You are on page 1of 42

lOMoARcPSD|28814425

DỰ ÁN KINH Doanh CAFE BÁNH NGỌT 1

tài liệu học (Trường Đại học Nguyễn Tất Thành)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)
lOMoARcPSD|28814425

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
------

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
------
ĐỀ TÀI: DỰ ÁN KINH DOANH CAFE BÁNH NGỌT

Môn: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2


Lớp: 20DTC1A Nhóm: 01
Giảng Viên: THS. Nguyễn Xuân Hải
STT Họ Tên MSSV Đóng góp
1 Nguyễn Trung Tín 2000000932 100%
2 Trần Thị Thúy Hằng 2000000128 100%
3 Nguyễn Thị Trà My 2000000643 100%
4 Phạm Trinh Thư 2000000153 100%
5 Võ Thị Yến Nhi 2000000744 100%
6 Huỳnh Tuyết Nhi 2000000291 100%
7 Trần Thị Thùy Dương 20000001117 100%
8 Đỗ Quyền Anh 2000000510 100%

Tp. Hồ Chí Minh

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

ii

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................v
I. Ý tưởng kinh doanh: Nhang, vòng trầm hương và nến thơm..........................v
1. Tìm hiểu và ý nghĩa của từng sản phẩm.......................................................v
2. Giai đoạn chuẩn bị........................................................................................vi
3. Giai đoạn kinh doanh...................................................................................vii
II. Ý tưởng kinh doanh: Dịch vụ cho thuê xe.......................................................vii
1. Vốn đầu tư:..................................................................................................viii
2. Về địa điểm kinh doanh:...............................................................................ix
3. Về nghiên cứu thị trường:............................................................................ix
4. Xây dựng đội ngũ nhân viên:.......................................................................ix
III. Ý tưởng kinh doanh: Quán ăn vặt....................................................................x
1. Vốn kinh doanh..............................................................................................x
2. Địa điểm kinh doanh.....................................................................................xi
3. Mục tiêu khách hàng.....................................................................................xi
4. Quảng bá mô hình........................................................................................xii
IV. Ý tưởng kinh doanh: Quán nướng.................................................................xii
1. Chuẩn bị vốn để mở cửa hàng....................................................................xiii
2. Địa điểm kinh doanh...................................................................................xiv
3. Về thị trường.................................................................................................xv
4. Xây dựng đội ngủ nhân viên........................................................................xv
V. Ý tưởng kinh doanh: Café bánh ngọt.............................................................xvi
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN.......................................................................1
1.1 Giới thiệu ý tưởng kinh doanh......................................................................1
1.2 Các thủ tục xin giấy phép kinh doanh..............................................................8
1.3 Hồ sơ đăng ký kinh doanh................................................................................9
1.4 Hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm............................................10
1.5 Trình tự xin giấy phép kinh doanh.................................................................10
1.6 Chiến lược Marketing......................................................................................11
1.7 Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng..................................................................12

iii

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1.7.1 Những người nghiền café...................................................................12


1.7.2 Những người có nhu cầu sử dụng wifi..............................................12
1.7.3 Freelancer...........................................................................................13
1.7.4 Đối tượng hội nhóm, bạn bè...............................................................14
1.8 Tìm hiểu nhu cầu khách hàng.....................................................................14
1.9 Tiến hành phân loại khách hàng.................................................................14
1.10 Xác định khách hàng mục tiêu và phân tích đặc điểm của khách hàng15
2.1 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh....................................................................16
2.2 Mục tiêu kinh doanh và hiệu quả cần đạt......................................................17
2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn....................................................................................17
2.2.2 Mục tiêu dài hạn.......................................................................................17
2.3 Nguồn lực.........................................................................................................17
2.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá nhân viên rõ rang, minh bạch..............18
2.3.2 Trao đổi, đào tạo thường xuyên...............................................................19
2.3.3 Học cách lắng nghe và xử lý những vướng mắc của nhân viên.............19
PHẦN 2: KẾ HOẠCH DỰ ÁN KINH DOANH CAFE BÁNH NGỌT.................21
1.1. Tổng chi phí...............................................................................................21
1.1.1. Chi phí tiền lương nhân viên.............................................................21
1.1.2. Chi phí mua máy móc thiết bị, công cụ, dụng cụ.............................21
1.1.3. Chi phí nguyên vật liệu hàng tháng..................................................22
1.1.4. Chi phí thường xuyên.........................................................................22
1.1.5. Chi phí đầu tư ban đầu......................................................................23
2.1. Tổng doanh thu.........................................................................................23
3.1. Các chỉ số của dự án kinh doanh bánh ngọt...........................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................26

iv

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

LỜI MỞ ĐẦU
Khi bạn hiểu rõ thị trường, các sản phẩm sẽ tự tiêu thụ. Cung có trước hay cầu
có trước, thị trường hay là sản phẩm?
Đây không phải là điều gì lạ lẫm, thực chất nó chỉ là câu hỏi kiểu: Con gà hay quả
trứng có trước. Như bạn đã biết, khi tìm hiểu về thị trường trước, bạn có thể hoàn toàn
thay đổi quan điểm kinh doanh của mình, bạn có thể điều hành doanh nghiệp của mình
lâu dài hoặc là bị thời kỳ suy thoái đánh gục.
Có quá nhiều ông chủ nghĩ đến kế hoạch buôn bán của mình trước khi nhận ra khách
hàng của mình cần gì. Trong thời kỳ này, khi mà nền kinh tế đang suy thoái, chúng ta
có thể thấy rõ sự khác biệt giữa việc bỏ lỡ một cơ hội và tạo nên nó.
Nếu không xác định cầu trước chúng ta sẽ không đo lường được nhu cầu của thị
trường vì thế có thể sản xuất hàng thiếu hoặc thừa dẫn đến kết quả kinh doanh lượng
sản phẩm không như mong đợi: thiếu cầu thì khách hàng sẽ có nhu cầu đổi qua sản
phẩm khác để sử dụng, còn dư cầu hàng sẽ bị tồn kho nhiều hao tốn chi phí trả mặt
bằng. Còn dẫn đến việc sản xuất hàng không như mong muốn, sự kì vọng của khách
hàng.
 Vì vậy, cầu phải có trước để tránh việc cung ra thị trường bị thiếu hụt hoặc dư thừa,
cung không được lợi nhuận mong muốn của doanh nghiệp. Nếu cầu có trước chúng ta
có thể dễ dàng tiếp cận tới thị trường và tìm được khách hàng tiềm năng kinh doanh
lâu dài.
Song song với điều đó sau một mùa giãn cách thì nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều
biến đổi mới, nhu cầu của thị trường cũng có những thay đổi. Sau khi đã tìm hiểu và
khảo sát thị trường nhóm em đã nêu lên 5 ý tưởng kinh doanh.
I. Ý tưởng kinh doanh: Nhang, vòng trầm hương và nến thơm
Dựa theo sự khảo sát và tiêu chuẩn cung cầu sau khi hết mua giãn cách thì có
thể thấy được thị trường du lịch phát triển mạnh, nhiều du cách có xu hướng đi du lịch
để vào viếng thăm tham quan các địa danh nổi tiếng. Đặc biệt, nét văn hóa đi viếng
chùa để cầu bình an cho gia đạo luôn là điều tiên quyết hàng đầu khi mọi người đi du
lịch đặc biệt là sau mùa giãn cách. Du khách đến chùa cầu bình an cho gia đạo bằng
cách thắp hương đến các vị phật và khi trở về du khách sẽ thường thích mua những
món quà lưu niệm gửi tặng cho người thân, bạn bè và trầm hương có tác dụng thư
giãn, đem lại may mắn được nhiều du khách ưa chuộng.
1. Tìm hiểu và ý nghĩa của từng sản phẩm
 Phong tục thắp hương
Thắp hương đặt trên bàn thờ tổ tiên
trong gia đình từ lâu đã trở thành nét đẹp
văn hóa truyền thông của người Việt.
Không chỉ dâng hương vào các ngày lễ,

