You are on page 1of 146

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ

CẢM BIẾN
CÔNG NGHIỆP
Firma convenzione
(Cho sinh viên ngành Cơ điện tử)
Politecnico di Milano e Veneranda Fabbrica
PGS.–di
del Duomo
Aula Magna TS. Đặng Phước Vinh
Milano
Rettorato
Mercoledì 27 maggio 2015
Email: doanleanh024@gmail.com
Phone: 0777 418 537
CHƯƠNG 3
CẢM BIẾN
VỊ TRÍ
Firma convenzione

KHOẢNG CÁCH
Politecnico di Milano e Veneranda Fabbrica
del Duomo di Milano
Aula Magna – Rettorato

DỊCH CHUYỂN
Mercoledì 27 maggio 2015
3
Nội dung
3.1 Nguyên lý đo vị trí và dịch chuyển
3.2 Công tắc hành trình
3.3 Điện thế kế điện trở
3.4 Cảm biến điện cảm
3.5 Cảm biến tiệm cận
3.6 Cảm biến quang
3.7 Cảm biến sóng siêu âm
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
4
Tổng quan
1. Cảm biến vị trí tiếp xúc
 Công tắc hành trình (Limit Switchs) -Rẻ tiền
-Đơn giản
 Điện thế kế điện trở (Potentiometers)

2. Cảm biến vị trí không tiếp xúc


 Cảm biến từ (Magnetic Sensors)
 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic Sensors) -Đắt
-Bền
 Cảm biến tiệm cận (Promixity Sensors)
-Môi trường
 Cảm biến quang điện (Photoelectric khắc nghiệt
Sensors)

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


5
Nguyên lý đo – 1
Bộ cảm biến cung cấp tín hiệu là hàm phụ thuộc vào
vị trí của một trong các phần tử của cảm biến, đồng
thời phần tử này có liên quan đến vật cần xác định vị
trí hoặc dịch chuyển.

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


6
Nguyên lý đo – 2
Ứng với một dịch chuyển cơ bản, cảm biến phát ra
một xung. Việc xác định vị trí hoặc dịch chuyển được
tiến hành bằng cách đếm số xung phát ra.

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


7
Nguyên lý đo – 2

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


CÔNG TẮC
HÀNH TRÌNH
Firma convenzione
Politecnico di Milano e Veneranda Fabbrica
del Duomo di Milano
Aula Magna – Rettorato
Mercoledì 27 maggio 2015
9
Công tắc hành trình
 Có nhiều loại công tắc hành trình, được dùng
trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau:
Gia công vật liệu, Nhà máy bia, Máy đóng gói,
Thiết bị đúc, Thiết bị nâng chuyển …

 Công tắc hành trình có thể được đặt với nhiều


thiết bị chấp hành như cần trượt, cần xoay, cần
lắc, ...

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


10

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


11
Cấu tạo

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


12

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


13
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


14
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


15
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


16
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


17
Lắp đặt

FAST MOTION

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


18
Lắp đặt

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


19
Lắp đặt

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


20
Lắp đặt

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


21
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


22
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


23
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


24
Ưu & nhược điểm
Ưu điểm
Đáng tin cậy, chịu được va chạm và dễ sử dụng
Không bị ảnh hưởng bởi nhiễu
Hoạt động đơn giản (ON/OFF)

Nhược điểm
Tuổi thọ ngắn, bị hao mòn

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


ĐIỆN THẾ KẾ
ĐIỆN TRỞFirma convenzione
Politecnico di Milano e Veneranda Fabbrica
del Duomo di Milano
Aula Magna – Rettorato
Mercoledì 27 maggio 2015
26
Điện thế kế điện trở

a) Dùng con chạy cơ học

b) Không dùng con chạy cơ học

 Dùng con trỏ quang

 Dùng con trỏ từ


Potentiometer
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
27
Dùng con chạy cơ học
Cấu tạo: gồm một điện trở cố định (𝑅𝑚 ) và một
tiếp xúc điện (con chạy) liên kết với vật khảo
sát.
Nguyên lý làm việc: Khi vật di chuyển, con
chạy di chuyển theo, điện trở đo phụ thuộc vào
vị trí con chạy.
Chuyển động: thẳng - quay

