You are on page 1of 9

19-Apr-23

KỸ THUẬT NỀN MÓNG

Giảng viên:
TS Phạm Ngọc Thạch

Mô hình “cọc tương đương”

Tính toán móng cọc bằng phương pháp ‘chuyển vị’

Bài toán thiết kế kích thước cọc và bố trí cọc trong móng

Móng cọc đài cao vs. Móng cọc đài thấp

Nhiệm vụ

1
19-Apr-23

MÔ HÌNH CỌC TƯƠNG ĐƯƠNG


Khái niệm

MÓNG CỌC (phức tạp) MÔ HÌNH TÍNH (đơn giản hóa)

Đài cọc Đài tuyệt đối cứng

Cọc thực Cọc tương đương có:


trong nền đất thực • Chiều dài chịu nén Ln
Lu • Chiều dài chịu uốn Lu

Ln Liên kết
ngàm trượt

Liên kết gối

MÔ HÌNH CỌC TƯƠNG ĐƯƠNG


Chiều dài chịu nén của cọc (Ln)

 Zavriev và Shpiro 1975:  Sách Nền Móng cầu đường của BAĐịnh 2003 :

𝟏𝟎−𝟑 𝑬𝑨 𝑳𝒏 = 𝑳𝒐 + 𝑳𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 đấ𝒕


𝑳𝒏 = 𝑳𝒐 +
𝑷𝒂
(nghĩa là Ln được lấy bằng chiều dài tự thực của cọc)
• Lo là chiều dài tự do của cọc (m)
• E là mô đun đàn hồi cọc (Kpa)
• A là diện tích mặt cắt ngang cọc (m2)
• Pa là sức chịu tải cho phép của cọc (KN)
Cọc tương đương có:
• Chiều dài chịu nén Ln
Lu • Chiều dài chịu uốn Lu

Ln Liên kết
ngàm trượt

Liên kết gối

2
19-Apr-23

MÔ HÌNH CỌC TƯƠNG ĐƯƠNG


Chiều dài chịu uốn của cọc (Lu)

 Tomlinson 2008:  Sách Nền Móng cầu đường của BAĐịnh 2003:
𝑳𝒖 = 𝑳𝒐 + 𝒛 𝒇 𝑳𝒖 = 𝑳𝒐 + 𝒏𝑫
• Lo là chiều dài tự do của cọc (m) • Lo là chiều dài tự do của cọc (m)
• 𝑧𝑓 = 1.5m nếu nền là sét cứng hoặc đất • 𝑛 = 5 → 7 (đất càng yếu và dầy thì lấy càng cao)
rời ở trạng thái chặt.
• 𝑧𝑓 = 3.0m nếu nền là sét yếu hoặc bùn.

 OCDI 2002 (TCXD Cảng biển của Nhật):


𝑳𝒖 = 𝑳𝒐 + 𝟏/𝜷
• Lo là chiều dài tự do của cọc (m)
4 𝑘ℎ 𝐷
Cọc tương đương có:
• 𝛽= (m-1) • Chiều dài chịu nén Ln
4𝐸𝐽
• 𝑘ℎ = 1.5𝑁
Lu • Chiều dài chịu uốn Lu
• N là số nhát búa SPT trung bình trong
phạm vi độ sâu từ mặt đất xuống tới 1/𝛽 Ln Liên kết
• D là đường kính cọc (m) ngàm trượt
• E là mô đun đàn hồi cọc (KPa)
• J là mô men quán tính tiết diện cọc (m4)
Liên kết gối
 Tiêu chuẩn TCVN 205-98:
𝑳𝒖 = 𝑳𝒐 + 𝟐/𝜶𝒃𝒅
• Lo là chiều dài tự do của cọc (m)
• 𝛼𝑏𝑑 (m-1) , được tính theo phương trình G6
5

Mô hình “cọc tương đương”

Tính toán móng cọc bằng phương pháp ‘chuyển vị’

