You are on page 1of 421

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ


CHUỖI CUNG ỨNG
(Dự thảo)
(Ban hành theo Quyết định số...... ngày...... tháng..... năm …… của Hiệu trưởng
Trường Đại học Hải Phòng)
Tên chương trình: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Tên tiếng Anh: Logistics and supply chain management
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng Mã số: 7510605
Hình thức đào tạo: Chính quy
1. Mục tiêu:
1.1. Mục tiêu chung
Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng đào tạo cử nhân đạo đức, sức khỏe,
có kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị - xã hội, có kỹ năng thực hành, năng lực quản
lý Logistics và vận hành chuỗi cung ứng trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và thương mại
một cách hiệu quả. Sinh viên được trang bị các kiến thức liên quan đến hoạt động
logistics và quản lý chuỗi cung ứng, tham gia vận hành, phân tích, lập kế hoạch, đánh
giá hiệu quả hoạt động dịch vụ logistics và quản lý chuỗi cung ứng. Sinh viên có khả
năng vận dụng vào hoạt động thực tiễn tại các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức và
doanh nghiệp, có trách nhiệm nghề nghiệp, có khả năng sáng tạo, năng lực tự học, tự
nghiên cứu để thích ứng với môi trường làm việc của tổ chức và hội nhập quốc tế.
1.2. Mục tiêu cụ thể
M1: Hiểu về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối cách
mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; hiểu biết về pháp luật, đủ
sức khoẻ và hiểu biết cơ bản về an ninh quốc phòng để làm việc, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
M2: Có kiến thức và khả năng thực hiện các hoạt động kinh tế và kinh doanh
trong lĩnh vực logistics, có khả năng vận dụng kiến thức để xây dựng chiến lược kinh
doanh
M3: Có kỹ năng nghiên cứu, phân tích, giao dịch, có khả năng đàm phán, thuyết
phục đối tác; Xử lý tranh chấp và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh logistics, làm việc
độc lập và làm việc nhóm.
M4: Có kỹ năng sử dụng tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc; có khả
năng sử dụng các phần mềm nghiệp vụ chuyên môn, các kỹ năng mềm khác thích ứng
với các thay đổi về môi trường làm việc.
M5: Có trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, có khả năng tự học, tự nghiên cứu,
khả năng làm việc độc lập, sáng tạo để phát triển nghề nghiệp.
1.2. Chuẩn đầu ra
1.2.1. Về kiến thức
- C1: Hiểu những nguyên lý, kiến thức cơ bản về CN Mác - Lênin; tư tưởng Hồ
Chí Minh; chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước.
- C2: Nhận thức đúng đắn các vấn đề về an ninh quốc phòng, đủ điều kiện sức
khỏe để làm việc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- C3: Hiểu những kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên để đánh giá phân tích dữ
liệu kinh tế.
- C4: Áp dụng kiến thức cơ bản về kinh tế, có khả năng áp dụng và thực hành các
hoạt động kinh doanh thương mại.
- C5: Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh, các phương thức kinh
doanh quốc tế, các phương thức quản lý logistics và chuỗi cung ứng.
- C6: Hiểu biết về luật pháp và thông lệ quốc tế, tham gia quản lý, điều hành các
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
- C7: Lập được kế hoạch quản trị dự trữ; lập được phương án tổ chức hệ thống
phân phối và quản lý kho hàng; xây dựng và giám sát kế hoạch vận tải, giao nhận và các
nghiệp vụ liên quan đến hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
- C8: Sử dụng tiếng Anh chuyên ngành kinh doanh, logistics và quản lý chuỗi
cung ứng. Yêu cầu năng lực ngoại ngữ tiếng Anh đạt trình độ tối thiểu Bậc 3 (Bậc 3/6
Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-
BGDĐT) hoặc trình độ tương đương.
- C9: Đạt chuẩn tin học theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo.
1.2.2. Về kĩ năng
- C10: Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt
động kinh doanh quốc tế nói chung và Logistics và quản lý chuỗi cung ứng nói riêng.
- C11: Kỹ năng thực hành, xây dựng, triển khai và chuyển giao các dự án, kế
hoạch trong lĩnh vực Logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
- C12: Kỹ năng về tư duy phân tích logic, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc
nhóm, xử lý tình huống, quản trị sự thay đổi.văn hóa, đạo đức kinh doanh…
- C 13: Kỹ năng quản lý và lãnh đạo (điều khiển, phân công, đánh giá hoạt động
của cá nhân và tập thể, ra quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân
theo luật pháp).
1.2.3. Về năng lực tự chủ trách nhiệm
- C14: Có ý thức trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp và tác phong
làm việc chuyên nghiệp; Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong
điều kiện làm việc thay đổi.
- C15: Biết tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế,
logistics và quản lý chuỗi cung ứng; Có khả năng thích nghi cao và tự học tập, tự bồi
dưỡng nâng cao trình độ.
2. Thời gian đào tạo: 3.5 – 4 năm
3. Tổng số tín chỉ tích lũy (125 tín chỉ)
(Chưa bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất
theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
4. Đối tượng tuyển sinh
Theo Quy chế tuyển sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo Quyết định số 3318/QĐ-ĐHHP ngày 06/10/2021 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Hải Phòng về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học tại
Trường Đại học Hải Phòng.
6. Cách thức đánh giá
Thực hiện theo Quyết định số 3318/QĐ-ĐHHP ngày 06/10/2021 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Hải Phòng về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học tại
Trường Đại học Hải Phòng.
7. Nội dung chương trình đào tạo
Loại giờ tín chỉ
Học

Hướng dẫn SV tự học


Học
phần

Thực hành, thí


Số tín chỉ
Số Mã học kỳ

Thảo luận
Lý thuyết
Học phần tiên

nghiệm
Bài tập
TT phần dự
quyết
kiến
(theo
mã)

7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 27


7.1.1 Lý luận chính trị 13
1 PHI5212 Triết học Mác - Lênin 3 30 10 5 1
Kinh tế chính trị - Mác 2
2 POL5229 2 20 5 5 PHI5212
Lênin
3 POL5230 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 20 5 5 POL5229 3

4 HID5201 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20 5 5 POL5230 4


Lịch sử Đảng cộng sản 5
5 VPL5208 2 20 5 5 HID5201
Việt Nam
6 LAW5201 Pháp luật đại cương 2 20 10 1
Khoa học tự nhiên/Khoa học xã hội
7.1.2 6
nhân văn
7 MAT5205 Toán cao cấp 3 25 15 5 1
8 INF5200 Tin học cơ sở 3 2 18 50 1
7.1.3 Ngoại ngữ 8
9 ENG5201 Tiếng Anh cơ sở 1 4 45 10 5 1

10 ENG5202 Tiếng Anh cơ sở 2 4 45 10 5 2

Các môn học lấy chứng chỉ/chứng


7.1.4
nhận
11 PHE5208 Giáo dục Thể chất 1* 1 2 26 2
12 PHE5214 Giáo dục Thể chất 2* 2 2 56 2
13 PHE5215 Giáo dục Thể chất 3* 2 2 56 2
165
15 DEF5201 Giáo dục Quốc phòng* 77 88
Tiết
7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 98
7.2.1 Kiến thức cơ sở ngành 6
17 ECC5202 Kinh tế vi mô 1 3 25 10 5 5 1
Loại giờ tín chỉ
Học

Hướng dẫn SV tự học


Học
phần

Thực hành, thí


Số tín chỉ
Số Mã học kỳ

Thảo luận
Lý thuyết
Học phần tiên

nghiệm
Bài tập
TT phần dự
quyết
kiến
(theo
mã)
16 ECC5205 Kinh tế vĩ mô 1 3 25 10 5 5 2
7.2.2 Kiến thức ngành 19
17 MAR5201 Marketing căn bản 3 30 15 2
18 ACC5258 Nguyên lý kế toán 2 20 9 1 3
19 ECC5217 Kinh tế lượng 2 25 5 2
20 FIN5203 Lý thuyết tài chính - tiền tệ 2 20 2 5 3 2
21 STA 5201 Nguyên lý thống kê 2 20 10 3
22 LOG5201 Giới thiệu ngành Logistics 2 25 5 1
Tự chọn 6/10
23 ECC5209 Kinh tế phát triển 2 20 5 5
24 ECC5207 Kinh tế công cộng 2 20 5 5
25 ECC5206 Kinh tế môi trường 2 20 5 5
26 TRA5290 Kinh doanh thương mại 2 20 5 5
27 MAN 5210 Hệ thống thông tin quản lý 2 20 5 5
7.2.3 Kiến thức chuyên ngành 57
Bắt buộc 43

28 LOG5202 Tổng quan về logistics và 2 20 5 5 2


chuỗi cung ứng
29 TRA5257 Giao dịch Thương mại 2 20 5 5 3
quốc tế
30 MAN5211 Quản trị kinh doanh 1 2 20 5 5 MAR5201 3
Giao tiếp & đàm phán ECC5202,
31 TRA5201 2 20 5 5 ECC5205 3
trong kinh doanh
Thương mại điện tử và E ECC5202,
32 ECC5782 3 40 5 4
log ECC5205

33 LOG5203 Logistics và vận tải hàng 3 30 5 5 5 4


hóa quốc tế
34 LOG5204 Bài tập lớn logistics và vận 1 15 15 4
tải hàng hóa quốc tế
35 MAN5632 Quản trị kho hàng 3 40 5 6
36 MAN5633 Bài tập lớn quản trị kho 1 15 6
hàng
37 LAW5209 Luật áp dụng trong kinh 2 24 4 2 5
doanh QT
Loại giờ tín chỉ
Học

Hướng dẫn SV tự học


Học
phần

Thực hành, thí


Số tín chỉ
Số Mã học kỳ

Thảo luận
Lý thuyết
Học phần tiên

nghiệm
Bài tập
TT phần dự
quyết
kiến
(theo
mã)
38 TRA5209 Nghiệp vụ hải quan 2 20 5 5 4
39 MAN5285 Quản trị chuỗi cung ứng 3 39 6 6
quốc tế
40 MAN5281 Đồ án môn học quản trị 2 30 6
chuỗi cung ứng quốc tế
41 LOG5205 Logistics cảng biển 3 35 10 5
42 INS5201 Bảo hiểm hàng hóa XNK 2 20 5 2 3 4
43 LOG5206 Quản trị logistics 3 25 10 5 5 5
44 LOG5207 Bài tập lớn quản trị 1 15 5
logistics
45 LOG5208 Logistics kinh doanh TM 2 18 5 5 2 3
46 TRA5261 Thanh toán và tài trợ trong 2 20 5 5 5
TMQT
47 ENG5630 Tiếng Anh chuyên ngành 2 20 5 5 5
Logistics
Tự chọn 14/28

48 Quản trị kinh doanh quốc 2 20 10


MAN5275
tế
49 MAR5206 Marketing quốc tế 2 20 5 5 MAR5201
50 SMA5204 Khởi sự kinh doanh 2 20 5 5
51 MAN 5212 Quản trị tác nghiệp 2 20 5 5
52 GDS5202 Hàng hóa trong vận tải 2 20 5 5
53 ADM5223 Kỹ năng soạn thảo văn bản 2 20 5 5
54 Khởi nghiệp đổi mới sáng 2 20 10
MAN5259
tạo
55 MAN5284 Kỹ năng quản trị 2 20 10
56 MAR5236 Tổ chức sự kiện 2 20 10 MAR5202
57 TRA5216 Thư tín TMQT 2 16 11 3
58 FIN5119 Đầu tư quốc tế 2 20 5 5
59 TRA 5266 Nghiệp vụ đại lý vận tải 2 20 5 5
60 ECC5210 Kinh tế quốc tế 2 20 4 3 3
7.2.5 Khối kiến thức rèn nghề, thực tập 10
61 LOG5209 Thực tập 1 2 60 4
62 LOG5210 Thực tập 2 3 90 6
63 LOG5211 Thực tập tốt nghiệp 5 150 7
Loại giờ tín chỉ
Học

Hướng dẫn SV tự học


Học
phần

Thực hành, thí


Số tín chỉ
Số Mã học kỳ

Thảo luận
Lý thuyết
Học phần tiên

nghiệm
Bài tập
TT phần dự
quyết
kiến
(theo
mã)

7.2.6 Khóa luận/ học phần thay thế 6


64 LOG5212 Khóa luận tốt nghiệp 6
65 Quản trị vận hành và chuỗi
LOG5213 2 20 5 5 7
cung ứng
66 TRA5241 Đàm phán trong TMQT 2 20 5 5 7
67 ECC5270 Chính sách TMQT 2 21 2 3 0 4 7
Tổng cộng 125
(Những học phần đánh dấu * không tính vào điểm trung bình chung tích lũy toàn khóa học)
8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)
STT Mã học Tên học phần Só tín chỉ Ghi chú
phần
Kỳ I 20
Bắt buộc
1 PML5201 Triết học Mác-Lê Nin 3
2 LAW5201 Pháp luật đại cương 2
3 MAT5205 Toán cao cấp 3
4 ENG52111 Tiếng Anh cơ sở 1 4
5 INF5200 Tin học cơ sở 3
6 ECC5202 Kinh tế vi mô 3
7 LOG5201 Giới thiệu ngành Logistics 2
Kỳ II 20
Bắt buộc
1 ECC 5217 Kinh tế lượng 2
2 ENG5202 Tiếng Anh cơ sở 2 4
3 ECC5205 Kinh tế vĩ mô 3
4 PML5202 Kinh tế chính trị Mác-Lê Nin 2
5 FIN5203 Lý thuyết tài chính tiền tệ 2
6 MAR5201 Marketing căn bản 3
7 LOG5202 Tổng quan về logistics và chuỗi cung ứng 2
Tự chọn
8 ECC5266 Kinh tế môi trường 2
Kỳ III 20
Bắt buộc
1 MAN5211 Quản trị kinh doanh 2
2 VPL5201 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2
3 ACC5201 Nguyên lí kế toán 2
4 TRA5201 Giao tiếp & đàm phán trong kinh doanh 2
5 STA5201 Nguyên lý thống kê 2
6 TRA5257 Giao dịch thương mai quốc tế 2
7 TRA5282 Logistics kinh doanh thương mại 2
Tự chọn 4

ECC5210 Kinh tế quốc tế 2


FIN 5219 Đầu tư quốc tế 2
Kỳ IV 19
Bắt buộc 15/19
1 LOG5209 Thực tập 1 2
2 MAN5233 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
3 LOG 4532 Logistics và vận tải hàng hóa quốc tế 3
4 Bài tâp lớn Logistics và vận tải hàng hóa
LOG5203 1
quốc tế
5 ECC 5782 Thương mại điện tử và E logistics 3
6 TRA5209 Nghiệp vụ hải quan 2
INS5201 Bảo hiểm hang hóa XNK 2
Tự chọn 4/12
1 MAR5206 Marketing quốc tế 2
2 ECC5209 Kinh tế phát triển 2
3 TRA5290 Kinh doanh thương mại 2
4 ECC5207 Kinh tế công cộng 2
5 MAN5212 Quản trị tác nghiệp 2
6 MAN5210 Hệ thống thông tin quản lý 2
Kỳ V 19
Bắt buộc 15/19
1 VPL 5208 Lịch sử Đảng cộng sản VN 2
2 LAW5208 Luật áp dụng trong kinh doanh quốc tế 2
3 TRA5260 Thanh toán và tài trợ TM quốc tế 2
4 ENG 5630 Tiếng Anh chuyên ngành Logistics 2
5 LOG5205 Logistics cảng biển 3
6 LOG5206 Quản trị logistics 3
7 LOG5207 Bài tâp lớn Quản trị logistics 1

Tự chọn 4/8
1 GDS 5202 Hàng hóa trong vận tải 2
2 ADM 5223 Kỹ năng soạn thảo văn bản 2
3 MAN 5259 Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo 2
4 TRA5288 Nghiệp vụ đại lý vận tải 2
Kỳ VI 18
Bắt buộc 12/18
1 LOG5210 Thực tập 2 3
2 MAN 4728 Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế 3
Đồ án môn học Quản trị chuỗi cung ứng quốc 2
3 MAN4729
tế
6 MAN 5632 Quản trị kho hàng 3
MAN 5633 Bài tập quản trị kho hàng 1
Tự chọn 6
1 SMA 5204 Khởi sự kinh doanh 2
2 MAN5128 Quản trị nhân lực 2
3 TRA5216 Thư tín TMQT 2
Kỳ VII 11
1 LOG5211 Thực tập tốt nghiệp 5
2 LOG5212 Khóa luận tốt nghiệp 6
Học bổ sung thay thế KLTN 6
3 LOG5213 Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng 2
4 TRA5241 Đàm phán TMQT 2
5 ECC5270 Chính sách TMQT 2
Kỳ VIII
Bắt buộc
1 ………. ………………………………………
2 …………….. …………………………………………
9. Ma trận tích hợp mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra của chương trình
(tích “X” vào các ô tương thích)
Chuẩn đầu ra Mục tiêu đào tạo
M1 M2 M3 M4 M5
Hiểu về các Có kiến Có kỹ năng Có kỹ năng Có trách
nguyên lý cơ thức và nghiên cứu, sử dụng tin nhiệm, đạo
bản của chủ khả năng phân tích học, ngoại đức nghề
nghĩa Mác - thực hiện giao dịch, có ngữ đáp ứng nghiệp, có
Lênin, đường lối các hoạt khả năng yêu cầu công khả năng
cách mạng của động kinh đàm phán, việc; có khả tự học, tự
Đảng cộng sản tế và kinh thuyết phục năng sử nghiên
Việt Nam, tư doanh đối tác; Xử dụng các cứu, khả
tưởng Hồ Chí trong lĩnh lý tranh chấp phần mềm năng làm
Minh; hiểu biết vực và thực hiện nghiệp vụ việc độc
về pháp luật, đủ logistics, các nghiệp chuyên môn, lập, sáng
sức khoẻ và có khả vụ kinh các kỹ năng tạo để phát
hiểu biết cơ bản năng vận doanh mềm khác triển nghề
về an ninh quốc dụng kiến logistics, thích ứng nghiệp.
phòng để làm thức để làm việc độc với các thay
việc, xây dựng xây dựng lập và làm đổi về môi
và bảo vệ Tổ chiến lược việc nhóm. trường làm
quốc. kinh doanh việc.

- C1: Hiểu những nguyên lý, kiến thức x


cơ bản về CN Mác - Lênin; tư tưởng
Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối
của Đảng và chính sách, pháp luật của
nhà nước.
x

- C2: Nhận thức đúng đắn các vấn đề


về an ninh quốc phòng, đủ điều kiện
sức khỏe để làm việc, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
- C3: Hiểu những kiến thức cơ bản về x
khoa học tự nhiên để đánh giá phân
tích dữ liệu kinh tế.
- C4: Áp dụng kiến thức cơ bản về x
kinh doanh, có khả năng áp dụng và
thực hành các hoạt động kinh doanh
thương mại.
- C5: Phân tích được các cơ hội đầu tư x
trong kinh doanh, các phương thức
kinh doanh quốc tế, các phương thức
quản lý logistics và chuỗi cung ứng.
- C6: Hiểu biết về luật pháp và thông x
lệ quốc tế, tham gia quản lý, điều hành
các hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
toàn cầu
- C7: Lập được kế hoạch quản trị dự x
trữ; lập được phương án tổ chức hệ
thống phân phối và quản lý kho hàng;
xây dựng và giám sát kế hoạch vận tải,
giao nhận và các nghiệp vụ liên quan
đến hoạt động logistics và quản lý
chuỗi cung ứng.
- C8: Sử dụng tiếng Anh chuyên ngành x
kinh doanh, logistics và quản lý chuỗi
cung ứng. Yêu cầu năng lực ngoại ngữ
tiếng Anh đạt trình độ tối thiểu Bậc 3
(Bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ
Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư
số 01/2014/TT-BGDĐT).
- C9: Đạt chuẩn tin học theo quy định x
của Bộ Giáo dục và đào tạo
- C10: Kỹ năng tổng hợp và phân tích x
những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt
động kinh doanh quốc tế nói chung và
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
nói riêng.
- C11: Kỹ năng thực hành, xây dựng, x
triển khai và chuyển giao các dự án, kế
hoạch trong lĩnh vực Logistics và quản
lý chuỗi cung ứng.
- C12: Kỹ năng về tư duy phân tích x
logic, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm
việc nhóm, xử lý tình huống, quản trị
sự thay đổi.văn hóa, đạo đức kinh
doanh…
- C 13: Kỹ năng quản lý và lãnh đạo x
(điều khiển, phân công, đánh giá hoạt
động của cá nhân và tập thể, ra quyết
định trên nền tảng có trách nhiệm với
xã hội và tuân theo luật pháp).
- C14: Có ý thức trách nhiệm công x
dân, có đạo đức nghề nghiệp và tác
phong làm việc chuyên nghiệp; Có khả
năng làm việc độc lập hoặc làm việc
theo nhóm trong điều kiện làm việc
thay đổi.

- C15: Biết tổ chức, quản lý, điều x


hành các hoạt động trong lĩnh vực kinh
tế, logistics và quản lý chuỗi cung ứng;
Có khả năng thích nghi cao và tự học
tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ.
10. Ma trận đóng góp của các học phần vào mức độ đạt chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra của CTĐT
Kiến thức Kĩ năng NLTC
Môn học trách
nhiệm
C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15

Triết học Mác - 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 2 1


Lênin
Kinh tế chính trị 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 2 1
- Mác Lênin
Chủ nghĩa xã 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 2 1
hội khoa học
Tư tưởng Hồ 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 2 1
Chí Minh
Lịch sử Đảng 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 2 1
cộng sản VN
Pháp luật đại 2 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 1 0 2 1
cương
Toán cao cấp 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1

Tin học cơ sở 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1
Tiếng Anh cơ sở 0 0 0 0 0 0 0 2 0 2 0 0 1 2 1
1
Tiếng Anh cơ sở 0 0 0 0 0 0 0 2 0 2 0 0 1 2 1
2
0 0 0 3 2 1 0 0 0 2 1 1 0 2 1
Kinh tế vi mô 1
0 0 0 3 2 1 0 0 0 2 1 1 0 2 1
Kinh tế vĩ mô 1
Marketing căn 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 1 1 2 1
bản
Nguyên lý kế 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1
toán
0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1
Kinh tế lượng
Lý thuyết tài 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1
chính - tiền tệ
Nguyên lý 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1
thống kê
Giới thiệu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1
ngành Logistics
Kinh tế phát 0 0 0 2 0 0 0 0 0 2 0 0 1 2 1
triển
Kinh tế công 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1
cộng
Kinh tế môi 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1
trường
Kinh doanh 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1 1
thương mại
Hệ thống thông 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1
tin quản lý
0 0 0 1 2 1 0 0 0 2 0 1 1 2 1
Kinh tế quốc tế
0 0 0 0 2 0 0 0 0 2 0 0 1 2 1
Tổng quan về
log và chuỗi
cung ứng
Giao dịch 0 0 0 3 2 0 0 0 0 0 2 0 1 2 1
Thương mại
quốc tế
Quản trị kinh 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 2 1 2 1
doanh 1
Giao tiếp & đàm 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 3 1 2 1
phán trong kinh
doanh
Thương mại 0 0 0 2 2 0 0 0 0 0 2 0 1 2 1
điện tử và E log
Logistics và vận 0 0 0 0 1 0 3 0 0 0 0 0 1 2 1
tải hang hóa
quốc tế
Quản trị kho 0 0 0 0 1 0 3 0 0 0 0 0 1 2 1
hàng
Luật áp dụng 0 0 0 0 1 3 0 0 0 0 0 0 1 2 1
trong kinh
doanh QT
Nghiệp vụ hải 0 0 0 1 0 2 0 0 0 0 0 1 2 1
quan
Logistics cảng 0 0 0 0 1 0 3 0 0 0 2 0 1 2 1
biển
Bảo hiểm hang 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 2 0 1 1 1
hóa XNK
Quản trị 0 0 0 0 2 0 0 0 0 2 0 0 1 2 1
logistics
Logistics kinh 0 0 0 0 2 0 0 0 0 2 0 0 1 2 1
doanh TM
Thanh toán và 0 0 0 3 1 0 0 0 0 0 0 0 1 2 1
tài trợ trong
TMQT
Quản trị vận 0 0 0 1 1 0 2 0 0 2 0 2 1 1 1
hành và chuỗi
cung ứng
Nghiệp vụ đại lý 0 0 0 0 1 0 2 0 0 0 0 0 1 2 1
vận tải
Tiếng Anh 0 0 0 2 0 0 1 3 0 0 2 3 1 2 1
chuyên ngành
logistics
Quản trị kinh 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1
doanh quốc tế
Marketing quốc 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1
tế
Khởi sự kinh 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 2 0 1 1
doanh
0 0 0 0 3 2 0 0 0 0 0 2 0 1 1
Đầu tư quốc tế
0 0 0 1 1 1 0 3 0 0 1 3 2 2 1
Thư tín TMQT
0 0 0 1 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1 1
Thực tập 1
0 0 0 1 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1 1
Thực tập 2
Thực tập tốt 0 0 0 1 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1 1
nghiệp
0 0 0 1 0 0 0 0 0 3 0 0 0 1 1
Đồ án tốt nghiệp
Tối ưu hóa 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 3 1 1
chuỗi cung ứng
Chính sách 0 0 0 2 0 3 0 0 0 0 0 0 0 1 1
TMQT
* Ghi chú: Mức độ đóng góp: Các HP trong chương trình đều tham gia đóng góp vào bảng ma trận CĐR
* Mức độ đóng góp: 0 - Không đóng góp; 1 - Đóng góp thấp; 2 - Đóng góp trung bình; 3 - Đóng góp cao.

11. Đề cương chi tiết học phần


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
(Tên tiếng Anh: Marxist-Leninist philosophy)
TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng, đại học
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Triết học Mác Lênin; - Mã học phần: PHI5212
- Đơn vị phụ trách: Khoa Giáo dục Chính trị
- Số tín chỉ: 3 (LT: 35; BT: 8; KT: 02)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Văn Hùng
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0934500780; Email:phamhungdh81@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0902526827; Email: nguyenthixuan1968@gmail.com
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Minh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0909525316; Email:lanminh83@gmail.com
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Vũ Thị Hồng Dung
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0974533889; Email:hongdung75@gmail.com
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Lương Thị Huyền Trang
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0916123833; Email:huyentrangdhhp@gmail.com
3. Mô tả học phần
Nội dung học phần triết học Mác - Lênin có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1
giới thiệu khái luận về triết học và triết học Mác – Lênin bao gồm các nội dung: Triết
học và vấn đề cơ bản của triết học; Triết học Mác - Lênin và vai trò của triết học Mác –
Lênin trong đời sống xã hội. Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản về chủ nghĩa
duy vật biện chứng bao gồm các vấn đề: vật chất, ý thức, phép biện chứng duy vật và lý
luận nhận thức. Chương 3 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch
sử bao gồm: học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp - dân tộc, nhà nước và cách
mạng xã hội, ý thức xã hội và triết học về con người. Thông qua những quan điểm về
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, học phần trình bày một cách
khái quát những nguyên lý, quy luật cơ bản nhất của sự tồn tại, vận động và phát triển
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Sinh viên nắm vững (trình bày, phân tích, lấy được ví dụ minh họa…) cho các
phạm trù, khái niệm cơ bản của triết học Mác - Lênin.
+ Sinh viên hiểu được (phân tích, giải thích, lấy ví dụ minh họa…) các quy luật
vận động của tự nhiên, xã hội, tư duy cũng như những quy luật vận động của xã hội loài
người.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý luận, người học từng bước xác
lập thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tích cực và phương pháp luận đúng đắn để
giải thích và cải tạo thế giới.
+ Biết vận dụng lý luận đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã có để lý giải những hiện tượng trong tự
nhiên và xã hội, vận dụng vào quá trình phát triển của bản thân. Đặc biệt, sinh viên hiểu
rõ và thực hiện đúng, đủ các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Trang bị tư tưởng chính trị vững vàng, phẩm chất chính trị đúng đắn cho sinh
viên, giúp họ nhận thức rõ hơn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
+ Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
+ Nhìn nhận một cách khách quan, đúng đắn vai trò của triết học Mác - Lênin
trong thời đại ngày nay và sự cần thiết phải học môn học này trong trường đại học.
+ Giúp sinh viên có thái độ chuẩn mực, đúng đắn trước mọi vấn đề trong đời
sống xã hội.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR Mô tả Chuẩn
học đầu ra
phần CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được sự ra đời, phát triển, vai trò của triết học và C1
triết học Mác - Lênin; phân biệt được thế giới quan triết học duy
vật và duy tâm; .
CH2 Sinh viên nắm bắt được nắm được các vấn đề về vật chất, ý thức; C1
nội dung của hai nguyên lý cơ bản, ba quy luật cơ bản và sáu cặp
phạm trù của phép biện chứng duy vật. Trên cơ sở đó, sinh viên
biết vận dụng các vấn đề này vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CH3 Sinh viên nắm được các quy luật vận động của lịch sử xã hội; từ đó C1
biết vận dụng tri thức để phân tích các hiện tượng xã hội và cải tạo
xã hội.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
LT-BT-TL-TH- học Giảng học tập
HDTH-KT phần
dạy Số Trang
Chương 1: Khái luận về triết 10 (8-1-0-0-0-1) CH1 [1] 11-116
học và triết học Mác - Lênin
I. Triết học và vấn đề cơ bản 4(4-0-0-0-0-0) [1] 12
của triết học
1. Khái lược về triết học 1(1-0-0-0-0-0) [1] 12
2. Vấn đề cơ bản của triết học 2(2-0-0-0-0-0) [1] 33
3. Biện chứng và siêu hình 1(1-0-0-0-0-0) [1] 43
II. Triết học Mác Lênin và vai 6 (4-1-0-0-0-1) [1] 48
trò của triết học Mác - Lênin
- Thuyết
trong đời sống xã hội trình
1. Sự ra đời và phát triển của 3(2-0-0-0-0-1) - Nêu vấn [1] 48
triết học Mác - Lênin đề
2. Đối tượng và chức năng của 1(2-0-0-0-0-0) -Thảo [1] 95
triết học Mác - Lênin luận
3. Vai trò của triết học Mác - 2(1-1-0-0-0-0) - Hướng [1] 102
dẫn SV tự
Lênin trong đời sống xã hội và
học...
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật 15(12-3-0-0-0- [1] 117-
biện chứng 0) 283

I. Vật chất và ý thức 4 (3-1-0-0-0-0) [1] 118


1. Vật chất và phương thức tồn 2 (1.5-0.5-0-0-0- [1] 118
tại của vật chất 0)
CH2
2. Nguồn gốc, bản chất và kết 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 149
cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và 1 (0.5-0.5-0-0-0- [1] 172
ý thức 0)

II. Phép biện chứng duy vật 8(6-2-0-0-0-0) [1] 182


1. Hai loại hình của phép biện 1(1-0-0-0-0-0) [1] 182
chứng duy vật
2. Nội dung của phép biện 7(5-2-0-0-0-0) [1] 189
chứng duy vật
III. Lý luận nhận thức 3(3-0-0-0-0-0) [1] 257
1. Quan niệm về nhận thức 1(1-0-0-0-0-0) [1] 257
trong lịch sử triết học - Thuyết
2. Lý luận nhận thức duy vật 2(2-0-0-0-0-0) trình [1] 262
biện chứng - Phát
vấn
Chương 3. Chủ nghĩa duy vật 20(15-4-0-0-0- [1] 284-
-Làm việc
lịch sử 1) 489
nhóm
I. Học thuyết hình thái kinh tế - 7(5-1-0-0-0-0) -Thảo [1] 287
xã hội luận
1. Sản xuất vật chất là cơ sở 1(1-0-0-0-0-0) CH3 - Hướng [1] 258
dẫn SV tự
của sự tồn tại và phát triển xã
học
hội
2. Biện chứng giữa lực lượng 1.5(1.5-0-0-0-0- [1] 291
sản xuất và quan hệ sản xuất 0)

3. Biện chứng giữa cơ sở hạ 1.5(1.5-0-0-0-0- [1] 305


tầng và kiến trúc thượng tầng 0)
của xã hội
4. Sự phát triển của các hình 3(1-1-0-0-0-1) [1] 317
thái kinh tế - xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên
II. Giai cấp và dân tộc 3(2-1-0-0-0-0) [1] 329
1. Giai cấp và đấu tranh giai 1(0-0-0-0-0-0) [1] 329
cấp
0.5(0.5-0-0-0-0- [1] 362
2. Dân tộc
0)
3. Mối quan hệ giai cấp - dân 0,5(0,5-1-0-0-0- [1] 374
tộc - nhận loại 0)

III. Nhà nước và cách mạng xã 3(3-0-0-0-0-0) [1] 384


- Thuyết
hội trình
1.5(1.5-0-0-0-0- - Thảo [1] 384
1. Nhà nước
0) luận
2. Cách mạng xã hội 1.5 (1.5-0-0-0-0- - Nêu vấn [1] 404
0) đề
IV. Ý thức xã hội 4 (3-1-0-0-0-0) Thảo [1] 419
luận
1. Khái niệm tồn tại xã hội và 0.5(0.5-0-0-0-0- [1] 419
0-0)
- Hướng
các yếu tố cơ bản của tồn tại xã
dẫn SV tự
hội. học
2. Ý thức xã hội và kết cấu của 1.5 (1-0.5-0-0- [1] 421
ý thức xã hội 0)

3. Quan hệ biện chứng giữa tồn 2(1.5-0,5-0-0-0) [1] 440


tại xã hội và ý thức xã hội, tính
độc lập tương đối của ý thức xã
hội.
V. Triết học về con người 3 (2-1-0-0-0-0) [1] 447
1. Con người và bản chất con 1(0.5-0.5-0-0-0- [1] 447
người 0)

2. Hiện tượng tha hóa con 0.5(0.5-0-0-0-0- [1] 457


người và vấn đề giải phóng con 0)

người
3. Quan điểm của triết học Mác 1(0.5-0.5-0-0-0- [1] 465
– Lênin về quan hệ cá nhân và 0)
xã hội, về vai trò của quần
chúng nhân dân và lãnh tụ
trong lịch sử
4. Vấn đề con người trong sự 0.5(0.5-0-0-0-0- [1] 478
nghiệp cách mạng ở Việt Nam 0)

Tổng số tiết 45
(Lý thuyết: 35; Bài tập: 08; Thảo luận: 0; Tự học: 0; Hướng dẫn sinh viên tự học:
0; Kiểm tra: 2)
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự
hướng dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thứcđánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
giá
Đánh giá quá - Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần 20%
trình (Chuyên buổi học Ý thức tinh
cần, ý thức, - Có ý thức chuẩn bị các Các tuần thần, thái độ
thái độ học yêu cầu của giáo viên giao học tập
tập) trước khi lên lớp Bài tập/trả lời
- Tham gia tích cực vào các câu hỏi
buổi học (phát biểu, thảo
luận, làm bài tập...) Các tuần
Đánh giá giữa Chương 1: Khái luận về Tuần thứ 3 Bài tập 30%
kỳ (kiểm tra triết học và triết học Mác Bài kiểm tra
thường xuyên)) – Lênin
Chương 3: Chủ nghĩa duy
vật lịch sử
Tuần thứ 12
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học 50%
kỳ hợp của môn học của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học.
- Phân tích các quan niệm về vật chất trong triến trình phát triển của chủ nghĩa duy
vật.
- Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức.
- Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể.\
- Câu 5. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm phát triển.
- Phân tích quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
- Phân tích quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
- Phân tích nội dung quy luật thể hiện cách thức của sự phát triển.
- Phân tích nội dung quy luật thể hiện nguồn gốc của sự phát triển.
- Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Phân tích nội dung quy luật cơ bản nhất chi phối sự phát triển của lịch sử.
- Phân tích cơ sở khoa học để nhận thức mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh
vực chính trị trong đời sống xã hội.
- Phân tích quá trình lịch sử - tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã hội.
- Phân tích quan niệm của triết học Mác - Lênin về con người và bản chất con
người
- Phân tích tính độc lập tương đối của lĩnh vực tinh thần so với lĩnh vực vật chất
trong đời sống xã hội.
- Phân tích nguồn gốc, bản chất và chức năng của nhà nước.
- Phân tích nguồn gốc và bản chất của cách mạng xã hội.
- Phân tích nguồn gốc và đặc trưng của giai cấp.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002) Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb CTQG
Hà Nội.
[4] C. Mác và Ph. Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 20, tập 42, Nxb CTQG, Hà Nội.
[5] V.I. Lênin(1980), Toàn tập, tập 23, 25, 26, 29, 32, 41, Nxb Matxcova.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2023
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN
(Tên tiếng Anh: Political Economy Marxism and Leninism)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác- Lênin; Mã học phần: POL5229
- Đơn vị phụ trách: Khoa Lý luận chính trị
- Số tín chỉ: 2 (LT: 24; BT: 5; TL: 0; TH: 0; HDSVTH: 0; KT:1 )
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần: Hoàn thành học phần Triết học Mác – Lênin (PHI
5212)
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Thị Huyền
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0969736968 Email: huyenphamthi75@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thu Hà
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
- Số điện thoại: 0911968629 Email: nguyenthuha.kct@gmail.com
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đỗ Thị Khánh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0917315703 Email: tuannguyetgdct@gmail.com
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Lê Thị Lan
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0989564566 Email: lanletun@gmail.com
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Đinh Thị Tiệp
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0914435853 Email: dinhthitiep@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp cho sinh viên những kiến thức
cơ bản nhất của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
4. Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin (PHI5212)
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu
- Mục tiêu về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được những nội dung cơ bản trong
học thuyết kinh tế chính trị Mác- Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trên
cơ sở đó, tìm hiểu những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Giúp sinh viên hình thành tư duy kinh tế thị trường hiện đại.
- Mục tiêu về kỹ năng: Giúp sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức đã
học vào giải quyết những vấn đề liên quan trong thực tiễn….
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Xây dựng niềm tin, lý tưởng
cách mạng cho sinh viên; từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương
pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
5.2. Chuẩn đầu ra
CĐR Mô tả Chuẩn
học đầu ra
phần CTĐT
CH1 - Nắm được sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác - C1
Lênin
- Hiểu được đối tượng, phương pháp nghiên cứu và các chức năng
của Kinh tế chính trị Mác – Lênin
CH2 - Nắm được điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng C1
hóa
- Hiểu được phạm trù hàng hóa, tính chất hai mặt của lao động SX
hàng hóa; thước đo lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng
đến lượng giá trị hàng hóa
- Hiểu rõ bản chất và các chức năng của tiền tệ
- Hiểu được khái niệm, vai trò của thị trường; đặc trưng và tính chất
hai mặt của nền kinh tế thị trường
- Hiểu và nêu được một số quy luật của kinh tế thị trường
- Hiểu được vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường
CH3 - Hiểu được phạm trù hàng hóa sức lao động và bản chất của tư bản C1
- Hiểu được bản chất của giá trị thặng dư, các phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong
nền kinh tế thị trường
- Hiểu được bản chất của tiền công trong CNTB
- Phân tích được tuần hoàn và chu chuyển của tư bản.
- Hiểu được thực chất, động cơ của tích lũy tư bản, tích tụ và tập
trung tư bản
CH4 - Nắm được nguyên nhân hình thành, bản chất và những đặc điểm C1
kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền.
- Nắm được nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước
- Hiểu được tính chất hai mặt trong sự phát triển của CNTB và xu
hướng vận động của CNTB
CH5 - Nắm được khái niệm và tính tất yếu khách quan, đặc trưng của nền C1
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- Hiểu được sự cần thiết và nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Hiểu được lợi ích kinh tế, các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam và
vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích
CH6 - Nắm được khái niệm, vai trò của cách mạng công nghiệp C1
- Hiểu được tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở
Việt Nam, trong bối cảnh CM 4.0
- Hiểu được sự cần thiết khách quan của hội nhập quốc tế. Tác động
của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam và phương
hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu học
LT-BT-TL-TH- học PP tập
HDTH-KT phần Giảng dạy Số Trang
1 Chương 1: Đối tượng, phương 2 CH1 [1] 11-33
pháp nghiên cứu và chức năng của (2-0-0-0-0-0) - Thuyết
kinh tế chính trị Mác- Lênin trình
I. Khái quát sự hình thành và phát 1 CH1 - Phát vấn [1] 11-19
triền của KTCT Mác- Lênin (1-0-0-0-0-0) - Làm việc
nhóm
II. Đối tượng, mục đích và phương 0,5 [1] 19-29
- Phỏng
pháp nghiên cứu kinh tế chính trị (0,5-0-0-0-0-0) CH1
vấn nhanh
Mác- Lênin
- Hướng
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế 0,25 [1] 19-24
dẫn SV tự
(0,25-0-0-0-0-0)
chính trị Mác – Lênin học
2. Mục đích nghiên cứu kinh tế chính trị [1] 24-27

Mác- Lênin
3. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế 0,25 [1] 27-29
chính trị Mác - Lênin (0,25-0-0-0-0-0)
III. Chức năng của kinh tế chính trị 0,5 CH1 [1] 29-33
Mác- Lênin (0,5-0-0-0-0-0)
1. Chức năng nhận thức 0,25 [1] 29-30
(0,25-0-0-0-0-0) [1] 30-31
2. Chức năng thực tiễn [1] 31
3. Chức năng tư tưởng 0,25 [1] 32-33
(0,25-0-0-0-0-0)
4. Chức năng phương pháp luận

2 Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai 7 (6-1-0-0-0-0) CH2 - Thuyết [1] 34-83
trò của các chủ thể tham gia thị trường trình
I. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng 3,5 (3,5-0-0-0-0- CH2 - Phát vấn [1] 35-56
hóa và hàng hóa 0) - Làm việc
1. Sản xuất hàng hóa 0,5 (0,5-0-0-0-0- nhóm [1] 35-37
0) - Phỏng
2. Hàng hóa 2 (2-0-0-0-0-0) vấn nhanh [1] 37-46
3. Tiền tệ 0,5(0,5-0-0-0-0- - Hướng [1] 46-51
0) dẫn SV tự
4. Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong 0,5 (0,5-0-0-0-0- học [1] 51-56
trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa 0)
thông thường ở điều kiện ngày nay
II. Thị trường và nền kinh tế thị 2,5 (2-0,5-0-0-0- CH2 [1] 56-77
trường 0)
1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị 0,5 (0,5-0-0-0-0- [1] 56-61
trường 0)

2. Nền kinh tế thị trường và một số quy 2 (1,5-0,5-0-0-0- [1] 61-77


0)
luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường

III. Vai trò của một số chủ thể chính 1 (0,5-0,5-0-0-0- CH2 [1] 77-83
0)
tham gia thị trường
1. Người sản xuất 0,5 (0,5-0-0-0-0- [1] 77-78
2. Người tiêu dùng 0) [1] 78-79
3. Các chủ thể trung gian trong thị trường 0,5 (0-0,5-0-0-0- [1] 79-80
4. Nhà nước 0) [1] 80-83
3 Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền 6 (5-1-0-0-0-0) CH3 Thuyết [1] 84-
kinh tế thị trường trình 123
I. Lý luận của Các Mác về giá trị thặng 3 (3-0-0-0-0-0) CH3 - Phát vấn [1] 90-93
dư - Làm việc
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư 2 (2-0-0-0-0-0) nhóm [1] 90-98
2. Bản chất của giá trị thặng dư 0,5 (0,5-0-0-0-0- - Phỏng [1] 98-
0) vấn nhanh 100
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng 0,5(0,5-0-0-0-0- - Hướng [1] 101-
dư trong nền kinh tế thị trường 0) dẫn SV tự 104
II. Tích lũy tư bản 1 (0,5-0,5-0-0-0- CH3 họ [1] 104-
0) 109
1. Bản chất của tích lũy tư bản 0,5 (0,5-0-0-0-0- [1] 104-
0) 105
2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy 0,25 [1] 105-
mô tích lũy (0-0,25-0-0-0-0) 107
3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản 0,25 [1] 107-
(0-0,25-0-0-0-0) 109
III. Các hình thức biểu hiện của giá trị 2 (1,5-0,5-0-0-0- CH3 [1] 109-
thặng dư trong nền kinh tế thị trường 0) 123
1. Lợi nhuận 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 109-
117
2. Lợi tức 0,5 (0,5-0-0-0-0- [1] 117-
0) 120
3. Địa tô tư bản chủ nghĩa 0,5 (0-0,5-0-0-0- [1] 120-
0) 123
4 Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền 6 (5-1-0-0-0-0) CH4 Thuyết [1] 124-
trong nền kinh tế thị trường trình 168
I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền 2,5 (2,5-0-0-0-0- CH4 - Phát vấn [1] 124-
trong nền kinh tế thị trường 0) - Làm việc 136
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác 2 (2-0-0-0-0-0) nhóm [1] 124-
động của độc quyền - Phỏng 135
2. Quan hệ canh tranh trong trạng thái 0,5 (0,5-0-0-0-0- vấn nhanh [1] 135-
độc quyền 0) - Hướng 136
II. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền 2 (1,5-0,5-0-0-0- CH4 dẫn SV tự [1] 136-
nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 0) họ 149

1. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm 1,5 [1] 136-

kinh tế của độc quyền (1-0,5-0-0-0-0) 144

2. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm 0,5 (0,5-0-0-0-0- [1] 144-
kinh tế của độc quyền nhà nước trong 0) 149
CNTB
III. Biểu hiện mới của độc quyền, độc 1,5 (1-0,5-0-0-0- CH4 [1] 149-
quyền nhà nước trong điều kiện ngày 0) 168
nay; vai trò lịch sử của CNTB

1. Biểu hiện mới của độc quyền 0,5 (0,5-0-0-0-0- [1] 149-
0) 156
2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước 0,5 (0,5-0-0-0-0- 156-
dưới CNTB 0) 160
3. Vai trò lịch sử của CNTB 0,5 (0-0,5-0-0-0- 160-
0) 168
5 Chương 5: Kinh tế thị trường định 4 (3-1-0-0-0-0) Thuyết [1] 169-
hướng XHCN và các quan hệ lợi ích CH5 trình 223
kinh tế ở Việt Nam - Phát vấn
I. Kinh tế thị trường định hướng 2 (2-0-0-0-0-0) CH5 - Làm việc [1] 170-
XHCN ở Việt Nam nhóm 187
1. Khái niệm kinh tế thị trường định 0,5 (0,5-0-0-0-0- - Phỏng [1] 170-
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 0) vấn nhanh 173
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát 0,5 (0,5-0-0-0-0- - Hướng [1] 173-
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội 0) dẫn SV tự 177
chủ nghĩa ở Việt Nam học
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 177-
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 187
II. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị 1 (0-1-0-0-0-0) [1] 187-
trường định hướng XHCN ở Việt Nam CH5 196
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế 0,5 (0-0,5-0-0-0- [1] 187-
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 0) 191
nghĩa ở Việt Nam
2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị 0,5 (0-0,5-0-0-0- [1] 191-
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở 0) 196
Việt Nam
III. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 196-
Nam CH5 223
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh 0,5 (0,5-0-0-0-0- [1] 197-
tế 0) 214
2. Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài 0,5 (0,5-0-0-0-0- [1] 214-
hòa các quan hệ lợi ích 0) 223
Kiểm tra điều kiện 1 bài 1 (0-0-0-0-0-1) [1] 182-
194
6 Chương 6: CNH, HĐH và hội nhập kinh 4 (3-1-0-0-0-0) CH6 Thuyết [1] 224-
tế quốc tế của Việt Nam trình 286
I. CNH, HĐH ở Việt Nam 2 (2-0-0-0-0-0) CH6 - Phát vấn [1] 225-
- Làm việc 259
1. Khái quát cách mạng công nghiệp và 1 (1-0-0-0-0-0) nhóm [1] 225-
công nghiệp hóa - Phỏng 245
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung 1 (1-0-0-0-0-0) vấn nhanh [1] 246-
của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt - Hướng 259
Nam dẫn SV tự
II. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt 2 (1-1-0-0-0-0) CH6 họ [1] 260-
Nam 286
1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh 0,5 (0,5-0-0-0-0- [1] 260-
tế quốc tế 0) 264
.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế 1(0,5-0,5-0-0-0- [1] 264-
đến phát triển của Việt Nam 0) 268
3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội 0,5 (0-0,5-0-0-0- [1] 268-
nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của 0) 286
Việt Nam
Tổng số tiết 30

(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn sinh
viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Hoàn thành các bài tập được giao
7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)
7.2.1. Tiểu luận: Sinh viên lựa chọn một trong các tiểu luận sau:
7.2.2. Bài tập lớn (nếu có)
Sinh viên làm bài tập theo nội dung của Hướng dẫn tự học và các câu hỏi cuối
mỗi chương
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, điểm
thái độ học yêu cầu của GV giao thái độ học tập chuyên
tập...) trước khi lên lớp cần

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10%
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi điểm
thảo luận, làm bài chuyên
tập...) cần
Đánh giá giữa Chương 2: Tuần thứ 10 Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Chương 3:
thường xuyên) .........
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
kỳ tổng hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá. Tại sao hàng hóa lại có hai thuộc tính là
giá trị sử dụng và giá trị?
- Phân tích lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hoá.
- Phân tích quy luật giá trị và liên hệ sự biểu hiện hoạt động của nó trong nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
- Phân tích phạm trù hàng hoá sức lao động. Đánh giá tình hình thị trường sức
lao động ở nước ta hiện nay.
- Phân tích lý luận tuần hoàn và chu chuyển của tư bản.
- Tại sao lại khẳng định sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB
độc quyền là một tất yếu? Bản chất kinh tế của CNTB độc quyền?
- Phân tích nguyên nhân của sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản độc quyền thành
chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
- Phân tích tính tất yếu khách quan của việc xây dựng và phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
- Tại sao CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam?
- Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam?
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình KTCT Mác- Lênin (dành cho sinh viên
ĐH- CĐ khối không chuyên Lý luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, HN
2021
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (dành cho khối ngành chuyên kinh
tế - quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2006.
[3]. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (dành cho
sinh viên ĐH -CĐ khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Bộ
giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, từ năm 2016 đến 2019.
[4]. Tập mô hình hoá kiến thức cơ bản của giáo trình các bộ môn khoa học Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân,
Hà Nội, năm 2005.
[5]. Phạm Quang Phan - PGS, TS Tô Đức Hạnh (2008), Khái lược kinh tế Chính
trị Mác - Lênin (Dùng cho sinh viên các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế và
Quản trị kinh doanh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(Tên tiếng Anh: Scientilic Socianlism)
TRÌNH ĐỘ: Đại học và Cao đẳng

1. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Mã học phần:POL5230
- Đơn vị phụ trách: Khoa Lý luận chính trị
- Số tín chỉ: 2 (LT: 24; BT: 5; TL: 0; TH: 0; HDSVTH: ; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần: Sinh viên phải học xong học phần Triết học Mác-
Lênin (PHI 5212) và Kinh tế chính trị học Mác- Lênin (POL 5229)
2. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Thị Huyền
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0969736968 Email: huyenphamthi75@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0902526827 Email:
nguyenthixuan1968@gmail.com
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đỗ Thị Khánh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0917315703 Email: tuannguyetgdct@gmail.com
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Lê Thị Lan
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0989564566 Email: lanletun@gmail.com
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Đinh Thị Tiệp
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0914435853 Email: dinhthitiep@gmail.com
2.5. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Nguyễn Thu Hà
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
- Số điện thoại: 0911968629 Email: nguyenthuha.kct@gmail.com
3. Mô tả học phần:

Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học cung cấp cho sinh viên một cách hệ thống
những nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học: sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học; về quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, thông qua cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa; sự ra đời của hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa; luận
giải những vấn đề cơ bản trong quá trình xây dựng CNXH: nền dân chủ XHCN, cơ cấu
xã hội - giai cấp và liên minh giữa công nhân - nông dân - trí thức, vấn đề dân tộc, tôn
giáo, gia đình.
4. Học phần tiên quyết: Triết học Mác- Lênin (PHI 5212) và Kinh tế chính trị
học Mác- Lênin (POL 5229).
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Giúp sinh viên nắm được những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất về Chủ nghĩa xã hội
khoa học, một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Giúp sinh viên nâng cao được năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng vận
dụng các tri thức nói trên vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính trị- xã hội của
đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
+ Biết vận dụng lý luận đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về môn chủ nghĩa xã hội khoa
học nói riêng và nền tảng tư tưởng của Đảng ta nói chung.
+ Giúp sinh viên có thái độ chuẩn mực, đúng đắn trước mọi vấn đề trong đời
sống xã hội.
+ Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; Từng bước xác lập thế
giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học
chuyên ngành được đào tạo.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 - Sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai C1
đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học
tập, nghiên cứu CNXH khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành
chủ nghĩa Mác- Lênin

CH2 - Sinh viên nắm vững quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- C1
Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân.
- Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân.
- Nội dung, biểu hiện và ý nghĩa của sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân trong bối cảnh hiện nay.
- Sinh viên nắm được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam
CH3 - Sinh viên nắm được những quan điểm của chủ nghĩa Mác- C1
Lênin về CNXH, thời kỳ quá độ lên CNXH và sự vận dụng sáng
tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam
CH4 - Sinh viên nắm được bản chất của nền dân chủ XHCN và nhà C1
nước XHCN nói chung
- Sinh viên nắm được bản chất của nền dân chủ XHCN và nhà
nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
CH5 - Sinh viên nắm được những kiến thức nền tảng về cơ cấu xã hội- C1
giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH.
- Cơ cấu xã hội- giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
CH6 - Sinh viên nắm được quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- C1
Lênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo.
- Mối quan hệ dân tộc và tôn giáo
- Nội dung chính sách dân tộc và tôn giáo của Đảng và Nhà nước
ta hiện nay.
- Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc và tôn giáo đối với sự
nghiệp cách mạng của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam
CH7 - Sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản, của chủ nghĩa C1
Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam
về gia đình, xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH,
xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.

TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu học tập


PP
LT-BT-TL- học
Giảng Số Trang
TH-HDTH- phần
dạy
KT
1 Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã 2 CH1 [1] 11-50
hội khoa học (2-0-0-0-0-0) - Thuyết
I. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội 1 trình [1] 11-22
khoa học (1-0-0-0-0-0) - Phát
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ 0,5 vấn [1] 11-17
nghĩa xã hội khoa học (0,5-0-0-0-0- - Làm
CH1
0) việc
2. Vai trò của Các Mác và Ph. 0,5 nhóm [1] 17-22
Ăngghen (0,5-0-0-0-0- - Phỏng
0) vấn
II. Các giai đoạn phát triển cơ 0,5 nhanh [1] 22-39
bản của CNXH khoa học (0,5-0-0-0-0- - Hướng
0) dẫn SV tự
1. Các Mác và Ph. Ăngghen phát 0,25 CH1 học [1] 22-25
triển CNXH khoa học (0,25-0-0-0-
0-0)
2. V.I. Lênin vận dụng và phát triển 0,25 [1] 25-31
chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều (0,25-0-0-0-
kiện mới 0-0)
3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo [1] 31-39
của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau
khi V.I. Lênin qua đời đến nay
III. Đối tượng, phương pháp và 0,5 CH1 [1] 39-50
ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ (0,5-0-0-0-0-
nghĩa xã hội khoa học 0)
1. Đối tượng nghiên cứu Chủ 0,25 [1] 39-42
nghĩa xã hội khoa học (0,25-0-0-0-
2. Phương pháp nghiên cứu Chủ 0-0) [1] 43-45
nghĩa xã hội khoa học
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 0,25 [1] 46-50
Chủ nghĩa xã hội khoa học (0,25-0-0-0-
0-0)
2 Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai 6 (5-1-0-0-0- CH2 - Thuyết [1] 51-85
cấp công nhân 0) trình
I. Quan điểm cơ bản của chủ 2,5 CH2 - Phát [1] 52-65
nghĩa Mác- Lênin về giai cấp (2,5-0-0-0-0-0) vấn
công nhân và sứ mệnh lịch sử - Làm
thế giới của giai cấp công nhân việc
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp 0,5 nhóm [1] 52-56
công nhân (0,5-0-0-0-0- - Phỏng
0) vấn
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của 1 nhanh [1] 56-59
giai cấp công nhân (1-0-0-0-0-0) - Hướng
3. Những điều kiện quy định và 1 dẫn SV tự [1] 60-65
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai (1-0-0-0-0-0) học
cấp công nhân
II. Giai cấp công nhân và việc 1,5 CH2 [1] 65-71
thực hiện sứ mệnh lịch sử của (1-0,5-0-0-0-
giai cấp công nhân hiện nay 0)
1. Giai cấp công nhân hiện nay 0,5(0,5-0-0-0- [1] 65-69
0-0)
2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của 1(0,5-0,5-0-0- [1] 69-71
giai cấp công nhân trên thế giới 0-0)
hiện nay
III. Sứ mệnh lịch sử của giai 2 (1,5-0,5-0- CH2 [1] 72-85
cấp công nhân Việt Nam 0-0-0)
1. Đặc điểm của giai cấp công nhân 0,5 (0,5-0-0- [1] 72-76
Việt Nam 0-0-0)
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của 1 [1] 76-80
giai cấp công nhân Việt Nam hiện (1-0-0-0-0-0)
nay
3. Phương hướng và một số giải 0,5 [1] 80-85
pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp (0-0,5-0-0-0-
công nhân Việt Nam hiện nay 0)
3 Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và 4 (4-0-0-0-0- CH3 [1] 86-124
thời kỳ quá độ lên CNXH 0)
I. Chủ nghĩa xã hội 1(1-0-0-0-0- CH3 Thuyết [1] 86-103
0) trình
1. Chủ nghĩa xã hội- giai đoạn đầu 0,25 - Phát [1] 87-89
của hình thái kinh tế- xã hội cộng (0,25-0-0-0- vấn
sản chủ nghĩa 0-0) - Làm
2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã 0,25 (0,25-0- việc 90-93
hội 0-0-0-0) nhóm
3. Những đặc trưng bản chất của 0,5 (0,5-0-0- - Phỏng 93-103
chủ nghĩa xã hội 0-0-0) vấn
II. Thời kỳ quá độ lên CNXH 1,5 (1,5-0-0- CH3 nhanh [1] 104-109
0-0-0) - Hướng
1. Tính tất yếu khách quan của 0,5 (0,5-0-0- dẫn SV tự [1] 104-106
thời kỳ quá độ lên CNXH 0-0-0) học
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên 1 (1-0-0-0-0- [1] 107-109
CNXH 0)
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1,5 (1,5-0-0- CH3 [1] 109-124
ở Việt Nam 0-0-0)
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế 1 (1-0-0-0-0- [1] 109-112
độ TBCN 0)
2. Những đặc trưng của CNXH và 0,5 (0,5-0-0- [1] 112-124
phương hướng xây dựng chủ nghĩa 0-0)
xã hội ở Việt Nam hiện nay
4 Chương 4: Dân chủ xã hội chủ 4 (3-1-0-0-0- CH4 Thuyết [1] 125-164
nghĩa và nhà nước XHCN 0) trình
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ 1,5 (1,5-0-0- CH4 - Phát [1] 125-141
nghĩa 0-0-0) vấn
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển 0,5 (0,5-0-0- - Làm [1] 125-132
của dân chủ 0-0-0) việc
2. Dân chủ XHCN 1(1-0-0-0-0- nhóm [1] 132-141
- Phỏng
vấn
II. Nhà nước XHCN 1 (1-0-0-0-0- CH4 nhanh [1] 141-149
0) - Hướng
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng 0,5 (0,5-0-0- dẫn SV tự [1] 141-147
của nhà nước XHCN 0-0-0) học
2. Mối quan hệ giữa dân chủ 0,5 (0,5-0-0- [1] 147-149
XHCN và nhà nước XHCN 0-0-0)
III. Dân chủ XHCN và nhà nước 1,5 (0,5-1-0- CH4 [1] 149-164
pháp quyền XHCN ở Việt Nam 0-0-0)

1. Dân chủ XHCN Việt Nam 0,5(0,5-0-0-0- [1] 149-155


0-0)
2. Nhà nước pháp quyền xã hội 0,5(0-0,5-0-0- [1] 155-159
chủ nghĩa Việt Nam 0-0)
3. Phát huy dân chủ, xây dựng 0,5 (0-0,5-0- [1] 159-164
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt 0-0-0)
Nam hiện nay
5 Chương 5: Cơ cấu xã hội - Giai 3 (2-1-0-0-0- CH5 Thuyết [1] 165-194
cấp và liên minh giai cấp, tầng 0) trình
lớp trong thời kỳ quá độ lên - Phát
CNXH vấn
I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong 1 (0,5-0,5-0- CH5 - Làm [1] 165-173
thời kỳ quá độ lên CNXH 0-0-0) việc
1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu 0,5 (0,5-0-0- nhóm [1] 166-168
xã hội- giai cấp trong cơ cấu xã 0-0-0) - Phỏng
hội vấn
2. Sự biến đổi có tính quy luật của 0,5 (0-0,5-0- nhanh [1] 168-173
cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời 0-0-0) - Hướng
kỳ quá độ lên CNXH dẫn SV tự
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp 1 (1-0-0-0-0- CH5 học [1] 173-177
trong thời kỳ quá độ lên chủ 0)
nghĩa xã hội
1. Xét từ góc độ chính trị- xã hội 0,5 (0,5-0-0- [1] 173-175
0-0-0)
2. Xét từ góc độ kinh tế 0,5 (0,5-0-0- [1] 175-177
0-0-0)
III. Cơ cấu xã hội- giai cấp và 1 (0,5-0,5-0- CH5 [1] 177-194
liên minh giai cấp, tầng lớp 0-0-0)
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội- giai cấp trong 0,5 (0-0,5-0- [1] 177-182
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt 0-0-0)
Nam
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp 0,5 (0,5-0-0- [1] 182-194
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở 0-0-0)
Việt Nam
6 Chương 6: Vấn đề dân tộc và 6 (5-1-0-0-0- CH6 Thuyết [1] 195-238
tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên 0) trình
CNXH - Phát
I. Dân tộc trong thời kỳ quá độ 2,5 (2,5-0-0- CH6 vấn [1] 196-213
lên CNXH 0-0-0) - Làm
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của 1 (1-0-0-0-0- việc [1] 196-201
dân tộc 0) nhóm
2. Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn 1 (1-0-0-0-0- - Phỏng [1] 201-205
đề dân tộc 0) vấn
3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở 0,5 (0,5-0-0- nhanh [1] 206-213
Việt Nam 0-0-0) - Hướng
II. Tôn giáo trong thời kỳ quá 2,5 (2,5-0-0- CH6 dẫn SV tự [1] 214-228
độ lên CNXH 0-0-0) học
1. Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn 1,5 (1,5-0-0- [1] 214-222
đề tôn giáo 0-0-0)
2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính 1 (1-0-0-0-0- [1] 223-228
sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước 0)
ta hiện nay
III. Quan hệ giữa dân tộc và tôn 1 (0-1-0-0-0- CH6 [1] 228-238
giáo ở Việt Nam 0)
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và 0,5 (0-0,5-0- [1] 228-232
tôn giáo ở Việt Nam 0-0-0)
2. Định hướng giải quyết mối quan 0,5 (0-0,5-0- [1] 233-238
hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam 0-0-0)
hiện nay
Kiểm tra điều kiện 1 bài 1(0-0-0-0-0- Thuyết [1]
1) trình
7 Chương 7: Vấn đề gia đình 4 (3-1-0-0-0- CH7 - Phát [1] 239-269
trong thời kỳ quá độ lên CNXH 0) vấn
I. Khái niệm, vị trí và chức năng 2 (2-0-0-0-0- CH7 - Làm [1] 239-250
của gia đình 0) việc
1. Khái niệm gia đình 0,5(0,5-0-0-0- nhóm [1] 239-241
0-0) - Phỏng
2. Vị trí của gia đình trong 0,5(0,5-0-0-0- vấn [1] 241-245
xã hội 0-0) nhanh
3. Chức năng cơ bản của 1 (1-0-0-0-0- - Hướng [1] 245-250
gia đình 0) dẫn SV tự
II. Cơ sở xây dựng gia đình 1 (0-1-0-0-0- CH7 học [1] 250-257
trong thời kỳ quá độ lên CNXH 0)
1. Cơ sở kinh tế- xã hội 0,25 [1] 250-251
(0-0,25-0-0-
0-0)
2. Cơ sở chính trị- xã hội 0,25 [1] 252-253
(0-0,25-0-0-
0-0)
3. Cơ sở văn hóa 0,25 [1] 253
(0-0,25-0-0-
0-0)
4. Chế độ hôn nhân tiến bộ 0,25 [1] 254-257
(0-0,25-0-0-
0-0)
III. Xây dựng gia đình Việt Nam 1 (1-0-0-0-0- CH7 [1] 257-269
trong thời kỳ quá độ lên CNXH 0)
1. Sự biến đổi của gia đình Việt 0,25 [1] 258-259
Nam trong thời kỳ quá độ lên (0,25-0-0-0-
CNXH 0-0)
2. Biến đổi trong thực hiện các 0,25 [1] 259-264
chức năng của gia đình (0,25-0-0-0-
0-0)
3. Biến đổi trong mối quan hệ gia 0,25 [1] 264-265
đình (0,25-0-0-0-
0-0)
4. Phương hướng cơ bản để xây 0,25 [1] 265-269
dựng và phát triển gia đình Việt (0,25-0-0-0-
Nam trong thời kỳ quá độ lên 0-0)
CNXH
Tổng số tiết 30

(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn
sinh viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Hoàn thành các bài tập được giao
- Tham gia các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định…
7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)….
7.2.1. Tiểu luận: Sinh viên lựa chọn một trong các tiểu luận sau:
7.2.2. Bài tập lớn (nếu có)
Sinh viên làm bài tập theo nội dung của Hướng dẫn tự học và các câu hỏi cuối
mỗi chương
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, điểm
thái độ học yêu cầu của GV giao thái độ học tập chuyên
tập...) trước khi lên lớp cần

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10%
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi điểm
thảo luận, làm bài chuyên
tập...) cần
Đánh giá giữa Chương 2: Tuần thứ 10 Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Chương 3:
thường xuyên) .........
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
kỳ tổng hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ với sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Phân tích những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.
- Phân tích những nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch
sử.
- Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Phân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Phân tích bản chất của dân chủ XHCN. Vì sao dân chủ XHCN và nhà nước
XHCN có mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau?
- Phân tích những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc.
- Phân tích bản chất, nguồn gốc của tôn giáo. Trình bày đặc điểm, tình hình tôn
giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
- Phân tích những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo.
- Phân tích vị trí của gia đình. Tại sao nói gia đình là cộng đồng xã hội đặc biệt?
10. Tài liệu học tập (liệt kê tối đa 5 tài liệu)
10.1. Giáo trình chính:
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình CNXH khoa học (dành cho sinh viên
ĐH- CĐ khối không chuyên Lý luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm
2021
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2]. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội 2006
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2016
[4]. Hoàng Chí Bảo, Hoàng Viết Thông, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên), Một sốt
vấn đề lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, đẩy
mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 2010
[5]. Ban Tuyên giáo trung ương Đảng, Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc,
Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 2018

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


(Tên tiếng Anh: Ho Chi Minh’s Thought)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh; - Mã học phần: HID 5201
- Đơn vị phụ trách: Khoa Lý luận Chính trị
- Số tín chỉ: 2 (LT: 20; BT: 5; TL: 0; HDSVTH: 4; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Thông
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0989695529; Email: thongnv@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Phương Hải
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0904107937 Email: Hainp@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Yên
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính
- Số điện thoại: 0988523348 Email: nguyenngocyenllct@gmail.com
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thuý Hoa
- Học hàm, học vị: ThS, Giảng viên
- Số điện thoại: 0988595907 Email: hoant@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Phạm Thị Lan Anh
- Học hàm, học vị: ThS, Giảng viên
- Số điện thoại: 0985048212 Email: lananhpt@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 6 chương cung cấp cho sinh viên kiến
thức cơ bản về: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng
Hồ Chí Minh; về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; về
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam; về đại
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về văn hóa, đạo đức, con người.
4. Học phần tiên quyết: “Kinh tế chính trị Mác- Lênin” (POL 5229)
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá
trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản về tư
tưởng Hồ Chí Minh; ý nghĩa học tập đối với bản thân….
+ Sinh viên hiểu được quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng của
Người trong các văn kiện của Đảng về chủ trương trên các mặt (kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội, đối ngoại…)
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Hình thành cho sinh viên kỹ năng tư duy độc lập, phân tích, đánh giá, vận dụng
sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống, học
tập và công tác.
+ Hình thành cho sinh viên đạo đức, phong cách theo gương Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc
+ Sinh viên được nâng cao bản lĩnh chính trị, yêu nước, trung thành với mục tiêu,
lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội;
+ Nhận thức về vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Đảng và dân tộc
Việt Nam;
+ Giúp sinh viên thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, rèn
luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên nắm rõ khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành phát C1
triển tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm rõ nội dưng tư tưởng của Người
về độc lập dân tộc và CNXH...
CH2 Sinh viên nhận biết giá trị vai trò, vị trí của tư tưởng Hồ Chí C1
Minh với cách mạng Việt Nam và đời sống tinh thần của xã hội.
CH3 Vận dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để giải C1
quyết những vấn đề của bản thân và của cuộc sống đặt ra.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Số tiết CĐR PP Tài liệu
STT Nội dung 30 (LT: 20; BT: học Giảng học tập
9; KT: 1) phần dạy
Số Trang
Chương ĐỐI TƯỢNG,
1: CH1 [1] 5-18
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
1 CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP 1 (1-0-0)
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ -
MINH Thuyết
1.1 Đối tượng nghiên cứu trình
1.1.1. Khái niệm tư tưởng và tư - Phát
tưởng Hồ Chí Minh vấn
1.1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của -Làm
0,5(0,5-0-0)
môn học tư tưởng Hồ Chí CH2 việc
Minh nhóm
1.1.3. Mối quan hệ của môn học này
với các môn học
1.2. Phương pháp nghiên cứu
0,25 (0,25-0-
1.2.1. Cơ sở phương pháp luận
0)
1.2.2. Các phương pháp cụ thể
1.3. Ý nghĩa 0,25 (0,25-0-
1.3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý 0)
luận và phương pháp công tác CH3 [2] 145-
1.3.2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức 148
cách mạng và rèn luyện bản lĩnh
chính trị
Chương 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH CH1 - [1] 25-56
2 HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN 6 (4-2-0) CH2 Thuyết
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CH3 trình
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ - Phát [1] 25-35
3 (2-1-0)
Chí Minh vấn
1.1.1. Cơ sở thực tiễn 1(0.5-0.5-0) CH1 -Làm
1.1.2. Cơ sở lý luận 1 (1-0-0) việc [3] 34-45
1.1.3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí CH1 nhóm
1 (0.5-0.5-0)
Minh -Thảo
1.2. Quá trình hình thành, phát luận [1] 35-49
triển tư tưởng Hồ Chí Minh -
1.2.1. Thời kỳ hình thành tư tưởng Hướng [3] 45-56
yêu nước và chí hướng cứu nước dẫn SV
(trước năm 1911) CH1 tự học
1.2.2. Thời kỳ tìm ra con đường cứu [3] 56-66
nước, giải phóng dân tộc (1911-
1920) 2 (1.5-0.5-0)
1.2.3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư [3] 66- 69
tưởng về cách mạng Việt Nam
(1921- 1930)
1.2.4. Thời kỳ vượt qua thử thách, [3] 70-75
kiên trì giữ vững lập trường cách
mạng (1930- 1945)
1.3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 1(0.5-0.5-0) [1] 49-56
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi [2] 241-243
0.25(0.25-0-
sáng con đường giải phóng và phát
0)
triển dân tộc CH3
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với 0.25(0-0.25- [2] 244-245
sự phát triển thế giới 0)
Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ CH1 [1] 57-95
3 MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN 6(4-2-0) CH2
TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CH3
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc - [1] 57-67
2(1-1-0)
lập dân tộc Thuyết
1.1.1. Vấn đề độc lập dân tộc 1(0-1-0) CH1 trình [5] 37-39
1.1.2. Về cách mạng giải phóng dân - Phát [5] 39-43
1(1-0-0)
tộc vấn
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ CH1 -Làm [1] 67-95
nghĩa xã hội và xây dựng CNXH ở 2(1.5-0.5-0) CH3 việc
Việt Nam nhóm
1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về -Thảo [6] 56- 87
0.5(0.5-0-0)
CNXH luận
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây CH1 - [6] 56- 87
1(1-0-0)
dựng CNXH ở Việt Nam CH3 Hướng
1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời dẫn SV [6] 56- 87
0.5(0-0.5-0)
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam tự học
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối [6] 56- 87
quan hệ giữa độc lập dân tộc và 2(2-0-0) CH1
CNXH CH3
1.3.1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền 0.25(0.25-0- [6] 56- 87
đề để tiến lên CNXH 0)
1.3.2. CNXH là điều kiện để đảm 0.25(0.25-0-
bảo nền độc lập dân tộc vững chắc 0)
1.3.3. Điều kiện để bảo đảm độc lập 0.25(0.25-0- 56- 87
dân tộc gắn liền với CNXH 0) [6]
1.4. Vận dụng 0.25(0.25-0-
0)
Chương 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ CH1 Thuyết [1] 96- 127
MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN CH2 trình
4 VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC 6(4-1-1) CH3 - Phát
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN vấn
DÂN, VÌ NHÂN DÂN -Làm
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về việc [1] 96- 111
2(2-0-0)
Đảng Cộng sản nhóm
1.1.1. Tính tất yếu và vai trò lãnh -Thảo [1] 96- 111
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 1(1-0-0) CH1 luận 50-66
CH2 - [5]
1.1.2. Đảng phải trong sạch, vững 1(1-0-0) Hướng [1] 96- 111
dẫn SV 50-66
tự học [5]
3(2-0-1) CH1 [1] 111-
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
CH2 127
nước Việt Nam
CH3 [5] 68- 96
1.2.1. Nhà nước dân chủ [1] 111-
1(1-0-0) 127
[5] 68- 96
1.2.2. Nhà nước pháp quyền [1] 111-
127
2(1-0-1)
[5] 68- 96
[2] 324-334
1.3.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
vào công tác xây dựng Đảng và xây 1(0-1-0)
dựng nhà nước
Chương 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ CH1 Thuyết [1] 128-162
MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT CH2 trình
5 5(3-2-0)
TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN CH3 - Phát
KẾT QUỐC TẾ vấn
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại -Làm [1] 128-
2(1.5-0.5-0)
đoàn kết toàn dân tộc việc 145
1.1.1. Về vai trò của đại đoàn kết nhóm [2] 12- 14
toàn dân tộc -Thảo
1(1-0-0-0)
1.1.2. Lực lượng của khối đại đoàn luận [2] 15-19
kết toàn dân tộc CH1 -
1.1.3. Điều kiện để xây dựng khối CH2 Hướng [2] 19-22
đại đoàn kết toàn dân tộc dẫn SV
1(0.5-0.5-0)
1.1.4. Hình thức tổ chức của khối đại tự học [2] 28- 45
đoàn kết toàn dân tộc
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về [1] 145-
2(1.5-0.5-0)
đoàn kết quốc tế 162
1.2.1. Sự cần thiết phải đoàn kết [2] 88- 145
0.5(0-0.5-0)
quốc tế CH1
1.2.2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và CH2
0.5(0.5-0-0)
hình thức tổ chức CH3
1.2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế 1(1-0-0) 88- 145
1.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí [2]
Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc 127-131
1(0-1-0)
và đoàn kết quốc tế trong giai [6]
đoạn hiện nay
Chương 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ CH1
8 MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO 6(4-2-0) CH2 [1] 229-284
ĐỨC, CON NGƯỜI CH3
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn
2(1-1-0)
hóa
1.1.1. Một số nhận thức chung về [1] 229-247
văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với 1(0.5-0.5-0) CH1 - [2] 351-373
các lĩnh vực khác Thuyết
1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh trình
0.5(0-0.5-0)
về vai trò của văn hoá - Phát
1.1.4. Quan điểm Hồ Chí Minh về vấn
1(0.5-0.5-0)
xây dựng nền văn hóa mới -Làm
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo việc
2(2-0-0)
đức nhóm [1] 247-270
1.2.1. Quan điểm về vai trò, sức -Thảo [2] 351-373
1(1-0-0)
mạnh của đạo đức cách mạng CH2 luận
1.2.2. Quan điểm về những chuẩn CH3 -
0.5(0.5-0-0)
mực đạo đức cách mạng Hướng
1.1.3. Quan điểm về những nguyên dẫn SV
0.5(0.5-0-0) tự học
tắc xây dựng đạo đức cách mạng
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
1(1-0-0)
người
1.3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh 0.25(0.25-0- CH2 [1] 270-284
về con người 0) CH3 [2] 351-373
1.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh
0.5(0.5-0-0)
về vai trò của con người
1.3.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh 0.25(0.25-0-
về xây dựng con người 0)
1.4. Xây dựng văn hóa, đạo đức,
con người Việt Nam hiện nay theo 1(0-1-0) [5] 250-264
tư tưởng Hồ Chí Minh [7] 301-323
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Chuẩn bị thảo luận: Chương 1 Chương 2
1. Trình bày tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh
2. PT các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Gđ nào có ý
nghĩa vạch đường đi cho cách mạng VN? Tại sao?
3. PT những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về dân tộc và CM GPDT.
- Chuẩn bị thảo luận: Chương 3, 4:
1. PT những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
2. PT và làm rõ sáng tạo của Hồ Chí Minh về sự ra đời của ĐCSVN, về bản chất
của Đảng
- Chuẩn bị thảo luận: Chương 5, 6:
1. PT nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
2. PT quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì
dân
7.2. Hướng dẫn tự học
1. Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
Đánh giá quá buổi học 10%
trinh (chuyên Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, điểm
cần, ý thức, yêu cầu của GV giao thái độ học tập chuyên
thái độ học trước khi lên lớp cần
tập...) Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10%
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi điểm
thảo luận, làm bài chuyên
tập...) cần
Đánh giá giữa Chương 2: Tuần thứ..... Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra Chương 3: Tuần thứ...... Bài kiểm tra
thường xuyên) Chương 4:
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
kỳ tổng hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Theo anh (chị), trong những tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh, tiền đề nào giữ vai trò quyết định bản chất tư tưởng của Người? Vì sao? Nêu ý nghĩa của
việc học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với bản thân?

- Phân tích và làm rõ sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc xác định con đường cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. Vận dụng nội dung này trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
hiện nay.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về lực lượng của cách mạng giải phóng dân
tộc.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nhiệm vụ và nội dung xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ. Đảng ta vận dụng và phát triển quan điểm này như thế
nào trong thời kỳ đổi mới hiện nay?

* Câu hỏi của đề thi nhằm đánh giá năng lực của SV sau khi kết thúc học phần (đối với
sv Việt)

- Phân tích và làm rõ sáng tạo của Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam và bản chất của Đảng. Liên hệ nội dung công tác xây dựng Đảng của Đảng Cộng sản Việt
Nam hiện nay.

- Chứng minh rằng quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc đoàn kết quốc tế vừa
thống nhất về mục tiêu, lợi ích, vừa thể hiện tinh thần độc lập tự chủ của dân tộc ta. Đảng ta
vận dụng và phát triển những nguyên tắc này như thế nào trong quá trình hội nhập quốc tế hiện
nay?

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và
làm chủ của nhân dân. Đảng ta vận dụng tư tưởng của Người về xây dựng Nhà nước trong giai
đoạn hiện nay như thế nào?

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng. Anh
(chị) có những biện pháp gì để thực hiện những chuẩn mực đạo đức trên đây?

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nhiệm vụ và nội dung xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ. Đảng ta vận dụng và phát triển quan điểm này như thế
nào trong thời kỳ đổi mới hiện nay?

- Chứng minh quan điểm của Hồ Chí Minh về lực lượng của cách mạng giải phóng dân
tộc là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay.
- Phân tích vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng theo tư tưởng Hồ
Chí Minh. Theo anh (chị) cần phải làm gì để góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
ngày càng vững mạnh?

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền có hiệu lực
pháp lý mạnh mẽ. Liên hệ bản thân trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa. Liên hệ
bản thân trong việc rèn luyện lối sống văn hóa của sinh viên hiện nay.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức. Liên hệ
bản thân trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức?

* Câu hỏi, vấn đáp nhằm đánh giá năng lực của SV sau khi kết thúc học phần (đối với
sv nước ngoài)

- Phân tích những tiền đề tư tưởng- lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Phân tích những tiền đề tư tưởng- lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về lực lượng của cách mạng giải phóng dân
tộc.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong
thời kỳ quá độ.

- Phân tích và là rõ sáng tạo của Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam và bản chất của Đảng.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chi Minh về nguyên tắc đoàn kết quốc tế.

- Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm
chủ của nhân dân.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, sức mạnh của đạo đức.

- Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng.

