You are on page 1of 77

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ



KHOA DƯỢC
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN

PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH


HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
Trình độ: Đại học chính quy

Ngành: Dược học

Giáo viên hướng dẫn: Trần Duy Khang


Lớp: DH23DUO01
Nhóm: 1 Tiểu nhóm:4
Sinh viên thực hiện
1. Nguyễn Hồng Diệp
2. Huỳnh Ngọc Đậm
3. Trịnh Tiểu An
4. Hứa Thị Kim Ngân
Cần Thơ, tháng 12 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ BÀI PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH
KHOA DƯỢC HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN

Nhóm thực hành:1 Tiểu nhóm: 4


Lớp: DH23DUO01 Buổi thực hành: 1
Khóa: 11 Ngày thực hành: 6/11/2023

Điểm Nhận xét của CBHD

Nếu mục đích, nguyên tắc, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng của từng thí nghiệm cụ thể?

Bài 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ASCORBIC ACID TRONG VITAMIN C


BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXY HÓA KHỬ
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH.
1. THÍ NGHIỆM 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ASCORBIC ACID TRONG
VITAMIN C
1.1. Mục đích:
- Trình bày được nguyên tắc định lượng ascorbic acid bằng phương pháp chuẩn
độ oxy hóa khử.
- Thực hiện được thao tác chuẩn độ dung dịch vitamin C bằng dung dịch chuẩn
ascorbic 0,1M.
- Xác định được hàm lượng ascorbic acid trong một viên vitamin C bằng phương
pháp chuẩn độ oxy hóa khử.
1.2. Cách tiến hành:
B1: Chuẩn bị 100ml dung dịch ascorbic acid chuẩn 0,1M

- Cân 1,761g ascorbic acid cho vào cốc thủy tinh (đã rữa sạch và sấy khô) cùng
với 50ml H2O khấy tan. Sau đó cho vào bình định mức, trán lại cốc thủy tinh 3
lần với H2O (mỗi lần 10ml). Cuối cùng thêm H2O từ từ đến vạch, lắc đều và
chuyển qua một cốc thủy tinh khác.

2
B2: Xác định hàm lượng ascorbic acid trong vitamin C

- Cân 3 viên vitamin C. Lấy khối lượng chính xác của 1 viên.

 Nghiền nát 3 viên vitamin C bằng cối và chày  Cân lượng bột bằng khối
lượng của 1 viên.

- Cho khối lượng bột 1 viên cùng với 50ml nước vào cốc thuỷ tinh. Khuấy đều
đến khi tán hết (nếu không tan dùng giấy lọc lọc ra).

- Sau đó cho vào bình định mức, rồi trán lại cốc với H2O 3 lần (mõi lần 10ml).

- Cuối cùng thêm nước từ từ đến mức. lắc đều và cho qua một cốc thủy tinh khác.

- Tráng bỏ burette với H2O 3 lần, với ascorbic acid 2 lần.

- Kế đến cho ascorbic acid vào burette tới vạch và điều chỉnh sao cho trong
burette không còn bọt khí.

- Tiếp theo chuẩn bị 4 cốc thủy tinh chứa 10ml dung dịch vitamin C + 10ml dung
dịch NH4Fe(SO4)2 0,1M + 3 giọt salicylic acid (hỗn hợp có màu tím sẫm).

- Cuối cùng cho ascobic acid từ burette vào mõi lọ cho đến khi hỗn hợp mất màu,
ghi nhận thể tích và tính trung bình cộng.

1.4. Hiện tượng, giải thích và nhận xét:

- Hiện tượng:

Hỗn hợp vitamin C, NH4Fe(SO4)2 và salicylic có màu tím sẫm dần mất màu.

- Giải thích:

Hỗn hợp từ màu tím sẫm dần mất màu vì acid ascorbic bị oxi hóa thành acid
dehydroascorbic, còn ion sắt (III) bị khử thành ion sắt (II). Phương trình phản
ứng có thể viết như sau:

C6H8O6 + Fe3+→ C6H6O6+ Fe2++ 2H+

Acid salicylic được thêm vào để làm chỉ thị cho phản ứng. Khi có ion sắt(III)
trong dung dịch, acid salicylic sẽ tạo phức màu tím với ion này. Khiion sắt (III)
bị khử hết, màu tím sẽ biến mất.

3
II. BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ

Kết quả 4 lần thí nghiệm định lượng


Erlen 1 Erlen 2 Erlen 3 Erlen 4
Khối lượng trung bình 1 viên vitamin C 0,699 g
Thể tích dung dịch NH4Fe(SO4)2.12H2O 0,1M 10 ml
Thể tích dung dịch vitamin C (ml) 10 ml
Milimol Fe3+ trong dung dịch 1 mmol
Thể tích ascorbic acid đọc trên burette (ml) 3,8 ml 4,6 ml 3,9 ml 4,5 ml
Milimol ascorbic acid/ 0,1 viên vitamin C 0,5 mmol
Trung bình milimol ascorbic acid/ viên 1,8 mmol
Trung bình mg vitamin C/ viên 𝟏𝟒𝟎, 𝟖𝟗𝟔 𝐦𝐠
- Tính toán kết quả thí nghiệm:
Số mmol Fe3+ trong dung dịch NH4Fe(SO4)2:
𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑚𝑜𝑙
𝑛𝐹𝑒 3+ = 0,1 ( ) 𝑥 10 𝑚𝑙 = 0,1 ( ) 𝑥 10 𝑚𝑙 = 1𝑚𝑚𝑜𝑙
𝐿 𝑚𝐿
Acid ascorbic + 2 Fe2+  Dehydroascorbic acid + 2H+ + 2 Fe2+
𝑛𝐹𝑒3+ 1
Tổng số mmol Acid ascorbic: ∑ 𝑛Acid ascorbic = = 𝑚𝑚𝑜𝑙 = 0,5𝑚𝑚𝑜𝑙
2 2

∑ 𝑛Acid ascorbic = 𝑛Acid ascorbic 0,1M (burette) + 𝑛𝐀cid ascorbic ( 0,1 vitamin C)

 𝑛Acid ascorbic ( 0,1 vitamin C) = ∑ 𝑛Acid ascorbic − 𝑛Acid ascorbic 0,1M (burette)

= 0.5 – 0,1 x V Acid ascorbic, 0,1M


= 0,5 – 0,1 x 4,2 = 0,08 mmol
𝑛Acid ascorbic 0,1 𝑀 (𝐵𝑢𝑟𝑒𝑡𝑡𝑒) Số mmol của Acid ascorbic 0,1M trong phản ứng từ
burette
Trong 𝑛𝐀cid ascorbic ( 0,1 vitamin C) Số mmol của Acid ascorbic trong 0,1 viên vitamin C
đó
𝑉1+ 𝑉2+ 𝑉3+ 𝑉4 3,8+4,6+3,9+4,5
V Acid ascorbic, 0,1M = = = 4,2 𝑚𝑙
4 4

Khối lượng của ascorbic acid trong vitamin C:


10 𝑥 𝑛Acid ascorbic ( 0,1 vitamin C) 𝑥 𝑀 𝑣𝑖𝑡𝑎𝑚𝑖𝑛 𝐶 (𝑚𝑔) = 10𝑥0,08 𝑥176.12
= 140,896 𝑚𝑔

4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ BÀI PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH
KHOA DƯỢC HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN

Nhóm thực hành:1 Tiểu nhóm: 4


Lớp: DH23DUO01 Buổi thực hành: 2
Khóa: 11 Ngày thực hành:13/11/2023

Điểm Nhận xét của CBHD

Nếu mục đích, nguyên tắc, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng của từng thí nghiệm cụ thể?

BÀI 3: CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH ACID-BASE

3.1 XÁC ĐỊNH LẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH CHUẨN NaOH

 Pha 250mL dung dịch NaOH có nồng độ lớn hơn 0,2M

 Mục đích: Pha được 250mL dung dịch NaOH có nồng độ lớn hơn 0,2M

 Cách tiến hành:

- Lấy cốc 100mL, sấy khô, rồi cân chính xác khoảng 3,0 gam NaOH tinh khiết
trên cân kỹ thuật.

-Hòa tan lượng NaOH này trong 50mL nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy cho
tan hết, rồi rót vào bình định mức 250mL (dùng phễu thủy tinh để dễ dàng rót
dung dịch từ cốc vào bình định mức), tráng cốc với 20mL nước cất và cũng cho
vào bình định mức. Sau đó thêm nước cất vào bình cho đến vạch trên cổ bình
(khi cho nước cất gần đến vạch thì dùng ống hút nhỏ giọt thêm từ từ để tránh
trường hợp thêm lượng nước vượt qua vạch).

5
-Đậy nút và trộn đều dung dịch (Sau khi đậy nút bình định mức, ta dốc ngược,
đảo bình định mức). Ta được 250mL dung dịch NaOH có nồng độ >0,2M.

 Hiện tượng: Từ 3g chất rắn NaOH chuyển thành dung dịch chất lỏng NaOH
có nồng độ >0,2M.

 Giải thích: Do nước pha loãng với các chất rắn NaOH làm cho chất loãng ra
thành dung dịch chất lỏng NaOH.

 Phương trình:
2NaOH + 2H2O → 2Na(OH)2 + H2

 Pha 100mL dung dịch chuẩn gốc H2C2O4 0,1M

 Mục đích: Pha được 100mL dung dịch chuẩn gốc H2C2O4 0,1M

 Cách tiến hành:

- Pha dung dịch oxalic axit 0,1M: Cân chính xác 1,26 gam H2C2O4.2H2O cho
vào cốc 100mL và hòa tan trong 100mL nước cất, khuấy đều cho tan hết. Chuyển
dung dịch vào bình định mức 100mL. Tráng cốc với 30mL nước cất và cũng cho
vào bình định mức. Sau đó thêm nước cất vào bình cho đến vạch trên cổ bình
(khi cho nước cất gần đến vạch thì dùng ống hút nhỏ giọt cho từ từ để tránh
trường hợp thêm lượng nước vượt qua vạch).
-Đậy nút và trộn đều dung dịch (sau khi đậy nút bình định mức, ta chúc ngược
bình định mức). Ta được 100mL dung dịch chuẩn gốc oxalic axit 0,1M. Bảo
quản trong chai trung tính nâu và để chỗ tránh ánh sáng.

 Hiện tượng: Từ 1,26 gam H2C2O4.2H2O rắn pha loãng dung dịch thành
oxalic axit 0,1M.

 Giải thích: Do nước pha loãng với chất rắn H2C2O4.2H2O làm cho dung
dịch loãng ra thành chất lỏng oxalic axit 0,1M.
 Phương trình:

 Chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn gốc oxalic axit vừa pha

6
 Mục đích: Chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn gốc oxalic axit
vừa pha.

 Cách tiến hành:

- Chuẩn bị bộ dụng cụ chuẩn độ dung dịch NaOH >0,2M

-Tráng burette một lần với nước cất, sau đó tráng 1 lần với NaOH vừa pha chế ở
trên. Sau đó, mở khóa burette cho chất lỏng trong burette chảy hết vào chậu thủy
tinh (Chậu thủy tinh chứa chất thải ở mỗi bài thí nghiệm, chậu này sẽ được đổ bỏ
sau khi kết thúc thí nghiệm).

