You are on page 1of 12

 Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối

với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận.
 Quy luật giá trị:

- Khái niệm:

+ Là quy luật kinh tế cơ bản nhất cuả sản xuất và trao đổi hàng hoá

+ Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị

- Khái quát:

+ Mọi hoạt động cuả các chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều chịu
sự tác động ; buộc sản xuất, trao đổi hàng hóa phải căn cứ vào giá trị của nó có nghĩa là
hao phí lao động cần thiết

+ Là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế chu kì,phân hoá giàu nghèo,những
cuộc cạnh tranh không lành mạnh

Ví dụ: Phạm vi sản xuất hàng hóa theo quy luật giá trị: Để sản xuất 1 đôi dép, nhà sản
xuất A phải tốn chi phí lao động cá biệt là 30.000 đồng. Tuy nhiên, hao phí lao động xã
hội trung bình mà thị trường chấp nhận chỉ có 20.000 đồng. Như vậy, nếu nhà sản xuất A
bán ra thị trường với mức hao phí lao động cá biệt là 30.000 đồng thì rất khó bán được
hàng từ đó thu hẹp quy mô sản xuất

 Giá trị thặng dư


- Khái niệm:

+ Trong lý thuyết kinh tế của C.Mác, chỉ phần giá trị mà công nhân làm thuê tạo ra ngoài
giá trị sức lao động của họ, nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt mà không trả cho họ.
+ Là nguồn gốc của lợi nhuận và là biểu hiện của sự bóc lột lao động trong chủ nghĩa tư
bản

VÍ DỤ: Một nhân công của nhà máy may sản xuất áo sơ mi, mỗi ngày được quy định làm
việc trong 8 tiếng, với sản lượng yêu cầu làm ra 5 chiếc áo mỗi ngày. Qua thời gian, tay
nghề nhân công ngày càng điêu luyện, trong 8 tiếng đó cô ấy có thể hoàn thành được 8
chiếc áo sơ mi. Như vậy, sản lượng sản xuất dôi ra so với định mức là 3 chiếc áo sơ mi.
Ba chiếc áo này chính là giá trị thặng dư.

 Cạnh tranh: là 1 hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp, khi xem dưới góc độ chung
nhất của đời sống xã hội thì “ về mặt thuật ngữ cạnh tranh được hiểu là sự ganh
đua để
giành ưu thế về phía mình trong 1 lĩnh vực nào đo của 1 (hay 1 nhóm) người đối
với những người còn lại
 Độc quyền: Trong nền kinh tế thị trường thì hiện tượng độc quyền trong kinh tế
được hình thành chủ yếu từ quá trình cạnh tranh. Thông qua quá trình tích tụ và
tập trung tư bản, hiện tượng độc quyền xuất hiện như một tất yếu khách quan. Sự
tích tụ và tập trung tư bản diễn ra không giống nhau ở các lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, trên các địa bàn lãnh thổ, vì vậy, mức độ độc quyền ở những trường hợp
này cũng khác nhau. Với các nhà sản xuất, kinh doanh khác nhau thì vai trò của họ
trên thị trường cũng không giống nhau; mỗi nhà nhà sản xuất, kinh doanh khác
nhau thì sức mạnh của sản phẩm mà họ làm ra có ảnh hưởng đến thị trường một
cách khác nhau

 Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường:
1.Tự do cạnh tranh sẽ dẫn đên tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập tủng sản xuất
phát triển đến mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền
2.Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do và thống trị nền kinh tê, nhưng độc quyền không
thủ tiêu cạnh tranh. Ngược lại độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn

3.Dưới sự thống trị của độc quyền, trong nền kinh tế bên cạnh sự cạnh tranh do giữa các
chủ thế sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ còn xuất hiện thêm các loại cạnh tranh

 Biểu hiện quy luật giá trị trong cạnh tranh tự do


 Điều tiết sản xuất lưu thông: thể hiện qua 2 trường hợp
 Nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy và lãi cao,
những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sản xuất và
sức lao động. Mặt khác, những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể chuyển
sang sản xuất mặt hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này tăng
lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng.
 Nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ vốn. Tình hình đó
buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặc chuyển sang sản
xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở
ngành khác lại có thể tăng lên. Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì
người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất mặt hàng này.

