You are on page 1of 5

Bài 7: KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC HỌC CHUYỂN ĐỘNG QUAY BẰNG CẢM BIẾN

QUANG ĐIỆN CHỮ U

Họ và tên - MSSV: Xác nhận của GV Điểm


1. Mai Thanh Phương- 22146376 1. ................................
2. Đinh Đồng Sơn -22146390 2. ................................
3. Hoàng Lê Quân- 22146381 3. ................................
Nhóm.....................................................
Ngày:......................................................

A. CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Moment lực là gì? Moment quán tính là gì? Làm cách nào để thay đổi moment lực và
moment quán tính trong bài thí nghiệm?

 Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây ra sự quay quanh
một điểm hoặc một trục của một vật thể.
 Mô men quán tính là một đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể
trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.
 Cách nào để thay đổi moment lực và moment quán tính trong bài thí nghiệm:
Thay đổi lực tác dụng
Thay đổi cánh tay đòn
Thay đổi mô-men quán tính
2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in vào bên dưới, sau đó
chú thích tên các chi tiết chính)
3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu.
Phần I
- Thiết lập máy đếm về chế độ t E → F . Lắp quả nặng m =3g vào đầu dây rồi thực hiện quy trình
sau:
1. Quay đĩa để quấn quả nặng lên cao, đến vị trí sao cho lá cờ nằm ngay trước cảm biến E .
2. Bấm nút "Start" để đưa máy đếm lên chế độ chờ.
3. Buông cho đĩa quay tự do dưới sức kéo của quả nặng. Lá cờ sẽ ngay lập tức kích hoạt đồng
hồ.
4. Sau khi bộ đếm dừng lại do lá cờ đã vượt qua cảm biến F, ghi lại thời gian t.

- Thực hiện lại phép đo trên 3 lần để lấy trung bình. Ghi giá trị trung bình. Tiếp tục lắp thêm
3g nữa vào quả nặng, thành m =6g, rồi thực hiện lại quy trình trên. Làm tương tự với quả
nặng m=9g.

Phần II
- Thiết lập máy đếm về chế độ t E → F . Quấn sẵn dây vào bánh đai trong cùng rồi thực hiện quy
trình sau:
1. Quay đĩa để quấn quả nặng lên cao, đến vị trí sao cho lá cờ nằm ngay trước cảm biến E.
2. Bấm nút "Start" để đưa máy đếm lên chế độ chờ.
3. Buông cho đĩa quay tự do dưới sức kéo của quả nặng. Lá cờ sẽ ngay lập tức kích hoạt đồng
hồ.
4. Sau khi bộ đếm dừng lại do lá cờ đã vượt qua cảm biến F, ghi lại thời gian t. Thực hiện lại
phép đo trên 3 lần để lấy trung bình. Ghi giá trị trung bình vào. Quấn dây vào bánh đại tiếp
theo, rồi thực hiện lại quy trình trên. Làm tương tự với bánh đai còn lai.
Phần III
- Thiết lập máy đếm về chế độ t E → F rồi thực hiện quy trình sau:
1. Quay đĩa để quấn quả nặng lên cao, đến vị trí sao cho lá cờ nằm ngay trước cảm biến E.
2. Bấm nút "Start" để đưa máy đếm lên chế độ chờ.
3. Buông cho đĩa quay tự do dưới sức kéo của quả nặng. Lá cờ sẽ ngay lập tức kích hoạt đồng
hồ.
4. Sau khi bộ đếm dừng lại do lá cờ đã vượt qua cảm biến F, ghi lại thời gian t vào. Thực hiện
lại phép đo trên 3 lần để lấy trung bình. Ghi giá trị trung bình vào. Tiếp tục đặt thêm một đĩa
kim loại lên đĩa quay (lồng dưới đĩa bánh đai), ghi lại giá trị mô-men quán tính I rồi thực hiện
lại quy trình trên. Sau đó lại tiếp tục đặt thêm một đĩa khác rồi tiến hành như thế.
4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng có
liên quan.
Các yếu tố cần xác định trong bài:
- Công thức tính mô-men:
∑ τ=mg r o
+ ∑ τ : mô-men lực (N.m)
+ m : khối lượng của quả nặng (kg)
+ r o : cánh tay đòn (m)
- Công thức gia tốc góc:


α TT = 2
t
+α TT : gia tốc góc (rad/s2)
+φ : góc 2 cảm biến E và F
+ t : thời gian lá cờ đi qua cảm biến F (s)