-Burette: Dùng cốc 50mL rót dung dịch chuẩn độ NaOH >0,2M lên burette đến
khi qua khỏi vạch số “0” khoảng 3-4 cm rồi điều chỉnh mặt cong của dung dịch
trên burette về đúng vạch số “0” ( chú ý không để bọt khí hoặc khoảng không
xuất hiện ở dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng).

-Bình tam giác (erlen): chuẩn bị 3 erlen, mỗi erlen thêm vào các hóa chất sau:

+ Lấy chính xác 10mL dung dịch H2C2O4 đã pha vào erlen (bằng pipettte).
+ Thêm khoảng 20mL nước cất.
+ Thêm tiếp vào erlen 3 giọt phenolphthalein, ta thấy dung dịch không màu.

-Tiến hành chuẩn độ: Điều chỉnh dung dịch trên burette chảy xuống erlen thật
chậm và thực hiện thao tác lắc erlen sao cho dung dịch bên trong xoáy tròn đều.
Khi thấy xuất hiện màu hồng nhưng khi lắc erlen thì màu hồng mất đi thì cho
dung dịch trên burette nhỏ chậm dần, đến khi chỉ cần 1 giọt làm cho dung dịch
chuyển từ không màu sang màu hồng rất nhạt bền trong 30 giây thì khóa burette,
dừng chuẩn độ.

- Đọc giá trị V1 đã sử dụng trên burette. Lặp lại thí nghiệm 3 lần, thể tích dung
dịch NaOH được lấy để tính toán kết quả là thể tích trung bình của 4 lần thí
nghiệm:
+V1=4,9mL
+V2=4,6ml
+V3=4,9mL

7
+V4=4,9mL

4,9 + 4,6 + 4,9 + 4,9


V= = 4,825 mL
4

0,1.0,2.10

NNaOH = = 0,415
4,825

0,2 . 200

=> V0 = = 96,39 mL

0,415

 Hiện tượng: Dung dịch trong erlen khi được dung dịch trên burette chảy
xuống, lắc đều lúc xuất hiện màu hồng lúc thì không. Nhỏ giọt từ dung dịch
trong burette một thời gian thì đến 1 giọt nào đó dung dịch từ không màu
chuyển sang màu hồng nhạt trong 30 giây.

 Giải thích: Khi dung dịch trong erlen có màu hồng đó là NaOH tác dụng với
phenolphthalein vì NaOH là một bazơ, có khả năng đổi màu phenolphtalein
không màu thành màu đỏ. Khi dung dịch trong erlen có màu trong suốt đó là
do NaOH tác dụng với H2C2O4.

 Phương trình:
2NaOH + H2C2O4 → Na2C2O4 + 2H2O

 Pha 100 ml dung dịch chuẩn NaOH 0,2M


 Mục đích: pha 100 ml dung dịch chuẩn NaOH 0,2M

8
 Cách tiến hành:
-Dung dịch dầu (dung dịch NaOH có nồng độ hơi lớn hơn 0,2M)
C0 = CNaOH = 0,415M
V0 = 250ml
-Dung dịch sau ( dung dịch chuẩn NaOH 0,2M cần pha chế)
C = 0,2M
V = 100 ml

-Tính thể tích dung dịch NaOH có nồng độ hơi lớn 0,2M dùng để pha 100 ml
dung dịch chuẩn NaOH 0,2M

C0 x V0 = C x V => V0 = (0,2 x 200)/ 0,415 = 96.39 ml

-Sử dụng burette 25 ml (NaOH > 0,2M đã được rót lên burette), lấy 96,39 ml
dung dịch NaOH có nồng độ hơi lớn hơn 0,2M cho vào bình định mức 100 ml và
thêm nước cất lên đến vạch chuẩn khi đó ta sẽ được dung dịch chuẩn NaOH
0,2M (dung dịch có nồng độ chính xác).

 PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CHẤT KHÁNG ACID TRONG VIÊN DƯỢC
PHẨM ANTACID

 Mục đích: Phân tích hàm lượng chất khoáng acid trong viên dược phẩm
antacid.

 Cách tiến hành: chuẩn bị 2 bình tam giác

-Lấy 2 viên antacid khác nhau --> cân --> ghi khối lượng
+Bình 1: Thêm 10ml H2O vào --> khuấy tan
+Bình 2: Tương tự

- Thêm 50ml HCl 0,2M từ burette + 3 giọt thymolxanh --> lắc đều (dung dịch có
màu đỏ), nếu không có màu đỏ thêm tiếp 10ml HCl 0,2M (màu đỏ bền trong
30s).
- Tráng burette 1 lần với nước cất, tráng thêm 1 lần với dung dịch NaOH 0,2M,
sau đó xả sạch.

9
- Dùng cốc 50ml rót dung dịch chuẩn độ NaOH 0,2M lên burette, chỉnh đúng
vạch số “0”.
- Chuẩn bị 3 erlen, mỗi erlen thêm
+10ml H2C2O4 đã pha ban đầu
+giọt phenolphthlein (thấy dung dịch không màu)
-Chuẩn độ
+Chỉnh dung dịch trên burette chảy xuống erlen thật chậm, lắc đều cho đến khi
dung dịch có màu vàng nhạt bền trong 30s thì ngừng.
-Đọc giá trị V1, lặp lại thí nghiệm 3 lần nữa, tính độ tan trung bình.

𝑛
VNaOH=(𝑥 + 𝑎)𝑛 = ∑ (𝑛𝑘)𝑥 𝑘 𝑎𝑛−𝑘
𝑘=0

4,9 + 4,6 + 4,9 + 4,9


V= = 4,825 mL
4

0,1.0,2.10

CNaOH = = 0,415

4,825

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ BÀI PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH
KHOA DƯỢC HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN

Nhóm thực hành:1 Tiểu nhóm: 4


Lớp: DH23DUO01 Buổi thực hành: 3
Khóa: 11 Ngày thực hành:
20/11/2023

Điểm Nhận xét của CBHD

Nếu mục đích, nguyên tắc, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng của từng thí nghiệm cụ thể?
BÀI 4 CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN
BẰNG HÓA HỌC

 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ

 Mục đích: Nghiên cứu thực hiện thí nghiệm và giải thích được yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng của nồng độ.

 Nguyên tắc: Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ của phản ứng tỉ lệ với tích nồng độ
của các chất phản ứng được lũy thừa lên số mũ hệ số tỉ lượng tương ứng
trong giai đoạn chuyển hóa cơ sở.

 Cách tiến hành: Chuẩn bị các ống nghiệm thành 3 dãy, mỗi dãy 2 ống
nghiệm. Đánh dấu dãy 1 gồm ống 1 và 1’, dãy 2 gồm ống 2 và 2’, dãy 3 gồm
ống 3 và 3’.

+ Dãy1: cho 5ml H2SO4 vào ống nghiệm 1, 5ml Na2S2O3 0,2M vào ống nghiệm
1’. Sau đó cho dung dịch trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 1’, bấm thời
gian đợi đến khi xuất hiện kết tủa trắng đục thì bấm dừng.

11
+ Dãy 2: cho 5 ml H2SO4 1M vào ống nghiệm 2, 3ml Na2S2O3 0,2M và 2ml
H2O vào ống nghiệm 2. Sau đó cho dung dịch ở ống nghiệm 2 vào ống
nghiệm 2’, bấm thời gian đợi đến khi dung dịch xuất hiện màu trắng đục thì
bấm dừng.

+ Dãy3: cho 5ml H2SO4 1Mvào ống nghiệm 3, 1ml Na2S2O3 0,2M và 4ml H2O
vào ống nghiệm 3’. Sau đó cho dung dịch cho dung dịch ở ống nghiệm 3 vào
ống nghiệm 3’, bấm thời gian đợi đến khi dung dịch xuất hiện kết tủa trắng
đục thì bấm dừng.

 Hiện tượng: Xuất hiện sủi bọt khí, sau một thời gian xuất hiện kết tủa
trắng.Chất xuất hiện kết tủa nhanh hay chậm tùy thuộc vào nồng độ
Na2S2O3.

 Giải thích: Pha loãng dung dịch H2SO4 dẫn đến nồng độ H2SO4 giảm, các
hạt H2SO4 giảm, số va chạm hiệu quả giữa các phân tử Na2S2O3 và phân tử
H2SO4 giảm, kết tủa tạo thành chậm tức là tốc độ phản ứng chậm hơn.

 Phương trình:

+ ống 1 và 1’: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S ↓ + SO2 ↑ + H2O


=> Sau 20 giây xuất hiện kết tủa trắng đục.

+ ống 2 và 2’: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S ↓ + SO2 ↑ + H2O


=> Sau 26 giây xuất hiện kết tủa trắng đục.

+ ống 3 và 3’: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S ↓ + SO2 ↑ + H2O


=> Sau 1 phút 50 giây xuất hiện kết tủa trắng đục.

 THÍ NGHIỆM 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

 Mục đích: Nghiên cứu, thực hiện thí nghiệm và giải thích các yếu tố ảnh hưởng
tới tốc độ phản ứng nhiệt độ

 Nguyên tắc: Khi tăng nhiệt đ, các hạt của tác chất được cung cấp thêm năng
lượng chúng hoạt động nhiều hơn. Khi đó số va chạm hiệu quả giữa các hạt
tăng lên dẫn đến dễ tương tác hóa học, do đó phản ứng xảy ra nhanh hơn.

 Cách tiến hành: Chuẩn bị các ống nghiệm thành 2 dãy, mỗi dãy 3 ống nghiệm,
như sau:

12
+ Dãy1: Dùng ống đong 5ml, cho vào các ống nghiệm ( 1 và 3 ) mỗi ống 2ml
dung dịch KmnO4 0,01M.

+ Dãy2: Dùng ống đong 5ml, cho vào các ống nghiệm ( 1’ và 3’ ) mỗi ống 2ml
dung dịch H2C2O4 0,05M và 2ml dung dịch H2SO4 0,2M

- Sau đó : Cho các dung dịch ở ống nghiệm 1 và ống nghiệm 1’. Dùng đồng hồ
bấm giây từ lúc rót 2 dung dịch 2 ống vào nhau đến lúc dung dịch mất màu
hoàn toàn và ghi lại thời gian.

- Lặp lại tương tự ống 2 và 2’, đặt chúng ở nhiệt độ 40‫﮿‬C. Ống 3 và 3’ đặt ở
nhiệt độ 50 C trong bếp cách thủy đã điều chỉnh nhiệt.

 Hiện tượng: Ống nghiệm 3 phản ứng xảy ra nhanh nhất tiếp đến là ống 2
và cuối cùng là ống 1 dung dịch chuyển sang trong suốt

Giải thích: Do nhiệt độ làm tăng mức độ di chuyển của tác chất nên tốc độ phản
ứng xảy ra nhanh.
Phương trình:

2KMnO4 + 5K2C2O4 + 8H2SO4 → 10CO2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

- Ống 1 và 1’: ở nhiệt độ thường sau 8 phút 56 giây dung dịch mất màu
-Ống 2 và 2’: ở nhiệt độ 40C sau 1 phút 29 giây dung dịch mất màu.
-Ống 3 và 3’ ở nhiệt độ 50c sau 1 phút 40 giây dung dịch mất màu.

 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của chất xúc tác


 Mục đích: Xem yếu tố các chất ảnh hưởng như thế nào tới nhệt độ.

 Nguyên tắc: Chất xúc tác sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn của
phản ứng đều có năng lượng hạt hóa thấp hơn so với phản ứng không có chất
xúc tác. Do đó sẽ có nhiều số hạt có đủ năng lượng hoạt hóa dẫn đến làm
tăng tốc độ phản ứng.

