You are on page 1of 84

JJ n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYEN TAT THANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUÓC TÉ

Đề tài:
GIẢI PHÁP ĐẤY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
XUẤT KHẢU GẠCH ÓP LÁT SANG THỊ TRƯỜNG
PHILIPPIN TẠI CÔNG TY CỐ PHẢN CÔNG NGHIỆP
Á MỸ

Gi ng d n: c hi n:
ThS. VÕ VƯƠNG BÁCH Lê Phạm Hồng Uyên
MSSV: 1911549179
L p: 19DQT2B

TP.HỒ Chí Minh - 14/09/2022

—íí
JJ n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYEN TAT THANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUÓC TÉ

Đề tài:
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
XUẤT KHÂU GẠCH ÓP LÁT SANG THỊ TRƯỜNG
PHILIPPIN TẠI CÔNG TY CỐ PHÀN CÔNG NGHIỆP
Á MỸ

Gi ng d n: c hi n:
ThS. VÕ VƯƠNG BÁCH Lê Phạm Hồng Uyên
MSSV: 1911549179
L p: 19DQT2B

TP.HỒ Chí Minh - 14/09/2022

—íí
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÃN
Họ và tên người nhận xét: Th.s Võ Vương Bách

Học vị: Thạc sì

NỘI DUNG NHẬN XÉT

TP.HCM, ngày..... tháng .... Năm 2022

NGƯỜI NHẬN XÉT

ThS. Võ Vương Bách

1
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô
trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Ọuý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh chuyên
ngành Quản trị kinh doanh quốc tế đà dạy dồ, truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến giáo viên hướng dần - Thầy Võ Vương Bách, những lời hướng dần,
tận tình giải đáp các thắc mắc, hồ trợ het mình của thầy nên đề tài nghiên cứu của
em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty TNHH DVTM&XNK Long
Thành Phát, chị Lê Thị Thùy Trang và các anh chị cùng công ty vì đã tiếp nhận và
nhiệt tình giúp đỡ để em thuận lợi thực tập tại công ty.
Hai tháng thực tập là cơ hội để em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến
thức đã học, đồng thời kết họp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn. Tuy
chỉ có hai tháng thực tập ngắn ngủi, nhưng em đã được mở rộng tầm nhìn và tiếp
thu rất nhiều kiến thức thực tế. Từ đó, vận dụng nhùng kiến thức học được và thực
trạng đã tìm hiếu mà em có the thực hiện đề tài Khóa luận tốt nghiệp này.
Trong quá trinh thực hiện vì kiến thức và năng lực còn hạn chế không tránh
khỏi những thiếu sót, em kính mong sự góp ý của quý thầy cô và công ty đe em
học hỏi kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.


TP. HCM, ngày ... tháng ... năm 2022
Sinh viên thực hiện

Lê Phạm Hồng Uyên

11
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đê tài “Giải pháp đây mạnh hoạt động kinh doanh xuât khâu
gạch ốp lát sang thị trường Philippin tại Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỹ” là
một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dần của giảng viên Võ Vương
Bách, không có bất cứ sự sao chép nào của người khác. Ngoài ra trong báo cáo có
một số nguồn tài liệu tham khảo đà được trích dần nguồn và chú thích rõ ràng.
Đe tài, nội dung Khóa luận tốt nghiệp là sản phấm mà em nồ lực nghiên cứu

trong quá trình học tập tại trường cũng như tham gia quá trình thực tập tại Công ty
TNHH DVTM&XNK Long Thành Phát. Các số liệu, kết quả trình bày hoàn toàn

trung thực.
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra
nếu như có vấn đề xảy ra.

TP. HCM, ngày ... tháng ... năm 2022

Sinh viên thực hiện

Lê Phạm Hồng Uyên

iii
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN.............................................. ỉ
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................iỉ
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................iii
MỤC LỤC............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CỤM TÙ VIẾT TẤT......................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG BIÉƯ................................................................................ viỉ
DANH MỤC BIÉƯ ĐÒ......................................................................................vii
DANH MỤC Sơ ĐỒ.......................................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐÀU................................................................................................viii
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................viii
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... ix
3. Phưcmg pháp nghiên cứu............................................................................... ix
4. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... ix
5. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... X
6. Bố cục đề tài..................................................................................................... X
CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHÁU HÀNG
HÓA CỦA DOANH NGHIỆP................ ......... 1
1.1 Tông quan vê hoạt động xuât nhập khâu....................................................... 1
1.1.1 Khái niệm................................................................................................... 1
1.1.2 Vai trò của xuất nhập khấu......................................................................1
1.1.3 Các hình thức xuất khau........................................................................... 2
1.2 Nội dung của hoạt động xuất khấu................................................................. 4
1.2.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khấu.........................................4
1.2.2 Lập phương án kinh doanh hàng xuất khấu............................................ 6
1.2.3 Thực hiện hợp đong xuất khẩu.............................................................. 11
1.2.4 Đánh giá hiệu quả xuất khấu................................................................... 16
1.3 Những nhân tô ảnh hưởng đên hoạt động xuât khâu.................................. 18
1.3.1 Môi trường bên ngoài............................................................................. 18
1.3.2 Môi trường bên trong.............................................................................. 20
TÓM TẮT CHƯƠNG 1..................................................................................... 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẮT KHÁU GẠCH ÓP
LÁT SANG THỊ TRƯỜNG PHILIPPIN CỦA CÔNG TY CÓ PHẢN
CÔNG NGHIỆP Á MỸ..................................................................................... 23

IV
2.1 Giới thiệu về Công ty cố phần Công nghiệp Á Mỹ................................... 23
2.1.1 Thông tin chung về công ty..................................................................... 23
2.1.2 Cơ cấu mặt hàng cùa công ty................................................................. 26
2.1.3 Sơ đổ tổ chức công ty.............................................................................. 29
2.1.4 Giới thiệu phòng ban............................................................................... 29
2.1.5 . Ket quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019-2021 cùa công ty
CPCNÁ Mỳ......................................................................................... ............. 32
2.2 Giới thiệu chung về tình hình XK của công ty CPCN Á Mỹ 3 năm
gần đây (2019-2021).............................................. 35
2.2.1 Tình hình xuất khẩu................................................................................. 35
2.2.2 Phân tích về ngành hàng gạch ốp lát XK nói chung của VN............ 36
2.2.3 Thị truờng của công ty............................................................................ 38
2.2.4 Nhận xét về tình hình xuất khấu của công ty....................................... 43
2.3 Thực trạng xuất khấu gạch ốp lát sang thị trường Philippin...................... 44
2.3.1 Quan hệ thương mại giừa Việt Nam và Philippin................................ 44
2.3.2 Tông quan về thị trường Philippin....................................................... 44
2.3.3 Thực trạng xuất khẩu sang thị trường Philippin của công ty Co phần46
CNÁMỹ............................................................................................................. 46
2.4 Chính sách xuất khấu và rào cản thương mại..............................................47
2.4.1 Chính sách xuất khẩu gạch ốp lát của Việt Nam................................ 47
2.4.2 Chính sách nhập khẩu của Philippin.................................................... 48
TÓM TẮT CHƯƠNG 2..................................................................................... 49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHẬP ĐÁY MẠNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH XUẤT KHÁU GẠCH ÓP LÁT VÀO THỊ TRƯỜNG
PHILIPPIN CỦA CÔNG TY CPCN Á MỸ...................... 50
3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần
Công nghiệp A Mỹ.................................................................................................. 50
3.1.1 Môi trường bên ngoài...............................................................................50
3.1.2 Môi trường bên trong.............................................................................. 55
3.2 Phân tích SWOT............................................................................................. 58
3.2.1 Điểm mạnh (Strengths)........................................................................... 58
3.2.2 Điểm yếu (Weaknesses).......................................................................... 61
3.2.3 Cơ hội (Opportunities)............................................................................ 62
3.2.4 Thách thức (Threats)............................................................................... 62
3.3 Cơ sở đề xuất giải pháp................................................................................... 63

V
3.4 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
gạch ôp lát sang thị trường Philippin của công ty CPCN A Mỹ........................64
3.4.1 Các giải pháp đối với Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỹ.............64
3.4.2 Kiến nghị với Nhà nước.......................................................................... 66
TÓM TẮT CHƯƠNG 3..................................................................................... 67
KẾT LUẬN......................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 70
PHỤ LỤC............................................................................................................ 72

DANH MỤC CÁC CỤM TÙ VIẾT TẤT

STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHŨ VIẾT DẦY DỦ


1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
2 CPCN Cổ phần Công nghiệp
Cơ quan Thương mại và Đầu tư
3 UKTI
Vương quốc Anh
4 USD United States dollar - Đô la Mỳ
5 DN Doanh nghiệp
6 ĐH, CĐ Đại học, cao đăng
7 DVTM&XNK Dịch vụ Thương mại và Xuất nhập khấu
8 SXKD Sản xuất kinh doanh
9 VLXD Vật liệu xây dựng
10 CPT Carriage Paid To
11 CIP Carriage and Insurance Paid To
12 FCL Full container load
13 LCL Less than a container load
14 WT0 The World Trade Organization
15 DTI Debt-To-Income
16 ICC The International Cricket Council
17 PNS Philippine National Standards
18 BPS British Psychological Society

VI
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Chứng nhận CE.............................................................................................. 25
Hình 2: Chứng nhận Saudi.......................................................................................... 25
Hình 3: Chứng nhận ISO 45001:2018...................................................................... 25
Hình 4: Tiêu chuẩn BS EN 13329.............................................................................. 25
Hình 5: Gạch Vân Đá Sa Thạch................................................................................. 27
Hình 6: Gạch Vân Đá cẩm Thạch.............................................................................27
Hình 7: Gạch Thiết kế Si Măng................................................................................. 28
Hình 8: Gạch Vân Gồ............. ................................. ............................................. 28
Hình 9: Hệ thống phân phối AMYGRES trên khắp 63 tỉnh thành........................ 55
Hình 10: ứng dụng công nghệ hiện đại trong từng khâu sản xuất của Á Mỹ.... 57
Hình 11: Amy Grupo đã chủ động hợp tác với các đôi tác lớn trên thê giới...... 58
Hình 12: Gạch kiến trúc AMYGRES lục giác.......................................... 59
Hình 13: Công nghệ hiện đại bậc nhât...................................................................... 60
Hình 14: Hệ thống phân phối AMYGRES...............................................................60
Hình 15: https://amy.vn/.............................................................................................. 61

DANH MỤC BẢNG BIỀU


Bảng 1: Ket quả hoạt động kinh doanh năm 2019 - 2021 của công ty
Cổ phần Công nghiệp Á Mỳ.......................................................................................33
Bảng 2: So luợng và Kim nghạch xuất khấu công ty Co phần
Công nghiệp Á Mỹ.......................................................................................................40
Bảng 3: Co cấu gạch ốp lát xuất khấu của Á Mỳ từ năm 2019 - 2021................ 42

DANH MỤC BIẺƯ ĐÒ


Biếu do 1: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019 - 2021.................. 33
Bieu đo 2: Kim ngạch xuất khấu của Việt Nam giai đoạn 2011- 2021............... 35
Biếu đồ 3: Số lượng và Kim ngạch xuất khấu công ty cố phần
Công nghiệp Á Mỹ.......................................................................................................41
Biếu đồ 4: Cơ cấu gạch ốp lát xuất khấu của công ty Á Mỹ từ năm
2019-2021.......... .......... ....................................... ................................................... 42
Biếu đo 5: Giấy phép xây dựng khu dân cư ở Philippin........................................45
Biếu đồ 6: Thị phần gạch men ở Philippin............................................................. 46
Biếu đo 7: Cơ cấu thị trường xuất khấu của công ty CPCN Á Mỳ năm
2019-2021 ............. ........... .................................. ......................... ......................... 46

DANH MỤC Sơ ĐÒ
Sơ đồ 1: Sơ đo cơ cấu công ty co phần công nghiệp Á Mỹ....................................29

vii
PHÀN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc te đang là xu huớng mang tính thời đại.
Trong hai thập kỷ qua, toàn cầu hóa đã góp phần thúc đẩy xuất sắc thương mại thế
giới, tăng nhanh hơn gấp rười so với sản lượng thế giới, và sự thay đối thậm chí
còn vượt trội đáng ke trong những năm hiện nay khi sự phát trien thương mại thế
giới tăng tốc rất mạnh mẽ (Giurgiu 2009). Theo nghiên cứu của Cơ quan Thương
mại và Đầu tư Vương quốc Anh (UKTI), các doanh nghiệp có khả năng tồn tại cao
hơn 11% nếu họ xuất khẩu.
Cũng chính vì vậy, không một ai có the phù định sự quan trọng của xuất khấu
trong quá trình phát triển của đất nước. Việt Nam cũng là một đất nước cố gắng
đẩy mạnh toàn cầu hóa. Sau hơn 35 năm đổi mới, xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam đã phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng, trở thành trụ
đỡ chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước. Sự giao
thương giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển mạnh.
Trong năm 2020, sản xuất gạch ốp lát thế giới đã tăng lên 16.093 triệu m2. Sản
xuất tại châu Á tăng +2,8% lên 11,9 tỷ m2, tương đương 74% tổng sản lượng toàn
cầu. Lưu lượng xuất khẩu/nhập khẩu tăng mạnh ngày càng khẳng định xu hướng
thị trường tiêu thụ gạch ốp lát. Trong đó, Châu Á chiếm 74% sản lượng và 71,5%
lượng tiêu thụ thế giới. Theo số liệu thống kê của Tồng cục Hải quan, tổng sản
lượng gạch ốp lát Việt Nam sản xuất năm 2020 khoảng 560 triệu m2 và giá trị xuất
khẩu gạch ốp lát đạt khoảng 180 triệu USD (Xuất khẩu Việt Nam năm 2020 I Ước

tính 2021 - Solieukinhte.com, 2022).


Việt Nam dù gặp khó khăn vì dịch bệnh nhưng chúng ta đang bước vào một
chu kỳ phát triển mới cả về kinh tế, xã hội. Điều này đem lại nhiều tiềm năng kinh
doanh cho các doanh nghiệp Việt. Trong giai đoạn phát triển mới đầy thách thức
này, tiếp nối hành trinh 6 năm chinh phục toàn cầu, AMY GRUPO tiếp tục giữ
vừng “tinh thần chiến binh” dấn thân đầy trách nhiệm đế cung ứng vật liệu xây
dựng cho thị trường toàn cầu. Tinh thần chiến binh sáng tạo trong bối cảnh mới,
AMY GRUPO luôn thúc đẩy quá trình hiện thực hóa khát vọng thương hiệu Việt
toàn cầu.

viii
Bên cạnh những thành tựu đáng kế đã đạt được, những khó khăn thách thức
hiện nay đang phần nào cản trở bước tiến trên con đường mở rộng thị trường toàn
cầu của AMY GRƯPO. Chính vì lý do đó, em chọn đã lựa chọn đề tài “Giảipháp
đẩy mạnh hoạt động kình doanh xuất khẩu gạch ốp lát vào thị trường Philìppin
của Công ty cồ phần Công nghiệp A Mỹ" để thực hiện đề tài Luận văn tốt nghiệp
nhằm mục đích đi theo mục tiêu AMY GRƯPO đã đặt ra, sằn sàng đón đầu thời
cơ, đối mặt với những thách thức để tiếp tục khăng định uy tín, thương hiệu và
thành công.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạch ốp
lát vào thị trường Philippin của Công ty Co phần Công nghiệp Á Mỳ.
Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu cơ sở lý luận các kiến thức tổng quát về hoạt động
kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Tìm hiểu tổng quan xuất khẩu gạch ốp lát của thị
trường Việt Nam. Thông qua việc tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu gạch
ốp lát của Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỹ để hiểu rõ hơn về thực trạng xuất
khẩu gạch ốp lát vào thị trường Philippin của Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỳ,
cũng như là ưu nhược điểm và các thách thức công ty đang phải đối mặt. Từ đó đề
ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạch ốp lát vào thị
trường Balan cùa Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỹ.

3. Phương pháp nghiên cứu


u: Nghiên cứu các giáo trình phương pháp
nghiên cứu trong kinh doanh, tài liệu liên quan đến xuất nhập khẩu...
: thống kê và tông hợp các số liệu công ty có liên
quan đen hoạt động xuất khẩu gạch ốp lát của Công ty Co phần Công nghiệp
Á Mỳ.
p d li u: thu thập và phân tích nguồn
thông tin dựa trên hồ sơ, tài liệu và báo cáo, số liệu kết quả hoạt động của
công ty từ năm 2019 đến 2021.
4. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh xuất khấu gạch ốp lát vào thị trường Philippin của Công
ty Co phần Công nghiệp Á Mỳ.

IX
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỳ.
Phạm vi thời gian: So liệu xuất khấu năm 2019 đến 2021.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu và phần Ket luận thì bố cục của đề tài bao gom các nội

dung:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng kinh doanh xuất khấu gạch ốp lát sang thị trường
Philippin của Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỳ.
- Chương 3: Một số phương pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu
gạch ốp lát vào thị trường Philippin của Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỹ.

X
CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỌNG XUẤT
KHẤU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm
Thương mại quốc tế của một quốc gia với các quốc gia khác được gọi là xuất
nhập khấu. Từ “nhập khấu” đề cập đến thương mại quốc tế trong đó một quốc gia
mua hàng hóa và dịch vụ từ một quốc gia khác, từ “xuất khấu” dùng để chỉ thương
mại quốc tế trong đó một quốc gia bán hàng hóa và dịch vụ cho các quốc gia khác.
Nhập khấu là viết tắt của việc mua hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia từ các
quốc gia khác đe sử dụng trong nước. Hàng hóa và dịch vụ mua từ nước ngoài

được chính phủ sử dụng cho phúc lợi công cộng hoặc được bán lại trong nước.
Việc nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tác động trực tiếp đến nền kinh tế cùa đất
nước. Nhập khẩu thương mại cao hơn có nghĩa là nền kinh tế yếu đi.
Xuất khấu là viết tắt cùa việc bán hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước
sang các nước khác trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán. Quốc
gia xuất khấu nhiều hơn và nhập khấu ít hơn có nền kinh tế tốt. Các quốc gia cần
chia sẻ nguồn lực cùa mình để có thề thu được những thứ mà ở các quốc gia đó

không thê sản xuât được.


1.1.2 Vai trò của xuất nhập khẩu
4- Vai trò của xuất khẩu:
- Đem lại doanh thu cho doanh nghiệp. Đây chính là cách mở rộng thị trường
hiệu quả nhất, góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp nội địa. Đây cũng
là một trong những lợi ích chủ yếu mà buôn bán quốc tế đem lại.
- Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường quốc
tế. Các công ty lớn mạnh xuất khấu nhiều mặt hàng có giá trị ra thị trường
quốc tế ngoài việc chiếm lình thị trường, còn giúp khắng định tên tuổi công
ty. Quốc gia có nhiều thương hiệu mạnh thì cũng được khắng định thương
hiệu của chính quốc gia đó.
- Mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước. Lợi ích này mang tính vì mô, và cũng
là yeu tố then chốt mà các quốc gia khuyến khích hoạt động xuất khẩu đế
đảm bảo cán cân thanh toán, tăng tích lũy và dự trừ ngoại tệ.
1
- Góp phần thúc đấy nền kinh tế toàn cầu thông qua đáp ứng lợi ích của các
doanh nghiệp và các quốc gia. Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất trong nước thông
qua khuyến khích việc tận dụng lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh của
các nước.
4- Vai trò của nhập khẩu:
- Nhập khấu tạo ra sự chuyến giao công nghệ, do đó tạo ra sự phát triển vượt
bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thòi gian, tạo ra sự đồng đều về
trình độ phát triển trong xã hội.
- Tăng sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại, một sự thúc đấy mạnh mẽ
các nhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên, tạo ra sự phát triển
xã hội và sự thanh lọc các đơn vị sản xuất.
- Xóa bở tình trạng độc quyền, phá vờ hoàn toàn nền kinh tế đóng, chế độ tự
cấp, tự túc.
- Giải quyết một số nhu cầu đặc biệt (hàng hóa hiếm hoặc quá hiện đại mà
trong nước không the sản xuất được).
- Cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trường trong và ngoài nước khác nhau,
tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế
so sánh của đất nước trên cơ sở chuyên môn hóa.
1.1.3 Các hình thức xuất khầu
Hiện nay, có 6 hình thức xuất khấu phố biến được các doanh nghiệp thực hiện:
a) Xuất khẩu trực tiếp-, là hình thức được thực hiện trực tiếp giữa 2 bên, bên mua
hàng và đơn vị bán hàng sè trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau.
Với điều kiện hợp đồng này phải tuân thủ và phù hợp với pháp luật của từng
quốc gia, đồng thời đúng tiêu chuẩn của điều lệ mua bán quốc tế.
b) Xuất khẩu gián tiếp -, là hình thức đưa hàng hóa ra nước ngoài qua đơn vị trung
gian. Với hình thức này, đơn vị có hàng sẽ ủy thác quyền cho một đơn vị thứ

3 với danh nghía bên nhận ủy thác đe thay bạn đưa hàng hóa ra nước ngoài.
Người trung gian phổ biến trong giao dịch quốc tế là đại lý và môi giới.

