You are on page 1of 29

Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Câu 1: Tại thời điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nghĩa vụ bầu cử khi
A. nghiên cứu lí lịch ứng cử viên. B. kiểm tra niêm phong hòm phiếu.
C. bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt. D. giám sát hoạt động bầu cử.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nghĩa vụ bầu cử khi
A. công khai nội dung phiếu bầu. B. bí mật viết phiếu và bỏ phiếu.
C. tìm hiểu thông tin ứng cử viên. D. theo dõi kết quả bầu cử.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?
A. Người đang đi công tác ở biên giới, hải đảo. B. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
C. Người đang điều trị ở bệnh viện. D. Người đang thi hành án phạt tù.
Câu 4: Trong quá trình bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, cử tri nhờ người khác bỏ phiếu bầu của mình vào hòm
phiếu là vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền và nghĩa vụ bầu cử?
A. Quyền. B. Nghĩa vụ. C. Tố cáo. D. Khiếu nại.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, khi tham gia bầu cử, ứng cử, công dân có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Sao chép nội dung phiếu bầu của người khác.
B. Trao đổi với người khác về nội dung phiếu bầu của mình.
C. Tôn trọng quyền của người khác về bầu cử và ứng cử.
D. Chỉ tham gia bầu cử khi được hưởng lợi ích vật chất.
Câu 6: Theo quy định của luật bầu cử, cử tri đủ điều kiện tham gia bầu cử được quyền ghi tên vào mấy danh sách
cử tri ở nơi mình thường trú hoặc tạm trú?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, công dân không được thực hiện quyền bầu cử, ứng cử khi đang
A. hưởng trợ cấp thất nghiệp. B. điều trị sau phẫu thuật.
C. chuẩn bị được đặc xá. D. Bị tình nghi là tội phạm.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, công dân không được thực hiện quyền bầu cử, ứng cử khi đang
A. thi hành án phạt tù. B. bị nghi ngờ phạm tội
C. đảm nhiệm chức vụ. D. đi công tác ở hải đảo.
Câu 9: Hiến pháp quy định công dân Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử?
A. 16. B. 18. C. 17. D. 21.
Câu 10: Trong quá trình bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm nội dung nào dưới
đây trong thực hiện quyền bầu cử?
A. Nghĩa vụ bầu cử. B. Trách nhiệm bầu cử.
C. Thông tin bầu cử. D. Quyền bầu cử.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, công dân không được thực hiện quyền bầu cử, ứng cử khi đang
A. đi công tác ở biên giới. B. điều trị ở bệnh viện.
C. điều trị tại khu cách ly. D. thi hành án chung thân.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử?
A. 21 tuổi. B. 17 tuổi. C. 19 tuổi. D. 18 tuổi.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bầu
cử, ứng cử ?
A. Nhờ người khác bỏ phiếu. B. Trực tiếp viết phiếu bầu.
C. Chia sẻ nội dung phiếu bầu. D. Xuyên tạc nội dung bầu cử.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm quyền và nghĩa vụ của
công dân về bầu cử khi
A. độc lập lựa chọn ứng cử viên. B. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu.
C. tự ý bỏ phiếu thay người khác. D. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
Câu 15: Một trong những hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử là dẫn
đến
A. mất thời gian kiểm đếm. B. công dân phải nghỉ làm.
C. uy tín của cử tri giảm sút. D. sai lệch kết quả bầu cử.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không thực hiện đúng nghĩa vụ bầu cử
ứng cử khi
A. tìm hiểu thông tin ứng cử viên. B. chứng kiến việc niêm phong hòm phiếu.
C. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu. D. theo dõi kết quả bầu cử.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, đối tượng nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử, ứng cử?

1
A. Người đang đảm nhiệm chức vụ. B. Người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Người đang điều trị tại bệnh viện. D. Người đang đi công tác xa.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nghĩa vụ bầu cử khi
A. công khai nội dung phiếu bầu. B. công khai thời gian bỏ phiếu
C. Bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt. D. tự ý bỏ phiếu thay người khác.
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nghĩa vụ bầu cử ứng cử
khi
A. đồng loạt sao chép phiếu bầu. B. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
C. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu. D. độc lập lựa chọn ứng cử viên.
Câu 20: Khi thực hiện quyền bầu cử, công dân được quyền
A. xuyên tạc kết quả bầu cử. B. tiếp cận các thông tin về bầu cử.
C. lôi kéo, mua chuộc cử tri. D. gian lận thông tin lý lịch cử tri.
Câu 21: Một trong những hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử là dẫn
đến
A. giảm lòng tin của nhân dân. B. giảm thời gian nghỉ ngơi.
C. sai dự toán kinh phí. D. sai lệch cơ cấu đại biểu.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bầu
cử, ứng cử ?
A. Gian lận kết quả bầu cử. B. Chia sẻ lý lịch ứng cử viên.
C. Chia sẻ hình ảnh phiếu bầu. D. Công khai nội dung bỏ phiếu.
Câu 23: Trong quá trình bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, cử tri được độc lập lựa chọn người trong danh sách ứng
cử viên là thực hiện đúng nội dung nào dưới đây của quyền và nghĩa vụ bầu cử?
A. Nghĩa vụ. B. Quyền và nghĩa vụ.
C. Quyền. D. Quyền và trách nhiệm.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi
A. theo dõi kết quả bầu cử. B. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu.
C. chứng kiến việc niêm phong hòm phiếu. D. tìm hiểu thông tin ứng cử viên.
Câu 25: Trong quá trình bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, việc cử tri nhờ người khác bỏ phiếu thay mình là vi
phạm nội dung nào dưới đây về bầu cử?
A. Quyền. B. Nghĩa vụ. C. Tố cáo. D. Khiếu nại.
Câu 26: Cử tri không thực hiện đúng nghĩa vụ bầu cử ứng cử khi thực hiện hành vi nào dưới đây ?
A. Ủy quyền tham gia bầu cử. B. Tìm hiểu danh sách đại biểu.
C. Chứng kiến niêm phong hòm phiếu. D. Nghiên cứu tiểu sử ứng cử viên.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, công dân được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang
A. bị tước quyền công dân. B. công tác ngoài hải đảo.
C. chấp hành hình phạt tù. D. mất năng lực hành vi dân sự.
Câu 28: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nghĩa vụ bầu cử khi
A. đồng loạt sao chép phiếu bầu. B. ủy quyền tham gia bầu cử.
C. độc lập lựa chọn ứng cử viên. D. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
Câu 29: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về
bầu cử, ứng cử?
A. Chia sẻ lý lịch ứng cử viên. B. Chia sẻ nội dung phiếu bầu.
C. Mua chuộc phiếu bầu cho mình. D. Bỏ phiếu thay người khác.
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM PHÁT BIỂU LẠI KHÁI NIỆM
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai về quyền bầu cử của công dân?
A. Quyền bầu cử là quyền dân chủ của công dân trên lĩnh vực xã hội.
B. Quyền bầu cử là quyền của công dân tham gia lựa chọn đại biểu vào cơ quan nhà nước.
C. Quyền bầu cử là quyền của công dân giới thiệu người khác tham gia ứng cử.
D. Quyền bầu cử là quyền của công dân tham gia bỏ phiếu bầu cử.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là sai về quyền bầu cử của công dân?
A. Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền tham gia bầu cử.
B. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên nếu không bị cấm đều có quyền tham gia bầu cử.
C. Công dân thực hiện quyền bầu cử theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
D. Công dân tự mình thực hiện quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai về quyền ứng cử của công dân?
A. Công dân đủ 21 tuổi trở lên theo quy định của pháp luật đều có quyền ứng cử.

2
B. Công dân thực hiện quyền ứng của bằng bằng hình thức tự ứng cử.
C. Mọi công dân đều có quyền tham gia ứng cử vào các cơ quan nhà nước.
D. Công dân thực hiện quyền ứng cử khi được người khác giới thiệu ứng cử.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai về nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử?
A. Khi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử công dân có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp.
B. Khi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử công dân có trách nhiệm tôn trọng quyền bầu cử của người khác.
C. Khi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử công dân có quyền xâm phạm lợi ích của người khác nếu thấy cần
thiết.
D. Nghiêm cấm hành vi lợi dụng quyền bầu cử, ứng cử để vi phạm pháp luật.
PHẦN III: TRẮC NGHIỆM ĐỌC TÌNH HUỐNG TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 34: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh
D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa
lại, chị N sau khi thực hiện xong quyền bầu cử của mình đã bí mật báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử biết
chuyện này. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết
thúc công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này.
Câu 35: Những ai đã thực hiện đúng quyền của công dân về bầu cử theo quy định của pháp luật?
A. Chị N và cụ P. B. Anh D và chị C. C. Ông K và chị B. D. Chị N và ông K.
Câu 36: Những ai đã thực hiện chưa đúng nghĩa vụ của công dân về bầu cử theo quy định của pháp luật?
A. Chị B, anh C, anh D và cụ P. B. Chị B, anh C, anh D và ông K.
C. Chị B, anh C, anh D và chị N. D. Chị N, cụ P anh D và ông K.
Câu 37: Việc chị N tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật của công dân với người có thẩm quyền là thể hiện trách
nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây?
A. Quyền bình đẳng giới. B. Quyền bầu cử, ứng cử.
C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 38: Việc chị B, anh C, anh D và chị N đều được tham gia bầu cử là thể hiện quyền bình đẳng giới trên lĩnh vực
nào dưới đây?
A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 35: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Anh M đang viết phiếu bầu cử Đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp của mình và vợ thì chị N là
người trong tổ bầu cử đến hướng dẫn anh M nên gạch tên ứng viên là chị H vì chị là phụ nữ người dân tộc thiểu số
và để lại anh D là dân tộc Kinh nhưng anh M không đồng ý. Vô tình chứng kiến sự việc, chị G liền dùng điện thoại
quay lại sau đó bí mật yêu cầu chị N phải đưa cho 10 triệu đồng nếu không sẽ công khai lên mạng. Lo sợ ảnh hưởng
đến công việc, chị N đã nhờ anh K khống chế chị G buộc chị phải xóa vi deo đó. Một thời gian sau, biết được chồng
chị N đang là giám đốc công ty nơi mình công tác, anh K đã nhờ và được chị N đồng ý giúp đỡ để anh Q chồng chị
N bổ nhiệm anh K vào vị trí trưởng phòng. Dưới sức ép của vợ, anh Q đã loại hồ sơ hợp lệ của chị P đồng thời bổ
nhiệm anh K làm trưởng phòng với lý do chị P đang nuôi con nhỏ không hoàn thành công việc.
Câu 40: Những ai dưới đây đã thực hiện chưa đúng quyền bầu cử ứng cử của mình?
A. Anh M và chị N. B. Vợ chồng anh M. C. Chị N và anh D. D. Chị N và chị H.
Câu 41: Những ai dưới đây có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử?
A. Vợ chồng anh M, chị N và chị G. B. Anh M, chị N, chị G và anh K.
C. Anh M, chị N, anh Q và chị P. D. Anh M, chị N, chị G và anh K.
Câu 42: Việc chị N hướng dẫn anh M nên gạch tên ứng viên là chị H vì chị là phụ nữ người dân tộc thiểu số và để
lại anh D là vi phạm quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Xã hội. D. Lao động.
Câu 43: Việc anh Q đã loại hồ sơ hợp lệ của chị P đồng thời bổ nhiệm anh K làm trưởng phòng với lý do chị P đang
nuôi con nhỏ không hoàn thành công việc là vi phạm quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Xã hội. D. Lao động.
Câu 44: Việc phân biệt đối giữa các ứng viên là người dân tộc thiểu số là vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân
tộc trên lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 36: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Trước ngày bầu cử ông K bị tai nạn giao thông phải nhập viện nên không thể tham gia bầu cử được, vì phải chăm
sóc chồng, bà P vợ ông K chưa thể sắp sếp đến nơi bầu cử sớm được. Do muốn có thành tích là hoàn thành sớm
công tác bầu cử, ông T tổ trưởng phụ trách tổ bầu cử nơi ông K đăng kí bầu cử đã chỉ đạo ông C mang phiếu bầu
cử đến để ông K bầu và mời vợ ông là bà P ra bầu cử, do vợ ông K không có ở nhà nên ông C đã tự ý gạch luôn

3
một số người trong phiếu của ông K và vợ ông rồi bỏ vào hòm phiếu. Dù biết sự việc nhưng lo sợ ảnh hưởng đến
thành tích của đơn vị, ông K đã bỏ qua sự việc cho ông C.
Câu 46: Những ai trong thông tin trên đã bị vi phạm quyền của công dân về bầu cử?
A. Ông K và bà P. B. Ông T và ông C. C. Ông K và ông T. D. Bà P và ông C.
Câu 47: Hành vi của những ai dưới đây đã vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử ?
A. Ông K và bà P. B. Ông T và ông C. C. Ông K và ông T. D. Bà P và ông C.
Câu 48: Hậu quả của hành vi vi phạm quyền quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử trong trường hợp
trên là
A. công tác bầu cử kết thúc sớm. B. làm sai lệch kết quả bầu cử.
C. tổ bầu cử được khen thưởng. D. vi phạm thời gian bầu cử.
PHẦN IV: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 37: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Anh K muốn ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tại địa phương. Tuy nhiên, do không đủ điều kiện ứng cử theo
luật định nên anh K đã liên hệ với một số đối tượng để hợp thức hoá hồ sơ, giấy tờ cá nhân để thực hiện mục đích
trên. Khi biết được thông tin, chị N đã tố cáo hành vi của anh K đến cơ quan có thẩm quyền. Sau khi xem xét, cơ
quan có thẩm quyền đã quyết định không đưa anh A vào danh sách ứng cử viên vì không đủ tiêu chuẩn, điều kiện.
a). Mọi công dân nếu đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền ứng cử vào Hội đồng nhân dân là
bình đẳng về nghĩa vụ.
b). Việc gian lận trong việc hợp thức hóa hồ sơ ứng cử là hành vi vi phạm pháp luật cần bị xử lý nghiêm minh.
c). Chị N đã thực hiện tốt quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
d). Gian lận trong bầu cử là hành vi vi phạm pháp luật gây ra những hậu quả vô cùng to lớn cho cá nhân người
vi phạm và xã hội.
Phương án Trả lời Gợi ý trả lời
Mọi công dân nếu đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền
Ý ( a) Sai
ứng cử vào Hội đồng nhân dân là bình đẳng về quyền
Việc gian lận trong việc hợp thức hóa hồ sơ ứng cử là hành vi vi phạm
Ý ( b) Đúng
pháp luật cần bị xử lý nghiêm minh.
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt liên quan đến việc tham gia
Ý ( c) Đúng ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước là cũng góp phần tham gia
quản lý nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
Gian lận trong bầu cử là hành vi vi phạm pháp luật gây ra những hậu quả
vô cùng to lớn cho cá nhân người vi phạm và xã hội. Người gian lận nếu
Ý ( d) Đúng
trúng cử sẽ không đủ năng lực và trình độ để làm đại biểu, thậm chí có thể
phá hoại bộ máy chính quyền