 Cách tiến hành: Chuẩn bị các ống nghiệm thành 2 dãy, mỗi dãy 3 ống
nghiệm.

+ Dãy 1: Dùng ống đong 5ml, cho vào các ống nghiệm (1-3) mỗi ống 1ml
dung dịch KMnO4 0,01M

13
+ Dãy 2: Dùng ống (1’-3’) mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch H2C2O4 0,05M,
2ml dung dịch H2SO4 0,2M và chất xúc tác MnSO4 0,2M.

+ Ống 1’: 2ml H2C2O4 0,05M.

2ml H2SO4 0,2M.

0 giọt MnSO4 0,2M.

Rót dung dịch từ ống nghiệm 1’ vào ống nghiệm 1.

+Ống 2’: 2ml H2C2O4 0,05M.

2ml H2SO4 0,2M.

2 giọt MnSO4 0,2M.

Rót dung dịch từ ống nghiệm 2’ vào ống nghiệm 2.

+Ống 3’: 2ml H2C2O4 0,05M.

2ml H2SO4 0,2M.

4 giọt MnSO4 0,2M.

Rót dung dịch từ ống nghiệm 3’ vào ống nghiệm 3.

 Hiện tượng: Mất màu dung dịch (từ dung dịch màu tím -> dung dịch trong
suốt)

+Ống 1: Thời gian mất màu: 10 phút 6 giây

+Ống 2: Thời gian mất màu: 2 phút 59 giây

+Ống 3: Thời gian mất màu: 3 phút

14
 Giải thích: Ở nhiệt độ thường,các chất phản ứng sẽ chuyển động với tốc độ
nhỏ, khi tăng nhiệt độ, các chất sẽ chuyển động với tốc độ lớn hơn, dẫn đến
tăng số va chạm hiệu quả nên tốc độ phản ứng tăng.

 Phương trình:

+Phương trình 1:

3H2SO4 + 5H2C2O4 + 2KMnO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O

+Phương trình 2:

3H2SO4 + 5H2C2O4 + 2KMnO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O

+Phương trình 3:

3H2SO4 + 5H2C2O4 + 2KMnO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O

 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc

 Mục đích: Xem ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc

 Nguyên tắc: Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các tác chất
ban đầu tăng lên, làm tăng số va chạm hiệu quả giữa các hạt, dẫn đến tăng
tốc độ phản ứng.

 Cách tiến hành: Cho cùng một lượng (khoảng 1g) Zn dạng viên vào ống
nghiệm 1 và Zn dạng bột vào ống nghiệm 2. Sau đó rót 5ml dung dịch
H2SO4 0,2M vào mỗi ống nghiệm.

 Hiện tượng:

15
+Ống 1: Phản ứng trong ống nghiệm có tốc độ thoát khí nhanh, tổng diện
tích bề mặt tiếp xúc nhỏ.

+Ống 2: Phản ứng trong ống nghiệm có tốc độ thoát khí chậm, tổng diện
tích bề mặt tiếp xúc lớn.

 Giải thích: Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, khi tăng nồng độ chất
tham gia thì tốc độ phản ứng tăng.

4.7 Phương trình

Zn (bột) + 2H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

Zn (viên) + 2H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

 THÍ NGHIỆM 5: Ảnh hưởng của nồng độ

 Mục đích: Áp dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào
việc khảo sát ảnh hưởng của yếu tố nồng độ đến chuyển dịch cân bằng
hóa học.

 Nguyên tắc: Nghiên cứu, thực hiện thí nghiệm và giải thích các yếu tố
ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng nồng độ.

 Cách tiến hành: Chuẩn bị 1 cốc dung dịch 100ml cho hỗn hợp gồm: 1ml
FeCl3, 1ml KSCN 0,1M, 50ml H2O. Sau đó khuấy đều hỗn hợp. Lấy 2 ống
nghiệm đánh dấu 1,2. Cho 2ml dung dịch của hỗn hợp vào ống nghiệm 1,
2ml dung dịch hỗn hợp và 10 giọt FeCl3 0,1M vào ống nghiệm 2. Quan sát
màu 2 ống nghiệm.

 Hiện tượng: Trong quá trình phản ứng màu của dung dịch thay đổi từ màu
trong của của FeCl3 sang màu đỏ của Fe(SCN)3.

 Giải thích: Hỗn hợp sau khi pha trộn và khuấy đều có màu đỏ là do sự hình
thành của phức chất Fe(SCN)3.

16
 Phương trình:

+ Ống 1: FeCl3 + 3KSCN → Fe(SCN)3 + 3KCl

+ Ống 2: FeCl3 + 3KSCN → Fe(SCN)3 + 3KCl

 THÍ NGHIỆM 6: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học

 Mục đích: Biết được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học

 Nguyên tắc: khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm
nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động
của việc tăng nhiệt độ và ngược lại.

 Cách tiến hành: Chuẩn bị 3 ống nghiệm đánh số 1,2,3. Sau đó nhỏ vào
khoảng 15 giọt CoCl2 0,4M. Thêm vào
+Ống 1: 10 giọt HCl đặc để trong tủ hút
+Ống 2: Cho thêm 1/4 muỗng NH4Cl rắn, lắc đều.
+Ống 3: Không cho gì thêm
- Mang ống 2,3 đun cách thủy nhiệt 15 phút. Sau đó mang đi làm lạnh dưới vòi
nước.
 Hiện tượng:
+Ống 1: Dung dịch từ màu hồng chuyển sang xanh lam
+Ống 3: Dung dịch từ màu hồng chuyển sang xanh tím nhạt

 Phương trình:
+ Ống 1: CoCl2 + 2HCl → CoCl4 + H2

+Ống 2: CoCl + NH4Cl → CoCl2 + NH4

 THÍ NGHIỆM 7: Ảnh hưởng của ion chung đến cân bằng hóa học

 Mục đích:Biết được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học

 Nguyên tắc: Để phát hiện sự tác động trong trạng thái cân bằng ta sử dụng
chất chỉ thị metyl da cam trong dung dịch acid mạnh (nồng độ H3O cao)

17
metyl da cam có màu đỏ nồng độ H3O+ giảm sẽ gây ra sự tác dụng màu từ
đỏ - da cam - vàng.

 Cách tiến hành:

A. Nhỏ 10-15 giọt CH3COOH 0,1M vào ống, thêm 1-2 giọt metyl da cam. Sau
đó múc 1/4 muỗng tinh thể sodium acetate [CH3COONa] vào ống và lắc đều để ta.
B.Lấy 2 ống đong 100ml ( Quan sát )
+Ống 1: Cho vào ống đong 1g bột CaCo3
Cho 20ml CH3COOH 2M
Đo chiều cao bọt khí, so sánh với ống 2
+ Ống 2: Cho vào ống đong 1g bột CaCo3

Cho 20ml CH3COOH 2M và 20ml CH3COONa


Đo chiều cao bọt khí, so sánh với ống 1
 Hiện tượng:

A. Ban đầu dung dịch chỉ có CH3COOH và metyl da cam có màu hồng nhạt.
Sau khi thêm CH3COONa chuyển sang màu đỏ cam.
B. +Ống 1: Có bọt khí ( CO2 )
+Ống 2: Có bọt khí (CO2)
 Giải thích:
A. Khi cho CH3COOH và metyl da cam tác dụng với nhau ra màu hồng vì metyl
da cam là chất chỉ thị pH có khả năng thay đổi màu sắc heo mức độ trung hoà
của axit. Trong môi trường trung hoà hay kiềm metyl da cam có màu hồng (1).
Khi cho thêm dung dịch CH3COONa và hỗn hợp (1) thì độ pH giảm và mức dộ
trung hòa acid tăng nên hỗn hợp từ hồng sang cam.

 Phương trình:
A. CH3COOH + C14H14N3NaO3S → C14H14N3NaO3S(CH3COO) + H
B. +Ống 1: CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 ↑
+Ống 2: CH3COOH + 4CaCO3 + 8CH3COONa → 2H2O + CO2 ↑
+Ca(CH3COONa)2

18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ BÀI PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH
KHOA DƯỢC HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN

Nhóm thực hành:1 Tiểu nhóm: 4


Lớp: DH23DUO01 Buổi thực hành: 3
Khóa: 11 Ngày thực hành:20/11/2023

Điểm Nhận xét của CBHD

Nếu mục đích, nguyên tắc, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng của từng thí nghiệm cụ thể?
BÀI 5: CHẤT CHỈ THỊ MÀU – pH CỦA DUNG DỊCH
DUNG DỊCH ĐỆM – TÍCH SỐ TAN Ksp

Thí nghiệm 1: Sự thay đổi màu của chất chỉ thị


 Mục đích: xác định được môi trường của dung dịch dựa vào sự thay đổi màu
của chỉ thị
 Nguyên tắc: Acid là những chất hòa tan trong nước có khả năng phân li ra ion
hydronium. Base là những chất là tan trong nước có khả năng phân li ra ion
OH–
 Cách tiến hành: chuẩn bị 6 ống nghiệm:
+Ống 1: cho 2ml HCl 0,1M và 1 giọt Methyl da cam
+ Ống 2: cho 2ml NaOH 0,1M và 1 giọt Methyl da cam
+Ống 3: cho 2ml H2O và 1 giọt Methyl da cam
+Ống 4: cho 2ml HCl 0,1M và 1 giọt phenolphtalein
+Ống 5: cho 2ml NaOH 0,1M và 1 giọt phenolphtalein
+Ống 6: cho 2ml H2O và 1 giọt phenolphtalein
Sau đó, dùng đũa thủy tinh nhúng vào từng ống nghiệm nhỏ ra giấy quỳ tím
để xem chỉ thị màu.
 Hiện tượng:
-Giấy quỳ tím chuyển màu thành:
Ống Màu sắc Hình ảnh

19
1 Màu hồng đỏ

2 Màu vàng cam

3 Màu vàng cam đậm

4 Không đổi màu

5 Màu tím nhạt

6 Không đổi màu

 Giải thích: Đó các dung dịch có tính acid và base khác nhau nên giấy quỳ tím
có màu sắc khác nhau.

20
 Thí nghiệm 2: Xác định pH của dung dịch
 Mục đích: Biết được cách dùng giấy chỉ thị pH và dùng máy đo pH.
 Nguyên tắc: Dụng dịch nước có môi trường acid , trung tính, base dựa vào
nồng độ H+ và OH-. Vì nồng độ H+ và OH- trong dung dịch nước rất nhỏ. Do đó,
trong hóa học thường dùng đại lượng pH để xác định môi trường trong dung
dich.
 Cách tiến hành: chuẩn bị 7 ống nghiệm
+Ống 1: Cho vào 1ml HCl 0,1M
+Ống 2: Cho vào 1ml CH3COOH 0,1M
+Ống 3: Cho vào 1ml CH3COOH 0,1M
+Ống 4: Cho vào 1ml NH4Cl 0,1M
+Ống 5: Cho vào 1ml NaHCO3 0,1M
+Ống 6: Cho vào 1ml NH3 0,1M
+Ống 7: Cho vào 1ml NaOH 0,1M
-Lần lượt đo các dung dịch bằng giấy chỉ thị và máy đo pH
 Hiện tượng:
Ống nghiệm Đo bằng giấy chỉ thị (giấy Đo bằng máy đo pH
chỉ thị có màu) (pH meter)
Ống 1 Màu đỏ 0.53
Ống 2 Màu cam 2.77
Ống 3 Màu xanh lục 6.58
Ống 4 Màu xanh lục nhạt 6.07
Ống 5 Màu xanh lá đậm 8.24
Ống 6 Màu chàm 10.58
Ống 7 Màu chàm tím 12.13

 Giải thích: Các chất khác nhau thì có độ pH khác nhau.

