You are on page 1of 21

Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BAN CHUYÊN MÔN – LIÊN CHI ĐOÀN CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỀ CƯƠNG

MARKETING PHẦN I

GROUP: HỖ TRỢ HỌC TẬP SINH VIÊN CHẤT LƯỢNG CAO HVNH
(HTTPS://WWW.FACEBOOK.COM/GROUPS/380600739603628/)

2023

1
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

MỤC LỤC:
CHƯƠNG I: BẢN CHẤT CỦA MARKETING. ........................................................................ 5

I. Quá trình hình thành và phát triển của Marketing: ..................................................... 5

1. Marketing cổ điển (Marketing truyền thống): .................................................................... 5

2. Marketing hiện đại: ........................................................................................................... 5

II. Các khái niệm cơ bản của Marketing: ........................................................................... 5

1. Nhu cầu (Needs):............................................................................................................... 5

2. Mong muốn (Wants): ......................................................................................................... 6

3. Nhu cầu có khả năng thanh toán (Cầu): ............................................................................ 6

4. Sản phẩm: ......................................................................................................................... 6

5. Trao đổi: ........................................................................................................................... 6

6. Thị trường: ........................................................................................................................ 6

III. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của Marketing: ............................... 7

1. Đối tượng nghiên cứu của môn học: .................................................................................. 7

2. Nội dung nghiên cứu của môn học: ................................................................................... 7

3. Phương pháp nghiên cứu của môn học:............................................................................. 7

IV. Các chức năng cơ bản của Marketing: ........................................................................... 8

1. Chức năng thích ứng: ........................................................................................................ 8

2. Chức năng phân phối: ....................................................................................................... 8

3. Chức năng tiêu thụ: ........................................................................................................... 8

4. Chức năng yểm trợ: ........................................................................................................... 8

V. Vai trò của Marketing: ................................................................................................... 8

1. Vai trò vủa Marketing trong quản lý kinh tế: ..................................................................... 8

2. Vai trò của Marketing trong công ty: ................................................................................ 8

3. Vai trò của Marketing đối với các tổ chức xã hội: ............................................................. 8
2
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

VI. Những xu hướng Marketing hiện đại sẽ xuất hiện trong những năm tới: .................... 8

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG MARKETING.
....................................................................................................................................................... 9

I. Hệ thống thông tin Marketing: ....................................................................................... 9

1. Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Marketing: ...................................................... 9

2. Các bước nghiên cứu Marketing: ...................................................................................... 9

II. Nghiên cứu môi trường Marketing: ............................................................................. 10

1. Môi trường vĩ mô: .......................................................................................................... 11

2. Môi trường vi mô: ........................................................................................................... 13

III. Kĩ thuật phân tích môi trường: .................................................................................... 16

1. Khái niệm:....................................................................................................................... 16

2. Các bước phân tích môi trường: ...................................................................................... 16

3. Phương pháp phân tích môi trường: ................................................................................ 16

IV. Dự báo thị trường: ........................................................................................................ 18

1. Khái niệm:....................................................................................................................... 18

2. Phạm vi dự báo thị trường: ............................................................................................. 18

3. Phương pháp dự báo: ...................................................................................................... 18

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG. ..... 18

I. Phân đoạn thị trường: ................................................................................................... 18

1. Khái niệm phân đoạn: ..................................................................................................... 19

2. Yêu cầu phân đoạn: ......................................................................................................... 19

3. Phương pháp phân doạn: ................................................................................................ 19

II. Lựa chọn thị trường mục tiêu:...................................................................................... 19

1. Khái niệm:....................................................................................................................... 19

2. Đánh giá các đoạn thị trường: ........................................................................................ 19

3
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

3. Phương pháp lựa chọn thị trường mục tiêu: .................................................................... 20

4. Các chiến lược Marketing: .............................................................................................. 20

III. Định vị thị trường: ........................................................................................................ 21

1. Khái niệm:....................................................................................................................... 21

2. Các hoạt động định vị: .................................................................................................... 21

4
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

CHƯƠNG I: BẢN CHẤT CỦA MARKETING.


I. Quá trình hình thành và phát triển của Marketing:

1. Marketing cổ điển (Marketing truyền thống):

 Từ cuối thế kỷ 19 đến trước ctranh TG lần 2.

