You are on page 1of 105

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


---------------------------------------------

NGUYỄN THỊ LIÊM

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DỰ


TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------------------

NGUYỄN THỊ LIÊM

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DỰ


TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: kế toán


Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM CHÂU THÀNH

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự
toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh” là công trình
nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận
văn là hoàn toàn trung thực. Luận văn này chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ
hình thức nào trước đây. Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn và
công bố đầy đủ.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2018
(Đã chỉnh sửa: ngày 04 tháng 11 năm 2018)
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Liêm


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2

3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 2

4. Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................................... 2

5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3

6. Ý nghĩa nghiên cứu .............................................................................................. 3

7. Bố cục của luận văn ............................................................................................. 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ............................ 5

1.1 Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................................... 5

1.1 Các nghiên cứu trong nước .............................................................................. 7

1.3 Nhận xét và khe hổng nghiên cứu ................................................................... 11

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 12

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................... 13

2.1 Cơ sở lý thuyết về dự toán ngân sách .............................................................. 13

2.1.1 Khái niệm dự toán ngân sách........................................................................ 13

2.1.2.1 Phân loại theo chức năng ........................................................................... 14

2.1.2.2 Phân loại theo thời gian ............................................................................. 14


2.1.2.3 Phân loại theo phuơng pháp lập ................................................................. 15

2.1.3 Vai trò, chức năng dự toán ngân sách ........................................................... 15

2.1.3.1 Vai trò dự toán ngân sách .......................................................................... 15

2.1.3.2 Chức năng dự toán ngân sách .................................................................... 16

2.1.4 Quy trình lập dự toán ngân sách ................................................................... 17

2.1.5 Các mô hình dự toán ngân sách .................................................................... 19

2.1.5.1 Mô hình ấn định thông tin từ trên xuống ................................................... 19

2.1.5.2 Mô hình thông tin phản hồi ....................................................................... 20

2.1.5.3 Mô hình thông tin từ dưới lên .................................................................... 21

2.2 Lý thuyết nền ................................................................................................... 23

2.2.1 Lý thuyết phong cách lãnh đạo ..................................................................... 23

2.2.2 Lý thuyết đại diện ......................................................................................... 25

2.2.3 Lý thuyết tâm lý ............................................................................................ 27

2.2.4 Lý thuyết công bằng trong tổ chức ............................................................... 29

2.3 Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại tác động đến công tác dự toán ngân
sách ........................................................................................................................ 30

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách ở các doanh nghiệp
............................................................................................................................... 31

2.4.1 Phong cách lãnh đạo ..................................................................................... 31

2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán ................................. 33

2.4.3 Cơ cấu sở hữu ............................................................................................... 33

2.4.4 Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động ............................. 34

2.4.5 Quy mô công ty ............................................................................................ 35

2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................ 36


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 37

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 39

3.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 39

3.1.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 39

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 40

3.1.2.1 Nghiên cứu định tính ................................................................................. 40

3.1.2.2 Nghiên cứu định lượng .............................................................................. 41

3.1.3 Phương pháp chọn mẫu ................................................................................ 42

3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................................... 43

3.2 Xây dựng thang đo ........................................................................................... 43

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 45

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 47

4.1 Kết quả thống kê mẫu khảo sát ........................................................................ 47

4.2. Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo: .............................................. 48

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha: ....................... 49

4.2.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Phong cách
lãnh đạo” ................................................................................................................ 49

4.2.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác kế toán” ......................................................... 50

4.2.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Cơ cấu sở
hữu”........................................................................................................................ 51

4.2.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Mức độ tham
gia dự toán ngân sách của người lao động” ........................................................... 51

4.2.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Quy mô công
ty”........................................................................................................................... 52
4.2.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Công tác dự
toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM” ................................ 52

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................... 53

4.3.1. Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập .................................................. 53

4.3.2. Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “Công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM” ......................................................... 56

4.4. Phân tích hồi quy ............................................................................................ 57

4.4.1. Kiểm định hệ số hồi quy .............................................................................. 57

4.4.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình. ................................................... 58

4.4.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến........................................................... 59

4.4.4. Kiểm định về tính độc lập của phần dư ....................................................... 60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .................................................................................... 60

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 62

5.1 Kết luận ............................................................................................................ 62

5.2 Kiến nghị.......................................................................................................... 63

5.2.1 Cơ cấu sở hữu ............................................................................................... 63

5.2.2 Phong cách lãnh đạo ..................................................................................... 63

5.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán ................................. 64

5.2.4 Quy mô công ty ............................................................................................ 65

5.2.5 Tham gia dự toán ngân sách của người lao động ......................................... 65

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài .......................................... 66

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .................................................................................... 67

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Ở TP.
HỒ CHÍ MINH
PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM VẤN

DANH SÁCH CÁ NHÂN KHẢO SÁT


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CCSH: Cơ cấu sở hữu.
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
KTQT: Kế toán quản trị.
PCLD: Phong cách lãnh đạo.
QMCT: Quy mô công ty.
TGDT: Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động.
UDCN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán.
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
Hình 1.1: Kết quả nghiên cứu của Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira
(2013) ..........................................................................................................................7
Hình 1.2: Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả sinh viên – Nhà kinh tế trẻ UEH 2014
.....................................................................................................................................9
Hình 1.3: Kết quả nghiên cứu của Trần Quang Hoàng (2016) .................................10
Sơ đồ 2.1: Mô hình thông tin từ trên xuống .............................................................. 19

Sơ đồ 2.2: Mô hình thông tin phản hồi ..................................................................... 21

Sơ đồ 2.3: Mô hình thông tin từ dưới lên .................................................................. 22

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 37

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................39


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu chính thức ..............................................................44
Bảng 4.1: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ................................... 47
Bảng 4.2: Thống kê mẫu về giới tính ........................................................................47
Bảng 4.3: Thống kê mẫu về thời gian công tác.........................................................47
Bảng 4.4: Thống kê mẫu về chức vụ.........................................................................48
Bảng 4.5: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Phong cách lãnh đạo” ........................50
Bảng 4.6: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Ứng dụng công nghệ thông tin trong
công tác kế toán” .......................................................................................................50
Bảng 4.7: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Cơ cấu sở hữu” ..................................51
Bảng 4.8: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Mức độ tham gia dự toán ngân sách của
người lao động” .........................................................................................................52
Bảng 4.9: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Quy mô công ty” ...............................52
Bảng 4.10: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp thương mại TP.HCM” ........................................................................53
Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần .................................54
Bảng 4.12: Bảng phương sai trích .............................................................................55
Bảng 4.13: Ma trận xoay ...........................................................................................56
Bảng 4.14: Phương sai trích ......................................................................................57
Bảng 4.15: Bảng kết quả hồi quy ..............................................................................57
Bảng 4.17: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình ..........................................................58
Bảng 4.18: Bảng phân tích ANOVA ........................................................................59
Bảng 4.19: Kết quả chạy Durbin-Watson .................................................................60
Bảng 5.1: Mức độ tác động của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp thương mại Tp.HCM .......................................................................... 62
1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đặc thù của doanh nghiệp thương mại là hoạt động trong lĩnh vực phân phối
lưu thông, thực hiện lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hoạt
động của các doanh nghiệp thương mại góp phần tạo ra các điều kiện vật chất cần
thiết để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân; điều chỉnh tỷ lệ cân đối
trong sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế, phát huy vai trò chỉ
đạo, điều tiết thị trường, xứng đáng là công cụ chủ yếu của Nhà nước trong việc điều
tiết và quản lý vĩ mô. Kết quả tổng điều tra kinh tế năm 2017 mặc dù số lượng DN
phát triển nhanh nhưng quy mô DN thì chủ yếu là DN nhỏ và vừa, và hơn một nữa
trong số đó là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại.
Trong suốt quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam đã ký kết rất nhiều Hiệp định
Thương mại, trở thành hội viên các hiệp hội kinh tế trong khu vực và toàn cầu, với
dòng chảy hội nhập, các doanh nghiệp thương mại thành phố Hồ Chí Minh ngày càng
có nhiều cơ hội phát triển kinh doanh, tuy nhiên cũng gặp không ít những khó khăn,
thách thức, mức độ cạnh tranh yếu kém xuất phát từ những hạn chế khác nhau liên
quan đến nhân lực, vật lực, hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp này… Từ đó yêu
cầu các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới, nâng cao
năng lực quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực của đơn vị. Để có thể làm được như
vậy, cần phải có các công cụ quản lý khoa học nhằm giúp các nhà quản trị phát huy
mặt tích cực, hạn chế hoặc giảm thiểu mặt tiêu cực và tận dụng các nguồn lực sẵn có
một cách có hiệu quả. Trong đó, dự toán ngân sách là một công cụ quản lý khoa học
hữu ích.
Horngren (2002) cho rằng ngân sách là một tập hợp các kế hoạch liên kết với
nhau để mô tả định lượng các hoạt động dự kiến trong tương lai của một đơn vị. Theo
Hansen và Mowen (2004), cả tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận đều có thể thu được
lợi ích từ việc lập kế hoạch và kiểm soát được việc thực hiện dự toán ngân sách đã
lập.Blocher và cộng sự (2010) cho rằng thì mục đích cơ bản của dự toán ngân sách
là phục vụ cho việc hoạch định và kiểm tra hoạt động kinh doanh, thông qua đó mà
2

người quản lý đạt được mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Tuy
nhiên, thực tế hiện nay, các doanh nghiệp thương mại thành phố Hồ Chí Minh vẫn
chưa thực sự quan tâm, nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, vai trò và lợi ích của công
tác lập dự toán ngân sách trong quản lý doanh nghiệp, thậm chí có những doanh
nghiệp không có ý định thực hiện công tác lập dự toán ngân sách trong quá trình hoạt
động, từ đó dẫn đến tình trạng nguồn lực của doanh nghiệp bị sử dụng lãng phí, mục
tiêu hoạt động đặt ra không phù hợp, chất lượng quản lý kém,… từ đó không chịu nổi
sức ép của thị trường, thậm chí phải rơi vào tình trạng phá sản.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác lập dự toán ngân sách trong các
doanh nghiệp thương mại như vừa nêu, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh
hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí
Minh” để thực hiện luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
- Mục tiêu cụ thể: nghiên cứu này được thực hiện nhằm đáp ứng các mục tiêu
cụ thể như sau:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
+ Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu chính:
+ Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh?
+ Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh như thế nào?
4. Đối tượng nghiên cứu:
3

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các nhân
tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP.
Hồ Chí Minh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tại các doanh nghiệp
thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
+ Về thời giannghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện năm 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: phương
pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng. Quy trình
nghiên cứu gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ để xây dựng mô hình các nhân tố
ảnh hưởng của các nhân tố đó đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp
thương mại ở TP. Hồ Chí Minh, xây dựng thang đo và đánh giá sơ bộ thang đo của
các biến nghiên cứu (áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính); sau đó là nghiên
cứu chính thức (áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng) để kiểm định lại thang
đo, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Công cụ sử dụng là Cronbach’s
Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.
6. Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu góp phần cung cấp hệ thống cơ sở lý thuyết liên quan đến công tác
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp. Đồng thời, nghiên cứu cũng góp phần tìm ra
các nhân tố ảnh hưởng, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến công tác
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh như thế nào.
Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp bằng chứng thực nghiệm chỉ ra sự tồn tại của
các tác động đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP.
Hồ Chí Minh, để từ đó có căn cứ đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công
tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh, từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Nghiên cứu cũng là nguồn tài liệu
tham khảo bổ ích cho các tác giả, nhà nghiên cứu khi thực hiện các nghiên cứu tiếp
theo liên quan đến mảng đề tài này.
4

7. Bố cục của luận văn


Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục nghiên cứu, luận văn bao
gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về các nghiên cứu trước
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC


1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Kenneth A. Merchant (1981) “The Design of the Corporate Budgeting
System: Influences on Managerial Behavior and Performance”. The Accounting
Review. Vol. 56, No. 4 (Oct., 1981), pp. 813-829. Nghiên cứu này điều tra sự khác
biệt trong hệ thống ngân sách ở cấp doanh nghiệp có liên quan đến quy mô, đa dạng
và mức độ phân cấp của doanh nghiệp như thế nào, từ những đặc điểm đó mà đưa ra
các lựa chọn khác nhau trong thiết kế và sử dụng hệ thống ngân sách, từ đó tác động
đến hành vi và hiệu suất quản lý của nhà quản lý. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập
được từ 19 công ty trong ngành công nghiệp điện tử. Kết quả nghiên cứu cho thấy
rằng ngân sách được xem như một phần của chiến lược kiểm soát công ty, và ngân
sách có liên quan đến những đặc điểm đặc thù của doanh nghiệp. Các công ty lớn hơn
có khuynh hướng sử dụng ngân sách để kiểm soát doanh nghiệp, đồng thời các công
ty lớn cũng xây dựng quy trình lập ngân sách phức tạp hơn và nhà quản lý có nhận
thức tốt về vai trò của công tác lập dự toán ngân sách. Nghiên cứu cũng chỉ ra mối
quan hệ tích cực giữa dự toán ngân sách và hiệu suất quản lý doanh nghiệp.
Nik Nazli Nik Ahmad, Maliah Sulaiman, Norhayati Mohd. Alwi, (2003) “Are
budgets useful? A survey of Malaysian companies”, Managerial Auditing Journal,
Vol. 18 Issue: 9, pp.717-724. Nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm tra các công ty
Malaysia có sử dụng ngân sách hay không. Có hai quan điểm khác nhau về tính hữu
ích của ngân sách gồm: ngân sáchvẫn được sử dụng và có hữu ích, và quan điểm khác
cho rằng ngân sách đã lỗi thời và không còn được sử dụng nữa. Nghiên cứu được
thực hiện dựa trên việc sử dụng công cụ được phát triển bởi Drury và cộng sự (nghiên
cứu các công ty ở Anh và New Zealand), kết quả cho thấy thực hành ngân sách ở
Malaysia tương tự như với Anh và New Zealand và vẫn có hữu ích. Các đối tượng
được khảo sát đa số đồng ý rằng quản lý cấp cao nên đánh giá hiệu suất thông qua
khả năng đạt được các mục tiêu ngân sách, và sự tham gia của của các cấp quản trị
có ảnh hưởng đến quyết định dự toán cuối cùng. Theo nghiên cứu này thì các kỹ thuật
được sử dụng chủ yếu cho lập dự toán ngân sách bao gồm: dự toán thống kê, dự toán
6

dựa vào nghiên cứu thị trường và dựa toán dựa vào kinh nghiệm (được sử dụng nhiều
nhất).
P. L. Joshi, Jawahar Al‐Mudhaki, Wayne G. Bremser, (2003) “Corporate
budget planning, control and performance evaluation in Bahrain”. Managerial
Auditing Journal, Vol. 18 Issue: 9, pp.737-750. Nghiên cứu được thực hiện nhằm
xem xét kế hoạch ngân sách; thực hiện và thực hành đánh giá hiệu suất ngân sách
bằng cách thực hiện khảo sát thông qua việc gửi bảng câu hỏi khảo sát đến 54 công
ty có quy mô vừa và lớn ở Bahrain. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các công ty
đều chuẩn bị kế hoạch dài hạn và xây dựng ngân sách hoạt động theo một quy trình
lập dự toán ngân sách nhất định. Kết quả nghiên cứu cũng trình bày một số nhân tố
tác động đến dự toán ngân sách tại đơn vị như: vai trò, khả năng, thái độ của người
quản lý trong dự toán ngân sách cụ thể là để nhận dạng kịp thời các vấn đề và cải
thiện ngân sách của kỳ tiếp theo; mức độ tham gia ngân sách, quy mô doanh nghiệp.
Nghiên cứu là tài liệu hữu ích về sử dụng ngân sách như một công cụ lập kế hoạch
và kiểm soát ở các nước đang phát triển, trong khi các nghiên cứu trước chủ yếu chỉ
nghiên cứu tại các quốc gia tiên tiến.
Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013) “Assessing budgeting
process in small and medium enterprises in Nairobi’s central business district:
A case of Hospitality industry”. International Journal of Information Technology
and Business Management. 29 th September 2013. Vol.17 No.1. Nghiên cứu này
đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lập ngân sách giữa các doanh nghiệp
nhỏ và vừa (SMEs) trong ngành khách sạn ở khu trung tâm thương mại của Nairobi
(CBD). Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng, để thu thập
dữ liệu, các tác giả đã gửi phiếu khảo sát với các câu hỏi liên quan đến các biến nghiên
cứu theo dạng thang đo Likert 5 mức độ, dữ liệu được phân tích bằng cách sử dụng
phân tích dữ liệu bảng, đồng thời xác định kích thước mẫu chính xác của nghiên cứu
gồm 526 doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành Khách sạn ở khu vực trung tâm. Kết
quả của nghiên cứu này góp phần đóng đáng kể vào quá trình lập ngân sách và hiệu
suất quản lý chung của các DNNVV. Nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm
7

nâng cao hiệu quả quá trình lập dự toán ngân sách liên quan đến sự tham gia của
người lao động ở tất cả các cấp ngân sách, phân chia quyền hạn, trách nhiệm về các
vấn đề quản lý, cải thiện liên tục các kỹ năng của người quản lý, ưu tiên công nghệ
thông tin vì chức năng của nó đối với các DNNVV đóng góp đáng kể vào quy trình
ngân sách. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố
đến quy trình lập dự toán ngân sách thể hiện theo mô hình dưới đây:

Hệ thống kế toán vi tính hóa


(β = -0.444)

Quy mô công ty
(β = - 0.2937)
Quá trình lập
ngân sách giữa
Sự tham gia của người lao
các doanh
động (β = - 0.2674)
nghiệp nhỏ và
vừa (SMEs)
Kỹ năng và quyền hạn của
người quản lý (β = 0,268)

Cơ cấu sở hữu (β = 0,188)

Hình 1.1: Kết quả nghiên cứu của Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira
(2013)
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
1.2 Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Minh Đức (2010) “Dự toán ngân sách tại công ty Pepsico Việt
Nam - Ngành Foods thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện”. Luận văn thạc
8

sĩ, Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này góp phần trình bày các
cơ sở lý thuyết về dự toán ngân sách; đánh giá thực trạng về công tác dự toán ngân
sách tại công ty Pepsico Việt Nam - Ngành Foods, qua đó phân tích những ưu điểm,
hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác dự toán ở đơn vị này (như
việc lập dự toán còn mang tính thủ công, thiếu sự hỗ trợ của các phương tiện, máy
móc, kỹ thuật hiện đại, các chỉ tiêu dự toán áp đặt từ trên xuống, không phản ánh
được tình hình cụ thể của đơn vị từ đó gây tâm lý bất bình cho nhân viên, quy trình
dự toán chưa hoàn thiện,…), căn cứ vào đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
công tác dự toán ngân sách tại đơn vị.
Nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán
ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam”. Công
trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên – Nhà kinh tế trẻ UEH 2014.
Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Theo nghiên cứu này, khe hổng dự toán là
việc dự toán được lập ra chưa tận dụng tối ưu nguồn lực sẵn có do doanh nghiệp sở
hữu, dẫn đến sự kém hiệu quả trong quá trình hoạt động. Nghiên cứu giới hạn khảo
sát tại các doanh nghiệp trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp
Đồng Nai, Bình Dương, các doanh nghiệp ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và tỉnh Đà Nẵng.
Nghiên cứu này cũng còn tồn tại một số hạn chế như: kích thước mẫu tương đối nhỏ,
thông tin thu thập được từ các doanh nghiệp có thể còn những sai sót ảnh hưởng đến
kết quả nghiên cứu, mô hình nghiên cứu vẫn chưa đầy đủ (chưa nghiên cứu thêm các
nhân tố như đặc điểm về văn hóa, thương hiệu của nhà quản lý, giá trị đạo đức của tổ
chức,..). Kết quả nghiên cứu này được thể hiện theo mô hình dưới đây:
9

Thông tin KTQT phi tài chính


 = 0.844 ( = -0.232)
Nhận thức rủi ro kinh
doanh Xu hướng tạo
Sự quan tâm của nhà quản trị
đến kết quả thực hiện DTNS ra khe hổng
 = 0.222 ( =0.304)
DTNS

Mức độ tham gia quá trình lập


dự toán ngân sách ( = 0.137)

Sự hiểu biết cá nhân


( = -0.009)

Hình 1.2: Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả sinh viên – Nhà kinh tế trẻ UEH
2014
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trần Quang Hoàng (2016) “Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh”. Luận văn
thạc sĩ, trường đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được thực
hiện nhằm giải quyết các mục tiêu như: xác định nhân tố các tác động đến công tác
lập dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
và mức độ tác động của các nhân tố đến công tác lập dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Để đạt được mục tiêu này, nghiên
cứu lựa chọn phạm vi nghiên cứu bao gồm các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp trong đó nghiên
cứu định tính nhằm nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và nghiên cứu
định lượng đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến công tác lập dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên
cứu được thể hiện theo mô hình bên dưới:
10

Nhận thức và yêu cầu của nhà quản


lý ( = 0.514)

Kế hoạch chiến lược


( = 0.23)
Công tác lập
Trình độ năng lực lập dự toán ( = dự toán ngân
0.168) sách tại các
doanh nghiệp
Cơ sở vật chất ( = 0.117) Nhà Nước trên
địa bàn TP. Hồ
Chí Minh
Quy trình dự toán ( = 0.052)

Công tác kế toán ( = 0.033)

Hình 1.3: Kết quả nghiên cứu của Trần Quang Hoàng (2016)
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trần Thị Ngọc Duyên (2017) “Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty
Cổ phần PhaVi”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá lại thực trạng công tác
lập dự toán ngân sách trong Công ty CP PhaVi, cho thấy những ưu điểm, hạn chế và
nguyên nhân những hạn chế này trong công tác lập dự toán tại đơn vị, từ đó kiến nghị
những giải pháp để hoàn thiện dự toán ngân sách tại đơn vị này. Phương pháp nghiên
cứu được sử dụng chủ yếu trong luận văn bao gồm: thu thập thông tin, phân tích, tổng
hợp, tiếp cận để hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dự toán ngân sách; phương
pháp thống kê, tổng hợp, thu thập thông tin thực tế từ Công ty CP PhaVi; thảo luận,
trao đổi với Ban giám đốc và các phòng ban liên quan. Tác giả nhận định những
nguyên nhân gây nên hạn chế trong công tác dự toán ngân sách tại Công ty Cổ phần
11

PhaVi về môi trường dự toán, quy trình lập dự toán, mô hình dự toán và một số báo
cáo dự toán (dự toán tiêu thụ, dự toán chi phí bán hàng,…), tổ chức bộ máy kế toán,
phân bổ nguồn lực thực hiện công tác dự toán ngân sách, trang thiết bị hỗ trợ cho việc
lập dự toán ngân sách.
Nguyễn Thị Thanh Định (2018) “Tác động của phong cách lãnh đạo và sự
không rõ ràng trong công việc đến kết quả công việc thông qua sự tham gia vào
dự toán ngân sách: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ kinh
tế, trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu về sự tác động của phong
cách lãnh đạo, và sự không rõ ràng trong công việc tác động như thế nào đến sự tham
gia vào dự toán ngân sách tại Việt Nam, từ đó ảnh hưởng đế kết quả công việc. Đối
tượng khảo sát ở nghiên cứu này bao gồm nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở, và thực
hiện thông qua phần mềm Surveymonkey. Để xây dựng mô hình nghiên cứu đồng
thời đưa ra các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các biến, tác giả dựa trên
các lý thuyết nền như: lý thuyết phong cách lãnh đạo, lý thuyết đại diện, lý thuyết tâm
lý và lý thuyết công bằng trong tổ chức. Kết quả nghiên cứu cho thấy: phong cách
lãnh đạo tác động dương đến sự tham gia dự toán ngân sách (tác giả này giải thích
khi nhà lãnh đạo hòa đồng, cởi mở sẽ tạo sự tin tưởng và thoải mái trong môi trường
làm việc, nhân viên sẽ có xu hướng tham gia vào dự toán ngân sách nhiều hơn); sự
không rõ ràng trong công việc sẽ làm khả năng tham gia vào dự toán ngân sách của
nhân viên thấp. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việc nhân viên tham gia vào dự
toán ngân sách có tác động tích cực đến kết quả công việc. Căn cứ vào kết quả nghiên
cứu tác giả đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao kết quả làm việc của nhân viên cũng
như sự tham gia vào dự toán ngân sách thông qua phong cách lãnh đạo và sự minh
bạch, phân công, phân nhiệm rõ ràng trong công việc.
1.3 Nhận xét và khe hổng nghiên cứu
Từ việc tổng quan các nghiên cứu trong nước và ngoài nước về công tác lập
dự toán ngân sách, các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán
ngân sách có thể nhận thấy mảng đề tài này đã nhận được nhiều sự quan tâm của các
học giả, nhà nghiên cứu. Kết quả các nghiên cứu trước đã góp phần hệ thống cơ sở lý
12

thuyết về công tác lập dự toán ngân sách của các đơn vị, đồng thời cung cấp các nhân
tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách.
Tuy nhiên, các nghiên cứu trong nước và nước ngoài liên quan đến đề tài được
thực hiện với các đối tượng khảo sát khác nhau như doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp nhỏ và vừa, đơn vị kho bạc,...tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào lựa chọn
doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh làm đối tượng khảo sát.