Câu 38: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Chị P (20 tuổi) không may bị khuyết tật vận động bẩm sinh nên luôn phải nhờ người thân giúp đỡ trong sinh
hoạt hằng ngày. Gần đây, chị P nghe nhiều người bàn luận về việc tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kì mới nên rất băn khoăn. Chị không biết mình có được tham gia bỏ phiếu hay
không và nếu được tham gia thì phải làm gì để thực hiện đúng quy định của pháp luật.
a). Việc xã hội chăm lo giúp đỡ người khuyết tật thể hiện công dân bình đẳng về hưởng quyền.
b). Mọi công dân không phân biệt thành phần địa vị đều được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội nếu có đủ
điều kiện, việc chị P bị tật nguyền không bị ảnh hưởng.
c). Tổ bầu cử có thể mang hòm phiếu phụ đến để chị P thực hiện quyền công dân ngay tại nhà là hợp lý.
d). Chị P có thể bỏ phiếu bầu của mình qua đường bưu điện để thực hiện quyền công dân của mình.
Phương án Trả lời Gợi ý trả lời
Việc xã hội chăm lo giúp đỡ người khuyết tật thể hiện công dân bình đẳng
Ý ( a) Đúng về hưởng quyền. Mọi công dân không phân biệt đều có quyền được phát
triển toàn diện
Mọi công dân không phân biệt thành phần địa vị đều được tham gia bầu
Ý ( b) Đúng cử đại biểu Quốc hội nếu có đủ điều kiện, việc chị P bị tật nguyền không bị
ảnh hưởng.
Tổ bầu cử có thể mang hòm phiếu phụ đến để chị P thực hiện quyền công
Ý ( c) Đúng
dân ngay tại nhà. Chị P cần có đề nghị gửi tổ bầu cử
Ý ( d) Sai Pháp luật chưa cho phép công dân bầu cử qua đường bưu điện

4
Câu 39: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Chị M sẽ tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã nên đã chủ động tìm hiểu các quy định của pháp luật
về hồ sơ, thủ tục tham gia ứng cử và một số quy định có liên quan có thể thực hiện tốt quyền công dân. Đồng thời,
chị M chia sẻ dự định đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và bày tỏ mong muốn mọi người tạo điều kiện, hỗ trợ
mình đạt được kết quả tốt trong cuộc bầu cử sắp tới.
A. Chị M tham gia ứng cử là phù hợp với các biện pháp mà nhà nước ta đang thúc đẩy bình đẳng giới trên lĩnh
vực văn hóa.
B. Chị M chỉ được chọn một hình thức tham gia ứng cử là tự ứng cử hoặc được giới thiệu ứng cử.
C. Việc chia sẻ với gia đình, bạn bè để mong nhận được sự ủng hộ khi tham gia ứng cử là việc làm phù hợp.
D. Chị M cần chuẩn bị tốt chường trình hành động của mình để trình bày trước cử khi và mong nhận được sự
tín nhiệm của cử tri.
Phương án Trả lời Gợi ý trả lời
Chị M tham gia ứng cử là phù hợp với các biện pháp mà nhà nước ta đang
Ý ( a) Sai
thúc đẩy bình đẳng giới trên lĩnh vực chính trị
Chị M chỉ được chọn một hình thức tham gia ứng cử là tự ứng cử hoặc
Ý ( b) Đúng
được giới thiệu ứng cử.
Ý ( c) Đúng Mọi công dân có quyền vận động tranh cử trong khuôn khổ pháp luật
Chị M cần chuẩn bị tốt chường trình hành động của mình để trình bày
Ý ( d) Đúng
trước cử khi và mong nhận được sự tín nhiệm của cử tri.

Câu 40: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Ngày 11-5- 2021, các ứng cử viên đại biểu Quốc hội khoá XV, đơn vị bầu cử số 4, thành phố Hà Nội đã tham
dự Hội nghị tiếp xúc với cử trì các quận Hoàng Mai, huyện Gia Lâm. Tại Hội nghị, các ứng cử viên đã lần lượt
trình bày chương trình hành động của mình và tiến hành vận động bầu cử theo luật định. Các ứng cử viên bày tỏ
vinh dự khi được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khoa XV, khẳng định nều được bầu sẽ thường xuyên liên hệ,
gắn bó, lắng nghe ý kiến, kiến nghị, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cử tri, nỗ lực cao nhất làm tròn trách nhiệm
của người đại biểu nhân dân, đóng góp hết sức mình vì sự phát triển của Thủ đô và lợi ích quốc gia, dân tộc
A. Tiếp xúc cử tri trước khi tiến hành bầu cử là hoạt động bắt buộc của các ứng viên tham gia ứng cử đại biểu
Quốc hội.
B. Hoạt động tiếp xúc cử tri của các ứng viên cũng là cơ sở để cư tri được thực hiện quyền tham gia quản lý
nhà nước và xã hội.
C. Cử tri có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm nếu như các đại biểu Quốc hội sau khi trúng cử không thực hiện
đúng chương trình hành động.
D. Nhân dân là chủ thể giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của mỗi đại biểu Quốc hội từ khi ứng cử đến
khi hết nhiệm kỳ.
Phương án Trả lời Gợi ý trả lời
Tiếp xúc cử tri trước khi tiến hành bầu cử là hoạt động bắt buộc của các
Ý ( a) Đúng
ứng viên tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội.
Cử tri giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước qua đó cũng là cơ sở
Ý ( b) Đúng
để bày tỏ quan điểm của cử tri
Cử tri có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm nếu như các đại biểu Quốc hội
sau khi trúng cử không thực hiện đúng chương trình hành động. Việc bỏ
Ý ( c) Sai
phiếu này do Quốc hội thực hiện, tuy nhiên việc giám sát của cử tri có vai
trò quan trọng đối với các ứng viên
Nhân dân là chủ thể giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của mỗi
Ý ( d) Đúng
đại biểu Quốc hội từ khi ứng cử đến khi hết nhiệm kỳ.

Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO


PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị hạ bậc lương không rõ lí do. B. bí mật theo dõi nghi can.
C. Chứng kiến việc vận chuyển ma túy. D. Phải kê khai tài sản cá nhân.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại không được thực hiện hành vi
nào sau đây?
A. Xuyên tạc nội dung giải quyết. B. Khởi kiện vụ án hành chính.
5
C. Tiếp tục khiếu nại lần thứ hai. D. Ủy quyền luật sư giải quyết.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại phải có trách nhiệm
A. trình bày không trung thực sự việc. B. trình bày trung thực sự việc.
C. phản bác mọi quan điểm trái chiều. D. từ chối mọi quyết định giải quyết.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại phải có trách nhiệm khiếu nại
đúng người
A. có quan hệ rộng. B. có tài chính mạnh. C. có quyền lực. D. có thẩm quyền.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
A. Phát hiện tù nhân trốn trại. B. Chứng kiến bắt cóc con tin.
C. Nhận quyết định kỉ luật chưa thỏa đáng. D. Bị phần tử khủng bố đe dọa tính mạng.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo có trách nhiệm cung cấp thông tin,
tài liệu liên quan cho người giải quyết tố cáo và phải chịu trách nhiệm về
A. nội dung thông tin cung cấp. B. quy trình giải quyết khiếu nại.
C. mọi quyết định đã ban hành. D. chi phí tiếp nhận thông tin.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, trong quá trình thực hiện khiếu nại, mọi công dân đều có quyền
A. thuê côn đồ sử dụng bạo lực. B. nhờ xã hội đen giải quyết trước.
C. nhờ luật sư tư vấn pháp lý. D. sử dụng bạo lực để uy hiếp.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, nếu có căn cứ khẳng định việc tố cáo là đúng, góp phần bảo vệ lợi ích của cá
nhân, tổ chức, thì cơ quan có thẩm quyền có thể đề nghị biện pháp nào dưới đây đối với người tố cáo?
A. Xử phạt hành chính. B. Đề xuất giám hộ.
C. Thi hành kỷ luật. D. Đề xuất khen thưởng.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị buộc thôi việc không rõ lí do. B. xây dựng xã hội học tập.
C. bị cắt giảm tiền lương trái quy định. D. Phát hiện kẻ gian đột nhập vào nhà.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, trong thời gian khiếu nại, người khiếu nại có trách nhiệm nào dưới đây?
A. Từ bỏ mọi quan hệ nhân thân. B. Không chấp hành quyết định mình khiếu nại
C. Chấp hành quyết định mà mình khiếu nại. D. Tạm dừng mọi công việc cá nhân.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
A. kích động biểu tình trái phép. B. Phát hiện đường dây cá độ bóng đá.
C. Phát hiện cơ sở sản xuất tiền giả. D. Đuổi việc không có lý do
Câu 12: Khi thực hiện quyền khiếu nại của mình, người khiếu nại không có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Khiếu nại đúng người có thẩm quyền. B. Cung cấp thông tin có người giải quyết.
C. Chịu trách nhiệm về thông tin cung cấp. D. Phải bảo vệ mọi nguồn thu nhập cá nhân.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, công dân nếu có đầy đủ năng lực
trách nhiệm pháp lý có thể
A. làm sai lệch nội dung khiếu nại. B. tự mình thực hiện khiếu nại.
C. tự mình giải quyết tố cáo. D. tự mình giải quyết khiếu nại.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo phải có trách nhiệm
A. trình bày trung thực nội dung tố cáo. B. trình bày không trung thực sự việc.
C. từ chối mọi quyết định giải quyết. D. phản bác mọi quan điểm trái chiều.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. kế hoạch giao kết hợp đồng lao động. B. Nhận quyết định điều chuyển công tác.
C. phát hiện tội phạm truy nã. D. vận động tranh cử.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Phát hiện đường dây sản xuất vacxin giả. B. Nhận tiền công khác với thỏa thuận.
C. Nhận tiên bồi thường chưa thỏa đáng. D. Phải kê khai tài khoản cá nhân.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo có trách nhiệm
A. đảm bảo tài chính vững mạnh. B. cung cấp đầy đủ thông tin.
C. chứng minh quan hệ nhân thân. D. hoàn thiện hồ sơ tín dụng.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, cơ quan chức năng có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo
trong trường hợp nào dưới đây?
A. Bị đe dọa đến tính mạng. B. Được đặc cách thăng cấp.
C. Được ký kết hợp đồng. D. Bị xử phạt hành chính.
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, trong trường hợp người khiếu nại ốm đau, giá yếu mà không thể tự mình
khiếu nại được thì có quyền ủy quyền cho những người khác
A. có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. B. là người giải quyết khiếu nại.

6
C. là người bị mình khiếu nại. D. dùng vũ lực để giải quyết khiếu nại.
Câu 20: Theo quy định của pháp luật, trong trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu mà không thể tự mình
khiếu nại được thì có quyền
A. đặc cách giải quyết luôn. B. khiếu nại vượt cấp.
C. ủy quyền cho người khác. D. khởi kiện ra Tòa án.
Câu 21: Theo quy định của pháp luật, trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, nếu công dân là người chưa thành
niên thì có quyền đề nghị chủ thể nào dưới đây thực hiện quyền khiếu nại thay mình?
A. Đối tượng bị khiếu nại. B. Người đại diện theo pháp luật.
C. Người bị khiếu nại làm thay. D. Bạn bè cùng tuổi với mình.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Phát hiện đường dây cá độ bóng đá. B. Giám sát việc giải quyết khiếu nại.
C. Bị giao thêm việc ngoài thỏa thuận. D. Đăng ký hiến máu nhân
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, trong quá trình giải quyết khiếu nại, nếu có yêu cầu của người khiếu nại,
người giải quyết khiếu nại phải có trách nhiệm cung cấp nội dung nào dưới đây?
A. Đảm bảo an ninh cho người bị khiếu nại. B. Tài liệu, chứng cứ giải quyết khiếu nại.
C. Các danh mục tài liệu bí mật nhà nước. D. Tài chính để hỗ trợ người bị khiếu nại.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo phải có trách nhiệm tố cáo đúng
người
A. có quyền lực. B. có quan hệ rộng. C. có tài chính mạnh. D. có thẩm quyền.
Câu 25: Theo quy định của pháp luật, khi tiếp nhận đơn tố cáo đúng pháp luật của công dân, người giải quyết tố
cáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây đối với người tố cáo?
A. Kết luận nội dung tố cáo. B. Chia sẻ thông tin người tố cáo.
C. Ban hành kết luận giải quyết. D. Đình chỉ giải quyết tố cáo.
Câu 26: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. xây dựng Nhà nước pháp quyền. B. bảo vệ Nhà nước và pháp luật
C. xét xử lưu động của tòa án. D. Chứng kiến việc vận chuyển ma túy.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan có thẩm quyền đã
quá thời hạn quy định mà chưa được giải quyết thì người tố cáo có quyền
A. thuê luật sự can thiệp. B. thuê côn đồ giải quyết.
C. tiếp tục tố cáo. D. từ chối giải quyết.
Câu 28: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo có quyền được
A. đảm bảo bí mật về họ tên. B. sử dụng tên nặc danh.
C. sử dụng tên của người khác. D. sử dụng nhiều tên khác nhau.
Câu 29: Theo quy định của pháp luật, khi có căn cứ cho rằng việc tố cáo là không cần thiết nữa, người tố cáo có
quyền được
A. xuyên tạc nội dung. B. tiếp tục tố cáo. C. can thiệp vũ lực. D. rút đơn tố cáo.
Câu 30: Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là biểu hiện quyền
A. bầu cử. B. tố cáo. C. khiếu nại. D. ứng cử.
Câu 31: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị giao thêm việc ngoài thỏa thuận. B. Vận động tranh cử.
C. Trực tiếp tranh cử. D. Tự ý bỏ phiếu thay người khác.
Câu 32: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
A. Chứng kiến bắt cóc con tin. B. Chứng kiến tù nhân vượt ngục.
C. Chứng kiến hành vi hung hãn. D. Bị cắt giảm tiền lương trái quy định.
Câu 33: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Chứng kiến bắt cóc con tin. B. Người đang điều trị tại khu cách ly.
C. xây dựng quy ước hương ước. D. trực tiếp tranh cử.
Câu 34: Theo quy định của pháp luật, người khiếu nại không được thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Rút lại đơn khiếu nại đã gửi. B. Ủy quyền khiếu nại cho người thân.
C. Cung cấp chứng cứ để chứng minh. D. Sử dụng các biện pháp vũ lực.
Câu 35: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. thông báo tuyển dụng nhân sự. B. phiếu thăm dò ý kiến cá nhân.
C. Phát hiện đường dây khai thác gỗ lậu. D. Tham gia hoạt động tôn giáo
Câu 36: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại không được thực hiện hành
vi nào sau đây?

