You are on page 1of 6

Bài toán: Kho lạnh panel chứa được 200 tấn mực đông lạnh, mỗi ngày xuất

ra nhập vào 20
tấn, nhiệt độ trong kho là -25 0C, kho đặt ở Cà Mau có nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
34 độ, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 38,3 0C, độ ẩm tương đối cao nhất là 84 % vào tháng 9, xả
tuyết bằng gas nóng, sau khi xả tuyết nhiệt độ trong kho đo được tăng 5 độ so với trước khi
xả, nhiệt độ dưới nền kho là 10 0C, mực được bảo quản trong thùng cacton, Các điều kiện bảo
quản khác được sử dụng theo định hướng trong các tài liệu.
a. Tính kích thước sơ bộ (1 điểm)
b. Diện tích xây dựng (1 điểm)
c. Tính độ dày cách nhiệt, chọn panel phù hợp (1,5 điểm)
d. Kiểm tra đọng sương (1 điểm)
e. Tải nhiệt cho kho lạnh (2,5 điểm)
Nhận xét kết quả tính được, so sánh với thực tế.
Bài làm
a.Tính kích thước sơ bộ
-Đối với kho 200 tấn ta chọn kích thước tiêu chuẩn như sau: 21000 x 10800 x 3000 (mm).
-Thể tích kho lạnh: V= 𝐸/𝑔𝑣 = 200/0,45 = 444,444 m3
Trong đó: E – công suất kho lạnh (tấn)
𝑔𝑣 – định mức chất tải ( tấn/m3)
-Diện tích chất tải: F = 𝑉/ℎ = 444,444/2,2 = 202,02 m2
+Với H - chiều cao phủ bì chọn 3000 mm
h1- chiều cao bên trong: h1 = H – 2.𝛿 = 3000 – 2.150 = 2700 mm
h - chiều cao chất tải: h = h1 – 500 = 2700 – 500 = 2200 mm
-Tải trọng của nền: h. gv = 2,2 . 0,45= 0,99 (tấn/m2)

B, Diện tích xây dựng


F 202 ,02
F1 = = = 265,82 m2
βF 0 ,76
Trong đó : βF – hệ số sử dụng diện tích ta chọn : 0,76
=> Vậy ta chọn diện tích cần xây dựng là: 22000 x 12100 mm.
C, Tính độ dày cách nhiệt, chọn panel ?
[ ( )]
n
1 1 δi 1
δ cn= λcn . − +∑ +
k α 1 i=1 λ i α 2

Trong đó:
δ cn: Bề dày yêu cầu của lớp cách nhiệt (m)
λ cn: Hệ số dẫn nhiệt của vách cách nhiệt (W/mK)
k : Hệ số truyền nhiệt (W/m2K)
α 1: Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài tới tường cách nhiệt (W/m2K)
α 2: Hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh (W/m2K)
δ i : Bề dày của lớp vật liệu xây dựng thứ i đã cho (m)
λ i : hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu xây dựng thứ i (W/m2K)

¿> δ cn =0 , 02 .
[ 1
−(1
+
2.0,0005 1
0 , 21 23 , 3 45 ,36 9 )]
+ =0,092(m)𝐶ℎọ𝑛 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 𝑐ó 𝑘í𝑐ℎ 𝑡ℎướ𝑐:

−𝐶ℎ𝑖ê𝑢 𝑟ộ𝑛𝑔 1200 𝑚𝑚


−𝐶ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜: 3000 𝑚𝑚
Để đả𝑚 𝑏ả𝑜 𝑐á𝑐ℎ 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 𝑡ố𝑡 𝑐ℎọ𝑛 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑑à𝑦 𝑙ớ𝑝 𝑐á𝑐ℎ 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑡ấ𝑚 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 𝑙à:
𝛿𝑐𝑛 = 100 𝑚𝑚.𝛿𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 = 0,092 +2×0,000= 0,093 (𝑚)
−𝐶ℎ𝑖ề𝑢 𝑑à𝑦 𝑝𝑎𝑛𝑒𝑙 𝑝ℎả𝑖 𝑐ℎọ𝑛: 100mm
D, Kiểm tra đọng
Ta có : -Nhiệt độ bên ngoài: t1 = 36,15oC
-Độ ẩm tương đối: φ=84 %
-Nhiệt độ bên trong: t2 = -25oC
=> Nhiệt độ đọng sương ts = 33,01°C
-Hệ số truyền nhiệt thực là:
1 1
1 = 1
n
kT = 1 δ δ 2.0,0005 0 , 1 1 = 0,194 W/m2K
+ ∑ i + cn + + + +
α 1 i=1 λ i λ cn α 2 23 , 3 45 ,36 0 , 02 9
-Thực tế người ta lấy hệ số truyền nhiệt đọng sương chuẩn là:

ks = α 1 .0 , 95. [ t 1−ts
t 1−t 2 ] [
= 23 , 3 .0 ,95 .
36 , 15−33 , 01
36 , 15+25 ]= 1,136 W/m2K

