You are on page 1of 55

Cấu trúc thị trường

Thị trường
cạnh tranh
hoàn hảo Thị trường độc
quyền hoàn
toàn

Thị trường độc


quyền nhóm

Thị trường cạnh


tranh độc quyền

1
Chương 6
Thị trường độc quyền hoàn toàn
MỤC TIÊU
• Hiểu nguồn gốc của độc quyền và thấy ý nghĩa của
1
sức mạnh thị trường

2 • Hiểu qui tắc hoạt động của nhà độc quyền bán

• Thấy sự khác biệt giữa thị trường cạnh tranh và độc


quyền, tính phi hiệu quả của độc quyền và sự can
3 thiệp của Chính phủ trên thị trường độc quyền đôi
khi là cần thiết

Thấy sự phân biệt giá làm tăng lợi nhuận của nhà độc
4 quyền
09/10/2023 MBA Lê Văn Phong
3
CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

Các Cạnh tranh Cạnh tranh độc Độc quyền Độc quyền
tiêu thức hoàn hảo quyền nhóm hoàn toàn
Số lượng người Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều
mua
Số lượng người Rất nhiều Rất nhiều Một nhóm Duy nhất một
bán hãng
Mức độ giống Hoàn toàn đồng Giống, có khác *Khác, thay thế Duy nhất, không
nhau của sản nhất biệt được có sản phẩm
phẩm *Giống thay thế
Gia nhập/ Rời bỏ Tự do Tự do Có rào cản Có rào cản
ngành

Tương tác chiến Không Không Có Không


lược
09/10/2023 MBA Lê Văn Phong 4
Nội dung chính
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
2. Nguyên nhân tồn tại độc quyền
3. Hoạt động của doanh nghiệp độc quyền
4. Chính sách phân biệt giá của doanh nghiệp có sức mạnh thị
trường
5. Tính không hiệu quả của độc quyền
6. Sự can thiệp của chính phủ đối với độc quyền: giá trần và
thuế

5
Những đặc điểm của thị trường độc quyền
Một hãng sản xuất toàn bộ hàng hóa, dịch vụ cụ
thể để cung cấp cho thị trường

Sản phẩm là độc nhất và không có hàng hoá thay thế gần gũi

Giá cả và chất lượng sản phẩm trên thị trường đều do độc quyền
quyết định

Việc ra nhập thị trường hay rút lui khỏi thị trường gặp rất nhiều khó khăn

Các nhà độc quyền hầu như chỉ dùng các biện pháp xúc tiến bán hàng

Doanh nghiệp độc quyền luôn luôn sản xuất với công suất thừa ( hạn chế sản lượng)
Đặc điểm TT độc quyền hoàn toàn
• Chỉ có duy nhất một người bán
• Sản phẩm riêng biệt, không có khả năng thay thế
• Có rào cản trong việc gia nhập ngành như:
1. Sở hữu nguồn tài nguyên
2. Chính phủ qui định
3. Luật bản quyền (công nghệ mới)
4. Độc quyền tự nhiên do hiệu quả kinh tế theo qui mô

7
2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền

2
Một
Một hãng
hãng có
cócóthể
thể trở thành độc tríquyền khi nónhờ
kiểmcósoát được toàn bộ
Chính
Tính phủtế
kinh của uỷđược
thu
thểquy thác

vị
cho
cho phép
độc quyền
một hãng
một nàolớn
hãng
được
đócóquyền
lợi
bản
được
thế hơn
quyền
bán
các
nguồn
dối với cung
sảncấpcấp các
phẩm hoặcnguyên liệucông
trình
quysản để chế
nghệtoạ một loại sản phẩm
ra định
nhất
hoặc
hãng nhỏ.
cung Tính những
kinh tếloại
của qui phẩm
mô hoặc
sẽ là dịch
“một vụ nhất
hàng rào định
tự nhiên” đối
nào đó
với việc xâm nhập thị trường

Kiểm Bằng sáng


soát các chế
yếu tố đầu vào
3 Quy định của chính phủ
Độc quyền tự nhiên
4
3. Hoạt động của doanh nghiệp độc quyền

