You are on page 1of 16

LỰC ĐIỆN ĐỘNG

TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN


Mục tiêu module

 Lực điện động


 Nguyên tắc nút chai, bàn tay phải
 Độ bền điện động
 Luật Biot-Savart

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 2
Cấu trúc của một cơ cấu đóng cắt (1)

 Phần cách điện


 Vỏ
 Nút nhấn
 Giá đỡ
 Phần dẫn điện
 Dây dẫn, mạch vòng dẫn điện
 Tiếp điểm

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 3
Cấu trúc của một cơ cấu đóng cắt (2)

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 4
Mạch vòng dẫn điện dưới tác dụng của điện từ trường

 Xung quanh dây dẫn mang điện luôn tồn tại từ


trường do bản thân nó sinh ra
 Cường độ từ trường tỷ lệ thuận với cường độ dòng
điện
 Dây dẫn mang dòng điện được đặt trong từ trường
luôn chịu lực Laplace (lực điện động)
 Lực điện động có xu hướng làm biến dạng hoặc
dịch chuyển dây dẫn đó
 Lực từ vs. Lực điện động

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 5
Độ bền điện động (1)

 Khi dây dẫn mang dòng  luôn chịu lực điện động
tác động lên
 Chế độ xác lập
 Dòng nhỏ  lực nhỏ
 Tác động cơ khí không đáng kể
 Chế độ ngắn mạch
 Thời gian ngắn
 Dòng điện rất lớn  lực rất lớn
 Tác động cơ khí cần phải quan tâm

Phùng Anh Tuấn – Bộ môn TBĐ – ĐT – Khoa Điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội 6
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 6
Độ bền điện động (2)

 Khi ngắn mạch


  có thể phá hỏng thiết bị
 Lực điện động đạt max
 khi dòng điện đạt trị số cực đại
 dòng điện xung kích
 Giá trị của dòng xung kích
 Ixk ~ 2.5Inm
 Inm là giá trị dòng điện ngắn mạch xác lập
 Độ bền điện động là khả năng chịu được lực điện
động do dòng ngắn mạch gây ra
 Video ví dụ

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 7
Định luật Biot – Savart (1)

 Cho phép xác định cường độ từ trường gây ra bởi


một dòng điện tại một điểm bất kỳ trong không
gian.

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 8
Định luật Biot – Savart (2)

dH = i.dl.sinα/(4π.r²)
 Tỷ lệ với dòng điện
 Tỷ lệ nghịch với bình phương bán kính

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 9
Định luật Biot – Savart (3)

 Trong môi trường không khí


 Giả thiết rằng từ thẩm có giá trị không đổi ~ μ0
  Xác định giá trị của B dễ dàng

dB = μ.dH
= μ.i.dl.sinα/(4π.r²)
= 10-7.i.dl.sinα/(r²)

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 10
Lực Laplace = Lực điện động

dF = i.dl.B.sinβ
 Vi phân chiều dài dl
 Từ trường bên ngoài B y
B
 Góc nghiêng β
 Dòng điện i
 Vi phân lực dF β x
0

dF
i
dl
z

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 11
Lực Laplace = Biot – Savart – Laplace

l1 l 2
sin  . sin  .dl1 .dl 2
7
F  10 .i1 .i2   2
0 0
r

 Lực Laplace phụ thuộc


 Kết cấu, hình dáng
 Vật liệu
 Khoảng cách giữa cách phần dẫn điện với nhau

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 12
Hướng của lực điện động (1)

 Quy tắc bàn tay phải


  xác định chiều của vecto từ trường H
 vecto từ cảm B
 Quy tắc bàn tay trái
  xác định chiều của của lực điện động F

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 13
Hướng của lực điện động (2)

i1
i1 F i1
F
F
i2
i2
i2 F
F
F

i1 i1 i1
F
F F

F i2 F F
i2 i2
F

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 14
Tính toán lực điện động

 Các thanh dẫn song song


 Các thanh dẫn vuông góc
 Vòng dây và bối dây
 Khi tiết diện dẫn điện thay đổi
 Thanh dẫn trong môi trường sắt từ

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 15
Lực điện động xoay chiều

 Dòng điện biến đổi tuần hoàn  lực điện động cũng
biến đổi theo quy luật riêng
 Lực điện động 1 pha
 Lực điện động 3 pha

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI 16

You might also like