You are on page 1of 79

www.captoc.

vn
ĐỀ 1 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút

Họ và tên thí sinh: ........................................................................Số báo danh……………………


Câu 1. Trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật, Nhật Bản chú trọng nhất vào việc nào sau đây?
A. mua bằng sáng chế về khoa học- kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất.
B. đầu tư nghiên cứu để tạo ra các phát minh về khoa học- công nghệ.
C. ưu tiên thu hút các nhà khoa học hàng đầu thế giới về Nhật Bản.
D. nhà nước tạo ra các trung tâm sáng tạo về khoa học- công nghệ.
Câu 2. Trong vòng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ trở thành

n
A. nền nông nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
B. một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.

.v
C. nền công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
D. trung tâm kinh tế tài chính duy nhất trên thế giới.
Câu 3. Tổ chức ASEAN đặt trọng tâm hợp tác trong lĩnh vực nào?
A. kinh tế. B. chính trị.

oc
C. Bảo vệ an ninh. D. Quân sự.
Câu 4. Công lao to lớn của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là gì?
A. Thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
B. Thực hiện chủ trương “ vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào giai cấp công nhân.
C. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
pt
D. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
Câu 5. Biến đổi nào ở khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ
chính trị thế giới?
A. Hàn Quốc và Đài Loan trở thành con rồng kinh tế châu Á.
.ca
B. Nhật Bản đạt được sự phát triển thần kỳ, trở thành nền kinh tế thứ hai trên thế giới.
C. Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế nổi bật ở khu vực Đông Bắc Á.
D. Nước CHND Trung Hoa ra đời, đi theo con đường XHCN.
Câu 6. Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?
A. Sự phát triển và tác động to lớn của thành tựu khoa học – công nghệ.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
w

C. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Câu 7. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước là A. Bắc
Giang, Bắc Ninh, Quảng Nam, Quảng Ninh.
w

B. Hà Tĩnh, Hà Nam, Quảng Nam, Quảng Bình.


C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
Câu 8. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 là A.
w

thống nhất đất nước về mặt nhà nước. B. kháng chiến, xây dựng chế độ mới.
C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 9. “Quốc sách” của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” áp dụng ở miền Nam Việt Nam từ 1961-
1965 là
A. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. B. trực thăng vận và thiết xa vận.
C. Ấp chiến lược. D. dùng người Việt đánh người Việt.
Câu 10. Thắng lợi đã chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay
đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Tây Bắc 1952. D. Chiến dịch Biên Giới 1950.
www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
Câu 11. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Nông nghiệp và khai thác mỏ. B. Nông nghiệp và thương nghiệp.
C. Công nghiệp chế biến. D. Giao thông vận tải.
Câu 12. Thành tựu kinh tế của Liên Xô giai đoạn 1950 – 1973 là
A. Liên Xô trở thành chủ nợ của thế giới. B. Liên Xô là siêu cường kinh tế sau Mĩ.
C. công nghiệp Liên Xô đứng đầu thế giới. D. nông nghiệp Liên Xô vượt Mỹ.
Câu 13. Sau khi giành được độc lập, Ấn Độ đạt được thành tựu to lớn trong lĩnh vực nông nghiệp là nhờ vào
A. tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp. B. gia tăng đáng kể về diện tích canh tác nông nghiệp.
C. áp dụng cách mạng chất xám trong sản xuất. D. kế thừa kinh nghiệm từ các giai đoạn trước.
Câu 14. Đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là

n
A. chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị, mang tính tự phát. B. chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế, mang tính tự phát.
C. chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị, mang tính tự giác. D. đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
Câu 15. Đại hội lần thứ III của Đảng vào 9/1960 xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là

.v
A. tiến hành kháng chiến kiến quốc. B. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. tiến hành chống chiến tranh phá hoại. D. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 16. Sự kiện nào được xem là khởi đầu của Chiến tranh lạnh?
A. Thông điệp của Tổng thống Truman đọc trước quốc hội Mỹ (3/1947).

oc
B. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Mỹ và các nước Tây Âu thành lập liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Sự ra đời của kế hoạch Mac- san (6/1947).
Câu 17. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi trong chiến dịch nào đã tạo điều kiện cho đấu
tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi?
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
pt B. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. D. Chiến dịch Biên Giới 1950.
Câu 18. Phong trào nào có ý nghĩa chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công trong kháng
chiến chống Mỹ ở miền Nam?
.ca
A. Phong trào biểu tình chống chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. Phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam.
C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
D. Phong trào biểu tình của học sinh, sinh viên miền Nam.
Câu 19. "Thời cơ ngàn năm có một" trong Cách mạng tháng Tám tồn tại trong thời gian nào? A. Sau khi
Nhật đầu hàng Đồng minh đến lúc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần hai.
w

B. Sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật.
C. Từ khi Chiến tranh thế giới hai kết thúc ở châu Âu (5/1945).
D. Từ khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasakicủa Nhật.
Câu 20. Tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới hiện nay là
w

A. SEV. B. EU. C. ASEAN. D. EEC.


Câu 21. Chiến dịch mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là
A. chiến dịch Phước Long. B. chiến dịch Huế- Đà Nẵng.
C. chiến dịch Tây Nguyên. D. chiến dịch Sài Gòn- Gia Định.
w

Câu 22. Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
A. tự trị. B. tự chủ. C. tự do. D. độc lập.
Câu 23. Lực lượng nào đóng vai trò chủ yếu trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ áp dụng ở miền
Nam từ 1965- 1968?
A. Quân viễn chinh Mỹ. B. Quân Đồng minh của Mỹ.
C. Quân đội Sài Gòn. D. Cố vấn Mỹ.
Câu 24. Ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929?
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.

www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
B. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
D. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng to lớn cho cách mạng Việt Nam.
Câu 25. Đoạn trích “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tôc.
Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc” thể hiện nội dung nào của đường
lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta ?
A. Toàn diện kháng chiến. B. Toàn dân kháng chiến.
C. Trường kì kháng chiến. D. Tự lực cánh sinh.
Câu 26. Cuộc khởi nghĩa nào được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Hương Khê.

n
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 27. Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp trong thế kỉ XIX? A. Hiệp
ước Giáp Tuất vào năm 1874.

.v
B. Hiệp ước Pa- tơ- nốt vào năm 1884.
C. Hiệp ước Nhâm Tuất vào năm 1862.
D. Pháp đánh vào cửa biển Thuận An năm 1883.
Câu 28. Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng

oc
tháng Tám 1945?
A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
C. Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939.
D. Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.
pt
Câu 29. Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9 - 1945 đến tháng 2-1946 là gì? A. Hòa
Trung Hoa Dân quốc đánh Pháp.
B. Hòa hoãn với Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
C. Hòa Pháp đuổi Trung Hoa Dân quốc.
.ca
D. Hòa Trung Hoa Dân quốc đuổi Nhật.
Câu 30. Âm mưu của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” mà Mỹ áp dụng ở miền Nam là A. mở rộng chiến
tranh ra toàn cõi Đông Dương.
B. tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
C. hòa hoãn với Trung Quốc nhằm cô lập cách mạng nước ta.
D. tận dụng ưu thế về binh lực và hỏa lực của quân đội Mỹ.
w

Câu 31. Nhận định nào sau đây là sai khi chỉ ra nguyên nhân Tây Âu khôi phục kinh tế nhanh chóng sau chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Nhờ vào hệ thống thuộc địa rộng lớn.
B. Chính sách của nhà nước hợp lí.
w

C. Khoa học kỹ thuật rất phát triển.


D. Nhờ sự viện trợ của Mỹ.
Câu 32. Căn cứ vào đâu để khẳng định Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
đúng đắn và sáng tạo hơn so với Luận cương chính trị (10 - 1930).
w

A. khẳng định cách mạng Việt Nam là bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới.
B. kêu gọi các dân tộc trên thế giới đòan kết chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
C. xác định nhiệm vụ, xây dựng lực lượng cách mạng
D. đã thể hiện rõ tính độc lập dân tộc và giai cấp của dân tộc Việt Nam.
Câu 33. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng
Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Kết hợp ba thứ quân trong lực lượng vũ trang.
B. Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi.
C. Kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng.

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
D. Kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
Câu 34. Chiến tranh lạnh từ (1947- 1989) có điểm khác biệt nào so với các cuộc Chiến tranh thế giới trước đó?
A. Không hề tồn tại xung đột vũ trang giữa các phe đối lập với nhau.
B. Chạy đua vũ trang giữa các phe đối lập rất gay gắt.
C. Quy mô chiến tranh lan rộng khắp toàn thế giới.
D. Không có xung đột quân sự trực tiếp giữa hai siêu cường.
Câu 35. So với hiệp định sơ bộ (3/1946) và Hiệp định Giơ- ne- vơ (7/1954) thì nội dung nào của Hiệp định
Paris (1/1973) là có ý nghĩa giá trị nhất?
A. điều khoản về ngừng bắn để tạo ra môi trường hòa bình cho đất nước.
B. điều khoản về sự rút quân của các thế lực ngoại xâm.

n
C. điều khoản về một chính quyền độc lập, không phụ thuộc.
D. điều khoản tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 36. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam có

.v
điểm giống nhau nào sau đây?
A. Từ khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh cách mạng.
B. Từ chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy.
C. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân.

oc
D. Có lực lượng vũ trang cách mạng gồm ba thứ quân.
Câu 37. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về phong trào cách mạng 1930 – 1931 của nhân dân Việt Nam? A.
Mang tính thống nhất cao, nhưng chưa rộng khắp.
B. Diễn ra vô cùng quyết liệt, nhất là ở các thành thị.
C. Vô cùng quyết liệt, nhưng chỉ diễn ra ở nông thôn.
pt
D. Có hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
Câu 38. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về ta chọn Điện Bên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với
thực dân Pháp?
A. Quân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ.
.ca
B. Điện Biên Phủ có tầm quan trọng đối với miền Bắc Đông Dương.
C. Ta cho rằng Điện Biên Phủ nằm trong kế hoạch dự định trước của Na-va.
D. Pháp cho rằng ta không đủ sức đương đầu với chúng ở Điện Biên Phủ.
Câu 39. So với thời kì 1930- 1931, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thời kì 1936- 1939 có điểm khác là A.
chống đế quốc, chống phong kiến.
B. chống đế quốc và bọn tay sai phản động.
w

C. chống chế độ phản động ở thuộc địa và tay sai.


D. chống chế độ phản động ở thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
Câu 40. Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước
trong năm 1930 là gì?
w

A. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.


B. Những cuộc biểu tình của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống.
C. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
D. Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.
w

------ HẾT ------


ĐÁP ÁN
1 A 6 A 11 A 16 A 21 C 26 B 31 A 36 C
2 D 7 D 12 B 17 C 22 C 27 B 32 C 37 D
3 A 8 B 13 A 18 B 23 A 28 C 33 D 38 C
4 C 9 C 14 B 19 B 24 B 29 A 34 D 39 D
5 D 10 A 15 D 20 B 25 B 30 B 35 D 40 D

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
ĐỀ 2 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian: 50 phút
Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết cửa Tranh Đề thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Kiên Giang. B. Trà Vinh. C. Bến Tre. D. Sóc Trăng.
Câu 42: Hiện nay, rừng ngập mặn ở nước ta bị thu hẹp chủ yếu do
A. quá trình xâm nhập mặn tăng. B. chuyển thành vùng nuôi tôm.
C. cải tạo để làm đất trồng lúa. D. mực nước biển dâng rất cao.
Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết các cửa khẩu quốc tế nào sau đây nằm trên
đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc?
A. Móng Cái, Tây Trang. B. Hữu Nghị, Na Mèo. C. Lào Cai, Na Mèo. D. Lào Cai, Hữu Nghị.

n
Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây ở
Đông Nam Bộ có ngành luyện kim màu?
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa. B. Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.

.v
C. Biên Hòa, Vũng Tàu. D. Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
Câu 45: Đồng bằng sông Cửu Long có ngành công nghiệp xay xát phát triển mạnh chủ yếu do
A. thị trường tiêu thụ lớn. B. nhiều nguyên liệu. C. cơ sở hạ tầng tốt. D. truyền thống sản xuất.
Câu 46: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là

oc
A. làm sâu sắc sự phân hóa lãnh thổ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
B. tăng cường các quan hệ quốc tế, tăng vị thế kinh tế của vùng.
C. thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và phân hóa lãnh thổ sản xuất.
D. góp phần đa dạng cơ cấu kinh tế, tạo nhiều việc và tăng thu nhập.
Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào có quy mô dân số nhỏ nhất trong
các đô thị sau đây?
pt
A. Cửa Lò. B. Biên Hòa. C. Đồng Hới. D. Bảo Lộc.
Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây thuộc Bắc Trung
Bộ?
.ca
A. Sơn La. B. Thanh Thủy. C. Bờ Y. D. Lao Bảo.
Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết tuyến đường bộ nào sau đây thuộc vùng Bắc
Trung Bộ?
A. Đường số 3. B. Đường số 6. C. Đường số 24. D. Đường số 9.
Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết đường dây 220 KV nối Pleiku với trạm 220
KV nào sau đây?
w

A. Phú Lâm. B. Hà Tĩnh. C. Quy Nhơn. D. Đà Nẵng.


Câu 51: Cơ cấu sản phẩm công nghiệp của nước ta ngày càng đa dạng chủ yếu là để
A. tận dụng tối đa nguồn vốn từ nước ngoài. B. phù hợp hơn với yêu cầu của thị trường.
C. khai thác tốt hơn thế mạnh về khoáng sản. D. sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lao động.
w

Câu 52: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết lát cắt địa hình (A – B)từ sơn nguyên Đồng
Văn đến cửa sông Thái Bình đi qua những dãy núi có hướng vòng cung nào sau đây?
A. Ngân Sơn và Bắc Sơn. B. Đông Triều và Ngân Sơn.
C. Bắc Sơn và Sông Gâm. D. Sông Gâm và Đông Triều.
w

Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng lúa lớn nhất trong
các tỉnh sau đây?
A. Quảng Trị. B. Nghệ An. C. Quảng Bình. D. Hà Tĩnh.
Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết hồ Biển Hồ thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Lâm Đồng. B. Đắk Lắk. C. Gia Lai. D. Kon Tum.
Câu 55: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch nào sau đây có di sản thiên
nhiên thế giới?
A. Lạng Sơn. B. Hà Nội. C. Hạ Long. D. Hải Phòng.
Câu 56: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây ở
Đồng bằng sông Hồng có quy mô đồng cấp với nhau?

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
A. Bắc Ninh, Hải Dương. B. Hải Phòng, Nam Định. C. Bắc Ninh, Phúc Yên. D. Hải Phòng, Hà Nội.
Câu 57: Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là
A. miền Nam sớm hơn miền Trung. B. miền Nam sớm hơn miền Bắc.
C. miền Bắc sớm hơn miền Nam. D. miền Trung sớm hơn miền Bắc.
Câu 58: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ngành công nghiệp nào sau đây có ở trung
tâm Thái Nguyên?
A. Thủy điện. B. Cơ khí. C. Điện tử. D. Dệt may.
Câu 59: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về thủy chế của
sông Hồng (trạm Hà Nội)?
A. Đỉnh lũ tháng VIII và trùng với đỉnh mưa. B. Mùa lũ dài 6 tháng và trùng với mùa mưa.
C. Lưu lượng nước tháng VIII gấp 9,7 lần tháng III. D. Tháng II có lưu lượng nước nhỏ nhất trong năm.

n
Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng nào sau đây có lượng mưa
tháng X cao nhất?
A. Đà Nẵng. B. Cần Thơ. D. Hà Nội.

.v
C. Thanh Hóa.
Câu 61: Cho bảng số liệu:
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA CAM-PU-CHIA VÀ MI-AN-MA (Đơn vị: USD)
Năm 2015 2017 2019 2020

oc
Cam-pu-chia 1190,9 1415,7 1663,9 1528,5
Mi-an-ma 1140,0 1260,0 1229,2 1285,8
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với GDP bình quân đầu người năm 2020 so với
năm 2015 của Cam-pu-chia và Mi-an-ma?
pt
A. Cam-pu-chia giảm, Mi-an-ma giảm. B. Mi-an-ma giảm, Cam-pu-chia tăng.
C. Mi-an-ma tăng, Cam-pu-chia tăng. D. Cam-pu-chia giảm, Mi-an-ma tăng.
Câu 62: Tại sao phải khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển và hải đảo nước ta?
A. Tạo nên nhiều sản phẩm xuất khẩu có giá trị. B. Tạo ra nhiều việc làm cho người dân vùng biển.
C. Đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường. D. Tránh lãng phí các nguồn tài nguyên thiên biển.
.ca
Câu 63: Các đô thị là nơi sản xuất hàng hóa lớn chủ yếu là do
A. có sức hút các nhà đầu tư, giao thông phát triển, nhiều khoáng sản.
B. lực lượng lao động có chuyên môn cao, cơ sở kĩ thuật phát triển.
C. tạo ra động lực cho sự tăng trưởng, giàu có tài nguyên thiên nhiên.
D. có sức hút các nhà đầu tư, có tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 64: Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều vĩ tuyến nên
w

A. lượng mưa có sự phân hóa theo độ cao địa hình. B. Tín phong bán cầu Nam hoạt động quanh năm.
C. thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam. D. thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây.
Câu 65: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nước ta đang chuyển dịch
tích cực?
w

A. Thị trường xuất khẩu mở rộng, nội thương đang phát triển mạnh.
B. Phát triển sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
C. Chính sách mở cửa, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. Quy hoạch lãnh thổ, chất lượng nguồn lao động được cải thiện.
w

Câu 66: Nguyên nhân chủ yếu để ngành nuôi trồng thủy sản nước ngọt phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng
sông Cửu Long là
A. có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. B. có nguồn tài nguyên thủy sản phong phú.
C. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. D. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.
Câu 67: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro trong sản xuất cây công nghiệp và góp
phần sử dụng hợp lí tài nguyên ở vùng đồi núi nước ta?
A. Trao đổi với vùng khác để bổ sung lương thực, ổn định diện tích cây công nghiệp.
B. Đa dạng hóa các thành phần kinh tế trong trồng và chế biến cây công nghiệp.
C. Nhà nước trợ giá, thu mua và tiêu thụ sản phẩm cây công nghiệp cho nhân dân.
D. Đa dạng cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh công nghiệp chế biến, ổn định thị trường.
www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
Câu 68: Cho biểu đồ:

n
SẢN LƯỢNG LÚA CỦA IN-ĐÔ-NÊ-XI-A VÀ VIỆT NAM, NĂM 2015 VÀ 2020
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)

.v
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng lúa của In-đô-nê-xi-a và Việt Nam?
A. Việt Nam tăng, In-đô-nê-xi-a giảm. B. Việt Nam giảm, In-đô-nê-xi-a tăng.
C. Việt Nam luôn cao hơn In-đô-nê-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a luôn cao hơn Việt Nam.
Câu 69: Để giải quyết việc làm bền vững ở nước ta hiện nay, cần chú ý các giải pháp nào sau đây?

oc
A. Thúc đẩy công nghiệp hóa, đầu tư hạ tầng đô thị, hạn chế di dân.
B. Giảm tỉ lệ sinh, phân bố lại dân cư, dịch vụ, thu hút mạnh đầu tư.
C. Phát triển nông nghiệp, khuyến khích di dân, xuất khẩu lao động.
D. Phát triển công nghiệp, dịch vụ, đào tạo lao động, thu hút đầu tư.
Câu 70: Những khó khăn chủ yếu làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải ở
nước ta là
pt
A. thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật còn yếu kém.
B. đội ngũ công nhân kĩ thuật chưa thể đáp ứng nhu cầu.
C. khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, có một số sông lớn.
D. địa hình nhiều đồi núi, có khí hậu phân hóa theo mùa.
.ca
Câu 71: Việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu nhằm mục đích
A. giảm ảnh hưởng nặng nề của các loại thiên tai gia tăng.
B. chống biến đổi khí hậu, tăng diện tích rừng đầu nguồn.
C. khai thác hiệu quả thế mạnh, nâng cao vị thế của vùng.
D. phân hóa lãnh thổ sản xuất, thu hút vốn và tạo việc làm.
Câu 72: Giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp hàng hóa ở Tây Nguyên là
w

A. phát triển các vùng chuyên canh ứng dụng sản xuất công nghệ cao.
B. liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
C. phát triển trang trại nông - lâm nghiệp, tăng chế biến và bảo quản.
D. đa dạng hóa nông sản xuất khẩu, mở rộng thêm thị trường tiêu thụ.
Câu 73: Sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch nước ta chủ yếu do
w

A. chính sách đổi mới, nền kinh tế phát triển. B. mức sống nâng cao, nhu cầu du lịch tăng.
C. giao thông vận tải hiện đại, vốn đầu tư tăng. D. nhu cầu du lịch tăng, tài nguyên phong phú.
Câu 74: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có biên độ nhiệt độ năm nhỏ chủ yếu do tác động của
w

A. vùng biển rộng, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, vị trí ở xa chí tuyến.
B. thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm ở gần vùng xích đạo.
C. địa hình cao nguyên, gió mùa đông, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. các gió mùa hạ, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, gió mùa Đông Bắc.
Câu 75: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. khai thác hiệu quả tài nguyên, phát triển năng lượng và khu kinh tế ven biển.
B. nâng cao trình độ lao động, tăng cường liên kết vùng và phát triển thủy điện.
C. đẩy mạnh phát triển các khu kinh tế, mở rộng thị trường, khai thác tài nguyên.
D. phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật - hạ tầng, thu hút đầu tư và đào tạo lao động.
Câu 76: Cho biểu đồ về giá trị một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta, giai đoạn 2013 - 2020:

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn

(Số liệu theo niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

n
A. Tốc độ tăng trưởng giá trị nhập khẩu xăng, phân bón và sắt, thép.
B. Quy mô giá trị nhập khẩu xăng, phân bón và sắt, thép.

.v
C. Quy mô và cơ cấu giá trị nhập khẩu xăng, phân bón và sắt, thép.
D. Sự thay đổi cơ cấu giá trị nhập khẩu xăng, phân bón và sắt, thép.
Câu 77: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm.

oc
B. Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường.
C. Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết vấn đề về tài nguyên, môi trường.
D. Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường.
Câu 78: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
pt Cá nuôi Tôm nuôi Thủy sản khác
2010 2101,6 499,7 177,0
2018 2911,5 809,3 442,0
.ca
2019 3138,9 899,9 453,7
2020 3201,9 936,9 492
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta giai đoạn
2010 - 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Đường. C. Tròn. D. Cột.
w

Câu 79: Hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ chưa phát triển mạnh chủ yếu do
A. mật độ dân số thưa, trình độ lao động vẫn còn rất thấp.
B. kinh tế phát triển chậm, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện.
C. vốn đầu tư còn hạn chế, thiên tai thường xuyên xảy ra.
w

D. vận tải phối hợp chưa phát triển, phương tiện lạc hậu.
Câu 80: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh
chè lớn nhất nước ta ?
A. Đất feralit chiếm ưu thế và có mùa đông lạnh. B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và đất phù sa cổ.
w

C. Đất feralit đỏ vàng và sông ngòi nhiều nước. D. Địa hình nhiều đồi núi và đất feralit chiếm ưu thế.
------ HẾT ------
- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay.
ĐÁP ÁN
41 D 46 C 51 B 56 C 61 C 66 A 71 C 76 A
42 B 47 A 52 A 57 C 62 C 67 D 72 B 77 D
43 D 48 D 53 B 58 B 63 B 68 D 73 A 78 A
44 A 49 D 54 C 59 A 64 C 69 D 74 B 79 B
45 B 50 C 55 C 60 A 65 B 70 D 75 D 80 A

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
ĐỀ 2 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút

Câu 1. Theo quyết định của hội nghị Ianta ( tháng 2 - 1945), nước nào sau đây cần trở thành quốc gia thống
nhất và dân chủ
A. Nhật bản. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Phần Lan.
Câu 2. Lực lượng vũ trang được thành lập ở Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là
A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
C. Việt Nam Quốc dân Đảng. D. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Câu 3. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn địa bàn nào là hướng tiến công

n
chủ yếu trong năm 1975?
A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nam Bộ. D. Đà Nẵng.
Câu 4. “Pháo đài bất khả xâm phạm” là niềm tự hào của Pháp - Mĩ khi nói về

.v
A. trung tâm lòng chảo Mường Thanh.
B. cụm cứ điểm Luông Phabăng và Xênô.
C. cụm cứ điểm đồi A1, Him Lam và Độc Lập.
D. tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Câu 5. Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản

oc

A. đa phương hóa quan hệ đối ngoại. B. liên minh chặt chẽ với Liên Xô.
C. tìm cách trở lại các thuộc địa cũ. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Câu 6. Theo hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội nước nào được ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung
Hoa dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?
A. Mĩ.
pt B. Pháp. C. Anh. D. Liên Xô.
Câu 7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) đã quyết định đổi tên Đảng thành
A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Đảng Lao động Việt Nam. D. Đảng Lao động Đông Dương.
Câu 8. Nội dung nào sau đây là biểu hiện sự phát triển khoa học - kĩ thuật của nước Mĩ (1991 - 2000)?
.ca
A. Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.
B. Phóng 4 con tàu “Thần Châu” bay vào không gian vũ trụ.
C. Chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới.
D. Trở thành cường quốc sản xuất phần mềm duy nhất thế giới.
Câu 9. Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào
A. chạy đua vũ trang. B. phát triển kinh tế.
C. công nghiệp quốc phòng. D. chế tạo bom nguyên tử.
w

Câu 10. Trong những năm (1965 – 1968), đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào dưới đây ở miền
Nam Việt Nam?
A. Chiến tranh cục bộ . B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Việt Nam hóa chiến tranh. D. Đông Dương hóa chiến tranh.
w

Câu 11. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Cuba đấu tranh chống
A. chế độ độc tài thân Mĩ. B. tư sản mại bản.
C. chế độ thực dân cũ. D. liên minh tư sản, địa chủ.
Câu 12. Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là
w

A. Trần Phú. B. Nguyễn Ái Quốc.


C. Võ Nguyên Giáp. D. Nguyễn Văn Cừ.
Câu 13. Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp được tiến hành khi Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 – 1918)
A. ở giai đoạn đầu. B. bước vào giai đoạn quyết liệt.
C. bước vào giai đoạn sắp kết thúc. D. đã kết thúc.
Câu 14. Có sự phối hợp về hoả lực, không quân, hậu cần Mĩ là chiến lược chiến tranh nào sau đây?
A. “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”.
B. “ Chiến tranh đặc biệt”.
C. “ Chiến tranh cục bộ”.
D. “ Chiến tranh đơn phương”.

