You are on page 1of 3

MB:

Cuộc kháng chiến chống pháp gian khổ đầy sự hi sinh nhưng rất đỗi hào hung là nguồn cảm hứng phong
phú cho các thi phẩm ra đời ngay thời kì đầu cuộc kháng chiến. Trong số các tác giả thành cộng với đề tài
này không thể kể đến QD. QD là người nghệ sĩ tài hoa với hồn thơ lãng mạn giàu chất mộng mơ, có khả
năng diễn tả tình tế và tài hoa vẻ đẹp của thiên nhiên và người lính xứ đoài.

Tác phẩm: Bài thơ tây tiến của qd đã làm sống dậy một thời binh lửa lừng danh đi vào lịch sử

NÊU VẤN ĐỀ: Trong đó có những câu thơ đã thể hiện dc sự khắc nghiệt của thiên nhiên và bản lĩnh của
những người lính. Thông qua đó, tác giả đã làm nổi bật lên tính chất bi tráng trong hình tượng người lính
tây tiến lúc bấy giờ.

TB

Hoàn cảnh sáng tác:

Tây tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đồi Lào và bảo vệ
biên giới Vitệt- Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội pháp ở thượng lào cũng như ở miền tay bắc bộ
việt nam. Đoàn quân tay tiến sau một thời gian hoạt động ở lào, trở về hòa bình thành lập trung đoàn
52, Rời xa mảnh đất mà mình đã ở ngày đêm bảo vệ ngày đêm sống cùng đã khiến nỗi nhớ trong long
người miền xuôi day dứt không nguôi

Câu 1

Dòng song mã là dòng sông dữ dội hung vĩ nó đã gắn chặt cuôc đời của nó với miền tây, gắn chặt cuộc
đời với các cuộc hành quân và gắn liền với cuộc đời người lính,. Vì vây đới với tác giả, song mã như một
chứng nhân lịch sử cho một thời kì chiến đấu oanh liệt. Nio1 ghi lại tình đồng chí, ghi lại máu và ghi lại
niềm vui. Hai chữ ‘xa rồi’ vừa thấm đượm sự nuối tiếc vừa chứa đựng yêu thương, với quang dủng
song6 mã chỉ còn trong quá khứ, câu thơ vang lên như một sự da diết nhớ nhung khôn nguôi của nhà
thơ cho phong cảnh tây tiến. Để rồi từ ấy vang lấy tiếng gọi chứa đựng đầy yeu thương’ tây tiến ơi. Nỗi
nhớ về sông mã và tây tiến đã trở thành cảm xúc chủ đạo của toàn bài thơ.

Câu 2:

QD đã khắc họa thành công nỗi nhớ ko rõ nét thiong6 qua điệp từ nhớ và từ láy chơi vơi. Nỗi nhớ ấy gắn
liền với ký ức lức đậm lúc nhạt lúc bồng bềnh khó tả; một khi đã nhớ khiến ng ta rơi vào trang thái mông
lung không xác định gì cả nhưng chắc chắn nỗi nhớ ấy khắc khoải kéo dài và bảo trùm toàn không gian.
Cái vô hình của nỗi nhớ lại là cái hữu hình của tình yêu thương của tác gải tây tiến. K chỉ có QD mà ngàn
xưa trong các tác phẩm vhgd,đã đề cập đến nỗi nhớ: ‘Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ, nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ
ai’

‘nhớ ai bổi hổi bồi hồi’

Như đứng bóng lửa như ngồi đống than’

Như vậy từ xưa đến nay một khi đã mang trong mình nỗi nhớ thì sẽ rất khó để quên đi và nó vẫn thường
trực trong mỗi cá nhân.

Ấn tượng sâu đậm về tây tiến là ấn tượng về rừng núi. Cả đoạn đầu gồm 14 câu thờ đều dành kỉ niệm về
vung bát ngát miền tây, vùng biên giới việt lào.Các địa danh cứ thế liên tục kéo về làm trái tim người lính
tây tiến đã về lại hà nội không khỏi xúc động

‘sài khao………đêm hơi(sgk_)


Tác giả đã khéo léo nhắc đến 2 địa danh sài khao và mường lát. Đây đều là những địa danh xa lạ ít ng
biết đến. Điều đó chứng tỏ cuộc hành quân của tây tiến phải đi qua những nơi chưa có dấu chân của con
người,. Những nơi xa lạ ấy trở thành hiểm nguy mà ng lính tây tiến phải đối mặt.