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

Tết, giỗ người thân,…chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh dâng hương diễn ra
trong cuộc sống hằng ngày.
Nhang trầm hương khi đốt lên có sức lan tỏa đậm đà, mang lại cho người
dùng cảm giác thư thái và dễ chịu và không gian ấm cúng
 Vòng trầm hương
Đeo vòng trầm hương sẽ giúp trừ tà tốt, đem lại nhiều
may mắn. Đeo vòng tay trầm hương với mùi thơm lôi
cuốn và dễ chịu, giúp cho thư giản và thoải mái. Vòng
trầm hương là trang sức dành cho cả nam và nữ.
 Nến thơm
Nến thơm thể hiện sự kính trọng và thiêng
liêng. Không dừng lại ở đó còn là biểu tượng của
sự lãng mạn, cảm xúc đầm ấm khi bạn đốt lên và
ngửi mùi hương từ nến.
Nến thơm còn là món quà tặng đong đầy ý
nghĩa đến người thân, bạn bè và đối tác.
Nếu bạn biết được tính cách, sở thích của người nhận thì có thể chọn mua quà
tặng nến thơm dựa trên mùi hương, Ví dụ một số nhóm mùi hương như:
- Mùi ngọt của nhóm hương hoa
- Mùi thanh mát, dịu nhẹ của trái cây
- Mùi ấm cúng của nhóm gỗ, thảo mộc
2. Giai đoạn chuẩn bị
 Mục tiêu
Về chiến lược phát triển
Nắm bắt thời cơ, tận dụng và khai thác tối đa các nguồn vốn xây dựng Công
ty trở thành một doanh nghiệp phát triển mạnh toàn diện trong lĩnh vực trầm hương
và nến.
Về sản phẩm
Dẫn đầu về chất lượng sản lượng sản phẩm.
Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới đặc biệt là các sản phẩm giúp công
ty có tiềm năng và lợi thế.
Về thị trường
Phát huy mọi nguồn lực, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, liên doanh, liên kết
với các đối tác nước ngoài để tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn hơn.
Về tài chính:
Quản lý chặt chẽ chi phí, đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu quả; nâng cao
năng lực tài chính, đảm bảo phát triển liên tục, ổn định, vững chắc.
 Chiến lược Maketing
Quảng bá sản phẩm nhang sạch an toàn cho sức khoẻ đến với khách hàng.
Truyền thông thương hiệu linh hoạt giúp tiếp cận khách hàng và mở rộng thị
trường dễ dàng hơn.
 Sử dụng nguồn vốn để mua nguyên vật liệu và thuê mặt bằng
Nguyên vật liệu gồm: Gỗ trầm, tủ kệ trưng bày hàng
hoá, các thiết bị gia công sản phẩm, sáp và tinh dầu sản
xuất nến, ….
vi

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

Địa điểm kinh doanh để thuê mặt bằng: Lựa chọn những mặt bằng có diện tích
vừa phải cần đầu tư vào vị trí nhiều hơn nên chọn những địa điểm gần trung tâm có
nhiều khách du lịch như Sài Gòn, Hà Nội, Đà Lạt,..
 Đội ngũ nhân viên
Có kiến thức để phân loại các loại trầm và sản xuất ra được sản phẩm chất
lượng
Có kinh nghiệm pha chế các tinh dầu để cho ra mùi hương nến làm hài lòng
khách hàng
Yêu cầu tinh thần trách nhiệm cao, ham muốn học hỏi, tự tin để có thể tư
vấn sản phẩm tốt làm hài lòng khách hàng. Cùng với nhiều chế độ đãi ngộ cho
nhân viên.
3. Giai đoạn kinh doanh
 Tìm kiếm nguồn khách hàng ở mọi nơi
Tìm hiểu thị trường từ đó xác định các nguồn khách hàng tiềm năng trong
nước chủ yếu là ở các địa điểm du lịch, danh lam thắng cảnh, nhà thờ, đền chùa,
các khu chiến tích lịch sử,…
Tiếp cận thị trường nước ngoài bằng các hội chợ thương mại xúc tiến để
người nước ngoài biết đến sản phẩm của công ty từ đó mở rộng ra các thị trường.
 Kinh doanh sản phẩm
Hợp tác kí hợp đồng thuê mặt bằng
ngắn hạn với các tổ chức của những địa
điểm mình đã tìm kiếm và bắt đầu kinh
doanh sản phẩm đến với người tiêu dùng
Trang trí cửa hàng bắt mắt tạo thiện
cảm cho người nhìn khi vào cửa hàng mua
sản phẩm. Mời người tiêu dùng ngửi các
mùi hương và nêu cảm nhận để có thể thu
hút được khách hàng.

