You are on page 1of 61

Logistics Services

Chapter 2: Logistics Service Providers


Chương 2: Người cung cấp dịch vụ logistics

2.1. Khái niệm và phân loại người cung cấp dịch vụ logistics
2.2. Phân loại người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3
2.3. Lựa chọn người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3

2
Khái niệm & phân loại LSP(s)

Khái niệm người cung cấp dịch vụ logistics

• Người cung cấp dịch vụ logistics (Logistics Service Provider – LSP)


‒ Là doanh nghiệp đứng ra thực hiện một hoặc một chuỗi các hoạt động
logistics theo yêu cầu của khách hàng.

• 163/2017/NĐ-CP:
‒ Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
‒ Kinh doanh dịch vụ logistics được quy định tại Điều 3 NĐ

3
Khái niệm & phân loại LSP(s)

Khái niệm người cung cấp dịch vụ logistics

• Được chia thành:


‒ 2PL: 2nd Party Logistics
‒ 3PL: 3rd Party Logistics
‒ 4PL: 4th Party Logistics
‒ 5PL: 5th Party Logistics

• 1PL?
• Có nhiều quan điểm khác nhau về việc phân loại người cung cấp dịch vụ
logistics thành 2PL, 3PL, 4PL hay 5PL 4
5
Khái niệm & phân loại LSP(s)

Khái niệm người cung cấp dịch vụ logistics

• Logistics bên thứ 2 – 2PL


‒ Logitics bên thứ hai là hoạt động logistics do nhà cung cấp dịch vụ logistics thực hiện
cho một/một vài hoạt động đơn lẻ trong chuỗi cung ứng để đáp ứng nhu cầu của
chủ hàng
‒ Chưa tích hợp giữa các hoạt động chức năng thành một chuỗi cung ứng đồng nhất
‒ Mục tiêu chính khi sử dụng 2PL: giảm quy mô vốn đầu tư, giảm chi phí hoạt động khi
không có đủ phương tiện, cơ sở hạ tầng để tự thực hiện các hoạt động

6
Khái niệm & phân loại LSP(s)
Khái niệm người cung cấp dịch vụ logistics

• Logistics bên thứ 3 – 3PL


‒ Logistics bên thứ ba là hoạt động Logistics do một doanh nghiệp độc lập thay mặt chủ hàng
tổ chức thực hiện và quản lí các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng
‒ Thực hiện một phần hoặc toàn bộ quy trình Logistics như làm thủ tục xuất nhập khẩu, vận tải
nội địa, chuẩn bị giấy tờ hàng hóa, ...
‒ Có tích hợp vào chuỗi cung ứng của khách hàng
‒ 3PL cũng có thể cung cấp các giải pháp, tư vấn cho khách hàng để có được giải pháp Logistics
hiệu quả nhất
‒ 3PL được thực hiện dựa trên sự tin tưởng, cùng chia sẻ thông tin, đôi khi bên sử dụng dịch vụ
còn cho phép bên cung cấp dịch vụ truy cập vào dữ liệu của mình 7
Khái niệm & phân loại LSP(s)
Khái niệm người cung cấp dịch vụ logistics
• Logistics bên thứ 4 – 4PL
‒ Logistics bên thứ 4 đề cập tới việc giám sát tổng thể toàn bộ chuỗi cung ứng của một công ty.
‒ Nhà cung cấp dịch vụ 4PL hoạt động như người tổ chức tất cả khía cạnh về chuỗi cung ứng
của một công ty. Theo đó:
▪ Họ quản lý các nhà cung cấp dịch vụ 3PL
▪ Quản lý trung lập và gửi phản hồi tới công ty khách hàng về tình hình của chuỗi cung ứng
▪ Đề xuất và đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng
‒ Nhà cung cấp dịch vụ 4PL còn được gọi là LLP – Lead Logistics Providers
‒ Các công ty tư vấn về chuỗi cung ứng có thể được coi là nhà cung cấp dịch vụ 4PL, cũng như
một nhà cung cấp dịch vụ 3PL lớn có thể chuyển sang thực hiện các chức năng của 4PL.
8
Khái niệm & phân loại LSP(s)

