You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN -ĐIỆN TỬ

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM


ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – EE3410

Họ và tên: ………………………………….
MSSV: ………………………………….
Lớp - khóa: ………………………………….

Hà Nội, 2022
BÀI 1. BỘ THÍ NGHIỆM VỀ NGHỊCH LƯU
THIẾT BỊ CẦN THIẾT

STT Tên thiết bị Số lượng

Module nguồn cấp 3 pha 1


1

2 Module đào tạo mạch lọc LC 1

3 Module mạch lực IGBT cầu H 1

4 Module mạch lực Mosfet cầu H 1

5 Module mạch lực nghịch lưu 3 pha 1

6 Module mạch điều khiển nghịch lưu nguồn áp 1

7 Module mạch điều khiển nghịch lưu nguồn áp 3 pha 1

8 Module tải RLC 1

1.1. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 1 PHA

MỤC TIÊU

- Mục đích bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động mạch nghịch
lưu nguồn áp một pha (thực chất dạng bộ biến đổi cầu H sử dụng van bán dẫn
MOSFET hoặc IGBT), phương pháp điều chế độ rộng xung PWM hoặc xung vuông
với khoảng dẫn 180 độ.
- Vị trí bài thí nghiệm sẽ được thực hiện sau khi sinh viên đã học “sơ đồ nghịch lưu
nguồn áp một pha” trong chương 5 “Hệ thống nghịch lưu độc lập DC/AC” của học
phần Điện tử công suất.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Bước 1: Bàn thí nghiệm được đấu dây như hình 1.8
Bước 2: Cấp nguồn xoay chiều ba pha 380V/50Hz đến bàn thí nghiệm, bao gồm cấp nguồn
cho module nguồn 3 pha và cấp nguồn 1 pha cho các module mạch lực và mạch điều khiển.
Bước 3: Bật CB từ trạng thái OFF sang ON.
Bước 4: Ấn nút START để cấp nguồn động lực cho mạch chỉnh lưu Diode, mạch Mosfet
cầu H, tải. Lúc này sơ cấp của biến áp tự ngẫu đã có điện 380V/50Hz. Ấn nút RESET trên
mạch lực.
Bước 5: Chọn chế độ phát xung: Nhấn nút ON, sau đó chọn chể độ Mode 1(chế độ PWM).
Sau khi làm xong chế độ Mode 1 chuyển sang làm ở chế độ Mode 2 (2STEP).
Chú ý khi chuyển chế độ Mode 2, thì cần phải tắt chế độ Mode bằng cách nhấn vào nút
OFF dừng mạch điều khiển, sau đó ngắt module nguồn 3 pha cấp bằng cách nhấn nút
STOP. Tiếp tục ấn ON chạy mạch điều khiển để xả hêt điện áp trên tụ DC. Kiểm tra khi
điện áp trên bus DC về 0V thì ấn OFF mạch điều khiển để chuyển sang Mode 2.
Bước 6: Thay đổi giá trị điện trở VR4, VR5 và đo các điểm đo trên mặt bàn để thu thập
kết quả.
Bước 7: Để dừng bài thí nghiệm, nhấn vào nút OFF dừng mạch điều khiển, nhấn nút STOP
tắt CB từ ON sang OFF trên module nguồn 3 pha để cắt điện mạch lực, sau đó ấn ON chạy
mạch điều khiển để xả hết điện áp trên tụ DC. Khi điện áp trên tụ về 0V thì ngắt nguồn cấp
3 pha đến bàn thí nghiệm để kết thúc bài thí nghiệm.

Hình 1.8: Sơ đồ bàn thí nghiệm nghịch lưu độc lập 1 pha

A12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC1.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.


