You are on page 1of 12

CHƯƠNG 1

BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH TỔNG QUAN VỀ
VĂN PHÒNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG
27/09/2022
2

1 2

Mục tiêu chương NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1) Giải thích được các khái niệm quản trị, hành chính, 1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của QTHCVP
quản trị hành chính văn phòng
1.2. Quản trị hành chính văn phòng
2) Phân tích được các chức năng của văn phòng
3) Phân tích được các chức năng của quản trị hành 1.3. Nhà quản trị hành chính văn phòng
chính văn phòng

27/09/2022
4

3 4

1
1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ Kháiquát
1.1Khái
1.1. niệm, chứcphòng
về văn năng, nhiệm vụ

1.1.1 Một số khái niệm


1.1.1.1. Quản trị Các chức năng quản trị
- Hoạch định
Có nhiều định nghĩa về quản trị
- Tổ chức
- QT là những phương thức đạt mục tiêu chung thông
qua sự phối hợp hoạt động của các cá nhân và tổ chức. - Lãnh đạo
- QT là nghệ thuật sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu - Kiểm soát
với hiệu quả mong muốn
- QT là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
soát các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu chung.
27/09/2022 27/09/2022
5 6

5 6

1.1.1. Những
1.1 Khái khái
niệm, niệm
chức năng, nhiệm vụ Những
1.1 Khái
1.1.1. khái
niệm, niệm
chức năng, nhiệm vụ

1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm


1.1.1.2. Hành chính 1.1.1.2. Hành chính
Hành chính là hoạt động trong lĩnh vực tổ chức, quản Hoạt động hành chính xuất hiện gắn liền với sự ra đời
lý và điều hành được tiến hành trên cơ sở sự ràng buộc của Nhà nước. Nó có 2 nghĩa chính:
bởi các quy tắc nhất định do nhà nước hoặc các chủ - Theo nghĩa rộng: hành chính gắn liền với tính quyền
thể khác quy định hoặc thừa nhận, có tính chất bắt lực Nhà nước. Do đó: Hành chính là công việc của các
buộc, áp đặt hoặc mệnh lệnh (quyền lực – phục tùng) cơ quan quyền lực nhà nước sử dụng quyền lực nhà
nhằm đạt tới một mục đích phục vụ cho lợi ích chung nước trong quản lý và điều hành xã hội”. Khái niệm
đã được xác định. này dẫn tới loại hình hành chính CÔNG.

27/09/2022 27/09/2022
7 8

7 8

2
1.1.1. Những
1.1 Khái khái
niệm, niệm
chức năng, nhiệm vụ Những
1.1 Khái
1.1.1. khái
niệm, niệm
chức năng, nhiệm vụ

1.1.1 Một số khái niệm Những lưu ý quan trọng:


1.1.1.2. Hành chính
- Trên tầm vi mô, cần phân biệt giữa quản trị và hành
Hoạt động hành chính xuất hiện gắn liền với sự ra đời của
nhà nước. Nó có 2 nghĩa chính: chính.
- Theo nghĩa hẹp: hành chính gắn liền với nghĩa phục vụ - Cần phân biệt giữa hành chính công và hành chính tư.
(hỗ trợ). Do đó có thể hiểu : “Hành chính là các hoạt động
điều hành công việc của một tổ chức nhằm bảo đảm quá - Mục tiêu cơ bản của hành chính doanh nghiệp
trình hoạt động thông suốt và hiệu quả của bộ máy quản
lý”. Khái niệm này dẫn tới loại hình hành chính TƯ.
Hành chính doanh nghiệp là một loại của hành chính tư,
diễn ra ở các DN, phục vụ mục tiêu phát triển của DN đó.
27/09/2022 27/09/2022
9 10

