You are on page 1of 44

Các xét nghiệm khảo

sát đông và cầm máu


PGS.TS. HUỲNH NGHĨA
BỘ MÔN HUYẾT HỌC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC
SINH LÝ ĐÔNG-CẦM MÁU
Cơ chế đông cầm máu bình thường
( Normal hemostatic mechanism)

• Có 3 giai đoạn chủ yếu của


dòng thác đông máu
o Cầm máu sơ khởi :
• Co mạch
• Ngưng tập tiểu cầu
o Đông máu huyết tương – hình
thành Fibrin
o Sửa chữa thành mạch và tiêu
sợi huyết
Giai đoạn Cầm máu sơ khởi
1. Các yếu tố tham gia:
• Thành mạch
• Tiểu cầu
• Yếu tố VIII Von-Willerbrand
• Fibrinogen

2.Kết qủa:
• Tạo thành nút chặn tiểu cầu , bịt kín các vết thương nhỏ
Vai trò thành mạch trong đông-cầm máu
Co thắt mạch máu ( Constriction of vessels)

• 2 cơ chế co thắt mạch máu :


• Co thắt cơ trơn tại nơi tổn thương
• Thromboxane A2 được phóng thích từ nội mô
Tiểu cầu – yếu tố quan trọng của giai đoạn
cầm máu sơ khởi
Cấu trúc phân tử của Tiểu cầu
Kháng nguyên màng – sự kết dính
tiểu cầu
Kết định và sự hoạt hóa tiểu cầu
• Kết định thành mạch qua yếu tố von Willebrand (vWf) .

• Hoạt hóa và phóng tích ADP và


Thromboxan A2 sau kết định với
thành mạch
Chức năng và động học của Tiểu cầu

• Chức năng :
• Cầm máu sơ khởi: Tạo nút chặn TC
• Đông máu huyết tương : ( yếu tố 3) Pf3, ( yếu tố 4) Pf4
• Sự lành vết thương : yếu tố co Tiểu cầu
• Phản ứng viêm : chuyển hoá Protaglandin

• ĐỘNG HỌC VÀ BẢO QUẢN TIỂU CẦU


• Tạo tủy xương, ra máu ngoại biên , 1/3 lách, 2/3 máu NB
• Thời gian sống 8-10 ngày, chết ở lách và võng nội mô
• Bảo quản : To= 24oC, máy lắc liên tục, sử dụng trong 5 ngày
Sinh lý giai đọan
đông máu huyết tương
Sự tương tác của 2 đường đông máu

XII
XI
IX VII
VIII VIIa

X
V
II

THROMBIN
Sự hoạt hóa và khuyếc đại của hiện tượng
đông máu

VIII

VIII VIIa
a

V
a

Thrombin
CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU BỊ TIÊU THỤ
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU

I-II-V-VII XI
VI I
VIII-IX-X I
IX II
XI-XII XI
V I
Tiểu cầu X
VII
I
Tiểu cầu

MÁU TOÀN PHẦN HUYẾT THANH CỤC MÁU ĐÔNG


GIAI ĐOẠN TIÊU SỢI HUYẾT
Các xét nghiệm khảo sát đông và cầm máu
• Xét nghiệm khảo sát giai đọan cầm máu sơ khởi:
• Lacet - TS ( thời gian máu chảy )
• Đếm tiểu cầu - Nghiệm pháp co cục máu
• Khảo sát chức năng tiểu cầu

• Xét nghiệm khảo sát giai đọan đông máu huyết tương:
• aPTT , aPTT hổn hợp
• PT , PT hh
• Reptilase times
• Định lượng Fibrinogen
• Thời gian thrombin
• Định lượng các yếu tố

• Xét nghiệm khảo sát giai đọan Tiêu sợi huyết :


• Nghiệm pháp Ethanol, Von-kaullar
• Định lượng D-dimer
• Định lượng PDF
THỜI GIAN MÁU CHẢY ( Temps de saignement, Bleeding times )

1.Mục đích :
- Thành mạch -Tiểu cầu
- VIII von-willebrand - Fibrinogen
2.Kỹ thuật : - Duke - Ivy

3.Kết qủa :
-BT : 2-4 phút - Bất thường >6 phút
- Hình dạng giọt máu trên tờ giấy thấm
4.Ý nghĩa:
- Bệnh thành mạch
- Bệnh tiểu cầu
- Bệnh von-Willebrand
- Giảm Fibrinogen <0,6 g/l
Ivy method
Đếm số lượng tiểu cầu
• Kỹ thuật bằng tay+ kính hiển vi quang học
• Sai số : ± 30.000/mm3
• Tốn thời gian, không chuẩn xác
• Máy tự động
• Sai số : ± 5.000/mm3
• Nhanh : 5 phút, chuẩn xác
• Kết qủa :
• Bình thường : 200.000 – 400.000/mm3
• Giảm < 150.000/mm3
• Tăng > 500.000/mm3
Giá trị của số lượng tiểu cầu trong
lâm sàng
Nghiệm pháp co cục máu
1.Mục đích : Khảo sát yếu tố co tiểu cầu
2. Kỹ thuật
Máu
TP

HC, BC
4 giờ ( cá )
TC ( Chài
370C
lưới)
3. Kết quả
Fibrin ( Lưới
)

Không co (+)
(++) (+++)
Âm tính Dương tính
Nghiệm pháp co cục máu
• Kết quả (tt):

