You are on page 1of 6

PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG

- LCK 2019
- LDN 2020
- Thông tư 118/2020/TT-BTC
- Thông tư 116/2020/TT-BTC
- Nghị định 155/2020
* Công ty đại chúng:
- CTCP được xem là công ty đại chúng khi rơi vào 1 trong 2 trường hợp:
+ Đã IPO thông qua đăng ký với UBCKNN
+ Vốn điều lệ >=30 tỉ, 10% cổ phiếu có quyền biểu quyết do 100NĐT không phải
là cổ đông lớn.
* ĐK niêm yết:
- Vốn điều lệ: > 30 tỉ đồng
- ĐHĐCĐ thông qua: đã giao dịch trên sàn Upcom tối thiểu 2 năm
- Tỉ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE năm liền trước năm đăng ký
niêm yết tối thiểu là 5%
- Cam kết giữ 100% CP > 6 tháng
- CT, người đại diện không bị xử lý vi phạm trong vòng 2 năm
- Có công ty chứng khoán tư vấn hồ sơ đăng ký
* Hồ sơ đăng ký công ty đại chúng
- Giấy đăgn ký công ty đại chúng
- Điều lệ công ty áp dụng theo phụ lục 1 Thông tư 116/2020/TT-BTC
- Giấy chứng nhận đnăg ký doanh nghiệp
- Bản công bố thông tin về công ty đại chúng
- Báo cáo tài chính năm gần nhất của CTCP được kiểm toán
- Danh sách cổ đông
* Nguyên tắc quản trị công ty đại chúng:
- Cơ cấu quản trị hợp lý, hiệu quả
- Bảo đảm hiệu quả hoạt động của HĐQT , BKS, nâng cao trách nhiệm của HĐQT
đối với công ty và cổ động
- Bảo đảm quyền của cổ đông, đối xử bình đẳng giữa các cổ đông
- Bảo đảm vai trò của NĐT, TTCK và các tổ chức trung gian trong việc hỗ trợ hoạt
động quản trị của công ty
- Tôn trọng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp phpas của các bên có quyền lợi liên
quan trong quản trị công ty
- Công bố thông tin, kịp thời, đầy đủ, chính xác, minh bạch hoạt động của công ty,
bảo đảm cổ đông được tiếp cận công bằng.
2. Quy định về cổ đông – đại hội đồng cổ đông
* Thẩm quyền của ĐHĐCĐ:
- ĐHĐCĐ có thẩm quyền theo quy định của LDN
* Chủ tịch HĐQT:
- Chủ tịch HĐQT không được kiêm nhiệm chức danh TGĐ của 1 công ty đại
chúng
- TV HĐQT của 1 công ty đại chúng chỉ được đồng thời là thành viên HĐQT tại
tối đa 5 công ty khác.
* HĐQT:
- HĐQT 3 – 5 thành viên: tối thiểu 01 thành viên độc lập
- HĐQT 6 – 8 thành viên: tối thiểu 02
- HĐQT 9 – 11 thành viên: tối thiểu 03
- Số lượng thành viên HĐQT của công ty đại chúng 3 – 11 người
- Cơ cấu HĐQT của công ty đại chúng phải đảm bảo tối thiểu 1/3 tổng số thành
viên HĐQT là thành viên không điều hành.
* Thành viên UB Kiểm toán:
- Tối thiểu 02 thành viên
- Chủ tịch: thành viên độc lập
- Các thành viên khác: thành viên không điều hành
* Thành viên BKS:
- Số lượng 03 – 05 thành viên

