You are on page 1of 27

K

PHỤ GIÚP BÁC SĨ ĐẶT

AR
CATHETER TĨNH MẠCH
TRUNG TÂM

M
ER
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng
AT
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 2

Mục tiêu

K
AR
1. Nêu được mục đích, chỉ định và chống chỉ định
đặt catheter tĩnh mạch trung tâm (CVC)
2. Phân tích được các bước phụ giúp BS đặt CVC

M
3. Thực hiện chăm sóc NB đặt CVC đúng quy
ER
trình kỹ thuật
4. Thực hiện đúng QTKT đo áp lực tĩnh mạch
AT
trung tâm
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 3

Đại cương

K
Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm (CVC) là

AR
thủ thuật cơ bản trong hồi sức cấp cứu bằng
cách đưa một ống thông qua da vào tĩnh

M
mạch cảnh trong hoặc tĩnh mạch dưới đòn.
ER
AT
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 4

K
AR
M
Catheter tĩnh mạch trung tâm
dưới đòn
ER Catheter tĩnh mạch trung tâm ngoại biên
AT
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 5

K
AR
M
ER
AT
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 6

Giải phẫu của tĩnh mạch cảnh


trong & tĩnh mạch dưới đòn

K
AR
M
ER
AT
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 7

Vị trí đặt CVC

K
AR
M
ER
AT

Tĩnh mạch dưới đòn Tĩnh mạch cảnh trong


W

PICC=Peripherally inserted central catheter


ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 8

Mục đích

K
AR
Hồi phục khối lượng tuần hoàn, khi NB
oSốc do mất máu

M
oSốc nhiễm khuẩn, sốc do ngộ độc cấp
oMất nước, điện giải cấp tính
ER
Truyền lượng lớn dung dịch, nuôi dưỡng
lâu dài
AT
Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm
Thay thế do TM ngoại biên không lấy được
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 9

Chỉ định

K
AR
Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP)

M
Truyền vận mạch, dịch, nuôi dưỡng lâu dài
ER
Đo áp lực buồng tim, động mạch phổi
Tạo nhịp tim, sốc tim
AT
Lọc máu, chạy thận
Chuẩn bị cho phẫu thuật tim
W

Cấp cứu, ko k/n đặt tĩnh mạch ngoại vi


ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 10

Chống chỉ định

K
AR
Huyết khối tĩnh mạch
Nhiễm trùng da tại vị trí đặt catheter
Tiểu cầu < 60.000/mm3

M
Rối loạn đông máu
ER
Tổn thương mạch máu lân cận do chấn
thương
AT
Dị dạng xương đòn, lồng ngực
Gù vẹo cột sống
W

Hạn chế dùng khi đang thông khí nhân tạo


ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 11

Chuẩn bị

K
Người thực • 1 BS & 1 ĐD; 1 BS siêu âm

AR
hiện • Khử khuẩn tay, PPE

• Catheter TMTT 1, 2 hoặc 3 nòng


Phương tiện

M
• Gói dụng cụ VK, thuốc, monitor, SÂ

Người bệnh ER
• Được giải thích lợi ích và nguy cơ thủ
thuật; Ký cam kết
AT
Nơi thực hiện • Phòng hồi sức hoặc p.thủ thuật
W

Hồ sơ • Chỉ định, cách thức, tình trạng NB trước


bệnh án và sau thủ thuật, theo dõi tai biến
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 12

Quy trình phụ BS

K
Nhận định & chuẩn bị NB trước thủ thuật

AR
 X/định họ tên, tuổi, ID, tri giác
 Giải thích mục đích, lợi ích thủ thuật, trấn an NB, người nhà ký cam kết

M
 Nhận định toàn trạng, DHST, phù, mất nước…
 Tiền sử: dị ứng, dùng thuốc, bệnh về máu
ER
 NB nằm ngửa, đầu thấp 10 độ so với thân, kê gối dưới vai, đầu nghiêng
sang bên đối diện với bên chọc
AT
 Lắp monitor theo dõi nhịp tim, HA, SpO2
 Nhận định, vệ sinh vùng chọc
 Thuốc hiện thuốc theo y lệnh (nếu có)
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 13

Quy trình phụ BS (tt)

K
AR
Dụng cụ

M
ER
AT
Thước đo CVP
W

Lưu ý: Bộ chống sốc và cấp cứu ngừng tuần Bộ dây đo CVP


hoàn được trang bị đầy đủ
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 14

Quy trình phụ BS (tt)

K
Điều dưỡng cần lưu ý khi phụ BS đặt CVC

AR
VST tay và mang găng vô khuẩn
Sắp xếp dụng cụ vô khuẩn dễ lấy

M
Sát khuẩn rộng vị trí chọc (BS/ĐD)
ER
o Giao điểm của 1/3 trong và 2/3 ngoài sát bờ dưới X.đòn
o Sát khuẩn đúng kỹ thuật
TD ý thức, nhịp tim, nhịp thở, HA, SpO2
AT
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 15

Quy trình phụ BS (tt)

K
Điều dưỡng cần lưu ý khi phụ BS đặt CVC

AR
 Lắp đầu dây truyền dịch vào Catheter khi đã đặt vào lòng
mạch, mở khóa dịch chảy

