You are on page 1of 82

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHÓM


MÔN: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TRONG KINH DOANH

ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA
MỘC CHÂU
GVHD: ThS. NGUYỄN KIỀU OANH

NHÓM SINH VIÊN:

1. Trần Vũ Phương Đoan - MSSV: 2121007134


2. Lê Tường Duy - MSSV: 2121006897
3. Trần Đỗ Kim Khánh - MSSV: 2121012529
4. Hồ Ngọc Mỹ Linh - MSSV: 2121012169
5. Võ Đào Gia Linh - MSSV: 2121013772

HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2024


BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHÓM

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA

MỘC CHÂU

GVHD: ThS. NGUYỄN KIỀU OANH

NHÓM SINH VIÊN:

1. Trần Vũ Phương Đoan - MSSV: 2121007134


2. Lê Tường Duy - MSSV: 2121006897
3. Trần Đỗ Kim Khánh - MSSV: 2121012529
4. Hồ Ngọc Mỹ Linh - MSSV: 2121012169
5. Võ Đào Gia Linh - MSSV: 2121013772
HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2024

3
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, để hoàn thành báo cáo giữa kỳ, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến Trường Đại học Tài chính – Marketing đã đưa môn học Phân tích và dự báo
trong kinh doanh vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, chúng em xin trân trọng gửi
lời cảm ơn đến giảng viên bộ môn – cô Nguyễn Kiều Oanh trong suốt 9 tuần học đã
nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt, giải đáp thắc mắc cũng như bổ sung nội dung lý thuyết
lẫn thực tiễn về tình hình thực tế và kiến thức chuyên ngành của nó.

Sau khi kết thúc buổi học, chúng em có được một tinh thần học tập hiệu quả,
nghiêm túc, một lượng tri thức lớn phục vụ cho bản thân sau này. Tuy nhiên vì vốn
kiến thức còn hạn hẹp, lượng kiến thức được bổ sung khá mới mẻ nên bài báo cáo
vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót, hạn chế cũng như từ ngữ chưa chính xác, chúng em
kính mong có được sự nhận xét, phê bình và ý kiến đóng góp từ phía Cô để bài báo
cáo được hoàn thiện hơn.

Chúc Cô sức khỏe và nhận được thật nhiều thành công trong cuộc sống. Chúng
em xin chân thành cảm ơn!
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Điểm chấm: ......................

Điểm làm tròn: ................. Điểm chữ: .........................................................................

Ngày ………. Tháng ………. Năm ……….

GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN

…………………………
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu Nghĩa

HĐQT Hội đồng quản trị

TSCĐ Tài sản cố định

KH Khách hàng
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán của công ty Mộc Châu Milk giai đoạn 2020 – 2022...5
Bảng 2. 2 Tình hình biến động tài sản giai đoạn năm 2020 - 2021.............................10
Bảng 2. 3 Tình hình biến động tài sản giai đoạn năm 2021 -2022..............................16
Bảng 2.4 Tình hình biến động nguồn vốn năm 2020 - 2021.......................................27
Bảng 2.5 Tình hình biến động nguồn vốn năm 2020 – 2022......................................30
Bảng 2.6 Mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn.........................................................33
Bảng 2. 9 Hệ số khả năng thanh toán của Công ty Cổ Phần Giống bò sữa Mộc Châu
từ năm 2020 – 2022.....................................................................................................42
Bảng 2.10 Tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản của công ty cổ phần
Mộc Châu từ năm 2020 -2022.....................................................................................47
Bảng 2.11 Tỷ suất nợ của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm 2020 -2022................48
Bảng 2.12 Tỷ suất tự tài trợ của công ty Mộc Châu từ năm 2020 - 2022...................49
Bảng 2.13 Tỷ suất đầu tư tổng quát của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm 2020 -
2022.............................................................................................................................50
Bảng 2.14 Tỷ suất đầu tư tài chình dài hạn của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm
2020 -2022...................................................................................................................51
Bảng 2.15 Tỷ suất đầu tư tài chính cố định của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm 2020 -
2022.............................................................................................................................51
Bảng 2.16 Nhóm chỉ tiêu tình hình đầu tư của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm 2020 -
2022.............................................................................................................................52
Bảng 2.17 Vòng quay tổng tài sản giai đoạn 2020 - 2022...........................................53
Bảng 2.18 Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2020 - 2022................54
Bảng 2.19 Bảng phân tích vòng quay các khoản phải thu giai đoạn 2020 -2022........56
Bảng 2.20 Bảng phân tích chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản giai đoạn 2020 -
2022..............................................................................................................................57
Bảng 2.21 Bảng phân tích chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn sở hữu
giai đoạn 2020 - 2022..................................................................................................58
Bảng 2.22 Bảng phân tích chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
giai đoạn 2020 - 2022..................................................................................................58
Bảng 2.23 Bảng so sánh nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời với đối thủ cùng nghành...60
Bảng 2.24 Phân tích chỉ tiêu ROE theo phương pháp DUPONT................................61
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần giống bò sữa Mộc Châu....................5

Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2020 – 2022 49
Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn hệ số khả năng thanh toán nhanh từ năm 2020 – 2022..............49
Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn hệ số nợ trên tổng tài sản từ năm 2020 – 2022..........................50
Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu từ năm 2020 – 2022..........51
Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn hệ số hệ số khả năng thanh toán của tài sản lưu động từ năm 2020 –
2022...........................................................................................................................51
Hình 2.6 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN NHÓM CHỈ TIÊU TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN TỪ
NĂM 2020 - 2022.......................................................................................................56
Hình 2.7 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN TỪ NĂM 2020 – 2022 58
Hình 2.8 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO TỪ NĂM 2020 - 2022
..................................................................................................................................59
Hình 2.9 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY CÁC KHỎAN PHẢI THU TỪ NĂM 2020 -
2022.........................................................................................................................600
Hình 2.10 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN NHÓM CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SINH LỜI TRONG GIAI
ĐOẠN NĂM 2020 - 2022.........................................................................................633
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
FILE BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY...........................................................2
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA
MỘC CHÂU.................................................................................................................3
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC
CHÂU........................................................................................................................3
1.1.1 Thông tin chung.........................................................................................3
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần giống bò sữa
Mộc Châu...............................................................................................................4
1.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CP GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU6
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY MỘC CHÂU MILK................................................................................................8
2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 8
2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản...........................................................................12
2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn....................................................................21
2.1.3 Mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn....................................................31
2.1.4 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh....32
2.1.5 Tổng kết....................................................................................................33
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH.......................................................................................................34
2.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh (chiều ngang)............................................................................................35
2.2.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh (chiều dọc)................................................................................................39
2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO LƯU
CHUYỂN TIỀN TỆ............................................................................................41
2.3.1 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.............................................43
2.3.2 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư......................................................45
2.3.3 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính..................................................46
2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG......47
2.4.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán...................................................47
2.4.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính...........................................................53
2.4.3 Nhóm chỉ tiêu tình hình đầu tư...............................................................56
2.4.4 Nhóm chỉ tiêu hoạt động..........................................................................58
2.4.5 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời.............................................................62
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT......................................................69
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG.....................................................................................69
3.1.1 Những kết quả đạt được về mặt tài chính của công ty...................................69
3.1.2 Những điểm còn tồn tại về mặt tài chính công ty..........................................70
3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP..................................................................................70
3.2.1 Về cấu trúc vốn...........................................................................................70
3.2.2 Về hiệu quả kinh doanh..............................................................................71
3.2.3 Cải thiện công tác kiểm soát chi phí, gia tăng lợi nhuận...............................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................72

10
2.4.3 Nhóm chỉ tiêu tình hình đầu tư
2.4.4 Nhóm chỉ tiêu hoạt động
2.4.5 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG
3.1.1 Những kết quả đạt được về mặt tài chính của công ty
3.1.2 Những điểm còn tồn tại về mặt tài chính công ty
3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.2.1 Về cấu trúc vốn
3.2.2 Về hiệu quả kinh doanh
3.2.3 Cải thiện công tác kiểm soát chi phí, gia tăng lợi nhuận
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình học tập và nghiên cứu về kinh tế, tài chính và quản trị
doanh nghiệp, việc phân tích tình hình tài chính của một công ty là một bước
quan trọng để hiểu rõ hơn về hoạt động và hiệu suất kinh doanh của doanh
nghiệp đó. Nhằm giúp các bạn sinh viên có cái nhìn sâu hơn về quá trình này,
bài báo cáo dưới đây sẽ tập trung vào việc phân tích tình hình tài chính của
Công ty Cổ phần Giống Bò Sữa Mộc Châu.

Đối với một doanh nghiệp, tình hình tài chính không chỉ là một con số
đơn thuần, mà là một phản ánh toàn diện về hiệu suất sản xuất kinh doanh, khả
năng cạnh tranh, và sự bền vững trên thị trường. Công ty Cổ phần Giống Bò
Sữa Mộc Châu, với sứ mệnh phát triển ngành chăn nuôi và nông nghiệp bền
vững, đã đạt được những thành tựu đáng kể trong thời gian hoạt động. Công ty
Cổ phần Giống Bò Sữa Mộc Châu đã từng và đang là một trong những nhà sản
xuất hàng đầu trong lĩnh vực giống bò sữa, đóng góp không nhỏ vào sự phát
triển của ngành chăn nuôi và nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, như mọi
doanh nghiệp khác, Công ty cũng đối diện với nhiều thách thức và cơ hội trong
hoạt động kinh doanh.

Bài báo cáo này sẽ đi sâu vào việc phân tích các chỉ số tài chính quan
trọng của Công ty trong giai đoạn gần đây, nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về
hiệu suất tài chính và sức khỏe kinh doanh của Công ty. Nhóm em đã sử dụng
các báo cáo tài chính, thông tin hợp đồng, và dữ liệu từ các nguồn đáng tin cậy
để xây dựng bài báo cáo này.

Phân tích tài chính là một quá trình phức tạp và đòi hỏi sự tỉ mỉ, cân nhắc.
Bằng cách tiến hành phân tích chính xác và khách quan, nhóm em hy vọng rằng
bài báo cáo này sẽ giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của
Công ty Cổ phần Giống Bò Sữa Mộc Châu, từ đó có cái nhìn chân thực và chi
tiết về một doanh nghiệp hoạt động trong ngành chăn nuôi đầy triển vọng.

1
Nhóm em xin cảm ơn sự quan tâm và hỗ trợ của cô và các bạn trong quá
trình thực hiện bài báo cáo này. Mong rằng bài báo cáo sẽ hữu ích và đáng giá
để giúp đỡ các bạn trong hành trình nghiên cứu và học tập.

2
FILE BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
Báo cáo tài chính năm 2020
https://mcmilk.com.vn/wp-content/uploads/2021/02/MCM_Báo-cáo-tài-chính-
được-kiểm-toán-năm-2020.pdf
Báo cáo tài chính năm 2021
https://mcmilk.com.vn/wp-content/uploads/2022/11/MCM_Báo-cáo-tài-chính-
kiểm-toán-năm-2021_Ký-số.pdf
Báo cáo tài chính năm 2022
https://mcmilk.com.vn/wp-content/uploads/2023/03/1.3_MCM_Báo-cáo-tài-chính-
kiểm-toán-năm-2022_CBTT.pdf

3
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA
MỘC CHÂU

1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU


1.1.1 Thông tin chung
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU
- Ngày thành lập: 1958
- Tên viết tắt: MOCCHAU MILK
- Trụ sở chính: Thị trấn Mộc Châu - Huyện Mộc Châu - Tỉnh Sơn La
- Website: https://mcmilk.com.vn/
- Email: Mocchaumilk@mcmilk.com.vn

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần giống bò sữa
Mộc Châu.
Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu tiền thân là Nông trường Quốc
doanh Mộc Châu được thành lập ngày 8/4/1958. Từ một Nông trường quân đội,
trải qua 64 năm với nhiều thay đổi hình thức và mô hình quản lý đến 1/2005
chính thức trở thành Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu. Đến nay vốn
điều lệ 1.100 tỷ đồng. Tổng diện tích đất nông nghiệp dành cho chăn nuôi bò
sữa gần 1.000 ha. Tổng số cán bộ, nhân viên của Công ty là 821 người.

4
1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM CỤ CỦA CÔNG TY CP GIỐNG BÒ SỮA
MỘC CHÂU
Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty: Chăm sóc, nuôi dưỡng và phát
triển đàn bò sữa; Chế biến và kinh doanh các sản phẩm từ sữa; Chế biến và bán
thức ăn gia súc …
1.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CP GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU

Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần giống bò sữa Mộc Châu

Tổ chức bộ máy của Công ty có 5 phòng ban, 10 đơn vị chăn nuôi bò


sữa, 3 Trung tâm Giống và Chuyển giao kỹ thuật, một Nhà máy chế biến sữa
gồm 2 xưởng (Xưởng chế biến sữa Tiệt trùng, Xưởng chế biến sữa Thanh
trùng), một Nhà máy chế biến Thức ăn chăn nuôi gồm 2 xưởng (Xưởng chế
biến thức ăn tinh và Xưởng Chế biến Thức ăn TMR).

