You are on page 1of 69

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


BỘ MÔN MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ
--------------------------------------------o0o-----------------------------------------------

TS. ĐỖ HUY CƯƠNG

BÀI GIẢNG
TUABIN NƯỚC II

HÀ NỘI - 2019
1
1. Mục tiêu học phần
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có thể:
- Tính toán, thiết kế được tổ máy tuabin thủy lực cho một trạm thủy điện.
- Tính toán được các chế độ điều chỉnh (tính toán điều chỉnh đảm bảo) và lựa chọn các thông số cơ bản của hệ thống điều chỉnh. Bố trí
được thiết bị điều tốc trong nhà máy thủy điện.
2. Nội dung tóm tắt học phần
- Tính toán thiết kế tuabin phản lực (bánh công tác, bộ phận dẫn dòng vào, bộ phận dẫn dòng ra).
- Tính toán thiết kế tuabin xung lực.
- Kết cấu và tính toán bền các chi tiết chính của tuabin thủy lực.
- Hệ thống điều chỉnh tuabin thủy lực
3. Tài liệu tham khảo
Sách giáo trình: Võ Sỹ Huỳnh, Nguyễn Thị Xuân Thu. Tuabin nước. NXB khoa học và kỹ thuật, 2005.
Bài giảng: Đỗ Huy Cương. Tuabin nước II.
Sách tham khảo:
1. Công ty chế tạo thiết bị thủy điện Thiên Tân – Trung Quốc,Tính toán tua bin thủy lực. Bản dịch tiếng Trung Quốc, 2002.
2. Tài liệu Trung Quốc, Tính toán thiết kế tuabin thủy lực. 2005
3. В.В.Барлит, Гидравлические турбины. Киев Головное издательство Издательского Обединения “Вища Школа”, 1977.
5. Hermann-Josef Wagner, Jyotirmay Mathur ."Introduction to Hydro Energy Systems: Basics, Technology and Operation (Green Energy
and Technology) 2011th Edition" , Springer; 2011 edition (June 26, 2011)
6. Bryan Layland, Small Hydroelectric Engineering Practice Har/Cdr Edition , CRC Press; Har/Cdr edition (February 19, 2014)

2
ĐỀ CƯƠNG
Chương 1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÁNH CÔNG TÁC TUABIN PHẢN LỰC
1.1. Các bài toán trong nghiên cứu thiết kế tuabin nước
1.2. Thiết kế bánh công tác tuabin hướng trục
1.3. Thiết kế bánh công tác tuabin tâm trục
1.4. Thiết kế bánh công tác tuabin hướng chéo
Chương 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN DẪN DÒNG VÀO VÀ RA CỦA TUABIN PHẢN LỰC
2.1. Tính toán thiết kế bộ phận dẫn dòng vào
2.2. Tính toán thiết bộ phận dẫn dòng ra
Chương 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TUABIN XUNG LỰC
3.1. Tính toán thiết kế tuabin gáo
3.2. Tính toán thiết kế tuabin tia nghiêng
3.3. Tính toán thiết kế tuabin xung kích hai lần
Chương 4. KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA TUABIN
4.1. Bánh công tác
4.2. Buồng xoắn
4.3. Trụ đỡ
4.4. Cánh hướng dòng
4.5. Trục tuabin
Chương 5. HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH TUABIN THỦY LỰC
5.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của bộ điều tốc
5.2. Sơ đồ nguyên lý của một số bộ điều tốc
5.3. Sự thay đổi số vòng quay trong điều chỉnh tuabin

3
Chương 1
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÁNH CÔNG TÁC TUABIN PHẢN LỰC

1.1. Các bài toán trong nghiên cứu thiết kế tuabin nước
❖ Bài toán thuận
- Nội dung
- Các phương pháp giải bài toán thuận:
+ Phương pháp biến hình bảo giác
+ Phương pháp phương trình tích phân
+ Phương pháp mô hình hóa
❖ Bài toán ngược
- Nội dung
- Các phương pháp giải bài toán ngược trong tuabin nước
Tuabin hướng trục:
+ Phương pháp lực nâng
+ Phương pháp xoáy
+ Phương pháp xoáy – nguồn
Tuabin tâm trục:
+ Phương pháp 1 tọa độ
+ Phương pháp 2 tọa độ

4
1.2. Thiết kế bánh công tác tuabin hướng trục
1.2.1. Đặc điểm của TBHT
1.2.1.1. Dòng chảy trong TBHT

Hình 1.1. Dãy cánh thẳng khai triển


Đặc trưng của dòng chảy trong vùng BCT TBHT:
𝑄
𝐶𝑧1 = 𝐶𝑧2 = 𝐶𝑧 = (1.1)
𝜋(𝐷12 −𝑑𝑏2 )

𝐶𝑟 = 0
𝐶𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (1.2)
𝐶𝑢 𝑟 = 0

5
1.2.1.2. Dòng chảy bao quanh dãy cánh
❖ Lực nâng và lực cản của dòng chảy bao cánh đơn với vận tốc dòng chảy ở xa vô cùng V:
1
𝑃𝑦 = 𝐶𝑦 𝜌𝑉∞2 𝑙
2
1 (1.3)
𝑃𝑥 = 𝐶𝑥 𝜌𝑉∞2 𝑙
2

❖ Lực nâng tác dụng lên cánh đơn có chiều dài 1 đơn vị:
𝑃𝑦 = 𝜌𝑉∞ Γ (1.4)
❖ Hệ số lực nâng của dòng chảy bao cánh đơn xác định từ (1.3) và (1.4):

𝐶𝑦 = (1.5)
𝑙𝑉∞

❖ Lực nâng khi dòng chảy bao dãy cánh với vận tốc Wm:
𝑃𝑦𝑑 = 𝜌𝑊𝑚 Γ𝑑 (1.6)
❖ Hệ số lực nâng khi dòng chảy bao tấm phẳng mỏng vô cùng
đặt nghiêng một góc :
𝐶𝑦 = 2𝜋𝑠𝑖𝑛𝛼 (1.7)
❖ Hệ số lực nâng khi dòng chảy bao dãy tấm phẳng mỏng vô
cùng đặt nghiêng một góc :
𝐶𝑦𝑑 = 2𝜋𝐾𝑠𝑖𝑛𝛼 (1.8)
❖ Hệ số ảnh hưởng của dãy cánh K:
𝐶𝑦𝑑
𝐾= (1.9)
𝐶𝑦

Hình 1.2. Quan hệ K=f(c, l/t)

6
1.2.2. Chọn các thông số và biên dạng phần dẫn dòng của TBHT
1.2.2.1. Chọn các thông số D1, n và biên dạng phần dẫn dòng
❖ Các thông số đầu vào
+ Cột áp H (Hmax, Htt, Hmin)
+ Công suất thiết kế Ntt
+ Hiệu suất lớn nhất Tmax
+ Yêu cầu  ở chế độ làm việc tối ưu
❖ Chọn TB mô hình
❖ Chọn biên dạng phần dẫn dòng theo TB mô hình đã được tiêu chuẩn hóa
❖ Xác định D1 và n
𝑙
𝐻ì𝑛ℎ 1.3. 𝑄𝑢𝑎𝑛 ℎệ , 𝜉𝐵𝐶𝑇 = 𝑓(𝑛𝐼′ )
𝑡
1.2.2.2. Chọn các thông số hình học cơ bản 𝑙
1 − = 𝑓(𝑛𝐼′ ); 2 − 𝜉𝐵𝐶𝑇 = 𝑓(𝑛𝐼′ )
𝑡

a) Độ mau dãy cánh l/t


❖ Tỷ số (l/t) có thể chọn theo TB mô hình có nS và H gần với TB thiết kế.
❖ Ảnh hưởng của l/t đến chất lượng về năng lượng của BCT (hình 1.3):
𝑙 2
𝑊∞
𝜉𝐵𝐶𝑇 = 𝐶𝑥 (1.10)
𝑡 2𝑔𝐻𝑠𝑖𝑛𝛽∞

❖ Ảnh hưởng của l/t đến chất lượng chống xâm thực của BCT (hình 1.4):
❖ Chọn l/t theo tiết diện trung bình:
𝐷12 −𝑑𝑏2
𝐷𝑡𝑏 = √ (1.11)
2

Hình 1.4. Quan hệ =f(l/t)

7
b) Tỷ số bầu db/D1
𝐷
❖ ̅̅̅
𝑑𝑏 = 1 thường được chọn theo TB mô hình.
𝑑𝑏

❖ ̅̅̅
𝑑𝑏 ảnh hưởng đến khả năng thoát lưu lượng và hệ số xâm
thực  (hình 1.5):
0,083𝑄𝐼′2
𝜎𝑔ℎ = 2 (1.12)
𝑑 2
[1−( 𝑏 ) ]
𝐷1

c) Số lá cánh Z1
❖ Chọn theo TB mô hình có nS và H gần với TB thiết kế.
❖ Chọn trong khoảng: Z1=3÷9 cánh. Hình 1.5. Quan hệ 𝜎𝑔ℎ = 𝑓(𝑄𝐼′ , ̅̅̅
𝑑𝑏 )
d) Độ dày lớn nhất của cánh max
❖ Chọn theo TB mô hình có nS và H gần với TB thiết kế.
❖ Độ dày lớn nhất max chọn phụ thuộc vào độ bền cánh, điều kiện gia công chế tạo.
e) Góc ôm của cánh trên hình chiếu bằng 
Góc ôm  được chọn trong khoảng:  = 700 ÷ 900

1.2.2.3. Chọn quy luật phân bố mô men vận tốc Cur=f(r) và thành phần vận tốc Cz=f(r)
❖ Phương trình Grômecô cho dòng chất lỏng lý tưởng:
1 𝑑𝑃 1 𝑑(𝐶𝑢 𝑟)2 𝑑𝐶𝑧
= + 𝐶𝑧 (1.13)
𝜌 𝑑𝑟 2𝑟 2 𝑑𝑟 𝑑𝑟

❖ Mối quan hệ của các hệ số a và b:


𝑅
2𝜋 ∫𝑟 1(𝑎 + 𝑏𝑟)𝑟𝑑𝑟 = 𝑄 (1.14)
𝑏

8
❖ Chọn thành phần vận tốc Cz=f(r)
+ Chọn Cz theo quy luật hình 1.6a.
𝐶𝑧𝑛𝑔𝑜à𝑖 = 1,1𝐶𝑧𝑡𝑏
+ Chọn theo công thức: (1.15)
𝐶𝑧𝑏ầ𝑢 = 0,9𝐶𝑧𝑡𝑏
❖ Chọn quy luật phân bố mô men vân tốc Cur=f(r)
+ (Cur) chọn theo quy luật Cur=m+nr theo hình 1.6b.
(𝐶𝑢 𝑟)2𝑏ầ𝑢 = 0
+ Thực tế tại mép ra của cánh chọn: 𝜂𝑡𝑙 𝑔𝐻 (1.16)
(𝐶𝑢 𝑟)2𝑛𝑔𝑜à𝑖 ≤ 0,2
𝜔
𝑛2 𝑟 2 𝑎𝑏
❖ Quan hệ của các hệ số a, b, m,n: 𝑃 = 𝜌( + 𝑚𝑛𝑟 + 𝑏 2 𝑙𝑛𝑟 − )+𝑐 (1.17)
2 2

Hình 1.6. Quy luật phân bố Cur=f(r) và Cz=f(r)

9
1.2.2.4. Chọn điều kiện ở phần vào và ra của BCT
❖ Vẽ mặt cắt kinh tuyến (hình 1.7)
❖ Tính Cztb theo (1.1) và (1.11), xác định Cz tại các mặt cắt.
𝜋𝑛𝐼′
❖ Tính vận tốc u cho các mặt cắt: 𝑢𝑖 = 𝜔𝑟𝑖 = 𝑟𝑖 (1.18)
30

❖ Xác định Cu2 cho các mặt cắt: xác định từ biểu đồ (Cur)2=f(r).
𝐶𝑧2
❖ Tính góc đặt cánh 2 cho các mặt cắt: 𝑡𝑔𝛽2 = (1.19)
𝑢2 −𝐶𝑢2
𝜂𝑡𝑙 𝑔𝐻
❖ Xác định Cu1 cho các mặt cắt: 𝐶𝑢1 = 𝐶𝑢2 + (1.20)
𝜔
𝐶𝑧1
❖ Tính góc đặt cánh 1 cho các mặt cắt: 𝑡𝑔𝛽1 = (1.21)
𝑢1 −𝐶𝑢1

❖ Dựng tam giác vận tốc tại mắp vào và ra của các mặt cắt (hình 1.8)
❖ Tính thông số dòng chảy ở xa vô cùng:

