You are on page 1of 74

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Việt Anh

MSSV: 1921005358 Lớp: CLC_19DMA03

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

Đề tài

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA


THƯƠNG HIỆU COOLMATE

TẠI VIỆT NAM

Ngành: Marketing

Chuyên ngành: Quản trị Marketing

TP. Hồ Chí Minh, năm 2021

11 0
BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

Đề tài

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA


THƯƠNG HIỆU COOLMATE

TẠI VIỆT NAM

Ngành: Marketing

Chuyên ngành: Quản trị Marketing

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Anh

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Minh Ngọc

TP. Hồ Chí Minh, năm 2021

11 0
Lời cảm ơn!

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các
thầy cô của trường Đại học Tài chính Marketing khoa Marketing đã tạo điều kiện
cho em hoàn thành bài thực hành nghề nghiệp một này. Đặc biệt, em muốn gửi lời
cảm ơn chân thành đến cô Th.S Nguyễn Thị Minh Ngọc, giảng viên đã hướng dẫn
cho em bài thực hành nghề nghiệp 1 cho tác giả. Nhờ sự chỉ dạy tận tâm, cô đã
giành nhiều thời gian để góp ý giúp tác giả hoàn thành bài luận một cách tốt nhất.

Do điều kiện thời gian có hạn và kiến thức chuyên môn nên bài viết không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong sẽ nhận được những ý kiến của quý thầy
cô để tác giả có thể cải thiện cũng như trau dồi kiến thức

Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, tràn đầy nhiệt huyết để
tiếp tục sự nghiệp vinh quang này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Việt Anh

11 0
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên ..................................................... MSSV ............................

(Phần này dành cho GV hướng dẫn trực tiếp ghi nhận xét về SV thực tập nghề nghiệp)

Điểm bằng số Chữ ký giảng viên

(điểm bằng chữ) (Họ và tên giảng viên)

KHOA MARKETING

ii

11 0
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC
TRUYỀN THÔNG ................................................................................................ 6
1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING................................ 6
1.1.1 Khái niệm Marketing ....................................................................... 6
1.1.2 Vai trò của Marketing ...................................................................... 6
1.1.3 Chức năng của marketing ................................................................ 7
1.2 QUY TRÌNH MARKETING.................................................................. 7
1.2.1 R (Research): Nghiên cứu thông tin Marketing ............................ 7
1.2.2 STP (Segmentation, Targeting, Positioning): phân khúc, chọn thị
trường, định vị. ............................................................................................... 8
1.2.3 MM (Marketing Mix): Xây dựng chiến lược marketing-mix ....... 8
1.2.4 I ( Implementation): Triển khai thực hiện chiến lược marketing 9
1.2.5 C (Control): Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing ................ 9
1.3 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG .................................................. 9
1.3.1 Khái niệm truyền thông ................................................................... 9
1.3.2 Vai trò của truyền thông ................................................................ 10
1.3.3 Mô hình truyền thông ..................................................................... 11
1.4 CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG ..................................................... 13
1.4.1 Khái niệm chiến lược truyền thông ............................................... 13
1.4.2 Chiến lược đẩy kéo ......................................................................... 13
1.4.3 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông Marketing ............. 14
1.5 CÁC THÀNH PHẦN TRONG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 16
1.5.1 Quảng cáo (Advertisting) ............................................................... 16
1.5.2 Quan hệ công chúng tuyên truyền (Public relations) .................. 17
1.5.3 Khuyến mãi (sale promotion) ........................................................ 17
1.5.4 Bán hàng cá nhân (Personal Selling) ............................................ 19
1.5.5 Bán hàng cá nhân (Personal Selling) ............................................ 19
1.5.6 Marketing trực tiếp (Direct Marketing) ....................................... 19

iii

11 0
2 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA
THƯƠNG HIỆU COOLMATE TẠI VIỆT NAM ........................................... 22
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỜI TRANG TẠI VIỆT NAM .......... 22
2.1.1 Xu hướng phát triển của ngành .................................................... 22
2.1.2 Tình hình cung ứng trên thị trường .............................................. 25
2.2 GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG HIỆU COOLMATE ............................ 26
2.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triền của thương hiệu ..... 26
2.2.2 Tầm nhìn và sứ mạng ..................................................................... 27
2.2.3 Cơ cấu tổ chức hành chính nhân sự .............................................. 27
2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA THƯƠNG HIỆU
COOLMATE .................................................................................................... 28
2.3.1 Môi trường vĩ mô ............................................................................ 28
2.3.2 Môi trường vi mô ............................................................................ 33
2.4 HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA THƯƠNG HIỆU COOLMATE
37
2.4.1 Chiến lược STP ............................................................................... 37
2.4.2 Hoạt động Marketing Mix ............................................................. 39
2.5 HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU
COOLMATE .................................................................................................... 41
2.5.1 Đối tượng truyền thông .................................................................. 41
2.5.2 Mục tiêu truyền thông .................................................................... 42
2.5.3 Thiết kế thông điệp ......................................................................... 43
2.5.4 Lựa chọn phương tiện truyền thông ............................................. 43
2.5.5 Phối thức truyền thông ................................................................... 44
Tóm tắt chương 2 ................................................................................................ 53
3 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU
COOLMATE ....................................................................................................... 54
3.1 MỤC TIÊU HÀNH ĐỘNG TRONG NĂM 2021 ĐỐI VỚI CHIẾN
LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU ...................................... 54

iv

11 0
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
CỦA THƯƠNG HIỆU COOLMATE ............................................................ 54
3.2.1 Đối tượng truyền thông .................................................................. 54
3.2.2 Mục tiêu truyền thông .................................................................... 54
3.2.3 Thiết kế thông điệp ......................................................................... 55
3.2.4 Lựa chọn phương tiện truyền thông ............................................. 55
3.2.5 Phối thức truyền thông ................................................................... 56
3.3 Đề xuất khác ............................................................................................ 58

Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh


hình 1.1 : mô hình truyền thông ...................................................................................... 11
hình 1.2: so sánh chiến lược đẩy và kéo .......................................................................... 13
hình 2.1: tổng số tiền chi tiêu cho các danh mục thương mại điện tử tiêu dùng vào năm
2020 ................................................................................................................................ 23

hình 2.2: các nền tảng mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam .................. 25

hình 2.3: Số liệu thống kê dân số Việt Nam năm 2021 .................................................. 29

hình 2.4: những xu hướng công nghệ quan trọng hiện nay ............................................31

hình 2.5 bản đồ định vị sản phẩm của Coolmate............................................................ 39


hình 2.6: số tiền Coolmate ủng hộ các bé có hoàn cảnh khó khăn ................................45

hình 2 7: thống kê các con số của chương trỉnh Care & Share .....................................45

hình 2.8: bài viết trên Facebook khảo sát khách hàng của Coolmate............................. 46
hình 2.9: hình ảnh minh họa các chương trình khuyến mãi của Coolmate……………...47

hình 2.10: hình ảnh gói sản phẩm của chương trình” tủ đồ định kỳ- Cool sub” ...........48

hình 2.11: hình ảnh giao diện bộ phận cskh online tại wesite Coolmate.me ................. 49
hình 2.12: hình ảnh đội ngũ chăm sóc khách hành Coolmate........................................ 50

hình 2.13: hình ảnh các KOls quảng cáo cho Coolmate .............................................. .51
hình 2.14: hình ảnh thông báo từ kênh youtube JV ........................................................ 51
hình 2.15: hình ảnh Coolmate lên báo GenK ............................................................. …52

hình 2.16: CEO Phan Chí Nhu đã thương thảo thành công với Shark Bình ................. .52

11 0
Tóm tắt
Hiện nay, trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng của người dân Việt Nam ngày càng
tăng cao. Người tiêu dùng ngày càng chú ý hơn về ngoại hình và phong cách ăn
mặc. Chính vì thế thị trường thời trang ở Việt Nam trong những năm gần đây ngày
càng được các doanh nghiệp quan tâm hơn. Những vấn đề cạnh tranh trong kinh tế
thị trường ngày càng khốc liệt và phức tạp. Các chiến lược truyền thông được doanh
nghiệp đề ra nhằm thu hút khách hàng biết tới sản phẩm của mình
Muốn đạt được mục tiêu đề ra, các thương hiệu cần áp dụng tổng hợp các công
cụ, phương pháp truyền thông một cách hiệu quả để đem lại hiệu quả cao mà không
làm giá thành sản phẩm tăng quá cao do chi phí quảng cáo. Tại thị trường Việt
Nam, Coolmate là một thương hiệu non trẻ mới chỉ thành lập trong thời gian gần
đây nhựng đã đạt được nhiều cột mốc đáng chú ý. Chúng ta sẽ cùng tác giả phân
tích chiến lược truyền thông của Coolmate tác giả tìm hiểu đề tài “Phân tích chiến
lược truyền thông của thương hiệu Coolmate tại thị trường Việt Nam”. Ta sẽ cùng
tìm hiểu cơ sớ lý thuyết về marketing và chiến lược truyền thông, thực trạng hoạt
động truyền thông của Coolmate tại thị trường Việt Nam và đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động truyền thông của thương hiệu.
abstract
Currently, in the context of increasing consumption demand of Vietnamese
people. Consumers pay more and more attention to appearance and style of dress.
Therefore, the fashion market in Vietnam in recent years has received more and
more attention from businesses. Competition issues in the market economy are
increasingly fierce and complex. Communication strategies are established by
businesses to attract customers to know about their products.
To achieve the set goals, brands need to apply a combination of effective
communication tools and methods to bring high efficiency without increasing
product costs too much due to advertising costs. In the Vietnamese market,
Coolmate is a fledgling brand that was only recently established but has achieved
many remarkable milestones. Together with the author, we will analyze the
communication strategy of Coolmate, the author will learn the topic "Analysis of
the communication strategy of the Coolmate brand in the Vietnamese market".
Through this topic, we will learn the theoretical basis of marketing and
communication strategies, the current status of Coolmate's communication
activities in the Vietnamese market and propose solutions to improve the
effectiveness of the brand's communication activities. brand.

11 0
A. PHẦN MỞ ĐẦU

11 0
i. Lý do chọn đề tài
Nói đến thị trường thời trang là nói đến xu hướng làm đẹp của con người. Kinh
doanh thời trang hiện nay được biết đến là mà một mặt hàng thu hút được đông đảo
sự quan tâm của người tiêu dùng. Khi mà đời sống của con người ngày càng được
cải thiện và nâng cao thì nhu cầu của con người cũng ngày một phát triển hơn. Một
trong những lĩnh vực đòi hỏi ngày càng cao ấy của con người chính là thị trường
thời trang.
Trong những năm trở lại đây, nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng tăng mạnh.
Theo khảo sát độ lớn của thị trường thời trang bao gồm cả quần áo và giày dép ở
Việt Nam gần đây nhất trong năm 2018 là 3,8 tỉ USD, chiếm một tỉ trọng không
nhỏ trong trong thị trưởng sản phẩm tiêu dùng ( (Sang, 2019) Dự báo trong
những năm tới vẫn còn phát triển. Vào năm 2017 chỉ trong thời gian ngắn hàng
loạt những hãng thời trang nổi tiếng trên thế giới như Uniqlo, Masimo,
Stradivarius… ra mắt và đổ bộ vào thị trường Việt Nam. Ngành thời trang Việt
Nam đang phải chịu sức ép và cạnh tranh lớn với các thương hiệu nước ngoài. Sự
suất hiện những thương hiệu của ngành thời trang nước ngoài không chỉ đáp ứng
được nhu cầu mua sắm của những người tiêu dùng thời trang cao cấp, thỏa mãn
nhu cầu mua sắm ngày càng cao mà còn gây sức ép lớn cho thị trường thời trang
trong nước hiện nay.Vào năm 2019, giá bán lẻ của ngành thời trang nam tăng 10%
và đạt mức 22,2 nghìn tỷ VND. Trong đó quần jeans nam cao cấp ghi nhận mức
tăng trưởng nhanh nhất trong năm 2019, với giá trị bán lẻ tăng đến 25%. Trong giai
đoạn tới, giá trị bán lẻ CAGR ( tốc độ tăng trưởng hằng năm kép) của ngành thời
trang nam dự kiến sẽ giảm mạnh vào năm 2020 ( do ảnh hưởng của dịch COVID-
19 kiến tốc độ bán hàng chậm và nhiều của hàng phải đóng cửa), sau đó dần khôi
phục trở lại qua từng năm. Dự kiến giá trị bán lẻ sẽ lên đến 13% với mức giá trị
hiện tại (8% giá trị cố định), cùng doanh thu đạt 40,5 nghìn tỷ đồng vào năm 2024.
(marketers, 2020). Sự phát triển mạnh mẽ của các thương hiệu thời trang quốc tế
như Zara, H&M, Uniqlo,…tại thị trường Việt Nam tạo nên sự cạnh tranh trong thị
trường trong nước.