7
A. Sao chụp tài liệu do người giải quyết cung cấp B. Nhận quyết định về giải quyết khiếu nại.
C. Từ chối thi hành quyết định nếu khiếu nại sai. D. Yêu cầu bồi thường nếu khiếu nại đúng.
Câu 37: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
A. Phát hiện nơi tội phạm lẩn trốn B. Chứng kiến hành vi hung hãn
C. Bị truy thu thuế chưa thỏa đáng D. Bắt gặp đối tượng khủng bố
Câu 38: Khi thực hiện quyền khiếu nại của mình, người khiếu nại không có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Khiếu nại đúng người có thẩm quyền. B. Chịu trách nhiệm về thông tin cung cấp.
C. Phải bảo vệ mọi nguồn thu nhập cá nhân. D. Cung cấp thông tin có người giải quyết.
Câu 39: Theo quy định của pháp luật, khi quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật thì người khiếu
nại có trách nhiệm
A. chấp hành nghiêm chỉnh B. phản bác nội dung. C. tung tin, xuyên tạc nội dung. D. từ chối thi hành.
Câu 40: Theo quy định của pháp luật, khi có căn cứ khẳng định quyết định của cơ quan có thẩm quyền có thể ảnh
hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình, người khiếu nại có quyền yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp
dụng
A. các hành vi bạo lực. B. các biện pháp khẩn cấp.
C. các biện pháp vũ trang. D. hỗ trợ tài chính trước.
Câu 41: Theo quy định của pháp luật, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, khi thực hiện quyền khiếu
nại, chủ thể khiếu nại có quyền cung cấp chứng cứ và
A. hạ uy tín người giải quyết khiếu nại. B. giải trình các nội dung chứng cứ.
C. hối lộ người giải quyết khiếu nại. D. từ chối thực hiện quyết định.
Câu 42: Theo quy định của pháp luật, trong quá trình thực hiện khiếu nại, mọi công dân đều có quyền
A. xuyên tạc người bị khiếu nại. B. uy hiếp người bị khiếu nại,
C. xúc phạm người bị khiếu nại. D. đối thoại với người bị khiếu nại.
Câu 43: Theo quy định của pháp luật, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, khi thực hiện quyền khiếu
nại, chủ thể khiếu nại có quyền
A. gây sức ép bằng vũ lực. B. chủ động giữ im lặng.
C. xúc phạm người giải quyết. D. cung cấp chứng cứ.
Câu 44: Theo quy định của pháp luật, khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan có thẩm quyền
không đúng pháp luật thì người tố cáo có quyền
A. khởi kiện ra tòa. B. sử dụng vũ lực. C. xuyên tạc nội dung. D. tiếp tục tố cáo.
Câu 45: Theo quy định của pháp luật, nếu lần đầu tiến hành khiếu nại, người khiếu nại nếu không đồng ý với quyết
định giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền thì có quyền
A. tố cáo cơ quan chức năng. B. sử dụng các biện pháp bạo lực.
C. khiếu nại tiếp lần thứ hai. D. từ chối không thực hiện.
Câu 46: Khi thực hiện quyền khiếu nại của mình, người khiếu nại không có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Đưa ra chứng cứ liên quan. B. Chịu trách nhiệm về thông tin đưa ra.
C. Ấn định thời gian nhận kết quả giải quyết. D. Cung cấp thông tin trung thực.
Câu 47: Theo quy định của pháp luật, trong thời gian khiếu nại, người khiếu nại có trách nhiệm gì dưới đây?
A. Tạm dừng mọi công việc cá nhân. B. Từ bỏ mọi quan hệ nhân thân.
C. Chấp hành quyết định mà mình khiếu nại. D. Không chấp hành quyết định mình khiếu nại
Câu 48: Theo quy định của pháp luật, trong quá trình thực hiện khiếu nại của mình, mọi công dân đều có quyền
được yêu cầu người giải quyết khiếu nại cung cấp
A. dịch vụ bảo vệ cho mình. B. tài liệu liên quan đến sự việc.
C. tài chính để hỗ trợ trước. D. phương tiện để đi khiếu nại
Câu 49: Theo quy định của pháp luật, nếu nội dung khiếu nại của mình là đúng, quyền và lợi ích hợp pháp của
mình bị xâm phạm, thì người khiếu nại có quyền được yêu cầu cơ quan chức năng
A. tự áp dụng hình thức kỷ luật. B. bồi thường thiệt hại đã gây ra.
C. bổ nhiệm chức vụ cao hơn. D. bồi thường mọi yêu cầu của mình.
Câu 50: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân bị xâm phạm là mục đích của
A. khiếu nại. B. chấp hành án. C. tố cáo. D. đền bù thiệt hại.
Câu 51: Theo quy định của pháp luật, khi tiếp nhận đơn tố cáo đúng pháp luật của công dân, người giải quyết tố
cáo phải có trách nhiệm gì dưới đây đối với người tố cáo?
A. Công khai mọi thông tin của họ. B. Chia sẻ các thông tin cá nhân.
C. Thông báo thụ lý hoặc không thụ lý. D. Kéo dài đến khi hết thời hạn.
Câu 52: Theo quy định của pháp luật, khi quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật thì người khiếu
nại có trách nhiệm

8
A. chấp hành nghiêm chỉnh B. tung tin, xuyên tạc nội dung.
C. phản bác nội dung. D. từ chối thi hành.
Câu 53: Theo quy định của pháp luật, nếu lần đầu tiến hành khiếu nại, người khiếu nại nếu không đồng ý với quyết
định giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền thì có quyền
A. đề nghị can thiệp bằng vũ lực. B. đề nghị khởi tố vụ án hình sự.
C. khởi kiện vụ án hành chính. D. khởi kiện vụ án hình sự.
Câu 54: Theo quy định của pháp luật, nếu nội dung khiếu nại của mình là đúng, người khiếu nại có quyền được
khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp
A. thấp hơn trước khi khiếu nại. B. đã bị xâm phạm.
C. của người bị khiếu nại. D. cao hơn trước khi khiếu nại.
Câu 55: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại có trách nhiệm cung cấp
thông tin, tài liệu liên quan cho người giải quyết khiếu nại và phải chịu trách nhiệm về
A. chi phí tiếp nhận thông tin. B. nội dung thông tin cung cấp.
C. quy trình giải quyết khiếu nại. D. mọi quyết định đã ban hành.
Câu 56: Theo quy định của pháp luật, sau khi làm đơn khiếu nại nếu nhận thấy quyết định hành chính của cơ quan
có thẩm quyền là đúng, người khiếu nại có quyền
A. được bổ nhiệm vị trí mới. B. tiếp tục khiếu nại lần hai.
C. được bồi thường thiệt hại. D. rút lại đơn khiếu nại đã gửi.
Câu 57: Theo quy định của pháp luật, khi tiếp nhận đơn tố cáo đúng pháp luật của công dân, người giải quyết tố
cáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây đối với người tố cáo?
A. Thông báo không thụ lý tố cáo. B. Công khai danh tính người tố cáo.
C. Thông báo thụ lý tố cáo. D. Thông báo gia hạn giải quyết.
Câu 58: Theo quy định của pháp luật, đối với người tố cáo, khi có căn cứ cho rằng việc gửi đơn tố cáo của mình
có thể dẫn đến nguy hiểm thì người tố cáo có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp nhằm
bảo vệ
A. người tố cáo. B. người bị tố cáo. C. người khiếu nại. D. người bị khiếu nại.
Câu 59: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
A. Tham gia hoạt động tôn giáo B. Tổ chức truy bắt tội phạm.
C. Bị trì hoãn thanh toán tiền lương. D. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 60: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
A. Thực hiện tố cáo nặc danh B. Xúc phạm nhằm hạ uy tín người khác.
C. quyết định buộc thôi việc không rõ lí do. D. thông báo tuyển dụng nhân sự.
Câu 61: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo có quyền được
A. từ chối cung cấp thông tin. B. bảo mật thông tin cá nhân.
C. xuyên tạc thông tin người khác. D. công khai thông tin lên mạng.
Câu 62: Khi thực hiện quyền khiếu nại của mình, người khiếu nại không có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Chịu trách nhiệm thông tin đưa ra. B. Cung cấp thông tin trung thực.
C. Ấn định thời gian nhận kết quả. D. Đưa ra chứng cứ liên quan.
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM PHÁT BIỂU LẠI KHÁI NIỆM
Câu 63: Phát biểu nào dưới đây là sai về quyền của người khiếu nại?
A. Người khiếu nại có quyền tự mình thực hiện việc khiếu nại.
B. Người khiếu nại có quyền nhờ luật sư tư vấn về khiếu nại.
C. Người khiếu nại có quyền không thực hiện khi chưa được giải quyết khiếu nại.
D. Người khiếu nại có quyền ủy quyền cho người khác khiếu nại thay mình.
Câu 64: Phát biểu nào dưới đây là sai về quyền của người khiếu nại?
A. Người khiếu nại có quyền được biết, sao chụp tài liệu do người giải quyết khiếu nại thu thập.
B. Người khiếu nại có quyền đưa ra các chứng cứ để bổ sung cho nội dung khiếu nại của mình.
C. Người khiếu nại có quyền giải trình về các chứng cứ đưa ra để giải quyết khiếu nại.
D. Người khiếu nại có quyền xâm phạm lợi ích của người khác khi chờ đợi giải quyết khiếu nại.
Câu 65: Phát biểu nào dưới đây là sai về quyền của người khiếu nại?
A. Người khiếu nại được khôi phục lại quyền lợi chính đáng nếu khiếu nại đúng.
B. Người khiếu nại được nhận kết quả giải quyết từ người giải quyết khiếu nại.
C. Nếu vẫn chưa đồng ý với kết quả khiếu nại, người khiếu nại có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện.
D. Khi khiếu nại dù khiếu nại đúng hay sai thì người khiếu nại không được rút đơn khiếu nại.
Câu 66: Phát biểu nào dưới đây là sai về nghĩa vụ của người khiếu nại?
A. Người khiếu nại có nghĩa vụ khai báo không trung thực nội dung khiếu nại.

9
B. Người khiếu nại có nghĩa vụ khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền.
C. Người khiếu nại có trách nhiệm trình bày trung thực sự việc khiếu nại.
D. Người khiếu nại có trách nhiệm đưa ra chứng cứ về tính đúng đắn của khiếu nại.
Câu 67: Phát biểu nào dưới đây là sai về nghĩa vụ của người khiếu nại?
A. Người khiếu nại phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về chứng cứ đưa ra để giải quyết.
B. Người khiếu nại có nghĩa vụ rút đơn khiếu nại nếu không đưa ra chứng cứ chứng minh.
C. Người khiếu nại phải chấp hành quyết định hành chính đã ban hành trong thời gian khiếu nại.
D. Người khiếu nại phải chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại khi đã có hiệu lực pháp luật.
Câu 68: Phát biểu nào dưới đây là quyền của công dân khi thực hiện tố cáo?
A. Công dân khi thực hiện quyền tố cáo được công khai danh tính trên các phương tiện truyền thông.
B. Công dân khi thực hiện quyền tố cáo được được bảo đảm bí mật về nhân thân và thông tin cá nhân.
C. Công dân khi thực hiện quyền tố cáo được cơ quan chức năng trả lời về việc xử lý đơn tố cáo.
D. Công dân khi thực hiện quyền tố cáo nếu thấy vấn đề tố cáo đã được giải quyết thì có quyền rút đơn tố cáo.
Câu 69: Phát biểu nào dưới đây là quyền của công dân khi thực hiện tố cáo?
A. Khi thực hiện quyền tố cáo công dân có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ.
B. Khi thực hiện quyền tố cáo công dân có quyền được bồi thường thiệt hại nếu việc tố cáo xâm phạm lợi ích
hợp pháp của bản thân.
C. Khi thực hiện quyền tố cáo công dân có quyền được xâm phạm lợi ích hợp pháp của đối tượng bị tố cáo.
D. Khi thực hiện quyền tố cáo công dân có quyền được đề xuất khen thưởng nếu việc tố cáo của mình là đúng.
Câu 70: Phát biểu nào dưới đây là sai về nghĩa vụ của công dân khi thực hiện tố cáo?
A. Khi tiến hành tố cáo công dân có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin cá nhân.
B. Khi tiến hành tố cáo công dân có trách nhiệm trình bày trung thực về nội dung tố cáo.
C. Khi tiến hành tố cáo công dân phải cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo.
D. Khi tiến hành tố cáo công dân có trách nhiệm chia sẻ thông tin của đối tượng bị tố cáo.
Câu 71: Phát biểu nào dưới đây là sai về nghĩa vụ của công dân khi thực hiện tố cáo?
A. Công dân chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung mà mình tố cáo.
B. Công dân có trách nhiệm hợp tác với người giải quyết tố cáo nếu có yêu cầu.
C. Công dân có phải bồi thường nếu hành vi tố cáo của mình là sai sự thật, gây thiệt hại cho người khác.
D. Công dân khi đã gửi đơn tố cáo thì không được rút đơn tố cáo nếu cơ quan chức năng chưa đưa ra kết luận.
Câu 72: Phát biểu nào dưới đây là sai về hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân khi thực
hiện khiếu nại, tố cáo?
A. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo gây ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm của
pháp luật.
B. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo làm ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan
nhà nước.
C. Người có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về về khiếu nại, tố cáo cần được động viên và kịp
thời khen thưởng.
D. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật cần bị xử
nghiêm minh.
Câu 73: Phát biểu nào dưới đây là sai về hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân khi thực
hiện tố cáo?
A. Người có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ về khiếu nại, tố cáo của công dân có thể bị xử lý hành chính.
B. Người có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ về khiếu nại, tố cáo của công dân có thể được bồi thường thiệt
hại.
C. Người có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ về khiếu nại tố cáo của công dân có thể bị xử lý kỷ luật.
D. Người có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ về khiếu nại tố cáo của công dân có thể phải chịu trách nhiệm
hình sự.
PHẦN III: TRẮC NGHIỆM ĐỌC TÌNH HUỐNG TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 74: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là Trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay
nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với
mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T
cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn.
Câu 1: Những ai dưới đây cần bị tố cáo?
A. Anh P và chị T. B. Ông K và chị T. C. Anh P và anh N. D. Chị T và anh N.
Câu 2: Những ai dưới đây có thể thực hiện quyền tố cáo ?

