You are on page 1of 44

UN

wwwwwavura
e
.

110

CÂU HỎII & BAI TAP (THI 3/2015)


MAC - LENIN II PHOTO QUOCTRING 1. Sản phẩm
do lao động tạo ra đều có giá trị sử dụng và giá trị | 3
ng làm 1 fi - km Nig
SAI vì một sản phẩm khi đã mang hình thái của
hàng hóa mới có được tính cơ BẮi đốt 8000 giá trị sử
dụng và giá trị, mặt khác sản phẩm do lao động tạo ra nhưng
không thông qua trao đổi và mua bán thì không được xem là hàng hóa
cho đó nó chỉ có giá trị nhưng không
có giá trị sử dụng. 2. Lao động trừu tượng là lao động xét về mặt
hao phí sức lao động cho đó mọi sự hao phi
sức lao động đều là lao động trừu tượng SAI vì lao động
trừu tượng là sự tiêu hao sức lao động nói chung của người
sản xuất hàng hóa, nhưng không kể đến hình thức cụ
thể của lao động; tuy nhiên mọi sự hao phí sức lao
động về mặt sinh lý không hẳn đều là lao động trừu tượng,
nếu xét dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định thì đó là lao động cụ thể, chứ
không phải lao động trừu tượng 3. Khi năng suất lao động
tăng 5% clồng thời cường độ lao động giảm 5% thì tổng
giá trị
hàng hóa không đổi SAI vì năng suất lao động càng tăng thời
gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
càng giảm lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm
càng ít còn khi cường độ | lao động giảm thì lượng giá trị
một đơn vị sản phẩm không đổi. Vậy nên khi tăng thăng suất
LED đồng thời giảm cường độ LĐ như trường hợp trên thì
tổng giá trị hàng hóa
giảm 4.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản sản
xuất TBCN
SAI vì quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh
tế hàng hóa, còn sản xuất ra giá trị thặng dư mới là quy
luật kinh tế tuyệt đối của TBCN, là cơ sở của sự tồn tại và
phát triển của CNTB 5. Nếu nhà tư bản trả tiền công ngay
bằng với giá trị mới thì không còn bóc lột nữa
ĐÚNG vì theo quy luật giá trị thặng dư, nhà tư bản bóc
lột công nhân bằng cách chiếm không phần giá trị thặng
dư do lao động người công nhân tạo ra. Vì vậy khi trả tiền
công ngang bằng giá trị mới tạo ra thì giá trị thặng dư
bằng không, do đó không còn bóc lột
Người lao động sẽ không bị bóc lột nữa nếu nhà tư bản trả
nữa 6.
lương cho họ ngang bằng với
giá trị sức lao động SAI vì theo quy luật giá trị thặng dư, nhà
tư bản bóc lột công nhân bằng cách chiến không phần giá
trị thặng dư do lao động người công nhân tạo ra. Vì vậy khi
nhà tư bản trả lương cho người lao động ngang bằng
bằng giá trị sức lao động, thì giá trị thặng dư vẫn bị
các nhà tư bản chiếm lấy, do đó người lao động vẫn bị bóc
lột.
'
pho to Giốc Truk 53 NAS
7. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đều phản ánh sự vận động
của tư bản về mặt lượng i SAI vì tuần hoàn phản ánh sự vận động của
tư bản về mặt chất qua 3 gd T-H...SX...II
T”, còn chu chuyển phản ánh sự vận động của tư bản về
mặt lượng 8. Trong CNTB tự do cạnh tranh, sự hình thành tỉ suất lợi
nhuận bình quân đã dẫn đến sự
chuyển hóa giá trị giá cả sản xuất vì vậy quy luật giá trị không còn hoạt động
nữa SAI vì khi tỉ suất lợi nhuận bình quân hình thành thì giá trị hàng
hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất và quy luật giá trị cũng biểu
hiện thành quy luật giá cả sản xuất, tức là
quy luật giá trị vẫn hoạt động 9. Tư bản thương nghiệp, tư
bản cho vay, tư bản ngân hàng đều tham gia quá trình bình
quân hóa tỉ suất lợi
nhuận
SAI vì tư bản cho vay không tham gia quá trình bình quân hỏa tỉ suất lợi
nhuận. 10. Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp cũng
giống như trong công nghiệp là không ổn
định. SAI vì trong công nghiệp, nhờ có việc cải tiến kĩ thuật nâng cao
năng suất lao động do đó các nhà tư bản thu được lợi nhuận siêu
ngạch nhưng sau 1 khoảng thời gian lại bị thay thế bởi 1 lợi
nhuận bình quân mới, rồi lợi nhuận siêu ngạch lại xuất hiện và cứ
tiếp diễn như vậy, vì vậy lợi nhuận siêu ngạch trong công nghiệp là
không ổn định; mặt khác lợi nhuận siêu ngạch lại có tính ổn định và lâu
dài do nó dựa trên tính cố định của ruộng
đất và độ màu mỡ tự nhiên của đất. 11. Tiền
giấy có thể thực hiện đầy đủ các chức năng của
tiền tệ
SAI vì tiền giấy không thực hiện được chức năng cất trữ, tiền
muốn thực hiện được chức năng cất trữ phải có giá trị, trong khi
đó tiền giấy không có giá trị mà chỉ biểu hiện dấu hiệu của giá trị.
Ngoài ra, khi xét chức năng lưu thông quốc tế, tiền giấy
phải được sự công nhận của thế giới mới được lưu hành, nếu
không thì chỉ được sử dụng trên phạm vi
quốc gia cho phép. 12. Mọi tư bản đều có thể chia thành tư bản
bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định và tư
bản lưu động SAI vì mọi tư bản đều có thể chia thành tư bản bất biến
và tư bản khả biến, còn tư bản | bất biến mới được chia thành tư bản cố
định và tự bản lưu động 13. Mọi hàng hóa đều có 2 thuộc tính là giá trị
sử dụng và giá trị trao đổi
SA1 vì mọi sản phẩm khi đã mang hình thái là hàng hóa thì đều có 2
thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị, giá trị trao đổi chẳng qua chỉ là
hình thái biểu hiện của giá trị

14. Ilàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì khi sử dụng nó tạo ra một giá trị mới
ngang bằng giá trị của sức
lao động
SAI vì giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt
, nó là nguồn gốc
sinh ra giá trị , tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
15, Nông sản sản xuất ra trên thị trường được bán với giá cả sản
xuất chung được quy định
theo điều kiện sản xuất xấu nhất SAI vì nông sản được bán ra
theo giá trị nông sản chứ không bán theo giá cả sản xuất chung.
Phần chênh lệch giữa giá trị nông sản và giá cả sản xuất chung,
cũng là phần , chênh lệch giữa giá trị thặng dư được tạo ra trong
nông nghiệp, lợi nhuận bình quân sẽ
được giữ lại để nộp địa tô cho địa chủ
16. Tư bản bất biến là bộ phận của tư
bản cố định
SAI vì tư bản bất biến gồm tư bản bất biến lưu động và tư bản bất
biến cố định, vì vậy tư
bản cố định là bộ phận của tử bản bất biến 17. Các phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư đều có mục đích làm cho thời gian lao
động
thặng dư tăng lên ĐÚNG vì có 2 pp SX ra giá trị thặng đư: pp sx giá
trị thặng dư tuyệt đối và tương đối; trong đó pp sx giá trị thặng dư
tuyệt đối kéo dài thời gian lao động vượt qua thời gian lao động tất
yếu, pp sx giá trị thặng dư tương đối rút ngắn thời gian lao
động tất yếu, điều
làm cho thời gian lao động thặng dư tăng lên 18, Bằng cách kéo
dài ngày lao động, người sản xuất sẽ tăng được tổng giá trị hàng
hóa.
ĐÚNG vì khi kéo dài ngày lao động tức là tăng cường độ lao động làm
tăng lượng sp tạo | ra, đồng thời năng suất lao động không đổi nên tổng
giá trị hàng hóa tăng lên 19. Giá trị hàng hóa là lao động của người
sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
ĐÚNG vì nếu gạt giá trị sử dụng, cũng như tính hữu ích
của lao động, gạt bỏ cái vẻ bề ngoài tùy tiện ngẫu nhiên của
giá trị trao đổi, thì ta sẽ thấy tất cả hàng hóa đều giống nhau hoàn
toàn, đều là những vật kết tinh đồng nhất – đó là sức lao động của
con người được tích lũy lại. Vì vậy giá trị hàng hóa là lao
động của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa 20. Tỉ suất giá trị thặng dư của 1 chu kỳ sẽ tăng
lên nếu tăng tốc độ chu chuyển của tư bản
SAI vì tăng tốc độ chu chuyển của tư bản chỉ làm giảm thời gian
chu chuyển 1 chu kì của tư bản. Còn giá trị thặng dư sản xuất
ra trong một chu kì không thay đổi, vì vậy tỉ
suất thặng dư không thay đổi (chỉ ĐÚNG khi “1 chu kì” ->
“1 năm”) 21. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đều phản ánh mặt
chất của sự vận động tư bản
| SAI vi tuần hoàn và chu chuyển là sự lưu thông của tư bản theo
nghĩa rộng là sự vận
động của tư bản, nhờ đó mà tư bản lớn lên và thu được giá trị thặng dư,
trong đó tuần hoàn tư bản phản ánh về mặt chất của tư bản còn
chu chuyển tư bản phản ánh về mặt1
lượng của sự vận động.