Khái niệm người cung cấp dịch vụ logistics


• Logistics bên thứ 5 – 5PL
‒ Logistics bên thứ năm là các dịch vụ logistics được cung cấp trên cơ sở thương mại
điện tử

‒ Các nhà cung cấp 5PL sử dụng các hệ thống quản lý (hệ thống quản lý đơn hàng, hệ
thống quản lý kho hàng và hệ thống quản lý vận tải) tích hợp trong một hệ thống
chung, sử dụng công nghệ thông tin để quản lý tất cả các bên trong chuỗi phân phối

9
Khái niệm & phân loại LSP(s)

Khái niệm người cung cấp dịch vụ logistics

• Khác biệt giữa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 2PL, 3PL, 4PL hay 5PL?

• 2PL, 3PL, 4PL vs. 5PL;

• 3PL phát triển rộng rãi trên thế giới trong khi các doanh nghiệp thuần
túy 2PL dần ít đi

10
Phân loại người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba

Khái niệm người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba


• Trước đây, người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba (3PL) thường được sử
dụng để diễn tả việc thuê ngoài dịch vụ vận tải hoặc kho hàng, trong một số
trường hợp, thuật ngữ này được sử dụng để nói tới việc thuê ngoài quy trình
Logistics rộng hơn.
• “Logistics bên thứ ba là việc các công ty bên ngoài thực hiện các chức năng
Logistics mà trước đây thường được tiến hành bên trong doanh nghiệp. Các chức
năng do bên thứ ba thực hiện có thể bao gồm toàn bộ quy trình Logistics hoặc
một số hoạt động được chọn lọc trong quy trình đó” – Lieb, 1992

11
Phân loại người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba

Khái niệm người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba

• “Logistics bên thứ ba là các hoạt động do một nhà cung cấp dịch vụ logistics thực
hiện, tối thiểu bao gồm việc quản lý và thực hiện hoạt động vận tải và khai thác
kho. Ngoài ra, nhà cung cấp dịch vụ logistics có thể quản lý các hoạt động khác
như quản trị tồn kho, các hoạt động liên quan tới thông tin và các hoạt động tạo
ra giá trị khác. Hợp đồng thực hiện phải có các nội dung chi tiết về quản lý, phân
tích hoặc thiết kế, và thời gian hợp tác tối thiểu là một năm.” – Uỷ ban Châu Âu
‒ Phân biệt rõ hơn 3PL và việc thuê ngoài đơn lẻ chức năng về logistics
‒ Làm rõ hơn các đặc điểm của 3PL

12
Phân loại người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba

Phân loại

• Theo khả năng đáp ứng khách hàng:


‒ Nhà cung cấp dịch vụ 3PL tiêu chuẩn (Standard 3PL provider)
‒ Nhà phát triển dịch vụ (Service developer)
‒ Nhà cung cấp dịch vụ thích nghi với khách hàng (Customer adapters)
‒ Nhà phát triển khách hàng (Customer developer):

13
Phân loại người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba

Phân loại
• Theo loại hình doanh nghiệp:
‒ Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải (Transportation Based)
‒ Các doanh nghiệp kinh doanh kho hàng/trung tâm phân phối (Warehouse/Distribution Based)
‒ Các doanh nghiệp giao nhận (Forwarder Based)
‒ Các doanh nghiệp kinh doanh tài chính (Finance Based)
‒ Các doanh nghiệp công nghệ thông tin (IT Based)
• Theo mức độ sở hữu tài sản:
‒ 3PL có sở hữu tài sản (asset based 3PL)
‒ 3PL không sở hữu tài sản (non- asset based 3PL)

