You are on page 1of 4

MB: Một triết gia người Đức đã từng nói “Anh c.

c. Hoàn cảnh dẫn đến cuộc đối thoại


phải trở về cái gì của chính anh”. Câu nói ấy nói lên Trương Ba là một người chất phác, cần cù, yêu
tiếng lòng phải được sống là chính mình để trở thương gia đình. Do thái độ làm việc tắc trách của
thành một con người hoàn thiện. Qua vở kịch “Hồn Nam Tào, Bắc Đẩu mà Trương Ba đang khoẻ mạnh
Trương Ba da hàng thịt” của nhà viết kịch Lưu bỗng chết bất ngờ. Đế Thích vì muốn giữ lại người
Quang Vũ, thông qua nhân vật Hồn Trương Ba bạn cờ đã hoá phép cho hồn Trương Ba nhập vào
cũng bật lên tiếng gọi, lời khẩn cầu tha thiết được xác người hàng thịt để được sống lại. Vậy là hồn
sống là chính mình với đoạn trích. vẫn nguyên vẹn là Trương Ba nhưng thân xác là
người hàng thịt. Hoàn cảnh trớ trêu thay, hồn
1. Tổng quát Trương Ba không thể sống chung với vợ người
a) Tác giả hàng thịt dù mang thân xác. Về nhà mình, hồn
- LQV là 1 nghệ sĩ đa tài, thành công ở nhiều lĩnh Trương Ba cũng không được mọi người yêu thương
vực: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn kịch. bởi thân xác thô kệch của người hàng thịt. Bởi vậy,
- Ông là hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch ông đau khổ với tình cảnh phải mượn xác người
trường những năm tám mươi của thế kỉ XX, và hàng thịt mà sống. Cuối cùng, Hồn Trương Ba xin
cũng là nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học Đế Thích trả thân xác cho anh hàng thịt, muốn thoát
nghệ thuật Việt Nam hiện đại. khỏi cái xác thịt đui mù, thô lỗ.
- Khát vọng được tham dự trực tiếp vào dòng chảy
mãnh liệt của cuộc sống thời kỳ đổi mới, được trao
gửi và dâng hiến, khát vọng cổ vũ cho cái đẹp cái KB: Vở kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” là tác
thiện, lên án và chống lại cái ác, cái xấu góp sức phẩm xuất sắc làm nên mốc son chói lọi trong sự
vào sự hoàn thiện nhân cách của con người , là nghiệp sáng tác của LQV. Gấp lại tác phẩm, cuộc
nguồn nhiệt hứng tạo nên sự thăng hoa cho tài năng đối thoại giữa Hồn Trương Ba với người thân đọng
Lưu Quang Vũ. Kịch của ông quan tâm đến những lại trong ta biết bao suy nghĩ, cảm xúc. Những giá
vấn đề thời sự, khẳng định sức sống của chân giá trị trị mà tác phẩm đem lại sẽ trường tồn theo thời
trong đời sống tinh thần của con người. gian.
b. Tác phẩm
- “Hồn Trương Ba, da hàng thịt “được viết năm
1981, ra mắt công chúng năm 1984. Tác phẩm ra
đời ở thời điểm đất nước ta đã được hoà bình thống
nhất, cuộc sống trở lại bình thường, nhiều vấn đề
nhức nhối của đời sống dường như bị lãng quên
trong chiến tranh nay được các nhà văn quan tâm.
- LQV viết vở kịch này dựa trên một câu chuyện
dân gian có tên là “Hồn Trương Ba da hàng thịt”,
từ cốt truyện dân gian, nhà văn đã xây dựng thành
một vở kịch nói hiện đại, đặt ra những vấn đề mới
mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu
sắc.
- Đoạn trích nằm ở phần VII của vở kịch
 HTB với XHT: Đọc đoạn trích, ta thấy sự Đọc đoạn trích, ta cũng thấy một sự thật phũ
phản kháng mãnh liệt của HTB với XHT, phàng về hoàn cảnh sống do phải sống trong một
khẳng định nhân cách thanh cao vốn có con người dung tục, HTB dần phải cam chịu bị
của mình. Đó là biểu tượng cho ý chí, tha hoá bởi số phận hồn không thể rời khỏi xác,
khát vọng giữ gìn cái đẹp của con người. HTB với XHT vốn đã hòa làm một.