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
Câu 15. Quốc gia đầu tiên ở Đông Bắc Á chinh phục vũ trụ thành công, đó là
A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Ấn Độ.
Câu 16. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới là mục tiêu trọng yếu của tổ chức nào sau đây?
A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
B. Liên hợp quốc (UN).
C. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Liên minh châu Âu (EU).
Câu 17. Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã
A. thành lập Hội Duy tân. B. mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.
C. thành lập Việt Nam Quang phục hội. D. tổ chức phong trào Đông du.
Câu 18. Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế là

n
A. công nhân. B. dân tộc thiểu số.
C. sĩ phu, văn thân. D. nông dân.
Câu 19. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?

.v
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Các cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động 1 - 5.
C. Phong trào đấu tranh ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
D. Sự ra đời một số Xô viết ở các xã của huyện Hưng Nguyên.
Câu 20. Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 -

oc
1960) vì
A. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công.
B. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.
C. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
D. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
pt
Câu 21. Trong đường lối đổi mới đề ra từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước nhằm
A. phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân.
B. giải quyết tình trạng khủng hoảng kéo dài về chính trị.
C. xóa bỏ hoàn toàn thành phần kinh tế quốc dân.
.ca
D. phát triển kinh tế theo định hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phải là tác động của xu thế toàn cầu hóa những năm 80 của thế kỉ
XX?
A. Trầm trọng thêm sự bất công xã hội.
B. Chuyển biến cơ cấu kinh tế.
C. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
D. Sự ra đời của hai hệ thống xã hội đối lập nhau.
w

Câu 23. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 của quân dân Việt Nam thắng lợi đã
A. làm thất bại kế hoạch Rơve. B. bảo toàn căn cứ địa Việt Bắc.
C. mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. D. làm thất bại kế hoạch Nava.
Câu 24. Trong các nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau năm 1991, nhân tố nào đóng
w

vai trò quan trọng nhất?


A. Cuộc chạy đua sức mạnh tổng hợp, trong đó có sức mạnh kinh tế là trụ cột.
B. Sự vươn lên của các nước Á, Phi, Mĩ la tinh sau khi giành độc lập.
C. Sự phát triển hoặc diệt vong của các tổ chức khủng bố cực đoan.
w

D. Sự phát triển của Liên hợp quốc và các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị trên hành tinh.
Câu 25. Chiến thắng Bình Giã (1964) của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam có ý nghĩa như thế nào?
A. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
B. Bước đầu làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” cơ bản bị phá sản.
D. Mở đầu cho phong trào đánh Mĩ ở miền Nam.
Câu 26. Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã góp phần
A. thúc đẩy sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. lôi kéo tay sai và binh lính trong quân đội Pháp đi theo cách mạng.
C. thúc đẩy sự phân hóa của các tổ chức Tâm tâm xã.

www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
D. thúc đẩy sự phân hóa của tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây là đúng về ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa
tháng 8 năm 1945) ở Việt Nam?
A. Mở đầu thời kì vận động giải phóng dân tộc.
B. Bước đầu xây dựng được lực lượng cách mạng.
C. Củng cố chính quyền cách mạng trong cả nước.
D. Làm cho trận địa cách mạng được mở rộng.
Câu 28. Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có tác động đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919 - 1930?
A. Quốc tế Cộng sản được thành lập.
B. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

n
D. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương.
Câu 29. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam không có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thức đấu tranh phong phú. B. Lực lượng tham gia đông đảo.

.v
C. Mục tiêu đấu tranh triệt để. D. Đấu tranh công khai, hợp pháp.
Câu 30. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ tiến hành đã đem lại cho các nước Tây Âu cơ hội
A. trở thành đồng minh của Mĩ. B. phục hồi nền kinh tế.
C. quay lại thuộc địa cũ. D. gia nhập khối NATO.
Câu 31. Sự kiện nào sau đây đánh dấu khuynh hướng dân chủ tư sản đã kết thúc vai trò với lịch sử dân tộc?

oc
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. B. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại.
C. Chính quyền Xô viết được thành lập. D. Trùm mộ phu Badanh bị ám sát.
Câu 32. So với phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt nam có điểm
mới nào sau đây?
A. Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh: công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp.
pt
B. Là cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945.
C. Chủ trương sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.
D. Đoàn kết được công nhân và nông dân trong đấu tranh cách mạng.
Câu 33. Vì sao từ ngày 12-3-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”?
A. Thực hiện các quyết định của Hội nghị Ianta.
.ca
B. Mâu thuẫn Pháp - Nhật ngày càng sâu sắc.
C. Đối tượng cách mạng thay đổi.
D. Thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến.
Câu 34. “Bắc đàm, Nam đánh” là chủ trương của Đảng và Chính phủ giai đoạn nào?
A. Chống ngoại xâm từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946.
B. Chống thực dân Pháp những năm 1953 - 1954.
C. Chống đế quốc Mĩ từ năm 1968 đến năm 1973.
w

D. Chống thực dân Pháp từ ngày 19-12-1946 đến 7-5-1954.


Câu 35. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 với chiến dịch
Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về
A. địa hình. B. đối tượng. C. mục tiêu. D. lãnh đạo.
w

Câu 36. Kết quả của phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) có điểm
giống nhau cơ bản là
A. thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất.
B. giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới.
w

C. thành lập toà án nhân dân, xây dựng văn hóa mới.
D. thành lập được chính quyền nhân dân ở một số nơi.
Câu 37. Điểm khác biệt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) so với cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX của quân dân ta là
A. Đảng, Chính phủ đã phát động cuộc chiến tranh nhân dân.
B. ta phải đối diện với kẻ thù mới là thực dân Pháp.
C. nhân dân ta phát huy cao độ tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
D. nhân dân ta phát huy cao độ tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 38. Trong giai đoạn 1939 - 1945, chủ trương khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị (10 - 1930)
được thể hiện qua việc
A. thành lập chính phủ công nông binh. B. tập hợp lực lượng toàn dân tộc.

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
C. xác định động lực cách mạng. D. sử dụng bạo lực cách mạng.
Câu 39. Cách mạng tháng Tám năm 1945 và công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản những năm
1945 – 1946 để lại cho lịch sử dân tộc Việt Nam bài học nào dưới đây?
A. Giành thắng lợi từng phần.
B. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.
D. Giành và giữ chính quyền.
Câu 40. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của mặt trận quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước ( 1954-1975) ở Việt Nam?
A. Tách rời với mặt trận chính trị và mặt trận ngoại giao
B. Chỉ tác động một chiều nên các mặt trận chính trị và kinh tế .

n
C. Là mặt trận thứ yếu, sau các mặt trận chính trị và ngoại giao.
D. Là điều kiện tiên quyết để giành thắng lợi về ngoại giao.

.v
ĐÁP ÁN
1. B 2. D 3. A 4. D 5. D 6. B 7. C 8. C 9. B 10. A
11. A 12. B 13. D 14. A 15. C 16. B 17. B 18. D 19. B 20. C
21. C 22. B 23. B 24. D 25. A 26. C 27. A 28. B 29. A 30. C

oc
31. A 32. A 33. A 34. B 35. B 36. C 37. B 38. D 39. A 40. D

Câu 1. Theo quyết định của hội nghị Ianta ( tháng 2 - 1945), nước nào sau đây cần trở thành quốc gia thống
nhất và dân chủ?
Chọn đáp án B. Trung Quốc
pt
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 5.
Câu 14. Có sự phối hợp về hoả lực, không quân, hậu cần Mĩ là chiến lược chiến tranh nào sau đây?
- Chọn đáp án A. “Việt Nam hoá chiến tranh”.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 180.
- Khái niệm chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh ” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn
.ca
là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.
Câu 16. Chọn đáp án B. Liên hợp quốc Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 7.
- Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là.
Câu 20. “Qua phong trào Đồng Khởi, ý Đảng, lòng dân gặp nhau”. Sự kiện nào sau đây thể hiện “ý Đảng” theo
nhận định của đại tướng Nguyễn Chí Thanh?
- Chọn đáp án D. Nghị quyết 15 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (tháng 01-
w

1959)
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 163 - 164.
- Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là.
Câu 21. Trong đường lối đổi mới đề ra từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền
w

kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước nhằm
- Chọn đáp án A. phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 208-209.
- Mục đích của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều
w

thành phần có sự quản lý của Nhà nước thể hiện trong đường lối đổi mới đề ra từ năm 1986 là phát huy
quyền làm chủ kinh tế của nhân dân.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phải là tác động của xu thế toàn cầu hóa những năm 80 của thế kỉ
XX?
- Chọn đáp án D. Sự ra đời của hai hệ thống xã hội đối lập nhau.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 70.
- Sự ra đời của hai hệ thống xã hội đối lập nhau là tác động từ Chiến tranh lạnh
không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật nửa sau thế kỉ XX.
Câu 23. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 của quân dân Việt Nam thắng lợi đã
- Chọn đáp án B. bảo toàn căn cứ địa Việt Bắc.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 133-134.

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
- Việc thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc với kế hoạch Bôlae nhằm nhanh
chóng kết thúc chiến tranh nên thắng lợi của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm
1947 đã giúp ta bảo toàn căn cứ địa Việt Bắc.
Câu 24. Trong các nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau năm 1991, nhân tố nào đóng
vai trò quan trọng nhất?
- Chọn đáp án A. Cuộc chạy đua sức mạnh tổng hợp, trong đó có sức mạnh
kinh tế là trụ cột.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 73-74.
- Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau năm 1991
– trất tự thế giới đa cực đó là sức mạnh tổng hợp, trong đó có sức mạnh kinh tế là trụ cột.
Câu 25. Chiến thắng Bình Giã (1964) của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến

n
tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam có ý nghĩa như thế nào?
- Chọn đáp án C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” cơ bản bị phá sản.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 172.

.v
- Chiến thắng Bình Giã (1964) của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam đã làm cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” cơ bản bị phá
sản.
Câu 26. Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã góp phần
- Chọn đáp án A. thúc đẩy sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

oc
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 86-87.
- Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã thúc đẩy sự phân hóa của
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên: thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng (tháng 6-1929) và An Nam
Cộng sản đảng (tháng 8-1929).
Câu 27. Nhận xét nào sau đây là đúng về ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa
pt
tháng 8 năm 1945) ở Việt Nam?
- Chọn đáp án D. Làm cho trận địa cách mạng được mở rộng.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 112-113.
- Cao trào diễn ra khắp cả nước, một số địa phương đã lập được chính quyền cách mạng nên một
trong những ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 năm 1945) ở Việt Nam
.ca
là làm cho trận địa cách mạng được mở rộng.
Câu 28. Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có tác động đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919 - 1930?
- Chọn đáp án A. Quốc tế Cộng sản được thành lập.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 76.
- Thời kì 1919 – 1930, Quốc tế Cộng sản được thành lập đã tác động đến cách mạng Việt Nam.
Câu 29. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam không có đặc điểm nào sau đây?
- Chọn đáp án C. Mục tiêu đấu tranh triệt để.
w

- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 99-102.
- Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là chống phát xít, chống chiến
tranh, chống phản động thuộc địa đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Như vậy mục tiêu đấu
tranh không triệt để vì chưa nhằm vào kẻ thù của cách mạng là cả đế quốc và phong kiến.
w

Câu 30. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ tiến hành đã đem lại cho các nước Tây Âu cơ hội
- Chọn đáp án B. phục hồi nền kinh tế.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 47.
- Để thực hiện Chiến tranh lạnh Mĩ đã thực hiện Kế hoạch Mácsan, với sự viện trợ có điều kiện của Mĩ
w

cho các nước tư bản Tây Âu giúp nền kinh tế các nước này cơ bản ổn định và phục hồi.
Câu 31. Sự kiện nào sau đây đánh dấu khuynh hướng dân chủ tư sản đã kết thúc vai trò với lịch sử dân tộc?
- Chọn đáp án B. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 86.
- Khởi nghĩa Yên Bái thất bại đã chấm dứt vai trò của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính
đảng cách mạng trong phong trào dân tộc.
Câu 32. So với phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt nam có điểm
mới đó là:
- Chọn đáp án B. Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh: công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp.
Câu 33. Vì sao từ ngày 12-3-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”?
- Chọn đáp án C. Đối tượng cách mạng thay đổi.

www.captoc.vn Trang 5
www.captoc.vn
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 112.
- Sau sự kiện Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương (9-3-1945) kẻ thù của cách mạng Việt Nam
không còn là Pháp – Nhật mà chỉ còn Nhật do vậy đối tượng cách mạng thay đổi nên từ ngày 12-3-1945,
Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
Câu 34. “Bắc đàm, Nam đánh” là chủ trương của Đảng và Chính phủ giai đoạn nào?
- Chọn đáp án A. Chống ngoại xâm từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 125-127.
- “Bắc đàm, Nam đánh”: Bắc hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc; Nam kháng chiến chống Pháp là
chủ trương của Đảng và Chính phủ giai đoạn từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946.
Câu 35. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 với chiến dịch
Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về

n
- Chọn đáp án C. mục tiêu.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 133-134, 136-138.
- Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 với chiến dịch Biên giới thu - đông

.v
năm 1950 của quân dân Việt Nam là về mục tiêu của chiến dịch, chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950
với mục tiêu khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới, chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
không có mục tiêu đó.
Câu 36. Kết quả của phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) có điểm
giống nhau cơ bản là

oc
- Chọn đáp án D. thành lập được chính quyền nhân dân ở một số nơi.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 93 - 94, 164.
- Kết quả của phong trào cách mạng 1930 – 1931 thành lập được”Xô viết” ở một số địa phương của
Nghệ An và Hà Tĩnh; Kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) thành lập được Ủy ban nhân dân
tự quản ở một số nơi.
pt
Câu 37. Điểm khác biệt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) so với cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX của quân dân ta là
- Chọn đáp án A. Đảng, Chính phủ đã phát động cuộc chiến tranh nhân dân.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 130-131; SGK Lịch sử lớp 11, Nxb Giáo dục,
HN năm 2006, trang 108-109.
.ca
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Đảng, Chính phủ đã phát động
cuộc chiến tranh nhân dân thể hiện qua Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương
Đảng; Hội nghị bất thường Ban Thường vụ TƯ Đảng họp mở rộng quyết định phát động cuộc kháng chiến
toàn quốc; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn không
phát động cuộc chiến tranh nhân dân.
Câu 38. Trong giai đoạn 1939 - 1945, chủ trương khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị (10 - 1930)
w

được thể hiện qua việc


- Chọn đáp án B. tập hợp lực lượng toàn dân tộc.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 94-95, 104-105, 108-109.
- Một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10 - 1930) là đánh giá không đúng khả năng CM
w

của TTS, TSDT, trung – tiểu địa chủ -> không xây dựng được khối đoàn kết toàn dân tộc. Qua Hội nghị TƯ
Đảng VI (11-1939) thành lập Mặt trận Phản đế Đông Dương và Hội nghị TƯ Đảng VIII (5-1941) thành lập
Mặt trận Việt Minh đều thực hiện việc tập hợp lực lượng toàn dân tộc.
Câu 39. Cách mạng tháng Tám năm 1945 và công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản những năm
w

1945 – 1946 để lại cho lịch sử dân tộc Việt Nam bài học nào dưới đây?
- Chọn đáp án D. Giành và giữ chính quyền.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 94-95, 104-105, 108-109.
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 để lại cho lịch sử dân tộc Việt Nam bài học
về việc giành chính quyền; công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản những năm 1945 – 1946 để lại
cho lịch sử dân tộc Việt Nam bài học về giữ chính quyền.
Câu 40. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của mặt trận quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước ( 1954-1975) ở Việt Nam?
- Chọn đáp án D. Là điều kiện tiên quyết để giành thắng lợi về ngoại giao.

www.captoc.vn Trang 6
www.captoc.vn
ĐỀ 3 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian: 50 phút

Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô
GDP lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Long Xuyên. B. Mỹ Tho. C. Cà Mau. D. Cần Thơ.
Câu 42: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào có nhiệt độ trung bình tháng VII
cao nhất trong các địa điểm sau đây?
A. A Pa Chải. B. Móng Cái. C. Hà Nội. D. Lũng Cú.
Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau đây có trâu nhiều hơn

n
bò?
A. Thanh Hóa. B. Lạng Sơn. C. Phú Thọ. D. Nghệ An.
Câu 44: Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu nhằm

.v
A. khai thác thế mạnh về lao động. B. nâng cao chất lượng sản phẩm.
C. khai thác lợi thế về tài nguyên. D. thích nghi với cơ chế thị trường.
Câu 45: Các nhà máy nhiện điện chạy bằng than phân bố ở khu vực phía Bắc là do
A. nhu cầu điện của phía Bắc ít. B. việc xây dựng đòi hỏi vốn lớn.

oc
C. gây ô nhiễm môi trường. D. nguồn nhiên liệu dồi dào.
Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết mỏ thiếc Tĩnh Túc thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Thái Nguyên. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Bắc Cạn.
Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung
Bộ?
A. Tây Côn Lĩnh.
pt
B. Phu Luông. C. Pu Tha Ca. D. Kiều Liêu Ti.
Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hồ Yaly thuộc lưu vực hệ thống sông nào sau
đây?
A. Sông Đồng Nai. B. Sông Đà Rằng. C. Sông Mê Công. D. Sông Thu Bồn.
.ca
Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết đường số 22 nối TP. Hồ Chí Minh với địa
điểm nào sau đây?
A. Gò Dầu. B. Lộc Ninh. C. Đồng Xoài. D. Bà Rịa.
Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng nào sau đây có quy mô vừa?
A. Biên Hòa. B. Đà Nẵng. C. Vũng Tàu. D. Hải Phòng.
w

Câu 51: Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở đồng bằng nước ta là
A. thâm canh, chống nhiễm mặn. B. làm ruộng bậc thang, thâm canh.
C. đào hố vảy cá, trồng cây theo băng. D. trồng rừng, làm ruộng bậc thang.
Câu 52: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cảng biển Phan Thiết thuộc tỉnh nào sau đây
w

ở Duyên hải Nam Trung Bộ?


A. Bình Thuận. B. Bình Định. C. Ninh Thuận. D. Phú Yên.
Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có
quy mô từ 9 - 40 nghìn tỉ đồng của Đồng bằng Sông Cửu Long?
w

A. Sóc Trăng, Mỹ Tho. B. Cà Mau, Long Xuyên.


C. Cần Thơ, Long Xuyên. D. Cần Thơ, Cà Mau.
Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào sau đây thuộc vùng Tây
Nguyên?
A. Núi Chúa. B. Pù Mát. C. Chư Mom Ray. D. Bạch Mã.
Câu 55: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết trung tâm công nghiệp Huế có các ngành nào
sau đây?
A. Chế biến nông sản, chế biến gỗ, cơ khí. B. Chế biến nông sản, vật liệu xây dựng, cơ khí.
C. Chế biến nông sản, dệt, may, cơ khí. D. Chế biến nông sản, đóng tàu, cơ khí.
Câu 56: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết mũi Dinh thuộc tỉnh nào sau đây?
www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
A. Phú Yên. B. Bình Thuận. C. Khánh Hòa. D. Ninh Thuận.
Câu 57: Động đất diễn ra mạnh nhất ở vùng núi Tây Bắc nước ta là do
A. sông chảy trên miền địa hình dốc. B. địa hình chủ yếu là đồi núi cao.
C. nằm gần đứt gãy của vỏ Trái Đất. D. mưa lớn và rừng bị tàn phá nhiều.
Câu 58: Để tránh mất nước ở các hồ chứa, Đông Nam Bộ cần
A. hình thành thêm các vườn quốc gia. B. bảo vệ rừng trên vùng thượng lưu.
C. tăng cường trồng rừng ngập mặn. D. bảo vệ các khu dự trữ sinh quyển.
Câu 59: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường nào sau đây nối với cửa khẩu Na
Mèo?
A. Đường số 279. B. Đường số 217. C. Đường số 7. D. Đường số 12B.
Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỉnh nào có mật độ dân số thấp nhất trong các

n
tỉnh sau đây?
A. Quảng Bình. B. Hưng Yên. C. Thanh Hóa. D. Nghệ An.
Câu 61: Tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn nước ta vẫn còn gay gắt do nguyên nhân nào sau

.v
đây?
A. Lao động có kĩ thuật cao chiếm tỉ lệ thấp. B. Sản xuất nông nghiệp mang tính tự túc, tự cấp.
C. Tình trạng di cư từ nông thôn ra thành thị. D. Sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ cao.
Câu 62: Nhân tố nào sau đây có tác động mạnh nhất đến phát triển giao thông vận tải biển nước ta hiện

oc
nay?
A. Có nhiều tỉnh giáp biển, lượng hàng hóa vận chuyển tăng.
B. Sản xuất trong nước phát triển, đẩy mạnh xuất, nhập khẩu.
C. Vị trí ở gần các tuyến hàng hải quốc tế, nhiều vũng, vịnh.
D. Vùng biển có diện tích rộng, thông với Thái Bình Dương.
Câu 63: Cho biểu đồ:
pt
.ca
w

SẢN LƯỢNG LÚA CỦA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM, NĂM 2015 VÀ 2020
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)
w

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng lúa của Thái Lan và Việt Nam?
A. Việt Nam giảm nhiều hơn Thái Lan. B. Thái Lan giảm chậm hơn Việt Nam.
C. Việt Nam giảm ít hơn Thái Lan. D. Thái Lan luôn cao hơn Việt Nam.
Câu 64: Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động khai thác thủy sản xa bờ của nước ta là
w

A. gia tăng ô nhiễm môi trường biển. B. nguồn lao động có trình độ cao còn ít.
C. nguồn tài nguyên thủy sản bị cạn kiệt. D. thiếu tàu thuyền và thiết bị hiện đại.
Câu 65: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là
A. tăng giá trị nông sản, phát triển hàng hóa. B. tạo ra sản lượng lớn, đáp ứng thị trường.
C. thúc đẩy việc xuất khẩu, tạo ra việc làm. D. tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
Câu 66: Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA BRU-NÂY VÀ VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2012 - 2020
(Đơn vị: %)
Năm
2012 2017 2019 2020
Quốc gia
www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
Bru-nây 0,9 1,3 3,9 1,1
Việt Nam 5,2 6,8 7,0 2,9
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng trưởng GDP năm 2020 so với
năm 2012 của Bru-nây và Việt Nam?
A. Việt Nam giảm, Bru-nây giảm. B. Bru-nây tăng, Việt Nam giảm.
C. Bru-nây giảm, Việt Nam tăng. D. Việt Nam tăng, Bru-nây tăng.
Câu 67: Khai thác thủy sản của nước ta hiện nay
A. được đẩy mạnh ở các tỉnh ven biển. B. sử dụng hoàn toàn thiết bị hiện đại.
C. tập trung hầu hết quanh các đảo nhỏ. D. chỉ đánh bắt để phục vụ xuất khẩu.
Câu 68: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là

n
A. người dân nông thôn ra thành thị tìm việc làm. B. chính sách phân bố lại dân cư giữa các vùng.
C. do chất lượng cuộc sống ở thành thị tốt hơn. D. quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa phát triển.

.v
Câu 69: Nhận định đúng về đặc điểm địa hình vùng thềm lục địa nước ta là
A. mở rộng ở phía Bắc, thu hẹp ở miền Trung và phía Nam.
B. thu hẹp ở phía Bắc và phía Nam, mở rộng ở miền Trung.
C. mở rộng ở phía Bắc và phía Nam, thu hẹp ở miền Trung.
D. thu hẹp ở phía Bắc, mở rộng ở miền Trung và phía Nam.

oc
Câu 70: Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta hiện nay đang chuyển dịch theo hướng
A. hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa.
B. tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao cấp.
C. giảm số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất.
D. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng ngành chăn nuôi.
pt
Câu 71: Cơ cấu kinh tế Bắc Trung Bộ hiện nay có sự chuyển dịch quan trọng chủ yếu do tác động của
A. thu hút đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng, phát huy các nguồn nhân lực.
B. hội nhập toàn cầu sâu rộng, tăng trưởng kinh tế, đào tạo nhân lực.
C. phát triển nền kinh tế mở, đào tạo nhân lực, mở rộng các đô thị.
.ca
D. đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, khai thác thế mạnh, nâng cao dân trí.
Câu 72: Cho biểu đồ về số lượng trâu và bò của nước ta, giai đoạn 2010 - 2020:
w
w
w

(Số liệu theo niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô số lượng trâu và bò. B. Quy mô và cơ cấu số lượng trâu và bò.
C. Sự thay đổi cơ cấu số lượng trâu và bò. D. Tốc độ tăng trưởng số lượng trâu và bò.
Câu 73: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát huy thế mạnh về thủy điện ở Tây Nguyên là
A. cung cấp nguồn điện giá rẻ và tạo ra nhiều việc làm.
B. hạn chế tình trạng hạ thấp mực nước ngầm về mùa khô.
C. tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
D. cơ sở để xây dựng hệ thống hạ tầng hiện đại cho vùng.
Câu 74: Biện pháp chủ yếu để ứng phó với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu
www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
Long là
A. hoàn thiện quy hoạch, tăng cường thủy lợi. B. phân bố lại sản xuất, phát triển cây ăn quả.
C. phát triển nuôi thủy sản, giảm diện tích lúa. D. thay đổi cơ cấu sản xuất, sử dụng đất hợp lí.
Câu 75: Tác động lớn nhất của việc xuất siêu trong những năm gần đây đến kinh tế nước ta là
A. đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, nâng chất lượng cuộc sống.
B. thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy công nghiệp hóa.
C. ổn định kinh tế trong nước, thúc đẩy tăng trưởng GDP.
D. nâng cao năng lực xuất khẩu, giải quyết vấn đề việc làm.
Câu 76: Phần lãnh thổ phía Nam nước ta có lượng bốc hơi nước cao hơn phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu
do
A. nằm trong vùng nội chí tuyến, gió Tây Nam hoạt động mạnh.

n
B. vị trí gần Xích đạo và tác động của Tín phong bán cầu Bắc.
C. tiếp giáp Biển Đông và tác động của Tín phong bán cầu Bắc.
D. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, lãnh thổ rộng.