VÍ DỤ:
– Điều tiết sản xuất và lưu thông là sự phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao
động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác theo hướng từ nơi lãi ít hoặc không
có lãi sang nơi có lãi nhiều hơn ví dụ như: Do mũ vải hiện nay trên thị trường tiêu thu
chậm, lãi suất thấp nên xưởng sản xuất mũ vải đã chuyển sang sản xuất mũ bảo hiểm hiện
đang bán rất chạy trên thị trường.
Kích thích cải tiến
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm.
Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó, có mức
hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều
phải được trao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Vậy người sản xuất
hàng hóa nào mà có mức hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội
cần thiết, thì sẽ thu được nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi. Điều đó kích thích
những người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ
chức quản lý, thực hiện tiết kiệm... nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản
xuất.
Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu
người sản xuất nào cũng làm như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất
lao động xã hội không ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xã hội không ngừng giảm
xuống.
VÍ DỤ:Trong một cơ sở sản xuất đồ bộ, trước kia việc cắt vải được thực hiện thủ công,
không đồng đều và lợi nhuận thấp nên chủ cơ sở đã mua máy cắt vải chuyên dụng để về
cắt vải may sản phẩm. Việc mua máy cắt vải đã giúp cho cơ sở sản xuất được nhiều đồ bộ
hơn và chất lượng hơn đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Vậy nên trong cùng một thời
gian như trước thì hiện tại năng xuất lao động tăng lê

 Phân hóa sản xuất


 Quy luật này phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo.
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp
hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao
phí lao động xã hội cần thiết (theo giá trị) sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên, có
thể mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí
thuê lao động trở thành ông chủ.
 Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá
biệt lớn hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi
vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động
làm thuê. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, cơ sở ra đời của chủ nghĩa tư bản.
VÍ DỤ: Chị Hoa mở công ty dệt vải ở một thi trấn, chị thuê nhân công ở nông thôn
nên giá cả rẻ hơn thị trường. Bên cạnh đó, chị tìm được mối tơ tằm tại một số
xưởng ươm ở nông thôn nên giá cả rất thấp. Vốn học ngành thiết kế, chị đã tạo ra
được rất nhiều tấm vải lụa đẹp và thu hút khách hàng. Vì thế công ty của chị ngày
càng làm ăn phát đạt và có xu hướng mở rộng. Ngược lại những người sản xuất
hoàng hóa không có điều kiện sản xuất thuận lợi, lại gặp rủi ro nên hao phí lao
động cá biệt hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết khi bán hàng hóa sẽ rơi vào
tình trạng thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản, trở nên nghèo khó, phải đi làm thuê.
 Biểu hiện của giá trị thặng dư trong cạnh tranh tự do
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản và cạnh tranh tự do, giá trị thặng dư biểu hiện thành
quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân.Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân được giải thích
như sau

- Trong mộtthịtrườngcạnhtranhtự do,


cácdoanhnghiệpcạnhtranhvớinhauđểthuhútkháchhàngvàtốiưuhóahiệusuấtsảnxuất.
Điềunàytạoraáplựcđểgiảmgiáthànhvàtănghiệuquả, từđólàmgiảmtỷsuấtlợinhuận. Khi
mộtdoanhnghiệpđạtđượclợinhuậncaohơn so vớicácđốithủ,
sựcạnhtranhsẽdẫnđếnsựchuyểnđộngcủacácdoanhnghiệpkhácvàongànhcôngnghiệpđó,
làmtăngcạnhtranhvàlàmgiảmtỷsuấtlợinhuậntrungbình.

