You are on page 1of 359

ZARUBEZHNEFT EP VIETNAM B.V.

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN “KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN MỎ


THIÊN NGA – HẢI ÂU, LÔ 12/11”

Tp. Hồ Chí Minh – Tháng 2 năm 2024


ZARUBEZHNEFT EP VIETNAM B.V.

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN “KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN MỎ


THIÊN NGA – HẢI ÂU, LÔ 12/11”

Chủ dự án Đơn vị tư vấn

ZARUBEZHNEFT EP VIETNAM VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM


B.V. TRUNG TÂM AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ
TUQ. VIỆN TRƯỞNG
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

MỤC LỤC

CHƯƠNG 0 MỞ ĐẦU .............................................................................................. 0-1


0.1 XUẤT XỨ DỰ ÁN............................................................................................. 0-1
0.1.1 Thông tin chung về dự án ......................................................................... 0-1
0.1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt ........................................................... 0-3
0.1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan
quản lý Nhà nước có thẩm quyền quyết định và phê duyệt ............................... 0-3
0.2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM .............. 0-4
0.2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự
án ....................................................................................................................... 0-4
0.2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp
thẩm quyền ........................................................................................................ 0-6
0.2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
thực hiện ĐTM ................................................................................................... 0-6
0.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .................... 0-6
0.3.1 Quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường ................................... 0-6
0.3.2 Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM ................................................................ 0-8
0.3.3 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia quá trình lập báo cáo ĐTM . 0-8
0.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ............................. 0-11
0.5 TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ...................... 0-11
0.5.1 Thông tin về dự án .................................................................................. 0-11
0.5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu
đến môi trường ................................................................................................ 0-13
0.5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai
đoạn của dự án ................................................................................................ 0-14
0.5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án .................... 0-15
0.5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án ....................... 0-19
CHƯƠNG 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN...................................................................... 1-1
1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ................................................................................... 1-1
1.1.1 Tên dự án ................................................................................................. 1-1
1.1.2 Chủ dự án ................................................................................................. 1-1
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án .................................................. 1-1
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng mặt nước tại khu vực dự án......................... 1-3
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
và các công trình dầu khí lân cận ...................................................................... 1-4
1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án ..................... 1-6
1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN .................... 1-6

Chủ dự án (ký tên) Trang i


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

1.2.1 Các hạng mục công trình chính của Dự án .............................................. 1-6
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án .......................................... 1-14
1.2.3 Hoạt động chính của dự án .................................................................... 1-14
1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường ............. 1-14
1.2.5 Hạng mục thu dọn mỏ và cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác .... 1-16
1.2.6 Hiện trạng các công trình có liên quan đến dự án .................................. 1-16
1.2.7 Công tác bảo vệ môi trường tại mỏ Thiên Nga-Hải Âu........................... 1-17
1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN, NGUỒN
CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN................... 1-18
1.3.1 Nhu cầu về sử dụng hóa chất................................................................. 1-18
1.3.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu.................................................................... 1-22
1.3.3 Nhu cầu về nước ngọt cung cấp cho dự án ........................................... 1-22
1.3.4 Sản phẩm của Dự án ............................................................................. 1-22
1.4 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, VẬN HÀNH ................................................................ 1-26
1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................................... 1-27
1.5.1 Hoạt động lắp đặt ................................................................................... 1-27
1.5.2 Hoạt động Khoan.................................................................................... 1-30
1.5.3 Hoạt động vận hành khai thác ................................................................ 1-37
1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN
............................................................................................................................. 1-38
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án ......................................................................... 1-38
1.6.2 Tổng mức đầu tư .................................................................................... 1-39
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ....................................................... 1-39
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................. 2-1
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ..................................................... 2-1
2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án ............................................................ 2-1
2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án ............................................................ 2-1
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất ............................................................... 2-1
2.1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng ........................................................ 2-5
2.1.1.3 Điều kiện thủy văn, hải văn ............................................................... 2-9
2.1.1.4 Các hiện tượng thiên tai đặc biệt .................................................... 2-12
2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội khu vực dự án ........................................... 2-14
2.1.2.1 Hoạt động ngư nghiệp..................................................................... 2-15
2.1.2.2 Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí lân cận............................. 2-16
2.1.2.3 Hoạt động hàng hải ......................................................................... 2-17
2.1.2.4 Hoạt động du lịch ............................................................................ 2-19

Chủ dự án (ký tên) Trang ii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN.................................................................................... 2-19
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ..................................... 2-19
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học ................................................................... 2-30
2.2.2.1 Hiện trạng quần xã động vật đáy khu vực dự án ............................. 2-30
2.2.2.2 Dữ liệu về đặc điểm môi trường và tài nguyên sinh vật ................... 2-36
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực
thực hiện dự án .................................................................................................... 2-49
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án: ..................................... 2-50
2.4.1 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm
kinh tế - xã hội khu vực dự án.......................................................................... 2-50
2.4.2 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn với đặc điểm môi trường và tài
nguyên sinh vật khu vực dự án ........................................................................ 2-50
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ
MÔI TRƯỜNG ......................................................................................................... 3-1
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN LẮP ĐẶT VÀ KHOAN .................................. 3-4
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn lắp đặt và khoan ............. 3-5
3.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải ..................... 3-6
3.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến tiếng ồn và rung ....... 3-46
3.1.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đa dạng sinh học, di sản thiên
nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác .......................... 3-46
3.1.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động khác ............................................... 3-47
3.1.1.5 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra...................... 3-48
3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn lắp đặt và khoan
......................................................................................................................... 3-54
3.1.2.1 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với nước thải...... 3-54
3.1.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải ......... 3-57
3.1.2.3 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải khoan..
..................................................................................................................... 3-58
3.1.2.4 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không
nguy hại (chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường)…..
..................................................................................................................... 3-61
3.1.2.5 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải nguy hại
..................................................................................................................... 3-61
3.1.2.6 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn và độ rung
..................................................................................................................... 3-62
3.1.2.7 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đới với các tác động không
liên quan đến chất thải. ................................................................................ 3-63

Chủ dự án (ký tên) Trang iii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

3.1.2.8 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó
sự cố môi trường......................................................................................... 3-64
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH KHAI THÁC ............................ 3-66
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành khai thác ....... 3-66
3.2.1.1 Tác động môi trường liên quan đến nước thải ................................ 3-68
3.2.1.2 Tác động môi trường liên quan đến khí thải .................................... 3-74
3.2.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải không nguy hại
.................................................................................................................... 3-77
3.2.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải nguy hại .... 3-80
3.2.1.5 Đánh giá tác động của tiếng ồn, độ rung......................................... 3-81
3.2.1.6 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến đến sự hiện diện của công
trình khai thác mỏ Thiên Nga - Hải Âu ........................................................ 3-81
3.2.1.7 Tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn
hóa, các yếu tố nhạy cảm khác: không có .................................................. 3-82
3.2.1.8 Đánh giá tác động cộng kết với các hoạt động dầu khí lân cận mỏ 3-82
3.2.1.9 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai đoạn vận
hành khai thác ............................................................................................. 3-83
3.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành khai
thác.................................................................................................................. 3-84
3.2.2.1 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với nước thải ..... 3-84
3.2.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải ......... 3-88
3.2.2.3 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không
nguy hại....................................................................................................... 3-88
3.2.2.4 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải nguy hại
.................................................................................................................... 3-89
3.2.2.5 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn và độ rung
.................................................................................................................... 3-90
3.2.2.6 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường liên quan sự hiện diện của
các công trình dự án ................................................................................... 3-90
3.2.2.7 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó
sự cố môi trường......................................................................................... 3-91
3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ............................................................................................................ 3-92
3.3.1 nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo…
........................................................................................................................ 3-94
3.3.2 Mức độ chi tiết của ĐTM ........................................................................ 3-94
3.3.3 Độ tin cậy của ĐTM ................................................................................ 3-94
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN
BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC ........................................................................... 4-1
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ............ 5-1

Chủ dự án (ký tên) Trang iv


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN ..................... 5-1
5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN
............................................................................................................................... 5-8
5.2.1 Chương trình giám sát chất thải tại nguồn ................................................ 5-8
5.2.1.1 Giai đoạn lắp đặt và khoan ................................................................ 5-8
5.2.1.2 Giai đoạn vận hành khai thác........................................................... 5-10
5.2.2 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ ngoài khơi .......................... 5-10
5.2.2.1 Tần suất lấy mẫu ............................................................................. 5-10
5.2.2.2 Mạng lưới trạm lấy mẫu ................................................................... 5-10
5.2.2.3 Thông số quan trắc .......................................................................... 5-15
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Chủ dự án (ký tên) Trang v


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 0.1 Tóm tắt công tác thăm dò và thẩm lượng tại Lô 12/11 ............................. 0-1
Bảng 0.1 Tóm tắt quy trình thực hiện ĐTM cho Dự án ............................................ 0-7
Bảng 0.2 Các thành viên của Zarubezhneft ............................................................. 0-9
Bảng 0.3 Các thành viên của VPI .......................................................................... 0-10
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí của Lô 12/11 ......................................................................... 1-1
Bảng 1.2 Khả năng tiếp nhận và xử lý các sản phẩm khai thác của giàn CPP Rồng Đôi
............................................................................................................................... 1-12
Bảng 1.3 Các tuyến đường ống của mỏ Thiên Nga – Hải Âu ................................ 1-13
Bảng 1.4 Kế hoạch khoan mới khu vực mỏ Thiên Nga-Hải Âu ............................ 1-13
Bảng 1.5 Các hệ thống phụ trợ trên các giàn đầu giếng của Dự án ...................... 1-14
Bảng 1.6 Các công trình bảo vệ môi trường của Dự án ........................................ 1-15
Bảng 1.7 Tóm tắt các hệ thống bảo vệ môi trường trên các công trình hiện hữu có liên
quan ....................................................................................................................... 1-15
Bảng 1.8 Các hóa chất được sử dụng trong quá trình thử thủy lực đường ống của dự
án ........................................................................................................................... 1-19
Bảng 1.9 Các hóa chất khoan được sử dụng cho dự án ....................................... 1-19
Bảng 1.10 Các hóa chất được sử dụng trong quá trình khai thác của dự án ........ 1-21
Bảng 1.11 Thành phần mẫu khí của các giếng TN-1X, HA-1X, TN-3X-H1, TN-4X-ST2
............................................................................................................................... 1-23
Bảng 1.12 Thành phần mẫu đáy giếng của giếng TN-3X-ST1 và TN-4X-ST2....... 1-23
Bảng 1.13 Dự báo sản lượng khai thác của dự án ................................................ 1-24
Bảng 1.14 Thông số ống chống ............................................................................. 1-33
Bảng 1.15 Chương trình trám xi măng cho các giếng TN-5H, TN-6H ................... 1-33
Bảng 1.16 Chương trình trám xi măng cho giếng TN-V7....................................... 1-34
Bảng 1.17 Chương trình trám xi măng cho giếng HA-2 ......................................... 1-34
Bảng 1.18 Các mốc chính của Dự án .................................................................... 1-38
Bảng 2.1 Thống kê hướng gió tương ứng tại trạm khí tượng Huyền Trân .............. 2-5
Bảng 2.2 Thống kê các cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên vùng biển Đông
Nam Việt Nam (2020 – 2023) .................................................................................. 2-9
Bảng 2.3 Thống kê các trận động đất cho khu vực biển Đông Việt Nam giai đoạn 2019
- 2023..................................................................................................................... 2-13
Bảng 2.4 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển ................................................. 2-15
Bảng 2.5 Các đội tàu đánh bắt và sản lượng đánh bắt năm 2022......................... 2-16
Bảng 2.6 Tọa độ các trạm lấy mẫu ........................................................................ 2-20
Bảng 2.7 Danh mục thành phần, thông số quan trắc............................................. 2-23
Bảng 2.8 Kết quả phân tích các thông số chất lượng nước biển tại các trạm khảo sát
............................................................................................................................... 2-23
Bảng 2.9 Kim loại nặng trong nước biển tại các trạm khảo sát ............................. 2-24

Chủ dự án (ký tên) Trang vi


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 2.10 Thống kê một số thông số trầm tích chủ yếu tại các trạm khảo sát ...... 2-25
Bảng 2.11 Thành phần Hydrocarbon thơm đa vòng tại khu vực ............................ 2-25
Bảng 2.12 Kết quả phân tích kim loại trong trầm tích ............................................. 2-28
Bảng 2.13 Các thông số về quần xã động vật đáy khu vực mỏ Thiên Nga - Hải Âu…
............................................................................................................................... 2-30
Bảng 2.14 Thống kê nguồn lợi hải sản khu vực biển Đông Nam ........................... 2-39
Bảng 2.15 Danh mục các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm ................................. 2-43
Bảng 3.1 Hệ thống định lượng tác động (IQS) ......................................................... 3-2
Bảng 3.2 Nguồn tác động môi trường chính phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan
................................................................................................................................. 3-5
Bảng 3.3 Ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và
khoan........................................................................................................................ 3-7
Bảng 3.4 Lượng nước thải nhiễm dầu phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan .. 3-8
Bảng 3.5 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.................. 3-9
Bảng 3.6 Tác động của các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt và nước thải
nhiễm dầu................................................................................................................. 3-9
Bảng 3.7 Mức độ tác động của nước thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan
............................................................................................................................... 3-11
Bảng 3.8 Lượng nước thử thủy lực của dự án....................................................... 3-11
Bảng 3.9 Nồng độ hóa chất thử thủy lực................................................................ 3-11
Bảng 3.10 Thông số đầu vào cho kịch bản thải nước thử thủy lực ........................ 3-14
Bảng 3.12 Phân loại độc tính và độc tính sinh thái của hóa chất thử thủy lực ....... 3-17
Bảng 3.13 Nồng độ cao nhất của hóa chất thử thủy lực có trong nước biển và ngưỡng
gây độc đến sinh vật biển thử nghiệm.................................................................... 3-17
Bảng 3.14 Mức độ tác động của nước thử thủy lực của dự án .............................. 3-19
Bảng 3.15 Ước tính lượng nhiên liệu tiêu thụ trong giai đoạn lắp đặt và khoan..... 3-20
Bảng 3.16 Hệ số phát thải khí thải theo UKOOA.................................................... 3-21
Bảng 3.17 Lượng khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan của dự án .. 3-21
Bảng 3.18 Mức độ tác động của khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan
............................................................................................................................. ..3-23
Bảng 3.19 Ước tính lượng DDK nền nước thải của dự án..................................... 3-24
Bảng 3.20 Thông số dữ liệu đầu vào mô hình phân tán DDK nền nước ................ 3-25
Bảng 3.21 Phân loại độc tính của các chất phụ gia trong DDK nền nước.............. 3-27
Bảng 3.22 Phân loại mức nguy hại (HQ) hóa chất theo OCNS .............................. 3-28
Bảng 3.23 Mức độ tác động của DDK nền nước thải............................................. 3-31
Bảng 3.26 Thông số đầu vào của mô hình phân tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA
............................................................................................................................... 3-33
Bảng 3.27 Kịch bản mô phỏng sự lắng đọng của mùn khoan thải tại giàn BK-TN . 3-36
Bảng 3.28 Kết quả thử nghiệm độc tính trầm tích đối của DDK Neoflo 1-58 trên vẹm
xanh Perna viridis ................................................................................................... 3-39
Bảng 3.29 Kết quả phân rã sinh học của DDK Neoflo 1-58 (60 ngày thử nghiệm) 3-39

Chủ dự án (ký tên) Trang vii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.30 Mức độ tác động của mùn khoan ......................................................... 3-41
Bảng 3.31 Ước tính khối lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn lắp
đặt và khoan .......................................................................................................... 3-42
Bảng 3.32 Mức độ tác động của chất thải không nguy hại trong giai đoạn lắp đặt và
khoan ..................................................................................................................... 3-44
Bảng 3.33 Ước tính khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan 3-44
Bảng 3.34 Mức độ tác động của CTNH trong giai đoạn lắp đặt và khoan ............. 3-46
Bảng 3.36. Những rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra ..................................... 3-48
Bảng 3.38 Tóm tắt các khu vực bị ảnh hưởng từ sự cố phun trào giếng khoan của mỏ
TNHA (condensate) ............................................................................................... 3-50
Bảng 3.39 Tóm tắt xác suất tác động đến bờ từ sự cố phun trào giếng khoan ..... 3-51
Bảng 3.40 Tóm tắt các khu vực bị ảnh hưởng từ sự cố tràn DO do va chạm tàu . 3-52
Bảng 3.41 Tóm tắt xác suất tác động đến bờ của sự cố tràn dầu DO ................... 3-52
Bảng 3.42 Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải đề xuất áp dụng trong giai
đoạn lắp đặt và khoan............................................................................................ 3-54
Bảng 3.43 Biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải đề xuất áp dụng trong giai đoạn
lắp đặt và khoan .................................................................................................... 3-58
Bảng 3.44 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải khoan phát sinh từ hoạt động
khoan ..................................................................................................................... 3-58
Bảng 3.45 Biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không nguy hại
trong giai đoạn lắp đặt và khoan ............................................................................ 3-61
Bảng 3.46 Biện pháp giảm thiểu tác động của CTNH đề xuất áp dụng trong giai đoạn
lắp đặt và khoan .................................................................................................... 3-62
Bảng 3.47 Biện pháp giảm thiểu tác của ồn và rung trong giai đoạn lắp đặt và khoan
............................................................................................................................... 3-62
Bảng 3.48 Biện pháp giảm thiểu tác không liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp
đặt và khoan .......................................................................................................... 3-63
Bảng 3.49 Biện pháp phòng ngừa sự cố va chạm tàu trong giai đoạn lắp đặt và khoan
............................................................................................................................... 3-64
Bảng 3.50 Công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu trong giai đoạn
lắp đặt và khoan .................................................................................................... 3-65
Bảng 3.51 Công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ khí và cháy nổ trong
giai đoạn lắp đặt và khoan ..................................................................................... 3-65
Bảng 3.52 Công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ hoá chất trong
giai đoạn lắp đặt và khoan ..................................................................................... 3-66
Bảng 3.53 Nguồn gây tác động chính từ hoạt động khai thác của Dự án ............. 3-67
Bảng 3.54 Lượng nước khai thác phát sinh từ dự án ............................................ 3-68
Bảng 3.55 Khả năng tiếp nhận và xử lý lượng nước khai thác trên giàn CPP Rồng Đôi
............................................................................................................................... 3-69
Bảng 3.56 Ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn vận hành…
............................................................................................................................... 3-70
Bảng 3.58 Mức độ tác động của nước thải trong giai đoạn khai thác .................... 3-74

Chủ dự án (ký tên) Trang viii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.59 Lượng khí thải phát sinh thường xuyên từ hoạt động khai thác của mỏ
Thiên Nga - Hải Âu ................................................................................................. 3-75
Bảng 3.60 Lượng khí thải phát sinh không thường xuyên từ máy phát điện dự phòng
của mỏ Thiên Nga - Hải Âu .................................................................................... 3-75
Bảng 3.61 Lượng khí thải phát sinh không thường xuyên từ hoạt động kiểm tra và bảo
dưỡng..................................................................................................................... 3-75
Bảng 3.62 Mức độ tác động của khí thải phát sinh giai đoạn vận hành ................. 3-77
Bảng 3.63 Ước tính lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong hoạt động kiểm tra
và bảo dưỡng định kỳ............................................................................................. 3-78
Bảng 3.64 Mức độ tác động của chất thải không nguy hại trong giai đoạn vận hành
khai thác ................................................................................................................. 3-79
Bảng 3.65 Loại chất thải thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn vận hành............ 3-80
Bảng 3.66 Mức độ tác động của chất thải nguy hại trong giai đoạn vận hành ....... 3-81
Bảng 3.67 Biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải trong giai đoạn vận hành khai
thác......................................................................................................................... 3-88
Bảng 3.68 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải không nguy hại đề xuất áp
dụng trong giai đoạn vận hành khai thác ................................................................ 3-89
Bảng 3.69 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải nguy hại đề xuất áp dụng trong
giai đoạn khai thác ................................................................................................. 3-90
Bảng 3.70 Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn và độ rung ....................... 3-90
Bảng 3.71 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường liên quan sự hiện diện của
các công trình dự án trong giaid đoạn vận hành .................................................... 3-91
Bảng 3.72 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó sự
cố môi trường trong giai đoạn vận hành................................................................. 3-91
Bảng 3.73 Kế hoạch tổ chức và thực hiện các công trình bảo vệ môi trường........ 3-92
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của Dự án ............................................ 5-1
Bảng 5.2 Tần suất và vị trí quan trắc mùn khoan nền không nước thải ................... 5-9
Bảng 5.4 Tọa độ các trạm lấy mẫu quan trắc môi trường của dự án ..................... 5-12
Bảng 5.5 Các thông số quan trắc ........................................................................... 5-15

Chủ dự án (ký tên) Trang ix


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1 Lô 12/11 – Khu vực phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu (khu vực được tô vàng
trong hình) ............................................................................................................... 1-2
Hình 1.2 Vị trí mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11 ..................................................... 1-3
Hình 1.3 Khoảng cách từ dự án tới các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường…
................................................................................................................................. 1-5
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ giàn BK-TNHA .............................................................. 1-8
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ giàn BK-TN ................................................................... 1-9
Hình 1.6 Các thiết bị lắp bổ sung (phần màu xanh) trên giàn CPP Rồng Đôi (giàn
PUQC) để tiếp nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga-Hải Âu ....................... 1-10
Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ của giàn CPP Rồng Đôi (giàn PUQC) đã cải hoán để nhận
sản phẩm khai thác từ Lô 12/11 ............................................................................ 1-11
Hình 1.8 Sơ đồ dự báo sản lượng khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu................ 1-25
Hình 1.9 Sơ đồ dự báo sản lượng khí khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu .......... 1-25
Hình 1.10 Sơ đồ dự báo sản lượng condensate khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu
............................................................................................................................... 1-26
Hình 1.11 Sơ đồ khai thác, thu gom, vận chuyển và xử lý sản phẩm khai thác của mỏ
Thiên Nga-Hải Âu .................................................................................................. 1-27
Hình 1.12 Tóm lược quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý sản phẩm khai thác của
dự án Thiên Nga-Hải Âu ........................................................................................ 1-38
Hình 1.13 Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án ............................................ 1-39
Hình 2.1 Vị trí khu vực dự án ................................................................................... 2-2
Hình 2.2 Độ sâu đáy biển khu vực dự án ................................................................ 2-2
Hình 2.3 Bản đồ cột địa tầng tổng hợp khu vực mỏ Thiên Nga – Hải Âu ................ 2-4
Hình 2.4 Thống kê tốc độ gió lớn nhất tại trạm khí tượng Huyền Trân .................... 2-5
Hình 2.5 Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm Huyền Trân ................................... 2-6
Hình 2.6 Độ ẩm không khí tại trạm Huyền Trân....................................................... 2-6
Hình 2.7 Lượng mưa trung bình tại trạm Huyền Trân.............................................. 2-7
Hình 2.8 Bản đồ đường đi của các cơn bão, ATNĐ ảnh hưởng đến khu vực biển Đông
trong giai đoạn 2018 – 2021 .................................................................................... 2-8
Hình 2.9 Mực nước thấp nhất tại trạm Huyền Trân ............................................... 2-10
Hình 2.10 Mực nước cao nhất tại trạm Huyền Trân .............................................. 2-10
Hình 2.11 Sơ đồ dòng chảy chủ đạo trên Biển Đông............................................. 2-11
Hình 2.12 Độ cao sóng cao nhất tại trạm Huyền Trân ........................................... 2-11
Hình 2.13 Bản đồ địa chấn kiến tạo Việt Nam và Biển Đông ................................. 2-12
Hình 2.14 Thời gian lan truyền sóng thần (giờ) theo kịch bản động đất 7 độ Richter
xảy ra tại đới hút chìm Manila ................................................................................ 2-14
Hình 2.15 Các lô hoạt động dầu khí khu vực lân cận dự án .................................. 2-17
Hình 2.16 Các tuyến hàng hải vùng biển Đông Nam Việt Nam ............................. 2-18

Chủ dự án (ký tên) Trang x


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.17 Mật độ tàu thuyền qua lại khu vực biển Đông Nam Việt Nam ............... 2-18
Hình 2.18 Vị trí các điểm du lịch ven biển tỉnh Bình Thuận và Bà Rịa - Vũng Tàu . 2-19
Hình 2.19 Mạng lưới lấy mẫu các trạm xung quanh giàn BK-TNHA & BKTN ........ 2-22
Hình 2.20 Phân bố ước tính giá trị kích thước hạt khu vực dự án ......................... 2-27
Hình 2.21 Phân bố ước tính hàm lượng THC trong trầm tích khu vực dự án ........ 2-27
Hình 2.22 Ước tính phân bố số đơn vị phân loại quần xã động vật đáy khu vực dự án
............................................................................................................................... 2-32
Hình 2.23 Thành phần phân loại quần xã động vật đáy ở khu vực BK-TN ............ 2-33
Hình 2.24 Thành phần phân loại quần xã động vật đáy ở khu vực BK-TNHA ....... 2-33
Hình 2.25 Thành phần mật độ động vật đáy tại các trạm khảo sát khu vực BKTN 2-34
Hình 2.26 Thành phần mật độ động vật đáy tại các trạm khảo sát khu vực BK-TNHA
............................................................................................................................... 2-35
Hình 2.27 Ước tính phân bố mật độ quần xã động vật đáy khu vực dự án............ 2-35
Hình 2.28 Các ngư trường đánh bắt trọng điểm lân cận khu vực Dự án ............... 2-38
Hình 2.29 Vị trí phân bố nguồn lợi san hô và cỏ biển tại Dự án và vùng phụ cận .. 2-42
Hình 2.30 Các loài chim quý hiếm .......................................................................... 2-42
Hình 2.31 Động vật có vú ....................................................................................... 2-43
Hình 2.32 Các khu vực cần được bảo vệ/khu bảo tồn vùng biển Đông Nam Việt Nam
............................................................................................................................... 2-46
Hình 2.33 Vườn quốc gia Côn Đảo ........................................................................ 2-47
Hình 2.34 Khu bảo tồn biển đảo Phú Quý .............................................................. 2-48
Hình 2.35 Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ ............................................................. 2-49
Hình 2.36 Bản đồ nhạy cảm đường bờ từ Đà Nẵng đến biên giới Campuchia ...... 2-52
Hình 3.1 Thang đo của hệ thống định lượng tác động ............................................. 3-4
Hình 3.2 Giao diện mô hình.................................................................................... 3-12
Hình 3.3 Dòng chảy đặc thù tại khu vực dự án ...................................................... 3-13
Hình 3.4 Kết quả phân tán nước thử thủy lực thời kỳ gió mùa Đông Bắc .............. 3-14
Hình 3.5 Kết quả phân tán nước thử thủy lực thời kỳ gió mùa Tây Nam ............... 3-15
Hình 3.6 Kết quả phân tán nước thử thủy lực thời kỳ chuyển mùa (tháng 4)......... 3-15
Hình 3.7 Kết quả phân tán nước thử thủy lực thời kỳ chuyển mùa (tháng 10)....... 3-16
Hình 3.8 Kết quả phân tán dung dịch khoan trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc ....... 3-25
Hình 3.9 Kết quả phát tán dung dịch khoan trong thời kỳ gió mùa Tây Nam ......... 3-26
Hình 3.10 Kết quả phát tán dung dịch khoan trong thời kỳ chuyển mùa tháng 4 ... 3-26
Hình 3.11 Kết quả phát tán dung dịch khoan trong thời kỳ chuyển mùa tháng 10 . 3-27
Hình 3.12 Diễn biến của hoạt động thải mùn khoan thải ........................................ 3-32
Hình 3.13 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA trong mùa Đông
Bắc ......................................................................................................................... 3-33
Hình 3.14 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA gió mùa Tây
Nam ........................................................................................................................ 3-34

Chủ dự án (ký tên) Trang xi


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 3.15 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA chuyển mùa
tháng 4 ................................................................................................................... 3-35
Hình 3.16 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA chuyển mùa
tháng 10 ................................................................................................................. 3-35
Hình 3.17 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TN .................... 3-37
Hình 3.18 Phạm vi phân tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA và giàn BK-TN.... 3-38
Hình 3.19 Hình ảnh các loài động vật đáy tại mỏ Thiên Nga – Hải Âu .................. 3-40
Hình 3.20 Sự phong hóa của condensate ............................................................. 3-50
Hình 3.21 Kết quả mô hình lan truyền condensate ................................................ 3-51
Hình 3.22 Sự phong hóa của dầu DO.................................................................... 3-52
Hình 3.23 Minh họa thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt điển hình ............................ 3-55
Hình 3.24 Minh họa nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu trên
giàn khoan ............................................................................................................. 3-56
Hình 3.25 Hệ thống kiểm soát mùn khoan và tuần hoàn dung dịch khoan trong hoạt
động khoan giếng .................................................................................................. 3-59
Hình 3.26 Hệ thống sàng rung trên giàn khoan ..................................................... 3-60
Hình 3.27 Kết quả mô hình phân tán nước khai thác (thời gian mô phỏng là cả năm)
............................................................................................................................... 3-72
Hình 3.28 Khoảng cách nguồn thải nước khai thác với các dự án phụ cận .......... 3-82
Hình 3.29 Hệ thống xử lý nước khai thác trên PUQC ............................................ 3-85
Hình 3.30 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trên giàn xử lý trung tâm PUQC
............................................................................................................................... 3-87
Hình 5.1 Mạng lưới lấy mẫu các trạm xung quanh giàn BK-TNHA & BK-TN......... 5-14

Chủ dự án (ký tên) Trang xii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

TỪ VIẾT TẮT
ATNĐ Áp thấp nhiệt đới

CAPEX Tổng mức đầu tư

CCR Phòng điều khiển trung tâm

CPP Giàn công nghệ trung tâm

CTCP Công ty Cổ phần

CTNH Chất thải nguy hại

DDK Dung dịch khoan

DP2 hệ thống định vị động

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

E&P Forum Diễn đàn Thăm dò Khai thác Dầu khí

EDS Hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến

FDP Kế hoạch phát triển mỏ

FSO kho nổi chứa và xuất condensate

GWP Hệ số làm nóng địa cầu

HTXL Hệ thống xử lý

ICSS Hệ thống An toàn và Kiểm soát Tích hợp

IQS Hệ thống định lượng tác động

KNK Khí nhà kính

NTSH Nước thải sinh hoạt

OCNS Phân loại hóa chất sử dụng ngoài khơi Vương quốc Anh

ODP Kế hoạch đại cương phát triển mỏ

PSC Hợp đồng phân chia sản phẩm

PUQC giàn xử lý, nén khí và sinh hoạt

QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

RD-RDT Rồng Đôi và Rồng Đôi Tây

ROV thiết bị điều khiển từ xa

Chủ dự án (ký tên) Trang xiii


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

THC Tổng hydrocarbon

TNMT Tài nguyên & Môi trường

TOM Tổng hàm lượng vật chất hữu cơ

TSS Tổng chất rắn lơ lửng

UKOOA Hiệp hội các nhà thầu khai thác dầu khí ngoài khơi Vương Quốc Anh

UNEP Chương trình môi trường Liên hiệp quốc

WB Ngân hàng Thế giới

WHd giàn đầu giếng và ống đứng

WHO Tổ chức y tế thế giới

Chủ dự án (ký tên) Trang xiv


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

MỞ ĐẦU

0.1 XUẤT XỨ DỰ ÁN

0.1.1 Thông tin chung về dự án

Lô 12/11 có diện tích khoảng 5347,4 km2 (trừ phần diện tích hoạt động của công ty
Premier Oil điều hành và phần diện tích hoàn trả sau khi kết thúc giai đoạn I của giai
đoạn Tìm kiếm - Thăm dò), thuộc phần phía Tây của bể Nam Côn Sơn, cách thành
phố Vũng Tàu 320 km về phía Đông Nam.
Năm 2010, Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro và Công ty Cổ phần (CTCP)
Zarubezhneft đã nhận được lời mời thầu của Petrovietnam cho Hợp đồng Chia sản
phẩm dầu khí Lô 12/11 (PSC lô 12/11) sau khi được Công ty Premier Oil trả lại.
Năm 2011, Viện NIPI - Vietsovpetro đã tiến hành đánh giá kinh tế kỹ thuật dự án Lô
12/11 cho CTCP Zarubezhneft. Sau kết quả đấu thầu, CTCP Zarubezhneft nhận được
100% cổ phần của PSC Lô 12/11 và giao cho Vietsovpetro làm Nhà điều hành.
Tháng 6 năm 2023, Vietsovpetro đã ký chuyển giao Quyền điều hành cho
Zarubezhneft EP Vietnam B.V. (Zarubezhneft).
Lịch sử thăm dò, thẩm lượng khu vực mỏ Thiên Nga-Hải Âu được trình bày tóm tắt
như trong bảng sau:
Bảng 0.1 Tóm tắt công tác thăm dò và thẩm lượng tại Lô 12/11
Nhà điều hành Thời gian Hoạt động thăm dò và khoan đã thực hiện
Canadian 1995 Khảo sát địa chấn 2D trên cấu tạo Thiên Nga-Hải
Petroleum Âu.
Canadian 16/4/1996 Khoan giếng 12W-HA-1X trên cấu tạo Hải Âu ở phía
Petroleum Tây Bắc của Lô 12/11.
Samedan 2001 Khoan giếng 12W-TN-1X trên cấu tạo Thiên Nga từ
tài liệu minh giải địa chấn năm 1995.
2002 Khoan giếng 12W-TN-2X trên cấu tại Thiên Nga
trên cấu tạo Thiên Nga trên cơ sở kết quả minh giải
139 km2 tài liệu địa chấn 3D năm 2001.
Liên doanh 2013-2014 Khảo sát 1255 km2 địa chấn 3D ở khu vực phía Bắc
Việt_Nga Lô 12/11 và tái xử lý 3266 km2 tài liệu địa chấn 3D
Vietsovpetro (1255 km2 năm 2013 và 2011 km2 của những năm
trước).
Trên cơ sở cập nhật các kết quả minh giải tài liệu
địa chấn 3D, CTCP ZARUBEZHNEFT đã quyết
định khoan giếng khoan thẩm lượng 12/11-TN-3X
bao gồm 3 thân sidetracks (TN-3X-ST1, TN-3X-
ST2, TN-3X-ST3) và một thân khoan ngang (TN-
3X-H1) nhằm xác định ranh giới khí nước và thẩm
lượng sản lượng của cát kết thành hệ Cau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Nhà điều hành Thời gian Hoạt động thăm dò và khoan đã thực hiện
2018-2019 Tiến hành xử lý 630 km2 tài liệu địa chấn 3D PSDM
năm 2018 từ tài liệu thu nổ trước đó. Dựa trên kết
quả minh giải địa chấn trên tài liệu 3D PSDM mới, )
đã tiến hành khoan giếng khoan 12/11-TN-4X, với
hai thân (TN-4X-ST1, TN-4X-ST2), cách giếng
12/11-TN-3X khoảng 2,5 km về phía Nam, nhằm
mục đích xác định ranh giới chất lưu và thẩm lượng
đối tượng Miocen (thành hệ Dừa giữa) và Oligocen
(thành hệ Cau trên).
Báo cáo tài nguyên, trữ lượng dầu khí mỏ Thiên Nga-Hải Âu đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt tại Quyết định số 467/QĐ-TTg ngày 14/04/2022 (đính kèm trong Phụ
lục 1). Theo đó tổng lượng khí tại chỗ ban đầu (cấp 2P) của mỏ Thiên Nga – Hải Âu
là 10,03 tỉ m3 khí (354,21 tỷ bộ khối). Hầu hết trữ lượng khí tại chỗ thuộc hệ tầng Cau
mỏ Thiên Nga và hệ tầng Dừa Giữa mỏ Hải Âu.
Báo cáo Kế hoạch đại cương phát triển mỏ Thiên Nga- Hải Âu, Lô 12/11 (báo cáo
ODP) đã được Bộ Công thương phê duyệt tại Quyết định số 811/QĐ-BCT ngày 31
tháng 3 năm 2023. Theo đó, các hạng mục công việc của mỏ Thiên Nga- Hải Âu đã
được duyệt như sau:
- Xây dựng 01 giàn đầu giếng WHP-TNHA loại 4 chân với 6 lỗ khoan (có tính đến
khả năng lắp đặt bổ sung 03 lỗ khoan và cụm máy nén khí sau này), loại giàn có
người thường xuyên, tại khu vực vị trí giếng khoan TN-3X và 01 giàn đầu giếng
WHP-TN loại 4 chân với 4 lỗ khoan, loại giàn không có người ở thường xuyên,
tại khu vực vị trí giếng khoan TN-4X.
- Khoan mới 04 giếng khai thác (03 giếng tại WHP-TNHA và 01 giếng tại WHP-TN);
01 giếng dự phòng; kết nối 02 giếng thăm dò TN-3X, TN-4X (đang bảo quản).
- Sản phẩm khai thác (khí và condensate) từ giàn WHP-TN được vận chuyển sang
giàn WHP-TNHA bằng đường ống ngầm 10 inch với chiều dài 3km. Sản phẩm
khai thác (khí và condensate) từ 2 giàn WHP-TNHA và WHP-TN được vận
chuyển từ giàn WHP-TNHA về giàn CPP Rồng Đôi qua hệ thống đường ống
ngầm 16 inch với chiều dài khoảng 31,5km.

Theo báo cáo Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga- Hải Âu, Lô 12/11 (FDP), phạm
vi công việc bao gồm:

- Lắp đặt 02 (hai) giàn đầu giếng không người BK-TNHA và giàn BK-TN.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn BK-
TNHA chiều dài 3km và đường kính 10 inch.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn CPP
Rồng Đôi (giàn WHd) chiều dài 36km và đường kính 16 inch.
- Khoan mới 04 (bốn) giếng khai thác trong đó 03 giếng tại giàn BK-TNHA (TN-6H,
TN-5H và HA-2) và 01 giếng tại giàn BK-TN (TN-V7).
- Lắp đặt các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga - Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi để
tiếp nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga – Hải Âu.

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

- Kết nối 06 giếng (gồm 4 giếng khoan mới và 02 giếng thăm dò trước đây - TN-
3X và TN-4X) vào khai thác.

Dựa trên phạm vi hạng mục công việc nêu trên, phạm vi công việc của dự án này
(tương ứng nội dung trong báo cáo FDP) hoàn toàn nằm trong phạm vi công việc của
báo cáo ODP được duyệt.
Theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, chủ dự án phải lập và trình báo
cáo ĐTM của dự án và trình Bộ TNMT phê duyệt trước khi trình báo cáo “Kế hoạch
phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu, Lô 12/11” cho Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

0.1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

0.1.2.1 Cơ quan phê duyệt báo cáo kế hoạch phát triển mỏ

“Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu, Lô 12/11” thuộc thẩm quyền phê duyệt
của Thủ tướng Chính phủ.

0.1.2.2 Cơ quan phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Căn cứ theo Mục I.7 Phụ lục II kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ban hành ngày
10/01/2022, Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu, Lô 12/11” thuộc nhóm
dự án Mức I (loại hình có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường lớn), do đó cần phải lập
báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường theo quy định tại Khoản 1a Điều 30 Luật bảo
vệ môi trường số 72/2020/QH14.
Căn cứ theo Khoản 1a Điều 35 và Điều 30 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14,
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu, Lô 12/11” thuộc nhóm dự án Mức I
nên thẩm quyền tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án sẽ do Bộ
TNMT phụ trách.

0.1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan
quản lý Nhà nước có thẩm quyền quyết định và phê duyệt

Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu, Lô 12/11” được thực hiện phù hợp
với Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-QĐ/TW ban hành ngày 23/7/2015 về “Định
hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 và đến nửa đầu
năm 2035”, trong đó có nội dung: “Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò dầu khí truyền thống
để bù đắp sự thiếu hụt khai thác dầu khí trong nước, tăng cường đầu tư ở khu vực
nước sâu, xa bờ, gắn với bảo vệ chủ quyền Quốc gia trên biển, đồng thời tích cực đầu
tư ra nước ngoài trên cơ sở nguyên tắc bảo đảm có hiệu quả kinh tế. Tăng cường
nghiên cứu tìm kiếm, mở rộng thăm dò các nguồn năng lượng phi truyền thống; chú
trọng phát triển hóa dầu, chế biến sâu các sản phẩm khí và dịch vụ dầu khí chất lượng
cao”.
Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu” được triển khai tại Lô 12/11, ngoài
khơi Đông Nam Việt Nam. Các sản phẩm của dự án sẽ được đưa về giàn CPP Rồng
Đôi của mỏ Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây Lô 11.2 để xử lý (hiện nay cũng do Zarubezhneft
quản lý). Các tác động môi trường phát sinh từ quá trình vận hành tại giàn CPP Rồng
Đôi đã được đánh giá tác động trong:
+ Báo cáo ĐTM “Phát triển mỏ Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây, Lô 11-2” đã được Bộ
TNMT phê duyệt tại Quyết định số 1298/QĐ-BTNMT ngày 10/12/2003; và

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

+ Báo cáo ĐTM “Báo cáo ĐTM cho Dự án mở rộng phát triển mỏ Rồng Đôi-
Rồng Đôi Tây” đã được Bộ TNMT phê duyệt tại Quyết định số 1735/QĐ-BTNMT
ban hành ngày 30/6/2015.
Do đó, trong phạm vi đánh giá tác động môi trường này, báo cáo ĐTM của dự án “Kế
hoạch phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu” sẽ chỉ đánh giá cho hạng mục cải hoán giàn
CPP Rồng Đôi và các hạng mục công việc trên giàn BK-TNHA và BK-TN.

0.2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

0.2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của
dự án

a. Văn bản pháp luật


1. Luật Bảo vệ Môi trường quy định tại Luật số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020.
2. Bộ Luật Hàng hải số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015.
3. Luật Tài nguyên, Môi trường Biển và Hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/6/2015.
4. Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012.
5. Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012.
6. Luật dầu khí số 12/2022/QH15 ngày 14/11/2022.
7. Luật Đa dạng Sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008.
8. Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007.
9. Nghị định số 82/2022/NĐ-CP ngày 18/10/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
10. Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 quy định về xử phạt hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường.
11. Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
12. Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
13. Nghị định số 03/2002/NĐ-CP ngày 07/01/2002 của Chính phủ về bảo vệ an ninh,
an toàn dầu khí.
14. Thông tư 17/2022/TT-BCT ngày 27/10/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12 2017 quy định cụ thể và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày
09/10/2017 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
15. Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật bảo vệ môi trường.
16. Thông tư số 19/2020/TT-BTNMT ngày 30/12/2020 về ban hành danh mục chất
phân tán được phép sử dụng trong vùng biển Việt Nam và hướng dẫn về quy trình
sử dụng chất phân tán trong ứng phó sự cố tràn dầu trên biển.

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

17. Thông tư số 17/2020/TT-BCT ngày 17/7/2020 của Bộ Công Thương quy định về
bảo quản và hủy bỏ giếng khoan dầu khí.
18. Thông tư số 33/2018/TT-BTNMT ngày 26/12/2018 quy định quy trình khắc phục
hậu quả sự cố tràn dầu trên biển.
19. Thông tư 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 quy định cụ thể và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày
9/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Hóa chất.
20. Thông tư 09/2019/TT-BGTVT ngày 01/3/2019 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu.
21. Thông tư 53/2018/TT-BGTVT ngày 28/10/2018 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về hệ thống xử lý nước thải trên tàu.
22. Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 10/5/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Quy
chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu.
23. Quyết định số 04/2020/QĐ-TTg ngày 13/01/2020 của sửa đổi, bổ sung một số điều
của quy chế hoạt động ứng phó sự cố hóa chất độc ban hành kèm theo Quyết
định số 26/2016/QĐ-TTg ngày 01/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
24. Quyết định số 49/2017/QĐ-TTg ngày 21/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ về
việc thu dọn các công trình, thiết bị và phương tiện phục vụ hoạt động dầu khí.
25. Quyết định số 26/2016/QĐ-TTg ngày 01/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban
hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố hóa chất độc.
26. Quyết định số 04/2015/QĐ-TTg ngày 20/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành “Quy định quản lý an toàn trong các hoạt động dầu khí”.
27. Quyết định số 84/2010/QĐ-TTg ngày 15/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Quy chế khai thác dầu khí.
28. Quyết định số 146/QĐ-TTg ngày 23/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
Kế hoạch Quốc gia Ứng phó sự cố chất thải giai đoạn 2023-2030.
b. Các công ước quốc tế được áp dụng:
1. Công ước MARPOL 1973/1978 về phòng ngừa ô nhiễm từ tàu thủy.
2. Công ước Liên hiệp quốc về Hiện tượng Biến đổi Môi trường (ENMOD) (1997).
3. Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển (1994).
4. Công ước khung của Liên hiệp quốc về Biến đổi Khí hậu (1992).
5. Công ước về Đa dạng Sinh học (1992).
6. Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu (CLC
1992).
c. Các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia
1. QCVN 35:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước khai thác thải từ các
công trình dầu khí trên biển;
2. QCVN 36:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung dịch khoan và mùn
khoan thải từ các công trình dầu khí trên biển;
3. QCVN 10:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển.
4. QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

5. QCVN 26:2018/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các hệ thống ngăn ngừa
ô nhiễm biển của tàu.
6. QCVN 05:2020/BCT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, kinh
doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm.
d. Các văn bản và hướng dẫn tham khảo
1. Quyết định 445/QĐ-DKVN ngày 25/01/2022 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về
việc phê duyệt và ban hành “Tài liệu Hệ thống quản lý An toàn Sức khỏe Môi
trường của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam”;
2. Phân loại hóa chất sử dụng ngoài khơi Vương quốc Anh (OCNS).
3. Hướng dẫn xác định hệ số phát thải khí thải của Hiệp hội các nhà thầu khai thác
dầu khí ngoài khơi Vương Quốc Anh (UKOOA).

0.2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp
thẩm quyền

1. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh số 000026/GCNĐKĐTĐC1 cấp ngày
14 tháng 7 năm 2023.
2. Quyết định số 811/QĐ-BCT ngày 31 tháng 3 năm 2023 phê duyệt Kế hoạch đại
cương phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11.

0.2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
thực hiện ĐTM

Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập bao gồm:


1. Báo cáo thiết kế tổng thể (Conceptual Design report);
2. Báo cáo “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu, Lô 12/11”.
3. Nguyên lý và tiêu chuẩn thiết kế của dự án (PROCESS DESIGN CRITERIA AND
PHILOSOPHY);
4. Nguyên lý thoát hiểm, sơ tán và cứu hộ trên giàn BK-TNHA (ESCAPE,
EVACUATION & RESCUE PHILOSOPHY (BK-TNHA)).

0.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

0.3.1 Quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

Quy trình thực hiện đánh giá tác động môi trường cho dự án được tóm tắt như sau:
- Thu thập tài liệu kỹ thuật của dự án và các văn bản pháp lý liên quan, dữ liệu khí
tượng, các điều kiện tự nhiên và môi trường, các điều kiện kinh tế xã hội tại khu
vực dự án và các khu vực lân cận.
- Khảo sát, lấy mẫu, phân tích và đánh giá chất lượng nước biển, trầm tích đáy và
quần xã sinh vật đáy tại khu vực dự án.
- Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực dự án dựa trên các dữ liệu thu thập
được và các thông tin về môi trường kinh tế xã hội hiện hữu.
- Dựa trên các tài liệu kỹ thuật và phạm vi dự án, xác định các nguồn tác động môi
trường của dự án có và không liên quan đến chất thải trong từng giai đoạn cũng

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

như trong từng hoạt động của dự án, như nước thải, nước thải nhiễm dầu, nước
thải sinh hoạt, chất thải rắn… bằng các phương pháp như lập bảng danh mục, ma
trận và tham khảo ý kiến chuyên gia.
- Đánh giá tác động môi trường của các chất ô nhiễm đến môi trường tự nhiên, kinh
tế - xã hội và con người quanh khu vực dự án bằng các phương pháp đánh giá
nhanh, bản đồ, mô hình hóa, so sánh và định lượng tác động.
- Đưa ra các biện pháp kiểm soát các tác động môi trường và lập chương trình giám
sát môi trường nhằm hạn chế các tác động bất lợi đến môi trường tiếp nhận và
ngăn ngừa các sự cố môi trường có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án.
- Tham vấn báo cáo trên cổng thông tin điện tử của BTNMT, tham vấn các chuyên
gia môi trường và UBND cấp tỉnh nơi tiếp nhận chất thải của dự án.
- Tổng hợp báo cáo ĐTM và trình bày trước Hội đồng thẩm định ĐTM của BTNMT
theo đúng quy định của Luật Bảo vệ Môi trường.
Bảng 0.2 Tóm tắt quy trình thực hiện ĐTM cho Dự án
Hoạt động Nội dung công việc Mô tả
1. Dữ liệu khảo Khảo sát và lấy mẫu môi - Đợt khảo sát được thực hiện bởi
sát môi trường trường cơ sở tại khu vực mỏ VPI-CPSE, lấy mẫu, phân tích theo
cơ sở tại khu Thiên Nga - Hải Âu. đúng hướng dẫn của Thông tư
vực mỏ Thiên 02/2022/TT-BTNMT về Hướng dẫn
Nga-Hải Âu giám sát môi trường biển và vùng
phụ cận các công trình dầu khí
ngoài khơi Việt Nam.
- Mạng lưới quan trắc môi trường
được đề cập chi tiết trong Chương
2 của báo cáo.
2. Thu thập tài Các thông tin kỹ thuật của dự - Zarubezhneft cung cấp cho VPI-
liệu kỹ thuật án như tiến độ, công trình CPSE.
của dự án khoan, mô tả hoạt động và kế
hoạch khai thác, quy trình xử lý
lưu thể khai thác, thông số kỹ
thuật của các sản phẩm, cân
bằng vật chất và nhu cầu sử
dụng nhiên liệu…
3. Thu thập số liệu Các dữ liệu bao gồm: - VPI-CPSE thu thập các thông tin về
về KTTV, điều - Địa chất, địa hình; khí tượng thủy văn từ các cơ quan
kiện tự nhiên và - Khí tượng, thủy văn; có chức năng liên quan.
các hoạt động - Thời tiết cực đoan; - VPI-CPSE thu thập số liệu điều kiện
kinh tế - xã hội - Chế độ hải văn; kinh tế - xã hội từ Niên giám thống
khu vực dự án. - Các sinh vật biển; kê hàng năm và trong quá trình làm
- Các vùng sinh thái nhạy việc với địa phương.
cảm; - VPI-CPSE thu thập thông tin về các
- Điều kiện kinh tế - xã hội và nguồn lợi tự nhiên từ Viện hải
các đối tượng có khả năng dương học Nha Trang và Viện
bị ảnh hưởng bởi Dự án. nghiên cứu thủy sản Hải Phòng.
4. Lập báo cáo Lập báo cáo ĐTM theo đúng - VPI-CPSE soạn thảo bản dự thảo
ĐTM hướng dẫn của Nghị định số báo cáo ĐTM. Zarubezhneft xem
08/2022/NĐ-CP và Thông tư xét và điều chỉnh nội dung báo cáo
số 02/2022/TT-BTNMT đến khi hoàn thiện.
- Tham vấn báo cáo trên cổng thông
tin điện tử của BTNMT, tham vấn

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hoạt động Nội dung công việc Mô tả


các chuyên gia môi trường và
UBND cấp tỉnh nơi tiếp nhận chất
thải của dự án.
- VPI-CPSE hoàn thiện báo cáo theo
các ý kiến góp ý.

0.3.2 Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM

Chủ dự án (đơn vị chịu trách nhiệm chính):


ZARUBEZHNEFT E&P Vietnam là chủ dự án và là Nhà điều hành của dự án “Kế hoạch
phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu, Lô 12/11” và do đó sẽ chịu trách nhiệm lập báo cáo
ĐTM cho dự án theo đúng quy định của Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Thông tư
02/2022/TT-BTNMT.
Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM:
Đơn vị tư vấn lập báo cáo là Trung tâm An toàn Môi trường Dầu khí – Viện Dầu khí
Việt Nam (VPI-CPSE).
Ngày 21/3/2012, VPI-CPSE được Văn phòng công nhận chất lượng - VILAS cấp
chứng chỉ ISO/IEC 17025:2005 mã số VILAS 546, công nhận về lĩnh vực thử nghiệm
hóa học và sinh học với đối tượng thử nghiệm gồm nước mặt; trầm tích, đất; không
khí; phân loại sinh vật đáy và thử nghiệm độc tính sinh thái của các hóa phẩm trong
và ngoài ngành dầu khí. Ngày 18/6/2014, VPI-CPSE là đơn vị đầu tiên được Bộ TNMT
cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số
VIMCERTS 001 và được tái chứng nhận lần 1 vào năm 2017, lần 2 vào năm 2020, lần
3 vào năm 2022 và lần 4 vào năm 2023.
Việc đạt được chứng chỉ/ chứng nhận này đã chứng minh VPI-CPSE có đủ năng lực
về kỹ thuật và tổ chức quản lý, có khả năng cung cấp các dịch vụ quan trắc môi trường
và thử nghiệm có độ chính xác cao, phù hợp với các tiêu chuẩn trong và ngoài nước.
Trụ sở của Trung tâm An toàn và Môi trường Dầu Khí (VPI-CPSE):
Địa chỉ: Lầu 3, Tòa nhà Viện Dầu khí, Lô E2b-5, Đường D1, Khu công nghệ
cao, phường Tân Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028. 35566075 / 35566077
Fax: 028. 35566076
Giám đốc: Hoàng Thái Lộc (thừa ủy quyền Viện trưởng)

0.3.3 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia quá trình lập báo cáo ĐTM

Zarubezhneft và VPI-CPSE đã lập nhóm thực hiện báo cáo ĐTM cho dự án bao gồm
các thành viên đủ năng lực từ cả hai đơn vị, trực tiếp phụ trách các nội dung khác
nhau trong báo cáo ĐTM.
Danh sách các thành viên trong nhóm thực hiện báo cáo ĐTM cho Dự án được thể
hiện trong các bảng dưới đây:

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 0.3 Các thành viên của Zarubezhneft

Chức vụ và
Họ tên Nhiệm vụ Chữ ký
Chuyên ngành

Kỹ sư Sản xuất cấp cao


Ông Nguyễn Minh Nhựt
Kỹ sư vận hành và sản xuất
Đại diện chủ
đầu tư cung
Ông Nguyễn Tường Trưởng phòng An toàn Sức cấp thông tin
Viên khỏe Môi trường kỹ thuật liên
quan đến dự
án, phối hợp
Kỹ sư Sản xuất cấp cao soát xét các
Ông Lưu Việt Hùng thông tin liên
Kỹ sư vận hành và sản xuất quan đến dự
án và các
Bà Nguyễn Ngọc Mai Cố vấn Môi trường góp ý về nội
Trang dung trong
Thạc sỹ môi trường báo cáo
ĐTM.
Roland Dawson Kỹ Sư Trưởng Dự Án

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 0.4 Các thành viên của VPI


Chuyên
Họ và tên Chức vụ Bằng cấp Phụ trách Chữ ký
ngành
Quản lý Rà soát nội
Bùi Hồng Diễm Phó Giám đốc Thạc sỹ
môi trường dung báo cáo
Trưởng Quản lý Rà soát nội
Trần Phi Hùng Thạc sỹ
phòng QLMT môi trường dung báo cáo
Viết chương
Mai Thanh Phó trưởng Quản lý
Thạc sỹ mở đầu và
Trúc phòng QLMT môi trường
Chương 1
Viết chương 3
Chuyên viên Quản lý (phần đánh
Thái Cẩm Tú Thạc sỹ
phòng QLMT môi trường giá) và Kết
luận
Viết chương 3
(phần giảm
Trần Thị Tú Chuyên viên Quản lý
Thạc sỹ thiểu),
Anh phòng QLMT môi trường
chương 4,
chương 5
Viết chương
Lương Kim Chuyên viên Địa chất
Thạc sỹ 2, Vẽ bản đồ,
Ngân phòng QLMT môi trường
Chạy mô hình

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

0.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Các phương pháp chính được sử dụng trong quá trình lập báo cáo ĐTM này bao gồm:
Nội dung
Stt Phương pháp đánh giá tác động môi trường được áp
dụng
1. Phương pháp danh mục các tác động môi trường: dùng để liệt
kê tất cả tác động tiềm ẩn của Dự án (bao gồm các tác động liên
Chương 3
quan chất thải và không liên quan chất thải) và được trình bày
theo từng giai đoạn của dự án.
2. Phương pháp đánh giá nhanh: trong báo cáo sử dụng các
hướng dẫn đánh giá nhanh của WHO và các đề tài nghiên cứu
Chương 3
khoa học của Việt Nam để làm cơ sở tính toán các nguồn thải
phát sinh như khí thải, nước thải sinh hoạt…
3. Phương pháp chồng lớp bản đồ: chồng các hạng mục công trình
lên trên các bản đồ nguồn lợi, hiện trạng môi trường tự nhiên và
các hoạt động kinh tế xã hội đặc biệt là các hoạt động dầu khí, Chương 2
hàng hải xung quanh khu vực dự án để phục vụ mô tả vị trí của –
dự án trong các tương thích với đặc điểm môi trường tự nhiên, mục 2.1.1,
mô tả các đặc điểm về điều kiện tự nhiên làm cơ sở cho phần 2.1.2, 2.2.1
nhận định đánh giá tác động môi trường, các biện pháp giảm
thiểu và quản lý.
4. Phân tích tổng hợp tài liệu: thu thập và tổng hợp các số liệu về Chương 2
hiện trạng hoạt động kinh tế xã hội, KTTV và hiện trạng môi –
trường tại khu vực Dự án. mục 2.1.2
5. Thống kê mô tả: Mô tả hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế Chương 2
- xã hội của vùng lân cận khu vực Dự án. –
mục 2.1.1,
2.1.2,
2.2.2, 2.2.3
6. Phương pháp so sánh:
- Đánh giá chất lượng môi trường trên cơ sở so sánh với các Chương 3
tiêu chuẩn môi trường hiện hành của Việt Nam
7. Các hướng dẫn về định lượng nguồn thải, đánh giá tác động môi
trường: Chương 3
- Tài liệu Hướng dẫn ĐTM của tổ chức Ngân hàng thế giới.

0.5 TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

0.5.1 Thông tin về dự án

0.5.1.1 Thông tin chung:

- Tên dự án: “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga-Hải Âu, Lô 12/11”
- Địa điểm thực hiện dự án: Lô 12/11, ngoài khơi Đông Nam Việt Nam
- Người điều hành: Zarubezhneft EP Vietnam B.V.

0.5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất:

- Phạm vi và quy mô dự án:

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

+ Lắp đặt 02 (hai) giàn đầu giếng không người BK-TNHA và giàn BK-TN.
+ Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn
BK-TNHA chiều dài 3km và đường kính 10 inch.
+ Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn
CPP Rồng Đôi (giàn WHd) chiều dài 36km và đường kính 16 inch.
+ Khoan mới 04 (bốn) giếng khai thác trong đó 03 giếng tại giàn BK-TNHA (TN-
6H, TN-5H và HA-2) và 01 giếng tại giàn BK-TN (TN-V7).
+ Lắp đặt các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga - Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi
để tiếp nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga – Hải Âu.
+ Kết nối 06 giếng (gồm 4 giếng khoan mới và 02 giếng thăm dò trước đây -
TN-3X và TN-4X) vào khai thác
- Công suất dự án: Lưu lượng khai thác tối đa 1.700 nghìn m3/ngày.

0.5.1.3 Công nghệ khai thác của dự án

Lưu thể khai thác từ giàn BK-TN → vận chuyển về giàn BK-TNHA + hòa cùng sản
phẩm khai thác của giàn BK-TNHA → vận chuyển về giàn CPP Rồng Đôi để xử lý.
Sau khi tiếp nhận tại giàn CPP Rồng Đôi, lưu thể khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu
được đưa đến thiết bị tách khí (slug catcher):
- Dòng khí tách từ thiết bị tách khí → gia nhiệt + đo lưu lượng → hòa cùng khí của
mỏ Rồng Đôi-Rồng Đôi Tây → xử lý khí theo quy trình xử lý khí hiện hữu của
giàn PUQC mỏ Rồng Đôi – Rồng Đôi Tây.
- Dòng lỏng sau khi tách khí từ thiết bị tách khí → thiết bị tách lỏng- lỏng (Liq-Liq
separator) để tách condensate ra khỏi nước khai thác. Dòng condensate sau khi
tách nước → gia nhiệt và đo lưu lượng → hòa cùng dòng condensate của mỏ
Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây (tuân thủ quy trình xử lý sản phẩm khai thác trên giàn
PUQC).
- Nước khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu → xử lý tại hệ thống xử lý nước khai
thác mới (hydrocyclone mới) trên giàn CPP Rồng Đôi → hòa cùng với nước khai
thác của mỏ Rồng Đôi-Rồng Đôi Tây và tách khí tại bình tách khí trong nước khai
thác (flash drum) hiện hữu của giàn CPP Rồng Đôi → thải xuống biển qua ống
thải chung (caisson).

0.5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

Các hạng mục công trình của mỏ Thiên Nga-Hải Âu


- 02 giàn đầu giếng không người BK-TNHA và BK-TN;
- Hệ thống tuyến ống nội mỏ và liên mỏ:
+ 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn BK-TNHA
chiều dài 3km và đường kính 10 inch.
+ 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn CPP
Rồng Đôi (giàn WHd) chiều dài 36km và đường kính 16 inch.
- Các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga-Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi để tiếp nhận
sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga – Hải Âu.

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-12


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

0.5.1.5 Các hoạt động chính của Dự án

Các hoạt động chính của Dự án bao gồm:


- Lắp đặt 02 (hai) giàn đầu giếng không người BK-TNHA và giàn BK-TN.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn BK-
TNHA chiều dài 3km và đường kính 10 inch.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn CPP
Rồng Đôi (giàn WHd) chiều dài 36km và đường kính 16 inch.
- Khoan mới 04 (bốn) giếng khai thác trong đó 03 giếng tại giàn BK-TNHA (TN-6H,
TN-5H và HA-2) và 01 giếng tại giàn BK-TN (TN-V7).
- Lắp đặt các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga-Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi để tiếp
nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga – Hải Âu.
- Kết nối 06 giếng (gồm 4 giếng khoan mới và 02 giếng thăm dò trước đây - TN-3X
và TN-4X) vào hệ thống hiện hữu của mỏ Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây để vận hành
và khai thác.

0.5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu
đến môi trường

Các tác động môi trường chính của dự án chủ yếu phát sinh từ các công trình và hoạt
động sau:
 Giai đoạn lắp đặt và khoan giếng: các hoạt động có khả năng tác động xấu đến
môi trường gồm:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của người lao động làm việc trên
các tàu tham gia trong giai đoạn lắp đặt và từ giàn khoan và tàu hỗ trợ tham
gia trong giai đoạn khoan.
- Nước thải nhiễm dầu từ các tàu tham gia trong giai đoạn lắp đặt và từ giàn
khoan và tàu hỗ trợ tham gia trong giai đoạn khoan.
- Nước thử thủy lực phát sinh từ đường ống kết nối giàn BK-TN với giàn BK-
TNHA và đường ống kết nối giàn BK-TNHA với giàn CPP Rồng Đôi được thu
gom và thải tại tầng mặt tại khu vực giàn BK-TNHA và CPP Rồng Đôi.
- Khí thải phát sinh từ hoạt động của các tàu tham gia trong giai đoạn lắp đặt, từ
hoạt động của giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham gia trong giai đoạn khoan.
- Mùn khoan nền nước, dung dịch khoan nền nước, mùn khoan nền không nước
phát sinh từ quá trình khoan.
- Chất thải không nguy hại (chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi tái chế, chất
thải thông thường còn lại) và chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn khoan
và lắp đặt.
 Giai đoạn vận hành khai thác:
- Khí thải từ quá trình vận hành các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga-Hải Âu trên
giàn CPP Rồng Đôi và khí thải từ quá trình đốt đuốc trên giàn CPP Rồng Đôi
để đảm bảo an toàn của quá trình khai thác mỏ Thiên Nga – Hải Âu.
- Nước khai thác phát sinh từ Dự án được xử lý trên giàn Rồng Đôi CPP.
- Chất thải không nguy hại (chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi tái chế, chất

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-13


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

thải thông thường còn lại) và chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn bảo
dưỡng.

0.5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai
đoạn của dự án

0.5.3.1 Nước thải và khí thải

0.5.3.1.1 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải

 Giai đoạn lắp đặt và khoan


- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của người lao động trên giàn khoan,
tàu tham gia trong giai đoạn lắp đặt và khoan khoảng 15,3 m3/ngày. Thông số
ô nhiễm đặc trưng: BOD, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng Nitơ, tổng Photpho
và tổng Coliforms.
- Nước thải nhiễm dầu phát sinh từ quá trình rửa sàn, các thiết bị máy móc trên
giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham gia lắp đặt và khoan khoảng 1,2 m3/ngày.
Thông số nhiễm đặc trưng: dầu.
- Nước thử thủy lực phát sinh từ đường ống kết nối giàn BK-TN với giàn BK-
TNHA và đường ống kết nối giàn BK-TNHA với giàn CPP Rồng Đôi khoảng
4.892 m3. Thành phần ô nhiễm chủ yếu gồm: hóa chất thử thủy lực.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Nước khai thác thải lớn nhất phát sinh từ Dự án khoảng 293 m3/ngày vào
tháng 3/2028. Thành phần chất ô nhiễm chủ yếu gồm: dầu.

0.5.3.1.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải

 Giai đoạn lắp đặt và khoan


Khí thải phát sinh từ hoạt động các giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham gia trong giai
đoạn lắp đặt và khoan khoảng 87,9 tấn/ngày. Thông số ô nhiễm đặc trưng: SO2, NO2,
CO.
 Giai đoạn vận hành khai thác
Lượng khí thải phát sinh từ quá trình đốt đuốc để đảm bảo an toàn hoạt động khai
thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu và các thiết bị mới được kết nối trên giàn CPP Rồng
Đôi là khoảng 2.797 tấn/ngày. Thông số ô nhiễm đặc trưng: SO2, NO2, CO.

0.5.3.2 Chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại

0.5.3.2.1 Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải không nguy hại (chất thải rắn sinh
hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường)

 Giai đoạn lắp đặt và khoan


- Chất thải thực phẩm phát sinh từ hoạt động của người lao động trên các giàn
khoan và các tàu hỗ trợ tham gia trong giai đoạn lắp đặt và khoan khoảng 59,0
kg/ngày. Thành phần chủ yếu: thực phẩm thừa.
- Phế liệu để thu hồi tái chế phát sinh từ giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham gia
trong giai đoạn lắp đặt và khoan khoảng 137,3 kg/ngày. Thành phần chủ yếu

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-14


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

gồm: phế liệu kim loại, nhựa, giấy, chai, lọ, gỗ,…
- Chất thải thông thường còn lại phát sinh từ giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham
gia trong giai đoạn lắp đặt và khoan khoảng 86,5 kg/ngày. Thành phần chủ yếu
gồm: túi nilon/túi giấy đựng thức ăn, hộp xốp, can nhựa, chai lọ thủy tinh,…
- Dung dịch khoan nền nước phát sinh trong giai đoạn khoan khoảng 244 tấn.
Thành phần chủ yếu gồm: barite, hóa chất ức chế trương nở, diệt khuẩn…
- Mùn khoan nền nước phát sinh trong giai đoạn khoan khoảng 1.685 tấn. Thành
phần chủ yếu gồm: đất đá bám dính dung dịch khoan nền nước.
 Giai đoạn vận hành
Giai đoạn vận hành khai thác của Dự án không có người làm việc trên giàn BK-TNHA
và BK-TN, và huy động thêm 1 người lao động vận hành các thiết bị mới của mỏ Thiên
Nga-Hải Âu làm việc trên giàn Rồng Đôi CPP, do đó các chất thải thực phẩm, phế liệu
để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại chủ yếu phát sinh trong hoạt động
ra giàn kiểm tra và bảo dưỡng (hoạt động kiểm tra: 1 tháng/giàn/lần – 6 người/lần và
hoạt động bảo dưỡng 2 năm/1 lần, nhân lực khoảng 12 người, thời gian 15 ngày), cụ
thể:
- Chất thải thực phẩm phát sinh từ hoạt động của người lao động tham gia trong
giai đoạn bảo dưỡng khoảng 4,8 kg/ngày. Thành phần chủ yếu: thực phẩm
thừa.
- Phế liệu để thu hồi tái chế phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng khoảng 71,4
kg/ngày. Thành phần chủ yếu gồm: phế liệu kim loại, nhựa, giấy, chai, lọ, gỗ,…
- Chất thải thông thường còn lại phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng khoảng 7,1
kg/ngày. Thành phần chủ yếu gồm: túi nilon/túi giấy đựng thức ăn, hộp xốp,
can nhựa, chai lọ thủy tinh,…

0.5.3.2.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại

 Giai đoạn lắp đặt và khoan


- Chất thải nguy hại phát sinh từ giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham gia trong
giai đoạn lắp đặt và khoan ước tính khoảng 137,3 kg/ngày. Thành phần chủ
yếu gồm bao bì hóa chất và các chất thải nguy hại khác như sơn, dung môi,
giẻ dính dầu, dầu/mỡ/nhớt…
- Dung dịch khoan nền không nước phát sinh trong giai đoạn khoan khoảng
1.619 tấn. Thành phần chủ yếu gồm: dầu tổng hợp và phụ gia khoan.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động hoạt động bảo dưỡng định kỳ ước
tính khoảng 71,4 kg/ngày. Thành phần chủ yếu gồm bao bì hóa chất và các
chất thải nguy hại khác như sơn, dung môi, giẻ dính dầu, dầu/mỡ/nhớt….

0.5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

0.5.4.1 Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải

0.5.4.1.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải

 Giai đoạn lắp đặt và khoan

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-15


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

- Nước thải sinh hoạt phát sinh sẽ được thu gom, xử lý bằng hệ thống xử lý nước
thải lắp đặt sẵn trên giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham gia lắp đặt và khoan, đáp
ứng các quy định của Phụ chương IV, Công ước Marpol. Quy trình xử lý nước thải
sinh hoạt như sau:
Nước thải sinh hoạt → bể chứa → ngăn sinh học hiếu khí → ngăn lắng → ngăn
khử trùng → biển.
- Nước thải nhiễm dầu phát sinh từ hoạt động rửa sàn, vệ sinh thiết bị hoặc nước
mưa chảy tràn qua khu vực đặt máy móc trên giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham
gia lắp đặt và khoan sẽ được thu gom và xử lý tại hệ thống xử lý nước nhiễm dầu
lắp đặt sẵn trên giàn khoan và các tàu hỗ trợ. Quy trình xử lý nước nhiễm dầu như
sau:
Nước nhiễm dầu → bồn thu gom → bộ lọc → bình phân tách dầu → nước sau khi
tách dầu đảm bảo hàm lượng dầu không vượt 15 mg/l → biển.
Dầu tách ra từ bình phân tách dầu → bồn chứa dầu thải → chuyển về bờ xử lý.
- Nước thử thủy lực phát sinh từ đường ống kết nối giàn BK-TN với giàn BK-TNHA
và đường ống kết nối giàn BK-TNHA với giàn CPP Rồng Đôi được thu gom và
thải tại tầng mặt tại khu vực giàn BK-TNHA và Rồng Đôi CPP.
Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng:
+ Nước thải sinh hoạt trên giàn khoan và các tàu hỗ trợ phải được xử lý và thải
bỏ tuân thủ các yêu cầu quy định tại Phụ lục IV của Công ước Marpol trước khi
thải ra biển;
+ Nước thải nhiễm dầu trên giàn khoan và các tàu hỗ trợ phải xử lý và thải bỏ
tuân thủ yêu cầu quy định tại Phụ lục I của Công ước Marpol.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Nước khai thác thải phát sinh từ dự án được xử lý bởi thiết bị xử lý nước khai thác
mới lắp đặt trên giàn CPP Rồng Đôi trước khi đưa vào bình tách khí hiện hữu của
giàn Rồng Đôi để tiếp tục loại bỏ khí, sau đó thải bỏ cùng với nước khai thác của
mỏ Rồng Đôi-Rồng Đôi Tây qua ống thải chung.
Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: toàn bộ nước khai thác thải sau xử lý đảm
bảo đạt QCVN 35:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước khai thác thải
từ các công trình dầu khí trên biển trước khi thải ra biển.

0.5.4.1.2 Các công trình và biện pháp thu gom và xử lý khí thải

 Giai đoạn lắp đặt và khoan


- Chủ Dự án đảm bảo các tàu tham gia lắp đặt và giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham
gia khoan có đầy đủ các chứng nhận phòng ngừa ô nhiễm khí thải theo yêu cầu của
Phụ lục VI Công ước Marpol.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Giai đoạn vận hành khai thác của Dự án sử dụng nguồn điện từ hệ thống năng
lượng tái tạo (điện mặt trời hoặc điện gió lắp đặt trên giàn BK-TNHA và BK-TN)
để hạn chế phát sinh khí nhà kính. Thực hiện bảo dưỡng máy móc thiết bị của dự
án trên giàn CPP Rồng Đôi theo khuyến nghị của nhà sản xuất.

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-16


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

0.5.4.2 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải không
nguy hại

0.5.4.2.1 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải không
nguy hại (chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi tái chế và chất thải
thông thường còn lại)

 Giai đoạn lắp đặt và khoan


- Chất thải thực phẩm phát sinh sẽ được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25mm trước
khi thải xuống biển.
- Phế liệu để thu hồi tái chế và chất thải thông thường còn lại được thu gom, phân loại,
lưu trữ riêng vào các thùng chứa riêng biệt có dán nhãn, lưu chứa trên các tàu tham
gia trong giai đoạn lắp đặt, trên giàn khoan và các tàu hỗ trợ tham gia trong giai
đoạn khoan. Chủ dự án có trách nhiệm vận chuyển toàn bộ các thùng chứa về bờ
bằng tàu hỗ trợ có giấy chứng nhận vận chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền cấp và hợp đồng với đơn vị chức năng tiếp nhận, xử lý theo
đúng quy định.
- Mùn khoan nền nước phát sinh từ Dự án được xử lý bằng hệ thống kiểm soát mùn
khoan lắp đặt trên giàn khoan với quy trình sau:
+ Hỗn hợp DDK và mùn khoan nền không nước → sàng rung (thu hồi DDK nền
không nước) → mùn khoan nền không nước → Máy sấy khô mùn khoan (thu hồi
DDK nền không nước) → thải xuống biển. DDK nền không nước thu hồi → bể
chứa DDK nền không nước → máy ly tâm → bể chứa DDK nền không nước tuần
hoàn → bơm tuần hoàn dung dịch khoan nền không nước tuần hoàn trở lại các
giếng khoan để tái sử dụng.
+ Hỗn hợp mùn khoan và dung dịch khoan nền nước → sàng rung → hệ thống
kiểm soát chất rắn (tách cát, tách khí và ly tâm để tách các hạt mùn khoan) → bể
chứa dung dịch khoan nền nước → dung dịch khoan nền nước tuần hoàn trở lại
giếng khoan để tái sử dụng. Mùn khoan nền nước và dung dịch khoan nền nước
(đã sử dụng) sau khi kết thúc hoạt động khoan không sử dụng sẽ được thải bỏ
xuống biển theo quy định.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Giai đoạn vận hành khai thác của Dự án chỉ phát sinh chất thải không nguy hại
trong giai đoạn bảo dưỡng. Ngoại trừ chất thải thực phẩm được nghiền đến kích
thước dưới 25mm trước khi thải xuống biển, phế liệu để thu hồi tái chế và chất thải
thông thường còn lại được thu gom, phân loại, lưu trữ riêng vào các thùng chứa riêng
biệt có dán nhãn, lưu chứa trên các tàu dịch vụ tham gia trong giai đoạn bảo dưỡng.
Yêu cầu về bảo vệ môi trường:
- Dung dịch khoan nền nước, mùn khoan nền nước và mùn khoan nền không nước
khi thải bỏ xuống biển phải đảm bảo tuân thủ QCVN 36:2010/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về dung dịch khoan và mùn khoan thải từ các công trình dầu khí
trên biển và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường.
- Chất thải không nguy hại (chất thải thực phẩm; phế liệu để thu hồi, tái chế và chất
thải thông thường còn lại) phải được thu gom, xử lý đảm bảo các yêu cầu theo

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

quy định tại Luật Bảo vệ môi trường và những quy định khác của pháp luật liên
quan.