 Marketing cổ điển là toàn bộ các hoạt động có liên quan trực tiếp đến dòng vận động hàng
hoá và dịch vụ từ sản xuất đến tiêu dùng.

 Đặc điểm Marketing cổ điển.

 Sản xuất trước, tìm thị trường sau.

 Phạm vi hoạt động hẹp.

 Các doanh nghiệp liên kết với nhau trong khâu tiêu thụ.

 Lợi nhuận chưa trở thành mục tiêu hiện thực.

2. Marketing hiện đại:

 Marketing là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động
kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu
thực sự về một mặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hoá đó tới người tiêu thụ cuối cùng bảo
đảm cho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến. (British Institute of Marketing)

 Đặc điểm Marketing hiện đại.

 Tìm thị trường trước, sản xuất sau.

 Phạm vi hoạt động rộng.

 Các doanh nghiệp liên kết với nhau trong kinh doanh.

 Lợi nhuận đã trở thành mục tiêu hiện thực.

II. Các khái niệm cơ bản của Marketing:

1. Nhu cầu (Needs):

 Là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được - Nhu cầu tự nhiên.

 Nhu cầu được hình thành do:

5
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

 Đặc điểm tâm sinh lý của con người - Nhóm nhu cầu cơ bản.

 Sự tác động của các mối quan hệ xã hội - Nhóm nhu cầu cao cấp.

 Ý nghĩa: Cần phát hiện ra nhu cầu => xác định loại hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp
kinh doanh.

2. Mong muốn (Wants):

 Là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, đòi hỏi được đáp lại bằng một hình thức đặc thù phù
hợp với trình độ văn hoá và tính cách cá nhân của con người.

3. Nhu cầu có khả năng thanh toán (Cầu):

 Cầu là sự thỏa mãn các mong muốn trên cơ sở có khả năng thanh toán.

 Ý nghĩa: Xác định dung lượng thị trường (khối lượng sản phẩm sẽ được tiêu thụ tại một thị
trường nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.

4. Sản phẩm:

 Sản phẩm là bất kỳ cái gì có thể thoả mãn được nhu cầu mong muốn của con người.

 Một nhu cầu có thể được thoả mãn bằng nhiều sản phẩm khác nhau.

 Một sản phẩm có thể thoả mãn được nhiều nhu cầu của con người.

5. Trao đổi:

 Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách
đưa cho họ thứ khác.

 Điều kiện diễn ra trao đổi:

 Ít nhất phải có hai bên.

 Mỗi bên cần phải có một thứ gì đó có giá trị đối với bên kia.

 Mỗi bên đều có khả năng giao dịch và chuyển giao thứ mình có.

 Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia.

 Mỗi bên đều tin chắc là mình nên hay muốn giao dịch với bên kia.

6. Thị trường:

 Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng hiện có và tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay
6
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và
mong muốn đó.

 Quy mô thị trường phụ thuộc vào:

 Số người có cùng nhu cầu mong muốn.

 Lượng thu nhập sẵn sàng bỏ ra.

III. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của Marketing:

1. Đối tượng nghiên cứu của môn học:

 Nhu cầu trên thị trường và tính quy luật của nhu cầu:

 Nhu cầu trên thị trường đa dạng và phong phú.

 Nhu cầu trên thị trường luôn tăng cả về chất lượng và số lượng

 Nhu cầu phụ thuộc nhiều yếu tố.

 Hệ thống các chính sách Marketing:

 Chính sách sản phẩm.

 Chính sách giá.

 Chính sách phân phối.

 Chính sách xúc tiến hỗn hợp.

2. Nội dung nghiên cứu của môn học:

 Tổ chức nghiên cứu thị trường

 Nghiên cứu môi trường vĩ mô (6 yếu tố).

 Nghiên cứu môi trường vi mô (3 yếu tố).

 Xây dựng chiến lược Marketing:

 Thực hiện 4 chiến lược sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến hỗn hợp.

3. Phương pháp nghiên cứu của môn học:

 Phương pháp duy vật:

 Phương pháp phân tích, so sánh:


7
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

 Phương pháp hiệu quả tối đa:

IV. Các chức năng cơ bản của Marketing:

1. Chức năng thích ứng:

 Chức năng thích ứng là toàn bộ những hoạt động MKT nhằm làm cho sản phẩm của DN
luôn thích ứng với sự biến đổi của nhu cầu thị trường.