B12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC2.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
C12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC3.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
(+).MODULE CHỈNH LƯU DIODE với (+).MODULE MẠCH LỰC IGBT.
(-).MODULE CHỈNH LƯU DIODE với (-).MODULE MẠCH LỰC IGBT.
CN2.MODULE MĐK NLĐL 1 PHA với CN.MODULE MẠCH LỰC IGBT.
L.MODULE IGBT và N.MODULE IGBT với MẠCH LỌC.
Kết quả đo:
Thí nghiệm 1:Khảo sát đồ thị của Tr1, Tr2, Tr3 và Tr4 mạch điều khiển nghịch lưu 1 pha
khi thay đổi các chế độ.
➢ Chế độ xung PWM- Mode1 :

Tr1

Tr2
t

Tr3

t
Tr4

Hình 1.9: Đặc tính tầng điều khiển NLĐL 1 pha chế độ PWM
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

➢ Chế độ 2STEP-Mode2
Tr1

Tr2
t

Tr3

t
Tr4

Hình 1.10: Đặc tính tầng điều khiển NLĐL 1pha chế độ 2STEP

Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thí nghiệm 2: Khảo sát đồ thị điện áp ra mạch IGBT cầu H

ud

Hình 1.11: Đặc tính điện áp ra mạch IGBT cầu H


Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thí nghiệm 3: Khảo sát đồ thị điện áp ra mạch MOSFET cầu H

ud

Hình 1.12: Đặc tính điện áp ra mạch MOSFET cầu H


Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

KẾT LUẬN

Phương pháp điều chế độ rộng xung PWM được sử dụng vì chất lượng THD điện
áp tốt hơn so với phương pháp điều khiển xung vuông với góc dẫn 1800.
1.2. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 3 PHA

MỤC TIÊU

- Mục đích bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động mạch nghịch
lưu nguồn áp ba pha sử dụng van bán dẫn IGBT khi sử dụng phương pháp điều chế
SVM hoặc phương pháp phát xung 6 bước.
- Vị trí bài thí nghiệm sẽ được thực hiện sau khi sinh viên đã học “sơ đồ nghịch lưu
nguồn áp ba pha” trong chương 5 “Hệ thống nghịch lưu độc lập DC/AC” của học
phần Điện tử công suất.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

3.1. Các bước tiến hành thí nghiệm được thực hiện như sau:
Bước 1: Bàn thí nghiệm được đấu dây như hình 1.17
Bước 2: Cấp nguồn xoay chiều ba pha 380V/50Hz đến bàn thí nghiệm, bao gồm cấp nguồn
cho module nguồn 3 pha và cấp nguồn 1 pha cho các module mạch lực và mạch điều khiển.
Bước 3: Bật CB từ trạng thái OFF sang ON.
Bước 4: Ấn nút START để cấp nguồn động lực cho mạch chỉnh lưu Diode, mạch Mosfet
cầu H, tải. Lúc này sơ cấp của biến áp tự ngẫu đã có điện 380V/50Hz. Ấn nút RESET trên
mạch lực.
Bước 5: Chọn chế độ phát xung: Nhấn nút ON, sau đó chọn chể độ Mode 1(chế độ PWM).
Sau khi làm xong chế độ Mode 1 chuyển sang làm ở chế độ Mode 2 (6STEP).
Chú ý khi chuyển chế độ Mode 2, thì cần phải tắt chế độ Mode bằng cách nhấn vào nút
OFF dừng mạch điều khiển, sau đó ngắt module nguồn 3 pha cấp bằng cách nhấn nút
STOP. Tiếp tục ấn ON chạy mạch điều khiển để xả hêt điện áp trên tụ DC. Kiểm tra khi
điện áp trên bus DC về 0V thì ấn OFF mạch điều khiển để chuyển sang Mode 2.
Bước 6: Thay đổi giá trị điện trở VR4, VR5 và đo các điểm đo trên mặt bàn để thu thập
kết quả.
Bước 7: Để dừng bài thí nghiệm, nhấn vào nút OFF dừng mạch điều khiển, nhấn nút STOP
tắt CB từ ON sang OFF trên module nguồn 3 pha để cắt điện mạch lực, sau đó ấn ON chạy
mạch điều khiển để xả hết điện áp trên tụ DC. Khi điện áp trên tụ về 0V thì ngắt nguồn cấp
3 pha đến bàn thí nghiệm để kết thúc bài thí nghiệm.
Hình 1.17: Sơ đồ bài thí nghiệm nghịch lưu độc lập 3 pha.
Sơ đồ được đấu theo các điểm như sau:
A12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC1.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
B12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC2.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
C12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC3.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
(+).MODULE CHỈNH LƯU DIODE với (+).MODULE MẠCH LỰC 3 PHA.
(-).MODULE CHỈNH LƯU DIODE với (-).MODULE MẠCH LỰC 3 PHA.
CN2.MODULE MĐK NLĐL 3 PHA với CN.MODULE MẠCH LỰC 3 PHA.
A_B_C.MODULE MẠCH LỰC 3 PHA VỚI MẠCH LỌC.