• Vì chỉ có 1 doanh nghiệp P


nên doanh nghiệp độc quyền
là Người định giá
• Đường cầu đối với doanh back
nghiệp độc quyền cũng là P1
đường cầu thị trường 
Đường cầu dốc xuống (continue) MR1
D
Q1 Q
MR
9
3. Hoạt động của doanh nghiệp độc quyền

Các chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp


• Tổng doanh thu: TR  P  Q
• Doanh thu trung bình: TR P  Q
AR   P
Q Q
Đường AR cũng chính là đường cầu
• Doanh thu biên
P  a  bQ  TR  P  Q  (a  bQ)  Q  aQ  bQ 2
dTR
 MR   a  2bQ
dQ
Đường MR có cùng tung độ góc và có độ dốc gấp đôi đường
cầu (nằm dưới đường cầu) 10
ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU BIÊN

• Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu của thị
trường, dốc xuống dưới về phía phải
• Doanh thu biên luôn nằm dưới đường cầu trừ điểm đầu tiên
• Doanh thu biên có độ dốc lớn gấp 2 lần đường cầu
• PD =aQ+b, TR=PD.Q =aQ2+bQ => MR =TR’ = 2aQ+b
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG D VÀ DOANH THU BIÊN

PD =aQ+b, TR=PD.Q =aQ2+bQ => MR =TR’ = 2aQ+b


P

MC
MR
P*

TRMAX E=1

Q* MR = 0 Q
QĐ SX của DNĐQ
P > MC;
(Q) = (MR) X(MC),
(P) = (Q) X (D);
P
П = TR – TC MC
П>0
= Q(P-ATC)>0
KHI P >ATC ATC

Để tối đa hóa lợi P


nhuận, thì:
d   0
ATC

dTR   dTC  0 MC
min của ATC
D

MR  MC  0 MR

MR  MC Q Q
Lưu ý: khi P = ATC => П = 0

P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC


P
MC
П=0 ATC

P,ATC
min của ATC

D
MR

Q Q
Lưu ý: khi P < ATC => П<0
P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC
P
П<0 MC
ATC
ATC

P
min của ATC

D
MR

Q Q
Ấn định giá (P > MC)
• Hãng có sức mạnh thị trường lớn

=> Là người ấn định giá (P > MC)

• ΠMAX tại MR = MC,

MR = ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)

E < 0 => 1/E <0 => (1 + 1/E)<1 => P(1 + 1/E) < 1.P

MR < P => P > MC


Nguyên tắc định giá
Nguyên tắc định giá
QUI TẮC ỨNG XỬ CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN
ĐỂ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

Để tối đa hóa lợi nhuận


• Nếu MC<MR => Nên tăng sản lượng
• Nếu MC>MR => Nên giảm sản lượng
• Nếu MC=MR => Nên giữ nguyên sản lượng

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:


MC = MR
09/10/2023 MBA Lê Văn Phong
19
Toái ña hoaù lôïi nhuaän

 Q < Q*, do MC < MR neân khi taêng saûn löôïng lôïi


nhuaän seõ taêng theâm.
• Q > Q*, do MC > MR neân khi giaûm saûn löôïng lôïi
nhuaän seõ taêng theâm.
• Q = Q* thoaû ñieàu kieän MC = MR thì lôïi nhuaän ñaït
toái ña
Lôïi nhuaän ñaït toái ña khi doanh thu bieân
baèng chi phí bieân

$/sản phẩm
MC

P1

P*
AC
P2
Lợi nhuận giảm

D = AR

Lợi nhuận giảm


MR

Q1 Q* Q2 Q
CÂN BẰNG DÀI HẠN
CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

Thị trường độc quyền có rào cản gia nhập


• Khi suất sinh lợi của DN độc quyền cao hơn mức bình thường
(lợi nhuận kinh tế >0) các nhà đầu tư khác cũng khó mà gia
nhập ngành
Cân bằng trong dài hạn
• DN độc quyền vẫn có thể có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn,
vẫn sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (MC = MR)
• => QDNĐQ < Q*
• => PDNĐQ > P*
09/10/2023 MBA Lê Văn Phong
22
4.Chính sách phân biệt giá của doanh
nghiệp có sức mạnh thị trường