 Đầu tư và mở rộng sản phẩm


Đầu tư vào chứng khoán và bất động sản để tìm kiếm thêm lợi nhuận. Kinh
doanh thêm sản phẩm máy xông tinh dầu và tinh dầu.
II. Ý tưởng kinh doanh: Dịch vụ cho thuê xe
Những năm gần đây thị trường cho thuê xe du lịch, đang trở nên cực kỳ sôi
động. Nhu cầu thuê xe du lịch của cá nhân, gia đình, doanh nghiệp ngày càng đông
đảo. Theo đó các công ty cung cấp dịch vụ này cũng ngày một phát triển và mở rộng
hơn. Nhiều nhà đầu tư có xu hướng kinh doanh trong lĩnh vực này. Việc đầu tiên trước
khi có ý định kinh doanh dịch vụ cho thuê xe du lịch cần chuẩn bị một kế hoạch cho
công việc kinh doanh cụ thể như: vốn kinh doanh, địa điểm kinh doanh, nghiên cứu
thị trường , xây dựng đội ngũ nhân viên,…

vii

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1. Vốn đầu tư:


Đây là ngành nghề kinh doanh có khả năng sinh lợi nhuận cao nhưng đòi
hỏi việc đầu tư một số vốn khá lớn cũng như phải đối mặt với những khó khăn
hoặc rủi ro không nhỏ. Theo tính toán của các thành viên trong nhóm thì tổng vốn
cần để vận hành được dự án này có quy mô rơi vào tầm 6 tỷ. Nhưng nếu có số vốn
chỉ tối thiểu 2 tỷ, dự án có thể vâ ̣n hành được.
viii

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

2. Về địa điểm kinh doanh:


Điều kiện đầu tiên để có thể kinh doanh thì cần phải có được một địa điểm

kinh doanh thích hợp với


không gian rộng rãi để có thể
làm bãi đậu xe, xây dựng các
cơ sở vật chất, hạ tầng để bảo vệ xe trước mọi biến đổi của thời tiết. Địa điểm kinh
doanh nên đặt tại các thành phố lớn, các thành phố du lịch với nhiều địa danh du
lịch nổi tiếng và các tỉnh lân cận nhu cầu thuê xe du lịch, nhu cầu đi lại bằng xe hơi
có tiềm năng phát triển hơn.
3. Về nghiên cứu thị trường:
Do những thị trường lớn nên nhu cầu cạnh tranh sẽ cao hơn vì đây cũng là
lĩnh vực mà nhiều người đã kinh doanh từ trước. Để có được những khách hàng
tiềm năng của mình, tạo niềm tin cho khách hàng cần có những chiến lược kinh
doanh khoa học chứ không thể xuất phát từ nhu cầu tự phát. Từ những phan tích thị
trường và tâm lý khách hàng ta có thể rút ra được những nhu cầu của khách hàng
muốn thuê loại xe gì? Mức giá ra sao thì hợp lý, bên cạnh đó là việc nghiên cứu
chiến lược của các đối thủ cạnh tranh để xây dựng phương án quản lý cho doanh
nghiệp mình.
4. Xây dựng đội ngũ nhân viên:

ix

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

Một dịch vụ thuê xe nhanh chóng, tiện lợi, an toàn , lịch sự kết hợp với đội
ngũ nhân viên phục vụ, đội ngũ lái xe chuyên nghiệp, có kinh nghiệm có tinh thần
trách nhiệm cao sẽ mang lại phong cách chuyên nghiệp mà khách hàng mong đợi,
tạo được uy tín và thương hiệu cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, để đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, để chống cháy cho
mùa vắng khách du lịch các nhà đầu tư có thể mở rộng hoạt động cho thuê xe tự
lái, thuê xe có lái , thuê xe cưới, thuê xe theo tháng, thuê xe dài hạn,…..

III. Ý tưởng kinh doanh: Quán ăn vặt


Sau khi các hoạt động trở lại bình thường sau giãn cách xã hội, nhu cầu ăn uống
của người dân cũng tăng cao. Trong quá trình giãn cách hầu như mọi người đều chỉ
dùng các món ăn thường ngày như cơm, mì,… Nên việc có một quán ăn vặt với những
món ăn đã lâu không được dùng đến sẽ khiến khách hàng chú ý tới và muốn trải
nghiệm. Đa phần những món ăn vặt, các quán ăn vặt chủ yếu thu hút giới trẻ, học sinh,
sinh viên. Đây chính là độ tuổi phổ biến ở Việt Nam nói chung, Sài Gòn nói riêng.
Nhưng do quy mô thị trường lớn và đầy tiềm năng nên khi muốn triển khai mô hình
này ta cần phải nêu ra được kế hoạch rõ ràng: Vốn kinh doanh, địa điểm kinh doanh,
mục tiêu khách hàng, quảng bá mô hình…

1. Vốn kinh doanh


Thông thường kinh doanh dự án
quán ăn vặt tuy là một ngành nghề cạnh
tranh trong thị trường, nhưng chi phí của
mô hình này không quá lớn, ước tính chi

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

phí từ 100-200 triệu ( Bao gồm chi phí mặt bằng, nguyên vật liệu, tiền lương nhân
viên, quảng cáo…)

2. Địa điểm kinh doanh


Trước hết ta nên chọn những cửa hàng hướng ra mặt phố, vị trí này nên gần với
đường phố lớn. Nếu không được thì ít nhất cũng phải chọn 1 vị trí bên trong ngõ
nhưng gần đường phố. Hoặc chọn vị gần với khu trường học cấp 3, cấp 2, đại học, cao
đẳng. Nếu nơi đó tập trung nhiều trường học tại vị trí thì càng tốt.

3. Mục tiêu khách hàng

xi

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

Mặt hàng quán kinh doanh là đồ ăn vặt như: cá viên chiên, đồ nướng ( chân gà,
cánh, mề…), gà rán, khoai tây chiên…. Nên khách hàng mà quán hướng tới sẽ là: Học
sinh, sinh viên, những người trẻ thích tụ tập liên hoan ăn uống, các nhân viên văn
phòng….

4. Quảng bá mô hình
Đi theo sự phát triển của thời đại công nghệ 4.0 ứng dụng mua bán trực tuyến
như Grap, Beamin, Goject,… sẽ dễ dàng tiếp cận với nhiều khách hàng trên các khu
vực khác nhau, không phải vất vả về vấn đề vừa làm món vừa tự đi ship. Trên các app
cũng có hổ trợ cho khách hàng như giảm ship và đánh giá chất lượng, nếu được đánh
giá tốt từ khách hàng cũ thì cơ hội khách mới tìm đến sẽ cao hơn. Ngoài ra ta cũng sẽ
triển khai các chương trình giảm giá vào những ngày lễ hoặc đối với những khách
hàng quen thuộc của quán.