5
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY MỘC CHÂU MILK

2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán của công ty Mộc Châu Milk giai đoạn 2020 – 2022
Đơn vị tính: Triệu đồng
NĂM NĂM NĂM
CHỈ TIÊU
2020 2021 2022

TÀI SẢN

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.035.835 2.218.731 2.123.220

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 21.423 92.149 312.014


1. Tiền 21.423 32.149 18.014
2. Các khoản tương đương tiền 60.000 294.000
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 611.152 1.657.000 1.285.000
1. Chứng khoán kinh doanh
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh
doanh
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 611.152 1.657.000 1.285.000
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 145.366 272.705 308.245
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 112.863 178.448 191.007
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 588 15.267 32.357
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn
6. Phải thu ngắn hạn khác 31.914 78.989 84.880
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
8. Tài sản Thiếu chờ xử lý
IV. Hàng tồn kho 204.471 192.809 194.208

6
1. Hàng tồn kho 205.459 194.804 195.078
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (988) (1.995) (870)
V.Tài sản ngắn hạn khác 53.422 4.067 23.752
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2.920 3.103 5.650
2. Thuế GTGT được khấu trừ 2
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
50.499 964 18.101
nước
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính
phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 186.760 268.234 332.025

I. Các khoản phải thu dài hạn 165 165 165


1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Trả trước cho người bán dài hạn
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
4. Phải thu nội bộ dài hạn
5. Phải thu về cho vay dài hạn
6. Phải thu dài hạn khác 165 165 165
7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
II.Tài sản cố định 151.325 141.766 226.824
1. Tài sản cố định hữu hình 148.776 140.546 226.518
- Nguyên giá 830.043 849.002 922.049
- Giá trị hao mòn lũy kế (681.267) (708.456) (695.530)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
3. Tài sản cố định vô hình 2.549 1.219 305
- Nguyên giá 3.988 3.988 3.988
- Giá trị hao mòn lũy kế (1.438) (2.768) (3.682)
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá

7
- Giá trị hao mòn lũy kế
IV. Tài sản dở dang dài hạn 29.177 115.080 96.856
1. Chi phí sản xuất. kinh doanh dở dang dài
29.177 12.961 11.391
hạn
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 102.119 85.464
V. Đầu tư tài chính dài hạn 83 83 83
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết. liên doanh
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 83 83 83
4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
VI. Tài sản dài hạn khác 6.008 11.139 8.096
1. Chi phí trả trước dài hạn 6.008 11.139 8.096
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Thiết bị. vật tư. phụ tùng thay thế dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác
5. Lợi thế thương mại

TỔNG TÀI SẢN 1.222.596 2.486.966 2.455.246

NGUỒN VỐN

C. NỢ PHẢI TRẢ 310.686 313.581 244.966


I. Nợ ngắn hạn 250.595 289.932 237.996
1. Phải trả người bán ngắn hạn 89.032 87.959 102.500
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 1.371 872 690
3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 15.205 418
4. Phải trả người lao động 26.176 20.071 20.028
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 51.603 52.286 60.824
6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

8
9. Phải trả ngắn hạn khác 49.070 5.969 21.546
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 77.155
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 32
12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 33.308 30.411 31.987
13. Quỹ bình ổn giá
14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính
phủ
II. Nợ dài hạn 60.090 23.649 6.970
1. Phải trả người bán dài hạn
2. Người mua trả tiền trước dài hạn
3. Chi phí phải trả dài hạn
4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh
5. Phải trả nội bộ dài hạn
6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
7. Phải trả dài hạn khác 60.090 21.900 3.711
8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
9. Trái phiếu chuyển đổi
10. Cổ phiếu ưu đãi
11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
12. Dự phòng phải trả dài hạn 1.748 3.258
13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 911.910 2.173.384 2.210.279

I. Vốn chủ sở hữu 911.910 2.173.384 2.210.279


1. Vốn góp của chủ sở hữu 668.000 1.100.000 1.100.000
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 668.000 1.100.000 1.100.000
- Cổ phiếu ưu đãi
2. Thặng dư vốn cổ phần 817.274 817.274
3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
4. Vốn khác của chủ sở hữu
5. Cổ phiếu quỹ
6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

9
7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
8. Quỹ đầu tư phát triển 44.767 76.678 111.333
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 199.142 179.431 181.671
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ
157.096 145.289 14.431
trước
- LNST chưa phân phối kỳ này 42.045 34.142 167.239
12. Nguồn vốn đầu tư XDCB
13. Lợi ích cổ đông không kiểm soát
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Nguồn kinh phí
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.222.596 2.486.966 2.455.246

(Nguồn: Trích Bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu)

2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty Cổ phần giống bò sữa Mộc
Châu năm 2020 – 2021, có thể xây dựng bảng sau thể hiện cơ cấu tài sản từng
năm và sự biến động tài sản năm 2021 so với năm 2020 như sau:

10
Bảng 2. 2 Tình hình biến động tài sản giai đoạn năm 2020 - 2021

Đơn vị: Triệu đồng

TÀI SẢN Năm 2020 Chênh lệch năm 2021 so Năm 2022 so với năm
Năm 2021 Năm 2022
với 2020 2021

Tương đối Tuyệt Tương đối


Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối
(%) đối (%)

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,035,836 2,218,732 2,123,220 1,182,896 114.2% -95,511 -4.30%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 21,423 92,149 312,014 70,726 330.1% 219,865 238.6%

1. Tiền 21,423 32,149 18,014 10,726 50.1% -14,135 -43.97%

2. Các khoản tương đương tiền 0 60,000 294,000 60,000 - 234,000 390%

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 611,152 1,657,000 1,285,000 1,045,848 171.1% -372,000 -22.4%

1. Chứng khoán kinh doanh 0 0 0 0 - 0 -

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 0 0 0 0 - 0 -

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 611,152 1,657,000 1,285,000 1,045,848 171.1% -372,000 -22.4%

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 145,367 272,705 308,246 127,338 87.6% 35,540 13.03%

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 112,864 178,448 191,007 65,585 58.1% 12,559 7.04%

11
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 588 15,267 32,358 14,679 2494.7% 17,091 111.9%

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 0 0 0 - 0 -

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 0 0 0 0 - 0 -

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 0 0 0 0 - 0 -

6. Phải thu ngắn hạn khác 31,915 78,990 84,880 47,075 147.5% 5,891 7.46%

7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 0 0 0 0 - 0 -

8. Tài sản Thiếu chờ xử lý 0 0 0 0 - 0 -

IV. Hàng tồn kho 204,472 192,809 194,208 -11,662 -5.7% 1,399 0.73%

1. Hàng tồn kho 205,460 194,805 195,079 -10,655 -5.2% 274 0.14%

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (988) (1,995) (871) -1,007 102.0% 1,125 -56.3%

V.Tài sản ngắn hạn khác 53,422 4,068 23,752 -49,354 -92.4% 19,685 483.8%

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2,921 3,103 5,651 183 6.2% 2,548 82.09%

2. Thuế GTGT được khấu trừ 2 0 0 -2 -100.0% 0 -

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 50,499 965 18,102 -49,535 -98.1% 17,137 1776%

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 0 0 0 0 - 0 -

12
5. Tài sản ngắn hạn khác 0 0 0 0 - 0 -

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 186,760 268,235 332,026 81,475 43.6% 63,791 23.78%

I. Các khoản phải thu dài hạn 165 165 165 0 0.0% 0 0.00%

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 0 0 0 - 0 -

2. Trả trước cho người bán dài hạn 0 0 0 0 - 0 -

3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 0 0 0 0 - 0 -

4. Phải thu nội bộ dài hạn 0 0 0 0 - 0 -

5. Phải thu về cho vay dài hạn 0 0 0 0 - 0 -

6. Phải thu dài hạn khác 165 165 165 0 0.0% 0 0.00%

7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 0 0 0 0 - 0 -

II.Tài sản cố định 151,326 141,766 226,824 -9,560 -6.3% 85,058 60.00%

1. Tài sản cố định hữu hình 148,776 140,546 226,519 -8,230 -5.5% 85,973 61.17%

- Nguyên giá 830,044 849,002 922,050 18,959 2.3% 73,047 8.60%

- Giá trị hao mòn lũy kế (681,267) (708,456) (695,531) -27,189 4.0% 12,925 -1.82%

2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 0 - 0 -

13
- Nguyên giá 0 0 0 0 - 0 -

- Giá trị hao mòn lũy kế 0 0 0 0 - 0 -

3. Tài sản cố định vô hình 2,549 1,220 306 -1,329 -52.1% -914 -74.9%

- Nguyên giá 3,988 3,988 3,988 0 0.0% 0 0.00%

- Giá trị hao mòn lũy kế (1,439) (2,768) (3,682) -1,329 92.4% -914 33.03%

III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 - 0 -

- Nguyên giá 0 0 0 0 - 0 -

- Giá trị hao mòn lũy kế 0 0 0 0 - 0 -

IV. Tài sản dở dang dài hạn 29,177 115,081 96,856 85,903 294.4% -18,224 -15.8%

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 29,177 12,961 11,392 -16,216 -55.6% -1,570 -12.1%

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0 102,120 85,465 102,120 - -16,655 -16.3%

V. Đầu tư tài chính dài hạn 84 84 84 0 0.0% 0 0.00%

1. Đầu tư vào công ty con 0 0 0 0 - 0 -

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 0 0 0 0 - 0 -

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 84 84 84 0 0.0% 0 0.%

14
4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0 - 0 -

5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 0 0 0 0 - 0 -

VI. Tài sản dài hạn khác 6,008 11,139 8,096 5,131 85.4% -3,043 -27.3%

1. Chi phí trả trước dài hạn 6,008 11,139 8,096 5,131 85.4% -3,043 -27.3%

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0 0 0 - 0 -

3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 0 0 0 0 - 0 -

4. Tài sản dài hạn khác 0 0 0 0 - 0 -

5. Lợi thế thương mại 0 0 0 0 - 0 -

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1,222,596 2,486,966 2,455,246 1,264,370 103.4% -31,720 -1.28%

(Nguồn: Tính toán từ bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu)

15
Theo bảng 2.2, năm 2021 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn, chiếm 89,2% trong tổng tài sản và tăng
mạnh, từ 1,035,836 triệu đồng lên 2,218,732 triệu đồng, tăng 1,182,896 triệu đồng, tương đương cao hơn 114,2 % so với năm
2020. Sự tăng lên này có thể thấy mặc dù lượng hàng tồn kho năm 2021 giảm mạnh so với 2020, giảm 5,7% tương đương 11,662
triệu đồng, nhưng các khoản phải thu tăng 87,6% tương đương, 127,338 triệu đồng, đặc biệt là trong các khoản phải thu ngắn hạn
của khách hàng tăng từ 112,864 triệu đồng năm 2020 lên 178,848 triệu đồng tăng 58,1%, và khoản trả trước cho người bán ngắn
hạn tăng 14,679 triệu đồng, tức chênh lệch 2494,7%. Điều này cho thấy để kích thích nguồn cung công ty đã phải tăng cuờng
việc trả tiền trước cho người bán. Từ việc khách hàng nợ nhiều kết hợp các khoản phải thu cao có thể kết luận năm 2021 công ty
khá thuận lợi trong việc tìm kiếm nguồn cung cũng như tiêu thụ sản phẩm so với năm 2020. Về tài sản dài hạn so với năm 2020,
năm 2021 tăng 43,6% với mức tăng 81,475 triệu đồng, chủ yếu do các khoản tài ản dở dang dài hạn tăng 85,903 triệu đồng và tài
sản dài hạn khác tăng 5,131 triệu đồng. Ngoài ra trong cơ cấu tài sản dài hạn năm 2021 tăng tài sản dở dang dài hạn nhưng chi
phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn lại giảm so với năm 2020 55,6%, vì năm 2021 phát sinh thêm khoản chi phí xây dựng
cơ bản dở dang với 102,120 triệu đồng mà năm 2020 không có.

16
Bảng 2. 3 Tình hình biến động tài sản giai đoạn năm 2021 -2022

Đơn vị: Triệu đồng


Năm 2022 so với
Năm 2021 Năm 2022
năm 2021

TÀI SẢN Tỷ Tỷ Tương


Tuyệt
Số tiền trọng Số tiền trọng đối
đối
(%) (%) (%)

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,218,732 89.21% 2,123,220 86.48% -95,511 -4.30%

I. Tiền và các khoản tương đương


92,149 3.71% 312,014 12.71% 219,865 238.6%
tiền
1. Tiền 32,149 1.29% 18,014 0.73% -14,135 -43.97%

2. Các khoản tương đương tiền 60,000 2.41% 294,000 11.97% 234,000 390%

II. Các khoản đầu tư tài chính 1,657,000 66.63% 1,285,000 52.34% - -22.4%

17
ngắn hạn 372,000

1. Chứng khoán kinh doanh 0 0.00% 0 0.00% 0 -

2. Dự phòng giảm giá chứng


0 0.00% 0 0.00% 0 -
khoán kinh doanh
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo -
1,657,000 66.63% 1,285,000 52.34% -22.4%
hạn 372,000

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 272,705 10.97% 308,246 12.55% 35,540 13.03%

1. Phải thu ngắn hạn của KH 178,448 7.18% 191,007 7.78% 12,559 7.04%

2. Trả trước cho người bán ngắn


15,267 0.61% 32,358 1.32% 17,091 111.9%
hạn
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 0.00% 0 0.00% 0 -

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch


0 0.00% 0 0.00% 0 -
hợp đồng xây dựng
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 0 0.00% 0 0.00% 0 -

6. Phải thu ngắn hạn khác 78,990 3.18% 84,880 3.46% 5,891 7.46%

7. Dự phòng phải thu ngắn hạn


0 0.00% 0 0.00% 0 -
khó đòi
8. Tài sản Thiếu chờ xử lý 0 0.00% 0 0.00% 0 -

IV. Hàng tồn kho 192,809 7.75% 194,208 7.91% 1,399 0.73%

18
1. Hàng tồn kho 194,805 7.83% 195,079 7.95% 274 0.14%

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn


(1,995) -0.08% (871) -0.04% 1,125 -56.3%
kho
V.Tài sản ngắn hạn khác 4,068 0.16% 23,752 0.97% 19,685 483.8%

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 3,103 0.12% 5,651 0.23% 2,548 82.09%

2. Thuế GTGT được khấu trừ 0 0.00% 0 0.00% 0 -

3. Thuế và các khoản khác phải


965 0.04% 18,102 0.74% 17,137 1776%
thu Nhà nước
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu
0 0.00% 0 0.00% 0 -
Chính phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác 0 0.00% 0 0.00% 0 -

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 268,235 10.79% 332,026 13.5% 63,791 23.78%

I. Các khoản phải thu dài hạn 165 0.01% 165 0.01% 0 0.00%

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 0% 0 0% 0 -

2. Trả trước cho người bán dài hạn 0 0% 0 0% 0 -

3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực


0 0.00% 0 0.00% 0 -
thuộc
4. Phải thu nội bộ dài hạn 0 0% 0 0.% 0 -

5. Phải thu về cho vay dài hạn 0 0.00% 0 0.00% 0 -

6. Phải thu dài hạn khác 165 0.01% 165 0.01% 0 0.00%

19
7. Dự phòng phải thu dài hạn khó
0 0.00% 0 0.00% 0 -
đòi
II.Tài sản cố định 141,766 5.70% 226,824 9.24% 85,058 60.00%

1. Tài sản cố định hữu hình 140,546 5.65% 226,519 9.23% 85,973 61.17%

- Nguyên giá 849,002 34.14% 922,050 37.55% 73,047 8.60%

- Giá trị hao mòn lũy kế (708,456) -28.4% (695,531) -28.3% 12,925 -1.82%

2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0.00% 0 0.00% 0 -

- Nguyên giá 0 0.00% 0 0.00% 0 -

- Giá trị hao mòn lũy kế 0 0.00% 0 0.00% 0 -

3. Tài sản cố định vô hình 1,220 0.05% 306 0.01% -914 -74.9%

- Nguyên giá 3,988 0.16% 3,988 0.16% 0 0.00%

- Giá trị hao mòn lũy kế (2,768) -0.11% (3,682) -0.15% -914 33.03%

III. Bất động sản đầu tư 0 0% 0 0% 0 -

- Nguyên giá 0 0% 0 0% 0 -

- Giá trị hao mòn lũy kế 0 0.00% 0 0.00% 0 -

IV. Tài sản dở dang dài hạn 115,081 4.63% 96,856 3.94% -18,224 -15.8%

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở


12,961 0.52% 11,392 0.46% -1,570 -12.1%
dang dài hạn
2. Chi phí xây dựng dở dang 102,120 4.11% 85,465 3.48% -16,655 -16.3%