10
A. Anh P và chị T. B. Ông K và chị T. C. Anh P và anh N. D. Chị T và anh N.
Câu 3: Chủ thể nào trong trường hợp trên có thể thực hiện quyền khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình ?
A. Anh N. B. Anh P. C. Ông K. D. Chị T.
Câu 75: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Được chị M là đồng nghiệp cho biết việc chị N là kế toán đã lập hồ sơ khống rút hai trăm triệu đồng của cơ
quan sở X, chị K đã đe dọa chị N, buộc chị phải chia cho mình một nửa số tiền đó. Biết chuyện, ông G là Giám
đốc sở X đã kí quyết định điều chuyển chị M xuống đơn vị cơ sở ở xa và đưa anh T thay vào vị trí của chị M sau
khi nhận của anh này một trăm triệu đồng. Nhân cơ hội đó, chị N đã cố ý trì hoãn việc thanh toán các khoản phụ
cấp theo đúng quy định cho chị M.
Câu 1: Những ai dưới đây có thể là đối tượng bị khiếu nại?
A. Chị M và chị N. B. Chị N và ông G. C. Chị K và ông G. D. Ông G và anh T.
Câu 2: Những ai dưới đây là đối tượng bị tố cáo?
A. Chị M, chị N và anh T. B. Chị K, chị N, ông G và anh T.
C. Ông G, chị M, anh T và ông G. D. Ông G, chị K và chị M.
Câu 3: Những ai dưới đây có thể thực hiện quyền tố cáo theo quy định của pháp luật?
A. Chị M. B. Chị K. C. Chị N. D. Ông G.
Câu 76: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Địa bàn xã X có anh A là Chủ tịch xã, anh Q là cán bộ địa chính, anh C, S, E là đại diện các hộ gia đình. Vì mâu
thuẫn cá nhân, anh Q đã cố ý xác nhận sai hiện trạng sử dụng đất của nhà anh C và yêu cầu anh C phải đưa cho
mình số tiền 50 triệu đồng nếu như muốn thay đổi nội dung bản xác nhận đó. Anh C không những từ chối yêu cầu
của anh Q mà con thuê anh S ghép ảnh về anh Q và sử dụng những hình ảnh này để tung tin anh Q tổ chức cho
nhiều người nhập cảnh trái phép. Việc anh S chia sẻ thông tin này lên mạng xã hội khiến uy tín của anh Q và xã X
bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên anh A đã kí quyết định buộc anh Q thôi việc. Phát hiện anh Q dùng tin nhắn nặc
danh đe dọa giết con gái mình, anh A đã đề nghị cơ quan chức năng vào cuộc điều tra làm rõ.
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, những ai dưới đây có thể sử dụng quyền tố cáo?
A. Anh A và anh Q. B. Anh A và anh C. C. Anh Q và anh S. D. Anh C và anh S.
Câu 2: Những ai dưới đây có thể bị tố cáo?
A. Anh Q, anh C và anh A. B. Anh C, anh E và anh S.
C. Anh Q, anh C và anh S. D. Anh A, anh C và anh Q.
Câu 3: Những ai dưới đây có thể sử dụng quyền khiếu nại để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của pháp
luật?
A. Anh C và anh Q. B. Anh A và anh S. C. Anh C và anh A. D. Anh Q và anh S.
Câu 77: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Ông A là giám đốc, anh D là kế toán và chị B là nhân viên cùng công tác tại sở X. Được anh D thông tin, chị B
biết việc mình với ông A sử dụng tiền của cơ quan để tham gia cá độ bóng đá, ông A đã chỉ đạo anh D bịa đặt
thông tin chị B bị mất năng lực hành vi dân sự. Sau đó, ông A sử dụng lí do này để kí quyết định buộc thôi việc
đối với chị B. Khi chị B yêu cầu anh D đính chính thông tin trên thì anh D đã từ chối đồng thời trì hoãn thanh
toán các khoản phụ cấp của chị B. Sau khi kể lại toàn bộ sự việc với chồng là anh M, bức xúc, anh M đã làm đơn
tố cáo tới ông H cán bộ cơ quan chức năng về hành vi của ông A và anh D, đồng thời yêu cầu ông H khôi phục lại
công việc cho vợ mình. Do đã nhận tiền của ông A, ông H hủy đơn của anh M với lý do công việc của chị B trước
đây đã có người thay thế, đồng thời đề nghị ông A luân chuyển anh D xuống cơ sở và bố trí chị T bạn của ông H
vào vị trí đó khiến anh D không hài lòng, tuy nhiên vì lo sợ bị điều tra anh D đành chấp nhận.
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, những ai dưới đây có thể bị tố cáo?
A. Chị B, ông A và anh D. B. Ông A, anh D và ông H.
C. Ông A, ông H và anh M. D. Ông H, anh M và anh D.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, những ai dưới đây có quyền khiếu nại?
A. Chị B và anh D. B. Ông A và anh D. C. Ông H và anh M. D. Anh M và chị B.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, những ai dưới đây có quyền tố cáo?
A. Chị B và anh D. B. Ông A và anh D. C. Ông H và anh M. D. Anh M và chị B.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, những ai dưới đây có thể bị khiếu nại?
A. Ông A và ông H. B. Ông A và anh D. C. Anh D và ông H. D. Ông A và chị B.
PHẦN IV: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 78: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Anh H chạy
quá tốc độ cho phép bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng phương tiện và xuất trình giấy tờ. Anh H xuất trình các
giấy tờ theo quy định pháp luật. Cảnh sát giao thông tiến hành lập biên bản và xử phạt đối với hành vi vi phạm pháp

11
luật về giao thông đường bộ. Nhưng cho rằng mình không chạy quá tốc độ cho phép và quyết định xử phạt của cảnh
sát giao thông là không chính xác, nên H khiếu nại đối với quyết định xử phạt này. Việc khiếu nại được cơ quan có
thẩm quyền thụ lí và cung cấp camera ghi hình về thời điểm anh H chạy vượt quá tốc độ pháp luật cho phép và
quyết định xử phạt là đúng.
a). Hành vi khiếu nại của anh H là hành vi vi phạm pháp luật vì cơ quan chức năng đã có đầy đủ bằng chứng
về hành vi vi phạm của anh H.
b). Việc xử phạt anh H là thế hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
c). Việc gửi đơn khiếu nại tới cơ quan có thẩm quyền cũng là một hình thức công dân tham gia quản lý nhà
nước và xã hội.
d). Việc đưa ra bằng chứng để làm căn cứ giải quyết khiếu nại là trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền.

Phương án Trả lời Gợi ý trả lời


Mọi công dân nếu có bằng chứng cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của
Ý ( a) Sai mình bị xâm phạm thì đều có quyền được khiếu nại, nên việc anh H khiếu
nại đây không phải là hành vi phạm pháp luật
Ý ( b) Đúng Mọi công dân nếu vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm minh
Khiếu nại tới cơ quan nhà nước cũng là một hình thức để công dân tham
Ý ( c) Đúng
gia quản lý nhà nước và xã hội.
Khi giải quyết khiếu nại, cơ quan chức năng có trách nhiệm đưa ra bằng
Ý ( d) Đúng
chứng để chứng minh quyết định của mình là đúng

Câu 79: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Mẹ chị N được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với thừa đất có diện tích 100m², nhưng diện tích đất
thực tế không đúng 100m² như giấy chứng nhận. Mẹ chị N muốn khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền để giải
quyết, nhưng do mẹ chị hiện nay đã già yếu (75 tuổi) và hay ốm đau, chị N được mẹ uỷ quyền cho chị đến cơ quan
nhà nước có thẩm quyền để khiếu nại.
a). Mẹ chị N có quyền làm đơn tố cáo tới cơ quan chức năng về hành vi cấp đất sai quy định của người có
thẩm quyền.
b). Quyền và lợi ích hợp pháp của mẹ chị N đã bị xâm phạm nên chị N cần tư vấn để mẹ chị làm đơn khiếu nại
tới cơ quan chức năng giải quyết.
c). Mẹ chị N đã già yếu nên có thể ủy quyền cho chị N hoặc luật sư để thực hiện việc khiếu nại theo quy định
của pháp luật.
d). Công dân thực hiện quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng về thực
hiện nghĩa vụ.
Phương án Trả lời Gợi ý trả lời
Trường hợp này mẹ chị N làm đơn khiếu nại đề nghị xem xét lại chứ
Ý ( a) Sai
không phải làm đơn tố cáo
Quyền và lợi ích hợp pháp của mẹ chị N đã bị xâm phạm nên chị N cần
Ý ( b) Đúng
tư vấn để mẹ chị làm đơn khiếu nại tới cơ quan chức năng giải quyết.
Mẹ chị N đã già yếu nên có thể ủy quyền cho chị N hoặc luật sư để thực
Ý ( c) Đúng
hiện việc khiếu nại theo quy định của pháp luật.
Công dân thực hiện quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật là thể
Ý ( d) Sai
hiện công dân bình đẳng về quyền

Câu 80: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Do có mâu
thuẫn với ông A (Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã N), bà D đã làm đơn tố cáo với nội dung sai sự thật và chia sẻ thông
tin này đến nhiều người nhằm hạ uy tín, danh dự, nhân phẩm của ông A. Qua kiểm tra, xác minh cơ quan có thẩm
quyền xác định nội dung tố cáo là sai sự thật. Ông A đã có đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình sự đối với bà D về hành
vi vu khống. Nhận thấy sự việc có dấu hiệu tội phạm, cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án, mặc dù được minh oan
nhưng danh dự, uy tin của ông A đã bị ảnh hưởng.
a). Mọi công dân khi thực hiện quyền tố cáo không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung mà mình
tố cáo.
b). Việc khởi tố vụ án hình sự đối với bà D về hành vi vu khống là thể hiện công dân bình đẳng về nghĩa vụ
trước pháp luật.
c). Công dân khi tiến hành tố cáo cần phải tìm hiểu kỹ sự việc, chỉ tố cáo những nội dung mà có căn cứ cho là
đúng pháp luật.
12
d). Hành vi vi phạm của bà D khi thực hiện quyền tố cáo chỉ gây hậu quả to lớn đối với chính bà D đó là bà bị
khởi tố hình sự.
Phương án Trả lời Gợi ý trả lời
Công dân khi thực hiện quyền tố cáo phải chịu trách trước pháp luật về
Ý ( a) Sai
nội dung mà mình tố cáo.
Việc khởi tố vụ án hình sự đối với bà D về hành vi vu khống là thể hiện
Ý ( b) Sai
công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
Công dân khi tiến hành tố cáo cần phải tìm hiểu kỹ sự việc, chỉ tố cáo
Ý ( c) Đúng những nội dung mà có căn cứ cho là đúng pháp luật, vì tố cáo sai có thể
ảnh hưởng đến danh dự nhân phẩm của công dân.
Hành vi vi phạm của bà D khi thực hiện quyền tố cáo không chỉ gây hậu
Ý ( d) Sai quả to lớn đối với chính bà D đó là bà bị khởi tố hình sự, còn làm ảnh
hưởng đến danh dự của người bị tố cáo sai

Bài 16: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC


PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Công dân không thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào
sau đây?
A. Tham gia tuần tra ban đêm. B. Tham gia cách li y tế tập trung.
C. Tham gia luyện tập quân sự. D. Tổ chức hoạt động khủng bố.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, để bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, mọi công dân có
nghĩa vụ
A. bảo vệ lợi ích cá nhân mình. B. bảo vệ tư tưởng cực đoan.
C. bảo vệ mọi quan điểm trái chiều. D. bảo vệ an ninh quốc gia.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ
quốc?
A. Tố cáo hành vi gây rối trật tự xã hội. B. Tuyên truyền Luật nghĩa vụ quân sự.
C. Bí mật tổ chức chống chính quyền. D. Tố cáo người trốn nghĩa vụ quân sự.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền của mình về bảo vệ Tổ quốc, công dân không được thực
hiện hành vi nào dưới đây?
A. Tìm hiểu về đường lối quân sự. B. Tham gia dân quân tự vệ.
C. Từ chối đăng ký nghĩa vụ quân sự. D. Từ chối lưu hành vũ khí trái phép.
Câu 5: Quyền của mỗi công dân về bảo vệ tổ quốc thể hiện ở việc mỗi công dân tích cực thực hiện tốt việc làm nào
dưới đây?
A. Tham gia hiến máu nhân đạo. B. Tự trang bị vũ khí quân dụng.
C. Tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Lan truyền bí mật quốc gia.
Câu 6: Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc có thể gây hậu quả nào dưới đây?
A. Gia tăng tỷ lệ lạm phát. B. Củng cố đoàn kết dân tộc.
C. Nâng cao tiềm lực quốc phòng. D. Gây mất an ninh chính trị.
Câu 7: Việc làm nào sau đây không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Đăng kí nghĩa vụ khi đến tuổi. B. Tham gia tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư.
C. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ. D. Tham gia luyện tập quân sự ở trường học.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc?
A. Gian dối khám sức khoẻ nghĩa vụ quân sự. B. Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự.
C. Tham gia tập trung huấn luyện quân sự. D. Cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Câu 9: Công dân thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Chia sẻ kinh nghiệm quản lí. B. Giao nộp người nhập cảnh trái phép.
C. Sử dụng văn bằng giả. D. Xây dựng nguồn quỹ xã hội.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, để góp phần vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, mọi công dân đều có quyền
được
A. từ chối nghĩa vụ quân sự. B. tiếp cận trí tuệ nhân tạo.
C. từ chối bảo vệ an ninh quốc gia. D. phổ biến đường lối quốc phòng.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền của mình về bảo vệ Tổ quốc, mọi công dân đều được
A. huy động vào quân đội. B. tàng trữ vũ khí quân sự.
C. biên chế vào lực lượng an ninh. D. giáo dục kiến thức quốc phòng.
13
Câu 12: Việc làm nào dưới đây không phản ánh nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ về
bảo vệ tổ quốc?
A. Thực hiện nghĩa vụ quân sự. B. Tham gia hiến máu nhân đạo.
C. Tham gia dân quân tự vệ. D. Tham gia bảo vệ biên giới.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, mọi công dân có nghĩa vụ
A. tuân thủ Hiến pháp. B. sử dụng bạo lực.
C. chiếm đoạt tài nguyên. D. từ bỏ quốc tịch đang có.
Câu 14: Công dân không thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào
sau đây?
A. Thực hiện chính sách tương trợ. B. Tham gia bảo về Tổ quốc
C. Sản xuất vũ khí quân dụng. D. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.
Câu 15: Hành vi nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc?
A. Đăng ký nghĩa vụ quân sự. B. Tham gia biểu tình tập thể.
C. Bảo vệ an ninh biên giới. D. Đăng ký nghĩa vụ an ninh.
Câu 16: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc?
A. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân. B. Phá hoại cột mốc biên giới quốc gia.
C. Thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. Tham gia dân quân tự vệ.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của
A. Toàn dân. B. Công an. C. Quân đội D. Cán bộ nhà nước.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, đối với quyền về bảo vệ Tổ quốc, mọi công dân đều bình đẳng trong việc
thực hiện
A. quyền kinh doanh. B. diễn biến hòa bình. C. nhiệm vụ quốc phòng. D. nhiệm vụ học tập.
Câu 19: Bảo vệ Tổ quốc không bao gồm hoạt động nào sau đây?
A. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. B. Tham gia nghĩa vụ quân sự.
C. Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội. D. Góp ý cho các chính sách phát triển kinh tế.
Câu 20: Đối với các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần
A. học tập, noi gương. B. lên án, ngăn chặn. C. khuyến khích, cổ vũ. D. thờ ơ, vô cảm.
Câu 21: Hành vi nào sau đây vi phạm quy định pháp luật về quyền của công dân trong bảo vệ Tổ quốc?
A. Lan truyền các thông tin liên quan đến bí mật quốc gia.
B. Tham gia thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.
C. Tham gia phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
D. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ Tổ quốc.
Câu 22: Công dân không thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào
sau đây?
A. Tham gia hoạt động quốc phòng nơi cư trú. B. Thường xuyên nâng cao tinh thần cảnh giác.
C. Gìn giữ an ninh quốc gia. D. Gây rối trật tự công cộng.
Câu 23: Công dân thể hiện trách nhiệm đối với chính sách quốc phòng và an ninh khi thực hiện hành vi nào sau
đây?
A. Lựa chọn giao dịch dân sự. B. tổ chức truy bắt tội phạm.
C. Sử dụng dịch vụ trực tuyến. D. Sử dụng dịch vụ công cộng.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây thể hiện công dân tích cực thực hiện quyền và nghĩa
vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Phá bỏ thủ tục lạc hậu. B. Đăng ký nghĩa vụ quân sự.
C. Đăng ký hiến máu nhân đạo. D. Giữ gìn nét đẹp truyền thống.
Câu 25: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc?
A. Tham gia dân quân tự vệ. B. Tham gia công tác nhân đạo.
C. Thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. Giữ gìn đảm bảo an ninh trật tự.
Câu 26: Công dân thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào sau
đây?
A. Giữ gìn an ninh trật tự. B. Tài trợ hoạt động khủng bố.
C. Tìm hiểu mức sống dân cư. D. Tàng trữ trái phép vũ khí.
Câu 27: Công dân thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào sau
đây?
A. Tổ chức nhập cảnh trái phép. B. Đăng kí nghĩa vụ khi đến tuổi.
C. Tìm hiểu các nghi lễ tôn giáo D. Xâm phạm an ninh quốc gia.

