You are on page 1of 27

EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021

ĐIỆN - Chương 10

EE-3425 Hệ Thống Cung Cấp Điện

Chương 10.
An toàn điện trong
HTCCĐ

PGS.TS. Bạch Quốc Khánh


Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách Khoa Hà Nội

Nội dung
Chương 10. An toàn điện

1. Hiện tượng điện giật


EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

2. Các khái niệm cơ bản


3. Tiếp xúc trực tiếp
4. Tiếp xúc gián tiếp
5. Các biện pháp bảo vệ
Bạch quốc Khánh

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 1
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

1. Hiện tượng điện giật


Chương 10. An toàn điện

 Tác động sinh lý của


dòng điện chạy qua cơ
thể người có thể do tiếp
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

xúc trực tiếp hoặc tiếp


xúc gián tiếp.
 Sự nguy hiểm do điện giật phụ thuộc các yếu tố sau:
 Trị số của dòng điện qua người
 Thời gian tác dụng của dòng điện
 Đường đi của dòng điện qua người
Bạch quốc Khánh

 Tần số dòng điện


 Tình trạng sức khoẻ và thể trạng lúc bị điện giật

1. Hiện tượng điện giật


Chương 10. An toàn điện

 Tác dụng của dòng điện


đối với cơ thể người
 Co cơ
 Ngừng thở
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

 Rung tim
 Bỏng U 30mA

Vùng Giới hạn Tác động sinh lý


AC-1 0-0,5mA (Đường A) Không có cảm giác
AC-2 Từ 0,5mA đến đường B Có cảm giác, không gây phản ứng co cơ
Có phản ứng co cơ, rối loại nhịp tim, chưa gây nguy hiểm nếu
AC-3 Từ đường B đến đường C1
thời gian dưới 2s
Bạch quốc Khánh

AC-4 Bên phải Vùng AC-4.3 Có khả năng gây nguy hiểm, ngừng tim, ngừng thở, bỏng
AC-4.1 Giữa đường C1 và C2 Xác suất rung tim đến 5%
AC-4.2 Giữa đường C2 và C3 Xác suất rung tim đến 50%
AC-4.3 Dọc theo bên phải đường C3 Xác suất rung tim trên 50%

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 2
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

1. Hiện tượng điện giật


Chương 10. An toàn điện

 Ảnh hưởng của thời gian tác dụng của dòng điện giật:
Giá trị giới hạn tạo nên sự rung tim đối với một người khoẻ mạnh
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Dòng điện, mA 10 60 90 110 160 250 350 600


Thời gian điện giật, s 30 10-30 3 2 1 0,4 0.2 0,1

 Tỷ lệ tai nạn xảy ra theo đường đi của dòng điện:


Bạch quốc Khánh

1. Hiện tượng điện giật


Chương 10. An toàn điện

 Điện trở cơ thể người


Ing

Điện áp Điện trở cơ thể người () Điện trở và điện


dung của da phía R1
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

tiếp C1
xúc (V) Da khô Da ẩm Da ướt Da ngâm dòng điện đi vào

10 6500 3200 1200 500 Điện trở và điện


dung bên trong cơ C3 R3
25 5000 2500 1000 400
thể người
50 4000 2000 875 300
Điện trở và điện
100 2200 1500 730 260
dung của da phía C2 R2
250 1000 1000 650 200 dòng điện đi ra
Bạch quốc Khánh

Trong kỹ thuật an toàn để tính mức độ an toàn và các trang bị bảo hộ


lao động, điện trở của cơ thể người lấy giá trị thấp nhất bằng 1000

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 3
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

2. Các khái niệm cơ bản


Chương 10. An toàn điện

 Hiện tượng dòng điện đi trong đất U



ρ. dr ρ
Rđ = =
2πr 2πr
Ur = f(r)
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Utx
I. ρ
Uđ = I. R đ = rch
2πr Uch Ub
0
 Điện áp tiếp xúc/bước Thiết bị hư
r

hỏng cách
điện
U = Uđ − U = α. Uđ
r0 dr
I r
I. ρ r
= dR = 1− b
2πr r
Bạch quốc Khánh