Thí nghiệm 1: Khảo sát đồ thị của Tr1, Tr2, Tr3, Tr4,Tr5 và Tr6 mạch điều khiển nghịch
lưu 3 pha khi thay đổi các chế độ.
➢ Chế độ xung PWM- Mode1 :
TR1

TR2

TR3

TR4

TR5

TR6

Hình 1.18: Đặc tính tầng điều khiển NLĐL 3 pha chế độ PWM
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
➢ Chế độ 6STEP-Mode2

TR1

TR2

TR3

TR4

TR5

TR6

Hình 1.19: Đặc tính tầng điều khiển NLĐL 3 pha chế độ 6STEP

Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thí nghiệm 3: Khảo sát đồ thị điện áp ra UAB

Uab

Hình 1.20: Đặc tính điện áp ra mạch lực 3 pha.


Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

KẾT LUẬN

Phương pháp điều chế SVM được ưu tiên sử dụng vì chất lượng THD điện áp tốt
hơn so với phương pháp phát xung 6 bước với khoảng dẫn 180˚.
BÀI 2. BÀI THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU

THIẾT BỊ CẦN THIẾT


STT Tên thiết bị Số lượng
1 Module nguồn cấp 3 pha 1
2 Module điều khiển thyristor 3 pha 1
3 Module điều áp xoay chiều 3 pha 1
4 Module tải 1

2.1. ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU 1 PHA VÀ 3 PHA

MỤC TIÊU

- Mục đích bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động và điều khiển
phát xung của các sơ đồ mạch điều áp xoay chiều Tiristor 1 pha.
- Vị trí bài thí nghiệm sẽ được thực hiện sau khi sinh viên đã học “sơ đồ điều áp xoay
chiều Tiristor 1 pha ” trong chương 3 “Các sơ đồ điều áp xoay chiều” của học phần
Điện tử công suất.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Bước 1: Bàn thí nghiệm được đấu dây như hình 2.5
A12 .module nguồn dpA.module điều khiển
B12 .module nguồn_dpB.module điều khiển
C12.module nguồn _dpC.module điều khiển
G1.module điều khiển _G1.mạch lực
K1.module điều khiển _K1.mạch lực
G2.module điều khiển _G2.mạch lực
K2.module điều khiển _K2.mạch lực
G3.module điều khiển _G3.mạch lực
K3.module điều khiển _K3.mạch lực
G4.module điều khiển _G4.mạch lực
K4.module điều khiển _K4.mạch lực

G5.module điều khiển _G5.mạch lực


K5.module điều khiển _K5.mạch lực
G6.module điều khiển _G6.mạch lực
K6.module điều khiển _K6.mạch lực
A12.module nguồn _ N1.mạch lực
B12.module nguồn _N2.mạch lực
C12.module nguồn _N3.mạch lực
N1.mạch lực_R1.tải
N2.mạch lực_R2.tải
N3.mạch lực_R3.tải