Thêm vào đó, nghiên cứu này chọn phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, một mặt,
góp phần xác định các nhân tố tác động đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh,
mặt khác, phương pháp này cũng cho kết quả tin cậy, chính xác được nhân tố nào, và
mức độ ảnh hưởng của nhân tố ấy như thế nào, mạnh hay yếu đến công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1


Chương này trình bày tổng quan những nghiên cứu liên quan trên thế giới và
ở Việt Nam từ đó làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu, đồng thời giúp cho người
đọc nắm được bức tranh toàn cảnh về các công trình nghiên cứu của các tác giả khác
đối với các vấn đề có liên quan trực tiếp cũng như gián tiếp đến đề tài mà tác giả thực
hiện. Từ các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp được nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu, đồng thời kết quả của những
nghiên cứu ấy đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm rằng công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác nhau. Chương này là căn
cứ quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu cho các chương sau, từ đó góp phần đạt
được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra.
13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý thuyết về dự toán ngân sách
2.1.1 Khái niệm dự toán ngân sách
Theo Blocher & cộng sự (2010): Dự toán là một kế hoạch chi tiết để huy động
và sử dụng các nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác của doanh nghiệp trong
một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Một ngân sách bao gồm cả tài
chính và phi tài chính của kế hoạch các hoạt động. Quá trình chuẩn bị ngân sách được
gọi là lập ngân sách.
Theo Vanderbeck & cộng sự (2010): Dự toán ngân sách trong kinh doanh và
công nghiệp là một phương pháp chính thức để lập kế hoạch tài chính chi tiết. Nó bao
gồm sự phối hợp và kiểm soát của tất cả các mục quan trọng trong bảng cân đối kế
toán và báo cáo kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu dài hạn và
ngắn hạn.
Còn Hilton & cộng sự (2010): Dự toán ngân sách là một kế hoạch chi tiết thể
hiện dưới dạng định lượng, dùng để huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh
nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.
Như vậy dự toán ngân sách là một kế hoạch tài chính được thể hiện dưới dạng
định lượng, nhằm để huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong một
khoảng thời gian nhất định tạo điều kiện cho nhà quản trị hoạch định và kiểm soát
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra. Dự vtoán
ngân vsách vlà vmột vhệ vthống vgồm vnhiều vdự vtoán:vdự vtoán vtiêu vthụ,vdự vtoán vsản
v

xuất, vdự vtoán vchi vphí vnguyên vvật vliệu,vdự vtoán vchi vphí vnhân vcông,vdự vtoán vchi
v

phí vsản vxuất vchung,vdự vtoán vchi vphí vbán vhàng,vdự vtoán vchi vphí vquản vlý vdoanh
v

nghiệp,vdự vtoán vgiá vvốn vhàng vbán,vdự vtoán vvốn vđầu vtư,vdự vtoán vtiền,vdự vtoán vbáo
v

cáo vkết vquả vhoạt vđộng vkinh vdoanh,vdự vtoán vbảng vcân vđối vkế vtoán.vDự vtoán vngân
v

sách vđược vcoi vlà vcơ vsở vđể vđánh vgiá vhiệu vquả vhoạt vđộng vcủa vtừng vbộ vphận,vcủa
v

từng vcá vnhân vphụ vtrách vtừng vbộ vphận vtừ vđó vxác vđịnh vđược vtrách vnhiệm vcủa vmỗi
v

bộ vphận vnhằm vphục vvụ vtốt vcho vquá vtrình vtổ vchức vvà vhoạch vđịnh.
v

2.1.2 Phân loại dự toán ngân sách


14

Blocher và cộng sự (2010) thì dự toán ngân sách giúp nhà quản trị đối chiếu,
kiểm soát lại kết quả thực tế đối với kế hoạch vì thế yêu cầu nhà quản trị phải am hiểu
từng loại dự toán thích ứng với từng nhu cầu và từng hoàn cảnh riêng biệt của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ, từng giai đoạn. Tùy vào đặc điểm, tính chất riêng mà mỗi
doanh nghiệp sẽ có cách phân loại dự toán khác nhau: Phân loại dự toán theo chức
năng, theo thời gian, phương pháp lập,....
2.1.2.1 Phân loại theo chức năng
Theo tiêu thức này thì dự toán gồm 2 loại: dự toán hoạt động và dự toán tài
chính. Trong đó:
- Dự toán hoạt động: Là dự toán phản ánh thu nhập và chi phí đòi hỏi để đạt
được mục tiêu lợi nhuận. Dự toán hoạt động thường có những nội dụng sau: dự toán
sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp,
dự toán chi phí sản xuất chung, dự toán giá vốn hàng bán, dự toán chi phí bán hàng
và quản lý doanhnghiệp, dự toán chi phí tài chính. Trong các tổ chức thương mại thì
dự toán hàng hóa mua vào sẽ được lập thay dự toán sản xuất nhằm dự toán khối lượng
hàng hóa cần thiết phải mua cho nhu cầu tiêu thụ và tồn kho.
- Dự toán tài chính: Là dự toán phản ánh tình hình tài chính theo dự kiến và
cách thức tài trợ cần thiết cho các hoạt động đã lập dự toán. Dự toán tài chính bao
gồm dự toán vốn, dự toán đầu tư, báo cáo kết quả kinh doanh dự toán, bảng cân đối
kế toán dự toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự toán.
2.1.2.2 Phân loại theo thời gian
Theo thời gian, dự toán ngân sách được phân thành:Dự toán ngân sách ngắn
hạn, dự toán ngân sách dài hạn. Cụ thể:
- Dự toán ngân sách ngắn hạn: Dự toán thường được lập trong một năm tài
chính hoặc dưới 1 năm: tuần, tháng, quý phù hợp với kỳ kế toán của công ty nhằm
thuận lợi cho việc đánh giá kết quả giữa thực tế và dự toán. Dự toán ngắn hạn thường
liên quan đến việc mua hàng, bán hàng, doanh thu, chi phí, tiêu thụ hàng hóa,...Dự
toán này được lập mỗi năm trước khi kết thúc niên độ kế toán nhằm hoạch định kế
hoạch kinh doanh của công ty trong năm kế hoạch kế tiếp. Như vậy, để cung cấp
15

thông tin đáng tin cậy cho việc lập dự toán ở các kỳ tiếp theo, đòi hỏi các nhà quản
lý phải luôn đánh giá đúng tình hình thực hiện dự toán.
- Dự toán ngân sách dài hạn: Dự toán dài hạn hay còn được gọi là dự toán vốn.
Dự vtoán vnày vliên vquan vđến vtài vsản vcố vđịnh vvà vđược vlập vdự vtoán vtừ vmột vnăm vtrở
v

lên.vĐặc vđiểm vcủa vloại vdự vtoán vnày vmang vlại vrủi vro vcao,vthời vgian vtừ vlúc vđưa
v

vốn vvào vhoạt vđộng vđến vlúc vthu vđược vlợi vnhuận vtương vđối vlâu.vDự vtoán vnày
v

khuyến vkhích vcác vnhà vquản vlý vchủ vyếu vsử vdụng vkiến vthức vchuyên vmôn vđể vphán
v

đoán vcác vsự vkiện vxảy vra vtrong vtương vlai.


v

2.1.2.3 Phân loại theo phuơng pháp lập


Theo phuơng pháp lập, dự toán ngân sách được phân thành: Dự toán cố định,
dự toán linh hoạt. Cụ thể:
- Dự toán cố định:Dự toán với các số liệu cố định, ứng với một doanh thu
dự kiến đã cho trước nào đó. Sau đó dự toán này sẽ không có thay đổi, điều chỉnh hay
thay đổi gì của điều kiện dự toán. Dự toán này thường phù hợp với các công ty sản
xuất sản phẩm theo các đơn đặt hàng, tình hình sản xuất kinh doanh có sự ổn định.
- Dự toán linh hoạt: Dự toán được thiêt kế trong suốt phạm vi phù hợp hơn
cho một mức độ hoạt động cụ thể. Nó được dùng để xác định doanh thu, chi phí dự
toán ở bất kỳ mức độ hoạt động thực tế nào để so sánh với các chi phí thực tế. Do đó,
nó có ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả kiểm soát chi phí thực tế của doanh nghiệp
và phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất theo nhu cầu của thị trường.
2.1.3 Vai trò, chức năng dự toán ngân sách
2.1.3.1 Vai trò dự toán ngân sách
Hilton và cộng sự (2010) thì vai trò cơ bản của dự toán ngân sách là phục vụ
cho việc hoạch định và kiểm tra hoạt động kinh doanh. Thông qua đó mà người quản
lý đạt được mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Ngoài ra dự toán
ngân sách còn có một số vai trò khác như:
- vDự vtoán vngân vsách vtạo vđiều vkiện vcho vnhà vquản vtrị vkiểm vsoát vđược vhoạt
động vcủa vdoanh vnghiệp vvà vđánh vgiá vđược vtrách vnhiệm vquản vlý vcủa vmỗi vbộ vphận,
v

cá vnhân vtrong vtổ vchức.


v
16

- vDự vtoán vngân vsách vcũng vlà vcơ vsở vđể vđánh vgiá vtình vhình vthực vhiện vkế
hoạch, vtình vhình vthực vhiện vcác vmục vtiêu, vnhiệm vvụ vđã vđặt vra.vTrên vcơ vsở vđó
v

cũng vđề vra vcác vbiện vpháp vđể vthực vhiện vcác vmục vtiêu vvà vnhiệm vvụ vtheo vđúng
v

tiến vđộ.
v

- Dự toán ngân sách giúp cho các nhà quản trị cụ thể hóa các mục tiêu doanh
nghiệp thông qua các số liệu để có cái nhìn khái quát hơn.
Dự toán ngân sách cung cấp cho các nhà quản trị tất cả thông tin của kế hoạch sản
xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm trong mỗi thời gian cụ thể và toàn bộ quá trình
sản xuất kinh doanh.
2.1.3.2 Chức năng dự toán ngân sách
Dự toán ngân sách bao gồm các chức năng như: Lập kế hoạch, tổ chức và điều
hành, chức năng kiểm soát và hoạch định, chức năng ra quyết định.
- Lập kế hoạch: Dự toán ngân sách buộc nhà quản trị sẽ dự tính được những
gì sẽ xảy ra trong tương lai. Ví dụ như, thay vì phải chờ đợi việc bán hàng xảy ra thì
nhà quản trị phải biết được việc bán hàng sẽ xảy ra như thế nào và cách giải quyết
vấn đề trước khi việc kinh doanh của doanh nghiệp bị bế tắc. Tóm lại, dự toán ngân
sách đòi hỏi các nhà quản trị phải suy nghĩ liên tục về những điều sẽ xảy ra trong
tương lai. Nếu những vấn đề dự tính đó sẽ xảy ra và cho kết quả không tốt thì các nhà
quản trị suy nghĩ về những gì cần phải làm để thay đổi kết quả không mong đợi đó.
- Tổ chức và điều hành:Tổ chức và điều hành là chức năng thể hiện sự liên
kết giữa con người với con người trong tổ chức, giữa con người với mọi nguồn lực
để nhằm đạt được hiệu quả hoạt động cao.
+ Dự toán ngân sách gắn liền với việc xác định trách nhiệm, đánh giá năng lực
từng người trong doanh nghiệp để có thể tổ chức nhân sự tốt hơn và tổ chức việc phân
bổ các nguồn lực phù hợp để thực hiện những mục tiêu đã đề ra. Dự toán ngân sách
giúp thông tin, chỉ đạo các bộ phận trong tổ chức hiểu được kế hoạch và thực hiện kế
hoạch. Do đó dự toán ngân sách tạo ra sự phối hợp, liên kết giữa nhiều bộ phận trong
doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu bộ phận tiêu thụ không phối hợp với bộ phận sản xuất
thì sẽ dẫn đến việc thiếu nguồn hàng cung cấp hay sản xuất dư thừa dẫn đến hàng tồn
17

kho cao.
+ Từ dự toán ngân sách, các nhà quản trị thực hiện đôn đốc, giám sát, kiểm
soát việc thực hiện mục tiêu của các cá nhân trong doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.
- Chức năng kiểm soát và hoạch định:
+ Kiểm soát là quá trình đối chiếu kết quả thực hiện với dự toán và đánh giá
việc thực hiện dự toán đó. Việc kiểm soát phụ thuộc nhiều vào dự toán, nếu không
lập dự toán thì doanh nghiệp sẽ không có căn cứ để đối chiếu và đánh giá kết quả của
việc thực hiện dự toán.
+ Chức năng hoạch định luôn đi cùng với chức năng kiểm soát, kết quả hoạt
động thực tế được đối chiếu với dự toán ngân sách. Dự toán ngân sách của doanh
nghiệp sẽ không phát huy hết các tác dụng của nó khi doanh nghiệp không thực hiện
kiểm soát.
- Chức năng ra quyết định: Chức năng ra quyết định là chức năng lựa chọn
hợp lý và tối ưu các phương án và các giải pháp. Chức năng ra quyết định có sự gắn
kết chặt chẽ với 3 chức năng trên.Trong quá trình hoạt động, nhà quản trị phải đối
mặt với nhiều quyết định có sự ảnh hưởng đến doanh nghiệp của mình. Dự toán ngân
sách được xác định dựa trên kế hoạch. Do đó, nhà quản trị sẽ ra quyết định phân bổ
nguồn lực hiện có của doanh nghiệp của mình đến các bộ phận như thế nào.
2.1.4 Quy trình lập dự toán ngân sách
Dự toán ngân sách là công việc rất quan trọng nên không thể chấp nhận một
dự toán ngân sách có nhiều sai sót. Việc lập dự toán ngân sách một cách chính xác
ngay từ lần đầu tiên là rất khó. Lập dự toán ngân sách cũng tương tự như cố gắng dự
đoán chính xác tương lai, trong khi đó tương lai thì không chắc chắn. Hơn vnữa,vtrong
kinh vdoanh vcó vnhiều vvấn vđề vkhông vthể vlường vtrước vnên vkhiến vcho vviệc vlập vdự
v

toán vngân vsách vcàng vtrở vnên vkhó vkhăn vvà vthiếu vthực vtế.vVì vvậy vtrước vkhi vlập vdự
v

toán vngân vsách vcần vphải vhoạch vđịnh vmột vqui vtrình vdự vtoán vngân vsách vđể vchuẩn
v

bị vtất vcả vcác vcông vviệc vmà vủy vban vdự vtoán vngân vsách vcần vphải vlàm.vTùy vtheo
v
18

từng vcông vty,vtùy vtheo vphong vcách vquản vlý vmà vquy vtrình vcông vviệc vlập vdự vtoán
v

ngân vsách vsẽ vkhác vnhau.


v

Theo giáo trình Managing budgets (NXB: Dorling Kindersley Limited) thì quy
trình quản lý ngân sách chia làm 3 giai đoạn. Đầu tiên là giai đoạn chuẩn bị dự toán
ngân sách, sau đó là soạn thảo dự toán ngân sách và cuối cùng là theo dõi, kiểm tra
thực hiện ngân sách.
Giai vđoạn chuẩn vbị v:Việc vđầu vtiên vphải vlàm vtrong vquá vtrình vdự vtoán
ngân vsách vlà vlàm vsáng vrõ vmục vtiêu vcủa vdoanh vnghiệp.vDự vtoán vngân vsách vphải
v

lấy vchiến vlược vvà vmục vtiêu vkinh vdoanh vcủa vcông vty vlàm vnền vtảng.vSau vkhi vxác
v

định vrõ vràng vmục vtiêu vcủa vdoanh vnghiệp vsẽ vxây vdựng vmột vmẫu vdự vtoán vngân
v

sách vchuẩn.vĐiều vnày vgiúp vcho vnhà vquản vlý vcấp vcao vdễ vphối vhợp vvới vcác vdự
v

toán vngân vsách vcủa vcác vbộ vphận vtrong vdoanh vnghiệp, vcho vphép vso vsánh,vkết vnối
v

giữa vcác vnội vdung vmột vcách vdễ vdàng.vKhi vmọi vthứ vđã vđược vchuẩn vbị vđầy vđủ vcho
v

việc vlập vdự vtoán vngân vsách vthì vtrước vkhi vvào vsoạn vthảo vhãy vxem vxét vlại vhệ
v

thống vđể vđảm vbảo vrằng vngân vsách vsẽ vcung vcấp vthông vtin vchính vxác vvà vphù vhợp.
v

Giai vđoạn vsoạn vthảo: Tiếp vtheo vsau vgiai vđoạn vchuẩn vbị vlà vgiai vđoạn vsoạn
thảo vdự vtoán vngân vsách.vTrước vhết, vnhững vcá vnhân vcó vliên vquan vtrong vviệc vlập
v

dự vtoán vngân vsách vphải vtập vhợp vtoàn vbộ vthông vtin vvề vcác vnguồn vlực vsẳn vcó
v

trong vdoanh vnghiệp vvà vcác vyếu vtố vbên vtrong vvà vbên vngoài vdoanh vnghiệp vtác
v

động vđến vcông vtác vdự vtoán vngân vsách vđồng vthời vước vtính vthu, vchi,… vtrên vcơ vsở
v

đó vsoạn vthảo vcác vbáo vcáo vdự vtoán vtiêu vthụ, vdự vtoán vsản vxuất, vdự vtoán vnguyên
v

vật vliệu,vdự vtoán vtiền vmặt,vdự vtoán vbảng vcân vđối vkế vtoán, vdự vtoán vbáo vcáo vkết
v

quả vhoạt vđộng vkinh vdoanh v…


v

Giai vđoạn vtheo vdõi: Việc vlập vdự vtoán vngân vsách vtại vdoanh vnghiệp vphải
được vlập vliên vtục vtừ vnăm vnày vsang vnăm vkhác,vtừ vtháng vnày vsang vtháng vkhác. Vì
v

vậy,vsau vmỗi vkỳ vdự vtoán vngân vsách vcần vphải vthường vxuyên vtheo vdõi,vđánh vgiá
v

tình vhình vdự vtoán,vtừ vđó vxem vxét vlại vcác vsố vliệu,vcơ vsở vlập vdự vtoán vngân vsách
v

và vđiều vchỉnh vkhi vcần vthiết vvà vđể vrút vkinh vnghiệm vcho vlần vlâp vdự vtoán vngân
v

sách vkế vtiếp.


v
19

2.1.5 Các mô hình dự toán ngân sách


Xét về cơ chế dự toán ngân sách có thể được lập theo 3 mô hình sau: Mô hình
ấn định thông tin từ trên xuống; Mô hình thông tin phản hồi; Mô hình thông tin từ
dưới lên.
2.1.5.1 Mô hình ấn định thông tin từ trên xuống
Theo mô hình này các chỉ tiêu dự toán được định ra từ ban quản lý cấp cao của
tổ chức, sau đó truyền xuống cho quản lý cấp trung gian, sau khi quản lý cấp trung
gian xem xét sẽ chuyển xuống cho quản lý cấp cơ sở để làm mục tiêu, kế hoạch trong
việc tổ chức hoạt động tại từng bộ phận trong doanh nghiệp.
Quản trị cấp cao

Quản trị cấp trung gian Quản trị cấp trung gian

Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở
sở

Sơ đồ 2.1: Mô hình thông tin từ trên xuống

Lập vdự vtoán vtheo vmô vhình vnày vmang vnặng vtính váp vđặt vtừ vquản vlý vcấp vcao
xuống vnên vrất vdễ vtạo vra vsự vgây vra vsự vbất vbình vcủa vcác vbộ vphận vriêng vlẻ vtrong
v

doanh vnghiệp.vĐôi vkhi vdự vtoán vdo vnhà vquản vlý vcấp vcao vtự vấn vđịnh vsẽ vquá vcao
v

hoặc vquá vthấp vso vvới vmức vđộ vhoạt vđộng vvà vnăng vlực vthực vtế vcủa vbộ vphận, vđiều
v

này vkhông vkhuyến vkhích vsự vcộng vtác vchung vsức vvà vtăng vnăng vsuất vcủa vcác vbộ
v

phận vtrong vtổ vchức.Tâm vlý vcủa vnhiều vngười vthì vhọ vthích vlàm vnhững vgì vmà vmình
v

hoạch vđịnh vhơn vlà vnhững vgì váp vđặt vtừ vbên vngoài vvì vthế vdự vtoán vngân vsách vkhó
v

có vthể vthành vcông. v


v
20

Khi vlập vdự vtoán vngân vsách vtheo vmô vhình vnày vđòi vhỏi vnhà vquản vlý vcấp vcao
phải vcó vtầm vnhìn vtổng vquát, vtoàn vdiện vvề vmọi vmặt vcủa vdoanh vnghiệp vvà vnhà
v

quản vlý vcấp vcao vphải vnắm vvững vchặt vchẽ vchi vtiết vhoạt vđộng vcủa vtừng vbộ vphận
v

trong vdoanh vnghiệp vcả vvề vmặt vđịnh vtính vvà vđịnh vlượng, vđiều vnày vchỉ vphù vhợp
v

với vdoanh vnghiệp vcó vqui vmô vnhỏ, vcó vít vsự vphân vcấp vvề vquản vlý vhoặc vđược vsử
v

dụng vtrong vnhững vtrường vhợp vhoặc vtình vthế vđặc vbiệt vmà vbuộc vdoanh vnghiệp
v

phải vtuân vtheo vsự vchỉ vđạo vcủa vquản vlý vcấp vcao vhơn.
v

2.1.5.2 Mô hình thông tin phản hồi


Theo mô hình này thì việc lập dự toán được thực hiện theo qui trình sau:
Các vchỉ vtiêu vdự vtoán vđầu vtiên vđược vước vtính vtừ vban vquản vlý vcấp vcao vnhất
trong vdoanh vnghiệp, vdự vtoán vlúc vnày vmang vtính vdự vthảo vvà vđược vtruyền vxuống
v

cho vcác vcấp vquản vlý vtrung vgian. vCác vbộ vphận vquản vlý vcấp vcơ vsở vcăn vcứ vvào vcác
v

chỉ vtiêu vdự vthảo, vcăn vcứ vvào vkhả vnăng vvà vđiều vkiện vcủa vmình vđể vxác vđịnh vcác
v

chỉ vtiêu vdự vtoán vcó vthể vthực vhiện vđược vvà vnhững vchỉ vtiêu vdự vtoán vcần vgiảm vbớt
v

hoặc vtăng vlên. vSau vđó vbộ vphận vquản vlý vcấp vcơ vsở vbảo vvệ vdự vtoán vcủa vmình
v

trước vbộ vphận vquản vlý vcấp vtrung vgian.


v

Bộ vphận vquản vlý vcấp vtrung vgian,vtrên vcơ vsở vtổng vhợp vcác vchỉ vtiêu vdự vtoán
từ vcác vbộ vphận vcấp vcơ vsở,vkết vhợp vvới vkinh vnghiệm vvà vtầm vnhìn vtổng vquát vtoàn
v

diện vhơn vvề vhoạt vđộng vcủa vcác vbộ vphận vcấp vcơ vsở,vđể vxác vđịnh vcác vchỉ vtiêu vdự
v

toán vcó vthể vthực vhiện vđược vcủa vbộ vphận vmình vvà vtiến vhành vtrình vbày vvà vbảo vvệ
v

trước vbộ vphận vquản vlý vcấp vcao vhơn.


v

Bộ vphận vquản vlý vcấp vcao vtrên vcơ vsở vtổng vhợp vsố vliệu vdự vtoán vtừ vcác vbộ
phận vcấp vtrung vgian,vkết vhợp vvới vtầm vnhìn vtổng vquát,vtoàn vdiện vvề vtoàn vbộ vhoạt
v

động vcủa vtổ vchức,vhướng vcác vbộ vphận vkhác vnhau vđến vmục vtiêu vchung.vBộ vphận
v

quản vlý vcấp vcao vsẽ vxét vduyệt vthông vqua vcác vchỉ vtiêu vdự vtoán vcủa vbộ vphận vquản
v

lý vtrung vgian.vVà vkhi vdự vtoán vđã vđược vxét vduyệt vsẽ vtrở vthành vdự vtoán vchính
v

thức vđược vsử vdụng vnhư vđịnh vhướng vhoạt vđộng vcủa vkỳ vkế vhoạch.
v
21

Quản trị cấp cao

Quản trị cấp trung gian Quản trị cấp trung gian

Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở

Sơ mô
Lập dự toán theo đồ hình
2.2: Mô
này hình
sẽ thuthông tin phản
hút được trí tuệhồi
và kinh nghiệm của các
cấp Lập vdự vtoán vtheo vmô vhình vnày vsẽ vthu vhút vđược vtrí vtuệ vvà vkinh vnghiệm vcủa
các vcấp vquản vlý vkhác vnhau vvào vquá vtrình vlập vdự vtoán.vMô vhình vnày vthể vhiện
v

được vsự vchung vsức vtrong vviệc vxây vdựng vdự vtoán vngân vsách vtrong vdoanh vnghiệp
v

từ vquản vlý vcấp vcơ vsở vđến vnhà vquản vlý vcấp vcao,vvì vvậy vdự vtoán vsẽ vcó vtính vchính
v

xác vvà vđộ vtin vcậy vcao.vTuy vnhiên vnếu vlập vdự vtoán vtheo vmô vhình vnày vsẽ vphải vtốn
v

nhiều vthời vgian vvà vchi vphí vcho vviệc vthông vtin vdự vthảo, vphản vhồi,vxét vduyệt vvà
v

chấp vthuận.vHơn vnữa, vviệc vlập vdự vtoán vtheo vmô vhình vnày vđòi vhỏi vcó vsự vliên vkết
v

chặt vchẽ vgiữa vcác vbộ vphận vvà vsự vliên vkết vchặt vchẽ vgiữa vcác vthành vviên vtrong
v

mỗi vbộ vphận vđể vcó vthể vđưa vra vnhững vsố vliệu vdự vtoán vphù vhợp vvới vbộ vphận vcủa
v

mình, vì vvậy vnhân vtố vcon vngười vđóng vvai vtrò vquan vtrọng,vcác vthành vviên vvà vcác
v

bộ vphận vtrong vdoanh vnghiệp vphải vđoàn vkết vvà vđồng vlòng vthực vhiện vmục vtiêu
v

chung vcủa vdoanh vnghiệp.


v

2.1.5.3 Mô hình thông tin từ dưới lên


Theo mô hình này, dự toán được lập từ cấp quản lý cấp thấp nhất đến cấp quản
lý cấp cao nhất. Các bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào khả năngvà điều kiện của
cấp mình để lập dự toán, sau đó trình lên quản lý cấp cao hơn (quản lý cấp trung gian).
Quản lý cấp trung gian tổng hợp số liệu của cấp cơ sở và trình lên quản lý cấp cao.
Quản lý cấp cao sẽ tổng hợp số liệu của quản lý cấp trung gian và kết hợp với tầm
nhìn tổng quát toàn diện về toàn bộ hoạt động doanh nghiệp của quản lý cấp cao, mục
22

tiêu ngắn hạn, chiến lược dài hạn của doanh nghiệp để xét duyệt thông qua dự án. Khi
dự án được xét duyệt thông qua sẽ chính thức đi vào sử dụng.