I. ρ 1 1
U = dR = −
2π 𝑟 𝑟 + b

2. Các khái niệm cơ bản


Chương 10. An toàn điện

 Tiêu chuẩn an toàn đối với điện áp và thời gian tiếp xúc
cho phép
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện
Bạch quốc Khánh

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 4
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

2. Các khái niệm cơ bản


Chương 10. An toàn điện

 Các tiêu chuẩn IEC liên quan:

IEC 60479-1: Effects of current on human beings and livestock


EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

IEC 60364-4-41 Electrical installations of buildings - Protection for safety -


Protection against electric shock
IEC 60364-4-42 Electrical installations of buildings - Protection for safety -
Protection against thermal effects
IEC 60364-4-43 Electrical installations of buildings - Protection for safety -
Protection against overcurrent
IEC 60364-4-44 Electrical installations of buildings - Protection for safety -
Protection against electromagnetic and voltage disrurbance
Bạch quốc Khánh

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.1. Mạng điện một pha

 Các trường hợp tiếp xúc trực tiếp nguy hiểm:

 Mạng điện cách điện 1. Mạng điện hai dây cách điện với nối đất
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

với đất
 Mạng điện có một cực 2. Mạng điện một dây
hay một pha nối đất 3. Mạng điện hai dây có một dây nối đất
 Mạng điện cách điện 4. Điện dung tàn dư sau khi cắt điện đường dây
với đất có điện dung 5. Điện dung của mạng điện một chiều đang vận hành
lớn 6. Điện dung trong mạng điện xoay chiều đang vận hành
Bạch quốc Khánh

10

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 5
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.1. Mạng 1P - Mạng điện cách điện với đất

 Mạng điện hai dây cách điện với đất


 Dòng điện qua người
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

U. r
I =
R r + r + r .r

U: Điện áp giữa 2 cực 1&2


 Nếu r1 = r2 = Rcđ Sơ đồ thay thế
U
I = Chạm vào một cực của mạng điện hai dây
2R + R đ
Bạch quốc Khánh

Ví dụ 10.1. Ngưỡng an toàn: Ing  10mA  R đ = 100. U − 2R


Rng = 1000 và U = 220V  Rcđ  20 k.

11

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.1. Mạng 1P - Mạng điện cách điện với đất

 Mạng điện hai dây cách điện với đất


 Nếu r2 = 0
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

U
I =
R

 Nếu có xét nền rn


Sơ đồ thay thế
U. r
I =
R +𝑟 . r +r + r .r

U
Bạch quốc Khánh

Với r2 = 0  I =
R +𝑟
Nếu Ing = 10mA và rn > 50 k  U  500V

10

12

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 6
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.1. Mạng 1P - Mạng điện có một cực đất

 Mạng điện một dây


 Dòng điện qua người
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

U. r
I =
R +𝑟 . r +r + r .r

ro: Điện trở của nối đất làm việc Sơ đồ thay thế
r1: Điện trở cách điện của dây điện
rn: Điện trở cách điện của nền, đế
Chạm vào một cực của mạng điện một dây
U
Trường hợp ro nhỏ: I =
R +𝑟
Bạch quốc Khánh

U
Nếu rn = 0 (Nền ướt, thanh ray…)  I =
R

11

13

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.1. Mạng 1P - Mạng điện có một cực đất

 Mạng điện hai dây có một


dây nối đất
 Nếu chạm vào dây dẫn có nối
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

đất thì không nguy hiểm


U =U = I .𝑟
Ilv: Dòng điện làm việc của mạng điện
rab: Điện trở của đoạn dây dẫn ab

 Nếu chạm vào dây dẫn có nối đất


khi có ngắn mạch
Bạch quốc Khánh

1 1
U . = ∆U = U
2 2

12

14

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 7
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.1. Mạng 1P - Mạng điện cách đất có điện dung lớn

 Nguy hiểm của điện tích tàn dư:


 Điện tích tàn dư: Trên điện dung của dây dẫn với đất sau khi cắt điện.
 Dòng điện phóng qua người
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

U
I = e =I .e
R

: Hằng số thời gian,  = Rng.C12


C12: Điện dung giữa các dây dẫn của
đường dây bị cắt.
𝑈
Imax: Trị số dòng điện phóng quá người lớn nhất. I =
R
Bạch quốc Khánh

Điện dung càng lớn, trị số điện tích dư Q = C.Uo càng cao
làm dòng điện duy trì càng lâu.