10. Tài liệu học tập:


10.1. Giáo trình chính:
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh”. NXB
Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo :
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII.
NXB Chính trị Quốc gia, HN.
[2] Hội đồng Lí luận Trung ương (2003)“Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh”
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[3] Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, Bộ 15 tập, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật,
Hà Nội + Đĩa CDROM Hồ Chí Minh Toàn tập.
[4] Nguyễn Khánh Bật (2000), “Những bài giảng về môn Tư tưởng Hồ Chí
Minh”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Tên tiếng Anh: History of the communist party of VietNam)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Mã học phần: VPL5208
- Khoa phụ trách: Lý luận Chính trị
- Số tín chỉ : 2 (LT: 25; BT: 4; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần: Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, đề cao
tinh thần tự học, tự nghiên cứu, năng động, sáng tạo, yêu thích môn học. Trước khi lên
lớp có đầy đủ giáo trình, đề cương môn học.
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Phương Hải
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0828191082 Email: phuonghaidhhp@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thúy Hoa
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0945838599 Email: hoanguyendhqg@gmail.com
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Chiên
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0986067235 Email: chienhtp@gmail.com
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Thị Lan Anh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0985048212 Email: anhpham010@gmail.com
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Thông
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0989695529 Email: nguyenvanthongdhhp@gmail.com
2.6. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Yên
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0988523348 Email: nguyenngocyenllct@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần Lịch sủ Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu hệ thống quan điểm, chủ
trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân
tộc, dân chủ, nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa được thể hiện trong các văn
kiên và thực tiễn lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Học phần tiên quyết: Tư tưởng Hồ Chí Minh (HID5201).
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu được đối tượng, nhiệm vụ, chức
năng, nội dung, phương pháp và ý nghĩa học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam.
- Mục tiêu về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng phân tích, nhận định đối tượng,
nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam;
phân tích được hệ thống đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Giúp sinh viên hiểu được quá
trình lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, những thành quả vĩ
đại của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và sự nghiệp đổi mới xây dựng đất
nước. Từ đó, củng cố niềm tin vững chắc của sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR Mô tả Chuẩn
học đầu ra
phần CTĐT
CH1 Trình bày được hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam C1
và nội dung Cương lính chính trị đầu tiên của Đảng
CH2 Phân tích được chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng trong 2 cuộc C1
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
CH3 Sinh viên nắm được những nội dung cơ bản của đường lối cách C1
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới thông qua
nghiên cứu các Đại hội Đảng từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội
XII (2016)
CH4 Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, C1
theo mục tiêu lý tưởng của Đảng
CH5 Sinh viên vận dụng được kiến thức chuyên ngành để chủ động, C1
tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng

6. Nội dung chi tiết học phần:


STT Nội dung Số tiết CĐR PP giảng Tài liệu học
(LT: 25; BT: học dạy tập
4; KT: 1) phần Số Trang
1 CHƯƠNG NHẬP MÔN: ĐỐI 1 (1-0-0) CH4 - Thuyết [1] 1-12
TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM trình
VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
LỊCH SỬ ĐCS VIỆT NAM
1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn 0,5 (0,5-0- CH4 [1] 2
học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt 0)
Nam
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của môn 0,25 (0,25- CH4 [1] 3
học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt 0-0)
Nam
1.2.1. Chức năng của khoa học Lịch [1] 4
sử Đảng
1.2.2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch [1] 5
sử Đảng
1.3.Phương pháp nghiên cứu, học 0,25 (0,25- CH4 [1] 6
tập môn học Lịch sử Đảng Cộng 0-0)
sản Việt Nam
1.3.1. Phương pháp luận [1] 6
1.3.2.Các phương pháp cụ thể [1] 7
2 CHƯƠNG 1. ĐẢNG CỘNG SẢN 6 (5-1-0-0) CH1 - Thuyết [1] 13-58
VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO CH2 trình
ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH - Bài tập,
QUYỀN (1930 - 1945) - Bài tập
1.1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra 3 (2-1-0) CH1 - Thuyết [1] 13
đời và Cương lĩnh chính trị đầu trình
tiên của Đảng (tháng 2- 1930) - Bài tập
1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình 1 (0,5-0,5- [1] 13
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập 0)
Đảng
1.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các 0,5 (0,5-0- [1] 19
điều kiện để thành lập Đảng 0)
1.1.3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng 1 (1-0-0) [1] 24
sản Việt Nam và Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng
1.1.4. Ý nghĩa của việc thành lập 0,5 (0-0,5- [1] 29
Đảng Cộng sản Việt Nam 0)
1.2. Đảng lãnh đạo quá trình đấu 3 (3-0-0) CH1 - Thuyết [1] 30
tranh giành chính quyền (1930- trình
1945) - Bài tập
1.2.1. Phong trào cách mạng 1930- 0,5 (0,5-0- [1] 30
1931 và khôi phục phong trào 1932- 0)
1935
1.2.2 Phong trào dân chủ (1936- 0,5 (0,5-0- [1] 36
1939) 0)
1.2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1 (1-0-0-0) [1] 40
(1939- 1945)
1.2.3. Tính chất, ý nghĩa và kinh 1(1-0-0-0) [1] 55
nghiệm của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945
3 CHƯƠNG 2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO 10 (8-1- 0- CH2 - Thuyết [1] 59-113
HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN 1) trình
THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, - Bài tập
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 -
1975)

2.1. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo 4 (3-1-0-0) CH2 - Thuyết [1] 59
vệ chính quyền cách mạng và trình
kháng chiến chống thực dân Pháp - Bài tập
xâm lược (1945- 1954)

2.1.1. Xây dựng và bảo vệ chính 1 (1-0-0-0) [1] 59


quyền cách mạng 1945- 1946

2.1.2. Đường lối kháng chiến toàn 1 (1-0-0-0) [1] 68


quốc chống thực dân Pháp xâm lược
và quá trình tổ chức thực hiện từ
năm 1946 đến năm 1950
2.1.3. Đảng lãnh đạo đẩy mạnh cuộc 1 (1-0-0-0) [1] 75
kháng chiến đến thắng lợi 1951-
1954

2.1.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh 1 (0-1-0-0) [1] 82


nghiệm của Đảng trong kháng chiến
chống thực dân Pháp và can thiệp
Mỹ 1945- 1954

2.2. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa 6 (5-0-0-1) CH2 - Thuyết [1] 85
xã hội ở miền Bắc và kháng chiến trình
chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải - Bài tập
phóng miền Nam, thống nhất đất
nước (1954- 1975)

2.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với 2 (2-0-0-0) [1] 85


cách mạng 2 miền Nam – Bắc (1954-
1965)

2.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả 3 (3-0-0-0) [1] 97


nước(1965- 1975)

2.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh 1 (0-1-0-0) [1] 112


nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ
1954- 1975
4 CHƯƠNG 3. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ 12 (9-3-0-0) CH3C - Thuyết [1] 114-
NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA H4 trình 203
XÃ HỘI - Bài tập
VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY

3.1. Đảng lãnh đạo cả nước xây 5 (4-1-0-0) CH3 - Thuyết [1] 114
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ trình
Tổ quốc (1975- 1986) - Bài tập

3.1.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và 1,5 (0,5-1- CH3 - Thuyết [1] 114
bảo vệ Tổ quốc (1975- 1981) 0) trình
- Bài tập
3.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3,5 (3,5-0- [1] 121
thứ V của Đảng và các bước đột phá 0)
tiếp tục đổi mới kinh tế 1982- 1986

3.2. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi 8 (6-2-0-0) CH3 - Thuyết [1] 126
mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, trình
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế - Bài tập
từ năm 1986 đến nay

3.2.1. Đổi mới toàn diện, đưa đất 3 (2-1-0-0) [1] 126
nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-
xã hội (1986-1996)

3.2.2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, 4 (4-0-0-0) [1] 139
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và hội nhập quốc tế (1996-
2018)

3.2.3. Thành tựu, kinh nghiệm của 1 (0-1-0-0) CH4 - Bài tập [1] 194
công cuộc đổi mới (1986- 2018)
5 KẾT LUẬN 1 (1-0-0-0) CH3C - Thuyết [1] 204-
H5 trình 216
Những thắng lợi vĩ đại của cách 0,5 (0,5-0- [1] 206
mạng Việt Nam 0-0)

Những bài học lớn về sự lãnh đạo 0,5 (0,5-0- [1] 211
của Đảng 0-0)
Tổng số tiết 30
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; TN: Thí nghiệm;
HDSVTH: Hướng dẫn sinh viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp >= 80% tổng thời lượng của học phần.
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
8. Phương thức đánh giá:
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, điểm
thái độ học yêu cầu của GV giao thái độ học tập chuyên
tập...) trước khi lên lớp cần

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10%
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi điểm
thảo luận, làm bài chuyên
tập...) cần
Đánh giá giữa Chương 2: Tuần thứ..... Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra Chương 3: Tuần thứ...... Bài kiểm tra
thường xuyên) .........
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
kỳ tổng hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Phân tích sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân
Pháp
- Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng cộng sản Việt
Nam (2/1930).
- Trình bày nội dung, ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
- Trình bày nội dung Luận cương chính trị (10/1930) và so sánh với Cương lĩnh
chính trị đầu tiên
- Phân tích hoàn cảnh, chủ trương của Đảng trong phong trào dân chủ 1936-1939
- Phân tích sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn 1939 – 1941.
- Vì sao nói, sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta rơi vào tình thế “ngàn
cân treo sợi tóc”. Chủ trương của Đảng ngay sau năm 1945.
- Phân tích đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng
(1946-1954).
- Trình bày nội dung, ý nghĩa bản hiệp định Giơnevơ năm 1954.
- Đặc điểm của cách mạng nước ta sau năm 1954 và chủ trương của Đảng trong
giai đoạn mới.
- Trình bày đường lối kháng chiến chống đế quốc Mĩ cứu nước của Đảng (1965)
- Phân tích nội dung, ý nghĩa đường lối đổi mới toàn diện đất nước của Đảng được
nêu tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
- Phân tích nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội được nêu tại Đại hội VII (1991).
10. Tài liệu giảng dạy và học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2021.
10..2. Tài liệu tham khảo:
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
[4] Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb. Giáo
dục, H.2003.
[5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, các tập 1,2,4,5,6,7,8,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998- 2005.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


(Tên tiếng Anh: General Law)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Pháp luật đại cương; - Mã học phần: LAW5201
- Đơn vị phụ trách: Lý luận Chính trị
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 5;TL: 0; HDSVTH: 4; KT: 01)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hằng
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại: 0915323718 Email: hangntt.gdct@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Thúy
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904419214 Email: hongthuydhhp@gmail.com
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Lưu Việt Hùng
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0974575709 Email: hunglv@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Lê Thu Trang
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại: 0943991020 Email: lethutrang48@gmail.com
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hường
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại: 0936040696 Email: nhuonguyen89@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần pháp luật đại cương thuộc các môn khoa học cơ sở. Học phần trang bị cho
sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật, các quy định của một số
ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam và pháp luật về phòng chống tham
nhũng.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nhà
nước và pháp luật, các quy định của một số ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.
- Mục tiêu về kỹ năng: Sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
các tình huống pháp luật thông thường trong cuộc sống.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên hiểu rõ vai trò của pháp
luật, từ đó nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng ý thức sống và làm việc theo pháp luật.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Nắm được những vấn đề lý luận về nguồn gốc, khái niệm,dấu hiệu cơ C1
bản, bản chất, chức năng, kiểu, hình thức Nhà nước và có sự liên hệ
đối với Nhà nước CHXHCN Việt Nam
CH2 Nắm được những nội dung cơ bản về pháp luật: nguồn gốc ra đời C1
pháp luật, bản chất của pháp luật, vai trò của pháp luật, dấu hiệu nhận
biết hành vi vi phạm pháp luật, cấu thành vi phạm pháp luật...
CH3 Nắm được những nội dung cơ bản nhất về đối tượng điều chỉnh, C1
phương pháp điều chỉnh của Luật nhà nước, một số nội dung cơ bản
của Hiến pháp năm 2013
CH4 Nắm được những kiến thức cơ bản về: đối tượng điều chỉnh của Luật C1
hành chính, nhận biết được hành vi vi hành chính và các biện pháp
xử lý vi phạm hành chính.
CH5 Nắm được những kiến thức về quyền sở hữu, quyền thừa kế, hợp C1
đồng dân sự trong luật dân sự và những kiến thức về điều kiện kết
hôn, quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái, tài sản
chung, tài sản riêng của vợ chồng, hậu quả pháp lý khi ly hôn.
CH6 Nắm được những kiến thức cơ bản về khái niệm tội phạm, dấu hiệu C1
nhận biết tội phạm và hình phạt áp dụng cho tội phạm.
CH7 Nắm được những kiến thức cơ bản về hành vi tham nhũng, dấu hiệu C1
nhận biết hành vi tham nhũng, tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của
hành vi tham nhũng từ đó tiếp cận được trách nhiệm của mình trong
việc phòng, chống tham nhũng.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu
LT-BT-TL-TH- học PP học tập
HDTH-KT phần Giảng dạy Tran
Số
g
1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ 5 (4-0-0-0-1-0) [1]
CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC [2]

1.1. Nguồn gốc Nhà nước 1 (1-0-0-0-0-0) [1]


[2]

1.1.1. Chế độ cộng sản nguyên [1]


thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc [2]
CH1
1.1.2. Sự tan rã của tổ chức thị
tộc và sự xuất hiện nhà nước
1.2. Các dấu hiệu cơ bản của [1]
nhà nước - Thuyết [2]
1 (1-0-0-0-0-0)
trình
1.3. Bản chất và chức năng của [1]
- Phát vấn
nhà nước [2]
-Làm việc
nhóm
1.3.1 Bản chất của nhà nước
-Thảo luận
1.3.2 Chức năng của nhà nước
- Hướng
1.4. Các kiểu nhà nước trong 1 (0-0-0-0-1-0) dẫn SV tự [1]
lịch sử [2]
học

1.4.1. Khái niệm kiểu nhà nước


1.4.2. Các kiểu nhà nước trong
lịch sử
1.5. Hình thức nhà nước 1 (0-0-0-0-1-0) [1]
CH1
[2]

1.5.1. Hình thức chính thể


1.5.2. Hình thức cấu trúc nhà
nước
1.5.3. Chế độ chính trị
1.6. Nhà nước Cộng hòa Xã hội 1 (1-0-0-0-0-0) [1]
chủ nghĩa Việt Nam [2]

2 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ 8 (5-2-0-0-1-0) [1]


CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT [2]

2.1. Khái niệm, bản chất và 3(1-0-0-2-0-0) - Thuyết [1]


chức năng của pháp luật trình [2]
- Phát vấn
2.1.1 Nguồn gốc pháp luật và [1]
-Làm việc
khái niệm pháp luật [2]
nhóm
2.1.2 Bản chất của pháp luật -Thảo luận
2.1.3 Vai trò và chức năng của - Hướng
dẫn SV tự
pháp luật xã hội chủ nghĩa 1 (0-0-0-0-1-0)
học
2.2 Quy phạm pháp luật và 1 (1.5-0-0-0-0- [1]
văn bản quy phạm pháp 0) [2]

luật CH2
2.2.1 Quy phạm pháp luật
2.2.2 Văn bản quy phạm pháp
luật
2.3 Quan hệ pháp luật 1 (1.5-0-0-0-0- [1]
0) [2]
2.3.1 Khái niệm quan hệ pháp
luật
CH2
2.3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật
2.3.3 Sự kiện pháp lý
2.4 Vi phạm pháp luật và trách 4 (2-2-0-0-0-0) [1]
nhiệm pháp lý [2]

2.4.1 Vi phạm pháp luật 2(1-1-0-0-0-0)


a. Khái niệm
b. Các loại vi phạm pháp luật
CH2
2.4.2 Trách nhiệm pháp lý 2(1-1-0-0-0-0)
a. Khái niệm, đặc điểm
b. Truy cứu trách nhiệm pháp lý
c. Các loại trách nhiệm pháp lý
Chương 3: LUẬT NHÀ NƯỚC 3 (2-0-0-0-1-0) [1]
[3]

3.1 Một số vấn đề chung về 1 (1-0-0-0-0-0)


Luật nhà nước
3.1.1 Khái niệm Luật nhà nước
[1]
3.1.2 Đối tượng điều chỉnh và [3]
phương pháp điều chỉnh của CH3
Luật nhà nước
3.2 Một số nội dung cơ bản của 2 (2-0-0-0-0-0)
Hiến pháp 2013
3.2.1 Chế độ chính trị - Thuyết
3.2.2 Chính sách kinh tế, văn hóa trình
- giáo dục - khoa học, công nghệ - Phát vấn [1]
và môi trường -Làm việc [3]
nhóm
3.2.3 Quyền con người, quyền và
-Thảo luận
nghĩa vụ cơ bản của công dân CH3 - Hướng
3.2.4 Bộ máy nhà nước Cộng dẫn SV tự
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam học

Chương 4: LUẬT HÀNH 2 (2-0-0-0-0-0)


CHÍNH
4.1 Một số vấn đề chung về 1 (1-0-0-0-0-0)
Luật hành chính [1]
4.1.1 Khái niệm, đối tượng điều [3]
chỉnh, phương pháp điều chỉnh
của Luật hành chính CH4
4.1.2 Quan hệ pháp luật hành
chính
- Thuyết
4.2 Vi phạm hành chính, trách 1 (1-0-0-0-0-0)
trình
nhiệm hành chính và xử lý vi - Phát vấn
phạm hành chính -Làm việc
4.2.1 Vi phạm hành chính nhóm [1]
4.2.2 Trách nhiệm hành chính -Thảo luận [3]
CH4 - Hướng
4.2.3 Xử lý vi phạm hành chính
dẫn SV tự
học
Chương 5: LUẬT DÂN SỰ, 5 (3-2-0-0-0-0)
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH
5.1 Luật dân sự 1.5 (1.5-1-0-0-0-
0)
[1]
5.1.1 Khái niệm - Thuyết
CH5 [3]
trình
5.1.2 Một số chế định cơ bản
- Phát vấn
5.2 Luật hôn nhân và gia đình 1.5(1.5-1-0-0-0-
-Làm việc
0) nhóm
5.2.1 Khái niệm -Thảo luận
[3]
5.2.2 Một số chế định cơ bản của - Hướng
CH5
dẫn SV tự
Luật hôn nhân và gia đình
học

Chương 6: LUẬT HÌNH SỰ 2 (2-0-0-0-0-0) - Thuyết


6.1 Luật hình sự 2 (2-0-0-0-0-0) trình
6.1.1 Khái niệm - Phát vấn
[1]
-Làm việc
6.1.2 Tội phạm [3]
CH6 nhóm
6.1.3 Hình phạt
-Thảo luận
- Hướng
dẫn SV tự
học
Chương 7: PHÁP LUẬT VỀ 5 (3-1-0-0-0-1)
PHÒNG, CHỐNG THAM
NHŨNG
7.1 Khái niệm và đặc điểm của 1,5 (1-0,5-0-0-
tham nhũng 0-0) CH7 [3]
[4]
7.1.1 Khái niệm tham nhũng
7.1.2 Đặc điểm của tham nhũng - Thuyết
7.2 Các hành vi tham nhũng và 1,5 (1-0,5-0-0- trình [3]
tội phạm về tham nhũng 0-0) - Phát vấn [4]

7.2.1 Các hành vi tham nhũng -Làm việc


CH7
nhóm
7.2.2 Tội phạm về tham nhũng
-Thảo luận
- Hướng
dẫn SV tự
học
7.3 Nguyên nhân, tác hại của 0,5 (0,5-0-0-0-0- [3] [4]
tham nhũng 0)
7.3.1 Nguyên nhân của tham
nhũng
7.3.2 Tác hại của tham nhũng CH7

7.4 Đấu tranh phòng, chống 1,5 (0,5-0-0-0-0- [3] [4]


tham nhũng 1) - Thuyết
trình
7.4.1 Ý nghĩa của công tác
- Phát vấn
phòng, chống tham nhũng -Làm việc
7.4.2 Trách nhiệm của công dân CH7 nhóm
trong phòng, chống tham nhũng -Thảo luận
- Hướng
dẫn SV tự
học
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng dẫn của
giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Hoàn thành các bài tập được giao.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trình (chuyên buổi học 10% điểm
cần, ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên
độ học tập...) yêu cầu của GV giao thái độ học tập cần
trước khi lên lớp
Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
buổi học (phát biểu, làm lời các câu hỏi chuyên
bài tập...) cần
Đánh giá giữa Chương 2: Tuần thứ 15 Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Chương 5:
thường xuyên) .........
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
kỳ hợp của môn học của Nhà trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Dấu hiệu, bản chất nhà nước, bản chất nhà nước VN
- Hình thức chính thể của nhà nước, kiểu nhà nước
- Khái niệm, thuộc tính, bản chất pháp luật, quan hệ pháp luật
- Cơ cấu của quy phạm pháp luật, QHPL
- Dấu hiệu, cấu thành vi phạm PL, các loại vi phạm PL,TNPL
- Khái niệm, đặc điểm của tội phạm
- Các quy định PL về thừa kế
- Khái niệm, đặc điểm của tham nhũng.
- Các bài tập về dấu hiệu VPPL, cấu thành VPPL, cơ cấu QPPL, chia thừa kế.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Lê Minh Toàn (2021), Pháp luật đại cương, Nhà xuất bản chính trị.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Giáo trình Lý luận nhà nước và Pháp luật –Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản
công an nhân dân, năm 2013.
[3] Các văn bản quy phạm pháp luật: Hiến pháp năm 2013, Bộ luật dân sự 2015, Luật
hôn nhân và gia đình năm 2014, Bộ luật hình sự 1999( sửa đổi, bổ sung năm 2009), Bộ luật
hình sự năm 2015; Luật phòng chống tham nhũng 2018...
[4] Tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng dành cho các trường đại học, cao
đẳng không chuyên về Luật (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 3468/QĐ-BGDĐT ngày 06
tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TIN HỌC CƠ SỞ


(Tên tiếng Anh: Basic Computer skills)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC

1. Thông tin chung về học phần:


- Tên học phần: Tin học cơ sở; Mã học phần: INF5200
- Đơn vị phụ trách: Khoa công nghệ thông tin
- Số tín chỉ: 3 (LT: 12; BT: 3; TL: 0; TH: 27; HDTH: 2 ; KT:1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đào Thị Hường
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0963821282 Email: huongdt83@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Thị Sơn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0914491314 Email: sonvt@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Hà An
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: annh@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: thuynt@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Bùi Thị Hương
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: huongbt@dhhp.edu.vn
2.6. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Quách Duy Thành
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: thanhqd@dhhp.edu.vn
2.7. Giảng viên 7:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Quang
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email:
2.8. Giảng viên 8:
- Họ và tên: Trần Quốc Tuấn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: tuantq@dhhp.edu.vn
2.9. Giảng viên 9:
- Họ và tên: Bùi Thị Thuý Quỳnh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: quynhbtt@dhhp.edu.vn
2.10. Giảng viên 10:
- Họ và tên: Đỗ Quỳnh Anh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: anhdq@dhhp.edu.vn
2.11. Giảng viên 11:
- Họ và tên: Lê Thị Phương Anh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: anhltp@dhhp.edu.vn
2.12. Giảng viên 12:
- Họ và tên: Lê Đăng Nguyên
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: Email: nguyenld@dhhp.edu.vn
2.13. Giảng viên 13:
- Họ và tên: Hoàng Trần Hiếu
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: hieuht@dhhp.edu.vn
2.14. Giảng viên 14:
- Họ và tên: Đào Thị Hưng
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: hungdt@dhhp.edu.vn
2.15. Giảng viên 15:
- Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hùng
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: hungnm@dhhp.edu.vn
2.16. Giảng viên 16:
- Họ và tên: Trần Quang Huy
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: huytq@dhhp.edu.vn
2.17. Giảng viên 17:
- Họ và tên: Hoàng Văn Lâm
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: lamhv@dhhp.edu.vn
2.18. Giảng viên 18:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Mai
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: mainth@dhhp.edu.vn
2.19. Giảng viên 19:
- Họ và tên: Trần Biên Thuỳ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: Email: thuytb@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về công nghệ thông tin
bao gồm các vấn đề cơ bản như chức năng của các thành phần trong máy tính, hệ điều
hành, khái niệm thông tin trong máy tính điện tử; làm việc với các phần mềm soạn thảo
văn bản MS Word, tính toán với MS Excel, trình diễn bằng MS Powerpoint và làm việc
trên môi trường Internet.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Hiểu được các khái niệm thông tin và xử lý thông tin
trong máy tính điện tử, hệ điều hành, các loại phần mềm, hiểu được môi trường soạn
thảo văn bản trên MS Word, tính toán trên MS Excel, trình diễn bằng MS Powerpoint,
môi trường làm việc của Internet.
- Mục tiêu về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các thao tác để soạn thảo văn bản,
tính toán tự động trong MS Excel, tạo và trình diễn bài thuyết trình trong MS
Powerpoint, sử dụng trình duyệt để tìm kiếm thông tin trên Internet, các thao tác làm
việc với thư điện tử.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần lên lớp và tham
gia các giờ thực hành đầy đủ. Tích cực thảo luận và làm bài tập trên lớp cũng như tự
học ở nhà để hoàn thành bài tập được giao.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR
Chuẩn đầu
học Mô tả
ra CTĐT
phần
CH1 Trình bày được các chức năng cơ bản của máy tính C9
CH2 Sử dụng thành thạo phần mềm Microsoft Word C9
CH3 Sử dụng thành thạo phần mềm Microsoft Excel C9
CH4 Sử dụng thành thạo phần mềm Microsoft Powerpoint C9
CH5 Có khả năng làm việc độc lập C9
CH6 Sử dụng thành thạo các kỹ năng cơ bản trên Internet C9
6. Nội dung chi tiết học phần:
Số tiết
Phương Tài liệu học tập
LT-BT- CĐR
pháp
TT Nội dung TL-TH- học
giảng
HDTH- phần Số Trang
dạy
KT
5
CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN
1 (2-0-0-3- [1]
HỌC
0-0)
1.1. Thông tin và xử lý thông tin -Thuyết
1.1.1. Thông tin và đơn vị đo thông tin CH1 trình [1] 1-5
1.1.2. Cơ bản về kiến trúc máy tính - Phát
1.2. Hệ điều hành microsoft windows vấn
1.2.1. Màn hình Windows - Thực
1.2.2. Sử dụng chương trình trong
hành
Windows CH1 [1] 6-12
1.2.3. Tệp tin, thư mục, ổ đĩa, đường
dẫn
1.2.4. Thay đổi thuộc tính màn hình
1.2.5. Cấu hình ngày, giờ hệ thống
1.3. Một số tiện ích
1.3.1. Snipping Tool
1.3.2. Wordpad CH1 [1] 13-14
1.3.3. Paint
1.3.4. Connect to Project
1.4. Sử dụng tiếng Việt trong
Window
CH2 [1] 14-16
1.4.1. Bảng mã, Font chữ, Kiểu gõ
1.4.2. Sử dụng Unikey
2 CHƯƠNG 2. SOẠN THẢO VĂN 10 CH2; [1] 22-59
(3-0.5-0- CH5
Số tiết CĐR Phương
Tài liệu học tập
TT Nội dung LT-BT- học pháp
TL-TH- giảng Số Trang
phần
HDTH- dạy
BẢN TRÊN MICROSOFT WORD 6-0.5-0)
2.1. Mở đầu về Microsoft Word -Thuyết
2.1.1. Khởi động phần mềm trình
Microsoft Word - Phát
CH2 [1] 22-27
2.1.2. Các thao tác với tệp văn bản vấn
2.1.3. Một số thao tác với khối văn - Thực
bản hành
2.2. Định dạng nội dung tài liệu
2.2.1. Định dạng Font chữ
2.2.2. Định dạng đoạn văn
(paragraphs) trong tài liệu
2.2.3. Tìm kiếm, thay thế trong văn
bản CH2 [1] 28-43
2.2.4. Điểm canh cột Tab
2.2.5. Tạo bảng
2.2.6. Chia cột đoạn văn bản
2.2.7. Thiết lập tiêu đề đầu (Header)
and cuối (Footer) cho tài liệu
2.3. Chèn hình minh hoạ - đồ hoạ vào
trong văn bản
2.3.1. Chèn hình ảnh vào tài liệu
2.3.2. Chèn đối tượng có sẵn, chữ
nghệ thuật (WordArt), lược đồ CH2 [1] 45-54
(SmartArt) và tạo chữ cái lớn đầu dòng
(Drop Cap)
2.3.3. Chèn và định dạng hình ảnh từ
thư viện Office (Online Pictures )
2.3.4. Chèn hộp văn bản Text Box
2.4. Thiết lập cấu trúc trang và in ấn
2.4.1. Thiết lập cấu trúc trang CH2 [1] 55-59
2.4.2. In ấn tài liệu
16
CHƯƠNG 3. THAO TÁC VỚI
(4-2-0-9- CH1,
3 BẢNG TÍNH TRÊN MICROSOFT 1-0) [1] 65-97
CH5
EXCEL
Số tiết CĐR Phương
Tài liệu học tập
TT Nội dung LT-BT- học pháp
TL-TH- giảng Số Trang
phần
HDTH- dạy
3.1. Giới thiệu Microsoft Excel -Thuyết
3.1.1. Giao diện MS Excel 2013 trình
3.1.2. Một số khái niệm cơ bản CH3 - Phát [1] 65-70
3.1.3. Các thao tác trên worksheet vấn
- Thực
3.1.4. Thao tác trên các ô (cell)
hành
3.2. Các kiểu dữ liệu và định dạng dữ
liệu trong excel
3.2.1. Các kiểu dữ liệu CH3 [1] 71-74
3.2.2. Định dạng dữ liệu trong bảng
tính
3.3. Thao tác với công thức và hàm
3.3.1. Các loại địa chỉ và thông báo
lỗi thường gặp trong Excel CH3 [1] 75-78
3.3.2. Làm việc với công thức trong
Excel
3.4. Các hàm cơ bản thường dùng
3.4.1. Nhóm các hàm xử lý số
3.4.2. Nhóm hàm thống kê
3.4.3. Nhóm hàm xử lý chuỗi CH3 [1] 79-84
3.4.4. Nhóm hàm xử lý dữ liệu logic
3.4.5. Nhóm hàm xử lý dữ liệu ngày -
tháng - năm
3.4.6. Nhóm hàm tra cứu
3.5. Làm việc với cơ sở dữ liệu trong
Excel
3.5.1. Mô tả về cơ sở dữ liệu
CH3 [1] 85-89
3.5.2. Thao tác trên cơ sở dữ liệu
(CSDL)
3.5.3. Một số hàm thường dùng với
CSDL
3.6. Đồ thị trong Excel CH3 [1] 89-91
3.6.1. Tạo đồ thị dựa trên dữ liệu của
bảng tính
3.6.2. Các thao tác trên đồ thị
Số tiết CĐR Phương
Tài liệu học tập
TT Nội dung LT-BT- học pháp
TL-TH- giảng Số Trang
phần
HDTH- dạy
3.7. Thiết lập cấu trúc trang in và
thao tác trên bảng tính
3.7.1. Thiết lập các tùy chọn trong CH3 [1] 92-97
Page Setup
3.7.2. In Worksheet hay Workbook
CHƯƠNG 4. TRÌNH CHIẾU TRÊN 9 CH4,
4 (2-0.5-0- [1] 103-132
MICROSOFT POWERPOINT CH5
6-0.5-0)
4.1. Tổng quan về thuyết trình CH4 [1] 103
4.2. Mở đầu về Microsoft Powerpoint -Thuyết
4.2.1. Giao diện MS PowerPoint trình
4.2.2. Tạo file trình diễn mới - Phát
CH4 [1] 104-110
4.2.3. Các chế độ View vấn
- Thực
4.2.4. Hiệu chỉnh khung nhìn
PowerPoint hành
4.3. Xây dựng file trình chiếu
4.3.1. Quản lý các Slide
CH4 [1] 110-122
4.3.2. Soạn thảo nội dung Slide
4.3.3. Liên kết và nhúng dữ liệu
4.4. Thiết lập hiệu ứng cho bài trình
chiếu
4.4.1. Thiết lập hiệu ứng chuyển Slide
(Transitions) [1] 123-132
4.4.2. Thiết lập hiệu ứng cho các đối CH4
tượng trên Slide
4.4.3. Điều chỉnh trình tự xuất hiện
các hiệu ứng
4.5. Trình diễn bài thuyết trình [1] 130
CHƯƠNG 5. KHAI THÁC VÀ SỬ 5
CH6,
5 DỤNG THÔNG TIN TRÊN (1-0-0-3- 137-154
CH5
INTERNET 0-1)

5.1. Tổng quan về Website CH6 -Thuyết [1] 137-138


5.1.1. Khái niệm Web trình
5.1.2. Trình duyệt Web - Phát
Số tiết CĐR Phương
Tài liệu học tập
TT Nội dung LT-BT- học pháp
TL-TH- giảng Số Trang
phần
HDTH- dạy
5.2. Khai thác thông tin trên Internet vấn
5.2.1. Tìm kiếm thông tin trên - Thực
Internet hành
5.2.2. Các công cụ tìm kiếm trên
Internet CH6 [1] 138-141
5.2.3. Kỹ năng tìm kiếm thông tin
trên Internet
5.2.4. Giới thiệu máy tìm kiếm
Google
5.3. Dịch vụ thư điện tử
5.3.1. Tổng quan về thư điện tử CH6 [1] 142-154
5.3.2. Sử dụng Gmail
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Chuẩn bị thảo luận
- Hoàn thành các yêu cầu được giao
7.1. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Hoàn thành các bài tập thực hành được giao
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Tiêu chí đánh Trọng số
Nội dung Thời điểm
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Tham gia đầy đủ các
Các tuần Chuyên cần
buổi học
Đánh giá quá Có ý thức chuẩn bị các Ý thức tinh 10% điểm
trinh (chuyên yêu của GV giao trước Các tuần thần, thái độ chuyên cần
cần, ý thức, khi lên lớp học tập
thái độ học
Tham gia tích cực vào
tập...)
buổi học (phát biểu, Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
Các tuần
thảo luận, làm bài lời các câu hỏi chuyên cần
tập...)
Đánh giá giữa Chương 2: Tuần thứ..... Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra Chương 3: Tuần thứ...... Bài kiểm tra
thường xuyên) .........
Theo lịch thi
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Bài thi học
của Nhà 50%
kỳ tổng hợp của môn học phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Trình bày khái niệm thông tin và các đơn vị đo thông tin trong máy tính điện tử?
- Trình bày hiểu biết của mình về phần cứng, phần mềm, hệ điều hành, vai trò của
hệ điều hành đối với máy tính điện tử?
- Các bộ gõ tiếng Việt sử dụng vào mục tiêu gì?
- Giới thiệu về phần mềm MS Word và các thành phần chính trong giao diện của
phần mềm này.
- Trình bày các thao tác định dạng cơ bản nội dung tài liệu (định dạng font chữ, cỡ
chữ, định dạng đoạn văn bản); các thao tác tìm kiếm và thay thế trong văn bản, điểm
dừng canh cột Tab, cách tạo bảng biểu trong văn bản, chia cột báo; cách chèn Tiêu đề
đầu và cuối trang văn bản.\
- Trình bày các thao tác chèn một đối tượng vào trong văn bản (chèn hình ảnh,
chèn chữ nghệ thuật, lược đồ, tạo chữ cái lớn đầu dòng,...).
- Trình bày các bước thiết lập trang in và cách in ấn một tài liệu.
- Giới thiệu về phần mềm MS Excel và các thành phần chính trong giao diện của
phần mềm này.
- Trình bày các kiểu dữ liệu trong Excel và cho ví dụ minh hoạ cụ thể.
- Trình bày các nhóm hàm trong Excel và cho ví dụ minh hoạ cụ thể.
- Cơ sở dữ liệu trong Excel là gì? Em hãy trình bày một số hàm làm việc với cơ sở
dữ liệu trong Excel.
- Trình bày các bước tạo lập và chỉnh sửa đồ thị dựa trên cơ sở dữ liệu của bảng
tính trong Excel.
- Giới thiệu về phần mềm MS Powerpoint và các thành phần chính trong giao diện
của phần mềm này.
- Trình bày các bước tạo lập, quản lý các Slide và thiết lập hiệu ứng cho Slide đối
với một bài thuyết trình và hiệu ứng đối với các đối tượng có trong một Slide trong bài
thuyết trình.
- Giới thiệu một số công cụ tìm kiếm thông tin trên Internet và các bước cơ bản
tìm kiếm thông tin trên Internet.
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1]. Đào Thị Hường, chủ biên (2019), Giáo trình Tin học cơ sở, Trường Đại học
Hải Phòng.
[2]. Đào Thị Hường chủ biên (2022), Bài tập Tin học cơ sở, Trường Đại học Hải
Phòng.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[3]. Kevin Wilson, Microsoft Word 2019 Step by Step, Elluminet Press, 2020.
[4]. Curtis Frye, Microsoft Excel 2019 Step by Step, Microsoft Press, 12 - 2018.
[5]. Joyce Cox and Joan Lambert (2013), “Microsoft PowerPoint 2013, Step by
Step”, Microsoft Press A Division of Microsoft Corporation One Microsoft Way
Redmond, Washington 98052-6399.
Hải Phòng, ngày 23 tháng 02 năm 2023
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA P. TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

PGS.TS Lê Đắc Nhường ThS. Vũ Thị Sơn TS. Đào Thị Hường
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TIẾNG ANH CƠ SỞ 1
(Tên tiếng Anh: General English 1)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Tiếng Anh cơ sở 1; - Mã học phần: ENG5201
- Đơn vị phụ trách: Khoa Ngoại ngữ
- Số tín chỉ : 4 (LT: 45; BT: 9;TL: 0; HDSVTH: 5; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 60
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phan Thị Hường
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ.
- Số điện thoại: 0944300791 Email: Huongpt91@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Thị Mai Thu
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0912498889 Email: maithuttnn@gmail.com
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Vũ Thị Xuyến
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0922261392 Email: xuyenvuthidhhp@gmail.com
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Thị Phượng
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904911579; Email: phuongpt798@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Hoàng Thị Phương Loan
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904027206; Email: phuongloan.dhhp@gmail.com
2.6. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Ngô Thị Thu Hương
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0982126255; Email:huongngodhhp@gmail.
3. Mô tả học phần:
Học phần gồm 8 bài đầu (Giáo trình Complete KET) về các chủ điểm: cuộc sống
hàng ngày, nhà ở, đồ ăn, thức uống, quần áo, thể thao, trường học, địa điểm du lịch.
Học phần tập trung vào hướng dẫn sinh viên nắm chắc kỹ năng nghe hiểu các cuộc đàm
thoại tiếng Anh hàng ngày, cũng như kỹ năng đọc hiểu các tin ngắn, những câu chuyện
đời thường, đồng thời giúp sinh viên sản sinh ngôn ngữ thông qua kỹ năng Nói và Viết.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu
* Mục tiêu về kiến thức:
- Sinh viên nắm vững kiến thức ngôn ngữ cơ bản, cần thiết cho sinh viên ở cấp
độ A2.
- Sinh viên nắm vững vốn từ vựng cơ bản, giảng dạy ngữ pháp phục vụ thiết thực
cho sinh viên trong giao tiếp cơ bản trong đời sống thường ngày.
+ Ngữ pháp: Sinh viên nắm vững và áp dụng được các thì động từ như: hiện tại
đơn giản, hiện tại tiếp diễn, quá khứ đơn giản, quá khứ tiếp diễn; Sinh viên nắm vững và
áp dụng được các cấu trúc câu: ‘how much/many, a few, a little, a lot’, ‘too’ và
‘enough’, động từ khuyết thiếu can, could, đại từ tân ngữ, so sánh hơn kém và so sánh
cao nhất, giới từ chỉ thời gian, thức mệnh lệnh.
* Từ vựng: Sinh viên nắm vững và áp dụng được từ vựng theo các chủ điểm của
bài học: con người, nhà ở, đồ ăn, thức uống, quần áo, thể thao, trường học, du lịch;
Sinh viên nắm vững và áp dụng được các loại tính từ miêu tả người, thời tiết; Sinh viên
nắm vững và áp dụng được các cụm từ (collocations), cụm động từ (phrasal verbs).
* Mục tiêu về kỹ năng:
- Kỹ năng ngôn ngữ: Kỹ năng nghe (Sinh viên nắm vững và áp dụng được kỹ
năng nghe lấy ý chính, nghe lấy thông tin chi tiết); Kỹ năng nói (Sinh viên nắm vững và
áp dụng được kỹ năng nói độc thoại, nói tương tác); Kỹ năng đọc (Sinh viên nắm vững
và áp dụng được kỹ năng đọc lấy ý chính , đọc lấy thông tin chi tiết); Kỹ năng viết (Sinh
viên nắm vững và áp dụng được kỹ năng sử dụng từ phát triển ý, viết đoạn văn, viết
thư).
- Các kỹ năng mềm khác: Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng học tập, làm
việc theo cặp, theo nhóm và thuyết trình, kỹ năng tư duy phản biện
* Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
- Sinh viên hiểu và chấp hành nghiêm quy định của lớp học, giáo viên về dự lớp,
làm bài tập nhóm, cá nhân.
- Sinh viên hiểu và có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tinh thần trách nhiệm,
tự giác, nhận thức được tầm quan trọng của môn học đối với công việc sau này.
- Sinh viên hiểu và tham gia đầy đủ đúng giờ các buổi lên lớp, tích cực tham gia
xây dựng các hoạt động trên lớp và các nhiệm vụ được giao.

5.2. Chuẩn đầu ra:


CĐR học Mô tả Chuẩn
phần đầu ra
CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng nghe hiểu và nhận dạng C8
được thông tin chính
CH2 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng nghe hiểu, nhận dạng và C8
viết ra được các thông tin chính
CH3 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng viết một đoạn văn ngắn C8
CH4 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng đọc và hiểu ý chính của C8
các thông báo trong thực tế
CH5 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng đọc và xác định được từ C8
vựng, câu trả lời hoặc cấu trúc câu thích hợp
CH6 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng đọc để hiểu chi tiết và ý C8
chính
CH7 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng đọc và xác định các từ C8
phù hợp và đánh vần chúng một cách chính xác
CH8 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng xác định được các từ C8
thích hợp trong ngữ cảnh
CH9 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng xác định chính xác thông C8
tin và viết ra được thông tin mục tiêu
CH10 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng tạo ra ngôn ngữ thông C8
thường liên quan đến việc gặp gỡ mọi người lần đầu tiên, cung
cấp thông tin cá nhân thực tế
CH11 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng trao đổi thông tin thực tế C8
phi cá nhân
CH12 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng tiếp thu được các cấu C8
trúc ngữ pháp và từ vựng
CH13 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng học tập, làm việc theo C8
cặp, theo nhóm và thuyết trình, kỹ năng tư duy phản biện
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu
LT-BT-TL- học PP học tập
TH-HDTH- phần Giảng dạy
Số Trang
KT
1 Unit 1: WHAT’S YOUR 7 (6-1-0-0- CH1, Thuyết trình, [1] 8-13
NAME? 0-0) CH3, phát vấn, thảo
CH5, luận, làm việc
CH10, nhóm
CH12
CH13
1.1. Starting off 2 (1-1-0-0- Thuyết trình, [1] 8-9
Listening: Part 1 0-0) phát vấn, thảo
CH1
luận, làm việc
nhóm
1.2. Grammar: Present 1 (1-0-0-0- Thuyết trình, [1] 10-12
simple, adverbs of 0-0) phát vấn, thảo
CH12
frequency luận, làm việc
nhóm
1.3. Vocabulary: Family 2 (2-0-0-0- CH5 Thuyết trình, [1] 12
member 0-0) phát vấn, thảo
Reading: Part 3a luận, làm việc
nhóm
1.4. Speaking: Part 1 1 (1-0-0-0- CH10 Thuyết trình, [1] 13
Pronunciation: The 0-0) CH13 phát vấn, thảo
alphabet luận, làm việc
nhóm
1.5. Writing: Part 9 1 (1-0-0-0- CH3 Thuyết trình, [1] 13
0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
2 Unit 2: ARE YOU 8 (6-1-0-0- CH1; Thuyết trình, [1] 14-21
COMING TO THE 1-0) CH2; phát vấn, thảo
PARTY? CH6; luận, làm việc
CH7; nhóm, Hướng
CH10; dẫn SV tự
CH12 học
CH13
2.1. Starting off 1(1-0-0-0-0- CH1 Thuyết trình, [1] 14-15
Listening: Part 3 0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
2.2. Grammar: 1 (1-0-0-0- CHj12 Thuyết trình, [1] 15-16
+ Present continuous 0-0) phát vấn, thảo
+ Have got luận, làm việc
nhóm
2.3. Vocabulary: Room 2 (1-1-0-0- CH6 Thuyết trình, [1] 17-18
Reading: Part 4 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
2.4.Vocabulary:Furniture 2 (2-0-0-0- CH10 Thuyết trình, [1] 18-19
- Pronunciation + 0-0) phát vấn, thảo
Speaking: Part 1 luận, làm việc
nhóm
2.5. Writing: Part 6 1 (1-0-0-0- CH7 Thuyết trình, [1] 19
0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
2.6. Vocabulary and 1 (0-0-0-0- CH12 Hướng dẫn [1] 20-21
grammar review 1-0) CH13 SV tự học
3 Unit 3: I’M HUNGRY 7 (5-2-0-0- CH2; Thuyết trình, [1] 22-26
0-0) CH5; phát vấn, thảo
CH8; luận, làm việc
CH11; nhóm
CH12
CH13
3.1. Starting off 1 (1-0-0-0- CH5 Thuyết trình, [1] 22-23
Reading: Part 2 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
3.2. Grammar: Countable 2 (1-1-0-0- CH12 Thuyết trình, [1] 23-25
and uncountable nouns, 0-0) phát vấn, thảo
how much/many, a few, luận, làm việc
little, a lot nhóm
3.3. Listening: Part 5 1 (0 -1-0-0- CH2 Thuyết trình, [1] 24-25
0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
3.4. Vocabulary 1 (1-0-0-0- CH8 Thuyết trình, [1] 26
Writing: Part 7 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
3.5. Speaking: Part 2 2 (2-0-0-0- CH11 Thuyết trình, [1] 26
0-0) CH13 phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
4 Unit 4: YOU LOOK 7 (5-1-0-0- CH1; Thuyết trình, [1] 27-35
GREAT! 1-0) CH3; phát vấn, thảo
CH5; luận, làm việc
CH11; nhóm, hướng
CH12 dẫn SV tự
học
4.1. Starting off 1 (1-0-0-0- CH1 Thuyết trình, [1] 27-29
Listening: Part 2 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
4.2. Grammar: Present 2 (1-1-0-0- CH12 Thuyết trình, [1] 29-32
continuous v. present 0-0) phát vấn, thảo
simple, too and enough luận, làm việc
nhóm
4.3. Vocabulary 1 (1-0-0-0- CH5 Thuyết trình, [1] 30-31
Reading: Part 5 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
4.4. Vocabulary 1 (1-0-0-0- CH11 Thuyết trình, [1] 32
Speaking: Part 2 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
4.5. Writing: Part 9 1 (1-0-0-0- CH3 Thảo luận, [1] 33
0-0) làm việc
nhóm
4.6. Vocabulary and 1 (0-0-0-0- CH12 Hướng dẫn [1] 34-35
grammar review 1-0) SV tự học
5 Unit 5: SHE’S THE 8 (6-2-0-0- CH1; Thuyết trình, [1] 36-41
WINNER 0-0) CH5; phát vấn, thảo
CH9; luận, làm việc
CH10; nhóm, hướng
CH12; dẫn SV tự
CH13 học
5.1. Starting off 1 (1-0-0-0- CH5 Thuyết trình, [1] 36-
Reading: Part 3 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
5.2. Grammar: 2 (1-1-0-0- CH12 Thuyết trình, [1] 37,39
Comparatives and 0-0) phát vấn, thảo
superlatives, prepositions luận, làm việc
of time ‘at, in, on’ nhóm
5.3. Vocabulary 1 (1-0-0-0- CH1 Thuyết trình, [1] 38-40
Listening: Part 1 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
5.4. Writing: Part 8 1 (1-0-0-0- CH9 Hướng dẫn [1] 41
0-0) SV tự học
5.5. Speaking: Part 1 1 (1-0-0-0- CH10 Thuyết trình, [1] 41
0-0) CH13 phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
5.6. Test 2 (1-1-0-0- CH12 Làm việc cá [1]
0-0) nhân
6 Unit 6: I HAVE TO DO 8 (6-1-0-0- CH1; Thuyết trình, [1] 42-49
MY HOMEWORK 1-0) CH6; phát vấn, thảo
CH7; luận, làm việc
CH10; nhóm, hướng
CH12; dẫn SV tự
CH13 học
6.1. Starting off 1 (1-0-0-0- CH1 Thuyết trình, [1] 42-43
Listening: Part 3 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
6.2. Grammar: have to, 1 (1-0-0-0- CH12 Thuyết trình, [1] 43, 46
object pronouns 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
6.3. Vocabulary 2 (1-1-0-0- CH6 Thuyết trình, [1] 44-45
Reading: Part 4 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
6.4. Vocabulary 2 (2-0-0-0- CH7 Thuyết trình, [1] 47
Writing: Part 6 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
6.5. Speaking: Part 2 1 (1-0-0-0- CH10 Thuyết trình, [1] 47
0-0) CH13 phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
6.6. Vocabulary and 1 (0-0-0-0- CH12 Hướng dẫn [1] 48-49
grammar review 1-0) SV tự học
7 Unit 7: LET’S GO TO 7 (5-1-0-0- CH2; Thuyết trình, [1] 50-55
THE MOUNTAINS 1-0) CH3; phát vấn, thảo
CH4; luận, làm việc
CH10; nhóm, hướng
CH12; dẫn SV tự
CH13 học, làm việc
cá nhân
7.1. Starting off 1 (1-0-0-0- CH4 Thuyết trình, [1] 50
Reading: Part 1 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
7.2. Grammar: Past 2 (1-1-0-0- CH12 Thuyết trình, [1] 51,52,
simple, imperatives 0-0) phát vấn, thảo 54
Pronunciation:-ed luận, làm việc
endings nhóm
7.3. Vocabulary 2 (2-0-0-0- CH2 Thuyết trình, [1] 53
Listening: Part 4 0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
7.4. Vocabulary 1 (1-0-0-0- CH10 Thuyết trình, [1] 55
Speaking: Part 1 0-0) CH13 phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
7.5. Writing: Part 9 1 (0-0-0-0- CH3 Hướng dẫn [1] 55
1-0) SV tự học
8 Unit 8: YOU HAVE ONE 8 (6-1-0-0- CH1, Thuyết trình, [1] 56-63
NEW MESSAGE 1-0) CH5, phát vấn, thảo
CH8; luận, làm việc
CH11 nhóm, hướng
CH12 dẫn SV tự
học
8.1. Starting off 1 (1-0-0-0- Thuyết trình, [1] 56-57
Listening: Part 2 0-0) phát vấn, thảo
CH1
luận, làm việc
nhóm
8.2. Vocabulary 2 (2-0-0-0- Thuyết trình, [1] 57-58
Grammar: Past 0-0) phát vấn, thảo
CH12
continuous luận, làm việc
nhóm
8.3. Reading: Part 2 1 (1-0-0-0- CH5 Thuyết trình, [1] 59
0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
8.4. Vocabulary 1 (0-1-0-0- CH12 Thuyết trình, 60
Grammar: can/can’t, 0-0) phát vấn, thảo
could/couldn’t luận, làm việc
nhóm
8.5. Writing: Part 7 1 (1-0-0-0- CH8 Thuyết trình, [1] 61
0-0) phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
8.6. Speaking: Part 2 1 (1-0-0-0- CH11 Thuyết trình, [1] 61
0-0) CH13 phát vấn, thảo
luận, làm việc
nhóm
8.7. Vocabulary and 1 (0-0-0-0- CH12 Hướng dẫn 62-63
grammar review 1-0) SV tự học
Tổng số tiết: 60
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, tham khảo các tài liệu có liên quan đến môn học
theo sự hướng dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị thảo luận, làm việc nhóm, làm bài tập nhóm
- Hoàn thành các bài tập được giao.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
quá trình các buổi học 10% điểm
(chuyên cần, chuyên cần
ý thức, thái
độ học tập...)
Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh
các yêu của GV thần, thái độ
giao trước khi lên học tập
lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
vào buổi học (phát lời các câu hỏi chuyên cần
biểu, thảo luận, làm
bài tập...)
Đánh giá Units: 1-6 Tuần thứ 1-11 Bài tập tự luận 30%
giữa kỳ và nói theo
(kiểm tra nhóm, cá nhân
thường Units: 1-7 Tuần thứ 12-13 Bài kiểm tra
xuyên) (full test)
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi của Bài thi học 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn Nhà trường phần (Tự luận
học + Vấn đáp)
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
* LISTENING: Practice the following types of listening exercises:
- Hear five short conversations. For each conversation, choose the correct picture for the
answer.
- Listen to a conversation between two people, write the letter A-H of column A next to
the information of column B.
- Listen to a conversation and fill in the missing information in the numbered spaces.
* READING: Practice the following types of reading exercises:
- Look at the text in each question. Mark the correct letter A-H next to each question
from 1 to 5.
- Read the text and decide if each sentence is Right” (A), “Wrong” (B), or“Doesn’t say”
(C) by choosing A, B, or C for each question.
- Read the text and choose the correct answer (A, B, C or D) for each space to complete
it.
* WRITING: Practice the following types of writing exercises:
- Complete the letters by writing ONE word for each space.
- Write an email (25-45 words) to someone to answer or respond to a certain situation.
* SPEAKING: Practice the following types of speaking exercises:
- Answer Teacher’s questions about your name, family, study, daily life, interests, likes,
etc.
A- Personal Information
1. What’s your full name/ first name/ last name/ middle name?
2. How do you spell your full name/ first name/ last name/ middle name?
3. How old are you?
4. What’s your address?
5. What’s your phone number?
6. When’s your birthday?
7. Where are you from?
8. What’s your job?
9. What’s your favourite day of the week?
10. What’s your favourite hobby?
11. What music do you usually listen to?
12. Where do you live?
B- Daily life
1. What time do you get up?
2. What time do you have breakfast/ lunch/ dinner?
3. What time do you go to school?
4. When does your English class start/end?
5. What time do you go to bed?
6. What do you usually do after dinner?
7. What are you wearing today?
8. What’s your favorite item of clothing?
C- Sport
1. What’s the most popular sport in your country?
2. What’s your favourite sport?/ What sports do you like?
3. Why do you like it?
4. Do you do any sport? Do you do yoga/ gymnastics?
5. Do you play football/ badminton/ table tennis/ volleyball?
6. How often do you do sport?
7. What’s your favourite football team?
8. Do you often go fishing/ swimming/ jogging/ running?
D- School and Study
1. What’s your favourite school subject?
2. Who’s your favourite teacher?
3. What is your best school subject? Why?
4. What is your worst school subject? Why?
5. Do you have to wear a uniform when you go to school?
6. What subjects are you studying at university?
7. How many exams do you take every year?
8. Do you often go on trips with your school/ class?
E- Past time
1. Where did you go last weekend?
2. What did you do last weekend?
3. Who did you meet yesterday?
4. What was the weather like yesterday?
5. How did you get to school this morning/ afternoon?
6. Did you use the Internet yesterday?
7. Did you go to school yesterday?
8. What time did you go to bed last night?
- Use the prompt to make questions, and then answer your partner’s questions. Here are
two samples:
Read the email from your friend, Andy.
Hello,
I am going on holiday next month to Paris. We are going by bus. Where are you going
on holiday? What are you going to do? How will you get there?
Write me soon!
Andy
Write an email to Andy and answer the questions. Write 25-35 words.
You are planning to go on a holiday. Write a note to tell your friend.
Say:
-Who you will go with
- Where you want to go
- What you will do there and for how long you will stay
Write 25-35 words.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Emma Heyderman and Peter May (2010), Complete KET, Cambridge
University Press.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Cambridge ESOL (2010), KET for schools trainer, Cambridge University
Press.
[3] Cambridge ESOL (2012), KET for schools direct, Cambridge University
Press.
[4] Cambridge ESOL (2014), Common Mistakes at KET, Cambridge University
Press.
[5] Murphy, R (1994). English Grammar in Use. Great Britain: Cambridge
University Press.
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Đỗ Thị Kiểm Đỗ Thị Thuỳ Linh Phan Thị Hường

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TIẾNG ANH CƠ SỞ 2


(Tên tiếng Anh: General English 2)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Tiếng Anh cơ sở 2; Mã học phần: ENG5202
- Đơn vị phụ trách: Khoa Ngoại ngữ
- Số tín chỉ: 4 (LT: 45; BT: 10; HDSVTH: 05)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 60
- Điều kiện tham gia học phần: Bắt buộc
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Thị Mai Thu
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0912498889 Email: maithuttnn@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phan Thị Hường
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ.
- Số điện thoại: 0944300791 Email: Huongpt91@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Vũ Thị Xuyến
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0922261392 Email: xuyenvuthidhhp@gmail.com
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Thị Phượng
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904911579; Email: phuongpt798@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Hoàng Thị Phương Loan
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904027206; Email: phuongloan.dhhp@gmail.com
2.6. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Ngô Thị Thu Hương
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0982126255; Email:huongngodhhp@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần gồm 8 bài về các chủ điểm về bản thân, gia đình, thói quen, cuộc sống
sinh viên, thời gian rỗi, thế giới, cảm xúc, thời trang, thời tiết. Học phần tập trung vào
hướng dẫn sinh viên nắm chắc kỹ năng nghe hiểu các cuộc đàm thoại tiếng Anh hàng
ngày, cũng như kỹ năng đọc hiểu các tin ngắn, những câu chuyện đời thường, đồng thời
giúp sinh viên sản sinh ngôn ngữ thông qua kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết.
4. Học phần tiên quyết: Tiếng Anh cơ sở 1 (ENG5201)
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu
* Mục tiêu về kiến thức:
- Sinh viên nắm vững kiến thức ngôn ngữ cơ bản, cần thiết cho sinh viên ở cấp
độ Intermediate.
- Sinh viên nắm vững ngữ pháp, từ vựng để rèn kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết
phục vụ thiết thực cho việc thi theo chuẩn đầu ra tương đương cấp độ B1 theo Khung
tham chiếu Châu Âu (PET).
- Sinh viên nắm vững kiến thức nền tảng và vốn từ vựng cho sinh viên về tiếng
Anh cơ bản trong cuộc sống.
+ Ngữ pháp: Sinh viên nắm vững và áp dụng được các thì động từ: hiện tại đơn
giản, hiện tại tiếp diễn, quá khứ đơn giản, quá khứ tiếp diễn, hiện tại hoàn thành,
tương lai đơn, tương lai ‘going to’ và cấu trúc câu: Câu điều kiện (loại 1 và loại 2);
Hòa hợp chủ ngữ và động từ; Động từ khuyết thiếu; So sánh hơn kém và so sánh cao
nhất.
+ Từ vựng: Sinh viên nắm vững từ vựng theo các chủ điểm của bài học
* Mục tiêu về kỹ năng:
- Kỹ năng ngôn ngữ: Kỹ năng nghe (Sinh viên nắm vững và phát triển kỹ năng
nghe lấy ý chính, nghe lấy thông tin chi tiết); Kỹ năng nói (Sinh viên nắm vững và phát
triển kỹ năng nói độc thoại, nói tương tác); Kỹ năng đọc (Sinh viên nắm vững và phát
triển kỹ năng đọc lấy ý chính - skimming, đọc lấy thông tin chi tiết - scanning, đoán
nghĩa của từ trong tình huống - guessing words in the contexts); Kỹ năng viết (Sinh
viên nắm vững và phát triển kỹ năng sứ dụng từ, phát triển ý, chuyển đổi câu và viết
thư);
- Các kỹ năng mềm khác: Sinh viên hiểu và ứng dụng kỹ năng học tập, làm việc
theo cặp, theo nhóm và thuyết trình
* Mục tiêu năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
- Sinh viên hiểu và chấp hành nghiêm quy định của lớp học, giáo viên về dự lớp,
làm bài tập nhóm, cá nhân.
- Sinh viên hiểu và có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tinh thần trách nhiệm,
tự giác, nhận thức được tầm quan trọng của môn học đối với công việc sau này.
- Sinh viên hiểu và tham gia đầy đủ đúng giờ các buổi lên lớp, tích cực tham gia
xây dựng các hoạt động trên lớp và các nhiệm vụ được giao.

5.2. Chuẩn đầu ra:


CĐR Mô tả Chuẩn đầu
học
ra CTĐT
phần
CH1 Sinh viên nắm vững và phát triển nghe hiểu và nhận dạng C8
được thông tin chính
CH2 Sinh viên nắm vững và phát triển nghe hiểu, nhận dạng và C8
viết ra được các thông tin chính
CH3 Sinh viên nắm vững và phát triển viết một đoạn văn ngắn C8
CH4 Sinh viên nắm vững và phát triển đọc và hiểu ý chính của các C8
thông báo trong thực tế
CH5 Sinh viên nắm vững và phát triển đọc và xác định được từ C8
vựng, câu trả lời hoặc cấu trúc câu thích hợp
CH6 Sinh viên nắm vững và phát triển đọc để hiểu chi tiết và ý C8
chính
CH7 Sinh viên nắm vững và phát triển đọc và xác định các từ phù C8
hợp và đánh vần chúng một cách chính xác
CH8 Sinh viên nắm vững và phát triển kỹ năng xác định được các C8
từ thích hợp trong ngữ cảnh
CH9 Sinh viên nắm vững và phát triển kỹ năng xác định chính xác C8
thông tin và viết ra được thông tin mục tiêu
CH10 Sinh viên nắm vững và phát triển kỹ năng tạo ra ngôn ngữ C8
thông thường liên quan đến việc gặp gỡ mọi người lần đầu
tiên, cung cấp thông tin cá nhân thực tế
CH11 Sinh viên nắm vững và phát triển kỹ năng trao đổi thông tin C8
thực tế phi cá nhân
CH12 Sinh viên nắm vững và tiếp thu được các cấu trúc ngữ pháp C8
và từ vựng
CH13 Sinh viên hiểu và áp dụng được kỹ năng học tập, làm việc C8
theo cặp, theo nhóm và thuyết trình, kỹ năng tư duy phản
biện
6.Nội dung chi tiết học phần:
T Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu
LT-BT-TL- học PP học tập
T
TH-HDTH- phần Giảng dạy
Số Trang
KT
UNIT 1 : HOMES AND 7 (6-1-0-0-0- Thuyết
HABBIT 0) trình, phát [1] 8-10
1(1-0-0-0-0- CH1, vấn, thảo
1.1. Listening: Part 4
0) CH2 luận, làm [1] 8-9
1.2.Grammar: Frequency việc nhóm,
2(2-0-0-0-0- hướng dẫn [1]
adverbs, Present simple, CH12
0) SV tự học 9-10
Present continuous
CH4
1
2(2-0-0-0-0- CH5
1.3. Reading: Part 5
0) CH6 Thuyết [1]
10-11
CH7 trình, phát
CH10 vấn, thảo
1.4. Vocabulary and 1(0-1-0-0-0-
CH12 luận, làm
Speaking: Part 1 0) [1] 13-15
CH13 việc nhóm
1(1-0-0-0-0- CH8
1.5. Writing: Part 1
0) CH13
2 CH4
CH5
UNIT 2: STUDENT DAYS 8(6-1-0-0-1-
CH6 Thuyết
0)
CH7 trình, phát [1] 16
CH13 vấn, thảo
CH4 luận, làm
2(2-0-0-0-0- CH5 việc nhóm
2.1. Reading: Part 3
0) CH6 [1] 16-17
CH7
2.2. Grammar: Past simple, 2(1-1-0-0-0- Thuyết
CH12 [1] 19
Past continuous 0) trình, phát
1(1-0-0-0-0- CH1, vấn, thảo
2.3. Listening: Part 1 luận, làm [1] 20
0) CH2
việc nhóm
2.4. Vocabulary 1(1-0-0-0-0- CH10 [1] 22-23
CH12
and speaking: Part 1 0)
CH13
1(1-0-0-0-0- Thuyết
2.5. Writing: Part 2 CH8 [1] 23
0) trình, phát
vấn, thảo
2.6. Revision Unit 1&2: luận, làm
1(0-0-0-0-1-
Vocabulary and grammar CH12 việc nhóm, [1]
0) 24-25
review hướng dẫn
SV tự học
CH1,
CH2
CH4
CH5
UNIT 3: FUN TIME 7(6-0-0-0-1- CH6
Thuyết [1] 26
0) CH7
CH8 trình, phát
CH10 vấn, thảo
CH12 luận, làm
CH13 việc nhóm

2(2-0-0-0-0- CH1,
3.1. Listening: Part 2 [1] 26-27
0) CH2
3 3.2. Vocabulary: Negative 1(1-0-0-0-0-
CH12 [1] 28
prefixes 0)
CH4
1(0-0-0-0-1- CH5 Thuyết
3.3. Reading: Part 4 [1] 28-29
0) CH6 trình, phát
CH7 vấn, thảo
3.4. Grammar: Verbs 1(1-0-0-0-0- luận, làm
CH12 [1] 29-30
followed by ‘to’ or ‘’-ing’ 0) việc nhóm,
CH10 hướng dẫn
3.5. Vocabulary and 1(1-0-0-0-0-
CH12 SV tự học, [1] 30-32
speaking: Part 2 0)
CH13 làm việc cá
1(1-0-0-0-0- nhân
3.6. Writing: Part 1 CH8 [1] 32
0)
4 UNIT 4: OUR WORLD 7(5-1-0-0-1- CH1, Thuyết [1] 34
0) CH2 trình, phát
CH4 vấn, thảo
CH5 luận, làm
CH6 việc nhóm
CH7
CH8
CH10
CH13
CH4
2(1-1-0-0-0- CH5 Thuyết
4.1. Reading: Part 3 [1] 34-35
0) CH6 trình, phát
CH7 vấn, thảo
4.2. Grammar: Comparative luận, làm
1(1-0-0-0-0-
and superlative adjectives, CH12 việc nhóm [1] 36-37
0)
(not) as….as
1(1-0-0-0-0- CH1,
4.3. Listening: Part 3 [1] 39
0) CH2
CH10
1(1-0-0-0-0-
4.4. Speaking: Part 3 CH13 [1] 40
0) Thuyết
trình, phát
1(1-0-0-0-0- vấn, thảo
4.5. Writing: Part 3 CH8 [1] 41
0) luận, làm
việc nhóm

4.6. Revision Unit 3&4:


1(0-0-0-0-1-
Vocabulary and grammar CH12 [1] 42-43
0)
review

5 UNIT 5: FEELINGS 7(7-0-0-0-0- CH1, Thuyết [1] 44


0) CH2 trình, phát
CH3 vấn, thảo
CH4 luận, làm
CH5 việc nhóm
CH6
CH7
CH8
CH10
CH13
1(1-0-0-0-0- CH1,
5.1. Listening: Part 4 [1] 44-45
0) CH2
5.2. Grammar: Can, could,
2(2-0-0-0-0-
might, may (ability and CH12 [1] 45-47
0)
possibility)
CH4
1(1-0-0-0-0- CH5 Thuyết
5.3. Reading: Part 5 [1] 48-49
0) CH6 trình, phát
CH7 vấn, thảo
5.4.Vocabulary and 1(1-0-0-0-0- CH10 luận, làm
[1] 49-50
speaking : Part 3,4 0) CH12 việc nhóm,
CH8 hướng dẫn
2(2-0-0-0-0-
5.5. Writing: Part 3 CH3 SV tự học [1] 50-51
0)
CH13
6 CH1,
CH2
CH4
UNIT 6: LEISURE AND 8(5-2-0-0-1- CH5
Thuyết [1] 52
FASHION 0) CH6
trình, phát
CH8
vấn, thảo
CH10
luận, làm
CH13
việc nhóm
CH4
1(1-0-0-0-0- CH5
6.1. Reading: Part 2 [1] 52-54
0) CH6
CH7
6.2. Grammar: Present 2(1-1-0-0-0- Thuyết
CH12 [1] 55-56
perfect 0) trình, phát
6.3. Vocabulary: been/gone, vấn, thảo
1(0-1-0-0-0- luận, làm
meet, get to know, know and CH12 [1] 56-57
0) việc nhóm,
find out
hướng dẫn
1(1-0-0-0-0- CH1, SV tự học,
6.4. Listening: Part 1 [1] 57
0) CH2 làm việc cá
nhân
6.5. Speaking: Part 4 1(1-0-0-0-0- CH10 Thuyết [1] 58
0) CH13 trình, phát
1(1-0-0-0-0-
6.6. Writing: Part 2 CH8 [1] 59
0) vấn, thảo
6.7. Revision Unit 5&6: luận, làm
1(0-0-0-0-1-
Vocabulary and grammar CH12 việc nhóm [1] 60-61
0)
review
CH1,
Thuyết
CH2
trình, phát
CH4
vấn, thảo
6(4-2-0-0-0- CH5
UNIT 7: OUT AND ABOUT luận, làm [1] 62
0) CH6
việc nhóm,
CH8
hướng dẫn
CH10
SV tự học,
CH13
làm việc cá
1(1-0-0-0-0- CH1,
7.1. Listening: Part 2 nhân [1] 62-63
0) CH2
7.2. Grammar: The future: Thuyết
7 ‘will’ and ‘going to’, present 2(1-1-0-0-0- trình, phát
CH12 [1] 64-65
continuous and present 0) vấn, thảo
simple luận, làm
việc nhóm,
CH4
hướng dẫn
1(0-1-0-0-0- CH5
7.3. Reading: Part 1 SV tự học, [1] 65-66
0) CH6
làm việc cá
CH7
nhân
7.4. Vocabulary and 1(1-0-0-0-0- CH10
[1] 67-68
speaking: Part 2 0) CH12
Thuyết
1(1-0-0-0-0- CH8
7.5. Writing: Part 1 trình, phát [1] 69
0) CH13
vấn, thảo
8 CH1, luận, làm
CH2 việc nhóm,
CH4 hướng dẫn
10(6-3-0-0- CH5 SV tự học,
UNIT 8: THIS IS ME [1] 70
1-0) CH6 làm việc cá
CH8 nhân
CH10
CH13
8.1. Reading: Part 3 2(2-0-0-0-0- CH4 Thuyết [1] 70-71
CH5
0) CH6 trình, phát
CH7 vấn, thảo
1(0-1-0-0-0- CH12 luận, làm
8.2. Mid-term Test [1]
0) việc nhóm,
8.3. Grammar: hướng dẫn
8.3.1. zero, first and second SV tự học,
2(1-1-0-0-0-
conditionals CH12 làm việc cá [1] 72-73
0) nhân
8.3.2. When, if, unless +
present, future
1(1-0-0-0-0- CH1, Thuyết
8.4. Listening: Part 3 [1] 74
0) CH2 trình, phát
8.5. Vocabulary and 1(1-0-0-0-0- CH10 vấn, thảo
luận, làm [1] 74-76
speaking: Part 1 0) CH12
việc nhóm,
hướng dẫn
1(1-0-0-0-0- CH8 SV tự học,
8.6. Writing: Part 2 [1] 77
0) CH13 làm việc cá
nhân
8.7. Revision Unit 7&8: Thuyết
1(0-0-0-0-1-
Vocabulary and grammar trình, phát [1] 78-79
0) CH12
review vấn, thảo
luận, làm
việc nhóm,
1(0-1-0-0-0- CH1, hướng dẫn
8.8. Consolidation [1]
0) CH2 SV tự học,
làm việc cá
nhân
60(45-10-0-
Tổng số tiết
5-0)
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Chuẩn bị thảo luận, làm việc nhóm
- Hoàn thành các bài tập được giao
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị Ý thức tinh thần, chuyên cần
ý thức, thái các yêu của GV giao Các tuần thái độ học tập
độ học tập...) trước khi lên lớp

Tham gia tích cực Bài tập nhỏ/trả 10% điểm


vào buổi học (phát Các tuần lời các câu hỏi chuyên cần
biểu, thảo luận, làm
bài tập...)
Đánh giá Unit 1-6 Tuần thứ1-11 Bài tập tự luận 30%
giữa kỳ và nói theo
(kiểm tra nhóm, cá nhân
thường Unit 1-7 Tuần thứ12- Bài kiểm tra
xuyên) 13 (full test)
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn của Nhà (Tự luận + Vấn
học trường đáp)
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
* LISTENING: Practice the following types of listening exercises:
- Hear five short conversations. For each conversation, choose the correct picture for the
answer.
- Listen to a conversation and choose the right answer A, B or C for each questions.
- Listen to a conversation and fill in the missing information in the numbered spaces.
* READING: Practice the following types of reading exercises:
- Look at the text in each question. Mark the correct description A, B or C.
- Read the text and decide if each sentence is correct or incorrect.
- Read the text and choose the correct answer (A,B,C or D)for each space to complete it.
- Read the text and answer the questions by choosing the correct answer A,B,C or D
* WRITING: Practice the following types of writing exercises:
- Sentence Transformation
- Letter Writing (100 words) about:
+Talking about a movie
+Spending holiday in a city or in the countryside
+Favorite sport
+Choosing a present on the occasion of someone’s birthday.
+A favorite place to eat
+Favorite subjects at school
+The most interesting things/ the best time to do on holidays in the country
* SPEAKING: Practice the following types of speaking exercises:
- Make introduction about yourself. ( Name, Address, Occupation, Hobbies)
- Make a conversation based on the situation illustrated with the given pictures
- Describe the given picture.
10. Tài liệu tham khảo:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Emma Heyderman and Peter May (2010), Complete PET, Cambridge
University Press.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Sue Ireland and Joanna Costa (2008), Cambridge Grammar for Pet,
Cambridge University Press
[3] Sue Ireland and Joanna Costa (2008), Cambridge Vocabulary for Pet,
Cambridge University Press
[4] Annette Capel, Joanna Kosta, Melanie Williams, James Styring, Nicholas
Tims, Niki Joseph & Annette Capel, (2015) Cambridge English Prepare, Cambridge
University Press.
[5] Các bài tập luyện kỹ năng khác theo yêu cầu của từng phần do giáo viên tự
biên soạn thêm.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Đỗ Thị Kiểm Đỗ Thị Thuỳ Linh Lê Thị Mai Thu


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1
(Tên tiếng Anh: Physical education 1)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC

1. Thông tin chung về học phần:


- Tên học phần: Giáo dục thể chất 1; Mã học phần: PHE5208
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC&TT
- Số tín chỉ : 01 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 24; HDTH: 0; KT: 02)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 28
- Điều kiện tham gia học phần: Không
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Hoàng Văn Khiêm
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979705689 Email: khiemhv@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Kim Huệ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0919699286 Email: huepk@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3
- Họ và tên: Nguyễn Văn Tuấn
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0943365779; Email: tuannv71@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4
- Họ và tên: Nguyễn thị Nhuần
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0912676395 Email nhuannt@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Hoàng Nam Khanh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904237882 Email: khanhhn@dhhp.edu.vn
2.6. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Nguyễn Thành Công
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0988287719 Email: congnt@dhhp.edu.vn
2.7. Giảng viên 7:
- Họ và tên: Trần Văn Sơn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904644104 Email: sontv@dhhp.edu.vn
2.8. Giảng viên 8:
- Họ và tên: Phạm Khắc Tuấn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0988930065 Email: tuanpk@dhhp.edu.vn
2.9. Giảng viên 9:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973637726 Email: trangntt1287@dhhp.edu.vn
2.10.Giảng viên 10
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Toán
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0915471769; Email: toannh@dhhp.edu.vn
2.11. Giảng viên 11
- Họ và tên: Nguyễn Thế Thuận
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0934252689; Email: thuannt@dhhp.edu.vn
2.12. Giảng viên 12
- Họ và tên: Nguyễn Hoài Phong
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904224344; Email: phongnh@dhhp.edu.vn
2.13. Giảng viên 13
- Họ và tên: Mai Anh Văn
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0989906555; Email: vanma@dhhp.edu.vn
2.14. Giảng viên 14
- Họ và tên: Phạm Duy Thanh
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0979486555; Email: thanhpd@dhhp.edu.vn
2.15. Giảng viên 15
- Họ và tên: Bùi Đặng Duy
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0962099363; Email: duybd@dhhp.edu.vn
2.16. Giảng viên 16
- Họ và tên: Nguyễn Văn Cường
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936669155; Email: cuongnv@dhhp.edu.vn
2.17. Giảng viên 17
- Họ và tên: Đào Thị Tú Anh
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0912304750; Email: anhdtt@dhhp.edu.vn
2.18. Giảng viên 18
- Họ và tên: Ngô Phương Nam
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0982523623; Email: namnp@dhhp.edu.vn

3. Mô tả học phần:
Học phần cung cấp và đáp ứng yêu cầu của sinh viên về kiến thức chung môn Đi
bộ thể thao, Chạy cự ly trung bình và dài, Sơ lược về sự hình thành, phát triển và ý
nghĩa, tác dụng của môn học; Nguyên nhân và cách xử lý một số trạng thái bệnh lý
thường gặp trong tập luyện môn đi bộ thể thao và chạy cự ly trung bình. Phương pháp
tập luyện và tự tập luyện áp dụng trong thực tiễn luyện tập nâng cao sức khỏe sau này.
4. Học phần tiên quyết: không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
* Mục tiêu về kiến thức:
- Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về kỹ năng thực hành môn đi bộ thể thao và
chạy cự ly trung bình, dài. Nắm vững phương pháp tập luyện để nâng cao sức khỏe bản
thân.
- Nắm vững kiến thức cơ bản về phòng, tránh chấn thương trong tập luyện môn chạy
cự ly trung bình.
* Mục tiêu về kỹ năng:
- Có kỹ năng cơ bản trong luyện tập môn chạy cự ly trung bình, có kỹ năng xử lý
một số trạng thái bệnh lý thường gặp trong tập luyện, khả năng phòng, tránh chấn
thương trong tập luyện.
- Thành tích: Kết thúc học phần đạt thành tích tối thiểu tương đương mức Đạt trong
tiêu chuẩn RLTT đối với lứa tuổi sinh viên ở môn chạy cự ly trung bình (nam 1500m,
nữ 800m).
* Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
Chạy cự ly trung bình và đi bộ thể thao là môn thể thao được quần chúng sử dụng
rộng rãi để tập luyện nâng cao sức khoẻ. Sinh viên cần nghiêm túc chấp hành đúng quy
chế lớp học, tích cực thực hiện tốt nội dung học tập, đồng thời hiểu được vai trò, ý nghĩa
của môn học trong cuộc sống.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Nắm được kiến thức chung của môn học, mắm được kiến thức C2
cơ bản về phương pháp phòng tránh chấn thương; nguyên nhân
và cách xử lý một số trạng thái bệnh lý thường gặp trong tập
luyện, phương pháp tập luyện nâng cao sức khỏe cho bản thân.
CH2 Có kỹ năng cơ bản trong tập luyện và có kỹ năng xử lý một số C2
trạng thái bệnh lý thường gặp trong tập luyện môn đi bộ thể thao
và chạy cự ly trung bình.
CH3 Đạt thành tích tối thiểu tương đương mức Đạt trong tiêu chuẩn C2
RLTT đối với lứa tuổi sinh viên ở môn chạy cự ly trung bình
(nam 1500m, nữ 800m).
6. Nội dung chi tiết học phần:
Số tiết CĐR PP Tài liệu
TT Nội dung Số tiết học Giảng học tập
phần dạy Số Trang
1 Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0) CH1
1.1. Ý nghĩa, tác dụng của tập 0,5(0,5-0-0-0-0- - Thuyết
luyện môn đi bộ và chạy cự ly 0) trình
trung bình.
1.2. Mục đích và nhiệm vụ 0,5(0,5-0-0-0-0- - Nêu
GDTC trong trường đại học. 0) CH1 vấn đề
1.3. Phương pháp tự tập luyện
chạy cự ly trung bình. 0,5(0,5-0-0-0-0-
1.4. Một số trạng thái bệnh lý 0)
thường gặp trong tập luyện
TDTT 0,5(0,5-0-0-0-0-
0)
2 Bài tập 0 (0-0-0-0-0-0)
3 Thảo luận 0 (0-0-0-0-0-0)
4 Thực hành 24(0-0-0-24-0-0)
4.1. Kỹ thuật bổ trợ chuyên 2(0-0-0-2-0-0)
môn trong đi bộ thể thao.
4.2. Kỹ thuật đi trên đường 2(0-0-0-2-0-0) - Thuyết
thẳng và đường vòng. CH2 trình
4.3. Hoàn thiện kỹ thuật đi bộ 4(0-0-0-4-0-0) - Giảng
thể thao. giải
4.4. Các động bài tập bổ trợ 4(0-0-0-4-0-0) - Thị
chuyên môn trong chạy cự ly phạm
trung bình. -Tập
4.5. Kỹ thuật xuất phát và chạy 4(0-0-0-4-0-0) luyện
lao sau xuất phát
4.6. Kỹ thuật về đích và hoàn 8(0-0-0-8-0-0)
thiện kỹ thuật chạy cự ly trung
bình.
5 Hướng dẫn tự học 0 (0-0-0-0-0-0) CH1
6 Kiểm tra 2 (0-0-0-0-2-0) CH3 Thực
hành
Tổng số tiết 28
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để thực hiện được kỹ thuật động tác, rèn luyện kỹ năng,
nâng cao thể lực.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để tăng cường thể lực.
8. Phương thức đánh giá

Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng
đánh giá giá số (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các buổi Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên học 10%
cần, ý thức,
- Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần,
thái độ học
yêu cầu của GV giao thái độ học tập
tập...)
trước khi lên lớp
- Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10%
buổi học lời các câu hỏi
- Tự giác, tích cực tập
luyện
Đánh giá giữa - Lý thuyết: -Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra -Thực hành: Chạy 1500m - Thành tích
thường xuyên) (nam) và 800m (nữ).
Đánh giá cuối - Chạy 1500m (nam), Theo lịch thi - Thành tích 50%
kỳ 800m (nữ). của Nhà trường (thực hành)
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1. Ý nghĩa, tác dụng của tập luyện đi bộ và chạy trung bình.
2. Nguyên nhân và cách xử lý một số trạng thái bệnh lý thường gặp trong tập luyện chạy
cự ly trung bình.
3. Mục đích và nhiệm vụ GDTC trong trường đại học.
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Trường Đại học TDTT TWI (2015), Giáo trình Điền kinh, NXB TDTT.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Nguyễn kim Minh và cs (2003), Giáo trình Điền kinh, Nxb ĐHSP
[3] Nguyễn Toán (2012), Rèn luyện sức khỏe hợp lý, NXB TDTT.
[4] Nguyễn Công Hân (2017), Hướng dẫn tập luyện kỹ năng các môn thể thao
trong trường học, NXB TDTT.
Hải Phòng, ngày 02 tháng 3 năm 2023

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Phạm Kim Huệ ThS Phạm Kim Huệ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:


GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 – VÕ THUẬT 1
(Tên tiếng Anh: Physical Education 2 – Martial arts 1 )
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 2 – Võ thuật 1 ;
- Mã học phần: PHE5214
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC và Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Mai Anh Văn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: : : 0989.906.555 Email: vanma@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đào Thị Tú Anh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0912.304.750 Email: anhdtt@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Cường
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0984.470.299 Email: cuongnv@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973637726 Email: trangntt1287@dhhp.edu.vn

3. Mô tả học phần:
Học phần trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật đấm, đá, đỡ, gạt cơ bản và kiến
thức về môn võ thuật, bồi dưỡng các kỹ năng phòng vệ cơ bản, bước đầu hình thành kỹ,
chiến thuật thi đấu.
4. Học phần tiên quyết: không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Nắm vững ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện và thi đấu
môn Võ thuật;
- Mục tiêu về kỹ năng: Thực hiện được các kỹ thuật căn bản ban đầu, các kỹ thuật
đơn thông thường, các bài tập phối hợp đơn giản trên cơ sở đó ứng dụng trong tập luyện
ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, tự vệ, đạt được yêu cầu của môn học.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần nghiêm túc chấp
hành đúng quy chế lớp học; tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR Mô tả Chuẩn đầu
học phần ra CTĐT
CH1 Nắm được ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện và thi đấu C2
môn Võ thuật, nắm được nguyên lý kỹ thuật của các đòn
đấm, đá, đỡ, gạt cơ bản.
CH2 Thực hiện được kỹ thuật đấm, đá, đỡ gạt, thực hiện được C2
kỹ thuật phối hợp liên hoàn
CH3 Thực hiện được kỹ thuật tấn công, phản công C2
CH4 Thực hiện hệ thống các kỹ thuật được sắp xếp thành một C2
bài quyền.
CH5 Các trò chơi kết hợp với thể lực. C2
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu


học PP học tập
LT-BT-TL-
phần Giảng
TH-HDTH- Số Trang
dạy
KT
Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0)
1.1. Sơ lược lịch sử ra đời và 0,5(0,5-0-0-0-
CH1
phát triển môn võ thuật 0-0)
1 1.2. Hệ thống các giải thi đấu 0,5(0,5-0-0-0- Thuyết
CH1
và các cấp đai trong võ thuật. 0-0) trình
1.3. Lợi ích và tác dụng của 1(1-0-0-0-0-0) CH1
việc tập luyện võ thuật.
2 Thực hành 50(0-0-0-50-0-0)
2.1. Các thế tấn cơ bản. 4(0-0-0-4-0-0) CH2 -Thị
Cách di chuyển của các thế phạm,
tấn. phân
2.2. Kỹ thuật phòng thủ bằng 6(0-0-0-6-0-0) CH2 tích kỹ
tay: Kỹ thuật đỡ hạ đẳng, đỡ thuật;
trung đẳng, đỡ thượng đẳng.
Kết hợp di chuyển ở các thế - Sử
tấn. dụng
2.3. Kỹ thuật tấn công bằng 6(0-0-0-6-0-0) CH2 các
tay: Kỹ thuật đấm thẳng, đấm phươn
vòng, thuật chém, xỉa bằng g pháp
các đầu ngón tay. tập
luyện
2.4. Kỹ thuật tấn công bằng 8(0-0-0-8-0-0) CH3
chân: Kỹ thuật đá trước, đá
vòng, đá ngang. Kết hợp di
chuyển ở các thế tấn
2.5. Đối luyện các đòn đỡ gạt 6(0-0-0-6-0-0) CH2
cơ bản. Các đòn tay và các
đòn chân.
2.6. Bài quyền: Hệ thống các 8(0-0-0-8-0-0) CH4
kỹ thuật được sắp xếp thành
một bài quyền hoàn chỉnh.
2.6. Các trò chơi thi đấu 4(0-0-0-4-0-0) CH5
2.7.Thể lực, thi đấu 4(0-0-0-4-0-0) CH5
2.8. Ôn tập 4(0-0-0-4-0-0)

Hướng dẫn sinh viên tự học 2(0-0-0-0-2-0)


3 - Bài kỹ thuật căn bản 2 (0-0-0-0-2-0) CH5
- Nội dung bài quyền
4 Kiểm tra 2(0-0-0-0-0-2)
Tổng số tiết 56
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn
sinh viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để thực hiện được kỹ thuật động tác, rèn luyện kỹ năng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hoàn thiện kỹ thuật, thuộc bài quyền.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời Tiêu chí đánh giá Trọng số
đánh giá điểm (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức,
- Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần, điểm cc
thái độ học
các yêu cầu của GV thái độ học tập
tập...)
giao trước khi lên lớp
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
luyện các câu hỏi điểm cc
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần thứ 8 Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: Tuần thứ - Khả năng hoàn
thường xuyên) -Thực hiện các bài kỹ 13-14 thiện kỹ thuật.
thuật căn bản kết hợp - Thuộc bài
với các thế tấn
- Nội dung bài quyền
Đánh giá cuối - Thực hiện các đòn Theo lịch - Khả năng hoàn 50%
kỳ đối luyện. thi của Nhà thiện kỹ thuật.
- Thực hiện bài quyền trường - Thuộc bài
- Thể lực
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Giáo trình Karatedo, Nxb TDTT Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Giáo trình Teakwondo, Nxb TDTT Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[3] Uỷ ban TDTT (2014), Luật Karatedo, Nxb TDTT Hà Nội.
[4] Nguyễn Văn Dũng (1999), Karate tự vệ chiến đấu, Nxb TDTT Hà Nội

Hải Phòng, ngày 21 tháng 3 năm 2023


BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Phạm Kim Huệ ThS Đào Thị Tú Anh
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 – Bóng chuyền 1
(Tên tiếng Anh: Physical Education 2 – Voleyball 1)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 2 – Bóng chuyền 1;
- Mã học phần: PHE5214
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC & Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Các yêu cầu đối với học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nhuần
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0912676395; Email: nhuan77dhhp@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Khắc Tuấn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0988930065 Email: tuanpk@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3
- Họ và tên: Bùi Đặng Duy
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0962099363; Email: duybd@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Duy Thanh
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0979486555; Email: thanhpd@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Hoàng Văn Khiêm
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979705689 Email: khiemhv@dhhp.edu.vn
2.6. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Trần Văn Sơn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904644104 Email: sontv@dhhp.edu.vn
2.7. Giảng viên 7:
- Họ và tên: Hoàng Nam Khanh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904237882 Email: khanhhn@dhhp.edu.vn
2.8. Giảng viên 8:
- Họ và tên: Ngô Phương Nam
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0982523623; Email: namnp@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Học phần trang bị cho sinh viên các kỹ thuật cơ bản và kiến thức về môn bóng
chuyền trong chương trình GDTC tự chọn do Bộ GD-ĐT qui định.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu
- Mục tiêu về kiến thức: Sinh viên biết được lịch sử ra đời và phát triển môn
bóng chuyền, ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện và thi đấu môn bóng chuyền; nắm
vững nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật chuyền bóng cơ bản và một số điều luật thi
đấu của môn bóng chuyền.
- Mục tiêu về kỹ năng: Thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản của môn bóng
chuyền, trên cơ sở đó ứng dụng trong tập luyện ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, đạt
được yêu cầu của môn học.
* Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần nghiêm túc
chấp hành đúng quy chế lớp học, tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Nắm vững nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật chuyền
bóng cơ bản và một số điều luật thi đấu của môn bóng
chuyền.
CH2 Thực hiện tương đối tốt kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng 2
tay cơ bản.
CH3 Thực hiện tốt kỹ thuật phát bóng
CH4 Biết phối hợp kỹ thuật trong các tình huống vận động khác
nhau.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu
học PP học tập
LT-BT-TL-
phần Giảng
TH-HDTH-
dạy Số Trang
KT
1. Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0) CH1
1.1. Lịch sử ra đời và phát 0,5(0,5-0-0-0- -Thuyết [1] 5-22
triển môn bóng chuyền. 0-0) trình
1.2. Ý nghĩa, tác dụng của - Thảo
việc tập luyện bóng chuyền 1(1-0-0-0-0-0) CH1 luận
1.3. Một số điều luật thi đấu [1] 167-
cơ bản của môn bóng 0,5(0,5-0-0-0- 170
chuyền. 0-0)
2. Thực hành 50(0-0-0-50-0-0) CH2 [1]
2.1.Tư thế chuẩn bị và di [1] 33-37
4(0-0-0-4-0-0) -Tập
động trong bóng chuyền
luyện [1] 47-54
2.2. Học kỹ thuật chuyền 2(0-0-0-2-0-0) CH2
- Lặp lại
bóng cao tay bằng 2 tay cơ
-Trò
bản
chơi
2.3. Tập hình tay tiếp xúc, 4(0-0-0-4-0-0)
-Thi đấu
phối hợp động tác tay, động
tác chân
CH2 [1] 54-66
2.4.Ôn tập: Các bài tập bổ 6(0-0-0-6-0-0)
trợ kỹ thuật chuyền bóng cao
tay bằng 2 tay cơ bản
2.5. Học kỹ thuật đỡ bóng 2(0-0-0-2-0-0) [1] 66-70
thấp tay (đệm bóng)
2.6. Ôn tập: Các bài tập bổ 6(0-0-0-6-0-0) CH3
trợ kỹ thuật đệm bóng.
2.7. Học kỹ thuật phát bóng 2(0-0-0-2-0-0) [1] 77-88
2.8. Ôn tập: Các bài tập bổ 6(0-0-0-6-0-0)
trợ kỹ thuật phát bóng. CH4
2.9. Luyện tập một số bài tập 6(0-0-0-6-0-0) [1] 71-76
phối hợp các kỹ thuật
2.10. Thi đấu tập 4(0-0-0-4-0-0)
2.11. Thể lực 6(0-0-0-6-0-0)
2.12. Ôn tập 2(0-0-0-2-0-0)
3 Hướng dẫn sinh viên tự 2(0-0-0-0-2-0)
học
Ôn luyện các kỹ thuật: 2(0-0-0-0-2-0) CH3
chuyền bóng cao tay, phát
bóng.
4. Kiểm tra 2(0-0-0-0-0-2) CH4
Tổng số tiết 56
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn sinh
viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để thực hiện được kỹ thuật động tác, rèn luyện kỹ năng
chơi bóng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hình thành kỹ năng chơi bóng.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời Tiêu chí đánh giá Trọng số
đánh giá điểm (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức,
- Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần, điểm cc
thái độ học
các yêu cầu của GV thái độ học tập
tập...)
giao trước khi lên lớp
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
luyện các câu hỏi điểm cc
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần thứ Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: 5-7 - Khả năng hoàn
thường xuyên) - Chuyền bóng cao tay Tuần thứ thiện kỹ thuật.
bằng 2 tay cơ bản 13-14 - Thành tích
Đánh giá cuối - Chuyền bóng cao tay Theo lịch - Khả năng hoàn 50%
kỳ bằng 2 tay cơ bản thi của Nhà thiện kỹ thuật.
- Phát bóng trường - Thành tích
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Bóng chuyền, NXB Đại học Sư
phạm.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Trường ĐH TDTT (2005), Bóng chuyền, Nxb TDTT.
[3] Uỷ ban TDTT (2004), Luật Bóng chuyền, Nxb TDTT Hà Nội.
Hải Phòng, ngày ... tháng .... năm 2023
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Nguyễn Thị Nhuần ThS Nguyễn Thị Nhuần
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 – BÓNG RỔ 1
(Tên tiếng Anh: Physical Education 2 – Basketball 1 )
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 2 – Bóng rổ 1 ;
- Mã học phần: PHE5214
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC và Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Tuấn
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0943.365.779 Email: tuannv71@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Duy Thanh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979.486.555 Email: thanhpd@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3
- Họ và tên: Nguyễn thị Nhuần
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0912676395 Email nhuannt@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Mai Anh Văn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0989.906.555 Email: vanma@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Hoàng Văn Khiêm
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979.705.689 Email: khiemhv@dhhp.edu.vn
2.6. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Phạm Kim Huệ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0919699286 Email: phamkimhue79dhhp@gmail.com
2.7. Giảng viên 7:
- Họ và tên: Hoàng Nam Khanh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904237882 Email: namkhanhhoang77@gmail.com
2.8. Giảng viên 8:
- Họ và tên: Phạm Khắc Tuấn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0988930065 Email: khactuandhhp@gmail.com
2.9. Giảng viên 9:
- Họ và tên: Đào Thị Tú Anh
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0912304750; Email: anhdtt@dhhp.edu.vn
2.10. Giảng viên 10:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973637726 Email: thutrangbnbg87@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật cơ bản và kiến thức về môn bóng
rổ, bồi dưỡng các kỹ năng chơi bóng, bước đầu hình thành chiến thuật thi đấu.
4. Học phần tiên quyết: không
5. Mục tiêu và chuẩn đàu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
- Biết được lịch sử ra đời môn bóng rổ; Ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện và thi
đấu môn bóng rổ;
- Nắm vững nguyên lý kỹ thuật động tác chuyền, bắt bóng, ném bóng cơ bản và
một số điều luật thi đấu của môn bóng rổ.
- Mục tiêu về kỹ năng:
- Thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản của môn bóng rổ, trên cơ sở đó ứng dụng
trong tập luyện ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, đạt được yêu cầu của môn học.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần nghiêm túc chấp
hành đúng quy chế lớp học; tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR Mô tả Chuẩn đầu
học phần ra CTĐT
CH1 Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện và thi đấu C2
môn bóng rổ
CH2 Nắm vững nguyên lý kỹ thuật động tác chuyền, bắt bóng, ném C2
bóng cơ bản và một số điều luật thi đấu của môn bóng rổ
CH3 Thực hiện được kỹ thuật chuyền, bắt bóng, dẫn bóng; C2
CH4 Thực hiện được kỹ thuật ném rổ tại chỗ; C2
CH5 Thực hiện được kỹ thuật dẫn bóng 2 bước ném rổ bằng một C2
tay trên cao;

6. Nội dung chi tiết học phần:


TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu
PP
LT-BT-TL- học học tập
Giảng
TH-HDTH- phần
dạy Số Trang
KT
Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0)
1.1. Sơ lược lịch sử ra đời và 0,5(0,5-0-0-0- [1] 5-12
phát triển môn bóng rổ; Ý 0-0)
CH1
nghĩa tác dụng môn bóng rổ -
trong hệ thống GDTC. Thuyết
1
1.2. Nguyên lý kỹ thuật 1(1-0-0-0-0-0) CH2 trình [1] 13-68
chuyền bóng, bắt bóng, ném
bóng cơ bản;
1.3. Một số điều luật thi đấu 0,5(0,5-0-0-0- CH2 [1] 177-
của môn bóng rổ. 0-0) 200
Thực hành 50(0-0-0-50-0-0)
2.1. Tư thế chuẩn bị và di -Thị [1] 16-19
động trong bóng rổ, các phạm,
4(0-0-0-4-0-0)
động tác khởi động với phân
2 bóng. tích kỹ
2.2. Kỹ thuật chuyền, bắt 4(0-0-0-4-0-0) CH3 thuật; 22-35
bóng bằng hai tay trước - Sử
ngực dụng
2.3. Kỹ thuật dẫn bóng tại 4(0-0-0-4-0-0) CH3 các 38-40
chỗ và di động. phươn
2.4. Chuyền bóng 2 tay trước 4(0-0-0-4-0-0) CH3 g pháp 22-35
ngực tại chỗ và di động. tập
2.5. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ 6(0-0-0-6-0-0) CH4 luyện 41-49
1 tay trên cao, 2 tay trước (Tập
ngực. luyện
2.6. Dẫn bóng hai bước, 6(0-0-0-6-0-0) CH5 hoàn 50-55
nhảy ném rổ bằng một tay chỉnh,
trên cao phân
2.7. Các bài tập phối hợp, 6(0-0-0-6-0-0) CH5 chia,
chuyền, bắt bóng, dẫn bóng, hợp
ném rổ. nhất,
2.8. Di chuyển dẫn bóng từ 4(0-0-0-4-0-0) CH5 lặp lại,
ngoài vạch 3 điểm, thực hiện biến
dẫn bóng hai bước nhảy ném đổi)
rổ.
2.9. Các trò chơi thi đấu 4(0-0-0-4-0-0) CH5
2.10.Thể lực, thi đấu 4(0-0-0-4-0-0) CH5
2.11. Ôn tập 4(0-0-0-4-0-0)

Hướng dẫn sinh viên tự 2(0-0-0-0-2-0)


học
3 - Dẫn bóng hai bước ném rổ 1 (0-0-0-0-1-0)
bằng một tay trên cao.
- Ném phạt
1 (0-0-0-0-1-0)
4 Kiểm tra 2(0-0-0-0-0-2)
Tổng số tiết 56
7. Nhiệm vụ của sinh viên
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để thực hiện được kỹ thuật động tác, rèn luyện kỹ năng
chơi bóng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hình thành kỹ năng chơi bóng.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời Tiêu chí đánh giá Trọng số
đánh giá điểm (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, điểm cc
- Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
thái độ học
các yêu cầu của GV thái độ học tập
tập...)
giao trước khi lên lớp
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
luyện các câu hỏi điểm cc
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần thứ Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: 5-7
thường xuyên) - Thực hiện kỹ thuật Tuần thứ - Khả năng hoàn
dẫn bóng 2 bước nhảy 13-14 thiện kỹ thuật.
ném rổ bằng một tay - Thành tích
trên cao;
- Dẫn bóng
Đánh giá cuối - Thực hiện kỹ thuật Theo lịch - Khả năng hoàn 50%
kỳ dẫn bóng 2 bước nhảy thi của thiện kỹ thuật.
ném rổ bằng một tay Nhà - Thành tích
trên cao; trường
- Ném phạt.
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Bóng rổ, NXB Đại học Sư phạm.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Trường ĐH TDTT (2009), Bóng rổ, Nxb TDTT.
[3] Uỷ ban TDTT (2012), Luật Bóng rổ, Nxb TDTT Hà Nội.