Bước 2: Cấp nguồn xoay chiều 3 pha 380V/50hz đến bàn thí nghiệm.Cấp nguồn 1 pha
220V/50hz tới module điều khiển
(Switch chọn dạng xung đang ở vị trị trí 0, biến áp tự ngẫu đang đặt tại 0V)
Bước 3: Bật CB từ trạng thái OFF → ON
Bước 4: Ấn nút START để cấp nguồn động lực. Lúc này sơ cấp của biến áp tự ngẫu đã
có điện 380V/50Hz.
Bước 5: Chọn dạng xung điều khiển là xung chùm.
Bước 6: Thay đổi điện áp (điều chỉnh VR) để thay đổi góc mở α của thyristor .
Bước 7: Đo và quan sát sự thay đổi dạng xung sau điều áp.thu thập kết quả .
Bước 8: Giảm điện áp thứ cấp của biến áp tự ngẫu về 0V → Ấn nút STOP để cắt điện
mạch động lực → Chuyển Switch chọn dạng xung trên mặt bàn thí nghiệm về trạng thái
0 → CB chuyển sang trạng thái OFF để kết thúc quá trình thí nghiệm.

Hình 2.5: Sơ đồ bài thí nghiệm điều áp xoay chiều 3 pha


3. Kết quả thí nghiệm

Đo dạng điện đầu ra tải ở từng pha a,b,c.

Ud

Ud

Ud

KẾT LUẬN

Các bộ điều áp xoay chiều 1 pha và 3 pha được ứng dụng cho điều khiển động cơ
xoay chiều 1 pha và 3 pha.
BÀI 3. BỘ THÍ NGHIỆM BĂM XUNG MỘT CHIỀU
THIẾT BỊ CẦN THIẾT

STT Tên thiết bị Số lượng

1 Module nguồn cấp 3 pha 1

2 Module nguồn chỉnh lưu diode 1

Module mạch điều khiển băm xung 1


3 đảo chiều

4 Module mạch lực Mosfet cầu H 1

5 Module tải RLC 1

3.1. BĂM XUNG KHÔNG ĐẢO CHIỀU

MỤC TIÊU

- Mục đích bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động mạch băm
xung không đảo chiều (thực chất dạng bộ biến đổi Buck) và phương pháp điều chế
độ rộng xung PWM.
- Vị trí bài thí nghiệm sẽ được thực hiện sau khi sinh viên đã học “sơ đồ mạch băm
xung - chopper” trong chương 4 “Hệ thống biến đổi xung áp DC/DC” của học phần
Điện tử công suất.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Bước 1: Bàn thí nghiệm được đấu dây như hình 3.2
Bước 2: Cấp nguồn xoay chiều ba pha 380V/50Hz đến bàn thí nghiệm, bao gồm cấp nguồn
cho module nguồn 3 pha và cấp nguồn 1 pha cho các module mạch lực và mạch điều khiển.
Bước 3: Bật CB từ trạng thái OFF sang ON.
Bước 4: Ấn nút START để cấp nguồn động lực cho mạch chỉnh lưu Diode. Lúc này sơ
cấp của biến áp tự ngẫu đã có điện 380V/50Hz.
Bước 5: Ấn Mode1 chọn chế độ phát xung, sau đó nhấn nút ON để chạy bài thí nghiệm.
Bước 6: Thay đổi giá trị điện trở VR3 và đo các điểm đo trên mặt bàn để thu thập kết quả.
Bước 7: Để dừng bài thí nghiệm, nhấn vào nút OFF dừng mạch điều khiển, nhấn nút STOP
tắt CB từ ON sang OFF trên module nguồn 3 pha để cắt điện mạch lực, sau đó ấn ON chạy
mạch điều khiển để xả hết điện áp trên tụ DC. Khi điện áp trên tụ về 0V thì ngắt nguồn cấp
3 pha đến bàn thí nghiệm để kết thúc bài thí nghiệm.

