You are on page 1of 8

Câu 1: Hàng hóa công cộng là gì?

A. Hàng hóa do nhà nước sản xuất và cung cấp.


B. Hàng hóa mà mọi người có thể tiêu dùng mà không cần phải trả tiền.
C. Hàng hóa mà một khi đã được cung cấp cho một người thì không thể loại trừ
người khác tiêu dùng.
D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Thất bại thị trường xảy ra khi:


A. Thị trường tự do không thể cung cấp hiệu quả một số hàng hóa và dịch vụ.
B. Chính phủ can thiệp quá nhiều vào thị trường.
C. Doanh nghiệp độc quyền chi phối thị trường.
D. Cả A và C đều đúng.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với hàng hóa công cộng?
A. Tính phi cạnh tranh.
B. Tính không loại trừ.
C. Tính chia sẻ được.
D. Tính tiêu dùng không đối nghịch.

Câu 4: Ví dụ nào sau đây không phải là hàng hóa không loại trừ?
A. An ninh quốc gia
B. Hệ thống tư pháp
C. Truyền hình cáp

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với hàng hoá cá nhân?
A. Tính cạnh tranh.
B. Tính loại trừ.
C. Tính chia sẻ được.
D. Tính tiêu dùng đối nghịch.

Câu 6. HHCN có thể được cung cấp công cộng:

A. Vì mục đích nhân đạo

B. Khi tổn thất do việc cung cấp công cộng nhỏ hơn tổn thất do cung cấp cá nhân

C. Khi tổn thất do việc cung cấp công cộng lớn hơn tổn thất do cung cấp cá nhân

D. Cả A và B

Câu 7. Mục đích chính của cung cấp công cộng hàng hoá cá nhân là gì?

A. Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

B. Đảm bảo mọi người đều có quyền truy cập vào hàng hoá và dịch vụ cần thiết

C. Giảm giá cả hàng hoá

D. Tạo ra sự cạnh tranh trong thị trường

Câu 8. Việc DNTN phát miễn phí mỳ gói để cứu trợ bà con vùng lũ lụt được gọi là:

A. cung cấp công cộng HHCC

B. cung cấp công cộng HHCN

C. cung cấp cá nhân HHCN

D. cung cấp cá nhân HHCC

Câu 9. Nước sạch là loại hàng hoá gì?

A. HHCC thuần tuý

B. HHCC có khả năng tắc nghẽn


C. HHCC có khả năng loại trừ

D. HH cá nhân

Câu 10. Nhân tố ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa cung cấp công cộng và cung cấp
cá nhân HHCN

A. Sở thích

B. Công nghệ

C. Thu nhập

D. Cả 3 đáp án,

11. Mục đích chính của việc xây dựng thương hiệu và quảng cáo là gì?

A. Tăng doanh số bán hàng

B. Giúp khách hàng có thêm thông tin về sản phẩm

C. Giảm chi phí sản xuất

D. Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

• Đáp án: B

12 ,Khi doanh nghiệp cố tình đưa ra thông tin sai lệch về sản phẩm, điều gì sẽ xảy
ra?

A. Tăng cường độ tin cậy của sản phẩm

B. Tăng hiện tượng thông tin bất đối xứng

C. Giảm chi phí quảng cáo

D. Tăng sự hài lòng của khách hàng


• Đáp án: B

13, Dịch vụ chứng nhận chất lượng đảm bảo điều gì?

A. Tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu của sản phẩm

B. Giá cả cạnh tranh của sản phẩm

C. Quảng cáo sản phẩm hiệu quả hơn

D. Tăng doanh thu từ sản phẩm

• Đáp án: A

14, Chính phủ hỗ trợ cho các tổ chức, tư nhân đóng vai trò là "người thứ ba" nhằm
mục đích gì?

A. Tăng cường quảng cáo sản phẩm

B. Tăng cường thêm độ tin cậy và hiệu lực cho các giải pháp tư nhân

C. Giảm chi phí sản xuất

D. Tăng lợi nhuận cho các tổ chức, tư nhân

• Đáp án: B

15, Các công ty bảo hiểm cung cấp thông tin cho khách hàng nhằm mục đích gì?