Trong thời đại 4.0,Coolmate được hình thành, thương hiệu đã áp dụng sức mạnh
của công nghệ vào thời trang để đưa ra giải pháp mua sắm đồ cơ bản cho nam
giới.Với mô hình tiện lợi hơn, tiết kiệm hơn- khách hàng có thể mua cả tủ đồ đảm
bảo chất lượng , giá tốt, giao hàng nhanh chóng và dịch vụ chăm sóc vượt trội Chỉ
với 2 phút trên website, người dùng có thể tạo ngay cho mình một tủ đồ bao gồm

11 0
các món đồ cơ bản như áo thun, đồ lót, bít tất, với 10 sản phẩm mà chỉ cần trả
490.000 đồng đã bao gồm phí vận chuyển”, Nhu Phạm (CEO Coolmate) nói và cho
biết, doanh số của Công ty đã tăng 5 lần sau một năm thành lập chỉ nhờ vào việc
bán các món đồ cơ bản dành cho nam giới.

Với tốc độ tăng trưởng doanh thu hơn 30%/tháng, Coolmate đã có lợi nhuận từ
nửa cuối năm 2020 cũng như đã nhận vốn đầu tư. Thương hiệu này còn tận dụng
một phương pháp gia tăng doanh số thông qua chia sẻ của những người có sức ảnh
hưởng, khi từng có trường hợp mang về doanh số hơn 50.000 USD/ngày.

Từ một thương hiệu mới thành lập, Coolmate đã thực hiện chiến lược truyền
thông như thế nào để cạnh tranh với các thương hiệu nội địa lâu năm, có tên tuổi
lớn để khẳng định được chỗ đứng trên thị trường và xây dựng mô hình kinh doanh
chất lượng đáp ứng được nhu cầu thời trang của nam giới tại Việt Nam hiện nay?
Để giải đáp câu hỏi trên tác giả đã chọn đề tài “Phân tích chiến lược truyền thông
của thương hiệu COOLMATE tại Việt Nam”

ii. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu gồm bốn mục tiêu chính:

 Hệ thống lại kiến thức về chiến lược truyền thông trong marketing

 Nắm được kiến thức tổng quan về ngành hành thởi trang nam tại thị trường
Việt Nam

 Phân tích chiến lược truyền thông của thương hiệu Coolmate

 Đưa ra đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược truyền thông cho
doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất

iii. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

_ Đối tượng nghiên cứu chính: Chiến lược truyền thông của thương hiệu Coolmate

_Phạm vi nghiên cứu:

11 0
 Không gian: Tại thị trường Việt Nam

 Thời gian: số liệu được lấy từ năm 2019 – 2021

_Thời gian thực hiện đề tài: 22/3/2021 – 30/5/2021

iv. Nội dung nghiên cứu

Để giải quyết các vấn đề đã được nêu ở phần đầu, cần tiến hành theo các nội
dung chính sau đây:

 Hệ thống cơ sở lý luận chiến lược truyền thông trong hoạt động marketing

 Cái nhìn tổng quan về ngành, xu hướng và thị hiếu của người tiêu dung thay
đổi như thế nào trong thời kì đại dịch COVID-19 .Trong quá trình hoạt động của
thương hiệu đã gặp những khó khan gì.

 Phân tích chi tiết và rõ ràng về nội dung truyền thông của công ty thực hiện
trên những phương tiện đưa ra những nhận định cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động truyền thông của thương hiệu Coolmate

v. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

 Phương pháp nghiên cứu thống kê và tổng hợp: Thống kê và tổng hợp dữ
liệu, số liệu có được từ các bảng báo cáo của doanh nghiệp năm 2019- 2021 để nắm
bắt được tình trạng truyền thông của thương hiệu đối với thị trường thời trang nam
trong nước

 Phương pháp quan sát: quan sát kế hoạch triền khai chiến lược của công ty
để tự đánh giá và đề xuất một số ý kiến mang tính cá nhân đối với hoạt động truyền
thông của thương hiệu

 Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Tìm hiểu thêm về thương hiệu qua các dữ
liệu từ nguồn internet và từ số liệu, dữ liệu thương hiệu cung cấp.

11 0
vi. Kết cấu đề tài

Nội dung của bài luận được trình bày trong 3 phần cụ thể sau

Phần A: Phần mở đầu

Phần B: Phần nội dung

Gồm ba chương:

 Chương 1: Cơ sở lý luận Truyền thông trong Marketing và chiến lược truyền


thông

 Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động truyền thông của thương hiệu
Coolmate

 Chương 3: Đề xuất giải pháp

Phần C: Phần kết luận

11 0
B. PHẦN NỘI DUNG

11 0
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC
TRUYỀN THÔNG

1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING

1.1.1 Khái niệm Marketing

Marketing bao gồm nhiều lĩnh vực, do đó khi xét ở các góc độ ta sẽ có nhiều
định nghĩa khác nhau về marketing. Tiêu biểu có thể nói đến hai định nghĩa sau
đây:

Định nghĩa của Philip Kotler. Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó
những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thông qua việc
tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác”.

Còn theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ (The American Marketing
Association- AMA) “Marketing là quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc
định giá, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo
ra các giao dịch để thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức”.

Tóm lại, marketing là một quá trình quản trị xã hội, mà trong đó các cá nhân hay
nhóm sẽ nhận được những cái mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi những
sản phẩm và giá trị với người khác.

1.1.2 Vai trò của Marketing

Theo quá trình phát triển kinh tế xã hội, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức
cao về vai trò của marketing trong kinh doanh. Nếu trước đây người ta xem
marketing có vai trò ngang bằng như các yếu tố khác của doanh nghiệp như yếu tố
sản xuất, tài chính, nhân sự, thì bây giờ vai trò của marketing đã được xem trọng
hơn, marketing trở thành triết lý mới trong kinh doanh. Vai trò của marketing có
thể khái quát như sau:

Trước hết, marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu
khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, marketing định hướng
cho hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ động cho doanh nghiệp.

11 0
Thứ hai, marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ
và dung hòa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người tiêu dùng và lợi
ích xã hội.

Thứ ba, marketing là một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí,
uy tín của mình trên thị trường.

Thứ tư, marketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanh nghiệp,
các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộc phần lớn vào
các quyết định marketing như: Sản xuất sản phẩm gì ?, cho thị trường nào?, sản
xuất như thế nào? với số lượng bao nhiêu ?.

1.1.3 Chức năng của marketing

Nếu nói hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm, thì hoạt động marketing tạo ra
khách hàng và thị trường. Vai trò này xuất phát từ những chức năng đặc thù của
marketing. Những chức năng của marketing là nghiên cứu thị trường và phát hiện
nhu cầu của khách hàng, từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể thích ứng/ đáp ứng
nhu cầu thường xuyên thay đổi, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
hiện nay, hiệu quả kinh tế và phối hợp.

1.2 QUY TRÌNH MARKETING

Marketing lấy khách hàng làm trung tâm , bản chất của marketing là thỏa mãn
tối đa nhu cầu của khách hàng muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong
doanh nghiệp phải thực hiện năm bước cơ bản sau đây:

S  STP  MM  I  C

1.2.1 R (Research): Nghiên cứu thông tin Marketing

Nghiên cứu thông tin tiếp thị là việc trình bày, tập hợp, phân tích và báo cáo dữ
liệu theo hệ thống liên quan đến tình huống tiếp thị cụ thể mà tổ chức đang đối mặt.
Các doanh nghiệp sử dụng nghiên cứu tiếp thị trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.
Ví dụ, nghiên cứu tiếp thị giúp các chuyên gia tiếp thị nhận biết được những thông
tin liên quan đến dộng lực, hành vi mua hàng và mức độ hài lòng của khách hàng.

11 0
Nó giúp họ đánh giá tiềm năng thị trường và thị phần hoặc đo lường mức độ hiệu
quả của các hoạt động định giá, sản phẩm, phân phối và quảng cáo.

1.2.2 STP (Segmentation, Targeting, Positioning): phân khúc, chọn thị


trường, định vị.
Nghiên cứu giúp doanh nghiệp khám phá nhiều phân khúc/ nhóm khách hàng,
doanh nghiệp phải quyết định, phân khúc nào, nhóm khách hàng nào là mục tiêu
sẽ theo đuổi, sẽ cung cấp giá trị vượt trội cho họ, Để quyết định chính xác thị trường
nào là thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải phân đoạn, đánh giá các đoạn thị
trường, chọn thị trường nào phù hợp với khả năng của mình. Doanh nghiệp còn
phải định vị sản phẩm của mình để khách hàng có thể nhận biết lợi ích then chốt
của sản phẩm và tạo ra sự khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường.
Định vị là những nỗ lực tạo ra nhận thức, khác biệt trong tâm trí khách hàng về sản
phẩm/dịch vụ.

1.2.3 MM (Marketing Mix): Xây dựng chiến lược marketing-mix

Marketing- mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà doanh
nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu
đã hoạch định. Các thành tố đó là:

 Sản phẩm (Product).


 Giá cả (Price).
 Phân phối (Place).
 Chiêu thị/Thông tin marketing (Promotion)

Marketing – mix còn được gọi là chính sách 4 Ps do viết tắt 4 chữ đầu các thành
tố (Đây là quan điểm của Giáo sư Jerome McCarthy đưa ra vào những năm 60).

 Sản phẩm (Product) nghĩa là tổng các hàng-hóa-và-dịch-vụ mà Công ty cung


cấp cho thị trường mục tiêu.
 Giá cả (Price) là lượng tiền khách hàng phải thanh toán để có được sản
phẩm.
 Phân phối (Place) bao gồm các hoạt động khiến sản phẩm luôn trong tình
trạng sẵn có cho người tiêu dùng mục tiêu.

11 0
 Chiêu thị (Promotion) nghĩa là các hoạt động chuyển tải giá trị của sản phẩm
và thuyết phục khách hàng mục tiêu mua nó.

1.2.4 I ( Implementation): Triển khai thực hiện chiến lược marketing

Hoạch định chiến lược tốt mới chỉ là khởi đầu cho một chiến lược tiếp thị thành
công. Một chiến lược tiếp thị đúng đắn phải dự trù trường hợp công ty không thể
thực hiện được chiến lược một cách hợp lý. Thực hiện tiếp thị (marketing
implementation) là quy trình chuyến đổi kế hoạch tiếp thị thành các hành động tiếp
thị để đạt được các mục tiêu tiếp thị chiến lược. Phần thực thi sẽ nêu ra đối tượng,
địa điểm, thời gian và cách thức.