α ¿=
∑τ
I

+ I : mô-men quán tính (kg.m2)

B. XỬ LÝ SỐ LIỆU – TRÌNH BÀY KẾT QUẢ

1. Mục đích bài thí nghiệm

- Trong thí nghiệm này chúng ta khảo sát mối quan hệ giữa gia tốc góc, moment lực và
moment quán tính của một vật trong chuyển động quay, từ đó nghiệm lại phương trình cơ bản
của động lực học vật rắn.
2. Bảng số liệu
2.1. Thay đổi lực tác dụng
Cánh tay đòn: r0 = 0.05 m
Góc quay:  = 180o
Cấu trúc đĩa quay: 4

m
t


α TT = α ¿=
∑τ
ti (s) <t> (s) t
2
I
(kg) (N.m) 2
(rad/s ) (rad/s2)
3.10-3 5.869 5,7203 1,471.10-3 0,192
5.601 0,2942
5.691
3.045
6.10-3 3.112 3,095 2,943.10-3 0,656 0,5886
3.129
2.413
9.10-3 2.569 2,501 4,415.10-3 1,004 0,883
2.522
2.2. Thay đổi cánh tay đòn
Khối lượng quả nặng: m = 9.10-3 kg
Góc quay:  = 180o
Cấu trúc đĩa quay: 4

r0
t
 α TT =

α ¿=
∑τ
ti (s) <t> (s) t
2
I
(m) (N.m) 2
(rad/s ) (rad/s2)
2.695
0.015 2.470 2.577 1,3244.10-3 0,946 0,26488
2.567
3.710
0.025 3.711 3.668 2,2073.10-3 0,467 0,44146
3.582
5.496
0.05 5.205 5.414 4,4145.10-3 0,214 0,8829
5.541
2.3. Thay đổi moment quán tính
Cánh tay đòn: r0 = 0.025 m
Khối lượng quả nặng: m = 9.10-3 kg
Moment lực:  = 0,0220725 (N.m)
Góc quay:  = 180o
t
α TT =
2φ 2 ∑ τ (rad/s2)
I (kg.m2) ti (s) <t> (s) 2 (rad/s ) α ¿=
t I
2.404
2.10-3 2.368 2.3783 1.1108 11,0363
2.363
2.926
3.10-3 2.991 2.9797 0.7077 7,3575
3.022
3.424
4.10-3 3.501 3.4193 0.5374 5,5181
3.333

3. Nhận xét kết quả


a. Sự phụ thuộc moment lực và gia tốc góc vào khối lượng quả nặng và cánh tay đòn.
Trong chuyển động quay, moment lực và gia tốc góc thể hiện tác động gây ra sự quay
quanh một điểm hoặc một trục của vật thể tương tự như vai trò của khối lượng quả nặng
trong chuyển động tịnh tiến. Khi ta thay đổi khối lượng và cánh tay đòn thì gia tốc góc và
moment lực đều sẽ thay đổi theo. Moment lực và gia tốc góc tỉ lệ thuận với khối lượng
quả nặng và cánh tay đòn.
b. Sự phụ thuộc gia tốc góc vào moment quán tính.
Khi vật quay quanh trục cố định, mọi chất điểm của vật rắn quay được cùng một
góc, và có cùng tốc độ góc, gia tốc góc. Vì vậy, tương tự tọa độ góc, gia tốc góc đặc trưng
cho chuyển động quay của toàn vật rắn và của từng chất điểm riêng biệt của vật rắn.
Moment quán tính ngày càng lớn khi tăng số đĩa quay còn gia tốc góc sẽ ngày càng bé và
ngược lại, moment quán tính thay đổi khiến gia tốc góc thay đổi theo tỉ lệ nghịch.
c. Đánh giá tính đúng đắn của phương trình cơ bản động lực học vật rắn (So sánh sự
tương quan giữa gia tốc góc đo được và gia tốc góc theo lý thuyết)

Phương trình cơ bản của động lực học vật rắn:


Trong đó:

là tổng moment lực tác dụng lên vật. Moment lực được xác định bằng tích của lực
tác dụng nhân cánh tay đòn
là moment quán tính, đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động qay =m

định nghĩa theo công thức (r là khoảng cách từ mỗi phần tử khối lượng dm tới
trục quay).
Ta có thể thấy, công thức có tính chuẩn xác tương đối so với giá trị đo được trên thực tế.

You might also like