9 10

1.1.1. Những
1.1 Khái khái
niệm, niệm
chức năng, nhiệm vụ 1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ

Đặc điểm của hành chính


Theo quy định, công dân sẽ photocopy từ bản chính ra
1. Quy trình công dân cần chứng thực bằng cấp thành nhiều bản theo nhu cầu và nộp cả bản chính và các
tiếng Việt. bản photocopy tại bộ phận “một cửa”. Bộ phận này sẽ tiến
hành các công việc nghiệp vụ theo quy định. Sau đó, công
2. Quy trình nghỉ phép của công ty. dân sẽ phải nộp một khoản phí theo quy định của pháp
luật và nhận lại bản chính, các bản photocpy đã chứng
thực sau khi UBND giữ lại một bản photocopy để lưu.
Thủ tục hành chính này áp dụng trên toàn quốc, áp dụng
cho tất cả các công dân khi tới UBND cấp xã (phường)
thực hiện chứng thực bằng cấp tiếng Việt, không phân
biệt.
27/09/2022
11 12

11 12

3
1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ 1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ

Ví dụ: Tại một DN, khi một nhân viên nghỉ phép theo quy định Đặc điểm của hành chính
của Luật Lđ, không có nghĩa là nhân viên đó tự động nghỉ hay chỉ
cần nói một câu với cấp trên là: “mai tôi nghỉ phép” là được nghỉ • Hành chính luôn gắn với hoạt động qlý và điều hành.
phép. Mà người đó phải viết “Đơn xin nghỉ phép”, đơn đó được • Hành chính mang tính quyền lực, đơn phương của chủ thể
gửi tới cấp trên trực tiếp. Sau khi có ý kiến của cấp trên trực tiếp
quản lý và sự chấp hành, phục tùng của đối tượng bị quản
thì đơn được chuyển tới phòng Nhân sự. Bộ phận này cho ý kiến
và trình lãnh đạo cq/DN (hoặc người được lãnh đạo ủy quyền) cho
lý.
ý kiến cuối cùng. Như vậy, quy trình bắt buộc ở đây là: "đơn → • Hành chính thường đề cập tới quy tắc, thủ tục, trình tự; có
trình cấp trên trực tiếp (cho ý kiến) → gửi phòng Nhân sự (cho ý tính chất liên tục và tương đối ổn định.
kiến) → trình lãnh đạo (phê duyệt) → được (không được) nghỉ”
được áp dụng cho tất cả các đối tượng trong doanh nghiệp khi • Hành chính có mục tiêu và chương trình, kế hoạch thực
muốn nghỉ phép. Đó chính là một thủ tục hành chính hiện cụ thể.
• Hành chính được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp
27/09/2022
khác nhau, kể cả biện pháp cưỡng chế.
27/09/2022
13 14

13 14

1.1.1. Những
1.1 Khái khái
niệm, niệm
chức năng, nhiệm vụ Những
1.1 Khái
1.1.1. khái
niệm, niệm
chức năng, nhiệm vụ

1.1.1 Một số khái niệm


1.1.1.3. Văn phòng
1.1.1.3. Văn phòng
- Văn phòng là địa điểm làm việc của một tổ
Có nhiều cách tiếp cận: chức, là trung tâm xử lý thông tin và điều hành
hoạt động, đồng thời là trung tâm giao tiếp giữa
- Tiếp cận quyền lực: Văn phòng là nơi làm việc tổ chức với bên ngoài.
của một cấp quản lý (VP Thủ tướng, VP Chính
phủ …) - Văn phòng doanh nghiệp là bộ máy điều hành
tổng hợp, là nơi thu thập xử lý thông tin hỗ trợ
- Tiếp cận chức năng: Văn phòng là nơi thực hiện cho quản trị, là nơi bảo đảm các điều kiện vật
một loại hình công việc (VP luật sư, VP công chất kỹ thuật nhằm hỗ trợ phục vụ cho các hoạt
chứng …) động của doanh nghiệp.
- 27/09/2022
Văn phòng là trụ sở làm việc 27/09/2022

của một đơn vị (doanh nghiệp, cơ quan …) 15 16

15 16

4
1.1.1. Những
1.1 Khái khái
niệm, niệm
chức năng, nhiệm vụ 1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ

1.1.1.3. Văn phòng 1.1.1.3. Văn phòng


Đối với doanh nghiệp: Bốn yếu tố cấu thành văn phòng:
- Doanh nghiệp luôn gắn liền với hoạt động của - Con người: các nhà quản trị, nhân viên …
văn phòng (ngay cả trong khái niệm văn phòng - Hệ thống trang thiết bị: máy móc văn phòng, trang
ảo). bị kỹ thuật, yếu tố vật chất …
- Hoạt động văn phòng luôn gắn liền với yếu tố - Hệ thống nguyên tắc thủ tục: cơ cấu, phân quyền,
con người, quản lý con người. nguyên tắc, thủ tục …
- Văn phòng là bộ mặt của doanh nghiệp, vì nó - Hệ thống nghiệp vụ hành chính văn phòng.
là nơi giao tiếp của doanh nghiệp với khách Hiệu quả hoạt động hành chính văn phòng phụ thuộc
hàng và đối tác. vào chất lượng và mối quan hệ giữa các yếu tố trên.
27/09/2022 27/09/2022
17 18

17 18

1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ 1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ
1.1.2. Chức năng của văn phòng 1.1.2. Chức năng của văn phòng
1.1.2.1. Chức năng tham mưu tổng hợp
1.1.2.1. Chức năng tham mưu tổng hợp
Phân tích nguyên nhân, đề xuất các biện pháp tổ chức,
điều hành và giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền Văn phòng là đầu mối tiếp nhận các phương án tham
văn phòng; soạn thảo các văn bản trình lãnh đạo xét mưu từ các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ tập hợp thành
duyệt, phê chuẩn, ban hành; theo dõi tham mưu về đánh hệ thống thống nhất trình hoặc đề xuất với lãnh đạo những
giá kết quả hoạt động và xét thi đua, khen thưởng. phương án hành động tổng hợp trên cơ sở các phương án
riêng biệt của các bộ phận nghiệp vụ.

Văn phòng là nơi thực hiện công tác tham mưu, thu
thập tiếp nhận, tổng hợp ý kiến của các bộ phận khác
cung cấp cho lãnh đạo cơ quan
27/09/2022 27/09/2022
19 20

19 20

5
1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ 1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ

1.1.2. Chức năng của văn phòng 1.1.2. Chức năng của văn phòng
1.1.2.2. Chức năng giúp việc điều hành
1.1.2.3. Chức năng hậu cần
Văn phòng là đơn vị trực tiếp giúp cho việc điều hành
quản lý của ban lãnh đạo cơ quan đơn vị thông qua các Hoạt động của các cơ quan, đơn vị không thể thiếu các
công việc cụ thể như: Xây dựng chương trình kế hoạch điều kiện vật chất như nhà cửa, phương tiện, thiết bị,
công tác quý, tháng, tuần, ngày và tổ chức triển khai dụng cụ...
thực hiện các kế hoạch đó.
Văn phòng là bộ phận cung cấp, bố trí, quản lý các
Văn phòng là nơi thực hiện các hoạt động lễ tân, tổ chức phương tiện thiết bị dụng cụ đó để bảo đảm sử dụng có
hội nghị, đi công tác, tư vấn cho lãnh đạo về công tác hiệu quả. Đó là chức năng hậu cần của văn phòng.
soạn thảo văn bản…
27/09/2022 27/09/2022
21 22

21 22

1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ 1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ

Tóm Lại 1.1.3. Nhiệm vụ


Văn phòng là đầu mối giúp việc cho lãnh đạo thông qua 1. Tổng hợp chương trình kế hoạch công tác của cơ
ba chức năng quan trọng trên đây. quan đơn vị
2. Thu thập xử lý, quản lý sử dụng thông tin
Các chức năng này vừa độc lập, vừa hỗ trợ bổ sung cho
nhau nhằm khẳng định sự cần thiết khách quan phải tồn 3. Truyền đạt các quyết định quản lý của lãnh đạo, theo
tại văn phòng ở mỗi cơ quan, đơn vị. dõi việc triển khai thực hiện các quyết định
4. Tư vấn về văn bản cho thủ trưởng, trợ giúp thủ
trưởng về kỹ thuật soạn thảo văn bản
5. Tổ chức công tác bảo vệ trật tự an toàn trong cơ quan
27/09/2022 27/09/2022
23 24

23 24

6
1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ 1.1.4.
1.1 KháiVainiệm,
trò của văn
chức phòng
năng, nhiệm vụ