13

15

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.1. Mạng 1P - Mạng điện cách đất có C lớn

 Điện dung mạng điện một chiều đang vận hành


 Trường hợp bỏ qua điện dẫn của cách điện:
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Bình thường: Q11 = Q22 = Q  C11.U1 = C22.U2. Nếu C11 = C22  U1 = U2 = 0,5U

Khi người chạm vào một dây C11 phóng qua người, U1 giảm từ 0,5U 0
Bạch quốc Khánh

sẽ có phân bố lại điện áp C22 nạp qua người, U2 tăng từ 0,5U  U

U ( ) U
⇒I = e = e
2. R 2. R
14

16

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 8
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

 Trường hơp có xét điện dẫn của cách điện (cáp khoảng cách lớn)
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

 Dòng điện qua người do điện dung phóng, nạp khi có phân bố lại điện áp
Bình thường: U1 = Iro.r1 ; U2 = Iro.r2 ; U = U1 + U2
R .r
Khi người chạm vào dây 1, Rng //r1  r = I I (tăng)
R +r
Phân bố điện áp thay đổi lại:
∆U U −U
U = I .r ∆U = U − U  I . = e = e
R R
U = I .r =U −U
Bạch quốc Khánh

U. r
 Dòng điện qua điện trở cách điện của dây: I . =
R r + r + r .r
 Dòng điện qua người: Ing = Ing.C + Ing.r

15

17

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.1. Mạng 1P - Mạng điện cách đất có C lớn

 Điện dung mạng điện xoay chiều đang vận hành


1 1
Z = Z =
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

jωC jωC
R .Z
Z =
R +Z
Z = Z′ + Z
Z R .Z ! Nếu r1 và r2 không
U̇ = U̇ = U̇ lớn, phải xét thêm
Z R .Z + R .Z + Z .Z
U̇ U. Z
I = = Nếu Z = Z =
R R .Z + R .Z + Z .Z
Bạch quốc Khánh

U̇ U̇. jωC
UωC ⇒ İ = =
I = 2R +Z 2jωCR + 1
4ω C R +1
16

18

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 9
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.2. Mạng điện ba pha

 Vấn đề nối đất trung tính mạng điện:


EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

a) Trung tính nối đất trực tiếp


b) Trung tính nối đất qua tổng trở
Bạch quốc Khánh

c) Trung tính cách điện với đất


d) Trung tính nối đất qua cuôn dập hồ quang

17

19

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.2. Mạng điện ba pha

 Vấn đề nối đất trung tính mạng điện:


TT nối đất qua tổng trở TT nối đất
Loại nối TT nối đất TT cách điện
qua cuộn
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

đất trực tiếp với đất


Z nhỏ Z lớn Petersen
( )
𝐼 Rất lớn 200-1200A ~10A < 20A ~0A

𝑈 Uph 1,1-1,2Uph 1,5Uph 3.Uph 3.Uph


• Dễ phát hiện • Dễ phát • HQ nhỏ • HQ nhỏ • Tương tự TT
Ưu N(1) hiện N(1) • Tiếp tục CCĐ cách đất
điểm • Không QĐA • Ít QĐA • Loại trừ HQ
• Hạn chế HQ • Chi phí cuộn
• Gián đoạn • Gián đoạn • Khó phát • Khó phát dập HQ
CCĐ CCĐ hiện N(1) hiện N(1)
Nhược
Bạch quốc Khánh

• Ub; Utx lớn • Giảm Ub, Utx • Tăng QĐA • QĐA lớn
điểm
• Dễ cháy • R T/hao
• X  DĐĐA

18

20

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 10
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.2. Mạng điện ba pha

