You are on page 1of 8

3/20/2024

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM Vai trò của nhà máy điện
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Thử nghĩ cuộc sống


chúng ta sẽ như thế
nào nếu thiếu điện?

CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG


NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ   trở lại dùng lửa để chiếu sáng.
MÔI TRƯỜNG   lửa lấy từ đâu? :
◦ dầu, khí,…

Biên soạn:
◦ -----
Nguyễn Thị Thu Thảo 1

 2 mặt riêng biệt đối với khía cạnh môi  Tại VN, hầu hết lượng điện có được từ đâu?
trường:
◦  đốt nhiên liệu hoá thạch.
◦ Tại thời điểm sử dụng, điện không ô nhiễm và
thân thiện với môi trường. Ví dụ, xe điện ◦ Quy trình chuyển đổi tạo điện không bao giờ là
sạch  là nguồn gây ô nhiễm chính cho những
 Xe điện không có ống khói và không thải chất ô
nhiễm như các xe cộ truyền thống. vấn đề môi trường.
 Các thiết bị, dụng cụ dùng điện và ánh sáng
không thải khí, mùi và chất ô nhiễm. Năng lượng hoá
thạch, hạt nhân,
◦ Tác động môi trường của năng lượng điện năng lượng tái tạo Năng lượng
điện
  câu hỏi cần đặt ra là điện từ đâu mà có? Ein Eelec
 ---- Năng lượng thừa (thải bỏ)
3 Ewatse 4

1
3/20/2024

 Tác động môi trường của nhà máy điện phụ  Tác động của nhiên liệu hóa thạch
thuộc vào:
◦ Giá trị nhiệt lượng (heating value): giá trị năng
◦ công nghệ và nguồn nhiên liệu đầu vào lượng/khối lượng nhiên liệu (kJ/kg).
 Nguồn nhiên liệu đầu vào: ◦ Năng lượng này chủ yếu bắt nguồn từ:
◦ Năng lượng hóa thạch, năng lượng nguyên tử  C, H trong nhiên liệu
và năng lượng tái tạo
 Sự khác nhau của C, H trong than, dầu, gas 
◦  Than, năng lượng hạt nhân, gas, nước, dầu, khác nhau trong hàm lượng năng lượng và trạng
địa nhiệt,..., sinh khối, gió, năng lượng mặt trời. thái vật lý của nó (rắn, lỏng, khí).
 Ở VN nguồn nhiên liệu đầu vào:
Than Dầu Gas
◦ Than... Nhiệt lượng 19 – 30 40 – 45 > 50

5 Tỷ lệ H/C: Trong than xấp xỉ 1/1. Dầu 2/1. Gas 4/1. 6

 Tác động của nhiên liệu hóa thạch  Tác động của nhiên liệu hóa thạch
Dầu Than
◦ Công thức khí gas tự nhiên:
Chưng Còn lại Than mềm Phụ Anthacite Lignite
 cấu tạo bởi CH4 trộn lẫn với 1 lượng nhỏ Ethane, cất (Bituminous) (Subbitu ( T h a n ( T h a n
propane và butane. -minous) cứng) nâu)

◦ Than và dầu (hoặc xăng): Được Ít rõ ràng hơn N ă n g l ư ợ n g N ă n g Í t d ù n g H ạ n g


đ ị n h Mức độ không cao hơn l ư ợ n g í t t r o n g thấp nhất
 không được định nghĩa rõ ràng về hợp chất hóa nghĩa tinh khiết cao hơn nhà máy
r õ
học ràng
hơn.
Đậm đặc hơn.
  có thể xem là sự trộn lẫn giữa các phân tử hữu
cơ phức hợp.
◦ Khi bị cháy, liên kết giữa H, C bị phá vỡ  giải
phóng năng lượng hóa học
7 8