4- Đại lý
Là người thực hiện công việc theo sự ủy thác của người ủy thác
Quan hệ giữa hai bên thể hiện qua hợp đồng đại lý

2
4- Môi giới (Người tttôi giới)
Là thương nhân trung gian giừa bên mua và bên bán, được bên mua hoặc
bên ủy thác để thực hiện việc mua, bán hàng hóa hay dịch vụ.
Quan hệ giữa hai bên dựa trên sự ủy thác từng lần, chứ không dựa vào họp
đồng.
c) Xuất khẩu tại chỗ: Là hình thức giao hàng tại chồ, trên lãnh thố Việt Nam,
thay vì phải chuyến ra nước ngoài như xuất hàng hóa thông thường mà chúng
ta vần thấy. Điều này xuất hiện khi người mua nước ngoài muốn hàng họ mua
được giao cho đối tác của họ ngay tại Việt Nam.
d) Gia công: là phương thức sản xuất mà công ty trong nước nhận tư liệu sản
xuất (máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu) từ công ty nước ngoài về để sản xuất
hàng dựa trên yêu cầu của bên đặt hàng. Hàng hóa làm ra sè được bán ra nước
ngoài theo chỉ định của công ty đặt hàng. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận
gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công đe nhận tiền gia công.
e) Buôn bán đối lưu: là một hình thức trao đồi hàng hóa, người mua đồng thời
là người bán và ngược lại, với lượng hàng xuất và nhập khẩu có giá trị tương
đương. Hình thức này còn gọi là xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng.
4- Hàng đổi hàng (Barter)
Hai bên trao đổi với nhau những hàng hóa có giá trị tương đương, việc giao
hàng diền ra hầu như đồng thực hiệnời.
4- Trao đổi bù trù’ (Compensation)
Hai bên trao đoi hàng hóa với nhau trên cơ sở ghi giá trị hàng giao, đến cuối
kỳ hạn, hai bên mới so sánh, đối chiếu giữa trị giá hàng giao với trị giá hàng
nhận. Neu sau khi bù trừ tiền hàng như thế mà còn số dư thì số tiền đó được
giừ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ.
f) Tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang các nước khác
những hàng hóa đã mua ở nước ngoài nhưng chưa qua chế biến ở nước tái
xuất.
4- Mục đích: Mua rẻ hàng hóa ở nước này, bán đắt hàng hóa ở nước khác và
thu số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ban đầu. Trong giao dịch này luôn có ba
nước tham gia: nước xuất khấu, nước tái xuất và nước nhập khấu.

3
4- Các hình thức tái xuất khấu:
- Hình thúc kinh doanh chuyển khẩu: Chuyển khẩu là mua hàng cùa một
nước (nước xuất khẩu) để bán cho một nước khác (nước nhập khấu) mà
không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu

từ Việt Nam.
- Hình thức kinh doanh tạm nhập, tái xuất: Kinh doanh tạm nhập tái xuất
là việc mua bán hàng của một nước để bán cho một nước khác trên cơ sở họp
đồng mua bán ngoại thương, có làm thủ tục nhập khấu hàng hóa vào Việt
Nam, rồi lại làm thủ tục xuất khấu mà không qua gia công chế biến.
1.2 Nội dung của hoạt động xuất khẩu
1.2.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu
a. Sau khi đánh giá các khả năng chính, điểm mạnh và điểm yếu của công ty,
bước tiếp theo là bắt đầu đánh giá các cơ hội tại các thị trường xuất khẩu đầy
hứa hẹn. Việc lực chọn thị trường xuất khâu cần được thực hiện trên cơ sở các
yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa... Bởi mồi quốc gia khác nhau có phong tục,
tập quán riêng, có the ảnh hưởng đến hoạt động xuất khấu tại thị trường đó.
4- Một số yếu tố cần xem xét bao gồm:
Yeutốđịalý:
+ Quốc gia, tiểu bang, khu vực,

+ Múi giờ,
+ Cân nhắc hậu cần vị trí thành thị / nông thôn, ví dụ như vận chuyển hàng
hóa và các kênh phân phối.
Các yếu tố môi trường kinh tế, chính trị và luật pháp:
+ Các quy định bao gồm kiểm dịch,
+ Tiêu chuẩn ghi nhãn,
+ Các tiêu chuẩn và quy tắc bảo vệ người tiêu dùng,
+ Nhiệm vụ và thuế.
Nhân tô nhân khâu học:
+ Tuổi và giới tính,
+ Thu nhập và cơ cấu gia đình,
+ Nghề nghiệp,

4
+ Văn hóa tín ngưỡng,
+ Đối thủ chính,
+ Sản phẩm liên quan,

+ Các thương hiệu chính.


Đặc điểm thị trường:

+ Quy mô thị trường,


+ Sự sằn có của các nhà sản xuất trong nước,
+ Đại lý, nhà phân phối và nhà cung cấp.
b. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu:
Các đặc điểm chính của thị trường đòi hỏi phải thu thập nhiều nghiên cứu sơ
cấp và thứ cấp.
- Nghiên cứu sơ cấp, chẳng hạn như so liệu dân số, tiêu chuẩn tuân thủ sản
phẩm, số liệu thống kê và các dữ kiện khác có thể được thu thập mà không
phải trả bất kỳ chi phí nào từ các tổ chức quốc te như Liên hợp quốc (LHQ) và
Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Phân tích số liệu thống kê xuất khẩu

trong một khoảng thời gian vài năm giúp một cá nhân xác định liệu thị trường
cho một sản phấm cụ the đang tăng trưởng hay thu hẹp.
- Nghiên cứu thứ cấp, chăng hạn như tạp chí định kỳ, nghiên cứu, báo cáo thị
trường và khảo sát, có the được tìm thấy thông qua các trang web của chính
phủ, các to chức quốc tế và các công ty tình báo thị trường thương mại.
4- Quy trình lựa chọn thị trường xuất khẩu:
Bước 1: Thu thập thông tin về nhiều loại thị trường
Quá trình lựa chọn thị trường đòi hỏi nhiều thông tin tùy thuộc vào sản phâm
hoặc dịch vụ được xuất khấu, bao gồm:
Nhu cầu về sản phẩm / dịch vụ.
Các vấn đề pháp lý có tác động gì đến xuất khẩu sản phẩm.
Dễ dàng tiếp cận thị trường này - khoảng cách gần / vận chuyến hàng hóa.
Có các kênh phân phối sản phấm / dịch vụ thích họp không.
Có khả thi về mặt tài chính để xuất khẩu sang một thị trường được chọn

không.

5
Bước 2: Nghiên cứu lựa chọn thị trường chuyên sâu
Từ kết quả cùa giai đoạn đầu tiên, thu hẹp danh sách xuống còn ba đến năm thị
trường và thực hiện một số nghiên cứu chuyên sâu liên quan cụ thể đến sản phẩm
của bạn. Trong khi làm như vậy, một số câu hỏi có the nảy sinh ở giai đoạn này là:
Các sản phẩm tương tự đang có trên thị trường
Điểm khác biệt của bạn là gì? Điều gì làm cho sản phẩm của bạn trở nên
độc đáo? Điểm bán hàng chính cho sản phẩm của bạn là gì?
Đối thủ cạnh tranh chính của bạn là ai? Các thương hiệu hoặc tên thương

mại chính là gì?


Quy mô thị trường là bao nhiêu?
Những nhà nhập khẩu / tồn kho / phân phối / đại lý hoặc nhà cung cấp chính

là ai?
Giá hoặc phí ở các khu vực khác nhau của thị trường là gì?
Các quy định, nghĩa vụ hoặc thuế nhập khấu, bao gồm cả việc tuân thủ và
đãng ký chuyên môn nếu áp dụng những quy định này là gì?
Quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của mình như thế nào nếu có nhiều cạnh

tranh?
Thương hiệu - màu sắc, hình ảnh... có được chấp nhận về mặt văn hóa

không?
1.2.2 Lập phương án kinh doanh hàng xuất khẩu
a. Tóm tắt dự án
Bản tóm tắt dự án có the hoạt động như một tài liệu độc lập, bao gồm những
điểm nối bật trong kế hoạch kinh doanh của bạn. Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư
chỉ yêu cầu xem bản tóm tắt dự án khi họ đang đánh giá doanh nghiệp của bạn.
Trong bản tóm tắt kế hoạch kinh doanh, chỉ nên làm nồi bật những yếu tố quan
trọng nhất. Chang hạn như mục đích / sứ mệnh chính của công ty, các hoạt động
chính, sản phẩm, các mục tiêu và số liệu tài chính dự kiến, bao gồm cả nhu cầu
đầu tư. Ngoài ra, lợi thế cạnh tranh chính và UPS (điểm bán hàng duy nhất) nên
được chỉ ra ở đó.

6
b. Giới thiệu công ty
Trong phần này, trình bày các thông tin như thông tin đăng ký kinh doanh, tên
doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cơ cấu kinh doanh, biểu đồ, các loại giấy phép, địa
chỉ văn phòng (bao gồm thông tin thuê và thiết bị), địa chỉ trang web và các kênh
truyền thông xã hội...

c. Mô tả sản phẩm và dịch vụ


Kinh doanh xuất nhập khấu là hoạt động kinh doanh lấy sản phẩm làm trung
tâm. Đó là lý do tại sao đây là phần cốt lõi của một doanh nghiệp.

Mô tả sản phàm nên bao gôm:


Đặc diem kỳ thuật sản phấm và mô tả về cách sử dụng của nó.
Điều gi đặc biệt về sản phàm hoặc dịch vụ của bạn.
Sự khác biệt và diem bán hàng độc đáo so với sản phấm của đối thủ cạnh

tranh trên thị trường?


Giá bán trên thị trường mà bạn đang nhắm tới và giá bán sẽ như thế nào
trong 5 năm tới.
Giá mua hoặc giá sản xuất đoi với những sản phàm này là bao nhiêu và
chúng sè như thế nào trong vòng 5 năm tới?
Dự đoán về quan hệ cung cầu trong tương lai.

d. Ke hoạch marketing
Ke hoạch marketing là một bộ phận quan trọng của kế hoạch kinh doanh xuất
nhập khấu. Đây là một phần rất quan trọng trong kế hoạch kinh doanh xuất - nhập
khấu. Có lẽ là quan trọng nhất, vì nó sẽ tạo ra doanh số cho doanh nghiệp.
Neu đang hoạt động teamwork, ke hoạch tiếp thị sè giúp làm rõ các mục tiêu và
điểm chung. Khi có một sản phẩm cụ thể, kế hoạch tiếp thị, khuyến mãi, phân phối,
phương thức vận chuyển và bán hàng để thu hút khách hàng cho sản phẩm đó là
thật sự cần thiết.

e. Phân tích thị trường và đoi thủ cạnh tranh


Phần này và những kết luận rút ra được từ đây sè là nền tảng cho kế hoạch
marketing kinh doanh xuất nhập khấu, cần phân tích toàn diện về thị trường,
ngành, đối thủ cạnh tranh, bao gom cả các bên liên quan không trực tiếp trong
ngành xuất nhập khấu, bao gồm các cơ quan quản lý và chính phủ.

7
Tìm hiểu tất cả các yếu tố xung quanh: thị trường bạn đang nhắm mục tiêu, quốc
gia mục tiêu, đối tượng mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, trước khi bắt đầu xuất/nhập

khâu sản phâm.


f. Dự thảo tài chính
Chỉ ra những khía cạnh nổi bật trong kế hoạch tài chính, bao gồm một biểu đồ
cho thấy doanh thu, chi phí và lợi nhuận dự kiến và nhu cầu đầu tư của công ty.
Ke hoạch đầu tư trong 5 năm tới cùa công ty là gì, những khoản phí chính phủ nào
được yêu cầu, khi nào chúng được chi tiêu, khi chúng được thu lại... Tất cả những
thông tin này nên được đưa vào một kế hoạch tài chính.
Phần này cũng có thể được sử dụng để giải thích thêm về mô hình kinh doanh
xuất nhập khẩu của mình cho khách hàng, đối tác hoặc nhà đầu tư nếu có nhu cầu.
Việc quản lý dòng tiền trong kinh doanh là rất quan trọng. Neu không biết phân
bổ hợp lý sẽ không bù đắp được phần lồ.

g. Ke hoạch quản lý rủi ro


Trong kế hoạch kinh doanh xuất nhập khấu, kế hoạch quản lý cũng cần có kế

hoạch quản lý rủi ro.


Cần suy nghĩ kỳ về quy trình kinh doanh xuất nhập khẩu của minh. Đưa ra tất
cả các quy trình, hoạt động và các nguồn lực liên quan trong doanh nghiệp và tố
chức các quy trình này một cách toi ưu, là mục tiêu của kế hoạch quản lý. Đặc biệt,
chú trọng quản lý rủi ro như một phần cùa kế hoạch quản lý.
1.2.3 Đàm phán, ký kết họp đồng xuất khẩu
Đàm phán là quá trình đối thoại giữa người mua và người bán nhằm đạt được
những thỏa thuận nhất trí về những nội dung của họp đồng ngoại thưong/hợp đồng
xuất nhập khẩu, để sau quá trình đàm phán, người mua và người bán có thể đi đến
ký kết họp đồng.

1.2.3.1 Phân loại đàm phán


- Phân loại theo hình thức đàm phán: Đàm phán giao dịch bằng thư tín; Đàm
phán qua điện thoại; Đàm phán bằng cách gặp mặt trực tiếp.
- Phân loại theo thái độ của người đàm phán: Đàm phán kieu Mem (Soft
negotiation); Đàm phán kiểu Cứng (Hard negotiation); Đàm phán kiểu nguyên
tắc (Principled negotiation).

8
1.2.3.2 Quá trình đám phán họp đồng:
a. Giai đoạn chuẩn bị
4- Có thể chia giai đoạn chuẩn bị làm hai bước:
Chuẩn bị chung cho mọi cuộc đàm phán.
Chuẩn bị cụ the trước một cuộc đàm phán cụ thể.
4- Chuẩn bị chung cho mọi cuộc đàm phán họp đồng xuất nhập khẩu cần chuẩn
bị tốt các yeu to sau:
Ngôn ngữ.
Thông tin.
Năng lực của người/ đoàn đàm phán.
Thời gian và địa điểm đàm phán.
4- Những công việc cần chuẩn bị trước một cuộc đàm phán cụ thế
Trong mồi cuộc đàm phán cụ thể để đạt được thành công, theo Jean- M.Hiltrop
và Sheila Udall cần thực hiện 6 bước sau:
1. Chuẩn bị đàm phán (Preparing for negotiation).
2. Xây dựng chiến lược (Developing your strategy).

3. Khởi động (Getting started).


4. Hiểu biết lần nhau (Buiding understandinal.

5. Thưong lượng (Bargaining


6. Kết thúc (Closing).

b. Giai đoạn tiếp xúc


4- Tạo không khí tiếp xúc
Cuộc đàm phán sè diễn ra thuận lợi khi tạo được nhừng không khí thân mật,
hữu nghị, muốn vậy:
Phải làm cho đối tác tin cậy ở mình.
Phải tìm mọi cách thể hiện những thành ý của mình.
Cần chú ý làm cho đối tác tin cậy ở mình, bằng những hành động chứ không
chỉ bằng lời nói.
4- Thăm dò đối tác.
4- Sửa đổi lại kế hoạch (nếu cần)
Đe làm được những công việc trên, cần phải:

9
Nhập đề tốt.
Khai thác thông tin đe hiếu biết lần nhau.

c. Giai đoạn đànt phản


Đây là giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ quá trình đàm phán, trong giai
đoạn này các bên tiến hành bàn bạc, thỏa thuận những vấn đề đôi bên cùng quan
tâm như: hàng hóa, chất lượng, số lượng, giá cả, giao hàng, thanh toán... nhằm đi
đến ý kiến thống nhất: ký được họp đồng mua - bán hàng hóa. Giai đoạn này bao
gồm:
Đưa ra yêu cầu và lắng nghe đối tác trình bày yêu cầu của họ.

Nhận và đưa ra nhượng bộ.


Phá vờ những bế tắc.
Tiến tới thỏa thuận.

d. Giai đoạn kết thúc - ký kết hợp đồng


Đàm phán thành công, các bên sẽ tiến hành ký kết họp đồng. Khi soạn thảo, ký
kết hợp đồng cần lưu ý những điểm sau:
1. Cần thỏa thuận thong nhất với nhau tất cả những điều khoản cần thiết trước

khi ký họp đong.


2. Cần đề cập đến cơ sở pháp lý và mọi vấn đề liên quan, tránh phải dùng tập
quán thương mại địa phương để giải quyết những tranh chấp phát sinh sau

này.
3. Họp đồng không được có nhừng điều khoản trái với luật hiện hành.
4. Khi soạn họp đồng cần trình bày rõ ràng, chính xác, tránh dùng những từ
mập mờ, có the suy luận ra nhiều cách.
5. Họp đong thường do một bên soạn thảo, trước khi ký kết bên kia cần kiểm
tra thật kỳ lưỡng, đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt được trong đàm

phán.
6. Người đứng ra ký họp đồng phải là người có thấm quyền.

7. Ngôn ngữ dùng đe xây dựng họp đong phải là ngôn ngừ các bên cùng thông
thạo.

10
e. Giai đoạn rút kình nghiệm
Đây là giai đoạn kiếm tra lại kết quả của những giai đoạn trước nhằm rút kinh
nghiệm cho những lần đàm phán sau. Sau những cuộc đàm phán quan trọng cần tổ
chức họp để đánh giá ưu, nhược điểm, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Nhưng nếu chỉ dừng tại đó là chưa đủ, mà còn phải theo dõi suốt quá trình to chức
thực hiện hợp đồng, ghi nhận lại những vướng mắc, đặc biệt những vướng mắc do
hợp đồng gây ra, để lần sau kịp thời sửa chừa.
1.2.3 Thực hiện họp đồng xuất khẩu
1.2.3.1 Làm thủ tục XK.
Giấy phép là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý đe tiến hành các khâu khác trong
mồi chuyến hàng xuất khấu. Thủ tục xin giấy phép xuất khẩu ở mồi nước, trong
mồi thời kỳ, có đặc điểm khác nhau.
ớ Việt Nam thủ tục xin giấy phép được thay đổi rất nhiều trong thời gian qua,

theo hướng ngày càng đơn giản và thuận lợi. Hiện nay, theo NĐ 12/2006/NĐ-CP,
ngày 23/01/2006, quyền kinh doanh xuất nhập khấu và thủ tục xuất nhập khấu

được quy định theo:


Điều 3. Quyền kinh doanh xuất khâu, nhập khấu
Điều 4. Thù tục xuất khẩu, nhập khẩu
1.2.3.2 Thực hiện những công việc bước đầu ciía khâu thanh toán.
Thanh toán là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ quá trình to chức thực hiện hợp
đồng xuất nhập khẩu. Nhà xuất khau chỉ yên tâm giao hàng khi biết chắc sè được
thanh toán. Với mồi phương thức thanh toán cụ thể, những công việc này sẽ khác

nhau.
4- Neu thanh toán bằng LC, người bán cần:
Nhắc nhở người mua yêu cầu ngân hàng mở L/C theo đúng thỏa thuận.

Kiêm tra LC.


4- Neu thanh toán bang CAD, người bán cần nhắc người mua mở tài khoản tín
thác đúng theo yêu cầu, khi tài khoản đã được mở cần liên hệ với ngân hàng
đe kiếm tra điều kiện thanh toán, cần đặc biệt chú ý: tên các chứng từ cần
xuất trình, người cap, số bản... Kiếm tra xong, nếu thấy phù họp mới tiến

hành giao hàng.

11
4- Neu thanh toán bằng TT trả trước, nhắc nhở người mua chuyến tiền đủ và
đúng hạn. Chờ ngân hàng bảo "CÓ", rồi mới tiến hành giao hàng.

Còn các phương thức thanh toán khác, như: TT trả sau, Clean Collection, D/A,
D/P thì người bán phải giao hàng, rồi mới có thể thực hiện những công việc của

khâu thanh toán.


1.2.3.3 Chuẩn bị hàng hóa.
Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu là một công việc rất quan trọng. Tuỳ theo từng
đối tượng, nội dung của công việc này sè khác nhau:
Những đơn vị sản xuất cần nghiên cứu kỹ thị trường, sản xuất những hàng hóa
có chất lượng, mầu mã, kiểu dáng... phù họp với thị hiếu của người mua. Hàng
sản xuất xong cần được kiếm tra chất lượng kỳ lưỡng, bao gói cẩn thận, kẻ ký
mã hiệu rõ ràng... đáp ứng đầy đù các điều kiện quy định của hợp đồng.
Những doanh nghiệp sản xuất hàng XK nhưng không muốn hoặc không thể
trực tiếp XK hàng hóa của mình, thì có the chọn con đường ủy thác XK. vấn
đề này được qui định rõ tại điều 17, 18 của NĐ 12/CP.

+ Điều 17. ủy thác và nhận uỷ thác xuất khấu, nhập khấu hàng hóa
+ Điều 18. ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo giấy
phép
1.2.3.4 Thuê phương tiện vận tải (nếu họp đồng qui định).
Tùy từng trường họp cụ thể, người xuất khẩu lựa chọn 1 trong các phương thức

thuê tàu sau:


Phương thức thuê tàu chợ (liner).
Phương thức thuê tàu chuyến (voyage charter).

