You are on page 1of 64

CHƯƠNG 4

THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH


THỊ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP

1
Bản chất sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa: Là quá trình sản xuất ra sản phẩm chủ yếu để trao
đổi, để bán, không phải để tự tiêu dùng bởi chính người sản xuất ra
sản phẩm đó
SXHH lớn

SXHH giản đơn - Trình độ cao


- SX để bán
Tự cung tự cấp - Trình độ thấp - SPHH xác định
- Tự cung tự cấp trước
- Trình độ thấp, rất - -
SPHH ngẫu Trình độ kỹ thuật
thấp nhiên cao
- Tự cung tự cấp - -
Trình độ kỹ thuật Trình độ phân
- Không có SPHH thấp công lao động
- Trình độ kỹ thuật - Trình độ phân cao
thấp, rất thấp công lao động - Quy mô lớn
- Trình độ phân thấp
công lao động - Quy mô nhỏ
thấp
- Quy mô nhỏ
www.themegallery.com
Điều kiện ra đời và tồn tại của SXHH

1
Có sự phân công lao động xã hội

2
Có nhiều người sở hữu khác nhau về
TLSX và SP làm ra

www.themegallery.com
Chỉ tiêu phản ánh trình độ của SXHH

1
Tỷ suất sản phẩm hàng hoá
2
Tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hoá
3
Quy mô giá trị sản phẩm, sp hàng hoá
4
Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá
5
Trình độ công nghệ sản xuất

www.themegallery.com
Kinh tế hàng hoá – Kinh tế thị
trường

Kinh tế hàng hoá Kinh tế thị trường


- …là nền kinh tế mà -…là nền kinh tế
ở đó SXHH đã trở hàng hoá
thành kiểu sx phổ - … được vận hành
biến chủ yếu theo cơ chế
thị trường (dưới sự
điều tiết của các quy
luật thị trường)

www.themegallery.com
5. Ưu thế sxhh: Nâng cao giá trị gia tăng
nông sản hàng hóa
Cạnh tranh…hạ thấp chi phí…đổi mới
1 công nghệ…thúc đẩy lực lượng sx xã
hội phát triển

ƯuLợithế của SXHH


nhuận…thúc đẩy lực lượng sản xuất
2 xã hội phát triển

Tạo ra cho xã hội ngày càng nhiều sản


3 phẩm chất lượng cao, giá ngày càng hạ

Cho
Chophép
phépkhai
khaithác
tháctối
tốiđa
đalợi
lợithế
thếcác
các
nguồn
nguồnlực
4 lực

www.themegallery.com
3.1. Khái niệm, chức năng của thị trường
nông nghiệp
3.1.2. Khái niệm thị trường
- Khái niệm cũ: Thị trường là nơi diễn ra
các hoạt động mua bán.
- Khái niệm mới: Thị trường là tập hợp
những thỏa thuận, dựa vào đó người mua
và người bán có thể trao đổi được các
hàng hóa hay các dịch vụ cho nhau.
7
3.1. Khái niệm, chức năng của thị trường
nông nghiệp
3.1.1. Khái niệm thị trường nông nghiệp
• Thị trường nông nghiệp là tập hợp những
thỏa thuận, dựa vào đó mà các chủ thể kinh
tế trong và ngoài ngành nông nghiệp có thể
trao đổi được các hàng hóa nông sản hay
các dịch vụ cho nhau.
• Thị trường nông nghiệp bao gồm: các quan
hệ cung cầu và các môi trường kinh tế pháp
lý cho các quan hệ phát sinh và thực hiện.
8
2. Thị trường tư liệu sản xuất khác với thị
trường sản phẩm
 Số lượng người mua tham gia vào thị trường ít
hơn: ng sx
 Người mua thường tập trung theo vùng địa lý
 Mối quan hệ mua – bán giữa người cung ứng
và tiêu thụ gần gũi hơn
 Cầu về hàng hoá tư liệu sản xuất ít co giãn hơn
theo giá
 Khách hàng thường là những người chuyên
nghiệp, quan hệ mua bán thường là trực tiếp
với người sản xuất

9
4. Nội dung nghiên cứu
thị trường
- Cầu thị trường: Lượng, cơ cấu, độ co dãn,
phân bổ cầu theo không gian, thời gian
- Thông tin về khách hàng: Giới tính, vùng sinh
sống, thu nhập, thái độ, thói quen,…
- Giá cả thị trường: Giá bình quân, khoảng dao
động,…
- Phân tích tình hình cạnh tranh

10
Gồm 5 loại thị trường hàng tiêu dùng
Loại thị trường sản Đặc điểm
phẩm
1. Thị trường - Là thị trường rộng lớn nhất đối với nông sản
người tiêu dùng - Phụ thuộc vào cơ cấu dân cư, thu nhập, tỷ lệ cấu
thành của lực lượng lao động
- Phát triển đa dạng với nhiều hình thức khác nhau :
thị trường lương thực, thực phẩm bán tại các chợ,
trung tâm thương mại; thị trường lương thực thực
phẩm chế biến sẵn.