 Do đó, theoquyluậtnày, trongđiềukiệncạnhtranhtự do,


tỷsuấtlợinhuậntrungbìnhcủacácdoanhnghiệptrongcùngmộtngànhcôngnghiệphoặcngànhki
nhdoanhcó xu hướnghộitụvềmộtmứcđộcốđịnh.
Dùcósựbiếnđộngtronglợinhuậncủatừngdoanhnghiệp,
tỷsuấtlợinhuậntrungbìnhcủangànhsẽkhôngthayđổiquánhiều.

Vídụminhhọa:

Giảsửcóhaidoanhnghiệp A và B hoạtđộngtrongcùngmộtngànhcôngnghiệp,
sảnxuấtvàbánlẻgiàydéptrênthịtrườngcạnhtranhtự do.
Cảhaidoanhnghiệpđềusửdụngcùngmộtlựclượnglaođộngvànguồnvốnđểsảnxuấtcácsảnphẩ
mtươngtự.

Thông tin vềdoanhnghiệp A:

• Doanh thuhàngnăm: $1.000.000

• Chi phísảnxuấthàngnăm: $600.000

• Lợi nhuậnhàngnăm: $400.000

• Vốnđầutư ban đầu: $2.000.000

Thông tin vềdoanhnghiệp B:

• Doanh thuhàngnăm: $2.000.000

• Chi phísảnxuấthàngnăm: $1.200.000


• Lợi nhuậnhàngnăm: $800.000

• Vốnđầutư ban đầu: $4.000.000

Ápdụngquyluậtgiátrịthặngdư, ta có:

• Giátrịthặngdưcủadoanhnghiệp A: $400.000

• Giátrịthặngdưcủadoanhnghiệp B: $800.000

Theo quyluậttỷsuấtlợinhuậnbìnhquân, tỷsuấtlợinhuậntrungbìnhcủacảhaidoanhnghiệpsẽcó


xu hướnghộitụvềmộtmứcđộcốđịnhtrênthịtrườngcạnhtranhtự do.

Tínhtỷsuấtlợinhuậnbìnhquânchomỗidoanhnghiệp:

• Tỷsuấtlợinhuậnbìnhquâncủadoanhnghiệp A: 400,000 / 2,000,000 = 0.2 = 20%

• Tỷsuấtlợinhuậnbìnhquâncủadoanhnghiệp B: 800,000 / 4,000,000 = 0.2 = 20%

Như vậy, dùcósựkhácbiệtvềdoanhthuvàlợinhuậngiữahaidoanhnghiệp,


tỷsuấtlợinhuậnbìnhquâncủacảhaiđềulà 20%, theoquyluậtnày,
tỷsuấtlợinhuậntrungbìnhcủacácdoanhnghiệptrongcùngmộtngànhcôngnghiệphoặcngànhki
nhdoanhsẽcó xu hướnghộitụvềmộtmứcđộcốđịnh.

3.Biểu hiện của Quy luật giá trị trong điều kiện

Độc quyền Quy luật giá trị là quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. ở
đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của
quy luật giá trị.
Các tổ chức độc quyền hình thành do chính sự vận động nội tại của chủ nghĩa tư
bản sinh ra. Độc quyền là biểu hiện mới, mang những quan hệ mới nhưng nó
không vượt ra khỏi các quy luật của chủ nghĩa tư bản, mà chỉ là sự tiếp tục mở
rộng, phát triển những xu thế sâu sắc nhất của chủ nghĩa tư bản và của nền sản xuất
hàng hoá nói chung, làm cho các quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hoá và của
chủ nghĩa tư bản có những biểu hiện mới.

Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền đã áp đặt giá cả độc
quyền; giá cả độc quyền thấp khi mua, giá cả độc quyền cao khi bán. Tuy nhiên,
điều đó không có nghĩa là trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa quy luật giá trị không
còn hoạt động. Về thực chất, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và không phủ
định cơ sở của nó là giá trị. Các tổ chức độc quyền thi hành chính sách giá cả độc
quyền chẳng qua là chiếm đoạt một phần giá trị và giá trị thặng dư của những
người khác. Nếu xem xét trong toàn bộ hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa thì tổng
số giá cả vẫn bằng tổng số giá trị. Và trong nền kinh tế xuất hiện cơ chế độc quyền
nên các tổ chức độc quyền có thể đề ra giá độc quyền để thu P độc quyền cao vì
vậy quy luật giá cả độc quyền :

( Giá cả độc quyền = Chi phí sản xuất + P ngang + P độc quyển = Giá cả SX + P
độc quyền)

+ Giá cả độc quyền: giá cả hàng hoá nói chung vượt quá giá cả sản xuất và giá thị
trường, dựa vào điều kiện độc quyền về kinh tế (sản xuất, lưu thông, xuất nhập
khẩu...). các tổ chức độc quyền tư bản chủ nghĩa dùng các phương pháp khác nhau
để giữ giá cao, độc quyền.

+ Giá cả độc quyền gồm 2 loại : giá cả độc quyền cao và giá cả độc quyền thấp.
Giá cả độc quyền cao : dùng khi bán

Giá cả độc quyền thấp : dùng khi mua.


3.Biểu hiện của Quy luật giá trị trong điều kiện

Độc quyền Quy luật giá trị là quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. ở đâu
có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật
giá trị.

Các tổ chức độc quyền hình thành do chính sự vận động nội tại của chủ nghĩa tư bản sinh
ra. Độc quyền là biểu hiện mới, mang những quan hệ mới nhưng nó không vượt ra khỏi
các quy luật của chủ nghĩa tư bản, mà chỉ là sự tiếp tục mở rộng, phát triển những xu thế
sâu sắc nhất của chủ nghĩa tư bản và của nền sản xuất hàng hoá nói chung, làm cho các
quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hoá và của chủ nghĩa tư bản có những biểu hiện
mới.

Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền đã áp đặt giá cả độc quyền;
giá cả độc quyền thấp khi mua, giá cả độc quyền cao khi bán. Tuy nhiên, điều đó không
có nghĩa là trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa quy luật giá trị không còn hoạt động. Về
thực chất, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và không phủ định cơ sở của nó là giá trị.
Các tổ chức độc quyền thi hành chính sách giá cả độc quyền chẳng qua là chiếm đoạt một
phần giá trị và giá trị thặng dư của những người khác. Nếu xem xét trong toàn bộ hệ
thống kinh tế tư bản chủ nghĩa thì tổng số giá cả vẫn bằng tổng số giá trị. Và trong nền
kinh tế xuất hiện cơ chế độc quyền nên các tổ chức độc quyền có thể đề ra giá độc quyền
để thu P độc quyền cao vì vậy quy luật giá cả độc quyền :

( Giá cả độc quyền = Chi phí sản xuất + P ngang + P độc quyển = Giá cả SX + P độc
quyền)

+ Giá cả độc quyền: giá cả hàng hoá nói chung vượt quá giá cả sản xuất và giá thị trường,
dựa vào điều kiện độc quyền về kinh tế (sản xuất, lưu thông, xuất nhập khẩu...). các tổ
chức độc quyền tư bản chủ nghĩa dùng các phương pháp khác nhau để giữ giá cao, độc
quyền.

+ Giá cả độc quyền gồm 2 loại : giá cả độc quyền cao và giá cả độc quyền thấp. Giá cả
độc quyền cao : dùng khi bán

 Biểu hiện của giá trị thặng dư trong độc quyền của chủ nghĩa tư
bản:
 Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền:

 Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự


do, độc quyền đối lập với tự do
nhưng sự xuất hiện của độc quyền
không thủ tiêu được cạnh tranh
mà làm cho cạnh tranh trở nên gay
gắt hơn

Nếu như ở giai đoạn chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do thì quy luật giá trị thặng dư biểu
hiện thành quy luật tỉ suất lợi nhuận bình quân thì bước sang giai đoạn chủ nghĩa tư
bản độc quyền, các tổ chức tư bản độc quyền thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc
quyền và thu được lợi nhuận độc quyền cao.