14
15
Lựa chọn 3PL(s)
• Quyết định thuê ngoài phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Các yếu tố này có
sự khác biệt giữa các công ty.
• Các yếu tố có thể phụ thuộc vào kế hoạch của công ty, mục tiêu phát
triển tương lai, loại sản phẩm, sự mở rộng, sát nhập…

Ngày 2/10/2019, Samsung xác nhận dừng


mọi công đoạn sản xuất smartphone tại
Trung Quốc. Nhà máy sản xuất cuối cùng của
Samsung tại thành phố Huệ Châu (tỉnh
Quảng Đông) cũng đã đóng cửa.
Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh trên thị
trường smartphone khiến công ty phải đẩy
mạnh thuê ODM (Original Design
Manufacturer) nhằm giảm chi phí.
16
Lựa chọn 3PL(s)

- Trong năm 2019, đơn vị Wingtech đã được giao phát triển ba

mẫu smartphone giá rẻ, kế tiếp của mẫu đầu tiên là Galaxy

A6s hồi tháng 11/2018.

- Được biết, các công ty ODM Trung Quốc có thể mua tất cả các

thành phần cần thiết cho smartphone với giá thấp hơn 10%-

15% so với các thương hiệu lớn có nhà máy riêng ở Trung

Quốc. Thậm chí, một nguồn tin chuỗi cung ứng cho biết

WingTech có thể nhận một số bộ phận với giá thấp hơn tới

30% so với những gì mà Samsung Electronics phải trả tại Việt

Nam, nơi có ba nhà máy sản xuất smartphone, TV và thiết bị

gia dụng. 17
Lựa chọn 3PL(s)
Tháng 12/2019: Amazon “ly dị” với FedEx

• Với mô hình vận chuyển truyền thống tách ra làm 3 bước: Nhận hàng từ người bán,

soạn hàng và xếp hàng tại kho, và cuối cùng là vận chuyển hàng đến tay người mua.

UPS và FedEx hoàn toàn không có khả năng thuyết phục Amazon sử dụng dịch vụ

của mình.

• Và vì thế, người khổng lồ Amazon bắt đầu phát triển và sử dụng hệ thống vận

chuyển của chính mình để đảm bảo cung cấp dịch vụ giao hàng với một tốc độ vô

tiền khoáng hậu.

• Gartner, website chuyên đánh giá chuỗi cung ứng trên thế giới đã nhận định: “Bằng

cách tự phát triển hệ thống giao hàng của riêng mình, Amazon sẽ giành lại một

phần thị trường giao nhận về cho tập đoàn, biến cả FedEx, UPS và Tập đoàn Dịch vụ

bưu chính Mỹ thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty”. 18
Lựa chọn 3PL(s)
Một trong những chủ hàng lớn nhất thế giới, hãng bán lẻ Walmart ở Mỹ, cho biết họ đã tự
thuê tàu để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong bối cảnh sự gián đoạn chuỗi cung ứng
tiếp tục đe dọa đến doanh số bán hàng. Walmart đã triển khai hai chuyến hàng hải với các con
tàu đã thuê, cả hai đều cập cảng Mỹ trong tháng 8/2021, các tàu sẽ chở theo loại container 53
feet mà Walmart chuyên khai thác. Sản lượng vận chuyển chuyến đầu tiên là 177 container 53 ft
và chuyến thứ hai là 247 container cùng kích cỡ.

19
Lựa chọn 3PL(s)
• Đo lường mức độ thành công của dịch vụ ‒ Giảm thiểu tỷ lệ hàng hoá bị hư hỏng, mất
logistics thông qua: mát;
‒ Giảm chi phí logistics ‒ Giảm thiểu chi phí tồn trữ
‒ Giao hàng đúng thời gian ‒ Tăng hiệu quả và năng suất của các hoạt
‒ Giảm thiểu thời gian thực hiện (leadtime) động logistic

‒ Phản ứng tốt với biến động của thị trường, ‒ Giảm chi phí quản lý logistics và tập trung
linh hoạt hơn, tăng số lượng lựa chọn cho hoạt động hoạt động cốt lõi
các phương án thực hiện ‒ Tăng cường mối quan hệ với khách hàng và
‒ Cải thiện mức độ tin cậy tạo dựng mối quan hệ win-win trong chuỗi

‒ Trao đổi thông tin tốt hơn cung ứng.