Hình 3.2: Sơ đồ bài thí nghiệm băm xung không đảo chiều.
Sơ đồ được đấu theo các điểm như sau:
A12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC1.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
B12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC2.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
C12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC3.MODULE CHỈNH LƯU DIODE
(+).MODULE CHỈNH LƯU DIODE với (+).MODULE MOSFET.
(-).MODULE CHỈNH LƯU DIODE với (-).MODULE MOSFET.
CN2.MODULE MĐK NLĐL 1 PHA với CN.MODULE MOSFET.
L.MODULE MOSFET và (-).MODULE MOSFET với TẢI.
4. Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Khảo sát đồ thị của Tr1và Tr2 mạch điều khiển DC/DC băm xung không
đảo chiều.
Tr1

Tr2

Hình 3.3:Đặc tính tầng điều khiển bộ DC/DC băm xung không đảo chiều.
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thí nghiệm 2: Khảo sát đồ thị điện áp ra Ud

Ud

Hình 3.4: Đặc tính điện áp ra mạch lực Mosfet


Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

KẾT LUẬN

Bộ băm xung không đảo chiều có vai trò như bộ chopper để giảm điện áp DC.
3.2. BĂM XUNG ĐẢO CHIỀU

MỤC TIÊU

- Mục đích bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động mạch băm
xung đảo chiều (thực chất dạng bộ biến đổi cầu H sử dụng van bán dẫn MOSFET
hoặc IGBT) và phương pháp điều chế độ rộng xung PWM.
- Vị trí bài thí nghiệm sẽ được thực hiện sau khi sinh viên đã học “sơ đồ mạch băm
xung đảo chiều” trong chương 4 “Hệ thống biến đổi xung áp DC/DC” của học phần
Điện tử công suất.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Bước 1: Bàn thí nghiệm được đấu dây như hình 3.6
Bước 2: Cấp nguồn xoay chiều ba pha 380V/50Hz đến bàn thí nghiệm, bao gồm cấp nguồn
cho module nguồn 3 pha và cấp nguồn 1 pha cho các module mạch lực và mạch điều khiển.
Bước 3: Bật CB từ trạng thái OFF sang ON.
Bước 4: Ấn nút START để cấp nguồn động lực cho mạch chỉnh lưu Diode. Lúc này sơ
cấp của biến áp tự ngẫu đã có điện 380V/50Hz.
Bước 5: Ấn Mode 2 chọn chế độ phát xung, sau đó nhấn nút ON trên mạch điều khiển,
sau đó
Bước 6: Thay đổi giá trị điện trở VR3 và đo các điểm đo trên mặt bàn để thu thập kết quả.
Bước 7: Để dừng bài thí nghiệm, nhấn vào nút OFF dừng mạch điều khiển, nhấn nút STOP
tắt CB từ ON sang OFF trên module nguồn 3 pha để cắt điện mạch lực, sau đó ấn ON chạy
mạch điều khiển để xả hết điện áp trên tụ DC. Khi điện áp trên tụ về 0V thì ngắt nguồn cấp
3 pha đến bàn thí nghiệm để kết thúc bài thí nghiệm.
Hình 3.6: Sơ đồ bàn thí nghiệm băm xung đảo chiều
Sơ đồ được đấu theo các điểm như sau:
A12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC1.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
B12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC2.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
C12.MODULE NGUỒN CẤP 3 PHA với CC3.MODULE CHỈNH LƯU DIODE.
(+).MODULE CHỈNH LƯU DIODE với (+).MODULE MOSFET.
(-).MODULE CHỈNH LƯU DIODE với (-).MODULE MOSFET.
CN2.MODULE MĐK NLĐL 1 PHA với CN.MODULE MOSFET.
L.MODULE MOSFET và N.MODULE MOSFET với TẢI.