Trong sáng sớm sài khoa ẩn hiện trong lớp sương lấp ló, đoàn quân hành quân trong điều kiện đó có thể
dc xem là 1 tuyệt tác và những hình ảnh đó đã trờ thành nỗi nhớ của tác giả qd. Nhung phải chăng điều
kiện hành quân như thế là những hiểm nguy mà các anh lính phải đối mặt. đêm xuống mường lát lại
xuất hiện trong sắc hoa rực rỡ. 2 câu thờ với 2 địa danh, 2 thời gian, 2 không gian khác nhau nhưng lại
giống nhau đều là những kỉ niệm theo dòng hồi ức ùa về trong suy nghĩ cũa tác gia. Thiên nhiên vừa dữ
dội nhưng cũng thật trữ tình, vừa nguy hỉm nhưng cx thật thơ mộng. nó giống vs phong cách thơ qd hào
hùng và lãng mạng.

Miền tây là nơi ngụ trị của vẻ thâm u hoang dã những thác thức đặt ra trước con người luôn dày đặc:
thiên nhiên ơ đây luôn là mối đe dọa, địa hình nơi đây sẵn sàng vồ lấy con người và nuốt chửng con
người (sgk: dốc lên khúc khuỷu…… mưa xa khơi)

Các từ láy’thăm thẳm, khúc khuỷu, heo hút’ dc lựa chọn là sử dụng như những nét khắc, nét vẽ có giá trị
tạo hình sâu sắc làm hiện lên con dốc cồn mây mà nhà thơ cùng đồng đội phải vượt qua trong những
ngày tháng ‘ áo vải chăn không đi lùng giặc đánh’ (hồng nguyên) địa hình lên cao r lại xuống sâu đèo dốc
quanh co khúc khuỷu. độ cao như đạt đến vô tận, độ sâu như đạt đến cực đại, lắng nghe như thấy dc hơi
thở của người lính trên đường hành quân. Núi cao tưởng chừng chạm mây, mây nuỗi thành cồn heo
hút. Tây tiến trước thiên nhiên khắc nghiệt đã nổi lên đầy thách thức. Hình ảnh\ sung gửi trời’ đầy
tưởng tượng nhung cx đầy sáng tạo. Tác giả dung2phep1 nhân hóa để thấy dc cái tầm có của nguioi72
lính; hình dáng của ng lính dc nâng lên tột độ. Núi đã cao chực như chạm trời thì lại bị thu hết vào tầm
mũi súng. Viết như thế đễ thấy dc hình dáng người lính tây tiến thật bản lĩnh và tầm vóc. Viết như thế để
thấy dù trong hoàn cảnh khắc ngiết ntn tâm hồn ng lính vẩn dc lãng mạng hóa, thơ mộng hóa .

Trong câu thơ qd viết’ ngàn thước lên cao ngàn thước xuống’ nghệ thuật doi lập vẽ lên 1 duong gấp
khúc diễn tả 2 bên dốc núi dường như thẳng đứng. Cách ngắt nhịp ở giữa khiến câu thơ bị chẻ đôi diễn
tả rất đẹp sự cheo leo của đồi và dốc giữa lưng chừng núi. Những hiểm trở ấy của núi rừng từng có lần
ta bắt gặp trong thơ thế lữ

‘nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già

Với tiếng gió gào ngàn với giọng nguồn hét núi

Nếu những câu thơ trên gợi lên 1 cảm giác gập ghềnh hiểm trở thì đến câu thơ tiếp theo như 1 khúc
lắng long của ng lính tây tiến bên những ngôi nhà bên xóm núi. Câu thơ hoàn toàn sử dụng thanh bằng
gợi cảm giác mang mác lâng lâng. Có thể tưởng tượng người lính hành quân phóng ngang tầm mắt ra xa
để thây nhà ai nơi xa luôn bồng bềnh trong mưa núi. Đọc câu thơ ta thấy bình yên đến kì lạ! trong nền
thiên nhiên khắc nghiệt lạnh lẽo của tây núi vẫn còn xuất hiện đâu đó hơi ấm của tình người. Phải chăng
những phút giây hiếm hơi ấy như tiếp them sức mạnh để ng lính chiến đấu

Những cuộc hành quân khắc nghiệt gian khổ triền mien đã khiến k ít chiến sĩ kiệt sức hi sinh

Anh bạn …. Quên đời!