IV. Ý tưởng kinh doanh: Quán nướng

xii

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

Do nhu cầu ăn uốn của mọi người ngày càng nhiều và nhu cầu muốn tự bản
thân làm chín thức ăn nóng tại chổ ngày càng đông. Điều đó rất phù hợp với các món
nướng có thể bài trí đồ tươi sống sẵn để khách hàng muốn ăn gì có thể tự lấy và làm
chín tại chổ, như vậy món ăn cũng sẽ ngon hơn thơm hơn rất nhiều. Nướng tại chổ là
rất thích hợp cho những người khó ăn, họ có thể làm chín giòn hay tái theo sở thích
qua các món. Tạo sự tự nhiên thoải mái hơn cho khách hàng.

1. Chuẩn bị vốn để mở cửa hàng


Nguồn vốn để thuê mặt bằng, các dụng cụ cần thiết như lò nướng, bàn ghế,
trang trí không gian quán, và các dụng cụ gia dụng cần thiết khác….
Với một quán nướng vừa đủ chổ thì chi phí sẽ giao động ở mức: 300 triệu đồng

 Sửa sang lại quán, sơn lót


 Thuê thiết kế nội thất, lên bản vẽ, biển quảng cáo, logo, hệ thống đèn điện
trang trí, vật liệu và phụ kiện trang trí
 Chi phí lắp đặt bếp lẩu nướng không khói, thi công hệ thống hút khói nhà
hàng
Chi phí cho các thiết bị bếp công nghiệp như thiết bị lạnh, các loại bếp công
nghiệp, đồ dùng inox nhà bếp…

xiii

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

2. Địa điểm kinh doanh

Đầu tiên cần phải có địa điểm kinh doanh phù hợp cho việc mở quán nướng,
không gian thoáng mát, là nơi đi qua có thể dễ nhìn thấy, không gian rộng rãi, nên làm
ở các nơi đông người sẵn sang chi tiền ra ăn như Sài Gòn, Đà Lạt, Vũng Tàu,… để tạo
ra sự lan truyền về quán và nhiều người tiềm đến ăn hơn thì vị trí ở 3 chổ trên rất phù
hợp.

Đà Lạt Vũng
Sài gòn Tàu

xiv

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

3. Về thị trường
Do nhu cầu ăn uốn càng nhiều và các dịch vụ quán nướng cũng rất là đông đảo
khắp nơi, nên nhu cầu cạnh tranh gây gắc, và không phải quán nào cũng đắt đỏ và
đông khách. Do vậy cần tạo niềm tin cho khách hàng về các nguồn thực phẩm tươi
sống, và đầu bếp nấu ăn rất hợp khẩu vị, cũng như nhân viên phụ vụ rất chu đáo. Xây
dựng chiến lược lâu dài và nghiên cứu chiến lược của các đối tgur cạnh tranh.

4. Xây dựng đội ngủ nhân viên


Một quán nướng thì không thể thiếu nhân viên, và đây cũng là một phần yếu
tioos quyết định khách hành có muốn quay lại ăn lần nào nữa không. Vì vậy đào tạo
nhân viên là rất cần thiết, yêu cầu nhân viên phụ vụ phải lịch sự nhiệt tình và vui vẻ,
nhất là sạch sẽ và có thể lắng nghe sự đóng góp của khách hàng mong muốn về quán
đẻ ghi vào sách cho chủ quán xem xét mức độ sữa đổi để quán phù hợp hơn nếu yêu
cầu đó là phù hợp. Nhân viên cần năng nổ chăm chỉ và có trách nhiệm với công việc
đang làm.

xv

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

V. Ý tưởng kinh doanh: Café bánh ngọt


Xã hội không ngừng phát triển cùng với nhịp sống vội vàng ngày nay làm cho
nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần của con người cũng trở nên đa dạng và phong phú
hơn, đặc biệt là trong vấn đề thực phẩm không chỉ có chất lượng sản phẩm tốt còn
mang lại cho người dùng một phong cách tiêu dùng độc đáo và mới lạ.
Mô hình kinh doanh café bánh ngọt tuy không quá xa lạ với mọi người nhưng
sức nóng của nó vẫn không hạ nhiệt.

xvi

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN


Đã khi nào bạn mong muốn có một khoảng thời gian dành riêng cho mình để
thư giản, làm những việc mà mình yêu thích , để xua tan những mệt mỏi ngày
thường? Bạn muốn nghe nhạc, xem phim, tán gẫu với bạn bè đặc biệt hơn là ngồi
trong 1 quán nào đó vừa thưởng thức những chiếc bánh ngọt ngon tuyệt vời cùng với
những loại đồ uống mát lạnh khác.
Nắm bắt được nhu cầu đó chúng tôi quyết định xây dựng “ dự án đầu tư cửa
hàng cafe bánh ngọt” nhằm phục vụ cho những người yêu thích bánh ngọt với phong
cách hoàn toàn mới. Khách hàng có thể tham gia vào quá trình trang trí sản phẩm theo
ý thích riêng của mình, ngoài ra cửa hàng còn có dịch vụ hướng dẫn cách làm bánh.
Mặc dù số lượng đối thủ cạnh tranh trong thị trường không ít nhưng của hàng sẽ tạo ra
cho mình sự khác biệt về sự phong phú cảu sản phẩm và loại hình giải trí mới lạ nhằm
đáp án nhiều đối khách hàng.
1.1 Giới thiệu ý tưởng kinh doanh
Tên cửa hàng: SWEET
Slogan: “Ăn miếng bánh, uống chút trà
Cầm tay và muốn là khách hàng của chúng tôi.”
Địa điểm kinh doanh: theo như khảo sát được thì đa số mọi người họ thích gặp
gỡ bạn bè, hẹn hò cuối tuần ở quận 7, vì vậy SWEET đã chọn nơi để kinh doanh ở
quận 7, cụ thể là ở đường Nguyễn Thị Thập nơi đong dân cư, giao thông thuận tiện.
Lĩnh vực kinh doanh: dịch vụ, giải trí thư giãn.
Vốn dự tính ban đầu: 2.000.000.000đ
Xu hướng thị trường: Sau thời gian giãn cách xã hội vì tác hại của đại dịch
Covid19, nhu cầu vui chơi giải trí của thị trường càng tăng cao. Bên cạnh đó, người
tiêu dùng ngày nay có xu hướng yêu thích các sản phẩm được làm thủ công, được sản
xuất tại khu vực kinh doanh, đem lại niềm tin cho khách hàng. Văn hóa dùng bánh
ngọt và tặng bánh ngọt cũng mang nhiều ý nghĩa thiết thực, nhiều người tặng bánh cho
nhau thể hiện sự yêu thương, sự quan tâm dành cho nhau. Những chiếc bánh được xem
như là cầu nối, kết nối tình cảm của những người thân trong gia đình, giữa những
người bạn với nhau, những cặp đôi yêu nhau hay giữa những đồng nghiệp của cùng
một tổ chức. Từ đó tạo ra văn hóa mới độc đáo và mới lạ. Qua đó có thể thấy rằng đây
chính là cơ hội kinh doanh hấp dẫn cho những cơ sở dịch vụ đáp ứng được những nhu
cầu đó, việc thực hiện ý tưởng café bánh ngọt là hoàn toàn hợp lý.
Mô tả dịch vụ: Đến với SWEET bạn không chỉ được order những món ăn thức
uống ngon miệng được làm ra từ những thợ bánh chuyên nghiệp của SWEET mà