Thí nghiệm 1: Khảo sát đồ thị của Tr1và Tr2 mạch điều khiển DC/DC băm xung đảo
chiều.
Tr1

Tr2
t

Tr3

t
Tr4

Hình 3.7: Đặc tính tầng điều khiển bộ DC/DC băm xung đảo chiều.
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thí nghiệm 2: Khảo sát đồ thị điện áp ra Ud

Ud

Hình 3.8: Đặc tính điện áp ra mạch lực Mosfet


Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

KẾT LUẬN

Bộ biến đổi băm xung đảo chiều được ứng dụng cho điều khiển động cơ 1 chiều
với 2 chiều quay thuận và nghịch.
BÀI 4. BỘ THÍ NGHIỆM CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT CÓ
ĐIỀU KHIỂN
THIẾT BỊ CẦN THIẾT
Danh mục các module và layout cho bài thí nghiệm:

STT Tên thiết bị Số lượng

1 Module nguồn cấp 3 pha 1

2 Module điều khiển Thyristor 1 pha 1

3 Module mạch lực chỉnh lưu Thyristor 1

4 Module tải 1

4.1. CHỈNH LƯU THYRISTOR 1 PHA

MỤC TIÊU

- Mục đích bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động và điều khiển
phát xung của các sơ đồ mạch điều áp xoay chiều Tiristor 1 pha.
- Vị trí bài thí nghiệm sẽ được thực hiện sau khi sinh viên đã học “sơ đồ điều áp
xoay chiều Tiristor 1 pha và 3 pha” trong chương 3 “Các sơ đồ điều áp xoay chiều”
của học phần Điện tử công suất.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Bước 1: Bàn thí nghiệm được đấu dây như hình 4.3 theo các điểm:
A11.Module Nguồn cấp 3 pha _ B11.Module Nguồn cấp 3 pha
B11.Module Nguồn cấp 3 pha _ C11.Module Nguồn cấp 3 pha

A12.Module Nguồn cấp 3 pha _ đpA.Module Điều khiển Thyristor 1 pha


N.Module Nguồn cấp 3 pha _ N.Module Điều khiển Thyristor 1 pha

G1.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G1.Module Điều khiển Thyristor 1 pha
K1.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K1.Module Điều khiển Thyristor 1 pha
G3.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G2’.Module Điều khiển Thyristor 1 pha
K3.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K2’.Module Điều khiển Thyristor 1 pha
G4.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G2.Module Điều khiển Thyristor 1 pha
K4.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K2.Module Điều khiển Thyristor 1 pha
G6.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G1’.Module Điều khiển Thyristor 1 pha
K6.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K1’.Module Điều khiển Thyristor 1 pha
A12.Module Nguồn cấp 3 pha _ A.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor
N.Module Nguồn cấp 3 pha _ B.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor
MODULE NGU? N C? P 3 PHA
MÐK1 - MODULE ÐI? U KHI? N THYRISTOR 1 PHA
A11 * A12
MCCB MC
G1
L1
CC1 A * B11
* B12
T?o K1
ÐB SS DX KÐX
L2
CC2 B * C11 * C12
Urc G1'

L3
CC3 C * K1'
A21 * A22 Udk
N G2
TH? T? PHA
B21 * B22
T?o K2
THU? N NGU? C C21 * C22 Udk
ÐB
Urc
SS DX KÐX
G2'
MCC`B
+10V K2'
GND
START STOP EMS
vòng h?