2 + 𝑊 2 = √𝐶 2 + [𝑢 − 𝐶𝑢1 +𝐶𝑢2 2
𝑊𝑚 = √𝑊𝑚𝑧 𝑚𝑢 𝑧 ] (1.22)
2
𝑊𝑚𝑧 𝐶𝑧
𝑡𝑔𝛽∞ = = 𝐶𝑢1 +𝐶𝑢2 (1.23)
𝑊𝑚𝑢 𝑢−
2

❖ Đánh giá việc chọn điều kiện mép vào và ra của BCT:
+ Xác định: ∆𝛽 = 𝛽𝑐𝑏ầ𝑢 − 𝛽𝑐𝑛𝑔𝑜à𝑖 (1.24)
+ Xác định góc tới : 𝛼 = 𝛽∞ − 𝛽𝑐 (1.25)
+ Lưu số vận tốc của cánh:
2𝜋𝜂𝑡𝑙 𝑔𝐻
Γ𝑐 = 𝑡(𝐶𝑢1 − 𝐶𝑢2 ) = (1.26)
𝑍𝜔

Γ𝑐 = Γ𝑆 + Γ𝛼 (1.27)

10
1.2.3. Thiết kế cánh BCT

1.2.3.1. Các phương pháp thiết kế

1.2.3.2. Thiết kế cánh BCT bằng phương pháp lực nâng

a) Cơ sở lý thuyết

❖ Xác định lưu số bao quanh cánh c (theo công thức 1.26)

❖ Xác định hệ số lực nâng của cánh nằm trong dãy cánh Cyd:
2Γ𝑑
𝐶𝑦𝑑 = (1.28)
𝑙𝑊𝑚

❖ Chọn các profile đơn

❖ Đánh giá hiệu suất thủy lực của cánh BCT:

+ Xác định hiệu suất thủy của dãy cánh:


1
𝜂𝑡𝑙𝑑𝑐 = 𝑊 𝑠𝑖𝑛𝜆 (1.29)
1+ ∞
𝑢𝑖 𝑠𝑖𝑛(𝛽∞−𝜆)

+ Xác định tổn thất thủy lực của cánh:


𝑅
∫𝜔 Δℎ𝑑𝑄 2𝜋𝐻 ∫𝑟 1(1−𝜂𝑡𝑙𝑑𝑐 )𝐶𝑚𝑖 𝑑𝑟
Δℎ = = 𝑏
(1.30)
𝑄 𝑄

+ Xác định hiệu suất thủy lực của cánh:


𝐻−Δℎ
𝜂𝑡𝑙 = (1.31)
𝐻

11
b) Trình tự tính toán thiết kế

❖ B1: Chọn các thông số và biên dạng phần dẫn dòng của TB cần thiết kế.

❖ B2: Xác định lưu số vận tốc bao quanh cánh c=d (theo công thức 1.26).

❖ B3: Xác định hệ số lực nâng của cánh nằm trong dãy cánh Cyd (theo công thức 1.28).

❖ B4: Chọn các profile đơn (theo các tài liệu đã có). Xác định Cx, Cy của các profile đơn đã chọn.

❖ B5: Tính gần đúng lần thứ nhất:

+ Cho góc =0  c=

+ Xác định K1: K1 được xác định theo đồ thị K=f(c, l/t)
Γ𝛼
+ Tính góc tới gần đúng lần thứ nhất: 𝑠𝑖𝑛𝛼1 =
𝜋𝑙𝑊𝑚 𝐾1

+ Tính lại góc đặt cánh gần đúng lần thứ nhất: 𝛽𝑐1 = 𝛽∞ − 𝛼1

❖ B6: Tính gần đúng lần thứ hai:

+ Với các giá trị l/t, 𝛽𝑐1 đã biết, xác định K2 theo đồ thị K=f(𝛽𝑐1 , l/t)
Γ𝛼
+ Tính góc tới gần đúng lần thứ hai: 𝑠𝑖𝑛𝛼2 =
𝜋𝑙𝑊𝑚 𝐾2

+ Tính lại góc đặt cánh gần đúng lần thứ hai: 𝛽𝑐2 = 𝛽∞ − 𝛼2

+ Với các giá trị l/t, 𝛽𝑐2 đã biết, xác định K3 theo đồ thị K=f(𝛽𝑐2 , l/t)

+ Xác định hệ số lực nâng của profile đơn: Cyd=K3Cy

+ So sánh Cyd với Cyd yêu cầu.

❖ B7: Đánh giá hiệu suất thủy lực của cánh vừa thiết kế.
12
1.2.3.3. Thiết kế cánh bằng phương pháp phân bố xoáy – nguồn
a) Cơ sở lý thuyết
𝑙
+
❖ Quy luật (S) phải đảm bảo điều kiện: Γ=∫ 𝑙
2
𝛾(𝑆)𝑑𝑆 (1.32)

2

𝜃
+ Biểu diễn (S) dưới dạng chuỗi lượng giác: 𝛾(𝜃) = 𝐴0 𝑐𝑡𝑔 + 𝐴1 𝑠𝑖𝑛𝜃 + 𝐴2 𝑠𝑖𝑛2𝜃 + ⋯ + 𝐴𝑛 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜃 (1.33)
2
2Γ𝛼 4Γ𝑆
+ Xác định A0, A1: 𝐴0 = ; 𝐴1 = (1.34)
𝜋𝑙 𝜋𝑙
𝑙
+
❖ Quy luật q(S) phải đảm bảo điều kiện: ∫ 𝑙
2
𝑞(𝑆)𝑑𝑆 = 0 (1.35)

2

Biểu diễn q(S) dưới dạng đa thức bậc 3: 𝑞(𝑆) = 𝐵1 + 𝐵2 𝑆 + 𝐵3 𝑆 2 + 𝐵4 𝑆 3 (1.36)


′ " ′ "
𝑊𝑥 = 𝑊𝑚𝑥 + 𝑉𝑥𝛼 + 𝑉𝑥𝛼 + 𝑉𝑥𝑆 + 𝑉𝑥𝑆
❖ Vận tốc dòng chảy tại các điểm trên profile viết theo hệ tọa độ (x,y): ′ " ′ " (1.37)
𝑊𝑦 = 𝑊𝑚𝑦 + 𝑉𝑦𝛼 + 𝑉𝑦𝛼 + 𝑉𝑦𝑆 + 𝑉𝑦𝑆
+ Điều kiện cần và đủ để đường dòng tổng hợp là đường dòng khép kín:
′ 1
𝑉𝑥𝛼 = − 𝐴0 𝑠𝑖𝑛𝛽
2
" 𝐴0 𝜋𝑙
𝑉𝑥𝛼 = (126𝑎 − 90𝑎2 + 460𝑎3 − 180𝑎4 + 360𝑎5 + 334𝑎6 )
1
2560𝑡
′ 1
𝑉𝑥𝑆 = 𝐴 𝜎 𝑠𝑖𝑛𝛽
2 1 0
" 𝐴1 𝜋𝑙
𝑉𝑥𝑆 = (210𝑎1 − 120𝑎2 + 460𝑎3 − 120𝑎4 + 210𝑎5 )
2560𝑡
1 (1.38)

𝑉𝑦𝛼 = 𝐴 𝑐𝑜𝑠𝛽
2 0
" 𝐴0 𝜋𝑙
𝑉𝑦𝛼 = (126𝑏1 − 90𝑏2 + 460𝑏3 − 180𝑏4 + 360𝑏5 + 334𝑏6 )
2560𝑡
′ 1
𝑉𝑦𝑆 = − 𝐴1 𝜎0 𝑐𝑜𝑠𝛽
2
" 𝐴1 𝜋𝑙
𝑉𝑦𝑆 = (210𝑏1 − 120𝑏2 + 460𝑏3 − 120𝑏4 + 210𝑏5 )
2560𝑡
𝑊𝑦 𝑊𝑥
+ Xác định góc : 𝑠𝑖𝑛𝛽 = , 𝑐𝑜𝑠𝛽 = (1.39)
𝑊 𝑊
13
+ Xác định các hệ số a và b theo biểu đồ hình
1.9 và bảng 1.1 :

Bảng 1.1. Kết quả xác định a, b

14
b) Trình tự tính toán thiết kế

❖ B1: Chọn các thông số và biên dạng phần dẫn dòng của TB cần thiết kế (mục 1.2.2).

❖ B2: Tính các thông số của dãy cánh (bảng 1.2).

❖ B3: Xác định các hệ số a, b.

❖ B4: Tính các thành phần vận tốc cảm ứng (công thức 1.38), kết quả đưa vào bảng 1.3.

❖ B5: Tính góc  (công thức 1.39), kết quả đưa vào bảng 1.3.

❖ B6: Xác định tọa độ các điểm 0 theo tọa độ (x,y):


1
∆𝑥 = (𝑐𝑜𝑠𝛽𝑛 + 𝑐𝑜𝑠𝛽𝑛+1 )
12
1
∆𝑦 = (𝑠𝑖𝑛𝛽𝑛 + 𝑠𝑖𝑛𝛽𝑛+1 ) (1.40)
12
𝑋= ∑𝑛1 ∆𝑥𝑖 ; 𝑌 = ∑𝑛1 ∆𝑦𝑖

❖ B7: Dựng đường tâm profile theo x, y (hình 1.10)

❖ B8: Làm lại toàn bộ tính toán theo bảng 1.3.

❖ B9: Đắp độ dày profile cánh (hình 1.11, bảng 1.4).

❖ B10: Tính giá trị 𝐶𝑍′ :


𝐶𝑍
𝐶𝑍′ = 𝑧𝛿 (1.41)
1−
2𝜋𝑟𝑠𝑖𝑛𝛽

❖ B10: Lặp lại toàn bộ từ B2 ÷ B9: Thay CZ bằng 𝐶𝑍′

15
16
Bảng 1.3. Các thành phần vận tốc cảm ứng và góc 

17
1.2.3.4. Phương pháp xâu cánh và xây dựng bản vẽ kỹ thuật biên dạng cánh BCT

a) Phương pháp xâu cánh

Hình 1.12. Các kiểu xâu cánh Hình 1.13. Xác định trục quay của cánh

b) Xây dựng bản vẽ kỹ thuật biên dạng cánh BCT

18
1.3. Thiết kế bánh công tác tuabin tâm trục
Trình tự thiết kế BCT của TBTT
❖ Các số liệu cho trước.
❖ Chọn TBMH.
❖ Xác định thông số quy dẫn (𝑄𝐼′ , 𝑛𝐼′ ), D1, n của TB thiết kế.
❖ Chọn hình dạng tiết diện kinh tuyến và thông số ngoài của BCT.
❖ Xây dựng mặt dòng.
❖ Chọn đ/k mép vào và ra của cánh BCT và một số thông số khác.
❖ Xây dựng profile cánh.
❖ Xây dựng bản vẽ kỹ thuật chế tạo cánh BCT
1.3.1. Các số liệu cho trước
❖ Số liệu của nhà máy thủy điện:
+ Cột áp H (Hmax , Htt , Hmin)
+ Công suất lắp máy NLM.
+ Số lượng tổ máy ZTM.
+ Tính chất thay đổi của phụ tải.
+ Mức độ hạn chế HS.
❖ Số liệu TB thiết kế
+ Cột áp thiết kế Htt.
+ Công suất thiết kế NT.
+ Chiều cao hút HS

19
1.3.2. Chọn TBMH

❖ TBMH được chọn theo biểu đồ phạm vi sử dụng TB. Phạm vi làm viecj của TBTT:

+ Cột áp: H = (30 ÷ 350) m

+ Số vòng quay đặc trưng: nS = (70 ÷ 400)

❖ TBMH được chọn có (nS, H)  (nS, H) của TB thiết kế.

❖ Số liệu của TBMH đã được chọn:

+ Thông số quy dẫn (𝑄𝐼′ , 𝑛𝐼′ )

+ Đường đặc tính tổng hợp chính.

+ Hình dạng thủy lực của phần dẫn dòng.

1.3.3. Xác định thông số quy dẫn (𝑸′𝑰 , 𝒏′𝑰 ), D1, n của TB thiết kế.

❖ Thông số quy dẫn (𝑄𝐼′ , 𝑛𝐼′ )

+ Chọn theo TBMH.