 Các trường hợp tiếp xúc trực tiếp nguy hiểm:

 Mạng điện có trung tính 1. Mạng điện dưới 1kV có điện dung bé
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

cách điện với đất 2. Mạng điện dưới 1kV có điện dung lớn
3. Mạng điện trên 1kV
 Mạng điện có trung tính 4. Mạng điện dưới 1kV
nối đất 5. Mạng điện trên 1kV
Bạch quốc Khánh

19

21

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.2. Mạng điện ba pha – Trung tính cách đất
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Khi tiếp xúc với dây pha (pha A), theo Kirchoff 1:
g +g . U̇ + g . U̇ + g . U̇ + jω. C . U̇ + jω. C . U̇ + jω. C . U̇ = 0

UA, UB, UC: Điện áp giữa các dây pha A, B, C với đất.
1
gA, gB, gC: Điện dẫn của cách điện dây pha A, B, C với đất. g =
Bạch quốc Khánh

, ,
r , ,
gng : Điện dẫn của người, gng = 1/Rng
CA, CB, CC: Điện dung của dây pha A, B, C với đất.

20

22

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 11
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.2. Mạng điện ba pha – Trung tính cách đất

g +g . U̇ + g . U̇ + g . U̇ + jω. C . U̇ + jω. C . U̇ + jω. C . U̇ = 0

U̇ = U̇ − U̇ (g +jωC ). U̇ − (g +jωC ). U̇
Với ⇒ U̇ =
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

U̇ = U̇ − U̇ g + jω. C

U̇ = U̇ − U̇ = U̇ (1 − a )
Với 1 3
U̇ = U̇ − U̇ = U̇ (a − 1) a=e =− +j
2 2

U̇ 3 g +g + 3ω. (C − C ) + j 3 g − g + 3ω. (C + C )
U̇ =
2 g + jω. C

U 3 g +g + 3ω. (C − C ) + 3 g − g + 3ω. (C + C )
U =
Bạch quốc Khánh

2 g + ω .C
U
⇒I =
R

21

23

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.2. Mạng điện ba pha – Trung tính cách đất

 Đối với lưới điện hạ áp, có thể bỏ qua điện dung đường dây
(CA = CB = CC = 0)
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

3U. r r +r .r + r
⇒I =
R r .r + r .r + r .r + r .r .r
3U
Nếu r = r = r = r đ ⇒ I =
3R +r đ

 Đối với lưới điện hạ áp, không thể bỏ qua điện dung đường
dây (CA = CB = CC = C  0)
U 1
Nếu r = r = r = r đ ⇒ I =
Bạch quốc Khánh

R r đ . (r đ + 6R )
1+
9R (1 + r đ . ω . C )

22

24

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 12
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.2. Mạng điện ba pha – Trung tính cách đất

 Mạng trên 1kV, coi rA = rB = rC =  hay là gA = gB = gC = 0.


3U
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Nếu C = C = C = C ⇒ I =
1
9R +
ω .C

 Điện áp đặt lên người


nếu chạm vào các pha
không bị sự cố là điện
áp dây.
Bạch quốc Khánh

23

25

3. Tiếp xúc trực tiếp


Chương 10. An toàn điện
3.2. Mạng điện ba pha – Trung tính nối đất

 Phân bố điện áp

U = Iđ . r
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

U = 𝑈̇ = U̇ − U̇

U = U + U + U. U

 Dòng điện chạm đất (Pha A)


U
Iđ =
r +r
Lưới hạ áp, Iđ nhỏ, bảo vệ khó tác động
 Ngắn mạch có thể kéo dài.
Bạch quốc Khánh

U
 Dòng qua người chạm Pha B: I =
R +r +r

24

26

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 13
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.1. Giới thiệu chung

 Tiếp xúc gián tiếp: Người chạm vào vỏ (có tính dẫn điện) của các
thiết bị điện mà bình thường không mang điện.
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

 Các biện pháp bảo vệ:


 Bảo vệ nối đất: Bằng cách nối vỏ thiết bị điện đến hệ thống nối đất.
 Bảo vệ nối dây trung tính: Bằng cách nối vỏ các thiết bị điện vào dây
trung tính ( biến chạm vỏ khi cách điện bị hư hỏng thành ngắn
mạch chạm đất một pha).
 Các sơ đồ bảo vệ:
Bạch quốc Khánh

25

27

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.1. Giới thiệu chung

Chữ thứ nhất:


Nối đất trung tính
nguồn
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

T (Terre tiếng Pháp -


đất) trung tính nối đất
I (Isolated) trung tính
cách ly Sơ đồ TT Sơ đồ IT
Chữ thứ hai:
Nối đất dây bảo vệ PE

Chữ thứ ba:


Cách nối dây bảo vệ PE
với dây trung tính N
Bạch quốc Khánh

C: Nối chung
S: Tách biệt Sơ đồ TN-C Sơ đồ TN-C-S và TN-S

26

28

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 14
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ TT

 Dòng điện ngắn mạch


U
I =
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

R .R đ
r đ +R +
R +R đ

Uph: Điện áp pha nguồn


rcđ: Điện trở cách điện thiết bị
Ro: Điện trở nối đất trung tính nguồn
Rnđ: Điện trở nối đất vỏ thiết bị

 Dòng điện qua hệ thống nối đất Rnđ


Bạch quốc Khánh

R
I đ =I  Trong thực tế vì Rnđ << Rng nên Inđ  IN.
R +R đ

27

29

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ TT

 Dòng điện ngắn mạch nguy


hiểm nhất (khi rcđ  0)
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

U
I đ =I . =
R +R đ

 Điện áp tiếp xúc khi người chạm


vào vỏ của thiết bị (Utx1) và
chạm vào dây trung tính (Utx2)
R đ R
U = I đ. R đ = U U = I .R = U
R +R đ R +R đ
Bạch quốc Khánh

và Utx1 + Utx1 = Uph


Thực tế Rnđ > Ro nên Utx1  Uph: Nguy hiểm

28

30

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 15
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ TN

 Sơ đồ TN không có nối đất lặp lại dây trung tính

 Dòng điện ngắn mạch:


EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

U
I =
(R + R ) +x

Rtt và Rph: Điện trở của dây trung tính


và của dây pha.
x: Điện kháng của đường dây

 Dòng điện ngắn mạch lớn


Bạch quốc Khánh

29

31

 Điện áp tiếp xúc: Utx = IN.Ztt


Ztt: Tổng trở của dây trung tính từ trạm
biến áp đến thiết bị cần bảo vệ

Muốn Utx  Utxcp thì có thể chọn


thiết diện dây trung tính như sau
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Z F U
= =
Z F U −U

U −U
⟹F =F
U

110 − 40
F =F ≈ 1,7F (Lưới 220/127 V)
40
Nếu Utxcp = 40 V 
220 − 40
Bạch quốc Khánh

F =F ≈ 4,5F (Lưới 380/220 V)


40
 Điều kiện U ≤U khó thực hiện

30

32

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 16
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ TN

 Sơ đồ TN có nối đất lặp lại dây trung tính (nối đất tập trung)
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

 Giảm điện áp tiếp xúc so với khi không có nối đất lặp lại
Bạch quốc Khánh

I .Z I .Z R
I đ = ≈ ⇒U = I đ. R = I Z
R +R R +R R +R
Utx giảm  điều kiện U ≤U dễ thực hiện hơn
31

33

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ TN

 Sơ đồ TN có nối đất lặp lại dây trung tính (nối đất tập trung)

 Giảm nhẹ được chế độ sự


EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

cố nếu đứt dây trung tính


Xét việc tiếp xúc vỏ thiết
bị M2:
– Nếu không có nối đất
lặp lại: Utx = Uph

– Nếu có nối đất lặp lại (R1):


Bạch quốc Khánh

R
U =U ≤U (tương tự sơ đồ TT)
R +R

32

34

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 17
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ TN