Quản trị cấp cao

Quản trị cấp trung gian Quản trị cấp trung gian

Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cơ sở

Sơ đồ 2.3: Mô hình thông tin từ dưới lên

Lập vdự vtoán vngân vsách vtheo vmô vhình vnày vrất vthoáng.vNgười vtrực vtiếp vtham
gia vtrong vcác vhoạt vđộng vhàng vngày vcủa vdoanh vnghiệp vlập vdự vtoán vthì vsố vliệu vsẽ
v

chính vxác vhơn vvà vthực vtế vhơn.vTâm vlý vchung vthì vmọi vngười vsẽ vthích vlàm vnhững
v

gì vdo vmình vđặt vra,vvì vvậy vdự vtoán vmang vtính vkhả vthi vcao vvà vkéo vmọi vngười
v

trong vtổ vchức vcùng vhướng vđến vmục vtiêu vchung vcủa vtổ vchức.
v

Việc vđể vcho vcác vbộ vphận vtự vlập vdự vtoán vcủa vbộ vphận vmình vsẽ vphát vhuy
rất vtích vcực vvai vtrò vkiểm vtra vcủa vdự vtoán vngân vsách,vbuộc vmọi vngười vtrong vtổ
v

chức vphấn vđấu vđạt vđược vkế vhoạch vdo vchính vmình vlập vra.vNếu vcác vbộ vphận
v

không vđạt vđược vcác vchỉ vtiêu vnhư vtrong vdự vtoán vthì vhọ vchỉ vcó vthể vtrách vmình vchứ
v

không vthể vđổ vlỗi vcho vbất vkỳ vai vđược. vDự vtoán vtheo vmô vhình vnày vrất vphù vhợp
v

với vcông vty vlớn, vhoặc vcác vtập vđoàn vvì vthể vhiện vsự vphân vquyền vtrong vquản vlý.
v

Lập dự toán theo mô hình này không tốn nhiều thời gian và chi phí nhưng vẫn
hiệu quả. Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của mô hình chính là việc để cho các cơ sở
tự định dự toán của mình nên có thể xảy ra tình trạng lập dự toán thấp hơn năng lực
thật sự mà họ có thể thực hiện được. Lúc này dự toán ngân sách không phát huy được
tính tính cực của nó mà còn làm trì trệ các hoạt động sản xuất, lãng phí tài nguyên và
năng lực của doanh nghiệp, không khai thác hết khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp.
23

Vì vậy nhà quản lý cấp cao cần kiểm tra, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chấp nhận ngân
sách tự định của cấp dưới. Nếu có những khoản mục nào đáng nghi ngờ thì phải thảo
luận với quản lý các cấp dưới cho đến khi đạt được sự chấp nhận.
Nhận xét chung:
Trong v3 vmô vhình vtrên vthì vmỗi vmô vhình vcó vưu vđiểm vvà vnhược vđiểm vnhất
định. Tuy vnhiên vmô vhình vlập vdự vtoán vngân vsách vtừ vdưới vlên vchịu vnhiều vảnh
v

hưởng vcủa vlý vluận vquản vlý vhiện vđại, vnhấn vmạnh vcơ vchế vkhuyến vkhích vcổ vvũ
v

nhân vviên vbằng vsự vcùng vtham vgia vnhiều vhơn vlà vép vbuộc.vHiện vnay vtheo vxu vthế
v

chung, vthì vquản vlý vhiện vđại vđang vđược vphát vtriển vvà vsử vdụng vở vnhiều vcông
v

ty,vnhiều vtập vđoàn vthay vcho vquản vlý vkiểu vtruyền vthống,vtập vquyền vtrước vđây, vnên
v

dự vtoán vtheo vmô vhình vtừ vdưới vlên vđược vcác vdoanh vnghiệp vưa vchuộng.
v

Thực vchất,vtrong vquá vtrình vlập vdự vtoán vngân vsách vtất vcả vcác vcấp vquản vlý
trong vtổ vchức vcần vkết vhợp vvới vnhau,vcùng vlàm vviệc vchung vvới vnhau vđể vlập vdự
v

toán vngân vsách vhoàn vchỉnh.vNhà vquản vlý vcấp vcao vthì vkhông vquen vvới vchi
v

tiết,vcần vdựa vvào vnhà vquản vlý vcấp vdướivcung vcấp vchi vtiết vthông vtin vngân
v

sách,vnhưng vhọ vcó vtầm vnhìn vrộng vnắm vvững vcác vmục vtiêu, vchiến vlược vcủa vdoanh
v

nghiệp. vVì vvậy vvấn vđề vcon vngười vtrong vdự vtoán vngân vsách vrất vquan vtrọng vđòi
v

hỏi vmọi vngười vcùng vbắt vtay vtham vgia vvào vviệc vdự vtoán vngân vsách vvà vcùng vthực
v

hiện vdự vtoán vngân vsách vđể vdự vtoán vngân vsách vtrở vnên vthực vtế vvà vkhả vthi vhơn.
v

2.2 Lý thuyết nền


Để đưa ra cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng
đếncông tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minhvà
xây dựngcác giả thuyết nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các lý thuyết nền như:
2.2.1 Lý thuyết phong cách lãnh đạo
Những năm 1970, các lý thuyết về hành vi lãnh đạo hiệu quả chiếm ưu thế. Ví
dụ bao gồm lý thuyết con đường mục tiêu (Path-goal) (House và Dessler 1974), lý
thuyết LMX (Graen và Cashman 1975) và lý thuyết về quyết định quy chuẩn (Vroom
và Yetton 1973). Trên cơ sở 2 lý thuyết này, một số lý thuyết khác đã được đề xuất
bởi (Bass 1985, Bass 1996), (Burns 1978), và Shamir, House và cộng sự, (1993) đề
24

cập đến lãnh đạo tạo sự trao đổi. Các lý thuyết dựa trên lãnh đạo có sức lôi cuốn đã
được đề xuất bởi một số nhà lý thuyết, như Conger (1989), Conger và Kanungo
(1987),House (1977), và (Shamir, House và cộng sự, 1993)
Thông qua những giải thích của các tác giả, các lý thuyết này đã giúp người
đọc có thể hiểu cách thức một nhà lãnh đạo có thể ảnh hưởng đến người khác thông
qua sự tiên phong đối đầu với những khó khăn, làm gương bằng những hành động
chuẩn mực của mình giúp những người dưới quyền có thể noi theo, cùng họ thực hiện
nghiêm túc những gì đã cam kết. Người lãnh đạo có sức cuốn hút thường hành động
theo cách thức khơi dậy nhũng động cơ có liên quan đến sứ mạng của nhóm, của tổ
chức. Họ luôn thể hiện những mong đợi cao ở những người dưới quyền trong việc
thực hiện nhiệm vụ và thể hiện sự tin tưởng vào người dưới quyền. Họ khuyến khích
sự hứng thú từ cấp dưới với mục đích cuối cùng mọi người sẽ cố gắng gặt hái được
nhiều thành công hơn so với kỳ vọng.
The Housevà cộng sự (1977), House và cộng sự(1993) cho rằng người lãnh
đạo lôi cuốn luôn gắn liền những mục tiêu công việc với tầm nhìn, sứ mạng của tổ
chức. Họ luôn truyền tải những kỳ vọng kết quả công việc cao cũng như thể hiện sự
tự tin rằng cấp dưới có thể hoàn thành nhiệm vụ.
Conger và Kanungo (1987) đưa ra thuyết của họ dựa trên những giả định như
sức lôi cuốn phụ thuộc vào một số các yếu tố mang tính quy kết (suy diễn) của người
dưới quyền đối với lãnh đạo. Và các yếu tố đó là : tầm nhìn, hy sinh vì lợi ích của
người dưới quyền, sử dụng những chiến lược độc đáo, đánh giá đúng tình huống, tỉnh
ngộ người dưới quyền, tự tin trong giao tiếp, thông tin và sử dụng quyền lực cá nhân
(Nguyễn, 2007).
Bass (1985), Bass (1996) và đa số các học giả đều cho rằng lãnh đạo tạo sự
thay đổi là rộng hơn, là bao trùm cả lãnh đạo lôi cuốn. Vì người lãnh đạo lôi cuốn tạo
sự hấp dẫn với những người cấp dưới bằng hành vi chuẩn mực, phẩm chất tốt đẹp
nhưng đây chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ. Nhà lãnh đạo tạo sự thay đổi không chỉ
lôi cuốn người khác mà còn có sức ảnh hưởng tới những người dưới quyền, hướng
họ đến mục tiêu chung của tập thể (Nguyễn, 2007). Bass cho rằng lãnh đạo có sự trao
25

đổi chủ yếu dựa vào hành vi của nhà lãnh đạo để tạo ra sự ảnh hưởng đến những
người phía dưới. Những người cấp dưới không chỉ tin tưởng, kính trọng người lãnh
đạo mà còn ngưỡng mộ, trung thành và coi họ như một biểu tượng tinh thần. Quá
trình ảnh hưởng cơ bản được mô tả dưới hình thức thúc đẩy các cấp dưới bằng cách
làm cho họ nhận thức được tầm quan trọng của các kết quả công việc và thúc đấy họ
đạt được lợi ích cho bản thân cũng như lợi ích của tổ chức. Lãnh đạo có sự trao đổi
(transformational leadership) được phân biệt với vai trò lãnh đạo nghiệp vụ
(transactional leadership), bao gồm quá trình trao đổi nhằm thúc đẩy sự tuân thủ của
người dưới quyền với yêu cầu lãnh đạo và các quy tắc tổ chức.
Khi vận dụng lý thuyết lãnh đạo vào hoạt động xây dựng dự toán ngân sách,
người ta đề xuất rằng một số cấp trên thúc đẩy sự tham gia nhân viên để thể hiện
phong cách lãnh đạo của họ. Người lãnh đạo giỏi luôn được biết đến là người gần gũi,
hòa đồng với nhân viên. Họ luôn nỗ lực xây dựng, duy trì mối quan hệ với các cấp
dưới bằng sự tin tưởng, sự tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau. Như đã được nêu ở trên, việc
khuyến khích cấp dưới tham gia dự toán ngân sách như là một phần của cách tiếp cận
lãnh đạo, tăng cường giao tiếp cởi mở và có ý nghĩa quan trọng với cả hai phía. Khi
nhà lãnh đạo xây dựng được môi trường làm việc thân thiện, tích cực và ở đó trân
trọng ý kiến của mọi cá nhân để mọi người thấy rằng họ có sự ảnh hưởng nhất định
với các mục tiêu chung của doanh nghiệp thì họ sẽ bắt đầu đề xuất ý kiến, bày tỏ quan
điểm cũng như đưa ra các giải pháp để giải quyết những vấn đề phát sinh trong công
việc
2.2.2 Lý thuyết đại diện
Jensen vvà vMeckling v(1976) v- vngười vđặt vnền vmóng vlý vthuyết vđại vdiện v- vxác
định vmối vquan vhệ vđại vdiện vvnhư vlà vquan vhệ vhợp vđồng vmà vtheo vđó vcác vcổ
v

đôngvvbổ vnhiệm,vchỉ vđịnh vngười vkhác,vngười vquản vlý vcông vty v(người vđại vdiện v-
v

agents),vđể vthực vhiện vviệc vquản vlý vcông vty vcho vhọ vmà vtrong vđó vbao vgồm vcả vviệc
trao vthẩm vquyền vđể vra vquyết vđịnh vđịnh vđoạt vtài vsản vcủa vcông vty.
v

Lý thuyết đại diện cho rằng xung đột sẽ phát sinh khi có thông tin không đầy
đủ và bất cân xứng giữa người chủ thể và người đại diện trong công ty. Hai ông cho
26

rằng nguồn gốc của mâu thuẫn, xuất phát từ sự không hài hòa trong lợi ích, đặc biệt
về mục tiêu lợi nhuận giữa chủ doanh nghiệp và các điều hành cấp cao, giữa chủ nợ
và chủ doanh nghiệp. Do bất cân xứng thông tin và vai trò công việc khác nhau, người
đại diện nắm nhiều thông tin hơn người chủ, hay do những yếu tố bất định gây tổn
hại cho công ty mà có thể dẫn đến sự vô ý hay cố ý từ những người đại diện này. Để
giảm thiểu vấn đề này công ty cần sử dụng các cơ chế thích hợp để có thể hạn chế sự
phân hóa lợi ích giữa người chủ như cổ đông và người đại diện như quản lý công ty,
thông qua thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho các nhà quản trị, và thiết lập
cơ chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi không bình thường, tư lợi của
người quản lý công ty.
Tương tự như vậy, trong lĩnh vực kế toán quản trị, Healy vvà vPalepu v(2001)
cho vrằng vgiải vpháp vdung vhòa vlợi vích vgiữa vnhà vquản vtrị vdoanh vnghiệp vvới vlợi vích
v

của vnhà vđầu vtư vbên vngoài vlà vhợp vđồng vtối vưu vgiữa vnhà vquản vtrị vvới vnhà vđầu
v

tư,vthỏa vthuận vhợp vlý vthù vlao vvà vtiền vthưởng vcủa vnhà vquản vtrị.vNhững vhợp vđồng
v

này vthường vyêu vcầu vdoanh vnghiệp vphải vsử vdụng vthông vtin vđược vcung vcấp vbởi vhệ
v

thống vkế vtoán vquản vtrị vnhư:vhệ vthống vngân vsách,vthông vtin vkiểm vsoát vchi
v

phí,vphân vbổ vcác vnguồn vlực...vđể vnhà vđầu vtư vđánh vgiá vsự vtuân vthủ vnhững vcam
v

kết vtrong vhợp vđồng vvà vđánh vgiá vnhà vquản vtrị vdoanh vnghiệp vcó vquản vtrị vcác
v

nguồn vlực vcủa vcông vty vgắn vvới vlợi vích vcủa vnhà vđầu vtư
v

Theo lý thuyết đại diện cho rằng việc tham gia lập ngân sách cho phép nhân
viên đưa một số thông tin, hiểu biết của mình và có thể dẫn đến lợi ích cho cả hai bên:
thứ nhất, kết hợp thông tin này vào ngân sách mang lại các mục tiêu ngân sách thực
tế hơn và giúp phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn, như vậy sẽ tăng hiệu quả công
việc mong đợi và cải thiện việc chia sẻ rủi ro. Và thứ hai, do có sự cam kết dựa trên
ngân sách, ngân sách này sau đó tạo ra nỗ lực cao hơn từ nhân viên từ đó sẽ làm tăng
hiệu quả công việc (Heinle và cộng sự, 2014). Tương tự, Shields và Young (1993)
cũng cho rằng một trong những lợi ích chính của việc tham gia dự toán ngân sách là
tạo điều kiện cho việc chia sẻ thông tin. Chia sẻ thông tin có thể tăng lên hiệu suất cá
nhân bằng nhiều cách gồm: (1) cấp trên có thể giúp nhân viên phát triển ý tưởng,
27

chiến lược tốt hơn (Murray, 1990); (2) đảm bảo rằng cấp dưới nhận được hỗ trợ ngân
sách đầy đủ (Nouri & Parker, 1998). Đầy đủ về ngân sách là mức độ cá nhân nhận
thức rằng các nguồn ngân sách đủ để đáp ứng các yêu cầu công việc. Khi nhân viên
tin rằng tổ chức sẽ hỗ trợ họ với ngân sách đầy đủ, điều này sẽ làm tăng mối quan hệ
nhân viên với tổ chức, nhân viên sẽ cam kết cao hơn với tổ chức. Cam kết của tổ chức
cao hơn, có thể dẫn đến hiệu suất cao hơn (Maiga 2005).
2.2.3 Lý thuyết tâm lý
Lý thuyết tâm lý học đã được sử dụng để nghiên cứu kế toán quản trị trong
hơn 50 năm, (Argyris 1952, Argyris 1953) dựa vào mối quan hệ của con người và
động lực nhóm để điều tra bối cảnh xã hội của ngân sách ảnh hưởng đến suy nghĩ và
hành vi của nhân viên đặc biệt là về động lực và mối quan hệ giữa đồng nghiệp với
nhau.
Lý thuyết này nhấn mạnh vai trò động lực và tâm lý xã hội ảnh hưởng đến việc
giải thích và dự đoán hoạt động kế toán quản trị. Trong những năm 1970, kế toán
quản trị sử dụng lý thuyết tâm lý để nghiên cứu làm thế nào các cá nhân xử lý các
thông tin để lập kế hoạch, kiểm soát và ra quyết định. Ban đầu Barefield (1972) đã
kiểm tra làm thế nào việc tổng hợp dư thừa chênh lệch giá thành ảnh hưởng đến các
điều chỉnh chênh lệch giá và Mock, Estrin và cộng sự, (1972) điều tra sự phản hồi
tương tác của kế toán quản trị với nhận thức và phong cách cá nhân để gây ảnh hưởng
đến các quyết định điều hành. Kể từ đó lý thuyết tâm lý học có thể được sử dụng để
giải thích và dự đoán cả nguyên nhân và ảnh hưởng của kế toán quản trị như đánh giá
dự toán ngân sách, kết quả kinh doanh đến hành vi cá nhân gồm các quyết định, điều
chỉnh, thỏa mãn và căng thẳng.
Xã hội thực sự phát triển thì động lực lớn nhất, quan trọng nhất đó chính là
năng lực của con người. Nguồn nhân lực là một nguồn lực có vai trò quan trọng quyết
định tới sự phát triển của kinh tế xã hội. Đầu tư cho nguồn nhân lực là đầu tư mang
lại hiệu quả lâu dài và bền vững nhất. Khi người lao động điều chỉnh hành vi và thái
độ phù hợp với mục tiêu và các giá trị mà tổ chức theo đuổi sẽ giúp cho đơn vị hoạt
động hiệu quả và ngày càng phát triên. Để hiểu tác động của các hành vi của cá nhân
28

đối với tổ chức, lý thuyết tâm lý được áp dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị để
nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi cá nhân và kế toán quản trị Bimberg và Luft
(2006) trong các quá trình lập ngân sách, kiểm soát và ra quyết định.
Lý vthuyết vtâm vlý vluôn vchú vtrọng vmối vquan vhệ vcon vngười vtrong vdoanh
nghiệp.vTrong vthiết vlập vvà vvận vhành vhệ vthống vkế vtoán vquản vtrị,vmối vquan vhệ vnày
v

liên vquan vđến vquá vtrình vhoạch vđịnh vngân vsách, vquá vtrình vkiểm vsoát vđánh vgiá vvà
v

ra vquyết vđịnh vphải vtạo vđược vđộng vlực vvà vhướng vđến vviệc vnâng vcao vhiệu vsuất
v

các vbộ vphận. Ví vdụ vviệc vthiết vlập vcác vđịnh vmức vchi vphí vvà vcác vchỉ vtiêu vđánh vgiá
v

nếu vchỉ vquan vtâm vđến vcắt vgiảm vchi vphí vmà vkhông vchú vý vđến vnâng vcao vhiệu vsuất
v

và vgiải vquyết vhài vhòa vlợi vích vgiữa vcác vbộ vphận vtrong vdoanh vnghiệp vcó vthể vsẽ
v

không vhuy vđộng vđược vmọi vngười vtrong vdoanh vnghiệp vnỗ vlực vphấn vđấu vgiảm vchi
v

phí vvà vgia vtăng vlợi vnhuận.


v

Vận dụng lý thuyết tâm lý vào trong thực tế cho rằng tham gia lập ngân sách
có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả thông qua các động cơ thúc đẩy và nhận thức
(Shields và Shields 1998, Birnberg và Luft 2006). Cơ chế động cơ cũng cho rằng các
cấp dưới được phép tham gia vào việc thiết lập các mục tiêu ngân sách thường có xu
hướng dễ chấp nhận hơn và cam kết thực hiện các mục tiêu ngân sách hơn những
người không được phép tham gia vào quá trình thiết lập ngân sách. Khi cá nhân cam
kết với các mục tiêu ngân sách họ sẽ nỗ lực cao hơn để đạt được những mục tiêu đó.
Bên cạnh đó, sự tham gia của ngân sách còn làm tăng sự tin tưởng, ý thức kiểm soát
và sự tự chịu trách nhiệm của cá nhân với tổ chức (Shields &Shields, 1998). Vì vậy,
nhân viên ít chống lại sự thay đổi, dễ dàng chấp nhận và cam kết hơn với các quyết
định ngân sách (Argyris 1952, Shields và Shields 1998, Chong và Chong 2002).
Ngoài ra, cơ chế nhận thức cho rằng, tham gia lập kế hoạch ngân sách là một quá
trình trao đổi thông tin nội bộ giữa cấp trên và cấp dưới dẫn đến hiểu rõ hơn về tình
hình và nhiệm vụ phải hoàn thành cũng như trong các quá trình quyết định ngân sách,
dẫn đến hiệu quả cao hơn. Chenhall và Brownell (1988) thấy rằng sự tham gia của
ngân sách đã cung cấp công việc có liên quan thông tin làm giảm vai trò mơ hồ, trong
khi Kren (1992) nhận thấy rằng việc tham gia làm tăng thông tin liên quan đến công
29

việc đang làm.