20
Lựa chọn 3PL(s)

• Một số các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn người cung cấp
dịch vụ logistics:
‒ Cách thức phục vụ
‒ Thời gian giao nhận hàng (Độ chính xác về thời gian, Tiết kiệm về thời gian)
‒ Chất lượng kho bãi
‒ Chi phí vận chuyển
‒ Tỷ lệ gia tăng đại lý mới

(Số đại lý mới được thiết lập trong năm/Số đại lý cũ) * 100%

21
Lựa chọn 3PL(s)
- Tỷ lệ gia tăng nhà vận tải
(Số nhà vận tải mới được thiết lập/Số nhà vận tải đầu kỳ) * 100%

- Tỷ lệ đơn hàng lỗi


(Số đơn hàng lỗi/Tổng số đơn hàng) * 100%

- Mức độ an toàn đối với hàng hóa


- Thị phần
(TRdn/TR) * 100%

TRdn: là doanh thu của doanh nghiệp thực hiện được trong năm

TR: doanh thu toàn ngành hiện có trên thị trường trong năm

- Ngoài ra: Mức độ linh hoạt, mức độ tin cậy, tính hình tài chính của 3PL, ứng dụng công nghệ thông tin,
danh tiếng, phản ứng với vấn đề bất thường… 22
Lựa chọn 3PL(s)

23
Lựa chọn 3PL(s)

24
Lựa chọn 3PL(s)

25
Lựa chọn 3PL(s)

26
Lựa chọn 3PL(s)

Tại sao Apple thuê ngoài hoạt động Sản xuất tại Trung Quốc?

27
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3 là một quá trình ra quyết
định phức tạp:
‒ Có nhiều yếu tố, tiêu chí đánh giá mỗi 3PL
‒ Gồm cả tiêu chí định tính, định lượng
‒ Việc đánh giá mỗi tiêu chí lại phụ thuộc vào nhiều vấn đề từ phía bản thân khách
hàng:
▪ Ví dụ: kế hoạch của công ty, mục tiêu phát triển tương lại, loại sản phẩm, sự mở rộng,
sát nhập…

→ Cần có mô hình đánh giá hợp lý tất cả các yếu tố để lựa chọn được 3PL phù hợp

28
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình ra quyết định đa tiêu chí (MCDM – Multi-criteria decision making)
‒ Bài toán lựa chọn 3PLs là một trường hợp ra quyết định đa tiêu chí
‒ Mô hình MCDM dựa trên cơ sở lý thuyết tập mờ là một công cụ hiệu quả dùng để
giải quyết các vấn đề lựa chọn phức tạp bao gồm nhiều tiêu chuẩn (định tính và định
lượng) với nhiều lựa chọn (Zadeh L.A, “Fuzzy sets”, Information and Control, 8
(1965), 338-353.)
‒ Các tiêu chuẩn định tính thường có đặc điểm mơ hồ, khó phân định chuẩn xác, gây
khó khăn cho việc tổng hợp kết quả đánh giá theo các tiêu chuẩn và việc đưa ra
quyết định
‒ Phương pháp MCDM sẽ lượng hóa các tiêu chuẩn này, tính toán tổng điểm của các
đối tượng đánh giá theo trọng số của mỗi tiêu chuẩn và giúp người ra quyết định có
được một cơ sở chắc chắn và chuẩn xác hơn.
29
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs

30
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình ra quyết định đa tiêu chí (MCDM – Multi-criteria decision making)
‒ Phương pháp giản đơn
▪ Ví dụ:

3PL Thời gian Cách thức Chất lượng


(n=3) giao nhận phục vụ kho bãi
hàng (j=2) (j=3)
(j=1)
Star Logistics 7 7 7 21
Flash Mover 9 6 6 21
Safe Keeper 5 6 9 20