I EL

-
A

22. Khi tỉ suất lợi nhuận bình quân chưa hình thành thi giá cả hàng hóa
sẽ không còn xoay
quanh giá trị mà vận động xoay quanh giá cả sản xuất của nó.
SAI vì vì khi tỉ suất lợi nhuận bình quân chưa hình thành, giá cả hàng hóa
xoay quanh giá trị của chúng, còn khi mà tỉ suất lợi nhuận bình quân
đã hình thành thì giá cả hàng
hóa sẽ xoay quanh giá cả sản xuất. 23. Thu
nhập của tư bản ngân hàng và tư bản cho vay là lợi tức cho
vay.
SAI vì thu nhập của tư bản ngân hàng không phải là lợi tức cho vay
mà là chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận sau khi trừ đi
các chi phí về nghiệp vụ, các thu nhập
khác về kinh doanh tư bản tiền tệ. 24. Bất kỳ sản
phẩm nào có giá trị sử dụng đều có giá trị trao đổi.
SA1 vì không phải vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa.
Một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải
được sản xuất ra để trao đổi, mua bán có nghĩa là phải có giá trị trao
đổi. Tuy nhiên có những sản phẩm chỉ có giá trị sử dụng chứ
không có giá trị trao đổi 25. Sản xuất hàng
hóa là kiểu tổ chức kinh tế tồn tại vĩnh viễn
SAI vì sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời 2 điều
kiện: phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đổi về mặt
kinh tế của những người sản xuất, nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện
ấy thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao động
không mang hình
thái hàng hóa 26.
Giá cả hàng hóa chỉ
phụ thuộc vào giá trị hàng hóa
SAI vì giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của: giá trị hàng hóa, giá
trị của tiền, quan hệ
cung - cầu về hàng hóa, trong đó giá trị hàng hóa là nhân
tố quyết định giá cả 27. Khi năng suất lao động và cường độ lao
động đồng thời tăng lên thì giá trị hàng hóa
giản | ĐÚNG vì năng suất lao động càng tăng, thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất
Ta hàng hóa càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng
ít; còn khi cường độ lao động giảm thì lượng giá trị một đơn vị
sản phẩm không đổi.Vậy nên khi tăng đồng thời năng suất LD
và cường độ LED như trường hợp trên thì giá trị hàng hóa giảm.
2.

28. Tư bản là tiền và tư liệu sản


xuất
SAI vì tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột
công nhân làm thuê, do đó tiền và tư liệu sản xuất không phải là tư
bản, chúng chỉ là hình thức biểu hiện của
tư bản 29.Tư bản bất biến và tư bản khả biến đều là nguồn
gốc trực tiếp của giá trị thặng dư
SA vì tr .
kiện của gtsx giá trị thặng dư, còn tư bản khả biến mới
là nguồn gốc trực tiếp của giá trị thặng dư
A bál

30. Tư bản cố định và tự bản lưu động có phương thức chu chuyển
giá trị vào sản phẩm
khác nhau ĐÚNG vì tư bản cố định thanh gia toàn bộ vào qt sx,
nhưng giá trị của nó không chuyển hết 1 lần vào sản phẩm mà
chuyển dần từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong qtsx;
tư bản khả biến được tiêu dùng hoàn toàn trong 1 chu kỳ sx và
giá trị của nó đc
chuyển toàn bộ vào sản phẩm mới 1 lần 31. Trong CNTB tự do
cạnh tranh, khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành thì giá trị hàng
| hóa và giá cả sx của mỗi ng]hành luôn bằng
nhau
SAI vì khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành, giá trị hàng hóa sẽ
chuyển hóa thành giá cả sản xuất, khi xét về mặt lượng, ở
mỗi nghành, giá cả sản xuất và giá trị hàng hóa
có thể không bằng nhau 32. Hàng hóa là sản phẩm của lao
động và có thể thỏa mãn nhu cầu của con người
ĐÚNG vì hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa
mãn những nhu cầu nhất
định nào đó của c01 người thông qua trao
đổi, mua bán 33. Lao động trừu tượng chỉ tồn
tại trong kinh tế hàng hóa
| ĐÚNG vì trong kinh tế hàng hóa, mục đích của sản xuất là để
trao đổi, do đó lao động
trừu tượng chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa 34. Trong
lưu thông nếu hàng hóa được trao đổi ngang giá thì không
tạo ra giá trị và giá trị
thặng dư SAI vì lưu thông không sáng tạo ra 1 giá trị nào cả, dù hàng
hóa được trao đổi ngang giá
hay không ngang giá 35. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là
sự độc quyền của doanh nghiệp nhà nước
SAI vì CNTBDQNN là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc
quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành 1 thiết
chế và ức chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích
của các tổ chức độc quyền và cứu
nguy cho CNTB 36. Nhà nước XHCN là 1
kiểu nhà nước đặc biệt
ĐÚNG vì nhà nước XHCN là 1 kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước không
còn nguyên
nghĩa, là “nửa nhà nước” 37. Nền dân chủ XHCN là nền dân
chủ rộng rãi do đó không có tính giai cấp
SAI vì nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng rãi nhất trong
lịch sử nhưng vẫn là nền
dân chủ mang tính giai cấp 38. Hàng hóa sức lao động là hàng
đặc biệt vì người lao động là đối tượng mua bán.
| SAI vì đối tượng mua bán là sức lao động chứ không phải
người lao động, hàng hóa sức lao động đặc biệt vì sức lao động là
nguồn gốc sinh ra giá trị, tực là nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của
bản thân nó. 39. Tư bản bất biến và khả biến có vai trò ngang nhau trong quá
trình tạo ra giá trị thặng dư.
SAI vì tư bản bất biến là điều kiện cần thiết trong quá trình tạo
ra giá trị thặng dư nhưng tư bản khả biến là nguồn gốc tạo ra giá trị
thặng dư 40. Sở dĩ có giá trị thặng dư là do trả công không sòng
phẳng
SAI vì giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị
sức lao động, do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản
chiếm lấy 41. Tỉ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận bằng
nhau về lượng
SAI vị theo công thức mónm/v> p”- m(c+v) 42. Tất cả mọi phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư đều làm tăng thời gian lao động cần
vì pp sx giá trị thặng dư tuyệt đối không làm thay đổi
thiết SAI
thời gian lao động tất yếu, còn
pp sx giá trị thặng dư tương đối lại rút ngắn thời gian
lao động tất yếu 43. Giá trị thặng dư tuyệt đối và siêu ngạch
giống nhau vì dựa trên năng suất lao động
SAI vì giá trị thặng dư tuyệt đối không dựa trên năng suất động, mà
được tạo ra bằng cách kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian
lao động tất yếu. 44. Muốn đạt lợi ích tối đa phải đẩy nhanh tốc độ
chu chuyển của tư bản
ĐÚNG vì khi đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản thi
thời gian chu chuyển của tư bản được rút ngắn thì càng tạo điều
kiện sản xuất ra nhiều giá trị thặng dư hơn, tư bản tích lũy càng
nhiều và nhanh hơn, vì vậy đạt lợi ích tối đa 45. Gọi là tư bản cố
định là do đặc tính không di chuyển được
| SAI gọi là tư bản cố định là do đặc tính chu chuyển giá trị của các
bộ phận tư bản vào
giá trị sp mới 46. Chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa nhỏ hơn tự bản ứng trước.
| ĐÚNG vì chi phí sản xuất của tư bản chủ nghĩa: k = khấu hao c1 +
c2 + y, còn tư bản
ứng trước K- c1 + c2 + y. Vì phần khấu hao củ nhỏ
hơn cl 47. Xét trong phạm vi xã hội thì tổng lợi nhuận bằng
tổng giá trị thặng dư.
ĐÚNG trong từng thời điểm, do tác động của qui luật cung cầu
nên m có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng p. Nhưng trong phạm vi
toàn xã hội và trong thời gian dài thì tổng giá cả bằng tổng giá trị
cho nên tổng lợi nhuận p cũng bằng tổng giá trị thặng dư m. 48, Muốn
tăng tỉ suất lợi nhuận thì tăng cấu tạo hữu cơ.
SAI vì tỉ suất lợi nhuận p= m/(c+v). Khi tăng cấu
tạo hữu cơ có 2 cách + tăng c?p giảm + giảm =>p
tăng
Vì vậy khi tăng cấu tạo hữu cơ thì tỉ suất lợi nhuận chưa
thể kết luận được. 49. Lợi nhuận thương nghiệp do mua rẻ
bán đắt được tạo ra trong lưu thông
SAI lợi nhuận của thương nghiệp bản chất là do mua thấp hơn giá trị
và bán bằng với giá
trị của hàng hóa.
50. Lợi tức và lợi nhuận
bằng nhau.
SAI vì lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải
trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư
bản cho vay đã bỏ ra cho nhà tư
bản đi vay sử dụng 51. Tất cả
địa tô đều do đất đai tạo ra.
| SAI vì địa tô là một loại lợi nhuận bình quân trong nông nghiệp, trong đó
đất đai chỉ là điều kiện cần thiết (cũng giống như máy móc trong
công nghiệp), vì vậy đất đai không tạo ra địa tô .. 52. Đất xấu không
nội địa tô.
SAI vì địa tố tuyệt đối gắn với độc quyền tư hữu về ruộng đất, mọi
loại đất đai đều phải nội địa tô tuyệt đối 53. Địa tô chênh lệch là chênh
lệch giữa cung và cầu thị trường
SAI vì địa tô chênh lệch do giá cả nông sản trên thị trường được
tính bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất. 54. Lợi tức cho
vay và lợi nhuận ngân hàng luôn bằng nhau về lượng
SAI vì lợi tức cho vay chỉ là một phần của lợi nhuận bình
quân, nhưng lợi nhuận ngân | hàng lại ngang bằng với lợi nhuận
bình quân, do đó chúng không bằng nhau 55. Độc quyền ra đời thủ tiêu
cạnh tranh.
| SAI vì độc quyền ra đời khi chưa có cạnh tranh, đồng thời độc
quyền luôn luôn tồn tại song song với tự do cạnh tranh 56. Giai
cấp công nhân là giai cấp cuối cùng trong lịch sử và tồn tại
mãi mãi
SAI vì đến một lúc nào đó giai cấp công nhân phát triển và sẽ bị thủ
tiêu, phá bỏ (chẳng qua hiện tại chưa xảy ra) 57. NNXHCN là nhà nước
đặc biệt vì nó tồn tại mãi mãi
SAI vì nhà nước XHCN là 1 kiểu nhà nước đặc biệt cho “nhà nước không
còn nguyên
nghĩa, mà là “nửa nhà nước” 58. Nền vhxhcn là tiên
tiến vì tiếp thu tất cả nền văn hóa trên thế giới
SAI kế thừa có chọn lọc những tinh hoa văn hóa dân tộc và những
văn hóa tiên tiến của nhân loại 59. Trong chủ nghĩa xã hội tôn giáo k
có giá trị - cần xóa bỏ tôn giáo
SAI xét về giá trị, nhiều nguyên tắc tôn giác phù hợp với
cnxh, với chủ trương của đảng và nhà nước xhcn. Đó là
những giá trị độc đáo mang văn hóa tinh thần nhân đạo,
hướng thiện, đáp ứng nhu cầu của nhân dân..
Ir : .. . 4