Phương thức thuê tàu định hạn (time charter).


1.2.3.5 Mua bảo hiểm (nếu họp đồng qui định).
Khi xuất khấu theo các điều kiện CIF, CIP hoặc nhóm D (Incoterms) thì người
bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa. Đe mua bảo hiểm cần làm những công việc

sau:
a) Chọn điều kiện để mua bảo hiểm:
Nếu bán hàng theo điều kiện CIF hoặc CIP thì người bán phải mua bảo hiểm
theo đúng điều kiện đã thoả thuận trong hợp đong hoặc qui định trong L/C (nếu

12
có). Neu trong hợp đồng hoặc LC không qui định cụ thế, thì nguời bán chỉ cần
mua bảo hiểm theo điều kiện tối thiểu (FPA hoặc ICC (C)).

b) Làm Giấy yêu cầu bảo hiểm:


Căn cứ vào họp đồng và LC (nếu có) điền đầy đủ các nội dung trong Giấy yêu
cầu bảo hiểm.
c) Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo hiểm:
Sau khi nộp Giấy yêu cầu bảo hiếm cho nguời bảo hiểm, người bảo hiểm sè xác
định số phí phải đóng, nhà xuất khẩu đóng phí bảo hiếm và nhận chứng thư bảo
hiểm (Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiếm), ký hậu chuyển nhượng và

gửi cho nhà nhập khau.


1.2.3.6 Làm thủ tục hải quan.
Theo điều 16 Luật Hải quan: Thủ tục hải quan

Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải:
Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan;
trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan
được khai và gửi ho sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện từ

của hải quan.


Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc
kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải.
Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định cùa pháp

luật.
1.2.3.7 Giao hàng (XK).
a. Hàng xuất khẩu của ta chủ yếu được giao bang đường biển.
Trong trường hợp này, chủ hàng phải làm các việc sau: Căn cứ vào các chi tiết
hàng xuất khẩu, lập "Bảng kê hàng chuyên chở (cargo list) gồm các mục chủ yếu:

consignee, mark, BA number, description of cargoes, number of packages, gross


weight, measurement, named port of destination... Trên cơ sở đó khi lưu cước hãng
tàu lập s/o (Shipping order) và lên sơ đồ xếp hàng trên tàu (cargo plan or stowage
plan) làm căn cứ để cảng xếp thứ tự gửi hàng, để tính các chi phí có liên quan...
b. Nếu gửi hàng bằng đường hàng không hoặc ôtô, người xuất khau sau khi ký
họp đồng vận chuyển (với các điều kiện cơ sở giao hàng: CPT, CIP...) giao

13
hàng cho người vận chuyến (tùy theo qui định của hợp đồng), cuối cùng, lấy

vận đơn.
ớ Việt Nam hiện nay gửi hàng bằng đường hàng không chủ yếu hiện thông qua
các công ty, đại lý giao nhận, vận tải...
c. Nếu gửi hàng bằng đường sắt, người xuất khẩu hoặc giao hàng cho đường
sắt (nếu là hàng lẻ) hoặc đăng ký toa xe, bốc hàng lên toa xe rồi giao cho đường
sắt (nếu là hàng nguyên toa) và cuối cùng, nhận vận đơn đường sắt.
d. Gửi hàng bằng Container:
Có hai phương thức:
Gửi hàng FCL - Full container load.
Gửi hàng LCL - less than a container load.
1 .2.3.8 Kiểm tra hàng hóa.
Trước khi giao hàng, người xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về phẩm
chất, số lượng, trọng lượng... (tức kiếm nghiệm) nếu hàng xuất khẩu là động, thực
vật, hàng thực phẩm thì còn phải kiểm tra thêm khả năng lây lan bệnh (tức kiểm

dịch).
Việc kiểm nghiệm, kiểm dịch được tiến hành ở hai cấp: ở cơ sở và cửa khẩu.
Trong đó, việc kiểm tra ở cơ sở đóng vai trò quyết định. Còn kiểm tra hàng hóa ở
cửa khẩu có tác dụng thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở.
Việc kiểm nghiệm ở cơ sở là do KCS tiến hành nhưng thủ trưởng đơn vị vẫn là
người chịu trách nhiệm chính về pham chất hàng hóa. Nên, trên giấy chứng nhận
phấm chất ở cơ sở, bên cạnh chừ ký cùa bộ phận KCS, phải có chừ ký của thủ

trưởng đơn vị.


4 - Quy trình giám định hàng hóa gom các bước sau:
Nộp hồ sơ yêu cầu giám định, hồ sơ gồm:
+ Giấy yêu cầu giám định.
+ Hợp đồng + phụ kiện hợp đồng (nếu có).
+ LC và tu chỉnh L/C (nếu có).
Cơ quan giám định tiến hành giám định hàng hóa tại hiện trường: Phân tích
mẫu tại phòng thí nghiệm.

14
Cơ quan giám định thông báo kết quả và cấp giấy chứng nhận tạm để làm thủ
tục Hải quan (nếu có yêu cầu).
Kiếm tra vệ sinh hầm hàng (xuất gạo, nông sản...).
Giám sát quá trình xuất hàng:

+ Tại nhà máy, kho hàng...


+ Tại hiện trường.
Cơ quan giám định cấp chứng thư chính thức.
Neu hàng hóa đòi phải khử trùng thì phải làm đơn gửi đến. “Công ty khử trùng
- chi cục kiểm dịch thực vật" xin khử trùng. Sau khi hàng hóa được khử trùng, chủ
hàng sè được nhận giấy chứng nhận.
1.2.3.9 Hoàn tất thủ tục thanh toán.
Sau khi giao hàng, người xuất khấu nhanh chóng lập bộ chứng từ thanh toán
trình ngân hàng để đòi tiền hàng. Yêu cầu của bộ chứng từ này là chính xác và phù
hợp với những yêu cầu của L/C cả về nội dung và hình thức (nếu thanh toán bằng
L/C), còn nếu thanh toán bằng các phương thức khác thì theo yêu cầu của hợp
đồng hoặc của ngân hàng.
Bộ chứng từ thanh toán, thông thường gồm: phương tiện thanh toán (thường là
hối phiếu) và các chứng từ gửi hàng (Shipping documents). Cụ the thường có:
Hối phiếu thương mại.
Vận đơn đường biển sạch.
Đon hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu bán CIF, CIP).
Hóa đơn thương mại.
Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa.
Giấy chứng nhận: trọng/ khối lượng.
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Phiếu đóng gói hàng hóa.
Giấy kiểm dịch thực vật (nếu hàng bán phải kiểm dịch).
1.2.3.10 Khiếu nại/ giải quyết khiếu nại (nếu có).
a. Người bán khiếu nại:
Khi người mua vi phạm hợp đồng người bán có quyền khiếu nại, ho sơ khiếu
nại gồm:

15
Đơn khiếu nại, nội dung của đơn: tên địa chỉ bên nguyên, bên bị, cơ sở pháp
lý của việc khiếu nại (căn cứ vào điều khoản...hợp đong số...) lý do khiếu
nại, tốn hại đối phương gây ra cho mình, yêu cầu giải quyết.
Các chứng từ kèm theo:
+ Hợp đồng ngoại thương.

+ Hóa đơn thương mại.


+ Các thư từ, điện, fax... giao dịch giữa hai bên... Khiếu nại các cơ quan
hữu quan (Ho sơ tương tự trên).
b. Khi người mua hoặc các cơ quan hữu quan khiếu nại:
Neu nhận được hồ sơ khiếu nại của người mua hoặc các bên hữu quan khác,
người bán cần nghiêm túc, nhanh chóng nghiên cứu hồ sơ, tìm phương hướng giải
quyết một cách thỏa đáng.
1.2.3.11 Thanh lý họp đồng.
Đây là thuật ngừ được rất nhiều bên sử dụng khi ký kết hợp đồng thương mại
được sử dụng để xác định mức độ thực hiện họp đồng cũng như các nội dung,
nghĩa vụ, quyền, lợi ích họp pháp các bên đã thực hiện thực tế so với thỏa thuận.
1.2.4 Đánh giá hiệu quả xuất khẩu
Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp là rất quan trọng và
cần thiết. Qua đó, cho phép doanh nghiệp xác định được hiệu quả của mồi họp
đồng xuất khấu cũng như một giai đoạn hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Nhờ các đánh giá đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp ứng xử phù họp với việc
thực hiện các hợp đồng xuất khau tiếp theo. Hiệu quả xuất khẩu được đánh giá
thông qua hệ thống các chỉ tiêu:

1.2.4.1 Chỉ tiêu định tính


Các tiêu chuẩn định tính là các tiêu chuẩn không the hiện được dưới dạng các
số đo vật lý hoặc tiền tệ. Các chỉ tiêu định tính doanh nghiệp thường sử dụng để
đánh giá hiệu quả xuất khấu là:
- Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường'. Kêt quả của doanh
nghiệp trong việc thúc đay các hoạt động xuất khẩu của mình trên thị trường
xuất khấu, khả năng mở rộng sang các thị trường khác, mối quan hệ với khách
hàng nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu...

16
- Kết quả về mặt xã hội: Nhừng lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại khi
thực hiện các hoạt động xuất khấu cũng phải đem lại lợi ích cho đất nuớc. Do
vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích xã hội khi thực hiện các hợp đồng
xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuất khẩu và
không xuất khấu những mặt hàng mà Nhà nước cấm.

1.2.4.2 Chỉ tiêu định lượng


a) Chỉ tiêu kết quả xuất khẩu
Kết quả xuất khẩu thể hiện kết quả hoạt động của doanh nghiệp, được biểu hiện
bằng các chỉ tiêu như doanh thu xuất khấu hoặc nhập khấu, lãi hay lồ. Còn hiệu
quả xuất khẩu là các chỉ tiêu tương đối nham so sánh kết quả xuất khấu vói các
khoản chi phí phải bỏ ra.
Đe tính được các chỉ tiêu tương đối phải tính một số chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh
kết quả của quá trình xuất khấu:
- Tổng giá thành xuất khẩu là tổng chi phí sản xuất hàng hóa xuất khẩu và
các chi phí mua và bán hàng xuất khẩu.
- Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu là tổng thu nhập ngoại tệ của hàng hóa xuất
khẩu tính theo giá FOB.
- Thu nhập nội tệ của hàng hóa xuất khẩu là số ngoại tệ thu được do xuất
khấu tính đối ra nội tệ theo tỷ giá hiện hành.
b) Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của
hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là tiền đề đế duy trì và tái sản xuất mở rộng của
doanh nghiệp, đe cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động.
Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được tính bằng công thức:
TR = p X Q
Trong đó:
- TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu
- P: Giá cả hàng xuất khấu
- Ọ: Số lượng hàng xuất khẩu
Lợi nhuận từ hoạt động xuất khấu là lượng dôi ra của doanh thu xuất khẩu so
với chi phí xuất khấu, được tính bằng công thức:

17
Lợi nhuận xuất khẩu = TR - TC
TC: tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khấu

c) Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế


Hiệu quả của việc xuất khau được xác định bằng cách so sánh số ngoại tệ thu
được do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi phí bở ra cho việc
sản xuất hàng hoá xuất khẩu đó.

d) Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu


Xe = Fe / Le
Fe: Là số lượng bản tệ bỏ ra để thu được một đơn vị ngoại tệ.
Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu < tỷ giá do ngân hàng Nhà nước công bố
thì nên xuất khẩu và ngược lại.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
1.3.1 Môi trường bên ngoài
1.3.1.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vì mô (hay môi trường xà hội) là tập họp các yếu tố có ảnh hưởng
đến các quyết định chiến lược và sự ton tại trong dài hạn của doanh nghiệp, gồm
bốn nhóm môi trường cơ bản như sau:
a. Môi trường kình tế: Sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp phụ thuộc lớn
vào môi trường kinh tế, lại được cấu thành bởi 3 yeu tố: điều kiện kinh tế, chính
sách kinh tế và hệ thong kinh tế.
b. Môi trường chính trị - pháp luật, cũng có ảnh hưởng quyết định về mặt pháp
lý tới hoạt động của doanh nghiệp, gom hệ thống chính trị, các chính sách của
Chính phủ, thái độ đối với cộng đong doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động
được vì điều kiện xã hội cho phép, hay nói cách khác là tuân thủ các yếu tố
chính trị.
c. Môi trường văn hóa xã hội: liên quan đến các giá trị cốt lõi được xà hội ghi
nhận và có ảnh hưởng đáng kể tới sự vận hành của một doanh nghiệp. Các khía

cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt
động kinh doanh như: những quan niệm về đạo đức, thâm mỳ, về lối sống, về
nghề nghiệp; những phong tục, tập quán, truyền thống; những quan tâm và ưu
tiên của xã hội; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội...

18
d. Môi trường công nghệ: gồm các phương pháp kỳ thuật được doanh nghiệp áp
dụng đe sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ của mình. Các môi trường công
nghệ tại các quốc gia khác nhau sè ảnh hưởng tới sản phàm tại các quốc gia đó,
từ công dụng bên trong sản phẩm cho đến thiết kế bên ngoài sản phẩm. Trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, tốc độ thay đoi công nghệ là
rất nhanh. Do đó, đe tồn tại và phát triến được trên thị trường, các doanh nghiệp
cần phải luôn luôn đẩy mạnh nghiên cứu, cải tiến công nghệ của mình để đổi
mới, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù họp với thị hiếu khách hàng.

Ngoài ra, tùy theo loại hình và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp còn chịu sự
tác động của nhiều yếu tố như: môi trường tự nhiên, nhân khẩu học, môi trường
quốc tế.

1.3.1.2 Môi trường vi mô


Môi trường vi mô (hay môi trường ngành) là môi trường ngành kinh doanh mà
doanh nghiệp đang hoạt động trong đó gồm tập hợp các yếu tố có ảnh hưởng trực
tiếp đến doanh nghiệp và đồng thời cũng chịu ảnh hưởng từ doanh nghiệp. Trong
đó, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh là những yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp và mạnh nhất tới môi trường ngành của doanh nghiệp. Cụ the:
a. Khách hàng là những cá nhân tố chức có nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ
của doanh nghiệp cung cấp. Mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp
là moi quan hệ qua lại. Yeu tố khách hàng có ảnh hưởng rất lớn trong chiến

lược thu hút kinh doanh cùa từng doanh nghiệp.


b. Nhà cung cấp là những cá nhân doanh nghiệp có khả năng sản xuất ra các
yếu tố đầu vào trong chu trình sản xuất và cung cấp dịch vụ của các doanh
nghiệp. Số lượng, chất lượng cùa các nhà cung cấp sẽ ảnh hưởng tới chất
lượng và giá thành cùa sản phẩm làm ra, từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản
xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Đối thủ của doanh nghiệp bao gom các đối thủ cạnh tranh trực tiếp hiện tại
và các đối thủ tiềm tàng. Đối thủ cạnh tranh hiện tại là các doanh nghiệp
trong cùng một mảng thị trường, đã có vị thế vừng vàng tương đương, số
lượng, quy mô và sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh hiện tại có ảnh hưởng
tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đối thủ tiềm tàng là các doanh

19
nghiệp hiện chưa ra mặt cạnh tranh nhưng vần có khả năng cạnh tranh trong
tương lai.
d. Cổ đông là các cá nhân hay to chức nắm giữ quyền sở hữu họp pháp một
phần hay toàn bộ phần vốn góp (cố phần) của một công ty cổ phần. Chứng
chỉ xác nhận quyền sở hữu này gọi là cổ phiếu.
e. Nhà phân phối là các cá nhân hoặc tổ chức trung gian phân phối sản phẩm
và dịch vụ của doanh nghiệp đến khách hàng cuối cùng, ớ một nghĩa hẹp, họ
chính là khách hàng của doanh nghiệp.
f. Công chúng là tập họp các nhóm người, bao gồm cả các cá nhân liên quan
đến doanh nghiệp (khách hàng, nhân viên...). Tiếng nói hay xu hướng của
công chúng không chỉ là một kênh thông tin cho tương lai mà còn có tác động
không nhở đến doanh nghiệp.

g. Nhóm quan tâm đặc biệt là các nhóm cá nhân hoặc to chức có sự chú ý đặc
biệt đến một hay một số khía cạnh của hoạt đông sản xuất kinh doanh và phát
trien của ngành hoặc môi trường vĩ mô của doanh nghiệp; từ đó, có tác động
đến doanh nghiệp.

1.3.2 Môi trường bên trong


a) Tiềm lực tài chính (Financial Potential): Là một yếu tố tổng họp phản ánh
sức mạnh của doanh nghiệp thông quan khối lượng (nguồn) vốn mà doanh
nghiệp có the huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu
quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh
doanh the hiện qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Độ lớn (khối lượng) tiền của chủ sở hữu hoặc của
các cố đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp. Là yếu tố chủ chốt quyết định
đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô (tầm cờ) cơ hội có the khai thác.
- Vốn huy động: vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp... phản ánh khả năng thu hút
các nguồn đầu tư trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp (do nhiều yếu tố tác động) là
khác nhau. Yeu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội của

doanh nghiệp.

20
- Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận: Chỉ tiêu được tính theo % từ nguồn lợi nhuận thu
được giành cho bố sung nguồn vốn tự có. Phản ánh khả năng tăng trưởng vốn
tiềm năng và quy mô kinh doanh mới.
- Giá co phiếu của doanh nghiệp trên thị trường: Thường biến động, thậm chí rất
lớn. Phản ánh xu thế phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá của thị trường
về sức mạnh (hiệu quả) của doanh nghiệp trong kinh doanh.
b) Tiềm năng con người (People Potential): Trong kinh doanh (đặc biệt trong
lĩnh vực thương mại - dịch vụ) con người là yếu tố quan trọng hàng đầu đề
đảm bảo thành công. Và đôi khi con người là yếu tố được đặt ở vị trí số một,
trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp. Chính con
người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơ hội và sử dụng các
sức mạnh khác mà họ đã và sè có: vốn, tài sản, kỳ thuật, công nghệ... một cách
có hiệu quả đe khai thác và vượt qua nhiệm vụ ưu tiên mang tính chiến lược

trong kinh doanh.


c) Trình độ tổ chức - quản lý (Manager level): Sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức,
tính hiệu quả của hệ thống quản lý và công nghệ quản lý. Mồi doanh nghiệp
là một hệ thống với những mối liên kết chặt chè với nhau hướng tới mục tiêu.
Một hệ thống là một tập hợp các phần tử (bộ phận, chức năng, nghiệp vụ) thoả
mãn 3 điều kiện:
- Hoạt động của mỗi phần tử trong tập hợp có the ảnh hưởng đến hành vi của toàn

bộ tập hợp.
- Cách thức hành động và kết quả thực hiện của mồi phần tử trên thực tế có ảnh
hưởng đến kết quả toàn bộ hệ thống nhưng không chỉ mình nó mà luôn phụ
thuộc ít nhất vào cách thức và kết quả của một phần tử khác.
- Hệ thống luôn được hình thành bởi các phần tử đã được tập hợp thành các tập
họp con. Các tập hợp con này xuất hiện trong tập hợp lớn với tư cách là các
phần tử có tính chất.

d) Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của
doanh nghiệp: Công nghệ tiên tiến ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí,
giá thành và chất lượng hàng hoá được đưa ra đáp ứng khách hàng. Liên quan

21
đến mức độ (chất lượng) thoả mãn nhu cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ

hội và các tác nghiệp khác của doanh nghiệp trên thị trường.
e) Yếu tố cạnh tranh: Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trường. Cạnh tranh
thúc đẩy các doanh nghiệp phải luôn đối mới trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ
thuật trong sản xuất đe tăng năng suất lao động, tìm cách thoả mãn tốt nhất các
nhu cầu của người tiêu dùng và vì vậy mang lại sự tăng trưởng và cải thiện
hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có thế dề dàng đay lùi các doanh
nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổi của

môi trường kinh doanh.

TÓM TẤT CHƯƠNG 1


Trên đây chính là cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khấu hàng hoá
trình bày các lý thuyết như khái niệm, vai trò chức năng của hoạt động xuất khấu
và các hình thức xuất khấu. Nội dung thực hiện của hoạt động kinh doanh xuất
khẩu hàng hóa từ bước nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu, lập phương
án kinh doanh, đàm phán và ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng xuất khâu, đánh
giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khấu được trình bày một cách rõ ràng và
chi tiết. Ke cả những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu cũng
được tìm hiểu và phân tích kỳ lưỡng.
Chương 1 tạo tiền đề để có thể bước vào quá trình phân tích, nghiên cứu thực
trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam và cụ thể là tình hình hoạt
động xuất khấu gạch ốp lát sang thị trường Philippim của Công ty cổ phần Công
nghiệp Á Mỳ.