0.5.4.2.2 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại

 Giai đoạn lắp đặt và khoan


- Chất thải nguy hại trên các tàu tham gia lắp đặt và trên giàn khoan và các tàu hỗ trợ
tham gia khoan được thu gom vào các thùng chứa riêng biệt, có nhãn và nắp đậy,
lưu chứa trên các tàu và giàn khoan. Vận chuyển toàn bộ các thùng chứa này về
bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền cấp và hợp đồng với đơn vị có chức năng tiếp nhận, xử
lý đảm bảo các yêu cầu theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường 2020 và những
quy định khác của pháp luật liên quan.
- Dung dịch khoan nền không nước sau khi kết thúc hoạt động khoan, Chủ dự án có
trách nhiệm vận chuyển về bờ để tái sử dụng hoặc chuyển giao cho đơn vị có chức
năng xử lý đảm bảo tuân thủ theo quy định của pháp luật hiện hành.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn bảo dưỡng được thu gom vào các thùng
chứa riêng biệt, có nhãn và nắp đậy, lưu chứa trên các tàu dịch vụ.
Yêu cầu về bảo vệ môi trường:
- Phân loại, thu gom và lưu giữ chất thải nguy hại trên công trình dầu khí trên biển
theo tính chất nguy hại, lưu chứa trong thiết bị kín và có nhãn rõ ràng để nhận biết.
Chất thải nguy hại được đưa về đất liền bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển
hàng nguy hiểm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.
- Hợp đồng với đơn vị chức năng trên bờ để tiếp nhận, thu gom, xử lý đảm bảo các
yêu cầu theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường 2020 và những quy định khác
của pháp luật liên quan.

0.5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung

 Giai đoạn lắp đặt và khoan


- Sử dụng các máy móc, thiết bị ít phát sinh tiếng ồn và thường xuyên bảo trì, bảo
dưỡng.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động; thường xuyên tập huấn, hướng dẫn sử dụng và
kiểm tra việc sử dụng các thiết bị bảo hộ.
 Giai đoạn vận hành khai thác
- Sử dụng các máy móc, thiết bị ít phát sinh tiếng ồn và thường xuyên bảo trì, bảo
dưỡng.
- Trang bị nút bịt tai cho công nhân làm việc tại khu nhiều máy móc phát sinh tiếng
ồn.

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-18


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

0.5.4.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải khác: Không có

0.5.4.5 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường: Không có

0.5.4.6 Phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: Không có

0.5.4.7 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

Trong giai đoạn lắp đặt và khoan và giai đoạn vận hành khai thác, chủ dự án sẽ xây dựng
và thực hiện theo kế hoạch và biện pháp ứng phó sự cố như sau:
- Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất;
- Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu.

0.5.4.8 Các công trình, biện pháp khác: Không có.

0.5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án

0.5.5.1 Giai đoạn lắp đặt và khoan

- Đối với khí thải, nước thải sinh hoạt, nước thải nhiễm dầu: Không thực hiện giám
sát. Chủ dự án thực hiện việc kiểm tra giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm khí
thải và nước thải của giàn khoan và tàu hỗ trợ tham gia trong hoạt động lắp đặt
và khoan.
- Đối với chất thải rắn: Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải
theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông
tư số 02/2022/TT-BTNMT; định kỳ chuyển giao chất thải không nguy hại và chất
thải nguy hại cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng
quy định.
- Đối với chất thải khoan: Giám sát mùn khoan nền không nước thải bỏ theo các
quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT và QCVN 36:2010/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung dịch khoan và mùn khoan thải từ các công trình
dầu khí trên biển:
+ Số mẫu: 04 mẫu/ngày;
+ Vị trí: tại đầu ra của thiết bị ly tâm trên giàn khoan và 01 mẫu tại đầu ra của
thiết bị xử lý làm khô mùn khoan;
+ Tần suất giám sát: 2 lần/ngày;
+ Thông số giám sát: hàm lượng dung dịch khoan nền không nước bám dính
trong mùn khoan thải.
- Quy chuẩn áp dụng: hàm lượng dung dịch khoan nền không nước có trong mùn
khoan thải không vượt quá 9,5% tính theo trọng lượng ướt (theo QCVN
36:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung dịch khoan và mùn khoan
thải từ các công trình dầu khí trên biển).

0.5.5.2 Giai đoạn vận hành khai thác

 Chương trình giám sát nước khai thác thải


Giám sát nước thải định kỳ: Tiếp tục thực hiện chương trình giám sát nước thải định

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-19


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

kỳ hiện hữu tại mỏ Rồng Đôi được phê duyệt tại Quyết định số 1735/QĐ-BTNMT ngày
30/6/2015 và giấy xác nhận số 291/BVMT ngày 15/2/2007.
 Chương trình giám sát chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải theo quy định của Luật
Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT; định kỳ chuyển chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại cho đơn vị
có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
 Chương trình quan trắc môi trường ngoài khơi định kỳ
Chương trình quan trắc môi trường ngoài khơi áp dụng cho dự án tuân thủ theo quy
định tại Điểm a Khoản 2 Điều 53 của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ban hành ngày
10/01/2022. Theo đó, chương trình này được thực hiện như sau:
- Tần suất quan trắc: Sau 1 năm kể từ khi thu được dòng khí thương mại đầu tiên
từ dự án và sau đó 3 năm/lần.
- Vị trí quan trắc: thực hiện theo mạng lưới như sau:
 16 trạm xung quanh giàn BK-TNHA theo mạng lưới tỏa tròn với bán kính 250m,
500m, 1.000m, 2.000m và 4.000m (trong đó có 1 trạm chung với giàn BK-TN)
được theo quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT, gồm các trạm đánh số
thứ tự: từ WA1 đến WA16.
 16 trạm xung quanh giàn BK-TN theo mạng lưới tỏa tròn với bán kính 250m,
500m, 1.000m, 2.000m và 4.000m (trong đó có 1 trạm chung với giàn BK-
TNHA) được theo quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT, gồm các trạm
đánh số thứ tự: từ TN1 đến TN16.
 05 trạm đối chứng: DC1-DC4 cách 02 giàn BK-TNHA và BK-TN >10.000m và
1 trạm HADO nằm giữa 2 giàn.
- Thông số quan trắc:
 Nước biển: (1) Đo đạc tại hiện trường gồm các thông số: nhiệt độ, pH, hàm
lượng oxy hòa tan (DO), độ mặn; (2) Phân tích tại phòng thí nghiệm gồm
các thông số: tổng hydrocarbon (THC), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), kim loại
(Zn, Hg, Cd, tổng Cr, Cu, As, Pb, Ba).
 Trầm tích: Đặc điểm trầm tích đáy; tổng hàm lượng vật chất hữu cơ (TOM);
phân bố độ hạt, nhiệt độ, độ ẩm, pH; tổng hàm lượng hydrocacbon (THC);
hàm lượng của 16 hydrocarbon thơm đa vòng; NPD và các đồng đẳng alkyl
C1-C3 của NPD; kim loại nặng (Cd, Pb, Ba, Cr, Cu, Zn, As, Hg); quần xã
động vật đáy (số loài, mật độ, danh sách loài, các loài chiếm ưu thế, chỉ số
Hs, ES100, Pielou (J)).
Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 10:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước biển và QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng trầm tích.

Chủ dự án (ký tên) Trang 0-20


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

MÔ TẢ DỰ ÁN

1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

1.1.1 Tên dự án

"KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN MỎ THIÊN NGA – HẢI ÂU, LÔ 12/11 "

(sau đây gọi tắt là Dự án)

1.1.2 Chủ dự án

Mỏ Thiên Nga – Hải Âu nằm gần ranh giới Tây Bắc của Lô 12/11. Hợp đồng PSC Lô
12/11 được ký năm 2012 giữa PETROVIETNAM và ZARUBEZHNEFT và giao cho
Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro là nhà điều hành. Ngày 14 tháng 7 năm 2023, Bộ
Công thương đã ký Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh số
000026/GCNĐKĐTĐC1 công nhận Công ty Cổ phần Zarubezhneft nhận được 100%
cổ phần của PSC Lô 12/11 và chỉ định Zarubezhneft EP Vietnam B.V. là Nhà điều
hành.
TRỤ SỞ ZARUBEZHNEFT EP VIETNAM B.V.
Địa chỉ: Biệt thự A15, khu Biệt thự APSC, số 36 Thảo Điền - Phường Thảo
Điền – Tp. Thủ Đức – Tp. Hồ Chí Minh
Tổng Giám đốc: Ông ALEXANDER MIKHAYLOV
Điện thoại: (+84-28) 3899 9375
Fax: (+84-28) 3899 9391

1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11” nằm phía Tây Nam của
bể Nam Côn Sơn, cách thành phố Vũng Tàu khoảng 308km về phía Đông Nam. Lô
12/11 phía Bắc tiếp giáp với Lô 11-2/09 và Lô 11-2, phía nam tiếp giáp với Lô 13/03,
phía tây tiếp giáp với các Lô 20, Lô 21, phía đông tiếp giáp với Lô 06/94 (Hình 1.1).
Độ sâu mực nước biển của Lô 12/11 dao động từ 70 đến 120 m.
Bản đồ và tọa độ vị trí Lô 12/11 được thể hiện trong các hình và bảng sau.
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí của Lô 12/11
Điểm Hệ tọa độ VN2000, KT 107° 45', Hệ tọa độ WGS-84
giới múi 3°
hạn X-Bắc(m) Y-Đông(m) Vĩ độ Kinh độ
A 800357.0 499805.0 7o 14’ 15” N 107o 45’ 00” E
B 800425.3 582627.9 7o 14’ 15” N 108o30’00” E
T 800425.3 582627.9 7o 14’ 15” N 108o 30’ 00” E

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Điểm Hệ tọa độ VN2000, KT 107° 45', Hệ tọa độ WGS-84


giới múi 3°
hạn X-Bắc(m) Y-Đông(m) Vĩ độ Kinh độ
S 800389.3 556706.6 7o 14’ 15” N 108o 15’ 55” E
R 795320.8 556712.4 7o 11’ 30” N 108o 15’ 55” E
Q 795296.6 527936.3 7o 11’ 30” N 108o 00’ 17” E
P 823341.5 527920.4 7o 26’ 43” N 108o 00’ 17” E
O 823333.4 499805.1 7o 26’ 43” N 107o 45’ 00” E
M 7o 08’ 45” N 107o 45’ 00” E
N 7o 08’ 45” N 108o 30’ 00” E
C 7o 00’ 00” N 108o 30’ 00” E
D 7o 00’ 00” N 107o 45’00” E
Nguồn: Zarubezhneft, 2023

Hình 1.1 Lô 12/11 – Khu vực phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu (khu vực được
tô vàng trong hình)

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 1.2 Vị trí mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng mặt nước tại khu vực dự án

Lô 12/11 có diện tích 4.008,4 km2 (trừ phần diện tích hoạt động của công ty Premier
Oil điều hành và phần diện tích hoàn trả sau khi kết thúc Giai đoạn 1 và Giai đoạn 2 -
Giai đoạn Tìm kiếm – Thăm dò, PSC Lô 12/11), thuộc phần phía Tây Nam của bể Nam
Côn Sơn.
Đến thời điểm hiện tại, Lô 12/11 chỉ mới được thực hiện hoạt động tìm kiếm, thăm dò
dầu khí, chưa triển khai bất kỳ hoạt động khai thác nào.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
và các công trình dầu khí lân cận

Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11” sẽ triển khai lắp đặt 02
giàn không người BK-TNHA và BK-TN và hệ thống đường ống nội mỏ và đường ống
liên mỏ kết nối tới giàn CPP Rồng Đôi (là cụm giàn WHd-PUQC).
Mối tương quan của Dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh và
công trình dầu khí lân cận được thể hiện trong Hình 1.3, cụ thể như sau:
● Cách bờ biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khoảng 308 km;
● Cách bờ biển tỉnh Trà Vinh khoảng 260 km;
● Cách Vườn quốc gia Côn Đảo khoảng 174 km và cách Khu bảo tồn biển Phú
Quý khoảng 332 km.
● Cách các mỏ lân cận:
+ Mỏ Rồng Bay Tây: 44km;
+ Mỏ Rồng Đôi: 30km;
+ Mỏ Dừa: 60km; và
+ Mỏ Chim Sáo: 59 km.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 1.3 Khoảng cách từ dự án tới các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án

 Mục tiêu của Dự án:


Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11” được thực hiện nhằm
khai thác tài nguyên dầu khí tại khu vực mỏ Thiên Nga-Hải Âu.
 Loại hình và công nghệ của dự án
Dự án được xếp vào loại dự án khai thác dầu khí kết nối vào các công trình hiện hữu
của mỏ Rồng Đôi.
 Quy mô, công suất của Dự án:
Các hạng mục công trình và quy mô của dự án thuộc phạm vi của báo cáo ĐTM này gồm:
- Lắp đặt 02 (hai) giàn đầu giếng không người BK-TNHA và giàn BK-TN.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn BK-
TNHA chiều dài 3km và đường kính 10 inch.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn CPP
Rồng Đôi (giàn WHd) chiều dài 36km và đường kính 16 inch.
- Khoan mới 04 (bốn) giếng khai thác trong đó 03 giếng tại giàn BK-TNHA (TN-6H,
TN-5H và HA-2) và 01 giếng tại giàn BK-TN (TN-V7).
- Lắp đặt các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga-Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi để
tiếp nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga – Hải Âu.
- Kết nối 06 giếng (gồm 4 giếng khoan mới và 02 giếng thăm dò trước đây - TN-
3X và TN-4X) vào hệ thống hiện hữu của mỏ Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây để vận
hành và khai thác.
Phạm vi dự án không bao gồm các hạng mục xây lắp và chế tạo các thiết bị trên bờ
phục vụ cho dự án, không bao gồm hoạt động tháo dỡ, thu dọn mỏ.
Công suất của Dự án: Lưu lượng khai thác tối đa 1.700 nghìn m3/ngày.
Công nghệ vận hành: được mô tả chi tiết tại Mục 1.4 bên dưới.

1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

1.2.1 Các hạng mục công trình chính của Dự án

1.2.1.1 Giàn đầu giếng không người BK-TNHA

Giàn BK-TNHA được thiết kế là giàn không người với chân đế 4 chân với 9 lỗ khoan.
Kích thước khối thượng tầng của giàn BK-TNHA là 16mx16m. Khu vực giàn BK-TNHA
có độ sâu mực nước biển 80,6m. Tọa độ công trình:

Giàn Đông (m) Bắc (m) Kinh độ Vĩ độ

BK-TNHA 161319.823 855492.305 107° 55' 48.28" E 7° 43' 42.20" N


o
Ghi chú: Hệ tọa độ WGS-84-105

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Giàn BK-TNHA được thiết kế để có thể hỗ trợ công tác khoan bằng giàn khoan tự
nâng (jack-up rig) trước khi lắp đặt khối thượng tầng. Các thiết bị chính lắp đặt trên
khối thượnng tầng bao gồm:
- Đầu giếng cho các giếng khai thác và hệ thống thủy lực điều khiển đầu giếng;
- Cụm thu gom, phân dòng và ống đo;
- Thiết bị phóng thoi và thiết bị nhận thoi;
- Hệ thống HIPPS.
Ngoài ra, trên giàn BK-TNHA còn lắp đặt 1 cabin để nhân sự đi bảo dưỡng có thể trú
lại, lắp đặt 1 sân bay trực thăng Eurocopter EC225 Super Puma và 1 cần cẩu trên
giàn.
Giàn BK-TNHA thông thường được vận hành ở chế độ không có người thông qua
việc kiểm soát và giám sát các thiết bị trên giàn bằng Hệ thống An toàn và Kiểm soát
Tích hợp (ICSS) đặt trên giàn BK-TNHA hoặc được kiểm soát từ xa từ giàn CPP Rồng
Đôi. Ngoài ra, giàn BK-TNHA được thiết kế để phục vụ cho người vận hành đến giàn
để bảo trì định kỳ, kiểm tra tình trạng thiết bị, hiệu chuẩn thiết bị, phóng thoi, lấy mẫu…
Hệ thống ICSS cũng có thể hỗ trợ giàn BK-TNHA hoạt động tự chủ và an toàn trong
trường hợp mất kết nối mạng giữa giàn BK-TNHA và giàn CPP Rồng Đôi. Tất cả các
điều kiện và thông số quy trình chính trong ICSS trên giàn BK-TNHA sẽ có thể được
kiểm soát và giám sát từ Phòng điều khiển trung tâm trên giàn CPP Rồng Đôi (CCR)
để điều chỉnh các điều kiện vận hành trong trường hợp cần thiết cũng như có thể hỗ
trợ và khởi động từ xa.
Quy trình công nghệ của giàn BK-TNHA:
Toàn bộ sản phẩm khai thác từ đầu giếng được ổn định lưu lượng trước khi được đưa
đến thiết bị đo khí ướt (WGFM) để đo lưu lượng sản phẩm khai thác. Sản phẩm khai
thác trên giàn BK-TNHA được thu gom vào ống góp khai thác (production header) kích
thước 14”, sau đó được trộn với dòng sản phẩm khai thác được từ giàn BK-TN rồi
theo chế độ tự chảy về giàn Rồng Đôi WHd để xử lý thông qua đường ống xuất sản
phẩm kích thước 16”, dài 36km.
Bản vẽ sơ đồ công nghệ của giàn BK-TNHA như sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ giàn BK-TNHA

1.2.1.2 Giàn đầu giếng không người BK-TN:

Giàn đầu giếng BK-TN là giàn không có người ở thường xuyên, được lắp đặt tại khu
vực TN-4X. Giàn BK-TN được thiết kế là giàn có 4 chân (với 4 lỗ khoan) với kích thước
khối thượng tầng là 10mx16m. Giàn BK-TN cũng được thiết kế để có thể hỗ trợ công
tác khoan trước khi lắp đặt khối thượng tầng. Khu vực giàn BK-TN có độ sâu mực
nước biển 76,2m.
Tọa độ công trình:

Giàn Đông (m) Bắc (m) Kinh độ Vĩ độ

BK-TN 161547.075 852534.755 107° 55' 56.3879" E 7° 42' 6.0893" N


Ghi chú: Hệ tọa độ WGS-84-105o
Các thiết bị chính bao gồm:
- Đầu giếng cho các giếng khai thác và hệ thống thủy lực điều khiển đầu giếng;
- Cụm thu gom, phân dòng và ống đo;
- Thiết bị phóng thoi và thiết bị nhận thoi;
- Hệ thống HIPPS.
Giàn BK-TN được thiết kế để vận hành chế độ không có người. Các thiết bị công nghệ
trên giàn BK-TN được kiểm soát và giám sát bằng Hệ thống (ICSS) đặt trên giàn BK-
TN hoặc được kiểm soát từ xa từ giàn CPP Rồng Đôi.
Bản vẽ sơ đồ công nghệ của giàn BK-TN như sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ giàn BK-TN

1.2.1.3 Lắp mới thiết bị trên giàn CPP Rồng Đôi (cụm giàn WHd-PUQC)

 Hiện trạng giàn CPP Rồng Đôi (cụm giàn WHd-PUQC) trước khi thực hiện
công tác lắp mới:
Mỏ Rồng Đôi và Rồng Đôi Tây (RD-RDT) trước đây được công ty dầu khí Hàn Quốc
quản lý, hiện nay mỏ RD-RDT đã được chuyển cho chủ đầu tư Zarubezhneft (cùng
chủ đầu tư của dự án Thiên Nga-Hải Âu).
Mỏ RD-RDT được xây dựng là một tổ hợp độc lập gồm 02 giàn đầu giếng (01 giàn
đầu giếng và ống đứng (WHd) và 01 giàn xử lý, nén khí và sinh hoạt (PUQC) được
liên kết bằng cầu dẫn), 01 kho nổi chứa và xuất condensate (FSO); và hệ thống tuyến
ống nội mỏ kết nối với đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 1.
Tọa độ công trình:

Giàn Đông (m) Bắc (m) Vĩ độ Kinh độ

WHd 412,025m Easting 861,440m 108° 12’ 08” East 07° 47’ 33” North
Northing

PUQC 411.997,42 m 861.372,22m 108° 12’ 06.649” 07° 47’ 30.747”


Easting Northing East North
Ghi chú: Hệ tọa độ WGS-84-105o
Các thiết bị xử lý công nghệ bao gồm:
- Bình tách cao áp (khí, condensate, nước);
- Máy nén tăng áp (Booster - 2012);
- Hệ thống làm khô khí;
- Máy nén khí xuất bán;
- Bình tách condensate và nước;
- Gia nhiệt condensate

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

- Bình tách thấp áp (ba pha);


- Máy nén khí thấp áp;
- Tách nước khỏi condensate;
- Xuất condensate đến FSO.
- Hệ thống thu gom và xử lý nước khai thác (công suất 1.830 m3/ngày).
 Lắp đặt bổ sung các thiết bị của mỏ Thiên Nga-Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi:
Các thiết bị mới sẽ được lắp đặt bổ sung trên một sàn làm việc gắn cố định vào giàn
CPP Rồng Đôi để nhận sản phẩm khai thác (khí, condensate và nước) từ Lô 12/11,
bao gồm:
- Thiết bị nhận thoi;
- Thiết bị tách (slug catcher);
- Thiết bị tách Lỏng-Lỏng (Liq-Liq Separator);
- Thiết bị gia nhiệt khí (Gas heater);
- Thiết bị đo lưu lượng khí (Gas Metering);
- Thiết bị gia nhiệt condensate (Condensate Heater);
- Thiết bị đo lưu lượng Condensate (Condensate Metering);
- Hydrocylone mới – công suất 724 m3/ngày (4.554 thùng/ngày) (New Hydrocylone);
- Hệ thống An toàn và Kiểm soát Tích hợp (ICSS).
- Hộp kết nối (gồm Digital input, analog input, PCS).

Hình 1.6 Các thiết bị lắp bổ sung (phần màu xanh) trên giàn CPP Rồng Đôi
(giàn PUQC) để tiếp nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga-Hải Âu

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ của giàn CPP Rồng Đôi (giàn PUQC) đã cải hoán để nhận sản phẩm khai thác từ Lô 12/11

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Đánh giá khả năng tiếp nhận và xử lý các sản phẩm khai thác của giàn CPP Rồng Đôi:
Bảng 1.2 Khả năng tiếp nhận và xử lý các sản phẩm khai thác của giàn CPP Rồng Đôi
Lượng sản phẩm Lượng sản phẩm
Lượng sản phẩm
Lưu lượng đang tối đa của mỏ tối đa của mỏ Đánh giá khả
Công suất thiết kế tối đa xử lý tại
Hệ thống xử lý hiện tại Rồng Đôi dựa Thiên Nga-Hải Âu năng tiếp
CPP Rồng Đôi
trên dự báo sản dựa trên dự báo nhận
trong tương lai
lượng sản lượng
71,48 81,2 152
Hệ thống tách khí
184 96 (Tháng 1 năm (Tháng 1 năm (Tháng 2 năm Đủ khả năng
(triệu m3 khí/ngày)
2026) 2029) 2026)
Hệ thống xử lý
1.830 (m3/ngđ) hay 1.717 (m3/ngđ) hay 1.011 (m3/ngđ) hay 293 (m3/ngđ) hay 1.011 (m3/ngđ) hay
nước khai thác:
11.500 (thùng/ngày) 10.800 (thùng/ngày) 6.360 (thùng/ngày) 1.843 (thùng/ngày) 6.360 (thùng/ngày) Đủ khả năng
(m3/ngđ) hay
(tháng 12 năm 2025) (tháng 3 năm 2028) (tháng 12 năm 2025)
(thùng/ngày)
Hệ thống xử lý
1.766 2.103 3.527
condensate 6.000 NA Đủ khả năng
(tháng 1 năm 2026) (tháng 4 năm 2028) (tháng 4 năm 2028)
(thùng/ngày)
Đuốc đốt thấp áp
(LP) (triệu m3 5 NA - - - Đủ khả năng
khí/ngày)
Đuốc đốt cao áp
(HP) (triệu m3 266 202.45 - 51,69 254,14 Đủ khả năng
khí/ngày)
Đuốc đốt cao áp
269.400 219.909 - 49.461 269.370 Đủ khả năng
(HP) (kg/hr)
Nguồn: Zarubezhneft, 2023.
Ghi chú: NA: không có số liệu.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-12


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

1.2.1.4 Hệ thống tuyến ống

Hệ thống tuyến ống sẽ lắp đặt của dự án được trình bày trong Bảng sau:
Bảng 1.3 Các tuyến đường ống của mỏ Thiên Nga – Hải Âu
Chiều dài Đường kính
TT Đường ống Từ Đến
(km) (inch)
Đường ống
ngầm dẫn sản
1 Giàn BK-TN Giàn BK-TNHA 3 10
phẩm khai
thác
Đường ống
Giàn WHd Rồng
2 dẫn sản phẩm Giàn BK-TNHA 36 16
Đôi
khai thác

1.2.1.5 Khoan giếng mới

Kế hoạch khoan các giếng mới tại mỏ Thiên Nga-Hải Âu được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 1.4 Kế hoạch khoan mới khu vực mỏ Thiên Nga-Hải Âu
Vị trí Thời gian Số ngày khoan Ghi chú
TT Tên giếng
khoan khoan dự kiến (ngày)
Giai đoạn 1
1 TN-6H Tháng 9, 2026 48,2 Giếng mới
2 TN-5H Tháng 10, 2026 53,9 Giếng mới
Giàn BK-
3 HA-2 TNHA Tháng 12, 2026 38,1 Giếng mới
Tháng 1, 2027 Kết nối lại và hoàn
4 TN-3X 18,4
thiện giếng
Giai đoạn 2
Tháng 4, 2028
5 TN-4X 20,7 Giếng mới
Giàn
BK-TN Tháng 5, 2028 Kết nối lại và hoàn
6 TN-V7 41,6
thiện giếng
Thông tin cụ thể về thiết kế giếng khoan, giàn khoan và phương pháp khoan được
trình bày ở mục 1.5.4.

1.2.1.6 Hoạt động khai thác:

Sau khi hoàn thành khoan, Zarubezhneft sẽ đưa 04 giếng khoan mới (gồm TN-6H,
TN-5H, HA-2 và TN-V7) và kết nối 02 giếng thăm dò hiện hữu (TN-3X và TN-4X) vào
khai thác. Lưu thể khai thác từ giàn BK-TN sẽ được đo lưu lượng và vận chuyển về
giàn BK-TNHA bằng đường ống dẫn lưu thể khai thác BK-TNHA-BK-TN (10 inch). Lưu
thể khai thác của giàn BK-TN được hòa trộn với lưu thể khai thác của giàn BK-TNHA.
Toàn bộ lưu thể khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu được chuyển từ giàn BK-TNHA
đến giàn CPP Rồng Đôi để xử lý. Chi tiết quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý sản
phẩm khai thác trên giàn CPP Rồng Đôi được mô tả chi tiết tại Mục 1.4 bên dưới.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-13


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án

Các hệ thống phụ trợ trên các giàn đầu giếng mới của Dự án bao gồm:
Bảng 1.5 Các hệ thống phụ trợ trên các giàn đầu giếng của Dự án
Giàn Hệ thống phụ trợ
BK-TNHA và - Hệ thống châm hóa chất (gồm methanol, hóa chất chống tạo nhũ, hóa
BK-TN chất tăng độ chảy, hóa chất chống đóng cặn, hóa chất chống ăn mòn);
- Hệ thống thải/ xả nguội;
- Thiết bị phòng cháy chữa cháy
- Bồn chứa nước sinh hoạt và nước dịch vụ trên giàn
- Hệ thống sản xuất điện (tấm pin năng lượng mặt trời, tuabin điện gió
và máy phát điện dự phòng);
- Hệ thống nhiên liệu DO;
- Thiết bị sạc và bình trữ khí Nitơ;
- Bảng điều khiển đầu giếng

1.2.3 Hoạt động chính của dự án

Các hoạt động chính của Dự án có thể được tóm tắt như sau:
+ Hoạt động lắp đặt, cải hoán và khoan:
Lắp đặt 02 (hai) giàn đầu giếng không người BK-TNHA và giàn BK-TN.
-
Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn
-
BK-TNHA chiều dài 3km và đường kính 10 inch.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn
CPP Rồng Đôi (giàn WHd) chiều dài 36km và đường kính 16 inch.
- Khoan mới 04 (bốn) giếng khai thác trong đó 03 giếng tại giàn BK-TNHA (TN-
6H, TN-5H và HA-2) và 01 giếng tại giàn BK-TN (TN-V7).
- Lắp đặt các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga-Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi
để tiếp nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga – Hải Âu.
+ Hoạt động khai thác:
- Kết nối 06 giếng (gồm 4 giếng khoan mới và 02 giếng thăm dò trước đây -
TN-3X và TN-4X) vào hệ thống hiện hữu của mỏ Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây
để vận hành và khai thác (dự kiến nhận được dòng khí đầu tiên từ giàn BK-
TNHA vào quý IV năm 2026.

Thông tin chi tiết của các hoạt động này được nêu tại Mục 1.5 bên dưới.

1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

Trong giai đoạn vận hành khai thác của dự án, các công trình bảo vệ môi trường sau
đây sẽ được sử dụng nhằm kiểm soát các dòng thải phát sinh từ dự án:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-14


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 1.6 Các công trình bảo vệ môi trường của Dự án

Stt Công Hệ thống Mô tả


trình
1. BK- Hệ thống thải kín Hệ thống bao gốm 1 bình K.O. có chức năng như 1
TNHA và xả nguội bình thải kín để tách khí và hơi hydrocabon từ các quá
và (closed drain and trình xả nguội, xả áp và thải nước thải trong trường hợp
BK-4A relief system) khẩn cấp, chạy thử, khởi động cũng như bảo dưỡng.
Từ bình K.O., hơi hydrocacbon khô sẽ được xả ra môi
trường tại vị trí an toàn, trong khi chất lỏng được vận
chuyển từng đợt về đầu thu khai thác bằng bơm.
Theo tính toán, tổng lượng khí xả nguội tối đa phát sinh
trong trường hợp sự cố trên giàn BK-TNHA là 487,3 m3
và trên giàn BK-TN là 351,8 m3.
BK- Hệ thống thải hở Hệ thống thải hở được thiết kế theo 01 trong 02 phương
TNHA (open drain án sau:
và system) - Phương án 1: gồm ống thải ngầm và bơm;
BK-4A - Phương án 2: gồm bồn chứa và bơm.
2. Hệ thống gồm ống thải ngầm hoặc bồn chứa, tiếp nhận
các dòng nước từ các đầu thu thải hở nguy hại và không
nguy hại. Dòng nước nhiễm dầu từ ồng thải ngầm hoặc
bồn chứa sẽ được tách nước bằng phương pháp trọng
lực và dòng dầu sẽ được đưa về bình thải kín bằng bơm.
Lắp mới Thiết bị tách thủy
trên giàn lực (hydrocylone)
3. PUQC của hệ thống xử Công suất: 724 m3/ngày (4.554 thùng/ngày)
hiện hữu lý nước khai thác
của mỏ TNHA
Bảng 1.7 Tóm tắt các hệ thống bảo vệ môi trường trên các công trình
hiện hữu có liên quan
Tình trạng
Stt Hệ thống Mô tả
hoạt động
Đuốc đốt trên PUQC - Đuốc thấp áp: 5 triệu m3/ngày Tốt
1 Rồng Đôi: - Đuốc cao áp: 266 triệu m3/ngày
- Đuốc cao áp: 269.400 kg/hr.
Hệ thống xử lý nước
2 khai thác hiện hữu Công suất: 1.830 m3/ngày Tốt
trên giàn PUQC
Các công trình đảm bảo dòng chảy, bảo vệ đa dạng sinh học, giảm thiểu sụt lún,
xói lở
Khu vực dự án nằm ngoài khơi cách xa bờ và không nằm trong khu vực nhạy cảm
bảo tồn đa dạng sinh học như trình bày ở Hình 1.3, do đó dự án không áp dụng các
công trình đảm bảo dòng chảy, bảo vệ đa dạng sinh học, giảm thiểu sụt lún, xói lở.
Các công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung và bảo vệ môi trường khác
Do đặc thù và thông lệ quốc tế, dự án dầu khí ngoài khơi là nơi không có dân cư sinh
sống, không gian công trình rất hạn chế nên không lắp đặt các công trình giảm thiểu
tiếng ồn/ độ rung. Tuy nhiên để giảm thiểu tác động của tiếng ồn, Zarubezhneft sẽ
trang bị đồ bảo hộ lao động, thiết bị chống ồn cho lực lượng lao động làm việc tại các
khu vực có phát sinh ồn trong thời gian thực hiện công tác bảo dưỡng tại giàn.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-15


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Đánh giá lựa chọn công nghệ


Dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga- Hải Âu, Lô 12/11” áp dụng các công nghệ tiên
tiến nhất hiện nay trong hoạt động khai thác các mỏ khí như sử dụng hệ thống điện mặt
trời, hoặc điện gió để cung cấp nguồn điện vận hành các máy móc thiết bị trên giàn BK-
TNHA và BK-TN, hạn chế tối đa phát thải khí nhà kính từ quá trình đốt khí vận hành các
tuabin phát điện.

1.2.5 Hạng mục thu dọn mỏ và cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác

Theo quy định, sau khi kết thúc các hoạt động khai thác, Zarubezhneft sẽ thực hiện
việc thu dọn mỏ theo các quy định liên quan của pháp luật như Thông tư số
17/2020/TT-BCT của Bộ Công Thương ban hành ngày 17/7/2020 về bảo quản và hủy
bỏ giếng khoan dầu khí, Quyết định số 49/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
ban hành ngày 21/12/2017 về việc thu dọn các công trình, thiết bị và phương tiện phục
vụ hoạt động dầu khí. Trước khi thực hiện tháo dỡ mỏ, Zarubezhneft sẽ thực hiện
quan trắc và báo cáo kết quả theo các quy định hiện hành.

1.2.6 Hiện trạng các công trình có liên quan đến dự án

Như đã thể hiện ở các hình 1.7 ở trên, công trình hiện hữu liên quan đến Dự án bao
gồm:
+ Cụm giàn WHd và PUQC (CPP Rồng Đôi) của mỏ Rồng Đôi-Rồng Đôi Tây (hiện
cũng do Zarubezhneft điều hành);
+ Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 1.

1.2.6.1.1 Cụm giàn WHd và PUQC (CPP Rồng Đôi)

Như đã trình bày tại Mục 1.2.1.3, hiện trạng các công trình xử lý sản phẩm khai thác
của cụm giàn WHd và PUQC vẫn còn hoạt động tốt. Khi đưa dự án “Kế hoạch phát
triển mỏ Thiên Nga- Hải Âu, Lô 12/11” vào hoạt động, cụm giàn WHd và PUQC sẽ được
lắp đặt một số thiết bị mới để tiếp nhận và xử lý các sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên
Nga-Hải Âu cùng với các sản phẩm khai thác tại mỏ Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây.

1.2.6.1.2 Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 1

Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 1 tiếp nhận khí từ Lô 06.1, Lô 11.2 và các lô khác
từ bồn trũng Nam Côn Sơn và vận chuyển về bờ để cung cấp cho các nhà máy điện,
đạm tại Bà Rịa –Vũng Tàu và Đồng Nai. Đường ống Nam Côn Sơn 1 có công suất 7
tỷ bộ khối khí/năm và dài 398,5 km.
Hiện nay, sản lượng khí của các mỏ thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn và bồn trũng Cửu
Long đang suy giảm từ khoảng 4,66 tỷ bộ khối khí vào năm 2021 xuống còn 1,37 tỷ
bộ khối khí vào năm 2025 và khoảng 0,7 tỷ bộ khối khí vào năm 2032. Do đó, đường
ống dẫn khí Nam Côn Sơn 1 đủ khả năng tiếp nhận sản phẩm khí của mỏ Thiên Nga-
Hải Âu để đưa về bờ.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-16


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

1.2.7 Công tác bảo vệ môi trường tại mỏ Thiên Nga-Hải Âu

1.2.7.1.1 Quản lý khí thải


Tất cả các thiết bị, tàu thuyền phục vụ cho quá trình khai thác được vận hành và bảo
dưỡng theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất để đảm bảo các thiết bị này hoạt động hiệu
quả, hạn chế tối đa việc xả thải ra môi trường. Không sử dụng khí Halon, CFCs hoặc
HCFCs, chỉ sử dụng các khí không gây ảnh hưởng đến tầng ozone và gây hiệu ứng
nhà kính.
1.2.7.1.2 Quản lý nước thải
 Nước khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu sẽ tách khỏi dòng sản phẩm (khí và
condensate) bằng hệ thống xử lý nước khai thác mới lắp đặt trên giàn CPP
Rồng Đôi (công suất 724 m3/ngày), đảm bảo hàm lượng dầu <40mg/l theo
QCVN 35:2010/BTNMT trước khi thải xuống biển.
 Nước thải sinh hoạt: không phát sinh do giàn BK-TNHA và BK-TN được thiết
kế là giàn không người.

1.2.7.1.3 Quản lý chất thải khoan

Hoạt động khoan của mỏ Thiên Nga-Hải Âu sử dụng dung dịch khoan nền tổng hợp
(Neoflo 1-58) và dung dịch khoan nền nước. Theo quy định tại QCVN 36:2010/BTNMT,
dung dịch khoan và mùn khoan nền nước được phép thải bỏ xuống biển ở vị trí cách
bờ và khu nuôi trồng thủy sản ngoài 3 hải lý. Vị trí của dự án cách bờ khoảng 308 km
(> 3 hải lý), vì vậy, toàn bộ dung dịch khoan nền nước và mùn khoan nền nước phát
sinh từ hoạt động khoan phát triển tại mỏ Thiên Nga-Hải Âu sau khi sử dụng sẽ thải
bỏ trực tiếp xuống biển.
Đối với dung dịch khoan nền không nước của dự án sẽ được thu gom và vận chuyển
về bờ, chuyển giao cho đơn vị có chức năng để xử lý theo quy định. Mùn khoan nền
không nước sẽ được thu gom, xử lý bằng thiết bị tuần hoàn, tái sử dụng dung dịch
khoan lắp sẵn trên giàn khoan sao cho hàm lượng dung dịch khoan nền không nước
bám dính trong mùn khoan thải không vượt quá 9,5% trọng lượng ướt.

1.2.7.1.4 Quản lý chất thải nguy hại và không nguy hại

Ngoại trừ chất thải thực phẩm sẽ được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25mm và thải
xuống biển, tất cả các loại chất thải còn lại được phân loại, lưu trữ riêng bằng các
thùng chứa có dán nhãn và định kỳ được tàu dịch vụ vận chuyển về bờ và chuyển
giao cho nhà thầu có giấy phép và chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy
định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
Zarubezhneft sẽ báo cáo cho Sở TNMT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Bộ TNMT định kỳ
hàng năm theo quy định.

1.2.7.1.5 Giám sát môi trường xung quanh

Zarubezhneft thực hiện chương trình quan trắc môi trường xung quanh định kỳ cho
mỏ Thiên Nga-Hải Âu theo đúng quy định của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày
10/01/2022.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

1.2.7.1.6 Công tác ứng phó sự cố môi trường

Zarubezhneft sẽ xây dựng các kế hoạch, biện pháp bảo vệ môi trường cho mỏ Thiên
Nga-Hải Âu gồm:
- Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất;
- Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu;
- Chương trình quản lý an toàn, Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp.

1.2.7.1.7 Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp xử lý chất thải

Tính hiệu quả của các biện pháp xử lý chất thải của dự án sẽ được đánh giá qua kết
quả quan trắc định kỳ tại nguồn và kết quả quan trắc môi trường biển và được báo
cáo lên Sở TNMT tỉnh BR-VT và Bộ TNMT theo quy định.
Theo khoản 02 điều 1 của Quy chế ứng phó sự cố chất thải ban hành kèm theo Quyết
định số 09/2020/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2020, sự cố chất thải xảy ra trên biển
được thực hiện theo quy định pháp luật về ứng phó sự cố hóa chất độc, ứng phó sự
cố tràn dầu và các quy định của pháp luật khác có liên quan. Do vậy, các tài liệu nêu
trên đã đáp ứng các quy định đối với Kế hoạch ứng phó sự cố chất thải theo Quyết
định số 09/2020/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2020.

1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN, NGUỒN
CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN

1.3.1 Nhu cầu về sử dụng hóa chất

Các hóa phẩm sử dụng cho các giai đoạn của dự án (thử thủy lực, khoan và vận hành)
được Zarubezhneft lưu giữ trong kho chuyên dụng ở bờ theo các tiêu chuẩn nghiêm
ngặt và đóng gói, bảo quản, thời hạn sản xuất và thời hạn sử dụng, sau đó được vận
chuyển, cung cấp dần cho các công trình biển theo kế hoạch sản xuất.
Việc lựa chọn hóa chất được tính toán dựa vào các yếu tố có liên quan đến việc quản
lý an toàn hóa chất và thải bỏ chất thải bao gồm: độ độc hại, khả năng phân hủy, tích
lũy sinh học cũng như hiệu quả trong quá trình sử dụng của hóa chất. Ngoài việc tuân
thủ theo “Hướng dẫn lựa chọn, lưu giữ, sử dụng và thải bỏ hóa chất trong các hoạt
động dầu khí ngoài khơi Việt Nam” của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành theo
Quyết định 445/QD-DKVN tháng 01/2022, Zarubezhneft còn sử dụng hệ thống khai
báo các hóa chất sử dụng ngoài khơi (OCNS) của Vương Quốc Anh làm tư liệu tham
khảo lựa chọn các hóa chất phù hợp và thân thiện với môi trường.

1.3.1.1 Hóa chất thử thủy lực

Các hóa chất được sử dụng trong quá trình thử thủy lực đường ống được trình bày
trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-18


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 1.8 Các hóa chất được sử dụng trong quá trình thử thủy lực đường ống
của dự án
Tổng lượng
Hóa chất thử thủy lực Nồng độ sử
Chức năng sử dụng Độ độc (*)
sử dụng dụng (ppm)
(m3)
Nhóm Bạc (theo phân loại
Glutaraldehyde Chất diệt
400 1,86 mô hình CHARM các
(C5H8O2) khuẩn
nhóm HOCNF)
Ammonium
Nhóm E
bisulphite Chất khử ôxi 10 0,047
(theo phân loại OCNS)
(NH4)HSO3
Tạo màu để
Fluorescent Nhóm E
phát hiện rò 100 0,47
(Liquid Dye) (theo phân loại OCNS)
rỉ
Nguồn: Zarubezhneft, 2023
Ghi chú: Phân loại hóa chất sử dụng ngoài khơi Vương Quốc Anh (OCNS)
(*): Các hóa chất không áp dụng mô hình tính mức nguy hại “Charm” được phân loại thành 5 loại OCNS
từ A đến E, với loại E là các chất ít gây nguy hại nhất đến môi trường;
(**): Các hóa chất được áp dụng mô hình “Charm” được phân loại thành 6 nhóm HOCNF, với nhóm Bạc
là các chất ít gây nguy hại đến môi trường chỉ sau nhóm Vàng.

1.3.1.2 Hóa chất sử dụng trong giai đoạn thi công khoan

Trong các hoạt động khoan của dự án này, Zarubezhneft sử dụng dung dịch khoan
(DDK) nền nước cho các đoạn thân giếng trên và sử dụng DDK nền không nước
(Neoflo 1-58) cho các đoạn thân giếng dưới.
Bảng 1.9 Các hóa chất khoan được sử dụng cho dự án
Tổng lượng hóa Tác dụng
chất sử dụng từng chất
Lượng/1
Giai Giai
Tên thương Công thức hóa học/ Độ giếng
đoạn đoạn
mại độc khoan mới
khoan khoan
(Tấn)
thứ 1 (3 thứ 2 (1
giếng) giếng)
Hóa chất sử dụng để pha chế dung dịch khoan nền nước
Tăng tỷ trọng
Barite
BaSO4, độ độc thấp 50 150 50 dung dịch
(1 tấn/bao)
khoan
Tạo độ nhớt,
che phủ bảo vệ
Bentonite thành giếng,
độ độc thấp 45 135 45
(1 tấn/bao) hạn chế thất
thoát dung dịch
khoan
Biosafe
độ độc thấp 12 36 12 Diệt khuẩn
(25kg/thùng)
Niêm phong
CaCO3 F các khối thành
CaCO3, độ độc thấp 8 24 8
(25kg/thùng) tạo rỗng; hòa
tan trong axit
Xút ăn da Điều chỉnh độ
NaOH, độ độc trung bình 43 129 43
(25kg/thùng) pH và độ kiềm

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-19


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tổng lượng hóa Tác dụng


chất sử dụng từng chất
Lượng/1
Giai Giai
Tên thương Công thức hóa học/ Độ giếng
đoạn đoạn
mại độc khoan mới
khoan khoan
(Tấn)
thứ 1 (3 thứ 2 (1
giếng) giếng)
Giảm canxi
Tro soda
Na2CO3, độ độc trung bình 21 63 21
hòa tan và tăng
(25kg/túi)
pH
sodium Giảm mất chất
CMC HV
carboxymethylcellulose, 220 660 220 lỏng, tăng độ
(25kg/sack)
không độc nhớt
Hóa chất sử dụng để pha chế dung dịch khoan nền không nước
Giải pháp trộn
DDK nền
Neoflo 1- C15-C18, chất lỏng không
5.100 10.200 5.100 không nước,
58(bbl) màu, độ độc thấp
ức chế sự giãn
nở của đất sét
Tăng cường
Versagel HT khoáng sét hectorit 60-
117 351 117 nhũ tương và
(25kg/bao) 100%, độ độc thấp
ổn định nhiệt
VG Plus Điều chỉnh độ
CaO, độ độc thấp 747 2241 747
(25kg/bao) pH và độ kiềm
Tăng cường
ONE MUL Dầu cao axit béo, C10-C14,
287 861 287 sự ổn định nhũ
(55gal/thùng) độ độc thấp
tương
Tăng cường
Vôi (25kg/bao) Ca(OH)2, độ độc thấp 2.110 6.330 2.110 làm sạch lỗ
khoan
Giảm hình
thành các hư
CaCl2
CaCl2, độ độc thấp 3.945 11.835 3.945 hại do chất rắn
(25kg/bao)
hoặc đất sét
phồng lên
Cải thiện lưu
NOVATEC F
NH₄NO₃, độ độc thấp 31 93 31 biến, cải thiện
(55gal/thùng)
vận chuyển cắt
Giảm thất thoát
Gilsonite - giàu nitơ và beta-
VERSATROL chất lỏng, cải
carotenes và ít lưu huỳnh, 1.072 3.216 1.072
M (50lb/bao) thiện độ ổn
không độc
định nhiệt
Tăng tỷ trọng
Barite (1
BaSO4, độ độc thấp 549 1.647 549 dung dịch
MT/bao)
khoan
Áp dụng để khoan đoạn thân giếng 8 ½”
Giảm canxi
Tro soda
Na2CO3, độ độc trung bình 28 56 - hòa tan và tăng
(25kg/bao)
pH
Ức chế hình
Ultrahib Glycols, amin, aliphatic – độ thành sét từ
105 210 -
(55gal/drum) độc trung bình quá trình
hydrat hóa

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-20


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tổng lượng hóa Tác dụng


chất sử dụng từng chất
Lượng/1
Giai Giai
Tên thương Công thức hóa học/ Độ giếng
đoạn đoạn
mại độc khoan mới
khoan khoan
(Tấn)
thứ 1 (3 thứ 2 (1
giếng) giếng)
Kiểm soát quá
Duaflo HT
Không độc 630 1260 - trình lọc, loại
(25kg/bao)
bỏ bánh lọc
Kiểm soát lưu
biến, cung cấp
Flovis Plus Gomme de xan xanthane –
110 220 - khả năng làm
(25kg/bao) Không độc
sạch lỗ vượt
trội
Tăng tỷ trọng,
NaCl (1
NaCl, không độc 152 304 - tăng ức chế
MT/bao)
hình thành sét
Tác trọng
lượng, kiểm
Safecarb
CaCO3, độ độc thấp 114 228 - soát tình trạng
(15kg/bao)
mất dung dịch,
mất tuần hoàn
PTS-200 Chất ổn định
Aminmethanol, độ độc thấp 41 82 -
(55gal/thùng) nhiệt độ
Hydrogen Peroxide, Acrylate
OS-1L Chất chống ăn
Copolymer, Butoxyethanol, 7 14 -
(55gal/thùng) mòn
độ độc thấp

1.3.1.3 Hóa chất sử dụng trong giai đoạn vận hành

Các hóa chất dự kiến sử dụng trong giai đoạn vận hành của dự án được tóm tắt trong
bảng sau:
Bảng 1.10 Các hóa chất được sử dụng trong quá trình khai thác của dự án
Lượng hóa
phẩm TB
Stt Tên hóa chất Lượng sử dụng Ghi chú
sử dụng
(m3)
Giàn BK-TNHA
1 Cl 1 lít/triệu ft3 khí 29,6
2 Hóa chất chống tạo sáp 500 ppm 43,1
Dòng liên tục
3 PPD 500ppm 43,1
4 Hóa chất chống đóng cặn 50 ppm 5,3
Sử dụng khi mở
giếng, dừng giếng
5 Methanol 5 giờ/giếng (470 lít/giờ) 112,8
1 lần/tháng, 4
giếng
Giàn BK-TN
1 Cl 1 lít/triệu ft3 khí 10,3 Dòng liên tục

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-21


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Lượng hóa
phẩm TB
Stt Tên hóa chất Lượng sử dụng Ghi chú
sử dụng
3
(m )
2 Hóa chất chống tạo sáp 500 ppm 34,64
3 PPD 500ppm 34,64
4 Hóa chất chống đóng cặn 50 ppm 3,73
Sử dụng khi mở
giếng, dừng giếng
5 Methanol 5 giờ/giếng (470 lít/giờ) 56,4
1 lần/tháng, 2
giếng

1.3.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu

Trong giai đoạn lắp đặt giàn đầu giếng và thi công khoan
- Giai đoạn lắp đặt:
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu chính là dầu DO phục vụ cho hoạt động của tàu/sà lan
tham gia hoạt động lắp đặt giàn BK-TNHA, BK-TN và lắp đặt thiết bị mới của mỏ Thiên
Nga-Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi. Tổng lượng DO sử dụng cho giai đoạn này là
khoảng 5.676,5 tấn DO (chi tiết được tính toán tại chương 3).
- Giai đoạn thi công khoan:
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu chính là dầu DO cho hoạt động của giàn khoan, tàu hỗ trợ
và nhiên liệu phản lực (xăng Jet A1) phục vụ cho trực thăng. Cụ thể:
+ Giàn khoan: 10 tấn DO/ngày;
+ 2 tàu hỗ trợ: 11 tấn DO/ngày/tàu;
+ Trực thăng: 23 tấn xăng Jet A1/chuyến.
Trong giai đoạn vận hành
Nguồn điện chính phục vụ hoạt động khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu được lấy từ
hệ thống phát điện mặt trời hoặc tuabin điện gió đặt trên giàn BK-TNHA và giàn BK-
TN. Do đó, giai đoạn vận hành của dự án Thiên Nga – Hải Âu không cần tiêu thụ nhiên
liệu. Tuy nhiên, trên giàn BK-TNHA và BK-HA có trang bị hệ thống phát điện dự phòng
để phát điện trong trường hợp có sự cố đối với hệ thống phát điện mặt trời và phát
điện gió.

1.3.3 Nhu cầu về nước ngọt cung cấp cho dự án

Dự án không có người trên giàn BK-TNHA và BK-TN nên dự án không có nhu cầu
cung cấp nước ngọt.

1.3.4 Sản phẩm của Dự án

1.3.4.1 Đặc tính của sản phẩm khai thác

Thành phần khí khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu như sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-22


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 1.11 Thành phần mẫu khí của các giếng TN-1X, HA-1X, TN-3X-H1, TN-4X-ST2
TN-1X HA-1X TN-3X-H1 TN-4X-ST2
Thành phần Đơn vị RSS-02
RSS-02 RSS-04 RSS-1
(CS2)
N2 %mol. 0,12 0,17 0,153 0,206 0,208 0,189
CO2 %mol. 3,73 3,64 3,538 3,505 4,362 5,104
H2S %mol. 0 0 0 0 0 0
CH4 %mol. 86,68 79,96 86,981 86,534 77,032 84,894
C2H6 %mol. 5,59 7,89 5,633 5,634 8,873 5,762
C3H8 %mol. 1,57 3,38 1,609 1,666 3,377 1,674
i-C4H10 %mol. 0,44 0,85 0,424 0,454 0,97 0,466
n-C4H10 %mol. 0,4 0,81 0,373 0,408 0,951 0,405
i-C5H12 %mol. 0,2 0,35 0,174 0,199 0,477 0,184
n-C5H12 %mol. 0,11 0,21 0,099 0,121 0,309 0,113
C6 %mol. 0,15 0,44 0,151 0,197 0,529 0,182
C7+ %mol. 0,92 2,3 0,866 1,076 2,912 1,027

Bảng 1.12 Thành phần mẫu đáy giếng của giếng TN-3X-ST1 và TN-4X-ST2
Giếng TN-3X-ST1 TN-4X-ST2
3480.25 3487.88 4248.78 4069.88
Độ sâu MDS6
(MDS6) (MDS6) (CS2) (CS2)
Dầu trong Dầu trong Khí trong Khí trong Dầu trong
Thành phần thành tạo thành tạo thành tạo thành tạo thành tạo
(% mole) (% mole) (% mole) (% mole) (% mole)
H2S 0 0 0 0 0
CO2 0,25 1,462 3,29 4,183 2,002
N2 0,363 0,288 0,123 0,349 0,164
CH4 40,302 42,364 89,177 76,452 15,646
C2H6 7,592 6,814 4,853 8,959 4,607
C3H8 7,251 6,01 1,163 3,584 7,137
iC4H10 3,748 3,357 0,298 1,010 5,46
nC4H10 3,738 3,41 0,248 0,995 5,852
iC5H12 2,67 2,583 0,117 0,469 4,301
nC5H12 2,094 2,061 0,067 0,343 3,518
C6 3,742 3,694 0,106 0,517 7,238
C7+ 28,25 27,958 0,559 3,139 44,075

1.3.4.2 Sản lượng khai thác dự kiến

Dự báo sản lượng khai thác dự kiến của mỏ Thiên Nga-Hải Âu được trình bày trong
bảng dưới đây:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-23


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 1.13 Dự báo sản lượng khai thác của dự án


Toàn mỏ BK-TNHA BK-TN
Nước, Khí Nước, Nước,
Năm Khí Cond., Cond. Khí Cond.
(ngàn (triệu (ngàn (ngàn
(triệu m3) (ngàn m3) 3
(ngàn m ) (triệu m3) (ngàn m3)
m3) m3) m3) m3)
2025 149,6 3,6 0 149,6 3,6 0 0 0 0
2026 620,5 33,6 0 620,5 33,6 0 0 0 0
2027 620,5 32 7,4 620,5 32 7,4 0 0 0
2028 622,2 27,7 45 622,2 27,7 45 0 0 0
2029 620,5 27,1 1,9 620,5 27,1 1,9 0 0 0
2030 620,5 23,2 4,1 620,5 23,2 4,1 0 0 0
2031 618,9 35,7 6,3 483,7 15,8 4,6 135,3 20 1,7
2032 622,2 41,9 19 377,6 8,8 1,8 244,6 33,2 17,2
2033 610,4 30,5 35,4 400,9 6,9 0,1 209,5 23,6 35,3
2034 497 19,7 15,4 341,2 5,5 0,1 155,8 14,2 15,3
2035 394,2 14,1 5,9 279 4,4 0,1 115,2 9,7 5,8
2036 312,7 10,4 7,8 225,2 3,5 0,1 87,5 7 7,7
2037 243,1 7,7 9,9 175,8 2,7 0,1 67,3 5 9,9
2038 194,5 6,1 11 140 2,1 0,1 54,6 3,9 11
2039 157,7 4,9 11,6 112,9 1,7 0,1 44,7 3,2 11,6
2040 129 4 12,1 92,9 1,4 0 36,2 2,5 12,1
2041 106 3,2 12,4 76,8 1,2 0 29,2 2,1 12,4
2042 88,1 2,7 12,5 64,5 1 0 23,6 1,7 12,5
2043 72,9 2,2 11,8 54,7 0,8 0 18,2 1,4 11,8
2044 45,9 0,7 0 45,9 0,7 0 0 0 0
2045 31,5 0,5 0 31,5 0,5 0 0 0 0
2046 29,3 0,4 0 29,3 0,4 0 0 0 0
2047 26,9 0,4 0 26,9 0,4 0 0 0 0
Tổng
7434,4 332,5 229,7 6212,6 205 65,6 1221,7 127,6 164,1
cộng

Sản lượng khí của mỏ Thiên Nga - Hải Âu sẽ đạt được lớn nhất (khoảng 620 triệu
m3/năm) vào năm 2026 và duy trì đến năm 2033, sau đó sản lượng khí giảm dần.

Sản lượng condensate của Thiên Nga - Hải Âu sẽ đạt được lớn nhất (khoảng 42 ngàn
m3/năm) vào năm 2032.

Lượng nước khai thác của mỏ Thiên Nga - Hải Âu dự kiến đạt cực đại vào năm 2028
là 45.000 m3/năm hay 123,3 m3/ngày. Tuy nhiên, dự báo thời điểm đạt lượng nước
khai thác lớn nhất của mỏ Thiên Nga-Hải Âu rơi vào khoảng tháng 3 năm 2028 (với
lượng thải ước tính lớn nhất vào thời điểm đó là khoảng 293 m3/ngđ hay 1.843
thùng/ngày).

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-24


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

TN-HA FDP Production profile


700
2nd WHP 1st WHP

600

500
Annual Gas, th.m3

400

300

200

100

Hình 1.8 Sơ đồ dự báo sản lượng khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu

Gas production profile sensitivity


700

600

500
Gas Rate, th.m3/d

400

300

200

100

0
202520262027202820292030203120322033203420352036203720382039204020412042204320442045

1700

Hình 1.9 Sơ đồ dự báo sản lượng khí khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-25


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Condensate production profile sensitivity


45

40
Condensate Rate, th.m3/d

35

30

25

20

15

10

0
20252026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 20342035 2036 2037 2038 2039 2040 2041 2042 2043 20442045

Series1

Hình 1.10 Sơ đồ dự báo sản lượng condensate khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu

1.4 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, VẬN HÀNH

Sau khi hoàn thành khoan, Zarubezhneft sẽ đưa 04 giếng khoan mới (gồm TN-6H,
TN-5H, HA-2 và TN-V7) và kết nối 02 giếng thăm dò hiện hữu (TN-3X và TN-4X) vào
khai thác. Lưu thể khai thác từ giàn BK-TN sẽ được đo lưu lượng và vận chuyển về
giàn BK-TNHA bằng đường ống dẫn lưu thể khai thác BK-TNHA-BK-TN (10 inch). Lưu
thể khai thác của giàn BK-TN được hòa trộn với lưu thể khai thác của giàn BK-TNHA.
Toàn bộ lưu thể khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu được chuyển từ giàn BK-TNHA
đến giàn CPP Rồng Đôi (thông qua đường ống kết nối BK-TNHA đến WHd Rồng Đôi)
sẽ được chuyển đến thiết bị tách khí (slug catcher). Tại đây:
- Dòng khí của mỏ Thiên Nga - Hải Âu sẽ được tách khỏi dòng lỏng, gia nhiệt và đo
lưu lượng khí trước khi được kết nối với hệ thống xử lý khí trên giàn PUQC (hòa
cùng dòng khí của mỏ Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây) và tuân theo quy trình xử lý khí
hiện hữu của giàn PUQC mỏ Rồng Đôi – Rồng Đôi Tây.
- Dòng lỏng sau khi tách khí tại thiết bị tách khí sẽ tiếp tục được đưa đến thiết bị tách
lỏng- lỏng (Liq-Liq separator) để tách condensate ra khỏi nước khai thác. Dòng
condensate sau đó được gia nhiệt và đo lưu lượng trước khi hòa cùng dòng
condensate của mỏ Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây (tuân thủ quy trình xử lý sản phẩm
khai thác trên giàn PUQC).
- Nước khai thác của mỏ Thiên Nga- Hải Âu được xử lý bởi hệ thống xử lý nước khai
thác mới (hydrocyclone mới) với công suất thiết kế 724 m3/ngày (4.554 thùng/ngày).
Lượng nước khai thác tối đa phát sinh từ dự án Thiên Nga-Hải Âu dự báo là khoảng
293 m3/ngày. Nước khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu sau khi được tách dầu ở
hydrocyclone sẽ kết nối vào bình tách khí trong nước khai thác (flash drum) hiện
hữu của giàn PUQC để tiếp tục loại khí, sau đó sẽ được thải xuống biển qua ống
thải chung hiện hữu trên giàn.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-26


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tóm lại, các công trình xử lý sản phẩm khai thác của mỏ Thiên Nga -Hải Âu là tách
biệt với các công trình xử lý sản phẩm khai thác của mỏ Rồng Đôi – Rồng Đôi Tây, chỉ
sử dụng chung bình tách khí trong nước khai thác và ống thải của mỏ Rồng Đôi –
Rồng Đôi Tây.

Hình 1.11 Sơ đồ khai thác, thu gom, vận chuyển và xử lý sản phẩm khai thác
của mỏ Thiên Nga-Hải Âu
Ngoài ra, theo kế hoạch bảo dưỡng hàng năm, Zarubezhneft sẽ định kỳ thực hiện bảo
dưỡng, sửa chữa các công trình khai thác biển (giàn BK-TNHA và giàn BK-TN) với
tần suất 15 ngày/ mỗi 2 năm (với 12 nhân sự bảo dưỡng/lần).

1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

1.5.1 Hoạt động lắp đặt

1.5.1.1 Hoạt động lắp đặt giàn BK-TNHA, BK-TN và tuyến ống nội mỏ, liên mỏ:

 Quy trình lắp đặt giàn đầu giếng:


 Trước khi thực hiện hạ thủy, lắp đặt chân đế và các công trình ngầm,
Zarubezhneft sẽ tiến hành khảo sát bằng thiết bị điều khiển từ xa (ROV) và dọn
dẹp khu vực đáy biển nơi lắp đặt các công trình ngầm.
 Tàu lắp đặt vận chuyển khối chân đế đến khu vực dự án, neo lại và tiến hành
hạ thủy khối chân đế vào đúng vị trí cần lắp đặt giàn với sự hỗ trợ thiết bị ROV.
Sau đó, cáp giữ giàn sẽ được tháo với sự hỗ trợ của thợ lặn;

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-27


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Các đoạn cọc trên tàu lắp đặt sẽ được lắp và đóng vào các chân giàn.

 Sau cùng, các khối công trình (như cập tàu, sàn khoan, khối thượng tầng) của
giàn sẽ được lắp lên trên khối chân đế này.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-28


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Lắp đặt và thử thủy lực đường ống ngầm


Ống sẽ được đặt với tốc độ rải 2-2.5km ống/ngày bằng tàu đặt ống với hệ thống định
vị động (DP2) chạy chế độ tiêu chuẩn (S-lay mode). Đường ống được lắp ghép trên
tàu và được thả ở đuôi tàu khi tiến về phía trước. Đường ống sẽ được thả cong từ
đỉnh mặt nước đến khi tiếp xúc với đáy biển hoặt tới điểm đến cuối cùng của chúng,
tạo ra dạng theo hình cong chữ "S" trong cột nước. Đường ống sẽ được đặt trên đáy
biển, một số nơi sẽ phải san gạt hoặc đào rãnh.
Các tuyến ống và đường ống ngầm dưới biển được bảo vệ với một lớp chống ăn mòn
bên ngoài bằng công nghệ bọc 3LPP. Việc bảo vệ chống ăn mòn cho đường ống và
các cấu trúc ngầm sẽ theo phương pháp xi mạ lấy cực dương, để bảo vệ cực âm cho
các bộ phận chìm. Việc thiết kế, chế tạo và thử nghiệm cực dương theo chuẩn DNV-
RP-B401 đối với các công trình dưới biển và theo chuẩn DNV-RP-F103 cho hệ thống
đường ống.
Sau khi hoàn thành công tác lắp đặt tuyến ống, Zarubezhneft thực hiện quy trình thử
áp lực và thử kín đường ống ngầm bằng nước biển có châm một số hóa chất thử thủy
lực (gồm chất diệt khuẩn, chất khử oxy và phẩm màu). Quá trình thử áp lực gồm các
bước sau:
- Tuyến ống sẽ được làm đầy bằng nước biển có pha thêm một số hóa chất nhất
định (gồm chất diệt khuẩn, chất khử oxy và phẩm màu). Lượng hóa chất được sử
dụng vừa đủ để bảo vệ mặt trong của ống dẫn trong vòng 18 tháng. Tuyến ống sau
đó được tăng áp suất đến một áp suất xác định và giữ trong khoảng 24 giờ để kiểm
tra độ toàn vẹn cấu trúc của đường ống. Tiếp đó, nước trong đường ống vẫn được
giữ lại để tiếp tục kiểm tra khả năng tiếp nhận dòng hydrocacbon.
- Khi hoàn tất các bước kiểm tra này, nước thử thủy lực trong đường ống sẽ được
xả ra ngoài môi trường tiếp nhận bằng cách dùng nước ngọt đẩy từ điểm đầu đến
điểm cuối đường ống.
Nước thử thủy lực các đường ống sẽ xuống biển từ độ cao 15m cách mặt biển đến
khoảng 15m bên dưới mặt biển. Nước thử thủy lực của đường ống BK-TNHA về CPP

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-29


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Rồng Đôi sẽ xuống biển tại khu vực giàn CPP Rồng Đôi (độ sâu mực nước là khoảng
85m, tổng thời gian thải dự kiến 15 giờ) và nước thử thủy lực đường ống BK-TN về
BK-TNHA sẽ được thải tại giàn BK-TNHA (độ sâu mực nước là khoảng 80,6m, tổng
thời gian thải dự kiến 3 giờ).

1.5.1.2 Lắp đặt thiết bị mới của mỏ Thiên Nga-Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi

Giàn CPP Rồng Đôi sẽ được trang bị một số thiết bị mới của mỏ Thiên Nga-Hải Âu
đặt trên 1 sàn cố định lắp mới gắn chặt vào giàn CPP Rồng Đôi (như đã miêu tả chi
tiết tại Mục 1.2.1.3 ở trên). Dòng lưu thể của mỏ Thiên Nga - Hải Âu sau khi tiếp nhận
trên giàn CPP Rồng Đôi sẽ được xử lý bằng các thiết bị lắp mới trên giàn, đo lưu
lượng, trước khi nhập vào hệ thống xử lý khí của mỏ Rồng Đôi- Rồng Đôi Tây xử lý,
sau đó được vận chuyển về bờ.

1.5.2 Hoạt động Khoan

Dự án sẽ thực hiện khoan:


 Tại giàn BK-TNHA: thi công khoan 3 giếng mới và kết nối giếng hiện hữu TN-3X;
 Tại giàn BK-TN: thi công khoan 1 giếng khoan mới và 1 giếng hiện hữu TN-4X.

Chi tiết trình tự thực hiện kế hoạch khoan như sau:

 Giai đoạn 1: Khoan và hoàn thiện trên giàn đầu giếng BK-TNHA
Kéo giàn khoan tự nâng đến vị trí giàn đầu giếng BK-TNHA. Định vị vị trí giàn khoan,
thực hiện công tác thử tải chân giàn và nâng thân giàn đến độ cao thiết kế. Trượt hệ
thống tháp khoan vào vị trí giếng khoan trên giàn đầu giếng. Chuẩn bị công tác đóng
ống 30”.
Ghi chú: Theo thiết kế, phương án thi công khoan từng công đoạn khoan cho tất cả
các giếng khoan sẽ giảm thời gian thi công, tối ưu hóa công tác hỗ trợ sản xuất.

Công đoạn đóng ống 30” (3 vị trí giếng khoan)


Lắp đặt hệ thống thiết bị búa thủy lực. Đóng ống định hướng 30” đến độ sâu 170m RT
30”, cắt ống định hướng 30” tại vị trí thiết kế. Tiếp tục di chuyển tháp khoan sang các
vị trí giếng khoan khác và lặp lại tất cả các bước cho đến khi hoàn thành việc đóng
ống 30” cho 3 vị trí giếng.
Di chuyển tháp khoan đến vị trí giếng TN-3X, thu hồi nút chống ăn mòn 30”, thả và kết
nối ống chống 30” lên bề mặt.

Khoan công đoạn 26” x 20” theo đợt (2 giếng và kết nối giếng TN-3X)
Giếng TN-3X, thu hồi nút chống ăn mòn 20”, thả và kết nối ống chống 20” lên bề mặt.
Di chuyển tháp khoan sang vị trí giếng khoan khác, bắt đầu khoan công đoạn 26”x20”
theo đợt cho hai (02) giếng. Lắp đặt hệ thống chống phun trào có áp suất làm việc
500psi. Thả bộ khoan cụ 26” BHA, khoan công đoạn 26” đến độ sâu 500m MD BRT
bằng hệ dung dịch bao gồm nước biển/Hivis. Tại độ sâu thiết kế (TD), giếng khoan
được tuần hoàn bằng dung dịch PAD 10.0 ppg. Kéo bộ khoan cụ lên bề mặt và thả
ống chống 20”, trám xi măng theo thiết kế. Cắt ống 20”, lắp đặt hệ thống đầu giếng.
Lắp nắp tạm thời và che bằng vải bạt. Tiếp tục di chuyển tháp khoan sang các vị trí

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-30


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

giếng khoan khác và lặp lại các bước trên để hoàn thành công đoạn 26”x20” cho các
giếng còn lại.
Ghi chú: Thiết kế giếng khoan HA-2 không sử dụng cấp ống chống 20” và thân giếng
16” sẽ được khoan từ ống định hướng 30” bằng hệ thống tuần hoàn dung dịch khoan
trọng lượng nhẹ và chống ống 13 3/8” và trám xi măng.

Công đoạn khoan 16” x 13 3/8”


Lắp đặt thiết bị chống phun trào 21 ¼” BOP 5K, chuẩn bị dung dịch khoan polymer
KCL để khoan công đoạn 16” cho 2 giếng.
Thả bộ dụng cụ khoan 16” BHA, khoan công đoạn 16” sử dụng dung dịch KCl có tỉ
trọng 9.0-9.5ppg tới độ sâu thẳng đứng theo thiết kế 2,600m TVD (TD). Thả và trám
xi măng ống chống đường kính 13 3/8”.
Giếng khoan HA-2 sẽ khoan công đoạn 16” sử dụng bộ thiết bị chống phun Diverter
5K lắp đặt trên ống chống 30”. Sử dụng dung dịch KCl khoan đế độ sâu thiết kế là
1,000m. Thả và trám xi măng ống 13 3/8”

Công đoạn khoan 12 ¼” x 9 5/8”


Tại vị trí giếng khoan HA-2, lắp đặt thiết bị chống phun trào (BOP 10K). Khoan công
đoạn 12 1/4” sử dụng dung dịch KCl tới độ sâu 2800m. Tiến hành thả thiết bị đo địa
vật lý giếng khoan. Thả và trám xi măng ống chống đường kính 9 5/8”.
Chuẩn bị hệ dung dịch nền không nước, di chuyển tháp khoan sang vị trí các giếng
còn lại và lặp lại các bước trên để hoàn thành ống chống 9-5/8”.

Công đoạn khoan 8 ½” và hoàn thiện giếng


Di chuyển tháp khoan đến vị trí giếng khoan HA-2. Thả bộ dụng cụ khoan 8 ½” BHA.
Khoan công đoạn 8 ½” đến độ sâu thiết kế 4.019 m sử dụng dung dịch nền không
nước với tỉ trọng 10,0 – 11,5 ppg. Lắp đặt và thả thiết bị đo địa vật lý giếng khoan,
thực hiện công tác đo theo chương trình. Lắp đặt thiết bị treo, thả và trám xi măng ống
chống lửng 7”. Thả bộ thiết bị và thực hiện làm sạch đáy giếng. Lắp đặt bộ thiết bị
hoàn thiện giếng 4 ½” bao gồm hệ thống thiết bị bắn vỉa. Thực hiện bắn vỉa theo thiết
kế, làm sạch giếng và gọi dòng. Bàn giao giếng cho bộ phận khai thác.
Di chuyển tháp khoan đến vị trí giếng TN-3X, thu hồi nút chống ăn mòn 13 3/8”. Thả
và kết nối ống chống 13 3/8”. Lắp đặt hệ thống thiết bị đầu giếng, thiết bị chống phun
trào BOP, thực hiện kiểm tra áp suất theo yêu cầu. Tiếp tục thu hồi nút chống ăn mòn
9-5/8” và kết nối ống chống 9 5/8”.
Tại vị trí giếng TN-3X, thả bộ dụng cụ khoan 8 ½” khoan phá nút xi măng. Tuần hoàn
làm sạch và thay dung dịch trong giếng bằng dung dịch hoàn thiện giếng. Lắp đặt và
thả bộ thiết bị hoàn thiện giếng 4 ½” và hệ thống cây thông khai thác X-Tree. Thực
hiện các hoạt động làm sạch giếng và đưa giếng vào khai thác.
Chuẩn bị hệ dung dịch RDIF để khoan qua tầng sản phẩm.
Di chuyển tháp khoan đến vị trí giếng TN-5H, lắp đặt hệ thống thiết bị chống phun trào
BOP, thực hiện kiểm tra áp suất theo yêu cầu. Thả bộ dụng cụ khoan 8 ½” BHA, tiến
hành khoan công đoạn 8 ½” sử dụng hệ dung dịch RDIF đến độ sâu thiết kế. Lắp đặt
bộ thiết bị hoàn thiện giếng bên dưới với lưới lọc cát 5 ½”. Tiếp tục thả bộ hoàn thiện
giếng trên 4 ½”. Lắp đặt cây thông khai thác X-Tree và thực hiện các hoạt động làm
sạch cũng như kiểm tra giếng. Đưa giếng vào khai thác.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-31


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Di chuyển tháp khoan sang vị trí TN-6H. Thực hiện các hoạt động khoan và hoàn thiện
tương tự. Kết thúc chiến dịch khoan và hoàn thiện, bàn giao giếng khoan cho bộ phận
khai thác. Chuẩn bị công tác di chuyển giàn khoan. Kéo giàn khoan ra khỏi vị trí giàn
đầu giếng.

 Giai đoạn 2: Khoan và hoàn thiện trên giàn đầu giếng BK-TN
Kéo giàn khoan tự nâng đến vị trí giàn đầu giếng BK-TNHA. Định vị vị trí giàn khoan,
thực hiện công tác thử tải chân giàn và nâng thân giàn đến độ cao thiết kế. Trượt hệ
thống tháp khoan vào vị trí giếng khoan TN-V7 trên giàn đầu giếng. Chuẩn bị công tác
đóng ống 30”.

Công đoạn đóng ống 30”


Lắp đặt hệ thống thiết bị búa thủy lực. Đóng ống định hướng 30” đến độ sâu 170m RT
30”, cắt ống định hướng 30” tại vị trí thiết kế.

Kết nối và hoàn thiện giếng TN-4X


Di chuyển tháp khoan đến vị trí giếng TN-4X. Thu hồi nút chống ăn mòn 30”, 20”, 13
3/8” và 9 5/8”. Thả và kết nối các cấp ống chống lên bề mặt. Lắp đặt hệ thống thiết bị
chống phun trào BOP. Thả bộ dụng cụ khoan 8 ½” khoan phá nút xi măng. Tuần hoàn
làm sạch và thay dung dịch trong giếng bằng dung dịch hoàn thiện giếng. Lắp đặt và
thả bộ thiết bị hoàn thiện giếng 4 ½” và hệ thống cây thông khai thác X-Tree. Thực
hiện các hoạt động làm sạch giếng và đưa giếng vào khai thác.

Khoan công đoạn 26” x 20”


Di chuyển tháp khoan về vị trí giếng TN-V7. Lắp đặt hệ thống chống phun trào có áp
suất làm việc 500psi. Thả bộ khoan cụ 26” BHA, khoan công đoạn 26” đến độ sâu
500m MD BRT bằng hệ dung dịch bao gồm nước biển/Hivis. Tại độ sâu thiết kế (TD),
giếng khoan được tuần hoàn bằng dung dịch PAD 10.0 ppg. Kéo bộ khoan cụ lên bề
mặt và thả ống chống 20”, trám xi măng theo thiết kế. Lắp đặt phần đầu thiết bị đầu
giếng lên ống chống 20”.

Khoan công đoạn 16” x 13 3/8”


Lắp đặt thiết bị chống phun trào 21 ¼” 5K, chuẩn bị dung dịch khoan polymer KCl để
khoan công đoạn 16”.
Thả bộ dụng cụ khoan 16” BHA, khoan công đoạn 16” sử dụng dung dịch KCl có tỉ
trọng 9.0-9.5 ppg tới độ sâu thẳng đứng theo thiết kế 2.600m TVD (TD). Thả và trám
xi măng ống chống đường kính 13 3/8”.

Tháo thiết bị chống phun trào 21 ¼” 5K BOP, lắp đặt hệ thống thiết bị đầu giếng 13
5/8”. Lắp đặt thiết bị chống phun trào (BOP 10K). Chuẩn bị dung dịch nền không nước.