-Điều kiện để vách ngoài không đọng sương sẽ là: kT  ks


+ks = kmax: Hệ số truyền nhiệt lớn nhất cho phép để tường ngoài không bị đọng sương.
Đối chiếu kết quả trên ta thấy vách ngoài đã bị đọng sương, vì thế nên tăng độ dày cho lớp cách
nhiệt: +δcn = 125 mm => kT = 0,156 W/m2K(loại).
+δcn = 150 mm => kT = 0,131 W/m2K ( sử dụng).
Kết luận:
− Với cấu trúc cách nhiệt của kho lạnh bằng vật liệu cách nhiệt polyurethan có chiều dày là 150
mm thì đảm bảo sự cách nhiệt.
− Nền kho và trần kho có chiều dày lớp cách nhiệt bằng chiều dày lớp cách nhiệt của vách kho.
Bởi vì trần kho có mái che và nền kho có các con lươn thông gió. Nên hệ số truyền nhiệt của nền
và trần kho đuợc lấy bằng hệ số truyền nhiệt của vách kho.
E. Tải nhiệt cho kho lạnh
Tổn thất lạnh từ kho lạnh ra môi trường được xác định theo biểu thức:
Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4 +Q5, [W]
Trong đó:
-Q1: Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che, [W]
-Q2: Tổn thất lạnh để làm lạnh sản phẩm và bao bì, [W]
-Q3: Tổn thất lạnh do thông gió. Tổn thất chỉ tính toán cho các buồng lạnh đặc biệt bảo quản rau
quả [W] => Q3= 0
-Q4: Tổn thất lạnh do vận hành , [W]
-Q5: Dòng nhiệt từ sản phẩm toả ra khi sản phẩm hô hấp (thở) chỉ có ở các kho lạnh bảo quản rau
quả, phụ thuộc vào biến đổi sinh hoá của sản phẩm, “hô hấp”. [W]=> Q5 = 0.
=> Tổn thất lạnh của kho lạnh thiết kế được tính theo công thức: Q = Q1+ Q2 + Q4 [W]
1.Tính tổn thất qua kết cấu bao che :
-Q1 = Q11 + Q12
+Q11: Dòng nhiệt qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ.
+Q12: Dòng nhiệt qua tường bao, trần do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.
 Q11 được xác định từ biểu thức: Q11 = k1.F.(t1  t2)
+k1: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực +F:
Diện tích bề mặt của kết cấu bao che, m2
Diện tích bao che 6 mặt: F= [(22 x 3) + ( 12,1 x 3) + ( 22 x 12,1)] x 2 = 737m2
=> Q11 = 0,131 x 737 x (36,15 – (-25) = 5903,85 W
 Q12: Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che do bức xạ mặt trời. Vì kho lạnh có thiết kế thêm
một mái che nắng mưa ở phía trên trần kho lạnh do đó bức xạ từ mặt trời vào kho lạnh là
không có => Q12 = 0
=> Q1 = 5903,85 W
2. Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra Q2
-Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra được tính theo biểu thức:
Q2  Q21  Q22
+Q21: Tổn thất nhiệt do làm lạnh sản phẩm.
+Q22: Tổn thất nhiệt do làm lạnh bao bì.
-Tổn thất nhiệt do làm lạnh sản phẩm được tính theo công thức:
1000
Q21 = M.(i1 – i2). kW
24.3600
-i1, i2: Entanpi của sản phẩm trước và sau khi xử lý lạnh, Kj/Kg
-M: Công suất buồng gia lạnh hoặc khối lượng hàng nhập kho bảo quản trong một ngày đêm,
tấn/ngày đêm.
-1000/(24.3600): Hệ số chuyển đổi từ tấn/ngày đêm ra đơn vị kg/s;
Theo dữ liệu ta có: M = 20 tấn/ngày đêm,
i1 = 24,4 Kj/Kg (-12oC) (Bảng 3.2)
i2 = 0 Kj/Kg (-25oC)
1000
Q21 = 20.(24,4 – 0). = 5,65 kW
24.3600
-Tổn thất nhiệt do bao bì tỏa ra được tính theo công thức:
1000
Q22 = Mb.Cb(t1-t2). kW
24.3600
Mb: Khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm, tấn/ngày đêm.
Cb: Nhiệt dung riêng của bao bì.
t1 và t2 : Nhiệt độ trước vào sau khi làm lạnh của bao bì, 0C
Khối lượng bao bì chiếm tới 10  30% khối lượng hàng, đặc biệt bao bì thuỷ tinh chiếm tới
100%.
