You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN


HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Họ tên SV: Vi Thị Thùy Anh


Mã SV: 2352210171
Lớp học phần: POL2009_6
Khoa/ Lớp: Sư phạm âm nhạc / K18E
Thời gian học: Buổi sáng thứ 7
Tên đề tài

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN


ĐỀ DÂN TỘC

A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và dân tộc - nhân loại
trong tư tưởng Hồ Chí Minh là mỗi quan hệ cơ bản và có tác
động đối với công cuộc giải phóng dân tộc cũng như sự phát
triển của toàn xã hội. Lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ XX, một
thế kỷ vận động và phát triển nhanh và phức tạp của tình hình
quốc tế, chúng ta càng thấy sự sáng tạo và đúng mực của tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp, nhân loại.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chỉ ra rằng vấn đề giai cấp
và dân tộc không được kết hợp một cách đúng đắn, quan điểm
giai cấp và dân tộc được vận dụng một cách cứng nhắc, hoặc bị
coi nhẹ thì ở đó cách mạng sẽ không chỉ gặp khó khăn mà thậm
chí còn bị tổn thất nặng nề. Chính sách dân tộc của đảng vì thế
luôn nhằm vào khắc phục từng bước chênh lệch giữa các dân
tộc, thực sự bình đẳng, cùng làm chủ Tổ quốc, cùng đi lên chủ
nghĩa xã hội Đảng và nhà nước ta luôn nhấn mạnh ý nghĩa chiến
lược của vấn đề dân tộc, phát huy sức mạnh của cộng đồng dân
tộc, truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc vì mục tiêu
độc lập, thống nhất, tiến lên dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng văn minh. Đây chính là lý do em chọn đề tài “Quan điểm
của chủ nghĩa MÁC - LÊNIN về vấn đề dân tộc.”
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Khi nghiên cứu đề tài này giúp chúng em có thêm điều kiện
để củng cố kiên thức và tìm được những vấn đề mà mình chưa
được biết. Mục đích đề tài vấn đề dân tộc này sẽ giúp chúng em
tìm hiểu được Mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và dân tộc -
nhân loại trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Những vấn đề chúng em
sẽ tìm hiểu là quan điểm Triết học Mác-Lênin về vấn đề dân tộc,
mối quan hệ giữa giai cấp - dân tộc - nhân loại và qua đó chúng
em sẽ liên hệ trách nhiệm của sinh viên về quan điểm trên.

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài (Không bắt buộc)

4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận của CNDVBC và CNDVLS


- Phương pháp kết hợp Logic với lịch sử
- Phương pháp phân tích – tổng hợp
- Phương pháp quy nạp – diễn dịch
- Khảo sát, phân tích mặt CT – XH trên điều kiện KTXH cụ thể
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp có tính liên ngành và cụ thể: Thống kê; so sánh,
điều tra xã hội học, sơ đồ hóa
B. NỘI DUNG

Chương 1. Dân tộc và xu hướng phát triển của dân tộc theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc.
1.1.1. Khái niệm dân tộc.
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc.
1.2. Những điều kiện để hình thành dân tộc.
1.2.1. Điều kiện chủ quan.
1.2.2. Điều kiện khách quan.
Chương 2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin.
2.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
2.2. Các dân tộc được quyền tự quyết.
2.3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Chương 3. Vấn đề dân tộc trong thực tiễn Việt Nam hiện nay
và vấn đề đặt ra.
3.1. Tình hình dân tộc nước ta hiện nay.
3.2. Vấn đề đặt ra đối với dân tộc Việt Nam.
3.3. Giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc Việt Nam.
C. KẾT LUẬN

Nghiên cứu “ Quan điểm của chủ nghĩa Mác – LêNin vấn đề
dân tộc” giúp chúng ta hiểu rõ về nguồn gốc, quá trình tồn tại và
xu hướng phát triển của cộng đồng các dân tộc trên thế giới. Vấn
đề dân tộc không chỉ ảnh hưởng toàn diện đến một quốc gia về mọi
mặt kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, mà còn ảnh hướng đến cả
khu vực lân cận, châu lục và xu hướng dân tộc của một số quốc gia
khác dưới tác động của toàn cầu hóa hiện nay. Điều đó càng cho
thấy sự cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, học tập, quán triệt tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong tình hình mới, làm cơ
sở vững chắc cho việc vận dụng, hoạch định, tô chức và thực hiện
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, để đưa dân tộc ta
vượt qua mọi thử thách, vững bước trong quá trình xây dựng một
đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Tham khảo trên tạp chí Triết học, Lý luận chính trị)

1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản


của chủ ngMác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội -
2011.
2. Trịnh Quang Cảnh . Quản lý xã hội về dân tộc. Hà Nội: Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội. (2006)
3. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập. Tập 4. (1995). Hà Nội:
Nxb. Chính trị Quốc gia.

You might also like