′ ′
𝑄𝐼𝑡𝑡 = (0,7 ÷ 0,85)𝑄𝐼𝑚𝑎𝑥
+ Chọn thông số thiết kế: | ′ ′
𝑛𝐼𝑡𝑡 = (0,9 ÷ 1,0)𝑛𝐼𝑡ư

𝑁𝑇
❖ Đường kính D1: 𝐷1 = √ ′
9,81𝜂 𝑇 𝑄𝐼 𝐻𝑡𝑡 √𝐻𝑡𝑡


𝑛𝐼𝑡𝑡 √𝐻𝑡𝑡
❖ Số vòng quay n: 𝑛=
𝐷1

20
1.3.4. Chọn hình dạng tiết diện kinh tuyến và thông số ngoài của BCT
1.3.4.1. Chọn hình dạng tiết diện kinh tuyến
❖ Chọn theo TBMH (hình dạng mặt cắt kinh tuyến của một số loại
TBTT - hình 1.14).
❖ Thay đổi b0/D1 để tăng chất lượng chống xâm thực:
+ TB có nS lớn và trung bình: (b0/D1)=(0,35÷0,2)
+ TB có nS nhỏ: (b0/D1)=(0,16÷0,08)
❖ Tỷ số D2/D1 ảnh hưởng tới khả năng thoát:
+ TB có nS lớn: (D2/D1) > 1
+ TB có nS nhỏ: (D2/D1) < 1
❖ Chọn góc côn  của vành đĩa dưới theo nS (bảng 1.5)
Bảng 1.5. Chọn  theo nS
nS 60÷120 120÷180 180÷200 200÷250 250÷300 300÷400
 (0 ) 0 3÷6 6÷10 16÷10 10÷13 13
Z1 21÷19 19÷17 17÷15 14 12÷9

1.3.4.2. Chọn các thông số ngoài


❖ Chọn số cánh BCT (Z1) theo nS (bảng 1.5)
❖ Xác định sơ bộ vị trí mép vào và ra của cánh BCT:
+ TB có nS=80÷120: 𝑙𝑚 = (6,5 ÷ 8)√𝐷1

+ TB có nS=150÷400: 𝑙𝑚 = (4,5 ÷ 5)√𝐷1


❖ Xác định độ mau dãy cánh cho đường dòng trung bình: (l/t)tb=(1,5÷3,5)
21
1.3.5. Xây dựng mặt dòng

1.3.5.1. Xây dựng đường dòng đẳng thế

a) Cơ sở lý thuyết

❖ Đặc trưng của đường dòng đẳng thế: u=0

❖ Lưu lượng qua BCT:


𝑡
𝑄 = ∫𝑑 2𝜋𝑟𝐶𝑚 Δ𝑛𝑑𝑟 (1.42)

❖ Xác định thành phần vận tốc kinh tuyến Cm:


𝑑Φ ∆Φ
𝐶𝑚 = ≈ (1.43)
𝑑𝑆 Δ𝑆

❖ Xác định độ chênh lệch thế :

+ Thay Cm ở (1.43) vào (1.42):


𝑡 ΔΦ 𝑡 𝑟
𝑄 = ∫𝑑 2𝜋𝑟 Δ𝑛𝑑𝑟 = 2𝜋𝑟ΔΦ ∫𝑑 Δ𝑛𝑑𝑟 (1.44)
Δ𝑆 Δ𝑆
𝐻𝑎𝑦: 𝑄 = 2𝜋𝐹ΔΦ (1.45)
𝑄
+ Độ chênh lệch thế: ΔΦ = (1.46)
2𝜋𝐹

❖ Xây dựng trường vận tốc trong mặt cắt kinh tuyến.

22
b) Phương pháp dựng đường dòng đẳng thế
❖ Đường dòng đẳng thế được xây dựng trong mô hình có D1=1m, H=1m, 𝑄 = 𝑄𝐼′ , 𝑛 = 𝑛𝐼′ . Sau đó quy đổi về TB cần thiết kế theo tỷ
lệ =D1T/D1M.
❖ Chọn số lượng đường dòng i: i = (5 ÷ 9)  nS và (b0/D1).
+ TB có nS nhỏ và trung bình: i = 5
+ TB có nS lớn và b0/D1=(0,2÷0,35): i = (7 ÷ 9)
❖ Chia đường dòng tại các tiết diện I-I và II-II (hình 1.15):
+ Tại tiết diện I-I:
𝐷1
Lấy 𝑟𝐼−𝐼 = (1,2 ÷ 1,4) sao cho CmI-I=const (Q=const)
2

Chia đoạn I-I làm n phần (n=i-1), chiều cao mỗi phần là b0/n.
𝑄𝐼′
Vận tốc trung bình tại I-I: 𝐶𝑚𝐼−𝐼 = (1.47)
2𝜋𝑟1 𝑏0

+ Tại tiết diện II-II:


Lấy khoảng cách từ chỗ ngoặt dòng đến II-II đủ lớn sao cho CmII-II=const (Q=const)
𝑖−𝑘
Bán kính đường dòng thứ k tại II-II: 𝑅𝑘 = 𝑅1 √ (1.48)
𝑖−1

❖ Vẽ sơ bộ các đường dòng.


❖ Vẽ các đường vuông góc với đường dòng với khoảng cách: S = (10 ÷ 20)mm.
❖ Xác định vị trí chính xác của các đường dòng (bảng 1.6)

23
Bảng 1.6. Bảng số liệu tính đường dòng

c) Xác định trường vận tốc dọc theo đường dòng


(bảng 1.7 ; hình 1.16)

1.3.5.2. Xây dựng đường dòng đẳng tốc (tham khảo tài liệu Tuabin nước)

24
1.3.6. Chọn đ/k mép vào và ra của cánh BCT và một số thông số khác (hình 1.17)
1.3.6.1. Đ/k dòng chảy tại mép vào cánh BCT
❖ Chọn 1 theo nS: nS = 400 ÷ 250  1 = 400 ÷ 600
nS = 150 ÷ 80  1 = 500 ÷ 900
❖ Mép vào cắt vành đĩa dưới của BCT tại đường kính D1
1
❖ Mép vào cắt vành đĩa trên tại bán kính: 𝑅1′ ≥ √𝜂𝑡𝑙𝑔𝐻 (1.49)
𝜔
1.3.6.2. Đ/k dòng chảy tại mép ra cánh BCT
❖ Chọn 2: 2 = 100 ÷ 250
❖ Chọn vị trí mép ra.
1.3.6.3. Góc ôm của cánh trên hình chiếu bằng  chọn theo nS và H (bảng 1.8)
Bảng 1.8. Góc   H, nS

1.3.6.4. Chọn bề dày cánh


𝐻𝑚𝑎𝑥
𝛿𝑚𝑎𝑥 = (0,005 ÷ 0,01)𝐷1 √ + 0,002 (1.50)
𝑍1

1.3.7. Chọn quy luật thay đổi của mô men vận tốc dọc theo đường dòng (Cur)=f(S)(hình 1.18)
❖ Trường hợp dòng chảy ra khỏi BCT song song với trục quay (Cu2 = 0):
𝜂𝑡𝑙 𝑔𝐻
+ 𝑇ạ𝑖 𝑚é𝑝 𝑣à𝑜: (𝐶𝑢 𝑟)1 =
𝜔 (1.51)
+ 𝑇ạ𝑖 𝑚é𝑝 𝑟𝑎: (𝐶𝑢 𝑟)2 = 0
❖ Trường hợp dòng chảy có xoáy khi ra khỏi BCT
𝜂𝑡𝑙 𝑔𝐻
+ Đ/K mép vào tại vành đĩa dưới: (𝐶𝑢 𝑟)1 = (1,03 ÷ 1,1) (1.52)
𝜔
𝜂𝑡𝑙 𝑔𝐻
𝑇ạ𝑖 𝑣à𝑛ℎ đĩ𝑎 𝑑ướ𝑖: (𝐶𝑢 𝑟)1 = (0,03 ÷ 0,1)
+ Đ/K mép ra: 𝜔 (1.53)
𝑇ạ𝑖 𝑣à𝑛ℎ đĩ𝑎 𝑡𝑟ê𝑛: (𝐶𝑢 𝑟)1 = 0
25
1.3.8. Các phương pháp thiết kế cánh BCT TBTT
1.3.8.1. Thiết kế cánh theo phương pháp một tọa độ
a) Nội dung cơ bản:
❖ Chọn mặt ánh xạ (hình 1.19)
❖ Quan hệ ánh xạ từ mặt dòng sang mặt nón và ngược lại:
+ Mặt nón tiếp tuyến với mặt dòng có đường sinh đi qua mép ra của cánh,
dùng cho TB có H=(200 ÷ 500)m:
𝛽𝑑 = 𝛽𝑛
𝑅1
𝑡𝑔𝛽1𝑛 = 𝑡𝑔𝛽1𝑑
𝑅1𝑛
𝑅2 (1.54)
𝑅2𝑛 =
𝑠𝑖𝑛𝛾
𝑅1𝑛 = 𝑅2𝑛 + 𝑙𝑚
Góc khai triển hình nón ra hình quạt: 𝜓 = 𝑠𝑖𝑛𝜒 (1.55)
+ Mặt nón tiếp tuyến với mặt dòng qua mép vào của cánh, dùng cho TB có
H=(100 ÷ 200)m:
𝛽1𝑛 ≈ 𝛽1𝑑
𝑅2
𝑡𝑔𝛽2𝑛 = 𝑡𝑔𝛽2𝑑
𝑅2𝑛
𝑅1 (1.56)
𝑅1𝑛 =
𝑠𝑖𝑛𝛾
𝑅2𝑛 = 𝑅1𝑛 + 𝑙𝑚
∆𝜓 = Δ𝜒𝑠𝑖𝑛𝛾
+ Mặt nón ở vị trí trung gian cách đều mép vào và mép ra của cánh, dùng cho
TB có H=(45 ÷ 100)m:
𝑅
𝑡𝑔𝛽1𝑛 = 𝑡𝑔𝛽1𝑑 1
𝑅1𝑛
𝑅2
𝑡𝑔𝛽2𝑛 = 𝑡𝑔𝛽2𝑑
𝑅2𝑛
𝑟0
𝑅0 = (1.57)
𝑠𝑖𝑛𝛾
𝑅1𝑛 = 𝑅0 + 𝑆0 𝑆1
𝑅2𝑛 = 𝑅0 − 𝑆0 𝑆1
∆𝜓 = Δ𝜒𝑠𝑖𝑛𝛾

26
b) Các bước thiết kế:

❖ B1: Xây dựng tam giác vận tốc tại mép vào và mép ra có tính tới sự chèn dòng
2𝜋𝑟𝑖 −𝑍𝛿𝑖 𝑠𝑖𝑛𝛽𝑖
+ Tính hệ số chèn dòng: 𝜆= (1.58)
2𝜋𝑟𝑖

′ 𝐶𝑚𝑖
𝐶𝑚𝑖 =
𝜆𝑖
+ Tính các thành phần vận tốc: ′
𝐶𝑚𝑖
(1.59)
𝑡𝑔𝛽1′ =
𝑢𝑖 −𝐶𝑢𝑖

+ Xây dựng tam giác vận tốc có tính tới sự chèn dòng (bảng 1.9)

❖ B2: Chọn mặt ánh xạ, chuyển các thông số hình học từ mặt dòng sang mặt nón.

❖ B3: Khai triển mặt nón ra mặt phẳng được hình quạt (hình 1.20) có góc ở đỉnh  (tính theo
1.55). Dựng lưới ánh xạ.

❖ B4: Xây dựng profile cánh mỏng vô cùng trên mặt quạt

27
❖ B5: Đắp độ dày cánh trên mặt nón (hình 1.21)

+ Độ dày max sát bầu xác định theo (1.50) hoặc theo TBMH:
𝐷1
𝛿𝑚𝑎𝑥 = 𝛿𝑚𝑎𝑥𝑀 (1.60)
𝐷1𝑀

+ Quy luật phân bố độ dày theo bán kính:

𝛿max 𝑆𝑖 = 𝑎 + 𝑏𝑅𝑆𝑖 (1.61)

+ Quy luật đắp độ dày (bảng 1.10):


𝑥
𝑋 = 𝑙𝑛ó𝑛
𝑙
𝛿 (1.62)
𝛿= 𝛿𝑚𝑎𝑥𝑛𝑜𝑛
𝛿𝑚𝑎𝑥

❖ B6: Kiểm tra góc và vận tốc.

❖ B7: Dùng phương pháp ánh xạ ngược đưa profile đã dựng về mặt dòng (sử dụng các công thức 1.54 ÷ 1.57). Vẽ mặt cắt kinh tuyến
và hình chiếu bằng của BCT.

