You are on page 1of 91

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
--------------------

NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


BÁO CÁO CUỐI KÌ
GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Lớp: 18142CL5, chiều thứ 5 (tiết 7-10)
SVTH:
Nguyễn Bảo Phúc 18142185
Phạm Quang Phú 18142181
Đinh Long Thiên 18142217
Lê Trung Tín 18142225
Phạm Thị Hoàng Khuyên 18142141
Đỗ Hoàng Lê Phúc 18142182
Nguyễn Việt Đức 18119068

TP.HCM, ngày…..tháng.......năm 2021


LỜI MỞ ĐẦU

Năng lượng tái tạo đang dần đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nó là nguồn
năng lượng thay thế cực kì sạch và vô hạn đối với sản xuất và đời sống. Nhờ có năng
lượng tái tạo mà các hiệu ứng nhà kính được giảm xuống, hao tổn điện năng giảm đáng kể
và hiệu suất hoạt động của các hệ thống cung cấp điện cũng tăng lên góp phần thúc đẩy
cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mẽ.

Chính vì tầm quan trọng của năng lượng tái tạo nên việc đảm bảo độ tin cậy cung
cấp điện và nâng cao chất lượng điện năng trở thành mối quan tâm hàng đầu của ngành
công nghiệp điện hiện nay. Vấn đề đặt ra là phải thiết kế một hệ thống năng lượng sạch
đảm bảo cấp đủ điện năng theo yêu cầu của các hộ phụ tải đồng thời phải thoả mãn các
chỉ tiêu về kinh tế và kĩ thuật. Quá trình học lý thuyết trên lớp và đồng thời tập thiết kế
một hệ thống năng lượng tái tạo trên mặt bằng thực tế tực chọn giúp chúng em có thêm cơ
hội vận dụng kiến thức đã học và thực tiễn, hiểu rõ hơn các khía cạnh của năng lượng
sạch trong đời sống hiện đại với nhu cầu cung cấp điện vơi độ tin cậy cao.

Nghiên cứu, tìm hiểu về các nguồn năng lượng tái tạo là bài tập lớn giúp chúng em
làm quen với công việc thiết kế các hệ thống điện sử dụng nguồn năng lượng sạch, biết
vận dụng các kiến thức lý thuyết đã học để tiến hành thiết kế cho một công trình thực tế.

Trong quá trình làm báo cáo, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ dạy tận tình
của thầy Nguyễn Nhân Bổn tuy nhiên do chúng em kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Chúng em rất mong
nhận được sự đóng góp chân thành của thầy để đồ án được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn !


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Họ và tên sinh viên thực hiện:

- Nguyễn Bảo Phúc - Phạm Thị Hoàng Khuyên

- Phạm Quang Phú - Đỗ Hoàng Lê Phúc

- Lê Trung Tín - Nguyễn Việt Đức


- Đinh Long Thiên

Lớp chiều thứ 5, tiết 7-10

Chuyên ngành: CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Nội dung: BÀI BÁO CÁO CUỐI KÌ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

GV hướng dẫn và đánh giá: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Nội dung và khối lượng bài tập:


………………………………………………………………………………………………

2. Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………………

3. Khuyết điểm
………………………………………………………………………………………………

4. Nhận xét chung:


...............................................................................................................................................

5. Điểm số:……..(Điểm bằng chữ..........................................................................)

GIẢNG VIÊN ĐÁNH GIÁ

TS. NGUYỄN NHÂN BỔN


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..............................................................................................1
1.1. Giới thiệu về năng lượng tái tạo ở Việt Nam.........................................................1
1.1.1. Hiện trạng...........................................................................................................1
1.1.2. Tiềm năng..........................................................................................................1
1.2. Giới thiệu về năng lượng mặt trời:.........................................................................2
1.3. Tiềm năng phát triển năng lượng mặt trời tại Thành phố Hồ Chí Minh...........2
1.4. Các phương pháp khai thác năng lượng mặt trời:................................................3
1.5. Tìm hiểu về điện năng lượng mặt trời:..................................................................3
1.6. Mục tiêu của đề tài...................................................................................................4
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC THÀNH PHẦN TRONG..........................................5
HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI......................................................................5
2.1. Panel mặt trời...........................................................................................................5
2.2. Bộ hòa lưới điện mặt trời (Inverter).......................................................................5
2.2.1. Nguyên lý hoạt động của bộ hòa lưới điện mặt trời (Inverter)......................5
2.2.2. Phân loại bộ hòa lưới điện mặt trời..................................................................6
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG.........................................................................7
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.............................................................................................7
3.1. Mặt bằng lựa chọn....................................................................................................7
3.2. Tính toán phụ tải điện..............................................................................................7
3.2.1. Tính toán công suất tiêu thụ trong ngày và trong tháng................................9
3.2.2. Lựa chọn sơ đồ khối.........................................................................................10
3.2.3. Số tấm pin tính toán.........................................................................................10
3.2.4. Xác định cách ghép nối các tấm pin...............................................................11
3.2.5. Tính toán công suất của bộ inverter:.............................................................11
3.2.6. Lựa chọn hãng sản xuất, công suất và công nghệ tấm pin...........................12
3.2.7. Lựa chọn inverter............................................................................................13
3.2.8. Lựa chọn dây dẫn.............................................................................................14
3.3. Tính toán và nhận xét về tính kinh tế,mức độ hoàn vốn của đề tài...................16
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG GIÓ...........................19
4.1. Tổng quan năng lượng gió.....................................................................................19
4.2. Các thành phần của hệ thống phát điện gió........................................................21
4.2.1. Turbin gió.........................................................................................................21
4.2.2. Trục đỡ.............................................................................................................23
4.2.3. Hệ thống điều khiển.........................................................................................24
4.2.4.Hệ thống hòa lưới..............................................................................................24
4.2.5. Hệ thống dự trữ năng lượng...........................................................................25
4.3. Thiết kế lắp đặt hệ thống điện gió quy mô nhỏ...................................................25
4.3.1. Chọn mô hình hệ thống phát điện..................................................................25
4.3.2. Thông số đầu vào.............................................................................................27
CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN..................................................................31
5.1. Tổng quan về năng lượng gió và sóng biển..........................................................31
5.2. Khái niệm................................................................................................................31
5.3. Khai thác năng lượng từ sóng biển.......................................................................31
CHƯƠNG 6: THỦY ĐIỆN..............................................................................................35
6.1. Tổng quan...............................................................................................................35
6.2. Những khái niệm....................................................................................................35
6.3. Trạm thủy điện.......................................................................................................35
6.3.1. Phân loại...........................................................................................................35
6.3.2. Turbine và máy phát.......................................................................................36
6.3.3. Hệ thống truyền tải và phân phối...................................................................37
6.4. Hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của thủy điện....................................37
6.4.1. Hiệu quả kinh tế từ thủy điện.........................................................................37
6.4.2. Tác động môi trường.......................................................................................37
6.5. Thủy điện tại Việt Nam..........................................................................................37
6.5.1. Tình hình năng lượng thủy điện tại Việt Nam..............................................37
6.5.2. Các khó khăn trong việc khai thác nguồn năng lượng thủy điện tại Việt
Nam ...........................................................................................................................39
6.5.3. Tiềm năng của năng lượng thủy điện trong tương lai..................................40
CHƯƠNG 7: NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT...................................................................42
7.1. Tổng quan...............................................................................................................42
7.2. Công nghệ khai thác các nguồn địa nhiệt............................................................43
7.2.1. Nhà máy điện hơi khô – Dry steam ( Nhà máy phát điện trực tiếp)...........43
7.2.2. Nhà máy điện đèn flash hơi ( Nhà máy phát điện gián tiếp ).......................43
7.2.3. Nhà máy điện chu trình kép............................................................................44
7.3. Các ứng dụng khác của địa nhiệt..........................................................................45
7.3.1. Năng lượng địa nhiệt tự dùng.........................................................................45
7.3.3. Đồng phát nhiệt – điện từ địa nhiệt................................................................46
7.4. Hiệu quả kinh tế và tác động môi trường............................................................46
7.4.1. Hiệu quả kinh tế...............................................................................................46
7.4.2. Tác động môi trường.......................................................................................47
7.5. Tiềm năng và cơ hội khai thác địa nhiệt ở Việt Nam..........................................47
7.5.1. Tiềm năng địa nhiệt ở Việt Nam.....................................................................47
7.5.2. Lợi ích của năng lượng địa nhiệt tại Việt Nam.............................................48
7.5.3. Khó khăn trong việc khai thác năng lượng địa nhiệt...................................48
CHƯƠNG 8: NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI..................................................................50
8.1 Tổng quan................................................................................................................50
8.2. Hiện trạng đóng góp của năng lượng sinh khối của Việt Nam..........................51
8.2.1. Năng lượng sinh khối tại Việt Nam................................................................51
8.2.2. Lợi ích của năng lượng sinh khối tại Việt Nam............................................53
8.2.3. Các khó khăn trong việc khai thác nguồn năng lượng sinh khối ở Việt
Nam ...........................................................................................................................54
8.3. Các sản phẩm nhiên liệu từ sinh khối..................................................................55
8.3.1. Các sản phẩm nhiên liệu khí từ sinh khối.....................................................55
8.3.2. Những sản phẩm nhiên liệu lỏng từ sinh khối...............................................56
8.4. Ví dụ về việc tính toán, khai thác năng lượng từ sinh khối................................57
8.4.1. Cách tính toán xây dựng hầm biogas.............................................................57
8.4.2. Nhà máy phát điện trấu và bã mía.................................................................57
CHƯƠNG 9 : ĐÁNH GIÁ KHÍ THẢI VÒNG ĐỜI......................................................61
9.1. Giới Thiệu...............................................................................................................61
9.2. Xác định mục đích và phạm vi LCA....................................................................61
9.3. Xử lý dữ liệu đầu vào và đầu ra............................................................................64
9.4. Tổng quan LCA......................................................................................................64
9.5. Lựa chọn bối cảnh..................................................................................................65
9.6. Vấn đề tập hợp.......................................................................................................65
9.7. Chuỗi tính toán.......................................................................................................66
9.8. Ma trận tính toán...................................................................................................67
9.9. Giao tiếp với người ra quyết định.........................................................................67
9.10. LCA đối với khí thải nhà kính............................................................................67
CHƯƠNG 10: CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH.............................................................70
10.1. Tổng quan.............................................................................................................70
10.2. Tổng quan nghị định thư Kyoto..........................................................................70
10.2.1. Tình trạng khí thải CO2 trên thế giới..........................................................70
10.2.2. Sự gia tăng của mực nước biển.....................................................................71
10.3. Cơ chế phát triển sạch (CDM)............................................................................71
10.3.1. Tình hình CDM trên thế giới........................................................................71
10.3.2. Quy trình chung của các dự án CDM ở Việt Nam.....................................73
KẾT LUẬN........................................................................................................................75
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


1.1. Giới thiệu về năng lượng tái tạo ở Việt Nam:
1.1.1. Hiện trạng

Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng đang đặt ra những thách thức to lớn cho hệ thống
năng lượng quốc gia. Nguồn năng lượng hóa thạch đang dần suy giảm do trữ lượng có
hạn, đồng thời việc khai thác và sử dụng chúng gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Trong bối cảnh đó, năng lượng tái tạo nổi lên như một giải pháp thiết yếu cho tương lai
năng lượng bền vững của Việt Nam.

Việc khai thác nguồn điện từ các nguồn năng lượng tái tạo là giải pháp tối ưu nhằm giải
quyết bài toán thiếu hụt điện năng. Không chỉ góp phần đa dạng hóa nguồn cung cấp năng
lượng, giải pháp này còn hỗ trợ giảm thiểu rủi ro, đồng thời củng cố và bảo đảm an ninh
năng lượng quốc gia.

Hình TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KH&CN TP.HCM


1.1.2. Tiềm năng
Với vị trí địa lý thuận lợi, đường bờ biển dài và khí hậu nhiệt đới gió mùa cộng với
nền kinh tế nông nghiệp phát triển, Việt Nam được biết đến là một quốc gia có nguồn
năng lượng tái tạo phong phú và đa dạng. Các nguồn năng lượng tái tạo như thủy điện,
điện gió, điện mặt trời, sinh khối, địa nhiệt, và nhiên liệu sinh học có thể được khai thác

pg. 8
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
và sử dụng để sản xuất năng lượng, từ đó góp phần vào việc đảm bảo cung cấp năng

lượng đáng tin cậy và bền vững cho quốc gia. Nguồn năng lượng mặt trời phong phú với
bức xạ nắng trung bình là 5 kWh/m2 /ngày. Bên cạnh đó, với vị trí địa lý hơn 3.400 km
đường bờ biển giúp Việt Nam có tiềm năng rất lớn về năng lượng gió ước tính khoảng
500-1000 kWh/m2/năm. Những nguồn năng lượng tái tạo này được sử dụng sẽ đáp ứng
được nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh.

1.2. Giới thiệu về năng lượng mặt trời:


Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tiềm năng lớn được tạo ra từ ánh sáng mặt
trời và được biến đổi thành điện năng hoặc nhiệt năng để sử dụng trong các mục đích sinh hoạt
và sản xuất công nghiệp. Việc sử dụng công nghệ phù hợp có thể chuyển đổi năng lượng này
thành điện năng thông qua các tấm pin mặt trời, hoặc thành nhiệt năng thông qua các bộ tản
nhiệt hoặc hệ thống thu nhiệt. Năng lượng mặt trời không chỉ là một nguồn năng lượng sạch và
không gây ô nhiễm môi trường mà còn có tính ổn định và bền vững, với tiềm năng sử dụng
không giới hạn trong suốt quãng thời gian mặt trời hoạt động hàng ngày. Điều này làm cho
năng lượng mặt trời trở thành một phần quan trọng trong cuộc cách mạng năng lượng và đóng
góp tích cực vào việc giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch và giảm lượng
khí thải carbon ra môi trường.

1.3. Tiềm năng phát triển năng lượng mặt trời tại Thành phố Hồ Chí Minh:

TP.HCM có tiềm năng lớn nhất về điện mặt trời, cụ thể là điện mặt trời mái nhà
(ĐMTMN). Bởi vì TP.HCM là một siêu đô thị, hiện có hơn 12 triệu dân với mật độ xây
dựng tương đối dày và có điều kiện thiên nhiên, khí hậu ưu đãi cho việc phát triển điện
ĐMTMN. Trung bình mỗi tháng ở TP.HCM có 100-300 giờ nắng, đặc biệt vào mùa khô
số giờ nắng lên đến 300 giờ/tháng. Tổng tiềm năng kỹ thuật điện mặt trời mái nhà tại
TP.HCM lên đến hơn 5.000 MWp, trong đó 1 MWp ĐMTMN được phát triển tại
TP.HCM có thể giúp giảm phát thải trung bình được khoảng 1.000 tấn CO2/năm. Do đó,
phát triển ĐMTMN sẽ giúp bảo vệ môi trường và tăng khả năng cạnh tranh của một đô thị
xanh, đô thị phát triển bền vững.
pg. 9
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Tính đến nay, Thành phố có 14.210 dự án/hệ thống ĐMTMN với tổng công suất là
358,38 MWp, chiếm tỉ lệ 3,71%/ĐMTMN của cả nước và chiếm 7,82% so với công suất
đỉnh năm 2021 (4.580 MW) của lưới điện Thành phố.