Bài toán thiết kế kích thước cọc và bố trí cọc trong móng

Móng cọc đài cao vs. Móng cọc đài thấp

Nhiệm vụ

3
19-Apr-23

PHƯƠNG PHÁP ‘CHUYỂN VỊ’


B1. Xác định sẵn giá trị của các tham số phục vụ tính toán TÍNH TOÁN MÓNG CỌC

(a) y
Quy ước:
1 4
• Gốc tọa độ nằm ở giữa đài, tại mức đáy đài (Hình a và b)
dy
• Tải trọng và chiều dương của tải trọng: Hình b
2 5 x
• Chuyển vị và chiều dương của chuyển vị: Hình c
3 6
Mặt bằng bố trí cọc:
• Số lượng cọc (6) dx
• Số hàng cọc theo phương X (2) (b) M
• Số hàng cọc theo phương Y (3) x
• Khoảng cách tim cọc theo phương X (dx) H
• Khoảng cách tim cọc theo phương Y (dy) N
• Đánh số thứ tự cọc (1 đến 6) Lu
z
• Tọa độ x và y của cọc so với gốc tọa độ (cọc 1: x = -dx/2 , y = dy)
Ln
Đặc trưng của từng cọc:
• Đường kính cọc D
• Diện tích mặt cắt ngang A 𝛿<0 𝛿>0
• Mô men quán tính J Tải trọng:
• Mô đun đàn hồi E • Lực nén N 𝒘
• Chiều dài chịu nén Ln • Lực ngang H (c)
x
• Chiều dài chịu uốn Lu • Mô men M 𝒖
• Góc xiên 𝜹 𝒗
7
z

PHƯƠNG PHÁP ‘CHUYỂN VỊ’


B2. Tính toán các chuyển vị tại tâm đài cọc (𝑣 , 𝑢 , 𝑤) đài cọc TÍNH TOÁN MÓNG CỌC

𝑟𝑣𝑣 𝑟𝑣𝑢 𝑟𝑣𝑤 (a) y


1. Ma trận độ cứng tại tâm đài cọc: 𝑟𝑢𝑣 𝑟𝑢𝑢 𝑟𝑢𝑤 1 4
𝑟𝑤𝑣 𝑟𝑤𝑢 𝑟𝑤𝑤
𝐸𝐴 x
• 𝑟𝑣𝑣 = 𝑐𝑜𝑠 2 𝛿 2 5
𝐿𝑛
𝐸𝐴 12𝐸𝐽
• 𝑟𝑢𝑢 = 𝑠𝑖𝑛2 𝛿 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝛿 3 6
𝐿𝑛 𝐿3𝑢
𝐸𝐴 2 4𝐸𝐽
• 𝑟𝑤𝑤 = 𝑥 𝑐𝑜𝑠 2 𝛿 +
𝐿𝑛 𝐿𝑢 (b) M
𝐸𝐴
• 𝑟𝑣𝑢 = 𝑟𝑢𝑣 = 𝑠𝑖𝑛𝛿 𝑐𝑜𝑠𝛿 x
𝐿𝑛
𝐸𝐴
H
• 𝑟𝑣𝑤 = 𝑟𝑤𝑣 = 𝑥 𝑐𝑜𝑠 2 𝛿 N
𝐿𝑛 Lu
𝐸𝐴 6𝐸𝐽 z
• 𝑟𝑢𝑤 = 𝑟𝑤𝑢 = 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝛿 𝑐𝑜𝑠𝛿 − 𝑐𝑜𝑠𝛿
𝐿𝑛 𝐿2𝑢
Ln
Ghi chú: ký hiệu nghĩa là “tổng” tất cả cọc trong móng
𝑁
2. Vector ngoại lực tại tâm đài cọc: 𝐻 𝛿<0 𝛿>0
𝑀
3. Tìm các chuyển vị 𝑣 , 𝑢 , 𝑤 dựa vào đk cân bằng nội và ngoại lực: 𝒘
𝑟𝑣𝑣 𝑟𝑣𝑢 𝑟𝑣𝑤 𝒗 (c)
𝑁 x
𝑟𝑢𝑣 𝑟𝑢𝑢 𝑟𝑢𝑤 𝒖 = 𝐻 𝒖
𝑟𝑤𝑣 𝑟𝑤𝑢 𝑟𝑤𝑤 𝒘 𝑀 𝒗
8
z

