You are on page 1of 6

Họ và tên SV: _____________ ________________.

MSSV: _________________ Lớp:_______


CÂU HỎI TÓM TẮT MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Chương 1:
1. Hàng hóa được coi là ______ khan hiếm_______trong một xã hội khi tất cả mọi người trong xã
hội không thể có tất cả hàng hóa mà họ muốn.
2. Có khoảng ______90%_______phần trăm các nền kinh tế trên thế giới trải qua tình trạng khan
hiếm.
3. “Khi Chính phủ tăng chi tiêu cho giáo dục, buộc phải giảm chi tiêu cho các chương trình quốc
phòng” có thể minh họa cho khái niệm về_______sự khan hiếm__________.
4. ______Kinh tế học_______là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức phân bổ nguồn lực khan
hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
5. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là: ________cái gì_______,______làm thế
nào______, _____cho ai_____.
6. Kinh tế học thực chứng đề cập đến các sự kiện kinh tế, trong khi kinh tế học chuẩn tắc đề cập đến
-----------_________ Đánh giá và đưa ra các khuyến nghị về chính sách kinh tế___________.
7. Khi một xã hội không thể sản xuất tất cả các hàng hoá và dịch vụ mà mình muốn có, người ta nói
rằng nền kinh tế đang trải qua --------------------________ Tình trạng khan hiếm.__________.
8. Những điểm nằm trên đường ______________ biên giới khả năng sản xuất
(PPF)________________ thể hiện nền kinh tế sản xuất hiệu quả.
9. Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì _________chính phủ_____________sẽ giải
quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua ______ lập kế hoạch và phân bổ nguồn lực tập
trung________________
10. Trong mô hình kinh tế thị trường thì __________ Lực lượng thị trường____________sẽ giải quyết
ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua _________ cơ chế cạnh tranh và tự do lựa
chọn_____________

Chương 2:
1. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi , khi giá hàng hóa tăng thì doanh nghiệp tăng lượng
cung hàng hóa và ngược lại, đây là quy luật ______ Quy luật cung____________( cầu/cung)
2. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi , khi giá bán của hàng hóa tăng lên sẽ làm cho người
tiêu dùng mua hàng hóa đó ít đi và ngược lại, đây là quy luật ________ Quy luật
cầu_________( cầu/cung)
3. Độ dốc của đường cầu là một con số____âm____( âm/dương)
Độ dốc của đường cung là một con số___dương___( âm/dương)_.
4. Nếu giá của hàng hóa tăng và cầu về một hàng hóa khác tăng, thì các hàng hóa đó
là________hàng hóa thay thế________ (thay thế/bổ sung)
5. Nếu giá của hàng hóa tăng và cầu về một hàng hóa khác giảm, thì các hàng hóa đó là______hàng
hóa bổ sung___________(thay thế/bổ sung)

6. Sự tăng giá cà phê làm____di chuyển_______(di chuyển/dịch chuyển) đường cầu về cà phê.
7. Hàm số cầu của hàng hóa được cho P = 190 – 6Qd; hàm số cung là P = 30 + 2Qs, khi đó giá cân
bằng sẽ là P = ___120___ lượng cân bằng_là Q =_____10___.
8. Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi, sản lượng cân bằng mới của
loại hàng hóa thông thường sẽ____tăng_________ và giá cân bằng sẽ_____tăng_____ .
9. Giả sử năm nay thời tiết thuận lợi nên quả vải được mùa ; các điều kiện khác không đổi, thì giá
quả vải trên thị trường có xu hướng_________giảm________________.
10. Nếu cầu của sản phẩm tăng, các yếu tố khác không đổi, thì giá cân bằng sẽ ___ và sản lượng cân
bằng sẽ _tăng_____.
11. Nếu cung của sản phẩm tăng, các yếu tố khác không đổi, thì giá cân bằng sẽ ___ và sản lượng cân
bằng sẽ __giảm và tăng____.
12. Đường cầu thị trường của nước ngọt Pepsi dịch chuyển sang phải là do giá nước ngọt Coca
____giảm__
13. Đường cung thị trường của cà phê dịch chuyển sang trái thể hiện cung cà phê__giảm___
14. Đường cầu thị trường về khẩu trang y tế dịch chuyển sang phải thể hiện cầu khẩu trang y
tế___tăng___
Chương 3:
1. Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức người tiêu dùng ra quyết định để
_______ Tối đa hóa mức thỏa mãn của họ với nguồn thu nhập hạn chế_____

2. Trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số lượng sản phẩm X.
Nếu PX = 5PY thì độ dốc của đường ngân sách bằng____ -5_____________.
3. Các điểm nằm trên đường đẳng ích biểu thị các phối hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa
mãn__________ Có cùng mức độ thỏa mãn__________, độ dốc đường đẳng ích __ Có độ dốc
âm___, phản ánh ______ Tỷ lệ thay thế MRS giữa hai sản phẩm_________
4. Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể
mua khi___ Tổng chi tiêu cho hai sản phẩm bằng với thu nhập của họ._________________.
5. Điểm phối hợp tiêu dùng tối ưu ( đạt TUmax) là tiếp điểm của đường____ Đường ngân sách____
và đường___ Đường đẳng ích_____, tại đó độ dốc của 2 đường __ Độ dốc của hai đường bằng
nhau_________
6. Khi một hàng hoá Y là miễn phí, một người có thể tiêu dùng bao nhiêu tuỳ ý thì họ sẽ tiêu dùng
số lượng mà hữu dụng biên của hàng hóa Y bằng _______ Giá của hàng hóa X.__________.
7. Giá của kim cương cao hơn giá nước uống là vì hữu dung biên của kim cương (lớn hơn/nhỏ
hơn)____lớn hơn___ hữu dung biên của nước.
8. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, giá các hàng hóa không đổi, đường ngân sách của
người tiêu dùng sẽ dịch chuyển song song_____ Ra xa gốc tọa độ._____________
9. Khi tổng hữu dụng tăng, hữu dụng biên_____âm___ (âm/dương) và ( tăng dần/giảm dần)___
Giảm dần___.

Chương 4:

1. Tổng chi phí biến đổi (TVC) là những chi phí ___ Thay đổi khi sản lượng đầu ra thay
đổi._____(thay đổi/không đổi ) khi sản lượng đầu ra thay đổi
2. Tổng chi phí cố định (TFC) là những chi phí __ Không đổi khi sản lượng đầu ra thay
đổi.______(thay đổi/không đổi ) khi sản lượng đầu ra thay đổi
3. ______ TC = TVC + TFC________ bằng Tổng chi phí biến đổi (TVC) cộng Tổng chi phí cố định
(TFC)
4. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, chi phí _________ Càng nhỏ khi sản lượng càng lớn
(trong ngắn hạn).________________càng nhỏ.
5. Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty có dạng: TC = 2.600 + 70Q. Chi phí biên (MC) của
mỗi đơn vị sản phẩm là_______70__________.
6. Giả sử hàm tổng chi phí của doanh nghiệp có dạng: TC = 5Q2 + 3Q + 5.000. Vậy
hàm tổng chi phí biến đổi TVC = _______ 5Q2 + 3Q__________.
hàm tổng chi phí cố định TFC= __________ 5.000_______.
hàm chi phí trung bình AC = ________ TC/Q = 5Q + 50 + 5.000/Q_________.
hàm chi phí biến đổi trung bình AVC = _______ TVC/Q = 5Q + 3__________.
hàm chi phí cố định trung bình AFC =_______ TFC/Q = 5.000/Q________
hàm chi phí biên MC =_____ 10Q + 3_________
Nếu doanh nghiệp sản xuất sản lượng Q = 100, thì chi phí trung bình AC= __ 550_______. chi phí
biến đổi trung bình AVC = _____ 503_____chi phí cố định trung bình AFC =_____50____chi phí
biên MC =___1003______
7. Khi chi phí trung bình (AC) giảm, thì MC ____<______AC
8. Khi chi phí trung bình (AC) tăng thì MC _____>_____AC
9. Khi chi phí trung bình đạt cực tiểu, thì AC _____=_____MC
Chương 5:
1. Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng _______suy thoái kinh tế__________khi sản lượng quốc gia đó
giảm liên tục trong 2 quý.
2. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ ________ nghịch đảo_________giữa sản lượng thực tế và
_______ tỷ lệ thất nghiệp__________.
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế trong thực tế, các nhà kinh tế thường dựa vào chỉ tiêu ________ Tỷ
lệ thất nghiệp,_ Mức tăng trưởng GDP,_ Thu nhập bình quân đầu người_______.
4. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp, Mức giá chung là các vấn đề chủ yếu của ( Kinh tế vi
mô/Kinh tế vĩ mô)________Kinh tế vĩ mô_________.
5. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng thì mức giá chung
___________tăng______, sản lượng ________tăng_________.
6. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá chung
______tăng___________, sản lượng _______giảm__________.
7. Trình tự nào dưới đây phù hợp với một chu kỳ kinh tế là _______ Phục hồi_____,____ Thăng
tiến_____,____ Bùng nổ____,____ Suy thoái________,
8. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp
____tự nhiên____ và lạm phát _____ổn định_____; là sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh
tế rơi vào tình trạng lạm phát ______.
9. Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế _ thấp
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.____ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
10. Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế _ cao
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.____ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Chương 6:
1. Người ta sử dụng chỉ tiêu________ GDP______để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời
kỳ.
2. GDP thực đo lường theo giá __ cố định______, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá __ thị
trường hiện hành______.
3. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở___ Sản phẩm trung gian và sản phẩm
cuối cùng__________
4. GDP chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ ______ cuối cùng________được sản xuất ra trong năm
hiện hành.
5. ______________ Định nghĩa GDP__________________là tổng giá trị bằng tiền của tất cả hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong 1 năm.
6. ___________________ Định nghĩa GNP_____________là tổng toàn bộ giá trị của tất cả hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước làm ra trong một năm.
7. Khoản lợi nhuận mà một công ty Việt Nam thu được trong năm tại Mỹ sẽ được tính vào GDP
của________Mỹ_____và GNP của _________Việt Nam__________.
8. Theo phương pháp thu nhập (phân phối), GDP theo giá thị trường là tổng của _____ Lương tiền
công______,______thuế sản phẩm ròng______,______ Lợi nhuận doanh nghiệp______,______
Khấu hao tài sản cố định______,____ Thu nhập hỗn hợp_________,______ Lãi suất ròng từ bên