 Sơ đồ TN có nhiều mạch nối đất lặp lại dây trung tính


R
U =I Z
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

R .đ+R

Ro.tđ = Ro//R2//R3 < Ro  Utx tăng


Bạch quốc Khánh

 Tăng nối đất lặp lại dọc theo tia và nối đất mạch vòng

33

35

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ IT

 Khi sự cố hư hỏng cách điện của một thiết bị


EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

R đ. R
Điện trở tương đương của mạch: r đ = r +
Bạch quốc Khánh

đ.
R đ+R
Trường hợp bị hư hỏng cách điện rcđ.M = 0 và vì Rng >> Rnđ nên rtđ  Rnđ

34

36

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 18
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ IT

 Khi sự cố hư hỏng cách điện của một thiết bị


 Dòng điện sự cố chạm đất Icđ
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

U 3 g +g + 3ω. (C − C ) + 3 g − g + 3ω. (C + C )
I đ =
2r đ g + ω .C

Trường hợp mạng điện có cách điện đối xứng và điện dung bé
U
I đ = ⇒ bé
3R đ+r đ

 Điện áp trên vật nối đất


U. R đ U R đ
Bạch quốc Khánh

U =U đ = I đ. r đ = ⇒I = =I đ ⇒ bé
3R đ + r đ R R

35

37

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ IT

 Khi sự cố hư hỏng cách điện đồng thời tại hai thiết bị (sự cố kép)
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

 Dòng điện sự cố U: Điện áp dây


U rcđ.M1 và rcđ.M2: Điện trở cách điện của
Bạch quốc Khánh

I =
R . (R đ + R đ ) các pha bị hư hỏng của thiết bị 1 và 2.
r đ. +r đ. +
R + R đ + R đ Rlk: Điện trở của dây dẫn liên kết giữa
hai vỏ thiết bị.

36

38

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 19
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

4. Tiếp xúc gián tiếp


Chương 10. An toàn điện
4.2. Phân tích các sơ đồ an toàn - Sơ đồ IT

 Khi sự cố hư hỏng cách điện đồng thời tại hai thiết bị (sự cố kép)
Trường hợp khi cả hai sự cố chạm đất đều trực tiếp rcđ.M1 = rcđ.M2 = 0
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

R +R đ +R đ
I =U R ×R đ
R . (R đ + R đ ) U =I đ .R đ =I
R đ +R đ
Điện áp tiếp xúc cực đại trên mỗi thiết
R ×R đ
U =I đ .R đ =I
R đ +R đ

Khi không có dây liên kết hai vỏ thiết bị M1 và M2 tức là Rlk = :


𝑈
I đ =I đ =I =  Giảm
R đ +R đ
U = I .R
Bạch quốc Khánh

đ
Điện áp tiếp xúc cực đại trên mỗi thiết bị U = I .R đ

 Thường vượt quá Utxcp U +U =U â

37

39

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện

 Tổng quan các biện pháp bảo vệ an toàn chống tiếp xúc trực
tiếp và gián tiếp
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Chống tiếp xúc Chống tiếp xúc Chống tiếp xúc trực tiếp
trực tiếp gián tiếp và gián tiếp
 Bao bọc bằng cách  Nối đất vỏ kim loại  Điện áp siêu thấp
điện thiết bị (ELV)
 Rào chắn hoặc tấm  Nối liên kết đẳng thế  Bảo vệ bổ sung bằng
chắn  Dùng cách điện cấp II RCD với dòng điện
 Sử dụng vật cản hoặc cách điện tương dư tác động không
đương quá 30mA.
 Đặt ngoài vùng tay
với  Mạch điện tách biệt
 Bảo vệ tự động cắt
Bạch quốc Khánh

mạch điện khi có sự cố

38

40

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 20
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.1. Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

 Bao bọc hoàn toàn các bộ phận mang điện bằng vật liệu cách điện đạt
tiêu chuẩn sao cho chỉ tháo gỡ ra được bằng cách phá hủy chẳng hạn
như vỏ cáp, vỏ thiết bị đóng cắt..., hộp cách điện chứa các vật mang
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

điện với khóa.