A. Tăng cường bán hàng

B. Giáo dục cách giữ vệ sinh trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày

C. Tăng lợi nhuận từ việc bán bảo hiểm

D. Quảng cáo cho công ty bảo hiểm


• Đáp án: B

Thu Hoài:
16. Trường hợp nào dưới đây được coi là một dạng hàng hóa khuyến dụng?
A. Hàng hóa được giảm giá để khuyến mại
B. Hàng hóa được nhà nước trợ cấp cho đối tượng chính sách
C. Hàng hóa có thuế suất nhập khẩu bằng 0 theo cam kết hội nhập
D. Hàng hóa không được cá nhân tự nguyện tiêu dùng, cho dù việc tiêu dùng đó có lợi
cho cá nhân và xã hội
17. Đường phản ánh các kết hợp khác nhau về độ thỏa dụng cá nhân cùng tạo ra một mức
PLXH như nhau của các thành viên trong xã hội được gọi là:
A. đường khả năng thỏa dụng
B. đường bang quan xã hội
C. hàm PLXH
D. đường khả năng sản xuất
18. Cung cấp tư nhân một hàng hoá là việc hàng hoá đó:
A. Do khu vực công cộng đứng ra cung cấp
B. Do tư nhân đứng ra cung cấp
C. Được cung cấp bằng cơ chế thị trường
D. Được cung cấp bằng cơ chế phi thị trường
21. Để xác định hiện tượng thông tin không đối xứng dẫn đến những thất bại nghiêm
trọng của thị trường hay không, các nhà kinh tế thường chia hàng hóa thành nhóm những
hàng hóa nào?
A. Hàng hóa thẩm định trước khi dùng, trong khi dùng và sau khi dùng.
B. Hàng hóa thẩm định trước khi dùng, khi sử dụng và không thể thẩm
định được.
C. Hàng hóa thẩm định trước khi dùng và hàng hóa thẩm định trong khi dùng.
D. Hàng hóa có thể thẩm định và hàng hóa không thể thẩm định.
22. Hàng hóa nào sau đây là hàng hóa có thể thẩm định trước?
A. thuốc
B. giày dép
C. khóa học tiếng anh
D. bánh ngọt
23. Giá đầy đủ bao gồm các chi phí nào?
A. Chi phí thực để mua hàng hóa (P*) và chi phí kỳ vọng cho những thiệt
hại có thể phát sinh khi sử dụng hàng hóa (Ce)
B. Các chi phí thử trước mà người tiêu dùng đã bỏ ra cho đến khi chọn được
một cặp giá - chất lượng ưng ý.
C. Các chi phí liên quan đến chọn mẫu.
24. Hàng hóa nào sau đây là hàng hóa có mức độ nghiêm trọng nhất trong số 3 loại hàng
hóa?
A. Mức độ nghiêm trọng của các loại hàng hóa là như nhau
B. Hàng hóa có thể thẩm định trước khi dùng
C. Hàng hóa có thể thẩm định khi dùng
D. Hàng hóa không thể thẩm định được.
25. Xét về mức độ thường xuyên mua sắm, với hàng hóa có thể thẩm định khi dùng,
người tiêu dùng có xu hướng chọn mẫu như thế nào?
A. Mẫu lớn
B. Phụ thuộc vào chi phí thẩm định.
C. Mẫu nhỏ
D. Không thể xác định
Câu 26: Trường hợp nào sau đây là ví dụ về thất bại do thông tin không đối xứng gây ra:
A. Phương biết chiếc xe máy của mình có tật ở bộ phận phát điện, nhưng vẫn bán đc giá
cao cho
một người không biết điều đó
B. Hoa mua một chiếc quần bò bị chật do ko có thời gian thử trc khi mua
C. Thái mua một CD do 1 ban nhạc trình diễn, nhưng rồi thấy hối hận vì nghe không hay
D. Hân quyết định mua một máy tính xách tay chứ không mua máy tính để bàn, đề phòng
TH phải mang đi công tác thường xuyên

Câu 27: Thông tin không đối xứng là

A. Tình trạng xuất hiện trên thị trường khi một bên nào đó (người mua hoặc người bán)
có được thông tin đầy đủ hơn bên kia về đặc tính của sản phẩm.

B. Tình trạng xuất hiện trên thị trường khi một bên nào đó (người mua hoặc người bán)
có được thông tin ít hơn bên kia về đặc tính của sản phẩm.

Câu 28: Thất bại về thông tin của thị trường gồm?

A. Thông tin mang tính chất của hàng hoá công cộng nên thất bại giống mọi hàng hoá
công cộng khác
B. Thất bại về thông tin không đối xứng hay tình trạng xuất hiện trên thị trường khi
một bên nào đó tham gia giao dịch thị trường có được thông tin đầy đủ hơn bên
kia về các đặc tính của sản phẩm
C. Cả 2 đáp án
D. Không có đáp án nào chính xác

Câu 29: Thị trường đồ cũ là ví dụ về:

A. Trường hợp người bán có nhiều thông tin hơn người mua
B. Trường hợp người bán có ít thông tin hơn người mua
C. Trường hợp người bán có lượng thông tin bằng người mua
D. Cả ba đều đúng

Câu 30: Thị trường bảo hiểm y tế

A. Trường hợp người mua có nhiều thông tin hơn người bán
B. Trường hợp người mua có ít thông tin hơn người bán
C. Trường hợp người mua có lượng thông tin bằng người bán
D. Cả ba đều đúng

You might also like