1.2.5 C (Control): Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing

Vì sẽ có nhiều điều bất ngờ xảy ra trong khi thực hiện kế hoạch tiếp thị, chuyên
gia tiếp thị phải liên tục thực hiện công tác giám sát tiếp thị (marketing control) -
đánh giá kết quả của chiến lược và kế hoạch tiếp thị, đồng thời thực hiện những
hoạt động điều chỉnh để đảm bảo đạt được mục tiêu. Quản lý tiếp thị bao gồm bốn
bước sau đây. Đầu tiên, đội ngũ quản trị cần thiết lập các mục tiêu tiếp thị cụ thể.
Sau đó, họ phải đo lường hiệu quả trên thị trường và đánh giá nguyên nhân của sự
khác biệt giữa hiệu quả kỳ vọng và hiệu quả thực tế. Cuối cùng, đội ngũ quản trị
thực hiện các hoạt động điều chỉnh để lấp đầy khoảng cách giữa mục đích và kết
quả hoạt động này có thể buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương trình hành động
hoặc thậm chỉ thay đổi cả mục đích.

1.3 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG

1.3.1 Khái niệm truyền thông


Truyền thông là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư
tưởng, tình cảm… liên tục giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết
lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu
cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội.
Frank Dance- Giáo sư về truyền thông học người Mỹ đưa ra định nghĩa về truyền
thông là:” Truyền thông là quá trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một
hoặc vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người”

11 0
Theo Philip Kotler, truyền thông marketing (marketing communication) là các
hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản
thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp
cũng như sản phẩm, và mua sản phẩm của doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp, truyền thông là hoạt động cung cấp, truyền tải thông
tin một cách rộng rãi đến các đối tượng khác nhau như công chúng, khách hàng
tiềm năng, đối tác, đối thủ cạnh tranh… và cả nhân viên trong doanh nghiệp đó, để
được nhiều người biết đến nhằm tạo ra sự quan tâm, ủng hộ từ các đối tượng mục
tiêu. Do đó, truyền thông đóng vai trò quan trọng sống còn trong quá trình xây
dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.
Truyền thông thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, và mục tiêu. Nội
dung truyền thông bao gồm các hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết, đưa ra
lời khuyên hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi. Các hành động này được thể hiện qua
nhiều hình thức như động tác, bài phát biểu, bài viết, hay bản tin truyền hình. Mục
tiêu có thể là cá nhân khác hay tổ chức khác, thậm chí là chính người/tổ chức gửi
đi thông tin.
Ngày nay, các phương tiện truyền thông đại chúng đã là một phần không thể
thiếu trong đời sống của mỗi con người trong xã hội. Con người khao khát thông
tin, tìm kiếm thông tin về mọi mặt và chính các phương tiện truyền thông đại chúng
đã đáp ứng phần lớn nhu cầu ấy. Nhờ những sáng tạo vượt bậc của khoa học kỹ
thuật cho phép chúng ta có thể nắm bắt thông tin trên toàn thế giới một cách nhanh
nhất, tiện lợi và hiệu quả nhất.

1.3.2 Vai trò của truyền thông

Truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của xã hội. Truyền thông tác
động đến nhận thức của công chúng, từ nhận thức sẽ tác động đến hành động và
ứng xử của công chúng. Khi mà một ứng xử của công chúng được lặp đi lặp lại sẽ
thành nề nếp, tập quán cuối cùng trở thành những chuẩn mực của xã hội. Nhờ đến
truyền thông mà những vấn đề này được xã hội chấp nhận và lan truyền nhanh
trong công chúng.
Bên cạnh đó truyền thông còn ảnh hưởng tới quá trình xây dựng và phát triển
thương hiệu của doanh nghiệp vì:

10

11 0
 Truyền thông là phương pháp mạnh mẽ nhất mang thương hiệu của doanh
nghiệp đến với khách hàng tiềm năng. Thông qua các kênh truyền thông đại chúng
như: truyền miệng, báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet. Hình ảnh và các
thông điệp về doanh nghiệp sẽ đến được với đông đảo độc giả nhất. Đặc biệt, trong
thời đại công nghệ 4.0 ngày nay chúng có thể có sự lan truyền chia sẻ mạnh mẽ
trên các kênh internet, mạng xã hội với những tốc độ mà bạn sẽ không thể ngờ
 Truyền thông giúp định hướng khách hàng. Thông qua hoạt động quảng bá,
truyền tải, chia sẻ. Doanh nghiệp có thể dễ dàng xây dựng lòng tin về thương hiệu
của doanh nghiệp đối với khách hàng.
 Truyền thông là một hoạt động mang tính tương tác đa chiều. Nên doanh
nghiệp cũng có thể nhận biết được những thông tin phản hồi từ khách hàng để có
thể phát huy những thông tin tức cực hoặc sửa đổi điều chỉnh những thông tin mang
tính nhiễu

1.3.3 Mô hình truyền thông

Muốn đạt được hiệu quả truyền thông, các doanh nghiệp cần phải hiểu sự truyền
thông hoạt động như thế nào, nắm được những yếu tố cơ bản của truyền trông và
các mối quan hệ của quá trình truyền thông
Thông đi ệp
Người gửi Mã hóa Giải mã Người nhận
Kênh truyền thông

Sự nhiễu tạp

Phản hồi Đáp ứng

hình 1.1: mô hình truyền thông

11

11 0
vi. Kết cấu đề tài

Nội dung của bài luận được trình bày trong 3 phần cụ thể sau

Phần A: Phần mở đầu

Phần B: Phần nội dung

Gồm ba chương:

 Chương 1: Cơ sở lý luận Truyền thông trong Marketing và chiến lược truyền


thông

 Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động truyền thông của thương hiệu
Coolmate

 Chương 3: Đề xuất giải pháp


11 0

Phần C: Phần kết luận


5

11 0
B. PHẦN NỘI DUNG

11 0
11 0
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC
TRUYỀN THÔNG

1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING

1.1.1 Khái niệm Marketing

Marketing bao gồm nhiều lĩnh vực, do đó khi xét ở các góc độ ta sẽ có nhiều
định nghĩa khác nhau về marketing. Tiêu biểu có thể nói đến hai định nghĩa sau
đây:

Định nghĩa của Philip Kotler. Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó
những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thông qua việc
tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác”.

Còn theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ (The American Marketing
Association- AMA) “Marketing là quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc
định giá, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo
ra các giao dịch để thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức”.

Tóm lại, marketing là một quá trình quản trị xã hội, mà trong đó các cá nhân hay
nhóm sẽ nhận được những cái mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi những
sản phẩm và giá trị với người khác.

1.1.2 Vai trò của Marketing

Theo quá trình phát triển kinh tế xã hội, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức
cao về vai trò của marketing trong kinh doanh. Nếu trước đây người ta xem
marketing có vai trò ngang bằng như các yếu tố khác của doanh nghiệp như yếu tố
sản xuất, tài chính, nhân sự, thì bây giờ vai trò của marketing đã được xem trọng
hơn, marketing trở thành triết lý mới trong kinh doanh. Vai trò của marketing có
thể khái quát như sau:

Trước hết, marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu
khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, marketing định hướng
cho hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ động cho doanh nghiệp.

11 0
Thứ hai, marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ
và dung hòa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người tiêu dùng và lợi
ích xã hội.

Thứ ba, marketing là một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí,
uy tín của mình trên thị trường.

Thứ tư, marketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanh nghiệp,
các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộc phần lớn vào
các quyết định marketing như: Sản xuất sản phẩm gì ?, cho thị trường nào?, sản
xuất như thế nào? với số lượng bao nhiêu ?.
11 0

1.1.3 Chức năng của marketing


Nếu nói hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm, thì hoạt động marketing tạo ra
khách hàng và thị trường. Vai trò này xuất phát từ những chức năng đặc thù của
marketing. Những chức năng của marketing là nghiên cứu thị trường và phát hiện
nhu cầu của khách hàng, từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể thích ứng/ đáp ứng
nhu cầu thường xuyên thay đổi, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
hiện nay, hiệu quả kinh tế và phối hợp.

1.2 QUY TRÌNH MARKETING

Marketing lấy khách hàng làm trung tâm , bản chất của marketing là thỏa mãn
tối đa nhu cầu của khách hàng muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong
doanh nghiệp phải thực hiện năm bước cơ bản sau đây:

S  STP  MM  I  C

1.2.1 R (Research): Nghiên cứu thông tin Marketing

Nghiên cứu thông tin tiếp thị là việc trình bày, tập hợp, phân tích và báo cáo dữ
liệu theo hệ thống liên quan đến tình huống tiếp thị cụ thể mà tổ chức đang đối mặt.
Các doanh nghiệp sử dụng nghiên cứu tiếp thị trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.
Ví dụ, nghiên cứu tiếp thị giúp các chuyên gia tiếp thị nhận biết được những thông
tin liên quan đến dộng lực, hành vi mua hàng và mức độ hài lòng của khách hàng.

11 0
Nó giúp họ đánh giá tiềm năng thị trường và thị phần hoặc đo lường mức độ hiệu
quả của các hoạt động định giá, sản phẩm, phân phối và quảng cáo.

1.2.2 STP (Segmentation, Targeting, Positioning): phân khúc, chọn thị


trường, định vị.
Nghiên cứu giúp doanh nghiệp khám phá nhiều phân khúc/ nhóm khách hàng,
doanh nghiệp phải quyết định, phân khúc nào, nhóm khách hàng nào là mục tiêu
sẽ theo đuổi, sẽ cung cấp giá trị vượt trội cho họ, Để quyết định chính xác thị trường
nào là thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải phân đoạn, đánh giá các đoạn thị
trường, chọn thị trường nào phù hợp với khả năng của mình. Doanh nghiệp còn
phải định vị sản phẩm của mình để khách hàng có thể nhận biết lợi ích then chốt
của sản phẩm và tạo ra sự khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường.
Định vị là những nỗ lực tạo ra nhận thức, khác biệt trong tâm trí khách hàng về sản
phẩm/dịch vụ.

1.2.3 MM (Marketing Mix): Xây dựng chiến lược marketing-mix

Marketing- mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà doanh
nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu
đã hoạch định. Các thành tố đó là:

 Sản phẩm (Product).


 Giá cả (Price).
 Phân phối (Place).
 11
Chiêu thị/Thông tin marketing 0
(Promotion)
Marketing mix còn được gọi là chính sách 4 Ps do viết tắt 4 chữ đầu các thành
tố (Đây là quan điểm của Giáo sư Jerome McCarthy đưa ra vào những năm 60).

 Sản phẩm (Product) nghĩa là tổng các hàng-hóa-và-dịch-vụ mà Công ty cung


cấp cho thị trường mục tiêu.
 Giá cả (Price) là lượng tiền khách hàng phải thanh toán để có được sản
phẩm.
 Phân phối (Place) bao gồm các hoạt động khiến sản phẩm luôn trong tình
trạng sẵn có cho người tiêu dùng mục tiêu.

11 0
 Chiêu thị (Promotion) nghĩa là các hoạt động chuyển tải giá trị của sản phẩm
và thuyết phục khách hàng mục tiêu mua nó.

1.2.4 I ( Implementation): Triển khai thực hiện chiến lược marketing

Hoạch định chiến lược tốt mới chỉ là khởi đầu cho một chiến lược tiếp thị thành
công. Một chiến lược tiếp thị đúng đắn phải dự trù trường hợp công ty không thể
thực hiện được chiến lược một cách hợp lý. Thực hiện tiếp thị (marketing
implementation) là quy trình chuyến đổi kế hoạch tiếp thị thành các hành động tiếp
thị để đạt được các mục tiêu tiếp thị chiến lược. Phần thực thi sẽ nêu ra đối tượng,
địa điểm, thời gian và cách thức.