- Cuộc đối thoại bắt đầu bằng tình huống: HTB h
thấy khó chịu khi sống trong XHT “K k…dù chỉ 1
lát”.
- XHT đã bật ra những lời đối thoại khiêu khích
hồn “Vô ích…dù tôi chỉ là thân xác”.
- Trước những lời nhạo báng đó, hồn bắt đầu cuộc
đối thoại bằng sự phủ nhận quyết liệt, mạnh mẽ về
vai trò, tầm ảnh hưởng của xác hàng thịt với mình:
“Vô lý,...âm u đui mù...”, “Mày chỉ là cái vỏ bên
ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng,
không có cảm xúc”. Sống nhờ vào thân thể người
khác khiến TB cảm thấy u uất và bế tắc, khao khát
được sống là chính mình và tách ra khỏi xác thịt
“âm u đui mù” ấy. TB vẫn cho rằng xác thịt chỉ là
cái vỏ bên ngoài , k có ý nghĩa, k có cảm xúc hoặc
nếu có chỉ là những thứ thấp kém như thèm ăn
ngon, thèm rượu thịt.
- Hồn chỉ biết im lặng và nghe những lời lẽ của xác
“Có đấy, xác thịt có tiếng nói…cao khiết của ông”.
- Trước cái lí lẽ sắc sảo của xác, hồn trở nên bối rối,
từ chỗ phủ nhận quyết liệt, hồn đã buộc phải thừa
nhận sự tồn tại của xác nhưng quy nó gắn với nhiều
thứ xấu xa, thấp hèn: “Hoặc nếu có, thì chỉ là
những thứ thấp kém, mà bất cứ con thú nào cũng
có được”.
- Xác để vạch trần hồn “Khi ông ở bên nhà tôi…
suýt nữa thì” những lời nói ấy như vết dao cứa vào
tâm trí hồn, khiến hồn trở nên xấu hổ. Hồn liền quát
xác “Ta…ta bảo mày im đi”.
- Nhận thấy sự thắng thế của mình, xác bắt đầu lấn
lướt bằng việc đưa ra dẫn chứng cụ thể, xác thực về
việc hồn Trương Ba đã rung động, bối rối trước sự
trẻ đẹp của cô vợ hàng thịt cùng những thói quen
tầm thường, dung tục như xác trước đây: “Tôi chỉ
trách là sao đêm ấy … lâng lâng cảm xúc sao?”
- Bằng chứng không thể chối cãi đó đã làm cho hồn
trở nên xấu hổ. Hồn chỉ còn phủ nhận được một
cách yếu ớt bằng cách đổ lỗi cho xác: “Im đi!
Đấy…hơi thở của mày...”rồi ngụy biện: “Ta vẫn có
một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng
thắn...”
- Lời ngụy biện yếu ớt của hồn đã làm cho xác thấy
nực cười, nó đã chế giễu các “nguyên vẹn, trong
sạch, thẳng thắn” của hồn bằng hành động tàn bạo:
tát thằng con tóe máu mồm, máu mũi, trong đà
thắng thế, xác còn tiếp tục lên giọng khẳng định vai
trò, tầm quan trọng của mình: “Nhờ tôi mà ông có
thể làm lụng, cuốc xới...giác quan của tôi”... và nó
còn chỉ trích về thói tật của những kẻ lắm sách,
những chữ đã vịn vào cớ tâm hồn cao quý để bỏ bê,
hành hạ thân xác. Nó đã đưa ra một lý lẽ quan trọng
mà hồn không thể chối cãi được: “Mỗi bữa tôi …
tôi ăn chứ!”