Công đoạn khoan 12 ¼” x 9 5/8”


Khoan công đoạn 12 1/4” sử dụng Hệ dung dịch khoan nền không nước (SBM) có
trọng lượng từ 10,5 – 11,5 ppg tới độ sâu 3.100m. Thả và trám xi măng ống chống
đường kính 9 5/8”. Thay thế dung dịch trong giếng bằng hệ dung dịch RDIF.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-32


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Công đoạn khoan 8 ½” và hoàn thiện giếng TN-V7


Thả bộ dụng cụ khoan 8 ½” BHA, tiến hành khoan công đoạn 8 ½” sử dụng hệ dung
dịch RDIF với tỉ trọng 10-11 ppg đến độ sâu thiết kế.
Lắp đặt và thả thiết bị đo địa vật lý giếng khoan, thực hiện công tác đo theo chương
trình. Lắp đặt thiết bị treo, thả và trám xi măng ống chống lửng 7”. Thả bộ thiết bị và
thực hiện làm sạch đáy giếng. Lắp đặt bộ thiết bị hoàn thiện giếng 4 ½” bao gồm hệ
thống thiết bị bắn vỉa. Thực hiện bắn vỉa theo thiết kế, làm sạch giếng và gọi dòng.
Bàn giao giếng cho bộ phận khai thác.
Kết thúc chiến dịch khoan và hoàn thiện, bàn giao giếng khoan cho bộ phận khai thác.
Chuẩn bị công tác di chuyển giàn khoan. Kéo giàn khoan ra khỏi vị trí giàn đầu giếng.

Thông số kỹ thuật ống chống


Thông số kỹ thuật ống chống giếng khai thác được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.14 Thông số ống chống
Kích thước ống
Đặc tính ống chống
chống (in)
Kích
thước lỗ Đường Áp
Đường Trọng Áp suất
khoan (in) Áp suất suất
kính kính lượng Cấp ống chống
nổ (psi) kéo
ngoài trong (ppf) sụp (psi)
(kips)

Khoan 30 28 310 X56 1.340 2.040 3.189

26” 20 18,59 129,5 X56 1.449 3.063 2.130

16” 13 3/8 12,415 68 N80 2.268 5.020 1.929

12 ¼” 9 5/8 8,535 53,5 P110 7.950 10.900 1.710

8 ½” 5½ 4,548 26 P110 20.330 19.470 939

Chương trình trám xi măng


Bảng 1.15 Chương trình trám xi măng cho các giếng TN-5H, TN-6H
Ống Độ sâu Độ sâu Chương trình Đỉnh của Phụ gia sử dụng
chống ống thân giếng trám xi măng xi măng
chống (m) (m)
(m)
30” 170 - Khoan - -
20” 500 505 Vữa đơn Tại đáy Silicalite Liquid, Fluid loss
12.8ppg biển (Halad 344 EXM),
Defoamer (D-Air 3000L),
Dispersant (CFR-3L)

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Ống Độ sâu Độ sâu Chương trình Đỉnh của Phụ gia sử dụng
chống ống thân giếng trám xi măng xi măng
chống (m) (m)
(m)
13 3/8” 2.600 2.605 Vữa đầu: 350 Fluid loss (Halad 344
11.5ppg EXM and Halad-413L),
Vữa cuối: 2.750 Defoamer (D-Air 3000L),
15.8ppg Dispersant (CFR-3L),
Retarder (SCR-100L)
9 5/8” 4.500 4.505 Vữa đầu: 2.750 Fluid loss (Halad 344
11.5ppg EXM and Halad-413L),
Vữa cuối: 4.450 Defoamer (D-Air 3000L),
15.8ppg Dispersant (CFR-3L),
Retarder (SCR-100L)
Ống chống Đặt màn chắn bên dưới lỗ hở 8 ½” để hoàn thiện
lửng 5 ½” *

Bảng 1.16 Chương trình trám xi măng cho giếng TN-V7


Ống Độ sâu Độ sâu Chương Đỉnh của xi Phụ gia sử dụng
chống ống thân trình trám xi măng
chống giếng (m) măng (m)
(m)
30” 170 - Khoan - -
20” 500 505 Vữa đơn Tại đáy biển Silicalite Liquid, Fluid loss
12.8ppg (Halad 344 EXM),
Defoamer (D-Air 3000L),
Dispersant (CFR-3L)
13 3/8” 2.200 2.205 Vữa đầu: 350 Fluid loss (Halad 344
11.5ppg EXM and Halad-413L),
Defoamer (D-Air 3000L),
Vữa cuối: 2.050 Dispersant (CFR-3L),
15.8ppg Retarder (SCR-100L)
9 5/8” 3.900 3.905 Vữa đầu: 2.050 Fluid loss (Halad 344
11.5ppg EXM and Halad-413L),
Defoamer (D-Air 3000L),
Vữa cuối: 3.750 Dispersant (CFR-3L),
15.8ppg Retarder (SCR-100L)
Ống 4.050 4.055 Vữa đơn: Đỉnh của ống Silicalite Liquid, Fluid loss
chống 15.8ppg chống (Halad 413L), Defoamer
lửng 5 (D-Air 3000L), Dispersant
½” (CFR-3L), Retarder
(SCR-100L)
Bảng 1.17 Chương trình trám xi măng cho giếng HA-2
Đỉnh của
Ống Độ sâu Độ sâu Chương trình Phụ gia sử dụng
xi măng
chống ống chống thân trám xi măng
(m) giếng (m) (m)
30” 170 - Khoan - -
13 3/8” 1.000 1.005 Vữa đơn 350 Fluid loss (Halad 344 EXM
12.8ppg and Halad-413L),
Defoamer (D-Air 3000L),

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-34


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Đỉnh của
Ống Độ sâu Độ sâu Chương trình Phụ gia sử dụng
xi măng
chống ống chống thân trám xi măng
(m) giếng (m) (m)
Vữa đầu: 850 Dispersant (CFR-3L),
11.5ppg Retarder (SCR-100L)
9 5/8” 2.600 2.605 Vữa cuối: 850 Fluid loss (Halad 344
15.8ppg EXM and Halad-413L),
Defoamer (D-Air 3000L),
Dispersant (CFR-3L),
Vữa đầu: 2.650
Retarder (SCR-100L)
11.5ppg
Ống 4.019 4.025 Vữa đơn: Đỉnh của Silicalite Liquid, Fluid
chống 15.8ppg ống loss (Halad 413L),
lửng 5 chống Defoamer (D-Air 3000L),
½” Dispersant (CFR-3L),
Retarder (SCR-100L)

Tóm tắt quá trình làm sạch giếng và thử giếng:


Mục tiêu chính của hoạt động này là làm sạch dung dịch khoan khỏi giếng và hoàn
thiện dung dịch cũng như kiểm tra hiệu suất của giếng trước khi kết nối với hệ thống
khai thác. Dự kiến tất cả các giếng của mỏ Thiên Nga - Hải Âu sẽ được tiến hành làm
sạch và thử vỉa. Hoạt động này sẽ được thực hiện thông qua một đợt thử nghiệm
chuyên biệt trên thiết bị khoan trong các điều kiện được kiểm soát cẩn thận.

Hệ dung dịch khoan dự kiến sử dụng


Để thực hiện khoan các giếng tại khu vực Thiên Nga-Hải Âu, Zarubezneft dự kiến sử
dụng dung dịch khoan nền nước cho các đoạn thân giếng trên và dung dịch khoan
nền không nước cho các đoạn thân giếng bên dưới (như đã trình bày ở mục 1.3.1.1).

Giàn khoan dự kiến sử dụng


Dự kiến giàn khoan PVD VI (hoặc giàn khoan có đặc điểm tương tự) sẽ được sử dụng
để khoan các giếng tại giàn BK-TNHA và BK-TN. Đặc điểm kỹ thuật của giàn khoan
PVD VI được trình bày như bên dưới

Thông tin chung


Tên giàn khoan : PVD VI
Nhà thầu : PV Drilling
Năm chế tạo : 2013 - 2015
Phân cấp : Giàn khoan tự nâng ABS/A1
Kích thước : 234ft × 208ft × 25ft
Độ sâu mực nước : Tối đa 400ft
Độ sâu khoan tối đa : 30.000ft
Độ cao sóng tối đa : Khi làm việc 36ft
Đảm bảo sóng sót 44ft w/400ft WD

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-35


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Đặc tính kỹ thuật chung

Mô tả Đơn Điều kiện làm việc


vị

Tổng chiều dài chân bao gồm phần nổi trên biển của m 145,6
chân giàn
Chiều dài sử dụng tối thiểu bên dưới thân tàu m 127,1
Độ sâu khoan tối đa m 9.000
Tải trọng treo tĩnh kips 1.200
Công suất treo: oàn bộ dây chuyền khoan và mũi cái Có
khoan BHA có thể tiếp cận đến độ sâu khoan giếng
là 6.500m
Động cơ truyền động trên đỉnh
Động cơ truyền động bằng điện 750 tấn cái Có
Áp suất làm việc psi 7.500
Mô-men xoắn liên tục ở 120 vòng/phút ft/lbs 50.500
Hệ thống chống phun trào (BOP) và kiểm soát giếng psi 10.000
Hệ thống ống dẫn của thiết bị chống phun trào psi 10.000
(Choke & Kill Lines)
Bơm bùn
Số lượng bơm bùm cái 3
Áp suất làm việc psi 7.500
Hệ thống dung dịch khoan
Lượng sử dụng và lưu trữ trong hố chứa thùng 3.500
Tổng công suất lưu chứa của 2 hố chứa (để lưu chứa thùng 2 x 100 thùng
đồng thời dung dịch khoan và vật liệu lấp nhét)
Hệ thống dung dịch khoan trên giàn gồm bơm, bể xử
cái Có
lý dung dịch khoan, bơm hòa trộn với công suất trộn
dung dịch khoan nền không nước đạt đến 13.0ppg
Thiết bị kiểm soát chất rắn
Đủ không gian để lắp đặt 2 máy ly tâm cỡ lớn và hệ Cái Có
thống sấy khô mùn khoan

Công suất
Nhiên liệu : 4.738 thùng Nước khoan : 25.500 thùng
Nước sạch : 2.492 thùng Lưu trữ dạng khối: 6000 ft3
Lưu trữ dạng bao: 5.000 bao Dầu nền : 1.270 thùng
Nước biển : 1.000 thùng Dung dịch khoan: 4.500 thùng

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-36


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Công suất của hệ thống tuần hoàn dung dịch khoan


Hệ thống dung dịch khoan cao áp
Bơm DDK : 3 cái NOV làm việc ở vận tốc 7.500psi
Bơm trộn : 3 cái NOV công suất 1.000 vòng/phút
Bơm vận chuyển: 3 cái NOV công suất 1.000 vòng/phút
Bơm nước biển : 1 cái NOV công suất 1.000 vòng/phút
Bơm đẩy : 3 cái NOV công suất 1.215 vòng/phút
Hệ thống dung dịch khoan thấp áp
Bể xử lý dung dịch khoan: Bể loại cát – 72,86 thùng
: Bể tách khí – 78,98 thùng
: bể tách cát (Desander tank) – 75,74 thùng
: Bể tách bùn (Desilter tank) – 75,74 thùng
: Bể rửa bùn (Mud Cleaner tank) – 49,11 thùng
Bể chứa dung dịch khoan: gồm 10 bể với tổng công suất 8.511 thùng
Bể tách (Trip/Stripping tank) : 2 bể - công suất 50 thùng/bể
Bể pha hóa chất : 1 cái – công suất 2,38 thùng
Sàng rung : 5 cái với tổng lưu lượng 38 thùng/phút
Máy khuấy : 12 cái lắp trong bể chứa dung dịch khoan
Máy ly tâm : 2 cái máy ly tâm tốc độ cao (công suất 500 vòng/phút).
Sử dụng cho cả DDK nền nước và DDK nền không nước
Máy làm khô mùn khoan: 1 cái – công suất 35 tấn/giờ để đưa mùn khoan vào sàn
rung và thực hiện tách DDK ra khỏi mủn khoan liên tục cho
đến khi hàm lượng bám dính DDK trong mùn khoan không
quá 9,5% trọng lượng ướt.

1.5.3 Hoạt động vận hành khai thác

Như đã trình bày, sản phẩm khai thác của dự án sẽ được thu gom, vận chuyển về
giàn CPP Rồng Đôi hiện hữu của mỏ Rồng Đôi – Rồng Đôi Tây để xử lý (hiện cũng
do Zarubezneft điều hành). Tóm lược sơ đồ thu gom, vận chuyển và xử lý sản phẩm
khai thác của dự án đến các giàn CPP Rồng Đôi của mỏ Rồng Đôi-Rồng Đôi Tây được
thể hiện trong hình sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-37


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 1.12 Tóm lược quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý sản phẩm khai
thác của dự án Thiên Nga-Hải Âu

1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án

Các mốc chính trong quá trình thực hiện Dự án được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 1.18 Các mốc chính của Dự án
Tiến độ dự kiến
Stt Hạng mục
Bắt đầu Kết thúc
GIAI ĐOẠN 1
I. Hoạt động lắp đặt giàn BK-TNHA (154 ngày)
1 Lắp đặt chân đế giàn BK-TNHA Quý 3, 2025 Quý 3, 2025
2 Lắp đặt kết cấu thượng tầng giàn BK-TNHA Quý 2, 2026 Quý 2, 2026
3 Kết nối và nghiệm thu Quý 2, 2026 Quý 2, 2026
II. Lắp đặt đường ống (26,5 ngày)
4 Đường ống BK-TNHA- CPP Rồng Đôi (16” Quý 2,2025 Quý 3,2025
x 36 km)
III. Hoạt động khoan tại giàn BK-TNHA (168,6 ngày)
5 Huy động và di tản giàn khoan (10 ngày)
6 Khoan 3 giếng mới từ giàn BK-TNHA và kết Quý 3, 2025 Quý 1, 2026
nối 01 giếng TN-3X (158,6 ngày)
GIAI ĐOẠN 2
IV. Hoạt động lắp đặt giàn BK-TN (150 ngày)
7 Lắp đặt chân đế giàn BK-TN Quý 3, 2029 Quý 3, 2029
8 Lắp đặt kết cấu thượng tầng giàn BK-TN Quý 3, 2029 Quý 4, 2029
9 Kết nối và nghiệm thu Quý 4, 2029 Quý 4,2029
V. Lắp đặt đường ống (10 ngày)
10 Đường ống BK-TN- BK-TNHA (10” x 3 km) Quý 4, 2029 Quý 4, 2029
VI. Hoạt động khoan tại giàn BK-TN (72,3 ngày)
11 Huy động và di tản giàn khoan (10 ngày)

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-38


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tiến độ dự kiến
Stt Hạng mục
Bắt đầu Kết thúc
12 Khoan 1 giếng mới từ giàn BK-TN và kết nối Quý 4, 2029 Quý 4, 2029
TN-4X (62,3 ngày)
VI. Dòng khí đầu tiên của dự án Quý 4, 2026

1.6.2 Tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư (CAPEX) của dự án 8.544,7 tỷ đồng (tương đương 348.693.586
USD). Trong đó:
- Chi phí đầu tư giàn BK-TNHA là 2.664,3 tỷ đồng (tương đương 108.725.236
USD);
- Chi phí đầu tư giàn BK-TN là 2.547,2 tỷ đồng (tương đương 103.944.944 USD);
- Chi phí đầu tư thiết bị trên giàn CPP Rồng Đôi là 797,6 là tỷ đồng (tương đương
32.549.373 USD); và
- Chi phí đầu tư đường ống là 2.535,6 tỷ đồng (tương đương 103.474.033 USD).

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Sơ đồ tổ chức quản lý dự án được thể hiện như trong hình sau.

Hình 1.13 Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án


Nguồn nhân lực tham gia thực hiện dự án dự kiến như sau:
 Giai đoạn lắp đặt và khoan: ước tính sử dụng lượng nhân công:
+ Lắp đặt giàn BK-TNHA và các thiết bị trên giàn CPP Rồng Đôi: 569 người làm
việc trên các tàu trong 298 ngày;
+ Lắp đặt giàn BK-TN: 495 người làm việc trên các tàu trong 150 ngày;
+ Hoạt động khoan: 90 người làm việc trên giàn khoan trong khoảng 169 ngày và
khoảng 30 người làm việc trên các tàu hỗ trợ (khoảng 169 ngày).

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-39


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Giai đoạn vận hành:


+ Giàn BK-TNHA và giàn BK-TN: giàn không có người ở thường xuyên, chỉ có
người đi vận hành (khoảng 6 người/giàn/1 lần/tháng (làm việc trong ngày) và 12
người/1 giàn/đợt bảo dưỡng khoảng 15 ngày/2 năm).
+ Giàn CPP Rồng Đôi: cần thêm 1 người làm việc trên giàn CPP Rồng Đôi để thực
hiện của mỏ Thiên Nga-Hả Âu trên giàn CPP Rồng Đôi.

Chủ dự án (ký tên) Trang 1-40


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,


KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Để làm cơ sở cho đánh giá tác động môi trường, đề xuất các biện pháp giảm thiểu và
quản lý/ giám sát môi trường, chương này sẽ đề cập chi tiết các thông tin về điều kiện
tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện Dự
án theo đúng hướng dẫn của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022
của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông
tư 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi
trường.
- Điều kiện tự nhiên: Đặc điểm địa hình và địa chất đáy biển, khí tượng thủy văn và
các hiện tượng thiên tai đặc biệt.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Đặc điểm tuyến hàng hải, hoạt động đánh bắt và hiện
trạng các công trình dầu khí tại khu vực dự án và vùng phụ cận có khả năng ảnh
hưởng do hoạt động triển khai dự án bình thường. Ngoài ra, trong phần này sẽ
trình bày tóm tắt các hoạt động nuôi trồng thủy sản, hoạt động du lịch và các khu
bảo tồn/ các khu vực nhạy cảm của các tỉnh ven biển từ Ninh Thuận đến Bà Rịa-
Vũng Tàu, nơi có khả năng bị ảnh hưởng trong trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu.

- Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật: Chất lượng nước biển, chất lượng
trầm tích biển, đa dạng quần xã động vật đáy, hiện trạng các ngư trường, hiện
trạng nguồn lợi sinh học và các loài sinh vật quý hiếm cần được bảo vệ.

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Mỏ Thiên Nga - Hải Âu nằm ở thềm lục địa Nam Việt Nam, cách thành phố Vũng Tàu
308 km, cách Côn Đảo 174 km và cách bờ biển gần nhất 260 km về phía Đông Nam.
Vị trí dự án và khoảng cách đến các khu vực lân cận được thể hiện trong hình sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.1 Vị trí khu vực dự án

2.1.1.1.1 Đặc điểm địa hình đáy biển khu vực Dự án

Địa hình đáy biển khu vực bồn trũng Nam Côn Sơn nhìn chung bằng phẳng với một
hệ thống kênh và các ụ sét. Hình thái đáy biển thuộc loại đồng bằng tích tụ, bị mài
mòn và chia cắt rõ rệt. Khoảng 71% diện tích đáy biển bằng phẳng, 11% diện tích gồ
ghề và 18% diện tích rất gồ ghề. Độ sâu mực nước biển trong Lô 12/11 dao động từ
70 – 120m với địa hình đáy biển tương đối bằng phẳng, đặc điểm địa hình khu vực dự
án và vùng phụ cận được thể hiện trong Hình 2.2.

Hình 2.2 Độ sâu đáy biển khu vực dự án

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.1.1.1.2 Đặc điểm địa chất khu vực Dự án

Theo tài liệu giếng khoan, địa tầng mỏ Thiên Nga – Hải Âu có tuổi từ Pliocen - Đệ Tứ
(hệ tầng Biển Đông) cho tới Oligocen muộn (hệ tầng Cau). Ở một số nơi khác trong
bể Nam Côn Sơn đã bắt gặp móng granite phong hóa nứt nẻ tuổi Jura muộn – Creta.
Địa tầng mỏ Thiên Nga – Hải Âu được thể hiện trên Hình 2.3.
Hệ tầng Biển Đông (Pliocen- Đệ Tứ)
Hệ tầng Biển Đông thành tạo khoảng 6 triệu năm trước tới hiện tại được thành tạo
trong môi trường biển thềm. Hệ tầng khu vực mỏ Thiên Nga – Hải Âu bao gồm cát bột
kết chưa gắn kết, ít sét kết. Đặc điểm thạch học chủ yếu là cát kết thạch anh chứa
phong phú mảnh vỏ sinh vật, xen kẹp với sét kết, đá vôi vụn sinh vật và ít bột kết.
Hệ tầng Nam Côn Sơn (Miocen muộn)
Hệ tầng Nam Côn Sơn thành tạo trong thời gian 10 tới 6 triệu năm trước, có độ dày
và tướng thay đổi trong bể Nam Côn Sơn. Một mặt bất chỉnh hợp có tuổi 8 triệu năm
chia hệ tầng Nam Côn Sơn thành hai phần. Bên dưới mặt bất chỉnh hợp nội tầng, hệ
tầng Nam Côn Sơn chủ yếu là trầm tích hạt vụn ở phía Tây và cacbonat ở phía Đông.
Tại khu vực Thiên Nga trầm tích chủ yếu là cát kết và sét kết tiền châu thổ và biển
nông, vắng mặt trầm tích cacbonat. Mặt bất chỉnh hợp nội tầng Nam Côn Sơn được
đánh dấu bởi một mặt sét ngập lụt cực đại được kẹp bởi các lớp cát dày. Đặc điểm
thạch học chủ yếu là cát kết thạch anh xen kẹp bột kết và ít sét kết. Rất hiếm gặp các
lớp vôi và dolomit.
Đá vôi Mãng Cầu (Miocen giữa)
Hệ tầng Mãng Cầu có tuổi từ 12,5 – 11 triệu năm. Ở Lô 12, hệ tầng Mãng Cầu không
gặp ở các đới cao do bào mòn hoặc vắng mặt trầm tích. Thông thường khó phân biệt
hệ tầng Thông với hệ tầng Mãng Cầu. Nóc hệ tầng Mãng Cầu được xác định bởi sự
kiện nghịch đảo do sự mở biển Andaman bắt đầu từ 12,5 triệu năm trước và kết thúc
tại 10,5 triệu năm, được đặt tên là mặt bất chỉnh hợp MMU. Mặt bất chỉnh hợp này
ngăn cách mặt cắt synrift với mặt cắt post-rift. Mặt bất chỉnh hợp MMU không đi kèm
bất chỉnh hợp góc lớn, nhưng được đặc trưng bởi cắt cụt và bào mòn mạnh trên tài
liệu địa chấn. Ở mỏ Thiên Nga – Hải Âu, hệ tầng Mãng Cầu chủ yếu gồm sét kết với
ít đá vôi và cát kết xen kẹp.
Hệ tầng Thông (Miocen sớm-giữa)
Hệ tầng Thông có tuổi cuối Miocen sớm tới đầu Miocen giữa (22 – 12,5 triệu năm). Hệ
tầng Thông được đặc trưng bởi mặt cắt biển thềm, gồm cát bột sét xen kẹp và các lớp
cacbonat mỏng.
Hệ tầng Dừa (Miocen sớm)
Hệ tầng Dừa có tuổi Miocen sớm (25 đến 22–20 triệu năm). Đáy của hệ tầng được
đánh dấu bởi mặt bất chỉnh hợp lớn, lớp cát kết biển tiến phủ lên trên mặt nóc hệ tầng
Cau bị bào mòn. Hệ tầng Dừa có tiềm năng sinh, chứa và chắn. Nằm bên trên lớp cát
biển tiến là “Tập sét dưới hệ tầng Dừa” có đặc trưng phản xạ địa chấn khá yếu. Bên
trên tập sét đặc trưng địa chấn có độ phản xạ lớn hơn, với các mặt phản xạ nằm song
song tới á song song đặc trưng cho cát sét xen kẹp. Độ dày ổn định của tập này cho
thấy sự lún chìm diễn ra trên toàn khu vực nghiên cứu. Ở mỏ Thiên Nga - Hải Âu, tập
cát giữa hệ tầng Dừa được chia thành 8 đới giàu cát kết. Các đới này thường có khả
năng liên kết được trên toàn bộ Lô 12/11 có độ dày thay đổi từ 15 đến 45 m. Tập cát
giữa hệ tầng Dừa được phủ lên bởi tập sét giữa hệ tầng Dừa.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hệ tầng Cau (Oligocen)


Hệ tầng Cau thành tạo chủ yếu trong môi trường sông-châu thổ nằm bên trên bởi trầm
tích đồng bằng ven biển, phong phú thực vật lục địa là nguồn cung cấp trầm tích than.
Phần trên của hệ tầng Cau gồm cát kết (có biểu hiện dầu khí), và cát kết và các lớp
than mỏng xen kẹp. Sét kết chiếm ưu thế khi càng xuống sâu. Phần giữa bao gồm cát
kết dạng khối dày, ít sét và than. Phần dưới của hệ tầng được đặc trưng bởi các lớp
cát sét bột và than phân lớp mỏng.

Nguồn: Kế hoạch đại cương phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu Lô 12/11 [1]
Hình 2.3 Bản đồ cột địa tầng tổng hợp khu vực mỏ Thiên Nga – Hải Âu

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng

Vị trí mỏ Thiên Nga - Hải Âu nằm trong khu vực bồn trũng Nam Côn Sơn, trạm quan
trắc khí tượng hải văn Huyền Trân đại diện cho khu vực bồn trũng Nam Côn Sơn, cách
bồn trũng Nam Côn Sơn khoảng 105 km. Do đó, trạm khí tượng này sẽ được sử dụng
để mô tả đặc điểm khí tượng thủy văn của khu vực dự án.

2.1.1.2.1 Gió

Khu vực nghiên cứu có hai (02) mùa gió: mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam.
Mùa gió Đông Bắc thường kéo dài từ tháng 11 cho tới tháng 3 năm sau. Mùa gió Tây
Nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9. Thời điểm tháng 4 và tháng 10 là thời kỳ chuyển
mùa.
Tốc độ gió mạnh nhất trung bình tháng trong giai đoạn 2017 – 2021 dao động từ 11
m/s đến 34 m/s. Thống kê về hướng gió và tốc độ gió theo tháng của khu vực dự án
được đo tại các trạm Huyền Trân giai đoạn các năm 2017 – 2021 được trình bày tóm
tắt trong Hình 2.4 và Bảng 2.1.

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2022 [2]
Hình 2.4 Thống kê tốc độ gió lớn nhất tại trạm khí tượng Huyền Trân
Bảng 2.1 Thống kê hướng gió tương ứng tại trạm khí tượng Huyền Trân
Tháng
Năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
2017 ĐB ĐB ĐB ĐB Đ TTB TB T T BĐB Đ BTB
2018 ĐB ĐB ĐB ĐB Đ T T T T ĐĐN ĐĐN B
2019 ĐB ĐĐB ĐĐB ĐĐN T T T TTN T Đ ĐB BĐB
2020 ĐB ĐĐB ĐB ĐB B ĐĐN T T T TTN ĐB ĐB
2021 ĐB ĐB BĐB ĐĐB TTN TTN T TTN TTN WSW ĐĐN ĐB
Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2022 [2]
Ghi chú: T – Tây, Đ – Đông, N – Nam, B – Bắc

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.1.1.2.2 Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí trung bình tháng ghi nhận được tại trạm khí tượng Huyền Trân giai
đoạn 2017 – 2021 không chênh lệch lớn giữa các tháng và các năm, nằm trong khoảng
từ 25,6°C đến 29,8°C. Tháng 4, 5 là những tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất.
Thống kê nhiệt độ không khí đo tại trạm Huyền Trân giai đoạn 2017 – 2021 được tóm
tắt trong hình sau.

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2022 [2]
Hình 2.5 Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm Huyền Trân

2.1.1.2.3 Độ ẩm không khí

Khu vực Dự án có độ ẩm không khí tương đối cao. Độ ẩm tương đối trung bình tháng
ghi nhận tại trạm khí tượng Huyền Trân trong giai đoạn 2017 – 2021 dao động không
nhiều trong khoảng từ 74,2% đến 87%. Độ ẩm trung bình trong khu vực nghiên cứu
theo tháng giai đoạn 2017 – 2021 được thể hiện trong hình sau.

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2022 [2]
Hình 2.6 Độ ẩm không khí tại trạm Huyền Trân

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.1.1.2.4 Lượng mưa

Lượng mưa theo tháng trong các năm 2017 – 2021 có xu hướng tập trung vào 6 tháng
cuối năm, đạt mức cao nhất là 512,1 mm (tháng 12/2018). Số liệu thống kê về mưa
ghi nhận tại trạm Huyền Trân năm 2017 – 2021 được liệt kê trong hình sau.

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2022 [2]
Hình 2.7 Lượng mưa trung bình tại trạm Huyền Trân

2.1.1.2.5 Bão và áp thấp nhiệt đới

Theo thống kê trong giai đoạn 2020 đến cuối năm 2023, bão và áp thấp nhiệt đới
(ATNĐ) trong khu vực biển Đông thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 2 năm sau
với diễn biến khá phức tạp. Số lượng các cơn bão ảnh hưởng đến biển Đông có xu
hướng tăng trong thời gian từ 2020 đến 2023, sức gió mạnh nhất gần tâm bão dao
động từ cấp 6 đến cấp 12 theo phân loại thang sức gió Beaufort hay nhỏ hơn cấp 2
theo phân loại thang bão Saffir-Simpson. Bản đồ đường đi các cơn bão ảnh hưởng
đến khu vực biển Đông giai đoạn 2020 đến 2023 được thể hiện như hình sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Nguồn: Trung tâm Cảnh báo bão liên hợp, 2023 [3]
Hình 2.8 Bản đồ đường đi của các cơn bão, ATNĐ ảnh hưởng đến khu vực
biển Đông trong giai đoạn 2020 – 2023
Số liệu thống kê các cơn bão và áp thấp nhiệt đới có thể ảnh hưởng đến khu vực dự án
và vùng biển Đông Nam biển Đông giai đoạn 2020 – 2023 được tóm tắt trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 2.2 Thống kê các cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên vùng biển
Đông Nam Việt Nam (2020 – 2023)
Cấp bão
Thời gian
TT Vùng bờ biển Tên cơn bão (thang sức gió
xuất hiện
Beaufort)
Cấp 11
1 Bình Thuận - Cà Mau 1/11/2020 Bão Goni
(100-115 km/h)
Cấp 9
2 Bình Định - Ninh Thuận 7/11/2020 Bão Etau (Tonyo)
(83km/h)
Cấp 8
3 Nam Biển Đông 21/12/2020 Bão Krovanh
(60-75km/h)
Cấp 8
4 Nam Trung Bộ 23/09/2021 Bão Dianmu
(65 km/h)
Cấp 14-15
5 Nam Trung Bộ 21/12/2021 Bão Rai
(165 km/h)
Cấp 6
6 Phú Yên – Khánh Hòa 29/03/2022 01W
(45km/h)
Cấp 17
7 TT Huế - Quảng Ngãi 21/09/2022 Noru (Karding)
(175 km/h)
Cấp 8
8 Quảng Nam – Quảng Ngãi 15/10/2022 Sonca
(65 km/h)
Cấp 13
9 Vịnh Bắc Bộ 16/10/2022 Nesat (Nenang)
(130 km/giờ)
Áp thấp nhiệt đới
10 Vịnh Bắc Bộ 09/10/2023
Koinu
Nguồn: Trung tâm Cảnh báo bão liên hợp, 2023 [3]
Hàng năm, khu vực biển Đông chịu ảnh hưởng khoảng 7 – 9 cơn bão và áp thấp nhiệt
đới (ATNĐ) hoạt động. Bão thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 1 năm sau. Khu
vực dự án nhìn chung ít chịu ảnh trực tiếp của bão nhưng vẫn chịu tác động gián tiếp
của sóng to, gió lơn có thể làm chìm và hư hỏng tàu thuyền .

2.1.1.3 Điều kiện thủy văn, hải văn

2.1.1.3.1 Chế độ thủy triều

Thủy triều vùng biển Đông Nam Việt Nam thiên về nhật triều không đều. Đặc tính nhật
triều không đều yếu dần và đặc tính bán nhật triều không đều tăng dần khi đi gần vào
bờ. Số liệu thống kê mực nước triều trung bình tháng các năm 2017 – 2021 tại trạm
Huyền Trân được trình bày trong các hình bên dưới.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2022
Hình 2.9 Mực nước thấp nhất tại trạm Huyền Trân

Hình 2.10 Mực nước cao nhất tại trạm Huyền Trân

2.1.1.3.2 Dòng chảy

Theo tài liệu “Đặc điểm khí tượng thủy văn ngoài khơi từ Đà Nẵng tới Kiên Giang” (Lê
Thị Xuân Lan, 10/2004), dòng chảy quan sát được trong khu vực dự án là sự kết hợp
của dòng triều dưới tác dụng của gió. Chế độ dòng chảy phụ thuộc vào gió mùa. Gió
mùa Đông Bắc thường mạnh hơn và ảnh hưởng lên dòng chảy lớn hơn gió mùa Tây
Nam. Trong thời kỳ giao mùa, dòng chảy thường yếu và luôn thay đổi hướng.
 Mùa gió Đông Bắc (từ tháng 11-3): dòng chảy khu vực dự án có hướng thịnh
hành từ Đông Bắc đến Tây Nam và vận tốc dòng chảy dao động từ 0,4 – 0,7
m/s.
 Thời gian tháng 4 (chuyển mùa): dòng chảy khu vực dự án có hướng chuyển
tiếp từ khuynh hướng Đông Bắc – Tây Nam dần sang hướng Đông Nam đến
Tây Bắc và vận tốc dòng chảy dao động từ 0,2 – 0,3 m/s.
 Mùa gió Tây Nam (từ tháng 5-9): dòng chảy khu vực dự án có hướng thịnh
hành từ hướng Tây Nam đến hướng Đông Bắc và vận tốc dòng chảy dao

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

động từ 0,4 – 0,6 m/s.


 Thời gian từ tháng 10 (chuyển mùa): dòng chảy khu vực dự án bắt đầu
chuyển sang hướng từ Đông Bắc đến Tây Nam và vận tốc dòng chảy dao
động từ 0,6 – 0,7 m/s.
Hình 2.11 bên dưới miêu tả sơ đồ dòng chảy chủ đạo của Biển Đông theo chế độ gió
mùa. Có thể thấy rằng vùng biển nơi đây có hoàn lưu biển khá phức tạp với xu hướng
hình thành các vòng xoáy quy mô lớn với hướng chảy chủ đạo khác nhau theo mùa.

Hình 2.11 Sơ đồ dòng chảy chủ đạo trên Biển Đông


(Trái: gió mùa Đông Bắc, phải: gió mùa Tây Nam)

2.1.1.3.3 Sóng

Số liệu thống kê các thông số về sóng tại trạm Huyền Trân giai đoạn 2017 – 2021 cho
thấy sóng cao nhất tại trạm Huyền Trân có độ cao dao động trong khoảng 1,2–8,0 m.
Sóng có hướng Đông Bắc và Tây Nam với thời điểm xuất hiện gần trùng với hướng
gió mùa. Số liệu thống kê độ cao và hướng sóng được trình bày trong hình sau.

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2022
Hình 2.12 Độ cao sóng cao nhất tại trạm Huyền Trân

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.1.1.4 Các hiện tượng thiên tai đặc biệt

2.1.1.4.1 Động đất

Việt Nam nằm gần vành đai động đất lớn của thế giới - vành đai động đất Thái Bình
Dương. Tuy Việt Nam không phải là nơi có động đất mạnh nhất trong vành đai này
nhưng những ảnh hưởng do động đất gây ra cũng không nhỏ.
Kết quả của các nghiên cứu địa vật lý đã chỉ ra rằng vùng biển Việt Nam mặc dù nằm
trong vùng kiến tạo Sunda tương đối ổn định, song mức độ phân loại động đất lại thuộc
vùng có mức động đất mạnh 6 độ Richter. Từ Phan Rang đến Cà Mau có một vùng
núi lửa và chấn tâm động đất phân bố dọc theo hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam
với độ sâu tâm chấn khoảng 10-30 km, cường độ khoảng 5 độ Richter [4]. Bản đồ các
chấn tâm động đất tại Việt Nam và khu vực phụ cận được thể hiện như Hình 2.13.

Nguồn: Viện Vật lý Địa cầu [4]


Hình 2.13 Bản đồ địa chấn kiến tạo Việt Nam và Biển Đông

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-12


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 2.3 Thống kê các trận động đất cho khu vực biển Đông Việt Nam giai
đoạn 2019 - 2023
Độ
Thời gian Độ lớn
Ngày Vĩ độ Kinh độ sâu Vị trí
(GMT) (Richter)
(km)
Ngoài khơi tỉnh Nam
31/08/2019 13:48:00 19,864 106,329 8,5 2,8
Định
Ngoài khơi tỉnh Bình
14/07/2020 23:31:54 10,398 108,295 10 4,0
Thuận
Ngoài khơi tỉnh Quảng
02/09/2020 15:42:30 20,819 107,572 20 2,5
Ninh
Ngoài khơi tỉnh Thái
06/11/2020 23:24:49 20,214 106,987 8,1 3,3
Bình
Ngoài khơi tỉnh Nam
19/06/2021 11:40:28 19,829 107,425 10 3,3
Định
Ngoài khơi tỉnh Quảng
21/08/2021 16:18:43 17,872 106,808 8 3,0
Bình
Ngoài khơi tỉnh Nghệ
07/09/2021 15:42:09 18,850 106,034 8,2 3,0
An
Ngoài khơi tỉnh Thanh
03/10/2021 01:22:57 19,680 106,829 8 2,9
Hóa
28/03/2023 16:37:14 13,159 110,146 12 3,4 Ngoài khơi tỉnh Phú Yên

Nguồn: Viện Vật lý Địa cầu, 2023 [5]


Thực tế, theo thống kê của Viện Vật lý Địa cầu, trong giai đoạn từ năm 2019 đến cuối
năm 2023, ghi nhận được 09 trận động đất xảy ra trên biển Đông (Bảng 2.3). Hầu hết
các trận động đất này có tâm chấn nằm cách xa khu vực dự án, có cường độ yếu,
không có khả năng gây ra sóng thần và không gây ra thiệt hại cho tàu thuyền và các
công trình ven biển.
Mặt khác, các kết quả nghiên cứu địa chất công trình cho thấy phần trên của đáy biển
khu vực dự án thuận tiện cho việc xây dựng các công trình biển. Cường độ địa chấn
của khu vực không vượt quá 6 độ Richter.

2.1.1.4.2 Sóng thần

Sóng thần thường xuất hiện do các trận động đất ngoài khơi (tùy theo mức độ động
đất). Theo các tài liệu địa chất, Việt Nam nằm ở phần rìa Đông Nam của mảng Âu Á,
giữa mảng thúc trồi Ấn Độ, mảng giãn tách Philippines và mảng châu Úc. Tuy vậy,
lãnh thổ nước ta lại thuộc khu vực kiến tạo Sunda tương đối ổn định, mặt khác tuy
nằm ở rìa Đông Nam, nhưng lại được kiến tạo từ các móng vững chắc liên kết trên
một thể thống nhất của địa khối Kon Tum và hệ thống núi Hoàng Liên Sơn, do đó khả
năng xảy ra động đất ở nước ta ít hơn so với một số nước trong khu vực, vì thế nguy
cơ sóng thần cũng ít dần. Đối với bờ biển Việt Nam trong khu vực Biển Đông, vùng
nguồn Máng biển Manila Bắc (phía Đông Biển Đông) được coi là vùng nguồn sóng
thần nguy hiểm nhất, những trận động đất mạnh có khả năng làm xuất hiện sóng thần.
Theo kịch bản đặt ra của Viện Khoa học Công nghệ, nếu một trận động đất cường độ
7,0 độ Richter xảy ra ở khu vực rãnh nước sâu Manila (siêu đứt gãy Manila) - được

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-13


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

đánh giá có xác suất xảy ra rất lớn - thì chỉ có thể tạo nên sóng cao 1 m ở khu vực dự
án sau 3-4 giờ.

Nguồn: Viện Vật lý Địa cầu [6]


Hình 2.14 Thời gian lan truyền sóng thần (giờ) theo kịch bản động đất 7 độ
Richter xảy ra tại đới hút chìm Manila
Tóm lại, nguy cơ sóng thần ở vùng bờ biển Việt Nam là hiện hữu do đó cần phải được
quan tâm và đưa vào đánh giá. Tuy nhiên chu kỳ động đất gây sóng thần lên đến trên
300 năm một lần, đồng thời, khả năng gây nguy hiểm đến khu vực nghiên cứu và đất
liền không lớn, nên các nghiên cứu đánh giá hiện nay cũng chỉ đưa ra ở mức dự báo
và đề phòng.

2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội khu vực dự án

Mỏ Thiên Nga - Hải Âu thuộc Lô 12/11 ngoài khơi vùng biển Đông Nam Bộ. Trong
trường hợp hoạt động bình thường thì hầu như các hoạt động khai thác chỉ ảnh hưởng
môi trường kinh tế - xã hội xung quanh khu vực khai thác. Tuy nhiên, trong trường hợp
có sự cố tràn dầu xảy ra, các hoạt động kinh tế – xã hội của các tỉnh ven biển từ Khánh
Hòa đến mũi Cà Mau có thể bị ảnh hưởng, trong đó đặc biệt quan tâm đến vùng ven

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-14


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

biển Bà Rịa-Vũng Tàu, nơi có xác suất bị ảnh hưởng do sự cố tràn dầu lớn nhất. Do
đó, phần này sẽ trình bày các hoạt động kinh tế và xã hội có khả năng bị ảnh hưởng
do sự cố tràn dầu (nếu có) bao gồm hoạt động ngư nghiệp, khai thác dầu khí, hàng
hải và du lịch.

2.1.2.1 Hoạt động ngư nghiệp

2.1.2.1.1 Nuôi trồng thủy sản

Hầu hết các tỉnh ven biển từ Khánh Hòa đến Cà Mau đều phát triển hoạt động nuôi
trồng thủy sản ven biển, bao gồm nuôi tôm sú, tôm chân trắng, cua, nghêu, sò, cá
biển,… Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh
ven biển. Hình thức nuôi rất đa dạng bao gồm quảng canh, quảng canh cải tiến, bán
thâm canh và thâm canh. Ngoài ra còn có nuôi cá lồng bè xuất khẩu (cá bớp, cá chim,
cá mú…) trên sông, nuôi hào, nuôi tôm sú, cua, ghẹ trong các ao đầm nhân tạo dọc
theo các sông và xen kẽ trong các rừng ngập mặn.
Số liệu thống kê diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản của các tỉnh từ Khánh Hòa
đến Cà Mau được trình bày trong bảng sau.
Bảng 2.4 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển
Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (tấn)
Tỉnh
2019 2020 2021 2022 2019 2020 2021 2022
Khánh Hòa 4,0 3,9 3,5 4,1 11.492 15.679 15371 17.160
Ninh
1,1 1,0 1,0 1,0 10.790 10.307 9.660 10.801
Thuận
Bình
3,0 2,8 2,3 3,1 14.180 12.059 11.577 12.604
Thuận
BR–VT 6,8 6,8 6,7 6,5 17.966 18.836 19.737 20.557
TP.HCM 6,9 7,1 6,7 7,1 42.319 42.687 39.359 43.243
Tiền Giang 15,9 14,8 7,9 8,7 153.276 199.700 200.073 211.094
Bến Tre 45,9 38,0 35,3 35,4 284.371 281.006 274.915 291.360
Trà Vinh 36,0 41,5 31,7 33,5 138.795 152.927 152.492 165.836
Sóc Trăng 78,9 76,3 61,4 58,9 233.524 242.308 260.128 287.981
Bạc Liêu 140,5 140,5 143,3 144,7 237.860 253.681 283.712 307.921
Cà Mau 305,0 285,5 279,4 280,1 333.650 348.340 366.635 383.645

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2022 [7]

2.1.2.1.2 Đánh bắt hải sản

Theo số liệu thống kê của Tổng cục thủy sản, tổng sản lượng khai thác của cả nước
năm 2022 đạt khoảng 3.937 nghìn tấn, trong đó sản lượng của các tỉnh từ Khánh Hòa
đến Cà Mau đạt 1.705 nghìn tấn (chiếm khoảng 43%). Các đội tàu này có khả năng
đánh bắt gần khu vực dự án. Sản lượng khai thác thủy sản và số lượng tàu của các
tỉnh ven biển từ Khánh Hòa đến Cà Mau được trình bày trong bảng sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-15


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 2.5 Các đội tàu đánh bắt và sản lượng đánh bắt năm 2022
Số lượng tàu Sản lượng khai thác
Tỉnh
trên 90 CV (Chiếc) (tấn)
Khánh Hòa 725 97.875
Ninh Thuận 1.080 127.743

Bình Thuận 3.259 231.316

Bà Rịa – Vũng Tàu 2.612 336.413


Tp.HCM 40 13.935
Tiền Giang 626 143.685
Bến Tre 1.744
234.605
Trà Vinh 254
55.704
Sóc Trăng 346
71.112
Bạc Liêu 466
118.614
Cà Mau 2.076
232.480
Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2022 [7]

2.1.2.2 Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí lân cận

Khu vực bồn trũng Nam Côn Sơn là nơi tập trung nhiều hoạt động thăm dò, khai thác
dầu khí. Các hoạt động dầu khí lân cận Lô 12/11 này bao gồm:
- Lô 11-2 đang khai thác mỏ Rồng Đôi – Rồng Đôi Tây (KNOC điều hành trước đây,
đang làm thủ tục chuyển đổi cho Zarubezhneft điều hành);
- Lô 12W đang khai thác mỏ Chim Sáo và Dừa (Habour Energy điều hành);
- Lô 05-2 & 05-3 đang khai thác mỏ Hải Thạch – Mộc Tinh (BD POC điều hành);
- Lô 06-1 đang khai thác mỏ Lan Tây – Lan Đỏ (Zarubezhneft điều hành).
Bản đồ các lô hoạt động dầu khí lân cận khu vực Dự án và các hoạt động dầu khí
trong đó được minh họa trong Hình 2.15. Tính đến thời điểm hiện tại các lô đã và đang
hoạt động chưa có bất kỳ sự cố nào xảy ra gây tác động đến môi trường xung quanh.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-16


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.15 Các lô hoạt động dầu khí khu vực lân cận dự án

2.1.2.3 Hoạt động hàng hải

Hoạt động hàng hải trong vùng biển các tỉnh trong khu vực bao gồm hoạt động
của hệ thống các cảng biển, hoạt động của các tuyến hàng hải trong nước và
quốc tế.
Trong vùng biển Đông Nam Việt Nam có nhiều tuyến hàng hải trong nước như
tuyến TP. Hồ Chí Minh - Phan Thiết, TP. Hồ Chí Minh - Hải Phòng, Tp. Hồ Chí
Minh – Trường Sa, Phan Thiết – Quy Nhơn cũng như các tuyến hàng hải quốc
tế đến các nước Campuchia, Thái Lan, Singapore, Hồng Kông, Nhật Bản. Vị trí
khu vực mỏ Thiên Nga - Hải Âu nằm gần tuyến hàng hải Hải Phòng - Singapore
khoảng 64 km về hướng Đông Nam và gần tuyến hàng hải Singapore – Hong
Kong với khoảng cách 93 km. Lộ trình các tuyến hàng hải ngang qua vùng biển
Đông Nam Việt Nam được thể hiện trong hình sau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.16 Các tuyến hàng hải vùng biển Đông Nam Việt Nam
Ngoài ra, theo số liệu ảnh vệ tinh tại vùng biển Đông Nam Việt Nam (Hình 2.18),
mật độ tàu thuyền đi qua khu vực Dự án thấp, với tần suất khoảng
23 - 35 chuyến/0,6 km2/năm bao gồm các loại tàu như tàu hàng, tàu cá, tàu chở dầu,…
Do đó, dự án chỉ gây ảnh hưởng nhỏ đến hoạt động hàng hải qua khu vực.

Nguồn: www.marinetraffic.com/en/p/density-maps [8]


Hình 2.17 Mật độ tàu thuyền qua lại khu vực biển Đông Nam Việt Nam

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-18


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.1.2.4 Hoạt động du lịch

Dải ven biển từ Bình Thuận tới Cà Mau đang phát triển các hoạt động du lịch. Đặc biệt
tại các tỉnh như Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Thuận có nhiều khu du lịch, bãi tắm ven
biển thu hút nhiều du khách của cả nước. Vị trí các điểm du lịch dọc theo ven biển của
tỉnh Bình Thuận và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thể hiện trong Hình 2.18. Khu vực
Dự án nằm cách rất xa các điểm du lịch ven biển này (trên 174 km) do đó hoạt động
của dự án hầu như không ảnh hưởng đến các khu du lịch này.

Hình 2.18 Vị trí các điểm du lịch ven biển tỉnh Bình Thuận và Bà Rịa - Vũng Tàu

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường

Để thực hiện đánh giá hiện trạng môi trường cơ sở cho khu vực Dự án, Zarubezhneft
đã thực hiện chương trình khảo sát môi trường cơ sở xung quanh vị trí dự án vào
tháng 06/2022 [9]. Việc khảo sát, lấy mẫu môi trường và chương trình quan trắc môi
trường được tiến hành dựa trên Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên
và Môi trường ban hành về “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
Môi trường” và “Hướng dẫn quan trắc và phân tích môi trường biển khu vực lân cận
các công trình dầu khí ngoài khơi Việt Nam” theo Quyết định số 1663/QĐ-KHCNMT
do PetroVietnam ban hành ngày 12/03/2014 và các văn bản pháp luật liên quan. Kết
quả quan trắc môi trường thực hiện vào tháng 04 năm 2022 được đính kèm trong Phụ
lục 1B.
Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường tại khu vực Dự án được trình bày chi
tiết trong các phần tiếp theo.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-19


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Mạng lưới lấy mẫu:


Bảng 2.6 Tọa độ các trạm lấy mẫu

Toạ độ thiết kế (WGS 84 - CM 105˚E)


Khoảng
Trạm
cách (m)
X (m) Y (m) Vĩ độ Kinh độ

BK-TNHA 823239,189 855383,479 7°43'42,2084"N 107°55'48,2852"E 0

WA1 823415,966 855560,256 7°43'47,9179"N 107°55'54,0885"E 250

WA2 823415,966 855206,702 7°43'36,4197"N 107°55'54,0091"E 250

WA3 823062,413 855206,702 7°43'36,4989"N 107°55'42,4820"E 250

WA4 823062,413 855560,256 7°43'47,9970"N 107°55'42,5613"E 250

WA5 823592,743 855737,032 7°43'53,6273"N 107°55'59,8919"E 500

WA6 823592,743 855029,926 7°43'30,6311"N 107°55'59,7330"E 500

WA7 822885,636 855029,926 7°43'30,7894"N 107°55'36,6787"E 500

WA8 822885,636 855737,032 7°43'53,7856"N 107°55'36,8372"E 500

WA9 823946,296 856090,586 7°44'05,0460"N 107°56'11,4987"E 1.000

WA10 823946,296 854676,372 7°43'19,0538"N 107°56'11,1806"E 1.000

WA11 822532,083 854676,372 7°43'19,3701"N 107°55'25,0724"E 1.000

WA12 822532,083 856090,586 7°44'05,3629"N 107°55'25,3891"E 1.000

WA13 824653,403 856797,693 7°44'27,8830"N 107°56'34,7129"E 2.000

WA14 824653,403 853969,266 7°42'55,8992"N 107°56'34,0753"E 2.000

WA15 821824,976 856797,693 7°44'28,5172"N 107°55'02,4923"E 2.000

WA16 826067,617 858211,906 7°45'13,5552"N 107°57'21,1433"E 4.000

BK-TN 823508,000 852429,787 7°42'06,0896"N 107°55'56,3872"E 0

TN1 823684,777 852606,564 7°42'11,7992"N 107°56'02,1901"E 250

TN2 823684,777 852253,010 7°42'00,3011"N 107°56'02,1109"E 250

TN3 823331,224 852253,010 7°42'00,3800"N 107°55'50,5845"E 250

TN4 823331,224 852606,564 7°42'11,8782"N 107°55'50,6636"E 250

TN5 823861,554 852783,340 7°42'17,5087"N 107°56'07,9930"E 500

TN6 823861,554 852076,234 7°41'54,5126"N 107°56'07,8345"E 500

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-20


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Toạ độ thiết kế (WGS 84 - CM 105˚E)


Khoảng
Trạm
cách (m)
X (m) Y (m) Vĩ độ Kinh độ

TN7 823154,447 852076,234 7°41'54,6704"N 107°55'44,7817"E 500

TN8 823154,447 852783,340 7°42'17,6667"N 107°55'44,9398"E 500

TN9 824215,107 853136,894 7°42'28,9277"N 107°56'19,5988"E 1.000

TN10 824215,107 851722,680 7°41'42,9355"N 107°56'19,2816"E 1.000

TN11 822800,894 851722,680 7°41'43,2510"N 107°55'33,1764"E 1.000

TN12 822800,894 853136,894 7°42'29,2437"N 107°55'33,4922"E 1.000

TN13 824922,214 851015,573 7°41'19,7813"N 107°56'42,1753"E 2.000

TN14 822093,787 851015,573 7°41'20,4117"N 107°55'09,9662"E 2.000

TN15 822093,787 853844,000 7°42'52,3976"N 107°55'10,5965"E 2.000

TN16 826336,427 855258,214 7°43'37,4380"N 107°57'29,2376"E 4.000

DC1 816168,122 862454,547 7°47'33,7489"N 107°51'59,2929"E >10.000

DC2 830310,257 862454,547 7°47'30,5567"N 107°59'40,4513"E >10.000

DC3 830579,068 845358,719 7°38'14,5448"N 107°59'45,2999"E >10.000

DC4 816436,932 845358,719 7°38'17,6756"N 107°52'04,3094"E >10.000

DO1 834040,414 856820,794 7°44'26,4898"N 108°01'40,7651"E

DO2 843418,213 857850,335 7°44'57,7633"N 108°06'46,7331"E

HADO 823633,169 853918,915 7°42'54,4904"N 107°56'00,8017"E

Nguồn: [9]

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-21


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.19 Mạng lưới lấy mẫu các trạm xung quanh vị trí dự án

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-22


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 2.7 Danh mục thành phần, thông số quan trắc


STT Nhóm thông số Vị trí lấy mẫu Thông số
I Mẫu nước
6 trạm xung quanh BK-TNHA
pH, nhiệt độ, độ mặn, TSS, DO,
/ BK-TN (TN1, TN3, TN5,
1 Nước biển THC, TOC, kim loại (Cu, Ba, Hg,
WA1, WA3, WA5) và 2 trạm
Pb, Zn, Cd, Cr, As)
tham khảo (DC2, DC4)
II Mẫu trầm tích
pH, nhiệt độ, độ ẩm, kích thước
hạt, vật chất hữu cơ, THC, 16
1 Phân tích hóa học 32 trạm xung quanh BK- PAH, kim loại (Cu, Ba, Hg, Pb,
TNHA / BK-TN, 04 trạm tham Zn, Cd, Cr, As)
khảo và 03 trạm đường ống
Sinh vật đáy (số loài, mật độ, sinh
2 Phân tích sinh học
khối...)

2.2.1.1.1 Chất lượng nước biển

Kết quả phân tích và đo hiện trường của chất lượng nước biển trong đợt khảo sát này
được trình bày trong Bảng 2.8 và Bảng 2.9.
Bảng 2.8 Kết quả phân tích các thông số chất lượng nước biển tại các trạm
khảo sát
Thông số
Trạm
pH DO Nhiệt độ Độ mặn TSS(1) THC(1) TOC(2)
0
- mg/l C % mg/l mg/l mg/l
BK-TNHA
WA1 8,08 6,36 28,1 3,31 4,40 KPH KPH
WA3 8,07 6,27 28,0 3,31 5,74 KPH KPH
WA5 8,08 6,23 28,4 3,30 4,38 KPH KPH
TBKV BK-TNHA 8,08 6,29 28,2 3,31 4,84 KPH KPH
BK-TN
TN1 8,12 6,27 28,4 3,31 3,37 KPH KPH
TN3 8,10 6,31 28,1 3,30 2,32 KPH KPH
TN5 8,11 6,30 28,2 3,32 3,10 KPH KPH
TBKV BK-TN 8,11 6,29 28,2 3,31 2,93 KPH KPH
TBTK 8,13 6,25 28,3 3,31 4,18 KPH KPH
QCVN 10:2023
7,5-8,5 - - - - - -
/BTNMT
QCVN 10:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
“-” = Không quy định; KPH: Không phát hiện
(1) – Giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích (MDL) của: THC: 0,3 mg/l.
(2) – Giới hạn định lượng (LOQ) của TOC: 2,4 mg/l.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-23


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 2.9 Kim loại nặng trong nước biển tại các trạm khảo sát

Thông số (mg/l)
Trạm
Cu Pb Zn Cd Ba Cr Hg As

BK-TNHA

WA1 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

WA3 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

WA5 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

TBKV BK-TNHA KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

BK-TN

TN1 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

TN3 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

TN5 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

TBKV BK-TN KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

TBTK KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

QCVN 10:2023
0,01 0,005 0,02 0,001 - 0,05 0,0002 0,005
/BTNMT
QCVN 10:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
“-” = Không quy định; KPH: Không phát hiện;
MDL: Giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích của: Cu & Ba: 0,002 mg/l; Pb: 0,0015 mg/l; Zn:
0,003 mg/l; Cd: 0,0003 mg/l; Cr: 0,004 mg/l; Hg: 0,00002 mg/l; As: 0,001 mg/l.
Không có sự khác biệt đáng kể về các thông số chất lượng nước biển tại các trạm
khảo sát. Nhìn chung, chất lượng nước ghi nhận được tại các trạm khảo sát là tốt. Giá
trị pH, DO, nhiệt độ, độ mặn ghi nhận trong khoảng thông thường của nước biển xa
bờ. Các thông số ô nhiễm như TSS, TOC, THC, được phát hiện ở mức thấp hoặc
không phát hiện. Đối với các thông số kim loại nặng trong nước, tất cả các kim loại
đều có hàm lượng nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích. Xu hướng
này cũng được ghi nhận tại các trạm tham khảo.
Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước biển khá tốt, vì vậy tác động của việc thải
nước khai thác ra môi trường biển không đáng kể.

2.2.1.1.2 Chất lượng trầm tích

Đặc điểm chất lượng trầm tích khu vực dự án được trình bày tóm tắt trong các bảng
sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-24


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 2.10 Thống kê một số thông số trầm tích chủ yếu tại các trạm khảo sát
THC trong
Kích thước hạt TOM
Trạm Loại trầm tích trầm tích CPI
mm Ø (mg/kg) (%)
Khu vực BK-TNHA
250 m 0,17 2,55 Cát mịn 1,89 1,29 0,83
500 m 0,18 2,47 Cát mịn 2,62 1,29 0,74
1.000 m 0,18 2,48 Cát mịn 1,90 1,29 0,89
2.000 m 0,18 2,51 Cát mịn 3,07 1,30 0,83
4.000 m 0,17 2,60 Cát mịn 5,98 1,30 0,57
GTLN 0,19 2,60 Cát mịn 5,98 1,31 1,06
GTNN 0,17 2,42 Cát mịn 1,46 1,28 0,57
TBKV BK-TNHA 0,18 2,51 Cát mịn 2,58 1,30 0,81
TBTK 0,18 2,49 Cát mịn 1,97 1,29 0,89
Khu vực BK-TN
250 m 0,18 2,49 Cát mịn 2,68 1,29 0,88
500 m 0,20 2,29 Cát mịn 6,27 1,30 0,72
1.000 m 0,19 2,38 Cát mịn 4,96 1,29 0,80
2.000 m 0,18 2,46 Cát mịn 2,43 1,30 0,84
4.000 m 0,18 2,45 Cát mịn 5,99 1,30 1,01
GTLN 0,23 2,75 Cát mịn 10,16 1,31 1,01
GTNN 0,15 2,15 Cát mịn 1,46 1,28 0,50
TBKV BK-TN 0,19 2,41 Cát mịn 4,20 1,30 0,82
TBTK 0,18 2,49 Cát mịn 1,97 1,29 0,89
Khu vực đường ống
DO1 0,19 2,42 Cát mịn 2,73 1,31 0,66
DO2 0,18 2,47 Cát mịn 3,48 1,32 0,93
HADO 0,18 2,50 Cát mịn 3,01 1,29 1,12
GTLN 0,19 2,50 Cát mịn 3,48 1,32 1,12
GTNN 0,18 2,42 Cát mịn 2,73 1,29 0,66
QCVN 43:
- - - 100 - -
2017/BTNMT
Ghi chú: TBKV: trung bình khu vực;
TBTK: trung bình tham khảo;
“-” = Không quy định
QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích

Kết quả phân tích Hydrocarbon thơm đa vòng trong trầm tích khu vực Dự án được
tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 2.11 Thành phần Hydrocarbon thơm đa vòng tại khu vực
Đơn vị: (µg/kg)
PAHs TBKV BK-TNHA TBKV BK-TN TBTK QCVN
Naphthalene KPH KPH KPH 391
Acenaphthylene KPH KPH KPH 128
Acenaphthene KPH KPH KPH 88,9

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-25


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

PAHs TBKV BK-TNHA TBKV BK-TN TBTK QCVN


Fluorene KPH KPH KPH 144
Phenanthrene KPH KPH KPH 544
Anthracene KPH KPH KPH 245
Fluoranthene KPH KPH KPH 1494
Pyrene KPH KPH KPH 1398
Benz[a]anthracene KPH KPH KPH 693
Chrysene KPH KPH KPH 846
Benzo[b]fluoranthene KPH KPH KPH -
Benzo[k]fluoranthene KPH KPH KPH -
Benzo[a]pyrene KPH KPH KPH 763
Indeno[1,2,3-cd]pyrene 0,92 0,90 1,00 -
Dibenz[ah]anthracene KPH KPH KPH 135
Benzo[ghi]perylene 1,12 1,42 1,43 -
Tổng 16 PAHs 1,43 1,59 1,93 -
Hàm lượng NPD 7,36 5,84 2,77 -
Ghi chú: TBKV: trung bình khu vực;
TBTK: trung bình tham khảo;
NPD – Tổng các hợp chất Naphthalenes, Phenanthrenes/Anthracenes và Dibenzothiophenes
và các đồng đẳng C1 – C3 của chúng.
PAH – Tổng hàm lượng hydrocarbon thơm đa vòng
QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích
“-”: Không quy định KPH: không phát hiện
MDL: Giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích
: 0,3
 Naphthalene : 2,6 µg/kg  Acennaphthylene : 0,3 µg/kg  Benzo[b]fluoranthene
µg/kg
: 0,7
 Acenaphthene : 0,2 µg/kg  Phenanthrene : 1,8 µg/kg  Dibenz[ah]anthracene
µg/kg
: 0,7
 Fluorene : 0,7 µg/kg  Fluoranthene : 1,3 µg/kg  Benzo[ghi]perylene
µg/kg
: 0,4
 Pyrene : 1,0 µg/kg  Benzo[a]pyrene : 0,3 µg/kg  Benzo[k]fluoranthene
µg/kg
 Indeno[1,2,3- : 0,7
 Anthracene : 1,0 µg/kg  Benz[a]anthracene : 0,2 µg/kg
cd]pyrene µg/kg
 Chrysene : 0,4 µg/kg

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-26


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.20 Phân bố ước tính giá trị kích thước hạt khu vực dự án

Hình 2.21 Phân bố ước tính hàm lượng THC trong trầm tích khu vực dự án

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-27


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Kết quả phân tích kim loại nặng trong trầm tích được trình bày trong bảng sau..
Bảng 2.12 Kết quả phân tích kim loại trong trầm tích
Đơn vị: (mg/kg)
Thông số (mg/kg khô)
Trạm
Cu Pb Zn Cd Ba Cr Hg As
Khu vực BK-TNHA
250 m 2,40 12,34 40,62 0,82 110,8 14,66 0,041 12,91
500 m 2,73 11,99 35,27 0,39 80,8 14,18 0,035 12,98
1.000 m 2,39 12,77 37,97 0,82 97,7 16,23 0,047 14,07
2.000 m 2,75 12,32 36,49 0,89 66,0 16,45 0,040 11,72
4.000 m 2,41 12,83 39,14 0,61 92,1 18,26 0,059 13,24
GTLN 4,71 15,17 48,54 1,33 151,1 24,32 0,059 16,26
GTNN 1,64 9,54 22,14 0,16 45,2 6,25 0,011 7,96
TBKV 2,56 12,38 37,68 0,72 89,0 15,55 0,042 12,94
TBTK 1,45 6,40 14,45 1,18 37,5 5,64 0,041 4,41
Khu vực BK-TN
250 m 1,42 10,53 29,98 0,38 44,9 14,45 0,035 16,84
500 m 1,75 9,82 30,99 1,24 42,9 11,35 0,031 22,20
1.000 m 1,66 10,76 27,39 1,36 34,5 10,73 0,022 15,19
2.000 m 2,06 12,00 33,53 1,39 49,4 13,36 0,024 16,30
4.000 m 2,59 12,13 33,35 1,51 29,9 16,57 0,029 12,40
GTLN 2,59 13,33 40,50 1,77 76,5 21,74 0,048 25,32
GTNN 0,89 8,75 19,82 KPH 28,7 6,29 0,011 7,96
TBKV 1,77 10,86 30,64 1,27 42,1 12,72 0,028 17,32
TBTK 1,45 6,40 14,45 1,18 37,5 5,64 0,041 4,41
Khu vực các trạm đường ống
DO1 1,83 6,95 11,26 1,26 30,6 7,55 0,053 10,55
DO2 2,35 11,16 34,84 1,56 22,6 19,23 0,047 10,23
HADO 3,31 15,25 48,25 1,73 29,8 23,45 0,035 12,96
GTLN 3,31 15,25 48,25 1,73 30,6 23,45 0,053 12,96
GTNN 1,83 6,95 11,26 1,26 22,6 7,55 0,035 10,23
QCVN
43:2017 108 112 271 4,2 - 160 0,7 41,6
/BTNMT
Ghi chú: TBKV: trung bình khu vực;
TBTK: trung bình tham khảo;
QCVN 43:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích
“-” = Không quy định
KPH: Không phát hiện
Từ kết quả quan trắc môi trường, một số đặc điểm về hiện trạng môi trường tại khu
vực giàn quanh giàn BK-TNHA và BK-TN như sau:
Khu vực BK-TNHA
Trầm tích đáy biển tại khu vực lân cận giàn BK-TNHA có kích thước hạt dao động từ
Ø2,42 – Ø2,60 với giá trị trung bình cho toàn khu vực là Ø2,51. Giá trị này tương
đương với giá trị ghi nhận được tại các trạm tham khảo (Ø2,49). Dựa vào kích thước
hạt, trầm tích đáy biển tại khu vực BK-TNHA được phân loại là cát mịn tại tất cả các

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-28


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

trạm khảo sát.


Tổng hàm lượng hydrocarbon (THC) trong trầm tích tại khu vực BK-TNHA đều có giá
trị thấp và dao động trong khoảng hẹp giữa các trạm khảo sát; từ 1,46 mg/kg đến 5,98
mg/kg. Giá trị THC trung bình tại khu vực này (2,58 mg/kg) cao hơn một chút so với
giá trị THC ghi nhận được tại các trạm tham khảo (1,97 mg/kg). Bên cạnh đó, tất cả
các giá trị THC tại tất cả các trạm khảo sát đều nhỏ hơn rất nhiều so với giá trị tối đa
cho phép đưa ra trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích (QCVN
43:2017/BTNMT) (100 mg/kg).
Hàm lượng các kim loại trong trầm tích đều nằm ở mức thấp tại tất cả các trạm khảo
sát trong toàn khu vực BK-TNHA (ngoại trừ hàm lượng Ba). Hàm lượng Ba trong trầm
tích phân bố ngẫu nhiên giữa các trạm khảo sát và dao động trong khoảng từ 45,2
mg/kg đến 151,1 mg/kg, với giá trị trung bình toàn khu vực là 89,0 mg/kg. Giá trị này
cao hơn giá trị ghi nhận được tại các trạm tham khảo (37,5 mg/kg). Các giá trị này
thấp hơn nhiều so với giới hạn cho phép trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng trầm tích (QCVN 43:2017/BTNMT).
Giá trị trung bình của tổng 16 PAHs của cả khu vực mỏ là 1,43 mg/kg, nhỏ hơn so với
giá trị trung bình ghi nhận tại các trạm tham khảo (1,93 mg/kg). Xét riêng trên từng
hợp chất PAH được quy định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm
tích QCVN 43:2017/BTNMT, thì giá trị ghi nhận được tại các trạm khảo sát vẫn nằm
trong mức cho phép.
Khu vực BK-TN
Theo thang phân loại trầm tích của Wentworth, trầm tích đáy biển xung quanh khu vực
giàn BK-TN được phân loại là cát mịn tại tất cả các trạm khảo sát, với kích thước hạt
dao động từ Ø2,15 (0,23 mm) – Ø2,75 (0,15 mm) và giá trị trung bình cho toàn khu
vực là Ø2,41. Giá trị này tương tự với giá trị ghi nhận được tại các trạm tham khảo
(Ø2,49). Dựa vào kích thước hạt, trầm tích đáy biển tại khu vực BK-TN được phân
loại là cát mịn tại tất cả các trạm khảo sát.
Tổng hàm lượng hydrocarbon trong trầm tích tại khu vực BK-TN dao động trong
khoảng rộng từ 1,46 mg/kg đến 10,16 mg/kg. Giá trị THC trung bình tại khu vực này
là 4,20 mg/kg cao hơn so với giá trị THC ghi nhận được tại các trạm tham khảo (1,97
mg/kg). Tuy nhiên, giá trị THC ghi nhận được tại các trạm khảo sát khu vực BK-TN
đều nhỏ hơn rất nhiều so với giá trị tối đa cho phép trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng trầm tích (QCVN 43:2017/BTNMT).
Hàm lượng của các kim loại Cu, Pb, Zn, Cr và As trong trầm tích tại tất cả các trạm
khảo sát xung quanh giàn BK-TN cao hơn so với các giá trị ghi nhận được tại các trạm
tham khảo, và nhỏ hơn nhiều so với quy định trong QCVN 43:2017/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích. Hàm lượng Ba dao động trong khoảng
hẹp từ 28,7 mg/kg – 76,5 mg/kg với giá trị trung bình toàn khu vực BK-TN là 42,1
mg/kg, cao hơn một chút so với giá trị ghi nhận tại các trạm tham khảo (37,5 mg/kg).
Các trạm khảo sát còn lại trong khu vực BK-TN có giá trị tương đối đồng đều và đều
dao động xung quanh giá trị trung bình khu vực.
Giá trị trung bình của tổng 16 PAHs của cả khu vực mỏ là 1,59 mg/kg, nhỏ hơn so với
giá trị trung bình tham khảo (1,93 mg/kg). Xét riêng trên từng hợp chất PAH được quy
định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích QCVN 43:2017/BTNMT,
thì giá trị ghi nhận được tại các trạm khảo sát vẫn nằm trong mức cho phép.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-29


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Khu vực các trạm đường ống


Kích thước hạt của trầm tích đáy biển tại 03 trạm đường ống DO1, DO2 và HADO
phân bố tương đối đồng đều và có giá trị lần lượt là Ø2,42; Ø2,47 và Ø2,50. Các giá
trị này đều tương đương với giá trị được ghi nhận tại các trạm tham khảo (Ø2,49).
Dựa vào kích thước hạt, trầm tích đáy biển tại các trạm đường ống được phân loại là
cát mịn.
Hàm lượng THC trong trầm tích tại các trạm đường ống đều ở mức thấp (dao động từ
2,73 – 3,48 mg/kg) và thấp hơn rất nhiều so với giá trị cho phép theo QCVN
43:2017/BTNMT (100 mg/kg).
Hàm lượng các kim loại trong trầm tích của 03 trạm đường ống dao động ngẫu nhiên
và đều thấp hơn giá trị tối đa cho phép trong QCVN 43:2017/BTNMT.
Nhìn chung, kích thước hạt trầm tích đáy biển tại khu vực lân cận mỏ Thiên Nga –
Hải Âu tương đối đồng nhất. Trầm tích khu vực mỏ Thiên Nga – Hải Âu được phân
loại từ tốt đến rất tốt, và thuộc nhóm cát mịn tại tất cả các trạm khảo sát.
Tổng hàm lượng hydrocarbon (THC) trong trầm tích ghi nhận tại các trạm khu vực mỏ
Thiên Nga – Hải Âu đều thấp hơn so với giá trị tối đa cho phép của hàm lượng THC
trong trầm tích đáy biển theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích
QCVN 43:2017/BTNMT.
Hàm lượng 7 kim loại (Cu, Pb, Zn, Cd, Cr, Hg và As) trong trầm tích của khu vực mỏ
Thiên Nga – Hải Âu đều ở mức thấp và xấp xỉ giá trị tham khảo. Ngoài ra, hàm lượng
kim loại tại tất cả các trạm khảo sát đều thấp hơn nhiều so với giá trị tối đa cho phép
tại QCVN 43:2017/BTNMT. Hàm lượng Ba trong trầm tích tại khu vực cụm mỏ Thiên
Nga – Hải Âu dao động từ 22,63 mg/kg đến 151,06 mg/kg, với giá trị trung bình là 89,0
mg/kg (BK-TNHA) và 42,1 mg/kg (BK-TN). Các giá trị này đều cao hơn so với giá trị
trung bình tại các trạm tham khảo (37,5 mg/kg).
Giá trị các hợp chất PAH thành phần đều có giá trị nhỏ và thấp hơn nhiều so với giới
hạn tối đa cho phép của các PAH thành phần theo quy định của QCVN
43:2017/BTNMT.
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học

2.2.2.1 Hiện trạng quần xã động vật đáy khu vực dự án

Các thông số và chỉ số quần xã động vật đáy tại khu vực phát triển mới của mỏ Thiên
Nga - Hải Âu được thể hiện ở bàng sau.
Bảng 2.13 Các thông số về quần xã động vật đáy khu vực mỏ Thiên Nga - Hải Âu
Số đơn vị Mật độ Sinh
Trạm phân loại (Cá khối H(s) J C ES100
(/0,5m2) thể/m2) (g/m2)
KHU VỰC BK-TN
250 m 50 228 4,60 5,05 0,90 0,05 45
500 m 51 246 4,01 5,09 0,90 0,04 45
1.000 m 51 244 2,45 5,08 0,90 0,05 45
2.000 m 45 207 2,39 5,01 0,91 0,04 44
4.000 m 47 270 3,93 4,77 0,86 0,06 39
GTLN 62 328 8,35 5,46 0,93 0,06 51
GTNN 39 164 1,25 4,69 0,86 0,03 37

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-30


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Số đơn vị Mật độ Sinh


Trạm phân loại (Cá khối H(s) J C ES100
(/0,5m2) thể/m2) (g/m2)
TBKV 49 233 3,40 5,04 0,90 0,05 45
TBTK 43 197 2,12 4,88 0,90 0,05 42
KHU VỰC BK-TNHA
250 m 44 215 1,21 4,98 0,92 0,04 40
500 m 43 209 4,63 4,94 0,92 0,04 39
1.000 m 41 183 1,93 4,88 0,91 0,05 41
2.000 m 44 197 2,84 5,02 0,92 0,04 43
4.000 m 33 182 5,84 3,79 0,75 0,18 33
GTLN 19 304 9,02 5,24 0,94 0,18 46
GTNN 7 134 0,69 3,79 0,75 0,03 30
TBKV 42 200 2,84 4,89 0,91 0,05 41
TBTK 43 197 2,12 4,88 0,90 0,05 42
Trạm đường ống
HADO1 59 428 14,54 4,98 0,85 0,06 41
DO1 48 196 6,25 5,26 0,94 0,03 48
DO2 55 250 1,54 5,14 0,89 0,05 48
Trung
54 291 7,44 5,12 0,89 0,05 46
bình
TBTK 43 197 2,12 4,88 0,90 0,05 42
Ghi chú: GTLN: giá trị lớn nhất;
GTNN: giá trị nhỏ nhất;
TBKV: trung bình khu vực;
TBTK: trung bình tham khảo.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-31


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Thành phần và phân bố số đơn vị phân loại động vật đáy

Hình 2.22 Phân bố số đơn vị phân loại quần xã động vật đáy khu vực dự án

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-32


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

70

Số đơn vị phân loại (/0,5 m2) 60

50

40

30 PO
MO
20
EC
10 CR

0
TN1
TN2
TN3
TN4
TN5
TN6
TN7
TN8
TN9
TN10
TN11
TN12
TN13
TN14
TN15

TN16
DC1
DC2
DC3
DC4
WA14
250 m 500 m 1.000 m 2.000 m 4.000 m Tham khảo
Trạm

Hình 2.23 Thành phần các loại quần xã động vật đáy ở khu vực BK-TN

70

60
Số đơn vị phân loại (/0,5 m2)

50

40

30 PO
MO
20 EC

10 CR

0
WA1

WA2

WA3

WA4

WA5

WA6

WA7

WA8

WA9

TN15

HADO
WA10

WA11

WA12

WA13

WA14

WA15

WA16

DO1

DO2

DC1

DC2

DC3

DC4

250 m 500 m 1.000 m 2.000 m 4.000 m Đường ống Tham khảo


Trạm

Hình 2.24 Thành phần các loại quần xã động vật đáy ở khu vực BK-TNHA
Khu vực BK-TN
Kết quả phân tích mẫu quần xã động vật đáy khu vực BK-TN ghi nhận: số loài động
vật đáy (ĐVĐ) dao động từ 39-62 đơn vị/0,5m2, trung bình là 49 đơn vị/0,5 m2, cao
hơn số loài ĐVĐ trung bình tại các trạm tham khảo (43 đơn vị/0,5m2). Các loại ĐVĐ
chính gồm: Giáp xác, Da gai, Thân mềm và Giun nhiều tơ. Trong đó, Giun nhiều tơ là
nhóm đa dạng nhất với trung bình 22 đơn vị phân loại/0,5m2, chiếm 45,84% số đơn vị
phân loại trong quần xã. Kế tiếp là nhóm Giáp xác, Thân mềm và Da gai.
Những loài phổ biến được ghi nhận tại tất cả các trạm trong khu vực BK-TN gồm
Mysidae, Ampelisca chinensis thuộc nhóm Giáp xác; Magelona sp., Synelmis
annamita, Sabellidae thuộc nhóm Giun nhiều tơ.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Khu vực BK-TNHA


Khu vực BK-TNHA ghi nhận số loài ĐVĐ dao động từ 30 – 54 đơn vị/0,5m2, trung bình
là 42 đơn vị/0,5m2 (xấp xỉ số loài ĐVĐ của trạm tham khảo 43 đơn vị/0,5m2). Các loại
ĐVĐ chính gồm: Giáp xác, Da gai, Thân mềm và Giun nhiều tơ. Trong đó, nhóm Giun
nhiều tơ chiếm ưu thế nhất với trung bình 20 đơn vị phân loại/0,5m2, chiếm 47,99%
số đơn vị phân loại trong quần xã. Kế tiếp là nhóm Giáp xác, Thân mềm và Da gai.
Những loài phổ biến được ghi nhận tại tất cả các trạm trong khu vực BK-TNHA gồm họ
Mysidae, Urothoe sp. thuộc nhóm Giáp xác và Magelona sp. thuộc nhóm Giun nhiều tơ.
Trạm đường ống
Tại khu vực trạm đường ống, số loài ĐVĐ dao động từ 48 – 59 đơn vị/0,5 m2. Các loài
ĐVĐ gồm: Giáp xác, Da gai, Thân mềm, Giun nhiều tơ. Nhóm Giun nhiều tơ chiếm ưu
thế nhất với 25 đơn vị/0,5 m2, chiếm 45,68% số loài trong quần xã. Kế tiếp là nhóm
Giáp xác, Thân mềm và Da gai.
 Thành phần và phân bố mật độ

350

300
Mật độ (Cá thể/m2)

250

200

150 PO
MO
100
EC
50 CR

0
TN10
TN11
TN12
TN13
TN14
TN15

TN16
TN1
TN2
TN3
TN4
TN5
TN6
TN7
TN8
TN9

WA14

DC1
DC2
DC3
DC4

250 m 500 m 1.000 m 2.000 m 4.000 m Tham khảo


Trạm

Hình 2.25 Thành phần mật độ động vật đáy tại các trạm khảo sát khu vực BK-TN
450
400
350
Mật độ (Cá thể/m2)

300
250
200 PO
150 MO
100 EC
50 CR
0
HADO
WA1
WA2
WA3
WA4
WA5
WA6
WA7
WA8
WA9
WA10
WA11
WA12
WA13
WA14
WA15
TN15
WA16

DO1
DO2
DC1
DC2
DC3

250 m 500 m 1.000 m 2.000 m 4.000 m


Đường ống Tham khảo
Trạm

Hình 2.26 Thành phần mật độ động vật đáy tại các trạm khảo sát khu vực BK-
TNHA

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-34


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.27 Ước tính phân bố mật độ quần xã động vật đáy khu vực dự án
Khu vực BK-TN
Tại các trạm khảo sát trong khu vực BK-TN, mật độ động vật đáy ghi nhận được dao
động từ 164 - 328 cá thể/m2, mật độ trung bình toàn khu vực đạt 233 cá thể/m2, cao
hơn mật độ trung bình của trạm tham khảo (197 cá thể/m2). Trong đó, Giun nhiều tơ
là nhóm chiếm ưu thế nhất về mật độ (trung bình đạt 115 cá thể/m2, chiếm 49,27%
mật độ quần xã). Kế tiếp là nhóm Giáp xác, Da gai và Thân mềm. Những loài được
ghi nhận với mật độ cao là các loài Glyphocragonidae và họ Mysidae thuộc nhóm Giáp
xác, các loài Synelmis annamita, Magelona sp. thuộc nhóm Giun nhiều tơ và loài
Maretia sp. thuộc nhóm Da gai.
Khu vực BK-TNHA
Kết quả phân tích động đáy tại khu vực BK-TNHA, mật độ ghi nhận được dao động từ
134 – 304 cá thể/m2, trung bình ghi nhận được là 200 cá thể/m2 (cao hơn mật độ trung
bình của trạm tham khảo 197 cá thể/m2). Trong đó, Giun nhiều tơ là nhóm chiếm ưu
thế nhất về mật độ (trung bình 93 cá thể/m2, chiếm 46,49% mật độ quần xã). Kế tiếp
là nhóm Giáp xác, Da gai và Thân mềm. Những loài được ghi nhận với mật độ cao là
các loài Synelmis annamita, Prionospio sp., Magelona sp. thuộc nhóm Giun nhiều tơ;
họ Mysidae, loài Glyphocragonidae thuộc nhóm Giáp xác; loài Maretia sp.,
Ophiacantha sp. thuộc nhóm Da gai.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-35


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Trạm đường ống


Kết quả phân tích động vật đáy khu vực trạm đường ống ghi nhận mật độ trung bình
đạt 291 cá thể/m2, dao động từ 196 - 428 cá thể/m2 tại trạm HADO. Trong đó, nhóm
Giun nhiều tơ chiếm ưu thế vượt trội nhất với trung bình 88 cá thể/m2, chiếm 44,78%
mật độ khu vực, kếtiếp là nhóm Giáp xác, Da gai và Thân mềm.