1.2.5 C (Control): Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing

Vì sẽ có nhiều điều bất ngờ xảy ra trong khi thực hiện kế hoạch tiếp thị, chuyên
gia tiếp thị phải liên tục thực hiện công tác giám sát tiếp thị (marketing control) -
đánh giá kết quả của chiến lược và kế hoạch tiếp thị, đồng thời thực hiện những
hoạt động điều chỉnh để đảm bảo đạt được mục tiêu. Quản lý tiếp thị bao gồm bốn
bước sau đây. Đầu tiên, đội ngũ quản trị cần thiết lập các mục tiêu tiếp thị cụ thể.
Sau đó, họ phải đo lường hiệu quả trên thị trường và đánh giá nguyên nhân của sự
khác biệt giữa hiệu quả kỳ vọng và hiệu quả thực tế. Cuối cùng, đội ngũ quản trị
thực hiện các hoạt động điều chỉnh để lấp đầy khoảng cách giữa mục đích và kết
quả hoạt động này có thể buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương trình hành động
hoặc thậm chỉ thay đổi cả mục đích.

1.3 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG

1.3.1 Khái niệm truyền thông


Truyền thông là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư
tưởng, tình cảm… liên tục giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết
lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu
cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội.
Frank Dance- Giáo sư về truyền thông học người Mỹ đưa ra định nghĩa về truyền
thông là:” Truyền thông là quá trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một
hoặc vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người”

9
11 0
Theo Philip Kotler, truyền thông marketing (marketing communication) là các
hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản
thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp
cũng như sản phẩm, và mua sản phẩm của doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp, truyền


11 thông
0 là hoạt động cung cấp, truyền tải thông
tin một cách rộng rãi đến các đối tượng khác nhau như công chúng, khách hàng
tiềm năng, đối tác, đối thủ cạnh tranh… và cả nhân viên trong doanh nghiệp đó, để
được nhiều người biết đến nhằm tạo ra sự quan tâm, ủng hộ từ các đối tượng mục
tiêu. Do đó, truyền thông đóng vai trò quan trọng sống còn trong quá trình xây
dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.
Truyền thông thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, và mục tiêu. Nội
dung truyền thông bao gồm các hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết, đưa ra
lời khuyên hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi. Các hành động này được thể hiện qua
nhiều hình thức như động tác, bài phát biểu, bài viết, hay bản tin truyền hình. Mục
tiêu có thể là cá nhân khác hay tổ chức khác, thậm chí là chính người/tổ chức gửi
đi thông tin.
Ngày nay, các phương tiện truyền thông đại chúng đã là một phần không thể
thiếu trong đời sống của mỗi con người trong xã hội. Con người khao khát thông
tin, tìm kiếm thông tin về mọi mặt và chính các phương tiện truyền thông đại chúng
đã đáp ứng phần lớn nhu cầu ấy. Nhờ những sáng tạo vượt bậc của khoa học kỹ
thuật cho phép chúng ta có thể nắm bắt thông tin trên toàn thế giới một cách nhanh
nhất, tiện lợi và hiệu quả nhất.

1.3.2 Vai trò của truyền thông

Truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của xã hội. Truyền thông tác
động đến nhận thức của công chúng, từ nhận thức sẽ tác động đến hành động và
ứng xử của công chúng. Khi mà một ứng xử của công chúng được lặp đi lặp lại sẽ
thành nề nếp, tập quán cuối cùng trở thành những chuẩn mực của xã hội. Nhờ đến
truyền thông mà những vấn đề này được xã hội chấp nhận và lan truyền nhanh
trong công chúng.
Bên cạnh đó truyền thông còn ảnh hưởng tới quá trình xây dựng và phát triển
thương hiệu của doanh nghiệp vì:

10

11 0
 Truyền thông là phương pháp mạnh mẽ nhất mang thương hiệu của doanh
nghiệp đến với khách hàng tiềm năng. Thông qua các kênh truyền thông đại chúng
như: truyền miệng, báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet. Hình ảnh và các
thông điệp về doanh nghiệp sẽ đến được với đông đảo độc giả nhất. Đặc biệt, trong
thời đại công nghệ 4.0 ngày nay chúng có thể có sự lan truyền chia sẻ mạnh mẽ
trên các kênh internet, mạng xã hội với những tốc độ mà bạn sẽ không thể ngờ
 Truyền thông giúp định hướng khách hàng. Thông qua hoạt động quảng bá,
truyền tải, chia sẻ. Doanh nghiệp có thể dễ dàng xây dựng lòng tin về thương hiệu
của doanh nghiệp đối với khách hàng.
 Truyền thông là một hoạt động mang tính tương tác đa chiều. Nên doanh
nghiệp cũng có thể nhận biết được những thông tin phản hồi từ khách hàng để có
thể phát huy những thông tin tức cực hoặc sửa đổi điều chỉnh những thông tin mang
tính nhiễu

1.3.3 Mô hình truyền thông

Muốn đạt được hiệu quả truyền thông, các doanh nghiệp cần phải hiểu sự truyền
thông hoạt động như thế nào, nắm được những yếu tố cơ bản của truyền trông và
11 0
các mối quan hệ của quá trình truyền thông
Thông đi ệp
Người gửi Mã hóa Giải mã Người nhận
Kênh truyền thông

Sự nhiễu tạp

Phản hồi Đáp ứng

hình 1.1: mô hình truyền thông

11

11 0
Mô hình truyền thông gồm 9 phần tử. Hai phần tử thể hiện các bên chủ yếu tham
gia truyền thông là người gửi và người nhận. Hai phần tử khác đại diện cho các
công cụ truyền thống là thông điệp và kênh truyền thông. Bốn yếu tố khác biểu
hiện cho chức năng truyền thông là mã hóa, giải mã, phản ứng đáp lại và thông tin
phản hồi. Phần cuối cùng là sự nhiễu tạp. Các yếu tố này được định nghĩa như sau:

 Người gởi (Sender): là bên gửi thông điệp cho bên còn lại (còn được gọi
là nguồn truyền thông).

 Mã hoá (encode): là tiến trình chuyển ý tưởng thành các biểu tượng.

 Kênh truyền thông (media): gồm các kênh truyền thông qua đó thông điệp
truyền đi từ người gửi đến người nhận.

 Giải mã (decoding): là tiến trình người nhận quy ý nghĩa cho các biểu
tượng do người gửi truyền đến.

 Người nhận (receiver): là bên nhận thông điệp do bên kia gửi đến.

 Thông điệp (message): Tập hợp các biểu tượng mà bên gởi truyền đi.

 Đáp ứng (response): là tập hợp những phản ứng mà người nhận có được
sau khi tiếp nhận thông điệp.

 Phản ứng đáp lại (Feedback): là một phần sự đáp ứng của người nhận được
thông tin trở lại cho người gửi.

 Tiếng ồn (Noise): là những yếu tố làm sai lệch thông tin trong quá
trình truyền thông, dẫn đến kết quả là người nhận nhận được một thông điệp không
giống thông điệp được gửi đi.

Mô hình truyền thông này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong hệ thống
truyền thông có hiệu quả. Người gửi là chủ thể của truyền thông phải biết thông tin
gửi đến khách hàng nào và muốn 11 có 0phản ứng đáp ứng lại như thế nào. Mã hóa

thông điệp là tiến trình chuyển ý tưởng và thông tin có tính biểu tưởng biến thông
tin thành lời nói, chữ viết, hình ảnh để khách hàng mục tiêu có thể nhận thức được.

12

11 0
1.4 CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
1.4.1 Khái niệm chiến lược truyền thông
Chiến lược truyền thông marketing là tiến trình phát triển và duy trì một phối
thức truyền thông sử dụng các nguồn lực của công ty ở mức tối đa để thu hút các
thị trường tiềm năng, đóng góp cho các mục đích tiếp thị ngắn hạn hay dài hạn của
công ty và mục đích của tổ chức

1.4.2 Chiến lược đẩy kéo

Có hai loại chiến lược truyền thông mà các doanh nghiệp thường sử dụng đó là
chiến lược kéo và chiến lược đẩy.

Các hoạt động Hoạt động


Chiến lược đẩy
marketing của marketing của
nhà sản xuất các bên bán lại
Nhà sản Nhà bán lẻ Người tiêu
xuất nhà bán buôn dùng

Chiến lược kéo


Nhu cầu Nhu cầu
Nhà sản Nhà bán lẻ Người tiêu
xuất nhà bán buôn dùng
Hoạt động marketing của nhà sản xuất

Hình 1.2: So sánh chiến lược đẩy và kéo

1.4.2.1 Chiến lược đẩy

Chiến lược Marketing đẩy là một hình thức quảng cáo truyền tải thông điệp đến
người dùng. Còn được gọi là Marketing phản hồi trực tiếp. Nó nhắm mục tiêu là
đối tượng cụ thể với thông điệp và ưu đãi cụ thể. Email, thư trực tiếp, in ấn và phát
thanh là những ví dụ chính của Marketing đẩy.

13

11 0
Marketing đẩy để liên hệ với những người chưa từng nghe nói về sản phẩm, dịch
vụ hoặc công ty của bạn. Hơn nữa, phương pháp tiếp cận đẩy rất cần thiết để giao
tiếp với khách hàng tiềm năng đủ điều kiện, khách hàng không còn hợp tác cũng
như khách hàng hiện tại để tăng doanh thu.

1.4.2.2 Chiến lược kéo

Chiến lược Marketing kéo. Loại Marketing này “kéo” khách hàng tiềm năng và
người mua sắm vào trang web hoặc trang mạng xã hội của bạn. Người mua ngày
nay sử dụng rất nhiều các công cụ trực tuyến để nghiên cứu trước khi mua hàng.
Họ đọc đánh giá, tìm kiếm từ khóa và nhận đề xuất từ bạn bè trên các trang mạng
xã hội.( Trang Ami. MarketingAI. 8/11/2020)

Chiến lược Marketing kéo để


11 thu hút
0 những người trong giai đoạn nghiên cứu
hoặc mua hàng đang tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ của bạn và để quảng cáo doanh
nghiệp của bạn như một người định hướng về tư tưởng.
1.4.3 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông Marketing

Để thiết kế chiến lược truyền thông hiệu quả, doanh nghiệp cần thực hiện theo
tiến trình gồm các bước sau đây:

Bước 1: Xác định đối tượng mục tiêu

Quá trình truyền thông khởi đầu bằng việc xác định rõ ràng đối tượng mục tiêu,
họ có thể là khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng hiện tại, họ có thể là người ra
quyết định mua hoặc chỉ là người gây ảnh hưởng. Đối tượng mục tiêu có thể là một
cá nhân, nhóm hay một tổ chức, nhóm công chúng nào đó. Việc xác định đối tượng
mục tiêu ảnh hưởng mạnh đến các quyết định khác như: thông điệp sẽ nói gì? Nói
khi nào? Ở đâu? Ai sẽ nói?

Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông

Sau khi xác định đối tượng mục tiêu, bước kế tiếp nhà marketing phải xác định
mục tiêu truyền thông - chính là xác định những phản ứng mà ta muốn có ở đối
tượng. Mục tiêu truyền thông thường gắn liền với mục tiêu marketing và mục tiêu

14

11 0
cuối cùng thường gắn với hành vi mua hàng, tuy nhiên trong nhiều trường hợp,
việc mua hàng là kết quả của một quá trình dài trong việc ra quyết định của người
tiêu dùng. Khi truyền thông ta cần biết chính xác người tiêu dùng đang ở vị trí nào
trong quá trình sản sàng mua của họ

Bước 3: Thiết kế thông điệp

Sau khi đã xác định được mục tiêu, bước kế tiếp là thiết kế thông điệp cần truyền
đi. Thông điệp, trước hết phải giải quyết mục tiêu truyền thông đã xác định, phải
phù hợp với đối tượng truyền tin. Để có một thông điệp hiệu quả, khi mã hóa thông
tin thành các thông điệp cần cân nhắc đặc đếm đối tượng và phương tiện sẽ sử dụng
để phát tin. Thiết kế thông điệp cần giải quyết các vấn đề sau: nói cái gì? nội dung,
nói như thế nào? cấu trúc và hình thức thông điệp muốn truyền tải cho khách hàng

Bước 4: Lựa chọn phương tiện truyền thông

Người truyền thông sẽ chọn lựa hai kênh truyền thông, cá nhân (personal
communication) và phi cá nhân (non Personal communication)

Truyền thống cá nhân là dạng truyền thông trực tiếp, đối mặt (face-to-face) với
đối tượng mục tiêu. Hình thức truyền thông chủ yếu ở dạng này là chào hàng cá
nhân.

