You are on page 1of 2

Nhà thơ puskin cho rằng : thơ được tạo ra từ cơn động kinh Quang dũng còn khéo

khéo léo truyền tải vào những vần thơ của


của tâm hồn . đó là cú đại địa chấn được dồn ứ từ những mình vẻ lãng mạn , mông mơ của những chàng áo lính :
biến cố , những kỉ niệm , có khi là một nôi nhớ quặn lòng . mắt trừng
và phải chăng khi những kỉ niệm và cảm xúc đã đông đầy
trong nỗi nhớ cũng là lúc QD bật lên những tiếng thơ thiết Người ta vẫn thường nói : đôi mắt là cửa sổ tâm hồn . Vậy
tha : nên khi bắt gặp đôi mắt trừng đã gợi cho ta thật nhiều liên
tưởng . Trước hết , phải chăng dó là đôi mắt mở to nhìn
Nhà thơ QD là một nghệ sĩ đa tài : ông vừa làm thơ , viết thẳng vè phía trước với chí khí : thề sống chết với kẻ thù .
văn , vẽ tranh , soạn nhạc ,…. Nhưng trước hết phải khẳng Đôi mắt ấy gửi mộng qua biên giới , cái mộng giết giặc ,
định QD mang hồn thơ phóng khoáng , hồn hậu và lãng mộng lập công . mộng hòa bình . Nhưng ta cũng có thể
mạn . TT là bài thơ tiên phong mang đậm phong cách thơ hiểu đó là đôi mắt có tình , đoi mắt mộng mơ , mơ về quê
của ông . TT là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm hương , mơ về hà nội – nơi có bóng dáng kiều thơm . Có
1947 , các chiến sĩ chủ yếu là thanh niên tri thức Hà thể thấy , phần đông các chiến sĩ TT đêu là học sinh , sinh
Thành . Họ có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội lào bảo vệ viên xếp bút nghiên lên đường bước vào cuộc kháng chiến
biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao ll quân đội P ở trường kì . Họ phải gác lại all mọi thú vui của tuổi trẻ , vì
thượng lào . Đến cuối năm 1948 ,khi chiến dịch kết thúc , thế bóng hình những cô gái hà thành se là động lực để các
QD cũng chuyển sang đơn vị khác . Rời xa đơn bị ch được anh vượt qua khó khan , anh dũng chiến đấu và luôn mong
bao lâu , tại PHù Lưu Chanh ông nhớ về những kỉ niệm ngóng chiến thắng để trở về đoàn tụ vs gia đình , qh.
kháng chiến , không kìm được lòng mà sáng tác nên bài thơ
vs tên nhớ tây tiến . sau này , khi in lại mới đổi thành TT . Nhà thơ Shelley từng nói ; thơ ca làm cho những gì dẹp
nhất trên đời trở thành bất tử . Và 2 câu thơ tiếp theo đã
Bài thơ gồm 4 đoạn thơ với mạch cảm xúc chủ đạo là nỗi sáng ngời vẻ đẹp lí tưởng bất tử của thời đại “ quyết tử cho
nhớ của nhà thơ về Tây Tiến . Đoạn thơ thứ nhất là nỗi nhớ tổ quốc quyết sinh ‘’: rải rác….
về thiên nhiên trên con đường hành quân hoang sơ , hùng
vĩ mà thơ mộng , trữ trình . Theo mạch cảm xúc ấy khổ 2 là Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 kết hợp các từ Hán việt ‘bien
nỗi nhớ về đêm liên hoan lửa trại và dòng song châu mộc . cương , viễn xứ ‘’ gợi lên không gian nơi ngoài bien giới xa
Và đoạn thơ trên là đoạn thơ thứ 3 trong bài , đó là một bức xôi , heo hút , không người thân nhang khói . Nhà thơ đã
tượng đại về người lính TT bất tử với thời gian . Khổ thơ nhìn thẳng vảo sự thật khốc liệt của chiến tranh và miêu tả
cuối như một lời thề thủy chung là tinh thần quyết tử cho tổ cái chết một cách chân thực không né tránh . Bốn từ chẳng
quốc quyết sinh . Thế nhưng đoạn thơ thứ 3 được đánh giá tiếc đời xanh vang lên khảng khái , vừa gợi vẻ phong trần
là có vai trò quan trọng trog việc thể hiện nội dung tư tưởng đồng thời cũng mang vẻ đẹp của thời đại : quyế tử cho …..
của bài thơ . chiến trường là nơi bom đạn dữ dội , khốc liệt và nguy
nan , là nơi cái chết luôn cận kề . Đời xanh là hình ảnh ẩn
Đến với 2 câu thơ đầu của đoạn trích , QD gợi lên những dụ cho tuổi trẻ . Thế nhưng người lính ở đây lại “ chẳng
người csi TT vs diện mạo oai phong , dữ dội : tiếc cho mình “ , họ chỉ tiếc tuổi trẻ này vô nghĩa nếu
không được cầm súng bảo vệ quê huwogn đất nước .
Cái vẻ hào hùng ấy hiện lên trong cách sử dụng từ của QD .
Nhà thơ thay vì viết đoàn quân lại chọn viết đoàn binh gợi Đến với những vần thơ cuối của đoạn thơ là sự hi sinh bi
sức mạnh lạ thường . Ở câu thơ này , cái bi thương được tráng của người lính TT
gợi lên ngay từ ngoại hình của những người lính với hình
ảnh ko mọc tóc , quân xanh màu lá . Nguyên nhân là do Cách nói áo bào thay chiếu là cách nói tráng lệ hóa sự hi
tháng ngày hành quân vất vả đói kém lại thêm căn bệnh sốt sinh của người lính . nhà thơ qd đã từng tâm sự rằng : sự
rét rừng ác tính đã làm rụng hết tóc , da dẻ xanh xao . Ta thật khi người lính ngã xuống không có được manh vải
cũng bắt gặp những hình ảnh này trong thơ Cính Hữu trong liệm . hình ảnh anh về đất là cách nói giảm nói tránh , làm
bài thơ đồng chí : Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh / Sốt cho câu thơ bi mà không lụy , để gimr bớt nỗi đau . các anh
run người vầng trán ướt mồ hôi chiến đấu kiên cường , hi sinh anh dũng , nay tổ quốc mở
rộng vòng tay yêu thương đón các anh về đất mẹ vĩnh
Chính căn bệnh sốt rét rừng đã gây ra biết bao khó khan đối hằng . con sông mã –nhân chứng lịch sử , người bạn đồng
với những người chiến sĩ trên bước đường hành quân . Thế hành của những người lính cũng nhỏ dòng lệ cảm thương
nhưng , ta không bao giờ thấy họ gục ngã , nhụt chí mà họ mà gầm lên khúc độc hành như khúc ca hùng tráng tiễn đưa
luôn trong khí thế hào hùng , hiên ngang , lạc quan . Cụm người lính về nơi an nghĩ . Tựu trung lại , từ hiện thực cuộc
từ ko mọc tóc đã thể hiện cái nét ngang tang , sự chủ động đời bi tráng của những người chiến sĩ hà thành mang gươm
đối đầu với khó khan , luôn đùa vui ngạo ngheexx của đi cứu nước đã xây dựng bức tượng đài bất tử về những anh
những chàng lính Hà thành . Đặc biệt , cụm từ dữ oai hùm , hùng bbaats khuất trong chiến đấu , mộng mơ lãng mạn
câu thơ gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liejt của chúa sơn trong cuộc chiến đấu gian khổ ,..
lâm , luôn trong tư thế làm chủ núi rừng , chế ngự thiên
nhiên . Nhà văn Nga từng nhận định rằng ; mỗi tác phẩm phải là
một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung ,
nhà thơ Qd đã tìm ra cho mình một lối đi riêng đến tâm hồn
bạn đọc . Toàn bộ bài thơ TT nói chung và đoạn thơ thứ 3
nói riêng mang đậm màu sắc HVIet cổ kính sang trọng với
các từ như : đoàn binh , biên cương , viễn xứ , độc hành ,..
Bài thơ còn là sự hòa quyện giữa bút pháp hiện thực và bút
pháp lãng mạn tạo nên giọng điệu riêng cho thơ Qd với
nhiều hình ảnh sáng tạo . ngoài ra , nhà thơ còn sử dụng
nhuần nhuyễn các bptt làm cho câu thơ trở nên giàu tính
gợi hình gợi cảm , sinh động hơn .