PE
PE
vòng kín
Ch?n d?ng xung

MT2 - MODULE T? I RLC


ML2 - MODULE M? CH L? C CH?NH LUU THYRISTOR

R1
K1 K3 K5
G1 Th1 G3 Th3 G5 Th5

L C R2 A B C
CC1 CC2 CC3

K4 K6 K2
G4 Th4 G6 Th6 G2 Th2
R3
PE PE

Hình 4.3: Sơ đồ bàn thí nghiệm chỉnh lưu thyristor 1 pha

Bước 2: Chọn “vòng hở” trên “Module điều khiển Thyristor 1 pha”. Cấp nguồn xoay chiều
ba pha 380V/50Hz đến vào khối “Module nguồn cấp 3 pha”. Cấp nguồn xoay chiều một
pha 220V/50Hz vào khối “Module điều khiển Thyristor 1 pha”.
(Switch chọn dạng xung đang ở vị trị trí 0, biến áp tự ngẫu lúc đầu đang đặt tại 0V)
Bước 3: Bật CB từ trạng thái OFF → ON
Bước 4: Ấn nút START để cấp nguồn động lực cho mạch động lực
Bước 5: Xoay Switch chọn dạng xung điều khiển mạch Thyristor (xung kép hoặc xung
chùm)
Bước 6: Thay đổi điện áp (điều chỉnh VR) để thay đổi góc mở α.
Bước 7: Đo các điểm đo trên mặt bàn thí nghiệm và thu thập kết quả.
Bước 8: Giảm điện áp thứ cấp của biến áp tự ngẫu về 0V → Ấn nút STOP để cắt điện
mạch động lực → Chuyển Switch chọn dạng xung trên mặt bàn thí nghiệm về trạng thái 0
→ CB chuyển sang trạng thái OFF để kết thúc quá trình thí nghiệm.

Kết quả đo: Khảo sát đồ thị dòng điện và điện áp ra của bộ biến đổi Tiristor 1 pha sơ đồ
cầu với góc mở khác nhau.
a. Đặt góc mở α các giá trị là 30° .Dùng máy hiện sóng điện áp Ud và các dạng tín hiệu
trên mạch điều khiển. Vẽ phác họa dạng cá dòng điện và điện áp đó.
ĐP

0

ĐP

0

RC

SS


0
KĐX 


0
KDX 


0

UGK,V1 


0
UGK,V4


0

Hình 4.4 : Đặc tính các tầng điều khiển của chỉnh lưu 1 pha sơ đồ cầu.

ud

0

Hình 4.5: Đặc tính điện áp đầu ra mạch chỉnh lưu 1 pha sơ đồ cầu.
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

b.Đặt góc mở α các giá trị là 45° .Dùng máy hiện sóng điện áp Ud và các dạng tín hiệu trên
mạch điều khiển. Vẽ phác họa dạng các dòng điện và điện áp đó.
ĐP

0

ĐP

0

RC

SS


0
KĐX 


0
KDX 


0

UGK,V1 


0
UGK,V4


0

Hình 4.6: Đặc tính các tầng điều khiển của chỉnh lưu 1 pha sơ đồ cầu.

ud

0

Hình 4.7: Đặc tính điện áp đầu ra mạch chỉnh lưu 1 pha sơ đồ cầu.
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

c.Đặt góc mở α các giá trị là 60° .Dùng máy hiện sóng điện áp Ud và các dạng tín hiệu trên
mạch điều khiển. Vẽ phác họa dạng các dòng điện và điện áp đó.
ĐP

0

ĐP

0

RC

SS


0
KĐX 


0
KDX 


0

UGK,V1 


0
UGK,V4


0

Hình 4.8: Đặc tính các tầng điều khiển của chỉnh lưu 1 pha sơ đồ cầu.
ud

0

Hình 4.9: Đặc tính điện áp đầu ra mạch chỉnh lưu 1 pha sơ đồ cầu.
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

d - Xác định đường cong đặc tính với tải thuần trở:
Tính Ud = ………….
Dùng đồng hồ đo điện áp Ud với các góc α khác nhau
α (độ) 0 30 60 90 120 150 180
Udα
Udα ⁄Ud

Dựa vào kết quả đo và tính toán vẽ đường cong đặc tính

KẾT LUẬN

Bộ chỉnh lưu thyristor 1 pha có khả năng thay đổi điện áp đầu ra bằng góc mở α
4.2. CHỈNH LƯU THYRISTOR 3 PHA
MỤC TIÊU

- Mục đích bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động và điều khiển
phát xung của các sơ đồ mạch điều áp xoay chiều Tiristor 1 pha.
- Vị trí bài thí nghiệm sẽ được thực hiện sau khi sinh viên đã học “sơ đồ điều áp
xoay chiều Tiristor 1 pha và 3 pha” trong chương 3 “Các sơ đồ điều áp xoay chiều”
của học phần Điện tử công suất.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Bước 1: Bàn thí nghiệm được đấu dây như hình 4.12