Truyền thông phí cá nhân: các thông điệp được truyền đã không thông qua quá
trình tiếp xúc trực tiếp giữa người gửi và người nhận. Hình thức truyền thông thuộc
đang này là quảng cáo, giao tế, marketing trực tiếp.

Bước 5: Tiếp nhận thông tin phản hồi


11 0

Tiếp nhận thông tin phản hồi là bước cuối cùng để đánh giá tác động và kết quả
của chương trình truyền thông marketing. Thường tác động của chương trình truyền
thông marketing không phát sinh tức thì mà có thể về lâu dài. Đánh giá hiệu quả
các chương trình truyền thông marketing phải tiến hành cuộc khảo sát chuyên sâu
nhắm vào các đối tượng của kế hoạch truyền thông, từ thông tin phản hồi có thể
điều chỉnh cho những kế hoạch kỳ sau.

15

11 0
1.5 CÁC THÀNH PHẦN TRONG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG

1.5.1 Quảng cáo (Advertisting)


1.5.1.1 Khái niệm
Quảng cáo là sự truyền thông không trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ, hay tư
tưởng mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo (Định nghĩa của
AMA)
Bên cạnh đó cũng có một định nghĩa khác về quảng cáo như sau

Quảng cáo là sử dụng các phương tiện truyền thông có trả tiền để truyền tin về
sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng trong những khoảng thời gian và không gian
nhất định.
Tóm lại, quảng cáo là hoạt động của doanh nghiệp nhằm tăng mức tiêu thụ hàng
hóa của mình. Nó là công cụ để kích thích nhu cầu của người tiêu dùng và tạo sự
trung thành đối với sản phẩm của doanh nghiệp.

1.5.1.2 Chức năng của quảng cáo


Chức năng thông tin thông tin về doanh nghiệp, đặc điểm sản phẩm, giá cả, chất
lượng, địa điểm phân phối,v,v.
Chức năng thuyết phục: tác động đến tâm lý của người nhận tin, làm thay đổi
nhận thức của họ đối với sản phẩm, thuyết phục họ đi đến một hành động cụ thể.

Chức năng nhắc nhở: đối với các nhãn hiệu đã có uy tín, quảng cáo nhằm nhắc
nhở khách hàng về sự tồn tại của sản phẩm, duy trì niềm tin của họ đối với sản
phẩm

1.5.1.3 Các phương tiện thông tin quảng cáo


Quảng cáo được thực hiện thông qua các phương tiện chủ yếu sau: Báo chí,
Radio, truyền hình, quảng cáo ngoài trời, ấn phẩm gửi trực tiếp, mạng internet,
quảng cáo trên không, phương tiện vận chuyển, vật phẩm quảng cáo,…

16

11 0
1.5.2 Quan hệ công chúng tuyên truyền (Public relations)
1.5.2.1 Khái niệm
Giao tiếp là hoạt động nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bằng
việc sử dụng các phương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạt động của doanh
nghiệp. Nếu như quảng cáo đánh bóng cho sản phẩm, thì PR nhằm vào đánh bóng
hình ảnh doanh nghiệp
1.5.2.2 Các hình thức PR 11 0
Hoạt động giao tế được thực hiện thông qua các hình thức sau:
 Thông cáo báo chí: Đưa các thông tin về hoạt động của đơn vị để báo chí
đưa tin.
 Họp báo: tuyên bố, làm rõ vấn đề mà công chúng quan tâm, cải chính tin tức
xấu.
 Tài trợ: cho hoạt động văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế, nhân đạo..
 Tổ chức sự kiện (event) nhân các ngày trọng đại của doanh nghiệp như kỹ
niệm ngày thành lập,khai trương, động thổ, giới thiệu sản phẩm...hay các lễ hội của
quốc gia.
 Vận động hành lang: hoạt động giao tiếp với chính quyền để vận động ủng
hộ cho một sắc luật hay qui định nào đó.
 Dàn dựng sản phẩm, các hình thức khác như thành lập câu lạc bộ, thiết kế
phương tiện nhận dạng của doanh nghiệp v...

1.5.3 Khuyến mãi (sale promotion)


1.5.3.1 Khái niệm

Khuyến mại là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo sự khích lệ ngắn hạn, thúc đẩy
khách hàng hoặc các trung gian mua ngay, mua nhiều hơn và mua thường xuyên
hơn. Paker Lindberg chủ tịch hội khuyến mại Mỹ đã nói: ”Khuyến mại là làm cho
sản phẩm vận động ngày hôm nay, không phải ngày mai” (Move product today not
tomorrow). Để sản phẩm có thể vận động ngay, các doanh nghiệp thường xuyên
đưa ra các phần thưởng khích lệ, làm thay đổi hành vi của khách hàng bằng nhiều
công cụ rất đa dạng.

17

11 0
1.5.3.2 Khuyến mãi người tiêu dùng

Mục tiêu của khuyến mại đối với người tiêu dùng:
 Kích thích người tiêu dùng dùng thử và mua sản phẩm mới
 Kích thích tiêu dùng những sản phẩm đang bán.
 Khuyến khích người tiêu dùng gắn bó trung thành với nhãn hiệu
 Bảo vệ khách hàng hiện tại của doanh nghiệp
 Phối hợp và làm tăng hiệu quả của quảng cáo và các hoạt động marketing
khác
Các hình thức khuyến mãi

 Tặng hàng mẫu (Sampling)


 Phiếu giảm giá (Couponing) là phiếu xác nhận giảm giá hay bán giá ưu đãi
do nhà phân phối, nhà sản xuất cung cấp và được hoàn lại tại điểm bán lẻ.
 Quà tặng khi mua sản phẩm (Premiums) là những món hàng được biếu
không hay bán với giá ưu đãi cho người mua hàng để khuyến khích họ mua một
loại sản phẩm nào đó.
 Thi: đòi hỏi người tham gia phải dùng một kỹ năng nào đó để đánh giá so
với người khác.
 Xổ số: là các trò chơi may rủi, không yêu cầu người tham dự có kỹ năng.
 Ưu đãi người tiêu dùng 11(Refunds/Rebates);
0 như giảm giá trực tiếp, thưởng
thêm hàng, hoàn tiền hoặc phối hợp các hình thức ưu đãi.
1.5.3.3 Khuyến mãi thương mại
 Mục tiêu của khuyến mãi đối với hệ thống phân phối:
 Xây dựng, mở rộng mạng lưới phân phối và hỗ trợ sản phẩm mới
 Nâng cao hình ảnh và hỗ trợ cho sản phẩm đang tiêu thụ
 Khuyến khích người bán lẻ trưng bày, dự trữ
 Củng cố và duy trì mối quan hệ với các trung gian và nhân viên bán hàng
 Các hình thức khuyến mãi
 Hội thi bán hàng: nhằm tăng động lực và năng suất của lực lượng bán hàng,
các trung gian và người bán lẻ thông qua những hình thức: thưởng bằng tiền mặt,
sản phẩm, ghi nhận thành tích…
 Trợ cấp thương mại như trợ cấp mua hàng, trợ cấp trưng bày

18

11 0
 Quà tặng: trung gian nhận được một số hàng miễn phí cho việc mua sản
phẩm theo số lượng mà nhà sản xuất đặt ra
 Các hình thức khác: hội trợ và triễn lãm, quảng cáo hợp tác

1.5.4 Bán hàng cá nhân (Personal Selling)


1.5.4.1 Khái niệm
Chào hàng cá nhân là hình thức truyền thông trực tiếp giữa nhân viên bán hàng
và khách hàng tiềm năng nhằm giới thiệu và thuyết phục họ quan tâm hoặc mua
sản phẩm.

1.5.5 Bán hàng cá nhân (Personal Selling)


1.5.5.1 Khái niệm
Chào hàng cá nhân là hình thức truyền thông trực tiếp giữa nhân viên bán hàng
và khách hàng tiềm năng nhằm giới thiệu và thuyết phục họ quan tâm hoặc mua
sản phẩm.
1.5.5.2 Nhiệm vụ của các nhân viên chào hàng
 Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
 Thông tin, giới thiệu sản phẩm
 Thuyết phục khách hàng quan tâm và mua sản phẩm
 Thực hiện các đơn đặt hàng
 Thu thập thông tin về nhu cầu của khách hàng và về đối thủ cạnh tranh
Hoạt động chào hàng cũng là một dạng truyền thông, nhưng là dạng truyền thông
đối mặt, trực tiếp, cho phép ghi nhận được các thông tin phản hồi chính xác và
nhanh chóng. Thông qua đó có thể tác động thay đổi hành vi của khách hàng. Sự
thành công của hoạt động này phụ thuộc rất lớn vào khả năng của nhân viên (khả
năng truyền thông và khả năng chuyên môn).

1.5.6 Marketing trực tiếp (Direct Marketing)


1.5.6.1 Khái niệm
Marketing trực tiếp là phương thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sử
dụng để tiếp cận khách hàng mục tiêu, dưới các hình thức như thư chào hàng, phiếu
đặt hàng, mua hàng, gửi phiếu 11
góp ý, 0được gửi trực tiếp đến các đối tượng đã xác
19

định thông qua thư tín, phone, e-mail, fax....với mong muốn nhận được sự đáp ứng
tức thời.
11 0
1.5.6.2 Xu hướng phát triển marketing trực tiếp
Ngày nay các doanh nghiệp có xu hướng phân bổ ngân sách cho hoạt động
marketing trực tiếp nhiều hơn. Điều này xuất phát từ những lý do sau:

 Doanh nghiệp muốn thiết lập mối quan hệ trực tiếp và giữ khách hàng hiện
có.
 Tạo cho khách hàng cảm giác được quan tâm cánhân hóa việc truyền thông.
 Cung cấp sự thuận tiện, thông tin chi tiết khi mua sắm
 Sự bùng nổ và phát triển các phương tiện truyền thông điện tử và cá nhân
và việc thiết lập cơ sở dữ liệu khách hàng ngày càng dễ dàng hơn.
 Marketing trực tiếp giúp tăng cường khả năng cạnh tranh nhờ kết hợp hiệu
quả với các công cụ khác của chiêu thị.
1.5.6.3 Hình thức của marketing trực tiếp
 Quảng cáo đáp ứng trực tiếp: là một dạng quảng cáo nhưng có đối tượng
xác định và đặt mục tiêu tạo những đáp ứng tức thời
 Thư chào hàng: hình thức chào hàng qua các phương tiện truyền thông như
fax mail, email, voice mail, tin nhắn trên điện thoại di động...
 Direct mail: Ấn phẩm gửi trực tiếp đến khách hàng qua bưu điện như
Catalogue, Brochure, leaflet..., hoặc bằng video, CD-ROM, DVD giới thiệu chi tiết
về sản phẩm/doanh nghiệp. - Marketing trực tuyến (marketing on-line), E-
Commerce, M- Commerce

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực truyền
thông, marketing trực tiếp được ứng dụng ngày càng nhiều hơn trong hoạt động
chiêu thị.

Tóm tắt chương 1

Chương 1 đề cập đến những vấn đề chung nhất cơ sở lý luận về Marketing bao
gồm: khái niệm Marketing, vai trò của Marketing. Bên cạnh đó chương này cũng
trình bày nội quy trình Marketing bao gồm: nghiên cứu thị trường, phân khúc thị

20

11 0
trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị, thực hiện và kiểm soát các chiến lược
Marketing.