28
1.3.8.2. Thiết kế cánh theo phương pháp hai tọa độ
a) Cơ sở lý thuyết:
❖ Phương trình mặt cánh: 𝐹(𝑟, 𝑧, 𝜒) = 0 (1.63)
𝜕𝐹 𝜕𝐹 𝜕𝐹
❖ Hình chiếu của mặt cánh trên tọa độ trụ (r,z, ): 𝑑𝑟 + 𝑟𝑑𝜒 + 𝑑𝑧 = 0 (1.64)
𝜕𝑟 𝑟𝜕𝜒 𝜕𝑧

𝑑𝑟 𝑑𝑧 𝑟𝑑𝜒
❖ Các thành phần vận tốc tương đối theo tọa độ mặt dòng: 𝑊𝑟 = ; 𝑊𝑧 = ; 𝑊𝑢 = (1.65)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

❖ Xác định các thành phần vận tốc theo tam giác vận tốc: 𝑊𝑟 = 𝐶𝑟 ; 𝑊𝑢 = 𝐶𝑢 ; 𝑊𝑧 = 𝐶𝑧 (1.66)
𝜕𝐹 𝜕𝐹 𝜕𝐹
❖ Kết hợp (1.66), (1.65) và (1.64): 𝐶𝑟 + (𝐶𝑢 − 𝑈) + 𝐶𝑧 = 0 (1.67)
𝜕𝑟 𝑟𝜕𝜒 𝜕𝑧

𝜕𝐹 𝜕𝐹 𝜕𝐹
❖ Điều kiện mặt cánh trùng mặt xoáy: 𝜔𝑟 + 𝜔𝑢 + 𝜔𝑧 = 0 (1.68)
𝜕𝑟 𝑟𝜕𝜒 𝜕𝑧

𝑑𝑟 𝑑𝑧 𝑟𝑑𝜒
❖ Điều kiện để (1.64), (1.67) và (1.68) phù hợp nhau: | 𝐶𝑟 𝐶𝑧 𝐶𝑢 − 𝑈| = 0 (1.69)
𝜔𝑟 𝜔𝑧 𝜔𝑢
❖ Khai triển (1.69): [𝐶𝑧 𝜔𝑢 − (𝐶𝑢 − 𝑈)𝜔𝑧 ]𝑑𝑟 + [(𝐶𝑢 − 𝑈)𝜔𝑟 − 𝐶𝑟 𝜔𝑢 ]𝑑𝑧 + (𝐶𝑟 𝜔𝑧 − 𝐶𝑧 𝜔𝑟 )𝑟𝑑𝜒 = 0 (1.70)

❖ Tiết diện kinh tuyến của cánh theo phương bán kính  = const có dạng:
[𝐶𝑧 𝜔𝑢 − (𝐶𝑢 − 𝑈)𝜔𝑧 ]𝑑𝑟 + [(𝐶𝑢 − 𝑈)𝜔𝑟 − 𝐶𝑟 𝜔𝑢 ]𝑑𝑧 = 0 (1.71)
❖ Tiết diện kinh tuyến của cánh theo phương bán kính z = const có dạng:
[𝐶𝑧 𝜔𝑢 − (𝐶𝑢 − 𝑈)𝜔𝑧 ]𝑑𝑟 + (𝐶𝑟 𝜔𝑧 − 𝐶𝑧 𝜔𝑟 )𝑟𝑑𝜒 = 0 (1.72)
❖ Tiết diện kinh tuyến của cánh theo phương bán kính r = const có dạng:
[(𝐶𝑢 − 𝑈)𝜔𝑟 − 𝐶𝑟 𝜔𝑢 ]𝑑𝑧 + (𝐶𝑟 𝜔𝑧 − 𝐶𝑧 𝜔𝑟 )𝑟𝑑𝜒 = 0 (1.73)

F(r,z,) được xác định từ (1.71), 91.72), (1.73)

29
❖ Xây dựng cánh trong trường hợp u = 0:

+ Đường xoáy phân bố trong mặt cắt kinh tuyến: 𝜔


̅=𝜔
̅̅̅̅𝑟 + ̅̅̅̅
𝜔𝑧 (1.74)

+ Trường hợp  = const: Từ (1.71)  (𝐶𝑢 − 𝑈)(𝜔𝑟 𝑑𝑧 − 𝜔𝑧 𝑑𝑟) = 0 (1.75)

+ Trong trường hợp chung Cu  u: Từ (1.72)  (𝜔𝑟 𝑑𝑧 − 𝜔𝑧 𝑑𝑟) = 0 (1.76)


1 𝜕(𝐶𝑢 𝑟) 1 𝜕(𝐶𝑢 𝑟) 𝜕(𝐶𝑢 𝑟) 𝜕(𝐶𝑢 𝑟)
+ Thay 𝜔𝑟 = − ; vào (1.76): 𝑑𝑧 + 𝑑𝑟 = 0 ⟹ 𝑑(𝐶𝑢 𝑟) = 0 (1.77)
2𝑟 𝜕𝑟 2𝑟 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑟

+ Thiết lập quan hệ giữa đường dòng trên mặt kinh tuyến với góc ôm  trên hình chiếu bằng:

𝑑𝑆 𝑟𝑑𝜒 𝑟 2 𝐶𝑚 𝐶𝑢 𝑟−𝑟 2 𝜔
𝐶𝑚 = ; (𝐶𝑢 − 𝑈) = ⟹ 𝑑𝑆 = 2
𝑑𝜒 ⟹ 𝑑𝜒 = 𝑑𝑆 (1.78)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝐶𝑢 𝑟−𝜔𝑟 𝑟 2 𝐶𝑚

❖ Xây dựng cánh trong trường hợp u  0:


𝑑𝑟 𝑑𝑧
=
𝑑𝑟 𝑑𝑧 𝑟𝑑𝜒 𝜔 𝜔𝑧
+ PT đường xoáy liên hợp trong trường hợp tổng quát:
𝜔𝑟
=
𝜔𝑧
=
𝜔𝑢
⟹ | 𝑑𝑟𝑟 𝑟𝑑𝜒 (1.79)
=
𝜔𝑟 𝜔𝑢

1 𝜕𝐶𝑟 𝜕𝐶𝑧
+ PT xoáy theo phương U có dạng: 𝜔𝑢 = ( − ) (1.80)
2 𝜕𝑟 𝜕𝑧

PT xoáy theo phương r, z viết tương tự


𝜕(𝐶𝑢 𝑟) 𝜕(𝐶𝑢 𝑟) 𝜕(𝐶𝑢 𝑟)
+ Thay u, r, z vào (1.79): 𝑑𝑟 + 𝑑𝑧 + 𝑟𝑑𝜒 = 0 (1.81)
𝜕𝑟 𝜕𝑧 𝑟𝜕𝜒

30
+ Giải PT(1.80) để xác định u(r,z) (hình 1.21):
1
Áp dụng định lý Stocker: 𝜔𝑢 Δ𝑆Δ𝑛 = {[Δ𝑆 + 𝛿(Δ𝑆)]𝐶𝑚 − 𝐶𝑚 Δ𝑆} (1.82)
2

𝐶𝑚 Δ𝐶𝑚
Biến đổi (1.82): 𝜔𝑢 = + (1.83)
2𝑅 2Δ𝑛

Xem mặt cánh là do các đường xoáy tạo nên, cường độ xoáy là n=f(S)
𝑑𝑛 𝑟𝑑𝛿 Δ𝑛 𝑟Δ𝛿
 PT vi phân: = ⟹ = (1.84)
𝜔𝑛 𝜔𝑢 𝜔𝑛 𝜔𝑢

𝜔𝑢 Δ𝑛
Xác định phần tử góc  do u(r,z)0: Δ𝛿 = (1.85)
𝜔𝑛 𝑟

1 𝑑(𝐶𝑢 𝑟)
Xác định cường độ xoáy n: 𝜔𝑛 = (1.86)
2𝑟 𝑑𝑆

+ Chọn đường dòng chuẩn

+ Xác định đường dòng kế tiếp:

Phần tử góc ôm : Δ𝜒𝐴1𝐵1 = Δ𝜒𝐴0𝐵0 + (Δ𝛿𝐴0𝐴1 − Δ𝛿𝐵0𝐵1 ) (1.87)

𝑟 2 𝐶𝑚
Phần tử đường dòng: Δ𝑆𝐴1𝐵1 = Δ𝜒𝐴1𝐵1 (1.88)
𝐶𝑢 𝑟−𝑟 2 𝜔

31
b) Các bước thiết kế:

❖ B1: Chọn đ/k động học và tam giác vận tốc ở mép vào và ra của cánh. Xây dựng đồ thị r2Cm = f(S) và r2 = f(S) cho các đường dòng.

❖ B2: Xác định góc ôm  trên hình chiếu bằng:

+ Chia mặt cắt kinh tuyến thành các đoạn S=20mm. Tìm điểm giữa các đoạn S  xác định Cur, r2, r2Cm.

+ Tính các giá trị  theo (1.78).

𝐶𝑢 𝑟−𝑟 2 𝜔
+ Tính góc ôm: 𝜒 = ∑𝑛𝑖=1 Δ𝑆𝑖 (1.89)
𝑟 2 𝐶𝑚

❖ B3: Vẽ biểu đồ quan hệ  = f(Si) dùng cho các


đường dòng tiếp theo.

𝐶𝑢 𝑟 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
+ Quan hệ  = f(Si) phải đảm bảo đ/k: |
Δ𝜒 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

+ Tìm quan hệ  = f(Si) khác nhau của các đường dòng còn lại dựa vào đường dòng chuẩn.

+ Dựa vào kết quả tính của đường dòng S1 để tìm S2 của đường dòng S2:

′ Δ𝜒101 𝑟 2 𝐶𝑚 (Δ𝑆201 )
+ Dùng phương pháp đồ thị để tính Si: Δ𝑆201 = (1.90)
𝐶𝑢 𝑟101 −𝑟 2 𝜔(Δ𝑆201 )

❖ B4: Vẽ hình chiếu bằng với góc  vừa thu được.

❖ B5: Đắp độ dày cánh

❖ B6: Tính hệ số chèn dòng theo công thức (1.58) và (1.59).

❖ B7: Ánh xạ ngược profile cánh từ mặt nón về mặt dòng.

32
❖ B8. Xây dựng bản vẽ cánh BCT

Hình 1.22. Dựng profile trong mặt cắt kinh tuyến Hình 1.23. Bản vẽ thiết kế cánh BCT
33
Chương 2
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN DẪN DÒNG VÀO VÀ RA CỦA TUABIN PHẢN LỰC

2.1. Tính toán thiết kế bộ phận dẫn dòng vào


2.1.1. Tính toán thiết kế buồng xoắn
2.1.1.1. Các phương pháp thiết kế
❖ Các giả thiết để nghiên cứu dòng chảy trong buồng xoắn:
+ Dòng chảy trong buồng xoắn là dòng chảy dừng, đối xứng qua trục quay và là dòng thế.
𝜑𝑖
𝑄𝑖 = 𝑄𝑡𝑡 (2.1)
2𝜋

+ Dòng chảy được xem là tổng hợp của dòng chảy thẳng và dòng xoáy.
Γ 𝑄
𝑊=𝑖 𝑙𝑛𝑟 + 𝑙𝑛𝑧 (2.2)
2𝜋 2𝜋

❖ PT đường dòng trong buồng xoắn: Γ𝑙𝑛𝑟 + 𝑄𝜑 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (2.3)


𝑄𝑡𝑡
❖ Thành phần vận tốc: 𝐶𝑟 = (2.4)
𝜋𝐷0 𝑏0

❖ Thành phần mô men vận tốc: 𝐶𝑢 𝑟 = 𝐾 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (2.5)


❖ Các phương pháp thiết kế:
+ Thiết kế theo giả thiết Cur = const.
+ Thiết kế theo giả thiết Cutb = const
+ Thiết kế theo giả thiết Cutb giảm dần.

34
2.1.1.2. Lựa chọn thông số hình học
❖ Góc ôm buồng xoắn:
+ TB cột áp thấp:  = 1800 ÷ 1920
+ TB cột áp vừa và cao:  = 2700 ÷ 3600
+ TB cột áp H = 80m:  = 2700 ÷ 3150
❖ Chiều rộng kể từ trục đến mép phải của BX, đối với TB cột áp thấp: B2 = (1 ÷ 1,2)D1
❖ Tiết diện buồng xoắn:
+ TB cột áp thấp: thường dùng BX bê tông tiết diện hình thang.
+ TB cột áp vừa và cao: dung BX kim loại tiết diện tròn, chuyển sang elip ở phần cuối.
❖ Vận tốc trung bình của dòng chảy tại cửa vào BX chọn theo đồ thị (hình 2.1) hoặc công thức:
𝑉𝑏𝑥 = 𝛼√𝐻 (2.6)

❖ Đối với buồng xoắn bê tông:  = (0,1 ÷ 1,1) ; Rbx  1,6D1 ; bBX = (1,8 ÷ 2)a ; B  Rbx+0,95D1 (với =1800) ; B  Rbx+1,1D1 (với
=1800 ÷ 2250).