.v
Câu 77: Ngành công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ đang phát triển khá nhanh chủ yếu do
A. cơ sở hạ tầng được cải thiện và thu hút đầu tư. B. có nhiều cảng nước sâu được xây dựng mới.
C. nguyên liệu và lao động khai thác hiệu quả. D. thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng.
Câu 78: Biện pháp quan trọng nhất trong sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là gì?

oc
A. Khai hoang cải tạo các loại đất bạc màu, rửa trôi.
B. Đẩy mạnh thâm canh, sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
C. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, sử dụng giống mới.
D. Xây dựng các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu.
Câu 79: Cho bảng số liệu:
pt
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
(Đơn vị: nghìn người)
Năm
2010 2018 2019 2020
Nhóm tuổi
.ca
15 - 24 tuổi 9251,3 7065,6 7159,5 6061,51
25 - 49 tuổi 30988,8 33366,7 34308,3 34622,23
Trên 50 tuổi 10233,4 14955,7 14299,60 14159,20
Tổng số 50473,5 55388,0 55767,4 54842,94
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi ở nước ta giai
w

đoạn 2010 - 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn. B. Miền. C. Đường. D. Cột.
Câu 80: Khó khăn chủ yếu làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ là
w

A. dịch bệnh hại gia súc vẫn đe dọa tràn lan trên diện rộng.
B. trình độ chăn nuôi thấp, công nghiệp chế biến hạn chế.
C. công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến thị trường.
D. cơ sở thức ăn cho phát triển chăn nuôi còn rất hạn chế.
w

------ HẾT ------


- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
41 D 46 C 51 A 56 D 61 D 66 B 71 A 76 B
42 C 47 B 52 A 57 C 62 B 67 A 72 D 77 A
43 B 48 C 53 D 58 B 63 A 68 D 73 C 78 B
44 D 49 A 54 C 59 B 64 D 69 C 74 D 79 B
45 D 50 B 55 C 60 A 65 A 70 A 75 C 80 C

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
ĐỀ 3 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút
Câu 1. (NB) Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Yên Thế. D. Khởi nghĩa Ba Đình.
Câu 2. (TH). Cuộc cách mạng nào dưới đây đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất
phần mềm lớn nhất thế giới?
A. "Cách mạng chất xám". B. "Cách mạng khoa học - công nghệ".
C. "Cách mạng trắng". D. "Cách mạng xanh".
Câu 3. (TH). Nguyên nhân quyết định dẫn đến phát triển phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

n
A. Thực dân Pháp đàn áp dã man những người yêu nước sau khởi nghĩa Yên Bái.
B. Mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt.
C. Tác động cuộc khủng hoảng kinh tế đến Việt Nam 1929-1933.

.v
D. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng.
Câu 4. (VDC). Ý nghĩa giống nhau cơ bản giữa chiến thắng trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963 và chiến
thắng Vạn Tường (Quãng Ngãi) ngày 18-8-1965.
A. đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Viêt
Nam.

oc
B. đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh chiến lược chiến tranh mới của Mĩ.
C. hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mĩ
D. đều chứng tỏ tinh thần kiên cướng bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước.
Câu 5. (NB). Một trong những nhiệm vụ được đề ra trong Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (9-1975) là:
pt
A. hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
B. xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam.
C. hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
D. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 6. (NB). Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?
.ca
A. Các nước muốn liên minh quân sự để bảo vệ an ninh khu vực.
B. Chịu tác động bởi sự thành công của Khối thị trường chung châu Âu.
C. Muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài khu vực.
D. Các nước muốn hợp tác để cùng nhau phát triển.
Câu 7. (NB). Năm 1960, có 17 nước ở châu Phi giành được nền độc lập, được coi là
A. Lục địa bùng cháy. B. Năm châu Phi.
C. Kết thúc chiến tranh. D. Giải phóng dân tộc.
w

Câu 8. (NB). Cuối năm 1950, Pháp - Mĩ đề ra kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi nhằm mục đích gì?
A. Tăng cường viện trợ cho Bảo Đại.
B. Nhanh chóng kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh.
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
w

D. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.


Câu 9. (NB). Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A. sự hình thành các liên minh khu vực.
B. xu thế toàn cầu hóa.
w

C. cục diện “Chiến tranh lạnh”.


D. sự ra đời các khối quân sự đối lập.
Câu 10. (NB). Lực lượng chủ lực của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là
A. công nhân. B. binh línhViệt Nam trong quân đội Pháp.
C. tiểu tư sản. D. tư sản dân tộc.
Câu 11. (NB). Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) đã quyết định
A. giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hòa bình.
B. nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm.
C. để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm.
D. dùng đấu tranh ngoại giao để đánh đổ ách thông trị Mĩ - Diệm.

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
Câu 12. (VDC). Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về lực lượng cách mạng vào điều kiện thực tiễn
Việt Nam được thể hiện như thế nào trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đầu năm 1930?
A. Đã là người Việt Nam thì đều là lực lượng cách mạng.
B. Địa chủ và tư sản là kẻ thù của cách mạng.
C. Công nông là động lực của cách mạng.
D. Các giai cấp, tầng lớp thống trị cũng có thể là lực lượng cách mạng.
Câu 13. (NB). Thắng lợi nào dưới đây không góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
A. Đồng Xoài. B. Ba Gia. C. Vạn Tường. D. An Lão.
Câu 14. (NB). Hội nghị Ianta có sự tham gia của các nước
A. Mĩ- Liên Xô- Trung Quốc. B. Anh- Pháp- Mĩ

n
C. Anh- Mĩ- Liên Xô D. Anh- Pháp- Đức.
Câu 15. (NB). Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929-1933 bắt đầu từ ngành kinh tế
nào?

.v
A. Công nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp. D. Thương mại.
Câu 16. (NB). Theo kế hoạch Rơve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm
mục đích gì?
A. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc.

oc
B. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.
C. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào.
D. Khóa chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới.
Câu 17. (NB). Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh
thế giới
A. Hội đồng Bảo an
C. Ban thư ký
pt B. Hội đồng kinh tế và xã hội.
D. Đại hội đồng
Câu 18. (VD). Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 so với chiến dịch Việt Bắc
A. Pháp chủ động đánh ta. B. ta chủ động đánh Pháp.
C. ta thất bại. D. Pháp bị thất bại.
.ca
Câu 19. (TH). Tác phẩm Đường Kách mệnh do Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên xuất bản được biên
soạn dựa trên
A. những bài báo được in trên báo Thanh niên.
B. những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp đào tạo cán bộ.
C. Những tư tưởng cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. những bài báo của Nguyễn Ái Quốc trên báo Nhân đạo, Đời sống công nhân.
Câu 20. (TH). Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
w

A. Độc lập dân tộc. B. Tự do và dân chủ.


C. Bình đẳng và chủ quyền. D. Độc lập và tự do.
Câu 21. (TH). Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936 –
1939?
w

A. Đấu tranh báo chí. B. Đấu tranh nghị trường.


C. Mít tinh, đưa “dân nguyện”. D. Đấu tranh vũ trang.
Câu 22. (NB). Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt
Nam là gì?
w

A. Tiêu diệt lực lượng của ta. B. Dùng người Việt đánh người Việt.
C. Kết thúc chiến tranh. D. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
Câu 23. (NB). Trong khoảng hai mươi năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trở thành
trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới?
A. Pháp B. Nhật. C. Anh D. Mĩ
Câu 24. (TH). Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn là
A. thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925).
B. tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (12-1920).
C. đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).
D. gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc xai (18-6-1919).

www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
Câu 25. (VD). Yếu tố khách quan nào tạo thời cơ thuận lợi để Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
diễn ra nhanh chóng và ít đổ máu?
A. Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
C. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. D. Nhân dân đã sẵn sàng nổi dậy .
Câu 26. (NB). Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đích gì?
A. Hợp tác kinh tế và văn hóa. B. Hợp tác kinh tế và chính trị
C. Hợp tác chính trị, văn hóa D. Hợp tác kinh tế và khoa học.
Câu 27. (TH). Hậu quả nặng nề nhất của chính sách vơ vét bóc lột của Pháp - Nhật đối với nhân dân Việt
Nam là
A. gần 2 triệu đồng bào miền Bắc chết đói.
B. làm cho kinh tế Việt Nam bị sa sút nghiêm trọng.

n
C. mâu thuẫn dân tộc trở nên gay gắt.
D. đời sống các tầng lớp nhân dân điêu đứng.
Câu 28. (NB). Văn kiện nào ra đời sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)?

.v
A. Phá kho thóc của Nhật giải quyết nạn đói.
B. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
C. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”.
D. Lời kêu gọi nhân dân “ Sắm vũ khí đuổi thù chung”
Câu 29. (TH). Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự phát triển thần kì của nền

oc
kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai?
A. biết xâm nhập thị trường thế giới.
B. tác dụng của những cải cách dân chủ.
C. áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
D. nhân tố con người.
pt
Câu 30. (NB). Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp được Pháp đầu
tư chủ yếu vào
A. đồn điền tiêu. B. đồn điền cà phê.
C. trồng lúa. D. đồn điền cao su.
Câu 31. (VD). Sự ra đời của các giai cấp xã hội mới đã làm xuất hiện những khuynh hướng đấu tranh nào
.ca
trong phong trào cách mạng Việt Nam (1919 – 1929)?
A. Khuynh hướng phong kiến và tư sản.
B. Khuynh hướng tư sản và vô sản.
C. Khuynh hướng phong kiến, tư sản và vô sản.
D. Khuynh hướng phong kiến và vô sản.
Câu 32. (VDC). Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn Huỳnh Thúc Kháng. “ Dĩ bất biến, ứng
vạn biến”. Theo em, “cái bất biến” của dân tộc ta trong thời điểm này là gì?
w

A. Tự do B. Độc lập C. Hòa bình D. Tự chủ


Câu 33. (TH). Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào
đến quan hệ quốc tế?
A. Trật tự nhiều trung tâm ra đời. B. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
w

C. Trật tự đơn cực được xác lập. D. Trật tự đa cực được thiết lập.
Câu 34. (TH). Một trong những thắng lợi quan trọng trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ từ 1965 đến 1968 là
A. Mĩ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari.
w

B. Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam Việt Nam được 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
C. Mĩ đã kí Hiệp định Pari về kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt nam.
D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được 41 nước.
Câu 35. (TH). Đảng quyết tâm bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc vì
A. Việt Bắc tập trung các cơ quan đầu não của ta.
B. Việt Bắc là căn cứ địa của ba nước Đông Dương.
C. Việt Bắc là chiến trường chính giữa ta và Pháp.
D. Việt Bắc là trung tâm của thủ đô Hà Nội.
Câu 36. (NB) Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia
A. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài.
B. nửa thuộc địa nửa phong kiến.

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
C. thuộc địa.
D. phong kiến độc lập, có chủ quyền.
Câu 37. (TH). Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 là gì?
A. Giặc đói. B. Giặc dốt.
C. Giặc ngoại xâm. D. Khó khăn về tài chính.
Câu 38. (VDC). Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) cho thấy hậu phương
của chiến tranh nhân dân
A. luôn ở phía sau và bảo đảm cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
B. là đối xứng của tiền tuyến, thực hiện nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến.
C. không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyến chỉ bằng yếu tố không gian.

n
D. ở phía sau và phân biệt rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian.
Câu 39. (NB). Sau khi Pháp rút khỏi nước ta năm 1954, Mĩ có hành động gì?
A. Trực tiếp đưa quân đội và miền Nam thay quân Pháp.

.v
B. Biến nước ta thành căn cứ quân sự, tiến đánh Trung Quốc.
C. Biến miền Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Mĩ
D. Ủng hộ chính phủ tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền.
Câu 40. (NB). Quân đội những nước Đồng minh nào vào Việt Nam để giải giáp phát xít Nhật sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?

oc
A. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp. B. Liên Xô, Mĩ.
C. Liên Xô, Anh. D. Trung Hoa Dân Quốc, Anh.

------ HẾT ------


pt ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.D 4.B 5.D 6.A 7.B 8.B 9.C 10.B
11.C 12.D 13.C 14.C 15.C 16.D 17.A 18.B 19.B 20.D
21.D 22.B 23.D 24.C 25.B 26.B 27.A 28.B 29.D 30.D
.ca
31.B 32.B 33.B 34.A 35.A 36.D 37.C 38.C 39.D 40.D

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
Phong trào Cần Vương chia thành 2 giai đoạn. Ở giai đoạn 2, quy tụ lại thành các cuộc khởi nghĩa như: Khởi
nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Ba Đình, Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Khởi nghĩa Hương Khê. Cuộc khởi nghĩa
Hương Khê kéo dài hơn 10 năm, trên 1 địa bàn rộng lớn gồm 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, hà Tĩnh, Quảng
w

Bình dưới sự lãnh đạo của Phan Đình Phùng và Cao Thắng. Đây được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần vương.
Câu 2: Đáp án A
Cuộc cách mạng chất xám đã đưa Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
w

Câu 3: Đáp án D
Ngay khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập, với đường lối đúng đắn đã lãnh đạo phong trào cách
mạng Việt Nam liên tiếp giành được nhiều thắng lợi. Trong đó thắng lợi mở đầu là phong trào 1930-1931.
Câu 4: Đáp án B
w

Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường đều là hai chiến thắng quân sự mở đầu cho cuộc kháng
chiến của nhân dân ta chống lại hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Chiến
tranh cục bộ” của Mĩ. Hai chiến thắng mở đầu này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại hai
chiến lược chiến tranh của Mĩ.
Câu 5: Đáp án D
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ hoàn
thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 6: Đáp án A
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều giành độc lập, một số nước có nhu cầu hợp
tác để cùng nhau phát triển kinh tế.

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
- Tránh ảnh hưởng của chiến tranh để quốc đang lan rộng.
- Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức mang tính chất khu vực, tiêu biểu là EEC
=> Ngày 8/8/1967: tại thủ đô Băng Cốc (Thái Lan), 5 quốc gia đầu tiên tuyên bố thành lập Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan.

Câu 7: Đáp án B
Năm 1960, có 17 nước ở châu Phi giành được nền độc lập, được coi là “Năm châu Phi”
Câu 8: Đáp án B
Cuối năm 1950, Pháp - Mĩ đề ra kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi nhằm mục đích nhanh chóng kết thúc thắng
lợi cuộc chiến tranh.
Câu 9: Đáp án C

n
Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc hội Mĩ đã đánh dấu cục diện
“Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa
và Xã hội chủ nghĩa , đứng đâu là Liên Xô và Mĩ. Đây cũng là cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh

.v
vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa – tư tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong
gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ
đã diễn ra như cuộc chiến tranh ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông,…
Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa lãnh đạo

oc
hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra thời kì mới trong quan hệ quốc tế
giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế nổi bật
ð Như vậy, “Chiến tranh lạnh” là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ
XX.

Câu 10: Đáp án B


pt
Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương tiến hành cách mạng bạo lực, chú trọng lấy lực lượng binh lính người
Việt trong quân đội Pháp giác ngộ làm chủ lực.
Câu 11: Đáp án C
Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam
.ca
sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.
Câu 12: Đáp án D
Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về lực lượng cách mạng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam được thể
hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đầu năm 1930: Các giai cấp, tầng lớp thống trị cũng có thể
là lực lượng cách mạng. Bởi vì sau khi phân tích tình hình các giai cấp, chúng ta thấy giai cấp địa chủ và tư
sản có sự phân hóA. 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ với tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần chống Pháp nên
cũng là 1 lực lượng cách mạng cần lôi kéo.
w

Câu 13: Đáp án C


Chiến thắng Vạn Tường là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến tranh cục bộ của Mĩ
Câu 14: Đáp án C
Đầu năm 1945, nguyên thủ ba cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô đã quyết định triệu tập hội nghị cấp cao ba
w

nước tại Ianta (Liên Xô).


Lưu ý :
Mĩ, Anh, Liên Xô là ba nước trụ cột của khối đồng mình chống phát xít. Vì thế, đây là ba nước sẽ giành
được nhiều quyền lợi nhất khi chiến tranh thế giới thứ hai phân xong thắng bại.
Câu 15: Đáp án C
w

Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929-1933 bắt đầu từ nông nghiệp.
Câu 16: Đáp án D
Theo kế hoạch Rơve (6/1949), thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 nhằm khóa
chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới.
Câu 17: Đáp án A
Hội đồng bảo an của liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới
Câu 18: Đáp án B
- Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947: Pháp tấn công ta trước -> ta phản công Pháp (Đây là cuộc
phản công lớn đầu tiên của ta trong kháng chiến chống Pháp).

www.captoc.vn Trang 5
www.captoc.vn
- Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950: Ta tấn công Pháp trước ở Đông Khê (Đây là cuộc tiến công
lớn đầu tiên của ta trong kháng chiến chống Pháp)

Câu 19: Đáp án B


Tác phẩm Đường Kách mệnh do Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên xuất bản được biên soạn dựa trên
những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp đào tạo cán bộ.
Câu 20: Đáp án D
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh
cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do
là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
Câu 21: Đáp án D

n
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam diễn ra với các hình thức đấu tranh phong phú: đấu tranh nghị
trường, đấu tranh báo chí, mít tinh, biểu tình, đưa “dân nguyện”.
Câu 22: Đáp án B

.v
Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là dùng
người Việt đánh người Việt.
Câu 23: Đáp án D
Trong khoảng hai mươi năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính
lớn nhất thế giới

oc
Câu 24: Đáp án C
Tháng 7 - 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương của Lê nin đã giúp
Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam, đó là con đường
cách mạng vô sản.
Câu 25: Đáp án B
pt
Yếu tố khách quan tạo nên thời cơ thuận lợi để Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng
và ít đô máu là: Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh (8-1945).
Câu 26: Đáp án B
Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đích hợp tác kinh tế và chính trị
.ca
Câu 27: Đáp án A
Từ những chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đã đẩy nhân dân ta đến chỗ cùng cựC. Hậu quả là cuối
nă 1944 - đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào chết đói. Đây là hậu quả nghiệm trọng nhất đối với từ
chính sách của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta.
Câu 28: Đáp án B
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ra đời sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945).
Câu 29: Đáp án D
w

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chú trọng mạnh mẽ vào yếu tố con người để phục hồi và phát
triển vì con người là nhân tố chủ chốt, tiếp thu những tinh hoa nhân loại, nắm giữ và áp dụng khoa học kỹ
thuật, Nhật Bản chủ động rèn luyện ý chí, tinh thần trong học tập nghiên cứu, lao động sản xuất của con
người để tiến tới nền kinh tế tri thức, làm chủ mọi công nghệ trong sản xuất.
w

Câu 30: Đáp án D


Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp, đặc biệt là cho đồn
điền cao su. Tư bản Pháp cũng rất coi trọng việc khai mỏ, trước hết là mỏ than.
Câu 31: Đáp án B
w

Sự ra đời của các giai cấp xã hội mới đã làm xuất hiện những khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong
trào cách mạng Việt Nam (1919 – 1929).
Câu 32: Đáp án B
- Dĩ bất biến – tức là cái không biến đổi, cái cốt lõi; Ứng vạn biến – tức là cái có thể thay đổi, biến hóa để
phù hợp với tình hình.
- Cái bất biến ở đây chính là độc lập.

Câu 33: Đáp án B

www.captoc.vn Trang 6
www.captoc.vn
Vì khi trật tự hai cực Ianta là trật tự thế giới có sự đối lập giữa hai khối XHCN và TBCN đứng đầu là Liên
Xô và Mĩ. Với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước CNXH ở Đông Âu đồng nghĩa với một trong hai cực
Ianta sụp đổ
Câu 34: Đáp án A
Một trong những thắng lợi quan trọng trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ từ 1965 đến 1968 là Mĩ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari.
Câu 35: Đáp án A
Đảng ta quyết tâm bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc trước cuộc tấn công của thực dân Pháp thu-đông năm 1947
vì Việt Bắc tập trung các cơ quan đầu não của tA.
Câu 36: Đáp án D
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia phong kiến độc lập, có

n
chủ quyền.
Câu 37: Đáp án C
- Khó khăn trước mắt của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nạn đói.

.v
- Khó khăn nghiêm trọng nhất là: giặc ngoại xâm.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc kéo vào chiếm đóng ở Hà Nội và hầu hết
các tỉnh.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược.

oc
Câu 38: Đáp án C
Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ bằng yếu tố
không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền Nam trực tiếp chống Mĩ:
- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam.
pt
- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ.

Câu 39: Đáp án D


Sau khi Pháp rút khỏi nước ta năm 1954, Mĩ Ủng hộ chính phủ tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền.
Câu 40: Đáp án D
.ca
Quân đội Trung Hoa Dân Quốc va Anh vào Việt Nam để giải giáp phát xít Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ
hai theo quyết định của hội nghị Poxtđam (7/1945)
w
w
w

www.captoc.vn Trang 7
www.captoc.vn
ĐỀ 4 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian: 50 phút

Câu 41. Ý nghĩa lớn nhất của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở duyên hải Nam
Trung Bộ là
A. tăng cường mối quan hệ với hai vùng kinh tế năng động của đất nước.
B. thu hút thêm nguồn đầu tư, mở rộng vùng hậu phương cảng cho vùng.
C. tăng cường khả năng cạnh tranh cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
D. tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
Câu 42. Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô chủ yếu là do

n
A. có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng.
B. nhiều cửa sông, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn.
C. địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

.v
D. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông.
Câu 43. Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A. nhiệt điện. B. điện nguyên tử. C. điện mặt trời. D. điện gió.
Câu 44. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo thuộc

oc
tỉnh nào sau đây?
A. Nghệ An B. Thanh Hóa. C. Quảng Bình. D. Hà Tĩnh
Câu 45. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa là xu
hướng có ý nghĩa quan trọng chủ yếu nhằm
A. góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước.
B. giải quyết những hạn chế, phát huy thế mạnh của vùng.
pt
C. đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển công nghiệp, dịch vụ.
D. đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu của đất nước
Câu 46. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết nhà máy thuỷ điện sông Hinh thuộc
tỉnh nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
.ca
A. Bình Định. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Phú Yên.
Câu 47. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy thủy điện Trị An được
xây dựng trên sông nào sau đây?
A. Ba. B. Đồng Nai. C. Xê Xan. D. La Ngà.
Câu 48. Viễn thông nước ta hiện nay không phải là ngành
A. phân bố tập trung ở vùng núi. B. có đông đảo lao động kĩ thuật.
C. có các hoạt động rất đa dạng. D. sử dụng nhiều thiết bị hiện đại.
w

Câu 49. Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển du lịch biển nước ta là
A. các ngư trường lớn, nhiều sinh vật. B. vùng biển rộng, đường bờ biển dài.
C. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng. D. nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ.
Câu 50. Khó khăn lớn nhất trong khai thác, chế biến khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là.
w

A. Địa hình khó khăn cho phát triển giao thông vận tải.
B. Nhiều mỏ nhưng các mỏ có trữ lượng không lớn.
C. Thiếu nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật cao.
D. Đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao.
w

Câu 51. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây
vùng Bắc Trung Bộ có ngành công nghiệp chế biến nông sản?
A. Quảng Ngãi. B. Huế. C. Vinh. D. Bỉm Sơn.
Câu 52. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có
ngành luyện kim đen?
A. Tân An. B. Kiên Lương. C. Mỹ Tho. D. Cần Thơ.
Câu 53. Việc khẳng định chủ quyền của nước ta với một hòn đảo dù rất nhỏ có ý nghĩa chủ yếu
nào sau đây?
A. Cơ sở khẳng định chủ quyền với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
B. Thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
C. Là căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới.
D. Cơ sở để mở rộng và nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh tế biển.
Câu 54. Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2005 – 2019:

n
.v
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
B. Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
C. Thay đổi quy mô GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.

oc
D. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
Câu 55. Nước ta có vị trí địa lí
A. trên các vành đai sinh khoáng. B. phía tây bán đảo Đông Dương.
C. ở gần với trung tâm Châu Á. D. giáp với Biển Đông rộng lớn.
Câu 56. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà
Nẵng có lượng mưa lớn nhất?
A. Tháng X.
pt B. Tháng XII. C. Tháng XI. D. Tháng IX.
Câu 57. Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
(Đơn vị:Triệu người)
.ca
Quốc gia Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin Mi-an-ma
Số dân 16,5 268,4 108,1 54,0
Số dân thành thị 3,9 148,4 50,7 16,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có tỷ lệ dân thành thị cao nhất?
A. Cam-pu-chia. B. Mi-an-ma. C. Phi-lip-pin D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 58. Khó khăn chủ yếu đối với việc nuôi tôm ở nước ta hiện nay là
w

A. nhiều đợt gió mùa Đông Bắc.


B. dịch bệnh xảy ra trên diện rộng
C. có 3 - 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ
D. môi trường ven biển dễ bị suy thoái.
w

Câu 59. Biện pháp mở rộng diện tích rừng phòng hộ của nước ta là
A. ngăn chặn khai thác. B. trồng rừng ven biển.
C. đóng cửa rừng. D. lập vườn quốc gia.
Câu 60. Mùa mưa ở Trung Bộ nước ta chủ yếu do tác động kết hợp của
w

A. tín phong bán cầu Bắc, gió Tây, bão và dải hội tụ nhiệt đới.
B. gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió đông bắc và bão.
C. gió mùa Đông Bắc, gió Tây, áp thấp và dải hội tụ nhiệt đới.
D. tín phong bán cầu Bắc, gió tây nam, áp thấp nhiệt đới, bão.
Câu 61. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa giáp Trung
Quốc, vừa giáp Lào?
A. Sơn La. B. Lai Châu. C. Lào Cai. D. Điện Biên.
Câu 62. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ 19 nối Tây Nguyên với cảng
biển nào sau đây?
A. Dung Quất. B. Quy Nhơn C. Đà Nẵng. D. Nha Trang.

www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
Câu 63. Giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro trong sản xuất cây công nghiệp và góp phần sử
dụng hợp lí tài nguyên ở vùng Tây Nguyên là
A. đảm bảo cơ sở lương thực cho dân, đẩy mạnh chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm
B. đa dạng cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh công nghiệp chế biến và đẩy mạnh xuất khẩu.
C. hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh, đẩy mạnh chế biến cây công nghiệp.
D. đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp, đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.
Câu 64. Cho biểu đồ:
SẢN LƯỢNG THAN VÀ ĐIỆN CỦA PHI-LI-PIN

n
.v
oc
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng than và điện của Phi-li-pin giai đoạn 2010 - 2018?
A. Cả than và điện đều giảm. B. Sản lượng điện giảm nhanh.
pt
C. Cả than và điện đều tăng. D. Sản lượng than giảm nhanh.
Câu 65. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết điểm du lịch nào sau đây nằm ở độ
cao trên 500m?
A. Bến Én. B. Hoàng Liên. C. Cát Bà. D. Cát Tiên.
.ca
Câu 66. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2016
(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ)
Năm 2005 2010 2016
Xuất khẩu 32447,1 72236,7 176580,8
Nhập khẩu 36761,1 84838,6 174803,8
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
w

Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta trong
thời gian trên biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Đường. B. Tròn. C. Miền. D. Kết hợp.
Câu 67. Ý nghĩa chủ yếu của việc bảo vệ rừng phòng hộ ở Bắc Trung Bộ là
w

A. tạo điều kiện nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn.
B. hạn chế xâm nhập mặn và triều cường ven biển.
C. hạn chế tác hại lũ lụt đột ngột trên các sông ngắn dốc.
D. bảo vệ đa dạng sinh học, điều hòa nguồn nước.
w

Câu 68. Thành tựu quan trọng của sản xuất lương thực ở nước ta hiện nay là
A. sản lượng tăng nhanh, đáp ứng vừa đủ cho nhu cầu người dân.
B. đã hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực, hàng hóa.
C. diện tích và sản lượng tăng nhanh, cơ cấu mùa vụ có thay đổi.
D. đảm bảo nhu cầu trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo.
Câu 69. Căn cứ vào Atlat Địa lí trang 26, cho biết ngành dệt may không phải là ngành chuyên
môn hóa của trung tâm công nghiệp nào sau đây đây?
A. Phúc Yên. B. Nam Định. C. Hải Dương. D. Hà Nội.
Câu 70. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây chảy qua Yên Bái?
A. Sông Đồng Nai. B. Sông Gianh. C. Sông Hồng. D. Sông Cả.