2.2.2.2 Dữ liệu về đặc điểm môi trường và tài nguyên sinh vật

2.2.2.2.1 Nguồn lợi hải sản

Dự án nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa trong vùng biển Việt Nam, nơi có sự đa dạng
rất cao về thành phần các giống loài hải sản. Với chiều dài hơn 3.000 km và nhiều
dạng địa hình bờ biển khác nhau (vịnh, thềm lục địa dốc, cửa sông, đảo và quần đảo,
rạn san hô, đầm phá...) cộng với đặc trưng của hai mùa gió Đông Bắc và Tây Nam,
biển Việt Nam đã tạo nên rất nhiều phức hệ sinh thái khác nhau. Trữ lượng hải sản
Việt Nam có khoảng 4,6 triệu tấn (nghiên cứu giai đoạn 2010-2015) với 911 loài, bao
gồm 351 loài cá đáy, 244 loài cá rạn, 156 loài cá nổi, 12 loài cá nổi biển sâu, 84 loài
giáp xác, 38 loài động vật chân đầu và 26 loại khác. Trong đó, trữ lượng nguồn lợi hải
sản vùng biển Đông Nam Bộ chiếm 26%. Khu vực phân bố và thống kê nguồn lợi hải
sản khu vực biển Đông Nam được trình bày trong Hình 2.28 và Bảng 2.14.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-36


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

(a) Ngư trường vụ Nam

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-37


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

(b) Ngư trường vụ Bắc


Hình 2.28 Các ngư trường đánh bắt trọng điểm lân cận khu vực Dự án

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-38


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 2.14 Thống kê nguồn lợi hải sản khu vực biển Đông Nam
Khoảng
Trữ Khả năng
Nguồn cách tới
Thành phần Mùa vụ sinh sản lượng khai thác Phân bố
lợi vị trí Dự
(tấn) (tấn)
án
Vào mùa gió Đông Bắc, cá nổi
- Cá nổi: 222 loài thuộc 175 giống và Mùa sinh sản mang tính rất phong phú và tập trung gần
97 họ. Các loại cá nổi nhỏ chủ yếu là đặc trưng theo loài trong bờ dọc dải Phan Thiết xuống
cá trích, cá cơm,.... Các loại cá nổi các vùng biển nhiệt đới. Vũng Tàu và xung quanh Côn
lớn có giá trị cao gồm cá thu, đù, Đảo.
Hầu hết các loài có mùa
ngừ...
sinh sản kéo dài và thậm Vào mùa gió Tây Nam, cá - Dự án nằm
- Cá đáy: khoảng 409 loài thuộc 133 chí là có nhiều loài đẻ - Cá đáy: - Cá đáy: phân tán rải rác và có xu cách bãi cá
họ. Các loài có số lượng lớn và có giá trứng quanh năm. 1.551.889 620.856 hướng ra xa bờ hơn, mật độ vụ Bắc 92
Cá trị kinh tế cao bao gồm: Nemipteridae Đa số tập trung sinh sản - Cá nổi: - Cá nổi: cá trong toàn vùng giảm. km và bãi
(18 loài), Carangidae (27 loài), vào thời kỳ gió mùa Tây Ở các khu vực bãi đẻ gần bờ, cá vụ Nam
524.000 209.600
Serranidae (11 loài), Lujanidae (11 Nam trùng với mùa số lượng đàn cá tăng lên, có 10 km
loài), Sepiidae (10 loài), mưa. nhiều đàn lớn, có lúc di
Tetraodontidae (10 loài), chuyển nổi lên tầng mặt.
Monacanthidae (10 loài), Apogonidae Bãi đẻ chính là vùng ven
(9 loài), Labridae và Scorpaenidae (8 biển, đặc biệt là ở gần Khu vực tập trung nhiều cá
loài), các loài khác (khoảng 3 - 7 loài). cửa sông lớn nhất là vùng biển có độ sâu từ
50m nước trở vào.
Các loài thuộc họ tôm he, một
- Mùa gió - Dự án nằm
- Mùa gió số loài thuộc họ tôm rồng và
Chủ yếu vào mùa xuân Tây Nam: cách bãi
Khoảng 50 loài tôm thuộc họ tôm he Tây Nam: tôm vỗ (Thenus orientalis)
và mùa hè. 17.263 tôm vụ Bắc
(Penaeidate), họ tôm Soleniceridate, 8.631 phân bố chủ yếu ở các vùng
186 km và
Tôm Sicyonilidae, họ tôm rồng (Palinuridea), Vùng biển tiếp giáp cửa - Mùa gió nước ven bờ, chỉ có loài tôm
- Mùa gió cách bãi
họ tôm vỗ (Scyllaridae) và họ tôm hùm sông có độ sâu từ 15 – Đông vỗ (Ibacus ciliatus) và các loài
Đông Bắc: tôm vụ
(Nephropidae). 30m là bãi đẻ của tôm. Bắc: thuộc họ tôm hùm
18.983 Nam 138
37.967 (Nephropoidae) sống ở vùng
km
biển khơi xa bờ.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-39


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Khoảng
Trữ Khả năng
Nguồn cách tới
Thành phần Mùa vụ sinh sản lượng khai thác Phân bố
lợi vị trí Dự
(tấn) (tấn)
án
Các khu vực có độ sâu từ 15m
vào bờ, đặc biệt những khu
vực có rừng ngập mặn chạy
dọc ven biển giàu thức ăn tự
nhiên là nơi cư trú và sinh
trưởng của tôm con
23 loài thuộc 3 họ: họ mực ống - Dự án nằm
(Loliginidae), họ mực nang (Sepiidae) và Mực nang đẻ trứng từ cách bãi
tháng 12 đến tháng 3 Các ngư trường mực trọng
họ mực sim (Sepiolidae) trong đó có các mực vụ
năm sau, điểm là ngư trường Phú Quý
loài mực có giá trị kinh tế bao gồm: mực Bắc 90 km
Mực 77.393 30.952 (từ Hàm Tân đến Vũng Tàu)
ống Trung Hoa (Loligochinensis), mực Mực ống đẻ trứng từ và nằm
và ngư trường Bắc – Đông
ống tháng 6 đến tháng 9. trong bãi
Bắc Côn Sơn.
(L. formosana), mực ống Ấn Độ mực vụ
(L. duvauceli) Nam.
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Kết quả điều tra nguồn lợi hải sản biển Việt Nam, 2015

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-40


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.2.2.2.2 Nguồn lợi san hô, cỏ biển

Khu vực Dự án nằm cách xa các khu vực có san hô, cỏ biển. Khoảng cách từ vị trí dự
án tới khu vực có san hô, cỏ biển là hơn 157 km. Với khoảng cách này, các hoạt động
của mỏ Thiên Nga - Hải Âu sẽ không gây ảnh hưởng tới các rạn san hô và thảm cỏ
biển trong khu vực.
 Nguồn lợi san hô:
Một số khu vực có san hô tạo rạn lớn bao gồm:
- Côn Đảo: có hệ sinh thái rạn san hô phát triển rất mạnh với 342 loài, 61 giống và
17 họ, độ phủ trung bình lên đến 50%. Các giống san hô chiếm ưu thế là Acropora,
Porites, Pachyseris, Montipor và Panova. San hô cứng chiếm ưu thế tại hầu hết
các rạn san hô. San hô mềm cũng khá phổ biến với thế là Sinularia.
- Đảo Phú Quý: là khu vực có rạn san hô phân bố ở cả 4 hướng Bắc – Nam – Đông
– Tây của đảo. Rạn san hô ở đây thuộc dạng viền bờ điển hình, rộng tới trên 1000
m, riêng rạn ở phía Tây đảo rộng tới 2.000 m. Do độ trong của nước biển đảo Phú
Quý cao, nên san hô ở đây phân bố đến độ sâu tới 42 m.
- Quần đảo Trường Sa: có khoảng 382 loài san hô cứng thuộc 70 giống, 15 họ đã được
tìm thấy. San hô tại đây phân bố ở độ sâu từ 30 đến 40 m dưới mực nước biển.
 Nguồn lợi cỏ biển:
Cỏ biển có khả năng bị ảnh hưởng do tràn dầu chủ yếu tập trung xung quanh Côn Đảo
và đảo Phú Quý.
- Tại Côn Đảo, thành phần loài cỏ biển trong vùng biển xung quanh rất phong phú,
phân bố từ vùng triều thấp đến độ sâu 20m. Tại khu vực Côn Đảo đã xác định 6
loài cỏ biển, bao gồm: cỏ Hẹ ba răng (Holodule uninervis), cỏ Bò biển (Thalassia
hemprichii), Halophila decipiens, cỏ Kiệu tròn (Cymodocea rotundata),
Syringodium isoetitifolium, Cymodocea rotundat. Các loài cỏ biển tại Côn Đảo
thường phân bố theo độ sâu chủ yếu từ vùng triều thấp đến độ sâu 3 – 5m.
- Tại Phú Quý, diện tích cỏ biển phân bố là khoảng 515 ha (đứng thứ tư trong các
khu vực có diện tích cỏ biển lớn nhất nước ta). Các loại cỏ biển phân bố xung
quanh đảo Phú Quý bao gồm H.ovalis, H.minor, Thalassia hemprichii, H.uninervis,
Syringodium isoetifolium, Cymodoceae rotundatata.
Với khoảng cách trên 157 km tính từ vị trí Dự án tới khu vực có cỏ biển cho thấy hoạt
động vận hành bình thường tại mỏ Thiên Nga - Hải Âu sẽ không gây tác động tới san
hô, cỏ biển tại Côn Đảo và Phú Quý.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-41


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.29 Vị trí phân bố nguồn lợi san hô và cỏ biển tại Dự án và vùng phụ cận

2.2.2.2.3 Chim biển

Các khu vực ven biển Đông Nam Việt Nam đã phát hiện được 386 loài chim, trong đó
tại Côn Đảo có 65 loài thuộc 10 họ, bao gồm cả Gầm Ghì trắng (Ducula bicolor), chim
Điên bụng trắng (Sula leucogaster plotus), Nhàn mào (Sterna bergii cristata), Bồ câu
Nicoba (Caloenas nicobarica nicobaria)… là những loài chim quý hiếm. Đặc biệt, các
loài chim nhiệt đới mỏ đỏ (Phaethon aethereus) và Sula dactylatra làm tổ và sinh sống
thành từng bầy lớn tại đảo Hòn Trứng.

Gầm Ghì trắng Điên bụng trắng Nhàn mào Bồ câu Nicoba
Hình 2.30 Các loài chim quý hiếm

2.2.2.2.4 Động vật biển có vú

Trong vùng biển lân cận khu vực Dự án, chỉ có tại Côn Đảo là vườn quốc gia duy nhất
hiện còn động vật biển có vú như Cá Voi Đen (Neophon phocaenuides), Cá Nược
(Orcaella brevirostris) và Dugong (Dugon dugong).
Dugong còn được gọi là Bò biển. Dugong xuất hiện ở Vịnh Côn Sơn (Côn Đảo) từ Mũi
Lò Vôi xuống An Hải trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 2. Dugong hiện đang bị đe
dọa tuyệt chủng ở mức cực kỳ nguy cấp (CR) theo Sách đỏ Việt Nam. Loài này cũng

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-42


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

được Sách đỏ thế giới (IUCN) xếp vào loài sắp nguy cấp. Dugong chỉ còn lại không
quá 100 con tại 2 vùng biển của Việt Nam là Phú Quốc và Côn Đảo (theo WWF, 2013).

Cá voi đen Cá nược Dugong


Hình 2.31 Động vật biển có vú

2.2.2.2.5 Các loài thủy sản quý hiếm, đang bị đe dọa

Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc vùng biển Việt Nam theo Nghị định
số 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ được trình bày trong
bảng dưới đây.
Bảng 2.15 Danh mục các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
TT Tên Việt Nam Tên khoa học
I LỚP ĐỘNG VẬT CÓ VÚ MAMMALIAS
Họ cá heo biển (tất cả các loài, trừ cá heo
1. Delphinidae
trắng trung hoa - Sousa chinensis)
2. Họ cá heo chuột (tất cả các loài) Phocoenidae
3. Họ cá heo nước ngọt (tất cả các loài) Platanistidae
4. Họ cá voi lưng gù (tất cả các loài) Balaenopteridae
5. Họ cá voi mõm khoằm (tất cả các loài) Ziphiidae
6. Họ cá voi nhỏ (tất cả các loài) Physeteridae
II LỚP CÁ XƯƠNG OSTEICHTHYES
7. Cá chình mun Anguilla bicolor
8. Cá chình nhật Anguilla japonica
9. Cá cháy bắc Tenualosa reevesii
10. Cá mòi đường Albula vulpes
11. Cá đé Ilisha elongata
12. Cá thát lát khổng lồ Chitala lopis
13. Cá anh vũ Semilabeo obscurus
14. Cá chép gốc Procypris merus
15. Cá hô Catlocarpio siamensis
16. Cá học trò Balantiocheilos ambusticauda
17. Cá lợ thân cao (Cá lợ) Cyprinus hyperdorsalis
18. Cá lợ thân thấp Cyprinus multitaeniata
19. Cá măng giả Luciocyprinus langsoni
20. Cá may Gyrinocheilus aymonieri
21. Cá mè huế Chanodichthys flavpinnis
22. Cá mơn (Cá rồng) Scleropages formosus
23. Cá pạo (Cá mị) Sinilabeo graffeuilli
24. Cá rai Neolisochilus benasi
25. Cá trốc Acrossocheilus annamensis
26. Cá trữ Cyprinus dai
27. Cá thơm Plecoglossus altivelis
28. Cá niết cúc phương Pterocryptis cucphuongensis
29. Cá tra dầu Pangasianodon gigas
30. Cá chen bầu Ompok bimaculatus
Chủ dự án (ký tên) Trang 2-43
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

TT Tên Việt Nam Tên khoa học


31. Cá vồ cờ Pangasius sanitwongsei
32. Cá sơn đài Ompok miostoma
33. Cá bám đá Gyrinocheilus pennocki
34. Cá trê tối Clarias meladerma
35. Cá trê trắng Clarias batrachus
36. Cá trèo đồi Chana asiatica
37. Cá bàng chài vân sóng Cheilinus undulatus
38. Cá dao cạo Solenostomus paradoxus
39. Cá dây lưng gù Cyttopsis cypho
40. Cá kèn trung quốc Aulostomus chinensis
41. Cá mặt quỷ Scorpaenopsis diabolus
42. Cá mặt trăng Mola mola
43. Cá mặt trăng đuôi nhọn Masturus lanceolatus
44. Cá nòng nọc nhật bản Ateleopus japonicus
45. Cá ngựa nhật Hippocampus japonicus
46. Cá đường (Cá sủ giấy) Otolithoides biauratus
47. Cá kẽm chấm vàng Plectorhynchus flavomaculatus
48. Cá kẽm mép vẩy đen Plectorhynchus gibbosus
49. Cá song vân giun Epinephelus undulatostriatus
50. Cá mó đầu u Bolbometopon muricatum
51. Cá mú dẹt Cromileptes altivelis
52. Cá mú chấm bé Plectropomus leopardus
53. Cá mú sọc trắng Anyperodon leucogrammicus
54. Cá hoàng đế Pomacanthus imperator
Ill LỚP CÁ SỤN CHONDRICHTHYES
55. Các loài cá đuối nạng Mobula sp.
56. Các loài cá đuối ó mặt quỷ Manta sp.
57. Cá đuối quạt Okamejei kenojei
58. Cá giống mõm tròn Rhina ancylostoma
59. Cá mập đầu bạc Carcharhinus albimarginatus
60. Cá mập đầu búa hình vỏ sò Sphyrna lewini
61. Cá mập đầu búa lớn Sphyrna mokarran
62. Cá mập đầu búa trơn Sphyrna zygaena
63. Cá mập đầu vây trắng Carcharhinus longimanus
64. Cá mập đốm đen đỉnh đuôi Carcharhinus melanopterus
65. Cá mập hiền Carcharhinus amblyrhynchoides
66. Cá mập lơ cát Carcharhinus leucas
67. Cá mập lụa Carcharhinus falciformis
68. Cá mập trắng lớn Carcharodon carcharias
69. Cá nhám lông nhung Cephaloscyllium umbratile
70. Cá nhám nâu Etmopterus lucifer
71. Cá nhám nhu mì Stegostoma fasciatum
72. Cá nhám răng Rhinzoprionodon acutus
73. Cá nhám thu Lamna nasus
74. Cá nhám thu/cá mập sâu Pseudocarcharias kamoharai
75. Cá nhám voi Rhincodon typus
76. Các loài cá đao Pristidae spp.
77. Các loài cá mập đuôi dài Alopias spp.
IV LỚP HAI MẢNH VỎ BIVALVIA
78. Trai bầu dục cánh cung Margaritanopsis laosensis
79. Trai cóc dày Gibbosula crassa
80. Trai cóc hình lá Lamprotula blaisei
81. Trai cóc nhẵn Cuneopsis demangei

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-44


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

TT Tên Việt Nam Tên khoa học


82. Trai cóc vuông Protunio messageri
83. Trai mẫu sơn Contradens fultoni
84. Trai sông bằng Pseudobaphia banggiangensis
V LỚP CHÂN BỤNG GASTROPODA
85. Các loài trai tai tượng Tridacna spp.
86. Họ ốc anh vũ (tất cả các loài) Nautilidae
87. Ốc đụn cái Tectus niloticus
88. Ốc đụn đực Tectus pyramis
89. Ốc mút vệt nâu Cremnoconchus messageri
90. Ốc sứ mắt trĩ Cypraea argus
91. Ốc tù và Charonia tritonis
92. Ốc xà cừ Turbo marmoratus
VI LỚP SAN HÔ ANTHOZOA
93. Bộ san hô đá (tất cả các loài) Scleractinia
94. Bộ san hô cứng (tất cả các loài) Stolonifera
95. Bộ san hô đen (tất cả các loài) Antipatharia
96. Bộ san hô sừng (tất cả các loài) Gorgonacea
97. Bộ san hô xanh (tất cả các loài) Helioporacea
VII NGÀNH DA GAI ECHINODERMATA
98. Cầu gai đá Heterocentrotus mammillatus
99. Hải sâm hổ phách Thelenota anax
100. Hải sâm lựu Thelenota ananas
101. Hải sâm mít hoa (Hải sâm dừa) Actinopyga mauritiana
102. Hải sâm trắng (Hải sâm cát) Holothuria (Metriatyla) scabra
103. Hải sâm vú Microthele nobilis
Nguồn: Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ

2.2.2.2.6 Các khu vực cần được bảo vệ

Các khu bảo tồn (KBT) trong vùng biển Đông Nam Việt Nam được thể hiện trong hình
bên dưới. Trong đó, KBT biển Côn Đảo là KBT gần dự án nhất, cách khu vực dự án
174 km. Các hoạt động khai thác bình thường tại mỏ Thiên Nga - Hải Âu sẽ không gây
ảnh hưởng tới các KBT biển này. Tuy nhiên trong trường hợp có sự cố tràn dầu, tùy
thuộc vào lượng dầu tràn, mùa gió, thời gian khống chế, dầu tràn có khả năng trôi dạt
và ảnh hưởng đến các KBT này.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-45


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.32 Các khu vực cần được bảo vệ/ khu bảo tồn vùng biển Đông Nam Việt Nam

 Vườn Quốc Gia Côn Đảo


Vườn quốc gia Côn Đảo cách vị trí Dự án khoảng 174 km. VQG Côn Đảo có tổng
diện tích cần được bảo vệ là 20.000 ha trong đó phần diện tích dưới biển là 14.000
ha và phần diện tích trên cạn là 6.000 ha (gồm 14 đảo). Thêm vào đó còn có một
vùng đệm trên biển rộng 20.500 ha, bao gồm cả các hệ sinh thái biển và ven bờ như
rừng ngập mặn, các rạn san hô và thảm cỏ biển. Đặc biệt, Côn Đảo có quần thể rùa
biển rất lớn, hàng năm vào mùa sinh sản, có hàng ngàn lượt rùa biển lên các bãi cát
đặc biệt Hòn Bảy Cạnh để đẻ trứng.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-46


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.33 Vườn quốc gia Côn Đảo


 Khu bảo tồn biển đảo Phú Quý
Khu bảo tồn biển đảo Phú Quý nằm cách mỏ Thiên Nga - Hải Âu khoảng 332 km. Các
nghiên cứu sơ bộ đã ghi nhận tại đây có khoảng 70 loài cây trên cạn, 72 loài rong biển,
134 loài san hô rắn và 15 loài động vật thân mềm. Trong các loại san hô, phổ biến
nhất là các dạng san hô hình tua Acropora và Pocillopora. Ở sườn phía Tây đảo Phú
Quý là một bãi san hô rộng lớn (rộng khoảng 600 m), nằm kế cận một đầm phá bao
phủ những bãi cỏ biển rộng lớn.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-47


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2.34 Khu bảo tồn biển đảo Phú Quý


 Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ nằm cách khu vực Dự án khoảng 316 km. Tổng diện
tích khu dự này là 75.740 ha, trong đó vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha và vùng
chuyển tiếp 29.880 ha. Đây là khu rừng ngập mặn với một quần thể động thực vật đa
dạng, trong số đó nổi bật là đàn khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) cùng nhiều loài
chim, cò.
Về thực vật, rừng ngập mặn Cần Giờ có 220 loài thực vật bậc cao với 155 chi, thuộc
60 họ; trong đó, các họ có nhiều loài nhất gồm: họ Cúc (Asteraceae) 8 loài, họ thầu
dầu (Euphorbiaceae) 9 loài, họ Đước (Rhizophoraceae) 13 loài, họ Cói (Cyperaceae)
20 loài, họ Hòa thảo (Poaceae) 20 loài, họ Đậu (Fabaceae) 29 loài.
Về động vật, khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ
cá trên 130 loài, khu hệ động vật có xương sống có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4
loài có vú. Trong đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (gekko
gekko), kỳ đà nước (varanus salvator), trăn đất (python molurus), trăn gấm (python
reticulatus), rắn cạp nong (bungarus fasciatus), rắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa
Chủ dự án (ký tên) Trang 2-48
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

(ophiophagus hannah), vích (chelonia mydas), cá sấu hoa cà (crocodylus porosus) …


Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 loài chim nước
và 79 loài không phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau.

Hình 2.35 Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ

2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Các hoạt động dự án sẽ phát sinh các nguồn thải sau:


- Khí thải phát sinh từ hoạt động tiêu thụ nhiên liệu của các động cơ, máy móc
trên các phương tiện, đốt đuốc được thải vào nguồn tiếp nhận là môi trường
không khí ngoài khơi xa bờ;
- Nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải nhiễm dầu, nước thử thủy lực và nước
khai thác) sẽ được xử lý đúng quy định và thải vào nguồn tiếp nhận là môi trường
biển xa bờ;
- Chất thải khoan (dung dịch khoan và mùn khoan nền nước, mùn khoan nền
không nước) được thải vào nguồn tiếp nhận là môi trường biển xa bờ, dung
dịch khoan nền không nước nước đã sử dụng sẽ được bơm vào thùng chứa
chuyên dụng và vận chuyển vào bờ để tái sử dụng hoặc chuyển giao cho đơn
vị có chức năng để xử lý;

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-49


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

- Thực phẩm thừa từ hoạt động sinh hoạt của lực lượng lao động tham gia trên
các phương tiện sau khi nghiền nhỏ dưới 25mm được thải vào nguồn tiếp nhận
là môi trường biển xa bờ.
- Chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại (phế liệu có thể thu hồi, chất thải
thông thường còn lại) sẽ được thu gom, vận chuyển về bờ và chuyển giao cho
đơn vị chức năng xử lý theo đúng quy định, không thải xuống biển.
Ngoài ra, trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường (sự cố tràn dầu, cháy nổ, rò rỉ khí)
sẽ tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu và khí vào nguồn tiếp nhận là môi trường biển xa bờ và
nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường đường bờ các đảo ngoài khơi và các tỉnh ven
biển. Tuy nhiên, các sự cố này rất hiếm khi xảy ra và thực tế triển khai các hoạt động
dầu khí tại khu vực chưa xảy ra bất kỳ sự cố nào.
Với các nguồn thải phát sinh nêu trên, các đối tượng môi trường có thể bị tác động từ
các hoạt động của dự án như sau:
- Môi trường không khí ngoài khơi;
- Môi trường biển xa bờ (nước biển và sinh vật biển) tại khu vực dự án.
Trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường (như sự cố tràn dầu nghiêm trọng), các
yếu tố nhạy cảm môi trường sau có thể bị tác động do dầu tràn:
- Các động vật biển quý hiếm cần bảo vệ (động vật biển có vú, san hô, cỏ biển…);
- Các khu bảo tồn biển trong vùng biển Đông Nam Việt Nam (Phú Quý, Côn Đảo,
Cần Giờ);
- Các hoạt động kinh tế biển: các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, hoạt
động du lịch, vui chơi giải trí ven biển…

2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN:

2.4.1 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm
kinh tế - xã hội khu vực dự án

Dự án nằm trong khu vực mỏ Thiên Nga - Hải Âu thuộc Lô 12/11, bể dầu khí Nam Côn
Sơn ngoài khơi vùng biển Đông Nam Việt Nam. Đây là khu vực có tiềm năng dầu khí
và đã bắt đầu hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí từ những năm 1995-1996. Từ năm
2013 đến tháng 6, 2023, khu vực Lô 12/11 đã được Vietsovpetro điều hành và thực
hiện các hoạt động tìm kiếm thăm dò từ năm 2012 đến nay. Từ tháng 6, 2023 trở đi,
công ty Zarubezhneft là nhà điều hành của mỏ Thiên Nga-Hải Âu và triển khai Dự án
“Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11”. Do đó, hoạt động phát triển
Dự án tại khu vực này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội tại khu vực.

2.4.2 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn với đặc điểm môi trường và
tài nguyên sinh vật khu vực dự án

Dự án được triển khai tại khu vực ngoài khơi và không có các đối tượng nhạy cảm
cần bảo vệ ở khu vực lân cận vị trí dự án. Tuy nhiên, các tỉnh ven biển từ Khánh Hòa
đến mũi Cà Mau và các hải đảo như Côn Đảo và Phú Quý sẽ tiềm ẩn nguy cơ bị ảnh hưởng
nếu xảy ra sự cố môi trường do Dự án gây ra (ví dụ: sự cố tràn dầu).

Để đánh giá mức độ nhạy cảm môi trường khu vực ven bờ và hải đảo, báo cáo này
tham khảo kết quả bản đồ nhạy cảm môi trường khu vực ven biển từ Đà Nẵng đến
biên giới Campuchia do PVN thực hiện năm 2016. Dựa vào bản đồ nhạy cảm môi
Chủ dự án (ký tên) Trang 2-50
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

trường cho thấy các khu vực có độ nhạy cảm cao (ESI = 5–6), cần ưu tiên bảo vệ
trong trường hợp nếu xảy ra sự cố tràn dầu do dự án bao gồm:
Tỉnh Bình Thuận:
 Khu vực ven bờ từ mũi Cà Ná đến Bực Lở có chỉ số nhạy cảm môi trường (ESI)
là 5.
 Khu vực ven bờ từ Bực Lở đến xã Vĩnh Hảo có chỉ số ESI là 6.
 Khu vực từ xã Vĩnh Hảo đến Phước Thể có chỉ số ESI là 5.
 Xung quanh đảo Phú Quý có chỉ số ESI là 6.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:
 Khu vực Côn Đảo có chỉ số ESI là 6.
 Khu vực bãi biển du lịch ven biển có chỉ số ESI là 4.
Các khu vực có chỉ số nhạy cảm cao (ESI = 5 - 6) từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cà Mau:
 Khu vực huyện Cần Giờ, TP.HCM.
 Khu vực mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
 Dải ven biển từ Tiền Giang đến Cà Mau.
 Các khu vực cần được bảo vệ: Côn Đảo, Phú Quý, Hòn Cau.

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-51


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Nguồn: PVN
Hình 2.36 Bản đồ nhạy cảm đường bờ từ Đà Nẵng đến biên giới Campuchia

Chủ dự án (ký tên) Trang 2-52


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG


MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Các hoạt động của Dự án có thể gây ra các tác động tiềm ẩn đến môi trường tiếp nhận
tại khu vực dự án và vùng phụ cận. Các đối tượng có thể bị ảnh hưởng trong quá trình
thực hiện Dự án bao gồm:
- Môi trường tự nhiên: chất lượng nước biển, chất lượng không khí ngoài khơi;
chất lượng trầm tích biển.
- Môi trường sinh học: sinh vật biển sống trong cột nước và sinh vật đáy sống
trong trầm tích đáy biển.
- Môi trường xã hội: các hoạt động kinh tế - xã hội như hoạt động đánh bắt cá và
hoạt động giao thông thủy.
Mục đích chính của chương này là xác định và đánh giá các tác động đến môi trường
tự nhiên và kinh tế xã hội do các hoạt động của dự án gây ra. Đánh giá các tác động
này sẽ được cụ thể cho từng nguồn thải và từng đối tượng bị ảnh hưởng và các biện
pháp, công trình bảo vệ môi trường được đề xuất thực hiện sẽ phù hợp, đảm bảo đáp
ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường đối với từng tác động đã được nhận định và đánh
giá.
Quy trình đánh giá được thực hiện dựa trên các quy định của Luật bảo vệ môi trường
của Việt Nam, các hoạt động của dự án và đặc điểm của môi trường tiếp nhận. Quá
trình đánh giá tác động môi trường được tuân thủ đúng theo hướng dẫn của Thông tư
số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường và Chính
sách An toàn, Sức khỏe và Môi trường (ATSKMT) của Zarubezhneft.
Các hoạt động của dự án sẽ được triển khai tại mỏ Thiên Nga - Hải Âu như sau:
- Lắp đặt 02 (hai) giàn đầu giếng không người BK-TNHA và giàn BK-TN.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn BK-
TNHA chiều dài 3km và đường kính 10 inch.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn
CPP Rồng Đôi chiều dài 36km và đường kính 16 inch.
- Khoan mới 04 (bốn) giếng khai thác trong đó 03 giếng (TN-6H, TN-5H và HA-
2) tại giàn BK-TNHA và 01 giếng (TN-V7) tại giàn BK-TN.
- Lắp đặt các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga - Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi để
tiếp nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga – Hải Âu.
- Kết nối 06 giếng (trong đó 4 giếng khoan mới và 02 giếng thăm dò trước đây -
TN-3X và TN-4X) vào khai thác.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hoạt động chế tạo thiết bị bao gồm chân đế, khối thượng tầng của giàn đầu giếng mới
phục vụ cho Dự án được thực hiện tại cơ sở chế tạo và lắp ráp trên bờ và đã được
đánh giá tác động môi trường trong một báo cáo riêng của cơ sở chế tạo. Do vậy, các
tác động liên quan đến hoạt động chế tạo trên bờ sẽ không thuộc phạm vi xem xét của
báo cáo ĐTM này.
Đối với các hoạt động tháo dỡ, sẽ thực hiện đánh giá ở một báo cáo riêng theo quy
định của Luật dầu khí.
Do đó, đánh giá tác động môi trường trong quá trình triển khai dự án sẽ tập trung vào
các giai đoạn sau:
- Giai đoạn lắp đặt và khoan.
- Giai đoạn vận hành khai thác.
Để đánh giá mức độ tác động môi trường của Dự án, báo cáo sử dụng Hệ thống định
lượng tác động (IQS). Hệ thống cho điểm này được thiết lập dựa trên các hướng dẫn
đánh giá tác động môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT) và các tổ
chức quốc tế như: Diễn đàn Thăm dò Khai thác Dầu khí (E&P Forum), Chương trình
môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), Ngân hàng Thế giới (World Bank).

Hệ thống định lượng tác động (IQS):


Hệ thống định lượng tác động (IQS) dựa trên cường độ, phạm vi, thời gian phục hồi,
tần suất xuất hiện tác động và công tác quản lý, cụ thể như sau:
Yếu tố Các thông số đại diện
Các tương tác vật lý,
Cường độ, phạm vi và thời gian phục hồi tác động
hóa học, sinh học
Khả năng xuất hiện Tần suất
Quy định của pháp luật, chi phí để quản lý và xử lý các
Quản lý
tác động & mức độ quan tâm của cộng đồng
Mỗi thông số được xác định dựa vào hệ thống xếp loại được liệt kê trong bảng dưới đây:
Bảng 3.1 Hệ thống định lượng tác động (IQS)
Hệ thống xếp loại
Thông số
Mức độ Định nghĩa Điểm
Không tác
Không có tương tác phát sinh 0
động
Biến đổi trong phạm vi biến thiên tự nhiên, rất
Tác động
thấp dưới các giới hạn quy định, không ảnh 1
Sự tác động

Cường nhỏ hưởng đến sức khỏe


độ tác
động Tác động Thay đổi hệ sinh thái vừa phải, ít tác động đến
(M) sức khỏe cộng đồng, đạt gần các giới hạn quy 2
trung bình
định
Tác động lớn đến hệ sinh thái, có thể ảnh
Tác động
hưởng đến sức khỏe cộng đồng khi bị tiếp xúc 3
lớn
quá mức

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hệ thống xếp loại


Thông số
Mức độ Định nghĩa Điểm
Tác động
Làm biến đổi lớn hệ sinh thái, gây hại cho sức
nghiêm 4
khỏe cộng đồng
trọng
Không tác
Không có sự tương tác phát sinh 0
Phạm động
vi tác Tại chỗ Tác động tại ngay tại điểm phát sinh 1
động Khu vực Tác động trong phạm vi cục bộ 2
Sự tương tác

(S) Vùng Tác động trong phạm vi vùng 3


Quốc tế Tác động trong phạm vi toàn cầu 4
Không
Thời Tác động được phục hồi tức thời 0
yêu cầu
gian < 1 năm Thời gian hồi phục dưới 1 năm 1
hồi
1-2 năm Thời gian hồi phục từ 1-2 năm 2
phục
(R) 2-5 năm Thời gian hồi phục từ 2-5 năm 3
> 5 năm Thời gian hồi phục trên 5 năm 4
Rất hiếm Các tác động rất hiếm khi xảy ra 1
Tần Hiếm Các tác động hiếm khi xảy ra 2
Sự cố

suất Thường Các tác động sẽ xảy ra 3


(F) Thường
Các tác động xảy ra và lặp đi lặp lại 4
xuyên
Không có Không có quy định về luật pháp đối với các tác
0
quy định động
Luật Chỉ có các quy định tổng quát đối với tác động,
pháp Tổng quát không có các tiêu chuẩn hay giới hạn được áp 1
(L) dụng
Có quy định cụ thể đối với các giới hạn và tiêu
Cụ thể 2
chuẩn nhất định được áp dụng
Chi phí để quản lý và xử lý các tác động thấp
Thấp 1
hoặc không cần chi phí
Quản lý

Chi phí Trung Chi phí để quản lý và xử lý các tác động ở mức
2
(C) bình trung bình
Chi phí để quản lý và xử lý các tác động ở mức
Cao 3
cao
Mối Ít quan Sự khó chịu hoặc quan tâm của cộng đồng là
1
quan tâm rất nhỏ hoặc không xảy ra
tâm Thỉnh Có thể gây sự khó chịu cho cộng đồng, thỉnh
của 2
thoảng thoảng gây nên mối quan tâm của cộng đồng
cộng
đồng Gây sự khó chịu cho cộng đồng, gây nên mối
Thường
(P) quan tâm của cộng đồng một cách thường 3
xuyên
xuyên

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Các tác động môi trường sẽ được phân tích và cho điểm số tương ứng dựa trên đặc
trưng của tác động. Tổng số điểm tương đương với các mức độ tác động sẽ được
tính toán dựa trên công thức:
Tổng số điểm (TS) = (M + S + R) x F x (L + C + P) = Mức độ tác động tổng thể

Phạm vi mức độ tác động tổng thể được xác định trong Hình 3.1 như sau:

0 – 11 12 – 89 90 – 215 216 – 383 ≥ 384


Không đáng
Nhỏ Trung bình Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng
kể
Hình 3.1 Thang đo của hệ thống định lượng tác động
Dựa trên thang đo này, các đặc điểm của mức độ tác động được mô tả như sau:
Các tác động rất nghiêm trọng đến môi trường:
 Làm thay đổi nghiêm trọng hệ sinh thái hoặc hoạt động, dẫn đến sự tổn hại lâu
dài (kéo dài trên 5 năm);
 Phạm vi ảnh hưởng có thể đạt đến cấp vùng và toàn cầu;
 Khả năng phục hồi về mức ban đầu kém;
 Nhiều khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng;
 Đòi hỏi chi phí cao trong việc quản lý/giảm thiểu, gây thiệt hại hoặc làm thay đổi
lâu dài đến cộng đồng dân cư và kinh tế.
Các tác động nghiêm trọng đến môi trường
 Làm thay đổi đáng kể hệ sinh thái hoặc hoạt động tại khu vực cục bộ hoặc lớn
hơn trong khoảng thời gian trung bình, cùng với khả năng phục hồi trung bình
(trong vòng 2-5 năm);
 Có thể ảnh hưởng đến sức khỏe;
 Chi phí quản lý/giảm thiểu của công ty từ trung bình đến cao;
 Gây ảnh hưởng cho một số cơ sở/người dân xung quanh.
Các tác động trung bình đến môi trường
 Làm thay đổi một phần hệ sinh thái hoặc các hoạt động tại khu vực cục bộ hoặc
bé hơn trong khoảng thời gian ngắn, cùng với khả năng hồi phục tốt (trong vòng
1-2 năm);
 Mức độ ảnh hưởng tương tự như sự biến đổi tự nhiên của môi trường hiện hành
nhưng có thể có các tác động tích lũy liên quan;
 Có thể tác động đến sức khỏe;
 Có thể gây khó chịu cho một số cơ sở/người dân xung quanh.
Các tác động nhỏ đến môi trường
 Làm thay đổi nhỏ hoặc một phần hệ sinh thái hoặc các hoạt động tại khu vực cục
bộ hoặc bé hơn trong khoảng thời gian ngắn, cùng với khả năng hồi phục rất tốt
(tác động dưới 1 năm);

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Có thể tác động ngắn đến sức khỏe và cộng đồng.


Các tác động không đáng kể đến môi trường
 Không thể nhận biết được sự thay đổi, hoặc có thể nhận biết sự thay đổi nhỏ
nhưng được phục hồi nhanh chóng về trạng thái ban đầu;
 Không tác động đến sức khỏe;
 Không gây khó chịu cho cộng đồng.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN LẮP ĐẶT VÀ KHOAN

Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn lắp đặt và khoan

Như đã trình bày cụ thể ở Chương 1, dự án sẽ:


- Lắp đặt 02 (hai) giàn đầu giếng không người BK-TNHA và giàn BK-TN.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn BK-
TNHA chiều dài 3km và đường kính 10 inch.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn CPP
Rồng Đôi chiều dài 36km và đường kính 16 inch.
- Khoan mới 04 (bốn) giếng khai thác trong đó 03 giếng (TN-6H, TN-5H và HA-2)
tại giàn BK-TNHA và 01 giếng (TN-V7) tại giàn BK-TN.
- Lắp đặt các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga - Hải Âu trên giàn CPP Rồng Đôi để
tiếp nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga – Hải Âu.
Quá trình lắp đặt và khoan của dự án sẽ phát sinh chất thải gây tác động đến môi
trường tiếp nhận. Nguồn tác động môi trường chính phát sinh trong giai đoạn lắp đặt
và khoan được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.2 Nguồn tác động môi trường chính phát sinh trong giai đoạn lắp đặt
và khoan
Chất thải/tác động phát Đối tượng
Stt Nguồn tác động
sinh chịu tác động
Nguồn tác động liên quan đến chất thải
Khí thải - Chất lượng không
- Hoạt động của các tàu - Tiêu thụ nhiên liệu DO để chạy khí ngoài khơi
vận chuyển và lắp đặt động cơ trên các tàu và giàn - Góp phần tăng phát
giàn BK-TNHA, giàn BK- khoan thải khí nhà kính
TN; hệ thống đường ống; - Các chất ô nhiễm: CO2, NOx,
1
các thiết bị mới trên giàn CO, SO2, VOC, N2O, CH4
CPP Rồng Đôi. Nước nhiễm dầu: phát sinh từ - Chất lượng nước
- Hoạt động của càc tàu và hoạt động rửa sàn, nước mưa biển ngoài khơi
giàn khoan. chảy tràn qua khu vực máy móc - Hệ sinh thái biển
trên các tàu và giàn khoan
Thử thủy lực tuyến ống Nước thải thử thủy lực: dư - Chất lượng nước
2 lượng hóa chất biển ngoài khơi
- Hệ sinh thái biển

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Chất thải/tác động phát Đối tượng


Stt Nguồn tác động
sinh chịu tác động
Sinh hoạt của người làm Nước thải sinh hoạt: thành phần - Chất lượng nước
việc trên các tàu và giàn ô nhiễm chính là chất hữu cơ và biển ngoài khơi
3 khoan E. Coli - Hệ sinh thái biển
Chất thải thực phẩm
Hoạt động khoan Chất thải khoan - Chất lượng nước
- Dung dịch khoan nền nước biển;
4 đã qua sử dụng - Ảnh hưởng trầm
tích và động vật
- Mùn khoan nền nước và nền đáy
không nước
- Hoạt động cơ khí lắp đặt - Chất thải không nguy hại: - Chuyển về bờ xử lý
giàn BK-TNHA, giàn BK- phế liệu và chất thải thông
5 thường còn lại
TN và HT đường ống
- Hoạt động khoan - Chất thải nguy hại (CTNH)
Nguồn tác động liên quan đến tiếng ồn và rung
- Mũi khoan và động cơ - Tiếng ồn và rung - Công nhân
6
trên giàn khoan - Động vật biển có vú
Nguồn tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, các
yêu tố nhạy cảm khác
- Hoạt động lắp đặt và - Không tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên,
7 khoan và chất thải phát di tích lịch sử - văn hóa, các yêu tố nhạy cảm khác
sinh từ các hoạt động này
Nguồn tác động khác
- Hoạt động lắp đặt giàn - Xáo trộn trầm tích đáy biển
BK-TNHA, giàn BK-TN và - Ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt cá và hoạt động
các tuyến ống dẫn lưu thể hàng hải
khai thác - Ảnh hưởng đến các công trình hiện hữu trên giàn CPP
8 - Sự hiện diện của các tàu, Rồng Đôi
sà lan và giàn khoan
- Lắp đặt và kết nối vào
công trình hiện hữu giàn
CPP Rồng Đôi
Các tác động môi trường liên quan đến các nguồn thải phát sinh từ giai đoạn lắp đặt
và khoan của dự án được đánh giá chi tiết trong các phần sau:

Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải

3.1.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến nước thải

1. Nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu


a. Định tính và định lượng nguồn thải
Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt (NTSH) phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan chủ yếu phát
sinh từ hoạt động của người làm việc trên các tàu và giàn khoan. Lượng nước thải
sinh hoạt phát sinh được ước tính dựa theo tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt là 150
lít/người/ngày (theo TCXDVN 33:2006) và lượng nước thải sinh hoạt bằng 100%

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

lượng nước cấp. Dựa trên kế hoạch điều động nhân lực tham gia, lượng nước thải
sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.3 Ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
trong giai đoạn lắp đặt và khoan
Số lượng Số ngày Số người Lượng nước Lượng
Nguồn thải thiết bị huy động tham gia thải phát sinh NTSH phát
tham gia (ngày) (người) (m3/người/ngày) sinh (m3)
GIAI ĐOẠN 1 (năm 2025-2026) 6618,3
1. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TNHA & CPP Rồng Đôi (180,5
3583,5
ngày)
Tàu khảo sát 1 50 35 0,15 262,5
Tàu rải ống 1 42 250 0,15 1575,0
Tàu chở thiết bị 1 30 20 0,15 90,0
Tàu nâng tại giàn
1 40 40 0,15 240,0
BK-TNHA
Tàu nâng tại giàn
1 14 40 0,15 84,0
CPP Rồng Đôi
Tàu hỗ trợ 1 18 20 0,15 54,0
Tàu lặn (DSV) 1 70 110 0,15 1155,0
Tàu hỗ trợ lặn 1 24 20 0,15 72,0
Tàu chở vật liệu
(Rock Dumping 1 10 34 0,15 51,0
Vessel)
2. Hoạt động khoan (168,6 ngày) 3.034,8
Giàn khoan 1 168,6 90 0,15 2276,1
Tàu hỗ trợ 2 168,6 15 0,15 758,7
GIAI ĐOẠN 2 (năm 2029) 2.259,2
3. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TN (160 ngày) 957,8
Tàu khảo sát 1 5 35 0,15 26,3
Tàu rải ống 1 10 250 0,15 375,0
Tàu chở thiết bị 1 5 20 0,15 15,0
Tàu nâng tại giàn
1 36 40 0,15 216,0
BK-TN
Tàu hỗ trợ 1 18 20 0,15 54,0
Tàu lặn (DSV) 1 15 110 0,15 247,5
Tàu hỗ trợ lặn 1 8 20 0,15 24,0
4. Hoạt động khoan (72,3 ngày) 1.301,4
Giàn khoan 1 72,3 90 0,15 976,1
Tàu hỗ trợ 2 72,3 15 0,15 325,4
3
Tổng lượng nước thải sinh hoạt (m ) 8.877,5
Trung bình ngày (m3/ngày) 15,3
Nguồn: Zarubezhneft, 2023
Ghi chú:
- Tổng thời gian lắp đặt và khoan của giai đoạn 1 là 349,1 ngày và giai đoạn 2 là 232,3 ngày.
- Thời gian tính toán cho hoạt động khoan của mỗi giai đoạn đã bao gồm thời gian huy động và
di tản giàn. Mỗi giai đoạn là 10 ngày.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Nước thải nhiễm dầu


Trên các tàu và giàn khoan tham gia có thể phát sinh nước nhiễm dầu từ các hoạt
động rửa sàn và các thiết bị máy móc. Tham khảo thống kê của Cục Hàng hải cũng
như của các nhà thầu dầu khí khác như VSP, lượng nước nhiễm dầu phát sinh trên
tàu trung bình khoảng 0,5 m3/ngày và đối với giàn khoan khoảng 1 m3/ngày. Dựa trên
số lượng phương tiện được huy động, lượng nước nhiễm dầu phát sinh trong giai
đoạn lắp đặt và khoan được ước tính trong bảng sau:
Bảng 3.4 Lượng nước thải nhiễm dầu phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và
khoan

Lượng Lượng thải


Số lượng Số ngày
nước thải nhiễm dầu
Nguồn thải thiết bị huy động
phát sinh phát sinh
tham gia (ngày)
(m3/ngày) (m3)

GIAI ĐOẠN 1 (năm 2025-


486,2
2026)
1. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TNHA & CPP Rồng Đôi
149,0
(180,5 ngày)
Tàu khảo sát 1 50 0,5 25,0
Tàu rải ống 1 42 0,5 21,0
Tàu chở thiết bị 1 30 0,5 15,0
Tàu nâng tại giàn BK-TNHA 1 40 0,5 20,0
Tàu nâng tại giàn CPP Rồng
1 14 0,5 7,0
Đôi
Tàu hỗ trợ 1 18 0,5 9,0
Tàu lặn (DSV) 1 70 0,5 35,0
Tàu hỗ trợ lặn 1 24 0,5 12,0
Tàu chở vật liệu (Rock
1 10 0,5 5,0
Dumping Vessel)
2. Hoạt động khoan (168,6 ngày) 337,2
Giàn khoan 1 168,6 1 168,6
Tàu hỗ trợ 2 168,6 0,5 168,6
GIAI ĐOẠN 2 (năm 2029) 193,1
3. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TN (160 ngày) 48,5
Tàu khảo sát 1 5 0,5 2,5
Tàu rải ống 1 10 0,5 5,0
Tàu chở thiết bị 1 5 0,5 2,5
Tàu nâng tại giàn BK-TN 1 36 0,5 18,0
Tàu hỗ trợ 1 18 0,5 9,0
Tàu lặn (DSV) 1 15 0,5 7,5
Tàu hỗ trợ lặn 1 8 0,5 4,0
4. Hoạt động khoan (72,3
144,6
ngày)
Giàn khoan 1 72,3 1 72,3
Tàu hỗ trợ 2 72,3 0,5 72,3

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tổng lượng nước thải (m3) 679,3


Trung bình ngày (m3/ngày) 1,2 (*)
Nguồn: Zarubezhneft, 2023
Ghi chú:
- Thời gian tính toán cho hoạt động khoan của mỗi giai đoạn đã bao gồm thời gian hy động và di
tản giàn. Mỗi giai đoạn là 10 ngày.
- (*): làm tròn số.

b. Đánh giá mức độ tác động

Nước thải sinh hoạt


Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này khoảng 8.877,5 m3 (trung
bình 15,3 m3/ngày) trong đó giai đoạn 1 (năm 2025-2026) khoảng 6.618,3 m3 và giai
đoạn 2 (năm 2029) khoảng 2.259,2 m3. Các thành phần chính trong dòng nước thải
sinh hoạt gồm có các chất hữu cơ (BOD5, COD), chất rắn lơ lửng (TSS), nitơ và
photpho vô cơ và hữu cơ (tổng N và tổng P), và vi khuẩn (Coliform). Tải lượng các
thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt theo thống kê của WHO được trình bày
trong bảng sau:
Bảng 3.5 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Quy chuẩn của
Tải lượng (*) Nồng độ
Chất ô nhiễm Công ước Marpol
(g/người/ngày) (mg/l)
(mg/l)
BOD5 45 - 54 300 - 360 25
COD 72 - 102 480 - 680 125
TSS 70 - 145 467 - 967 35
Tổng Nitơ 6 - 12 40 - 80 -
Tổng Photpho 0,8 – 4 5,3 – 26,7 -
Tổng Coliform 106 - 109 (MNP/100 ml) 106 - 109 (MNP/100 ml) 100 (MNP/100 ml)
Ghi chú: (*) tham khảo từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993.
Nước thải nhiễm dầu
Lượng nước nhiễm dầu phát sinh trong giai đoạn này khoảng 679,3 m3 (trung bình 1,2
m3/ngày) trong đó giai đoạn 1 (năm 2025-2026) khoảng 486,2 m3 và giai đoạn 2 (năm
2029) khoảng 193,1 m3. Nước nhiễm dầu chủ yếu là ô nhiễm dầu. Các tác động tiềm
ẩn của các chất ô nhiễm có trong các loại nước thải này được trình bày tóm tắt trong
bảng sau:
Bảng 3.6 Tác động của các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt và
nước thải nhiễm dầu
Các chất ô nhiễm Tác động tiềm ẩn
Nước thải sinh hoạt
Giảm nồng độ oxy hòa tan và tác động đến hệ sinh thái dưới
Chất hữu cơ
nước xung quanh khu vực các tàu, sà lan và giàn khoan.
Tác động đến chất lượng nước, hệ sinh thái dưới nước xung
Chất rắn lơ lửng
quanh khu vực các tàu, sà lan và giàn khoan.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Các chất ô nhiễm Tác động tiềm ẩn


Gây ra hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng đến chất lượng
Chất dinh dưỡng
nước, hệ sinh thái dưới nước xung quanh khu vực các tàu, sà
(N, P)
lan và giàn khoan.
Nước thải nhiễm dầu
Dầu Dầu mỡ lan rộng trên bề mặt nước sẽ hình thành màng dầu
mỏng ngăn chặn thực vật và động vật sống trong nước tiếp
xúc với oxy. Khi xảy ra ô nhiễm dầu sẽ gây độc cho thủy sinh
vật, ngăn cản quá trình quang hợp ở thực vật, phá vỡ chuỗi
thức ăn trong môi trường nước xung quanh khu vực các tàu,
sà lan và giàn khoan.
Do các tác động tiềm ẩn kể trên, các nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt và nước thải
nhiễm dầu cần được quản lý và xử lý để đảm bảo tuân thủ các quy định của QCVN
26:2018/BGTVT và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT. Nước thải sinh hoạt và nước thải
nhiễm dầu sẽ được thu gom và xử lý đúng theo quy định trước khi thải ra môi trường như
trình bày trong mục 3.1.2.1 - Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với nước
thải trong giai đoạn lắp đặt và khoan. Với việc thực hiện các biện pháp/công trình như đã
đề cập ở trên, các tác động còn lại của nước thải phát sinh từ giai đoạn này đến chất
lượng nước biển và sinh vật biển được đánh giá chi tiết như sau.
Cường độ tác động (M)
Nước thải sinh hoạt và nước sàn nhiễm dầu được thu gom và xử lý bằng hệ thống xử
lý nước thải được lắp đặt trên tàu và giàn theo quy định của QCVN 26:2018/BGTVT
và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT trước khi thải ra biển. Các chất ô nhiễm có trong
các dòng nước thải đã được kiểm soát bằng các giải pháp kỹ thuật và môi trường tiếp
nhận là ngoài khơi có khả năng phân tán tốt, nồng độ các chất gây ô nhiễm sẽ được
pha loãng và suy giảm nhanh chóng đến mức độ không gây ảnh hưởng đến nguồn lợi
sinh vật. Do đó, cường độ của tác động đến chất lượng nước biển và sinh vật biển
được đánh giá ở mức tác động nhỏ (M=1).
Phạm vi tác động (S)
Do khu vực ngoài khơi có sóng và dòng chảy mạnh nên các chất ô nhiễm trong nước
thải sẽ được pha loãng và phân tán nhanh trong cột nước biển. Do đó, phạm vi tác
động chỉ cục bộ xung quanh khu vực các tàu và giàn khoan (S=1).
Thời gian phục hồi (R)
Lượng nước thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan được đánh giá là nhỏ so
với khả năng tiếp nhận của vùng biển ngoài khơi và các dòng nước thải này đã được
xử lý theo quy định của QCVN 26:2018/BGTVT và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
Thêm vào đó, điều kiện môi trường biển ngoài khơi có khả năng đồng hóa rất cao. Do
đó, khi kết thúc quá trình thải, môi trường biển sẽ được phục hồi ngay lập tức (R=0).
Tần suất (F)
Khả năng chất lượng nước biển bị ảnh hưởng tiêu cực từ quá trình thải bỏ nước thải
sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu là hiếm khi xảy ra (F=2).
Luật pháp (L)
Hiện nay, nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu phát sinh từ các tàu và giàn
khoan được kiểm soát theo quy định của QCVN 26:2018/BGTVT và Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT (L=2).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Chi phí (C)


Các thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu được lắp đặt sẵn trên
tàu và giàn khoan. Do đó, dự án không phải đầu tư chi phí để lắp đặt các thiết bị xử
lý này (C=1).
Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Khu vực dự án cách rất xa bờ (cách tỉnh BRVT khoảng 308 km), do đó sẽ không ảnh
hưởng đến cuộc sống và các hoạt động sống của cộng đồng xung quanh (P=1).
Mức độ tác động của nước thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan được tóm
tắt trong bảng sau:
Bảng 3.7 Mức độ tác động của nước thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và
khoan
Tác động môi Hệ thống định lượng tác động
Nguồn
trường M S R F L C P TS Mức độ
Chất lượng nước
Nước thải sinh hoạt và 1 1 0 2 2 1 1 16 Nhỏ
biển
nhiễm dầu
Hệ sinh thái biển 1 1 0 2 2 1 1 16 Nhỏ
2. Nước thử thủy lực
a. Định tính và định lượng nguồn thải
Lượng nước thử thủy lực và nồng độ hóa chất sử dụng cho hoạt động thử thủy lực hệ
thống đường ống của dự án được ước tính trong các bảng sau:
Bảng 3.8 Lượng nước thử thủy lực của dự án
Lượng
Lượng
Đường Chiều nước thải
nước sử
Đường ống kính dài ra môi Vị trí thải
dụng
(inch) (km) trường
(m3)
(m3)
Đường ống dẫn lưu thể
khai thác từ giàn BK- CPP Rồng
16 36 4.507,5 4.507,5
TNHA tới giàn CPP Đôi
Rồng Đôi và đầu nối
Đường ống dẫn lưu thể
khai thác từ giàn BK-TN
10 3,0 384,5 384,5 BK- TNHA
tới giàn BK-TNHA và
đầu nối
Tổng cổng 4.892 4.892
Nguồn: Zarubezhneft, 2023
Bảng 3.9 Nồng độ hóa chất thử thủy lực
Tên hóa chất Chức năng Nồng độ (ppm)
Glutaraldehyde (C5H8O2) Chất diệt khuẩn 400
Ammonium bisulphite (NH4)HSO3 Chất khử ôxi 10
Fluorescent (Liquid Dye) Tạo màu để phát hiện rò rỉ 100
Nguồn: Zarubezhneft, 2023

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

b. Đánh giá mức độ tác động

Hệ thống đường ống sau khi lắp đặt sẽ tiến hành thử thủy lực bằng nước biển và có
thêm các loại hóa chất có chức năng diệt khuẩn, khử ôxy và chất tạo màu phát hiện
rò rỉ như đã trình bày tại Bảng 3.9. Lượng nước sử dụng để thử thủy lực ước tính là
khoảng 4.892 m3. Sau khi sử dụng toàn bộ lượng nước này sẽ thải ra môi trường biển
xa bờ tại khu vực giàn CPP Rồng Đôi (khoảng 4.507,5 m3 đối với đường ống dẫn lưu
thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn CPP Rồng Đôi) và tại khu vực giàn BK-TNHA
(khoảng 384,5 m3 đối với đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn BK-
TNHA). Nước thử thủy lực thải ra biển sẽ chứa một lượng nhỏ tồn dư các chất khử
oxy, chất diệt khuẩn, chất ức chế ăn mòn và thuốc nhuộm và có khả năng gây tác
động đến môi trường tiếp nhận tại vị trí thải.
Để đánh giá phạm vi phân tán và khả năng ảnh hưởng của nước thử thủy lực thải đến
môi trường biển và sinh vật biển, mô hình CHEMMAP 6.7.2 đã được thực hiện để mô
phỏng các trường hợp thải nước thử thủy lực lớn nhất của mỏ Thiên Nga - Hải Âu là
đối với đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn CPP Rồng Đôi (thải
tại giàn CPP Rồng Đôi).
Thông tin về mô hình CHEMMAP 6.7.2 được trình bày tóm tắt như sau:
Thông tin về mô hình
- Phần mềm: CHEMMAP Version 6.7.2.
- Nhà sản suất: Applied Science Associates, Inc. (ASA).
Khả năng ứng dụng của CHEMMAP
CHEMMAP có thể sử dụng để chạy cho tất cả các nơi trên thế giới với đầy đủ dữ liệu
về thông tin địa hình và khí tượng thủy văn. Mô hình có thể sử dụng hệ thống bản đồ
ở tất cả các kích cỡ và tỉ lệ khác nhau nhờ sự hỗ trợ của khả năng tích hợp với các
hệ thống GIS.

Hình 3.2 Giao diện mô hình


Hệ thống dữ liệu sử dụng
Hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến EDS được phát triển bởi ASA và được cung cấp từ
các nguồn đáng tin cậy như: Hải quân Hoa Kỳ, Hải Quân Hoàng Gia Úc, NOAA, … Các
dữ liệu này được đo thông qua hệ thống số lượng lớn các vệ tinh quét liên tục trên phạm
vi toàn cầu trong đó có cả khu vực biển Việt Nam. Theo đó, các thông số chính về dòng
chảy, nhiệt độ nước biển, đặc điểm sóng… được mã hóa và tích hợp vào mô hình.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-12


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Trong đó trường dòng chảy đóng vai trò quyết định đến khả năng phân tán của vật chất.
Theo số liệu mô hình, khu vực biển Đông Nam Việt Nam có chế độ dòng chảy đặc trưng
theo mùa, các xu hướng của trường dòng chảy khu vực Dự án được tóm tắt và thể hiện
trong các hình sau:
- Mùa gió Đông Bắc (từ tháng 11-3): dòng chảy khu vực dự án có hướng thịnh
hành từ Đông Bắc đến Tây Nam và vận tốc dòng chảy dao động từ 0,4 – 0,7
m/s.
- Mùa gió Tây Nam (từ tháng 5-9): dòng chảy khu vực dự án có hướng thịnh
hành từ hướng Tây Nam đến hướng Đông Bắc và vận tốc dòng chảy dao động
từ 0,4 – 0,6 m/s.
- Thời gian tháng 4 (chuyển mùa): dòng chảy khu vực dự án có hướng chuyển
tiếp từ khuynh hướng Đông Bắc – Tây Nam dần sang hướng Đông Nam đến
Tây Bắc và vận tốc dòng chảy dao động từ 0,2 – 0,3 m/s.
- Thời gian từ tháng 10 (chuyển mùa): dòng chảy khu vực dự án bắt đầu chuyển
sang hướng từ Đông Bắc đến Tây Nam và vận tốc dòng chảy dao động từ 0,6
– 0,7 m/s.

Hướng dòng chảy thịnh hành trong thời Hướng dòng chảy thịnh hành trong
gian từ tháng 11-3 (Gió mùa Đông Bắc) từ thời gian từ tháng 5-9 (Gió mùa Tây Nam)
Đông Bắc đến Tây Nam từ Tây Nam đến Đông Bắc

Hướng dòng chảy thịnh hành trong thời Hướng dòng chảy thịnh hành trong thời gian
gian tháng 4 (Từ hướng Đông Nam đến tháng 10 (từ Đông Bắc đến Tây Nam)
Tây Bắc)
Hình 3.3 Dòng chảy đặc thù tại khu vực dự án

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-13


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thông số đầu vào của mô hình phân tán nước thử thủy lực thải của đường ống dẫn
lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn CPP Rồng Đôi được tóm tắt trong Bảng
3.10.
Bảng 3.10 Thông số đầu vào cho kịch bản thải nước thử thủy lực
Đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn
Thông số
BK-TNHA tới giàn CPP Rồng Đôi
Tọa độ thải Giàn CPP Rồng Đôi
Tầng thải Tầng mặt
Độ sâu mực nước 85 m
Tổng lượng nước thải 4.507,5 m3
Thời gian thải 15 giờ
- Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11 – tháng 3)
Thời điểm thải - Gió mùa Tây Nam (Tháng 5 - tháng 9)
- Chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)
Kết quả mô hình cho thấy:
 Thời kỳ gió mùa Đông Bắc (tháng 11 đến tháng 3)
Từ kết quả mô hình nước thử thủy lực thải tại khu vực giàn CPP Rồng Đôi từ tháng
11 đến tháng 3 (thời kỳ gió mùa Đông Bắc), nước thủy lực thải sẽ phân tán chủ yếu
theo hướng dòng chảy chủ đạo của khu vực này là hướng Tây Nam. Nồng độ cao
nhất của nước thử thủy lực trong môi trường biển là khoảng 370 ppm tại vị trí cách
điểm thải 0,55km sau 1 giờ thải với hệ số pha loãng khoảng 2.700 lần. Sau ngừng thải,
các hóa chất này phân tán ra xa điểm thải và nồng độ giảm đáng kể. Sau 1 giờ ngừng
thải, không còn phát hiện hóa chất còn tồn lưu trong cột nước biển và đã đồng hóa
với môi trường tiếp nhận.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi ngưng thải
Hình 3.4 Kết quả phân tán nước thử thủy lực thời kỳ gió mùa Đông Bắc
 Thời kỳ gió mùa Tây Nam (tháng 5 đến tháng 9)
Từ kết quả mô hình nước thử thủy lực thải tại khu vực giàn CPP Rồng Đôi từ tháng 5
đến tháng 9 (thời kỳ gió mùa Tây Nam), nước thủy lực thải sẽ phân tán chủ yếu theo
hướng dòng chảy chủ đạo của khu vực này là hướng Đông Bắc. Nồng độ cao nhất
của nước thử thủy lực trong môi trường biển là khoảng 374 ppm tại vị trí cách điểm
thải 0,3km sau 1 giờ thải với hệ số pha loãng khoảng 2.670 lần. Sau ngừng thải, nước

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-14


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

thử thủy lực sẽ phân tán ra xa điểm thải và nồng độ giảm đáng kể. Sau 1 giờ ngừng
thải, không còn phát hiện nước thử thủy lực trong nước biển và đã đồng hóa với môi
trường tiếp nhận.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi ngưng thải

Hình 3.5 Kết quả phân tán nước thử thủy lực thời kỳ gió mùa Tây Nam
 Thời kỳ chuyển mùa – Tháng 4
Từ kết quả mô hình nước thử thủy lực thải tại khu vực giàn CPP Rồng Đôi vào tháng
4 (thời kỳ chuyển mùa), nước thủy lực thải sẽ phân tán chủ yếu theo hướng dòng chảy
chủ đạo của khu vực này là hướng Tây Bắc. Nồng độ cao nhất của nước thử thủy lực
trong môi trường biển là khoảng 420 ppm tại vị trí cách điểm thải 0,2km sau 1 giờ thải
với hệ số pha loãng khoảng 2.380 lần. Sau ngừng thải, nước thử thủy lực sẽ phân tán
ra xa điểm thải và nồng độ giảm đáng kể. Sau 1 giờ ngừng thải, không còn phát hiện
nước thử thủy lực trong nước biển và đã đồng hóa với môi trường tiếp nhận.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi ngưng thải

Hình 3.6 Kết quả phân tán nước thử thủy lực thời kỳ chuyển mùa (tháng 4)
 Thời kỳ chuyển mùa – Tháng 10
Từ kết quả mô hình nước thử thủy lực thải tại khu vực giàn CPP Rồng Đôi vào tháng
10 (thời kỳ chuyển mùa), nước thủy lực thải sẽ phân tán chủ yếu theo hướng dòng
chảy chủ đạo của khu vực này là hướng Tây Nam. Nồng độ cao nhất của nước thử
thủy lực trong môi trường biển là khoảng 390 ppm tại vị trí cách điểm thải 0,4km sau
1 giờ thải với hệ số pha loãng khoảng 2.560 lần. Sau ngừng thải, nước thử thủy lực

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-15


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

sẽ phân tán ra xa điểm thải và nồng độ giảm đáng kể. Sau 1 giờ ngừng thải, không
còn phát hiện nước thử thủy lực trong nước biển và đã đồng hóa với môi trường tiếp
nhận.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi ngưng thải

Hình 3.7 Kết quả phân tán nước thử thủy lực thời kỳ chuyển mùa (tháng 10)
Diễn biến nồng độ cao nhất của hóa chất thử thủy lực phân tán trong môi trường biển
trong suốt quá trình thải được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.11. Nồng độ cao nhất của hóa chất thử thủy lực trong môi trường biển

Gió mùa Gió mùa Chuyển mùa Chuyển mùa


Đông Bắc Tây Nam tháng 4 tháng 10
Hóa chất
C D C D C D C D
(ppm) (m) (ppm) (m) (ppm) (m) (ppm) (m)
Chất diệt khuẩn
(Glutaraldehyde) 0,148 0,150 0,168 0,156
(400 ppm)
Chất khử oxy 550 300 200 400
(Ammonium 0,0037 0,0037 0,0042 0,0039
bisulphite) (10
ppm)
Chất nhuộm màu
(Fluorescent) 0,037 0,037 0,042 0,039
(100 ppm)
Ghi chú: C: Nồng độ (ppm) và D: Khoảng cách (m)
Hầu hết, nước thử thủy lực cũng như dư lượng hóa chất thử thủy lực được phân tán
ngay lập tức xuôi theo dòng chảy khoảng 2.380 lần và nồng độ hóa chất thử thủy lực
ghi nhận còn lại thấp. Tuy nhiên, các hóa chất tồn dư gần điểm thải có khả năng gây
ra các tác động tiềm ẩn đến sinh vật biển và chất lượng nước biển.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-16


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Cường độ tác động (M)


 Tác động đến sinh vật biển
Tác động của các hóa chất thử thủy lực đến sinh vật biển được đánh giá dựa vào dữ
liệu độc tính sinh thái của các loại hóa chất thử thủy lực được sử dụng và được trình
bày trong bảng sau:
Bảng 3.12 Phân loại độc tính và độc tính sinh thái của hóa chất thử thủy lực
Phân
Độc tính sinh thái
Tên hóa chất loại theo Đặc điểm
(*)
OCNS
- Dễ dàng phân hủy sinh học;
- LC50 – 96h với cá:
- Không có sự tích lũy sinh học 10 ppm
Glutaraldehyde Bạc trong cơ thể tôm, cá.
- EC50 – 72h với
- Ít bị hấp thu vào lớp bùn đáy vì tảo: 1,2 ppm
độ hòa tan trong nước cao.
- LC50 – 96h với cá:
- Không được phân loại nguy hại
Ammonium 316 ppm
E cho môi trường nước.
bisulphite - EC50 – 72h với
- Không tích tụ sinh học.
tảo: 44 ppm
- LC50 – 96h với cá:
- Có khả năng hòa tan tốt trong
Fluorescein 1.372 ppm
E nước.
Liquid Dye - EC50 – 72h với
- Không tích tụ sinh học.
tảo: 209 ppm
Ghi chú: (*) MSDS của hóa chất thử thủy lực
Dựa trên kết quả mô hình phân tán nước thử thủy lực cho thấy nồng độ cao nhất và
liều độc cấp tính của hóa chất thử thủy lực đối với các loài thử nghiệm được tóm tắt
trong bảng sau:
Bảng 3.13 Nồng độ cao nhất của hóa chất thử thủy lực có trong nước biển và
ngưỡng gây độc đến sinh vật biển thử nghiệm
Nồng độ cao nhất Liều gây độc cấp tính (ppm)
trong nước biển
Hóa chất
trong quá trình LC50 96h (cá) EC50 72h (tảo)
thải (ppm)
Chất diệt khuẩn
0,168 10 1,0
(Glutaraldehyde)
Chất khử oxy
0,0042 316 44
(Ammonium bisulphite)
Chất nhuộm màu
(Fluorescent) 0,042 1.372 209

Dựa vào Bảng 3.13 cho thấy:


- Nồng độ cao nhất ghi nhận trong nước biển của chất khử ôxy và chất nhuộm màu
là 0,0042 ppm và 0,042 ppm tương ứng và thấp hơn ngưỡng độc cấp tính rất
nhiều lần. Do đó, hóa chất này không có khả năng gây tác động đến sinh vật biển
tại điểm thải.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

- Nồng độ cao nhất ghi nhận trong nước biển của chất diệt khuẩn (Glutaraldehyde)
là 0,168 ppm. Nồng độ này thấp hơn ngưỡng gây độc cấp tính cho cá (LC50 96 hours is
10 ppm) nhưng cao hơn ngưỡng độc cấp tính đối với tảo (EC50 72h là 1,0 ppm).
Do đó, chất diệt khuẩn có khả năng gây tác động đến tảo biển trong thời gian thải nước
thử thủy lực.
Tóm lại, hóa chất chất diệt khuẩn (Glutaraldehyde) trong nước thử thủy lực sẽ gây ảnh
hưởng đến tảo xung quanh điểm thải trong phạm vi 550 m.
Nồng độ của chất diệt khuẩn (Glutaraldehyde) ghi nhận thấp hơn giới hạn gây độc cấp tính
của cá. Tuy nhiên, các loài cá nổi có thể bị ảnh hưởng trong quá trình thải nước thử
thủy lực hoặc tích tụ nồng độ sinh học trong các cơ quan và mô khi tiếp xúc nguồn
thải. Các nghiên cứu về độc tính sinh thái (MScience 2013) cho thấy các loài cá có
thể chịu được nồng độ cao hơn các loài động vật không xương sống mà không gây
chết. Thêm vào đó, các loài cá cũng có tính di chuyển cao và tránh đi nơi khác khi
môi trường sống bị ảnh hưởng. Về tích tụ sinh học, chất diệt khuẩn (Glutaraldehyde)
không có sự tích lũy sinh học trong cơ thể tôm, cá
Tóm lại, với chế độ dòng chảy mạnh và khả năng pha loãng cao của môi trường biển,
các hóa chất còn lại trong nước thử thủy lực thải sẽ được phân tán nhanh trong môi
trường biển theo dòng chảy của khu vực và thấp hơn rất nhiều so ngưỡng độc cấp
tính của các sinh vật biển thử nghiệm ngoại trừ chất diệt khuẩn (Glutaraldehyde) có tác
động đến tảo. Do đó, có thể đánh giá cường độ tác động của nước thử thủy lực thải
đến tảo đánh giá là Trung bình (M=2) và tác động đến nguồn lợi thủy sản được đánh
giá là nhỏ (M=1).
 Tác động đến chất lượng nước biển
Dư lượng của hóa chất khử ôxy (NH4HSO3) trong môi trường biển sẽ gây ra hiện
tượng giảm oxy cục bộ tại điểm thải do xảy ra sự oxy hóa ion sulfite (SO32-) thành ion
sulfate (SO4-2). Lượng ion sulfate tạo thành không gây ảnh hưởng đến môi trường
nước biển vì nước biển đã có sẵn một lượng lớn ion này.
Trên thực tế, NH4HSO3 sẽ được thải ra môi trường ngoài khơi có sự xáo trộn mạnh
dưới tác động liên tục của sóng và dòng chảy cũng như sự hiện diện của hàm lượng
oxy cao trong nước biển ở khu vực thải nước thử thủy lực khoảng 6,29 mg/l (theo kết
quả quan trắc môi trường về chất lượng nước biển tại khu u vực dự án, chương 2).
Quá trình oxy hóa của NH4HSO3 sẽ làm giảm hàm lượng ôxy cục bộ và tạm thời xung
quanh điểm thải (với khoảng cách tối đa ước tính là 550m từ tính điểm thải). Sau khi
ngừng xả, hàm lượng oxy trong nước biển sẽ phục hồi ngay lập tức nhờ vào chế độ
đối lưu của môi trường. Do đó, cường độ tác động của nước thử thủy lực đến chất
lượng nước biển được đánh giá là tác động nhỏ quanh điểm thải (M=1).
Phạm vi tác động (S)
Dựa trên kết quả của mô hình phân tán nước thử thủy lực, phạm vi nước thử thủy lực
thải ảnh hưởng đến tảo được xác định trong phạm vi 550m theo hướng dòng chảy
chính. Phạm vi tác động được đánh giá là cục bộ xung quanh điểm thải (S=1).
Thời gian phục hồi (R)
Theo kết quả mô hình phân tán nước thử thủy lực cho thấy hóa chất còn dư trong
nước thử thủy lực sẽ đồng hóa (nước thử thủy lực hầu như không còn ghi nhận) trong
môi trường tiếp nhận sau khi ngừng thải 1 giờ. Điều này có thể cho thấy chất lượng
nước biển tại khu vực này gần như phục hồi về môi trường nền sau khi ngừng thải 1
giờ (R=1).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-18


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tần suất (F)


Nước thử thủy lực thải duy nhất 1 lần trong suốt vòng đời của dự án. Bên cạnh đó,
môi trường tiếp nhận là vùng biển ngoài khơi, có sự xáo trộn mạnh dưới tác động liên
tục của sóng và khả năng đồng hóa cao của môi trường cũng như độc tính sinh thái
của hóa chất sử dụng thấp. Do đó, khả năng dư lượng hóa chất trong nước thử thủy
lực tác động làm suy giảm chất lượng nước biển và nguồn lợi thủy sản là rất hiếm
khi xảy ra (F=1) và gây tác động đến tảo biển là sẽ xảy ra (F=3).
Luật pháp (L)
Hiện tại, Việt Nam chưa có yêu cầu pháp lý cụ thể đối với nước thử thủy lực thải
ngoài khơi (L=0).
Chi phí (C)
Các biện pháp quản lý và giảm thiểu tác động môi trường do thải nước thử thủy lực
được thực hiện ngay từ giai đoạn thiết kế dự án, lựa chọn các hóa chất thân thiện với
môi trường hoặc ít gây tác động đến môi trường. Do đó, chủ dự án chỉ cần thực hiện
giải pháp quản lý sự tuân thủ của các nhà thầu trong quá trình triển khai và không
cần chi phí thực hiện các công trình bảo vệ môi trường (C=1).
Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Ngư dân địa phương là các đối tượng hưởng lợi từ hoạt động khai thác nguồn lợi biển
nên họ sẽ là đối tượng quan tâm đến các tác động đến nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên,
cường độ tác động của nước thử thủy lực thải đến tảo biển là trung bình và phạm vi
tác động cục bộ xung quanh điểm thải, do đó không ảnh hưởng đến ngư dân (P=1).
Mức độ tác động của nước thử thủy lực thải của dự án được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.14 Mức độ tác động của nước thử thủy lực của dự án
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Mức độ
Giảm chất lượng nước Không
1 1 1 1 0 1 1 6
Thải nước biển đáng kể
thử thủy Ảnh hưởng đến tảo biển 2 1 1 3 0 1 1 24 Nhỏ
lực Ảnh hưởng đến nguồn Không
1 1 1 1 0 1 1 6
lợi thủy sản đáng kể

3.1.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến khí thải

a. Định tính và định lượng nguồn thải

Trong giai đoạn này, nguồn khí thải phát sinh chủ yếu do quá trình đốt cháy nhiên liệu
để vận hành các động cơ trên tàu và giàn khoan. Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ trong
hoạt động lắp đặt và khoan được ước tính trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-19


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.15 Ước tính lượng nhiên liệu tiêu thụ trong giai đoạn lắp đặt và khoan
Lượng nhiên liệu
Số lượng Số ngày Tổng lượng
tiêu thụ
Nguồn thải thiết bị huy động nhiên liệu
(tấn/ngày/phương
tham gia (ngày) tiêu thụ (tấn)
tiện)
GIAI ĐOẠN 1 (năm 2025-2026)
1. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TNHA & CPP Rồng Đôi (180,5
4.215
ngày)
Tàu khảo sát 1 50 10 500
Tàu rải ống 1 42 12 504
Tàu chở thiết bị 1 30 14,4 432
Tàu nâng tại giàn BK-TNHA 1 40 20 800
Tàu nâng tại giàn CPP Rồng
1 14 20 280
Đôi
Tàu hỗ trợ 1 18 12 216
Tàu lặn (DSV) 1 70 12 840
Tàu hỗ trợ lặn 1 24 12 288
Tàu chở vật liệu (Rock
1 10 25 250
Dumping Vessel)
Trực thăng 1 70 1,5 105
2. Hoạt động khoan (168,6 ngày) 6.958,5
Giàn khoan 1 168,6 10 1.686
Tàu hỗ trợ 2 168,6 11 3.709,2
68
Trực thăng (*) 23 tấn/chuyến 1.563
chuyến
GIAI ĐOẠN 2 (năm 2029)
3. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TN (160 ngày) 1.461,5
Tàu khảo sát 1 5 10 50
Tàu rải ống 1 10 12 120
Tàu chở thiết bị 1 5 14,4 72
Tàu nâng tại giàn BK-TN 1 36 20 720
Tàu hỗ trợ 1 18 12 216
Tàu lặn (DSV) 1 15 12 180
Tàu hỗ trợ lặn 1 8 12 96
Trực thăng 1 5 1,5 7,5
4. Hoạt động khoan (72,3 ngày) 3.026,3
Giàn khoan 1 72,3 10 723
Tàu hỗ trợ 2 72,3 11 1.590,6
31
Trực thăng (*) 23 tấn/chuyến 713
chuyến
Tổng lượng nhiên liệu sử dụng 15.661,3
Nguồn: Zarubezhneft, 2023
Ghi chú:
- (*) Trực thăng khoảng 3 chuyến /tuần.
- Tổng thời gian lắp đặt và khoan của giai đoạn 1 là 349,1 ngày và giai đoạn 2 là 232,3 ngày.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-20


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

- Thời gian tính toán cho hoạt động khoan của mỗi giai đoạn đã bao gồm thời gian huy động và
di tản giàn. Mỗi giai đoạn là 10 ngày.