2. Chức năng phân phối:

 Là toàn bộ hoạt động Marketing nhằm thúc đẩy quá trình đưa hàng từ sản xuất đến tiêu
dùng với hiệu quả cao nhất.

3. Chức năng tiêu thụ:

 Là chức năng thực hiện giá trị của hàng hóa. Đó là toàn bộ hoạt động Marketing nhằm thúc
đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa với hiệu quả cao nhất.

4. Chức năng yểm trợ:

 Là toàn bộ các hoạt động của Marketing nhằm tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.

V. Vai trò của Marketing:

1. Vai trò vủa Marketing trong quản lý kinh tế:

2. Vai trò của Marketing trong công ty:

3. Vai trò của Marketing đối với các tổ chức xã hội:

VI. Những xu hướng Marketing hiện đại sẽ xuất hiện trong những năm tới:

 Sự tăng trưởng của trí tuệ nhân tạo.

 Livestream ở tất cả các mạng.

 Mức tiêu thụ video sẽ tiếp tục tăng trưởng.

 Marketing trải nghiệm khách hàng sẽ phát triển.

 Content marketing sẽ trở nên quan trọng hơn.

 Tìm kiếm bằng giọng nói.

 Quảng cáo nhưng không phát sóng trên truyền hình.


8
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

 Chiến lược social media sẽ là cơ hội tốt nhất giúp DN tiếp cận với khách hàng.

 “Tấn công” thế hệ Z.

 Tính minh bạch là yếu tố quan trọng trong Marketing.

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG


MARKETING.

I. Hệ thống thông tin Marketing:

1. Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Marketing:

 Hệ thống thông tin nội bộ.

 Hệ thống thu thập thông tin Marketing từ bên ngoài.

 Hệ thống nghiên cứu Marketing.

 Hệ thống phân tích thông tin Marketing.

2. Các bước nghiên cứu Marketing:

9
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

II. Nghiên cứu môi trường Marketing:

 Sự cần thiết nghiên cứu môi trường Marketing

 Marketing có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động Marketing cũng như sự tồn vong và phát
triển của doanh nghiệp.

 Phân tích môi trường Marketing là điều kiện quyết định để xây dựng chiến lược chung
Marketing.

 Các yếu tố cụ thể của môi trường Marketing:

10
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

1. Môi trường vĩ mô:

 WB xếp hạng môi trường kinh doanh được dựa trên 10 tiêu chí gồm: Thành lập doanh
nghiệp; xin cấp phép xây dựng; tiếp cận điện năng; đăng ký tài sản; vay vốn; bảo vệ nhà
đầu tư nhỏ; nộp thuế; giao thương quốc tế; thực thi hợp đồng; xử lý khi mất khả năng thanh
toán.

1.1. Môi trường dân số:

 Là mối quan tâm lớn của các DN.

 Ảnh hưởng đến việc xây dựng các chiến lược marketing.

 Gồm các yếu tố cơ bản:

 Tổng dân số.

 Tỷ lệ tăng dân số.

 Thay đổi cơ cấu dân số.

 Xu hướng di chuyển dân số.

 Chính sách dân số của quốc gia/ vùng.

1.2. Môi trường kinh tế:

11
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

 Bao gồm các nhân tố:

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

 Tỷ lệ lạm phát.

 Sự ổn định về kinh tế.

 Cơ cấu xuất nhập khẩu.

 Thu nhập bình quân đầu người.

 Xu hướng toàn cầu hóa.

 Chính sách đầu tư/ tiết kiệm của chính phủ.

 ...

1.3. Môi trường chính trị pháp luật:

 Tạo ra những cơ hội và cả những thách thức cho DN.

 Hoạt động kinh doanh của DN chịu ảnh hưởng rất lớn từ những tác động của luật pháp; bao
gồm:

 Hiến pháp, bộ luật Dân sự, luật DN, luật đầu tư…

 Các quy định của các tổ chức tài chính, thương mại quốc tế như AFTA, WTO, IMF.

1.4. Môi trường văn hóa, xã hội:

 Văn hóa tác động tới nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm của DN.

 Văn hóa tác động thông qua các yếu tố như:

 Trình độ văn hóa

 Thói quen tiêu dùng

 Tâm lý tin tưởng/ không tin tưởng sản phẩm

 …

1.5. Môi trường công nghệ:

 Hoạt động DN không thể tách khỏi sự phát triển của kỹ thuật công nghệ.