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

những khách hàng có niềm đam mê với làm bánh có tự tay làm ra những chiếc bánh
của riêng mình, quán sẽ cung cấp nguyên liệu và sẽ có người hướng dẫn họ làm ra
những mẫu bánh mà khách hàng yêu thích. Điều đặc biệt và khác biệt tạo nên thương
hiệu riêng của SWEET là chất lượng phục vụ, cách trang trí không gian quán và công
thức làm bánh. SWEET luôn hướng đến mục tiêu không chỉ ngon, đẹp mà còn có
nguồn dinh dưỡng cao và tốt cho sức khỏe, đồng thời cân đối hợp lý với giá thành.
Mục tiêu của cửa hàng: Với phương châm “ Vui lòng khách đến, vừa lòng
khách đi” mục tiêu của SWEET là mang tâm quyết của người làm dịch vụ đến phục vụ
cho khách hàng, tạo cho họ cảm giác thư giãn, thoải mái nhất khi đến với SWEET.
- Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, hoạt bát, vui vẻ, nhiệt tình nhằm
phục vụ tốt cho khách hàng.
- Xây dựng được uy tín và thương hiệu để có chỗ đứng trên thị trường.
STT Tên sản phẩm Hình ảnh minh họa

1 Café Bọt Biển

2 Café Latte

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

3 Capuchino

4 Café Trứng

5 Bánh Cupcake

6 Bánh Macaron

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

7 Bánh Tiramisu

8 Bánh Gato

Trà Sữa Truyền


9
Thống

10 Trà Sữa So co la

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

11 Sinh Tố Trái Cây

12 Nước Ngọt

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

Máy móc thiếu bị:


STT Tên thiết Hình ảnh
bị
1 Lò nướng
bánh

2 Máy trộn
bột

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

3 Máy đánh
kem

4 Tủ lạnh

5 Máy lạnh

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1.2 Các thủ tục xin giấy phép kinh doanh


Về thủ tục xin giấy phép kinh doanh quán cafe, tùy theo mục đích của bạn mà có thể
đăng ký kinh doanh dưới danh nghĩa cá nhân, hộ gia đình hoặc theo doanh nghiệp. Tuy
nhiên bạn nên biết rằng việc đăng ký kinh doanh cá thể (cá nhân hoặc hộ gia đình)
thường sẽ đơn giản thủ tục và các mức thuế, phí hàng năm cũng thấp hơn nhiều dưới
danh nghĩa doanh nghiệp. Vì thế bạn nên cân nhắc mục đích cũng như khả năng của
mình trước khi chọn hình thức đăng ký kinh doanh.
Ngoài ra để đăng ký kinh doanh quán cafe với hình thức cá thể bạn cần nộp hồ sơ tại
Phòng Kinh tế – Kế hoạch – UBND quận, huyện, thành phố nơi bạn đặt địa chỉ quán.
Còn với hình thức công ty bạn cần nộp tại Sở kế hoạch đầu tư tỉnh/thành phố.

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1.3 Hồ sơ đăng ký kinh doanh

Hồ sơ đăng ký kinh doanh quán cafe nhỏ bao gồm:


 Đơn đăng ký theo mẫu của Phòng Kinh tế – Kế hoạch – UBND quận, huyện,
thành phố nơi bạn đặt địa chỉ quán.
 CMND công chứng của chủ hộ và các thành viên (nếu có).
 Hợp đồng thuê nhà (nếu có).

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1.4 Hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

 Giấy khám sức khỏe và CMTND cho những nhân sự đang làm việc tại quán: về
nguyên tắc là tất cả nhân sự làm việc tại quán cần có giấy khám sức khỏe còn hiệu lực
trong vòng 12 tháng.
 Tờ khai “Đề nghị sát hạch kiến thức VSATTP” theo mẫu.
 Giấy phép đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm
(bản sao có chứng thực), bản công bố chất lượng cà phê (bản photo có chứng thực),
hóa đơn mua bán cà phê, giấy chứng nhận cơ sở sản xuất cà phê.
 Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng cơ sở.
 Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng xung quanh.
 Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm hoặc quy trình phân phối (bỏ qua nếu là
đăng ký kinh doanh cá thể).
 Bản thuyết minh trang thiết bị, cơ sở vật chất, dụng cụ của cơ sở.
 Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người quản lý.
 Giấy xác nhận của chủ cơ sở và người quản lý trực tiếp của cơ sở.
 Các nguyên vật liệu tại quán phải có đầy đủ hợp đồng cung cấp, hóa đơn bán
hàng…
Bên Y tế sẽ cho người xuống kiểm tra thực tế và kiểm tra những hạng mục như trên,
bạn qua được thì mới được cấp giấy, nếu chưa qua, họ sẽ hướng dẫn các bạn còn thiếu
sót điểm gì để hoàn thiện và họ sẽ tiến hành kiểm tra lại.
1.5 Trình tự xin giấy phép kinh doanh
 Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và gửi hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh đến
Phòng Kinh tế – Kế hoạch – UBND quận, huyện, thành phố nơi bạn đặt địa
chỉ quán và nộp lệ phí.
 Bước 2: Chờ đợi cơ quan đăng ký xét duyệt hồ sơ của bạn trong thời hạn
03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Nếu sau 03 ngày làm việc, kể từ

10

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

ngày nộp hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh mà không nhận được Giấy chứng
nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc không nhận được thông báo yêu cầu sửa
đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh thì người đăng ký hộ kinh doanh
có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo…
 Bước 3: Nhận Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc sửa đổi, bổ sung
các thông tin cần thiết nếu được yêu cầu trong vòng 03 ngày kể từ ngày
nộp.
1.6 Chiến lược Marketing
Chiến lược chung cho cửa hàng kinh doanh cafe bánh ngọt:
Trong kinh doanh, dù ở bất kỳ lĩnh vực nào marketing luôn đóng vai trò quan
trọng; với một doanh nghiệp, cửa hàng, dự án nào để tạo nên sự thành công. Nhân tố
hàng đầu để thu hút khách hàng; là sự chất lượng đến từ sản phẩm và dịch vụ mà bạn
mang tới cho khách hàng. Bên cạnh việc không ngừng sáng tạo, nâng cao chất lượng
sản phẩm và dịch vụ. Bạn cũng cần trích ra một khoản chi phí; để thực hiện chiến dịch
marketing quảng bá cho cửa hàng của mình. Bằng nhiều hình thức khác nhau.