4
19-Apr-23

PHƯƠNG PHÁP ‘CHUYỂN VỊ’


B3. Tìm nội lực tại đầu mỗi cọc (N , H , M) đầu cọc TÍNH TOÁN MÓNG CỌC

(a) y
1. Xác định cọc cần tính toán 1 4
2. Tính nội lực đầu cọc:
𝐸𝐴 2 5 x
 Lực dọc: 𝑁𝑐ọ𝑐 = (𝒗 𝑐𝑜𝑠𝛿 + 𝒖 𝑠𝑖𝑛𝛿 + 𝒘 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝛿)
𝐿𝑛
12𝐸𝐽 6𝐸𝐽 3 6
 Lực ngang: 𝐻𝑐ọ𝑐 = −𝒗 𝑠𝑖𝑛𝛿 + 𝒖 𝑐𝑜𝑠𝛿 − 𝒘 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝛿 − 𝒘
𝐿3𝑢 𝐿2𝑢
6𝐸𝐽 4𝐸𝐽
 Mô men: 𝑀𝑐ọ𝑐 = −𝒗 𝑠𝑖𝑛𝛿 + 𝒖 𝑐𝑜𝑠𝛿 − 𝒘 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝛿 − 𝒘 (b) M
𝐿2𝑢 𝐿𝑢

Trong đó: x
𝒙 là tọa độ của cọc đang xét (so với gốc tọa độ) H
Lu N
A là diện tích mặt cắt ngang z
J là mô men quán tính
Ln
E là mô đun đàn hồi
Ln là chiều dài chịu nén
𝛿<0 𝛿>0
Lu là chiều dài chịu uốn
𝜹 là góc xiên của cọc 𝒘
(c)
x
𝒖
𝒗
9
z

PHƯƠNG PHÁP ‘CHUYỂN VỊ’


Bài tập TÍNH TOÁN MÓNG CỌC

Móng cọc khoan nhồi:


• Khoảng cách tim cọc theo phương X: 2.8 m y
• Khoảng cách tim cọc theo phương Y: 2.1 m
• Đường kính cọc D = 0.7 m 1 3
• Mô đun đàn hồi E = 38000 MPa x
• Chiều dài tự do của cọc: 2 m 2 4
• Chiều dài cọc trong đất: 15 m
• Tải trọng tác dụng tại tâm đáy đài như trên hình

Yêu cầu: M = 2000 KNm


1. Xác định sẵn giá trị của các tham số phục vụ tính toán x
2. Tính toán các chuyển vị tại tâm đài cọc H = 4000 KN
3. Tính toán nội lực tại đầu mỗi cọc và xác định cọc nào là cọc N = 55000 KN
nguy hiểm nhất z

Gợi ý một số kq:


1. Ln = 17m , Lu = 5.5m (sd công thức Lu = Lo + 5D)
2. rvv nằm trong khoảng 3.3x106 đến 3.5x106
ruu nằm trong khoảng 120x103 đến 140x103
ruw nằm trong khoảng - 340x103 đến -360x103
Thành phần chuyển vị ngang của đài v = 0.01598 m
3. Cọc 1 có lực nén đầu cọc N = 12217 KN
10

5
19-Apr-23

Mô hình “cọc tương đương”

Tính toán móng cọc bằng phương pháp ‘chuyển vị’