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
Câu 71. Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về diện tích gieo trồng cây công nghiệp nào sau đây?
A. Dừa. B. Cao su. C. Cà phê. D. Chè.
Câu 72. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 - 14, cho biết cao nguyên nào sau đây thuộc
miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?
A. Mộc Châu. B. Sơn La. C. Tà Pình. D. Mơ Nông.
Câu 73. Công nghiệp chế biến chè nước ta hiện nay phân bố
A. ở trung du, miền núi. B. đồng bằng và ven biển.
C. chủ yếu ở đồng bằng. D. tập trung ở đô thị.
Câu 74. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết bò được nuôi nhiều nhất ở tỉnh
nào sau đây?
A. Hà Tĩnh. B. Nghệ An. C. Thanh Hóa. D. Quảng Bình.

n
Câu 75. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết thành phố nào sau đây không
phải là thành phố trực thuộc Trung ương?
A. Hải Phòng. B. Cần Thơ. C. Đà Nẵng. D. Huế.

.v
Câu 76. Thiên tai nào sau đây thường xảy ra ở vùng núi nước ta?
A. Lũ quét. B. Lụt úng. C. Cát bay. D. Ngập mặn.
Câu 77. Đô thị nước ta có khả năng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chủ yếu do
A. có sức hút với đầu tư trong, ngoài nước.
B. thị trường tiêu thụ rộng, mức sống cao.

oc
C. cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng khá tốt.
D. quy mô dân số lớn, có lao động kĩ thuật.
Câu 78. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta thay đổi chủ yếu do
A. mở rộng sản xuất, thu hút đầu tư nước ngoài.
B. công nghiệp hóa, đa dạng hoạt động dịch vụ.
pt
C. đô thị hóa, đẩy mạnh việc hội nhập toàn cầu.
D. toàn cầu hóa, kinh tế chuyển sang thị trường.
Câu 79. Phát biểu nào sau đây không đúng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay?
A. Đáp ứng đầy đủ sự phát triển đất nước.
.ca
B. Tốc độ chuyển dịch diễn ra còn chậm.
C. Chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.
D. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Câu 80. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo thuộc
tỉnh nào sau đây?
A. Nghệ An. B. Quảng Trị. C. Quảng Bình. D. Hà Tĩnh.
w

------ HẾT ------

ĐÁP ÁN
w

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C A D C D B D D C D B B D A D B B B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D B B C B B B D A D B D A B D A A D A C
w

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
ĐỀ 4 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút

Câu 1. (TH). Tình hình chung của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa sau cách mạng tháng Tám 1945 như thế
nào?
A. Được sự giúp đỡ của Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa
B. Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chủ nghĩa thực dân
C. Gặp muôn vàn khó khăn như ngàn cân treo sợi tóc
D. Bị các nước đế quốc bao vây cấm vận

n
Câu 2. (NB). Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?
A. Chịu tác động bởi sự thành công của Khối thị trường chung châu Âu.
B. Các nước muốn liên minh quân sự để bảo vệ an ninh khu vực.

.v
C. Các nước muốn hợp tác để cùng nhau phát triển.
D. Muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài khu vực.
Câu 3. (NB). Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an phải được sự nhất trí của 5 nước uỷ viên thường trực là
A. Liên Xô, Đức, Mĩ, Anh, Pháp.

oc
B. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh, Nhật.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
D. Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản.
Câu 4. (TH). Năm 1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích cơ bản gì?
A. Phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp.
B. Đánh bại quân Pháp, kết thúc cuộc kháng chiến.
pt
C. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung.
D. Đánh bại chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.
Câu 5. (TH). Cuộc khởi nghĩa Yên Bái được Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức trong hoàn cảnh nào?
A. Lực lượng của đảng được phát triển nhanh chóng.
B. Đảng đã có sự chuẩn bị kĩ lưỡng.
.ca
C. Thực dân Pháp đang chịu nhiều tổn thất từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
D. Thực dân Pháp đàn áp dã man, tổ chức đảng bị tổn thất nặng nề.
Câu 6. (VD). Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930) về đường
lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Cách mạng tư sản dân quyền phát triển lên con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Đánh đổ phong kiến, đánh đổ đế quốc.
C. Đánh đổ đế quốc, đánh đổ phong kiến.
w

D. Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 7. (VD). Bài học kinh nghiệm quan trọng trong đấu tranh giải phóng dân tộc (1939 - 1945) được Đảng tiếp
tục vận dụng trong đấu tranh ngoại giao từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, đó là
A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
w

B. phân hóa cô lập kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu.
C. giải quyết các xung đột bằng biện pháp hoà bình.
D. phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân.
Câu 8. (TH). Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là sự kiện nào?
A. Nông dân tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh biểu tình có vũ trang tự vệ (9/1930).
w

B. Công nhân biểu tình kỉ niệm ngày quốc tế lao động (1/5/1930).
C. Sự ra đời của các Xô Viết tại Nghệ An và Hà Tĩnh cuối tháng 9, đầu thàng 10/1930.
D. Công nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng cuộc biểu tình của nông dân (9/1930).
Câu 9. (TH). Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 ở Việt Nam không phải là
A. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam.
B. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
D. mốc chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
Câu 10. (NB). Chủ trương cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là
A. dùng bạo lực giành độc lập.
B. chống Pháp và phong kiến.
C. cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
D. bạo động, nợ máu trả bằng máu, dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp.
Câu 11. (NB). Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp được Pháp đầu tư
chủ yếu vào
A. trồng lúa. B. đồn điền cà phê.
C. đồn điền cao su. D. trồng đay.
Câu 12. (NB). Phương pháp cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương tiến hành là

n
A. bạo lực. B. hoà bình. C. bãi công. D. bất hợp tác.
Câu 13. (TH). Sự kiện nào đánh dấu quan hệ Việt Nam và ASEAN chuyển từ đối đầu sang đối thoại?
A. Hiệp ước Bali được kí kết.

.v
B. Vấn đề Campuchia được giải quyết.
C. Việt Nam kháng chiến chống Mĩ thắng lợi.
D. Việt Nam gia nhập ASEAN.
Câu 14. (NB). Thắng lợi quân sự nào của quân dân miền Nam góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược

oc
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Ấp Bắc. B. An Lão. C. Núi Thành. D. Vạn Tường.
Câu 15. (VDC). Từ sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, rút ra bài học gì đối với sự lãnh
đạo của Đảng ta hiện nay?
A. Đảng có tinh thần phê và tự phê bình cao.
B. Phải có đường lối đúng đắn, sáng tạo, độc lập.
pt
C. Đội ngũ đảng viên phải đông đảo, kiên trung
D. Nội bộ Đảng phải đoàn kết, nhất trí, trong sáng.
Câu 16. (TH). Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 – 1939?
A. Là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Chuẩn bị tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
.ca
C. Quần chúng trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
D. Đường lối của Đảng, tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng.
Câu 17. (VDC). Trong những năm 1921 - 1927, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa và
Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?
A. Luôn chú trọng đoàn kết quốc tế.
B. Cách mạng Việt Nam luôn phải học tập các nước khác.
C. Đoàn kết quốc tế là yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
w

D. Muốn cách mạng thắng lợi phải dựa vào các nước khác.
Câu 18. (TH). Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt
Chiến tranh lạnh?
A. Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang.
w

B. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.


C. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
D. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ.
Câu 19. (NB). Theo phương án “Maobáttơn”, thực dân Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ dựa trên cơ sở nào?
A. Tôn giáo. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Kinh tế.
w

Câu 20. (NB). Miền Nam Việt Nam không thực hiện nhiệm vụ nào sau đây sau 1954?
A. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ.
B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Đấu tranh chống Mĩ – Diệm.
D. Giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà.
Câu 21. (TH). Chủ trương Vô sản hóa của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1929) có tác động gì?
A. Xây dựng những cơ sở cách mạng bí mật trong nước.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo hướng vô sản.
www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
C. Giúp phong trào công nhân hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. Mở rộng địa bàn hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
Câu 22. (NB). Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm đầu sau năm 1975 là
A. khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở hai miền.
B. hàn gắn vết thương chiến tranh.
C. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế ở hai miền.
D. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế ở miền Bắc.
Câu 23. (VD). Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
phát triển mạnh mẽ?
A. Chủ nghĩa Mac - Lê nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.

n
B. Do ảnh hưởng của tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. Thực dân Pháp đang trên đà suy yếu.

.v
Câu 24. (NB). Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), các nước Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của
cường quốc nào?
A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Pháp. D. Ạnh.
Câu 25. (NB). Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành ở Pháp có tác dụng gì?

oc
A. Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng của Người
B. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yêu nước của Việt kiều ở Pháp
C. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
D. Là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam
Câu 26. (VDC). Từ thực tiễn đấu tranh và kí kết Hiệp định Pari năm 1973 với Mĩ, bài học kinh nghiệm nào
được rút ra cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền hiện nay của nước ta?
pt
A. Coi đấu tranh quân sự là yếu tố quyết định để bảo vệ chủ quyền hiện nay
B. Tăng cường đấu tranh trên mặt trận quân sự.
C. Mở rộng đấu tranh trên mặt trận ngoại giao.
D. Coi đấu tranh ngoại giao là yếu tố quyết định để bảo vệ chủ quyền hiện nay.
Câu 27. (TH). Mặt trận nào có vai trò chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám 1945?
.ca
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Liên Việt.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Thống nhất Dân tộc phản đế Đông Dương.
Câu 28. (TH). Trong Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, Mĩ sử dụng thủ đoạn thỏa
hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm
A. hạn chế sự giúp đỡ của các nước đó với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
w

B. xoa dịu mâu thuẫn Trung – Xô và lôi kéo các nước đó chống lại cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
C. liên kết với các nước đó chống lại cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
D. lôi kéo các nước đó chống lại cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Câu 29. (TH). Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 có ý nghĩa như thế nào?
w

A. Thể hiện sự cân bằng về sức mạnh quân sự giữa Liên Xô và MĨ.
B. Mĩ không còn đe doạ nhân dân thế giới bằng vũ khí tên lửa.
C. Phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
D. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của nền khoa học-kĩ thuật Xô Viết.
Câu 30. (NB). Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1/1959) đã quyết định
w

A. dùng đấu tranh ngoại giao để đánh đổ ách thông trị Mĩ - Diệm.
B. để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm.
C. nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm.
D. giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hòa bình.
Câu 31. (NB). Chính sách đối ngoại của các nước tư bản Tây Âu từ năm 1950 – 1973 là
A. mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại
C. mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển.
www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
D. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Câu 32. (NB). Quốc gia khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
A. Mĩ B. Nhật. C. Anh D. Pháp
Câu 33. (NB). Chiến thắng quân sự quyết định của ta buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari ngày 27/1/1973 là
A. Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” năm 1971.
B. Điện Biên Phủ trên không 1972.
C. Tiến công chiến lược năm 1972.
D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968.
Câu 34. (NB). Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì?
A. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô.

n
B. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô.
C. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta.
D. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

.v
Câu 35. (NB). Từ năm 1946 đến năm 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì?
A. Thành lập Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết.
B. Xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

oc
D. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế
Câu 36. (NB). Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 – 1931 tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?
A. Tư sản với chính quyền thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và công nhân với giai cấp tư sản.
C. Nông dân với địa chủ phong kiến và công nhân với tư sản.
D. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến.
pt
Câu 37. (NB). Bước vào đông - xuân 1953 - 1954, Pháp hi vọng giành thắng lợi quyết định ở Việt Nam bằng kế
hoạch nào?
A. Nava. B. Đờ Lát đờ Tátxinhi.
C. Rơve. D. Đờ Caxtơri.
Câu 38. (NB). Tình hình tài chính nước ta sau thắng lợi của cách mạng tháng 8 như thế nào?
.ca
A. Lệ thuộc vào các ngân hàng của Nhật và Pháp.
B. Nền tài chính quốc gia bước đầu được xây dựng.
C. Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng.
D. Bị quân Trung Hoa Dân Quốc thao túng chi phối.
Câu 39. (VDC). Chủ trương của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đối phó với quân Trung Hoa
Dân quốc sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A. Nhân nhượng cho chúng mọi quyền lợi về kinh tế và xã hội.
w

B. Cái gì quyền nhất thì nhường chúng, cái gì sang nhất thì thuộc ta.
C. Chỉ nhân nhượng cho chúng quyền lợi về chính trị.
D. Cái gì sang nhất thì nhường chúng, cái gì quyền nhất thì thuộc ta.
Câu 40. (TH). Nội dung nào không phải là khó khăn của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973?
w

A. Phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.


B. Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối.
C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu và các nước công nghiệp mới.
D. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng.
w

------ HẾT ------

ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.C 4.C 5.D 6.D 7.B 8.C 9.D 10.C
11.C 12.A 13.B 14.B 15.B 16.B 17.A 18.C 19.A 20.B
21.B 22.C 23.B 24.A 25.D 26.D 27.C 28.A 29.C 30.B
31.B 32.A 33.B 34.B 35.D 36.D 37.A 38.C 39.D 40.D

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Sau cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa gặp muôn vàn khó khăn: nạn đói, nạn dốt,
tài chính trống rỗng và giặc ngoại xâm đe dọa.
Câu 2: Đáp án B
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều giành độc lập, một số nước có nhu cầu hợp tác
để cùng nhau phát triển kinh tế.
- Tránh ảnh hưởng của chiến tranh để quốc đang lan rộng.
- Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức mang tính chất khu vực, tiêu biểu là EEC

n
=> Ngày 8/8/1967: tại thủ đô Băng Cốc (Thái Lan), 5 quốc gia đầu tiên tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN): Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan.
Câu 3: Đáp án C

.v
Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an phải được sự nhất trí của 5 nước uỷ viên thường trực là Liên Xô, Mĩ, Anh,
Pháp, Trung Quốc. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên Bang Nga là nước kế tục địa vị của Liên Xô tại Hội đồng bảo
an Liên hợp quốc.
Câu 4: Đáp án C

oc
Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến tiến lên một bước mới. Tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ quyết
định mở chiến dịch Biên Giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; khai thông đường sang
Trung Quốc và thế giới; mở rộng củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Câu 5: Đáp án D
Tháng 2-1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức vụ ám sát tên trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội. Nhân sự kiện
này Pháp đã tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước. Bị động trước tình thế, những nhà lãnh đạo chủ
pt
chốt của Việt Nam Quốc dân đảng quyết định dốc hết lực lượng nhằm thực hiện một cuộc bạo động cuối cùng
để không thành công cũng thành nhân”. Đêm ngày 9-2-1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ.
=> Việt Nam Quốc Dân đảng phát động khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) trong bối cảnh Pháp tiến hành khủng bố
dã man những người yêu nước.
Câu 6: Đáp án D
.ca
Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930) về đường lối chiến lược
của cách mạng Việt Nam là Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Đáp án B
Bài học kinh nghiệm quan trọng trong đấu tranh giải phóng dân tộc (1939 - 1945) được Đảng tiếp tục vận dụng
trong đấu tranh ngoại giao từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, đó là phân hóa cô lập kẻ thù, tập
trung đánh kẻ thù chủ yếu.
A loại vì trong đấu tranh ngoại giao giai đoạn 1945 – 1946, ta không giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc do ta đã
w

giành được độc lập năm 1945.


D loại vì trong quá trình đấu tranh ngoại giao 1945 – 1946, Đảng không vận dụng sức mạnh quần chúng nhân dân để
đấu tranh.
C loại vì đến khi không thể tiếp tục nhân nhượng được nữa thì ta buộc phải cầm vũ khí chiến đấu để bảo vệ độc lập
w

dân tộc.
B chọn vì trong giai đoạn 1945 – 1946, Đảng đã phân hóa cô lập kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu.
Câu 8: Đáp án C
Sang tháng 9-1930, phong trào 1930 -1931 phát triển manh mẽ, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tỉnh. Cuộc
biểu tinh của nông dân có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu
w

thuế. => Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.
- Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền gọi là “Xô viết”, thực hiện quyền làm chủ mọi mặt đời sống
xã hội. Những chính sách cụ thể của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thể hiện đây là chính quyền của dân, do
dân và vì dân.
=> Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931
Câu 9: Đáp án D
ự ra đời của ba tổ chức cộng sản có ý nghĩa:
www.captoc.vn Trang 5
www.captoc.vn
-Đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát lên tự giác.
-Chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam.
-Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản phát triển rất mạnh ở nước ta.
=> Phải đến khi Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập thì mới chính thức chấm dứt sự khủng hoảng về
đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Câu 10: Đáp án C
Phan Châu Trinh là người sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách như nâng
cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó như là điều kiện để
giành độc lập.
Câu 11: Đáp án C

n
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp được Pháp đầu tư chủ yếu vào là
đồn điền cao su.
Câu 12: Đáp án A

.v
Quốc dân đảng chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực, chú trọng lấy lực lượng binh lính người Việt
trong quân đội Pháp giác ngộ làm lực lượng chủ lực.
Câu 13: Đáp án B
Quan hệ Việt Nam và ASEAN chuyển từ đối đầu sang đối thoại sau khi giải quyết xong “vấn đề Campuchia”.

oc
Từ đây Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu. Đây cũng là thời kì kinh tế các nước ASEAN
bắt đầu tăng trưởng.
Câu 14: Đáp án B
- Chiến thắng An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài: phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
- Chiến thắng Ấp Bắc: là chiến thắng quân sự mở đầu.
- Thắng lợi Núi Thành, Vạn Tường là trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
pt
Câu 15: Đáp án B
Từ sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, rút ra bài học đối với sự lãnh đạo của Đảng ta hiện
nay: Phải có đường lối đúng đắn, sáng tạo, độc lập.
Câu 16: Đáp án B
- Các đáp án A, C, D: đều là ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
.ca
- Đáp án B: Những tiền đề cần thiết cho Tồng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được diễn ra suốt từ năm 1930
đến năn 1945 bao gồm:
+ Chuẩn bị lực lượng.
+ Các cuộc tập dượt.
+ Căn cứ địa cách mạng, …
Câu 17: Đáp án A
Trong những năm 1921 - 1927, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp
w

các dân tộc bị áp bức ở Á Đông đã để lại bài học cho cách mạng Việt Nam: Luôn chú trọng đoàn kết quốc tế.
Tuy nhiên cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi thì chủ yếu vẫn dựa vào sức mình là chính chứ không thể trông
chờ quyết định từ các nước khác.
Câu 18: Đáp án C
w

Các nước Đông Âu tan rã sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Câu 19: Đáp án A
Theo phương án “Maobáttơn”, thực dân Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ dựa trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ (những
nguoiwf theo Ấn Độ giáo); Pakixtan (theo Hồi giáo).
Câu 20: Đáp án B
w

Tiến hành cách mạng xã hôi chủ nghĩa là nhiệm vụ của cách mạng miền Nam, nhiệm vụ của cách mạng Việt
Nam là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Câu 21: Đáp án B
Phong trào “vô sản hóa” (1928) đã truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào phong trào cách mạng cả
nước, đặc biệt là phong trào công nhân. Chính vì thế, công nhân được nâng cao ý thức chính trị, đấu tranh
không chỉ vì mục tiêu kinh tế nữa đồng thời có sự liên kết giữa các phong trào khác mà không bó hẹp trong
phạm vi một xưởng, một địa phương.
Phong trào vô sản hóa đã thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh mẽ.
www.captoc.vn Trang 6
www.captoc.vn
Câu 22: Đáp án C
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong những năm đầu sau năm 1975 là khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi
phục và phát triển kinh tế ở hai miền. Vì cả 2 miền đều chịu hậu quả nặng nề của cuộc chiến.
Câu 23: Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ánh hưởng từ chủ nghĩa Tâm dân của Tôn Trung Sơn, phong trào yêu nước
theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu nhất là sự ra đời của Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 24: Đáp án A
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), các nước Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô.
Câu 25: Đáp án D
Xuất phát từ tình hình Việt Nam dưới ách áp bức của thực dân Pháp, sinh ra từ mảnh đất Nghệ An có truyền

n
thống đấu tranh và việc không đồng tình với con đường cứu nước của các bận tiền bối đi trước, Nguyễn Tất
Thành đã ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5-6-1911. Đi nhiều quốc gia và làm nhiều nghề khác nhau,
Nguyễn Tất Thành đã tiếp nhận ảnh hưởng của các mạng tháng Mười Nga và tư tưởng cũng có sự chuyển biến

.v
mạnh mẽ.
=> Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy mới chỉ là bước đầu nhưng là cơ sở quan trọng để
Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tôc.
Câu 26: Đáp án D

oc
Từ thực tiễn đấu tranh và kí kết Hiệp định Pari năm 1973 với Mĩ, bài học kinh nghiệm được rút ra cho cuộc đấu
tranh bảo vệ chủ quyền hiện nay của nước ta: Coi đấu tranh ngoại giao là yếu tố quyết định để bảo vệ chủ quyền
hiện nay. Vì xu thế hiện nay là giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 27: Đáp án C
Mặt trận chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám là mặt trận thành lập gần với thời gian diễn ra cách mạng
và đóng vai trò quan trọng: pt
- Thời gian thành lập: ngày 19-5-1945, Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) được thành lập.
- Vai trò:
+ Giác ngộ, rèn luyện cho quần chúng đấu tranh, lực lượng chính trị phát triển.
+ Cùng với đảng xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.
+ Cùng với đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi.
.ca
Câu 28: Đáp án A
Trong Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, Mĩ sử dụng thủ đoạn thỏa hiệp với Trung
Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đó với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Câu 29: Đáp án C
Năm 1949 liên xô phát minh ra boom nguyên tử, mục đích đầu tiên là phá vỡ thế độc quyền bom nguyên tử của
Mĩ.
Câu 30: Đáp án B
w

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1/1959) đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực
cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm.
Câu 31: Đáp án B
Chính sách đối ngoại của các nước tư bản Tây Âu từ năm 1950 – 1973 là: liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác
w

đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại


Câu 32: Đáp án A
Mĩ là quốc gia khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
Câu 33: Đáp án B
- Chiến thắng Mậu thân năm 1968 buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
w

- “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn của hoạt động
chống phá miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-
1-1973).
=> Trận “Điện Biên Phủ trên không” đã trực tiếp buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973.
Câu 34: Đáp án B
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường
quốc Liên Xô và Mĩ:
www.captoc.vn Trang 7
www.captoc.vn
- Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy
mạnh phong trào cách mạng thế giới.
- Mỹ: Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới.
Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và Đông Âu, sự thắng lợi của CHND Trung Quốc, CNXH đã trở
thành hệ thống thế giới từ Động Âu sang Đông Á (sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới
thứ hai)
Câu 35: Đáp án D
Với tinh thần tư lực tự cường , từ năm 1946 đến năm 1950, Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục
kinh tế trong vòng 4 năm 3 tháng.
Câu 36: Đáp án D

n
Trong những năm 1930-1931, mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn
cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong
kiến.

.v
Câu 37: Đáp án A
Bước vào đông - xuân 1953 - 1954, Pháp hi vọng giành thắng lợi quyết định ở Việt Nam bằng kế hoạch Nava –
với âm mưu kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Câu 38 : Đáp án C

oc
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, tài chính nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trống rỗng.
Câu 39: Đáp án D
Chủ trương của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc sau
Cách mạng tháng Tám 1945: Cái gì sang nhất thì nhường chúng, cái gì quyền nhất thì thuộc ta.
Chúng ta nhận nhượng cho Trung Hoa Dân quốc với nguyên tắc cứng rắn, biện pháp mềm dẻo nhưng có giới
hạn nhất định. pt
Câu 40: Đáp án D
Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 không bị quân đội Mĩ chiếm đóng nữa.
.ca
w
w
w

www.captoc.vn Trang 8
www.captoc.vn
ĐỀ 5 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian: 50 phút

Câu 41: Cho biểu đồ:

n
.v
oc
SẢN LƯỢNG LÚA CỦA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM, NĂM 2015 VÀ 2020
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng lúa của Thái Lan và Việt Nam?
pt
A. Thái Lan luôn cao hơn Việt Nam. B. Thái Lan giảm chậm hơn Việt Nam.
C. Việt Nam giảm ít hơn Thái Lan. D. Việt Nam giảm nhiều hơn Thái Lan.
Câu 42: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô GDP
lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Long Xuyên. B. Cần Thơ. C. Cà Mau. D. Mỹ Tho.
.ca
Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết nhà máy điện nào sau đây thuộc Quảng Ninh?
A. Phả Lại. B. Uông Bí. C. Thác Bà. D. Na Dương.
Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết đường số 22 nối TP. Hồ Chí Minh với địa điểm
nào sau đây?
A. Đồng Xoài. B. Lộc Ninh. C. Gò Dầu. D. Bà Rịa.
Câu 45: Cho bảng số liệu:
TỔNG GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á, NĂM 2010 VÀ 2019
w

(Đơn vị: tỉ đô la Mỹ)


Quốc gia Xin-ga-po Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin Thái Lan
Năm
2010 236 255 200 341
w

2019 364 359 331 505


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP năm 2019 so với 2010 nhanh nhất là
A. In-đô-nê-xi-a. B. Phi-lip-pin. C. Ma-lai-xi-a. D. Thái Lan
w

Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỉnh nào có mật độ dân số thấp nhất trong các
tỉnh sau đây?
A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Quảng Bình. D. Hưng Yên.
Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào cao nhất trong các núi sau đây?
A. Braian. B. Bà Đen. C. Bà Rá. D. Chứa Chan.
Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có
ngành điện tử?
A. Cà Mau, Cần Thơ. B. Vũng Tàu, Đà Nẵng.
C. Hải Phòng, Biên Hòa. D. Nha Trang, Hạ Long.

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường nào sau đây nối với cửa khẩu Na
Mèo?
A. Đường số 279. B. Đường số 12B. C. Đường số 217. D. Đường số 7.
Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau đây có trâu nhiều hơn
bò?
A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Lạng Sơn. D. Phú Thọ.
Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào sau đây thuộc vùng Tây
Nguyên?
A. Núi Chúa. B. Pù Mát. C. Chư Mom Ray. D. Bạch Mã.
Câu 52: Để tránh mất nước ở các hồ chứa, Đông Nam Bộ cần
A. bảo vệ rừng trên vùng thượng lưu. B. bảo vệ các khu dự trữ sinh quyển.
C. hình thành thêm các vườn quốc gia. D. tăng cường trồng rừng ngập mặn.

n
Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết hướng gió chính tại trạm khí tượng Hoàng Sa
vào tháng 1 là hướng nào sau đây?
A. Đông bắc. B. Đông nam. C. Tây. D. Đông.