V. Đầu tư tài chính dài hạn 84 0.00% 84 0.00% 0 0.00%

20
1. Đầu tư vào công ty con 0 0% 0 0% 0 -

2. Đầu tư vào công ty liên kết 0 0.00% 0 0.00% 0 -

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 84 0% 84 0.00% 0 0.%

4. Dự phòng đầu tư tài chính dài


0 0.00% 0 0.00% 0 -
hạn
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
0 0% 0 0.00% 0 -
hạn
VI. Tài sản dài hạn khác 11,139 0.45% 8,096 0.33% -3,043 -27.3%

1. Chi phí trả trước dài hạn 11,139 0.45% 8,096 0.33% -3,043 -27.3%

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0.00% 0 0.00% 0 -

3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay


0 0.00% 0 0.00% 0 -
thế dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác 0 0.00% 0 0.00% 0 -

5. Lợi thế thương mại 0 0.00% 0 0.00% 0 -

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,486,966 100% 2,455,246 100% -31,720 -1.28%

(Nguồn: Tính toán từ bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu)
b) Phân tích theo chiều dọc:

TÀI SẢN Năm Năm Năm Theo quy mô chung (%)

21
2020 2021 2022

Số tiền Năm Năm


Số tiền Số tiền Năm 2023
2021 2022

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,035,836 2,218,732 2,123,220 84.7% 89.2% 86.48%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 21,423 92,149 312,014 1.8% 3.7% 12.71%

1. Tiền 21,423 32,149 18,014 1.8% 1.3% 0.73%

2. Các khoản tương đương tiền 0 60,000 294,000 0.0% 2.4% 11.97%

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 611,152 1,657,000 1,285,000 50.0% 66.6% 52.34%

1. Chứng khoán kinh doanh 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 611,152 1,657,000 1,285,000 50.0% 66.6% 52.34%

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 145,367 272,705 308,246 11.9% 11.0% 12.55%

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 112,864 178,448 191,007 9.2% 7.2% 7.78%

2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 588 15,267 32,358 0.0% 0.6% 1.32%

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

22
dựng

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

6. Phải thu ngắn hạn khác 31,915 78,990 84,880 2.6% 3.2% 3.46%

7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

8. Tài sản Thiếu chờ xử lý 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

IV. Hàng tồn kho 204,472 192,809 194,208 16.7% 7.8% 7.91%

1. Hàng tồn kho 205,460 194,805 195,079 16.8% 7.8% 7.95%

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (988) (1,995) (871) -0.1% -0.1% -0.04%

V.Tài sản ngắn hạn khác 53,422 4,068 23,752 4.4% 0.2% 0.97%

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2,921 3,103 5,651 0.2% 0.1% 0.23%

2. Thuế GTGT được khấu trừ 2 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 50,499 965 18,102 4.1% 0.0% 0.74%

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

5. Tài sản ngắn hạn khác 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 186,760 268,235 332,026 15.3% 10.8% 13.5%

23
I. Các khoản phải thu dài hạn 165 165 165 0.0% 0.0% 0.01%

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 0 0 0.0% 0.0% 0%

2. Trả trước cho người bán dài hạn 0 0 0 0.0% 0.0% 0%

3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

4. Phải thu nội bộ dài hạn 0 0 0 0.0% 0.0% 0.%

5. Phải thu về cho vay dài hạn 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

6. Phải thu dài hạn khác 165 165 165 0.0% 0.0% 0.01%

7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

II.Tài sản cố định 151,326 141,766 226,824 12.4% 5.7% 9.24%

1. Tài sản cố định hữu hình 148,776 140,546 226,519 12.2% 5.7% 9.23%

- Nguyên giá 830,044 849,002 922,050 67.9% 34.1% 37.55%

- Giá trị hao mòn lũy kế (681,267) (708,456) (695,531) -55.7% -28.5% -28.3%

2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

- Nguyên giá 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

- Giá trị hao mòn lũy kế 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

24
3. Tài sản cố định vô hình 2,549 1,220 306 0.2% 0.0% 0.01%

- Nguyên giá 3,988 3,988 3,988 0.3% 0.2% 0.16%

- Giá trị hao mòn lũy kế (1,439) (2,768) (3,682) -0.1% -0.1% -0.15%

III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0.0% 0.0% 0%

- Nguyên giá 0 0 0 0.0% 0.0% 0%

- Giá trị hao mòn lũy kế 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

IV. Tài sản dở dang dài hạn 29,177 115,081 96,856 2.4% 4.6% 3.94%

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 29,177 12,961 11,392 2.4% 0.5% 0.46%

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0 102,120 85,465 0.0% 4.1% 3.48%

V. Đầu tư tài chính dài hạn 84 84 84 0.0% 0.0% 0.00%

1. Đầu tư vào công ty con 0 0 0 0.0% 0.0% 0%

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 84 84 84 0.0% 0.0% 0.00%

4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

25
VI. Tài sản dài hạn khác 6,008 11,139 8,096 0.5% 0.4% 0.33%

1. Chi phí trả trước dài hạn 6,008 11,139 8,096 0.5% 0.4% 0.33%

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

4. Tài sản dài hạn khác 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

5. Lợi thế thương mại 0 0 0 0.0% 0.0% 0.00%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1,222,596 2,486,966 2,455,246 100.0% 100.0% 100%

(Nguồn: Tính toán từ bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu)

26
Giai đoạn năm 2020 – 2021:

Năm 2021, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản đạt 89,2%, vượt
cao hơn so với tài sản dài hạn. Tổng giá trị tài sản ngắn hạn đã tăng mạnh từ
1,035,836 triệu đồng lên 2,218,732 triệu đồng, tăng 1,182,896 triệu đồng, tương
đương với mức tăng 114,2% so với năm 2020. Mặc dù lưu lượng hàng tồn kho
giảm đột ngột 5,7% (tức là 11,662 triệu đồng) so với năm 2020, nhưng các khoản
phải thu đã tăng đáng kể lên 127,338 triệu đồng, khoảng 87,6%. Điều đặc biệt là
các khoản phải thu ngắn hạn từ khách hàng đã tăng từ 112,864 triệu đồng năm 2020
lên 178,848 triệu đồng, tăng 58,1%, và khoản trả trước cho người bán ngắn hạn
tăng 14,679 triệu đồng, tăng đến 2494,7%. Điều này cho thấy công ty đã tăng
cường việc thanh toán trước cho người bán nhằm kích thích nguồn cung. Kết hợp
với việc khách hàng nợ nhiều, đặc biệt là các khoản phải thu cao, có thể kết luận
rằng công ty đã gặt hái được nhiều thuận lợi trong việc tìm kiếm nguồn cung và tiêu
thụ sản phẩm so với năm 2020.

Đối với tài sản dài hạn, so với năm 2020, năm 2021 đã ghi nhận mức tăng
43,6% với số liệu là 81,475 triệu đồng. Sự tăng này chủ yếu đến từ tài sản dở dang
dài hạn với mức tăng là 85,903 triệu đồng và tài sản dài hạn khác tăng 5,131 triệu
đồng. Cấu trúc tài sản dài hạn năm 2021 cũng thể hiện sự gia tăng trong tài sản dở
dang dài hạn, nhưng chi phí sản xuất và kinh doanh dở dang dài hạn giảm 55,6% so
với năm 2020. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2021 có chi phí xây dựng cơ bản dở
dang tăng thêm 102,120 triệu đồng, trong khi năm 2020 không có chi phí này.

Giai đoạn năm 2021 – 2022:

Dữ liệu trong bảng cho thấy, so với năm 2021, tổng tài sản của Mộc Châu
Milk giảm nhẹ 1,28%, tương đương với giảm 31,720 triệu đồng, đưa qui mô tổng
tài sản xuống còn 2,445,246 triệu đồng. Do đó, tài sản ngắn hạn cũng giảm 4,3%,
tương đương với giảm 95,511 triệu đồng. Sự sụt giảm này chủ yếu xuất phát từ việc
giảm 372,000 triệu đồng trong các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm tỷ lệ
22,45%. Đáng chú ý, trong phần tài sản ngắn hạn, ngoại trừ tỷ trọng của tiền và các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm, các tỷ trọng khác đều tăng. Điều này thể hiện
chiến lược phòng ngừa rủi ro khôn ngoan của công ty, khi tình hình lạm phát toàn

27
cầu trong năm 2022 không có dấu hiệu giảm sút. Tài sản dài hạn của Mộc Châu
Milk trong năm 2022 cũng tăng so với năm 2021 là 63,791 triệu đồng, tăng
23,78%. Chủ yếu là do tài sản cố định tăng thêm 85,058 triệu đồng. Trong phần tài
sản dở dang dài hạn, giảm 15,84% so với năm 2021, trong đó chi phí sản xuất kinh
doanh dài hạn giảm 12,11% so với năm trước, cho thấy công ty đã hoàn thiện các
công trình xây dựng tài sản dài hạn. Vì vậy, tài sản cố định của công ty trong năm
2022 tăng 60% so với năm 2021.

2.1.2 Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn


2.1.2.1. Phân tích theo chiều ngang
Bảng 2.4 Tình hình biến động nguồn vốn năm 2020 - 2021

Đơn vị tính: Triệu đồng


Năm 2021 so với Năm 2022 so với
năm 2020 năm 2021
NGUỒN VỐN Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Phần Phần
Số tiền trăm Số tiền trăm
(%) (%)
C. NỢ PHẢI TRẢ 310,686 313,582 244,967 2,896 0.93% -68,615 -21%
I. Nợ ngắn hạn 250,596 289,932 237,997 39,337 15.70% -51,935 -17%
1. Phải trả người bán
89,032 87,960 102,500 -1,072 -1.20% 14,540 16.50%
ngắn hạn
2. Người mua trả tiền
1,372 872 691 -499 -36.40% -181 -20%
trước ngắn hạn
3. Thuế và các khoản
15,205 418 15,205 - -14,787 -97%
phải nộp nhà nước
4. Phải trả người lao
26,177 20,071 20,029 -6,106 -23.30% -43 -0.20%
động
5. Chi phí phải trả ngắn
51,603 52,287 60,825 684 1.33% 8,538 16.30%
hạn
6. Phải trả nội bộ ngắn
0 - 0 -
hạn
7. Phải trả theo tiến độ
kế hoạch hợp đồng xây 0 - 0 -
dựng
8. Doanh thu chưa thực 0 - 0 -

28
hiện ngắn hạn
9. Phải trả ngắn hạn khác 49,071 5,970 21,547 -43,101 -87.80% 15,577 260%
10. Vay và nợ thuê tài
77,155 77,155 - -77,155 -100%
chính ngắn hạn
11. Dự phòng phải trả
32 -32 -100% 0 -
ngắn hạn
12. Quỹ khen thưởng
33,309 30,412 31,987 -2,897 -8.70% 1,576 5.18%
phúc lợi
13. Quỹ bình ổn giá 0 - 0 -
14. Giao dịch mua bán
0 - 0 -
lại trái phiếu Chính phủ
3835.63
II. Nợ dài hạn 601 23,649 6,970 23,048 -16,679 %
%
1. Phải trả người bán dài
0 - 0 -
hạn
2. Người mua trả tiền
0 - 0 -
trước dài hạn
3. Chi phí phải trả dài
0 - 0 -
hạn
4. Phải trả nội bộ
0 - 0 -
về vốn kinh doanh
5. Phải trả nội bộ dài hạn 0 - 0 -
6. Doanh thu chưa thực
0 - 0 -
hiện dài hạn
7. Phải trả dài hạn khác 60,090 21,901 3,712 -38,189 -63.55% -18,189 -83%
8. Vay và nợ thuê tài
0 - 0 -
chính dài hạn
9. Trái phiếu chuyển đổi 0 - 0 -
10. Cổ phiếu ưu đãi 0 - 0 -
11. Thuế thu nhập hoãn
0 - 0 -
lại phải trả
12. Dự phòng phải trả
1,748 3,258 1,748 - 1,510 86.36%
dài hạn
13. Quỹ phát triển
0 - 0 -
khoa học và công nghệ
D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 911,910 2,173,385 2,210,279 1,261,475 138.33% 36,894 1.70%
I. Vốn chủ sở hữu 911,910 2,173,385 2,210,279 1,261,475 138.33% 36,894 1.70%

1. Vốn góp của chủ sở 668,000 1,100,000 1,100,000 432,000 64.67% 0 0.00%

29
hữu
Cổ phiếu phổ thông có
668,000 1,100,000 1,100,000 432,000 64.67% 0 0.00%
quyền biểu quyết
Cổ phiếu ưu đãi 0 - 0 -
2. Thặng dư vốn cổ phần 817,274 817,274 817,274 - 0 0.00%
3. Quyền chọn chuyển
0 - 0 -
đổi trái phiếu
4. Vốn khác của chủ sở
0 - 0 -
hữu
5. Cổ phiếu quỹ 0 - 0 -
6. Chênh lệch đánh giá
0 - 0 -
lại tài sản
7. Chênh lệch tỷ giá hối
0 - 0 -
đoái
8. Quỹ đầu tư phát triển 44,768 76,679 111,334 31,911 71.20% 34,655 45.10%
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp
0 - 0 -
doanh nghiệp
10. Quỹ khác thuộc
0 - 0 -
vốn chủ sở hữu
11. Lợi nhuận sau thuế
199,142 179,432 181,671 -19,71 -9.90% 2,239 1.25%
chưa phân phối
LNST chưa phân phối
157,096 145,289 14,432 -11,807 -7.52% -130,858 -90%
lũy kế đếncuối kỳ
LNST chưa phân phối kỳ
42,046 34,142 167,239 -7,904 -18.80% 133,097 389%
này
12. Nguồn vốn đầu tư
0 - 0 -
XDCB
13. Lợi ích cổ đông
0 - 0 -
không kiểm soát
II. Nguồn kinh phí và
0 - 0 -
quỹ khác
1. Nguồn kinh phí 0 - 0 -
2. Nguồn kinh phí
0 - 0 -
đã hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN
1,222,596 2,486,966 2,455,246 1,264,370 103.42% -31,720 -1.20%
VỐN

(Nguồn: Tính toán từ bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu)

30
2.1.2.2. Phân tích theo chiều dọc:

Bảng 2.5 Tình hình biến động nguồn vốn năm 2020 – 2022

Đơn vị: Triệu đồng


Theo quy mô chung
Năm Năm Năm %
NGUỒN VỐN
2020 2021 2022 Năm Năm
Năm 2022
2020 2021
C. NỢ PHẢI TRẢ 310,686 313,582 244,967 25.41% 12.61% 9.98%
I. Nợ ngắn hạn 250,596 289,932 237,997 20.50% 11.66% 9.69%

1. Phải trả người bán ngắn hạn 89,032 87,960 102,500 7.28% 3.54% 4.17%

2. Người mua trả tiền trước ngắn


1,372 872 691 0.11% 0.04% 0.03%
hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp
15,205 418 0.00% 0.61% 0.02%
nhà nước
4. Phải trả người lao động 26,177 20,071 20,029 2.14% 0.81% 0.82%

5. Chi phí phải trả ngắn hạn 51,603 52,287 60,825 4.22% 2.10% 2.48%

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn 0.00% 0.00% 0.00%


7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch
0.00% 0.00% 0.00%
hợp đồng xây dựng
8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn
0.00% 0.00% 0.00%
hạn
9. Phải trả ngắn hạn khác 49,071 5,970 21,547 4.01% 0.24% 0.88%
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn
77,155 0.00% 3.10% 0.00%
hạn

11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 32 0.00% 0.00% 0.00%

12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 33,309 30,412 31,987 2.72% 1.22% 1.30%

13. Quỹ bình ổn giá 0.00% 0.00% 0.00%

31
14. Giao dịch mua bán lại trái
0.00% 0.00% 0.00%
phiếu Chính phủ
II. Nợ dài hạn 601 23,649 6,970 0.05% 0.95% 0.28%

1. Phải trả người bán dài hạn 0.00% 0.00% 0.00%

2. Người mua trả tiền trước dài


0.00% 0.00% 0.00%
hạn
3. Chi phí phải trả dài hạn 0.00% 0.00% 0.00%
4. Phải trả nội bộ về vốn kinh
0.00% 0.00% 0.00%
doanh
5. Phải trả nội bộ dài hạn 0.00% 0.00% 0.00%
6. Doanh thu chưa thực hiện dài
0.00% 0.00% 0.00%
hạn
7. Phải trả dài hạn khác 60,090 21,901 3,712 4.91% 0.88% 0.15%
8. Vay và nợ thuê tài chính dài
0.00% 0.00% 0.00%
hạn
9. Trái phiếu chuyển đổi 0.00% 0.00% 0.00%
10. Cổ phiếu ưu đãi 0.00% 0.00% 0.00%
11. Thuế thu nhập hoãn lại phải
0.00% 0.00% 0.00%
trả

12. Dự phòng phải trả dài hạn 1,748 3,258 0.00% 0.07% 0.13%

13. Quỹ phát triển khoa học và


0.00% 0.00% 0.00%
công nghệ
D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 911,910 2,173,385 2,210,279 74.59% 87.39% 90.02%
I. Vốn chủ sở hữu 911,910 2,173,385 2,210,279 74.59% 87.39% 90.02%
1. Vốn góp của chủ sở hữu 668,000 1,100,000 1,100,000 54.64% 44.23% 44.80%
- Cổ phiếu phổ thông có quyền
668,000 1,100,000 1,100,000 54.64% 44.23% 44.80%
biểu quyết
- Cổ phiếu ưu đãi 0.00% 0.00% 0.00%
2. Thặng dư vốn cổ phần 817,274 817,274 0.00% 32.86% 33.29%
3. Quyền chọn chuyển đổi trái
0.00% 0.00% 0.00%
phiếu

4. Vốn khác của chủ sở hữu 0.00% 0.00% 0.00%

5. Cổ phiếu quỹ 0.00% 0.00% 0.00%

6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0.00% 0.00% 0.00%

7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0.00% 0.00% 0.00%

8. Quỹ đầu tư phát triển 44,768 76,679 111,334 3.66% 3.08% 4.53%

32
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
0.00% 0.00% 0.00%
nghiệp
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở
0.00% 0.00% 0.00%
hữu
11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
199,142 179,432 181,671 16.20% 7.21% 7.40%
phối
- LNST chưa phân phối lũy kế
157,096 145,289 14,432 12.85% 5.84% 0.59%
đến cuối kỳ trước

- LNST chưa phân phối kỳ này 42,046 34,142 167,239 3.44% 1.37% 6.81%

12. Nguồn vốn đầu tư XDCB 0.00% 0.00% 0.00%

13. Lợi ích cổ đông không kiểm


0.00% 0.00% 0.00%
soát

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.00% 0.00% 0.00%

1. Nguồn kinh phí 0.00% 0.00% 0.00%


2. Nguồn kinh phí đã hình thành
0.00% 0.00% 0.00%
TSCĐ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1,222,596 2,486,966 2,455,246 100.00% 100.00% 100.00%

(Nguồn: Tính toán từ bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu)

Kết quả bảng 2.1 và 2.2 thể hiện so với năm 2020 thì năm 2021 tổng nguồn vốn của
công ty tăng 1,264,370 triệu đồng với tỷ lệ 103,42%. Việc tăng vốn chủ sở hữu năm
2021 lên thêm 1,261,475 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 138,33%, đảm bảo một cơ cấu tối
ưu cho việc vừa đảm bảo tính chủ động về vốn, tránh nguy cơ bị phá sản vừa tối đa
được thu nhập trên vốn chủ sở hữu. Năm 2021, có thêm thặng dư vốn cổ phần là
817,274 triệu đồng, điều này thể hiện rằng công ty đảm bảo khả năng tài chính và
sẵn sàng cho các thách thức trong tương lai, bao gồm đầu tư mở rộng kinh doanh,
đối mặt với rủi ro thị trường, hoặc thực hiện các kế hoạch chi phí lớn. Mộc Châu
Milk có thể được sử dụng để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh mới, phát triển
sản phẩm sau khi đã thanh toán xong cổ tức cho các cổ đông. Biến động nguồn vốn
năm 2022 đã thay đổi với tổng nguồn vốn giảm 31,720 triệu đồng (giảm 1,28%) so
với năm 2021. Sự thay đổi đó chủ yếu vì các khoản nợ phải trả của Mộc Châu Milk
năm 2022 đã giảm 21,88% so với năm trước. Công ty chủ động giảm nợ ngắn hạn
bằng cách giảm khoản người mua trả tiền trước ngắn hạn đến 20,8%. Các khoản nợ
trả dài hạn cũng giảm 70,53% và tăng khoản dự phòng phải trả dài hạn với 3,258

33
triệu đồng cho thấy Mộc Châu Milk càng ngày càng chủ động về việc chi trả các
khoản nợ, đề phòng rủi ro trước ảnh hưởng tình hình lạm phát tài chính do chi phí
đẩy đang diễn ra trên thế giới. Một phần cũng do Mộc Châu Milk sử dụng nguôn
liệu nói riêng cũng như nguồn cung nói chung nội địa trong nước là chủ yếu. Vốn
chủ sở hữu cũng tăng thêm 36,894 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1,7%. Đây là một điều
khả quan đối với công ty vì công ty đang hoạt động có lãi và có xu hướng tự chủ về
tài chính. Nhìn chung giai đoạn năm 2021-2022, công ty luôn cố gắng tăng vốn chủ
sở hữu trong cơ cấu vốn của mình, điều này góp phần làm cho công ty chủ động
được nguồn vốn trong kinh doanh, giảm được tỷ trọng nợ tránh được sự phụ thuộc
về vốn vào bên ngoài.

2.1.3 Mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.6 Mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Đơn vị: Triệu đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2020 NĂM 2021 NĂM 2022

Nguồn vốn (VCSH) (1) 911,910 2,173,384 2,210,279

Tài sản ngắn hạn (2) 1,035,835 2,218,731 2,123,220

Các khoản phải thu ngắn hạn (3) 145,366 272,705 308,245

Tài sản dài hạn (4) 186,760 268,234 332,025


Tài sản
1,077,229 2,214,260 2,147,000
(5)=(2)-(3)+(4)
Chênh lệch
-165,319 -40,876 63,279
(6)=(1)-(5)
(Nguồn: Tính toán từ bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu)

Năm 2020: Nguồn vốn chủ sở hữu có tăng, nhưng đồng thời quy mô hoạt
động kinh doanh của công ty cũng tăng lên làm cho công ty thiếu một lượng vốn
với số tiền 165,319 triệu đồng.

34
Năm 2021: Nguồn vốn chủ sở hữu có tăng mạnh đạt hơn 2 nghìn tỷ đồng
(2,173,384 triệu đồng) và quy mô hoạt động vẫn tăng nhẹ, công ty vẫn phải bù đắp
bằng cách vay thêm vốn với mức lên tới 40,876 triệu đồng.

Năm 2022: so với năm 2021, nguồn vốn chủ sở hữu có tăng nhưng không
đáng kể, Và quy mô hoạt động cũng giảm, vì vậy công ty dư một khoảng vốn tới
63,279 triệu đồng.

Qua phân tích trên ta thấy Mộc Châu Milk càng ngày càng ổn định hơn
nguồn vốn để đảm bảo cho việc kinh doanh. Giảm bớt được các khoản vay so với
năm 2020 và năm 2021.

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH
Thông qua Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
thì doanh nghiệp có những khoản thu, chi, lợi nhuận như sau:
- Doanh thu: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; Doanh thu thuần ; Doanh
thu hoạt động tài chính; Thu nhập khác
- Chi phí: Giá vốn hàng bán; Chi phí tài chính; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý
doanh nghiệp; Chi phí khác; Chi phí thuế.
- Lợi nhuận: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh, lợi nhuận khác.

35
2.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (chiều ngang).
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (theo chiều ngang)
Đơn vị 1,000,000 đồng
Năm 2021 so với năm 2020 Năm 2022 so với năm 2021
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Số tiền Phần trăm (%) Số tiền Phần trăm (%)
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,825,554 2,927,794 3,134,479 102,240 3.62 206,685 7.06
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2,607 2,130 1,379 - 476 -18.28 -751 -35.25
3. Doanh thu thuần 2,822,948 2,925,664 3,133,099 102,716 3.64 207,436 7.09
4. Giá vốn hàng bán 1,934,685 2,027,161 2,115,311 92,476 4.78 88,150 4.35
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
888,263 898,503 1,017,789
vụ 10,240 1.15 119,286 13.28
6. Doanh thu hoạt động tài chính 41,113 95,419 103,156 54,306 132.09 7,737 8.11
7. Chi phí tài chính 64 500 996 435 678.19 496 99.34
- Trong đó: Chi phí lãi vay 163 636 163 474 291.33
8. Chi phí bán hàng 596,632 594,259 688,742 - 2,374 -0.40 94,483 15.90
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 29,480 36,609 39,603 7,129 24.18 2,994 8.18
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 303,199 362,554 391,604 59,355 19.58 29,050 8.01
11. Thu nhập khác 4,655 11,102 16,211 6,448 138.52 5,109 46.02
12. Chi phí khác 10,286 19,899 27,128 9,613 93.45 7,229 36.33
13. Lợi nhuận khác -5,631 -8,796 -10,917 - 3,165 56.20 -2,121 24.11
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 297,568 353,758 380,687 56,190 18.88 26,929 7.61
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16,832 34,646 34,138 17,814 105.83 -508 -1.47
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 280,735 319,112 346,549 38,377 13.67 27,437 8.60
17. Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 280,735 319,112 346,549 38,377 13.67 27,437 8.60
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0.0038 0.0029 0.0028 - 0.0009 -23.86 -0.0001 -3.46

36
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020-2021 tăng 102,240
triệu đồng, tương đương tăng 3.62% ; còn năm 2021-2022 tăng 206,685 triệu đồng
tương đương tăng 7.06%. Mặc dù kết quả doanh thu từ năm 2020 đến năm 2022
đều tăng nhưng tốc độ tăng của năm 2022 tăng nhanh hơn so với năm 2021. Một
vài nguyên nhân có thể kể đến là do giai đoạn năm 2020-2021 kinh tế vẫn còn bị
ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, đến giai đoạn 2021-2022 nền kinh tế dần ổn định
hơn sau khi đại dịch được đẩy lùi, người tiêu dùng ý thức hơn về bảo vệ sức khỏe,
dinh dưỡng, thu nhập được cải thiện vì vậy sẽ chi tiêu mạnh cho các sản phẩm từ
sữa nhu cầu sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức cũng tăng lên khi
tình hình kinh tế, xã hội dần trở nên ổn định.
2. Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm các khoản hàng bán bị trả lại và
chiết khấu thương mại giảm theo từng năm, mức giảm và tốc độ giảm của năm
2021- 2022 (715 triệu đồng tương ứng 35.25%) giảm nhiều hơn so với năm 2020-
2021 (476 triệu đồng tương ứng 18.28%). Đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty đã
quản lý tốt hàng bán và các khoản chiết khấu thương mại, hạn chế được việc bị trả
lại hàng, giảm số lượng hàng hóa bị hư hỏng.
3. Doanh thu thuần năm 2020-2021 tăng 102,716 triệu đồng, tương đương
tăng 3.64% ; năm 2021-2022 tăng 207,436 triệu đồng tương đương tăng 7.09%.
Cũng giống như doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tuần giai đoạn
năm 2021-2022 tăng nhiều và tốc độ tăng nhanh hơn so với giai đoạn năm 2020-
2021.
4. Giá vốn hàng bán cũng có xu hướng tăng, từ năm 2020 đến 2021 tăng
92,476 triệu đồng tương đương tăng 4.76%; từ năm 2021 đến 2022 tăng 88,150
triệu đồng tương đương 4.35% tăng ít hơn so với năm 2020-2021. Trong giai đoạn
3 năm này, tình hình kinh tế xảy ra nhiều biến động, ngoài dịch Covid-19 ra thì đến
năm 2022 còn có tranh chấp giữa Nga và Ukaine khiến giá xăng dầu tăng làm tăng
chi phí vận chuyển, ảnh hưởng đến giá thành nguyên vật liệu đầu vào.
5. Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán. Mức tăng và tốc độ
tăng của doanh thu thuần tăng nên mức tăng và tốc độ tăng của lợi nhuận gộp cũng
tăng. Mặc dù giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nhưng mức tăng và tốc độ tăng của
lợi nhuận gộp vẫn không bị ảnh hưởng xấu, đặc biệt lợi nhuận giai đoạn từ 2021-

