You are on page 1of 11

TRƯỜNGĐẠI

TRƯỜNG ĐẠIHỌC
HỌC
KHOAKHOA
XÂY DỰNG
XÂY DỰNG
SƯPHẠM
SƯ PHẠMKĨ
KĨTHUẬT
THUẬTTP.TP.HỒ
HỒCHÍ
CHÍMINH
MINH
Bộ môn Kết cấu công trình
HCMC University of Technology andEducation
HCMC University of Technology and Education

Thực tập Vật liệu xây dựng

Bài 1: Xác định khối lượng riêng của xi măng


TCVN 4030:2003 (Phụ lục A)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

Nội dung Khái niệm

Dụng cụ thí nghiệm

Quy trình thí nghiệm

Kết quả

Báo cáo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

1. Khái niệm
Định nghĩa:
Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể tích
vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc

Công thức:
Khối lượng khô của xi măng

 a   g / cm3 ; kg / m3 ; T / m3 
Gk
Va
Thể tích đặc của xi măng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

2. Dụng cụ thí nghiệm

• Bình tỉ trọng Chatelier

• Phễu: đuôi ngắn và đuôi dài

• Que pipet

• Cân điện tử
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

2. Dụng cụ thí nghiệm

Bình tỉ trọng Chatelier

• Dung tích: 250 ml

• Cổ bình được chia vạch từ 0


đến 1 ml và từ 18 đến 24 ml

• Độ chính xác: 0.05ml


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

3. Quy trình thí nghiệm

• Bước 1: Chuẩn bị

• Bước 2: Cho dầu vào bình

• Bước 3: Cho xi măng vào bình


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

Bước 1: Chuẩn bị

Cân 65 g xi măng
(đã được sấy)
400 ml dầu hỏa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

Bước 2: Cho dầu vào bình


• Dùng phễu cho dầu vào bình đến vạch số 0

• Dùng giấy thấm dầu trên cổ bình

• Ghi lại giá trị của vạch là V-ban đầu

Cách đọc mực chất lỏng trong bình


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

Bước 3: Cho xi măng vào bình


• Dùng muỗng nhỏ múc xi măng từ chén vào bình

• Búng nhẹ nếu xi măng bị nghẹt ở cổ bình

• Cho xi măng vào đến khi chạm vạch 19

• Xoay bình qua lại 10 phút để bọt khí thoát ra

• Ghi chú lại G-còn lại và V-lúc sau


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

4. Kết quả thí nghiệm G(ban đầu) – G(còn lại)

 a   g / cm3 ; kg / m3 ; T / m3 
Gk
Va V(lúc sau) – V(ban đầu)

• Kết quả là trung bình cộng của 2 kết quả của 2 lần thử, lấy chính xác đến
0.01 g/cm3

• Trường hợp 2 kết quả chênh lệch nhau >0.05 g/cm3, loại bỏ kết quả này và tiến
hành thử lại trên mẫu xi măng ban đầu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÂY DỰNG
SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education

5. Báo cáo
Bài viết báo cáo (lab report) phải bao gồm:

• Tên người và ngày thử nghiệm

• Các mục “Khái niệm”, “Dụng cụ TN”, “Quy trình” như trên

• Kết quả tính toán khối lượng riêng xi măng bao gồm các giá trị khối
lượng và thể tích nêu ở trên

You might also like