Bài toán thiết kế kích thước cọc và bố trí cọc trong móng

Móng cọc đài cao vs. Móng cọc đài thấp

Nhiệm vụ

11

THIẾT KẾ KÍCH THƯỚC CỌC,


Phương pháp BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG

1. Giả định:
a. Chiều dài và đường kính cọc y
b. Số lượng cọc và bố trí cọc (số hàng, khoảng cách, góc xiên) 1 4

2. Phân phối tải trọng đài về các cọc (cho tất cả TTGH)
a. Xác định TTGH và tải trọng đài cọc Nđài, Hđài, Mđài 2 5 x
b. Xây dựng mô hình cọc tương đương 3 6
c. Tính nội lực đầu cọc (Pcoc , Hcoc , Mcoc) bằng pp chuyển vị
3. Kiểm tra đk đảm bảo SCT cọc tại các TTGH CĐ Mđài
a. Chọn cọc tính toán dựa vào Pcoc ở B2c x
b. Xác định các hệ số: kháng bên, kháng mũi, hiệu ứng nhóm cọc Hđài
c. Tính SCT nén cho phép của cọc đơn (Pa) Nđài
z
d. Kiểm tra đk: Pa ≥ Pcoc + Wcoc Nếu Ko thỏa/Thừa nhiều thì quay về B1
4. Kiểm tra đk chuyển vị ngang đầu cọc tại các TTGH SD
a. Chọn cọc tính toán dựa vào B2c
b. Tính toán chuyển vị ngang tại đầu cọc (Δn)
c. Kiểm tra đk: Δn ≤ Δcp  Nếu Ko thỏa/Thừa nhiều thì quay về B1
5. Kiểm tra độ lún móng cọc tại các TTGH SD
a. Tính toán độ lún móng (S) bằng PP móng nông tương đương
b. Kiểm tra đk: S ≤ Scp  Nếu Ko thỏa/Thừa nhiều thì quay về B1

12

6
19-Apr-23

THIẾT KẾ KÍCH THƯỚC CỌC,


Một cách xác định sơ bộ số lượng cọc (dùng cho vòng lặp đầu tiên) BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG

1. Giả định:
a. Chiều dài và đường kính cọc y
b. Số lượng cọc và bố trí cọc (số hàng, khoảng cách, góc xiên) 1 4

• Thực hiện trước Bước 3b và 3c để tìm SCT cọc đơn Pa


• Tính sơ bộ số lượng cọc Ncọc theo: Ncọc Pa ≈ 1.5 Nđài 2 5 x
2. Phân phối tải trọng đài về các cọc (cho tất cả TTGH) 3 6
a. Xác định TTGH và tải trọng đài cọc Nđài, Hđài, Mđài
b. Xây dựng mô hình cọc tương đương Mđài
c. Tính nội lực đầu cọc (Pcoc , Hcoc , Mcoc) bằng pp chuyển vị x
3. Kiểm tra đk đảm bảo SCT cọc tại các TTGH CĐ Hđài
a. Chọn cọc tính toán dựa vào Pcoc ở B2c Nđài
z
b. Xác định các hệ số: kháng bên, kháng mũi, hiệu ứng nhóm cọc
c. Tính SCT nén cho phép của cọc đơn (Pa)
d. Kiểm tra đk: Pa ≥ Pcoc  Nếu Ko thỏa/Thừa nhiều thì quay về B1
4. Kiểm tra đk chuyển vị ngang đầu cọc tại các TTGH SD
a. Chọn cọc tính toán dựa vào B2c
b. Tính toán chuyển vị ngang tại đầu cọc (Δn)
c. Kiểm tra đk: Δn ≤ Δcp  Nếu Ko thỏa/Thừa nhiều thì quay về B1
5. Kiểm tra độ lún móng cọc tại các TTGH SD
a. Tính toán độ lún móng (S) bằng PP móng nông tương đương
13 b. Kiểm tra đk: S ≤ Scp  Nếu Ko thỏa/Thừa nhiều thì quay về B1

Mô hình “cọc tương đương”

Tính toán móng cọc bằng phương pháp ‘chuyển vị’