.v
Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cảng biển Phan Thiết thuộc tỉnh nào sau đây ở
Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Ninh Thuận. B. Bình Định. C. Bình Thuận. D. Phú Yên.
Câu 55: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

oc
nào sau đây có quy mô vừa?
A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. Biên Hòa. D. Vũng Tàu.
Câu 56: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Mũi Ngọc thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Kiên Giang. B. Cà Mau. C. Quảng Ninh. D. Hà Giang.
Câu 57: Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta là
A. giày, dép. B. bia, rượu.
C. gỗ, giấy, xenlulô.
pt D. giấy, in, văn phòng phẩm.
Câu 58: Ngập lụt ở đồng bằng sông Hồng là do
A. mưa trái mùa gia tăng. B. lũ nguồn dồn về nhiều.
C. không có hệ thống đê. D. dân cư ít kinh nghiệm.
.ca
Câu 59: Khu công nghiệp nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng
A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hồ Núi Cốc thuộc sông nào sau đây?
A. Sông Thương. B. Sông Phó Đáy. C. Sông Cầu. D. Sông Công.
Câu 61: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết tỉnh nào trồng nhiều cây ăn quả nhất trong các
tỉnh sau đây?
w

A. Hà Tĩnh. B. Thanh Hóa. C. Quảng Bình. D. Quảng Trị.


Câu 62: Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở đồng bằng nước ta là
A. trồng rừng, làm ruộng bậc thang. B. đào hố vảy cá, trồng cây theo băng.
C. thâm canh, chống nhiễm mặn. D. làm ruộng bậc thang, thâm canh.
w

Câu 63: Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta hiện nay đang chuyển dịch theo hướng
A. tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao cấp.
B. giảm số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất.
C. hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa.
D. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng ngành chăn nuôi.
w

Câu 64: Ngành lâm nghiệp của nước ta hiện nay


A. đang đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ rừng. B. hoạt động lâm sinh chưa được chú trọng.
C. tập trung chủ yếu ở ven các thành phố lớn. D. phân bố đồng đều, sản phẩm chưa đa dạng
Câu 65: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là
A. tạo ra sản lượng lớn, đáp ứng thị trường. B. tăng giá trị nông sản, phát triển hàng hóa.
C. thúc đẩy việc xuất khẩu, tạo ra việc làm. D. tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
Câu 66: Lợi ích chủ yếu của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là
A. tăng cường giao lưu kinh tế giữa các huyện đảo.
B. giải quyết nhiều việc làm cho người lao động.
C. hạn chế các thiên tai phát sinh trên vùng biển.

www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
D. tạo hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
Câu 67: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có
A. nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng. B. vùng biển rộng với nhiều quần đảo.
C. tài nguyên khoáng sản phong phú. D. nhiều đồi núi, có cả các dãy núi cao.
Câu 68: Tác động tích cực của quá trình đô thị hóa ở nước ta là
A. làm chuyển dịch cơ cấu ngành. B. gia tăng sức ép đến cơ sở hạ tầng.
C. tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng. D. ô nhiễm môi trường trầm trọng hơn.
Câu 69: Tỉ lệ lao động ở nông thôn nước ta hiện nay còn cao chủ yếu do
A. trồng lúa cần nhiều lao động để sản xuất. B. cơ cấu kinh tế chuyển biến còn chậm.
C. các ngành nghề truyền thống ít phát triển. D. ở đồng bằng có mật độ dân số rất lớn.
Câu 70: Giao thông đường bộ nước ta hiện nay
A. mạng lưới vẫn còn thưa thớt, phát triển chậm. B. chưa hội nhập vào khu vực và thế giới.

n
C. chủ yếu phục vụ xuất khẩu hàng hóa quốc tế. D. khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn nhất.
Câu 71: Cơ cấu kinh tế Bắc Trung Bộ hiện nay có sự chuyển dịch quan trọng chủ yếu do tác động của
A. đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, khai thác thế mạnh, nâng cao dân trí.

.v
B. thu hút đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng, phát huy các nguồn nhân lực.
C. phát triển nền kinh tế mở, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng các đô thị.
D. hội nhập toàn cầu sâu rộng, tăng trưởng kinh tế, đào tạo nguồn nhân lực.
Câu 72: Biện pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là

oc
A. thay đổi cơ cấu sản xuất, sử dụng đất hợp lí. B. hoàn thiện quy hoạch, tăng cường thủy lợi.
C. phân bố lại sản xuất, phát triển cây ăn quả. D. phát triển nuôi thủy sản, giảm diện tích lúa.
Câu 73: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát huy thế mạnh về thủy điện ở Tây Nguyên là
A. cung cấp nguồn điện giá rẻ và tạo ra nhiều việc làm.
B. tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
C. cơ sở để xây dựng hệ thống hạ tầng hiện đại cho vùng.
pt
D. hạn chế tình trạng hạ thấp mực nước ngầm về mùa khô.
Câu 74: Sinh vật nước ta đa đang do kết quả tác động của các nhân tố chủ yếu là
A. khí hậu phân hoá, con người lai tạo giống, vị trí trung tâm Đông Nam Á.
B. địa hình phần lớn đồi núi, vị trí giáp biển, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
.ca
C. địa hình đa dạng, đất đai phong phú, biến đổi khí hậu, con người lai tạo.
D. vị trí nơi gặp gỡ của các luồng di cư, địa hình, khí hậu, đất đai đa dạng.
Câu 75: Cho bảng số liệu:
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
(Đơn vị: nghìn người)
Năm
2010 2018 2019 2020
Nhóm tuổi
w

15 - 24 tuổi 9251,3 7065,6 7159,5 6061,51


25 - 49 tuổi 30988,8 33366,7 34308,3 34622,23
Trên 50 tuổi 10233,4 14955,7 14299,60 14159,20
Tổng số 50473,5 55388,0 55767,4 54842,94
w

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi ở nước ta giai
đoạn 2010 - 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn. B. Cột. C. Miền. D. Đường.
Câu 76: Ý nghĩa lớn nhất của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
w

A. tăng cường mối quan hệ với hai vùng kinh tế năng động của đất nước.
B. thu hút thêm nguồn đầu tư, mở rộng vùng hậu phương cảng cho vùng.
C. tăng cường khả năng cạnh tranh cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
D. tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
Câu 77: Việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn, chủ yếu do
A. thời tiết, khí hậu biến động thất thường, thiên tai xảy ra nhiều.
B. diện tích đất canh tác hạn chế, chưa kiểm soát được sâu bệnh.
C. sức mua của thị trường nội địa hạn chế, xuất khẩu chưa mạnh.
D. thiếu lao động chất lượng, cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu.
Câu 78: Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
A. giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị.
B. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
C. góp phần vào hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật.
D. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
Câu 79: Cho biểu đồ về số lượng trâu và bò của nước ta, giai đoạn 2010 - 2020:

n
.v
oc
(Số liệu theo niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng số lượng trâu và bò. B. Quy mô và cơ cấu số lượng trâu và bò.
C. Quy mô số lượng trâu và bò. D. Sự thay đổi cơ cấu số lượng trâu và bò.
Câu 80: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực I ở Đồng bằng sông Hồng là
A. giảm tỉ lệ thiếu việc làm cho lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.
pt
B. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất, tăng khối lượng hàng xuất khẩu.
C. giải quyết việc làm cho người lao động, tạo khối lượng nông sản lớn.
D. khai thác hiệu quả các thế mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường.
.ca
------------------------ HẾT ------------------------
- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
w

ĐÁP ÁN
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Đáp án D B B C B C A C C C
w

Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
Đáp án C A A C B C B B A D
Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
w

Đáp án B C C A B D A A B D
Câu 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
Đáp án B A B D C D C D A D
* Gợi ý trả lời chi tiết:
Câu 41. (Thông hiểu) Tính ít nhiều (phép trừ) Thái Lan giảm 1805,7 nghìn tấn. Việt Nam giảm 1869,1
nghìn. Đáp án: D.
Câu 42. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, Cần Thơ có qui mô GDP lớn nhất ĐBSCL.
Đáp án: B.

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
Câu 43. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, nhà máy điện Uông Bí thuộc Quảng Ninh.
Đáp án: B.
Câu 44. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, đường số 22 nối TP. Hồ Chí Minh với Gò
Dầu. Đáp án: C.
Câu 45. (Thông hiểu) Áp dụng công thức: Tốc độ tăng trưởng = Số liệu năm sau x 100 (%)
Số liệu năm đầu tiên (năm gốc)
Ta thấy, Thái Lan có tốc độ tăng GDP nhanh nhất: là 148%, Phi-lip-pin 165,5%. Đáp án: B.
Câu 46. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, Quảng Bình có mật độ dân số nhất trong
các tỉnh. Đáp án: C.
Câu 47.(Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, núi Braian cao nhất trong các núi.
Đáp án: A
Câu 48. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp Biên Hòa, Hải

n
Phòng. Đáp án: C.
Câu 49. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường số 217 nối với cửa khẩu Na
Mèo. Đáp án: C.

.v
Câu 50. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh Lạng Sơn trong các tỉnh sau đây có trâu
nhiều hơn bò. Đáp án: C.
Câu 51.(Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, TP. vườn quốc gia thuộc vùng Tây Nguyên là
Chư Mom Ray. Đáp án: C.

oc
Câu 52. (Nhận biết) Để tránh mất nước ở các hồ chứa, Đông Nam Bộ cần bảo vệ rừng trên vùng thượng
lưu.
(SGK Địa lí 12/181). Đáp án: A.
Câu 53. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết hướng gió chính tại trạm khí tượng
Hoàng Sa vào tháng 1 là hướng Đông bắc.
Đáp án: A.
pt
Câu 54. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cảng biển Phan Thiết thuộc tỉnh Bình
Thuận. Đáp án: C.
Câu 55. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp Đà Nẵng.
Đáp án: B.
.ca
Câu 56. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, Mũi Ngọc thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Đáp án: C.
Câu 57. (Nhận biết) : Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta là rượu,
bia. Đáp án: B.
Câu 58. (Nhận biết) Ngập lụt ở đồng bằng sông Hồng là do lũ nguồn dồn về nhiều.
Đáp án: B.
Câu 59. (Nhận biết) Khu công nghiệp nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ.
w

Đáp án: A.
Câu 60. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hồ Núi Cốc thuộc sông Công.
Đáp án: D.
Câu 61. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, tỉnh trồng nhiều cây ăn quả nhất trong các
w

tỉnh là Thanh Hóa.


Đáp án: B.
Câu 62. (Nhận biết) Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở đồng bằng nước ta là thâm canh, chống nhiễm
mặn…
Đáp án: C.
w

Câu 63. (Thông hiểu) Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta hiện nay đang chuyển dịch theo hướng hình
thành các vùng chuyên canh, các KCN, KCX, vùng KTTĐ…..
Đáp án: C.
Câu 64. (Thông hiểu) Ngành lâm nghiệp bao gồm lâm sinh (trồng rừng), khai thác và chế biến lâm sản.
Hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ rừng.
Đáp án: A.
Câu 65. (Thông hiểu) Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở
nước ta là tăng giá trị nông sản, phát triển hàng hóa.
Đáp án: A.
Câu 66. (Thông hiểu) Lợi ích chủ yếu của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là

www.captoc.vn Trang 5
www.captoc.vn
tạo hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
Đáp án: D.
Câu 67. (Thông hiểu) Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có nền nhiệt độ cao,
chan hòa ánh nắng. (SGK Địa lí 12/ 16)
Đáp án: A.
Câu 68. (Thông hiểu) Tác động tích cực của quá trình đô thị hóa ở nước ta là làm chuyển dịch cơ cấu
ngành.
Đáp án: A.
Câu 69. (Thông hiểu). Tỉ lệ lao động ở nông thôn nước ta hiện nay còn cao chủ yếu do cơ cấu kinh tế
chuyển biến còn chậm.
Đáp án: B.
Câu 70: (Thông hiểu) GTVT đường bộ nước ta về cơ bản mạng lưới phủ kín các vùng, đang hội nhập vào

n
hệ thống đường bộ trong khu vực. Đường bộ có khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất trong các loại
hình.
Đáp án: D.

.v
Câu 71. (VD) Bắc Trung Bộ có hạn chế trong phát triển kinh tế, đặc biệt trong công nghiệp là thiếu vốn và khoa
học kĩ thuật hiện đại.
=>Hiện nay nhờ việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượng lao động,
vùng đã hình thành các khu kinh tế, khu công nghiệp quan trọng, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

oc
ngành và theo lãnh thổ của vùng.
Đáp án: B.
Câu 72. (VD) ĐBSCL đang chịu hậu quả nặng nề của biến đổi khí hậu: thời gian hạn hán kéo dài, lũ lụt thất
thường, nước biển dâng… gia tăng tình trạng nhiễm phèn, mặn. Ứng phó với biến đổi khí hậu tức là thích
ứng với những thay đổi thất thường về thời tiết và khí hậu=> Biện pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí
hậu trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là thay đổi cơ cấu sản xuất (đa dạng hóa cơ cấu cây
pt
trồng, trồng thêm các loại cây có khả năng chịu hạn, chịu mặn), sử dụng đất hợp lí.
Đáp án: A.
Câu 73. (VD). Ý nghĩa chủ yếu của việc phát huy thế mạnh về thủy điện ở Tây Nguyên tạo động lực cho
phát triển kinh tế - xã hội của vùng (phát triển công nghiệp, khai thác và chế biến bột nhôm từ bô xít, chế
biến nông sản…).
.ca
Đáp án: B.
Câu 74. (VD). Sinh vật nước ta đa đang do kết quả tác động của các nhân tố chủ yếu là vị trí địa lí, địa hình,
khí hậu, đất đai đa dạng.
Đáp án: D.
Câu 75. (VDC) Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu (4 năm) => biểu đồ miền. Đáp án: C.
Câu 76. (VDC) Việc đẩy mạnh phát triển CSHT, nhất là GTVT sẽ tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và
w

cho sự phân công lao động mới của vùng =>thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
Đáp án: D.
Câu 77. (VDC) TDMN Bắc Bộ thời gian gần đây có sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp (trồng tập trung các
cây ăn quả, cây công nghiệp… hiệu quả kinh tế cao. Chăn nuôi của vùng đã chuyển mạnh từ nhỏ lẻ, tự
phát sang công nghiệp, bán công nghiệp quy mô lớn ). Bên cạnh những khó khăn về thời tiết, khí hậu
w

thì trong thời gian qua, đặc biệt do ảnh hưởng của đại dịch covid 19 nên thị trường còn biến động, sức mua
của thị trường nội địa hạn chế, xuất khẩu chưa mạnh.

Đáp án: C.
w

Câu 78. (VD). Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là thúc
đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
Đáp án: D.
Câu 79. (VDC) Biểu đồ đường bắt đầu từ 100% năm đầu tiên =>tốc độ tăng trưởng.
Đáp án: A.
Câu 80. (VDC) Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực I ở Đồng bằng sông
Hồng là
khai thác hiệu quả các thế mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường

Đáp án: D.

www.captoc.vn Trang 6
www.captoc.vn
ĐỀ 5 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút

Câu 1. (VDC). Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông
Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực
B. Các bên thừa nhận miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị
C. Hiệp định có sự tham gia của 5 cường quốc trong hội đồng bảo an Liên Hợp quốc
D. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
Câu 2. (NB). Chiến dịch Biên Giới đã làm phá sản kế hoạch nào?

n
A. Kế hoạch Valuy. B. Kế hoạch Rơve.
C. Kế hoạch Nava. D. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ Tát-xi-nhi.
Câu 3. (VDC). Điểm nào dưới đây thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) đã nhận thức đúng yêu

.v
cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
A. Đề cao binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
B. Kiên quyết phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
C. Phát triển cơ sở đảng ở một số địa phương Bắc Kì.

oc
D. Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.
Câu 4. (NB). Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
A. kinh tế tập trung B. Xã hội chủ nghĩa
C. Kinh tế thị trường D. Phân phối theo lao động
Câu 5. (NB). Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936-1939 là
pt
A. bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.
B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. độc lập dân tôc và ruộng đất dân cày.
D. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Câu 6. (NB). Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Đảng chủ trương đấu tranh trên những mặt trận nào?
.ca
A. Quân sự, ngoại giao B. Chính trị, ngoại giao
C. Quân sự, chính trị, ngoại giao D. Chính trị, quân sự
Câu 7. (NB). Tháng 12-1989, Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và điều kiện để giải quyết
hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra
A. nhiều dân tộc trên thế giới. B. nhiều khu vực trên thế giới.
C. trên phạm vi toàn cầu. D. nhiều quốc gia trên thế giới.
w

Câu 8. (NB). Cơ quan Liên hợp quốc gồm đại diện các nước thành viên là
A. Hội đồng Bảo an. B. Hội đồng Quản thác.
C. Đại hội đồng. D. Tòa án Quốc tế.
Câu 9. (NB). Sự kiện nào diễn ra ngày 11/09/2001 khiến Mĩ phải thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại
khi bước vào thế kỉ XXI?
w

A. nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên


B. sự xuất hiện và hoạt động của chủ nghĩa khủng bố
C. tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng
D. chiến tranh và xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới
w

Câu 10. (NB). Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
gồm các văn kiện nào?
A. Chính cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt.
B. Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt.
C. Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc
D. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt.
Câu 11. (VD) Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 có đóng góp gì cho cách
mạng Việt Nam?
A. Quá trình thực hiện chủ trương “vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin.
B. Quá trình vận động thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
C. Quá trình truyền bá lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
D. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng.
Câu 12. (TH). Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là
một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập (9-1929).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
C. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2-1930).
D. Nguyễn Thái Học bị bắt và xử bắn (năm 1930).
Câu 13. (NB). Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ
cách mạng nào ?
A. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai.

n
B. Tiến hành cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

.v
Câu 14. (TH). Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
A. Tham gia Tổ chức Hiệp ước Vacsava.
B. Tham gia khối quân sự ANZUS.
C. Tham gia khối quân sự NATO.

oc
D. Thành lập Liên minh châu Âu (EU).
Câu 15. (NB). Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là
A. chưa xác định đúng kẻ thù của dân tộc.
B. chưa có sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
C. chưa có tổ chức lãnh đạo sáng suôt và phương pháp cách mạng đúng đắn.
D. chính quyền thực dân phong kiến còn quá mạnh.
pt
Câu 16. (TH). Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt
A. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo
B. hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
C. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản
D. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam
.ca
Câu 17. (VD). Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 – 1933 đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói
khổ của mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội, nhưng khổ cực nhất vẫn là
A. nông dân B. Trí thức, tiểu tư sản
C. công nhân D. tư sản
Câu 18. (NB). Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á ”
A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. B. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
w

C. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo. D. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan
Câu 19. (TH). Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở
miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?
A. “Chiến tranh cục bộ”. B. “Đông Dương hóa chiến tranh”.
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. “Chiến tranh đặc biệt”.
w

Câu 20. (NB). Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là?
A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 21. (VD). Ý nghĩa cơ bản nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta là gì
w

A. Tạo điều kiện cho Lào và Capuchia giải phóng đất nước
B. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân trong cả nước thống nhất nước nhà
C. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử giải phóng dân tộc
D. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Câu 22. (TH). Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đầu năm 1930 xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt
Nam là
A. Đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai
B. Đánh đổ phong kiến, đế quốc.
C. Đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.

www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
D. Đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.
Câu 23. (NB). Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì?
A. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
B. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
C. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.
D. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
Câu 24. (VD). Vị trí của chiến dịch Biên giới thu đông 1950 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược (1946-1954) là
A. Chiến dịch phòng ngự quy mô lớn nhất của quân và dân ta
B. Chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên của quân và dân ta
C. Chiến dịch phản công đầu tiên của quân và dân ta

n
D. Chiến dịch tiến công quy mô lớn nhất của quân và dân ta.
Câu 25. (TH). Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
A. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

.v
B. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
C. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của Mĩ.
D. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 26. (NB). Phong trào Đồng khởi đã đưa cách mạng miền Nam từ

oc
A. Bãi công sang biểu tình
B. Đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh chính trị sang đấu tranh ngoại giao
D. Thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Câu 27. (NB). Nội dung nào không phải là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
pt
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Duy trì hòa bình, anh ninh thế giới.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 28. (NB). Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh đã trang bị lí luận gì cho các cán bộ của Hội
.ca
Việt Nam cách mạng Thanh niên?
A. Lí luận Mác – Lê nin.
B. Tư tưởng dân chủ tư sản.
C. Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến.
Câu 29. (TH). Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi vào năm 1945 nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên
bố độc lập, còn các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành thắng lợi ở mức độ thấp vì
w

A. không có đường lối đấu tranh rõ ràng hoặc chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
B. quân đồng minh do Mĩ điều khiển ngăn cản.
C. không đi theo con đường cách mạng vô sản.
D. không biết tin Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện
Câu 30. (NB). Khu vực Mĩ Latinh được xác định trong không gian nào?
w

A. Phần Trung Mĩ và Nam Mĩ.


B. Vùng Nam Mĩ.
C. Mêhicô, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
D. Phần lớn Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ.
w

Câu 31. (TH). Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII đã xác định
mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam là
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc (phát xít) Pháp – Nhật.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật và phong kiến tay sai.
Câu 32. (TH). Đế quốc Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch Na-va trong 18 tháng nhằm mục tiêu lớn nhất là
A. Xoay chuyển cục diện chiến tranh
B. Đẩy quân ta vào tình thế đối phó bị động
C. Kết thúc chiến tranh trong danh dự.

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
D. Dọn đường cho Mĩ từng bước thay thế quân Pháp
Câu 33. (TH). Lí do nào sau đây không đúng khi nói về ta chọn Điện Bên Phủ làm điểm quyết chiến chiến
lược với thực dân Pháp?
A. Quân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ.
B. Điện Biên Phủ có tầm quan trọng đối với miền Bắc Đông Dương.
C. Pháp cho rằng ta không đủ sức đương đầu với chúng ở Điện Biên Phu.
D. Ta cho rằng Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng ở Đông Dương.
Câu 34. (NB) Tổ chức nào điều hành mọi mặt đời sống xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh?
A. đội tự vệ đỏ. B. Đoàn thanh niên phản đế.
C. Các Xô viết. D. Hội phụ nữ
Câu 35. (TH). Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng ta đề ra trong bối

n
cảnh nào?
A. Nhật đã chính thức độc chiếm Đông Dương.
B. Quân Đồng minh đang tấn công quân Nhật ở Đông Dương.

.v
C. Mâu thuẫn Nhật – Pháp ở Đông Dương đang gay gắt.
D. Nhật chuẩn bị đảo chính Pháp.
Câu 36. (VDC). Nhận xét chung về thái độ của Chính phủ Việt Nam Dân chù Cộng hoà với quân đội Tưởng
Giới Thạch là:

oc
A. Ta nhân nhượng tuyệt đối. B. Ta nhân nhượng quá nhiều.
C. Ta nhân nhượng có nguyên tắc. D. Ta nhân nhượng từng bước.
Câu 37. (NB). Học thuyết Phucưđa (1977) chủ trương củng cố mối quan hệ của Nhật Bản với các nước ở
khu vực nào?
A. Châu Á. B. Đông Nam Á. C. Tây Âu. D. Mĩ Latinh.
Câu 38. (TH). Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất
pt
nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)?
A. Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả dân tộc.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN.
C. Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực còn lại.
D. Tạo nên những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.
.ca
Câu 39. (TH). Thực chất của phong trào Đông Dương đại hội trong thời kì 1936-1939 là
A. Triệu tập Hội nghị Đông Dương để bàn về vấn đề chống chủ nghĩa phát xít.
B. Phong trào đấu tranh công khai của nhân dân ta.
C. Thu thập “dân nguyện”, đưa yêu sách đòi Chính phủ Pháp thực hiện quyền tự do, dân chủ cho nhân
dân Đông Dương.
D. Vận động quần chúng thực hiện chính sách của Đảng Cộng sản Đông Dương.
w

Câu 40. (NB). Khi thực dân Pháp chính thức quay trở lại xâm lược Việt Nam lẩn thứ hai, mở đầu là cuộc
chiến đấu của quân và dân ta ở
A. Trung Bộ B. Nam Bộ
C. Bến Tre. D. Sài Gòn – Chợ Lớn
w

------ HẾT ------

ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.D 4.B 5.D 6.C 7.B 8.C 9.C 10.C
w

11.D 12.C 13.B 14.C 15.C 16.A 17.A 18.A 19.D 20.D
21.B 22.C 23.A 24.B 25.C 26.D 27.C 28.C 29.A 30.C
31.C 32.C 33.C 34.C 35.A 36.C 37.B 38.B 39.C 40.B

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Những điểm giống nhau của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 bao gồm:
- Hoàn cảnh: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có trận thắng quyết định là Điện
Biên Phủ (1954) và “Điện Biên Phủ trên không: năm 1972.
- Nội dung:

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
+ Đều buộc các nước Đế quốc công nhân các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam bào gồm: độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Đều đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
+ Đều đưa đến việc Đế quốc xâm lược phải rút quân về nước.
- Ý nghĩa:
+ Đều là sự phản ánh, sự ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường.
+ Đều là hiệp định hòa hoãn đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình; là cơ sở pháp lý để ta tiếp tục
đấu tranh
Câu 2: Đáp án B
Chiến dịch Biên Giới đã làm phá sản kế hoạch Rơ ve
Câu 3: Đáp án D

n
Ngay từ đầu Việt Nam Quốc dân đảng đã nhận thức đúng hiện thực khách quan là phải tiến hành cuộc cách
mạng bạo lực với thực dân Pháp thì mới giành được độc lập, tự chủ. Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương
tiến hành “cách mạng bằng máu và sắt” với mục đích đoàn kết lực lượng để đẩy mạnh cách mạng dân tộc.