Đặc biệt ở chương này đã đề cập đến tổng quan về truyền thông và chiến truyền
thông, mô hình truyền thông, các bước phát triển kế hoạch truyền thông marketing
và cuối cùng là các công cụ truyền thông bao gồm: quảng cáo, quan hệ công chung
và tuyên truyền, khuyến mãi, bán hàng cá nhân, cuối cùng là marketing trực tiếp.
Những vấn đề được nêu ra ở chương 1 sẽ là cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng
hoạt động Marketing ở chương 2 và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động Marketing của thương hiệu Coolmate ở chương 3.

11 0
21

11 0
2 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
CỦA THƯƠNG HIỆU COOLMATE TẠI VIỆT NAM

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỜI TRANG TẠI VIỆT NAM

2.1.1 Xu hướng phát triển của ngành


Năm 2020 là năm có nhiều biến động đến tổng quan kinh tế không chỉ trong
nước và cả thế giới do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu COVID-19. Sự kiện này
đã tác động trực tiếp đến sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng trong việc lựa
chọn sản phẩm và cách thức mua hàng, họ cũng trở nên khắt khe hơn đối với các
chiến dịch buộc nhãn hàng phải thay đổi về chiến lược tiếp thị.
 Social media x E- commerce
Những năm gần đây người tiêu dùng có xu hướng chuyển nhu cầu đến cửa hàng
sang các nền tảng mua sắm trực tuyến vì những tiện ích cũng như mức độ thuận
tiện của phương thức đó mang lại. Nhưng chỉ khi COVID-19 bùng phát và hầu hết
các các hoạt động mua bán bên ngoài bị đóng băng hoàn toàn thì thương mại điện
tử ở Việt Nam đã không còn là xu hướng mà trở thành kênh bán hàng quan trọng
được doanh nghiệp lựa chọn
Giai đoạn đầu năm 2020 chứng kiến sự đi xuống ở hầu hết các thương hiệu,
nhưng thương mại điện tử cho thấy nhiều doanh nghiệp đã thích ứng tốt với tình
hình chung của thế giới. Để tiếp tục tạo ra doanh thu và bán hàng, các nhãn hàng
liên tục phải giảm giá, bán hàng nhanh và tặng phiếu quá tặng cho người dùng trên
trang thương mại điện tử.Vì vậy, mặc dù giá trị trung bình tổng thể của các sản
phẩm thấp hơn bình thường, nhưng số lượng sản phẩm được bán ra thực tế đang
tăng lên do online shopping là cách dễ dàng và duy nhất mà hầu hết mọi người
dùng có thể mua sắm. Theo iprice
11 top0 10 kênh thương mại điện tử được truy cập
nhiều nhất trong năm 2020 là Shopee với 281,385,626 lượt truy cập. Một con số
khổng lồ , cho thấy nếu các kênh bán hàng trực tiếp bị ảnh hưởng thì eCommerce
vẫn có thể đảm bảo doanh số cho doanh nghiệp và trong tương lai có khả năng sẽ
thay thế phương thức mua bán trực tiếp.

22

11 0
Theo thống kê của dưới đây của Hootsuite thì tổng số tiền chi tiêu cho các danh
mục thương mại điện tử tiêu dùng vào năm 2020 cho ngành hàng thời trang đạt
mức 1.44 tỉ đô la và so với năm 2019 lợi nhuận từ ngành hàng thời trang trong năm
2020 tăng 37,2% tại thị trường Việt Nam. Đây là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển
của Coolmate trong thời gian sắp tới.

Hình 2.1: tổng số tiền chi tiêu cho các danh mục thương mại điện tử tiêu dùng vào năm 2020

Thương mại điện tử mang lại sự tiện lợi cho cả nhãn hàng và ngưởi mua. Đối
với nhãn hàng, các kênh thương mại điện tử hỗ trợ và cho phép quá trình xử lý đơn
hàng trở nên nhanh chóng và hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, các kênh social media
giúp cho khách hàng có thêm thông tin về sản phẩm một cách rõ ràng hơn và mang
lại trải nghiệm đa dạng cho người tiêu dùng.
Ngoài ra, cá nhà tiếp thị đẩy mạnh đầu tư vào những người có sức ảnh hưởng
trên mạng xã hội (KOL/ Influencer), những người lượng người theo dõi phù hợp
với khách hàng mục tiêu của nhãn hàng, như vậy họ có thể truyền thông đến tệp
khách hàng cụ thể hơn.
 CRS trở thành hoạt động marketing chủ lực
Theo thống kê, thời trang là ngành công nghiệp ô nhiễm đứng thứ hai thế giới.
Đặc biệt thời tranh nhanh (fast fashion) đã thống trị và định hình lại ngành thời
trang kể từ thập niên 1990. Mảng thời trang này là nguyên nhân chính gây ra rác

23

11 0
thải khổng lồ khí hiệu ứng nhà kính và các tác động tàn phá môi trường. Do đó các
ông lớn trong ngành thời trang này như H&M, Zara đã ngay lập tức đưa ra những
cam kết về “thời trang bền vững”

Xu hướng này ra đời như một lời cam kết của các thương hiệu thời trang về một
kỉ nguyên mà con người có thể thỏa mãn nhu cầu về thời trang mà ít làm tổn hại
tới môi trường. Đây được xem là môt xu hướng có lợi cho cả nhãn hàng và người
tiêu dùng. Người tiêu dùng tin rằng họ trả một mức giá cao hơn cho sản phẩm được
sử dụng nguyên liệu tái chế hoặc giảm chất thải ra môi trường góp phần giảm thiểu
tác động tới môi trường sống. Còn nhãn hàng xây dựng được hình ảnh tốt trong
lòng người tiêu dùng không tốn11quá nhiều
0 chi phí mà còn bán được sản phẩm.
 Tận dụng các nền tảng mới
Cũng theo Hootsuite những nền tảng mạng xã hội được sự dụng nhiều nhất tại
Việt Nam. Dẫn đầu vẫn là nền tảng Youtube và Facebook với mức độ phủ sóng
rộng lớn và lượng truy cập khổng lồ. Tuy nhiên sự xuất hiện của nền tảng mạng xã
hội, kết hợp với âm nhạc đến từ Trung Quốc được ra mắt vào năm 2017 đã đe dọa
vị trí của Facebook trong lĩnh vực mạng xã hội Tik Tok đang là nền tảng có nội
dung phát triển nhất, và các nhãn hàng cũng không bỏ qua cơ hội tiếp cận đến các
tệp khách hàng mới trên đó. TikTok có phạm vi tiếp cận tự nhiên cao. Nhãn hàng
tạo ra các nội dung có khả năng lan tỏa sẽ giúp khách hàng dễ dàng nhận ra thương
hiệu, với mức chi phi thấp hoặc miễn phí. Coolmate có thể xây dựng kênh quảng
bá trên nền tảng mới này để tiết kiệm chi phí quảng cáo cũng như giúp khách hàng
biết tới sản phẩm một cách rộng rãi hơn.

24

11 0
Hình 2.2: các nền tảng mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam

2.1.2 Tình hình cung ứng trên thị trường


Trong những năm gần đây các thương hiệu thời trang quốc tế đã và đang mở
rộng thị trường tại Việt Nam. Có thể kể đến các thương hiệu như Zara, H&M và
gần đây nhất là Uniqlo

Những thương hiệu thời trang nước ngoài tại Việt Nam đều có tiềm lực tài chính
hùng hậu, do đó có thể mở rộng hoặc giữ nguyên hệ thống phân phối trong bối cảnh
nhu cầu thị trường sụt giảm. theo
11 báo 0cáo tài chính của Zara Việt Nam, doanh thu
của thươn hiệu này đã vượt 1.700 tỉ đồng chỉ với hai cửa hàng tại TPHCM và Hà
Nội. Còn thương hiệu Uniqlo một thương hiệu đến từ Nhật Bản chỉ trong một tháng
thương hiệu này đã mở hai chi nhánh lớn tại những địa điểm trung tâm thành phố
như Uniqlo Vạn Hạnh ngày 5/3 và Uniqlo Phan Văn Trị 21/4. Dù không công bố
doanh số tại Việt Nam nhưng nhiều chuyên gia nhận định tốc độ tăng trưởng của
các cửa hàng của Uniqlo tại Việt Nam rất cao vượt ngoài mức mong đợi của thương
hiệu,.
Dịch bệnh và sự lấn át của thương hiệu thời trang nước ngoài tại thị trường Việt
Nam kiến cho các thương hiệu thời trang trong nước suy giảm về doanh số.Trước
ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều nhà xuất khẩu chọn quay trở lại thị trường

25

11 0
trong nước, gia tăng bán hàng qua các kênh phân phối nội địa để giảm tồn kho. Tuy
nhiên, việc cạnh tranh với các thương hiệu ngoại là điều không dễ dàng. Theo ông
Nguyễn Ân - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn
– nhận định: Việc thâm nhập thị trường nội địa, triển khai hệ thống bán lẻ sản phẩm
như Uniqlo hay Zara, gặp nhiều khó khăn, phải mất một thời gian dài.
Dù các doanh nghiệp dệt may nội địa trong những năm qua đã không ngừng đầu
tư, đẩy mạnh sản xuất, đa dạng các dòng sản phẩm. Một số doanh nghiệp đã xây
dựng được thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ với chất lượng ngày càng cao,giá thành
hợp lý phù hợp với mức thu nhập của người tiêu dùng tại Việt Nam hiện tại, đồng
thời phát triền đa kênh phân phối trên toàn quốc. Nhưng điểm yếu là chưa có sự đa
dạng trong phân khúc thị trường và giá. Cùng với đó, các hình thức tiếp cận khách
hàng của một số nhãn hàng nội địa không có sự sáng tạo và hiệu quả.

2.2 GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG HIỆU COOLMATE

2.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triền của thương hiệu

2.2.1.1 Giới thiệu chung


Thành lập trong thời đại công nghiệp 4.0, Coolmate áp dụng sức mạnh của cộng
nghệ vào thời trang để đưa ra giải pháp mua sắm đồ cơ bản cho nam giới với mô
hình tiện lợi, tiết kiệm hơn- khách hàng có thể mua cả tủ đồ đảm bảo chất lượng,
giá tốt, giao hàng nhanh chóng và dịch vụ chăm sóc vượt trội. Sau hơn một năm
hoạt động, Coolmate đã có 30 ngàn khách hàng, đạt doanh số hơn 15 tỷ đồng, tốc
độ tăng trưởng 15%-20%/ 1 tháng và điều đặc biệt đó là 90% khách hàng hài lòng
với việc mua sắm tại Coolmate.me.
Tại Coolmate chất lượng được ưu tiên hàng đầu. Họ cộng tác với những xưởng
sản xuất tốt nhất Việt Nam, đạt chuẩn xuất khẩu để đảm bảo chất lượng sản phẩm
luôn ở mức tốt nhất. Coolmate tập trung vào chất liệu nhằm mang tới cảm giác
thoải mái nhất cho nam giới.

Coolmate sử dụng mô hình (D2C Ecommerce) bán hàng trực tiếp tới tay khách
hàng, không qua khâu trung gian, vì thế giá bán sản phẩm sẽ tốt hơn 25-40% so với
mô hình bán hàng truyền thống. Ngoài ra trải nghiệm mua sắm online tại Coolmate
được khách hàng đánh giá cao: Đóng gói đẹp, giao hàng nhanh, đổi trả tận nơi…

11 0 26
2.2.1.2 Quá trình phát triển
Thành lập vào tháng 3 năm 2019, sau hơn 1 năm hoạt động, Coolmate đã có hơn
30 ngàn khách hàng, doanh số đạt hơn 15 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 15-20%/1
tháng và đặc biệt đó là 90% khách hàng hài lòng với việc mua sắm tại Coolmate.me.
11 0
Thực tế, tính đến Tháng 7/2020, gần 1 triệu lượt truy cập website Coolmate.me,
Hình 2.15: hình ảnh Coolmate lên báo GenK

Gần đây nhất là xuất hiện chương trình truyền hình Sharktank. Coolmate được
lên sóng truyền hình quốc gia VTV với hàng triệu khán giả đón xem. Với mô hình
và sứ mệnh của Coolmate là xây dựng một nơi mua sắm an tâm tiết kiệm hơn cho
nam giới, sự kiện này có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Ngay từ đầu, Coolmate đã xác
định sẽ không đầu tư nhiều ngân sách cho các chiến dịch marketing rầm rộ, thay
vào đó sẽ đầu tư cho chất lượng sản phẩm và bán ra với giá tốt nhất có thể, nên việc
được giới thiệu mình đến đông đảo khán giả. Chỉ sau 5 phút sau khi phát sóng,
trong cùng 1 lúc đã có gần 3 ngàn lượt truy cập vào website, lần này may mắn
website không sập chút nào cả (Cafebiz, 2021)

52

11 0
Hình 2.16: CEO Phan Chí Nhu đã thương thảo thành công với Shark Bình.