...:

W11

2
.
1
It..

..
.
60, Sản phẩm do lao động tạo ra đều có giá
trị sử dụng và giá trị
SAI vì sản phẩm do lao động tạo ra nhưng không thông qua trao đổi và mua
bán thì không được xem là hàng hóa do đó có giá trị sử dụng
nhưng không có giá trị.

61.Lao động trừu tượng là lao động xét về mặt hao phí sức lao động do
đó mọi sự hao phí sức
lao động đều là lao động trừu tượng | SẢI vì lao động trừu tượng là
sự tiêu hao sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa,
nhưng không kể đến hình thức cụ thể của lao động, tuy nhiên mọi
sự hao phí sức lao động về mặt sinh lý không hẳn đều là lao động
trừu tượng, lao động trườ tượng chỉ có trong nền sx ah, do mục
đích của sx bh là để trao đổi.

62. Khi năng suất lao động tăng 5% đồng thời cường độ lao động giảm
5% thì tổng giá trị
hàng hóa không
đổi
SAI vì năng suất lao động càng tăng thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra hàng hóa càng giảm , lượng giá trị của
một đơn vị sản phẩm càng ít còn khi cường độ lao động giảm thì
lượng giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi, nhưng lượng sản phẩm
SX ra giảm. Vậy nên khi tăng năng suất LĐ đồng thời giảm cường độ
LĐ như trường hợp trên thì tổng giá trị hàng hóa giảm.

63. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ


bản sản xuất TBCN
SAI vì quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất TBCN là quy luật giá trị
thặng dư - một bộ phận của giá trị mới dội ra ngoài giá trị sức lao động
do công nhân làm ra và bị nhà tư bản chiếm hữu, trong khi đó quy luật
giá trị dựa trên cơ sở hao phí sức lao động.
64. Nếu nhà tư bản trả tiền công ngang bằng với giá trị mới thì không
còn bóc lột nữa
DỤNG vì theo quy luật giá trị thặng dư, nhà tư bản bóc lột công
nhân bằng cách chiến không phần giá trị thặng dư do lao động
người công nhân tạo ra. Vì vậy khi trả tiền công ngang bằng giá
trị mới tạo ra thì giá trị thặng dư bằng không thì lúc đó không
còn bóc lột nưa.

65. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đều phản ánh sự vận động
của tư bản về mặt lượng
SAI vì tuần hoàn phản ánh sự vận động của tư bản về chất qua ba
giai đoạn T 1.SXH-T”. Còn chu chuyển phản ánh sự vận động tư
bản về mặt lượng

66. Trong CNTB tự do cạnh tranh, sự hình thành tỷ suất lợi nhuận
bình quân đã dẫn đến sự
chuyển hóa giá trị giá cả sản xuất vì vậy quy luật giá trị không
còn hoạt động nữa
SAI vì trong CNTD cạnh tranh, giá trị thặng dư biểu hiện thành lợi
nhuận bình quân và quy luật giá trị biểu hiện hoạt động dưới dạng
quy luật giá cả sản xuất,

67. Tư bản thượng nghiệp, tư bản cho vay, tư bản ngân hàng đều tham gia
quá trình bình quân
hóa tỉ suất lợi nhuận |
SAI vì tư bản cho vay không tham gia quá
trình bình quân hóa tỉ suất lợi nhuận.

68, Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp cũng giống như
trong công nghiệp là không ổn
định.
SAI vì lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp lại có tính ổn định và lâu dài cho nó
tựa. trên tính cố định của ruộng đất và độ màu mỡ tự nhiên của chất.
69. Tiền giấy có thể thực hiện đầy đủ các
chức năng của tiền tệ
SAI vì tiền giấy không thực hiện được chức năng cất trữ, tiền
muốn thực hiện được chức năng cất trữ phải có giá trị, trong khi
đó tiền giấy không có giá trị mà chỉ biểu hiện dấu | hiệu của giá trị.
Ngoài ra, khi xét chức năng lưu thông quốc tế, tiền giấy phải được sự
công nhận của thế giới mới được lưu hành, nếu không thì chỉ được sử
dụng trên phạm vi
quốc gia cho phép. 70. Người lao động sẽ k bị bóc lột sức lao
động nếu các nhà tư bản trả lương cho họ ngang
bằng với giá trị sức lao động -> tương tự
câu 5

71. Mọi tư bản đều có thể chia thành tư bản bất biến, tư bản khả biến,
tư bản cố định và tư bản
lưu động
SAI vì mọi tư bản đều được chia thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến, chỉ có tư bản bất biến mới được chia thành tư bản lưu động
và tư bản cố định.