.v
Câu 4: Đáp án B
Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 5: Đáp án D

oc
Hội nghị tháng 7-1936 xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương là chống chế độ
phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Câu 6: Đáp án C
Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Đảng chủ trương đấu tranh trên những mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại
giao
Câu 7: Đáp án B
pt
Tháng 12-1989, Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ
tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới như: Ápganixtan, Campuchia, Namibia,....
Câu 8: Đáp án C
Cơ quan Liên hợp quốc gồm đại diện các nước thành viên là Đại hội đồng – mỗi năm họp 1 lần gồm tất cả
các nước thành viên.
.ca
Câu 9: Đáp án C
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo gồm các văn
kiện: Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc.
Câu 10: Đáp án C
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bao gồm các văn
kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt.
w

Câu 11: Đáp án D


- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị: lý luận giải phóng dân tộc được truyền bá vào nhân dân, đã có những bài
giảng cho thanh niên, trí thức yêu nước về lí luận giải phóng dân tộc để về nước truyền bá lại trong nhân dân
-> thay đổi nhận thức của các giai cấp => phát triển phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Chuẩn bị về tổ chức: tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, đây là tổ chức tiền thân
w

của Đảng Cộng sản, từ tổ chức này sau đó đã phát triển va phân hóa thành ba tổ chức cộng sản khác nhau,
đặt ra yêu cầu cần thống nhất thành một Đảng Cộng sản duy nhất.
=> Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức
cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
w

Câu 12: Đáp án C


Sau khi Pháp thực hiện cuộc khủng bố trắng, những người lãnh đạo đảng đã quyết định dồn hết lực lượng để
thực hiện một cuộc bạo động cuối cùng, với tinh thần “không thành công cũng thành nhân” đó chính là khởi
nghĩa Yên Bái (9/2/1930). Cuộc khởi nghĩa này là hoạt động cuối cùng của Việt Nam Quốc dân đảng và thất
bại của nó cũng đánh dấu sự chấm dứt của đảng này với tư cách là một chỉnh đảng cách mạng trong phong
trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Câu 13: Đáp án B
Đại hội lần III (9-1960) đã khẳng định đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã
hội.
Câu 14: Đáp án C

www.captoc.vn Trang 5
www.captoc.vn
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4-4-1949, là liên minh quân sự lớn nhất của các nước
tư bản phương Tây do Mỹ cầm đầu chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. NATO có sự tham gia của
nhiều nước Tây Âu như: Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan,..
=> Biểu hiện chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự là tham gia khối quân sự
NATO.
Câu 15: Đáp án C
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là chưa có tổ chức lãnh
đạo sáng suôt và phương pháp cách mạng đúng đắn.
Câu 16 : Đáp án A
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt thời kì khủng
hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo

n
Câu 17 : Đáp án A
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ảnh hưởng nghiêm trọng nhất và diễn ra đầu tiên trong lĩnh vực nông
nghiệp. Để bù đắp thiệt hại của cuộc khủng hoảng, thực dân Pháp sẽ tăng cường vơ vét và bóc lột nhân dân

.v
ta, trong đó chủ yếu là nông dân – giai cấp có số lượng đông đảo nhất. Nông dân không chỉ chịu cảnh thuế
cao, vay nợ nặng lãi mà các nôn phẩm làm ra đều phải bán với giá thất. Ruộng đất thì bị địa chủ người Pháp
và người Việt chiếm đoạt khiến cho nông dân bị bần cùng hóa.
Câu 18 : Đáp án A

oc
Những nước ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á ”: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài
Loan
Câu 19: Đáp án D
Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ thực hiện ở miền Nam
Việt Nam từ 1961-1965.
Câu 20: Đáp án D
pt
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là: Khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 21: Đáp án B
Ý nghĩa cơ bản nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ phải là ý nghĩa liên quan trực tiếp đến sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta đó là: kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc,
bảo vệ Tổ quốc từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế
.ca
quốc trên đất nước ta. Trên cơ sở đó, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước,
thống nhất đất nước.
Câu 22: Đáp án C
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là
đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng; làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự
do; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông……
w

Câu 23: Đáp án A


Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là :“Dùng người Việt
đánh người Việt”.
Câu 24: Đáp án B
Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của ta trong cuộc
w

kháng chiến chống Pháp.


Câu 25: Đáp án C
Về chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu âm mưu
làm bá chủ thế giới.
w

Câu 26: Đáp án D


Phong trào Đồng khởi đã đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Câu 27: Đáp án C
Duy trì hòa bình, anh ninh thế giới là mục đích của Liên hợp quốc.
Câu 28: Đáp án C
Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho các
cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
Câu 29: Đáp án A
Năm 1945, nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng đồng minh, ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào đã giành được
độc lập. Để có được thắng lợi này ngoài việc biết chớp lấy thời cơ thì quan trọng nhất vẫn là có đường lối

www.captoc.vn Trang 6
www.captoc.vn
đấu tranh rõ ràng và có sự chuẩn bị chụ đáo. Các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành được
thắng lợi ở mức độ thấp vì chưa có được điều này.
Cụ thể xét ở Việt Nam, từ năm 1930, đảng và nhân dân đã có sự chuẩn bị thông quan các cuộc tập dượt đấu
tranh: cao trào 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, 1939 – 1945. Sự chuẩn bị về lực lượng chính
trị, lực lượng vũ trang, căn cứ địa kháng chiến. Đó quá trình không phải một sớm một chiều mà hoàn thành
ngay được. Vì thế, nếu có thời cơ nhưng không có sự chuẩn bị lưỡng thì di có chớp thời cơ cũng khó mà
giành thắng lợi được.
Câu 30: Đáp án C
Khu vực Mĩ Latinh gồm 33 nước (trong đó có 1 nước ở Bắc Mĩ là Mêhicô cùng toàn bộ các nước ở Trung,
Nam Châu Mĩ và vùng biển Caribê), diện tích trên 20,5 triệu km^2 dân số 517 triệu người (2000).
Câu 31: Đáp án C

n
Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII (5/1941) đã xác định nhiệm
vụ trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
Hơn nữa từ tháng 9-1940, Nhật đã vào Việt Nam và cấu kết với Pháp thống trị nhân dân ta.

.v
=> Mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam lúc này là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với phát xít
(đế quốc) Pháp – Nhật.
Câu 32: Đáp án C
Đế quốc Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch Na-va trong 18 tháng nhằm mục tiêu lớn nhất là kết thúc chiến tranh

oc
trong danh dự.
Câu 33: Đáp án C
Lí do ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với thực dân Pháp không phải vì Pháp cho
rằng ta không đủ sức đương đầu với chúng ở Điện Biên Phủ. Đáp án này không nêu nguyên nhân về phía ta.
Câu 34: Đáp án C
Các Xô viết đã thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
Câu 35: Đáp án A
pt
Ngày 9-3-1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp, quân Pháp chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng đầu hàng. Thực
chất Nhật đã độc chiếm Đông Dương, tăng cường vơ vét, bòn rút tiền của của nhân dân và đàn áp những
người cách mạng. Trước tình hình đó, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp vào ra chỉ thị: “Nhật – Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta”.
.ca
=> Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng ta đề ra trong bối cảnh Nhật đã
chính thức độc chiếm Đông Dương.
Câu 36: Đáp án C
Đối với Hiệp định Sơ bộ, mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân
Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có
điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam
w

cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến
chủ quyền quốc gia.
=> Ta nhân nhượng có nguyên tắc.
Câu 37: Đáp án B
Chính sách đối ngoại mới trong những năm 70 của thế kỉ XX ở Nhật Bản được thể hiện qua học thuyết
w

Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế,
chính trị, văn hóa và xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Câu 38: Đáp án B
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước tạo điều kiện thống nhất tất cả các lĩnh vực còn lại: chính
w

trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội.


Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy
sức mạnh toàn diện của đất nước, những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả
năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước không có ý nghĩa tạo điều kiên cho Việt Nam gia nhập
ASEAN.
Câu 39: Đáp án C
Từ giữa năm 1936, được tin Quốc hội Pháo sẽ cứ một phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng
chủ trương vận động và tổ chức nhân dân họp bàn về các yêu cầu tự do, dân chủ để thảo ra các bản dân
nguyện gửi tới phái đoànm tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội.

www.captoc.vn Trang 7
www.captoc.vn
=> Thực chất của phong trào Đông Dương đại hội thời kì 1936 – 1939 là thu thập “dân nguyện”, đưa yêu
sách đòi Chính phủ Pháp thực hiện quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Đông Dương.
Câu 40: Đáp án B
Khi thực dân Pháp chính thức quay trở lại xâm lược Việt Nam lẩn thứ hai, mở đầu là cuộc chiến đấu của
quân và dân ta ở Nam Bộ.

n
.v
oc
pt
.ca
w
w
w

www.captoc.vn Trang 8
www.captoc.vn
ĐỀ 6 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian: 50 phút

Câu 41: Cho biểu đồ:

n
.v
oc
SẢN LƯỢNG ĐẬU TƯƠNG CỦA MI-AN-MA VÀ VIỆT NAM NĂM 2015 VÀ 2020
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê ASEAN 2021, https://www.aseanstats.org)
pt
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng đậu tương của Mi-an-ma và Việt Nam?
A. Việt Nam giảm, Mi-an-ma tăng. B. Việt Nam giảm nhiều hơn Mi-an-ma.
C. Mi-an-ma giảm, Việt Nam tăng. D. Mi-an-ma giảm nhanh hơn Việt Nam.
Câu 42: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết đâu
.ca
là khu kinh tế ven biển thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Móng Cái. B. Thanh Thủy. C. Vân Đồn. D. Tây Trang.
Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết điểm khai thác đồng Sinh Quyền thuộc tỉnh nào
sau đây?
A. Yên Bái. B. Lào Cai. C. Sơn La. D. Lai Châu.
Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các tuyến đường ô tô nào sau đây nối liền vùng
w

Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?


A. Quốc lộ 14 và 20. B. Quốc lộ 13 và 14. C. Quốc lộ 1 và 14. D. Quốc lộ 1 và 13.
Câu 45. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
w

Quốc gia Bru-nây Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a Lào


Diện tích (Nghìn km )
2
5,8 181,0 1913,6 236,8
Dân số (Triệu người) 0,4 16,5 268,4 7,1
w

A. In-đô-nê-xi-a cao hơn 4,7 lần Lào. C. Bru-nây cao hơn 2,4 lần Lào.
B. Cam-pu-chia cao hơn 2 lần Bru-nây. D. In-đô-nê-xi-a cao hơn 3 lần Cam-pu-chia.
Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thi ̣nào sau đây là đô thị ̣đặc biệt?
A. Hải Phòng. B. Cần Thơ. C. Hà Nội. D. Đà Nẵng.
Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ?
A. Cửa Văn Úc. B. Cửa Hội. C. Cửa Nam Triệu. D. Cửa Ba Lạt.
Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết nơi nào sau đây là một điểm công nghiệp?
A. Nha Trang. B. Rạch Giá. C. Thanh Hóa. D. Kon Tum.

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 8 nối Hồng Lĩnh với cửa khẩu nào sau
đây?
A. Na Mèo. B. Cha Lo. C. Nậm Cắn. D. Cầu Treo.
Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng lúa so với
diện tích trồng cây lương thực dưới 60%?
A. Lạng Sơn. B. Thái Nguyên. C. Hà Giang. D. Tuyên Quang.
Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo?
A. Cát Bà. B. Ba Bể. C. Xuân Sơn. D. Thanh Thủy.
Câu 52: Việc phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ đặt ra nha cầu rất lớn về
A. năng lượng. B. thủy lợi. C. lương thực. D. đất đai.

n
Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết hướng gió chính tại trạm khí tượng TP. Hồ Chí
Minh vào tháng VII là

.v
A. tây bắc. B. đông bắc. C. tây nam. D. đông nam.
Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết bán đảo Phước Mai thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định D. Phú Yên.
Câu 55: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực

oc
thực phẩm nào có quy mô lớn nhất trong các trung tâm sau đây?
A. Yên Bái. B. Vinh. C. Hải Phòng. D. Sơn La.
Câu 56: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây có đường biên giới với Lào?
A. Quảng Ninh. B. Lai Châu. C. Yên Bái. D. Hòa Bình.
Câu 57: Nguồn cung cấp điện chủ yếu của nước ta hiện nay là
A. thủy điện.
ptB. điện nguyên tử. C. điện Mặt Trời. D. nhiệt điện.
Câu 58: Vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ.
.ca
Câu 59: Cơ cấu sản xuất công nghiệp của nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến. B. tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác.
C. tăng tỉ trọng sản phẩm chất lượng thấp. D. giảm tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp.
Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu lượng nước sông Mê Công (trạm Mỹ
Thuận) lớn nhất vào tháng nào sau đây?
A. Tháng 8. B. Tháng 9. C. Tháng 10. D. Tháng 11.
w

Câu 61: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết than nâu có ở tỉnh nào sau đây của Bắc Trung
Bộ?
A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Quảng Trị. D. Hà Tĩnh.
Câu 62: Diện tích đất chuyên dùng của nước ta ngày càng mở rộng chủ yếu lấy từ
w

A. đất nông nghiệp. B. đất lâm nghiệp. C. đất hoang hoá. D. đất chưa sử dụng.
Câu 63: Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta hiện nay
A. hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế.
B. tăng tỉ trọng của ngành công nghiệp chế biến.
w

C. giảm tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp.


D. tỉ trọng của kinh tế tư nhân có xu hướng tăng.
Câu 64: Biện pháp phát triển thủy sản theo hướng bền vững ở nước ta hiện nay là
A. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi. B. tập trung khai thác nguồn lợi ven bờ.
C. chỉ khai thác nguồn lợi ngoài khơi xa. D. chỉ khai thác ở các ngư trường cá lớn.
Câu 65: Nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hóa ở nước ta hiện nay là từ
A. công nghiệp chế biến. B. sản xuất lương thực. C. sản xuất thực phẩm. D. phụ phẩm thủy sản.
Câu 66: Đánh bắt hải sản xa bờ có ý nghĩa về mặt kinh tế là
A. bảo vệ được vùng biển, vùng trời. B. bảo vệ được vùng thềm lục địa.
www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
C. khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản. D. hạn chế khai thác nguồn lợi ven bờ.
Câu 67: Vị trí địa lí nước ta nằm ở
A. trong vùng có rất nhiều động đất. B. vùng ngoại chí tuyến Bán cầu Bắc.
C. phía Đông bán đảo Đông Dương. D. trên “vành đai lửa Thái Bình Dương”.
Câu 68: Quá trình đô thị hóa ở nước ta trong giai đoạn 1965 đến 1972 bị chững lại vì
A. tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh. B. chính sách thu hút dân cư về nông thôn.
C. các đô thị bị chiến tranh phá hoại. D. chính sách hạn chế di dân vào thành thị.
Câu 69: Lao động nước ta hiện nay
A. tăng nhanh, chủ yếu ở nông thôn. B. đông đảo, thất nghiệp còn rất ít.
C. chủ yếu công nhân kĩ thuật cao. D. tập trung toàn bộ ở công nghiệp.

n
Câu 70: Ngành vận tải đường sông nước ta hiện nay
A. phương tiện chưa được nâng cấp. B. khối lượng vận chuyển hàng lớn nhất.

.v
C. chỉ phát triển ở vùng đồng bằng. D. chịu ảnh hưởng của chế độ nước sông.
Câu 71: Cơ cấu kinh tế Bắc Trung Bộ hiện nay có sự chuyển dịch quan trọng chủ yếu do tác động của
A. phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật, khai thác thế mạnh, nâng dân trí.
B. hội nhập toàn cầu sâu rộng, tăng trưởng kinh tế, mở rộng các đô thị.

oc
C. thu hút đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng, nâng chất lượng lao động.
D. mở rộng hợp tác quốc tế, đào tạo nhân lực, phát huy các nguồn lực.
Câu 72: Khó khăn lớn nhất trong phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. diện tích đất mặn, đất phèn lớn và tăng nhanh.
B. tác động của thủy triều và diện tích rừng thu hẹp.
pt
C. khí hậu, thời tiết ngày càng diễn biến thất thường.
D. thiếu nước ngọt và xâm nhập mặn vào mùa khô.
Câu 73: Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. tạo nông sản hàng hóa, bảo vệ môi trường. B. đáp ứng thị trường, hạn chế rủi ro tiêu thụ.
.ca
C. thuận lợi cơ giới hóa, tăng nhanh sản lượng. D. sử dụng hiệu quả thế mạnh, tạo việc làm.
Câu 74: Chế độ mưa trên các vùng lãnh thổ nước ta có sự phân hóa phức tạp theo không gian, thời gian chủ
yếu do
A. Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí địa lí và địa hình.
B. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, vị trí địa lí.
C. gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi.
w

D. gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi.
Câu 75: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
w

Tổng số dân Sản lượng lương thực


Năm
(nghìn người) (nghìn tấn)
2010 86497 44632,2
w

2015 91713 50379,5


2019 96484 48230,9
2020 97582,7 47321,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tổng số dân và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 2010 - 2020, dạng
biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột. B. Tròn. C. Miền. D. Kết hợp.
Câu 76: Giải pháp chủ yếu để phát triển có hiệu quả nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đổi mới phương tiện đánh bắt, đẩy mạnh chế biến, xuất khẩu.

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
B. nâng cao trình độ lao động địa phương, chú trọng nuôi trồng.
C. mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh quảng bá thương hiệu.
D. tăng cường liên doanh liên kết, nâng cấp cảng cá quy mô lớn.
Câu 77: Mục đích chủ yếu của việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. khai thác hiệu quả các điều kiện tự nhiên và bảo vệ môi trường.
B. giảm rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân.
C. thích ứng với thị trường tiêu thụ, khai thác hiệu quả các nguồn lực.
D. tăng khối lượng nông sản, thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển.
Câu 78: Giải pháp quan trọng hàng đầu để ngành du lịch nước ta phục hồi và phát triển hiện nay là
A. mở cửa đón du khách quốc tế, giảm giá các loại hình dịch vụ.

n
B. đổi mới chiến lược phát triển, đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
C. ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ trực tiếp các doanh nghiệp.

.v
D. xây dựng cơ sở lưu trú, cơ sở hạ tầng để thu hút khách du lịch.
Câu 79: Cho biểu đồ về diện tích và sản lượng hồ tiêu của nước ta, giai đoạn 2015 - 2020:

oc
pt
.ca

(Số liệu theo niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô và cơ cấu diện tích và sản lượng hồ tiêu.
w

B. Quy mô diện tích và sản lượng hồ tiêu.


C. Tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng hồ tiêu.
D. Sự thay đổi cơ cấu diện tích và sản lượng hồ tiêu.
Câu 80: Thế mạnh chủ yếu đề phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là
w

A. nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ. B. dân trí nâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục.
C. dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển. D. thị trường lớn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều.
w

------------------------ HẾT ------------------------


- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

ĐÁP ÁN
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Đáp án B C B A A C B D D C
Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
Đáp án A A C C C D D A A C
Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
Đáp án B A A A A C C B A A
Câu 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
Đáp án C D B A D A C B C C
* Gợi ý trả lời chi tiết:
Câu 41. (Thông hiểu) Theo số liệu trên biểu đồ: Việt Nam giảm 65,8 nghìn tấn, Mi-an-ma giảm 34,4 nghìn
tấn.

n
Đáp án: B.
Câu 42. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển Vân Đồn thuộc vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.

.v
Đáp án: C.
Câu 43. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, điểm khai thác đồng Sinh Quyền thuộc tỉnh
Lào Cai.
Đáp án: B.

oc
Câu 44. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, Quốc lộ 14 và 20 nối liền vùng Đông Nam
Bộ với Tây Nguyên?
Đáp án: A.
Câu 45. (Thông hiểu) Tính mật độ dân số = số dân/diện tích. Sau đó so sánh (phép chia – số lần)
Quốc gia
pt Bru-nây Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a Lào
Diện tích (Nghìn km )
2
5,8 181,0 1913,6 236,8
Dân số (Triệu người) 0,4 16,5 268,4 7,1
Mật độ dân số 68,9 91,2 140,3 30,0
.ca
(người/km )2

Đáp án: A.
Câu 46. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, Hà Nội là đô thị đặc biệt.
Đáp án: C.
Câu 47.(Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, Cửa Hội.
Đáp án: B.
w

Câu 48. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, Kon Tum là điểm công nghiệp.
Đáp án: D.
Câu 49. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, đường số 8 nối Hồng Lĩnh với cửa khẩu Cầu
Treo.
w

Đáp án: D.
Câu 50. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, Hà Giang.
Đáp án: C.
Câu 51.(Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, VQG trên đảo là Cát Bà.
w

Đáp án: A.
Câu 52. (Nhận biết) Việc phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ đặt ra nha cầu rất lớn về năng lượng
Đáp án: A.
Câu 53. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hướng gió chính tại trạm khí tượng TP. Hồ
Chí Minh vào tháng VII là tây nam.
Đáp án: C.
Câu 54. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, bán đảo Phước Mai thuộc tỉnh Bình Định.
Đáp án: C.
Câu 55. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, Hải Phòng.

www.captoc.vn Trang 5
www.captoc.vn
Đáp án: C.
Câu 56. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, Hòa Bình.
Đáp án: D.
Câu 57. (Nhận biết) : Nguồn cung cấp điện chủ yếu của nước ta hiện nay là nhiệt điện (tổ hợp nhà máy nhiệt
điện Phú Mỹ tổng công suất trên 4000MW).
Đáp án: D.
Câu 58. (Nhận biết) Vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất nước ta là đồng bằng sông Hồng.
Đáp án: A.
Câu 59. (Nhận biết) Cơ cấu sản xuất công nghiệp của nước ta đang chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng
công nghiệp chế biến.

n
Đáp án: A.
Câu 60. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, lưu lượng nước sông Mê Công (trạm Mỹ

.v
Thuận) lớn nhất vào tháng 10.
Đáp án: C.
Câu 61. (Nhận biết) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, than nâu có ở tỉnh Nghệ An.
Đáp án: B.

oc
Câu 62. (Nhận biết) Diện tích đất chuyên dùng của nước ta ngày càng mở rộng chủ yếu lấy từ đất nông
nghiệp Đáp án: A.
Câu 63. (Thông hiểu) Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta hiện nay hình thành các vùng động lực phát
triển kinh tế.
Đáp án: A.
pt
Câu 64. (Thông hiểu) Biện pháp phát triển thủy sản theo hướng bền vững ở nước ta hiện nay là khai thác
hợp lí và bảo vệ nguồn lợi hải sản.
Đáp án: A.
Câu 65. (Thông hiểu) Nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hóa ở nước ta
.ca
hiện nay là từ công nghiệp chế biến (hình thức chăn nuôi trang trại).
Đáp án: A.
Câu 66. (Thông hiểu) Đánh bắt hải sản xa bờ có ý nghĩa về mặt kinh tế là khai thác tốt hơn nguồn lợi hải
sản.
Đáp án: C.
Câu 67. (Thông hiểu) Vị trí địa lí nước ta nằm ở rìa phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu
w

vực ĐNA, nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc. .
Đáp án: C.
Câu 68. (Thông hiểu) Quá trình đô thị hóa ở nước ta trong giai đoạn 1965 đến 1972 bị chững lại vì các đô
thị bị chiến tranh phá hoại.
w

Đáp án: C.
Câu 69. (Thông hiểu). Lao động nước ta hiện nay tăng nhanh, tập trung chủ yếu ở nông thôn..
Đáp án: A.
Câu 70: (Thông hiểu) Ngành vận tải đường sông nước ta hiện nay chịu ảnh hưởng của chế độ nước.
w

Đáp án: D.
Câu 71. (VD) Bắc Trung Bộ có hạn chế trong phát triển kinh tế, đặc biệt trong công nghiệp là thiếu vốn và
khoa học kĩ thuật hiện đại.
=>Hiện nay nhờ việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượng, vùng đã
hình thành các khu kinh tế, khu công nghiệp quan trọng, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
và theo lãnh thổ của vùng.
Đáp án: C.
Câu 72. (VD) Khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là thiếu nước ngọt để
thau chua rửa mặn, cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt và sản xuất. Đồng thời tình trạng xâm nhập mặn vào
mùa khô ngày càng tăng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu…
www.captoc.vn Trang 6
www.captoc.vn
Đáp án: D.
Câu 73. (VD). Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên là hạn chế rủi
ro tiêu thụ sản phẩm, sử dụng hợp lí tài nguyên và đáp ứng nhu cầu thị trường.
Đáp án: B.
Câu 74. (VD). Chế độ mưa nước ta có sự phân hóa phức tạp theo không gian (không đều trên lãnh thổ) và
thao thời gian (theo mùa) chủ yếu do tác động kết hợp của các nhân tố gay mưa như: Tín phong Bán cầu
Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí (giáp biển) và địa hình (đón gió, khuất gió, song song với hướng gió, địa
hình núi cao)
Đáp án: A.
Câu 75. (VDC) Biểu đồ kết hợp ( 4 năm, 2 đơn vị khác nhau) thể hiện tổng số dân và sản lượng lương thực.

n
Đáp án: D.
Câu 76. (VDC) Giải pháp chủ yếu để phát triển có hiệu quả nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ là đổi mới
phương tiện đánh bắt, đẩy mạnh chế biến, xuất khẩu để nâng cao giá trị sản phẩm.

.v
Đáp án: A.
Câu 77. (VDC)
Mục đích chủ yếu của việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là thích ứng

oc
với thị trường tiêu thụ, khai thác hiệu quả các nguồn lực.
Đáp án: B.
Câu 78. (VD). Ngành du lịch của nước ta trong thời gian qua chịu ảnh hưởng của dịch covid 19 (giãn cách
xa hội, đóng cửa sân bay…). Để ngành du lịch nước ta phục hồi và phát triển, Nhà nước có nhiều đổi mới
chiến lược phát triển(triển khai chương trình thí điểm mở cửa thị trường quốc tế, xúc tiến quảng bá du lịch,
pt
hạ giá vé máy bay….), đa dạng hóa sản phẩm du lịch để kích cầu du lịch, thu hút khách du lịch trong và
ngoài nước.
Đáp án: B.
Câu 79. (VDC) Biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng .
.ca
Đáp án: C.
Câu 80. (VDC) Thế mạnh chủ yếu đề phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là dân số đông,
nhiều đô thị, sản xuất phát triển.
Đáp án: C.
w
w
w

www.captoc.vn Trang 7
www.captoc.vn

ĐỀ 6 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023


BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút

Câu 1. Sau khi Liên Xô tan rã (1991), Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại
A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. các cơ quan ngoại giao của Liên Xô cũ ở nước ngoài.
D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Câu 2. Bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trên cả nước trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Giang, Quảng Bình

n
B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Quảng Bình
C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
D. Bắc Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Nam

.v
Câu 3. Đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là chiến dịch
A. Tây Nguyên. B. Hồ Chí Minh. C. Huế- Đà Nẵng. D. Điện Biên Phủ.
Câu 4. Theo nội dung Hiệp định Giơnevơ 1954 quy định, giới tuyến quân sự tạm thời ở Việt Nam là
A. đèo Ngang (Quảng Bình). B. sông Gianh (Quảng Bình).

oc
C. vĩ tuyến 17. D. vĩ tuyến 16.
Câu 5: Nhân tố quyết định hàng đầu sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản trong những năm 1960 – 1973 là
A. con người. B. kĩ thuật. C. giáo dục. D. tài nguyên.
Câu 6. Ngày 02/03/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua
A. danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến. B. bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam mới.
C. quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam. D.quyết định lập Ủy ban hành chính các cấp.
pt
Câu 7. Để xây dựng lực lượng vũ trang, ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Việt Nam Giải phóng
quân được chấn chỉnh và đổi lại thành
A. Cứu quốc quân. B. Vệ quốc đoàn.
C. Quân đội nhân dân Việt Nam. D. Quân đội quốc gia Việt Nam.
Câu 8: Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới vào
.ca
A. nửa sau thập kỉ 50 của thế kỉ XX. B. đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX.
C. đầu thập niên 90 của thế kỉ XX. D. giữa thập niên 90 của thế kỉ XX.
Câu 9. Năm 1991, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế mang tính
A. bước ngoặt. B. quyết định. C. tạm thời. D. tức thời.
Câu 10. Chiến thắng quân sự nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam mở ra khả năng đánh bại
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của đế quốc Mĩ?
w

A. Ấp Bắc (Mĩ Tho). B. Bình Giã (Bà Rịa).


C. An Lão (Bình Định). D. Ba Gia (Quảng Ngãi).
Câu 11. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Môdămbích,
Ănggôla nhằm đánh đổ ách thống trị của thực dân nào sau đây?
A. Pháp. B. Tây Ban Nha. C. Bồ Đào Nha. D. Anh.
w

Câu 12. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra tổ chức nào
sau đây?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
w

C. Việt Nam Quang phục hội.


D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Châu Á.
Câu 13. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào sau đây có đủ khả năng nắm ngọn cờ lãnh đạo cách
mạng Việt Nam?
A. Nông dân. B. Tư sản. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.
Câu 14. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 – 1973), Mĩ đã
thỏa hiệp, hòa hoãn với những nước nào sau đây nhằm gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Liên Xô, Đông Âu. B. Lào, Campuchia.
C. Trung Quốc, Lào, Campuchia. D. Liên Xô, Trung Quốc.
Câu 15. Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập?