Hiện nay, theo Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 98/2023 của Quốc hội, Ủy
ban nhân dân Thành phố đã giao Sở Công thương xây dựng Đề án sử dụng các mái nhà là
tài sản công để lắp đặt hệ thống điện mặt trời.

https://vovgiaothong.vn/newsaudio/tphcm-quy-hoach-nang-luong-moi-nang-luong-tai-tao-dat-15-cong-suat-he-
thong-d34625.html

pg. 10
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
1.4. Các phương pháp khai thác năng lượng mặt trời:
Năng lượng mặt trời là một nguồn năng lượng tái tạo với trữ lượng phong phú, có
thể được coi là không hạn chế, đặc biệt là sạch và thân thiện với môi trường. Trong lịch sử
khai thác năng lượng mặt trời, con người đã phát triển hai phương pháp chính là phương pháp
khai thác chủ động và phương pháp thụ động.

Phương pháp khai thác chủ động: Phương pháp này bao gồm việc sử dụng các thiết bị
và công nghệ để chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng sử dụng cho các mục đích
khác nhau. Ví dụ điển hình là hệ thống điện mặt trời (solar PV systems) và hệ thống nhiệt
năng mặt trời (solar thermal systems). Trong phương pháp này, các thiết bị như tấm pin mặt
trời hoặc tấm hấp thụ nhiệt mặt trời được sử dụng để thu thập ánh sáng mặt trời và chuyển đổi
thành năng lượng điện hoặc nhiệt.

Phương pháp thụ động: Phương pháp này tập trung vào việc sử dụng cấu trúc và vật
liệu để tận dụng và tăng cường việc hấp thụ và lưu trữ nhiệt từ ánh sáng mặt trời mà không
cần sử dụng các thiết bị chuyển đổi năng lượng. Ví dụ điển hình là việc sử dụng các cấu trúc
kiến trúc như nhà kính hay các vật liệu cách nhiệt để hấp thụ và giữ nhiệt từ ánh sáng mặt trời
nhằm sưởi ấm không gian bên trong.

1.5. Tìm hiểu về điện năng lượng mặt trời:

Để khai thác được điện từ năng lượng mặt trời. Người ta tiến hành ghép nối từ
nhiều tấm pin mặt trời (hay còn gọi là pin quang điện vì nó sản xuất dựa trên các tế bào
quang điện). Các tấm pin được sản xuất từ silic đa tinh thể, đơn tinh thể hay màng mỏng.
Nó có hiệu suất khác nhau từ 15% đến 18%. và tuổi thọ trung bình của các tấm pin mặt
trời từ 25 đến 35 năm.

Các tấm pin mặt trời sẽ trực tiếp biến đổi từ năng lượng mặt trời thành điện năng.
Dòng điện pin mặt trời tạo ra là dòng điện một chiều. Nó sẽ được bộ sạc năng lượng mặt
trời điều chỉnh và sạc đầy cho hệ thống ắc quy lưu trữ. Để dòng điện nay phù hợp với các
thiết bị điện thường dùng. Hệ thống sẽ sử dụng thêm thiết bị inverter chuyển đổi nguồn
điện. Thiết bị này sẽ trực tiếp chuyển đổi dòng điện từ ắc quy lưu trữ thành dòng điện
xoay
pg. 11
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
chiều 220V. Và cung cấp điện cho các trải tiêu thụ phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất, kinh
doanh.

1.6. Mục tiêu của đề tài

- Tìm hiểu sơ lược về tiềm năng và nguồn lực của các nguồn năng lượng tái tạo ở Việt Nam

- Hiểu thêm về tầm quan trọng cũng như tầm nhìn của ngành năng lượng tái tạo ở Việt
Nam và trên thế giới

- Đánh giá tính khả thi, tính kinh tế của đề tài

- Thu thập số liệu, thiết kế hệ thống, tính toán kinh tế cho các hệ thống năng lượng tái tạo
có thể áp dụng vào mặt bằng thực tế

pg. 12
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC THÀNH PHẦN TRONG
HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
2.1. Panel mặt trời

Panel mặt trời là phần cốt lõi của hệ thống điện mặt trời. Panel mặt trời chính xác
là panel quang điện mặt trời, nó tạo ra năng lượng từ ánh sáng mặt trời. năng lượng mặt
trời càng manh thì công suất nhận được càng cao. Hầu hết các panel mặt trời đều gồm các
tế bào (pin) quang điện ghép lại với nhau. Pin mặt trời thông dụng hiện nay chỉ tạo ra điện
khoảng 0.5V, do đó phải ghép chúng lại với nhau bên trong panel để tạo ra điện áp hữu
dụng.

Nối các panel lại với nhau có thể tạo ra 1 mảng panel mặt trời. nối nhiều panel như
vậy với nhau sẽ giuups ta tạo ra dòng điện cường độ cao hơn ( mắc song song) hoặc tạo ra
điện áp cao hơn (mắc nối tiếp). Bất kể mắc nối tiếp hay song song hoặc kết hợp cả hai thì
đều cho công suất toàn hệ thống tăng.

2.2. Bộ hòa lưới điện mặt trời (Inverter)

Khi các tấm pin năng lượng mặt trời tiếp nhận ánh sáng mặt trời và chuyển thành
dòng điện một chiều. Dòng điện này sẽ được chuyển trực tiếp xuống bộ chuyển đổi điện
hòa lưới (inverter hòa lưới). Tại đây dòng điện một chiều được inverter chuyển thành
dòng điện xoay chiều và cung cấp nguồn điện cho các tải tiêu thụ.

Với hệ thống Bộ hòa lưới điện mặt trời này giúp chuyển đổi toàn bộ năng lượng
thu được từ pin mặt trời. Từ đó tối ưu hóa nguồn điện mặt trời và cung cấp điện cho các
mục đích sinh hoạt.

Hệ thống Inverter còn có chế độ thông minh. Nó tự tìm và đồng bộ pha để kết nối
điện mặt trời và điện lưới lại làm một.

2.2.1. Nguyên lý hoạt động của bộ hòa lưới điện mặt trời (Inverter)

Nguyên lý hoạt động của bộ hòa lưới điện mặt trời khá đơn giản. Khi pin mặt trời
chuyển đổi từ quan năng của ánh sáng mặt trời thành điện năng một chiều. Dòng điện DC

pg. 13
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
này sẽ được bộ inverter chuyển thành AC. Sau khi dòng điện đã cùng pha, cùng tần số thì
sẽ tự động hòa vào nguồn điện lưới.

Trong quá trình sử dụng điện mặt trời hòa lưới có 3 trường hợp xảy ra:

 Khi nguồn điện mặt trời tạo ra bằng với điện tiêu thụ của các tải. Lúc này tải
sẽ tiêu thụ 100% từ điện năng lượng mặt trời.
 Khi nguồn điện mặt trời tạo ra nhỏ hơn tải tiêu thụ. Lúc này hệ thống sẽ tự
động lấy thêm điện từ điện lưới để cung cấp đủ cho các tải tiêu thụ.
 Khi nguồn điện mặt trời tạo ra lớn hơn các tải tiêu thụ. Lúc này nguồn điện
dư ra từ điện mặt trời sẽ được trả ra điện lưới. (Nhà nước sẽ mua lại số điện
dư thừa và hòa vào điện lưới của bạn).

2.2.2. Phân loại bộ hòa lưới điện mặt trời

Có 2 loại chính là bộ hòa lưới có lưu trữ và bộ hòa lưới không lưu trữ:

 Bộ hòa lưới có dự trữ đi kèm với hệ thống là bình ắc quy dự trữ. Khi pin mặt trời
hoạt động và tạo ra năng lượng sẽ được ưu tiên nạp đầy ắc quy dự trữ. Sau đó mới
hòa vào điện lưới và cung cấp điện bình thường. Khi mất điện tất cả các tải điện ưu
tiên sẽ chuyển sang sử dụng nguồn điện từ ắc quy dự trữ. Lúc này hệ thống pin mặt
trời sẽ cung cấp điện để sạc ắc quy tạo ra nguồn điện liên tục. Khi có điện trở lại
pin mặt trời sẽ sạc đầy ắc quy và hòa vào điện lưới như bình thường.
 Bộ hòa lưới điện mặt trời không có lưu trữ sẽ không có hệ thống ắc quy đi kèm.
Khi pin mặt trời tạo ra nguồn điện dư nó sẽ chuyển thẳng lên điện lưới mà không
được lưu trữ. Chính vì vậy mà khi điện lưới bị cắt hệ thống cũng sẽ ngừng cung
cấp điện cho các tải.

pg. 14
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI


3.1. Mặt bằng lựa chọn
Địa điểm: Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Diện tính mái: 140 m2

Diện tích lắp đặt PV: 60 m2

Hướng lắp: mái hướng Đông Nam của căn nhà.

3.2. Tính toán phụ tải điện


 Bảng kê khai công suất:

Phụ tải Số Công suất (W) Thời gian sử


lượng(cái) dụng (h)

Tivi led sony 32 inches 3 69 3

Tủ lạnh Panasonic NR-BJ176 152 lít 1 130 24

Máy giặt Toshiba AW-E920LV 1 410 1


8.2Kg

pg. 15
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Bóng đèn huỳnh quang 1.2m (Rạng 15 36 5
Đông)

Máy lạnh 4 1200 12

Quạt bàn 3 67 8

Máy tính sách tay 2 160 3

Bộ Phát Sóng Wifi TP-Link TL- 2 5.4 24


WR740N

Nồi Cơm SHARP KSH-317V 1 600 1

Camera IP 4 15 24

 Hóa đơn tiền điện

 Bảng phân tích hóa đơn tiền điện theo giá điện bậc thang

Bậc kWh Đ/kWh VNĐ

1 50 1678 92290

2 50 1734 95370

3 100 2014 221540

pg. 16
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
4 100 2536 278960

5 100 2834 311740

6 201.1473 2927 647634

Điện hàng tháng 601.1473 1647534

Tỷ lệ dùng điện ban ngày: 60% Đ

Lượng dùng điện ban ngày 360.6884 1125469.78 3120.338


(kWh):

 Đồ thị phụ tải

3.2.1. Tính toán công suất tiêu thụ trong ngày và trong
tháng Điện năng tiêu thụ trong một ngày (Ang) của tải được xác
định:

𝑨 = ∑ 𝑷𝒕 [𝒌𝑾𝒉]
𝒊=𝟏

Aday = 69x3x3 + 130x1x24 +410x1x1+ 36x15x5 + 1200x4x12 + 67x3x8 + 160x2x3 +


pg. 17
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
5,4x2x24 + 600x1x1 + 15x4x24 = 69,078(kWh).

pg. 18
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Điện năng tiêu thụ trong một tháng

A tháng= A ngày x N tháng

Amonth = (69x3x3 + 130x1x24 +410x1x1+ 36x15x5 + 1200x4x12 + 67x3x8 + 160x2x3 +


5.4x2x24 + 600x1x1 + 15x4x24) x 30 = 2 072, 346kWh.

Điện năng tiêu thụ trong một năm

A năm = A ngày x 12.

A năm= 2072.346 x 12= 24686 (kWh)

3.2.2. Lựa chọn sơ đồ khối


Do tình hình tài chính của khách hàng và diện tích lắp đặt của mặt bằng chỉ có 60
m2 nên chỉ lắp được tối đa 30 tấm pin. Từ những lý do trên chúng em quyết định lắp hệ
mặt trời hòa lưới có lưu trữ

3.2.3. Số tấm pin tính toán


Số lượng module pin mặt trời được tính toán theo công thức

𝑁𝑝𝑣 = 𝐴 𝑛ă𝑚
𝑃𝑜𝑝𝑡. 𝑝𝑣 𝑥 𝐾 𝑡. 𝑝𝑣 𝑥 𝐾𝑎𝑡. 𝑝𝑣 𝑥 𝑛 𝑥 365 𝑥 ℎ𝑛

Ta có số giờ nắng trung bình hang ngày trong năm tại một số địa phương

Suy ra: 0,32𝑥0,9𝑥(0,8𝑥0,8)𝑥(0,85𝑥0,85)𝑥6,8𝑥365

24 868
Npv = pg. 19
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

= 75 module.

pg. 20
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Nhưng do:

Diện tích tấm pin=1,956x0,992 = 1,94m2

Diện tích lắp đặt 60m2.

Nên chỉ lắp đặt được tối đa 30 tấm pin.

3.2.4. Xác định cách ghép nối các tấm pin


Xác định số tấm pin mắc nối tiếp

Ta có công thức sau

𝑁𝑛𝑡 = 𝑉𝑙𝑣 𝑠𝑦𝑠


𝑉𝑙𝑣 𝑃𝑉
Điện áp định mức đầu vào của inverter từ 320-800v và dự định lắp đặt 30 tấm pin
mỗi tấm có điện áp đỉnh là 37.5V. Nhưng ta sẽ chọn giá trị điện áp thấp hơn giá trị nhà
sản xuất đưa ra. Nên điện áp làm việc của module sẽ chọn là 36V

Số tấm pin nối tiếp= 540/36=15 (module)

Số dãy tấm pin mắc song song

𝑁𝑝𝑣 30
𝑁𝑠𝑠 = = = 2 (𝑑ã𝑦)
𝑁𝑛𝑡 15

Tính toán bộ pin lưu trữ

Cbat=Ang.Nd/D.ninv= 2072.346 x2/50% x85%=9752.616(kWh)

Cbat(Ah)=Cbat(kWh)/V lvsys= 9752.616/540=18Ah

3.2.5. Tính toán công suất của bộ


inverter: Ta có công suất đỉnh của phụ tải là:

Pmax=69.3+130+410+36.15+1200.4+3.67+160.2+5,4.2+600+15.4

=3682.8(W)

Công suất của bộ inveter được tính như sau:

pg. 21
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
𝑃𝑚𝑎𝑥.𝑙𝑜𝑎 3682.8
𝑃𝑖𝑛𝑣 = 𝑛𝑑𝑝. � = . 1,3 = 8283.115(𝑊)
0,8.0,85.0,85
𝜂𝑠𝑦𝑠

3.2.6. Lựa chọn hãng sản xuất, công suất và công nghệ tấm pin
Công nghệ tấm pin lựa chọn: Đa tinh thể (polycristaline).

Hãng sản xuất: AE solar.

Đặc điểm tấm pin: 72 cell, công suất đỉnh: 320 W.