22
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẤU
GẠCH ÓP LÁT SANG THỊ TRƯỜNG PHILIPPIN CỦA
CÔNG TY CỐ PHẦN CÔNG NGHIỆP
• Á MỸ
2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỹ
2.1.1 Thông tin chung về công ty
Công ty CPCN Á Mỹ được thành lập năm 2015, là tổ hợp công nghiệp trong
lĩnh vực sản xuất và thương mại sản phẩm vật liệu xây dựng. Á Mỳ được xây dựng

trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - cái nôi của ngành gom sứ Việt Nam, được sáng lập
và điều hành bởi những lãnh đạo giàu kinh nghiệm, đã từng dẫn dắt nhiều tập đoàn
lớn trong ngành. Với trang thiết bị hiện đại bậc nhất, cùng với hệ thống quản lý
sản xuất chuyên nghiệp và đội ngũ kỳ thuật lành nghề, Á Mỳ đang cung cấp ra thị
trường những sản phẩm cao cấp, thân thiện với môi trường cùng dịch vụ tốt nhất.

Tên doanh nghiệp CÔNG TY CÓ PHÀN CÔNG NGHIỆP Á MỸ


Tên giao dịch ASIA-US.,JSC
Mã số thuế 2500552524
Lĩnh vực hoạt động Sản xuất và thương mại
Tình trạng hoạt động Đang hoạt động (đã được cap GCN ĐKT)
USA, Châu Âu, Thái Lan, Malaysia, Dubai, Hàn
Thị trường xuất khẩu Quốc, Philippin...
Noi đăng ký quản lý Cục Thuế Tỉnh Vĩnh Phúc
Lô 1, KCN Thái Hòa, Liền Sơn, Liên Hòa, Thị trấn
Địa chỉ
Hoa Sơn, Huyện Lập Thạch, Vinh Phúc
Đại diện pháp luật Đinh Quốc Tuấn
Ngày cấp giấy phép 25/09/2015
Ngày nhận TK 22/09/2015
Năm tài chính 2000
Số lao động 900
Cấp Chương Loại Khoản 194- 555
Điện thoại 0211.6564.999
Email amy@gmail.com
Website http://www.amy.vn

23
AMY
GRUPO

Logo:
Hệ thong AMY GRUPO CÓ 5 công ty thành viên:
4- Công ty Co phần Công nghiệp Á Mỳ có 2 nhà máy:
Nhà máy AMYGRES: sản xuất gạch ốp lát.
Nhà máy AMY SPC: sản xuất tấm lát sàn SPC.
4- Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại ACT: Kinh doanh, xuất
nhập khấu.
4- Công ty Cổ phần Gốm Á Mỹ Hoa Sơn: sản xuất gạch đất sét nung.
4- Công ty Cổ phần Công nghiệp Hera: sản xuất ngói lợp và gạch ốp lát.
4- Công ty Cổ phần Gốm Á Mỹ Thọ Xuân: sản xuất gạch đất sét nung.
a. Lịch sử hình thành và phát triển
Với tầm nhìn xây dựng “AMY xây dựng một công ty xuất sắc vượt trội để trở
thành một tổ hợp công nghiệp vật liệu xây dựng hàng đầu tại Việt Nam” AMY
GRƯPO đã từng bước xây dựng hệ thống nhà máy AMY GRUPO hùng mạnh, đáp
ứng đầy đủ tiêu chí để phục vụ nhu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế.

ph
ỉ c
ỈACT).
ph n G a AMY
ng V is n ph mg 1100
tri
04/02/2017: AMY GRUPO ti p t c m
n XU t n ph m g ch p-
20/07/2017: Amygres ti p t ng c m Amygres s
SU u m2
p t i Th i
1100 tri
02/2018: AMY GRUPO kh ng c tn s t
u nv

24
02/2019: AMY GRUPO kh ng AMygres c m s ng
u nr
t
3 tri u m2
12/2020: Ti p t c m r i t ng c
t u nr
04/2021: Kh n XU t ng ch
12/2021: D ki ng t ng
n, 15 tri u m2
4- Thành tích nồi bật
Giải thưởng "Gian hàng ấn tượng tại triển lãm Vietbuild 2018".
Giải thưởng "Top 10 thương hiệu chất lượng châu Á" năm 2019.
Giải thưởng "Top 10 thương hiệu, nhãn hiệu danh tiếng Việt Nam" năm

2019.
Giải thưởng "Luxury Lifestyle awards 2021".
Giải vàng trong cuộc thi INTERNATIONAL DESIGN AWARD tại Hoa
Kỳ
Giải thưởng "Top 100 thương hiệu Sao vàng Đất Việt" năm 2021
4- Chứng Nhận & Chứng Chỉ:
Chứng chỉ, chứng nhận AMY GRUPO đạt được là minh chứng khách quan cho
những nỗ lực không ngừng nghỉ. AMY GRUPO đồng tâm phấn đấu đe trở thành
một thương hiệu của quốc tế với mục tiêu là thị trường toàn cầu, mang đến cho đối
tác, khách hàng những giá trị bền vừng.

BS EN
ISO 13329
CERTIFICATION
SASO EUROPE
QUALITY MARK 45001:2018
2: Ch ng 3: Ch ng nh n 1: Ch ng 4 n
nh n Saudi ISO 45001:2018 nh n CE BSEN13329

25
b. Tầm nhìn sứ mệnh
4- Tầm nhìn: Thương hiệu hàng đầu tiên phong trong ngành VLXD, kiến tạo
không gian, giá trị sống thỏa mãn nhu cầu của con người bằng những sản
phẩm, dịch vụ, giải pháp tiến bộ vượt bậc và chuyên nghiệp để phát triển
trường tồn lan tỏa các giá trị nhân văn.
4- Sứ mệnh: Lấy sự thỏa mãn con người làm trung tâm, AMY sẽ tiên phong
trong nghiên cứu và phát triến để kiến tạo giá trị mới về kỳ thuật, mỹ thuật,
công năng và dịch vụ. Xây dựng một cộng đồng kinh doanh hiệu quả, bền
vừng mang tầm Quốc tế.
4- Giá trị cốt lõi: Lấy các giá trị chân thành, cam ket, chất lượng, khoa học làm
nền tảng để xây dựng các hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ đăng cấp
cùng cộng đồng hợp tác thỏa mãn liên tục các nhu cầu thay đoi của khách

hàng
c. Triết lý kinh doanh
Amy chú trọng đầu tư về nghiên cứu, phát triển đe tạo ra những sản pham chất
lượng vượt trội, thích nghi với những yêu cầu thay đối liên tục của khách hàng và

thành tựu nghiên cứu khoa học vật liệu mới.


Đầu tư vào con người, chuyên nghiệp, trách nhiệm trong từng hoạt động hướng
khách hàng và các đối tượng quan tâm, đảm bảo tính nhân văn và hài hòa lợi ích.
Phát triển những giá trị văn hóa doanh nghiệp, xây dựng một cộng đồng đoàn
kết, phát huy sức mạnh tập thể cộng hưởng khuyến khích nhừng cá nhân xuất sắc
thành tích cao.
Xây dựng hệ thống quản trị, tổ chức khoa học để đảm bảo thích nghi được với
sự thay đối của môi trường kinh doanh.
Đầu tư liên tục chuyên sâu để tận dụng lợi thế quy mô từng bước đầu tư để làm

phong phú hàng hóa ngành vật liệu xây dựng.


2.1.2 Cơ cấu mặt hàng của công ty
4- Gạch ốp lát
Gạch Vân Đá Sa Thạch
Đá Cẩm Thạch, một cái tên rất mỳ miều, đủ để nói lên tất cả. Từ thời xa xưa,
dòng đá này đã được sử dụng trong các công trình mang biểu tượng văn hóa lớn

26
như Đen thần Zeus, Đen Parthenon... Đá Marble mang dáng dấp của sự sang trọng,
bền vừng, uy nghiêm, thể hiện sự xa hoa, uy quyền, vẻ đẹp này đã được lưu giữ
trên sản phẩm gạch ốp lát của AMY.

Hình 5: Gạch Vân Đá Sa Thạch


Gạch Vân Đá cẩm Thạch
BST Coastline khắc hoạ bức tranh thiên nhiên, các bờ biển dài với từng đợt sóng
dập dềnh, chúng cứ nhẹ nhàng vồ về bờ cát, đưa hàng triệu bọt nước tràn vào đất
liền, tạo nên những đường nét đầy cuốn hút. BST mang hơi thở thiên nhiên thơ
mộng vào không gian ứng dụng. Với vẻ đẹp hiện đại, dề dàng phù hợp với nhiều
phong cách kiến trúc, được khuyến khích sử dụng đe ốp lát nội thất...

Hình 6: Gạch Vân Đá cẩm Thạch


Gạch Thiết Kế Xi Măng
Lấy cảm hứng từ những vật liệu tự nhiên như đá hoặc xi măng với các hiệu ứng
từ ánh kim loại, bề mặt sáng bóng, kết cấu mượt mà và màu sắc lung linh. Do đó,
những bề mặt hiện đại trong các BST Gạch Vân Xi Măng hứa hẹn đem đen các xu
hướng trang trí mới, tạo một nét đẹp mới mẻ và ấn tượng cho các không gian.

27
Hình 7: Gạch Thiết kế Si Măng
Gạch Vân Gỗ
Các BST được giới thiệu với các loại tông màu và thiết kế đa dạng lấy cảm hứng
từ các âm hưởng gồ trong tự nhiên, gạch hiệu ứng vân gồ có the dễ dàng được sử
dụng đe đem đen một không gian thống nhất trong nhà của bạn ngay cả những khu
vực khu vực ẩm ướt như nhà bếp và phòng tắm hoặc khu vực ngoài trời nhờ vào
công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu thế giới của các thương hiệu Châu Âu sè
đem đến cho không gian các nét đẹp thanh lịch và đầy ấn tượng.

Hình 8: Gạch Vân Gỗ


Gạch trang trí
Tạo điểm nhấn cho không gian sống bằng những họa tiết sâu sắc, hiện đại. BST
gạch trang trí của AMY luôn bắt kịp những xu hướng thiết kế hiện đại trên thế
giới, dễ dàng ứng dụng, linh hoạt kết hợp để tạo ra những không gian đa dạng, phù
hợp với nhiều phong cách nội thất.
4- Ngói
Queen XL
Kyoto
Queen s
4- SàngỗSPC

28
Alexander
Artistry
Bryant
Cosmopolitan
Deck
Galveston
Harmony
Java
Saratoga
Thiết bị phòng tam
Phụ kiện
Sứ vệ sinh
Sen vòi
Chậu
• rửa
2.1.3 Sơ đổ tổ chức công ty

ẠgM

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu công ty cổ phần công nghiệp Á Mỹ

2.1.4 Giới thiệu phòng ban


❖ Hội Đồng Quản trị

Chủ tịch HĐQT: ông LƯƠNG VĂN MỸ


Phó chủ tịch HĐỌT: ông ĐINH QƯÓC TUẤN
Phó chủ tịch HĐQT: ông TRÀN TUẤN ĐẠI

29
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan nắm giữ quyền quyết định cao nhất cùa công
ty cổ phần, bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết trong công ty. Đại hội đồng
cổ đông sè thực hiện một số quyền hạn và nghía vụ nhu:
Quyết định thay đổi điều lệ công ty.
Thực hiện thông qua định hướng phát triển công ty.
Quyết đinh loại cố phần, số cổ phần công ty.
Thực hiện bầu, miền nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiềm
soát viên.
Xem xét và thông qua báo cáo tài chính hằng năm.
Xem xét xử lý vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiếm soát.
Cơ quan quyết định việc tổ chức lại, giải thể công ty.

❖ Ban Giám đốc

Tổng Giám đốc: ông ĐINH QUÓC TUẤN


Phó tổng Giám đốc: ông TRẢN TUÁN ĐẠI
Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của
công ty. Tổng giám đốc chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và các nhiệm
vụ được giao, ông Đinh Quốc Tuấn hiện là người đại diện theo pháp luật của công

ty-
❖ Giám đốc Dự án

Giám đốc dự án: ông MAI TẮT THẮNG


Là người điều phối, quản lý dự án
Chịu trách nhiệm cho toàn bộ vấn đề của dự án
Ký kết hợp đồng
Nghiên cứu phát triển các nguồn lực cho doanh nghiệp
Điều hành các hoạt động của dự án
Phân phối dự án theo tiến độ công việc để đạt chỉ tiêu và hiệu quả
❖ Giám đốc Nhà máy AMYGRES
Giám đốc nhà máy AMYGRES: Ông TRẦN NGỌC ANH
Giám sát hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, các nhà khai thác, xây dựng kế
hoạch tiến độ sản xuất gạch ốp lát. Đồng thời thiết lập các phương pháp cải tiến

30
trong quá trình sản xuất, trang bị máy móc, thiết bị vật tư và bố trí mặt bằng nhà
máy. Giám đốc nhà máy AMYGRES còn đảm nhiệm công tác lên kế hoạch sản
xuất gạch, triển khai tổ chức cũng như kiểm tra, đôn đốc nhân viên, công nhân làm
việc theo đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động.
❖ Giám đốc ngành Gốm

Giám đốc ngành Gốm: Ông NGUYỄN NGỌC SƠN


Giám sát hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, các nhà khai thác, xây dựng ke
hoạch tiến độ sản xuất gốm, ngói, đảm nhiệm công tác lên kế hoạch sản xuất, triển
khai tổ chức cũng như kiểm tra, đôn đốc nhân viên, công nhân làm việc theo đúng
tiến độ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động.
❖ Phòng Hành chính - Nhân sự
Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự. Chịu trách nhiệm
theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực
cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới. Chịu trách nhiệm soạn
thảo và lưu trừ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của Công ty và những
thông tin có liên quan đến Công ty. Tiếp nhận và theo dõi các công văn, chỉ thị,
quyết định... Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi
quản lý lao động, đề xuất khen thưởng.
❖ Phòng Tài chính Kế toán
Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi phí
cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, vật liệu... và lập phiếu thu chi
cho tất cả những chi phí phát sinh. Lưu trừ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất,

nhập theo quy định của Công ty.


Chịu trách nhiệm ghi chép, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản
trong Công ty, thực hiện các chính sách, che độ theo đúng quy định của Nhà nước.
Lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm đế trình Ban Giám đốc.
Phối hợp với phòng hành chánh - nhân sự thực hiện trả lương, thưởng cho cán
bộ công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn. Theo dõi quá trình chuyển tiền
thanh toán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu trách nhiệm quyết toán
công nợ với khách hàng. Mở so sách, lưu trữ các chứng từ có liên quan đến việc

giao nhận...

31
❖ Phòng Kinh doanh
Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị truờng, giới
thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Tổ chức
thực hiện ke hoạch kinh doanh, tính giá và lập họp đồng với khách hàng.
Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện của các phòng ban, phân xưởng đảm bảo
sản xuất sản phẩm đúng thời hạn hợp đong với khách hàng và kịp thời đề xuất
những phương án sản xuất hiệu quả nhất. Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh
doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý và hàng tháng cho các phân xưởng sản
xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân xưởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho
Công ty. Đe xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Marketing trong từng
thời điểm.
❖ Phòng Logistics (Xuất nhập khẩu)
Chức năng chính của phòng xuất nhập khẩu là quản lý và kiểm soát, điều phối

toàn bộ quá trình cung ứng của doanh nghiệp. Tức là, mọi hoạt động cùa phòng
xuất nhập khấu đều liên quan đến các vấn đề liên quan đến xuất nhập khấu như
làm thủ tục hải quan, thanh toán quốc tế, tìm kiếm khách hàng...
❖ Phòng Nghiên cứu và phát triển (R&D)
R&D và cải tiến công nghệ, quy trình công nghệ luôn là mục tiêu và chức năng

quan trọng của công ty.


Nghiên cứu và phát triến sản phẩm
Cải tiến nội địa hóa công nghệ sản xuất
Nghiên cứu và thay thế dần các vật liệu và công nghệ phù hợp nhằm nâng
cao hàm lượng công nghệ trên các sản phẩm
Nghiên cứu nội địa hóa một số vật tư nhằm tăng giá trị gia tăng và chủ động
trong sản xuất với chi phí hợp lý đe đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019-2021 của công ty CPCN
Á Mỹ
Covid 19 đã tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội trên phạm vi toàn
cầu, làm thay đối tư duy và lối sống của người tiêu dùng khi quan tâm sâu sắc đến
các sản phẩm đảm bảo sức khỏe và hướng đến lối sống lành mạnh hơn. AMY
GRƯPO đà liên tục cho ra mắt thị trường những sản phẩm bảo vệ sức khỏe của

32
con người như: gạch, sàn gỗ ion âm, gạch, sàn gồ diệt khuấn... Các chiến lược
quảng bá của AMY GRƯPO tại thị trường quốc tế kịp thời thay đổi để thích ứng
và tiếp tục cung ứng năng lượng, phục vụ cho lối sống mới.
Theo số liệu Hải Quan Mỹ, AMY GRUPO chiếm 40% gạch ốp lát Việt Nam
xuất khẩu vào thị trường Mỹ năm 2020. Năm 2021, đứng trước những khó khăn

cùa đại dịch Covid 19, AMY GRUPO tăng trưởng doanh thu 48,06 % so với năm
2020 khẳng định thương hiệu đứng vững trên thị trường.
Bảng 1: Ket quả hoạt động kinh doanh năm 2019 - 2021 ciia công ty cổ
phàn Công nghiệp Á Mỹ
ng
Năm So sánh
2020/2019 2021/2020
Chỉ tiêu
2019 2020 2021 Tuyệt Tương Tuyệt Tương
đối đối đối đối
Tong doanh
3,652 3,795 5,619 0,143 3,92% 1,824 48,06%
thu
Tong chi phí 2,917 3,218 4,573 0,301 10,32% 1,355 42,11%
Tổng lợi
0,735 0,577 1,046 -0,158 -21,50% 0,469 81,28%
nhuận
Ngu

2019 2020 2021

■ Tồng doanh thu ■ Tống chi phí • Tống lợi nhuận

Biểu đồ 1: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019 - 2021
=> Nhận xét: Qua biểu đồ 1 ta thấy tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng
mạnh qua 3 năm, chi phí cũng tăng nhiều nhưng vì các chính sách đúng đắn

33
nên lợi nhuận đà tăng đột biến sau 3 năm. Điều này cho thấy doanh nghiệp
đang hoạt động có hiệu quả tối ưu.

❖ Doanh thu:
Doanh thu tăng từ năm 2019 đến năm 2021 cho thấy sự phát triển rõ rệt trong

hoạt động kinh doanh của công ty. Cụ the là doanh thu năm 2020 đạt 3.795 tỷ
đồng, tăng 3,92% so với 2019, tương đương tăng 143 tỷ đong và năm 2021 doanh
thu đạt 5.619 tỷ đồng, tăng 48,06% so với 2020, tương đương tăng 1.824 tỷ đồng.
Đe có được sự tăng trưởng như vậy là do chính sách đầu tư phát trien hợp lý của
ban giám đốc và công ty đã liên tục cho ra mắt thị trường những sản phẩm bảo vệ
sức khỏe của con người như: gạch, sàn gồ ion âm, gạch, sàn gồ diệt khuẩn... Cùng
với đó là sự nồ lực không ngừng của các nhân viên trong công ty: luôn đặt lợi ích
của công ty lên trên, tìm kiếm được nhiều nguồn khách hàng làm cho lượng khách
của công ty không bị suy giảm theo nền kinh tế.

❖ Chi phí:
Chi phí phát sinh qua các năm cũng tăng, năm 2020 chi phí đạt 3.218 tỷ đồng,
tăng 10,32% so với 2019, tương đương tăng 301 tỷ đồng và năm 2021 chi phí đạt
4.573 tỷ đồng, tăng 42,11% so với 2020, tăng tương đương 1.355 tỷ đong.
Ngoài ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 làm giá các sản phẩm đầu vào cùa doanh
nghiệp đều tăng mạnh 15% - 20%, tàu giao nhận hàng trễ... thì thiên tai và lũ lụt
từ miền Bắc đến miền Trung, đặc biệt là các đợt lũ lụt triền miên tại khu vực miền
Trung cũng là nguyên nhân khiến việc vận chuyến hàng hóa vào miền Nam đứt
đoạn, thị trường miền Trung không đạt sản lượng. Giá vận chuyến container đường
biển tăng gấp 10 lần so với cùng kỳ năm 2019 cũng ảnh hưởng tiêu cực đến kết

quả kinh doanh của Công ty.


❖ Lọi nhuận:
Lợi nhuận của công ty thấp, năm 2020 lợi nhuận đạt 577 tỷ đồng, giảm 21,5%
so với năm 2019, tương đương giảm 158 tỷ đồng. Năm 2021 lợi nhuận công ty có
sự tăng đột biến và đạt 1.046 tỷ đồng, tăng 81,28% so với 2020, tương đương tăng
469 tỷ đồng.
Lợi nhuận tăng đột biến là do các chính sách phát triển sản phẩm đúng đắn và
các chiến lược quảng bá của AMY GRƯPO tại thị trường quốc tế kịp thời thay đoi

34
đế thích ứng và tiếp tục cung ứng năng lượng, phục vụ cho lối sống mới. Điều này
một lần nữa khắng định lại vị thế của Á Mỹ trong thị trường kinh doanh và xuất
khấu nguyên vật liệu xây dựng.
2.2 Giới thiệu chung về tình hình XK của công ty CPCN Á Mỹ 3 năm gần
đây (2019-2021)
2.2.1 Tình hình xuất khẫu
Trong giai đoạn 2011 - 2021, kim ngạch XK của Việt Nam tăng trưởng liên tục,
từ 96,91 tỷ USD năm 2011 lên 336,25 tỷ USD năm 2021, trung bình cả giai đoạn
đạt tốc độ tăng trưởng 15,25%/năm. Từ năm 2019, thương mại quốc tế chịu ảnh
hưởng sâu sắc và suy thoái do đại dịch Covid-19, tuy nhiên, kinh tế Việt Nam nói
chung và XK nói riêng đà nồ lực vượt qua. Năm 2020, XK Việt Nam duy trì được
mức tăng trưởng 7%, vượt trội so với các nước trong khu vực. Đặc biệt, XK hàng
hóa Việt Nam năm 2021 đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 (Tổng cục
Thống kê, 2021).