2. Thị trường đồ ăn - Phục vụ tiêu dùng tại cơ quan, xí nghiệp và các tổ


của các cơ quan, chức như : bệnh viên, trường học, nhà hàng, khách
xí nghiệp sạn.v.v.
- Người chế biến và người bán buôn thường kết hợp
với nhau trong việc cung ứng và tiêu thụ.
- Nhu cầu của thị trường này có xu hướng ổn định, ít
bị ảnh hưởng bởi thu nhập.

11
5 loại thị trường hàng tiêu dùng
Loại thị trường Đặc điểm
sản phẩm
3. Thị trường - Người mua : Nhà máy chế biến - Được hình
công nghiệp thành từ các công ty, tổ chức, cá nhân sử
dụng nông sản để tạo ra các sản phẩm công
nghiệp như: ngành bông vải sợi, cao su,
rượu, dược liệu, sữa, thuốc lá, sản phẩm
da.v.v.
4. Thị trường - Người mua : Chính phủ - Độc quyền mua.
Chính Phủ Chính phủ đứng ra với tư cách người mua để
dự trữ quốc gia, viên trợ.v.v.
- Cách mua : Lựa chọn điạ điểm, khối lượng
mua, người mua, người cung ứng, cách
thanh toán, giao hàng.v.v.
- Các dự án của chỉnh phủ (hoặc phi chính
phủ)
5. Thị trường quốc - Người mua : là người tiêu dùng nước ngoài. Cho
tế (xuất khẩu) nên cần lưu ý : người tiêu dùng Châu Âu khác với
người tiêu dùng Châu Á. 12
6. Phân loại, xác định và đánh giá
khách hàng
Học thuyết của Freud hay thuyết phân tâm học:
Tâm lý mỗi cá nhân chia làm ba bộ phân : ý
thức, tiền ý thức và vô thức.

• Ý thức là hình thức tối cao của trạng thái tâm


lý con người, là đặc trưng của hình thức tư duy
logic và tư duy có định hướng. Khi con người ý
thức được cái mình muốn, hành vi của họ luôn
có chủ đích và được gọi là “nhu cầu mua chủ
động”.

13
6. Phân loại, xác định và đánh giá
khách hàng
Học thuyết của Freud hay thuyết phân tâm học
* Tiền ý thức là bộ phận của ý thức, nhưng quan hệvới
tình huống trực tiếp bị gián đoạn, nên trong nhiều
tình huống con người không ý thức được. Ở dạng tiền
ý thức thì con người không nhận biết đượcnhu cầu
của mình, nhưng nếu được kích thích, nhu cầu sẽ
được cảm nhận.

• Vô thức bao hàm những quá trình của đời sống tinh
thần, được đặc trưng bởi cảm xúc, dục vọng và bản
năng, mang tích phi logic, tính biểu tượng và các
thành tố có tỉnh tưởng tượng của ý nghĩ. Mỗi nhu cầu
thường có một giai đoạn nguyên thuỷ của vô thức.
14
Học thuyết đông cơ của Abraham
Maslow.
Thứ tự bậc nhu cầu của Maslow
Nhu cầu
tự hoàn
thiện

Nhu cầu được tôn


trọng, được công nhận,
có địa vị xã hội)

Nhu cầu xã hội

(Cảm giác thân mật, tình yêu, giao lưu)

Nhu cầu an toàn

(muốn được bảo vệ, được yên ổn)


Nhu cầu sinh lý (đói, khát)

Nhu cầu sinh lý (đói, khát)

15
7. Khái niệm người tiêu dùng

-Ng­ưêi mua s¾m vµ tiªu dïng nh÷ng s¶n phÈm vµ


dÞch vô nh»m tháa m·n nhu cÇu vµ ­íc muèn cña c¸ nh©n.
- Lµ nh÷ng ng­êi cuèi cïng tiªu dïng/sö dông s¶n phÈm,
dÞch vô
- Cã thÓ lµ mét c¸ nh©n, mét hé gia ®×nh hoÆc mét
nhãm ng­êi.
-ThÞ tr­ưêng ngư­êi tiªu dïng bao gåm tÊt c¶ nh÷ng ng­
ưêi tiªu dïng hiÖn cã vµ tiÒm Èn.