Đặc tính kĩ thuật tấm pin

pg. 22
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
3.2.7. Lựa chọn inverter
Chọn Inverter hòa lưới TRIO-8.5-TL-OUTD công suất 8.7kW 3 pha.

pg. 23
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
3.2.8. Lựa chọn dây dẫn
Nguồn điện sử dụng trong hệ thống điện là nguồn 1 pha. Lựa chọn dây dẫn/ cáp
theo điều kiện phát nóng./ cáp theo điều kiện phát nóng.

Dây dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép sẽ đảm bảo cho cách
điện của dây dẫn không bị phá hỏng do nhiệt độ day dẫn đạt đến chỉ số nguy hiểm cho
cách điện của day, điều này dk thực hiện khi dòng điện phát nóng cho phép của day phải
lớn hơn dòng điện làm việc lâu dài cực đại chạy trong day dẫn.

Đối với dây / cáp trên không:

𝐼𝐶 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥
� ≥ 𝐾

𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 : Dòng làm việc cực đại .

𝐾 : Tích các hệ số hiệu chỉnh .

K=𝐾1. 𝐾2. 𝐾3

 𝐾1 : Thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.


 𝐾2 : Thể hiện ảnh hưởng tương hổ của hai mạch đặt liền kề nhau.
 𝐾3 : Thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
 Dây nối giữa các pin trong chuỗi:

Dựa theo điều kiện lắp đặt và cách đi dây cho hệ thống, các hệ số K được chọn như sau
(Theo giáo trình Cung cấp điện của PGS. TS Quyền Huy Ánh):

 K1=0.95 (Cáp treo trần nhà)


 K2=0.82 (Hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng)
 K3=0.93 (Nhiệt độ môi trường 35oC)

K=K1.K2.K3=0.72

Công suất tiêu thụ: Ptt = 24686W

𝑃
Dòng điện tính toán: I = = 24686 = 112,209A
𝑈 220

pg. 24
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
112,209
Dòng cho phép: Icp = = 154,88A
0,72

Tiết diện dây dẫn: S = 𝐼 = 154,88 = 25,8mm2


𝐽 6

Trong đó:

– J: là mật độ dòng điện cho phép (A/mm2)

– S: là tiết diện dây dẫn (mm²)

+ Đối với dây đồng: Mật độ dòng điện cho phép JCu = 6 A/mm²

+ Đối với dây nhôm: Mật độ dòng điện cho phép JAl = 4,5 A/mm²

 Vậy tiết diện tối thiểu của dây điện đường trục chính trong gia đình là 25,8mm². Để
dự phòng phát triển phụ tải nên sử dụng cỡ dây 35mm²
 Chọn dây kết nối từ inverter đến các chuỗi song song
 K1=0.95 (Cáp treo trần nhà)
 K2=0.82 (Hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng)
 K3=0.93 (Nhiệt độ môi trường 35oC)
 K=K1.K2.K3=0.72
𝑃𝐼𝑁𝑉 8700
𝐼𝑙𝑣𝐼𝑁𝑉 = = = 56,5 𝐴
𝑈. 𝐶𝑂𝑆𝜑 220.0,7
𝐼𝑙𝑣𝐼𝑁𝑉 56,5
𝐼𝑐𝑝𝑡𝑡 = = = 78,46 𝐴
pg. 25
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
𝐾 0,72

pg. 26
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Theo sách Giáo trình Cung cấp điện của PGS.TS Quyền Huy Ánh về thiết kế và tính
chọn dây dẫn, ta chọn cáp điện lực CV ruột dẫn bằng đồng nhiều sợi xoắn, cách điện PVC
660V do công ty CADIVI sản xuất với các thông số tƣơng ứng cho từng tủ phân phối như
sau:

 Tiết diện danh định (mm2 ): 11


 Số sợi/đường kính sợi (N/mm): 7/1,4
 Đường kính tổng (mm): 6,8
 Trọng lượng gần đúng (kg/km): 132
 Cường độ tối đa (A): 75
 Điện áp rơi (V/A/km): 3,1

Tính toán chọn dây dẫn và CB trên phần mềm Etap

pg. 27
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

pg. 28
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

3.3. Tính toán và nhận xét về tính kinh tế,mức độ hoàn vốn của đề tài

pg. 29
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
4.1. Tổng quan năng lượng gió
Việt Nam là nước có vị trí địa lí đặc biệt với đường bờ biển dài và nằm trong khu
vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên được đánh giá là có tiềm nang lớn để phát triển năng
lượng gió.

Nguồn dữ liệu tiềm năng gió của Việt Nam được thu thập từ 150 trạm khí tượng
thủy văn. Tốc độ gió hàng năm đo được tại các trạm này là tương đối thấp, trong khoảng
từ 2 đến 3 m/s trong đất liền (Hình 3). Khu vực ven biển tốc độ gió cao hơn, trong khoảng
từ 3 đến 5 m/s. Ở khu vực đảo, tốc độ gió trung bình lên tới 5 đến 8 𝑚/𝑠4. Hơn 39% tổng
diện tích của Việt Nam được ước tính là có tốc độ gió trung bình hàng năm lớn hơn 6 m/s
ở độ cao 65 m, tương đương với tổng công suất 512 GW. Đặc biệt, hơn 8% diện tích Việt
Nam được xếp hạng có tiềm năng gió rất tốt.

pg. 30
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

Tuy nhiên, bản đồ gió của Ngân hàng Thế giới được nhiều chuyên gia đánh giá là
quá lạc quan và có thể mắc một số lỗi trầm trọng do tiềm năng gió được đánh giá dựa trên
chương trình mô phỏng. Thực vậy, so sánh ở bảng 6 ở dưới cho thấy số liệu đo gió thực tế
do Tập đoàn Điện lực Việt nam EVN thực hiện nhìn chung thấp hơn nhiều số liệu tương
ứng từ bản đồ gió của Ngân hàng Thế giới.

Ngoài nhà máy điện gió của công ty REVN tại tỉnh Bình Thuận với 20 tua-bin đã
được lắp đặt thành công trong đó 12 tua-bin đã được đưa vào vận hành, còn rất nhiều dự
án điện gió khác đang được triển khai ở những giai đoạn khác nhau. Tại Ninh Thuận, hiện
đang có 9 nhà đầu tư, cả trong nước và nước ngoài, đã đăng ký phát triển hơn 1.000 MW
điện gió. Bảng bên dưới mô tả tình hình phát triển các dự án điện gió ở từng tỉnh ở thời
điểm tháng 7/2010.

pg. 31
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

Nếu nhìn ra thế giới thì việc phát triển điện gió đang là một xu thế lớn, thể hiện ở
mức tăng trưởng cao nhất so với các nguồn năng lượng khác. Khác với điện hạt nhân vốn
cần một quy trình kỹ thuật và giám sát hết sức nghiêm ngặt, việc xây lắp điện gió không
đòi hỏi quy trình khắt khe đó. Với kinh nghiệm phát triển điện gió thành công của Ấn Độ,
Trung Quốc và Philippin, và với những lợi thế về mặt địa lý của Việt Nam, chúng ta hoàn
toàn có thể phát triển năng lượng điện gió để đóng góp vào sự phát triển chung của nền
kinh tế.

4.2. Các thành phần của hệ thống phát điện gió


4.2.1. Turbin gió

(1) - Cánh quạt (Blades): Là thành phần hấp thụ năng lượng gió chuyển thành cơ
năng quay máy phát điện. Cánh quạt thường được thiết kế dạng khí động học, có tính chịu
lực cao. Chiều dài cánh ảnh hưởng đến công suất của turbine gió. Công suất turbine gió

pg. 32
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
càng lớn thì chiều dài cánh càng lớn. Thông thường các turbine gió có công suất từ 2,0
đến 3,0 MW thường có chiều dài 40 m - 50 m.

(2) – Máy phát điện ( Alernator): Máy phát làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng
cơ học của rotor thành năng lượng điện. Người ta sử dụng các máy phát đồng bộ lẫn máy
phát không đồng bộ. Máy phát công suất nhỏ một vài kW thường dùng là máy tự kích 1
pha hay 3 pha. Còn các máy phát công suất dưới 1 kW thường dùng là máy phát nam
châm vĩnh cửu điện áp xoay chiều 1 pha.

(3) – Miếng chụp (spinner): Dùng để che chắn phần liên kết giữa máy phát và
cánh quạt. Có cấu tạo khí động học để làm giảm áp lực gió đặt lên turbine và do yếu tố
thẩm mỹ.

(4) – Trục đế (tower mount): Phần liên kết giữa trụ đỡ và turbine gió.

(5) – Vỏ turbine (Nacelle): có nhiệm vụ bảo vệ máy phát và các thành phần bên
trong turbine gió.

(6) –Đuôi hướng gió (Tail): Đuôi huớng gió được đặt phía sau có nhiệm vụ đặt
turbine xoay hướng trực diện với hướng gió. Ngoài ra khi có gió lớn thì đuôi hướng gió sẽ
được đặt lêch 1 góc so với trục quay của roto nhằm đưa cánh turbine lệch 1 góc so với
hướng gió. Điều này làm giảm áp lực gió đặt lên cánh quạt, giảm thiểu sự hư hỏng cánh
quạt và tránh cho turbine quay quá nhanh dẫn đến hư hỏng trục máy phát.

*Đặc điểm turbine gió:

- Turbine bắt đầu tăng tốc chậm , 3 hoặc 5 lưỡi quạt gió tùy chọn cho các khu vực tốc
độ gió khác nhau, nhu cầu sử dụng năng lượng gió cao hay thấp.

- Dễ dàng cài đặt, ống hoặc mặt bích kết nối tùy chọn

- Lưỡi quạt gió sử dụng công nghệ mới ép phun chính xác, phù hợp với hình dạng khí
động học tối ưu hóa và cấu trúc, trong đó tăng cường sử dụng năng lượng gió và sản
lượng hàng năm.

pg. 33
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
- Cấu trúc đúc hợp kim nhôm, với 2 vòng bi xoay, làm cho sản phẩm chịu được
sức gió mạnh hơn và chạy một cách an toàn hơn

- Được cấp bằng sáng chế máy phát điện xoay chiều nam châm vĩnh cửu với stato
đặc biệt, có hiệu quả giảm mô-men xoắn, cũng phù hợp với bánh xe gió và máy phát điện,
và đảm bảo hiệu suất của toàn bộ hệ thống.

- Điều khiển, biến tần có thể được thay đổi dòng điện tùy theo nhu cầu cụ thể của
khách hàng

- Ổn định, an toàn, tiếng ồn thấp

- Sản lượng điện tốt

- Đảm bảo chất lượng CE / chứng nhận ISO

4.2.2. Trục đỡ
Có 2 loại trụ cơ bản: loại tự đứng và loại giăng cáp.

- Trục tự đứng - Trục giăng cáp

Hầu hết hệ thống điện gió cho hộ gia đình thường sử dụng loại giăng cáp. Trụ loại
giăng cáp có giá rẻ hơn, có thể bao gồm các phần giàn khung, ống (ống lớn hoặc nhỏ tùy
thiết kế) và cáp. Các hệ thống treo dễ lắp đặt hơn hệ thống tự đứng.
pg. 34
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Hệ thống trụ có thể nghiêng xuống được cũng có thể hạ trụ xuống mặt đất khi thời
tiết xấu như bão. Trụ nhôm dễ bị gãy và nên tránh sử dụng. Hầu hết các nhà sản xuất
turbine đều cung cấp gói hệ thống năng lượng gió bao gồm cả trụ. Không khuyến khích
gắn turbine trên nóc mái nhà. Tất cả các turbine đều rung và chuyển lực rung đến kết cấu
mà turbine gắn vào. Điều này có thể tạo ra tiếng ồn và ảnh hưởng đến kết cấu nhà và mái
nhà có thể tạo ra luồng xoáy lớn làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của turbine.

4.2.3. Hệ thống điều khiển

Bộ điều khiển (controller or regulator) thực chất là bộ chỉnh lưu biến dòng điện
xoay chiều của turbine gió thành dòng điện 1 chiều để nạp cho acquy, có chức năng kiểm
soát tự động các quá trình nạp và phóng điện của bộ acquy. Bộ điều khiển theo dõi trạng
thái của acquy thông qua hiệu điện thế trên các điện cực của nó.

Khi gió quá lớn hay acquy đã được nạp đầy thì bộ điều khiển có chức năng cắt toàn
bộ tải ra khỏi máy phát để bảo vệ acquy tránh nạp quá no và chuyển toàn bộ năng lượng
sang bộ tiêu tán năng lượng (DumpLoad).

Ngoài ra trong trường hợp gió quá lớn vượt mức an toàn, với các turbine gió loại
nhỏ không có chế độ tự điều chỉnh trục cánh, bộ điều khiển có chức năng hãm điện từ làm
cho turbine gió quay chậm lại hay ngừng quay, bảo vệ cho turbine tránh hư hỏng.

4.2.4.Hệ thống hòa lưới


Chọn loại mô hình phát điện gió cho hộ gia đình. Sử dụng kết hợp máy phát gió
công suất 150W đến 300 W cùng với dàn năng lượng mặt trời. Điện phát ra được tích
pg. 35
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
vào ắc

pg. 36
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
quy, sau đó thông qua bộ rung biến điện một chiều 12V hoặc 24V thành điện xoay chiều
220V để thắp sáng, chạy máy thu thanh, thu hình và chạy quạt công suất nhỏ.

Sử dung Tuabin gió 3 cánh có thể bằng gỗ hoặc Composite, cột tháp 3, 4 chân, cột
đơn có dây néo, máy phát không cần hộp số, điên ra một chiều nạp Acquy. Hộ gia đình
tiêu thụ 4 đến 6 bộ đèn (7W đến 20 W), Tivi, Radio...

4.2.5. Hệ thống dự trữ năng lượng


Gồm nhiều bình acquy khô nối tiếp nhau dùng để dự trữ nguồn điện 1 chiều. Mổi
khi turbine gió không hoạt động hay hoạt động yếu, hệ thống này sẽ cung cấp điện cho bộ
phận chuyển đổi điện 1 chiều (DC) ra điện xoay chiều (AC). Bình acquy thường dùng loại
acquy khô dễ bảo quản, bảo trì, an toàn hơn mặc dù giá trị bình nhiều hơn acquy nước. Số
bình acquy phụ thuộc vào bộ chuyển đổi điện DC ra AC. Dung lượng bình ắc quy thông
dụng là 200Ah.

4.3. Thiết kế lắp đặt hệ thống điện gió quy mô nhỏ


4.3.1. Chọn mô hình hệ thống phát điện
Chọn turbin gió phát điện bằng phương pháp sử dụng hệ thống phát điện gió không
kết nối lưới.

pg. 37
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

Năng lượng do turbine gió phát ra sẽ được nạp vào acquy để dự trữ, khi acquy đầy
thì controller sẽ tự động chuyển toàn bộ năng lượng sang dumpload (tải tiêu thụ dự
phòng) để tránh acquy nạp no quá sẽ gây hư hỏng acquy.