14
Câu 28: Theo quy định của pháp luật, để góp phần vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, mọi công dân đều có quyền
được
A. tham gia nghĩa vụ quân sự và an ninh. B. chuyển giao và tiếp nhận công nghệ.
C. tuyền truyền về chính sách quốc phòng. D. kinh doanh những ngành không cấm.
Câu 29: Đối với mỗi cá nhân, hành vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc gây nên hậu quả nào
dưới đây?
A. Có thể gây nguy hại đến chủ quyền quốc gia. B. Xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân.
C. Gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. D. Ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc.
Câu 30: Theo quy định của pháp luật, để bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam, mọi công dân có nghĩa vụ
A. thúc đẩy diễn biến hòa bình. B. kích động biểu tình trái phép.
C. giữ gìn an ninh trật tự xã hội. D. từ chối nghĩa vụ quân sự.
Câu 31: Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc có thể gây hậu quả nào dưới đây?
A. Hủy hoại tài nguyên môi trường. B. Gây khủng hoảng về chính trị.
C. Gia tăng khả năng cạnh tranh. D. Gia tăng khả năng cung ứng.
Câu 32: Theo quy định của pháp luật, mức hình phạt cao nhất đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự là
A. truy cứu trách nhiệm hình sự. B. cảnh cáo và phạt tiền.
C. phạt tiền và kỷ luật. D. xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 33: Biện pháp nào dưới đây không được áp dụng đối với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về
bảo vệ Tổ quốc?
A. Đề xuất hình thức khen thưởng. B. Bồi thường thiệt hại về vật chất.
C. Truy cứu trách nhiệm hình sự. D. Xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 34: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền của mình về bảo vệ Tổ quốc, mọi công dân nếu đủ điều
kiện đều được
A. kinh doanh mặt hàng quân sự. B. hợp lý hóa mô hình kinh doanh.
C. mở rộng quy mô sản xuất. D. phục vụ trong quân đội.
Câu 35: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ
quốc?
A. Gian dối khám nghĩa vụ quân sự. B. Chấp hành lệnh gọi nhập ngũ.
C. Từ chối xâm phạm đất quốc phòng. D. Hỗ trợ lực lượng dân quân tự vệ.
Câu 36: Công dân không thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào
sau đây?
A. Cung cấp thông tin người nhập cảnh trái phép. B. Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia.
C. Đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. D. Chế tạo trái phép vũ khí quân dụng.
Câu 37: Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây không thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong
việc bảo vệ Tổ quốc
A. Xây dựng tiềm lực quốc phòng. B. Tham gia hoạt động bạo loạn.
C. Thực hiện hậu phương quân đội. D. Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
Câu 38: Công dân thể hiện trách nhiệm đối với chính sách quốc phòng và an ninh khi thực hiện hành vi nào sau
đây?
A. thông báo tuyển dụng nhân sự. B. Đăng kí tư vấn nghề nghiệp.
C. Tham gia hoạt động tôn giáo D. tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 39: Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây thể hiện công dân bình đẳng trong việc thực hiện
quyền của mình về bảo vệ Tổ quốc?
A. Tố cáo hành vi xâm phạm an ninh. B. Tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí.
C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. D. Đăng ký khám nghĩa vụ quân sự.
Câu 40: Biện pháp nào dưới đây không được áp dụng đối với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về
bảo vệ Tổ quốc?
A. Bồi thường thiệt hại về vật chất. B. Xử phạt những người thân thiết.
C. Truy cứu trách nhiệm hình sự. D. Xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 41: Công dân thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào sau
đây?
A. Tìm hiểu dịch vụ trực tuyến. B. Chấp hành nghĩa vụ quân sự.
C. từ chối khai báo tạm trú theo quy định. D. Mua bán ngoại tệ trái phép.
Câu 42: Theo quy định của pháp luật, bảo vệ Tổ quốc không bao gồm hoạt động nào sau đây?
A. Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội. B. Khám phá nền văn hóa của các nước khác.
C. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. D. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.

15
Câu 43: Bảo vệ Tổ quốc không bao gồm hoạt động nào sau đây?
A. Tham gia nghĩa vụ quân sự; bảo vệ trật tự xã hội. B. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
C. Góp ý cho các chính sách phát triển giáo dục. D. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
Câu 44: Theo quy định của pháp luật, độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự của thanh niên hiện này là đủ bao nhiêu
tuổi trở lên?
A. 16 tuổi. B. 18 tuổi. C. 15 tuổi. D. 17 tuổi.
Câu 45: Theo quy định của pháp luật, đối với quyền về bảo vệ Tổ quốc, mọi công dân nếu đủ điều kiện đều được
A. từ bỏ quyền tham gia quân đội. B. miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự.
C. lợi dụng quốc phòng để vi phạm. D. trang bị kiến thức về quốc phòng.
Câu 46: Theo quy định của pháp luật, để bảo vệ Tổ quốc, mọi công dân có nghĩa vụ
A. từ chối nghĩa vụ quân sự. B. phản bội Tổ quốc.
C. phải nộp mọi loại thuế. D. trung thành với Tổ quốc.
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM PHÁT BIỂU LẠI KHÁI NIỆM
Câu 47: Phát biểu nào dưới đây là sai về quyền của công dân về bảo vệ Tổ quốc?
A. Bảo vệ Tổ quốc là quyền cao quý của mỗi công dân?
B. Mọi công dân đều có quyền tham gia bảo vệ an ninh quốc gia.
C. Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của lực lượng vũ trang chính quy.
D. Mọi công dân đều bình đẳng trong việc bảo vệ Tổ quốc.
Câu 48: Phát biểu nào dưới đây là sai về quyền của công dân về bảo vệ Tổ quốc?
A. Mọi công dân đều được tham gia hoạt động quốc phòng an ninh.
B. Mọi công dân đều có được tham gia bảo vệ Tổ quốc.
C. Mọi công dân có quyền tố cáo hành vi vi phạm về an ninh trật tự.
D. Công dân đủ điều kiện được tham gia nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Câu 49: Phát biểu nào dưới đây là sai về nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc?
A. Mọi công dân đều có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.
B. Mọi công dân theo quy định phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
b. Mọi công dân nếu không thích có thể từ chối nghĩa vụ quân sự.
d. Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của mọi công dân.
Câu 50: Phát biểu nào dưới đây là sai về nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc?
A. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân là trách nhiệm của mọi công dân.
B. Mọi công dân nếu đủ điều kiện có quyền tham gia lực lượng dân quân tự vệ.
C. Giữ gìn an ninh trật tự là nhiệm vụ của mỗi công dân Việt Nam.
D. Công dân có quyền từ chối tham gia nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi.
Câu 51: Phát biểu nào dưới đây là sai về hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ
Tổ quốc?
A. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc gây nên nhiều hậu quả tiêu cực.
B. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc gây mất an ninh trật tự.
C. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết toàn
dân tộc.
D. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc là động lực thúc đẩy an ninh quốc
phòng vững mạnh.
Câu 52: Phát biểu nào dưới đây là sai về hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ
Tổ quốc?
A. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc là hành vi xâm phạm đến quyền bình
đẳng của mỗi công dân.
B. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc là hành vi bình thường không phải
chịu trách nhiệm pháp lý.
C. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc có thể gây thiệt hại về vật chất và tinh
thần cho công dân.
D. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc là hành vi cản trở sự phát triển ổn định
của xã hội.
PHẦN III: TRẮC NGHIỆM ĐỌC TÌNH HUỐNG TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 53: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Với mục đích không phải tham gia nghĩa vụ quân sự, nên ông M bố anh H đã nhờ và được cô T đồng ý sẽ làm
sai lệch kết qủa khám để H không đủ điều kiện. Sau khi nhận 30 triệu động của ông H, cô T đã trực tiếp khám và
kết luận H không đủ điều kiện, mặc dù kết quả thật H hoàn toàn đủ. Phát hiện sự việc, anh P dọa sẽ tố cáo hành vi

16
của cô T, thấy vậy cô T đã hối lộ cho anh P 10 triệu đồng và nhờ anh giữ kín chuyện này nhưng anh không đồng ý
và vẫn tố cáo với cơ quan chức năng nên cô T đã bị kỷ luật.
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, chủ thể nào dưới đây có hành vi vi phạm nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ
quốc ?
A. Ông M và cô T. B. Ông M và anh H.
C. Ông M, cô T và anh H. D. Ông M, cô T và anh P.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm của cô T trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công
dân về bảo vệ Tổ quốc sẽ gây ra những hậu quả gì đối với cô T ?
A. Anh H bị xử phạt hành chính. B. Anh H bị xử lý hình sự.
C. Cô T bị kỷ luật và xử lý hình sự. D. Cô T phải bồi thường cho ông H.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, chủ thể nào dưới đây chưa thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự của công dân?
A. Ông M và anh H. B. Cô T và anh P. C. Ông M. D. Anh H.
Câu 54: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Xã P ở huyện Y là một xã biên giới. Thực hiện phong trào "Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an
ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới" lực lượng Bộ đội Biên phòng trên địa bàn đã phối hợp với chính quyền
địa phương thành lập Tổ tự quản, vận động các hộ gia đình tham gia kí cam kết tự quản đường biên, cột mốc biên
giới quốc gia. Qua công tác tuyên truyền, tất cả người dân trên địa bàn hiểu được bảo vệ an ninh quốc gia, biên giới
lãnh thổ đất nước là quyền, nghĩa vụ công dân. Nhờ vậy, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn phát triển, đạt nhiều
thành tích. Mọi âm mưu diễn biến hòa bình, phá hoại biên giới quốc gia được ngăn chặn kịp thời.
Câu 1: Tích cực tham gia bảo vệ biên giới quốc gia, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị và hợp tác là thể
hiện quyền dân chủ của công dân trên lĩnh vực nào dưới đây?
A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Xã hội. D. Văn hóa.
Câu 2: Việc người dân ký cam kết tự quản đường biên giới, cột mốc biên giới quốc gia là thể hiện công dân đã tích
cực tham gia quyền dân chủ nào dưới đây?
A. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội. B. Quyền khiếu nại, tố cáo.
C. Quyền bầu cử, ứng cử. D. Quyền bình đẳng giới.
Câu 3: Hình thức nào dưới đây đã được tăng cường sử dụng để nâng cao nhận thức của người dân trong việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.
A. Ký cam kết với người dân. B. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền.
C. Đấu tranh với diễn biến hòa bình. D. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Câu 4: Lực lượng bộ đội biên phòng và chính quyền xã P đã thực hiện tốt quyền dân chủ nào của công dân?
A. Quyền khiếu nại, tố cáo. B. Quyền bầu cử và ứng cử.
C. Quyền bảo vệ Tổ quốc. D. Quyền quản lí nhà nước.
Câu 55: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Ngày 20/9, TAND huyện Nghĩa Hành (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết đã mở phiên tòa lưu động xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự đối với bị cáo Lê Nguyễn Hoàng Hải (20 tuổi). Hải bị truy tố về tội Trốn tránh nghĩa vụ quân sự. Theo
cáo trạng, năm 2022, Lê Nguyễn Hoàng Hải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi không có mặt đúng thời
gian, địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ. Đến năm 2023, Hải viện lý do không chính đáng, tiếp tục trốn
tránh nghĩa vụ quân sự. Hành vi của Hải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác tuyển quân của địa phương nên
cần xử lý nghiêm minh. Với hành vi trên, Hội đồng xét xử tuyên phạt Lê Nguyễn Hoàng Hải 12 tháng tù giam.
Câu 1: Hậu quả đối với xã hội do hành vi trốn nghĩa vụ quân sự gây ra trong trường hợp trên là
A. tốn kém kinh phí tuyển bổ sung quân. B. phải thành lập phiên tòa xét xử.
C. ảnh hưởng đến công tác tuyển quân. D. địa phương phải lùi thời gian tuyển quân.
Câu 2: Việc tuyên phạt đối với chủ thể trốn nghĩa vụ quân sự 12 tháng tù giam thể hiện công dân bình đẳng về
A. thực hiện quyền. B. thi hành nghĩa vụ.
C. trách nhiệm pháp lý. D. trách nhiệm xã hội.
Câu 3: Biểu hiện của hành vi vi phạm nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc trong trường hợp trên là
A. làm sai lệch hồ sơ khám sức khỏe. B. không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ.
C. mua chuộc hối lộ cơ quan chức năng. D. đảo ngũ, không chấp hành nội quy.
Câu 56: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Nhận của ông Q hai mươi triệu đồng, ông H đã chỉ đạo cô T cán bộ khám sức khỏe nghĩa vụ cho công dân làm
sai lệch hồ sơ để con trai ông Q là anh E không đủ điều kiện đi nghĩa vụ quân sự. Phát hiện việc làm sai trái này,
anh M cán bộ quân sự xã đã làm đơn tố cáo lên ông Y cán bộ quân sự huyện, sau khi tiếp nhận đơn tố cáo, ông Y
đã ra quyết định kỷ luật và tham mưu cho cơ quan chức năng tiến hành xử phạt.
Câu 1: Chủ thể nào dưới đây chưa thực hiện đúng nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân theo quy định của pháp
luật?