16
§Æc tr­ng NTD
- Cã quy m« lín vµ thư­êng xuyªn gia t¨ng
- Nhu cÇu vµ mong muèn rÊt phong phó vµ ®a d¹ng
- Nhu cÇu, mong muèn vµ hµnh vi kh«ng ngõng thay ®æi
- QuyÕt ®Þnh mua hµng mang tÝnh chÊt c¸ nh©n

17
QuyÕt ®Þnh mang tÝnh c¸ nh©n

T«i quyÕt T«i quyÕt


thÕ nµy T«i cßn trao ®æi
thÕ kia

18
Hµnh vi mua cña ng­êi tiªu dïng

o Lµ toµn bé hµnh ®éng mµ ng­êi tiªu dïng


béc lé ra trong qu¸ tr×nh trao ®æi s¶n
phÈm ®Ó tháa m·n nhu cÇu c¸ nh©n.
o Bao gåm toµn bé qu¸ tr×nh tr­íc, trong
vµ sau khi mua: ®iÒu tra, mua s¾m,
chi tiªu, sö dông, ®¸nh gi¸.

19
Hµnh vi mua cña ng­ưêi tiªu dïng

o Lµ c¸ch thøc mµ ng­êi tiªu dïng ®­a ra


c¸c quyÕt ®Þnh sö dông tµi s¶n cña
m×nh (thêi gian, c«ng søc, tiÒn
b¹c…) liªn quan ®Õn viÖc mua s¾m
vµ sö dông hµng hãa.

20
Hµnh vi mua cña ng­êi tiªu dïng
(M« h×nh kÝch thÝch - ®¸p l¹i)

C¸c yÕu tè Ph¶n øng


kÝch thÝch ®¸p l¹i
“Hép ®en ý thøc”
Ng­êi tiªu dïng

-Chän:
M«i tr­êng: -SP
-KtÕ MKT -Nh·n hiÖu
-V¨n hãa -SP §Æc
-Nhµ cung cÊp
- C.TrÞ -Gi¸ tÝnh
- C¹nh -Pphèi NTD: -N¬i mua
Q.Tr×nh -Lóc mua
tranh -XTHH -VH
ra Q§M -S.l­îng
-… -XH
-Cnh©n
-TLý

21
C¸c nh©n tè c¬ b¶n
¶nh h­ëng tíi HVM cña NTD
V¨n ho¸
X· héi
C¸ nh©n
T©m lý
-Tuæi, giai
-Giai tÇng
-NÒn VH ®o¹n
XH -NghÒ
-Nh¸nh VH
-Nhãm tham -§éng c¬
-Sù giao l­u, nghiÖp
kh¶o -Hoµn c¶nh -KiÕn thøc NTD
biÕn ®æi -Gia ®×nh
ktÕ -Kinh nghiªm
VH -Vai trß vµ -C¸ tÝnh vµ -NiÒm tin
®Þa vÞ XH nhËn thøc -Th¸i ®é

22
Ph¶n øng ®¸p l¹i cña NTD

o Lµ nh÷ng ph¶n øng NTD, sau khi bÞ t¸c


®éng bëi c¸c nh©n tè kÝch thÝch… víi
®Æc tÝnh cña hä. ThÓ hiÖn qua hµnh
®éng cô thÓ cña NTD nh­ b¾t ®Çu t×m
kiÕm th«ng tin, xem xÐt, viÕng th¨m
cöa hµng, trao ®æi… (nh÷ng hµnh
®éng nµy cã thÓ quan s¸t ®­îc).

23
Qu¸ tr×nh th«ng qua quyÕt ®Þnh mua

QuyÕt
NhËn
®Þnh
biÕt nhu T×m §¸nh gi¸ Ph¶n
mua
cÇu (nÈy kiÕm c¸c ph­ øng sau
(mua hay
sinh nhu th«ng tin ¬ng ¸n khi mua
kh«ng
cÇu)
mua)

Trư­íc mua Trong mua Sau mua

24
Thị trường người tiêu dùng Nông sản
- Yếu tố văn hóa: văn hóa, nhánh văn hóa, địa vị xã hội
- Yếu tố cá nhân: Tuổi, tình trạng kinh tế, nghề nghiệp,
nhân cách và quan điểm sống
- Yếu tố xã hội: các tầng lớp xã hội, gia đình, vai trò
- Yếu tố tâm lý: động cơ, tri giác, kiến thức, niềm tin, thái
độ