 Ưu điểm: mô hình này thường được sử dụng phổ biến hiện nay do dễ lắp đặt,
thích hợp cho những vùng đồi núi, vùng xa không có lưới điện truyền tới.

 Nhược điểm: gây ô nhiễm môi trường (dùng acquy)  Phải có chế độ bảo quản
tốt nếu không sẽ dẫn đến cháy nổ.

Lưu đồ khối:

Wind Turbin (tua bin gió): sẽ chuyển phong năng thành điện năng dưới dạng dòng
điện AC. Dòng điện AC sẽ được chỉnh lưu thành dòng DC và được điều khiển bởi khối
Controller.

pg. 38
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Controller: (bộ điều khiển) Cung cấp dòng DC nạp cho Acquy hoặc ngắt dòng nạp
cho Acquy để chuyển qua bộ tiêu tán năng lượng khi Acquy đã nạp đầy.

Inverter: Khối Inverter sẽ nghịch lưu dòng DC nhận từ Controller thành dòng AC
với tần số thích hợp để cung cấp cho tải.

4.3.2. Thông số đầu vào


 Tốc độ gió trung bình theo tháng tại Tp.HCM

Tháng Th1 Th2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12

m/s 3.62 3.89 3.68 4.2 3.72 3.05 3.2 4.01 3.17 2.32 2.94 3.32

Ta có tốc độ gió trung bình tại Tp.HCM trong một năm là:

Vtrbinh= (∑112 𝑣𝑖)/12= 3.43 (m/s)


6 1
Công suất gió: ̅ 3
=1.91 x 0.5 x 1.225 x (3.43)3=47.2 W/m2
P = x ρvavg
π 2

Với hiệu suất 40%, điều kiện không khí tiêu chuẩn, cánh quạt rotor có đường kính 7m
(m), năng lượng tính được:

NL = 0.4 x 47.2 W/m2 x π(7m)2 x 24 hours/day x 1 kW


= 17.4 kWh/day
4 1000 W

 Công suất trung bình 1 tuabin theo ngày

Tốc độ gió Ptrb Gió Năng lượng của mỗi tuabin


Thời gian
(m/s) W/m2 kWh

1 2.45 17.20433 1.589706

2 1.83 7.169564 0.369608

3 1.83 7.169564 0.369608

4 1.83 7.169564 0.369608

5 2.7 23.02665 2.584076

pg. 39
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
6 1.43 3.420957 0.107688

7 1.72 5.952848 0.271099

8 1.72 5.952848 0.271099

9 1.72 5.952848 0.271099

10 1.84 7.287741 0.379818

11 2.3 14.23387 1.159113

12 2.81 25.95723 3.155136

13 2.81 25.95723 3.155136

14 3.4 45.98077 8.182406

15 3.4 45.98077 8.182406

16 3.4 45.98077 8.182406

17 3.4 45.98077 8.182406

18 2.81 25.95723 3.155136

19 2.3 14.23387 1.159113

20 2.3 14.23387 1.159113

21 1.72 5.952848 0.271099

22 1.72 5.952848 0.271099

23 1.84 7.287741 0.379818

0 2.3 14.23387 1.159113

Tổng 54.33691

pg. 40
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
 Dự trù vật tư cho hệ thống năng lượng gió

STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền


(đồng)

1 Máy phát điện năng lượng gió (10Kw) 4 150,000,000 600,000,000

2 Bộ điều khiển sạc gió PWM 12V/24V 1 1,400,000 1,400,000


1000W

3 Inverter hòa lưới có dự trữ sofar solar 1 29,100,000 29,100,000


5KW

4 Ắc Quy Viễn Thông Largestar 12V- 1 7,000,000 7,000,000


200Ah

5 Tủ điện điều khiển 1 1,730,000 1,730,000

6 Chống sét lan truyền 1 2,000,000 2,000,000

641,230,000

7 Phí nhân viên 20% 128,236,000

Tổng 769,466,000

pg. 41
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
 Thời gian hoàn vốn

Tổng phí đầu tư


Thời gian hoàn vốn =
Thu nhập trung bình 1 năm

Công suất phát điện 1 ngày (kWh) 54.33

Số lượng tuabin 4

1 tháng (kWh) 54.33 x 4 x 30 = 6519.6

1 năm (kWh) 6519.6 x 12 = 78235.2

Giá (vnd/kwh 1627

Thành tiền (USD) 1627 x 78235.2=127,288,670

Thời gian hoàn vốn t = 769,466,000 = 6 (năm)


127,288,670

pg. 42
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN
5.1. Tổng quan về năng lượng gió và sóng biển
Đại dương là một nguồn năng lượng tái tạo vô tận cho việc chế tạo điện năng sử
dụng cho thế giới. Tổng quát, về lý thuyết đánh giá thế năng của đại dương có thể đạt
100.000 TWh/năm (trong khi đó tiêu thụ năng lượng điện của thế giới là 16.000
TWh/năm). Trong những năm gần đây thế giới đã quan tâm rộng rãi tới năng lượng của
sóng biển. Khai thác đại dương để sản xuất điện từ nguồn sóng biển mênh mông trong các
đại dương của thế giới là một phần lời giải cho vấn đề năng lượng của chúng ta.

Việt Nam là nước có đường bờ biển dài trên 3.260 km với trữ lượng năng lượng
sóng biển rất lớn, tuy nhiên chúng ta mới có một số nghiên cứu đề cập đến mật độ năng
lượng sóng biển tại Việt Nam, nhưng chưa có chính sách, cơ chế để các công trình khai
thác năng lượng sóng biển đi vào thực tiễn.

Hiện có nhiều công nghệ để biến năng lượng sóng biển vào điện năng và ngày nay
vẫn còn chưa biết được công nghệ nào sẽ thắng.

5.2. Khái niệm


Sóng đại dương: sinh ra do gió, gió được tạo ra bởi mặt trời (chuyển động của các
khối khí do chênh lệch nhiệt độ v.v..). Vì vậy năng lượng sóng được xem như dạng gián
tiếp của năng lượng mặt trời.

Giống như các dạng dòng nước chảy khác, năng lượng sóng có khả năng làm quay
tuabin phát điện.Trạm phát điện từ sóng dùng một kỹ thuật đơn giản. Thiết bị bằng bêtông
rỗng được đặt chìm vào trong một máng rãnh ngoài khơi để "bắt" sóng. Mỗi khi một cơn
sóng mới đi vào khoang (khoảng 10s/lần), nước dâng lên trong khoang đẩy không khí đi
vào lỗ thoát có đặt một tuabin, làm quay tuabin chạy máy phát điện. Khi sóng hạ, nó kéo
không khí trở lại khoang và sự chuyển động của không khí lại tiếp tục làm quay tuabin.

5.3. Khai thác năng lượng từ sóng biển


Để thu được năng lượng từ sóng, người ta sử dụng phương pháp dao động cột
nước. Sóng đánh vào bờ biển, đẩy mực nước lên trong một phòng rộng được xây dựng
bên trong dải đất ven bờ biển, một phần bị chìm dưới mặt nước biển. Khi nước dâng,
pg. 43
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
không khí bên

pg. 44
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
trong phòng bị đẩy ra theo một lỗ trống vào một turbine. Khi sóng rút đi, mực nước hạ
xuống bên trong phòng sẽ hút không khí đi qua turbine theo hướng ngược lại. Turbine
xoay tròn làm quay một máy phát để sản xuất điện.

Các cách khai thác năng lượng sóng biển:

 Máy cuộn sóng


 Thiết bị anaconda
 Máy phát điện cánh ngầm
Mật độ năng lượng sóng biển tiềm năng trung bình cho từng khu vực được tính bằng
tổng mật độ năng lượng sóng cho số tỉnh trong khu vực đó. Công suất năng lượng sóng
trung bình năm bằng trung bình mật độ nhân với độ dài bờ biển. Công suất năng lượng
sóng (TWh) trong 1 năm bằng trùng bình công suất nhân với 12 tháng.

Tiêu chí phân loại cấp độ theo mật độ năng lượng sóng trung bình

năm 0-4 kW/m: thấp

4-6 kW/m: trung

bình 6-8 kW/m: cao

>8 kW/m: rất cao

pg. 45
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

Khánh Hòa

Chiều dài(km): 385

Tháng Năng lượng sóng(kW/m)

1 14,4

2 13,6

3 9,2

4 2,8

5 1,0

6 3,0

7 3,6

8 4,8

9 3,8

10 11,8

11 25,0

12 24,6

pg. 46
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Trung bình 10

Công suất trung 3.85


bình(TW/tháng)

Tổng công suất NLS 46.2


năm (TWh)

pg. 47
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
CHƯƠNG 6: THỦY ĐIỆN
6.1. Tổng quan
Từ hơn 2.000 năm trước, người Hy Lạp cổ đại đã biết khai thác sức nước bằng việc
sử dụng các bánh xe guồng nước để xay gạo. Năm 1880, nhà phát minh người Mỹ Lester
A. Pelton khám phá ra nguyên lý phát điện từ sức nước trong một chuyến thăm mỏ khai
thác vàng gần nhà. Những người thợ mỏ đã đặt các guồng quay bằng gỗ bên dòng suối.
Nước chảy làm quay trục guồng, từ đó làm quay những chiếc cối xay đá sa khoáng chứa
vàng.
Do nắm rõ nguyên lý phát điện từ những chiếc trục quay, không khó để nhà khoa
học này thay chiếc guồng gỗ bằng một máy phát điện. Chỉ hai năm sau, nhà máy thủy
điện đầu tiên trên thế giới được H.J. Rogers xây dựng tại bang Wisconsin (Hoa Kỳ), mở
ra một kỷ nguyên thủy điện cho nhân loại

6.2. Những khái niệm


Dòng chảy: Dòng chảy là sự chuyển động có hướng của các hạt nước.
Thủy năng: là năng lượng nói chung nhận được từ lực hoặc năng lượng của dòng nước,
dùng để sử dụng vào những mục đích có lợi.
Đập chứa nước: là loại công trình nhằm ngăn dòng nước mặt hoặc ngăn dòng nước
ngầm nhằm khai thác sử dụng tài nguyên nước.
6.3. Trạm thủy điện

6.3.1. Phân loại

Nhà máy thủy điện được phân loại theo các cách sau:

pg. 48
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
 Phân loại theo công suất lắp máy
 Phân loại theo điều kiện chịu áp lực nước thượng lưu
 Phân loại theo cột nước của tram thủy điện.
 Phân loại theo kết cấu nhà máy
 Nguyên lý chung của một trạm thủy điện.
 Các đập thủy điện
6.3.2. Turbine và máy phát

Máy phát điện là thiết bị biến cơ năng của turbune thành điện năng cung cấp cho hệ
thống điện, nó là loại máy phát đồng bộ ba pha có vòng quay thường thấp, cực lồi. Các bộ
phận chính của máy phát là: phần quay rotor, phần tĩnh stator, hệ thống kích từ, hệ thống
làm nguội máy phát, hệ thống chống cháy, nén nước...
 Cấu tạo bộ phận của hai kiểu máy phát

\
- Rotor gồm có máy gắn trên trục, khung và vành bánh để gắn các cực từ.
- Stator của máy phát: Stator của máy phát gồm: thép từ, cuộn dây và thân để gắn cực từ.
 Turbine
- Công suất định mức là công suất tác dụng lớn nhất của máy phát NMP , (kW);
- Công suất biểu kiến : S = NMP /cosφ = 3 UI, (kVA)
- Công suât vô công : Q = S sinφ = 3 UI sin φ, (var)
Khi NMP < 4 MW thì điện áp máy phát : U MF = 3,15 kV;
NMP ≤ 15 MW thì điện áp máy phát : U MF = 6,3 kV;
NMP ≤ 70 MW thì điện áp máy phát : U MF = 10,5 kV;
NMP > 70 MW thì điện áp máy phát : U MF = 18 kV.

pg. 49
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
6.3.3. Hệ thống truyền tải và phân phối
Hệ thống điện gồm có các nhà máy điện, các lưới điện, các hộ tiêu thụ được liên
kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện 4 quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối
và tiêu thụ điện năng .
6.4. Hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của thủy điện
6.4.1. Hiệu quả kinh tế từ thủy điện
 Giá thành
Giá thành xây dựng ,vận hành và sản xuất thủy điện dao động khá lớn , phụ thuộc vào
địa điểm , nguồn huy động và điều kiện tài chính, các mức độ bảo tồn môi trường và môi
sinh, và tính hiệu quả trong quản lý. Tuy nhiên, thủy điện vẫn luôn là một dạng năng
lượng sinh điện có giá thành thấp nhất so với hầu hết tất cả các dạng năng lượng khác.
 Chi phí vận hành
Chi phí nhân công vận hành nhà máy thủy điện cũng tương đối thấp do hầu hết các
nhà máy được tự động hóa rất cao và yêu cầu ít nhân sự trực tại công trường trong thời
gian vận hành.
 Tuổi thọ
Các nhà máy thủy điện có tuổi thọ cao hơn các nhà máy nhiệt điện, với tuổi thọ có thể
đạt tới 50-100 năm.
6.4.2. Tác động môi trường

- Ảnh hưởng sinh thái


- Biến đổi dòng chảy
- Ảnh hưởng mang tính xã hội
6.5. Thủy điện tại Việt Nam
6.5.1. Tình hình năng lượng thủy điện tại Việt Nam
Tổng công suất thủy điện của Việt Nam trên lý thuyết vào khoảng 35.000MW,
trong đó 60% tập trung tại miền Bắc, 27% phân bố ở miền Trung và 13% thuộc khu vực
miền Nam. Đến năm 2013, tổng số dự án thủy điện đã đưa vào vận hành là 268, với tổng
công suất 14.240,5 MW. Năm 2014, thủy điện chiếm khoảng 32% trong tổng sản xuất
điện. Cho đến nay các dự án thủy điện lớn có công suất trên 100MW hầu như đã được
khai thác hết.
pg. 50
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Trong những năm qua, ngoài các dự án lớn do EVN đầu tư, có nguồn vốn và kế hoạch
thực hiện đúng tiến độ, thì các dự án vừa và nhỏ do chủ đầu tư ngoài ngành điện thường
chậm tiến độ, hoặc bị dừng. Lý do của tình trạng các dự án chậm tiến độ hoặc bị dừng là
do:
(1) Nền kinh tế nước ta trong thời gian qua gặp khó khăn.
(2) Các dự án không hiệu quả, không đủ công suất như trong quy hoạch và nghiên
cứu khả thi, hoặc chi phí đầu tư quá cao, khó khăn trong việc hoàn vốn.
(3) Các dự án chủ đầu tư không đủ năng lực tài chính, hoặc chủ đầu tư không có
kinh nghiệm quản lý dự án, tự thi công dẫn đến chất lượng công trình kém và thời gian
kéo dài.
(4) Một số dự án gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, chặt phá
rừng trên diện rộng, ảnh hưởng đến hạ du... bị thu hồi, tạm loại ra khỏi quy hoạch.
Ở nước ta, thủy điện chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất điện. Hiện nay,
mặc dù ngành điện đã phát triển đa dạng hóa nguồn điện, nhưng thủy điện vẫn đang
chiếm một tỷ trọng đáng kể. Năm 2014, thủy điện chiếm khoảng 32% trong tổng sản xuất
điện. Theo dự báo của Quy họach điện VII (QHĐ VII) thì đến các năm 2020 và 2030 tỷ
trọng thủy điện vẫn còn khá cao, tương ứng là 23%.
Ngoài mục tiêu phát điện, các nhà máy thủy điện còn có nhiệm vụ cắt và chống lũ cho hạ
du trong mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước phục vụ sản xuất và nhu cầu dân sinh
trong mùa khô.
Thứ tự Tên nhà Năm Tổng công suất Sản lượng Khu vực
máy hoàn cực đại ngập nươc
thành (hàng năm)

1 Thủy điên 2005 24000 MV 10 tỷ kW 9.26 tỷm3

Sơn La

2 Thủy điện 1994 1920 MW 8.16 tỷ kW 9.45 tỷ m3


Hòa Bình

pg. 51
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
3 Thủy điện 2016 6500Mv 25 tỷ KW 224,28km2
Lai Châu và 39,63
km2

4 Thủy điện 1996 720 MV 3.68 tỷ Kw 17000 km2


Yaly

5 Thủy điện 2016 520MV 1.904 triệu 2.824 km2


huội Quảng KW

6 Thủy điện 1991 400KW 1.7 tỷ KW 323 km2


Trị an

7 Thủy điện 2001 300 MV 1.555 triệu 695 triệu m3


Đa Mi kWh.