Các hình thức marketing cụ thể:

Thiết kế tờ rơi ấn tượng: khi đã mở tiệm, bạn cần làm cho mọi người biết cửa
hàng của bạn đã và đang mở cửa. Để phát đi thông điệp đó, tờ rơi là một cách tiếp thị
trực tiếp đến tay nhiều người và khách hàng mục tiêu. Tuy nhiên, khi thiết kế tờ rơi,
màu sắc bắt mắt, hình ảnh thu hút. Hay cách thức thiết kế ấn tượng là điều bạn cần lưu
ý. Nếu bạn nghĩ rằng chỉ cần một tờ giấy, ghi đôi lời quảng cáo hấp dẫn lên; là có thể
thu hút khách hàng thì đó là một sai lầm.

Khuyến mãi theo ngày: Giảm giá, khuyến mãi hay sự kiện dùng thử một món
bánh mới vào buổi tối sẽ giúp bạn thu hút khách hàng. Bạn có thể áp dụng các chương
trình khuyến mãi vào các dịp đặc biệt như: 8/3, 20/10, valentine hoặc các ngày giữa
tuần để hút khách vào những ngày vắng.

Marketing qua mạng xã hội: Đăng thông tin về cửa hàng của bạn được đăng
tải trên mạng xã hội thì sẽ rất nhiều người tìm kiếm và biết đến bạn. Một website,
fanpage facebook, zalo, instagram hay tài khoản trên foody, lozi, các đánh giá và phản
hồi tốt trên địa chỉ ăn uống,… kèm với menu, giá cả, địa chỉ, giờ mở cửa sẽ giúp tiệm
bánh của bạn thu hút sự chú ý của mọi người.

11

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1.7 Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng

Mô hình kinh doanh café bánh ngọt tích hợp giữ café và bánh nên thị phần khách hàng
khá rộng.

Café:

1.7.1 Những người nghiền café

Đối với nhóm khách hàng có một niềm đam mê


mãnh liệt với cafe này, những gì bạn cần làm là cho họ
thấy quán của bạn kinh doanh những loại cafe gì, cách
thức chế biến những loại cafe này ra sao. Câu chuyện sẽ
trở nên dễ dàng hơn khi hương vị cafe quán của bạn làm
vừa lòng những tín đồ này. Đối với những chuyên gia
thưởng thức cafe này, bạn hoàn toàn có thể nhờ họ đóng
góp để cải thiện sản phẩm cafe của mình tốt hơn, nếu họ
có thời gian, hoặc bạn cũng có thể để họ nhìn thấy toàn
bộ quy trình pha chế từ những hạt cafe, khi xay, hòa
quyện chúng một cách bài bản nhất, ghi điểm hoàn hảo
nhất.

1.7.2 Những người có nhu cầu sử dụng wifi

Có những trường hợp khách hàng đã ghé


quán bạn nhiều lần nhưng cũng không thể nhớ

12

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

được mật khẩu wifi, hoặc thiết bị của khách không thực sự lưu trữ được mật khẩu.
Cũng có những quán cafe để mật khẩu của họ ở những góc bàn hay trên tường để
khách hàng có thể nhận thấy rõ ràng nhưng cũng không tránh khỏi việc khách hàng
không tìm được. Trong trường hợp, kết nối của bạn gặp vấn đề, những vị khách này
cũng là những người đầu tiên hỏi bạn có chuyện gì đang xảy ra. Bởi lẽ họ cần wifi
cho chính công việc cũng như hoạt động của họ. Điều khiến họ cảm thấy thoải mái
nhất là việc được sử dụng wifi một cách hoàn toàn miễn phí, không giới hạn, nhanh
chóng và thuận tiện.

Bạn có thể cấp quyền truy cập không giới hạn cho khách hàng nếu họ điền
một vài câu hỏi khảo sát về quán cafe của bạn hoặc để nhận những thông tin khuyến
mãi tại quán.

1.7.3 Freelancer

Họ là một trong những nhóm khách hàng mục tiêu cần sự tập trung nhất định để
có thể hoàn thành công việc của mình. Vậy đối với những thực khách này quán của
bạn cần đáp ứng được không gian đủ thoáng, rộng, môi trường âm thanh không quá ồn
để họ có thể làm việc một cách tập trung nhất. Bạn có thể thiết kế chỗ ngồi thoải mái,
thêm ánh sáng. Nếu điểm đến của bạn đáp ứng được một trong những yêu cầu trên, rất
có thể trong khoảng thời gian thấp điểm, bạn có thể duy trì lượng khách hàng một cách
đều đặn, thường xuyên.

13

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1.7.4 Đối tượng hội nhóm, bạn bè

Đây được xem là nhóm đối tượng phổ biến của các quán cafe, bởi nhu cầu
gặp mặt, trò chuyện với bạn bè, người quen vẫn được lựa chọn diễn ra tại những địa
điểm quán cafe. Không gian thoải mái, đơn giản, đặt yếu tố đồ uống ngon, chất
lượng dịch vụ tốt, địa điểm đẹp, giá cả phải chăng. Tuy nhiên không phải đơn vị nào
cũng có thể đạt được đủ cả 4 tiêu chí trên khi phục vụ khách hàng. Bạn có thể cân
nhắc đáp ứng được 2 – 3 yếu tố trên tùy thuộc vào khả năng. Điều quan trọng nhất
vẫn là không gian hợp lý và thức uống ngon để có thể vừa thỏa mãn được vị giác của
số đông khách hàng.