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn

A. Lào. B. Thái lan. C. Campuchia. D. Miến Điện.


Câu 16: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
A. mở rộng, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên.
B. tạo điều kiện để nhân dân các nước tiến tới giành quyền tự trị.
C. bảo đảm việc duy trì trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
D. thúc đẩy sự thống nhất về tiền tệ giữa các nước thành viên.
Câu 17. Ngày 05-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) để
A. đi tìm chân lý sống. B. ra đi tìm đường cứu nước.
C. học tập nâng cao trình độ. D. đi trải nghiệm cuộc sống.
Câu 18. Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến ở Việt Nam cuối thế
kỉ XIX đặt ra yêu cầu cho lịch sử dân tộc là phải

n
A. tìm ra con đường cứu nước mới. B. tìm ra phương pháp đấu tranh mới.
C. đưa giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo. D. thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam.
Câu 19. Nội dung nào sau đây là một trong những điểm tích cực của Luận cương tháng 10-1930?

.v
A. Thấy được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương.
B. Cụ thể hóa được mối quan hệ giữa chống đế quốc và chống phong kiến.
C. Xác định được toàn bộ lực lương của cách mạng Đông Dương.
D. Xác định được động lực cơ bản của cách mạng là công nhân và tiểu tư sản.

oc
Câu 20. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 – 1975 thể hiện qua nội dung của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) là một Đảng lãnh đạo
A. cả nước thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miền đất nước.
C. cả nước thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. cả nước khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
pt
Câu 21: Nguyên nhân quyết định đến những thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là
A. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. truyền thống yêu nước của dân tộc.
C. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
D. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.
.ca
Câu 22. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (nửa sau thế kỉ XX) đã đưa con người bước sang nền văn minh
A. nông nghiệp. B. thông tin. C. công nghiệp. D. thương mại.
Câu 23. Trong thời kì 1945-1954, chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã làm thất bại bước đầu âm mưu
“đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp?
A. Điện Biên Phủ năm 1954. B. Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Biên giới thu - đông năm 1950. D. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
w

Câu 24. Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách đối ngoại của Pháp và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. tham gia kế hoạch Mácsan.
C. mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
D. phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
w

Câu 25. Với việc kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhân dân
Việt Nam căn bản đã hoàn thành nhiệm vụ
A. giải phóng dân tộc. B. đánh cho Ngụy nhào.
C. đánh cho Mĩ cút. D. đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào.
w

Câu 26. Lực lượng xã hội nào sau đây ở Việt Nam có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929)?
A. Nông dân. B. Tư sản. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.
Câu 27. Đối với cách mạng Việt Nam, việc phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8-1945) đã
A. mở ra thời kì trực tiếp vận động giải phóng dân tộc.
B. tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa.
C. tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa từng phần.
D. tạo cơ hội cho quân Đồng minh hỗ trợ nhân dân khởi nghĩa.
Câu 28. Một đóng góp to lớn của Nguyễn Ái Quốc cho cách mạng Việt Nam ở thế kỉ XX là gì?
A. Đã lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn

B. Phác thảo và hoàn thành hai ngọn cờ độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội.
C. Chuẩn bị và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh đạo cách mạng.
D. Lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng.
Câu 29. Trong thời kì 1936-1939, Chính phủ mới ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa đã giúp
các cán bộ Đảng Cộng sản Đông Dương
A. hoạt động công khai, hợp pháp. B. hoạt động công khai, bất hợp pháp.
C. hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp. D. hoạt động công khai, bán công khai.
Câu 30. Điều kiện quyết định thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc
(1946 - 1949) là
A. lực lượng cách mạng phát triển mạnh. B. lực lượng Quốc dân đảng bị cô lập.
C. sự giúp đỡ to lớn của nhân dân thế giới. D. sự cổ vũ của phong trào giải phóng dân tộc.

n
Câu 31. Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa Nguyễn Ái Quốc chính thức tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
cho dân tộc?
A. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.

.v
B. Đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C. Bỏ phiếu gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri và làm chủ bút báo Người cùng khổ.
Câu 32. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam không có đặc điểm nào sau đây?

oc
A. Hình thức đấu tranh phong phú. B. Lực lượng tham gia đông đảo.
C. Mục tiêu đấu tranh triệt để. D. Đấu tranh công khai, hợp pháp.
Câu 33. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra thắng lợi nhanh chóng trên cơ sở kết hợp điều
kiện khách quan và chủ quan, trong đó điều kiện chủ quan giữ vai trò
A. đặc biệt. B. cần thiết. C. quyết định. D. quan trọng.
Câu 34. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm
ước (14-9-1946) nhằm
pt
A. có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng.
B. tập trung đánh đuổi quân Trung Hoa Dân quốc.
C. có điều kiện chống thực dân Anh ở miền Nam.
D. hạn chế sự can thiệp của đế quốc Mĩ.
.ca
Câu 35. Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông
năm 1947 và Biên giới thu - đông năm 1950 là có sự kết hợp giữa
A. đánh điểm diệt viện và đánh vận động.
B. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
C. tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
D. bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.
w

Câu 36. Một điểm khác của Đại hội đại biểu lần thứ III (9 - 1960) của Đảng Lao động Việt Nam so với Đại
hội đại biểu lần thứ II (2 - 1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương là đã
A. giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc.
B. tiến hành tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng.
C. đề ra mục tiêu của cách mạng trong thời kì đổi mới.
w

D. xác định nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam - Bắc.
Câu 37. Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc nội chiến (1946 –
1949) ở Trung Quốc là đều
A. góp phần vào thắng lợi chung của phe đồng minh chống phát xít.
w

B. thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa.
C. lật đổ chế độ phong kiến, đưa nhân dân lên nắm chính quyền.
D. xóa bỏ ách cai trị trực tiếp của thực dân, đế quốc.
Câu 38. Phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 và phong trào giải phóng dân
tộc 1939 - 1945 đều khẳng định thực tiễn
A. sử dụng hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
B. hướng đến mục tiêu đấu tranh là giải phóng dân tộc.
C. giải quyết đồng thời vấn đề dân tộc và dân chủ.
D. tập trung nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc.

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn

Câu 39. Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp (1945-1954) đã khẳng định một trong những qui luật của lịch sử Việt Nam là
A. kháng chiến và kiến quốc.
B. xây dựng kinh tế luôn đi liền với bảo vệ đất nước.
C. dựng nước luôn gắn liền với giữ nước.
D. đấu tranh chính trị luôn kết hợp đấu tranh vũ trang.
Câu 40. Phương pháp cách mạng của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927) với phương pháp hoạt động
của những tổ chức yêu nước cách mạng do Phan Bội Châu thành lập những năm đầu của thế kỷ XX đều
A. tập hợp lực lượng gồm nhiều tầng lớp trong xã hội.
B. khuynh hướng cách mạng vô sản.
C. chủ trương cầu viện sự giúp đỡ từ bên ngoài.

n
D. sử dụng cách mạng bạo lực.

ĐÁP ÁN

.v
1. C 2. C 3. B 4. C 5. A 6. A 7. B 8. B 9. C 10. A
11. C 12. B 13. C 14. D 15. A 16. A 17. B 18. A 19. B 20. B
21. A 22. B 23. D 24. A 25. C 26. C 27. B 28. C 29. A 30. A
31. B 32. C 33. C 34. A 35. B 36. D 37. B 38. B 39. C 40. D

oc
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 2. Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trên cả nước trong Cách mạng tháng Tám năm 1945

- Chọn đáp án C
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 116.
pt
- Ngày 18-8-1945 nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam ở tỉnh lị sớm nhất trên cả nước
trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 10. Chiến thắng quân sự của quân dân miền Nam Việt Nam mở ra khả năng đánh bại chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của đế quốc Mĩ là
.ca
- Chọn đáp án A
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 170.
- Chiến thắng quân sự của quân dân miền Nam Việt Nam mở ra khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” (1961 – 1965) của đế quốc Mĩ là Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 19. Nội dung nào sau đây là một trong những điểm tích cực của Luận cương tháng 10-1930?
- Chọn đáp án B. Cụ thể hóa được mối quan hệ giữa chống đế quốc và chống phong kiến.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 94-95.
w

- Luận cương xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau -> Cụ thể hóa được mối quan hệ giữa chống đế quốc
và chống phong kiến.
Câu 20. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 – 1975 thể hiện qua nội dung của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) là một Đảng lãnh đạo
w

- Chọn đáp án B. đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miền đất nước.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 165-166.
- Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 – 1975 thể hiện qua nội dung của Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) là một Đảng lãnh đạo đồng thời hai nhiệm vụ
w

chiến lược cách mạng ở hai miền đất nước.


Câu 21: Nguyên nhân quyết định đến những thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là
- Chọn đáp án A. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 219 - 220.
- Nguyên nhân quyết định đến những thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 23. Trong thời kì 1945-1954, chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã làm thất bại bước đầu âm mưu
“đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp?
- Chọn đáp án D. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 132.

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn

- Trong thời kì 1945-1954, chiến thắng ở cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 của quân dân Việt
Nam đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp.
Câu 24. Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách đối ngoại của Pháp và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là
- Chọn đáp án A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách đối ngoại của Pháp và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là liên
minh chặt chẽ với Mĩ.
Câu 25. Với việc kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhân dân
Việt Nam căn bản đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chọn đáp án C. đánh cho Mĩ cút.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 187.
- Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam qui định: Hoa Kì rút hết quân

n
đội của mình và quân các nước đồng minh, ....-> “Mĩ cút).
Câu 27. Đối với cách mạng Việt Nam, việc phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8-1945) đã
- Chọn đáp án B. tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa.

.v
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 115.
- Đối với cách mạng Việt Nam, việc phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8-1945) đã tạo điều
kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa.
Câu 28. Một đóng góp to lớn của Nguyễn Ái Quốc cho cách mạng Việt Nam ở thế kỉ XX là gì?

oc
- Chọn đáp án C. Chuẩn bị và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh đạo
cách mạng.
- Một đóng góp to lớn của Nguyễn Ái Quốc cho cách mạng Việt Nam ở thế kỉ XX là chuẩn bị và sáng lập
Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh đạo cách mạng.
Câu 29. Trong thời kì 1936 -1939, Chính phủ mới ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa đã
giúp các cán bộ Đảng Cộng sản Đông Dương
pt
- Chọn đáp án A. hoạt động công khai, hợp pháp.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 98.
- Trong thời kì 1936 -1939, Chính phủ mới ở Pháp ban hành các chính sách tiến bộ ở thuộc địa đã giúp các
cán bộ Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động công khai, hợp pháp.
Câu 30. Điều kiện quyết định thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc
.ca
(1946 - 1949) là
- Chọn đáp án A. lực lượng cách mạng phát triển mạnh.

- Điều kiện quyết định thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc (1946 -
1949) là lực lượng cách mạng phát triển mạnh.
Câu 31. Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa Nguyễn Ái Quốc chính thức tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
w

cho dân tộc?


- Chọn đáp án B. Đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 81.
- Sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
có ý nghĩa chính thức tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
w

Câu 32. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam không có đặc điểm nào sau đây?
- Chọn đáp án C. Mục tiêu đấu tranh triệt để.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 99-100.
- Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam không có đặc điểm mục tiêu đấu tranh triệt để.
w

Câu 33. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra thắng lợi nhanh chóng trên cơ sở kết hợp điều
kiện khách quan và chủ quan, trong đó điều kiện chủ quan giữ vai trò
- Chọn đáp án C. quyết định.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 81.
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra thắng lợi nhanh chóng trên cơ sở kết hợp điều kiện
khách quan và chủ quan, trong đó điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
Câu 34. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm
ước (14-9-1946) nhằm
- Chọn đáp án A. có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng.
- SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, HN năm 2009, trang 128-129.

www.captoc.vn Trang 5
www.captoc.vn

- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước
(14-9-1946) nhằm có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng.
Câu 35. Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông
năm 1947 và Biên giới thu - đông năm 1950 là có sự kết hợp giữa
- Chọn đáp án B. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
- Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến
dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và Biên giới thu - đông năm 1950 là có sự kết hợp giữa chiến trường
chính và vùng sau lưng địch.
Câu 36. Một điểm khác của Đại hội đại biểu lần thứ III (9 - 1960) của Đảng Lao động Việt Nam so với Đại
hội đại biểu lần thứ II (2 - 1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương là đã
- Chọn đáp án D. xác định nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam - Bắc.

n
- Một điểm khác của Đại hội đại biểu lần thứ III (9 - 1960) của Đảng Lao động Việt Nam so với Đại hội đại
biểu lần thứ II (2 - 1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương là đã xác định nhiệm vụ cách mạng của hai miền
Nam - Bắc.

.v
Câu 37. Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc nội chiến (1946 –
1949) ở Trung Quốc là đều
- Chọn đáp án B. thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa.
- Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc nội chiến (1946 – 1949) ở

oc
Trung Quốc là đều thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa.
Câu 38. Phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 và phong trào giải phóng dân
tộc 1939 - 1945 đều khẳng định thực tiễn
- Chọn đáp án B. hướng đến mục tiêu đấu tranh là giải phóng dân tộc.
- Phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 và phong trào giải phóng dân tộc
1939 - 1945 đều khẳng định thực tiễn hướng đến mục tiêu đấu tranh là giải phóng dân tộc.
pt
Câu 39. Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp (1945-1954) đã khẳng định một trong những qui luật của lịch sử Việt Nam là
- Chọn đáp án C. dựng nước luôn gắn liền với giữ nước.
- Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945-1954) đã khẳng định một trong những qui luật của lịch sử Việt Nam là dựng nước luôn gắn liền
.ca
với giữ nước.
Câu 40. Phương pháp cách mạng của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927) với phương pháp hoạt động
của những tổ chức yêu nước cách mạng do Phan Bội Châu thành lập những năm đầu của thế kỷ XX đều
- Chọn đáp án D. sử dụng cách mạng bạo lực.
- Phương pháp cách mạng của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927) với phương pháp hoạt động của
những tổ chức yêu nước cách mạng do Phan Bội Châu thành lập những năm đầu của thế kỷ XX đều sử dụng
w

cách mạng bạo lực.


w
w

www.captoc.vn Trang 6
www.captoc.vn
ĐỀ 7 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút

Câu 1: Trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX),
Liên Xô đã đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về vũ khí sinh học.
B. Đi đầu trong ngành công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ.
C. Là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới.
D. Nước tiên phong thực hiện cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
Câu 2. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định động lực cách mạng là
A. công nhân và tư sản. B. công nhân và binh lính.

n
C. nông dân và tiểu tư sản D. công nhân và nông dân.
Câu 3: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), Mĩ đã sử dụng chiến thuật nào sau đây?
A. “Trực thăng vận” và “thiết xa vận”. B. Gom dân, lập “ấp chiến lược”.

.v
C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng. D. “Bình định” toàn bộ miền Nam.
Câu 4: Với việc kí bản Tạm ước 14 - 9 - 1946, ta tiếp tục nhận nhượng cho Pháp một số quyền lợi về
A. kinh tế - văn hoá. B. chính trị - quân sự. C. kinh tế - quân sự. D. chính trị - xã hội.
Câu 5: Trước năm 1945, quốc gia duy nhất ở khu vực Đông bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch là

oc
A. Trung Quốc. B. Triều Tiên. C. Hàn Quốc. D. Nhật Bản.
Câu 6: Một trong những biện pháp về chính trị nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm 1945 -
1946 là
A. thành lập Nha Bình dân học vụ. B. thông qua Hiến pháp mới.
C. phổ cập giáo dục tiểu học. D. mở nhiều lớp học xóa nạn mù chữ .
Câu 7: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần II (tháng 2 – 1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công
khai với tên gọi mới là
pt
A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Lao động Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đông Dương Cộng sản Đảng.
Câu 8: Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây trở thành trung tâm kinh tế -
tài chính lớn nhất thế giới?
.ca
A. Anh. B. Pháp. C. Nhật Bản. D. Mĩ.
Câu 9: Sự kiện nào sau đây đánh dấu “chiến tranh lạnh" đã bao trùm cả thế giới?
A. Sự ra đời và hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
B. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
C. "Kế hoạch Mác-san" và sự ra đời của khối quân sự NATO.
D. Mĩ thông qua "Kế hoạch Mác-san”, viện trợ các nước Tây Âu.
w

Câu 10: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, lực lượng
đóng vai trò phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần là
A. quân đội Sài Gòn. B. quân đội Mĩ.
C. quân đồng minh của Mĩ. D. cố vấn Mĩ.
Câu 11: Sự kiện nào đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của
w

thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX?


A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất năm 1973.
B. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai năm 1882.
C. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An năm 1883.
w

D. Hiệp ước Hácmăng 1883 và Hiệp ước Patơnốt 1884.


Câu 12: Năm 1945, những quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập?
A. Campuchỉa, Lan, Inđônêxia. B. Inđônêxia, Lào, Thái Lan.
C. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia. D. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
Câu 13: Phong trào “Đồng khởi" (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam đã
A. làm sụp đổ hoàn toàn chỉnh quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
C. giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
D. mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Câu 14: Phong trào "vô sản hoá" năm 1928 do tổ chức nào sau đây phát động?

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
A. Việt Nam Cách mạng đảng. B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 15: Hoạt động nào sau đây diễn ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
A. Đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm. B. Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.
C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. D. Tổng nổi dậy giành chính quyền.
Câu 16: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn
nhiều nhất vào các ngành nào sau đây?
A. Nông nghiệp và thương nghiệp. B. Giao thông vận tải.
C. Nông nghiệp và khai thác mỏ. D. Công nghiệp chế biến.
Câu 17: Hội nghị nào của Đảng đã xác định kẻ thù của cách mạng miền Nam là đế quốc Mĩ và tập đoàn
Nguyễn Văn Thiệu?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5-1941).

n
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (tháng 1-1959).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7-1973).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24(tháng 9-1975).

.v
Câu 18: Điểm tương đồng trong quá trình ra đời của ASEAN và Liên minh châu Âu (EU)
A. đều là những đồng minh tin cậy của Mĩ. B. đều là đối tác quan trọng của Nhật Bản.
C. xuất phát từ nhu cầu liên kết trong khu vực D. nhằm hạn chế ảnh hưởng và tác động bên ngoài.
Câu 19: Hội nghị Ianta (2 – 1945) họp ở quốc gia nào sau đây?
B. Mĩ.

oc
A. Pháp. C. Anh. D. Liên Xô.
Câu 20: Trong những năm 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ
A. biên giới phía Tây và biên giới Tây Nam. B. biên giới phía Nam và biên giới Đông Bắc.
C. biên giới phía Đông và biên giới phía Tây. D. biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam.
Câu 21: Một trong những hạn chế của các sĩ phu cấp tiến trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt
Nam đầu thế kỷ XX là
pt
A. tiếp thu khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
B. không lựa chọn con đường cách mạng vô sản.
C. không tìm được phương hướng cứu nước chính xác.
D. tranh thủ, tìm kiếm sự ủng hộ của nước ngoài.
Câu 22: Năm 1989, việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh đã
.ca
A. chấm dứt hoàn toàn các cuộc chiến tranh trên thế giới.
B. đưa các dân tộc bước vào thời kì hòa bình trên phạm vi toàn cầu.
C. làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hơn.
D. đưa kinh tế trở thành nội dung duy nhất trong quan hệ quốc tế.
Câu 23: Một trong những nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945-
1954) ở Việt Nam là do
A. sự can thiệp của đế quốc Mĩ. B. tác động của chiến tranh lạnh.
w

C. Pháp cấu kết với quân Trung Hoa dân quốc. D. chủ quyền dân tộc bị xâm phạm.
Câu 24: Năm 1960, nhiều nước ở châu Phi đã giành được
A. thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành độc lập. B. chính quyền về tay giai cấp vô sản.
C. ưu thế trong cuộc Chiến tranh thế giới. D. chính quyền về tay giai cấp nông dân.
w

Câu 25: Một trong những biểu hiện của tình hình Việt Nam giai đoạn 1954-1960 là
A. cả nước độc lập, thống nhất. B. miền Nam được hoàn toàn giải phóng.
C. cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. D. đất nước tạm thời bị chia cắt.
Câu 26: Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX)
w

khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về
A. lực lượng cách mạng. B. khuynh hướng chính trị.
C. đối tượng cách mạng. D. mục tiêu trước mắt.
Câu 27: Khẩu hiệu nào sau đây của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-
1939) thể hiện nhiệm vụ chống phong kiến của cách mạng Việt Nam?
A. Tiến hành cải cách ruộng đất. B. Tịch thu tài sản của giai cấp địa chủ.
C. Thành lập chính quyền Xô Viết. D. Chống tô cao và lãi nặng.
Câu 28: Phong trào dân chủ 1936 -1939 ở Việt Nam có tác dụng nào sau đây?
A. Hình thành khối liên minh công – nông. B. Giành quyền lãnh đạo cho giai cấp công nhân.
C. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng cách mạng. D. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương lên cầm quyền.

www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
Câu 29: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử của phong trào cách mạng 1930 -1931
ở Việt Nam?
A. Pháp tăng cường khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam.
B. Quốc tế Cộng sản có chủ trương chuyển hướng đấu tranh.
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp gay gắt.
D. Việt Nam chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Câu 30: Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến thắng lợi của phong trào giải phóng dân
tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhận được viện trợ của các nước Đông Dương. B. Nhận được viện trợ của tất cả các nước châu Âu.
C. Có sự viện trợ của tất cả các nước Mĩ Latinh. D. Ý thức giải phóng dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ.
Câu 31: Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là
A. thắng lợi của khuynh hướng cách mạng vô sản.

n
B. việc tranh giành quyền lãnh đạo trong nội bộ tổ chức.
C. đòi hỏi của tình hình thực tiễn cách mạng Việt Nam.
D. mâu thuẫn giữa các hội viên về tư tưởng cách mạng.

.v
Câu 32: Xô viết Nghệ -Tĩnh trở thành đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì đã
A. giải phóng nhân dân ta khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
B. thành lập được chính quyền cách mạng ở một số địa phương.
C. lập nên nhà nước dân chủ công nông đầu tiên ở nước ta.
D. hoàn thành triệt để nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.

oc
Câu 33: Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Mở ra kỉ nguyên độc lập, thống nhất cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
C. Lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định trong thắng lợi của cách mạng.
D. Chưa chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của phong kiến, thực dân, phát xít.
pt
Câu 34: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của
quân dân Việt Nam đều
A là những trận thắng quyết định buộc địch phải có sự điều chỉnh chiến lược.
B. buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.
C. đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
.ca
D. đánh dấu cách mạng miền Nam hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”.
Câu 35: Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên (tháng 3-1975) của nhân dân ta đã
A. kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
B. lật đổ chính quyền Sài Gòn miền Nam, thống nhất đất nước.
C. góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng hoàn toàn miền Nam.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước.
Câu 36: Nội dung nào không phản ánh đúng những thuận lợi của Việt Nam ngay sau ngày Cách mạng tháng
w

Tám thành công?


A. Nhân dân giành được quyền làm chủ, phấn khởi, gắn bó với chính quyền cách mạng.
B. Cách mạng Việt Nam có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào cách mạng thế giới dâng cao.
w

D. Các nước xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
Câu 37: Từ diễn biến của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và Xô viết - Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) ở
Việt Nam cho thấy, điểm giống nhau cơ bản giữa hai phong trào này là
A. đã hình thành liên minh công – nông vững chắc.
w

B. giương cao các nhiệm vụ phản đế, phản phong.


C. dùng lực lượng chính trị quần chúng làm nòng cốt.
D. dẫn đến sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 38: Nhận xét nào sau đây là đúng về cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Nhiệm vụ chống đế quốc được thực hiện độc lập với nhiệm vụ chống phong kiến.
B. Là cuộc cách mạng vô sản điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo ở một nước thuộc địa.
C. Góp phần quyết định vào sự nghiệp giải trừ chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Là thắng lợi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Câu 39: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 -
1975) của nhân dân Việt Nam đều

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
A. là những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
B. mở ra bước ngoặt vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc thế kỉ XX.
C. kết thúc cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân.
D. có ý nghĩa quyết định hoàn thành nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
Câu 40: Các phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) và
“Đồng khởi” (1959 -1960) ở Việt Nam có sự khác biệt về
A. hình thức, phương pháp chủ yếu. B. tính quần chúng, quyết liệt.
C. đối tượng đấu tranh. D. mục tiêu cao nhất.

ĐÁP ÁN
1. B 2. D 3. A 4. A 5. D 6. B 7. B 8. D 9. B 10. B
11. D 12. D 13. C 14. C 15. A 16. C 17. C 18. C 19. D 20. D

n
21. C 22. C 23. D 24. A 25. D 26. B 27. D 28. C 29. B 30. D
31. C 32. B 33. C 34. A 35. C 36. D 37. C 38. D 39. A 40. C

.v
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1.
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 11.
Cách giải: Trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950 - những năm 70), Liên Xô đã trở thành nước

oc
đi đầu trong các ngành công nghiệp mới như: công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ.
Chọn B.
Câu 2.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 95.
Cách giải:
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930, xác định 2 giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng của cách
mạng.
pt
Chọn đáp án: D
Câu 3.
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 169.
.ca
Cách giải: Chiến thuật được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ – ngụy là “Trực
thăng vận” và “thiết xa vận”.
Chọn A.
Câu 4:
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 129.
Cách giải:
Với việc kí bản Tạm ước 14 - 9 - 1946, ta tiếp tục nhận nhượng cho Pháp một số quyền Việt Nam về kinh
w

tế - văn hoá.
Chọn A.
Câu 5: Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 19.
Cách giải:
w

Trước năm 1945, quốc gia duy nhất ở khu vực Đông bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch là Nhật
Bản.
Chọn D.
Câu 6. Phương pháp: Sgk 12 trang 123
Cách giải: 9/11/1946, Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua bản Hiến pháp.
w

Chọn đáp án B
Câu 7. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 140.
Cách giải: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần II (tháng 2 – 1951) quyết định đổi tên Đảng thành Đảng
Lao động Việt Nam.
Chọn B.
Câu 8:
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 42.
Cách giải:
Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất
thế giới là Mĩ.