8 Thủy điện 2008 342 Mv 1.295 tỷ KW 2 tỷ M3


Na hang

6.5.2. Các khó khăn trong việc khai thác nguồn năng lượng thủy điện tại Việt
Nam
Trong nhiều năm qua, do quan niệm về tính “nhỏ” của các dự án TĐN nên nhiều
tỉnh đã không quan tâm đầy đủ đến công tác qui hoạch, cấp phép một cách quá dễ dàng
đối với các dự án TĐN mà chưa quan tâm đúng mức đến công tác thẩm định nghiêm túc
thiết kế, xây dựng, vận hành… TĐN trở thành “phong trào” mang tính tự phát, thiếu sự
quản lý và chỉ đạo thống nhất ở khá nhiều tỉnh, đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung. Điều
này chính là nguyên nhân của các sự cố về TĐN như phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ
tràn lan; vỡ đập, gây ra lụt lội… dẫn đến những thiệt hại không nhỏ về kinh tế, xã hội và
môi trường đối với các cộng đồng dân cư khu vực vùng sâu, vùng xa. Trong các năm
2012, 2013 TĐN đã trở thành vấn đề nóng trong nhiều kỳ họp của Quốc hội.

Bản thân một công trình TĐN, diện tích chiếm đất và diện tích rừng sử dụng cho
một công trình là tương đối nhỏ. Tuy nhiên, trong thực tế, diện tích rừng bị chặt phá nhiều
do chủ đầu tư lợi dụng sự quản lý lỏng lẻo và do làm đường giao thông đến công trình.
pg. 52
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Ngoài ra, một hệ lụy tiêu cực khác là khi đã có đường qua rừng thì lâm tặc đã lợi dụng để
chặt phá rừng, vận chuyển, buôn bán gỗ lậu... làm cho diện tích rừng bị tàn phá lớn hơn
nhiều lần diện tích cần cho nhà máy TĐN.

Theo qui định của Chính phủ, sau khi xây dựng xong công trình, chủ đầu tư phải tổ
chức thi công khôi phục lại hiện trường như phá dỡ, thu dọn nhà xưởng, san lấp lại mặt
bằng tất cả các vị trí đã đào bới, trồng lại rừng để bù vào diện tích rừng bị phá… Tuy
nhiên, không ít nhà đầu tư đã không chấp hành nghiêm túc các qui định này, dẫn đến môi
trường ở các công trình TĐN bị tàn phá không hề nhỏ.

Một bất cập khác là do công tác điều tra, khảo sát nguồn thủy năng không đầy đủ
nên một số nhà máy TĐN hoạt động với hệ số công suất rất thấp. Nhà máy chỉ vận hành
được trong các tháng mùa mưa. Còn trong các tháng mùa khô công suất phát rất thấp,
thậm chí không thể hoạt động.

Hình ảnh một nhà máy thủy điện bị sạt lỡ đất

6.5.3. Tiềm năng của năng lượng thủy điện trong tương lai
Từ việc phát triển thuỷ điện sẽ mở ra hàng loạt những cơ hội trong phát triển kinh
tế – xã hội của tỉnh ta. Khi các công trình thủy điện hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ sản
xuất một sản lượng điện năng lớn hoà vào lưới điện quốc gia, làm giảm tình trạng thiếu
hụt điện năng trong cả nước cũng như tỉnh ta như hiện nay. Không những thế, việc phát
triển thuỷ điện còn đem lại cơ hội cho nhiều nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh; tạo công ăn
việc làm cho lao động địa phương.

pg. 53
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Hơn thế nữa khi phát triển thuỷ điện, ngân sách của tỉnh sẽ có thêm nguồn thu, đặc
biệt là nguồn thu từ quỹ chia sẻ lợi ích từ thuỷ điện để đầu tư cải thiện môi trường sống
cho chính những người dân trong vùng bị ảnh hưởng.

Những lợi ích cơ bản mà thuỷ điện nhỏ mang lại như Thuỷ điện Nậm Sì Lường
cung cấp cho trên 100 hộ dân xã Bum Nưa cũng như khối cơ quan hành chính trên địa
bàn thị trấn Mường Tè (huyện Mường Tè) trong một thời gian dài, khi mà điện lưới quốc
gia chưa đến được với trung tâm huyện, mặc dù công suất thiết kế của thuỷ điện này rất
nhỏ chỉ 0,5MW…

Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh ta vào cuối tháng 1/2010, Tổng Bí thư
Nông Đức Mạnh đã đánh giá: Thuỷ điện là một lợi thế lớn của Lai Châu, việc xây dựng
các nhà máy thuỷ điện sẽ tạo cơ hội để tiến hành quy hoạch, xây dựng hệ thống giao
thông, sắp xếp dân cư và hình thành thêm những ngành nghề sản xuất mới cho các hộ tái
định cư. Tổng Bí thư nhấn mạnh, xây dựng thuỷ điện sẽ mang lại nguồn ngân sách cho
đầu tư phát triển và là cơ hội để Lai Châu thực hiện các mục tiêu xoá đói giảm nghèo, xây
dựng cơ sở hạ tầng cho các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, nâng cao đời sống mọi
mặt cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn và quan trọng hơn là cơ hội để bố trí lại dân cư
theo mô hình nông thôn mới với những tiêu chí cụ thể.

Toàn cảnh thủy điện Bản Cát

pg. 54
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
CHƯƠNG 7: NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT

7.1. Tổng quan


Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất. Năng
lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy
phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất.
Năng lượng địa nhiệt đã được sử dụng để nung và tắm kể từ thời La Mã cổ đại nhưng
ngày nay nó được dùng để phát điện. Có khoảng 10 GW công suất điện địa nhiệt được lắp
đặt trên thế giới đến năm 2007, cung cấp 0,3% nhu cầu điện toàn cầu. Thêm vào đó, 28
GW công suất nhiệt địa nhiệt trực tiếp được lắp đặt phục vụ cho sưởi, spa, các quá trình
công nghiệp, lọc nước biển và nông nghiệp ở một số khu vực.
Khai thác năng lượng địa nhiệt có hiệu quả về kinh tế, có khả năng thực hiện và
thân thiện với môi trường, nhưng trước đây bị giới hạn về mặt địa lý đối với các khu vực
gần các ranh giới kiến tạo mảng. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật gần đây đã từng bước mở
rộng phạm vi và quy mô của các tài nguyên tiềm năng này, đặc biệt là các ứng dụng trực
tiếp như dùng để sưởi trong các hộ gia đình. Các giếng địa nhiệt có khuynh hướng giải
phóng khí thải nhà kính bị giữ dưới sâu trong lòng đất, nhưng sự phát thải này thấp hơn
nhiều so với phát thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch thông thường. Công nghệ này có
khả năng giúp giảm thiểu sự nóng lên toàn cầu nếu nó được triển khai rộng rãi.

pg. 55
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

7.2. Công nghệ khai thác các nguồn địa nhiệt


7.2.1. Nhà máy điện hơi khô – Dry steam ( Nhà máy phát điện trực tiếp)
Dry steam sử dụng hơi nước ở nhiệt độ cao( > 250 ̊ C ) và một ít nước nóng từ bể
địa nhiệt. Hơi nước sẽ được dẫn thẳng vào tuabin qua ống dẫn để quay máy phát điện.
Hệ thống nhà máy điện hơi khô kiểu đầu tiên của nhà máy điện địa nhiệt xây dựng
(lần đầu tiên được sử dụng tại Lardarello ở Ý vào năm 1904), ngày hôm nay công nghệ
vẫn còn hiệu quả và hiện đang được sử dụng tại The Geysers ở Bắc California, lớn nhất
thế giới nguồn năng lượng địa nhiệt

Hình 7.2 Nguyên lý của nhà máy điện địa nhiệt chạy băng hơi khô
7.2.2. Nhà máy điện đèn flash hơi ( Nhà máy phát điện gián tiếp )
Flash steam là dạng sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Flash hơi nhà máy điện sử
dụng nước nóng (> 360ºF, hoặc > 182oC) từ hồ chứa địa nhiệt. Nước nóng ở nhiệt độ cao

pg. 56
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
này tự

pg. 57
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
phụt lên bề mặt qua giếng do chính áp suất của chúng. Trong quá trình nước nóng được
bơm vào máy phát điện, áp suất của nước giảm rất nhanh khi phụt lên gần mặt đất. Chính
sự giảm này làm cho hơi nước bốc hơi hoàn toàn và hơi nước sinh ra sẽ làm quay máy
phát điện. Lượng nước nóng không bốc thành hơi sẽ được bơm xuống trở lại bể địa nhiệt
qua giếng bơm xuyên.
7.2.3. Nhà máy điện chu trình kép
Nhà máy điện chu trình sử dụng nhiệt độ nước trung bình (225ºF-360ºF, hoặc
107ºC- 182ºC) từ hồ chứa địa nhiệt. Chất lỏng hoạt động, thường là một hợp chất hữu cơ
có điểm sôi thấp như butan-Iso hoặc Iso-pentane, bay hơi và 108ong108 qua một tua-bin
để tạo ra điện. Trong sơ đồ hỗn hợp sử dụng nước nóng có nhiệt độ thấp hơn 200 ̊ C, là
nguồn nước nóng dồi dào nhất trong đa số các vùng địa nhiệt. Nước nóng dưới 108ong
đất được đưa lên ở dạng siêu lỏng, có nhiệt đồ sôi thấp được đưa qua buồng trao đổi nhiệt.
Nhiệt năng của nước địa nhiệt làm nước trong buồng trao đổi nhiệt bốc hơi, và hơi nước ở
áp suất cao sẽ làm quay tua bin máy phát điện.

Nguyên lý nhà máy điện địa nhiệt chạy bằng chu trình kép
Trong quá trình vận hành bất kỳ nhà máy điện đại nhiệt nào, hệ thống làm nguội
dóng vai trò hết sức quan trọng. Hai kiểu làm nguội chính yếu là : dùng nước hoặc dùng
không khí.

pg. 58
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
7.3. Các ứng dụng khác của địa nhiệt
7.3.1. Năng lượng địa nhiệt tự dùng
Một cách thông thường để khai thác năng lượng địa nhiệt bằng cách sử dụng máy
bơm nhiệt địa nhiệt để cung cấp nhiệt và làm mát cho các tòa nhà.Cũng được gọi là máy
bơm nhiệt nguồn đất, họ tận dụng lợi thế của nhiệt độ quanh năm liên tục khoảng 50° F
chỉ là một vài feet bên dưới bề mặt của mặt đất. Dù bằng không khí hoặc chất lỏng chống
đóng băng được bơm qua các đường ống được chôn dưới lòng đất, và tái lưu thông vào
trong tòa nhà. Trong mùa hè, chất lỏng di chuyển nhiệt từ tòa nhà xuống đất. Vào mùa
đông, nó ngược lại, cung cấp không khí và nước trước ấm hệ thống sưởi ấm của tòa nhà.