2.2.4 Lý thuyết công bằng trong tổ chức
Công bằng rất quan trọng đối với mọi người trong công việc vì nhiều lý do.
Nhận thức về công bằng giúp củng cố sự tin tưởng, giảm bớt nỗi sợ bị lợi dụng và
tăng sự hợp tác giữa mọi người trong công ty (Lind 2001).
Tính công bằng trong tổ chức được phản ảnh theo các cách khác nhau đến
công việc của nhân viên gồm sự công bằng trong phân phối, sự công bằng trong quy
trình, và sự công bằng trong tương tác. Cấp dưới quan tâm về hợp lý trong phân bổ
nguồn lực như lương, thưởng, thăng chức và lợi ích thu được sau khi giải quyết tranh
chấp đây được gọi là sự công bằng trong phân phối (Adams, 1963). Mọi người cũng
thường tham gia vào sự hợp lý trong quy trình ra quyết định để hiểu bằng cách nào
và tại sao dẫn đến những kết quả như vậy, đây gọi là sự hợp lý trong quy trình
(Leventhal,1980). Cuối cùng các cá nhân cũng quan tâm đến bản chất của việc tương
tác với tập thể, đây được gọi là công bằng trong ứng xử.
Đối với công bằng trong quy trình (procedural fairness): Quy trình ở đây đề
cập đến các nguyên tắc chính sách, trình tự, phương pháp tiến hành công việc. Công
bằng trong quy trình đề cập đến việc thực hiện công khai, minh bạch rõ ràng khách
quan, không thiên vị và phù hợp với những tiêu chuẩn đạo đức xã hội trong việc thực
hiện một quy trình công việc (ví dụ quy trình đánh giá kết quả công việc quy trình bổ
nhiệm, trả lương...). Hai yếu tố quan trọng của sự công bằng trong qui trình là sự
kiểm soát qui trình và giải thích qui trình. Sự kiểm soát quy trình (process control) là
cơ hội để người lao động có thể bày tỏ quan điểm về kết quả mà mình mong đợi với
người ra quyết định. Giải thích quy trình (explainations) là những lý do rõ ràng mà
nhà quản lý đưa ra cho kết quả mà người lao động nhận được. Do vậy, để nhân viên
nhìn nhận qui trình là công bằng, hợp lý, họ cần có cảm giác mình có thể có chút
kiểm soát với những kết quả và họ được lý giải đầy đủ vì sao kết quả đó xảy ra.
(Nguyễn, 2017).
Như vậy, có thể nói rằng, công bằng trong quy trình là (1): là quy trình cho
phép người lao động có tiếng nói và được tham gia đóng góp vào quy trình đó:(2)
30

quy trình có giải thích lý do, cung cấp đầy đủ thông tin tới những người có liên quan;
(3) quy trình thể hiện sự tôn trọng đối với những người có liên quan.
Trong nghiên cứu này, lý thuyết công bằng trong tổ chức góp phần giải thích
cho nhân tố mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động.
2.3 Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại tác động đến công tác dự toán ngân
sách
Thứ nhất, Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như các doanh
nghiệp thương mại TP. Hồ Chí Minh nói riêng đều đi lên từ mô hình sản xuất gia
đình, cá thể nhỏ lẻ. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố về văn hóa DN, quy mô
DN, tác phong quản lý, từ đó tác động đến công tác lập dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp này. Thêm vào đó người chủ doanh nghiệp nhiều trường hợp giỏi về
các kỹ năng kinh doanh, buôn bán những khả năng quản lý, điều hành hoạt động lại
không cao, nên đôi khi công tác dự toán không được chú trọng hay chỉ được thực
hiện một cách qua loa, sơ xài.
Thứ hai, trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt do quá trình hội nhập toàn
cầu, người chủ DN ngày càng hoàn thiện bản thân trong việc nâng cao trình độ quản
lý, gia tăng kiến thức để quản trị doanh nghiệp, khi đó khả năng nhận thức, hiểu biết
và đánh giá về công tác lập dự toán ngân sách cũng sẽ thay đổi.
Thứ ba, kinh doanh thương mại liên quan đến hoạt động lưu thông hàng hoá
trên thị trường, bao gồm thị trường nội địa (thương mại trong nước) và ngoại địa
(thương mại ngoài nước). Thị trường chính của các doanh nghiệp thương mại TP. Hồ
Chí Minh là thị trường nội địa, do đó các đặc điểm và mức độ cạnh tranh của thị
trường nội địa sẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp về nhu cầu lập dự toán ngân sách
nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh cho DN mình, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của đơn vị.
Thứ tư, đối với ngành thương mại, việc xây dựng và quyết định các chiến
lược về giá một cách chủ động và linh hoạt là rất quan trọng. Do đa phần các doanh
nghiệp thương mại TP. Hồ Chí Minh có cơ cấu gọn nhẹ nên các doanh nghiệp có khả
năng iđiều ichỉnh ivà iđưa ira inhiều imức igiá ilinh ihoạt ikhác inhau iphù ihợp ivới isức imua
31

i của ithị itrường. Việc inày icó ithể iđược ithực ihiện inhanh ichóng imà ikhông igây ira
i nhiều ibiến iđổi itrong icơ icấu isản ixuất,ivì ivậy ichiến ilược ikinh idoanh idựa ivào isự ilinh
i hoạt itrong ichính isách igiá iđược icoi ilà imột itrong inhững ivũ ikhí ilợi ihại inhất icủa icác
i doanh inghiệp, iđặc ibiệt itrong inhững inăm igần iđây ikhi icác idoanh inghiệp iluôn iphải
i đáp iứng inhu icầu icủa ithị itrường iluôn iluôn ithay iđổi. Những định giá trong quyết
toán sẽ quyết định số lượng sản phẩm tiêu thụ, quyết định đến doanh thu và mức lợi
nhuận có thể thu được.
Thứ năm, đối tượng kinh doanh của ngành thương mại rất đa dạng như: hàng
vật tư, thiết bị, hàng công nghệ, thực phẩm tiêu dùng, thực phẩm chế biến,… Tuy
nhiên với bất kỳ đối tượng nào thì chất lượng sản phẩm cũng rất quan trọng. Đây là
mấu chốt để doanh nghiệp có thể xây dựng và duy trì lượng khách hàng ổn định, thân
thiết của mình, và tạo nên khách hàng mới. Nhờ vậy mà việc lập dự toán về doanh số
bán hàng cũng đều đặn và chính xác hơn.
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách ở các doanh
nghiệp
2.4.1 Phong cách lãnh đạo
Một iđiều ithường ithấy iở icác idoanh inghiệp ilà icác inhà iquản ilý icấp icao
i thường icó itầm inhìn irộng inhưng ikhông iquen ivới ichi itiết, và ingược ilại icác inhà iquản
i lý icấp icơ isở ituy inắm ivững ichi itiết inhững ikhông icó iđược itầm inhìn ibao iquát itất icả
i mọi ikhía icạnh ihoạt iđộng itrong idoanh inghiệp.iThêm inữa, ithái iđộ icủa inhà iquản ilý
i cấp icao icó itác iđộng ilớn iđến ihiệu iquả idự itoán,icòn inhà iquản ilý icấp icơ isở ithì icó
i nhận ithức inhạy ibén itrong iviệc iđặt ira icác imục itiêu itrong idự itoán.iVì ivậy isự iphối
i hợp igiữa inhà iquản ilý icấp icao ivà inhà iquản ilý icơ isở iđóng ivai itrò iquan itrọng itrong
i việc ixây idựng imột idự itoán ihiệu iquả. iĐể idự itoán iđạt ihiệu iquả inhà iquản ilý icấp icao
i phải ixác iđịnh iđược icác imục itiêu ihợp ilý imà itổ ichức icần iđạt iđược iđồng ithời icố
i gắng idiễn itả imột icách ichính ixác inhất inhững imục itiêu iđó icho inhững ingười icó
i trách inhiệm ithực ihiện ihiểu inhững igì ihọ icần ilàm. Có một cách để đạt được điều này
là khuyến khích tất cả mọi cấp độ quản lý cùng tham gia vào quá trình dự toán. Khi
đó, thông tin dự toán sẽ được luân chuyển từ dưới lên trên và ngược lại trong suốt
32

quá trình dự toán. Điều này giúp cho nhà quản trị cấp cơ sở, người phải chịu trách
nhiệm trực tiếp trong việc hoàn thành các mục tiêu dự toán, có thể đưa ra những ước
tính cụ thể để đạt được các mục tiêu. Sự tham gia của họ vào quy trình này làm gia
tăng tinh thần đồng đội giữa các bộ phận với nhau. Qua đó, khuyến khích các bộ phận
hợp tác với nhau nhiều hơn, ít lo sợ hơn và có nhiều động lực hơn. Đối với nhà quản
lý cấp cao, điều này đảm bảo các mục tiêu đặt ra cho từng nhân viên là phù họp với
bản thân họ và phù hợp với mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp. Vì nếu nhà quản
lý cấp cao tự đặt ra các chỉ tiêu cho cấp dưới thực hiện thì dễ dẫn đến mục tiêu xa rời
thực tế gây tâm lý bất mãn cho người thực hiện, nhưng nếu để cho nhân viên cấp dưới
hoàn toàn tự do tạo lập tiêu chuẩn thì có thể họ sẽ đặt ra những chỉ tiêu lỏng lẻo dưới
mức năng lực thực tế để dễ dàng đạt được.
Trách nhiệm của nhà quản lý là phải giúp nhân viên cấp dưới vượt qua nổi lo
sợ tự nhiên của con người, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích họ đạt được các
chỉ tiêu dự toán. Nếu được đặt đúng chỗ, dự toán có thể giúp nhân viên đạt được kết
quả cao nhất.
Tóm lại, để có một dự toán ngân sách có hiệu quả đòi hỏi sự tham gia của các
cấp quản lý trong doanh nghiệp vào quá trình lập dự toán và vấn đề quan trọng là làm
sao cho mọi người trong tổ chức cảm thấy thoải mái với mục tiêu cần đạt đuợc và
hướng đến mục tiêu chung của doanh nghiệp. Đây là vấn đề mấu chốt tạo nên sự
thành công của dự toán và cũng là vấn đề quan trọng mà các doanh nghiệp cần hết
sức quan tâm trong quá trình lập dự toán.
Hơn nữa, nếu người quản lý có tâm lý e ngại sự phát triển của nhân viên cấp
dưới, sợ họ sẽ được cơ hội tiếp quản công việc của người quản lý, thăng tiến nên họ
đã không cho cấp dưới tham gia các chương trình đào tạo nâng cao năng lực bản thân
khi có cơ hội, khi đó các nhà quản lý doanh nghiệp không xây dựng ngân sách cho
đào tạo và phát triển, điều này càng trở nên tồi tệ hơn khi người quản lý thiếu trình
độ cần thiết cho chức năng quản lý, khi đó hiệu quả quản lý và hiệu quả hoạt động
của công ty cũng ngày càng đi xuống.
33

Giả thuyết H1: Phong cách lãnh đạo có tác động cùng chiều đến công tác dự
toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán
Hệ thống kế toán tài chính đảm bảo rằng tài sản và nợ phải trả của một doanh
nghiệp được hạch toán đúng và cung cấp thông tin về doanh thu, lợi nhuận,…cho cổ
đông và các bên liên quan khác. Ngược lại, các hệ thống kế toán quản trị cung cấp
thông tin cho các nhà quản lý trong tổ chức để hỗ trợ việc ra quyết định của họ (Ryan
và cộng sự, 2002). Theo phân tích trên thì dự toán ngân sách được lập dựa trên cơ sở
là các tài liệu kế toán hiện có của đơn vị.Tuy nhiên Horngren (2002) cho rằngdự toán
tập trung vào một giai đoạn kế toán sắp tới, chứ không phải trong giai đoạn quá khứ
mà kế toán thì dựa trên các thông tin quá khứ để lập nên các báo cáo, đồng thời dự
toán ngân sách tập trung nhiều hơn vào mục đích dự báo để ước tính những gì có khả
năng xảy ra trong tương lai và cách phân bổ nguồn lực tổ chức để thực hiện các hoạt
động trong tương lai. Các lý luận vừa kể trên phần nào giải thích mối quan hệ giữa
kế toán và dự toán ngân sách.
Diamond & Khemani (2006) khi thực hiện nghiên cứu hệ thống kế toán giữa
các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển ở Châu Phi, kết quả nghiên cứu cho thấy
việc thực hiện các quy trình kế toán bằng biện pháp thủ công hoặc được hỗ trợ bởi
các ứng dụng phần mềm và phần cứng cũ và không được bảo trì, nâng cấp ảnh hưởng
tiêu cực đến công tác lập dự toán ngân sách của doanh nghiệp. Tác giả này giải thích
rằng, quy trình kế toán như trên sẽ làm thiếu dữ liệu doanh thu, chi phí và các chỉ tiêu
đáng tin cậy và kịp thời cho lập kế hoạch ngân sách, giám sát, kiểm soát chi tiêu và
báo cáo kế toán kém chất lượng, từ đó tác động tiêu cực đến công tác lập dự toán
ngân sách.
Giả thuyết H2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán có tác
động cùng chiều đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở
TP. Hồ Chí Minh.
2.4.3 Cơ cấu sở hữu
34

Mahmood (2008) lập luận rằng hạn chế trong các DNNVV thuộc sở hữu gia
đình là việc thiếu sự tách biệt quyền sở hữu và quyền kiểm soát ngụ ý rằng các chủ
sở hữu và người quản lý là một người. Điều này dẫn đến các vấn đề về độ tin cậy
trong các quyết định vì không có hệ thống kiểm tra và cân đối giữa đối tượng sở hữu
như cổ đông, giám đốc và người quản lý. Mahmood (2008) cho rằngcác doanh nghiệp
thuộc sở hữu gia đình, thì gia đình có quyền đơn phương bãi bỏ các quyết định của
nhà quản lý, hoặc có thể gây ảnh hưởng để làm thay đổi quyết định của nhà quản lý.
Do đó, khái niệm về các giám đốc độc lập đã không chiếm ưu thế trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa. Nghiên cứu cũng tìm thấy các vấn đề khác cho các DNNVV thuộc
sở hữu gia đình bao gồm: thiếu các chính sách rõ ràng và lập kế hoạch dài hạn như
được thể hiện trong ngân sách; thiếu ý kiến bên ngoài về định hướng chiến lược của
doanh nghiệp; quyền lợi và nhiệm vụ của các thành viên trong gia đình không được
xác định rõ ràng; và thuê các thành viên gia đình không đủ điều kiện hoặc thiếu kỹ
năng và khả năng để làm việc cho tổ chức. Mahmood (2008) cũng cho rằng nếu chủ
sở hữu doanh nghiệp đã xác định rõ ràng mối quan hệ với doanh nghiệp, nghĩa là có
sự phân biệt rõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền quản lý thì khi đó quy trình lập ngân
sách trở nên chính thức, tinh vi và chính xác hơn do ảnh hưởng, cũng như yêu cầu
kiểm soát từ phía chủ sở hữu.
Giả thuyết H3: Cơ cấu sở hữu có tác động cùng chiều đến công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
2.4.4 Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động
Theo Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013) sự tham gia của
người lao động trong quá trình lập dự toán ngân sách được chấp nhận nhiều hơn ở
các doanh nghiệp lớn, trong khi các doanh nghiệp nhỏ thì lại có sự hạn chế tham gia
vào ngân sách của người lao động. McLaney & Atrill (1999) lập luận rằng vai trò của
ngân sách như là một bản kế hoạch của những gì sẽ xảy ra và là tiêu chuẩn để đo
lường hiệu suất thực tế, phụ thuộc phần lớn vào cách thức thực hiện, thương lượng
các mục tiêu trong dự toán ngân sách, do đó tham gia của người lao động có vai trò
gắn mục tiêu đó với thực tế tại đơn vị. Nghĩa là khi thực hiện dự toán ngân sách, các
35

thành viên của tổ chức nên được tham gia trong việc xác định rõ ràng các mục tiêu
ngân sách. Các thành viên cũng phải tham gia vào các dự toán tiếp theo cho những
mục tiêu này với ban quản lý (Chalos & Poon, 2000).
Khi có sự sai lệch ngân sách xảy ra, sự tham gia và thảo luận giữa các cấp
quản lý khác nhau sẽ tạo thuận lợi và góp phần xác định chính xác vị trí của sai lệch,
từ đó đưa ra các hành động khắc phục tương ứng. Poon (2001) nhận thấy rằng sự
tham gia của người lao động vàolập dự toán ngân sách sẽ giúp các nhà quản lý có thể
trao đổi thông tin và ý tưởng để lập kế hoạch ngân sách và kiểm soát thực hiện ngân
sách hiệu quả hơn. Nouri & Parker (1998) cũng cho rằng mức độ tham gia dự toán
ngân sách tạo điều kiện chia sẻ thông tin giữa cấp dưới và cấp trên, giữa cấp trên và
cấp dưới trong tham gia ngân sách, góp phầnchia sẻ thông tin theo cả hai chiều.
Liên quan đến chia sẻ thông tin thông qua quá trình lập ngân sách thì Magner
và cộng sự (1996) cho rằng cấp dưới sẽ có thêm thông tin từ cấp trên và những người
khác liên quan đến nhiệm vụ, trách nhiệm và hiệu suất dự kiến, từ đó làm tăng hiệu
quả làm việc của cấp dưới. Hay Chell & Brownell (1988) thì các cuộc thảo luận với
cấp trên trong quá trình lập ngân sách cũng giúp làm rõ các mục tiêu và phương pháp
thực hiện của cấp dưới. Như vậy, những phát hiện của các nhà nghiên cứu này cho
thấy sự tham gia của người lao động trong quá trình ngân sách góp tăng cường độ
chính xác trong ngân sách.
Giả thuyết H4: Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động có
tác động cùng chiều đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại
ở TP. Hồ Chí Minh.
2.4.5 Quy mô công ty
Theo Merchant (1981), đối với quy mô doanh nghiệp, các nghiên cứu về dự
toán ngân sách luôn so sánh việc sử dụng quy trình lập ngân sách ở các công ty lớn
hơn với các doanh nghiệp nhỏ, sự khác nhau trong hệ thống ngân sách cấp doanh
nghiệp vàsự đa dạng và mức độ phân cấp của dự toán ngân sách.
Merchant (1981) cho rằng các công ty lớn hơncó khuynh hướng sử dụng hệ
thống ngân sách phức tạp hơn, còn các công ty nhỏ hơn ít có xu hướng sử dụng dự
36

toán ngân sách. Joshi và cộng sự (2003) phát hiện ra rằng quy mô doanh nghiệp thể
hiện thông qua sự tăng trưởng của công ty góp phần thúc đẩy thực hiện quy trình lập
ngân sách một cách toàn diện hơn để đạt được hiệu quả hoạt động tốt hơn. Hơn nữa
quy mô doanh nghiệp và sự phức tạp của các hoạt động trong quá trình sản xuất kinh
doanh thường ảnh hưởng đến bản chất của dự toán ngân sách, trong đó hệ thống dự
toán phức tạp đóng vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp thành công.
Giả thuyết H5: Quy mô công ty có tác động cùng chiều đến công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Để đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tốtác động đến công tác dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh tác giả chủ yếu dựa trên
kết quả của những nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, các lý thuyết nền nhằm giải
thích liệu nhân tố nào có thể tác động đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh. Cụ thể như:
+ Với nhân tố phong cách lãnh đạo: kế thừa theo kết quả nghiên cứu của tác
giả Nguyễn Thị Thanh Định (2018) và lý thuyết phong cách lãnh đạo. Bên cạnh đó
các lý thuyết như lý thuyết phong cách lãnh đạo, Lý thuyết đại diện, Lý thuyết tâm
lý cũng giải thích cho sự tác động của nhân tố này đến công tác lập dự toán ngân sách
của đơn vị.
+ Với nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán: kế thừa
theo kết quả nghiên cứu của tác giả Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira
(2013).
+ Với nhân tố cơ cấu sở hữu: kế thừa theo kết quả nghiên cứu của tác giả
Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013)
+ Với nhân tố mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động: kế thừa
theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Định (2018) Bên cạnh đó các
lý thuyết như lý thuyết phong cách lãnh đạo, Lý thuyết đại diện, Lý thuyết tâm lý
cũng giải thích cho sự tác động của nhân tố này đến công tác lập dự toán ngân sách
của đơn vị.
37

+ Với nhân tố quy mô công ty: kế thừa theo kết quả nghiên cứu của tác giả
Kenneth A. Merchant (1981).
Mô hình nghiên cứu đề xuất được thể hiện như sau:

Phong cách lãnh đạo

Công tác dự toán


Ứng dụng công nghệ thông tin ngân sách tại các
trong công tác kế toán doanh nghiệp
thương mại ở TP. Hồ
Cơ cấu sở hữu Chí Minh

Mức độ tham gia dự toán ngân sách


của người lao động

Quy mô công ty

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


Chương 2 nêu lên những nội dung liên quan đến cơ sở lý thuyết về dự toán
ngân sách gồm: Khái niệm; phân loại; vai trò, chức năng; quy trình lập dự toán ngân
sách và các mô hình dự toán ngân sách. Tiếp đó, tác giả trình bày những lý thuyết
nền nhằm giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách của
doanh nghiệp như: lý thuyết phong cách lãnh đạo; lý thuyết đại diện; lý thuyết tâm
lý; lý thuyết công bằng trong tổ chức và những đặc điểm của doanh nghiệp thương
mại tác động đến công tác dự toán ngân sách. Cuối chương tác giả trình bày các nhân
tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách ở các doanh nghiệp và xây dựng mô
hình nghiên cứu đề xuất, theo đó các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán
ngân sách ở các doanh nghiệp bao gồm: Phong cách lãnh đạo; Ứng dụng công nghệ
38

thông tin trong công tác kế toán; Cơ cấu sở hữu; Mức độ tham gia dự toán ngân sách
của người lao động và quy mô công ty.
39

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất. Tiếp tục
theo phần giới thiệu cơ sở lý thuyết, trong chương 3 sẽ trình bày phương pháp nghiên
cứu được sử dụng để đánh giá các thang đo, các khái niệm nghiên cứu, kiểm định mô
hình nghiên cứu và các giả thuyết đã đề nghị. Chương 3 gồm 4 phần: (1) thiết kế
nghiên cứu, (2) xây dựng thang đo, (3) đánh giá sơ bộ thang đo, (4) thực hiện nghiên
cứu định lượng.
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Quy trình nghiên cứu

Thang đo Thảo luận nhóm Thang đo


Cơ sở lý thuyết
nháp chính thức

Nghiên cứu định lượng

- Kiểm tra hệ số Cronbach's Alpha


biến - tổng
Đo lường độ tin cậy
- Loại các biến có hệ số tương quan
Cronbach's Alpha
biến - tổng nhỏ
- Kiểm tra hệ số Cronbach's Alpha

- Kiểm tra phương sai trích.


Phân tích nhân tố khám
phá EFA - Kiểm tra các nhân tố rút trích.
- Loại các biến có mức tải nhỏ

- Kiểm tra đa cộng biến.