M
 Đưa kim BS khâu cố định catheter
 Sát khuẩn, băng gạc VK.
ER
 Giúp NB nghỉ ngơi tiện nghi
 Thu dọn; Ghi hồ sơ
AT
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 16

Theo dõi và chăm sóc sau đặt CVC

K
AR
24h đầu: DHST, chảy
máu, suy hô hấp 3h/lần

M
Sau 24h: DHST, chảy
ER
máu, nhiễm khuẩn chân
catheter, tụ máu, dấu hiệu
viêm mô tế bào, ban đỏ,
AT
mủ, tràn khí màng phổi,
tuột catheter, báo BS khi
W

có bất thường
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 17

Các tai biến

K
AR
Tai biến do kỹ thuật
o Nhiễm khuẩn
o Chảy máu khi rút catheter

M
o Tràn khí màng phổi

ER
o Chọc vào động mạch dưới đòn
o Tắc mạch do khí
o Loạn nhịp tim
AT
o Đứt catheter
Tai biến trong khi truyền dịch
W

Tuột catheter ra ngoài


ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 18

K
AR
M
ER
AT
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 19

Can thiệp điều dưỡng

K
AR
Quan sát vị trí catheter mỗi ngày
oChảy máu, viêm mô tế bào, ban đỏ, mủ, nóng

M
Sát khuẩn cổng tiêm thuốc, đầu nối
ER
Thay băng khi bẩn, chỉ định
AT

Cần thảo luận với BS về chỉ định đặt CVC,


W

rút sớm khi ko cần thiết


ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 20

Chỉ định rút Catheter

K
AR
Khi đường truyền không còn cần thiết
Có dấu hiệu kích thích, viêm đỏ hoặc đau

M
Viêm tĩnh mạch đặt catheter: đau nhiều,
dọc theo TM
ER
Sốt không rõ nguyên nhân (cấy máu đầu
catheter)
AT
W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 21

Cần lưu ý khi đặt CVC

K
AR
Chuẩn bị: phòng, dụng cụ, TTB và NVYT
Đảm bảo vô khuẩn: dụng cụ, quy trình kỹ
thuật

M
Catheter đặt đúng vị trí (chụp Xquang,cvp)
ER
Đặt CVC dưới đòn ít gây b/c nhiễm trùng
SÂ khi đặt CVC được khuyến khích
AT

Không dùng lực khi đặt


W
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 22

Quy trình KT đo áp lực tĩnh mạch


trung tâm bằng thước đo áp lực

K
AR
Áp lực tĩnh mạch trung tâm
o Central Venous Pressure – viết tắt CVP

M
Bình thường 5-7 cmH2O
o CVP tăng 3-5 cmH2O khi thở máy
ER
Đánh giá được áp lực trong buồng nhĩ phải
Đo CVP được áp dụng ở NB nặng cần theo dõi
huyết động, HSTC, dùng thuốc vận mạch
AT

 Đánh giá khối lượng tuần hoàn, quyết định sử


W

dụng thuốc vận mạch.


ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 23

Áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP)

K
AR
• Tăng thể tích tuần hoàn
• Suy tim
• Giảm cung lượng tim

M
• Ép tim, tràn dịch màng tim
Tăng • Tăng áp lực động mạch phổi


ER
Nhồi máu phổi
Tràn dịch/khí màng phổi
• Thở máy
AT

• Giảm thể tích tuần hoàn


Giảm
W

• Sốc
• Hít thở sâu
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 24

Tiến hành

K
AR
NB nằm thẳng, đầu bằng
Gắn thước đo vào cọc

M
truyền, mức “0” ngang
đường nách giữa, liên
ER
sườn IV (ngang tâm nhĩ P)
Lắp khóa 3 chạc
o 1 đầu thông với đường
AT
truyền NB
o 1 đầu thông với thước
W

o 1 đầu thông với chai truyền


Thước đo CVP Bộ dây đo CVP
có khóa 3 chạc
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 25

Tiến hành (tt)

K
AR
Đo áp lực: 3 giai
đoạn
 GĐ 1: trước khi đo,

M
ktra catheter thông,
cho dịch chảy  NB

 GĐ 2: khóa đường
vào NB, dịch chảy 
ER Dịch truyền

Thước đo
thước, ≈ 20 cmH20 áp lực CVP
AT

 GĐ 3: khóa đường Mức “0”

dịch truyền, dịch chảy


W

từ cột nước vào NB Khóa 3


chạc
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 26

Tiến hành (tt)

K
AR
Đọc kết quả đo
 Ở GĐ 3, mức nước tụt
nhanh, sau đó dừng và

M
dao động theo nhịp
thở:
o Giảm khi hút vào
o Tăng khi thở ra
ER
o Độ cao cột nước trong
Dịch truyền

Thước đo
áp lực CVP
thước tính từ “0” là
AT
CVP
Mức “0”

 Sau khi đo xong, xoay


W

van cho dịch từ chai Khóa 3


chạc
vào NB
ThS. Trương Thị Mỹ Phượng 27

K
AR
M
THANK YOU!
ER
AT
W

inprotected.com

You might also like