Lắp cột ống sinh thái để sưởi ấm cho tòa nhà


7.3.2. Nước nóng từ địa nhiệt
Dưới bề mặt trái đất, ở độ sâu từ 5 đến 10 km, có rất nhiều dòng nước nóng ngầm
có thể sử dụng làm nguồn năng lượng. Những dòng nước nóng (có nơi lên tới 6.000oC)
thường thoát lên bề mặt trái đất dưới dạng các nguồn nước nóng hay suối nước nóng phun
trào, có thể dùng để biến đổi thành năng lượng điện hay sử dụng trực tiếp để sưởi ấm nhà
ở hay các nhà kính trong trồng trọt, sấy nông sản. Ngoài ra khai khác nước nóng từ địa
nhiệt còn có dạng là khoan sâu xuống lòng đất rồi bơm nước (lạnh) xuống, sau đó rút hơi
nước nóng lên và dùng hơi nước nóng này để đun nồi hơi hoặc đun nước nóng, sử dụng
trong dân dụng hoặc công nghiệp.

pg. 59
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

7.3.3. Đồng phát nhiệt – điện từ địa nhiệt


Hiện trên thế giới đã có nhiều nước quan tâm vào phát triển khai thác nguồn năng
lượng này và đã có nhiều hiệu quả đáng mong đợi. Có thể kể đến như tại thành phố
Swabian (Bad Urach), miền Nam nước Đức, một công trình điện địa nhiệt đang được triển
khai với giếng khoan sâu 4.445m (nơi có nhiệt độ khoảng 1.700 độ C). Giai đoạn đầu nhà
máy điện đủ cung cấp năng lượng cho trên 2.000 hộ dân quanh vùng. Ngoài ra, ở Iceland,
một nước chỉ có khoảng 300.000 dân nhưng điện địa nhiệt chiếm đến 1/3 so với sản lượng
điện của nước này. Nguồn địa nhiệt cũng đã cung cấp được nước nóng cho 87% số hộ dân
của nước này.
7.4. Hiệu quả kinh tế và tác động môi trường
7.4.1. Hiệu quả kinh tế
Chất lỏng địa nhiệt có thể được vận chuyển qua các khoảng cách khá dài trong
đường ống cách nhiệt. Trong điều kiện lý tưởng, các đường ống dẫn có thể được miễn là
60 km. Tuy nhiên, các đường ống, các thiết bị phụ trợ cần thiết (máy bơm, van, vv), và
bảo trì của họ, tất cả đều khá đắt tiền, và có thể cân nhắc rất nhiều về chi phí vốn và chi
phí hoạt động của một nhà máy địa nhiệt. Chi phí vốn của một nhà máy địa nhiệt thường
cao hơn, và đôi khi cao hơn nhiều, hơn so với một nhà máy tương tự chạy bằng nhiên liệu
thông thường.
Ngược lại, chi phí năng lượng một nhà máy địa nhiệt ít hơn so với nhiên liệu thông
thường, và tương ứng với chi phí của việc duy trì các yếu tố địa nhiệt của nhà máy (đường
ống, van, máy bơm, trao đổi nhiệt, vv). Kinh phí vốn cao hơn nên được phục hồi bằng các
khoản tiết kiệm chi phí năng lượng. Do đó, hệ thống tài nguyên nhà máy phải được thiết
kế để kéo dài đủ để amortise đầu tư ban đầu và bất cứ nơi nào có thể, thậm chí lâu hơn.
pg. 60
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
7.4.2. Tác động môi trường
Các dòng nước nóng được bơm lên từ dưới sâu trong lòng đất có thể chứa một vài
khí đi cùng với nó như điôxít cacbon và hydro sunfua. Khi các chất ô nhiễm này thoát ra
ngoài môi trường, nó sẽ góp phần vào sự ấm lên toàn cầu, mưa axít, và các mùi độc hại
đối với thực vật xung quanh đó.
Bên cạnh các khí hòa tan, nước nóng từ nguồn địa nhiệt có thể chứa các nguyên tố
vết nguy hiểm như thủy ngân, arsen và antimon nếu nó được thải vào các con sông có
chức năng cung cấp nước uống. Các nhà máy địa nhiệt về mặt lý thuyết có thể bơm các
chất này cùng với khí trở lại lòng đất ở dạng cô lập cacbon
Việc xây dựng các nhà máy phát điện có thể ảnh hượng ngược lại đến sự ổn định
nền đất của khu vực xung quanh.
7.5. Tiềm năng và cơ hội khai thác địa nhiệt ở Việt Nam
7.5.1. Tiềm năng địa nhiệt ở Việt Nam
Nước ta có tiềm năng địa nhiệt trung bình so với thế giới. Tuy nhiên lại có ưu điểm
là phân bố đều trên khắp lãnh thổ cả nước nên cho phép sử dụng rộng rãi ở hầu hết các địa
phương".

Hiện nay, nước ta có khoảng trên 200 nguồn nước nóng có nhiệt độ từ 40 đến trên
100oC. Riêng tại đồng bằng sông Hồng, bồn địa nhiệt tại đây có trữ lượng nhiệt có thể
cung cấp lượng điện bằng 1,16% tổng sản lượng điện của cả nước. Riêng tại Hà Nội, sản
lượng điện thương phẩm hiện ước tính 5 tỷ kWh mỗi năm, phân nửa trong số này dùng
cho điều hòa. Nếu dùng công nghệ bơm nhiệt đất (giá tương đương lắp điều hòa nhiệt độ)
sẽ tiết kiệm được 0,8 tỷ kWh. Công nghệ này không chỉ giúp tiết kiệm 800 tỷ đồng một
năm mà còn giảm phát thải hơn 250.000 tấn CO2.

Ngoài ra, không giống như các nguồn năng lượng tái tạo khác, công nghệ để khai
thác nguồn năng lượng địa nhiệt không quá phức tạp. Để khai thác địa nhiệt ở vùng có
nhiệt độ khoảng 200oC, người ta khoan các giếng sâu từ 3-5km, rồi đưa nước xuống vùng
này để khiến nước sôi lên, theo ống dẫn lên làm quay tuabin máy phát điện. Đối với các
nguồn địa nhiệt từ 80oC đến dưới 200oCcó thể dùng trực tiếp để sấy nông thủy sản, sưởi

pg. 61
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
ấm cho các căn hộ, nhà máy… Nguồn địa nhiệt dưới 80oC có thể dùng để dưỡng bệnh,
phục vụ du lịch…

7.5.2. Lợi ích của năng lượng địa nhiệt tại Việt Nam
Hiện nay, với mức nhiệt như vậy, Việt Nam hoàn toàn có thể khai thác theo quy
mô nhỏ và phân tán. Theo quan điểm này, chúng ta có thể khai thác địa nhiệt theo 3 cách.
Thứ nhất, phát điện công suất nhỏ, nhiệt độ thấp với hệ thống phát điện ORC, Kalina (chỉ
cần nhiệt độ khoảng 100oC).
Với mức này, hầu hết trên khắp lãnh thổ Việt Nam, chỉ cần khoan sâu 2km xuống
lòng đất là đã có thể có nguồn nhiệt phù hợp. Thứ hai là khai thác nước nóng địa nhiệt để
quy hoạch xây dựng tổ hợp công viên, đô thị nước khoáng nóng - sinh thái phục vụ văn
hóa, nghỉ dưỡng, du lịch… đem lại lợi ích kinh tế xã hội, môi trường lớn. Thứ ba, khai
thác bằng công nghệ bơm nhiệt đất (GSHP) để điều hòa không khí và tiết kiệm năng
lượng đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường". Với những xu hướng này, nguồn địa
nhiệt của Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng lớn nếu được đưa vào sử dụng.

Để nhà máy điện hoạt động hiệu quả, đòi hỏi nguồn địa nhiệt phải từ 120-150oC
trở lên. Thông thường nước từ nguồn nhiệt được bơm đến bộ tách hơi, phần hơi nước tách
ra được chuyển đến tua bin hơi để chạy máy phát điện. Hơi nước sau tua bin được ngưng
tụ và được bơm trở lại lòng đất cùng với phần nước ngưng tại bộ tách hơi. Phần nước
nóng cũng có thể được sử dụng cho các mục đích khác như sưởi, vệ sinh, tắm,…

Theo khảo sát và đánh giá của các nhà khoa học, hiện Việt Nam có khoảng 264
nguồn, suối nước nóng phân bố tương đối đều trên cả nước: như suối nước nóng Kim
Bôi-Hòa Bình, Thạch Bích-Quảng Ngãi, Bình Châu-Bà Rịa-Vũng Tàu,….với nhiệt độ
trung bình từ 70-100oC ở độ sâu 3km.

7.5.3. Khó khăn trong việc khai thác năng lượng địa nhiệt

Phát triển nguồn năng lượng này gặp thách thức là, đòi hỏi những công nghệ hiện
đại cùng với nguồn vốn đầu tư là rất lớn. Ước tính, chi phí tới 2,5 triệu euro cho 1Mw,
theo thiết kế. Do phải khoan sâu, rủi ro về tài chính khá cao. (Điện gió, ước tính 1,3 triệu

pg. 62
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
USD cho 1Mw. Nhiệt điện, tính bình quân chi phí cho 1MW khoảng 1 triệu USD, với
thuỷ điện còn lớn hơn).

Những rủi ro khác về môi trường như đưa khí độc, chất độc lên mặt đất, tạo biến
dạng địa chất… có thể không lớn lắm. Nhưng khai thác địa nhiệt cũng tiềm ẩn những rủi
ro. Đặc biệt, kỹ thuật xử lý địa chất khá phức tạp để tìm kiếm đúng vùng tập trung địa
nhiệt thì việc khai thác địa nhiệt mới hiệu quả. Trong trường hợp xấu nhất, nước nóng với
áp lực cao có thể cuốn phăng dàn khoan như đã từng xảy ra năm 1999, tạo thành một hố
sâu rộng tới 30 mét. Mặt khác, nước nóng ở độ sâu dưới lòng đất thường có chứa a-xít
clohydric có thể phá hủy các kết cấu bằng thép. Ngoài ra, nếu khoan thủng tới tầng mác-
ma thì chưa có công nghệ sử dụng và chế ngự nó và sẽ phải chuyển sang lỗ khoan khác.

pg. 63
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
CHƯƠNG 8: NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

8.1 Tổng quan


Năng lượng sinh khối, hay còn được gọi là bioenergy, là một loại năng lượng được
chiết xuất từ các nguồn tài nguyên sinh học như gỗ, rơm, hoặc rác thải động vật. Trong
thời gian gần đây, năng lượng sinh khối đã trở thành một dạng nhiên liệu được đánh giá
cao, đặc biệt là khi đối mặt với vấn đề sự cạn kiệt của nhiên liệu hóa thạch. Các vật chất
này có thể được sử dụng trực tiếp bằng cách đốt cháy để tạo ra nhiệt hoặc điện, hoặc có
thể được chuyển đổi thành các loại nhiên liệu sinh học khác như than củi và dầu sinh học.

Than củi và dầu sinh học là ví dụ điển hình về các loại nhiên liệu sinh học được
sản xuất từ gỗ và các loại hạt cây trồng. Sinh khối được coi là một dạng "năng lượng dự
trữ" từ ánh sáng mặt trời được lưu giữ dưới dạng năng lượng hóa học. Trong quá trình
phát triển, thực vật hấp thụ khí CO2 từ môi trường và lưu giữ nó thông qua quá trình
quang hợp. Khi thực vật bị phân huỷ tự nhiên hoặc đốt cháy, lượng CO2 này được giải
phóng lại. Do đó, năng lượng sinh khối không góp phần vào quá trình phát thải khí nhà
kính, mà ngược lại, nó giúp hấp thụ và lưu giữ CO2 từ môi trường. Điều này làm cho
năng lượng sinh khối trở thành một nguồn năng lượng tái tạo và không gây ô nhiễm môi
trường, đồng thời cũng giúp làm giảm thiểu tác động tiêu cực đối với biến đổi khí hậu.

pg. 64
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
8.2. Hiện trạng đóng góp của năng lượng sinh khối của Việt Nam
8.2.1. Năng lượng sinh khối tại Việt Nam
 Tiềm năng sinh khối tại Việt Nam
Nguồn sinh khối chủ yếu gồm gỗ và phụ phẩm cây trồng. Tiềm năng các nguồn này
theo đánh giá của viện Năng lượng được trình bày trong các bảng sau:

 Hiện trạng sử dụng năng lượng sinh khối của Việt Nam
Hiện nay, trên thế giới NLSK là nguồn năng lượng thứ tư, chiếm tới 15% tổng năng
lượng tiêu thụ toàn thế giới. Ở các nước đang phát triển, NLSK thường là nguồn năng
lượng lớn nhất, chiếm 35-45% tổng cung cấp năng lượng. Sẽ không ngoa khi nói NLSK
giữ vai trò sống còn trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của thế giới cũng như ở Việt
Nam.
Ðất nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi như nóng ẩm, mưa nhiều, đất đai phì nhiêu…
nên sinh khối phát triển rất nhanh. Do vậy, nguồn phụ phẩm từ nông, lâm nghiệp phong

pg. 65
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
phú, liên tục gia tăng. Tuy nhiên, những nguồn phụ phẩm đó lại đang bị coi là rác thải tự

pg. 66
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
nhiên, đang bị lãng phí, nguy hiểm hơn lại trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
như tình trạng đốt rừng, rơm rạ, mùn cưa ở miền Bắc hoặc đổ trấu xuống sông, kênh rạch
ở Ðồng bằng sông Cửu Long… NLSK nằm trong trong chu trình tuần hoàn ngắn, được
các tổ chức về phát triển bền vững và môi trường khuyến khích sử dụng. Tận dụng được
nguồn nhiên liệu này sẽ đồng thời cung cấp năng lượng cho phát triển kinh tế và đảm bảo
bảo vệ môi trường.
Tiềm năng về NLSK của Việt Nam được đánh giá là rất đa dạng và có trữ lượng khá
lớn. Theo tính toán của Viện Năng lượng Việt Nam, tổng nguồn sinh khối vào khoảng
118 triệu tấn/năm bao gồm khoảng 40 triệu tấn rơm rạ, 8 triệu tấn trấu, 6 triệu tấn bã mía
và trên 50 triệu tấn vỏ cà phê, vỏ đậu, phế thải gỗ... Nguồn sinh khối chủ yếu của nước ta
gồm gỗ và phụ phẩm cây trồng, trong đó gồm rừng tự nhiên, rừng trồng, cây trồng phân
tán, cây công nghiệp và cây ăn quả, phế phẩm gỗ công nghiệp. Theo Viện Năng lượng -
Bộ Công Thương, tiềm năng sinh khối gỗ năng lượng lên đến gần 25 triệu tấn, tương
đương với 8,8 triệu tấn dầu thô. Riêng tiềm năng năng lượng sinh khối phụ phẩm nông
nghiệp của nước ta gồm rơm, rạ, trấu, bã mía và các loại nông sản khác lên đến gần 53,5
triệu tấn, tương đương với 12,8 triệu tấn dầu thô. Ðặc biệt nguồn năng lượng này sẽ liên
tục được tái sinh và tăng trưởng đều đặn trong vòng 30 năm.
 Cơ hội
- Tiềm năng lớn chưa được khai thác
- Nhu cầu ngày càng tăng, cùng với sự tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nước, nhu cầu
ứng dụng các công nghệ năng lượng sinh khối ngày càng lớn
- Các chính sách và thể chế đang từng bước hình thành tạo thuận lợi cho phát triển
năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng sinh khối nói riêng
- Môi trường quốc tế thuận lợi, năng lượng tái tạo ngày càng được quan tâm và đầu tư
phát triển
- Kế hoạch hành động năng lượng giai đoạn 2005 – 2010 của các nước ASEAN,trong đó,
đề ra mục tiêu đạt ít nhất 10% điện tái tạo trong cơ cấu sản xuất điện
- Nhiều tổ chức quốc tế đang quan tâm đến việc phát triển năng lượng sinh khối ở Việt Nam
- Nhiều công nghệ đã được hoàn thiện, ứng dụng thương mại nên Việt Nam có thể nhập
và ứng dụng, tránh được rủi ro về công nghệ
pg. 67
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
 Thách thức
 Sự cạnh tranh về nhu cầu nguyên liệu sinh khối
 Sự cạnh tranh về chi phí công nghệ
 Trở ngại về môi trường, mặc dù có những ưu điểm vượt bậc về môi trường so với
năng lượng hóa thạch, nhưng NLSK cũng có một số tác động môi trường sau
 Thiếu nhận thức xã hội về năng lượng sinh khối
 Thiếu các chính sách và thể chế cụ thể của chính phủ
8.2.2. Lợi ích của năng lượng sinh khối tại Việt Nam
Giảm thiểu sự phụ thuộc vào than đá các nhiên liệu hóa thạch: Sự phụ thuộc quá
mức vào than đá trong những thập kỷ vừa qua là nguyên nhân dẫn đến sự cạn kiệt về trữ
lượng của các nguồn nhiên liệu này. Cùng tìm hiểu thêm về nội dung này trong bài viết:
Chất đốt Biomass (Sinh khối) thay thế nhiên liệu than đá truyền thống.