 Tạo ra lợi thế cạnh tranh của DN này so với DN khác.


12
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

 DN cần xác định trình độ công nghệ hiện tại của mình và xác định xu hướng công nghệ
trong tương lai.

1.6. Môi trường tự nhiên:

 Ô nhiễm môi trường.

 Điều kiện thời tiết, khí hậu.

 Tài nguyên thiên nhiên...

2. Môi trường vi mô:

2.1. Khách hàng:

2.1.1. Thị trường người tiêu dùng và hành vi người tiêu dùng:

 Người tiêu dùng là người sử dụng những sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu mong
muốn cá nhân.

 Thị trường người tiêu dùng gồm các cá nhân, hộ gia đình, các nhóm người hiện có và tiềm
ẩn tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

 Hành vi người tiêu dùng là cách thức họ sẽ thực hiện để đưa ra quyết định sử dụng tài sản
của mình liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu
cá nhân.

 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng:

13
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

2.1.2. Thị trường các tổ chức và hành vi mua của các tổ chức:

a. Thị trường và hành vi mua của các doanh nghiệp sản xuất:

 Thị trường các doanh nghiệp sản xuất là cá nhân tổ chức mua sắm sản phẩm dịch vụ sử
dụng vào việc sản xuất ra hàng hóa dịch vụ khác để bán, cho thuê hay cung ứng cho người
khác để kiếm lời.

 Tiến trình mua:

 Nhận thức vấn đề.

 Mô tả khái quát nhu cầu.

 Đánh giá các đặc tính của hàng hóa tư liệu sản xuất.

 Tìm kiếm các nhà cung ứng.

 Yêu cầu chào hàng.

 Lựa chọn nhà cung ứng.

 Làm thủ tục đặt hàng.

 Xem xét hiệu quả các quyết định.

b. Thị trường và hành vi mua của các doanh nghiệp thương mại:

 Thị trường các doanh nghiệp thương mại là tập hợp những cá nhân, tổ chức mua hàng để
bán hay cho thuê nhằm kiếm lời.

 Đặc trưng hành vi mua:

14
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

 Căn cứ vào sự biến động về doanh số và mức lời đạt được để điều chỉnh giá với người
cung ứng.

 Với hàng hóa thông thường, căn cứ vào lượng hàng tồn kho để thực hiện đơn đặt hàng.

 Xác định danh mục mặt hàng:

 Kinh doanh chủng loại hàng hóa riêng biệt.

 Kinh doanh theo chiều sâu.

 Kinh doanh theo chiều rộng.

 Kinh doanh hỗn hợp.

c. Thị trường và hành vi mua của các tổ chức Nhà Nước

 Thị trường các tổ chức Nhà nước gồm các tổ chức của chính phủ và các cơ quan địa
phương mua hay thuê những mặt hàng cần thiết để thực hiện những chức năng cơ bản theo
sự phân công của chính quyền.

 Quá trình mua hàng hóa dịch vụ phải thông qua rất nhiều sự lựa chọn.

 Quá trình thực hiện mua phải làm rất nhiều thủ tục và chấp hành các nguyên tắc hành chính
phức tạp.

2.2. Đối thủ cạnh tranh:

 Cạnh tranh mong muốn.

 Cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng thỏa mãn mong muốn.

 Cạnh tranh cùng loại sản phẩm.

 Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu.

 Các loại chiến lược cạnh tranh.

15
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

2.3. Bản thân công ty:

 Phân tích các yếu tố.

 Năng lực tài chính.

 Kĩ thuật công nghệ.

 Nhân lực.

 Điểm mạnh, điểm yếu của công ty và đối thủ.

 Sử dụng các công cụ Marketing xây dựng chiến lược cạnh tranh.

III. Kĩ thuật phân tích môi trường:

1. Khái niệm:
 Kĩ thuật phân tích môi trường là tập hợp các công cụ, biện pháp có thể sử dụng để phân
tích các số liệu, hiện tượng về môi trường nhằm đưa ra những dự báo về sự biến động của
môi trường kinh doanh trong tương lai phục vụ cho quá trình ra quyết định Marketing của
doanh nghiệp.

2. Các bước phân tích môi trường:


 B1. Lập danh sách những nhân tố cơ bản của môi trường.