 Thí nghiệm 3: pH và dung dịch đệm (pH and Buffer Solutions)


 Mục đích: Xác định các loại dung dịch đệm, cách tính pH của các loại dung
dịch đệm
 Nguyên tắc: Dung dịch đệm là dung dịch có pH thay đổi không đáng kể khi
thêm vào đó 1 ít acid, base hay khi pha loãng chúng.
Một hỗn hợp của 1 acid yếu và base liên hợp của nó thường tạo thành hệ đệm tốt.
 Cách tiến hành:
-Sự thay đổi của pH khi thêm acid hay base

21
Chuẩn bị 2 cốc 10ml, mỗi cốc cho 5ml nước cất. Đo độ pH bằng giấy pH hoặc
máy đo pH
Cốc 1 : Thêm tiếp 0,5ml ( 10 giọt) HCl 0,1M . Lắc đều rồi đo pH bằng giấy hoặc
máy đo pH
Cốc 2: Thêm tiếp 0,5ml (10 giọt) NaOH 0,1M. Lắc đều rồi đo pH bằng giấy hoặc
máy đo pH
-Chuẩn bị 4 hệ đệm riêng biệt trong 4 cốc thủy tinh 50ml
Hệ A: 5ml CH3COOH 0,1M + 5mL CH3COONa 0,1M
Hệ B: 1 ml CH3COOH 0,1M + 10mL CH3COONa 0,1M
Hệ C: 5 ml H2CO3 0,1M + 5mL NaHCO3 0,1M
Hệ D: 1 ml H2CO3 0,1M + 10mL NaHCO3 0,1M
Đo độ pH của từng hệ đệm bằng giấy hay máy đo pH.
Hệ đệm A: Chia ra làm 2 phần, mỗi phần 5 mL, lần lượt cho vào 2 cốc thủy tinh
10mL
+ Cốc 1: Thêm 0,5 mL ( 10 giọt) HCl 0,1M. Lắc đều rồi đo pH bằng giấy
hoặc máy đo pH
+ Cốc 2: Thêm 0,5 mL (10 giọt) NaOH 0,1M. Lắc đều rồi đo pH bằng
giấy hoặc máy đo pH
Hệ đệm B, C, D: Lặp lại thí nghiệm theo các bước như hệ đệm A.
 Hiện tượng:
-Sự thay đổi của pH khi thêm acid hay base
Nước cất: pH = 8,47
Cốc 1 thêm HCl 0,1M: pH = 1,28
Cốc 2 thêm NaOH 0,1M: pH= 11,76
Hệ đệm
A: 5ml CH3COOH 0,1M + 5mL CH3COONa 0,1M: pH= 3,95
Thêm 0,5 mL HCl 0,1M : pH= 3,58
Thêm 0,5ml NaOH 0,1M: pH = 11,85
B: 1 ml CH3COOH 0,1M + 10mL CH3COONa 0,1M: pH = 4,81
Thêm 0,5 mL HCl 0,1M: pH = 4,41
Thêm 0,5 mL NaOH 0,1M: pH = 12,15
C: 5 ml H2CO3 0,1M + 5mL NaHCO3 0,1M: pH = 8,98
Thêm 0,5 mL HCl 0,1M: pH = 8,32
Thêm 0,5 mL NaOH 0,1M: pH = 11,69

22
D: 1 ml H2CO3 0,1M + 10mL NaHCO3 0,1M: pH= 8,11
Thêm 0,5 mL HCl 0,1M: pH = 2,01
Thêm 0,5 mL NaOH 0,1M: pH = 11,65
Giải thích:
-Hệ đệm:
Khi thêm 1 ít H+, nồng độ H+ tăng. Hệ đệm CH3COONa/ CH3COOH dịch
chuyển theo chiều nghịch tạo acid yếu nên pH của hệ không đổi.
Khi thêm 1 ít OH-, nồng độ H+ giảm do kết hợp với OH- tạo nước nên hệ đệm
CH3COONa/ CH3COOH dịch chuyển theo chiều thuận để bù lượng H+ đã mất.
-Sự thay đổi của pH khi thêm acid hay base
Khi pha loãng thì nồng độ acid và muối giảm tương ứng nên pH không đổi.
Phương trình
-Sự thay đổi của pH khi thêm acid hay base
+Ống 1: 2HCl + H2O → 2H2 + Cl2O
+Ống 2: 2NaOH + 2H2O → 2Na(OH)2 + H2
-Hệ đệm
Hệ đệm A: CH3COOH + CH3COONa → 2CH3COO + NaH
Hệ đệm B: CH3COOH + CH3COONa → 2CH3COO + NaH
Hệ đệm C: 2NaHCO3 + H2Co3 → Na2Co3 + 2H2O + 2CO2
Hệ đệm D: 2NaHCO3 + H2Co3 → Na2Co3 + 2H2O + 2CO2

 Thí nghiệm 4: Sự thủy phân của muối trong dung dịch


 Mục đích: Xác định được sự phân hủy của muối trong dung dịch
 Nguyên tắc: Muối là hợp chất ion được tạo ra do phản ứng giữa axit và bazơ.
Muối là một chất điện li mạnh phân li hoàn toàn trong nước. Sự phân hủy của
muối mô tả phản ứng giữa ion của nó với nước. Quá trình thủy phân của muối
ảnh hưởng đến PH của dung dịch
 Cách tiến hành:
-Dùng 5 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm khoảng đầu tăm tinh thể.
+Ống 1: Al2(SO4)3
+Ống 2: KCl
+Ống 3: K2CO3
+Ống 4: NH4Cl

23
+Ống 5: CH3COONa
-Thêm vào mỗi ống 5ml nước cất, dùng đũa thủy tim khuấy cho tan hết, đo pH
của dung dịch bằng giấy pH.
-Thử môi trường dung dịch bằng cách thêm vào mỗi ống 1-2 giọt phenolphtalein.
 Hiện tượng:
Ống Muối pH Màu dung dịch sau khi
nghiệm cho phenolphtalein
1 Al2(SO4)3 3 3 (không màu)
2 KCl 4 6 (không màu)
3 K2CO3 12 14 (xanh lam)
4 NH4Cl 5 4 (không màu)
5 CH3COONa 8 7 (không màu)

 Giải thích:
+ Dung dịch Al2(SO4)3: Tạo bởi cation của base yếu Al+ và acid mạnh SO4+.
Khi tan trong nước, cation của base yếu bị thủy phân làm cho dung dịch có tính
acid pH<7
+ Dung dịch KCl: Tạo bởi cation base mạnh K+ và acid mạnh Cl-. Khi tan trong
nước không bị thủy phân vậy nên dung dịch trung tính pH=7
+ Dung dịch K2CO3: Tạo bởi cation base mạnh K+ và acid yếu CO3²-
+ Dung dịch NH4Cl: Tạo bởi cation base yếu NH4+ và acid mạnh Cl-. Khi tan
trong nước cation của base yếu bị thủy phân làm cho dung dịch có tính acid
pH<7.
+ Dung dịch CH3COONa: Muối trung hoà tạo bởi cation của base mạnh Nạ+ và
gốc acid yếu CH3COO- . Khi tan trong nước gốc acid yếu bị thủy phân môi
trường của dung dịch là kiềm pH>7.

 Thí nghiệm 5: Cần bằng về độ tan (Solubility Equilibria)


 Mục đích: Biết được sự thủy phân của muối cân bằng acid-base, điều kiện hòa
tan và tạo thành chất kết tủa.
 Nguyên tắc:
 Cách tiến hành: Chuẩn bị 6 ống nghiệm đánh số 1,2,3,4,5,6. Ống 1,2 cho vào
1ml CaCl2 0,00005M, 1ml Na2C2O4 0,00002M Ống 3,4 cho vào 1ml CaCl2
0,2M, 1ml Na2C2O4 0,2M. Ống 5,6 cho 1ml CuSO4 0,1M, 1ml NaOH 1M. Sau
đó thêm tiếp:
+Ống 1: 5ml CaCl2 0,2M
+Ống 2: 5ml H2O
+Ống 3: 5ml H2SO4 0,5M

24
+Ống 4: 5ml H2O
+Ống 5: thêm tiếp NaOH 1M, sau đó thêm HCl 1M
+Ống 6: thêm tiếp NH4OH 1M, sau đó thêm tiếp HCl
 Hiện tượng:
Ống Hiện tượng Hình ảnh
1 Không màu

2 Không màu

3 Không màu

4 Không màu

5 Kết tủa trắng,


sau đó tủa tan
tạo ra phức,
thêm CuSO4 thì
tạo thành dung
dịch màu xanh.

25
6 Kết tủa trắng,
sau đó tủa tan
tạo ra phức,
thêm HCl thì tạo
thành dung dịch
xanh nhạt.

 Giải thích:
-Ảnh hưởng của ion chúng đến độ hòa tan của kết tủa
+ CaCl2 Khi thêm dung dịch CaCl2 vào, dung dịch này sẽ điện li tạo thành ion
Ca2+ làm tăng nồng độ Ca²+. Khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
để giảm nồng độ ion Ca²+. Khi đó sẽ tạo kết tủa Calaiumnovalate (CaC2O4).
+ CaC2O4 khó hòa tan hơn trong dung dịch CaCl2 và dễ hào tán trong nước tinh
khiết.
-Ảnh hưởng của pH đến độ hào tan của kết tủa
+ H2SO4: ion (C2O4²-) liên hợp với một acid yếu nó sẽ phản ứng với ion H3O+
được thêm vào từ acid mạnh. Khi ion C2O4²- giảm đi do phản ứng với H3O+, cân
bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận để tăng nồng độ ion C2O4²-. Khi đó CaC2O4
bin hoà tan.
+ CaC2O4 rắn dễ hòa tan trong dung dịch acid (độ pH thấp) hơn trong nước tinh
khiết.
-Ảnh hưởng của sự tạo phức đến độ hòa tan của kết tủa
 Phương trình
+Ống 1: CaCl2 + Na2C2O4 à CaC2O4 + 2NaCl
+Ống 2: CaCl2 + Na2C2O4 + H2O → C2H2CaO5 + 2NaCl
+Ống 3: CaCl2 + Na2C2O4 à CaC2O4 + 2NaCl
CaC2O4 + H2SO4 → CaSO4 + H2C2O4
+ Ống 4: CaCl2 + Na2C2O4 + H2O → C2H2CaO5 + 2NaCl
+ Ống 5: 2NaOH + CUSO4 → Na2SO4 + CU(OH)2
+ Ống 6: CuSO4 + 2NaOH + 2NH4OH → (Cu(NH3)2)(OH)2 + Na2SO4 + 2H2O

26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ BÀI PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH
KHOA DƯỢC HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN

Nhóm thực hành:1 Tiểu nhóm: 4


Lớp: DH23DUO01 Buổi thực hành: 4
Khóa: 11 Ngày thực hành:27/11/2023

Điểm Nhận xét của CBHD

Nếu mục đích, nguyên tắc, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng của từng thí nghiệm cụ thể?
Bài 6: CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI
Thí nghiệm 1: Hợp chất của K+
1.1. Mục đích: xác định tính chất của hợp chất tạo bởi nguyên tố potassium (K).
1.2. Cách tiến hành: chuẩn bị 2 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt KCl 1M sau đó
thêm vào:
+Ống 1: cho thêm 10 giọt HCO4 1M.
+Ống 2: cho thêm 10 giọt acid picric.
1.3. Hiện tượng:
+Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng.
+Ống 2: xuất hiện kết tủa vàng.
1.4.Giait thích, phương trình:
+Ống 1: K+ + HClO4 → KClO4↓ trắng + H+
+Ống 2: K+ + C6H2(NO2)3OH → C6H2(NO2)3OK ↓ vàng + H+

27
ống 1 ống 2

Thí nghiệm 2: Hợp chất của Mg2+

2.1. Mục đích: xác định tính chất của hợp chất tạo bởi nguyên tố magnesiur
(Mg).

2.2. Cách tiến hành: chuẩn bị 3 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt MgCl2 1M, sau đó
thêm vào:

+Ống 1: cho thêm 10 giọt NaOH 1M, sau đó cho thêm 20 giọt NH4Cl 1M và cho
thêm 5 giọt NaH2PO4 1M.