Phân tích mô hình hồi
- Kiểm tra sự tương quan.
quy đa biến
- Kiểm tra sự phù hợp.
Đánh giá mức độ ọ
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
40

(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và tổng hợp)


3.1.2 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng.
3.1.2.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính với
dữ liệu được thu thập thông qua việc thảo luận với các chuyên gia theo một dàn bài
được chuẩn bị sẵn.
Mục iđích inghiên icứu isơ ibộ inhằm ixây idựng ivà ihoàn ithiện ibản iphỏng ivấn:itừ
i mục itiêu iban iđầu,idựa itrên icơ isở ilý ithuyết,itác igiả ixây idựng ibản icâu ihỏi iđịnh
i tính.iĐồng ithời ixác iđịnh imức iđộ iphù ihợp icủa icác ibiến ikế ithừa itừ icác inghiên icứu
i trước.Và ithông iqua inghiên icứu isơ ibộ iđánh igiá ithang iđo icủa ibiến iđộc ilập ivà ibiến
i phụ ithuộc icó iphù ihợp,idễ ihiểu ikhi ikhảo isát ikhông.
Mẫu khảo sát sơ bộ là 5 đối tượng, kết cấu mẫu gồm chuyên gia, giảng viên
giảng dạy về kế toán quản trị (KTQT), Giám Đốc và Kế toán Trưởng các doanh
nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh. Họ là những người thường xuyên quản lý về
các vấn đề liên quan đến công tác dự toán ngân sách nên những ý kiến từ họ sẽ là
những thông tin thực tế hết sức quan trọng.
Kết quả cuối cùng tác giả xác định được các nhân tố tác động đến công tác dự
toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh để đưa vào mô
hình nghiên cứu chính thức, xây dựng thang đo chính thức và lập bảng câu hỏi chính
thức, chuyển sang nghiên cứu định lượng.
Nội dung nghiên cứu định tính
Nội dung thảo luận: trao đổi về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh, các biến quan sát
cho từng thang đo các thành phần trong mô hình, đánh giá nội dung thang đo đề xuất.
Thời gian phỏng vấn được tiến hành 1 – 2 giờ. Trình tự tiến hành:
1) Tác giả giới thiệu đề tài và mục đích của cuộc phỏng vấn sâu.
41

2) Tiến hành thảo luận trao đổi giữa người nghiên cứu với từng đối tượng được
chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu thập dữ liệu liên quan:
- Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
- Ý kiến bổ sung, loại bỏ các nhân tố mà tác giả đề xuất liên quan đến công
tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
- Xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu.
3) Sau khi phỏng vấn hết các đối tượng, dựa trên thông tin thu được, tiến hành
điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi để đưa ra mô hình nghiên cứu chính thức, và bảng câu
hỏi khảo sát chính thức.
4) Dữ liệu sau khi hiệu chỉnh sẽ được trao đổi lại với các đối tượng tham gia một
lần nữa. Quá trình nghiên cứu định tính được kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều
cho kết quả lặp lại với các kết quả trước đó mà không tìm thấy sự thay đổi gì mới.
Cuối cùng đáp viên sẽ cùng với tác giả thảo luận nhóm nhằm đánh giá, hiệu
chỉnh lại nội dung thang đo một lần nữa nhằm xây dựng thang đo hoàn chỉnh.
Kết quả thảo luận chuyên gia: Sau quá trình thảo luận chuyên gia, phỏng vấn
lấy ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh, tác giả thu được kết quả như sau:
- Về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh thì các thông tin thu thập được đa phần các
đáp viên đều đồng ý với các nhân tố tác động đến công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh mà tác giả đã đề xuất ban đầu.
Dựa vào kết quả phỏng vấn chuyên gia, tác giả cũng đã hoàn thiện thang đo cho
các biến nghiên cứu, đã xây dựng hoàn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát sử dụng cho
nghiên cứu chính thức.
3.1.2.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên icứu inày isử idụng ithang iđo iLikert i5 imức iđộ iđể ithiết ikế ibảng icâu ihỏi
i khảo isát. iMục iđích icủa inghiên icứu ikhi isử idụng iphương ipháp iđịnh ilượng:isàn ilọc
i các ibiến iquan isát ikhông icần ithiết, ixác iđịnh ilại icác ithành iphần icủa ithang iđo,iđánh
42

i giá iđộ itin icậy,ikiểm iđịnh igiá itrị ivà ikiểm iđịnh imô ihình inghiên icứu.iVới isự ihỗ itrợ
i của iphần imềm iSPSS,inghiên icứu ithực ihiện iphân itích iCronbach’s ialpha,iEFA,iphân
i tích ihồi iquy,…để iđánh igiá imức iđộ itác iđộng icủa icác inhân itố iđến icông itác idự itoán
i ngân isách itại icác idoanh inghiệp ithương imại iở iTP.iHồ iChí iMinh.
Dữ liệu thu được sẽ mã hóa và được xử lý bằng phần mềm SPSS. Các bước thực
hiện như sau:
Bước 1: Mã hóa dữ liệu;
Bước 2: Thống kê mô tả.
Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo;
Bước 4: Phân tích nhân tố.
Bước 5: Khẳng định mô hình hoặc điều chỉnh mô hình (Nếu có).
Bước 6: Kiểm định sự phù hợp của mô hình;
Bước 7: Hồi quy đa biến.
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết.
3.1.3 Phương pháp chọn mẫu
 Kích thước mẫu (n): là số lượng đối tượng quan sát phải thu thập thông
tin cần thiết cho nghiên cứu đạt độ tin cậy nhất định.
Theo kinh nghiệm của Hair và các cộng sự (1998) thì kích thước mẫu tối thiểu
được xác định theo công thức n ≥ 5*m (trong đó m là số biến quan sát của mô hình
nghiên cứu). Áp dụng công thức này thì kích cỡ mẫu tối thiểu phải là 140 mẫu (5*28=
140).
Nhằm đạt được kích thước mẫu đề ra và đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại
diện được cho tổng thể, 250 bảng câu hỏi khảo sát được gửi đi khảo sát, trong đó thu
về 209 bảng hợp lệ. Sau đó dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS.
 Cách lấy mẫu:
Trong vnghiên vcứu vnày vbảng vkhảo vsát vđược vthiết vkế vvới v5 vnhân vtố, vmẫu
v được vchọn vtheo vphương vpháp vlấy vmẫu vthuận vtiện, trong vđó vcác vnhà vnghiên vcứu
v tiếp vcận vvới vcác vđối vtượng vnghiên vcứu vbằng vphương vpháp vthuận vtiện.vPhương
v pháp vchọn vmẫu vnày vkhá vphổ vbiến.vĐiều vnày vđồng vnghĩa vvới vviệc vnhà vnghiên
43

cứu vcó vthể vchọn vcác vđối vtượng vmà vhọ vcó vthể vtiếp vcận vđược.vPhương vpháp vnày
v

có vưu vđiểm vlà vdễ vtiếp vcận vcác vđối vtượng vnghiên vcứu vvà vthường vđược vsử vdụng
v

khi vbị vgiới vhạn vthời vgian vvà vkinh vtế.vNhược vđiểm vcủa vphương vpháp vlà vkhông
v

tổng vquát vhóa vcho vđám vđông v(Trần vTiến vKhai, v2012).
v

3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi


Sau khi tác giả tham khảo các nghiên cứu về công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp của các nhà nghiên cứu trước đây, tác giả đã tổng hợp, phân tích, lượng
hóa các nhân tố, thuộc tính và dựa vào nghiên cứu định tính nhằm thiết kế bảng câu
hỏi khảo sát định lượng. Thông tin của thang đo được thu thập cùng một lúc với kích
thước mẫu là 209.
Các biến quan sát trong mô hình đều được đánh giá theo thang đo Likert (Rennis
Likert, 1932), gồm có 5 mức độ. Cụ thể:
Mức (1): Hoàn toàn không đồng ý.
Mức (2): Không đồng ý.
Mức (3): Bình thường.
Mức (4): Đồng ý.
Mức (5): Hoàn toàn đồng ý.
Mỗi câu hỏi được thiết kế sẽ thể hiện một tiêu chí và được xem là cơ sở để đánh
giá về công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí
Minh. Đây là cách thiết kế giúp cho các đối tượng được khảo sát sẽ đưa ra những
nhận định khác nhau đối với những nhân tố tác động đến công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
3.2 Xây dựng thang đo
Sau khi tổng hợp tài liệu và ý kiến từ những kết quả thảo luận nhóm, tác giả kết
luận được năm nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh: (1) Phong cách lãnh đạo, (2) Ứng dụng công
nghệ thông tin trong công tác kế toán, (3) Cơ cấu sở hữu, (4) Mức độ tham gia dự
toán ngân sách của người lao động, (5) Quy mô công ty.
44

Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu chính thức


Nhân tố Ký hiệu Thang đo Nguồn
PCLD1 Người quản lý thân thiện, dễ gần
Người quản lý luôn giải thích
PCLD2
quyết định của họ với cấp dưới
Người quản lý luôn đối xử công
Phong cách PCLD3 Nguyễn Thị Thanh
bằng với cấp dưới
lãnh đạo Định (2018)
Người quản lý luôn quan tâm đến
PCLD4
lợi ích của cấp dưới
Người quản lý luôn trao đổi với
PCLD5
cấp dưới trước khi ra quyết định
Ứng dụng UDCN1 Phần mềm ngân sách
Beatrice Njeru
công nghệ UDCN2 Đo lường hiệu suất
Warue và Thuo
thông tin UDCN3 Phương sai hoạt động
Vivian Wanjira
trong công UDCN4 Mục tiêu phòng ban
(2013)
tác kế toán UDCN5 Xem xét chất lượng
CCSH1 Tách quyền sở hữu
CCSH2 Trách nhiệm của chủ sở hữu
CCSH3 Quyền hạn của chủ sở hữu Beatrice Njeru
Cơ cấu sở Việc tham gia vào định hướng Warue và Thuo
CCSH4
hữu chiến lược Vivian Wanjira
CCSH5 Lợi ích và bồi thường thiệt hại (2013)
Trình độ chuyên môn của chủ sở
CCSH6
hữu
Mức độ tham Mức độ tham gia của người lao Nguyễn Thị Thanh
TGDT1
gia dự toán động vào việc xây dựng dự toán Định (2018)
45

ngân sách Khi mục tiêu dự toán bị điều chỉnh,


của người TGDT2 người lao động nhận được giải
lao động thích rõ ràng từ cấp trên
Tần suất các cuộc thảo luận về dự
TGDT3 toán với cấp trên do người lao động
đề nghị/ đề xướng.
Mức độ ảnh hưởng của người lao
TGDT4
động vào việc xây dựng dự toán
QMCT1 Doanh thu của công ty
QMCT2 Mức độ phân cấp trong công ty Merchant (1981),
Quy mô
QMCT3 Chi phí lập dự toán ngân sách Joshi và cộng sự
công ty
Tính phức tạp trong hoạt động kinh (2003)
QMCT4
doanh của doanh nghiệp
Dự toán của doanh nghiệp được
CTDT1
thực hiện tốt
Công tác dự
Báo cáo dự toán mang lại lợi ích rất
toán ngân CTDT2
lớn trong việc kiểm soát chi phí
sách tại các
Dự toán ngân sách của doanh Trần Quang
doanh nghiệp
CTDT3 nghiệp giúp hoạch định và tổ chức Hoàng (2016)
thương mại ở
phối hợp hoạt động tốt
TP. Hồ Chí
Dự toán của doanh nghiệp đánh giá
Minh
kết quả thực hiện mục tiêu đã đặt
CTDT4
ra
(Nguồn: tác giả đề xuất và hiệu chỉnh)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng,
đánh giá các thang đo, đo lường các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mô hình lý
thuyết cùng các giả thuyết đã đề ra.
46

Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính thông qua
kỹ thuật thảo luận tay đôi giữa người nghiên cứu và đối tượng tham gia nghiên cứu.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, dữ liệu được
thu thập thông qua các bảng câu hỏi khảo sát. Chương này cũng mô tả thông tin về
mẫu nghiên cứu định lượng.
Chương 4 sẽ trình bày phương pháp phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu
bằng cách đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha và EFA, kiểm định mô hình lý thuyết
bằng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến.
47

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1 Kết quả thống kê mẫu khảo sát
Tác giả và cộng tác viên tiếp xúc và phỏng vấn khảo sát các đối tượng được
khảo sát và đề nghị trả lời bảng câu hỏi. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 250 phiếu
và thu về 209 bảng hợp lệ.
Bảng 4. 1: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng
Mô tả Số lượng bảng khảo sát Tỷ lệ (%)
1. Số bảng khảo sát phát ra 250 100.0
2. Số bảng khảo sát thu về 238 95.2
a. Số bảng khảo sát hợp lệ 209 83.6
Trong đó b. Số bảng khảo sát không 29 11.6
hợp lệ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ giới tính của đối tượng được khảo sát trong mẫu
nghiên cứu gồm có tỷ lệ 36.36 % là nữ tương ứng 76 người, tỷ lệ nam là 63.64%
tương ứng với 133 người trong tổng số mẫu được khảo sát.
Bảng 4. 2: Thống kê mẫu về giới tính
Đo lường Tần số Tỷ lệ (%)

1. Nữ 76 36.36

2. Nam 133 63.64


Cộng 209 100.00
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Về thời gian công tác của mẫu khảo sát, số người làm việc dưới 3 năm có 58
chiếm tỷ lệ 27.75 %; số người làm việc từ 3 năm đến 10 năm có 109 người tương ứng
tỷ lệ là 52.15 %; còn lại có 42 người tương ứng tỷ lệ là 20.10% có thời gian công tác
trên 10 năm.
Bảng 4. 3: Thống kê mẫu về thời gian công tác
Đo lường Tần số Tỷ lệ (%)
48

1. Dưới 3 năm 58 27.75

2. Từ 3 năm đến 10 năm 109 52.15

3. Trên 10 năm 42 20.10


Cộng 209 100.00
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Về chức vụ của đối tượng được khảo sát, trong tổng số 209 đối tượng thì thành
phần giám đốc chiếm tỷ lệ thấp nhất với 3.35% (7 người); chức vụ phó giám đốc có
30 người ứng với tỷ lệ 14.35%; chức vụ kế toán trưởng có 37 người ứng với tỷ lệ
17.70%; và nhóm đối tượng khảo sát là nhân viên kế toán chiếm tỷ lệ cao nhất với
135 người tương ứng tỷ lệ 64.59%.
Bảng 4.4: Thống kê mẫu về chức vụ
Đo lường Tần số Tỷ lệ (%)
1. Giám đốc 7 3.35
2. Phó giám đốc 30 14.35
3. Kế toán trưởng 37 17.70
4. Kế toán viên 135 64.59
Cộng 209 100.00
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
4.2. Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo:
Như đã trình bày ở chương 3, đề tài có 6 thang đo cho 6 khái niệm nghiên cứu,
các thang đo này được đánh giá thông qua phương pháp độ tin cậy thang đo
Cronbach’s alpha và phân tích dữ liệu theo phương pháp EFA để thang đo tốt nhất
cho nghiên cứu này với dữ liệu thu thập từ nghiên cứu chính thức.
Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng trước để loại bỏ các biến rác. Theo đó,
các biến quan sát có hệ số tương quan biến- tổng (item-total corelation) nhỏ hơn 0,3
sẽ bị loại và tiêu chuẩn thang đo khi Cronbach’s alpha từ 0.6 trở lên.
Sau khi đạt độ tin cậy, các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân
tố khám phá EFA để tìm thang đo tốt nhất cho nghiên cứu và nhân tố mới (nếu có)
với các tiêu chuẩn:
49

- Hệ số KMO (Kaiser- Mayer- Olkin) phải có giá trị trong khoảng 0.5 đến 1 thì
phân tích nhân tố mới thích hợp. Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett là Sig phải
nhỏ hơn hoặc bằng 0.05 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc).
- Hệ số tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 (Hair và cộng
sự).
- Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%,
ngoài ra đạt độ giá trị và ý nghĩa nội dung.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal component với phép
quay Varimax, điểm dừng khi trích nhân tố Eigenvalue lớn hơn 1. Phân tích nhân tố
được dùng để xây dựng thang đo lường các khía cạnh khác nhau của khái niệm nghiên
cứu, kiểm tra đơn khía cạnh của thang đo lường (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc). Như vậy, phân tích nhân tố vừa giúp rút gọn tập hợp nhiều biến quan sát thành
một số biến tương đối ít đồng thời kiểm tra độ tin cậy của các biến trong cùng một
thang đo.
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha:
Kết vquả vtính vtoán vCronbach’s valpha v5 vnhân vtố vđộc vlập vvà v1 vnhân vtố vphụ
thuộc.vCác vthang vđo vthể vhiện vbằng v28 vbiến vquan vsát vbao vgồm v24 vquan vsát vcủa
v

biến vđộc vlập vvà v4 vquan vsát vcủa vbiến vphụ vthuộc.vSau vkhi vkiểm vtra vđộ vtin vcậy,vloại
v

các vquan vsát vkhông vđạt vyêu vcầu,vcác vthang vđo vđạt vyêu vcầu vvà vcó vhệ vsố vtương
v

quan vtổng vđều vlớn vhơn v0.3 vta vtiến vhành vphân vtích vEFA.vKết vquả vphân vtích
v

Cronbach’s valpha vđối vvới vcác vnhân vtố vđược vtóm vtắt vnhư vsau:
v

4.2.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Phong
cách lãnh đạo”
Thang vđo vnhân vtố vPhong vcách vlãnh vđạo vcó vhệ vsố vCronbach’s valpha vkhá
cao v0.861. Hệ vsố vtương vquan vbiến vtổng vcủa vcác vquan vsát vnhân vtố vnày vđều vlớn
v

hơn v0.3 vvà vhệ vsố vCronbach’s valpha vđều vlớn vhơn v0.6 v(bảng v4.5). Điều vnày vcho
v

thấy vcác vbiến vquan vsát vcủa vthang vđo vđảm vbảo vđộ vtin vcậy.vDo vđó, vcả v5 vbiến vquan
v

sát vcho vbiến v“Phong vcách vlãnh vđạo” vđều vgiữ vlại vđể vphân vtích vEFA.
v
50

Bảng 4.5: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Phong cách lãnh đạo”
Cronbach's Alpha Số biến
.861 5

Biến
Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach Alpha
quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến
PCLD1 15.364 6.300 .623 .847
PCLD2 15.522 6.232 .687 .831
PCLD3 15.632 5.657 .668 .841
PCLD4 15.636 6.088 .767 .811
PCLD5 15.397 6.692 .698 .833

4.2.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác kế toán”
Thang đo nhân tố Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán có hệ
số Cronbach’s alpha khá cao 0.851. Hệ vsố vtương vquan vbiến vtổng vcủa vcác vquan vsát
nhân vtố vnày vđều vlớn vhơn v0.3 vvà vhệ vsố vCronbach’s valpha vđều vlớn vhơn v0.6 v(bảng
v

4.6).vĐiều vnày vcho vthấy vcác vbiến vquan vsát vcủa vthang vđo vđảm vbảo vđộ vtin vcậy.vDo
v

đó, v5 vbiến vquan vsát vcho vbiến “Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế
v

toán” đều giữ lại để phân tích EFA.


Bảng 4.6: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Ứng dụng công nghệ thông tin
trong công tác kế toán”
Cronbach's Alpha Số biến
.851 5

Biến
Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach Alpha
quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến
UDCN1 16.000 2.481 .656 .822
UDCN2 16.029 2.422 .746 .799
UDCN3 16.029 2.499 .660 .821
UDCN4 16.029 2.470 .624 .830
UDCN5 16.029 2.413 .632 .829
51

4.2.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Cơ cấu sở
hữu”
Thang vđo vnhân vtố vCơ vcấu vsở vhữu vcó vhệ vsố vCronbach’s valpha vkhá vcao
0.865.vHệ vsố vtương vquan vbiến vtổng vcủa vcác vquan vsát vnhân vtố vnày vđều vlớn vhơn
v

0.3 vvà vhệ vsố vCronbach’s valpha vđều vlớn vhơn v0.6 v(bảng v4.7).vĐiều vnày vcho vthấy
v

các vbiến vquan vsát vcủa vthang vđo vđảm vbảo vđộ vtin vcậy.vDo vđó, vcả v6 vbiến vquan vsát
v

cho vbiến v“Cơ vcấu vsở vhữu” vđều vgiữ vlại vđể vphân vtích vEFA.
v

Bảng 4.7: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Cơ cấu sở hữu”
Cronbach's Alpha Số biến
.865 6

Biến Trung bình


Phương sai thang Tương quan Cronbach Alpha
thang đo nếu
quan sát đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến
loại biến
CCSH1 20.785 2.151 .633 .847
CCSH2 20.775 2.108 .657 .843
CCSH3 20.766 2.075 .671 .840
CCSH4 20.785 2.112 .675 .840
CCSH5 20.756 2.118 .635 .847
CCSH6 20.775 2.108 .690 .837

4.2.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Mức độ
tham gia dự toán ngân sách của người lao động”
Thang đo nhân tố Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động hệ
số Cronbach’s alpha khá cao 0.763. Hệ vsố vtương vquan vbiến vtổng vcủa vcác vquan vsát
nhân vtố vnày vđều vlớn vhơn v0.3 vvà vhệ vsố vCronbach’s valpha vđều vlớn vhơn v0.6 v(bảng
v

4.8).vĐiều vnày vcho vthấy vcác vbiến vquan vsát vcủa vthang vđo vđảm vbảo vđộ vtin vcậy.vDo
v

đó, vcả v4 vbiến vquan vsát vcho vbiến v“Mức vđộ vtham vgia vdự vtoán vngân vsách vcủa
v

người vlao vđộng” vđều vgiữ vlại vđể vphân vtích vEFA.
v
52

Bảng 4.8: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Mức độ tham gia dự toán ngân
sách của người lao động”
Cronbach's Alpha Số biến
.763 4

Biến quan
Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach Alpha
sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến
TGDT1 11.507 2.559 .495 .745
TGDT2 11.675 2.586 .567 .704
TGDT3 11.651 2.392 .667 .649
TGDT4 11.488 2.636 .528 .725
4.2.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Quy mô
công ty”
Kết vquả vkiểm vtra vđộ vtin vcậy vcủa vthang vđo vnhân vtố vQuy vmô vcông vty vcó vhệ
số vCronbach’s valpha v0.845.vHệ vsố vtương vquan vbiến vtổng vcủa vcác vquan vsát vnhân
v

tố vnày vlớn vhơn v0.3 vvà vhệ vsố vCronbach’s valpha vđều vlớn vhơn v0.6.vĐiều vnày vcho
v

thấy vcác vbiến vquan vsát vcủa vthang vđo vđảm vbảo vđộ vtin vcậy. vDo vđó, vcả v4 vbiến vquan
v

sát vcho vbiến v“Quy vmô vcông vty” vđều vgiữ vlại vđể vphân vtích vEFA.
v

Bảng 4.9: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Quy mô công ty”
Cronbach's Alpha Số biến
.845 4

Biến Cronbach
Trung bình thang Phương sai thang Tương quan
Alpha nếu loại
quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng
biến
QMCT1 11.928 3.663 .662 .813
QMCT2 11.885 3.660 .675 .807
QMCT3 11.833 3.640 .691 .800
QMCT4 12.010 3.702 .699 .797

4.2.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Công tác
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM”
53

Thang đo nhân tố Công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương
mại TP.HCM có hệ số Cronbach’s alpha là 0.710. Hệ vsố vtương vquan vbiến vtổng vcủa
các vquan vsát vnhân vtố vnày vđều vlớn vhơn v0.3 vvà vhệ vsố vCronbach’s valpha vđều vlớn
v

hơn v0.6 v(bảng v4.10).vĐiều vnày vcho vthấy vcác vbiến vquan vsát vcủa vthang vđo vđảm
v

bảo vđộ vtin vcậy.vDo vđó, vcả v4 vbiến vquan vsát vcho vbiến v“Công vtác vdự vtoán vngân
v

sách vtại vcác vdoanh vnghiệp vthương vmại vTP.HCM” vđều vgiữ vlại vđể vphân vtích
v

EFA.
v

Bảng 4.10: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Công tác dự toán ngân sách tại
các doanh nghiệp thương mại TP.HCM”
Cronbach's Alpha Số biến
.710 4

Biến quan Cronbach


Trung bình thang Phương sai thang Tương quan
Alpha nếu loại
sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng
biến
CTDT1 12.129 .440 .427 .687
CTDT2 12.100 .360 .492 .654
CTDT3 12.124 .369 .529 .627
CTDT4 12.148 .387 .550 .616

Như vvậy,vthông vqua vcông vcụ vphân vtích vhệ vsố vCronbach’s valpha vvẫn vgiữ
được v28 vbiến vquan vsát vvà vcác biến này đượcvgiữ vlại vđể vtiếp vtục vphân vtích vkhám
v

phá vEFA.vMục vđích vcủa vviệc vphân vtích vEFA vlà vđể vtìm vra vthang vđo vcó vđộ vtin vcậy
v

tốt vnhất vcho vcác vnhân vtố vđể vphân vtích vhồi vquy vàvtìm vra vnhân vtố vmới vcho vmô
v

hình,vtuy vnhiên vsẽ vloại vbỏ vcác vbiến vquan vsát vđể vtìm vra vthang vđo vcó vđộ vtin vcậy
v

cho vmô vhình vnghiên vcứu vlà vđiều vchắc vchắn vvà vcó vthể vviệc vloại vbỏ vbiến vở vbước
v

phân vtích vnày vkhá vnhiều, vđặc vbiệt vđối vvới vnhững vnghiên vcứu vcòn vkhá vmới vvà
v