ngoài.___.
9. Theo phương pháp chi tiêu, GDP theo giá thị trường là tổng của _____ Tiêu dùng cá
nhân______,______ Chi tiêu chính phủ.______,___ Tích lũy vốn cố định____________,_____
Xuất khẩu ròng.______.
10. Thước đo tổng thể mức sống của người dân một quốc gia là ______ GDP bình quân đầu
người.______
11. GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia tính theo quan điểm______lãnh thổ___________. GNP là
chỉ tiêu sản lượng quốc gia tính theo quan điểm _______quốc tịch_________.
Chương 7:
1. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng gọi là_____tiết kiệm____
2. Tiêu dùng (dự kiến) của hộ gia đình (C) đồng biến với____Tiêu dùng và thu nhập khả
dụng________
3. Khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) cho biết tiêu dùng __tăng thêm bao nhiêu_______ khi thu
nhập khả dụng __tăng thêm_____ 1 đơn vị.
4. Cán cân ngân sách (B) bị thâm hụt khi tổng thu ngân sách ______nhỏ hơn_______tổng chi ngân
sách.
Cán cân ngân sách (B) _________lớn hơn_________khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi
ngân sách.
Cán cân ngân sách (B) _________bằng_________khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân
sách.
5. Giá trị hàng hóa nhập khẩu (M) lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu (X) thì cán cân thương mại
(NX) _______thâm hụt___________.
6. Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng ___tăng__, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng
_giảm____.
7. Khi xuất khẩu giảm sẽ làm sản lượng ___giảm__, khi nhập khẩu giảm sẽ làm sản lượng
___tăng__.
8. Cán cân thương mại (NX) _______thâm hụt___________ khi giá trị hàng hóa nhập khẩu (M)
lớn hơn xuất khẩu (X).
Cán cân thương mại (NX) ________thặng dư__________ khi giá trị hàng hóa nhập khẩu(M)
nhỏ hơn xuất khẩu (X).
Cán cân thương mại (NX) ________cân bằng__________ khi giá trị hàng hóa nhập khẩu(M)
bằng xuất khẩu (X).
9. Khi nền kinh tế đang bị lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa _____thu
hẹp______(Mở rộng/thu hẹp) bằng cách (tăng/giảm) __giảm_________chi ngân sách và
_(tăng/giảm)___tăng_______thuế.
10. Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa ________mở
rộn_______(Mở rộng/thu hẹp) bằng cách (tăng/giảm) ____tăng____chi ngân sách và
(tăng/giảm) _____giảm___ thuế.
11. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong __sản lượng_____ khi tổng cầu
_______thay đổi 1 đơn vị.
12. Chính sách tăng thuế của chính phủ sẽ làm___giảm_______(giảm/tăng) tổng cầu và
___tăng____(giảm /tăng) sản lượng).
13. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ sẽ làm ______giảm____(giảm/tăng) tổng
cầu và ___giảm______ lạm phát
Chương 8:
1. Lực lượng lao động bao gồm: _________ người đang làm việc____________ và ____________
người thất nghiệp._______.
2. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa _______ tỷ lệ thất nghiệp___________ và
________ tỷ lệ lạm phát__________ trong ngắn hạn.
3. Đường Phillips dài hạn có dạng ___ dốc đứng_____ tại tỷ lệ thất nghiệp__ tự nhiên_______;
nghĩa là trong dài hạn ( có/không có)_____ không có ______ đánh đổi giữa ___ tỷ lệ thất
nghiệp_______ và ______lạm phát_____.
4. Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8 triệu. Tỉ lệ
thất nghiệp là___________ 10% (8 triệu / 80 triệu)._______________.
5. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của năm 2018 là 120, của năm 2019 là 140 và năm 2020 là 147. Tỷ lệ
lạm phát năm 2020 là_____________ 4,8% ((147-140)/140*100)._____________.
6. Chỉ số giá năm 2020 là 140 có nghiã là giá cả hàng hoá và dịch vụ năm 2020 tăng____20%____
so với năm ____2018__.
7. Trong một nền kinh tế, khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của tư nhân, của chính phủ hoặc xuất
khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát do ____ cầu kéo.______.
8. Trong một nền kinh tế trong ngắn hạn, khi giá các nguyên vật liệu tăng, tiền lương tăng sẽ dẫn
đến tình trạng lạm phát do _____ chi phí đẩy._____.
9. Lạm phát là tình trạng mức giá chung _____ tăng liên tục_____ trong một khoảng thời gian nhất
định.
Giảm phát là tình trạng mức giá chung ____ giảm liên tục______ trong một khoảng thời gian
nhất định.
Giảm lạm phát là ______ sự sụt giảm______ của tỷ lệ lạm phát
10. Trong năm 2020 có lãi suất danh nghĩa là 9%, tỷ lệ lạm phát là 3%, thì lãi suất thực là__6%__%

You might also like