31
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs

32
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình ra quyết định đa tiêu chí (MCDM – Multi-criteria decision making)
‒ Phương pháp giản đơn
▪ Ví dụ:

3PL Thời gian


(n=3) giao nhận Cách thức Chất lượng
hàng phục vụ kho bãi
j=1; w1=50% j=2; w2=20% j=3; w3=30%
Star Logistics 7*0.5 7*0.2 7*0.3 7
Flash Mover 9*0.5 6*0.2 6*0.3 7.5
Safe Keeper 5*0.5 6*0.2 9*0.3 6.4

33
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Mô hình phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process – AHP) do Saaty (1980)
nghiên cứu và phát triển
‒ Phương pháp này tính toán trọng số áp dụng cho các bài toán ra quyết định
đa tiêu chuẩn (MCDM).
▪ Phương pháp này có gì khác với phương pháp trước đã được giới thiệu?

34
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ AHP được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của logistics và quản trị chuỗi cung ứng
▪ Quyết định lựa chọn nhà cung cấp. Ví dụ: xác định tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp; phát
triển mô hình đánh giá nhà cung cấp; phân bổ đơn đặt hàng tối ưu; quản lý nhà cung cấp

▪ Hỗ trợ ra quyết định trong các công ty sản xuất. Ví dụ: đo lường hiệu quả hoạt động sản
xuất; tái cấu trúc quy trình kinh doanh; quản lý chất lượng; thuê ngoài; đánh giá dự án
đầu tư...

▪ Ứng dụng AHP trong phân phối. Ví dụ: xác định vị trí của một hay nhiều kho hàng
‒ AHP có thể được kết hợp với các phương pháp khác như thống kê, DEA (Data Envelop
Analysis), phân tích chi phí TCO (Total Cost of Ownership)...
35
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs

• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):


‒ Quá trình áp dụng AHP:
1. Phân tích một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ;
2. Xây dựng cây phân cấp AHP;
3. Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các tiêu chí
trong việc ra quyết định.

4. Tính toán trọng số của các tiêu chí.


5. Kiểm tra tính nhất quán
6. Tổng hợp kết quả để đưa ra đánh giá xếp hạng cuối cùng

36
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Xây dựng cây phân cấp:

Nguồn: Saaty, T.L., 1980

37
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Xây dựng ma trận so sánh các tiêu chí
▪ Việc so sánh này được thực hiện giữa các cặp tiêu chí với nhau và tổng hợp lại
thành một ma trận gồm n dòng và n cột (n là số tiêu chí). Phần tử aij thể hiện
mức độ quan trọng của tiêu chí hàng i so với tiêu chí cột j.
▪ Mức độ quan trọng tương đối của tiêu chí i so với j được tính theo tỷ lệ k (k từ 1
đến 9), ngược lại của tiêu chí j so với i là 1/k. Như vậy aij > 0, aij = 1/aji, aii =1.

38
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Thang điểm so sánh mức độ ưu tiên (mức độ quan trọng) của các chỉ tiêu:

39
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Tính toán trọng số:
▪ Để tính toán trọng số cho các chỉ tiêu, AHP có thể sử dụng các phương pháp
khác nhau, hai trong số chúng mà được sử dụng rộng rãi nhất là Lambda Max
(λmax) (Saaty, 1980) và trung bình nhân (geomatric mean) (Malczewski, 1999).
‒ Kiểm tra tính nhất quán:
▪ Để đánh giá tính hợp lý của các giá trị mức độ quan trọng của các chỉ tiêu, ta có
thể sử dụng tỷ số nhất quán của dữ liệu (Consistency Ratio - CR) (Saaty, 1980). Tỷ
số này so sánh mức độ nhất quán với tính khách quan (ngẫu nhiên) của dữ liệu:

40
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Chỉ số ngẫu nhiên RI:
▪ Nếu giá trị tỷ số nhất quán CR < 0.1 là chấp nhận được, nếu lớn hơn đòi hỏi
người ra quyết định thu giảm sự không đồng nhất bằng cách thay đổi giá trị mức
độ quan trọng giữa các cặp tiêu chí.

