You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021 - 2022

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn: Toán 11


ĐỀ MINH HỌA Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề có 02 trang)

Mã đề: 000
Họ và tên thí sinh: ........................................................................ Lớp: ..........
Số báo danh: ..................................... Phòng thi :.................................... ………...
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
2sin x + 1
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là:
1 − cos x
 
A. x  k 2 . B. x  k . C. x  + k . D. x  + k 2 .
2 2
 
Câu 2. Trong khoảng  0;  , hàm số y = sin x − cos x là hàm số:
 2
A. Đồng biến. B. Nghịch biến.
C. Không đổi. D. Vừa đồng biến vừa nghịch biến.
Câu 3. Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.

Câu 4. Cho hàm số y = cos 4 x + sin 4 x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. y  1, x  . B. y  2, x  .
2
C. y  , x  . D. y  2, x  .
2
Câu 5. Giá trị đặc biệt nào sau đây là đúng
 
A. cos x  0  x  + k . B. cos x  −1  x  − + k 2 .
2 2
 
C. cos x  0  x  + k 2 . D. cos x  1  x  + k .
2 2
Câu 6. Nghiệm của pt tan x + cot x = –2 là:
   
A. x = − + k . B. x = + k 2 . C. x = − + k 2 . D. x = + k .
4 4 4 4
Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình 2sin x − 3 = 0 .
 3
 x = arcsin  2  + k 2
 
A. x   . B.  (k  ).
 3
 x =  − arcsin   + k 2
 2
 3
 x = arcsin  2  + k 2
 
C.  (k  ) . D. x  .
 3
 x = − arcsin   + k 2
 2
Câu 8. Cho phương trình m sin x + 4 cos x = 2m − 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để phương trình có nghiệm?
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 7 .

1
Câu 9. Giải phương trình sin 2 x − ( )
3 + 1 sin x cos x + 3 cos 2 x = 0.
 
 x = + k

A.  3
( k  ). B. x = + k ( k  ).
 x =  + k 4
 4
 
 x = 3 + k 2 
C.  ( k  ). D. x = + k 2 ( k  ).
 x =  + k 2 3
 4
Câu 10. Phương trình ( )
3 tan x + 1 ( sin 2 x + 1) = 0 có nghiệm là:
   
A. x = − + k . B. x = + k . C. x = − + k 2 . D. x = + k 2 .
6 6 6 3
Câu 11. Trên một bàn bi a có 15 quả bóng được đánh số lần lượt từ 1 đến 15, nếu người chơi đưa được quả
bóng nào vào lỗ thì sẽ được số điểm tương ứng với số điểm trên quả bóng đó. Hỏi người chơi có
thể đạt được số điểm tối đa là bao nhiêu?
A. 120 . B. 60 . C. 100 . D. 150 .
Câu 12. Trong đội văn nghệ nhà trường có 8 học sinh nam và 6 học sinh nữ . Hỏi có bao nhiêu cách chọn
một đôi song ca nam-nữ
A. 48 . B. 14 . C. 91 . D. 182 .
Câu 13. Một người có 7 cái áo trong đó có 3 áo trắng và 5 cái cà vạt trong đó có 2 cà vạt màu vàng. Tìm số
cách chọn một áo và một cà vạt sao cho đã chọn áo trắng thì không chọn cà vạt màu vàng.
A. 29 B. 36 C. 18 D. 35
Câu 14. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ sáu chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 ?
A. 216 . B. 256 . C. 20 . D. 120 .
Câu 15. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?
A. 45 . B. 50 . C. 55 . D. 40 .
Câu 16. Cho tập A = 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 .
Có bao nhiêu tập con của A chứa số 2 mà không chứa số 3
A. 64. B. 83. C. 13. D. 41
Câu 17. Số cách chọn 5 học sinh trong một lớp có 25 học sinh nam và 16 học sinh nữ là
5
A. C41 . 5
B. C25 . 5
C. A41 . 5
D. C25 + C165 .
Câu 18. Cho đa giác n đỉnh, n  và n  3 . Tìm n biết đa giác đã cho có 135 đường chéo.
A. n = 18 . B. n = 8 . C. n = 15 . D. n = 27 .
Câu 19. Phép tịnh tiến biến gốc tọa độ O thành điểm A (1; 2 ) sẽ biến điểm A thành điểm A có tọa độ là:
A. A ( 2; 4 ) . B. A ( −1; −2 ) . C. A ( 4; 2 ) . D. A ( 3;3) .
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng có phương trình 4 x y 3 0 . Ảnh của đường
thẳng qua phép tịnh tiến T theo vectơ v 2; 1 có phương trình là:
A. 4 x y 6 0. B. x 4 y 6 0 . C. 4 x y 5 0 . D. 4 x y 10 0.
Câu 21. Trong mặt phẳng ( Oxy ) , cho điểm A ( 3;0 ) . Tìm tọa độ ảnh A của điểm A qua phép quay Q 
.
O; 
 2

A. A ( 0;3) . B. A ( −3;0 ) . (
C. A 2 3; 2 3 . ) D. A ( 0; − 3) .

Câu 22. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?


A. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến.
B. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng trục.
2
C. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm và phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng
qua tâm.
D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến.
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (2;1) . Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp
phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v = (2;3) biến điểm M thành điểm nào trong
các điểm sau ?
A. (0; 2) . B. (4; 4) . C. (1;3) . D. (2;0) .
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , biết B ( 2; − 10 ) là ảnh của điểm B qua phép vị tự tâm O tỉ số
k = −2 . Tọa độ điểm B là:
A. ( −1; 5 ) . B. ( 4; − 20 ) . C. (1; − 5 ) . D. ( −4; 20 ) .
Câu 25. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Nếu có phép đồng dạng biến cạnh AB thành cạnh BC thì tỉ
số k của phép đồng dạng đó bằng:
2
A. 2 B. 3 C. D. 2
2
---------------HẾT--------------------

You might also like