23
Phân biệt giá
• Trong thực tế, để có nhiều lợi nhuận hơn doanh nghiệp
độc quyền áp dụng nhiều mức giá khác nhau, gọi là phân
biệt gía:
– Phân biệt giá cấp 1
– Phân biệt giá cấp 2
– Phân biệt giá cấp 3

24
Chính sách phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền

Đặt cho mỗi một đơn vị sản phẩm một


mức giá bằng mức giá mà người tiêu
dùng sẵng sàng trả cho đơn vị sản
phẩm đó. Khi đó D = MR. Sản lượng
tối đa hoá lợi nhuận tối đa hoá là mức Phân biệt giá cấp 2
sản lượng mà tại đó MC = P
Thực hiện phân biệt giá bằng
Phân biệt giá cấp 1 Phân biệt cách chia sản lượng của sản
lượng bán ra thành các khối
giá lượng khác nhau, đặt giá cho
mỗi khối lượng bán một mức
Phân biệt giá cấp 3 giá. Việc phân biệt giá cấp 2
Nhà độc quyền đặt các mức giá khác nhau cho các thường được áp dụng trong độc
nhóm khách hàng khác nhau ( thị trường khác nhau) quyền tự nhiên
sao cho doanh thu cận biên của khu vực thị trường
này đúng bằng với chi phí cận biên của doanh
nghiệp
Phân biệt giá
• Cấp 1: Doanh nghiệp độc quyền định giá cho mỗi khách hàng
đúng bằng với sự sẵn lòng chi trả của người đó.
• Cấp 2: Doanh nghiệp độc quyền áp dụng mỗi mức giá khác
nhau cho từng khối lượng sản phẩm khác nhau.
• Cấp 3: Doanh nghiệp độc quyền áp dụng mỗi mức giá khác
nhau cho từng nhóm khách hàng khác nhau (từng thị trường
khác nhau).

26
Phân biệt giá cấp một
P - Khi áp dụng 1 mức gía, thì DN
độc quyền sẽ SX ở sản lượng Q*
và định gía bán là P*
- Khi áp dụng phân biệt gía cấp 1
P1 MC thì mỗi KH phải trả gía bằng gía
P* sẵn lòng chi trả  đường MR
P3 trùng với đường cầu  DN độc
quyền sẽ SX ở sản lượng Q3

D Q
Q1 Q* Q3
MR
27
PHÂN BIỆTGIÁ CẤP 1 HOÀN HẢO

Lợi nhuận -Nếu không phân biệt giá:


tăng thêm
+Q = QM và DWL = diện tích AMN
P nhờ PBG
-Nếu DNĐQ phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo
PS khi
+Đường MR sẽ chính là đường cầu
không
PBG +Q = Q* và DWL = 0
P A => DNĐQ chiếm đoạt toàn bộ thặng dư
C B tiêu dùng

AC
M N MC
MR AR
QM Q* Q
09/10/2023 MBA Lê Văn Phong
28
Phân biệt giá cấp hai
Khi áp dụng phân biệt gía cấp
MC 2 thì:
P1 -Sản lượng Q1  định gía P1
-Sản lượng Q2  định gía P2
P* -Sản lượng Q3  định gía P3
P2
P3
D
MR
Q
Q1 Q* Q2 Q3

Khối 1 Khối 2 Khối 3


29
Phân biệt giá cấp ba
Khi áp dụng phân biệt gía cấp 3 thì DN định
gía ở mỗi TT sao cho:
MR1 = MR2 = … = MRn= MRT
Khi đó sản lượng là:
QT = Q1 + Q2 + … + Qn
P1 MCT
P2
DT

D2 D1 MRT
Q2 Q1 QT
MR2 MR1
30
Sức mạnh độc quyền
5.Tính không hiệu quả của độc quyền