1.1.3. Nhiệm vụ 1.1.4. Vai trò


6. Tổ chức công tác lễ tân
- Trung tâm tiếp nhận, truyền đạt thông tin, phối hợp
các qui trình hoạt động của công ty.
7. Tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo
- Cánh tay đắc lực của các cấp quản lý cấp cao hỗ trợ
8. Bảo đảm các yếu tố vật chất cho hoạt động của cơ quan thực hiện chính sách quản lý, hỗ trợ đội ngũ cán bộ
9. Lập kế hoạch dự toán kinh phí hoạt động hàng năm, quản lý hoàn thành nhiệm vụ.
quý - Trung tâm hoạch định và kiểm soát các hoạt động đảm
10. Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ tài liệu theo bảo thường nhật (chỉ tiêu, định mức, qui trình…)
các quy định hiện hành - Quản lý thông tin với các thành phần: đầu vào; quá
trình biến đổi; đầu ra; thông tin phản hồi.
27/09/2022 27/09/2022
25 26

25 26

1.2.
1.2 Quản
Quản trịtrị hành
hành chính
chính văn
văn phòng
phòng 1.2.
1.2 Quản
Quản trịtrị hành
hành chính
chính văn
văn phòng
phòng

Phân biệt công việc hành chính văn phòng và quản trị Công việc QT HCVP
hành chính văn phòng - Đây là công việc của người phụ trách văn phòng, với
Công việc hành chính văn phòng các hoạt động để quản lý và điều hành bộ máy văn phòng
- Công việc HCVP là những công việc được thực hiện - Hoạt động này bao gồm các công việc cụ thể như lập kế
hàng ngày trong văn phòng liên quan nhiều tới văn bản, hoạch công việc hành chính văn phòng, tổ chức bộ máy
giấy tờ; thủ tục, trình tự và có tính chất sự vụ. văn phòng, lãnh đạo nhân viên văn phòng và kiểm soát
- Công việc HCVP rất đa dạng, phần nhiều liên quan tới mọi hoạt động trong văn phòng
các quy trình nghiệp vụ nên nếu không nắm vững các quy
trình nghiệp vụ và thiếu trách nhiệm rất có thể ảnh hưởng
tới nhiều người khác, nhiều đơn vị khác hoặc tới các công
việc quản lý của lãnh đạo cơ quan, DN
27/09/2022 27/09/2022
27 28

27 28

7
1.2.
1.2 Quản
Quản trịtrị hành
hành chính
chính văn
văn phòng
phòng 1.2.2.
1.2 QuảnChứctrịnăng quản
hành trị HCVP
chính văn phòng

1.2.1. Khái niệm quản trị hành chính văn phòng 1.2.2 Các chức năng quản trị hành chính văn phòng
Quản trị hành chính văn phòng là việc hoạch định, tổ 1.2.2.1. Hoạch định công việc văn phòng
chức, phối hợp, tiêu chuẩn hóa và kiểm soát các hoạt - Xây dựng kế hoạch công tác thường kỳ
động xử lý thông tin, giúp tổ chức vận hành tốt, để đạt
được mục tiêu của mình. - Hoạch định các cuộc họp của cơ quan
- Hoạch định các chuyến đi công tác
- Hoạch định cơ sở vật chất, phương tiện làm việc
- Hoạch định kinh phí đảm bảo hoạt động của tổ chức
>> Hoạch định tạo sự phối hợp giữa các bộ phận, cá
nhân trong việc tổ chức công tác văn phòng.
27/09/2022 27/09/2022
29 30

29 30

1.2.2.
1.2 QuảnChứctrịnăng quản
hành trị HCVP
chính văn phòng 1.2.2.
1.2 QuảnChứctrịnăng quản
hành trị HCVP
chính văn phòng

1.2.2 Các chức năng quản trị hành chính văn phòng 1.2.2 Các chức năng quản trị hành chính văn phòng

1.2.2.2. Tổ chức công việc văn phòng 1.2.2.2. Tổ chức công việc văn phòng
- Thiết lập bộ máy văn phòng phù hợp với nhiệm vụ được - Xác định nhu cầu nhân sự làm công tác văn phòng
giao. Xác định tên gọi, cơ cấu các bộ phận để phù hợp với dựa trên chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn để xây
đặc điểm hoạt động, quy mô chức năng, nhiệm vụ dựng phương án nhân sự

- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ văn phòng như thế nào - Phân công công việc cho từng bộ phận căn cứ vào
để đạt hiệu quả, nhằm phối hợp hỗ trợ cho các đơn vị bộ trình độ, nhu cầu công việc và năng lực của mỗi người.
phận trong tổ chức.