Đây là những tín hiệu khả quan cho Coolmate với mong muốn vươn mình ra
khuu vực Đông Nam Á thì đây là bàn đạp vững chắc cho sự thành công của thương
hiệu thời nam của Việt Nam trong tương lai

Tóm tắt chương 2


Ở chương 2 đã giới thiệu tổng quan xu hướng ngành hàng thời trang tại Việt
Nam, sơ lược về thương hiệu Coolmate, quá trình hình thành và phát triển của
thương hiệu và cách thức vận hành của Coolmate tại Việt Nam
Đồng thời chương 2 cũng phân tích sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến môi
trường marketing của thương hiệu ở Việt Nam bao gồm môi trường vi mô và môi
trường vĩ mô. Từ các yếu tố như thị trường, môi trường nội bộ hay đối thủ cạnh
tranh
Chương 2 cũng đưa ra và phân tích sâu hơn các chiến lược marketing như
marketing mix, chiến lược stp. Trọng tâm của chương 2 là hoạt động truyền thông
của Coolmate tại Việt Nam. Qua đó chỉ ra các ưu và khuyết điểm của hoạt động
truyền thông là tiền đề để đưa ra các ý kiến cá nhân cũng như giải pháp giúp cải
thiện các hoạt động truyền thông của Coolmate

53

11 0
3 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU
COOLMATE

3.1 MỤC TIÊU HÀNH ĐỘNG TRONG NĂM 2021 ĐỐI VỚI CHIẾN
LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU
Có thể nói, trong thời kỳ đại dịch các chiến dịch marketing mang tính xã hội là
phương pháp hiệu quả giúp thắt chặt mối quan hệ giữa nguời tiêu dùng với thương
hiệu. Đặc biệt các thương hiệu hình thành trên nền tảng thương mại điện tử cần kết
nối và lắng nghe được khách hàng mọi tầng lớp , mọi độ tuổi của mình. Bởi vậy,
không khó để lý giải thời quan qua Coolmate đã thực hiện nhiều chiến dịch để
mang tới những giá trị cho cộng đồng.
Năm 2021 mục tiêu hành động của Coolmate đối với chiến lược truyền thông
bao gồm:
 Duy trì mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm cũng như dịch vụ tại
Coolmate.
 Tăng tỉ lệ khách hàng trung thành so với năm 2020
 Tăng tốc độ tăng trưởng trafic tại wedsite

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA
THƯƠNG HIỆU COOLMATE

3.2.1 Đối tượng truyền thông


Kể từ khi mới bắt đầu thành lập Coolmate tập trung vào khách hàng nam giới là
chủ yếu. Nhưng trong thời gian tới để mở rộng tệp khách hàng Coolmate nên truyền
thống tới đối tượng là nữ giới vì không chỉ nam giới, nữ giới cũng có nhu cầu về
những món đồ thời trang cơ bản. Nữ giới được biết tới là khách hàng tiềm năng
của mọi thương hiệu thời trang và làm đẹp nếu tiếp cận được nguồn khách hàng
này trong tương lai sẽ giúp cho thương hiệu tăng lợi nhuận nhanh chóng.

3.2.2 Mục tiêu truyền thông


Để hướng tới khách hàng là nữ giới trong tương lai Coolmate cần thực hiện các
mục tiêu truyền thông sau:

54

11 0
 Giúp khách hàng nữ nhận biết được nhu cầu về các sản phẩm thời trang cơ
bản. Hiện nay ở Việt Nam có nhiều nơi sản xuất các sản phẩm cơ bản cho nữ giới
nhưng chưa có được chất lượng tốt ngoài ra còn có nguồn gốc xuất xứ từ không rõ
ràng có thể gây kích ứng cho người dùng. Các sản phẩm chất lượng từ các thương
hiệu quốc tế thì lại có giá thành khá cao không phù hợp với đại đa số người dân
Việt Nam. Xuất phát từ thàng công của các sản phẩm đồ lót và đồ cơ bản cho nam
giới. Coolmate tự tin có thể mang lại cho nữ giới những sản phẩm có chất lượng
cao và hoàn toàn sản xuất tại Việt Nam với gía cả phải chăng, dễ dàng tiếp cận tới
khách hàng nữ giối.
 Sau khi thu hút được nhu cầu cũng như sự hiểu biết về thương hiệu
Coolmate. Coolmate sẽ sử dụng lợi thế vốn có về mảng chăm sóc khách hàng để
cho khách hàng nữ giới có thể yên tâm trải nghiệm sản phẩm của Coolmate
 Hướng tới trải nghiệm mua sắm trên wedsite cho khách hàng nữ giới một
cách tiện dụng, tiết kiệm, hiệu quả.

3.2.3 Thiết kế thông điệp


Đối với Coolmate khi tiếp cận một tệp khách hàng mới, Coolmate sẽ tạo ra một
dòng sản phẩm mới với thiết kế và kiểu dàng phù hợp với người tiêu dùng nữ.
Thông qua từng sản phẩm Coolmate muốn truyền tải thông điệp tới khách hàng nữ
giới: “Coolmate một sản phẩm nâng niu làn da bạn” từ thông điệp này Coolmate
muốn khách hàng biết đến sản phẩm của mình được đầu tư vào chất liệu và công
nghệ nhằm mang lại sự thoải mái cho người mặc. Giúp khách hàng hiểu rõ hơn đặc
tính của sản phẩm và tin dùng sản phẩm hơn

3.2.4 Lựa chọn phương tiện truyền thông


Song song với việc kênh truyền thông gián tiếp vốn đã nhật được nhiều thành
công Coolmate nên mở rộng sử dụng kênh truyên thông trực tiếp tới người tiêu
dùng mục tiêu. Đầu tiên là các kênh giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng trực
tiếp trên thị trường thông qua nhân viên bán hàng trực tiếp điều này sẽ làm cho
khách hàng được trải nghiệm sản phẩm trên tay và giải quyết được vấn đề tâm lý
của khách hàng khi mua các sản phẩm online. Tiếp theo là các kênh chuyên viên,
khi nhận được những ý kiến từ các chuyên viên có độ tin cậy cao, khách hàng sẽ
dễ dàng hơn trong quyết định mua sản phẩm
Bên cạnh đó các phương tiện truyền thông đại chúng cũng cần được chú trọng
hơn nữa. Các chương trình truyền thông, truyền hình và các phương tiên trưng bày

55

11 0
như pano, bảng hiệu cũng cần được sử dụng để khách hàng có thể biết tới thương
hiệu nói chung và sản phẩm nói riêng

3.2.5 Phối thức truyền thông

3.2.5.1 Quan hệ công chúng


Quan hệ công chúng là hành động nhằm tạo mối quan hệ tốt đẹp với công chúng
bằng việc sử dụng các phương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạt động của
doanh nghiệp.
Coolmate có thể dùng các hoạt động sau để thu hút khách hàng cho thương hiệu:
 Tài trợ các hoạt động thể thao , giáo dục, y tế ,nhận đạo . Hiện nay các hoạt
động cộng đồng đã và đang được cộng đồng hưởng ứng rộng rãi Coolmate có thể
tham gia các hoạt động chạy marathon gây quỹ từ thiện đồng thời tặng áo chạy cho
khác hàng để trải nghiệm sản phẩm. Các hoạt động này vừa mang tính chất giúp
khách hàng trải nghiệm trực tiếp sản phẩm vừa đóng góp một phần nào đó cho cộng
đồng và xã hội hiện nay.
 Tổ chức các sự kiện giảm giá ưu đãi vào các dịp lễ, kỷ niệm ngày thành lập
thương hiệu, giới thiệu sản phẩm mới. Điều này sẽ giúp khách hàng mua được sản
phẩm với giá tốt hơn để trải nghiệm.

3.2.5.2 Khuyến mãi


Để có thể kích thích người tiêu dùng dùng thử và mua sản phẩm mới và khuyến
khích người tiêu dùng trung thành với thương hiệu hơn. Coolmate có thể tham
khảo thực hiện các chương trình khuyến mãi sau:
 Phiếu giảm giá là phiếu khi khách hàng dùng sẽ được giảm giá hay bán giá
ưa đãi do Coolmate cung cấp.Cụ thể, khi khách hàng mua hàng trên wedsite
Coolmate.me, khách hàng sẽ nhận được một phiếu giảm giá bất trì trong sản phẩm
vả được áp dụng vào lần mua hàng tiếp theo của họ. Điều này sẽ tạo sự thoải mái
và bất ngờ từ khách hàng cũng như giữ được khách hàng mua những lần sau nữa.
 Quà tặng khi mua sản phẩm là những món hàng được tặng hay bán cho
khách hàng với mức giá ưa đãi để khuyến khích họ mua sản phẩm nào đó. Coolmate
có thể tặng một đôi vớ có may tên của khách hành đó khi đơn hàng có giá trị từ
499k để khách hàng có thể sử dụng thử vớ và nhận xét về chất lượng sản phẩm.

56

11 0
3.2.5.3 Bán hàng cá nhân
Coolmate nên sử dụng kênh bán hàng cá nhân để tiếp cận khách hàng. Thay vì
thuê một mặt bằng với chi phí cao trong các trung tâm thương mại, nơi mà khách
hàng tiềm năng của Coolmate thường hay xuất hiện, Coolmate có thể mở chung
cùng một gian hàng khác để giảm thiểu chi phí vừa giúp khách hàng trải nghiệm
trực tiếp sản phẩm, vừa không mất quá nhiều chi phí

3.2.5.4 Marketing trực tiếp


Coolmate có thể đầu tư ngân sách nhiều hơn vào marketing trực truyến, E-
Commerce, M-Commerce. Cụ thể thương hiệu cần:
 Sử dụng Email để thông báo những chương trình giảm giá, phát hành sản
phẩm mới, gửi những phiếu giảm giá nhân dịp sinh nhật của khách hàng. Nó giúp
cho khách hàng cập nhận thông tin nhanh chóng, nhớ về thương hiệu cũng như gợi
lên nhu cầu mua hàng cho khách hàng
 Gửi thư trực tiếp. Công cụ này giúp cho Coolmate tri ân khách hàng, lời mời
tham gia các sự kiện ra mắt mẫu sản phẩm mới. Đây là công cụ tuy đã lỗi thời
nhưng trong những năm gần đây phong cách cổ diển dần có lại vị thế thì điều này
sẽ giúp cho khách hàng có cái nhìn thiện cảm về thương hiệu cũng như biết được
sự tinh tế trong từng hành động của thương hiệu.
 Tổ chức sự kiện. Đây là công cụ tốn nhiều chi phí nhất nhưng lại mang tới
hiệu quả cao. Khách hàng sẽ dễ dàng biết tới thương hiệu và thông điệp mà thương
hiệu truyền tải cho họ

3.2.5.5 Quảng cáo


Giúp khách hàng có thể có thêm thông tin về thương hiệu, đặc điểm sản phẩm,
giá cả, chất lượng và nơi phân phối. Hơn nữa còn giúp tác động đến tâm lý khách
hàng, làm thay đổi nhận thức của họ đối với sản phẩm Coolmate nên hợp tác với
các agency vừa giúp tiết kiệm được chi phí vừa giúp cho thương hiệu có được
những sản phẩm quảng cáo chất lượng đến người dùng.
Coolmate cẩn tập trung vào phương tiện mạng internet là chủ yếu. Ngoài ra
Coolmate còn có thể dùng các phương tiện khác như direct mail và các phương tiện
vận chuyển, vật phẩm quảng cáo. Mạng xã hội là nơi mà khách hàng mục tiêu của
Coolmate thường xuyên sử dụng do đó đây là cơ hội để thương hiệu có thể tiếp cận
khách hàng thông qua các đoạn video, clip unbox và phối đồ giúp cho khách hàng
thấy được tất cả các sản phẩm của Coolmate.