32
Tổn thất vô ích do độc quyền
P MC = S

PM Tổn thất vô ích


PC do độc quyền
DN độc quyền thường SX ở
mức sản lượng nhỏ hơn và bán
ở gía cao hơn so với DN cạnh
tranh hòan tòan
D
Q
QM QC MR
33
TỔN THẤT XÃ HỘI: DWL

P
MC
DWL

P*
DWL=(QCT–Q*)(P*-MC)/2

MC
D
MR

Q* QCT Q
XĐ P bán, L, DWL và của nhà ĐQ
• MR = ΔTR / ΔQ = P(1 + 1/E)
để ПMAX thì MR = MC => P = MC/(1 + 1/E)
• Sức mạnh thị trường: L (Lerner)
L = (P – MC)/P = - 1/E, (0 ≤ L ≤ 1)
từ P = MC/(1 + 1/E) => (P – MC)/P = - 1/E
• Tổn thất XH(Tính không hiệu quả của độc quyền)
• : DWL = (Qct – Q*)(P* - MC)/2
P = MC => Qct ; Q* => MC
ĐQ bán không có đường cung

(Q)=(MR)X(MC), (P)=(Q)X(D) => Không có qhệ 1: 1


P thay đổi => Q = const; P = const => Q thay đổi
P
P

D MC D1 MC
P1
P1,P2
P2 D2 D2
MR1
MR2
MR1
MR2

q1,2 Q q1 q2 Q
6. Sự can thiệp của chính phủ đối với độc quyền:
giá trần và thuế
Sự can thiệp của chính phủ
1. Tạo môi trường cạnh tranh hơn
2. Ra những qui định cho các doanh nghiệp độc quyền
 Định gía bán tối đa (khống chế giá)
 Đánh thuế theo 2 cách: thuế không theo sản lượng (thuế
khoán) và thuế theo sản lượng)
3. Quốc hữu hóa

39
Định gía bán tối đa (khống chế giá)

- Gía bán tối đa P


Pmax nằm trong MC
khỏang:
AC < Pmax< P0 P0 AC
(gía độc quyền) Pmax
- Pmax thường là
bằng với chi phí
biên:
Pmax = MC

Q0 Q1 Q
40
Quy định quản lý giá đối với độc quyền
Thuế đánh vào từng đvsp đvới DNĐQ

MCt = MC + t, P

do AVCt = AVC + t ;
Pt
P MCt =MC +t
MR = MCt => Qt
MC

=> П T = TR – TC – t .Qt
t D
MR

Qt Q Q
Đánh thuế không theo sản lượng
-Khi CP đánh thuế
khóan (không theo sản P
lượng) thì đây là 1 lọai MC
CP cố định  MC
không đổi nhưng AC AC1
tăng lên, nghĩa là AC P0 AC
dịch chuyển lên phía AC
1
trên thành AC1
- NTD không bị ảnh AC0
hưởng vì gía và sản
lượng không đổi.
- Lợi nhuận của DN
độc quyền bị giảm MR
xuống đúng bằng khỏan
thuế Q0 Q
43
Đánh thuế theo sản lượng
- Khi CP đánh thuế P MC1
theo sản lượng thì
đây là 1 lọai CP MC
biến đổi  MC và AC1
P1
AC tăng lên, nghĩa P0 AC
là MC và AC dịch AC1
chuyển lên phía trên AC
0
thành MC1 và AC1
- NTD bị ảnh hưởng
vì gía tăng lên và
sản lượng giảm đi.
- Lợi nhuận của DN
độc quyền cũng bị Q1Q0 Q
giảm 44
Bài tập 6.1
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí trung bình và hàm
doanh thu biên là: ATC = Q/5 + 200 + 7.500/Q;
MR = - 2Q/5 + 800
a. Để tối đa hóa lợi nhuận thì giá bán, sản lượng bán của doanh nghiệp
là bao nhiêu?
b. Tổng doanh thu và tổng lợi nhuận khi doanh nghiệp thực hiện mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuận?
c. Để thực hiện mục tiêu tối đa hóa doanh thu thì giá bán và sản lượng
bán của doanh nghiệp là bao nhiêu?
d. Tổng doanh thu và tổng lợi nhuận đạt được khi doanh nghiệp thực
hiện mục tiêu tối đa hóa doanh thu?
Bài tập 6.2
Một doanh nghiệp độc quyền A, có hàm cầu ngược được xác định:
P = 55 - 2Q. Hàm tổng chi phí được xác định theo công thức:
TC = 100 – 5Q + Q^2
Yêu cầu:
1. Để tối đa hóa LN, P =? Q = ? TP = ? Thặng dư tiêu dùng bằng bao
nhiêu?
2. Doanh nghiệp này hoạt động như một nhà cạnh tranh hoàn hảo thì P
=? Q = ? TP = ? Thặng dư tiêu dùng bằng bao nhiêu?
3. Tổn thất xã hội là bao nhiêu?
4. Nếu chính phủ ấn định mức giá cho sản phẩm này P = 27$, Ảnh
hưởng của nó đến Sản lượng, giá, và thặng dự tiêu dùng, lợi nhuận của
Doanh nghiệp như thế nào?
Giải
Bài tập 6.3
Một DN độc quyền có MC không đổi và bằng 300$;
MR = 1000 – 2Q. Khi doanh nghiệp sản xuất 500 sản phẩm thì ATC =
365$.
Yêu cầu:
1. Xác định mức giá và sản lượng khi mục tiêu đặt ra là:
+ Tối đa hóa lợi nhuận
+ Tối đa hóa doanh thu.
2. Xác định giá của sản phẩm tại diểm hòa vốn?
3.Xác định P, Q của DN Khi chính phủ đánh thuế t/đvsp bán ra. Thuế
t =? Để tổng thuế T là cao nhất? TP = ?
Giải

