You are on page 1of 11

I.

LÝ THUYẾT
Câu 1. Số tuyệt đối trong thống kê là:
A. Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời
gian và địa điểm cụ thể.
B. Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm
cụ thể.
C. Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng tại thời gian cụ thể.
D. Mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu tại địa điểm cụ thể.
Câu 2. Số tuyệt đối trong thống kê có ý nghĩa:
A. Quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
B. Qua các số tuyệt đối có thể xác định cụ thể nguồn tài nguyên, các khả năng tiềm tàng, các
kết quả phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
C. Là cơ sở để tiến hành phân tích thống kê, xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế và chỉ
đạo thực hiện kế hoạch.
D. Cả ba ý trên.
Câu 3. Đặc điểm của số tuyệt đối trong thống kê:
A. Mỗi số tuyệt đối trong thống kê bao hàm một nội dung kinh tế cụ thể trong điều kiện thời
gian và địa điểm nhất định.
B. Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ. thể
C.Không phải là một con số được lựa chọn tuỳ ý mà nó là kết quả có được thông qua điều tra
thực tế hoặc sử dụng các phương pháp điều tra.
D. A và C
Câu 4. Chọn câu nói đúng:
A. Không thể cộng các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu lại với nhau.
B. Có thể cộng các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu lại với nhau.
C. Số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng được với nhau để có được trị số của
thời kỳ dài hơn.
D. A và C
Câu 5. Số tương đối là:
A. Chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu.
B. Chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai hiện tượng nghiên cứu.
C. Chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo .
D. Chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu.
Câu 6. Ý nghĩa của số tương đối:
A. Là một chỉ tiêu dùng để phân tích thống kê, cho phép ta phân tích đặc điểm của hiện
tượng, nghiên cứu các hiện tượng trong mối quan hệ so sánh với nhau.
B. Quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
C. Dùng trong công tác lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch.
D. A và C
Câu 7. Ý nghĩa của số tương đối:
A. Là một chỉ tiêu dùng để phân tích thống kê, cho phép ta phân tích đặc điểm của hiện
tượng, nghiên cứu các hiện tượng trong mối quan hệ so sánh với nhau.
B. Quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế - xã hội.
C. Các số tương đối trong thống kê không phải là con số trực tiếp thu thập được qua điều tra
mà là kết quả so sánh hai số đã có.
D. A và B
Câu 8. Số tương đối có đặc điểm sau:
A. Các số tương đối trong thống kê phải là con số trực tiếp thu thập được qua điều tra.
B. Mỗi số tương đối đều có gốc so sánh, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, gốc so sánh được
chọn khác nhau.
C. Các số tương đối trong thống kê không phải là con số trực tiếp thu thập được qua điều tra
mà là kết quả so sánh hai số đã có.
D. B và C
Câu 9. Có mấy loại số tương đối:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10. Có mấy loại số tuyệt đối:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Số tương đối động thái:
A. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
B. Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu khác
nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh về mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng thể, hoặc
giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 12. Số tương đối kết cấu:
A. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
nhưng khác nhau về thời gian.
B. Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu khác
nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh về mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng thể, hoặc
giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 13. Số tương đối cường độ:
A. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
nhưng khác nhau về thời gian.
B. Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu khác
nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh về mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng thể,
hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 14. Số tương đối không gian:
A. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
nhưng khác nhau về thời gian.
B. Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành tổng thể
C. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu
khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau.
D. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh về mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng thể, hoặc
giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.
Câu 15. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
A. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế hoạch
đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu.
B. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ
gốc.
C. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ
nghiên cứu.
D. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Câu 16. Số tương đối hoàn thành kế hoạch:
A. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế
hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu.
B. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ gốc.
C. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ
nghiên cứu.
D. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Câu 17. Số tương đối động thái:
A. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế hoạch
đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu.
B. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ gốc.
C. Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của cùng một chỉ tiêu ở kỳ
nghiên cứu.
D. Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
cứu nhưng khác nhau về thời gian.
Câu 18. Công thức tính số tương đối động thái:
𝐲𝐢 𝐲𝐊𝐇
A. t = (lần) B. knv = (lần)
𝐲𝟎 𝐲𝟎
𝐲𝐢
C. kht = (lần) D. D. di = ( % )
𝐲𝐊𝐇