 Hồn Trương Ba với người thân Đối thoại với cái Gái, tâm trạng, nỗi đau khổ của
- Cuộc đối thoại giữa TB với người vợ: Trương Ba tiếp tục bị dồn nén, bị kịch bị ruồng bỏ,
+ Ngay sau cuộc đối thoại với xác hàng thịt, bi kịch không được thừa nhận mới thấp thoáng
Trương Ba đã đối thoại với người vợ, người bạn đời trong cuộc đối thoại với người vợ đến đây đã trở
chung thủy của mình. Là một thể loại kịch mà ngôn nên rõ ràng với một loạt những câu phủ định quyết
ngữ của nhân vật đóng vai trò đặc biệt quan trọng, liệt của cái Gái: “Tôi không phải là cháu của ông!”,
nó không đơn thuần là ngôn ngữ mà được coi là “Ông nội tôi chết rồi!”, “Đừng vờ! Ông xấu lắm,
một dạng hoạt động, bởi tất cả suy nghĩ, tâm trạng ác lắm!”. Nỗi đau khổ của Trương Ba đã phát triển
cũng như việc làm của nhân vật chủ yếu được thể và nhân lên gấp bội bởi với Trương Ba, gia đình, vợ
hiện thông qua lời thoại. Và thông qua những lời con chính là điều quan trọng nhất của cuộc sống.
thoại của người vợ, người đọc có thể cảm nhận rất Từ chỗ không tin, không chấp nhận về sự thay đổi
rõ tâm trạng đau đớn, xót xa người vợ của Trương của mình, đến màn đối thoại này, qua một loạt
ba không thể chấp nhận việc chồng mình ngày nào những dẫn chứng của cái Gái, Trương Ba đã buộc
cũng sang nhà hàng thịt để giúp cô vợ hàng thịt bán phải thừa nhận sự thay đổi của mình trong đau đớn,
hàng, đôi lúc còn bị cái trẻ đẹp của cô vợ hàng thịt tuyệt vọng. Điều đó cũng được tác giả khéo léo thể
làm cho xao xuyến. Bà đau khổ còn bởi nhận thấy hiện qua những câu trả lời ấp úng, đứt quãng của
sự thay đổi ở Trương Ba: “Ông đâu còn là ông, đâu Trương Ba: “Gái, rồi lớn lên cháu sẽ hiểu... ông
còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”. Tâm đúng là ông nội cháu...”, “ông không dè... đấy là...
trạng đau khổ đó càng trở nên nhức nhối khi đi kèm tại...”, “thế ư? Khổ quá...”
với nỗi tự ti về bản thân mình đã già, đã yếu. - Cuộc đối thoại giữa HTB với chị con dâu:
Nhưng do bản tính cam chịu, nhẫn nhục của người + So với người vợ đã già đầy nhẫn nhục, cam chịu;
phụ nữ Việt Nam truyền thống, người vợ đã đi đến so với đứa cháu gái còn quá ngây thơ, non nớt, có
cách giải quyết bi kịch đầy vị tha, bao dung và đức thể nói chị con dâu của Trương Ba là người chín
hi sinh là chấp nhận, bỏ đi nơi khác để Trương Ba chắn, sâu sắc, điềm đạm và cũng là người hiểu và
được thảnh thơi sung sướng. thương Trương Ba nhất. Cô không nhìn những thay
+ Ngôn ngữ, cảm xúc, hành động của người vợ tuy đổi của cha bằng con mắt đầy sự hàn học như cái
không gay gắt, quyết liệt nhưng đã có tác động rất Gái mà bằng sự thấu hiểu “Con biết bây giờ thầy…
mạnh mẽ đến tâm trạng của Trương Ba. Điều này nhà người hàng thịt trở về”. Bản thân tình thương
được LQV khéo léo thể hiện qua ngôn ngữ của của cô với người cha chồng càng ngày càng lớn lên
Trương Ba khi phần lớn những lời thoại của nhân do cô hiểu tất cả những bất ổn, đau khổ của Trương
vật này với người vợ đều được để ở dạng thức hoặc Ba khi sống trong thân xác hàng thịt, những gì
câu hỏi: “Sao bà lại nói thế?”, “Đi đâu?”, “Sao lại Trương Ba tâm niệm, coi trọng đến giờ được người
đến nông nỗi này!”, “Thật sao!”, Hình thức ngôn con dâu nhắc lại như để bào chữa cho chính cha
ngữ này đã cho thấy một thế giới nội tâm đầy rối mình: “Thầy bảo con: cái bên ngoài là không đáng