Để tính lượng khí thải phát sinh, báo cáo dựa vào Hướng dẫn của Hiệp hội ngành
công nghiệp khai thác dầu khí ngoài khơi Vương Quốc Anh (UKOOA) [10] theo công
thức sau:
Lượng khí thải phát sinh = Lượng nhiên liệu sử dụng x Hệ số phát thải
Hệ số phát thải của UKOOA được sử dụng trong công thức trên được trình bày trong
bảng sau.
Bảng 3.16 Hệ số phát thải khí thải theo UKOOA
Hệ số phát thải khí (tấn/tấn nhiên liệu)
Khí Tàu Động cơ/ Trực thăng Thử vỉa Thử vỉa Đuốc đốt
thải (nhiên Giàn khoan (xăng máy (đốt dầu (đốt khí) (khí đồng
liệu DO) (nhiên liệu DO) bay) thô) hành)
CO2 3,2 3,2 3,2 3,2 2,8 2,8
CO 0,008 0,0157 0,0052 0,018 0,0067 0,0067
NOx 0,059 0,0594 0,0125 0,0037 0,0012 0,0012
N2O 0,00022 0,00022 0,00022 0,000081 0,000081 0,000081
SO2 0,001 0,001 0,0007 0,0000128 0,0000128 0,0000128
CH4 0,00027 0,00018 0,000087 0,025 0,045 0,01
VOC 0,0024 0,002 0,0008 0,025 0,005 0,01
Nguồn: Oil & Gas United Kingdom Guidance
Ghi chú: Hàm lượng lưu huỳnh trong DO là 0,05% theo khối lượng
Lượng khí thải phát sinh trong giai được ước tính trong bảng sau.
Bảng 3.17 Lượng khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan của dự án

Lượng khí thải phát sinh (tấn) Tổng lượng Khí nhà kính (1)
Hoạt động khí thải (tấn CO2
CO2 CO NOx N2O SO2 CH4 VOC (tấn) tương đương)
GIAI ĐOẠN 1 (năm 2025-2026) 36.474,4 36.462,6
1. Hoạt động lắp đặt
Tàu lắp đặt 13.152,0 32,9 242,5 0,9 4,1 1,1 9,9 13.443,4 13.421,3
Trực thăng 336,0 0,5 1,3 - 0,1 0,01 0,1 338,0 336,3
2. Hoạt động khoan
Giàn khoan 5.395,2 26,5 100,1 0,4 1,7 0,3 3,4 5.527,6 5.509,6
Tàu hỗ trợ 11.869,4 29,7 218,8 0,8 3,7 1,0 8,9 12.132,3 12.109,4
Trực thăng 5.002,7 8,1 19,5 0,3 1,1 0,14 1,3 5.033,1 5.086,0
GIAI ĐOẠN 2 (năm 2029) 14.647,3 14.652,8
1. Hoạt động lắp đặt
Tàu lắp đặt 4.652,8 11,6 85,8 0,3 1,5 0,4 3,5 4.755,9 4.743,5
Trực thăng 24,0 - 0,1 - - - - 24,1 24,0
2. Hoạt động khoan

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-21


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Lượng khí thải phát sinh (tấn) Tổng lượng Khí nhà kính (1)
Hoạt động khí thải (tấn CO2
CO2 CO NOx N2O SO2 CH4 VOC (tấn) tương đương)
Giàn khoan 2.313,6 11,4 42,9 0,2 0,7 0,1 1,4 2.370,3 2.369,4
Tàu hỗ trợ 5.089,9 12,7 93,8 0,3 1,6 0,4 3,8 5.202,5 5.180,6
Trực thăng 2.280,5 3,7 8,9 0,2 0,5 0,06 0,6 2.294,5 2.335,2
Tổng lượng khí thải phát sinh 51.121,7
Lượng khí nhà kính phát sinh 51.115,3
Lượng khí nhà kính ước tính năm 2030 của Ngành năng lượng 648.500.000 (2)
Lượng khí nhà kính ước tính năm 2030 của cả nước 760.500.000 (2)
Ghi chú:
- (1) Hệ số làm nóng địa cầu (GWP - Global Warming Potental) trong khoảng 100 năm của CH4
và N2O lần lượt cao gấp 28 và 265 lần so với CO2. Do đó, tổng khí nhà kính (CO2 tương đương)
theo trọng lượng: CO2tđ = CO2 + 28 CH4 + 265 N2O
- (2) Báo cáo cập nhật ba năm một lần của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về
biến đổi khí hậu năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường [11]

b. Đánh giá mức độ tác động

Cường độ tác động (M)


Tác động đến chất lượng không khí
Dựa vào kết quả bảng trên cho thấy tổng lượng khí thải phát sinh khoảng 51.121,7 tấn
(tương đương khoảng 87,9 tấn/ngày), trong đó lượng khí phát sinh trong giai đoạn 1
là 36.474,4 tấn và giai đoạn 2 là 14.647,3 tấn. Thành phần chất ô nhiễm trong khí thải
này nhiều nhất là khí CO2 chiếm đến 98% tổng lượng khí thải và các khí còn lại (CO,
NOx, SOx, VOC) nhỏ, chiếm khoảng 2%. Chất lượng không khí xung quanh của dự án
có thể bị ảnh hưởng.
Vị trí dự án nằm cách xa bờ, điều kiện lộng gió nên các khí thải phát sinh sẽ phân tán
nhanh chóng trong môi trường không khí. Thêm vào đó, lượng khí thải này không thải
ra môi trường cùng một lúc mà thải kéo dài vào 2 giai đoạn (giai đoạn 1 vào năm 2025-
2026 và giai đoạn 2 vào năm 2029). Vì thế, cường độ tác động của khí thải phát sinh
trong quá trình này được đánh giá là nhỏ (M = 1).
Góp phần tăng phát thải khí nhà kính (KNK)
Tổng lượng KNK (CO2 tương đương) phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan của
dự án ước tính khoảng 51.115,3 tấn (tương đương 12.803,4 tấn/năm). Theo số liệu
ước tính, lượng KNK phát sinh trong giai đoạn này chỉ chiếm khoảng 12,8% mức giới
hạn theo hướng dẫn của IFC. Khi so sánh lượng KNK của Dự án với lượng KNK của
Ngành năng lượng ước tính phát sinh vào năm 2030 [11] là khoảng 648.500.000
tấn/năm và của Việt Nam khoảng 760.500.000 tấn/năm, lượng KNK phát sinh trong
giai đoạn lắp đặt và khoan của dự án chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 0,002% của
Ngành năng lượng và của Việt Nam khoảng 0,0016%.
Phạm vi tác động (S)
Trong môi trường không khí ngoài khơi, khí thải sẽ phân tán nhanh chóng và các tác
động của khí thải chỉ ở phạm vi cục bộ (S=1) tại điểm thải trên các tàu và giàn khoan.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-22


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian hồi phục (R)


Lượng khí thải phát sinh từ hoạt động này vào môi trường tiếp nhận ngoài khơi có
điều kiện thông thoáng và pha loãng tốt, do đó chất lượng môi trường không khí xung
quanh điểm thải được dự báo sẽ phục hồi ngay lập tức (R=0).
Tần suất (F)
Khí thải sẽ thải liên tục ra ngoài môi trường tiếp nhận trong suốt thời gian lắp đặt và
khoan. Tuy nhiên, chất ô nhiễm trong khí thải này rất hiếm khi gây tác động đến chất
lượng môi trường không khí xung quanh điểm thải (F = 1).
Luật pháp (L)
Đối với các hoạt động dầu khí, các nguồn khí thải phát sinh từ các tàu và giàn khoan
đang quản lý chung theo thông lệ quốc tế (Marpol), Việt Nam không có yêu cầu pháp
lý cụ thể về chất lượng không khí xung quanh ngoài khơi (L = 1).
Chi phí (C)
Khí thải phát sinh từ các phương tiện này không cần lắp đặt các công trình xử lý khí
thải mà chỉ cần thực hiện các biện pháp quản lý (C=1).
Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Môi trường tiếp nhận khí thải ở ngoài khơi và cách rất xa khu vực sinh sống của người
dân. Do đó mối quan tâm của cộng đồng đối với nguồn khí thải này chỉ ở mức ít quan
tâm (đối với vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng không khí) và mức thỉnh thoảng (đối
với KNK phát sinh) (P=1-2).
Mức độ tác động của khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan được tóm tắt
trong bảng sau:
Bảng 3.18 Mức độ tác động của khí thải phát sinh trong
giai đoạn lắp đặt và khoan
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Mức độ
Không
Chất lượng không khí 1 1 0 1 1 1 1 12
đáng kể
Khí thải
Góp phần tăng phát thải
1 1 0 1 1 1 2 16 nhỏ
KNK

3.1.1.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải khoan

1. Dung dịch khoan

Định tính và định lượng nguồn thải

Dựa trên chương trình khoan, dự án sẽ sử dụng dung dịch khoan (DDK) nền nước và
DDK không nước (dự kiến là Neoflo 158) để khoan các đoạn thân giếng khác. Về cơ
bản, DDK nền nước là hỗn hợp của nước biển và phụ gia khoan và DDK nền không
nước là hỗn hợp của dầu tổng hợp và phụ gia khoan.
Ước tính lượng DDK nền nước phát sinh từ hoạt động khoan 04 giếng mới của dự án
được trình bày trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-23


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.19 Ước tính lượng DDK nền nước thải của dự án
DDK nền
Tên Vị trí khoan DDK nền nước
Stt Ngày khoan không nước
giếng và thải DDK thải (tấn)
(tấn)
1 TN-5H 48,2 68
2 TN-6H Giàn BK- 53,9 72
884
3 HA-2 TNHA 38,1 35
4 TN-3X (*) 18,4 0
5 TN-V7 Giàn BK-TN 41,6 69
735
6 TN-4X (*) 20,7 0
1.619
244
(Sẽ thu hồi và
Tổng lượng DDK (tấn) (Sẽ thải xuống
vận chuyển vào
biển tuân theo
bờ để xử lý
quy định)
theo quy định)
Nguồn: Zarubezhneft, 2023
Ghi chú: (*) – giếng đã khoan thăm dò trước đây, trong phạm vi báo cáo chỉ kết nối vào khai thác
b. Đánh giá mức độ tác động
Theo quy định của QCVN 36:2010/BTNMT - Về dung dịch khoan và mùn khoan từ các
công trình dầu khí trên biển, khoảng 244 tấn DDK nền nước sau khi sử dụng được
thải trực tiếp vào biển và ngược lại khoảng 1.619 tấn DDK nền không nước sau khi sử
dụng không được phép thải vào biển mà phải thu gom và chuyển giao vào bờ để tái
sử dụng hoặc xử lý (Chi tiết được trình bày tại mục 3.1.2.3 - Các biện pháp giảm thiểu,
công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải khoan trong giai đoạn lắp đặt và khoan).
Với việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu thích hợp, các tác động còn lại của việc
DDK phát sinh từ các hoạt động khoan được đánh giá chi tiết như sau:
Cường độ tác động (M)
 DDK nền không nước
DDK nền không nước không được phép thải xuống biển, không gây tác động đến môi
trường tại khu vực dự án (M=0)
 DDK nền nước
Khi thải ra biển, các chất phụ gia hòa tan và các hạt rắn có kích thước nhỏ/mịn sẽ lơ
lửng trong môi trường nước biển và phân tán theo chiều dòng chảy thịnh hành. Quầng
thải lơ lửng này có thể gây tác động đến các sinh vật biển do sự gia tăng nồng độ chất
rắn lở lửng và độ đục trong nước biển. Do đó, để đánh giá khả năng phân tán của
DDK nền nước thải, dự án sẽ mô phỏng cho trường hợp thải DDK lớn nhất của giếng
TN-6H tại giàn BK-TNHA. Thông số dữ liệu đầu vào mô hình phân tán DDK nền nước
được trình bày trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-24


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.20 Thông số dữ liệu đầu vào mô hình phân tán DDK nền nước

Thông số Giá trị


Giàn BK-TNHA
Tọa độ
Latitude: 7°43'42.20" N
(WGS-84-UTM Zone 48P)
Longitude: 107°55'48.28" E
Độ sâu thải Tầng mặt
Độ sâu đáy biển 80,6 m
Lượng thải 72 tấn
Số ngày thải (ngày) Tức thời
- Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11 – tháng 3)
Thời gian chạy mô hình - Gió mùa Tây Nam (Tháng 5 - tháng 9)
- Chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)
Kết quả mô hình cho thấy:
 Thời kỳ gió mùa Đông Bắc (tháng 11 đến tháng 3)
Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-TNHA từ tháng 11 đến tháng 3
(thời kỳ gió mùa Đông Bắc) cho thấy DDK thải sẽ phát tán chủ yếu theo hướng dòng
chảy chủ đạo của khu vực này là hướng Tây Nam. Khu vực có nồng độ DDK cao nhất
là 320 ppm nằm trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 800m và nhanh chóng
giảm dần xuống dưới 100 ppm sau 1 giờ ngừng thải.

Hình 3.8 Kết quả phân tán dung dịch khoan trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc
 Thời kỳ gió mùa Tây Nam (tháng 5 đến tháng 9)
Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-TNHA từ tháng 5 đến tháng 9
(thời kỳ gió mùa Tây Nam) cho thấy DDK thải sẽ phát tán chủ yếu theo hướng dòng
chảy chủ đạo của khu vực này là hướng Đông Bắc. Khu vực có nồng độ DDK cao
nhất là 328 ppm nằm trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 500 m và nhanh
chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm sau 1giờ ngừng thải.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-25


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 3.9 Kết quả phát tán dung dịch khoan trong thời kỳ gió mùa Tây Nam
 Thời kỳ chuyển mùa – Tháng 4
Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ chuyển mùa –
tháng 4 cho thấy cho thấy DDK thải sẽ phát tán chủ yếu theo hướng dòng chảy chủ
đạo của khu vực này là hướng Tây Bắc. Khu vực có nồng độ DDK cao nhất là 330
ppm nằm trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 400 m và nhanh chóng giảm dần
xuống dưới 100 ppm sau 1 giờ ngừng thải.

Hình 3.10 Kết quả phát tán dung dịch khoan trong thời kỳ chuyển mùa tháng 4
 Thời kỳ chuyển mùa – Tháng 10
Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ chuyển mùa –
tháng 10 cho thấy DDK thải sẽ phát tán chủ yếu theo hướng dòng chảy chủ đạo của

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-26


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

khu vực này là hướng Tây Nam. Khu vực có nồng độ DDK cao nhất là 300 ppm nằm
trong vòng bán kính cách điểm thải khoảng 400 m và nhanh chóng giảm dần xuống
dưới 100 ppm sau 1 giờ ngừng thải.

Hình 3.11 Kết quả phát tán dung dịch khoan trong thời kỳ chuyển mùa tháng 10
Như vậy có thể thấy DDK nền nước sau khi thải xuống biển sẽ phân tán nhanh chóng
với nồng độ ghi nhận từ 100-300 ppm tại vị trí cách điểm thải xa nhất khoảng 800 m
và sau đó DDK tiếp tục phân tán với nồng độ ghi nhận nhỏ hơn 100 ppm sau 1 giờ
ngừng thải.
 Tác động đến sinh vật biển
Việc thải DDK nền nước gây ảnh hưởng đến sinh vật biển theo các cơ chế chính: i)
độc tính, ii) tích tụ sinh học của loại DDK thải và iii) ảnh hưởng đến quang hợp do tăng
độ đục.
i) Về độc tính của DDK nền nước:
Về góc độ môi trường, vấn đề được quan tâm từ việc thải DDK gốc nước là hàm lượng
các hóa chất phụ gia khoan. Thành phần và phân loại độc tính của các loại hóa chất
phụ gia điển hình trong DDK gốc nước được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.21 Phân loại độc tính của các chất phụ gia trong DDK nền nước
Phân loại Khả năng ảnh
Tên Tính năng
theo OCNS hưởng
Chống mất dung dịch và
CMC HV Nhóm E
tăng độ nhớt Ít hoặc không gây rủi
Biosafe Diệt khuẩn Nhóm E ro cho môi trường
biển – được sử dụng
Caustic Soda Điều chỉnh pH Nhóm E và thải ngoài khơi
Soda Ash Loại bỏ Canxi PLONOR
Barite BaSO4/Tăng tỷ trọng PLONOR

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-27


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Phân loại Khả năng ảnh


Tên Tính năng
theo OCNS hưởng
Đất sét/Kiểm soát độ nhớt
Bentonite PLONOR
và chống mất dung dịch
Theo Công ước Bảo vệ Môi trường Biển Đông Bắc Đại Tây Dương (OSPAR
Convention), các hóa chất sử dụng ngoài khơi được phân loại như sau:
 Các hóa chất thuộc phân loại PLONOR là chất ít gây rủi ro hoặc không gây rủi
ro cho môi trường biển và sẽ được sử dụng và thải ngoài khơi. Các hóa chất
trong danh mục này không cần phải được kiểm soát chặt chẽ;
 Các hóa chất không áp dụng mô hình tính mức nguy hại “Charm” được phân
loại thành 5 loại OCNS từ A đến E, với loại E là các chất ít gây nguy hại nhất
đến môi trường;
 Các hóa chất được áp dụng mô hình “Charm” được phân loại thành 6 nhóm
HOCNF, với nhóm Vàng là các chất ít gây nguy hại nhất đến môi trường.

Bảng 3.22 Phân loại mức nguy hại (HQ) hóa chất theo OCNS

Giá trị HQ thấp nhất Giá trị HQ cao nhất Xếp hạng màu

>0 <1 Vàng

≥1 <30 Bạc Nguy hại thấp nhất

≥30 <100 Trắng

≥100 <300 Xanh Nguy hại cao nhất

≥300 <1000 Cam

≥1000 Tím
Nguồn:https://www.cefas.co.uk/cefas-data-hub/offshore-chemical-notification-scheme/hazard-
assessment/
Dựa vào bảng trên cho thấy các loại hóa chất và chất phụ gia sử dụng cho dự án được
phân loại nhóm E và PLORNOR, là các loại hóa chất thân thiện với môi trường. Các loại
hóa chất này nằm trong danh mục các hóa chất dùng cho các hoạt động dầu khí ngoài
khơi của PVN và OCNS. DDK nền nước sau khi sử dụng được thải bỏ trực tiếp xuống
biển tuân theo quy định của QCVN 36:2010/BTNMT.
Về độc tính sinh thái, theo Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA) [12], các kết quả
thử nghiệm độ độc của DDK nền nước đến loài giáp xác có độ nhạy cảm cao (loài
Mysidopis bahia) với mẫu có tỷ lệ 1/9 của dung dich khoan/nước biển trong vòng 96 giờ
cho thấy 99,9% DDK có LC50 (Nồng độ gây chết 50% cá thể sinh vật thử nghiệm) cao
hơn 30.000 ppm.
Thực vậy, theo kết quả mô hình cho thấy DDK nền nước nhanh chóng được phát tán
trong môi trường biển xa bờ với nồng độ DDK cao nhất được ghi nhận khoảng 330
ppm tại vị trí cách điểm thải khoảng 400 m và sau đó nhanh chóng giảm xuống còn
100 ppm. Nồng độ này thấp hơn rất nhiều so với ngưỡng gây độc đến sinh vật biển

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-28


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

thử nghiệm là cao hơn 30.000 ppm. Do đó khả năng gây ảnh hưởng độc cấp tính của
DDK nền nước thải đến sinh vật biển được đánh giá là nhỏ (M=1).
ii) Về tích tụ sinh học của DDK nền nước:
Theo nghiên cứu của Neff et al., 2010 [13], khả năng tích tụ sinh học của các kim loại
nặng trong DDK nền nước đến sinh vật biển chỉ ở mức thấp đối với Bari và Crom hoặc
không tích tụ đối với các kim loại còn lại.
Hàm lượng thủy ngân (Hg) và Cadimi (Cd) trong Barit dùng cho DDK nền nước sẽ bị
khống chế nghiêm ngặt ở mức thấp hơn ngưỡng giới hạn quy định trong QCVN
36:2010/BTNMT. Do đó có thể dự đoán hàm lượng Hg và Cd trong cột nước và trầm
tích sẽ rất hạn chế và ở mức an toàn cho môi trường nên không có khả năng gây tích
tụ sinh học trong quần thể sinh vật biển.
iii) Về khả năng quang hợp:
Việc thải DDK nền nước có khả năng gây ảnh hưởng thấp đến sinh vật biển sống xung
quanh vị trí thải do việc giảm ánh sáng xuyên qua tầng nước biển và do tăng độ đục
có thể giảm tạm thời năng suất sinh học của thực vật phù du. Các hạt rắn lơ lửng có
thể làm tắc nghẽn mang hoặc đường tiêu hóa của động vật phù du, còn các loài hải
sản di chuyển như cá và động vật giáp xác thường tránh hoặc di chuyển ra khỏi các
quầng thải, do đó giảm thiểu nguy cơ tác động.
Qua các phân tích nêu trên cho thấy, cường độ tác động của việc thải DDK nền nước
đến sinh vật biển ở mức biến thiên tự nhiên, rất ít khả năng gây ảnh hưởng đến sinh vật
biển (M=1).
 Tác động đến chất lượng nước biển
Lượng dung dịch khoan nền nước phát sinh từ dự án dự kiến khoảng 244 tấn trong đó
lượng DDK thải lớn nhất là từ giếng TN-6H khoảng 72 tấn. Lượng DDK sẽ được thải
theo từng giếng khoan sau khi kết thúc giếng khoan. Việc thải DDK nền nước sẽ làm
tăng độ đục và nồng độ các hóa chất trong môi trường nước biển xung quanh điểm thải
(giàn BK-TNHA và giàn BK-TN). Tuy nhiên, lượng DDK nền nước thải lớn nhất của 1
giếng (tại một thời điểm) lớn nhất là khoảng 72 tấn, lượng thải này là rất nhỏ so với môi
trường tiếp nhận cộng thêm khả năng phân tán mạnh của môi trường tiếp nhận nên khả
năng DDK sau khi thải sẽ phân tán rất nhanh và kết quả ghi nhận quầng thải của DDK
nền nước trong nước biển sẽ rất ngắn.
Thực vậy, tham khảo kết quả nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động thăm
dò khai thác dầu khí tới môi trường và hệ sinh thái biển tại khu vực hoạt động dầu khí
thuộc bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn” [14] cho thấy các hoạt động khoan và
khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến chất lượng nước biển xung quanh các mỏ
dầu khí hiện có tại khu vực bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn.
Từ các phân tích trên cho thấy, việc thải DDK nền nước có thể gây tác động tạm thời
đến sinh vật biển và chất lượng nước biển xung quanh điểm thải. Tuy nhiên, do khả
năng phân tán tự nhiên mạnh của môi trường tiếp nhận cũng như các đặc tính thân
thiện môi trường của hệ dung dịch khoan nền nước sử dụng, cường độ tác động của
DDK nền nước thải đến chất lượng nước biển được đánh giá nhỏ (M=1).
Phạm vi tác động (S)
Tham khảo kết quả mô hình cho thấy phạm vi lớn nhất mà DDK nền nước thải sẽ phân
tán môi trường nước biển là khoảng 800m từ điểm thải vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-29


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Do đó, có thể ước tính việc thải DDK nền nước sẽ ảnh hưởng đến môi trường biển xung
quanh điểm thải (S = 1).
DDK nền không nước được vận chuyển vào bờ nên không gây ảnh hưởng đến môi
trường biển (S=0).
Thời gian hồi phục (R)
Tham khảo kết quả giám sát môi trường nước biển xung quanh các dự án khai thác
dầu khí tương tự của khu vực bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn [14] cho thấy các
thông số về đánh giá chất lượng nước biển xa bờ không thay đổi đáng kể so với môi
trường nền và thấp hơn giá trị quy định của QCVN 10:2023/BTNMT. Do đó, có thể dự
đoán rằng môi trường biển sẽ phục hồi ngay lập tức (R = 1) sau khi ngừng thải.
DDK nền không không thải ra biển, môi trường biển không bị ảnh hưởng nên không
cần thời gian để phục hồi (R=0).
Tần suất (F)
DDK nền nước đã sử dụng sẽ thải xuống biển sau khi kết thúc từng đoạn thân giếng
(theo mẻ) trong suốt quá trình khoan tại giàn BK-TNHA và giàn BK-TN. Hoạt động khoan
tại giàn BK-TN sẽ diễn ra sau hoạt động khoan tại giàn BK-TNHA khoảng hơn 2 năm.
Thêm vào đó, cường độ tác động của DDK nền nước đến chất lượng nước biển và
sinh vật biển ở mức nhỏ, do đó, tần suất ảnh hưởng của DDK nền nước thải đến chất
lượng nước biển và hệ sinh thái biển là hiếm khi xảy ra (F = 2) do môi trường tiếp
nhận có khả năng pha loãng rất cao.
DDK nền không nước được vận chuyển vào bờ nên không gây ảnh hưởng đến môi
trường biển (F=0).
Pháp luật (L)
DDK nền nước đã sử dụng được phép thải trực tiếp ra biển tuân theo quy định của
QCVN 36:2010/BTNMT (L = 2).
Chi phí (C)
DDK nền nước đã sử dụng được thải trực tiếp ra biển; do đó, Zarubezhneft không cần
đầu tư chi phí để quản lý và xử lý (C = 1).
DDK nền không nước được thu gom bằng hệ thống kiểm soát chất rắn được
Zarubezhneft thuê và lắp đặt trên giàn khoan để đảm bảo tách hàm lượng DDK nền
không nước bám dính trong mùn khoan đáp ứng các yêu cầu của QCVN
36:2010/BTNMT; do đó, chi phí được đánh giá là nhỏ (C=1) so với chi phí khoan.
Mối quan tâm của cộng đồng (P)
DDK nền nước sau khi sử dụng được thải ở ngoài khơi và không có tác động đến
cộng đồng dân cư trên bờ (P = 1).
DDK nền không nước không thải ra biển, vì vậy không ảnh hưởng đến cộng đồng dân
cư (P=1).
Mức độ tác động của DDK nền nước phát sinh từ hoạt động khoan được tóm tắt trong
bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-30


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.23 Mức độ tác động của DDK nền nước thải

Tác động môi Hệ thống định lượng tác động


Nguồn
trường M S R F L C P TS Mức độ
DDK nền Chất lượng nước
1 1 1 2 2 1 1 24 Nhỏ
nước biển và sinh vật biển
DDK nền Chất lượng nước Không tác
0 0 0 0 2 1 1 0
không nước biển và sinh vật biển động

2. Mùn khoan thải

a. Định lượng và định tính nguồn thải

Dựa vào chương trình khoan và sơ đồ thiết kế giếng khoan của dự án, lượng mùn
khoan nền nước và nền không nước phát sinh được ước tính trong bảng sau:
Bảng 3.24. Ước tính lượng mùn khoan nền nước và nền không nước phát sinh
Lượng mùn Lượng mùn
Tổng lượng
khoan nền khoan nền
TT Giếng Vị trí thải thải tại mỗi giàn
nước thải bỏ không nước
(tấn)
(tấn) thải bỏ (tấn)
1 TN-5H 441 1.274
2 TN-6H 441 1.225
Giàn BK-TNHA 4.177
3 HA-2 362 434
4 TN-3X 0 0
5 TN-V7 Giàn BK-TN 441 935 1.376
6 TN-4X 0 0
Tổng cộng 1.685 3.868 5.553
Nguồn: Zarubezhneft, 2023
Theo quy định của QCVN 36:2010/BTNMT, mùn khoan nền không nước sẽ được xử
lý đảm bảo lượng DDK nền dính bám trong mùn khoan thải không vượt quá 9,5%
(trọng lượng ướt) trước khi thải. Lượng DDK nền không nước dính bám trong mùn
khoan thải được ước tính trong bảng sau:
Bảng 3.25. Lượng DDK nền không nước dính bám trong mùn khoan thải
Lượng mùn khoan nền Lượng DDK khoan nền không
TT Giếng không nước thải bỏ (tấn) nước bám dính trong mùn khoan
(tấn)
1 TN-5H 1.274 121,0
2 TN-6H 1.225 116,4
3 HA-2 434 41,2
4 TN-3X 0 0,0
5 TN-V7 935 88,8
6 TN-4X 0 0,0
Tổng cộng 3.868 367,5
Nguồn: Zarubezhneft, 2023

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-31


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

b. Đánh giá mức độ tác động

Với việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tại mục 3.1.2.3 - Các biện pháp giảm
thiểu, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải khoan, các tác động của việc thải
mùn khoan trong giai đoạn lắp đặt và khoan được đánh giá chi tiết như sau:
Cường độ tác động (M)
- Tác động đến chất lượng trầm tích đáy biển
Tổng lượng mùn khoan của mỏ TN-HA khoảng 5.553 tấn sẽ lần lượt được đưa lên
trên giàn khoan tại khu vực giàn BK-TNHA và giàn BK-TN. Đối với mùn khoan nền
nước sẽ được thải trực tiếp xuống biển và đối với mùn khoan nền không nước sẽ
được thu gom và xử lý bằng hệ thống xử lý mùn khoan lắp đặt trên giàn khoan để đảm
bảo thu hồi hàm lượng DDK nền không nước dính bám trong mùn khoan không vượt
quá giới hạn 9,5% khối lượng, tuân thủ quy chuẩn QCVN 36:2010/BTNMT trước khi
thải ra biển. Sau khi thải ra, mùn khoan sẽ phán tán và lắng đọng xuống đáy biển. Quá
trình phát tán theo lý thuyết được mô phỏng trong hình sau:

Hình 3.12 Diễn biến của hoạt động thải mùn khoan thải
Các tác động của mùn khoan thải đến môi trường biển có thể xảy ra như sau:
- Tăng độ đục tại cột nước dẫn đến sự gia tăng hàm lượng các vật chất lơ lửng
tạm thời và làm hạn chế khả năng ánh sáng xuyên qua;
- Vùi lấp các sinh vật đáy khi mùn khoan sa lắng xuống đáy biển;
- Thay đổi kích thước hạt trầm tích xung quanh vị trí khoan;
- DDK nền không nước bám dính trong mùn khoan có thể gây độc cho các sinh
vật đáy.
Để dự báo khu vực phân bố của mùn khoan khi thải ra biển, báo cáo sẽ tiến hành chạy
mô hình hóa sự lắng đọng của mùn khoan trên đáy biển (bằng mô hình CHEMMAP)
để mô phỏng cho trường hợp thải mùn khoan lớn nhất của mỏ Thiên Nga - Hải Âu
như sau:
- 04 giếng tại giàn BK-TNHA với lượng mùn khoan thải là 4.177 tấn.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-32


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thông số đầu vào của mô hình phân tán mùn khoan thải được trình bày trong bảng
sau.
Bảng 3.26 Thông số đầu vào của mô hình phân tán mùn khoan thải
tại giàn BK-TNHA
Thông số Thải tại giàn BK-TNHA
Tọa độ thải Latitude: 7°43'42.20" N
(WGS-84-UTM Zone 48P) Longitude: 107°55'48.28" E
Độ sâu thải Tầng mặt
Độ sâu mực nước (m) 80,6 m
Lượng mùn khoan thải (tấn) 4.177 tấn
Thời gian khoan (ngày) 158,6 ngày
- Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11 – tháng 3)
Thời gian chạy mô hình - Gió mùa Tây Nam (Tháng 5 - tháng 9)
- Chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)
 Kết quả mô hình phân tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA (trình bày chi
tiết trong Phụ lục 2)
 Thời kỳ gió mùa Đông Bắc (tháng 11 đến tháng 3)
Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TNHA từ tháng 11 đến tháng 3 (thời
kỳ gió mùa Đông Bắc) cho thấy mùn khoan sau khi thải sẽ sa lắng xuống đáy biển
theo hướng dòng chảy chủ đạo là hướng Tây Nam. Phạm vi phân bố khoảng 1,2 km
so điểm thải. Mùn khoan phân bố trên bề mặt đáy biển với diện tích khoảng 0,14 km2
về phía Tây Nam, mức độ tập trung trung bình là 59,4 kg/m2.

Hình 3.13 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA
trong mùa Đông Bắc

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Thời kỳ gió mùa Tây Nam (tháng 5 đến tháng 9)


Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TNHA từ tháng 5 đến tháng 9 (thời
kỳ gió mùa Tây Nam) cho thấy mùn khoan sau khi thải sa lắng xuống đáy biển theo
hướng dòng chảy chủ đạo của tháng 5 đến tháng 9 là hướng Đông Bắc. Phạm vi phân
bố khoảng 0,8 km so điểm thải. Mùn khoan phân bố trên bề mặt đáy biển với diện tích
khoảng 0,13 km2 về phía Đông Bắc, mức độ tập trung trung bình là 67 kg/m2.

Hình 3.14 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA
gió mùa Tây Nam
 Thời kỳ chuyển mùa – Tháng 4
Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ chuyển mùa tháng 4
cho thấy mùn khoan sau khi thải sẽ sa lắng xuống đáy biển theo hướng dòng chảy
chủ đạo của tháng 4 (chuyển mùa) là hướng Tây Bắc và Đông Bắc (do thời gian thải
kéo dài từ tháng 4 sang thời kỳ gió mùa Đông Bắc). Phạm vi phân bố khoảng 0,8 km
so điểm thải. Mùn khoan phân bố trên bề mặt đáy biển với diện tích khoảng 0,04 km2
về phía Tây Bắc và 0,12 km2 về phía Đông Bắc, mức độ tập trung trung bình là 56,2
kg/m2.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-34


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 3.15 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA
chuyển mùa tháng 4
 Thời kỳ chuyển mùa – Tháng 10
Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ chuyển mùa tháng 10
cho thấy mùn khoan sau khi thải sẽ sa lắng xuống đáy biển theo hướng dòng chảy
chủ đạo của tháng 10 (chuyển mùa) là hướng Tây Nam. Phạm vi phân bố khoảng 1,4
km so điểm thải. Mùn khoan phân bố trên bề mặt đáy biển với diện tích khoảng 0,17
km2 về phía Tây Nam, mức độ tập trung trung bình là 55 kg/m2.

Hình 3.16 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA
chuyển mùa tháng 10

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-35


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tóm lại, theo kết quả mô hình cho thấy, hầu như toàn bộ lượng mùn khoan sau khi
thải sẽ sa lắng xuống đáy biển theo hướng dòng chảy chủ đạo của khu vực thải (giàn
BK-TNHA), phạm vi phân tán xa nhất là 1,4 km so điểm thải (vào tháng 10, chuyển
mùa). Diện tích phân bố mùn khoan khoảng lớn nhất khoảng 0,17 km2 (vào tháng 10,
chuyển mùa) và mật độ mùn khoan tập trung cao nhất là 67 kg/m2 (thời kỳ gió mùa
Tây Nam, tháng 5 đến tháng 9).
Ngoài ra, sau khi các giếng tại giàn BK-TNHA vào năm 2025-2026 khoan xong, dự án
tiếp tục tiến hành khoan các giếng tại giàn BK-TN vào năm 2029. Để đánh giá khả
năng tác động cộng kết do thải mùn khoan tại giàn BK-TN với giàn BK-TNHA,
Zarubezhneft tiến hành mô hình hóa quá trình phân tán mùn khoan thải tại giàn BK-
TN, cách giàn BK-TNHA khoảng 3 km.
Bảng 3.27 Kịch bản mô phỏng sự lắng đọng của mùn khoan thải tại giàn BK-TN
Thông số Khoan tại giàn BK-TN
Vị trí thải – Giàn BK-TN 7°42'6,1"N
(WGS-84-UTM Zone 48P) 107°55'56,4"E
Độ sâu thải Tầng mặt
Độ sâu đáy biển (m) 76,2 m

Lượng thải 1.376 tấn

Số ngày thải (ngày) 62,3 ngày


- Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11 – tháng 3)
Thời gian chạy mô hình - Gió mùa Tây Nam (Tháng 5 - tháng 9)
- Chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)
Kết quả chạy mô hình phân tán mùn khoan thải tại giàn BK-TN
Kết quả mô hình phân tán mùn khoan thải tại giàn BK-TN được tóm tắt như sau (trình
bày chi tiết trong Phụ lục 2).

Thời kỳ gió mùa Đông Bắc (tháng 11 Thời kỳ gió mùa Tây Nam (tháng 5
đến tháng 3) đến tháng 9)

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-36


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tháng 4 (chuyển mùa) Tháng 10 (chuyển mùa)

Hình 3.17 Kết quả mô hình phát tán mùn khoan thải tại giàn BK-TN
Kết quả mô hình phân tán mùn khoan thải tại giàn BK-TN cho thấy hầu như toàn bộ
lượng mùn khoan sau khi thải sẽ sa lắng xuống đáy biển theo hướng dòng chảy chủ
đạo của khu vực thải (giàn BK-TN) trong phạm vi phân tán xa nhất là 1,2 km so điểm
thải (vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc, tháng 11 đến tháng 3). Diện tích phân bố mùn
khoan khoảng lớn nhất khoảng 0,11 km2 (vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc, tháng 11 đến
tháng 3) và mật độ tập trung cao nhất là 21,1 kg/m2 (tháng 4, chuyển mùa).
Từ kết quả trên cho thấy, mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA và giàn BK-TN phân bố
trong phạm vi bán kính xa nhất là 1,4 km so điểm thải. Trong khi đó, khoảng cách gần
nhất giữa giàn BK-TNHA và giàn BK-TN là khoảng 3 km và thời gian tiến hành khoan
tại các giàn này cách nhau trên 3 năm. Vì thế, khả năng tác động cộng kết của mùn
khoan thải giữa các giàn này là không xảy ra.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-37


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 3.18 Phạm vi phân tán mùn khoan thải tại giàn BK-TNHA và giàn BK-TN
1. Tác động đến chất lượng trầm tích
Theo kết quả mô hình phân tán mùn khoan tại giàn BK-TNHA và giàn BK-TN cho thấy
hầu như toàn bộ lượng mùn khoan sau khi thải sẽ sa lắng xuống đáy biển trong phạm
vi bán kính cách điểm thải khoảng 1,4 km. Diện tích đáy biển bị ảnh hưởng lớn nhất
ước tính khoảng 0,28 km2 (tại giàn BK-TNHA là 0,17 km2 và giàn BK-TN là 0,11 km2).
Độ tập trung mùn khoan thải trung bình cao nhất khoảng 67 kg/m2 (tương đương
khoảng 2,5 cm). Sự lắng đọng của mùn khoan này có khả năng làm thay đổi đặc điểm
vật lý của trầm tích (như thay đổi kích thước hạt của trầm tích theo Neff, 2005; OLF,
2009) và đặc điểm hóa lý của trầm tích (như thành phần Barite và Hydrocacbon tại
khu vực đó) (theo Boothe và Presley, 1989; Hinwood và cộng sự, 1994). Nhờ vào khả
năng tự phân hủy của các chất trong lớp mùn khoan và tác động của dòng chảy tầng
đáy, độ dày và độ che phủ của lớp mùn khoan sẽ giảm dần theo thời gian.
Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với kết quả quan trắc môi trường trầm tích đáy
xung quanh các mỏ có sử dụng DDK nền nước và nền không nước tại khu vực bồn
trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn [14] cho thấy: nồng độ DDK nền không nước (thể
hiện qua thông số THC) giảm khoảng 90% so với lần giám sát đầu tiên sau 02 (hai)
năm ngừng thải. Ngoài ra, cũng tham khảo kết quả nghiên cứu của Hiệp hội các nhà
khai thác dầu khí quốc tế (IOGP) [15] cho thấy: nồng độ DDK nền không nước trong
trầm tích biển giảm 99% so với lần giám sát đầu tiên sau 02 (hai) năm ngừng thải.
Với nghiên cứu thực tế trên Thế giới và Việt Nam có thể đánh giá rằng tác động của
việc thải mùn khoan đến chất lượng trầm tích biển là đáng kể trong 01 (một) năm đầu
tiên và sau đó giảm dần tới mức tác động nhỏ sau khoảng 2-3 năm sau khi ngừng thải.
Do đó, cường độ tác động của hoạt động thải mùn khoan nền nước và nền không nước
đã qua xử lý đến chất lượng trầm tích đáy biển đánh giá ở mức trung bình (M = 2).
2. Tác động đến sinh vật đáy
Mùn khoan thải có thể ảnh hưởng đến quần thể sinh vật đáy tại các khu vực thải do
hai yếu tố chính i) độc tính của DDK nền không nước dính bám trong mùn khoan thải
và ii) vùi lấp.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-38


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Kết quả thử nghiệm độc tính và khả năng phân hủy sinh học kỵ khí của DDK Neoflo
1-58 theo quy định của QCVN 36:2010/BTNMT được trình bày trong bảng sau.
Bảng 3.28 Kết quả thử nghiệm độc tính trầm tích đối của DDK Neoflo 1-58 trên
vẹm xanh Perna viridis
Chất kiểm Nồng độ Ức chế khả năng sống LC50 và khoảng tin cậy
tra (mg/kg) 96 giờ (%) 10 ngày (%) 95% (mg/kg))
0 0,00 0,00
10.000 5,26 15,79 96 giờ LC50 > 200.000
NEOFLO 1- 50.000 15,79 26,32 10 ngày LC50 = 165.272
58 base fluid 100.000 10,53 31,58 ± 14.372
150.000 15,79 42,11
200.000 21,05 57,89
0 0,00 0,00
Chất đối 25.000 0,00 5,26 96 giờ LC50 > 200.000
chứng C16 - 50.000 0,00 10,53 10 ngày LC50 = 143.100
C18 Internal 75.000 10,53 21,05 ± 13.937
Olefin 100.000 21,05 47,37
200.000 31,58 63,16
Bảng 3.29 Kết quả phân rã sinh học của DDK Neoflo 1-58 (60 ngày thử nghiệm)
Chất thử nghiệm
Chất đối chứng
Hàm lượng
Neoflo 1-58 C16-C18 Internal
Olefin

Hàm lượng Carbon trong từng bình thử nghiệm (mg) 60,8 60,1

Lượng Carbon sinh ra trong pha khí (mg) 2,3 2,1


Lượng Carbon hòa tan trong pha lỏng (mg) 0,6 0,7
Tỷ lệ phân rã sinh học yếm khí tính toán từ lượng
3,8 3,4
Carbon đo được trong pha khí (%)
Tỷ lệ phân rã sinh học yếm khí tính toán từ lượng
1,1 1,2
Carbon đo được trong pha lỏng (%)
Tổng phần trăm phân rã sinh học yếm khí (%) 4,8 4,7

Các kết quả đánh giá thử nghiệm độc tính trầm tích và phân rã sinh học cho thấy:
- Giá trị của LC50 96 giờ và LC50 10 ngày của DDK Neoflo 1-58 trên vẹm xanh Perna
viridis lần lượt là hơn 200.000 mg/kg và 165.272 mg/kg. Neoflo 1-58 có thể được
xếp loại sơ bộ vào nhóm E (nhóm tốt nhất) theo hệ thống phân loại OCNS.
- Giá trị của LC50 10 ngày của DDK Neoflo 1-58 cao hơn giá trị của chất đối chứng
C16-C18 Internal Olefin, điều này chứng tỏ rằng Neoflo 1-58 ít độc tính hơn so với
C16-C18 Internal Olefin. Kết quả này đáp ứng yêu cầu về độc tính trầm tích của
QCVN 36:2010/BTNMT.
- Tỷ lệ phân rã sinh học yếm khí của DDK Neoflo 1-58 là cao hơn so chất đối chứng
C16-C18 Internal Olefin, đáp ứng các yêu cầu về phân rã sinh học yếm khí của
QCVN 36:2010/BTNMT.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-39


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Nhìn chung, kết quả thử nghiệm độc tính sinh thái của Neoflo 1-58 trong môi trường
biển đáp ứng các yêu cầu về độc tính trầm tích và khả năng phân rã sinh học của
QCVN 36:2010/BTNMT.
Theo nghiên cứu của Friedheim và Patel (1999) cho thấy: các hóa chất được tìm thấy
trong mùn khoan, đặc biệt là dung dịch khoan nền không nước bám dính có ảnh hưởng
sinh học thấp đối với các sinh vật biển. Các hóa chất này có rất ít hoặc không có khả
năng tích lũy sinh học đến nồng độ có hại trong các mô của động vật đáy hoặc chuyển
tiếp qua chuỗi thức ăn tới các loài hải sản thương mại.
Tác động khác của việc thải mùn khoan đến quần thể sinh vật biển là sự chôn vùi. Tuy
nhiên, theo kết quả phân tích độ đa dạng quần thể động vật đáy tại khu vực dự án
(Hình 3.19) cho thấy các loài động vật đáy chiếm ưu thế là Crustacea, Echinodermata,
Mollusca và Polychaeta, là các loài có khả năng chịu đựng được sự vùi lấp nên thành
phần quần xã động vật đáy có thể sẽ thay đổi khi xảy ra vùi lấp. Quần xã sinh vật đáy
sẽ phục hồi khi các loài quay lại sống trên lớp trầm tích mới.

Hình 3.19 Hình ảnh các loài động vật đáy tại mỏ Thiên Nga – Hải Âu
Thực tế, tham khảo một số nghiên cứu hiện nay về tác động của mùn khoan thải nền
nước và nền không nước (Neoflo 1-58) đến sinh vật đáy của khu vực bồn trũng Cửu
Long và Nam Côn Sơn [14] đã chỉ ra rằng với hàm lượng DDK gốc tổng hợp bám dính
nằm trong giới hạn 9,5%, thời gian phục hồi của số loài và mật độ loài của quần xã
động vật đáy có thể đạt được trong khoảng 3 năm sau khi dừng khoan nhờ vào khả
năng phân hủy sinh học của DDK. Do đó, cường độ tác động của việc thải mùn khoan
đối với các quần thể sinh vật đáy được đánh giá ở mức trung bình (M = 2).
Phạm vi tác động (S)
Dựa vào kết quả mô hình phân tán mùn khoan thải, tổng diện tích đáy biển bị ảnh
hưởng từ hoạt động khoan của dự án khoảng 0,28 km2, phạm vi phân tán xa nhất so
điểm thải (giàn BK-TNHA và giàn BK-TN) là 1,4 km (phạm vi dự báo ảnh hưởng theo
kết quả mô hình hoàn toàn phù hợp với kết quả quan trắc định kỳ tại các mỏ dầu hiện
tại trong khu vực bể Cửu Long và Nam Côn Sơn). Do đó, có thể dự báo phạm vi tác
động của mùn khoan thải đối với chất lượng môi trường trầm tích và sinh vật đáy ở
mức cục bộ, chủ yếu trong phạm vi 1,4 km xung quanh điểm thải (S = 1).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-40


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian phục hồi (R)


Theo kết quả giám sát chất lượng trầm tích đáy biển tại các mỏ dầu hiện tại trong khu vực
bể Cửu Long và Nam Côn Sơn cho thấy chất lượng trầm tích và các quần thể sinh vật
đáy gần như phục hồi hoàn toàn 3 năm sau khi kết thúc thải mùn khoan (R = 3).
Tần suất (F)
Mùn khoan sẽ được thải ra biển trong suốt quá trình khoan và khả năng mùn khoan
thải ảnh hưởng đến chất lượng trầm tích và các quần thể sinh vật đáy xung quanh
giàn sẽ xảy ra (F=3).
Luật pháp (L)
Mùn khoan nền nước và mùn khoan nền không nước đã xử lý đạt giới hạn cho phép
được phép thải tại vùng biển ngoài khơi theo quy định của QCVN 36:2010/BTNMT (L=2).
Chi phí (C)
Mùn khoan nền không nước sẽ được thu gom và xử lý bằng hệ thống kiểm soát chất
rắn được Zarubezhneft thuê và lắp đặt trên giàn khoan để đảm bảo hàm lượng DDK
nền không nước bám dính trong mùn khoan thải đáp ứng các yêu cầu của QCVN
36:2010/BTNMT trước khi thải ra biển; do đó, chi phí được đánh giá là nhỏ (C=1) so
với chi phí khoan.
Mối quan tâm cộng đồng (P)
Vị trí thải mùn khoan ở ngoài khơi xa bờ và không tác động đến cộng đồng dân cư
trên bờ (P=1).
Mức độ tác động của việc thải mùn khoan đến chất lượng trầm tích và sinh vật đáy
được đánh giá trong bảng sau:
Bảng 3.30 Mức độ tác động của mùn khoan

Nguồn tác Hệ thống định lượng tác động


Tác động môi trường
động M S R F L C P TS Mức độ
Thải mùn Chất lượng trầm tích
2 1 3 3 2 1 1 72 Nhỏ
khoan nền đáy biển
nước và nền
không nước Quần thể sinh vật đáy 2 1 3 3 2 1 1 72 Nhỏ

3.1.1.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải không nguy hại (chất
thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải rắn thông thường)

a. Định tính và định lượng nguồn thải

Lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan được ước
tính dựa vào số lượng lao động, phương tiện và thời gian diễn ra hoạt động lắp đặt và
khoan với định lượng chất thải phát sinh theo kinh nghiệm hoạt động của
Zarubezhneft:
- Chất thải thực phẩm: phát sinh khoảng 0,58 kg/người/ngày từ hoạt động của
công nhân trên các tàu, sà lan và giàn khoan.
- Phế liệu để thu hồi, tái chế: phát sinh khoảng 0,5 tấn/tuần từ hoạt động của các
tàu và giàn khoan. Thành phần chủ yếu gồm: phế liệu kim loại, nhựa, giấy, chai,
lọ…

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-41


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

- Chất thải thông thường (CTTT) còn lại: phát sinh khoảng 0,85 kg/người/ngày
từ hoạt động của người làm việc trên các tàu và giàn khoan.
Ước tính lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan
của dự án được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 3.31 Ước tính khối lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong
giai đoạn lắp đặt và khoan
Số Số Phế liệu
Số ngày Thực Chất thải
lượng người để thu
huy phẩm thông
Nguồn thải thiết bị tham hối và tái
động thừa thường
tham gia chế
(ngày) (tấn) (tấn)
gia (người) (tấn)
GIAI ĐOẠN 1 (năm 2025-2026)
1. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TNHA & CPP
Rồng Đôi (180,5 ngày)
Tàu khảo sát 1 50 35 1,0 1,5 3,6
Tàu rải ống 1 42 250 6,1 8,9 3,0
Tàu chở thiết bị 1 30 20 0,3 0,5 2,1
Tàu nâng tại giàn BK-TNHA 1 40 40 0,9 1,4 2,9
Tàu nâng tại giàn CPP
1 14 40 0,3 0,5 1,0
Rồng Đôi
Tàu hỗ trợ 1 18 20 0,2 0,3 1,3
Tàu lặn (DSV) 1 70 110 4,5 6,5 5,0
Tàu hỗ trợ lặn 1 24 20 0,3 0,4 1,7
Tàu chở vật liệu (Rock
1 10 34 0,2 0,3 0,7
Dumping Vessel)
2. Hoạt động khoan (168,6 ngày)
Giàn khoan 1 168,6 90 8,8 12,9 12,0
Tàu hỗ trợ 2 168,6 15 2,9 4,3 24,1
GIAI ĐOẠN 2 (năm 2029)
1. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TN (160
ngày)
Tàu khảo sát 1 5 35 0,1 0,1 0,4
Tàu rải ống 1 10 250 1,5 2,1 0,7
Tàu chở thiết bị 1 5 20 0,1 0,1 0,4
Tàu nâng tại giàn BK-TN 1 36 40 0,8 1,2 2,6
Tàu hỗ trợ 1 18 20 0,2 0,3 1,3
Tàu lặn (DSV) 1 15 110 1,0 1,4 1,1
Tàu hỗ trợ lặn 1 8 20 0,1 0,1 0,6
2. Hoạt động khoan (72,3 ngày)
Giàn khoan 1 72,3 90 3,8 5,5 5,2
Tàu hỗ trợ 2 72,3 15 1,3 1,8 10,3
Tổng lượng chất thải (tấn) 34,3 50,3 79,8
Trung bình ngày (kg/ngày) 59,0 86,5 137,3
Ghi chú:
- Tổng thời gian lắp đặt và khoan của giai đoạn 1 là 349,1 ngày và giai đoạn 2 là 232,3 ngày.
- Thời gian tính toán cho hoạt động khoan của mỗi giai đoạn đã bao gồm thời gian hy động và di
tản giàn. Mỗi giai đoạn là 10 ngày.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-42


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

b. Đánh giá mức độ tác động

Chất thải không nguy hại phát sinh trong hoạt động này ước tính khoảng 164,5 tấn
(trung bình khoảng 282,9 kg/ngày). Theo quy định, chất thải rắn phát sinh phải được
thu gom và xử lý thích hợp như được đề cập trong Mục 3.1.2.4 - Các biện pháp giảm
thiểu và công trình bảo vệ môi trường liên quan chất thải không nguy hại. Với việc thực
hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu đã được đề xuất, tác động môi trường còn lại
của các chất thải không nguy hại phát sinh từ dự án được đánh giá chi tiết như sau:
Cường độ tác động (M)
Chất thải thực phẩm
Khoảng 34,3 tấn (trung bình khoảng 59,0 kg/ngày) chất thải thực phẩm phát sinh trong
giai đoạn này sẽ được nghiền tới kích thước nhỏ hơn 25 mm trước khi thải ra biển
theo quy định của Thông tư 02/2022/BTNMT và QCVN 26:2018/BGTVT.
Chất thải thực phẩm có thể làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong nước biển xung
quanh vị trí thải. Tuy nhiên, chất hữu cơ trong chất thải thực phẩm sẽ bị phân hủy
nhanh chóng trong môi trường biển hoặc trở thành nguồn thức ăn cho các sinh vật.
Do đó, cường độ tác động của chất thải thực phẩm đến chất lượng nước xung quanh
vị trí thải được đánh giá mức nhỏ (M=1).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại phát sinh khoảng 130,1
tấn (trung bình khoảng 223,8 kg/ngày) sẽ được lưu chứa tạm thời trên các tàu và giàn
khoan, sau đó sẽ được vận chuyển vào bờ, chuyển giao cho đơn vị có chức năng để
xử lý tuân theo quy định. Do đó, loại chất thải này sẽ không tác động đến chất lượng
nước biển tại khu vực mỏ Thiên Nga – Hải Âu (M=0).
Phạm vi tác động (S)
Chất thải thực phẩm sẽ làm tăng cục bộ hàm lượng chất hữu cơ trong nước biển ở
phạm vi xung quanh điểm thải (S=1).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được vận chuyển vào bờ,
do đó không gây ảnh hưởng đến môi trường biển (S=0).
Thời gian phục hồi (R)
Chất thải thực phẩm thải ra biển sẽ gây ra tác động không đáng kể đến môi trường;
do đó môi trường sẽ được phục hồi nhanh chóng (R=0).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được vận chuyển vào bờ,
do đó không gây ảnh hưởng đến môi trường biển (R=0).
Tần suất (F)
Khả năng chất thải thực phẩm gây tác động đến chất lượng biển là rất hiếm khi xảy
ra (F=1).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được vận chuyển vào bờ,
do đó không gây ảnh hưởng đến môi trường biển (F=0).
Luật pháp (L)
Chất thải thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25 mm trước khi thải ra môi
trường theo quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT và QCVN 26:2018/BGTVT (L=2).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-43


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được quản lý theo Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT (L=2).
Chi phí (C)
Chất thải thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25 mm bằng thiết bị được
lắp đặt sẵn trên các tàu và giàn khoan (C=1).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được vận chuyển vào bờ
để xử lý. Chi phí vận chuyển và xử lý chất thải được đánh giá là nhỏ so với tổng chi
phí thực hiện Dự án (C=1).
Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Chất thải thực phẩm thải ra biển sẽ trở thành nguồn thực phẩm của các sinh vật biển.
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại chỉ đóng góp một lượng
nhỏ chất thải tại cơ sở của đơn vị có chức năng xử lý trên bờ (P=1).
Mức độ tác động của chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và
khoan đến chất lượng nước biển và sinh vật biển được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.32 Mức độ tác động của chất thải không nguy hại trong
giai đoạn lắp đặt và khoan

Nguồn gây Hệ thống định lượng tác động


Tác động môi trường
tác động M S R F L C P TS Mức độ
Chất thải Không
1 1 0 1 2 1 1 8
thực phẩm đáng kể
Phế liệu để Chất lượng nước
thu hồi, tài biển và tác động đến
Không
chế và chất sinh vật biển 0 0 0 0 2 1 1 0
tác động
thải thông
thường còn lại

3.1.1.1.5 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải nguy hại

a. Định tính và định lượng nguồn thải


Lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan được ước tính dựa theo kinh
nghiệm từ các hoạt động trước đây của Zarubezhneft, khoảng 0,5 tấn/tuần. Thành
phần chính của CTNH là sơn, dung môi, que hàn, giẻ dính dầu, dầu/mỡ/nhớt…
Ước tính lượng CTNH trong giai đoạn lắp đặt và khoan được trình bày trong bảng sau.
Bảng 3.33 Ước tính khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và
khoan
Số lượng Số ngày Số người Chất thải
Nguồn thải thiết bị huy động tham gia nguy hại
tham gia (ngày) (người) (tấn)
GIAI ĐOẠN 1 (năm 2025-2026)
1. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TNHA & CPP Rồng Đôi (180,5 ngày)
Tàu khảo sát 1 50 35 3,6
Tàu rải ống 1 42 250 3,0
Tàu chở thiết bị 1 30 20 2,1

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-44


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Số lượng Số ngày Số người Chất thải


Nguồn thải thiết bị huy động tham gia nguy hại
tham gia (ngày) (người) (tấn)
Tàu nâng tại giàn BK-TNHA 1 40 40 2,9
Tàu nâng tại giàn CPP Rồng Đôi 1 14 40 1,0
Tàu hỗ trợ 1 18 20 1,3
Tàu lặn (DSV) 1 70 110 5,0
Tàu hỗ trợ lặn 1 24 20 1,7
Tàu chở vật liệu (Rock Dumping
1 10 34 0,7
Vessel)
2. Hoạt động khoan (168,6 ngày)
Giàn khoan 1 168,6 90 12,0
Tàu hỗ trợ 2 168,6 15 24,1
GIAI ĐOẠN 2 (năm 2029)
1. Hoạt động lắp đặt tại khu vực giàn BK-TN (160 ngày)
Tàu khảo sát 1 5 35 0,4
Tàu rải ống 1 10 250 0,7
Tàu chở thiết bị 1 5 20 0,4
Tàu nâng tại giàn BK-TN 1 36 40 2,6
Tàu hỗ trợ 1 18 20 1,3
Tàu lặn (DSV) 1 15 110 1,1
Tàu hỗ trợ lặn 1 8 20 0,6
2. Hoạt động khoan (72,3 ngày)
Giàn khoan 1 72,3 90 5,2
Tàu hỗ trợ 2 72,3 15 10,3
Tổng lượng chất thải (tấn) 79,8
Trung bình ngày (kg/ngày) 137,3
Ghi chú:
- Tổng thời gian lắp đặt và khoan của giai đoạn 1 là 349,1 ngày và giai đoạn 2 là 232,3 ngày.
- Thời gian tính toán cho hoạt động khoan của mỗi giai đoạn đã bao gồm thời gian hy động và di
tản giàn. Mỗi giai đoạn là 10 ngày.
b. Đánh giá mức độ tác động
CTNH phát sinh trong giai đoạn này ước tính khoảng 79,8 tấn (trung bình khoảng 137,3
kg/ngày). Theo quy định của Luật bảo vệ môi trường, chất thải nguy hại phát sinh phải
được thu gom và xử lý thích hợp như được đề cập trong Mục 3.1.2.5 - Các biện pháp
giảm thiểu và công trình bảo vệ môi trường liên quan chất thải nguy hại. Với việc thực
hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu đã được đề xuất, tác động môi trường còn lại
của các chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động lắp đặt và khoan của dự án được
đánh giá chi tiết như sau:
Cường độ tác động (M)
Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn này của dự án là khoảng 79,8 tấn (trung
bình khoảng 137,3 kg/ngày) sẽ được phân loại, ghi nhãn và lưu trữ các thùng chứa
chuyên dụng tạm thời trên các tàu và giàn khoan và sau đó được vận chuyển vào bờ
chuyển giao cho đơn vị có chức năng để xử lý tuân theo quy định. Do đó, chất thải
nguy hại sẽ không tác động đến chất lượng nước biển tại khu vực mỏ (M=0).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-45


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Phạm vi tác động (S)


CTNH được vận chuyển vào bờ định kỳ nên không gây ảnh hưởng đến môi trường
biển (S=0).
Thời gian phục hồi (R)
Môi trường biển không bị ảnh hưởng nên không cần thời gian để phục hồi (R=0).
Tần suất (F)
CTNH được vận chuyển vào bờ nên không gây ảnh hưởng đến môi trường biển (F=0).
Pháp luật (L)
CTNH được quản lý theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT (L=2).
Chi phí (C)
Chi phí vận chuyển và xử lý chất thải được đánh giá là nhỏ so với tổng chi phí thực
hiện dự án (C=1).
Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Chất thải nguy hại không thải ra biển, vì vậy không ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư
(P=1).
Tóm tắt mức độ tác động của chất thải nguy hại phát sinh từ giai đoạn lắp đặt và khoan
được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.34 Mức độ tác động của CTNH trong giai đoạn lắp đặt và khoan
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Xếp loại
Chất lượng nước biển và sinh
Chất thải nguy hại 0 0 0 0 2 1 1 0 Không tác động
vật biển

Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến tiếng ồn và rung

Hoạt động của mũi khoan, máy bơm, máy phát điện và các động cơ khác trên giàn
khoan sẽ gây ra tiếng ồn. Thực tế tham khảo kết quả đo độ ồn trên giàn khoan của
Việt Nam cho thấy mức ồn dao động khoảng 80-88 dB. Vì thế, mức ồn có thể sẽ tác
động đến người lao động trực tiếp trên giàn khoan như ảnh hưởng đến thính lực khi
tiếp xúc mức ồn hàng ngày.
Tuy nhiên, để đảm bảo giảm thiểu các tác động đến công nhân làm việc trên giàn cũng
như tuân theo quy định của QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
Tiếng ồn, người lao động sẽ được trang bị các thiết bị chống ồn và làm việc theo ca
để giảm thiểu tác động của tiếng ồn tới sức khỏe. Do đó các tác động của tiếng ồn tới
sức khỏe người lao động được đánh giá ở mức nhỏ.

Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đa dạng sinh học, di sản thiên
nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác

Như trình bày chương 2, khu vực triển khai dự án nằm cách xa bờ tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu khoảng 308 km, cách Vườn quốc gia Côn Đảo 174 km. Các hoạt động lắp đặt và
khoan phát sinh các nguồn thải không có khả năng gây tác động đến đa dạng sinh
học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-46


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Đánh giá, dự báo các tác động khác

Sự hiện diện của các tàu và giàn khoan trong hoạt động lắp đặt và khoan của dự án
sẽ gây ra các tương tác như sau:
- Ảnh hưởng đến động vật đáy;
- Ảnh hưởng đến hoạt động đánh hải sản;
- Ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải.
 Ảnh hưởng đến động vật đáy
Quá trình lắp đặt giàn BK-TNHA, giàn BK-TN và hệ thống đường ống dẫn lưu thể khai
thác có thể gây xáo trộn trầm tích biển. Diện tích đáy biển bị ảnh hưởng trực tiếp được
ước tính trong bảng sau:
Bảng 3.35. Diện tích đáy biển bị ảnh hưởng trực tiếp
Stt Hoạt động Diện tích bị ảnh Tác động tiềm ẩn
hưởng (m2)
1 Nền/móng/chân đế của giàn BK- 32*36 (m)=1152 m2 - Xáo trộn trầm tích
TNHA tại khu vực lắp đặt.
2
2 Nền/móng/chân đế của giàn BK-TN 32*36 (m)=1152 m - Tăng độ đục gây
3 Đường ống dẫn lưu thể khai thác từ ảnh hưởng hoặc
36.000 (m) x 16
giàn BK-TNHA đến giàn CPP Rồng vùi lấp động vật
(inch) = 14.630,4 m2
Đôi đáy.
4 Đường ống dẫn lưu thể khai thác từ 3.000 (m) x 10
giàn BK-TN tới giàn BK-TNHA (inch) = 762,0 m2
Tổng cộng 17.696 m2
Dựa bảng trên cho thấy việc lắp đặt móng/nền/chân đế của các giàn và hệ thống
đường ống sẽ chiếm vĩnh viễn khoảng 17.696 m2 trầm tích đáy biển và có thể làm vùi
lấp và gây chết động vật đáy tại vị trí lắp đặt. Thêm vào đó, việc lắp đặt các công trình
này cũng sẽ gây xáo trộn tạm thời trầm tích đáy biển xung quanh vị trí lắp đặt như giàn
BK-TNHA, giàn BK-TN và hệ thống đường ống dẫn lưu thể. Sự xáo trộn này sẽ làm
ảnh hưởng cục bộ đến động vật đáy.
Theo kết quả giám sát môi trường cơ sở về động vật đáy tại khu vực dự án (Chương
2) cho thấy số loài dao động từ từ 30 – 62 đơn vị/0,5m2 và mật độ phân bố dao động
từ 134 – 428 cá thể/m2. Những loài được ghi nhận với mật độ ưu thế thuộc 4 nhóm:
Crustacea, Echinodermata, Mollusca and Polychaeta.
Việc lắp đặt các giàn và đường ống của dự án có khả năng gây chết và ảnh hưởng
các loại động vật đáy này trong diện tích đáy biển bị chiếm đóng. Động vật đáy tại các
khu vực xung quanh có khả năng tái định cư/phục hồi khá nhanh chóng ngay tại địa
điểm đó hoặc ở các khu vực gần kề, cộng với thời gian lắp đặt diễn ra ngắn và khả
năng đồng hóa cao ở ngoài khơi cho nên các tương tác vật lý từ quá trình lắp đặt các
công trình của dự án lên quần thể sinh vật đáy sẽ được giảm đáng kể. Do đó, mức độ
tác động của xáo trộn trầm tích đáy biển đến quần xã sinh vật biển được đánh giá ở
mức nhỏ.
 Ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt hải sản
Như trình bày Chương 2, dự án nằm trong bãi mực và cách bãi cá 10 km. Hoạt động
lắp đặt các công trình của dự án sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt của ngư dân.
Tuy nhiên, phạm vi dự án lắp đặt chỉ chiếm một diện tích nhỏ so với ngư trường đánh

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-47


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

bắt rộng lớn. Ngư dân có thể di chuyển đến khu vực khác để đánh bắt. Do đó, sự hiện
diện các tàu và giàn khoan cũng như hoạt độn lắp đặt và khoan của dự án sẽ tác động
nhỏ đến hoạt động đánh bắt của ngư dân.
 Ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải
Theo dữ liệu thống kê về tuyến hàng hải ở vùng biển Đông Nam Việt Nam (như đã đề
cập trong Chương 2) cho thấy vị trí dự án nằm cách rất xa các tuyến hàng hải (gần
nhất là tuyến hàng hải Hải Phòng – Singapore là 64 km). Số lượng tàu thuyền đi qua
khu vực này tương đối thấp, với tần suất khoảng 23 - 35 chuyến/0,6 km2/năm bao gồm
các loại tàu như tàu hàng, tàu cá, tàu chở dầu,… Ngoài ra, trước khi triển khai hoạt
động vận chuyển và lắp đặt, chủ dự án sẽ thông báo đến Cục Hàng hải Việt Nam về
lịch trình và địa điểm lắp đặt để cảnh báo các tàu hàng hải đi qua khu vực dự án. Do
đó, tác động đến hoạt động hàng hải được đánh giá không đáng kể.

Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra

Hoạt động lắp đặt và khoan trong phạm vi dự án sẽ có khả năng gây ra các rủi ro có
thể gây tác động đến con người và môi trường trong khu vực và vùng phụ cận.
Zarubezhneft sẽ triển khai lập bộ tài liệu quản lý an toàn cho dự án và trình Bộ Công
thương phê duyệt theo quy định của Thông tư 40/2018/TT-BCT. Điều này sẽ góp phần
vào sự an toàn tổng thể của dự án và theo thông lệ sau khi áp dụng các biện pháp
giảm thiểu, mức độ rủi ro sẽ về mức chấp nhận được.
Tham khảo của các dự án tương tự tại Việt Nam và trên thế giới, những sự cố môi
trường chính tiềm ẩn có thể xảy ra từ hoạt động lắp đặt và khoan của dự án được
được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.36. Những rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra
Đối tượng chịu tác
Hoạt động Sự cố
động
Phun trào giếng khoan sẽ gây ra Nước biển, khí quyển,
Hoạt động khoan
tràn đổ condensate và cháy nổ sinh vật biển
Nước biển, khí quyển,
Hoạt động khoan Tràn đổ hóa chất
sinh vật biển
Hoạt động lắp đặt và Va chạm tàu thuyền gây ra tràn Nước biển, khí quyển,
khoan đổ dầu DO sinh vật biển
Các nhận định được trình bày tóm tắt trong các phần tiếp sau.