37
2022 tăng mạnh. Từ năm 2020-2021 lợi nhuận gộp tăng 10,240 triệu đồng (tăng
1.15%) đến giai đoạn 2021-2022 lợi nhận tăng vọt lên 119,286 triệu động (tăng
13.28%).
6. Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2021 tăng mạnh 54,306 triệu đồng
tương đương với 132.09% so với năm 2020. Tuy nhiên năm 2022 lại chỉ tăng 7,737
triệu đồng tương đương 8.11% so với năm 2021. Doanh thu từ hoạt động tài chính
tăng chủ yếu là do lãi tiền gửi tăng, trong đó lãi tiền gửi năm 2020-2021 tăng
549,335 triệu đồng nhưng năm 2021-2022 chỉ tăng 8,269 triệu nên tốc độ tăng của
doanh thu từ hoạt động tài chính trong giai đoạn này thấp hơn năm 2020-2021.
7. Chi phí bán hàng
Từ đầu năm 2020, sau khi Vinamilk thực hiện thành công việc mua bán sáp
nhập thì Mộc Châu chính thức trở thành đơn vị thành viên của Vinamilk, tình hình
nội bộ đang có nhiều biến động dẫn đến việc bán hàng chưa được tập trung và đầu
tư đúng mức nên chi phí bán hàng năm 2021 so với năm 2020 giảm nhưng tương
đối ít chỉ 2,374 triệu đồng giảm 0.4% . Năm 2022, doanh nghiệp tập trung vào phát
triển kình doanh, đầu tư cho việc bán hàng nên chi phí cho nhân viên, đồ dụng, chi
phí quảng cáo, khuyến mại và mua ngoài cũng tăng nên chí phí bán hàng tăng
94,483 triệu đồng tăng 15.09%.
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Do tình hình Vinamilk thu mua Mộc châu đầu năm 2020 làm cho chi phí
quản lý doanh nghiệp từ 2020-2021 tăng lên 7,129 triệu đồng tương đương tăng
24.18% đến năm 2022 chi phí này vẫn tăng nhưng tăng ít và chậm hơn là 2,994
triệu đồng tương đương 8.18%.
9. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = lợi nhuận gộp + lợi nhuận hoạt động
tài chính – chi phí hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Do 2 yếu tố lợi
nhận gộp và doanh thu từ hoạt động tài chính ảnh hưởng chủ yếu đến lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh nên chỉ tiêu này cũng tăng. Cụ thể năm 2020-2021 tăng mạnh
59,355 triệu đồng tương đương 19.58%, đến giai đoạn năm 2021-2022 tăng chậm
lại chỉ còn 29,05 triệu đồng tương đương tăng 8.01%.
10. Thu nhập khác, chi phí khác, lợi nhuận khác:

38
Giai đoạn 2020-2021: Doanh thu khác của doanh nghiệp tăng lên do việc
thanh lý tài sản cố định, hỗ trợ từ nhà cung cấp và các khoản khác nên giai đoạn
này thu nhập khác tăng 6,448 triệu đồng tăng 138.52%. Chi phí khác của giai đoạn
này tăng 9,613 triệu đồng tương đương 93.45% do Mộc Châu phải chi cho việc
chích vắc-xin bò cho các hộ dân để bảo đảm chất lượng bò và sữa bò, cộng thêm
các chi phí khác tăng nên doanh thu khác giảm 3,165 triệu đồng (giảm 56.2%)
Giai đoạn 2021-2022: Thu nhập khác tăng nhưng mức tăng của chi phí cao
hơn dẫn đến lợi nhuận khác giảm. Nguyên nhân do các chi phí xử lý hành chí về đất
đai phát sinh vào năm 2022 tăng 1,516 triệu đồng cộng thêm sự tăng của các chi phí
tiêm vắc-xin và khấu hao tài sản cố định.
Từ bảng kết quả hoạt động kinh ta có thể thấy các khoản doanh thu, chi phí,
lợi nhuận của doanh nghiệp đều có xu hướng tăng qua từng năm. Trong đó doanh
thu thuần, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021- 2022 có tốc độ tăng
nhanh hơn so với năm 2020-2021; ngược lại doanh thu từ hoạt động tài chính và
thu nhập khác năm 2021-2022 tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với năm 2020-
2021.

39
2.2.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (chiều dọc)

40
Trong năm 2020, để đạt 100đ doanh thu thuần, công ty đã phải bỏ ra 68.53đ
cho giá vốn hàng bán và 1.04đ cho chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2021, để đạt
100đ doanh thu thuần, công ty đã chi 69.29đ cho giá vốn và 1.25đ cho chi phí quản
lý doanh nghiệp. Đến năm 2022, để có 100đ doanh thu thuần, doanh nghiệp đã chi
67.51đ cho giá vốn và 1.26đ cho chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý
doanh nghiệp có xu hướng tăng dần qua các năm, đặc biệt là tăng mạnh vào năm
2021, chủ yếu do ảnh hưởng từ việc thay đổi và biến động trong nội bộ doanh
nghiệp sau khi Vinamilk mua lại Mộc Châu. Giá vốn tăng từ năm 2020 đến 2021,
nhưng giảm từ năm 2021 đến 2022 do sự khôi phục của nền kinh tế và doanh
nghiệp dần ổn định hơn, tập trung vào phát triển kinh doanh và lựa chọn nguồn
nguyên liệu với giá cả phù hợp.
Trong năm 2020, mỗi 100đ doanh thu thuần mang lại 10.74đ lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh. Năm 2021, con số này tăng lên 12.39đ và năm 2022 là
12.5đ. Lợi nhuận tăng mỗi năm do tỉ suất chi phí giảm, đặc biệt là chi phí bán hàng
đã giảm đáng kể vào năm 2021. Năm 2022, mặc dù giá vốn hàng bán giảm nhiều
hơn so với tăng của các chi phí khác, nhưng mức lợi nhuận thuần vẫn tăng đáng kể.
Mỗi 100đ doanh thu thuần sẽ đem lại lợi nhuận sau thuế là 9.94đ (năm
2020), 10.91đ (năm 2021), và 11.06đ (năm 2022). Điều này cho thấy hoạt động
kinh doanh của công ty trong ba năm 2020, 2021, 2022 đều có xu hướng tăng và ổn
định. Điều này chủ yếu là do xu hướng phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch và
được hỗ trợ từ công ty mẹ.
Mỗi 100đ doanh thu thuần sẽ đem lại lợi nhuận gộp là 31.47đ (năm 2020),
30.71đ (năm 2021) và 32.49đ (năm 2022). Sự thay đổi này cho thấy tỷ suất lợi
nhuận trên mỗi đồng doanh thu thuần giảm vào năm 2021 nhưng tăng trở lại vào
năm 2022..
Kết luận: Có thể thấy rằng trong suốt ba năm từ 2020 đến 2022, doanh
nghiệp đã không ngừng tăng cường sản lượng hoặc duy trì ổn định doanh thu thuần,
điều này không chỉ tăng lợi nhuận mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng tốc
độ luân chuyển vốn. Tuy nhiên, cũng cần phải xem xét rõ nguyên nhân của sự tăng
doanh thu, liệu nó có phải do sản lượng sản phẩm bán ra tăng hay do doanh nghiệp
tăng giá bán sản phẩm. Ngoài ra, cần phải điều tra tình hình về giá vốn hàng hóa

41
của doanh nghiệp. Nếu việc tăng giá vốn hàng hóa diễn ra nhanh hơn tốc độ tăng
doanh thu, doanh nghiệp cần phải đào sâu để tìm hiểu nguyên nhân là do giá cả
hàng hoá, nguyên liệu tăng trên thị trường hay do hệ thống quản lý giá thành của
doanh nghiệp có thiếu sót.
Năm 2020, với việc Vinamilk mua lại Mộc Châu, hoạt động kinh doanh đã
trải qua nhiều biến động, nhưng vẫn cho thấy dấu hiệu tích cực trong sản xuất kinh
doanh. Năm 2021, doanh nghiệp đạt doanh thu thuần 2,925,664 triệu đồng, tăng
3.6% so với năm 2020 và hoàn thành hơn 95% kế hoạch năm. Lợi nhuận sau thuế
tăng 13.7% lên 319,112 triệu đồng và vượt mục tiêu lợi nhuận được giao 2%. Nhìn
chung, dù trong 3 năm này, tình hình kinh tế có nhiều biến động, với nhiều thay đổi
từ đầu năm 2020, Mộc Châu vẫn duy trì ổn định trong sản xuất kinh doanh và tiếp
tục nỗ lực phát triển doanh nghiệp.
2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

42
Bảng 2. 7 Hệ số khả năng thanh toán của Công ty Cổ Phần Giống bò sữa Mộc Châu từ năm 2020 – 2022

Đơn vị tính : Triệu đồng


So sánh năm 2021 - 2020 So sánh năm 2022 - 2021

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Số tuyệt đối Số tương Số tuyệt đối Số tương
(+/-) đối (%) (+/-) đối (%)

Tổng tài sản lưu động Triệu


1 982.412,91 2.214.663,82 2.099.467,84 1.232.250,91 125,43 -115.195,98 -5,20
và đầu tư ngắn hạn đồng
Tiền và các khoản đầu Triệu
2 632.575,27 1.749.149,35 1.597.014,00 1.116.574,08 176,51 -152.135,35 -8,70
tư tài chính ngắn hạn đồng
Triệu
3 Tổng số tài sản 1.222.596,08 2.486.966,47 2.455.246,09 1.264.370,39 103,42 -31.720,38 -1,28
đồng
Triệu
4 Tổng số nợ ngắn hạn 250.595,70 289.932,21 237.996,80 39.336,51 15,70 -51.935,41 -17,91
đồng
Triệu
5 Tổng số nợ phải trả 310.686,05 313.581,56 244.966,91 2.895,51 0,93 -68.614,65 -21,88
đồng
Tổng số nguồn vốn Triệu
6 911.910,03 2.173.384,91 2.210.279,18 1.261.474,88 138,33 36.894,27 1,70
chủ sở hữu đồng
7 Hệ số khả năng thanh Lần 3,92 7,64 8,82 3,72 94,90 1,18 15,45
43
toán nợ ngắn hạn (hiện
thời – CR) (7 = 1/4)
Hệ số khả năng thanh Lần
8 toán nhanh (QR) (8 = 2,52 6,03 6,71 3,51 139,29 0,68 11,28
2/4)
Hệ số nợ trên tổng tài Lần
9 0,25 0,13 0,10 -0,12 -48,00 -0,3 -23,08
sản (9 = 5/3)
Hệ số nợ trên nguồn Lần
10 vốn chủ sở hữu (10 = 0,34 0,14 0,11 -0,20 -58,82 -0,3 -21,43
5/6)

Hệ số khả năng thanh Lần

11 toán của tài sản lưu 0,64 0,79 0,76 0,15 23,44 -0,3 -3,80
động (11 = 2/1)

(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

44
2.3.1.1. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (hiện thời – CR)

CR = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn/Tổng nợ ngắn hạn

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH


TOÁN NỢ NGẮN HẠN TỪ NĂM 2020 – 2022
10

5 7.64 8.82
3.92
0
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2020 – 2022

Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu có khả năng thanh toán hiện thời
qua 3 năm đều lớn hơn 1 (HH>1) và tăng liên tục cho thấy doanh nghiệp dư khả
năng thanh toán, có tình hình tài chính khả quan, phản ánh mức độ đảm bảo chi trả
cho các khoản nợ cao, rủi ro phá sản của công ty thấp, cho thấy sự dồi dào trong
khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hệ số thanh toán hiện thời không
nên quá cao vì có thể doanh nghiệp chưa kiểm soát nguồn tài chính hợp lý, tính
thanh khoản đồng tiền không cao nếu xảy ra biến động trên thị trường thì lượng
hàng tồn kho sẽ rất khó chuyển hóa thành tiền. Bởi vậy, doanh nghiệp nên kiểm tra,
rà soát thường xuyên các nguồn tài chính và điều chỉnh ở mức vừa phải.
2.3.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (QR)

QR = Tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn/Tổng số nợ ngắn hạn

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH


TOÁN NHANH TỪ NĂM 2020 – 2022
8
6
4 6.71
6.03
2 2.52
0
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn hệ số khả năng thanh toán nhanh từ năm 2020 – 2022

45
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp luôn lớn hơn 1 và tăng
đều hằng năm cho thấy khả năng thanh toán rất thuận lợi, tiềm lực của doanh
nghiệp dư khả năng chi thanh toán mà không cần bán hàng tồn kho hay vay mượn
thêm. Theo bảng số liệu hệ số thanh toán, năm 2022 các yếu tố đều giảm mạnh
nhưng doanh nghiệp vẫn giữ hệ số ở đà tăng dần từng năm chứng tỏ doanh nghiệp
đã có những biện pháp hài hòa giữa vay mượn, cho nợ và hoạt động kinh doanh.
2.3.1.3 Hệ số nợ trên tổng tài sản (hay tổng nguồn vốn)

Hệ số nợ trên tổng tài sản (hay tổng nguồn vốn) = Tổng số nợ phải trả/Tổng số
tài sản (hay tổng NV) hiện có

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HỆ SỐ NỢ TRÊN TỔNG TÀI


SẢN TỪ NĂM 2020 – 2022
0.3
0.25
0.2
0.15
0.25
0.1
0.05 0.13 0.1
0
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn hệ số nợ trên tổng tài sản từ năm 2020 – 2022

Hệ số nợ trên tổng tài sản luôn bé hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp được tài trợ
bởi vốn chủ sở hữu, hệ số có xu hướng giảm dần cho thấy doanh nghiệp mặc dù khả
năng tự chủ cao nhưng chưa tận dụng tối đa các kênh huy động vốn bằng nợ (năm
2022 giảm 21,88% so với năm 2021).
2.3.1.4 Hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng số nợ phải trả/Tổng số nguồn vốn
chủ sở hữu

46
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HỆ SỐ NỢ TRÊN NGUỒN
VỐN CHỦ SỞ HỮU TỪ NĂM 2020 – 2022
0.4
0.3
0.2 0.34
0.1 0.14 0.11
0
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu từ năm 2020 – 2022

Tương tự hệ số nợ trên tổng tài sản, hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu
cũng luôn bé hơn 1 và xu hướng giảm hằng năm, sấp sỉ hệ số nợ trên tổng tài sản.
Năm 2021, hệ số nợ tụt mạnh nhờ doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, vốn chủ sở
hữu được mở rộng, tăng khả năng thanh khoản và giảm nợ, cho thấy nguồn vốn
hoạt động của doanh nghiệp từ vốn chủ sở hữu dồi dào, nợ thấp, không chịu nhiều
áp lực tài chính và đang kinh doanh có hiệu quả.
2.3.1.5 Hệ số khả năng thanh toán của tài sản lưu động

Hệ số khả năng thanh toán của tài sản lưu động = Tiền và các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn/Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HỆ SỐ HỆ SỐ KHẢ NĂNG


THANH TOÁN CỦA TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TỪ
NĂM 2020 – 2022
0.8

0.4 0.64 0.79 0.76

0
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn hệ số hệ số khả năng thanh toán của tài sản lưu động từ
năm 2020 – 2022

