You are on page 1of 2

Giá vốn hàng bán

Năm Năm Năm Năm So sánh


Chỉ tiêu 2021 2022 2023 2024 (Dự 2021 - 2022 2022 - 2023
kiến) Số tiền Số tiền (nghìn
( nghìn tỷ đồng) tỷ đồng)
Doanh thu 30,4 41,0 68,9 80,0 10,6 27,9
Giá vốn hàng 24,7 33,5 46,1 51,3 8,8 12,6
bán
Từ dữ liệu trên cho thấy:
- Giá vốn hàng bán tăng lên qua từng năm, cụ thể:
+ Năm 2022 giá vốn hàng bán tăng 8,8 nghìn tỷ đồng so với năm 2021
+ Năm 2023 giá vốn hàng bán tăng 12,6 nghìn tỷ đồng so với năm 2022
- Nguyên nhân dẫn đến việc giá vốn hàng bán tăng là do:
+ Khoảng thời gian chống chọi với đại dịch Covid 19 đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn
cầu, khiến cho nguồn cung cấp thức ăn, chăn nuôi tăng chi phí, dẫn đến giá tăng.
+ Do ảnh hưởng của chiến tranh Nga – Ukraine cũng đã góp phần làm cho nguồn nguyên liệu
đầu vào của ngành chế biến sữa tăng mạnh.
- Bên cạnh đó, TH True Milk đã bỏ ra chi phí rất lớn vào ứng dụng công nghệ - kỹ thuật
hiện đại trong khâu sản xuất, mời các chuyên gia chăn nuôi bò sữa hàng đầu, lựa chọn
giống bò sữa cao sản HF thuần chủng nhập khẩu từ nước ngoài, … để đảm bảo cung cấp
nguồn sữa tươi sạch và giàu dinh dưỡng nhất. Ước tính chi phí lên đến hàng ngàn tỷ đồng
mỗi năm.
- Mặc dù, giá vốn hàng bán qua các năm tăng nhưng đều thấp hơn doanh thu, cho thấy lợi
nhuận ròng vẫn tăng. Điều này chứng tỏ, TH True Milk đang không ngừng cải thiện, phục
hồi và phát triển không chỉ về chất lượng sản phẩm mà còn giữ vững vị thế của mình trong
thị trường sữa.
 Mục tiêu năm 2024:
- Trước tình hình hầu hết các doanh nghiệp sữa đều đang chịu sức ép từ giá nguyên vật liệu
đầu vào tăng cao, cùng với tình trạng lạm phát khiến sức tiêu thụ giảm. TH True Milk đã
và sẽ tiếp tục điều chỉnh giá bán ra phù hợp với thị trường, đồng thời tiếp tục phát triển các
trang trại theo xu hướng xanh bền vững, đa dạng sản phẩm.
- Dự kiến giá vốn hàng bán của TH True Milk sẽ tiếp tục tăng vào năm 2024 nếu như giá
nguyên vật liệu đầu vào vẫn tăng.

You might also like