3.1.1.5.1 Đánh giá tác động liên quan đến sự cố tràn condensate và dầu DO

Đối với các hoạt động của dự án trong giai đoạn này, những nguy cơ về môi trường
có thể gây ra từ sự cố tràn condensate và dầu DO là:
- Phun trào giếng khoan trong quá trình khoan
Trong suốt quá trình khoan, thiết bị chống phun trào (BOP) sẽ được lắp đặt cho mỗi
đầu giếng để đảm bảo an toàn và ngăn ngừa phun trào. Khi có bất kỳ tác động nào
đến an toàn của giếng khoan, thiết bị này sẽ đóng ngay lập tức. Tuy nhiên, nếu thiết
bị BOP gặp sự cố mặc dù với xác suất rất nhỏ hoặc mất kiểm soát giếng, lưu thể khai

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-48


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

thác sẽ tràn ra bên ngoài trong khoảng thời gian 1-2 ngày trước khi được kiểm soát
và khắc phục.
- Sự cố va đụng tàu
Khi xảy ra sự cố va đụng tàu thuyền, bồn chứa nhiên liệu trên boong của tàu bị vỡ và
tất cả dầu DO có thể tràn ra biển.
Để dự đoán và đánh giá các khu vực có thể bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn condensate
và dầu DO, Zarubezhneft sử dụng mô hình tràn dầu OILMAP của Mỹ để mô phỏng
các trường hợp xấu nhất khi xảy ra sự cố tràn condensate và dầu DO. Kịch bản tràn
dầu như sau:
- Kịch bản 1 – Sự cố phun trào giếng khoan tại giàn BK-TNHA dẫn đến tràn
condensate ra biển (là tình huống tràn condensate xấu nhất). Dựa trên sản lượng
khai thác của mỏ Thiên Nga – Hải Âu, lượng condendate lớn nhất được ước tính
vào năm 2032 khoảng 41.900 m3/năm (tương đương khoảng 115 m3/ngày). Dự
kiến thời gian mà sự cố có thể khắc phục trong vòng 1 ngày. Tổng lượng
condendate tràn ra biển là 115 m3/ngày.
- Kịch bản 2 – Sự cố vỡ bồn chứa dầu DO trên tàu dịch vụ do va đụng tàu, dẫn đến
tràn dầu DO ra biển (là tình huống tràn dầu DO xấu nhất): Lượng dầu DO lớn nhất
lưu trữ trên boong tàu dịch vụ là khoảng 1.000 tấn.
Các kịch bản và thông số của mô hình mô phỏng sự cố tràn dầu được trình bày trong
bảng sau:
Bảng 3.37 Các thông số đầu vào mô hình tràn dầu
Kịch bản 1: Kịch bản 2:
Thông số Tràn condensate tại giàn Tràn dầu nhiên liệu của tàu
BK-TNHA dịch vụ
Tọa độ tràn dầu Giàn BK-TNHA Giàn BK-TNHA
(Hệ tọa độ: WGS-84- Latitude: 7°43'42.20" N Latitude: 7°43'42.20" N
UTM Zone 48P) Longitude: 107°55'48.28" E Longitude: 107°55'48.28" E
Loại dầu tràn Condensate Dầu DO
Thời gian tràn 1 ngày Tức thời
Tổng lượng dầu tràn 115 m3 1.000 m3
Thời gian mô phỏng 7 ngày 14 ngày
- Gió mùa Đông Bắc (tháng 11 – tháng 3)
Thời điểm mô phỏng - Gió mùa Tây Nam (tháng 5 – Tháng 9)
- Thời gian chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)
Các kết quả mô hình hóa sự cố tràn dầu từ dự án được trình bày chi tiết trong Phụ
lục 2B, tóm tắt được trình bày bên dưới:
Kịch bản 1 – Sự cố phun trào giếng khoan tràn condendate tại giàn BK-TNHA:
Lượng condensate dự kiến phun trào tại giàn BK-TNHA khoảng 115 m3. Sau khi tràn
ra môi trường, trong quá trình lan truyền condensate sẽ bay hơi hoàn toàn trong vòng
24 giờ, condensate không tràn vào bờ.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-49


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Các khu vực có thể bị ảnh hưởng từ sự cố phun trào giếng khoan của mỏ TNHA được
tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.38 Tóm tắt các khu vực bị ảnh hưởng từ sự cố phun trào giếng khoan
của mỏ TNHA (condensate)

Thời gian Các khu vực bị ảnh hưởng


Condensate di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, condensate có
Gió mùa
khả năng đi xa nhất khoảng 132 km về phía Tây Nam, không gây ảnh
Đông Bắc
hưởng đến các khu vực đường bờ.

Condensate di chuyển chủ yếu theo hướng Đông Bắc và một phần
Gió mùa nhỏ theo hướng Tây Nam (<10%). Condensate có khả năng đi xa nhất
Tây Nam khoảng 68 km về phía Đông Bắc, không gây ảnh hưởng đến các khu
vực đường bờ.

Condensate di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Bắc và có khả năng
Tháng 4
đi về phía Đông Bắc (<10%). Condensate có khả năng đi xa nhất
(chuyển
khoảng 58 km về phía Tây Bắc, không gây ảnh hưởng đến các khu
mùa)
vực đường bờ.

Tháng 10 Condensate di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, Condensate có
(chuyển khả năng đi xa nhất khoảng 130 km về phía Tây Nam, không gây ảnh
mùa) hưởng đến các khu vực đường bờ.

Hình 3.20 Sự phong hóa của condensate

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-50


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.39 Tóm tắt xác suất tác động đến bờ từ sự cố phun trào giếng khoan
Khả năng ảnh Thời gian ngắn Tổng lượng dầu
Thời điểm hưởng đến nhất dầu lan truyền còn lại tràn tới bờ
đường bờ (%) đến bờ (giờ) (tấn)
Gió mùa Đông Bắc 0%
Gió mùa Tây Nam 0%
Chuyển mùa (tháng 4) 0%
Chuyển mùa (tháng 10) 0%

Gió mùa Đông Bắc Gió mùa Tây Nam

Tháng 4 (chuyển mùa) Tháng 10 (chuyển mùa)


Hình 3.21 Kết quả mô hình lan truyền condensate

Kịch bản 2 – Sự cố tràn dầu DO do va chạm tàu


Theo kịch bản 2, giả định 1.000 tấn dầu DO bị tràn tức thời tại khu vực giàn BK-TNHA.
Sau khi tràn ra môi trường, dầu DO sẽ bay hơi khoảng 35% trong vòng 48 giờ đầu do
dầu DO có đặc tính nhẹ hơn dầu thô và phần còn lại sẽ bị phong hóa trong thời gian
1 – 2 tuần. Các khu vực có thể bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn DO được tóm tắt trong
bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-51


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.40 Tóm tắt các khu vực bị ảnh hưởng từ sự cố tràn DO do va chạm tàu

Thời gian Các khu vực bị ảnh hưởng


Dầu DO di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, dầu tràn có khả
Gió mùa
năng đi xa nhất khoảng 700 km về phía Tây Nam, không gây ảnh
Đông Bắc
hưởng đến các khu vực đường bờ.
Dầu DO di chuyển chủ yếu theo hướng Đông Bắc trong 5 ngày đầu,
Gió mùa đi xa nhất 225 km sau đó chuyển hướng sang hướng Đông Nam và
Tây Nam một phần nhỏ theo hướng Tây Nam (<10%), không gây ảnh hưởng
đến các khu vực đường bờ.
Dầu DO di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Bắc trong 3 ngày đầu, sau
Tháng 4
đó chuyển hướng về phía Tây và có khả năng đi về phía Đông Bắc
(chuyển
(<10%), dầu tràn có khả năng đi xa nhất khoảng 307 km về phía Tây
mùa)
Bắc, không gây ảnh hưởng đến các khu vực đường bờ.
Tháng 10 Dầu DO di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, dầu tràn có khả
(chuyển năng đi xa nhất khoảng 705 km về phía Tây Nam, không gây ảnh
mùa) hưởng đến các khu vực đường bờ.

Hình 3.22 Sự phong hóa của dầu DO


Bảng 3.41 Tóm tắt xác suất tác động đến bờ của sự cố tràn dầu DO
Tổng lượng dầu DO
Khả năng ảnh hưởng Thời gian ngắn nhất dầu
Thời điểm còn lại tràn tới bờ
đến đường bờ (%) lan truyền đến bờ (giờ)
(tấn)
Gió mùa Đông
0%
Bắc
Gió mùa Tây
0%
Nam

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-52


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tổng lượng dầu DO


Khả năng ảnh hưởng Thời gian ngắn nhất dầu
Thời điểm còn lại tràn tới bờ
đến đường bờ (%) lan truyền đến bờ (giờ)
(tấn)
Chuyển mùa
0%
(tháng 4)
Chuyển mùa
0%
(tháng 10)

Gió mùa Đông Bắc Gió mùa Tây Nam

Chuyển mùa (Tháng 4) Chuyển mùa (Tháng 10)


Về góc độ môi trường, khi xảy ra sự cố tràn dầu, tùy vào quy mô sự cố mà mức độ tác
động có thể từ nhỏ (đối với các loại sự cố nhỏ, mức cơ sở có thể dễ khống chế bằng các
thiết bị, hành động tại chỗ) đến nghiêm trọng (sự cố vượt khả năng ứng phó tại chỗ).
Trong trường hợp xảy ra sự cố phun trào giếng khoan (condendate) và tràn dầu DO,
condensate và DO sẽ trôi dạt ngoài khơi (không trôi dạt vào bờ). Lượng nhỏ dầu DO
lan truyền qua gần VQG Côn Đảo. VQG Côn Đảo có khả năng bị ảnh hưởng. Các khu
vực sống có giá trị có nguy cơ ảnh hưởng cần được bảo vệ trong khu vực như:
- Nguồn lợi san hô, cỏ biển xung quanh Vườn Quốc gia Côn Đảo.
- Khu vực tập trung bãi đẻ rùa biển là Hòn Bảy Cạnh của Vườn Quốc gia Côn Đảo.

3.1.1.5.2 Đánh giá tác động của sự cố tràn đổ hóa chất

Rủi ro tràn đổ hóa chất vào môi trường có thể xảy ra trong quá trình khoan của dự án.
Trong quá trình khoan, các loại hóa chất được lưu trữ trong các thùng chứa chuyên
biệt, vận chuyển đến giàn khoan. Sau đó, được pha chế thành dung dịch khoan và lưu

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-53


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

trữ trong các bồn công nghệ và quy trình vận hành tự động hoàn toàn và khép kín. Do
đó, đó khả năng xảy ra sự cố tràn đổ ra môi trường là khó xảy ra. Sự cố tràn đổ hóa
chất chỉ có thể xảy ra ở khâu châm hóa chất hoặc rò rỉ tại các mặt bích và mối ghép.
Tuy nhiên, tại các khu vực này đều có bố trí gờ chắn cao khoảng 10 cm để thu gom khi
rò rỉ hoặc tràn đổ do đó hóa chất không tràn xuống biển. Thêm vào đó, các hóa chất sẽ
được sử dụng trong hoạt động khoan là loại có độc tính thấp, thân thiện với môi trường
(như trình bày trong Chương 1). Vì vậy khả năng tác động của sự cố tràn đổ hóa chất
đến chất lượng nước biển và sinh vật biển xung quanh giàn BK-TNHA và giàn BK-TN
được đánh giá mức độ nhỏ và rất hiếm khi xảy ra.

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn lắp đặt và
khoan

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với nước thải

Các biện pháp, công trình được áp dụng chủ yếu là sử dụng các thiết bị xử lý nước
thải đã được lắp đặt sẵn trên tàu và giàn khoan. Cụ thể các biện pháp được đề cập
trong bảng dưới đây.
Bảng 3.42 Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải đề xuất áp dụng trong
giai đoạn lắp đặt và khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

Zarubezhneft đảm bảo tàu và giàn khoan tham gia lắp đặt và khoan có giấy
chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu
A1.
tuân theo các yêu cầu của Công ước Marpol 73/78 do Cơ quan đăng kiểm
Quốc tế hoặc Việt Nam cấp.

Nước thải sinh hoạt

Đối với giàn khoan


Nước thải sinh hoạt (bao gồm nước đen và nước xám) sẽ được thu gom đưa
về thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt được lắp đặt sẵn trên giàn khoan. Thiết
bị này có khả năng xử lý toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh bằng
phương pháp xử lý phân hủy hiếu khí (Error! Reference source not found.).
Thiết bị này được thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ theo quy định
của Zarubezhneft.
Bộ phận chính của thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt bao gồm: một bể chứa
A2.
nước thải, ba ngăn xử lý tương ứng: ngăn sinh học hiếu khí, ngăn lắng, ngăn
khử trùng và bộ phận điều khiển tự động.
Nguyên lý xử lý của thiết bị xử lý nước thải:
Nước thải sinh hoạt -> Bể chứa -> Ngăn sinh học hiếu khí -> Ngăn lắng ->
Ngăn khử trùng -> Thải xuống biển.
+ Nước thải sinh hoạt được lưu tại bể chứa để giảm kích thước hạt rắn,
sau đó qua màng ngăn đi vào ngăn sinh học hiếu khí, tại đây các vi
sinh vật hiếu khí sẽ phân hủy nước thải trong môi trường giàu oxy.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-54


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"


Biện pháp đề xuất
hiệu
+ Qua quá trình xử lý hiếu khí, nước thải sinh hoạt đi vào ngăn lắng, tại
đây bùn hoạt tính (mảng vi sinh vật hiếu khí) được lắng xuống đáy,
phần nước thải bên trên được tách riêng đưa vào ngăn sinh học hiếu
khí (Clo hóa) trước khi thải bỏ xuống biển. Nước thải sau xử lý phải
đạt chỉ tiêu: hàm lượng Coliform <250 cá thể/100 ml, tổng lượng chất
rắn lơ lửng (TSS) <50 mg/l phù hợp với các yêu cầu của MARPOL
73/78. Nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt sẽ
được thải xuống biển.

Hình 3.23 Minh họa thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt điển hình
Chú thích: 1-Dòng đưa nước thải vào; 2-Điểm tuần hoàn bùn; 3-Ống dẫn bùn
tuần hoàn; 4-Màng lọc; 5-Van; 6-Cửa vào ngăn lắng; 7-Thiết bị ra ngăn lắng;
8-Ống dẫn NaOCl; 9-Cửa kiểm tra ngăn khử trùng; 10-Ngăn khử trùng; 11-
Cửa thoát nước tràn; 12-Phao nổi; 13-Máy sục khí; 14-Ống dẫn NaHSO3; 15-
Khóa xả; 16-Bơm xả; 17-Điểm lấy mẫu; 18-Cống xả; 19-Hộp điều khiển; 20-
Máng sục khí; 21-Máy đo dòng; 22-Ngăn sinh học hiếu khí; 23- Ngăn lắng.

Đối với tàu


Thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt được lắp đặt trên tất cả các tàu tham gia
A3. lắp đặt và khoan, đảm bảo tuân thủ đầy đủ mọi quy định tại Phụ lục IV của
Công ước Marpol 73/78. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt trên các tàu như
sau: nước thải sinh hoạt → bể chứa → ngăn sinh học hiếu khí → ngăn lắng
→ ngăn khử trùng → thải xuống biển.

Nước thải nhiễm dầu

Đối với giàn khoan


A4.
- Thiết kế các gờ chắn để cách ly, ngăn ngừa chảy tràn và thu gom riêng
biệt các loại nước thải về hệ thống xử lý thích hợp: nước thải nhiễm dầu

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-55


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"


Biện pháp đề xuất
hiệu
được đưa về hệ thống xử lý nước nhiễm dầu, nước thải tại các khu vực
không có nguy cơ nhiễm dầu được thải xuống biển;
- Thu gom, làm sạch dầu mỡ và các chất ô nhiễm rơi vãi trên sàn bằng các
vật liệu thấm hút trước khi tiến hành chùi rửa sàn nhằm giảm thiểu lượng
dầu mỡ và chất ô nhiễm bị cuốn theo nước rửa;
- Hạn chế tối đa việc sử dụng chất tẩy dầu mỡ, dung môi và dầu bôi trơn;
- Nước rửa sàn sẽ được thu gom và xử lý tại hệ thống xử lý nước thải
nhiễm dầu hợp khối được lắp đặt đồng bộ trên giàn nhằm đảm bảo hàm
lượng dầu trong nước thải sau khi xử lý <15 mg/l, đáp ứng quy định của
Phụ lục I Công ước MARPOL 73/78. Nước thải đầu ra của hệ thống xử lý
nước thải nhiễm dầu trên giàn khoan sẽ được thải xuống biển.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu được thể hiện
trên Error! Reference source not found.4.

Hình 3.24 Minh họa nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý nước thải
nhiễm dầu trên giàn khoan
Quy trình hoạt động của hệ thống xử lý
Nước thải nhiễm dầu -> Bồn thu gom -> Bình phân tách dầu -> Bồn chứa dầu
thải -> Chuyển về bờ để xử lý.
- Nước thải nhiễm dầu sẽ được dẫn về bồn thu gom, sau đó nước thải được
đưa qua bộ lọc để giữ lại một phần dầu và các cặn bẩn trước khi tới bình
phân tách dầu. Tại đây, nước nhiễm dầu được dẫn qua các tấm ngăn, các
hạt dầu dính bám trên các tấm này và liên kết thành các giọt dầu to hơn
cho đến lúc lực đẩy Archimedes thắng lực liên kết của dầu và tấm chắn,
dầu sẽ nổi lên trên. Lượng dầu tách ra được hút đưa về bồn chứa dầu
thải, sau đó chuyển vào bờ để xử lý thích hợp.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-56


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"


Biện pháp đề xuất
hiệu
- Phần nước đã tách dầu trước khi đưa ra khỏi hệ thống phải được kiểm
tra nồng độ dầu, đảm bảo hàm lượng dầu còn lại không vượt 15 mg/l.

Đối với tàu


Trên tất cả các tàu tham gia lắp đặt và khoan đều được lắp đặt thiết bị xử lý
nước nhiễm dầu, phù hợp với các yêu cầu của IMO MEPC 107(49). Hàm
lượng dầu trong nước thải tại đầu ra của thiết bị xử lý nước nhiễm dầu sẽ
nhỏ hơn 15 mg/l, phù hợp với các quy định về nước thải xả xuống biển của
A5.
Công ước Marpol 73/78. Quy trình xử lý nước thải nhiễm dầu trên các tàu
như sau:
Nước thải nhiễm dầu → bồn thu gom → bộ lọc → bình phân tách dầu → thải
xuống biển. Dầu tách ra từ bình phân tách dầu được đưa về bồn chứa dầu
thải, sau đó chuyển về bờ xử lý.

Nước thử thuỷ lực thải

Sử dụng các loại hóa chất thử thủy lực như đã đề cập trong Bảng 1.8 của
A6. chương 1 và đảm bảo các hoá chất này nằm trong danh sách được phép sử
dụng tại Việt Nam/OCNS.

Kiểm soát nồng độ và lượng hoá chất sử dụng trong hoạt động thử thuỷ lực
A7.
theo đúng các nội dung đã đề cập trong Bảng 1.8 của chương 1.

Nước dùng để thử thuỷ lực là nước biển được lấy từ vị trí trong khoảng cao
A8.
hơn đáy biển 15m và thấp hơn bề mặt nước biển 15m.

Thải nước thử thủy lực trên tầng mặt tại WHd Rồng Đôi và BK-TNHA nhằm
A9.
tăng khả năng pha loãng.

Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với nguồn nước thải phát sinh đều
được xử lý bởi các hệ thống tích hợp sẵn trên tàu và giàn khoan, được chứng nhận
đăng kiểm. Các biện pháp bổ sung cũng là các biện pháp đơn giản, dễ áp dụng và cho
hiệu quả cao. Do đó, các giải pháp đề xuất là phù hợp và có khả năng thực hiện trong
thực tế. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ ở
mức không đáng kể.

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải

Khí thải phát sinh từ các hoạt động lắp đặt và khoan chủ yếu là từ các động cơ và thiết
bị trên tàu và giàn khoan. Các biện pháp sau sẽ được Zarubezhneft áp dụng để giảm
thiểu tác động của khí thải:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-57


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.43 Biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải đề xuất áp dụng trong
giai đoạn lắp đặt và khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

Zarubezhneft đảm bảo tàu và giàn khoan tham gia lắp đặt và khoan có đầy
đủ giấy chứng nhận phòng ngừa ô nhiễm không khí từ tàu thuyền tuân theo
B1.
các yêu cầu của Phụ chương VI Công ước Marpol 73/78 - Công ước quốc
tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu.

Sử dụng động cơ, máy phát điện trên tàu và giàn khoan có hiệu suất đốt
B2.
cháy nhiên liệu hiệu quả.

Các thiết bị trên tàu và giàn khoan phải được vận hành và bảo trì theo hướng
B3. dẫn của nhà sản xuất nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng nhiên liệu, giảm tối
đa phát thải khí (động cơ diesel và máy phát điện dự phòng).

Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với nguồn khí thải phát sinh chủ yếu
là các biện pháp quản lý. Do đó, các giải pháp đề xuất là phù hợp và có khả năng thực
hiện trong thực tế. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng các biện pháp giảm
thiểu sẽ ở mức không đáng kể.

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải khoan

Mùn khoan là nguồn chất thải chính phát sinh từ các hoạt động khoan. Để giảm thiểu
tác động của mùn khoan thải đối với môi trường biển như sinh vật đáy, trầm tích đáy
biển, các biện pháp sau đây sẽ được áp dụng:
Bảng 3.44 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải khoan phát sinh từ hoạt
động khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

Đối với dung dịch khoan

DDK nền nước sử dụng cho hoạt động khoan của dự án, đảm bảo hàm lượng
Hg và Cd trong Barit dùng để pha dung dịch khoan không vượt quá giá trị tối
C1.
đa cho phép của QCVN 36:2010/BTNMT (Hg: 1,0 mg/kg trọng lượng khô và
Cd: 3,0 mg/kg trọng lượng khô);

Thải từ từ DDK nền nước khi hết sử dụng ở tầng mặt để tăng tối đa khả năng
C2.
phân tán của DDK theo chiều dòng chảy.

Tất cả lượng DDK nền không nước đã sử dụng sẽ được bơm vào thùng chứa
chuyên dụng và vận chuyển vào bờ để tái sử dụng cho các chiến dịch khoan
C3. khác hoặc chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại để
xử lý tuân theo quy định của Điểm b Khoản 3 Điều 44 Thông tư 02/2022/TT-
BTNMT.

Đối với mùn khoan

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-58


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"


Biện pháp đề xuất
hiệu

Mùn khoan nền nước sau khi sử dụng thải bỏ trực tiếp xuống biển tuân theo
C4. quy định của QCVN 36:2010/BTNMT và Điểm a Khoản 3 Điều 44 Thông tư
02/2022/TT-BTNMT.

Mùn khoan nền không nước sẽ được thu gom và xử lý đảm bảo lượng DDK
nền không nước dính bám trong mùn khoan theo quy định giới hạn thải của
QCVN 36:2010/BTNMT bằng hệ thống kiểm soát mùn khoan lắp đặt trên giàn
khoan. Hệ thống kiểm soát mùn khoan hoạt động theo chu trình khép kín, sàn
khoan được lắp đặt hệ thống đê bao ngăn ngừa tràn đổ DDK và mùn khoan
ra khỏi khu vực khoan;

C5. Hình 3.25 Hệ thống kiểm soát mùn khoan và tuần hoàn dung dịch
khoan trong hoạt động khoan giếng
Nguyên lý hoạt động của hệ thống kiểm soát mùn khoan được tóm tắt như
sau:
- Hỗn hợp DDK nền nước và mùn khoan nền không nước từ giếng khoan
sẽ được dẫn đến hệ thống sàng rung để tách sơ bộ mùn khoan và DDK.
+ DDK nền không nước sau khi tách được dẫn đến bể lắng để tách mùn
khoan còn lại và sau đó dẫn về bể chứa DDK để bơm tuần hoàn lại
giếng khoan. Lượng mùn khoan tách từ bể lắng định kỳ sẽ được bơm
đến thiết bị ly tâm để tách DDK bám dính trong mùn khoan trước khi
thải bỏ xuống biển. DDK thu hồi từ thiết bị ly tâm được dẫn vào các bể
chứa DDK để bơm tuần hoàn lại giếng khoan.
+ Mùn khoan sau khi tách từ sàng rung sẽ dẫn đến máy sấy chân không
để tiếp tục tách DDK nền không nước bám dính và sấy khô mùn khoan.
DDK được dẫn đến thùng chứa và sau đó dẫn về bể chứa DDK để
bơm tuần hoàn lại giếng khoan. Mùn khoan sau khi xử lý tại hệ thống
kiểm soát mùn khoan đảm bảo lượng DDK nền không nước dám dính
trong mùn khoan không quá 9,5% tính theo trọng lượng ướt khi thải
xuống biển, tuân thủ theo quy định của QCVN 36:2010/BTNMT và
Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-59


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"


Biện pháp đề xuất
hiệu

Hình 3.26 Hệ thống sàng rung trên giàn khoan

Tiến hành lấy mẫu (2 lần/ngày) trong suốt quá trình thải mùn khoan nền không
nước đảm bảo hàm lượng DDK nền không nước không vượt quá giới hạn
cho phép 9,5% tính theo trọng lượng ướt khi thải xuống biển, tuân thủ theo
quy định của QCVN 36:2010/BTNMT và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Trong
C6.
trường hợp, hàm lượng DDK nền không nước bám dính trong mùn khoan
cao hơn giá trị cho phép của QCVN 36:2010/BTNMT, mùn khoan này sẽ lưu
chứa tạm tại bể trên giàn và tuần hoàn lại hệ thống kiểm soát mùn khoan để
xử lý lại, không thải xuống biển.

C7. Ghi chép và lưu giữ khối lượng và kết quả giám sát chất lượng mùn khoan
nền không nước thải xuống biển.

C8. Trong quá trình hoạt động, hệ thống kiểm soát mùn khoan và dung dịch khoan
được kiểm tra và bảo trì (ví dụ kiểm tra trực quan bề mặt của sàn rung) để
giảm tràn đổ hóa chất và dung dịch xuống biển.

Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với chất thải khoan đều được xử lý
bởi hệ thống tích hợp sẵn trên giàn và được chứng nhận đăng kiểm. Do đó, các giải
pháp đề xuất là phù hợp với nhà thầu khoan và có khả năng thực hiện trong thực tế.
sau khi áp dụng các giải pháp quản lý lựa chọn DDK nền không nước có khả năng
phân rã sinh học tuân theo quy định và các giải pháp kỹ thuật thu gom xử lý đảm bảo
hàm lượng DDK nền bám dính không vượt quá giới hạn cho phép 9,5% tính theo trọng
lượng ướt tuân theo quy định của QCVN 36:2010/BTNMT, mức độ tác động còn lại
của mùn khoan thải đến chất lượng trầm tích biển và quần thể sinh vật đáy được đánh
giá là nhỏ.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-60


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không nguy
hại (chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường)

Các chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn này sẽ được thu gom, phân
loại, lưu trữ, vận chuyển về bờ và xử lý theo quy định tại theo quy định quản lý chất
thải của Nghị định 08/2022/ND-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT. Các biện pháp
quản lý, kiểm soát chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan
như sau:
Bảng 3.45 Biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không
nguy hại trong giai đoạn lắp đặt và khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

Chất thải không nguy hại (chất thải thực phẩm, phế liệu và chất thải thông
thường còn lại) phát sinh trên các tàu và giàn khoan sẽ được thu gom, phân
D1.
loại và lưu trữ tại giàn theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.

Rác thực phẩm

Rác thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25 mm trước khi thải
D2.
xuống biển.

Phế liệu để thu hồi và tái chế và chất thải thông thường còn lại

Phế liệu và chất thải thông thường còn lại được phân loại, lưu trữ riêng vào
các thùng chứa riêng biệt có dán nhãn trên các tàu và giàn khoan, định kỳ
D3. được tàu dịch vụ vận chuyển vào bờ (nơi tiếp nhận chất thải vào bờ của Dự
án là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), sau đó chuyển giao cho các nhà thầu có chức
năng để xử lý.

Ghi chép và báo cáo loại chất thải và lượng chất thải phát sinh, vận chuyển
D4.
vào bờ và chuyển giao cho nhà thầu có chức năng để xử lý.

Kiểm tra và giám sát định kỳ việc thu gom, phân loại và lưu chứa chất thải
D5. tại nguồn, quá trình vận chuyển chất thải vào bờ và chuyển giao cho nhà
thầu có chức năng để xử lý.

Nhận xét: Các biện pháp quản lý chất thải không nguy hại được thực hiện là phù hợp
và có khả năng thực hiện trong thực tế. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng
các biện pháp giảm thiểu sẽ không gây tác động đến chất lượng môi trường biển.

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải nguy hại

Các biện pháp quản lý, kiểm soát CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan
như sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-61


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.46 Biện pháp giảm thiểu tác động của CTNH đề xuất áp dụng trong giai
đoạn lắp đặt và khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

CTNH được thu gom vào các thiết bị, dụng cụ kín, có dán nhãn để nhận biết
loại chất thải, lưu chứa trên các tàu và giàn khoan, định kỳ được vận chuyển
về bờ (nơi tiếp nhận chất thải vào bờ của Dự án là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
E1. bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền cấp và hợp đồng với đơn vị chức năng trên bờ
để tiếp nhận, xử lý theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông
tư số 02/2022/TT-BTNMT.

Ghi chép loại CTNH và lượng phát sinh, vận chuyển vào bờ và chuyển giao
E2.
cho nhà thầu có chức năng để xử lý.

Kiểm tra và giám sát định kỳ việc thu gom, phân loại và lưu chứa CTNH tại
E3. nguồn, quá trình vận chuyển CTNH vào bờ và chuyển giao cho nhà thầu có
chức năng để xử lý.

Nhận xét: Các biện pháp quản lý chất thải nguy hại được thực hiện là phù hợp và có
khả năng thực hiện trong thực tế. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng các
biện pháp giảm thiểu sẽ không gây tác động đến chất lượng môi trường biển.

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn và độ rung

Để hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn và rung từ hoạt động của các phương tiện/ thiết
bị đến sức khỏe người lao động, các biện pháp sau sẽ được thực hiện:
Bảng 3.47 Biện pháp giảm thiểu tác của ồn và rung trong giai đoạn lắp đặt và
khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như nút tai và chụp tai chống ồn, găng tay
F1. chống rung cho những người làm việc trực tiếp với các thiết bị gây ồn và
rung.

F2. Tắt các thiết bị khi không sử dụng.

Bảo dưỡng động cơ của máy móc, thiết bị thường xuyên theo đúng hướng
F3.
dẫn của nhà sản xuất.

Nhận xét: Khả năng thực hiện các biện pháp giảm thiểu đề xuất như trên cũng tương
đối đơn giản và hiệu quả mang lại cao. Sau khi áp dụng các biện pháp, mức độ tác
động đến được giảm thiểu xuống mức nhỏ.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-62


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đới với các tác động không
liên quan đến chất thải.

Các biện pháp sau sẽ được Zarubezhneft thực hiện:


Bảng 3.48 Biện pháp giảm thiểu tác không liên quan đến chất thải trong giai
đoạn lắp đặt và khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

Giảm thiểu tác động tới hoạt động giao thông hàng hải và đánh bắt hải sản

Thông báo đến Tổng công ty Bảo đảm An toàn Hàng hải Miền Nam về kế
hoạch di chuyển, định vị của các tàu và giàn khoan; thời gian lắp đặt và
G1. khoan trước khi bắt đầu các hoat động lắp đặt và khoan để ngăn ngừa việc
gây ảnh hưởng đến các hoạt động của các đơn vị khác (nếu có) và hạn chế
rủi ro va đụng.

Trang bị hệ thống cảnh báo và đèn hiệu hàng hải cho các tàu, giàn khoan
G2.
tham gia và khu vực dự án theo tiêu chuẩn an toàn SOLAS;

Đảm bảo đủ ánh sáng chiếu sáng cho các tàu và giàn khoan tham gia hoạt
G3.
động (đặc biệt vào ban đêm).

Thiết lập khu vực cấm quanh vị trí dự án, nghiêm cấm tàu đánh bắt hải sản
G4. ra vào. Kiểm soát chặt chẽ các tàu đánh bắt hải sản hoạt động gần khu vực
an toàn của các công trình dự án bằng các tàu trực mỏ 24/24.

Giảm thiểu ảnh hưởng đến công trình dầu khí hiện hữu

Lập kế hoạch lắp đặt các thiết bị mới phục vụ mỏ Thiên Nga-Hải Âu trên giàn
G5. CPP Rồng Đôi và kế hoạch kết nối phù hợp để không gây ảnh hưởng đến
hoạt động vận hành hiện hữu của CPP Rồng Đôi.

G6. Kiểm tra các van đóng ngắt an toàn trước khi tiến hành quá trình kết nối.

Yêu cầu người lao động tuân thủ các quy định về an toàn và kiểm tra thường
G7. xuyên mức độ tuân thủ quy định trong suốt giai đoạn lắp đặt thiết bị mới và
kết nối trên giàn CPP Rồng Đôi.

Giảm thiếu ảnh hưởng đến trầm tích và động vật đáy

Các đường ống được lắp đặt trực tiếp trên đáy biển nhằm giảm thiểu xáo
G8. trộn trầm tích đáy biển do việc đào rãnh hoặc phun nước để chôn lấp đường
ống.

Định trước các vị trí đặt mỏ neo cố định vị trí tàu rải ống và tàu lắp đặt để
G9.
giảm thiểu các rủi ro kéo lê neo làm tổn hại đáy biển.

Sử dụng tàu rải ống chuyên dụng để hạn chế thả neo và số neo được thả
G10.
nhằm giảm thiểu các tác động đến trầm tích đáy biển và động vật đáy.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-63


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Nhận xét: Khả năng thực hiện các biện pháp giảm thiểu đề xuất như trên cũng tương
đối đơn giản và hiệu quả mang lại cao. Sau khi áp dụng các biện pháp, mức độ tác
động đến được giảm thiểu xuống mức không đáng kể đến nhỏ.

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó
sự cố môi trường

Để kiểm soát rủi ro và phòng ngừa sự cố trong giai đoạn lắp đặt và khoan, các biện
pháp sau sẽ được Zarubezhneft thực hiện:

3.1.2.8.1 Phòng ngừa sự cố va chạm tàu

Zarubezhneft sẽ thực hiện các biện pháp sau để ngăn ngừa và giảm thiểu tác động
môi trường từ các sự cố va chạm tàu:
Bảng 3.49 Biện pháp phòng ngừa sự cố va chạm tàu trong giai đoạn lắp đặt và
khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

Thông báo vị trí của công trình thuộc Dự án và thời gian triển khai các hoạt
H1. động lắp đặt và khoan này cho các ban ngành/cơ quan có liên quan của Việt
Nam.

Thiết lập một khu vực an toàn với bán kính 2 hải lý xung quanh cụm thiết bị
H2. và các tàu không được neo đậu trong khu vực an toàn này nếu chưa được
Zarubezhneft cho phép.

Bố trí tàu trực tại mỏ Thiên Nga – Hải Âu 24/24 nhằm giám sát xung quanh
H3.
khu vực mỏ để đảm bảo không có tàu lạ đi vào khu vực an toàn của mỏ.

Trang bị hệ thống đèn chiếu sáng và đèn hiệu hàng hải thích hợp theo tiêu
H4.
chuẩn an toàn SOLAS trên tàu lắp đặt và giàn khoan.

Tuyên truyền về khu vực hoạt động của dự án và các nguy hiểm có thể xảy
H5.
ra với các ngư dân địa phương thông qua chính quyền địa phương.

Zarubezhneft và nhà thầu sẽ thông báo đến Tổng công ty Bảo đảm An toàn
Hàng hải Miền Nam về kế lắp đặt và khoan trước khi bắt đầu các hoạt động
H6.
khoan để ngăn ngừa việc gây ảnh hưởng đối với hoạt động của các đơn vị
khác và hạn chế rủi ro va đụng.

3.1.2.8.2 Phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu/condensate

Zarubezhneft sẽ thực hiện các biện pháp sau để ngăn ngừa và giảm thiểu tác động
môi trường từ sự cố tràn dầu/condensate:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-64


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.50 Công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu trong
giai đoạn lắp đặt và khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

Sự cố tràn dầu do va đụng tàu thuyền

Áp dụng các biện pháp được trình bày trong Error! Reference source not
I1.
found..

Sự cố tràn condensate do phun trào giếng khoan

Thiết kế giếng khoan thỏa mãn các yêu cầu an toàn, bảo đảm chống phun
I2.
trào trong suốt quá trình khoan và hoàn thiện giếng.

Lắp đặt hệ thống thiết bị chống phun trào (Blow Out Preventor - BOP) để
kiểm soát giếng khoan. Áp suất làm việc của hệ thống BOP cũng phải thỏa
I3.
mãn yêu cầu kiểm soát giếng khoan. Hệ thống này thường xuyên được kiểm
tra định kỳ và thử theo quy định.

Đảm bảo hệ thống kiểm tra kỹ thuật khoan luôn luôn hoạt động để theo dõi
I4. tình trạng tuần hoàn dung dịch khoan nhằm phát hiện sớm khí xâm nhập,
ngăn ngừa phun trào.

Dự trữ sẵn một lượng dung dịch dập giếng khoan hoặc những phụ gia khác
I5. sao cho đủ để xử lý trong trường hợp cần phải dập một giếng đang khoan
có nguy cơ bị phun trào.

Bảo đảm rằng những người chịu trách nhiệm chính thi công giếng khoan cả
trong văn phòng trên bờ và tại mỏ đều đã trải qua khóa học kiểm soát giếng
khoan (well control). Quy định chi tiết và cụ thể các hành động của từng
I6. thành viên trong trường hợp kiểm soát giếng khoan trên mỗi giàn khoan. Đội
khoan và những thành viên liên quan thường xuyên thực hiện diễn tập định
kỳ về kiểm soát giếng khoan. Kiểm soát giếng khoan cần luôn là công việc
trọng tâm được quan tâm nhiều nhất trong khi tiến hành hoạt động khoan.

3.1.2.8.3 Ngăn ngừa sự cố rò rỉ khí và cháy nổ

Zarubezhneft sẽ thực hiện các biện pháp sau để ngăn ngừa và giảm thiểu tác động
môi trường từ các sự cố rò rỉ khí và cháy nổ:
Bảng 3.51 Công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ khí và cháy
nổ trong giai đoạn lắp đặt và khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

Lắp đặt các van an toàn trong lòng giếng (van ở vị trí trong thân giếng sâu
J1.
dưới mặt đáy biển), cụm van đầu giếng (hệ thống van lắp ráp trên bề mặt).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-65


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"


Biện pháp đề xuất
hiệu

J2. Trang bị các thiết bị chữa cháy trên các giàn khoan và giàn khai thác.

Đào tạo kiến thức về phòng cháy chữa cháy cho các nhân viên làm việc tại
J3.
mỏ.

3.1.2.8.4 Phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất

Zarubezhneft sẽ thực hiện các biện pháp sau để ngăn ngừa và giảm thiểu tác động
môi trường từ các sự cố hóa chất:
Bảng 3.52 Công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ hoá chất
trong giai đoạn lắp đặt và khoan


Biện pháp đề xuất
hiệu

K1. Chỉ sử dụng các hoá chất được phép sử dụng tại Việt Nam.

Phiếu an toàn hóa chất (MSDS) được sử dụng tại các khu vực làm việc có
K2. liên quan đến hóa chất và trong khâu vận chuyển hóa chất từ các tàu dịch
vụ đến các công trình khai thác dầu khí ngoài khơi.

K3. Giới hạn khối lượng hóa chất được lưu trữ ở mức tối ưu cần thiết.

Các hóa chất sẽ được chứa trong các thiết bị chuyên dụng có dán nhãn theo
K4.
quy định của Việt Nam và quốc tế.

Bố trí các gờ bao xung quanh khu vực chứa hóa chất và lắp đặt thiết bị thu
K5.
gom hóa chất khi bị rò rỉ.

Trang bị các vật liệu thấm hút như cát, các chất hấp phụ xung quanh các
K6.
khu vực chứa hóa chất.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH KHAI THÁC

Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành khai thác

Sau khi khoan, dự án sẽ kết nối các công trình của dự án (giàn BK-TNHA và giàn BK-
TN) và đưa vào khai thác. Sản phẩm khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu được vận
chuyển về giàn CPP Rồng Đôi hiện hữu để xử lý thành các sản phẩm khí và
condensate.
Các nguồn tác động chính trong giai đoạn vận hành khai thác của dự án được trình
bày trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-66


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.53 Nguồn gây tác động chính từ hoạt động khai thác của Dự án
TT. Nguồn ô nhiễm Chất ô nhiễm Tác động môi trường
Các nguồn thải liên quan đến chất thải
- Hoạt động của các thiết Các thiết bị sử dụng điện mặt -
1 bị trên giàn BK-TNHA và trời hoặc điện gió.
giàn BK-TN Không phát sinh khí thải
- Đuốc đốt (trên CPP Khí thải - Chất lượng không khí
- Tiêu thụ nhiên liệu DO để ngoài khơi
Rồng Đôi) đốt khí đồng
chạy động cơ của máy phát - Đóng góp vào phát
hành để duy trì an toàn
điện dự phòng trên giàn và thải khí nhà kính
khai thác mỏ Thiên Nga -
2 đốt khí đồng hành của đuốc
Hải Âu đốt.
- Hoạt động máy phát - Các chất ô nhiễm: CO2,
điện dự phòng trên các NOx, CO, SO2, VOC, N2O,
giàn. CH4.
Nước thải - Chất lượng nước biển
- Nước khai thác phát sinh ngoài khơi
Khai thác và xử lý lưu thể tại giàn CPP Rồng Đôi - Hệ sinh thái biển
3 khai thác - Chất ô nhiễm chính: dầu

- Chất thải không nguy hại


- Chất thải nguy hại - Chuyển về bờ xử lý

Không phát sinh vì trên giàn


Công nhân làm việc trên BK không có người vận
4 giàn BK-TNHA và giàn BK- hành. Người vận hành hiện
TN hữu của giàn CPP Rồng Đôi.

- Chất thải không nguy hại - Chuyển về bờ xử lý


- Chất thải nguy hại
Bảo dưỡng định kỳ các - Thực phẩm thừa - Chất lượng nước biển
5 thiết bị trên giàn BK-TNHA ngoài khơi
- Hệ sinh thái biển
và giàn BK-TN
- Nước thải sinh hoạt - Chất lượng nước biển
ngoài khơi
- Hệ sinh thái biển
Nguồn tác động liên quan đến tiếng ồn và rung
Động cơ và thiết bị trên - Tiếng ồn và rung - Động vật biển có vú
6 - Công nhân
giàn.
Nguồn tác động khác
Sự hiện diện của giàn BK- - Ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt cá và hoạt động
7
TNHA và giàn BK-TN hàng hải trong khu vực
Nguồn tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa,
các yêu tố nhạy cảm khác

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-67


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

TT. Nguồn ô nhiễm Chất ô nhiễm Tác động môi trường


Hoạt động vận hành khai - Không tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên
8 thác bình thường của dự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, các yêu tố nhạy cảm
án khác
Trường hợp bị sự cố tràn - Có khả năng tác động đến Vườn quốc gia Côn Đảo
condensate và dầu DO từ và nguồn lợi san hô và cỏ biển.
10
hoạt động vận hành khai
thác của dự án
Tác động môi trường của nguồn thải này sẽ được đánh giá chi tiết như sau:

Tác động môi trường liên quan đến nước thải

a. Định tính và định lượng nguồn thải

 Nước khai thác thải


Theo số liệu thiết kế của dự án, lưu thể khai thác của 06 giếng của mỏ Thiên Nga -
Hải Âu sẽ chuyển về giàn CPP Rồng Đôi để xử lý. Lượng nước khai thác phát sinh từ
dự án được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.54 Lượng nước khai thác phát sinh từ dự án
Năm Lượng nước khai thác của dự án
m3/năm m3/ngày
2025 0 0,0
2026 0 0,0
2027 7.400 20,3
2028 45.000 123,3
2029 1.900 5,2
2030 4.100 11,2
2031 6.300 17,3
2032 19.000 52,1
2033 35.400 97,0
2034 15.400 42,2
2035 5.900 16,2
2036 7.800 21,4
2037 9.900 27,1
2038 11.000 30,1
2039 11.600 31,8
2040 12.100 33,2
2041 12.400 34,0
2042 12.500 34,2
2043 11.800 32,3

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-68


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Năm Lượng nước khai thác của dự án


m3/năm m3/ngày
2044 - 0,0
2045 - 0,0
2046 - 0,0
2047 - 0,0
Nguồn: Zarubezhneft, 2023

Trong đó, lượng nước khai thác phát sinh lớn nhất được ước tính là 293
m3/ngày vào tháng 3/2028.
Bảng 3.55 Khả năng tiếp nhận và xử lý lượng nước khai thác trên giàn CPP
Rồng Đôi
Lượng Lượng
Lượng
nước khai nước khai
Công nước
thác tối đa thác tối đa
suất khai thác
Hạng mục Đơn vị của Dự án của dự án
thiết tối đa của
(mỏ Thiên và mỏ RĐ-
kế mỏ RĐ-
Nga - Hải RĐT trong
RĐT
Âu) tương lai
Thiết bị tách thủy lực
mới (chỉ xử lý nước 293
khai thác của mỏ m3/ngày 724 (tháng 3
Thiên Nga-Hải Âu) năm 2028)
(Hydrocyclone mới)
Bình tách khí (hệ
293 1.011
thống xử lý nước 3 1.011
m /ngày 1.830 (tháng 3 (năm
khai thác hiện hữu (năm 2025)
năm 2028) 2025)
của mỏ RĐ-RĐT)*
Ghi chú: (*) tiếp nhận và xử lý nước khai thác của mỏ Thiên Nga-Hải Âu và mỏ Rồng Đôi-
Rồng Đôi Tây sau khi tách tại các hydocyclone.
Lượng nước khai thác phát sinh lớn nhất của mỏ Thiên Nga - Hải Âu vào tháng 3 năm
2028 là khoảng 293 m3/ngày. Lượng nước khai thác sẽ được thu gom và xử lý bằng
thiết bị tách thủy lực mới (Hydrocylone mới) được lắp mới trên giàn CPP Rồng Đôi có
công suất 724 m3/ngày. Sau đó, lượng nước khai thác của mỏ Thiên Nga - Hải Âu hòa
cùng với lượng nước khai thác của mỏ RĐ-RĐT (sau khi tách tại hydrocycolne hiện
hữu trên giàn CPP Rồng Đôi) và chúng sẽ được chuyển về thiết bị tách khí của mỏ
RĐ-RĐT (hiện nay có công suất thiết kế là 1.830 m3/ngày) để xử lý. Nước khai thác
có chất lượng đạt QCVN 35:2010/BTNMT sẽ được thải xuống biển. Hệ thống xử lý
nước khai thác hiện hữu của mỏ RĐ-RĐT hoàn toàn đủ công suất để tiếp nhận và xử
lý nước khai thác phát sinh từ dự án.
 Nước thải sinh hoạt
Dự án chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt từ 01 công nhân vận hành của dự án trên giàn
CPP Rồng Đôi (vì trên giàn BK-TNHA và giàn BK-TN không có người vận hành thường
xuyên).
Ngoài ra, dự án sẽ phát sinh nước thải sinh hoạt của các công nhân trong hoạt động
kiểm tra thường xuyên (1 tháng/1 lần, nhân lực khoảng 12 người, thời gian 1 ngày) và

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-69


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

trong thời gian bảo dưỡng định kỳ (2 năm/1 lần, nhân lực khoảng 12 người, thời gian
15 ngày).
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh được ước tính dựa theo tiêu chuẩn nước cấp
cho sinh hoạt là 150 lít/người/ngày (theo TCXDVN 33:2006) và lượng nước thải sinh
hoạt bằng 100% lượng nước cấp. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn
vận hành được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.56 Ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn vận
hành
Số Số
Lượng Lượng NTSH
ngày người Lượng nước
NTSH phát sinh trung
Nguồn thải huy tham thải phát sinh
phát sinh bình ngày
động gia (m3/người/ngày)
(m3) (m3/ngày)
(ngày) (người)
Vận hành trên
giàn CPP Rồng 365 1 0,15 54,75 0,15
Đôi
Hoạt động kiểm
tra thường xuyên 12 12 0,15 21,6 1,8
(1 tháng/1 lần)
Hoạt động bảo
dưỡng định kỳ 2 15 12 0,15 27,0 1,8
năm/1 lần
3,75
Tổng lượng nước thải sinh hoạt (m3/ngày)
b. Đánh giá mức độ tác động

Hoạt đông khai thác của mỏ Thiên Nga - Hải Âu sẽ phát sinh lượng nước khai thác
lớn nhất khoảng 293 m3/ngày nước khai thác và nước thải sinh hoạt lớn nhất khoảng
3,75 m3/ngày.

Về thành phần, nước khai thác là bị nhiễm dầu/condensate và một lượng nhỏ các loại
hợp chất khác như muối hòa tan, các kim loại vết, các chất rắn lơ lửng và các ion như
Na+, Ca2+, Mg2+, K+, Cl- (thường gặp trong nước biển) (Neff et al., 2011). Vấn đề môi
trường đáng quan tâm của nước khai thác thải là tác động của dầu/condensate và
nước thải sinh hoạt là bị nhiễm chất hữu cơ (BOD5/COD), chất dinh dưỡng (Nitơ,
phospho) và vi khuẩn (E.Coli, Coliform…) như được trình bày trong Bảng 3.5.

Tác động tiềm ẩn của các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải khác và nước thải
sinh hoạt khi thải ra biển mà không được xử lý được trình bày trong Bảng 3.6. Nồng
độ các chất ô nhiễm trong các nguồn nước thải này cao hơn giá trị cho phép của
QCVN 35:2010/BTNMT và quy định của QCVN 26:2018/BGTVT và Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT, do đó các nguồn nước thải này phải được thu gom và xử lý để
đảm bảo tuân theo các quy định trước khi thải ra môi trường (trình bày mục 3.2.2.2 -
Các biện pháp giảm thiểu và công trình bảo vệ môi trường đối với nước thải). Với việc
thực hiện các biện pháp giảm thiểu như đã đề cập ở trên, tác động còn lại của nước
thải phát sinh từ hoạt động khai thác của dự án đến chất lượng nước biển và sinh vật
biển được đánh giá chi tiết như sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-70


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Cường độ tác động (M):


 Nước khai thác
 Tác động đến chất lượng nước biển

Để hiểu rõ hơn khả năng tác động của nước khai thác sau xử lý thải ra môi trường
biển, báo cáo tiến hành chạy mô hình hóa sự phân tán của nước khai thác thải. Mô
hình hóa được thực hiện bằng phần mềm CHEMMAP. Thông số đầu vào mô hình
được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.57. Các thông số đầu vào mô hình phân tán nước khai thác thải
(bao gồm dự án và mỏ RĐ-RĐT)
Thông số Giá trị
Tọa độ thải Giàn CPP Rồng Đôi
Tầng thải Dưới mặt biển 20m
Độ sâu mực nước 85 m
Lượng nước khai thác thải tối đa của
1.011 m3/ngày (6.360 thùng/ngày)
mỏ Thiên Nga - Hải Âu và mỏ RĐ-RĐT
Thời gian mô phỏng Cả năm
Kết quả mô hình
Kết quả mô hình cho thấy, nước khai thác thải cả năm sẽ phân tán theo 3 hướng chính
là hướng Đông Bắc, Tây Bắc và Tây Nam, do sự thay đổi liên tục của dòng chảy tại
khu vực thải trong năm qua các thời kỳ gió mùa dẫn đến nước khai thác từng thời kỳ
sẽ phân tán theo các hướng khác nhau, khu vực ảnh hưởng nhiều nhất nằm trong
phạm vi khoảng 3,0 km về phía Tây Nam từ vị trí thải với nồng độ cao nhất trung bình
24h là 298 ppm, mức độ phân tán nước thải khai thác trong môi trường biển thấp nhất
là 3.355 lần.
Nếu tính giới hạn thải của hàm lượng dầu trong nước khai thác thải cao nhất là 40
mg/l, dự báo nồng độ lớn nhất của dầu trong nước biển tồn tại khoảng 0,01 mg/l ((40
(mg/l)/3.355 lần = 0,01 mg/l).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-71


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 3.27 Kết quả mô hình phân tán nước khai thác
(thời gian mô phỏng là cả năm)
Tại Việt Nam, tham khảo kết quả giám sát chất lượng nước biển xung quanh các công
trình dầu khí khu vực bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn cho thấy chất lượng môi
trường nước xung quanh các công trình dầu khí hầu như không có sự thay đổi đáng
kể từ việc thải nước khai thác sau xử lý đáp ứng tiêu chuẩn quy định của QVCN
35:2010/BTNMT, đặc biệt hàm lượng dầu tồn tại trong cột nước biển nằm ở mức xấp
xỉ với giá trị nền.
Thực tế kết quả giám sát chất lượng nước biển định kỳ mỏ RĐ-RĐT đã hoạt động vận
hành khai thác cũng như thải nước khai thác hơn 10 năm cho thấy: môi trường nước
biển tại khu vực này hiện còn tốt, hàm lượng dầu trong nước biển xung quanh khu
vực giàn CPP Rồng Đôi nhỏ hơn 0,3 mg/l và nhỏ hơn nhiều so với giới hạn cho phép
trong QCVN 10:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
(5,0 mg/l). Từ đó có thể cho thấy, các tác động môi trường tiềm ẩn gây ra do việc thải
nước khai thác thải của Thiên Nga - Hải Âu cùng với nước khai thác thải của mỏ RĐ-
RĐT đến chất lượng nước biển tại khu vực mỏ RĐ-RĐT được đánh giá ở mức nhỏ
(M=1).

 Tác động đến sinh vật biển

Nước khai thác đã được xử lý có hàm lượng dầu nhỏ hơn 40mg/l, tuân thủ QCVN
35:2010/BTNMT. Ngoài ra, sau khi thải ra môi trường tiếp nhận biển với chế độ dòng
chảy mạnh và khả năng pha loãng cao, hàm lượng dầu còn lại trong cột nước xung
quanh vị trí thải giàn CPP Rồng Đôi rất thấp (khoảng 0,01 mg/l). Tuy nhiên, sự hiện
diện của dầu dù với hàm lượng rất nhỏ cũng có khả năng gây tác động đến quần xã
sinh vật biển xung quanh vị trí thải giàn Rồng Đồi CPP.
Theo kết quả nghiên cứu ngoài thực địa của Hjermann và cộng sự, 2007 cho thấy
nước khai thác thải không gây ra bất cứ tác động sinh học đáng kể trên sinh vật biển
bởi vì do khả năng phân tán nhanh của môi trường biển và thời gian phơi nhiễm rất

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-72


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

ngắn. Do đó, nước khai thác thải sau xử lý thải bỏ ra môi trường biển chỉ gây tác động
nhỏ đến hệ sinh thái biển (M=1).
 Nước thải sinh hoạt
 Tác động đến chất lượng nước biển và sinh vật biển
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh được thu gom và xử lý bằng thiết bị lắp đặt trên
tàu dịch vụ và trên giàn CPP Rồng Đôi hiện hữu trước khi thải theo quy định của QCVN
26:2018/BGTVT và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT. Lượng thải nhỏ và khả năng pha
loãng rất cao của môi trường tiếp nhận biển tại khu vực này, cường độ tác động của
nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước biển và sinh vật biển được đánh giá nhỏ
(M=1).
Phạm vi tác động (S):
Dựa trên kết quả của mô hình phân tán nước khai thác cho thấy nước khai thác chủ
yếu phân tán trong phạm vi 15 km quanh điểm thải (giàn CPP Rồng Đôi), nơi ghi nhận
nồng độ nước khai thác còn rất thấp dao động từ 100-200 ppm. Do đó, phạm vi tác
động của tác động này được đánh giá cục bộ xung quanh điểm thải (S=1).
Nước thải sinh hoạt đã xử lý sẽ nhanh chóng được pha loãng sau khi thải ra môi trường
biển và phạm vi ảnh hưởng được đánh giá cục bộ xung quanh điểm thải (S = 1).
Thời gian phục hồi (R):
Tham khảo kết quả giám sát chất lượng biển của khu vực mỏ RĐ-RĐT cũng như các
mỏ dầu khí ngoài khơi trong khu vực bồn trũng Cửu Long và bồn trũng Nam Côn Sơn
cho thấy rằng nước khai thác đã xử lý thải không làm thay đổi đáng kể về chất lượng
nước biển xung quanh các mỏ dầu khí hiện có. Do đó, có thể kết luận rằng chất lượng
nước biển xung quanh điểm thải sẽ được phục hồi nhanh chóng (R = 1).
Nước thải sinh hoạt đã xử lý với lượng thải rất nhỏ so môi trường tiếp nhận có khả
năng phân tán cao. Thêm vào đó, chỉ thải trong thời gian bảo dưỡng định kỳ (15 ngày
trong 2 năm). Do đó, khi kết thúc quá trình thải, môi trường biển sẽ được phục hồi
ngay lập tức (R=0).
Tần suất (F):
Nước khai thác và nước thải sinh hoạt đã xử lý tuân theo quy định sẽ gây tác động
đến chất lượng nước biển và sinh vật biển với cường độ nhỏ. Vì thế, khả năng ảnh
hưởng của nước khai thác đến chất lượng nước biển và sinh vật biển là hiếm khí xảy
ra (F=2) và của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước biển và sinh vật biển là rất
hiếm khi xảy ra (F=1).
Luật pháp (L):
Nước khai thác tuân thủ quy định tại QCVN 35:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về Nước khai thác thải từ các công trình dầu khí trên biển (L=2).
Nước thải sinh hoạt được kiểm soát theo quy định của của QCVN 26:2018/BGTVT và
thông tư 02/2022/BTNMT (L=2).
Chi phí (C):
Dự án sẽ lắp thiết bị tách thủy lực (Hydrocyclone) để xử lý nước khai với chi phí đầu
tư thấp so với chi phí vận hành (C=1).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-73


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt lắp đặt sẵn
trên tàu dịch vụ và giàn CPP Rồng Đôi, do đó không cần không phải đầu tư chi phí
(C=1).
Mối quan tâm của cộng đồng (P):
Nước thải không ảnh hưởng đến cộng đồng do môi trường tiếp nhận ngoài khơi (P = 1).
Tóm tắt mức độ tác động của nước thải phát sinh trong giai đoạn vận hành đến môi
trường tiếp nhận được tóm tắt trong Bảng sau:
Bảng 3.58 Mức độ tác động của nước thải trong giai đoạn khai thác
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Mức độ
Nước khai
1 1 1 2 2 1 1 24 Nhỏ
thác Chất lượng nước biển và
Nước thải sinh vật biển Không đáng
1 1 0 1 2 1 1 8
sinh hoạt kể

Tác động môi trường liên quan đến khí thải

a. Định tính và định lượng nguồn thải

Trong giai đoạn vận hành, dự án sẽ sử dụng điện gió hoặc điện mặt trời để cung cấp
điện cho các thiết bị công nghệ trên giàn BK-TNHA và giàn BK-TN. Do đó, đối với dự
này sẽ phát sinh khí thải ít hơn so với các dự án khai thác dầu khí khác.
Khí thải phát sinh chủ yếu từ:
- Đuốc đốt hiện hữu trên giàn CPP Rồng Đôi để duy trì an toàn hoạt động khai
thác của mỏ Thiên Nga - Hải Âu. Tổng lượng khí đốt tại đuốc đốt là 51,69 MMscfd (triệu
feet m3/ngày) (tương đương 356.368 tấn/năm).
- 02 máy phát điện dự phòng chạy bằng nhiên liệu dầu DO trên giàn BK-TNHA
và giàn BK-TN trong trường hợp khẩn cấp (dự kiến chạy khoảng 10 giờ/năm).
Lượng dầu DO tiêu thụ là 12,9 tấn/năm.
- 01 tàu dịch vụ trong thời gian bảo dưỡng (định kỳ 2 năm/1 lần, nhân lực khoảng
12 người, thời gian 15 ngày). Lượng nhiên liệu tiêu thụ của tàu dịch vụ là 11
tấn/ngày. Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ của đợt bảo dưỡng là 165 tấn.
- 01 tàu dịch vụ trong thời gian kiểm tra giàn BK-TNHA và giàn BK-TN (định kỳ 1
tháng/1 lần, nhân lực khoảng 06 người, thời gian 2 ngày). Lượng nhiên liệu tiêu
thụ của tàu dịch vụ là 11 tấn/ngày. Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ cho các đợt
kiểm tra là khoảng là 264 tấn/năm (12 lần kiểm tra).
Lượng khí thải phát từ hoạt động khai thác của mỏ Thiên Nga - Hải Âu được trình bày
trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-74


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.59 Lượng khí thải phát sinh thường xuyên từ hoạt động khai thác
của mỏ Thiên Nga - Hải Âu
Tổng Khí nhà kính
Hoạt Tải lượng phát thải khí (tấn)
(tấn) (tấn CO2)
động
CO2 CO NOx N2O SO2 CH4 VOC
Đuốc đốt
trên giàn
CPP Rồng 997.832 2.388 428 29 5 3.564 3.564 1.007.808 1.091.973
Đôi (khí
đồng hành)
Tổng trung bình năm (tấn/năm) (làm tròn) 1.007.808
Lượng khí nhà kính 1.091.973
648.500.000
Tổng lượng khí nhà kính năm 2030 của Ngành năng lượng (2)

760.500.000
Tổng lượng khí nhà kính năm 2030 của cả nước (2)

Ghi chú: Tính tải lượng khí thải trong giai đoạn vận hành khai thác dựa trên:
- Hệ số phát thải khí theo UKOOA (Bảng 3.16)
- (1) Hệ số quy đổi CO2 tương đương: CO2tđ = CO2 + 28 CH4 + 265 N2O
- (2) Báo cáo cập nhật hai năm một lần của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc
về biến đổi khí hậu năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Hàm lượng lưu huỳnh được giả định là 0,05% khối lượng.
- Tỷ trọng khí nhiên liệu được giả định là 0,748 tấn/m3.
Bảng 3.60 Lượng khí thải phát sinh không thường xuyên từ máy phát điện dự
phòng của mỏ Thiên Nga - Hải Âu
Khí nhà
Tổng
Tải lượng phát thải khí (tấn) kính (tấn
Hoạt động (tấn)
CO2)
CO2 CO NOx N2O SO2 CH4 VOC
02 máy phát
điện dự phòng 37 0 0 0 0 0 0 37 44
(Dầu DO)
Ghi chú: 02 máy phát điện dự phòng chạy bằng nhiên liệu dầu DO trên giàn BK-TNHA và giàn BK-TN
trong trường hợp khẩn cấp (dự kiến vận hành khoảng 10 giờ/năm)
- Hệ số phát thải khí theo UKOOA (Bảng 3.16)
- Tỷ trọng DO được giả định là 0,84 kg/l.
Bảng 3.61 Lượng khí thải phát sinh không thường xuyên từ hoạt động kiểm tra
và bảo dưỡng
Tổng Khí nhà kính
Tải lượng phát thải khí (tấn)
Hoạt động (tấn) (tấn CO2)
CO2 CO NOx N2O SO2 CH4 VOC
01 tàu dịch vụ
bảo dưỡng 528 1 10 0 0 0 0 540 528
(Dầu DO)

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-75


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tổng Khí nhà kính


Tải lượng phát thải khí (tấn)
Hoạt động (tấn) (tấn CO2)
CO2 CO NOx N2O SO2 CH4 VOC
01 tàu dịch vụ
kiểm tra 845 2 16 0 0 0 1 864 877
(Dầu DO)
Tổng lượng khí thải phát sinh 1.404 1.405
Ghi chú:
 Ước tính lượng nhiên liệu tiêu thụ của tàu dịch vụ là 11 tấn/ngày.
 Hoạt động kiểm tra định kỳ khoảng 1 tháng/1 lần (12 lần /năm).
 Hoạt động bảo dưỡng định kỳ khoảng 2 năm/1 lần.
b. Đánh giá mức độ tác động
Cường độ tác động (M)
 Tác động đến chất lượng không khí ngoài khơi
Kết quả tính toán khí thải ở bảng trên cho thấy lượng khí thải phát sinh thường xuyên
trong giai đoạn vận hành của dự án từ đuốc đốt và các đợt kiểm tra và bảo dưỡng trên
giàn BK-TNHA và giàn BK-TN ước tính khoảng 1.009.211 tấn/năm (tương đương 2.797
tấn/ngày). Ngoài ra, còn có lượng khí thải rất nhỏ khoảng 37 tấn/năm phát sinh không
thường xuyên (khoảng 10 giờ/năm) từ máy phát điện dự phòng trên giàn BK-TNHA và
giàn BK-TN . Tuy nhiên, vị trí thải ở khu vực ngoài khơi có sự đối lưu khí quyển tốt, chế
độ gió mạnh, không gian mở nên khả năng pha loãng khí thải rất lớn. Khí thải sau khi đi
vào môi trường sẽ nhanh chóng phân tán vào không khí xung quanh, các chất khí ô
nhiễm sẽ giảm tới mức an toàn với con người trong phạm vi vài chục mét sau nguồn
thải và tiếp tục được pha loãng đến mức tự nhiên nhanh chóng. Do đó, cường độ tác
động của khí thải đến chất lượng môi trường không khí ngoài khơi được đánh giá nhỏ
(M = 1).
 Tác động góp phần phát thải khí nhà kính
Tổng lượng khí nhà kính phát sinh từ giai đoạn vận hành của dự án ước tính khoảng
1.093.378 tấn CO2tđ/năm. So với dữ liệu ước tính khí nhà kính phát sinh từ ngành
năng lượng của Việt Nam vào năm 2030 là 648.500.000 tấn, dự kiến lượng khí nhà
kính phát sinh từ Dự án này góp phần rất nhỏ khoảng 0,14%. Do đó, giai đoạn vận
hành khai thác của Dự án góp phần tăng lượng khí nhà kính tổng thể ở Việt Nam đánh
giá là nhỏ (M=1).
Phạm vi tác động (S)
Trong môi trường ngoài khơi, khí thải sẽ bị phân tán nhanh chóng và các tác động của
các chất ô nhiễm chỉ xảy ra cục bộ tại điểm thải giàn BK-TNHA, giàn BK-TN và giàn
CPP Rồng Đôi (S=1).
Thời gian hồi phục (R)
Tải lượng khí thải phát sinh tại một thời điểm không lớn kết hợp môi trường thoáng
gió ngoài khơi nên chất lượng không khí xung quanh điểm thải dự báo sẽ phục hồi
tức thời sau khi kết thúc thải (R=0).
Tần suất (F)
Khí thải phát sinh lớn nhất từ dự án là khí thải từ đuốc đốt trên giàn CPP Rồng Đôi và
khí thải này được thải ra ngoài môi trường không khí ngoài khơi liên tục trong quá

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-76


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

trình khai thác của dự án. Với không gian mở và khả năng đối lưu cao của khu vực
ngoài khơi, nguồn khí thải này gây ảnh hưởng chất lượng không khí xung quanh điểm
thải được đánh giá rất hiếm xảy ra (F=1).
Luật pháp (L)
Việt Nam chưa có yêu cầu pháp lý cụ thể đối với chất lượng không khí xung quanh
ngoài khơi (L=1).
Chi phí (C)
Nguồn phát sinh khí thải từ phương tiện, động cơ và đuốc đốt của dự án tác động đến
chất lượng không khí ngoài khơi ở cường độ nhỏ và nguồn tác động này không cần
lắp đặt các thiết bị giảm thiểu khí thải mà chỉ cần thực hiện tốt biện pháp quản lý trong
quá trình vận hành. Do đó, chi phí đầu tư cho nguồn thải này thấp (C=1).
Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Môi trường tiếp nhận khí thải là môi trường ngoài khơi và cách rất xa khu vực sinh
sống của người dân, do đó không ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư (P=1).
Mức độ tác động của khí thải phát sinh trong giai đoạn vận hành của dự án được tóm
tắt trong Bảng sau:
Bảng 3.62 Mức độ tác động của khí thải phát sinh giai đoạn vận hành
Hệ thống định lượng tác động
Nguồn Tác động môi trường
M S R F L C P TS Mức độ
Chất lượng không khí 1 1 1 1 1 1 1 9 Không đáng kể
Khí thải Góp phần tăng phát thải
1 1 1 1 1 1 1 9 Không đáng kể
KNK

Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải không nguy hại
(chất thải thực phẩm, phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải rắn thông thường)

a. Định tính và định lượng nguồn thải

Giàn BK-TNHA và giàn BK-TN là giàn không người. Các hoạt động khai thác của 2
giàn này sẽ do nhân viên trên giàn CPP Rồng Đôi vận hành. Chất thải không nguy hại
chủ yếu phát sinh từ hoạt động kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ.
Dựa theo kinh nghiệm phát sinh chất thải thực tế trong các đợt bảo dưỡng và bảo trì
định kỳ của nhà thầu dầu khí, lượng chất thải không nguy hại phát sinh ước tính như
sau:
- Chất thải thực phẩm: phát sinh khoảng 0,58 kg/người/ngày từ hoạt động của
công nhân.
- Phế liệu để thu hồi, tái chế: phát sinh khoảng 0,5 tấn/tuần từ hoạt động khai
thác và bảo dưỡng. Thành phần chủ yếu gồm: phế liệu kim loại, nhựa, giấy,
chai, lọ…
- Chất thải thông thường (CTTT) còn lại: phát sinh khoảng 0,85 kg/người/ngày
từ hoạt động của công nhân.
Lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong hoạt động bảo dưỡng định kỳ của mỏ
Thiên Nga – Hải Âu được ước tính trong bảng sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-77


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.63 Ước tính lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong hoạt động
kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ
Tổng
Phế
Số Chất lượng
Số ngày Thực liệu để
người thải chất
huy phẩm thu hối
Nguồn thải tham thông thải
động thừa và tái
gia thường phát
(ngày) (kg) chế
(người) (kg) sinh
(kg)
(kg)
Bảo dưỡng 15 12 104,4 153,0 1071,4 1.328,8
Kiểm tra định kỳ 24 6 83,5 122,4 1714,3 1.920,2
Tổng lượng chất thải phát sinh (kg) 187,9 275,4 2.785,7 3.249,0
Lượng chất thải phát sinh trung bình/ngày 4,8 7,1 71,4 83,3
Ghi chú:
 Bảo dưỡng định kỳ (2 năm/1 lần, nhân lực khoảng 12 người, thời gian 15 ngày).
 Kiểm tra định kỳ (1 tháng/1 lần, nhân lực 6 người, thời gian 2 ngày cho 2 giàn BK).
b. Đánh giá mức độ tác động
Lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong hoạt động kiểm tra và bảo dưỡng định
kỳ ước tính khoảng là 3.249,0 kg (trung bình 83,3 kg/ngày). Theo quy định của Luật
bảo vệ môi trường, tất cả các chất thải rắn phát sinh đều được chủ dự án thu gom và
xử lý thích hợp trước khi thải ra môi trường. Theo đó, chủ dự án sẽ thực hiện các biện
pháp quản lý và kiểm soát để giảm thiểu các tác động như được trình bày trong Mục
3.2.2.3 - Các biện pháp giảm thiểu và công trình bảo vệ môi trường đối với chất
thải rắn công nghiệp thông thường. Với việc thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm
thiểu đã được đề xuất, tác động môi trường còn lại của các chất thải không nguy hại
phát sinh từ dự án được đánh giá chi tiết như sau:
Cường độ tác động (M)
Chất thải thực phẩm
Trong thời gian kiểm tra và bảo dưỡng, các công nhân sẽ lên giàn BK-TNHA và BK-
TN làm việc và trở về tàu dịch vụ để ăn uống, nghỉ ngơi. Chất thải thực phẩm phát
sinh khoảng 187,9 kg (trung bình khoảng 4,8 kg/ngày) sẽ được nghiền tới kích thước
nhỏ hơn 25 mm bằng thiết bị nghiền đặt trên tàu trước khi thải ra biển tuân theo quy
định của Thông tư 02/2022/BTNMT và QCVN 26:2018/BGTVT. Nguồn thải này sẽ trở
thành nguồn thức ăn cho sinh vật biển hoặc bị phân hủy hoàn toàn. Do đó, cường độ
tác động của chất thải thực phẩm được đánh giá nhỏ (M=1).
Phế liệu để thu hồi và tái chế và chất thải thông thường còn lại
Toàn bộ phế liệu để thu hồi và tái chế và chất thải thông thường còn lại khoảng 3.061,1
kg (trung bình 78,5 kg/ngày) sẽ được thu gom, phân loại và chứa tạm thời trên tàu
dịch vụ. Sau khi kết thúc hoạt động bảo dưỡng, toàn bộ lượng chất thải này sẽ được
vận chuyển vào bờ chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý. Do đó, phế liệu để thu
hồi và tái chế và chất thải thông thường còn lại sẽ không tác động đến chất lượng
nước biển (M=0).
Phạm vi tác động (S)
Chất thải thực phẩm sẽ làm gia tăng chất hữu cơ trong nước biển xung quanh vị trí
thải (tàu dịch vụ) (S=1).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-78


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Phế liệu để thu hồi và tái chế và chất thải thông thường còn lại sẽ được vận chuyển
vào bờ do đó không gây ảnh hưởng đến môi trường biển (S=0).
Thời gian phục hồi (R)
Chất thải thực phẩm đã nghiền nhỏ thải xuống biển sẽ làm thức ăn cho cá và các sinh
vật khác. Tác động được đánh giá sẽ nhanh chóng kết thúc và môi trường phục hồi
tức thời (R=0).
Tần suất (F)
Chất thải thực phẩm thải xuống biển không liên tục, khả năng chất thải thực phẩm gây
tác động đến chất lượng nước biển được đánh giá rất hiếm xảy ra (F=1).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được vận chuyển vào bờ,
do đó không gây ảnh hưởng đến môi trường biển (F=0).
Luật pháp (L)
Chất thải thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25 mm trước khi thải ra
môi trường theo quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT và QCVN
26:2018/BGTVT (L=2).
Phế liệu để thu hồi, tái chế và chất thải thông thường còn lại được quản lý theo Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT (L=2).
Chi phí (C)
Chất thải không nguy hại phát sinh từ hoạt động khai thác của dự án sẽ được vận
chuyển về bờ và và chuyển giao cho đơn vị có chức năng để xử lý theo quy định với
tần suất 2 năm/lần. Do đó, chi phí này được đánh giá là nhỏ so với chi phí vận hành
(C=1).
Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Chất thải thực phẩm thải ra sẽ trở thành nguồn thực phẩm của các sinh vật biển và
chất thải không nguy hại không thải ra biển, vì vậy sẽ không gây tác động đến cộng
đồng (P=1).
Mức độ tác động của chất thải không nguy hại phát sinh trong giai đoạn vận hành khai
thác của dự án được tóm tắt trong bảng dưới đây:
Bảng 3.64 Mức độ tác động của chất thải không nguy hại trong giai đoạn vận
hành khai thác

Nguồn gây tác Tác động môi Hệ thống định lượng tác động
động trường M S R F L C P TS Mức độ
Không đáng
Chất thải thực phẩm 1 1 0 1 2 1 1 8
Chất lượng kể
Phế liệu và chất nước biển và
sinh vật biển Không tác
thải thông thường 0 0 0 0 2 1 1 0
động
còn lại

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-79


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải nguy hại

a. Định tính và định lượng nguồn thải

Tương tự như chất thải không nguy hại,chất thải nguy hại chỉ phát sinh trong thời gian
thực hiện hoạt động bảo dưỡng định kỳ (2 năm/1 lần, nhân lực khoảng 12 người, thời
gian 15 ngày). Dựa theo kinh nghiệm phát sinh chất thải thực tế trong các đợt bảo
dưỡng và bảo trì định kỳ của nhà thầu dầu khí, lượng chất thải nguy hại phát sinh ước
tính như sau:
Chất thải nguy hại: phát sinh khoảng 0,5 tấn/tuần từ hoạt động bảo dưỡng. Thành
phần chủ yếu gồm: giẻ lau dính dầu, găng tay dính dầu, bao bì/thùng đựng dầu
nhớt/hóa chất,…
Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng định kỳ ước tính là 1071,4
kg (trung bình 71,4 kg/ngày).

b. Đánh giá mức độ tác động

Lượng chất thải nguy hại phát sinh ước tính khoảng 1071,4 kg (trung bình 71,4
kg/ngày). Theo quy định của Luật bảo vệ môi trường, tất cả các chất thải rắn phát sinh
đều được chủ dự án thu gom và xử lý thích hợp trước khi thải ra môi trường. Theo đó,
chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp quản lý và kiểm soát để giảm thiểu các tác động
như được trình bày trong Mục 3.2.2.4 - Các biện pháp giảm thiểu và công trình bảo
vệ môi trường đối với chất thải nguy hại. Với việc thực hiện các biện pháp giảm
thiểu, tác động còn lại của chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng của
dự án được đánh giá như sau:
Cường độ tác động (M)
Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng của dự án là khoảng 1071,4 kg
(trung bình 71,4 kg/ngày). Chất thải nguy hại sẽ được phân loại và dán mã theo quy
định của Luật Bảo vệ môi trường và những quy định khác của pháp luật liên quan
(Bảng 3.65), lưu chứa tạm tàu dịch vụ. Định kỳ, toàn bộ chất thải nguy hại được vận
chuyển vào bờ và chuyển giao cho đơn vị có chức năng để xử lý. Do đó, chất thải
nguy hại sẽ không tác động đến chất lượng nước biển (M=0).
Bảng 3.65 Loại chất thải thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn vận hành
STT Loại chất thải Mã chất thải
1. Vật liệu lọc, giẻ lau dính dầu/nhớt 18 02 01
2. Dầu động cơ 17 02 03
3. Cặn sơn 08 01 01
4. Các loại chất thải khác
Phạm vi tác động (S)
Chất thải nguy hại được vận chuyển vào bờ do đó không gây ảnh hưởng đến môi
trường biển (S=0).
Thời gian phục hồi (R)
Do chất thải nguy hại không gây ảnh hưởng đến môi trường biển nên không cần thời
gian để phục hồi (R=0).