72. Mọi hàng hóa đều có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng
và giá trị trao đổi
SAI vì mọi sản phẩm khi đã mang hình thái là hàng hóa thì đều có 2
thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị, giá trị trao đổi chẳng qua chỉ là
hình thái biểu hiện của giá trị.

73. I làng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì khi sử dụng nó tạo ra một giá
trị mới ngang
bằng giá trị của sức lao
động
SA! vì giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc
biệt , nó là nguồn gốc sinh ra giá trị tức là nó có thể tạo ra giá trị mới
lớn hơn giá trị của bản thân nó.
74. Nông sản sản xuất ra trên thị trường được bán với giá cả sản xuất
chung được quy định
theo điều kiện sản xuất xấu
nhất
SAI vì nông sản được bán ra theo giá trị nông sản chứ
không bán theo giá cả sản xuất chung. Phần chênh lệch giữa
giá trị thông sản và giá cả sản xuất chung , cũng là phần
chênh lệch giữa giá trị thặng dư duộc tạo ra trong nông nghiệp, lợi
nhuận bình quân sẽ
được giữ lại để nộp địa tô cho
địa chỉ

75. Tư bản bất biến là bộ phận của tư


bản cố định
SAI vì tư bản cố định là bộ phận của tư bản bất biến, Tư bản bất
biến gồm tư bản bất biến lưu động và tư bản bất biến cố định.

76. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đều có mục đích làm
cho thời gian lao động
thặng dư tăng lên
ĐÚNG vì có 2 pp sản xuất giá trị thặng dưPP sx giá trị thặng dư tuyệt
đối và thặng dư | tương đối. PP sx giá trị thặng dư tuyệt đối kéo dài thời
gian lao động vượt quá thời gian | lao động tất yếu -> thời gian lao
động thặng dư tăng năng suất lao động, giá trị sức lao
động và thời gian ld tất yếu không đổi). PP sx giá trị thặng dư
tương đối rút ngắn thời gian lao động tất yếu -> thời gian lao động
thặng dư (độ dài ngày lao động như cũ)

f
77. Bằng cách kéo dài ngày lao động, người sản xuất sẽ
tăng được tổng giá trị hàng hóa.
ĐÚNG vì kéo dài ngày lao động tức là tăng cường độ lao động làm tăng
lượng sản phẩm đồng thời năng suất lao động không đổi nên
tổng giá trị hàng hóa tăng.

78. Giá trị hàng hóa là lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa.
ĐÚNG vì nếu không xét đến giá trị sử dụng của hàng hóa thì mọi
hàng hóa đều giống nhau hoàn toàn, đều là những vật kết tinh cho
sức lao động được tích lũy lại. Vậy giá trị hàng hóa là lao động được
kết tinh lại.

79. Tỉ suất giá trị thặng dư của 1 chu kỳ sẽ tăng lên nếu tăng tốc độ
chủ chuyển của tư bản
SAI vì tăng tốc độ chu chuyển của tư bản chỉ làm giảm thời gian
chu chuyển 1 chu kì của tư bản. Còn giá trị thặng dư sản xuất ra
trong một chu kì không thay đổi, vì vậy tỉ suất thặng dư không thay
đổi

80. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đều phản ánh mặt
chất của sự vận động tư bản
| SAI vì tuần hoàn và chu chuyển là sự lưu thông của tư bản theo
nghĩa rộng là sự vận động của tư bản, nhờ đó mà tư bản lớn lên
và thu được giá trị thặng dư, trong đó tuần hoàn
10
tư bản phản ánh về mặt chất của tư bản còn chu chuyển tư bản
phản ánh về mặt lượng cua Sự vận động.

81. Khi tỉ suất lợi nhuận bình quân chưa hình thành thì giá cả hàng hóa sẽ
không còn xoay
quanh giá trị mà vận động xoay quanh giá cả
sản xuất của nó.
SAI vì khi tỉ suất lợi nhuận bình quân chua hình thành, giá cả hàng hóa
xoay quanh giá trị hàng hóa, Khi mà tỉ suất lợi nhuận bình quân đã hình
thành, giá cả hàng hóa sẽ xoay
quanh giá cả sản xuất. 82. Thu nhập của tư bản
ngân hàng và tư bản cho vay là lợi tức cho vay.
| SAI vì tư bản ngân hàng có thu nhập không phải là lợi tức cho vay
mà là chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận sau khi trừ di
các chi phí về nghiệp vụ, các thu nhập khác về kinh doanh tư bản
tiền tệ.

83. Bất kỳ sản phẩm nào có giá trị sử dụng đều


có giá trị trao đổi.
SAI vì không phải vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa.
Một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải
được sản xuất ra để trao đổi, mua bán có nghĩa là phải có giá trị
trao đổi. Tuy nhiên có những sản phẩm chỉ có giá trị sử dụng
chứ không có giá trị trao đổi.

( 84. Flàng hóa sức lao động là hàng đặc biệt vì người lao động là
đối tượng mua bán.
SAI vì đối tượng mua bán là sức lao động chứ không phải
người lao động, điều đặc biệt khác hàng hóa là sức lao động
là nguồn gốc sinh ra giá trị, tực là nó tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị của bản thân nó. 85. Tư bản bất biển và khả biến có vai trò
ngang nhau trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư.
SA! vì tự bản bất biến là điều kiện cần thiết trong quá trình tạo
ra giá trị thặng dư nhung
tư bản khả biến mới có vai trò quyết định
trong quá trình đó, 86. Sở dĩ có giá trị thặng dư là
do trả công không sòng phẳng.
| SAI vì giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới dư ra trong sức
lao động, do năng suất
lao động trong CNTB nâng cao. 87. Tỉ suất giá trị
thặng dư và tỷ suất lợi nhuận bằng nhau về lượng
SAI vì theo công thức mon/v>p”- m(c-v) 88. Tất cả mọi phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư đều làm tăng thời gian lao động cần
thiết
SAI giống câu
17.

89. Giá trị thặng dư tuyệt đối và siêu ngạch giống nhau vì dựa
trên năng suất lao động.
| SAI vì giá trị thặng dư tuyệt đối không dựa trên năng suất
động, mà được tạo ra bằng cách kéo dài thời gian lao động vượt quá
thời gian lao động tất yếu.

T
.

90. Muốn đạt lợi ích tối đa phải đẩy nhanh tốc độ chu
chuyển của tư bản.
| ĐÚNG vì khi đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản thi thời gian
chu chuyển của tư bản được rút ngắn thì càng tạo điều kiện
sản xuất ra nhiều giá trị thặng dư hơn. Tư bản tích lũy càng
nhiều và nhanh hơn. Vì vậy đạt lợi ích tối đa

91. Gọi là tư bản cố định là do đặc tính không di


chuyển được.
SAJ vì tư bản cố định là do đặc tính chu chuyển giá trị
nhanh hay chậm.

92. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa nhỏ hơ11 tư
bản ứng trước.
ĐÚNG vì chi phí sản xuất của tư bản chủ nghĩa: k = khấu hao c1 + c2
4v, còn tư bản ứng trước K = c + c2 | v. Vì phần khấu hao c1 nhỏ
hơn cl

93. Xét trong phạm vi xã hội thì tổng lợi nhuận bằng tổng giá
trị thặng dư.
| ĐÚNG trong từng thời điểm, do tác động của qui luật cung
cầu nên nì có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng p. Nhưng
trong phạm vi toàn xã hội và trong thời gian dài thì tổng giá cả
bằng tổng giá trị. Nên tổng lợi nhuận D cũng bằng tổng giá trị thặng
dư m.

94. Muốn tăng tỉ suất lợi nhuận thì tăng cấu tạo
hữu cơ.
SA! vì tỉ suất lợi nhuận p= 1/(c+v). Khi tăng cấu tạo hữu cơ có 2
cách + tăng c= p giảm
vậy khi tăng cấu tạo hữu cơ thì
+ giảm v=> p” tăng Vì
tỉ suất lợi nhuận chưa thể kết luận được.