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


28
Nguyên lý

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


29
Thông số

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


30
Các đặc trưng

Khoảng chạy có ích Cuối đường


chạy
Năng suất phân giải
Khoảng chạy
Thời gian sống có ích

Đầu đường chạy

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


31
Thông số

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


32
Đo dịch chuyển thẳng
Output: analog

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


33

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


34
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


35
Đo dịch chuyển quay
 Single-turn servo potentiometer.
 There exist two designs: with and without end-stops

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


36
Đo dịch chuyển quay

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


37
MCP50 Series

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


38
Potentiometer J series

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


39
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


40
Đo dịch chuyển quay
 Multi-turn potentiometer
 This helical element then is fitted in a
housing and connected to terminals.
 The shaft is supplied with a sleeve
with a longitudinal spline and an
electrical contact track.
 The common number of turns is 3, 5
or 10 but higher numbers exist.
 The electrical angle is usually defined
in multiples of the number of turns.
Thus, a 10 turn has the angle 3600°

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


41
MC series

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


42
Cấu tạo
 Điện trở dạng dây cuộn: được chế tạo từ các
hợp kim Ni - Cr, Ni - Cu , Ni - Cr - Fe, Ag - Pd
quấn thành vòng xoắn dạng lò xo trên lõi cách
điện (bằng thuỷ tinh, gốm hoặc nhựa), giữa các
vòng dây cách điện bằng emay hoặc lớp oxyt
bề mặt.
 Điện trở dạng băng dẫn: được chế tạo bằng
chất dẻo trộn bột dẫn điện là cacbon hoặc kim
loại cỡ hạt ~10-2µm.
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
43
Đặc điểm
 Cấu tạo đơn giản.
 Đo được dịch chuyển lớn.
 Khoảng chạy có ích nhỏ hơn chiều dài điện trở
(Lm).
 Độ phân giải của điện trở dạng dây ~10µm,
dạng băng dẫn ~ 0,1µm.
 Thời gian sống thấp: dạng dây ~106 lần, dạng
băng dẫn 5 × 107 - 108 lần.
 Chịu ảnh hưởng lớn của bụi và ẩm.
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
44
Đo dịch chuyển quay

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


45
Con trỏ quang
Optical contactless potentiometers shall detect rotational angle at
time of shaft rotation by positioning sensor which photo
electrically transfers the displacement of light transmitted
through spiral slit that is placed between luminous element and
positioning sensor.

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


46
Con trỏ quang

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


47

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


48
Con trỏ quang

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


49
Con trỏ quang

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


50
Đặc điểm
 Không có tiếp xúc cơ học tránh mòn, tránh gây
tiếng ồn.
 Tuổi thọ cao.
 Thời gian hồi đáp nhanh (~20µs)

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


51
Con trỏ từ

 R1, R2: điện trở

 1, 2, 3: dây nối

 NC: Nam châm


vĩnh cữu

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


52
Con trỏ từ
 Nam châm quay  từ
điện trở trong từ
trường thay đổi 
điện trở ra thay đổi

𝑉𝑚 𝑅1
 =
𝐸𝑠 𝑅1 +𝑅2

 Đo 𝑉𝑚  ví trí góc
 Thường dùng trong khoảng tuyến tính:
 Góc quay ~ 900
TS. Đặng Dịch
Phước chuyển thẳng ~ 1 – 2 mm
Vinh Khoa Cơ khí
53
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


54
HCP-50 5K 360

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


55
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


56
Safety system for power shovel

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


CẢM BIẾN
ĐIỆN CẢM
Firma convenzione
Politecnico di Milano e Veneranda Fabbrica
del Duomo di Milano
Aula Magna – Rettorato
Mercoledì 27 maggio 2015
58
Nguyên lý chế tạo
 Cảm biến điện cảm là nhóm các cảm biến làm việc dựa
trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Vật cần đo vị trí hoặc dịch
chuyển được gắn vào một phần tử của mạch từ gây nên sự
biến thiên từ thông qua cuộn đo.