Hải Phòng, ngày 22 tháng 02 năm 2023


BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Nguyễn Thị Nhuần TS Nguyễn Văn Tuấn
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 – BÓNG ĐÁ 1
(Tên tiếng Anh: Physical Education 2 – Football 1)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 2 – Bóng đá 1;
- Mã học phần: PHE5214
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC và Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Hoài Phong
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904.224.344 Email: phongnh@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thế Thuận
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0934.252.689 Email: thuannt@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Đặng Duy
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0962099363; Email: duybd@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Trần Văn Sơn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904644104 Email: sontv@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Nguyễn Thành Công
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0988287719 Email: congnt@dhhp.edu.vn
2.6. Giảng viên 6
- Họ và tên: Nguyễn Văn Cường
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936669155; Email: cuongnv@dhhp.edu.vn
2.7. Giảng viên 7:
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Toán
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0915.471.769 Email: toannh@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên một số kỹ thuật cơ bản và kiến thức về môn
bóng đá trong chương trình GDTC tự chọn do Bộ GD-ĐT qui định.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
- Biết được lịch sử ra đời môn bóng đá; Ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện và thi
đấu môn bóng đá;
- Nắm được nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật đá bóng cơ bản; Một số điều
luật thi đấu của môn bóng đá sân lớn (11 người).
- Mục tiêu về kỹ năng: Thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản của môn bóng đá,
trên cơ sở đó ứng dụng trong tập luyện ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, đạt được yêu
cầu của môn học.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần nghiêm túc chấp
hành đúng quy chế lớp học; tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Nắm được ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện và thi đấu C2
môn bóng đá, một số điều luật thi đấu của bóng đá sân lớn
(11 người)
CH2 Nắm được nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật đá bóng cơ C2
bản; Một số điều luật thi đấu của môn bóng đá sân lớn (11
người).
CH3 Thực hiện được kỹ thuật đá bóng bằng mu trong, lòng bàn C2
chân.
CH4 Kỹ thuật dừng bóng bằng các phần của bàn chân (lòng, mu C2
giữa)
CH5 Kỹ thuật dẫn bóng (bằng mu trong bàn chân) C2
CH6 Có khả năng sử dụng các bài tập để tự tập luyện ngoại khóa, C2
thi đấu nâng cao thể lực.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu
học PP học tập
LT-BT-TL-
phần Giảng
TH-HDTH- Số Trang
dạy
KT
1 Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0)
1.1. Ý nghĩa, tác dụng của 1(1-0-0-0-0-0) [1] 11-16
việc tập luyện và thi đấu môn
CH1
bóng đá; Một số điều luật thi - Thuyết
đấu của bóng đá sân lớn. trình
1.2. Nguyên lý kỹ thuật của 1(1-0-0-0-0-0) CH2 [1] 33-35
một số kỹ thuật đá bóng cơ
bản
2 Thực hành 50(0-0-0-50-0-0)
2.1. Một số trò chơi, động tác -Thị
bổ trợ làm quen với bóng; một phạm,
số động tác, bài tập phát triển 6(0-0-0-6-0-0) phân
sức mạnh và sự khéo léo của tích kỹ
chân; Kỹ thuật di chuyển. thuật;
2.2. Kỹ thuật dẫn bóng (bằng 4(0-0-0-4-0-0) CH5 - Sử [1] 48-57
mu trong bàn chân) dụng
2.3. Kỹ thuật dừng bóng bằng 4(0-0-0-4-0-0) CH4 các [1] 48-57
các phần của bàn chân (lòng, phương
mu giữa) pháp tập
2.4.Kỹ thuật đá bóng bằng 4(0-0-0-4-0-0) CH3 luyện [1] 33-45
lòng bàn chân (TL
2.5.Kỹ thuật đá bóng bằng mu 4(0-0-0-4-0-0) CH3 hoàn [1] 33-45
trong bàn chân chỉnh,
2.6.Luyện tập sút bóng vào 4(0-0-0-4-0-0) phân
cầu môn khi bóng chết chia,
2.7.Luyện tập một số bài tập 8(0-0-0-8-0-0) CH6 hợp
phối hợp nhất,
2.8.Thi đấu tập 6(0-0-0-6-0-0) CH6 lặp lại,
2.9.Thể lực 4(0-0-0-4-0-0) biến
2.10.Ôn tập 6(0-0-0-6-0-0) đổi)
3 Hướng dẫn sinh viên tự học 2 (0-0-0-0-2-0)
3.1 Luyện tập sút cầu môn khi 1(0-0-0-0-1-0)
bóng chết
3.2. Chuyền bóng 1(0-0-0-0-1-0)
4 Kiểm tra 2 (0-0-0-0-0-2)
Tổng số tiết 56
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn sinh
viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để thực hiện được kỹ thuật động tác, rèn luyện kỹ năng
chơi bóng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hình thành kỹ năng chơi bóng.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời Tiêu chí đánh giá Trọng số
đánh giá điểm (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, điểm cc
- Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
thái độ học
các yêu cầu của GV thái độ học tập
tập...)
giao trước khi lên lớp
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
luyện các câu hỏi điểm cc
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần thứ Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: 5-7 - Khả năng hoàn
thường xuyên) - Đá phát bóng xa; Tuần thứ thiện kỹ thuật.
- Dẫn bóng 13-14 - Thành tích
Đánh giá cuối - Đá phát bóng (thực Theo lịch - Khả năng hoàn 50%
kỳ hiện 2 lần lấy thành thi của Nhà thiện kỹ thuật.
tích cao nhất) trường - Thành tích
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo trình Bóng đá, NXB Đại học Sư phạm..
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Trường Đại học Thể dục Thể thao (2008), Giáo trình Bóng đá..
[3] Uỷ ban TDTT (2000), Luật Bóng đá, NXB TDTT Hà Nội.
Hải Phòng, ngày 20 tháng 2 năm 2023
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Nguyễn Thị Nhuần ThS Nguyễn Hoài Phong

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:


GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 – ĐÁ CẦU 1
(Tên tiếng Anh: Physical Education 2 – Shuttlecock 1 )
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 2 – Đá cầu 1 ;
- Mã học phần: PHE5214
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC và Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Tuấn
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0943.365.779 Email: tuannv71@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2
- Họ và tên: Nguyễn Hoài Phong
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904224344; Email: phongnh@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Toán
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0915.471.769 Email: toannh@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thế Thuận
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0934.252.689 Email: thuannt@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973637726 Email: trangntt1287@dhhp.edu.vn

3. Mô tả học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên một số kỹ thuật cơ bản, các bài tập phối hợp kỹ
thuật môn đá cầu, trên cơ sở đó sinh viên có thể phát huy trong hoạt động ngoại khóa và
phong trào thể thao sinh viên.
4. Học phần tiên quyết: không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện và thi
đấu môn đá cầu, nguyên lý kỹ thuật, một số điều luật thi đấu đá cầu.
- Mục tiêu về kỹ năng: Nắm vững một số kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu, trên
cơ sở đó ứng dụng trong tập luyện ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, đạt được yêu cầu
của môn học.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần nghiêm túc chấp
hành đúng quy chế lớp học; tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:

CĐR Mô tả Chuẩn đầu


học phần ra CTĐT
CH1 Nắm được ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện và thi đấu C2
môn đá cầu, một số điều luật thi đấu của môn đá cầu.
CH2 Thực hiện được kỹ thuật tâng cầu bằng mu giữa, má ngoài C2
bàn chân, tâng cầu bằng đùi.
CH3 Thực hiện được kỹ thuật chuyền cầu, đỡ cầu. C2
CH4 Thực hiện được kỹ thuật phát cầu, có khả năng sử dụng các C2
bài tập để tự tập luyện ngoại khóa, thi đấu tập.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
LT-BT-TL- học Giảng học tập
TH-HDTH-KT phần dạy Số Trang
1 Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0)
1.1. Ý nghĩa, tác dụng của 01(1-0-0-0-0-0) [1] 27-30
việc tập luyện và thi đấu CH1 - Thuyết
môn đá cầu; trình
1.2. Một số điều luật thi 1(1-0-0-0-0-0) CH1 [1] 101-
đấu cơ bản của môn đá cầu 110
2 Thực hành 50(0-0-0-50-0-0)
2.1. Kỹ thuật di chuyển 2(0-0-0-2-0-0) -Thị 36-42
2.2. Kỹ thuật tâng cầu bằng CH2 phạm,
2(0-0-0-2-0-0)
mu giữa bàn chân phân
2.3. Ôn tập tâng cầu bằng CH2 tích. [1]
4(0-0-0-4-0-0)
mu giữa bàn chân
- Tập
2.4. Kỹ thuật phát cầu thấp 2(0-0-0-2-0-0) CH4 [1] 42-45
luyện
chân chính diện
2.5. Ôn phát cầu 2(0-0-0-2-0-0) hoàn
CH4 [1]
chỉnh,
2.6. Kỹ thuật đỡ cầu bằng 4(0-0-0-4-0-0) CH3 [1]
mu bàn chân. phân
2.7. Kỹ thuật đỡ cầu bằng 4(0-0-0-4-0-0) CH3 chia, [1]
đùi hợp
2.8. Kỹ thuật đỡ cầu bằng 2(0-0-0-2-0-0) CH3 nhất, [1]
ngực lặp lại,
2.9. Kỹ thuật tâng cầu bằng 4(0-0-0-4-0-0) CH2 biến đổi.
má ngoài bàn chân
2.10. Phối hợp tâng cầu 6(0-0-0-6-0-0) CH3 [1]
luân phiên 2 chân
2.11. Tâng cầu một nhịp để 4(0-0-0-4-0-0) CH3
tấn công
2.12. Thi đấu tập 8(0-0-0-8-0-0) CH4
2.13. Ôn tập 6(0-0-0-6-0-0) CH4
3 Hướng dẫn SV tự học 2 (0-0-0-0-2-0)
Ôn luyện các kỹ thuật môn 1 (0-0-0-0-1-0)
đá cầu đã học
Các bài tập phối hợp 1(0-0-0-0-1-0)
4 Kiểm tra 2 (0-0-0-0-0-2)
Tổng số tiết 56
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn sinh
viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để thực hiện được kỹ thuật động tác, rèn luyện kỹ năng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hoàn thiện kỹ năng, tăng cường sức khoẻ.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời Tiêu chí đánh giá Trọng số
đánh giá điểm (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, điểm cc
- Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
thái độ học
các yêu cầu của GV thái độ học tập
tập...)
giao trước khi lên lớp
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
luyện các câu hỏi điểm cc
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần 5-7 Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: Tuần 13- - Khả năng hoàn
thường xuyên) - Tâng cầu 14 thiện kỹ thuật.
- Thành tích
Đánh giá cuối - Phát cầu Theo lịch - Khả năng hoàn 50%
kỳ - Tâng cầu thi của Nhà thiện kỹ thuật.
trường - Thành tích

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần


10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình đá cầu, Nxb Đại học Sư phạm.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Luật đá cầu, Nxb TDTT.
Hải Phòng, ngày 20 tháng 2 năm 2023
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Nguyễn Thị Nhuần TS Nguyễn Văn Tuấn
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 – Võ thuật 2
(Tên tiếng Anh: Physical Education 3 – Martial arts 2)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 3 – Võ thuật 2;
- Mã học phần: PHE5215
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC và Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2) -
Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Mai Anh Văn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: : : 0989.906.555 Email: vanma@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đào Thị Tú Anh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0912.304.750 Email: anhdtt@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Cường
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0984.470.299 Email: cuongnv@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973637726 Email: trangntt1287@dhhp.edu.vn

3. Mô tả học phần:
Trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng đã có được sau khi hoàn thành học phần
GDTC 2, học phần GDTC 3 tiếp tục bồi dưỡng các kỹ năng, bước đầu hình thành chiến
thuật thi đấu.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Nắm vững nguyên lý kỹ thuật cơ bản của võ thuật, hệ
thống các giải cấp đai và các giải thi đấu.
- Mục tiêu về kỹ năng: Thực hiện tốt một số kỹ thuật cơ bản của môn võ thuật,
trên cơ sở đó ứng dụng trong tập luyện ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, đạt được yêu
cầu của môn học.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần nghiêm túc chấp
hành đúng quy chế lớp học; tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:

CĐR Mô tả Chuẩn đầu


học phần ra CTĐT
CH1 Nắm được nguyên lý kỹ thuật cơ bản của võ thuật C2
CH2 Thực hiện tốt được các kỹ thuật liên hoàn, phối hợp kỹ thuật C2
tay và chân.
CH3 Thực hiện được một số kỹ thuật tự vệ cơ bản, thực hiện được C2
các bài tập phát triển thể lực.
CH4 Thuộc bài quyền C2
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL- học Giảng học tập
TH-HDTH-KT phần dạy Số Trang
Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0)
1.1. Hệ thống các giải thi đấu 1(1-0-0-0-0-0)
chính thức. Cách thức tổ chức CH1
một giải thi đấu. Thuyết
1
1.2. Thuật ngữ và cách điều 1(1-0-0-0-0-0) CH1 trình
hành một trận thi đấu Kumite,
thuật ngữ và cách điều hành
một trận thi đấu Kata.
Thực hành 50(0-0-0-50-0-0)
2.1. Ôn tập kỹ thuật đấm, đá,
4(0-0-0-4-0-0)
đỡ gạt cơ bản.
2.2. Kỹ thuật thuật phối hợp 4(0-0-0-4-0-0) CH2 -Thị
tay, chân phạm,
2.3. Kỹ thuật tấn công bằng 2(0-0-0-2-0-0) CH2 phân
đòn tay tích kỹ
2.4. Kỹ thuật tấn công bằng 2(0-0-0-2-0-0) CH2 thuật;
đòn chân
2.5 Bài quyền 6(0-0-0-6-0-0) CH4 - Các
2.6. Kỹ thuật tự vệ cơ bản. 6(0-0-0-6-0-0) CH3 phương
2.7. Một số kỹ thuật thi đấu 4(0-0-0-4-0-0) CH2 pháp tập
tấn công đòn tay. luyện
2
2.8. Một số kỹ thuật thi đấu 6(0-0-0-6-0-0) CH2
tấn công đòn chân
2.9. Các bài tập phối hợp 6(0-0-0-6-0-0) CH3
2.10. Thi đấu tập 6(0-0-0-6-0-0) CH3
2.11. Ôn tập các nội dung 4(0-0-0-2-0-0) CH3
kiểm tra CH4
Hướng dẫn sinh viên tự học 2 (0-0-0-0-2-0)
3.1 Kỹ thuật tự vệ tay không. 1(0-0-0-0-1-0) CH3
3
3.2. Kỹ thuật tự vệ tay không 1(0-0-0-0-1-0 CH3
chống dao.
4 Kiểm tra 2 (0-0-0-0-0-2)
Tổng số tiết 56
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn
sinh viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự
hướng dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên
lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để thực hiện được kỹ thuật động tác, rèn luyện kỹ
năng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hoàn thiện kỹ thuật, thuộc bài quyền.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời Tiêu chí đánh giá Trọng số
đánh giá điểm (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, điểm cc
- Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
thái độ học
các yêu cầu của GV thái độ học tập
tập...)
giao trước khi lên lớp
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
luyện các câu hỏi điểm cc
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần thứ 8 Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: Tuần thứ - Khả năng hoàn
thường xuyên) - Bài kỹ thuật căn bản. 13-14 thiện kỹ thuật.
- Nội dung quyền. - Thuộc bài

Đánh giá cuối - Đối luyện:5 đòn Theo lịch - Khả năng hoàn 50%
kỳ - Tự vệ: Tay không và thi của Nhà thiện kỹ thuật.
trường - Thuộc bài
tay không chống dao.
- Kỹ thuật quyền
- Thể lực
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Giáo trình Karatedo, Nxb TDTT Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Giáo trình Teakwondo, Nxb TDTT Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[3] Uỷ ban TDTT (2014), Luật Karatedo, Nxb TDTT Hà Nội.
[4] Nguyễn Văn Dũng (1999), Karate tự vệ chiến đấu, Nxb TDTT Hà Nội

Hải Phòng, ngày 22 tháng 3 năm 2023


BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Phạm Kim Huệ ThS Đào Thị Tú Anh
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 – BÓNG RỔ 2
(Tên tiếng Anh: Physical Education 3 – Basketball 2)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 3 – Bóng rổ 2;
- Mã học phần: PHE5215
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC và Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Tuấn
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0943.365.779 Email: tuannv71@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Duy Thanh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979.486.555 Email: thanhpd@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3
- Họ và tên: Nguyễn thị Nhuần
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0912676395 Email nhuannt@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Mai Anh Văn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0989.906.555 Email: vanma@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Hoàng Văn Khiêm
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979.705.689 Email: khiemhv@dhhp.edu.vn
2.6. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Phạm Kim Huệ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0919699286 Email: phamkimhue79dhhp@gmail.com
2.7. Giảng viên 7:
- Họ và tên: Hoàng Nam Khanh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904237882 Email: namkhanhhoang77@gmail.com
2.8. Giảng viên 8:
- Họ và tên: Phạm Khắc Tuấn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0988930065 Email: khactuandhhp@gmail.com
2.9. Giảng viên 9:
- Họ và tên: Đào Thị Tú Anh
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0912304750; Email: anhdtt@dhhp.edu.vn
2.10. Giảng viên 10:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973637726 Email: thutrangbnbg87@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng đã có được sau khi hoàn thành học phần
GDTC 2, học phần GDTC 3 tiếp tục bồi dưỡng các kỹ năng, bước đầu hình thành chiến
thuật thi đấu.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Nắm vững nguyên lý kỹ thuật động tác ném rổ, một số
điều luật thi đấu của môn bóng rổ.
- Mục tiêu về kỹ năng: Nắm vững một số kỹ thuật cơ bản của môn bóng rổ, trên cơ
sở đó ứng dụng trong tập luyện ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, đạt được yêu cầu của
môn học.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:Sinh viên cần nghiêm túc chấp
hành đúng quy chế lớp học; tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Nắm được Nguyên lý kỹ thuật động tác ném rổ; C2
CH2 Một số điều luật thi đấu của môn bóng rổ. C2
CH3 Thực hiện tốt được kỹ thuật dẫn bóng; C2
CH4 Thực hiện được kỹ thuật ném rổ tại chỗ với hiệu suất cao; C2
CH5 Thực hiện được kỹ thuật dẫn bóng, chuyền bóng, bắt bóng 2 C2
bước ném rổ bằng một tay trên cao
CH6 Thực hiện tốt các bài tập phối hợp kỹ thuật C2
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
LT-BT-TL-TH- học Giảng học tập
HDTH-KT phần dạy Số Trang
1 Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0)
1.1. Nguyên lý kỹ thuật động 1(1-0-0-0-0-0) [1] 13-68
CH1
tác ném rổ; Thuyết
1.2. Một số điều luật thi đấu 1(1-0-0-0-0-0) CH2 trình [1] 177-200
của môn bóng rổ.
2 Thực hành 50(0-0-0-50-0-0)
2.1. Ôn tập kỹ thuật chuyền, -Thị 22-35
bắt bóng bằng hai tay trước 4(0-0-0-4-0-0) phạm,
ngực, hai tay trên đầu. phân
2.2. Kỹ thuật dẫn bóng, giữ 4(0-0-0-4-0-0) CH3 tích kỹ 38-42
bóng thuật;
2.3. Di chuyển dẫn bóng từ 4(0-0-0-4-0-0) CH5 - Sử 38-50
ngoài vạch 3 điểm, thực hiện dụng
kỹ thuật dẫn bóng hai bước các
nhảy ném rổ. phươn
2.4. Ném rổ bằng hai tay 4(0-0-0-4-0-0) CH4 g pháp 44-45
trước ngực tập
2.5. Ném rổ bằng một tay 4(0-0-0-4-0-0) CH4 luyện
trên vai (Tập
2.6. Ném rổ bằng một tay 4(0-0-0-4-0-0) CH4 luyện 47-49
trên cao hoàn
2.7. Kỹ thuật cầm bóng qua 4(0-0-0-4-0-0) CH3 chỉnh,
người bước chéo. phân
2.8. Dẫn bóng, chuyền bóng, 6(0-0-0-6-0-0) CH5 chia, 50-55
bắt bóng, di chuyển hai bước hợp
nhảy ném rổ nhất,
2.9. Các bài tập phối hợp 6(0-0-0-6-0-0) CH6 lặp lại, 50-55
2.10. Thi đấu tập 6(0-0-0-6-0-0) CH6 biến
2.11. Ôn tập các nội dung 4(0-0-0-2-0-0) đổi)
kiểm tra
3 Hướng dẫn SV tự học 2 (0-0-0-0-2-0)
3.1. Dẫn bóng, chuyền bóng, 1(0-0-0-0-1-0)
bắt bóng, thực hiện hai bước
nhảy ném rổ.
3.2. Ném phạt. 1(0-0-0-0-1-0
4 Kiểm tra 2 (0-0-0-0-0-2)
Tổng số tiết 56

7. Nhiệm vụ của sinh viên


7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thiện kỹ thuật động tác, tham gia trò chơi thi đấu
để rèn luyện kỹ năng chơi bóng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hình thành kỹ năng chơi bóng.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí Trọng số
đánh giá đánh giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các buổi Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên học 10%
cần, ý thức, điểm cc
- Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh
thái độ học
yêu cầu của GV giao thần, thái độ
tập...)
trước khi lên lớp học tập
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập 10%
luyện nhỏ/trả lời điểm cc
các câu hỏi
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần thứ 5- Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: 7 - Khả năng
thường xuyên) - Dẫn bóng từ khu vực 3 hoàn thiện kỹ
điểm tới gần rổ, thực hiện 2 thuật.
bước nhảy ném rổ bằng một Tuần thứ - Thành tích
tay trên cao; 13-14
Đánh giá cuối - Dẫn bóng từ khu vực 3 Theo lịch thi - Khả năng 50%
kỳ điểm tới gần rổ, thực hiện 2 của Nhà hoàn thiện kỹ
bước nhảy ném rổ bằng một thuật.
trường
tay trên cao; - Thành tích.
- Ném rổ tại chỗ từ vạch
ném phạt;
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Bóng rổ, NXB Đại học Sư phạm.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Trường ĐH TDTT (2009), Bóng rổ, Nxb TDTT.
[3] Uỷ ban TDTT (2012), Luật Bóng rổ, Nxb TDTT Hà Nội.
Hải Phòng, ngày ....tháng .... năm 2023
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Nguyễn Thị Nhuần TS Nguyễn Văn Tuấn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:


GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 – BÓNG ĐÁ 2
(Tên tiếng Anh: Physical Education 3 – Fooball 2)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 3 – Bóng đá 2;
- Mã học phần: PHE5215
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC và Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Hoài Phong
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904.224.344 Email: phongnh@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thế Thuận
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0934.252.689 Email: thuannt@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Đặng Duy
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0962099363; Email: duybd@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Trần Văn Sơn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904644104 Email: sontv@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Nguyễn Thành Công
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0988287719 Email: congnt@dhhp.edu.vn
2.6. Giảng viên 6
- Họ và tên: Nguyễn Văn Cường
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936669155; Email: cuongnv@dhhp.edu.vn
2.7. Giảng viên 7:
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Toán
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0915.471.769 Email: toannh@dhhp.edu.vn

3. Mô tả học phần:
Trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng đã có được sau khi hoàn thành học phần
GDTC 2, học phần GDTC 3 tiếp tục bồi dưỡng các kỹ năng, bước đầu hình thành chiến
thuật thi đấu.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu
- Mục tiêu về kiến thức:
- Nắm được nguyên lý kỹ thuật động tác đá bóng, một số điều luật thi đấu của môn
bóng đá sân sân nhỏ (7 người).
- Mục tiêu về kỹ năng:
- Thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản của môn bóng đá, trên cơ sở đó ứng dụng
trong tập luyện ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, đạt được yêu cầu của môn học
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần nghiêm túc chấp
hành đúng quy chế lớp học; tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR Mô tả Chuẩn đầu
học phần ra CTĐT
CH1 Nắm được nguyên lý kỹ thuật động tác đá bóng, một số điều C2
luật thi đấu của môn bóng đá sân sân nhỏ
CH2 Thực hiện tốt được kỹ thuật dẫn bóng, chuyền bóng. C2
CH3 Sử dụng các kỹ thuật để sút cầu môn khi bóng chết C2
CH4 Sử dụng các kỹ thuật để sút cầu môn khi bóng di động. C2
CH5 - Có khả năng sử dụng các kỹ thuật để thi đấu C2
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
LT-BT-TL-TH- học Giảng học tập
HDTH-KT phần dạy Số Trang
1 Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0)
1.1. Nguyên lý kỹ thuật động 1(1-0-0-0-0-0) [1] 33-39
CH1
tác đá bóng; - Thuyết
1.2. Một số điều luật thi đấu 1(1-0-0-0-0-0) CH2 trình [1] 126-
của môn bóng đá sân nhỏ 131
Thực hành 50(0-0-0-50-0-0)
2.1. Ôn tập: Kỹ thuật dẫn CH2 [1] 33-45
bóng bằng mu trong bàn 4(0-0-0-4-0-0)
chân
2.2. Ôn tập kỹ thuật dừng 4(0-0-0-4-0-0) [1] 48-54
bóng bằng các phần của bàn
chân (lòng, mu giữa);
2.3. Ôn tập kỹ thuật đá bóng 4(0-0-0-4-0-0) -Thị [1] 33-44
bằng lòng bàn chân, mu phạm,
trong bàn chân phân
2.4. Đá bóng bằng mu giữa 6(0-0-0-6-0-0) tích kỹ [1] 33-44
bàn chân (mu chính diện) thuật;
2.5. Luyện tập sút bóng vào 6(0-0-0-6-0-0) CH3 - Sử
2 cầu môn khi bóng chết dụng
2.6. Luyện tập sút bóng vào 6(0-0-0-6-0-0) CH4 các
cầu môn khi bóng di động phương
2.7. Luyện tập đá phát bóng; 4(0-0-0-4-0-0) pháp tập
2.8. Luyện tập một số bài tập 6(0-0-0-6-0-0) CH5 luyện
phối hợp;
2.9. Thi đấu tập 4(0-0-0-4-0-0) CH5
2.10. Thể lực 4(0-0-0-4-0-0)
2.11. Ôn tập các nội dung 2(0-0-0-2-0-0)
kiểm tra
Hướng dẫn sinh viên tự 2 (0-0-0-0-2-0)
học
3 3.1. Đá phát bóng 1(0-0-0-0-1-0)
3.2. Sút cầu môn khi bóng di 1(0-0-0-0-1-0)
động
4 Kiểm tra 2 (0-0-0-0-0-2)
Tổng số tiết 56
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn
sinh viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự
hướng dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên
lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thiện kỹ thuật động tác, tham gia thi đấu tập
để rèn luyện kỹ năng chơi bóng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hình thành kỹ năng chơi bóng.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, điểm cc
- Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
thái độ học
các yêu cầu của GV thái độ học tập
tập...)
giao trước khi lên lớp
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
luyện các câu hỏi điểm cc
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần thứ 5- Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: 7 - Khả năng hoàn
thường xuyên) - Dẫn bóng Tuần thứ thiện kỹ thuật.
- Sút cầu môn 13-14 - Thành tích

Đánh giá cuối - Sút cầu môn Theo lịch - Khả năng hoàn 50%
kỳ thi của Nhà thiện kỹ thuật.
trường - Thành tích.

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần


10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo trình Bóng đá, NXB Đại học Sư phạm
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Trường Đại học Thể dục Thể thao (2008), Giáo trình Bóng đá..
[3] Uỷ ban TDTT (2000), Luật Bóng đá, NXB TDTT Hà Nội.

Hải Phòng, ngày 23 tháng 2 năm 2023


BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN
TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Nguyễn Thị Nhuần ThS Nguyễn Hoài Phong

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 – ĐÁ CẦU 2
(Tên tiếng Anh: Physical Education 3 – Shuttlecock 2 )
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 2 – Đá cầu 2 ;
- Mã học phần: PHE5215
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC và Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Tuấn
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0943.365.779 Email: tuannv71@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2
- Họ và tên: Nguyễn Hoài Phong
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904224344; Email: phongnh@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Toán
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0915.471.769 Email: toannh@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thế Thuận
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0934.252.689 Email: thuannt@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973637726 Email: trangntt1287@dhhp.edu.vn

3. Mô tả học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên một số kỹ thuật cơ bản, các bài tập phối hợp kỹ
thuật môn đá cầu, trên cơ sở đó sinh viên có thể phát huy trong hoạt động ngoại khóa và
phong trào thể thao sinh viên.
4. Học phần tiên quyết: không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Nắm vững nguyên lý kỹ thuật, luật thi đấu đá cầu.
- Mục tiêu về kỹ năng: Nắm vững một số kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu, trên
cơ sở đó ứng dụng trong tập luyện ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, đạt được yêu cầu
của môn học.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần nghiêm túc chấp
hành đúng quy chế lớp học; tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR Mô tả Chuẩn đầu
học phần ra CTĐT
CH1 Nắm vững nguyên lý kỹ thuật cơ bản, luật thi đấu của môn C2
đá cầu.
CH2 Thực hiện tốt kỹ thuật tâng cầu bằng mu giữa, má ngoài C2
bàn chân, tâng cầu bằng đùi, phối hợp tâng cầu hai chân.
CH3 Thực hiện được kỹ thuật chuyền cầu, đỡ cầu, búng cầu. C2
CH4 Thực hiện được kỹ thuật phát cầu, đỡ phát cầu, có khả C2
năng sử dụng các bài tập để thi đấu tập.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Số tiết CĐR PP Tài liệu
TT Nội dung LT-BT-TL- học Giảng học tập
TH-HDTH-KT phần dạy Số Trang
1 Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0)
1.1. Nguyên lý kỹ thuật đá 01(1-0-0-0-0-0) [1] 31-35
CH1
cầu. - Thuyết
1.2. Luật thi đấu cơ bản của 1(1-0-0-0-0-0) CH1 trình [1] 101-
môn đá cầu [3] 105
2 Thực hành 50(0-0-0-50-0-0)
2.1. Kỹ thuật tâng cầu bằng CH2 -Thị
4(0-0-0-4-0-0)
mu giữa bàn chân phạm,
2.2. Luyện tập tâng cầu CH2 phân
luân phiên hai chân bằng 4(0-0-0-4-0-0)
tích.
mu giữa bàn chân.
- Tập
2.3. Kỹ thuật tâng cầu bằng 4(0-0-0-4-0-0) CH2
má ngoài bàn chân, bằng luyện
đùi. hoàn
2.4. Phối hợp tâng cầu luân 4(0-0-0-4-0-0) CH2 chỉnh, [1]
phiên 2 chân bằng các điểm phân
chạm. chia,
2.5. Phát cầu thấp chân CH4 [1]
2(0-0-0-2-0-0) hợp
nghiêng mình
nhất,
2.6. Tâng cầu một nhịp để 2(0-0-0-2-0-0) CH4 [1]
tấn công lặp lại,
2.7. Kỹ thuật búng cầu 2(0-0-0-2-0-0) CH2 biến đổi. [1]
2.8. Kỹ thuật chuyền cầu, 4(0-0-0-4-0-0) CH3 [1]
đỡ cầu.
2.9.Kỹ thuật đỡ cầu bằng 4(0-0-0-4-0-0) CH3
đùi, ngực.
2.10. Ôn luyện phát cầu và 4(0-0-0-4-0-0) CH4 [1]
đỡ phát cầu
2.11.Các chiến thuật cơ bản 4(0-0-0-4-0-0) CH4
trong đá đơn
2.12. Thi đấu tập 8(0-0-0-8-0-0) CH4
2.13. Ôn tập 4(0-0-0-4-0-0) CH4
3 Hướng dẫn sinh viên tự 2 (0-0-0-0-2-0)
học
Luyện tập đỡ phát cầu và 1 (0-0-0-0-1-0)
tấn công.
Luyện tập phát cầu 1(0-0-0-0-1-0)
4 Kiểm tra 2 (0-0-0-0-0-2)
Tổng số tiết 56
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn
sinh viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để thực hiện được kỹ thuật động tác, rèn luyện kỹ năng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hoàn thiện kỹ năng, tăng cường sức khoẻ.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời Tiêu chí đánh giá Trọng số
đánh giá điểm (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, điểm cc
- Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
thái độ học
các yêu cầu của GV thái độ học tập
tập...)
giao trước khi lên lớp
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
luyện các câu hỏi điểm cc
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần 5-7 Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: Tuần thứ - Khả năng hoàn
thường xuyên) - Tâng cầu 13-14 thiện kỹ thuật.
- Phát cầu - Thành tích
Đánh giá cuối - Phát cầu Theo lịch - Khả năng hoàn 50%
kỳ - Đỡ phát cầu và tấn thi của Nhà thiện kỹ thuật.
công sang sân đối trường - Thành tích
phương.

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần


10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình đá cầu, Nxb Đại học Sư phạm.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Luật đá cầu, Nxb TDTT.
Hải Phòng, ngày 20 tháng 2 năm 2023
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Nguyễn Thị Nhuần TS Nguyễn Văn Tuấn
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3
(Tên tiếng Anh: Physical Education 3 – Voleyball 2)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giáo dục thể chất 3 – Bóng chuyền 2;
- Mã học phần: PHE5215
- Đơn vị phụ trách: Trung tâm GDTC & Thể thao
- Số tín chỉ : 02 (LT: 2; BT: 0; TL: 0; TH: 50; HDSVTH: 2; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 56
- Các yêu cầu đối với học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nhuần
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0912676395; Email: nhuan77dhhp@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Khắc Tuấn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0988930065 Email: tuanpk@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3
- Họ và tên: Bùi Đặng Duy
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0962099363; Email: duybd@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Duy Thanh
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0979486555; Email: thanhpd@dhhp.edu.vn
2.5. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Hoàng Văn Khiêm
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979705689 Email: khiemhv@dhhp.edu.vn
2.6. Giảng viên 6:
- Họ và tên: Trần Văn Sơn
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904644104 Email: sontv@dhhp.edu.vn
2.7. Giảng viên 7:
- Họ và tên: Hoàng Nam Khanh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0904237882 Email: khanhhn@dhhp.edu.vn
2.8. Giảng viên 8:
- Họ và tên: Ngô Phương Nam
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0982523623; Email: namnp@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng đã có được sau khi hoàn thành học phần
GDTC 2, học phần GDTC 3 tiếp tục bồi dưỡng các kỹ năng chuyền bóng, đệm bóng,
phát bóng, bước đầu hình thành chiến thuật thi đấu.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
5.1. Mục tiêu
- Mục tiêu về kiến thức: Nắm được nguyên lý kỹ thuật động tác, một số điều luật
thi đấu bóng chuyền.
- Mục tiêu về kỹ năng: Thực hiện tốt các kỹ thuật cơ bản của môn bóng chuyền,
trên cơ sở đó ứng dụng trong tập luyện ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ, đạt được yêu
cầu của môn học.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần nghiêm túc chấp
hành đúng quy chế lớp học, tích cực thực hiện tốt nội dung học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Nắm được nguyên lý kỹ thuật các kỹ thuật chuyền bóng, phát C2
bóng, luật thi đấu môn Bóng chuyền.
CH2 - Thực hiện tốt, thể hiện tính nhịp điệu kỹ thuật chuyền bóng C2
cao tay bằng 2 tay cơ bản.
- Thực hiện tốt kỹ thuật đệm bóng.
- Thực hiện tốt kỹ thuật phát bóng.
CH3 Biết phối hợp các kỹ thuật trong thi đấu Bóng chuyền C2
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học Giảng học tập
HDTH-KT phần dạy Số Trang
1. Lý thuyết 2(2-0-0-0-0-0) CH1
- Nguyên lý kỹ thuật các kỹ 1(1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [1]
thuật bóng chuyền trình
- Luật thi đấu môn Bóng chuyền. 1(1-0-0-0-0-0) [3]
2. Thực hành 50 (0-0-0-50-0-0) CH2 [1]
2.1. Ôn tập kỹ thuật chuyền bóng [1]
6(0-0-0-6-0-0)
cao tay bằng 2 tay cơ bản
-Tập
2.2. Ôn tập kỹ thật chuyền bóng
6(0-0-0-6-0-0) luyện
thấp tay cơ bản (đệm bóng)
- Lặp
2.3. Ôn tập kỹ thật phát bóng 6(0-0-0-6-0-0) CH2 lại
2.4. Phối hợp các kỹ thuật -Trò
8(0-0-0-8-0-0)
chuyền bóng thấp tay và cao tay chơi
2.5. Chuyền bóng cao tay trước -Thi
4(0-0-0-4-0-0)
mặt từ số 3 sang số 4 đấu
2.6. Kỹ thuật đỡ phát bóng từ số
6(0-0-0-6-0-0) CH3
1, số 5, số 6 lên số 3
2.7. Thi đấu tập 6(0-0-0-4-0-0) [2]

2.8. Thể lực 6(0-0-0-4-0-0)


2.9. Ôn tập các nội dung kiểm [2]
2(0-0-0-2-0-0)
tra
3 Hướng dẫn sinh viên tự học 2(0-0-0-0-2-0)
- Kỹ thuật bước 1 (đỡ phát bóng)
2(0-0-0-0-2-0) CH2
- Phát bóng
4. Kiểm tra 2(0-0-0-0-0-2)
Tổng số tiết 56
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn sinh
viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
7.2. Phần thực hành
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của giảng viên, hoàn thành khối lượng bài tập trên lớp.
- Tự giác, tích cực tập luyện để thực hiện được kỹ thuật động tác, rèn luyện kỹ năng
chơi bóng.
- Tích cực tham gia ngoại khoá để hình thành kỹ năng chơi bóng.
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời Tiêu chí đánh giá Trọng số
đánh giá điểm (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, điểm cc
- Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
thái độ học
các yêu cầu của GV thái độ học tập
tập...)
giao trước khi lên lớp
- Tự giác, tích cực tập Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
luyện các câu hỏi điểm cc
Đánh giá giữa Lý thuyết: Tuần thứ Bài kiểm tra 30%
kỳ (kiểm tra Thực hành: 5-7 - Khả năng hoàn
thường xuyên) - Đệm bóng Tuần thứ thiện kỹ thuật.
13-14 - Thành tích
Đánh giá cuối - Đệm bóng Theo lịch - Khả năng hoàn 50%
kỳ - Phát bóng thi của Nhà thiện kỹ thuật.
trường - Thành tích
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Bóng chuyền, NXB Đại học Sư
phạm.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Trường ĐH TDTT (2005), Bóng chuyền, Nxb TDTT.
[3] Uỷ ban TDTT (2004), Luật Bóng chuyền, Nxb TDTT Hà Nội.
Hải Phòng, ngày 22 tháng 2 năm 2023

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Nguyễn Thị Nhuần ThS Nguyễn Thị Nhuần
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ 1
(Tên tiếng Anh: Microeconomics 1)
TRÌNH ĐỘ: Đại học
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Kinh tế vi mô 1; - Mã học phần: ECC5202
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và QTKD
- Số tín chỉ : 3 (LT: 25; BT: 10;TL: 3; HDSVTH: 5; KT: 02)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Thị Minh Tiệp
- Học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Số điện thoại: 0978928369 Email: tiepbtm@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đoàn Thị Oanh
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0938190878 Email: oanhdt@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Ngô Thị Thu Hằng
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0977904560 Email: hangntt@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thúy
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0868284868 Email: thuynn@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
- Trang bị cho sinh viên kiến thức mang tính hệ thống về những khái niệm cơ bản
về khoa học kinh tế, lý thuyết cung cầu, lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng và
hành vi của người sản xuất.
- Có hiểu biết cơ bản về các cấu trúc của thị trường, các thất bại thị trường và các
biện pháp khắc phục của Chính phủ.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Hiểu rõ các quy luật kinh tế và sự tác động của các quy luật đó đến các tế bào
trong nền kinh tế như thế nào.
+ Có kiến thức đầy đủ về cung, cầu, hành vi người tiêu dùng, hành vi người sản
xuất, về thị trường cạnh tranh hay độc quyền, những khuyết tật của nền kinh tế thị
trường và vai trò của chính phủ...
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Sinh viên hiểu về nguyên lý, các vấn đề kinh tế của nền kinh tế cũng như của
thành viên kinh tế.
+ Sinh viên thực hành về mặt lượng khi phân tích hành vi kinh tế của các thành
viên kinh tế.
+ Có kỹ năng tính toán giá cả, lượng sản phẩm hàng hóa để ra quyết định tiêu
dùng hay quyết định sản xuất trong những điều kiện nhất định
- Mục tiêu về thái độ:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Sinh viên phải tích cực lên lớp đầy đủ, thực hiện theo yêu cầu giảng viên
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu ra
phần CTĐT
CH1 Hiểu rõ các quy luật kinh tế và tác động của các quy luật đến C4
hoạt động của doanh nghiệp
CH2 Hiểu và tư vấn được các vấn đề liên quan đến giá cả, cung, C5
cầu hàng hóa, dịch vụ
CH3 Tính toán, so sánh, phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động C8
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
6. Nội dung chi tiết học phần:
Số tiết CĐR PP Tài liệu
TT Nội dung LT-BT-TL-TH- học giảng học tập
HDTH-KT phần dạy Số Trang
Chương 1: Tổng quan về 5 (3-1-0-0-1-0) CH1 [2] 1-4
Kinh tế học [3] 7-10
1.1 Các khái niệm cơ bản về 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 1
kinh tế học trình
1.2 Lý thuyết về lựa chọn 2 (1-1-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 1-2
kinh tế tối ưu trình [3] 7-10
HD
1 làm BT
1.3 Các mô hình kinh tế và 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 3
các vấn đề kinh tế cơ bản trình

1.4 Đối tượng, nội dung và 1 (0-0-0-0-1-0) CH1 HDSV [2] 4


phương pháp nghiên cứu tự học
kinh tế học vi mô
Chương 2: Cầu - Cung 12 (8-3-1-0-0-0) CH1 [2] 5-9
CH2 [3] 39-50
2.1 Cầu 4 (3-1-0-0-0-0) [2] 5-6
2.1.1 Khái niệm cầu 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) Thuyết [2] 5
2.1.2 Các thuật ngữ liên 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 trình [2] 5
quan đến cầu CH2 HD
2.1.3 Hàm cầu và các yếu tố 2 (1-1-0-0-0-0) làm BT [2] 5
ảnh hưởng [3] 39-50
2.1.4 Sự di chuyển và dịch 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [2] 5-6
chuyển đường cầu
2 2.2 Cung 4 (3-1-0-0-0-0) [2] 6-7
2.1.1 Khái niệm cung 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [2] 6
2.1.2 Các thuật ngữ liên 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 6
quan đến cung CH2 trình
2.1.3 Hàm cung và các yếu 2 (1-1-0-0-0-0) HD [2] 6-7
tố ảnh hưởng làm BT [3] 39-50
2.1.4 Sự di chuyển và dịch 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [2] 7
chuyển đường cung
2.3 Quan hệ cung cầu 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 8
CH2 trình
2.4 Kiểm soát giá cả của 3 (1-1-1-0-0-0) CH1 Thảo [2] 8
Chính phủ CH2 luận [3] 39-50
HD
làm BT
Chương 3: Lý thuyết hành 9 (6-2-0-0-1-0) CH1 [2] 10-14
vi người tiêu dùng CH2 [3] 71-78
3.1 Độ co giãn cầu 5 (3-1-0-0-1-0)
3.1.1 Cách tính độ co giãn 1 (1-0-0-0-0-0) [2] 10
3.1.2 Độ co giãn của cầu 3 (2-1-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 10-12
CH2 trình [3] 71-78
3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng 1 (0-0-0-0-1-0) HDSV [2] 12
đến độ co giãn tự học
3 3.2 Lý thuyết hành vi người 4 (3-1-0-0-0-0)
tiêu dùng Thuyết
3.2.1 Một số khái niệm 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 trình [2] 13
3.2.2 Quy tắc lựa chọn tiêu 2.5 (1.5-1-0-0-0-0-0) CH2 HD [2] 13-14
dùng tối ưu làm BT [3] 71-78
3.3.3 Những nhân tố ảnh 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [2] 14
hưởng đến sự lựa chọn của
người tiêu dùng
Chương 4: Lý thuyết hành 10 (5-3-0-0-1-1) CH3 [2] 15-23
vi nhà sản xuất [3] 93-104
4.1 Lý thuyết sản xuất 3 (2-1-0-0-0-0)
4.1.1 Các yếu tố đầu vào, 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [2] 15
đầu ra và hàm biến đổi CH3 Thuyết
4.1.2 Hàm sản xuất với một 1 (1-0-0-0-0-0) trình [2] 15-16
yếu tố đầu vào biến đổi HD
4.1.3 Hàm sản xuất với một 1.5 (0.5-1-0-0-0-0) làm BT [2] 16-17
yếu tố đầu vào biến đổi [3] 93-104
4.2 Lý thuyết chi phí 4 (1-1-0-0-1-1)
4 4.2.1 Phân loại chi phí 0.5 (0-0-0-0-0.5-0) CH3 Thuyết [2] 17
4.2.3 Các loại chi phí ngắn 3 (1-1-0-0-0-1) trình [2] 17-19
hạn HD [3] 93-104
4.2.4 Các loại chi phí dài 0.5 (0-0-0-0-0.5-0) làm BT [2] 19-20
hạn HDSV
tự học
Kiểm
tra
4.3 Lý thuyết lợi nhuận và 3 (2-1-0-0-0-0)
quyết định của doanh nghiệp
4.3.1 Khái niệm và vai trò 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [2] 21
của lợi nhuận CH3 Thuyết
4.3.2 Doanh thu cận biên và 1 (1-0-0-0-0-0) trình [2] 21-22
quyết định của doanh nghiệp HD
về sản lượng sản xuất làm BT
4.3.3 Tối đa hóa sản xuất 1.5 (0.5-1-0-0-0-0) [2] 22
trong ngắn hạn [3] 93-104
Chương 5: Cấu trúc thị 6 (3-1-1-0-0-1) CH3 [2] 24-28
trường [3] 123-
131
5.1 Tổng quan về thị trường 1 (1-0-0-0-0-0) CH3 Thuyết [2] 24-25
trình
5.2 Thị trường cạnh tranh 3 (1-1-1-0-0-0) CH3 Thuyết [2] 25-26
hoàn hảo trình [3] 123-
Thảo 131
5 luận
HD
làm BT
5.3 Thị trường độc quyền 2 (1-0-0-0-0-1) CH3 Thuyết [2] 26-28
trình
HDSV
tự học
Kiểm
tra
Chương 6: Vai trò của 3 (0-0-1-0-2-0) CH1 [2] 29-42
Chính phủ trong nền kinh
tế thị trường
6
6.1 Những thất bại của thị 1 (0-0-1-0-0-0) CH1 Thảo [2] 29-36
trường luận
6.2 Vai trò của chính phủ 2 (0-0-0-0-2-0) CH1 HDSV [2] 36-41
trong nền kinh tế thị trường tự học
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Hoàn thành các bài tập được giao
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
(chuyên cần, chuyên cần
Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh
ý thức, thái
yêu của GV giao trước thần, thái độ
độ học tập...)
khi lên lớp học tập

Tham gia tích cực vào Các tuần Làm bài tập 10% điểm
buổi học (phát biểu, /trả lời các câu chuyên cần
thảo luận, làm bài tập...) hỏi
Đánh giá Chương 4: Lí thuyết
giữa kỳ hành vi nhà sản xuất Tuần thứ 11 Bài kiểm tra 30%
(kiểm tra Chương 5: Cấu trúc thị
thường trường Tuần thứ 14 Bài kiểm tra
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ hợp của môn học của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
9.1 Lý thuyết:
1. Thế nào là kinh tế học? Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô?
2. Nội dung ba vấn đề kinh tế cơ bản?
3. Cầu là gì? Xác định hàm số cầu? Khi nào đường cầu dịch chuyển và di chuyển?
4. Phân tích các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu?
5. Chi phí cơ hội là gì? Cho ví dụ minh họa và nêu ý nghĩa thực tiễn của việc
nghiên cứu vấn đề này?
6. Cung là gì? Phân biệt sự dịch chuyển và di chuyển đường cung?
7. Thế nào là đường giới hạn khả năng sản xuất? Khi nào đường giới hạn khả năng
sản xuất dịch chuyển? Trình bày mối quan hệ giữa đường giới hạn khả năng sản xuất và
hiệu quả kinh tế?
8. Thế nào là hàng hóa thay thế, hàng hóa bổ sung? Khi giá những hàng hóa này
thay đổi sẽ ảnh hưởng thế nào đến cầu hàng hóa đang xét?
9. Ưu nhược điểm của các mô hình kinh tế? Hiện nay Việt Nam đang theo đuổi
mô hình kinh tế nào? Giải thích?
10. Trình bày trạng thái cân bằng cung cầu? Sự dư thừa và thiếu hụt trên thị trường
là gì?
11. Độ co giãn là gì? Cách tính độ co giãn của cầu theo giá? Ý nghĩa của độ co
giãn của cầu theo giá đối với doanh thu của doanh nghiệp?
12. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá?
13. Chính Phủ có thể tác động vào sự cân bằng của thị trường bằng những cách
nào?
14. Phân biệt thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất? Khi giá thị trường thay đổi
thì thặng dư có thay đổi không? Thặng dư sản xuất có phải là lợi nhuận của doanh
nghiệp không?
15.Tổng lợi ích là gì? Lợi ích cận biên là gì? Phát biểu quy luật lợi ích cận biên
giảm dần.
16. Phát biểu quy luật lợi suất giảm dần? Cho ví dụ minh họa?
17. Giải thích nguyên tắc tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng bằng đường ngân
sách và đường bàng quan?
18. Trình bày khái niệm năng suất bình quân và năng suất cận biên. Phát biểu quy
luật năng suất cận biên giảm dần và cho ví dụ minh họa?
19. Thế nào là đường đồng lượng, trình bày các trường hợp đặc biệt của đường
đồng lượng?
20. Thế nào là chi phí kế toán, chi phí kinh tế. Phân biệt thế nào là ngắn hạn, dài
hạn?
21. Nêu định nghĩa, công thức của các loại chi phí trong ngắn hạn?
22. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là gì?
Trình bày quyết định sản lượng của doanh nghiệp trong ngắn hạn?
23. Thế nào là hiệu quả kinh tế?
24. Trình bày về thị trường cạnh tranh hoàn hảo? Giải thích đường cầu của thị
trường và của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo?
25. Độc quyền bán là gì? Đặc điểm? Trình bày các nguyên nhân hình thành độc
quyền bán và cho ví dụ?
26. Tại sao không có đường cung trong độc quyền bán? Doanh nghiệp độc quyền
bán gây nên tổn thất cho xã hội như thế nào?
27. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là gì? Trình bày
trạng thái cân bằng dài hạn của thị trường cạnh tranh hoàn hảo?
28. Phân biệt các loại thị trường: Cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền thuần túy?
29. Trình bày những nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán, ví dụ minh họa?
30. Trình bày các thất bại của thị trường?
9.2 Bài tập:
- Dạng bài tập cung – cầu; Độ co giãn cung - cầu
- Dạng bài tập tối đa hóa độ thỏa dụng (lợi ích của người tiêu dùng)
- Dạng bài tập lựa chọn đầu vào tối ưu
- Dạng bài tập doanh thu, chi phí, lợi nhuận
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục Việt
Nam.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Tài liệu hướng dẫn học tập do nhóm giảng viên giảng dạy biên soạn.
[3] TS Bùi Thị Minh Tiệp chủ biên (2018), Kinh tế vi mô I - Hệ thống câu hỏi
ôn tập, bài tập và hướng dẫn giải bài tập, NXB Lao động.
[4] Vũ Kim Dũng, Cao Thúy Xiêm (2011), Bài tập kinh tế vi mô, NXB Đại học
Kinh tế quốc dân.
[5] N. Gregory Mankiw (2021), Kinh tế học vi mô, Khoa Kinh tế Trường Đại
học Kinh tế Tp HCM dịch, NXB Hồng Đức.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ 1
(Tên tiếng Anh: Macroeconomics 1)
TRÌNH ĐỘ: Đại học
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Kinh tế vĩ mô 1; - Mã học phần: ECC5205
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và QTKD
- Số tín chỉ : 3 (LT: 25; BT: 10;TL: 3; HDSVTH: 5; KT: 02)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Thị Minh Tiệp
- Học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Số điện thoại: 0978928369 Email: tiepbtm@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đoàn Thị Oanh
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0938190878 Email: oanhdt@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Ngô Thị Thu Hằng
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0977904560 Email: hangntt@dhhp.edu.vn
2.4. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Trịnh Thị Ngọc
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0916136966 Email: ngoctt@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Là học phần bắt buộc, cung cấp kiến thức cơ sở ngành của các ngành kinh tế,
quản trị kinh doanh. Học phần gồm các nội dung nghiên cứu về những vấn đề chung
trong kinh tế vĩ mô; sản lượng, mức giá và tăng trưởng kinh tế; tổng cầu-tổng cung;
tổng cầu và chính sách tài khóa; tiền tệ và chính sách tiền tệ; thất nghiệp và lạm phát.
4. Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô 1, ECC5202
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp khung lý thuyết cho các môn định hướng
ngành các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh; Trang bị cho sinh viên những khái niệm
cơ bản, các nguyên lý và một số mô hình kinh tế vĩ mô đơn giản – mấu chốt để hiểu sự
vận động của nền kinh tế tổng thể.
- Mục tiêu về kỹ năng: Sinh viên sẽ hiểu và nhận biết được cách thức vận hành
của một nền kinh tế, các nhân tố quyết định sản lượng, lạm phát và thất nghiệp, lãi suất,
tỷ giá hối đoái; Biết cách tính toán các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản (hạch toán thu nhập
quốc dân, chỉ số giá tiêu dùng, các chỉ tiêu về sản lượng và tăng trưởng, …); Hiểu được
các mối quan hệ và sự tương tác giữa các biến số kinh tế vĩ mô và các chính sách kinh
tế vĩ mô cũng như một số công cụ được sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm: Sinh viên có thái độ tích cực trong
việc tiếp thu bài giảng và tự giác học tập, làm bài tập, nghiên cứu tài liệu liên quan...

5.2. Chuẩn đầu ra:


CĐR học Mô tả Chuẩn đầu ra
phần CTĐT
CH1 Hiểu rõ các quy luật kinh tế, cơ chế tác động của các chính C4
sách kinh tế vĩ mô đến nền kinh tế
CH2 Hiểu rõ các công cụ điều tiết cung tiền được NHTW sử dụng C5
để tác động đến nền kinh tế
CH3 Biết tính toán các chỉ tiêu đo lường sản lượng, đo lường mức C8
giá, tăng trưởng, thất nghiệp, lạm phát, tổng cầu... của nền kinh
tế
6. Nội dung chi tiết học phần:
Số tiết CĐR PP Tài liệu học
TT Nội dung LT-BT-TL-TH- học giảng tập
HDTH-KT phần dạy Số Trang
1 Chương 1: Tổng quan về 4 (3-0-0-0-1-0) CH1 [2] 1-4
kinh tế học vĩ mô
1.1 Các khái niệm cơ bản 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 1
trình
1.2 Các vấn đề kinh tế vĩ mô 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 1-2
then chốt trình
1.3 Mục tiêu và công cụ kinh tế 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 2-3
vĩ mô trình
1.4 Đối tượng, nội dung và 1 (0-0-0-0-1-0) CH1 HDSV [2] 3
phương pháp nghiên cứu môn tự học
học
2 Chương 2: Sản lượng, mức 10 (6-3-0-0-1-0) CH3 [2] 5-14
giá và tăng trưởng kinh tế [3] 49-54
2.1 Đo lường sản lượng 5 (3-2-0-0-0-0)
2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội 2 (1-1-0-0-0-0) CH3 Thuyết [2] 5-8
2.1.2 Các chỉ tiêu sản lượng 2 (1-1-0-0-0-0) trình [2] 8-9
khác HD
2.1.3 GDP danh nghĩa và GDP 1 (1-0-0-0-0-0) làm BT [2] 9-11
thực tế
2.2 Đo lường mức giá 3 (2-1-0-0-0-0)
2.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng 1.5 (1-0.5-0-0-0-0) Thuyết [2] 11-12
2.2.2 Chỉ số điều chỉnh GDP 1 (0.5-0.5-0-0-0-0) CH3 trình [2] 12
(DGDP) HD
2.2.3 So sánh chỉ số điều chỉnh 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) làm BT [2] 12-13
GDP (DGDP) và chỉ số giá tiêu
dùng (CPI)
2.3 Tăng trưởng kinh tế 2 (1-0-0-0-1-0)
2.3.1 Khái niệm và đo lường 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) Thuyết [2] 13
tăng trưởng kinh tế CH1 trình
2.3.2 Các yếu tố quyết định 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) CH3 HDSV [2] 14
tăng trưởng kinh tế tự học
2.3.3 Chính sách thúc đẩy tăng 1 (0-0-0-0-1-0) [2] 14
trưởng kinh tế
3 Chương 3: Tổng cầu - Tổng 6 (3-1-1-0-0-1) CH1 [2] 15-26
cung [3] 85-91
3.1 Tổng cung của nền kinh tế 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) Thuyết [2] 15
và các yếu tố ảnh hưởng đến CH1 trình
tổng cầu
3.2 Tổng cung của nền kinh tế 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) Thuyết [2] 15-16
và các yếu tố ảnh hưởng đến CH1 trình
tổng cung
3.3 Quan hệ tổng cầu - tổng 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) Thuyết [2] 17-19
cung CH1 trình
3.4 Cơ chế tác động của các 1.5 (0.5-0-1-0-0-0) Thuyết [2] 19-22
chính sách kinh tế vĩ mô CH1 trình
Thảo
luận
3.5 Các nguyên nhân gây ra 3 (1-1-0-0-0-1)
biến động kinh tế CH1 Thuyết
3.5.1 Các cú sốc cầu 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) trình [2] 22-23
3.5.2 Các cú sốc cung 2.5 (0.5-1-0-0-0-1) HD [2] 23
làm BT
Kiểm
tra
4 Chương 4: Tổng cầu và chính 10 (5-3-1-0-1-0) CH1 [2] 27-36
sách tài khóa [3] 124-
130
4.1 Tổng cầu và sản lượng cân 9 (5-3-0-0-1-0)
bằng Thuyết
4.1.1 Cách tiếp cận 2 (1-0-0-0-1-0) CH1 trình [2] 27-30
4.1.2 Tổng cầu và sản lượng 3 (2-1-0-0-0-0) CH3 HD [2] 30-32
cân bằng trong nền kinh tế giản làm BT
đơn. HDSV
4.1.3 Tổng cầu và sản lượng 2 (1-1-0-0-0-0) tự học [2] 33-34
cân bằng trong nền kinh tế
đóng, có sự tham gia của Chính
Phủ
4.1.4 Tổng cầu và sản lượng 2 (1-1-0-0-0-0) [2] 34-35
cân bằng trong nền kinh tế mở
4.2 Chính sách tài khóa 1 (0-0-1-0-0-0) CH1 Thảo 35-36
luận
5 Chương 5: Tiền tệ và chính 10 (5-3-0-0-1-1) CH2 [2] 37-44
sách tiền tệ [3] 160-
165
5.1 Tiền tệ và chức năng của 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) CH1 37
tiền tệ
5.2 Hệ thống ngân hàng và 2.5 (1.5-1-0-0-0-0) CH2 Thuyết [2] 37-41
cung tiền trình
HD
làm BT
5.3 Cầu về tiền 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 41
trình

5.4 Tiền tệ, lãi suất, chính sách 4 (2-2-0-0-0-0)


tiền tệ và tổng cầu Thuyết
5.4.1 Lãi suất với tiêu dùng, 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) CH1 trình [2] 42
đầu tư và xuất khẩu HD
5.4.2 Mô hình IS – LM 3.5 (1.5-2-0-0-0-0) làm BT [2] 42-43

5.5 Chính sách tài khóa, chính 2 (0-0-0-0-1-1) CH1 HDSV 43-44
sách tiền tệ và sự phối hợp tự học
Kiểm
tra
6 Chương 6: Thất nghiệp và 5 (3-0-1-0-1-0) CH1 [2] 45-55
lạm phát CH3
6.1 Thất nghiệp 2 (2-0-0-0-0-0)
6.1.1 Khái niệm và đo lường 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 45-46
thất nghiệp trình
6.1.2 Phân loại thất nghiệp 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [2] 46-47
6.1.3 Tác động của thất nghiệp 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [2] 48-49
6.2 Lạm phát 2 (1-0-1-0-0-0)
6.2.1 Khái niệm và đo lường 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) CH3 Thuyết [2] 49-50
6.2.2 Các nguyên nhân gây ra 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) trình [2] 50-52
lạm phát Thảo
6.2.3 Những tổn thất xã hội của 1 (0-0-1-0-0-0) luận [2] 52-53
lạm phát
6.3 Mối quan hệ giữa thất 1 (0-0-0-0-1-0) CH3 HDSV [2] 53
nghiệp và lạm phát tự học
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự
hướng dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Hoàn thành các bài tập được giao
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí Trọng số
đánh giá đánh giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh chuyên cần
ý thức, thái yêu của GV giao trước thần, thái độ
độ học tập...) khi lên lớp học tập

Tham gia tích cực vào Các tuần Làm bài tập 10% điểm
buổi học (phát biểu, thảo /trả lời các chuyên cần
luận, làm bài tập...) câu hỏi
Đánh giá Chương 3: Tổng cầu - Tuần thứ 7 Bài kiểm tra
giữa kỳ tổng cung
(kiểm tra Chương 5: Tiền tệ và Tuần thứ 13 Bài kiểm tra 30%
thường chính sách tiền tệ
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ hợp của môn học của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
9.1 Lý thuyết:
1. Phân tích các thuật ngữ "khan hiếm", "sự đánh đổi", "chi phí cơ hội", ... để làm
rõ khái niệm về kinh tế học.
2. Kinh tế học gồm những bộ phận cấu thành nào? Mối quan hệ giữa chúng?
3. Anh (chị) hãy phân tích nội dung của những vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt.
4. Trình bày các mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô.
5. Trình bày đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô. Phân biệt sự khác nhau giữa
kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.
6. Thế nào là tổng sản phẩm quốc nội (GDP)? Trình bày phương pháp xác định
GDP theo cách tiếp cận chi tiêu?
7. Thế nào là GDP? Trình bày phương pháp xác định GDP theo cách tiếp cận thu
nhập?
8. Phân biệt tổng sản phẩm quốc nội (GDP) với tổng sản phẩm quốc dân (GNP)?
9. Trình bày khái niệm, công thức tính của các chỉ tiêu đo lường sản lượng?
10. Thế nào là GDP danh nghĩa, GDP thực tế? Trình bày công thức tính của hai
chỉ tiêu này?
11. Khái niệm và cách tính chỉ số điều chỉnh GDP?
12. Khái niệm và các bước tính chỉ số giá tiêu dùng CPI?
13. So sánh điểm giống và khác nhau giữa chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá
tiêu dùng CPI?
14. Thế nào là tăng trưởng kinh tế? Khi đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế, người
ta thường sử dụng chỉ tiêu nào?
15. Tăng trưởng kinh tế là gì? Các chính sách tăng trưởng kinh tế?
16. Thế nào là tổng cầu của nền kinh tế?
17. Cho biết cơ cấu của tổng cầu trong nền kinh tế. Tại sao đường tổng cầu lại dốc
xuống về phía phải?
18. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cầu?
19. Thế nào là tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn?
20. Tại sao đường tổng cung lại thẳng đứng trong dài hạn và dốc lên trong ngắn
hạn?
21. Các nhà hoạch định chính sách nên làm gì khi đối mặt với hiện tượng lạm phát
đi kèm suy thoái?
22. Tiền là gì? Các chức năng của tiền?
23. Trình bày các hoạt động của ngân hàng thương mại và mô hình cung tiền?
24. Trình bày các công cụ điều tiết cung tiền của ngân hàng trung ương?
25. Cầu về tiền? Hàm cầu về tiền và các yếu tố ảnh hưởng?
26. Hãy trình bày trạng thái cân bằng cung cầu về tiền trên thị trường?
27. Thế nào là đường IS? Phương trình và mô hình đường IS?
28. Thế nào là đường LM? Phương trình và mô hình đường LM?
29. Điều gì xảy ra khi có sự cân bằng đồng thời trên cả thị trường hàng hóa và tiền
tệ?
30. Chính phủ điều tiết nền kinh tế bằng cách kết hợp chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ như thế nào?
9.2 Bài tập:
- Dạng bài tập tính các chỉ tiêu sản lượng và tăng trưởng kinh tế
- Dạng bài tập sử dụng mô hình AD-AS để giải thích một hiện tượng kinh tế xảy
ra
- Dạng bài tập về tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế
- Dạng bài tập về tiền tệ, lãi suất …
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục Việt
Nam.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Tài liệu hướng dẫn học tập do nhóm giảng viên giảng dạy biên soạn.
[3] TS Bùi Thị Minh Tiệp chủ biên (2018), Kinh tế vĩ mô I - Hệ thống câu hỏi
ôn tập, bài tập và hướng dẫn giải bài tập, NXB Lao động.
[4] Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô (2012), Trường Đại học Kinh tế quốc
dân, NXB Lao động.
[5] Giáo trình Kinh tế học vĩ mô P1 (Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Văn Công)
(2011), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Kinh tế quốc dân.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: MARKETING CĂN BẢN
(Tên tiếng Anh:BASIC MARKETING)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Marketing căn bản; Mã học phần: MAR 5201
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế & QTKD
- Số tín chỉ : 3 (LT: 35; BT: 3;TL: 2; HDSVTH:5; KT: 0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Thị Anh Thư
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0904253052; Email:em091280@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Hoàng Thị Mến
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0936468451; Email: menht@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Môn học này giới thiệu những khái niệm cơ bản về hoạt động marketing, các
quan điểm marketing hiện đại, phân loại khách hàng để tìm ra thị trường mục tiêu của
mình, tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng trong từng thị trường.
Môn học sẽ cung cấp cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về chính sách sản phẩm, giá
cả, phân phối và hoạt động tuyên truyền cổ động để thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu
dùng.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về phương pháp luận và nghiệp vụ
marketing căn bản phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và những xu hướng phát
triển mới trong lý thuyết Marketing hiện đại.
- Mục tiêu về kỹ năng:
Trang bị cho sinh viên những kỹ năng nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch
Marketing, phân đoạn và lựa chọn thị trường, marketing sản phẩm mới, quản lý chu kỳ
sống của sản phẩm, lập và quản trị kênh phân phối, định giá bán sản phẩm, thiết kế
chương trình xúc tiến bán hàng
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm:
Hình thành tâm thế, tác phong và phương pháp của một nhà quản trị Marketing
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được kiến thức cơ bản về phương pháp luận C1
và nghiệp vụ marketing căn bản.
CH2 Sinh viên nắm bắt được nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch C1
Marketing, phân đoạn và lựa chọn thị trường, marketing sản
phẩm mới, quản lý chu kỳ sống của sản phẩm, lập và quản
trị kênh phân phối, định giá bán sản phẩm, thiết kế chương
trình xúc tiến bán hàng.
CH3 Sinh viên hình thành tác phong và tâm thế của nhà quản trị C1
Marketing
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: Tổng quan về CH1
4 (4-0-0-0-0-0) [1] 1-16
Marketing
I. Bản chất của Marketing 1(1-0-0-0-0-0) [1] 1
1. Các định nghĩa về 0,5(0,5-0-0-0-
[1] 1
Marketing 0-0)
2. Những khái niệm cơ bản 0,5(0,5-0-0-0-
[1] 4
0-0)
II. Quá trình phát triển của - Thuyết
1(1-0-0-0-0-0) trình [1] 6
Marketing
1. Từ truyền thống đến hiện 0,5(0,5-0-0-0- - Nêu vấn
đề [1] 6
đại 0-0)
2. Quản trị marketing từ quan -Thảo luận
0,5(0,5-0-0-0- - Hướng
điểm sản xuất đến quan điểm [1] 10
0-0) dẫn SV tự
marketing
III. Các yếu tố ảnh hưởng tới học...
1(1-0-0-0-0-0) [1] 13
chiến lược Marketing
IV. Mục tiêu của hệ thống
1(1-0-0-0-0-0) [1] 15
Marketing
Chương 2: Hệ thống thông
tin và nghiên cứu 4(3-1-0-0-0-0) [1] 17-27
Marketing
I. Hệ thống thông tin
1(1-0-0-0-0-0) [1] 17
Marketing
1. Khái niệm 0.5(0.5-0-0-0- [1] 17
0-0)
2. Sự hình thành hệ thống 0.5(0.5-0-0-0-
[1] 17
thông tin Marketing. 0-0)
II. Nghiên cứu Marketing 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 18
1. Khái niệm 0.25(0.5-0-0-0-
[1] 18
0-0)
2. Vai trò 0.25(0.5-0-0-0-
CH2 [1] 18
0-0)
3. Quá trình nghiên cứu 0.5(0.5-0-0-0-
[1] 19
Marketing. 0-0)
III. Các phương pháp thu thập
2(1-1-0-0-0-0) [1] 20
thông tin sơ cấp
1. Phương pháp quan sát 0.25(0.25-0-0- - Thuyết
trình [1] 20
0-0-0)
2. Phương pháp phỏng vấn 0.5(0-0.5-0-0- - Phát vấn
-Làm việc [1] 21
trực tiếp 0-0)
3. Phương pháp thăm dò qua 0.25(0.25-0-0- nhóm
-Thảo luận [1] 22
bưu điện 0-0-0)
4. Phương pháp điều tra qua 0.25(0.25-0-0- - Hướng
dẫn SV tự [1] 23
điện thoại 0-0-0)
5. Phương pháp điều tra qua 0.25(0.25-0-0- học
[1] 24
máy tính 0-0-0)
6. Phiếu điều tra 0.5(0-0.5-0-0-
25
0-0)
Chương 3. Môi trường
6(4-0-2-0-0-0) [1] 28-39
Marketing
I. Hệ thống hoạt động
Marketing và môi trường 2(2-0-0-0-0-0) [1]
Marketing.
1. Hệ thống hoạt động 0.5(0.5-0-0-0-
[1]
Marketing. 0-0)
2. Khái niệm môi trường 0.5(0.5-0-0-0-
[1]
Marketing 0-0)
CH3
3. Phân loại môi trường
1(1-0-0-0-0-0) [1]
Marketing
II. Môi trường Marketing vi
2(1-0-1-0-0-0) [1]

1. Công ty [1]
2. Nhà cung cấp - Thuyết [1]
3. Các tổ chức môi giới trình [1]
Marketing. - Thảo
4. Khách hàng luận [1]
5. Đối thủ cạnh tranh - Nêu vấn [1]
6. Công chúng trực tiếp đề [1]
III. Môi trường Marketing vĩ Thảo luận
2(1-0-1-0-0-0) [1]
mô. - Hướng
1. Môi trường nhân khẩu dẫn SV tự [1]
2. Môi trường kinh tế học [1]
3. Môi trường tự nhiên [1]
4. Môi trường khoa học kỹ
thuật
5. Môi trường chính trị
6. Môi trường văn hóa [1]
Chương 4: Hành vi mua của
6(4-1-0-0-1-0) [1] 40-68
người tiêu dùng
I. Đặc trưng của thị trường
1(1-0-0-0-0-0) [1]
người tiêu dùng
II. Mô hình hành vi mua của
2(1-1-0-0-0-0) [1]
người tiêu dùng.
III. Những yếu tố ảnh hưởng
2(1.5-0-0-0-
đến hành vi mua của người [1]
0.5-0)
tiêu dùng.
1. Yếu tố văn hóa [1]
2. Nhóm yếu tố mang tính
[1]
chất xã hội
3. Nhóm yếu tố mang tính
[1]
chất cá nhân
4. Nhóm yếu tố mang tính
[1]
tâm lý
IV. Quá trình quyết định mua 1(0.5-0-0-0-
[1]
0.5-0)
Chương 5: Lựa chọn thị
trường mục tiêu và phân 8(6-1-0-0-1-0) [1] 69-108
đoạn thị trường
I. Phân đoạn thị trường 2(1-1-0-0-0-0) [1]
1. Khái niệm phân đoạn thị CH1
[1]
trường CH3
2. Mục đích phân đoạn thị Thuyết
[1]
trường trình
3. Yêu cầu phân đoạn thị - Phát vấn
[1]
trường -Làm việc
4. Các tiêu thức phân đoạn thị nhóm
[1]
trường -Thảo luận
II. Lựa chọn thị trường mục - Hướng
3(2-0-0-0-1-0) dẫn SV tự [1]
tiêu
1. Khái niệm học [1]
2. Yêu cầu [1]
3. Các chiến lược đáp ứng thị
[1]
trường mục tiêu
4. Căn cứ cần xem xét khi lựa
[1]
chọn thị trường mục tiêu
III. Định vị thị trường 3(3-0-0-0-0-0) CH1 [1]
1. Khái niệm [1]
2. Các loại định vị [1]
3. Hai chiến lược định vị [1]
Chương 6: Chính sách sản
7(6-0-0-0-1-0) [1] 91-109
phẩm
I. Sản phẩm theo quan điểm
1(1-0-0-0-0-0) [1]
Marketing
1. Khái niệm [1]
6 2. Cấu thành sản phẩm-hàng
[1]
hóa
3. Phân loại [1]
II. Các quyết định về nhãn
3(3-0-0-0-0-0) [1]
hiệu sản phẩm- hàng hóa
1. Khái niệm [1]
2. Các quyết định về nhãn
[1]
hiệu
III. Quyết định về bao gói 3(2-0-0-0-1-0) [1]
1. Khái niệm và vai trò của
[1]
bao gói
2. Các quyết định bao gói [1]
IV. Chu kỳ sống của sản
[1]
phẩm hàng hóa
1. Khái niệm [1]
2. Các giai đoạn chu kỳ sống
[1]
của sản phẩm
Chương 7: Chính sách giá 110-
3(2-0-0-0-1-0) [1]
127
I Các yếu tố ảnh hưởng đến
1(1-0-0-0-0-0) [1]
quyết định giá Thuyết
1. Các yếu tố bên trong trình [1]
2. Các yếu tố bên ngoài - Phát vấn [1]
-Làm việc
II. Các phương pháp định giá 1(1-0-0-0-0-0) nhóm [1]
1. Phương pháp chi phí bình -Thảo luận
[1]
quân cộng lãi - Hướng
2. Phương pháp phân tích dẫn SV tự
điều kiện hòa vốn và đảm bảo học [1]
lợi nhuận mục tiêu
3. Phương pháp dựa trên giá
[1]
trị cảm nhận của hàng hóa
4. Phương pháp căn cứ vào
mức giá hiện hành của hàng [1]
hóa
5. Phương pháp dựa trên cơ
[1]
sở đấu thầu kín
III. Các chiến lược giá 1(0-0-0-0-1-0) [1]
Chương 8: Chiến lược phân 3(3-0-0-0-0-0) [1] 128-
phối CH2 143
I.Khái niệm và chức năng
1(1-0-0-0-0-0) [1]
kênh phân phối
1. Khái niệm Thuyết [1]
trình
2. Chức năng kênh phân phối [1]
CH3 - Phát vấn
II. Cấu trúc kênh phân phối 1(1-0-0-0-0-0) -Làm việc [1]
nhóm
-Thảo luận
- Hướng
dẫn SV tự
học

CH3
CH3
1.Cấu trúc kênh phân phối với
[1]
hàng tiêu dùng cá nhân
2. Kênh phân phối cho hàng
[1]
hóa, dịch vụ công nghiệp
III. Các chiến lược kênh phân
1(1-0-0-0-0-0) [1]
phối
1. Chiến lược phân phối rộng
[1]
rãi
2. Chiến lược phân phối chọn
[1]
lọc
3. Chiến lược phân phối độc
[1]
quyền
Chương 9: Truyền thông 144-
4(3-0-0-0-1-0) CH3 [1]
Marketing. 165
I. Bản chất của truyền thông
1(1-0-0-0-0-0) [1]
Marketing
1. Bản chất. [1]
2. Vai trò của truyền thông
[1]
marketing
II. Các công cụ thực hiện
chiến lược truyền thông 3(2-0-0-0-1-0) [1]
Marketing.
1. Quảng cáo 1(1-0-0-0-0-0) [1]
2.Khuyến mại 1(1-0-0-0-0-0) [1]
3. Tuyên truyền 1(0-0-0-0-1-0) [1]
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần 10%
trinh (chuyên cần, buổi học điểm
chuyên
ý thức, thái độ học Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, cần
tập...) yêu của GV giao trước thái độ học tập
khi lên lớp
Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10%
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi điểm
thảo luận, làm bài chuyên
tập...) cần
Đánh giá giữa kỳ Chương 4 Tuần thứ 7 Bài tập nhóm 30%
(kiểm tra thường Chương 7 Tuần thứ 10 Bài kiểm tra
xuyên)
Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
tổng hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Hãy giải thích Marketing là gì?
- Sự khác nhau và mối quan hệ giữa nhu cầu tự nhiên, nhu cầu có khả năng thanh
toán và ước muốn
- Theo quan điểm Marketing: Thị trường có phải là khách hàng không? Tại sao?
- Trao đổi là gì? Điều kiện tiến hành trao đổi
- Giao dịch là gì? Điều kiện giao dịch?
- Sản phẩm là gì? Các cấp độ cấu thành sản phẩm?
- Bao gói là gì? Thành phần cấu tạo bao gói
- Chu kỳ sống của sản phẩm là gì? Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm?
- Sản phẩm bước vào giai đoạn suy thoái, để hạn chế bớt ảnh hưởng xấu công ty
cần làm gì?
- Để tiếp tục tồn tại trên thi trường trong giai đoạn bão hòa doanh nghiệp cần làm
gì?
- Khái niệm và chức năng kênh phân phối
- Cấu trúc kênh phân phối hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cá nhân. Lấy VD minh họa
- Môi trường Marketing vi mô? Trình bày yếu tố đối thủ cạnh tranh trong môi
trường này
- Hê thống thông tin Marketing là gì? Phân biệt thông tin sơ cấp và thứ cấp
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo tác động đến hình thành giá hàng hóa dịch vụ
như thế nào?
10. Tài liệu học tập (tối đa 5 tài liệu)
10.1. Giáo trình chính:
[1] GS. TS Trần Minh Đạo (2012), Marketing Căn bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Nguyễn Thái Thượng, (2010), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Thông tin và
truyền thông
[3] Kotler, Philip (2007). Marketing căn bản = Marketing essentials, Lao động xã hội
[4] Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
(Tên Tiếng Anh: Fundamentals of money and finance)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Lý thuyết Tài chính- Tiền tệ; Mã học phần: FIN5203
- Khoa phụ trách: Kế toán- Tài chính
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 2; TL: 5; TH: 0; HDSVTH: 3)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần: Kinh tế vi mô
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phan Thị Nghĩa Bình
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
– Số điện thoại: 0936925025 Email: binhptn89@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Phương Thảo
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ –
Số điện thoại: 0985005088 Email: thaodtp88@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Vũ Văn Thành
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0898.269.689 Email: thanhvv@dhhp.edu.vn
2.4 Giảng viên 4:
- Họ và tên: Trần Việt Trang
- Học hàm học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại 0934590788 Email Trangdhhp@gmail.com
2.5 Giảng viên 5:
- Họ và tên: Phạm Thị Diệu Linh
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0866147988 Email: Linhptd@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Môn học lý thuyết tài chính tiền tệ cung cấp cho sinh viên những khái niệm căn
bản về phạm trù tài chính, tiền tệ, các bộ phận của hệ thống tài chính (ngân sách nhà
nước, tài chính doanh nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian, thị trường tài chính, ngân
hàng trung ương, tài chính quốc tế), chức năng cũng như nguyên lý hoạt động của các
bộ phận này trong nền kinh tế thị trường.
4. Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô – ECC5299
5. Mục tiêu của học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu kiến thức: những khái niệm căn bản về phạm trù tài chính, tiền tệ,
các bộ phận của hệ thống tài chính (ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp, các tổ
chức tài chính trung gian, thị trường tài chính, ngân hàng trung ương, tài chính quốc tế),
chức năng cũng như nguyên lý hoạt động của các bộ phận này trong nền kinh tế thị
trường.
- Mục tiêu kỹ năng: thảo luận nhóm, tìm hiểu các vấn đề.
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm: Tập trung trên lớp và có tinh thần đào
sâu tìm hiểu các vấn đề đã được học ở trên lớp
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR Mô tả Chuẩn
học đầu ra
phần CTĐT
CH1 Nắm vững các khái niệm thống kê cơ bản C3
CH2 Vận dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích thống kê để C3
dự đoán các mức độ của hiện tượng tương lai
CH3 Vận dụng để phân tích các mức độ của hiện tượng kinh tế xã C3
hội, dãy số thời gian và chỉ số
CH4 Có kỹ năng giải quyết vấn đề C3
6. Nội dung chi tiết học phần:
Số tiết CĐR Tài liệu
LT:20; BT: học PP học tập
STT Nội dung 2; TL: 5; TH: phần Giảng
0; HDSVTH: dạy Số Trang
3)
1 Chương 1. Đại cương về tài chính 5 (3-0-1-0-1) 03
tiền tệ
1.1.Bản chất của tiền tệ 0,5 (0,5-0-0- 3
0-0-0)
1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ
1.1.2. Bản chất của tiền tệ
1.2. Chức năng của tiền tệ 0,5 (0,5-0-0- 6
1.3. Sự phát triển của các hình thái 0-0-0)
tiền tệ 12
1.4. Khối tiền tệ 0,5 (0,5-0-0- 20
0-0)
1.5. Chế độ tiền tệ 1 (0-0-0-0-1) 24
1.6. Lạm phát 0.5 (0.5-0-0- 403
1.6.1. Khái niệm 0-0)
1.6.2. Các loại lạm phát
1.6.3. Nguyên nhân của lạm phát
1.6.4. Hậu quả lạm phát
1.6.5. Biện pháp
1.7. Bản chất tài chính 0,5 (0,5-0-0- 27
1.7.1. Sự ra đời của phạm trù tài 0-0)
chính
1.7.2. Bản chất của tài chính
1.8. Chức năng tài chính 1 (1-0-0-0-0) 28
1.8.1. Chức năng phân phối
1.8.2. Chức năng giám đốc
1.9. Hệ thống tài chính: 0,5 (0-0-0- 31
0,5-0)
* Thảo luận 1 (0-0-1-0-0)
Câu hỏi 1: Tài chính có phải là tiền
tệ không? Tại sao?
Câu hỏi 2: Tiền đề quyết định cho
sự ra đời của Tài chính?
Câu hỏi 3: “Lạm phát luôn mang lại
hậu quả xấu đối với nền kinh tế”,
quan niệm này đúng hay sai?
2 Chương 2. Ngân sách nhà 4 (3-0-1-0-0) 49
nước
2.1. Những vấn đề chung về ngân 0,5 (0,5-0-0- 49
sách nhà nước 0-0-0)
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm của NSNN
2.1.3. Vai trò của Ngân sách Nhà 0,5 (0,5-0-0-
nước 0-0-0)
2.2. Thu ngân sách nhà nước 1(1-0-0-0-0- 59
0)
2.3. Chi ngân sách nhà nước 1 (1-0-0-0-0- 65
0)
2.3.5. Bội chi ngân sách nhà nước 1 (0-0-1-0-0- 69
và các giải pháp xử lý 0)
*Thảo luận
Câu hỏi 1: Khi bội chi NSNN thì có
những giải pháp nào để xử lý.
Câu hỏi 2:Trình bày ưu điểm và
hạn chế khi sử dụng những giải
pháp này. Chính phủ sẽ ưu tiên sử
dụng biện pháp nào?
3 Chương 3. Tài chính doanh 6(4-1-0-0-1) 101
nghiệp
3.1. Những vấn đề chung về tài 0,5 (0,5-0-0- 101
chính doanh nghiệp 0-0-0)
3.1.1. Khái niệm về tài chính doanh
nghiệp
3.1.2. Vai trò của tài chính doanh
nghiệp
3.2. Những nội dung chủ yếu của 1 (1-0-0-0-0-
tài chính doanh nghiệp 0) 111
3.2.1. Nguồn vốn và phương thức
huy động vốn của doanh nghiệp
3.2.2. Quản lý tài sản trong doanh 1 (1-0-0-0-0-
nghiệp 0)
3.2.2.1. Quản lý tài sản cố định của
doanh nghiệp
Dạng bài tập các phương pháp tính 1 (0-1-0-0-0-
khấu hao tài sản cố định: Giới thiệu 0)
2 phương pháp:
- Dạng bài tập về khấu hao
TSCĐ theo phương pháp
khấu hao đều
- Dạng bài tập về khấu hao
TSCĐ theo phương pháp
khấu hao giảm dần
* Phương pháp khấu hao tuyến tính
cố đinh( khấu hao theo đường
thẳng) :
*Phương pháp khấu hao theo số
dư giảm dần:
b. Vốn cố định 0,5 (0,5-0-0-
0-0-0)
3.2.2.2. Quản lý tài sản lưu động 1 (0-0-0-1-0-
của doanh nghiệp 0)
3.2.3. Doanh thu và lợi nhuận của 1(0-0-1-0-0-
doanh nghiệp 0)
3.2.3.1. Doanh thu
Thảo luận
Câu hỏi 1: Phân tích mối quan hệ
của doanh thu và lợi nhuận.
Câu hỏi 2: Doanh thu có phải là
mục tiêu của các doanh nghiệp
không? Giải thích?
3.2.3.2. Lợi nhuận
3.2.4. Chi phí sản xuất kinh doanh 1(1-0-0-0-0-
và giá thành sản phẩm. 0)
3.2.4.1. Chi phí sản xuất kinh
doanh
3.2.4.2. Giá thành sản phẩm
4 Chương 4. Thị trường tài chính 7 (5-0-2-1-0) 175
4.1. Những vấn đề chung về thị 0.5 (0.5-0-0- 175
trường tài chính 0-0-0)
4.1.1. Khái niệm, đối tượng công cụ
của thị trường tài chính
4.1.2. Chức năng, vai trò của thị
trường tài chính
 Vai trò của thị trường tài chính 1 (0-0-1-0-0-
0)
Thảo luận
Câu hỏi 1: Trình bày các vai trò của
thị trường tài chính. Trong các vai
trò đó, vai trò nào quan trọng nhất.
Câu hỏi 2: Nguyên nhân khách quan
dẫn đến sự ra đời của thị trường tài
chính.
4.1.3. Cấu trúc thị trường tài chính 0.5 (0.5-0-0-
0-0-0)
4.2. Thị trường tiền tệ 1 (1-0-0-0-0- 189
4.2.1. Khái niệm 0)
4.2.2. Đối tượng và công cụ của thị
trường tiền tệ
4.2.3. Các chủ thể tham gia thị
trường tiền tệ
4.2.4. Các bộ phận của thị trường 1 (0-0-1-0-0-
tiền tệ 0)
Thảo luận
Câu hỏi 1: Phân biệt thị trường mở
và thị trường liên ngân hàng.
Câu hỏi 2: Trong các bộ phận của
thị trường tiền tệ, nhà nước tích cực
tham gia vào thị trường nào nhất?
Tại sao?
4.3. Thị trường vốn 1 (1-0-0-0-0- 191
4.3.1. Khái niệm 0)
4.3.2. Đối tượng và công cụ của thị
trường vốn
4.3.3. Các chủ thể tham gia thị
trường vốn
4.3.4. Các bộ phận chủ yếu của thị
trường vốn
4.4. Thị trường chứng khoán 1 (1-0-0-0-0-
4.4.1. Thị trường chứng khoán sơ 0)
cấp
4.4.2. Thị trường chứng khoán thứ
cấp
5 Chương 5. Một số vấn đề vè lãi 3 (2-1-0-0-0) 235
suất
5.1. Những vấn đề chung về lãi suất 0,5 (1-0-0-0- 235
5.1.1. Định nghĩa lãi suất tín dụng 0-0)
5.1.2. Các loại lãi suất tín dụng

5.1.3. Cấu trúc lãi suất tín dụng 0,5 (0-0-1-0-


0-0)
5.1.4. Ý nghĩa của lãi suất tín dụng 0,5 (1-0-0-0-
0-0)
5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi 0,5 (1-0-0-0- 243
suất 0-0)
5.3. Các phương thức tính lãi 1 (1-0-0-0-0- 258
5.3.1. Phương pháp tính lãi đơn 0)
5.3.2. Phương pháp tính lãi kép
Bài tập 1 (0-1-0-0-0-
- Dạng bài tập về lãi đơn, lãi 0)
kép.
- Dạng bài tập về giá trị hiện
tại của một khoản tiền
- Dạng bài tập về giá trị
tương lai của một khoản
tiền.
6 Chương 6. Ngân hàng trung 5 (3-0-1-0-0) 344
ương và chính sách tiền tệ
6.1. Ngân hàng trung ương 1 (1-0-0-0-0) 345
6.1.1. Sự ra đời của Ngân hàng
trung ương
6.1.2. Mô hình và cơ cấu tổ chức
của ngân hàng trung ương
6.1.2.1. Mô hình tổ chức
6.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của ngân
hàng trung ương
6.1.3. Chức năng của ngân hàng 0,5 (0,5-0-0-
trung ương 0-0)
6.2. Chính sách tiền tệ 0,5 (0,5-0-0- 374
6.2.1. Khái niệm chính sách tiền tệ 0-0)
6.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền
tệ
6.1.3. Công cụ của chính sách tiền 1 (1-0-0-0-0)
tệ
6.1.3.1. Công cụ trực tiếp
6.1.3.2. Công cụ gián tiếp 1(0-0-1-0-0)
Thảo luận
Câu hỏi 1: Phân tích ưu điểm và
hạn chế của các công cụ gián tiếp
của chính sách tiền tệ.
Câu hỏi 2: Giả sử, nền kinh tế đang
ở trong trạng thái lạm phát, nhà
nước sẽ sử dụng các công cụ này
như thế nào để đạt được mục tiêu
kiềm chế lạm phát.
Câu hỏi 3: Liên hệ việc sử dụng các
công cụ này ở Việt Nam
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Chuẩn bị thảo luận và trình bày theo nội dung được giao
- Hoàn thành các bài tập được giao
7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)
7.2.1. Tiểu luận: Sinh viên lựa chọn một trong các tiểu luận sau:
- Tiểu luận 1:
- Tiểu luận 2:
7.2.2. Bài tập lớn (nếu có)
- Bài tập lớn 1:
- Bài tập lớn 2:
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Phương pháp Nội dung Trọng
số
Đánh giá -Quan sát, điểm 20%
thường xuyên danh
(Chuyên cần)
Đánh giá -Viết (Các câu hỏi, bài tập nhằm đánh giá 30%
thường xuyên -Vấn đáp năng lực của SV sau khi kết thúc một
(Bài kiểm tra -Thảo luận mô đun kiến thức nào đó)
giữa kỳ)
Đánh giá tổng -Viết (Câu hỏi, bài tập nhằm đánh giá năng 50%
kết (Bài thi hết lực của SV sau khi kết thúc học phần)
học phần)
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1. Trình bày các chức năng của tiền tệ. Theo các anh/chị, trong các chức năng đó
thì chức năng nào là quan trọng nhất
2. Trình bày các chức năng của tài chính. Nêu mối quan hệ của các chức năng đó.
3. Trong hệ thống tài chính, khâu tài chính nào chiếm vai trò chủ đạo? Giải thích?
4. Tiền tệ có vai trò như thế nào trong nền kinh tế thị trường?
câu hỏi ôn tập.
5. Tài chính là gì? Trình bày các tiền đề quyết định cho sự ra đời, tồn tại và phát
triển của Tài chính.
6. Tài chính có chức năng nào? Trình bày các mối quan hệ giữa các chức năng
đó?
7. Hệ thống tài chính có những khâu nào? Các khâu của hệ thống tài chính có
quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
8. Hãy trình bày vai trò của ngân sách Nhà nước trong quá trình phát triển nền
kinh tế- xã hội của quốc gia.
9. Haỹ trình bày các nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước.
10. Thu ngân sách Nhà nước chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào?
11. Qúa trình tổ chức hệ thống thu phải tuân thủ các nguyên tắc nào? Tại sao?
12. Hãy trình bày nội dung của các khoản chi chủ yếu của Ngân sách Nhà nước.
13. Chi ngân sách Nhà nước chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào?
14. Trình bày ưu điểm và hạn chế của các biện pháp xử lý bôi chi ngân sách nhà
nước.
15. Tại sao nói TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn
tài chính phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?
16. Trình bày các vai trò của TCDN.
17. Tổ chức TCDN phải tuân thủ các nguyên tắc nào?
18. Anh( chị) có nhận xét như thế nào về nhận định sau: “ tiền là vốn?”
19. Trình bày các nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
20. Anh( chị) hiểu như thế nào về vốn cố định, vốn lưu đông? Phân biệt vốn lưu
động và vốn cố định.
21. Trình bày các nhân tố tác động tới lãi suất? Anh chị có nhận xét gì về biểu lãi
suất của Việt Nam hiện nay.
22. Thu thập số liệu lãi suất 5 năm gần nhất, chỉ ra sự biến động của lãi suất trong
thời gian đó và phân tích những nhân tố tác động làm lãi suất biến động như vậy.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
9.1. Giáo trình chính:
[1] PGS.TS.Nguyễn Hữu Tài, Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế
quốc dân, năm 2017.
9.2. Tài liệu tham khảo:
[2] PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng và PGS.TS. Đinh Xuân Hạng,Lý thuyết tài chính
tiền tệ, NXB Tài chính, năm 2013)

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
(Tên tiếng Anh: Statistical principles)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Nguyên lý thống kê; - Mã học phần: STA5201
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kế toán – Tài chính
- Số tín chỉ: 2 (LT: 20; BT: 5;TL: 0; TH: 0; HDSVTH: 04; KT: 01)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần: Kinh tế vi mô ECC5202
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0899256968; Email:maintt@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Thị Thu Hương
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0989733032; Email: huongptt85@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đặng Thị Mai Chang
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936223320; Email: changdtm@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Anh Vũ
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0986963688; Email: vuna@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 5:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0384266800; Email: hangnt@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Học phần cung cấp một cách có hệ thống các khái niệm cơ bản trong thống kê,
các phương pháp trình bày dữ liệu, các phương pháp thống kê mô tả, các phương pháp
phân tích thống kê và dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai. Đồng thời học
phần cũng trang bị cho sinh viên kỹ năng giải quyết vấn đề, vận dụng để phân tích các
mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội, dãy số thời gian và chỉ số.
4. Học phần tiên quyết:(Tên học phần, mã học phần) Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu kiến thức: Cung cấp một cách có hệ thống các phương pháp điều tra
thống kê bao gồm việc thu thập thông tin ban đầu về các hiện tượng kinh tế xã hội và
việc xử lý các thông tin đã thu thập, trang bị các phương pháp phân tích kinh tế xã hội
làm cơ sở cho dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai nhằm giúp cho việc
ra quyết định ở tầm vi mô và vĩ mô.
- Mục tiêu kỹ năng: Sinh viên biết cách tiến hành một quá trình điều tra thống
kê, có thể vận dụng các phương pháp phân tích khác nhau để phân tích các mức độ của
hiện tượng kinh tế xã hội.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR Mô tả Chuẩn đầu ra
học CTĐT
phần
CH1 Nắm vững các khái niệm thống kê cơ bản C3
CH2 Vận dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích thống kê C3
để dự đoán các mức độ của hiện tượng tương lai
CH3 Vận dụng để phân tích các mức độ của hiện tượng kinh tế C3
xã hội, dãy số thời gian và chỉ số
CH4 Có kỹ năng giải quyết vấn đề C3
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu


PP
LT-BT-TL- học học tập
Giảng
TH-HDTH- phần
dạy Số Trang
KT
1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN 3 CH1, [1]
(2-0-0-0-1-0) CH4
ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG
KÊ HỌC

1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA THỐNG 1(1-0-0-0-0- Thuyết [1]


KÊ HỌC 0) trình
1.1.1. Khái niệm thống kê học
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của
CH1
thống kê học

1.2. CÁC KHÁI NIỆM THƯỜNG


DÙNG TRONG THỐNG KÊ
1.2.1. Tổng thể thống kê
1.2.2. Tiêu thức thống kê 1(1-0-0-0-0- CH1 Thuyết [1]
1.2.3. Chỉ tiêu thống kê 0) trình

1.3. THANG ĐO TRONG


THỐNG KÊ
1.3.1. Thang đo định danh
1.3.2. Thang đo thứ bậc
1.3.3. Thang đo khoảng
1.3.4. Thang đo tỷ lệ

Hướng dẫn sinh viên tự học (0-0-0-0-1-0) CH1, [1]


1.4 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CH3
THỐNG KÊ
2 CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA 3 CH1, [1]
(2-0-0-0-1-0) CH2,
THỐNG KÊ
CH4
2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, CÁC 1(1-0-0-0-0- CH1 Thuyết [1]
YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA ĐIỀU 0) trình
TRA THỐNG KÊ
2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, các cấp độ
của điều tra thống kê
2.1.2. Các yêu cầu cơ bản của điều
tra thống kê
2.2. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA
THỐNG KÊ
2.2.1. Điều tra thường xuyên và
không thường xuyên
2.2.2. Điều tra toàn bộ và không toàn
bộ
2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP 1(1-0-0-0-0- CH1, Thuyết [1]
THÔNG TIN TRONG ĐIỀU TRA 0) CH4 trình
THỐNG KÊ
2.3.1. Phương pháp đăng ký trực tiếp
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn
Hướng dẫn sinh viên tự học 1(0-0-0-0-1- CH1, [1]
2.4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 0) CH3
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
2.5. SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA
THỐNG KÊ

CHƯƠNG 3. TỔNG HỢP VÀ 3 CH1,


(2-0-0-0-1-0) CH4
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
3.1. TỔNG HỢP THỐNG KÊ (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết [1] 73-79
3.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ trình
của tổng hợp thống kê
3.1.2. Các vấn đề chủ yếu của tổng
hợp thống kê

3.2. PHÂN TỔ THỐNG KÊ (1-0-0-0-0-0) CH1, Thuyết [1]


3.2.1. Khái niệm chung về phân tổ CH4 trình
thống kê
3.2.2. Phân loại phân tổ thống kê
3.2.3. Các bước phân tổ thống kê
3.2.4. Dãy số phân phối
Hướng dẫn tự học (0-0-0-0-1-0) CH4 [1]
3.3. BẢNG THỐNG KÊ VÀ ĐỒ
THỊ THỐNG KÊ

CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ CÁC 8 CH1, [1] 139-


(6-2-0-0-0-0) CH2, 181
MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG
CH4
KINH TẾ - XÃ HỘI
4.1. SỐ TUYỆT ĐỐI TRONG 1 CH1, Thuyết [1]
THỐNG KÊ (1-0-0-0-0-0) CH4 trình
4.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của số
tuyệt đối
4.1.2. Đặc điểm của số tuyệt đối
4.1.3. Đơn vị tính số tuyệt đối
4.1.4. Các loại số tuyệt đối
4.2. SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG 1 CH1, Thuyết [1]
THỐNG KÊ (1-0-0-0-0-0) CH2, trình
4.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của số CH4
tương đối
4.2.2. Đặc điểm và hình thức biểu
hiện của số tương đối
4.2.3. Các loại số tương đối 1 CH1, Thuyết [1]
(1-0-0-0-0-0) CH2, trình
CH4
Bài tập về số tương đối 1 CH1, [1]
(0-1-0-0-0-0) CH2
4.3. SỐ BÌNH QUÂN TRONG 1 CH1, Thuyết [1]
THỐNG KÊ (1-0-0-0-0-0) CH2, trình
4.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc CH4
điểm của số bình quân
4.3.2. Các loại số bình quân
4.3.3. Mốt 1 CH1, Thuyết [1]
4.3.4. Trung vị (1-0-0-0-0-0) CH2, trình
CH4
Bài tập về số bình quân 1 [1]
(0-1-0-0-0-0)
4.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐO ĐỘ BIẾN 1 CH1, Thuyết [1]
THIÊN CỦA TIÊU THỨC (1-0-0-0-0-0) CH2, trình
4.4.1. Ý nghĩa nghiên cứu độ biến CH4

thiên của tiêu thức


4.4.2. Các chỉ tiêu đo độ biến thiên
của tiêu thức
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH 6 CH1, Thuyết [1]
(4-1-0-0-1-0) CH3, trình
DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ
CH4
BÁO THỐNG KÊ NGẮN HẠN
5.1. PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI 1 CH1, Thuyết [1]
GIAN (1-0-0-0-0-0) CH3, trình
5.1.1. Khái niệm về dãy số thời gian CH4

5.1.2. Phân tích đặc điểm biến động


của dãy số thời gian
5.1.2.1. Mức độ bình quân qua thời
gian
5.1.2.1. Mức độ bình quân qua thời 1 CH1, Thuyết
gian (1-0-0-0-0-0) CH3, trình
CH4
5.1.2.2. Lượng tăng hoặc giảm tuyệt
đối

5.1.2.1. Mức độ bình quân qua thời 1 CH1, Thuyết [1]


gian (1-0-0-0-0-0) CH3, trình
5.1.2.2. Lượng tăng hoặc giảm tuyệt CH4

đối

Hướng dẫn tự học 1 CH1,


5.1.3. Biểu hiện xu hướng phát triển (0-0-0-0-1-0) CH3,
CH4
cơ bản của hiện tượng
Bài tập: Phân tích biến động 1 CH1, [1]
của dãy số thời gian dựa trên (0-1-0-0-0-0) CH3,
CH4
việc tính toán các chỉ tiêu
Bài tập: Phân tích dãy số thời gian 1 CH3 [1]
(0-1-0-0-0-0)
5.2. DỰ BÁO THỐNG KÊ NGẮN 1 CH1, Thuyết
HẠN (1-0-0-0-0-0) CH3 trình
5.2.1. Khái niệm về dự báo thống kê
5.2.2. Một số phương pháp dự báo
thống kê thường sử dụng
CHƯƠNG 6: CHỈ SỐ TRONG 7 (4-2-0-0-0- CH1, [1]
1) CH2,
THỐNG KÊ
CH3,
CH4
6.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ 1(1-0-0-0-0- CH1, Thuyết
CÁC LOẠI CHỈ SỐ 0) CH2, trình
6.1.1. Khái niệm và phân loại chỉ số CH3,
CH4
6.1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ
số
6.1.3. Tác dụng của chỉ số trong
thống kê
Kiểm tra định kỳ 1 CH1, [1]
(0-0-0-0-0-1) CH3
6.2. Chỉ số phát triển 1 CH1, Thuyết [1]
6.3. Chỉ số không gian (1-0-0-0-0-0) CH2, trình
CH3,
6.4. Chỉ số kế hoạch
CH4
6.5. HỆ THỐNG CHỈ SỐ 1(1-0-0-0-0- CH1, Thuyết [1]
6.5.1. Khái niệm và cấu thành của hệ 0) CH2, trình
thống chỉ số CH3,
CH4
6.5.2. Tác dụng của hệ thống chỉ số 1(1-0-0-0-0- CH1, Thuyết [1]
6.5.3. Phương pháp xây dựng hệ 0) CH2, trình
CH3,
thống chỉ số
CH4 [1]

Bài tập về hệ thống chỉ số 2(0-2-0-0-0- CH4 [1]


0)
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
- Hoàn thành các bài tập được giao
8. Phương thứcđánh giá
Hình thức Phương pháp Nội dung Trọng
số
Đánh giá -Quan sát, điểm 20%
thường danh
xuyên(Chuyên
cần)
Đánh giá -Viết (Các câu hỏi, bài tập, tiểu luận,… 30%
thường -Vấn đáp nhằm đánh giá năng lực của SV sau
xuyên(Bài -Thực hành khi kết thúc một mô đun kiến thức
kiểm tra giữa -Tiểu luận nào đó)
kỳ)
Đánh giá tổng -Viết (Câu hỏi, bài tập, tiểu luận,… nhằm 50%
kết(Bài thi hết -Vấn đáp đánh giá năng lực của SV sau khi kết
học phần) - Thực hành thúc học phần)
-Tiểu luận

9. Tài liệu học tập:


9.1. Giáo trình chính:
[1] Trần Thị Kim Thu (2020), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB ĐH KTQD.
9.2. Tài liệu tham khảo:
[1] Trần Ngọc Phác (2011), Giáo trình Nguyên lý thống kê, NXB Thống kê
[2] Chu Văn Tuấn (2010), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Tài chính
[3] Nguyễn Thị Kim Quý (2010), Nguyên lý thống kê, NXB văn hóa Sài Gòn

Hải Phòng, ngày ......... tháng ........... năm............


BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
GIỚI THIỆU NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
(Tên tiếng Anh: Introduce for Logistics and Supply Chain Management )
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giới thiệu ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
- Mã học phần: LOG5201
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ: 1 (LT: 14; BT: 1;TL: 0; HDSVTH: 0; KT: 0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 15
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hoà
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0978080290; Email:hoant87@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hà
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 086717058; Email: hantt78@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Môn học giúp sinh viên hiểu được ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng:
đào tạo cử nhân trong lĩnh vực kinh doanh hoạt động logistics, hoạt động chuỗi cung
ứng trong thương mại quốc tế, khi ra trường sinh viên có thể làm các công việc tại
những công ty hay doanh nghiệp chuyên môn về Logistics, công ty giao nhận hàng hóa,
công ty vận tải hay hàng trăm doanh nghiệp có nghiệp vụ Xuất nhập khẩu hàng hóa lớn
và nhỏ
Sinh viên có kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị - xã hội; nắm vững kiến thức và kỹ
năng chuyên môn về logistics và chuỗi cung ứng trong hoạt động thương mại quốc tế,
có khả năng vận dụng vào hoạt động thực tiễn tại các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ
chức và doanh nghiệp trong lĩnh vực logistics; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng
sáng tạo, năng lực tự học, tự nghiên cứu để thích ứng với môi trường làm việc.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Sinh viên cái nhìn tổng quan về các môn cơ sở và môn
chuyên ngành; Sinh viên Có kiến thức cơ bản về hoạt động kinh tế và kinh doanh quốc
tế; Được trang bị các lý thuyết tổng quan về môi trường kinh doanh toàn cầu để phân
tích cơ hội và thách thức của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu; kiến thức cơ bản
thương lượng, tổ chức ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tế;
các phương thức thanh toán quốc tế; phương thức vận tải, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu; giao nhận hàng hóa; thủ tục hải quan; logistics; có khả năng vận dụng kiến thức
để xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu, quản lý chuỗi cung ứng trong thương mại
quốc tế.
- Mục tiêu về kỹ năng: Có kỹ năng nghiên cứu, phân tích các môn chuyên
ngành; Có kỹ năng sử dụng tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc; có khả năng
sử dụng các phần mềm nghiệp vụ chuyên môn, các kỹ năng mềm khác thích ứng với các
thay đổi về môi trường làm việc.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên có thái độ học tập
nghiêm túc; Nhìn nhận một cách khách quan, đúng đắn vai trò ngành trong thời đại
ngày nay và sự cần thiết phải học môn học này trong trường đại học; Có trách nhiệm,
đạo đức nghề nghiệp, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng làm việc độc lập,
sáng tạo để phát triển nghề nghiệp.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 C4 Hiểu kiến thức cơ bản về các quy luật kinh tế nói C4
chung và hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng
nói riêng.
CH2 Biêt viết, thuyết trình báo cáo những vấn đề trong hoạt C11
động kinh doanh quốc tế, hoạt động logistics...

CH3 Có kỹ năng giao dịch thương mại đàm phán, hợp tác kinh C13
tế về các vấn đề trong hoạt động kinh doanh quốc tế, làm
việc độc lập và làm việc nhóm.
CH4 Sử dụng được 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh. C14
Đạt chứng chỉ: B1 Châu Âu đối với tiếng Anh. Có thể
giao tiếp, giải quyết công việc bằng tiếng Anh trong lĩnh
vực thương mại quốc tế.
CH5 Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng cơ C15
bản Microsoft Office. Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin cơ bản. Sử dụng được một số phần mền
trong thương mại điện tử, khai báo hải quản
CH6 Có ý thức trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp C16
và tác phong làm việc chuyên nghiệp; Có khả năng làm
việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm
việc thay đổi.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
1 Chương 1: TÔNG QUAN 10(10-0-0-0-0-0) CH1, [1] 02-29
VỀ NGÀNH LOGISTICS CH2,
VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CH6
CUNG ỨNG
1.1. Khái quát chung về 3(3-0-0-0-0-0) [1] 02-09
ngành LOGISTICS VÀ - Thuyết
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG trình
ỨNG

1(1-0-0-0-0-0) CH1
1.1.1. Lịch sử hình thành [2] 02-06
của ngành Logistics Thuyết trình

1.1.2. Quá trình phát triển 1(1-0-0-0-0-0) 06-08


của ngành Logistics

1.1.3.Các lĩnh vực hoạt 1(1-0-0-0-0-0) CH1 08-09


động chính của ngành
Logistics

1.2.Giới thiệu chung về 4(4-0-0-0-0-0) Thuyết trình [2] 09-20


quản lý chuỗi cung ứng HD làm BT

1.2.1 Khái niệm và đặc 09-13


2(2-0-0-0-0-0)
điểm của hoạt động quản lý
chuỗi cung ứng CH2
1.2.2. Sự phát triển của hoạt 13-20
2(2-0-0-0-0-0)
động quản lý chuỗi cung
ứng trong thương mại quốc
tế
1.3 Giới thiệu chung về CH2 SV tìm hiểu [1] 20-27
1(1-0-0-0-0-0)
Ngành Logistics và quản
trị chuỗi cung ứng của khoa
KT&QTKD Trường Đại
Học Hải Phòng
1.4. Bằng cấp sinh viên ra 1(1-0-0-0-0-0) CH6 [2] 27-28
trường đạt được
1.5. Đánh giá sự phát triển [2] 28-29
của ngành ngoại thương
1(1-0-0-0-0-0)
trong tương lai
2 Chương 2: NHỮNG ĐIỀU 10 CH3; Hướng dẫn [1] 30-40
CẦN BIẾT VỀ NGÀNH (10-0-0-0-0-0) CH4, tự học
LOGISTICS VÀ QUẢN CH5

LÝ CHUỖI CUNG ỨNG


2.1. Các môn học trong 4(4-0-0-0-0-0) CH3 [2] 30-35
ngành logistics và quản lý
chuỗi cung ứng
2.1.1. Các môn học cơ sở 1(1-0-0-0-0-0) 30-32
CH4
2.1.2. Các môn học chuyên 32-33
1(1-0-0-0-0-0)
ngành
2.1.3.Các môn học tự chọn CH3 33-34
1(1-0-0-0-0-0)
2.1.4. Các giai đoạn thực tập 34-35
của ngành Logistics và quản 1(1-0-0-0-0-0)
lý chuỗi cung ứng
2.2 Những kiến thức cơ bản Tìm hiểu và [1] 35-37
2(2-0-0-0-0-0)
mà ngành Logistics và quản bài tập
lý chuỗi cung ứng trang bị CH4 nhóm

cho sinh viên


2.3.Cơ hội và thách thức của 1(1-0-0-0-0-0) [2] 37-38
ngành Logistics và quản lý
chuỗi cung ứng
2.4 Giới thiệu các đơn vị 2(2-0-0-0-0-0) CH5 Tự NC [1] 38-39
liên kết với ngành logistics
và quản lý chuỗi cung ứng
2.5. Một số giáo trình ngành [2] 39-40
1(1-0-0-0-0-0) CH3
Logistics và quản lý chuỗi
cung ứng
3 Chương 3: Định hướng 10 CH3 Tìm hiểu và [2] 40-45
ngành nghề trong tương lai (5-5-0-0-0-0) CH2 làm bài tập
CH5
3.1 Các vị trí công việc của 3(3-0-0-0-0-0) CH3 [2] 40-42
ngành sinh viên ngành
Logistics và quản lý chuỗi
cung ứng
3.2 CV và tầm quan trọng 6(1-5-0-0-0-0) CH5 [2] 42-44
của CV với sinh viên
3.3 Tổng kết 1(1-0-0-0-0-0) CH2 44-5
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng dẫn của
giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo

8. Phương thức đánh giá


Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10% điểm
cần, ý thức, Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên cần
thái độ học các yêu của GV giao thái độ học tập
tập...) trước khi lên lớp

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi chuyên cần
thảo luận, làm bài
tập...)
Đánh giá Chương 1: Tuần thứ 07 Bài tập nhóm 30%
giữa kỳ (kiểm Chương 2: Tuần thứ 15 Bài kiểm tra
tra thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi của Bài thi học phần 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn học Nhà trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Trình bày lịch sử phát triển và các lĩnh vực chính của ngành ngành Logistics?
- Đánh giá về sự phát triển của ngành Logistics trong tương lai?
- Là sinh viên chuyên ngành Logistics, em cần phải trang bị những gì cho thời gian theo
học tại trường để đạt được kết quả tốt nhất với cơ hội việc làm cao nhất?
- Em hãy cho biết cơ hội việc làm của sinh viên ngành Logistics
- Trình bày hiểu biết của em về Ngành Kinh tế Logistics của Trường Đại Học Hải Phòng
- Trình bày hiểu biết của em về Trường Đại Học Hải Phòng, Khoa KT&QTKD
- Các vị trí công việc trong lĩnh vực Logistics mà em biết?
- CV là gì? Trình bày hiểu biết của em về CV
- Viết 1 bản CV hoàn chỉnh của sinh viên năm nhất.
10. Tài liệu học tập:
10.1. Giáo trình chính:
[1] Tài liệu hướng dẫn tự học Giới thiệu Ngành Kinh tế Ngoại thương.
10.2. Tài liệu tham khảo:

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
(Tên tiếng Anh: Economic development )
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Kinh tế phát triển; - Mã học phần: ECC5209
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế & QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 5;TL: 02; HDSVTH: 02; KT: 01)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trịnh Thị Ngọc
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0916136966; Email:ngoctt86@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: ; Email:
3. Mô tả học phần:
Học phần nghiên cứu về các mô hình kinh tế từ cổ điển đến hiện đại, các chỉ số
kinh tế phát triển của các quốc gia trên thế giới. Đồng thời, học phần cung cấp các cách
tính các đại lượng đo lường sự phát triển của một quốc gia, từ đó đưa ra các nhận xét
đánh giá một cách tương đối về sự tăng trưởng của quốc gia đó, ngoài ra, học phần còn
cung cấp các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, phân tích cụ thể tác động của
các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia, từ đó đưa ra các quyết định kinh tế
giúp phát triển kinh tế của thế giới nói chung và của từng quốc gia nói riêng.
4. Học phần tiên quyết: không
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về lịch sử về
lý thuyết tăng trưởng và phát triển, xu hướng thay đổi của nền kinh tế toàn cầu và quá
trình hội nhập. Những lựa chọn về chiến lược, chính sách phù hợp cho một nền kinh tế
cụ thể. Biết được các công cụ phân tích so sánh giữa các nền kinh tế khác và nền kinh tế
Việt Nam để rút ra các bài học chính sách cần thiết.
- Mục tiêu về kỹ năng: Trang bị các kiến thức về mô hình tăng trưởng, phát
triển kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng và sự lựa chọn con đường tăng trưởng, phát triển
kinh tế; Ngoài môn học còn nghiên cứu sự vận dụng vào chính sách phát triển kinh tế
của Việt nam.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Lên lớp nghe giảng, tham gia
thảo luận, làm việc nhóm theo yêu cầu của giảng viên; Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu;
Dụng cụ học tập: Bút viết, bút chì, thước kẻ, vở viết, vở nháp, máy tính; Đảm bảo các
buổi kiểm tra trình độ trong kỳ, cuối kỳ.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về lịch sử của các
lý thuyết tăng trưởng và phát triển, xu hướng thay đổi của C4
C5
nền kinh tế toàn cầu và quá trình hội nhập. Những lựa chọn
về chiến lược, chính sách phù hợp cho một nền kinh tế cụ
thể. Biết được các công cụ phân tích so sánh giữa các nền
kinh tế khác và nền kinh tế Việt Nam để rút ra các bài học
chính sách cần thiết.
CH2 Trang bị các kiến thức về mô hình tăng trưởng, phát triển C4
kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng và sự lựa chọn con đường C5
tăng trưởng, phát triển kinh tế
CH3 Nghiên cứu sự vận dụng vào chính sách phát triển kinh tế
của Việt Nam. C4
C5
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học giảng học tập
HDTH-KT phần dạy Số Trang
Chương 1: NHỮNG KHÁI 5 (4-1-0-0-0-0) CH1
NIỆM CƠ BẢN VÀ LÝ
[1] 1-52
THUYẾT TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
1.1 Kinh tế học phát triển 2 (2-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết
[1] 1
trình
1.1.1 Khái niệm và bản chất 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết
[1] 1
trình
1.1.2 Sự cần thiết phải 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết
nghiên cứu kinh tế học phát trình
[1] 11
triển
1.2 Khái niệm và đo lường, 3 (2-1-0-0-0-0) CH2 Thuyết [1] 16
nguồn gốc tăng trưởng kinh trình
HD làm
tế BT
1.2.1 Khái niệm 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết
[1] 18
trình
1.2.2 Các chỉ tiêu đo lường 1.5 (0.5-1-0-0-0-0) CH2 Thuyết
tăng trưởng kinh tế trình
[1] 18-52
HD làm
BT
1.2.3 Nguồn gốc tăng trưởng 1 (1-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết
kinh tế trình
[1] 53-125

CHƯƠNG 2: LÝ 8 (6-1-1-0-0-0) CH2


THUYẾT PHÁT TRIỂN [1] 53
KINH TẾ
2.1 Bản chất của phát triển 2 (2-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết
trình [1] 53
kinh tế
2.1.1 Khái niệm 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết 126-
[1]
trình 223
2.1.2 Mối quan hệ giữa tăng 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết
trình [1] 126
trưởng và phát triển
2.13. Mặt trái của tăng 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết
trình [1] 126
trưởng kinh tế
2.1.4 Phát triển kinh tế bền 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết
vững và mục tiêu phát triển trình
[1] 128
bền vững của vệt nam
2.2 Hệ thống chỉ tiêu phản 4 (2-1-1-0-0-0) CH2 Thuyết
ánh phát triển kinh tế. trình
HD làm [1] 135
BT và
tự học
2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản 1 (0.5-0.5-0-0-0-0) CH2 Thuyết
ánh tăng trưởng kinh tế trình
[1] 140
HD làm
BT
2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản 1 (0.5-0.5-0-0-0-0) CH2 Thuyết
ánh thay đổi cơ cấu kinh tế. trình
[1] 146
HD làm
BT
2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản 1 (0.5-0-0.5-0-0-0) CH2 Thuyết [1] 146
ánh tiến bộ xã hội trình
HD sinh
viên
thảo
luận
2.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản 1 (0.5-0-0.5-0-0-0) CH2 Thuyết
ánh môi trường trình
HD sinh
[1] 163
viên
thảo
luận
2.3 Các giai đoạn phát triển 2 (2-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết
trình [1] 169
kinh tế
CHƯƠNG 3: CÁC 8 (6-1-1-0-0-0) CH2
NGUỒN LỰC TĂNG
[1] 174
TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
3.1 Nguồn lao động với phát 2 (1-0-1-0-0-0) CH2 Thuyết
triển kinh tế trình
HD sinh
[1] 174
viên
thảo
luận
3.2 Vốn với phát triển kinh 2 (2-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết
trình [1] 183
tế
3.3 Nguồn tài nguyên thiên 2 (1-1-0-0-0-0) CH2 Thuyết
nhiên với phát triển kinh tế trình
[1] 189
HD làm
BT
3.4 Công nghệ với phát triển 2 (2-0-0-0-0-0) CH2 Thuyết
trình [1] 189
kinh tế
CHƯƠNG 4: LÝ 3 (1-1-0-0-1-0) CH2
THUYẾT NGHÈO ĐÓI
VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG [1] 190
TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
4.1 Khái niệm và thước đo 1 (0.5-0.5-0-0-0-0) CH2 Thuyết
nghèo đói, bất bình đẳng trình
HD làm [1] 203
trong thu nhập BT
4.2 Những giải pháp chính 2 (0.5-0.5-0-0-1-0) CH2 Thuyết
sách giảm sự phân hóa giàu trình
HD làm [1] 203
nghèo. BT và
tự học
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU VÀ 6 (3-1-0-0-1-1) CH3 [1] 208
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
5.1 Phát triển nông nghiệp 2 (1-1-0-0-0-0) CH3 Thuyết
trình
[1] 211
HD làm
BT
5.2 Phát triển công nghiệp 2 (1-0-0-0-1-0) CH3 Thuyết
trình
[1] 217
HD SV
tự học
5.3 Phát triển ngoại thương 2 (1-0-0-0-0-1) CH3 Thuyết
quốc tế trình
Cho SV [1] 220
làm bài
KT
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên cần, các buổi học 10%
ý thức, thái độ học Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh điểm
tập...) các yêu của GV thần, thái độ học chuyên
giao trước khi lên tập cần
lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10%
vào buổi học (phát lời các câu hỏi điểm
biểu, thảo luận, làm chuyên
bài tập...) cần
Đánh giá giữa kỳ Chương 2: Tuần thứ..... Bài tập nhóm 30%
(kiểm tra thường Chương 3: Tuần thứ...... Bài kiểm tra
xuyên) .........
Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
tổng hợp của môn của Nhà
học trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
9.1. Lý thuyết
1. Thế giới thứ 3 hình thành như thế nào? Đặc điểm của các nước thuộc thế giới thứ 3
2. Hiện nay thế giới Phân chia các nước theo trình độ phát triển thành mấy nhóm? Đặc
điểm các nhóm?
3. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế?
4. Khái niệm và đo lường phát triển kinh tế? Thế nào là phát triển bền vững?
5. Chiến lược phát triển cho các nước thuộc nhóm đang phát triển?
6. Trình bày mô hình tăng trưởng kinh tế của K.Marx: các yếu tố tăng trưởng, sự phân
chia giai cấp trong xã hội, các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế, vai trò của các
chính sách kinh tế đối với sự tăng trưởng
7. Trình bày mô hình Keynes về tăng trưởng kinh tế: sự cân bằng của nền kinh tế, vai
trò của tổng cầu trong việc xác định sản lượng và vai trò của các chính sách kinh tế đối
với tăng trưởng
8. Các giai đoạn phát triển kinh tế để đi từ một nền kinh tế cổ truyền thành một nền kinh
tế hiện đại?
9. Trình bày nội dung mô hình hai khu vực của Athus Levis và Harry T.oosshima?
10. Khái niệm Nhân lực? Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn nhân
lực?
11. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng việc làm của một quốc gia
12. Phân tích vai trò của nhân lực với tăng trưởng và phát triển kinh tế?
13. Các nguồn vốn đầu tư của một quốc gia?
14. Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư
15. Khái niệm, đặc điểm và phân loại Tài nguyên thiên nhiên?
16. Phân tích vai trò của TNTN với phát triển kinh tế của một quốc gia
17. Tình trạng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên ở Việt Nam
18. Khái niệm khoa học và công nghệ? Mối quan hệ giữa 2 yếu tố này?
19. Vai trò của khoa học và công nghệ đối với phát triển kinh tế?
20. Các vấn đề trong quản lý đầu tư về khoa học công nghệ?
21. Phân tích vai trò của ngoại thương đối với phát triển kinh tế?
22. Trình bày các chính sách ngoại thương chủ yếu của các nước đang phát triển?
9.2. Bài tập
- Dạng 1: Bài tập về Đường Lozens phản ánh sự bình đẳng trong phân phối thu nhập
- Dạng 2: Tính toán các chỉ tiêu phát triển kinh tế của quốc gia
10. Tài liệu học tập (tối đa 5 tài liệu)
10.1. Giáo trình chính:
[1] Học viện chính trị quốc gia (2018), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thống kê.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Tài liệu hướng dẫn học tập do nhóm giảng viên giảng dạy biên soạn
[3] Giáo trình kinh tế phát triển,Trường Đại học kinh tế TP. HCM.
[4] Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[5] Sách tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học giáo viên phát, báo chí, internet, …

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ CÔNG CỘNG
(Tên Tiếng Anh: Macroeconomics)
TRÌNH ĐỘ: Đại học
1.Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Kinh tế công cộng Mã học phần: ECC5207
- Khoa phụ trách: Kinh tế và QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 18; BT: 4.; TL: 5; TH: 0; HDTH: 2 ; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần: Kinh tế vi mô 1
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đồng Thị Hiên
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0984522876 Email: hienktqtkd.dhhp@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trịnh Thị Ngọc
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0916136966 Email: ngoc15thp@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần Kinh tế công cộng nghiên cứu về vai trò của Chính Phủ trong việc điều
tiết nền kinh tế. Giúp cho người học phân biệt khu vực tư nhân, khu vực công cộng. Qua
đó thấy bàn tay vô hình của Chính phủ điều tiết nền kinh tế như: Chính phủ phân bổ nguồn lực
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế; Chính phủ phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã
hội; Chính phủ ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá; lựa chọn công cộng; các
công cụ chính sách can thiệp chủ yếu của chính phủ trong nền KTTT
4. Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô 1- ECC5202, Kinh tế vĩ mô 1- ECC5205
5. Mục tiêu học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản, các
nguyên lý hoạt động của khu vực công cộng và giúp sinh viên có khả năng phân tích,
đánh giá các vấn đề trong các chính sách kinh tế công cộng của Chính phủ
- Mục tiêu về kỹ năng: Sinh viên sẽ hiểu và nhận biết được cách thức vận hành
của một nền kinh tế khi có sự tham gia điều tiết của Chính Phủ. Trang bị một số kỹ
năng phân tích, kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm …
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm: Sinh viên có thái độ tích cực trong
việc tiếp thu bài giảng và tự giác học tập, làm bài tập, nghiên cứu tài liệu liên quan...
5.2. Chuẩn đầu ra
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Hiểu kiến thức cơ bản về các quy luật kinh tế nói chung. C4
Biết phân tích, đánh giá các vấn đề trong các chính sách
kinh tế công cộng của chính phủ; Có khả năng thích nghi
CH2 C5, C8
cao và tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ.

6.Nội dung chi tiết học phần:


TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu học
LT-BT-TL- học Giảng tập
TH-HDTH-KT phần dạy Số Trang
Chương 1- TỔNG QUAN 3(2-0-1-0-0-0) [1] 1
1 VỀ VAI TRÒ CỦA
CHÍNH PHỦ TRONG -
NỀN KINH TẾ THỊ Thuyết
TRƯỜNG trình
0.5(0.5-0-0-0- C4 -Phát [1] 2
1.1. Chính phủ trong nền
0-0) vấn
kinh tế thị trường
-
1.2. Cơ sở khách quan cho 0.5(0.5-0-0-0- Phỏng [1] 3
sự can thiệp của Chính phủ 0-0) vấn
vào nền kinh tế nhanh
1.3. Chức năng, nguyên tắc 1.5(0.5-0-1-0- [1] 4
và những hạn chế trong sự 0-0)
can thiệp của Chính phủ vào
nền kinh tế thị trường
1.4. Đối tượng, nội dung và 0.5(0.5-0-0-0- [1] 5
phương pháp luận nghiên 0-0)
cứu môn học
2 Chương 2- CHÍNH PHỦ 9(6-2-1-0-0-0) C4, [1] 7
VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ C5
NGUỒN LỰC NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH TẾ
2.1. Độc quyền 3(2-0-1-0-0-0) Thuyết [1] 7
1.5(1-0-0.5-0- trình [1] 9
2.1.1. Độc quyền thường -Phát
0-0)
1.5(1-0-0.5-0- vấn [1] 12
2.1.2. Độc quyền tự nhiên
0-0)
2.5(1.5-1-0-0- Thuyết [1] 13
2.2. Ngoại ứng
0-0) trình
2.2.1. Khái niệm và đặc 0.5(0.5-0-0-0- -Phát [1] 13
điểm 0-0) vấn
1.0(0.5-0.5-0- -Bài [1] 13
2.2.2. Ngoại ứng tiêu cực
0-0-0) tập vận
1.0(0.5-0.5-0- dụng [1] 19
2.2.3. Ngoại ứng tích cực
0-0-0)
2.3. Hàng hoá công cộng 3(2-1-0-0-0-0) Thuyết [1] 22
trình
0.5(0.5-0-0-0- -Phát [2] 32
2.4. Thông tin không đối
0-0) vấn
xứng

3 Chương 3 – CHÍNH PHỦ 4(2-1-1-0-0-0) C4, [1] 37


VỚI VAI TRÒ PHÂN C8
PHỐI LẠI THU NHẬP
NHẰM ĐẢM BẢO CÔNG
BẰNG XÃ HỘI
0.5(0.5-0-0-0- Thuyết [1] 37
3.1. Khái niệm công bằng
0-0) trình [1] 37
3.2. Thước đo độ bất bình 1.5 (0.5-1-0-0- -Phát [1] 38
đẳng trong phân phối thu 0-0) vấn
nhập -Bài
3.3. Nguyên nhân gây ra sự 1(0.5-0-0.5-0- tập vận [1] 39
bất bình đẳng trong phân 0-0) dụng
phối thu nhập
3.4. Lý do can thiệp của 1(0.5-0-0.5-0- [1] 39
Chính phủ nhằm đảm bảo 0-0)
công bằng xã hội.
5 CHƯƠNG 4- LỰA CHỌN 7(4-1-1-0-1-0) C4 [1] 58
CÔNG CỘNG
2(1-0-0-0-1-0) Thuyết [1] 58
trình
-Phát
5.1. Lợi ích của lựa chọn
vấn
công cộng
-Làm
việc
nhóm
5.2. Lựa chọn công cộng 4(2-1-1-0-0-0) Thuyết [1] 59
trong cơ chế biểu quyết trực trình
tiếp -Phát
5.2.1. Các nguyên tắc lựa 1.5(1-0.5-0-0- vấn [1] 59
chọn công cộng 0-0) -Bài
5.2.2. Các phiên bản của 2.5(1-0.5-1-0- tập vận [1] 61
nguyên tắc biểu quyết theo 0-0) dụng
đa số - Kiểm
1(1-0-0-0-0-0) tra [2] 331
5.3. Lựa chọn công cộng
trong cơ chế biểu quyết đại
diện
6 CHƯƠNG 5- CÁC CÔNG 7(4-1-1-0-1-0) C4, [2] 359
CỤ CHÍNH SÁCH CAN C5,
THIỆP CHỦ YẾU CỦA C8
CHÍNH PHỦ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1(1-0-0-0-0-0) Thuyết [2] 361
6.1. Nhóm công cụ chính trình
sách về quy định pháp lý -Phát
vấn
-phỏng
vấn
nhanh
6.2. Nhóm công cụ chính Thuyết [2] 370
sách tạo cơ chế thúc đẩy thị 2(1-0-0-0-1-0) trình
trường -Phát
vấn
6.3. Nhóm công cụ chính 4(2-1-1-0-0-0) [2] 381
sách điều tiết bằng thuế và
trợ cấp
2(1-0.5-0.5-0- [2] 381
6.3.1. Thuế
0-0)
2(1-0.5-0.5-0- [2] 390
6.3.2. Trợ cấp 0-0)

Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự
hướng dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Hoàn thành các bài tập được giao
8. Phương pháp đánh giá:
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí Trọng số
đánh giá đánh giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)

Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các buổi Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên học 10%
cần, ý thức, thái điểm
Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh
độ học tập...) chuyên
yêu của GV giao trước khi thần, thái độ
cần
lên lớp học tập

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập 10%
buổi học (phát biểu, thảo nhỏ/trả lời các điểm
luận, làm bài tập...) câu hỏi chuyên
cần

Đánh giá giữa 1. Tính tổn thất phúc lợi Tuần thứ 8 Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra xã hội?
thường xuyên) 2. Vẽ đường lozens và
tính hệ số gini
3. Lựa chọn phương án tốt Bài kiểm tra
nhất theo phương pháp Tuần thứ 13
đấu cặp, cùng lúc, cho
điểm

Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học 50%
kỳ hợp của môn học của Nhà phần
trường
9.Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
A.LÝ THUYẾT:
1.Khái niệm Chính phủ? Thế nào là Khu vực công cộng? Chính phủ nằm ở đâu
trong vòng tuần hoàn kinh tế? Vẽ hình và phân tích.
2.Phân tích cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. Khi
can thiệp vào nền kinh tế, Chính phủ vấp phải những khó khăn gì?
3.Độc quyền là gì? Nguyên nhân gây ra độc quyền trong nền kinh tế. Độc quyền
gây tổn thất PLXH như thế nào? Vẽ hình. Có những giải pháp nào khắc phục hiện tượng
độc quyền trong nền kinh tế.
4. Khái niệm ngoại ứng. Có mấy loại ngoại ứng. Ngoại ứng gây tổn thất PLXH
như thế nào? Vẽ hình minh họa.
5.Hàng hóa công cộng có những thuộc tính như thế nào? Lấy ví dụ về HHCC và
phân tích rõ vì sao đó là HHCC.Vì sao đối với một số loại HHTN chính phủ lại tiến
hành cung cấp công cộng. Cung cấp như thế gây thiệt hại gì? Giải pháp khắc phục.
6. Khái niệm công bằng xã hội. Vì sao phải thực hiện công bằng dọc? Có mấy
thước đo đánh giá sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Nêu khái niệm, cách xác
định các thước đo đó. Vẽ hình minh họa.
7. Nguyên nhân gây ra bất bình đẳng trong phân phối thu nhâp.Trình bày các lý
thuyết phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công bằng xã hội? Vì sao chính phủ phải tiến
hành phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công bằng xã hội?
8. Khái niệm và công cụ của chính sách tài khóa? Chính sách tài khóa tác động
như thế nào đến thị trường hàng hóa
9. Công cụ của chính sách tiền tệ? Chính sách tiền tệ tác động như thế nào đến thị
trường tiền tệ. Khái niệm toàn cầu hóa? Toàn cầu hóa mang lại cơ hội và thách thức như
thế nào cho nền kinh tế các nước.
10.LCCC là gì? Nó mang lại lợi ích như thế nào cho xã hội?
Nội dung nguyên tắc biểu quyết theo đa số? Nguyên tắc biểu quyết theo đa số có
hạn chế gì. Vẽ hình minh họa cho hiện tượng quay vòng trong biểu quyết.Thế nào là
biểu quyết cùng lúc? Biểu quyết cho điểm?
11. Giá trần, giá sàn là gì? Giá trần, giá sàn phát huy tác dụng trong những trường
hợp nào? Phân tích tác động của giá trần, giá sàn đến TDSX và TDTD
12. Thuế là gì? Bao gồm mấy loại? Phân tích tác động của thuế đến TDSX và
TDTD
13. Trợ cấp là gì? Bao gồm mấy loại? Phân tích tác động của trợ cấp đến TDSX và
TDTD
B. BÀI TẬP:
1. Tính tổn thất phúc lợi xã hội?
2. Vẽ đường lozens và tính hệ số gini
3. Cho đường cầu đối với sản phẩm của nhà máy hoá chất có dạng: MB = 15 – 2Q
Chi phí sản xuất tư nhân: MPC = 2Q – 15; Chi phí sản xuất xã hội: MSC = 5 + Q
P: trđ, Q: sản phẩm
a. Xác định giá; sản lượng tối ưu của nhà máy và của xã hội
b. Tổn thất PLXH bằng bao nhiêu?
c. Chính phủ đánh thuế là bao nhiêu trong trường hợp?
d. Vẽ hình minh họa
4. Cho nhóm dân cư gồm 5 người có thu nhập như sau:11; 15; 8; 2; 4
a. Vẽ đường Lozens.
b. Tính hệ số Gini.
5. Cho bảng sau
Cử tri X Y Z
Cho Cho Cho
P/án TTUT TTUT TTUT
điểm điểm điểm
Ô tô 1 5 3 3 2 2
Xe máy 2 3 2 5 1 3
Xe đạp 3 2 1 2 3 5
a. Theo nguyên tắc đấu cặp thì phương án nào được lựa chọn?
b. Theo nguyên tắc cùng lúc thì phương án nào được chọn?
c. Theo nguyên tắc cho điểm thì phương án nào được chọn?

10. Tài liệu học tập


10.1. Giáo trình chính:
[1] PGS.TS Phạm Văn Vận - Ths Vũ Cương, Giáo Trình Kinh tế công cộng, Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, xuất bản 2016
10.2 Tài liệu tham khảo:
[2] Bài giảng kinh tế công cộng- Th.S Đồng Thị Hiên –Đại học Hải Phòng
[3] Giáo trình kinh tế công cộng, PGS.TS Phạm Thị Tuệ, Nhà xuất bản Hà Nội,
2019
[4] Giáo trình Kinh tế công cộng, PGS.TS Nguyễn Văn Dần, TS Đỗ Thị Thục,
Nhà xuất bản tài chính, 2013

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
(Tên tiếng Anh: Environmental Economics)
TRÌNH ĐỘ: Đại học
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Kinh tế môi trường; Mã học phần: ECC5266
- Đơn vị phụ trách: Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 18; BT: 4; TL: 5; TH: 0; HDSVTH: 2; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần: Kinh tế vi mô 1
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thúy
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0868284868 Email:thuynn2dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đồng Thị Hiên
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0984522876 Email:hienktqtkd.dhhp@gmail.com
2.3 Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0904944169 Email:hantt84@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Nguyên cứu môí quan hệ tương tác giữa kinh tế và môi trường. Hoạt động kinh t
ế có ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường và môi trường tác động gì đối với nền
kinh tế. Các công cụ quản lý môi trường của nhà nước tác động của những công cụ ấy
đến hoạt động phát triển kinh tế.
4. Học phần tiên quyết: ECC5202
5. Mục tiêu học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu tìm hiểu
của sinh viên chuyên ngành kinh về vấn đề kinh tế và môi trường hiện nay. Tác động
của hoạt động kinh tế đến môi trường và ngược lại từ đó các nhà kinh tế đưa ra các
quyết định cho phù hợp. Nắm bắt được các phương thức mà các nhà quản lý môi
trường để doanh nghiệp tính toán các phương án cụ thể.
- Mục tiêu về kỹ năng:
Trang bị một số kỹ năng phân tích, kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm …
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm:
Sinh viên tích cực vận dụng các kiến thức đã học để có thể áp dụng cho thực tiễn.
5.2. Chuẩn đầu ra:

CĐR học Mô tả Chuẩn đầu


phần ra CTĐT
CH1 Trình bày tổng quan về môi trường và nền kinh tế hiện C4
nay. Nắm vững các quy luật môi trường từ đó tác
động đến nền kinh tế và sự tác động ngước lại của nền
kinh tế đến môi trường.
CH2 Áp dụng thành các công cụ để phân tích tác động hoạt C4,C8
động kinh tế đến môi trường và các công cụ quản lý
của nhà nước đối với hoạt động kinh tế
CH3 Áp dụng thành thạo các chính sách của nhà nước đến C3
môi trường
6.Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu học
LT-BT-TL- học Giảng tập
TH-HDTH-KT phần dạy Số Trang
[1] 1
1 CHƯƠNG 1: MÔI 6 (5-0-1-0-0-0) C4
TRƯỜNG VÀ PHÁT
TRIỂN
1.1 Môi trường 1 (1-0-0-0-0-0) - Thuyết 19
trình

1.2 Tài nguyên 1 (1-0-0-0-0-0) - Thuyết 25


trình

1.3. Biến đổi môi 1 (1-0-1-0-0-0) Thuyết 39


trường trình
-Làm
việc
nhóm
1.4 Phát triển 1 (1-0-0-0-0-0) Thuyết 43
trình
1.5 Phát triển bền vững 1 (1-0-0-0-0-0) Thuyết 76
trình
2 CHƯƠNG II : 13 (`8-4-1-0-0- C4,C [1] tr.88-
KINH TẾ HỌC 0) 8 247.
CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG
2.1 Mô hình thị trường 2 (1-1-0-0-0-0) Thuyết 184
và hiệu quả kinh tế trình

2.2 Ngoại Ứng 5 (2-2-0-0-0-0) Thuyết 192


trình
2.3 Kinh tế học ô nhiễm 3 (2-1-0-0-0-0) Thuyết 210
trình
-Làm
việc
nhóm
2.4 Hàng hóa chất 4 (3-0-1-0-0-0) Thuyết 225
lượng môi trường trình
-Thảo
luận
3 Chương III ĐÁNH 5 (3-1-1-0-0-0) C4, [1] tr.247-
GIÁ TÁC ĐỘNG C8 299.
MÔI TRƯỜNG.
PHÂN TÍCH NHỮNG
TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG
3.1 Đánh giá tác đông 3 (2-0-1-0-0-0) Thuyết 247
môi trường trình

3.2 Phân tích chi phí – 2 (1-1-0-0-0-0) Thuyết 271


lợi ích cho tác động tới trình
môi trường -Thảo
luận
4 Chương IV: KHAN 3 (1-0-1-0-1-0) C4 [1] tr.292-
HIẾM TÀI NGUYÊN,
DÂN SỐ, KINH TẾ
VÀ MÔI TRƯỜNG
4.1 . Khan hiếm tài 2 (1-0-1-0-0-0) Thuyết 295
nguyên không có khả trình
năng tái sinh, tài -Thảo
nguyên có khả năng tái luận
sinh
4.2 Chính sách dân số 1(0-0-0-0-1-0) Thuyết 298
trình
HDTH
Chương V: QUẢN LÝ 3 (1-0-1-0-1-0) C3 [1] tr.303-
MÔI TRƯỜNG 369.
5.1 Quản lý môi trường 1 (1-0-0-0-0-0) Thuyết 303
và vai trò của nhà nước trình
trong quản lý môi -Thảo
trường luận

5.2 Nội dung và nguyên 2 (0-0-1-0-1-0) Thuyết 311


tắc quản lý môi trường trình,
HDTH
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần.
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự
hướng dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Hoàn thành các bài tập được giao
8. Phương pháp đánh giá:
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí Trọng
giá đánh giá số (%)

Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên
trinh (chuyên buổi học cần 10%
cần, ý thức, thái điểm
độ học tập...) Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh chuyên
yêu của GV giao trước thần, thái cần
khi lên lớp độ học tập

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập 10%
buổi học (phát biểu, nhỏ/trả lời điểm
thảo luận, làm bài các câu hỏi chuyên
tập...) cần

Đánh giá giữa - Tính sản lượng, giá, Tuần thứ 8 30%
kỳ (kiểm tra tổn thất phúc lợi xã hội, Bài tập
thường xuyên) thuế và trợ cấp ngoại nhóm
ứng tiêu cực và ngoại
ứng tích cực Tuần thứ 12
- Tính mức thải tối ưu Bài kiểm
của nhà máy. tra
- Tính NPV của dự án
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học 50%
kỳ tổng hợp của môn học của Nhà phần
trường

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần


A.LÝ THUYẾT:
1. Môi trường là gì? Các thành phần môi trường?
2. Thế nào là phát triển, phát triển bền vững?
3. Ngoại ứng là gì? Có mấy loại?
4. Biến đổi môi trường là gì? Có mấy cấp độ?
5. Trình bày khan hiếm tài nguyên không có khả năng tái sinh, tài nguyên có khả
năng tái sinh?
6. Phân tích chi phí – lợi ích cho tác động tới môi trường?
7. Thế nào là phân tích chi phí – lợi ích mở rộng
8. Quản lý môi trường và vai trò của nhà nước trong quản lý môi trường?
9. Nội dung và nguyên tắc quản lý môi trường.
10. Tài nguyên là gì? Có những loại nào?
B. BÀI TẬP:
1. Tính tổn thất phúc lợi xã hội, trợ cấp, thuế đối với ngoại ứng tiêu cực
2. Tính tổn thất phúc lợi xã hội, trợ cấp, thuế đối với ngoại tích cực
3.Tính chi phí giảm thải?
4. Xác định mức thải tối ưu của nhà máy?
5. Đánh giá dự án theo chỉ tiêu NPV?
6. Một doanh nghiệp sản xuất có hàm chi phí biên là MC = 16 + 0,04Q, hàm lợi
ích biên là MB = 40 – 0,08Q. Hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường và người ta
xác định được hàm chi phí biên ngoại ứng là MEC = 8 + 0,04Q, trong đó Q là sản lượng
tính bằng tấn và chi phí tính bằng USD.
a. So sánh mức sản lượng và mức giá đạt hiệu quả cá nhân với mức sản lượng và
mức
giá hiệu quả xã hội?
b. Xác định phúc lợi xã hội đạt được tại từng mức sản lượng. Xác định tổn thất
phúc
lợi xã hội?
c. Xác định mức thuế cần áp dụng để điều chỉnh hoạt động sản xuất về mức tối ưu

hội? Tính tổng doanh thu thuế?
d. Xác định thặng dư của người sản xuất trước và sau khi áp dụng thuế?
e. Thể hiện kết quả tính toán bằng đồ thị?
7. Hoạt động trồng rừng của một lâm trường có hàm chi phí cận biên là MC = 25 +
Q, hàm lợi ích cá nhân cận biên là MB = 45 - 3Q. Hoạt động trồng rừng mang lại lợi ích
cho xã hội và người ta xác định được hàm lợi ích xã hội cận biên là MSB = 85 - 5Q. (Q
là diện tích rừng tính bằng ha và P là giá tính bằng trăm USD).
a. Xác định diện tích và giá trồng rừng tối ưu cá nhân và tối ưu xã hội?
b. Xác định phúc lợi xã hội ứng với từng mức sản xuất hiệu quả cá nhân và xã hội.
Xác định tổn thất phúc lợi xã hội khi lâm trường sản xuất ở mức tối ưu cá nhân?
c. Để đạt được mức sản xuất tối ưu xã hội cần phải trợ cấp cho mỗi ha rừng bao
nhiêu?
e. So sánh tổng mức trợ cấp với tổng lợi ích ngoại ứng lâm trường tạo ra cho xã
hội tại
mức sản xuất tối ưu xã hội?
f. Thể hiện kết quả bằng đồ thị?
8. Có hai hãng sản xuất nhựa hạt cùng thải ra chất thải gây ô nhiễm môi trường.
Người ta xác định được hàm chi phí giảm thải cận biên của hai hãng lần lượt là: MAC1
= 200 - 2/3Q1 và MAC2 = 600 – Q2
Trong đó, Q là lượng chất thải tính bằng tấn, P là mức chi phí tính bằng USD cho
một
tấn chất thải.
a. Xác định tổng lượng chất thải của 2 hãng khi không có sự quản lý của cơ quan
quản lý Nhà nước về môi trường?
b. Giả sử cơ quan quản lý môi trường quy định cho mỗi hãng chỉ được thải ở mức
150 tấn thì chi phí giảm thải của mỗi hãng để tuân thủ quy định là bao nhiêu?
c. Nếu cơ quan quản lý môi trường quy định một mức phí thải đồng đều, f = 100
USD/ tấn thì mỗi hãng sẽ thải bao nhiêu? Chi phí giảm thải của mỗi hãng là bao
nhiêu?
d. Cơ quan quản lý nên sử dụng chuẩn thải hay phí thải trong trường hợp này?
e. Thể hiện các kết quả trên bằng đồ thị?
9. Hai hãng sản xuất hoạt động trong một khu vực có cùng loại chất thải làm ô
nhiễm môi trường. Người ta xác định được hàm chi phí giảm thải cận biên của hãng 1 là
MAC1 =480 – 4Q1 và hàm chi phí giảm thải của hãng 2 là MAC2 = 320 – 2Q2 (trong
đó Q là lượng thải tính bằng tấn và chí phí giảm thải tính bằng USD).
a. Tính tổng lượng chất thải mà hai hãng thải vào môi trường khi không có sự
quản lý của cơ quan quản lý môi trường?
b. Giả sử cơ quan quản lý muốn giảm tổng lượng thải của hai hãng còn 190 tấn
bằng cách ban hành một mức phí thải đồng đều. Xác định mức phí thải đó và chi phí
giảm thải của từng doanh nghiệp.
c. Giả sử mỗi hãng ban đầu có 95 giấy phép, giá mỗi giấy phép trên thị trường là
120 USD.
Hỏi:- Mỗi hãng sẽ có nhu cầu sử dụng bao nhiêu giấy phép?
- Nếu hai hãng trao đổi giấy phép cho nhau thì chi phí giảm thải của mỗi hãng là
bao nhiêu? So với chi phí giảm thải trước khi mua bán giấy phép, mỗi hãng đã tiết kiệm
được bao nhiêu?
d. Thể hiện kết quả bằng đồ thị?
10. Tài liệu học tập
10.1 Giáo trình chính:
[1] Kinh tế môi trường, TS Nguyễn Đức Lợi; TS Phạm Văn Nhật – Nhà xuất bản Tài
chính, xuất bản 2013
10.2. Tài liệu tham khảo:
[1] Bài giảng Kinh tế môi trường – Th.s Đồng Thị Hiên, GV Đại học Hải Phòng
[2] Luật bảo vệ môi trường,TS Nguyễn Trọng Thuyết- Nhà xuất bản Thanh niên, xuất
bản 2021.
[3] Giáo trình kinh tế môi trường, PGS.TS Lê Quốc Lý – Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, xuất bản 2014

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
(Tên tiếng Anh: Information management systems)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Hệ thống thông tin quản lý
- Mã học phần: MAN5210
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 5; TL: 3; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Điện thoại: 0904944169, gmail: hantt84@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên:
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại: ; Email
3. Mô tả học phần:
Trong bối cảnh tự do hóa thương mại quốc tế và quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam, các doanh nghiệp ngày càng gặp nhiều áp lực cạnh
tranh. Chính vì vậy, doanh nghiệp luôn cần phải nắm bắt chính xác và kịp thời xu
hướng của xã hội để tránh thụt lùi, lạc hậu. Trong đó, hệ thống thông tin quản lý đóng
một vai trò rất lớn vào việc giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển bền vững và tạo được
lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Hệ thống thông tin quản lý là một công cụ đắc lực
giúp các doanh nghiệp trong các nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh, hỗ trợ việc ra quyết
định của doanh nghiệp và hỗ trợ cải thiện khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Môn
học gồm 4 chương Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý. Chương 2: Cơ
sở công nghệ thông tin của hệ thống thông tin quản lý. Chương 3: Các hệ thống thông
tin ứng dụng trong kinh doanh. Chương 4: Quản trị nguồn lực và vấn đề an toàn hệ
thông tin quản lý.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Có hiểu biết cơ bản về thông tin, dữ liệu, hệ thống thông tin quản lý, các bộ phận
cấu thành hệ thống thông tin nói chung và hệ thống thông tin quản lý nói riêng.
Có kiến thức về các mức quản lý trong một tổ chức và nhu cầu thông tin hỗ trợ
quá trình ra quyết định của mỗi mức.
- Mục tiêu về kỹ năng:
Đánh giá được tầm quan trọng của hệ thống thông tin khi áp dụng vào từng cấp
quản lý trong tổ chức.
Có khả năng phân loại hệ thống thông tin theo các tiêu thức khác nhau, biết được
đặc điểm của từng loại.
Đánh giá được vai trò của hệ thống thông tin trong các tổ chức.
Đánh giá được chức năng của hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Trang bị cho bản than khả năng nhận định được xu hướng phát triển của hệ
thống thông tin quản lý.
+ Giúp sinh viên có thái độ chuẩn mực, đúng đắn trước mọi vấn đề trong đời
sống xã hội.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được Tổng quan về hệ thống thông tin quản C7
lý.
CH2 Sinh viên nắm bắt được các vấn đề về Cơ sở công nghệ thông C7
tin của hệ thống thông tin quản lý.
CH3 Sinh viên nắm được các Các hệ thống thông tin ứng dụng C7
trong kinh doanh
CH4 Sinh viên nắm bắt được Quản trị nguồn lực và vấn đề an toàn C7
hệ thông tin quản lý.

6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: TỔNG QUAN 2 (2-0-0-0-0-0) CH1
VỀ HỆ THỐNG THÔNG [1] 1-52
TIN QUẢN LÝ
1.1. Giới thiệu chung về 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 1
hệ thống thông tin
1.1.1. 0.2(0.2-0-0-0-0-0) [1] 1
1.1.2. Tổ chức dưới góc 0.2(0.2-0-0-0-0-0)
[1] 11
độ quản lý - Thuyết
1.1.3. Khái niệm và các 0.2(0.2-0-0-0-0-0) trình
bộ phận cấu thành hệ - Nêu vấn [1] 16
thống thông tin đề
1.1.4. Phân loại hệ thống 0.2(0.2-0-0-0-0-0) -Thảo luận
- Hướng [1] 18
thông tin
1.1.5. Vai trò của hệ 0.2(0.2-0-0-0-0-0) dẫn SV tự
học... [1] 18
thống thông tin
1.2. Tổng quan về hệ 1 (1-0-0-0-0-0)
[1] 42
thống thông tin quản lý
1.2.1. Khái niệm hệ thống 0,25(0,25-0-0-0-0-
[1] 45
thông tin quản lý 0)
1.2.2. Đầu vào, đầu ra 0,25(0,25-0-0-0-0-
của hệ thống thông tin 0) [1] 53-125
quản lý
1.2.3. Các chức năng cơ 0,25(0,25-0-0-0-0-
bản của hệ thống thông 0) [1] 53
tin quản lý
1.2.4. Xu hướng phát 0,25(0,25-0-0-0-0-
triển của hệ thống thông 0) [1] 53
tin quản lý
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ 8 (6--0-2-0-0)
CÔNG NGHỆ THÔNG
CH2 [1] 67
TIN CỦA HỆ THỐNG
THÔNG TIN QUẢN LÝ
2.1. Phần cứng của hệ 2 (2-0-0-0-0-0)
[1] 78
thống thông tin quản lý
2.1.1. Khái niệm 0,5(0,5-0-0-0-0-0) - Thuyết [1] 83
2.1.2. Các thành phần cơ 0,5(0,5-0-0-0-0-0) trình
[1] 83
bản của hệ thống máy tính - Phát vấn
2.1.3. Các loại hình hệ 0,5(0,5-0-0-0-0-0) -Làm việc
nhóm [1] 85
thống máy tính
2.1.4. Các yếu tố cần 0,5(0,5-0-0-0-0-0) -Thảo luận
đánh giá khi mua sắm - Hướng [1] 112
phần cứng dẫn SV tự
2.2. Phần mềm của hệ 2 (1,5-0-0,5-0-0-0) học
[1]
thống thông tin quản lý
2.2.1. Khái niệm và vai 0,25(0,25-0-0-0-0-
trò của phần mềm dưới 0) [1]
góc độ quản lý
2.2.2. Phân loại phần 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
[1]
mềm
2.2.3. Các yếu tố cần 1,25 (0,25-0-1-0-0- [1]
đánh giá khi mua sắm 0)
phần mềm
2.3. Cơ sở dữ liệu 2 (1,5-0-0,5-0-0-0) [1]
2.3.1. Một số khái niệm 0.2(0.2-0-0-0-0-0) 126-
[1]
cơ sở 223
2.3.2. Các hoạt động cơ 0.2(0.2-0-0-0-0-0)
bản liên quan đến cơ sở [1] 126
dữ liệu
2.3.3. Các cấu trúc cơ sở 0.2(0.2-0-0-0-0-0)
[1] 126
dữ liệu
2.3.4. Các loại hình cơ sở 0.2(0.2-0-0-0-0-0)
[1] 128
dữ liệu
2.3.5. Một số kỹ thuật 1,2 (0,2-0-1-0-0-0)
hiện đại trong quản trị dữ [1] 135
liệu
2.4. Viễn thông và các 2 (1-0-1-0-0-0)
[1] 140
mạng truyền thông
2.4.1. Các yếu tố và chức 0,25(0,25-0-0-0-0-
năng của hệ thống viễn 0) [1] 146
thông
2.4.2. Các loại mạng 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
[1] 146
truyền thông
2.4.3. Mạng Internet và 1,25 (0,25-0-1-0-0-
các lợi ích của mạng 0) [1] 163
Internet
CHƯƠNG 3: CÁC HỆ 10 (8--1-1-0-0)
THỐNG THÔNG TIN CH3 - Thuyết
trình [1] 169
ỨNG DỤNG TRONG
KINH DOANH. - Thảo
3.1. Hệ thống thông tin tài 1 (1-0-0-0-0-0) luận
- Nêu vấn [1] 174
chính
3.1.1. Khái quát về hệ 0,5(0,5-0-0-0-0-0) đề
Thảo luận [1] 174
thống thông tin tài chính
- Hướng
3.1.2. hệ thống thông tin 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
dẫn SV tự
tài chính theo mức quản 175
học

3.2. Hệ thống thông tin 1 (1-0-0-0-0-0) [1]
176
Marketing
3.2.1. Khái quát về HTTT 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
177
Marketing
3.2.2. HTTT Marketing 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
178
theo mức quản lý
3.3. Hệ thống thông tin 1 (1-0-0-0-0-0) [1]
179
sản xuất
3.3.1. Khái quát về HTTT 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
180
sản xuất
3.3.2. HTTT sản xuất theo 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
180
mức quản lý
3.4. Hệ thống thông tin 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 183
nguồn nhân lực
3.4.1. Khái quát về HTTT 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
185
nguồn nhân lực
3.4.2. HTTT nguồn nhân 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
186
lực theo mức quản lý
3.5. Hệ thống thông tin 2 (2-0-0-0-0-0) [1]
187
tích hợp
3.5.1. HTTT quản trị quan 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
189
hệ khách hàng 0)
3.5.2. HTTT quản trị tích 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
190
hợp doanh nghiệp
3.5.3. HTTT quản trị 1,25 (0,25-0-1-0-0- [1]
192
chuỗi cung cấp 0)
3.6. Hệ thống thương mại 2 (1-0-1-0-0-0) [1]
195
điện tử
3.6.1. Khái niệm thương 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
196
mại điện tử 0)
3.6.2. Hoạt động của hệ 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
197
thống thương mại điện tử 0)
3.6.3. Lợi ích của thương 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
190
mại điện tử 0)
3.6.4. 0,25(0,25-0-1-0-0- [1]
quan đến thương mại điện 0) 192
tử dưới góc độ quản lý
3.7. Hệ thống thông tin tự 2 (1-1-0-0-0-0) [1]
194
động hóa văn phòng
3.7.1. Giới thiệu chung về 1(0,5-0,5-0-0-0-0) [1]
HTTT tự động hóa văn 195
phòng
3.7.2. Các công nghệ văn 1(0,5-0,5-0-0-0-0) [1]
197
phòng
CH4 - Thuyết
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ 10 (4--4-0-0-2) [1]
trình
NGUỒN LỰC VÀ VẤN
- Thảo
ĐỀ AN TOÀN HỆ 197
luận
THỐNG THÔNG TIN
- Nêu vấn
QUẢN LÝ
đề
4.1. Quản trị các nguồn 2 (2-0-0-0-0-0) [1]
Thảo luận 198
lực hệ thống thông tin
- Hướng
4.1.1. Tổng quan về quản 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
dẫn SV tự
trị các nguồn lực hệ thống 200
học
thông tin
4.1.2. Quản trị nguồn 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
nhân lực của hệ thống 203
thông ti
4.1.3. Đầu tư cho công 1 (1-0-0-0-0-0) [1]
nghệ thông tin trong 205
doanh nghiệ
4.2. Vấn đề an toàn hệ 2 (2-0-0-0-0-0) [1] 207
thống thông tin quản lý
4.2.1. Tầm quan trọng 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
[1] 209
của an toàn thông tin
4.2.2. Những nguy cơ 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
tiềm ẩn đối với hệ thống [1] 213
thông tin
4.2.3. An toàn thông tin 1 (1-0-0-0-0-0)
[1] 215
trong kỷ nguyên số
4.3. Bài tập ứng dụng 6 (0-4-0-0-0-2) [1] 218
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn củ19a giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên
ý thức, thái yêu của GV giao trước thái độ học tập cần
độ học tập...) khi lên lớp

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
buổi học (phát biểu, thảo lời các câu hỏi chuyên
luận, làm bài tập...) cần
Đánh giá Chương 4 quản trị nguồn Tuần thứ. 14 Bài tập nhóm 30%
giữa kỳ lực và vấn đề an toàn hệ Bài kiểm tra
(kiểm tra thống thông tin quản lý
thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
cuối kỳ hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Hệ thống thông tin là gì? Các đặc điểm và chức năng của hệ thống thông tin quản
lý?
- Những phần mềm của hệ thống thông tin quản lý?
- Cấu trúc cơ sở dữ liệu?
- Một số kỹ thuật hiện đại trong quản lý thông tin?
- Các hệ thống thông tin ứng dụng trong kinh doanh?
- Lợi ích của thương mại dữ liệu số?
- Hệ thống thông tin văn phòng?
- Quản trị nguồn nhân lực và cách vận hành an toàn hệ thống thông tin quản lý?
- Những nguy cơ liên quan tới hệ thống thông tin?

10. Tài liệu học tập


10.1. Giáo trình chính:
[1] Trần Thị Song Minh, Giáo trình hệ thống thông tin quản lý, NXB: Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2019.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Nguyễn Văn Ba, Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB:
Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004.
[3] Phạm Thị Thanh Hồng, Phạm Minh Tuấn, Hệ thống thông tin quản lý,
NXB: Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2007.
[4] Trương Văn Tú, Trần Thị Song Minh, Giáo trình hệ thống thông tin quản
lý,
NXB: Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2000.
[5] Sách, báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệu liên quan.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
(Tên tiếng Anh: Logistics and supply chain)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Tổng quan về logistics và chuỗi cung ứng
- Mã học phần: LOG5202
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 5;TL: 0; HDSVTH: 4;KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Ngọc Thuỷ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0969693538; Email:phamngocthuy76@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979668979; Email: lightmoon@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần Tổng quan về logistics và chuỗi cung ứng có kết cấu gồm các
chương. Chương 1 giới thiệu tổng quan về Logistics và dịch vụ Logistics. Chương 2 là
làm rõ nét hơn các chức năng cơ bản của Logistics bao gồm: vận tải, kho bãi, dự trữ, …
Chương 3 bao quát nội dung về chuỗi cung ứng, thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng.
Ngoài ra còn có các nội dung về Logistics container và vận tải đa phương thức. Thông
qua đó, trình bày một cách khái quát những nội dung cơ bản nhất về Logistics và chuỗi
cung ứng.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Tổng quan về Logistics và chuỗi cung ứng là học phần giúp cho người học bước
đầu nắm được các kiến thức cơ bản tổng quan về hoạt động Logistics và chuỗi cung
ứng; hiểu được tầm quan trọng của hoạt động Logistics đối với nền kinh tế. Bên cạnh
đó, học phần còn cung cấp các kiến thức về các hoạt động cơ bản của Logistics, mối
quan hệ giữa Logistics và chuỗi cung ứng và các nguyên tắc quản trị chuỗi cung ứng.
Ngoài ra, có khả năng tính toán các chi phí Logistics; Tính toán và xác định điểm đặt
hàng tối ưu thông qua các mô hình quản trị dự trữ và đưa ra các phương án kết hợp các
phương thức vận chuyển và lập chứng từ trong vận tải đa phương thức quốc tế
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về tổng quan chung về Logistics và chuỗi
cung ứng
+ Biết vận dụng lý luận đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+Hình thành thái độ học tập nghiêm túc và định hướng nghề nghiệp và tác phong
làm việc chuyên nghiệp cho người học;
+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm
. 5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh, các C5
phương thức kinh doanh quốc tế, các phương thức quản lý
logistics và chuỗi cung ứng.
CH2 Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn để lý luận và thực C10
tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và Logistics và
quản lý chuỗi cung ứng nói riêng.
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: Tổng quan về CH1
7 (5-1-0-0-1-0) [1] 1-110
Logistics CH2 - Thuyết
1.1 Logistics – những dấu trình
mốc trong quá trình phát 1 (1-0-0-0-0-0) - Nêu vấn [1] 1-17
triển đề
1.2 Phân loại Logistics 1 (1-0-0-0-0-0) -Thảo luận [1] 18-36
1.3. Quan hệ giữa Logistics - Hướng
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 36-40
và vận tải dẫn SV tự
1.4 Vị trí và vai trò của học...
Logistics 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 41-44

1.5 Xu hướng phát triển của 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 45-58


logistics
1.6 Dịch vụ Logistics 2(0-1-0-0-1-0) [1] 75-110
Chương 2: Bản chất kinh
tế và nội dung hoạt động 7 (5-1-0-0-1-0) [2] 47-61
của logistics
2.1 Vận tải 2 (1-1-0-0-0-0) [2] 47-52
2.2 Kho bãi 2 (1-0-0-0-1-0) [2] 53-55
2.3 Dự trữ 1 (1-0-0-0-0-0) [2] 56-58
2.4 Hệ thống thông tin 1 (1-0-0-0-0-0) [2] 59-60
2.5 Dịch vụ khách hàng 1 (1-0-0-0-0-0) [2] 60-61
Chương 3:Mối quan hệ
giữa Logitics và chuỗi cung 7 (5-1-0-0-0-1) [2] 62-70
ứng
3.1 Khái niệm về quản trị
1(1-0-0-0-0-0) [2] 62-65
chuỗi cung ứng
3.2 Mối liên hệ giữa logistics
3(2-10-0-0-0) [2] 66-67
và quản trị chuỗi cung ứng
3.3 Các nguyên tắc quản trị
chuỗi cung ứng 3 (2-0-0-0-0-1) [2] 68-70
Làm bài kiểm tra giữa kỳ
- Thuyết
Chương 4: Logitiscs và vận
7 (5-1-0-0-1-0) trình [2] 71-89
tải đa phương thức quốc tế
- Phát vấn
4.1 Khái niệm về vận tải đa
1 (1-0-0-0-0-0) -Làm việc [2] 71-75
phương thức quốc tế
nhóm
4.2 Đặc điểm của vận tải đa
1 (1-0-0-0-0-0) -Thảo luận [2] 76-78
phương thức
- Hướng
4.3 Các dạng phối hợp vận dẫn SV tự
2 (1-1-0-0-0-0) [2] 79-80
chuyển trong VTĐPT học
4.4 Người kinh doanh vận
1 (1-0-0-0-0-0) [2] 81-82
tải đa phương thức MTO
4.5 Chứng từ vận tải đa
2 (1-0-0-0-1-0) [2] 82-89
phương thức

30
7. Nhiệm vụ của sinh viên: - Thuyết
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần, điểm
độ học tập...) các yêu của GV giao thái độ học tập chuyên
trước khi lên lớp cần

Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
vào buổi học (phát các câu hỏi điểm
biểu, thảo luận, làm chuyên
bài tập...) cần
Đánh giá giữa kỳ Chương 3: Mối quan Tuần thứ 8 30%
(kiểm tra thường hệ giữa Logitics và Bài kiểm tra
xuyên) chuỗi cung ứng

Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch Bài thi học phần 50%
tổng hợp của môn thi của Nhà
học trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1.Từ các khái niệm Logistics, hãy phân biệt sự khác nhau giữa quan điểm
Logistics theo nghĩa hẹp và quan điểm Logistics theo nghĩa rộng.
2.Đặc điểm hoạt động Logistics trong doanh nghiệp.
3. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động Logistics? Lấy ví dụ minh họa.
4. Phân tích mối quan hệ giữa Logistics và vận tải.
5.Khái niệm vận tải. Vì sao nói vận tải là ngành sản xuất đặc biệt
6.Vai trò vận tải trong hoạt động Logistics
7.Các điều kiện trong INCOTERM 2000. INCOTERM 2010 và 2020 có sự thay
đổi với các điều kiện nào
8.Những đặc điểm chính của các phương thức vận chuyển cơ bản và các yếu tố
ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức vận chuyển
9.Bản chất và công dụng của vận đơn đường biển. Nội dung chính của vận đơn.
Lấy ví dụ thực tế
10.Vai trò và chức năng của kho bãi
11.Phân biệt nhà kho và trung tâm phân phối
12.Phân tichs mối liên hệ giữa kho với vận tải.
13. Hiện nay có những loại kho nào? Cross docking khác gì so với các kho truyền
thôngs thông thường
14. Ý nghĩa hoạt động dự trữ của doanh nghiệp. Nguyên nhân của chính hình
thành dự trữ
15. Phân loại dự trữ.
16. Mô hình đặt hàng tối ưu EOQ và mô hình khấu hao theo số lượng QDM
17. Thế nào là bản chất chi phí Logistics? Tại sao chi phí sản xuất sản phẩm và chi
phí Marketing không nằm trong chi phí Logistics?
18. Tại sao phải duy trì hàng tồn kho trong hệ thống Logistics? Phân loại hàng tồn
kho và phân tích các hoạt động cơ bản trong chức năng quản lý hàng tồn kho của hệ
thống Logistics.
19.hân tích các quan điểm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng. Phân
biệt sự khác nhau giữa Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) và quản trị Logistics (LM).
20. Trong doanh nghiệp tồn tại những dòng Logistics nào? Phân tích mối quan hệ
giữa Logistics và chuỗi cung ứng.
21.Xu hướng phát triển của chuỗi cung ứng và Logistics trong tương lai. Các xu
hướng đó có liên quan đến nhau không?
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Logistics - những vấn đề cơ bản, NXB Lao
động xã hội, 2013
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2]. Tài liệu hướng dẫn tự học học phần Logistic và vận tải đa phương thức do giảng
viên biên soạn.
[3]. TS. Dương Văn Bạo, Giao nhận vận tải quốc tế, NXB Hàng Hải, 2014
[4]. Luật Thương mại (sửa đổi năm 2017, 2019), NXB Chính trị quốc gia sự
thật, Năm 2020
[5]. Các cam kết của Việt Nam với WTO về dịch vụ vận tải

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Phạm Ngọc Thuỷ


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(Tên tiếng Anh: International Trade Transactions)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giao dịch thương mại quốc tế
- Mã học phần: TRA5257
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 5;TL: 5)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thủy
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0973.738.358 Email: thuyntt86@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Quang Phong
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0903.418.960; Email: phongtq68@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Giao dịch thương mại quốc tế đã trở thành một hoạt động quan trọng của các
doanh nghiệp. Các quan hệ kinh doanh ngày càng được mở rộng nhằm tìm kiếm và mở
rộng thị trường, gia tăng doanh thu và lợi nhuận;
Giao dịch thương mại quốc tế cùng với những kỹ thuật nghiệp vụ trong hoạt
động này là kiến thức và kỹ năng cốt lõi của những người làm việc trong lĩnh vực kinh
tế đối ngoại;
Học phần Giao dịch thương mại quốc tế là học phần chuyên ngành quan trọng
trong chương trình đào tạo cử nhân Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng của Khoa Kinh
tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Hải Phòng. Các nội dung về nghiệp vụ xuất nhập
khẩu cũng được thiết kế với vai trò làm kiến thức bổ trợ đối với sinh viên thuộc khối
ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh
Học phần cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong giao dịch thương
mại quốc tế, đồng thời cập nhật những quy định, quy trình mới phù hợp với thực tế của
hoạt động này tại Việt Nam.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Học phần Giao dịch Thương mại Quốc tế cung cấp cho sinh viên những kiến
thức liên quan tới hoạt động thương mại trên thị trường thế giới;
+ Học phần tập trung vào các phương thức tiến hành các giao dịch thương mại
trong môi trường quốc tế phức tạp với những khác biệt về chính trị, kinh tế, chính sách
thương mại, ngôn ngữ và văn hóa, ... khác nhau như mua bán trực tiếp, giao dịch qua
trung gian, giao dịch tái xuất, mua bán đối lưu, đấu giá, đấu thầu và nhượng quyền
thương mại;
+ Học phần được thiết kế cân bằng giữa mục tiêu cung cấp kiến thức lý thuyết
căn bản, các tập quán và kỹ năng trong giao dịch thương mại quốc tế cũng như mục tiêu
nghiên cứu ở bậc học cao hơn tại Việt Nam và trên thế giới.
- Mục tiêu về kỹ năng:
Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý luận, và thực tiễn, người học có kỹ
năng thành thạo trong xây dựng và lập phương án kinh doanh, tính toán hiệu quả của
hoạt động ngoại thương, soạn thảo hợp đồng thương mại quốc tế, thực hiện hợp đồng
xuất, nhập khẩu, hoàn thiện các kỹ năng, nghiệp vụ trong kinh doanh quốc tế.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc
+ Giúp sinh viên nhìn nhận một cách khách quan, đúng đắn vai trò của Giao dịch
thương mại quốc tế trong thời đại ngày nay và sự cần thiết phải học môn học này trong
trường đại học.
+ Giúp sinh viên có thái độ chuẩn mực, đúng đắn trước mọi vấn đề trong đời
sống xã hội.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 C4

Áp dụng kiến thức cơ bản về kinh doanh, có khả năng áp


dụng và thực hành các hoạt động kinh doanh thương mại.

CH2 C5

Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh, các
phương thức kinh doanh quốc tế, các phương thức quản lý
logistics và chuỗi cung ứng.

CH3 C6

Hiểu biết về luật pháp và thông lệ quốc tế, tham gia quản lý,
điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu

CH4 C10

Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn đề lý luận và thực


tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và Logistics và
quản lý chuỗi cung ứng nói riêng.

CH5 C12

Kỹ năng về tư duy phân tích logic, kỹ năng giao tiếp, kỹ


năng làm việc nhóm, xử lý tình huống, quản trị sự thay
đổi.văn hóa, đạo đức kinh doanh…

CH6 C13

Kỹ năng quản lý và lãnh đạo (điều khiển, phân công, đánh


giá hoạt động của cá nhân và tập thể, ra quyết định trên nền
tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp).