95. Lợi nhuận thương nghiệp lo mua rẻ bán đất được tạo ra trong
lưu thông
SAI lợi nhuận của thương nghiệp bản chất là do mua thấp
hơn giá trị và bán bằng với giá trị của hàng hóa. 71

96. Lợi tức và lợi nhuận bằng


nhau.
| SAI vị lợi tức z là một phần của lợi nhuận bình quân, nó được tạo ra trong sản xuất mà

người đi vay phải trả... (viết thêm


vào)
97. Tất cả địa tô đều do đất đai tạo ra.
SAI vì địa tô là một loại lợi nhuận bình quân trong nông
nghiệp. Đất đai chỉ là điều kiện
cần thiết (cũng giống như máy móc trong công nghiệp), vì
vậy đất clai không tạo ra địa tô 98. Đất xấu không nội địa
tô.
SAI vì địa tô tuyệt đối gắn với độc quyền tư hữu về
ruộng đất. Mọi loại đất đai đều phải nội địa tô tuyệt đối

99, Địa tô chênh lệch là chênh lệch giữa cung và cầu


thị trường
SAI vì địa tô chênh lệch do giá cả nông sản trên thị trường
được tính bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu
nhất.

100.Lợi tức cho vay và lợi nhuận ngân hàng luôn bằng nhau
về lượng
SAI vì lợi tức cho vay chỉ là một phần của lợi nhuận bình
quân, nhưng lợi nhuận ngân hàng lại ngang bằng với lợi
nhuận bình quân.
....
..
..
...
.
.:::
:
.::::
::.......
'
joini
:10

101. Lợi tức cho vay và lợi nhuận Ngân hàng luôn
bằng nhau về lượng
SAI vì lợi tức là 1 phần của của giá m hay p khi
người cho vay trả cho tiền cho nên lợi nhuận ngân
hàng lớn hơn lợi tức.
102.Độc quyền ra đời thủ tiêu cạnh tranh
SAI. Độc quyền ra đời khi chưa có cạnh tranh luôn
luôn tồn tại son gsong với tự do cạnh tranh.

103.Giai cấp công nhân là giai cấp cuối cùng


trong lịch sử và tồn tại mãi mãi
SAI vì đến một lúc nào đó giai cấp công nhân phát triển và
sẽ bị thủ tiêu, phá bỏ (chẳng qua hiện tại chưa xảy ra)
*

.
... y
.
.
.
FR. 1
.
..
...
.i
...
1:+
A
:

104.NNXHCN là nhà nước đặc biệt vì nó tồn tại mãi


mãi
i
i
1.
.
.
.
.
A
VION

105. Nền vhxhcn là tiên tiến và tiếp thu tất cả nền


văn hóa trên thế giới
SAI kế thừa có chọn lọc những tinh hoa văn hóa dân
tộc và những văn hóa tiên tiến của nhân loại

106,Trong chủ nghĩa xã hội tôn giáo k có giá trị -> cần
xóa bỏ tôn giáo
!
Art.
101
7311
.
VIINI.
7.12
.
.
.....
L
iit
..
'.
.
:
:
1
7
.
i
....
.
....
.
...
.
...
.
.
1
.
... : ::::
1
.
1:1
:
::::
... n Las it.
if ((:(11) Vill
In
LL LLL

10
1.
113
LIC
3.1.
:.IV .. .: :
:.

SAI xét về giá trị nhiều nguyên tắc tôn giác phù hợp
với cunxh với chủ trưởng của đảng và nhà nước
xhcn. Đó là những giá trị độc đáo văn hóa tinh thần
nhân đạo, hướng thiện,
đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Bài tập Mác
Lênin 2 - Phần thặng dư

Bài 1: Trong 8 giờ công nhận sản xuất được 16


sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la. Hỏi: giá trị
tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị
của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu: a. Năng
suất lao động tăng lên 2 lần b. Cường độ lao
động tăng lên 1.5 lần. Trả lời: a. Giá trị tổng
sản phẩm trong ngày không thay đổi; Giá
trị của 1 sản phẩm sẽ hạ từ 5 xuống còn 2,5
đô la. b. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là
120 đô la; Giá trị của 1 sản phẩm không đổi.

Bài 2: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao


mòn thiết bị và máy móc là 100.000 đô la. Chi
phí nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là
300.000 đô la. Hãy xác định chi phí tư bản
khả biến nếu biết rằng giá trị của 1 sản phẩm
là 1.000000 đô la và trình độ bóc lột là 200%, Trả
lời: 200.000 đô la,

Bài 3: Có 100 công nhân làm thuê, sản xuất 1


tháng được 12.500 đơn vị sản phẩm với chi
phí tư bản bất biến là 250.000 đô la. Giá trị
sức lao động 1 tháng của 1 công nhân là 250
đô la, m = 300%. Hãy xác định giá trị của 1
đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó. Trả lời: 28
đô la; (2) c + 2 + 6m)
1
Bài 4: Năm 1923, tiền lương trung bình của 1
công nhân công nghiệp chế biến ở Mỹ là
1.238 đô la/năm, còn giá trị thặng dư do 1
công nhân tạo ra là 2.134 đô la. Đến năm
1973, những chỉ tiêu trên tăng lên tương ứng
là 1.520 đô la và 5. 1.38 đô la.
Hãy xác định trong những năm đó thời gian của người công nhân lao
động cho mình và cho nhà tư bản thay đổi như thế nào, nếu
ngày làm việc 8 giờ

Trả lời: - Thời gian lao động cần thiết giảm từ 2,94 giờ
xuống 1,83 giờ - Thời gian lao động thặng dư tăng từ 5,06 giờ
lên 6,17 giờ

Bài 5: Tư bản đầu tư 900, 000 đô la, trong đó bỏ vào tư liệu


sản xuất là 780.000 đô la. Số công nhân làm thuế thu hút vào sản
xuất là 400 người. Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công
nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. Trả lời: 900
đô la.

.
.
Bài 6: Có 200 công nhân làm việc trong 1 nhà máy. Cứ 1
giờ lao động, 1 Công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 5 đô la,
m’= 300%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là
10 đô la, Hãy xác định độ dài của ngày lao động. Nếu giá trị
sức lao động không đổi và trình độ bóc lột tăng lên 1/3 thì khối
lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt trong 1 ngày tăng
lên bao nhiêu? Trả lời: 8 giờ ; M tăng lên 2000 đô la.
Bài 7: Tư bản ứng ra 1.000000 đô la, trong đó 700.000 đô la
bỏ vào máy móc và thiết bị, 200.000 đô la bỏ vào nguyên liệu,
m’= 200%. Hãy xác định: Số lượng người lao động sẽ giảm xuống
bao nhiêu % nếu: Khối lượng giá trị thặng dư không đổi, tiền
lương công nhân không đổi, m’ tăng lên là 250%.
Trả lời: 20%

Bài 8: Ngày làm việc 8 giờ, m = 300%. Sau đó nhà tư bản kéo
dài ngày lao động lên 10 giờ. Trình độ bóc lột sức lao động trong
xí nghiệp thay đổi như | thế nào nếu giá trị sức lao động không
đổi. Nhà tư bản tăng thêm giá trị | thặng dư bằng phương pháp nào.
Trả lời: m’ tăng đến 400% ; phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt đối.

15
Bài 9: Có 400 công nhân làm thuê. Thoạt đầu ngày làm việc là 10
giờ, trong thời gian đó mỗi công nhân đã tạo ra giá trị mới là 30
đô la, m’ = 200%. Khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư ngày
thay đổi như thế nào nếu ngày lao động giảm 1 giờ nhưng
cường độ lao động tăng 50%, tiền lương vẫn giữ nguyên? Nhà
tư bản tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào ? Trả
lời: M tăng từ 8.000 đến 12.200 đô la ; m = 305% ; Phương
pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối.

Bài 10: Ngày làm việc 8 giờ, thời gian lao động thặng dư
là 4 giờ. Sau đó, do tăng năng suất lao động trong các ngành
sản xuất vật phẩm tiêu dùng nên hàng hoá ở những ngành này rẻ
hơn trước 2 lần. Trình độ bóc lột lao động thay đổi như thế nào,
nếu độ dài ngày lao động không đổi? Dùng phương pháp bóc lột
giá trị thặng dư nào? Trả lời: m’ tăng từ 100% lên 300% ; phương
pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.