25
III. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG
NÔNG NGHIỆP
1. Chức năng thừa nhận
(Chức năng quan trọng nhất)
- Người mua chấp nhận mua nông sản hàng hoá
của người bán
- Hàng hoá đã được bán
- Thừa nhận các hoạt động sản xuất nông sản
hàng hoá
- Mua bán hàng hóa theo qui luật kinh tế thị
trường.
26
III. CHỨC NĂNG CỦA THỊ
TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP
2. Chức năng điều tiết và kích thích
- Là mục tiêu, là động lực thúc đẩy các chủ thể
kinh tế.
- Là yếu tố quyết định quá trình SXKD của
ngành => Thông qua thị trường mà điều tiết
SX cho phù hợp, đảm bảo yếu tố đầu vào và
tiêu thụ SP => Kích thích SX phát triển
- Có vai trò quan trọng trong phân bố và sử
dụng hợp lý các nguồn lực
27
3. Chức năng thông tin
• Thông tin thị trường hết sức quan trọng
• Gồm: Thông tin cung, cầu NS hàng hóa; cơ
cấu, chất lượng, giá cả….
• Trong KTTT thông tin là tai mắt của thị trường

4. Chức năng thực hiện

28
3.1. Khái niệm, chức năng của thị trường
nông nghiệp
3.1.1. Khái niệm thị trường nông nghiệp
- Phân loại thị trường nông nghiệp: + Thị trường đầu vào
và thị trường đầu ra (nông sản)
+ Thị trường đầu vào phân thành: Thị trường vốn, sức lao
động, khoa học, công nghệ…
+ Thị trường đầu ra nông nghiệp bao gồm thị trường lúa
gạo, chè, cà phê, cao su…
+ Phân theo khu vực có thị trường trong nước, thị trường
ngoài nước, thị trường nông thôn, thành thị…
+ Thị trường hộ gia đình, bếp ăn tập thể, thị trường công
nghiệp chế biến và bán buôn, bán lẻ…
3.1. Khái niệm, chức năng của thị trường
nông nghiệp
3.1.2. Chức năng của thị trường nông nghiệp
- Chức năng thừa nhận: Thể hiện ở các thỏa
thuận, theo đó người mua và người bán thỏa
thuận với nhau về giá cả, số lượng, chất lượng,
phương thức giao hàng…
- Chức năng thực hiện: Thể hiện ở hành vi trao
đổi, cân bằng cung cầu từng loại hàng hóa, hình
thành giá cả và thực hiện giá trị của các nông sản
và dịch vụ…
30
3.1. Khái niệm, chức năng của thị trường
nông nghiệp
3.1.2. Chức năng của thị trường nông nghiệp
- Chức năng điều tiết, kích thích: Thể hiện ở việc
điều tiết cung cầu thông qua các quan hệ giá cả,
các hoạt động marketting…, kết nối nhu cầu
người mua với bố trí sản xuất của người SXNS…
- Chức năng thông tin: Thể hiện ở cung cấp và
nắm bắt cung cầu, số lượng, chất lượng nông sản
hàng hóa, dịch vụ nông nghiệp, thị hiếu và cách
thức, phong tục tiêu dùng… giúp người sản xuất
NN đáp ứng đúng nhu cầu người tiêu dùng… 31
3.2. Phân tích thị trường nông nghiệp (NS)
3.2.1. Độ cận biên thị trường và giá
nông sản
- Về độ cận biên của thị trường nông
sản:
+ Khái niệm: Độ cận biên TT là sự chênh
lệch giá bán giữa 2 cấp thị thị trường
hoặc giữa các cấp của TT nông nghiệp
khi chuyển quyền sở hữu hàng hóa.