2
3/20/2024

 Hiệu suất (efficiency) tổng của nhà máy điện  Tác động của nhiên liệu hóa thạch
(ηplant) ◦ Phát thải khí CO2, SO2, NOx và bụi PM
ηplant = Eelec/Ein (particulate matter)
  tác động tiềm ẩn lên con người và môi trường
  quy định của quốc gia và địa phương đã giới
hạn hàm lượng phát thải
 Công suất điện (electrical power): đơn vị kW
◦ Phát thải / lượng điện kWh từ nhà máy điện sẽ
hoặc MW (=103 kW) khác nhau do:
 Năng lượng điện: đơn vị kWh  phản ánh  tuỳ các loại nhiên liệu sử dụng  hiệu suất η khác
lượng sử dụng thật sự của công suất nhà nhau.
máy 9 10

 Tác động của nhiên liệu hóa thạch  Tác động của nhiên liệu hóa thạch
◦ Sự hình thành CO2 ◦ Sự hình thành SO2
 Khi nhiên liệu bị đốt hoàn toàn  S trong quặng pyrite (hợp chất của Fe và S)
 Phản ứng tổng thể : C + O2  CO2 + H2O  S là một trong những chất không tinh khiết nhất
◦ Tương tự, H  H2O và giải phóng hơi nước. trong nhiên liệu hoá thạch.
 Khác với dầu và khí, mức độ cao nhất của S
◦ Với khí tự nhiên - lý tưởng nhất là CH4 (methane)
thường được tìm thấy trong than  giải thích vì
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O sao?

Sự khác nhau về phát thải CO2 giữa đốt than, dầu và


 Dầu và khí cũng chứa hợp chất sulfur:
gas tự nhiên  chất lượng của CO2 được hình ◦ S bị loại ra trước khi được phân phối  khác với
thành / đơn vị năng lượng được giải phóng ra
11
than. 12

3
3/20/2024

 Tác động của nhiên liệu hóa thạch  Tác động của nhiên liệu hóa thạch
◦ Sự hình thành các hạt bụi
◦ Sự hình thành SO2
 Là hạt khoáng được gọi là tro (ash).
 Khi than cháy:  Vật liệu không cháy dạng rắn bao gồm những hợp
◦ 2 – 5% S trong than được giữ lại trong các hạt tro chất của Fe, Si và những nguyên tố thông thường
rắn. khác của vỏ trái đất.
 So sánh lượng tro từ đốt than và đốt dầu mỏ và khí:
◦ 95% S bị oxi hoá sang SO2
◦  dầu mỏ và khí được lọc trước khi sử dụng chứa rất ít
hoặc không có tro
nhanh chóng
+ oxi + Hơi nước ◦  Hầu hết nhà máy hiện đại có hệ thống kiểm
S + O2  SO2 SO3 H2SO4 soát môi trường loại bỏ gần hết tro bụi trong ống
khói
 ---
13 14

 Tác động của nhiên liệu hóa thạch  Tác động của nhiên liệu hóa thạch
◦ Sự hình thành NOx (Nitrogen oxides) ◦ Chất thải lỏng và rắn
 O +N (không tinh khiết trong nhiên liệu) +nhiệt độ cao   Tro  các vấn đề môi trường về việc thải bỏ CTR
NOx  Ô nhiễm nước: do nước dùng để di chuyển tro
 Phát thải NOx/đơn vị năng lượng nhiên liệu dầu trong nhà máy
và than > khí đốt tự nhiên. Tại sao? ◦  hợp chất tro dưới dạng những chất rắn lơ lửng
Câu hỏi: So sánh lượng NOx được sinh ra và hoà tan
chỉ từ phản ứng của N2 và O2 trong không  Nhiệt thải ra ngoài sông hồ suối,…
khí với NOX từ nhiên liệu
◦  nhà máy hiện đại phải điều khiển không chỉ
  Lượng NOx từ nhiên liệu điển hình cao gấp 2 – các phát thải không khí mà còn chất ô nhiễm
3 lần khác.
15 16