35
2.1.1.3. Thiết kế BX tiết diện hình thang giả thiết Cur = const
a) Thông số cho trước
Cột áp Htt ; Lưu lượng Qtt ; Công suất Ntt
b) Nội dung tính toán
❖ Chọn các thông số hình học, hình dạng tiết diện vào, vận tốc dòng vào V BX.
𝑄𝑏𝑥 𝑄𝑡𝑡 𝜑
❖ Tính diện tích tiết diện vào: 𝐹𝑏𝑥 = = (2.7)
𝑉𝑏𝑥 3600 𝑉𝑏𝑥

❖ Lưu lượng qua tiết diện bất kỳ:


𝜑𝑖
𝑄𝑖 = 𝑄𝑡𝑡
2𝜋
𝑅 (2.8)
𝐻𝑎𝑦: 𝑄𝑖 = ∫𝑟 𝐶𝑢 𝑏𝑑𝑟
0

𝑏 = 𝑓(𝑟)
Trong đó: 𝐾 (2.9)
𝐶𝑢 =
𝑟
𝜑𝑏𝑥 𝑅𝑏
❖ Lưu lượng qua tiết diện BX: 𝑄𝑏𝑥 = 𝑄𝑡𝑡 = 𝐾 ∫𝑟 𝑑𝑟 (2.10)
2𝜋 0 𝑟
𝑄𝑏𝑥
❖ Hằng số BX: 𝐾= 𝑅𝑏 (2.11)
∫𝑟 𝑟 𝑑𝑟
0

❖ Vị trí của tiết diện thứ i theo góc  được xác định:
2𝜋𝐾 𝑅𝑏 1 𝑅𝑏
𝜑𝑖 = ∫𝑟 𝑑𝑟 = ∫ 𝑑𝑟 (2.12)
𝑄𝑡𝑡 0 𝑟 𝑏1 𝑡𝑔𝛿 𝑟 0 𝑟
𝐶𝑟0 𝑄𝑡𝑡
+ Góc của dòng tại mép vào CHD: 𝛿 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 (2.13)
𝐶𝑢0 2𝜋𝑏1 𝐾

𝑄𝑡𝑡
𝐶𝑟0 =
2𝜋𝑟0 𝑏1
+ Các thành phần vận tốc trước mép vào CHD: 𝐾 (2.14)
𝐶𝑢0 =
𝑟0

36
b) Các bước thiết kế
❖ B1: Chọn các thông số hình học chính của BX (chọn theo H, D1).
❖ B2: Chọn vận tốc dòng vào buồng xoắn Vbx (hình 2.1).
❖ B3: Tính diện tích Fbx (CT 2.7).
❖ B4: Chọn thông số của mặt cắt vào và góc ôm  (CT 2.13).
❖ B5: Tính kích thước các mặt cắt còn lại và vị trí i của các mặt cắt đó.
+ Tính kích thước mặt cắt còn lại:
Trong khoảng cách từ Ra ÷ Rbx (hình 2.2) chọn 6 ÷ 8 điểm.
Xác định quan hệ br = f(r) theo quy luật: Nửa trên hình thang: x=py2
(có thể chọn quy luật x theo y là tuyến tính, bậc 2 hoặc bậc 3) Nửa dưới hình thang: 𝑥 = 𝑝1 𝑦12
𝑎𝑏𝑥
𝑝=
𝐿2
Các hệ số p, p1 xác định theo Fbx: 𝑎𝑏𝑥 (2.15)
𝑝1 =
𝑙2
𝑝
𝑦1 = 𝑦√
𝑝1
𝑏∗ −𝑏
Xác định y và y1: 𝑦= 𝑝 (2.16)
√𝑝 −1
1

𝑝
𝑏 ∗ = 𝑏 + 𝑦 (√ + 1)
𝑝1
𝑅𝑖 = 𝑅𝑏𝑥 − 𝑥
Xác định các bán kính: 𝑅1𝑖 = 𝑅1 − 𝑦𝑡𝑔𝛼1 (2.17)
𝑅2𝑖 = 𝑅2 − 𝑦𝑡𝑔𝛼2
+ Xác định vị trí của các mặt cắt còn lại (vị trí i):
Chia mặt cắt cần tính làm 4 vùng I, II, III và IV.
Chiều cao tiết diện: bI = b*=const ; bII = m+nr ; bIII = m1 + n1r ; bIV = b0 = b0 + (10 ÷ 20)mm.
𝑅 𝑏 𝑅 𝑏∗ 𝑅 𝑚+𝑛𝑟 𝑅 𝑚1 +𝑛1 𝑟 𝑟 𝑏1
𝐼 = ∫𝑟 𝑖 𝑑𝑟 = ∫𝑅 𝑖 𝑑𝑟 + ∫𝑅 2 𝑑𝑟 + ∫𝑟 2 𝑑𝑟 + ∫𝑟 𝑎 𝑑𝑟
Tính tích phân: 𝑏 𝑟 1 𝑟 1 𝑟 𝑎 𝑟 𝑏 𝑟 (2.18)
= 𝑏 ∗ 𝑙𝑛𝑅𝑖 + (𝑚 − 𝑏 ∗ )𝑙𝑛𝑅1 + 𝑛𝑅1 + (𝑚1 + 𝑚)𝑙𝑛𝑅2 + (𝑛1 + 𝑛)𝑅2 − 𝑛1 𝑟𝑎 + 𝑏1 𝑙𝑛𝑟𝑎 − 𝑏1 𝑙𝑛𝑟𝑏
Tính i theo (2.12).
37
+ Số liệu tính toán BX được đưa vào bảng 2.1
❖ B6: Lập các đường cong kiểm tra:
Ri= f1(), y=f2(), y1=f3(), (Vibx/Vbx)=f4()

❖ Xây dựng bản vẽ BX (hình 2.3).

Hình 2.3. Bản vẽ buồng xoắn

38
2.1.1.4. Thiết kế BX tiết diện tròn giả thiết Cur = const (hình 2.4)
a) Thông số cho trước
Cột áp Htt ; Lưu lượng Qtt ; Công suất Ntt
b) Nội dung tính toán
❖ Tính lưu lượng, diện tích và bán kính tại tiết diện vào:
𝜑 𝑄𝑏𝑥 𝐹𝑏𝑥
𝑄𝑏𝑥 = 𝑄𝑡𝑡 ; 𝐹𝑏𝑥 = ; 𝜌𝑏𝑥 = √ (2.19)
3600 𝑉𝑏𝑥 𝜋
❖ Lưu lượng qua tiết diện thứ (i):
𝑅 𝑅 2√𝜌2 −(𝑟−𝑎)2
𝑄𝜑𝑖 = ∫𝑟 𝐶𝑢 𝑏(𝑟)𝑑𝑟 = 𝐾 ∫𝑟 𝑑𝑟 = 2𝜋𝐾(𝑎 − √𝑎2 − 𝜌2 )
𝑎 𝑎 𝑟 (2.20)
𝜑𝑖
𝑄𝜑𝑖 = 𝑄𝑡𝑡 0
360
❖ Xác định các thông số tại tiết diện vào BX:
1 𝑄
𝐾ý ℎ𝑖ệ𝑢: = 𝑡𝑡 𝜑
𝐶 2𝜋𝐾
𝜑𝑖 ⟹ = 𝑎 − √𝑎2 − 𝜌2 (2.21)
𝐶
𝜑= 0 360
𝐻 2
𝑎𝑏𝑥 = 𝑅4 + √𝜌𝑏𝑥
2
− ( 1)
2
𝜑𝑏𝑥
⟹ 𝐶= (2.22)
2 2
𝑎𝑏𝑥 −√𝑎𝑏𝑥 −𝜌𝑏𝑥
𝑄 𝐶
𝐾 = 𝑡𝑡
2𝜋
❖ Xác định các thông số tại tiết diện tính toán:
𝜑 𝜑 𝐻 2
𝑋= + √2𝑅4 − ( 1 )
𝐶 𝐶 2
𝑎 = 𝑅4 + 𝑋
(2.23)
𝐻1 2
𝜌𝑖 = √𝑋𝑖2 + ( )
2
𝑅𝑖 = 𝑎𝑖 + 𝜌𝑖
❖ Xác định các thông số của tiết diện elip:
𝐻
𝜌1 = 1
𝑠𝑖𝑛𝛼𝐾
𝑅−[𝑅4 +𝜌1 (1−𝑐𝑜𝑠𝛼𝐾 )]
(2.24)
𝜌2 =
2𝑐𝑜𝑠𝛼𝐾
39
c) Các bước thiết kế

❖ B1: Tính diện tích Fbx, bán kính bx tại tiết diện vào BX (CT 2.19).
❖ B1: Chia góc ôm BX thành các tiết diện cách đều nhau (150).
❖ B3: Tính hệ số C (CT 2.22), xác định giá trị /C (CT 2.21).
❖ B4: Xác định các thông số tại tiết diện vào của BX (CT 2.22).
❖ B5: Xác định các thông số tại các tiết diện tính toán (CT 2.23).
❖ B6: Xác định các thông số tại tiết diện elip (CT 2.24)
❖ B7: Dựng đồ thị R=f(), Q=f(R), kiểm tra độ cong trơn của đồ thị.
❖ B8: Xây dựng bản vẽ BX (hình 2.5)
Số liệu tính toán BX được lập theo bảng 2.2
Bảng 2.2. Bảng tính toán thông số BX tiết diện tròn

Tiết diện  /360 /C 2R4(/C) [4]-(b1/2)2 √[5] X=[6]+[3] X2 2=[9]+(H1/2)2 𝜌 = √[9] a=R4+X R=+a 𝐻1 𝑅 − [𝑅4 + 𝜌1 (1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼𝐾 )]
𝜌1 = 𝜌2 =
𝑠𝑖𝑛𝛼𝐾 2𝑐𝑜𝑠𝛼𝐾

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15)

40
2.1.2. Tính toán thiết kế trụ đỡ
2.1.2.1. Nội dung thiết kế
❖ Các trụ đỡ được thiết kế cùng biên dạng cánh.
𝑄𝑡𝑡
𝐶𝑟 =
❖ Xác định Cr và Cur: 2𝜋𝑟𝑎 𝑏𝑎 (2.25)
𝐶𝑢 𝑟 = 𝐾
𝐶𝑟 𝑄
❖ Xác định góc của trụ đỡ : 𝑡𝑔𝛼 = = (2.26)
𝐶𝑢 2𝜋𝑟𝑎 𝐾

+ Ở mép vào trụ đỡ:  = bx


+ Ở mép ra trụ đỡ:  = 0
𝑏𝑎
+ Các tiết diện giữa mép vào và mép ra trụ đỡ: 𝑡𝑔𝛼𝑡𝑟𝑢𝑖 = 𝑡𝑔𝛿𝑏𝑥 (2.27)
𝑏𝑖
𝑏𝑎
+ Tính đến sự chèn dòng: 𝑡𝑔𝛼𝑖′ = 𝑡𝑔𝛿𝑏𝑥 𝛿 (2.28)
𝑏𝑖 (1− 𝑖 )
𝑡𝑖

2.1.2.2. Trình tự tính toán


❖ Tính gần đúng lần thứ nhất: Tính cánh mỏng vô cùng (hình 2.6)
+ Tính góc  (CT 2.25 và 2.26).
+ Tính các góc I (CT 2.27).
+ Tính phân tố góc ôm trụ đỡ :
∆𝜃 = ∆𝜃𝑎 + ∆𝜃𝑏
∆𝑅 2
𝑅𝑖 𝑡𝑔𝛼𝑖 +√(𝑅𝑖 + ) (1+𝑡𝑔2 𝛼𝑖 )−𝑅𝑖2
2
∆𝜃𝑎 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 ∆𝑅
(𝑅𝑖 + )(1+𝑡𝑔2 𝛼𝑖 ) (2.29)
2
∆𝑅 2
𝑅𝑖 𝑡𝑔𝛼𝑖 −√(𝑅𝑖 + ) (1+𝑡𝑔2 𝛼𝑖 )−𝑅𝑖2
2
∆𝜃𝑏 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 ∆𝑅
(𝑅𝑖 + )(1+𝑡𝑔2 𝛼𝑖 )
2

41
+ Vẽ đường gấp khúc theo  và i.

+ Nối đường cong trơn theo đường gấp khúc  đường tâm cánh mỏng vô cùng.
+ Đắp độ dày (bảng 2.3)
Bảng 2.3. Quy luật đắp độ dày profile cánh trụ đỡ

❖ Tính gần đúng lần thứ hai: có tính đến sự chèn dòng
+ Xây dựng quan hệ I = f(Ri).

+ Tính góc 𝛼𝑖′ (CT 2.28).

+ Tính lại  (CT 2.29).