1
+

Bài 11: Chi phí trung bình về tư bản bất biến cho 1 đơn vị hàng
hoá trong 1 ngành là 90 đô la, chi phí tư bản khả biển là 10 đô
la, m = 200%. Một nhà tư bản sản xuất trong 1 năm được
1.000 đơn vị hàng hoá. Sau khi áp dụng kỹ thuật mới, năng suất
lao động sống trong xí nghiệp của nhà tư bản đó tăng lên 2 lần. Số
lượng hàng hoá sản xuất cũng tăng lên tương ứng. Tỷ suất giá trị
thặng dư thay đổi như thế nào trong xí nghiệp của nhà tư bản
đó so với tỷ suất giá trị thặng dư trung bình của ngành, Nhà tư bản
trong năm thu được bao nhiêu giá trị thặng dư siêu ngạch? Trả
lời: m’ tăng lên 500%, tổng m siêu ngạch là 30.000 đô la.

Bài 12: Trước kia sức lao động bán theo giá trị. Sau đó tiền lương
danh nghĩa tăng lên 2 lần, giá cả vật phẩm tiêu dùng tăng 60%, có
giá trị sức lao động do cường độ lao động tăng và ảnh hưởng của các
yếu tố lịch sử, tình thần đã tăng 35%, Hãy tính tiền lương thực tế thật
sự thay đổi như thế nào? Trả lời: 92,6%

Bài 13: Tư bản ứng trước 600.000 đô la, C :v = 4 :1,


m’ - 100%.
1

16

Hỏi sau bao nhiêu năm trong điều kiện tái sản xuất giản
đơn, tư bản đó được biến thành giá trị thặng dư tư bản
hoá? Trả lời: sau 5 năm.

Bài 14: Khi tổ chức sản xuất, nhà tư bản kinh doanh ứng trước 50
triệu đô la, trong điều kiện cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9 :1. Hãy tính
tỷ suất tích luỹ, nếu biết rằng mỗi năm 2,25 triệu đô la giá trị thặng dư
biển thành tư bản và trình độ bóc lột là 300%. Trả lời: 15%

Bài 15: Tư bản ứng trước là 100.000 đô la, C :V = 4 :1, m =


100%, 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Hãy xác định lượng
giá trị thặng dư tư bản hoá tăng lên bao nhiêu, nếu trình độ bóc lột
tăng đến 300%. Trả lời: Tăng 20.000 đô la

Bài 16: Tư bản ứng trước là 1.000000 đô la, C : v là 4 :1. Số


công nhân làm thuê là 2.000 người. Sau đó tự bản tăng lên 1.800000
đô la, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên là 9 :1. Hỏi nhu cầu sức
lao động thay đổi như thế nào, nếu tiền lương của mỗi Công nhân
không thay đổi. Trả lời: giảm 200 người.

Bài 17: Tư bản ứng trước 500.000 đô la. Trong đó bỏ vào nhà
xưởng 200.000 đô la, máy móc, thiết bị là 100.000 đô la. Giá trị
của nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu phụ gấp 3 lần giá trị sức lao
động. Hãy xác định tổng số: tư bản cố định, tư bản lưu động,
tư bản bất biến, tư bản khả biển. Trả lời: Tổng số tư bản cố định là
300.000 đô la ; Tổng số tự bản lưu động là 200.000 đô la Tổng số tư
bản bất biến là 450.000 đô la ; Tổng số tư bản khả biến là 50.000 đô la.

| Bài 18: Toàn bộ tư bản ứng trước là 6 triệu đô la, trong đó


giá trị nguyên
vật liệu là 1,2 triệu đô la, nhiên liệu, điện là 200.000 đô la, tiền
lương 600.000 đô la. Giá trị máy móc và thiết bị sản xuất gấp 3
lần giá trị nhà xưởng và công trình. Thời gian hao mòn hoàn
toàn của chúng là 10 và 25 năm. Hãy tính tổng số tiền khấu hao
sau 8 năm. Trả lời: 2,72 triệu đô la.
Bài 19: Một cỗ máy có giá trị 600.000 đô la, dự tính hao
mòn hữu hình trong 15 năm. Nhưng qua 4 năm hoạt động giá
trị của các máy mới tương tự đã giảm đi 25 %. Hãy xác định sự
tổn thất do hao mòn vô hình của cỗ máy đó. Trả lời: 110.000 đô la.

24

Bài 20: Tự bản ứng trước là 3,5 triệu đô la, trong đó tư bản cố
định là 2,5 triệu đô la, tư bản khả biển là 200.000 đô la. Tư bản cố
định hao mòn trung bình trong 12,5 năm, nguyên nhiên vật liệu 2
tháng mua 1 lần, tự bản khả biến quay 1 năm 10 lần. Hãy xác
định tốc độ chu chuyển của tư bản. Trả lời: 0,5 năm.
C

Bài 21: Giả sử giá trị của nhà xưởng, công trình sản xuất là
300.000 đô la. Công cụ, máy móc, thiết bị là 800.000 đô la,
thời hạn sử dụng trung bình của chúng là 15 năm và 10 năm.
Chi phí 1 lần về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu là 100.000 đô
la, còn về sức lao động là 50.000 đô la. Mỗi tháng
mua nguyên nhiên vật liệu 1 lần và trả tiền thuê công
nhân 2 lần. Hãy tính : a. Thời gian chu chuyển của tư
bản cố định b. Thời gian chu chuyển của tư bản lưu
động. c. Thời gian chu chuyển trung bình của toàn bộ
tư bản ứng trước. Trả lời: 11 năm; 22,5 ngày; 6 tháng.

Bài 22: Tư bản ứng trước là 500.000 đô la. Cấu tạo hữu
cơ của tư bản là 9 11. Tư bản bất biến hao mòn dần trong 1
chu kỳ sản xuất là 1 năm, tư bản khả biển quay 1 năm 12
vòng, mỗi vòng tạo ra 100.000 đô la giá trị thặng dư. Hãy xác
định khối lượng giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư
hàng năm. Trả lời: M = 1,2 triệu đô la ;
m = 2.400%
Bài 23: Tư bản ứng trước của khu vực I là 100 tỷ đô la, của khu vực
II là 42,5 tỷ đô la. C :v và m’ của cả 2 khu vực như nhau là 4 :1
và 200%. Ở khu vực I, 70% giá trị thặng dư được tư bản hoả.
Hãy xác định lượng giá trị thặng dư mà khu vực II cần phải bỏ vào
tích luỹ cuối chu kỳ sản xuất. Biết rằng cấu tạo hữu cơ của tư bản trong
xã hội không thay đổi. Trả lời: 4,5 tỷ đô la

Bài 24: Tư bản ứng trước trong khu vực II là 25 tỷ đô la, theo cấu
tạo hữu cơ của tư bản là 4 :1, cuối năm số giá trị thặng dư tư bản hoá
là 2,4 tỷ đô la với c :v = 5 :1. Ở khu vực 1, chi phí cho tư bản khả biển
là 10 tỷ đô la.
Giá trị tổng sản phẩm xã hội là 115 tỷ đô la, trong đó giá trị
sản phẩm của khu vực II là 35 tỷ đô la. Tỷ suất giá trị thặng dư
ở cả 2 khu vực như nhau là 200%.
Xác định tỷ suất tích luỹ ở khu vực I, biết rằng việc biến
giá trị thặng dư | thành tư bản ở đây xảy ra với c :v = 8 :1.
Trả lời: 45 %

Bài 25 :Trình độ bóc lột là 200% và cấu tạo hữu cơ của tư bản
là 7 :1. Trong giá trị hàng hoá CÓ 8.000 đô la giá trị thặng dư.
Với điều kiện tư bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong 1 chu kỳ
sản xuất. Hãy xác định; chi phí sản xuất tư bản và giá trị hàng hoá đó.
Trả lời: 32.000 đô la ; 40.000 đô la

Bài 26: Có số tư bản là 100.000 đô la, với cấu tạp hữu cơ của tư
bản là 4. 11. Qua 1 thời gian, tư bản đã tăng lên 300.000 đô la và
cấu tạo hữu cơ tăng lên là 9 :1. Tính sự thay đổi của tỷ suất lợi
nhuận nếu trình độ bóc lột công nhân trong | thời kỳ này tăng từ
100% lên 150%.
Vì sao tỷ suất lợi nhuận giảm xuống mặc dù trình độ bóc
lột tăng lên. Trả lời: Giảm từ 20% xuống 15%; do ảnh hưởng của cấu
tạo hữu cơ của tư bản tăng lên.
Bài 27:Tổng số tư bản công nghiệp và tư bản thượng nghiệp là
800 đơn vị, với tỷ suất lợi nhuận bình quân là 15%, lợi nhuận thương
nghiệp là 108 đơn vi. . . ....
.. : .. . :

Các nhà tư bản thương nghiệp cần phải mua và bán sản phẩm
theo giá bao nhiêu để họ và các nhà tư bản công nghiệp thu được lợi
nhuận bình quân? Trả lời: 828 và 840 đơn vị.