6. Nội dung chi tiết học phần:


TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
LT-BT-TL- học Giảng học tập
TH-HDTH-KT phần dạy Số Trang
1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ 2(2-0-0-0-0- C4 - Thuyết [1] 11-28
GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI 0) trình
QUỐC TẾ
1.1. Khái niệm 0.5(0.5-0-0-0-
1.1.1. Giao dịch và giao dịch 0-0)
thương mại
1.1.2. Giao dịch thương mại
quốc tế
1.2 Đặc điểm của giao dịch 0.5(0.5-0-0-0-
thương mại quốc tế 0-0)
1.2.1. Về chủ thể
1.2.2. Về sự di chuyển của đối
tượng giao dịch
1.2.3. Về đồng tiền thanh toán
1.2.4. Về nguồn luật điều chỉnh
1.2.5. Về mục tiêu giao dịch
1.3. Rào cản trong giao dịch 0.5(0.5-0-0-0-
thương mại quốc tế 0-0)
1.3.1. Sự khác biệt về văn hóa,
thị hiếu, tập quán
1.3.2. Sự khác biệt về ngôn ngữ
1.3.3. Các yếu tố chính trị -
pháp luật
1.3.4. Rào cản thương mại quốc
tế
1.3.5. Khoảng cách và vị trí địa

1.4. Các căn cứ pháp lý và 0.5(0.5-0-0-0-
nguồn luật điều chỉnh giao 0-0)
dịch ngoại thương
1.4.1. Chính sách thương mại
quốc tế
1.4.2. Điều ước quốc tế
1.4.3. Luật quốc gia
1.4.4. Tập quán thương mại
quốc tế
2 Chương 2: INCOTERMS 6 C5 - Thuyết [1] 29-49
(4-2-0-0-0-0) C6 trình [2]
2.1. Khái quát chung về 2 C7 -Làm
Incoterms (2-0-0-0-0-0) C8 việc
2.1.1. Quá trình hình thành C9 nhóm
2.1.2. Mục đích của Incoterms C10 -Thảo
2.1.3. Vai trò của Incoterms C11 luận
2.2. Incoterms 2020 2 C12 - Hướng
2.2.1. Khái quát chung về (1-1-0-0-0-0) C13 dẫn SV
Incoterms 2020 tự học

2.2.2. Nguyên tắc sử dụng


Incoterms 2020
2.2.3. Một số đặc điểm của
Incoterms 2020
2.2.4. Một số thuật ngữ trong
Incoterms 2020
2.3. Các điều kiện cơ sở giao 2
hàng theo Incoterms 2020 (1-1-0-0-0-0)
2.3.1. Các điều kiện áp dụng
với mọi phương thức vận tải
hoặc vận tải đa phương thức
2.3.2. Các điều kiện áp dụng
với vận tải biển và đường thủy
nội địa
2.3.3. Lưu ý khi sử dụng
Incoterms 2020
2.3.4. Một số biến thể
Incoterms
Chương 3: CÁC PHƯƠNG 6 (4-2-0-0-0- C5 - Thuyết [1] 50-95
THỨC GIAO DỊCH TMQT 0) C6 trình
3.1. Khái quát về các phương 2 (1-0-0-0-0- C7 -Làm
thức giao dịch thương mại 0) C8 việc
quốc tế C9 nhóm
3.2. Các phương thức giao 2 (1-0-0-0-0- C10 -Thảo
dịch thông thường 0) C11 luận
3.2.1. Tổng quan C12 - Hướng
3.2.2. Giao dịch trực tiếp C13 dẫn SV
3.2.3. Giao dịch qua trung gian tự học
3.2.4. Mua bán đối lưu
3.2.5. Gia công quốc tế
3.2.6. Giao dịch tái xuất
3.3. Các phương thức giao 2 (1-1-0-0-0-
dịch đặc biệt 0)
3.3.1. Đấu giá quốc tế
3.3.2. Đấu thầu quốc tế
3.3.3. Mua bán tại sở giao dịch
hàng hóa
3.3.4. Giao dịch tại hội chợ,
triển lãm
3.3.5. Giao dịch thương mại
điện tử
Chương 4: HỢP ĐỒNG 6 (4-1-1-0-0- C5 - Thuyết [1] 96-169
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 0) C6 trình
4.1. Tổng quan về hợp đồng 3 (3-0-0-0-0- C7 -Làm
thương mại quốc tế 0) C8 việc
4.1.1. Khái niệm 0.5 (0.5-0-0- C9 nhóm
0-0-0) C10 -Thảo
4.1.2. Đặc điểm của hợp đồng 0.5 (0.5-0-0- C11 luận
thương mại quốc tế 0-0-0) C12 - Hướng
4.1.3. Điều kiện hiệu lực của 0.5 (0.5-0-0- C13 dẫn SV
hợp đồng thương mại quốc tế 0-0-0) tự học
4.1.4. Kết cấu và bố cục của 0.5 (0.5-0-0-
hợp đồng văn bản 0-0-0)
4.1.5. Phân loại hợp đồng 0.5 (0.5-0-0-
0-0-0)
4.1.6. Lưu ý khi soạn thảo hợp 0.5(0.5-0-0-0-
đồng 0-0)
4.2. Các điều khoản và điều 3 (1-1-1-0-0-
kiện của hợp đồng 0)
Chương 5: CHUẨN BỊ GIAO 5 (3-0-2-0-0- C5 - Thuyết [1] 170-
KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG 0) C6 trình 208
MẠI QUỐC TẾ C7 -Làm
5.1. Nghiên cứu thị trường xuất 1 (1-0-0-0-0- C8 việc
nhập khẩu 0) C9 nhóm
5.2. Định giá hàng xuất nhập 2 (1-0-1-0-0- C10 -Thảo
khẩu 0) C11 luận
5.3. Lập phương án kinh doanh 2 (1-0-1-0-0- C12 - Hướng
xuất nhập khẩu 0) C13 dẫn SV
tự học
Chương 6. Nghiệp vụ xuất 5 (3-0-2-0-0- C5 - Thuyết [1] 209-
trình
nhập khẩu 0) C6 248
-Làm
6.1 Nghiệp vụ xuất khẩu 2 (1-0-1-0-0- C7 việc
nhóm
0) C8
-Thảo
6.2 Nghiệp vụ nhập khẩu 2 (1-0-1-0-0- C9 luận
0) C10 - Hướng
dẫn SV
6.3 Chứng từ sử dụng 1 (1-0-0-0-0- C11
tự học
0) C12
C13
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự
hướng dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí Trọng số (%)
đánh giá đánh giá
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10%
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, điểm
ý thức, thái yêu của GV giao trước thái độ học tập chuyên
độ học tập...) khi lên lớp cần

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10%
buổi học (phát biểu, thảo lời các câu hỏi điểm
luận, làm bài tập...) chuyên
cần
Đánh giá Chương 2: Tuần thứ 7 Bài tập nhóm 30%
giữa kỳ INCOTERMS
(kiểm tra Chương 3: Các phương Tuần thứ 8 Bài tập nhóm
thường thức giao dịch TMQT
xuyên) Chương 4: Hợp đồng
thương mại quốc tế Tuần thứ 9 Bài kiểm tra

Đánh giá Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
cuối kỳ hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1. Phân tích các đặc điểm của giao dịch thương mại quốc tế? Cho ví dụ minh họa?
2. Phân tích các rào cản trong giao dịch thương mại quốc tế?
3. Phân tích các nguồn luật điều chỉnh giao dịch thương mại quốc tế?
4. Incoterms có thể thay thế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không? Tại sao?
5. Trong số các quy tắc Incoterms 2020, quy tắc nào thể hiện nghĩa vụ tối đa của
người bán? Quy tắc nào thể hiện nghĩa vụ tối đa của người mua, tại sao?
6. Nội dung điều kiện FOB, Incoterms 2020? Bằng chứng của việc giao hàng theo
điều kiện này? Cách lấy bằng chứng này?
7. Theo Incoterms 2020, nếu hàng hóa được chuyên chở bằng container thì FAS,
FOB, CFR, CIF được khuyến cáo nên thay thế bằng những quy tắc nào? Tại sao?
8. So sánh nghĩa vụ của người mua và người bán được quy định trong các quy tắc
FCA và FOB, Incoterms 2020?
9. Tại sao các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa thường sử dụng
điều kiện giao hàng FOB và khi nhập khẩu thường sử dụng điều kiện CIF? Điều đó
đúng hay sai? Hãy đưa ra các khuyến nghị cho doanh nghiệp?
10. Theo Incoterms 2020, Những điều kiện nào có điểm chuyển giao rủi ro khác
điểm chuyển giao chi phí? Lưu ý gì đối với người bán và người mua?
11. So sánh nghĩa vụ của người mua và người bán theo cặp điều kiện CIF và CIP,
Incoterms 2020?
12. So sánh nghĩa vụ người mua, người bán theo điều kiện FOB và CFR?
Incoterms 2020
13. So sánh nghĩa vụ của người mua, người bán theo điều kiện CIF và DDU,
Incoterms 2020?
14. So sánh nghĩa vụ người mua, người bán theo điều kiện CPT và CIP Incoterms
2020?
15. Trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua theo điều kiện FOB,
Incoterms 2020? Trong trường hợp nào thì nên sử dụng điều kiện FCA để thay thế? Tại
sao?
16. Bằng chứng của giao hàng theo các điều kiện: FOB, CFR, CIF? Cách lấy bằng
chứng này?
17. Trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua theo điều kiện DAP,
Incoterms 2020?
18. Trình bày nghĩa vụ của người bán và người mua theo điều kiện DDP,
Incoterms 2020?
19. Giao dịch thông thường? Các phương thức giao dịch thông thường chủ yếu?
20. Khái niệm và đặc điểm giao dịch trực tiếp?
21. Quy trình giao dịch trực tiếp?
22. Enquiry là gì? Điều kiện để một Enquiry có hiệu lực? Enquiry có ràng buộc
trách nhiệm của người phát hành không? Tại sao?
23. Offer là gì? Điều kiện để một Offer có hiệu lực? Offer có ràng buộc trách
nhiệm người phát hành không? Tại sao?
24. Theo Công ước Viên 1980, Khi nào có thể hủy bỏ Offer? Khi nào có thể thu
hồi Offer? Các trường hợp không thể thu hồi Offer? Cho ví dụ minh họa?
25. Free offer và firm offer là gì? Các căn cứ phân biệt hai loại offer này?
26. Order là gì ? Nội dung chủ yếu ?
27. Công ước Viên 1980 quy định như thế nào về counter offer? Ý nghĩa pháp lý
và ý nghĩa thương mại của counter offer?
28. Acceptance? Ý nghĩa của acceptance? Điều kiện để acceptance có hiệu lực?
29. Giao dịch qua trung gian là gì? Các hình thức trung gian thương mại phổ biến?
30. Phân tích ưu nhược điểm giao dịch qua trung gian? Nguyên tắc sử dụng trung
gian thương mại? Cho ví dụ minh họa?
31. Broker và Agent là gì? Hãy so sánh Broker và Agent?
32. Counter trade? Đặc điểm của counter trade? Các hình thức counter trade phổ
biến?
33. Counter – purchase và Buy-back là gì? So sánh Counter – purchase và Buy-ba
ck?
34. International Auction? Đặc điểm?
35. Quy trình giao dịch International Auction?
36. International Bidding là gì? Ưu nhược điểm?
37. Quy trình giao dịch International Bidding?
38. Commodity Exchange là gì? Tại sao nói Commodity Exchange thường là các
giao dịch khống nhằm mục tiêu lợi nhuận và tự bảo hiểm?
39. International procession? Các cách phân loại international procession?
40. Re-export? Đặc điểm và các hình thức re-export?
41. Nghiệp vụ headging?
42. Giao dịch tại hội chợ, triển lãm là gì? Các vấn đề cần lưu ý?
43. Giao dịch thương mại điện tử? Vai trò? Cách thức giao dịch?
44. Các cách quy định điều khoản Commodity? Cho ví dụ?
45. Các cách quy định điều khoản Specifications? Lấy ví dụ ?
46. Nội dung cơ bản điều khoản Quantity?
47. Các phương pháp quy định số lượng, trọng lượng?
48. Tại sao nhiều trường hợp cần phải quy định dung sai trong điều khoản
Quantity? Nêu cách quy định dung sai? Nêu ví dụ ?
49. Nội dung cơ bản của điều khoản Price?
50. Các căn cứ để lựa chọn đồng tiền tính giá?
51. Các phương pháp quy định giá trong hợp đồng ngoại thương?
52. Nội dung cơ bản điều khoản Packing?
53. Nội dung cơ bản điều khoản Delivery?
54. Nội dung cơ bản của điều khoản Payment?
55. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu?
56. So sánh hai phương thức thanh toán Collection và L/C? Nếu là người xuất
khẩu thì nên sử dụng phương thức nào? Tại sao?
57. Các cách quy định thời hạn thanh toán?
58. Các nội dung cơ bản của điều khoản Transportation?
59. Cách quy định laytime?
60. Các thuật ngữ sau có nghĩa là gì: Partial shipment allowed, Transhpiment not
allowed, Stale B/L acceptable? Hãy giải thích?
61. Nội dung chủ yếu của điều khoản Insurance?
62. Các căn cứ lựa chọn điều kiện bảo hiểm?
63. Các điều kiện bảo hiểm đường biển cho hàng hóa xuất nhập khẩu?
64. Các căn cứ mua bảo hiểm cho hàng hóa ngoại thương?
65. Nội dung cơ bản điều khoản Inspection?
66. Nội dung cơ bản điều khoản Warranty?
67. Khiếu nại? Nội dung điều khoản khiếu nại? Các tài liệu minh chứng đi kèm
thư khiếu nại?
68. Force majeure? Nội dung điều kiện Force majeure? Các cách quy định trường
hợp Force majeure? Theo anh (chị) cách quy định nào là tốt nhất ?
69. Các phương pháp chủ yếu giải quyết tranh chấp hợp đồng ngoại thương?
70. Nội dung cơ bản điều khoản Arbitration?
71. Tại sao khi chuẩn bị giao dịch, đàm phán lại cần phải nghiên cứu thị trường và
thương nhân? Phương pháp nghiên cứu thị trường và thương nhân?
72. Nội dung nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu?
73. So sánh ưu nhược điểm của hai chiến lược xúc tiến xuất nhập khẩu?
74. Công thức quy dẫn giá FOB theo giá CIF và giá CIF theo giá FOB khi biết phí
bảo hiểm I, cước phí F, suất phí bảo hiểm R, lãi dự tính p?
75. Công thức quy dẫn giá theo thời gian?
76. Công thức quy dẫn giá có điều kiện tín dụng theo giá thanh toán ngay?
77. Ý nghĩa hệ số ảnh hưởng tín dụng?
78. Công thức tính tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu? Ý nghĩa của nó?
79. Công thức tính tỉ suất ngoại tệ nhập khẩu? Ý nghĩa của nó?
80. Chuẩn bị hàng gồm những công việc gì?
81. Các phương thức thu gom hàng hóa?
82. Các nguyên tắc của việc đóng gói hàng hóa ?
83. Bill of lading ? Các loại B/L phổ biến? Để thuận lợi trong việc thanh toán
người giao hàng nên lấy B/L gì?
84. Khi người mua khiếu nại người bán giao thiếu hàng thì bộ hồ sơ khiếu nại gồm
những loại văn bản và chứng từ gì? Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định như thế
nào về thời hạn khiếu nại?
85. Khi người mua khiếu nại người bán về chất lượng hàng hóa thì bộ hồ sơ khiếu
nại gồm những loại văn bản và chứng từ gì? Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định
như thế nào về thời hạn khiếu nại?
86. FCL? Khi nào người xuất khẩu giao hàng FCL? Quy trình giao hàng FCL?
87. LCL là gì? Khi nào người xuất khẩu giao hàng LCL? Quy trình giao hàng LC
L?
88. Voyage? Liner? Phân biệt Voyage & Liner?
89. Kể tên một số loại chứng từ hàng hóa chủ yếu (tên tiếng Việt + tên tiếng Anh)?
90. Commercial Invoice, Packing List? Vai trò, nội dung cơ bản ?
91. C/O là gì? Tại sao cần có C/O? So sánh C/O form A và C/O form B?
92. Các cơ quan cấp C/O ở Việt Nam? Các loại C/O chủ yếu được sử dụng cho
hàng hoá XNK vào Việt Nam?
93. Bộ chứng từ thanh toán thường gồm những loại chứng từ nào?
94. Quy trình giao hàng rời (không đóng trong container)?
95. Cách mua bảo hiểm cho điều kiện CIF Incoterms 2020?
96. Quy trình thực hiện HĐ nhập khẩu theo điều kiện CIF, Incoterms® 2020,
thanh toán bằng L/C?
97. Quy trình thực hiện HĐ nhập khẩu theo điều kiện FOB, Incoterms 2020 thanh
toán bằng L/C?
98. Quy trình thực hiện HĐ xuất khẩu theo điều kiện CIF, Incoterms 2020 thanh
toán bằng L/C?
99. Quy trình thực hiện HĐ xuất khẩu theo điều kiện FOB, Incoterms 2020, thanh
toán bằng L/C?
100. Các công việc thực hiện HĐ xuất khẩu theo điều kiện DPU, DAP, DDP
Incoterms 2020, thanh toán bằng L/C?
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] TS. Nguyễn Thái Sơn (2014), Giáo trình Giao dịch Thương mại quốc tế, NXB
Giáo dục Việt Nam
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] INCOTERMS 2020, NXB Tài chính (2020)
[3] PGS.TS. Phạm Duy Liên (2020), Giáo trình Giao dịch Thương mại quốc tế - Đại
học Ngoại Thương, NXB Thống Kê
[4] TS. Nguyễn Thị Cẩm Thủy (2020), Giáo trình Giao dịch Thương mại quốc tế ,
NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KINH DOANH
(Tên tiếng Anh: Business Administration)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Quản trị kinh doanh; - Mã học phần: MAN5295
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế & QTKD
- Số tín chỉ : 3 (LT: 35; BT: 0;TL: 10; HDSVTH: 0; KT: 0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Minh Thụy
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0949937989; Email: thuydm@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Thị Vân Anh
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0934222358 ; Email: anhctv@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Vũ Thuý An
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0767152255; Email: anvt91@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
- Trang bị cho sinh viên kiến thức mang tính hệ thống về những khái niệm cơ bản,
những kiến thức lý luận cơ bản, hiện đại, phương pháp, công cụ, nghiệp vụ cũng như
những kiến thức thực tiễn về Quản trị kinh doanh.
- Nội dung chính của học phần : khái niệm về kinh doanh, quản trị kinh doanh, nhà
quản trị, ra quyết định trong quản trị kinh doanh, cơ cấu tổ chức, hiệu quả quản trị kinh
doanh, ...
4. Học phần tiên quyết:(Tên học phần, mã học phần): Quản trị học (MAN 5201)
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Giúp cho người học nhận thức được cơ sở khoa học
của hoạt động quản trị; Giúp cho người học vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
một số vấn đề trong thực tiễn quản trị; Chuẩn bị cho học viên những kiến thức cơ bản
về quản trị tạo điều kiện thuận lợi để học tốt các môn học khoa học nghiệp vụ chuyên
ngành như QTDN; QT Marketing; QT nhân lực; QT ngân hàng…
- Mục tiêu về kỹ năng: Giúp cho người học có kỹ năng cơ bản để thực hành các
chức năng quản trị.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm: Hình thành tâm thế, tác phong và
phương pháp của một nhà quản trị trong kinh doanh.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được kinh doanh và môi trường kinh doanh C1
CH2 Sinh viên nắm được quản trị kinh doanh và các trường phái C1
quản trị kinh doanh
CH3 Sinh viên nắm được kiến thức về quản trị kinh doanh, nhà C1
quản trị, các quyết định quản trị
CH4 Sinh viên hiểu được cấu trúc tổ chức kinh doanh và tầm C1
quan trọng của hiệu quả trong kinh doanh
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học Giảng học tập
HDTH-KT phần dạy Số Trang
Chương 1: Kinh doanh
và môi trường kinh 6 (4-0- 2-0-0-0) - Thuyết [1] 1-11
doanh trình
1.1 Tổng quan về kinh - Nêu
3 (2-0-1-0-0-0) CH1 vấn đề [1] 1
doanh
-Thảo
1.2 Môi trường kinh luận
3 (2-0-1-0-0-0) [1] 11
doanh
Chương 2. Tổng quan về
8 (`6-0-2-0-0-0) [1] 12 -15
quản trị kinh doanh
2.1 Khái lược về QTKD 2 (2-0-0-0-0-0) [1] 12
2.2 Các nguyên tắc cơ bản - Thuyết
2(1-0-1-0-0-0) trình [1] 13
trong quản trị kinh doanh
-Làm
2.3 Các phương pháp
2 (1-0-1-0-0-0) việc [1] 13
quản trị
CH2 nhóm
2.4. Các trường phái lý -Thảo
thuyết trong quản trị kinh 2 (2-0-0-0-0-0) luận [1] 14
doanh. - Hướng
Chương 3. Nhà quản trị 7 (5-0-2-0-0-0) dẫn SV [1] 16 - 28
3.1 Khái lược về nhà quản tự học
3 (2-0-1-0-0-0) [1] 16
trị
3.2 Phong cách quản trị 2 (1-0-1-0-0-0) [1] 18
3.3 Nghệ thuật quản trị 2 (1-0-1-0-0-0) [1] 21
Chương 4. Ra quyết
định trong quản trị kinh 10 (8-0-2-0-0-0) [1] 29 -39
doanh
4.1 Khái lược về ra quyết
3 (3-0-0-0-0-0) [1] 29
định trong QTKD
4.2 Căn cứ và quy trình ra
4 (3-0-1-0-0-0) [1] 30
quyết định
4.3 Các phương pháp ra
3 (2-0-1-0-0-0) [1] 34
quyết định
Chương 5. Cấu trúc tổ
8 (6-0-2-0-0-0) [1] 40 -47
chức kinh doanh
5.1 Khái lược về cấu trúc
2 (1-0-0-0-0-0) [1] 40
tổ chức
5.2 Các hệ thống tổ chức
3 (2-0-1-0-0-0) [1] 42
doanh nghiệp
5.3 Quy trình hình thành CH3
và hoàn thiện cấu trúc tổ 3 (2-0-1-0-0-0) [1] 44
chức - Thuyết
Chương 6: Hiệu quả trình
kinh doanh 6 (6-0-0-0-0-0) - Thảo [1] 48 - 51
luận
6.1 Khái lược về hiệu quả - Nêu
1 (1-0-0-0-0-0) vấn đề [1] 48
kinh doanh
6.2 Các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh 2 (2-0-0-0-0-0) [1] 49
doanh
6.3. Phân tích và đánh giá
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 50
hiệu quả kinh doanh
6.4. Biện pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh trong 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 51
doanh nghiệp
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng
giá giá số (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, điểm
độ học tập...) yêu của GV giao trước thái độ học tập chuyên
khi lên lớp cần
Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10%
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi điểm
thảo luận, làm bài chuyên
tập...) cần
Đánh giá giữa Chương 3: Tuần thứ 8 Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra Chương 4: Tuần thứ 15 Bài kiểm tra
thường xuyên)
Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
tổng hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần

- Khái niệm kế hoạch kinh doanh? Trình bày các loại kế hoạch trong doanh nghiệp?
- Phân loại hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp?
- Phân tích tiến trình ra quyết định trong quản trị kinh doanh ?
- Phân tích các chủ thể kiểm tra trong doanh nghiệp?
- Nêu khái niệm và đặc điểm của quy luật, quy luật kinh tế?
- Phân tích cơ chế sử dụng quy luật và vận dụng để mô tả quy luật giá trị?
- Khái niệm nguyên tắc quản trị kinh doanh? Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong
quản trị kinh doanh?
- Phân tích các phương pháp sử dụng đối với đối thủ cạnh tranh, bạn hàng và đối với
cơ quan nhà nước?
- Nghệ thuật kinh doanh là gì? Phân tích về nghệ thuật và các mưu kế kinh doanh
truyền thống?
- Phân tích nghệ thuật dùng người trong doanh nghiệp?
- Khái niệm thông tin trong quản trị kinh doanh? Phân loại thông tin và các yêu cầu
đối với thông tin quản trị kinh doanh ?
- Phân tích các yêu cầu và căn cứ ra quyết định trong quản trị kinh doanh?
- Phân tích quá trình ra quyết định?
- Khái niệm mục tiêu? Phân biệt giữa mục tiêu thực và mục tiêu phát biểu?
- Lập kế hoạch chiến lược là gì? Phân tích các bước lập kế hoạch chiến lược?
- Nêu khái niệm cơ cấu tổ chức quản trị? Phân tích yêu cầu và các nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị?
- Khái niệm và đặc điểm của cán bộ quản trị kinh doanh. Phân tích những kỹ năng
quan trọng đối với cán bộ quản trị kinh doanh?
- Phân tích phong cách làm việc và cách tạo lập ra uy tín cán bộ quản trị kinh doanh?
- Khái niệm và vai trò của kiểm tra? Phân tích các nội dung và mức độ kiểm tra?
- Tại sao nói doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh? Trình bày các yếu tố đầu vào,
đầu ra của doanh nghiệp?

10. Tài liệu học tập


10.1. Giáo trình chính:
[1] PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2016), Giáo trình quản trị kinh doanh,Tập 1
NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Tài liệu hướng dẫn học tập do nhóm giảng viên giảng dạy biên soạn.
[3] PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2013), Giáo trình quản trị kinh doanh,Tập 2
NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
[4] - GS-TS. Mai Văn Bưu- GS-TS. Phạm Kim Chiến (2007): Lý thuyết quản trị
kinh doanh - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH
(Tên tiếng Anh: Communication and negotiation in business)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh;
- Mã học phần: TRA 5201
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 4; HDSVTH: 5;KT:1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Tạ Thị Thanh Hà
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0934285587; Email: tathithanhha.201@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Tuyết Mai
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0975733775; Email:phamtuyetmai8x@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giao tiếp và
đàm phán trong kinh doanh như: nội dung và hình thức giao tiếp, các đặc điểm trong
giao tiếp kinh doanh, kết hợp với những nguyên tắc và kỹ năng đàm phán kinh doanh
hiệu quả và tiến đến ứng dụng thực tế trong giao tiếp kinh doanh, đa văn hóa và trong
tuyển dụng.
4. Học phần tiên quyết: ECC 5202, ECC 5205
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về giao tiếp và đàm phán
trong kinh doanh, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Phân tích, đánh giá các quan hệ giao tiếp 1 cách hợp lý
+ Vận dụng tối ưu các phương pháp đàm phán trong kinh doanh để đi đến thành
công
+ Vận dụng kiến thức của môn học vào công tác văn phòng, giải quyết tốt công
việc của 1 người nhân viên văn phòng
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, tuân thủ đúng quy chế
+ Sinh viên thảo luận tích cực, làm việc nhóm liên quan đến nội dung giao tiếp
và đàm phán trong KD
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Biết viết, thuyết trình báo cáo những vấn đề trong hoạt động C11
kinh doanh quốc tế
CH2 Có kỹ năng giao dịch đàm phán, hợp tác kinh tế về các vấn C13
đề trong hoạt động kinh doanh quốc tế, làm việc độc lập và
làm việc nhóm.
CH3 Có ý thức trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp và C16
tác phong làm việc chuyên nghiệp; Có khả năng làm việc
độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc
thay đổi.
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: Tổng quan 5 CH1 -Thuyết
về giao tiếp trong kinh (5-0-0-0-0-0) trình [1] 1-10
doanh
1.1. Khái niệm, đặc điểm 1-0-0-0-0-0 CH1 -Nêu vấn
đề [1] 1
giao tiếp trong kinh doanh
1.2. Vai trò, chức năng 1-0-0-0-0-0 CH1
của giao tiếp trong kinh -Thuyết [1] 2
doanh trình
1.3. Phân loại giao tiếp 1-0-0-0-0-0 CH1 -Nêu vấn [1] 5
1.4. Các nguyên tắc cơ 1-0-0-0-0-0 đề
bản của giao tiếp trong CH1 -Thuyết [1] 7
kinh doanh trình
1.5. Nguyên nhân giao 1-0-0-0-0-0 -Nêu vấn
tiếp kém hiệu quả và giải CH1 đề [1] 9
pháp khắc phục
Chương 2: Cấu trúc 4 CH1, -Thuyết [1],
(4-0-0-0-0-0) CH3 trình 11-21
giao tiếp [2]
2.1. Truyền thông trong 1(1-0-0-0-0-0) CH1, -Nêu vấn [1],
CH3 đề 11
giao tiếp [2]
2.2. Nhận thức trong giao 1(1-0-0-0-0-0) CH1, -Làm việc [1],
CH3 nhóm 13
tiếp [2]
2.3. Ảnh hưởng và tác 1(1-0-0-0-0-0) CH1, -Thuyết
CH3 trình [1],
động qua lại trong giao 15
[2]
tiếp
2.4. Hoàn thiện và nâng 1(1-0-0-0-0-0) CH1, -Nêu vấn [1],
CH3 đề 19
cao hiệu quả giao tiếp [2]
Chương 3: Các kỹ năng 16 [1],
CH1, -Thuyết 22-38
giao tiếp cơ bản (8-4-0-0-3-1) [2]
CH3 trình
3.1. Kỹ năng xã giao 1-0-1-0-0-0 CH1, -Nêu vấn [1],
đề 22
CH3 [2]
3.2. Kỹ năng lễ nghi 1-0-0-0-0-0 CH1, -Làm việc [1],
nhóm 24
CH3 [2]
3.3. Kỹ năng giao tiếp phi 1-0-1-0-0-0 CH1, -Hướng [1],
dẫn SV tự 26
ngôn ngữ CH3 [2]
3.4. Kỹ năng lắng nghe 1-0-0-0-0-0 CH1, học [1],
28
CH3 [2]
3.5. Kỹ năng nói 1-0-1-0-0-0 CH1, -Thuyết [1], 30
CH3 trình [2]
3.6. Kỹ năng thuyết trình 1-1-0-0-0-0 CH1, [1],
32
CH3 [2]
3.7. Kỹ năng giao tiếp qua 1-3-0-0-0-1 CH1, [1],
34
thư tín CH3 [2]
3.8. Kỹ năng giao tiếp 1-1-0-0-0-0 CH1, [1],
36
bằng e-mail CH3 [2]
Chương 4: Đàm phán 5 [3],
CH2,
trong kinh doanh (3-0-0-0-2-0) [4], 39-48
CH3
[5]
4.1. Khái niệm giao dịch 1-0-0-0-0-0 [3],
CH2, -Thuyết
và đàm phán trong kinh [4], 39
CH3 trình
doanh [5]
-Nêu vấn
4.2. Đặc điểm và bản chất 1-0-0-0-0-0 [3],
CH2, đề
đàm phán trong kinh [4], 43
CH3 -Hướng
doanh [5]
dẫn SV tự
4.3. Các phong cách đàm 1-0-0-0-1-0 [3],
CH2, học
phán cơ bản [4], 46
CH3 -Thuyết
trình [5]
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10% điểm
cần, ý thức, Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên cần
thái độ học các yêu của GV giao thái độ học tập
tập...) trước khi lên lớp

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10% điểm
buổi học (phát biểu, các câu hỏi chuyên cần
thảo luận, làm bài
tập...)
Đánh giá giữa Chương 2: bài tập Tuần thứ 8 Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra nhóm trả lời các câu
thường xuyên) hỏi về kỹ năng giao
tiếp Bài kiểm tra
Chương 3: bài kiểm Tuần thứ
tra làm bài tập viết 13
thư tín thương mại
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Theo lịch Bài thi học phần 50%
kỳ tổng hợp của môn học thi của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
A.LÝ THUYẾT:
Chương 1:
Câu 1: Phân tích khái niệm giao tiếp và giao tiếp trong kinh doanh? Trình bày bản
chất, tính chất của giao tiếp?
Câu 2: Phân tích các đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh? Cho ví dụ minh
hoạ?
Câu 3: Phân tích tầm quan trọng của giao tiếp trong kinh doanh? (vai trò)
Câu 4: Phân loại giao tiếp? Trình bày các chức năng của giao tiếp?
Câu 5: Phân tích các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh?
Câu 6: Phân tích các nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả? Giải pháp khắc phục?
Chương 2:
Câu 1: Trình bày mô hình truyền thông cá nhân và biện pháp hoàn thiện truyền
thông cá nhân?
Câu 2: Trình bày truyền thông trong tổ chức và biện pháp hoàn thiện truyền thông
trong tổ chức?
Câu 3: Phân tích ưu, nhược điểm của các hình thức mạng truyền thông trong tổ
chức? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 4: Trình bày quá trình nhận thức trong giao tiếp? Phân tích mối quan hệ giữa
nhận thức và tự nhận thức trong giao tiếp?
Câu 5: Phân biệt hiện tượng lây lan tâm lý và áp lực nhóm trong giao tiếp kinh
doanh. Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 6: Phân biệt hiện tượng lây lan tâm lý và hiện tượng bắt chước trong giao
tiếp? Lấy ví dụ vận dụng các hiện tượng này trong hoạt động kinh doanh.
Câu 7: So sánh hiện tượng ám thị và thuyết phục trong giao tiếp? Vận dụng trong
hoạt động kinh doanh?
Câu 8: Phân tích hiện tượng bắt chước? Vận dụng trong hoạt động Marketing?
Câu 9: Trình bày các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả giao tiếp?
Chương 3:
Câu 1: Lắng nghe là gì? Phân tích vai trò của lắng nghe trong hoạt động kinh
doanh?
Câu 2: Thuyết trình là gì? Phân tích các giải pháp để nâng cao hiệu quả thuyết
trình?
Câu 3: Kỹ năng nói: Khái niệm, vai trò và giải pháp nâng cao hiệu quả?
Câu 4: Biện pháp giao tiếp e-mail hiệu quả?
Câu 5: Phân tích vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ? Cần chú ý những gì khi giao
tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh?
Chương 4:
Câu 1: Trình bày khái niệm, bản chất của đàm phán trong kinh doanh?
Câu 2: So sánh ưu, nhược điểm của các hình thức đàm phán mặc cả lập trường.
Giải pháp khắc phục?
Câu 3: Phân tích các nguyên tắc chính của đàm phán trong kinh doanh? Lấy ví dụ
minh họa.
Câu 4: Các hình thức đàm phán trong kinh doanh?
Câu 5: Trình bày các giai đoạn của quá trình đàm phán?
B. BÀI TẬP:
1. Xử lý tình huống trong giao tiếp kinh doanh
2. Tạo lập thư tín thương mại
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, PGS.TS.Trần Thị Vân Hoa (2012), Giao tiếp
trong kinh doanh, NXB ĐH Kinh tế quốc dân
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] TS.Nguyễn Văn Hùng (2013), Kỹ năng giao tiếp kinh doanh, NXB Kinh tế -
TP.Hồ Chí Minh
[3] Hà Tiến Hưng dịch (2013), Kỹ năng đàm phán hiệu quả trong kinh doanh,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân
[4] PGS.TS.NGƯT.Nguyễn Văn Hồng (2013), Giáo trình Đàm phán thương mại
quốc tế, NXB Thống kê
[5] TS.Tôn Sinh Thành (2014), Giáo trình Đàm phán quốc tế, NXB Thế giới

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
(Tên tiếng Anh: E- commerce)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Thương mại điện tử; - Mã học phần:
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế &QTKD
- Số tín chỉ : 3 (LT: 30; BT: 14;TL: 0; HDSVTH: 0; KT: 01)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hoà
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0978080290; Email: hoant@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Thị Anh Thư (90)
- Học hàm, học vị: thạc sĩ
- Số điện thoại: 0389981370; Email:thuvta90@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần Thương mại điện tử nghiên cứu các kiến thức căn bản về Internet và
giao dịch điện tử, các kiến thức tổng quan về thương mại điện tử. Hướng dẫn sử dụng
Internet và các công cụ tìm kiếm thông tin trên mạng toàn cầu để nghiên cứu thị trường,
hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Giới thiệu các kỹ thuật kinh doanh
cơ bản trên Internet. Tìm hiểu quy trình giao dịch, thanh toán trực tuyến. Tìm hiểu các
rủi ro và vấn đề an ninh khi giao dịch trực tuyến cùng các hướng phòng chống rủi ro
trên mạng Internet. Học phần cũng đề cập đến các vấn đề pháp lý có liên quan đến
thương mại điện tử. Triển vọng phát triển thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam.
Học phần giới thiệu các mô hình kinh doanh trực tuyến, các loại công nghệ, phương
pháp tiếp thị, trình bày hàng hóa trực tuyến, hệ thống hạ tầng kỹ thuật an ninh mạng, hệ
thống thanh toán và các ví dụ điển hình về mô hình kinh doanh trực tuyến
4. Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô 1 –ECC5202, Tin học đại cương –INF5200,
Tiếng Anh cơ sở- ENG5201
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Trang bị kiến thức căn bản, tổng quan về Internet và Thương mại điện tử cả về
lý thuyết và thực hành. Hiểu được nội dung và bản chất của thương mại điện tử, tổng
quan tình hình phát triển thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam
+ Nhận biết, đánh giá được tầm quan trọng của thương mại điện tử
+ Nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng các mô hình thương mại điện tử phù hợp
cho các doanh nghiệp
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về Thương mại điện tử, giúp
sinh viên ra trường có thể tổ chức và tiến hành các hoạt động kinh doanh thông qua
mạng Internet và các phương tiện điện tử.
+ Sử dụng các phương tiện điện tử và Internet để tiến hành các hoạt động kinh
doanh như: giao dịch, nghiên cứu thị trường, quảng cáo, tìm kiếm đối tác, giao kết hợp
đồng, thanh toán, giao hàng...
+Hiểu và đánh giá được vai trò, tầm quan trọng và triển vọng của Thương mại
điện tử đối vơi nền kinh tế, các tổ chức và cá nhân
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm:
+Lên lớp nghe giảng, tham gia thảo luận, làm việc nhóm theo yêu cầu của giảng
viên
- Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu
- Dụng cụ học tập: Bút viết, bút chì, thước kẻ, vở viết, vở nháp, máy tính.
- Đảm bảo các buổi kiểm tra trình độ trong kỳ, cuối kỳ.
5.2. Chuẩn đầu ra:

CĐR học Mô tả Chuẩn


phần đầu ra
CTĐT
CH1 Xây dựng mục tiêu lập phương án kinh doanh quốc tế C5

CH2 Sử dụng các giao dịch phù hợp trong kinh doanh thương mại C12

CH3 có kỹ năng giao dịch đàm phàn, hợp tác kinh tế, thuyết trình C13
các vấn đề trong hoạt động kinh doanh quốc tế, làm việc độc
lập và làm việc nhóm

CH4 Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phòng cơ bản C15
Microsoft office. Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông
tin cơ bản. Sử dụng được một số phần mềm ứng dụng trong
thương mại điện tử, khai báo hải quan

CH5 Có khả năng tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ C17
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR học PP Tài liệu


LT-BT-TL- phần Giảng học tập
TH-HDTH-KT dạy Số Trang

Chương 1: Tổng quan về 8(8-0-0-0-0-0) CH4 [2] 1-15


Internet và giao dịch điện CH5 -Thuyết
tử trình

1.1. Giới thiệu về internet 2(2-0-0-0-0-0) [2] 2


CH4

1.2.Giới thiệu về www, 2(2-0-0-0-0-0) [2] 4


webpage, website
CH5
1.3. Sử dụng hộp thư điên 1(1-0-0-0-0-0) [2] 11
tử và tra cứu thông tin trên
web Tìm
hiểu và
1.4. Giao dịch điện tử 3(3-0-0-0-0-0) [2] 12
CH5 thuyết
trình
Chương 2: Tổng quan về 8(6-2-0-0-0-0) [2] 16-38
thương mại điện tử
2.1. Khái niệm về TMĐT 1(1-0-0-0-0-0) [2] 16
2.2. Bản chất, đặc điểm và 1(1-0-0-0-0-0) [2] 19
đặc trưng của TMĐT CH3;

2.3. Các loại hình hoạt động 2(1-1-0-0-0-0) [2] 20


chủ yếu và phương tiện của
TMĐT CH5

2.4. Lợi ích và hạn chế của 1(1-0-0-0-0-0) [2] 28


-Thuyết
TMĐT
trình,
2.5. Các ảnh hưởng của 1(1-0-0-0-0-0) bài tập [2] 33
TMĐT CH4
2.6. Các cấp độ áp dụng 3(2-1-0-0-0-0) [2] 34
TMĐT
2.7. Thực trạng phát triển 1(1-0-0-0-0-0) CH4 [2] 26
TMĐT trên thế giới và Việt
Nam
Chương 3: Kỹ thuật trong 10(6-3-0-0-0-1) CH5 [2] 39-52
thương mại điện tử -Làm
việc
nhóm
3.1. Thị trường TMĐT 2(1-1-0-0-0-0) - Thảo [2] 39
luận

3.2. Marketing điện tử 2(1-1-0-0-0-0) [2] 43


3.3. Giao dịch TMĐT 3(1-1-0-0-0-1) [2] 46
3.4. Kế hoạch kinh doanh 2(1-0-0-0-0-0) [2] 48
trong TMĐT
3.5. Một số kỹ thuật xây 1(1-0-0-0-0-0) [2] 50
dựng website TMĐT

Chương 4: Thanh toán và 9(5-4-0-0-0-0) [2] 53-60


bảo mật

4.1. Thanh toán trong 5(3-2-0-0-0-0) CH1 [2] 53


TMĐT CH2
CH5
4.2. Một số vấn đề về bảo 4(2-2-0-0-0-0) [2] 57
mật và an ninh trên mạng

Chương 5: Một số vấn đề 6(4-2-0-0-0-0) [2] 62-78


pháp lý liên quan đến -Thuyết
TMĐT trình
- Bài tập
5.1. Sự cần thiết phải xây 2(1-1-0-0-0-0) nhóm [2] 62
dựng khung pháp lý để triển - Kiểm
khai TMĐT tra
5.2. Các vấn đề pháp lý 1(1-0-0-0-0-0) [2] 64
trong TMĐT
CH2
5.3. Pháp luật về TMĐT 2(1-1-0-0-0-0) CH5 [2] 70
trên thế giới

5.4. Khuôn khổ pháp lý cho 1(1-0-0-0-0-0) [2] 73


-Thuyết
TMĐT ở Việt Nam
trình
- Làm [2] 78-85
Chương 6: Giới thiệu một 4(2-2-0-0-0-0)
việc
số website về TMĐT nhóm
CH5
6.1. Amazon và mô hình 2(1-1-0-0-0-0) [2] 78
cửa hiệu trực tuyến
6.2. Facebook, Lazada 2(1-1-0-0-0-0) CH5 [2] 80
Bài tập
nhóm
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh giá Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
giá (%)
Đánh giá quá trinh Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
(chuyên cần, ý thức, buổi học 10% điểm
thái độ học tập...) chuyên
Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh cần
các yêu của GV giao thần, thái độ
trước khi lên lớp học tập

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập 10% điểm
buổi học (phát biểu, nhỏ/trả lời chuyên
thảo luận, làm bài tập) các câu hỏi cần

Đánh giá giữa kỳ Chương 2: Tuần thứ 07 Bài tập nhóm 30%
(kiểm tra thường Chương 5: Tuần thứ 13 Bài kiểm tra
xuyên)

Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch Bài thi học 50%
tổng hợp của môn học thi của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Câu 1: Trình bày các cách thức phân đoạn thị trường trong Marketing điện tử?
Nêu các điểm khác biệt so với phân đoạn thị trường truyền thống?
Câu 2: Thương mại điện tử là gì? So sánh thương mại điện tử và thương mại
truyền thống?
Câu3: Cho biết các hạn chế của thương mại điện tử và nêu các yếu tố cản trở sự
phát triển của thương mại điện tử? Cho ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày hiểu biết của anh/chị về các hình thức của thương mại điện tử?
Câu 5: Trình bày hiểu biết của anh/chị về các rủi ro trong thương mại điện tử và
nguyên nhân của nó?
Câu 6: Phân tích bản chất và các đặc điểm đặc trưng của thương mại điện tử?
Thương mại điện tử ảnh hưởng tới hoạt động ngoại thương/sản xuất kinh doanh như thế
nào?
Câu 7: Phân tích lợi ích của thương mại điện tử với người tiêu dùng?Cho ví dụ
minh họa?
Câu 8: Thanh toán điện tử là gì? Phân tích các hình thức thanh toán trong thương
mại điện tử?
Câu 9: Theo anh/chị, vì sao phải xây dựng khung pháp lý cho hoạt động thương
mại điện tử? Hãy đề xuất các giải pháp để xây dựng luật Thương mại điện tử ở Việt
Nam?
Câu 10: Ý tưởng có vai trò như thế nào đối với 1 website thương mại điện tử? Nếu
kinh doanh thương mại điện tử anh/chị sẽ có ý tưởng kinh doanh gì trên mạng? Vì sao?
Câu 11: Trong thương mại điện tử, theo anh/chị doanh nghiêp cần làm gì để xây
dựng thương hiệu?
Câu 12: Theo anh/chị để đảm bảo an toàn cho các giao dịch thương mại điện tử,
các doanh nghiệp thường sử dụng những biện pháp nào? Vì sao?
Câu 13: Khi tiến hành thanh toán điện tử có thể gặp phải những rủi ro gì? Đề xuất
biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro?
Câu 14: Anh/chị hiểu gì về các dạng tội phạm trên mạng? Cho ví dụ minh họa?
Câu 15: Cho biết 3 công ty bán lẻ trực tuyến hàng đầu trên thế giới hiện nay? Nêu
những thành công và cách thức mà 3 công ty bán lẻ này đã tiến hành để đạt được kết
quả đó?
10. Tài liệu học tập :
10.1. Giáo trình chính:
[1] Giáo trình Thương mại điện tử căn bản (2013), Trường Đại học Ngoại
thương, nxb Bách khoa -Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Tài liệu hướng dẫn học tập do nhóm giảng viên giảng dạy biên soạn.
[3] Giáo trình Thương mại điện tử (2016). Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
nxb Lao động
[4] Giáo trình Thương mại điện tử (2020). Trường đại học Quốc Gia Hà Nội, nxb
Đại học quốc gia HN
[5] Giáo trình Thương mại điện tử(2016). Sở Giáo Dục và Đào Tạo Hà Nội, nxb
Hà Nội.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Đỗ Minh Thuỵ Nguyễn Thị Thuý Hà Nguyễn Thị Hoà

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:


LOGISTICS VÀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ
(Tên tiếng Anh: International Transportation and Logistics)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Logistics và vận tải hàng hóa quốc tế
- Mã học phần: LOG5203
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 3 (LT: 30; BT: 5;TL: 5; HDSVTH: 3; KT: 02)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Điện thoại: 0904944169, gmail: hantt84@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên:
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại: ; Email:
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần giao nhận trong vận tải gồm 6 chương cung cấp các kiến thức
về giao nhận và các phương tiện vận tải từ đó tìm được phương thức giao nhận phù hợp
với từng mặt hàng và từng lô hàng. với mỗi loại hàng hóa khác nhau sẽ có cách đóng
gói khác nhau phù hợp với phương tiện vận tải. học phần cung cấp ưu điểm và nhược
điểm của từng phương thức vận tải: vận tải đường biển, vận tải được hàng không, vận
tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đa phương thức, các loại chứng từ phù hợp với
từng phương thức,
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Giúp cho sinh viên nắm bắt được hoạt động giao nhận bao gồm phương thức gia
o nhận, phương tiện giao nhận. Từ đó tìm được phương thức giao nhận và phương tiện
vận chuyển phù hợp từng mặt hàng.
- Mục tiêu về kỹ năng:
Giúp sinh viên làm quyên với các công việc giao nhận ngoài thực tế, nắm bắt
được các phương thức giao nhận, nhận biết các loại chứng từ trong giao nhận
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
Sau khi học xong sinh viên Tích cựu tìm hiểu thực tế. Vận dụng được kiến thức
đã học trong công việc
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được khái niệm về vận tải và giao nhận, C1
quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
CH2 Sinh viên nắm bắt được nắm được các vấn đề về vận chuyển C1
hàng hóa bằng đường biển, bằng đường hàng không, bằng
container, bằng đường bộ.
CH3 Sinh viên nắm được xu hướng vận chuyển hàng hóa trong C1
tương lai, việc áp dụng các chứng từ trong vận tải đa phương
thức
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


100 LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ 5 (5-0-0-0-0-0) CH1
VẤN ĐỀ VỀ GIAO - Thuyết [1] 1-17
NHẬN trình
1.1 Sự ra đời và phát 1 (1-0-0-0-0-0) - Nêu vấn
đề
triển của hoạt động giao [1] 1
-Thảo luận
nhận. - Hướng
1.2 Phạm vi các hoạt 1 (1-0-0-0-0-0) dẫn SV tự [1] 3
động giao nhận. học...
1.3 Vai trò của người 1 (1-0-0-0-0-0)
[1] 5
giao nhận.
1.4 Quyền hạn, nghĩa vụ 1 (1-0-0-0-0-0)
trách nhiệm của người [1] 8
giao nhận.
1.4.1 địa vị pháp lý của 0,25(0,25-0-0-0-0-
0) [1] 10
người giao nhận.
1.4.2 điều kiện kinh 0,25(0,25-0-0-0-0-
doanh chuẩn (standard 0) [1] 11
CH2 - Thuyết
trading conditions) trình
1.4.3 quyền hạn nghĩa 0,5(0,5-0-0-0-0-0) - Nêu vấn [1] 13
vụ của người giao nhận đề
1.5 Các mối quan hệ 1 (1-0-0-0-0-0) -Thảo luận
[1] 14
của người giao nhận - Hướng
CHƯƠNG 2: HÀNG 10 (7-1-1-0-1-0) dẫn SV tự
HÓA VÀ ĐÓNG GÓI học...
[1] 19
HÀNG HÓA TRONG
VẬN TẢI
2.1 Hàng hóa 3 (2-0-1-0-0-0) [1] 20
2.1.1 khái niệm 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 20
2.1.2 phân loại hàng 2 (1-0-1-0-0-0)
CH2 [1] 21
hóa
2.2 Bao bì hàng hóa và 3 (2-1-0-0-0-0) [1] 25
tầm quan trọng của bao
bì trong xuất nhập Khẩu
2.2.1 khái niệm về bao 0,25(0,25-0-0-0-0-
0) [1] 26

2.2.2 các chức năng của 0,25(0,25-0-0-0-0-
0) [1] 27
bao bì
2.2.3 phân loại bao bì 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1] 28
2.2.4 tiêu chuẩn hóa bao 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
[1] 30

2.2.5 bao bì vận chuyển 1,5 (0,5-0-1-0-0-0)
và bao bì tiêu thụ trong [1] 32
xnk.
2.3 Đóng gói hàng hóa 4 (3-1-0-0-0-0) - Thuyết
trình [1] 35
xuất nhập khẩu
2.3.1. Khái niệm về 0,25(0,25-0-0-0-0- - Phát vấn
0) -Làm việc [1] 39
đóng gói hàng hóa
0,5(0,5-0-0-0-0-0) nhóm
2.3.2 căn cứ lựa chọn
-Thảo luận [1] 40
bao bì đóng gói - Hướng
2.3.3 kỹ thuật đóng gói 0,5(0,5-0-0-0-0-0) dẫn SV tự [1] 43
hàng hóa học
2.3.4 loại bao bì đối với 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
[1] 45
hàng bao kiện
2.3.5 phương pháp đóng 1,25(0,25-0-0-0-1- CH3
0) [1] 47
gói hàng đặc biệt.
CHƯƠNG 3 : GIAO 7 (4-1-1-0-1-0)
NHẬN HÀNG HÓA
[1] 50
TRONG VẬN TẢI
BIỂN
3.1 Các điều kiện 0,25(0,25-0-0-0-0-
0) [1] 50
thương mại quốc tế
3.2 Kinh doanh vận tải 0,75(0,5-0-0-0-0-0)
hàng hoá bằng vận tải [1] 55
biển
3.2.1 vận tải biển và vai 0,25(0,25-0-0-0-0-
trò của vận tải biển đối 0) [1] 56
với nền kinh tế đất nước
3.2.2 tàu biển và các đặc 0,25(0,25-0-0-0-0-
trưng cơ bản của tàu 0) [1] 59
biển
- Thuyết
3.2.3 các hình thức thuê 0,25(0,25-0-0-0-0-
trình
tàu vận chuyển hàng 0) [1] 64
- Thảo
hóa bằng đường biển luận
3.3 Nghĩa vụ và trách 2 (1-0-1-0-0-0) - Nêu vấn
nhiệm của người vận đề [1] 65
chuyển đường biển Thảo luận
3.3.1 quy tắc hague1924 0,25(0,25-0-0-0-0- - Hướng [1] 68
và các nghị định thư. 0) dẫn SV tự
3.3.2 quy tắc hamburg 0,25(0,25-0-0-0-0- học
0) [1] 69
(hamburg rules)
3.3.3 một số điểm khác 1,5(0,5-0-1-0-0)
nhau giữa brussel 24 và [1] 70
hamburg
3.4 Các chứng từ sử 1 (1-0-0-0-0-0)
[1] 72
dụng trong vận tải biển
3.4.1 vận đơn (bill of 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
[1] 74
lading – b/l)
3.4.2. Các chứng từ 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
[1] 76
khác
3.5 Giao nhận hàng hóa 3 (1-1-0-0-1-0)
vận chuyển bằng đường [1] 77
biển
CHƯƠNG 4: GIAO 7 (4-2-1-0-0-0)
NHẬN VẬN CHUYỂN
- Thuyết [1] 85
HÀNG HÓA BẰNG trình
CONTAINER - Nêu vấn
4.1 Container và đóng 1(1-0-0-0-0-0) đề [1]
hàng hóa trong -Thảo luận 85
container - Hướng
4.2 Nghĩa vụ và trách 1(1-0-0-0-0-0) dẫn SV tự [1]
nhiệm của người vận tải học... 90
liên hợp
4.2.1 các điều kiện kinh 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
0) 92
doanh chuẩn (stc)
4.2.2 chế độ pháp lý về 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
0) 100
vận tải đa phương thức
4.2.3 trách nhiệm của 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
105
người gom
4.3 Hàng hóa và đầu 1(0,5-0.5-0-0-0-0) [1]
mối thu gom trong vận 109
tải liên hợp.
4.3.1 cảng cạn (inland 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
0) 120
clearance depot – icd).
4.3.2 kho cfs (container 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
0) 121
freight station).
4.3.3 lập hệ thống trao 0,5(0-0,5-0-0-0-0) [1]
124
đổi dữ liệu điện tử (edi)
4.4 Đặc điểm người 1(0,5-0,5-0-0-0-0) [1]
gom hàng. Chứng từ sử 130
dụng trong gom hàng
4.5 Gom hàng và giao 1(0,5-0,5-0-0-0-0) [1] 145
nhận hàng hóa trong
vận tải liên hợp
4.6 Lợi ích của việc 2(0,5-0.5-1-0-0) [1]
150
gom hàng
CHƯƠNG 5: VẬN TẢI 7 (4-1-1-0-1-0) [1]
HÀNG HÓA BẰNG
157
ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG
5.1 sơ lược về máy bay, 0,75(0,75-0-0-0-0- [1]
thiết bị, chất hàng trên 0)
157
máy bay và cước phí - Thuyết
vận chuyển hàng không trình
5.1.1 máy bay. 0,25(0,25-0-0-0-0- - Nêu vấn [1]
157
0) đề
5.1.2 những đặc điểm 0,25(0,25-0-0-0-0- -Thảo luận [1]
0) - Hướng 160
về xếp hàng máy bay
5.1.3 cước hàng không 0,25(0,25-0-0-0-0- dẫn SV tự [1]
0) học... 168
(air freight)
5.2 quyền hạn, nghĩa vụ 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]
của người chuyên chở
170
và người gửi hàng bằng
đường hàng không
5.3 các chứng từ trong 0,75(0.75-0-0-0-0- [1]
0) 176
vận tải hàng không
5.3.1. Vận đơn hàng 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
không (air-waybill). Có 0)
nơi gọi là giấy gửi hàng 180
hàng không (air
consignment note).
5.3.2. Nội dung của 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
0) 182
awb.
5.3.3 các chứng từ khác 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
184
0)
5.4. Đại lý gửi hàng 1(1-0-0-0-0-0) [1]
185
bằng đường hàng không
5.4.1 đại lý iata. (iata 0,25(0,25-0-0-0-0- [1]
0) 186
agent)
5.4.2 tiêu chuẩn đối với 0,25(0,25-0-0-0-0-
0) [1] 187
đại lý iata.
5.4.3 người giao nhận 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
hàng không (air freight [1] 188
forwarder)
5.5. Giao nhận hàng hóa 1(1-0-0-0-0-0) [1] 189
bằng đường hàng không
5.5.1 những vấn đề ngn 0,5(0,5-0-0-0-0-0)
cần biết. [1] 192

5.5.2 giao nhận hàng 0,5(0,5-0-0-0-0-0) [1]


hóa xuất nhập khẩu
194
bằng đường hàng
không.
CHƯƠNG 6: GIAO 9 (6-0-1-0-0-2) [1]
NHẬN VẬN CHUYỂN
204
HÀNG BẰNG
ĐƯỜNG BỘ
6.1 vận tải hàng hóa 3(3-0-0-0-0) [1]
bằng đường ô tô. 204

6.1.1 những luật lệ về 1(1-0-0-0-0) [1]


210
đường bộ.
6.1.2 các chứng từ trong 2(2-0-0-0-0) [1]
215
vận tải đường bộ
6.2 vận tải hàng hóa 6(3-0-1-0-2) [1]
225
bằng đường sắt.
6.2.1 các công ước quốc 0,5(0,5-0-0-0-0) [1]
tế liên quan đến vận tải 228
sắt.
6.2.2 các phương pháp 1(1-0-0-0-0) [1]
230
gửi hàng
6.2.3 cước phí đường 1(1-0-0-0-0) [1]
234
sắt việt nam.
6.2.4 các chứng từ. 3,5(0,5-0-1-0-2) [1] 235
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10% điểm
cần, ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên
độ học tập...) các yêu của GV giao thái độ học tập cần
trước khi lên lớp

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi chuyên
thảo luận, làm bài cần
tập...)
Đánh giá giữa Chương 6: giao nhận Tuần Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra vận chuyển hàng đường thứ.14 Bài kiểm tra
bộ
thường xuyên)
Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch Bài thi học phần 50%
tổng hợp của môn học thi của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1) Logistics là gì? Sự ra đời và vai trò của người giao nhận
2) Quyền hạn nghĩa vụ trách nhiệm của người giao nhận
3) cách đóng gói hàng hóa trong vận tải
4) Giao nhận bằng đường biển cần lưu ý những gì
5) Những lưu ý khi giao nhận băng đường hàng không
6) Những lưu ý khi giao nhận bằng đường sắt
7) Những lưu ý khi giao nhận bằng đường bộ
8) Những lưu ý khi giao nhận bằng vận tải đa phương thức
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] GS.TS Hoàng Văn Châu (chủ biên), Giáo trình Logistics và vận tải quốc tế,
NXB Thông tin truyền thông, 2019
10.2. Tài liệu tham khảo:
[1] GS.TS Nguyễn Hồng Đàm( chủ biên) , PGS.TS Nguyễn Như Tiên, TH.s. Vũ
Sỹ Tuấn, Giáo trình vận tải giao nhận trong ngoại thương
[2] PGS.TS. Đinh Ngọc Viện, Giáo trình Vận tải giao nhận hàng hóa quốc tế.
NXB Giao thông vận tải , 2018
[3] Sách, báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệu liên quan.. NXB Giao thông vận tải.
2020
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT:


BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LOGISTICS VÀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ
(Tên tiếng Anh: International Transportation and Logistics Assignment)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: BTL logistics và vận tải hàng hóa quốc tế
- Mã học phần: LOG5204
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 1 (LT: 0; BT: 15;TL: 0; HDSVTH: 0; KT:0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 15
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Điện thoại: 0904944169, gmail: hantt84@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên:
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại: ; Email:
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần giao nhận trong vận tải gồm 6 chương cung cấp các kiến thức
về giao nhận và các phương tiện vận tải từ đó tìm được phương thức giao nhận phù hợp
với từng mặt hàng và từng lô hàng. với mỗi loại hàng hóa khác nhau sẽ có cách đóng
gói khác nhau phù hợp với phương tiện vận tải. học phần cung cấp ưu điểm và nhược
điểm của từng phương thức vận tải: vận tải đường biển, vận tải được hàng không, vận
tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đa phương thức, các loại chứng từ phù hợp với
từng phương thức,
4. Học phần tiên quyết:(Tên học phần, mã học phần) Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Giúp cho sinh viên nắm bắt được hoạt động giao nhận bao gồm phương thức gia
o nhận, phương tiện giao nhận. Từ đó tìm được phương thức giao nhận và phương tiện
vận chuyển phù hợp từng mặt hàng.
- Mục tiêu về kỹ năng:
Giúp sinh viên làm quyên với các công việc giao nhận ngoài thực tế, nắm bắt
được các phương thức giao nhận, nhận biết các loại chứng từ trong giao nhận
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
Sau khi học xong sinh viên Tích cựu tìm hiểu thực tế. Vận dụng được kiến thức
đã học trong công việc
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được khái niệm về vận tải và giao nhận, C1
quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
CH2 Sinh viên nắm bắt được nắm được các vấn đề về vận chuyển C1
hàng hóa bằng đường biển, bằng đường hàng không, bằng
container, bằng đường bộ.
CH3 Sinh viên nắm được xu hướng vận chuyển hàng hóa trong C1
tương lai, việc áp dụng các chứng từ trong vận tải đa phương
thức
6. Nội dung chi tiết học phần:
6.1. Quy định về số lượng thành viên
Số lượng thành viên tham gia từ 1 đến 2 sinh viên (cá nhân hoặc nhóm sinh
viên)
6.2. Quy định về bố cục Bài tập lớn/bài tập dự án
Ngoài Lời cảm ơn (không bắt buộc), phần Phụ lục (nếu có), một Bài tập lớn/bài
tập dự án hoàn chỉnh phải có những phần sau:
Lời cam đoan
Phần 1: MỤC LỤC
Phần 2: PHẦN MỞ ĐẦU
Phần mở đầu trong Bài tập lớn/bài tập dự án đóng vai trò như một bản tóm tắt - Nó
cung cấp nền tảng cần thiết hoặc thông tin phù hợp với ngữ cảnh của chủ đề.
Phần mở đầu thường có các nội dung sau đây:
+ Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu (Lý do lựa chọn đề tài),
+ Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài,
+ Phạm vi nghiên cứu,
+ Phương pháp nghiên cứu…
Phần 3: PHẦN NỘI DUNG
Đây là phần chính của một Bài tập lớn/bài tập dự án, được chia thành nhiều phần
nhỏ, mục nhỏ thể hiện quá trình từng bước giải quyết vấn đề nêu trong đề tài. Là phần
quan trọng nhất của một Bài tập lớn/bài tập dự án, thể hiện công sức và trình độ nghiên
cứu của người thực hiện bài tập.
Tùy theo nội dung đề tài mà các Mục có thể được chia thành chương hoặc đánh
số thứ tự 1,2…(in hoa, đậm, thẳng), tiểu mục thể hiện là 1.1; 1.2,… 2.1; 2.2…. (chữ
thường, đậm) và tiểu tiết thể hiện là 1.1.1, 1.2.1,…. (chữ thường, nghiêng).
Phần 4: PHẦN KẾT LUẬN
Phần này tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề, nêu ý nghĩa thực
tiễn, ý nghĩa khoa học, những gì còn tồn tại chưa giải quyết được và phương hướng để
phát triển đề tài.
Phần 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo (Bắt buộc phải có): Đánh số thứ tự 1.; 2.; 3.... . Chỉ nêu các tài
liệu được trích dẫn gốc, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong bài tiểu luận.
Cách sắp xếp tài liệu tham khảo như sau:
Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức,
Nga, Trung…).
Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không
dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung, tiếng Nhật ... Đối với những tài liệu bằng ngôn
ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu.
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng nước:
Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ. Tác giả là người Việt Nam: xếp
theo thứ tự ABC theo tên tác giả nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên
người Việt, không đảo tên lên trước họ. Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự
ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm. Cụ thể như sau:
Với sách: Tên tác giả (các tác giả). (Năm xuất bản). Tên sách in nghiêng. Nơi xuất
bản: Nhà xuất bản.
Với bài báo trên tạp chí khoa học: Tên tác giả (các tác giả) bài báo. (Năm xuất
bản). Tên bài báo. Tên tạp chí, tập in nghiêng (số), trang số. DOI: xx.xxxxxxxxxx (nếu
có) Author(s) of paper. (Year of publication). Title of paper. Journal name, Volume
number – italicized(Issue number), page number(s). DOI: xx.xxxxxxxxxx
Với bài trong kỷ yếu hội thảo, hội nghị: Tên tác giả (các tác giả) bài viết. (Năm
xuất bản). Tên bài viết in nghiêng. Tên kỷ yếu hội thảo, nơi tổ chức, năm tổ chức (tr.
trang số). Nơi xuất bản: Nhà xuất bản.
Với luận văn, luận án: Tên tác giả. (Năm in luận văn/luận án). Tiêu đề luận
văn/luận án in nghiêng (Luận án tiến sĩ/Luận văn thạc sĩ, Cơ sở đào tạo, Địa điểm).
Với tài liệu từ internet: Tên tác giả (các tác giả). (Năm tài liệu được tạo ra hay cập
nhật). Tên tài liệu in nghiêng. Truy cập ngày/tháng/năm, từ http://www......
6.3. Quy định về hình thức:
Bài tập lớn/bài tập dự án có độ dài từ 15 - 20 trang giấy A4 (không bao gồm lời
cảm ơn, lời cam đoan, mục lục, phụ lục). Lưu ý: Sai quy định về số trang sẽ bị trừ điểm
hình thức
Giãn cách 1.5, size chữ 13; font: Times New Roman;
Căn lề trái 3cm, lề phải 2cm, lề trên 3cm, lề dưới 3cm.
Khoảng cách giữa các đoạn là 6pt
Tất cả các đoạn đều phải thụt vào 1 tab; Nội dung được canh đều thẳng 2 bên
(justify), đánh số trang từ trang Phần mở đầu.
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh giá Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng
giá số (%)
Đánh giá quá trinh Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
(chuyên cần, ý thức, buổi học 0%
thái độ học tập...) Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh
các yêu của GV giao thần, thái độ
trước khi lên lớp học tập
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 0%
vào buổi học (phát lời các câu hỏi
biểu, thảo luận, làm
bài tập...)
Đánh giá giữa kỳ Áp dụng các kiến Tuần thứ 15 Bài tập nhóm 0%
(kiểm tra thường thức đã học để hoàn Bài kiểm tra
xuyên) thành bài tập
Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài tập lớn 100%
tổng hợp của môn của Nhà trường
học dựa trên chất
lượng bài viết
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/ danh sách một số đề tài của học phần
- Logistics là gì? Sự ra đời và vai trò của người giao nhận
- Quyền hạn nghĩa vụ trách nhiệm của người giao nhận
- Cách đóng gói hàng hóa trong vận tải
- Giao nhận bằng đường biển cần lưu ý những gì
- Những lưu ý khi giao nhận băng đường hàng không
- Những lưu ý khi giao nhận bằng đường sắt
- Những lưu ý khi giao nhận bằng đường bộ
- Những lưu ý khi giao nhận bằng vận tải đa phương thức
- Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển
- Quy trình giao nhận hàng hóa LCL nhập khẩu tại công ty
- Quy trình giao nhận hàng hóa suất nhập khẩu tại công ty bằng được biển
- Hiệu quả hoạt động quy trình thực hiện nhập khẩu hàng hóa nguyên container
bằng đường biển tại công ty
- Đánh giá hoạt động và nâng cao năng suất nhập khẩu nguyên container bằng
đường biển tại công ty
- Tổ chức thực hiện giao nhận hàng hóa suất nhập khẩu bằng đường biển tại công
ty
- Một số công tác trong việc giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại công ty
- Hồ sơ chứng từ trong việc thiết lập giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại
công ty
- Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
- Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công
ty
- Những vấn đề cần thiết đặt ra trong quá trình thực hiện quy trình giao nhận
hàng hóa bằng đường biển
- Một số vấn đề bất cập trong công tác giao nhận hàng hóa bằng đường biển
- Những rủi ro phổ biến trong việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
- Những khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
- Giao nhận hàng hóa bằng đường biển thực tiễn và biện pháp
- Tìm hiểu những việc cần lưu ý khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
- Một số vấn đề xoay quanh việc giao nhận hàng hóa bằng đường biển
- Giải pháp hạn chế rủi ro khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển tại công ty
- Những vấn đề bất cập trong công tác giao nhận hàng hóa bằng đường biển
- Vai trò của giao nhận hàng hóa bằng đường biển đối với sự phát triển kinh tế
quốc tế
- Tìm hiểu về khái niệm, vai trò và ý nghĩa của việc giao nhận hàng hóa bằng
đường biển
- Thực tiễn giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Việt Nam
- Hẹn chế rủi ro trong công tác giao nhận hàng hóa nguyên container bằng đường
biển
- Các bước thực hiện trong quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển
- Đánh giá hoạt động phương thức vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
- Tìm hiểu pháp luật Việt Nam về việc vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường
biển
- Tìm hiểu pháp luật quốc tế trong việc quy định vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển
Nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường
biển
- Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
- Lựa chọn các phương thức vận chuyển hàng hóa thích hợp trong quy trình giao
nhận hàng hóa bằng đường biển đối với doanh nghiệp
- Đẩy mạnh giao nhận hàng hóa bằng đường biển trong phát triển hệ thống cảng
biển Việt Nam
- Một số nguyên tắc hoạt động trong giao nhận hàng hóa bằng đường biển
- Thực trạng ngành vận tải Việt Nam trong việc giao nhận hàng hóa bằng đường
biển, cơ hội và thách thức
- Một số bên liên quan trong công tác giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại
công ty
- Tìm hiểu về bộ chứng từ trong quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường biển
tại doanh nghiệp
- Những vấn đề phát sinh trong việc giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường
biển
- Khái quát về thực tiễn giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công
ty
- Một số vấn đề đặt ra trong công tác giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại
công ty
- Thuận lợi giao nhận hàng hóa bằng đường biển đối với doanh nghiệp và sự phát
triển của đất nước
- Sự phát triển của các công ty giao nhận hàng hóa bằng đường biển trong tương
lai
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] GS.TS Hoàng Văn Châu (chủ biên), Giáo trình Logistics và vận tải quốc tế,
NXB Thông tin truyền thông, 2019
10.2. Tài liệu tham khảo:
[1] GS.TS Nguyễn Hồng Đàm( chủ biên) , PGS.TS Nguyễn Như Tiên, TH.s. Vũ
Sỹ Tuấn, Giáo trình vận tải giao nhận trong ngoại thương 2018
[2] PGS.TS. Đinh Ngọc Viện, Giáo trình Vận tải giao nhận hàng hóa quốc tế.
NXB Giao thông vận tải , 2018
[3] Sách, báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệu liên quan.. NXB Giao thông vận tải.
2020
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KHO HÀNG


(Tên tiếng Anh: Warehouse management)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Quản trị kho hàng; - Mã học phần: MAN5259
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 3 (LT: 40; BT: 4;TL: 0; HDSVTH: 0; KT: 01)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đinh Thị Hồng Tuyết
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973492838; Email:hongtuyet1975@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thúy
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0868284868; Email: nguyenthuy8590@gmail.com

3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần Quản trị kho hàng có kết cấu gồm 8 chương. Chương 1 giới
thiệu tổng quan về kho hàng bao gồm: Lịch sử kho hàng, khái niệm, chức năng và phân
loại kho hàng. Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản về thiết kế kho hàng bao
gồm: Xác định tính chất chủ sở hữu kho hàng, xác định số lượng kho hàng trong hệ
thống và cấu trúc kho hàng. Chương 3 trình bày trang thiết bị kho hàng gồm các nội
dung sau:Trang thiết bị lưu kho , hệ thống lưu trữ và xếp hàng trên cao bản. Chương 4
trình bày về hoạt động khai thác kho hàng gồm các vấn đề sau:Công việc nhạp hàng; Kỹ
thuật chất xếp hàng trong kho;Order picking; Công việc xuất hàng; Cross docking và
Logictics ngược. Chương 5 trình bày về Quản trị tồn kho gồm các vấn đề sau:Các khái
niệm liên quan đến quản trị kho hàng và các mô hình tồn kho. Chương 6 trình bày về
quản lý hành chính kho hàng gồm nội dung về: Sổ sách ở kho; Hình thức một số chứng
từ và phương pháp lưu trữ. Chương 7 nội dung về kiểm kê và bảo quản hàng hóa gồm
các nội dung về:Kiểm kê hàng hóa và bảo quản hàng hóa. Chương 8 nội dung về quản
trị rủi ro trong quản lý kho gồm các vấn đề về:Các rủi ro phổ biến và các biện pháp khắc
phục; Các bước trong quản trị rủi ro và tổ chức quản trị rủi ro.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Sinh viên nắm vững các phạm trù, khái niệm cơ bản của quản trị kho hàng.
+ Trang bị cho sinh viên các kiến thức về kho hàng như lịch sử, khái niệm, chức
năng và phân loại kho hàng; Thiết kế kho hàng; Trang thiết bị kho hàng; Hoạt động khai
thác kho hàng; Quản trị tồn kho; Quản lý hành chính kho hàng; Kiểm kê và bảo quản
hàng hóa; Quản trị rủi ro trong quản lý kho hàng.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trang bị cho sinh viên một số kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm...
+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức lý thuyết về quản trị kho hàng từ đó
sinh viên biết vận dụng vào thực tiễn thông qua các đợt thực tập tại cơ sở kinh doanh.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã có để vận dụng vào quá trình phát triển của
bản thân. Đặc biệt, sinh viên hiểu rõ và thực hiện đúng, đủ các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu lịch sử ra đời, khái niệm, chức năng, phân C1
loại kho hàng và cách thức quản trị kho hàng
CH2 Sinh viên nắm bắt được nắm được các vấn đề về kho hàng C1
và quản trị kho hàng Trên cơ sở đó, sinh viên biết vận dụng
các vấn đề này vào nhận thức và hoạt động thực tiễn kinh
doanh.
CH3 Sinh viên nắm được các hoạt động khai thác kho hàng; quản C1
trị tồn kho; quản lý hành chính kho hàng; Rủi ro và quản trị
rủi ro kho hàng ; biện pháp khắc phục rủi ro kho hàng; từ đó
biết vận dụng tri thức để phân tích các hiện tượng liên quan
đến kho hàng và quản trị kho hàng trong các cơ sở kinh
doanh.
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: Tổng quan CH1
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 1-4
về kho hàng
1.1. Lịch sử kho hàng 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 1
1.1.1.Kho hàng trong thời
[1] 1
đại công nghiệp.
1.1.2. Kho hàng trong thời
- Thuyết [1] 2
đại công nghiệp thông tin trình
1.1.3.Kho hàng là một bộ - Nêu vấn [1] 2
phận của hệ thống đề
Logistics -Thảo luận
- Hướng
1.2. Khái niệm kho hàng 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) dẫn SV [1] 3
1.3. Chức năng của kho làm bài
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) tập... [1] 3
hàng
1.4.Phân loại kho hàng 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 4
Chương 2: Thiết kế kho
3(3-0-0-0-0-0) [1] 5-13
hàng
2.1. Xác định tính chất
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) - Thuyết [1] 5
chủ sở hữu kho hàng trình
2.2. Xác định số lượng - Nêu vấn
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) đề [1] 7
kho hàng trong hệ thống -Thảo luận
2.3.Cấu trúc kho hàng 2 (2-0-0.0-0-0) - Hướng [1] 10
2.3.1. Yêu cầu về không dẫn SV
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) làm bài [1] 10
gian trong kho hàng tập...
2.3.2. Các nguyên tắc
1 (1-0-0-0-0-0) CH1 [1] 11
thiết kế cấu trúc kho hàng
2.3.3.Các hệ thống trong
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 13
kho hàng
Chương 3. Trang thiết - Thuyết
3(3-0-0-0-0-0) [1] 16-17
bị kho hàng. trình
3.1. Trang thiết bị lưu - Nêu vấn
1(1-0-0-0-0-0) đề [1] 16
kho
-Thảo luận
3.2. Hệ thống lưu trữ và CH1 - Hướng
xếp dỡ hàng trên cao 2(2-0-0-0-0-0) dẫn SV [1] 16
làm bài
bản
tập...
3.2.1. Cao bản 1(1-0-0-0-0-0) [1] 16
3.2.2. Các thiết bị dịch
1(1-0-0-0-0-0) [1] 17
chuyển cao bản
Chương 4. Hoạt động
9(5-4-0-0-0-0) [1] 25-50
khai thác kho hàng.
4.1. Công việc nhập
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 25
hàng
4.1.1. Chuẩn bị thực hiện
[1] 25
nhập hàng
4.1.2. Thủ tục nhập hàng [1] 28
4.1.3.Nguyên tắc nhập - Thuyết [1] 28
hàng
4.1.4.Quy trình nhập kho [1] 29
4.2. Kỹ thuật chất xếp
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 33
hàng trong kho
4.2.1. Quy định sắp xếp
[1] 33
hàng hóa
4.2.2. Các phương pháp
CH2 [1] 34
xếp hàng trong kho
4.2.3.Xếp hàng trên kệ giá [1] 35
4.2.4.Xếp hàng trên pallet
trong kho [1] 35

4.3.Order picking 5(1-4-0-0-0-0-0)


[1] 36
4.3.1.Bốn biện pháp dành
1(0.25-1-0-0-0.0) [1] 36
cho nhặt đơn hàng
4.3.2.Mẫu nhặt đơn hàng 1(0.25-1-0-0-0.0) [1] 37
4.3.3.Các hệ thống nhặt 1(0.25-1-0-0-0.0)
[1] 37
đơn hàng
4.3.4.Thiết kế hệ thống 1(0.25-1-0-0-0.0) trình [1] 38
nhặt đơn hàng - Nêu vấn
4.4.Công việc xuất hàng 1(1-0-0-0-0.0) đề [1] 39
4.4.1.Chuẩn bị thực hiện -Thảo luận
- Hướng [1] 39
xuất hàng
dẫn SV
4.4.2.Nguyễn tắc xuất
làm bài [1] 40
hàng tập...
4.4.3.Các bước thực hiện [1] 41
4.4.4.Hạng mục kiểm tra
[1] 42
khi xuất
4.4.5.Quy trình xuất kho [1] 42
4.5.Cross- docking 1(1-0-0-0-0-0) [1] 46
4.5.1.Các nhân tố thành
[1] 47
công
4.5.2.Xây dựng mức giá [1] 49
4.5.3.Biểu mẫu [1] 49
4.6.Logistics ngược 1(1-0-0-0-0-0) [1] 50
4.6.1.Cách đo tiến hành 0.5(0.5-0-0-0-0-0)
[1] 50
thu hồi
4.6.2.Vai trò của người 0.5(0.5-0-0-0-0-0)
[1] 51
khai thác kho hàng trong
chu trình ngược
Chương 5. Quản trị tồn
kho. 6 (5-1-0-0-0-0) CH3 [1] 52-58
5.1. Những khái niệm
liên quan đến quản trị 1(1-0-0-0-0-0) [1] 52
kho hàng
5.1.1. Vai trò của tòn kho 0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 52
5.1.2. Các chi phí liên 0.5(0.5-0-0-0-0-0)
quan đến quản trị kho [1] 53
hàng
5.2. Các mô hình tồn
kho 5(4-1-0-0-0-0) [1] 54

5.2.1. Mô hình đặt hàng 1.5(1.5-0.5-0-0-0-


[1] 54
tối ưu 0)
5.2.2. Mô hình lượng đặt
1.5(1.5-0.5-0-0-0-
hàng theo lô sản xuất [1] 56
0)
5.2.3.Mô hình khấu trừ
theo số lượng 1(1-0-0-0-0-0) 57

5.2.4.Ứng dụng mô hình


phân tích cận biên 1(1-0-0-0-0-0) [1] 58

Chương 6. Quản lý hành


6(5-0-0-0-0-1) CH1 [1] 60-94
chính kho hàng.
6.1.Sổ sách ở kho 2(2-0-0-0-0-0) [1] 60
6.1.1.Lưu trữ hồ sơ ở kho 1(1-0-0-0-0-0)
[1] 61
chẵn
6.1.2. Lưu trữ hồ sơ ở kho 1(1-0-0-0-0-0)
[1] 62
lẻ
6.2.Hình thức của một
số chứng từ 3(2-0-0-0-0-1) [1] 62

6.2.1.Hóa đơn 0.5(0-0-0-0-0-0) [1] 62


6.2.2.Hóa đơn có nhiều
0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 62
liên
6.2.3.Bảng kê chi tiết 0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 63
đóng gói
6.2.4.Thẻ kho 0.5(0-0-0-0-0-0) [1] 63
6.2.5.Mẫu sổ nhật ký kho 0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 66
6.2.6.Sổ báo cáo xuất
0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 67
nhập hàng ngày
6.3.Phương pháp lưu trữ 1(1-0-0-0-0-0) [1] 70
6.3.1.Quy ước mục lục 2(2-0-0-0-0-0) [1] 70
6.3.2.Phương thức lưu trữ 1(0-0-0-0-1-0) 72
Chương 7. Kiểm kê và
bảo quản hàng hóa. 8 (8-0-0-0-0-0) CH2 [1] 74-94
7.1.Kiểm kê hàng hóa 3 (3-0-0-0-0-0) [1] 74
7.1.1.Mục đích của công
tác kiểm kê và kiểm soát 0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 74
kho
7.1.2.Phương pháp kiểm
0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 75

7.1.3.Tiến hành kiểm kê 1(1-0-0-0-0-0) [1] 77
7.1.4.Phương thức kiểm
kê 1(1-0-0-0-0-0) [1] 80

7.2.Bảo quản hàng hóa 5 (5-0-0-0-0-0) [1] 81


7.2.1.Đối tượng bảo quản 0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 81
7.2..2.Bao bì 0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 83
7.2.3.An toán và an ninh 1(1-0-0-0-0-0) [1] 86
7.2.4.Môi trường 1(1-0-0-0-0-0) [1] 91
7.2.5.Bảo dưỡng thiết bị 1(1-0-0-0-0-0)
và các cơ sở vật chất kho [1] 93
hàng
7.2.6.Tổ chức an toàn lao 1(1-0-0-0-0-0)
[1] 94
động ở kho hàng
Chương 8. Quản trị rủi
ro trong quản lý kho. 8 (8-0-0-0-0-0) CH3 [1] 97-126
8.1.Các rủi ro phổ biến
và các biện pháp khắc 3 (3-0-0-0-0-0) 97
phục
8.1.1.Các rủi ro phổ biến 0.5(0.5-0-0-0-0-0) [1] 97
8.1.2.Xử lý một số trường 0.5(0.5-0-0-0-0-0)
[1] 103
hợp rủi ro thông thường
8.1.3.Những biện pháp 0.5(0.5-0-0-0-0-0)
phòng ngừa cần có trong [1] 106
sử dụng container
8.1.4.Những cách thức 0.5(0.5-0-0-0-0-0)
khiếu nại hàng hóa trong
[1] 108
quá trình nhập kho hàng
nhập khẩu
8.1.5.Những thủ tục cần 0.5(0.5-0-0-0-0-0)
thiết để tiến hành giám [1] 110
định
8.1.6.Các bước tiến hành 0.5(0.5-0-0-0-0-0)
khi hàng hóa có mua bảo [1] 110
hiểm bị tổn thất
8.2.Các bước trong quản
3 (3-0-0-0-0-0) [1] 113
trị rủi ro
8.2.1.Thông tin và hội ý 0.5(0.5-0-0-0-0-0) - Thuyết [1] 114
8.2.2.Thiết lập ngữ cảnh 0.5(0.5-0-0-0-0-0) trình
- Nêu vấn [1] 114
8.2.3.Nhận dạng các rủi 0.5(0.5-0-0-0-0-0) đề
[1] 114
ro -Thảo luận
8.2.4.Phân tích rủi ro 0.5(0.5-0-0-0-0-0) - Hướng
[1] 114
dẫn SV
8.2.5.Lượng giá rủi ro 0.5(0.5-0-0-0-0-0) làm bài
[1] 117
tập...
8.2.6.Xử lý rủi ro 0.25(0.25-0-0-0-0-
[1] 119
0)
8.2.7.Giám sát và xem xét 0.25(0.25-0-0-0-0-
[1] 124
lại 0)
8.3.Tổ chức quản trị rủi
2(3-0-0-0-0-0) [1] 124
ro
Tổng số tiết 45

- Thuyết
trình
- Nêu vấn
đề
-Thảo luận
- Hướng
dẫn SV
làm bài
tập...

- Thuyết
trình
- Nêu vấn
đề
-Thảo luận
- Hướng
dẫn SV
làm bài
tập...

7. Nhiệm vụ của sinh viên:


- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng
giá giá số (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10%
cần, ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, điểm
độ học tập...) yêu của GV giao trước thái độ học tập chuyên
khi lên lớp cần

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10%
buổi học (phát biểu, các câu hỏi điểm
thảo luận, làm bài chuyên
tập...) cần
Đánh giá giữa kỳ Chương 5: Tuần thứ 9 Bài tập nhóm 30%
(kiểm tra thường Chương 8: Tuần thứ 13 Bài kiểm tra
xuyên)
Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
tổng hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Câu hỏi lý thuyết
1. Trình bày khái niệm kho hàng
2.Trình bày chức năng của kho hàng.
3.Cách phân loại kho hàng
4.Vai trò tính chất sở hữu kho hàng
5.Các yếu tố quyết định đến xác định số lượng kho hàng trong hệ thống.
6.Cấu trúc kho hàng
7.Trình bày trang thiết bị lưu kho
8.Trình bày trang thiết bị xếp dỡ kho
9.Trình bày công việc nhập hàng
10.Trình bày kỹ thuật chất xếp hàng trong kho
11.Trình bày nhặt đơn hàng (Order picking)
12.Trình bày công việc xuất hàng.
13.Trình bày lưu trữ hồ sơ ở kho chẵn, lẻ.
14. Vẽ mẫu 1 số mẫu chứng tử của kho hàng.
15.Trình bày mục đích, phương pháp, phương thức tiến hành kiểm kê.
16.Trình bày nội dung bảo quản hàng hóa
17.Trình bày các rủi ro phổ biến và các biện pháp khắc phục
18. Trình bày các bước trong quản trị rủi ro.
19. Trình bày về nội dung tổ chức quản trị rủi ro.
20. Mười loại kho hàng trong logistics phổ biến nhất
21.Kho tổng hợp là gì?Ưu nhược điểm và tính ứng dụng thực tiễn.
Bài tập:
Dạng bài tập về Tính diện tích kho, bãi hàng; Bài tập tính lượng hàng tồn kho vào
một thời điểm yêu cầu; Bài tập về mô hình EOQ...
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Giáo trình Quản trị kho hàng, năm 2012,Trường đại học hàng Hải, Khoa kinh
tế, Bộ môn logistics.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Bài giảng Tổ chức và khai thác vận tải đường sắt, năm 2017,Tác giả Th.S
Đinh Thị Hồng Tuyết, trường đại học Hải Phòng, Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh.
[3] Sách Cẩm nang Quản trị kho hàng. Chủ biên T.S Phan Thanh Lam, Nhà xuất
bản phụ nữ năm 2015.
.[4] Sách Hoạch định vật tư tồn kho mờ, tác giả Nguyễn Như Phong, Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật năm 2015.
[5] Sách Tổ chức hàng hóa trong cửa hàng- Kiểm kê hàng hóa- Thực hiện kiểm
kê, Tác giả Trần Minh Nhất, Nhà xuất bản Thanh Hóa năm 2012.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Th.S.Đinh Thị Hồng Tuyết


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ KHO HÀNG
(Tên tiếng Anh: Great exercise on Warehouse management)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Bài tập lớn Quản trị kho hàng;
- Mã học phần: MAN5260
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 01 (LT: 12; BT: 3;TL: 0; HDSVTH: 0; KT: 0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 15
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đinh Thị Hồng Tuyết
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973492838; Email:hongtuyet1975@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thúy
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0868284868; Email: nguyenthuy8590@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần bài tập lớn Quản trị kho hàng có kết cấu gồm 2 chương.
Chương 1 Tìm hiểu về hệ thống kho, bãi ở Việt Nam hiện nay bao gồm các nội dung cơ
bản: Lịch sử kho hàng, khái niệm, chức năng và phân loại kho hàng, hệ thống kho bãi ở
Việt Nam hiện nay. Chương 2 trình bày một trong các nội dung sau:Trình bày những
hiểu biết về một kho bãi hàng hóa yêu thích; Các loại kho hàng phổ biến nhất trong
logistics; Phân biệt kho hàng riêng, kho hàng chung và kho hàng tổng hợp;Và ứng dụng
lý thuyết đã học để giải quyết bài toán về hàng tồn kho.
4. Học phần tiên quyết: Học phần Quản trị kho hàng.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Sinh viên nắm vững các phạm trù, khái niệm cơ bản của quản trị kho hàng.
+ Trang bị cho sinh viên các kiến thức về kho hàng nói chung và hệ thống kho
bãi ở Việt Nam hiện nay; Từ lý thuyết cơ bản sinh viên biết vận dụng giải quyết các bài
toán về hàng tồn kho.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trang bị cho sinh viên một số kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm...
+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức lý thuyết về quản trị kho hàng từ đó
sinh viên biết vận dụng vào thực tiễn thông qua các đợt thực tập tại cơ sở kinh doanh.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ chịu trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã có để vận dụng vào quá trình phát triển của
bản thân. Đặc biệt, sinh viên hiểu rõ và thực hiện đúng, đủ các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu lịch sử ra đời, khái niệm, chức năng, phân C1
loại kho hàng và cách thức quản trị kho hàng
CH2 Sinh viên nắm bắt được nắm được các vấn đề về kho hàng C1
và quản trị kho hàng Trên cơ sở đó, sinh viên biết vận dụng
các vấn đề này vào nhận thức và hoạt động thực tiễn kinh
doanh.
CH3 Sinh viên nắm được các hoạt động khai thác kho hàng; quản C1
trị tồn kho; quản lý hành chính kho hàng; Rủi ro và quản trị
rủi ro kho hàng ; biện pháp khắc phục rủi ro kho hàng; từ đó
biết vận dụng tri thức để phân tích các hiện tượng liên quan
đến kho hàng và quản trị kho hàng trong các cơ sở kinh
doanh.
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Tài liệu


Số tiết CĐR PP
học tập
LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: Tìm hiểu về
hệ thống kho bãi ở Việt 6 (6-0-0-0-0-0) CH1 [1] 1-10
Nam hiện nay
1.1. Các vấn đề cơ bản
3 (3-0-0-0-0-0) [1] 1-10
về kho bãi.
1.1.1.Lịch sử kho hàng.
1.5 (1.5-0-0-0-0-0) [1] 1-2
1.1.2. Khái niệm, chức
năng và phân loại kho 1.5 (1.5-0-0-0-0-0) [1] 3-10
hàng
1.2. Hệ thống kho bãi ở CH1
3 (3-0-0-0-0-0) [4] 5-10
Việt Nam hiện nay
1.2.1.Hệ thống kho bãi ở
1.5 (1.5-0-0-0-0-0) [4] 5-7
Việt Nam hiện nay.
1.2.2.Các yếu tố tác động
đến sự phát triển của hệ 1.5 (1.5-0-0-0-0-0) [4] 8-10
thống kho bãi
- Nêu vấn
Chương 2: Trình bày
CH2 đề
một trong các nội dung
-Thảo luận
dã đề cập ở phần mô tả 9 (6-3-0-0-0-0) [5] 20-35
- Hướng
học phần
dẫn SV
làm bài
2.1. Trình bày một trong CH2 tập...
các nội dung đề cập phần 5 (5-0-0-0-0-0) [5] 20-30
mô tả học phần.

2.2. Bài tập về hàng tồn CH3


4 (1-3-0-0-0-0) [1] 31-35
kho.

Tổng số tiết
15
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên các buổi học 10% điểm

cần, ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh chuyên
các yêu của GV thần, thái độ cần
độ học tập...) giao trước khi lên học tập
lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
vào buổi học (phát lời các câu hỏi chuyên
biểu, thảo luận, cần
làm bài tập...)
Đánh giá giữa Chương 1: Tuần thứ 9 Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra Chương 2: Tuần thứ 14 Bài kiểm tra
thường xuyên)
Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học 50%
tổng hợp của môn của Nhà trường phần
học
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Lý thuyết:
Câu 1: Trình bày lịch sử kho hàng
Câu 2: Khái niệm kho hàng, chức năng và phân loại kho hàng
Câu 3: Hệ thống kho bãi của Việt Nam hiện nay
Câu 4: Các yếu tố tác động đến sự phát triển của hệ thống kho bãi.
Câu 5: Trình bày những hiểu biết về một kho bãi hàng hóa (Nêu các thông tin về
kho hàng như Quy mô, diện tích, sức chứa; Hàng hóa lưu trữ trong kho; Người quản lý
trật tự an toàn, bảo vệ kho bãi; Giờ giấc hoạt động kho bãi)
Câu 6: Các loại kho hàng phổ biến nhất trong logistics
Câu 7: Phân biệt kho hàng riêng, kho hàng chung và kho hàng hợp đồng
Bài tập:
Các dạng bài tập về hàng tồn kho.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Giáo trình Quản trị kho hàng, năm 2012,Trường đại học hàng Hải, Khoa kinh
tế, Bộ môn logistics.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Bài giảng Tổ chức và khai thác vận tải đường sắt, năm 2017,Tác giả Th.S
Đinh Thị Hồng Tuyết, trường đại học Hải Phòng, Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh.
[3] Sách Cẩm nang Quản trị kho hàng. Chủ biên T.S Phan Thanh Lam, Nhà xuất
bản phụ nữ năm 2015.
.[4] Sách Hoạch định vật tư tồn kho mờ, tác giả Nguyễn Như Phong, Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật năm 2015.
[5] Sách Tổ chức hàng hóa trong cửa hàng- Kiểm kê hàng hóa- Thực hiện kiểm
kê, Tác giả Trần Minh Nhất, Nhà xuất bản Thanh Hóa năm 2012.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Th.S.Đinh Thị Hồng Tuyết

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LUẬT ÁP DỤNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
(Tên tiếng Anh: Laws applied in international business)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Luật áp dụng trong kinh doanh quốc tế;
- Mã học phần: LAW5209
- Khoa phụ trách: Kinh tế & QTKD
- Số tín chỉ : 4 (LT:45 ; BT:10; TL:0; TH:0; HDTH:5; KT:0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 60
- Loại học phần: kiến thức chuyên sâu của ngành: Bắt buộc
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Quang Phong
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thảo
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0936522886 . Email: thuthao58hp@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về luật ngoại
thương, những kỹ năng soạn thảo hợp đồng thương mại quốc tế, kỹ năng giải quyết
tranh chấp về ngoại thương cũng như những vấn đề pháp lý chủ yếu liên quan đến các
hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế như : Thương nhân và các công ty thương mại,
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu,
Luật Đầu tư và các hợp đồng đầu tư; giải quyết tranh chấp trong ngoại thương...
4. Học phần tiên quyết: Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu
- Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các kiến thức cần thiết cho người học về:
Các vấn đề pháp lý trong thương mại quốc tế về hợp đồng ngoại thương, Thanh
toán, Vận tải, Bảo hiểm….
Nhận biết các tranh chấp thường phát sinh trong thương mại quốc tế cũng như
cách thức giải quyết tranh chấp.
- Mục tiêu về kỹ năng:
Trang bị cho sinh viên kỹ năng soạn thảo các bản hợp đồng thương mại quốc tế
như : hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập
khẩu, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng đầu tư....
Nắm được những vấn đề pháp lý cơ bản về chủ thể tham gia hoạt động kinh
doanh quốc tế, địa vị pháp lý của các thương nhân, công ty thương mại...
Kỹ năng giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế
bằng thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án....
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
Chủ động, tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học; tích cực trau dồi,
tham khảo nhiều nguồn tài liệu về lĩnh vực luật ngoại thương từ báo chí, truyền thông,
sách, giáo trình phù hợp với tình hình và xu hướng kinh tế hội nhập hiện nay
5.2. Chuẩn đầu ra :
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Hiểu được những vấn đề tổng quát về các nguồn luật, các C4
thông lệ, tập quán thương mại quốc tế.
CH2 Trang bị các kiến thức cần thiết cho người học về các vấn C4
đề pháp lý trong thương mại quốc tế về hợp đồng ngoại
thương, Thanh toán, Vận tải, Bảo hiểm….