+ Xây dựng lại đường tâm profile cánh.
+ Đắp độ dày.
❖ Đặt trụ đỡ theo đường dòng hoặc theo chỉ dẫn (hình 2.7):

Góc nghiêng cánh của trụ đỡ  trong vùng góc ôm:

𝛾 = 900 − (𝛿 + ∆𝛿) (2.30)

42
2.1.3. Tính toán thiết kế CHD
2.1.3.1. Các giả thiết để thiết kế CHD
+ Dòng ra khỏi CHD: 0d = 0
+ Góc 0d không phụ thuộc vào đ/k dòng vào CHD.
+ Mô men vận tốc: (Cur)0 = (Cur)1.
+ Các thông số của dòng chảy không thay đổi theo
chiều cao b0.
2.1.3.2. Nội dung tính toán
𝑄
𝐶𝑟0 =
❖ Xác định các thành phần vận tốc: 2𝜋𝑟0 𝑏0 (2.31)
𝐶𝑢0 = 𝐶𝑟0 𝑐𝑜𝑡𝑔𝛼0
𝐶𝑚0
𝑡𝑔𝛼0 = 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝐶𝑢0
❖ Xác định góc 0: 𝑟1 (2.32)
𝐶𝑢0 = 𝐶𝑢1
𝑟0

❖ Chọn các thông số hình học (hình 2.8)


(𝐶𝑢 𝑟)2 = 0
❖ Xác định thành phần (Cur): 𝑄 𝜂𝑡𝑙 𝑔𝐻 (2.33)
(𝐶𝑢 𝑟)1 = 𝑐𝑡𝑔𝛼𝑑 =
2𝜋𝑏0 𝜔
𝑐𝑡𝑔𝛼𝑑 30𝜂𝑡𝑙 𝑔𝐻 60𝑏0 𝜂𝑡𝑙 𝑔𝐻𝑡𝑔𝛼𝑑
❖ Khả năng tháo của CHD: 𝑄𝐼′ = = = (2.34)
2𝜋𝑏0 𝑛𝐼′ 𝐷1 𝑛𝐼′ 𝐷1

❖ Có d  tính 0 theo (CT 2.31 & 2.32).


❖ Tính Cu0 (CT 2.32). Tính lại Cu1, Cu2, 1, 2 của BCT để kiểm tra tính hợp lý của dòng chảy.
2.1.3.3. Các phương pháp thiết kế
❖ Phương pháp 1 tọa độ.
❖ Phương pháp phân bố xoáy –nguồn.
43
2.2. Tính toán thiết bộ phận dẫn dòng ra
2.2.1. Các kiểu ống hút thường dùng (hình 2.9)

Hình 2.9. Các kiểu ống hút của TB phản lực

44
2.2.2. Ống hút côn (hình 2.10)
2.2.2.1. Cơ sở lựa chọn
❖ Hệ số phục hồi năng lượng bh:
𝑣 2 𝑣 2
𝛼3 3 −𝛼5 5 −∑ ℎ3−5
2𝑔 2𝑔
𝜂𝑏ℎ = 𝑣2
(2.35)
𝛼3 3
2𝑔

❖ Tổn thất thủy lực trong ống hút:


Δℎ = ∑ ℎ3−5 = Δℎ𝑑 + Δℎ𝑐 (2.36)
+ Tổn thất dọc đường:
𝑙 𝜆 𝑣2 𝜆𝑄 𝐷 4 𝜆 𝑣32
3 2
Δℎ𝑑 = ∫0
𝐷 2𝑔
𝑑𝑥 = 𝜃 [1 − (𝐷 ) ] = 𝜃 (1 − 𝑛 ) 2𝑔
𝑔𝜋2 𝐷34 𝑡𝑔 5 8𝑡𝑔
2 2 (2.37)
4𝑄 𝜃 𝐹3 𝑣5 𝐷3 2
𝑣= ; 𝐷 = 𝐷3 + 2𝑥𝑡𝑔 ; 𝑛= = =( )
𝜋𝐷2 2 𝐹5 𝑣3 𝐷 5

𝜃 1,25 𝑣32
+ Tổn thất cục bộ: Δℎ𝑐 = 3,2 (𝑡𝑔 ) (2.38)
2 2𝑔

❖ Xác định bhmax:


+ Thay (2.37) và (2.38) vào (2.35):
𝑣 2 𝑣 2
𝛼3 3 −𝛼5 5 −∑ ℎ3−5 𝛼5 𝑣52 𝜆 (1−𝑛2 ) 𝜃 1,25 (1−𝑛)2 𝛼5 𝑛2
2𝑔 2𝑔
𝜂𝑏ℎ = 𝑣2
=1− =1−[ 𝜃 + 3,2 (𝑡𝑔 ) + ] (2.39)
𝛼3 𝑣32 8𝑡𝑔 𝛼3 2 𝛼3 𝛼3
𝛼3 3 2
2𝑔

+ Xác định ntu và (L/D3)tu:


𝜃 1,25
3,2(𝑡𝑔 )
2
𝑛𝑡𝑢 = 𝜃 1,25 𝜆
𝑑𝜂𝑏ℎ 𝛼5 +3,2( ) − 𝜃
𝐿ấ𝑦 đạ𝑜 ℎà𝑚: =0 ⟹ 2 8𝑡𝑔
2 (2.40)
𝑑𝑛
𝐿 1 1
(𝐷 ) =( − 1) 𝜃
3 𝑡𝑢 √𝑛 2𝑡𝑔
2

45
𝜆 2 𝜃 1,25 2 ) 2
+ Thay (2.40) vào (2.39): 𝜂𝑏ℎ𝑚𝑎𝑥 = 1 − [ 𝜃 (1 − 𝑛𝑡𝑢 ) + 3,2 (𝑡𝑔 2 ) (1 − 𝑛𝑡𝑢 + 𝑛𝑡𝑢 ] (2.41)
8𝑡𝑔
2

❖ Các thông số cơ bản của ống hút , (L/D3) (bảng 2.4)


Bảng 2.4. Các thông số cơ bản của ống hút côn ( = 0,015 ; 3 = 1,1 ; 5 = 1,4)

2.2.2.2. Trình tự chọn ống hút côn


❖ Chọn v5: 𝑣5 = (0,235 ÷ 0,7)√𝐻
4𝑄𝑡𝑡
❖ Xác định D5: 𝐷5 = √
𝜋𝑣5

❖ Chọn chiều dài L (theo bảng 2.4)


❖ Xác định kích thước kênh xả hạ lưu (hình 2.11)
ℎ1 ≥ (1,1 ÷ 1,5)𝐷3
ℎ2 ≥ (0,3 ÷ 0,5) 𝑚
(2.42)
𝑏 ≥ (1,0 ÷ 1,2)𝐷3
{ 𝐼 ≥ 0,85𝐷3

46
2.2.2. Ống hút cong (hình 2.12)

2.2.2.1. Cơ sở lựa chọn


❖ Đoạn chóp cụt:   (140 ÷ 180); (h3/D3) = 0,4.
❖ Đoạn khuỷu (hình 2.14): R6  D1 ; R7  0,66D1
❖ Đoạn mở rộng nằm ngang:  = 100 ÷ 130 ; B5 = const

47
2.2.2.2. Chọn kiểu và kích thước ống hút
Các thông số của ống hút được chọn theo bảng (2.5), (2.6), (2.7)

Bảng 2.5. Kích thước cơ bản của khuỷu số


N04

Bảng 2.6. Kích thước cơ


bản của ống hút cong
dùng cho TB cánh quay.

Bảng 2.7. Kích thước cơ bản của ống hút cong dùng
cho TBTT

48
Chương 3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TUABIN XUNG LỰC

3.1. Tính toán thiết kế tuabin gáo


3.1.1. Các phương pháp tính toán thiết kế TBG
❖ Phương pháp tính toán tương tự vận tốc không đổi [(D1/d0) = const].

❖ Phương pháp tính toán vận tốc thay đổi [(D1/d0)  const].
3.1.2. Các số liệu cho trước
❖ Cột áp H (Hmax, Htt, Hmin)
❖ Công suất tuabin NTB
3.1.3. Chọn sơ đồ kết cấu TBG

3.1.4. Tính toán thiết kế TBG theo phương pháp tương tự vận tốc thay đổi [(D1/d0)  const]
1,25
𝑛𝑆 𝐻𝑡𝑡
𝑛=
❖ Xác định n: 1,167√𝑁𝑇𝐵 (3.1)
𝑛𝑆 = 𝑓(𝐻𝑡𝑡 ) − 𝐻ì𝑛ℎ 3.1
𝑄
❖ Xác định d0: 𝑑0 = 0,545√ (3.2)
𝑍𝑣 √𝐻𝑡𝑡

❖ Xác định D1: có 2 cách xác đinh D1


+ Cách 1:
60𝑈
Đường kính D1: 𝐷1 = (3.3)
𝜋𝑛

49
Vận tốc vòng U: 𝑈 = 𝜓√2𝑔𝐻𝑡𝑡 (3.4)

Hệ số vận tốc  (bảng 3.1).


Quy chuẩn D1 về đường kính tiêu chuẩn.
+ Cách 2:
Chọn sơ bộ 𝐷1 ⁄𝑑0 , 𝑛𝐼′ , 𝑄𝐼′ , 𝑍1 theo H (bảng 3.2)

Xác định c (hình 3.1)


260
Tính hệ số m: 𝑚= √𝜂𝑐 (3.5)
𝑛𝑆

0,72
Tính hệ số vận tốc : 𝜓 = 0,48 − (3.6)
𝑚+12

Nếu 0,46 với sai số >(1)%  tính lại m:


570
𝑚= √𝜂𝑐 (3.7)
𝑛𝑆

Xác định D1: 𝐷1 = 𝑚𝑑0 (3.8)


Quy chuẩn D1 về đường kính tiêu chuẩn.
❖ Xác định đường kính làm việc của gáo db: 𝑑𝑏 = 1,05𝑑0 (3.9)

❖ Xác định hiệu suất T (bảng 3.1).

𝐷1
❖ Chọn số lượng vòi phun Zv: 𝑍𝑣 = 6,67√ (3.10)
𝑑0

𝐻𝑚𝑎𝑥
❖ Tính số vòng quay lồng nl: 𝑛𝑙 = 60√ (3.11)
𝐷1

50
3.1.5. Tính toán thiết kế vòi phun
❖ Sơ đồ vòi phun mô hình (hình 3.2).

❖ Vòi phun dài /=620/450:


+ Đường kính miệng vòi phun: d = 1,05d0
+ hành trình kim phun: S = 1,1d0
5𝑑 𝑣ớ𝑖 𝑑0 ≥ 18𝑚𝑚
+ Đường kính vòi phun: 𝐷𝑁 = | 4𝑑 𝑣ớ𝑖 𝑑0 ≥ 25𝑚𝑚
3𝑑 𝑣ớ𝑖 𝑑0 ≥ 110𝑚𝑚

❖ Vòi phun ngắn /=800/530:

+ Đường kính miệng vòi phun: d = (1,15 ÷ 1,25)d0

+ hành trình kim phun: S = (0,72 ÷ 0,78)d0

+ Đường kính vòi phun: DN = 2,2d


3.1.6. Tính công điều tốc của kim phun
𝑑03 𝐻𝑚𝑎𝑥
❖ Xác định theo công thức kinh nghiệm: 𝐴 = 𝑍𝑣 (𝑑0 + ) (3.12)
6000

❖ Xác định theo tính toán lý thuyết: 𝐴 = 𝐹. 𝑆 (3.13)


+ Lực cần thiết để di chuyển kim phun: 𝐹 = 𝐹𝑏𝑦 + 𝐹𝑏 (3.14)
𝜋 𝑑2
+ Lực tác dụng của dòng chảy (lớn nhất khi mở kim phun): 𝐹𝑏𝑦 = 𝑝 (𝑑𝑝2 − ) (3.15)
4 3,5

+ Lực ma sát của các bộ phận làm kín: 𝐹𝑏 = 𝐶𝑓 𝜋𝑑𝑝 𝐿𝑝 (3.16)

51
3.2. Tính toán thiết kế tuabin tia nghiêng

3.2.1. Xác định các thông số cơ bản

❖ Đường kính dòng tia d0 (CT3.2)

❖ Đường kính BCT D1.

√𝐻
❖ Số vòng quay n: 𝑛 = (39 ÷ 41) (3.17)
𝐷1

3.2.2. Thiết kế BCT

𝛽1 = 2𝛼1
❖ Lấy | 𝛽2 = 0 [𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝛽2 = (120 ÷ 150 )] ⟹ 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐 𝜂𝑡𝑙𝑚𝑎𝑥
𝛼1 = (220 ÷ 250 )
𝑠𝑖𝑛2𝛼1
❖ Lấy các góc đặt cánh gáo: 𝛽1𝑖 = 𝑎𝑟𝑡𝑔 𝑅 (3.18)
2𝑐𝑜𝑠 2 𝛼1 − 𝑖
𝑅1

❖ Biên dạng cánh gáo biến đổi đều.

❖ Số lượng cánh gáo Z1 lấy theo mô hình.