+Ống 2: cho thêm 10 giọt NH4OH 1M, sau đó cho thêm 20 giọt NH4Cl 1M và
cho thêm 5 giọt NaH2PO4 1M.

+Ống 3: cho thêm 10 giọt Na2CO3 1M, sau đó cho thêm 20 giọt NH4Cl 1M và
cho thêm 5 giọt NaH2PO4 1M.

2.3. Hiện tượng:

+Ống 1: xuất hiện kết tủa trằng.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa trắng.

2.4. Giải thích, phương trình:

+Ống 1:

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ trắng + 2NaCl

Mg(OH)2 + NH4Cl → 2NH3 + 2H2O + MgCl2

28
MgCl2 + NaH2PO4 + NH4Cl → MgNH4PO4 + NaCl + 2HCl
+Ống 2:
MgCl2 + NH4OH → Mg(OH)2↓ trắng + 2NH4 Cl

Mg(OH)2 + NH4 Cl → NH3 + 2H2O + MgCl2

MgCl2 + NaH2PO4 + NH4Cl → MgNH4PO4 + NaCl + 2HCl

+Ống 3:

MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ trắng + 2NaCl

MgCO3 + 2 NH4Cl → NH3 + 2H2O + MgCl2 + CO2

MgCl2 + NaH2PO4 + NH4Cl → MgNH4PO4 + NaCl + 2HCl

ống 1 ống 2 ống 3

Thí nghiệm 3: Hợp chất của Ca+

3.1. Mục đích: xác định tính chất của hợp chất tạo bởi nguyên tố calcium (Ca).

3.2. Cách tiến hành: chuẩn bị 5 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt CaCl2 1M, sau đó
thêm vào:

+Ống 1: cho thêm 10 giọt K2CrO4 1M.

+Ống 2: cho thêm 10 giọt Na2CO3 1M.

+Ống 3: cho thêm 10 giọt H2C2O4 1M.

+Ống 4: cho thêm 10 giọt NaOH 1M.

29
+Ống 5: cho thêm 10 giọt H2SO 4 1M.

3.3. Hiện tượng:

+Ống 1: xuất hiện kết tủa vàng nhưng ít.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa trắng.

+Ống4: xuất hiện kết tủa trắng nhưng ít.

+Ống 5: xuất hiện kết tủa trắng.

3.4. Giải thích, phương trình:

+Ống 1:

CaCl2 + K2CrO4 → CaCrO4 ↓ vàng ít + CaCl2

+Ống 2:

CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ trắng + 2NaCl

+Ống 3:

CaCl2 + H2 C 2 O4 → CaC2O4↓ trắng + 2HCl

+Ống 4:

CaCl2 + NaOH → Ca(OH)2↓ trắng + 2NaCl

+Ống 5:

CaCl2 + H2SO 4 → CaSO4↓ trắng ít + 2HCl

30
ống 1 ống 2 ống 3 ống 4 ống 5

Thí nghiệm 4: Hợp chất của Ba+

4.1. Mục đích: xác định tính chất của hợp chất tạo bởi nguyên tố barium (Ba).

4.2. Cách tiến hành: chuẩn bị 5 ống nghiệm mỗi ống 10 giọt BaCl 2 1M, sau đó
thêm vào:

+Ống 1: cho thêm 10 giọt H2 SO4 1M.

+Ống 2: cho thêm 10 giọt K2CrO4 1M.

+Ống 3: cho thêm 10 giọt Na2CO3 1M.

+Ống 4: cho thêm 10 giọt H2 C2O4 1M.

+Ống 5: cho thêm 10 giọt NaOH 1M.

4.3. Hiện tượng:

+Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa vàng.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa trắng.

+Ống 4: xuất hiện kết tủa trắng.

+Ống 5: xuất hiện kết tủa trắng nhưng rất ít.

4.4. Giải thích, phương trình:

+Ống 1:

31
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + 2HCl

+Ống 2:

BaCl2 + K2CrO4 → BaCrO4↓ vàng + 2KCl

+Ống 3:

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ trắng + 2NaCl

+Ống 4:

BaCl2 + H2 C 2 O4 → BaC O4 ↓ trắng + 2HCl

+Ống 5:

BaCl2 + 2NaOH → Ba(OH)2 ↓ trắng + 2NaCl

ống 1 ống 2 ống 3 ống 4 ống 5

Thí nghiệm 5: Hợp chất của Al+

5.1. Mục đích: xác định tính chất của hợp chất tạo bởi nguyên tố Alumium (Al).

5.2. Cách tiến hành: chuẩn bị 4 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt AlCl3 1M, sau đó
thêm vào:

+Ống 1: cho thêm 10 giọt Na2CO3 1M.

+Ống 2: cho thêm 10 giọt NaH2PO4 1M.

+Ống 3: cho thêm 10 giọt Aluminon 1M.

+Ống 4: cho thêm 10 giọt NaOH 1M, sau đó cho thêm tiếp NaOH.

5.3. Hiện tượng:

32
+Ống 1: xuất hiện kết tủa keo trắng

+Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa hồng.

+Ống 4: xuất hiện kết tủa keo trắng nhưng sau khi thêm tiếp NaOH thì tủa tan

5.4. Giải thích, phương trình:

+Ống 1:

AlCl3 + Na2CO3 + H2 O → Al(OH)3↓ keo trắng + NaCl + CO2

+Ống 2:

AlCl3 + NaH2PO4 → AlPO4↓ trắng + 2NaCl + HCl

+Ống 3:

3AlCl3 + C22H23N3O9 → Al3C22H23N3O9↓ hồng + 9Cl

+Ống 4:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ keo trắng + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH → 2H2O + NaAlO2

ống 1 ống 2 ống 3 ống 4

chưa thêm NaOH │ đã thêm NaOH

Thí nghiệm 6: Hợp chất của Sn2+ và Pb2+

33
6.1. Mục đích: xác định tính chất của hợp chất tạo bởi nguyên tố tin (Sn) và
Palladium (Pb).

6.2. Cách tiến hành:

-Chuẩn bị 1 ống nghiệm đối với Sn2+. Cho 10 giọt Bi(NO3)3 giọt 1M, 10 giọt
NaOH đặc, 5 giọt SnCl2

-Chuẩn bị 2 ống nghiệm đối với Pb2+.

+Ống 1: cho 10 giọt Pb(NO3)2 1M, 10 giọt HCl 1M, sau đó cho thêm 3ml H2O
mang đi đun nóng rồi để nguội.

+Ống 2: Cho 10 giọt Pb(NO3)2 1M, 3 giọt KI 1M, sau đó cho thêm 3ml H2O
mang đi đun nóng rồi để nguội.

6.3. Hiện tượng:

- Ống nghiệm đối với Sn2+ : xuất hiện kết tủa trắng trước khi nhỏ NaOH vào và
tủa đen khi nhỏ NaOH vào

-Đối với 2 ống nghiệm của Pb2+ :

+Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng khi đun nóng thì tủa tan và khi để nguội thì tủa
lại.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa vàng khi đun nóng thì tủa tan và khi để nguội thì tủa
lại.

6.4. Giải thích, phương trình:

- Ống nghiệm đối với Sn2 :

Bi(NO3)3 + 3NaOH → 3NaNO3 + Bi(OH)3↓


trắng

2 Bi(OH)3 + 3SnCl 2 + 2NaOH → 2Bi + 3Na2(Sn(OH)6) ↓ đen + 6NaCl

-Đối với 2 ống nghiệm của Pb2+ :

+ỐNg 1:

Pb(NO3)2 + 2HCl → PbCl2↓ trắng + 2HNO3

+Ống 2:

Pb(NO3)2 + 2KI → PbI2↓ vàng + KNO3

34
Hợp chất của Sn2+ Hợp chất của Pb2+

chưa thêm đã thêm ống 1 ; ống 2

SnCl2 SnCl2

Thí nghiệm 7: Hợp chất của Cu2+ :

7.1. Mục đích: xác định tính chất của hợp chất tạo bởi nguyên tố copper (Cu).

7.2. Cách tiến hành: chuẩn bị 4 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt CuSO4 1M, sau đó
thêm vào:

+Ống 1: cho thêm 10 giọt Na2S 1M.

+Ống 2: cho thêm 10 giọt K4[Fe(CN)6] 1M.

+Ống 3: cho thêm 10 giọt NaOH 1M và sau đó cho thêm HCl 1M.

+Ống 4: cho thêm 10 giọt NaOH 1M, sau đó cho thêm tiếp NH4OH 1M.

7.3. Hiện tượng:

+Ống 1: xuất hiện kết tủa đen.

+Ống 2: tạo ra dung dịch màu đỏ.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa xanh lam trước khi nhỏ HCl và tủa tan sau khi nhỏ
HCl.

35
+Ống 4: xuất hiện kết tủa xanh lam trước khi nhỏ NH4OH và tạo thành phức
xanh thẩm sau khi nhỏ NH4OH.

7.4. Giải thích, phương trình:

+Ống 1:

CuSO4 + Na2S → CuS↓ đen + Na2SO4

+Ống 2:

2CuSO4 + K4[Fe(CN)6] → Cu2[Fe(CN)6] + 2K2SO4

+Ống 3:

CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ xanh lam + Na2SO4

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

+Ống 4:

CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ xanh lam + Na2SO4


Cu(OH)2 + 4NH4OH → [Cu(NH3)4 ](OH)2 +
4H2O

ống 1 ống 2 ống 3: ống 3: ống 4: ống 4:


chưa HCl có HCl chưa NH4OH có NH4OH
Thí nghiệm 8: Hợp chất của Zn2+ :

8.1. Mục đích: xác định tính chất của hợp chất tạo bởi nguyên tố zinc (Zn).

36
8.2. Cách tiến hành: chuẩn bị 4 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt ZnCl2 1M, sau đó
thêm vào:

+Ống 1: cho thêm 10 giọt Na2S 1M.

+Ống 2: cho thêm 10 giọt NaOH 1M sau đó cho thêm HCl.


+Ống 3: cho thêm 10 giọt Ba(OH)2 1M và sau đó cho thêm NaOH đặc.

+Ống 4: cho thêm 10 giọt NaOH 1M, sau đó cho thêm tiếp NH4OH 1M.