Ngu n: T ug c cTh
Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011- 2021
Giữ vững đà tăng trưởng xuất khấu trong 8 tháng đầu năm 2021 dù đang phải
đối mặt với những diễn biến khó lường cùa dịch bệnh Covid-19, các doanh nghiệp
Việt Nam đã cho thấy sự chủ động, linh hoạt trong tổ chức sản xuất trong trạng
thái “bình thường mới”, biến “nguy” thành “cơ” đấy mạnh xuất khẩu, đặc biệt khi

35
các thị trường xuất khẩu chủ lực của ta đã có những tín hiệu tích cực về việc mở

cửa trở lại sau khi các chương trình tiêm chủng mở rộng được thực hiện.
Sau 8 tháng đầu năm 2021, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 213,52 tỷ
USD, tăng 21,8%, tương ứng tăng 38,15 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020, trong
đó, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) đạt 297,43 tỷ USD, tăng 31,2% (tương ứng tăng gần 70,8 tỷ USD); trị
giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp trong nước là 132,25 tỷ USD, tăng
19,8% (tương ứng tăng 21,83 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước. Có 30 mặt hàng
đạt kim ngạch xuất khâu trên 1 tỷ USD, chiếm 91,8% tong kim ngạch xuất khấu
(trong đó 6 mặt hàng xuất khấu đạt trên 10 tỷ USD, chiếm 63, l%).về cơ cấu nhóm
hàng xuất khau 8 tháng, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản ước đạt 2,29 tỷ USD,
tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước. Nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt

189,28 tỷ USD, tăng 22,5%. Nhóm hàng nông sản, lâm sản đạt 15,4 tỷ USD, tăng
14,9%. Nhóm hàng thủy sản đạt 5,58 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ.
2.2.2 Phân tích về ngành hàng gạch ốp lát XK nói chung của VN
Việt Nam có khoảng hơn 80 doanh nghiệp (DN) sản xuất gạch men ốp lát với
công suất khoảng 700 triệu m2/năm. Ngành gạch ốp lát Việt Nam vươn lên vị trí
thứ 4 trong Top 10 nước sản xuất và top 4 về tiêu thụ gạch ốp lát hàng đầu thế giới
và đứng đầu Asean.
Thị trường gạch ốp lát Việt Nam đã bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ trước
nhưng chỉ thực sự bùng nổ từ đầu thế kỷ này. Ke từ những m2 gạch ốp lát đầu tiên
được sản xuất ở Việt Nam năm 1993, ngành sản xuất gạch ốp lát Việt Nam đà có
bước phát triến nhanh chóng trong những năm qua. Trải qua mấy chục năm phát
triển, thị trường cũng đã kịp đạt đến quy mô lớn, 500 triệu m2/năm, đứng đầu Đông
Nam Á và đứng thứ 6 thế giới, cung cấp đa dạng sản phấm với 4 dòng chính: gạch
đất sét nung (Cotto), gạch tráng men (Ceramic), gạch xương sứ (Porcelain) và gạch

Granite.
Thống kê cho thấy, thị trường gạch ốp lát hiện có khoảng 82 công ty vừa và nhỏ
tham gia sản xuất, chưa ke tới hàng nghìn đơn vị nhỏ lẻ. Thị phần lớn nhất thuộc
về Prime (70 triệu m2/năm), Viglacera (43 triệu m2/năm), Vitto (40 triệu m2/năm),
Mikado (21 triệu m2/năm)... Ngoài ra, thị trường còn có các tên tuổi khác như

36
Amy Grupo, Tasa, Hoàn Mỹ, Catalan, Nice Ceramic, CMC (HoSE: CVT), Thanh
Thanh (HNX: TTC), Taicera (HoSE: TCR), Chang Yih (UPCoM: CYC),
RedstarCera (ƯPCoM: TRT)...
Quý 1/2022 được xem là quý làm ăn khá của các doanh nghiệp gạch ốp lát. Phần
đa có được doanh thu tốt, tăng trưởng so với cùng kỳ, có thể kể đến như: VGC đạt
591 tỷ đồng, tăng 18%; CVT đạt 341 tỷ đồng, tăng 30%; TCR đạt 204 tỷ đồng, đi
ngang; riêng TTC có suy giảm, nhưng rất ít, chỉ 4%, đạt 60 tỷ đồng...
Nguyên nhân của hiện tượng này là do thị trường bất động sản hiện có nhiều
công trình dở dang, cần hoàn thiện, đến sát thời hạn bàn giao do bị đình công trong
năm 2021 bởi ảnh hưởng dịch bệnh. Nhu cầu lên cao đã thúc đẩy lượng tiêu thụ
gạch ốp lát.
Tuy nhiên, cầu cao này được cho là sè sớm kết thúc. Quý 11/2022 được nhìn
nhận là khó khăn hơn khá nhiều đối với các doanh nghiệp gạch ốp lát khi số lượng
công trình hoàn thiện không còn nhiều, số công trình mới ra đời lại rất hạn che vì
các vướng mắc liên quan đến pháp lý, siết tín dụng bất động sản. Đặc biệt, “bão
giá” nguyên vật liệu xây dựng tiếp tục nổi lên khiến nhiều công trình rơi vào trạng
thái “nằm im chờ thời”.
Bối cảnh này đặt ra bài toán không hề dễ chịu với các doanh nghiệp cỡ nhỏ khi
chiến lược cạnh tranh bằng giá vấp phải sự kháng cự từ bào giá nguyên vật liệu
đầu vào, còn thay đoi cơ cấu sản phẩm lại vướng vào vấn đề công nghệ, von và
thời gian, trong khi xu hướng tiêu dùng thay đổi rất nhanh theo chu kỳ chỉ 2 - 3
năm.
Các doanh nghiệp sản xuất trong nước đang đối mặt với hai thách thức lớn là
gạch nhập khẩu từ các nước Tây Ban Nha, Italia, Án Độ, Trung Quốc. Ngoài ra,
thị trường đang tái cấu trúc với xu hướng nổi bật là tiêu dùng sản phẩm kích thước
lớn, ưa chuộng hơn với Porcelain và đòi hỏi sự đa dạng mẫu mã, hoa văn, thay vì
một vài kiêu truyền thống như trước. Những doanh nghiệp sở hữu dây chuyền sản
xuất kích thước lớn và trang trí in kỳ thuật số được xem là nắm giữ lợi thế cạnh
tranh tốt trong bối cảnh hiện nay. Tại phân khúc cao cấp, nhiều khách hàng sằn
sàng bỏ ra số tiền lớn để mua các sản phẩm nhập khẩu từ châu Âu do tin tưởng về

37
chất lượng công nghệ và ưa thích về mầu mã. ở phân khúc thấp hơn, gạch Trung
Quốc tràn lan, cạnh tranh về giá thành.
Áp lực cạnh tranh này đặt ra yêu cầu song còn cho các doanh nghiệp sản xuất
gạch ốp lát là phải tìm con đường đi đúng đắn. Hướng đi được nhiều doanh nghiệp
lựa chọn chính là đầu tư vào công nghệ hiện đại, nắm bắt xu hướng thị trường.
Song, nhìn về dài hạn, thị trường gạch ốp lát được đánh giả sè còn tăng trưởng,
do nhu cầu xây dựng vần còn rất lớn tại Việt Nam, tỷ lệ đô thị hóa còn thấp. Xu
hướng dịch chuyển sang sản phâm trung cao cấp sè tăng lên, người tiêu dùng ngày
càng quan tâm den chất lượng, mầu mã và thương hiệu. Điều này đòi hỏi các doanh
nghiệp không chỉ chú tâm sản xuất mà còn phải có chiến lược bài bản để trụ vừng
trước bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt.

2.2.3 Thị trường của công ty


2.2.3.1 Thị trường trong nước
AMY GRUPO là một trong nhừng nhà sản xuất đi đầu trong lình vực gạch ốp
lát, sàn gồ chịu nước SPC, thiết bị vệ sinh và ngói tại Việt Nam. Câu slogan của
công ty “Dựng xây hôm nay - Mãi mãi về sau” vừa là mục tiêu và cũng chính là
nguyện vọng đe công ty có the tạo ra những giá trị bền vừng cho cộng đong. Đe
thực hiện điều đó, AMYGRES xác định trờ thành thương hiệu gạch ốp lát cao cấp,
khổ lớn, tiên phong tập trung khách hàng nội địa là các dự án cao ốc, khách sạn,
trung tâm thương mại, nhà biệt thự, nhà phố hiện đại. Sản phẩm của AMY GRUPO
đã có mặt tại 63 tỉnh thành trong cả nước và xuất khẩu hơn 20 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới.
Cho đến nay, Á Mỳ đã phát triển xây dựng tổ họp các nhà máy như: Nhà máy
gốm AMY Hoa Sơn khởi công tháng 9/2016 với công suất 100 triệu viên/năm, sau
3 tháng khởi công và đi vào hoạt động đã cho ra những sản phẩm đầu tiên; Nhà

máy gom AMY Thọ Xuân được thành lập và xây dựng ngày 22/9/2017 với công
suất 100 triệu viên/năm; Công ty TNHH đầu tư và xây dựng ACT được thành lập
ngày 9/9/2016, là công ty thương mại của Á Mỳ. Ngoài ra, Công ty cũng là nhà
phân phoi độc quyền của các hãng noi tiếng trên thế giới về các sản phàm vật liệu
xây dựng hoàn thiện (gạch ốp lát khổ lớn nhập khâu, thiết bị vệ sinh Claytan -

Malaysia, Tres, GRB - Tây Ban Nha, Scarabeo - Italy).

38
Đặc biệt, dự án nhà máy gạch ốp lát AMYGRES được khởi công ngày 8/2/2017
và chỉ với 166 ngày xây dựng, nhà máy đi vào sản xuất và bán sản phẩm ra thị
trường. Đây là một kỉ lục trong ngành gạch ốp lát Việt Nam. Đen nay, Công ty
hoàn thiện 6 dây chuyền sản xuất nâng tống công suất hiện tại lên 17 triệu m2/năm.
Năm 2019, Á Mỳ đạt sản lượng sản xuất gạch ốp lát trên 15 triệu m2 (tính đến

tháng 11/2019). Doanh thu ước tính trên 1.000 tỷ đong, nộp ngân sách Nhà nước
trên 50 tỷ đồng. Hiện tại, Công ty tạo việc làm cho gần 900 lao động (100% công
nhân lao động được ký hợp đồng lao động) với thu nhập ổn định bình quân trên
8,5 triệu đồng/người/tháng.
Khẳng định đẳng cấp và tạo sức lan tỏa trên thị trường, ông Trần Tuấn Đại, Phó
Chủ tịch HĐQT, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỳ cho biết,
hiện nay, AMYGRES có hệ thống 48 nhà phân phối trải dài khắp các vùng miền
Việt Nam. Gạch ốp lát cao cấp AMYGRES đã "chinh phục" loạt các công trình
lớn do các tập đoàn hàng đâu trong nước làm chù đầu tư như: Grand World Phú
Quốc cùa Vincity Tây Mồ, hay AEON Hải Phòng, Casino Hội An, Casino Hồ
Tràm, Vinhomes Ocean Park Gia Lâm, Crown Phú Quốc, BRG, FLC,...
Đe đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhóm khách hàng chuyên nghiệp, AMY
GRƯPO không ngừng nâng cao chất lượng sản phấm, cải tiến mẫu mã, thường
xuyên giới thiệu ra thị trường những sản phẩm mới mang đến nhiều giá trị gia tăng

cho khách hàng.


Ngay từ những bước chân đầu tiên, mồi dự án của AMYGRES đều được quy
hoạch, thiết kế, xây dựng một cách hoàn hảo. Sau 4 năm có mặt trên thị trường,
sản phấm gạch ốp lát AMYGRES đã chiếm được sự tin tưởng, đánh giá cao của
khách hàng trong và ngoài nước, với định vị thưong hiệu gạch ốp lát dần đầu thị
trường, cạnh tranh đối với thị trường gạch nhập tại các dự án lớn trong nước và
cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
2.2.3.2 Thị trường nước ngoài
Không chỉ tiêu thụ nội địa, AMY tìm đường chinh phục thị trường quốc tế.
Trước sự bão hòa chung của ngành gạch toàn cầu, AMYGRES vẫn tự tin vượt qua
sức ép cạnh tranh từ các ông lớn. Từ tháng 8/2018 đến nay, AMY đã xuất khẩu
đến những thị trường khó tính như Đài Loan, Philippines, Hàn Quốc, Mỹ vượt qua

39
những hàng rào kỳ thuật, khắng định vị thế của sản phấm Việt trên đấu truờng
quốc tế.
Covid 19 đã tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội trên phạm vi toàn
cầu, làm thay đối tư duy và lối sống của người tiêu dùng khi quan tâm sâu sắc đến
các sản phẩm đảm bảo sức khỏe và hướng đến lối sống lành mạnh hơn. AMY
GRƯPO đà liên tục cho ra mắt thị trường những sản phẩm bảo vệ sức khỏe của
con người như: gạch, sàn gồ ion âm, gạch, sàn gồ diệt khuấn... Các chiến lược
quảng bá của AMY GRUPO tại thị trường quốc tế kịp thời thay đổi để thích ứng
và tiếp tục cung ứng năng lượng, phục vụ cho loi sống mới.
Với những thành tựu và chất lượng sản phẩm của AMY GRUPO tại thị trường
quốc tế nói chung và thị trường Mỳ nói riêng, tháng 10/2021, AMY GRƯPO vinh
dự được tổ chức One World Trade Center, New York, Mỹ đánh giá, trao tặng giải
thưởng Best Luxury Tiles in Asia - Gạch op lát sang trọng nhất tại Châu Á.
Đầu tháng 1 năm 2022, AMY GRUPO đạt giải vàng sản phẩm gạch siêu mỏng
ion âm trong 2 hạng mục Home Interior Products/Materials and Surfaces (Sản
phấm nội thất/Vật liệu và bề mặt) và giải đồng với sản phẩm sàn gồ cao cấp
AMYGRES ABA Nano bạc kháng khuẩn ở hạng mục Home Interior Products-
Textiles/Floor Coverings (Sản phẩm nội thất/Vật liệu dệt, lát sàn) của International
Design Awards - một giải thưởng thiết kế uy tín trên thế giới.
Trong giai đoạn phát triển mới đầy thách thức, tiếp nối hành trình 6 năm chinh
phục toàn cầu, AMY GRƯPO tiếp tục giữ vững “tinh thần chiến binh” dấn thân
đầy trách nhiệm đe cung ứng vật liệu xây dựng cho thị trường toàn cầu.
Bảng 2: số lượng và Kim nghạch xuất khẩu công ty cổ phần Công nghiệp
Á Mỹ

Năm Số lượng (triệu m2) Kim ngạch (triệu USD)


2019 1,74 31,058
2020 2,02 37,224
2021 2,94 54,920
Ngu

40
Biểu đồ 3: Số lượng và Kim ngạch xuất khẩu công ty cổ phần Công nghiệp
Á Mỹ
4- Nhận xét:
Số lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh qua 3 năm trừ 2019 đến 2021 .Năm

2019 đạt kim ngạch 31,058 triệu USD, tương đương 1,74 triệu m2. Năm 2021 đạt
kim ngạch 54,920 triệu USD, tăng 1,768 lần so với năm 2019, tương đương 2,94
triệu m2. Trong thời kỳ cả thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ thất bại, khủng
hoảng thì công ty cố phần công nghiệp Á Mỹ lại có những bước tiến vượt bậc, tiến
xa hơn trên còn đường mang sản phẩm nước nhà ra thị trường thế giới. Covid 19
đã tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội trên phạm vi toàn cầu, làm thay
đổi tư duy và lối sống của người tiêu dùng khi quan tâm sâu sắc đến các sản phẩm
đảm bảo sức khỏe và hướng đến lối sống lành mạnh hơn. AMY GRUPO đã liên
tục cho ra mắt thị trường những sản phàm bảo vệ sức khỏe của con người như:
gạch, sàn gồ ion âm, gạch, sàn gồ diệt khuẩn... Các chiến lược quảng bá của AMY
GRUPO tại thị trường quốc tế kịp thời thay đổi để thích ứng và tiếp tục cung ứng
năng lượng, phục vụ cho lối sống mới.

41
2.2.33 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Bảng 3: Cơ cấu gạch ốp lát xuất khẩu của Á Mỹ từ năm 2019 - 2021

Năm So sánh
2020/2019 2021/2020
Mặt hàng
2019 2020 2021 Tuyệt Tương Tuyệt Tương
đổi đôi đôi đôi

Gạch Vân
Đả Sa 47,62% 53,81% 55,15% 6,19% 13,00% 1,34% 2,49%
Thạch

Gạch Vân
Đá Cẩm 33,66% 31,46% 28,25% -2,20% -6,54% -3,21% -10,20%
Thạch

Gạch Vân
18,72% 14,73% 16,60% -3,99% -21,31% 1,87% 12,70%
Gồ
7Vgz/

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

■ Gạch Vân Đá Sa
Thạch

■ Gạch Vân Đá cẩm


Thạch
" Gạch Vãn Gồ

Biểu đồ 4: Cơ cấu gạch ốp lát xuất khẩu của công ty Á Mỹ từ năm


2019-2021
4- Nhận xét: Dựa vào biểu đo 6 ta thấy mặt hàng xuất khẩu chù yếu của công
ty là Gạch Vân Đá Sa Thạch. Đối với từng thị truờng và thời gian khác nhau
mà cơ cấu mặt hàng cũng biến động khác nhau trong giai đoạn 2019 - 2021:

- Gạch Vân Đả Sa Thạch. Tăng liên tục qua 3 năm từ 47,62% vào năm 2019
lên 55,15% năm 2021 đồng thời Gạch Vân Đá Sa Thạch cũng chiếm tỷ trọng
cao nhất trong cơ cấu gạch ốp lát xuất khấu của công ty CPCN Á Mỳ.
- Gạch Vãn Đủ cẩm Thạch'. Chiếm tỷ trọng tương đối, đạt ở mức trung bình
trong các mặt hàng xuất khấu. Năm 2020 đạt tỷ trọng 31,46% giảm 2,2% so
với năm 2019 là 33,66%, năm 2021 tỷ trọng tiếp tục giảm từ 31,46% vào năm
2020 xuống còn 28,25% tương đương giảm 3,21%.

42
- Gạch Vân Gỗ: Có tỷ trọng thấp nhất trong các mặt hàng xuất khấu nhưng lại
có sự biến động tăng giảm không đồng đều, năm 2020 đạt tỷ trọng 14,73%

tương đương giảm 3,99% đen năm 2021 tỷ trọng tăng lên 16,6% tương đương
tăng 1,87%.
< => Nhìn chung tổng kim ngạch các mặt hàngxuất khẩu của công ty có sự tăng
trưởng qua các năm cho thấy công ty đã có những định hướng, chiến lược kinh
doanh đúng đắn. Nhưng do ảnh hưởng cùa dịch Covid-19 vào năm 2020 nên
việc các thị trường trên thế giới ban hành những quy định và những yêu cầu
gắt gao hơn như về kiểm nghiệm - kiềm dịch, truy xuất nguồn gốc, bao bì,
nhãn hiệu khiến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Á Mỳ cũng bị biến động
bất thường.
2.2.4 Nhận xét về tình hình xuất khẩu của công ty
a) Thuận lọi
Công ty Cố phần Công nghiệp Á Mỳ có bước tiến vượt bậc trong giai đoạn này,
trở thành một chiến binh dẫn đầu trong lĩnh vực xuất khẩu gạch ốp lát. số lượng
và kim ngạch tăng vượt bậc trong ba năm từ 2019 đến 2021. Nhờ vào những chiến
lược đúng đắn của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên xuất sắc, đồng tâm hiệp lực
đưa GRƯPO đen đỉnh cao ngày hôm nay. Văn hóa của AMY luôn được duy trì
thực hiện trong mồi nhân viên hay nhà phân phối của AMYGRES.