Câu 19. Công thức tính số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:


𝐲𝐢 𝐲𝐊𝐇
A. t = (lần) B. knv = (lần)
𝐲𝟎 𝐲𝟎
𝐲𝐢 𝐲𝐛𝐩
C. kht = (lần) D. di = (%)
𝐲𝐊𝐇 𝐲𝐭𝐭

Câu 20. Công thức tính số tương đối hoàn thành kế hoạch:
𝐲𝐢 𝐲𝐊𝐇
A. t = (lần) B. knv = (lần)
𝐲𝟎 𝐲𝟎
𝐲𝐢 𝐲𝐛𝐩
C. kht = (lần) D. di = (%)
𝐲𝐊𝐇 𝐲𝐭𝐭

Câu 21. Công thức tính số tương đối hoàn thành kế hoạch:
𝐲𝐢 𝐲𝐊𝐇
A. t = (lần) B. knv = (lần)
𝐲𝟎 𝐲𝟎
𝐲𝐢 𝐲𝐛𝐩
C. kht = (lần) D. di = (%)
𝐲𝐊𝐇 𝐲𝐭𝐭

Câu 22. “Tỉ lệ sinh viên yêu thích âm nhạc trong nhóm NLTKN01 là 30%”.
Đây là số tương đối.
A. Số tương đối kết cấu
B. Số tương đối động thái
C. Số tương đối cường độ
D. Số tương đối kế hoạch
Câu 23. Có số liệu về doanh thu của doanh nghiệp X năm 2019 là a tỷ đồng. Năm 2020,
doanh nghiệp lên kế hoạch về doanh thu năm 2020 là b tỷ đồng và thực tế đạt được là c tỷ
đồng. Vậy số tương đối động thái về doanh thu của doanh nghiệp X là:
A. c/b lần
B. c/a lần
C. b/a lần
D. a/c lần
Câu 24. Chọn câu đúng (chọn nhiều đáp án):
A. Không thể cộng các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu lại với nhau.
B. Có thể cộng các số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu lại với nhau.
C. Số tuyệt đối thời kì của cùng một chỉ tiêu có thể cộng được với nhau để có được trị số
của thời kì dài hơn.
D. Không thể cộng các số tuyệt đối thời kì của cùng một chỉ tiêu lại với nhau.
Câu 25. Khi muốn biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch về 1 chỉ tiêu kinh tế nào đó, người ta sử dụng:
A. Số tương đối kết cấu
B. Số tương đối động thái
C. Số tương đối hoành thành kế hoạch
D. Không đáp án nào đúng
Câu 26. Một công ty A sản xuất 3 loại sản phẩm. loại I, loại II và loại III. Biết tỉ lệ sản phẩm
loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất và tỉ trọng tổng số sản phẩm sản xuất. Để tính tỉ lệ sản
phẩm loại I trong tổng số sản phẩm sản xuất bình quân ta áp dụng:
A. Số bình quân cộng C. Số bình quân điều hòa
B. Số bình quân nhân D. Số bình quân cộng, điều hòa
Câu 27. Có tài liệu về năng suất lao động (sản phẩm/h) và tổng số sản phẩm sản xuất của công
nhân lần lượt 3 phân xưởng X, Y, Z trong doanh nghiệp A ngày 20/5/2021. Để tính năng suất
lao động bình quân của công nhân trong doanh nghiệp A ta áp dụng:
A. Số bình quân cộng
B. Số bình quân nhân
C. Số bình quân điều hòa
D. Số bình quân cộng và số bình quân điều hòa.
Câu 28. Có dãy số thời gian về lợi nhuận của công ty X trong giai đoạn 2016 – 2020 cho ở
bảng. Căn cứ vào mức độ dãy số phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng qua thời gian thì
đây là dãy số (có thể chọn nhiều đáp án):
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Lợi nhuận (tỷ đồng) 1000 1200 1250 1300 1260
A. Dãy số thời điểm
B. Dãy số thời kỳ
C. Dãy số biểu hiện bằng số tuyệt đối
D. Dãy số biểu hiện bằng số tương đối