47
Hệ số khả năng thanh toán của tài sản lưu động luôn thấp hơn 1, có sự biến
động qua các năm. Năm 2021, hệ số tăng từ 0.64 lần lên 0.79 lần (tăng 0.15 lần)
cho thấy tính thanh khoản của tài sản lưu động có tăng nhưng chưa cao. Sang năm
2022, hệ số giảm nhẹ 0.03 lần do tác động giảm của tiền và các khoản đầu tư ngắn
hạn (giảm 8,7% so với năm 2021). Nhìn chung, hệ số khả năng thanh toán của tài
sản lưu động của doanh nghiệp vẫn ở mức ổn định qua các năm và khả năng thanh
toán của các yếu tố này sẽ cao hơn tài sản cố định do các tài sản lưu động thường
xuyên thay đổi hình thái theo một chu kỳ.
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
2.3.2.1 Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản
Tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/ Tổng tài sản = TSLĐ & Đầu tư ngắn hạn / Tổng tài sản
Tình hình cụ thể tại doanh nghiệp như sau:
Bảng 2.8 Tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản của công ty cổ phần
Mộc Châu từ năm 2020 -2022

Đơn vị tính: triệu đồng


Năm Năm Năm Chênh lệch
Chỉ tiêu
2020 2021 2022 2020/2021 2021/2022
TSLĐ & Đầu tư
982.412 2.214.663 2.099.467 55,64% -5,49%
ngắn hạn
Tổng tài sản 1.222.596 2.486.966 2.455.246 50,84% -1,29%
Tỷ trọng TSLĐ và
đầu tư ngắn hạn/ 80,35% 89,05% 85,51% 8,7% -3,54%
Tổng tài sản (%)
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

Giai đoạn 2020 -2022: Năm 2020 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm
982.412 triệu đồng trong tổng tài sản của doanh nghiệp, nếu so với năm 2021 tỷ trọng
tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng thêm 8,7%. Trong đó, tài sản lưu động và đầu
tư ngắn hạn tăng mạnh hơn 55,64% nguyên nhân là do doanh thu năm 2021 tăng
khoảng 17% so với năm trước, Mộc Châu Milk tăng cường đầu tư các dự án mới bao
gồm việc mở rộng nhà máy sản xuất sữa và đầu tư vào các sản phẩm mới.

48
Giai đoạn 2021 -2022: Tổng tài sản 2022 có xu hướng giảm nhẹ 1,29%( ứng
với giảm 31.720 triệu đồng), chủ yếu từ việc thanh toán nợ ngắn hạn trong năm
2022 của Mộc Châu Milk. Tuy nhiên giảm tổng tài sản không nhất thiết là một điều
xấu, công ty có chiến lước phù hợp đầu tư vào các dự án có tiềm năng để phát triển
bền vững công ty. Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2022 chiếm
85,51% giảm 3,54% so với kì trước.
Như vậy, nhìn tổng thể qua 3 năm thì tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn có xu hướng tăng vào năm 2021 và đang có xu hướng giảm nhẹ trong
tương lai, do đó doanh nghiệp cần tiếp tục đề ra phương hướng giải quyết để giảm
bớt lượng vốn đang bị chiếm dụng nhằm hiệu quả sử dụng vốn tốt hơn.
2.3.2.2 Tỷ suất nợ
Đây là tỷ suất phản ảnh mức độ sử dụng vốn vay, đồng thời cho biết rủi ro
tài chính mà doanh nghiệp đang gặp phải. Áp dụng công thức sau:
Tỷ suất nợ = (Nợ phải trả *100%) / Tổng nguồn vốn
Bảng 2.9 Tỷ suất nợ của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm 2020 -2022
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm Năm Năm Chênh lệch
Chỉ tiêu
2020 2021 2022 2020/2021 2021/2022
Nợ phải trả 310.686 313.581 244.966 0,92% -28,01%
Tổng nguồn vốn 1.222.596 2.486.966 2.455.246 50,84% -1,24%
Tỷ suất nợ (%) 25,41% 12,61% 9,98% -12,8% -2,63%
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

Dựa vào bảng, cho thấy:


Giai đoạn 2020 - 2021: Trong năm 2021 tỷ suất nợ là 12,61%, tức là đã giảm
12,8% so với kì trước. Nguyên nhân do Mộc Châu Milk đã tăng vốn điều lệ từ
1.200 tỷ đồng lên 1.500 tỷ đồng (tăng 25%), đặc biệt doanh nghiệp đã tăng hoạt
động đầu tư vào các dự án mới như nhà máy sản xuất sữa tươi tại Hà Nam và tăng
cường chuỗi cung ứng nguyên liệu.
Giai đoạn 2021 -2022: Tỷ suất nợ đã giảm 2,63% so với năm 2021, cụ thể
năm 2022 tỷ suất nợ là 9,98%. Nguyên nhân giảm là do lợi nhuận trước thuế tăng

49
7,2%, năm 2022 Mộc Châu Milk đã cải thiện tốt việc quản lý tài chính để giảm rủi
ro tài chính và giảm tỷ suất nợ.
Nhìn chung, giai đoạn 2020 - 2022 tỷ suất nợ của doanh nghiệp đang có xu
hướng giảm dần theo thời gian, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có những biện
pháp nhằm giảm bớt lượng vốn vay nhằm giảm bớt rủi ro.
2.3.2.3 Tỷ suất tự tài trợ
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp về mặt tài chính, là tỷ
lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn.
Tỷ suất tự tài trợ = (VCSH*100%) / Tổng nguồn vốn
Bảng 2.10 Tỷ suất tự tài trợ của công ty Mộc Châu từ năm 2020 - 2022
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm Năm Năm Chênh lệch
Chỉ tiêu
2020 2021 2022 2020/2021 2021/2022
Vốn chủ sở hữu 911.910 2.173.384 2.210.279 58,04% 1,67%
Tổng nguồn vốn 1.222.596 2.486.966 2.455.246 50,84% -1,24%
Tỷ suất tự tài trợ 74,59% 87,39% 90,02% 8,7% 3,54%
(%)
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

Giai đoạn 2020 -2021: Năm 2021 tỷ suất tự tài trợ là 87,39% so với năm
2020 thì đã tăng 8,7%. Nguyên nhân là nguồn vốn chủ sở hữu tăng mạnh, chủ yếu
là do doanh nghiệp tăng vốn điều lệ.
Giai đoạn 2021 - 2022: giai đoạn này tỷ suất tự tài trợ tiếp tục tăng 3,54% so
với năm 2021, nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng trong khi đó tổng nguồn vốn
lại giảm đi 1,24%.
Từ kết quả phân tích trên chứng tỏ tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp qua 3
năm đang có xu hướng tăng dần, điều này cho rằng khả năng tự tài trợ của doanh
nghiệp cao, doanh nghiệp đủ sức chủ động để không bị thiếu nguồn vốn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
2.3.3 Nhóm chỉ tiêu tình hình đầu tư
2.3.3.1 Tỷ suất đầu tư tổng quát

50
Tỷ suất đầu tư tổng quát = ( Trị giá TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn / Tổng tài sản) * 100%

Bảng 2.11 Tỷ suất đầu tư tổng quát của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm 2020 -2022

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Trị giá TSCĐ 151.325 141.766 226.824


Các khoản đầu tư dài hạn 83 83 83
Tổng tài sản 1.222.596 2.486.966 2.455.246
Tỷ suất đầu tư tổng quát (%) 12,38 5,70 9,24
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

- Trị giá TSCĐ (Tài sản cố định):


Tăng từ năm 2020 đến năm 2022: 226.824 - 151.325 = 75.499 triệu đồng.
Tỷ lệ tăng: 75.499/151.325 × 100% ≈ 49,91%
- Các khoản đầu tư dài hạn:
Giữ nguyên từ năm 2020 đến năm 2022: 83 triệu đồng.
- Tổng tài sản:
Tăng từ năm 2020 đến năm 2021: 2.486.966 - 1.222.596 = 1.264.370 triệu đồng.
Giảm từ năm 2021 đến năm 2022: 2.455.246 - 2.486.966 = -31.720 triệu đồng.
- Tỷ suất đầu tư tổng quát (%):
Giảm từ năm 2020 đến năm 2021: 12,38% - 5,70% = -6,68%.
Tăng từ năm 2021 đến năm 2022: 9,24% - 5,70% = 3,54%.

2.3.3.2 Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn


Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn = (Trị giá các tài sản tài chính dài hạn / Tổng tài sản)*100%
Bảng 2.12 Tỷ suất đầu tư tài chình dài hạn của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm
2020 -2022

Đơn vị tính: triệu đồng


Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

51
Trị giá các tài sản tài chính dài hạn 186.760 268.234 332.025
Tổng tài sản 1.222.596 2.486.966 2.455.246
Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn (%) 15,27 10,78 13,52
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

- Trị giá các tài sản tài chính dài hạn:


Tăng từ năm 2020 đến năm 2022: 332.025 - 186.760 = 145.265 triệu đồng.
Tỷ lệ tăng: 145.265/186.760 × 100% ≈ 77,88%.
- Tổng tài sản:
Tăng từ năm 2020 đến năm 2021: 2.486.966 - 1.222.596 = 1.264.370 triệu đồng.
Giảm từ năm 2021 đến năm 2022: 2.455.246 - 2.486.966 = -31.720 triệu đồng.
- Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn (%):
Giảm từ năm 2020 đến năm 2021: 15,27% - 10,78% = -4,49%.
Tăng từ năm 2021 đến năm 2022: 13,52% - 10,78% = 2,74%.
2.3.3.3 Tỷ suất đầu tư tài chính cố định
Tỷ suất đầu tư tài chính cố định= (Trị giá TSCĐ / Tổng tài sản)*100%
Bảng 2.13 Tỷ suất đầu tư tài chính cố định của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm 2020 -2022

Đơn vị tính: triệu đồng


Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Trị giá TSCĐ 151.325 141.766 226.824
Tổng tài sản 1.222.596 2.486.966 2.455.246
Tỷ suất đầu tư tài chính cố định
12,38 5,7 9,24
(%)
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

- Trị giá TSCĐ (Tài sản cố định):


Tăng từ năm 2020 đến năm 2022: 226.824 - 151.325 = 75.499 triệu đồng.
Tỷ lệ tăng: 75.499/151.325 × 100% ≈ 49,91%.
- Tổng tài sản:
Tăng từ năm 2020 đến năm 2021: 2.486.966 - 1.222.596 = 1.264.370 triệu đồng.

52
Giảm từ năm 2021 đến năm 2022: 2.455.246 - 2.486.966 = -31.720 triệu đồng.
- Tỷ suất đầu tư tài chính cố định (%):
Giảm từ năm 2020 đến năm 2021: 12,38% - 5,7% = -6,68%.
Tăng từ năm 2021 đến năm 2022: 9,24% - 5,7% = 3,54%.

*Phân tích và đánh giá:


Bảng 2.14 Nhóm chỉ tiêu tình hình đầu tư của công ty cổ phần Mộc Châu từ năm 2020 -2022

Chênh lệch
Năm Năm Năm
Chỉ tiêu 2020 - 2021 -
2020 2021 2022
2021 2022
Tỷ suất đầu tư tổng quát 12,38% 5,70% 9,24% -6,68% 3,54%
Tỷ suất đầu tư tài chính dài
15,27% 10,78% 13,52% - 4,49% 2,74%
hạn
Tỷ suất đầu tư tài chính cố
12,38% 5,7% 9,24% -6,68 3,54%
định
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN NHÓM CHỈ TIÊU TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2020 - 2022
16% 15.27%
13.52%
12.38% 12.38%
12% 10.78%
9.24% 9.24%
8% 5.70% 5.70%
4%

0%
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Tỷ suất đầu tư tổng quát Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn Tỷ suất đầu tư tài chính cố định

Hình 2.6 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN NHÓM CHỈ TIÊU TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2020 - 2022

Qua các bảng phân tích số liệu đã tính toán và dựa vào đồ thị biểu diễn cho thấy:
Giai đoạn 2020 -2021: Tỷ suất đầu tư tổng quát của công ty cổ phần Mộc
Châu đang có xu hướng giảm mạnh từ 12,38% xuống còn 5,7% (giảm 6,68% ).
Trong đó tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn là 10,78% giảm 4,49% so với năm 2020,
nguyên nhân là do tổng tài sản của doanh nghiệp tăng cao trong khi đó các khoản

53
đầu tư dài hạn thì không đổi. Tỷ suất đầu tư cố đinh giảm 6,68% so với năm 2020,
do tốc độ tăng của tổng tài sản cao hơn tốc độ tăng của tài sản cố định.
Giai đoạn 2021 -2022: Vào năm 2022 tỷ suất đầu tư tổng quát đạt 9,24( tăng
3,54% so với năm 2021). Trong đó tỷ suất đầu tư tài chính cố định tăng từ 5,7% lên
9,24% (tăng 3,54% ) do doanh nghiệp chú trọng đầu tư thêm các tài sản cố định. Về
tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn năm 2022 có xu hướng tăng nhẹ 2,74% so với năm
2021,vì các khoản đầu tư tài chính dài hạn có bước tiến triển hơn năm trước.
Như vậy qua toàn bộ quá trình phân tích ta thấy được tỷ suất đầu tư của
doanh nghiệp đang có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2022, điều này chứng tỏ cơ sở vật
chất của doanh nghiệp đang được đầu tư phát triển, tăng cường về quy mô năng lực
sản xuất, đồng thời chú trọng tham gia đầu tư. Đây cũng là xu hướng phát triển khả
quan thể hiện sự chú trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh qua công tác đầu tư
tài sản cố định, hay lựa chọn phương pháp sản xuất phù hợp.
2.3.4 Nhóm chỉ tiêu hoạt động
2.3.4.1 Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản = Tổng doanh thu thuần / Tổng tài sản
Bảng 2.15 Vòng quay tổng tài sản giai đoạn 2020 - 2022

Đơn vị tính: triệu đồng


Chênh lệch
Năm Năm Năm
Chỉ tiêu 2020- 2021
2020 2021 2022
2021 -2022
Doanh thu thuần từ hoạt động 2.825.55 2.927.79 3.134.47 7,06
3,62%
bán hàng và cung cấp dịch vụ 4 3 8 %
1.222.59 2.486.96 2.455.24 103,42
Tổng tài sản -1,2%
6 6 6 %
Tỷ số vòng quay tổng tài sản 2,31 1,18 1,28 -1,13 0,1
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

54
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN TỪ NĂM
2020 - 2022
2.5 2.31

1.5 1.28
1.18
1

0.5

0
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.7 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN TỪ NĂM 2020 - 2022