Biện pháp nói giảm nói tránh đã tạo nên thế chủ động, bình thản đối mặt vs cái chết., xem cái chết như
sự giản đơn, dừng chân của ng lính tt. Đó là nét đẹp kiêu hung của ng chiến sĩ hà thành

Khi nói về cuôc chiến tranh khốc liệt ấy, tác giả đã k né tránh hiện thực có những mất mác đau thương
trong cuộc chiến, Trong cuộc hành quân gian khổ đã có những ng ngã xuống vì kiệt sức, vì mũi súng của
kẻ thù. Nhưng qd đã thể hiện cách nói giảm nói tránh về cái chết vừa xót xa vừa ngạp ngễ : ko bước
nữa.Người lính tt ko bước là vì ko muốn chứ k phải k thể. Phải chăng lí do khiến anh ko bước nữa là vì
anh muốn nghỉ ngơi sau cuộc hành quân đầy mệt mỏi. Hình ảnh ng lính gục lên súng gục lên mũ đẹp biết
nhường nào. QD tạo cho ng đọc cảm giác gục lên súng để nghỉ ngơi, lấy mũ che để tìm sự thoải mái đến
khi nào khỏe lại a lại tiếp tực nhiệm vụ. Cụm từ: bỏ quên đời như một sự bình tĩnh thản nhiên, lạc quan
của người lính tây tiến. Tất cả những hình ảnh trên đã diễn tả 1 tư thế hi sinh trong chiến đấu, trong sự
hiên ngang bất khuất

Với tinh thần bi tráng của 2 câu thơ trên, nhà thơ qd đã tạo nét nét độc đáo riêng biệt. Nt vũ quần
phương đã nhận xét . qd đứng riêng 1 ốc đảo, đặc biệt với bài thơ tt, ông k có điểm gì chung với những
nhà thơ khác, ông đứng biệt lập như một hòn đão giữa các nhà thơ kháng chiến.

Phải chăng ông đã từng là những ng hành quân đó nên ông đã :

Tôi làm bài thơ này rất nhanh. Làm xong, đọc trước đại hội dc mọi ng hoan nghênh nhiệt liệt. Hồi đó tấm
long và cảm xúc của mình ra sao thì viết vậy. Tôi chả có hút lý luận gì về thơ cả.

Ấn tượng miền tây qua những cuộc hành quân đặc biệt là những chiều những đêm thể hiện qua những
câu thơ : CHìu chìu,,, cọp tteo ng. Có lẽ trong chính thời khắc này, cái sức mạnh hoang sơ bí ẩn của núi
rừng ms hiện ra rõ nhất. Ko chỉ đối mặt vs địa hình hiểm trở mà ng lính tây tiến còn đang đối mặt vs
thiên nhiên đầy bí hiểm: thác gầm, cọp trêu

Bước ngoặt về hình ảnh cảm xúc, điểm đến của cuộc hành quân đó là những bản làng, bây giờ nó hiện ra
trong nỗi nhớ có cả hương vị ngọt ngào: ‘Nhớ ôi tt….. thơm nếp xôi’

Câu thơ đậm đà tình quân dân, sự gắn kết thủy chung của ng lính tây tiến và đồng bào tây bắc. Nhớ mùi
thơm’ cơm lên khói’ nhớ mùi thơm nếp xôi hương vị của núi rừng tây bắc hương vị của tình người da
diết đằm thắm. tình cảm ấy thể mãi mãi k phai vời trong ng lính như chế lan viên từng viết về tình qun6
dân ấy trong bài thơ tiếng hát con tàu

‘ Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch

Vắt xôi nuoi quân em giấu giữa rừng

Đất tây bắc tháng ngày k có lịch

Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hương

You might also like