+Mb = 0,1 x 20 = 2 tấn/ngày đêm
+Cb = 1,46 Kj/KgK (Bìa cacton)
1000
Q22 = 2 x 1,46 x (-12 + 25). = 0,44 kW
24.3600
Vậy Q2 = Q21 + Q22 = 5,65 + 0,44 = 6,09 kW
3.Tổn thất nhiệt do vận hành
-Các dòng nhiệt do vận hành Q4 gồm các dòng nhiệt do đèn chiếu sáng Q41, do người làm
việc trong các buồng Q42, do các động cơ điện Q43, do mở cữa Q44. Tổn thất nhiệt do xả băng
dàn lạnh Q45. Các dòng nhiệt do vận hành được tính riêng.
3.1. Dòng nhiệt do chiếu sáng: Q41
Q41 được tính theo công thức :
Q41 = A.F ,W
-F: Diện tích của buồng, m2.
-A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích nền, W/m2.
Đối với buồng bảo quản A = 1,2 W/m2.
Đối với buồng chế biến A = 4,5 W/m2.
=> Q41 = 1,2 . 256.06 = 307,272 W
3.2. Dòng nhiệt do người toả ra Q42
-Dòng nhiệt do người toả ra xác định theo biểu thức:
Q42 = 350.n ,W
-n: Số người làm việc trong kho lạnh
-350: Nhiệt lượng do một người thải ra khi làm công việc nặng nhọc,
-350W/người.
-Số người làm việc trong buồng phụ thuộc vào công nghệ gia công, chế biến,vận chuyển, bốc
xếp. Thực tế số lượng người làm việc trong buồng rất khó xác định và thường không ổn định.
-Nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy các số liệu định hướng sau đây theo diện tích buồng.
-Nếu buồng nhỏ hơn 200m2: n = 2 - 3 người
-Nếu buồng lớn hơn 200m2: n = 3 - 4 người
Ta chọn: n = 4 người => Q42 = 350 x 4 = 1400 W
3.3. Dòng nhiệt do các động cơ điện Q43
Dòng nhiệt do các động cơ điện làm việc trong kho lạnh (động cơ quạt dàn lạnh, động cơ quạt
thông gió, động cơ các máy móc gia công chế biến, xe vận chuyển…) có thể xác định theo biểu
thức:
Q43 = 1000.N ,W
-N: Công suất của động cơ điện, kW
-1000: Hệ số chuyển đổi từ kW ra W
Tổng công suất của động cơ điên lắp đặt trong buồng lạnh lấy theo thực tế thiết kế. Nếu không
có các số liệu trên có thể lấy giá trị định hướng sau đây:
Buồng bảo quản lạnh: N = 1 - 4kW
Buồng gia lạnh : N = 3 - 8kW
Buồng kết đông : N = 8 - 16kW.
-Ta chọn N = 8kW =>Q43 = 1000 x 8 = 8000 W
3.4. Dòng nhiệt do mở cửa Q44
Để tính toán dòng nhiệt do mở cửa, sử dụng biểu thức:
Q44 = B.F, W
B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2
F: Diện tích buồng, m2
Dòng nhiệt riêng khi mở cửa phụ thuộc vào diện tích buồng và chiều cao kho lạnh
Tra bảng với F = 265,82 m2 được B = 8
Q44 = 265,82 x 8 = 2126,56 W
3.5 Tổn thất nhiệt do xả băng dàn lạnh Q45
a. Xác định theo tỷ lệ nhiệt xả băng mang vào
-Tổn thất nhiệt do xả băng được tính theo biểu thức sau :
ρkk .V . C pkk . ∆ t
Q45 =n . W
24.3600

-n: số lần xả tuyết/ngày đêm. (Chọn n = 2)


-kk - Khối lượng riêng của không khí, kk ≈ 1,2 kg/m3
-V- Dung tích kho lạnh:(22 – 0,15 x 2) x (12,1 – 0,15 x 2) x ( 3 – 0,15 x 2 ) = 691,36 m3
-Ckk - Nhiệt dung riêng của không khí, 1005 J/kg. K
-∆t - Độ tăng nhiệt độ không khí trong kho lạnh sau xả băng 50C, lấy theo kinh nghiệm thực tế.
1 , 2 .691 , 36 . 1005.5
=> Q45 = 2. = 96,5 W
24.3600
-Tổng nhiệt vận hành
Dòng nhiệt vận hành Q4 là tổng các dòng nhiệt vận hành thành phần:
Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 + Q45
Q4 = 307,272 + 1400 + 8000 + 2126,56 + 96,5 = 11930,33 W
Vậy tổn thất lạnh của kho lạnh thiết kế là:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5
Q = 5903,85 + 6090 + 0 + 11930,33 + 0 = 23924,18 W ≈ 24kW

You might also like