Bánh ngọt:

1.8 Tìm hiểu nhu cầu khách hàng

Bánh ngọt, bánh kem với nhiều hương vị độc đáo, hấp dẫn khác nhau là nhu
cầu không thể thiếu của bất kỳ lứa tuổi nào của người Việt Nam hiện nay. Trong một
bữa tiệc sinh nhật, tiệc cưới… thì không thể không có sự góp mặt của những chiếc
bánh kem được trang trí đẹp mắt. Ngoài ra thì bánh ngọt cũng được nhiều người ưu ái
lựa chọn làm đồ ăn nhẹ cho bữa sáng. Vì vậy, có thể khẳng định đây là sản phẩm có
tiềm năng lớn đối với người đam mê kinh doanh lĩnh vực này.

Một cửa hàng bánh ngọt đáp ứng nhu cầu của khách hàng đặc biệt là giới trẻ sẽ
bắt nhịp cùng cuộc sống hối hả ngày nay. Xã hội ngày càng phát triển, con người
tham gia rất nhiều hoạt động, nhiều công việc để có thể đáp ứng được nhu cầu của
bản thân song con người lại càng có ít thời gian để thư giãn và nghỉ ngơi, vì vậy một
cửa hàng bánh ngọt sẽ đáp ứng được nhu cầu thư giãn hàng ngày trong những bộn bề
của cuộc sống.

1.9 Tiến hành phân loại khách hàng

Các cửa hàng bán ngọt thường hướng tới 3 nhóm khách hàng chính như:

- Giới trẻ, người có thu nhập ổn định

- Người ăn kiêng, béo phì

- Du khách nước ngoài.

14

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1.10 Xác định khách hàng mục tiêu và phân tích đặc điểm của khách hàng
Để có khởi đầu thành công, bạn cần xác định được nhóm đối tượng khách hàng
mục tiêu mà bạn sẽ hướng đến. Khách hàng là giới trẻ, người có thu nhập ổn định, hay
khách hàng chủ yếu là người nước ngoài tại Việt Nam; khách hàng cũng có thể là
những người ăn kiêng, béo phì… Xác định nhóm khách hàng mục tiêu mà cửa hàng
của bạn hướng tới trong tương lai là cơ sở để tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của
cửa hàng; cũng như lựa chọn địa điểm và thiết kế phong cách cửa hàng sao cho phù
hợp.

Khách hàng là đối tượng thuộc tầng lớp nào thì cũng sẽ có rất nhiều nhu cầu
khác nhau. Vì vậy, bạn nên nắm rõ đặc điểm của khách hàng để đáp ứng được tất cả
những nhu cầu của họ khi đến cửa hàng. Điều này, sẽ tạo ra cho bạn một lợi thế cạnh
tranh lớn trong môi trường kinh doanh thư giãn ngày càng tăng trưởng mạnh như hiện
nay.

Một vài nhu cầu cơ bản được khách hàng cân nhắc khi lựa chọn một cửa hàng bánh
ngọt như:

– Không gian thoải mái không?

-Bánh của cửa hàng có ngon và bắt mắt không?

– Mức giá có phù hợp không?

– Có phục vụ nhanh không?

– Người phục vụ có nhiệt tình vui vẻ không?

2.1 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh


Để xác định đối thủ cạnh tranh chính xác của quán cafe thì trước đó, chủ quán
cần xác định được phân khúc thị trường cũng như khu vực hoạt động của quán mình.
Muốn xác định được đối thủ cạnh tranh của quán, bạn nên dành thời gian đi các quán
cafe quanh khu vực kinh doanh của mình và trải nghiệm để lý giải các câu hỏi như:

Các quán cafe khác đang kinh doanh như thế nào?
Họ có lượng khách hàng thường xuyên là ai? (Đối tượng khách hàng thường
xuyên ghé đến quán họ?)
Điểm nhấn thu hút khách hàng của họ là gì?
Họ đang mở rộng, duy trì hay thu hẹp quy mô kinh doanh?

15

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

Khi bạn trả lời được càng nhiều câu hỏi với các khía cạnh khác nhau thì bạn
càng xác định được rõ ràng bức tranh về đối thủ của mình. Sau khi khảo sát, xác định
đối thủ cạnh tranh, chúng ta có thể phân loại đối thủ thành 3 dạng:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Đây là các quán cafe cung cấp đồ uống giống bạn, theo phong cách giống bạn.
Họ cùng nhắm đến một đối tượng khách hàng, phục vụ cùng một nhu cầu giống bạn.
Quan trọng hơn, dịch vụ, sản phẩm họ cung cấp hoàn toàn có thể thay thế cho quán
cafe của bạn.
Khi xác định đối thủ cạnh tranh, có một lưu ý bạn nên xem xét là đối thủ cạnh
tranh trực tiếp của bạn có thể không chung một địa bàn kinh doanh giống bạn nhưng
vẫn cạnh tranh trực tiếp nếu họ có dịch vụ vận chuyển đồ uống, giao hàng tận nơi cho
khách hàng.
Ví dụ: Các quán cafe sách cùng cung cấp dịch vụ đồ uống kèm theo không gian
đọc sách tại chung một khu vực sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với nhau. Họ giống
nhau về sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu, khu vực kinh doanh và cạnh tranh
trực tiếp với nhau.
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:
Đây là các cửa hàng, địa điểm kinh doanh có thể không bán cafe, không bán các
loại đồ uống giống bạn. Nhưng, cửa hàng của họ có thể đáp ứng các nhu cầu, giải
quyết các vấn đề của khách hàng giống bạn.
Ví dụ: Các quán cafe vỉa hè, cafe bệt và cafe thương hiệu sang trọng là đối thủ
cạnh tranh gián tiếp với nhau. Họ có nhiều điểm khác biệt về cách thức bán hàng,
không gian, đặc thù dịch vụ riêng nhưng cùng đáp ứng nhu cầu uống cafe cho khách
hàng. Khách hàng có thể mua cafe tại quán vỉa hè hay quán thương hiệu thì vẫn giải
quyết được nhu cầu của mình.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Đây là các cửa hàng, địa điểm kinh doanh chưa kinh doanh, bán cafe nhưng với
tiềm lực, khả năng phát triển, họ có thể gia nhập thị trường và ảnh hưởng, cạnh tranh
với bạn trong tương lai.
Ví dụ: Các nhà hàng bán đồ ăn nhanh trong giai đoạn mới phát triển chưa bán
cafe. Nhưng, cùng với việc đáp ứng nhu cầu đồ uống cho khách hàng, họ bắt đầu thêm
lựa chọn cafe và các loại đồ uống khác vào menu lựa chọn.

2.2 Mục tiêu kinh doanh và hiệu quả cần đạt

2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn

 Thu hồi vốn sau 2 năm 9 tháng 7 ngày hoạt động.