27/09/2022 27/09/2022
31 32

31 32

8
1.2.2.
1.2 QuảnChứctrịnăng quản
hành trị HCVP
chính văn phòng 1.2.2.
1.2 QuảnChứctrịnăng quản
hành trị HCVP
chính văn phòng

1.2.2 Các chức năng quản trị hành chính văn phòng 1.2.2 Các chức năng quản trị hành chính văn phòng
1.2.2.3. Lãnh đạo công việc văn phòng 1.2.2.4. Kiểm tra công việc văn phòng
Lãnh đạo là hoạt động tác động, thúc đẩy, hướng dẫn - Kiểm tra hành chính: Kiểm tra việc đề ra mục tiêu,
và chỉ đạo người khác để đạt những mục tiêu đã đề ra. chương trình, quy chế làm việc, quy trình công tác
Để thực hiện vai trò này, nhà quản trị văn phòng phải - Kiểm tra công việc: Kiểm tra nghiệp vụ, tiêu chuẩn, thủ
có những tiêu chuẩn và phương pháp làm việc hiệu quả. tục
- Kiểm tra nhân sư: Xem xét việc thực hiện quy chế làm
việc và đánh giá năng lực của nhân viên văn phòng

27/09/2022 27/09/2022
33 34

33 34

Quản
1.2.3.
1.2 Nguyên tắc chính
trị hành quản trị
vănHCVP
phòng Quản
1.2.4.
1.2 Cơ trị
cấuhành
tổ chức văn
chính phòng
văn phòng

1.2.3 Các nguyên tắc của quản trị HCVP 1.2.4 Cơ cấu tổ chức
1. Nguyên tắc phối hợp các bộ phận chức năng trong VP Cơ cấu tổ chức văn phòng là tổng hợp các bộ phận khác
nhau của văn phòng bố trí để đảm nhận những nhiệm vụ
của công tác văn phòng
2. Nguyên tắc tiêu chuẩn hóa các hoạt động văn phòng 1. Bộ phận hành chính văn thư
3. Nguyên tắc phản hồi và kiểm soát công việc văn phòng 2. Bộ phận tổng hợp
3. Bộ phận quản trị (cơ sở vật chất, điện nước, y tế ...)
4. Nguyên tắc về tầm hạn kiểm soát 4. Bộ phận bảo vệ, lễ tân
5. Bộ phận lưu trữ
5. Nguyên tắc ủy thác công việc v..v… 6. Bộ phận tài vụ (nếu không có phòng tài vụ)
7. Bộ phận tổ chức nhân sự (nếu không có phòng nhân sự)

27/09/2022 27/09/2022
35 36

35 36

9
1.3.Nhà
1.3 quảntrị
Nhàquản trịhành
hànhchính
chínhvăn
vănphòng
phòng 1.3.Nhà
1.3 quảntrị
Nhàquản trịhành
hànhchính
chínhvăn
vănphòng
phòng

1.3.1. Khái niệm 1.3.1. Khái niệm


Nhà quản trị hành chính văn phòng, trước tiên phải là nhà Nhà quản trị hành chính văn phòng là những nhà
quản trị: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, và kiểm tra bộ quản trị chức năng, có quyền tổ chức điều hành các
phận hành chính của mình. họat động hành chính văn phòng doanh nghiệp, chịu
Đó cũng là người điều khiển, giám sát công việc của trách nhiệm về kết quả họat động hành chính văn
những người khác. phòng theo quyền hạn và trách nhiệm của mình.
Đó là người ra quyết định, tổ chức thực hiện quyết định, Vấn đề: Nhà quản trị hành chính văn phòng trước đây
người thực hiện các chức năng quản trị trong bộ máy quản và hiện nay có những đặc điểm khác biệt gì?
trị ở các cấp