Năng lượng sinh khối có thể tăng cường an ninh năng lượng quốc gia: Từ khi năng
lượng sinh khối được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu bản địa của nhiều nước châu Á,
loại nhiên liệu này có vai trò là nhiên liệu thay thế cho than đá và các nhiên liệu hóa
thạch, giảm sự phụ thuộc nhập khẩu than đá và tăng cường an ninh năng lượng quốc gia.

Khuyến khích sự tham gia của các xí nghiệp vừa và nhỏ: Khác với nhiên liệu dầu
và khí, thậm chí là than đá, việc sản xuất năng lượng sinh khối sẽ không đòi hỏi đầu tư và
xây dựng các nhà máy xử lý tổng hợp lớn. Vì vậy, đầu tư cho năng lượng sinh khối có thể
mở ra các cơ hội tham gia của các công ty trong nước.

Nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp: Ngành kinh tế nông nghiệp ngoài chức
năng cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp, giờ đây có thêm chức
năng cung cấp năng lượng sạch cho xã hội, đóng góp vào việc giảm thiểu khí nhà kính và
khí độc hại. Trong những năm qua, Thuận Hải nhận thấy việc phát triển năng lượng sinh
khối đã đóng góp một phần đáng kể vào sự phát triển của nền nông nghiệp nước nhà.

Lợi ích về mặt môi trường: Sử dụng năng lượng sinh khối so với than đá, xăng dầu
giảm khoảng được 70% khí CO2 và 30% khí độc hại, do năng lượng sinh khối chứa một

pg. 68
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
lượng cực nhỏ lưu huỳnh, chứa 11% oxy, nên cháy sạch hơn. năng lượng sinh khối
phân hủy sinh học nhanh, ít gây ô nhiễm nguồn nước và đất.

Bên cạnh đó, năng lượng sinh khối khi thải vào đất bị phân hủy sinh học cao gấp 4
lần so với nhiên liệu than đá, dầu mỏ và do đó giảm được rất nhiều tình trạng ô nhiễm đất
và nước ngầm.

Vì vậy, việc sử dụng năng lượng sinh khối giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
giảm thiểu khí nhà kính giúp ngăn chặn vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.

Nhiên liệu sinh học và vấn đề phát triển bền vững: Nguyên liệu để sản xuất nhiên
liệu sinh học ưu tiên lựa chọn với tiêu chí không dùng làm lương thực thực phẩm, có
năng suất và hiệu suất chuyển hóa nhiên liệu cao, có tiềm năng trồng trên đất nghèo dinh
dưỡng và ao hồ hoang hóa. Đặc biệt, loại nguyên liệu này phải có giá thành thấp như là
các phế liệu nông lâm nghiệp và công nghiệp chế biến. Đồng thời, phát triển nhiên liệu
sinh học để đảm bảo an ninh năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính.

8.2.3. Các khó khăn trong việc khai thác nguồn năng lượng sinh khối ở Việt
Nam

Là quốc gia có nhiều tiềm năng về năng lượng sinh khối, những năm qua Việt
Nam đã và đang nỗ lực nâng cao tỷ trọng sinh khối trong sản xuất điện năng. Các cơ chế
và chính sách khuyến khích phát triển điện sinh khối ở Việt Nam đã được ban hành năm
2014 và sửa đổi bổ sung năm 2020, nhằm khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này,
với hi vọng sẽ đạt được mục tiêu tỷ trọng điện sinh khối sản xuất đến năm 2030 đạt 2,1%.

Tuy nhiên, trên thực tế, việc phát triển thị trường năng lượng sinh học ở Việt Nam
vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong đó, khó khăn cơ bản là các nguồn năng lượng sinh
học vẫn còn phân tán, không ổn định và thiếu tính bền vững. Nhất là nguồn phụ phẩm còn
phải phụ thuộc và thay đổi theo mùa, vụ, nên việc kiểm soát số lượng đầu vào, giá cả của
các loại nhiên liệu còn chưa được kiểm soát.

pg. 69
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

Mặt khác, kinh nghiệm phát triển, nguồn nhân lực cho các dự án nhiên liệu sinh
học ở Việt Nam còn thiếu. Trong khi thông tin, cơ sở dữ liệu về tiềm năng cũng như các
đánh giá về thị trường năng lượng sinh học còn chưa đáng tin cậy.

Đặc biệt, hiện nay, vốn đầu tư cho các dự án năng lượng sinh học, cụ thể là các dự
án phát điện từ năng lượng sinh học vẫn còn ở mức cao, trong khi cơ chế giá mua điện
sản xuất từ nguồn năng lượng sinh học chưa hấp dẫn các nhà đầu tư bởi chưa được trợ
giá hỗ trợ giá mua.

Ngoài ra, nhiên liệu sinh học còn gặp trở ngại lớn khi cón có nhiều tác động đến
môi trường, nhất là đối với khí sinh học phát sinh từ phân chăn nuôi thải ra có mùi hôi
thối,… nếu có công nghệ xử lý hiệu quả, tận dụng tốt sẽ góp phần bảo vệ môi trường,
nhưng nếu xử lý, phân hủy, tận dụng không tốt có thể sẽ gây tác động ngược đến môi
trường lớn hơn.

8.3. Các sản phẩm nhiên liệu từ sinh khối


8.3.1. Các sản phẩm nhiên liệu khí từ sinh khối
Khí sinh học đã sinh ra bởi một máy phân hủy có thể được dùng để sản xuất nhiệt
hoặc phát điện – hoặc trong nhiều trường hợp là cả hai. Nó có thể được sử dụng trong
những động cơ đốt trong cỡ lớn để chạy những máy phát điện, với động cơ làm nguội
bằng nước và khí thải cung cấp nhiệt cho máy chưng cất. Nếu nó được lọc để loại bỏ
cacbon đioxit và hydro sunphit, khí sinh học cũng giống khí thiên thể được sử như nhiên
pg. 70
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
liệu xe cộ. Hầu hết

pg. 71
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
những động cơ mồi bằng tia lửa có thể được chuyển sang chế độ hoạt động hai nhiên liệu,
như vài công ty rác cống đã làm cho những máy
móc
8.3.2. Những sản phẩm nhiên liệu lỏng từ sinh khối
 Nhiệt phân để sản xuất dầu sinh học
Nhiệt phân là phương pháp đơn giản nhất và gần như chắc chắn là cổ nhất của việc xử
lý một nhiên liệu để sản xuất một nhiên liệu tốt hơn. Cách xử lý truyền thống mà biến gỗ
thành than củi, ngày nay được gọi là nhiệt phân chậm (slow pyrolysis), thì rất lãng phí
năng lượng, như chúng ta đã thấy.
 Lên men để sản xuất ethanol
Lên men là một quá trình xử lí kỵ khí sinh học trong đó các loại đường (thí dụ như
C6H12O6) được biến thành cồn bởi hoạt động của những vi sinh vật, thường là men. Sản
phẩm được yêu cầu, ethanol (C2H5OH), được tách ra từ những thành phần khác bởi sự
chưng cất. Không như methanol, ethanol không thể thay thế hoàn toàn cho xăng dầu,
nhưng nó có thể được dùng như một dầu lửa (gasoline) mở rộng: xăng dầu chứa đến 26%
ethanol – hoặc có thể hơn trong tương lai. Với những thay đổi động cơ phù hợp (chỉnh lại
máy, …) nó cũng có thể được sử dụng trực tiếp
 Những loại dầu thực vật đến diesel sinh học
Những loại dầu là hợp chất được gọi là những triglixerit, chất mà những phân tử to lớn
là kết quả của những axit hữu cơ khác nhau đã kết hợp với glixerin (một loại cồn). Những
thành phần chính của dầu diesel, thường được gọi là các ête, là những axit hữu cơ kết hợp
với những chất khác, những loại cồn thắp sáng. Quá trình chuyển đổi, được gọi là sự
chuyển đổi ete hóa (transesterification), gồm việc thêm methanol hoặc ethanol vào dầu
thực vật.
Tại châu Âu, tiềm năng của ete metyla bã nho (rape methyl ester – RME) từ bã nho đã
phát triển trên phần đất trừ ra đã sinh lợi. Tại Pháp toàn bộ diesel chứa 5% RME, và dầu
từ bã nho tại vương quốc Anh được xuất khẩu sang Pháp. Tại Mỹ, sản phẩm được dựa
vào dầu từ đậu nành và tái chế dầu ăn. Chính phủ vương quốc Anh cũng thích thú lựa
chọn này cho những dầu thải từ các cửa hàng khoai tây rán, ....

pg. 72
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
8.4. Ví dụ về việc tính toán, khai thác năng lượng từ sinh khối
8.4.1. Cách tính toán xây dựng hầm biogas
Ngoài việc sản xuất điện năng, từ sinh khối ( phân đông vật) có thể chuyển hóa
thành khí gas như đã nói ở trên để phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong đời sống được sử dụng
phổ biến. Có thể phân loại thành 2 dạng bể biogas là dạng vòm cố định ( Hình 8.10) và bể
biogas theo dạng mái vòm nổi

8.4.2. Nhà máy phát điện trấu và bã mía


 Hệ thống phát điện sinh khối với nhiên liệu bã mía và trấu

pg. 73
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
Hệ thống phát điện sinh khối bao hàm các yếu tố: thu gom nhiên liệu, vận chuyển
nhiên liệu và xử lý nhiên liệu trong quá trình phát điện. Hệ thống phát điện sinh khối được
mô tả tổng quan như:

 Các yếu tố của hệ thống phát điện sinh khối


Chu trình công nghệ khí hoá sinh khối BIG/CCa

pg. 74
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

Chu trình công nghệ khí hoá sinh khối với áp suất khí quyển BIG/CCp

 Giá thành phát điện:


- Nhà máy điện chỉ phải tính đến các yếu tố cấu thành chi phí như:
+ Chi phí thu mua nhiên liệu trấu, thu mua nhiên liệu bã mía.
+ Chi phí vận chuyển nhiên liệu trấu, vận chuyển nhiên liệu bã mía.
+ Chi phí khấu hao đầu tư nhà máy điện sinh khối, lãi suất ngân hàng.

pg. 75
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
+ Chi phí vận hành và bảo trì bảo dưỡng
- Chi phí nhiên liệu:
- Chi phí vận chuyển nhiên liệu :
- Khấu hao chi phí đầu tư
- Giá thành phát điện

pg. 76
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
CHƯƠNG 9 : ĐÁNH GIÁ KHÍ THẢI VÒNG ĐỜI

9.1. Giới Thiệu


LCA (Life-Cycle analysis) dùng để phân tích vòng đời và đánh giá vòng đời của
sản phẩm. Tuy nhiên, nó là hai khái niệm khác nhau: phân tích vòng đời là phân tích khoa
học và kỹ thuật của các tác động liên quan đến một sản phẩm hay một hệ thống, đánh giá
vòng đời là đánh giá mang tính chính trị dựa trên sự phân tích.
Các hệ thống năng lượng là đối tượng nghiên cứu đầu tiên của LCA, nhằm xác
định các yếu tố môi trường và xã hội có liên quan ví dụ như đối với sức khỏe, hay nói
cách khác bao gồm các tác động chưa được phản ánh về giá trên thị trường. Chủ yếu tập
trung vào sự khác biệt lớn giữa chi phí trực tiếp và chi phí đầy đủ.
9.2. Xác định mục đích và phạm vi LCA
Đầu tiên xây dựng một chiến lược đánh giá vòng đời sản phẩm là nhằm xác định
mục đích phân tích. Một số có thể được tính đến:
(a) xác định tác động từ các phương pháp sản xuất khác nhau để cùng tạo ra một sản phẩm.
(b) xác định tác động từ các sản phẩm khác nhau phục vụ cùng một mục đích.
(c) xác định tất cả các tác động từ khía cạnh kinh tế, ví dụ như ngành năng lượng,…
(d) xác định tất cả các tác động từ toàn bộ hệ thống xã hội và hoạt động của nó.
Nếu mục đích là (a) hoặc (b), thì phân tích gọi là sản phẩm LCA, nếu mục đích (c)
hoặc (d) gọi là hệ thống LCA. Phần trình bày sẽ tập trung vào các nghiên cứu liên quan đến

pg. 77
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
mục (c) phân tích công suất điện tạo ra bởi một nhà máy điện cụ thể với các quá trình như
mật độ nước lưu thông, hoặc công suất của nhà máy, hoặc các vật liệu cách điện và điểm
làm việc,… Trong đó, chúng ta sẽ nói về một chuỗi duy nhất các quá trình biến đổi năng
lượng. Ta có các loại phân tích sau: phân tích chuỗi (với các dây chuyền). phân tích cấp
độ của hệ thống (mỗi thiết bị xử lý độc lập). phân tích một phần hệ thống (ví dụ như giới
hạn trong lĩnh vực năng lượng).