Tiên phong ứng dụng công nghệ hiện đại, nghiên cứu vật liệu mới, tạo ra các
sản phẩm khác biệt, có sức cạnh tranh cao, các sản phẩm gạch AMY được sản xuất
trên hệ thống dây chuyền hiện đại hàng đầu thế giới, toàn bộ máy móc thiết bị nhập
khấu mới đong bộ. Sản phấm gạch ốp lát cùa AMY đạt tiêu chuan chất lượng cao
với nhiều tính năng vượt trội, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Các chiến
lược quảng bá, marketing hiệu quả, sự mạnh dạn thay đoi và đầu tư vào mầu mã,
công nghệ, AMYGRES đã gây tiếng vang, chiếm lình và duy trì được vị thế trong
phân khúc cao cấp tại thị trường Việt Nam cũng như thị trường quốc tế.

b) Khó khăn
Bên cạnh những lợi thế đó vẫn còn có nhiều khó khăn mà công ty đang gặp phải
đó là tình hình kinh tế nhiều biến động, một số thị trường gặp khó khăn về tài chính
hoặc những thị trường có yêu cầu nhập khẩu cao có quy định rất gắt gao về chất

43
lượng hàng nhập khẩu như thị trường Mỳ, Hàn Quốc, Philippin nên công ty cần
chú trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm đe đáp ứng được những yêu cầu này.
2.3 Thực trạng xuất khẩu gạch ốp lát sang thị trường Philippin
2.3.1 Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Philippin
Trong giai đoạn 2010-2020, kim ngạch thương mại Việt Nam - Philippines tăng
hơn hai lần, từ 2,4 tỷ USD năm 2010 lên 5,3 tỷ USD năm 2020, với tốc độ tăng
trưởng trung binh hằng năm hơn 10% và cơ cấu mặt hàng trao đổi giữa hai nước
ngày càng đa dạng.
Mặc dù dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tới cả hai nền
kinh tế, nhưng kim ngạch thương mại song phương trong năm tháng đầu năm 2021
vẫn ghi nhận tăng trưởng tích cực. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam,
tổng kim ngạch xuất nhập khau giữa Việt Nam và Philippines trong năm tháng đầu
năm 2021 đạt 2,5 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó xuất
khấu của Việt Nam sang Philippines đạt 1,7 tỷ USD, tăng 37,6% và nhập khẩu từ
Philippines đạt 620,2 triệu USD, tăng 24,7%.
Philippines hiện là đối tác thương mại đứng thứ 17 trên phạm vi thế giới và là
đối tác thương mại lớn thứ sáu tại Đông Nam Á của Việt Nam. Ngược lại, Việt
Nam cũng là đối tác thương mại lớn thứ mười trên thế giới và là đối tác thương
mại lớn thứ tư tại khu vực Đông Nam Á của Philippines. Có the thấy, giữa hai
nước có nhiều điều kiện thuận lợi đế tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác trong

lình vực thương mại.


Là những quốc gia đang phát triển năng động tại khu vực, với tốc độ đô thị hóa
nhanh, tầng lớp trung lưu có quy mô ngày càng lớn, cơ cấu mặt hàng xuất nhập
khấu có tính bổ sung cho nhau, khoảng cách địa lý gần hơn so với các đối tác khác,
hai nền kinh tế Việt Nam và Philippin có nhiều lợi thế và tiềm năng để tăng cường
sự kết nối, bo trợ cho nhau.
2.3.2 Tổng quan về thị trường Philippin
Ngành gạch ốp lát của Philippines được dự đoán sẽ tăng trưởng với tốc độ mạnh
trong giai đoạn dự báo. Một số yếu tố chính thúc đấy nhu cầu đối với ngành gạch
ốp lát trong nước là hoạt động xây dựng gia tăng, thu nhập khả dụng tăng và dân
số trong nước tăng.

44
Hơn nừa, tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng trong nước sẽ tiếp tục dần đến nhu
cầu tăng cao đối với các tiện ích và kéo theo đó là nhu cầu nhà ở tăng lên. Xu
hướng này được đánh giá là nhất quán trong giai đoạn dự báo và được kỳ vọng sẽ
thúc đay tăng trưởng thị trường gạch ốp lát.
ớ Philippin, gạch men được coi là một trong những dạng vật liệu quan trọng
nhất, được sử dụng phổ biến trong xây dựng. Trung Quốc là quốc gia nhập khẩu
gạch ốp lát hàng đầu cả nước. Nước này cũng nhập khấu gạch ốp lát với gạch Ý
chiếm 3% và gạch Tây Ban Nha chiếm 9% tổng lượng gạch ốp lát nhập khẩu vào
Philippines, về xuất khẩu, Nhật Bản vẫn là thị trường nước ngoài quan trọng đối
với xuất khẩu gạch men từ Philippines, tiếp theo là Samoa thuộc Mỳ và Hoa Kỳ.
Sự tăng trưởng của ngành gạch men Philippines phụ thuộc vào sự tăng trưởng
của ngành xây dựng, một ngành liên quan đến lĩnh vực bất động sản. Ngành xây
dựng trong nước hiện đang tăng trưởng tích cực với sự gia tăng về xây dựng nhà
ở cũng như thương mại trên khắp cả nước. Hoạt động xây dựng chứng kiến mức
tăng trưởng gần 10% trong năm 2019 với các công trình nhà ở chiếm gần 69,2%

tông sô.

Number of Residential Building Permits in Philippines, in Thousand, 2014-2018

Source: Mordor Intelligence MS


Ngu n: Mordor Intelligence
Biểu đồ 5: Giấy phép xây dựng khu dân cư ở Philippin

45
Philippines Ceramic Tiles Market Share, By Application, 2018

■ Floor Tiles

Wall Tiles

■ Others

Source: Mordor Intelligence

Ngu n: Mordor Intelligence


Biểu đồ 6: Thị phần gạch men ờ Philippin
2.3.3 Thực trạng xuất khẩu sang thị trường Philippin của công ty cổ phần
CNÁMỹ
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Biểu đồ 7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu ciia công ty CPCN Á Mỹ năm
2019-2021
4- Nhận xét: Mặt hàng gạch ốp lát xuất khẩu vào thị trường Philippin của công
ty CPCN Á Mỳ chiếm tỷ trong thấp hơn so với các thị trường xuất khấu khác.
Không những vậy, tỷ trọng xuất khấu vào thị trường Philippin giảm từ 5,32%
năm 2019 xuống còn 4,03% năm 2021. Chính vì vậy, cần tìm hiếu, phân tích
để tìm ra lý do, từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện, đẩy mạnh xuất khẩu vào
thị trường Philippin cùa công ty CPCN Á Mỳ.

46
2.4 Chính sách xuất khấu và rào cản thưong mại
2.4.1 Chính sách xuất khẩu gạch ốp lát của Việt Nam
a. Quy định pháp luật.
Theo quy định hiện hành gạch khối, gạch tấm lát, gốm không thuộc danh mục
hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, vì vậy, có thể làm thủ tục theo quy định

hiện hành.
b. Chính sách xuất khẩu/ Mã HS code và thuế suất.
Gạch ốp lát có mà HS code thuộc vào chương 68 và chương 69. Cụ the mã HS
code của gạch khối, gạch tấm lát, gốm là 69010000.
Đối với mặt hàng gạch ốp lát, doanh nghiệp cần hoàn thành nghĩa vụ đối với thuế
VAT 10%.
c. Thủ tục hải quan xuất khẩu gạch khối, gạch tấm lát, gốm.
❖ Hồ sơ cần chuẩn bị bao gồm:
Hồ sơ cần được thực hiện theo khoản 1 điều Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-
BTC ngày 20/4/2018 sửa đổi bổ sung Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày
25/3/2015 của Bộ Tài chính. Hồ sơ hải quan đối với hàng xuất khấu bao gồm:
• Tờ khai hàng hóa xuất khấu theo mầu thông tin tại Phụ lục II đã được ban
hành theo Thông tư trên. Trong trường hợp tờ khai hải quan được thực hiện
theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghi dinh số 08/2015/NĐ-CP được sửa
đổi bổ sung tại khoản 12 Điều 1 Nghi đinh 59/2018/NĐ-CP, người khai hải
quan phải nộp 2 bản chính tờ khai hàng hóa xuất khấu theo
mầu HQ/2015/NK Phụ lục IV đã ban hành kèm theo thông tư trên.
• Hóa đơn thương mại hoặc chứng từ có giá trị tương đương trong trường họp
bên mua là người thanh toán (bao gồm 1 bản chụp).
• Giấy phép xuất khẩu hoặc văn bản xuất khẩu đã được cơ quan có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật phê duyệt.
• Giấy chứng nhận kiếm tra của các cơ quan chuyên ngành có liên quan bao
gồm 1 bản chính. Trong trường hợp cơ quan chuyên ngành quy định nộp
bản chụp hoặc không quy định cụ thể nộp bản nào thì người khai hải quan

có the nộp bản chụp.

47
• Chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện đế xuất khấu hàng

hóa ra nước ngoài theo đúng quy định của pháp luật.
• Bản chụp hợp đồng ủy thác xuất khấu hàng thuộc diện phải có giấy phép
xuất khẩu (đối với trường hợp xuất khẩu ủy thác).

*♦* Quy trình xuất khẩu.


B1: Doanh nghiệp khai báo hàng hóa qua hệ thống điện tử.
B2: Cơ quan hải quan tiếp nhận thông tin và kiểm tra để quyết định thông quan
theo quy định pháp luật.
Lưu ỷ: L t c H i Quan ph c chi tr
274/2016/TT-BTC.
❖ Thủ tục xuất khẩu mặt hàng gạch khối, gạch tấm lát, gom
Khi tiến hành thực hiện thủ tục xuất khấu gạch ốp lát, người khai hải quan cần phải
cung cấp cho cơ quan Hải quan các chứng từ sau:

• Tờ khai hải quan.


• Hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng ủy thác xuất khấu (trong trường
hợp xuất khấu uỷ thác).
• Hóa đơn xuất khẩu.
• Bảng kê chi tiết hàng hóa (nếu hàng hóa đó có nhiều chủng loại hoặc đóng
gói không đồng nhất)

• Các chứng từ khác theo quy định của Bộ, ban ngành liên quan.
2.4.2 Chính sách nhập khẩu cua Philippin
4- Chương trình chứng nhận sản phẩm BPS
Cục Tiêu chuân Sản phẩm của DTI liệt kê gạch men là một trong những sản
phấm cần chứng nhận bắt buộc đối với vật liệu cơ khí / xây dựng và xây dựng.
Chứng nhận gạch men được hướng dần bởi Cục Chứng nhận Chất lượng và An
toàn Tiêu chuan Philippine (PS) và các hướng dần thực hiện đối với chứng nhận
bắt buộc đối với gạch men .
Nhập khấu gạch men phải trải qua chương trình chứng nhận Thông quan Hàng
hóa Nhập khẩu (ICC), qua đó ICC được cấp cho các nhà nhập khẩu có lô hàng
được xác định là phù họp với các yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia Philippines liên

48
quan hoặc các tiêu chuẩn quốc tế hoặc nước ngoài được chấp nhận và được hướng
dẫn bởi hướng dần vận hành de cấp ICC cho gạch men nhập khẩu .

4- PNS cho Gạch men


Tiêu chuẩn quốc gia bắt buộc của Philippines về gạch men quy định các quy
tắc và quy định về chứng nhận sản phẩm theo PNS ISO 13006: 2007, xác định các
điều khoản và thiết lập các phân loại, đặc tính và đánh dấu cho gạch men có chất
lượng thương mại tốt nhất. Nó áp dụng cho cả gạch ép đùn và gạch ép khô.

TÓM TẤT CHƯƠNG 2


Chương 2 đã giới thiệu một cách chi tiết về Công ty cổ phần Công nghiệp Á
Mỳ cũng như phân tích thực trạng kết quả kinh doanh xuất khẩu của công ty trong
ba năm 2019 - 2021 về kết quả kinh doanh, cơ cấu mặt hàng gạch ốp lát xuất khẩu
và cơ cấu thị trường xuất khấu của công ty trong giai đoạn 2019-2021. Nội dung
chương 2 cũng đà phân tích chi tiết thị trường gạch ốp lát tại Philippin của Á Mỹ.
Đây là cơ sở nghiên cứu để có thể đề xuất các giải pháp hiệu quả Giải pháp đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạch ốp lát vào thị trường Philippin.

49
CHƯƠNG 3: MỌT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐẤY MẠNH
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẤU GẠCH ÓP
LÁT VÀO THỊ TRƯỜNG PHILIPPIN CỦA CÔNG TY
CPCN Á MỸ
3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần
Công nghiệp Á Mỹ
3.1.1 Môi trường bên ngoài
3.1.1.1 Môi trường vĩ mô
a) Môi trường kinh tế
❖ Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid-19
- Nen kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn sau nhiều tháng chống chọi với
đại dịch:
+ Dịch Covid-19 ảnh hưởng tới nền kinh tế khá toàn diện: làm suy giảm động
lực phát trien kinh tế thông qua thu hẹp sản xuất kinh doanh, các hoạt động
xã hội, giao lưu, giao thương...
+ Đáng nói, dịch bệnh đã làm sụt giảm nguồn cung và làm gia tăng tống cầu.
- Sự trầm lắng của thị trường bất động sản trong nước do ảnh hưởng của đại
dịch Covid-19. Trong 2 năm 2020 và 2021, do ảnh hưởng của dịch bệnh và
các biện pháp phong tỏa tại các địa phương đe phòng chống dịch, đã dẫn đến
ngưng trệ thi công tại những công trình xây dựng, các chuồi cung ứng vật tư
cho sản xuất cũng bị đứt gãy, ảnh hưởng nghiêm trọng đế sản xuất cũng như
tiêu thụ vật liệu xây dựng.
Trước khó khăn của dinh bệnh bùng phát, Á Mỳ gặp thử thách với thị trường
trong nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình công ty, điều đó cho thấy
Á Mỳ phải tìm cho bản thân một lối đi khác thay vì tiếp tục với thị trường

trong nước
❖ Gia nhập WTO

Tham gia WT0 giúp Việt Nam mở rộng thị trường ra bên ngoài và nâng cao vị
thế của Việt Nam trong quan hệ kinh te quốc tế. Với việc trở thành thành viên của
Tố chức Thương mại Thế giới, Việt Nam có rất nhiều những lợi the: được tự do

50
hoá thương mại bằng việc giảm thuế quan và thủ tục, bãi bỏ hạn ngạch, đơn giản
hoá thủ tục hành chính. Khiến môi trường kinh doanh cùa Việt Nam thuận lợi,
thông thoáng, hợp lý và binh đắng hơn.
Việc Việt Nam nằm trong To chức Thương mại Thế giới được xem là cơ hội
tốt đối với Á Mỹ, tạo điều kiện cho Á Mỹ đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của
công ty ra toàn cầu dề dàng và thuận lợi hơn.

b) Môi trường chính trị - pháp luật


Căn cứ vào thông tư 19/2019/TT-BXD: Ban hành quy chuẩn kỳ thuật quốc gia
về sản phàm, hàng hoá vật liệu xây dựng.
Tiêu chuẩn gạch ốp lát theo TCVN 8264: 2009 do Viện xây dựng - Bộ xây dựng
biên soạn, Bộ xây dựng phát hành, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường thi công thẩm
định, Bộ xây dụng hồ trợ uy tín ban bố, tiêu chuẩn gạch ốp lát theo số TCVN 8264.
Quy định tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn kích thước, đối với gạch các công trình
xây dựng chuẩn Việt Nam TCVN 8264 được áp dụng cho công trình xây dựng.
Với quy định chặt chẽ của Chính phủ đã giúp Á Mỹ xây dựng một hệ thống
chặt chè, luôn đảm bảo duy trì hệ thống chất lượng chuẩn mực trên từng sản
phẩm đưa đến tay khách hàng.
❖ Hàng rào phi thuế quan
Hàng hóa xuất khấu của Việt Nam đang phải đối diện với nhiều khó khăn do
nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức mới thay vì áp dụng các hàng
rào kỹ thuật như áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ thương mại...
Một trong những rào cản lớn hiện nay là hàng rào kỳ thuật đang được dựng lên tại
các quốc gia để giảm thiếu nhập khẩu. Một số quốc gia Châu Á đang sử dụng các
biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng vật liệu xây dựng và trang trí nội thất
từ Việt Nam cũng là khó khăn không nhỏ. Việc nâng cao năng lực công nghệ và
năng lực quản trị của công ty là yếu tố then chốt của chương trình toàn cầu hóa.
■4> AMY GRUPO đang tích cực đấy mạnh xuất khấu các thị trường mới thì rào
cản phi thuế quan là “tảng đá ngáng đường” của công ty. Á Mỳ phải thay đối
để thích ứng với yêu cầu của nước nhập khẩu và dành thế chủ động trên thương

trường.

51
❖ Hàng rào kiểm soát chất lượng quốc tế sản phẩm
Trong khi hàng rào thuế quan được dờ bỏ dần, các nước lại gia tăng rào cản phi
thuế quan, đặc biệt là hàng rào kỳ thuật đối với thưong mại, các biện pháp vệ sinh
dịch tễ, chống trợ cấp, chống phá giá và tự vệ. Việc các nước đặt ra rào cản kỳ
thuật rất khắt khe là thách thức lớn đổi với xuất khẩu của Việt Nam. Trong khi
thuế quan có mục tiêu chính sách, cách thức thực hiện tương đối rõ ràng và đơn
giản, mục tiêu thực hiện của các rào cản phi thuế quan lại khá trừu tượng nên các
nước (đặc biệt các nước phát triển, các nước có kinh nghiệm trong các vụ tranh
chấp thương mại) có thể tận dụng để gây khó khăn cho việc xuất khẩu hàng hóa

của Việt Nam.


■=> Điều này như một thách thức đối với Á Mỹ, điển hình là ở thị trường Philippin
khi chính sách gạch ốp lát cần xuất khau vào Philippin phải có chứng nhận
bắt buộc về tiêu chuẩn là: tiêu chuẩn BPS và tiêu chuẩn PNS dành cho gạch,
việc kiểm soát chất lượng quốc tế sản phẩm quá nghiêm ngặt khiến việc xuất
khấu mất nhiều thời gian và thủ tục hơn.

c) Môi trường văn hóa xã hội


❖ Trong thời đại 4.0, giao dịch điện tử là kênh phân phối mang lại hiệu quả
vô cùng lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu. Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu, xuất
khấu trực tuyến không chỉ là xu hướng mà là điều tất yếu các quốc gia cần quan
tâm, thúc đay phát triển nền kinh tế, tăng tính cạnh tranh so với các nước trong và
ngoài khu vực. Người tiêu dùng đang chuyển từ cách thức mua hàng truyền thống
sang mua hàng trực tuyến bằng ứng dụng công nghệ.
■ => Biến khó khăn trở thành lợi thế là một ưu thế của Á Mỹ, nắm bắt được xu
hướng của tương lai, AMYGRES chủ động trong đồi mới hình thức kinh
doanh. Trong năm 2020, AMYGRES sè quy hoạch, phát triển mạng lưới
bán lẻ online nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
❖ Covid 19 đã tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế xà hội trên phạm vi
toàn cầu, làm thay đổi tư duy và lối song của người tiêu dùng khi quan tâm sâu sắc
đến các sản phẩm đảm bảo sức khỏe và hướng đến lối sống lành mạnh hơn.
■ => Hiện trạng này đã tạo ra một cơ hội ghi dấu an cho AMY GRUPO khi liên
tục cho ra mắt thị trường những sản phàm bảo vệ sức khỏe của con người

52
như: gạch, sàn gồ ion âm, gạch, sàn gồ diệt khuấn... kịp thời đáp ứng được
nhu cầu thiết yếu của khách hàng.

d) Môi trường công nghệ


Thị trường đang tái cấu trúc với xu hướng nổi bật là tiêu dùng sản phẩm kích
thước lớn, ưa chuộng hơn với Porcelain và đòi hỏi sự đa dạng mẫu mà, hoa văn,
thay vì một vài kiêu truyền thống như trước. Những doanh nghiệp sở hữu dây
chuyền sản xuất kích thước lớn và trang trí in kỳ thuật số được xem là nắm giữ lợi
thế cạnh tranh tốt trong bối cảnh hiện nay.
■=> Trong thời đại mới, nhất là trước những chuyển biến mãnh liệt của cuộc cách
mạng 4.0 đang diễn ra trên toàn cầu, điều này trở thành lợi thế khi AMYGRES
đã chủ động tăng tốc để bắt kịp các xu hướng mới, mà cụ thể, thiết kế, xây

dựng nhà máy thông minh, công nghệ thông minh tạo bước đột phá nhảy vọt,
ứng dụng dây chuyền tự động hóa toàn diện, thông minh, nâng cao năng suất
lao động nhưng vần giừ on định chất lượng sản phẩm.
3.1.1.2 Môi trường vi mô
a) Khách hàng
Sau hơn 6 năm phát triển, sản phẩm của AMY GRƯPO hiện có mặt ở hơn 20
quốc gia và vùng lãnh thổ như: Mỳ, Châu Âu, Đông Bắc Á, Đông Nam Á... đặc
biệt các thị trường “khó tính” với nhiều yêu cầu về tiêu chuẩn nghiêm ngặt như

Mỹ, Anh...
AMYGRES đã "chinh phục" hàng loạt công trình lớn do các tập đoàn hàng đầu
trong nước làm chủ đầu tư như: Grand World Phú Quốc, Vincity Tây Mồ, AEON
Hải Phòng, Casino Hội An... hay các giải thưởng tại thị trường quốc tế như giải
thưởng Best Luxury Tiles in Asia - Gạch op lát sang trọng nhất tại Châu Á do tổ
chức One World Trade Center, New York, Mỹ đánh giá, trao tặng...
Sự tin tưởng và ủng hộ của khách hàng trong suốt thời gian qua là nguồn động
viên to lớn trên bước đường phát triển của Á Mỳ.

b) Nhà cung cấp


AMYGRES đang sử dụng những loại nguyên liệu men cao cấp nhất hiện nay
de cho bề mặt sản phẩm không có lồ xốp, chống thấm, chống chịu hóa chất, chống
bám bẩn tuyệt đối, dễ lau chùi. Màu in được nhập khẩu trực tiếp từ Tây Ban Nha

53
kết họp công nghệ in 3D, độ phân giải cao, độ phát màu tốt, độ nét của các chi tiết
được the hiện noi bật. Đe duy trì tính đối mới sáng tạo, AMYGRES họp tác chặt
chè, on định, chiến lược với các nhà cung cấp thiết bị, nguyên liệu, công nghệ hiện
đại từ các hàng hàng đầu thế giới như, System Italy, Durst Italy, Airpower, CMF

Italy, Toreced Tây Ban Nha, Itaca Tây Ban Nha, Yaskawa Robot Nhật... xây dựng
cộng đồng hợp tác, tiên phong trong nghiên cứu, phát triển, ứng dụng, công nghệ
mới. Trong 2 năm 2019-2020 AMY đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với
nhiều doanh nghiệp Top 10 của ngành vật liệu xây dựng Mỳ và 4 đối tác chiến

lược tại Italy, Anh, Hungary, Ba Lan...


c) Đối thủ
Thị trường gạch ốp lát Việt Nam từng chứng kiến sự “bành trướng” về thị phần
của các loại gạch Trung Quốc, gạch giá rẻ các loại. Ngoài ra, sự xuất hiện của các
loại gạch ngoại nhập khẩu chất lượng cao đến từ Ý, Pháp, Án Độ... cũng tạo nên
sức ép cạnh tranh vô cùng lớn cho các doanh nghiệp sản xuất gạch nội địa.
Đe đứng vừng và tạo dựng chồ đứng cho mình trên thị trường gạch ốp lát Việt
Nam và thế giới, AMYGRES không ngừng nồ lực áp dụng những công nghệ mới
nhất trong sản xuất, hướng tới bảo vệ sức khỏe người sử dụng và thân thiện với
môi trường. AMYGRES liên tục cải thiện chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách
hàng hậu mãi, các doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lát Việt, dần chiếm trọn niềm tin

của người tiêu dùng.