 Cảm biến điện cảm được chia ra


o Cảm biến tự cảm
 Có khe từ biến thiên
 Có lõi từ di động
o Cảm biến hỗ cảm
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
59
Cảm ứng điện từ

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


60

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


61
Có khe từ biến thiên

Dịch chuyển thẳng Góc quay


TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
62
Có khe từ biến thiên
Tổng trở của cảm biến
W 2 0 s Khi δ, s thay đổi L và Z thay đổi. Đo L
Z  L 
 hoặc Z  vị trí hoặc độ dịch chuyển

𝑍 = 𝑓 ∆𝑠 : tuyến tính
𝑍 = 𝑓 ∆𝛿 : phi tuyến

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


63
Có lõi từ di động – LVDT
Linear Variable
Differential Transformer

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


64
LVDT

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


65

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


66
LVDT

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


67
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


68

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


69

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


70
Advantages and Disadvantages
 The measurement of the displacement range of LVDT is very high, and it ranges from
1.25 mm -250 mm.
 The LVDT output is very high, and it doesn’t require any extension. It owns a high
compassion which is normally about 40V/mm.
 When the core travels within a hollow former consequently there is no failure of
displacement input while frictional loss so it makes an LVDT as a very precise device.
 LVDT demonstrates a small hysteresis and thus repetition is exceptional in all
situations
 The power consumption of the LVDT is very low which is about 1W as evaluated by
another type of transducers.
 LVDT changes the linear dislocation into an electrical voltage which is simple to
progress.
 LVDT is responsive to move away from magnetic fields, thus it constantly needs a
system to keep them from drift magnetic fields.
 It is accomplished that LVDTs are more beneficial as contrasted than any kind of
inductive transducer. (cảm biến cảm ứng)
 LVDT gets damaged by temperature as well as vibrations.

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


71
Calibration

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


72

Voltage (mV)

Distance (mm)

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


73
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


74
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


CẢM BIẾN TIỆM CẬN
1. Cảm biến điện
Firma convenzione
cảm
2. Cảm
Politecnico biếne điện
di Milano dungFabbrica
Veneranda
del Duomo di Milano
Aula Magna – Rettorato
Mercoledì 27 maggio 2015
76
Proximity sensor

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


77
Inductive Proximity Sensors
 Non-contact position sensors that use a magnetic field for detection
with the simplest magnetic sensor being the reed switch
 Detection of metallic objects in front of the sensor head
 The “sensing” range of proximity sensors is very small, typically
0.1mm to 12mm
 Ouput: Analog or Digital

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


78
Inductive Proximity Sensors

+phi)

The schmitt trigger block monitors the amplitude of the oscillator and at particular
level (predetermined level) the trigger circuit switches on or off the sensor.
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
79
SC1808-LA

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


80
SC1808-LA & LV01

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


81
EZ/EV Series

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


82
EZ/EV Series

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


83
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


84
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


85
Capacitive Proximity Sensors
Nguyên lý: dựa trên sự thay đổi điện dung của cảm biến
khi phần tử gắn với vật khảo sát di động

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


86
Nguyên lý

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


87
Nguyên lý

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


88
Capacitive Proximity Sensors

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


89
Capacitive Proximity Sensors

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


90
E2K – X Series

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


91
E2K – X series

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


92
Diagram Operation

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


93

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


94
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


95
Đặc điểm
 They can detect nonmetallic targets.

 They can detect lightweight or small objects that cannot


be detected by mechanical limit switches.

 They provide a high switching rate for rapid response in


object counting applications.

 They can detect liquid targets through nonmetallic


barriers (glass, plastic, etc.).

 They have a long operational life with a virtually unlimited


number of operating cycles.
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
96
Liquid Control
 The larger the dielectric
constant of a target, the easier it
is for the capacitive proximity
sensor to detect.
 This constant makes possible the
detection of materials inside
nonmetallic containers because
the liquid has a much higher
dielectric constant than the
vessel
Sensor can see through the vessel
and detect the fluid.

