You are on page 1of 10

Phần 04: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG


Bảng 1.2:
Trục Trục công tác
Động cơ Trục 1 Trục 2
Thông số (trục làm việc)
Công suất P, kW 𝑃 𝑃 𝑃 𝑃
Tỉ số truyền u 𝑢 𝑢 𝑢
Số vòng quay n, vg/ph 𝑛đ 𝑛 𝑛 𝑛
Mômen xoắn T, Nmm 𝑇đ 𝑇 𝑇 𝑇

1. Thông số đầu vào  Trục dẫn của bộ bánh răng lắp trên trục vào của HGT  Thông số đầu
vào lấy trên trục vào của HGT. Xem ví dụ ở bảng trên.

+ Công suất trên trục bánh răng dẫn 𝑃 = 𝑃 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ả𝑛𝑔1.2

+ Tốc độ quay trục bánh răng dẫn 𝑛 = 𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ả𝑛𝑔 1.2

+ Tỉ số truyển 𝑢 = 𝑢

+ Mô men xoắn trên trục bánh răng dẫn 𝑇 = 𝑇 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ả𝑛𝑔 1.2

+ Thời gian làm việc Lh dựa trên số liệu đề cho.

2. Trình tự tính toán

+ Chọn vật liệu bánh răng: Tùy theo yêu cầu cụ thể như tải trọng lớn hay nhỏ, khả năng công
nghệ và thiết bị chế tạo mà có thể chọn vật liệu nhóm I hoặc nhóm II. Tham khảo mục 6.1[1].
Sau khi chọn vật liệu thống kê các thông tin như ví dụ sau:

Vật liệu Nhiệt luyện Giới hạn bền Giới hạn chảy 𝜎 Độ cứng HB
BR dẫn Thép C45 Tôi cải thiện MPa
BR bị dẫn Thép C45
+ Xác định ứng suất cho phép

Chọn độ cứng HB1 , HB2

Ứng suất tiếp xúc cho phép: Tính [𝜎 ]và [𝜎 ]theo công thức (6.1)[1].

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 21|P a g e


Ứng suất uốn cho phép: Tính [𝜎 ] và [𝜎 ]theo công thức (6.2)[1].

Chú ý: chọn [𝜎 ] là giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị [𝜎 ] và [𝜎 ] với bánh trụ răng thẳng.
Còn với bánh trụ răng nghiêng [𝜎 ] tính theo công thức (6.12)[1].

Ứng suất cho phép khi quá tải: [𝜎 ] theo công thức (6.13) trang 95[1] và [𝜎 ] theo
công thức (6.14)[1].

+ Xác định sơ bộ khoảng cách trục

Tính khoảng cách trục theo công thức (6.15a). Các hệ số K a và ZM chọn theo bảng 6.5[1], hệ số
𝐾 tra bảng 6.7[1]. Sau khi tính toán, chọn khoảng cách trục sơ bộ nên làm tròn tận cùng 0
hoặc 5 (tham khảo trang 99[1]).

+ Xác định thông số ăn khớp, Mô đun: theo công thức (6.17) trang 97, ưu tiên dùng dãy 1
theo bảng 6.8 trang 99[1]. Chú ý: Với bánh trụ răng thẳng thì mô đun là 𝑚 còn bánh trụ răng
nghiêng thì mô đun là mô đun pháp 𝑚 .

+ Xác định số răng và góc nghiêng

- Bánh trụ răng thẳng (𝛽 = 0): Số răng 𝑍 theo công thức (6.19)[1], chọn 𝑍 là số nguyên và
tính 𝑍 theo công thức (6.20) và chọn theo số nguyên. Sau khi có số răng ta tính lại khoảng cách
trục theo công thức (6.21). Chú ý: khoảng cách trục sơ bộ theo công thức (6.15a) có thể khác
với giá trị tính theo công thức (6.21). Để đơn giản, không dùng dịch chỉnh mà chọn 𝑍 và 𝑍 .
Sau đó tính a theo công thức (6.21).

- Đối với bánh trụ răng nghiêng, chọn sơ bộ góc nghiêng 𝛽 = 8 ÷ 20 .