8.3. Hiện tượng:

+Ống 1: xuất hiện kết tủatrắng.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa keo trắng nhưng sau khi thêm tiếp HCl thì tủa tan.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa keo trắng nhưng sau khi thêm tiếp NaOH đặc thì tủa
tan.

+Ống 4: xuất hiện kết tủa keo trắng nhưng sau khi nhỏ thêm NH4OH thì tủa tan.

8.4. Giải thích,phương trình:

+Ống 1:

ZnCl2 + Na2S → ZnS↓trắng + 2NaCl

+Ống 2:

ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ keo trắng + 2NaCl

Zn(OH) 2 + 2HCl → ZnCl2 + H2 O

+Ống 3:

ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ keo trắng + 2NaCl

Zn(OH)2 + 2NaOHdư → Na2ZnO2 + 2H2O

+Ống 4

ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ keo trắng + 2NaCl

Zn(OH)2 + 4NH4OH → (Zn(NH3)4(OH)2 + 4H2O

37
ống 1 ống 2 ống 3 ống 4

chưa thêm đã thêm chưa thêm đã thêm

HCl │ HCl NH4OH │ NH4OH

Thí nghiệm 9: Hợp chất của Cr3+ và Cr6+ :

9.1. Mục đích: xác định tính chất của hợp chất tạo bởi nguyên tố chronium (Cr).

9.2. Cách tiến hành:

9.2.1: Tính lưỡng tính của Cr(OH)3 : chuẩn bị 2 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt
Cr2(SO4)3 1M và 5 giọt NaOH 1M, sau đó thêm vào:

+Ống 1: cho thêm HCl 1M.

+Ống 2: cho thêm NaOH đặc dư.

9.2.2: Tính khử của Cr(OH)3 : lấy ống nghiệm 2 của 9.3.1, sau đó thêm vào10
giọt H2O2 và mang đi đun nóng.

9.2.3: Tính oxi hóa của Cr+ : chuẩn bị 2 ống nghiệm, 10 giọt K2Cr2O7 1M, sau đó
thêm vào:

+Ống 1: cho vào 10 giọt K2Cr2O7 1M sau đó thêm H2SO4 1M và 10 giọt KI 1M,
rồi mang đun nóng trong tủ hút.

+Ống 2: cho vào 10 giọt K2Cr2O7 bão hòa, sau đó mang đi làm lạnh và thêm
H2SO4 đặc và cho thêm 10 giọt C2H5OH

9.3. Hiện tượng:

38
9.3.1: Tính lưỡng tính của Cr(OH)3:

+Ống 1: xuất hiện kết tủa xanh rêu nhưng au khi thêm HCl thì tủa tan.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa xanh rêu nhưng au khi thêm NaOH thì tủa tan.

9.3.2: Tính khử của Cr(OH)3 : tạo thành dung dịch màu vàng.

9.3.3: Tính oxi hóa của Cr+ :

+Ống 1: làm mất màu da cam và có dòng khí màu tím bay lên.

+Ống 2: làm mất màu da cam chuyển sang xanh rêu.

9.4.Giải thích, phương trình:

9.4.1:

+Ống 1:

Cr2(SO4)3 + 2NaOH → Na2SO4 + Cr(OH)3↓ xanh rêu

Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl 3 + 3H2O

+Ống 2:

Cr2(SO4)3 + 2NaOH → Na2SO4 + Cr(OH)3↓ xanh rêu

Cr(OH)3 + 2NaOH dư → NaCrO2 + 2H2O

9.4.2:
2NaCrO2 + 3H2O2 + 2NaOH → 2Na2CrO4 + 4H2O

9.4.3:

+Ống 1:

K2Cr2O7 + 7H2SO4 + 6KI→ 3I2 + 4K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

+Ống 2:

K2Cr2O7 + H2SO4 + 3C2H5OH → 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

39
9.1 9.2 9.3

ống 1 ống 2 ống 1 ống 2

trước đun │ sau đun

Thí nghiệm 10: Hợp chất của Mn (0, 2+, 3+, 4+, 6+, 7+):

10.1. Mục đích: Quan sát, nhận xét được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
đối với nguyên tố và hợp chất của Mn.

10.2. Cách tiến hành:

10.2.1: Tính chất của MN4+: chuẩn bị 1 ống nghiệm thêm ¼ muỗng MnO 2
(đen), 2 giọt H2SO4 1M, 10 giọt C2H2O4 1M.

10.2.2: Điều chế thuốc tím (KMnO 4): chuẩn bị 1 ống nghieemj thêm ¼ muỗng
MnO 2 (đen), ¼ muỗng KOH rắn, sau đó mang đi đun nóng để nguội và cho vào
10 giọt CH3COOH 1M.

10.2.3: Tính chất của thuốc tím: chuẩn bị 3 ống nghiệm cho vào 10 giọt KMnO 4,
sau đó thêm vào:

+Ống 1: cho thêm 10 H2SO4 1M, 10 giọt Na2SO3 1M.

+Ống 2: cho thêm 10 giọt NaOH đặc, 10 giọt Na2SO3 1M.

+Ống 3: cho thêm 10 giọt H2O, 10 giọt Na2SO3 1M.

10.3. Hiện tượng:

40
10.3.1: Tính chất của MN4+: xuất hiện bọt khí CO2.

10.3.2: Điều chế thuốc tím (KMnO 4): khi đun nóng chuyển sang màu xanh lá, để
nguội cho CH3COOH vào dung dịch có màu tím.

10.3.3: Tính chất của thuốc tím:

+Ống 1: dung dịch mất màu tím.

+Ống 2: dung dịch có màu xanh lá.

+Ống 3: dung dịch có màu nâu đen.

10.4. Giải thích, phương trình:

10.4.1: Tính chất của MN4+:

MnO2 + H2C2O4 + H2SO4 → MnSO4 + 2CO2 + 2H2O

10.4.2: Điều chế thuốc tím (KMnO 4):

4KOH + 2MnO2 + O2 → 2H2O + 2K2MnO4

10.4.3: Tính chất của thuốc tím:

+Ống 1:

2KMnO4+ 5Na2SO3 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Na2SO4 + 3H2O

+Ống 2:

2KMnO4 +2NaOH + Na2SO3 → K2MnO4 + Na2MnO4 + Na2SO4 + H2 O

+Ống 3:

2KMnO4 + Na3SO3 + 2KOH → Na3SO4 + 2K2MnO4 +


H2 O

41
10.1 10.2 10.3

Đã đun │ để nguội thêm│ ống 1 ống 2 ống


3

CH3OOH

Thí nghiệm 11: Hợp chất của Fe (0, 2+, 3+):

11.1. Mục đích: Quan sát, nhận xét được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
đối với nguyên tố và hợp chất của Fe.

11.2. Cách tiến hành:

11.2.1: Tính chất của Fe(OH)2 và Fe(OH)3: chuẩn bị 2 ống nghiệm, sau đó thêm
vào:

+Ống 1: Tính khử của 10 giọt FeSO4 1M và 10 giọt NaOH 1M.

+Ống 2: 10 giọt FeCl3 , 10 giọt NaOH 1M.

11.2.2: Tính khử của Fe2+: chuẩn bị 2 ống nghiệm, 10 giọt FeSO4 1M, sau đó
thêm vào:

+Ống 1: 5 giọt H2SO4 1M, 5 giọt KMnO4 0,05M.

+Ống 2: : 5 giọt H2SO4 đặc và nhỏ từng giọt HNO3 1M, sau đó mang làm lạnh
dưới vòi nước.

11.2.3: Khả năng tạo phức của Fe2+ và Fe3+: chuẩn bị 3 ống ngiệm, sau đó cho
vào:

Ống 1: 10 giọt FeSO4 1M, từng giọt NH4OH 1M cho đến dư.

42
+Ống 2: 10 giọt FeSO4 1M, từng giọt H2O2 3%, sau đó thêm 5 giọt KSCN 1M.

+Ống 3: 10 giọt FeCl3, từng giọt KSCN 1M cho đến dư.

11.3.4: So sánh sự khác nhau giữa ion đơn giãn và phức chất: chuẩn bị 3 ống
nghiệm, sau đó cho vào:

Ống 1: 10 giọt FeSO4 1M, 10 giọt FeCl2 1M.

+Ống 2: 10 giọt FeSO4 1M, 10 giọt K3[Fe(CN)6.

+Ống 3: 10 giọt FeCl3 1M, 10 giọt K3[Fe(CN)6.

11.2.5: Phản ứng thủy phân muối Fe3+: chuẩn bị 1 ống nghiệm cho vào 10 giọt
FeCl3

1M và nhỏ từng giọt Na2CO3 cho đến dư.

11.3.6: Định tính ion Fe2+ và Fe3+: chuẩn bị 3 ống nghiệm, sau đó cho thêm:

Ống 1: 10 giọt FeSO4 1M,từng giọt NaOH 1M, sau đó thêm H2O2.

+Ống 2: 10 giọt FeCl3 1M, 10 giọt Na2HPO4 1M.

+Ống 3: 10 giọt FeCl3, 10 giọt KI, 10 giọt hồ tinh bột.

11.3. Hiện tượng:

11.3.1: Tính chất của Fe(OH)2 và Fe(OH)3:

+Ống 1: xuất hiện kết tủa lục nhạt và sau khoảng 10’ thì chuyển sang nâu đỏ.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa xuất nâu đỏ và sau khoảng 10’ thì vẫn màu nâu đỏ.

11.3.2: Tính khử của Fe2+:

+Ống 1: làm mất màu vàng tím và chuyển sang màu vàng nâu.

+Ống 2: xuất hiện vòng nâu trên bề mặt dung dịch.

11.3.3: Khả năng tạo phức của Fe2+ và Fe3+:

+Ống 1: xuất hiện kết tủa lục nhạt và sau khoảng 10’ thì chuyển sang nâu đỏ.

+Ống 2: trước khi thêm KSCN thì dung dịch vàng nâu, sau khi thêm KSCN xuất
hiện kết tủa đỏ máu.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa đỏ máu.

11.3.4: So sánh sự khác nhau giữa ion đơn giãn và phức chất:

43
+Ống 1: không hiện tương.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa xanh turrbull.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa xanh berlin.

11.4.5: Phản ứng thủy phân muối Fe3+: xuất hiện kết tủa nâu đỏ và có khí bay
lên.

11.3.6: Định tính ion Fe2+ và Fe3+:

+Ống 1: xuất hiện kết tủa lục nhạt và sau khi thêm H2O2 chuyển sang nâu đỏ.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa tím đen xanh hồ tinh bột.