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


97
Speed measurement

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


98
Shielded & Unshielded

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


99
Shielded & Unshielded

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


100
Unshielded sensor

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


101
Shielded & Unshielded

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


102
Shielded & Unshielded
Shielded Unshielded

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


CẢM BIẾN QUANG
Firma convenzione
Politecnico di Milano e Veneranda Fabbrica
del Duomo di Milano
Aula Magna – Rettorato
Mercoledì 27 maggio 2015
104
Cảm biến quang
Nguyên lý cấu tạo: Theo nguyên tắc của CB xung.
Gồm 3 bộ phận:
Bộ phát quang.
Thước đo.
Bộ thu quang.
Có 3 loại:
 Cảm biến quang soi thấu
 Cảm biến quang phản xạ gương
 Cảm biến quang khuếch tán
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
105
3 Kinds

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


106
Through beam

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


107
Through beam

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


108
Through beam
Đặc điểm:
 Cự ly cảm nhận lớn.
 Có khả năng thu được tín hiệu mạnh và tỉ số độ
tương phản sáng tối lớn.
 Ít ảnh hưởng nhiễu của nguồn sáng khác.
 Khó bố trí và chỉnh thẳng hàng nguồn phát và
đầu thu.
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
109
Phản xạ gương

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


110
Cảm biến quang phản xạ
Đặc điểm:
 Nguồn phát, bộ thu bố trí một phía  Dễ bố trí.
 Cự li cảm nhận bé.
 Chịu ảnh hưởng của nhiễu từ nguồn sáng khác.

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


111
Khuếch tán
 Bộ phát sáng phát nguồn sáng tới đối tượng
 Đối tượng này sẽ phản xạ một phần ánh sáng (phản xạ
khuếch tán) ngược lại bộ thu sáng, kích hoạt tín hiệu ra

Phản xạ định hướng ( gương) Phản xạ khuếch tán (giấy)


TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
112
Nguyên lý

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


113
Khuếch tán

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


114
Dead zone

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


115
Omron E3JK-DP11 2M
 Cảm biến quang điện E3JK Omron.
 Loại phản xạ khuếch tán 2m, ngõ ra PNP
 Nguồn sáng: LED đỏ (624 nm)
 Khoảng cách làm việc: 2.5m
 Nguồn cấp: 10 đến 30 VDC
 Chức năng chọn ngõ ra: Light-ON/Dark-ON
 Thời gian đáp ứng: 1ms tối đa
 Chỉnh độ nhạy: Biến trở
 Ảnh hưởng ánh sáng môi trường: Đèn huỳnh
quang: 3,000 LX max., Ánh sáng mặt trời:
11,000 LX max.
 Nhiệt độ làm việc: −25°C to 55°C
 Tiêu chuẩn: IEC 60529 IP64

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


116
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


117
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


118
Ưu & nhược điểm
• Ưu điểm
 Lắp đặt đơn giản dễ dàng
 Chỉ cần 1 điểm lắp duy nhất
 Chi phí đầu tư thấp
• Nhược điểm
 Khoảng cách phản xạ ngắn
 Khoảng cách phát hiện phụ thuộc nhiều vào màu
sắc, kích thước, tính chất bề mặt của vật
 Độ nhạy kém hơn loại thu phát và phản xạ gương
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
119
Khoảng cách làm việc

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


CẢM BIẾN
SIÊU ÂM
Firma convenzione
Politecnico di Milano e Veneranda Fabbrica
del Duomo di Milano
Aula Magna – Rettorato
Mercoledì 27 maggio 2015
121
Sóng siêu âm
 Siêu âm là âm thanh có tần số cao hơn tần số tối đa mà
tai người nghe thấy được.
 Tần số tối đa này tùy vào từng người, nhưng thông
thường nó vào cỡ 20,000 Hz.
 Âm thanh có tần số thấp hơn ngưỡng nghe được bởi tai
người (thường vào khoảng 20 Hz) là hạ âm

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


122
Sóng siêu âm
 Siêu âm có thể lan truyền trong nhiều môi trường:
không khí, chất lỏng và rắn, và với tốc độ bằng tốc độ
âm thanh.
 Do cùng tốc độ lan truyền nhưng tần số cao hơn 
bước sóng siêu âm ngắn hơn bước sóng âm thanh.
 Nhờ bước sóng ngắn, độ phân giải của ảnh chụp siêu
âm thường đủ để phân biệt các vật thể ở kích thước cỡ
centimét hoặc milimét.