> Đoi thủ cạnh tranh trực tiếp
4- Thưong hiệu gạch ốp lát Tập đoàn Hoàng Gia - Royal Group
HOÀNG GIA là tập đoàn lớn tại Việt Nam về sản xuất và kinh doanh gạch ốp
lát. Với trên 20 năm kinh nghiệm, Hoàng Gia liên tục đưa ra thị trường nhiều sản
phấm với mầu mã, hoa văn, quy cách khác nhau phù họp với thị hiếu khách hàng
trong và ngoài nước. Sản phẩm của Hoàng gia cũng được xuất khau đi nhiều quốc
gia trên thế giới Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Âu, Mỹ, úc, Phi và Trung Đông...
4- Thưong hiệu gạch ốp lát Vitto
Thưong hiệu gạch ốp, lát Vitto nhiều năm liền luôn được người tiêu dùng bình
chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao. Các sản phàm gạch ốp, lát cao cấp thương

54
hiệu Vitto hiện đã có mặt tại 63 tỉnh thành trên
cả nước và được xuất khẩu sang các nước như
Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia...
d) Nhà phân phoi
AMY GRUPO hiện đang có mặt trên khắp
63 tỉnh thành với hệ thống phân phối

AMYGES. AMYGRES trở thành thương hiệu


gạch ốp lát cao cấp, khố lớn, tiên phong tập
trung khách hàng nội địa là các dự án cao ốc,

khách sạn, trung tâm thương mại, nhà biệt thự,


nhà phố hiện đại. Đối với khách hàng quốc tế,
AMYGRES tập trung vào các nhà phân phối,
chuồi siêu thị lớn tại mồi quốc gia.

3.1.2 Môi trường bên trong Hình 9: Hệ thông phân phôi


AMYGRES trên khăp 63 tỉnh
a) Tiềm lực tài chính (Financial Potential)
thành
Bất cứ một hoạt động đầu tư mua sắm hay
phân phối nào cũng phải xem xét, tính toán đến nguồn lực tài chính của doanh
nghiệp, năng lực tài chính đặc biệt là vốn - một trong những yếu tố quyết định
năng lực sản xuất kinh doanh của công ty, là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức
mạnh của doanh nghiệp. Liên kết, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) diễn ra sôi
động trong lĩnh vực vật liệu xây dựng. Sau sáp nhập, với nguồn vốn mạnh, cải tiến
công nghệ sản xuất, dề dàng xâm nhập, chiếm lình thị trường.
Hiện nay, công ty CPCN Á Mỹ đang là một ứng cử viên của xu hướng này,
AMY không ngừng tái đầu tư để làm chủ công nghệ. Đe duy trì tính đổi với sáng
tạo, AMYGRES họp tác chặt chè, ổn định, chiến lược với các nhà cung cấp thiết
bị, nguyên liệu, công nghệ hiện đại từ các hãng hàng đầu thế giới. Dù sau sáp nhập,
nguồn vốn mạnh và công nghệ chưa phải là tất cả đe đi đến thành công. Thực te
cho thấy, AMYGRES là một trong những doanh nghiệp đã nắm bắt được cơ hội.
Tuy sản phẩm ra mắt thị trường trong sức ép cạnh tranh lớn, nhưng đến nay gạch
ốp lát AMYGRES đã chinh phục được niềm tin của người sử dụng trên toàn quốc,
nhanh chóng vươn ra thế giới.

55
b) Tiềm năng con người (People Potential)
Sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên ở AMY GRUPO luôn hết lòng vì
công việc, luôn cố gắng, có trách nhiệm và tôn trọng đối với những việc mà mình
làm. Mồi thành viên của AMY GRUPO dù ở cương vị nào, công việc ra sao đều
xây dựng cho mình một tinh thần làm việc hăng say, chủ động, luôn giúp đỡ và
chia sẻ. Đó là tất cả các yếu tố tạo nên AMY GRƯPO đoàn kết và phát triến. Đó
cũng là tất cả những gì tạo nên AMY GRUPO của hôm nay và mai sau.
c) Trình độ to chức - quản lý (Manager level)
Đe hiện thực hóa được chiến lược và tầm nhìn của mình, AMY GRƯPO luôn
chú trọng đầu tư chuyên nghiệp hóa đội ngũ nhân sự. Từ đó thiết lập chuồi cung
ứng chuyên nghiệp với các đối tác chiến lược, nâng cao nội lực của công ty, liên
tục đoi mới sáng tạo, cam kết và chủ động đảm bảo tối đa chất lượng sản phàm.
Trong bất kỳ bối cảnh nào thì ban lãnh đạo AMY GRUPO cũng đều cùng nhau
ngồi lại, đánh giá kỳ lưỡng, chuẩn xác tình hình thực tế, đế đưa ra các định hướng,
quyết định điều hành phù họp với thực tiễn cũng như xu hướng mới. Đây luôn là
yếu tố quan trọng để phát triển doanh nghiệp một cách nhanh, mạnh nhưng ổn

định.
d) Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bỉ quyết công nghệ của
doanh nghiệp
Song hành cùng nguồn nhân lực, AMY GRUPO phát triển công nghệ, chuyển
giao công nghệ đạt trình độ hiện đại nhất để đảm bảo năng lực của hệ thống 5 nhà
máy sản xuất của tập đoàn.
Á Mỳ ứng dụng dây chuyền tự động hóa toàn diện, thông minh, nâng cao năng
suất lao động, giữ ồn định chất lượng sản phấm. Hệ thống dây chuyền sản xuất đều
sử dụng những công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới lựa chọn những máy móc
thông minh, robot làm việc, các công đoạn công nghệ chế biến nguyên liệu từ tạo
hình đến công nghệ sấy nung, công nghệ in kỳ thuật số.

AMYGRES từng bước ứng dụng thương mại hiện đại với các dịch vụ gia tăng
như cho ra mắt phần mềm ứng dụng thiết kế 3D. Đồng thời, AMYGRES cũng
nhanh chóng chủ động trong việc lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp với sự

56
Hình 10: ủng dụng công nghệ hiện đại trong từng khâu
sản xuất của Á Mỹ
thay đôi hành vi của người dùng từ cách thức mua thống hàng truyền sang mua
hàng bằng công nghệ - xu hướng tương lai của thị trường.
e) Yen to cạnh tranh
Thị trường gạch ốp lát Việt Nam được nhìn nhận đang trong giai đoạn có mức
độ cạnh tranh khá cao, nhất là trong phân khúc Ceramic. Bên cạnh đó, số lượng
đơn vị sản xuất rất lớn, sản phẩm giừa các đơn vị không có nhiều khác biệt vượt
trội nên cạnh tranh nhau gay gắt. Ngoài ra, nhóm vật liệu xây dựng hoàn thiện có
rất nhiều chủng loại thay thế cho gạch ốp lát, như gồ tự nhiên, gỗ ép nhân tạo, đá
tự nhiên, đá nhân tạo, nhựa tổng hợp... Áp lực từ sản phẩm thay thế là rất lớn, lại
được hồ trợ bởi bối cảnh các sản phẩm có xu hướng giảm giá nên tính cạnh tranh
càng mạnh.
Chính vì hiểu được thực trạng đó, AMY GRUPO đã lựa chọn một con đường
riêng là tăng cường tiếp thị và hợp tác với các đối tác hàng đầu các quốc gia và thế
giới. Khi mang sản phấm sang kinh doanh tại các quốc gia Âu - Mỹ bỏ qua các lợi
thế tại nội địa, tiếp cận khách hàng khó tính là bài kiểm tra năng lực tốt nhất cho
doanh nghiệp. Như vậy khi cạnh tranh tại thị trường Việt Nam với các sản phẩm
nhập khẩu thì Á Mỳ có lợi the hơn rất nhiều.

57
3.2 Phân tích SWOT
3.2.1 Điểm mạnh (Strengths)
❖ Sau hơn 6 năm xây dựng và phát triển, sản phẩm của AMY GRUPO hiện có
mặt ở hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ như: Mỹ, Châu Âu, Đông Bắc Á,
Đông Nam Á,... đặc biệt các thị trường “khó tính” với nhiều yêu cầu về tiêu
chuẩn nghiêm ngặt như Mỳ, Anh... Thương hiệu đã khăng định được vị thế
vừng chắc của mình thông qua sự khắng định cùa khách hàng cùng nhiều thành
quả, giải thưởng nổi bật trong sản xuất, kinh doanh như: Best Luxury Tiles in
Asia - Gạch op lát sang trọng nhất tại Châu Á, giải vàng sản phàm gạch siêu
mỏng ion âm trong 2 hạng mục Home Interior Products/Materials and Surfaces
(Sản phẩm nội thất/Vật liệu và bề mặt) và giải đồng với sản phấm sàn gồ cao
cấp AMYGRES ABA Nano bạc kháng khuẩn ở hạng mục Home Interior
Products-Textiles/Floor Coverings (Sản phấm nội thất/Vật liệu dệt, lát sàn)

của International Design Awards...


❖ Có mối quan hệ hợp tác với các đối tác đáng tin cậy trong và ngoài nước.

AMYGRES đang sử dụng những


loại nguyên liệu men cao cấp nhất
hiện nay giúp AMYGRES tối ưu
hóa chất lượng sản phẩm:
+ Màu in được nhập khẩu trực
tiếp từ Tây Ban Nha kết hợp
công nghệ in 3D, độ phân
giải cao, độ phát màu tốt, độ Hình 11: Amy Grupo đã chủ động hợp
nét của các chi tiết được the
tác vói các đối tác lớn trên thế giới

hiện nôi bật.


+ ú’ng dụng công nghệ hàng đầu: mài bóng nano, hiệu ứng sugar, mài
lappato, matt satin, matt rustic, phủ chống trơn Anti slip, Glue & grit... từ
các nhà cung cấp thiết bị nổi tiếng trên thế giới từ System Italy, Durst Italy,
Airpower, CMF Italy, Toreced Tây Ban Nha, Itaca Tây Ban Nha, Yaskawa
Robot Nhật...

58
❖ Môi trường làm việc đoàn kết, vui vẻ với đội ngũ nhân lực trẻ, nhiệt huyết,
được trang bị đầy đủ kiến thức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, cùng đội
ngũ quản lý nhanh nhạy, bắt kịp thời cơ của thị trường.
❖ AMY GRUPO có những định
hướng, chính sách đầu tư phát
trien hợp lý, các chiến lược kinh

doanh đúng đan, hiệu quả, giúp


đấy mạnh và mở rộng xuất khẩu

các mặt hàng của công ty sang các


thị trường trên thế giới. Với định
hướng lấy sáng tạo công nghệ Hình 12: Gạch kiến trúc AMYGRES
lục giác
chiếm lĩnh thị phần, liên tục tái
đầu tư đế luôn có những sản phấm độc đáo với chất lượng tiên phong: AMY
GRƯPO đã chủ động hợp tác với các đối tác của Italia, Tây Ban Nha và phát
triển đội ngũ thiết kế, nghiên cứu, phát triển để liên tục cho ra những bộ sưu
tập sản phẩm mới, cập nhật xu hướng với các đặc tính nổi trội đáp ứng tối ưu
nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Theo bảng xếp hạng Fast 500 AMY GRUPO thuộc top công ty VLXD phát
triển nhanh nhất Việt Nam năm 2022.
+ Với tư cách là thành viên hiệp hội phân phối ốp lát Bắc Mỹ, sự tăng trưởng
doanh thu 15 lần từ 2017 đến 2022 đã minh chứng cho hướng đi đúng đắn
và khắng định giá trị đón nhận của cộng đồng đối tác khách hàng.
❖ Thiết bị và công nghệ AMY hiện đại và tiên tiến theo tiêu chuân cao nhất trên
thế giới.
+ AMY sử dụng công nghệ mới ứng dụng dây chuyền tự động hóa toàn diện,
thông minh, toàn bộ hệ thống dây chuyền sản xuất đều sử dụng những công
nghệ tiên tiến nhất trên thế giới, lựa chọn những máy móc thông minh, robot

59
làm việc, liên kết dữ liệu và

tương tác máy liên hoàn, tự


động cảnh báo, hệ thống
thông tin công nghiệp khoa
học, tác thời.
Các công đoạn công nghệ
chế biến nguyên liệu tạo
hình, đến công nghệ sấy
Hình 13: Công nghệ hiện đại bậc nhât
nung, công nghệ in kỳ
thuật số: kỹ thuật số đồng bộ cho dây chuyền tráng men và trang trí, công
nghệ sản xuất gạch kích thước kho lớn cũng được ứng dụng.
t- Sử dụng phần mềm ứng dụng thiết kế 3D, nhờ công nghệ thực tế ảo khách
hàng có the thiết kế cho mình không gian sống theo sở thích và mong muốn
của gia đình, ứng dụng này giúp khách hàng ướm thử và tính toán chi phí
của các sản phẩm.
Hệ thống phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành, mang tính cạnh tranh cao.

Hình 14: Hệ thống phân phối AMYGRES


5 nhà máy sản xuất của AMY hoạt động với công suất ốn định đảm bảo nhu
cầu của người tiêu dùng.

ph n G aAMYGRƯPO
V ỉ 1100 tri
hai 1100 tri

60
+ AMYGRƯPOkh ngAMygresv it ngc ng4c m, ng
u m2
+ Ti pt c m r i t ng c
su u m2
+ D ki
su 11, 15 tri u m2
❖ Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phàm mới theo xu hướng và nhu cầu
tiêu dùng của thị trường nhanh và mạnh. AMY GRUPO có lẽ cũng là số ít
doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tổ chức khảo sát trực tiếp nhu cầu, thị
hiếu, xu hướng của khách hàng tại các thị trường châu Âu, Mỳ. Thành tựu
khăng định chiến lược đúng đắn và năng lực cùa AMY là: AMY GRƯPO
thành công chiếm 40% gạch ốp lát Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỳ năm

2020.
3.2.2 Điểm yếu (Weaknesses)
❖ Hoạt động Marketing của công ty còn hạn chế so với các đối thủ cạnh tranh
trực tiếp: Độ hiện diện thương hiệu của Á Mỹ chưa cao.
AMY đầu tư khá nhiều vào các video giới thiệu
AMY sản phâm, chât lượng của sản phàm được khăng
GRUPO
định thông qua hình ảnh sắc nét, tiện ích và năng
Hình 15: https://amy.vn/
lượng. Nhưng AMY chính sách quảng cáo của
AMY còn rất hạn chế và chưa được đầu tư mạnh. Chính vi vậy, độ nhận diện
thương hiệu của AMY ở thị trường trong nước chưa đạt được hiệu quả. cần phải
đầu tư vào hoạt động Marketing, quảng bá nhiều hơn về các hoạt động từ thiện của
doanh nghiệp nhằm tăng độ nhận diện thương hiệu, tạo uy tín cho thương hiệu.
❖ Với chiến lược khác biệt hóa: thay vì tập trung vào thị trường trong nước như
các doanh nghiệp khác, Amy tập trung thông qua tiêu chuẩn quốc tế cao nhất
để đạt tiêu chuẩn thông qua của các thị trường nước ngoài. Tập trung nhiều
hơn cho chiến lược quốc tế hóa và toàn cầu hóa nên thị trường quốc tế của
Amy phát triển rất mạnh. Nhưng đồng thời, thị trường trong nước sẽ chậm mở
rộng hơn rất nhiều. Amy đang chờ sự kích phát của xu hướng khách hàng ưa
chuộng vật liệu trang trí nội thất được kiểm định tiêu chuẩn quốc tế, bởi đây

61
là hàng hóa có tần suất tiêu dùng thấp, người dùng cần những sản phấm được

đánh giá bởi cơ quan chứng nhận uy tín.


3.2.3 Cơ hội (Opportunities)
❖ Tham gia WTO giúp Việt Nam mở rộng thị trường ra bên ngoài và nâng cao
vị thế của Việt Nam trong quan hệ kinh tế quốc tế và giảm thuế quan, thủ tục,

bãi bỏ hạn ngạch, đơn giản hoá thủ tục hành chính hơn.
❖ Dịch Covid-19 thúc ép sự phát triển của công nghệ thông tin, phát triển các
phương thức giao thương mới, thay đối hỉnh thức kinh doanh hay cách thức

mua hàng theo xu hướng công nghệ. AMYGRES cũng nhanh chóng chủ động
trong việc lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp trước những xoay chuyến,
thách thức của thời cuộc. Trước làn sóng công nghệ đang như vũ bão, bài toán
đặt ra cho doanh nghiệp là phải nắm bắt sự thay đối hành vi của người dùng,
chuyền từ cách thức mua thống hàng truyền sang mua hàng bằng công nghệ -

xu hướng tương lai thị trường. Trong năm 2020, AMYGRES sẽ quy hoạch,
phát triển mạng lưới bán lẻ online, nắm bắt kịp xu hướng khách hàng thời đại

4.0.
❖ Ngành gạch ốp lát của Philippines được dự đoán sẽ tăng trưởng với tốc độ
mạnh trong giai đoạn dự báo. Sự tăng trưởng của ngành gạch men Philippines
phụ thuộc vào sự tăng trưởng của ngành xây dựng, ngành xây dựng trong nước
hiện đang tăng trưởng tích cực với sự gia tăng về xây dựng nhà ở cũng như
thương mại trên khắp cả nước. Hoạt động xây dựng chứng kiến mức tăng
trưởng gần 10% trong năm 2019 với các công trình nhà ở chiếm gần 69,2%

tông sô.
3.2.4 Thách thức (Threats)
❖ Hàng rào kỳ thuật mới và hàng rào kiểm soát chất lượng quốc tế sản phẩm làm
việc xuất khấu mất nhiều thời gian và thủ tục hơn. Điển hình là ở thị trường
Philippin khi chính sách gạch ốp lát cần xuất khẩu vào Philippin phải có chứng
nhận bắt buộc về tiêu chuẩn là: tiêu chuẩn BPS và tiêu chuẩn PNS dành cho
gạch, việc kiểm soát chất lượng quốc tế sản phẩm quá nghiêm ngặt gây khó
khăn cho việc xuất khấu của AMY.