- Tính 𝑍 theo công thức (6.31)[1], chọn 𝑍 ≥ 17 là số nguyên và tính 𝑍 theo công thức (6.20)
và chọn theo số nguyên. Tính góc nghiêng 𝛽 theo công thức (6.32). Trường hợp 𝛽 nằm ngoài
phạm vi trên phải chọn lại 𝑍 và lặp lại việc tính sao cho 𝛽 thỏa điều kiện trên.

- Phải kiểm tra sai lệch tỉ số truyền của hệ thống phải nhỏ hơn 4%

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 22|P a g e


|𝑢 − 𝑢 |
∆𝑢 = ≤ 4%
𝑢

+ Xác định góc ăn khớp

+ Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 𝝈𝑯 theo công thức (6.33). Trong đó các hệ số trong công thức
như:

- 𝑍 tra bảng 6.5[1]. Cụ thể 𝑍 = 274


- 𝑍 theo công thức (6.34)[1]. Chú ý với bánh trụ răng thẳng cos 𝛽 = 1
- 𝑍 theo công thức (6.36)[1]. Đối với bánh trụ răng thẳng thì 𝑍 tính theo công thức
(6.36a)[1], còn bánh trụ răng nghiêng theo công thức (6.36b,c)[1]. Hệ số trùng khớp
ngang 𝜖 tính theo công thức (6.38b).
- 𝐾 theo công thức (6.39)

+ Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép [𝝈𝑯 ] theo các mục 6.2 khi tính được các giá trị 𝑧 ; 𝑧
và 𝐾

Lưu ý:

4. Trường hợp 𝜎 < [𝜎 ] ta kiểm tra có thỏa mãn


[𝜎 ] − 𝜎
× 100% ≤ 10%
[𝜎 ]
Nếu không thỏa mãn  thừa bền, cần giảm 𝜓 hoặc khoảng cách trục 𝑎
5. Trường hợp 𝜎 > [𝜎 ]
𝜎 − [𝜎 ]
× 100% ≤ 4%
[𝜎 ]

 Thỏa mãn, giữ nguyên kết quả tính toán và tăng chiều rộng 𝑏

𝜎
𝑏 =𝑏
[𝜎 ]

 Không thỏa mãn, tăng khoảng cách trục 𝑎 và tính lại

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 23|P a g e


+ Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

Kiểm nghiệm theo công thức (6.43) và (6.44)[1]. Trị số của hệ số 𝑌 tra bảng 6.18[1], hệ số
𝐾 được tính theo công thức (6.45)[1]. Chú ý, với bánh trụ răng thẳng 𝐾 = 1, 𝐾 tra ở bảng
6.7[1] và 𝐾 tính theo công thức (6.46)[1].

+ Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép [𝝈𝑭𝟏 ] và [𝝈𝑭𝟐 ] theo các mục 6.2 theo công thức (6.2),
(6.4), (6.6) hoặc (6.8).

Lưu ý: Trong trường hợp 𝜎 > [𝜎 ] và 𝜎 > [𝜎 ] cần tăng mô đun 𝑚 hoặc 𝑚 và chọn lại
các thông số khác.

+ Kiểm nghiệm răng về quá tải theo công thức (6.48) và (6.49). Chú ý 𝐾 = 1.

+ Các thông số khác của bánh răng

Bảng 2.3: Bảng thông số bộ truyền bánh răng trụ


Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Khoảng cách trục 𝑎 (𝑚𝑚)
Mô đun 𝑚 hoặc 𝑚 (𝑚𝑚)
Tỉ số truyền 𝑢
Chiều rộng vành răng 𝑏 (𝑚𝑚)
Góc nghiêng (BTRT không có) 𝛽 (độ)
Góc ăn khớp 𝛼 (độ)
Số răng bánh nhỏ 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)
Số răng bánh lớn 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)
Đường kính vòng chia bánh nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính vòng chia bánh lớn 𝑑 (𝑚𝑚)
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng 𝜎 (𝑀𝑃𝑎)

