You are on page 1of 31

CÁC CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CƠ BẢN

TRONG HÓA HỮU CƠ

1
CÁC CƠ CHẾ THƯỜNG GẶP

• Thế ái nhân (SN)


• Tách loại (E)
• Cộng ái nhân (AN)/Cộng ái điện tử(AE)
• Thế ái điện tử (SEAr)/thế ái nhân (SNAr) xảy ra với các
hợp chất thơm
• Thế gốc tự do (halogen hóa)

2
Thế ái nhân (SN)
• Tác nhân ái nhân: phân tử/nguyên tử có cặp điện tử
chưa liên kết, sẵn sàng tạo liên kết mới.
• Tác nhân ái điện tử: phân tử/nguyên tử nhận cặp điện
tử từ tác nhân ái nhân.
• Nhóm bị thế (leaving group): nhóm nhận cặp điện tử từ
liên kết bị đứt gãy/thay thế.

3
Thế ái nhân (SN)

Tương tự phản
ứng acid–base
Brønsted

4
Thế ái nhân (SN)

Tổng quát:

• Cân bằng dịch chuyển về phía tạo thành base yếu hơn.
• Có thể sử dụng nguyên lý Le Châtelier để thay đổi/tăng
tốc nhanh đạt cân bằng.

5
Thế ái nhân (SN)

6
Thế ái nhân (SN)

7
Thế ái nhân (SN)

Thế ái nhân (theo cơ chế) đơn phân tử (SN1)

Thế ái nhân (theo cơ chế) lưỡng phân tử (SN2)

8
Thế ái nhân lưỡng phân tử (SN2)
• Tác nhân ái điện tử phổ biến là alkyl halide.
• Khả năng phản ứng của gốc alkyl: CH3 > bậc 1 > bậc 2,
không có phản ứng theo cơ chế SN2 với bậc 3.

9
Thế ái nhân lưỡng phân tử (SN2)

Thay thế ở phía đối diện của C-X -> nghịch đảo cấu hình
của cacbon bất đối xứng liên kết với halogen.

10
Thế ái nhân lưỡng phân tử (SN2)

11
Thế ái nhân lưỡng phân tử (SN2)
Ảnh hưởng của yếu tố không
gian trên alkyl halide đóng vai
trò quan trọng ở cơ chế SN2.

12
Thế ái nhân lưỡng phân tử (SN2)
Ảnh hưởng của dung môi

Dung môi phân cực có proton (nước,


rượu) không tốt cho SN2. 13
Thế ái nhân lưỡng phân tử (SN2)
Ảnh hưởng của dung môi

Dung môi phân cực không cho proton như DMF,


DMSO, acetone, acetonitrile tốt cho SN2. 14
Thế ái nhân đơn phân tử (SN1)

15
Thế ái nhân đơn phân tử (SN1)

Chuyển vị của cacbocation có thể xảy ra theo cơ chế SN1.

16
Thế ái nhân đơn phân tử (SN1)

17
Hình học: tam giác phẳng
Thế ái nhân

Vinyl, aryl halide và các halide trên cơ sở sp2 cacbon


KHÔNG THAM GIA phản ứng thế ái nhân theo các cơ
chế SN1 hay SN2.

18
Tách loại (E)

Là cơ chế thường gặp khi tổng hợp alkene từ alkyl


halide hoặc rượu tương ứng.

19
Tách loại lưỡng phân tử (E2)

Năng lượng cao

Cơ chế
không đúng

20
Tách loại lưỡng phân tử (E2)

Có thể thu được hỗn hợp alkene sản phẩm nếu có nhiều
hơn một khả năng tách loại beta hydrogen.

Sản phẩm chính là alkene bị thế nhiều hơn. 21


Tách loại lưỡng phân tử (E2)
Ngoại lệ 1: sản phẩm chính là alkene có hệ liên hợp (dài
hơn).

Ngoại lệ 2: base có kích thước lớn tấn công vào H ít bị cản


trở không gian hơn.

22
Tách loại lưỡng phân tử (E2)

Tác nhân
ái nhân yếu

Base
mạnh
23
Tách loại lưỡng phân tử (E2)

24
Tách loại lưỡng phân tử (E2)

25
Tách loại đơn phân tử (E1)

Cả rượu và alkyl halide đều có thể tham gia cơ chế tách


loại theo E1 để thu nhận alkene.

26
Cộng ái điện tử (AE)

• Phản ứng đặc trưng cho liên kết bội C-C (alkene,
alkadiene, alkyne).

27
Cộng ái nhân (AN)

• Phản ứng đặc trưng cho liên kết bội, phân cực chứa
cacbon (như C=O trong aldehyde, ketone).

28
Thế ái điện tử trên nhân thơm (SEAr)

Phản ứng đặc trưng cho


hợp chất thơm KHÔNG CÓ
TÍNH THƠM
Sản phẩm
cộng

CÓ TÍNH THƠM

Sản phẩm
thế
29
Thế ái nhân trên nhân thơm (SNAr)

30
Phản ứng thế gốc tự do

Hoạt hóa

Phát triển
mạch

31

You might also like