 Đặt các vật cản, rào
chắn, hộp có khóa hoặc
dụng cụ chuyên dụng
để mở nhằm ngăn cách
người tiếp xúc với các
bộ phận mang điện.
Bạch quốc Khánh

 Đặt vật mang điện ngoài tầm với của con người.
 Sử dụng cảnh báo: biển báo, đèn.

39

41

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.2. Bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp

 Nối đất vỏ thiết bị


 Liên kết đẳng thế
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Nối điện tất cả các phần dẫn điện để


trần bình thường không mang điện
 tránh gây điện áp tiếp xúc
 Sử dụng cách điện cấp II
hay còn gọi là cách điện kép
 Mạch điện tách biệt
Mạch điện được tạo nên bởi hai dây
Bạch quốc Khánh

dẫn từ thứ cấp máy biến áp cách ly


một pha không nối đất.

40

42

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 21
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.2. Bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp

 Sử dụng nguồn điện áp siêu thấp


Giới hạn điện áp siêu thấp (IEC 60364-4)
  50V xoay chiều
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

  120V một chiều


Bạch quốc Khánh

41

43

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.3. Bảo vệ tự động cắt mạch khi có sự cố

 Thiết bị bảo vệ theo dòng điện dư (Residual current device - RCD)


 Nguyên lý làm việc Phía nguồn
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Bình thường: İ∆ = İ + İ = 0


 Không có từ thông
trong mạch từ.
Khi có sự cố chạm vỏ (đất)
phía mạch được bảo vệ,
dây N không có dòng về
İ∆ = İ + İ ≠ 0
Bạch quốc Khánh

 Có từ thông trong mạch từ, W2 có


Mạch được
dòng đến cuộn cắt  Cắt nguồn bảo vệ

42

44

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 22
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

 Các yếu tố ảnh hưởng đến RCD


– Dòng điện rò do điện dung của cách điện dây dẫn với đất trong chế độ
làm việc bình thường (1,5mA/m) hoặc do các mạch tụ lọc của các thiết
bị điện tử (cỡ 1-2mA/thiết bị).
– Sóng hài, quá độ xung kích hoặc dao động gần vị trí RCD chạy qua các
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

mạch lọc, điện dung đường dây  làm cho RCD làm việc nhầm

 Phân loại RCD theo IEC 60755:


– Loại AC tác động với dòng điện
xoay chiều hình SIN
– Loại A tác động với dòng xoay
chiều hình SIN và xung dòng
một chiều
Bạch quốc Khánh

– Loại B tác động như loại A và


một chiều duy trì

43

45

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.3. Bảo vệ tự động cắt mạch khi có sự cố

 Trong sơ đồ TT
 Do dòng ngắn mạch không lớn
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

 bảo vệ nên sử dụng RCD


 Dòng khởi động của RCD chọn theo
điều kiện an toàn (IEC 60364)
50 50 50
I đ.∆ ≤ = ≈
R R +R đ R đ
R đ
Vì U = I đ. R đ =U khá lớn  Thời gian cắt RCD phải nhỏ
R +R đ
Thời gian cắt RCD đối với mạch cuối có Iđm  32A (IEC 60364-4-41)
Bạch quốc Khánh

Đ/áp pha Uo (V) 50 < Uo  120 120 < Uo  230 230 < Uo  400 Uo > 400
Thời gian (s) 0,3 0,2 0,07 0,04
Thời gian cắt RCD không quá 1 giây đối với mạch khác
44

46

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 23
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.3. Bảo vệ tự động cắt mạch khi có sự cố

 Trong sơ đồ TN
 Dòng điện ngắn mạch lớn nên bảo Rph
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

vệ có thể dùng cả bảo vệ quá dòng


hoặc hoặc RCD. Rv
IN
 Sử dụng bảo vệ quá dòng điên:
U U
I đ. ≤I = =
R R +R

Rph: Điện trở dây pha


Rv: Điện trở dây trở về.
Bạch quốc Khánh

Rv = Rtt: Dây trung tính với sơ đồ TN-C


Rv = RPE: Dây bảo vệ PE với sơ đồ TN-S

45

47

 Điều kiện an toàn (IEC60364)