Bài 28: Tổng tự bản hoạt động sản xuất là 500 tỷ đô la, trong đó
200 tỷ là vốn đi vay. Hãy xác định tổng số thu nhập của các nhà tư bản
Công nghiệp và lợi tức của các nhà tư bản cho vay, nếu tỷ suất lợi
nhuận bình quân là 12% và tỷ suất lợi tức tiền vay là 3% cả năm. Trả
lời: 54 tỷ đô la và 6 tỷ đô la.

Hướng dẫn giải


trí
11 -

Bài 1: LES.THER

16 sản phẩm = 80 USD • giá trị 1 sản phẩm =


80/16 = 5 USD

A ) Tăng năng suất chỉ làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất
ra trong 1 khung thời gian nhất định chứ ko làm tăng tổng giá trị ,
vì vậy lúc này 8h sẽ sản xuất dc 32 sản phẩm
-> Giá trị 1 sản phẩm lúc này = 80/32-
2.5 USD Tổng sản phẩm vẫn giữ
nguyên.
Sở dĩ tổng giá trị không thay đổi vị theo đà phát triển của
TB, năng suất lao động tăng lên làm giá trị hàng hóa , dịch vụ giảm
xuống. Giá trị cá biệt của hàng hóa 1 khi nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ làm phần
thặng dư trội hơn giá trị thặng dư binh thường của xã hội - Gọi là giá trị
thặng dư siêu ngạch. Điều này giải thích vì sao nhà TB chấp
nhận hạ giá sp.

VD: 1 ngày 1 công nhân làm trong 8 giờ , tg lao động tất yếu = 4h , tg lao
động thặng dư = 4h | m = m/v = (tg lao động thặng dư) / (tg lao động
tất yếu). 100% =(4/4).100% = 100% | tăng năng suất tức là giảm thời
gian lao động tất yếu VID) xuống còn 2h nên lúc này thời gian lao động
thặng dư = 6h ( 6+2 = 8 )
20
m' = m/v = (6/2).100% - 300%
Do vậy tuy thời gian 1 ngày lao động = const nhưng tỷ suất thặng dư tăng
nên giá trị thặng dư cũng tăng theo ( đây còn gọi là pp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối )

B ) Tăng cường độ lao động tức là kéo dài ngày lao động ra,
theo logic , ngày lao động càng dài thì tiền lương tăng tức là giá trị
1 sản phảm cũng phải tăng cưể bù chi phí nhưng nhà TB bóc lột bằng
cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng tg
lao động thặng dư nên giá trị 1 sp vẫn giữ nguyên , cách làm này
tất yếu sẽ làm hao tổn sức lực người lao động nên thường chỉ đc áp
dụng trong giai đoạn đầu của CNTB ( pp sx GTTD tuyệt đối )
Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 1,5 tức là số lượng sản phẩm
tăng lên : 80.1,5 =120sp
Giá sp = const = 5 JS).
Bài 2: NDOTO

Theo công
thức :

W = ctytm (1) w
- Tổng giá trị sp C - Tư bản bất biến (
chi phí đầu tư nguyên vật liệu + hao mòn ) V - Tự
bản khả biến ( tiền lương ) MÃ - Giá trị thặng dư

C= 300k + 100k - 400k USD m


=
(m/s).100% = 200% + m/y = 2 lắp vào
(1)

Chú ý : m thể hiện trình độ bóc lột


của TB

1000k - 400k + v +2v => 600k = 3v **


v= 200k (USD)

Bài 3:
UTDO

CT:w=c+v+ m (1) Đặt k là giá trị 1 sp + Tổng giá trị sp= 12500k
Lương tháng = 2500 USD, có 100 CN +-+ += 250,100 (y – chi phí trả
lương cho CN )
21

m” = (m/s).100% - 300% => m/v = 3 lắp


vào (1) ta có:

12500k = 250,000 + 250.100 +


250.100.3
+ k=28
.

Cách thiết lập kết cấu của 1 sp, chia 2 vế


cho tổng số sp:
.

<-> W(1 sp) = 20c + 2v +


6m...
.
: .
.......
..
.
.:

Bài 4 : S

tỷ lệ trên cũng bằng tỷ lệ


Năm 1923 , tỷ lệ ny - 2.134 / 1.238 == 172
của thời gian lao động thặng dư thời gian lao động thiết yếu
+1+y=8 (2) giải 1,2), ta có 1 = 5.06 (11), y = 2.94 (1)

Làm tương tự với năm 1973 , kết luận như


phần đề bài

Bài 5:
HALDEI

1ỷ lệ 1/1 - 2 <=> m = 2y Tổ
khả biến= TB bỏ ra -
TB bất biến == 900k - 780k - 120k
- y = 120k <-> m = 240k + 2giá trị mới do CN làm ra = m +
v = 3600 USD 40) người sử ra 360lk USĨ) <-> 1 người sử ra 900 LS)

Bài 6:
| © Theo đề bài , giá trị sức lao động của mỗi công nhân
trong 1 ngày là 10 $ m/y = 3 + m = 3v > thời gian lao động
thiết yếu - 2 thời gian lao động 1-
1

Lưu ý:{ thời gian lao động = tg lao động tất yếu + 1g lao
động thặng dư

1ặt tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong 1


ngày là b :

V4 b -- 10«+b=40$ Do cứ 11h 1 công nhân làm ra đc 5 $ nên tổng


số giờ 1 ngày 1 CN phải làm là:
40/5 - 8h

© Ta có M = m’.V với n = 3, V= 200,10 - 2000 + (y - Tiền


lương ) nếu tăng mỏ lên 1/3 vậy M tăng 1 lượng =
1/3 . m’.V= 2000 $.

Bài 1:

Tiền lương cho CN (V)= 1000k - 700k -


200k = 100k $ M=m'.V=2.100k = 200k $ Khi
n” tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5 Lúc này ta
có M’ = 2.5.V? Do M = M = const nên 2.5 V =
200k » V = 80k

Ta thấy V’ giảm từ 100k - 80k một lượng bằng 20k $, do tiền lương
ko đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng
với tổng số tiền lương là 0.2.100% = 20 %

Bài 8:
ARSYE
Dọc lại trong phần tổng hợp lý thuyết về pp sản xuất
thặng dư tuyệt đối

Bài 9 :

- 1 ngày lao động 10h , tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong thời gian đó
là 30$ nên lượng
làm trong 1 h - 30/1 (2 - 3 $ |
Do m = 200% nên m/v = 2 =
thời gian lao động tất yếu = 1/3 tổng thời gian = 10/3
Theo đề bài :
- Giản 1h ngày lao động tức là còn 10 -- 1 = 9h nhưng lại tăng tiếp 50% tức
là phải làn
trong 9+ 0,5.9 = 13.5h , tiền lương giữ nguyên tắc là tg lao
động tất yếu được giữ
M-m'.V =
nguyên - 10/3 h -
2.400.10/3.3 = 8000 $
M'=m".V=( 13.5-10/3 )/(10/3). 4000 = 12200 $ vậy khối lượng giá trị thặng
dư M tăng từ 8000 - 1220() và n”- 3.05 .100% - 305 %

WS
Bài 10 :

23
RU

Tương tự bài 9, đọc lại phần lý thuyết pp SX GTTD


tương đối trong file lý thuyết
?