Câu 29. Trong dãy số thời gian, mức độ của dãy số có thể được biểu hiện bằng:
A. Số tuyệt đối
B. Số tương đối
C. Số bình quân
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Tác dụng của chỉ số phát triển:
A. Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua không gian
B. Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế
C. Biểu hiện tình hình hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế
D. Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian
Câu 31. Khái niệm chỉ số trong thống kê là:
A. Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu.
B. Số tuyệt đối biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng nghiên cứu
C. Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng khác nhau
D. Số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
Câu 32. Chỉ số phát triển là chỉ số:
A. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ở hai thời kỳ khác
nhau.
B. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoạch.
C. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai điều kiện không gian
khác nhau.
D. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng ở hai thời kỳ khác nhau.
Câu 33. Chỉ số kế hoạch là chỉ số:
A. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ở hai thời kỳ khác nhau.
B. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoạch.
C. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai điều kiện không gian
khác nhau.
D. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng ở hai thời kỳ khác nhau.
Câu 34. Chỉ số phát không gian là chỉ số .
A. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ở hai thời kỳ khác nhau.
B. Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoạch.
C. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng ở hai điều kiện
không gian khác nhau.
D. Biểu hiện quan hệ hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng ở hai điều kiện không
gian khác nhau.
Câu 35. Chỉ số đơn là chỉ số:
A. Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một tổng thể.
B. Phản ánh biến động của vài phần tử, vài đơn vị trong một tổng thể.
C. Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một số tổng thể.
D. Phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị hoặc toàn bộ tổng thể nghiên cứu.
Câu 36. Chỉ số tổng hợp là chỉ số:
A. Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một tổng thể.
B. Phản ánh biến động của vài phần tử, vài đơn vị trong một tổng thể.
C. Phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một số tổng thể.
D. Phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị hoặc toàn bộ tổng thể nghiên cứu.
Câu 37. Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp giá Laspeyres:
Σp1 .q1 𝚺𝐩𝟏 .𝐪𝟎 Σp1 .q0 Σp1 .1
A. IpL = B. 𝐈𝐩𝐋 = C. IpL = D. IpL =
∑po .q1 ∑𝐩𝐨 .𝐪𝟎 ∑p1 .q ∑p1 .p0