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


123
Các loại sóng âm thanh
Sonic
Infrasonic Âm thanh Ultrasonic
Hạ âm bình thường Siêu âm
20 Hz 20 kHz

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


124
Động vật sử dụng sóng siêu âm
 Mắt dơi không nhìn thấy gì trong đêm tối.
 Miệng của dơi là một thiết bị phát sóng siêu âm với tần
số trên 20.000 Hz.
 Cứ cách một khoảng thời gian lại phát ra một lần.
 Sóng siêu âm gặp
vật cản sẽ phản
xạ trở lại. Tai của
dơi là một dạng
thiết bị bắt sóng
siêu âm cực nhạy

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


125
Động vật sử dụng sóng siêu âm
 Cá heo có khả năng phát ra sóng siêu âm, sau đó cảm nhận
sóng dội lại để “vẽ” địa thế xung quanh và phát hiện con mồi.
 Nó phát ra 2 chùm siêu âm theo nhiều hướng khác nhau và
chùm tia sau hơi lệch thời gian một chút so với chùm trước.

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


126
Động vật sử dụng sóng siêu âm
Các nhà khoa học Mỹ vừa cho biết loài khỉ lùn Tarsier của
Philippines (tên khoa học Tarsius syrichta) có thể giao tiếp với
nhau hoàn toàn bằng sóng siêu âm như loài dơi.

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


127
Nguyên lý
Vsóng siêu âm = Vâm thanh = 340m/s

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


128
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


129
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


130
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


131
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


132
Cảm biến lùi ở xe oto

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


133
Cảm biến siêu âm EV3

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


134
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


135
Giá thành

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


136
Cảm biến HC-SR04

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


137
Nguyên lý

10us

t
Distance = t * .034/2 cm;
TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí
138

𝑓 = 1MHz=1 ∗ 106 Hz

T= 1/f= 1us

1. Làm thế nào để tạo ra xung tối thiểu 10us


2. Làm thế nào để đo xung mức cao trên chân Eco
10 us

P1.0
Set P1.0
Clear P1.0

Timer

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


139

1. Làm thế nào để tạo ra xung tối thiểu 10us


2. Làm thế nào để đo xung mức cao trên chân Eco

Timer đếm lên 01, mất 1us


Timer 1

Output Timer 1 đang hoạt động với tần số 8MHz


P1 set 1 Đưa việc đếm về tần số là 1MHz
Delay(10us) => prescale/8
P1 reset 0

Ngắt timer

ECHO 60000us

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


140

d1+d2+…..+d
12

50 cm

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


141

5.2
Đọc liên tục 20 lần để lấy 20 giá trị cách nhau 100ms
2s
Sắp xếp các giá trị này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
5cm
Cắt 20% giá trị dưới, bỏ 4 giá trị thấp nhất
Cắt 20% giá trị trên, bỏ 4 giá trị cao nhất
Lấy trung bình của 60% còn lại, 12 giá trị còn lại lấy bình quân
4.7
𝑑5 + 𝑑6 + 𝑑7 + ⋯ + 𝑑16
𝑑𝑡𝑏 =
12

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


142
Cảm biến HC-SR05

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


143
Cảm biến HC-SR04

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


144
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


145
Ứng dụng

TS. Đặng Phước Vinh Khoa Cơ khí


the END !
Firma convenzione
Politecnico di Milano e Veneranda Fabbrica
del Duomo di Milano
Aula Magna – Rettorato
Mercoledì 27 maggio 2015

You might also like