R
U = I .R = U lớn  Thời gian tác động của bảo vệ
R +R
phải nhỏ
Thời gian cắt của bảo vệ tBV.max đối với mạch cuối có Iđm  32A (IEC 60364-4-41)
Đ/áp pha Uo (V) 50 < Uo  120 120 < Uo  230 230 < Uo  400 Uo > 400
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

Thời gian (s) 0,8 0,4 0,2 0,1


Thời gian cắt của bảo vệ tBV.max = 5 giây đối với mạch khác

 Với BVQD thời gian độc lập,


chọ tBV < tBV.max. Sau đó kiểm
tra điều kiện
U
I đ. ≤
R +R
Bạch quốc Khánh

 Với BVQD thời gian phụ thuộc, từ Uo(Uph) chọn tBV.max theo IEC60364
và tính IN =Uo/RN . Chọn bảo vệ có đặc tính: IBV(tBV.max) < IN

46

48

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 24
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.3. Bảo vệ tự động cắt mạch khi có sự cố

 Sử dụng RCD đối với sơ đồ TN-S và TN-C-S chỉ khi


– Không thể xác định chính xác được điện trở mạch với RN hoặc
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

– Trị số IN quá bé khiến BVQD không dùng được.


 Với sơ đồ TN-C-S, phải đưa dây PE tách từ dây PEN ra ngoài vòng
xuyến của RCD đối với mạch bảo vệ cuối
Bạch quốc Khánh

47

49

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.3. Bảo vệ tự động cắt mạch khi có sự cố

 Trong sơ đồ IT
 Khi chạm đất điểm thứ nhất, Icđ và Ung đều bé (Mục 2.2.b)
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

 Không nguy hiểm.


 Khi chạm đất điểm thứ hai:
– Nếu vỏ các thiết bị có nối
đất bảo vệ riêng
 Bảo vệ được thực hiện
tương tự sơ đồ TT
Bạch quốc Khánh

48

50

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 25
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.3. Bảo vệ tự động cắt mạch khi có sự cố

 Khi chạm đất điểm thứ hai:


– Nếu vỏ các thiết bị có liên
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

kết chung với một hệ


thống nối đất bảo vệ
 Dòng điện ngắn mạch sẽ
rất lớn,
 Bảo vệ được thực hiện
tương tự sơ đồ TN

– Điện áp kiểm tra các điều kiện tượng tự với sơ đồ TN


Bạch quốc Khánh

+ Với điểm chạm đất thứ hai là dây pha: Uo = Udây


+ Với điểm chạm đất thứ hai là dây trung tính: Uo = Uph

49

51

5. Các biện pháp bảo vệ


Chương 10. An toàn điện
5.3. Bảo vệ tự động cắt mạch khi có sự cố

 Sử dụng RCD có độ nhậy cao


 RCD có độ nhậy cao: có Ikđ.I  30mA
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

 Bên cạnh các biện pháp bảo vệ trên đây, RCD có độ nhạy cao còn
được dùng làm biện pháp bảo vệ bổ sung cho các trường hợp có
nguy cơ tiếp xúc cao như sau
– Các mạch ổ cắm tại những nơi ẩm ướt,
– Các mạch ổ cắm sử dụng tạm thời
– Các mạch cấp nguồn cho phòng xông hơi, bể bơi
– Các mạch cấp nguồn tại hiện trường công tác, xe lưu động,
Bạch quốc Khánh

thuyền, sự kiện ngoài trời…

50

52

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 26
EE3425 – CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP Bản 2021
ĐIỆN - Chương 10

Tài liệu tham khảo


Chương 10. An toàn điện

[1] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình an toàn điện, NXB Giáo dục Việt Nam,
2013.
[2] Electric Installation Guide according to IEC international standards,
Schneider Electric, Edition 2016.
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện

[3] Electrical installation handbook, Protection, control and electrical


devices, Technical guide – ABB SACE, 6th edition 2010
[4] IEC 60364
Bạch quốc Khánh

54

53
EE3425 - Hệ thống cung cấp điện
Bạch quốc Khánh

54

Bạch Quốc Khánh/Bộ môn Hệ thống


điện/BKHN 27

You might also like