32
3.2. Phân tích thị trường nông nghiệp (NS)
3.2.1. Độ cận biên thị trường và giá nông sản
- Về độ cận biên của thị trường nông sản:
+ Tiếp cận người tiêu dùng ở 2 khía cạnh:
(1)Hiện tại, NTD sử dụng nông sản qua chế biến
chưa nhiều, trong đó ở nông thôn hầu hết sử dụng
nông sản thô, ở thành thị đã sử dụng qua chế biến.
(2)Về lâu dài, việc sử dụng các nông sản qua chế biến
gia tăng, độ cận biên của thị trường sẽ tăng lên.
+ Độ cận biên của thị trường giữa giá lẻ và giá nông
trại là sự chênh lệch giữa giá bán lẻ cuối cùng cho
người tiêu dùng và giá người nông dân bán nông
sản.
33
3.2. Phân tích thị trường nông nghiệp (NS)
3.2.1. Độ cận biên thị trường và giá nông
sản
- Về độ cận biên của thị trường nông sản
+ Có thể coi lượng cung của nông trại đối với
nông sản thô là đường cung ban đầu về NS
đó. Để cung nông sản đến người tiêu dùng
còn có các dịch vụ cung ứng. Vì vậy, hàm
cung các nông sản thô và các dịch vụ đến
người tiêu dùng thể hiện ở đường cung phái
sinh. Đường cung này co dãn với giá các dịch
vụ.
34
3.2. Phân tích thị trường nông nghiệp (NS)
3.2.2. Sự hình thành giá cả nông sản theo thời
vụ
- Tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp là
một trong các nguyên nhân tồn tại giá nông
sản theo thời vụ.
- Sự cân bằng cung cầu chính vụ thể hiện ở sự
giao cắt tại P và Q
- Lúc trái vụ lượng cung từ SX bằng 0, nên
đáp ứng nhu cầu bằng dự trữ. Như vậy, giá
khởi điểm lúc trái vụ bằng giá mua vào cộng
với chi phí lưu kho.
35
3.2. Phân tích thị trường nông nghiệp (NS)
3.2.3. Tình trạng độc quyền trên thị trường nông
nghiệp
- Do đặc điểm SXNN, tạo nên sự độc quyền của thị
trường nông sản.
+ Độc quyền bán: Một công ty đảm nhiệm phần lớn
việc cung ứng phân bón, thuốc sâu và các vật tư
nông nghiệp khác … Độc quyền ở một số doanh
nghiệp Điện, Vận tải, cung cấp cho nông nghiệp
+ Độc quyền mua: Chỉ có một nhà máy chế biến mua
nguyên liệu do nông dân sản xuất. Ngành sản phẩm
nông nghiệp chỉ có số ít công ty tham gia XK NS.

36
3.2. Phân tích thị trường nông nghiệp (NS)
3.2.3. Tình trạng độc quyền trên thị
trường nông nghiệp
- (1) Độc quyền nhất thời gắn với trình
độ công nghệ, khả năng quản lý không
đều giữa các doanh nghiệp, điều kiện
và kiến thức tiếp thị còn thiếu.
- (2) Độc quyền lâu dài gắn với các yếu tố
phi kinh tế như ngăn sông, cấm chợ…

37
3.2. Phân tích thị trường nông nghiệp (NS)
3.2.3. Tình trạng độc quyền trên thị trường
nông nghiệp
- Trong nông nghiệp, tình trạng độc quyền cao
do trình độ công nghệ, quản lý còn thấp, các
ngành dịch vụ nông nghiệp như vận tải, cung
cấp điện, thông tin do nhà nước nắm giữ.
- Nhà nước có thể khống chế tình trạng độ
quyền qua chính sách giá trần, giá sàn, thuế
trọn gói với lợi nhuận độc quyền cao

38
3.2.4. Nông nghiệp Việt Nam hội nhập
quốc tế
• Gia nhập WTO năm 2007: Mở rộng thị trường XK
NLTS: Năm 2012 đạt 27,5 tỷ USD, tăng hơn 4,5 lần
năm 2006. Tăng 2,5 lần 2007
Năm 2017: 36,4 tỷ USD
Năm 2022 trên 53 2 tỷ USD
• Mặt hàng XK chủ lực: gạo, cà phê, rau quả, gỗ và sản
phẩm gỗ, sắn, tiêu, điều, cao su, tôm và cá tra tăng về
giá trị và tốc độ, đặc biệt sau khi gia nhập WTO.
• Chấp nhận cạnh tranh: Mở cửa nhập khẩu => tiếp cận
hh chất lượng cao.
39
3.2.4. Nông nghiệp Việt Nam hội nhập
quốc tế
• Cải thiện thể chế, chính sách..; khả
năng cạnh tranh.
• Việt Nam phụ thuộc vật tư đầu
vào nhập khẩu, sản xuất gia công:
Lấy lao động và TNTN đem lại thu
nhập; phần KHCN, giá trị gia tăng
đóng góp còn thấp.
40
3.2.4. Nông nghiệp Việt Nam hội nhập
quốc tế
- Hạn chế:
1/ Cơ cấu cây trồng bất cân đối;
2/ Chuỗi ngành hàng thiếu đồng bộ.
-Sản xuất kém bền vững;
-Hiệu quả thấp, gây ô nhiễm môi trường.
=>(Khó khăn, thách thức)

41
3.2.4. Nông nghiệp Việt Nam hội nhập
quốc tế
• Nông sản WTO là sự tổng hợp của một
chuỗi giá trị, kết hợp ba khâu:
i) Kỹ thuật/công nghệ,
ii)Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt,
iii)Thành phần tham gia sản xuất.
Việt Nam chỉ mới phát triển tốt cho một
vài khâu, chưa hình thành một chuỗi
ngành hàng xuyên suốt, đồng bộ.
42
4. Các thị trường trong nông nghiệp

a/ Thị trường vốn:


• Giá vốn là mức lãi suất của đồng vốn trên TT tiền tệ
• Thực trạng TT vốn NN – NT Việt Nam
- Trình độ thấp, do nông dân còn nghèo, thiếu vốn sx.
- Hệ thống ngân hàng nông nghiệp, NH CS đã cho vay
đến hộ nd đạt khoảng 75%, còn lại 25% là hệ thống tín
dụng nhân dân và tư nhân.
- Sản xuất pt=> Nhu cầu về vốn pt NN NT ngày càng
tăng…

43
a/ Thị trường vốn:
• Biện pháp:
- Hoàn thiện và pt hệ thống tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn:
gồm NHTM, NHCS, Quỹ TDND..
- Huy động vốn phục vụ sx
- Cho vay vốn thuận tiện đến hộ (Sổ vay, lãi suất, thời hạn,
hình thức cho vay…)
- Hướng dẫn hộ ND sử dụng vốn vay hợp lý, hq..đảm bảo khả
năng hoàn vốn đúng hạn.
- Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ các tổ chức
tín dụng…
- Ban hành quy chế hoạt động cho hệ thống tín dụng nd và tư
nhân
44
b. Thị trường dịch vụ đầu tư kỹ thuật

• Khái niệm: TT dịch vụ đầu tư kỹ thuật là thị


trường trao đổi các hoạt động dịch vụ và đầu tư
kỹ thuật trong SXNN.
• Vai trò: - Truyền tải TBKHCN đến hộ nd và
trang trại và các DN vừa và nhỏ trong lĩnh vực
NNNT thông qua các hđ dịch vụ khuyến nông…
- Là đk quan trọng phát triển sx, chuyển dịch cơ
cấu KT và nâng cao khả năng cạnh tranh của các
DN.
45
b. Thị trường dịch vụ đầu tư kỹ thuật

• Thực trạng:
- Ở các vùng sâu, vùng xa chưa pt, việc tổ chức
TT DV và Đầu tư kỹ thuật còn gặp nhiều khó
khăn, lúng túng.
- Quan hệ cung cầu về DV đầu tư kỹ thuật chưa
ổn định và biến động thất thường.
- Vùng sâu, vùng xa TBKH mới triển khai
chậm; lực lượng tham gian mỏng và yếu.

46
b. Thị trường dịch vụ đầu tư kỹ thuật
• Giải pháp:
- XD các trung tâm nghiên cứu và chuyển
TBKHCN cho nông dân
- Đẩy mạnh công tác khuyến nông
- Phát triển và cải tiến, tiến bộ về sản phẩm
- Khuyến khích các tp kinh tế tham gia.
- Chính sách linh hoạt xuất nhập khẩu và phân phối
vậ tư nông nghiệp hợp lý, đảm bảo ổn đinh giá và
cân bằng cung cầu
- Đào tạo cán bộ, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.

47
c. Thị trường đầu ra
• Khái niệm: Là thị trường trao đổi các hàng hóa
NS hay là TT đầu ra của sp
• Vai trò:
- Là nhân tố quan trọng của quá trình sx lưu thông
hh NS
- Ảnh hưởng quyết định việc XD và thực hiện
phương hướng SXKD
- Là nơi thực hiện giá trị hh NS thể hiện qua vai trò
chuyển vốn sx từ trạng thái hiện vật sang trạng
thái giá trị để chuẩn bị cho quá trình sx tiếp theo.

48
Thực trạng TT nông sản nước ta
• Trong xu thế hội nhập và tự do hóa thương mại; nông
sản Việt nam có nhiều cơ hội xuất khẩu ra thị trường thế
giới:
- Nhiều hàng hóa XK trên 95% sản lượng sx.
+ Cafe 90 -95%;
+ Hạt điều trên 80%, chè 60%.
+ Riêng rau quả chỉ dưới 40% trong khi TT nội địa đầy tiềm
năng (60% dân số trẻ, tiềm năng tiêu thụ lớn, 70% dân sô
nông thôn; cầu lớn
Vấn đề: Phát triển TT trong nước
Hiểu được thực trạng => Các phương hướng giải pháp
49
Thực trạng cầu NS trong nước
• Cầu nông sản trên TT nội địa chủ yếu do:
- Tập quán, thói quen ăn uống của người Việt nam
- Tỷ lệ dân cư khu đô thị, công nghiệp chưa cao (35%).
- Dân cư nông thôn đông(65%), sx hàng hóa chưa phát triển, tự
cung tự cấp nhỏ bé, thu nhập dân cư NNNT thấp
- Việc tiêu dùng ở NT chủ yếu tự cung tự cấp
- Cơ sở hạ tầng thị trường nội địa còn yếu kém, Phần lớn NT
chưa có đk đầu tư về giao thông, hàng hóa, dịc vụ ngân hàng,
hệ thống chợ NT thu gom mua bán NS còn hạn chế.
- Cầu NS trên TT nội địa rất đa dạng: sản lượng, chất lượng,
chủng loại đang có xu hướng tăng nhanh: mẫu mã, chủng loại,
giá cả hợp lý….
50
Dân số nông thôn Việt Nam, 1950-2050
(Dân số Việt nam hiện nay 90,5 triệu người) - 2014