Chỉ tiêu tỷ số vòng quay trên tổng tài sản chính là thước đo giá trị thể hiện
mức độ hiệu quả trong công tác điều hành, phát triển doanh nghiệp đầu tư tài sản để
tạo ra bao nhiêu dòng tiền mang lại doanh thu. Tức là trong năm 2020, với 1 đồng
đầu tư vào tổng tài sản, doanh nghiệp sẽ tạo ra 2,31 đồng doanh thu, tương ứng năm
2021 tạo ra 1,18 đồng và năm 2022 tạo ra 1,28 đồng doanh thu.
Quan sát đồ thị ta thấy tỷ số vòng quay tổng tài sản đang có xu hướng sụt
giảm cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản chưa mang lại hiệu quả tạo ra dòng tiền
thực sự. Từ năm 2020 - 2021, tỷ số vòng quay tổng tài sản giảm mạnh từ 2,31 vòng
xuống còn 1,18 vòng tương ứng giảm 48,92%, cho thấy doanh nghiệp cần điều
chỉnh và củng cố lại nhằm tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp. Nhưng có bước tiến triển mới vào năm 2022, tỷ số vòng quay tăng 0,1 vòng
so với năm trước tương ứng tăng 8,47%, tuy tỷ số tăng không cao nhưng đó là bước
tiến triển tốt của doanh nghiệp trong công tác quản lý, sử dụng tài sản của doanh
nghiệp có kế hoạch hợp lý.
2.3.4.2 Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho
Thời gian tồn kho bình quân= Số ngày trong kỳ(360 ngày)/ Số vòng quay hàng tồn kho

Bảng 2.16 Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2020 - 2022

Đơn vị tính: triệu đồng


Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch
55
2020 2021 2022 2020 - 2021 -
2021 2022
Giá vốn hàng bán 1.934.684 2.027.160 2.115.310 4,78% 4,35%
Hàng tồn kho 204.471 192.809 194.208 -5,7% 0,72%
Vòng quay hàng tồn kho 9,46 10,51 10,89 1,05 0,38
Thời gian hàng tồn kho
38 34 33 -4 -1
(ngày)
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO TỪ NĂM
2020 - 2022
11.5
11
10.5
10
9.5
9
8.5
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.8 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO TỪ NĂM 2020 - 2022

Hàng tồn kho là bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình kinh
doanh sẽ diễn ra bình thường và liên tục. Ngoài ra mức độ tồn kho cao hay thấp sẽ phụ
thuộc vào các yếu tố như loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu
thụ sản phẩm,…Số vòng quay thể hiện số lần mà hàng tồn kho được bán trong kỳ, thời
gian tồn kho bình quân sẽ do lường được số ngày hàng hóa nằm trong kho trước khi
bán ra. Tình hình phân tích hàng tồn kho có sự biến động qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn 2020 - 2021: Số vòng lưu chuyển hàng tồn kho trong năm 2021 là 10,51
vòng, mỗi vòng là 38 ngày. So với năm 2020 tăng 1,05 vòng, mỗi vòng giảm 4 ngày.
Giai đoạn 2021 - 2022: Trong năm 2022 số vòng luân chuyển hàng tồn kho
không thay đổi nhiều đạt 10,81 vòng, tức tăng 0,38 vòng và mỗi vòng giảm đi 1
ngày so với năm 2021.

56
Nhìn chung trong giai đoạn 2020 - 2022 tốc độ vòng quay hàng tồn kho đang
có xu hướng tăng dần thể hiện sản phẩm của doanh nghiệp đang ngày càng đạt chất
lượng nên tình hình bán hàng ra thị trường ổn định, tiết kiệm một phần vốn dự trữ
hàng tồn kho để thuận lợi mở rộng kinh doanh sản xuất.
2.3.4.3 Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần / Khoản phải thu

Bảng 2.17 Bảng phân tích vòng quay các khoản phải thu giai đoạn 2020 -2022

Đơn vị tính: triệu đồng


Chênh lệch
Năm Năm Năm
Chỉ tiêu 2020 - 2021 -
2020 2021 2022
2021 2022
Doanh thu thuần từ hoạt động 2.825.55 2.927.79 3.134.47 3,62
7,06%
bán hàng và cung cấp dịch vụ 4 3 8 %
87,6 13,03
Phải thu ngắn hạn 145.366 272.705 308.245
% %
Phải thu dài hạn 165 165 165 - -
Tỷ số vòng quay các khoản phải
19,41 10,73 10,16 -8,68 0,57
thu
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY CÁC KHỎAN PHẢI THU
TỪ NĂM 2020 - 2022
25
19.41
20

15
10.73 10.16
10

0
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình 2.9 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG QUAY CÁC KHỎAN PHẢI THU TỪ NĂM 2020 - 2022

57
Dựa vào Bảng trên ta thấy chiều hướng của các khoản phải thu có chiều hướng
tăng. Trong năm 2021 khoản phải thu ngắn hạn tăng cao( tăng 127.339 triệu đồng,
tương ứng là tăng 87,6% so với năm 2020, chủ yếu là do mở rộng các mối quan hệ làm
cho các khoản phải thu của khách hàng tăng, ngoài ra còn có sự gia tăng của khoản
mục trả trước cho người bán ngắn hạn và khoản phải thu ngắn hạn khác. Sang năm
2022 các khoản phải thu vẫn tăng nhưng không nhiều( tăng 13,03%) so với năm 2021.
Các khoản phải thu là bộ phận vốn lưu động trong giai đoạn thanh toán. Nếu
rút gọn được quá trình này sẽ giảm được rủi ro trong khâu thanh toán. Trong năm
2020, tỷ số vòng quay các khoản phải thi đạt 19,14 vòng, cũng là tỷ số lớn nhất trong
giai đoạn 2020 - 2022, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có biện pháp để thu hồi nợ
tốt, các chính sách bán hàng, tiêu thụ hàng của doanh nghiệp phù hợp. Nhưng sang
năm 2021, vòng quay lại giảm mạnh 8,68 vòng tương đương giảm 44,72% và năm
2022 tiếp theo vẫn có xu hướng giảm nhẹ 0,57 vòng so với năm 2021.
Như vậy qua kết quả phân tích và kết hợp quan sát đồ thị ta thấy qua 3 năm
từ 2020 -2022 tỷ lệ vòng quay các khoản phải thu có chiều hướng giảm dần, chứng
tỏ doanh nghiệp có cố gắng trong việc thu hồi nợ nhanh chóng để đưa vào vốn sản
xuất kinh doanh, tuy nhiên các khoản phải thu của khách hàng hay khoản trả trước
cho người bán ngắn hạn đang có xu hướng tăng, do đó những năm tiếp theo cần có
biện pháp tích cực hơn trong việc thu hồi nợ chủ yếu các khoản nợ từ khách hàng.
2.3.5 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
2.3.5.1 Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)
ROA = (Lợi nhuận ròng hay lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản) * 100%

Bảng 2.18 Bảng phân tích chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản giai đoạn
2020 - 2022

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lợi nhuận sau thuế 280.735 319.111 346.549


Tổng tài sản 1.222.596 2.486.966 2.455.246

58
ROA (%) 22,96 12,83 14,11
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

2.3.5.2 Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng VCSH (ROE)
ROE = (Lợi nhuận sau thuế / Vốn)*100%

Bảng 2.19 Bảng phân tích chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn sở
hữu giai đoạn 2020 - 2022

Đơn vị tính: triệu đồng


Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lợi nhuận sau thuế 280.735 319.111 346.549
Vốn chủ sở hữu 911.910 2.173.384 2.210.279
ROE (%) 30,78 14,68 15,68
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

2.3.5.3 Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (ROS)
ROS = (Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần) *100%
Bảng 2.20 Bảng phân tích chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
thuần giai đoạn 2020 - 2022

Đơn vị tính: triệu đồng


Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lợi nhuận sau thuế 280.735 319.111 346.549
Doanh thu thuần 2.825.554 2.927.793 3.134.478
ROS (%) 9,93 10,90 11,06
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)

59
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN NHÓM CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SINH LỜI
TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2020 - 2022
35.00%
30.00%
25.00%
20.00%

30.78%
15.00%
22.96%

15.68%
10.00%

14.68%

14.11%
12.83%

11.06%
10.90%
9.93%
5.00%
0.00%
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

ROA ROE ROS

Hình 2.10 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN NHÓM CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SINH LỜI TRONG
GIAI ĐOẠN NĂM 2020 - 2022

Phân tích khả năng sinh lời của Công ty Mộc Châu( MCM), nhìn vào các chỉ số tỷ
suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở
hữu và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần qua 3 năm 2020 - 2022. Để có thể
đánh giá hiệu quả tài chính của công ty Mộc Châu một cách chi tiết và khách quan hơn
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) luôn đạt giá trị trên 12,83% có
nghĩa là 100 đồng tài sản sẽ tạo được 12,83 đồng lợi nhuận ròng. Chỉ số này cao chứng tỏ
hiệu quả sử dụng tài sản tốt. Từ năm 2020 - 2021, tình hình lợi nhuận của công ty đang có
bước lùi lớn giảm sâu từ 22,96% xuống 12,83%, đến năm 2021 -2022 có bước phát triển
nhẹ từ 12,83% lên 14,11%, chứng tỏ công ty đang sử dụng tài sản hiệu quả hơn năm trước.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu( ROE) trong giai đoạn 2020
- 2022 đạt trên 14,68% thể hiện hiệu quả sử dụng vốn sở hữu, tức là 100 đồng vốn chủ
sở hữu sẽ tạo ra 14,68 đồng lợi nhuận ròng. Từ năm 2020 -2021, chỉ số giảm mạnh từ
30,78% xuống 14,68% cho thấy việc sử dụng vốn chủ sở hữu không hiệu quả dù vốn
chủ sở hữu được tăng gấp đôi nhưng lợi nhuận thu về được giảm phân nửa. Năm 2021 -
2022, có tiến triển tốt tăng từ 14,68% lên 15,68%, chỉ số tăng không nhiều nhưng nó
chứng tỏ công ty đang có thiên hướng ảnh hưởng tốt đến với hoạt động kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần(ROS) giai đoạn năm 2020 -
2022 có xu hướng tăng dần đều đạt giá trị trên 9,93% cho thấy trong 100 đồng

60
doanh thu thuần thu được thì có trên 9,93 đồng lợi nhuận ròng, chỉ số này chứng tỏ
hiệu quả sử dụng chi phí công ty tốt.
Để có thể đánh giá hiệu quả tài chính của công ty Mộc Châu một cách chi
tiết và khách quan hơn, chúng ta sẽ phân tích chỉ số tỷ suất so sánh với các doanh
nghiệp cùng ngành. Công ty cổ phần Sữa Việt Nam( VNM) và công ty cổ phần Sữa
Quốc tế( IDP) là hai công ty đang chiếm thị phần lớn trong nghành.

Bảng 2.21 Bảng so sánh nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời với đối thủ cùng nghành

MCM VNM IDP


Chỉ tiêu
2020 2021 2022 2020 2021 2022 2020 2021 2022
Tỷ suất lợi nhuận
22,9 12,8 14,1 22,9 19,7 17,6 23,2 27,7 21,1
sau thuế trên tổng
6 3 1 2 5 9 1 4 1
tài sản - ROA (%)
Tỷ suất lợi nhuận
sau thuế trên tổng 30,7 14,6 15,6 32,9 29,3 26,1 63,3 62,3 44,8
vốn chủ sở hữu - 8 8 8 9 8 4 1 0 5
ROE (%)
Tỷ suất lợi nhuận
sau thuế trên doanh 10,9 11,0 18,6 17,2 14,2 12,8 16,7 13,1
9,93
thu thuần - ROS 0 6 1 9 8 1 8 2
(%)
(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dựa trên báo cáo tài chính của công ty)
So với các đối thủ cùng nghành như VNM và IDP cho thấy:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) của MCM là không cao,
năm 2020 cao hơn VNM nhưng lại thấp hơn IDP. Năm 2021 và 2022, ROA của
MCM lại thấp hơn 2 công ty đối thủ cạnh tranh. Chỉ tiêu này mang xu hướng giảm
nhiều trong giai đoạn năm 2020 - 2022.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng VCSH(ROE) của MCM thấp VNM và IDP
trong giai đoạn 2020 - 2022, cả ba công ty đang có xu hướng giảm dần qua các năm.

61
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần(ROS) của MCM thì ổn định hơn
các đối thủ, trong giai đoạn 2020 - 2022 công ty có xu hướng tăng dần đều. Chỉ tiêu của
VNM và IDP thì đang mang xu hướng giảm và không ổn định qua các năm.
Qua phân tích và so sánh các chỉ tiêu giữa các công ty cùng nghành cho thấy
công tuy có chỉ tiêu không cao hơn các công ty cùng nghành nhưng chỉ tiêu ROS của
công ty lại có sự ổn định là có xu hướng phát triển thể hiện công ty đang làm tốt các vấn
đề phát triển thị trường, gia tăng doanh thu và tối ưu các khoản phí của công ty. Mặc dù
ROA và ROE của MCM thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, nhưng ROS của công ty ổn
định và có xu hướng tăng, cho thấy công ty đang làm tốt các vấn đề liên quan đến phát
triển thị trường, tăng doanh thu và tối ưu hóa các khoản phí. Trong khi đó, VNM và IDP
đều đang gặp phải sự giảm sút và không ổn định trong ROS qua các năm.

2.4 ROE PHÂN TÍCH PHƯƠNG TRÌNH DUPONT VỀ MỘT CHỈ TIÊU
SINH LỜI ROE
Bảng 2.22 Phân tích chỉ tiêu ROE theo phương pháp DUPONT

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

1 Nợ phải trả 310.686 313.581 244.966

2 Vốn chủ sở hữu 911.910 2.173.384 2.210.279

3 Tổng tài sản 1.222.596 2.486.966 2.455.246

4 Doanh thu thuần 2.825.554 2.927.793 3.134.478

5 Lợi nhuận sau thuế 280.735 319.111 346.549

6 Hệ số nợ (=1/3) 25,41 12,61 9,98

7 Vòng quay tổng tài sản (=4/3) 2,31 1,18 1,28

8 DOL(=3/2)(%) 134,07 114,43 111,08

62
9 ROS (%) 9,93 10,90 11,06

10 ROE (%) 30,78 14,68 15,68

11 ROA(%) 22,96 12,83 14,11

(Nguồn: Tổng hợp và tính toán dự trên báo cáo tài chính của công ty)

Phân tích biến động chung và từng nhân tố theo phương pháp Dupont:

Năm 2020-2021 Năm 2021 - 2022

ROE 2020= 30,78% ROE 2021= 14,68

ROE 2021= 14,68% ROE 2022= 15,68

 ROE= 14,68% - 30,78% = -16,1%  ROE=15,68% - 14,68% = 1%


 Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ  Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn
sở hữu năm 2021 giảm 16,1% so với chủ sở hữu năm 2022 tăng 1% so
năm 2020. với năm 2021.