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
Chọn D.
Câu 9. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 59.
Cách giải: Sự ra đời của tổ chức quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va chứng tỏ rằng “chiến tranh
lạnh" đã bao trùm cả thế giới.
Chọn B.
Câu 10. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 180.
Cách giải: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, lực lượng
đóng vai trò phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần là quân đội Mĩ.
Chọn đáp án B
Câu 11. Phương pháp: SGK Lịch sử 11, trang 124, suy luận.
Cách giải: Triều đình kí Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patonốt đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của
triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp.

n
Chọn D.
Câu 12:
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 25.

.v
Cách giải:
Năm 1945, Inđônêxia, Việt Nam, Lào là 3 nước ở khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập.
Chọn D.
Câu 13:
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 164.

oc
Cách giải:
Phong trào “Đồng khởi" (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực
dân mới của Mĩ.
Chọn C.
Câu 14. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 84.
pt
Cách giải: Phong trào "vô sản hoá" do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động.
Chọn C.
Câu 15. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 91.
Cách giải:
A chọn vì đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm diễn ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở
.ca
Việt Nam.
B loại vì nội dung phương án này thuộc phong trào 1936 – 1939.
C loại vì nội dung phương án này thuộc giai đoạn 1939 – 1945.
D loại vì nội dung phương án này thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Chọn A.
Câu 16. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 76 – 77.
Cách giải:
w

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành
nông nghiệp và khai thác mỏ.
Chọn C.
Câu 17. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 190.
w

Cách giải: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 đã xác định kẻ thù của cách mạng miền
Nam là đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.
Chọn C.
Câu 18. Phương pháp: SGK Lịch sử 12.
w

Cách giải: Điểm tương đồng trong quá trình ra đời của ASEAN và Liên minh châu Âu EU là
xuất phát từ nhu cầu liên kết trong khu vực.
Chọn C
Câu 19. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 4.
Cách giải:
Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã họp ở Liên Xô.
Chọn D.
Câu 20. Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 206 – 207.
Cách giải: Trong giai đoạn 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới
phía Bắc và biên giới Tây Nam.

www.captoc.vn Trang 5
www.captoc.vn
Chọn D.
Câu 21. Phương pháp: Sgk 11 trang 140
Cách giải: Một trong những hạn chế của các sĩ phu cấp tiến trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt
Nam đầu thế kỷ XX là không tìm được phương hướng cứu nước chính xác, có nhiều hạn chế do nhận thức
và thời đại.
Chọn đáp án C
Câu 22. Phương pháp: Sgk 12 trang 63
Cách giải: Năm 1989, việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh đã mở ra chiều hướng và điều
kiện thuận lợi giải quyết hòa bình các tranh chấp, xung đột khu vực, làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng
và đa dạng hơn.
Chọn đáp án C
Câu 23. Phương pháp loại trừ và biện luận

n
Cách giải: Một trong những nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945-
1954) ở Việt Nam là do chủ quyền dân tộc bị xâm phạm khi Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta giải tán lực
lượng tự vệ và trao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.

.v
Chọn đáp án D
Câu 24. Phương pháp: Sgk 12 trang 36
Cách giải: Năm 1960, 17 nước ở châu Phi đã giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
Chọn đáp án A
Câu 25. Phương pháp: Sgk 12 trang 158

oc
Cách giải: Một trong những biểu hiện của tình hình Việt Nam giai đoạn 1954-1960 là chủ nghĩa thực dân
mới (Mĩ) xâm nhập vào miền Nam Việt Nam nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam
thành thuộc địa kiểu mới.
Chọn đáp án D
Câu 26. Phương pháp: Sgk 12
pt
Cách giải: Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX)
khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về khuynh hướng chính trị.
Chọn đáp án B
Câu 27. Phương pháp: Giải thích
Cách giải: Khẩu hiệu chống tô cao và lãi nặng của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
.ca
Đông Dương (11-1939) đánh vào địa chủ phong kiến, thể hiện nhiệm vụ chống phong kiến của cách mạng
Việt Nam
Chọn đáp án D
Câu 28. Phương pháp: Sgk 12 trang 102
Cách giải: Phong trào dân chủ 1936 -1939 ở Việt Nam giúp quần chúng nhân dân được giác ngộ về chính trị,
trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng cách mạng.
Chọn đáp án C
w

Câu 29. Phương pháp: Giải thích


Cách giải: Quốc tế Cộng sản chủ trương chuyển hướng đấu tranh từ 1935 không phản ánh đúng bối cảnh
lịch sử của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam
Chọn đáp án B
w

Câu 30. Phương pháp: Giải thích


Cách giải: Ý thức giải phóng dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ là một trong những yếu tố dẫn đến thắng lợi của
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giúp các nước châu Phi giành
thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
w

Chọn đáp án D
Câu 31. Phương pháp: Biện luận
Cách giải: Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là
đòi hỏi của tình hình thực tiễn cách mạng Việt Nam cần có Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Chọn đáp án C
Câu 32. Phương pháp: Sgk 12 trang 93
Cách giải:
Xô viết Nghệ -Tĩnh trở thành đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì đã thành lập được chính
quyền cách mạng ở một số địa phương – chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Chọn đáp án B

www.captoc.vn Trang 6
www.captoc.vn
Câu 33. Phương pháp: Biện luận
Cách giải: Nhận định là đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là lực lượng chính trị
đóng vai trò quyết định trong thắng lợi của cách mạng với các Hội cứu quốc của Mặt trận Việt Minh.
Chọn đáp án C
Câu 34. Phương pháp: Biện luận
Cách giải: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 buộc Mĩ thừa nhận thất bại của “Chiến
tranh cục bộ” và chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh
xâm lược Việt Nam...
Chọn đáp án A
Câu 35. Phương pháp: Biện luận
Cách giải: Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên (tháng 3-1975) của nhân dân ta đã chuyển cuộc kháng

n
chiến chống Mĩ sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam, thúc đẩy thời cơ đến nhanh hơn, góp
phần thực hiện mục tiêu giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Chọn đáp án C

.v
Câu 36. Phương pháp: Biện luận
Cách giải: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chính quyền cách mạng Việt Nam còn non trẻ, chưa được
bất cứ nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Năm 1950, các nước xã hội chủ nghĩa lần lượt công
nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với ta.
Chọn đáp án D

oc
Câu 37. Phương pháp: Biện luận
Cách giải: Từ diễn biến của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và Xô viết - Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) ở
Việt Nam cho thấy, điểm giống nhau cơ bản giữa hai phong trào này là dùng lực lượng chính trị quần chúng
làm nòng cốt do lực lượng vũ trang còn non yếu.
Chọn đáp án C
Câu 38. Phương pháp: Biện luận
pt
Cách giải: cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là thắng lợi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
ở thuộc địa (Việt Nam) do giai cấp công nhân lãnh đạo (Đảng Cộng sản Đông Dương).
Chọn đáp án D
Câu 39. Phương pháp: SGK trang 119 và 197
.ca
Cách giải: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 -
1975) của nhân dân Việt Nam đều là những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, mở ra kỉ
nguyên mới cho lịch sử dân tộc Việt Nam.
Chọn đáp án A
Câu 40. Phương pháp Biện luận
Cách giải:
Phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) chống kẻ thù thực dân Pháp và phong kiến.
w

Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) chống phát xít Nhật và tay sai.
Phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) chống Mĩ - Diệm.
Chọn đáp án C
w

……..HẾT……..
w

www.captoc.vn Trang 7
www.captoc.vn
ĐỀ 8 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút

Câu 1. Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
D. Bình đẳng chủ quyền giữa các nước và quyền tự quyết của các dân tộc.
Câu 2. Một số nước ở Đông Nam Á đã chớp thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền và tuyên bố độc lập vào
thời điểm năm 1945 gồm:
A. Inđônêxia, Xingapo và Malaixia. B. Inđônêxia, Việt Nam và Lào.

n
C. Việt Nam, Philippin và Miến Điện. D. Việt Nam, Lào và Campuchia.
Câu 3. Nước khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại là:
A. Trung Quốc B. Mỹ C. Liên Xô. D. Anh.

.v
Câu 4. Nhân tố quyết định hàng đầu cho sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
là gì?
A. Biết thâm nhập thị trường thế giới.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật.

oc
C. Tác dụng của những cải cách dân chủ.
D. Con người được coi là vốn quý nhất.
Câu 5. Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học - kĩ thuật nào dưới đây?
A. Phóng tàu vũ trụ Phương Đông.
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
pt
D. Đưa con người thám hiểm Mặt Trăng.
Câu 6. Phong trào đấu tranh được coi là “lá cờ đầu” của cách mạng Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ
hai là
A. cách mạng Mêhicô. B. cách mạng Cuba.
.ca
B. cách mạng Côlômbia. D. cách mạng Vênêxuêla.
Câu 7. Theo “Phương án Maobatton”, Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?
A. Bănglađét và Pakixtan. B. Ấn Độ và Bănglađét.
C. Ấn Độ và Pakixtan. D. Pakixtan và Nepan.
Câu 8. Nội dung nào trong công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam có điểm tương đồng so với cuộc cải
cách mở cửa ở Trung Quốc?
A. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
w

B. Coi đổi mới chính trị là trọng tâm.


C. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước tư bản phương Tây.
D. Kiên trì con đường độc lập, tự chủ, phát triển hòa bình
Câu 9. Ngày 1/1/1959,ở khu vực Mĩ La tinh, chế độ độc tài bị sụp ở nước nào sau đây?
w

A. Cu Ba B. Pêru C. Chi lê D. Haiti


Câu 10. Quyết định nào của Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945) đã tạo nên khó khăn cho tình hình Việt Nam sau
Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A. Giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
B. Quân đội Mĩ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
w

C. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.


D. Quân đội Anh, Mĩ, Pháp chiếm đóng Đông Dương.
Câu 11. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt
Nam?
A. Công nhân B. Nông dân C. Tiểu tư sản D. Tư sản dân tộc
Câu 12. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh
tự giác ?
A. Công hội(bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
B. Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn
C. Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng

www.captoc.vn Trang 1
www.captoc.vn
D. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở Cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp cách mạng Trung Quốc.
Câu 13. Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin
C. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
D. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 14. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm
dứt
A. thời kì truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam.
B. hoạt động riêng lẻ của ba tổ chức cộng sản
C. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.
D. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

n
Câu 15. Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Đông Dương cộng sản Đảng?
A. Nhân đạo. B. Thanh niên. C. Búa liềm. D. Người cùng khổ.
Câu 16. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

.v
A. Công nghiệp chế biến.
B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Câu 17. Tổ chức đầu tiên mà Nguyễn Ái Quốc tiếp cận khi Người về Trung Quốc :

oc
A. Cộng sản đoàn.
B. Tâm Tâm xã.
C. Hội việt Nam cách mạng Thanh Niện.
D. Hội các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
Câu 18. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam diễn ra ở
A. Thanh Hóa-Nghệ An.
pt B. Nghệ An-Hà Tĩnh.
C. Hà Tĩnh-Quảng Bình. D. Thanh Hóa-Hà Tĩnh.
Câu 19. Chính sách tiến bộ nhất về kinh tế mà chính quyền Xô viết Nghệ -Tĩnh thực hiện là
A. tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ một số thuế vô lý.
B. chú trọng đắp đê phòng lụt, tu sửa cầu cống, đường giao thông.
.ca
C. lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản xuất.
D. Xóa nợ cho người nghèo, khuyến khích sản xuất.
Câu 20. Lực lượng cách mạng được xác định trong Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là
A. công nhân và tư sản. B. công nhân và binh lính.
C. nông dân và tiểu tư sản D. công nhân và nông dân.
Câu 21. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam được Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng
w

Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) xác định, đó là


A. đánh đuổi đế quốc Pháp, giành độc lập dân tộc.
B. đánh đuổi đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.
C. chống phát xít, chống chiến tranh, giành độc lập dân tộc.
D. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
w

Câu 22. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận
A. Mặt trận Liên Việt. C. Mặt trận Đồng minh.
B. Mặt trận Việt Minh. D. Mặt trận phản đế Đông Dương.
Câu 23. Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
w

A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.


B. Thái Nguyên, Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế.
D. Cao Bằng, Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tĩnh.
Câu 24: Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945
kết thúc khi
A. Nhật giao Đông Dương cho quân Trung Hoa Dân quốc.
B. thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam.
C. Nhật cùng thực dân Anh chống phá chính quyền cách mạng.
D. quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật.

www.captoc.vn Trang 2
www.captoc.vn
Câu 25. Chủ trương quan trọng nhất của Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) là
A. thành lập Mặt trận Liên Việt.
B. thành lập Mặt trận Việt Minh.
C. tiến hành cách mạng ruộng đất.
D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Câu 26: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một phong trào
A. không mang tính cách mạng. B. không mang tính dân tộc.
C. chỉ có tính dân chủ. D. có tính chất dân tộc.
Câu 27. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ở Việt Nam kẻ thù nào là nguy hiểm nhất?
A. Trung Hoa Dân Quốc. B. Phát xít Nhật.
C. Thực dân Anh. D. Thực dân Pháp.
Câu 28. Thái độ của thực dân Pháp sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3) và Tạm ước (14-9) năm 1946 là

n
A. thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định và Tạm ước.
B. chỉ thi hành Hiệp định, không thi thành Tạm ước.
C. chỉ thi hành Tậm ước, không thi hành Hiệp định.

.v
D. ngang nhiên xé bỏ Hiệp định và Tạm ước.
Câu 29. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta (1946-1954) là
A. kháng chiến toàn diện và trường kì.
B. phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cămpuchia.
C. kháng chiến dựa và sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

oc
D. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài .
Câu 30. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 là đặc điểm nào sau đây?
A. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau bởi những âm mưu và thủ đoạn
của Mỹ - Diệm.
B. Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng.
pt
C. Pháp rút quân ra khỏi miền Bắc và miền Nam Việt Nam.
D. Pháp không tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử ở hai miền Bắc và Nam Việt Nam.
Câu 31. Chiến thắng nào mở ra khả năng quân và dân miền Nam có thể đánh bại hoàn toàn chiến lược
Chiến tranh đặc biệt?
A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Vạn Tường.
.ca
C. Chiến thắng Bình Gĩa. D. Chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 32.Trong chiến lược Chiến tranh Đặc biệt (1961-1965) Mĩ –Diệm đã sử dụng lực chủ yếu nào?
A. Quân đội tay sai. B. Quân viễn chinh Mĩ.
C. Cố vấn Mĩ. D. Quân Mĩ và chư hầu.
Câu 33. Nội dung nào trong kế hoạch Giôn xơn – Mac Namara chứng tỏ đó là bước lùi của Mĩ so với kế
hoạch Stalay – Taylo?
w

A. Bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng hai năm.
B. Tăng nhanh viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
C. Đẩy mạnh việc lập Ấp chiến lược.
D. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn và cố vấn Mĩ.
Câu 34. Đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào trong những năm 1969 - 1973?
w

A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.


B. Chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” .
C. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
D. chiến tranh phá hoại lần thứ nhất.
w

Câu 35. Chiến thắng nào của ta trong năm 1975, đã chuyển cách mạng miền Nam từ cuộc tiến công chiến
lược sang tổng tiến công chiến lược?
A. Chiến thắng Phước Long B. Chiến thắng Tây Nguyên
C. Chiến thắng Huế -Đà Nẵng D. Chiến thắng Quảng Trị
Câu 36. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất quyết định tên nước là gì?
A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Việt Nam dân chủ cộng hòa
C. Việt Nam Cộng hòa
D. Việt Nam độc lập đồng minh.

www.captoc.vn Trang 3
www.captoc.vn
Câu 37. Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, để bảo vệ lãnh thổ của Tổ quốc,
Việt Nam phải đối đầu trực tiếp với những lực lượng xâm lược nào?
A. Quân xâm lược Mĩ, Pôn Pốt.
B. Tập đoàn Pôn Pốt, quân xâm lược Trung Quốc.
C. Quân xâm lược Pháp, Trung Quốc.
D. Quân xâm lược Nhật, Trung Quốc.
Câu 38. Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến
bộ
A. chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau.
B. xuất phát từ truyền thống cứu nước khác nhau.
C. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.
D. có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.

n
Câu 39. Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 nước nga thực hiện chính sách gì?
A. Chính sách kinh tế mới. B. Chính sách quốc phòng toàn dân.
C. Chính sách cộng sản thời chiến. D. Chính sách tổng động viên.

.v
Câu 40. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh?
A. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô - Mĩ.
B. Chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.
C. Trật tự hai cực Ianta từng bước bị xói mòn.
D. Các nước lớn đối thoại thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.

oc
---------- Hết---------

Đáp án và lời giải chi tiết


pt
1-A 2-B 3-B 4-D 5-C 6-B 7-C 8-A 9-A 10-A
11-B 12-D 13-A 14-D 15-C 16-B 17-B 18-B 19-B 20-D
21-D 22-B 23-A 24-D 25-D 26-D 27-D 28-D 29-D 30-A
.ca
31-A 32-A 33-A 34-C 35-B 36-A 37-B 38-D 39-C 40-D

Câu 1.
Phương pháp: Sgk Lịch sử lớp 12, trang 7.
Cách giải:
Các đáp án, B,C. D là nguyên tác hoạt động của LHQ
C. Duy trì hoà bình an ninh thế giới là mục đích thành lập của LHQ
w

Chọn đáp án: A


Câu 2.
Phương pháp: Sgk Lịch sử lớp 12, trang 25.
Cách giải:
w

Chớp thời cơ quân Nhật đầu hàng quân đồng minh, các nước Việt Nam, Indonexia, Lào giành độc lập.
Chọn đáp án: B
Câu 3.
Phương pháp: Sgk Lịch sử lớp 12, trang 43.
Cách giải:
w

Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng KHKT).


Chọn đáp án: B
Câu 4.
Phưng pháp: Sgk trang 55
Cách giải: vì con người là chủ thể của mọi phát minh, sáng tạo.
Chọn đáp án: D
Câu 5.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 11.
Cách giải:
Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

www.captoc.vn Trang 4
www.captoc.vn
Chọn đáp án: C
Câu 6. sgk Lịch sử 12, trang 39
Phương pháp:
Cách giải:
Vì cách mạng Cuba là cuộc cách mạng tiêu biểu nhất trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ ở
khu vực Mĩ latinh
Chọn đáp án: B
Câu 7.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 33.
Cách giải:
Trước sức ép của phong trào đấu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, chia Ấn Độ thành 2 nước Ấn Độ
và Pakixtan trên cơ sở ton giáo.

n
Chọn đáp án: C
Câu 8.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 22 và 209.

.v
Cách giải:
Qua nôi dung cuộc đổi mới của Việt Nam và Trung Quốc rút ra điểm tương đồng về xây dựng nền kinh tế
thị trường xã hội chủ nghĩa.
Chọn đáp án: A

oc
Câu 9.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 39.
Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ.
Chọn đáp án: A
Câu 10.
Phương pháp: SGK trang 5, 6
Cách giải:
pt
Theo sự phân chia phạm vi ảnh hưởng của các nước thắng trận “ các vùng còn lại của châuÁ(Đông Nam
Á,..) vãn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây và liên hệ đến tình hình nước ta sau cách mạng
tháng Tám 1945..
Chọn đáp án: A
.ca
Câu 11.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 78.
Cách giải:
- nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn, đông đảo, và hăng hái của cách mạng.
Chọn đáp án: B
Câu 12.
w

Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 81.


Cách giải: vì các phong trào đấu tranh trước đó của công nhân chỉ vì mục tiêu kinh tế trước mắt, baic công
của công nhân Ba Son đoàn kết quốc tế vô. Sản, có mục tiêu chính trị.
Chọn đáp án: D
Câu 13.
w

Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 81.


Cách giải:
Sau khi đọc bản sơ thảo luận cương của Lê Nin về vấn đê dân tộc và thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy
con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
w

Chọn đáp án: A


Câu 14.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 89
Cách giải: vì từ khi Đảng ra đời có đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo đưa cách mạng Việt Nam đi từ
thắng lợi naỳ đến thắng lợi khác.
Chọn đáp án: D
Câu 15.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 87.
Cách giải:
Ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận

www.captoc.vn Trang 5
www.captoc.vn
Chọn đáp án: C
Câu 16.
Phương pháp:
Cách giải: SGK 12 trang 77
Vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất.
Chọn đáp án: B
Câu 17.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 83.
Cách giải:
Nguyễn Ái Quốc, đã lựa chọn giác ngộ một số thanh niên yêu nước trong Tâm tâm xã.
Chọn đáp án: B
Câu 18.

n
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 93,94.
Cách giải:phân tích
.việc giành chính quyền và thực hiện các chính sách tiến bộ ở Nghệ An và Hà Tĩnh.

.v
Chọn đáp án: B
Câu 19.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 94.
Cách giải:
Thi hành cácc biện pháp chia ruộng đất công cho dân cày, bãi bỏ các thứ thuế vô lý”.

oc
Chọn đáp án: A
Câu 20.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 95.
Cách giải:
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930, xác định 2 giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng của cách
mạng”.
pt
Chọn đáp án: D
Câu 21.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 100.
Cách giải: Hội nghị xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt. là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa,
.ca
chống phát xít, chống chiên tranh…
Chọn đáp án: D
Câu 22.
Phương pháp: SGK TRANG 109
Cách giải: NGÀY 19/5/1941, Việt Nam độc lập đồng minh ( Việt Minh) ra đời.
Chọn đáp án: B
w

Câu 23.
Phương pháp: sgk 12 trang 116
Cách giải: ngày 18/8/1945, nhân dan các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam giành được
chính quyền.
- Đáp án A: .
w

Câu 24.
Phương pháp: phân tích.
Cách giải: vì quân đồng minh vào Việt Nam không có thiện chí giúp đỡ mà phá hoại cách mạng. Quân Anh
là đồng minh của Pháp sẽ dọn đường cho Pháp xâm lược nước ta một lần nữa, phía sau quân TrungHoa dân
w

quốc là đế quốc Mĩ,..


Chọn đáp án: D
Câu 25:
Phương pháp: sgk 12trang 108.
Cách giải: Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc
Chọn đáp án: D
Câu 26:
Phương pháp: phân tích.
Tính chất chủ yẻu của phong trào cách mạng 1936-1939 là dân chủ, bên canh đó vẫn có tính dân tộc.
Chọn đáp án: D

www.captoc.vn Trang 6
www.captoc.vn
Câu 27:
Phương pháp: phân tích.
Cách giải:
Trong tình cảnh hiểm nghèo thù trong và giặc ngoài, chỉ có thực dân Pháp là có dã tâm tâm xâm lược nước
ta 1 lần nữa, và theo qui đinh của Hội nghị Potxdam.
Chọn đáp án: D
Câu 28:
Phương pháp: phân tích sgk Lịch sử 12, trang 128,129.
Cách giải:
- Phân tích thái độ của Pháp không chịu thi hành Hiệp Định sơ bộ và tạm ước vì Pháp có dã tâm xâm lược
nước ta 1 lần nữa.
Chọn đáp án: D

n
Câu 29:
Phương pháp: SGK 12 trang 131
Cách giải: đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng

.v
hộ quốc tế.
Chọn đáp án: D
Câu 30:
Phương pháp: phân tích.
Cách giải: do âm mưu của đế quốc Mĩ biến miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự nên

oc
dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm âm mưu chia cắt lâu dài nước ta. Cách mạng 2 miền có 2
nhiệm vụ khác nhau.
Chọn đáp án: A
Câu 31:
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 170.
pt
Cách giải: Phân tích sau chiến thăng Ấp Bắc nhân dân miền Nam vững tin có thể đánh bại chiến tranh đặc
biệt của Mĩ. Vì cuộc hành quân càn quyét của Mĩ _nguỵ vào Ấp Bắc rất lớn có sự yểm trợ của pháo binh, xe
tăng, xe bọc thép,…
Chọn đáp án: A
Câu 32:
.ca
Phương pháp: SGK 12 trng 168
Cách giải: Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng quân
đội tay sai,..
Chọn đáp án: A
Câu 33.
Phương pháp: sgk 12 trang 171
w

Phân tichs với kế hoạch Xtaly-Talo Mĩ bình định Miện Nam trong vòng 18 tháng, còn kế hoạch Giôn xơn
Mác Namara bình định có trọng điểm miền Nam trong 2 năm. Như vậy thời gian dài hơn và qui mô nhỏ hơn.
Nên nó là bước thụt lùi.
Chọn đáp án: A
Câu 34.
w

Phương pháp: SGK Lịch sử 12 trang 180,


Cách giải: sau thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược Việt Nam hoá và
Đông Dương hoá chiến tranh( 1969-1973)
Chọn đáp án: C
w

Câu 35.
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 194.
Cách giải: Phân tích sau chiến thắng tây Nguyên đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ sang giai đoạn mới
“ từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam”.
Chọn đáp án: B
Câu 36.
Phương pháp: SGK 12 trang 202.
Cách giải:
Quốc hội khoá VI nước Việt nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội quyết định tên nước là Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.

www.captoc.vn Trang 7
www.captoc.vn
Chọn đáp án: A
Câu 37:
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 206.
Cách giải:
Sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, để bảo vệ Tổ quốc , Việt Nam phải chống quân xâm
lược trung Quốc ở biên giói phía Bắc và quân Pôn pốt ở biên giới phía tây Nam.
Chọn đáp án: B
Câu 38:
Phương pháp: phân tích .
Cách giải:
Sự xuất hiện 2 khuynh hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là do các sĩ phu đứng đầu là
Phan Bội Châu và Phan Châu trinh có sự nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.

n
Chọn đáp án: D
Câu 39.
Phương pháp: Sgk 11

.v
Cách giải:
- Trong tình cảnh khó khăn lê Nin và Đảng Bôn sê vích đã tiến hành chính sách kinh tế mới
Chọn đáp án: C
Câu 40.
Phương pháp: phân tích dùng phương pháp loại trừ.

oc
Cách giải:
Các phương án A,B,C. phản ánh quan hệ quốc tế trong thời kì chiến tranh lanh. Phương án D là biểu hiện xu
thế hoà hoãn Đông tây, chiến tranh lạnh chấm dứt.
Chọn đáp án: D
pt
.ca
w
w
w

www.captoc.vn Trang 8

You might also like