được vnghiên vcứu vtrong vnhững vtrường vhợp vnghiên vcứu vkhác vnhau.
v

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA


4.3.1. Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập
54

Như vvậy vtừ v24 vbiến vquan vsát vcủa v5 vnhân vtố vcủa vmô vhình vnghiên vcứu vđề
xuất vđược vđưa vvào vphân vtích vEFA vvới vkỳ vvọng vsẽ vsau vkhi vphân vtích vnhân vtố vthì
v

vẫn vgiữ vđược v5 vnhân vtố vvới vsố vlượng vbiến vquan vsát vrút vgọn vnhất vvà vphát vhiện
v

nhân vtố vmới v(nếu vcó) vđể vbổ vsung vmô vhình.
v

Các vđiều vkiện vkiểm vtra vnhư vhệ vsố vKMO vđều vđạt vkhá vlớn vvà vSig.vcủa
Bartlett’s vTest vđều vnhỏ vhơn v5% vcho vthấy vcác vbiến vquan vsát vtrong vquá vtrình vthực
v

hiện vphân vtích vkhám vphá vEFA vđều vhoàn vtoàn vphù vhợp vvới vphân vtích vnhân vtố.
v

Phương vpháp vtrích vtrong vphân vtích vnhân vtố vcủa vnghiên vcứu vnày vlà vphân
tích vnhân vtố vchínhv(principal vcomponent vanalysis)vvới vgiá vtrị vtrích vEigenvalue
v

lớn vhơn v1. vĐiều vnày vcó vnghĩa vchỉ vcó vnhững vnhân vtố vtrích vra vcó vgiá vtrị
v

Eigenvaluve vlớn vhơn vmới vđược vgiữ vlại vtrong vmô vhình vphân vtích.
v

Các vtiêu vchí vkhi vloại vbiến vquan vsát vtrong vquá vtrình vphân vtích vkhám vphá
bao vgồm: vhệ vsố vtải vnhân vtố vkhông vnhỏ vhơn v50%, vđộ vgiá vtrị vcủa vhệ vsố vtải vbiến
v

quan vsát vthuộc vcùng vnhiều vnhân vtố vkhi vđang vphân vtích vphải vnhỏ vhơn v0.3v(max v–
v

min v< v0.3)vvà vđộ vý vnghĩa vnội vdung, vnhưng vchủ vyếu vbị vloại vlà vdo vhệ vsố vtải vvà
v

độ vgiá vtrị vkhông vđảm vbảo.


v

Kết quả phân tích khám phá đúng như mong đợi, có 5 nhân tố được rút ra ở
ngay lần phân tích khám phá đầu tiên đó là: (1) Phong cách lãnh đạo, (2) Ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác kế toán, (3) Cơ cấu sở hữu, (4) Mức độ tham gia
dự toán ngân sách của người lao động, (5) Quy mô công ty. Tất cả các điều kiện về
phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, hệ số KMO = 0.806 > 0.5; Sig. = 0,000 <
0.05 (bảng 4.11), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích
hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần

KMO and Bartlett's Test


Hệ số KMO .806
Giá trị Chi-Square 2403.431
Mô hình kiểm
Bậc tự do 276
traBartlett
Sig (p – value) .000
55

Bảng 4.12: Bảng phương sai trích


Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay
Tích Tích
lũy lũy
phươn Tích lũy Phươn phương
Nhân Phương g sai Phương phương g sai sai
tố Tổng sai trích trích Tổng sai trích sai trích Tổng trích trích
1 5.607 23.364 23.364 5.607 23.364 23.364 3.793 15.804 15.804
2 3.654 15.224 38.588 3.654 15.224 38.588 3.321 13.838 29.642
3 2.660 11.083 49.671 2.660 11.083 49.671 3.105 12.939 42.581
4 1.971 8.213 57.884 1.971 8.213 57.884 2.792 11.635 54.216
5 1.556 6.482 64.365 1.556 6.482 64.365 2.436 10.150 64.365
6 .940 3.918 68.283
7 .767 3.198 71.481
8 .711 2.963 74.444
9 .659 2.746 77.190
10 .592 2.465 79.655

Bảng v4.12 vcho vthấy, vcác vnhân vtố vđều vcó vgiá vtrị vEigenvalues v= v1.556 v> v1.
Phương vsai vtrích vlà v64,365% v> v50% vlà vđạt vyêu vcầu.vVới vphương vpháp vrút vtrích
v

Principal vcomponents vvà vphép vquay vVarimax,vcó v5 vnhân vtố vđược vrút vtrích vra vtừ
v

biến vquan vsát v(bảng v4.12). vĐiều vnày, vcho vchúng vta vthấy v5 vnhân vtố vrút vtrích vra
v

thể vhiện vđược vkhả vnăng vgiải vthích vđược v64,365% vsự vthay vđổi vcủa vbiến vphụ
v

thuộc vtrong vtổng vthể.


v
56

Bảng 4.13: Ma trận xoay

Component
1 2 3 4 5
PCLD1 .766
PCLD2 .794
PCLD3 .789
PCLD4 .869
PCLD5 .792
UDCN1 .647
UDCN2 .799
UDCN3 .774
UDCN4 .787
UDCN5 .770
CCSH1 .699
CCSH2 .752
CCSH3 .744
CCSH4 .728
CCSH5 .722
CCSH6 .766
TGDT1 .706
TGDT2 .733
TGDT3 .821
TGDT4 .695
QMCT1 .817
QMCT2 .831
QMCT3 .803
QMCT4 .808

4.3.2. Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “Công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM”
Trong bài nghiên cứu có 1 biến phụ thuộc “Công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp thương mại TP.HCM” với 4 biến quan sát, kết quả phân tích EFA cho
thấy tất cả các điều kiện về phân tích nhân tố khám phá đều đáp ứng, hệ số KMO =
0.748 >0.5 ; Sig. = 0,000 < 0.05; hệ số tải nhân tố > 0,5; và tổng phương sai trích đạt
khá cao 53,759%. (bảng 4.11, 4.12)
57

Bảng 4.14: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần


KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO .748
Giá trị Chi-Square 145.298
Mô hình kiểm
Bậc tự do 6
traBartlett
Sig (p – value) .000

Bảng 4.14: Phương sai trích


Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích
Tích lũy
Phương Tích lũy phương Phương phương sai
Nhân tố Tổng sai trích sai trích Tổng sai trích trích
1 2.150 53.759 53.759 2.150 53.759 53.759
2 .718 17.943 71.702
3 .587 14.678 86.379
4 .545 13.621 100.000

4.4. Phân tích hồi quy


4.4.1. Kiểm định hệ số hồi quy
Bảng 4.15: Bảng kết quả hồi quy
Coefficientsa
Hệ số
Hệ số chưa Thống kê đa cộng
chuẩn
Mô hình chuẩn hóa tstat Sig. tuyến
hóa
Sai số Hệ số Hệ số
B Beta
chuẩn Tolerance VIF
(Constant) 1.609 .168 9.581 .000
PCLD .086 .016 .266 5.285 .000 .950 1.053
UDCN .131 .029 .254 4.584 .000 .781 1.280
1 CCSH .262 .042 .379 6.301 .000 .667 1.500
TGDT .045 .021 .116 2.140 .034 .818 1.223
QMCT .078 .016 .245 4.822 .000 .933 1.072
58

a. Dependent Variable: CTDT

Nhìn vào bảng kết quả hồi quy ta thấy hệ số Sig của 5 nhân tố độc lập QMCT,
UDCN, PCLD, TGDT, CCSH đều < 5% và hệ số phóng đại phương sai VIF rất thấp
(<2) điều này chứng tỏ hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra với các biến độc lập.
Phương trình hồi quy:
CTDT = 0,266 PCLD + 0,254UDCN + 0,379 CCSH + 0,116 TGDT + 0,245 QMCT
Để vso vsánh vmức vđộ vảnh vhưởng vtừng vnhân vtố vđộc vlập vđối vvới
Công vtác vdự vtoán vngân vsách vtại vcác vDNTM vTp.HCM vta vcăn vcứ vvào vhệ vsố vBeta
v

chuẩn vhóa.vTheo vđó, vnhân vtố vnào vcó vtrọng vsố vBeta vchuẩn vhóa vcàng vlớn vcó vnghĩa
v

là vnhân vtố vđó vảnh vhưởng vcàng vmạnh vđến vbiến vphụ vthuộc. Ta thấy, ở phương trình
v

hồi quy, trong 5 nhân tố ảnh hưởng Công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp
thương mại Tp.HCM thì nhân tố Cơ cấu sở hữu ảnh hưởng mạnh nhất đến Công tác
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM với Beta = 0,379; nhân
tố Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.266; nhân tố Ứng
dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán ảnh hưởng mạnh thứ ba với hệ số
Beta = 0.254; nhân tố tiếp theo Quy mô công ty ảnh hưởng thứ tư với hệ số Beta =
0.245; nhân tố Tham gia dự toán ngân sách của người lao động ảnh hưởng thứ năm
với hệ số Beta = 0,116.
4.4.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình.
Kết vquả vcho vthấy vmô vhình vcó vđộ vphù vhợp vđạt vyêu vcầu v(R2=0.512).vHệ vsố
R2 vhiệu vchỉnh v(Adjusted vSquare) vtrong vmô vhình vnày vlà v0.512 vnghĩa vlà vmô vhình
v

hồi vquy vtuyến vtính vđã vxây vdựng vphù vhợp vvới vtập vdữ vliệu vđến vmức v51.2%. vĐiều
v

này vcũng vcó vnghĩa vlà vcó v51.2% vsự vbiến vthiên vCông vtác vdự vtoán vngân vsách vtại
v

các vDNTM vTP.HCM vđược vgiải vthích vchung vbởi v5 vbiến vđộc vlập vtrong vmô vhình.
v

Bảng 4.16: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình


Model Summaryb
Hệ sốR Hệ sốR2 Hệ số R2 - hiệu Sai số chuẩn của
Mô hình
chỉnh ước lượng
a
1 .715 .512 .500 .14042
a. Biến độc lập: QMCT, UDCN, PCLD, TGDT, CCSH
59

b. Biến phụ thuộc: CTDT

Kiểm vđịnh vF vvề vtính vphù vhợp vcủa vmô vhình vhồi vquy vtuyến vtính vtổng vthể.
Kiểm vđịnh vnày vcho vchúng vta vbiết vbiến vphụ vthuộc vcó vtương vquan vtuyến vtính vvới
v

toàn vbộ vcác vbiến vđộc vlập vhay vkhông.


v

Giả thuyết H0 là: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = 0


Kiểm định F và giá trị sig.
Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, chúng ta có thể kết luận các biến đốc lập trong
mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này đồng nghĩa
mô hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu các biến.
Bảng 4.17: Bảng phân tích ANOVA
ANOVAa
Tổng bình Bậc tự Trung bình
Mô hình F Sig.
phương do bình phương
Hồi quy 4.193 5 .839 42.534 .000b
1 Phần dư 4.003 203 .020
Tổng 8.196 208
a. Biến phụ thuộc: CTDT
b. Biến độc lập: QMCT, UDCN, PCLD, TGDT, CCSH

Kết vquả vtừ vbảng v4.18, vcho vthấy vgiá vtrị vSig v= v.000(< v0.05) vchứng vtỏ vrằng
mô vhình vhồi vquy vxây vdựng vlà vphù vhợp vvới vbộ vdữ vliệu vthu vthập vđược,vvà vcác
v

biến vđưa vvào vđều vcó vý vnghĩa vvề vmặt vthống vkê vvới vmức vý vnghĩa v5% vnên vbác vbỏ
v

giả vthuyết vH0.vĐiều vnày vcó vý vnghĩa vlà vcác vbiến vđộc vlập vtrong vmô vhình vcó vtương
v

quan vtuyến vtính vvới vbiến vphụ vthuộc,vtức vlà vsự vkết vhợp vcủa vcác vbiến vđộc vlập vcó
v

thể vgiải vthích vđược vsự vthay vđổi vcủa vbiến vphụ vthuộc.vMô vhình vhồi vquy vtuyến vtính
v

bội vđược vxây vdựng vphù vhợp vvà vcó vthể vsử vdụng vđược.
v

4.4.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến


Cộng vtuyến vvà vtrạng vthái vtrong vđó vcác vbiến vđộc vlập vcó vtương vquan vchặt
chẽ vvới vnhau.vVấn vđề vcủa vhiện vtượng vđa vcộng vtuyến vlà vchúng vcung vcấp vcho vmô
v

hình vnhững vthông vtin vgiống vnhau vrất vkhó vtách vrời vảnh vhưởng vcủa vtừng vbiến vđộc
v

lập vđến vbiến vphụ vthuộc.vNó vlàm vtăng vđộ vlệch vchuẩn vcủa vcác vhệ vsố vhồi vquy vvà
v
60

làm vgiảm vgiá vtrị vthống vkê vt vcủa vkiểm vđịnh vý vnghĩa vcủa vchúng vnên vcác vhệ vsố vcó
v

khuynh vhướng vkém vý vnghĩa vhơn vkhi vkhông vcó vđa vcộng vtuyến.vĐể vdò vtìm vhiện
v

tượng vđa vcộng vtuyến vta vphải vtính vđộ vchấp vnhận vcủa vbiến v(Tolerance) vvà vhệ vsố
v

phóng vđại vphương vsai vVIF v(Variance vinflation vfactor- vVIF).


v

Kết vquả vđo vlường vta vthấy vđộ vchấp vnhận vcủa vbiến vkhá vcao,vtuy vnhiên vhệ vsố
phóng vđại vphương vsai vVIF vrất vthấp v(<2), vđiều vnày vchứng vtỏ vhiện vtượng vđa vcộng
v

tuyến vkhông vxảy vra vvới vcác vbiến vđộc vlập v(bảng v4.14)
v

4.4.4. Kiểm định về tính độc lập của phần dư


Đại vlượng vthống vkê vDurbin- vWaston v(d) vcó vthể vdùng vđể vkiểm vđịnh vtương
quan vcủa vcác vsai vsố vliên vquan.
v

Giả vthuyết vH0: vHệ vsố vtương vquan vtổng vthể vcủa vcác vphần vdư v= v0.
Đại vlượng vd vcó vgiá vtrị vbiến vthiên vtừ v0 vđến v4.vNếu vcác vphần vdư vkhông vcó
tương vquan vchuỗi vbậc vnhất vvới vnhau,vgiá vtrị vd vsẽ vgần vbằng v2.vKết vquả vcho vthấy
v

d vđược vchọn vrơi vvào vmiền vchấp vnhận vgiả vthuyết vkhông vcó vtương vquan vchuỗi vbậc
v

nhấtv(d v= v2,034 vgần vbằng v2)v(bảng v4.19).vDo vvậy,vgiả vđịnh vvề vtính vđộc vlập vcủa
v

sai vsố vkhông vbị vvi vphạm.


v

Bảng 4.18: Kết quả chạy Durbin-Watson


Mô Hệ sốR Hệ sốR2 Hệ số R2 - hiệu Sai số chuẩn Durbin-Watson
hình chỉnh của ước lượng
1 .715a .512 .500 .14042 2.034
a. Biến độc lập: QMCT, UDCN, PCLD, TGDT, CCSH
b. Biến phụ thuộc: CTDT

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4


Chương này, tác giả trình bày các nhân tố tác động đến công tác dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM, đánh giá mức độ tác động của từng
nhân tố thông qua kết quả kiểm định các thang đo các biến trong mô hình nghiên cứu.
Kết quả kiểm định cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định
Cronbach’s alpha và EFA. Kết quả sau khi chạy Cronbach’s alpha và EFA và kết quả
chạy hồi quy cho thấy 5 nhân tố là cơ cấu sở hữu; phong cách lãnh đạo; ứng dụng
61

công nghệ thông tin trong công tác kế toán; quy mô công ty và tham gia dự toán ngân
sách của người lao động đều có ảnh hưởng cùng chiều đến công tác dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM, từ đó làm căn cứ nhằm đưa ra các
kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương
mại Tp.HCM. Chương cuối cùng sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng
như những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo.
62

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1 Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn cơ bản đã giải quyết được những mục tiêu
nghiên cứu đã đặt ra. Cụ thể như:
+ Với mục tiêu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến Công tác dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM thì kết quả nghiên cứu cho thấy có 5
nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại
Tp.HCM gồm: cơ cấu sở hữu; phong cách lãnh đạo; ứng dụng công nghệ thông tin
trong công tác kế toán; quy mô công ty và tham gia dự toán ngân sách của người lao
động.
+ Với mục tiêu đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến
Công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM thì kết quả
nghiên cứu trong 5 nhân tố ảnh hưởng công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại Tp.HCM thì nhân tố cơ cấu sở hữu ảnh hưởng mạnh nhất đến
công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM với Beta =
0,379; nhân tố phong cách lãnh đạo ảnh hưởng mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.266;
nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán ảnh hưởng mạnh thứ ba
với hệ số Beta = 0.254; nhân tố tiếp theo quy mô công ty ảnh hưởng thứ tư với hệ số
Beta = 0.245; nhân tố tham gia dự toán ngân sách của người lao động ảnh hưởng thứ
năm với hệ số Beta = 0,116. Mức độ tác động của các nhân tố đến công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM được trình bày theo thứ tự mức
độ tác động giảm dần của các nhân tố theo bảng dưới đây:
Bảng 5. 1: Mức độ tác động của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách tại
các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM
STT Nhân tố Mức độ tác động
1 Cơ cấu sở hữu Beta = 0.379
2 Phong cách lãnh đạo Beta = 0.266
3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán Beta = 0.254
63

4 Quy mô công ty Beta = 0.245


5 Tham gia dự toán ngân sách của người lao động Beta = 0.116
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
5.2 Kiến nghị
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố tác động đến công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM, tác giả xin được đưa ra một số
các kiến nghị liên quan đến từng nhân tố nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại Tp.HCM theo thứ tự giảm dần
mức độ tác động của các nhân tố như sau: cơ cấu sở hữu; phong cách lãnh đạo; ứng
dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán; quy mô công ty và tham gia dự toán
ngân sách của người lao động.
5.2.1 Cơ cấu sở hữu
Mỗi vhệ vthống vcơ vcấu vsở vhữu vcó vnhững vđiểm vthuận vlợi vvà vbất vlợi vcũng
như vtiềm vẩn vnhững vthách vthức vvề vquản vtrị vdoanh vnghiệp.vĐối vvới vcơ vcấu vsở vhữu
v

tập vtrung, vdoanh vnghiệp vdo vnhững vngười vbên vtrong vkiểm vsoát vcó vnhững vđiểm
v

thuận vlợi vđáng vchú vý.vNhững vngười vnày vcó vquyền vlực vvà vđộng vlực vđể vkiểm vsoát
v

doanh vnghiệp vchặt vchẽ.vNhờ vđó, vgiảm vthiểu vđược vtình vtrạng vsai vphạm vhay vgian
v

dối vtrong vquản vtrị vvà vđiều vhành.


v

Cơ cấu sở hữu tập trung hay phân tán đều có điểm mạnh và điểm yếu, nhưng
điều quan trọng là cần tuân thủ những nguyên tắc cốt lõi của quản trị doanh nghiệp.
Trên thực tế phần lớn các công ty thương mại ở thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là
doanh nghiệp nhỏ và vừa nên các công ty này chủ yếu có cấu trúc sở hữu tập trung,
người sở hữu cũng là người điều hành doanh nghiệp. Như vậy công tác dự toán ngân
sách sẽ gặp trở ngại nếu nhà điều hành không hiểu hết ý nghĩa của tổ chức dự toán
ngân sách trong doanh nghiệp. Khi đó một trong các kiến nghị đưa ra đó là nâng cao
nhận thức của nhà lãnh đạo, để từ đó họ sẽ có sự đầu tư thích đáng cho công tác tổ
chức dự toán ở doanh nghiệp mình.
5.2.2 Phong cách lãnh đạo
Kết quả nghiên cứu cho thấy phong cách lãnh đạo là một trong các nhân tố
64

quan trọng tác động đến tổ chức công tác dự toán của doanh nghiệp.
Nhà lãnh đạo cần thể hiện phong cách quản lý, hành xử mẫu mực và công ty
nên có các văn bản, chính sách quy định về quy tắc ứng xử đạo đức về trách nhiệm
của các cá nhân đối với công việc của bản thân cũng như các nhiệm vụ được giao.
Những quy định này có thể được in ra thành các cuốn sổ nhỏ và phát cho toàn thể
nhân viên trong doanh nghiệp. Điều này sẽ tạo cho công ty có một môi trường làm
việc lành mạnh, nhân viên kiểm soát lẫn nhau, từ đó hạn chế bớt những hành vi không
phù hợp, đảm bảo thực hiện ngân sách tốt hơn.
Với sự giải thích đầy đủ của cấp trên trước mỗi quyết định quan trọng ảnh
hưởng đến công việc, cấp dưới sẽ hiểu rõ hơn, nắm bắt được nhiều vấn đề hơn qua
đó thực hiện được các nội dung của dự toán cũng tốt hơn. Nhà lãnh đạo của công ty
cũng cần xem xét đến việc thiết kế bảng mô tả công việc để nêu rõ trách nhiệm từng
vị trí, chức vụ điều này sẽ giúp nhân viên biết được mình cần làm gì, và phạm vi công
việc như thế nào, và họ sẽ tự tin và tham gia các hoạt động xây dựng của công ty. Bên
cạnh đó, ban lãnh đạo cũng cần xây dựng văn hóa công bằng trong chính sách đãi
ngộ, thăng chức đối với những cá nhân có thành tích đóng góp cao cho công ty sẽ
giúp mọi người trong tố chức có động lực, tinh thần hào hứng tham gia vào dự toán
ngân sách.
5.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán
Một hệ thống thông tin hoàn thiện sẽ giúp truyền tải các mục tiêu, chính sách,
thông tin trong Công ty đến các bộ phận một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác.
Để công tác dự toán ngân sách được thực hiện một cách dễ dàng và có hiệu quả, Công
ty cần tạo điều kiện để các thông tin cần thiết cho việc lập dự toán đến đúng người,
đúng lúc.
Dự vtoán vngân vsách vlà vcông vviệc vliên vquan vđến vnhiều vbộ vphận,vphòng vban
trong vcông vty.vVì vvậy, vđể vtiết vkiệm vthời vgian, vcông vsức vvà vtiền vbạc vCông vty vnên
v

khai vthác vtriệt vđể vứng vdụng vcủa vhệ vthống vmạng vnội vbộ vthông vqua vviệc vcung vcấp,
v

chia vsẽ vcác vthông vtin,vsố vliệu vphục vvụ vcho vcông vtác vdự vtoán vngân vsách.
v

Hơn vnữa,vvì vtính vchất vtính vtoán vphức vtạp vcủa vdự vtoán vngân vsách,vcác
65

công vty vthương vmại vcó vthể vnghiên vcứu vdự ván vmua vphần vmềm vhoặc vthuê vcác
v

Công vty vchuyên vnghiệp vviết vcác vphần vmềm vdự vtoán vngân vsách vphù vhợp vvới vtình
v

trạng vcủa vcông vty.