loạn, hoang mang không thể tin, không thể chấp kể, chỉ có cái nhìn bên trong” nhưng dù có thương
nhận sự thực người mình đã biến dạng, thay đổi. và hiểu Trương Ba đến đâu, dù đã cố gắng tế nhị thì
- Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và cái Gái cô cũng không thể phủ nhận được thực tế: “Con
+ Ngay sau cuộc đối thoại với người vợ, TB đã có cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy một đổi
cuộc đối thoại với cái Gái - đứa cháu nội mà ông vô khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc,
cùng yêu quý nhưng trong cuộc đối thoại này nhòa mờ dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng
Trương Ba đã phải nhận thái độ gay gắt cùng sự không nhận ra thầy nữa...” không xua đuổi như cái
căm ghét của cái Gái - vốn chỉ là một đứa trẻ ngây Gái, không tìm cách bỏ đi như người vợ, nghĩa là
thơ, non nớt. Cái Gái chưa thể hiểu được những uẩn người con dâu cố gắng không để Trương Ba vào
khúc, éo le của cuộc đời. Hơn nữa, với bản chất hồn tình thế khó xử nhưng cô lại đặt ra cho cha mình
nhiên, trong sáng, thánh thiện của trẻ thơ nó không câu hỏi đau buốt, nhức nhối: “Làm sao, làm sao giữ
thể chấp nhận được sự xấu xa, thô lỗ, đê tiện. Trong được thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thầy
cái nhìn của cái Gái, Trương Ba là hiện thân của sự của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi?”
thô lỗ: “bàn tay giết lợn của ông…sâm quy mới
ươm!”Không chỉ vậy, cái Gái còn nhìn thấy ở
Trương Ba sự độc ác, xấu xa khi nó nghĩa ông cố
tình lách rách cái diều của cu Tị. Với tất cả những
cảm nhận đó, cái Gái đã đi đến một cách giải quyết
rất non nớt là xua đuổi Trương Ba ra khỏi nhà.

Sau cuộc đối thoại với người con dâu, nỗi đau khổ
vốn đã chất chồng trong tâm trạng Trương Ba từ hai
cuộc đối thoại trước đã bị dồn nén để đẩy lên đến
đỉnh điểm. Nỗi đau khổ khi phải sống trong thân
xác hàng thịt khiến Trương Ba tìm đến người thân
như tìm thấy chốn nương tựa nhưng trong cả hai
cuộc đối thoại với người vợ và đứa cháu gái,
Trương Ba đã phải đau đớn chấp nhận bi kịch
không được người thân thừa nhận. Nhưng khi cô
con dâu khẳng định: “Mỗi ngày thầy một đổi khác
dần” thì toàn bộ hy vọng của Trương Ba đã mất,
nỗi đau đớn được nhân lên gấp bội khi nó chìm sâu
trong vực thẳm của sự tuyệt vọng. Ngoài ra, nỗi đau
khổ của Trương Ba được đẩy lên cực điểm còn do
lời của cô con dâu. Để không chà sát, không khoét
sâu thêm vào những đau đớn của cha, cô con dâu
không nhắc đến những biểu hiện cụ thể trong sự
thay đổi theo chiều hướng xấu đi của Trương Ba
như người vợ và cái Gái mà chỉ nói một cách chung
chung, khái quát: “Tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ
dần đi”. Nhưng chính sự gượng nhẹ, tế nhị ấy lại ở
một người chín chắn sâu sắc đã khiến Trương Ba
cay đắng nhận ra và chấp nhận sự thay đổi của
mình không còn là một vài biểu hiện nhỏ lẻ bề
ngoài mà đã là sự thay đổi toàn diện về bản chất, từ
tâm hồn đến tính cách. Tâm trạng đau đớn đến cùng
cực của Trương Ba “mặt lặng ngắt như tảng đá”,
thần thái này đã cho thấy cao trào trong bi kịch của
Trương Ba, bởi ở đây nỗi đau không thể giải tỏa ra
bên ngoài qua hành động ngôn ngữ như trước mà
đã dồn nén ở bên trong để đẩy Trương Ba vào trạng
thái câm lặng, hay đúng hơn là chết lặng.

You might also like