6. Tổng kết các thông số bộ truyền bánh răng  lập bảng này trên 1 trang

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 24|P a g e


Bảng 2.4: Kết quả tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Công suất trục bánh răng dẫn 𝑃 (kW)
Tốc độ quay của trục dẫn 𝑛 (vòng/phút)
Mô men xoắn trên trục dẫn 𝑇 (𝑁𝑚𝑚)
Tỉ số truyền 𝑢
Thời gian làm việc 𝐿 (giờ)
Khoảng cách trục 𝑎 (𝑚𝑚)
Mô đun pháp/ mô đun 𝑚 hoặc 𝑚 (𝑚𝑚)
Tỉ số truyền 𝑢
Chiều rộng vành răng 𝑏 (𝑚𝑚)
Góc nghiêng (BTRT không có) 𝛽 (độ)
Góc ăn khớp 𝛼 (độ)
Số răng bánh nhỏ 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)
Số răng bánh lớn 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính vòng lăn bánh lớn 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính vòng đỉnh bánh nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính vòng đỉnh bánh lớn 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính vòng đáy nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính vòng đáy lớn 𝑑 (𝑚𝑚)
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng 𝜎 (𝑀𝑃𝑎)
Lực tác ăn khớp
Lực vòng 𝐹 (𝑁)
Lực hướng tâm 𝐹 (𝑁)
Lực dọc trục (BTRT không có) 𝐹 (𝑁)

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 25|P a g e


BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG
1. Thông số đầu vào
+ Công suất trên trục bánh răng dẫn𝑃 = 𝑃 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ả𝑛𝑔1.2

+ Tốc độ quay trục bánh răng dẫn𝑛 = 𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ả𝑛𝑔 1.2

+ Tỉ số truyển 𝑢 = 𝑢

+ Mô men xoắn trên trục bánh răng dẫn𝑇 = 𝑇 𝑡𝑟ê𝑛 𝑏ả𝑛𝑔 1.2

+ Thời gian làm việc Lh dựa trên số liệu đề cho.

2. Trình tự tính toán


+ Chọn vật liệu bánh răng: Tùy theo yêu cầu cụ thể như tải trọng lớn hay nhỏ, khả năng công
nghệ và thiết bị chế tạo mà có thể chọn vật liệu nhóm I hoặc nhóm II. Tham khảo mục 6.1[1].
Sau khi chọn vật liệu thống kê các thông tin như ví dụ sau:

Giới hạn chảy


Vật liệu Nhiệt luyện Giới hạn bền Độ cứng HB
𝜎
BR dẫn Thép C45 Tôi cải thiện MPa
BR bị dẫn Thép C45
+ Xác định ứng suất cho phép
Chọn độ cứng HB1 , HB2

Ứng suất tiếp xúc cho phép: Tính [𝜎 ] và [𝜎 ]theo công thức (6.1)[1].

Ứng suất uốn cho phép: Tính [𝜎 ] và [𝜎 ]theo công thức (6.2)[1].

Chú ý: chọn [𝜎 ] là giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị [𝜎 ] và [𝜎 ] với bánh răng côn răng thẳng.

Ứng suất cho phép khi quá tải: [𝜎 ] theo công thức (6.13) trang 95[1] và [𝜎 ] theo
công thức (6.14)[1].

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 26|P a g e


+ Xác định sơ bộ chiều dài côn ngoài: theo công thức (6.52a)[1]. Hệ số 𝐾 tra theo bảng

6.21[1] với trình tự sau: Tính =? Chọn sơ đồ bố trí và dựa vào loại răng thẳng, độ cứng

HB, ta sẽ tra ra được 𝐾 .

+ Xác định các thông số ăn khớp


Số răng bánh nhỏ theo công thức
2𝑅
𝑑 =
√1 + 𝑢
Sau đó dựa vào 𝑑 và tỉ số truyền u tra bàng 6.22[1] được số răng 𝑍 = 𝑍 = 1,6𝑍 .
Chọn 𝑍 là số nguyên
+ Tính đường kính trung bình theo công thức (6.54) và mô đun trung bình theo công thức
(6.55)

+ Xác định mô đun vòng ngoài theo công thức (6.56)  chọn theo tiêu chuẩn, sau đó tính
lại mô đun vòng trung bình theo mô đun tiêu chuẩn
𝑚 = 𝑚 (1 − 0,5𝑅 )

Xác định số răng 𝑍 theo công thức


𝑑
𝑍 =
𝑚
Chọn 𝑍 là số nguyên  Tính 𝑍 = 𝑢𝑍  chọn 𝑍 là số nguyên
Tính tỉ số truyền thực tế 𝑢 = 𝑍 /𝑍 và sai lệch TST

+ Xác định góc ôm chia

+ Xác định đường kính trung bình và chiều dài côn ngoài

+ Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

Tính ứng suất tiếp xúc 𝜎 theo công thức (6.58) . Trong đó các hệ số trong công thức như:
- 𝑍 tra bảng 6.5[1].
- 𝑍 tra theo bảng 6.12[1].