Lọt lưới Co cục Bùi nhùi


huyết tương
• Bàn luận
• Co cục máu (-) :
• Giảm YT co TC
• Giảm SLTC, Đa HC, Tăng Fibrinogen, Tăng BC
• Co cục máu (+) : còn YT co tiểu cầu
• Lọt lưới : giảm Fibrinogen (< 1g/l )
• Co cục huyết tương : Hemophilie
• Bùi nhùi : Tiêu sợi huyết
Principle of the PFA-100®
Principle of the PFA-100 ®

 Collagen/Epinephrine
Collagen/Epinephrine(CEPI)
(CEPI)——primary
primaryscreening
screeningcartridge
cartridge
 Collagen/ADP
Collagen/ADP(CADP)
(CADP)——differentiates
differentiatesdysfunction
dysfunctiondue
duetotoaspirin
aspirin
Các giá trị XN trong CMSK
Xét nghiệm Tham khảo Lưu ý Có ý nghĩa
trong CĐ
Dây thắt 
TS – Duke 
- IVY 
SL tiểu cầu 
Co cục máu 
PFA-100 
CÁC XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG

Thrombine Time
THỜI GIAN aPTT hổn hợp

1.Mục đích : Phát hiện kháng đông lưu hành trong huyết
tương
2.Kỹ thuật :
( HT bệnh nhân + HT bình thường)

HT hổn hợp ( ủ 1 giờ  2 giờ )

aPTT hh
3.Keát quûa vaø yù nghóa:
XN BN HH Beänh

Thieáu huït
aPTT

Khaùng ñoâng
löu haønh
THỜI GIAN aPTT hổn hợp

• Mục đích : Phát hiện kháng đông lưu hành trong huyết
tương
• Kỹ thuật :
HT BN
+ HT
HT bình hổn hợp a PTT hh
thường ( ủ 370C/ 2 giời )

• Kết quả
Xét nghiệm Bệnh nhân Hổn hợp Bệnh

Thiếu hụt

aPTT
Kháng đông lưu
hành
PT kéo dài : khi > chứng 2 sec hoặc sử dụng INR
THỜI GIAN PT hổn hợp

• Mục đích : Phát hiện kháng đông lưu hành trong huyết
tương
• Kỹ thuật :
HT BN
+ HT
HT bình hổn hợp PT hh
thường ( không ủ 370C )

• Kết quả
Xét nghiệm Bệnh nhân Hổn hợp Bệnh

Thiếu hụt

aPTT
Kháng đông lưu
hành
Định lượng Fibrinogen
• Mục đích : Định lượng yếu tố I, tổng hợp GAN
• Kỹ thuật :
• KT Kết tủa nhiệt (*)
• KT Đo lường trọng lượng ( chuẩn nhất)
• KT Đo thời gian
• Kết qủa :
• BT : 2-4g/l
• Giảm < 1,5g/l - Tăng >6g/l
• Ý nghĩa :
• HC giảm Fibrinogen :
• Bẩm sinh
• Mắc phải : Suy gan, DIC, TSH tiên phát, Thuốc
• HC tăng Fibrinogen : viêm nhiễm mãn tính
• HC RL cấu trúc phân tử Fibrinogen di truyền hoặc mắc phải
Thrombin time

X, V, Pf3 Thrombin
ngọai sinh
Final stage II IIa
I Ia

* BT: 18-20”, Bất thường > chứng 7”


• Ý nghĩa :
• Giảm Fibrinogen < 1g/l
• Tăng Fibrinogen > 6g/l
• RLCT PT Fibrinogen
• Kháng đông chống Thrombin ( Heparin)
Bộ xét nghiệm đông máu tiền phẩu
 Cầm máu sơ khởi
• TS
• Đếm số lượng tiểu cầu

 Đông máu huyết tương


• PT
• aPTT
• Fibrinogen
TIẾP CẬN VỚI BỆNH NHÂN CHẢY MÁU

Tiền căn, tuổi, giới

Hội chứng xuất Vị trí xuất huyết


huyết

Tự nhiên , va chạm

Thành mạch Tiểu cầu ĐMHT


1. ĐẶC ĐIỂM CHẢY MÁU LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN NHÂN
Vị trí xuất huyết Thành mạch Tiểu cầu Đông máu huyết
tương
Dưới da Thường gặp Thường gặp Ít gặp
Dạng chấm, mãng Dạng chấm, mãng Dạng mãng, u máu
Sau va chạm Tự nhiên Sau va chạm
Niêm mạc Ít gặp Thường gặp Ít gặp
Va chạm Tự nhiên Va chạm

Khớp Ít gặp Thường gặp


Tự nhiên Tự nhiên, va chạm

Nội tạng Thường gặp Thường gặp


Tự nhiên Va chạm, mô mềm
sâu, sau phẩu thuật
2. Có RL đông máu ?
- Chảy máu bất thường, tự nhiên
- Hai vị trí khác nhau trên cơ thề
- Lượng nhiều, kéo dài và không cầm máu

3. Phân biệt Bẩm sinh hay Mắc phải ?


- Tiền căn : bản thân, gia đình
- Tuổi xuất hiện triệu chứng
- Đặc tính thiếu hụt : 1 YT hoặc nhiều YT

4. Liên quan lâm sàng và xét nghiệm ?


- Lâm sàng RLĐM  XN bình thường
- XN bất thường  LS không chảy máu
CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA
QÚY VỊ !

You might also like