Bài toán thiết kế kích thước cọc và bố trí cọc trong móng

Móng cọc đài cao vs. Móng cọc đài thấp

Nhiệm vụ

14

7
19-Apr-23

MÓNG CỌC ĐÀI CAO -


Khái niệm MÓNG CỌC ĐÀI THẤP

MÓNG ĐÀI CAO MÓNG ĐÀI THẤP

1 4 1 4

2 5 Bđài 2 5 Khi nào được gọi là


móng cọc đài thấp?
3 6 3 6

Mđài

Hđài Mđài
Nđài
h
Hđài
Nđài

15

MÓNG CỌC ĐÀI CAO -


Khái niệm MÓNG CỌC ĐÀI THẤP

MÓNG ĐÀI CAO MÓNG ĐÀI THẤP

1 4 1 4

2 5 Bđài 2 5 Khi nào được gọi là


móng cọc đài thấp?
3 6 3 6

Mđài

Hđài Mđài
Nđài
h Hđất (áp lực đất bị động)
Hđài
Nđài Hđất = 0.5Bđài h2 γđất tan2 (45o + φ/2)
Trong đó:
• Bđài là bề rộng đài cọc (m)
• h là phần chiều cao ngập đất của đài (m)
• γđất là dung trọng của đất (KN/m3)
• φ là góc ma sát trong của đất
• tan2 (45o + φ/2) là hệ số áp lực đất bị động

16

8
19-Apr-23

MÓNG CỌC ĐÀI CAO -


Điều kiện để phân biệt: móng đài cao vs. móng đài thấp MÓNG CỌC ĐÀI THẤP

MÓNG ĐÀI CAO MÓNG ĐÀI THẤP Nếu Hđất ≥ Hđài , nghĩa là
2𝐻đà𝑖
𝒉≥
1 4 1 4 𝐵đà𝑖 𝛾đấ𝑡 𝑡𝑎𝑛2 (45𝑜 + 𝜑/2)
Bđài thì móng có thể được xem như móng cọc
2 5 2 5
đài thấp. Lúc này:
• Hđài bị khử bởi Hđất
3 6 3 6
• Mđài và Nđài được dùng để tính nội lực
Mđài đầu cọc (xem PP tính trong sách NM)
• Đầu cọc chỉ có lực nén Ncoc , không chịu
lực ngang và momen (Hcoc = Mcoc = 0)
Hđài Mđài
Nđài
h Hđất (áp lực đất bị động)
Hđài
Nđài Hđất = 0.5Bđài h2 γđất tan2 (45o + φ/2)
Trong đó:
• Bđài là bề rộng đài cọc (m)
• h là phần chiều cao ngập đất của đài (m)
• γđất là dung trọng của đất (KN/m3)
• φ là góc ma sát trong của đất
• tan2 (45o + φ/2) là hệ số áp lực đất bị động

17

MÓNG CỌC ĐÀI CAO -


Điều kiện để phân biệt: móng đài cao vs. móng đài thấp MÓNG CỌC ĐÀI THẤP

Nếu Hđất ≥ Hđài , nghĩa là


2𝐻đà𝑖
𝒉≥
𝐵đà𝑖 𝛾đấ𝑡 𝑡𝑎𝑛2 (45𝑜 + 𝜑/2)
Giả sử cho một móng cọc có
Hđất ≥ Hđài , tuy nhiên ta áp thì móng có thể được xem như móng cọc
dụng PP tính của móng đài đài thấp. Lúc này:
cao cho móng này được hay • Hđài bị khử bởi Hđất
không? • Mđài và Nđài được dùng để tính nội lực
đầu cọc (xem PP tính trong sách NM)
• Đầu cọc chỉ có lực nén Ncoc , không chịu
lực ngang và momen (Hcoc = Mcoc = 0)
Mđài
h Hđất (áp lực đất bị động)
Hđài
Nđài Hđất = 0.5Bđài h2 γđất tan2 (45o + φ/2)
Trong đó:
• Bđài là bề rộng đài cọc (m)
• h là phần chiều cao ngập đất của đài (m)
• γđất là dung trọng của đất (KN/m3)
• φ là góc ma sát trong của đất
• tan2 (45o + φ/2) là hệ số áp lực đất bị động

18

You might also like