 Quy luật lợi nhuận độc quyền cao là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
 Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao là: lao động không công của công nhân
ở các xí nghiệp độc quyền; một phần lao dộng không công của nhân công ở các
xí nghiệp không độc quyền; một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và
nhỏ bị mất di do thua thiệt trong cuộc cạnh tranh; lao động thặng dư và đôi khi cả
một phần lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở
các nước tư bản và các nước thuộc địa, phụ thuộc.

Ví dụ: công ty vàng bạc đá quý SJC đang được nhà nước cho độc quyền vàng và đây
là một trong những lý do giá vàng trong nước chênh lệch cao hơn so với thế giới. Như
vậy, trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị thặng dư biểu hiện
thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. Quy luật này phản ánh quan hệ thống trị và
bóc lột của tư bản độc quyền trong tất cả các ngành kinh tế của xã hội tư bản và trên
toàn thế giới.

*) Quan hệ giữa cạnh tranh và đọc quyền trong nền kinh tế thị trường.
1. Tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập tủng sản
xuất phát triển đến mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.
2. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do và thống trị nền kinh tế, nhưng độc quyền
không thủ tiêu cạnh tranh. Ngược lại độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng,
gay gắt hơn.
3. Dưới sự thống trị của độc quyền, trong nền kinh tế bên cạnh sự cạnh tranh tự do
giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ còn xuất hiện thêm các loại cạnh
tranh.
 *) Quan hệ giữa cạnh tranh và đọc quyền trong nền kinh tế thị trường.
 1. Tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập tủng
sản xuất phát triển đến mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.
 2. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do và thống trị nền kinh tế, nhưng độc
quyền không thủ tiêu cạnh tranh. Ngược lại độc quyền làm cho cạnh tranh trở
nên đa dạng, gay gắt hơn.
 3. Dưới sự thống trị của độc quyền, trong nền kinh tế bên cạnh sự cạnh tranh tự
do giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ còn xuất hiện thêm các loại
cạnh tranh.

*) Quan hệ giữa cạnh tranh và đọc quyền trong nền kinh tế thị trường.
1. Tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập tủng sản
xuất phát triển đến mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.
2. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do và thống trị nền kinh tế, nhưng độc quyền
không thủ tiêu cạnh tranh. Ngược lại độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng,
gay gắt hơn.
3. Dưới sự thống trị của độc quyền, trong nền kinh tế bên cạnh sự cạnh tranh tự do
giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ còn xuất hiện thêm các loại cạnh
tranh.

 ngcngươạnh tranh. Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế – xã hội phức tạp, khi
xem xét dưới góc độ chung nhất của đời sống xã hội thì “Về mặt thuật ngữ cạnh
tranh đư

ợc hiểu là sự ganh đua để giành ưu thế về phía mình trong một lĩnh vực nào đó của một
(hay một nhóm) người đối với những người còn lại.cạnh tranh. Cạnh tranh là một hiện
tượng kinh tế – xã hội phức tạp, khi xem xét dưới góc độ chung nhất của đời sống xã hội
thì “Về mặt thuật ngữ cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua để giành ưu thế về phía mình
trong một lĩnh vực nào đó của một (hay một nhóm) người đối với những người còn lại.
cạnh tranh. Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế – xã hội phức tạp, khi xem xét dưới góc
độ chung nhất của đời sống xã hội thì “Về mặt thuật ngữ cạnh tranh được hiểu là sự ganh
đua để giành ưu thế về phía mình trong một lĩnh vực nào đó của một (hay một nhóm)
người đối với những người còn lại.

You might also like