17
A. Ông H. B. Cô T. C. Anh E. D. Ông Y.
Câu 2: Trong trường hợp trên, anh M đã vận dụng đúng quyền dân chủ nào dưới đây?
A. Quyền tham gia quản lý nhà nước. B. Quyền khiếu nại, tố cáo.
C. Quyền bầu cử ứng cử. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 3: Hành vi của ai dưới đây là thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về quốc phòng an ninh?
A. Anh M và ông Y B. Ông Q, ông H và cô T.
C. Ông Q, ông H và anh E. D. Anh M và cô T.
PHẦN IV: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 57: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Với mục đích không phải tham gia nghĩa vụ quân sự, nên ông M bố anh H đã nhờ và được cô T đồng ý sẽ làm
sai lệch kết qủa khám để H không đủ điều kiện. Sau khi nhận 30 triệu động của ông H, cô T đã trực tiếp khám và
kết luận H không đủ điều kiện, mặc dù kết quả thật H hoàn toàn đủ. Phát hiện sự việc, anh P dọa sẽ tố cáo hành vi
của cô T, thấy vậy cô T đã hối lộ cho anh P 10 triệu đồng và nhờ anh giữ kín chuyện này nhưng anh không đồng ý
và vẫn tố cáo với cơ quan chức năng nên cô T đã bị kỷ luật.
a). Anh H chưa thực hiện tốt quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
b). Chỉ có ông M và cô T là phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm của mình, anh H không phải
chịu trách nhiệm pháp lý.
c). Anh P đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo.
d). Việc xử lý vi phạm đối với cô T là thể hiện công dân bị phân biệt, đối xử trong bình đẳng giới.
Lệnh hỏi Trả lời Gợi ý trả lời
Ý ( a) Sai Anh H chưa thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân trước pháp luật
Anh H, ông M và cô T phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi
Ý ( b) Sai
phạm của mình
Anh P khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật đã thực hiện quyền
Ý ( c) Đúng
tố cáo của mình
Việc xử lý vi phạm đối với cô T là thể hiện công dân bình đẳng về
Ý ( d) Sai trách nhiệm pháp lý, bất kỳ công dân dù nam hay nữ nếu vi phạm đều
bị xử lý

Câu 58: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Được người dân thông tin về một nhóm người lạ có hành vi phát tờ rơi tuyên truyền chống phá chính quyền.
Anh H trưởng công an xã cử anh T và anh D công an viên xuống điều tra nắm bắt tình hình. Tại đây anh T yêu cầu
anh M an ninh của thôn cùng anh T niêm phong toàn bộ tang vật và mời những người liên quan về trụ sở làm việc.
Do trước đó đã nhận tiền tài trợ từ nhóm này nên anh M viện lý do bận công việc gia đình nên không tham gia
được.
a). Hoạt động giữ gìn an ninh trật tự không phải là hoạt động bảo vệ Tổ quốc.
b). Hoạt động chống phá chính quyền là biểu hiện của âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch.
c). Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của mọi công dân, trong đó lực lượng quân đội và công an là hai lực lượng
nòng cốt.
d). Hành vi của anh M cùng nhóm người lạ là hành vi vi phạm pháp luật cần phải xử lý nghiêm minh.
Lệnh hỏi Trả lời Gợi ý trả lời
Giữ gìn an ninh trật tự cũng chính là một trong những hoạt động
Ý ( a) Sai
để góp phần bảo vệ Tổ quốc.
Hoạt động chống phá chính quyền là biểu hiện của âm mưu diễn
Ý ( b) Đúng biến hòa bình của các thế lực thù địch. Những hoạt động này đe dọa
đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
Mọi công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, cùng với hai lực lượng
Ý ( c) Đúng
thường xuuyên và thường trực là Công an và Quân đội
Đây là những hành vi có thể gây nguy hại cho an ninh quốc gia,
Ý ( d) Đúng
đồng thời vi phạm pháp luật

Câu 59: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Chị V là một kĩ sư công nghệ thông tin, có chuyên môn tốt. Chị nhiều lần tham gia hỗ trợ các cơ quan nhà nước
điều tra, ngăn chặn, đấu tranh với các hoạt động tội phạm công nghệ cao chống phá Nhà nước, gây rối trật tự an

18
toàn xã hội, xâm phạm an ninh quốc gia. Tuy bận rộn nhưng chị V cảm thấy rất vinh dự, tự hào vì mình đã đóng
góp được một phần công sức nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.
a). Chị V đã thực hiện tốt quyền của công dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
b). Việc tham gia hỗ trợ các cơ quan chức năng đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao là không thực sự cần
thiết.
c). Cơ quan chức năng chưa thực hiện tốt chức năng giữ gìn an ninh chính trị, đấu tranh phòng chống tội phạm.
d). Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của mọi công dân là phù hợp với quy định của pháp luật.
Lệnh hỏi Trả lời Gợi ý trả lời
Việc tham gia hỗ trợ các cơ quan nhà nước của chị V cũng là biểu
Ý ( a) Đúng
hiện của tham gia quản lý nhà nước và xã hội
Tùy khả năng của mỗi người, công dân có thể tham gia hỗ trợ các
Ý ( b) Sai cơ quan chức năng đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao là không
thực sự cần thiết.
Cơ quan chức năng đang thực hiện chức năng quản lý nhà nước
Ý ( c) Sai trong việc đấu tranh chống tội phạm, trong quá trình này nếu được sự
hỗ trợ của công dân thì công việc này sẽ đạt hiệu quả cao
Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của mọi công dân là phù hợp với
Ý ( d) Đúng
quy định của pháp luật.

Bài 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ, ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH
MẠNG, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
A. điều tra hiện trường gây án B. giam giữ người tố cáo.
C. bảo mật thông tin quốc gia. D. truy tìm đối tượng phản động.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác khi
thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Giải cứu nạn nhân. B. Điều tra tội phạm. C. Theo dõi nghi phạm. D. Khống chế con tin.
Câu 3: Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?
A. bắt người hợp pháp của công dân. B. bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
C. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 4: Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền nào của công dân ?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. Pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
A. đánh người gây thương tích. B. đã tham gia giải cứu nạn nhân.
C. bắt người theo quyết định của Toà án. D. giam giữa người trái pháp luật.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
thân thể khi bắt giữ người đang
A. thực hiện hành vi phạm tội. B. giám hộ trẻ em khuyết tật.
C. bảo trợ trẻ em khuyết tật. D. truy tìm tù nhân vượt ngục.
Câu 7: Pháp luật quy định không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết định phê chuẩn của Viện
kiểm sát, trừ trýờng hợp
A. đã có chứng cứ rõ ràng, đầy đủ. B. gây khó khăn cho việc điều tra.
C. phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. D. cần ngăn chặn ngay người phạm tội bỏ trốn.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về than thể của công
dân?
A. Theo dõi nạn nhân. B. Khống chế tội phạm. C. Bắt cóc con tin. D. Đe dọa giết người.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
A. Theo dõi nhân chứng B. Giam, giữ người trái pháp luật
C. theo dõi tội phạm nguy hiểm D. bảo trợ người già neo đơn.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
A. theo dõi phạm nhân vượt ngục. B. giám hộ trẻ vị thành niên
C. Truy đuổi kẻ gian D. giam giữ con tin.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt người
19
A. đang thực hiện hành vi phạm tội. B. đã chứng thực di chúc thừa kề.
C. đã tham gia giải cứu nạn nhân. D. đang tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân
thể khi bắt giữ người đang
A. Khống chế và bắt giữ con tin. B. thực hiện hành vi giết người.
C. Khống chế và bắt giữ tên trộm. D. thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
Câu 13: Cơ quan chức năng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân khi tạm giữ người đang
thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Sản xuất tiền giả. B. Tổ chức khủng bố. C. Tham gia bạo loạn. D. Theo dõi phiên tòa.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác trong
trường hợp tiến hành việc bắt giữ một người nào đó đang
A. cướp giật tài sản. B. truy lùng tội phạm. C. phạm tội quả tang. D. khống chế con tin.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi thực hiện hành
vi nào sau đây?
A. Giam giữ nhân chứng. B. Truy tìm tội phạm. C. Đầu độc tù nhân. D. Theo dõi bị can.
Câu 16: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt người đang thực hiện hành vi nào
sau đây?
A. Cướp giật tài sản. B. Thu thập vật chứng. C. Điều tra vụ án. D. Theo dõi nghi phạm.
Câu 17: Hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được đảm bảo về tính mạng. B. Tự do đi lại và lao động.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể. D. Pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không vi phạm quyền bất khả xâm phạm
về thân thể khi bắt giữ người đang
A. tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng. B. bị truy nã toàn quốc.
C. kiểm tra hóa đơn dịch vụ. D. kiểm soát truyền thông
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của
người khác?
A. Khống chế và bắt giữ tên trộm. B. Xúc phạm nhằm hạ uy tín người khác.
C. Theo dõi phạm nhân vượt ngục. D. Điều tra hiện trường gây án
Câu 20: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe khi
A. thực hiện tố cáo nặc danh. B. mạo danh lực lượng chức năng.
C. đánh người gây thương tích. D. theo dõi phạm nhân vượt ngục.
Câu 21: Hành vi đánh người, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác là xâm phạm đến quyền tự do cơ bản nào
của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. Tự do về thân thể của công dân. D. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền
A. được bảo đảm an toàn, bí mật, thư tín, điện tín. B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của
người khác?
A. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác. B. Đang thực hiện hành vi phạm tội.
C. Theo dõi tội phạm nguy hiểm D. Lan truyền bí mật quốc gia.
Câu 24: Xúc phạm để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. tính mạng và sức khỏe của công dân. B. tinh thần của công dân.
C. thể chất của công dân. D. về nhân phẩm, danh dự của công dân.
Câu 25: Công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của người khác khi thực hiện hành
vi nào dưới đây?
A. Hạ nhục người khác. B. Đe dọa giết người. C. Bắt người trái phép. D. Tố giác tội phạm.
Câu 26: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi làm chết người là hành vi xâm phạm quyền được pháp
luật bảo hộ về
A. danh dự của công dân. B. tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. nhân phẩm của công dân. D. tinh thần của công dân.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, công dân xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác khi thực hiện
hành vi nào sau đây?
A. Tự vệ chính đáng. B. Khống chế tên trộm.

20
C. Bắt giữ người phạm tội. D. Đánh người gây thương tích.
Câu 28: Theo quy định của pháp luật, hành vi đánh người gây thương tích là vi phạm quyền được pháp luật tự do
cơ bản nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Tự do về thân thể của công dân.
C. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 29: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của
người khác?
A. Trêu chọc bạn trong lớp. B. Giáo viên phê bình học sinh trên lớp.
C. Xúc phạm hạ uy tín người khác. D. Cha mẹ phê bình con khi mắc lỗi.
Câu 30: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,
sức khỏe của công dân?
A. Giải cứu con tin. B. Bảo vệ nhân chứng. C. Tố cáo nghi phạm. D. Đầu độc nạn nhân.
Câu 31: Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. năng lực thể chât. B. danh dự, nhân phẩm. C. tính mạng sức khỏe. D. tự do thân thể.
Câu 32: Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của
người khác?
A. Ghép ảnh xúc phạm cá nhân. B. Chủ động đối thoại trực tuyến.
C. Bày tỏ sở thích cá nhân D. Đề xuất đổi mới chính sách
Câu 33: Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín người khác là xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về
A. danh dự nhân phẩm. B. Năng lực thể chất.
C. tự do thân thể. D. tính mạng, sức khoẻ.
Câu 34: Mọi công dân có hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị
A. xét xử lưu động. B. bắt giữ khẩn cấp. C. tước bỏ nhân quyền. D. xử lí theo pháp luật.
Câu 35: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm khi
A. chuyển nhượng bí quyết gia truyền. B. tự công khai đời sống của bản thân.
C. chủ động chia sẻ kinh nghiệm cá nhân. D. xúc phạm nhằm hạ uy tín người khác.
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM PHÁT BIỂU LẠI KHÁI NIỆM
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Mọi công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án.
C. Không ai bị bắt nếu không có phê chuẩn của Viện kiểm sát.
D. Công dân phạm tội quả tang thì không có quyền được bắt.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Mọi công dân đều có quyền bắt, giam giữ người nếu thấy cần thiết.
B. Tùy tiện bắt, giam giữ người khác là hành vi vi phạm pháp luật.
C. Việc bắt giữ người phải tuân thủ trình tự do pháp luật quy định.
D. Mọi công dân đều có quyền bắt người đang bị truy nã toàn quốc.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Đánh người gây thương tích là hành vi vi phạm pháp luật.
B. Làm chết người là xâm phạm tính mạng, sức khỏe công dân.
C. Đe dọa giết người là xâm phạm danh dự, nhân phẩm công dân.
D. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi tra tấn, truy bức với công dân.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai về quyền được pháp luật bảo hộ về danh sự, nhân phẩm của công dân?
A. Danh dự của cá nhân được pháp luật và mọi người tôn trọng.
B. Nhân phẩm của cá nhân là cao quý không bị ai xâm phạm.
C. Bịa đặt điều xấu cho người khác là xâm phạm tính mạng, sức khỏe công dân.
D. Tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm để hạ uy tín công dân là vi phạm pháp luật.
PHẦN III: TRẮC NGHIỆM ĐỌC TÌNH HUỐNG TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 40: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Phát hiện chiếc xe đạp của mình bị mất cách đây 2 ngày trong sân nhà bà H, bà M cùng cháu gái của mình là Q
xông vào nhà bà H để lấy về. Thấy bà M và Q tự vào nhà mình, bà H đã lớn tiếng mắng chửi rồi cùng con trai của
mình là S khống chế bắt giữ Q nhốt vào nhà kho khiến cháu vô cùng hoảng loạn. Trong lúc giằng co, anh S vô tình
đẩy bà M ngã bị gãy chân phải nhập viện điều trị. Biết chuyện, chồng bà M là ông X đã sang nhà bà H đập phá đồ
đạc, giải cứu cháu Q rồi đưa vợ đi cấp cứu.
Câu 1: Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Ông X, bà H và anh S. B. Bà H, ông X và bà M.