v

Trên thực tế phần lớn các công ty thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh do chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên hầu hết các công ty chỉ sử dụng
phần mềm excel trong việc lập dự toán ngân sách. Mặc dù việc này gây nhiều hạn
chế trong việc lập và kiểm soát dự toán ngân sách tuy nhiên với tình hình hiện tại,
các công ty vẫn có thể tiếp tục sử dụng phần mềm excel trong việc lập dự toán miễn
là phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp nhưng vẫn đạt được những mục tiêu của
dự toán ngân sách.
5.2.4 Quy mô công ty
Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô công ty có tác động cùng chiều đến tổ
chức công tác dự toán. Tuy nhiên, khi các công ty thương mại tăng quy mô bằng cách
tăng tài sản bằng cách vay nợ để đầu tư mà năng lực quản lý yếu kém thì gánh nặng
chi phí lãi vay, chi phí khấu hao, như vậy có thể lúc này mục tiêu tổ chức công tác dự
toán của công ty là có thể thực hiện như mục tiêu hiệu quả hoạt động của công ty có
thể bị ảnh hưởng trong khi hầu hết mục tiêu chính của các công ty thương mại nói
chung và các công ty thương mại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cuối cùng vẫn là
lợi nhuận. Vậy nên, gia tăng quy mô phải đi kèm với hiệu quả quản lý, cân nhắc quy
mô phù hợp cho đặc điểm, tình hình hoạt động, và những điều kiện khác có liên quan
có như vậy một mặt mới góp phần tạo điệu kiện thuận lợi trong tổ chức thực hiện dự
toán ngân sách của đơn vị, mặt khác vẫn đảm bảo hiệu quả hoạt động.
5.2.5 Tham gia dự toán ngân sách của người lao động
Để thực hiện dự toán ngân sách trước hết ban giám đốc phải xem trọng công
việc lập dự toán ngân sách, coi việc lập dự toán ngân sách là công cụ để hoạch định,
điều hành và kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra
của doanh nghiệp.
Trước khi thực hiện dự toán ngân sách, ban giám đốc phải tổ chức họp để phổ
biến về mục tiêu được đặt ra của doanh nghiệp, dự toán của năm để các phòng/ ban
66

nắm được thông tin và phổ biến, triển khai đến các bộ phận liên quan thu thập thông
tin, đưa ra các chỉ tiêu, nhiệm vụ của mỗi bộ phận.
Cuối mỗi quý các phòng ban tổng hợp lại việc thực hiện các chỉ tiêu thực tế
so với dự toán để nắm bắt được tình hình thực hiện dự toán. Đối với các bộ phận, cá
nhân vượt các chỉ tiêu so với dự toán thì cần phải cho chính sách khen thưởng cũng
như xem xét lại các chỉ tiêu để điều chỉnh cho các quý sau phù hợp hơn, còn các bộ
phận, cá nhân không hoàn thành chỉ tiêu thì cần phải xem xét lại nguyên nhân hình
thành, tìm ra giải pháp, kiến nghị cho việc thưc hiện dự toán ở các quý sau.
Bên cạnh đó, lập dự toán không phải là công việc của chỉ bộ phận kế toán
quản trị, mà là công việc của toàn bộ các bộ phận trong công ty để có dự toán ngân
sách có chất lượng, sát với thực tế, thì việc thực hiện dự toán ngân sách không chỉ là
đơn giản, đòi hỏi phải có sự huy động các nguồn lực ở các bộ phận khác nhau cùng
phối hợp thực hiện một cách đồng bộ, chính xác và kịp thời. Ngoài ra để công tác lập
dự toán đáng tin cậy hơn, công ty cần có kế hoạch đào tạo một số nhân viên trong
việc nâng cao chất lượng của dự toán ngân sách bằng việc cho theo học các khóa về
kế toán quản trị, về dự toán ngân sách, sau đó hướng dẫn lại cho các bộ phận trong
công ty.
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
Cũng như các nghiên cứu khác, nghiên cứu này có những hạn chế bắt nguồn
tự sự giới hạn về điều kiện thời gian, nguồn lực, cụ thể như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ thực hiện ở một nhóm mẫu, chưa đại diện hết
cho các công ty thương mại ở thành phố Hồ Chí Minh, từ đó tạo nên hạn chế về tính
tổng quát của đề tài.
Thứ hai, do trình độ còn hạn chế nên có thể việc lựa chọn các nhân tố ảnh
hưởng công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM còn
không đầy đủ và các thang đo còn chưa phù hợp. Hướng nghiên cứu tiếp theo nên tìm
hiểu đầy đủ hơn nữa các mô hình lý thuyết để bổ sung, phân tích các nhân tố đầy đủ
và xây dựng thang đo hoàn thiện hơn có độ tin cậy cao hơn.
67

Cuối cùng, nghiên cứu này chỉ ra rằng mức độ phù hợp của mô hình còn khá
thấp khoảng 51.2%, như vậy vẫn còn 48.8% sự tác động đến công tác dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM là do các nhân tố khác tác động chưa
được nghiên cứu trong đề tài này, vì vậy các nghiên cứu sau cần mở rộng và hoàn
thiện mô hình nghiên cứu để từ đó có thể xây dựng được mô hình các nhân tố ảnh
hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM phù
hợp hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5


Chương này tác giả giải quyết mục tiêu của đề tài và câu hỏi nghiên cứu là các
kiến nghị nào góp phần nâng cao hiệu quả công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại TP.HCM, trong đó đưa ra các kết luận về ảnh hưởng của các nhân
tố đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM và sắp
xết thứ tự của chúng theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp. Từ đó đưa ra các kiến
nghị tập trung vào các nhân tố. Phần cuối chương, tác giả trình bày các hạn chế của
đề tài này và hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện hơn nữa mảng nghiên cứu
về các nhân tố tác động đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương
mại TP.HCM.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC
1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với spss - Tập 1 và tập 2”. Nhà xuất bản Hồng Đức.
2. Nguyễn Thị Minh Đức (2010) “Dự toán ngân sách tại công ty Pepsico Việt
Nam - Ngành Foods thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện”. Luận văn
thạc sĩ, Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh
3. Nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán
ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam”.
Công trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên – Nhà kinh tế
trẻ UEH 2014. Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thị Thanh Định (2018) “Tác động của phong cách lãnh đạo và sự
không rõ ràng trong công việc đến kết quả công việc thông qua sự tham gia
vào dự toán ngân sách: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”. Luận văn
thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh
5. Trần Đặng Kim Ân (2017) “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế
toán ngân sách tại các đơn vị kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Long An”.
Luận văn thạc sĩ, trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
6. Trần Quang Hoàng (2016) “Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh”.
Luận văn thạc sĩ, trường đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
7. Trần Thị Ngọc Duyên (2017) “Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty Cổ
phần PhaVi”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí
Minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI
1. Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013) “Assessing budgeting
process in small and medium enterprises in Nairobi’s central business
district: A case of Hospitality industry”. International Journal of Information
Technology and Business Management. 29 th September 2013. Vol.17 No.1
2. Brookson, S. (2000). Managing budgets. Dorling Kindersley Ltd.
3. Chenhall, R. H., & Brownell, P. (1988). The effect of participative budgeting
on job satisfaction and performance: Role ambiguity as an intervening
variable. Accounting, Organizations and Society, 13(3), 225-233.
4. Conger, J. A., & Kanungo, R. N. (1987). Toward a behavioral theory of
charismatic leadership in organizational settings. Academy of management
review, 12(4), 637-647.
5. Diamond, J., & Khemani, P. (2006). On the advice of foreign aid agencies to
adopt IFMIS. IMF. paper, July.
6. Edmans, A., Heinle, M. S., & Huang, C. (2014). The real costs of financial
efficiency when some information is soft. Review of Finance, 20(6), 2151-
2182.
7. Healy, P. M., & Palepu, K. G. (2001). Information asymmetry, corporate
disclosure, and the capital markets: A review of the empirical disclosure
literature. Journal of accounting and economics, 31(1-3), 405-440.
8. Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial
behavior, agency costs and ownership structure. Journal of financial
economics, 3(4), 305-360.
9. Kenneth A. Merchant (1981) “The Design of the Corporate Budgeting
System: Influences on Managerial Behavior and Performance”. The
Accounting Review. Vol. 56, No. 4 (Oct., 1981), pp. 813-829
10. Merchant, K. A. (1981). The design of the corporate budgeting system:
influences on managerial behavior and performance. Accounting Review,
813-829.
11. Murray, L., & Carothers, A. D. (1990). The validation of the Edinburgh Post-
natal Depression Scale on a community sample. The British Journal of
Psychiatry, 157(2), 288-290.
12. Nik Nazli Nik Ahmad, Maliah Sulaiman, Norhayati Mohd. Alwi, (2003)
“Are budgets useful? A survey of Malaysian companies”, Managerial
Auditing Journal, Vol. 18 Issue: 9, pp.717-724
13. Nouri, H., & Parker, R. J. (1998). The relationship between budget
participation and job performance: the roles of budget adequacy and
organizational commitment. Accounting, Organizations and society, 23(5-6),
467-483.
14. P. L. Joshi, Jawahar Al‐Mudhaki, Wayne G. Bremser, (2003) “Corporate
budget planning, control and performance evaluation in Bahrain”.
Managerial Auditing Journal, Vol. 18 Issue: 9, pp.737-750
15. Shields, M. D., & Young, S. M. (1993). Antecedents and consequences of
participative budgeting: evidence on the effects of asymmetrical information.
Journal of Management Accounting Research, 5(1), 265-280.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁTCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG
TÁC DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Ở TP. HỒ CHÍ MINH

Kính chào quý anh/chị!


Tôi tên là Nguyễn Thị Liêm, hiện tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Các
nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương
mại ở TP. Hồ Chí Minh” để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế tại trường Đại học
kinh tế TP.HCM. Đây là bảng câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập dữ liệu phục vụ
cho nghiên cứu. Rất mong quý anh/chị vui lòng dành chút thời gian để trả lời bảng
câu hỏi này. Những thông tin mà quý anh/chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều trong
việc thực hiện đề tài nghiên cứu của tôi.
Tôi cam đoan rằng mọi thông tin thu thập được chỉ hoàn toàn phục vụ cho mục
tiêu nghiên cứu đề tài. Các ý kiến trả lời của anh (chị) sẽ được bảo mật tuyệt đối về
thông tin.
Xin chân thành và cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của anh (chị) để tôi có thể
hoàn thành nghiên cứu này!
I. Thông tin về chung về người trả lời bảng câu hỏi khảo sát:
1. Họ và tên:
2. Đơn vị công tác:
3. Giới tính (Vui lòng đánh dấu  vào ô được chọn):
฀ Nam
฀ Nữ
4. Thời gian công tác (Vui lòng đánh dấu  vào ô được chọn):
฀ Dưới 3 năm
฀ Từ 3 năm đến 10 năm
฀ Trên 10 năm
5. Chức vụ (Vui lòng đánh dấu  vào ô được chọn):
฀ Giám đốc
฀ Phó giám đốc
฀ Kế toán trưởng
฀ Kế toán viên
II. Nội dung nghiên cứu:
II. Nội dung nghiên cứu:
1. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
Các anh/chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn con số được chọn thể hiện
mức độ đồng ý của mình với những nhận định được nêu ra. Mức độ đồng ý được sắp
xếp từ 1 đến 5 cho mỗi nhận định tương ứng với các mức độ:
1 2 3 4 5
Hoàn toàn
Không đồng Hoàn toàn
Mức độ không đồng Bình thường Đồng ý
ý đồng ý
ý

Mức độ đồng ý
Hoàn
Hoàn
toàn
STT Nội dung Không Bình Đồng toàn
không
đồng ý thường ý đồng
đồng
ý
ý
Phong cách lãnh đạo
1. Người quản lý thân thiện, dễ
1 2 3 4 5
gần
2. Người quản lý luôn giải
thích quyết định của họ với 1 2 3 4 5
cấp dưới
3. Người quản lý luôn đối xử
1 2 3 4 5
công bằng với cấp dưới
4. Người quản lý luôn quan
1 2 3 4 5
tâm đến lợi ích của cấp dưới
5. Người quản lý luôn trao đổi
với cấp dưới trước khi ra 1 2 3 4 5
quyết định
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán
1. Phần mềm ngân sách 1 2 3 4 5
2. Đo lường hiệu suất 1 2 3 4 5
3. Phương sai hoạt động 1 2 3 4 5
4. Mục tiêu phòng ban 1 2 3 4 5
5. Xem xét chất lượng 1 2 3 4 5
Cơ cấu sở hữu
1. Tách quyền sở hữu 1 2 3 4 5
2. Trách nhiệm của chủ sở hữu 1 2 3 4 5
3. Quyền hạn của chủ sở hữu 1 2 3 4 5
4. Việc tham gia vào định
1 2 3 4 5
hướng chiến lược
5. Lợi ích và bồi thường thiệt
1 2 3 4 5
hại
6. Trình độ chuyên môn của
1 2 3 4 5
chủ sở hữu
Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động
1. Mức độ tham gia của người
lao động vào việc xây dựng 1 2 3 4 5
dự toán
2. Khi mục tiêu dự toán bị điều
1 2 3 4 5
chỉnh, người lao động nhận
được giải thích rõ ràng từ
cấp trên
3. Tần suất các cuộc thảo luận
về dự toán với cấp trên do
1 2 3 4 5
người lao động đề nghị/ đề
xướng.
4. Mức độ ảnh hưởng của
người lao động vào việc xây 1 2 3 4 5
dựng dự toán
Quy mô công ty
1. Doanh thu của công ty 1 2 3 4 5
2. Mức độ phân cấp trong
1 2 3 4 5
công ty
3. Chi phí lập dự toán ngân
1 2 3 4 5
sách
4. Tính phức tạp trong hoạt
động kinh doanh của doanh 1 2 3 4 5
nghiệp
2. Công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí
Minh
1. Dự toán của doanh nghiệp
1 2 3 4 5
được thực hiện tốt
2. Báo cáo dự toán mang lại
lợi ích rất lớn trong việc 1 2 3 4 5
kiểm soát chi phí
3. Dự toán ngân sách của
doanh nghiệp giúp hoạch
1 2 3 4 5
định và tổ chức phối hợp
hoạt động tốt
4. Dự toán của doanh nghiệp
đánh giá kết quả thực hiện 1 2 3 4 5
mục tiêu đã đặt ra

Xin chân thành cảm ơn quý anh/ chị!


PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PCLD
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.861 5

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
PCLD1 15.364 6.300 .623 .847
PCLD2 15.522 6.232 .687 .831
PCLD3 15.632 5.657 .668 .841
PCLD4 15.636 6.088 .767 .811
PCLD5 15.397 6.692 .698 .833

UDCN
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.851 5

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
UDCN1 16.000 2.481 .656 .822
UDCN2 16.029 2.422 .746 .799
UDCN3 16.029 2.499 .660 .821
UDCN4 16.029 2.470 .624 .830
UDCN5 16.029 2.413 .632 .829
CCSH
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.865 6

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
CCSH1 20.785 2.151 .633 .847
CCSH2 20.775 2.108 .657 .843
CCSH3 20.766 2.075 .671 .840
CCSH4 20.785 2.112 .675 .840
CCSH5 20.756 2.118 .635 .847
CCSH6 20.775 2.108 .690 .837

TGTD
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.763 4

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
TGDT1 11.507 2.559 .495 .745
TGDT2 11.675 2.586 .567 .704
TGDT3 11.651 2.392 .667 .649
TGDT4 11.488 2.636 .528 .725
QMCT
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.845 4
Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
QMCT1 11.928 3.663 .662 .813
QMCT2 11.885 3.660 .675 .807
QMCT3 11.833 3.640 .691 .800
QMCT4 12.010 3.702 .699 .797

CTDT

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.710 4

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
CTDT1 12.129 .440 .427 .687
CTDT2 12.100 .360 .492 .654
CTDT3 12.124 .369 .529 .627
CTDT4 12.148 .387 .550 .616

KMO
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
.806
Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi- 2403.43
Sphericity Square 1
df 276
Sig. .000
Total Variance Explained
Extraction Sums of Rotation Sums of
Initial Eigenvalues Squared Loadings Squared Loadings
Com % of % of % of
pon Varian Cumulat Tot Varian Cumulat Tot Varian Cumulat
ent Total ce ive % al ce ive % al ce ive %
1 23.36 5.6 23.36 3.7 15.80
5.607 23.364 23.364 15.804
4 07 4 93 4
2 15.22 3.6 15.22 3.3 13.83
3.654 38.588 38.588 29.642
4 54 4 21 8
3 11.08 2.6 11.08 3.1 12.93
2.660 49.671 49.671 42.581
3 60 3 05 9
4 1.9 2.7 11.63
1.971 8.213 57.884 8.213 57.884 54.216
71 92 5
5 1.5 2.4 10.15
1.556 6.482 64.365 6.482 64.365 64.365
56 36 0
6 .940 3.918 68.283
7 .767 3.198 71.481
8 .711 2.963 74.444
9 .659 2.746 77.190
10 .592 2.465 79.655
11 .566 2.360 82.015
12 .485 2.021 84.035
13 .453 1.888 85.923
14 .444 1.852 87.775
15 .419 1.745 89.520
16 .396 1.650 91.170
17 .370 1.542 92.712
18 .327 1.365 94.076
19 .300 1.252 95.328
20 .283 1.178 96.506
21 .260 1.083 97.589
22 .228 .949 98.538
23 .182 .758 99.295
24 .169 .705 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
PCLD1 .766
PCLD2 .794
PCLD3 .789
PCLD4 .869
PCLD5 .792
UDCN1 .647
UDCN2 .799
UDCN3 .774
UDCN4 .787
UDCN5 .770
CCSH1 .699
CCSH2 .752
CCSH3 .744
CCSH4 .728
CCSH5 .722
CCSH6 .766
TGDT1 .706
TGDT2 .733
TGDT3 .821
TGDT4 .695
QMCT1 .817
QMCT2 .831
QMCT3 .803
QMCT4 .808
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
KMO – BIẾN PHỤ THUỘC
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
.748
Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi- 145.29
Sphericity Square 8
df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of Cumulative % of Cumulative
Component Total Variance % Total Variance %
1 2.150 53.759 53.759 2.150 53.759 53.759
2 .718 17.943 71.702
3 .587 14.678 86.379
4 .545 13.621 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa
Component
1
CTDT1 .666
CTDT2 .726
CTDT3 .759
CTDT4 .777
Extraction Method:
Principal Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.

Model Summaryb
Change Statistics
Std. R
Error Squar Durbi
R Adjust of the e F Sig. F n-
Mod Squar ed R Estima Chang Chang df df Chang Watso
el R e Square te e e 1 2 e n
1 .71 42.53 20
a .512 .500 .14042 .512 5 .000 2.034
5 4 3
a. Predictors: (Constant), QMCT, UDCN, PCLD, TGDT, CCSH
b. Dependent Variable: CTDT
ANOVAa
Sum of Mean
Model Squares df Square
F Sig.
1 Regressi
4.193 5 .839 42.534 .000b
on
Residual 4.003 203 .020
Total 8.196 208
a. Dependent Variable: CTDT
b. Predictors: (Constant), QMCT, UDCN, PCLD, TGDT, CCSH

Coefficientsa
Standar
Unstandardiz dized 95.0%
ed Coeffici Confidence Collinearity
Coefficients ents Interval for B Correlations Statistics
Uppe
r
Std. Lower Boun Zero- Toler
Model B Error Beta t Sig. Bound d order Partial Part ance VIF
(Constant) 1.60 1.94
.168 9.581 .000 1.278
PCLD 9 0
UDCN .086 .016 .266 5.285 .000 .054 .119 .246 .348 .259 .950 1.053
CCSH .131 .029 .254 4.584 .000 .075 .188 .444 .306 .225 .781 1.280
TGDT .262 .042 .379 6.301 .000 .180 .344 .596 .404 .309 .667 1.500
QMCT .045 .021 .116 2.140 .034 .004 .087 .372 .149 .105 .818 1.223
.078 .016 .245 4.822 .000 .046 .110 .263 .321 .236 .933 1.072
a. Dependent Variable: CTDT
DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM VẤN

STT Họ và Tên Nơi công tác Chức vụ Địa chỉ email


Trưởng bộ
Thạc sỹ Vũ Trường ĐH môn Khoa
1 Thanh Long Văn Hiến Kinh Tế longvt@vhu.edu.vn
Công Ty
Thạc sỹ Từ TNHH Xăng Tổng Giám
2 Thanh Phụng Dầu Hùng Hậu Đốc phungtt@hunghau.vn
Công Ty
Thạc sỹ Trần TNHH SX TM
3 Thị Kim Lý Thanh Long Phó Giám Đốc lytrankt11a@gmail.com
Công ty Cổ
Phần Phát
Dư Thiện Triển Hùng
4 Minh Trang Hậu Kế toán trưởng trangdtm@hunghau.vn
Công ty TNHH
Phạm Nguyễn Thực Phẩm
5 Linh Hùng Hậu Kế toán trưởng linhpn.2011@gmail.com
DANH SÁCH CÁ NHÂN KHẢO SÁT
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
hoa.nguyen9890@gmail.co Công ty TNHH TM-DV Phó giám
1 Nguyễn Hoà m Nam Nguyễn Tuyết Mai đốc
Nguyễn Việt phuoc.nguyenviet@gmail.c Công ty TNHH XNK Kế toán
2 Phước om Nam Trường Việt trưởng
Đoàn Trung Phó giám
3 Hiếu hieudoan84@yahoo.com Nam DNTT Thuận Quang đốc
nguyen.quan2609@gmail.c Công ty TNHH XD - Kế toán
4 Nguyễn Quân om Nam TM Thanh Phú Gia viên
Lương Bảo luongbaohuong@gmail.co Công ty TNHH TM Á Kế toán
5 Hương m Nữ Long viên
Nguyễn Kim Công ty TNHH TM-DV Kế toán
6 Hằng thuhang.kim@yahoo.com Nữ Đại Trung Chính viên
Nguyễn quynhanhnguyen117@gma Công ty TNHH Thắng Kế toán
7 Quỳnh Anh il.com Nữ Thắng trưởng
phamcongkhang@gmail.co Công ty TNHH Sức Kế toán
8 Phạm Khang m Nam Mạnh Vàng viên
Nguyễn Tô Công ty TNHH DV Lữ Kế toán
9 Hoa tothanh7604@gmail.com Nữ Hành Đông Á trưởng
Nguyễn Hùng Công ty TNHH Lan Kế toán
10 Tân tranghungtan@gmail.com Nam Anh viên
Công ty TNHH TM DV Phó giám
11 Lê Anh Tùng tung.al1210@gmail.com Nam Tín Hữu đốc
Hoàng Đinh Công ty TNHH TM-DV
12 Tiến tien.hd90@gmail.com Nam Hạnh Ngân Giám đốc
Nguyễn Việt Kế toán
13 Cường cuong288@yahoo.com Nam Công ty CP Đa My viên
Công ty TNHH Du lịch Kế toán
14 Lê Vỹ hoanguyenvy@gmail.com Nữ Đất Nắng viên
Huỳnh Minh Công ty TNHH TM Đắc Kế toán
15 Sơn minhsonftu@gmail.com Nam Lộ viên
Công ty TNHH TM-DV Kế toán
16 Võ Văn Huy 3343.huyvo@gmail.com Nam Việt Huy trưởng
Phó giám
17 Vũ Văn Lâm lamvv2608@gmail.com Nam Công ty CP Đăng Minh đốc
Trương Khánh truongkhanhloc@yahoo.co Công ty TNHH TM Việt Phó giám
18 Lộc m Nam Dân đốc
Hoàng Xuân Công ty TNHH TM DV Phó giám
19 Hải haihx@vag.com.vn Nam Vĩnh Thịnh Phát đốc
Bùi Minh Công ty TNHH TM DV Kế toán
20 Trung trungbui0106@gmail.com Nam Phát Triển viên
Nguyễn Hoàng nguyenhoangminhdat2010 Công ty Hợp Tác Kinh Kế toán
21 Minh Đạt @gmail.com Nam Tế viên
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
Nguyễn Thành Công ty TNHH TMDV Kế toán
22 Long mrlongtour@hotmail.com Nam Duy Anh trưởng
Nguyễn Bảo nguyenbaocuong@gmail.co Kế toán
23 Cường m Nam DNTN Phước Thành trưởng
Nguyễn Thanh Công ty TNHH Đông Kế toán
24 An thanhan.p@gmail.com Nam Tây Quốc Tế viên
Phạm Đăng dangkhoa.pham@yahoo.co Công ty TNHH SX TM Kế toán
25 Khoa m Nam Tấn Nguyên viên
Nguyễn Thế Công ty TNHH Minh Phó giám
26 Khoa t.k.nguyen.4.7@gmail.com Nam Hòa đốc
Nguyễn Văn phai.nguyen@goldsunfocus Công ty TNHH Ngọc Kế toán
27 Phái media.com.vn Nam Vân Khoa viên
Trần Nhân Công ty TNHH TM-DV Phó giám
28 Trâm nhantram@gmail.com Nam Trọng Tâm đốc
Trương Ngô Công ty TNHH TM DV Phó giám
29 Lâm truongngolam@gmail.com Nam Linh Sơn đốc
Võ Ngọc Duy vongocduyquang@gmail.c Kế toán
30 Quang om Nam Công ty TNHH TM DV viên
Phạm Công Công ty TNHH TM-DV Kế toán
31 Huân huanbro79@gmail.com Nam Hộp Giữ Ẩm trưởng
Trương Quốc quockhanhtruong.2010@g Công ty TNHH Tân Mỹ Phó giám
32 Khánh mail.com Nam Lệ đốc
Lâm Tuấn anh.lam@navigossearch.co Công ty TNHH TM DV Phó giám
33 Anh m Nam Tín Hữu đốc
Công ty TNHH SX TM Kế toán
34 Phạm Linh thanhvinhtl@yahoo.com Nam Tấn Nguyên viên
Trần Công Công ty TNHH TM- Phó giám
35 Luật trancongluat@gmail.com Nam DV Thịnh Ngân đốc
Nguyễn Văn toanthang4488@yahoo.co Công ty TNHH TM Kế toán
36 Thắng m Nam T.M.T viên
Nguyễn Chí nguyentrung.hcm@gmail.c Công ty TNHH Thắng Kế toán
37 Trung om Nam Thành viên