 B2. Mô tả những xu hướng biến động cơ bản của mỗi yếu tố.

 B3. Sử dụng các phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động
kinh doanh của DN.

 B4. Cụ thể hóa những xu hướng trên thành những cơ hội và thách thức.

3. Phương pháp phân tích môi trường:


3.1. Phương pháp đánh giá cơ hội và đe dọa:

 Phương pháp đánh giá cơ hội:

 Mục đích: tìm ra cơ hội hấp dẫn để xác định mục tiêu và định hướng của chiến lược.

16
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

 Phương pháp đánh giá thách thức:

 Mục đích: xác định những nhân tố gây khó khăn để có kế hoạch chủ động phòng chống,
tránh thụ động gây tổn thất trong kinh doanh.

3.2. Sử dụng mô hình SWOT:

 Mục đích: phân tích môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài dưới trạng thái động
giúp DN đưa ra cách ứng xử kịp thời và nhạy bén.

17
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

IV. Dự báo thị trường:

1. Khái niệm:

 Dự báo thị trường là việc sử dụng các công cụ và phương pháp nghiên cứu nhằm chỉ rõ
xu hướng phát triển, tính quy luật của các hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường.

2. Phạm vi dự báo thị trường:

 Dự báo ngắn hạn.

 Dự báo trung hạn.

 Dự báo dài hạn.

3. Phương pháp dự báo:

 Phương pháp chất lượng.

 Điều tra ý định mua.

 Phương pháp thống kê.

 Các phương pháp toán học.

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ
TRƯỜNG.
I. Phân đoạn thị trường:
18
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

1. Khái niệm phân đoạn:

 Là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt
về nhu cầu, sở thích hay hành vi.

2. Yêu cầu phân đoạn:

 Đo lường được.

 Có đủ độ lớn.

 Tính khác biệt.

 Tính khả thi.

3. Phương pháp phân doạn:

3.1. Phương pháp chia cắt:

(Đối với thị trường người tiêu dùng)

 Bước 1: Lựa chọn tiêu thức.

 Địa lý.

 Nhân khẩu học (Cá nhân).

 Hành vi.

 Tâm lý.

 Bước 2: Chia thị trường thành các đoạn.

 Dựa trên tiêu thức đã chọn ở bước 1 để chia thị trường tổng thể ra thành các đoạn khác
nhau.

3.2. Phương pháp tập hợp: (đọc tài liệu)

II. Lựa chọn thị trường mục tiêu:

1. Khái niệm:

 Là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu, mong muốn mà DN có khả năng
đáp ứng, đồng thời DN phải có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục
tiêu Marketing đã định.

2. Đánh giá các đoạn thị trường:


19
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

 Quy mô và mức tăng trưởng của thị trường.

 Sự hấp dẫn của từng đoạn thị trường.

 Mục tiêu và khả năng kinh doanh của DN.

3. Phương pháp lựa chọn thị trường mục tiêu:

 P/á 1: Tập trung vào 1 đoạn thị trường duy nhất.

 P/á 2: Chuyên môn hóa có chọn lọc. Lựa chọn 1 số đoạn thị trường riêng biệt.

 P/á 3: Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường.

 P/á 4: Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm.

 P/á 5: Bao phủ toàn bộ thị trường.

4. Các chiến lược Marketing:

 Chiến lược Marketing không phân biệt.

 Chiến lược Marketing phân biệt.

 Chiến lược Marketing tập trung.

 Căn cứ để lựa chọn chiến lược:

 Khả năng các nguồn lực của doanh nghiệp.

20
Chương trình “Hỗ trợ học tập”
Ban chuyên môn LCĐ Chất lượng cao HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

 Mức đồng nhất của thị trường.

 Mức đồng nhất của sản phẩm.

 Chiến lược của đối thủ cạnh tranh.

III. Định vị thị trường:


1. Khái niệm:

 Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của DN nhằm chiếm được 1 vị
trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu.

2. Các hoạt động định vị:

 Tạo một hình ảnh cụ thể cho sản phẩm, nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng tại thị
trường mục tiêu.

 Lựa chọn vị thế của sản phẩm, DN trên thị trường mục tiêu.

 Tạo sự khác biệt cho sản phẩm nhãn hiệu.

 Lựa chọn và khuyếch trương những sản phẩm có ý nghĩa.

21
Chương trình “Hỗ trợ học tập”

You might also like