4
3/20/2024

 Tác động của nhiên liệu hóa thạch  3 cách tiếp cận
◦ Tác động vòng đời khác xảy ra trong quá trình: ◦ Phương pháp kỹ thuật xử lý cuối đường ống
 chiết, lọc, vận chuyển và lưu trữ nhiên liệu (end of pipe)
 phân phối và vận chuyển điện ◦ Áp dụng nguyên tắc “thiết kế xanh”
 Ví dụ:   tăng hiệu suất vận hành sản xuất điện  ít
nhiên liệu đầu vào để tạo ra lượng lớn điện
◦ Khai khoáng (than):
 Lấy từ nước đất lên  làm môi trường địa phương bị lồi lõm và   làm giảm tác động môi trường theo từng phần
rác từ các đường ống bị bỏ lại, cấu trúc nhà và cơ sở hạ tầng
khác bị hư hại so các hầm khai thác dưới lòng đất  ảnh hưởng
  sản xuất sản phẩm phụ hữu dụng hơn CTR
đến việc sử dụng đất.
◦ Lựa chọn và tận dụng nguồn năng lượng sạch
 Vận chuyển gas vào nhà máy cần những đường ống dài hoặc có
thể bị rò rỉ.
hơn và công nghệ thay thế
17 18

 Thiết kế nhà máy điện chạy than với sự kiểm  Công nghệ kiểm soát môi trường
soát môi trường Ra khí ◦ Điều khiển SO2:
Khử xúc tác Khử khí S ống khói quyển
Đun nóng không
chọn lọc khí trước Ngưng tụ tĩnh điện

 Bằng cách thay đổi than ít sulfur


Quạt
Không khí
Bỏ tro bay Bỏ SO2
Bỏ NOx
Khí ống

 Thiết kế hệ thống bỏ SO2 (Flue gas desulfurization


khói: SO2
CO2 NOX
Không khí H2O+ Đá vôi Chất thải
H2O Tro
Đến lò hơi
- FGD):
O2 Hơi vết rắn
N2
Than
Lò hơi
Máy phát điện

◦ Kinh tế hơn vì giá rẻ hơn khi đốt cháy than có nhiều


(làm sôi)
Hơi nước
Turbine
Không khí
Hố hoặc bãi
Bơm chôn
sulfur
Quạt

Nước
CTR và chất
Tro đáy
Nhiệt+nước
◦ Đạt mức loại bỏ SO2 cao nhất
thải lỏng

Xử lý và thải
Bơm
 Công nghệ sử dụng đá vôi CaCO3 và nước để xịt
bỏ Hồ đựng tro
Tháp làm lạnh
vào khí nhiều SO2  SO2 bị loại bỏ
Nước làm lạnh

19 20

5
3/20/2024

 Công nghệ kiểm soát môi trường  Công nghệ kiểm soát môi trường
◦ Điều khiển SO2: ◦ Kiểm soát NOx: Có 2 phương pháp
SO2 + (CaCO3 + 2H2O) + 1/2O2  CaSO4.2H2O + CO2
 Thay đổi thiết kế của đánh lửa ở buồng đốt 
Vôi nhão Thạch cao làm giảm tới 50% NOx
(Slurry) (Hyrated calcium sulfate)
 Hệ thống xử lý hoá học để loại bỏ NOx từ ống
 Hiệu suất xử lý SO2 thực tế < 100% do: khói
◦ Không đủ thời gian để hoàn thành phản ứng ◦ Tương tự như hệ thống loại bỏ SO2
cân bằng  Một lượng thuốc thử (chất phản
ứng) thừa cần thiết để đạt mức loại bỏ SO2 cao

��ố� �ượ�� ��� �ị ��ạ� �ỏ ����� ��á� �ử� ��í (�������)