 Trong vòng 6 tháng sau khi hoạt động thu hút được 15% thị phần kinh doanh quán
café bánh ngọt trong khu vực bán kính 1km xung quanh quán với đối tượng khách
16

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

hàng mục tiêu bao gồm các bạn sinh viên trong khu vực, người trẻ tuổi đã đi làm,
và các nhóm gia đình có con nhỏ muốn trải nghiệm tự tay mình làm bánh.
 Mức độ nhận biết thương hiệu sau 9 tháng hoạt động là 30%, nghĩa là sau 9 tháng
hoạt động nếu khảo sát 100 người thì có 30 người biết đến thương hiệu SWEET.
 Sau 3 tháng hoạt động thì có được 35 đến 60 review có đánh giá 5* trên các trang
web review về ẩm thực như Foody, TripAdvisor… điều này đồng nghĩa với việc
quán phải tạo được ấn tượng với thực khách về chất lượng dịch vụ cũng như dịch
vụ.
 Tỷ lệ khách hàng quay lại sau 7 tháng hoạt động lên đến 50%.

2.2.2 Mục tiêu dài hạn

 Từ năm hoạt động thứ 3 trở đi doanh thu tăng 30% mỗi năm.
 Chiếm 27-30% thị phần quán café bánh ngọt sau 4.5 hoạt động.
 Sau 3 năm hoạt động tăng mức độ nhận biết thương hiệu từ 30%-50%.
 Cùng với đó tỷ lệ khách hàng quay lại cũng tăng từ 50%-55%.
2.3 Nguồn lực

Quản lý Thợ chính

Thu ngân Thợ phụ

Phục vụ Bảo vệ

2.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá nhân viên rõ rang, minh bạch

Bạn có thể đề ra những mục tiêu cụ thể cho từng nhóm nhân viên theo bộ phận
mà họ chuyên trách. Nếu cảm thấy quá khó, bạn có thể xây dựng dựa theo tiêu chí:
 Năng suất công việc
 Thái độ trong công việc
 Thái độ với đồng nghiệp

17

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

 Đúng hạn với công việc


 Sáng kiến trong công việc
Với thang điểm từ 1 – 5 tương ứng với: yếu, trung bình, khá, tốt, xuất sắc từ đó
đánh giá tổng điểm và có kế hoạch đào tạo, góp ý hoặc khen thưởng với nhân viên để
họ cải thiện những điểm chưa được, và tiếp tục phát huy thế mạnh của mình trong
công việc.

2.3.2 Trao đổi, đào tạo thường xuyên

Việc đào tạo, trao đổi không đơn thuần là hoạt động đánh giá năng lực nhân
viên mà còn để chính quản lý nhận biết được thực tại nhân viên của mình đang gặp
phải vấn đề, khó khăn gì trong công việc cũng một lần nữa hiểu rõ hơn nhân viên của
mình.
Phụ thuộc vào mục tiêu của bạn mà buổi đào tạo hoặc trao đổi nên có không khí
nghiêm túc hay cởi mở, đóng góp. Thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo tập trung
bổ sung thêm kiến thức, làm mới về thực đơn, cũng như cách thức phục vụ khách
hàng.

2.3.3 Học cách lắng nghe và xử lý những vướng mắc của nhân viên

Trong quá trình phục vụ, không tránh khỏi những tình huống xảy ra tranh cãi
giữa nhân viên và khách hàng, những lúc như vậy, nhân viên cần bạn đứng ra cân bằng
cho họ. Điều này cần được quản lý giải quyết một cách khéo léo nhằm hạn chế những
tình huống phiền phức cho cả nhà hàng và cả những thực khách đến thưởng thức.
Việc lắng nghe từ 2 phía để nhận biết, đánh giá một cách khách quan, công
bằng, hãy hỏi nhân viên bạn để tìm ra nguyên căn vấn đề và giữ thái độ bình tĩnh, tôn
trọng nhất có thể đối với khách hàng.

18

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

Hãy nhớ, đừng nên đánh giá tiêu cực khi nhân viên gây ra xung đột, bởi có lẽ
nguyên nhân sâu xa là do họ cảm thấy quá căng thẳng, hoặc gặp những tình huống
khách hàng có thái độ khiếm nhã, lời lẽ không đúng dành cho nhân viên. Việc xoa dịu
sẽ làm một trong những phương pháp hữu hiệu để khiến họ bình tĩnh trở lại, tránh
những cảm xúc tiêu cực và trở nên bất mãn với công việc.

19

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

PHẦN 2: KẾ HOẠCH DỰ ÁN KINH DOANH CAFE BÁNH


NGỌT
1.1.Tổng chi phí
1.1.1. Chi phí tiền lương nhân viên

Thiết kế công việc


Ca làm việc : Ngoài quản lý và thợ làm bánh và bảo vệ tất cả các nhân viên còn
lại làm viêc 6 tiếng/1ca.
Ca 1 : 9h-16h ,ca 2 :16h-22h
Thời gian hoạt động : mở cửa lúc 9h đóng cửa lúc 22h.
1.1.2. Chi phí mua máy móc thiết bị, công cụ, dụng cụ

20

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1.1.3. Chi phí nguyên vật liệu hàng tháng

1.1.4. Chi phí thường xuyên

21

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

1.1.5. Chi phí đầu tư ban đầu

2.1.Tổng doanh thu

22

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

3.1.Các chỉ số của dự án kinh doanh bánh ngọt


PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH
Tổng vốn đầu tư dự án: 2.000.000.000VNĐ bao gồm 1.920.060.000 VNĐ chi phí dự
tính ban đầu và 79.940.000 VNĐ các chi phí khác như quảng cáo và xúc tiến, trang trí,
ưu đãi KH,…

Dòng đời dự án: 5 năm


Nguồn thu dự kiến tăng 30%/năm

Thời gian lắp đặt, sửa chữa 6 tháng

23

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

24

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)


lOMoARcPSD|28814425

TÀI LIỆU THAM KHẢO


https://www.cukcuk.vn/446/quan-ly-nhan-vien-quan-cafe/
https://suno.vn/blog/phan-tich-doi-thu-canh-tranh-cua-quan-cafe-chi-voi-7-buoc/
https://www.cukcuk.vn/6054/khach-hang-muc-tieu-den-quan-cafe/
https://bota.vn/ke-hoach-kinh-doanh-cua-hang-banh-ngot/

25

Downloaded by Ham Sau (sauham1999@gmail.com)

You might also like