57

11 0
Các chương trình gây quỹ đóng góp cho phúc lợi xã hội cũng là một điểm mạnh
cần được duy trì và phát triển hơn của Coolmate vừa đóng góp cho xã hội vừa xây
dựng được hình ảnh tốt đẹp đối với người tiêu dùng.

3.3 Đề xuất khác


Bên cạnh những giải pháp hoàn thiện chiến lược truyền thông thì Coolmate còn
cần cải thiện cũng như phát triển các yếu tố sau:
 Về sản phẩm. Bên cạnh những sản phẩm thời trang cơ bản cho nam giới
Coolmate nên hướng đến phát triển những sản phẩm chăm sóc cơ thể và da mặt
cho nam giới như sữa rửa mặt, dầu gội đầu, nước hoa và sữa tắm có nguồn gốc từ
thiên nhiên. Những năm gần đây sản phẩm chăm sóc cơ thể có nguồn gốc từ thiên
nhiên đang là xu hướng của ngành công nghiệp mỹ phẩm. Sự phát triển này xuất
phát từ nhu cầu làm đẹp cho cơ thể lành mạnh và không sử dụng chất hóa học.
Chính vì thế đây sẽ là cơ hội giúp cho Coolmate phát triền mang tới sự tiện lợi cho
khách hàng nam khi mua sản phẩm. Khách hàng sẽ tiết kiệm được thời gian khi
không phải sử dụng nền tảng khác để mua sản phẩm chăm sóc cho bản thân
 Ngoài ra Coolmate cần hoạt động mạnh mẽ và mở rộng phân phối trên các
ứng dụng thương mại điện tử trong nước và quốc tế. Vừa giúp phát triền thị trường
trong nước vừa giúp mở rộng thị trường sang các nước khác trên thế giới. Khách
hàng sẽ có niềm tin hơn về chất lượng sản phẩm của Coolmate khi các sản phẩm
của họ được các nước trên thế giới tin dùng.
 Hiện nay nhóm chiến lươc giá cho doanh mục sản phẩm đã và đang được
Coolmate áp dụng thành công. Chính vì vậy Coolmate nên cố gắng phát triển hơn
nhóm chiến lược/ chiến thuật điều chỉnh giá. Cụ thể là chiến lược giá phân khúc.
Coolmate có thể đưa ra nhiều mức giá khác nhau cho từng nhóm đối tượng xác
định. Khi học sinh, sinh viên mua sản phẩm của Coolmate sẽ có được mức giá ưa
đãi. Qua hành động này khách hàng sẽ có thiện cảm với thương hiệu mà thương
hiệu vẫn bán được sản phẩm tới tay khách hàng.

Tóm tắt chương 3


Ở chương 3, tác giả đã nêu rõ những thực trạng còn thiếu ở chương về chiến
lược truyền thông. Trong đó cũng chỉ ra được những mặt hiện tại Coolmate đang
làm tốt đồng thời cũng chỉ ra các điểm thiếu sót, điểm còn yếu trong các yếu tố
thuộc chiến lược truyền thông.

58

11 0
Sơ lược có thể thấy được sự thụ động của Coolmate trong việc tương tác cũng
như thực hiện các chiến lược truyền thông của Coolmate tại Việt Nam. Qua đó, giải
pháp chung của doanh nghiệp là phải tích cực hơn trong các hoạt động truyền thông
nhằm thúc đẩy việc chiếm thị phần trên thị trường cũng như tăng độ nhận biết của
thương hiệu.

59

11 0
C. PHẦN KẾT LUẬN

60

11 0
Xây dựng chiến lược marketing tại các doanh nghiệp trong xu thế hiện nay rất
cần thiết, đặc biệt là chiến lược truyền thông là vấn đề quan trọng và cấp thiết đối
với Coolmate. Trên cơ sở nền tảng lý thuyết và tiếp cận với tình hình thực tiễn hoạt
động truyền thông cũng như công tác xây dựng chiến lược truyền thông sản phẩm
của thương hiệu Coolmate. Ngoài những thành công đã đạt được của các chiến lược
truyền thông hiện tại thì công tác này còn một số thiếu sót. Với sự phát triển của
kinh tế và trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay, nhu cầu và thói quen mua sắm
của khách hàng có nhiều thay đổi. Vì vậy các thương hiệu thời trang phải luôn tìm
kiếm, học hỏi, xây dựng chiến lược truyền thông của mình sao cho phù hợp để tiếp
cận tới khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả hơn. Bởi sự hài lòng của khách
hàng sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

Trong suốt hai năm hoạt động kể từ lúc thành lập qua, Coolmate đã có những
bước đi táo bạo, những quyết định đúng đắn và đã khẳng định vị thế của mình trên
thị trường thời trang Việt Nam. Chúng ta có thể điểm qua một số thành công về
mặt chiến lược truyền thông mà Coolmate đạt được trong thời gian qua
 Đạt được con số 72 416 000 vnđ tổng số tiền và thu hút 4992 khách
hàng tham gia chương trình quyên góp nhằm giúp đỡ cho các trẻ em gặp
khó khăn. Qua đó lan tỏa tinh thần tương thân tương ái và xây dựng
được hình ảnh là một doanh nghiệp vì cộng đồng trong mắt người tiêu
dùng
 Xây dựng được chương trình khuyến mãi độc đáo phù hợp với người
tiêu dùng Việt Nam. Đặc biệt là chương trình” tủ đồ định kỳ- Cool sub”
là một chương trình sáng tạo mà chưa có thương hiệu nào ở Việt Nam
thực hiện trước đây
 Tổ chức đội ngũ chăm sóc khách hàng tốt là niệm tự hào của Coolmate.
Đội ngũ chăm sóc khách hàng làm cho khách hàng hài lòng khi mua sản
phẩm qua đó đóng góp vào tỉ lệ khách hàng hài lòng lên tới 98% và
47% khách hàng quay lại mua hàng trong 2 tháng.
 Và cuối cùng là đạt được thành công và hiệu quả cao khi sử dụng truyền
thông sản phẩm thông qua các youtuber. Từ đó mang khách hàng đến
với thương hiệu

Bên cạnh những thành công đã đạt được. Coolmate cần phải không ngừng phát
triển để thống lĩnh thị trường Việt Nam cũng như vươn mình qua thị trường

61

11 0
Đông Nam Á. Phần giải pháp hoàn thiện chiến lược truyền thông đã được tác giả
nêu chi tiết ở phẩn trên. Chúng ta có thể điểm qua một vài giải pháp sau:
 Thiệt lập mục tiêu truyền thông mới. Ngoài đối tượng là nam giới
Coolmate nên mở rộng sang đối tượng nữ giới vì nhu cầu của nữ giới cũng
cao không kém
 Thiết kế thông điệp “Coolmate một sản phẩm nâng niu làn da bạn” nhằm
giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm của mình được đầu tư vào chất liệu
và công nghệ nhằm mang lại sự thoải mái cho người mặc. Giúp khách hàng
hiểu rõ hơn đặc tính của sản phẩm và tin dùng sản phẩm hơn
 Sử dụng các phối thức truyền thông như quan hệ công chúng, khuyến mãi,
bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp, quảng cáo để thu hút khách hành nữ
đến tới sản phẩm của Coolmate
 Đưa ra những chính sách sản phẩm, giá và phân phối sao cho phù hợp với
thị trường.

Và đó là tổng kết về bài phân tích chiến lược truyền thông của thương hiệu
Coolmate qua bài báo cáo này tác giả mong muốn người đọc có thể hiểu hơn về
cách mà thương hiệu Coolmate thiết kế chiến lược truyền thông và có những kiến
thức hữu ích cho mình.

62

11 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://blog.tomorrowmarketers.org/tong-quan-thi-truong-thoi-trang-nam-viet-
nam-2020/
https://cafebiz.vn/coolmate-startup-viet-tien-phong-trong-mo-hinh-tu-do-tuy-
chon-cho-nam-gioi-20190314163115367.chn
https://www.coolmate.me/post/review-adt-made-to-measure-process-phan-ii
https://theleader.vn/khoi-nghiep-tu-nhung-gia-tri-co-ban-1583342515916.htm
https://genk.vn/cau-chuyen-hay-khoi-nghiep-tu-nhung-gia-tri-co-ban-
20200319132321502.chn
số liệu trích
https://baodautu.vn/ceo-sang-lap-coolmate-pham-chi-nhu-xay-dung-tu-do-cho-
nam-gioi-d139174.html
https://vtv.vn/vtv6/xu-huong-va-tiem-nang-cua-thi-truong-thoi-trang-viet-nam-
hien-nay-2019091110595949.htm
https://funding.startupwheel.vn/du-an/coolmateme-chuyen-trang-online-mua-
sam-do-co-ban-cho-nam-gioi-dau-tien-tai-viet-nam?tab=detail
https://www.coolmate.me/cau-chuyen-ve-coolmate?itm_source=footer_nav
https://www.coolmate.me/page/lien-he-voi-coolmate
https://www.youtube.com/watch?v=_s8evXOXDyc
https://www.coolmate.me/page/san-pham-coolmate-duoc-san-xuat-nhu-the-nao
https://bizflycloud.vn/tin-tuc/5-cong-nghe-va-xu-huong-se-khien-digital-
marketing-thay-doi-trong-nam-2020-20200512142941975.htm
https://doanhnghiep.quocgiakhoinghiep.vn/doanhnghiep/2628-2/
https://startupwheel.vn/vi/startup/coolmate-me/
https://www.vietnamplus.vn/coolmate-hop-tac-cung-insider-tang-gap-4-lan-ty-le-
chuyen-doi/702236.vnp

63

11 0
Hệ thống hỗ trợ nâng cao chất lượng tài liệu
KẾT QUẢ KIỂM TRA TRÙNG LẶP TÀI LIỆU
THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác giả Nguyễn Việt Anh

Tên tài liệu nguyenvietanh_thnn1

Thời gian kiểm tra 30-05-2021, 07:21:03

Thời gian tạo báo cáo 30-05-2021, 08:50:14


KẾT QUẢ KIỂM TRA TRÙNG LẶP

Điểm 16

Nguồn trùng lặp tiêu [ text.123doc.org, 123doc.org, tailieu.vn ]


biểu
(*) Kết quả trùng lặp phụ thuộc vào dữ liệu hệ thống tại thời điểm kiểm tra

64

11 0
Nhật ký thực hành nghề nghiệp 1
Ngày Nội dung Chỉnh sửa
17-23/3/2021 Tìm đề tài phù hợp
25/3/2021 Gặp giáo viên hướng dẫn
25-28/3/2021 Làm đề cương chi tiết
29/4/2021 Giảng viên sửa đề cương lần 1
1/4/2021 Giảng viên sửa đề cương lần 2 Bổ sung những mục
còn thiếu
2/4/2021 Viết chương 1
10/4/2021 Sửa chương 1 lần 1
14/4/2021 Sửa chương 1 lần 2 Lần 1 lý thuyết còn dài
dòng và sai cần sửa lại
15/4/2021 Viết chương 2
30/4/2021 Sửa chương 2
1/5/2021 Viết chương 3
10/5/2021 Sửa chương 3
30/5/2021 Hoàn thiện bài
2/6/2021 Nộp bài

65

11 0

You might also like