CH3 Áp dụng những kiến thức về luật thương mại quốc tế để giải C4
quyết các tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trong thương mại
quốc tế.
CH4 Vận dụng được kiến thức về luật thương mại quốc tế cho C16
những môn học khác. Nhận biết các tranh chấp thường phát
sinh trong thương mại quốc tế cũng như cách thức giải
quyết tranh chấp.
6. Nội dung chi tiết học phần:
STT Nội dung Số tiết CĐR PP giảng Tài liệu
LT-BT-TL- học dạy học tập
TH-HDTH- phần
KT
Chương 1: Tổng quan về pháp 4(4-0-0-0-0-0)
luật trong KDQT [1]
Thuyết
1 1.1 Khái niệm, đặc điểm CH1 trình trên Trang 1-
1.2 Những nguyên tắc pháp 4(4-0-0-0-0-0) lớp 12
lý cơ bản
Chương 2: Các chủ thể trong
4(4-0-0-0-0-0)
hoạt động KDQT Thuyết [1]
2 2.1. Thương nhân CH2 trình trên Trang
4(4-0-0-0-0-0) lớp 13-25
2.2. Các công ty TM

Chương 3: Hợp đồng thương


4(4-0-0-0-0-0) CH 2
mại
-Thuyết
[1]
3.1. Tổng quan về HĐ thương trình
3 2(2-0-0-0-0-0) CH 1 Trang
mại -Làm việc
26-37
3.2. Một số loại HĐ thương mại nhóm
2(2-0-0-0-0-0) CH 2
chủ yếu
Chương 4: Một số vấn đề pháp
16(10-6-0-0-0- CH2
lý về hợp đồng ngoại thương
0)
4.1. Khái niệm, đặc điểm HĐ
2(2-0-0-0-0-0) CH2
ngoại thương -Thuyết
trình
4.2. Luật điều chỉnh 4(4-0-0-0-0-0) CH2 -Làm việc [1]
nhóm Trang
4
4.3. Các xung đột pháp luật về - Thảo luận
(2-3-0-0-0-0) CH2 - Làm các 38-45

dạng bài
tập
4.4. Ký kết HĐ ngoại thương

4.5. Chấp hành HĐ ngoại 2 -3 -0-0-0 CH2

thương
5 Chương 5: Một số vấn đề pháp -Thuyết [1]
lý về hợp đồng chuyên chở trình Trang
12(8-4-0-0-0-0) CH2 -Làm việc
hàng hóa XNK bằng đường nhóm 46-61
biển - Thảo luận
- Làm các
5.1. Khái niệm
4 -0-0-0-0-0 CH2 dạng bài
5.2. Luật điều chỉnh tập
5.3. HĐ tầu chợ 4 -4 -0-0-0-0 CH2
5.4. HĐ tầu chuyến
Chương 6: Giải quyết tranh
12(8-4-0-0-0-0) CH3 -Thuyết
chấp trong ngoại thương
trình
6.1. Thương lượng -Làm việc
[1]
nhóm
6 6.2. Hòa giải, trung gian 4-0-0-0-0-0 CH3 - Thảo luận Trang
- Làm các 62-75
6.3. Tố tụng mini dạng bài
6.4. Trọng tài 2 -1-0-0-0-0 CH4 tập
6.5. Tòa án 2 -1-0-0-0-0 CH4
Chương 7: Luật đầu tư 2014 8(8-0-0-0-0-0) CH2 -Thuyết
7.1.Những quy định chung trình
4 -0-0-0-0-0 CH2 -Làm việc
[1]
7.2. Các hình thức đầu tư nhóm
7 - Thảo luận Trang
7.3. Quyền & nghĩa vụ của các - Làm các 76-79
nhà đầu tư 4 -0-0-0-0-0 CH2 dạng bài

7.4. Quản lý nhà nước về đầu tư tập

Tổng số tiết 60 60 60 60
(LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL: Thảo luận; TH: Thực hành; HDTH: Hướng dẫn sinh
viên tự học; KT: Kiểm tra)
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần 10% CC
quá trinh buổi học
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần,
ý thức, thái yêu của GV giao trước thái độ học tập
độ học tập...)khi lên lớp
Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% CC
buổi học lời các câu hỏi
Đánh giá Các chương đã học Tuần 7 Bài tập nhóm 30%
giữa kỳ trong chương trình Tuần 15 Bài kiểm tra
Đánh giá Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
cuối kỳ hợp của môn học của Nhà trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần :
Chương 1 và chương 2
1. Trình bày đặc điểm về đối tượng điều chỉnh của pháp luật trong hoạt động
kinh tế đối ngoại.
2. Nguồn của pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại là gì? Phân tích các loại
nguồn luật của pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
3. Phân tích các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong hoạt động kinh tế đối
ngoại.
4. Vì sao nguồn luật của pháp luật trong hoặc động kinh tế đối ngoại vừa là luật
quốc gia, vừa là nguồn luật của tư pháp quốc tế.
Chương 3 và chương 4
5. Nêu khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
6. Phân tích và nhận xét khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
7. Trình bày đặc điểm về nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế.
8. Khi nào thì luật nước ngoài sẽ được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế? Có những vấn đề gì cần lưu ý khi áp dụng luật nước ngoài?
Chương 5 và chương 6
9. Trình bày vấn đề xung đột pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
10. Trình bày trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo
Công ước Viên năm 1980.
11. Trình bày trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
12. Khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cần lưu ý những vấn đề pháp
lý gì? Tại sao?
13. Nêu khái niệm, đặc điểm của các biện pháp cưỡng chế thi hành chế tài trong
ngoại thương.
14. Trình bày về các phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tài phán trong
ngoại thương.
15. Phân tích khiếu nại với ý nghĩa là phương thức giải quyết tranh chấp trong
ngoại thương.
16. Những điểm cần đặc biệt lưu ý khi khiếu nại người chuyên chở, người bán và
người bảo hiểm trong ngoại thương.
17. Phân biệt căn cứ miễn trách của người bán và người vận chuyển.
18. Giải quyết tranh chấp trong ngoại thương bằng tòa án có những ưu điểm và
bất lợi gì?
19. Giải quyết tranh chấp trong ngoại thương bằng trọng tài thương mại có những
ưu điểm và bất lợi gì?
10. Tài liệu học tập:
10.1. Sách, giáo trình chính:
[1] GS.TS. Nguyễn Thị Mơ, Trường ĐH Ngoại thương: Giáo trình pháp luật trong hoạt
động kinh tế đối ngoại, NXB Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 2012
10.2. Tài liệu tham khảo :
[2] Giáo trình Luật áp dụng trong Ngoại thương của tác giả: Phạm Văn Chắt; Giáo trình
Luật áp dụng và tranh chấp trong ngoại thương của tác giả: Thân Tôn Trọng Tín (cập nhật
2013).
[3] INCOTERMS 2010, UCP 600, , Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế, Các công ước quốc tế về vận tải đường biển, hàng không, bảo hiểm Qui tắc
[4] Các trang Web liên quan (www.chongbanphagia.vn; www.antidumping.vn;
www.vcci.com.vn, www.viac.com; www.vietlawconsultants.com; www.vietlaw.biz/disclamer)
- Các tài liệu tham khảo khác
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: NGHIỆP VỤ HẢI QUAN


(Tên tiếng Anh: Customs practices)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Nghiệp vụ hải quan; - Mã học phần: TRA5209
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế & QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 5; TL: 4; TH: 0; HDSVTH: 0; KT:1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Kim Hương
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936924564; Email:huongtk@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyến
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936299666; Email: tuyennt@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Các công việc cần thực hiên đối với việc xuất nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu
hải quan, áp mã HS, xác định trị giá hải quan của hàng hóa, xác định xuất xứ của hàng
hóa.
4. Học phần tiên quyết: không có
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
Mục tiêu về kiến thức: Nắm được các khái niệm cơ bản về hải quan và thủ tục
hải quan, các quy định liên quan đến xuất xứ hàng hóa, quy trình nghiệp vụ hải quan nói
chung, quy trình và bộ chứng từ đối với hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại, xác định
trị giá tình thuế và mã HS của hàng hóa, nội dung một số công ước quốc tế liên quan
đến nghiệp vụ hải quan
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Sinh viên được tiếp cận với các phần mềm khai báo hải quan điện tử hiện nay
+ Có kỹ năng đọc hiểu bộ chứng từ hải quan và khai báo hải quan, nắm chắc và
hiểu quy trình thủ tục hải quan
- Mục tiêu năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Ý thức nghe giảng và tích cực
thảo luận, làm bài tập
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Hiểu được các phương thức quản lý logistics và chuỗi cung C5
ứng.
CH2 Có kiến thức về nghiệp vụ các nghiệp vụ liên quan đến hoạt C7
động logistics và quản lý chuỗi cung ứng, giao nhận.
CH3 Có kỹ năng đánh giá hoạt động của cá nhân và tập thể, ra C13
quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân
theo luật pháp
CH4 Có ý thức trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp và C14
tác phong làm việc chuyên nghiệp; Có khả năng làm việc
độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc
thay đổi.
CH5 Biết tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động trong lĩnh C15
vực kinh tế, logistics và quản lý chuỗi cung ứng; Có khả
năng thích nghi cao và tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Số tiết CĐR PP Tài liệu
TT Nội dung LT-BT-TL- học Giảng học tập
TH-HDTH-KT phần dạy
Số Trang
1 Chương 1. ĐẠI 6 (4-1-1-0-0-0) CH1 Thuyết [2] 1-12
CƯƠNG VỀ HẢI trình
QUAN VÀ THỦ TỤC - Nêu
HẢI QUAN CH3 vấn đề
CH3 - Phát
1.1. HẢI QUAN 2(2-0-0-0-0-0) vấn [2] 1
-
1.2.THỦ TỤC HẢI 3(1-1-1-0-0-0) CH1 [2] 3
Hướng
QUAN
dẫn SV
CH1
1.3. ĐẠI LÝ HẢI 1(1-0-0-0-0-0) tự học [2] 9
QUAN
CH2
Thuyết
2 Chương 2. NGHIỆP 8 (5-3-0-0-0-0) [2] 13-32
VỤ HẢI QUAN CH4 trình
- Nêu
2.1.KHAI BÁO HẢI 1(1-0-0-0-0-0) vấn đề [2] 13
CH2
QUAN & ĐĂNG KÝ - Phát
HỒ SƠ HẢI QUAN vấn
CH2
-Thảo
2.2. KIỂM TRA HẢI 2(1-1-0-0-0-0) [2] 14
luận
QUAN CH5 -
2.3. KIỂM TRA TÍNH 3(1-2-0-0-0-0) Hướng [2] 21
CH3 dẫn SV
THUẾ & THU THUẾ
HẢI QUAN tự học
CH3
2.4. THÔNG QUAN 1(1-0-0-0-0-0) [2] 16
HẢI QUAN CH1 -
2.5. GIÁM SÁT HẢI 1(1-0-0-0-0-0) Thuyết [2] 30
trình
QUAN CH1 [5] 22-53
- Nêu
3 Chương 3. THỦ TỤC 8 (6-0-1-0-0-1) vấn đề [2] 34-55
HẢI QUAN HÀNG CH2 - Phát
HÓA XNK THƯƠNG vấn
MẠI - Làm
CH3 việc
3.1.HẢI QUAN ĐIỆN 2(2-0-0-0-0-0) nhóm [2] 34
CH1
TỬ -
Hướng
3.2. THỦ TỤC HẢI 3(2-0-0-0-0-1) CH1 [2] 39
dẫn SV
QUAN HÀNG NHẬP tự học
KHẨU THƯƠNG MẠI CH2

3.3. THỦ TỤC HẢI 3(2-0-1-0-0-0) Thuyết [2] 48


QUAN HÀNG XUẤT trình
- Nêu
KHẨU THƯƠNG MẠI
vấn đề
4 Chương 4. MỘT SỐ 8 (5-1-2-0-0-0) - Phát [2] 55-80
CÔNG ƯỚC QUỐC vấn
TẾ LIÊN QUAN ĐẾN -Làm
NGHIỆP VỤ HẢI bài tập
-
QUAN
Hướng
4.1. CÔNG ƯỚC HS 3(1-0-2-0-0-0) dẫn SV [2] 55
tự học
4.2. CÔNG ƯỚC 1(1-0-0-0-0-0) [2] 68
KYOTO
4.3. HIỆP ĐỊNH GATT 1(1-0-0-0-0-0) [2] 73
1994
4.4. HIỆP ĐỊNH CEPT 3(2-1-0-0-0-0) [2] 79
Tổng số tiết 30

7. Nhiệm vụ của sinh viên:


- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, làm bài tập, thảo luận, chuẩn bị báo cáo theo nhóm
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần 10% điểm
quá trinh buổi học chuyên cần
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
ý thức, thái các yêu của GV giao thái độ học tập
độ học tập...) trước khi lên lớp

Tham gia tích cực Các tuần Bài tập /trả lời 10% điểm
vào buổi học (phát các câu hỏi chuyên cần
biểu, thảo luận, làm
bài tập...)
Đánh giá Chương 3: Thủ tục Tuần thứ 10 Bài kiểm tra 30%
giữa kỳ hải quan đối với
(kiểm tra hàng xuất nhập khẩu Bài kiểm tra
thường thương mại
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn của Nhà
học trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Câu 1. Phân tích các nhiệm vụ của hải quan?
Câu 2.Thủ tục hải quan là gì? Các nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan?
Câu 3. Phân tích nội dung cơ bản của thủ tục hải quan?
Câu 4. Phân tích quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan?
Câu 5. Phân tích quyền và nghĩa vụ của công chức hải quan?
Câu 6. Địa điểm và thời hạn thực hiện thủ tục hải quan được quy định như thế
nào?
Câu 7.Đại lý hải quan là gì? Vị thế pháp lý của đại lý hải quan?
Câu 8. Khai hải quan là gì? Các chủ thể tham gia khai hải quan?
Câu 9. Thông thường một bộ hồ sơ hải quan bao gồm những chứng từ gì? Chứng
từ nào là quan trọng nhất? Tại sao?
Câu 10. Đăng ký hồ sơ hải quan là gì? Quy trình đăng ký hồ sơ hải quan?
Câu 11. Kiểm tra hải quan là gì? Phân tích các nội dung kiểm tra hải quan?
Câu 12.Các phương thức kiểm tra hải quan?
Câu 13. Kiểm tra hồ sơ hải quan là gì? Phân tích nôi dung kiểm tra hồ sơ hải
quan?
Câu 14. Kiểm tra sau thông quan là gì?Vai trò của kiểm tra sau thông quan?
Câu 15. Phân tích nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra sau thông quan?
Câu 16. Các cách phân loại thuế hải quan? Mục đích của việc kiểm tra tính thuế?
Câu 17. Xuất xứ hàng hóa là gì? Nguyên tắc kiểm tra xuất xứ hàng hóa?
Câu 18. Quy trình xin cấp C/O được thực hiện như thế nào?Gồm những chứng từ
gì?
Câu 19. Các loại mẫu C/O tại Việt Nam?
Câu 20. Thế nào là xuất xứ hàng hóa thuần túy?
Câu 21. Thế nào là hàng hóa xuất xứ không thuần túy?
Câu 22. Tiêu chí chuyển đổi căn bản mã số hàng hóa được quy định như thế nào?
Câu 23. Kiểm tra thực tế hàng hóa là gì? Mức độ kiểm tra thực tế hàng hóa?
Câu 24. Phân tích nội dung kiểm tra thực tế hàng hóa?
Câu 25. Các phương thức giám sát hải quan? Ưu nhược điểm của các phương thức
đó?
Câu 26. Thông quan hải quan là gì? Cơ sở và điều kiện thông quan hải quan?
Câu 27. Giám sát hải quan là gì? Đối tượng và phạm vi giám sát hải quan?
Câu 28. Phân tích mối quan hệ giữa kiểm tra và giám sát hải quan?
Câu 29. Các chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan hàng xuất khẩu thương mại? Phân
tích quy trình thủ tục hải quan hàng xuất khẩu thương mại đối với người khai hải quan?
Câu 30. Các chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan hàng nhập khẩu thương mại? Phân
tích quy trình thủ tục hải quan hàng nhập khẩu thương mại đối với người khai hải quan?
Câu 31. Các quy tắc phân loại hàng hóa theo HS? Phân tích nội dung một quy tắc?
Câu 32. Trị giá hải quan là gì? Các phương pháp xác định trị giá hải quan?
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] PGS.TS Hoàng Trần Hậu và PGS.TS.Nguyễn Thị Thương Huyền (2012), Giáo
trình Hải quan cơ bản, NXB tài chính
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Ths Trần Kim Hương (2022), bài giảng nghiệp vụ hải quan
[3] PGS.TS.Nguyễn Thị Thương Huyền (2015), Giáo trình Trị giá hải quan, NXB
tài chính
[4] PGS.TS Hoàng Trần Hậu và TS.Nguyễn Thị Kim Oanh (2012), Giáo trình
Kiểm tra sau thông quan, NXB tài chính
[5]PGS.TS.Nguyễn Thị Thương Huyền (2012),Giáo trình Kiểm tra giám sát hàng
hóa xuất khẩu nhập khẩu phi thương mại, NXB tài chính

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ
(Tên tiếng Anh: International supply chain management)
TRÌNH ĐỘ: Đại học
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế
- Mã học phần: MAN5285
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 3 (LT: 35; BT: 4;TL: 0; HDSVTH:5 ; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Ngọc Thuỷ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0969693538; Email:phamngocthuy76@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979668979; Email: lightmoon@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế gồm 5 chương với các nội dung chính chương 1:
Tổng quan về chuỗi cung ứng; Chương 2: Quản trị chuỗi cung ứng; Chương 3: Các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng; Chương 4: Ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động quản trị chuỗi cung ứng; Chương 5: Thực trạng hoạt động
quản trị chất lượng chuỗi cung ứng tại các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam và kinh
nghiệm quốc tế. Học phần cung cấp các kiến thức về chuỗi cung ứng cho người học và
cách xây dựng cũng như đánh giá chuỗi cung ứng quốc tế.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
Quản trị chuỗi cung quốc tế là một học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức
về chuỗi cung ứng nói chung và cách vận hành của một chuỗi cung ứng nói riêng. Học
phần cũng hệ thống hoá cách quản trị và ứng dụng công nghệ trong chuỗi cung ứng của
doanh nghiệp cũng như các nguyên tắc đối với vận hành chuỗi cung ứng.
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Học phần giúp cho sinh viên nắm được các kiến thức về quản trị của một chuỗi
cung ứng cơ bản. Đưa ra các chỉ tiêu và nguyên tắc trong vận hành chuỗi cung ứng.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung
ứng
+ Biết vận dụng lý luận đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
- Mục tiêu về tự chủ chịu trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+Hình thành thái độ học tập nghiêm túc và định hướng nghề nghiệp và tác phong
làm việc chuyên nghiệp cho người học;
+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm
. 5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh, các C5
phương thức kinh doanh quốc tế, các phương thức quản lý
logistics và chuỗi cung ứng.
CH2 Lập được kế hoạch quản trị dự trữ; lập được phương án tổ C7
chức hệ thống phân phối và quản lý kho hàng
CH3 Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn để lý luận và thực C10
tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và Logistics và
quản lý chuỗi cung ứng nói riêng.
CH4 Có ý thức trách nhiệm công dân, có khả năng làm việc độc C14
lập hoặc làm việc theo nhóm
CH5 Biết tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động trong lĩnh C15
vực kinh tế, logistics và quản lý chuỗi cung ứng; Có khả
năng thích nghi cao và tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL- học Giảng học tập
TH-HDTH-KT phần dạy Số Trang
Chương 1: Tổng quan về 9(7-1-0-0-1-0)
[2] 1-21
chuỗi cung ứng CH1
CH2 - Nêu vấn
1.1.Khái niệm chuỗi cung ứng
2(2-0-0-0-0-0) CH3 đề [2] 1-7
-Thảo
1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng luận
3(2-1-0-0-0-0) [2] 8-15

1.3 Các chuỗi cung ứng


4(3-0-0-0-1-0) [2] 15-21

Chương 2: Quản trị chuỗi


9(7-1-0-0-1-0) [2] 22-60
cung ứng CH1
2.1 Khái niệm quản trị chuỗi CH2
CH3 - Thuyết
cung ứng 2(2-0-0-0-0-0) [2] 22-25
trình
- Phát
2.2 Các quan điểm về mối vấn
quan hệ giữa logistics và 2(1-0-0-0-1-0) -Làm [2] 26-35
qtccư việc
2.3 Các nguyên tắc quản trị nhóm
chuỗi cung ứng 2(1-1-0-0-0-0) -Thảo [2] 36-52
luận
-Hướng
2.4 Điều hành chuỗi cung ứng dẫn tự
3(3-0-0-0-0-0) học [2] 53-60
CH2
Chương 3: Các chỉ tiêu đánh CH3
CH4
giá hiệu quả hoạt động chuỗi CH5
9(7-1-0-0-1-0) [2] 61-69
cung ứng

3.1 Sự cần thiết phải đánh giá


hiệu quả hoạt động chuỗi cung
2(2-0-0-0-0-0) - Thuyết [2] 61-64
ứng trình
- Phát
vấn
3.2 Nguyên tắc lựa chọn chỉ -Làm
tiêu đánh giá hiệu quả hoạt việc
4(2-1-0-0-1-0) [2] 65-66
động chuỗi cung ứng nhóm
-Thảo
3(3-0-0-0-0-0) luận [2] 67-69
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh
-Hướng
giá hiệu quả hoạt động của
CH2 dẫn tự
chuỗi cung ứng
Chương 4: Ứng dụng công
nghệ thông tin trong hoạt
động quản trị chuỗi cung 9(7-0-0-0-1-1) [2] 70-94
ứng

4.1 Vai trò và chức năng của


công nghệ thông tin với qtccư 3(3-0-0-0--0) [2] 70-80
CH3
CH4
4.2 Ứng dụng công nghệ CH5
thông tin trong qtccư 3(2-0-0-0-0-1) [2] 81-87

4.3 Thông tin liên lạc trong


chuỗi cung ứng 3(2-1-0-0-0-0) [2] 88-94
Làm bài kiểm tra giữ kỳ
Chương 5: Thực trạng hoạt học
động quản trị chất lượng
chuỗi cung ứng tại các
9(7-1-0-0-1-0) [1] 71-108
doanh nghiệp sản xuất tại
Việt Nam và kinh nghiệm
quốc tế
CH3
5.1 Đánh gía khái quát hoạt CH4
động quản trị chất lượng chuỗi CH5
3(3-0-0-0-0-0) [1] 71-75
cung ứng tại các doanh nghiệp
Việt Nam

5.2 Kết quả phân tích tại các - Thuyết


3(2-1-0-0-0-0) trình [1] 76-82
doanh nghiệp
- Phát
5.3 Kinh nghiệm quốc tế vấn
3(2-0-0-0-1-0) [1] 83-108
-Làm
Tổng số tiết 45 việc
7. Nhiệm vụ của sinh viên: nhóm
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh buổi học 10% CC
Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
các yêu của GV giao thái độ học tập
trước khi lên lớp

Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10% CC
vào buổi học các câu hỏi
Đánh giá giữa Chương 4: Tuần thứ 8 Bài kiểm tra 30%
kỳ
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
kỳ tổng hợp của môn của Nhà
học trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1. Khái niệm chuỗi cung ứng? Các bên tham gia, các thành phần và các liên kết
của chuỗi cung ứng?
2. Nguồn gốc, khái niệm và đặc điểm của chuỗi cung ứng tinh giản?
3. Nhanh nhạy là gì? Khái niệm, nguyên tắc và đặc điểm của chuỗi cung ứng
nhanh nhạy?
5. Các quan điểm về mối quan hệ giữa logstics và quản trị chuỗi cung ứng?
6. Khái niêm và các nguyên tắc quản trị chuỗi cung ứng?
7. Điều hành chuỗi cung ứng.
8. Chuỗi cung ứng có thể bị tổn thương hay không? Giải thích?
9. Sự cần thiết đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng
10. Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng.
11. Phân tích hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của chuỗi cung
ứng
12. Phân tích nhóm các chỉ tiêu định lượng và các chỉ tiêu định tính.
13. Vai trò và chức năng của công nghệ thông tin trong quản trị chuỗi cung ứng.
Lấy ví thực tế cho 1 chuỗi cung ứng cụ thể
14.Phân tích các ứng dụng công nghệ trong quan trị chuỗi cung ứng
15.Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng bằng Internet và các ứng dụng được sử dụng
hiện nay.
16.Tầm quan trọng của hệ thống thông tin trong chuỗi cung ứng.
17.Ý nghĩa luồng thông tin ngược trong chuỗi cung ứng.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng, Th.s Phạm Ngọc Thuỷ, Khoa Kinh tế và
quản trị kinh doanh
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] PGS. TS Phan Chí Anh, Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng,NXB Đại học
quốc gia Hà Nội. 2017
[3]. David Blanchard, Quản trị chuỗi cung ứng những phương pháp hay nhất,
NXB Tài chính, 2018
[4]. Luật Thương mại (sửa đổi năm 2017, 2019), NXB Chính trị quốc gia sự thật,
năm 2020

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ
(Tên tiếng Anh: )
TRÌNH ĐỘ: Đại học
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Đồ án môn học Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế
- Mã học phần: MAN5281
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Ngọc Thuỷ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0969693538; Email:phamngocthuy76@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979668979; Email: lightmoon@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Đồ án môn học Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế gồm 3 phần với các nội dung
chính Phần 1: Xây dựng chuỗi cung ứng của doanh nghiệp; Phần 2: Quản trị chuỗi cung
ứng; Phần 3: Phân tích và xây dựng các chỉ tiêu đánh giá chuỗi của doanh nghiệp. Bài
đồ án sẽ giúp người học áp dụng các kiến thức từ học phần Quản trị chuỗi cung ứng
quốc tế cho một chuỗi thực tế của doanh nghiệp
4. Học phần tiên quyết: Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế
5. Mục tiêu của học phần:
Đồ án môn học Quản trị chuỗi cung quốc tế là một học phần giúp cho người học
áp dụng các kiến thức từ học phần Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế cho một chuỗi thực
tế của doanh nghiệp; xây dựng chuỗi, cách quản trị và ứng dụng công nghệ trong chuỗi
cung ứng của doanh nghiệp cũng như các nguyên tắc đối với vận hành chuỗi cung ứng.
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Học phần giúp cho sinh viên áp dụng được các kiến thức về của học phần quản
trị của một chuỗi cung ứng quốc tế vào chuỗi cung ứng thực tế.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung
ứng
+ Biết vận dụng lý luận đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+Hình thành thái độ học tập nghiêm túc và định hướng nghề nghiệp và tác phong
làm việc chuyên nghiệp cho người học;
+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm
. 5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh, các C5
phương thức kinh doanh quốc tế, các phương thức quản lý
logistics và chuỗi cung ứng.
CH2 Lập được kế hoạch quản trị dự trữ; lập được phương án tổ C7
chức hệ thống phân phối và quản lý kho hàng
CH3 Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn để lý luận và thực C10
tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và Logistics và
quản lý chuỗi cung ứng nói riêng.
CH4 Có ý thức trách nhiệm công dân, có khả năng làm việc độc C14
lập hoặc làm việc theo nhóm
CH5 Biết tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động trong lĩnh C15
vực kinh tế, logistics và quản lý chuỗi cung ứng; Có khả
năng thích nghi cao và tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần
Số Trang
Phần 1: Xây dựng chuỗi
[1]
cung ứng
1.1 Chuỗi cơ bản [1]
1.2 Chuỗi mở rộng [1]
CH1
1.3 Các bên tham gia CH2 [1]
Phần 2: Quản trị chuỗi cung CH3 [1]
ứng CH4
2.1 Hoạch định CH5 [1]
2.2 Tìm nguồn cung [1]
2.3 Sản xuất [1]
2.4 Giao hàng [1]
Phần 3: Phân tích và xây
dựng các chỉ tiêu đánh giá [1]
chuỗi cung ứng
3.1 Phân tích chuỗi [1]
3.2 Xây dựng hệ thống các chỉ
[1]
tiêu
3.3.Đánh gía [1]
Kết luận

30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
8. Phương thức đánh giá
Hình thức đánh Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần 10% CC
trinh buổi học
Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
các yêu của GV giao thái độ học tập
trước khi lên lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% CC
vào buổi học lời các câu hỏi
Đánh giá giữa Kiểm tra tiến độ Tuần thứ 8 30%
kỳ
Đánh giá cuối kỳ Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
tổng hợp của môn của Nhà
học trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1. Khái niệm chuỗi cung ứng? Các bên tham gia, các thành phần và các liên kết
của chuỗi cung ứng?
2. Nguồn gốc, khái niệm và đặc điểm của chuỗi cung ứng tinh giản?
3. Chuỗi cung ứng nhanh nhạy là gì?
4. Khái niệm, nguyên tắc và đặc điểm của chuỗi cung ứng nhanh nhạy?
5. Các quan điểm về mối quan hệ giữa logstics và quản trị chuỗi cung ứng?
6. Khái niêm và các nguyên tắc quản trị chuỗi cung ứng?
7.Điều hành chuỗi cung ứng.
8.Sự cần thiết đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng
9.Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng.
10.Phân tích hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng
11.Phân tích nhóm các chỉ tiêu định lượng và các chỉ tiêu định tính.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng, Th.s Phạm Ngọc Thuỷ, Khoa Kinh tế và
quản trị kinh doanh
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] PGS. TS Phan Chí Anh, Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng,NXB Đại học
quốc gia Hà Nội. 2017
[3]. David Blanchard, Quản trị chuỗi cung ứng những phương pháp hay nhất,
NXB Tài chính, 2018
[4]. Luật Thương mại (sửa đổi năm 2017, 2019), NXB Chính trị quốc gia sự thật,
năm 2020

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: LOGICTICS CẢNG BIỂN
(Tên tiếng Anh: Seaport Logistics)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Logictics cảng biển; - Mã học phần: LOG5205
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 3 (LT: 35; BT: 9;TL: 0; HDSVTH: 0; KT: 01)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đinh Thị Hồng Tuyết
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0973492838; Email:hongtuyet1975@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thúy
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0868284868; Email: nguyenthuy8590@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần Logictics cảng biển có kết cấu gồm 6 chương. Chương 1 giới
thiệu tổng quan về cảng biển và logictics cảng biển bao gồm: Một số khái niệm cơ bản
về cảng biển; các thế hệ cảng biển trên thế giới; Ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa
đến phát triển cảng; Tác động của vận tải quốc tế đến phát triển cảng và Logictics cảng
biển. Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản về thị trường dịch vụ cảng biển bao
gồm: Đối tượng phcuj vụ của cảng; Những nhân tố quyết định việc lựa chọn cảng; Khu
vực ảnh hưởng của cảng; Thị trường dịch vụ cảng; Cầu của dịch vụ cảng; Cung của nhà
cung cấp dịch vụ cảng. Chương 3 trình bày cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng biển gồm
các nội dung sau:Khu vực cầu tàu và thiết bị; Các khu bãi cảng và thiết bị khai thác bãi.
Chương 4 trình bày về quản lý khai thác cảng biển gồm các vấn đề sau:Cơ cấu tổ chức
của cảng; Hoạt động khai thác cảng; Đo lường hiệu quả khai thác cảng; Quản lý sở hữu
cảng Các cơ quan hữu quan trong quản lý khai thác cảng. Chương 5 trình bày về lập kế
hoạch khai thác cảng gồm các vấn đề sau:Lập kế hoạch tác nghiệp; Lập kế hoạch chiến
lược. Chương 6 trình bày về một số vấn đề pháp lý của cảng biển gồm nội dung về:
Khái niệm chung; các vấn đề về pháp lý về quy hoạch phát triển cảng ‘tuyển dụng nhân
sự cảng, đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường cảng, an toàn Hàng hải, pháp lý
về các chất nguy hiểm và an ninh cảng biển.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Sinh viên nắm vững các phạm trù, khái niệm cơ bản của cảng biển và logictics
cảng biển.
+ Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về cảng biển, các thế hệ cảng
biển trên thế giới, ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa đến phát triển cảng biển, tác
động của vận tải quốc tế đến phát triển cảng biển, logistics cảng biển;Thị trường dịch vụ
cảng biển: Cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng biển; Quản lý khai thác cảng biển; Lập kế
hoạch khai thác cảng biển; Một số vấn đề pháp lý của cảng biển.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trang bị cho sinh viên một số kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm …
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý thuyết, người học từng bước biết
vận dụng nó vào thực tiễn thông qua các đợt thực tập tại các cở sở kinh doanh.
+ Biết vận dụng lý luận đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành khác và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động,
sáng tạo.
+ Người học biết vận dụng những kiến thức đã học để vận dụng vào quá trình
phát triển của bản thân. Đặc biệt, sinh viên hiểu rõ và thực hiện đúng, đủ các chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn
phần đầu ra
CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được một số khái niệm cơ bản về cảng biển, C1
logictics cảng biển
CH2 Sinh viên nắm bắt được nắm được các vấn đề về cảng biển và C1
logictics cảng biển như thị trường dịch vụ cảng biển, cơ sở vật
chất kỹ thuật của cảng biển, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
cảng biển, cách quản lý khai thác cảng biển, quản lý sở hữu cảng
biển, lập kế hoạc khai thác cảng. Trên cơ sở đó, sinh viên biết
vận dụng các vấn đề này vào nhận thức và hoạt động thực tiễn
kinh doanh cảng biển.
CH3 Sinh viên nắm được các ván đề pháp lý cảu cảng biển; từ đó biết C1
vận dụng tri thức để phân tích các hiện tượng liên quan đến cảng
biển và logictics cảng biển trong các cơ sở kinh doanh khai thác
cảng biển.
6. Nội dung chi tiết học phần:
25T Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
T26 LT-BT-TL- học Giảng học tập
TH-HDTH-KT phần dạy Số Trang
Chương 1: Tổng quan về cảng CH1
6 (6-0-0-0-0-0) [1] 1-9
biển và logistics cảng biển
1.1.Một số khái niệm cơ bản 1.5 (1.5-0-0-0-
[1] 1
0-0)
1.1.1.Khái niệm cảng biển [1] 1
1.1.2.Phân loại cảng biển [1] 1
1.1.3.Ý nghĩa kinh tế của cảng
- Thuyết [1] 2
biển
trình
1.1.4.Chức năng kinh tế của - Nêu [1]
cảng biển vấn đề 2
-Thảo
1.1.5.Vị trí của cảng biển trong luận [1]
hệ thống vận tải quốc tế - Hướng 3
dẫn SV
1.1.6.Vai trò của cảng biển [1] 3
làm bài
1.2.Các thế hệ cảng trên thế 1.5 (1.5-0-0-0- tập... [1]
giới 4
0-0)
1.2.1.Thế hệ cảng thứ nhất [1] 4
1.2.2.Thế hệ cảng thứ hai [1] 5
1.2.3.Thế hệ cảng thứ ba [1] 5
1.2.4.Thế hệ cảng thứ tư [1] 5
1.3.Ảnh hưởng của quá trình [1]
toàn cầu hóa đến phát triển 0.5 (0.5-0-0-0-
6
cảng 0-0)

1.4.Tác động của vận tải quốc 2 (2-0-0-0-0-0) [1] 7


tế đến phát triển cảng
1.4.1.Container hóa [1] 8
1.4.2.Vận tải đa phương thức và [1]
liên phương thức 8

1.4.3.Cơ giới hóa và tự động hóa [1]


công tác xếp dỡ ở cảng 8

1.4.4.Giảm lực lượng lao động [1]


trong cảng 1 8

1.4.5.Cảng có xu hướng dịch [1]


chuyển ra cửa sông để đảm bảo 8
mớn nước của tàu
1.4.6.Số chủng loại tàu ngày [1]
càng phong phú 8

1.4.7.Hình thành các khu cảng tự [1]


8
do và khu vực buôn bán tự do
1.5.Logictics cảng biển 0.5 (0.5-0-0-0- [1]
9
0-0)
Chương 2: Thị trường dịch vụ [1]
cảng biển 6 (6-0-0-0-0-0) 10-26

2.1.Đối tượng phục vụ của [1]


cảng 1 (1-0-0-0-0-0) 10

2.1.1.Tàu biển [1] 10


2.1.2.Hàng hóa [1] 12
2.2.Những nhân tố quyết định CH1 [1]
việc lựa chọn cảng 1 (1-0-0-0-0-0) 19

2.3.Khu vực ảnh hưởng của [1]


cảng 1 (1-0-0-0-0-0) - Thuyết 19
trình
2.3.1.Hậu phương của cảng [1] 19
- Nêu
2.3.2.Tiền phương của cảng vấn đề [1] 22
-Thảo
2.4.Thị trường dịch vụ cảng 1 (1-0-0-0-0-0) luận [1] 22
2.4.1.Khái niệm về thị trường - Hướng [1]
dẫn SV 22
2.4.2.Khái niệm thị trường vận làm bài [1]
tải biển quốc tế tập... 23

2.4.3.Khái niệm thị trường dịch [1]


23
vụ của cảng
2.5.Cầu của dịch vụ cảng 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 24
2.5.1.Cầu của các hãng vận tải [1] 24
container đối với dịch vụ cảng
2.5.2.Cầu của người gửi hàng [1]
24
đối với dịch vụ cảng
2.6.Cung của nhà cung cấp [1]
dịch vụ cảng 1 (1-0-0-0-0-0) 25

2.6.1.Nhà khai thác cảng [1] 25


2.6.2.Các nhà cung cấp dịch vụ [1]
26
khác
Chương 3. Cơ sở vật chất kỹ [1]
thuật của cảng biển 6 (6-0-0-0-0-0) 28-37

3.1.Khu vực cầu tàu và thiết bị 2 (2-0-0-0-0-0) [1] 28


3.1.1.Mối quan hệ giữa số lượng 1 (1-0-0-0-0-0) [1]
cầu tàu với các đặc trưng khai 29
thác của cảng
3.1.2.Thiết bị xếp dỡ trên cầu tàu 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 31
3.2.Các khu bãi cảng và thiết [1]
bị khai thác bãi 4 (4-0-0-0-0-0) 33

3.2.1.Khu bãi của tàu RO-RO 0.5 (0.5-0-0-0- [1]


0-0) 33

3.2.2.Khu bãi hàng rời và các 0.5 (0.5-0-0-0- [1]


thiết bị phục vụ 0-0) 34

3.2.3.Khu bãi hàng lỏng và các 1 (1-0-0-0-0-0) [1]


thiết bị 35

3.2.4.Khu bãi hàng bách hóa và 1 (1-0-0-0-0-0) [1]


các thiết bị 36

3.2.5.Khu bãi hàng container và 1 (1-0-0-0-0-0) [1]


thiết bị 37

Chương 4. Quản lý khai thác 14 (6-7-0-0-0- [1]


cảng biển. 42-58
1)
4.1.Cơ cấu tổ chức của cảng 0.5 (0.5-0-0-0- [1]
0-0) 42

4.2.Hoạt động khai thác cảng 1.5 (1.5-0-0-0- [1]


0-0) 43

4.3.Đo lường hiệu quả khai 10 (2-7-0-0-0- [1]


thác cảng 1) 45

4.3.1.Các chỉ tiêu khai thác cầu [1] 46


cảng
4.3.2.Các chỉ tiêu khai thác xếp [1]
dỡ 47

4.3.3.Các chỉ tiêu khai thác kho [1]


hàng 49

4.3.4.Các chỉ tiêu về chất lượng [1]


dịch vụ 49

4.3.5.Các chỉ tiêu hiệu quả của [1]


cảng container 50

4.4.Quản lý sở hữu cảng 1 (1-0-0-0-0-0) CH2 [1] 51


4.5.Các cơ quan hữu quan [1]
trong quản lý khai thác cảng 1 (1-0-0-0-0-0) 51

4.5.1.Hải quan [1] 57


4.5.2.Công an biên phòng - Thuyết [1] 57
4.5.3.Y tế và vệ sinh dịch tễ trình [1]
- Nêu 58
Chương 5. Lập kế hoạch khai vấn đề [1]
8 (6-2-0-0-0-0) 59-68
thác cảng -Thảo
5.1.Lập kế hoạch tác nghiệp 6 (4-2-0-0-0-0) luận [1] 60
- Hướng
5.1.1.Quản trị thông tin 1 (1-0-0-0-0-0) dẫn SV [1] 60
5.1.2.Tổ chức nguồn lực 1 (1-0-0-0-0-0) làm bài [1] 60
tập...
5.1.3.Các thành phần của kế 1 (1-0-0-0-0-0) [1]
hoạch tác nghiệp 61

5.1.4.Lý thuyết xếp hàng và các 1.5 (1.5-0-0-0- [1]


vấn đề khi bố trí cầu tàu 0-0) 62

5.1.5.Phương pháp tính năng 1.5 (1.5-2-0-0- [1]


suất cảng 0-0) 63

5.2.Lập kế hoạch chiến lược 2 (2-0-0-0-0-0) [1] 65


5.2.1.Dự báo luồng hàng hóa, [1]
phương tiện vận tải đến cảng 67

5.2.2.Quy trình áp dụng chiến [1]


lược 68

5.2.3.Phát triển hệ thống tích CH2 [1]


hợp cho lập kế hoạch chiến lược 68
và tác nghiệp của cảng
Chương 6. Một số vấn đề pháp [1]
5(5-0-0-0-0-0) 70-81
lý của cảng biển. - Thuyết
6.1. Khái niệm chung 0.5(0.5-0-0-0- trình [1] 70
0-0)
6.2.Các vấn đề pháp lý về lập 0.5(0.5-0-0-0- [1]
quy hoạch phát triển cảng 0-0) 71

6.3.Các vấn đề pháp lý về [1]


tuyển dụng nhân sự cảng 1(1-0-0-0-0-0) 72

6.4.Các vấn đề pháp lý về đảm 0.5(0.5-0-0-0- [1]


bảo an toàn lao động 0-0) 73

6.5.Các vấn đề pháp lý về bảo 0.5(0.5-0-0-0- [1]


vệ môi trường cảng 0-0) 75

6.6.Các vấn đề pháp lý về an 0.5(0.5-0-0-0- [1]


toàn hàng hải 0-0) 76
- Nêu
6.7.Các vấn đề pháp lý về các 0.5(0.5-0-0-0- vấn đề [1]
chất nguy hiểm 0-0) -Thảo 79
luận
6.8.Các vấn đề pháp lý về an - Hướng [1]
ninh cảng biển 1(1-0-0-0-0-0) 80
dẫn SV
6.8.1.An ninh tàu 0.5(0.5-0-0-0- làm bài [1]
tập... 80
0-0)
6.8.2.An ninh cảng 0.5(0.5-0-0-0- [1]
0-0) 81
- Thuyết
Tổng số tiết trình
45
- Nêu
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10% điểm
cần, ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên cần
độ học tập...) yêu của GV giao trước thái độ học tập
khi lên lớp
Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi chuyên cần
thảo luận, làm bài
tập...)
Đánh giá giữa Chương 4: Tuần thứ 8 Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra Chương 5: Tuần thứ 10 Bài kiểm tra
thường xuyên)
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
kỳ tổng hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Câu hỏi lý thuyết
1.Khái niệm, phân loại cảng biển
2.Ý nghĩa kinh tế, vai trò, chức năng của cảng biển.
3.Ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa đén phát triển cảng.
4.Tác động của vận tải quôc tế đến phát triển cảng.
5.Nội dung của logistics cảng biển.
6.Khái niệm, phân loại các loại tàu vận tải chủ yếu
7.Khái niệm, phân loại hàng theo chức năng trong chuỗi logistics
8.Khái niệm và phân loại thị trường dịch vụ cảng
9.Các bên liên quan dịch vụ thị trường cảng
10.Khái niệm cung, cầu trên thị trường dịch vụ cảng.
11.Khái niệm, phân loại, chức năng các thiết bị tuyến cầu tàu.
12. Khái niệm, phân loại, chức năng các hệ thống bãi cảng
13.Ưu nhược điểm của từng hệ thống thiết bị xếp dỡ container trên bãi.
14. Khái niệm và mô hình cơ cấu tổ chức cảng
15.Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả khai thác cảng.
16.Khái niệm ưu nhược điểm các mô hình quản lý sở hữu cảng.
17.Các cơ quan hữu quan trong quản lý khai thác cảng
18. Nội dung và các thành phần của lập kế hoạch tác nghiệp.
19. Nội dung và các thành phần của lập kế hoạch tác nghiệp.
20.Các vấn đề pháp lý về lập quy hoạch phát triển cảng.
21. Các vấn đề pháp lý về tuyển dụng nhân sự cảng.
22. Các vấn đề pháp lý về đảm bảo an toàn lao động..
23. Các vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường cảng.
24. Các vấn đề pháp lý về an toàn hàng hải.
25. Các vấn đề pháp lý về các chất nguy hiểm..
26. Các vấn đề pháp lý về an ninh cảng biển.
Bài tập:
Dạng bài tập về năng suất ngày của cảng; Năng suất thông qua của tuyến tiền
phương, hậu phương của cảng; Hiệu quả khai thác cảng...
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Cảng biển & Logistics nhìn lại một hành trình phát triển, năm 2015, tác giả
Đặng Dương .
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Bài giảng Logistics cảng biển, năm 2012,Trường đại học hàng Hải, Khoa kinh
tế, Bộ môn logistics,
[3] Tài liệu học tập Kinh tế cảng, Trường đại học Hàng Hải Việt Nam, Khoa kinh
tế, Bộ môn Kinh tế vận tải biển năm 2017.
.[4] Tài liệu học tập Kinh doanh cảng biển, Trường đại học Hàng Hải Việt Nam,
Khoa kinh tế, Bộ môn Kinh tế vận tải biển, năm 2017.
[5] Sách chuyên khảo Hệ thống logistics trên địa bàn thành phố Hà nội – Những
vấn đề lý luận và thực tiễn, chủ biên T.S. Đặng Thị Thúy Hồng năm 2012.
[6] Bài giảng Tổ chức và khai thác cảng, trường đại học Hải Phòng, Khoa kinh tế
và Quản trị kinh doanh, biện soạn Thạc sĩ Tăng Thị Hằng năm 2017.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:


BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
(Tên tiếng Anh: Insurance for Merchandise export-import)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC

1. Thông tin chung về học phần:


- Tên học phần: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu;
- Mã học phần: INS5201
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và QTKD
- Số tín chỉ: 2 (LT: 20; BT: 4; TL: 2; HDSVTH: 3; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Ngô Thị Thu Hằng
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 02253691239; Email:hangktdhhp@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Tuyết Mai
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0975733775; Email:phamtuyetmai8x@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm 4 chương, trang
bị cho sinh viên kiến thức về nghiệp vụ bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu khi được
chuyên chở bằng đường biển hoặc đường hàng không.
4. Học phần tiên quyết: ECC 5202, ECC 5205
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức về nghiệp vụ chuyên
chở hàng hóa xuất nhập khẩu và vấn đề bảo hiểm cho hàng hóa khi được chuyên chở
bằng đường biển hoặc đường hàng không.
- Mục tiêu về kỹ năng: Phân tích, lựa chọn điều kiện bảo hiểm phù hợp cho lô
hàng hóa xuất nhập khẩu.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ trách nhiệm: Sinh viên có thái độ học tập
nghiêm túc, tuân thủ đúng quy chế; Sinh viên thảo luận tích cực, làm việc nhóm liên
quan đến nội dung giao tiếp và đàm phán trong KD
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Áp dụng kiến thức cơ bản về kinh doanh, có khả năng áp C4
dụng và thực hành các hoạt động kinh doanh thương mại.
CH2 Hiểu biết về luật pháp và thông lệ quốc tế, tham gia quản lý, C6
điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu
CH3 Có ý thức trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp và C14
tác phong làm việc chuyên nghiệp; Có khả năng làm việc
độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc
thay đổi.
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL- học Giảng dạy học tập
TH-HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: Tổng quan về bảo 2 (2-0-0-0-0- -Thuyết
[1] 1-10
hiểm 0) CH1 trình
1.1 .Khái niệm về rủi ro -Nêu vấn [1] 1
1.2. Các phương pháp đối phó 0,5 (0,5-0-0-0-0- CH1 đề
0) [1] 2
với rủi ro
-Thuyết
1.3. Định nghĩa, bản chất của trình
0,5 (0,5-0-0-0-0- CH1 -Nêu vấn [1] 3
bảo hiểm 0) đề
1.4. Phân loại bảo hiểm [1] 4
1.5. Nguyên tắc cơ bản của bảo -Thuyết
0,5 (0,5-0-0-0-0- CH1 [1] 6
hiểm 0) trình
1.6. Tác dụng của bảo hiểm -Nêu vấn [1] 7
1.7. Mối quan hệ giữa bảo đề
hiểm với phát triển kinh tế 0,5 (0,5-0-0-0-0- CH1 -Thuyết [1] 8
xã hội 0) trình
1.8. Hợp đồng BH -Nêu vấn [1] 9
Chương 2: Bảo hiểm hàng 16(11-3-0-0-1-1) đề [1], 11-21
hoá XNK vận chuyển CH2, -Thuyết [2],
bằng đường biển [3]
2.1. Khái niệm trình [1],
-Nêu vấn [2], 11
đề [3]
1 (1-0-0-0-0-0)
2.2. Lịch sử ra đời và phát -Hướng [1],
triển bảo hiểm hàng hải dẫn sv tự [2], 12
học [3]
2.3. Rủi ro trong bảo hiểm
[1],
hàng hoá xuất nhập khẩu -Thuyết
1 (1-0-0-0-0-0) [2], 13
vận chuyển bằng đường trình
[3]
biển -Nêu vấn
2.4. Tổn thất trong bảo hiểm đề [1],
hàng hoá xuất nhập khẩu vận 3 (2-0-0-0-0-1) -Hướng [2], 14
chuyển bằng đường biển dẫn sv tự [3]
2.5. Hợp đồng bảo hiểm học [1],
2 (1-0-0-0-1-0) -Thuyết [2], 16
trình [3]
2.6. Giá trị BH, Số tiền BH, -Nêu vấn [1],
Phí BH 3 (2-1-0-0-0-0) đề [2], 17
-Làm việc [3]
2.7. Giám định và bồi nhóm [1],
thường tổn thất 3 (2-1-0-0-0-0) -Thảo luận [2], 19
-Thuyết [3]
CH3
2.8. Các điều kiện bảo hiểm trình
-Nêu vấn [1],
hàng hoá xuất nhập khẩu
3 (2-0-1-0-0-0) đề [2], 20
vận chuyển bằng đường CH2,
-Làm việc [3]
biển ở Việt Nam CH3
Chương 3: Bảo hiểm hàng nhóm [1],
hóa XNK vận chuyển 2(2-0-1-0-1-0) -Thảo luận [2], 22-30
bằng đường hàng không -Hướng [3]
3.1. Trách nhiệm của người dẫn SV tự [1],
CH2,
BH về rủi ro và tổn thất 1(1-0-0-0-0-0) học [2], 22
CH3
-Thuyết [3]
3.2. Trách nhiệm của người trình [1],
BH về không gian và thời 1(1-0-0-0-0-0) -Nêu vấn [2], 26
CH2,
gian đề [3]
CH3
Chương 4: Bảo hiểm thân -Làm việc
nhóm [1],
tàu thủy, trách nhiệm dân CH2,
10(5-1-2-0-2-0) -Thảo luận [2], 31-40
sự chủ tàu và Hội bảo CH3
-Hướng [3]
hiểm “P&I” CH2,
4.1. Bảo hiểm thân tàu dẫn SV tự
CH3 [1],
học
4(3-0-0-0-1-0) -Thuyết [2], 31
trình [3]
CH2,
4.2. BHTNDS chủ tàu -Nêu vấn [1],
CH2,
3(1-1-1-0-0-0) đề [2], 35
CH3
-Làm việc [3]
4.3.Hội bảo hiểm “P&I” 3(1-0-1-0-1-0) CH2, nhóm [1], 38
CH3 -Thảo luận [2],
-Hướng [3]
Tổng số tiết
30
dẫn SV tự
học
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí Trọng số
đánh giá đánh giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các buổi Các tuần Chuyên cần
quá trinh học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh chuyên cần
yêu của GV giao trước khi thần, thái độ
ý thức, thái
lên lớp học tập
độ học tập...)
Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập 10% điểm
buổi học (phát biểu, thảo nhỏ/trả lời chuyên cần
luận, làm bài tập...) các câu hỏi
Đánh giá Chương 2: làm bài tập Tuần thứ 4 Bài tập nhóm 30%
giữa kỳ nhóm phân biệt các loại
tổn thất trong bảo hiểm
(kiểm tra
hàng hóa xuất nhập khẩu
thường vận chuyển bằng đường
xuyên) biển
Chương 3: làm bài kiểm
tra tính toán các bài tập về Tuần thứ 12 Bài kiểm tra
phân bổ tổn thất chung,
tính số tiền BH, giá trị BH,
phí BH, số tiền bồi thường
Đánh giá Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ hợp của môn học của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
A.LÝ THUYẾT:
1. Phân tích bản chất của bảo hiểm?
2. Bảo hiểm có cần thiết hay không? Lấy ví dụ minh họa?
3. Hãy phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển của bảo hiểm với sự phát triển của
kinh tế xã hội?
4. Trình bày các chủ thể và trách nhiệm các bên trong hợp đồng bảo hiểm?
5. Trình bày rủi ro và phân loại rủi ro hàng hải? Nêu ý nghĩa của việc bảo hiểm hàng
hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển thực hiện dưới hình thức bắt buộc?
6. Trình bày giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
vận chuyển bằng đường biển?
7. Trình bày đặc điểm, trách nhiệm của các bên trong quá trình xuất nhập khẩu hàng
hóa bằng đường biển?
8. Thế nào là bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển? Nêu
cách tính phí và các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm trên?
9. Trình bày các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển theo QTC 1990?
10. Hãy nêu phạm vi bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm B ( QTC về BH 1990). Tại sao
trong BH hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, nhà BH lại nhận trách nhiệm về loại rủi
ro “ phương tiện vận chuyển đường bộ bị đổ hoặc bị trật bánh”?
11. Hãy cho biết các loại hợp đồng trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu?
12. Hãy cho biết cách thức phân bổ tổn thất chung và minh họa bằng ví dụ cụ thể?
13. Cho biết tổn thất chung? So sách sự giống và khác nhau của tổn thất chung và tổn
thất riêng?
14. Trình bày công tác bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển?
15. Trình bày đối tượng, phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm thân tàu thủy?
16. Trình bày số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu thủy?
17. Trình bày đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm dân sự?
18. Trình bày đối tượng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu?
19. Trình bày khái niệm nguyên tắc hoạt động, rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm P
and I?
B. BÀI TẬP:
1.Phân bổ TTC, xác định STBT của bảo hiểm.
2.Tính GTBH, STBH, phí BH, STBT của BH trong BH hàng hóa.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Đỗ Hữu Vinh (2013), Bảo hiểm và giám định hàng hóa XNK vận chuyển
bằng đường biển, NXB Giao thông vận tải
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] TS.Trịnh Thị Thu Hương (2013),Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương,
NXB Thông tin và truyền thông
[3] TS.Phạm Thị Định – TS.Nguyễn Văn Định (2015), Kinh tế bảo hiểm, NXB
Đại học Kinh tế quốc dân

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ LOGISTICS
(Tên tiếng Anh: Logistics Management)
TRÌNH ĐỘ: Đại học
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Quản trị Logistics; - Mã học phần: LOG5206
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 3 (LT: 30; BT: 10;TL: 0; HDSVTH: 4; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Ngọc Thuỷ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0969693538; Email:phamngocthuy76@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại:0979668979 ; Email: lightmoon@gmail.com
3. Mô tả học phần:
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
Quản trị Logistics là một học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức về
Logistics nói chung và nội dung chính của quản trị Logistics nói riêng gồm có quản trị
Logistics doanh nghiệp, quản trị nhu cầu, quản trị dự trữ, quản trị kho hàng, quản trị
dịch vụ giao nhận hàng hoá, quản trị dịch vụ khách hàng, … Học phần cũng đưa ra hệ
thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Logistics của doanh nghiệp cũng như các phương pháp
tính toán cho từng nội dung của quản trị Logistics.
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Học phần giúp cho sinh viên nắm được các kiến thức về Quản trị Quản trị
Logistics như: có quản trị Logistics doanh nghiệp, quản trị nhu cầu, quản trị dự trữ,
quản trị kho hàng, quản trị dịch vụ giao nhận hàng hoá, quản trị dịch vụ khách hàng, …
Ngoài ra, sinh viên cần nắm được hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Logistics của
doanh nghiệp cũng như các phương pháp tính toán cho từng nội dung của quản trị
Logistics.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về tổng quan chung về Logistics và chuỗi
cung ứng
+ Biết vận dụng lý luận đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
- Mục tiêu nằng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+Hình thành thái độ học tập nghiêm túc và định hướng nghề nghiệp và tác phong
làm việc chuyên nghiệp cho người học;
+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm
. 5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh, các C5
phương thức kinh doanh quốc tế, các phương thức quản lý
logistics và chuỗi cung ứng.
CH2 Lập được kế hoạch quản trị dự trữ; lập được phương án tổ C7
chức hệ thống phân phối và quản lý kho hàng
CH3 Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn để lý luận và thực C10
tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và Logistics và
quản lý chuỗi cung ứng nói riêng.
CH4 Có ý thức trách nhiệm công dân, có khả năng làm việc độc C14
lập hoặc làm việc theo nhóm
CH5 Biết tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động trong lĩnh C15
vực kinh tế, logistics và quản lý chuỗi cung ứng; Có khả
năng thích nghi cao và tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL- học Giảng dạy học tập
TH-HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: Những vấn đề CH1 - Thuyết
5 (3-1-0-0-1-0) [1] 7-48
chung về Logistics CH3 trình
1.1. Khái quát về Logistics 2(2-0-0-0-0-0) CH4 - Nêu vấn [1] 7-15
1.2 Phân loại và vai trò của đề
2(2-0-0-0-0-0) [1] 16-30
hoạt động Logistics
1.3 Đặc trưng và yêu cầu cơ
2(2-0-0-0-0-0) [1] 31-40
bản của Logistics
1.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá
hoạt động Logistics của doanh 2(2-0-0-0-0-0) [1] 40-48
nghiệp
Chương 2: Quản trị CH1
5 (3-1-0-0-1-0) CH2 - Thuyết [1] 49-72
Logistics doanh nghiệp
2.1 Khái quát quản trị 2(2-0-0-0-0-0) trình [1] 49-55
Logistics doanh nghiệp - Phát vấn
2.2 Nội dung quản trị -Làm việc
2(2-0-0-0-0-0) [1] 56-65
Logistics đầu vào nhóm
2.3 Nội dung quản trị -Thảo luận
2(2-0-0-0-0-0) [1] 66-72
Logistics đầu vào - Hướng
Chương 3: Cơ sở của quản dẫn SV tự
5 (3-1-0-0-1-0) CH1 [1] 73-94
trị Logistics học
3.1 Ý nghĩa của việc tiết kiệm CH2
2(2-0-0-0-0-0) CH3 [1] 73-78
trong sản xuất kinh doanh
3.2 Phương pháp định mức
tiêu dùng các yếu tố vật chất 2(2-0-0-0-0-0) [1] 79-80
của sản xuất
3.3. Hệ thống các chỉ tiêu sử
2(2-0-0-0-0-0) [1] 81-83
dụng các yếu tố vật chất
3.4 Nguồn và biện pháp tiết
kiệm trong sản xuất kinh 2(2-0-0-0-0-0) [1] 84-87
doanh - Thuyết
3.5 Xác định hiệu quả của trình
những biện pháp cải tiến sử 2(2-0-0-0-0-0) - Phát vấn [1] 88-94
dụng các yếu tố vật chất -Làm việc
Chương 4: Quản trị nhu cầu 5 (3-1-0-0-1-0) nhóm [1] 95-120
4.1 Nhu cầu vật tư và những -Thảo luận
2(2-0-0-0-0-0) - Hướng [1] 95-100
đặc trưng cơ bản
4.2 Kết cấu nhu cầu vật tư và CH2 dẫn SV tự 101-
2(2-0-0-0-0-0) CH3 học [1]
các nhân tố hình thành 105
4.3 Các phương pháp xác định CH4
106-
nhu cầu vật tư của doanh 2(2-0-0-0-0-0) CH5 [1]
110
nghiệp
4.4 Phương pháp tính toán nhu
111-
câù vật tư cho kế hoạch sản 2(2-0-0-0-0-0) [1]
115
xuất 1 sản phẩm
4.5 Phương pháp xác định các
116-
nguồn hàng để đáp ứng nhu 2(2-0-0-0-0-0) [1]
- Thuyết 120
cầu
trình
Chương 5: Quản trị dư trữ 121-
5 (3-1-0-0-0-1) - Phát vấn [1]
151
-Làm việc
5.1 Khái quát về dự trữ hàng 121-
2(2-0-0-0-0-0) CH2 nhóm [1]
hoá 130
CH3 -Thảo luận
5.2 Dự trữ sản xuất 131-
2(2-0-0-0-0-0) CH4 - Hướng [1]
140
CH5 dẫn SV tự
5.3 Định mức dự trữ sản xuất học 141-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
145
5.4 Quản lý dự trữ ở doanh 146-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
nghiệp 148
5.5 Theo dõi và điều chỉnh dự 149-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
trữ 151
Chương 6: Quản trị kho 152-
4 (3-1-0-0-0-0) [1]
hàng CH1 - Thuyết 179
6.1 Khái niệm và vai trò của 2(2-0-0-0-0-0) [1] 152-
kho hàng CH4 trình 159
6.2 Chức năng kho và các loại CH5 - Phát vấn 160-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
kho -Làm việc 163
6.3 Tổ chức quản lý kho và nhóm
164-
các chỉ tiêu về hoạt động kinh 2(2-0-0-0-0-0) -Thảo luận [1]
168
doanh kho hàng - Hướng
6.4 Chế độ trách nhiệm vật dẫn SV tự
học 169-
chất đối với cán bộ công tác 2(2-0-0-0-0-0) [1]
171
kho
6.5 Công tác kiểm tra, kiểm kê 172-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
ở kho 175
6.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt
CH3 176-
động kinh doanh kho hàng 2(2-0-0-0-0-0) [1]
CH4 179
Làm bài kiểm tra giữa kỳ
Chương 7: Quản trị dịch vụ - Thuyết 180-
4 (3-1-0-0-0-0) trình [1]
giao nhận hàng hoá 195
7.1 Khái quát về giao nhận và - Phát vấn 180-
2(2-0-0-0-0-0) -Làm việc [1]
người giao nhận 190
7.2 Dịch vụ giao nhận hàng nhóm 191-
2(2-0-0-0-0-0) CH2 -Thảo luận [1]
hoá 195
Chương 8: Thiết lập các mối CH3 - Hướng
CH4 dẫn SV tự 196-
quan hệ kinh tế trong hoạt 4 (3-1-0-0-0-0) [1]
CH5 học 234
động Logistics
8.1 Bản chất và đặc trưng của
196-
các mối quan hệ kinh tế trong 2(2-0-0-0-0-0) [1]
200
hoạt động Logistics
8.2 Hệ thống các mối quan hệ 201-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
trong hoạt động Logistics 207
8.3 Quan hệ kinh tế trực tiếp
208-
và quan hệ kinh tế gián tiếp 2(2-0-0-0-0-0) [1]
220
trong hoạt động Logistics
CH2
8.4 Tổ chức các mối quan hệ
CH3 221-
kinh tế trong hoạt động 2(2-0-0-0-0-0) [1]
CH4 234
Logistics
CH5
Chương 9: Hệ thống thông 235-
4 (3-1-0-0-0-0) [1]
tin Logistics 253
9.1 Khái quát về công nghệ 235-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
thông tin Logistics 245
9.2 Hệ thống thông tin 246-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
Logistics 250
CH2
9.3 Các phần mềm ứng dụng CH3 151-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
trong Logistics CH5 253
Chương 10: Quản trị dịch 254-
4 (3-1-0-0-0-0) [1]
vụ khách hàng 273
10.1 Khái niệm dịch vụ khách 154-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
hàng 260
10.2 Xây dựng chiến lược 2(2-0-0-0-0-0) [1] 261-
dịch vụ khách hàng 264
10.3 Tiêu chuẩn đánh giá dịch 265-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
vụ khách hàng 268
10.4 Hoàn thiện hoạt động 269-
2(2-0-0-0-0-0) [1]
dịch vụ khách hàng 273
45
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên cần
yêu của GV giao trước thái độ học tập
khi lên lớp
Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10% điểm
buổi học các câu hỏi chuyên cần
Đánh giá Chương 6: Quản trị Tuần thứ 8 Bài kiểm tra 30%
giữa kỳ kho hàng
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch Bài thi học phần 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn học thi của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1.Lợi ích Logistics trong thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
2.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động Logistics và Các doanh nghiệp Log
3.Bản chất và vai trò quản trị Logistics
4.Tính tất yếu của quản trị Logistics
5.Nội dung của quản trị Logistics đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp
6.Kết cấu nhu cầu và các nhân tố ảnh hưởng
7.Các nhu cầu cho sản xuất và phương pháp xác định
8.Các chỉ tiêu quản trị dự trữ
9.Dự trữ sản xuất và phương pháp định mức
10.Các phương pháp kiểm tra và điều chỉnh dự trữ
11. Vai trò của tiết kiệm trong việc thực hiện yêu cầu nhiệm vụ Logistics
12.Mức và thành phần của mức
13.Vai trò của mức trong quản trị Logistics của doanh nghiệp
14.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vật tư trong sản xuất
15. Vai trò dịch vụ khách hàng trong hoạt động Logistics.
16.Tiêu chuẩn đánh giá dịch vụ khách hàng.
17. Hoàn thiện hoạt động dịch vụ khách hàng.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] GS.TS Đặng Đình Đào, Quản trị logistics, NXB Tài chính, 2018
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2]. Tài liệu hướng dẫn tự học học phần quản trị Logistics do giảng viên biên soạn.
[3]. TS. Dương Văn Bạo, Giao nhận vận tải quốc tế, NXB Hàng Hải, 2014
[4]. Luật Thương mại (sửa đổi năm 2017, 2019), NXB Chính trị quốc gia sự thật,
năm 2020
[5]. Bộ luật Hàng hải Việt Nam

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ LOGISTICS
(Tên tiếng Anh: Logistics Management)
TRÌNH ĐỘ: Đại học
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Bài tập lớn Quản trị Logistics
- Mã học phần: LOG5207
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 1
- Tổng số tiết quy chuẩn: 15
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Ngọc Thuỷ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0969693538; Email:phamngocthuy76@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại:0979668979 ; Email: lightmoon@gmail.com
3. Mô tả học phần:
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
Bài tập lớn Quản trị Logistics là một học phần để sinh viên vận dụng các kiến
thức của học phần quản trị Logistics đã học gồm có quản trị Logistics doanh nghiệp,
quản trị nhu cầu, quản trị dự trữ, quản trị kho hàng, quản trị dịch vụ giao nhận hàng hoá,
quản trị dịch vụ khách hàng, … Học phần cũng đưa ra hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả Logistics của doanh nghiệp cũng như các phương pháp tính toán cho từng nội dung
của quản trị Logistics.
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Học phần giúp cho sinh viên vận dụng được các kiến thức về Quản trị Quản trị
Logistics như: có quản trị Logistics doanh nghiệp, quản trị nhu cầu, quản trị dự trữ,
quản trị kho hàng, quản trị dịch vụ giao nhận hàng hoá, quản trị dịch vụ khách hàng, …
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về tổng quan chung về Logistics và chuỗi
cung ứng
+ Biết vận dụng lý luận đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+Hình thành thái độ học tập nghiêm túc và định hướng nghề nghiệp và tác phong
làm việc chuyên nghiệp cho người học;
+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm
. 5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh, các C5
phương thức kinh doanh quốc tế, các phương thức quản lý
logistics và chuỗi cung ứng.
CH2 Lập được kế hoạch quản trị dự trữ; lập được phương án tổ C7
chức hệ thống phân phối và quản lý kho hàng
CH3 Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn để lý luận và thực C10
tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và Logistics và
quản lý chuỗi cung ứng nói riêng.
CH4 Có ý thức trách nhiệm công dân, có khả năng làm việc độc C14
lập hoặc làm việc theo nhóm
CH5 Biết tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động trong lĩnh C15
vực kinh tế, logistics và quản lý chuỗi cung ứng; Có khả
năng thích nghi cao và tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung PP
Số tiết CĐR Tài liệu
Giảng dạy
LT-BT-TL-TH- học học tập
HDTH-KT phần
Số Trang
Phần 1: Thực trạng hoạt CH1
động Logistics của doanh CH2 [1]
nghiệp CH3
1.1Vận tải CH4 [1]
CH5
1.2 Kho hàng [1]
1.3 Dự trữ [1]
1.4 Thông tin
Phần 2: Phân tích quản trị
[1]
Logistics
2.1 Phân tích [1]
2.2 Đánh giá [1]
Phần 3: Một số giải pháp [1]
cho hoạt động quản trị
Logistics của doanh nghiệp
3.1 Phương hướng phát triển
[1]
trong thời gian tới
3.2 Các giải pháp [1]
Kết luận
15
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên
các yêu của GV giao thái độ học tập cần
trước khi lên lớp

Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả lời 10% điểm
vào buổi học các câu hỏi chuyên
cần
Đánh giá Kiểm tra tiến độ Tuần thứ 8 Bài kiểm tra, trả 30%
giữa kỳ lời câu hỏi
(kiểm tra
thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn của Nhà trường
học
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1.Lợi ích Logistics trong thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
2.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động Logistics và Các doanh nghiệp Log
3.Bản chất và vai trò quản trị Logistics
4.Tính tất yếu của quản trị Logistics
5.Nội dung của quản trị Logistics đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp
6.Vai trò của mức trong quản trị Logistics của doanh nghiệp
7.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vật tư trong sản xuất
8. Vai trò dịch vụ khách hàng trong hoạt động Logistics.
9.Tiêu chuẩn đánh giá dịch vụ khách hàng.
10. Hoàn thiện hoạt động dịch vụ khách hàng.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] GS.TS Đặng Đình Đào, Quản trị logistics, NXB Tài chính, 2018
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2]. Tài liệu hướng dẫn tự học học phần quản trị Logistics do giảng viên biên soạn.
[3]. TS. Dương Văn Bạo, Giao nhận vận tải quốc tế, NXB Hàng Hải, 2014
[4]. Luật Thương mại (sửa đổi năm 2017, 2019), NXB Chính trị quốc gia sự thật,
năm 2020
[5]. Bộ luật Hàng hải Việt Nam;

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HP: LOGISTICS KINH DOANH THƯƠNG MẠI


(Tên tiếng Anh: Trading business logistics)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC

1. Thông tin chung về học phần:


- Tên học phần: Logistics kinh doanh thương mại
- Mã học phần: LOG5208
- Khoa phụ trách: Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 18; BT: 5; TL: 3; HDSVTH: 2 KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Điện thoại: 0904944169, gmail: hantt84@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên:
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại: ; Email
3. Mô tả học phần:
Logístícs kinh doanh thương mại có kết cấu gồm 6 chương. Chương 1 Đối tượng
và phương pháp nghiên cứu Chương 2. Qui hoạch các cơ sở logistics kinh doanh thương
mại Chương 3. Quản trị dự trữ và mua hàng trong kinh doanh thương mại. Chương 4:
quản trị cung ứng hàng hóa cho khách hàng trong kinh doanh thương mại. Chương
5: quản trị vận chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại. Chương 6: quản trị
nghiệp vụ kho và bao bì
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh quốc tế, các phương thức kinh
doanh quốc tế cũng như các phương thức quản lý logistics và chuỗi cung ứng.
- Mục tiêu về kỹ năng:
Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động kinh
doanh quốc tế nói chung và Logistics và quản lý chuỗi cung ứng nói riêng
- Mục tiêu năng lực tực chủ trách nhiệm:
Có ý thức trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp và tác phong làm việc
chuyên nghiệp; Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện
làm việc thay đổi.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được đối tượng và phương pháp nghiên cứu C7
môn học Logistics kinh doanh thương mại
CH2 Sinh viên nắm được qui hoạch các cơ sở logistics kinh C7
doanh thương mại
CH3 Sinh viên nắm được Quản trị dự trữ và mua hàng trong kinh C7
doanh thương mại.
CH4 Sinh viên nắm được quản trị cung ứng hàng hóa cho khách C7
hàng trong kinh doanh thương mại.
CH5 Sinh viên nắm được quản trị vận chuyển hàng hoá trong C7
kinh doanh thương mại. Chương 6: quản trị nghiệp vụ kho
và bao bì
CH6 Sinh viên nắm được quản trị nghiệp vụ kho và bao bì C7
6. Nội dung chi tiết học phần:

40T Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


T16 LT-BT-TL-TH- học Giảng học tập
2 HDTH-KT phần dạy Số Trang
Chương 1. Đối tượng và 3 (3-0-0-0-0-0) CH1
[1] 1-52
phương pháp nghiên cứu
1.1 Khái niệm, bản chất và 0,5(0,5-0-0-0-0)
nội dung của logistics kinh [1] 1
doanh thương mại
1.1.1 0.1(0.1-0-0-0-0) [1] 1
1.1.2 Bản chất của logistics 0.2(0.2-0-0-0-0)
[1] 11
kinh doanh thương mại - Thuyết
1.1.3 Nội dung của quản trị 0.2(0.2-0-0-0-0) trình
logistics kinh doanh thương - Nêu vấn [1] 16
mại đề
1.2 Những đặc trưng cơ bản 0,5(0,5-0-0-0-0) -Thảo [1] 18
của logistics kinh doanh luận
thương mại. - Hướng
1.2.1 Luôn luôn gắn liền 0.1(0.1-0-0-0-0) dẫn SV tự
với sự vận động của hàng học... [1] 19
hoá.
1.2.2 Đặc trưng thống nhất 0.1(0.1-0-0-0-0)
[1] 20
của các nghiệp vụ logistics
1.2.3 Đặc trưng chu kỳ của 0.1(0.1-0-0-0-0)
[1] 21
quá trình logistics
1.2.4 Đặc trưng không ổn 0.2(0.2-0-0-0-0)
định của các nghiệp vụ [1] 23
logistics
1.3 Nhiệm vụ của logistics 0,5(0,5-0-0-0-0)
[1] 24
kinh doanh thương mại
1.4 Tối ưu hoá dịch vụ 1(1-0-0-0-0)
[1] 25
logistics
1.4.1 Mối quan hệ giữa 0.2(0.2-0-0-0-0)
trình độ dịch vụ khách hàng [1] 26
và doanh thu
1.4.2 Chi phí và dịch vụ 0.2(0.2-0-0-0-0) [1] 27
1.4.3 Xác định trình độ dịch 0.2(0.2-0-0-0-0)
[1] 28
vụ tối ưu CH2
1.4.4 Dịch vụ có giới hạn 0.2(0.2-0-0-0-0) [1] 29
1.4.5 Những đột biến dịch 0.2(0.2-0-0-0-0) - Thuyết
[1] 30
vụ trình
1.5 Đối tượng, phương 0,5(0,5-0-0-0-0) - Phát
vấn [1] 31
pháp nghiên cứu môn học
1.5.1 Đối tượng và nội 0.25(0.25-0-0-0- -Làm
0) việc [1] 32
dung môn học
nhóm
1.5.2 Vị trí và phương pháp 0.25(0.25-0-0-0-
-Thảo [1] 33
môn học 0)
luận
Chương 2. Qui hoạch các 5 (3-1-0-1-0) - Hướng
cơ sở logistics kinh doanh dẫn SV tự [1] 38
thương mại học
2.1 Các qui luạt phát triển 1(1-0-0-0-0)
mạng lưới logistics kinh [1] 39
doanh thương mại
2.1.1 Khái niệm, vai trò của 0.25(0.25-0-0-0-
0) [1] 40
mạng lưới LOGISTICS KD
2.1.2 Các qui luật phát triển 0.25(0.25-0-0-0-
0) 45
mạng lưới logistics
2.1.3 Vấn đề qui hoạch 0,5(0,5-0-0-0-0)
[1] 45
mạng lưới logistics
2.2 Qui hoạch mạng lưới 2(1-1-0-0-0) CH3 [1] 48
kho hàng hoá
2.2.1 Chức năng và các loại 0.25(0.25-0-0-0- [1] 50
kho hàng hoá 0)
2.2.2 Các loại kho hàng hoá 0.25(0.25-0-0-0- [1] 53
0) - Thuyết
2.2.3 Nội dung qui hoạch 1,5(0,5-1-0-0-0) trình
- Thảo [1] 57
mạng lưới kho hàng hoá
2.3 qui hoạch mạng lưới 2(1-0-0-1-0) luận
- Nêu vấn [1] 58
bán lẻ
0.25(0.25-0-0-0- đề
2.3.1 Chức năng và các loại
0) Thảo [1] 59
hình bán lẻ luận
2.3.2 Mục tiêu qui hoạch 0.25(0.25-0-0-0- - Hướng
0) [1] 62
mạng lưới bán lẻ dẫn SV tự
2.3.3 Nội dung qui hoạch 1,5(0,5-1-0-0-0) học [1] 64
mạng lưới bán lẻ
Chương 3. Quản trị dự 5 (3-1-0-1-0)
trữ và mua hàng trong [1] 68
kinh doanh thương mại
3.1 Quản trị dự trữ hàng 2(1-1-0-0-0)
hóa trong kinh doanh [1] 69
thương mại
3.1.1 Chức năng và các loại 0.1(0.1-0-0-0-0)
hình dự trữ hàng hoá trong [1] 72
kinh doanh thương mại
3.1.2 Các mục tiêu của 0.1(0.1-0-0-0-0)
[1] 74
quản trị dự trữ hàng hóa CH4
3.1.3 Mục tiêu dịch vụ 0.1(0.1-0-0-0-0)
[1] 75
khách hàng
3.1.4 Mục tiêu chi phí dự 0.1(0.1-0-0-0-0)
[1] 78
trữ
3.1.5 Phân loại hàng hoá dự 0.1(0.1-0-0-0-0) - Thuyết
trình
trữ và các hệ thống dự trữ [1] 79
- Thảo
hàng hóa luận
3.1.6 Các mô hình kiểm tra 0.1(0.1-0-0-0-0) - Nêu vấn [1] 80
dự trữ của hệ thống “kéo” đề
3.1.7 Xác định qui mô lô 0.1(0.1-0-0-0-0) Thảo
hàng (hệ thống dự trữ luận [1] 81
"kéo") - Hướng
3.1.8 Xác định dự trữ bảo 1.3(0.3-1-0-0-0) dẫn SV tự
học [1] 83
hiểm
3.2 quản trị mua hàng trong 3(2-0-0-0-1-0)
[1] 84
kinh doanh thương mại
3.2.1 Căn cứ và nguyên tắc 0,5(0,5-0-0-0-0)
85
mua hàng
3.2.2 Các quyết định cơ bản 0,5(0,5-0-0-0-0)
89
trong quản trị mua hàng
3.2.3 Xác định chính sách 0,5(0,5-0-0-0-0) [1] 90
mua
3.2.4 Thiết kế và triển khai 1,5(0,5-0-1-0-0)
quá trình nghiệp vụ mua [1] 91
hàng
Chương 4: quản trị cung 5 (3-1-1-0-0)
ứng hàng hóa cho khách
CH5 [1] 92
hàng trong kinh doanh
thương mại
4.1- Mục tiêu, nguyên tắc 1(1-0-0-0-0)
của quản trị quá trình cung [1] 93
ứng hàng hoá cho
4.1.1- Vị trí của cung ứng 0,5(0,5-0-0-0-0) - Thuyết
hàng hóa cho khách hàng trình
[1] 94
trong kinh doanh thương - Thảo
mại luận
4.1.2- Mục tiêu và nguyên 0,5(0,5-0-0-0-0) - Nêu vấn
tắc quản trị cung ứng hàng đề [1] 95
hóa cho khách hàng Thảo
luận
4.2- Quản trị cung ứng hàng 2(1-1-0-0-0)
- Hướng
hoá cho khách hàng trong dẫn SV tự [1] 96
thương mại bán buôn học
4.2.1- Các quyết định căn 0.25 (0.25-0-0-
bản của quản trị cung ứng 0-0) [1] 102
hàng hoá cho khách hàng
4.2.2- Quá trình thực hiện 0.25 (0.25-0-0-
đơn đặt hàng của khách 0-0) [1] 105
hàng trong thương mại bán
4.3.3- Quá trình công nghệ 1,5 (0.25-1-0-0-
0) [1] 107
trong cửa hàng bán lẻ
4.3- quản trị quá trình công 2(1-0-1-0-0)
[1] 113
nghệ trong cửa hàng bán lẻ
4.3.1- Nguyên tắc, căn cứ 0,5(0,5-0-0-0-0)
quản trị quá trình công nghệ [1] 115
trong cửa hàng bán lẻ
4.3.2- Nội dung cơ bản của 1,5(0,5-0-1-0-0)
quản trị quá trình công nghệ CH6 [1] 119
trong cửa hàng bán lẻ
Chương 5: quản trị vận 5 (3-1-1-0-0)
chuyển hàng hoá trong [1] 124
kinh doanh thương mại
5.1- Chức năng và các loại 0.25 (0.25-0-0-
0-0) [1] 130
hình vận chuyển hàng hoá.
5.1.1- Vai trò và chức năng 0.1(0.1-0-0-0-0) - Thuyết [1] 135
của vận chuyển hàng hoá trình
5.1.2- Các loại hình vận 0.15(0.15-0-0-0- - Thảo [1] 140
chuyển hàng hoá 0)
5.2- Các đặc trưng của chi 0.25 (0.25-0-0- luận
phí và giá cước vận chuyển 0-0) - Nêu vấn [1] 143
hàng hoá đề
5.2.1- Các nhân tố ảnh 0.1(0.1-0-0-0-0) Thảo
hưởng đến chi phí vận luận [1] 147
- Hướng
chuyển
dẫn SV tự
5.2.2- Các chính sách giá 0.15(0.15-0-0-0-
học [1] 152
cước của đơn vị vận tải 0)
5.3- Quyết định mục tiêu 0.25 (0.25-0-0-
0-0) 154
vận chuyển
5.4- Quyết định hình thức 0.25 (0.25-0-0-
0-0) [1] 158
vận chuyển
5.5- Quyết định phương 0.25 (0.25-0-0-
0-0) [1] 159
thức vận chuyển
5.6- Quyết định phương 0.25 (0.25-0-0-
0-0) [1] 162
tiện vận tải hợp lý
5.7- Quyết định đơn vị cung 0,5(0,5-0-0-0-0)
[1] 168
cấp dịch vụ vận chuyển.
5.8- Quyết định phối hợp 1,5(0,5-0-1-0-0)
[1] 169
vận chuyển.
5.9- Quá trình nghiệp vụ 1,5(0,5-1-0-0-0)
[1] 1723
vận chuyển.
5.9.1- Chuẩn bị gửi hàng 0.25 (0.25-0-0-
[1] 178
0-0)
5.9.2- Gửi hàng 1.25 (0.25-1-0-
[1] 181
0-0)
5.9.3- Bảo vệ và bốc dỡ
hàng hoá trên đường vận [1] 185
chuyển.
5.9.4- Giao hàng [1] 189
Chương 6: quản trị 7 (3-1-1-0-2)
[1] 190
nghiệp vụ kho và bao bì
6.1- Quản trị nghiệp vụ kho 3(2-0-1-0-0)
[1] 191
hàng hoá
6.1.1- Mục tiêu và nguyên 1(1-0-0-0-0)
tắc cuả quản trị nghiệp vụ [1] 193
kho hàng hoá
6.1.2- Quá trình nghiệp vụ 2(1-0-1-0-0)
[1] 195
kho hàng hoá
6.2- Quản trị nghiệp vụ bao 4(1-1-0-0-2)
[1] 198
bì hàng hoá
6.2.1- Chức năng và yêu 0.2(0.2-0-0-0-0)
[1] 201
cầu đối với bao bì hàng hoá
6.2.2- Những căn cứ thiết 0.2(0.2-0-0-0-0) [1] 204
kế và lựa chọn bao bì
6.2.3- Phân loại và tiêu 0.2(0.2-0-0-0-0)
[1] 207
chuẩn hoá bao bì
6.2.4- Quá trình trình luân 0.2(0.2-0-0-0-0)
[1] 211
chuyển bao bì
6.2.5- Những biện pháp 3.2(0.2-1-0-0-2)
[1] 220
giảm chi phí bao bì
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
(chuyên cần, chuyên cần
ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần,
độ học tập...) các yêu của GV giao thái độ học tập
trước khi lên lớp

Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
vào buổi học (phát lời các câu hỏi chuyên cần
biểu, thảo luận, làm
bài tập...)
Đánh giá Chương 2: quản trị Tuần thứ 14 Bài tập nhóm 30%
giữa kỳ nghiệp vụ kho và bao Bài kiểm tra
(kiểm tra bì
thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi của Bài thi học phần 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn Nhà trường
học

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
THANH TOÁN VÀ TÀI TRỢ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(Tên tiếng Anh: Payment and credit in international trade)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Thanh toán và tài trợ trong thương mại quốc tế
- Mã học phần: TRA5261
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và QTKD
- Số tín chỉ : 2(LT: 20; BT: 5; TL: 0; TH: 0, HDSVTH: 3; KT: 2)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Tạ Thị Thanh Hà
- Học hàm, học vị: thạc sĩ
- Số điện thoại: 0934285587 ; Email: hattt90@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyến
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0936299666; Email: tuyennt@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Học phần Thanh toán và tài trợ trong thương mại quốc tế gồm 4 chương học.
Chương 1 đề cập đến các vấn đề tổng quan của Thanh toán quốc tế. Chương 2. Tỷ giá
hối đoái và thị trường ngoại hối cung cấp cho sinh viên các kiến thức về tỷ giá hối đoái,
các nhân tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá và giao dịch ngoại hối giao ngay. Chương
3. Các phương tiện thanh toán quốc tế đề cập đến các phương tiện thanh toán phổ biến
như hối phiếu, séc. Chương 4 cung cấp cho sinh viên kiến thức về các phương thức
thanh toán quốc tế cơ bản, các ưu nhược điểm và các trường hợp sử dụng các phương
thức.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ thanh toán
quốc tế tại các ngân hàng thương mại như: các điều kiện thương mại quốc tế, các
phương tiện thanh toán quốc tế, các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu hiện nay
tại Việt Nam.
+ Ngoài ra, môn học còn cung cấp các căn cứ pháp lý làm căn cứ cơ sở cho các
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa: các nội dung tổng hợp về tỷ giá hối đoái, thị trường
ngoại hối, việc áp dụng các nguồn luật quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
tại Việt Nam.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+Tạo lập phương tiện thanh toán quốc tế bằng tiếng anh
+ Lựa chọn phương án thanh toán tốt nhất trong tương lai cho doanh nghiệp dựa
trên điều kiện tỷ giá giao ngay và lãi suất ngân hàng công bố 6 tháng gần nhất
+ Xác định được các rủi ro tỷ giá trong tương lai mà nhà đầu tư có thể gặp phải
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm
việc thay đổi;
+ Có khả năng tự nghiên cứu kiến thức
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Áp dụng kiến thức luật Các công cụ chuyển nhượng của Việt C06
Nam, các công ước quốc tế, thông lệ quốc tế (ULB, URC, UCP)
vào hoạt động thanh toán quốc tế của doanh nghiệp và NHTM
CH2 Xử lí được tranh chấp, hạn chế rủi ro trong việc sử dụng các C09
phương tiện và phương thức thanh toán quốc tế, hạn chế rủi ro
trong thanh toán quốc tế của doanh nghiệp
CH3 Thực hiện tốt các nghiệp vụ liên quan thanh toán quốc tế C10
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP giảng Tài liệu học
học dạy tập
LT-BT-TL-
phần Tran
TH-HDTH-KT Số
g
Chương 1: TỔNG QUAN 5 (5-0-0-0-0-0) [1] 5-25
THANH TOÁN QUỐC TẾ - Thuyết
I.Khái niệm 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 trình [1] 5
- Nêu vấn đề
III. Những vấn đề pháp lý 1 (1-0-0-0-0-0) CH2 -Thảo luận [1] 5-7
liên quan thanh toán quốc
tế
IV. Các chủ thể tham gia 1 (1-0-0-0-0-0) CH3 [1] 7-15
V. Các điều kiện thanh 2 (2-0-0-0-0-0) [1] 15-25
toán quốc tế
Chương 2: TỈ GIÁ HỐI 7 (3-3-0-0-0-1) CH2 [1] 25-42
ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG CH3

NGOẠI HỐI
I. Tỉ giá hối đoái 3 (2-1-0-0-0-0) CH2 [1] 25-40
CH3 - Thuyết [2]
1. Khái niệm tỉ giá hối đoái 0.5 (0.5-0-0-0- trình [1] 25
0-0) - Nêu vấn đề
2. Các phương pháp yết giá 0.5 (0.5-0-0-0- -Thảo luận [1] 26-35
và các cách công bố tỉ giá 0-0) - Hướng dẫn
3. Tỉ giá chéo và cách xác 2 (1-1-0-0-0-0) SV tự học... [1] 35-40
định [2]
II. Thị trường ngoại hối 4 (1-2-0-0-0-0- CH2 [1] 40-42
1) CH3
1. Khái niệm 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 40
2. Nghiệp vụ giao ngay (spot 9 (2-7-0-0-0-0) [1] 41-42
transaction) [2]

BÀI KIỂM TRA


Chương 3. CÁC PHƯƠNG 8 (6-2-0-0-0-0) CH1 [1] 43-65
TIỆN THANH TOÁN CH2

QUỐC TẾ CH3

I.Hối phiếu đòi nợ Bill of 5 (3-2-0-0-0-0) CH1 [1] 43-54


exchange/Draft CH2
CH3
1. Khái niệm 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 43-44
0-0)
2. Đặc điểm 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 45
0-0)
3. Phân loại 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 46-47
0-0)
4. Các yêu cầu pháp lý về 2.5 (0.5-2-0-0- [1] 47-49
nội dung 0-0)

5. Các nghiệp vụ lưu thông 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 50-54


hối phiếu

II. Hối phiếu nhận nợ 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 [1] 55-57


Promissory note CH2
CH3
1. Khái niệm 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 55
0-0)
2. Các nội dung cơ bản 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 56-57
0-0)
III. Séc Check/Cheque 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 [1] 58-63
CH2
CH3
1. Khái niệm và các bên 0.25 (0.25-0-0- [1] 58
tham gia 0-0-0)
2. Phân loại 0.25 (0.25-0-0- [1] 59
0-0-0)
3. Các nội dung cơ bản 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 60-63
0-0)
IV. CÁC LOẠI THẺ 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 63-65
NGÂN HÀNG CH2
CH3
Chương 4. CÁC PHƯƠNG 10 (6-0-0-0-3- CH1 [1] 65-
THỨC THANH TOÁN 1) CH2

QUỐC TẾ CH3

I. Phương thức chuyển tiền 1.5 (0.5-0-0-0- CH1 [1] 65-68


1-0) CH2
CH3
1. Khái niệm 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 65
0-0)
2. Các bên tham gia và quy 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 66-67
trình nghiệp vụ 0-0)

3. Đánh giá ưu nhược điểm 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 67-68


phương thức 0-0)

II. Phương thức tài khoản 1.5 (0.5-0-0-0- CH1 [1] 69-72
mở 1-0) CH2
CH3
1. Khái niệm 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 69
0-0)
2. Các bên tham gia và quy 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 69-70
trình nghiệp vụ
3. Đánh giá ưu nhược điểm 0.5 (0.5-0-0-0- [1] 71-72
phương thức 0-0)

III. PHƯƠNG THỨC 3 (2-0-0-0-1-0) CH1 [1] 72-78


NHỜ THU CH2

(COLLECTION) CH3

1. Phương thức nhờ thu trơn 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 72-75


(Clean collection)
2. Phương thức nhờ thu kèm 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 75-78
chứng từ (Documentary
collection)
IV. PHƯƠNG THỨC TÍN 4 (3-0-0-0-0-1) CH1 [1] 78-90
DỤNG CHỨNG TỪ CH2
CH3
1.Khái niệm 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 78-79
2.Các bên tham gia và quy 2 (1-0-0-0-0-1) [1] 79-80
trình nghiệp vụ
BÀI KIỂM TRA
3. Letter of Credit 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 81-90
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí Trọng số
đánh giá đánh giá (%)
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các buổi Các tuần Chuyên cần
quá trinh học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh chuyên cần
ý thức, thái yêu của GV giao trước khi thần, thái độ
độ học tập...) lên lớp học tập
Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập 10% điểm
buổi học (phát biểu, thảo nhỏ/trả lời chuyên cần
luận, làm bài tập...) các câu hỏi
Đánh giá Chương 2: Tỷ giá hối đoái Tuần thứ 5 Bài kiểm tra 30%
giữa kỳ và FX: Xác định tỷ giá
(kiểm tra chéo
thường Chương 4. Phương thức
xuyên) thanh toán quốc tế
Hoàn thành đơn xin phát Tuần thứ 13 Bài kiểm tra
hành L/C theo hợp đồng
cho sẵn
Đánh giá Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ hợp của môn học của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Trình bày các cách quy định thời gian thanh toán và đồng tiền thanh toán trong
TTQT.
- Phân biệt sự khác nhau giữa luật quốc tế và thông lệ tập quán quốc tế?
- Tỷ giá hối đoái là gì? Trình bày các cách niêm yết tỷ giá?
- Crossed rate là gì? Trình bày các cách xác định tỷ giá chéo, lấy ví dụ minh họa
- FX là gì? Phân tích các đặc điểm của FX?
- Trình bày khái niệm, vai trò các nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn, Arbitrage? Lấy ví dụ
minh họa
- Hối phiếu đòi nợ là gì? Trình bày các đặc điểm và nội dung cơ bản của hối phiếu
đòi nợ
- Phân tích vì sao hối phiếu đòi nợ có thể lưu thông được.
- Trình bày những nghiệp vụ liên quan đến lưu thông hối phiếu.
- Kỳ phiếu là gì? Phân biệt hối phiếu và kỳ phiếu? Vì sao kỳ phiếu không phổ biến
bằng hối phiếu?
- Trình bày hiểu biết của bạn về những loại thẻ ngân hàng phổ biến tại Việt Nam
hiện nay?
- Séc là gì? Các bên tham gia lưu thông séc?
- Nếu người phát hành séc sau khi ký phát séc cho người thụ hưởng mới phát hiện
số tiền trên séc không thống nhất thì phải làm thế nào?
- Sơ đồ, quy trình nghiệp vụ của phương thức chuyển tiền, nhờ thu, tài khoản mở?
Ưu nhược điểm của phương thức & trường hợp áp dụng?
- Phân biệt D/A và D/P? Phương thức nào có lợi hơn cho người XK? Tại sao?
- Trong các phương thức thanh toán đã học, phương thức nào đảm bảo an toàn nhất
cho quyền lợi người xuất khẩu? Giải thích vì sao?
- Tại sao phương thức tín dụng chứng từ còn được gọi là phương thức L/C?
1. Phương thức L/C là phương thức đảm bảo quyền lợi tuyệt đối cho các bên tham
gia không? Vì sao?
- Factoring là gì? Trình bày quy trình nghiệp vụ;.
- Forfating là gì? Trình bày quy trình nghiệp vụ
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, GS.TS Nguyễn Văn Tiến- TS
Nguyễn Thị Hồng Hải, NXB Thống kê, 2020
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Thanh toán quốc tế, GS Đinh Xuân Trình – PGS.TS Đặng Thị Nhàn, NXBKH&KT,
2019