11.4. Giải thích, phương trình:

11.4.1: Tính chất của Fe(OH)2 và Fe(OH)3:

+Ống 1

2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓ lục nhạt

+Ống 2:

FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 ↓nâu đỏ

11.4.2: Tính khử của Fe2+:

+Ống 1:

10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 +


8H2O

+Ống 2:
6FeSO4 + 2HNO3 + 3H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O

11.4.3: Khả năng tạo phức của Fe2+ và Fe3+:

+Ống 1:

FeSO4 + 2NH4OH → Fe(OH)2 ↓ lục nhạt + (NH4)2SO4

Fe(OH)2 + O2 → Fe(OH)3↓nâu đỏ

+Ống 2:

44
6FeSO4 + 3H2O2 → 2Fe2(SO4)3 + 3H2O +
Fe2O3

Fe2(SO4)3 + 6KSCN → 2Fe(SCN)3↓ đỏ máu + 3K2SO4

+Ống 3:

FeCl3 + 3KSCN → Fe(SCN)3↓ đỏ máu + 3KCl

11.4.4: So sánh sự khác nhau giữa ion đơn giãn và phức chất:

+Ống 2:

3FeSO4 + 2K3(Fe(CN)6) → Fe3[Fe(CN)6]2↓ xanh turrbill + 3K2SO4

+Ống 3:

FeCl3 + K3[Fe(CN)6] → Fe[Fe(CN)6]↓ xanh berlin + 3KCl

11.4.5: Phản ứng thủy phân muối Fe3+:

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

11.4.6: Định tính ion Fe2+ và Fe3+:

+Ống 1:

2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2↓xanh lục

2Fe(OH)2 + H2 O2 → 2Fe(OH)3↓nâu đỏ

+Ống 2:

FeCl3 + 2Na2HPO4 → FePO4 ↓ trắng + 3NaCl + NaH2PO4

+Ống 3:

2KI + 2FeCl3 → I2 + 2FeCl2 + 2KCl

45
Mất
Hình

11.1 11.1 11.2

ống 1 ống 2 ống 1 ống 2

ban đầu │ sau 10’ ban đầu │ sau 10’

11.3

ống 1 ống 3 ống 3

ban đầu │ sau 10’ ban đầu │ sau 10’

46
11.4

ống 1 ống 2 ống 3

11.5 11.6

Fe 2+ Fe3+

Chưa thêm │ đã thêm ống 1 ống 2

H 2O2 H 2O2

47
Thí nghiệm 12: Hợp chất của Co2+ (0, 2+, 3+):

12.1.Mục đích: Quan sát, nhận xét được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm đối
với nguyên tố và hợp chất của Co.

12.2. Cách tiến hành: chuẩn bị 3 ống nghiệm, mỗi ống cho vào 10 giọt CoCl2 1M,
10 giọt NaOH 1M, sau đó cho thêm:

Ống 1: sau đó mang đi đun nóng.

+Ống 2: 2 giọt H2O2 3%.

+Ống 3: thêm HCl cho đến khi tủa tan.

12.3. Hiện tượng

+Ống 1: xuất hiện kết tủa xanh lá, sau đó mang đun nóng thì thành tủa xám.

+Ống 2: xuất hiện kết tủa xanh lá trước khi thêm H2O2 và khi thêm thì thành tủa
xanh đậm.

+Ống 3: xuất hiện kết tủa xanh lá trước khi thêm HCl và khi thêm thì tủa tan
thành dung dịch hồng.

12.4. Giải thích, phương trình:

+Ống 1:

CoCl2 + NaOH → CoCl(OH)↓ xanh lá + 2NaCl

+Ống 2:

CoCl2 + NaOH → CoCl(OH) ↓ xanh lá + NaCl

+Ống 3:

CoCl2 + NaOH → CoCl(OH)↓ xanh lá + 2NaCl

CoCl(OH) + HCl → H 2O + CoCl2

48
12.1 12.2 12.3

Chưa đun đã đun

49
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ BÀI PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH
KHOA DƯỢC HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN

Nhóm thực hành:1 Tiểu nhóm: 4


Lớp: DH23DUO01 Buổi thực hành: 5
Khóa: 11 Ngày thực hành: 4/12/2023

Điểm Nhận xét của CBHD

Nếu mục đích, nguyên tắc, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng của từng thí nghiệm cụ thể?
Bài 7: CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM
Thí nghiệm 1: điều chế và khử tính chất của khí hydrogen:
1.1. Mục đích: điều chế và khử tính chất của khí hydrogen.
1.2. Cách tiến hành: chuẩn bị một ống nghiệm loại có nhánh cho vào 3ml H2SO4
1M, 5 viên Zn, và 20 giọt CuSO4 1M.
1.3. Hiện tượng:
Khi cho viên Zn vào ta thấy có sủi bọt khí xung quanh ống nghiệm nhưng 1
khoảng thời gian sau sẽ ít sủi bọt lại sau đó cho CuSO4 vào tao thấy sủi bọt mạnh
hơn, mạnh hơn cả ban đâu và khi đốt dầu kia của ống nghiêm tao nghe được
tiếng nổ vào tạo ra nước.
1.4. Giải thích và phương trình:
H2SO4 + Zn → H2 + ZnSO4
CuSO4 được xem là xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
2H2 + O2 → 2H2O
Thí nghiệm 2: tính chất của hợp chất hdroperoxide (H2O2):

50
Chưa thêm CuSO4 đã thêm CuSO4
2.1. Mục đích:
2.1.1: tính chất dễ phân hủy của H2O2-1:
2.1.2: tính oxi hóa của H2O2-1:
2.1.3: tính khử của H2O2-1:
2.2. Cách tiến hành:
2.2.1: chuẩn bị một ống ngiệm cho vào 10 giọt H2O2 3%, ¼ muỗng MnO2 (đen),
sau đó lấy que diêm đốt ở đầu ống nhiệm.
2.2.2: chuẩn bị một ống ngiệm cho vào 10 giọt H2O2 3%, 10 giọt KI 1M, 5 giọt
hồ tinh bột.
2.2.3: chuẩn bị một ống ngiệm cho vào 10 giọt KMnO4, 3 giọt H2SO4 1M, nhỏ
từng giọt H2O2 3%.
2.3. Hiện tượng:
2.3.1: có bọt khí khí, khi đưa que đốm vào miệng ống nghiệm thì que đốm cháy.
2.3.2: xuất hiện kết tủa tím đen cùng với nước sau khi thêm hồ tinh bột vào thì
chuyển thành xanh.
2.3.3: làm mất màu tím và có bọt khí.
2.4. Giải thích, phương trình:
2.4.1: đốt cháy là do phản ứng sinh ra oxi
H2O2 + MnO2 → H2 O + O2 + MnO
2.4.2:
2KI + H2O2 → I2 + 2KOH
2.4.3:

51
2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 → 5O2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

2.1 2.2 2.3

Chưa thêm hồ tinh bột │ đã thêm thêm


H2O2
Thí nghiệm 3: Điều chế và thử tính chất của boricacde (CH3BO3):
3.1. Mục đích:
3.1.1: điều chế boricacde (CH3BO3):
3.1.2 :thử tính chất của boricacde (CH3BO3):
3.2: Cách tiến hành:
3.2.1: chuẩn bị 1 ống nghiệm cho vào 2ml H2O, ¼ muỗng Na2B4 O7 (hàn the), rồi
ngang đi đun nóng cho tan sau đó để nguội rồi đo pH, cho tiếp thêm 15 giọt HCl
đặc bịt ống nghiệm bằng nút cao su rồi mang đi làm lạnh và mang đun.
3.2.2: chuẩn bị 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống ½của thí nghiệm điều chế
boricacde (CH3BO3).
+Ống 1 chuẩn bị thêm giấy nghệ.
+Ống 2 cho thêm Mg vào.
3.3. Hiện tượng:
3.3.1: có kết tủa tinh thể mang đi đun thì tan ra
3.3.2:
+Ống 1: giấy nghệ chuyển sang nâu
+Ống 2: xuất hiện kết tủa đen.
3.4. Phương trình:
3.4.1.
Na2B4O7 + 2HCl + 5H2O → 2NaCl + 4H3BO3 ↓ tinh thể trắng

52
3.4.2.
+Ống 1:
+Ống 2:
Mg + 2H3BO3 → Mg(BO2)2 + 2H2O + H2

Mất
hình

3.1 3.2
Ban đầu │ lúc sau ống 2
TN 4 Tính chất của hợp chất sulfur (S: -2;-1;0;+2;+3;+4;+6)
Mục đích: Biết được Tính chất của hợp chất sulfur
Cách tiến hành, hiện tượng, giải thích
4.1
Cách tiến hành :
- Ống 1: cho 5 giọt dung dịch ZnSO4 0,1M.
- Ống 2: cho 5 giọt dung dịch MnSO4 0,1M.
- Ống 3: cho 5 giọt dung dịch Pb(NO3)2 0,1M.
Thêm mỗi ống từng giọt dung dịch Na2S 1M
Hiện tượng

- Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng


(ZnS)

53
- Ống 2: xuất hiện kết tủa nâu
(MnS)

54
- Ống 3: xuất hiện kết tủa đen
(PbS)

- Ống 4: xuất hiện kết tủa đen


(FeS)

Giải thích
Ống 1: Na2S + ZnSO4 → Na2SO4 + ZnS (màu trắng)
Ống 2: Na2S + MnSO4 → Na2SO4 + MnS( màu trắng xám)

55
Ống 3: Na2S + Pb(NO3)2 →2NaNO3 + PbS ↓ ( Màu đen)

Ống 4: Na2S + FeSO4 → Na2SO4 + FeS( Màu đen)

4.2

- Cách tiến hành : Cho vào ống nghiệm 3 giọt KMnO4 0,05M, acid hóa bằng 2
giọt H2SO4 2M, thêm từ từ dung dịch Na2S 1M cho đến khi dung dịch đổi màu
Hiện tượng: dung dịch mất màu, chuyển dần sang màu vàng trắng đục.

Giải thích:
Ban đầu: 8KMnO4 + 12H2SO4 + 5Na2S → 4K2SO4 + 8MnSO4 + 5Na2SO4 + 12H2O
(rắn màu trắng)
Lúc sau: 2KMnO4 + 8H2SO4 + 5Na2S → 5S↓ + 2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 8H2O
(kết tủa vàng)

56
5 Na2S + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 8MnSO4 + 5Na2SO4 + 4K2SO4 + 12H2O ( kết
tủa trắng đục)

4.3

Cách tiến hành:

- Ống 1: Cho vào ống nghiêm 5 giọt KMnO4 0,05M, acid hóa bằng 3 giọt
dung dịch H2SO4 2M, sau đó cho từ từ dung dịch Na2SO3 1M vào.

- Ống 2: Cho vào ống nghiệm 5 giọt Na2SO3 0,5M và 2 giọt dung dịch
H2SO4 1M, sau đó thêm từng giọt dung dịch Na2S 1M

Hiện tượng:

- Ống 1 : dung dịch mất


màu tím

57
- Ống 1 khi thêm Na2SO3

- Ống 2: xuất hiện kết tủa


vàng

58
Giải thích

- Ống 1: 2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 →


K2SO4 + 2MnSO4 + 5Na2SO4 + 3H2O

(mất màu tím)

- Ống 2: 2Na2S + Na2SO3 + 3H2So4 → 3S + 3Na2So4 + 3H2O

( kết tủa vàng nhạt)

4.4:

Cách tiến hành:

- Ống 1: Cho vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch Na2S2O3 1M, thêm tiếp 10
giọt dung dịch HCl 1M

- Ống 2: Cho vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch Na2S2O3 1M, thêm tiếp 10
giọt dung dịch iod 1M.

- Ống 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt Na2S2O3 1M, thêm tiếp 10 giọt
Ba(NO3)2 1M, thêm tiếp 10 giọt HCl 1M

59
Hiện tượng:

Ống 1: xuất hiện kết tủa vàng


nhạt.