+
d

Bài 11 :
COEUDESSAGELLY

Chú ý: Tỷ suất thặng dư trung bình tương ứng


với m100 %
$ tăng năng suất nên đời sống lao động của công nhân tăng 2 lần -
Thời gian lao
động thiết yếu giảm 2
lần Theo đề bài ta có m = 200%
= m/y = 2 "Ta khả biến <=> y= 10
$ => m = 200 $
Do ngày công ko thay đổi ( m+y = const ) nên khi v giảm xuống
còn 5 $ thì m tăng lên 25 $ -> n (sau khi tăng 11ăng 3 m/v = 25/5 100%= 500%

Nếu sản xuất với tỷ suất TB, m= 100% thì giá trị thặng dư
(m) sẽ là 100 $ Khi sản xuất với điều kiện để bài ra thì m
= 25 $ Chênh lệch giữa (GTT1) mới này với GTTD TB=
GTD siêu ngạch = 15 $
Do sản lượng tăng theo đường ống với năng suất nên lượng sản phẩm sản
xuất được sẽ = 2.1000-2000 sp
+ 1m (siêu ngạch)= 2000.15 =
30000 $

Bài 12 :
EZERO

BASA Pó tay - A nặn mãi mới ra , flic : - tiền công tăng 2 lần và giá
cả tăng 60% thì chỉ số tiền công thực tế là 200.100%/160=125% - giá
trị sức lao động tăng 35% nên tiền công thực tế giảm xuống chỉ
còn 125.100/135=92,6% SO với lúc chưa tăng lương

Bài 13;

Sản xuất với quy mô giản đơn tức là quy mô lần sau ko
đổi so với lần sản xuất trước . Nhà TB chấm dứt chu trình này
khi giá trị thặng dư bằng đúng với TB ứng trước , tức là = 600k
$
24
Ta có: c/v = 4 , c + y = 600k $ nến y - 120k $ Do m/v = 1
liên m= 120k $ gọi n là số năm để tích lũy lượng
GTT) =TB ng trước Ta có : 120k , n = 600k + 1 = 5 năn

Chú ý : chỉ khi số tiền thặng dư tích lũy đc qua một số quá
trình tái sản xuất đơn giản nhất định bằng với TB ng trước thì sau đó
, TB mới bắt đầu TB hóa GTT) tức là bắt đầu chơi kiểu tóc lột theo pp tuyệt
đối & tương đối

Bài 4:
LILLORE

Tương tự Bài 13 , ta tính đc y= 5tr: $, do m = 300% nên m =


3x = 15tr $
Do TB trích ra từ 15 tr này 2.25 trở để tiếp tục đầu tư vào SX
cho lần tái sx sau ( hay phục vụ TB
12

), phần còn lại TB dùng để tiêu dùng (đầu tư chỗ khác ,


mua quần áo, xe máy v.v
.
.) nên

h lîiy == 2,25/15
100% = 15 %
.
.

Bài 15:
STONE BOSCOS

Tương tự bài 14 Anh


Bài 16
P
:
ope

Tương tự các bài trước ta tính được v1 =


200000, v2 = 180000 vì tương ứng với 2000 công
nhân nên và tương ứng với 1800 công nhân – giảm 200
người

Bài 17:

Lý thuyết TB lưu động = Giá trị nguyên


nhiên , vật liệu + tiền lương TB cố định = IIao
mòn máy móc, thiết bị

25

TB bất biến = c (hao mòn + tiền mua


nguyên nhiên vật liệu) TB khả biến = v
(tiền lương)

Bài 18 :
LTTIOLOOTDCD

Tiền mua máy lọc + thuê nhà xưởng = 6tr - 1,2tr - (0.2tr -
(0.6tr - 4t Do tỉ lệ là 3:1 nên:
- Tiền mua máy móc = 3 tr $ TIao mòn hết trong 10
năm
- Tiền thuê nhà xưởng = 1 tr $ Hao mòn
hết trong 25 năm Trong 8 năm :
- Máy móc hao mòn hết 3/() . 8 = 2,4
tr
Nhà Xưởng : 1/25 .8 = 0,32 tr Tổng
cộng hao mòn hết 2,72 $
Bài 19:

4 năm giá trị của cái máy đó dự


I lay nòn hữu hình trong 1 năm là 60/2000/5 - 4300 $ Sau
tính sẽ giảm đi 1 lượng = 40000.4-160000 $ . Vậy giá trị hoạt động của cái máy
này còn sau 4 năm là 600k - 160k - 40k $ 10 hay 1 vô hình là 25% trong 4 năm nên lượng
hao nói vô hình là 1,25.440k = 110k $ . .

Bài 20 :
DONOX

HR

TBCD hao mòn trong một năm là 2,5/12.5 = 0.2tr TBKB


chu chuyển trong năm = 200k * 10 = 2tr Lượng NVL
chu chuyển trong năm là (3,5-2,5-0,2)*(12/2)=4,8tr

Tổng tư bản chu chuyển trong năm = 0.2+ 2 +


4.8 = 7tr

Tốc độ = 3,5/7 = 0.5 năm/vòng Tốc


độ chu chuyển = TB ứng trước / TB
chu chuyển

Bài 21 :

a ) TBC) Ilao 1310n trc thg 1 nă1 -- 300000/15 + 800(30)/14) - 1()()()()() $

26
1g cliu chuyển là ( 300k + 800k ) 1 (20k - 11 nă11

b) Tương tự ta ra (0,625.365 = 22,5 ngày


c) Tương tự= ( 1 100k + 150k )/( 100k + 2400k ).365 =
18(0 ngày - 6 tháng
..
...

1
'
'
11 G
SENKY

*
IT
CL

Tương tự các bài trên , ta có 12 lần trong năm


quay dc 100000 $ GTT1) vậy Tổng Klg GTTID=
12.100000 = 1,2 tr $ "Ta tính ra dc v = 50k $ vậy n”= 1,2 tr/
50k 100% = 2400%

Bài 23 :( Bài này hơi khoai , flic )


ROLEX
.X
XX

Theo đề bài ta xây dựng được công thức CT hữu cơ


của KV 1 là -- 80c + 20v + 40m Do tích ra 70% I1 = 28 tỷ $
, nến TB còn 12 tỷ $ , 28 tỷ $ tích ra fc chia theo tỷ lệ c:v - 4:1
nên sau khi hết 1 chu kỳ , CTHC mới là 102,4c +
25,6y + 12m
- Nhu cầu tích lũy của khu vực I ở chu kỳ tiếp theo là 12 +
25,6 = 37,6 tỷ $ (do quy mô sẽ
| được mở rộng hơn nên tích lũy phải cao dần lên )
Cấu tạo hữu cơ của KV II : 34c 1 8,5c + 17m
- Theo đà tích lũy của KV1, khu vực II sẽ phải
tích lũy 1 lượng c= 37,6 - 34 = 3,6 tỷ $.
do tỷ lệ hữu cơ = const = 4 :1 nên y= 3,6 14 = (0,9
Vậy khu vực II phải tích lũy 1 lượng ( c+v)= 4,5 tỷ $ Bài 24
:

Làm giống Bài 23 nhưng đi ngược từ dưới lên , nó cho


KV II , rồi bắt tính ngược lên KV1 Bài 25:
PWELL LEAVESSEISWER.

Do m = 8000 $ là 1 =2v nền v = 4000 $ , co y = 1/8 TB ứng


frước nên TBJf = 320000 $ Giá trị hàng hóa = c + y + m =
400000 $

Bài 26 :
2004 AUCpui

Chú ý: Tỷ suất lợi nhuận= m ( c+v), áp dụng CT ở 2


thời điểm m = 100% & m= 1540 % rồi theo tỷ lệ mà
tính ra m , c , v sau đó suy ra tỷ suất lợi nhuận
O
,
Y Sii
IV

27

DASSURES

Bài 27 :<Sửa lại đề bài là lợi nhuận công


nghiệp là 108 đv>
Ta có TB Công nghiệp ứng ra là 108/0,15
= 720 đv , vậy 80 đv là của TB thường
nghiệp ứng ra Vậy để cả 2 nhà TB Công
nghiệp và Thương nghiệp đều thu được lợi
nhuận bình quân thì: TB thương nghiệp sẽ
phải mua hàng hóa với giá 720 + 108 = 828 đi
TB thương nghiệp sẽ phải bán hàng hóa
với giá 828 + 80.0,15 = 8400 ty

Bài 28:
.
...
.
.
..
....
...
.
.
.
.
.....
.
.
D
ALLU
Lợi nhuận thu được = (0,12 .500 =
60 tỷ $ Nợ lại phải trả là 0,003.200 - 6 tỷ $
TB thu được 60 - 6 = 54 tỷ $
.::

PHOTO QUOCTRÚNG
29

You might also like