27/09/2022 27/09/2022
37 38

37 38

1.3.Nhà
1.3 quảntrị
Nhàquản trịhành
hànhchính
chínhvăn
vănphòng
phòng 1.3.Nhà
1.3 quảntrị
Nhàquản trịhành
hànhchính
chínhvăn
vănphòng
phòng

1.3.2. Các cấp bậc


1.3.2. Các cấp bậc
Cấu trúc của các nhà quản trị hành chính trong DN
Sự tồn tại của cấp QT hành chính cấp cao phụ thuộc vào:
- Cấp cao: giám đốc hành chính; phó GĐ hành chính tổ
chức; trợ lý hành chính … 1. Qui mô hoạt động của doanh nghiệp
2. Đặc điểm ngành nghề hoạt động
- Cấp giữa: chánh phó văn phòng, trưởng phó phòng
hành chính … 3. Mức độ phức tạp và quan trọng của công tác hành chính
- Cấp thấp: tổ trưởng tổ phó; nhóm trưởng nhóm phó …. 4. Nhu cầu và mức độ giao tiếp trong hoạt động của DN
Vấn đề: vị trí và ảnh hưởng của nhà quản trị hành chính Đối với các doanh nghiệp nhỏ không cần nhà quản trị
văn phòng trong doanh nghiệp? hành chính cấp cao

27/09/2022 27/09/2022
39 40

39 40

10
1.3.Nhà
1.3 quảntrị
Nhàquản trịhành
hànhchính
chínhvăn
vănphòng
phòng 1.3.Nhà
1.3 quảntrị
Nhàquản trịhành
hànhchính
chínhvăn
vănphòng
phòng

1.3.2. Các cấp bậc


1.3.3. Tiêu chuẩn của nhà quản trị HCVP
Chánh văn phòng 1. Có khả năng quản trị
2. Am hiểu chuyên môn nghiệp vụ hành chính
Phó chánh VP
3. Có khả năng huấn luyện đào tạo
Trợ lý chuyên nghiệp 4. Khả năng giao tiếp và ngoại giao
5. Khả năng truyền thông
Thư ký cấp trung/ cấp thấp
6. Khả năng làm việc nhóm
Lễ tân 7. Tinh thần vững vàng, bình tĩnh hòa đồng
Nhân viên văn phòng 8. Chịu đựng được áp lực công việc
27/09/2022 27/09/2022
41 42

41 42

1.3.Nhà
1.3 quảntrị
Nhàquản trịhành
hànhchính
chínhvăn
vănphòng
phòng 1.3.Nhà
1.3 quảntrị
Nhàquản trịhành
hànhchính
chínhvăn
vănphòng
phòng

Các kỹ năng của nhà QTHCVP 1.3.4 Vai trò của nhà QTHCVP
Nhà quản trị hành chính văn phòng cũng cần có những 1) Vai trò quan hệ với con người
kỹ năng nhất định: 2) Vai trò thông tin
1. Kỹ năng tư duy: khả năng nhận thức vấn đề, tư duy 3) Vai trò ra quyết định
về hành chính
2. Kỹ năng nhân sự: nghệ thuật lãnh đạo con người; giải
quyết mâu thuẫn, truyền thông; thuyết phục …
3. Kỹ năng chuyên môn: am hiểu nghiệp vụ hành chính
văn phòng và các nghiệp vụ liên quan…
27/09/2022 27/09/2022
43 44

43 44

11
Câu hỏi thảo luận

1. Hãy cho ý kiến của anh chị về nhận định sau:


“Bộ phận hành chính văn phòng là bộ phận làm dâu BÀI GIẢNG
trăm họ, do đó dễ bị chỉ trích” Bạn có nhận xét gì về
nhận định trên? QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH
2. Có ý kiến cho rằng: “Thư ký là nghề đơn giản,
VĂN PHÒNG
mang tính chất sự vụ, ai cũng có thể làm được, không
cần trình độ chuyên môn”. Bạn có ý kiến gì về nhận
định này?
XIN CÁM ƠN
27/09/2022
45

45 46

12

You might also like