You are on page 1of 10

TRỤC KHUỶU VÀ BÁNH ĐÀ

1. Trục khuỷu
1.1. Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo
+ Trục khuỷu chịu lực quán tính và lực khí thể.

+ Chịu va đập chịu xoắn.

+ Mài mỏn lớn, (khó bôi trơn tôc độ cao).

Yêu cầu:

+Trục khuỷu có độ cứng vững lớn có độ bền cao và trọng lượng nhỏ

+Có tính cân bằng cao không xây ra cộng hưởng trong phạm vi tốc độ sử dụng.

+Độ chính xác cao trong gia công cơ khí.

+Kết cấu trục khuýu phải đảm bảo tính cân bằng tốt (tĩnh và động).

1.2. Vẽ và phân tích AASụ sau:

1.3. Kết cấu trục khuỷu (phần đầu, thân, đuôi trục khuỷu, yêu cầu lắp ghép và
bao kín dầu bôi trơn, …) theo mặt cắt động cơ
1.4. Xác định khuỷu nguy hiểm ứng với các trường hợp Tmax, Zmax, STmax.
Biện pháp nâng cao sức bền trục khuỷu.
2. Bánh đà
2.1. Nhiệm vụ của bánh đà
Bánh đà ô tô là một bộ phận có cấu trúc tựa như đĩa tròn nặng kết nối trực
tiếp với trục đầu ra của động cơ. Bánh đà giúp động cơ hoạt động trơn tru nhờ
vào năng lượng quay được tích trữ. Chúng còn cung cấp động năng cho hệ
thống truyền động, trong trường hợp xe ô tô hoặc thiết bị máy cơ khí bị mất đà và
chạy chậm
2.2. Vật liệu chế tạo và kết cấu 3 dạng bánh đà (đĩa, chậu, vành), cu (phân tích
theo mặt cắt động cơ đính kèm) Gang xám hoặc hợp kim nhôm , tốc độ cao sẽ dùng ít
thép và nhiều cacbon
2.3. Tính kích thước bánh đà theo đồ thị ST
3. Cơ cấu phân phối khí
1. Phân tích (có vẽ sơ đồ) phương án bố trí xupáp và trục cam. b
3. Phân tích (có vẽ sơ đồ) phương án dẫn động trục cam.
4. Kết cấu trục cam (OHV, SOHC, DOHC)
Mặt cắt động cơ sử dụng trong ôn tập

Phân tích cơ cấu phân phối khí


Phân tích cơ cấu phân phối khí
Phân tích cơ cấu phân phối khí

Phân tích trục khuỷu, bánh đà

Phân tích cơ cấu phân phối khí


.

Phân tích cơ cấu phân phối khí


Phân tích trục khuỷu, bánh đà

You might also like