1. Xác định P, Q, TP
a. Tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC
Q = 350; P = 650.
MR = 1000 – 2Q => TR =?
ATC = 365
Với Q = 500 => TC = ATC.Q = ?
Do MC = 300 => TVC = 300Q = 300 x 500
FC = TC – TVC = 32.500
TR = PxQ = 227.500 $ ; TP = TR – TC = 90.000 $
b. Tối đa hóa doanh thu khi MR = 0
Q = 500; P = 500$ => TR =? TC = ?
TP = 67.500.
2. DN hòa vốn khi P = ATC min hoặc TR = TC
Q = 650; P = 350
3. Khi chính phủ đánh thuế, chi phí cận biên thay đổi: MCt = MC + t
ĐK tối đa hóa LN khi MCt = MR
Q = 350 – t/2
Số tiền thuế mà CP thu được: T = t x Q
Giải

T = (350 – t/2).t
Tmax khi T’ = 0 => t = 350
Qt =
Pt =
TPt = - 1875
TÓM TẮT
Lý do tồn • Sở hữu yếu tố sản xuất then chốt
tại độc • Cơ chế quản lý của Chính phủ
quyền • Lợi thế kinh tế theo qui mô

Doanh • Là người định giá


nghiệp
độc • Có đường cầu trước doanh nghiệp dốc xuống
(đường cầu thị trường)
quyền

Tối đa • Chọn Q thỏa điều kiện MC = MR, sau đó định giá


hóa lợi bán tốt nhất để bán hết Q
nhuận • Nên nhớ, MR < P, MR = P(1/EP + 1)
09/10/2023 MBA Lê Văn Phong
53
TÓM TẮT
• QM < Q*
Thị trường độc
quyền • Độc quyền gây mất mát vô ích do sản lượng
thấp hơn sản lượng hiệu quả

Sự can thiệp • Luật chống độc quyền


của Chính Phủ • Giá trần
để giảm tính • Quốc hữu hóa
phi hiệu quả • Không can thiệp nếu thất bại của Chính
của ĐQ phủ lớn hơn thất bại thị trường

• Khi có sức mạnh thị trường, nhà ĐQ có thể PBG để


Phân tăng thêm lợi nhuận
biệt giá • PBG cấp 1 hoàn hảo có thể loại bỏ DWL nhưng làm
09/10/2023
bất bình đẳng thêm trầm trọng MBA Lê Văn Phong
54
Chương tiếp theo

Thị trường cạnh tranh độc quyền

55

You might also like