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
R 0 0 0.52 0.90 1.12 1.24 1.32 1.41 1.45 1.49

41
Mô hình đánh giá, lựa chọn 3PLs

42
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):

Lựa chọn 3PL

Thời gian Chất lượng phương


Cách thức phục vụ Chất lượng kho bãi
giao nhận hàng tiện vận tải

Star Logistics Flash Mover Safe Keeper

43
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ So sánh tương quan giữa các chỉ tiêu

44
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ So sánh tương quan giữa các chỉ tiêu

45
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ So sánh tương quan giữa các chỉ tiêu
Chất lượng
Thời gian giao Cách thức Chất lượng
phương tiện
nhận hàng phục vụ kho bãi
vận tải
j=1 j=2 j=3 j=4
Thời gian giao
i=1 1 8.00 5.00 5.00
nhận hàng

Cách thức phục vụ i=2

Chất lượng
i=3
kho bãi
Chất lượng
phương tiện i=4
vận tải
46
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ So sánh tương quan giữa các chỉ tiêu
Chất lượng
Thời gian giao Cách thức Chất lượng
phương tiện
nhận hàng phục vụ kho bãi
vận tải
j=1 j=2 j=3 j=4
Thời gian giao
i=1 1 8.00 5.00 5.00
nhận hàng

Cách thức phục vụ i=2 1 1/4 1/3

Chất lượng
i=3 1 2.00
kho bãi
Chất lượng
phương tiện i=4 1
vận tải
47
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ So sánh tương quan giữa các chỉ tiêu
Chất lượng
Thời gian giao Cách thức Chất lượng
phương tiện
nhận hàng phục vụ kho bãi
vận tải
j=1 j=2 j=3 j=4
Thời gian giao
i=1 1 8.00 5.00 5.00
nhận hàng

Cách thức phục vụ i=2 1/8 1 1/4 1/3

Chất lượng
i=3 1 2.00
kho bãi
Chất lượng
phương tiện i=4 1
vận tải
48
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ So sánh tương quan giữa các chỉ tiêu
Chất lượng
Thời gian giao Cách thức Chất lượng
phương tiện
nhận hàng phục vụ kho bãi
vận tải
j=1 j=2 j=3 j=4
Thời gian giao
i=1 1 8.00 5.00 5.00
nhận hàng

Cách thức phục vụ i=2 0.13 1 0.25 0.33

Chất lượng
i=3 0.20 4.00 1 2.00
kho bãi
Chất lượng
phương tiện i=4 0.20 3.00 0.50 1
vận tải
49
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Tính trọng số: Tính tổng mỗi cột

50
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Tính trọng số: Chia giá trị mỗi ô cho giá trị tổng của cột

Ví dụ: 8.00/16 = 0.5000


51
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Tính trọng số: Tính trọng số mỗi tiêu chí

52
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Kiểm tra tính nhất quán: Nhân giá trị so sánh tiêu chí ban đầu với trọng số
theo cột

53
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Kiểm tra tính nhất quán: Nhân giá trị so sánh tiêu chí ban đầu với trọng số
theo cột

54
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Kiểm tra tính nhất quán: Tính tổng mỗi hàng

0.6241 + 0.4430 + 0.9616 + 0.6409 = 2.6696


55
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Kiểm tra tính nhất quán: Chia tổng mỗi hàng cho trọng số của tiêu chí

56
Thực hành AHP

57
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Kiểm tra tính nhất quán: Tính CI (Consistency Index)

58
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Kiểm tra tính nhất quán: Tính CR (Consistency Ratio)

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
R 0 0 0.52 0.90 1.12 1.24 1.32 1.41 1.45 1.49

59
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Đánh giá các lựa chọn:

60
Thực hành AHP
• Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process):
‒ Đánh giá các lựa chọn:

61

You might also like