21
C. Anh S và bà H. D. Anh S và ông X.
Câu 2: Hành vi của chủ thể nào dưới đây đã xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
của công dân?
A. Anh S. B. Bà M. C. Bà H. D. Ông X.
Câu 3: Hành vi của chủ thể nào dưới đây đã xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
của công dân?
A. Anh S. B. Bà M. C. Bà H. D. Ông X.
Câu 4: Hậu quả của hành vi vi phạm quyền quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân
trong thông tin trên là gì?
A. Bị xúc phạm về tinh thần. B. Bị khủng hoảng tâm lý.
C. Bị gẫy chân phải nhập viện. D. Bị giam giữ nhiều ngày.
Câu 41: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Biết tin anh A chồng mình đang bị anh K là cán bộ lâm nghiệp bắt giam tại một hạt kiểm lâm về tội tổ chức phá
rừng trái phép nhưng vì đang nằm viện nên ba ngày sau chị P mới đến thăm chồng. Chứng kiến cảnh anh K đánh
đập chồng, chị P đã xúc phạm anh K nên bị đồng nghiệp của anh K là anh M giam vào nhà kho. Hai ngày sau, khi
đi công tác về, ông Q là Hạt trưởng hạt kiểm lâm mới biết chuyện và báo cho cơ quan công an thì chị P mới được
thả.
Câu 1: Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh K và anh M. B. Anh K, anh M và anh A.
C. Anh M và ông Q. D. Anh K, anh M và ông Q.
Câu 2: Việc anh K có hành vi đánh đập anh A là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bất khả xâm phạm đời tư.
Câu 3: Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chồng, chị P có thể sử dụng quyền dân chủ nào dưới đây của công
dân.
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền bầu cử. D. Quyền ứng cử.
Câu 4: Chứng kiến cảnh anh K đánh đập chồng, thay vì việc chị P xúc phạm anh K, chị có thể sử dụng quyền dân
chủ nào dưới đây của công dân?
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền bầu cử. D. Quyền ứng cử.
Câu 42: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Giám đốc một công ty tổ chức sự kiện là anh M yêu cầu nhân viên là anh S khống chế và giữ khách hàng là anh
Q tại nhà kho do anh Q có hành vi gây rối. Sau hai ngày tìm kiếm, vợ anh Q là chị T phát hiện anh bị giam ở công
ty này nên nhờ anh B đến giải cứu chồng. Vì anh S không đồng ý thả anh Q nên anh B đã đánh khiến anh S bị gãy
tay. Chứng kiến sự việc, anh Y một bảo vệ làm trong công ty đã dùng điện thoại quay lại rồi phát lên mạng hội
khiến uy tín của anh B và anh S bị suy giảm nghiêm trọng, yêu cầu anh Y gỡ bài và đính chính không được, anh S
đã uy hiếp anh Y sau đó đập vỡ điện thoại của anh Y khiến anh vô cùng bực tức.
Câu 1: Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của côngdân'?
A. Anh M và anh S. B. Anh M, anh S và chị T.
C. Anh M, chị T và anh B. D. Anh S và anh B.
Câu 2: Chủ thể nào đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân?
A. Anh M và anh S. B. Anh Q và anh Y. C. Anh Y và anh S. D. Anh B và anh M.
Câu 3: Những ai dưới đây bị xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân?
A. Anh B và anh S. B. Anh Q và anh B. C. Anh Y và anh Q. D. Anh Y và anh B.
Câu 43: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Xác định chị T là người mấy tuần trước có hành vi lừa đảo, giao bán cho công ty mình khẩu trang y tế đã qua sử
dụng hiện đang đứng ở cổng công ty tiếp tục có hành vi bán hàng giả, anh Q, phó giám đốc công ty Z, chỉ đạo anh
X là bảo vệ, bắt giữ chị T giải về đồn công an. Biết chuyện vợ mình bị bắt, anh K đến công ty Z gặp giám đốc M
hỏi chuyện. Trong lúc hai bên to tiếng, anh K không kiềm chế, đánh ông M bị thương. Tức giận, ông M chỉ đạo anh
X bắt và giam anh K vào nhà kho của công ty. Do bị bỏ đói nhiều ngày nên anh K bị hoảng loạn tinh thần nên được
anh X gọi người nhà đưa vào viện cấp cứu.
Câu 1: Trong trường hợp này những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh X và ông M. B. Anh K, anh Q và anh X.
C. Anh X, anh Q và ông M. D. Ông M và anh Q.
Câu 2: Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân?
A. Anh K và ông M. B. Anh K và anh X.
C. Anh K, ông M và anh X. D. Anh Q, anh K và anh X.

22
Câu 3: Hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và được pháp luật bảo hộ về tính mạng
sức khỏe là làm cho người bị vi phạm
A. mua phải hàng giả. B. tổn hại về sức khỏe. C. bị giám đốc sa thải. D. bán được ít hàng hóa.
PHẦN IV: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 44: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Do mẫu thuẫn trong buôn bán nên chị Q đã nhiều lần tung tin bịa đặt nói xấu anh K trên mạng xã hội khiến thu
nhập của nhà anh K giảm sút nghiêm trọng. Bức xúc nên anh K cùng vợ là chị T đã nói chuyện với chị Q nhưng
không thành và bị anh M chồng chị Q đánh anh K trọng thương. Thấy vậy chị T liền thuê anh G và anh H bắt con
chị Q về nhà mình và giữ trong nhiều giờ với mục đích khủng bố tinh thần gia đình Q.
a). Anh K vừa bị xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm vừa bị xâm phạm quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
b). Chị Q không phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình, anh M phải chịu trách nhiệm pháp lý về
hành vi vi phạm của mình.
c). Chị T không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
d). Anh G và anh H vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Lệnh hỏi Trả lời Gợi ý trả lời
Anh K bị chị K tung tin bịa đặt nói xấu trên mạng và bị chồng chị
Ý ( a) Đúng
Q đánh trọng thương
Cả chị Q và chồng là anh M đều phải chịu trách nhiệm pháp lý về
Ý ( b) Sai
hành vi vi phạm
Chị T liền thuê anh G và anh H bắt con chị Q về nhà mình nên chị
Ý ( c) Sai
T là đồng phạm cũng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Anh G và anh H bắt con chị Q về nhà mình nên đã vi phạm quyền
Ý ( d) Đúng
bất khả xâm phạm về thân thể

Câu 45: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Nhận được tin báo nghi chị K đang dụ dỗ để bắt cóc cháu M, ông Q Chủ tịch phường vội đi công tác nên đã giao
anh T nhân viên dưới quyền tìm hiểu thông tin này. Anh T tiếp cận chị K khai thác thông tin, bị chị K chống đối,
anh T đã bắt và nhốt chị tại Ủy ban nhân dân phường hai ngày. Để ép anh T thả vợ mình, anh H là chồng chị K đón
đường khống chế, đưa cụ A mẹ anh T về nhà mình giam giữ. Ba ngày sau, do cụ A có dấu hiệu bị khủng hoảng tinh
thần, anh H phải đưa cụ vào viện cấp cứu và báo cho anh T.
a). Chị K và anh T cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
b). Anh H vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng sức khỏe.
c). Chị K có quyền làm đơn tố cáo về hành vi giam giữ người trái pháp luật của anh T.
d). Anh H phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm pháp luật do mình gây ra.
Lệnh hỏi Trả lời Gợi ý trả lời
Chị K chưa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, Anh T vi
Ý ( a) Sai
phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Vì bị anh H giam giữ nên mẹ anh T là cụ A đã bị khủng hoảng về
Ý ( b) Đúng tinh thần nên anh H vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe.
Chị K không vi phạm mà bị anh T bắt về giam tại nhà kho, chị bị
Ý ( c) Sai
xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp nên có quyền khiếu nại
Anh H có thể phải bị xử lý hình sự về hành vi giam giữ người trái
Ý ( d) Đúng
pháp luật và bồi thường dân sự cho cụ A

Câu 46: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Do mâu thuẫn với chị H, D đã viết bài đăng lên mạng xã hội bịa đặt, vu khống chị H có quan hệ không lành
mạnh với anh S nhằm xúc phạm nhân phẩm, danh dự của chị H. Sau đó, bài viết đã được nhiều người bình luận,
chia sẻ, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của chị H. Hành vi của D đã bị Toà án tuyên phạt 40 triệu đồng và
buộc phải xin lỗi, công khai cải chính thông tin trên mạng xã hội.
d). Anh D vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.
b). Chị H là người bị vi phạm còn anh S không bị vi phạm vì bài viết của anh D chỉ hướng tới chị H.
c). Những người bình luận, chia sẻ bài viết của anh D cũng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự
và nhân phẩm của công dân.
23
d). Việc D đã bị Toà án tuyên phạt 40 triệu đồng và buộc phải xin lỗi, công khai cải chính thông tin trên mạng
xã hội là trách nhiệm pháp lý do hành vi vi phạm của anh D.
Lệnh hỏi Trả lời Gợi ý trả lời
D đã viết bài đăng lên mạng xã hội bịa đặt, vu khống chị H có quan
Ý ( a) Đúng hệ không lành mạnh với anh S nhằm xúc phạm nhân phẩm, danh dự
của chị H
Cả chị H và anh S đều bị vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
Ý ( b) Sai
danh dự và nhân phẩm của công dân.
Những người bình luận, chia sẻ bài viết của anh D cũng vi phạm
Ý ( c) Đúng
quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.
Đây là hậu quả trách nhiệm pháp lý anh D phải gánh chịu do hành
Ý ( d) Đúng
vi vi phạm của mình gây ra

Câu 47: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Vốn có tình cảm với anh M nhưng không được đáp lại, nên khi nhìn thấy ảnh của anh M chụp thân thiết với chị
N, chị Đ rất khó chịu. Chị Đ đã nhờ chị P lấy ảnh của N ghép với ảnh của anh T rồi tung lên mạng xã hội. Do quá
ghen tức khi xem ảnh của anh T đang đứng ôm bạn gái mình là N, nên anh M đã rủ thêm S và G chặn đường để dọa
nạt, hành hung gây thương tích cho anh T.
a). Chị Đ và chị P cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
b). Anh M không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
c). Anh S và anh G cùng vi phạm quyền được pháo luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
d). Anh T có quyền yêu cầu bồi thường đối với những cá nhân có hành vi vi phạm quyền được pháp luật bảo
hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
Lệnh hỏi Trả lời Gợi ý trả lời
Chị Đ và chị P cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh
Ý ( a) Sai
dự và nhân phẩm
Anh M đã rủ thêm S và G chặn đường để dọa nạt, hành hung gây
Ý ( b) Sai thương tích cho anh T, ở đây anh M là đồng phạm nên cũng vi phạm
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
Anh M đã rủ thêm S và G chặn đường để dọa nạt, hành hung gây
Ý ( c) Đúng thương tích cho anh T, ở đây anh S và G vi phạm quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
Anh T có quyền yêu cầu bồi thường đối với những cá nhân có hành
Ý ( d) Đúng vi vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của
công dân

Bài 18: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở


PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có
căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có
A. hồ sơ đề nghị vay vốn ưu đãi. B. công cụ để thực hiện tội phạm.
C. quyết định điều động nhân sự. D. đối tượng tố cáo nặc danh.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có
căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có
A. bảo trợ người già neo đơn. B. đối tượng bị truy nã.
C. quản lí hoạt động truyền thông. D. giám hộ trẻ em khuyết tật.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có
căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có
A. đối tượng đang bị truy nã. B. kiểm tra hóa đơn dịch vụ.
C. thực hiện giãn cách xã hội. D. hồ sơ thế chấp tài sản riêng.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác
khi tự ý vào nhà người khác để
A. cấp cứu người bị nạn. B. kiểm tra căn cước công dân.
C. tuyên truyền bán hàng đa cấp. D. giới thiệu dịch vụ bảo hiểm.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác
khi tự ý vào nhà người khác để
24
A. xác định thông tin dịch tễ. B. dập tắt vụ hỏa họa.
C. tìm hiểu bí quyết gia truyền. D. giới thiệu sản phẩm.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi đủ căn cứ khẳng
định ở đó có
A. hoạt động tôn giáo. B. tranh chấp tài sản. C. người lạ tạm trú. D. tội phạm lẩn trốn.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó không được tiến hành khi đủ căn cứ
khẳng định ở đó chỉ có
A. người đang bị truy nã. B. phương tiện gây án. C. bạo lực gia đình. D. tội phạm đang lẩn trốn.
Câu 8: Việc khám xét chỗ ở của một người không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo
A. trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. B. chỉ đạo của cơ quan điều tra.
C. yêu cầu của Viện Kiểm sát. D. yêu cầu của
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi đủ căn cứ để khẳng
định ở đó có
A. công cụ gây án. B. hoạt động tín ngưỡng. C. tổ chức sự kiện. D. bạo lực gia đình.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân?
A. Tự ý mở điện thoại của bạn. B. Đe dọa đánh người.
C. Tự ý vào nhà người khác. D. Tung ảnh nóng của bạn lên facebook.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, tự tiện vào nhà của người khác là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
A. chỗ ở. B. tự do cá nhân. C. nơi làm việc. D. bí mật đời tư.
Câu 12: Anh B tự ý xông vào nhà anh N khám xét vì nghi ngờ anh N lấy trộm điện thoại của mình, hành vi này
xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân.
D. Quyền nhân thân của công dân.
Câu 13: Ông L mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Ông L khẳng định anh T là người lấy cắp. Dựa
vào lời khai của ông L, công an xã ngay lập tức xông vào nhà khám xét và bắt giữ anh T. Việc làm của công an xã
là vi phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Quyền tự do cư trú của công dân.
Câu 14: Nghi ngờ con trai mình sang nhà ông H để cá độ bóng đá, ông K đã tự ý xông vào nhà ông H để tìm con.
Ông K đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.
Câu 15: Tự tiện khám chỗ ở của người khác là xâm phạm đến quyền cơ bản nào của công dân?
A. Bảo hộ về tính mạng sức khỏe. B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể. D. Bảo hộ về danh dự nhân phẩm.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, cơ quan chức năng có thẩm quyền được phép khám chỗ ở của công dân khi
có căn cứ cho rằng ở đó có
A. người phạm tội đang lẩn trốn. B. tài sản quý hiếm.
C. tình báo viên đang cư trú. D. nhiều người tụ tập.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, hành vi tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 18: Tự ý vào nhà người khác kiểm tra vì nghi ngờ có chứa hàng cấm là công dân đã vi phạm quyền nào dưới
đây?
A. Bất khả xâm phạm về tài sản. B. Được bảo hộ về danh dự.
C. Được bảo hộ về đời tư. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 19: Nghi ngờ nhà bà B sản xuất hàng giả, công an phường và dân quân tự ý phá cửa nhà bà B và vào khám nhà bà.
Thấy vậy, con trai bà B là anh K đã xông vào và đánh bị thương công an viên N. Hành vi của công an phường và dân quân
đã vi phạm quyền nào sau đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 20: Một trong những hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là xâm
phạm đến

25
A. quyền bầu cử, ứng cử. B. quyền bí mật đời tư.
C. tài sản công cộng. D. quyền tự do ngôn luận.
Câu 21: Theo quy định của pháp luật, với chỗ ở hợp pháp của công dân, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở?
A. Vào nhà dập tắt vụ hỏa họa. B. Chiếm giữ chỗ ở trái phép.
C. Phá cửa để cấp cứu người bị nạn. D. Chia sẻ công khai địa điểm cư trú.
Câu 22: Nội dung nào dưới đây không thể hiện hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân là xâm phạm đến
A. Gây mất an ninh trật tự xã hội. B. Xâm phạm trật tự hành chính.
C. Xâm phạm bí mật đời tư. D. Xâm phạm tài sản công cộng.
Câu 23: Đối với xã hội, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn đến hậu quả nào
dưới đây?
A. Gây thiệt hại về tinh thần. B. Gây thiệt hại về danh dự.
C. Gây mất ổn định xã hội. D. Ảnh hưởng đến tính mạng.
Câu 24: Đối với xã hội, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn đến hậu quả nào
dưới đây?
A. Ảnh hưởng đến danh dự công dân. B. Xâm phạm quyền nhân thân cá nhân.
C. Ảnh hưởng đến uy tín cơ quan nhà nước. D. Ảnh hưởng danh dự nhân phẩm công dân.
Câu 25: Đối với xã hội, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn đến hậu quả nào
dưới đây?
A. Xâm phạm bí mật đời tư công dân. B. Xâm phạm trật tự quản lý hành chính.
C. Xâm phạm quan hệ nhân thân của cá nhân. D. Xâm phạm quan hệ tài sản của cá nhân.
Câu 26: Đối với công dân, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn đến hậu quả
nào dưới đây?
A. Công dân bị mất chỗ ở. B. Nhà nước mất thu thuế.
C. Nhà nước phải cứu trợ. D. Công dân được cấp nhà.
Câu 27: Đối với công dân, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn đến hậu quả
nào dưới đây?
A. Xâm phạm quản lý nhà nước. B. Giảm uy tín cơ quan nhà nước.
C. Gây thiệt hại về tinh thần cho công dân. D. Thúc đẩy việc gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Câu 28: Đối với công dân, việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn đến hậu quả
nào dưới đây?
A. Xã hội gia tăng bạo lực. B. Sức khỏe công dân bị suy giảm.
C. Mất ổn định an ninh trật tự. D. Thúc đẩy bất động sản gia tăng.
Câu 29: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có thể dẫn đến hậu quả
nào dưới đây?
A. Khám xét trái pháp luật chỗ ở người khác. B. Thực hiện lệnh khám xét chỗ ở người khác.
C. Tố cáo hành vi vi phạm chỗ ở công dân. D. Khiếu nại hành vi vi phạm chỗ ở công dân.
Câu 30: Hành vi dùng vũ lực để đe dọa người khác phải dời khỏi chỗ ở hợp pháp của họ là hành vi vi phạm quyền
A. được pháp luật bảo hộ về danh dự. B. được bảo vệ quan điểm cá nhân.
C. bất khả xâm phạm về thân thể. D. bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 31: Biện pháp nào dưới đây không được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở của công dân?
A. Xử phạt hành chính. B. Xử lý hình sư. C. Bồi thường thiệt hại. D. Đe dọa dùng vũ lực.
Câu 32: Biện pháp nào dưới đây không được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở của công dân?
A. Xử phạt hành chính. B. Xử lý hình sư. C. Bồi thường thiệt hại. D. Khủng bố tinh thần.
Câu 33: Với chỗ ở hợp pháp của công dân, pháp luật nghiêm cấm người khác có hành vi nào dưới đây?
A. Vào nhà dập tắt vụ hỏa họa. B. Phá cửa cấp cứu người bị nạn.
C. Chiếm giữ trái pháp luật. D. Thực hiện lệnh khám xét.
Câu 34: Với chỗ ở hợp pháp của công dân, pháp luật nghiêm cấm người khác có hành vi
A. chiếm giữ chỗ ở của họ. B. chia sẻ vị trí ngôi nhà.
C. định vị trên bản đồ số. D. điều chỉnh vị trí số nhà
Câu 35: Đối với học sinh, để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, việc làm nào dưới đây
chúng ta không nên khuyến khích?
A. Tích cực tìm hiểu pháp luật. B. Tôn trọng chỗ ở người khác.