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH LOGISTICS
(Tên tiếng Anh: English for Logistics)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Tiếng Anh chuyên ngành Logistics;
- Mã học phần: ENG5630
- Đơn vị phụ trách: Kinh tế & Quản trị Kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 05; TL: 0; TH: 0; HDSVTH: 05)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyến
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936299666 Email: nguyentuyenhpvn@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Tạ Thị Thanh Hà
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại:…………. Email: tathithanhha201@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần giúp người học phát triển năng lực sử dụng tiếng Anh trong hoạt động
Logistics một cách chuyên nghiệp, góp phần quan trọng vào thành công của các hoạt
động Logistics và giao dịch thương mại quốc tế
4. Học phần tiên quyết: Tiếng Anh cơ sở, Giao dịch thương mại quốc tế TRA5204,
Thanh toán và tín dụng quốc tế,Vận tải&Giao nhận trong ngoại thương TRA5244
5. Mục tiêu học phần
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Hiểu biết các kiến thức cơ bản về lĩnh vực logistics; hiểu
biết các khái niệm về văn hóa doanh nghiệp và nghệ thuật lãnh đạo; sử dụng hiệu quả và
phát triển vốn từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Logistics để có thể đọc hiểu tài liệu
tham khảo hoặc nghe giảng các chủ đề trong lĩnh vực này; sử dụng hiệu quả và phát
triển kiến thức về ngữ pháp, cấu trúc câu và cấu tạo từ vựng trong tiếng Anh.
- Mục tiêu về kỹ năng: vận dụng các chiến thuật đọc hiểu như đọc nhanh để (a)
hiểu ý chính, (b) lấy ra đựơc thông tin chi tiết; (c) hiểu ý đồ/mục đích của người viết;
ghi chú các nội dung và thông tin quan trọng để nghe hiểu các bài giảng hay các đoạn
hội thoại và các bài phỏng vấn về lĩnh vực logistics; tham gia vào các cuộc hội thoại,
thảo luận hoặc trình bày tóm tắt ý chính những thông tin đã nghe đựơc hay/và đọc đựơc;
viết các bài luận và các báo cáo về chủ đề được học; thuyết trình và tham gia các hoạt
động nhóm.
- Mục tiêu năng lực tự chủt trách nhiệm: thái độ tự tin và linh hoạt khi tham gia
vào các cuộc thảo luận và làm việc nhóm; nhận thức được tầm quan trọng của logistics
đối với doanh nghiệp, từ đó có những định hướng đúng cho sự phát triển nghề nghiệp
của mình; phát triển ý thức tự học, tự nghiên cứu; nâng cao ý thức đóng góp cho sự phát
triển của ngành học nói riêng và của cộng đồng nói chung.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu ra
phần CTĐT
CH1 Có khả năng hiểu các tài liệu trong lĩnh vực Logictics, tư C14
duy và giao tiếp trong lĩnh vực Logistics bằng tiếng Anh
một cách chính xác, mạch lạc, và hiệu quả
CH2 Hiểu và biết cách sử dụng các lĩnh vực chuyên môn trong C14
hoạt động logistics và các thuật ngữ chuyên ngành trong
hoạt động Logistics bằng tiếng Anh.
CH3 Sử dụng thành thạo phần mềm Microsoft Word, các thao C16
tác trên email.
CH4 Có khả năng tự học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ C17
6.Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu học
LT: 20; BT: 5; học Giảng tập
TL: 0; TH: 0; phần
dạy
Số Trang
HDSVTH: 5
Unit 1: Introduction to 2(2-0-0-0-0-0) - Thuyết [1] 7-38
Logistics trình
1.1. Setting the scene 0.5 (0.5-0-0-0- - Phát vấn [1] 7-38
0-0) CH1, -Làm việc
1.2. Jobs in Logistics 0,5 (0.5-0-0-0- CH2, nhóm [1] 7-38
0-0) - Phỏng
CH3,
1.3. Regular activities 1 (1-0-0-0-0-0) vấn nhanh [1] 38-76
CH4 -Thảo luận
- Hướng
dẫn SV tự
học
Unit 2: Logistics services 4 (3 – 1-0-0-0- - Thuyết [1] 38-47
0) trình
2.1. Logistics Acronyms 0.5 (0.5 – 0-0- - Phát vấn [1] 47-61
CH1, -Làm việc
0-0-0)
CH2, nhóm
2.2. Product Ranges 1 (1 – 0.5-0-0- [1] 61-76
- Phỏng
0-0) CH3,
vấn nhanh
2.3. 3PL Providers 1 (1 – 0.5-0-0- CH4 -Thảo luận [1] 38-76
0-0) - Hướng
2.4. Value-added services 0.5 (0.5–0-0-0- dẫn SV tự
0-0) học
Unit 3: Inventory 4 (3-1-0-0-0-0) CH1, - Thuyết [1] 76-99,
Management and CH2, trình 117-
Procurement - Phát vấn
CH3, 168
-Làm việc
CH4
3.1. Inventory Management 1 (1-0.5-0-0-0- nhóm [1] 76-99,
0) - Phỏng 117-
vấn nhanh
-Thảo luận 168
3.2. Continuous 1 (1-0.5-0-0- - Hướng [1] 76-99,
Replenishment 0.5-0) dẫn SV tự 117-
học
168
3.3. Jobs Advertisements 1 (1-0-0-0-0.5- [1] 76-99,
0) 117-
168
Unit 4: Modes of 4 (3-0-0-0-0-1) CH1, - Thuyết [1] 76-99,
Transport CH2, trình 117-
- Phát vấn
CH3, 168
-Làm việc
CH4
4.1. Transport and Handling 1 (1-0-0-0-0-0) nhóm [1] 86-115
Equipment - Phỏng
4.2. Container Types 1(1-0-0-0-0- vấn nhanh [1] 86-115
-Thảo luận
0.5)
- Hướng
4.3. Types of Goods 1(1-0-0-0-0- [1] 86-115
dẫn SV tự
0.5)
học
Unit 5: Planning and 4 (3.5-0.5-0-0- CH1, - Thuyết [1] 97-221
Arranging Transport 0-0) CH2, trình
5.1. Transport Options 1(1-0-0-0-0-0) - Phát vấn [1] 112-
CH3,
-Làm việc
CH4 225
nhóm
5.2. Measurements 1(1-0.5-0-0-0- - Phỏng [1] 112-
0) vấn nhanh 225
-Thảo luận
5.3. Quotations 1(1-0-0-0-0-0) [1] 112-
- Hướng
dẫn SV tự 225
học
Unit 6: Shipping goods 4 (2-1-0-0-0-1) CH1, - Thuyết [1] 125-
CH2, trình 147
- Phát vấn
CH3, [1] 125-
6.1. Markings 1(0.5-0.5-0-0- -Làm việc
0-0) CH4 nhóm 147
- Phỏng
6.2. Loading 1(0.5-0-0-0-0- [1] 125-
vấn nhanh
0.5) 147
-Thảo luận
6.3. Advice of Shipment 1(0.5-0.5-0-0- - Hướng [1] 125-
0-0) dẫn SV tự
147
học
6.4. Shipping Instructions 1(0.5-0-0-0-0- [1] 125-
0.5) 147
Unit 7: Warehousing and 3 (3-0-0-0-0-0) CH1, - Thuyết [1] 148-
Storage CH2, trình 182
- Phát vấn
CH3, [1] 148-
7.1. Handling equipment 1(1-0-0-0-0-0) -Làm việc
CH4 nhóm 182
- Phỏng
7.2. Warehouse areas 1(1-0-0-0-0-0) [1] 148-
vấn nhanh
-Thảo luận 182
7.3. Warehousing today 1(1-0-0-0-0-0) - Hướng [1] 148-
dẫn SV tự
học 182
Unit 8: Documentation 3 (1-0-0-0-0-2) CH1, - Thuyết [1] 182-
and Finance CH2, trình 221
- Phát vấn
CH3, [1] 185-
8.1. Documents in Foreign 1 (1-0-0-0-0-0) -Làm việc
Trade CH4 nhóm 221
- Phỏng
8.2. Import Instructions 1 (0-0-0-0-0-1) [1] 185-
vấn nhanh
-Thảo luận 221
8.3. Payment Methods 1 (0-0-0-0-0-1) - Hướng [1] 185-
dẫn SV tự
221
học
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo.
- Hoàn thành các nhiệm vụ, bài tập được giao
8. Phương pháp đánh giá:
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học và tuân thủ nội 10% (điểm
(chuyên cần, quy lớp học
chuyên cần)
ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh
độ học tập...) yêu của GV giao trước thần, thái độ
khi lên lớp học tập

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% (điểm
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi chuyên cần)
thảo luận, làm bài tập...)
Đánh giá Unit 4: Modes of Tuần thứ 5 Bài kiểm tra 30%
giữa kỳ Transport
Unit 5: Planning and Tuần thứ 8
(kiểm tra
Arranging Transport
thường Unit 7: Warehousing
xuyên) and Storage Tuần thứ 12
Đánh giá Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ hợp của môn học của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1. What are jobs in Logistics?
2. Explain regular activities in Logistics?
3. List and explain popular acronyms in Logistics?
4. How many product ranges are there in Logistics? Explain their characteristics?.
5. Who are 3PL providers? Explain their roles in Logistics?.
6. What are value-added services in Logistics? Explain their importance?.
7. What does inventory management involve?.
8. Why is continuous replenishment essential?. How can this be achieved?.
9. Explain the key elements of an efficient jobs advertisement in Logistics?.
10. List the necessary transport and handling equipment in Logistics?.
11. What are the most common container types?/
12. Explain the different types of goods in Logistics?.
13. How many transport options are there?. Explain the application cases for each
option?.
14. What do markings and loading involve? Explain the major steps?.
15. What pieces of information must be included in an advice of shipment?.
16. What pieces of information must be included in shipping instructions?.
17. Name some popular handling equipment in Logistics?.
18. Explain features of an appropriate warehouse area?.
19. How has warehousing been transformed these day?.
20. Explain the essential documents in foreign trade and Logistics?.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] M. Grussendorf (2018), English for Logistics, Oxford University Press, 978-0-19-
457945-2
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Pileam, A. & O’Driscoll, N. (2015), Market leader-Logistics Management,
Harlow: Pearson Longman.
[3] Vollmers. C & Vollmers, S. (2014), Logistics - English for Freight Forwarders
and Logistics Services, Hannover: Bildungsverlag Eins GmbH.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
(Tên tiếng Anh: International Business Administration)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế
- Mã học phần: MAN5275
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 23; BT: 3; TL: 4; TH: 0; HDSVTH: 0; KT: 0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Thị Huyền Trang
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0977879964; Email:trangdth88@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Phước
- Học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Số điện thoại: 0946402235; Email: phuocntm@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Học phần giúp sinh viết hiểu rõ được tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế
và môi trường kinh doanh quốc tế, các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế và các
hoạt động kinh doanh quốc tế.
4. Học phần tiên quyết: Quản trị học
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Học phần cung cấp cho người học các kiến thức và
phương pháp tư duy mới cho các cán bộ hoạt động trên lĩnh vực kinh tế quốc tế, đặc
biệt là những nhà kinh doanh để có thể đưa ra được những quyết định tác nghiệp hợp lý
nhằm tối đa hóa lợi nhuận, sử dụng và phát huy tối ưu các lợi thế về nguồn nhân lực,
cũng như thỏa mãn các yêu cầu khác trong quan hệ kinh doanh quốc tế. Hoạt động kinh
doanh quốc tế gắn liền với các việc đưa ra các quyết định về lựa chọn chiến lược, chính
sách và các hình thức kinh doanh.
- Mục tiêu về kỹ năng: Nghiên cứu, tự học, thảo luận và làm việc nhóm
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Có lập trường tư tưởng vững vàng, ý thức kỷ luật tốt
+ Có ý thức, năng lực học tập, kỹ năng làm việc nhóm
+ Có kỹ năng tư duy, sáng tạo, ứng dụng và phát triển chuyên môn.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về hoạt động C1
KDQT
CH2 Sinh viên có sự hiểu biết về môi trường kinh doanh quốc tế C1
CH3 Sinh viên phân tích được một số mô hình KDQT của các C1
Công ty đa quốc gia.
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Tài liệu


Số tiết CĐR PP dạy học tập
LT-BT-TL-TH- học học
Trang
HDTH-KT phần Số
Chương 1. TỔNG QUAN 6 (5-0-1-0-0-0) - Thuyết
CH1
VỀ KINH DOANH QUỐC trình [1] 3-11
TẾ - Nêu vấn
1.1. Một số vấn đề chung về đề
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 3-5
kinh doanh quốc tế -Thảo luận
1.2. Kinh doanh quốc tế và - Hướng
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 5-9
kinh doanh trong nước dẫn SV tự
1.3. Mục đích tham gia học...
kinh doanh quốc tế của 2 (1-0-1-0-0-0) [1] 9-11
các công ty
Chương 2. MÔI TRƯỜNG 6 (5-0-1-0-0-0) - Thuyết [1] 11-40
KINH DOANH QUỐC TẾ trình
2.1. Môi trường văn hóa 2 (2-0-0-0-0-0) CH2 - Phát vấn [1] 11-15
2.2. Môi trường chính trị và -Làm việc
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 15-21
luật pháp nhóm
2.3. Môi trường kinh tế 1 (1-0-0-0-0-0) -Thảo luận [1] 21-27
2.4. Môi trường cạnh tranh 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 27-34
2.5. Môi trường tự nhiên
1 (0-0-1-0-0-0) [1] 34-40
Chương 3: CHIẾN LƯỢC 6 (5-0-1-0-0-0-0)
- Thuyết
VÀ CẤU TRÚC TỔ
trình [1] 73-97
CHỨC KINH DOANH
- Thảo
QUỐC TẾ
luận
3.1. Chiến lược kinh doanh CH2
3 (3-0-0-0-0-0) - Nêu vấn [1] 73-85
quốc tế
đề
3.2. Cơ cấu tổ chức quốc tế
3 (2-0-1-0-0-0) [1] 85-97
Chương 4: PHƯƠNG 6 (5-0-1-0-0-0-0)
200-
THỨC THÂM NHẬP THỊ [1]
239
TRƯỜNG QUỐC TẾ
4.1. Hình thức thâm nhập - Thuyết
trình 200-
qua xuất khẩu và buôn bán 2 (2-0-0-0-0-0) [1]
- Nêu vấn 215
đối lưu
đề
4.2. Hình thức thâm nhập
-Thảo luận 215-
thông qua buôn bán hợp 2 (1-0-1-0-0-0) [1]
- Hướng 223
đồng
dẫn SV tự
4.3. Hình thức thâm nhập 223-
1 (1-0-0-0-0-0) học... [1]
thông qua đầu tư 231
4.4. Thâm nhập thị trường CH3
quốc tế thông qua kinh 231-
1 (1-0-0-0-0-0) [1]
doanh điện tử 239

Chương 5: QUẢN TRỊ 6 (3-3-0-0-0-0-0)


HOẠT ĐỘNG KINH 125-
[1]
DOANH QUỐC TẾ 156
- Thuyết
5.1. Quản trị sản xuất và trình
CH3 125-
cung ứng nguyên vật liệu
2 (1-1-0-0-0-0) - Nêu vấn [1]
133
đề
5.2. Quản trị nguồn nhân 133-
2 (1-1-0-0-0-0) -Thảo luận [1]
lực trong kinh doanh quốc tế 145
5.3. Quản trị tài chính trong 145-
2 (1-1-0-0-0-0) [1]
kinh doanh quốc tế 156
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên cần
ý thức, thái yêu của GV giao trước thái độ học tập
độ học tập...) khi lên lớp

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi chuyên cần
thảo luận, làm bài
tập...)
Đánh giá Chương 2: Tuần thứ..... Bài tập nhóm 30%
giữa kỳ Chương 3: Tuần thứ...... Bài kiểm tra
(kiểm tra .........
thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn học của Nhà
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Kinh doanh quốc tế là gì? Giải thích mục đích tham gia kinh doanh quốc tế của
các Công ty? Lấy ví dụ chứng minh?
- Trình bày những thành tố của văn hóa? Lấy ví dụ chứng minh cho những ảnh
hưởng của chúng đến các hoạt động kinh doanh quốc tế?
- Phân tích mô hình cạnh tranh của Michael Porter? Lấy ví dụ minh họa cho từng
yếu tố?
- Phân tích quá trình hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế?
- Trình bày những thuận lợi và khó khăn của các chiến lược kinh doanh quốc tế?
Lấy ví dụ minh họa?
- Trình bày các chiến lược chủ yếu cấp Công ty? Lấy ví dụ minh họa?
- Trình bày các chiến lược cấp cơ sở? Lấy ví dụ minh họa?
- Trình bày mô hình, ưu nhược điểm cơ cấu tổ chức có cấu trúc phân nhánh quốc
tế và cấu trúc khu vực địa lý?
- Trình bày mô hình, ưu nhược điểm cơ cấu tổ chức có cấu trúc nhóm sản phẩm
toàn cầu và cấu trúc ma trận?
- Phân tích ưu, nhược điểm của hình thức thâm nhập thị trường thế giới bằng xuất
khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp? Các hình thức chủ yếu của chúng?
- Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức thâm nhập thị trường thế giới thông
qua hình thức buôn bán đối lưu? Các hình thức chủ yếu của chúng?
- Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức thâm nhập thị trường thế giới thông
qua hợp đồng sử dụng giấy phép? Lấy ví dụ minh họa?
- Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức thâm nhập thị trường thế giới thông
qua hợp đồng nhượng quyền? Lấy ví dụ minh họa?
- Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức thâm nhập thị trường thế giới thông
qua đầu tư dưới hình thức chi nhánh sở hữu toàn bộ? Lấy ví dụ minh họa?
- Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức thâm nhập thị trường thế giới thông
qua đầu tư dưới hình thức liên doanh? Lấy ví dụ minh họa?
10. Tài liệu học tập (tối đa 5 tài liệu)
10.1. Giáo trình chính:
[1] PGS.TS. Nguyễn Thị Hường (2020), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB
Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] TS. Bùi Lê Hà, TS. Nguyễn Đông Phong, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền (2018),
Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Lao động – Xã hội.
[3] Cao Minh Trí, Lê Vũ Minh Toàn (2014), Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB
Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
[4] Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thị Thúy Hồng (2017), Kinh tế quốc tế, NXB Giáo
dục Việt Nam
[5] TS. Vũ Anh Dũng (2018), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Khoa học và
kỹ thuật.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: MARKETING QUỐC TẾ


(Tên tiếng Anh: )
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Marketing trực tuyến và sáng tạo nội dung số;
- Mã học phần: MAR5206
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế & QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 0;TH: 10; HDSVTH: 0; KT: 0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Hoàng Xuân Trường
- Học hàm, học vị: Thạc Sỹ
- Số điện thoại: 0989413613; Email:truonghx@dhhp.edu.vn
- Họ và tên:
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại:
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên:
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại:
- Họ và tên:
- Học hàm, học vị:
- Số điện thoại:
3. Mô tả học phần:
Giới thiệu đến sinh viên hoạt động quốc tế hóa của các doanh nghiệp trong và
ngoài nước, bản chất của hoạt động Marketing Quốc tế và những yếu tố thúc đẩy doanh
nghiệp tham gia thị trường thế giới.
Nội dung trình bày các yếu tố môi trường vi mô và vĩ mô ảnh hưởng đến việc lựa
chọn thị trường mà doanh nghiệp muốn xâm nhập. Bài này cũng cung cấp cho sinh viên
các bước cần thực hiện trong việc nghiên cứu thị trường thế giới, từ việc thu thập thông
tin đến việc lập kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thị trường và các cách thức
thâm nhập vào thị trường một quốc gia bất kỳ từ đơn giản như tổ chức hoạt động xuất
khẩu đến phức tạp như mô hình nhà máy lắp ráp.
4. Học phần tiên quyết:(Tên học phần, mã học phần) Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Marketing Quốc tế là môn học này cung cấp cho sinh
viên các kiến thức nền tảng sau:
- Quá trình tiến triển của Marketing Quốc tế và những hoạt động Marketing
Quốc tế của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô và vi mô mà một doanh nghiệp cần tìm
hiểu và xem xét đối với một quốc gia hoặc một khu vực thị trường trước khi quyết định
xâm nhập vào thị trường đó.
- Các hình thức xâm nhập thị trường thế giới thông dụng từ hình thức xâm nhập
thị trường bằng sản xuất trong nước đến hình thức xâm nhập thị trường bằng sản xuất
nước ngoài hay vào khu vực mậu dịch tự do.
- Các chiến lược Marketing đa dạng nhằm áp dụng cho từng tình huống cụ thể tại
mỗi thị trường quốc tế có nhiều yếu tố khác biệt.
- Mục tiêu về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên những kĩ năng cần thiết về
Marketing quốc tế để áp dụng cho công việc sau này như: Kỹ năng tìm hiểu thị trường,
kĩ năng phân tích thị trường quốc tế, kỹ năng trình bày, thuyết trình.
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm: Sinh viên có ý thức về môn học như
là một môn học cần thiết và quan trọng, vì môn học cung cấp những kỹ năng làm việc
rất cần thiết và hữu ích trên con đường lập nghiệp sau này. Cần chú ý các buổi thảo luận
và tự nghiên cứu, cập nhật những kiến thức mới.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được về các loại hình trong marketing Quốc C1
tế
CH2 Sinh viên nắm rõ và phân tích được các yếu tố thuộc về môi C1
trường marketing quốc tế ảnh hưởng tới các hoạt động
marketing của doanh nghiệp
CH3 Sinh viên phân tích được 4 yếu tố thuộc marketing mix C1
trong môi trường Marketing quốc tế .
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
6 (5-0-0-1-0-0) [1] 1-52
VỀ MARKETING QUỐC TẾ
Quốc tế hóa và các doanh nghiệp
quốc tế
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 1
Bản chất của marketing quốc tế 1(1-0-0-0-0-0) [1] 1
Kế hoạch và chiến lược marketing
xuất khẩu
2 (1-0-0-1-0-0) [1] 11
Các yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp
tham gia thị trường thế giới
2 (2-0-0-0-0-0) - Thuyết [1] 16
CHUONG 2: MÔI TRƯỜNG trình
MARKETING QUỐC TẾ VÀ - Nêu vấn
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
6 (4-0-0-2-0-0) [1] 18
đề
THẾ GIỚI -Thảo luận
Môi trường marketing quốc tế 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 18
- Hướng
Nghiên cứu thị trường thế giới 5(3-0-0-2-0-0) dẫn SV tự [1] 42
Quy trình nghiên cứu marketing học...
6 (4-0-0-2-0-0) [1] 45
quốc tế
Lựa chọn thị trường mục tiêu 2 (2-0-0-0-0-0) [1] 53-125
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 6 (1-0-0-1-0-0) [1] 53
THẾ GIỚI
Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa
chọn phương thức thâm nhập thị 2 (1-0-0-1-0-0) [1] 53
trường thế giới
Các phương thức thâm nhập thị
trường thế giới
2 (1-0-0-1-0-0) [1] 67
Lựa chọn phương thức thâm nhập 2 (1-0-0-1-0-0) [1] 78
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM QUỐC TẾ
4 (1-0-0-1-0-0) [1] 83
Kế hoạch phát triển sản phẩm 6 (3-0-0-3-0-0) [1] 83
Tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa
sản phẩm
6 (6-0-0-0-0-0) [1] 85
Bao bì sản phẩm quốc tế 2(2-0-0-0-0-0) [1] 112
Nhãn hiệu quốc tế 2(2-0-0-0-0-0) [1] 120
Định vị sản phẩm quốc tế 2(2-0-0-0-0-0) [1] 121
Chương 5: CHIẾN LƯỢC GIÁ
QUỐC TẾ
4(4-0-0-0-0-0) [1] 123
Khái quất về giá quốc tế 1(1-0-0-0-0-0)
Các yếu tố cơ bản tác động đến giá 1(1-0-0-0-0-0)
quốc tế
Các chiến lược giá quốc tế 1(1-0-0-0-0-0)
Các bước thiết lập chiến lược giá
quốc tế
1(1-0-0-0-0-0)
Quan hệ giữa giá xuất khẩu và giá
nội địa
1(1-0-0-0-0-0)
CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC
PHÂN PHỐI SẢN PHẨM QUỐC 4(4-0-0-0-0-0)
TẾ
Kênh phân phối sản phẩm quốc tế 1(1-0-0-0-0-0)
Những yếu tố ảnh hưởng đến chiến
lược kênh phân phối sản phẩm 1(1-0-0-0-0-0)
quốc tế
Quản trị hệ thống phân phối quốc
1(1-0-0-0-0-0)
tế - Thuyết
Phân phối vật chất của sản phẩm trình
quốc tế
1(1-0-0-0-0-0)
- Phát vấn
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC XÚC
TIẾN QUỐC TẾ
4(4-0-0-0-0-0) -Làm việc
Những rao cản trong xuc tiến nhóm
thương mại quốc tế
1(1-0-0-0-0-0) -Thảo luận
Những quyết định xúc tiến quốc tế 1(1-0-0-0-0-0) - Hướng
Quảng cáo quốc tế 1(1-0-0-0-0-0) dẫn SV tự
Quan hệ công chúng 1(1-0-0-0-0-0) học
Khuyến mại 1(1-0-0-0-0-0)
Bán hàng cá nhân 1(1-0-0-0-0-0)
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên: - Thuyết
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh chuyên cần
ý thức, thái yêu của GV giao trước thần, thái độ
độ học tập...) khi lên lớp học tập

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi chuyên cần
thảo luận, làm bài tập...)
Đánh giá Chương 2: Tuần thứ..... Bài tập nhóm 30%
giữa kỳ Chương 3: Tuần thứ...... Bài kiểm tra
(kiểm tra .........
thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức tổng Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ hợp của môn học của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
- Hãy trình bày những thách thức, khó khăn mà một doanh nghiệp có thể gặp phải
khi tham gia vào thị trường thế giới?
- Tại sao các doanh nghiệp phải (nên) tham gia vào thị trường thế giới?
-Phân tích đặc thù của marketing quốc tế so với marketing nội địa?
- Phân tích những mục tiêu cơ bản của marketing quốc tế?
- Hãy phân tích môi trường marketing quốc tế ảnh hưởng đến chiến lược
marketing quốc tế của công ty quốc tế? Cho ví dụ minh họa?
- Hãy trình bày qui trình nghiên cứu thị trường thế giới?
- Hãy trình bày thông tin sơ cấp và thứ cấp trong nghiên cứu thị trường thế giới.
- Mỗi nhóm chọn một sản phẩm cụ thể của một công ty và lập ma trận sức thu hút
quốc gia và sức mạnh cạnh tranh của công ty, sau đó cho ý kiến tư vấn về hoạt động
marketing cần thực hiện cho công ty.
- Tại sao việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường thế giới là một quyết
định quan trọng?
- Hãy phân tích các phương thức khác nhau để thâm nhập thị trường thế giới từ
sản xuất trong nước.
- Hãy phân tích sự khác nhau giữa xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp.
- Hãy phân tích ưu và nhược điểm của các phương thức thâm nhập thị trường thế
giới từ sản xuất ở nước ngoài.
10. Tài liệu học tập (tối đa 5 tài liệu)
10.1. Giáo trình chính:
1. Marketing Quốc tế, NXB Lao động
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Trần Minh Đạo, Vũ Trí Dũng (2012), Marketing quốc tế, NXB Đại học Kinh
tế quốc dân.
[2] GS. TS. Trần Minh Đạo (2011), Giáo trình Marketing Căn bản, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân.
[3]. Nguyễn Thanh Bình (2005), Thị trường EU các quy định pháp lý liên quan
đến chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu : Sách chuyên khảo, NXB Lao
động Xã hội

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHỞI SỰ KINH DOANH
(Tên Tiếng Anh: Entrepreneurship)
TRÌNH ĐỘ: Đại học
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Khởi sự kinh doanh; - Mã học phần: SMAN5204
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 0; TL: 7; HDSVTH: 3; KT: 0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Cao Thị Vân Anh
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0934.222.358; Email: anhctv@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đặng Huy Du
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 00916.841.000; Email: dudh@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần Quản trị doanh nghiệp 1 có kết cấu gồm 4 chương. Chương 1
giới thiệu tổng quan về kinh doanh và khởi sự kinh doanh bao gồm: Kinh doanh trong
nền kinh tế thị trường, khởi sự kinh doanh và vai trò của khởi sự kinh doanh, doanh
nhân và những tố chất của doanh nhân. Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản về
phát hiện cơ hội và hình thành ý tưởng kinh doanh bao gồm các vấn đề: Phát hiện cơ hội
kinh doanh, đánh giá thị trường, hình thành ý tưởng kinh doanh. Chương 3 trình bày
những nội dung cơ bản về lập kế hoạch kinh doanh bao gồm: Tổng quan về kế hoạch
kinh doanh, nội dung và quá trình lập kế hoạch kinh doanh, một số lưu ý trong khi lập
kế hoạch kinh doanh. Chương 4 trình bày những nội dung cơ bản về tạo lập doanh
nghiệp và triển khai hoạt động kinh doanh bao gồm: tạo lập doanh nghiệp, triển khai
hoạt động kinh doanh.
4. Học phần tiên quyết: Quản trị học - MAN5201.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Trang bị tư duy, nhận thức về phương pháp luận, kiến thức nghiệp vụ nhằm thực
hiện các hoạt động khởi sự và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý luận,và thực tiễn người học có
khả năng phát hiện, phân tích và giải quyết các tình huống phát sinh trong quá trình
khởi sự kinh doanh
+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống thực tế về
lĩnh vực khởi sự kinh doanh.
+ Tiếp nhận kiến thức mới của các môn khoa học khác và ứng dụng ứng dụng
kiến thức vào hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để lý giải những hiện thực trong cuộc
sống, vận dụng có hiệu quả kiến thức vào công việc thưc tế và quá trình phát triển của
bản thân. Đặc biệt, sinh viên hiểu rõ và thực hiện đúng, đủ các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước.
+ Giúp hình thành phương pháp tư duy và những kỹ năng cần thiết trong việc tự
khởi sự kinh doanh ở một lĩnh vực cụ thể nào đó và điều hành công việc kinh doanh ở
lĩnh vực này
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Trang bị tư tưởng, phẩm chất chính trị đúng đắn; xây dựng niềm tin, lý tưởng
và tình yêu nghề cho sinh viên.
+ Sinh viên có cách nhìn nhận khách quan, đúng đắn về khởi sự kinh doanh hiện
nay. Nhận thức được vai trò của hoạt động khởi sự kinh doanh để sau khi ra trường có
thể tự mình khởi sự kinh doanh ở một lĩnh vực cụ thể nào đó..
+ Xây dựng thái độ chuẩn mực, đúng đắn cho sinh viên. Hình thành tâm thế, tác
phong của một nhà quản trị doanh nghiệp trong tương lai.
5.2. Chuẩn đầu ra
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
Sinh viên có kiến thức cơ bản về các hoạt động khởi sự và
điều hành kinh doanh của doanh nghiệp; hiểu được các lý
CH1 C4
thuyết cơ bản của khởi sự kinh doanh hiện nay và vai trò của
việc lập kế hoạch kinh doanh.
Sinh viên hiểu được các kiến thức, trang bị tư duy, nhận
thức về phương pháp luận, kiến thức nghiệp vụ nhằm thực
hiện các hoạt động khởi sự và điều hành kinh doanh của
CH2 C7
doanh nghiệp, lập được kế hoạch kinh doanh. Trên cơ sở đó,
sinh viên biết vận dụng các vấn đề này vào nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
Sinh viên nhận thức được vai trò của hoạt động khởi sự kinh
doanh; tạo lập doanh nghiệp và triển khai hoạt động kinh
doanh; nắm được các vấn đề cơ bản về phương pháp tư duy
CH3 C9
và những kỹ năng cần thiết trong việc tự khởi sự kinh doanh
ở một lĩnh vực cụ thể nào đó và điều hành công việc kinh
doanh ở lĩnh vực này.

6. Nội dung chi tiết học phần


Số tiết CĐR PP Tài liệu
TT Nội dung LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1. Tổng quan về
kinh doanh và khởi sự 8 (6-0-2-0-0-0) CH1 - Thuyết [1] 7-47
kinh doanh trình
1.1. Kinh doanh trong nền - Nêu vấn
2 (2-0-0-0-0-0) đề [1] 7-23
kinh tế thị trường
1.1.1. Kinh doanh và đặc -Thảo luận
điểm của hoạt động kinh 1 (1-0-0-0-0-0) - Làm bài [1] 7
doanh tập nhóm
1.1.2. Phân loại hoạt động - Hướng
1 (1-0-0-0-0-0) dẫn SV tự [1] 10
kinh doanh
1.2. Khởi sự kinh doanh học...
và vai trò của khởi sự 3 (2-0-1-0-0-0) [1] 23-28
kinh doanh
1.2.1. Khái niệm khởi sự
0,5 (0,5-0-0-0-0-0) [1] 23
kinh doanh
1.2.2. Các hình thức khởi
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 24
sự kinh doanh
1.2.3. Quy trình khởi sự
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 24
kinh doanh
1.2.4. Vai trò của khởi sự 1 (0-0-1-0-0-0) [1] 25
kinh doanh
1.3. Doanh nhân và những
3 (2-0-1-0-0-0) [1] 28-41
tố chất của doanh nhân
1.3.1. Khái niệm và đặc
điểm lao động của doanh 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 28
nhân
1.3.2. Tố chất cơ bản của
2 (1-0-1-0-0-0) [1] 33
doanh nhân
Chương 2. Phát hiện cơ
hội và hình thành ý 9 (5-0-2-0-2-0) CH2 [1] 48-97
tưởng kinh doanh
2.1. Phát hiện cơ hội kinh
3 (1-0-1-0-1-0) [1] 48-60
doanh
2.1.1. Xác định và nhận
2 (1-0-1-0-0-0) [1] 48
biết cơ hội kinh doanh
2.1.2. Đánh giá mức độ chắc
1 (0-0-0-0-1-0) [1] 55
chắn của cơ hội kinh doanh
2.2. Đánh giá thị trường 4 (2-0-1-0-1-0) [1] 60-71
2.2.1. Tìm hiểu khách
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 60
hàng tiềm năng
2.2.2. Tìm hiểu đối thủ
1 (0-0-0-0-1-0) [1] 65
cạnh tranh
2.2.3. Xác định quy mô và
1 (0.5-0-0.5-0-0-0) [1] 67
xu hướng thị trường
2.2.4. Dự kiến doanh thu 1 (0,5-0-0.5-0-0-0) [1] 71
2.3. Hình thành ý tưởng
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 71-87
kinh doanh
- Thuyết
2.3.1. Tầm quan trọng của
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) trình [1] 71
ý tưởng kinh doanh
- Nêu vấn
2.3.2. Lựa chọn ý tưởng
đề
và mô tả bước đầu hoạt 1.5 (1.5-0-0-0-0-0) [1] 72
-Thảo luận
động kinh doanh
- Làm bài
Chương 3. Lập kế
6 (5-0-1-0-0-0) CH2 tập nhóm [1] 97-154
hoạch kinh doanh
- Hướng
3.1. Tổng quan về kế
2.5 (1.5-0-1-0-0-0) dẫn SV tự [1] 97-108
hoạch kinh doanh
học...
3.1.1. Khái niệm và lợi
ích của lập kế hoạch kinh 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 97
doanh
3.1.2. Khi nào cần lập kế
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 102
hoạch kinh doanh
3.1.3. Phân loại kế hoạch
1 (0-0-1-0-0-0) [1] 105
kinh doanh
3.2.Nội dung và quá trình 108-
4 (2-0-0-0-0-0) [1]
lập kế hoạch kinh doanh 139
3.2.1. Nội dung của một
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 108
bản kế hoạch kinh doanh
3.2.2. Quá trình lập một 2 (1-0-0-0-0-0) [1] 134
bản kế hoạch kinh doanh
3.2.3. Tổ chức và triển
khai việc lập kế hoạch 1 (0-0-0-0-0-0) [1] 137
kinh doanh
3.3. Một số lưu ý trong khi 139-
1.5 (1.5-0-0-0-0-0) [1]
lập kế hoạch kinh doanh 143
3.3.1. Lưu ý về nội dung
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 139
và hình thức trình bày
3.3.2. Một số kỹ năng
cần thiết khi lập kế hoạch 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 141
kinh doanh
Chương 4. Tạo lập doanh
154-
nghiệp và triển khai hoạt 7 (4-0-2-0-1-0) [1]
219
động kinh doanh
145-
4.1. Tạo lập doanh nghiệp 3 (2-0-1-0-0-0) [1]
197
4.1.1. Tạo lập một doanh
2 (1-0-1-0-0-0) [1] 154
nghiệp mới
4.1.2. Mua lại công ty
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 184
đang hoạt động - Thuyết
4.2. Triển khai hoạt động trình 197-
4 (2-0-1-0-1-0) [1]
kinh doanh - Nêu vấn 217
4.2.1. Tổ chức bộ máy đề
1.5 (0.5-0-1-0-0-0) [1] 197
quản trị và nhân sự -Thảo luận
4.2.2. Thiết kế trụ sở và - Làm bài
mua sắm trang thiết bị 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) tập nhóm [1] 204
văn phòng - Hướng
4.2.3. Thiết lập các mối dẫn SV tự
1 (0-0-0-0-1-0) CH3 [1] 206
quan hệ bạn hàng học...
4.2.4. Xây dựng chiến
lược phát triển doanh 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 212
nghiệp
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị bài tập lớn ...
8. Phương thức đánh giá

Hình thức Tiêu chí đánh


Nội dung Thời điểm Trọng số (%)
đánh giá giá
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
quá trinh các buổi học 10% điểm
Có ý thức chuẩn
Ý thức tinh
bị các yêu của GV
Các tuần thần, thái độ chuyên cần
giao trước khi lên
(chuyên cần, học tập
lớp
ý thức, thái
Tham gia tích cực
độ học tập...)
vào buổi học (phát Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
Các tuần
biểu, thảo luận, lời các câu hỏi chuyên cần
làm bài tập...)
Đánh giá
Chương 2: Tuần thứ..... Bài tập lớn
giữa kỳ (bài 30%
Chương 3: Tuần thứ...... Bài kiểm tra
tập lớn)
Đánh giá kiến
Đánh giá Theo lịch thi Bài thi học
thức tổng hợp của 50%
cuối kỳ của Nhà trường phần
môn học

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần


Chương 1
Câu 1: Làm rõ điểm giống và khác nhau giữa: CEO, người sáng lập doanh nghiệp,
chủ doanh nghiệp, doanh nhân
Câu 2: Thế nào là doanh nhân? Để tiến hành khởi sự kinh doanh, doanh nhân cần
phải có những tố chất gì? Theo bạn tổ chất nào là quan trong nhất?
Câu 3: Để trở thành doanh nhân bạn thấy mình đã và còn thiếu những tổ chất gì?
Bạn bổ sung những điều thiếu hụt đó bằng cách nào?
Câu 4: Bạn có nhận xét gì vềdđội ngũ doanh nhân Việt Nam hiện nay? Cơ hội và
thách thơcs với họ trong nền kinh tế mở?
Câu 5: Để trở thành một doanh nhân thành đạt bận cần chuẩn bị cho mình những
gì? Những cái được và cái mất khi trở thành doanh nhân?
Chương 2
Câu 1: Thế nào làm một ý tưởng kinh doanh tốt? Có thể tìm kiếm các ý tưởng kinh
doanh từ đâu? Sự khác nhau giữa ý tưởng và cơ hội kinh doanh?
Câu 2: Cơ hội kinh doanh là gì? Sự cần thiết phải lựa chọn cơ hội kinh doanh?
Kinh nghiệm đóng vai trò gì trong quá trình tạo dựng cơ hội kinh doanh?
Câu 3: Nội dung đánh giá thị trường? Phân tích ưu nhược điểm của các phương
pháp tìm hiểu về khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
Câu 4: Liệt kê những ý tưởng phù hợp với đặc tính cá nhân của bạn và tiến hành
tìm kiếm trên Internet
Câu 5 Căn cứ vào cách thức tiến hành, phương pháp điều tra nào phù hợp với các
sản phẩm hữu hình, phương pháp nào phù hợp với các sản phẩm vô hình (dịch vụ)?
Phương pháp nào phù hợp với các doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc mới khởi nghiệp?
Chương 3
Câu 1: Kế hoạch kinh doanh là gì? Tại sao để khởi sự kinh doanh phải soạn thảo
kế hoạch kinh doanh?
Câu 2: Theo bạn trong giai đoạn đầu chuẩn bị khởi sự một công việc kinh doanh,
kỹ năng quan trọng nhất cần có đối với doanh nhân là gì?
Câu 3: Mục đích, ý nghĩa của việc lập kế hoạch kinh doanh trong quá trình khởi sự
của doanh nhân? Theo bạn một bản kế hoạch kinh doanh cần đảm bảo những yêu cầu
gì?
Câu 4: Phân biệt 3 khái niệm: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu
và định vị sản phẩm/dịch vụ trên thị trường. Thảo luận về nội dung của kế hoạch
Marketing trong bản kế hoạch kinh doanh.
Chương 4
Câu 1: Khi lựa chọn tên công ty cần phải chú ý những vấn đề gì? Ý nghĩa của việc
nghiên cứu thị trường và thương hiệu của đổi thủ cạnh tranh?
Câu 2: Tại sao cẩn kiểm tra ý nghĩa tên gọi và các tên gọi đã được đăng ký?
Câu 3: So sánh ưu điểm và hẹn chế của doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phẩn
với các loại hình doanh nghiệp khác
Câu 4: Sự giống và khác nhau giữa loại hình doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh
doanh cá thể
Câu 5: Những thuận lợi và khó khăn khi mua lại 1 doanh nghiệp so với việc hình
thành một doanh nghiệp hoàn toàn mới
Câu 6: Những thuận lợi và khó khăn khi khởi sự kinh doanh bằng hình thức
nhượng quyền thương mại (franchise)?
10. Tài liệu học tập (tối đa 5 tài liệu)
10.1. Giáo trình chính:
[1] Đỗ Minh Thụy (2017), Giáo trình khởi sợ kinh doanh, NXB Xây dựng, Hà
Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Nguyễn Đình Hương, Cẩm nang Khởi sự kinh doanh và Quản trị doanh
nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[3] Nguyễn Ngọc Huyền & Ngô Thị Việt Nga (2016), Giáo trình Quản trị kinh
doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[4] Nguyễn Ngọc Huyền & Ngô Thị Việt Nga (2016), Giáo trình khởi sự kinh
doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[5] Bộ môn Kinh doanh thương mại, Giáo trình khởi sự kinh doanh, Đại học Nha
Trang

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNGCHI TIẾT HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP


(Tên tiếng Anh: Operational management)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Quản trị tác nghiệp; Mã học phần: MAN5212
- Khoa phụ trách: Kinh tế & QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 9 ;TL: 0; HDSVTH: 0; KT: 1)
Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Thu Trang
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0915727886; Email: trangpt90@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lã Thị Bích Diệp
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0906291545; Email:
3. Mô tả học phần
Trong mỗi một doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh thương mại đều không thể
nào phủ nhận được vai trò vô cùng to lớn và quan trọng của các quản trị tác nghiệp . Học
phần giúp sinh viết hiểu rõ được tổng quan về hoạt động quản trị sản xuất và tác nghiệp,
có kĩ năng dự báo được nhu cầu sản phẩm, lựa chọn được công nghệ, mô tả được sản
phẩm, hoạch định được sản xuất cũng như hoạch định tổng hợp và điều độ sản xuất
trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
4. Học phần tiên quyết: Quản trị học, Marketing căn bản.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Nắm được vai trò của quản trị sản xuất tác nghiệp
+ Lựa chọn được được công suất
+ Hoạch định được sản xuất, bố trí sản xuất và xây dựng được các kế hoạch
hoạch định tổng hợp.
+ Hiểu rõ các phương pháp điều độ, phân công sản xuất.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Phân tích và ra quyết định lựa chọn công suất
+ Bố trí được sản xuất cho hiệu quả
+ Hoạch định được sản xuất và hoạch định tổng hợp
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Có lập trường tư tưởng vững vàng, ý thức kỷ luật tốt
+ Có ý thức, năng lực học tập, kỹ năng làm việc nhóm
+ Có kỹ năng tư duy, sáng tạo, ứng dụng và phát triển chuyên môn.

5.2. Chuẩn đầu ra:


CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được bản chất, vai trò, mục tiêu của quản trị C6
tác nghiệp trong doanh nghiệp, mối quan hệ của chức năng
sản xuất với các chức năng khác trong doanh nghiệp
CH2 Sinh viên nhận biết, nắm rõ khái niệm dự báo nhu cầu sản C6, C9
xuất, hiểu và vận dụng được các phương pháp dự báo nhu
cầu để thực hành. Năm được lý thuyết về bản chất, quy
trình, nội dung và các phương pháp thiết kế sản phẩm, dịch
vụ
CH3 Sinh viên hiểu rõ khái niệm công suất, phân biệt các loại C7, C9
công suất khác nhau. Vận dụng được các phương pháp
hoạch định công suất để lựa chọn mức công suất phù hợp
cho doanh nghiệp
CH4 Sinh viên hiểu về khái niệm, vai trò của định vị doanh C7,C9
nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới định vị. Vận dụng các
phương pháp định vị doanh nghiệp để lựa chọn phương án
hiệu quả nhất
CH5 Sinh viên nắm vững khái niệm bố trí mặt bằng sản xuất, C6,C7
thành thạo cách sử dụng các phương pháp bố trí mặt bằng để
lựa chọn phương án tối ưu cho doanh nghiệp
CH6 Sinh viên hiểu rõ về ưu nhược điểm của các chiến lược C6,C7
hoạch định tổng hợp và tự xây dựng được các phương án
hoạch định tổng hợp cho doanh nghiệp, đảm bảo cân đối các
khoản mục chi phí
CH7 Sinh viên hiểu và phân biệt các phương pháp điều độ sản C6,C7
xuất. Lập được lịch trình sản xuất và vận dụng các kĩ thuật
điều độ để phân giao công việc trong doanh nghiệp
5.Nội dung chi tiết học phần:
S Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu học
T LT-BT-TL-TH- học Giảng tập
T HDTH-KT phần dạy Số Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI [1] 5-37


THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 2 (2-0-0-0-0-0)
TÁC NGHIỆP
1.1. Khái niệm quản trị tác nghiệp 0,5(0,5-0-0-0-0 [1] 5
1.2 Mục tiêu của quản trị sản xuất -0 9
Thuyết
1.3 Vai trò và mối quan hệ của [1] 10-13
CH1 trình
chức năng sản xuất và tác nghiệp 0,5(0,5-0-0-0-0
- Nêu
với chức năng tài chính và chức -0
vấn đề
năng Marketing
1.4. Những nội dung chủ yếu của [1] 25
1(1-0-0-0-0-0)
quản trị sản xuất và tác nghiệp
1.4.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản [1] 25
phẩm
1.4.2 Thiết kế sản phẩm và quy [1] 25
trình công nghệ
1.4.3 Xác định công suất của [1] 26
doanh nghiệp
1.4.4 Xác định vị trí đặt doanh 1(1-0-0-0-0-0) [1] 27
nghiệp
1.4.5 Bố trí sản xuất trong doanh [1] 27
nghiệp
1.4.6 Hoạch định tổng hợp [1] 28
1.4.7 Điều độ sản xuất [1] 28
1.4.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất [1] 29
CHƯƠNG 2: DỰ BÁO NHU 3 (2-1-0-0-0-0) [1] 90-109
CẦU SẢN XUẤT SẢN XUẤT
2.1 Thực chất và vai trò của dự báo [1] 90-93
1(1-0-0-0-0-0)
trong quản trị sản xuất - Thuyết
2.1.1 Khái niệm 0,5 (0,5-0-0-0- CH2 trình [1] 90
0-0) - Hướng
2.1.2 Các loại dự báo dẫn bài [1] 91
2.1.3 Vai trò của dự báo cầu sản tập [1] 93
0,5 (0,5-0-0-0-
phẩm - Làm
0-0)
việc
nhóm
2.2 Các phương pháp dự báo cầu [1] 95-109
2(1-1-0-0-0-0)
sản phẩm trong quản trị tác nghiệp
2.2.1 Các phương pháp dự báo 0,5 (0,5-0-0-0- [1] 95
định tính 0-0)
2.2.2 Các phương pháp dự báo [1] 96-109
định lượng 1,5(0,5-1-0-0-
Thực hành làm bài tập vận dụng 0-0
các phương pháp dự báo phù hợp
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SẢN [1] 115-148
2 (2-0-0-0-0-0)
PHẨM VÀ DỊCH VỤ
3.1 Bản chất thiết kế sản phẩm và 0,5(0,5-0-0-0-0 [1] 115-117
dịch vụ -0)
3.1.1. Thiết kế sản phẩm [1] 115
3.1.2. Thiết kế dịch vụ [1] 116
3.2 Nội dung của thiết kế sản phẩm 0,5(0,5-0-0-0-0 [1] 117-119
và dịch vụ -0) CH2 - Thuyết
3.2.1 Thiết kế sản phẩm trình [1] 117
3.2.2 Thiết kế dịch vụ - Nêu [1] 118
3.3 Tổ chức công tác thiết kế sản 0,5(0,5-0-0-0-0 vấn đề [1] 120-132
phẩm và dịch vụ -0)
3.3.1 Bản chất [1] 120
3.3.2 Nội dung [1] 122
3.3.3 Những hình thức tổ chức [1] 128
công tác thiết kế sản phẩm và công
nghệ
3.4 Quy trình thiết kế sản phẩm và 0,5(0,5-0-0-0-0 [1] 133-148
công nghệ -0)
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN QUÁ [1] 162-210
TRÌNH SẢN XUẤT & HOẠCH 3(1-2-0-0-0-0)
ĐỊNH CÔNG SUẤT
4.1 Bản chất của lựa chọn quá trình 1(1-0-0-0-0-0) CH3 - Thuyết [1] 162-168
sản xuất trình
4.1.1 Lựa chọn quá trình sản xuất 0,5(0,5-0-0-0-0 - Hướng [1] 162
-0) dẫn bài
4.1.2 Các loại quá trình sản xuất 0,5(0,5-0-0-0-0 tập [1] 165
-0) - Làm
4.2 Hoạch định công suất 2(1-1-0-0-0-1) việc [1] 184-210
4.2.1. Khái niệm và phân loại nhóm [1] 184-187
0,5(0,5-0-0-0-0
công suất
4.2.2. Hoạch định công suất 0,5(0,5-0-0-0-0 [1] 187
4.2.3 Các phương pháp hoạch định [1] 194-210
công suất
Thực hành bài tập các phương
1(0-1-0-0-0-0)
pháp hoạch định công suất, lựa
chọn các phương án công suất phù
hợp
CHƯƠNG 5: ĐỊNH VỊ DOANH [1] 223-252
5(3-2-0-0-0-0)
NGHIỆP
5.1 Thực chất và mục tiêu định vị [1] 223-227
1-0
doanh nghiệp
5.1.1 Thực chất [1] 223
5.1.2 Mục tiêu chiến lược của định 0,5(0,5-0-0-0-0 [1] 223
vị doanh nghiệp
5.1.3 Tầm quan trọng của định vị CH4 - Thuyết [1] 225
doanh nghiệp trình
0,5(0,5-0-0-0-0
5.1.4 Quy trình tổ chức định vị - Hướng [1] 226
doanh nghiệp dẫn bài
5.2 Phân tích các nhân tố ảnh tập. [1] 227-234
1(1-0-0-0-0-0) - Làm
hưởng đến định vị doanh nghiệp:
5.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc [1] 227
việc lựa chọn vùng 0,5(0,5-0-0-0- nhóm
5.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng 0) [1] 234
đến việc lựa chọn địa điểm
5.2.3 Xu hướng định vị doanh [1] 235-236
0,5(0,5-0-0-0-0
nghiệp trên thế giới hiện nay
5.3 Phương pháp đánh giá định vị [1] 237-252
3(1-2-0-0-0-0)
doanh nghiệp
5.3.1 Phân tích điểm hòa vốn chi [1] 240
phí theo vùng 1,0(0,5-0,5-0-
Thực hành phân tích điểm hoàn 0-0-0)
vốn chi phí
5.3.2 Phương pháp đánh giá theo 0,5(0-0,5-0-0- [1] 238
các nhân tố 0)
Thực hành đánh giá
5.3.3 Phương pháp tọa độ trung 0,5(0-0,5-0-0- [1] 242
tâm 0-0)
5.3.4 Phương pháp bài toán vận tải 1,0(0,5-0,5-0- [1] 244
Thực hành bài toán vận tải 0-0-0)
CHƯƠNG 6: BỐ TRÍ [1] 271-309
6(4-2-0-0-0-0)
SẢN XUẤT
6.1 Tổng quan về bố trí mặt bằng [1] 271
1(1-0-0-0-0-0)
sản xuất trong doanh nghiệp
6.1.1 Khái niệm 0,5(0,5-0-0-0- [1] 271
6.1.2 Mục tiêu 0) [1] 272
6.1.3 Yêu cầu trong bố trí sản xuất 0,5(0,5-0-0-0- [1] 272
0)
6.2 Các hình thức bố trí mặt bằng CH5 Thuyết [1] 274-282
1(1-0-0-0-0-0)
sản xuất trình
6.2.1 Bố trí mặt bằng sản xuất theo - Hướng [1] 274
sản phẩm 0,5(0,5-0-0-0- dẫn bài
6.2.2 Bố trí mặt bằng sản xuất theo 0) tập. [1] 277
quá trình - Làm
6.2.3 Bố trí sản xuất theo vị trí cố việc [1] 281
0,5(0,5-0-0-0- nhóm
định
0)
6.2.4 Bố trí sản xuất theo hỗn hợp [1] 282
6.3 Thiết kế bố trí sản xuất trong [1] 287
4(2-2-0-0-0-0)
doanh nghiệp
6.3.1 Thiết kế bố trí theo sản phẩm [1] 287-297
Thực hành bố trí sản xuất theo sản 2(1-1-0-0-0-0)
phẩm
6.3.2 Thiết kế bố trí theo quá trình [1] 297-309
Thực hành bố trí sản xuất theo quá 2(1-1-0-0-0-0)
trình
CHƯƠNG 7: HOẠCH [1] 327-350
6(4-2-0-0-0-0)
ĐỊNH TỔNG HỢP
7.1. Thực chất hoạch định 327
1(1-0-0-0-0-0)
tổng hợp
7.1.1 Khái niệm 0,5(0,5-0-0-0- [1] 327
7.1.2 Nhiệm vụ 0) [1] 328
7.1.3 Mục tiêu 0,5(0,5-0-0-0- [1] 328
0) CH6 Thuyết
7.2 Các giải pháp chiến lược trong 0,5(0,5-0-0-0- trình [1] 334-341
hoạch định tổng hợp 0) - Hướng
7.3 Phương pháp biểu đồ và phân 4,5(1,5-2-0-0- dẫn bài [1] 342
tích chiến lược 0-1) tập.
7.3.1 Thay đổi mức dự trữ - Làm [1] 342
7.3.2 Thay đổi nhân lực theo mức việc [1] 345
cầu 4(1-2-0-0-0-1) nhóm
7.3.3 Điều chỉnh thời gian làm việc [1] 346
7.3.4 Hợp đồng phụ [1] 347
7.3.5 Sử dụng lao động bán thời [1] 348
gian, lao động tạm thời
7.3.6 Tác động đến cầu 0,5(0,5-0-0-0- [1] 348
7.3.7 Nhận đặt trước 0) [1] 348
7.3.8 Sản xuất sản phẩm hỗn hợp [1] 348
theo mùa
CHƯƠNG 8: ĐIỀU ĐỘ [1] 464-485
3(2-1-0-0-0-0)
SẢN XUÂT
8.1 Thực chất điều độ sản xuất 1(1-0-0-0-0-0) Thuyết [1] 464
8.1.1 Khái niệm 0,5(0,5-0-0-0- trình [1] 464
0) - Hướng
8.1.2 Các hoạt động của điều độ 0,5(0,5-0-0-0- CH7 dẫn bài [1] 465
sản xuất 0) tập.
8.2 Các kỹ thuật điều độ - Làm [1] 465
2(1-1-0-0-0-0)
Thực hành kĩ thuật điều độ việc
8.2.1 Lập lịch trình sản xuất 1(0,5-0,5-0-0- nhóm [1] 465-467
0-0)
8.2.2 Phân giao công việc 1(0,5-0,5-0-0- [1] 467-485
0-0)
Tổng số tiết 30 (20-9-0-0-0-
1)
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.
- Làm bài tập, chữa bài……
8. Phương thứcđánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trinh buổi học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị các Các tuần Ý thức tinh chuyên cần
ý thức, thái yêu của GV giao trước thần, thái độ
độ học tập...) khi lên lớp học tập

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi chuyên cần
thảo luận, làm bài
tập...)
Đánh giá Chương 7: Hoạch định Tuần thứ 13 Bài kiểm 30%
giữa kỳ tổng hợp
(kiểm tra
thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn học của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Câu 1. Vẽ sơ đồ và phân tích các yếu tố cơ bản của hệ thống sản xuất.
Câu 2. Phân tích các mục tiêu của quản trị sản xuất
Câu 3. Phân tích mối quan hệ giữa quản trị sản xuất, quản trị tài chính và
Marketing
Câu 4. Phân biệt giữa hoạt động sản xuất và hoạt động dịch vụ
Câu 5. Trình bày những nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 6. Phân tích khái niệm dự báo, các loại dự báo và vai trò của dự báo.
Câu 7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo
Câu 8. Các phương pháp dự báo định tính?
Câu 9. Các phương pháp dự báo định lượng?
Câu 10. Mục đích tính độ lệch tuyệt đối trung bình (MAD) trong dự báo?
Câu 11. Phân tích bản chất thiết kế sản phẩm và công nghệ?
Câu 12. Phân tích nội dung của thiết kế sản phẩm và công nghệ?
Câu 3. Tổ chức công tác thiết kế sản phẩm và công nghệ?
Câu 4. Phân tích các quan điểm về thiết kế sản phẩm và công nghệ?
Câu 5. Nội dung của quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm?
Câu 16: Phân tích các tiêu chuẩn để lựa chọn quá trình sản xuất?
Câu 17: Phân loại quá trình sản xuất?
Câu 18: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất?
Câu 19: Khái niệm công suất và phân loại công suất?
Câu 20: Hoạch định công suất và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định công
suất?
Câu 21:Hãy nêu các chỉ tiêu lựa chọn công suất trong tình huống không chắc
chắn?
Câu 22: Hãy nêu các chỉ tiêu lựa chọn công suất trong trường hợp rủi ro?
Câu 23: Điểm hòa vốn và vận dụng để lựa chọn công suất hợp lý?
Câu 24: Trình bày thực chất và mục tiêu của định vị doanh nghiệp?
Câu 25: Tầm quan trọng của định vị doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào?
Câu 26: Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm định vị doanh
nghiệp?
Câu 27: Hãy nêu xu hướng định vị doanh nghiệp hiện nay?
Câu 28: Trình bày thực chất và ý nghĩa của phương pháp trọng số giản đơn?
Câu 29: Hãy nêu các giả thiết và các bước thực hiện của phương pháp phân tích
chi phí theo vùng?
Câu 30: Hãy nêu đặc điểm chủ yếu của bố trí mặt bằng sản xuất theo quá trình,
cho ví dụ minh họa?
Câu 31: Hãy nêu đặc điểm chủ yếu của bố trí mặt bằng theo sản phẩm, cho ví dụ
minh họa?
Câu 32: Phân biệt những khác biệt cơ bản giữa bố trí theo quá trình và bố trí theo
sản phẩm?
Câu 33. Phân tích ưu nhược điểm của các kiểu bố trí mặt bằng sản xuất trong
doanh nghiệp?
Câu 34. Hãy nêu các nguyên tắc ưu tiên trong bố trí sản xuất?
Câu 35. Hãy nêu quy trình của cân bằng dây chuyền sản xuất sản phẩm?
Câu 36. Các hình thức bố trí hỗn hợp có ưu điểm gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 37. Hãy phân tích các giải pháp chiến lược của hoạch định tổng hợp ?
Câu 38. Hãy phân biệt giữa chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu với chiến
lược thay đổi cường độ lao động?
Câu 39. Chiến lược hoạch định tổng hợp là gì? Có những chiến lược hoạch định
tổng hợp nào?
Câu 40. Hãy nêu sự khác nhau giữa các loại kế hoạch (ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn)?
Câu 41. Phân tích ưu nhược điểm của các chiến lược hoạch định thay đổi lao
động?
Câu 42. Phân tích ưu nhược điểm của các chiến lược hoạch định thay đổi mức dự
trữ
Câu 43. Phân tích ưu nhược điểm của các chiến lược hoạch định thay đổi thời gian
làm việc.
Câu 44. Hãy nêu thực chất, mục tiêu, vị trí của điều độ sản xuất trong doanh
nghiệp
Câu 45. Hãy nêu các yếu tố đầu vào và đầu ra của lịch trình sản xuất
Câu 46. Hãy nêu các nguyên tắc ưu tiên phân giao công việc cho 1 máy? Tại sao
lại đưa ra các nguyên tắc ưu tiên đó?
Câu 47. Hãy nêu các nguyên tắc ưu tiên trong điều độ sản xuất ( giả thiết, nguyên
tắc, chỉ tiêu đánh giá)?
Câu 48. Chỉ số tới hạn được xác định như thế nào? Ý nghĩa của chỉ tiêu này
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] GS.TS. Nguyễn Thành Hiếu, TS. Trương Đức Lực, TS. Nguyễn Đình Trung
(2018)- Giáo trình Quản trị tác nghiệp- NXB Đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Trần Đức Lộc, Trần Văn Phùng (2018), Giáo trình Quản trị sản xuất và tác
nghiệp, NXB Học viện tài chính.
[3] Trương Đoàn Thể (2015), Quản trị sản xuất & tác nghiệp, NXB KTQD

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Đỗ Minh Thụy TS. Cao Thị Vân Anh ThS. Phạm Thu Trang

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI
(Tên tiếng Anh: Goods in transport)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Hàng hoá trong vận tải - Mã học phần: GDS5202
- Đơn vị phụ trách: Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 9;TL: 0; HDSVTH: 0; KT: 01)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Ngọc Thuỷ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0969693538; Email:phamngocthuy76@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979668979; Email: lightmoon@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần Hàng hoá trong vận tải là một học phần bước đầu trang bị cho sinh
viên các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực hàng hoá. Chương 1 là những đặc tính và phân
loại hàng hoá trong vận tải, các cách kiểm định, cách ghi kí mã hiệu với các kiện hàng
khi vận chuyển. Các chương sau sẽ đi sâu nghiên cứu những yêu cầu đối với đóng gói,
kí mã hiệu, vận chuyển, bảo quản xếp dỡ tại kho bãi cảng hay trên tàu từng loại hàng,
nhóm hàng: hàng rời khô, gỗ và sản phẩm gỗ, dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, hàng đặc
biệt, hàng container.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về
lĩnh vực hàng hoá. Sinh viên cần nắm được những đặc tính vận tải, cách phân loại hàng
hoá, những yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến hàng hoá hay những yêu cầu đối
với đóng gói, kí mã hiệu, vận chuyển, bảo quản xếp dỡ tại kho bãi cảng hay trên tàu của
tất cả các loại hàng hoá.
- Mục tiêu về kỹ năng: Nghiên cứu, tự học, thảo luận và thuyết trình
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm: Hình thành thái độ học tập nghiêm
túc và định hướng nghề nghiệp và tác phong làm việc chuyên nghiệp cho người học; Có
khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Áp dụng kiến thức cơ bản về kinh doanh, có khả năng áp C4
dụng và thực hành các hoạt động kinh doanh thương mại.
CH2 Sử dụng tiếng Anh chuyên ngành kinh doanh, logistics và C8
quản lý chuỗi cung ứng.
CH3 C12

Kỹ năng về tư duy phân tích logic, kỹ năng giao tiếp, kỹ


năng làm việc nhóm, xử lý tình huống, quản trị sự thay
đổi.văn hóa, đạo đức kinh doanh…

6. Nội dung chi tiết học phần:


TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1. Khái niêm về 6(4-2-0-0-0-0) CH1 [1] 1-15
hàng hoá và đặc tính vận CH2
tải của hàng hoá
1.1. Khái niệm và đặc tính - Thuyết
1(1-0-0-0-0-0) [1] 1-3
vận tải của hàng hoá trình
1.2. Phân loại hàng hoá 1(1-0-0-0-0-0) - Nêu vấn [1] 4-5
1.3 Các phương pháp kiểm đề
1(1-0-0-0-0-0) [1] 6-8
định hàng hoá -Thảo luận
1.4 Bao bì, nhãn hiệu hàng - Hướng
1(1-0-0-0-0-0)
dẫn SV tự [1] 8-10
hoá
1.5 Hao hụt tự nhiên và tổn học...
1(1-0-0-0-0-0) [1] 11
thất hàng hoá
1.6 Hệ thống đơn vị đo
1(1-0-0-0-0-0) [1] 12
lường
1.7 Các tác động của môi
trường đến hàng hoá và các
1(1-0-0-0-0-0) [1] 13-15
phương pháp cải tạo môi
trường - Thuyết
Chương 2: Nhóm hàng rời trình
6(4-2-0-0-0-0) - Phát vấn [1] 16-26
khô
2.1 Lương thực 1(1-0-0-0-0-0) -Làm việc [1] 16-18
2.2 Muối 1(1-0-0-0-0-0) nhóm [1] 18-19
2.3 Đường 1(1-0-0-0-0-0) -Thảo luận [1] 20
2.4 Quặng 1(1-0-0-0-0-0) - Hướng [1] 21
2.5 Than 1(1-0-0-0-0-0) dẫn SV tự [1] 22
học
2.6 Các mặt hàng khô khác 1(1-0-0-0-0-0) [1] 23-26
Chương 3: Gỗ và sản
6(4-1-0-0-0-1) CH2 [1] 27-30
phẩm của gỗ
- Thuyết
3.1 Phân loại và tính chất
trình
của gỗ 1(1-0-0-0-0-0) - Thảo [1] 27
luận
3.2. Vận chuyển gỗ - Nêu vấn
1(1-0-0-0-0-0) đề 28
3.3. Bảo quản gỗ Thảo luận
1(1-0-0-0-0-0) - Hướng [1] 29-30
Làm bài kiểm tra giữa kỳ
dẫn SV tự
Chương 4: Nhóm hàng đặc học
6(4-2-0-0-0-0) [1] 31-39
biệt
4.1 Hàng mau hỏng 1(1-0-0-0-0-0) [1] 31-32
4.2 Động vật sống 1(1-0-0-0-0-0) [1] 33-34
4.3 Hàng phóng xạ 1(1-0-0-0-0-0) [1] 35-36
4.4 Hàng nguy hiểm 1(1-0-0-0-0-0) [1] 37-39
Chương 5: Hàng container 6(4-2-0-0-0-0) [1] 40-70
5.1 Định nghĩa về container
1(1-0-0-0-0-0) [1] 40-43
5.2 Phân loại container 1(1-0-0-0-0-0) [1] 44-50
5.3 Đặc điểm hàng hoá - Thuyết
chuyên chở 1(1-0-0-0-0-0) trình [1] 51-53
- Thảo
5.4 Tiêu chuẩn hoá và ký mã 1(1-0-0-0-0-0) luận [1] 54-58
hiệu của container

5.5 Sơ đồ xếp hàng và định 59-60


vị container trên tàu 1(1-0-0-0-0-0) [1]

5.6 Kỹ thuật xếp hàng trong CH3 61-65


container 1(1-0-0-0-0-0) - Nêu vấn [1]
đề
5.7 Các phương pháp chèn Thảo luận
1(1-0-0-0-0-0) - Hướng [1] 66-70
lót bảo vê hàng
dẫn SV tự
học
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số (%)
đánh giá giá
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
quá trinh các buổi học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn Các tuần Ý thức tinh chuyên cần
ý thức, thái bị các yêu của GV thần, thái độ
độ học tập...) giao trước khi lên học tập
lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
vào buổi học (phát lời các câu hỏi chuyên cần
biểu, thảo luận,
làm bài tập...)
Đánh giá Tuần thứ 7 Bài kiểm tra 30%
giữa kỳ Chương 3: Gỗ và
(kiểm tra sản phẩm của gỗ
thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ thức tổng hợp của của Nhà trường phần
môn học
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1. Khái niệm và đặc tính vận tải của hàng hóa?
2.Có những cách phân loại hàng hoá nào?
3. Trình bày các phương pháp kiểm định hàng hóa?
4. Phân biệt hao hụt tự nhiên và tổn thất hàng hóa?
5. Bao bì hàng hóa? Tác dụng của bao bì?
6. Khái niệm và phân loại nhãn hiệu hàng hóa?
7. Yếu tố không khí ảnh hưởng đến hàng hóa trong vận tải như thế nào?
8. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hàng hóa trong vận tải như thế nào? Dùng nhiệt kế
Cenxiuyt đo nhiệt độ môi trường là 40 0, nếu dùng Nhiệt kế Fahrenheit thì môi trường
lúc này có nhiệt độ là bao nhiêu?
9. Trong quá trình vận tải hàng hoá, khi nào xảy ra hiện tượng “đổ mồ hôi”?
10.Nêu những điều kiện để vận chuyển gia súc gia cầm.
11. Những yêu cầu đối với chuồng trại và vận tải hàng gia súc gia cầm là gì?
12. Những yêu cầu về việc bảo quản một số loại hàng tươi sống như: rau, củ, quả;
trứng; thịt và sản phẩm của thịt
13. Các yêu cầu khi vận chuyển và bảo quản hàng nguy hiểm.
14. Các yêu cầu đối với vận chuyển và xếp dỡ hàng phóng xạ.
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Bài giảng Hàng hoá trong vận tải, Th.s Phạm Ngọc Thuỷ, Khoa Kinh tế &
Quản trị kinh doanh, 2020
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] KS TS Dương Đức Khá, Hàng hóa trong vận tải biển, Phạm Văn Cương, NXB
Đại học Hàng Hải.
[3].Th.s Thuyền trưởng Đinh Xuân Mạnh, Giáo trình Xếp dỡ và bảo quản hàng
hoá, NXB Đại học Giao thông vận tải
[4]. Tài liệu hướng dẫn tự học học phần Hàng hoá trong vận tải do giảng viên biên
soạn.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Phạm Ngọc Thuỷ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN
(Tên tiếng Anh: Writing Scientific and Technical Documents )
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Kỹ thuật soạn thảo văn bản;
- Mã học phần: ADM5223
- Đơn vị phụ trách: Khoa KT&QTKD
- Số tín chỉ : 3 (LT: 35; TH: 10)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 45
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Thị Thúy Hằng
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0909150788; Email:hangbtt@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Hoàng Thị Mến
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936468451; Email: menht@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần kỹ thuật soạn thảo văn bản được chia làm 2 phần. Phần 1 là
lý luận chung làm rõ thế nào là soạn thảo văn bản; thế nào là kỹ thuật soạn thảo văn
bản; tại sao lại phải có các kỹ thuật để soạn thảo; như thế nào là một văn bản hoàn
chỉnh, đúng quy định, pháp lý. Giúp người học hiểu được tầm quan trọng của việc soạn
thảo một văn bản hoàn chỉnh. Phần 2 là kỹ thuật soạn thảo các loại văn bản thông dụng.
4. Học phần tiên quyết:(Tên học phần, mã học phần) Không.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức: Giúp cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản
nhất về các loại văn bản hành chính và văn bản trong kinh doanh. Hiểu rõ về thể thức,
thẩm quyền cũng như quy trình soạn thảo và ban hành các loại văn bản này. Đồng thời
cũng trang bị cho sinh viên một số nghiệp vụ cơ bản khác trong công tác văn phòng
(như quy định về quản lý và sử dụng con dấu).
- Mục tiêu về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết để có
thể soạn thảo đúng thể thức, nội dung, yêu cầu của các loại văn bản trong hoạt động
quản lý hành chính và kinh doanh như : quyết định, tờ trình, báo cáo, biên bản, công
văn, các loại hợp đồng, đơn từ, thư từ có tính xã hội, thư thương mại, ….
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ SV rèn được cách tư duy và thái độ làm việc chuyên nghiệp. Chủ động sang
tạo trong học tập.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được thế nào là văn bản, chức năng, vai trò C1
của văn bản. Thế nào là kỹ thuật soạn thảo văn bản .
CH2 Sinh viên nắm bắt được các yếu tố thể thức của văn bản, biết C1
1 văn bản hoàn chỉnh đúng pháp lý phải có những yếu tố
nào. Biết cách thức hành văn cũng như văn phòng chuẩn của
một văn bản là như thế nào.
CH3 Sinh viên nắm được cách thức trình bày văn bản thông dụng. C1
Cách thức luân chuyển, lưu trữ, tiêu huỷ văn bản.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1:Lý luận chung về 6 (6-0-0-0-0-0) CH1 [1] 13-19
văn bản và soạn thảo văn
bản
1. Vai trò của văn bản trong
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 13
đời sống xã hội
2. Chức năng của văn bản 2(2-0-0-0-0-0) [1] 17
3. Định nghĩa về văn bản 2(2-0-0-0-0-0) [1] 19
CH1
Chương 2: Phân loại văn - Thuyết
6 (5-0-0-1-0-0) trình [1] 21-34
bản
1. Công văn và tư văn 1 (1-0-0-0-0-0) - Nêu vấn [1] 21
2. Văn bản pháp luật và văn đề
1 (1-0-0-0-0-0) -Thảo luận [1] 23
thư hành chính
3. Văn bản quy phạm pháp - Hướng
luật và văn bản áp dụng quy 1 (1-0-0-0-0-0) dẫn SV tự [1] 24
phạm pháp luật học...
4. Phân loại theo hình thức
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 26
(tên loại) văn bản.
5. Phân loại theo yêu cầu, CH1
2 (1-0-0-1-0-0) [1] 33
mục đích của văn bản.
Chương 3. Khái niệm kỹ
thuật soạn thảo, những yêu 6 (5-0-0-1-0-0) [1] 35-54
cầu của soạn thảo văn bản
1.Khái niệm về kỹ thuật soạn
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 35
thảo văn bản
2. Vai trò của kỹ thuật soạn
1(1-0-0-0-0-0) [1] 39
thảo văn bản
3. Những yêu cầu của soạn
2 (1-0-0-1-0-0) [1] 41
thảo văn bản
4. Các bước soạn thỏa văn CH2
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 44
bản
Chương 4.Thể thức văn bản 6 (4-0-0-2-0-0) [1] 55-72
1. Khái niệm thể thức văn bản 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 55
2. Các yếu tố của thể thức văn
5(3-0-0-2-0-0) [1] 56
bản
Chương 5. Văn phong và
6 (4-0-0-2-0-0) CH2 [1] 73-100
ngữ pháp - Thuyết
1. Cách hành văn (văn phong) 2 (2-0-0-0-0-0) trình [1] 74
2. Câu trong văn bản 2 (1-0-0-1-0-0) - Phát vấn [1] 80
3. Một số quy tắc ngữ pháp sử -Làm việc
2 (1-0-0-1-0-0) [1] 89
dụng trong soạn thảo văn bản nhóm
Chương 6. Soạn thảo văn -Thảo luận 209-
9 (5-0-0-4-0-0) [1]
bản hành chính - Hướng 278
1. Khái niệm văn bản hành CH3
1 (1-0-0-0-0-0) dẫn SV tự [1] 209
chính học
2. Kỹ thuật soạn thỏa chung
2 (1-0-0-1-0-0) [1] 210
các văn bản hành chính
3. Kỹ thuật soạn thảo một số
văn bản hành chính thông 6 (3-0-0-3-0-0) [1] 211
dụng
Chương 7. Phát hành, luân 6 (6-0-0-0-0-0) [1] 279-
chuyển, lưu trữ, tiêu hủy
304
văn bản
1. Các yêu cầu chung của quá
trình tổ chức khoa học văn 2(2-0-0-0-0-0) [1] 279
bản trong hoạt động quản lý
2. Chu chuyển văn bản trong
2(2-0-0-0-0-0) [1] 286
các cơ quan
3. Lập hồ sơ, lưu trữ văn bản 2(2-0-0-0-0-0) CH3 [1] 296
Tổng số tiết 45
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên các buổi học 10% điểm
cần, ý thức, Có ý thức chuẩn Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên cần
thái độ học bị các yêu của thái độ học tập
tập...) GV giao trước khi
lên lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
vào buổi học lời các câu hỏi chuyên cần
(phát biểu, thảo
luận, làm bài
tập...)
Đánh giá giữa Chương 2: Tuần thứ..... Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra Chương 3: Tuần thứ...... Bài kiểm tra
thường xuyên) .........
Đánh giá cuối Đánh giá kiến Theo lịch thi của Bài thi học phần 50%
kỳ thức tổng hợp của Nhà trường
môn học

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần


1. Văn bản là gì? Trình bày các chức năng của văn bản?
2. Văn bản là gì? Trình bày vai trò của văn bản ?
3. Tại sao văn bản là phương tiện đảm bảo thông tin cho hoạt động của cơ quan?
4. Tại sao văn bản là công cụ xây dựng hệ thống pháp luật?
5. Trình bày những yêu cầu về nội dung của văn bản pháp quy ?
6. Phân loại văn bản theo loại hình quản lý?
7. Trình bày ý nghĩa và tầm quan trọng của văn bản pháp quy ?
8. Phân loại văn bản theo đặc trưng nội dung?
9. Trình bày yêu cầu về hình thức của văn bản?
10. Trình bày các bước của quy trình soạn thảo văn bản ?
11. Trình bày nội dung của văn bản?
12. Trình bày định hướng quá trình soạn thảo văn bản ?
13. Trình bày những vấn đề cơ bản mà nội dung của văn bản phải phản ánh được?
14. Trình bày ý nghĩa của việc soạn thảo văn bản?
15. Tại sao soạn thảo văn bản là sự thể hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn,
phạm vi hoạt động của cơ quan, tổ chức ?
10. Tài liệu học tập (tối đa 5 tài liệu)
10.1. Giáo trình chính:
[1] Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản, GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, PGS.TS.
Nguyễn Hoàng Anh, TS. Võ Trí Hảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2014.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Vương Thị Kim Thanh - Kỹ thuật soạn thảo và trình bày văn bản - NXB
Thống Kê, Năm 2007.
[3] Hồ Ngọc Cẩn - 250 mẫu thường dùng trong việc soạn thảo văn bản quản lý và
kinh doanh - NXB Thống Kê, Năm 2001.
[4] Hồ Ngọc Cẩn - Cẩm nang Tổ chức và quản trị hành chính văn phòng - NXB
Thống Kê, Năm 2003.
[5] Nghị định số 110/2004/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT – BNV
– VPCP.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
(Tên Tiếng Anh: Innovation creative enterprise)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- Mã học phần: MAN5259
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 0; TL: 7; HDSVTH: 3; KT: 0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Cao Thị Vân Anh
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0934.222.358; Email: anhctv@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đặng Huy Du
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 00916.841.000; Email: dudh@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo có kết cấu gồm 5 chương:
Chương 1 giới thiệu tư duy khởi nghiệp bao gồm: Các khái niêm cơ bản, kiến tạo giá trị,
rủi ro và không chắc chắn, tư duy thực hành hiệu quả doanh nhân, tư duy và kỹ năng
khởi nghiệp. Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản về kỹ năng tư duy sáng tạo bao
gồm các vấn đề: Tại sao phải sáng tạo, tư duy sáng tạo, ba thành phần của sáng tạo,
những ràng buộc về sáng tạo, thiết lập mục tiêu cá nhân và mục tiêu sáng tạo, các công
cụ sáng tạo hiệu quả . Chương 3 trình bày những nội dung cơ bản về đổi mới sáng tạo
bao gồm: Dự án xây tháp, giới thiệu về khởi nghiệp tinh gọn, các loại hình đổi mới sáng
tạo, mức độ đổi mới sáng tạo, việc cần giải quyết của khách hàng, các kỹ năng đổi mới.
Chương 4 trình bày những nội dung cơ bản về mô hình kinh doanh bao gồm: Tầm quan
trọng của mô hình kinh doanh, giới thiệu về mô hình kinh doanh, thiết kế mô hình kinh
doanh, đổi mới mô hình kinh doanh. Chương 5 có các nội dung về kỹ thuật trình bày dự
án đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp bao gồm: Thiết kế câu chuyện về trải nghiệm người
dùng, thuyết trình trong thang máy, tại sao cần phải học kỹ thuật thuyết trình hiệu quả,
các thành phần của bài thuyết trình dự án đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp
4. Học phần tiên quyết: (Tên học phần, mã học phần) Quản trị học - MAN5201.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Trang bị tư duy, nhận thức về phương pháp luận, kiến thức nghiệp vụ nhằm thực
hiện các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo sự và điều hành hoạt động đổi mới
sáng tạo của doanh nghiệp
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý luận,và thực tiễn người học có
khả năng xây dựng kế hoạch, thực hiện việc khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, phân tích và
giải quyết các tình huống phát sinh trong quá trình khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cua
doanh nghiệp
+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống thực tế về
lĩnh vực khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
+ Tiếp nhận kiến thức mới của các môn khoa học khác và ứng dụng ứng dụng
kiến thức vào hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để lý giải những hiện thực trong cuộc
sống, vận dụng có hiệu quả kiến thức vào công việc thưc tế và quá trình phát triển của
bản thân. Đặc biệt, sinh viên hiểu rõ và thực hiện đúng, đủ các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước.
+ Giúp hình thành phương pháp tư duy và những kỹ năng cần thiết trong việc
khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở một lĩnh vực cụ thể nào đó và điều hành công việc đổi
mới sáng tạo trong kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Trang bị tư tưởng, phẩm chất chính trị đúng đắn; xây dựng niềm tin, lý tưởng
và tình yêu nghề cho sinh viên.
+ Sinh viên có cách nhìn nhận khách quan, đúng đắn về khởi nghiệp đổi mới
sáng tạo hiện nay. Nhận thức được vai trò của hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
để sau khi ra trường có thể tự mình thực hiện việc khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở một
lĩnh vực cụ thể.
+ Xây dựng thái độ chuẩn mực, đúng đắn cho sinh viên. Hình thành tâm thế, tác
phong của một nhà quản trị doanh nghiệp trong tương lai.
5.2. Chuẩn đầu ra
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
Sinh viên có kiến thức cơ bản về các hoạt động khởi nghiệp
đổi mới sáng tạo và điều hành hoạt động đổi mới kinh doanh
CH1 của doanh nghiệp; hiểu được các lý thuyết cơ bản của khởi C4
nghiệp đổi mới sáng tạo hiện nay và vai trò của đổi mới sáng
tạo trong kinh doanh.
Sinh viên hiểu được các kiến thức, trang bị tư duy, nhận thức
về phương pháp luận, kiến thức nghiệp vụ nhằm thực hiện các
hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập được kế hoạch
CH2 C7
khởi nghiệp cũng như đổi mới sáng tạo trong kinh doanh. Trên
cơ sở đó, sinh viên biết vận dụng các vấn đề này vào nhận thức
và hoạt động thực tiễn.
Sinh viên nhận thức được vai trò của hoạt động khởi nghiệp
đổi mới sáng tạo; tạo lập doanh nghiệp và triển khai hoạt động
đổi mới sáng tạo trong kinh doanh; nắm được các vấn đề cơ
CH3 bản về phương pháp tư duy và những kỹ năng cần thiết trong C9
việc khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở một lĩnh vực cụ thể nào
đó và điều hành công việc đổi mới sáng tạo trong kinh doanh ở
lĩnh vực này.
6. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
TT LT-BT-TL-TH- học Giảng dạy học tập
HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: Tư duy khởi CH1
8 (6-0-2-0-0-0) [1] 5-25
nghiệp
1.1. Các khái niệm cơ bản 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 5
1.2. Kiến tạo giá trị 2 (2-0-0-0-0-0) - Thuyết [1] 6
1.3. Rủi ro và không chắc trình
1 (1-0-0-0-0-0) - Nêu vấn [1] 8
chắn
1.4. Tư duy thực hành đề
2 (1-0-1-0-0-0) -Thảo luận [1] 12
hiệu quả doanh nhân
1.5. Tư duy và kỹ năng - Làm bài
2 (1-0-1-0-0-0) tập nhóm [1] 22
khởi nghiệp
Chương 2: Kỹ năng tư CH2 - Hướng
8 (4-0-3-0-1-0) dẫn SV tự [1] 25-49
duy sáng tạo
2.1. Tại sao phải sáng tạo 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) học... [1] 25
2.2. Tư duy sáng tạo 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 32
2.3. Ba thành phần của
2 (1-0-0-0-1-0) [1] 34
sáng tạo
2.4. Những ràng buộc về
1 (0-0-1-0-0-0) [1] 36
sáng tạo
2.5. Thiết lập mục tiêu cá
1 (0-0-1-0-0-0) [1] 38
nhân và mục tiêu sáng tạo
2.6. Các công cụ sáng tạo
3 (2-0-1-0-0-0) [1] 41
hiệu quả
2.6.1. Kích não 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 41
2.6.2. Phương pháp sáng
2 (1-0-1-0-0-0) - Thuyết [1] 45
tạo hệ thống
trình
Chương 3: Đổi mới sáng - Nêu vấn
8 (6-0-0-0-2-0) CH2 [1] 49-56
tạo đề
3.1. Dự án xây tháp 1 (1-0-0-0-0-0) -Thảo luận [1] 49
3.2. Giới thiệu về khởi - Làm bài
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 51
nghiệp tinh gọn tập nhóm
3.3.Các loại hình đổi mới - Hướng
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 52
sáng tạo dẫn SV tự
3.4. Mức độ đổi mới sáng học...
2 (1-0-0-0-1-0) [1] 54
tạo
3.5. Việc cần giải quyết
1 (0-0-0-0-1-0) [1] 55
của khách hàng
3.6.Các kỹ năng đổi mới 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 56
Chương 4: Mô hình CH3
4 (3-0-1-0-0-0) [1] 56-71
kinh doanh
4.1. Tầm quan trọng của
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 56
mô hình kinh doanh
4.2. Giới thiệu về mô hình
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 59
kinh doanh
4.3. Thiết kế mô hình
1 (0-0-1-0-0-0) [1] 66
kinh doanh
4.4. Đổi mới mô hình 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 70
kinh doanh
Chương 5: Kỹ thuật
trình bày dự án đổi mới 2 (1-0-1-0-0-0) [1] 71-79
sáng tạo và khởi nghiệp
5.1. Thiết kế câu chuyện
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 71
về trải nghiệm người dùng
5.2. Thuyết trình trong
0.5 (0-0-0.5-0-0-0) [1] 73
thang máy
5.3. Tại sao cần phải học kỹ
0.5 (0-0-0.5-0-0-0) [1] 76
thuật thuyết trình hiệu quả
5.4. Các thành phần của CH3
bài thuyết trình dự án đổi
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 77
mới sáng tạo và khởi
nghiệp
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị bài tập lớn ...
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Tiêu chí đánh
Nội dung Thời điểm Trọng số (%)
đánh giá giá
Tham gia đầy đủ
Các tuần Chuyên cần
các buổi học
Có ý thức chuẩn
Đánh giá Ý thức tinh 10% điểm
bị các yêu của GV
quá trinh Các tuần thần, thái độ chuyên cần
giao trước khi lên
(chuyên cần, học tập
lớp
ý thức, thái
Tham gia tích cực
độ học tập...)
vào buổi học (phát Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
Các tuần
biểu, thảo luận, lời các câu hỏi chuyên cần
làm bài tập...)
Đánh giá
Chương 3: Tuần thứ..... Bài tập lớn
giữa kỳ (bài 30%
Chương 4: Tuần thứ...... Bài kiểm tra
tập lớn)
Đánh giá kiến
Đánh giá Theo lịch thi Bài thi học
thức tổng hợp của 50%
cuối kỳ của Nhà trường phần
môn học
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Câu 1: Phân biệt đổi mới sang tạo và tư duy sáng tạo?
Câu 2: Tư duy sáng tạo bao gồm những cấp độ nào? Phân tích từng cấp độ của tư
duy sáng tạo?
Câu 3: Tại sao nói: Sáng tạo là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công?
Câu 4: Phương pháp tư duy sáng tạo là gì? Có bao nhiêu phương pháp tư duy sáng
tạo? Phân tích phương pháp 6 chiếc mũ tư duy.
Câu 5: Phương pháp kích thích và trau dồi tư duy sáng tạo?
Câu 6: Phân tích hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam.
Câu 7: Các kiến thức và năng cần thiết trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Câu 8: Mô hình kinh doanh là gì? Hãy lựa chọn xây dựng một mô hình kinh doanh
cho một sản phẩm hoặc dịch vụ bất kỳ mà anh (chị) tâm đắc nhất?
Câu 9: Phân tích kỹ năng thuyết trình gọi vốn trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Câu 10: Khởi nghiệp tinh gọn (Lean Startup) là gì? Phân tích ưu điểm và lợi ích
của Lean Startup
Câu 11: Phân tích mô hình Canvas trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Câu 12: Phân tíc kỹ năng xây dựng mạng lưới trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
10. Tài liệu học tập (tối đa 5 tài liệu)
10.1. Giáo trình chính:
[1] Tina Seelig, Khởi nghiệp sáng tạo, NXB Trẻ (2019). ISBN: 978-604-11-3339-
6
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Đề án 1665 (2018), Tài liệu hướng dẫn đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp danh
cho sinh viên
[3] Bill Aulet, Kinh điển về khởi nghiệp, NXB Lao động (2016). ISBN: 978-604-
59- 6907-6
[4] Eric Ries, Khởi nghiệp tinh gọn, Nhà Xuất Bản Tổng hợp TP.HCM (2012).
[5] Nguyễn Đình Hương, Cẩm nang Khởi sự kinh doanh và Quản trị doanh
nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KỸ NĂNG QUẢN TRỊ


(Tên tiếng Anh: Management Skills)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Kỹ năng quản trị; - Mã học phần: MAN5284
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế & QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 30; BT: 0;TL: 4; TH: 0; HDSVTH: 0; KT: 01)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đỗ Minh Thụy
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0949937989; Email: thuydm@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Thị Vân Anh
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0934222358 ; Email: anhctv@dhhp.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Nhàn
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0987882411; Email: nhanbtt89@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Nội dung học phần Kỹ năng quản trị có kết cấu gồm 4 chương. Chương 1 tổng quan
về kỹ năng quản trị, giới thiệu về kỹ năng quản trị, đặc trưng của nghề quản trị, nhà
quản trị và các nhóm kỹ năng quản trị cơ bản. Chương 2 trình bày các nhóm kỹ năng cá
nhân mà các nhà quản trị cần có như kỹ năng quản trị thời gian, kỹ năng quản trị
stress... Chương 3 đề cập đến nhóm các kỹ năng quan hệ con người của nhà quản trị như
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán, kỹ năng quản trị xung đột...Chương 4 đi sâu phân
tích nhóm kỹ năng chuyên biệt trong quản trị, điều hành.
4. Học phần tiên quyết:(Tên học phần, mã học phần): Không
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về nhà quản trị, kỹ năng quản trị
+ Sinh viên nắm được các nhóm kỹ năng cơ bản cần có của nhà quản trị
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở hiểu được tầm quan trọng của các kỹ năng, sinh viên biết cách rèn
luyện để trau dồi, nâng cao các kỹ năng của bản thân trong cuộc sống hàng ngày
+ Vận dụng được cách tư duy và xử lý các tình huống phát sinh trong công việc
và cuộc sống
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+ Xây dựng niềm tin, lý tưởng và tình yêu nghề nghiệp cho sinh viên.
+ Nhìn nhận một cách đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của các kỹ năng
trong cuộc sống
+ Hình thành tâm thế và tác phong của nhà quản trị.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Sinh viên hiểu được kỹ năng quản trị và tầm quan trọng của C1
các kỹ năng quản trị
CH2 Sinh viên nắm được các kỹ năng cá nhân C1
CH3 Sinh viên nắm được các kỹ năng trong việc xây dựng các C1
mối quan hệ với con người
CH4 Sinh viên hiểu được một số kỹ năng chuyên biệt trong quản C1
trị điều hành
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu
LT-BT-TL-TH- học Giảng học tập
HDTH-KT phần dạy Số Trang
Chương 1: Tổng quan CH1
về quản trị và kỹ năng 4 (4-0-0-0-0-0) - Thuyết [1] 6-46
quản trị trình
I. Giới thiệu chung về nhà - Nêu
2.5 (2.5-0-0-0-0-0) vấn đề [1] 6
quản trị
1. Nghề quản trị -Thảo
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 6
luận
2. Nhà quản trị 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 11
3. Những tố chất của nhà
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 17
quản trị
II. Khái lược về kỹ năng
1.5 (1.5-0-0-0-0-0) [1] 21
quản trị
1. Khái niệm, vai trò 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 21
2. Các nhóm kỹ năng
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 30
quản trị
Chương 2: Kỹ năng cá - Thuyết
9 (7-0-2-0-0-0) [1] 47-179
nhân trình
I. Kỹ năng quản lý bản CH2 -Làm
1.5 (1-0-0.5-0-0-0) [1] 47
thân việc
1. Nhận thức bản thân – nhóm
1 (0.5-0-0.5-0-0-0) [1] 47
mô hình cửa sổ Johari -Thảo
2. Rèn luyện kỹ năng luận
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) - Hướng [1] 58
quản lý bản thân
II. Kỹ năng quản lý thời dẫn SV
1.5 (1-0-0.5-0-0-0) tự học [1] 75
gian
1. Những yếu tố gây lãng
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 79
phí thời gian
2. Các kỹ thuật quản lý
1 (0.5-0-0.5-0-0-0) [1] 86
thời gian
III. Kỹ năng quản trị
2 (1.5-0-0.5-0-0-0) [1] 97
stress
1. Tổng quan về stress 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) - Thuyết [1] 97
2. Nguyên nhân gây ra trình
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) - Thảo [1] 102
stress trong công việc
3. Đương đầu với stress 1 (0.5-0-0.5-0-0-0) CH2 luận [1] 106
IV. Kỹ năng tư duy sáng 2 (2-0-0-0-0-0) - Nêu [1] 129
tạo vấn đề
1. Tổng quan về tư duy - Hướng
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 129
sáng tạo dẫn SV
2. Các bước hình thành tư tự học
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 139
duy sáng tạo
3. Một số kỹ thuật tư duy
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 143
sáng tạo
V. Kỹ năng xây dựng
2 (1.5-0-0.5-0-0-0) [1] 155
thương hiệu cá nhân
1. Tổng quan về thương
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 155
hiệu cá nhân
2. Xây dựng thương hiệu
1 (0.5-0-0.5-0-0-0) [1] 167
trong buổi phỏng vấn
3. Xây dựng thương hiệu
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 174
trong cuộc họp
Chương 3: Kỹ năng 180-
9 (7-0-2-0-0-0) [1]
quan hệ con người 379
I. Kỹ năng giao tiếp trong CH3 - Thuyết
3 (2-0-1-0-0-0) trình [1] 180
kinh doanh
1. Những vấn đề cơ bản - Thảo
về giao tiếp trong kinh 1 (1-0-0-0-0-0) luận [1] 180
doanh - Nêu
2. Các nguyên tắc trong vấn đề
2 (1-0-1-0-0-0) [1] 199
giao tiếp trong kinh doanh
II. Kỹ năng đàm phán
2.5 (2-0-0.5-0-0-0) [1] 205
trong kinh doanh
1. Tổng quan về đàm
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 205
phán trong kinh doanh
2. Các giai đoạn của cuộc
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 207
đàm phán
3. Các nguyên tắc đàm
1 (0.5-0-0.5-0-0-0) [1] 226
phán
III. Kỹ năng trao quyền và
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 235
ủy quyền
1. Trao quyền 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 235
2. Ủy quyền 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 264
IV. Kỹ năng quản trị xung
2.5 (2-0-0.5-0-0-0) [1] 275
đột
1. Xung đột trong tổ chức 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 275
2. Quản trị xung đột trong
1.5 (1-0-0.5-0-0-0) [1] 290
tổ chức
Chương 4. Kỹ năng
380-
chuyên biên trong quản 7 (7-0-0-0-0-1) [1]
510
trị, điều hành - Thuyết
I. Kỹ năng xử lý thông tin trình
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 380
và ra quyết định CH4 - Thảo
1. Kỹ năng giải quyết vấn luận
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 384
đề - Nêu
2. Kỹ năng ra quyết định 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 394
II. Kỹ năng thiết kế các
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 422
yếu tố thương hiệu
1. Vai trò của thương hiệu 0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 422
2. Xây dựng và quản lý
0.5 (0.5-0-0-0-0-0) [1] 429
thương hiệu
III. Kỹ năng lập kế hoạch
2 (2-0-0-0-0-0) [1] 453
kinh doanh
1. Nội dung bản kế hoạch
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 453
kinh doanh
2. Các bước lập bản kế vấn đề
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 456
hoạch kinh doanh
IV. Kỹ năng phân tích tài
3 (2-0-0-0-0-1) [1] 474
chính
1. Hệ thống báo cáo tài
1 (1-0-0-0-0-0) [1] 474
chính trong doanh nghiệp
2. Phân tích tài chính
2 (1-0-0-0-0-1) [1] 478
doanh nghiệp
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá quá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
trinh (chuyên buổi học 10% điểm
cần, ý thức, thái Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh chuyên cần
độ học tập...) các yêu của GV giao thần, thái độ
trước khi lên lớp học tập

Tham gia tích cực vào Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
buổi học (phát biểu, lời các câu hỏi chuyên cần
thảo luận, làm bài
tập...)
Đánh giá giữa Chương 3: Tuần thứ 8 Bài tập nhóm 30%
kỳ (kiểm tra Chương 4: Tuần thứ Bài kiểm tra
thường xuyên) 15
Đánh giá cuối Đánh giá kiến thức Theo lịch Bài thi học 50%
kỳ tổng hợp của môn học thi của Nhà phần
trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1.Phân tích những tố chất của nhà quản trị? Theo bạn, tố chất nào là quan trọng
nhất?
2.Phân tích các đặc trưng cơ bản của nghề quản trị?
3.Bình luận quan điểm “Tầm quan trọng của mỗi loại kỹ năng quản trị tùy theo
cấp bậc của nhà quản trị trong doanh nghiệp”
4.Phân tích nội dung mô hình nhận thức bản thân – cửa sổ Johari?
5.Hãy chỉ ra những yếu tố gây lãng phí thời gian trong cuộc sống?
6.Phân tích các phương pháp quản trị thời gian hiệu quả?
7.Chỉ ra các nguyên nhân cơ bản gây ra stress trong công việc? Ví dụ thực tiễn?
8.Các biểu hiện của stress? Liên hệ bản thân?
9.Các phương pháp quản trị stress? Liên hệ bản thân?
10.Bình luận nhận định “ Không nên để bản thân rơi vào tình trạng stress vì nó
không có lợi”
11.Kỹ năng xây dựng thương hiệu trong buổi phỏng vấn tuyển dụng?
12.Tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu cá nhân?
13.Phân tích các bước xây dựng thương hiệu cá nhân? Liên hệ thực tế
14.Các yếu tố cản trở sự sáng tạo? Đánh giá kỹ năng tư duy sáng tạo của bản thân?
15.Các yếu tố cấu thành hoạt động giao tiếp? Phân tích tầm quan trọng của các yếu
tố giao tiếp phi ngôn ngữ?
16.Khái niệm đàm phán? Phân tích nội dung các giai đoạn của cuộc đàm phán?
17.Bình luận quan điểm “Khi tham gia đàm phán nhất định phải giành được phần
thắng về mình”
18.Trình bày Mô hình SCAMPER trong việc tìm kiếm ý tưởng kinh doanh một
cách sáng tạo? Lấy ví dụ minh họa?
19.Xây dựng sơ đồ Mindmap để phân tích về một chủ đề cụ thể
20.Sử dụng phương pháp 6 chiếc mũ tư duy để bình luận và đưa ra phương pháp
cho một vấn đề thực tiễn
10. Tài liệu học tập (tối đa 5 tài liệu)
10.1. Giáo trình chính:
[1] Ngô Kim Thanh, Nguyễn Thị Hoài Dung (2013), Giáo trình Kỹ năng quản trị,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Dương Thị Thục Anh, Vũ Anh Tuấn (2018), Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo,
quản lý, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
[3] Nguyễn Bá Dương (2014), Khoa học lãnh đạo – Lý thuyết và kỹ năng, NXB
Chính trị Quốc gia

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:


THƯ TÍN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TIẾNG ANH)
(International Business Correspondence (in English))
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Thư tín thương mại quốc tế
- Mã học phần: TRA5216
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 16; BT: 11; TL: 0; TH: 0; HDSVTH: 2; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyến
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936299666 Email: nguyentuyenhpvn@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Tạ Thị Thanh Hà
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại:…………. Email: tathithanhha201@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần hướng dẫn người học cách thức giao tiếp bằng hình thức thư tín trong
hoạt động thương mại quốc tế một cách chuyên nghiệp, góp phần quan trọng vào thành
công của các giao dịch thương mại quốc tế.
4. Học phần tiên quyết: Tiếng Anh cơ sở, Logistics và vận tải hàng hóa quốc tế,
Logistics và kinh doanh thương mại.
5. Mục tiêu học phần
5.1. Mục tiêu:
+ Mục tiêu về kiến thức:
- Hiểu được cấu trúc của thư tín trong thương mại quốc tế
- Nắm được những điều nên làm và những điều cần tránh về hình thức, nội dung và
văn phong trong thư tín thương mại quốc tế
- Bổ sung vốn từ vựng trong hoạt động thư tín thương mại quốc tế
+ Mục tiêu về kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng soạn thảo các mẫu thư tín phổ biến trong giao dịch thương mại
quốc tế.
- Phát triển vốn từ vựng, ngữ pháp và các kỹ năng cần thiết khi viết thư cho đối tác
bằng tiếng Anh.
- Luyện tập văn phong lịch sự, hiệu quả khi viết thư cho đối tác bằng tiếng Anh.
- Phát triển khả năng đọc hiểu trong tiếng Anh, nhận biết nhu cầu của khách hàng
thông qua thư tín.
+ Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
- Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
- Giúp sinh viên có thái độ chuẩn mực, đúng đắn trong quá trình giao tiếp qua thư
tín thương mại quốc tế.
- Nhìn nhận một cách khách quan, đúng đắn vai trò của việc thực hành các kỹ năng
giao tiếp thông qua thư tín trong hoạt động thương mại quốc tế.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu ra
phần CTĐT
CH1 Có khả năng đọc hiểu và soạn thảo các mẫu thư tín cơ C14
bản trong giao dịch thương mại quốc tế bằng tiếng Anh
như Quotation Letter, Offer Letter, Inquiry Letter, Order
Letter, Complaint,… một cách khoa học về hình thức,
mạch lạc về nội dung, lịch sự về văn phong.
CH2 Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành C14
trong quá trình trao đổi thư tín với đối tác bằng tiếng
Anh.
CH3 Sử dụng thành thạo phần mềm Microsoft Word, các thao C16
tác trên email.
CH4 Có khả năng tự học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ C17
6.Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu học
LT-BT-TL- học Giảng dạy tập
TH-HDTH- phần
Tran
KT Số
g
1 Unit 1: Format of a 4(3.5-0.5-0- CH1, - Thuyết [1] 7-38
letter / email 0-0-0) CH3 trình
- Phát vấn
1.1. Structure of a 1(1-0-0-0- CH1, [1] 7-38
0-0) - Phỏng vấn
letter/email CH3
nhanh
1.1. Greetings and 1(1-0-0-0- CH1, -Thảo luận [1] 7-38
Closings in letters and 0-0)
CH3
email mesages
1.2. Main contents 2(1.5-0.5-0- CH1, [1] 7-38
0-0-0) CH3
Unit 2: Inquiries, 12 (5-3-0-4- CH1,2, - Thuyết [1] 38-
quotations, orders and 0-0) 3,4 trình 76
responses - Phát vấn
2.1. Inquiries 3.5(2-0.5-0- CH1,2, -Làm việc [1] 38-
1-0-0) 3,4 nhóm 47
- Phỏng vấn
2.2. Quotations 3.5(2-0.5-0- CH1,2, [1] 47-
nhanh
1-0-0) 3,4 -Thảo luận 61
2.3. Orders 3.5(2-0.5-0- CH1,2, [1] 61-
1-0-0) 3,4 76
2.4. Responses to 2.5(1-0.5-0- CH1,2, [1] 38-
inquiries, quotations 1-0-0) 3,4 76
and orders
Conditional Test 1 CH1,2,
3,4
Unit 3: Correspondence 4(2-1-0-1- CH1,2, - Thuyết [1] 76-
in Banking 0-0) 3,4 trình 99,
- Phát vấn
117-
- Phỏng vấn
nhanh 168
3.1. Vocabulary 1(1-0-0-0- CH1,2, -Thảo luận [1] 76-
0-0) 3,4 - Hướng dẫn
99,
SV tự học 117-
168
3.2. Useful languages 1(1-0-0-0- CH1,2, [1] 76-
0-0) 3,4 99,
117-
168
3.3. Samples 3(1-2-0-0- CH1,2, [1] 76-
0-0) 3,4 99,
117-
168
3.4. Practice 1(0-0-0-1- CH1,2, [1] 76-
0-0) 3,4 99,
117-
168
Unit 4: Correspondence 4(2-1-0-1- CH1,2, - Thuyết [1] 185-
in Shipment 0-0) 3,4 trình 221
- Phát vấn
4.1. Vocabulary 1(1-0-0-0- CH1,2, [1] 185-
- Phỏng vấn
0-0) 3,4 nhanh 221
4.2. Useful languages 1(1-0-0-0- CH1,2, -Thảo luận [1] 185-
0-0) 3,4 - Hướng dẫn
221
SV tự học
4.3. Samples 3(1-2-0-0- CH1,2, [1] 185-
0-0) 3,4 221
4.4. Practice 1(0-0-0-1- CH1,2, [1] 185-
0-0) 3,4 221
Unit 5: Complaints and 2(1-0.5-0- CH1,2, - Thuyết [1] 99-
responses 0.5-0-0) 3,4 trình 117
- Phát vấn
5.1. Complaints 1.5(1-0.5-0- CH1,2, [1] 99-
- Phỏng vấn
0-0-0) 3,4 nhanh 117
5.2. Responses to a 0.5(0.5-0-0- CH1,2, -Thảo luận [1] 99-
complaint 0-0-0) 3,4 - Hướng dẫn
117
SV tự học
5.3. Samples 1(0.5-0-0- CH1,2, [1] 99-
0.5-0-0) 3,4 117
5.4. Practice 1(0-0-0-1- CH1,2, [1] 99-
0-0) 3,4 117
Unit 6: Letter of 2(0-0-0-0- CH1,2, - Thuyết [1] 86-
appreciation 2-0) 3,4 trình 115
1(0-0-0-0- CH1,2, - Phát vấn [1] 86-
6.1. Different ways of
saying “thank you” 1-0) - Phỏng vấn
3,4 115
nhanh
6.2. Responses to a 1(0-0-0-0- CH1,2, -Thảo luận [1] 97-
“thank you” 1-0) 3,4 - Hướng dẫn 221
SV tự học
Conditional test 2 1 CH1,2,
3,4
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo.
- Hoàn thành các nhiệm vụ, bài tập được giao
8. Phương pháp đánh giá:
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số (%)
đánh giá giá
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
quá trinh các buổi học và 10% (điểm
(chuyên cần, tuân thủ nội quy
chuyên cần)
ý thức, thái lớp học
độ học tập...) Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh
các yêu của GV thần, thái độ
giao trước khi lên học tập
lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% (điểm
vào buổi học (phát lời các câu hỏi chuyên cần)
biểu, thảo luận,
làm bài tập...)
Đánh giá Unit 2: Inquiries, Tuần thứ 5 Bài kiểm tra 30%
giữa kỳ quotations, orders
and responses
(kiểm tra
Unit 3: Tuần thứ 8
thường Correspondence in
xuyên) Banking
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn của Nhà trường phần
học
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1. Explain the structure of a letter in business correspondence?
2. What are the compulsory parts of a letter in business correspondence?
3. What are the major similarities and differences between a traditional letter and an
email in business correspondence?
4. What must be avoided when writing a formal letter in business correspondence?
5. Explain the contents in the inside address of a letter?
6. Explain the 3C rule in writing a letter in business correspondence?
7. What is an enquiry for?
8. Explain the essential contents of a quotation?
9. What information should be included in an order?
10. What are the major methods of payment in international trade?
11. What is a B/E? Differentiate between a sight draft and a time draft?
12. Explain the following terms: L/C, issuing bank, presenting bank?
13. Explain the procedure of a letter/email correspondence associated with
documentation credit method of payment?
14. What is a B/L? Is B/L a compulsory document in a set of trade documentation?
15. Differentiate between a B/L, an AWB and a multimodal transport B/L?
16. Differentiate between a Master B/L and a House B/L?
17. What is a C/O? Is it a compulsory document in a set of trade documentation?
18. Why might a thank-you letter be necessary?
19. What should one remember while writing a letter of complaint?
20. When should the the active voice and passive voice be used in a letter/email in
business correspondence?
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] A.Ashley (2018), Oxford Handbook of Commercial Correspondence, Oxford
University Press.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Tài liệu hướng dẫn tự học
[3] B.Mascull (2020), Business Vocabulary in Us, Cambridge University Press.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: NGHIỆP VỤ ĐẠI LÝ VẬN TẢI
(Tên tiếng Anh: Transport agency service)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC.