Dân tộc Việt nam một dân tộc luôn phải đương đầu với các
cuộc chiến tranh xâm lược . Vì vậy hình tượng người lính
luôn là hình tượng trung tâm trong đời sống xã hội và luôn
được các ngòi bút của các nhà văn nhà thơ hướng đến . Ta
bắt gặp hinfg tượng người lính trong ca dao , cổ tích , trong
các tác phẩm văn học trung đại . Hay những người lính
trong những năm kháng chiến chống pháp : đồng chí của
chính hữu , nhớ của hồng nguyên . và đến năm 1948 ta lại
bắt gặp hình tượng quen thuộc ấy qua ngòi bút của QD
trong bài thơ TT với những vẻ đẹp độc đáo , ông đã chọn
cho mình lối đi riêng . Nếu những người lính trong bài thơ
ĐChi xuất thân từ những người nông dân bến nước gốc đa
ra trận , chất phác , thật thà hồn nhiên . thì người lính TT
đều là những thanh niên trí thức trẻ xếp bút nghiên ra trận ,
họ luôn sôi nổi , lạc quan , lãng mạn “ mơ dáng kiều thơm “
. Đặc biệt , họ còn mang trong mình lí tưởng cao đẹp “
quyết tử cho tổ quốc quyết sinh “ , họ coi cái chết nhẹ
nhàng , thanh thản và có sự chủ động trước mọi hoàn cảnh .

Nguyễn đình thi : Qdung đã đem tượng đài người lính TT


đặt giữa ngàn non ngàn mây , ngàn cây tây bắc. bởi vậy lời
thơ như âm u vọng mãi tiếng gọi hoang sơ của núi rừng và
mỗi khi nhắc đến một tên đất , tên mường , hồn thơ qdung
lại rỗn rã phiêu du nhịp lên tenegs gọi đàn thăm thẳm .
Quang dũng đã viết về người lính với tất cả nỗi nhớ thương
, sự ngưỡng mộ và sự tự hào xen lẫn niềm nuối tiếc . Chính
điều đó , khi đọc TT ta sẽ thấu hiểu hơn vẻ đẹp của những
người lính , hiểu hơn một đất nước ta một thời gian khổ
chiến đấu để ta trân tọng hơn những ngày tháng được sống
trong độc lập , tự do

You might also like