3.2.2. Thiết kế vòi phun

52
3.3. Tính toán thiết kế tuabin xung kích hai lần
3.3.1. Các số liệu cho trước
❖ Cột áp H (Hmax , Htt , Hmin)
❖ Lưu lượng Q
3.3.2. Tính toán các thông số cơ bản
3.3.2.1. Các thông số của BCT
𝑄
𝐷1 = √
𝑄𝐼′ √𝐻
𝐵1
❖ Đường kính BCT D1: 𝑄𝐼′ = 𝐾 (3.19)
𝐷1
𝐾 = (0,7 ÷ 0,87)
𝐵1
= (1,6 ÷ 1,7)
𝐷1

❖ Chiều rộng BCT B1: 𝐵1 = (1,6 ÷ 1,7)𝐷1


❖ Số lá cánh BCT Z1: 𝑍1 = (24 ÷ 36)
3.3.2.2. Các thông số của vòi phun
❖ Góc bao vòi phun 0: 𝛿0 = 1200
❖ Góc rót nước vào vòi phun 0: 𝛼0 = 𝛼1 = 160
❖ Chiều rộng vòi phun B0: 𝐵0 = (0,95 ÷ 1)𝐵1 (3.20)
𝑆0 = 𝑎1 + 𝑎2 = (0,25 ÷ 0,29)𝐷1
❖ Chiều cao vòi phun S0: 𝑆0 (3.21)
𝑎1 = 𝑎2 =
2

3.3.2.3. Công suất tổ máy: 𝑁𝑇 = 9,81𝛾𝑄𝐻𝜂𝑡𝑙 (3.22)


𝑛𝐼′ √𝐻
3.3.2.4. Số vòng quay TB: 𝑛= (3.23)
𝐷1

53
3.3.3. Thiết kế biên dạng phần dẫn dòng
3.3.3.1. Bánh công tác
❖ Đường kính trong: 𝐷2 = 0,65𝐷1 (3.24)
𝛽1 = 300
❖ Góc đặt cánh: |
𝛽2 = 900
❖ Biên dạng cánh BCT:
+ Biên dạng cánh kiểu 1 cung tròn: 𝑟 = 0,163𝐷1 (3.25)
𝐷′ = 0,684𝐷1
"
+ Biên dạng cánh kiểu 2 cung tròn: | 𝐷 = 0,586𝐷1 (3.26)
𝑅 = 0,236𝐷1
𝑟 = 0,078𝐷1
+ Biên dạng cánh kiểu thân khai: 𝜌1 = 0,233𝐷1 (3.27)
3.3.3.2. Vòi phun
𝐷1 𝑠𝑖𝑛𝛼1
Bán kính vòng tròn cơ sở: 𝜌0 = (3.28)
2

3.3.3.3. Ống hút


𝑄
❖ Diện tích mặt cắt ống hút: 𝐹= + (0,05 ÷ 0,1) (3.29)
𝑉4

❖ Vận tốc trong ống hút: 𝑉4 = 1,17√𝐻 (3.30)


𝑆 = 𝐵1 + (0,01 ÷ 0,02)
❖ Kích thước ống hút: | 𝐹 (3.31)
𝑡=
𝑆

54
Chương 4
KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA TUABIN

4.1. Bánh công tác TB phản lực


4.1.1. Bánh công tác tuabin tâm trục
4.1.1.1. Kết cấu BCT (hình 4.1)
❖ Kết cấu
❖ Phương pháp chế tạo
❖ Vật liệu chế tạo:
+ Cánh: 10X18H9T, OX12, SUS316 ….
+ Vành đĩa trên và dưới: 30, 20C…
4.1.1.2. Lực tác dụng lên BCT (hình 4.2)
a) Xác định sơ bộ theo công thức kinh
nghiệm:
𝜋
𝑃 = 𝑘 𝐷12 𝛾𝐻𝑚𝑎𝑥 (4.1)
4

k – xác định theo bảng 4.1


Bảng 4.1. Hệ số k đối với TBTT
nS 280 235 200 190 100 90
k 0,34 ÷ 0,41 0,28 ÷ 0,34 0,22 ÷ 0,28 0,2 ÷ 0,26 0,08 ÷ 0,14 0,07 ÷ 0,12

55
b) Phương pháp tính chính xác
Lực tác dụng lên BCT: 𝑃 = 𝑃1 + 𝑃2 + 𝑃3 + 𝑃4 (4.2)
𝛼 𝑄2
𝑃1 = 𝛾 (𝐻1 𝐹1 − 𝐻2 𝐹2 − )
𝑔 𝐹2
| 𝐶2
+ Lực tác dụng lên cánh BCT P1: 𝐻1 = 𝐻 − 𝐻𝑆 − 𝑚1 (4.3)
| 2𝑔
𝐶 2
𝐻2 = 𝐻𝑆 − 𝑚2
2𝑔

Hệ số  xác định theo bảng 4.2:

+ Lực tác dụng lên vành đĩa trên P2:


ℎ +ℎ
𝑃2 = 𝐹𝛾 1 2 (4.4)
2
+ Lực tác dụng lên vành đĩa dưới P3
+ Lực đẩy Acsimet P4: 𝑃4 = −𝛾𝑉 (4.5)
4.1.1.3. Tính bền BCT (hình 4.3)
❖ Xác định trọng tâm của cánh, bán kính Rc , vân tốc góc .
𝐺𝑐
❖ Xác định lực ly tâm tác dụng lên cánh: 𝐶𝑐 = 𝜔2 𝑅𝑐 (4.6)
𝑔
❖ Xác định lực tác dụng lên vành đĩa trên và dưới của BCT:
𝑏 𝑎
+ Ở 𝑠ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 đị𝑛ℎ 𝑚ứ𝑐: 𝐶1 = 𝐶𝑐 ; 𝐶2 = 𝐶𝑐
𝑎+𝑏 𝑎+𝑏
| 𝑏 𝑎 (4.7)
+ Ở 𝑠ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑙ồ𝑛𝑔: 𝐶1′ = 𝐶𝑐 ; 𝐶2′ = 𝐶𝑐
𝑎+𝑏 𝑎+𝑏
❖ Xác định ứng suất do lực ly tâm Cc gây ra:
𝐶1 𝐶2
+ Ở 𝑠ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 đị𝑛ℎ 𝑚ứ𝑐: 𝜎1 = ; 𝜎2 =
2𝐹1 2𝐹2
| 𝐶1′ 𝐶2′
(4.8)
+ Ở 𝑠ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑙ồ𝑛𝑔: 𝜎1′ = ; 𝜎2′ =
2𝐹1 2𝐹2
𝐷1𝑀 2 𝑁𝑚𝑎𝑥
❖ Ứng suất do mô men xoắn gây ra: 𝜎𝑥 = 𝜎𝑥𝑀 ( ) (4.9)
𝐷1𝑇 𝑀𝑥 𝜔
56
4.1.2. Bánh công tác tuabin hướng trục
4.1.2.1. Kết cấu BCT (hình 4.4)
❖ Kết cấu
❖ Phương pháp chế tạo
❖ Vật liệu chế tạo:
+ Cánh: 10X18H9T, OX12, SUS316 ….
+ Bầu: 30, 20C…
4.1.2.2. Lực tác dụng lên BCT (hình 4.5)
❖ Lực thủy động P: 𝑃⃗ = ⃗⃗⃗
𝑃𝑧 + ⃗⃗⃗
𝑃𝑢 (4.10)
+ Lực dọc trục Pz:
- Xác định theo CT4.1, hệ số k xác định theo bảng 4.3
Bảng 4.3: hệ số k xác định theo Z1


- Xác định theo TBMH: 𝑃𝑧 = 𝑃1𝑧 𝐷12 𝛾𝐻 (4.11)
𝜋𝛾𝐻
- Xác định theo công thức: 𝑃𝑧 = (𝐷12 − 𝑑𝑏2 ) (4.12)
4𝑍1
𝑁
𝑃𝑢 =
𝜔𝑍1 𝑋𝑢
+ Xác định lực Pu: 𝐷1 𝑑 𝛽 (4.13)
𝑋𝑢 =
2
(1 − 𝐷𝑏 ) 𝜒
1 𝑠𝑖𝑛
2

❖ Mô men tác dụng lên cánh do lực P gây ra: 𝑀 = 𝑃. 𝑒 (4.14)


𝐺
❖ Lực ly tâm tác dụng lên cánh: 𝐶 = 𝜔2 𝑅𝑐 (4.15)
𝑔

57
4.1.2.3. Tính bền BCT (hình 4.6)

❖ Ứng suất uốn và ứng suất kéo:


𝑀𝑢
𝜎𝑢 =
𝑊
𝐶 (4.16)
𝜎𝑐 =
𝐹

+ Mô men uốn tại tiết diện gốc:

𝑀𝑢 = 𝑃𝑧 (𝑅𝑐 − 𝑅𝑦 ) + 𝐺(𝑅𝑐 − 𝑅𝑦 ) (4.17)

+ Lực Pz: xác định theo CT4.12

❖ Tổng ứng suất:

𝜎 = 𝜎𝑢 + 𝜎𝑐 (4.18)

+ Ứng suất do mô men xoắn gây ra:


𝑀𝑥
𝜏= 𝐶1
𝐽𝑥
𝑀𝑥 = 𝑃𝑢 𝑟
𝐷1 (4.19)
𝐶1 = 𝜋𝐷4
1+ 1
2 𝜋𝐷4 2
1 −𝐷1 )]
16𝐹 [1+0,15(
16𝐹2 2𝜏

+ Ứng suất giới hạn:

𝜎𝑔ℎ = √𝜎 2 + 4𝜏 2 (4.20)

58
4.2. Phần dẫn dòng vào của TB phản lực

4.2.1. Buồng xoắn

4.2.1.1. Kết cấu BX (hình 4.7)

❖ Kết cấu

❖ Phương pháp chế tạo

❖ Vật liệu chế tạo

4.2.1.2. Tính bền BX (hình 4.8)

❖ Ứng suất trong vỏ trụ:

𝑝𝜌1
𝜎0 = (4.21)
𝛿

❖ Ứng suất trong đoạn BX:

𝑟+𝑟0
𝜎1 = 𝜎0
2𝑟
1 (4.22)
𝜎2 = 𝜎0
2

❖ Ứng suất mối hàn:

𝑟
𝜎𝑢 = ± (0,635 − 0,272 0) 𝜎0 (4.23)
𝑟

59
4.2.2. Trụ đỡ
4.2.2.1. Kết cấu TĐ (hình 4.9)
❖ Kết cấu
❖ Phương pháp chế tạo
❖ Vật liệu chế tạo
4.2.2.2. Lực tác dụng lên TĐ (hình 4.8)
a) Trường hợp TB làm việc bình thường
❖ Lực tác dụng lên các trụ đỡ: 𝑃 = ∑ 𝐺 − 𝑃1 + 𝑃2 (4.24)
𝜋 𝜒𝑎
𝑃1 = 𝑃0 (𝐷𝑎2 − 𝐷𝑏2 )
4 3600
❖ Áp lực nước P1: 𝐶22 (4.25)
𝑃0 = 𝛾 (𝐻1 − )
2𝑔
𝑃𝑧 𝜒𝑎
❖ Lực tác dụng lên BCT: 𝑃2 = (4.26)
3600

b) Trường hợp bị mất tải đột ngột


❖ Lực tác dụng lên các trụ đỡ: 𝑃 = ∑ 𝐺 − 𝑃1 + 𝑃2 + 𝑃3 (4.27)
𝜋𝐷02 𝜒𝑎
𝑃3 = 𝑝3
4 3600
❖ Lực P3 do CHD đóng nhanh và áp lực nước P0: 𝐶22
(4.28)
𝑃0 = 𝛾 (𝐻1 + Δ𝐻 − )
2𝑔

4.2.2.3. Tính bền TĐ


𝑃𝑡
𝜎=
𝐹𝜑
❖ Ứng suất kéo nén: 𝑃 (4.29)
𝑃𝑡 =
𝑍𝑎
𝑀𝑢
❖ Ứng suất uốn: 𝜎𝑢 = (4.30)
𝑊

60
4.2.3. Cánh hướng dòng
4.2.3.1. Kết cấu CHD (hình 4.10)
❖ Kết cấu
❖ Phương pháp chế tạo
❖ Vật liệu chế tạo
4.2.3.2. Lực tác dụng lên CHD
a) Áp lực nước P
𝑏 𝑉2
❖ Lực P0: 𝑃0 = 𝛾 ∫0 0 ∫𝐿 𝑑𝑧𝑑𝑠 (4.31)
2𝑔

𝑏 𝑉2
❖ Mô men thủy lực: 𝑀0 = 𝛾 ∫0 0 ∫𝐿 𝑟𝑑𝑧𝑑𝑠 (4.32)
2𝑔

❖ Xác định P0 và M0 dựa vào TB mô hình:


𝑃1′
𝐶𝑃0 =
𝜌𝑄𝐼′2
+ Hệ số lực và mô men: 𝑀1′
(4.33)
𝐶𝑀0 =
𝜌𝑄𝐼′2

𝛾 𝑄2
𝑃0 = 𝐶𝑃0
𝑔 𝐷12
+ Lực P0 và mô men M0: 𝛾 𝑄2
(4.34)
𝑀0 = 𝐶𝑀0
𝑔 𝐷12

❖ Xác định lực 𝑃0′ và mô men 𝑀0′ tác dụng lên CHD khi đóng hoàn toàn:
𝜋𝐷0 𝑏0
𝑃0′ = 𝛾𝐻′
𝑧0
𝜋2 𝐷02 𝑏0
𝑀0′ = 𝑛0 𝛾𝐻′ (4.35)
𝑧02
𝐻′ = (1 + 𝜉)𝐻𝑚𝑎𝑥

61
b) Lực tác dụng từ phía thanh truyền Pt (hình 4.11)

❖ Xác định lực Pt:

𝑃𝑡 = 𝑘𝑠 𝑃𝑠𝑒𝑐𝑚𝑎𝑥 (4.36)

❖ Lực cần thiết của secvomotor:


(±𝑀0 +𝑀𝑓 )
𝑃𝑠𝑒𝑐 = 𝑍0 𝐾1 𝐾2 𝐾3 (4.37)
𝑙𝑝

❖ Đường kính secvomotor dsec:

𝑑𝑠𝑒𝑐 = 𝜆𝐷1 √𝐾0 𝐻𝑚𝑎𝑥


𝐷1 𝑏0 𝐻𝑚𝑎𝑥 (4.38)
ℎ𝑜ặ𝑐 𝑑𝑠𝑒𝑐 = 𝜆′ √
𝑍𝑠𝑒𝑐 𝑝

❖ Hành trình của secvomotor:

𝑆 = (1,4 ÷ 1,8)𝑎0 (4.39)

c) Phản lực tại các ổ đỡ Ra, Rb, Rc

❖ Phản lực tại các ổ đỡ Ra, Rb, Rc

❖ Mô men ma sát tại các ổ đỡ Mf :


1
𝑀𝑓 = (𝑓𝑎 𝑑𝑎 𝑅𝑎 + 𝑓𝑏 𝑑𝑏 𝑅𝑏 + 𝑓𝑐 𝑑𝑐 𝑅𝑐 ) (4.38)
2

62
4.2.3.3. Tính bền CHD (hình 4.12)

❖ Áp lực lên bề mặt cánh q:


𝑃0′
𝑞= (4.39)
𝑙2

❖ Lực lớn nhất tác dụng lên vành điều chỉnh:


2 𝜋 2 )𝑃
𝑃𝑑𝑐 = (2𝑑𝑠𝑒𝑐 − 𝑑𝑐𝑎𝑛 𝑠𝑒𝑐𝑚𝑎𝑥 (4.40)
4

❖ Các mô men Mx và Mu tại tiết diện 5-5:

𝑀𝑥 = 𝑃𝑡" 𝐿𝐻
(4.41)
𝑀𝑢 = 𝑃𝑡" (𝑙5 − 𝑙4 )

❖ Ứng suất quy dẫn tại gối đỡ B:


1 2 2
𝜎4 = √𝑀𝑥4 + 𝑀𝑢4 (4.42)
𝑊4

❖ Ứng suất uốn trên thân cánh:


𝑀𝑢2
𝜎2 = (4.43)
𝑊2

❖ Ứng suất giới hạn của tiết diện thân cánh:

𝜎2𝑔ℎ = √𝜎22 + 4𝜏22 (4.44)

63
4.5. Trục tuabin
4.5.1. Kết cấu và đặc điểm (hình 4.13 và 4.14)

Hình 4.14. Sơ đồ lắp ghép trục tuabin

Hình 4.13. Kết cấu trục tuabin


Hình 4.15. Biểu đồ chọn đường kính trục TB

64
4.5.2. Tính toán trục của TB trục đứng
4.5.2.1. Xác định đường kính trục

❖ Chọn theo biểu đồ (hình 4.15)

3 𝑁
❖ Chọn sơ bộ: 𝑑 ≥ 𝐶√ (4.45)
𝑛

4.5.2.2. Tính bền trục TB

❖ Lực tác dụng lên trục: ∑ 𝑃 = 𝐺𝑡 + 𝐺𝐵𝐶𝑇 + 𝑃𝑧 − 𝑃1 − 𝑃2 (4.46)


∑𝑃 4∑𝑃
❖ Ứng suất do lực kéo nén: 𝜎𝑧 = = (4.47)
𝐹 𝜋(𝑑 2 −𝑑02 )

𝑀𝑥
❖ Ứng suất do mô men xoắn gây ra: 𝜏= (4.48)
𝑊𝑝

❖ Ứng suất quy dẫn: 𝜎 = √𝜎𝑧2 + 4𝜏 2 (4.49)

4.5.2.3. Tính số vòng quay tới hạn của trục TB



𝑛𝐼𝑙
❖ Số vòng quay lồng: 𝑛𝑙 = √𝐻𝑚𝑎𝑥 (4.50)
𝐷1

30𝜔𝑡ℎ
𝑛𝑡ℎ =
𝜋
❖ Số vòng quay tới hạn: 105 𝐸𝐽𝑔 ∑𝑛1 𝑃𝑖 𝑌𝑖
0,5 (4.51)
𝜔𝑡ℎ = ∑𝑛 2
𝑙3 1 𝑃𝑖 𝑌𝑖

65
Chương 5
HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH TUABIN THỦY LỰC

5.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của bộ điều tốc

5.1.1. Nhiệm vụ

5.1.2. Nguyên lý làm việc


𝑑𝜔
❖ PT chuyển động của rotor tổ máy: 𝑀𝑇 − 𝑀𝐶 = 𝐽 (5.1)
𝑑𝑡

𝛾𝑄𝐻𝜂
❖ Mô men MT: 𝑀𝑇 = (5.2)
𝜔

𝑑𝜔
❖ Trạng thái làm việc của hệ thống: 𝐽 =0 (5.3)
𝑑𝑡

𝐽𝜔 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (5.4)

𝑀𝑇 − 𝑀𝐶 = 0 (5.5)

❖ Các nguyên lý điều chỉnh TB:

+ Bộ điều tốc điều chỉnh gia tốc (PT 5.3).

+ Bộ điều tốc theo dõi sự thay đổi của vận tốc góc  (PT 5.4).

+ Bộ điều tốc theo dõi sự thay đổi của MC (PT 5.5):

➢ Điều chỉnh MT thông qua việc điều chỉnh Q.

➢ Điều chỉnh MC thông qua việc điều chỉnh tổng mô men cản của phụ tải.

66
5.1.3. Các bộ phận cơ bản và phân loại bộ điều tốc
5.1.3.1. Các bộ phận cơ bản của bộ điều tốc
+ Bộ phận đo.
+ Bộ phận khuếch đại.
+ Bộ phận chấp hành.
+ Bộ phận ổn định
+ Đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ 𝑙ư𝑢 𝑙ượ𝑛𝑔
+𝑃ℎươ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑝 đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ {
+ Đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ 𝑝ℎụ 𝑡ả𝑖
+ 𝐵Đ𝑇 𝑡ℎủ𝑦 − 𝑐ơ
+ 𝐵Đ𝑇 đ𝑖ệ𝑛 − 𝑡ℎủ𝑦 𝑙ự𝑐
+ 𝐾ế𝑡 𝑐ấ𝑢 𝑐á𝑐 𝑏ộ 𝑝ℎậ𝑛 𝑐ℎí𝑛ℎ {
+ 𝐵Đ𝑇 đ𝑖ệ𝑛 − đ𝑖ệ𝑛 𝑡ử
5.1.3.2. Phân loại bộ điều tốc + 𝐵Đ𝑇 𝑡ả𝑖 𝑔𝑖ả
+ 𝐵Đ𝑇 𝑡á𝑐 độ𝑛𝑔 𝑡𝑟ự𝑐 𝑡𝑖ế𝑝
+ 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑙ý 𝑡á𝑐 độ𝑛𝑔 {
+ 𝐵Đ𝑇 𝑡á𝑐 độ𝑛𝑔 𝑔𝑖á𝑛 𝑡𝑖ế𝑝
+ 𝐵Đ𝑇 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑚ố𝑖 𝑙𝑖ê𝑛 ℎệ 𝑛𝑔ượ𝑐
+ Đặ𝑐 đ𝑖ể𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑠ơ đồ đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ { + 𝐵Đ𝑇 𝑐ó 𝑝ℎả𝑛 ℎồ𝑖 𝑐ứ𝑛𝑔
+ 𝐵Đ𝑇 𝑐ó 𝑚ố𝑖 𝑙𝑖ê𝑛 ℎệ 𝑛𝑔ượ𝑐 {
{ + 𝐵Đ𝑇 𝑐ó 𝑝ℎả𝑛 ℎồ𝑖 𝑚ề𝑚
5.1.4. Đường đặc tính của BĐT
𝑛𝑚𝑎𝑥 −𝑛𝑚𝑖𝑛
❖ Hệ số sai lệch : 𝛿= 100% (5.6)
0,5(𝑛𝑚𝑎𝑥 +𝑛𝑚𝑖𝑛 )

❖ Tổng số phụ tải thay đổi trên cả hai BĐT: Δ𝑁 = Δ𝑁1 + Δ𝑁2 (5.7)
𝑛1𝑚𝑎𝑥 −𝑛1𝑚𝑖𝑛 Δ𝑛
𝛿1 = 𝛿1 =
0,5(𝑛1𝑚𝑎𝑥 +𝑛1𝑚𝑖𝑛 ) Δ𝑁1
❖ Hệ số sai lệch của hai BĐT: { 𝑛2𝑚𝑎𝑥 −𝑛2𝑚𝑖𝑛 ⟹ { Δ𝑛
𝛿2 = 𝛿2 =
0,5(𝑛2𝑚𝑎𝑥 +𝑛2𝑚𝑖𝑛 ) Δ𝑁2

𝛿2 Δ𝑁
Δ𝑁1 =
𝛿1 +𝛿2
❖ Sự thay đổi phụ tải của hai tổ máy: { 𝛿1 Δ𝑁
(5.8)
Δ𝑁2 =
𝛿1 +𝛿2

67
5.2. Sơ đồ nguyên lý của một số bộ điều tốc
5.2.1. BĐT tác dụng trực tiếp và gián tiếp
5.2.1.1. BĐT tác dụng trực tiếp (hình 5.2-I)
5.2.1.1. BĐT tác dụng gián tiếp (hình 5.2-II)

5.2.2. BĐT có phản hồi


5.2.1.1. BĐT có phản hồi cứng (hình 5.2-III)
5.2.1.1. BĐT có phản hồi mềm (hình 5.2-IV)

5.2.3. BĐT tuabin cánh quay (hình 5.2-V)


5.2.4. BĐT tuabin gáo (hình 5.3)

68
5.3. Sự thay đổi số vòng quay trong điều chỉnh tuabin

5.3.1. Sự thay đổi số vòng quay và hệ số sai lệch trong điều chỉnh TB
𝑛𝑚𝑎𝑥 −𝑛0 𝜔𝑚𝑎𝑥 −𝜔0
❖ Hệ số sai lệch : 𝛽= = (5.9)
𝑛0 𝜔0

❖ Quan hệ   J, Tsl, f:
𝑑𝜔 𝑁𝑇 −𝑁𝐶 𝜔 𝑇
+ Xuất phát từ PT(5.1): 𝐽 = 𝑀𝑇 − 𝑀𝐶 = ⟹ ∫𝜔 𝑚𝑎𝑥 𝐽𝜔𝑑𝜔 = ∫0 𝑠𝑙 𝑁𝑑𝑡 (5.10)
𝑑𝑡 𝜔 0

𝑠𝑙𝑇 1
+ Biến đổi vế phải của (5.10): ∫0 𝑁𝑑𝑡 = 2 𝑁𝑇𝑠𝑙 (5.11)

𝜔2 𝜔𝑚𝑎𝑥 1
+ Thay (5.11) vào (5.10) và biến đổi: 𝐽 |𝜔 = 𝑁𝑇𝑠𝑙 𝑓 (5.12)
2 0 2

1 1
+ Quan hệ   J, Tsl, f: 𝐽 [(𝜔0 + 𝛽𝜔)2 − 𝜔02 ] = 𝑁𝑇𝑠𝑙 𝑓 (5.13)
2 2

5.3.2. Mô men bánh đà


𝐺𝐷2
❖ Xác định mô men quán tính J: 𝐽= (5.14)
4𝑔

𝐺𝐷2 1 1
❖ Thay (5.14) vào (5.13): [(𝜔0 + 𝛽𝜔)2 − 𝜔02 ] = 𝑁𝑇𝑠𝑙 𝑓
4𝑔 2 2

𝑁𝑇𝑠𝑙 𝑓
❖ Xác định mô men đà GD2: 𝐺𝐷2 = 365 2 (2𝛽+𝛽 2)
(T.m2) (5.15)
𝑛0

69

You might also like