ηFGD =
��ố� �ượ�� ��� đầ� �à� ��á� �ử�
21 22

 Công nghệ kiểm soát môi trường  Công nghệ kiểm soát môi trường
◦ Kiểm soát NOx: Có 2 phương pháp ◦ Kiểm soát NOx: khử xúc tác chọn lọc (selective
 Thay đổi thiết kế của đánh lửa ở buồng đốt catalytic reduction - SCR).
◦  làm giảm tới 50% NOx  Amoniac (NH3) được đưa vào dòng khí ống khói
 Hệ thống xử lý hoá học để loại bỏ NOx từ ống khói để đạt mức khử NOx cao
◦ tương tự như hệ thống loại bỏ SO2  Phản ứng:
◦ phổ biến là khử xúc tác chọn lọc (selective catalytic 400ºC
reduction - SCR). NO + NH3 + 1/4O2  N2 + 3/2H2O
◦  làm NOx trong khí ống khói trở về dạng N phân tử 400ºC
NO2 + 2NH3 + 1/2O2  3/2N2 + 3H2O
◦ -----

23 24

6
3/20/2024

 Công nghệ kiểm soát môi trường  Công nghệ kiểm soát môi trường
◦ Kiểm soát NOx: khử xúc tác chọn lọc (selective ◦ Quản lý CTR
catalytic reduction - SCR).  Lượng lớn tro thu được xử lý qua vài cách:
 Chất phản ứng thường được đặt tại đầu ra lò hơi ◦ Hồ chứa tro lớn  vét hồ đưa đến bãi chôn lấp
 Thực tế, lượng thừa NH3 là cần thiết  loại bỏ 70 ◦ Cải tiến bằng cách tận dụng hệ thống thu tro bay
– 90% NOx khô để tránh dùng nước
 SCR liên kết với bộ đánh lửa giảm NOx
◦  giảm chi phí tổng cộng cho điều khiển phát thải
◦  NH3 được đưa trực tiếp ở phần trên của lò đốt
để hoạt động tối ưu.
25 26

 Công nghệ kiểm soát môi trường  Công nghệ kiểm soát môi trường
◦ Quản lý CTR ◦ Một cách thức chủ đạo để làm giảm tác động
 Tại những nhà máy có trang bị hệ thống khử S: môi trường: tăng cường hiệu suất của quá
trình chuyển đổi năng lượng.
◦ trộn tro với chất thải từ quá trình khử S
  thành hợp chất như xi-măng (cementlike)  thải bỏ trong bãi  nếu năng lượng ban đầu ít hơn mức cần thiết để
chôn lấp sản xuất điện  độ lớn của tác động môi trường
  bán để làm cốt liệu bê tông (aggregate) công trình đường sá sẽ bị giảm.
◦ sản phẩm phụ trong hệ thống FGD là thạch cao  sản xuất   xác định vài giới hạn công nghệ và cơ hội cải
ván lát tường hoặc vật liệu xây dựng
tiến tổng hiệu suất năng lượng của nhà máy điện

27 28

7
3/20/2024

 Công nghệ kiểm soát môi trường  Công nghệ kiểm soát môi trường
◦ Vòng tuần hoàn kết hợp khí hóa tích hợp: ◦ Công nghệ thay thế có thể làm giảm phát thải
  Khí nhiên liệu sạch sau đó  sản xuất điện khí CO2, NOx từ đốt cháy khí tự nhiên
trong hệ thống vòng tuần hoàn
  gây hại cho sử dụng đất và tác động lên hệ
  Sản phẩm khí có thể được dùng: sinh thái do:
◦ tổng hợp nhiên liệu lỏng và hóa chất ◦ những chất tái tạo
◦ sản xuất điện ◦ và những vấn đề chất thải phóng xạ
◦ về khía cạnh môi trường:  giảm CTR so với việc
chuyển chất không tinh khiết S thành H2SO4 hoặc   Cần:
phụ phẩm có chứa S ◦ đánh giá tác động môi trường
◦  bất lợi là giá thành cao ◦ những đánh đổi cho sự lựa chọn thay thế
29 30

 Viễn cảnh trong tương lai cần xem xét các


ảnh hưởng từ nhà máy như:
◦ O3: cần giảm NOx từ nhà máy điện  tốn tiền
◦ Bụi mịn (fine particulate): cần giảm SO2, NOx
◦ Chất độc không khí: thủy ngân trong than
◦ Thay đổi khí hậu toàn cầu: giảm phát thải CO2

31

You might also like