Câu 38. Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Laspeyres:
𝚺𝐩𝟎 .𝐪𝟏 Σp0 .q1 Σp1 .q1 Σp1 .q0
A. 𝐈𝐪𝐋 = B. IqL = C. IqL = D. IqL =
∑𝐩𝟎 .𝐪𝟎 ∑p0 .q1 ∑p0 .q1 ∑p0 .q0

Câu 39. Đâu là công thức tính chỉ số tổng hợp giá Passche:
𝚺𝐩𝟏 .𝐪𝟎 Σp1 .q0 Σp1 .q0 Σp1 .q0
A. 𝐈𝐩𝐏 = B. IpP = C. IpP = D. IpP =
∑𝐩𝟏 .𝐪𝟏 ∑p0 .q1 ∑p0 .q0 ∑p0 .q0

Câu 40. Khi muốn biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch về 1 chỉ tiêu kinh tế nào đó, người ta sử dụng.
A. Số tương đối động thái B. Số tương đối kết cấu
C. Số tương đối hoàn thành kế hoạch D. Không đáp án nào đúng
BÀI TẬP
Câu 1: Có tài liệu về năng suất lao động của công nhân trong ngày của 3 phân xưởng cho ở
bảng. Dựa vào bảng ta xác định được năng suất lao động bình quân của 3 phân xưởng là:
Phân xưởng A B C
Năng suất lao động (sp/giờ) 60 78 80
Số sản phẩm sản xuất (sp) 450 380 480
A. 69,73 sp/giờ C. 73,56 sp/giờ
B. 70,79 sp/giờ D. 75,24 sp/giờ
Câu 2: Giá trị hàng tồn kho bình quân của quý 2 năm 2021 là:
Ngày 1/4 1/5 1/6 1/7
Giá trị hàng tồn kho (triệu đồng) 400 436 452 462
A. 429,33 triệu đồng B. 439,67 triệu đồng
C. 427,5 triệu đồng D. 431 triệu đồng
Câu 3: Có số liệu về số công nhân phân xưởng A trong tháng 12/2021 như sau:
- Ngày 1/12 phân xưởng có 100 công nhân
- Ngày 11/12 phân xưởng nhận thêm 35 công nhân
- Ngày 19/12 phân xưởng cho thôi việc 13 công nhân
- Ngày 25/12 có 6 công nhân nghỉ hưu
- Ngày 28/12 phân xưởng nhận thêm 22 công nhân
- Ngày 31/12 phân xưởng nhận thêm 10 công nhân
Số công nhân bình quân tháng 12/2021 của phân xưởng A là:
A. 120.07 C. 126 B. 126,5 D. 122
Câu 4: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở bảng. Dựa
vào bảng ta tính được mức lương bình quân tháng của nhân viên là:
Mức lương (106đ/người) <3 3 – 5 5 – 9 9 – 12 12 – 16 16 – 20 20
Tỉ trọng nhân viên (%) 5 15 10 28 24 12 6
A. 11,12 triệu đồng/người C. 11,11 triệu đồng/người
B. 11,18 triệu đồng/người D. 11,155 triệu đồng/người
Câu 5: Có dãy số thời gian về lợi nhuận của công ty X trong giai đoạn từ 2016 – 2020 cho ở
bảng. Căn cứ vào mức độ dãy số phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng qua thời gian
thì đây là dãy số:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Lợi nhuận (tỉ đồng) 1000 1200 1250 1300 1260
A. Dãy số thời điểm B. Dãy số thời kỳ
C. Dãy số biểu hiện bằng số tương đối D. Dãy số biểu hiện bằng số bình quân
Câu 6: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở bảng. Dựa
vào bảng ta xác định được tổ chứa Mod về mức lương tháng của nhân viên là:
Mức lương (106đ/người) <3 3-5 5 - 10 10 - 12 12 - 14 14 - 16 ≥ 16
Số nhân viên(người) 5 14 50 50 35 21 25
A. 5 – 10 B 10 – 12 C. 12 – 14 D. 5 – 10 và 10 – 12
Câu 7: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở bảng. Dựa
vào bảng ta xác định được Mod về mức lương tháng của nhân viên là:

Mức lương (106đ/người) <3 3–5 5 – 10 10 – 12 12 – 14 14 – 17 17


Số nhân viên (người) 5 14 60 50 60 21 25
A. 9,107 triệu đồng/người C. 12,357 triệu đồng/người
B. 11,348 triệu đồng/người D. 12,408 triệu đồng/người
Câu 8: Có tài liệu về mức lương tháng của nhân viên trong doanh nghiệp X cho ở bảng. Dựa
vào bảng ta xác định được trung vị về mức lương tháng của nhân viên là:
Mức lương
<2 2-4 4-6 6-8 8 - 10 10 - 12 ≥ 12
(106 đ/người)
Tần số tích lũy (người) 5 19 49 129 164 185 200
A. 7,585 triệu đồng/người B. 6,575 triệu đồng/người
C. 6,79 triệu đồng/người D. 7,275 triệu đồng/người
Câu 9: Có tài liệu liên quan lợi nhuận của công ty A trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng.
Dựa vào bảng ta xác định được lợi nhuận bình quân trong 5 năm là (năm 2016 là năm gốc):
Năm 2017 2018 2019 2020
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỉ đồng) 30
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 120 125
Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc (%) 50
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độtăng hoặc giảm 1,5
liên hoàn (tỉ đồng)