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-80


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tần suất (F)


Chất thải nguy hại được vận chuyển vào bờ do đó không gây ảnh hưởng đến môi
trường biển (F=0).
Luật pháp (L)
Chất thải nguy hại sẽ được quản lý theo Luật Bảo vệ môi trường và những quy định
khác của pháp luật liên quan (L=2).
Chi phí (C)
Chất thải nguy hại sẽ được vận chuyển vào bờ để xử lý. Chi phí vận chuyển và xử lý
chất thải được đánh giá là nhỏ so với chi phí dự án (C=1).
Mối quan tâm của cộng đồng (P)
Chất thải nguy hại không thải ra biển, vì vậy không ảnh hưởng đến công đồng dân cư
(P=1).
Mức độ tác động của chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn vận hành được tóm
tắt trong bảng sau:
Bảng 3.66 Mức độ tác động của chất thải nguy hại trong giai đoạn vận hành

Nguồn gây tác Tác động môi Hệ thống định lượng tác động
động trường M S R F L C P TS Mức độ
Chất lượng
Không tác
Chất thải nguy hại nước biển và 0 0 0 0 2 1 1 0
động
sinh vật biển

Đánh giá tác động của tiếng ồn, độ rung

Quá trình vận hành của các thiết bị trên giàn BK-TNHA, giàn BK-TN và giàn CPP Rồng
Đôi sẽ phát sinh ra ồn và rung, có thể ảnh hưởng người lao động trên giàn. Tuy nhiên,
giàn BK-TNHA và giàn BK-TN là giàn không người, mức ồn chỉ tác động đến công
nhân khi tham gia bảo dưỡng định kỳ của giàn BK-TNHA, giàn BK-TN và công nhân
làm việc trên giàn CPP Rồng Đôi. Tuy nhiên, công nhân làm việc trên các giàn được
trang bị các thiết bị bảo hộ lao động chống ồn như bịt tai chống ồn và mũ có gắn bịt
tai chống ồn. Các tác động do tiếng ồn trong giai đoạn vận hành của mỏ Thiên Nga -
Hải Âu tới người lao động được đánh giá là nhỏ.

Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến đến sự hiện diện của công
trình khai thác mỏ Thiên Nga - Hải Âu

Sự hiện diện của các giàn BK-TNHA và BK-TN và hệ thống đường ống dẫn lưu thể khai
thác của mỏ Thiên Nga - Hải Âu có thể cản trở hoạt động của các tàu bè qua lại khu
vực phát triển mỏ. Ngoài ra, thiết lập vùng an toàn dầu khí 500 m xung quanh giàn sẽ
chiếm dụng một vùng nhỏ trên biển, là ngư trường mực của khu vực biển Đông Nam
Việt Nam (đã trình bày Hình 2.28, Chương 2). Tuy nhiên, khu vực hạn chế đánh bắt
này có diện tích rất nhỏ so với ngư trường đánh bắt rộng lớn của khu vực biển Đông
Nam Việt Nam. Do đó, sự hiện diện của các công trình dầu khí của dự án chỉ gây ra ảnh
hưởng không đáng kể đến hoạt động đánh bắt cá và tàu bè qua lại khu vực.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-81


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn
hóa, các yếu tố nhạy cảm khác: không có

Như trình bày chương 2, khu vực triển khai dự án nằm cách xa bờ tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu khoảng 308 km, cách Vườn quốc gia Côn Đảo 174 km. Hoạt động vận hành khai
thác phát sinh các nguồn thải không có khả năng gây tác động đến đa dạng sinh học,
di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, các yếu tố nhạy cảm khác.

Đánh giá tác động cộng kết với các hoạt động dầu khí lân cận mỏ

Như đã thể hiện ở trên, khi dự án đi vào vận hành khai thác sẽ phát sinh nước khai
thác. Nước khai thác sẽ được xử lý cùng với nước khai thác của mỏ RĐ-RĐT tại vị trí
giàn CPP Rồng Đôi đảm bảo hàm lượng dầu thấp hơn giới hạn 40 mg/l của QCVN
35:2010/BTNMT trước khi thải ra ngoài môi trường. Việc thải bỏ nước khai thác của
dự án sẽ tác động cộng kết với nước khai thác của mỏ RĐ-RĐT. Kết quả đánh giá tác
động của nước khác thải của 2 mỏ này được đánh giá tại mục 3.2.1.1.
Ngoài ra, việc thải bỏ nước khai thác của dự án và mỏ RĐ-RĐT tại vị trí giàn CPP
Rồng Đôi có khả năng gây tác động cộng kết đến các nguồn nước khai thác thải của
các công trình dầu khí lận cận.
Các công trình dầu khí có phát sinh nước khai thác thải tại các mỏ xung quanh (bao gồm
mỏ Chim Sáo, mỏ Lan Tây-Lan Đỏ, mỏ Hải Thạch – Mộc Tinh) đều cách khá xa hệ thống
xử lý nước khai thác của giàn CPP Rồng Đôi (mỏ RĐ-RĐT), gần nhất khoảng 51 km như
trong hình sau:

Hình 3.28 Khoảng cách nguồn thải nước khai thác với các dự án phụ cận
Các kết quả mô hình phân tán và đánh giá tác động của nước khai thác đã xử lý thải
cho thấy sau khi thải, nước khai thác sẽ được phân tán nhanh chóng trong môi trường

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-82


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

nước biển. Nước khai thác thải được ghi nhận trong nước biển cao nhất (tính trung
bình trong 24h) là 298 ppm với khả năng phân tán 3.355 lần tại vị trí cách điểm thải 3
km. Sau đó, nước khai thác tiếp tục phân tán và ghi nhận nồng độ nước khai thác
trong môi nước biển còn rất thấp dao động từ 100-200 ppm tại vị trí cách điểm thải 15
km và sau đó sẽ trở về điều kiện môi trường biển ban đầu.
Như vậy, khả năng phân tán của nước khai thác của dự án và mỏ RĐ-RĐT khoảng
15 km cách điểm thải trong khi đó khoảng cách từ giàn giàn CPP Rồng Đôi đến các
mỏ lận cận cách nhau trên 50 km (Hình 3.28), do đó, tác động cộng kết giữa các nguồn
thải này là không có khả năng xảy ra.

Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai đoạn vận
hành khai thác

3.2.1.9.1 Đánh giá tác động liên quan đến sự cố tràn condensate và dầu DO

Trong quá trình vận hành khai thác mỏ Thiên Nga - Hải Âu có khả năng xảy ra sự cố
như sự cố tràn condensate do phun trào giếng khai thác và sự cố tràn dầu DO do va
đụng tàu dịch vụ. Các sự cố này tương tự như trong giai đoạn khoan và đánh giá chi
tiết được trình bày tại mục 3.1.1.5.1.

3.2.1.9.2 Đánh giá tác động liên quan đến sự cố tràn hóa chất

Trong quá trình khai thác, các loại hóa chất được lưu trữ trong các thùng chứa chuyên
biệt, vận chuyển đến giàn BK-TNHA và giàn BKTN-TN. Sau đó, được pha chế, lưu trữ
trong bồn công nghệ và bơm tự động hoàn toàn và khép kín vào lưu thể khai thác.
Do đó, đó khả năng xảy ra sự cố tràn đổ ra môi trường là khó xảy ra. Sự cố tràn đổ
hóa chất chỉ có thể xảy ra ở khâu châm hóa chất hoặc rò rỉ tại các mặt bích và mối
ghép. Trong trường hợp sự cố, hóa chất sẽ rò rỉ và tràn ra ngoài thành dạng vùng nhỏ.
Toàn bộ hóa chất tràn ra này sẽ không tràn xuống biển vì xung quanh bồn công nghệ
và bơm hóa chất đều có bố trí gờ chắn cao khoảng 10 cm để thu gom khi rò rỉ hoặc
tràn đổ do đó hóa chất sẽ không tràn xuống biển. Do đó, sự cố tràn hóa chất chỉ gây
ảnh hưởng đến an toàn công trình, sức khỏe người lao động trên giàn, rất ít khả năng
ảnh hưởng đến môi trường biển.

3.2.1.9.3 Đánh giá tác động liên quan đến sự cố hệ thống xử lý nước khai thác

Hệ thống xử lý nước khai thác của mỏ Thiên Nga – Hải Âu được nghiên cứu và đề
xuất lắp đặt thêm thiết bị tách thủy lực (Hydrocylone) mới (trên giàn CPP Rồng Đôi)
và sau đó chuyển sang Bình tách khí ((flash drum) hiện hữu của hệ thống xử lý nước
khai thác mỏ RĐ-RĐT hiện hữu. Công nghệ xử lý nước khai thác này là công nghê
phổ biến, áp dụng nhiều các mỏ khai thác dầu khí tại bể Cửu Long và Nam Côn Sơn.
Theo số liệu thu thập từ các nhà thầu dầu khí, hệ thống xử lý chưa xảy ra trường hợp
nào bị sự cố nghiêm trọng, gây tràn nước khai thác ra ngoài biển. Thêm vào đó, hệ
thống xử lý nước khai thác có lắp đặt thiết bị giám sát hàm lượng dầu tự động và cài
đặt mức báo động về phòng điều khiển trung tâm tại giàn CPP Rồng Đôi khi hàm
lượng dầu bằng hoặc lớn hơn 40 mg/l (tuân theo quy định của QCVN
35:2010/BTNMT). Người vận hành sẽ tiến hành kiểm tra và khắc phục. Trong trường
hợp hệ thống gặp sự cố và việc khắc phục trong thời gian ngắn không thành công,
người vận hành sẽ xem xét tạm dừng hoạt động khai thác để khắc phục. Do đó, ảnh
hưởng từ sự cố hệ thống xử lý nước khai thác đối với môi trường là rất hiếm xảy ra.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-83


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành khai
thác

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với nước thải

 Nước khai thác


Nước khai thác phát sinh từ hoạt động vận hành khai thác của Dự án sau khi được xử
lý bằng thiết bị hydrocyclone với công suất thiết kế 724 m3/ngày (4.554 thùng/ngày)
sẽ được kết nối vào bình tách khí (flash drum) trong hệ thống xử lý nước khai thác
hiện hữu nằm trên giàn PUQC do Zarubezhneft điều hành (Giấy chứng nhận đầu tư
số …..) để tiếp tục loại bỏ khí, sau đó thải cùng với nước khai thác sau xử lý của mỏ
RĐ-RĐT xuống biển.
Thiết bị hydrocyclone là thiết bị tách dầu khỏi nước bằng phương pháp ly tâm dựa trên
sự chênh lệch về khối lượng riêng. Thiết bị này được sử dụng để đảm bảo ổn định áp
suất, nhiệt độ của nước khai thác từ mỏ TN-HA trước khi đi vào các hệ thống khác
trên giàn Rồng Đôi, việc lắp đặt thiết bị hydrocyclone không làm tăng công suất của
hệ thống xử lý nước khai thác trên giàn Rồng Đôi.
HTXL nước thải trên PUQC đã được cấp Giấy xác nhận hoàn thành các công trình
bảo vệ môi trường số 291/BVMT ngày 15/2/2007 và nâng cấp HTXL lên công suất xử
lý 1.830 m3/ngày theo CV phản hồi số 3911/TCMT-TĐ ngày 10 tháng 9 năm 2019 của
Tổng cục Môi trường và CV KNOC VN 22-130/OPR ngày 15 tháng 4 năm 2022 của
KNOC gửi Bộ Tài nguyên và môi trường.
Hệ thống xử lý này bao gồm các thiết bị:
 Hệ thống ly tâm thủy lực;
 Thùng chứa nước khai thác;
 Ống thải ngầm Caisson;
 Bộ phận xử lý dầu trong nước.
Quy trình xử lý nước khai thác như sau:
Nước khai thác từ máy tách dầu nước sẽ được dẫn trực tiếp đến hệ thống ly tâm thủy
lực để tách dầu khỏi nước. Nước khai thác được xử lý có hàm lượng dầu nhỏ hơn
30mg/L hoặc thấp hơn và được thải ra biển qua bộ phận thải Caisson (đáp ứng quy
định hàm lượng dầu trong nước khai thác nhỏ hơn 40mg/L theo QCVN
35:2010/BTNMT). Nếu hàm lượng dầu trong nước lớn hơn 30mg/L, nước vỉa sẽ tự
động quay trở lại bể chứa nước thải sau đó được xử lý tiếp trước khi thải ra. Dầu thu
hồi từ bộ phận Caisson được dẫn liên tục đến đuốc đốt để xử lý.
Quy trình xử lý nước khai thác trên PUQC được trình bày trong Error! Reference
source not found. bên dưới.
Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với nước thải chủ yếu là sử dụng hệ
thống xử lý có sẵn trên PUQC. Hệ thống xử lý này hoàn toàn đáp ứng đủ công suất
xử lý toàn bộ lượng nước khai thác phát sinh thêm từ hoạt động của dự án đạt quy
chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường tiếp nhận. Do đó, các giải pháp đã được
đề cập là phù hợp và hoàn toàn khả thi. Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng
các biện pháp giảm thiểu sẽ ở mức không đáng kể.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-84


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Ghi chú: Thiết bị thuộc phạm vi dự án (được tô màu)

Hình 3.29 Hệ thống xử lý nước khai thác trên PUQC

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-85


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Nước thải sinh hoạt


Giàn BK-TNHA và BK-TN là giàn không người ở do đó không phát sinh nước thải sinh
hoạt thường xuyên. Nước thải sinh hoạt chỉ phát sinh trong hoạt động đi kiểm tra (1
tháng/lần) và hoạt động bảo dưỡng định kỳ 15 ngày với tần suất 2 năm/lần. Nước thải
sinh hoạt phát sinh sẽ được xử lý bằng HTXL nước thải trên tàu dịch vụ sử dụng cho
hoạt động kiểm tra, bảo dưỡng. Thông tin về HTXL tương tự như HTXL trên tàu tham
gia hoạt động lắp đặt và khoan đã trình bày trong Error! Reference source not
found..
Ngoài ra, trong giai đoạn khai thác Dự án có bổ sung thêm người làm việc trên CPP
Rồng Đôi. Nước thải sinh hoạt phát sinh sẽ được xử lý bằng HTXL hiện hữu trên giàn
xử lý trung tâm PUQC.
Cụm xử lý này bao gồm hai thiết bị nghiền chất thải (công suất mỗi thiết bị là 8 m3/giờ),
bộ phận kiểm soát nước thải Caisson và các đường ống dẫn. Nước thải sinh hoạt từ
các nhà vệ sinh được thu gom qua các đường ống và dẫn thẳng tới các thiết bị nghiền.
Sau đó nước thải được dẫn tới bộ phận kiểm soát thải Caisson để thải ra ngoài môi
trường biển. Nước thải nhà bếp, nước thải từ phòng y tế và nước thải từ các khu vực
sinh hoạt được dẫn thẳng tới bộ phận kiểm soát thải Caisson.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-86


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bộ phận nghiền Nước thải


3
8m /h từ nhà bếp
Nước thải từ và phòng y
nhà vệ sinh tế

Bộ phận nghiền
3 Caisson
8m /h thải

Hình 3.30 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trên giàn xử lý trung tâm PUQC

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-87


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với khí thải được trình bày trong bảng
sau:
Bảng 3.67 Biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải trong giai đoạn vận hành
khai thác


Biện pháp đề xuất
hiệu

Sử dụng hệ thống van có độ tin cậy cao, lựa chọn các đệm van mềm và đàn
L1.
hồi, hạn chế số mặt bích để giảm thiểu các loại khí rò rỉ;

Các thiết bị dò khí tự động được lắp đặt quanh khu vực đầu giếng để phát
L2.
hiện rò rỉ khí;

Triển khai các quy trình cô lập từng phần nhằm giảm thiểu việc xả khí khi
L3.
tiến hành bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị trên giàn đầu giếng;

Zarubezhneft đảm bảo tàu hỗ trợ có đầy đủ giấy chứng nhận phòng ngừa ô
L4. nhiễm không khí từ tàu thuyền tuân theo các yêu cầu của Phụ chương VI
Công ước Marpol 73/78 - Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu.

Sử dụng máy phát điện dự phòng có hiệu suất đốt cháy nhiên liệu hiệu quả
L5.
và định kỳ bảo dưỡng theo khuyến nghị của nhà sản xuất.

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải không nguy
hại

Giàn BK-TNHA và BK-TN không có người vận hành nên trong giai đoạn vận hành khai
thác chỉ phát sinh chất thải do các hoạt động bảo dưỡng định kỳ trong vòng 15 ngày
với tần suất 2 năm/lần. Chất thải từ quá trình bảo dưỡng các thiết bị trên giàn BK-
TNHA và BK-TN sẽ được thu gom và chuyển về tàu dịch vụ cuối mỗi ngày làm việc
để lưu chứa và sẽ vận chuyển về bờ để giao cho đơn vị có chức năng để quản lý và
xử lý phú hợp vào cuối giai đoạn bảo dưỡng.
Đối với chất thải phát sinh trong giai đoạn vận hành trên giàn CPP RĐ và chất thải
phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng các thiết bị của dự án Thiên Nga-Hải Âu trên giàn
CPP RĐ sẽ được Zarubezhneft thu gom cùng với chất thải phát sinh từ hoạt động vận
hành khai thác của mỏ Rồng Đôi và Rồng Đôi Tây theo đúng quy trình thu gom và xử
lý của Zarubezhneft và các quy định của Việt Nam (Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT), cụ thể như sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-88


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.68 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải không nguy hại đề xuất
áp dụng trong giai đoạn vận hành khai thác


Biện pháp đề xuất
hiệu

Rác thải thực phẩm

Hoạt động bảo dưỡng định kỳ:


Rác thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25 mm trước khi thải
xuống biển bằng thiết bị xử lý lắp đặt sẵn cho tàu dịch vụ phục vụ cho hoạt
M1. động bảo dưỡng định kỳ.
Hoạt động vận hành thiết bị của Dự án trên CPP RĐ:
Rác thực phẩm được nghiền đến kích thước nhỏ hơn 25 mm trước khi thải
xuống biển bằng thiết bị xử lý lắp trên PUQC

Phế liệu để thu hồi và tái chế và chất thải thông thường còn lại

Chất thải phát sinh trên giàn BK-TNHA và BK-TN:


Phế liệu và chất thải thông thường còn lại được phân loại, lưu trữ riêng vào
các thùng chứa riêng biệt có dán nhãn trên giàn BK-TNHA và BK-TN sau đó
M2. được thu gom chung với chất thải phát sinh từ hoạt động vận hành của mỏ
RĐ-RĐT theo đúng quy trình hiện hữu đang thực hiện của mỏ RĐ-RĐT.
Chất thải phát sinh trên CPP RĐ:
Thực hiện theo quy trình phân loại hiện hữu trên CPP RĐ.

Ghi chép loại chất thải và lượng chất thải không nguy hại phát sinh trước khi
M3. chuyển sang thu gom chung với chất thải không nguy hại phát sinh từ hoạt
động vận hành của mỏ RĐ-RĐT.

Kiểm tra và giám sát việc thu gom, phân loại và lưu chứa chất thải tại nguồn,
M4. quá trình vận chuyển chất thải sang thu gom chung với chất thải phát sinh từ
hoạt động vận hành của mỏ RĐ-RĐT.

Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với chất thải không nguy hại chủ yếu
là các biện pháp phân loại chất thải tại nguồn và có khả năng áp dụng trong thực tế.
Mức độ tác động môi trường sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ ở mức không
đáng kể.

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động vận hành khai thác sẽ được Zarubezhneft
áp dụng các biện pháp giảm thiểu sau:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-89


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.69 Biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải nguy hại đề xuất áp
dụng trong giai đoạn khai thác


Biện pháp đề xuất
hiệu

Chất thải phát sinh trên giàn BK-TNHA và BK-TN:


Các chất thải nguy hại được chứa trong các thùng riêng có nắp đậy, dán
nhãn trên giàn BK-TNHA và BK-TN sau đó được thu gom chung với chất thải
N1. phát sinh từ hoạt động vận hành của mỏ RĐ-RĐT theo đúng quy trình hiện
hữu đang thực hiện của mỏ RĐ-RĐT.
Chất thải phát sinh trên CPP RĐ:
Thực hiện theo quy trình phân loại hiện hữu trên CPP RĐ.

Ghi chép loại chất thải và lượng chất thải nguy hại phát sinh trước khi chuyển
N2. sang thu gom chung với chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động vận hành
của mỏ RĐ-RĐT.

Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với chất thải nguy hại chủ yếu là các
biện pháp phân loại chất thải tại nguồn và có khả năng áp dụng trong thực tế. Mức độ
tác động môi trường sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ ở mức không đáng
kể.

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn và độ rung

Các biện pháp sau được áp dụng để giảm tác động của tiếng ồn và độ rung tới người
lao động tham gia trong hoạt động bảo dưỡng định kỳ:
Bảng 3.70 Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn và độ rung


Biện pháp đề xuất
hiệu

Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, hướng dẫn sử dụng và kiểm tra việc sử
O1.
dụng các trang thiết bị bảo hộ cho người lao động;

Yêu cầu người lao động tuân thủ các quy định về an toàn và kiểm tra thường
O2. xuyên mức độ tuân thủ quy định trong suốt giai đoạn vận hành và khai thác
mỏ.

Nhận xét: Các biện pháp giảm thiểu áp dụng đối với tiếng ồn và độ rung là những biện
pháp đơn giản, dễ áp dụng và cho hiệu quả cao. Mức độ tác động môi trường sau khi
áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ ở mức nhỏ.

Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường liên quan sự hiện diện của
các công trình dự án

Các biện pháp sau được áp dụng để giảm tác liên quan đến sự hiện diện của các công
trình dự án:

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-90


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 3.71 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường liên quan sự hiện diện
của các công trình dự án trong giaid đoạn vận hành

Kí hiệu Biện pháp đề xuất

P1. Thiết lập khu vực an toàn 500 m xung quanh dự án.

Áp dụng các biện pháp giảm thiểu tương tác đến giao thông hàng hải
P2. và hoạt động đánh bắt hải sản như trong giai đoạn lắp đặt và khoan
(Error! Reference source not found.).

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó
sự cố môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi
trường được trình bày như sau:
Bảng 3.72 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng
phó sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành

Biện pháp đề xuất
hiệu
Sự cố tràn dầu
Q1. Thông báo vị trí của công trình thuộc Dự án cho các ban ngành/cơ quan
có liên quan của Việt Nam.
Q2. Thiết lập một khu vực an toàn với bán kính 2 hải lý xung quanh cụm thiết
bị và các tàu không được neo đậu trong khu vực an toàn này nếu chưa
được Zarubezhneft cho phép.
Q3. Bố trí tàu trực tại mỏ Thiên Nga – Hải Âu 24/24 nhằm giám sát xung quanh
khu vực mỏ để đảm bảo không có tàu lạ đi vào khu vực an toàn của mỏ.
Q4. Trang bị hệ thống đèn chiếu sáng và đèn hiệu hàng hải thích hợp theo
tiêu chuẩn an toàn SOLAS trên giàn khai thác.
Q5. Tuyên truyền về khu vực hoạt động của dự án và các nguy hiểm có thể
xảy ra với các ngư dân địa phương thông qua chính quyền địa phương.
Q6. Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu (KHUPSC) (bao gồm kế hoạch
phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ condensate) cho hoạt động của mỏ
ở giai đoạn khai thác và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt nôi dung.
Q7. Tuân thủ các quy định về phòng ngừa sự cố dầu tràn và định kỳ diễn tập
theo các nội dung đã đề cập trong kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho
hoạt động của mỏ ở giai đoạn khai thác.
Sự cố tràn condensate
Áp dụng tương tự các biện pháp cho giai đoạn lắp đặt và khoan (I3-I5) đã
Q8.
đề cập trong Error! Reference source not found. của báo cáo.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-91


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"


Biện pháp đề xuất
hiệu
Tuân thủ kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố tràn đổ condensate đã
Q9.
được đề cập trong KHUPSC Tràn dầu
Sự cố tràn đổ hoá chất
Áp dụng tương tự các biện pháp cho giai đoạn lắp đặt và khoan (K1-K6)
Q10.
đã đề cập trong Error! Reference source not found. của báo cáo.
Xây dựng KHUPSC tràn đổ hoá chất cho hoạt động của mỏ ở giai đoạn
Q11.
khai thác.
Sự cố của HTXL nước khai thác trên CPP Rồng Đôi
Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ các thiết bị theo đúng khuyến cáo của nhà
Q12.
sản xuất.
Q13. Trang bị dự phòng các thiết bị thay thế để sử dụng khi cần thiết.
Liên tục theo dõi hoạt động của HTXL bằng hệ thống quan trắc tự động
Q14. nhằm đảm bảo tiêu chuẩn đầu ra của QCVN 35:2010/BTNMT(hàm lượng
dầu trong nước khai thác <40mg/l).
Q15. Ngừng hoạt động khai thác trong trường hợp HTXL không thể khắc phục.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Zarubezhneft sẽ chịu trách nhiệm vận hành và quản lý các hoạt động của dự án. Bộ
phận ATSKMT sẽ là đầu mối thực hiện các biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường
như sau:
- Quản lý chung tất cả các vấn đề liên quan đến ATSKMT như vận hành các công
trình bảo vệ môi trường của dự án, thiết lập hệ thống quản lý, đào tạo cán bộ
về bảo vệ môi trường.
- Ký hợp đồng với các công ty đủ điều kiện để thực hiện các dịch vụ cụ thể như
giám sát môi trường, theo dõi việc xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại theo
đúng quy định, thiết lập kế hoạch ứng phó với các tình huống khẩn cấp, sự cố
tràn đổ hóa chất…
- Báo cáo định kỳ cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Dự toán kinh phí và cách thức quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường của
dự án được trình bày tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.73 Kế hoạch tổ chức và thực hiện các công trình bảo vệ môi trường
Kế hoạch xây
Công trình bảo vệ môi trường Kinh phí
dựng và lắp đặt
GIAI ĐOẠN LẮP ĐẶT VÀ KHOAN
Khí thải từ các tàu và giàn khoan Không Không
- Không cần lắp đặt các công trình bảo vệ môi
trường.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-92


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Kế hoạch xây
Công trình bảo vệ môi trường Kinh phí
dựng và lắp đặt
Nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu Các hệ thống xử Bao gồm
- Những chất thải này sẽ được thu gom và xử lý lý nước thải này trong chi
bằng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và đã được lắp đặt phí lắp đặt
nước thải nhiễm dầu trên các tàu và giàn sẵn trên các tàu và khoan
khoan. và giàn khoan
Chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại - Một máy nén rác Bao gồm
- Chất thải thực phẩm: được nghiền đến kích đã được lắp đặt trong chi
thước nhỏ hơn 25 mm bằng máy nghiền trên sẵn trên các tàu phí lắp đặt
tàu và giàn khoan trước khi thải ra biển. và giàn khoan và khoan
- Phế liệu và chất thải thông thường còn lại và - Các thùng chứa
chất thải nguy hại: chuyên dụng sẽ
 Được chứa trong các thùng chứa chuyên được trang bị
dụng và phân loại thành phế liệu, chất thải sẵn trên các tàu
thông thường còn lại và chất thải nguy hại và giàn khoan
trên các tàu và giàn khoan.
 Được vận chuyển về bờ và giao cho các đơn
vị có chức năng để xử lý và thải bỏ.
Chất thải khoan Hệ thống xử lý Bao gồm
- DDK và mùn khoan nền nước và nền không mùn khoan được trong chi phí
nước sẽ được thu gom và xử lý bằng hệ thống thuê và lắp đặt khoan
xử lý mùn khoan trên giàn khoan. trên giàn khoan
- DDK nền không nước sẽ được thu hồi và vận
chuyển vào bờ chuyển giao cho đơn vị có chức
năng để tái sử dụng hoặc xử lý.
GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH KHAI THÁC
Khí thải từ đông cơ Không Không
- Không cần lắp đặt thêm các công trình bảo vệ
môi trường.
Nước khai thác Quý IV/2025 Bao gồm
Lắp đặt mới thiết bị tách thủy lực (Hydrocyclone) trong chi phí
trên giàn CPP Rồng Đôi có công suất 724 cho các
m3/ngày. công trình
của Dự án
Nước thải sinh hoạt Quý IV/2025 Bao gồm
Lắp đặt hệ thống thu gom nước thải sàn hở trong chi phí
cho các
công trình
của Dự án
Chất thải rắn Quý IV/2025 Bao gồm
 Chất thải thực phẩm: trong chi phí
- Chất thải thực phẩm sẽ được nghiền đến kích vận hành
thước nhỏ hơn 25 mm trước khi thải ra biển. của dự án
 Phế liệu, chất thải thông thường còn lại và

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-93


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Kế hoạch xây
Công trình bảo vệ môi trường Kinh phí
dựng và lắp đặt
chất thải nguy hại:
- Được chứa trong các thùng chứa chuyên dụng
và phân loại thành chất thải rắn công nghiệp
thường và chất thải nguy hại.
- Được vận chuyển về bờ và giao cho các nhà
thầu phụ được cấp phép để xử lý và thải bỏ.

NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO

Mức độ chi tiết của ĐTM

Tác động tiềm ẩn được xác định và đánh giá đối với từng hoạt động của dự án. Các
đánh giá với mức độ chi tiết cần thiết theo yêu cầu của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT như sau:
- Xác định nguồn gây tác động đến môi trường, phát sinh từ các hoạt động trong
từng giai đoạn của dự án.
- Xác định đối tượng bị tác động chính.
- Định lượng các nguồn tác động môi trường.
- Đánh giá mức độ tác động đến môi trường và kinh tế-xã hội.
- Xác định được các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực thi dự án.
- Dự đoán khả năng trôi dạt condensate và dầu từ các kịch bản sự cố tràn
condensate và dầu giả định thông qua mô hình lan truyền dầu “OILMAP”.
- Dự đoán sự phân tán của nước thử thủy lực, DDK, mùn khoan thải và nước
khai thác bằng phần mềm CHEMMAP.

Độ tin cậy của ĐTM

Độ tin cậy của quá trình đánh giá được thể hiện ở:
- Tính toàn diện và độ tin cậy của phương pháp ĐTM là hệ thống bán định lượng tác
động (IQS). Đây là phương pháp được xây dựng theo hướng dẫn của diễn đàn
Thăm dò và Khai thác (E&P), Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và
Ngân hàng Thế giới;
- Số liệu quan trắc môi trường được Zarubezhneft kết hợp với đơn vị tư vấn (VPI-
CPSE) thực hiện tại khu vực mỏ Thiên Nga - Hải Âu là cơ sở để xác định diễn biến
và hiện trạng chất lượng môi trường tại thời điểm lập ĐTM của dự án cũng như
làm căn cứ để minh chứng cho việc dự báo các tác động môi trường phát sinh từ
các nguồn thải trong phạm vi dự án;
- Số liệu hải dương học và khí tượng hải văn giai đoạn 2017-2021 được thu thập từ
Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ;
- Kinh nghiệm điều hành và hoạt động trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí
của Zarubezhneft;

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-94


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

- Hệ thống quản lý An toàn, Sức khỏe và Môi trường của Zarubezhneft được thiết
lập và thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc tế dưới sự đóng góp của các bên tham
gia và đặc biệt là các chuyên gia an toàn sức khỏe và môi trường;
- VPI-CPSE là đơn vị tư vấn có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá tác động môi
trường cho các dự án dầu khí, đặc biệt là các dự án ngoài khơi.

Chủ dự án (ký tên) Trang 3-95


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO,


PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG
ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học chỉ
yêu cầu đối với các dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chất thải, dự án có
phương án bồi hoàn đa dạng sinh học. Do đó, dự án “Kế hoạch phát triển mỏ Thiên
Nga – Hải Âu, Lô 12/11” là dự án khoan khai thác dầu khí nên không thuộc đối tượng
thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh
học.

Chủ dự án (ký tên) Trang 4-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Chủ dự án (ký tên) Trang 4-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI


TRƯỜNG

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN

Cùng với các giai đoạn triển khai của Dự án đã được đánh giá trong chương 3 của báo cáo, chương trình quản lý môi trường của
chủ Dự án cũng được áp dụng theo từng giai đoạn tương ứng, cụ thể như sau.
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của Dự án
Thời gian
Các hoạt động Các tác động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi thực hiện Trách nhiệm Trách nhiệm
của dự án trường/Sự cố trường và hoàn thực hiện giám sát
thành
Giai đoạn lắp đặt và khoan
- Hoạt động của
các động cơ và
- Khí thải: gây ảnh - Đảm bảo tàu và giàn khoan tham gia lắp đặt
thiết bị trên tàu
hưởng tới môi và khoan giếng có đầy đủ giấy chứng nhận Trong giai
thi công, giàn Nhà thầu lắp Bộ phận giám
trường không khí phòng ngừa ô nhiễm không khí từ tàu thuyền đoạn lắp
khoan và trực đặt và khoan sát của
ngoài khơi và đóng tuân thủ yêu cầu của Công ước Marpol. đặt và
thăng trong giếng Zarubezhneft
góp vào phát thải - Bảo trì và bảo dưỡng thiết bị/động cơ theo khoan
quá trình lắp
khí nhà kính. khuyến nghị của nhà sản xuất.
đặt và khoan
giếng
- Nước thải sinh - Đảm bảo tàu, giàn khoan tham gia lắp đặt và Nhà thầu lắp Bộ phận giám
- Sinh hoạt của Trong giai đặt và khoan sát của
hoạt và nước thải khoan giếng có đầy đủ giấy chứng nhận ngăn
người làm việc đoạn lắp giếng Zarubezhneft
nhiễm dầu gây ảnh ngừa ô nhiễm nước thải sinh hoạt và nước

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian
Các hoạt động Các tác động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi thực hiện Trách nhiệm Trách nhiệm
của dự án trường/Sự cố trường và hoàn thực hiện giám sát
thành
trên tàu và giàn hưởng đến chất thải nhiễm dầu tuân theo các yêu cầu của đặt và
khoan lượng nước biển Công ước Marpol và QCVN 26:2018/BGTVT khoan
- Rửa sàn và và hệ sinh thái tại do Cơ quan đăng kiểm Quốc tế hoặc Việt Nam
thiết bị công điểm thải. cấp.
nghệ trên tàu - Kiểm tra nhật ký vận hành hệ thống xử lý
và giàn khoan nước thải trên tàu và giàn khoan.
- Bảo trì và bảo dưỡng định kỳ các công trình
hệ thống xử lý nước thải.
- Nước thử thuỷ lực - Sử dụng các loại hóa chất thử thủy lực nằm
thải gây ảnh trong danh sách được phép sử dụng tại Việt Trong giai
Bộ phận giám
- Hoạt động thử hưởng đến chất Nam/ OCNS. đoạn lắp Nhà thầu lắp
sát của
thuỷ lực lượng nước biển - Thải nước thử thủy lực trên tầng mặt tại giàn đặt và đặt
Zarubezhneft
và hệ sinh thái tại WHd Rồng Đôi và BK-TNHA nhằm tăng khả khoan
điểm thải năng pha loãng.
DDK
- Chất thải khoan - Sử dụng DDK nền nước và DDK nền không
(mùn khoan nền nước tuân thủ quy định của QCVN
nước, mùn khoan 36:2010/BTNMT.
nền không nước
Trong
và DDK nền nước - Dung dịch khoan nền nước sau khi sử dụng Bộ phận giám
- Hoạt động thời gian Nhà thầu
thải) gây ảnh sẽ được xả thải trên bề mặt biển để làm tăng sát của
khoan giếng khoan khoan giếng
hưởng đến chất phân tán của DDK. Zarubezhneft
giếng
lượng nước biển, - DDK nền không nước sau khi sử dụng được
chất lượng trầm thu gom, vận chuyển vào bờ để tái sử dụng
tích và động vật cho hoạt động khoan tiếp theo hoặc chuyển
đáy. giao cho đơn vị có chức năng xử lý như chất
thải nguy hại.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian
Các hoạt động Các tác động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi thực hiện Trách nhiệm Trách nhiệm
của dự án trường/Sự cố trường và hoàn thực hiện giám sát
thành
Mùn khoan
- Mùn khoan nền nước thải bỏ trực tiếp xuống
biển tuân theo quy định của QCVN 36:
2010/BTNMT.
- Mùn khoan nền không nước sẽ được thu gom
và xử lý bằng hệ thống kiểm soát mùn khoan
lắp đặt trên giàn khoan.
- Đảm bảo hệ thống này có đủ công suất đáp
ứng nhu cầu xử lý toàn bộ lượng mùn khoan
nền không nước phát sinh đạt yêu cầu giới
hạn thải của QCVN 36:2010/BTNMT (9,5%
trọng lượng ướt) trước khi thải ra biển.
- Lấy mẫu giám sát hàm lượng DDK nền không
nước bám dính trong mùn khoan đảm bảo đạt
giới hạn cho phép của QCVN
36:2010/BTNMT.
- Phân loại chất thải rắn phát sinh tại nguồn
theo đúng quy định của Nghị định số
- Chất thải không 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-
- Hoạt động lắp nguy hại (thực BTNMT. - Nhà thầu lắp
đặt và khoan phẩm thừa, phế liệu Trong giai đặt và khoan
- Thực phẩm thừa được nghiền đến kích thước đoạn lắp Bộ phận giám
giếng có thể tái chế và giếng
nhỏ hơn 25 mm trước khi thải xuống biển. sát của
chất thải thông đặt và - Nhà thầu vận
- Sinh hoạt của - Phế liệu có thể tái chế, chất thải thông thường Zarubezhneft
thường còn lại) khoan chuyển và xử
người tham gia còn lại và chất thải nguy hại được phân loại, lý chất thải.
- Chất thải nguy hại chứa trong các thiết bị, dụng cụ kín, có dán
nhãn để nhận biết loại chất thải và định kỳ
được vận chuyển về bờ bằng tàu có giấy

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian
Các hoạt động Các tác động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi thực hiện Trách nhiệm Trách nhiệm
của dự án trường/Sự cố trường và hoàn thực hiện giám sát
thành
chứng nhận vận chuyển hàng nguy hiểm do
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp
và hợp đồng với đơn vị chức năng trên bờ tiếp
nhận, xử lý theo quy định.
- Ghi chép và báo cáo loại và lượng chất thải phát
sinh, vận chuyển vào bờ và chuyển giao cho
nhà thầu có chức năng để xử lý.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như nút tai và
chụp tai chống ồn, găng tay chống rung cho
những người làm việc trực tiếp với các thiết bị
- Hoạt động của gây ồn và rung. Trong giai
- Ồn, rung gây ảnh - Hướng dẫn sử dụng, kiểm tra việc sử dụng các Nhà thầu lắp Bộ phận giám
các máy móc đoạn lắp
hưởng đến người trang thiết bị bảo hộ cho người lao động. đặt và khoan sát của
thiết bị trên tàu đặt và
lao động trực tiếp giếng Zarubezhneft
và giàn khoan - Tuân thủ các quy định về giới hạn thời gian khi khoan
tiếp xúc với tiếng ồn theo quy định của TT
24/2016/TT-BYT.
- Tắt các thiết bị khi không sử dụng.
Hoạt động hàng hải và hoạt động đánh bắt
- Hoạt động lắp
- Thông báo đến Tổng công ty Bảo đảm An toàn
đặt và khoan - Gây xáo trộn trầm
Hàng hải Miền Nam về thời gian di chuyển của
giếng tích đáy biển và các tàu và giàn khoan. Trong giai
Nhà thầu lắp Bộ phận giám
- Sự có mặt của ảnh hưởng đến đoạn lắp
đặt và khoan sát của
các tàu và giàn hoạt động đánh - Thiết lập và giám sát khu vực hạn chế hoạt đặt và
động/ đặc quyền dầu khí xung quanh vị trí thi giếng Zarubezhneft
khoan trên bắt cá và hàng hải khoan
trong khu vực công và dọc theo tuyến đường ống.
vùng biển thi
công - Trang bị hệ thống đèn hiệu hàng hải theo tiêu
chuẩn an toàn SOLAS.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian
Các hoạt động Các tác động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi thực hiện Trách nhiệm Trách nhiệm
của dự án trường/Sự cố trường và hoàn thực hiện giám sát
thành
Trầm tích đáy biển và sinh vật biển
- Lắp đặt trực tiếp các đường ống trên đáy biển.
- Đặt trước các vị trí đặt mỏ neo cố định vị trí
tàu rải ống.
- Sử dụng tàu rải ống chuyên dụng.
Công trình dầu khí hiện hữu
- Lập kế hoạch kết nối và lắp đặt các thiết bị
mới trên giàn PUQC vào các thời điểm không
gây ảnh hưởng đến hoạt động vận hành hiện
hữu của giàn PUQC.
- Kiểm tra các van đóng ngắt an toàn trước khi
tiến hành quá trình kết nối.
- Yêu cầu người lao động tuân thủ các quy định
về an toàn và kiểm tra thường xuyên mức độ
tuân thủ quy định trong suốt giai đoạn kết nối
và cải hoán giàn PUQC.
Giai đoạn vận hành khai thác
- Nước khai thác phát sinh từ dự án sẽ được
Nước khai thác thải Trong
- Hoạt động xử thu gom và xử lý tại thiết bị xử lý nước khai
gây ảnh hưởng đến suốt giai Bộ phận giám
lý lưu thể khai thác hiện hữu tại giàn PUQC. Nước khai thác
chất lượng nước đoạn vận Zarubezhneft sát của
thác và vận sau xử lý đảm bảo hàm lượng dầu thấp hơn
biển ngoài khơi và hành khai Zarubezhneft
hành khai thác 40 mg/l theo QCVN 35:2010/BTNMT trước khi
hệ sinh thái biển thác
thải xuống biển.
- Hoạt động bảo Khí thải gây ảnh - Đảm bảo tàu có đầy đủ giấy chứng nhận Trong Bộ phận giám
dưỡng định kỳ hưởng đến môi phòng ngừa ô nhiễm không khí từ tàu thuyền suốt giai Zarubezhneft sát của
và sử dụng trường không khí tuân theo các yêu cầu của Phụ chương VI đoạn vận Zarubezhneft
Chủ dự án (ký tên) Trang 5-5
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian
Các hoạt động Các tác động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi thực hiện Trách nhiệm Trách nhiệm
của dự án trường/Sự cố trường và hoàn thực hiện giám sát
thành
máy phát điện Công ước Marpol 73/78 - Công ước quốc tế hành khai
dự phòng về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu thác
- Sử dụng máy phát điện dự phòng có hiệu suất
đốt cháy nhiên liệu hiệu quả và định kỳ bảo
dưỡng theo khuyến nghị của nhà sản xuất.
- Phân loại chất thải rắn phát sinh tại nguồn
theo đúng quy định của Nghị định số
08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT tại BK-TNHA và BK-TN, sau đó được
thu gom chung với chất thải phát sinh từ hoạt
động vận hành của mỏ RĐ-RĐT theo đúng
quy trình hiện hữu đang thực hiện của mỏ RĐ-
RĐT. Trong
Chất thải rắn phát - Thực phẩm thừa được nghiền đến kích thước suốt giai Bộ phận giám
sinh gồm chất thải nhỏ hơn 25 mm trước khi thải xuống biển đoạn vận - Zarubezhneft sát của
nguy hại và chất thải bằng thiết bị xử lý lắp đặt sẵn cho tàu dịch vụ hành khai Zarubezhneft
- Vận hành, bảo không nguy hại thác
trì thiết bị phục vụ cho hoạt động bảo dưỡng định kỳ và
trên CPP RĐ đối với hoạt động vận hành và
bảo dưỡng thiết bị của Dự án.
- Ghi chép loại chất thải và lượng chất thải phát
sinh trước khi chuyển sang thu gom chung với
chất thải phát sinh từ hoạt động vận hành của
mỏ RĐ-RĐT.
Hoạt động bảo dưỡng định kỳ: Trong giai Bộ phận giám
Nước thải sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt phát sinh sẽ được xử lý đoạn bảo - Zarubezhneft sát của
bằng HTXL nước thải trên tàu dịch vụ sử dụng dưỡng Zarubezhneft
cho hoạt động bảo dưỡng. định kỳ và

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-6


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian
Các hoạt động Các tác động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi thực hiện Trách nhiệm Trách nhiệm
của dự án trường/Sự cố trường và hoàn thực hiện giám sát
thành
Hoạt động vận hành và bảo dưỡng định kỳ các trong suốt
thiết bị của Dự án trên Rồng Đôi CPP: giai đoạn
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ dự án sẽ vận hành
được thu gom và xử lý tại thiết bị xử lý nước khai thác
thải sinh hoạt hiện hữu trên giàn PUQC.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, hướng dẫn
sử dụng và kiểm tra việc sử dụng các trang Trong
- Hoạt động của thiết bị bảo hộ cho người lao động. suốt giai Bộ phận giám
máy móc thiết Ồn, rung đoạn vận - Zarubezhneft sát của
bị - Yêu cầu người lao động tuân thủ các quy định hành khai Zarubezhneft
về an toàn và kiểm tra thường xuyên mức độ thác
tuân thủ quy định.
- Thiết lập khu vực an toàn 500 m xung quanh
Tác động đến hoạt dự án. Trong giai
- Sự hiện diện Bộ phận giám
động đánh bắt cá và - Áp dụng các biện pháp giảm thiểu tương tác đoạn vận
của các công Zarubezhneft sát của
tàu bè qua lại khu đến giao thông hàng hải và hoạt động đánh hành khai
trình dự án Zarubezhneft
vực bắt hải sản như trong giai đoạn lắp đặt và thác
khoan.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-7


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN

Chương trình giám sát môi trường (GSMT) được thiết lập với mục đích quan trắc chất
lượng môi trường tại khu vực dự án trong suốt vòng đời của dự án nhằm đánh giá các
tác động tiêu cực của dự án đến môi trường và kịp thời phát hiện các biến động bất
thường để điều chỉnh các giải pháp giảm thiểu.
Chương trình GSMT của dự án bao gồm các chương trình sau:
- Chương trình giám sát chất thải tại nguồn;
- Chương trình giám sát môi trường xung quanh cho giai đoạn vận hành khai
thác.
Chương trình giám sát được trình bày cụ thể như sau:

5.2.1 Chương trình giám sát chất thải tại nguồn

5.2.1.1 Giai đoạn lắp đặt và khoan

Đối với khí thải


Các tác động phát sinh khí thải trong giai đoạn lắp đặt và khoan chủ yếu phát sinh từ
hoạt động của các thiết bị/động cơ trên tàu và giàn khoan. Hiện nay, Việt Nam chưa
có quy định đặc thù về giám sát khí thải cho các phương tiện hoạt động ngoài khơi
nên không thuộc đối tượng phải thực hiện giám sát khí thải. Zarubezhneft sẽ giám sát
việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu như đã trình bày trong Mục 3.1.2.2 của
Chương 3.
Đối với nước thải
Nguồn nước thải phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước
thải nhiễm dầu từ sàn tàu và giàn khoan tham gia lắp đặt và khoan giếng.
- Nước thải sinh hoạt trên tàu/giàn khoan sẽ được thu gom, xử lý bằng các thiết bị
xử lý có sẵn trên tàu/giàn khoan đáp ứng các yêu cầu của Công ước Marpol và
Thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Theo điểm c khoản 6 Điều 44 của Thông tư
02/2022/TT-BTNMT, do dự án cách bờ trên 300 km (lớn hơn 12 hải lý) nên nước
thải sinh hoạt được thu gom, xử lý và được phép thải xuống biển. Vì vậy, sẽ không
cần thực hiện giám sát nước thải sinh hoạt.
- Nước thải nhiễm dầu sẽ được thu gom, xử lý bằng các thiết bị xử lý có sẵn trên
tàu/giàn khoan đáp ứng các yêu cầu theo phụ lục I của Công ước Marpol và Điểm
b Khoản 5 Điều 44 của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT đạt hàm lượng dầu <15 mg/l
trước khi thải xuống biển. Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định đặc thù về giám
sát nước thải định kỳ cho các phương tiện hoạt động ngoài khơi nên không thuộc
đối tượng phải thực hiện giám sát nước thải định kỳ. Zarubezhneft sẽ thường
xuyên kiểm tra nhật ký vận hành của hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu trên tàu
để đảm bảo hệ thống xử lý luôn hoạt động tốt.
Đối với chất thải khoan
Zarubezhneft dự kiến sử dụng DDK nền nước và DDK nền không nước trong suốt quá
trình khoan. Chương trình quan trắc chất thải khoan áp dụng cho dự án bao gồm:
- Đối với dung dịch khoan nền nước và mùn khoan nền nước: Theo quy định của
QCVN 36:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung dịch khoan và

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-8


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

mùn khoan thải từ các công trình dầu khí trên biển, mùn khoan và DDK nền
nước được phép thải bỏ tại vị trí cách bờ, khu nuôi trồng thủy sản, khu bảo vệ
thủy sinh, khu vui chơi dưới nước hơn 3 hải lý. Khu vực Dự án cách bờ khoảng
trên 300km (lớn hơn 3 hải lý) nên mùn khoan và dung dịch khoan nền nước
của Dự án được phép thải xuống biển nên không thuộc đối tượng phải thực
hiện quan trắc tại nguồn.
- Đối với DDK nền không nước: sau khi sử dụng được thu gom, vận chuyển vào
bờ để tái sử dụng cho hoạt động khoan tiếp theo hoặc chuyển giao cho đơn vị
có chức năng xử lý như chất thải nguy hại.
- Đối với mùn khoan nền không nước: Zarubezhneft sẽ thực hiện giám sát theo
quy định của QCVN 36:2010/BTNMT như sau: Lấy mẫu mùn khoan đại điện tại
đầu ra của hệ thống sàng rung và đầu ra của thiết bị ly tâm trước khi thải để
phân tích hàm lượng dầu trong mùn khoan đảm bảo không vượt quá 9,5% tính
theo trọng lượng ướt.
Tần suất và vị trí quan trắc mùn khoan nền không nước được trình bày trong bảng
sau.
Bảng 5.2 Tần suất và vị trí quan trắc mùn khoan nền không nước thải

Loại Tiêu Số
chuẩn Thông số Giá trị Tần
chất lượng Vị trí lấy
quan trắc giới hạn suất
thải áp dụng mẫu

Hàm
lượng - Đầu ra của
dung dịch thiết bị xử lý
Mùn 9,5% tính
nền của làm khô mùn
khoan QCVN theo
dung dịch 02 khoan.
nền 36:2010 trọng 2 mẫu
khoan nền lần/ngày - Đầu ra của
không /BTNMT lượng
không Thiết bị ly tâm
nước ướt
nước có trên giàn
trong mùn khoan.
khoan thải

Đối với chất thải rắn


Tất cả nguồn chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn lắp đặt và khoan sẽ được
Zarubezhneft thực hiện thu gom, phân loại chất thải không nguy hại (chất thải thực
phẩm, phế liệu, chất thải thông thường còn lại) và chất thải nguy hại tại nguồn, chứa
trong các thiết bị, dụng cụ kín, có dán nhãn để nhận biết loại chất thải và định kỳ được
vận chuyển về bờ bằng tàu có giấy chứng nhận vận chuyển hàng nguy hiểm do cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp và hợp đồng với đơn vị chức năng trên bờ tiếp
nhận, xử lý theo quy định.
Zarubezhneft sẽ kiểm tra, giám sát việc phân loại, chuyển giao và xử lý chất thải không
nguy hại và chất thải nguy hại theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-9


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

5.2.1.2 Giai đoạn vận hành khai thác

Đối với khí thải


Các tác động phát sinh khí thải trong giai đoạn vận hành chủ yếu phát sinh từ hoạt
động của tàu hỗ trợ và máy phát điện dự phòng. Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định
đặc thù về giám sát khí thải cho hoạt động dầu khí trên biển nên không thuộc đối tượng
phải thực hiện giám sát khí thải. Zarubezhneft sẽ giám sát việc thực hiện các biện
pháp giảm thiểu như đã trình bày trong mục 3.2.2.2 của Chương 3.
Đối với nước thải
Nước khai thác phát sinh từ Dự án sẽ được xử lý chung với toàn bộ lượng nước khai
thác của mỏ Rồng Đôi hiện hữu bằng hệ thống xử lý nước khai thác trên giàn PUQC.
Do đó việc giám sát nước khai thác của Dự án sẽ được thực hiện như chương trình
giám sát nước thải khai thác định kỳ hiện hữu tại mỏ Rồng Đôi được phê duyệt tại
Quyết định số 1735/QĐ-BTNMT ngày 30/6/2015 và giấy xác nhận số 291/BVMT ngày
15/2/2007.
Thông tin về nâng cấp HTXL lên công suất xử lý 1830 m3/ngày được tiến hành theo
các công văn hướng dẫn và thông báo như sau:
 CV hướng dẫn số 3911/TCMT-TĐ ngày 10 tháng 9 năm 2019 của Tổng cục Môi
trường
 CV KNOC VN 22-130/OPR ngày 15 tháng 4 năm 2022 của KNOC gửi Bộ Tài
nguyên và môi trường.
Đối với chất thải rắn
Trong giai đoạn vận hành khai thác, Zarubezhneft sẽ giám sát toàn bộ các quá trình
thu gom và phân loại chất thải tại nguồn, quản lý và theo dõi quá trình thu gom cùng
với chất thải phát sinh từ hoạt động vận hành của mỏ RĐ-RĐT tuân thủ các quy định
của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
Định kỳ hằng năm, Zarubezhneft sẽ gửi báo cáo công tác bảo vệ môi trường (bao gồm
kết quả quan trắc và quản lý chất thải) cho Bộ Tài nguyên và Môi trường và Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

5.2.2 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ ngoài khơi

Chương trình quan trắc môi trường ngoài khơi áp dụng cho dự án tuân thủ theo quy
định tại Điểm a Khoản 2 Điều 53 của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ban hành ngày
10/01/2022. Theo đó, chương trình này được thực hiện như sau:

5.2.2.1 Tần suất lấy mẫu

 Quan trắc lần 1: 1 năm kể từ thời điểm thu được dòng dầu hoặc khí thương mại
đầu tiên tại mỏ Thiên Nga – Hải Âu, xung quanh vị trí 2 giàn BK-TNHA & BK-TN.
 Quan trắc định kỳ các đợt tiếp sau: 3 năm/lần tính từ thời điểm thực hiện chương
trình quan trắc đầu tiên sau khoan phát triển mỏ.

5.2.2.2 Mạng lưới trạm lấy mẫu

- 16 trạm xung quanh giàn BK-TNHA, được đánh số từ WA1 đến WA16. Các trạm
được bố trí theo mạng lưới tỏa tròn. Trong đó mỗi vòng cách tâm (BK- TNHA) 250m

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-10


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

(4 trạm), 500m (4 trạm), 1000m (4 trạm) và 2000m (3 trạm trong đó có 1 trạm chung
với giàn BK-TN) và 01 trạm cách tâm (BK-TNHA) là 4000m xuôi theo dòng chảy
chính.
- 16 trạm xung quanh giàn BK-TN, được đánh số từ TN1-TN16. Các trạm được bố
trí theo mạng lưới tỏa tròn. Trong đó mỗi vòng cách tâm (BK- TN) 250m (4 trạm),
500m (4 trạm), 1000m (4 trạm) và 2000m (3 trạm trong đó có 1 trạm chung với giàn
BK-TNHA) và 01 trạm cách tâm (BK-TN) là 4000m xuôi theo dòng chảy chính.
- 05 trạm đối chứng: được đánh số DC1-DC4 cách BK-TNHA và BK-TN >10.000m.
và HADO nằm giữa 2 giàn.
Tọa độ các trạm lấy mẫu quan trắc môi trường của Dự án được trình bày trong bảng
bên dưới.

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-11


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Bảng 5.3 Tọa độ các trạm lấy mẫu quan trắc môi trường của dự án
Toạ độ thiết kế (WGS 84 - CM 105˚E)
STT Trạm Khoảng cách (m) Ghi chú
X (m) Y (m) Vĩ độ Kinh độ
BK-TNHA 823239,189 855383,479 7°43'42,2084"N 107°55'48,2852"E 0
1. WA1 823415,966 855560,256 7°43'47,9179"N 107°55'54,0885"E 250
2. WA2 823415,966 855206,702 7°43'36,4197"N 107°55'54,0091"E 250
3. WA3 823062,413 855206,702 7°43'36,4989"N 107°55'42,4820"E 250
4. WA4 823062,413 855560,256 7°43'47,9970"N 107°55'42,5613"E 250
5. WA5 823592,743 855737,032 7°43'53,6273"N 107°55'59,8919"E 500
6. WA6 823592,743 855029,926 7°43'30,6311"N 107°55'59,7330"E 500
7. WA7 822885,636 855029,926 7°43'30,7894"N 107°55'36,6787"E 500
8. WA8 822885,636 855737,032 7°43'53,7856"N 107°55'36,8372"E 500
9. WA9 823946,296 856090,586 7°44'05,0460"N 107°56'11,4987"E 1.000
10. WA10 823946,296 854676,372 7°43'19,0538"N 107°56'11,1806"E 1.000
11. WA11 822532,083 854676,372 7°43'19,3701"N 107°55'25,0724"E 1.000
12. WA12 822532,083 856090,586 7°44'05,3629"N 107°55'25,3891"E 1.000
13. WA13 824653,403 856797,693 7°44'27,8830"N 107°56'34,7129"E 2.000
14. WA14 824653,403 853969,266 7°42'55,8992"N 107°56'34,0753"E 2.000 Trạm chung
15. WA15 821824,976 856797,693 7°44'28,5172"N 107°55'02,4923"E 2.000
16. WA16 826067,617 858211,906 7°45'13,5552"N 107°57'21,1433"E 4.000 Nằm ngoài lô
BK-TN 823508,000 852429,787 7°42'06,0896"N 107°55'56,3872"E 0
17. TN1 823684,777 852606,564 7°42'11,7992"N 107°56'02,1901"E 250
18. TN2 823684,777 852253,010 7°42'00,3011"N 107°56'02,1109"E 250

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-12


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Toạ độ thiết kế (WGS 84 - CM 105˚E)


STT Trạm Khoảng cách (m) Ghi chú
X (m) Y (m) Vĩ độ Kinh độ
19. TN3 823331,224 852253,010 7°42'00,3800"N 107°55'50,5845"E 250
20. TN4 823331,224 852606,564 7°42'11,8782"N 107°55'50,6636"E 250
21. TN5 823861,554 852783,340 7°42'17,5087"N 107°56'07,9930"E 500
22. TN6 823861,554 852076,234 7°41'54,5126"N 107°56'07,8345"E 500
23. TN7 823154,447 852076,234 7°41'54,6704"N 107°55'44,7817"E 500
24. TN8 823154,447 852783,340 7°42'17,6667"N 107°55'44,9398"E 500
25. TN9 824215,107 853136,894 7°42'28,9277"N 107°56'19,5988"E 1.000
26. TN10 824215,107 851722,680 7°41'42,9355"N 107°56'19,2816"E 1.000
27. TN11 822800,894 851722,680 7°41'43,2510"N 107°55'33,1764"E 1.000
28. TN12 822800,894 853136,894 7°42'29,2437"N 107°55'33,4922"E 1.000
29. TN13 824922,214 851015,573 7°41'19,7813"N 107°56'42,1753"E 2.000
30. TN14 822093,787 851015,573 7°41'20,4117"N 107°55'09,9662"E 2.000
31. TN15 822093,787 853844,000 7°42'52,3976"N 107°55'10,5965"E 2.000 Trạm chung
32. TN16 826336,427 855258,214 7°43'37,4380"N 107°57'29,2376"E 4.000 Trạm DO
33. DC1 816168,122 862454,547 7°47'33,7489"N 107°51'59,2929"E >10.000 Nằm ngoài lô
34. DC2 830310,257 862454,547 7°47'30,5567"N 107°59'40,4513"E >10.000 Nằm ngoài lô
35. DC3 830579,068 845358,719 7°38'14,5448"N 107°59'45,2999"E >10.000
36. DC4 816436,932 845358,719 7°38'17,6756"N 107°52'04,3094"E >10.000
37. HADO 823633,169 853918,915 7°42'54,4904"N 107°56'00,8017"E Giữa hai giàn
0
Hệ tọa độ: WGS-84, Central Meridian: 105 00'00.000 Đ

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-13


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 5.1 Mạng lưới lấy mẫu các trạm xung quanh giàn BK-TNHA & BK-TN

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-14


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

5.2.2.3 Thông số quan trắc

Các thông số quan trắc chất lượng nước biển và trầm tích đáy cho khu vực khảo sát
tuân thủ quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT. Các thông số quan trắc được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 5.4 Các thông số quan trắc
Đối tượng
Thông số quan trắc
quan trắc
Mẫu nước biển
- Các thông số đo đạc tại hiện trường: Nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy
hòa tan (DO), độ mặn.
Nước biển - Các thông số phân tích trong phòng thí nghiệm: Tổng hydrocacbon
(THC), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), kim loại (Zn, Hg, Cd, tổng Cr,
Cu, As, Pb, Ba).
Mẫu trầm tích
- Đặc điểm trầm tích đáy.
- Tổng hàm lượng vật chất hữu cơ (TOM).
- Phân bố độ hạt, nhiệt độ, độ ẩm, pH.
Phân tích hóa
học - Tổng hàm lượng hydrocacbon (THC).
- Hàm lượng của 16 hydrocacbon thơm đa vòng và NPD và các
đồng đẳng alkyl C1-C3 của NPD (*)
- Kim loại nặng (Cd, Pb, Ba, Cr, Cu, Zn, As, Hg).
Quần xã động vật đáy
- Số loài trên diện tích lấy mẫu 0,5 m2 (ở mỗi trạm).
- Mật độ (cá thể) trên diện tích lấy mẫu 1,0m2.
Phân tích sinh - Danh sách đầy đủ các loài (số loài và số cá thể của mỗi loài).
học - Bảng danh mục các loài chiếm ưu thế nhất ở mỗi trạm.
- Chỉ số Shannon Wiener.
- Chỉ số Pielou (J).
- Chỉ số Hulbert ES100.
Ghi chú: (*) Hàm lượng của PAH và NPD được phân tích tại tất cả điểm thuộc vòng 250 m, một điểm
thuộc vòng 1.000 m theo hướng dòng chảy ưu thế, các điểm đối chiếu và các điểm khi có hàm lượng
THC lớn hơn 50 mg/kg khô.
NPD: là tổng của naphthalene, phenanthrene/anthracene, dibenzothiophene

Chủ dự án (ký tên) Trang 5-15


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

7.1 KẾT LUẬN

Phạm vi của Dự án “Kế hoạch phát triển khai tại mỏ Thiên Nga - Hải Âu, Lô 12/11” bao
gồm:
- Lắp đặt 02 (hai) giàn đầu giếng không người BK-TNHA và giàn BK-TN.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn BK-
TNHA chiều dài 3km và đường kính 10 inch.
- Lắp đặt 01 (một) đường ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn
Rồng Đôi CPP chiều dài 36km và đường kính 16 inch.
- Khoan mới 04 (bốn) giếng khai thác trong đó 03 giếng (TN-6H, TN-5H và HA-
2) tại giàn BK-TNHA và 01 giếng (TN-V7) tại giàn BK-TN.
- Lắp đặt các thiết bị mới của mỏ Thiên Nga - Hải Âu trên giàn Rồng Đôi CPP để
tiếp nhận sản phẩm khai thác từ mỏ Thiên Nga – Hải Âu.
- Kết nối 06 giếng (trong đó 4 giếng khoan mới và 02 giếng thăm dò trước đây -
TN-3X và TN-4X) vào khai thác.
Việc thực thi Dự án sẽ mang lại các lợi ích sau:
 Tăng sản lượng khí và condensate khai thác nhằm nâng cao hiệu quả của Dự
án, tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước và đảm bảo an ninh năng lượng
Quốc gia;
 Tạo công ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập cho người lao động tham gia
thực hiện Dự án và góp phần đáng kể vào ngân sách địa phương;
Bên cạnh các tác động tích cực trên, việc thực hiện dự án cũng gây ra một số tác động
môi trường chính như sau:

Tác động của khí thải


Khí thải phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ trên tàu lắp đặt, giàn
khoan, tàu hỗ trợ, trực thăng, máy phát điện dự phòng trên giàn BK-TNHA và giàn BK-
TN, và đuốc đốt trên giàn Rồng Đôi CPP. Lượng khí thải phát sinh trong giai đoạn lắp
đặt và khoan khoảng 50.088,3 tấn (trong đó lượng khí phát sinh từ hoạt động lắp đặt
là 18.561,5 tấn và từ hoạt động khoan là 31.256,8 tấn) và trong giai đoạn khai thác
khoảng 1.009.211 tấn/năm (tương đương 2.797 tấn/ngày). Ngoài ra, trong giai đoạn
khai thác còn có lượng khí thải rất nhỏ khoảng 37 tấn/năm phát sinh không thường
xuyên (khoảng 10 giờ/năm) từ máy phát điện dự phòng trên giàn BK-TNHA và giàn BK-
TN.
Do môi trường tiếp nhận khí thải là vùng biển mở ngoài khơi không gần khu vực dân
cư sinh sống, có chế độ sóng gió mạnh nên khả năng tiếp nhận và pha loãng khí thải

Chủ dự án (ký tên) Trang 7-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

tốt nên mức độ tác động của khí thải đến môi trường không khí ngoài khơi được đánh
giá ở mức không đáng kể (IQS=12).

Tác động của DDK và mùn khoan thải


Tổng lượng DDK và mùn khoan nền nước và nền không nước phát sinh từ hoạt động
các giếng của dự án lần lượt khoảng 244 tấn và 5.553 tấn (trong đó khoảng 4.177 tấn
thải tại giàn BK-TNHA và khoảng 1.376 tấn thải tại giàn BK-TN). Theo kết quả mô hình
cho thấy:
 DDK nền nước sau khi thải xuống biển nhanh chóng được phân tán với nồng độ
ghi nhận cao nhất 330 ppm tại vị trí cách điểm thải khoảng 400 m và sau đó DDK
tiếp tục phân tán với nồng độ ghi nhận là 100 ppm sau 1 giờ ngừng thải. Do thành
phần của DDK nền nước thân thiện với môi trường nên quá trình thải bỏ này chỉ
gây tác động nhỏ đến môi trường biển tiếp nhận (IQS=24).
 Mùn khoan:
Toàn bộ lượng mùn khoan sẽ lắng đọng xuống đáy biển theo hướng dòng chảy
chủ đạo tại khu vực thải (giàn BK-TNHA và BK-TN) trong phạm vi phân tán xa
nhất là 1,4 km. Diện tích khu vực đáy biển bị ảnh hưởng lớn nhất khoảng 0,17
km2.
Việc lắng đọng mùn khoan trên đáy biển sẽ làm thay đổi tính chất vật lý của trầm
tích và đặc điểm hóa lý của trầm tích. Tham khảo kết quả quan trắc môi trường
trầm tích đáy xung quanh các mỏ có sử dụng DDK gốc nước và DDK gốc tổng
hợp khu vực bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn cho thấy nồng độ DDK nền
không nước (thể hiện qua thông số THC) giảm khoảng 90% so với lần giám sát
đầu tiên sau 02 (hai) năm ngừng thải. Do đó, mức độ tác động của mùn khoan
thải đến chất lượng trầm tích đáy biển được đánh giá ở mức nhỏ (IQS=72).
Ngoài ra, việc thải mùn khoan nền không nước sẽ làm tăng hàm lượng
hydrocarbon trong trầm tích và gây ảnh hưởng đến sinh vật đáy do DDK nền
không nước bám dính trong mùn khoan. Tuy nhiên, tham khảo một số nghiên cứu
về tác động của mùn khoan nền không nước của các dự án dầu khí trong khu vực
cho thấy, cộng đồng sinh vật đáy xung quanh điểm thải hoàn toàn phục hồi sau
khoảng 3 năm sau khi kết thúc hoạt động khoan. Do đó, mức độ tác động của mùn
khoan thải đến cộng đồng sinh vật đáy được đánh giá ở mức nhỏ (IQS=72).
Mùn khoan nền không nước sẽ được thu gom và xử lý bằng Hệ thống kiểm soát chất
rắn được lắp đặt trên giàn khoan để đảm bảo rằng lượng DDK nền không nước bám
dính trên mùn khoan sau khi xử lý sẽ không vượt quá giới hạn cho phép là 9,5% trọng
lượng ướt trước khi thải ra biển theo QCVN 36:2010/BTNMT. Hệ thống kiểm soát chất
rắn là một thiết bị công nghệ chuyên dụng cho ngành dầu khí và được cung cấp bởi
các nhà thầu khoan nổi tiếng và có kinh nghiệm trên thế giới. Do đó, biện pháp đề xuất
này là rất khả thi để thực hiện.

Tác động của nước thải


Nước thử thủy lực
Tổng lượng nước thử thủy lực sử dụng là 4.892 m3 trong đó khoảng 4.507,5 m3 nước
thử thủy lực cho tuyến ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TNHA tới giàn Rồng Đôi

Chủ dự án (ký tên) Trang 7-2


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

CPP sẽ thải tại khu vực giàn Rồng Đôi CPP; khoảng 384,5 m3 nước thử thủy lực cho
tuyến ống dẫn lưu thể khai thác từ giàn BK-TN tới giàn BK-TNHA sẽ thải tại giàn BK-
TNHA. Nước thử thủy lực là hỗn hợp nước biển pha thêm một lượng nhỏ hóa chất
chất khử oxy, chất diệt khuẩn và thuốc nhuộm sẽ được thải ra môi trường biển trong
một thời gian ngắn (khoảng 15 giờ).
Theo kết quả mô hình cho thấy, sau khi thải nước thử thủy lực cũng như dư lượng
hóa chất thử thủy lực sẽ phân tán ngay lập tức xuôi theo dòng chảy với hệ số pha
loãng thấp nhất là khoảng 2.380 lần tại vị trí cách điểm thải khoảng 0,2 km. Nồng độ
hóa chất thử thủy lực ghi nhận cao nhất là chất diệt khuẩn (Glutaraldehyde) khoảng 0,168
ppm cao hơn ngưỡng độc cấp tính đối với tảo (EC50 72h là 1,0 ppm). Nồng độ này gây
tác động đến tảo biển xung quanh điểm thải trong thời gian thải nước thử thủy lực 15 giờ. Sau
1 giờ ngừng thải, không còn phát hiện hóa chất còn tồn lưu trong cột nước biển và đã
đồng hóa với môi trường tiếp nhận. Do đó, mức độ tác động của việc thải nước thử
thủy lực đến tảo biển được đánh giá ở mức nhỏ (IQS=24).
Mối quan tâm nhất của nguồn thải này là hóa chất thử thủy lực. Các hóa chất này
được quản lý bởi Bộ Công thương tại Việt Nam. Bên cạnh đó, quy trình thử thủy lực
và các hóa chất thử thủy lực được đề xuất đã được sử dụng trong nhiều dự án dầu
khí tại Việt Nam. Zarubezhneft sẽ chọn các nhà thầu phụ có năng lực và kinh nghiệm
để thực hiện quy trình này. Do đó, các biện pháp giảm thiểu được đề xuất để giảm
thiểu tác động của nước thử thủy lực thải đến môi trường biển tiếp nhận là rất khả thi
và hiệu quả.
Nước thải sinh hoạt và nước nhiễm dầu
Nước thải sinh hoạt và nước nhiễm dầu phát sinh từ dự án:
 Trong giai đoạn lắp đặt và khoan lần lượt khoảng 8.699,3 m3 (trung bình 13,9
m3/ngày) và khoảng 659,5 m3 (trung bình 1,1 m3/ngày).
 Trong giai đoạn vận hành khai thác: phát sinh lớn nhất khoảng 3,78 m3/ngày.
Tất cả nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu được thu gom và xử lý bằng hệ
thống xử lý nước được lắp đặt trên các tàu lắp đặt, giàn khoan, tàu dịch vụ theo quy
định của QCVN 26:2018/BGTVT và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT trước khi được
thải xuống biển. Với môi trường tiếp nhận ở ngoài khơi và điều kiện phân tán tốt, tác
động của nước thải sinh hoạt đến chất lượng biển được đánh giá là nhỏ (IQS=16).
Nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu từ dự án được kiểm soát và xử lý theo
quy định của Công ước Marpol bằng hệ thống xử lý nước thải được chứng nhận bởi
Cơ quan đăng kiểm của Việt Nam hoặc Quốc tế và được kiểm tra bởi các nhà thầu và
chủ dự án. Các biện pháp giảm thiểu được đề xuất là phù hợp và khả thi trong thực
tế.
Nước khai thác
Lượng nước khai thác trong giai đoạn khai thác ước tính khoảng 293 m3/ngày. Nước
khai thác sẽ được xử lý bằng hệ thống xử lý nước khai thác lắp đặt trên giàn Rồng Đôi
CPP và đảm bảo hàm lượng dầu trong nước sau xử lý không vượt quá 40 mg/l (trung
bình hàng ngày) trước khi thải ra biển theo quy định của QCVN 35:2010/ BTNMT. Sau

Chủ dự án (ký tên) Trang 7-3


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

khi thải ra, nước khai thác sẽ nhanh chóng được phân tán, pha loãng trong môi trường
nước nên tác động của nó đến môi trường và sinh vật biển ở mức nhỏ (IQS=24).
Nước khai thác là nguồn nước thải điển hình của các dự án khai thác dầu khí. Nước
khai thác sẽ được thu gom và xử lý bằng các thiết bị hydrocyclon và thiết bị khử khí.
Đây là những thiết bị công nghệ chuyên dụng và phổ biến cho ngành dầu khí trên thế
giới cũng như tại Việt Nam và được cung cấp bởi các nhà thầu nổi tiếng và có kinh
nghiệm trên thế giới. Do đó, các biện pháp giảm thiểu được đề xuất là rất khả thi để
áp dụng cho dự án.

Tác động của chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại
Thực phẩm thừa sẽ được nghiền nhỏ (dưới 25 mm) trước khi thải xuống biển. Phế
liệu có khả năng tái chế, chất thải thông thường còn lại và CTNH sẽ được quản lý chặt
chẽ và vận chuyển vào bờ để xử lý theo quy định của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
Do vậy sẽ không gây tác động đến môi trường ngoài khơi.
Các biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn được đề xuất là rất khả thi do quá trình
thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn được tuân thủ theo các quy định của Việt
Nam cũng như được áp dụng trong hầu hết các hoạt động dầu khí.

7.2 KIẾN NGHỊ

Toàn bộ các tác động môi trường từ Dự án đều được nhận diện và đánh giá cũng như
đề xuất các giải pháp giảm thiểu. Việc triển khai dự án giúp tăng cường hiệu quả khai
thác tài nguyên quốc gia, góp phần phát triển kinh tế nói chung và đảm bảo an ninh
năng lượng quốc gia nói riêng. Việc chậm triển khai dự án sẽ gây ảnh hưởng chung
đến các hoạt động khai thác ngoài khơi. Kính đề nghị Bộ TNMT sớm phê duyệt báo
cáo ĐTM của Dự án để Zarubezhneft triển khai dự án theo đúng tiến độ đề ra.