26
C. Xâm nhập chỗ ở người khác. D. Tố cáo hành vi vi phạm.
Câu 36: Đối với học sinh, để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, việc làm nào dưới đây
chúng ta không nên khuyến khích?
A. Từ chối vào chỗ ở khi không cho phép. B. Tố cáo hành vi xâm nhập chỗ ở trái phép.
C. Bí mật vào nhà người khác để trộm cắp. D. Lợi dụng vào nhà người khác để trộm cắp.
Câu 37: Theo quy định của pháp luật, hành vi tự ý khám xét chỗ ở của người khác là vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về
A. chỗ ở. B. danh tính. C. bí mật đời tư. D. thân thể.
Câu 38: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp
A. công an cho phép. B. có người làm chứng. C. pháp luật cho phép. D. trưởng ấp cho phép.
Câu 39: Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp nào sau đây?
A. Do pháp luật quy định. B. Có nghi ngờ tội phạm.
C. Cần tìm đồ vật quý. D. Do một người chỉ dẫn.
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM PHÁT BIỂU LẠI KHÁI NIỆM
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
A. Chỗ ở là nhà ở, phương tiện mà công dân sử dụng để cư trú.
B. Không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở trái phép của công dân.
C. Cơ quan chức năng có quyền khám chỗ ở trong mọi trường hợp.
D. Khi pháp luật cho phép cơ quan chức năng được phép khám chỗ ở của công dân.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây là sai về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
A. Việc khám xét chỗ ở của công dân được thực hiện theo trình tự pháp luật quy định.
B. Trong mọi trường hợp chỉ được vào chỗ ở của công dân khi có sự đồng ý của người đó.
C. Khi thấy chỗ ở của người nào đó có tài liệu liên quan đến vụ án thì cơ quan có thẩm quyền có quyền khám
xét chỗ ở của công dân.
D. Phát hiện chỗ ở của người nào đó có đối tượng bị truy nã lẩn trốn thì cơ quan có thẩm quyền có quyền
khám xét chỗ ở của công dân.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai về hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân ?
A. Xâm phạm chỗ ở của công dân là hành vi trái luật cần xử lý nghiêm minh.
B. Xâm phạm chỗ ở của công dân làm ảnh hưởng đến sự bình yên của công dân.
C. Xâm phạm chỗ ở của công dân gây thiệt hại về vật chất và tinh thân cho công dân.
D. Xâm phạm chỗ ở của công dân là gây thiệt hại về tài sản đối với cơ quan nhà nước.
PHẦN III: TRẮC NGHIỆM ĐỌC TÌNH HUỐNG TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 43: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Vợ chồng chị V, anh N và vợ chồng chị P, anh D cùng sống tại một khu phố, trong đó anh D là chủ một siêu thị
điện máy. Một lần phát hiện anh N đột nhập vào siêu thị với mục đích trộm cắp tài sản, anh D lập tức khống chế và
bắt anh N. Ngay sau đó, anh D áp giải anh N đến cơ quan công an và vô ý làm anh N bị thương. Tại trụ sở công an,
anh D viết đơn kiến nghị khởi tố anh N. Biết chuyện của chồng, chị V cùng em trai là anh S đang làm bảo vệ tại
một công trường xây dựng đã tự ý vào nhà anh D để yêu cầu anh phải rút đơn. Vì anh D đi vắng và bị chị P ngăn
cản nên chị V và anh S đã uy hiếp, bắt, giữ chị P và đưa về nhà anh S. Nhận được tin nhắn đe dọa của chị V, anh D
tìm cách vào nhà anh S và giải cứu được chị P.
Câu 1: Hành vi viết đơn đề nghị cơ quan chức năng khởi tố anh N là thể hiện công dân đã thực hiện quyền dân chủ
nào dưới đây ?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, những ai sau đây có hành vi xâm phạm trái phép chỗ ở của công dân ?
A. Anh D, chị P và anh S. B. Anh D, chị V và anh S.
C. Anh N, chị V và anh S. D. Chị P, anh D và anh N.
Câu 3: Những ai sau đây vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở của công dân?
A. Chị V và anh S. B. Chị V, anh S và anh D. C. Anh N và anh D. D. Anh S, anh D và anh N.
Câu 44: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Tại một khu chợ dân sinh có chị N và chị Q cùng là người kinh doanh. Chị N có chồng là anh X và con gái chín
tuổi là cháu A, còn chị Q có chồng là anh V. Sau khi nghe chị N kể về việc bị chị Q tranh giành khách hàng, anh X
đã tự ý vào phòng trọ của vợ chồng chị Q đặt máy quay để theo dõi. Có được những dữ liệu từ máy quay, anh X bí
mật cắt ghép làm sai lệch hình ảnh của chị Q rồi phát tán lên mạng xã hội khiến uy tín của chị Q bị ảnh hưởng

27
nghiêm trọng. Bức xúc, chị Q bàn với anh V tìm anh X để yêu cầu anh X gỡ bỏ những hình ảnh đó. Khi đến nhà
anh X, thấy cháu A chơi một mình trong lúc vợ chồng anh X đi vắng, anh V trèo tường vào nhà dọa nạt cháu A làm
cháu bị sang chấn tâm lí phải nằm viện điều trị dài ngày. Tiếp đó, anh V tung tin cháu A bị mắc bệnh truyền nhiễm
khiến cháu bị bàn bè xa lánh.
Câu 1: Hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền được phạm luật bảo hộ về danh
dự và nhân phẩm của công dân làm đã làm
A. Người vi phạm bị tổn hại về tinh thần. B. Người bị vi phạm ảnh hưởng về danh dự.
C. lượng khách hành bị sụt giảm nghiêm trọng. D. gây rối an ninh trật tự xã hội tại địa phương.
Câu 2: Những ai dưới đây đã vi phạm quyền quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân?
A. Anh X và chị Q. B. Anh X và anh V. C. Anh V và chị Q. D. Chị N và anh V.
Câu 3: Ngoài hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, trong trường hơp trên anh V còn
vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo và quyền được bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe và danh dự nhân phẩm.
C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội và quyền bầu cử, ứng cử.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe và quyền khiếu nại.
Câu 4: Những ai sau đây đồng thời vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền được pháp luật bảo hộ về
danh dự, nhân phẩm của công dân?
A. Chị N, anh X và chị Q. B. Chị N và anh V.
C. Anh V, anh X và chị N. D. Anh X và anh V.
Câu 45: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới
Các anh S, H, N và chị M cùng là công nhân một công ty, trong đó chị M và anh N là vợ chồng. Do có việc
bận, anh S nhờ anh H mang quà công ty đến nhà chị M. Vì chị M đi vắng và không khóa cửa. Anh H đã mở cửa
vào nhà và để quà trên bàn ăn. Khi quay ra, thấy nhân viên bưu chính để thư của chị M ở cửa nhà chị, tò mò anh
H đã bóc thư ra đọc rồi chụp lại đăng lên mạng xã hội với lời lẽ vu khống chị M có quan hệ tình cảm với một
nhân viên khác trong công ty. Sau khi bị chị M phát hiện và kể chuyện này với chồng, anh N đã yêu cầu anh H gỡ
bài và công khai xin lỗi nhưng bị anh H từ chối. Cho là anh H cố ý phá hoại hạnh phúc gia đình mình, nhân lúc
anh H đi vắng, anh N đã lẻn vào nhà anh H và để máy tính mà anh S nhờ sửa hộ trong nhà anh H. Sau đó, anh N
tung tin anh H lấy trộm máy tính của anh S.
Câu 1: Chị M và anh N có thể sử dụng quyền dân chủ nào dưới đây của công dân để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình trong trường hợp trên?
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền bầu cử. D. Quyền ứng cử.
Câu 2: Những ai dưới đây bị vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Chị M và anh H. B. Anh H và chị N. C. Anh S và chị M. D. Anh S và anh N.
Câu 3: Những ai sau đây cùng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm và bất khả xâm phạm
chỗ ở của công dân?
A. Anh N và anh S. B. Anh Q và anh S. C. Anh H và anh Q. D. Anh H và anh N.
PHẦN IV: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 46: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Địa bàn X có ông Q là trưởng công an xã; anh K là công an xã; anh T, vợ chồng anh N và chị S là người dân.
Nghi ngờ chị S tổ chức đánh bạc tại nhà, anh K bí mật xông vào nhà chị S để kiểm tra. Vì chị S kiên quyết không
thừa nhận lại lớn tiếng xúc phạm mình, nên anh K đã tát chị S đồng thời báo cáo tình hình với ông Q. Ngay sau đó,
ông Q trực tiếp đến nhà chị S yêu cầu chị về trụ sở để lấy lời khai. Vào thời điểm đó, anh T đã chứng kiến và quay
video toàn bộ sự việc, rồi nhắn tin đe dọa chị S. Yêu cầu anh T xóa vi deo không được, chị S cùng anh N tới nhà
anh T nói chuyện, do cửa không khóa, anh N và chị S mở cửa xông vào nhà. Đúng lúc đó anh T đi làm về, thấy anh
N và chị S ở trong nhà mình, anh T vu khống hai người vào lấy trộm tài sản nên hai bên xảy ra xô xát, anh N vô ý
làm anh T bị ngã tay, nên bị vợ anh N gọi điện báo anh K. Sau khi được anh K phân tích, anh N đã xin lỗi và đồng
ý bồi thường cho anh T.
A. Anh K không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở vì anh là công an xã có quyền bí mật vào chỗ ở
của người khác để bắt quả tang hành vi vi phạm.
B. Hành vi quay vi deo rồi nhắn tin đe dọa chị S của anh T là xâm phạm tới quyền được pháp luật bảo hộ về
danh dự và nhân phẩm của công dân.
C. Anh K và anh N đều vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
D. Vì cửa không khóa nên anh N và chị S vào nhà anh T là không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân.
Lệnh hỏi Trả lời Gợi ý trả lời

28
Anh K tự ý vào nhà người khác kiểm tra là vi phạm quyền bất khả
Ý ( a) Sai
xâm phạm về chỗ ở
Quay vi deo rồi nhắn tin đe dọa chị S của anh T là xâm phạm tới
Ý ( b) Đúng
quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.
Ý ( c) Đúng Anh K đánh chị S còn anh N làm anh T bị ngã gãy tay.
Dù cửa không khóa nhưng anh N và chị S cũng ko có quyền vào
Ý ( d) Sai
chỗ ở của người khác nếu ko được họ đồng ý

Câu 47: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Tại khu trọ bình dân X có vợ chồng chị N, anh K, vợ chồng chị H, anh D và con gái chín tuổi là cháu A. Sau khi
nghe chị N kể việc chị thường xuyên bị mất đồ và nghi ngờ cháu A là thủ phạm, lợi dụng lúc gia đình chị H đi vắng,
anh K đã bí mật vào nhà anh D lục soát. Phát hiện trong phòng anh D có chiếc điện thoại đắt tiền, kiểm tra thấy
trong máy có một số hình ảnh nhạy cảm của anh D với chị B đồng nghiệp cùng công ty, anh K đã bí mật sao chép.
Có được những dữ liệu từ việc sao chép này, anh K in ấn và thuê anh P là người chuyển phát trong khu vực chuyển
cho chị H. Khi tới nhà chị H, do chị không có nhà, cửa lại không khóa anh P đã mở cửa vào nhà, đúng lúc đó ông
M chủ nhà trọ tới gặp chị H thu tiền thuê phòng, vì gặp ông M nên anh P đã nhờ ông chuyển bưu phẩm cho chị H
rồi ra về. Thấy bưu phẩm có ghi chú đặc biệt, ông M tò mò mở ra xem thì anh D đi làm về, mặc dù biết ông M tự ý
vào nhà mình là vi phạm, tuy nhiên vì sợ ông tố cáo về nội dung bưu phẩm với vợ nên anh đành bỏ qua cho ông M
và hủy toàn bộ nội dung bưu phẩm của chị H.
a. Anh K và anh P cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
b. Ông M là chủ nhà trọ, ông tới gặp chị H thu tiền thuê phòng nên có quyền vào nhà mình cho thuê là đúng
pháp luật.
c. Hành vi sao chép những hình ảnh riêng tư trong điện thoại người khác sau đó phát tán những hình ảnh này
cho người khác của anh K là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
d. Chị H có thể sử dụng quyền khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Lệnh hỏi Trả lời Gợi ý trả lời
Cả 2 đều vào chỗ ở của chị H mà không được sự đồng ý của chủ
Ý ( a) Đúng
nhà
Khi đã cho người khác thuê nhà thì chỗ cho thuê đó là chỗ ở hợp
pháp của chủ thể đã thuê, người cho thuê cũng ko được tự ý vào chỗ ở
Ý ( b) Sai
của họ nếu hợp đồng thuê nhà vẫn còn nên hành vi của ông M là
viphạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Sao chép những hình ảnh riêng tư trong điện thoại người khác sau
Ý ( c) Đúng đó phát tán những hình ảnh này cho người khác của anh K là vi phạm
quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
Chị H có thể sử dụng quyền tố cáo để tố cáo những hành vi vi phạm
Ý ( d) Sai
pháp luật

29

You might also like