Công ty TNHH SX - Phó giám


38 Đỗ Minh Nhật dminhnhat@tma.com.vn Nam TM Đài Việt đốc

Nguyễn Hữu Công ty TNHH TM DV Kế toán


39 Thọ huuthofx@gmail.com Nam A Chuẩn trưởng
Nguyễn Việt vietcuong_aascs@yahoo.co Công ty TNHH TM DV Kế toán
40 Cường m Nam SX Thịnh Khiêm viên
Đặng Ngọc Công ty TNHH SX - Kế toán
41 Kiên kien.15@gmail.com Nam TM Tùng Vinh viên
Công ty CP TMDV Phó giám
42 Lê Trung Tín letrungtin@gmail.com Nam Vùng Trời Thông Tin đốc
Công ty TNHH TM Kế toán
43 Võ Đặng dangnhvo@gmail.com Nam Phát Thịnh trưởng
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
Công ty TNHH DV TM Kế toán
44 Bùi Văn Bình binh.buithivan@kcc.com Nữ Trang Trung viên
Ngô Thị Cẩm Công ty TNHH DV TM Kế toán
45 Lài ngo.cam.lai@tnt.com Nữ Chấn Đán trưởng
Công ty TNHH SX - Kế toán
46 Đào Duy Tân ddtan90@gmail.com Nam TM Hồng Phát viên
tran.n.m.phuong@gmail.co Công ty TNHH Tân Phó giám
47 Trần Phương m Nữ Hoàng Phát đốc
nguyenthikimoanh.2111@g Công ty TNHH Duy Kế toán
48 Nguyễn Oanh mail.com Nữ Vân viên
Công ty TNHH TM-DV Kế toán
49 Phan Quang Quangpc.vcci@gmail.com Nam SX Minh Sang trưởng
Ngô Huy Công ty TNHH SX TM Kế toán
50 Hoàn ngoquyhoan@gmail.com Nam Mỹ Ý viên
Phạm Trần Công ty TNHH TM Kế toán
51 Anh Thư anhthu1406@gmail.com Nữ Trọng Tâm trưởng
Bùi Quốc HOANBQ.EVNIT@EVN.c Công ty TNHH XD - Phó giám
52 Hoàn om.vn Nam TM Phú Gia đốc
Nguyễn Thị Công ty TNHH Dương Phó giám
53 Thanh Thúy thanhthuy6289@gmail.com Nữ Anh Vũ đốc

Công ty TNHH SX -
54 Trần Sơn Duy tranduyson@gmail.com Nam TM Hồng Tiến Phát Giám đốc
Công ty TNHH XD - Kế toán
55 Nguyễn Hiếu hieubt2206@gmail.com Nam TM Song Phú trưởng
Công ty TNHH SX - Kế toán
56 Đỗ Anh Thư anhthudo92@gmail.com Nữ TM DV Ma Su trưởng
Phó giám
57 Võ Vinh Xuân vxvinh10@yahoo.com Nam DNTN Vĩnh Cửu Hưng đốc
Công ty TNHH TM DV Kế toán
58 Nguyễn Phúc phucberry@gmail.com Nam Tấn Quỳnh viên
Trương Văn Công ty TNHH TM-DV Kế toán
59 Hiếu hieu.truongm@gmail.com Nam D.K.L trưởng
Mai Trường giang.maitruong@gmail.co Công ty TNHH TM DV Kế toán
60 Giang m Nam Đạt Anh viên
Trần Hoàng Công ty CP Phú Lộc Kế toán
61 My tranmy2209@gmail.com Nữ Điền trưởng

Nguyễn Duy duy.nguyenquang54@gmai Công ty TNHH TM DV Phó giám


62 Quang l.com Nam Toàn Thịnh đốc
Nguyễn Long nguyenngoclonghai@gmail Công ty TNHH SX
63 Hải .com Nam Bạch Mã Giám đốc
Nguyễn Huy hoang.nguyen@rentokil- Công ty TNHH TM DV Kế toán
64 Hoàng initial.com Nam Trung Thu viên
Nguyễn Duy nguyenduykhoa0305@gma Công ty CP Trúc Phó giám
65 Khoa il.com Nam Phương đốc
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
Nguyễn Tuấn Công ty TNHH TM Kế toán
66 Anh Justin_ngta@yahoo.co.uk Nam Kiến Đạt viên
Công ty TNHH Nam Kế toán
67 Nguyễn Tân thanhtanpc@gmail.com Nam Việt viên
Trương Minh Thiem.Truong@nuiphao- Công ty TNHH TM Kế toán
68 Thêm hcstarck.com Nam Hừng Đông viên
Nguyễn Ngọc ntnanh@zuelligpharma.co Công ty TNHH Long Kế toán
69 Ánh m Nữ Khang viên

Công ty TNHH Dương Kế toán


70 Phan Quỳnh quynhphancf@gmail.com Nữ Thị viên

Ngô Ngọc ngocphuc.hoang@gmail.co Công ty TNHH TM DV Phó giám


71 Phúc m Nam Tài Tín đốc
Nguyễn Lệ Công ty TNHH Ánh Kế toán
72 Thảo thao.ngthu91@gmail.com Nữ Vàng viên
huy.vo@loweandpartners.c Công ty TNHH TM Kế toán
73 Võ Hữu Huy om Nam Hợp Đức viên
Công ty TNHH TM An Kế toán
74 Lê Uyên levuanhuyen@gmail.com Nữ Gia viên
Hoàng Tuấn Công ty TNHH An Kế toán
75 Anh tuananhcwrs@gmail.com Nam Thuận Phát viên
lethikimlien1989@gmail.co Công ty TNHH TM-DV Kế toán
76 Lê Liên m Nữ Quà Việt viên

Phạm Thị huyenpham0911@gmail.co Công ty TNHH Hướng Kế toán


77 Huyền m Nữ Việt viên
Nguyễn Văn nguyenanh.vp05hk@gmail. Phó giám
78 Anh com Nam DNTN Phương Anh đốc
Phạm Quốc vietdongnamlab@gmail.co Kế toán
79 Việt m Nam Công ty CP Mỹ Quý trưởng
phongnguyen4999@gmail. Công ty CP TM Gia Kế toán
80 Nguyễn Phong com Nam Phúc trưởng
Công ty TNHH TM Hải Phó giám
81 Nguyễn Quang quangntn85@yahoo.com Nam Triều đốc
huyen.lethithu89@gmail.co Công ty TNHH Lữ Kế toán
82 Lê Thị Huyền m Nữ Đông Kinh viên
Nguyễn Huyền Công ty TNHH Kim Kế toán
83 Anh huyenanh_ng@yahoo.com Nữ Phú Hòa viên
Nguyễn Văn 13131313nguyenngocchuc Công ty TNHH TM Kế toán
84 Chúc @gmail.com Nam Phát Thịnh viên
Công ty TNHH TM Hứa Phó giám
85 Phạm Lan Anh emilylananh@gmail.com Nữ Nguyên đốc
Trương Hoàng Công ty TNHH TM-DV Kế toán
86 Vũ hoangvu1511@gmail.com Nam Hưng Long Phát trưởng
Nguyễn Anh Công ty TNHH Viễn Kế toán
87 Phương anhphuong79@yahoo.com Nữ Cương trưởng
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
Nguyễn Xuân xuan_anhnguyen@yahoo.c Công ty TNHH TM-DV Kế toán
88 Anh om Nam Khoa Minh trưởng

Nguyễn Hoàng Công ty TNHH TM Tân Kế toán


89 Yến jany368@gmail.com Nữ Thế Kỷ trưởng
Nguyễn Thanh Công ty TNHH TM-DV Phó giám
90 Tâm nttam.net@gmail.com Nam Thiên Minh đốc
Nguyến Quế queanhnguyen22@gmail.co Công ty TNHH Khôi Kế toán
91 Anh m Nữ Duy trưởng
Nguyễn Thị hienntn@msc.masangroup. Công ty TNHH Việt Kế toán
92 Ngọc Hiển com Nữ Minh Phát viên

Lê Huyền Kế toán
93 Châu chau.huyen.le@gmail.com Nữ Công ty TNHH Việt Võ viên
Phạm Văn Công ty TNHH TM Phó giám
94 Công superaitos@gmail.com Nam Viên Thông đốc
Phạm Thanh Phó giám
95 Tuấn tonyphamj@gmail.com Nam Công ty TNHH Tây Phi đốc
Dương Tiến tiendat.tranduong@gmail.c Công ty TNHH TM Kế toán
96 Đạt om Nam Kim Phát Đạt viên
Nguyễn Thị an_nguyenthinhu@yahoo.c Công ty TNHH Du Kế toán
97 Như An om Nữ Dũng viên
hhnguyen@randolphcolleg Công ty TNHH TM SX Kế toán
98 Nguyễn Hoa e.edu Nữ Hạnh Hương trưởng
Trần Kim kimthoawinter87@yahoo.c Công ty TNHH TM Phó giám
99 Thoa om Nữ Kiều Thanh đốc
Công ty TNHH TM Phó giám
100 Lê Hải Nam lhnam1082@gmail.com Nam Hoàng Gia đốc
Bùi Tuấn Công ty TNHH TM- Kế toán
101 Dương btduong@outlook.com Nam DV- SX Kiến Hưng viên
Công ty TNHH TM-DV Kế toán
102 Lê Kim Ngân lkngan88@gmail.com Nữ Thái Lợi viên
Công ty TNHH TM-DV Kế toán
103 Trần Lan Anh tranlananh.ms@gmail.com Nữ Đắc Lộc viên
Công ty TNHH TM
104 Nguyễn Toàn nhtoan40@gmail.com Nam Hồng Long Giám đốc
Nguyễn Minh tuan256.nguyen@gmail.co Công ty TNHH Đức
105 Tuấn m Nam Trang Giám đốc
Công ty TNHH TM Vạn Kế toán
106 Bùi Hoa Đinh hoa.bui.2610@gmail.com Nữ Phát trưởng
Nguyễn Công ty TNHH DL An Kế toán
107 Khương Duy s3222848@gmail.com Nam Phú trưởng
Lê Thanh Kế toán
108 Toàn charrly.le@gmail.com Nam Công ty CP Thánh Đông viên
Trần Quốc drtranquochung@gmail.co Phó giám
109 Hùng m Nam Công ty CP Thánh Đức đốc
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
Bùi Thanh Công ty TNHH TM Bền
110 Trung bttrung.work@gmail.com Nam Sơn Giám đốc
Nguyễn Minh Công ty TNHH TM Tấn Kế toán
111 Hoàng khaho85@yahoo.com Nam Lương viên
Phạm Ngọc ngoccuong.pham@ips.inve Công ty TNHH TM-DV Kế toán
112 Cường nsys.com Nam Vy Phương viên
Đoàn Thanh Công ty TNHH TM Kế toán
113 Phong dphong1989@gmail.com Nam Kiều Thanh viên
Đào Thanh Công ty TNHH DV TM Kế toán
114 Mai dthithanhmai@yahoo.com Nữ Mai Linh viên
Trần Đăng khoatrandang.2007@gmail. Công ty TNHH TM-DV Kế toán
115 Khoa com Nam Trung Phương viên
Đinh Tuấn dinhtuannghia101@gmail.c Công ty TNHH TM Mai Kế toán
116 Nghĩa om Nam Xuân viên
Phạm Vũ rongtien_mauviet@yahoo.c Công ty TNHH TM-DV Kế toán
117 Ngọc Anh om Nữ Đại Khánh viên

nguyenvandang0509@gmai Công ty TNHH TM-DV Kế toán


118 Nguyễn Đăng l.com Nam Kim Hưng 2 viên
Trương Thế Công ty TNHH TM-DV Kế toán
119 Vũ vu.truong@aiesec.net Nam Ngọc Phượng viên
Nguyễn Thanh nguyen_tung20082000@ya Công ty TNHH TM Kế toán
120 Tùng hoo.com Nam Tâm Điểm viên
Bùi Phương Công ty TNHH TM-DV Kế toán
121 Anh fhanhvn@yahoo.com Nữ Giang Hà viên
Công ty TNHH Tín Kế toán
122 Lê Hoàng Vy sjlasol@gmail.com Nam Khang viên
Nguyễn
Huỳnh Khánh Công ty TNHH TM-DV Kế toán
123 Vy pink_tulip510@yahoo.com Nữ Lan Thành Phương viên
Đoàn Trung kien.doantrung168@gmail. Công ty TNHH TM-DV Kế toán
124 Kiên com Nam Nguyên Đăng viên
Nguyễn Duy duymanh.nguyen1210@gm Công ty TNHH TM-DV Kế toán
125 Mạnh ail.com Nam Thuận Thiên viên
Trương Trung trungdung.truong@gmail.c Công ty TNHH TM-DV Kế toán
126 Dũng om Nam Song Lập viên
Đinh Hồng duonghongdinh@googlema Công ty TNHH Cơ Kế toán
127 Dương il.com Nam Minh viên
Nguyễn Huy phu.nguyenhuynhduc@gm Công ty TNHH Bình Kế toán
128 Đức ail.com Nam Hạnh Phước viên
Lê Linh Công ty TNHH TM Kế toán
129 Hương linhhuongkun@gmail.com Nữ Trang Nông viên
Võ Quang voquangduy.ftu@gmail.co Công ty TNHH TM Kế toán
130 Duy m Nam Lâm Bảo Việt trưởng
Công ty TNHH TM Kế toán
131 Lê Trung Vinh trungvinh@gmail.com Nam Vận tải Tiến Khang viên
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
Phùng Hải Công ty TNHH TM-DV Kế toán
132 Yến phung.haiyen@yahoo.com Nữ Trường Hạnh viên
Nguyễn Đăng Kế toán
133 Hùng danghung1402@gmail.com Nam Công ty TNHH TM-DV viên
Nguyễn Thị nguyentrang0618@gmail.c Công ty TNHH TM-DV Kế toán
134 Trang om Nữ Tấn Thạnh viên

Ngô Văn Công ty TNHH TM An Kế toán


135 Hoàng hoangngo237@yahoo.com Nam Hòa viên
Trần Phương Công ty TNHH TM-DV Kế toán
136 Anh anhtran.hcmc@gmail.com Nữ Hiệp Bích trưởng
nguyenthanhsonqlcn@gmai Công ty TNHH SX - Kế toán
137 Nguyễn Sơn l.com Nam TM Khải Duyệt viên
Trần Thúy Công ty TNHH SX - Kế toán
138 Anh anhtt.167@gmail.com Nữ TM Hoàng Khôi viên
vuminhthuy.sifeftu@gmail. Công ty TNHH SX - Kế toán
139 Vũ Minh Thùy com Nữ TM Hợp Đức viên

Công ty TNHH Nhu Kế toán


140 Lê Lương Vũ levuong1987@gmail.com Nam Thành trưởng
Chung Thị lan.chung@hoalam- Công ty TNHH SX - Kế toán
141 Lan shangrila.com Nữ TM Kim Lộc viên
Nguyễn Văn Công ty TNHH SX - Kế toán
142 Huy huy.nguyen@ggg.com.vn Nam TM Mỹ Phước viên
Phạm Ngọc nangthuytinh_19@yahoo.c
143 Thư o.uk Nữ Công ty TNHH Quốc Tế Giám đốc
Nguyễn Cẩm vannessanguyen10@gmail. Công ty TNHH TM-DV Kế toán
144 Vân com Nữ Hồng Li viên
Nguyễn Thị Kế toán
145 Yến yennguyen.dn@gmail.com Nữ DNTN Yến Thanh viên
Nguyễn Hoàng Công ty TNHH TM-DV Kế toán
146 Lan lan.nguyen.x@gmail.com Nữ Lê Quân trưởng
Phạm Tiến manh05103085@gmail.co Công ty TNHH TM-DV Kế toán
147 Mạnh m Nam Cách Tân trưởng
Nguyễn Hữu Công ty TNHH TM-DV Kế toán
148 Đức nhduc296@gmail.com Nam Phương Nam viên
Nguyễn Khánh nkngocjobs4everyone@gm Công ty TNHH TM-DV Kế toán
149 Ngọc ail.com Nữ Rạng Đông viên
Nguyễn Hữu Công ty TNHH SX - Kế toán
150 Thọ huuthofx@gmail.com Nam TM Khánh Linh viên
Nguyễn Thị Công ty TNHH SX - Kế toán
151 Thúy dthuy82@gmail.com Nữ TM Trà My viên
Nguyễn Việt vietcuong_aascs@yahoo.co Công ty TNHH Tiếp Kế toán
152 Cường m Nam Vận - TM Hoàng Vân viên
Phạm Xuân xuanquynhktdn@gmail.co Công ty TNHH Máy Kế toán
153 Quỳnh m Nữ tính Dũng Hiền trưởng
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
Đặng Ngọc Công ty TNHH SX - Kế toán
154 Kiên kien.15@gmail.com Nam TM Quốc Trường viên
Công ty TNHH Việt Kế toán
155 Võ Đặng dangnhvo@gmail.com Nam Song Phương viên
Công ty TNHH SX - Kế toán
156 Lê Anh Dũng dungleanh@yahoo.com Nam TM Thanh Hà viên
Công ty TNHH Thanh Kế toán
157 Lê Thị Thanh thanhlt.gl@gmail.com Nữ Tâm trưởng
Phạm Thanh Công ty TNHH SX - Kế toán
158 Long longdhpham@gmail.com Nam TM Thành Đạt viên
Phan Hồng Công ty TNHH Phúc Kế toán
159 Điệp hongdiep91@yahoo.com Nữ Lộc viên

Nguyễn Quang Kế toán


160 Nhật megabana@gmail.com Nam Công ty TNHH Phát Tài viên
Phạm Bích phambichthuy0202@gmail. Công ty TNHH SX - Kế toán
161 Thùy com Nữ TM Hòa Bình viên
Công ty TNHH SX - Kế toán
162 Trần Văn Tài taitran8119@gmail.com Nam TM Bảo Yến viên
Công ty TNHH SX - Kế toán
163 Trần Hữu Trà htra1988@gmail.com Nam TM Kiều Oanh viên
Lâm Xuân Công ty TNHH Nguyên Kế toán
164 Phúc xuanphuc.lam@gmail.com Nam Lai viên
Nguyễn Hồng rubynguyen57@hotmail.co Công ty TNHH Toàn Kế toán
165 Ngọc m Nữ Thạnh viên
Trần Ngọc khanh_linh1187@yahoo.co Công ty TNHH Minh Kế toán
166 Linh m Nữ Châu viên
lehuuchung1991@gmail.co Công ty TNHH TM Li Kế toán
167 Lê Hữu Chung m Nam Minh viên
Trần Hoàng thong.hoangtran@gmail.co Công ty TNHH SX - Kế toán
168 Thông m Nam TM Minh Lý trưởng
Công ty TNHH Diễm Kế toán
169 Ngô Hải Long ngothehailong@gmail.com Nam Ngọc trưởng
Mai Phương Công ty TNHH SX - Kế toán
170 Thảo Mpthao.hp@gmail.com Nữ TM Thanh Long viên
Phạm Khánh Công ty TNHH SX - Kế toán
171 Uyên uyen.khanhshd@gmail.com Nữ TM Bạch Huệ viên
Trần Yến yenoanh211985@yahoo.co Công ty TNHH SX - Kế toán
172 Oanh m Nữ TM Xuân Hồng trưởng

Nguyễn Thu thutra.nguyen123@gmail.c Công ty TNHH Nguyễn Kế toán


173 Trà om Nữ Huỳnh trưởng
Đỗ Thanh Công ty TNHH Hồng Kế toán
174 Tùng dotungthanh@yahoo.com Nam Ngọc viên
Nguyễn tram.p.nguyen- Công ty TNHH SX - Kế toán
175 Phương Trinh thi@gsk.com Nữ TM Trà Vy viên
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
Công ty TNHH SX - Kế toán
176 Trần Mỹ Linh mylinhtran510@gmail.com Nữ TM Mỹ Châu viên
Phạm Linh Công ty TNHH Bích Kế toán
177 Duy duyllinh2009@gmail.com Nam Trâm viên
Nguyễn Diễm Công ty TNHH SX - Kế toán
178 Trinh thieuhuyench@yahoo.com Nữ TM Ngọc Dung viên
Nguyễn Linh Công ty TNHH Linh Kế toán
179 Anh anhlinh89@gmail.com Nữ Nga viên
Công ty TNHH SX - Kế toán
180 Trần Vũ Kiên hippokuli@gmail.com Nam TM Trọng Tín viên
Võ Thị Thúy Kế toán
181 An thuyan.vo87@gmail.com Nữ Công ty CP Giang Sơn viên

Trương Kiều Công ty TNHH Yến Kế toán


182 Anh kieuanh235@gmail.com Nữ Trang viên

Nguyễn Vắn Công ty TNHH Dầu Kế toán


183 Hiếu hieumaius@yahoo.com Nam Việt viên

Phan Văn Công ty TNHH Toàn Kế toán


184 Phước phuoc.phanc@gmail.com Nam Thắng viên
Phạm Quyết Kế toán
185 Thắng pqthang2012@yahoo.com Nam Công ty CP Á Châu viên
Trần Tuấn tran_tuankhanh@yahoo.co Công ty TNHH SX - Kế toán
186 Khanh m Nam TM Ngọc Bích viên
Công ty TNHH Phương Kế toán
187 Lê Minh Hằng hanglinh102@gmail.com Nữ Châu viên
Nguyễn Thanh sangnguyen110@yahoo.co Kế toán
188 Sang m.vn Nam Công ty CP Mỹ Yến viên
Nguyễn nguyenquynhanh0509@gm Kế toán
189 Quỳnh Anh ail.com Nữ Công ty TNHH Bùi Chí viên
Ngô Ngọc Kế toán
190 Huy huyngongoc@gmail.com Nam Công ty TNHH Tâm Trí viên
Đặng Ngọc headhunter.hcmc@gmail.co Công ty TNHH TM-DV Kế toán
191 Hân m Nữ Quốc Cường viên
Đỗ Quang doquanghuy0809@yahoo.c Công ty TNHH TM-DV Kế toán
192 Huy om Nam Thanh Thanh viên
Hồ Thanh Công ty TNHH TM-DV Kế toán
193 Phong mr_htphong@yahoo.com Nam Ngọc Mỹ viên
Ngô Nguyễn Công ty TNHH Liên Kế toán
194 Quỳnh ngoquynhbk@gmail.com Nữ Thuận viên
Bùi Ngọc Kế toán
195 Hằng bhang1984@hotmail.com Nữ Công ty CP Quốc Thành viên
Nguyễn Văn Kế toán
196 Khương npkhuong@gmail.com Nam Công ty CP Gia Khôi viên
Trương Hà Kế toán
197 Phước haphuoctruong@aol.com Nam Công ty CP Hoàn Vũ viên
Giới
STT Tên Địa chỉ email tính Tên công ty Chức vụ
Công ty TNHH TM-DV Kế toán
198 Nguyễn Nhật nhatntd@gmail.com Nam Tạ Kim Hưng viên
Kế toán
199 Lê Thái Bảo thaibaole89@gmail.com Nam Công ty CP Tây Phi viên
Trương Ngọc thutruongngocanh@gmail.c Công ty TNHH TM-DV Kế toán
200 Anh om Nữ KNA viên
Công ty TNHH TM-DV Kế toán
201 Đỗ Tuấn Anh tuan.do@cljoc.com.vn Nam Hương Huy viên
Nguyễn Văn haccuonglong2010@yahoo. Công ty CP Vĩnh Kế toán
202 Thịnh com Nam Nguyên viên
Trần Hoàng hoanganh@firstalliances.ne Công ty TNHH Đại Kế toán
203 Anh t Nam Khánh viên
Lê Thanh lethanhtrang2610@gmail.c Kế toán
204 Trang om Nữ Công ty CP Hưng Phát viên
Kế toán
205 Trần Quân vuquan84@yahoo.com Nam Công ty CP Hiệp Thuận viên
Lê Việt Ánh levietanhduong@gmail.co Công ty TNHH TM-DV Kế toán
206 Dương m Nữ Đạt Anh viên
Nguyễn Văn Công ty TNHH TM-DV Kế toán
207 Vũ vunguyen124@gmail.com Nam Vĩ Tân viên
Công ty TNHH TM-DV Kế toán
208 Cao Tường Vi tuongvi.fnb@gmail.com Nữ Quốc Việt viên
Phan Thanh Nga.Phan@navigossearch.c Công ty TNHH TM-DV Kế toán
209 Nga om Nữ Đạt Tín Phát viên

You might also like