1. Thông tin chung về học phần:


- Tên học phần: Nghiệp vụ đại lý vận tải
- Mã học phần: TRA5266
- Đơn vị phụ trách: Kinh tế & QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 19; BT: 5; TL: 5; TH: 0; HDSVTH: 0; KT:1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0979668979; Email:nguyetntm@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Ngọc Thủy
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936299666; Email: thuypn@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
Học phần nghiệp vụ đại lý vận tải cung cấp cho sinh viên ngành những kiến thức
về nghiệp vụ đại lý tàu biển (Khái niệm, trách nhiệm và nghĩa vụ của đại lý tàu biển,
…,Quy trình làm thủ tục cho tàu ra vào cảng biển Việt nam, các loại giấy tờ có liên
quan…), Môi giới hàng hải (Nội dung, các lĩnh vực của môi giới hàng hải).
4. Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô 1-ECC5202, Kinh tế vĩ mô 1-ECC5205
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
Mục tiêu về kiến thức: - Lập các chứng từ và công tác tập hợp chi phí cho tàu
tại cảng.
- Tính toán thưởng phạt xếp dỡ.
- Dự chi cảng phí cho tàu biển hoạt động tại cảng.
- Mục tiêu về kỹ năng: Nghiên cứu, tự học, thảo luận và làm việc nhóm.
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm: Ý thức nghe giảng và tích cực thảo
luận, làm bài tập
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu ra
phần CTĐT
Thực hiện các công việc, chuẩn bị các giấy tờ cần thiết từ
lúc trước khi tàu vào cảng, khi tàu làm hàng tại cảng cho
CH1 đến khi tàu rời khỏi cảng bao gồm việc xin các giấy phép, C10
xuất trình, nộp các loại giấy tờ, ký kết các hợp đồng với
cảng.
Có thể thành thạo các công việc với tư cách là người đại
lý vận tải như lập dự chi cảng phí cho tàu mình làm đại
CH2 C10
lý, tập hợp bộ chứng từ chi phí cho tàu để thanh toán với
chủ tàu.
Đôn đốc tàu làm hàng nhanh tại cảng, giúp chủ tàu giải
CH3 quyết các tranh chấp phát sinh, các tổn thất nếu có trong C9
quá trình tàu làm hàng tại cảng.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu học tập
LT-BT-TL-TH- học PP giảng dạy
phần Số Trang
HDTH-KT
Chương 1: NHỮNG
VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
11 (7-2-2-0-0-0) CH1 [1]
ĐẠI LÝ VÀ GIAO
NHẬN
2,5 (1,5-1-0-0-0- Thuyết trình
1.1. Đại lý hàng hải CH1 [2] 5
0) HDSV tự học
1,5 (1,5-0-0-0-0-
1.1.1. Khái niệm cơ bản CH1 Thuyết trình [2] 5
0)
1.1.2. Các loại đại lý 0,5 (0-0,5-0-0-0-
CH1 Thuyết trình [2] 5
hàng hải 0)
1.1.3. Các cơ sở pháp lý
0,5 (0-0,5-0-0-0-
liên quan đến đại lý CH1 HDSV tự học [2] 6
0)
hàng hải
1.2. Giao nhận hàng hóa 2 (1-0-1-0-0-0) CH1 Thuyết trình [2] 6
1.2.1. Khái niệm chung
1(1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết trình [2] 6
về giao nhận hàng hóa
1.2.2. Các loại dịch vụ
1(0-1-0-0-0-0) CH1 Thuyết trình [2]
giao nhận hàng hóa
1.3. Quản lý Nhà nước Thuyết trình
2 (2-0-0-0-0-0) CH1 [1] 7
về đại lý và giao nhận HDSV tự học
1 1.3.1. Dịch vụ hàng hải
1(1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết trình [1] 7
theo WTO
1.3.2. Các cơ quan quản
lý Nhà nước về Đại lý 1(1-0-0-0-0-0) CH1 HDSV tự học [1] 8
vận tải
1.4. Những kiến thức về Thuyết trình
tàu, cảng biển và những 4 (2-1-1-0-0-0) CH1 [1] 10
thuật ngữ có liên quan HDSV tự học
1.4.1. Tàu biển và thông
1 (1-0-0-0-0-0-0) CH1 HDSV tự học [1] 10
số kỹ thuật
1.4.2. Một số đặc trưng
1 (0-0-1-0-0-0-0) CH1 HDSV tự học [1] 11
chính của tàu
1.4.3. Các tài liệu và
1 (1-0-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết trình [1] 13
giấy tờ của tàu
1.4.4. Các bên liên quan 0,5 (0-0,5-0-0-0-
CH1 Thuyết trình [1] 13
đến khai thác tàu 0)
1.4.5. Những kiến thức 0,5 (0-0,5-0-0-0-
CH1 Thuyết trình [1] 14
cơ bản về cảng biển 0)
1.5. Giới thiệu công ước
về tạo điều kiện thuận 0,5 (0,5-0-0-0-0- Thuyết trình
CH1 [4] 15
lợi trong giao thông 0) HDSV tự học
hàng hải (FAL 65)
2 CHƯƠNG 2: 10 (6-2-2-0-0-0) CH1 [1] 17
NGHIỆP VỤ ĐẠI LÝ
TÀU BIỂN
2.1. Khái niệm, nhiệm 1,5 (1-0,5-0-0-0- Thuyết trình
CH1 [2] 17
vụ của đại lý tàu biển 0) HDSV tự học
2.1.1. Khái niệm 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết trình [2] 17
0,5 (0-0,5-0-0-0-
2.1.2. Nhiệm vụ CH1 Thuyết trình [2] 17
0-0)
2.1.3. Các loại đại lý tàu 0,5 (0-0,5-0-0-0-
CH1 HDSV tự học [2] 17
biển 0)
1,5 (1-0,5-0-0-0- Thuyết trình
2.2. Hợp đồng đại lý CH1 [2] 17
0) HDSV tự học
2.2.1. Khái niệm 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 HDSV tự học [2] 17
2.2.2. Trách nhiệm của 0,5 (0,5-0-0-0-0-
CH1 Thuyết trình [2] 18
các bên trong hợp đồng 0)
2.3. Các cơ quan quản Thuyết trình
1,5 (1-0-0,5-0-0-
lý nhà nước chuyên CH1 [1] 18
0) HDSV tự học
ngành tại cảng
2.3.1. Cơ quan quản lý Thuyết trình
Nhà nước chuyên ngành 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 [1] 18
về hàng hải HDSV tự học
2.3.2. Các cơ quan quản
lý Nhà nước chuyên 0,5 (0-0-0,5-0-0-
CH1 Thuyết trình [1] 18
ngành khác tại cảng 0-0)
biển Việt Nam
2.4. Nghiệp vụ đại lý CH1, Thuyết trình
4 (2-1-1-0-0-0) [1] 19
tàu biển CH2 HDSV tự học
2.4.1. Thủ tục đến cảng CH1,
1 (1-0-0-0-0-0) Thuyết trình [1] 19
đối với tàu nước ngoài CH2
2.4.2. Thủ tục tàu Thuyết trình
CH1,
thuyền đến và rời cảng 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 20
CH2 HDSV tự học
biển
2.4.3. Hoa tiêu hàng hải Thuyết trình
CH1,
trong công tác thu xếp 1 (0-1-0-0-0-0) [1] 25
CH2 HDSV tự học
tàu ra vào cảng
2.4.4. Điều độ cảng với Thuyết trình
CH1,
công tác thu xếp tàu ra 1 (0-0-1-0-0-0) [1] 27
CH2 HDSV tự học
vào cảng
2.5. Phí, lệ phí và cước CH2, Thuyết trình
1 (0,5-0-0,5-0-0) [3], [8] 27
dịch vụ cho tàu tại cảng CH3 HDSV tự học
2.5.1. Phí, lệ phí hàng 0,5 (0,5-0-0-0-0- CH2, Thuyết trình
[3], [8] 27
hải 0) CH3 HDSV tự học
2.5.2. Phí và giá cước CH2, Thuyết trình
0,5 (0-0-0,5-0-0) [3], [8] 29
dịch vụ tại cảng CH3 HDSV tự học
2.6. Chứng từ đại lý và 0,5 (0,5-0-0-0-0) CH2, Thuyết trình [1] 31
công tác tập hợp chi
phíphục vụ cho tàu tại CH3
cảng HDSV tự học
CHƯƠNG 3: MÔI
9 (6-1-1-0-0-1) CH1 [1] 36
GIỚI HÀNG HẢI
3.1. Khái niệm, cơ sở
2 (1-1-0-0-0-0) CH1 HDSV tự học [1] 36
pháp lý
3.2. Quyền và nghĩa vụ
của người môi giới
1 (1-0-0-0-0-0) CH1 HDSV tự học [1] 36
hàng hải

3 3.3. Nội dung dịch vụ Thuyết trình


1 (1-0-0-0-0-0) CH1 [1] 36
môi giới hàng hải HDSV tự học
3.4. Hoa hồng môi giới
4 (1-0-1-0-0-0) CH1 Thuyết trình [1] 37
hàng hải
3.5. Người môi giới tàu
1 (1-0-0-0-0-0) CH1 Thuyết trình [1] 37
biển
3.6. Các lĩnh vực môi Thuyết trình
2 (1-0-0-0-0-1) CH1 [1] 39
giới hàng hải HDSV tự học
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, làm bài tập, thảo luận, chuẩn bị báo cáo theo nhóm
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số (%)
đánh giá giá
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần 10% điểm
quá trinh các buổi học chuyên cần
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn Các tuần Ý thức tinh
ý thức, thái bị các yêu của GV thần, thái độ
độ học tập...) giao trước khi lên học tập
lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập /trả lời 10% điểm
vào buổi học (phát các câu hỏi chuyên cần
biểu, thảo luận,
làm bài tập...)
Đánh giá Kiểm tra về nội Tuần thứ 10 Bài kiểm tra 30%
giữa kỳ dung các phần đã
(kiểm tra học
thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ thức tổng hợp của của Nhà trường phần
môn học
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Lý thuyết:
1. Khái niệm về đại lý và các loại đại lý hàng hải?
2. Khái niệm các loại dịch vụ nói chung của giao nhận hàng hóa?
3. Các cơ quan quản lý Nhà nước về Đại lý và giao nhận ở Việt Nam
4. Dịch vụ hàng hải theo WTO và liên hệ với Việt Nam
5. Mục tiêu của công ước FAL 65 và các loại bản khai theo Công ước?
6. Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn của Đại lý tàu biển ?
7. Khái niệm và trách nhiệm các bên trong hợp đồng đại lý?
8. Thủ tục đến và rời cảng đối với tàu nước ngoài?
9. Thủ tục đến và rời cảng tuyến nội địa?
10. Chứng từ đại lý và công tác tập hợp chi phí phục vụ tàu tại cảng?
11. Môi giới hàng hải? Các lĩnh vực môi giới hàng hải?
12. Người môi giới được hưởng những khoản gì?
Bài tập:
1. Tính thưởng phạt làm hàng?
2. Lập SOF?
3. Lập bảng tính dự chi cảng phí cho tàu cụ thể?
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] TS. Đặng Công Xưởng (Chủ biên), TS. Nguyễn Hữu Hùng (Hiệu đính)
(2013), Đại lý tàu biển và giao nhận hàng hóa tại cảng, Nhà xuất bản Giao thông vận
tải Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Bộ luật hàng hải 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
[3] Biểu phí đối với tàu nội địa, tàu chạy tuyến quốc tế của cảng Hải Phòng (Cập
nhật từng năm).
[4] Công ước tạo điều kiện thuận lợi trong giao thông vận tải – FAL (1965).

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


Đỗ Minh Thụy Nguyễn Thị Thúy Hà Nguyễn Thị Minh Nguyệt

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ


(Tên tiếng Anh: International Economics)
TRÌNH ĐỘ: Đại học

1. Thông tin về học phần:


- Tên học phần: Kinh tế Quốc tế; - Mã học phần: ECC5210
- Đơn vị phụ trách: Kinh tế & Quản trị Kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 4; TL: 3; TH: 0; HDSVTH: 2; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên giảng dạy:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyến
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0936299666 Email: nguyentuyenhpvn@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thảo
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: ……………….. Email: thuthao68hp@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần Kinh tế Quốc tế cung cấp kiến thức tổng quan về nền kinh tế thế giới,
mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa các nền kinh tế của các quốc gia thông qua việc trao
đổi hàng hóa, dịch vụ, nguồn lực kinh tế và tài chính tiền tệ.
4. Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô 1 - ECC5202, kinh tế vĩ mô 1 - ECC5205.
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu
- Mục tiêu về kiến thức: Tiếp cận cụ thể và toàn diện về hoạt động kinh tế quốc
tế trên bình diện quốc gia cũng như thế giới; Hiểu được khái quát mục tiêu và tác động
của một số chính sách vĩ mô trong nền kinh tế, như chính sách về đầu tư, thương mại;
Tiếp cận được cách thức phân tích chính sách thương mại của quốc gia, quá trình vận
động và ảnh hưởng của sự di chuyển các yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ và chính
sách tài chính, thanh toán của các quốc gia.
- Mục tiêu về kỹ năng: Rèn luyện tư duy phản biện trước những luồng thông tin
phong phú và liên tục cập nhật trong đời sống kinh tế quốc tế; Biết cách vận dụng
những kiến thức đã học để phân tích và đánh giá tác động của các chính sách, công cụ
điều tiết vĩ mô đến các bên có liên quan trong nền kinh tế; Rèn luyệt các kỹ năng thuyết
trình, kỹ năng thảo luận và làm việc nhóm; Người học rèn luyện khả năng tư duy chủ
động, độc lập, đưa ra các phán đoán, quyết định và phân tích được tác động của những
quyết định này tới các bên có liên quan; Người học phát triển khả năng tư duy và thể
hiện các suy nghĩ của bản thân một cách rõ ràng, mạch lạc và hiệu quả.
- Mục tiêu năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên có thái độ học tập
nghiêm túc; Giúp sinh viên có thái độ chuẩn mực, đúng đắn trước các vấn đề trong đời
sống kinh tế xã hội; Nhìn nhận một cách khách quan, đúng đắn vai trò của các lĩnh vực
trong quan hệ kinh tế quốc tế trong thời đại ngày nay và sự cần thiết của việc tìm hiểu
các nội dung này.
5.2. Chuẩn đầu ra
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Hiểu được cấu tạo của nền kinh tế thế giới và những biến C4
chuyển, đặc điểm của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn
hiện nay.
CH2 Hình dung được một cách tổng quan về các hình thức hoạt C4
động kinh tế quốc tế đa dạng và sôi động đang diễn ra trong
nền kinh tế thế giới.
CH3 Hiểu được tổng quan về quan điểm kinh tế đối ngoại của C4
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và biện chứng của những
quan điểm này.
CH4 Có tư duy phản biện trước một vấn đề kinh tế. C11
CH5 Biêt viết báo cáo, trình bày ý kiến về những vấn đề trong C11
hoạt động kinh tế quốc tế
CH6 Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng cơ bản C15
Microsoft Office: Word, Excel, Power Point
CH7 Có khả năng tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức trong C17
môi trường kinh tế quốc tế
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu học
LT-BT-TL- học Giảng dạy tập
TH-HDTH- phần
Tran
KT Số
g
1 Chương 1: TỔNG 5(3-0-1-0-0- CH1, - Thuyết [1] 5-20
QUAN VỀ NỀN KINH 0) CH2, trình [2] 7-8
TẾ THẾ GIỚI VÀ CH3, - Phát vấn
KINH TẾ QUỐC TẾ -Làm việc
CH4
1(1-0-0-0-0-
nhóm
1.1. Sự ra đời và phát [1] 5-7
triển của nền kinh tế thế 0) CH1 - Phỏng
giới vấn nhanh
1.2. Đối tượng, mục đích 0.5(0.5-0-0- -Thảo luận [1] 7-8
và phương pháp nghiên 0-0-0) - Hướng
cứu của môn học. dẫn SV tự
1.2.1. Đối tượng nghiên 0.2(0.2-0-0- học [1] 7
cứu của môn học 0-0-0) CH1
1.2.2. Mục đích của môn 0.15(0.15-0- [1] 8
học 0-0-0-0)
1.2.3. Phương pháp 0.15(0.15-0- [1] 8
nghiên cứu của môn học 0-0-0-0)
1.3. Nội dung và các tính 1(1-0-0-0-0- CH2 [1] 8-14
chất của các quan hệ 0)
kinh tế quốc tế.
1.3.1. Nội dung của các 0.5(0.5-0-0- CH2 [1] 8-11
quan hệ kinh tế quốc tế 0-0-0)
1.3.2. Tính chất của các 0.5(0.5-0-0- CH2 [1] 11-14
quan hệ kinh tế quốc tế 0-0-0)
1.4. Vai trò của kinh tế 0.5(0.5-0-0- CH3, [1] 14-15
đối ngoại đối với tăng 0-0-0) CH4
trưởng và phát triển
kinh tế.
1.5. Các chiến lược kinh 2(1-0-1-0-0- [1] 15-20
tế đối ngoại chủ yếu 0)
1.6. Sự hội nhập của 1(1-0-0-0-0- CH3, [2] 7-8
Việt Nam vào nền kinh 0) CH4
tế thế giới.
2 Chương 2: THƯƠNG 12(7-3-2-0- CH2; - Thuyết [1] 21-80
MẠI QUỐC TẾ 0-0) CH5, trình [1] 18-20
CH6, - Phát vấn
CH7 -Làm việc
2.1. Khái niệm, nội dung, 1(1-0-0-2-0- CH2 nhóm [1] 21-22
0) - Phỏng
chức năng của thương mại
vấn nhanh
quốc tế -Thảo luận
2.2. Một số học thuyết về 3.5 (1.5-2- CH2 - Hướng [1] 22-35
0-0-0-0)
thương mại quốc tế. dẫn SV tự
1(1-0-0-0-0-
2.3. Thị trường thế giới. CH2 học [1] 35-37
0)
2.4. Chính sách thương 2.5(1.5-0-1- CH2, [1] 37-41
0-0-0) CH3,
mại quốc tế
CH4,
CH5
2.5. Các công cụ chủ yếu 4(3-0-1-0-0- CH2, [1] 41-80
0) CH3,
của chính sách thương [2] 18-20
CH4,
mại quốc tế.
CH5

3 Chương III: ĐẦU TƯ 5(3-0-1-0-1- CH2, - Thuyết [1] 81-


0) CH3, trình
QUỐC TẾ [2] 116
CH4, - Phát vấn 21-23
CH5, -Làm việc
CH6, nhóm
CH7
- Phỏng
vấn nhanh
3.1. Khái niệm, vai trò, 1(1-0-0-0-0- CH2 [1] 81-84
-Thảo luận
đặc điểm của đầu tư 0)
- Hướng
quốc tế. dẫn SV tự
3.2. Các hình thức đầu 2(1-0-1-0-0- CH2, học [1] 84-
tư quốc tế. 0) CH4, 100
CH6
3.3. Tác động của đầu tư 2(1-0-1-0-0- CH2, [1] 100-
quốc tế 0) CH4, 116
CH6
3.4. Một số vấn đề về 1(0-0-0-0-1- CH4, [2] 116-
đầu tư nước ngoài tại 0) CH5, 120
CH6,
Việt Nam
CH7
4 Bài kiểm tra điều kiện 1(0-0-0-0-0- CH1,
1) CH3,
CH4,
CH5
5 Chương 4: QUAN HỆ 2.5(2-0-0-0- CH2, - Thuyết [1] 117-
QUỐC TẾ VỀ KHOA 0.5-0) CH7 trình 145
- Phát vấn
HỌC CÔNG NGHỆ
-Làm việc
4.1. Một số vấn đề về 1(1-0-0-0-0- CH2 nhóm [1] 117-
quan hệ quốc tế trong 0) - Phỏng 123
lĩnh vực công nghệ vấn nhanh
-Thảo luận
4.2. Một số vấn đề về 1(1-0-0-0-0- CH2 [1] 123-
- Hướng
công nghệ và chuyển 0) 142
dẫn SV tự
giao công nghệ học
4.3. Tác động của 0.0.5(0-0-0- CH2, [1] 142-
chuyển giao công nghệ 0-1-0) CH7 145
6 Chương 5: DI CHUYỂN 2.5(2-0-0-0- CH2, - Thuyết [2] 29-40
QUỐC TẾ VỀ LAO 0.5-0) CH7 trình
- Phát vấn
ĐỘNG
-Làm việc
5.1. Khái niệm, nguyên 0.5(0.5-0-0- CH2 nhóm [2] 29-31
nhân và điều kiện di 0-0-0) - Phỏng
chuyển quốc tế về sức vấn nhanh
-Thảo luận
lao động
- Hướng
5.2. Các hình thức di 0.5(0.5-0-0- CH2
dẫn SV tự [2] 31-33
chuyển quốc tế về sức 0-0-0)
học
lao động
5.3. Ảnh hưởng của di 0.5(0.5-0-0- CH2 [2] 33-38
chuyển quốc tế về sức 0-0-0)

lao động
5.4. Xuất nhập khẩu lao 0.5(0-0-0-0- CH2, [2] 38-40
động ở Việt Nam 0.5-0) CH7

7 Chương 6: TIỀN TỆ 2(2-0-0-0-0- CH2 [1] 146-


QUỐC TẾ 0) 195
6.1. Hệ thống tiền tệ 0.5(0.5-0-0- CH2 - Thuyết [1] 146-
0-0-0) trình 151
quốc tế - Phát vấn
- Phỏng
vấn nhanh
6.2. Cán cân thanh toán 0.5(0.5-0-0- CH2 - Thuyết [1] 151-
quốc tế 0-0-0) trình 158
- Phát vấn
- Phỏng
vấn nhanh
6.3. Tỉ giá hối đoái 1(1-0-0-0-0- CH2 - Thuyết [1] 158-
0) trình 184
- Phát vấn
- Phỏng
vấn nhanh
Tổng số tiết 30

7. Nhiệm vụ của sinh viên


- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo.
- Hoàn thành các nhiệm vụ, bài tập được giao
8. Phương pháp đánh giá:
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số (%)
đánh giá giá
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
quá trinh các buổi học và 5% (điểm
(chuyên cần, tuân thủ nội quy chuyên cần)
ý thức, thái lớp học
độ học tập...)Có ý thức chuẩn Các tuần Ý thức tinh
bị các yêu của GV thần, thái độ
giao trước khi lên học tập
lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 15% (điểm
vào buổi học (phát lời các câu hỏi chuyên cần)
biểu, thảo luận,
làm bài tập...)
Đánh giá Chương 2: Tuần thứ 5 Bài kiểm tra 30%
giữa kỳ Thương mại Quốc Bài tập nhóm
(kiểm tra tế Tuần thứ 8
thường Chương 3: Đầu tư
xuyên) Quốc tế
Đánh giá Đánh giá kiến Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ thức tổng hợp của của Nhà trường phần
môn học
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Câu 1. Nền kinh tế thế giới là gì? Phân tích cơ cấu của nền kinh tế thế giới?.
Câu 2. Quan hệ kinh tế quốc tế là gì?. Quan hệ kinh tế quốc tế được biểu hiện dưới
những hình thức chủ yếu nào?.
Câu 3: Nền kinh tế thế giới bao gồm những chủ thể nào?. Lấy ví dụ minh họa từng
loại chủ thể của nền kinh tế thế giới, phân tích làm rõ?.
Câu 4: Quan hệ kinh tế đối ngoại là gì? Phân biệt quan hệ kinh tế quốc tế và quan
hệ kinh tế đối ngoại?
Câu 5. So sánh chiến lược “đóng cửa kinh tế” chiến lược “mở cửa kinh tế”. Liên
hệ với Việt Nam?
Câu 6. Trình bày khái niệm, các hình thức của Thương mại quốc tế?
Câu 7. Phân tích các chức năng của Thương mại quốc tế?
Câu 8. Trình bày, phân tích các nội dung và đặc điểm của Thương mại quốc tế
hiện nay?
Câu 9. Trình bày và phân tích các quan điểm của phái trọng thương về thương mại
quốc tế?
Câu 10. Trình bày những tư tưởng cơ bản của lý thuyết lợi thế tuyệt đối? Lý thuyết
lợi thế tuyệt đối có những hạn chế gì?
Câu 11. Lý thuyết lợi thế so sánh là gì? Nguồn gốc của lợi thế so sánh là gì? Trình
bày những hạn chế của lý thuyết lợi thế so sánh?
Câu 12. Chính sách thương mại quốc tế là gì? Phân tích nội dung, ưu nhược điểm,
trường hợp áp dụng của các chính sách thương mại quốc tế phổ biến? Liên hệ với Việt
Nam.
Câu 13. Phân tích nội dung và tác động của các công cụ chủ yếu của chính sách
thương mại quốc tế?
Câu 14. Trình bày khái niệm, vai trò, đặc điểm và các hình thức của đầu tư quốc
tế? Phân tích bản chất, nguyên nhân hình thành của đầu tư quốc tế?
Câu 15. Đầu tư trực tiếp nước ngoài: khái niệm, đặc điểm, phân loại? Phân tích ưu
nhược điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Liên hệ với Việt Nam.
Câu 16. Phân tích các tác động của đầu tư quốc tế? Liên hệ với Việt Nam.
Câu 17. Đầu tư gián tiếp nước ngoài: khái niệm, đặc điểm, phân loại? Phân tích ưu
nhược điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài. Liên hệ với Việt Nam.
Câu 18. Quan hệ quốc tế về khoa học công nghệ là gì? Phân tích đặc điểm và các
hình thức cơ bản của quan hệ quốc tế về khoa học công nghệ?
Câu 10. Phân biệt các khái niệm: khoa học, công nghệ, kỹ thuật?
Câu 20. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm những nội dung gì?!
Câu 21. Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ là gì?! Vai trò của hợp tác quốc tế
về KHCN?!
Câu 22. Xuất khẩu sức lao động là gì? Phân tích đặc điểm, nguyên nhân, vai trò
của xuất khẩu lao động?
Câu 23: Phân tích nội dung các hình thức di chuyển quốc tế về sức lao động hiện
nay?
Câu 24. Phân tích tác động của việc di cư quốc tế về lao động?
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] GS.TS. Đỗ Đức Bình, PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, Trường ĐH Kinh tế
quốc dân: Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB ĐH KTQD, Hà Nội, 2018.
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Hoàng Thị Chỉnh, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: Giáo
trình Kinh tế quốc tế, NXB TP HCM, TP HCM, 2015.
[3] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự báo tăng trưởng Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh xu
thế phát triển của Kinh tế Thế giới đến 2050, Hà Nội, 2020.
[4] Bộ Thương Mại, Kiến thức cơ bản về Hội nhập Kinh tế Quốc tế, 2020.
[5] Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Tổng quan các vấn đề về Tự do
hoá Thương mại Dịch vụ, 2015.

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỰC TẬP 1


Chuyên ngành: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

HP vẫn phải mô tả như form đề cương chi tiết HP


Căn cứ chương trình đào tạo các ngành kinh tế đã được trường Đại học Hải
Phòng phê duyệt;
Căn cứ kế hoạch đào tạo năm học ….. khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
phân công;
Căn cứ Quy chế về đào tạo và nhiệm vụ học tập của sinh viên. Bộ môn kinh tế
xây dựng kế hoạch thực tập vào nghề cho – Chuyên ngành logistics và quản lý
chuỗi cung ứng
1. Mục đích
- Giúp sinh viên làm quen với thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh, tiếp cận với
các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp
- Có thể trực tiếp thực hiện các hoạt động tác nghiệp tại doanh nghiệp
- Tìm hiểu các mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh, nắm được chức năng
nhiệm vụ của từng bộ phận, xin các số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng, tác phong làm việc công nghiệp,
tăng cường tính hoạt động tổ nhóm, chấp hành nghiêm kỷ luật lao động và các chế độ
quy định của nơi tiếp nhận thực tập.
2. Yêu cầu
- Sinh viên tự liên hệ nơi thực tập ở các loại hình doanh nghiệp có nghiệp vụ phù hợp
với chuyên ngành đào tạo
- Lựa chọn nội dung thực tập, xây dựng đề cương báo cáo thực tập vào nghề báo cáo
giáo viên hướng dẫn để thống nhất nội dung và phương pháp trình bày
- Trong thời gian thực tập, nhóm sinh viên phải có một sổ nhật ký thực tập để ghi chép
các hoạt động thực tập hàng ngày, trong sổ nhật ký phải được giáo viên hướng dẫn ký
trước các trang
- Chấp hành nghiêm nội quy, quy chế cũng như các chế độ quy định nơi thực tập, chấp
hành nghiêm Luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thông đến nơi thực tập
- Kết thúc thực tập mỗi nhóm sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập nộp về khoa,
kèm theo nhật ký thực tập và giấy xác nhận của cơ quan đến thực tập
(Lưu ý: Nhóm 2 – 3 sinh viên làm chung 1 bài báo cáo)
3. Nội dung thực tập cần đạt được
MỞ ĐẦU
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Quá trình hình thành phát triển
1.2. Cơ cấu tổ chức
1.3. Chức năng nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh
1.4. Tình hình nhân sự của công ty
1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG ....... CỦA CÔNG TY
2.1. Nội dung hoạt động ........ của công ty
2.2. Kết quả của hoạt động ......... của công ty
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
Lưu ý: các chứng từ đi kèm gồm có:
1. Nhận xét của đơn vị thực tập (dấu đỏ) (mỗi SV 1 tờ, thu theo lớp và nộp về cho
CVHT)
2. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn (mỗi SV 1 tờ ghim cùng với bài)
3. Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (dấu photo)
4. Báo cáo tài chính (bản photo có dấu của công ty) (Ít nhất phải có: Bảng cân đối
kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh)
5. Chứng từ liên quan đến hoạt động logistics của công ty (dấu photo)
6. Về hình thức:
1. Số trang: Khoảng 20 - 25 trang đánh máy trên khổ giấy A4;
2. Phông chữ: Times New Roman; cỡ 13; dãn dòng 1,5 line;
3. Đánh số trang ở giữa và phía trên (Top of page, center), không dùng Header,
Footer.
4. Lề: trên 3,5cm; dưới 3cm; phải 2 cm; trái 3,5 cm.
5. Về bố cục báo cáo:
A. Trang bìa (Có mẫu kèm theo)
B. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn (Mẫu in kèm theo)
C. Báo cáo tiến độ thực tập (Theo mẫu kèm theo)
D. Xác nhận của đơn vị thực tập (Mẫu in kèm theo)
E. Mục lục (lấy đến tiết thứ 3)
F. Danh mục bảng, biểu, hình vẽ
- Việc đánh số bảng, biểu, sơ đồ phải gắn với số chương. Ví dụ : Biểu 2.1 có
nghĩa là biểu thứ nhất của Chương 2. Mọi bảng, biểu, sơ đồ lấy từ các nguồn khác phải
được trích dẫn đầy đủ, ví dụ : ‘‘Nguồn : Báo cáo tài chính của Công ty TNHH một
thành viên 189, năm 2012’’. Nguồn trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong tài liệu
tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên, đầu đề của sơ đồ, hình vẽ ghi phía dưới.
- Khi đề cập đến bảng biểu, sơ đồ phải nêu rõ số của bảng biểu, sơ đồ ; ví dụ :
‘‘được nêu trong Bảng 2.3’’, hoặc ‘‘xem Sơ đồ 3.2’’.
G. Danh mục các chữ viết tắt
- Không lạm dụng việc viết tắt trong báo cáo, chỉ tiết tắt những từ, cụm từ hoặc
thuật ngữ được sử dụng rất nhiều lần trong báo cáo. Danh mục chữ viết tắt phải được
sắp xếp theo thứ tự ABC. Ví dụ :
BCTC: Báo cáo tài chính
BHXH : Bảo hiểm xã hội
TSCĐ: Tài sản cố định
5. Thời gian và kế hoạch thực hiện
- Thời gian thực hiện:
- Nộp báo cáo thực tập đã hoàn thành về tổ bộ môn.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỰC TẬP 2
(Tên tiếng Anh: )
TRÌNH ĐỘ: Đại học

1. Thông tin về học phần:


- Tên học phần: THỰC TẬP 2; - Mã học phần:
- Đơn vị phụ trách: Kinh tế & Quản trị Kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 0; BT: 4; TL: 0; TH: 0; HDSVTH: 30; KT: 0)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên giảng dạy:
Giáo viên tổ bộ môn Kinh tế
3. Mô tả học phần:
Thực tập 2 giúp sinh viên làm quen với thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh, tiếp
cận với các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp;Có cơ hội vận dụng các kiến thức
đã học để trực tiếp thực hiện các hoạt động tác nghiệp tại doanh nghiệp;Tìm hiểu các
mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ
luật, kỹ năng, tác phong làm việc công nghiệp, tăng cường tính hoạt động tổ nhóm, chấp
hành nghiêm kỷ luật lao động và các chế độ quy định của nơi tiếp nhận thực tập.
4. Học phần tiên quyết:
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu
- Mục tiêu về kiến thức: Giúp sinh viên làm quen với thực tế tổ chức sản xuất
kinh doanh, tiếp cận với các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp; Có cơ hội vận
dụng các kiến thức đã học để trực tiếp thực hiện các hoạt động tác nghiệp tại doanh
nghiệp;Tìm hiểu các mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mục tiêu về kỹ năng: Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng, tác phong làm
việc công nghiệp, tăng cường tính hoạt động tổ nhóm, chấp hành nghiêm kỷ luật lao
động và các chế độ quy định của nơi tiếp nhận thực tập.
- Mục tiêu năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên có thái độ học tập
nghiêm túc; Giúp sinh viên có thái độ chuẩn mực, đúng đắn trước các vấn đề trong đời
sống kinh tế xã hội
5.2. Chuẩn đầu ra
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Giúp sinh viên làm quen với thực tế tổ chức sản xuất kinh C4
doanh, tiếp cận với các nghiệp vụ kinh doanh của doanh
nghiệp;
CH2 Có cơ hội vận dụng các kiến thức đã học để trực tiếp thực C4
hiện các hoạt động tác nghiệp tại doanh nghiệp;
CH3 Tìm hiểu các mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của C4
doanh nghiệp;
CH4 Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng, tác phong làm C12
việc công nghiệp, tăng cường tính hoạt động tổ nhóm, chấp
hành nghiêm kỷ luật lao động và các chế độ quy định của
nơi tiếp nhận thực tập.

CH5 Lựa chọn nội dung thực tập, xây dựng đề cương báo cáo C11
thực tập nghiệp vụ, báo cáo giáo viên hướng dẫn để thống
nhất nội dung và phương pháp trình bày
CH6 Trong thời gian thực tập, mỗi sinh viên phải có một sổ nhật C15
ký thực tập để ghi chép các hoạt động thực tập hàng ngày,
trong sổ nhật ký phải được giáo viên hướng dẫn ký trước
các trang
CH7 Chấp hành nghiêm nội quy, quy chế cũng như các chế độ C14
quy định nơi thực tập, chấp hành nghiêm Luật giao thông
đường bộ khi tham gia giao thông đến nơi thực tập
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu học
LT-BT-TL- học Giảng dạy tập
TH-HDTH- phần
Tran
KT Số
g
1 Chương 1. TỔNG CH1, Hướng dẫn
QUAN VỀ ĐƠN VỊ CH2, SV tự
THỰC TẬP CH3, nghiên cứu
CH4
1.1.Quá trình hình thành CH1
phát triển của công ty
1.2. Cơ cấu tổ chức của CH1
công ty
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, CH2
ngành nghề kinh doanh
1.4. Tình hình nhân sự CH1
của công ty (giai đoạn 3 CH2
năm gần nhất)
1.5. Tình hình tài sản, CH1
nguồn vốn
1.6. Kết quả hoạt động CH1
sản xuất kinh doanh (giai
đoạn 3 năm gần nhất)
2 Chương 2. THỰC CH3 Hướng dẫn
TRẠNG HOẠT ĐỘNG CH4 SV tự
…… CH5 nghiên cứu
2.1. Nội dung hoạt động CH3
ngoại thương tại doanh CH4
CH5
nghiệp
2.2. Kết quả hoạt động CH3
ngoại thương tại doanh CH4
nghiệp CH5
(Lập bảng, biểu, phân tích
số liệu theo các chứng từ
của doanh nghiệp trong
giai đoạn 3 năm gần nhất)
2.3. Đánh giá thực trạng CH3
hoạt động ......tại doanh CH4
nghiệp CH5

2.3.1. Những thành tựu đã CH3


đạt được CH4
CH5
2.3.2. Những hạn chế còn CH3
tồn tại CH4
CH5
2.3.3. Nguyên nhân của CH3
những tồn tại CH4
CH5
Tổng số tiết 30

7. Nhiệm vụ của sinh viên


Sinh viên tự liên hệ nơi thực tập ở các loại hình doanh nghiệp có nghiệp vụ phù
hợp với chuyên ngành đào tạo
- Lựa chọn nội dung thực tập, xây dựng đề cương báo cáo thực tập nghiệp vụ,
báo cáo giáo viên hướng dẫn để thống nhất nội dung và phương pháp trình bày
- Trong thời gian thực tập, mỗi sinh viên phải có một sổ nhật ký thực tập để ghi
chép các hoạt động thực tập hàng ngày, trong sổ nhật ký phải được giáo viên hướng dẫn
ký trước các trang
- Chấp hành nghiêm nội quy, quy chế cũng như các chế độ quy định nơi thực tập,
chấp hành nghiêm Luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thông đến nơi thực tập
- Kết thúc thực tập mỗi sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập nộp về khoa,
kèm theo nhật ký thực tập và giấy xác nhận của cơ quan đến thực tập

8. Phương pháp đánh giá:


Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số (%)
đánh giá giá
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
của GVHD các buổi gặp 25%
GVHD
Có ý thức chuẩn Các tuần Ý thức tinh
bị nội dung bài thần, thái độ
báo cáo theo yêu học tập
cầu của GVHD
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
của CBHD các buổi gặp
CBHD
Có ý thức chuẩn Các tuần Ý thức tinh 25%
bị nội dung bài thần, thái độ
báo cáo theo yêu học tập
cầu của CBHD
Đánh giá Đánh giá kiến Theo lịch thi Chấm báo cáo 50%
của 2 cán bộ thức tổng hợp của của Nhà trường
chấm báo môn học
cáo
9. Hệ thống danh mục đề tài thực tập 2 dự kiến
1. Ứng dụng hệ thống quản lý vận tải vào hoạt động của các doanh nghiệp
logistics tại công ty…
2. Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT (Information and
Communication Technology) trong hoạt động quản lý kho tại công ty….
3. Tổ chức nghiệp vụ logistics tại Công ty….
4. Tìm hiểu về yếu tố vận tải trong logistics
5. Tìm hiểu dịch vụ Logistics của Việt Nam
6. Tìm hiểu dịch vụ giao hàng tại siêu thị điện máy
7. Tìm hiểu công tác Quản trị kho hàng trung tâm tại công ty cổ phần ….
8. Tìm hiểu Quản trị hoạt động logistics tại Công ty….
9. Tìm hiểu Quản trị chuỗi cung ứng …. tại công ty….
10. Tìm hiểu Quản lý dịch vụ logistics tại Công ty…..
11. Tìm hiểu hoạt động Logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt
Nam
12. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics tại các doanh nghiệp giao
nhận vận tải
13. Phát triển hệ thống phân phối trong hoạt động logistics ở Việt Nam
14. Phát triển dịch vụ logistics trong điều kiện hội nhập
15. Phát triển chuỗi dịch vụ logistics cho Công ty…..
16. Tìm hiểu thực trạng kinh doanh dịch vụ logistics tại cảng …..
17. Tìm hiểu những nhân tố tác động đến hoạt động logistics tại Việt Nam
18. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến loại hình chuỗi cung ứng của các doanh
nghiệp phân phối ở Việt Nam
19. Tìm hiểu chất lượng dịch vụ logistics tại Công ty….
20. Kinh nghiệm thực hiện cross-docking trong quản lý chuỗi cung ứng của Wal-
mart và bài học cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
21. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ cảng biển của ….. và bài học đối với Việt
Nam
22. Tìm hiểu Hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường bộ của
doanh nghiệp logistics tại
23. Tìm hiểu Hoạt động thuê ngoài dịch vụ logistics của các doanh nghiệp xuất
khẩu tại
24. Tìm hiểu Hoạt động mua lại và sáp nhập trong ngành Logistics Việt Nam
25. Tìm hiểu Hoạt động logistics trong dịch vụ kho tại Công ty …..
26. Tìm hiểu Hoạt động logistics tại các sàn thương mại điện tử Việt Nam
27. Tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Logistics
28. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự thành công của các doanh nghiệp Logistics tại
Việt Nam
10. Tài liệu học tập
Theo kế hoạch thực tập 2 của Tổ Kinh tế
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Mô tả như form Đề cương chi tiết hp
- Căn cứ chương trình đào tạo của Trường Đại học Hải Phòng
- Căn cứ kế hoạch đào tạo năm học …….. của khoa Kinh tế và QTKD
Bộ môn Kinh tế xây dựng kế hoạch thực tập tốt nghiệp đối với các lớp Đại học khóa
…… như sau:
1. Mục đích
- Sinh viên được tham gia thực hiện các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của
doanh nghiệp và địa phương, gắn kết lý luận với thực tiễn.
- Rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp, tác phong, phương pháp làm việc
2. Yêu cầu
- Sinh viên tự liên hệ nơi thực tập ở các loại hình doanh nghiệp có hoạt động phù
hợp với chuyên ngành đào tạo
- Lựa chọn nội dung thực tập, xây dựng đề cương báo cáo thực tập dưới sự
hướng dẫn của giảng viên được phân công hướng dẫn thực tập.
- Mỗi sinh viên phải có phiếu theo dõi thực tập để ghi chép các hoạt động thực
tập hàng ngày và tiến độ, nội dung làm việc với giảng viên.
- Kết thúc thực tập, mỗi sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập nộp về khoa,
kèm theo phiếu theo dõi thực tập và giấy xác nhận của cơ quan đến thực tập.
3. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu tình hình tổng quan về cơ cấu tổ chức, ngành nghề kinh doanh, vốn,
tài sản, kết quả hoạt động…của đơn vị thực tập.
- Nghiên cứu, phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh tại đơn vị thực tập, lập báo cáo và đề xuất biện pháp hoàn thiện/nâng cao hiệu
quả.
- Thể thức, quy định trình bày báo cáo theo hướng dẫn của giáo viên.
4. Thời gian thực hiện: .......... tuần, Từ ngày ............... đến ngày .................
TIẾN ĐỘ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thời gian thực tập: ............ tuần, Từ ngày ................ đến ngày ................
STT Tiến độ thời gian Nội dung công việc Địa điểm
- Phân đoàn thực tập và phân công giáo viên
hướng dẫn
VP Khoa
- Sinh viên liên hệ thực tập, lựa chọn nội dung
1 Tuần 1 Kinh tế và
nghiên cứu và viết đề cương thực tập sơ bộ.
QTKD
- Duyệt đề cương thực tập sơ bộ

- Sinh viên thực tập tại cơ sở, tìm hiểu thực tế


đơn vị và các vấn đề liên quan tới nội dung thực
Đơn vị thực
2 Tuần 2 tập, viết đề cương chi tiết.
tập
- Duyệt đề cương chi tiết

- Sinh viên thực tập tại cơ sở, hoàn thành báo


cáo giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập Đơn vị thực
3 Tuần 3 đến tuần 6
- Duyệt báo cáo tổng quan tập

- Sinh viên thực tập tại cơ sở, hoàn thành báo


cáo về nội dung nghiên cứu Đơn vị thực
5 Tuần 7 đến tuần 10
- Duyệt báo cáo tập

- Hoàn thiện toàn bộ báo cáo


VP Khoa
- Duyệt tổng thể báo cáo
6 Tuần 10 đến tuần 12 Kinh tế và
- Thu, nộp báo cáo về VP Khoa
QTKD

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


I. Về hình thức:
5. Số trang: Khoảng 35-40 trang đánh máy trên khổ giấy A4;
6. Phông chữ: Times New Roman; cỡ 13; dãn dòng 1,5 line;
7. Đánh số trang ở giữa và phía trên (Top of page, center), không dùng Header, Footer.
8. Lề: trên 3,5cm; dưới 3cm; phải 2 cm; trái 3,5 cm.
II. Về bố cục báo cáo:
H. Trang bìa màu (Có mẫu kèm theo)
I. Trang bìa phụ (Có mẫu kèm theo)
J. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn (Theo quy định)
K. Báo cáo tiến độ thực tập (Theo mẫu kèm theo)
L. Xác nhận của đơn vị thực tập (Theo quy định)
M. Mục lục (lấy đến tiết thứ 3)
N. Danh mục bảng, biểu, hình vẽ
- Việc đánh số bảng, biểu, sơ đồ phải gắn với số chương. Ví dụ : Biểu 2.1 có nghĩa là biểu
thứ nhất của Chương 2. Mọi bảng, biểu, sơ đồ lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy
đủ, ví dụ : ‘‘Nguồn : Báo cáo tài chính của Công ty TNHH một thành viên 189, năm 2012’’.
Nguồn trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu
ghi phía trên, đầu đề của sơ đồ, hình vẽ ghi phía dưới.
- Khi đề cập đến bảng biểu, sơ đồ phải nêu rõ số của bảng biểu, sơ đồ ; ví dụ : ‘‘được nêu
trong Bảng 2.3’’, hoặc ‘‘xem Sơ đồ 3.2’’.
Danh mục các chữ viết tắt
- Không lạm dụng việc viết tắt trong báo cáo, chỉ tiết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ
được sử dụng rất nhiều lần trong báo cáo. Danh mục chữ viết tắt phải được sắp xếp theo thứ
tự ABC.
Ví dụ :
BCTC: Báo cáo tài chính
BHXH : Bảo hiểm xã hội
TSCĐ: Tài sản cố định
MỞ ĐẦU:
1. Lý do nghiên cứu đề tài
2. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
4. Kết cấu của đề tài
NỘI DUNG BÀI:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
1.4. TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN (…)
1.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN
(…)
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG … TẠI CÔNG TY …
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG …. (5 – 7 trang)
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm
2.1.3. Vai trò
2.1.2. Nội dung
2.1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động …
2.1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động …
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG … TẠI CÔNG TY …
(Đây là nội dung trọng tâm, cần phân tích kỹ, bám sát vào phần lý thuyết 2.1 để phân tích
vào thực trạng của công ty)
2.2.1. Nội dung hoạt động … tại công ty
2.2.2. Kết quả hoạt động … tại công ty
2.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động … tại công ty …
2.2.4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động … tại công ty …
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG … TẠI CÔNG TY
2.3.1. Những thành tựu đạt được
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP …. TẠI CÔNG TY …
3.1. Mục tiêu, phương hướng của công ty thời gian tới
3.2. Một số biện pháp ….
CHỨNG TỪ ĐI KÈM:
1. Nhận xét của đơn vị thực tập (bản chính, có dấu đỏ của đơn vị thực tập)
2. Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (bản photo có dấu của công ty)
3. Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất (bản photo có dấu của công ty) (Ít nhất phải có: Bảng
cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh)
4. Chứng từ phù hợp với đề tài và chuyên ngành theo yêu cầu của GVHD
MỘT SỐ LƯU Ý:
- Số liệu phải lấy trong 3 năm gần nhất
- Tất cả các bảng số liệu phải trích dẫn nguồn
- Phần lý luận (2.1) phải lấy theo giáo trình, tài liệu đã được xuất bản, và phải trích
dẫn rõ nguồn (tên giáo trình, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản).
- Đánh số thứ tự bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ theo thứ tự của chương, ví dụ: bảng thứ 1
của chương 1 sẽ là 1.1, bảng thứ 2 của chương 1 sẽ là 1.2, bảng thứ 1 của chương 2
sẽ là 2.1, bảng thứ 2 của chương 2 sẽ là 2.2. ….
Kết luận
Tổng kết lại xem bài đã làm được gì, còn thiếu gì và phương hướng nghiên cứu tiếp
sau
Danh mục tài liệu tham khảo
- Tên tác giả (Năm xuất bản), Tên tài liệu, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản;
- Xếp theo thứ tự a,b,c chữ cái đầu tên tác giả chủ biên (nếu không có tên tác giả thì
theo cơ quan ban hành; nếu có 2 tác giả trở lên thì chọn theo tên của tác giá đứng đầu);
- Ví dụ: + Nguyễn Văn A (2011), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà
Nội.
+ Nguyễn Văn B, Nguyễn Thị X (2012), Giáo trình quản trị nhân sự, NXB
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Phụ lục
(Giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty photo, các báo cáo tài chính 3 năm, các
bảng biểu giải thích trong bài,…
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
QUẢN TRỊ VẬN HÀNH VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
(Tên tiếng Anh: Supply chain operation administration)
TRÌNH ĐỘ: DẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng
- Mã học phần: LOG5213
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 4;TL: 5; HDSVTH: 0; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Ngọc Thuỷ
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0969693538; Email:phamngocthuy76@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0979668979; Email: lightmoon@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Nhiệm vụ quan trọng trong quản trị vận hành và chuỗi cung ứng là kiểm soát chi
phí, hợp lí hóa quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Để thực hiện điều này các doanh
nghiệp cần phải cải tiến liên tục và ứng dụng công nghệ vào tổ chức sản xuất kinh
doanh. Từ đó đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp, các tổ chức liên quan. Học phần quản trị vận hành và chuỗi
cung ứng sẽ cung cấp cho người học sự vận hành của của một chuỗi cung ứng nói
chung cũng như lý do doanh nghiệp cần quy trình hóa các hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình.Bên cạnh đó, biết mô tả các hoạt động của doanh nghiệp và các đơn vị
có liên hệ bằng ngôn ngữ của quy trình từ nâng cao hiệu năng và sự thích nghi của
doanh nghiệp với yêu cầu từ thị trường luôn thay đổi.
4. Học phần tiên quyết: Không.
5. Mục tiêu của học phần:
Quản trị vận hành chuỗi cung ứng là một học phần trang bị cho sinh viên các
kiến thức về chuỗi cung ứng nói chung và cách vận hành của một chuỗi cung ứng nói
riêng. Học phần cũng hệ thống hoá cách quản trị vận hành chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp cũng như các nguyên tắc đối với vận hành chuỗi cung ứng.
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Học phần giúp cho sinh viên nắm được các kiến thức về cách vận hành và quản
trị của một chuỗi cung ứng cơ bản. Đưa ra các chỉ tiêu và nguyên tắc trong vận hành
chuỗi cung ứng.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về quản trị vận hành chuỗi cung ứng
+ Biết vận dụng lý luận đã học vào việc tiếp nhận kiến thức các môn khoa học
chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo.
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc.
+Hình thành thái độ học tập nghiêm túc và định hướng nghề nghiệp và tác phong
làm việc chuyên nghiệp cho người học;
+ Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm
. 5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh, các C5
phương thức kinh doanh quốc tế, các phương thức quản lý
logistics và chuỗi cung ứng.
CH2 Lập được kế hoạch quản trị dự trữ; lập được phương án tổ C7
chức hệ thống phân phối và quản lý kho hàng
CH3 Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn để lý luận và thực C10
tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và Logistics và
quản lý chuỗi cung ứng nói riêng.
CH4 Có ý thức trách nhiệm công dân, có khả năng làm việc độc C14
lập hoặc làm việc theo nhóm
CH5 Biết tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động trong lĩnh C15
vực kinh tế, logistics và quản lý chuỗi cung ứng; Có khả
năng thích nghi cao và tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ
6. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Số tiết CĐR PP Tài liệu


LT-BT-TL- học Giảng dạy học tập
TH-HDTH-KT phần Số Trang
Chương 1: Chiến lược, sản
[1] 1-44
phẩm và năng lực 7(5-1-1-0-0-0)
1.1 Giới thiệu 1(1-0-0-0-0-0) [1] 1-11
CH1
1.2 Chiến lược 2(1-1-0-0-0-0) CH2 [1] 12-24
CH3 - Thuyết
1.3 Thiết kế sản phẩm và dịch
1(1-0-0-0-0-0) trình [1] 25-34
vụ - Nêu vấn
đề
1.4 Quản trị năng lực chiến
2(1-0-1-0-0-0) [1] 34-39
lược
1.5 Đường cong kinh nghiệm 1(1-0-0-0-0-0) [1] 39-44
Chương 2: Quy trình sản CH1
8(5-1-1-0-0-1) [1] 45-79
xuất và dịch vụ CH2
2.1 Quy trình sản xuất 1(1-0-0-0-0-0) CH3 [1] 45-50
2.2 Bố trí các phương tiện sản
1(1-0-0-0-0-0) - Thuyết [1] 51-56
xuất
2.3 Quy trình dịch vụ 2(1-1-0-0-0-0) trình 56-62
2.4 Phân tích hàng chờ và mô - Phát vấn
2(1-1-0-0-0-0) -Làm việc [1] 63-71
phỏng
2.5 Kiểm soát chất lượng và nhóm
thống kê 2(1-0-0-0-0-1) -Thảo luận [1] 72-79
Làm bài kiểm tra giữa kỳ
Chương 3:Quy trình chuỗi
8(5-1-2-0-0-0) CH3 [1] 80-110
cung ứng
3.1 Chuỗi cung ứng tinh gọn 3(2-0-1-0-0-0) CH4 [1] 80-97
CH5
3.2 Logistics, phân phối và
4(2-1-1-0-0-0) - Thuyết [1] 98-102
vận tải
trình
3.3 Cung ứng và mua hàng 103-
1(1-0-0-0-0-0) - Phát vấn [1]
toàn cầu 110
-Làm việc
Chương 4: Hoạch định và 110-
7(5-1-1-0-0-0) nhóm [1]
kiểm soát cung cầu CH3 154
-Thảo luận
4.1Hệ thống hoạch định nguồn CH4 110-
1(1-0-0-0-0-0) [1]
lực doanh nghiệp CH5 117
4.2 Dự báo 118-
2(1-1-0-0-0-0) [1]
123
- Phát vấn
4.3 Hoạch định bán hàng và -Thảo luận 124-
2(1-0-1-0-0-0) [1]
vận hành 131
4.4 Quản trị tồn kho 132-
1(1-0-0-0-0-0) [1]
139
4.5 Hoạch định yêu cầu vật 139-
1(1-0-0-0-0-0) [1]
liệu 154
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số
đánh giá giá (%)
Đánh giá Tham gia đầy đủ các Các tuần Chuyên cần
quá trình buổi học 10% điểm
Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh thần, chuyên cần
các yêu của GV giao thái độ học tập
trước khi lên lớp

Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
vào buổi học lời các câu hỏi chuyên cần
Đánh giá Chương 2: Quy trình Tuần thứ 7 Bài kiểm tra 30%
giữa kỳ sản xuất và dịch vụ

Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học phần 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn của Nhà trường
học
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
1.Nguồn gốc, khái niệm và đặc điểm của chuỗi cung ứng tinh giản?
2.Nhanh nhạy là gì? Khái niệm, nguyên tắc và đặc điểm của chuỗi cung ứng nhanh
nhạy?
3.Khái niêm và các nguyên tắc quản trị chuỗi cung ứng?
4.Điều hành chuỗi cung ứng.
5.Chuỗi cung ứng có thể bị tổn thương hay không? Giải thích?
6. Nguyên tắc quản trị năng lực chiến lược.
7.Đường cong kinh nghiệm trong quản trị chiến lược của doanhh nghiệp. Lấy ví
dụ
8.Trình bày quy trình sản xuất. Phương án bố trí các phương tiện sản xuất
9.Phương pháp kiểm soát chất lượng và thống kê
10. Mối quan hệ Logistics, phân phối và vận tải.
11. Nguyên tắc Cung ứng và mua hàng toàn cầu.
12. Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp.
13 Hoạch định bán hàng và vận hành của doanh nghiệp..
14. Hoạch định yêu cầu vật liệu. Lấy ví dụ
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng, Richard B Chase, NXB Kinh tế TP
HCM,2017
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2]. Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng, Th.s Phạm Ngọc Thuỷ, Khoa Kinh tế và
quản trị kinh doanh
[3]. David Blanchard, Quản trị chuỗi cung ứng những phương pháp hay nhất,
NXB Tài Chính, năm 2018
[4] PGS. TS Phan Chí Anh, Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, năm 2017
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

Phạm Ngọc Thuỷ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(Têntieengs Anh: International trade negotiation)
TRÌNH ĐỘ: Đại học.
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Đàm phán trong thương mại quốc tế
- Mã học phần: TRA5241
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và QTKD
- Số tín chỉ : 2 (LT: 20; BT: 5;TL: 4; HDSVTH: 0; KT: 1)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Tạ Thị Thanh Hà
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0934285587; Email: hattt90@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Tuyết Mai
- Học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Số điện thoại: 0975573375; Email: Maipt@dhhp.edu.vn
3. Mô tả học phần:
- Học phần nghiên cứu các vấn đề cơ bản trong đàm phán thương mại quốc tế:
+ các chủ thể tham gia đàm phán thương mại quốc tế
+ các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến đàm phán TMQT
+ các hình thức đàm phán thương mại quốc tế
+ các nội dung cơ bản của đàm phán thương mại quốc tế
+BATNA, ZOPA
- Giới thiệu các chiến lược, các phương pháp tiếp cận, các kỹ thuật trong đàm
phán thương mại quốc tế và các ưu nhược điểm của chúng
- Cung cấp kiến thức về quy trình đàm phán thương mại quốc tế: các nội dung cơ
bản, thời gian thực hiện, kỹ thuật thực hiện các giai đoạn của đàm phán thương mại
quốc tế
4. Học phần tiên quyết: không
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đàm phán thương mại quốc
tế như: các chủ thể tham gia đàm phán thương mại quốc tế; các yếu tố ảnh hưởng hiệu
quả hoạt động đàm phán thương mại quốc tế và cách khắc phục; vai trò của thông tin,
môi trường, quyền lực của các bên trong đàm phán thương mại quốc tế...
+ Giúp sinh viên nắm bắt được nội dung cơ bản của các chiến lược đàm phán,
các phương thức đàm phán, các kỹ thuật đàm phán, vận dụng những chiến lược, kỹ
thuật đó trong từng điều kiện cụ thể...
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý luận, người học biết vận dụng
các chiến thuật, kỹ năng, chiến lược đàm phán đã học vào hoạt động thực tiễn của bản
thân một cách năng động, sáng tạo.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã có để phục vụ hoạt động giao tiếp trong kinh
doanh, vận dụng vào quá trình phát triển nghề nghiệp của bản thân.
- Mục tiêu năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: Sinh viên cần có thái độ chủ động, tích
cực trong giờ học
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu
phần ra CTĐT
CH1 Tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ thương mại quốc tế C7
CH2 Sử dụng các hình thức giao dịch phù hợp trong hoạt động C12
kinh doanh thương mại
CH3 Biết tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động trong lĩnh C17
vực kinh tế đối ngoại; Có khả năng thích nghi cao và tự học
tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR PP giảng Tài liệu
LT-BT-TL- học dạy học tập
TH-HDTH-KT phần Tra
Số
ng
Chương 1: Tổng quan về đàm 4 CH1, - Thuyết [1] 9-44
phán thương mại quốc tế (4-0-0-0-0-0) CH2 trình
I. Khái niệm, đặc điểm của 1 (1-0-0-0-0-0) CH1 - Nêu vấn [1] 9-15
đàm phán thương mại quốc đề
tế -Thảo
1.Khái niệm 0.5 (0.5-0-0-0- luận [1] 9
0-0) - Hướng
2. Đặc điểm 0.5 (0.5-0-0-0- dẫn SV tự [1] 10-
0-0) học 15
II. Các chủ thể tham gia 1 (1-0-0-0-0-0) [1] 15-
20
1. Các tổ chức quốc tế và khu 0.5(0.5-0-0-0- [1] 15-
CH1
vực 0-0) 16
2. Chính phủ 0.25 (0.25-0-0- [1] 16-
0-0-0) 17
3. Doanh nghiệp 0.25 (0.25-0-0- CH1 [1] 17-
0-0-0) 20
III. Phân loại đàm phán 1 (1-0-0-0-0-0) CH1, [1] 20-
thương mại quốc tế CH2 30
1. Căn cứ vào phạm vi 0.25 (0.25-0-0- CH1, [1] 20-
0-0-0) CH2 23
2. Căn cứ vào số bên tham gia 0.25 (0.25-0-0- CH1, [1] 23-
0-0-0) CH2 26
3. Căn cứ vào lĩnh vực đàm 0.25 (0.25-0-0- CH1, [1] 26-
phán 0-0-0) CH2 27
4. Căn cứ vào phương tiện đàm 0.25 (0.25-0-0- CH1, [1] 27-
phán 0-0-0) CH2 28
5. Căn cứ vào nội dung của 0.25 (0.25-0-0- CH1, [1] 28-
hoạt động đàm phán 0-0-0) CH2 30
1 (1-0-0-0-0-0) CH1 [1] 30-
IV. Các yếu tố ảnh hưởng
đàm phán thương mại quốc 44

tế

0.25 (0.25-0-0- CH1 [1] 30-


1. Môi trường ĐPTMQT
0-0-0) 31
0.25 (0.25-0-0- CH1 [1] 31-
2. Thời gian
0-0-0) 39

0.25 (0.25-0-0- CH1 [1] 39-


3. Thông tin
0-0-0) 41
0.25 (0.25-0-0- CH1 [1] 41-
4. Quyền lực
0-0-0) 44
Chương 2: Các phương thức 9 CH1, [1] 76-
và chiến thuật đàm phán (4-5-0-0-0-0) CH2, 84
thương mại quốc tế CH3

I. Các phương thức đàm 1.5 (1.5-0-0-0- CH1, [1] 76-


phán thương mại quốc tế 0-0) CH2, -Thuyết 79
1. Đàm phán cứng 0.5 (0.5-0-0-0- CH3 trình [1] 76-
0-0) -Nêu vấn 77
2. Đàm phán mềm 0.5 (0.5-0-0-0- đề [1] 77-
0-0) -Thảo 78
3. Đàm phán Harvard 0.5 (0.5-0-0-0- CH1, luận [1] 78-
0-0) CH3 79
II. Chiến thuật đàm phán 7.5 (2.5-5-0-0- CH1, [1] 79-
thương mại quốc tế 0-0) CH2, 84
CH3
1. Chiến thuật sử dụng sức ép 2 (1-0-1-0-0-0) CH1, [1] 79
của thời gian CH3

2. Chiến thuật dựa vào cấp trên 1.5 (0.5-0-1-0- CH1, [1] 80
vắng mặt 0-0) CH3

3. Chiến thuật đánh lạc hướng 2.5 (0.5-0-2-0- CH1, [1] 81-
0-0) CH2 82
4. Chiến thuật “cây gậy và củ 1.5 (0.5-0-1-0- CH1, -Thuyết [1] 82-
cà rốt” 0-0) CH2 trình 84
Chương 3: Một số kỹ năng 12 CH1, -Nêu vấn [1] 87-
chủ yếu trong đàm phán (6-0-5-0-0-1) CH2, đề 96
thương mại quốc tế CH3 -Thảo
I. Kỹ năng xử lý thông tin và 1 (1-0-0-0-0-0) CH1, luận [1] 87-
đặt câu hỏi CH2 88
II. Kỹ năng đàm phán qua 1 (1-0-0-0-0-0) CH1, [1] 89
điện thoại CH3,
CH2
III. Kỹ năng nhượng bộ 1 (1-0-0-0-0-0) CH1, - Thuyết [1] 90
CH3
trình
IV. Kỹ năng xã giao trong CH1, [1] 91
- Nêu vấn
đàm phán TMQT 2 (1-0-0-0-0-1) CH3,
đề
KIỂM TRA GIỮA KỲ CH2
-Thảo
V. Kỹ năng giải mã các tín 1 (1-0-0-0-0-0) CH3, [1] 92-
luận
hiệu ngôn ngữ và phi ngôn CH2 93
- Hướng
ngữ
dẫn SV tự
VI. Kỹ năng đọc skimming và 1 (1-0-0-0-0-0) CH2,
học [1] 94-
scanning CH3 96
4 CH1, [1] 100-
Chương 4: Đàm phán đa văn
(4-0-0-0-0-0) CH2, 170
hóa
CH3
1-0-0-0-0-0 CH1, [1] 100-
I. Một số lưu ý khi đàm phán
CH3 120
với đối tác Nhật Bản

1-0-0-0-0-0 CH2, [1] 121-


II. Một số lưu ý khi đàm
CH3 135
phán với đối tác Hàn Quốc

1-0-0-0-0-0 CH2, [1] 135-


III. Một số lưu ý khi đàm
CH3 150
phán với đối tác Trung Quốc

1-0-0-0-0-0 CH1, [1] 150-


IV. Một số lưu ý khi đàm
CH3 170
phán với đối tác Hoa Kì

Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số (%)
đánh giá giá
(1) (2) (3) (4) (5)
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
quá trinh các buổi học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh chuyên cần
ý thức, thái các yêu của GV thần, thái độ
độ học tập...)giao trước khi lên học tập
lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
vào buổi học (phát lời các câu hỏi chuyên cần
biểu, thảo luận, làm
bài tập...)
Đánh giá Chương 3. Một số Tuần thứ 4 Bài tập nhóm: 30%
giữa kỳ kỹ năng chủ yếu thuyết trình
(kiểm tra trong DPTMQT
thường
xuyên)
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn của Nhà phần
học trường
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Chương 1: Tổng quan về đàm phán TMQT
- Đàm phán thương mại quốc tế là gì? Lấy ví dụ minh họa
- BATNA là gì? Phân tích vai trò của BATNA trong đàm phán thương mại quốc
tế. Lấy ví dụ
- ZOPA là gì? Vai trò của ZOPA trên bàn đàm phán là như thế nào?
- Trình bày các cách phân loại đàm phán thương mại quốc tế
- Các chủ thể của đàm phán TMQT là ai? Các chủ thể này có gì khác với đàm
phán thông thường?
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán thương mại quốc tế
Chương 2: Các phương thức và chiến thuật DPTMQT
- Trình bày nội dung chiến thuật “Thủ trưởng vắng nhà”
- Trình bày nội dung chiến thuật “Cây gậy và củ cà rốt”
- Trình bày nội dung chiến thuật “Sức ép thời gian”? khi sử dụng chiến thuật này
cần lưu ý điều gì?
- Trình bày nội dung phương thức đàm phán mềm, đàm phán rắn và đàm phán
hỗn hợp
- Phân tích ưu nhược điểm các phương thức đàm phán đã học
Chương 3. Một số kỹ năng chủ yếu trong DPTMQT
- Các lưu ý khi sử dụng điện thoại trong đàm phán
- Trình bày các lưu ý để có bài thuyết trình hiệu quả
- Kỹ năng xã giao trong đàm phán có quan trọng không? Tại sao?
- Lắng nghe là gì? Một số biện pháp để hạn chế việc không tập trung khi lắng
nghe
- Kỹ năng đặt câu hỏi và xử lý thông tin đem lại những lợi ích gì trong đàm
phán?
- Kỹ năng đọc skimming và scanning?
Chương 4. Đàm phán đa văn hóa
- Khi đàm phán với các đối tác Trung Quốc, các nhà đàm phán Việt Nam cần lưu
ý những gì?
- Khi đàm phán với các đối tác châu Âu, các nhà đàm phán Việt Nam cần lưu ý
những gì?
- Khi đàm phán với các đối tác Hàn quốc, các nhà đàm phán Việt Nam cần lưu ý
những gì?
- Khi đàm phán với các đối tác Nhật Bản, các nhà đàm phán Việt Nam cần lưu ý
những gì?
- Đàm phán với các đối tác Hoa Kì có gì cần lưu ý?
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
[1] Đàm phán thương mại quốc tế, Nguyễn Văn Hồng, NXB Thống kê, 2020
10.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế, Nguyễn Xuân Thơm, Nguyễn Xuân
Hồng, NXB Chính trị quốc gia, 2020
[3] Bài giảng “Đàm phán TMQT”, Bộ môn Quản trị tác nghiệp Thương mại
Quốc tế, Đại học Thương mại

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(Tên tiếng Anh: International Trade Policy)
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Chính sách Thương mại quốc tế
- Mã học phần: ECC5270
- Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Số tín chỉ : 2 (LT: 21; BT: 2;TL: 3; HDSVTH: 4)
- Tổng số tiết quy chuẩn: 30
- Điều kiện tham gia học phần:
2. Thông tin về giảng viên:
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thủy
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Số điện thoại: 0973.738.358 Email: thuyntt86@dhhp.edu.vn
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Quang Phong
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Số điện thoại: 0903.418.960; Email: phongtq68@gmail.com
3. Mô tả học phần:
Học phần Chính sách Thương mại Quốc tế đề cập các nội dung cơ bản về chính
sách thương mại quốc tế nói chung và của Việt Nam nói riêng. Giới thiệu tình hình
ngoại thương Việt Nam, các quy định, chế độ hiện hành của chính phủ về quản lý xuất
nhập khẩu.
4. Học phần tiên quyết: Không
5. Mục tiêu của học phần:
5.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu về kiến thức:
Giúp sinh viên nắm bắt được những kiến thức cơ bản về chính sách thương mại
quốc tế nói chung và chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam nói riêng; Hiểu tổng
quan về vai trò và nội dung của các Hiệp định thương mại tự do; Nắm bắt khái quát tình
hình ngoại thương Việt Nam hiện nay, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hiện hành của
Việt Nam, các chính sách xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam hiện nay.
Sinh viên có thể hiểu và vận dụng được những quy chế, quy định hiện hành của
nhà nước về quản lý xuất nhập khẩu vào hoạt động thực tiễn
- Mục tiêu về kỹ năng:
Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý luận, và thực tiễn, người học có kỹ
năng thành thạo trong các nghiệp vụ chuyên sâu của hoạt động thương mại quốc tế,
như: Biêt viết, thuyết trình báo cáo những vấn đề trong hoạt động kinh doanh quốc tế;
Có kỹ năng giao dịch thương mại đàm phán, hợp tác kinh tế về các vấn đề trong hoạt
động kinh doanh quốc tế, làm việc độc lập và làm việc nhóm, ...
- Mục tiêu năng lực tự chủ trách nhiệm:
+ Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc
+ Giúp sinh viên nhìn nhận một cách khách quan, đúng đắn vai trò của Giao dịch
thương mại quốc tế trong thời đại ngày nay và sự cần thiết phải học môn học này trong
trường đại học.
+ Giúp sinh viên có thái độ chuẩn mực, đúng đắn trước mọi vấn đề trong đời
sống xã hội.
5.2. Chuẩn đầu ra:
CĐR học Mô tả Chuẩn đầu ra
phần CTĐT
CH1 C5

Phân tích được các cơ hội đầu tư trong kinh doanh, các
phương thức kinh doanh quốc tế, các phương thức quản
lý logistics và chuỗi cung ứng.

CH2 C6

Hiểu biết về luật pháp và thông lệ quốc tế, tham gia quản
lý, điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu

CH3 C10

Kỹ năng tổng hợp và phân tích những vấn đề lý luận và


thực tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng nói riêng.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung Số tiết CĐR Tài liệu
LT-BT-TL- học PP học tập
TH-HDTH-KT phần Giảng dạy Số Trang
1 Chương 1: TỔNG 6(6-0-0-0-0- C5 - Thuyết trình [1] 1-4
QUAN VỀ THƯƠNG 0) C6
C10
MẠI QUỐC TẾ VÀ
CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC
TẾ
1.1. Tổng quan về thương 3(3-0-0-0-0-
mại quốc tế 0)

1.1. Tổng quan về chính 3(3-0-0-0-0-


sách thương mại quốc 0)

tế

2 Chương 2: HIỆP ĐỊNH 6 C5 - Thuyết trình [1] 5-18


THƯƠNG MẠI TỰ DO (3-0-2-0-0-1) C6 -Làm việc [2]
C10
(FTA) nhóm
-Thảo luận

2.1. Tổng quan về FTA 2


2.1.1. Khái niệm FTA (1-0-1-0-0-0)

2.1.2. Vai trò của các


FTA
2.1.3. Xu hướng phát
triển của các FTA
2.1.4. Nội dung cơ bản
của các FTA
2.2. Tình hình ký kết và 2
thực hiện các FTA của (1-0-1-0-0-0)

Việt Nam

2.3. Một số FTA thế hệ 2


mới quan trọng của Việt (1-0-0-0-0-1)

Nam
2.3.1. CPTPP
2.3.2. EVFTA
2.3.3. RCEP
Chương 3: CHIẾN 6 (3-2-0-0-0- C5 - Thuyết trình [1] 19-27
LƯỢC NGOẠI 1) C6 -Làm việc
C10
THƯƠNG VIỆT NAM nhóm
3.1. Khái quát tình hình 2 (1-0-0-0-0- -Thảo luận
ngoại thương VN hiện 1)

nay
3.2. Quan điểm và tư 2 (1-1-0-0-0-
tưởng chỉ đạo 0)

3.3.Nội dung chiến lược 2 (1-1-0-0-0-


ngoại thương VN 0)

Chương 4: CƠ CHẾ 6 (2-2-0-0-0- C5 - Thuyết trình [1] 28-33


QUẢN LÝ XUẤT 2) C6 -Làm việc
C10
NHẬP KHẨU nhóm
-Thảo luận
4.1. Cơ chế và cơ chế 2 (1-0-0-0-0- - Hướng dẫn
quản lý xuất khẩu 2) SV tự học
4.2. Cơ chế và cơ chế 2 (2-0-0-0-0-
quản lý nhập khẩu 2)

4.3. Định hướng phát 2 (2-0-0-0-0-


triển 2)

Chương 5: CHÍNH 6 (3-2-1-0-0- C5 - Thuyết trình [1] 35-53


SÁCH XUẤT NHẬP 0) C6 -Làm việc
KHẨU C10 nhóm
5.1. Chính sách xuất khẩu 3 (1.5-1-0.5- -Thảo luận
0-0-0)
5.2. Chính sách nhập khẩu 3 (1.5-1-0.5-
0-0-0)
Tổng số tiết 30
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của học phần
- Phải nghiên cứu giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng
dẫn của giảng viên;
- Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo qui định.
- Chuẩn bị thảo luận, chuẩn bị báo cáo……
8. Phương thức đánh giá
Hình thức Nội dung Thời điểm Tiêu chí đánh Trọng số (%)
đánh giá giá
Đánh giá Tham gia đầy đủ Các tuần Chuyên cần
quá trinh các buổi học 10% điểm
(chuyên cần, Có ý thức chuẩn bị Các tuần Ý thức tinh chuyên cần
ý thức, thái các yêu của GV thần, thái độ
độ học tập...) giao trước khi lên học tập
lớp
Tham gia tích cực Các tuần Bài tập nhỏ/trả 10% điểm
vào buổi học (phát lời các câu hỏi chuyên cần
biểu, thảo luận,
làm bài tập...)
Đánh giá Chương 2: HIỆP Tuần thứ 7 Bài tập nhóm 30%
giữa kỳ ĐỊNH THƯƠNG
(kiểm tra MẠI TỰ DO
thường (FTA)
xuyên) Chương 3:
CHIẾN LƯỢC Tuần thứ 8 Bài tập nhóm
NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM
Chương 4: CƠ
CHẾ QUẢN LÝ Tuần thứ 9 Bài kiểm tra
XUẤT NHẬP
KHẨU
Đánh giá Đánh giá kiến thức Theo lịch thi Bài thi học 50%
cuối kỳ tổng hợp của môn của Nhà trường phần
học
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập học phần
Câu 1. Thương mại quốc tế? Các đặc trưng của TMQT trong tình hình hiện nay?
Câu 2. Các xu hướng phát triển chính của TMQT hiện nay?
Câu 3. Các nguyên tắc chung điều chỉnh hoạt động TMQT?
Câu 4. Việc vận dụng các nguyên tắc chung của TMQT ở Việt Nam hiện nay?
Câu 5. Các phương pháp hoạch định chính sách TMQT phổ biến hiện nay?
Câu 6. Các loại hình chính sách TMQT phổ biến hiện nay? Vận dụng ở Việt Nam?
Câu 7. Các công cụ phổ biến của chính sách TMQT ? Xu hướng áp dụng hiện nay?
Câu 8. Thuế quan? Các phương pháp tính thuế quan và các loại hình thuế quan phổ
biến hiện nay?
Câu 9. Vai trò và tác động của thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu?
Câu 10. Các biện pháp phi thuế quan phổ biến hiện nay? Xu hướng áp dụng?
Câu 11. Quan điểm và tư tưởng chủ đạo trong chiến lược ngoại thương Việt nam?
Câu 12. Mục tiêu của chiến lược ngoại thương Việt nam?
Câu 13. Định hướng xuất khẩu và định hướng nhập khẩu trong chiến lược ngoại
thương Việt nam hiện nay?
Câu 14. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu? Nội dung cơ chế và bộ máy quản lý XNK ở
Việt nam hiện nay?
Câu 15. Nội dung cơ bản của chính sách nhập khẩu hiện hành của Việt Nam?
Câu 16. Nội dung cơ bản của chính sách xuất khẩu hiện hành của Việt Nam?
Câu 17. Quy chế quản lý xuất khẩu, nhập khẩu một số mặt hàng quan trọng của Việt
Nam hiện nay như: gạo, oto, dệt may, giầy dép, thủy sản, dầu thô…?
Câu 18. Tạm nhập, tái xuất và chuyển khẩu? Quy định hiện hành về quản lý hàng
tạm nhập, tái xuất và chuyển khẩu?
Câu 19. Ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa? Quy định hiện hành về quản lý hoạt
động ủy thác xuất, nhập khẩu hàng hóa?
Câu 20. Giải thích 1 số thuật ngữ tiếng Anh liên quan đến chính sách TMQT?
10. Tài liệu học tập
10.1. Giáo trình chính:
9.1. Giáo trình chính:
[1] Bài giảng “Chính sách Thương mại Quốc tế”, Tổ bộ môn Kinh tế - Khoa Kinh tế
và Quản trị kinh doanh, Đại học Hải Phòng
9.2. Tài liệu tham khảo:
[2] PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai, TS Đỗ Thị Hương (2020) Giáo trình Chính sách
kinh tế đối ngoại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
[3] TS. Nguyễn Thái Sơn (2014), Giáo trình Giao dịch Thương mại quốc tế, NXB
Giáo dục Việt Nam
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

You might also like