Hình 4.12:Sơ đồ bàn thí nghiệm chỉnh lưu thyristor 3 pha

Sơ đồ được đấu theo các điểm như sau:


A11.Module Nguồn cấp 3 pha _ B11.Module Nguồn cấp 3 pha
B11.Module Nguồn cấp 3 pha _ C11.Module Nguồn cấp 3 pha
A12.Module Nguồn cấp 3 pha _ đpA.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
B12.Module Nguồn cấp 3 pha _ đpB.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
C12.Module Nguồn cấp 3 pha _ đpC.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
C11.Module Nguồn cấp 3 pha _ N.Module Điều khiển Thyristor 3 pha

G1.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G1.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
K1.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K1.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
G2.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G2.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
K2.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K2.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
G3.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G3.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
K3.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K3.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
G4.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G4.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
K4.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K4.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
G5.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G5.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
K5.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K5.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
G6.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ G6.Module Điều khiển Thyristor 3 pha
K6.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor _ K6.Module Điều khiển Thyristor 3 pha

A12.Module Nguồn cấp 3 pha _ A.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor
B12.Module Nguồn cấp 3 pha _ B.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor
C12.Module Nguồn cấp 3 pha _ C.Module Mạch lực chỉnh lưu Thyristor

Bước 2: Chọn “vòng hở” trên “Module điều khiển Thyristor 3 pha”. Cấp nguồn xoay chiều
ba pha 380V/50Hz đến vào khối “Module nguồn cấp 3 pha”. Cấp nguồn xoay chiều một
pha 220V/50Hz vào khối “Module điều khiển Thyristor 3 pha”.
(Switch chọn dạng xung đang ở vị trị trí 0, biến áp tự ngẫu lúc đầu đang đặt tại 0V)
Bước 3: Bật CB từ trạng thái OFF → ON
Bước 4: Ấn nút START để cấp nguồn động lực cho mạch động lực.
Bước 5: Xoay Switch chọn dạng xung điều khiển mạch Thyristor (xung kép hoặc xung
chùm)
Bước 6: Thay đổi điện áp (điều chỉnh VR) để thay đổi góc mở α.
Bước 7: Đo các điểm đo trên mặt bàn thí nghiệm và thu thập kết quả.
Bước 8: Giảm điện áp thứ cấp của biến áp tự ngẫu về 0V → Ấn nút STOP để cắt điện
mạch động lực → Chuyển Switch chọn dạng xung trên mặt bàn thí nghiệm về trạng thái 0
→ CB chuyển sang trạng thái OFF để kết thúc quá trình thí nghiệm.
a- Đặt góc mở α các giá trị là 45° .Dùng máy hiện sóng điện áp Ud và các dạng tín hiệu
trên mạch điều khiển. Vẽ phác họa dạng các dòng điện và điện áp đó.
ĐP

0

ĐP

0

RC

SS


0
KĐX 


0
KDX 


0

UGK,V1 


0
UGK,V4


0

ud

0
b- Đặt góc mở α các giá trị là 60° .Dùng máy hiện sóng điện áp Ud và các dạng tín hiệu
trên mạch điều khiển. Vẽ phác họa dạng các dòng điện và điện áp đó.
ĐP

0

ĐP

0

RC

SS


0
KĐX 


0
KDX 


0

UGK,V1 


0
UGK,V4


0

ud

0
c - Xác định đường cong đặc tính với tải thuần trở:
Tính Ud = ………….
Dùng đồng hồ đo điện áp Ud với các góc α khác nhau
α (độ) 0 30 60 90 120 150 180
Udα
Udα ⁄Ud

Dựa vào kết quả đo và tính toán vẽ đường cong đặc tính

KẾT LUẬN

Bộ chỉnh lưu thyristor 3 pha có khả năng thay đổi điện áp đầu ra bằng góc mở α.

You might also like