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 27|P a g e


- 𝑍 theo công thức (6.59a)[1]. Hệ số trùng khớp ngang 𝜖 tính theo công thức (6.60).
- 𝐾 theo công thức (6.61), trong đó 𝐾 = 1, 𝐾 theo công thức (6.63)

Tính ứng suất tiếp xúc cho phép [𝜎 ]theo các mục 6.2 khi tính được các giá trị 𝑧 ; 𝑧 và 𝐾
Lưu ý:

1. Trường hợp 𝜎 < [𝜎 ] ta kiểm tra có thỏa mãn


[𝜎 ] − 𝜎
× 100% ≤ 10%
[𝜎 ]
Nếu không thỏa mãn  thừa bền, cần giảm 𝑏 hoặc khoảng cách trục 𝑅
2. Trường hợp 𝜎 > [𝜎 ]
𝜎 − [𝜎 ]
× 100% ≤ 4%
[𝜎 ]
 Thỏa mãn, giữ nguyên kết quả tính toán và tăng chiều rộng 𝑏
𝜎
𝑏=𝑏
[𝜎 ]
 Không thỏa mãn, tăng khoảng cách trục 𝑅 và tính lại

+ Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


Tính độ bền uốn theo công thức (6.65) và (6.66) [1]]. Trị số của hệ số 𝑌 tra bảng 6.18[1], hệ
số 𝐾 được tính theo công thức (6.67)[1]. Chú ý, với bánh trụ răng thẳng 𝐾 = 1, 𝐾 tra ở
bảng 6.21[1] và 𝐾 tính theo công thức (6.68)[1].

Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép [𝜎 ] và [𝜎 ] theo các mục 6.2 theo công thức (6.2),
(6.4), (6.6) hoặc (6.8).
Lưu ý: Trong trường hợp 𝜎 > [𝜎 ] và 𝜎 > [𝜎 ] cần tăng mô đun 𝑚 và chọn lại các thông
số khác của bánh răng côn.
Kiểm nghiệm răng về quá tải theo công thức (6.48) và (6.49). Chú ý 𝐾 = 1.
Các thông số và kích thước của bộ truyền bánh răng côn

Bảng 2.5: Bảng thông số bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 28|P a g e


Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Chiều dài côn ngoài 𝑅 (𝑚𝑚)
Mô đun vòng ngoài 𝑚 (𝑚𝑚)
Tỉ số truyền 𝑢
Chiều rộng vành răng 𝑏 (𝑚𝑚)
Góc côn chia 𝛿 ;𝛿 (độ)
Số răng bánh nhỏ 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)
Số răng bánh lớn 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)
Đường kính vòng chia ngoài bánh nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính vòng chia ngoài bánh lớn 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính đỉnh răng ngoài bánh nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính đỉnh răng ngoài bánh lớn 𝑑 (𝑚𝑚)

3. Tổng hợp kết quả tính toán


Bảng 2.6: Kết quả tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Công suất trục bánh răng dẫn 𝑃 (kW)
Tốc độ quay của trục dẫn 𝑛 (vòng/phút)
Mô men xoắn trên trục dẫn 𝑇 (𝑁𝑚𝑚)
Tỉ số truyền 𝑢
Thời gian làm việc 𝐿 (giờ)
Chiều dài côn ngoài 𝑅 (𝑚𝑚)
Mô đun vòng ngoài 𝑚 (𝑚𝑚)
Tỉ số truyền 𝑢
Chiều rộng vành răng 𝑏 (𝑚𝑚)
Góc côn chia 𝛿 ;𝛿 (độ)
Số răng bánh nhỏ 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 29|P a g e


Số răng bánh lớn 𝑍 (𝑟ă𝑛𝑔)
Đường kính vòng chia ngoài bánh nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính vòng chia ngoài bánh lớn 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính đỉnh răng ngoài bánh nhỏ 𝑑 (𝑚𝑚)
Đường kính đỉnh răng ngoài bánh lớn 𝑑 (𝑚𝑚)
Lực tác ăn khớp
Lực vòng 𝐹 (𝑁)
Lực hướng tâm 𝐹 (𝑁)
Lực dọc trục 𝐹 (𝑁)

Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy 30|P a g e

You might also like