7.3 CAM KẾT CỦA ZARUBEZHNEFT

Zarubezhneft và tất cả các nhà thầu liên quan mong muốn thực hiện các hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình theo phương thức bảo vệ an toàn, sức khỏe cho người
lao động, các nhà thầu, các công trình dầu khí lân cận đồng thời quan tâm và tôn trọng
công tác bảo vệ môi trường. Để thực hiện được các điều này, trong suốt quá trình
thực hiện Dự án, Zarubezhneft cam kết:
1. Các thông tin về dự án, các số liệu, tài liệu tham khảo sử dụng trong báo cáo đánh
giá tác động môi trường này là chính xác, trung thực.
2. Tuân thủ các quy định luật pháp, tiêu chuẩn của liên quan đến Luật bảo vệ môi
trường của Việt Nam, các quy trình về an toàn, sức khỏe và môi trường của
Zarubezhneft cũng như các công ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết như:
 Nước khai thác thải: Đảm bảo hàm lượng dầu trung bình ngày trong nước khai
thác thải đã qua xử lý không vượt quá 40 ppm trước khi thải xuống biển tuân
theo quy định của QCVN 35:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước khai thác thải từ các công trình dầu khí trên biển;

Chủ dự án (ký tên) Trang 7-4


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Nước nhiễm dầu: Đảm bảo hàm lượng dầu còn lại trong dòng nước thải đã qua
xử lý không vượt quá 15 ppm trước khi thải xuống biển tuân theo quy định của
QCVN 26:2018/BGTVT và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT;
 Nước thải sinh hoạt: Được xử lý phù hợp tuân theo quy định của QCVN
26:2018/BGTVT và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT trước khi thải xuống biển;
 DDK và mùn khoan: Đảm bảo sử dụng và thải bỏ DDK và mùn khoan tuân theo
quy định của QCVN 36:2010/BTNMT;
 Chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại: Đảm bảo thu gom, phân loại,
vận chuyển và chuyển giao chất thải cho nhà thầu có chức năng xử lý tuân theo
quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
3. Thực hiện các chương trình giám sát môi trường đã được phê duyệt trong báo cáo
ĐTM và đáp ứng các quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
4. Lập kế hoạch vận chuyển chất thải về đất liền an toàn theo quy định của Nghị định
08/2022/ND-CP và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
5. Xây dựng và thực hiện KHUPKC, KHUPSCTD, Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự
cố hóa chất theo quy định của Việt Nam.
6. Cung cấp nguồn lực, dự trù kinh phí hàng năm để thực hiện chương trình bảo vệ
môi trường đảm bảo đạt được các mục tiêu về ATSK&MT đã đề ra.
7. Trong trường hợp để xảy ra sự cố môi trường, Zarubezhneft sẽ chịu trách nhiệm
thực hiện các biện pháp ứng phó thích hợp để giảm thiểu thiệt hại môi trường; chịu
trách nhiệm làm sạch các khu vực bị ô nhiễm và đền bù thiệt hại môi trường theo
qui định của luật pháp Việt Nam.

Chủ dự án (ký tên) Trang 7-5


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo “Kế hoạch đại cương phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu Lô 12/11”
Zarubezhneft
[2] Đặc điểm khí tượng, thủy văn tại trạm Huyền Trân các năm 2017 – 2021
Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ
[3] Bão và áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Đông Nam Việt Nam năm 2020 – 2023
Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp
[4] Tập bản đồ xác suất nguy hiểm động đất Việt Nam và Biển Đông
Viện Vật lý Địa cầu
[5] Thống kê các trận động đất khu vực biển Đông Việt Nam
Viện Vật lý Địa cầu
[6] Bản đồ thời gian lan truyền sóng thần ở khu vực biển Đông
Viện Vật lý Địa cầu
[7] Niên giám thống kê cả nước 2022.
Tổng cục thống kê
[8] http://www.marinetraffic.com/en/p/density-maps
[9] Báo cáo Quan trắc môi trường cho khu vực mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11
Viện Dầu khí
[10] United Kingdom Offshore Operators Association Limitted
Environmental Emissions Monitoring System. Atmospheric Emissions Inventory
Guide for Data Submission by Offshore Operators.
[11] Báo cáo cập nhật ba năm một lần của Việt Nam cho Công ước khung của Liên
Hợp Quốc về biến đổi khí hậu năm 2020
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
[12] Fate and effects of water based drilling mud and cutting in sea environment Báo
cáo Quan trắc môi trường cho khu vực mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11
USEPA – United States Environmental Protection Agency
[13] Composition, Environmentalfates, And Biological Effects Of Water Based Drilling
Muds And Cuttings Discharged To The Marine Environment:
A Synthesis and Annotated Bibliography.
Petroleum Environmental Research Forum (Perf) And American Petroleum
Institute

Chủ dự án (ký tên) TLTK-1


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

[14] Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động thăm dò khai thác dầu khí tới môi trường và
hệ sinh thái biển tại khu vực hoạt động dầu khí thuộc bồn trũng Cửu Long và
Nam Côn Sơn, 2016.
Viện Dầu khí
[15] Environmental fates and effects of ocean discharge of drilling cuttings and
associated drilling fluids from offshore oil and gas operations.
International Association of Oil & Gas Producers
[16] Review and Assessment of Underwater Sound Produced by Oil and Gas
Activities and Potential Reporting Requirements under the Marine Strategy
Framework Directive -Energy and climate change.
[17] Environmental impacts of produced water and drilling waste discharges from the
Norwegian offshore petroleum industry, 2013.
[18] Environmental, health, and safety Guidelines for Offshore oil and Gas
Development
IFC – International Finance Corporation

Chủ dự án (ký tên) TLTK-2


DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1A: Các văn bản pháp lý có liên quan


Phụ lục 1B: Kết quả phân tích
Phụ lục 2: Kết quả mô hình
Phụ lục 3: Công văn và ý kiến tham vấn báo
cáo ĐTM của Dự án
PHỤ LỤC 1A
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN

1. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh số 000026/GCNĐKĐTĐC1 ngày


14/7/2023.
2. Tọa độ các điểm mốc tọa độ khu vực phát triển dầu khí Lô 12/11
3. Sơ đồ, tọa độ và diện tích hoàn trả sau khi kết thúc Giai đoạn 2 – Giai đoạn Tìm
kiếm Thăm dò, PSC Lô 12/11, bể Nam Côn Sơn.
4. Quyết định số 811/QĐ-BCT của Bộ Công thương ngày 31/3/2023 về việc phê
duyệt Kế hoạch đại cương phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11.
5. Quyết định số 1735/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
30/6/2015 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án
“Mở rộng phát triển mỏ Rồng Đôi và Rồng Đôi Tây”
6. MSDS Ammonium bisulfite solution SDS
7. MSDS F5807A_25661_101
8. MSDS Glutaraldehyde-25—Solution-1L
Page 1 of 8

Safety Data Sheet


Ammonium Bisulfite Solution
SDS Number: 244 Revision: October 4, 2021
Section 1: IDENTIFICATION

1.1 Product Name: Ammonium Bisulfite Solution

1.2 Other Identification:

Chemical Family: Inorganic salt solution


Formula: NH4HSO3

1.3 Recommended Use of Chemical: Oxygen scavenging


De-chlorination
Caramel coloring
Sugar beet processing
Cyanide reduction/removal

1.4 Manufacturer: Tessenderlo Kerley, Inc.


2910 N. 44th Street, Suite 100
Phoenix, Arizona 85018
Information: (602) 889-8300

1.5 Emergency Contact: Tessenderlo Kerley, Inc. (800) 877-1737


CHEMTREC (800) 424-9300 (Domestic)
(703) 527-3887 (International)

Section 2: HAZARD(S) IDENTIFICATION

2.1 Hazard Classification: Health Skin Corrosive/Irritation Category 2


Eye Damage/Irritation Category 2A

Physical None

2.2 Signal Word: WARNING

2.3 Hazard Statement(s): Causes skin irritation.


Causes serious eye irritation.

Ammonium Bisulfite Solution


Page 2 of 8

2.4 Symbol(s):

2.5 Precautionary Statement(s): If on skin: Wash with plenty of water. Take off contaminated
clothing and wash before reuse. If skin irritation occurs: get
medical advice/attention.
If in eyes: Rinse cautiously with water for several minutes.
Remove contact lenses, if present and easy to do so. Continue
rinsing. If eye irritation persists, get medical advice/attention.
Wash hands and face thoroughly with soap and water after
handling.
Wear neoprene rubber gloves and apron, chemical goggles and
full-face shield..
Do not allow release to aquatic waterway

2.6 Unclassified Hazard(s): Aquatic toxicity

2.7 Unknown Toxicity Ingredient: None

Section 3: COMPOSITION/INFORMATION on INGREDIENTS

3.1 Chemical Ingredients: (See Section 8 for exposure guidelines)

Chemical Synonym/Common Name CAS No. EINECS No. % By Wt.


Ammonium hydrogen sulfite Ammonium bisulfite 10192-30-0 233-469-7 60-70
Water Water 7732-18-5 231-791-2 Remaining %

Section 4: FIRST AID MEASURES

4.1 Symptoms/Effects:

Acute: Eye contact may cause eye irritation. Repeated or prolonged skin contact may cause skin
irritation. Ingestion may irritate the gastrointestinal tract.

Chronic: No known chronic effects.

4.2 Eyes: Immediately flush with large quantities of water for 15 minutes. Hold eyelids apart during
irrigation to ensure thorough flushing of the entire area of the eye and lids. Obtain
medical attention if irritation persists.

4.3 Skin: Immediately flush with large quantities of water. Remove contaminated clothing under a
safety shower. Continue rinsing. Obtain medical attention if irritation persists.

4.4 Ingestion: If victim is conscious, give 2 to 4 glasses of water and induce vomiting by touching finger
to back of throat. Obtain medical attention.

4.5 Inhalation: Remove victim from contaminated atmosphere. If breathing is labored, administer
Oxygen. If breathing has ceased, clear airway and start CPR. Obtain medical attention.

Ammonium Bisulfite Solution


Page 3 of 8

Section 5: FIRE FIGHTING MEASURES

5.1 Flammable Properties: (See Section 9 for additional flammable properties)

NFPA: Health - 1 Flammability - 0 Reactivity - 1

5.2 Extinguishing Media:

5.2.1 Suitable Extinguishing Media: Not flammable, use media suitable for combustibles
involved in fire.

5.2.2 Unsuitable Extinguishing Media: Not applicable

5.3 Protection of Firefighters:

5.3.1 Specific Hazards Arising from the Chemical:

Evolution of Sulfur dioxide vapors, a severe respiratory irritant. Product is corrosive to skin and eyes.

Physical Hazards: Heating (flames) of closed/sealed containers may cause violent


rupture of container due to thermal expansion of compressed
gases. Keep containers cool.

Chemical Hazards: Heating causes release of Sulfur dioxide vapors. Vapors are very
irritating to eyes, skin and respiratory tract. Heating to dryness
may cause the release of Oxides of Sulfur (respiratory hazard).

5.3.2 Protective Equipment and Precautions for Firefighters:

Firefighters should wear self-contained breathing apparatus


(SCBA) and full fire-fighting turnout gear. Keep
containers/storage vessels in fire area cooled with water spray.
Heating this product will evolve Sulfur dioxide, a severe
respiratory irritant.

Section 6: ACCIDENTAL RELEASE MEASURES

6.1 Personal Precautions: Use personal protective equipment specified in Section 8. Isolate the
release area and deny entry to unnecessary, unprotected and untrained
personnel.

6.2 Environmental Precautions: Keep out of “waters of the United States” because of potential aquatic
toxicity (See Section 12).

6.3 Methods of Containment:

Small Release: Confine and absorb small releases on sand, earth or other inert absorbents.

Ammonium Bisulfite Solution


Page 4 of 8
Large Release: Shut off release if safe to do so. Dike spill area with earth, sand or other inert
absorbents to prevent runoff into surface waterways (potential aquatic toxicity),
storm drains and sewers.

6.4 Methods for Cleanup:

Small Release: Shovel up absorbed material and place in drums for disposal as a chemical waste.

Large Release: Recover as much of the spilled product using portable pump and hoses. Use as
originally intended or dispose of as a chemical waste. Treat remaining material as
a small release (above).

Section 7: HANDLING and STORAGE

7.1 Handling: Avoid contact with eyes. Use only in a well-ventilated area. Wash thoroughly
after handling. Avoid prolonged or repeated breathing of vapors. Avoid
contact with the skin.

7.2 Storage: Store in well-ventilated areas. Do not store combustibles in the area of storage
vessels. Keep away from any sources of heat or flame. Store totes and smaller
containers out of direct sunlight at moderate temperatures. (See Section 10.5
for materials of construction.)

Section 8: EXPOSURE CONTROLS/PERSONAL PROTECTION

8.1 Exposure Guidelines:

OSHA PELs ACGIH TLVs


Chemical
TWA STEL TWA STEL
Sulfur dioxide 5 ppm 0.25 ppm None 0.25 ppm
Ammonium hydrogen sulfite None None None None
Water None None None None

8.2 Engineering Controls: Use adequate exhaust ventilation to prevent inhalation of


product vapors. Keep eye wash/safety showers in areas where
product is used.

8.3 Personal Protective Equipment (PPE):

8.3.1 Eye/Face Protection: Chemical goggles and a full face shield.

8.3.2 Skin Protection: Neoprene rubber gloves, boots and apron should be worn to
prevent repeated or prolonged contact with the liquid. Wash
contaminated clothing prior to reuse.

8.3.3 Respiratory Protection: Use a properly fitted, air purifying or air-fed respirator complying
with NIOSH/MSHA standards and based on the anticipated
exposure levels of sulfur dioxide.

Ammonium Bisulfite Solution


Page 5 of 8

8.3.4 Hygiene Considerations: Common good industrial hygiene practices should be followed,
such as washing thoroughly after handling/before
eating/drinking or after handling the product.

Section 9: PHYSICAL and CHEMICAL PROPERTIES

9.1 Appearance: Clear pale yellow liquid


9.2 Odor: Pungent irritating odor
9.3 Odor Threshold: 0.3 to 5 ppm (sulfur dioxide)
9.4 pH: 5.0 to 5.8 (typical)
9.5 Melting Point/Freezing Point: Salt Out Temperature -22 to >70°F (-30 to >20°C) (typical)
9.6 Boiling Point: 223 to 234°F (106 to 112°C)
9.7 Flash Point: Not applicable
9.8 Evaporation Rate: Not determined
9.9 Flammability: Not applicable
9.10 Upper/Lower Flammability Limits: Not applicable
9.11 Vapor Pressure: Not determined
9.12 Vapor Density: Not determined
9.13 Relative Density: 1.330 – 1.420 (11.1 – 11.8 lbs/gal)
9.14 Solubility: Complete
9.15 Partition Coefficient: Not applicable
9.16 Auto-ignition Temperature: Not applicable
9.17 Decomposition Temperature: Not determined
9.18 Viscosity: 7.65 cP @ 70°F (60% ABS)

Section 10: STABILITY and REACTIVITY

10.1 Reactivity: Product is reactive (See Section 10.5).

10.2 Chemical Stability: This is a stable product under normal (ambient) temperature and
pressure.

10.3 Possibility of Hazardous Reactions: High heat in enclosed containers. (See Section 10.6.)

10.4 Conditions to Avoid: High heat and fire conditions.

10.5 Incompatible Materials: Strong oxidizers such as nitrates, nitrites or chlorates. Acids will
cause the release of Sulfur dioxide, a severe respiratory irritant.
Alkaline materials will accelerate the evolution of Ammonia.
Ammonium bisulfite is not compatible with Copper, Zinc or their
alloys (i.e. bronze, brass, galvanized metals, etc.). These
materials of construction should not be used in handling systems
or storage containers for this product.

10.6 Hazardous Decomposition Products: Heating this product in an enclosed container above 75°F may
generate Ammonium bisulfate, Ammonium sulfate, and Sulfur
along with considerable heat and increased Sulfur dioxide vapor
pressure.

Ammonium Bisulfite Solution


Page 6 of 8

Section 11: TOXICOLOGICAL INFORMATION

11.1 Oral: No data available.

11.2 Dermal: No data available.

11.3 Inhalation: Inhalation Rat LC50: 2,520 ppm, 1 hour (sulfur dioxide).

11.4 Eyes: No data available.

11.5 Chronic/Carcinogenicity: Not listed in NTP, IARC or by OSHA.

11.6 Teratology: No data available.

11.7 Reproduction: No data available.

11.8 Mutagenicity: No data available.

Section 12: ECOLOGICAL INFORMATION

12.1 Ecotoxicity: No data available, however, ammonium compounds typically are


detrimental to aquatic species.

12.2 Persistence & Degradability: No data available.

12.3 Bioaccumulative Potential: This product is not bioaccumulative.

12.4 Mobility in Soil: No data available.

12.5 Other Adverse Effects: None

Section 13: DISPOSAL CONSIDERATIONS

Consult federal, state and local regulations for disposal requirements.

Section 14: TRANSPORT INFORMATION

14.1 Basic Shipping Description:

14.1.1 Proper Shipping Name: Bisulfites, aqueous solutions, n.o.s.


14.1.2 Hazard Classes: 8, Corrosive
14.1.3 Identification Number: UN 2693
14.1.4 Packing Group: III
14.1.5 Hazardous Substance: Yes
14.1.6 Marine Pollutant: No

Ammonium Bisulfite Solution


Page 7 of 8
14.2 Additional Information:

14.2.1 Other DOT Requirements:

14.2.1.1 Reportable Quantity: Yes, 5,000 lbs Ammonium Bisulfite


14.2.1.2 Placard(s): Corrosive
14.2.1.3 Label(s): Corrosive

14.2.2 USCG Classification: Category not available. Chris Code - ASU

14.2.3 International Transportation:

14.2.3.1 IMO: Bisulphites, aqueous solutions, n.o.s.


14.2.3.2 IATA: Bisulphites, aqueous solutions, n.o.s.
14.2.3.3 TDG (Canada): Bisulphites, aqueous solutions, n.o.s.
14.2.3.4 ADR (Europe): Bisulphites, aqueous solutions, n.o.s.
14.2.3.5 ADG (Australia): Bisulphites, aqueous solutions, n.o.s.

14.2.4 Emergency Response Guide: 154

14.2.5 ERAP - Canada: Not applicable

14.2.6 Special Precautions: None

Section 15: REGULATORY INFORMATION

15.1 U.S. Federal Regulations:

15.1.1 OSHA: This product is considered hazardous under the criteria of the Federal OSHA
Hazard Communication Standard (29 CFR 1910.1200).

15.1.2 TSCA: Product is contained in USEPA Toxic Substance Control Act Inventory.

15.1.3 CERCLA: Reportable Quantity – Yes, 5,000 lbs.

15.1.4 SARA Title III:

15.1.4.1 Extremely Hazardous Substance (EHS): No

15.1.4.2 Section 312 (Tier II) Ratings: Immediate (acute) Yes


Fire No
Sudden Release No
Reactivity Yes
Delayed (chronic) No

15.1.4.3 Section 313 (FORM R): Yes, ammonia solution.

15.1.5 RCRA: No

15.1.6 CAA (Hazardous Air Pollutant/HAP): Not applicable


Ammonium Bisulfite Solution
Page 8 of 8

15.2 International Regulations:

15.2.1 Canada:

15.2.1.1 WHMIS: Class E, D2B

15.2.1.2 DSL/NDSL: Listed in DSL, Record No. 9408

15.3 State Regulations:

15.3.1 CA Proposition 65: WARNING: This product can expose you to chemicals including sulfur dioxide,
which is known to the State of California to cause birth defects or other
reproductive harm. For more information go to www.P65.Warnings.ca.gov.

Section 16: OTHER INFORMATION

REVISIONS: Revised entire document to comply with OSHA Hazcom, new SDS, 5/23/2012.
Revised document to comply with OSHA GHS Standard, 7/1/2014.
Revised Section 2, formatting and Precautionary Statements. 9/15/2014.
Revised multiple section formatting to conform to GHS, 12/19/2014.
Revised multiple sections with typographical errors, 3/11/2015.
Revised sections 8, 9, 10 and 15. 6/10/2016.
Revised sections 3 and 9. 10/11/2017.
Revised date only. 6/6/2018
Revised Section 15. 8/6/2018
Revised Sections 1, 3 9 14. 3/29/2019
Revised Sections 1, 14 and 15. 1/3/2020.
Revised logo. 10/4/2021

The information above is believed to be accurate and represents the best information currently available to Tessenderlo Kerley, Inc. (TKI).
No warranty of merchantability, fitness for any particular purpose, or any other warranty is expressed or is to be implied regarding the
accuracy or completeness of this information, the results to be obtained from the use of this information or the product, the safety of this
product, or the hazards related to its use. Users should make their own investigations to determine the suitability of the information for
their particular purpose and on the condition that they assume the risk of their use thereof. TKI reserves the right to revise this Safety Data
Sheet periodically as new information becomes available.

Ammonium Bisulfite Solution


SAFETY DATA SHEET: FLUORESCEIN, Dye Solution
1. IDENTIFICATION
Product Name: FLUORESCEIN, Dye Solution
Synonyms:
Formula and Formula Weight: Mixture NA
Integra numbers beginning with: F580.7A
Recommended Use: Commercial/industrial use
Restrictions on Use: No information available

INTEGRA Chemical Company 24 Hour Emergency Response: CHEMTREC 800-424-9300 (Outside USA 703-527-3887)
1216 6th Ave N
Kent WA 98032
Phone: 253-479-7000
2. HAZARDS IDENTIFICATION
OSHA Classification: Hazard Category: Hazard Statement:
None identified Not applicable Not applicable

Hazards Not Otherwise Classified: No information available

3. COMPOSITION/INFORMATION ON INGREDIENTS
Component Synonyms CAS # % Weight
Water 07732-18-5 98
Fluorescein, sodium salt Acid yellow #73; Uranine; CI#45350 00518-47-8 2
4. FIRST AID MEASURES
Inhalation: Remove person to fresh air.
Eye Contact: Flush eyes with plenty of water. If irritation persists, seek medical attention.
Skin Contact: Wash with soap and water. Seek medical attention if irritation develops.
Ingestion: If conscious, rinse mouth and give victim large amounts of water. Seek medical attention.
Additional notes:
5. FIRE-FIGHTING MEASURES
Extinguishing Media: Material is not flammable. Use extinguishing media suitable to surrounding materials.
Special Equipment and Precautions: Use water to cool nearby containers and structures. Wear full protective equipment, including suitable
respiratory protection.
Specific Hazards: None identified
Hazardous combustion products: None identified
6. ACCIDENTAL RELEASE MEASURES
Spill Procedures: Prevent spread of spill. Absorb with sand or inert material. Sweep or scoop into a disposal container. Flush spill
area with water.
7. HANDLING AND STORAGE
Incompatible Materials: Incompatible with strong acids.
Storage and Handling: Store in a cool, dry, well-ventilated area away from incompatible materials. Keep containers tightly closed and
protect them from physical damage. Protect from direct light and minimize contact with air.

8. EXPOSURE CONTROLS AND PERSONAL PROTECTION


OSHA & ACGIH Exposure Limits:
Water None identified
Fluorescein, sodium salt None identified
Engineering Controls: Use adequate general or local exhaust ventilation to keep fume and/or dust levels as low as possible.
Respiratory Protection: If use generates annoying or irritating dusts, mists or vapors, use a NIOSH approved respirator with a particulate
filter.
Skin/Eye Protective Equipment: Safety glasses.
Facilities storing or utilizing this material should have readily accessible eyewash stations and safety showers.
Select respirators and other safety equipment in accordance with regulations and based upon the particular
conditions of use and risk of exposure. Always use safe chemical-handling and good industrial hygiene practices.
9. PHYSICAL AND CHEMICAL PROPERTIES
Apearance: Clear, dark reddish orange liquid
Odor: No odor
Odor Threshold: Not available
pH: Not available
Melting/Freezing Point: Not available

OSHA SDS #: 25661 rev 101 3/27/2015 FLUORESCEIN, Dye Solution Page 1
Initial Boiling Point and Boiling Range: Not available
Flash Point: Not available
Evaporation Rate: Not available
Flammability: Not available
Flammable or Explosive Upper: Not available
Limits (% by volume in air) Lower: Not available
Vapor Pressure: Not available
Vapor Density: Not available
Relative Density: Not available
Solubility: Miscible with water
Partition Coefficient: n-octanol/water Not available
Auto-Ignition Temperature: Not available
Decomposition Temperature: Not available
Viscosity: Not available
10. STABILITY AND REACTIVITY
Reactivity: No information available
Stability: Stable
Possibility of Hazardous Reactions: Hazardous polymerization will not occur
Conditions to Avoid: Excessive heat and exposure to light.
Incompatibles: Incompatible with strong acids.
Decomposition Products: None identified
11. TOXICOLOGICAL INFORMATION
Effects of Over Exposure:
Inhalation: None identified
Skin Contact: None identified
Eye Contact: None identified
Ingestion: None identified
Chronic Effects: None identified
Target Organs: None identified
Additional Effects: None identified
Reproductive Effects: None identified
Carcinogenicity: None identified

Toxicity Data:
Water No information available
Fluorescein, sodium salt LD50 (oral, rat) 6721 mg/kg
12. ECOLOGICAL INFORMATION
Aquatic Toxicity Data: Terrestrial Toxicity Data:
Water No information available No information available
Fluorescein, sodium salt LC50 Rainbow trout: 1372 mg/L - 96h No information available
Persistence and degradability: No information available
Bioaccumulative potential: No information available
Mobility in soil: No information available
Other adverse effects: No information available
13. DISPOSAL CONSIDERATIONS
Disposal Procedures: Dispose of material and containers in accordance with all local, state and federal regulations.
14. TRANSPORTATION INFORMATION
This product is not a regulated material for domestic ground transporation.

Environmental hazards: No information available


Special precautions: No information available
Bulk transport: No information available

15. REGULATORY INFORMATION


Fluorescein, sodium salt is listed in the TSCA inventory.
16. OTHER INFORMATION
OSHA SDS #: 25661 rev 101 3/27/2015
NE = Not established, NA = Not applicable or Not available

OSHA SDS #: 25661 rev 101 3/27/2015 FLUORESCEIN, Dye Solution Page 2
Safety Data Sheet
according to 29CFR1910/1200 and GHS Rev. 3
Effective date : 10.24.2014 Page 1 of 8
Glutaraldehyde, 25 wt%

SECTION 1: Identification of the substance/mixture and of the supplier


Product name: Glutaraldehyde, 25 wt%
Manufacturer/Supplier Trade name:
Manufacturer/Supplier Article number: S25341
Recommended uses of the product and restrictions on use:
Manufacturer Details:
AquaPhoenix Scientific, Inc
9 Barnhart Drive, Hanover, PA 17331
(717) 632-1291
Supplier Details:
Fisher Science Education
6771 Silver Crest Road, Nazareth, PA 18064
(724)517-1954
Emergency telephone number:
Fisher Science Education Emergency Telephone No.: 800-535-5053

SECTION 2: Hazards identification

Classification of the substance or mixture:


Acute toxicity (oral, dermal, inhalation), category 3
Skin corrosion, category 1B
Skin sensitization, category 1
Respiratory sensitization, category 1
Acute hazards to the aquatic environment, category 1
Serious eye damage, category 1

Hazard statements:
Toxic if swallowed.
Causes severe skin burns and eye damage.
May cause an allergic skin reaction.
Toxic if inhaled.
May cause allergy or asthma symptoms or breathing difficulties if inhaled.
Causes serious eye damage.
Very toxic to aquatic life.

Precautionary statements:
If medical advice is needed, have product container or label at hand.
Read label before use.
Wash skin thoroughly after handling.
Do not eat, drink or smoke when using this product.
Do not breathe dust/fume/gas/mist/vapours/spray.
Wear protective gloves/protective clothing/eye protection/face protection.
Avoid breathing dust/fume/gas/mist/vapours/spray.
Contaminated work clothing should not be allowed out of the workplace.
In case of inadequate ventilation wear respiratory protection.
IF SWALLOWED: Immediately call a POISON CENTER or doctor/physician.
IF ON SKIN: Wash with soap and water.
If skin irritation or a rash occurs: Get medical advice/attention.
Call a POISON CENTER or doctor/physician.
If experiencing respiratory symptoms: Call a POISON CENTER or doctor/physician.

Created by Global Safety Management, 1-813-435-5161 - www.GSMSDS.com


Safety Data Sheet
according to 29CFR1910/1200 and GHS Rev. 3
Effective date : 10.24.2014 Page 2 of 8
Glutaraldehyde, 25 wt%

Specific treatment (see supplemental first aid instructions on this label).


Rinse mouth.
IF SWALLOWED: Rinse mouth. Do NOT induce vomiting.
IF ON SKIN (or hair): Remove/Take off immediately all contaminated clothing. Rinse skin with water/shower.
Wash contaminated clothing before reuse.
IF INHALED: Remove victim to fresh air and keep at rest in a position comfortable for breathing.
Immediately call a POISON CENTER or doctor/physician.
IF IN EYES: Rinse cautiously with water for several minutes. Remove contact lenses if present and easy to do.
Continue rinsing.
Store in a well ventilated place. Keep container tightly closed.
Store locked up.
Dispose of contents and container to an approved waste disposal plant.

Other Non-GHS Classification:


WHMIS

D1B D2A

D2B E

NFPA/HMIS

NFPA SCALE (0-4) HMIS RATINGS (0-4)

SECTION 3: Composition/information on ingredients

Ingredients:

CAS 111-30-8 Glutaraldehyde 25 %

CAS 7732-18-5 DI Water 75 %

Percentages are by weight

SECTION 4: First aid measures


Description of first aid measures

Created by Global Safety Management, 1-813-435-5161 - www.GSMSDS.com


Safety Data Sheet
according to 29CFR1910/1200 and GHS Rev. 3
Effective date : 10.24.2014 Page 3 of 8
Glutaraldehyde, 25 wt%

After inhalation:
Loosen clothing as necessary and position individual in a comfortable position. Move exposed to fresh air. Give
artificial respiration if necessary. If breathing is difficult give oxygen. Get medical assistance if cough or other
symptoms appear.
After skin contact:
Rinse/flush exposed skin gently using soap and water for 15-20 minutes. Seek medical advice if discomfort or
irritation persists.
After eye contact:
Protect unexposed eye. Rinse/flush exposed eye(s) gently using water for 15-20 minutes. Remove contact
lens(es) if able to do so during rinsing. Seek medical attention if irritation persists or if concerned. Keep eyelids
open while rinsing.
After swallowing:
Rinse mouth thoroughly. Do not induce vomiting. Seek medical attention if irritation, discomfort, or vomiting
persists. Never give anything by mouth to an unconscious person.
Most important symptoms and effects, both acute and delayed:
Irritation. Headache. Nausea. Shortness of breath.
Indication of any immediate medical attention and special treatment needed:
If seeking medical attention provide SDS document to physician. Physician should treat symptomatically.

SECTION 5: Firefighting measures


Extinguishing media
Suitable extinguishing agents:
Use water, dry chemical, chemical foam, carbon dioxide, or alcohol-resistant foam.
Unsuitable extinguishing agents: None
Special hazards arising from the substance or mixture:
Thermal decomposition can lead to release of irritating gases and vapors.
Advice for firefighters:
Protective equipment:
Wear protective eyeware, gloves, and clothing. Refer to Section 8. Use NIOSH-approved respiratory
protection/breathing apparatus.
Additional information (precautions):
Avoid inhaling gases, fumes, dust, mist, vapor, and aerosols. Avoid contact with skin, eyes, and clothing.

SECTION 6: Accidental release measures


Personal precautions, protective equipment and emergency procedures:
Ensure adequate ventilation. Ensure that air-handling systems are operational.
Environmental precautions:
Should not be released into environment. Prevent from reaching drains, sewer, or waterway.
Methods and material for containment and cleaning up:
Always obey local regulations. Containerize for disposal. Refer to Section 13. Wear protective eyewear, gloves,
and clothing. Refer to Section 8. If necessary use trained response staff or contractor. Evacuate personnel to
safe areas. Keep in suitable closed containers for disposal.
Reference to other sections: None
SECTION 7: Handling and storage

Created by Global Safety Management, 1-813-435-5161 - www.GSMSDS.com


Safety Data Sheet
according to 29CFR1910/1200 and GHS Rev. 3
Effective date : 10.24.2014 Page 4 of 8
Glutaraldehyde, 25 wt%

Precautions for safe handling:


Avoid contact with skin, eyes, and clothing. Follow good hygiene procedures when handling chemical materials.
Refer to Section 8. Follow proper disposal methods. Refer to Section 13. Do not eat, drink, smoke, or use
personal products when handling chemical substances.
Conditions for safe storage, including any incompatibilities:
Store in a cool location. Keep away from food and beverages. Protect from freezing and physical damage.
Provide ventilation for containers. Keep container tightly sealed. Store away from incompatible materials.

SECTION 8: Exposure controls/personal protection

Control Parameters: 111-30-8, Glutaraldehyde, ACGIH TLV: 0.05ppm.


111-30-8, Glutaraldehyde, OSHA PEL: 0.8mg/m3.
Appropriate Engineering controls: Emergency eye wash fountains and safety showers should be available in
the immediate vicinity of use or handling. Provide exhaust ventilation or
other engineering controls to keep the airborne concentrations of vapor
and mists below the applicable workplace exposure limits (Occupational
Exposure Limits-OELs) indicated above.
Respiratory protection: Not required under normal conditions of use. Where risk assessment
shows air-purifying respirators are appropriate use a full-face particle
respirator type N100 (US) or type P3 (EN 143) respirator cartridges as a
backup to engineering controls. When necessary use NIOSH approved
breathing equipment.
Protection of skin: Select glove material impermeable and resistant to the substance. Select
glove material based on rates of diffusion and degradation. Dispose of
contaminated gloves after use in accordance with applicable laws and
good laboratory practices. Use proper glove removal technique without
touching outer surface. Avoid skin contact with used gloves. Wear
protective clothing.
Eye protection: Wear equipment for eye protection tested and approved under
appropriate government standards such as NIOSH (US) or EN 166(EU).
Safety glasses or goggles are appropriate eye protection.
General hygienic measures: Perform routine housekeeping. Wash hands before breaks and at the end
of work. Avoid contact with skin, eyes, and clothing. Before wearing wash
contaminated clothing.

SECTION 9: Physical and chemical properties

Appearance (physical Clear, colorless to pale Explosion limit lower: Not determined
state, color): yellow liquid. Explosion limit upper: Not determined

Odor: Sweet, floral odor. Vapor pressure: 16.4mmHg @ 20C

Odor threshold: Not determined Vapor density: Not determined

pH-value: 3.2-4.2 Relative density: 1.060

Melting/Freezing point: -5C Solubilities: Material is water soluble.

Created by Global Safety Management, 1-813-435-5161 - www.GSMSDS.com


Safety Data Sheet
according to 29CFR1910/1200 and GHS Rev. 3
Effective date : 10.24.2014 Page 5 of 8
Glutaraldehyde, 25 wt%

Boiling point/Boiling Partition coefficient (n-


101C Not determined
range: octanol/water):

Flash point (closed Auto/Self-ignition


Not determined Not determined
cup): temperature:

Decomposition
Evaporation rate: Not determined Not determined
temperature:

a. Kinematic: Not
Flammability determined
Not determined Viscosity:
(solid,gaseous): b. Dynamic: Not
determined

Density: Not determined

SECTION 10: Stability and reactivity

Reactivity:
Nonreactive under normal conditions.

Chemical stability:
Heat sensitive. May discolor on exposure to air. Polymerization may occur at high temperatures or in alkaline
solution, but it is not hazardous.

Possible hazardous reactions:


None under normal processing.

Conditions to avoid:
: Incompatibles, temperatures over 100C.

Incompatible materials:
Strong oxidizers, alkalis, acids and reducing agents.

Hazardous decomposition products: None

SECTION 11: Toxicological information

Acute Toxicity:

Oral: 111-30-8 LD50 rat: 66mg/kg

Inhalation: 111-30-8 LC50 rat: 0.1mg/L/4H

Chronic Toxicity: No additional information.

Corrosion Irritation: No additional information.

Sensitization: No additional information.

Single Target Organ (STOT): No additional information.

Numerical Measures: No additional information.

Created by Global Safety Management, 1-813-435-5161 - www.GSMSDS.com


Safety Data Sheet
according to 29CFR1910/1200 and GHS Rev. 3
Effective date : 10.24.2014 Page 6 of 8
Glutaraldehyde, 25 wt%

Carcinogenicity: No additional information.

Mutagenicity: No additional information.

Reproductive Toxicity: No additional information.

SECTION 12: Ecological information

Ecotoxicity: None
Persistence and degradability:
No information available.

Bioaccumulative potential:
No information available.

Mobility in soil:
No information available.

Other adverse effects:


No information available.

SECTION 13: Disposal considerations

Waste disposal recommendations:


Contact a licensed professional waste disposal service to dispose of this material. Dispose of empty containers
as unused product. Product or containers must not be disposed with household garbage. It is the responsibility
of the waste generator to properly characterize all waste materials according to applicable regulatory entities
(US 40CFR262.11). Chemical waste generators must determine whether a discarded chemical is classified as a
hazardous waste. Chemical waste generators must also consult local, regional, and national hazardous waste
regulations. Ensure complete and accurate classification.

SECTION 14: Transport information

UN-Number:
2927
UN proper shipping name:
Toxic Liquids, Corrosive, organic, n.o.s., (Glutaraldehyde)
Transport hazard class(es): None
Packing group: II
Environmental hazard: None
Transport in bulk: Not Applicable
Special precautions for user: None

SECTION 15: Regulatory information

United States (USA)

SARA Section 311/312 (Specific toxic chemical listings):

Created by Global Safety Management, 1-813-435-5161 - www.GSMSDS.com


Safety Data Sheet
according to 29CFR1910/1200 and GHS Rev. 3
Effective date : 10.24.2014 Page 7 of 8
Glutaraldehyde, 25 wt%

None of the ingredients are listed.


SARA Section 313 (Specific toxic chemical listings):
None of the ingredients are listed.
RCRA (hazardous waste code):
None of the ingredients are listed.
TSCA (Toxic Substances Control Act):
None of the ingredients are listed.
CERCLA (Comprehensive Environmental Response, Compensation, and Liability Act):
None of the ingredients are listed.

Proposition 65 (California):

Chemicals known to cause cancer:


None of the ingredients are listed.
Chemicals known to cause reproductive toxicity for females:
None of the ingredients are listed.
Chemicals known to cause reproductive toxicity for males:
None of the ingredients are listed.
Chemicals known to cause developmental toxicity:
None of the ingredients are listed.

Canada

Canadian Domestic Substances List (DSL):


All ingredients are listed.
Canadian NPRI Ingredient Disclosure list (limit 0.1%):
None of the ingredients are listed.
Canadian NPRI Ingredient Disclosure list (limit 1%):
None of the ingredients are listed.

SECTION 16: Other information

This product has been classified in accordance with hazard criteria of the Controlled Products Regulations and
the SDS contains all the information required by the Controlled Products Regulations. Note. The responsibility to
provide a safe workplace remains with the user. The user should consider the health hazards and safety
information contained herein as a guide and should take those precautions required in an individual operation
to instruct employees and develop work practice procedures for a safe work environment. The information
contained herein is, to the best of our knowledge and belief, accurate. However, since the conditions of
handling and use are beyond our control, we make no guarantee of results, and assume no liability for damages
incurred by the use of this material. It is the responsibility of the user to comply with all applicable laws and
regulations applicable to this material.
GHS Full Text Phrases: None

Abbreviations and Acronyms:

IMDGInternational Maritime Code for Dangerous Goods.


IATAInternational Air Transport Association.
GHSGlobally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals.

Created by Global Safety Management, 1-813-435-5161 - www.GSMSDS.com


Safety Data Sheet
according to 29CFR1910/1200 and GHS Rev. 3
Effective date : 10.24.2014 Page 8 of 8
Glutaraldehyde, 25 wt%

ACGIHAmerican Conference of Governmental Industrial Hygienists.


CASChemical Abstracts Service (division of the American Chemical Society).
NFPANational Fire Protection Association (USA).
HMISHazardous Materials Identification System (USA).
WHMISWorkplace Hazardous Materials Information System (Canada).
DNELDerived No-Effect Level (REACH).
PNECPredicted No-Effect Concentration (REACH).
CFRCode of Federal Regulations (USA).
SARASuperfund Amendments and Reauthorization Act (USA).
RCRAResource Conservation and Recovery Act (USA).
TSCAToxic Substances Control Act (USA).
NPRINational Pollutant Release Inventory (Canada).
DOTUS Department of Transportation.

Effective date: 10.24.2014


Last updated: 06.17.2015

Created by Global Safety Management, 1-813-435-5161 - www.GSMSDS.com


PHỤ LỤC 1B.
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
PHỤ LỤC 2.
KẾT QUẢ MÔ HÌNH
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

PHỤ LỤC 2A

KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH PHÁT TÁN


MÙN KHOAN – DUNG DỊCH KHOAN –
NƯỚC KHAI THÁC – NƯỚC THỬ
THỦY LỰC
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

PHẦN I. GIỚI THIỆU

1.1. Giới thiệu phần mềm


1.1.1. Giới thiệu chung mô hình

- Phần mềm: CHEMMAP version 6.7.2


- Nhà sản suất: Applied Science Associates, Inc. (ASA)
- Dữ liệu cho mô hình: Environmental Data Servers (EDS).

Chemmap là phần mềm phân tích và mô phỏng sự di chuyển, lan truyền và lắng
đọng vật chất trong cột nước và trên bề mặt đáy biển. Nguyên lý của mô hình được
dựa trên mô hình tính toán các quá trình thay đổi trong quá trình phát tán các vật liệu
xuống biển thông qua 03 giai đoạn được nghiên cứu thí nghiệm và kiểm tra thực địa
của Koh và Chang (1973):
- Giai đoạn 1: Giai đoạn phân tán - Sự phân tán khi rơi tự do của khối vật liệu.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn phá vỡ liên kết vật liệu - Sự phá vỡ liên kết của khối
vật liệu do động lượng ban đầu của khối vật liệu khi va chạm vào nền đáy
biển.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn phát tán – Mô hình mô phỏng dự đoán sự di chuyển
và phát tán của vật liệu bởi tác động của dòng chảy.
Các thuật toán tính toán cho các quá trình chính ảnh hưởng đến sự phát tán của vật
liệu:
- Khởi tạo sự phân tán ban đầu của vật chất khi nó được thải vào môi trường.
- Tính toán độ phân tán trong cột nước, lắng đọng xuống đáy biển dưới tác
động của điều kiện khí tượng hải văn tại khu vực.
Khả năng ứng dụng của CHEMMAP
- CHEMMAP có thể sử dụng để chạy cho tất cả các nơi trên thế giới với đầy
đủ dữ liệu về thông tin địa hình và khí tượng thủy văn. CHEMMAP có thể sử
dụng hệ thống bản đồ ở tất cả các kích cỡ và tỉ lệ khác nhau nhờ sự hỗ trợ
của khả năng tích hợp với các hệ thống GIS.

Phụ lục 2A Trang 1 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 1. Giao diện mô hình


1.1.2. Hệ thống dữ liệu được sử dụng
Hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến EDS được phát triển bởi ASA nhằm phục vụ cho
công tác tìm kiếm và ứng phó sự cố lan truyền dầu và hóa chất và áp dụng được trên
phạm vi toàn thế giới. ASA đã có hơn 20 năm kinh nghiệm trong việc phát triển và khai
thác các hệ thống dữ liệu môi trường và hệ thống thông tin dữ liệu địa lý. EDS là hệ
thống cơ sở dữ liệu trực tuyến cung cấp dữ liệu vệ tinh khí tượng thủy văn cho các khu
vực biển trên phạm vi toàn cầu. Dữ liệu của EDS được cung cấp từ các nguồn đáng tin
cậy như: Hải quân Hoa Kỳ, Hải Quân Hoàng Gia Úc, NOAA, Các dữ liệu này được đo
đạc thông qua hệ thống số lượng lớn các vệ tinh quét liên tục trên phạm vi toàn cầu
trong đó có cả khu vực biển Việt Nam.

Hình 2. Lưới quét của các vệ tinh khí tượng trong vòng 10 ngày

Phụ lục 2A Trang 2 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Đối với khu vực biển Việt Nam, ASA đã tiến hành thử nghiệm để đánh giá tính chính
xác của dữ liệu cung cấp từ EDS bằng cách so sánh kết quả với những trạm đo được
đặt ở ven bờ biển Việt Nam. Kết quả thử nghiệm so sánh cho thấy dữ liệu của hệ
thống EDS có tính chính xác cao cho vùng biển Việt Nam. Ngoài ra hệ thống dữ liệu
EDS đã được sử dụng và cho kết quả chính xác cho nhiều dự án khác nhau trên biển
Việt Nam. Gần đây Ủy Ban Tìm Kiếm Cứu Nạn Quốc Gia (VINASARCOM) cũng sử
dụng hệ thống dữ liệu này cho những hoạt động của mình.

Hình 3. Dữ liệu dòng chảy của EDS tại Việt Nam

1.1.3. Thông số chạy mô hình


Nhiệt độ nước biển
Dữ liệu về nhiệt độ trung bình nước biển được lấy từ dữ liệu của Trung Tâm Hải
Dương Học Quốc Gia Úc – Atlas Đại Dương Toàn Cầu (www.metoc.gov.au) và được
thu thập theo nhiều mùa với nhiệt độ thấp nhất là 23oC và cao nhất là 30oC. Trong
báo cáo này sẽ chọn trường hợp xấu nhất là nhiệt độ nước biển khoảng 23oC, bởi vì
nhiệt độ càng thấp thì khả năng bay hơi của các chất càng thấp.
Dữ liệu dòng chảy
Dữ liệu dòng chảy của báo cáo này được lấy từ cơ sở dữ liệu của Hải Quân Hoa Kì
(NCOM). NCOM được phát triển tại phòng thí nghiệm cùa hải quân Hoa Kì (NRL) và
được điều hành bởi văn phòng hải dương học của hải quân Hoa Kỳ.

Phụ lục 2A Trang 3 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Dữ liệu gió

Dữ liệu về gió được lấy từ cơ sở dữ liệu của Trung Tâm Quốc Gia về Dự Đoán Môi
Trường của Hoa Kỳ (NCEP) và được cung cấp bởi NOAA’s (Cơ quan quản lý đại
dương và khí quyển quốc gia của Hoa Kỳ).

1.2. Thông số khí tượng


Dữ liệu dòng chảy và hướng gió cho việc mô phỏng kịch bản được mô hình kết nối
trực tuyến với hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến EDS. Dữ liệu dòng chảy và hướng gió
từ máy chủ của EDS sẽ được trả về phần mềm mô hình để có thể mô phỏng cho từng
kịch bản.

Hình 4. Kết nối dữ liệu dòng chảy với hệ thống EDS

Phụ lục 2A Trang 4 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 5. Dòng chảy khu vực dự án thời kỳ gió mùa Đông Bắc
(tháng 11 – tháng 3), dòng chảy chủ đạo theo hướng Tây Nam

Hình 6. Dòng chảy khu vực dự án thời kỳ gió mùa Tây Nam
(tháng 5 – tháng 9), dòng chảy chủ đạo theo hướng Đông , Đông Bắc

Phụ lục 2A Trang 5 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 7. Dòng chảy khu vực dự án thời kỳ chuyển mùa (tháng 4),
dòng chảy chủ đạo theo hướng Tây Bắc

Hình 8. Dòng chảy khu vực dự án thời kỳ chuyển mùa (tháng 10),
dòng chảy chủ đạo theo hướng Tây Nam

Phụ lục 2A Trang 6 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

444444

Hình 9. Kết nối dữ liệu hướng gió với hệ thống EDS

Phụ lục 2A Trang 7 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

1.3. Tạo lưới mô phỏng


Khu vực mô phỏng được xác định xung quanh giàn khoan, tại biển Đông Việt Nam.
Sử dụng bản đồ nền HYDROMAP khu vực Đông Nam Á của ASA tích hợp vào bản đồ
nền để xác định lưới mô phỏng cho các kịch bản chạy mô hình, ngoài ra có tích hợp
bổ sung thêm ranh giới đường bờ biển các tỉnh của Việt Nam nhằm xác định chính
xác ranh giới giữa biển và đất liền để mô hình mô phỏng chính xác hơn khi chất thải
phát tán đến gần đường bờ.
Kích thước mắt lưới mô phỏng được xác định là 100m, trong phạm vi mô phỏng bán
kính 20 km tính từ vị trí thải.

Hình 10. Lưới mô phỏng mô hình tại vị trí dự án

Phụ lục 2A Trang 8 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

PHẦN II. KỊCH BẢN CHẠY MÔ HÌNH

2.1 Mô hình phân tán mùn khoan thải

2.1.1 Thông số chạy mô hình


Thông số mô hình hóa được trình bày tóm tắt trong bảng sau.

Bảng 1. Thông số dữ liệu đầu vào mô phỏng phân tán mùn khoan

Khoan tại giàn Khoan tại giàn


Thông số
BK-TNHA BK-TN

WGS-84 WGS-84
Vị trí thải 7°43'42,2"N 7°42'6,1"N
107°55'48,3"E 107°55'56,4"E

Độ sâu thải Tầng mặt Tầng mặt

Độ sâu đáy biển (m) 80,6 76,2

Lượng thải 4.177 tấn 1.376 tấn

Số ngày thải (ngày) 158,6 62,3

- Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11 – tháng 3)


Thời gian chạy mô hình - Gió mùa Tây Nam (Tháng 5 - tháng 9)
- Chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)

Phụ lục 2A Trang 9 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.1.2 Kết quả mô hình phân tán mùn khoan thải


 Kịch bản 1
Gió mùa Đông Bắc:
Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ gió mùa Đông Bắc
cho thấy mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Tây Nam của vị trí thải, tập trung
chủ yếu trong phạm vi 1,2 km, với diện tích phân bố khoảng 0,14 km2 về phía Tây
Nam, mức độ tập trung trung bình là 59,4 kg/m2.

1 – 50 kg/m2
50 – 100 kg/m2
100 – 200 kg/m2
200 – 287 kg/m2

Hình 11. Kết quả phát tán mùn khoan tại BK-TNHA trong thời kỳ gió mùa Đông
Bắc

Phụ lục 2A Trang 10 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Gió mùa Tây Nam:


Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ gió mùa Tây Nam
cho thấy mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Đông Bắc của vị trí thải, tập trung
chủ yếu trong phạm vi 0,8 km, với diện tích phân bố khoảng 0,13 km2 về phía Đông
Bắc, mức độ tập trung trung bình là 67 kg/m2.

1 – 50 kg/m2
50 – 100 kg/m2
100 – 200 kg/m2
200 – 251 kg/m2

Hình 12. Kết quả phát tán mùn khoan tại BK-TNHA trong thời kỳ gió mùa Tây
Nam

Phụ lục 2A Trang 11 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian chuyển mùa -Tháng 4:


Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ chuyển mùa tháng 4
cho thấy mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Tây Bắc và Đông Bắc của vị trí
thải, do thời gian thải kéo dài từ tháng 4 sang thời kỳ gió mùa Tây Nam, mùn khoan
thải tập trung chủ yếu trong phạm vi 0,8 km, với diện tích phân bố khoảng 0,04
km2về phía Tây Bắc và 0,12 km2 về phía Đông Bắc, mức độ tập trung trung bình là
56,2 kg/m2.

1 – 50 kg/m2
50 – 100 kg/m2
100 – 200 kg/m2
200 – 251 kg/m2

Hình 13. Kết quả phát tán mùn khoan tại BK-TNHA thời gian chuyển mùa tháng
4

Phụ lục 2A Trang 12 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian chuyển mùa -Tháng 10:


Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ chuyển mùa tháng 10
cho thấy mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Tây Nam của vị trí thải, mùn
khoan thải tập trung chủ yếu trong phạm vi 1,4 km, với diện tích phân bố khoảng
0,17 km2, mức độ tập trung trung bình là 55 kg/m2.

1 – 50 kg/m2
50 – 100 kg/m2
100 – 200 kg/m2
200 – 252 kg/m2

Hình 14. Kết quả phát tán mùn khoan tại BK-TNHA thời gian chuyển mùa tháng
10

Phụ lục 2A Trang 13 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Kịch bản 2
Gió mùa Đông Bắc:
Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TN thời kỳ gió mùa Đông Bắc cho
thấy mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Tây Nam của vị trí thải, tập trung chủ
yếu trong phạm vi 1,2 km, với diện tích phân bố khoảng 0,11 km2 về phía Tây Nam,
mức độ tập trung trung bình là 15,3 kg/m2.

1 – 50 kg/m2
50 – 82 kg/m2

Hình 15. Kết quả phát tán mùn khoan tại BK-TN trong thời kỳ gió mùa Đông
Bắc

Phụ lục 2A Trang 14 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Gió mùa Tây Nam:


Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TN thời kỳ gió mùa Tây Nam cho
thấy mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Đông Bắc của vị trí thải, tập trung chủ
yếu trong phạm vi 0,7 km, với diện tích phân bố khoảng 0,08 km2 về phía Đông Bắc,
mức độ tập trung trung bình là 18,8 kg/m2.

1 – 50 kg/m2
50 – 98 kg/m2

Hình 16. Kết quả phát tán mùn khoan tại BK-TN trong thời kỳ gió mùa Tây Nam

Phụ lục 2A Trang 15 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian chuyển mùa -Tháng 4:


Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TN thời kỳ chuyển mùa tháng 4 cho
thấy mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Tây Bắc của vị trí thải, mùn khoan thải
tập trung chủ yếu trong phạm vi 0,5 km, với diện tích phân bố khoảng 0,07 km2, mức
độ tập trung trung bình là 21,1 kg/m2.

1 – 50 kg/m2
50 – 90 kg/m2

Hình 17. Kết quả phát tán mùn khoan tại BK-TN thời gian chuyển mùa tháng 4

Phụ lục 2A Trang 16 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Thời gian chuyển mùa -Tháng 10:


Kết quả mô hình phát tán mùn khoan tại giàn BK-TN thời kỳ chuyển mùa tháng 10
cho thấy mùn khoan phát tán chủ yếu theo hướng Tây Nam của vị trí thải, mùn
khoan thải tập trung chủ yếu trong phạm vi 1 km, với diện tích phân bố khoảng 0,1
km2, mức độ tập trung trung bình là 16,2 kg/m2.

1 – 50 kg/m2
50 – 98 kg/m2

Hình 18. Kết quả phát tán mùn khoan tại BK-TN thời gian chuyển mùa tháng 10

Phụ lục 2A Trang 17 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.2 Mô hình phân tán dung dịch khoan

2.2.1 Thông số chạy mô hình


Thông số mô hình hóa được trình bày tóm tắt trong bảng sau.

Bảng 2. Thông số dữ liệu đầu vào mô phỏng phân tán dung dịch khoan

Thông số Giá trị

WGS-84 VN-2000 BR-VT


Vị trí thải
7°43'42,2"N 854644,7
(tại giàn BK-TNHA)
107°55'48,28"E 519668,3

Độ sâu thải Tầng mặt

Độ sâu đáy biển (m) 80,6 m

Lượng thải 72 tấn

Số ngày thải (ngày) Tức thời

- Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11 – tháng 3)


Thời gian chạy mô hình - Gió mùa Tây Nam (Tháng 5 - tháng 9)
- Chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)

Phụ lục 2A Trang 18 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.2.2 Kết quả mô hình phân tán dung dịch khoan


 Gió mùa Đông Bắc
Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ gió mùa Đông
Bắc cho thấy dung dịch khoan thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Tây Nam,
khu vực có nồng độ cao nhất của dung dịch khoan là 320 ppm nằm trong vòng bán
kính cách điểm thải khoảng 0,8 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm.

Hướng dòng chảy chính: Tây Nam

1 – 100 ppm
100 – 320 ppm

Hình 19. Kết quả phát tán dung dịch khoan trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc

Phụ lục 2A Trang 19 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Gió mùa Tây Nam


Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ gió mùa Tây
Nam cho thấy dung dịch khoan thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Đông
Bắc, khu vực có nồng độ cao nhất của dung dịch khoan là 328ppm nằm trong vòng
bán kính cách điểm thải khoảng 0,5 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100
ppm.

Hướng dòng chảy chính: Đông Bắc

1 – 100 ppm
100 – 328 ppm

Hình 20. Kết quả phát tán dung dịch khoan trong thời kỳ gió mùa Tây Nam

Phụ lục 2A Trang 20 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Thời kỳ chuyển mùa – Tháng 4


Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ chuyển mùa –
tháng 4 cho thấy dung dịch khoan thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Tây
Bắc, khu vực có nồng độ cao nhất của dung dịch khoan là 330 ppm nằm trong vòng
bán kính cách điểm thải khoảng 0,4 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100
ppm.

Hướng dòng chảy chính: Tây Bắc

1 – 100 ppm
100 – 330 ppm

Hình 21. Kết quả phát tán dung dịch khoan trong tháng 4

Phụ lục 2A Trang 21 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Thời kỳ chuyển mùa – Tháng 10


Kết quả mô hình phát tán dung dịch khoan tại giàn BK-TNHA thời kỳ chuyển mùa –
tháng 10 cho thấy dung dịch khoan thải sẽ phát tán theo hướng chính là hướng Tây
Nam, khu vực có nồng độ cao nhất của dung dịch khoan là 300ppm nằm trong vòng
bán kính cách điểm thải khoảng 0,4 km và nhanh chóng giảm dần xuống dưới 100 ppm.

Hướng dòng chảy chính: Tây Nam

1 – 100 ppm
100 – 300 ppm

Hình 22. Kết quả phát tán dung dịch khoan trong tháng 10

Phụ lục 2A Trang 22 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.3 Mô hình phân tán nước thử thủy lực

2.3.1 Thông số chạy mô hình


Thông số mô hình hóa được trình bày tóm tắt trong bảng sau.

Bảng 3. Thông số dữ liệu đầu vào mô phỏng nước thử thủy lực

Kịch bản 1 Kịch bản 2


Tuyến ống dẫn lưu thể khai Tuyến ống dẫn lưu thể khai thác
Thông số
thác từ giàn BK-TNHA tới giàn từ giàn BK-TN tới giàn BK-
CPP Rồng Đôi TNHA
Giàn BK-TNHA
WHP Rồng Đôi
Vị trí thải Latitude: 7°43'42.20" N
Longitude: 107°55'48.28" E

Tầng thải Tầng mặt Tầng mặt

Độ sâu mực nước 85 m 80,6 m

Lượng thải 4507,5 m3 384,5 m3

Thời gian thải 15 giờ 3 giờ

- Gió mùa Đông Bắc (Tháng 11 – tháng 3)


Thời gian mô
- Gió mùa Tây Nam (Tháng 5 - tháng 9)
phỏng
- Chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)

Phụ lục 2A Trang 23 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.3.2 Kết quả mô hình phân tán nước thử thủy lực
 Kịch bản 1

Gió mùa Đông Bắc:

Kết quả mô hình hóa khả năng phân tán của nước thử thủy lực thải vào thời kỳ gió
mùa Đông Bắc cho thấy:

- Nước thủy lực thải lan truyền chủ yếu theo hướng Tây Nam.
- Nồng độ sau 1h thải của nước thử thủy lực cao nhất là 370 ppm tại vị trí cách
điểm thải 0,55 km về phía Tây Nam, với mức độ phân tán nước thải vào cột nước
thấp nhất khoảng 2.700 lần.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi dừng thải
Hình 23. Diễn biến sự phân tán của nước thử thủy lực thời kỳ gió mùa Đông
Bắc

Phụ lục 2A Trang 24 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Gió mùa Tây Nam:

Kết quả mô hình hóa khả năng phân tán của nước thử thủy lực thải vào thời kỳ gió
mùa Tây Nam cho thấy:

- Nước thủy lực thải lan truyền chủ yếu theo hướng Đông Bắc.
- Nồng độ sau 1h thải của nước thử thủy lực cao nhất là 374 ppm tại vị trí cách
điểm thải 300m về phía Đông Bắc, với mức độ phân tán nước thải vào cột nước
thấp nhất khoảng 2.670 lần.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi dừng thải
Hình 24. Diễn biến sự phân tán của nước thử thủy lực thời kỳ gió mùa Tây
Nam

Phụ lục 2A Trang 25 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tháng 4:

Kết quả mô hình hóa khả năng phân tán của nước thử thủy lực thải vào tháng 4 cho
thấy:

- Nước thủy lực thải lan truyền chủ yếu theo hướng Tây Bắc.
- Nồng độ sau 1h thải của nước thử thủy lực cao nhất là 420 ppm tại vị trí cách
điểm thải 200m về phía Tây Bắc, với mức độ phân tán nước thải vào cột nước
thấp nhất khoảng 2.380 lần.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi dừng thải
Hình 25. Diễn biến sự phân tán của nước thử thủy lực tháng 4

Phụ lục 2A Trang 26 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tháng 10:

Kết quả mô hình hóa khả năng phân tán của nước thử thủy lực thải vào tháng 10
cho thấy:

- Nước thủy lực thải lan truyền chủ yếu theo hướng Tây Nam.
Nồng độ sau 1h thải của nước thử thủy lực cao nhất là 390 ppm tại vị trí cách
điểm thải 0,4 km về phía Tây Nam, với mức độ phân tán nước thải vào cột nước
thấp nhất khoảng 2.560 lần.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi dừng thải
Hình 26. Diễn biến sự phân tán của nước thử thủy lực tháng 10

Phụ lục 2A Trang 27 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Kịch bản 2

Gió mùa Đông Bắc:

Kết quả mô hình hóa khả năng phân tán của nước thử thủy lực thải vào thời kỳ gió
mùa Đông Bắc cho thấy:

- Nước thủy lực thải lan truyền chủ yếu theo hướng Tây Nam.
- Nồng độ sau 1h thải của nước thử thủy lực cao nhất là 300 ppm tại vị trí cách
điểm thải 0,5 km về phía Tây Nam, với mức độ phân tán nước thải vào cột nước
thấp nhất khoảng 2.700 lần.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi dừng thải
Hình 27. Diễn biến sự phân tán của nước thử thủy lực thời kỳ gió mùa Đông
Bắc

Phụ lục 2A Trang 28 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Gió mùa Tây Nam:

Kết quả mô hình hóa khả năng phân tán của nước thử thủy lực thải vào thời kỳ gió
mùa Tây Nam cho thấy:

- Nước thủy lực thải lan truyền chủ yếu theo hướng Đông Bắc.
- Nồng độ sau 1h thải của nước thử thủy lực cao nhất là 330 ppm tại vị trí cách
điểm thải 350m về phía Đông Bắc, với mức độ phân tán nước thải vào cột nước
thấp nhất khoảng 3.030 lần.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi dừng thải
Hình 28. Diễn biến sự phân tán của nước thử thủy lực thời kỳ gió mùa Tây
Nam

Phụ lục 2A Trang 29 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tháng 4:
Kết quả mô hình hóa khả năng phân tán của nước thử thủy lực thải vào tháng 4 cho
thấy:

- Nước thủy lực thải lan truyền chủ yếu theo hướng Tây Bắc.
- Nồng độ sau 1h thải của nước thử thủy lực cao nhất là 342 ppm tại vị trí cách
điểm thải 200m về phía Tây Bắc, với mức độ phân tán nước thải vào cột nước
thấp nhất khoảng 2.920 lần.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi dừng thải
Hình 29. Diễn biến sự phân tán của nước thử thủy lực tháng 4

Phụ lục 2A Trang 30 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Tháng 10:

Kết quả mô hình hóa khả năng phân tán của nước thử thủy lực thải vào tháng 10
cho thấy:

- Nước thủy lực thải lan truyền chủ yếu theo hướng Tây Nam.
- Nồng độ sau 1h thải của nước thử thủy lực cao nhất là 281 ppm tại vị trí cách
điểm thải 0,5 km về phía Tây Nam, với mức độ phân tán nước thải vào cột nước
thấp nhất khoảng 3.560 lần.

1 giờ thải nước thử thủy lực 1 giờ sau khi dừng thải
Hình 30. Diễn biến sự phân tán của nước thử thủy lực tháng 10

Phụ lục 2A Trang 31 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.4 Mô hình phân tán nước khai thác

2.4.1 Thông số chạy mô hình


Thông số mô hình hóa được trình bày tóm tắt trong bảng sau.

Bảng 4. Thông số dữ liệu đầu vào mô phỏng phân tán nước khai thác

Thông số Giá trị

Giàn PUQC Rồng Đôi


Vị trí thải 7°49'21.5"N
108°11'58.7"E

Tầng thải Dưới mặt biển 20m

Độ sâu mực nước 85m


Lượng nước khai thác
thải tối đa của mỏ TN-HA
1.081 m3 (6.786 thùng/ngày)
và Rồng Đôi – Rồng Đôi
Tây
Thời gian mô phỏng Cả năm

Phụ lục 2A Trang 32 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2.3.2 Kết quả mô hình phân tán nước khai thác


Kết quả mô hình phát tán nước khai thác thải cả năm tại Giàn PUQC Rồng Đôi cho
thấy nước khai thác thải sẽ phát tán theo 3 hướng chính là hướng Đông Bắc, Tây
Bắc và Tây Nam, do sự thay đổi của dòng chảy tại khu vực thải trong năm qua các
thời kỳ gió mùa dẫn đến nước khai thác từng thời kỳ sẽ phát tán theo các hướng
khác nhau, khu vực có xác suất tồn lưu nước thải khai thác cao nhất là vị trí cách
điểm thải khoảng 3 km về phía Tây Nam với mức độ phân tán nước thải vào cột
nước lớn hơn 3.355 lần.

1 – 10 ppm
10 – 100 ppm
100 – 200 ppm
200 – 298 ppm

Hình 31. Nồng độ phân tán của nước khai thác thải

Phụ lục 2A Trang 33 / 33


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

PHỤ LỤC 2B

KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH


LAN TRUYỀN DẦU

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 1 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Để tính toán khả năng trôi dạt của một vụ tràn dầu giả định, CPSE đã sử dụng mô hình
lan truyền dầu OILMAP.

1. Mô hình lan truyền dầu OILMAP

a. Giới thiệu mô hình


Để tính toán khả năng trôi dạt của một vụ tràn dầu giả định, Dự án đã sử dụng phần
mềm OILMAP phiên bản 6.4. Các thông tin cơ bản của mô hình:
- Phần mềm: OILMAP Version 6.7.4
- Nhà sản suất: Applied Science Associates, Inc. (ASA)
- Dữ liệu cho mô hình: Environmental Data Servers (EDS)
OILMAP là mô hình được phát triển để tính toán sự di chuyển của dầu cũng như là các
trạng thái biến đổi của dầu trong môi trường dựa trên các thông tin về khí tượng thủy
văn và thông số liên quan đến loại dầu bị tràn trong sự cố. OILMAP cũng có thể được
tích hợp với các hệ thống GIS để tính toán các ảnh hưởng của sự cố đến các yếu tố
môi trường xung quanh như bờ biển, các đảo hay các yếu tố môi trường khác. Kết quả
tính toán của OILMAP đã được công nhận rộng rãi trên thế giới (Spaulding et. al. 1992,
1994) và ở Úc (King et. al. 1999).
b. Hệ thống dữ liệu được sử dụng
Hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến EDS được phát triển bởi ASA nhằm phục vụ cho
công tác tìm kiếm và ứng phó sự cố lan truyền dầu và hóa chất và áp dụng được trên
phạm vi toàn thế giới. ASA đã có hơn 20 năm kinh nghiệm trong việc phát triển và khai
thác các hệ thống dữ liệu môi trường và hệ thống thông tin dữ liệu địa lý. EDS là hệ
thống cơ sở dữ liệu trực tuyến cung cấp dữ liệu vệ tinh khí tượng thủy văn cho các khu
vực biển trên phạm vi toàn cầu. Dữ liệu của EDS được cung cấp từ các nguồn đáng tin
cậy như: Hải quân Hoa Kỳ, Hải Quân Hoàng Gia Úc, NOAA…. Các dữ liệu này được
đo đạc thông qua hệ thống số lượng lớn các vệ tinh quét liên tục trên phạm vi toàn cầu
trong đó có cả khu vực biển Việt Nam.

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 2 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 1. Lưới thể hiện tần số quét của các vệ tinh trong vòng 10 ngày
Đối với khu vực biển Việt Nam, ASA đã tiến hành thử nghiệm để đánh giá tính chính
xác của dữ liệu cung cấp từ EDS bằng cách so sánh kết quả với những trạm đo được
đặt ở ven bờ biển Việt Nam. Kết quả thử nghiệm so sánh cho thấy dữ liệu của hệ
thống EDS có tính chính xác cao cho vùng biển Việt Nam. Ngoài ra hệ thống dữ liệu
EDS đã được sử dụng và cho kết quả chính xác cho nhiều dự án khác nhau trên biển
Việt Nam. Gần đây Ủy Ban Tìm Kiếm Cứu Nạn Quốc Gia (NSRC) cũng sử dụng hệ
thống dữ liệu này cho những hoạt động của mình.
c. Thông số kịch bản chạy mô hình
Nhiệt độ nước biển
Dữ liệu về nhiệt độ trung bình nước biển được lấy từ dữ liệu của Trung Tâm Hải
Dương Học Quốc Gia Úc – Atlas Đại Dương Toàn Cầu (www.metoc.gov.au) và được
thu thập theo nhiều mùa với nhiệt độ thấp nhất là 23oC và cao nhất là 30oC. Trong báo
cáo này sẽ chọn trường hợp xấu nhất là nhiệt độ nước biển khoảng 23oC, bởi vì nhiệt
độ càng thấp thì khả năng bay hơi của dầu càng thấp.
Dữ liệu dòng chảy
Dữ liệu dòng chảy của báo cáo này được lấy từ cơ sở dữ liệu của Hải Quân Hoa Kỳ
(NCOM). NCOM được phát triển tại phòng thí nghiệm cùa hải quân Hoa Kỳ (NRL) và
được điều hành bởi văn phòng hải dương học của hải quân Hoa Kỳ.

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 3 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Dữ liệu gió
Dữ liệu về gió được lấy từ cơ sở dữ liệu của Trung Tâm Quốc Gia về Dự Đoán Môi
Trường của Hoa Kỳ (NCEP) và được cung cấp bởi NOAA’s (Cơ quan quản lý đại
dương và khí quyển quốc gia của Hoa Kỳ).
d. Kết quả mô hình
Để tính toán và đánh giá ảnh hưởng của một sự cố có thể xảy ra trong một khoảng thời
gian nhất định, chúng tôi đã sử dụng chức năng tính toán xác suất ngẫu nhiên của mô
hình để tính toán ảnh hưởng của dầu khi sự cố xảy ra. Kết quả sẽ được tính toán dựa
trên kết quả của nhiều lần chạy sự cố giả định khác nhau và được tổng hợp để cho ra
kết quả xác suất. Sau khi kết quả được tổng hợp, mô hình sẽ thể hiện xác suất dưới
dạng bản đồ màu sắc để thể hiện khả năng ảnh hưởng của dầu. Kết quả xác suất sẽ
thể hiện ba nội dung chính sau:
- Khả năng bị ảnh hưởng của từng khu vực mặt nước.
- Khả năng bị ảnh hưởng của các khu vực bờ biển.
- Xác suất vị trí di chuyển của vệt dầu theo thời gian.

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 4 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

2. Kịch bản giả định để chạy mô hình


Để chạy mô hình lan truyền dầu phục vụ cho việc đánh giá ảnh hưởng của dầu nếu có
sự cố xảy ra, CPSE đã chạy cho kịch bản sau:
Bảng 1. Kịch bản chạy mô hình

Kịch bản 1: Kịch bản 2:


Thông số Tràn Condensate tại giàn Tràn dầu nhiên liệu của tàu
BK-TNHA dịch vụ
7°43'42.20" N 7°43'42" N
Tọa độ tràn dầu
107°55'48.28" E 107°55'48" E
Loại dầu tràn Condensate Dầu DO
Thời gian tràn 1 ngày Tức thời
Tổng lượng dầu tràn 115 m3 1.000 m3
Thời gian mô phỏng 7 ngày 14 ngày

- Gió mùa Đông Bắc (tháng 11 – tháng 3)


Thời điểm mô phỏng - Gió mùa Tây Nam (tháng 5 – Tháng 9)
- Thời gian chuyển mùa (tháng 4 và tháng 10)

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 5 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

3. Kết quả mô hình

 Kịch bản 1
Theo kịch bản, giả định 115 m3 condensate bị tràn tại giàn BK-TNHA trong thời gian 1
ngày. Sau khi tràn ra môi trường, trong quá trình lan truyền Condensate sẽ bay hơi
nhanh chóng trong vòng 24 giờ. Kết quả chi tiết trong từng mùa được tóm tắt như trong
bảng bên dưới.
Bảng 2. Tóm tắt các khu vực bị ảnh hưởng bởi dầu tràn

Thời gian Các khu vực bị ảnh hưởng

Condensate di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, Condensate có


Gió mùa
khả năng đi xa nhất khoảng 132 km về phía Tây Nam, không gây ảnh
Đông Bắc
hưởng đến các khu vực đường bờ.

Condensate di chuyển chủ yếu theo hướng Đông Bắc và một phần nhỏ
Gió mùa theo hướng Tây Nam (<10%), Condensate có khả năng đi xa nhất
Tây Nam khoảng 68 km về phía Đông Bắc, không gây ảnh hưởng đến các khu
vực đường bờ.

Condensate di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Bắc và có khả năng đi
Tháng 4
về phía Đông Bắc (<10%), Condensate có khả năng đi xa nhất khoảng
(chuyển
58 km về phía Tây Bắc, không gây ảnh hưởng đến các khu vực đường
mùa)
bờ.

Tháng 10 Condensate di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, Condensate có
(chuyển khả năng đi xa nhất khoảng 130 km về phía Tây Nam, không gây ảnh
mùa) hưởng đến các khu vực đường bờ.

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 6 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 2. Quá trình phong hóa của Condensate

Bảng 3. Tóm tắt các khả năng ảnh hưởng đến bờ biển
Xác suất ảnh hưởng Thời gian ngắn nhất Tổng lượng dầu vào
Thời gian
tới bờ biển (%) tới bờ (giờ)(ngày) bờ (tấn)

Gió mùa Đông Bắc


(Tháng 11-3)
0% - -

Gió mùa Tây Nam (5-


0% - -
9)

Tháng 4 (chuyển
mùa)
0% - -

Tháng 10 (chuyển
0% - -
mùa)

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 7 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 3. Xác suất ảnh hưởng mặt nước của dầu thời kỳ gió mùa Đông Bắc

Hình 4. Xác suất ảnh hưởng theo thời gian của dầu thời kỳ gió mùa Đông Bắc

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 8 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 5. Xác suất ảnh hưởng mặt nước của dầu thời kỳ gió mùa Tây Nam

Hình 6. Xác suất ảnh hưởng theo thời gian của dầu thời kỳ gió mùa Tây Nam

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 9 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 7. Xác suất ảnh hưởng mặt nước của dầu trong tháng 4

Hình 8. Xác suất ảnh hưởng theo thời gian của dầu trong tháng 4

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 10 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 9. Xác suất ảnh hưởng mặt nước của dầu trong tháng 10

Hình 10. Xác suất ảnh hưởng theo thời gian của dầu trong tháng 10

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 11 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

 Kịch bản 2
Theo kịch bản, giả định 1000m3 dầu DO bị tràn tại giàn BK-TNHA. Sau khi tràn ra môi
trường, trong quá trình lan truyền dầu DO sẽ bay hơi khoảng 35% trong vòng 48 giờ
đầu. Kết quả chi tiết trong từng mùa được tóm tắt như trong bảng bên dưới.

Bảng 4. Tóm tắt các khu vực bị ảnh hưởng bởi dầu tràn

Thời gian Các khu vực bị ảnh hưởng

Dầu DO di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, dầu tràn có khả năng
Gió mùa
đi xa nhất khoảng 700 km về phía Tây Nam, không gây ảnh hưởng đến
Đông Bắc
các khu vực đường bờ.

Dầu DO di chuyển chủ yếu theo hướng Đông Bắc trong 5 ngày đầu, đi
Gió mùa xa nhất 225 km sau đó chuyển hướng sang hướng Đông Nam và một
Tây Nam phần nhỏ theo hướng Tây Nam (<10%), không gây ảnh hưởng đến các
khu vực đường bờ.

Dầu DO di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Bắc trong 3 ngày đầu, sau
Tháng 4
đó chuyển hướng về phía Tây và có khả năng đi về phía Đông Bắc
(chuyển
(<10%), dầu tràn có khả năng đi xa nhất khoảng 307 km về phía Tây
mùa)
Bắc, không gây ảnh hưởng đến các khu vực đường bờ.

Tháng 10 Dầu DO di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Nam, dầu tràn có khả năng
(chuyển đi xa nhất khoảng 705 km về phía Tây Nam, không gây ảnh hưởng đến
mùa) các khu vực đường bờ.

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 12 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 11. Quá trình phong hóa của dầu DO

Bảng 5. Tóm tắt các khả năng ảnh hưởng đến bờ biển
Xác suất ảnh hưởng Thời gian ngắn nhất Tổng lượng dầu vào
Thời gian
tới bờ biển (%) tới bờ (giờ)(ngày) bờ (tấn)

Gió mùa Đông Bắc


(Tháng 11-3)
0% - -

Gió mùa Tây Nam (5-


0% - -
9)

Tháng 4 (chuyển
mùa)
0% - -

Tháng 10 (chuyển
0% - -
mùa)

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 13 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 12. Xác suất ảnh hưởng mặt nước của dầu thời kỳ gió mùa Đông Bắc

Hình 13. Xác suất ảnh hưởng theo thời gian của dầu thời kỳ gió mùa Đông Bắc

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 14 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 14. Xác suất ảnh hưởng mặt nước của dầu thời kỳ gió mùa Tây Nam

Hình 15. Xác suất ảnh hưởng theo thời gian của dầu thời kỳ gió mùa Tây Nam

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 15 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 16. Xác suất ảnh hưởng mặt nước của dầu trong tháng 4

Hình 17. Xác suất ảnh hưởng theo thời gian của dầu trong tháng 4

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 16 / 17


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án "Kế hoạch phát triển mỏ Thiên Nga – Hải Âu, Lô 12/11"

Hình 18. Xác suất ảnh hưởng mặt nước của dầu trong tháng 10

Hình 19. Xác suất ảnh hưởng theo thời gian của dầu trong tháng 10

Phụ lục 2B – Kết quả mô hình lan truyền dầu Trang 17 / 17

You might also like