Tổng dân số (ngàn Dân số nông thôn (ngàn % dân số nông thôn % tăng trưởng dân
người) người) trong tổng dân số số nông thôn

1950 27 367 24 181 88,4 1,54


1955 30 052 26 117 86,9
1960 33 648 28 702 85,3 2,08
1965 38 099 31 843 83,6
1970 42 898 35 048 81,7 2,12
1975 47 974 38 964 81,2
1980 53 317 43 055 80,8 2,21
1985 59 789 48 093 80,4
1990 66 247 52 829 79,7 1,43
1995 72 957 56 755 77,8
2000 78 663 59 400 75,5 0,56
2005 84 074 61 093 72,7
2009 88 069 61 864 70,2 0,06
2010 89 029 61 983 69,6
2015 93 647 62 173 66,4 -0,04
2020 98 011 61 743 63,0
2025 102 054 60 682 59,5 -0,61
2030 105 447 58 862 55,8
2035 108 091 56 330 52,1 -1,14
2040 109 986 53 214 48,4
2045 111 164 49 656 44,7 -1,62
2050 111 666 45 798 41,0 51
Thực trạng cung NS
• Mức cung NS đang có xu hướng tăng một cách
ổn định do pt sx theo hướng ngày càng bền
vững trong đk nhất định của sx và sự biến
động thị trường.
• Cung NS xu hướng vượt cầu ở một sô vùng ,
một sô thời điểm, 1 số hàng hóa nhất định
( gạo, cao su…)

52
Thực trạng cung NS
• Trong những năm qua, các thị trường nhỏ
ở châu Âu như Slovakia, Bồ Đào Nha,
Hungary, Lavia, Slovenhia… là nơi có
mức nhập khẩu hàng nông sản Việt Nam
tăng mạnh nhất, với mức tăng hàng năm
từ 57 đến 200%.

53
Thực tiễn TT nông sản VN hiện nay
• Trung Quốc cũng có lợi thế về hàng
nông sản nhưng hàng hoá nước này bị
hạn chế về khối lượng nhập khẩu.
• Nông sản Việt Nam vẫn gặp nhiều trở
ngại: EU yêu cầu rất khắt khe về chất
lượng sản phẩm, tiêu chuẩn bảo vệ
môi trường, hình ảnh, uy tín của
doanh nghiệp, cách thức mà doanh
nghiệp sản xuất ra sản phẩm.
54
Thực tiễn TT nông sản hiện nay
• Nhiều doanh nghiệp NS nản lòng. Hơn nữa, nếu đáp
ứng tất cả các tiêu chí của EU đưa ra thì chi phí sản
xuất sẽ rất cao và kém tính cạnh tranh so với sản phẩm
cùng loại từ các thị trường khác, đặc biệt là Trung
Quốc.
• Trong quá trình sản xuất chuỗi nông sản từ cánh
đồng đến bàn ăn thì phần tạo ra giá trị gia tăng lớn
nhất nằm ở khâu chế biến sản phẩm, chiếm khoảng
50-80% giá trị gia tăng toàn chuỗi,
• Nước nào cũng có chính sách giữ lại phần giá trị gia
tăng này ở nước mình để tạo ra nguồn lợi cho người
dân và khu vực.

55
Thực tiễn TT nông sản hiện nay
• Do đó, trong quá trình đàm phán FTA, EU chỉ
muốn nhập sản phẩm thô để tiếp tục chế biến tạo
ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn. Trong khi
đó, Việt Nam cũng muốn phát triển sâu, chế biến
nông sản, tạo ra giá trị gia tăng cho mình.
• Bộ NNPTNTxây dựng đề án khuyến khích đầu tư
nước ngoài vào lĩnh vực chế biến nông sản để
thông qua việc chế biến tại Việt Nam, doanh
nghiệp có thể xuất khẩu sang châu Âu.