62
❖ Áp lực cạnh tranh đến từ các đối thủ trong nước cũng như ngoài nước ngày
càng gay gắt. Ngoài ra, thị trường gạch ốp lát Việt Nam được nhìn nhận đang
trong giai đoạn có mức độ cạnh tranh khá cao, bởi hàng loạt các sản phẩm thay
thế cho gạch ốp lát.
+ Thống kê cho thấy, thị trường gạch ốp lát Việt Nam hiện có khoảng 82 công
ty vừa và nhỏ tham gia sản xuất, chưa ke tới hàng nghìn đơn vị nhở lẻ. Thị
phần lớn nhất thuộc về Prime (70 triệu m2/năm), Viglacera (43 triệu
m2/năm), Vitto (40 triệu m2/năm), Mikado (21 triệu m2/năm) ...
+ Thị trường gạch ốp lát Việt Nam từng chứng kiến sự “bành trướng” về thị
phần của các loại gạch Trung Quốc, gạch giá rẻ các loại. Ngoài ra, sự xuất
hiện của các loại gạch ngoại nhập khấu chất lượng cao đến từ Ý, Pháp, Án

Độ... cũng tạo nên sức ép cạnh tranh vô cùng lớn cho các doanh nghiệp sản
xuất gạch nội địa.
+ Nhóm vật liệu xây dựng hoàn thiện có rất nhiều chủng loại thay thế cho
gạch ốp lát, như gồ tự nhiên, gồ ép nhân tạo, đá tự nhiên, đá nhân tạo, nhựa

tông hợp...
❖ Thị trường xuất khẩu bị đình trệ do các nước trong khu vực và trên thế giới áp
dụng phong tỏa, vận tải biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giá vận tải, dịch vụ
logistic tăng cao gây khó khăn cho xuất khẩu sản phẩm. Ngoài ra, vài năm trở
lại đây, giá các nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất gạch ốp lát lại gia tăng
đáng ke. Điều này đã đấy giá thành gạch tăng lên.
❖ Tình hình chính trị trên thế giới còn nhiều bất ổn.
3.3 Cơ sở đề xuất giải pháp
Dựa vào những phân tích trong bài khóa luận, em đưa ra 4 cơ sở sau đây đề đề
xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khấu gạch ốp lát
vào thị trường Philippin của Công ty Co phần Công nghiệp Á Mỳ:

- Ket quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019-2021.
- Thực trạng xuất khấu gạch ốp lát sang thị trường Philippin của Công ty

trong những năm qua.


- Các yếu tố môi trường làm ảnh hưởng đến việc xuất khấu gạch ốp lát của

Công ty.

63
- Dựa vào kết quả đánh giá thực trạng của công ty theo mô hình phân tích

SWOT.
3.4 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạch
ốp lát sang thị trường Philippin của công ty CPCN Á Mỹ
3.4.1 Các giải pháp đối vói Công ty cổ phần Công nghiệp Á Mỹ
4- Giải pháp về định vị thương hiệu
Tham gia WTO giúp Việt Nam mở rộng thị trường ra bên ngoài và nâng cao vị
thế của Việt Nam trong quan hệ kinh tế quốc tế và giảm thuế quan, thủ tục, bãi bỏ

hạn ngạch, đơn giản hoá thủ tục hành chính hơn. Ngoài ra, sau hơn 6 năm phát
triển, sản phẩm của AMY GRƯPO hiện có mặt ở hơn 20 quốc gia và vùng lãnh
thổ như: Mỳ, Châu Âu, Đông Bắc Á, Đông Nam Á,... đặc biệt các thị trường “khó
tính” với nhiều yêu cầu về tiêu chuẩn nghiêm ngặt như Mỳ, Anh... Cùng với đó,
thương hiệu đã có được vị thế vừng chắc cùng nhiều thành quả, giải thưởng nồi
bật trong sản xuất, kinh doanh như: Best Luxury Tiles in Asia, giải vàng trong 2
hạng mục Home Interior Products/Materials and Surfaces, giải đồng hạng mục

Home Interior Products-Textiles/Floor Coverings... Cho nên không khó de AMY


GRƯPO khắng định lại thương hiệu của mình trên đất nước Philippin. Những chiến
lược cụ thể cần đưa ra là:
- Xây dựng các kế hoạch quảng cáo, chiến dịch quảng bá sản phẩm, tùy thuộc
vào từng thời điểm khác nhau để lựa chọn thực hiện các chiến dịch đúng đắn.
Một chiến dịch quảng cáo hiệu quả sè thu hút lượng lớn khách hàng tiềm
năng và thúc đay hiệu quả bán hàng, góp phần quảng bá thương hiệu lan rộng
trên khẳp lãnh thổ quốc gia Philippin.
- AMY có thể lựa chọn liên kết với các đối tác mạnh tại khu vực thị trường
nhằm đi tắt đạt được năng lực thích nghi của doanh nghiệp với thị trường,
cùng nhau giải quyết các khó khăn gặp phải trong quá trình thâm nhập thị

trường.
4- Giải pháp về thâm nhập thị trường
Hiện nay đối với thị trường xuất khẩu gạch ốp lát, AMY đang phải cạnh tranh
trực tiếp với các doanh nghiệp lớn như Thương hiệu gạch ốp lát Prime, Viglacera
hay Vitto, đây đều là những công ty sản xuất, xuất khẩu gạch ốp lát lâu đời, giàu

64
kinh nghiệm tại Việt Nam. Ngoài ra, AMY còn vấp phải các đối thủ cạnh tranh tại
thị trường nhập nhập khấu Philippin như gạch Ý hay gạch Tây Ban Nha... Do đó
để có thể nâng cao thị phần cho sản phẩm gạch ốp lát của công ty trên thị trường
xuất khẩu thì AMY cần xây dựng một chiến lược thâm nhập thị trường hiệu quả.
Trong nền kinh tế hội nhập thì việc thâm nhập thành công vào một thị trường mới

sẽ giúp công ty đánh giá toàn bộ ngành, thông qua đó định vị vị trí cũng như xác
định tiềm năng phát triển trong ngành để thúc đẩy hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Để
có thể thâm nhập thị trường thành công thì công ty có thể thực hiện các giải pháp

sau:
AMY cần nghiên cứu kỳ hơn, khảo sát trực tiếp nhu cầu, thị hiếu, xu hướng
tại các thị trường Philippin để hiểu rõ hơn nhu cầu cụ thể của khách hàng tại
Philippin mà không chỉ thông qua các thị trường lớn như châu Âu, châu Mỳ.
Xây dựng thương hiệu và đẩy mạnh truyền thông thông qua các kênh ngoại
giao, xúc tiến thương mại để mở rộng thị phần của công ty trên thị trường xuất
khấu gạch ốp lát. Tập trung vào chiến lược thâm nhập thị trường chóp nhoáng
bằng các chính sách đầu tư cho môi trường sạch, đảm bảo sức khỏe, kết hợp,
đầu tư vào các thương hiệu lớn và các chương trình nổi tiếng. Đây là một khâu
rất quan trọng, không chỉ góp phần khắng định vị thế của công ty trên thị
trường mà còn kích thích cầu, tiêu thụ nhiều sản phẩm.
4- Giải pháp về phát triển sản phẩm
Với định hướng phát triển trong tương lai thì Công ty cố phần Công nghiệp Á
Mỹ cần có chiến lược phát triển sản phẩm sâu hơn phù họp với người dân Philippin.
Covid 19 đã tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội trên phạm vi toàn cầu,
làm thay đoi tư duy và lối sống của người tiêu dùng, kế cả người Philippin khi
quan tâm sâu sắc đến các sản phẩm đảm bảo sức khỏe và hướng đến loi sống lành

mạnh hơn. Đong thời thúc ép sự phát trien của công nghệ thông tin, phát trien các
phương thức giao thương mới, thay đổi hình thức kinh doanh hay cách thức mua
hàng. Nhưng với chính sách khác biệt hóa tập trung thông qua tiêu chuẩn quốc tế
cao nhất, năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới của đội ngũ trẻ, nhiệt
huyết và hệ thống công nghệ tiên tiến, hiện đại bậc nhất Á Mỳ có thể phát huy tối

65
đa năng lực của mình để phát triển nâng cao giá trị sản phẩm. Đe có thể phát triển
sản phẩm thì công ty có thể thực hiện theo các giải pháp sau:
- Tiếp tục phát trien sản phẩm đi theo định hướng “Dựng xây hôm nay - Mãi
mãi về sau” và định vị thương hiệu AMY GRƯPO bằng uy tín và chất lượng,
tạo ra giá trị từ sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. cần kiểm tra và đảm
bảo chất lượng của tất cả quy trình đe phát triển một sản phẩm đạt tiêu chuẩn
quốc tế.
- Thay đổi hình thức kinh doanh để phù hợp với xu hướng người tiêu dùng sử
dụng công nghệ: chuyến từ cách thức mua hàng truyền thống sang mua hàng
trực tuyến bằng ứng dụng công nghệ. AMYGRES nên nhanh chóng quy
hoạch và hoàn thiện mạng lưới bán lẻ online nâng cao chất lượng phục vụ

khách hàng.
4- Giải pháp về chiến lược ổn định giá
Tình hình chính trị trên thế giới còn nhiều bất ổn. Thị trường xuất khấu bị đình
trệ do các nước trong khu vực và trên thế giới áp dụng phong tỏa, vận tải biến bị

ảnh hưởng nghiêm trọng, giá vận tải, dịch vụ logistic tăng cao gây khó khăn cho
xuất khẩu sản phẩm. Ngoài ra, vài năm trở lại đây, giá các nguyên vật liệu đầu vào
cho sản xuất gạch ốp lát lại gia tăng đáng kế. Điều này đã đấy giá thành gạch tăng
lên. Ngoài ra, áp lực cạnh tranh đến từ các đối thủ trong nước cũng như ngoài nước
ngày càng gay gắt cũng là yếu tố làm cho AMY phải đề ra giải pháp để ổn định
giá. Các biện pháp để ổn định giá là:
- Giừ vừng mối quan hệ hợp tác, liên kết với các đối tác nước ngoài. Đảm
bảo nguồn cung nguyên liệu, giảm thiểu tối đa rủi ro đứt gày chuồi cung
ứng. Kịp thời cập nhật những công nghệ mới, tiên tiến nhất, nâng cao công
suất sản xuất đe đáp ứng nhu cầu thị trường.
3.4.2 Kiến nghị với Nhà nước
Đe thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới, Việt Nam cần tập trung
hoàn thiện một số chính sách sau:
❖ Chính sách về tín dụng, đầu tư hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu
Nhà nước cần hoàn thiện chính sách thuế, hồ trợ, khuyến khích xuất khấu như:
Chính sách tín dụng và đầu tư tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khau;

66
Tập trung nghiên cứu giảm chi phí và thời gian tham gia thị trường cho các nhà
đầu tư sản xuất, kinh doanh.
❖ Chính sách về xúc tiến thương mại
Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại, mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp

cận được với công nghệ hiện đại;


Nghiên cứu, đánh giá xu hướng thị trường gạch ốp lát, tìm kiếm đối tác theo
hướng hồ trợ tối đa cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ, diễn đàn thương mại
quốc tế và trong nước.

❖ Chính sách hỗ trợ Doanh nghiệp


Trong giai đoạn phục hoi và phát triển kinh tế - xã hội sau sự tác động mạnh mè
của dịch bệnh Nhà nước cần triển khai các chính sách tài khóa, tiền tệ hồ trợ các
Doanh nghiệp. Nhằm thúc đẩy sự phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất,
kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng.
❖ Chính sách về hoàn thiện thể chế xuất khẩu
Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, đồng thời
kiểm soát chặt chè từ khi dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, thực
hiện công bố, công khai đầy đủ, kịp thời các thủ tục hành chính mới; tạo điều kiện
thuận lợi hơn nữa cho người dân, tổ chức trong việc tiếp cận, thực hiện các thủ tục
hành chính. Xây dựng môi trường pháp lý hồ trợ và thúc đẩy sự phát triển, khắc
phục các bất cập, giải quyết các khó khăn, vướng mắc phát sinh trong tinh hình

mới.
❖ Chính sách về hoàn thiện tiêu chuẩn gạch ốp lát
Do hệ thống tiêu chuẩn chưa rõ ràng, người tiêu dùng không đủ kiến thức phân
biệt, rất nhiều sản phẩm gạch Porcelain (xương bán sứ) cũng được bán dưới danh
nghía gạch Granite, cạnh tranh cao.

TÓM TẤT CHƯƠNG 3


Đe thành công trong hoạt động kinh doanh không phải bất cứ doanh nghiệp nào
cũng dề dàng đạt được nó đòi hỏi phải có nhận thức đúng đắn về nhu cầu của thị
trường, bản thân doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh. Nhận thức rõ và nắm vừng
những vấn đề này mới có thể tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường. Đó

67
chính là những bí quyết thành công của nhùng doanh nghiệp đà và đang phát triển

trên thị trường.


Trên đây là những nghiên cứu và phân tích của bản thân em về Công ty cổ phần
Công nghiệp Á Mỹ trong thời gian thực tập tại công ty. Trong phạm vi đề tài nghiên
cứu, ở chương 3, em đi vào phân tích ma trận SWOT để hiểu thêm về điểm mạnh,
điểm yếu của công ty, cơ hội, thách thức thị trường đặt ra cho công ty để làm đệm
bước xây dựng và phát triền một vài giải pháp chiến lược nhằm nâng cao vị the
của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có những định hướng cụ the trong việc phát
triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại thị trường Philippin, mở rộng quảng bá
hình ảnh, hoàn thiện những thiếu sót đe có the phát triến mạnh mè hơn trong thời
gian tới.

68
KÉT LUẬN

Những năm qua, thị trường bất động sản có sự phục hồi và phát triển đã giúp
ngành Vật liệu xây dựng nói chung và gạch ốp lát nói riêng có những bước phát
triển quan trọng. Công ty cổ phần công nghiệp Á Mỳ (AMYGRES) được thành
lập với các sản phẩm gạch ốp lát cao cấp và vật liệu xây dựng hoàn thiện đe khai
thác vận hội, thời kì mới phát triển đất nước cũng như chuồi cung ứng toàn cầu.
Chỉ sau 6 năm thành lập, AMY GRUPO đã trở thành tô hợp công nghiệp trong
lĩnh vực sản xuất và thương mại sản phẩm vật liệu xây dựng, khẳng định thương
hiệu trên thị trường. Và AMY GRUPO vần đang viết tiếp câu chuyện của các
doanh nghiệp Việt vươn tầm quốc tế trong bối cảnh mới của kinh tế Việt Nam, đó
là gia nhập cuộc chơi thương hiệu toàn cầu.
Mặc dù AMY phát triển rất tốt ở các thị trường lớn như Mỹ, Anh... nhưng lại
gặp sự cản trở ở thị trường Philippin. Thông qua việc tìm hiểu thực trạng và các
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty, em đà khái quát được tình
hình xuất khấu của công ty trong ba năm gần đây (2019 - 2021). Từ đó phân tích
về mô hình SWOT, tiếp tục tiến hành đề xuất một so giải pháp nhằm đấy mạnh
hoạt động xuất khấu gạch ốp lát của công ty sang thị trường Philippin và đề xuất
một số kiến nghị Nhà nước. Các giải pháp đưa ra là:
Giãi pháp 1: Giải pháp về định vị thương hiệu
Giăi pháp 2: Giải pháp về thâm nhập thị trường
Giải pháp 3: Giải pháp về phát triển sản phẩm
Giải pháp 4: Giải pháp về chiến lược ổn định giá
Trong quá trinh thực hiện đề tài này em không the tránh được những thiếu sót,
vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và đánh giá của các thầy,
cô để có thể tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu, phục vụ cho những nghiên
cứu thực tế sau này của bản thân.

69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vân, Đ. T. H., & Đạt, K. N. (2016). Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu.
PGS TS Đồ Đức, B., & TS Nguyền Thường, L. (2004). Giáo trình kinh tế quốc
tế.

Editorial Team, I., 2022. What Are Exports and Imports? Definitions and
Examples. [online] Indeed Career Guide. Available at:
<https://www.indeed.com/career-advice/career-development/what-are-exports-
and-imports> [Accessed 3 August 2022].
Số liệu kinh tế. 2022. Xu t kh u Vi
Solieukinhte.com . [trực tuyến] Có tại: <https://solieukinhte.com/xuat-khau-viet-
nam> [Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2022].
2022. AMY GRUPOI t li p
ng nhanh nh t Vi . [trực tuyến] Có tại:
<https://amy.vn/tin-tuc/amy-grupo-lot-top-5-cong-ty-vat-lieu-uy-tin-va-top-500-
doanh-nghiep -tang-truong-nhanh-nhat-viet-nam-nam-2022.html> [Truy cập ngày
29 tháng 6 năm 2022].
2022. [online] Available at: <https://www.toppr.com/guides/business-
studies/intemational-business/importing-and-exporting/> [Accessed 26 August
2022],
Vnpro.com.vn. 2022. AMYGRES Kh ng
g ch t Nam VNPRO. [online] Available at:
<https://vnpro.com.vn/amygres-khang-dinh-thuong-hieu-tren-thi-truong-gach-
op-lat-viet-nam/> [Accessed 19 August 2022].
VietnamFinance. 2022. c c di n m i c a th ng g ch . [online]
Available at: <https://vietnamfmance.vn/cuc-dien-moi-cua-thi-truong-gach-op-
lat-20180504224269059.htm> [Accessed 23 August 2022].
duangachkhongnung.vn. 2022. ngg ch ng ch m
I i?. [online] Available at: <http://hoivlxdvn.org.vn/news/vi-sao-thi-truong-gach-
op-lat-tang-truong-cham-lai-456236.html> [Accessed 16 August 2022].
Mordorintelligence.com. 2022. Philippines Ceramic Tiles Market Size, Share I
Research Report (2022-27). [online] Available at:

70
<https://www.mordorintelligence.com/industry-reports/philippines-ceramic-tiles-
market> [Accessed 20 August 2022].
Indexbox.io. 2022. Philippines's Ceramic Tile Market Report 2022 - Prices,
Size, Forecast, and Companies. [online] Available at:
<https://www.indexbox.io/store/philippines-ceramic-tile-market-analysis-
forecast-size-trends-and-insights/> [Accessed 17 August 2022].
Securing The Future of Philippine Industries. 2022. Ceramic Tiles - Securing
The Future of Philippine Industries. [online] Available at:
<https://industry.gov.pli/industry/ceramic-tiles/> [Accessed 29 August 2022].
Thương, B., 2022. G ch gi
. [online] Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội.

Available at: <https://congthuong.vn/gach-op-lat-viet-nam-vuon-len-top-4-tren-


the-gioi-129113.html> [Accessed 3 September 2022].
Tonghoixaydung.vn. 2022. T ngg ch i Vi t
Nam. [online] Available at: <https://tonghoixaydung.vn/tong-quan-tinh-hinh-thi-
truong-gach-op-lat-tai-viet-nam.html> [Accessed 22 August 2022].
TCKT.VN, T„ 2022. AMYGRUPO: T u Vi
c u-T . [online] Tạp chí Kiến trúc - Hội Kiến trúc sư Việt Nam.
Available at: <https://www.tapchikientruc.com.vn/tin-tuc/amy-grupo-tu-thuong-
hieu-viet-den-thuong-hieu-toan-cau.html > [Accessed 3 September 2022].
Moit.gov.vn. 2022. [online] Available at: <https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-
tang-tu-tuong-cua-dang/viet-nam-tang-truong-xuat-khau-tich-cuc-trong-8-thang-
dau-nam-2021 -du-dai-dich-covid-19-van-dien-bien-phuc-tap.html> [Accessed 25
August 2022].
Entrepreneur, E., 2022. Learn, how to conclude business plan for export­
import business, [online] Learn how to Start import-export business of your own!.
Available at: <https://exportimportpractical.com/export-import-business-plan/>
[Accessed 20 August 2022].

71
PHỤ LỤC

BC: ĩtita III Ihỉik. Can Ihanh lie. Cam Um. DM* Ntt
/X CỒNG n' TN1 n IDICH vụ THƯƠNG MAIXNK
lĩ: B258.3900.96S ■ a912.4N.S79
anMMiRM* LONG THÀNH PHÁT MSI: 4201876158
St nt U1242S973 HH YìetcaBhaní • PSD Cam Otic

CỘNG HỎA XÃ HỘI CHỨ NGHỈA việt nam


Dộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐẠT HÀNG


Ngày: 15/06/2022
sồ:........
Khách hàng: Anh Thầu Bao
Địa chi: Nhá thờ Nghĩa Phú

Nội dung đặt hàng như sau:


STT TÊN MẬT HÀNG MÃ ĐVT ĐƠN GIÁ THẢNH TIÊN'

1 THP-3603V (60x30) 6T4V 9.36 m2 127.000 1.188.720


2 THP-36O3N (60x30) 26T 34.44 nr’ 127.000 4.373.880
3 THP-3603Đ (60x30) 19T4V 28.08 nr 127.000 3.566.160
4 THP-3603diẽm (60x30) 1T 8V 35.000 280.000
5 DS54 (30x30) 1ST 15 nr’ 125.000 1.875.000
Tống 11.664.760

Tông cộng: Mười một triệu sáu trùm sáu mươi tư nghìn hãy trăm sáu mươi dẳng.

Dịa điếm giao hàng: ShơttToom Khánh Hỏa

1’hưong thức thanh toán:


- Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyên khoan
- Thanh toán tnrớc 50% giá trị hợp đồng, 50% còn lại thanh toán sau khi giao háng.
THỨ KHO KÉ TOẢN TÀI XÊ .NGƯỜI LÁP PHIÉƯ

Lê Phạm Hồng ưyên

72

You might also like