Ống 2: mất màu tím Iot

60
Ống 3: xuất hiện kết tủa trắng

Ống 3 khi thêm HCl

Giải thích

Ống 1: Na2S2O3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + S + SO2 ( kết tủa vàng nhạt)

Ống 2: 2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI ( mất màu tím Iot)

61
Ống 3: Ba(NO3)2 + Na2S2O3 → BaS2O3 + 2NaNO3 ( kết tủa trắng )
TN 5: Tính chất của NO2 trong môi trường acid (N: -3; 0; +1;+2;+3;+4;+5)
Mục đích: Biết được Tính chất của NO2 trong môi trường acid
Cách tiến hành:

- Ống 1 : Cho vào 10 giọt NaNO2 1M, thêm tiếp 5 giọt H2SO4 1M và 5 giọt KI
1M, đun nhẹ ( đun trong tủ hút )
- Ống 2: Cho vào 10 giọt NaNO2 1M, thêm tiếp 5 giọt H2SO4 1M và 5 giọt
KMnO4 0,05M

Hiện tượng:

- Ống 1 : Kết tủa tím đen ( đun


nóng => khí màu tím)

62
- Ống 2 : Mất màu tím

Giải thích:
5.1:
2H2SO4 + 2KI + 2NaNO2 ⟶ 2H2O + I2 + Na2SO4 + NO + K2SO4
Kết tủa
đen tím

5.2:

3H2SO4 + 2KMnO4 + 5NaNO2 ⟶ 3H2O + 2MnSO4 + 5NaNO3 + K2SO4

Dung dịch thuốc tím mất màu


THÍ NGHIỆM 6: TÍNH TAN CỦA MUỐI HYDROCARBONATE,
CARBONATE VÀ CHLORIDE

 Mục đích: Biết được các tính tan của muối hydrocarbonate, carbonate và
chloride
 Cách tiến hành: Chuẩn bị 4 ống nghiệm, cho vào các ống luọng bằng nhau
các chất rắn:
+Ống 1: NaHCO3
+Ống 2: Na2CO3
+Ống 3: MgCl2

63
+Ống 4: CaCO3
- Thêm vào mỗi ống khoảng 5-10ml nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
- Quan sát khả năng tan từng muối trên trong nước.
- Sau đó thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl 1M.
- Quan sát khả năng tan từng muối trong HCl. Viết phương trình phản ứng.

 Hiện tượng:
+Ống 1: Sau khi cho H2O vào NaHCO3 và HCl ta thấy có khí thoát ra đó là CO2
và dung dịch làm quì tím hóa xanh ( có pH=8 >7 ) dung dịch là bazơ.

+Ống 2: Sau khi hòa tan các chất Na2CO3 cùng với H2O và HCl ta thấy xuất
hiện khí bay ra đó là CO2 và dung dịch làm quì tím chuyển màu tím có độ
pH=12 >7, dung dịch là bazơ.

64
+Ống 3: Sau khi hòa tan các chất MgCl2 với H2O và HCl ta thấy dung dịch làm
quì tím chuyển màu vàng đậm

+Ống 4: Sau khi hòa tan các chất CaCO3 với H2O và HCl ta thấy xuất hiện khí
bay ra đó là CO2 và dung dịch không tan.

 Phương trình:

+Ống 1: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H2O

+Ống 2: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O


+Ống 3: MgCl2 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2HCl

+Ống 4: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O

65
 THÍ NGHIỆM 7.1: KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA AgX VỚI NH4OH

 Mục đích: biết được khả năng tạo phức của AgX với NH4OH

 Cách tiến hành: Chuẩn bị 3 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt AgNO3 1M, sau
đó thêm vào:
+Ống 1: Cho thêm 10 giọt KCL 1M
+Ống 2: Cho thêm 10 giọt KBr 1M
+Ống 3: Cho thêm 10 giọt KI 1M
- Gạn lấy kết tủa ở 3 ống nghiệm trên, sau đó thêm từng giọt NH4OH 1M vào
từng kết tủa đến khi kết tủa tan.
- Quan sát, nhận xét, giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.

 Hiện tượng:
+Ống 1: khi cho AgNO3 tác dụng với KCl ta thấy xuất hiện kết tủa trắng đó là
AgCl. Cho từng giọt NH4OH 1M vào dung dịch tạo phức tan [Ag(NH3)2]Cl.
+Ống 2: khi cho AgNO3 tác dụng với KBr ta thấy xuất hiệ kết tủa vàng nhạt đó
là AgBr. Cho từng giọt NH4OH 1M vào dung dịch tạo phức tan [Ag(NH3)2]Br.
+Ống 3: khi cho AgNO3 tác dụng với KI ta thấy xuất hiện kết tủa vàng đậm đó là
AgI. Cho từng giọt NH4OH 1M vào dung dịch thì thấy dung dịch không tan
trong nước.

66
 Phương trình:

+Ống 1: KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl ( ↓)


AgCl + 2NH4OH → Ag(NH3)2Cl + 2H2O

+Ống 2: KBr + AgNO3 → KNO3 + AgBr ( ↓)


AgBr + 2NH4OH → Ag(NH3)2Br + 2H2O

+Ống 3: KI + AgNO3 → KNO3 + AgI ( ↓)

 THÍ NGHIỆM 7.2: SO SÁNH ĐỘ BỀN CỦA PHỨC

 Mục đích: biết được độ bền của các phức

 Cách tiến hành: Chuẩn bị 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 5 giọt AgNO3
1M và 5 giọt KCl 1M, quan sát tủa.

+Ống 1: Tiếp tục thêm từng giọt NH4OH 2M đến khi kết tủa tan
+Ống 2: Tiếp tục thêm từng giọt Na2S2O3 1M đến khi kết tủa tan
- Sau đó thêm tiếp vào mỗi ống 5 giọt KBr 1M.
-Quan sát lượng kết tủa ở 2 ống nghiệm, giải thích hiện tượng và viết phương
trình phản ứng.

 Hiện tượng:
+Ống 1: Khi cho AgNO3 tác dụng với KCl ta thấy xuất hiện kết tủa trắng đó là
AgCl. Cho từng giọt NH4OH vào ta thấy tủa tan. Thêm 5 giọt KBr vào dung dịch
ta thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt AgBr.

67
+Ống 2: Khi cho AgNO3 tác dụng với KCl ta thấy xuất hiện kết tủa trắng đó là
AgCl. Cho từng giọt Na2S2O3 1M vào dung dịch ta thấy tủa tan.

 Phương trình:

+Ống 1: KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl ( ↓)


AgCl + 2NH4OH → Ag(NH3)2Cl + 2H2O

+Ống 2: KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl ( ↓)


-Thí nghiệm 8
+ Mục đích: so sánh tính khử của hydro halogenide
+ Nguyên tắc:

68
+ Cách tiến hành: chuẩn bị 3 ống nghiệm cho vào mỗi ống các dung dịch sau:
- Ống 1:Cho vào 10 giọt KCl 1M, thêm tiếp 10 giọt H2SO4 đặc, để một lát.
- Ống 2: Cho vào 10 giọt KBr 1M, thêm tiếp 10 giọt H2SO4 đặc, để một
lát.
- Ống 3: Cho vào 10 giọt KI 1M, thêm tiếp 10 giọt H2SO4 đặc, để một lát.
- Ống 4: Cho vào 10 giọt KCl 1M, thêm tiếp 10 giọt H2SO4 đặc, để một lát,
3 giọt KMnO4 0,005M
- Ống 5: Cho vào 10 giọt KBr 1M, thêm tiếp 10 giọt H2SO4 đặc, để một
lát, 3 giọt KMnO4 0,005M
- Ống 6: Cho vào 10 giọt KI 1M, thêm tiếp 10 giọt H2SO4 đặc, để một lát,
3 giọt KMnO4 0,005M
+ Hiện tượng:
Ống nghiệm Hiện tượng Hình ảnh
1 Dung dịch màu vàng
nhạt

2 Dung dịch màu nâu đỏ

69
3 Dung dịch màu vàng
nâu

4 Dung dịch màu vàng


nhạt

70
5 Dung dịch màu nâu

6 Dung dịch màu vàng


nâu

+ Giải thích:
+ Phương trình:
-2KCl + 2H2SO4 → K2SO4 + Cl2 + SO2 + 2H2O
-2KBr + 2H2SO4 → K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O
-2KI + 2H2SO4 → SO2 + I2 + K2SO4 + 2H2O
-10KCl + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Cl2 + 2MnSO4 + 6K2SO4 + 8H2O
-10KBr + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Br2 + 2MnSO4 + 6K2SO4 + 8H2O
-10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5I2 + 2MnSO4 + 6K2SO4 + 8H2O

71
-Thí nghiệm 9
+ Mục đích: Định tính một số ion của phi kim
-Định tính ion SO3²-
-Định tính ion NH4+
-Định tính ion CO3²-, NO3-, PO4³-
+ Nguyên tắc:
+ Cách tiến hành:
9.1 Chuẩn bị 3 ống nghiệm: chuẩn bị nút cao su có gắn ống thủy tinh dẫn khí.
° Ống 1: Cho 3 ml dung dịch nước vôi trong, đặt sẵn đầu của ống khí chìm
vào dung dịch nước vôi trong.
° Ống 2: Cho 10 giọt dung dịch Na2SO3 1M, thêm tiếp 2ml dung dịch HCl
1M, lắp nhanh nút cao su ống dẫn khí vào ống 1, lắc đều.
° Ống 3: Cho 10 giọt dung dịch Na2SO3 1M, Cho từ từ từng giọt dung dịch
Ba(NO3)2 1M. Tiếp theo đó cho từ từ vào vài giọt dung dịch HCl 1M cho
đến dư.
9.2
Cho vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch NH4Cl 1M + 10 giọt dung dịch
NaOH 1M đun nhẹ ống nghiệm. Tẩm ướt giấy quỳ tím và đưa vào khí thoát
ra
9.3
Chuẩn bị 4 ống nghiệm
°Ống 1: lấy 10 giọt Na2CO3 1M, thêm tiếp 10 giọt Ba(NO3)2 1M.
°Ống 2: lấy 10 giọt Na2CO3 1M, thêm tiếp 10 giọt HCl 1M.
°Ống 1: lấy 10 giọt NaNO3 1M, thêm tiếp 10 giọt H2SO4 đặc và 1 mảnh
copper (Cu) (làm trong tủ hút)
°Ống 4: lấy 10 giọt Na3PO4 1M, thêm tiếp 20 giọt AgNO3 1M.
+ Hiện tượng:
9.1
Ống nghiệm Hiện tượng Hình ảnh

72
1,2 Làm đục nước vôi
trong

3 Ban đầu kết tủa trắng,


khi cho HCl vào tủa tan
giải phóng khí SO2

9.2
Hiện tượng Hình ảnh

73
Tạo khí NH3 mùi khai và
làm xanh quỳ tím ẩm.

9.3
Ống nghiệm Hiện tượng Hình ảnh
1 Tạo kết tủa trắng

74
2 Giải phóng khí CO2

3 Ban đầu tạo nâu đỏ, khi


cho thêm miếng Cu thì
tủa tan, bỏ vào tủ hút
tạo dung dịch màu xanh

75
4 Tạo tủa vàng

+ Giải thích:
+ Phương trình:
9.1
°Na2 SO3 + HCl  NaCl + SO2 + H20
°SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
°Na2SO3 + Ba(NO3)2  NaNO3 + BaSO3
BaSO3 + HCl  BaCl2 + SO2 + H2O
9.2
NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O
9.3
°Na2CO3 + BaNO3  NạNO3 + BaCO3
°Na2CO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
°Na2CO3 + H2C2O4  Na2SO4 + HNO3 + H2
HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + NO + H2O
°Na3PO4 + AgNO3  NaNO3 + Ag3PO4

76
77

You might also like