56
Thực tiễn TT nông sản hiện nay
• Đặc biệt, những mặt hàng được hưởng lợi nhiều
từ FTA lớn nhất là dệt may, da giày, gạo, cà phê,
thuỷ sản; những mặt hàng mà Việt Nam sẽ tăng
nhập khẩu từ EU là sản phẩm công nghệ cao,
thuốc, ô tô…
• Nguồn cung còn phân tán, mang tính thời vụ
cao gây khó khăn khi hội nhập.
• Trình độ ptsx cho nên có những lúc khan hiếm và
dư thừa (Thiếu khi chưa hết mùa hoặc vừa vào
mùa đã thừa).
57
• Cung chưa phù hợp với cầu vẫn theo lối xuất
phát từ khả năng truyền thống, chưa xuất phát
từ nhu cầu thị trường => sp làm ra khó tiêu thụ.
• Công tác kiểm dịch vệ sinh thực phẩm chưa tốt,
vấn đề VSATTP chưa được đảm bảo, ngày
càng bức xúc làm thị phần trên thị trường.
• Vấn đề tổ chức các kênh lưu thông bất hợp lý,
gây lãng phí cho XH

58
Thực trạng giá NS Việt Nam
• Giá biến động, mang tính thời vụ và tính vùng
khá rõ, thể hiện ở trình độ sxhh, cở sở hạ tầng, CS
lưu thông nhìn chung thấp và chưa phù hợp.
• Sự biến động giá NS trên thị trường lạc hậu hơn
so với biến động của giá hàng fi nông nghiệp do
chu kỳ sx hàng NS dài, do sx phải thích ứng với
đk tự nhiên, tâm lý sx tự cung tự cấp làm người sx
thường bị thua thiệt về giá khi tiêu thụ sp trên thị
trường
• Do tác động của thị trường ngoài nước, có khi giá
xuống thấp, người sx gặp khó khăn, không có lãi

59
5. Thị trường tư liệu sản xuất khác với thị
trường sản phẩm
 Số lượng người mua tham gia vào thị trường ít
hơn
 Người mua thường tập trung theo vùng địa lý
 Mối quan hệ mua – bán giữa người cung ứng
và tiêu thụ gần gũi hơn
 Cầu về hàng hoá tư liệu sản xuất ít co giãn hơn
theo giá
 Khách hàng thường là những người chuyên
nghiệp, quan hệ mua bán thường là trực tiếp
với người sản xuất

60
6. Điều tiết giá cả trên thị trường
a/ Ý nghĩa: Ổn định giá NS là cơ sở ổn định đs
KTXH
- Góp phần bảo vệ lợi ích hàng chục triệu hàng
chục triệu người sx là nông dân.
- Là một trong các giải pháp để ổn định việc
cung nguyên liệu công nghiệp chế biến và
các sp XK => Kích thích sx nông nghiệp

61
6. Điều tiết giá cả trên thị trường
b/ Biện pháp hoàn thiện cơ chế giá
* Trên TT độc quyền:
- Từng bước phá dần thế độc quyền bằng cách
khuyến khích các tp kinh tế tham gia vào thị
trường này.
- Cần có cơ chế giám sát giá cả đối với những sp
độc quyền mua và bán.
- Nhà nước có thể can thiệp để cho các hđ bình ổn
giá đối với sp độc quyền.

62
6. Điều tiết giá cả trên thị trường
b/ Biện pháp hoàn thiện cơ chế giá
* Trên TT cạnh tranh:
- Lập quỹ dự trữ QG và bình ổn giá để đảm bảo cạnh
tranh lành mạnh, không được dùng các biện pháp phi
kinh tế.
- Đối với những NS thiết yếu ở một số thị trường trọng
điểm thì cần phải có CS giá trần, giá sàn để đưa cạnh
tranh vào khuôn khổ.
- Duy trì một số DN hđ công ích làm đối trọng với các
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và ổn định giá.
- Quản lý các đầu mối XNK bằng các CS phù hợp, nhất là
thuế, hạn ngạch.

63
7/ Giải quyết mối quan hệ cạnh tranh
và độc quyền
• Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, chống độc
quyền thao túng thị trường
• Tạo môi trường pháp lý cho mọi tpkt tham gia
bình đẳng vào thị thị trường
• Hoàn thiện, pt hệ thống cơ sở hạ tầng: nhất là giao
thông tạo điều kiện cho hh lưu thông giữa các
vùng.
• Cung cấp công khai các thông tin về thị trường.
• Phát triển KHCN đồng đều giữa các tp kinh tế.

64

You might also like