Phân tích các nhân tố

Tỷ suất lợi nhuận thuần


Tỷ suất lợi nhuận thuần
ROEVSH=2,31*134,07%*10,9%= 33,76%
ROEVSH=1,18*114,43%*11,06%= 14,93%
 ROE=33,76% - 30,78%= 2,98%
 ROE=14,93% - 14,68%= 0,25%
 Tỷ suất lợi nhuận thuần làm tăng tỷ
Tỷ suất lợi nhuận thuần làm tăng tỷ suất lợi
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
nhuận trên vốn chủ sở hữu 0,25%
2,98%

Vòng quay tài sản Vòng quay tài sản

ROEvq= 1,18*134,07%*10,09% = 17,24% ROEvq= 1,28%*114,43%*11,06%


=16,20%
 ROE= 17,24% - 33,76% = -16,52%
 Vòng quay tài sản làm giảm tỷ suất  ROE= 16,20% - 14,93% = 1,27%
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu  Vòng quay tài sản làm tăng tỷ suất

63
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
16,52%
1,27%

Tỷ suất đòn bẩy tài chính Tỷ suất đòn bẩy tài chính

ROEdb= 1,18*114,43%*10,9% = 14,72% ROEdb= 1,28*111,08%*11,06% = 15,73%

 ROEdb= 14,72% - 17,24% = -2,52%  ROEdb= 15,73% - 16,20% = -


 Tỷ suất đòn bẩy tài chính giảm tỷ 0,47%
xuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Tỷ suất đòn bẩy tài chính giảm tỷ xuất lợi
2,52% nhuận trên vốn chủ sở hữu 0,47%

Tổng hợp nhân tố


Tổng hợp nhân tố
 = 2,98%+(-16,52%)+2,52%= -
11,02%  = 0,25%+(1,27%)+0,47%= 1,99%

Năm 2021, hoạt động quản lý chi phí chưa Năm 2022, hoạt động quản lý chi phí mang
mang lại hiệu quả cao, từ phân tích trên cho lại hiệu quả nhưng chưa cao, từ phân tích
thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
giảm 11,02% so với năm 2020. sở hữu tăng nhẹ 1,99% so với năm 2021.

Doanh nghiệp đã nâng cao tỷ suất lợi nhuận Doanh nghiệp đã nâng cao tỷ suất lợi nhuận
trên vốn chủ sở hữu là 2,98%. Tuy nhiên, trên vốn chủ sở hữu, sử dụng công cụ đòn
việc sử dụng công cụ đòn bẩy tài chính và bẩy tài chính và hiệu suất sử dụng tài sản
hiệu suất sử dụng tài sản chưa hiệu quả, tác lần lượt là 0,25% và 1,27% và 0,47%.
động lần lượt giảm tới 16,52%% và 2,52%.

Trong năm 2022, mặc dù thị trường chung chịu ảnh hưởng tới từ nhiều yếu
tố vĩ mô cũng như vi mô, tuy nhiên, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt kết
quả khả quan, nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực hoạt động trên thị trường,
điều này được thể hiện rõ rệt qua các chỉ số tài chính luôn ở mức an toàn. Từ năm
2020 Công ty tiến hành tái cơ cấu hệ thống nhà phân phối, tối ưu hóa các chương
trình hỗ trợ bán hàng, tiết giảm các chi phí hoạt động trong kỳ; ưu tiên phát triển

64
vùng nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sữa đầu vào. Kết quả là ROE năm 2022
đạt 15,73%, ROA đạt 14,11%. Đây là dấu hiệu hoạt động kinh doanh tích cực tăng
thêm niềm tin tưởng và gắn bó của các cổ đông vào sự phát triển của Mộc Châu
Milk trong tương lai.

Phân tích phương trình Dupont về chỉ tiêu ROA

Năm 2020 – 2021 Năm 2021 – 2022

ROA 2020= 22,96% ROA 2021= 12,83 %

ROA 2021= 12,83% ROA 2022= 14,11 %

 ROA= 12,83% - 22,96%  ROA= 14,11% - 12,83%

= - 10,13% = 1,28%

=)) Tỷ suất lợi nhuận thuần trên


=)) Tỷ suất lợi nhuận thuần trên tài
tài sản năm 2021 giảm 10,13%
sản năm 2022 tăng 1,28% so với
so với năm 2020.
năm 2021.

Phân tích các nhân tố

Tỷ suất lợi nhuận thuần


Tỷ suất lợi nhuận thuần
ROAVSH=2,31*10,90%= 25,18%
ROAVSH= 1,18 * 11,06% = 13,05%
 ROA=25,18% - 22,96%
 ROE= 13,05% – 12,83%
= 2,22 %
= 0,22 %
=)) Tỷ suất lợi nhuận thuần làm
=)) Tỷ suất lợi nhuận thuần làm tăng tỷ
tăng tỷ suất lợi nhuận trên tài
suất lợi nhuận trên tài sản 0,22%
sản 2,22 %

Vòng quay tài sản Vòng quay tài sản

ROAvq= 1,18*10,90% =12,86% ROAvq= 1,28%*11,06% = 14,16%

65
 ROA= 12,86% - 25,18%  ROA= 14,16 – 13,05%

= - 12,32% = 1.11%

=)) Vòng quay tài sản làm giảm =)) Vòng quay tài sản làm tăng tỷ
tỷ suất lợi nhuận trên tài sản suất lợi nhuận trên tài sản 1.11 %
12,32%

Tổng hợp nhân tố Tổng hợp nhân tố

= 2,22% - 12,32% = -10,1% = 0,22 + 1.11% = 1,33 %

Năm 2021, hoạt động quản lý chi phí Năm 2022 so với 2021 thì việc quản lý chi
chưa đem lại được hiệu quả cao cho phí được thực hiện tốt và mang lại hiệu
doanh nghiệp. Qua việc phân tích trên quả cho doanh nghiệp. Nhìn vào phân tích
ta thấy tỷ suất lợi nhuận ROA trên tài trên thì tỷ suất lợi nhuận ROA trên tài sản
sản của năm 2021 đã giảm đi 10,1% so của năm 2022 tăng 1,33% so với 2021.
với năm 2020. Trong đó tỷ suất lợi nhuận thuần tác động
Trong đó cả tỷ suất lợi nhuận thuần và làm tăng 0,22% và hiệu suất sử dụng tài
hiệu suất sử dụng tài sản đều tác động sản tác động tăng 1,11%.
giảm lần lượt là 2,22% và 12,32%.

Bảng 1: Bảng 2.25: Phân tích phương trình Dupont về chỉ tiêu ROA

CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT

3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG


3.1.1 Những kết quả đạt được về mặt tài chính của công ty

66
Theo các kết quả báo cáo thường niên của công ty Mộc Châu Milk qua các năm từ
2020 đến 2022, có thể đánh giá tình hình tài chính của công ty tương đối tố, kết quả kinh
doanh thể hiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Cơ cấu tài sản: có sự tăng trưởng qua các năm. Bước qua năm 2022 do ảnh hưởng
từ sự biến động của nền kinh tế nên tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2022 giảm nhưng không
ảnh hưởng quá lớn đến tổng tài sản doanh nghiệp. Mặc dù cơ cấu tài sản ngắn hạn đang có
sự biến động nhưng cơ cấu tài sản dài hạn tăng trưởng liên tục qua các năm từ 2020 – 2022.
Điều này cho thấy công ty chú trọng vào việc đầu tư các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư
tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm giá thành sản phẩm góp phần để giúp công
ty ổn định hơn trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn.

Cơ cấu nguồn vốn: dự theo kết quả từ năm 2020 đến 2022, tình hình vốn chủ sở
hữu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng nguồn vốn. Tuy tổng nguồn vô qua các năm
tăng lên đáng kể nhưng tổng nợ phải trả đã giảm đáng kể, điều này lagm cho cơ cấu nguồn
vốn đến năm 2022 giảm. Điều này làm cho công ty có khả năng tài chính đảm bảo, doanh
nghiệp đang quản lý rủi ro từ khoảng nợ khá tốt.

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty: Hệ số nợ với tổng tài
sản của công ty qua 3 năm đều nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp vay ít nên khả năng tự chủ
tài chính cao. Tình hình tài chính của công ty trong 3 năm đều rất khả quan, tác động tích
cực đến hoạt động kinh doanh.

Tình hình sản xuất kinh doanh: Năm 2022, trong bối cảnh nền kinh tế chịu tác
động của những yếu tố như lạm phát, lãi suất tăng cao, Công ty đã cố gắng linh hoạt và thay
đổi để phù hợp với thị trường để đạt được những kết quả tốt (Doanh thu thuần đạt 3.133,1 và
346,5 tỷ đồng, tăng 7,1% so với năm 2021, hoàn thành 100,4% kế hoạch năm; Lợi nhuận
sau thuế đạt 346,5 tỷ đồng, tăng trưởng 8,6% so với năm 2021, hoàn thành 100,9% kế hoạch
năm 2022 (343,5 tỷ đồng)). Năm 2022, Mộc Châu Milk đã đạt được những thành tích nhất
định: bảo toàn và phát triển nguồn vốn; thu nhập của người lao động được tăng thêm; công
tác quản trị, điều hành tiếp tục được đổi mới; công tác tổ chức được kiện toàn, đi vào nề nếp;
nội bộ đoàn kết, thống nhất cao từ Ban lãnh đạo đến Cán bộ công nhân viên. Năm 2022,
Công ty đã nộp ngân sách nhà nước đầy đủ, đúng hạn.

Tình hình tài chính:

67
Năm 2022, Mộc Châu Milk tiếp tục duy trì sự ổn định tài chính, bằng chứng là các
chỉ số tài chính của Công ty luôn ở mức an toàn. Vốn lưu động, tài sản dài hạn vẫn được
quản lý chặt chẽ, chính sách quản lý đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh của Công ty tại mọi thời điểm.

Nhờ đẩy mạnh đầu tư công tác R&D, trong năm 2022, Mộc Châu Milk đã thành
công đưa ra thị trường một số sản phẩm mới và được đánh giá tốt như: Sữa tươi tiệt trùng
đậu đỏ, Sữa chua men sống Yo-Pro, Sữa chua ăn cao đạm Protein-plus,…

3.1.2 Những điểm còn tồn tại về mặt tài chính công ty

Hoạt động quản lý chi phí chưa hiệu quả, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu chưa
tốt, từ hoạt động phân tích kết quả sinh lời trên vốn chủ sở hữu qua các năm giảm.

Mặc dù có sự tích cực trong kết quả hoạt động kinh doanh nhưng vẫn còn hạn chế
do ảnh hưởng từ lạm phát trên thị trường dẫn đến lợi nhuận mang lại thấp hơn.

Các khoản doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp đều tăng qua các năm.
Trong đó doanh thu thuần, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021- 2022 có tốc
độ tăng nhanh hơn so với năm 2020-2021; ngược lại doanh thu từ hoạt động tài chính và thu
nhập khác năm 2021-2022 tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với năm 2020-2021. Điều
này cho thấy doanh nghiệp vẫn chưa hoạt động ổn định.

3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP


3.2.1 Về cấu trúc vốn

Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, Doanh nghiệp có tỷ trọng nợ ngắn hạn lớn hơn dài hạn,
đây cũng là đặc điểm chung của các công ty trong ngành thực phẩm tiêu dùng. Doanh
nghiệp cần phải cẩn trọng xem xét thời điểm nào doanh nghiệp chuyển nợ ngắn hạn sang nợ
dài hạn nhằm tận dụng các lợi thế lãi suất dài hạn thấp khi dự báo lạm phát gia tăng trong
tương lai. Công ty có thể xem xét việc chuyển sang hình thức huy động vốn dưới dạng trái
phiếu thu nhập dài hạn hoặc vay dài hạn, điều này giúp giảm tỷ lệ nợ ngắn hạn và giảm áp
lực thanh toán cho các khoản nợ đến hạn trả, giúp tăng nguồn vốn dài hạn phục vụ cho mở
rộng đầu tư, sản xuất kinh doanh.

3.2.2 Về hiệu quả kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản


68
Sử dụng tài sản cố định hiệu quả hơn: Công ty nên tiến hành kiểm kê tài sản cố định
định kỳ nhằm nắm bắt kịp thời tình trạng của tài sản cố định. Nếu những tài sản không còn
sử dụng được hoặc không cần dùng thi kịp thời thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn. Hạn
chế tối đa tình trạng thời gian nhàn rỗi của máy móc thiết bị. Khi quá trình này được thực
hiện đồng bộ sẽ giúp Công ty tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, nâng cao năng
suất lao động, giảm chi phí sản xuất kết quả là tăng lợi nhuận.

Nâng cao chất lượng nhân lực

Đối với quản lý: cần tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý , tham gia các lớp học
quản trị kinh doanh, các lớp tìm hiểu tâm lý người lao động.

Đối với người lao động: Mở các lớp đào tạo chuyên môn, Nâng cao hiểu biết của
người lao động về hoạt động của dây chuyển sản xuất, cách vận hành và đánh giá về sản
phẩm đầu ra có đạt theo yêu cầu.

3.2.3 Cải thiện công tác kiểm soát chi phí, gia tăng lợi nhuận

Tìm kiếm thị trường, khách hàng mới: Xây dựng chính sách bán chịu đối với các
bạn hàng có quan hệ lâu năm hoặc các doanh nghiệp mà có uy tín tín dụng. Xây dựng chính
sách bán chịu này có thể là phương thức bán trả chậm, trả góp với phương thức trả và điều
khoản bán chịu linh hoạt từ đó làm tăng doanh thu.

Kiểm soát chi phí, đặc biệt là việc sử dụng nguồn vốn không tốt đã làm cho tỷ xuất
sinh lời trên nguồn vốn giảm. Kiểm soát các yếu tố đầu vào chặt hơn.
Quan tâm hơn đến các hoạt động sử dụng chi phí gián tiếp, tăng cường kiểm soát các
chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất sản
phẩm.

Quản lý chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp, giảm thiểu tối đa các khoản dự
phòng mà phản ánh trong chi phí này.

69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Josette Peyrard (Người dịch: Đỗ Văn Thận), Phân tích tài chính doanh
nghiệp, Nxb. Thống kê, 1999
2. Website của CTCP Mộc Châu Milk, Trang chủ | Mộc Châu Milk
(mcmilk.com.vn), ngày truy cập 08/03/2024.
3. Peyrard, J. (2005). Phân tích tài chính doanh nghiệp. Nxb. Tổng hợp Thành
phố Hồ Chí Minh.

You might also like