A. 140 tỉ đồng B. 145 tỉ đồng C. 150 tỉ đồng D. 155 tỉ đồng


Câu 10: Có tài liệu về sản lượng sản xuất của doanh nghiệp B trong 5 năm (2016 – 2020) cho
ở bảng. Dựa vào bảng ta xác định được các số lần lượt tương ứng là (năm 2016 là năm gốc):
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Sản lượng sản xuất (triệu chiếc) 50 60 75 90 120
Lượng tăng tuyệt đối định gốc (triệu
(1)
chiếc)
Tốc độ phát triển định gốc (%) (2)
Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn (%) (3)
A. (1) = 15, (2) = 240 và (3) = 20 B. (1) = 25, (2) = 140 và (3) = 20
C. (1) = 25, (2) = 240 và (3) = 20 D. (1) = 25, (2) = 240 và (3) = 120
Câu 11: Có tài liệu về doanh thu của công ty A trong 5 năm (2016 –2020) cho ở bảng. Dựa
vào bảng ta xác định được lượng tăng tuyệt đối bình quân về doanh thu trong giai đoạn 2016
– 2020 là:
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Doanh thu (tỉ đồng) 100 115 125 140 160
A. 8 tỉ đồng B. 10 tỉ đồng C. 12 tỉ đồng D.15 tỉ đồng
Câu 12: Có tài liệu về doanh thu của công ty B trong 5 năm (2016 – 2020) cho ở bảng. Dựa
vào bảng ta xác định được doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 biết lượng tăng
tuyệt đối liên hoàn về doanh thu năm 2019 là 15 tỷ đồng (năm 2016 là năm gốc):
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Tốc độ phát triển định gốc (lần) - 1,15 1,25 1,4 1,5
A. 126 tỷ đồng B. 130 tỷ đồng C. 145 tỷ đồng D. 150 tỷ đồng
Câu 13: Có tài liệu về số lượng tivi bán được của cửa hàng A trong 6 tháng cuối năm 2020.
Dựa vào bảng ta xác định được tốc độ giảm bình quân về sản lượng tivi bán được trong 6
tháng là:
Tháng 7 8 9 10 11 12

Số lượng tivi bán được (chiếc) 200 196 192 187 185 180

A. -2,1% B. 2,1% C. -1,74% D. 1,74%


Câu 14: Cho Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn về doanh thu, tốc độ tăng định gốc năm 2018 là
30% (năm 2016 là năm gốc).
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (tỉ
- 10 10 15 15
đồng)
Doanh thu bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 là:
A. 123 tỉ đồng B. 130 tỉ đồng C. 145 tỉ đồng D. 150 tỉ đồng
Câu 15: Có tài liệu về sản lượng sản xuất của doanh nghiệp B trong 5 năm (2016 – 2020) cho
ở bảng. Dựa vào bảng ta xác định được các số lần lượt tương ứng là (năm 2016 là năm gốc):
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Sản lượng sản xuất (triệu chiếc) 50 60 75 90 110
Lượng tăng tuyệt đối định gốc (triệu chiếc) (1)
Tốc độ phát triển định gốc(%) (2)
Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn (3)
A. (1) = 15, (2) = 220 và (3) = 20 B. (1) = 25, (2) = 140 và (3) = 20
C. (1) = 25, (2) = 220 và (3) = 20 D. (1) = 25, (2) = 240 và (3) = 120
Câu 16: Doanh thu của một doanh nghiệp A năm 2020 là 2750 triệu đồng, doanh thu năm
2015 là 2350 triệu đồng. Tốc độ tăng (giảm) bình quân hàng năm về doanh thu của doanh
nghiệp A trong giai đoạn 2015-2020 là:
A. 2,15% B. 4,62% C. 3,19% D. 5,61%
Câu 17: Tốc độ phát triển về lợi nhuận của doanh nghiệp A năm 2019 so với 2018 là 102.1%,
năm 2018 so với 2017 là 100.5%, năm 2017 so với 2016 là 105.2%. Tốc độ phát triển bình
quân về lợi nhuận của doanh nghiệp A trong giai đoạn 2016-2019 là (ĐVT: %):
A. 111,32 B. 100,32 C. 112,22 D. 102,58

You might also like