Trong phân tích chuỗi (A), bao gồm những chuỗi tác động chính như Hình 9.1. Ví
dụ, nếu thiết bị được sử dụng trong một chuỗi là nhà máy lọc dầu bán 20% tổng sản
lượng, sau đó nhà máy sẽ phải chịu 20% cho mỗi tác động của mình (môi trường, xã hội)
Mỗi thành phần vật lý của chuỗi sẽ thông qua một số giai đoạn vòng đời, từ hoạt động xây
dựng đến thời gian hoạt động và bảo trì, phát triển thành các giai đoạn sửa chữa lớn hơn
hoặc tháo dỡ một phần rồi cuối cùng là ngừng hoạt động.
Mỗi giai đoạn có đầu vào như là nguyên liệu, năng lượng và lao động tương ứng
đầu ra là các chất ô nhiễm và các thành phần hữu ích bao gồm trong đó các thành phần
tích cực và tiêu cực. tác động đến môi trường và xã hội.

pg. 78
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

pg. 79
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
9.3. Xử lý dữ liệu đầu vào và đầu ra

9.4. Tổng quan LCA


Lịch sử của LCA trải qua hai con đường khác biệt. Một là liên quan đến năng
lượng LCAs, phát triển thành chuỗi phân tích mà không có tác động của yếu tố môi
trường và xã hội. Một con đường khác là liên quan đến sản phẩm LCA và phát triển mạnh
trong các ngành công nghiệp hóa chất và thực phẩm. Một vài yếu tố được nghiên cứu
trong LCA.
- Tác động kinh tế như là yếu tố then chốt trong toàn nền kinh tế quốc gia bao gồm
các câu hỏi lien quan đến khoảng chi trả từ nước ngoài và việc làm.
- Tác động môi trường, ví dụ như đất sử dụng, tiếng ồn, tác động trực quan, ô
nhiễm đất ở địa phương, nước, khí biota, ô nhiễm toàn cầu và các tác động lên hệ thống
bầu khí quyển như thay đổi khí hậu.
- Tác động xã hội; liên quan các vần đề làm thỏa mãn như tác động đến sức khỏe
và môi trường làm việc, rủi ro, ảnh hưởng của các vụ tai nạn lớn.
- Tác động bảo mật, bao gồm cả vấn đề an ninh và an toàn chống lại các hành động
tiêu cực, các hành động khủng bố, vv.
- Khả năng thích ứng, tức là nhạy cảm đối với hệ thống bị lỗi, những kế hoạch và
thay đổi trong tương lai không chắc chắn trong tiêu chí đánh giá tác động.
- Tác động của sự phát triển (ví dụ như tính thống nhất của một sản phẩm hay một
công việc cho mục tiêu của một xã hội nhất định).
pg. 80
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
- Tác động chính trị bao gồm các yêu cầu điều khiển, và sự cởi mở để phân cấp
trong cả hai vấn đề thể chất và ra quyết định.
9.5. Lựa chọn bối cảnh
Khi mục đích của LCA là để có được công nghệ năng lượng và hệ thống đánh giá,
nên cố gắng tránh sử dụng các dữ liệu phụ thuộc quá nhiều vào các trang web cụ thể.
Dữ liệu thường chỉ phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của một cơ sở nhất định và không phải
trên trang web.
9.6. Vấn đề tập hợp
• Tập hợp trên các công nghệ
• Tập hợp các trang web
• Tập hợp theo thời gian
• Tập hợp trên các thiết lập xã hội
Công nghệ và tổ chức
• Loại và quy mô của công nghệ
• Thời đại của công nghệ
• Các chính sách bảo trì của nhà nước
• Kết hợp công nghệ với các cấp độ kỹ năng có sẵn
• Cài đặt quá trình quản lý và kiểm soát
Thiết lập tự nhiên
• Đặc điểm địa hình, vị trí của đường sông, nước ngầm,v.v..
• Chế độ khí hậu: nhiệt độ, bức xạ mặt trời, điều kiện nước – gió, mây che phủ, lượng
mưa, không khí Thiết lập xã hôi
• Quy mô và sự đa dạng của xã hội
• Mục tiêu và giai đoạn phát triển
• Các loại hình, các tổ chức và cơ sở hạ tầng của chính phủ
Thiết lập con người
• Các giá trị, thái độ và mục tiêu các nhân
• Mức độ tham gia, mức độ phân cấp ra quyết định

pg. 81
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
9.7. Chuỗi tính toán
Phương pháp đường bao gồm tính toán cho mỗi bước trong vòng đời của sản
phẩm, lượng phát thải và các tác động trực tiếp khác gây ra vòng đời của sản phẩm, sau
đó tác động trực tiếp đến hệ sinh thái và hoạt động con người.

pg. 82
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
9.8. Ma trận tính toán
Trong thực tế, mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của một thiết bị nhất định,
không phải là tuyến tính mà là phi tuyến, vì vậy trong đa số trường hợp ta sử dụng ma
trận tính toán để xác định vòng đời sản phẩm. Mỗi phần tử trong ma trận này cho biết tất
cả các tác động được sinh ra do mỗi chuỗi vòng đời.
9.9. Giao tiếp với người ra quyết định
Mục đích của LCA là để tạo điều kiện ra quyết định.

9.10. LCA đối với khí thải nhà kính

pg. 83
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

pg. 84
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn

pg. 85
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
CHƯƠNG 10: CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH
10.1. Tổng quan
CDM là một chứng nhận xuất phát từ Nghị định thư Kyoto về hạn chế mức phát
thải khí nhà kính, thuộc Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu
(UNIFCCC).Nghị định thư Kyoto buộc các nước ký kết thuộc nhóm các nước giảm phát
thải bắt buộc phải giảm đi khối lượng khí nhà kính do nước mình phát ra theo các hạn
ngạch được thỏa thuận, khi một dự án là CDM thì nó sẽ được xác nhận khối lượng giảm
phát khí thải nhà kính tính theo CERs (số tấn khí CO2 giảm phát được chứng nhận) từ đó
chủ dự án có thể đem khối lượng CERs này để tham gia vào Thị trường Cacbon (CM) để
bán khối lượng giảm phát này cho các nước buộc giảm phát thải để kiếm lợi nhuận, đồng
thời các nước đó cũng sẽ đạt được mức giảm phát thông qua khấu hao vào khối lượng
CERs đã mua.
Việt Nam đã phê chuẩn UNFCCC tháng 11 năm 1994 và phê chuẩn Nghị định thư
Kyoto tháng 9 năm 2002 với tư cách là thành viên thuộc nhóm các nước không bắt buộc
giảm khí thải, tham gia phát triển các dự án CDM thì chúng ta sẽ thêm được một nguồn
lực to lớn từ vốn đầu tư cho đến lợi nhuận từ mua bán CERs là một lợi ích to lớn để phát
triển thêm nguồn điện năng đang thiếu hụt trong nước.
10.2. Tổng quan nghị định thư Kyoto.
10.2.1. Tình trạng khí thải CO2 trên thế giới.
Trong vòng 4,5 tỉ năm tồn tại, trái đất đã có những chu kỳ nóng lên rồi lạnh đi. Từ
thời điểm cuối của thời kỳ băng hà cuối cùng, cách đây khoảng 13000 năm, trái đất đã
nóng lên trung bình 4°C. Ngày nay trái đất nóng lên nhanh chóng. Trong 1 thế kỷ nhiệt độ
của trái đất đã tăng lên 0,5°C. Phân tích mẫu lấy ra từ băng hà cho thấy kỷ nguyên của
chúng ta nóng nhất từ hơn 600 năm và 20 năm cuối cùng của thế kỷ XX, sự gia tăng nhiệt
độ đã vượt qua mọi kỷ lục với đỉnh cao là năm 1998.
Các nghiên cứu về diễn biến khí hậu cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa nồng độ
CO2 trong khí quyển và sự dao động chu kỳ của nhiệt độ trong vòng 150 000 năm gần
đây. Nếu nồng độ CO2 tăng lên gấp đôi sẽ làm gia tăng nhiệt độ trung bình của mặt đất
lên 2,8°C. Điều này sẽ làm đảo lộn khí hậu trên hành tinh.

pg. 86
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
10.2.2. Sự gia tăng của mực nước biển.
Người ta ước tính đại dương hấp thụ trên 80% năng lượng cấp thêm vào hệ thống
khí hậu. Sự gia tăng nhiệt độ đại dương khiến nước giãn nở và làm tăng cao mực nước
biển. Các số liệu nghiên cứu do vệ tinh cung cấp cho thấy trong thế kỷ 20, mực nước biển
đã dâng cao khoảng vài chục cm (0,1-0,2m).

Màu sắc trên hình và than đo tương ứng với độ cao hiện tại so với mực nước biển. Độ cao
càng thấp thì nguy cơ ngập càng cao.
10.3. Cơ chế phát triển sạch (CDM)
10.3.1. Tình hình CDM trên thế giới
Ngay sau khi KP có hiệu lực (16/2/2005), các dự án áp dụng theo cơ chế CDM đã
được thúc đẩy và triển khai mạnh mẽ ở nhiều nước. Sau hơn 5 năm, tính đến tháng 1/9/2010
pg. 87
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
đã có tổng cộng 2376 dự án CDM được đăng ký chính thức và có hiệu lực thực hiện với
lượng giảm phát thải GHG trungbình hàng năm đạt 379,266,112 tấn CO2 quy đổi. Trong
số 2376 dự án thì hai nước là Ấn độ và Trung Quốc chiếm khoảng một nửa các dự án đã
được đăng ký.
Năng lượng
Sử dụng hiệu quả phía sản xuất, như:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, nhiên liệu cho các nhà máy điện.
- Thu hồi nhiệt từ các nhà máy điện.
- Phát triển các dự án đồng phát năng lượng.
- Chuyển hồi nhiên liệu (từ nhiên liệu có hàm lượng Cacbon cao sang nhiên liệu có
hàm lượng Cacbon thấp hơn).
- Đưa vào sử dụng năng lượng tái tạo, gồm:
- Năng lượng gió, mặt trời, thuỷ điện nhỏ, địa nhiệt, năng lượng biển.
- Sinh khối (các phế thải, khí sinh học, nhiên liệu sinh học…).
- Quản lý phía nhu cầu tiêu thụ.
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các toà nhà, khách sạn…
- Sử dụng các thiết bị gia dụng có hiệu quả năng lượng cao.
Giao thông
- Giao thông công cộng, xây dựng đường…
- Đưa vào sử dụng các phương tiện có mức phát thải CO2 thấp.
- Chuyển đổi nhiên liệu (nhiên liệu sinh học thay thế xăng dầu).
- Trồng mới và tái trồng rừng
- Trồng mới và tái trồng rừng thương mại.
- Trồng cây ở cấp cộng đồng/xã.
Nông nghiệp
- Giảm các mức phát thải CH4 và N2O từ canh tác, đốt các chất thải trên đồng
ruộng. Các quy trình công nghiệp
- Công nghiệp xi măng, sắt thép… sử dụng các khí CO2

pg. 88
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
10.3.2. Quy trình chung của các dự án CDM ở Việt Nam
 Hướng dẫn xây dựng các dự án CDM
Những lĩnh vực có thể xây dựng dự án CDM.
Theo quy định chung của quốc tế, dự án CDM được xây dựng trong 15 lĩnh vực sau đây:
- Sản xuất năng lượng;
- Chuyển tải năng lượng;
- Tiêu thụ năng lượng;
- Nông nghiệp
- Xử lý, loại bỏ rác thải;
- Trồng rừng và tái trồng rừng;
- Công nghiệp hóa chất;
- Công nghiệp chế tạo;
- Xây dựng;
- Giao thông;
- Khai mỏ hoặc khai khoáng;
- Sản xuất kim loại;
- Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn, dầu, khí);
- Phát thải từ sản xuất và tiêu thụ Halocarbons và Sulphur hexafluoride;
Sử dụng dung môi
- Các dự án CDM được khuyến khích đầu tư trước hết là dự án ứng dụng công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến, thân thiện với môi trường, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, giảm ô nhiễm,
góp phần
bảo vể môi trường, bảo vệ khí hậu, phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững. Địa bàn
khuyến khích đầu tư tập trung vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao,
khu kinh tế, các khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Các yêu cầu đối với dự án
CDM.
Dự án CDM thực hiện tại Việt Nam phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Giảm phát thải nhà kính;
- Phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của trung ương, ngành,
địa phương;
pg. 89
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
- Góp phần bảo đảm phát triển kinh tế- xã hội bền vững của Việt Nam (theo các tiêu chí
xác định);
- Bảo đảm tính khả thi với công nghệ tiên tiến và có nguồn tài chính phù hợp;
- Lượng giảm phát thải là có thực, mang tính bổ sung, được tính toán và kiểm tra trực tiếp
hoặc gián tiếp và có kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể;
- Không sử dụng kinh phí từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) để thu được các
“Giảm phát thải dược chứng nhận” chuyển cho bên đầu tư dự án CDM từ nước ngoài;
- Có báo cáo đánh giá tác động môi trường;
- Được sự ủng hộ của các bên liên quan (các cá nhân, tổ chức hoặc cộng đồng chịu tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp của các hoạt động dự án).
 Chu trình thực hiện một dự án CDM
Về cơ bản, một dự án CDM phải thông qua các bước sau:
- Thiết kế và xây dựng dự án.
- Phê duyệt quốc gia.
- Phê chuẩn, đăng ký.
- Tài chính dự án.
- Giám sát.
- Thẩm tra chứng nhận.
- Ban hành CERs.

pg. 90
Năng lượng tái tạo TS. Nguyễn Nhân Bổn
KẾT LUẬN
Phát triển NLTT là điều cần thiết để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Thế giới
ngày càng nhận thức sâu sắc được rằng hiện tượng nóng lên toàn cầu là một cuộc khủng
hoảng khẩn cấp. Sự phức tạp ngày một gia tăng bởi việc đạt được những mục tiêu NLTT
đó đòi hỏi phải chuyển đổi các hệ thống năng lượng của chúng ta với tốc độ và quy mô
chưa từng có trong lịch sử loài người. Điều đó cho thấy, nhiều thách thức về kỹ thuật và
hậu cần được đặt ra, chưa kể đến một thực tế là các cơ sở hạ tầng năng lượng được xây
dựng trong tương lai và cách chúng ta xây dựng chúng, có thể đem đến nhiều hệ quả –
theo nghĩa tốt và xấu – cho xã hội loài người và môi trường.

Từng loại NLTT cụ thể sẽ là một mũi tên trúng nhiều đích nhờ đa lợi ích cùng lúc.
Chẳng hạn, các tấm pin mặt trời nổi trên hồ chứa có thể làm giảm thất thoát nước ngọt do
bay hơi ở những khu vực phải chịu tình trạng thiếu nước tại các nước đang phát triển. Lắp
đặt các tấm pin mặt trời trên cánh đồng nông nghiệp sẽ gia tăng nguồn thu cho nhà nông,
đồng thời tăng thu hoạch của các loại cây ưa bóng. Lắp đặt các thiết bị khai thác năng
lượng sóng biển ở nhiều khu vực trọng điểm giúp bảo vệ bờ biển khỏi xói mòn và lũ lụt.
Một ví dụ khác là dùng tảo để sản xuất nhiên liệu sinh học vừa tạo ra năng lượng, vừa làm
sạch chính dòng sông bị ô nhiễm mà tảo sinh trưởng tại đó.

Đại dịch COVID là một minh chứng thuyết phục cho thấy, không thể giải quyết
một cách hiệu quả khủng hoảng toàn cầu – đại dịch – mà không tính đến thực tế rằng,
cách đối phó với đại dịch có thể gây ra khủng hoảng về việc làm, phát triển kinh tế và
công bằng xã hội. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thực thi các mục tiêu NLTT. Việc
đánh giá đó có thể giúp chúng ta cân nhắc một số hành động thay thế khác: các mục tiêu
về NLTT với đa dạng danh mục, tỷ lệ phần trăm hoặc khung thời gian đầu tư, hoặc các
công cụ hoàn toàn khác nhau, chẳng hạn như thuế cácbon hoặc thiết lập thị trường
cácbon. Sau cùng, có thể thấy rằng một số hình thức của mục tiêu NLTT là cách tốt nhất
để đạt được các mục tiêu bền vững đa dạng, nhưng quan trọng là, việc đưa ra quyết định
cần được củng cố bằng một quá trình đánh giá nghiêm ngặt và có phương pháp, xem xét
hành động dựa trên việc cân bằng các yếu tố xã hội quan trọng.

pg. 91

You might also like