You are on page 1of 4

KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ

PHÁT TRIỂN CỦA KTCT MÁC –


LENIN
Hai thời kỳ

+ Cổ đại -> XVIII

 Tư tưởng kinh tế: Tư tưởng rải rác


 Trọng thương -> Phát triển kinh tế ngoại thương

+ Từ sau XVIII đến nay

 Trọng nông:

Phát kiến lớn thứ 2 : thặng dư

1.1. Sản xuất hàng hóa


A. Khái niệm sản xuất hàng hóa

2 hình thức kinh tế

Kinh tế tự nhiên: Hoạt động kinh tế mà sản phẩm do con người làm ra, tự
cung tự cấp (đã diễn ra)
Kinh tế hang hóa: Đã và đang, sản phẩm do con người làm ra, trao đổi mua
bán

TN HH
Lực lượng Trình độ thấp, con Trình độ LLSX phát
người phụ thuộc vào tự triển đến một mức độ
nhiên nhất định, SX bớt lệ
thuộc vào tự nhiên

Số lượng SP Chỉ đủ cung ứng chon Vượt ra khỏi nhu cầu


hu cầu của một nhóm của người SX-> Nảy
nhỏ cá nhân sinh quan hệ trao đổi
SP, mua bán SP
Ngành SX Chính Hái lượm, Nông nghiệp TCN, CN, NN SX lớn,
Sx nhỏ,… dịch vụ

Thúc đẩy XH phát triển, tạo ra nhiều sp


B. Điều kiện ra đời của sản xuất hang hóa
1. Phân công lao động xã hội : Là sự chuyên môn hóa sản xuất, là sự phân chia
lao động xã hội thành các ngành nghề khác nhau.
 Phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất và trao đổi
hàng hóa.
2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất (chế độ tư hữu
nhỏ)
C. ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
- SXHH nhằm mục đích để bán, cho người khác tiêu dung
- Dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt, thúc đẩy LLSX phát triển mạnh mẽ
- Tính chất mở, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các địa phương, quốc gia ngày càng
phát triển.
- Xóa bỏ tính bảo thủ, trì trệ của KTTN
1.2. Hàng hóa
A. Khái niệm
Là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nhất định nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
Dấu hiệu quan trọng nhất của hàng hóa: trước khi đi vào tiêu dùng phải mua
bán.
HHH phân ra 2 loại
+ Hữu hình: lương thực, quần áo, tư liệu sản xuất,…
+ Hàng hóa vô hình: dịch vụ vận tải, dịch vụ y tế, giáo dục,….
B. Hai thuộc tính cơ bản
- Gtri sử dụng: công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người
 Nhu cầu tiêu dung sản xuất
 Nhu cầu tiêu dung cá nhân ; Vật chất, tinh thần văn hóa

ĐẶC TRƯNG

GTSD không phải ngay một lúc đã phát hiện ra được hết mà được phát hiện dần
trong quá trình phát triển của tiến bộ KHKT

GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định vì vậy GTSD là phạm trù
vĩnh viễn

GTSD là nội dung vật chất của cải chỉ thể hiện khi con người

- Gtri hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa được kết
tinh trong hàng hóa. Gtri sd là cái mang giá trị trao đổi
 ĐỒNG NHẤT VỀ BẢN CHẤT
 MANG TÍNH CHẤT XÃ HỘI
 Phạm trù mang tính lịch sử: phản ánh quan hệ giữa những người sản xuất hàng
hóa, là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
 Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng
Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập

Lượng giá trị hàng hóa đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

Là thời gian cần thiết để làm ra hàng hóa, với trình độ thành thạo trung bình,
cường độ lao động trung bình, trong những điều kiện bình thường so với hoàn cảnh
XH nhất định
- Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
 Năng suất lao động - Phụ thuộc vào trình độ khéo léo, mức độ phát triển của
KHKT và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất, trình độ ứng dụng
những thành tựu đó vào sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của
tư liệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên. Cường độ lao động là mức độ khẩn
trương, tích cực của lao động sản xuất.

o Số lượng sp sx ra trong một đơn vị thời gian


o Số lượng thời gian lao động hao phí để sx ra 1đv sản phẩm

5p sản xuất/ 1 ô tô => NSLĐ


 Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Lao động giản đơn là lao động không qua huấn luyện, đào tạo
Lao động phức tạp phải qua huấn luyện, đào tạo, lao động thành thạo
- Khi trao đổi trên thị trường, người ta lấy lao động giản đơn làm căn cứ và quy tất
cả lao động phức tạp về lao động giản đơn
BỘI SỐ CỦA LĐGĐ
 CẤU THÀNH LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
CHI PHÍ LDSXHH = CP LLQK + CPLĐ SỐNG
LƯỢNG GT HÀNG HÓA = GT CŨ TÁI HIỆN © + GT MỚI ĐƯỢC TẠO RA
(V+M) thặng dư

W=c+v+m

You might also like