VẤN ĐỀ 8: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ


TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
A. Pháp luật về QLNN đối với TTCK
I. Những vấn đề cơ bản QLNN về chứng khoán và TTCK
1. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về CK và TTCK
* Đặc trưng của thị trường:
- TT vốn dài hạn, nơi phân phối nguồn vốn
- Có sự tham gia của nhiều đối tượng
* Đặc thù của hàng hóa:
- Tách rời giữa giá trị thực và bản thân chứng khoán
* Mức độ ảnh hưởng của TTCK:
- Sự phát triển của nền kinh tế
- Lợi ích của NĐT
2. Mục tiêu quản lý nhà nước đối với TTCK
- Đảm bảo sự trung thực của thị trường
- Đảm bảo sự công bằng
- Đảm bảo hiệu quả
3. Nội dung quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK
- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Cấp, gia hạn, đình chỉ, thu hồi các loại giấy phép
- Đào tạo nghiệp vụ, tuyên truyền, phổ biến pháp luật
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm
II. Pháp luật QLNN về chứng khoán và TTCK
1. Khái niệm
PL QLNN đối với chứng khoán và TTCK là tổng hợp các QPPL do NN ban hành
điều chỉnh các QHXH phát sinh trong hoạt động quản lý NN giữa các cơ quan
QLNN về chứng khoán với 1 bên là đối tượng chịu sự quản lý của NN về CK và
TTCK
2. Chủ thể quản lý
- CP: thống nhất quản lý
- BTC: chịu trách nhiệm trước CP và thực hiện quản lý NN về CK và TTCK
- UBCKNN: trực tiếp thực hiện QLNN về CK và TTCK
- Chủ thể hỗ trợ quản lý:
+ Các bộ, cơ quan ở TW
- UBND các cấp
3. Đối tượng chịu sự quản lý
- Tổ chức phát hành chứng khoán
- NĐT tham gia TTCK
- Người hành nghề kinh doanh chứng khoán
- Chủ thể kinh doanh chứng khoán
- Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán
- Tổ chức niêm yết chứng khoán
4. Phạm vi quản lý
- Hoạt động kinh doanh – cung cấp dịch vụ chứng khoán
- Hoạt động chào bán chứng khoán
- Hoạt động niêm yết chứng khoán
- Hoạt động giao dịch chứng khoán
- Hoạt động đầu tư chứng khoán
5. Biện pháp quản lý
- Phương pháp giáo dục
- Phương pháp kinh tế
- Phương pháp hành chính
B. PL về XLVP và GQTC trong CK và TTCK
1. Khái niệm, đặc điểm vi phạm pháp luật trong lĩnh vực CK và TTCK
* Chủ thể:
- Liên quan đến hoạt động CK
- Liên quan đến hoạt động quản lý TTCK
* Nguyên nhân: mưu cầu lợi ích vật chất
* Lỗi cố ý: chủ thể nhận thức rõ hậu quả của hành vi
* Xác định hành vi vi phạm: phức tạp; yêu cầu công cụ, biện pháp nghiệp vụ cao
* Phân loại:
- Căn cứ mức độ vi phạm
+ VPPL hành chính
+ VPPL hình sự
+ VPPL dân sự
- Căn cứ nội dung và lĩnh vực vi phạm:
+ VPPL trong chào bán chứng khoán
+ VPPL trong kinh doanh chứng khoán
+ VPPL trong QLNN về chứng khoán
2. Khái niệm, phân loại xử lý vi phạm
* Khái niệm:
- CQNN có thẩm quyền
- Dựa trên cơ sở pháp luật
- Quyết định áp dụng các biện pháp xử lý
- Các tổ chức, cá nhân có hành vi VPPL
* Căn cứ thực hiện:
- Có hành vi vi phạm
- Có quy định của pháp luật chứng khoán
* Chủ thể có thẩm quyền: theo quy định của pháp luật chứng khoán
* Nguyên tắc, thủ tục: theo quy định của pháp luật chứng khoán
* Mục đích: trừng phạt, răn đe

* Thẩm quyền
- Chánh thanh tra UBCKNN; trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của UBCKNN
- Chủ tịch UBCKNN; chủ tịch UBND cấp tỉnh
2. Khái niệm, đặc điểm tranh chấp, giải quyết tranh chấp trên TTCK
* Tranh chấp:
- Mâu thuẫn
- Bất đồng
- Xung đột về lợi ích
* chủ thể: tổ chức, cá nhân tham gia TTCK
* Đối tượng: quyền và lợi ích
* Giá trị: khó xác định, thiệt hại do sự biến động giá có chủ ý
* Phương thức giải quyết: thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài
Mang tài liệu: Thông tư 96/2020, Nghị định 155, 156/2020

You might also like