You are on page 1of 64

==

TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG


THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
Khoa Luật Dân sự

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 1


LÊ HÀ HUY PHÁT
Thạc sĩ luật học
Khoa luật Dân sự - Đại học Luật TP.HCM

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 2


Tài liệu tham khảo
• Giáo trình Pháp luật Hợp đồng và Bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng, ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh
• Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng Việt nam – Bản án và bình luận bản án, 2016,
Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam
• Đỗ Văn Đại (cb), Bình luận khoa học những điểm
mới của BLDS 2015, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia
Việt Nam
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 3
Văn bản pháp luật
• Hiến pháp năm 2013
• Bộ luật dân sự năm 2015
• Bộ luật dân sự năm 2005
• Bộ luật dân sự năm 1995

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 4


Mục tiêu bài giảng
• Sinh viên nắm được những quy định của Luật dân sự
về BTTH ngoài HĐ.

• Vận dụng vào thực tiễn để xác định bản chất và giải
quyết các vấn đề tranh chấp liên quan đến BTTH
ngoài HĐ.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 5


NỘI DUNG CHÍNH
1. Những quy định chung về trách nhiệm
BTTH

2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp


đồng trong những trường hợp cụ thể

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 6


BÀI 2

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI


TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP
CỤ THỂ

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 7


I. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng (Điều 594 BLDS 2015)
Điều 594 BLDS 2015 quy định :

“1. Người gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng
không phải bồi thường cho người bị thiệt hại.

2. Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
phải bồi thường cho người bị thiệt hại”.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 8


Phòng vệ chính đáng

Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ


lợi ích nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích
chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống
trả một cách cần thiết người đang có hành vi xâm
phạm các lợi ích nói trên

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 9


 Các điều kiện của phòng vệ chính đáng:
• Có HVTPL đang xâm phạm đến các lợi ích cần được
bảo vệ.
• HVTPL đó đang gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt
hại cho đối tượng bị xâm hại.
• Hành vi gây thiệt hại trong trường hợp PVCĐ phải là
hành vi chống trả một cách cần thiết với hành vi xâm
hại.
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 10
Vượt quá phòng vệ chính đáng
- Là có hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần
thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.

- Sai lầm trong việc đánh giá mức độ tấn công,


điều kiện, hoàn cảnh của hành vi tấn công.
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11
2.1 Điều kiện phát sinh BTTH

• Có TH xảy ra trên thực tế

• HV gây ra thiệt hại là HVTPL

• Có MQHNQ giữa HVTPL và TH xảy ra

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 12


Nội dung của trách nhiệm BTTH

- Điều 594

- Thông thường toàn bộ thiệt hại

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 13


II. Bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình
thế cấp thiết: (Điều 595 BLDS 2015)

Khái niệm: Khoản 1 Điều 171

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 14


Các điều kiện của tình thế cấp thiết
• Có một nguy cơ thực tế đe doạ lợi ích cần được bảo vệ.
• Nguy cơ phải có thực, đã bắt đầu, đang diễn ra và chưa
kết thúc
• Việc gây thiệt hại trong TTCT là biện pháp tốt hơn để
ngăn chặn thiệt hại có nguy cơ xảy ra.
• Thiệt hại trong TTCT phải là thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại
cần ngăn ngừa

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 15


Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết

• TH xảy ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của TTCT

• Người gây thiệt hại trong TTCT nhưng do có sự sai


lầm trong việc đánh giá giữa hậu quả của nguy cơ đe
doạ với TH sẽ xảy ra, nên họ đã gây ra một TH lớn
hơn TH cần ngăn ngừa.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 16


Điều kiện phát sinh BTTH

• Có thiệt hại thực tế: TM,SK,TS


• Có HVTPL: của người gây ra TTCT và người gây
ra thiệt hại vượt quá yêu cầu của TTCT
• Có MQHNQ giữa HVTPL và thiệt hại xảy ra.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 17


Nội dung
- Trong trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt
quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người
gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại
xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp
thiết cho người bị thiệt hại. (khoản 1 Điều
595 BLDS)

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 18


- Người gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại
xảy ra thì phải bồi thường cho người bị thiệt
hại (khoản 2 Điều 595 BLDS)

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 19


III. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp do người
dùng chất kích thích gây ra (Điều 596 BLDS 2015)

 Khái niệm chất kích thích

• BLDS không đưa ra khái niệm chất kích thích.

• Chất kích thích là chất có thể gây ảnh hưởng đến khả năng
điều khiển hành vi và từ đó dẫn đến việc gây thiệt hại cho các
chủ thể khác.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 20


 Điều kiện phát sinh TNBTTH

• Có TH xảy ra trên thực tế: TS, TM, SK, DD, NP, UT.

• Có HVTPL của người gây thiệt hại hoặc của người thứ 3

• Có MQHNQ giữa HVTPL với TH xảy ra

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 21


Nội dung của trách nhiệm BTTH

Điều 596 BLDS 2015

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 22


IV. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp do người của pháp nhân gây
ra (Điều 597 BLDS)

 Khái niệm pháp nhân:

Điều 74 BLDS 2015

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 23


 Khái niệm “người của pháp nhân”:

Tất cả các cá nhân có QHLĐ với PN dưới hình thức


này hay hình thức khác, bao gồm việc LĐ theo HĐ
hay theo PL về công chức, viên chức.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 24


Điều kiện tiên quyết
Thỏa mãn 2 điều kiện:

- Do người của PN gây ra

- Gây TH trong khi thực hiện NV của PN giao.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 25


 Các điều kiện phát sinh:

• Có TH xảy ra trên thực tế: TS, TM, SK, DD, NP, UT.

• Có HVTPL của người của PN khi thực hiện NV được giao.

• Có MQHNQ giữa HVTPL của người của PN khi đang thực hiện NV
được giao với TH xảy ra.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 26


 Nội dung:

 597 BLDS 2015

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 27


 Vì sao pháp nhân phải bồi thường?
- Thứ nhất, bởi lẽ pháp nhân có khả năng kinh tế cao
hơn người trực tiếp gây ra thiệt hại.
- Thứ hai, Người của pháp nhân đại diện pháp nhân
thực hiện công việc do pháp nhân giao.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 28


 Câu hỏi thảo luận
Công ty A giao cho B là lái xe của công ty chở một lô hàng từ
thành phố HCM ra HN theo quốc lộ 1. Đến địa phận Quảng
Ngãi, B tranh thủ điều khiển xe về thăm nhà cách quốc lộ 1
khoảng 30 km. Trên đường đi về thăm nhà, B vi phạm luật
giao thông gây tai nạn cho C. Theo qui định của PL, ai có
trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho C?
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 29
VI. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học
nghề gây ra: Điều 600 BLDS 2015

• Khái niệm người làm công


Là người được thuê mướn theo hợp đồng hoặc theo thông
lệ để làm các công việc thường có tính ổn định không cao,
thường không có các đòi hỏi nhiều về tay nghề ở các cơ sở
kinh doanh sản xuất có quy mô nhỏ hoặc chỉ đơn giản là
làm việc theo thời vụ.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 30


 Khái niệm Người học nghề

• Là người tham gia các chương trình đào tạo nghề nghiệp
tại các cơ sở có chức năng dạy nghề hoặc chỉ đơn giản
học nghề thông qua việc làm công hàng ngày.

• Làm theo sự chỉ dẫn của người dạy nghề

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 31


 Người sử dụng người làm công:
Chủ thể sử dụng người làm công nhưng cũng có thể là
chủ thể có tư cách pháp nhân.
 Người dạy nghề:
Bên dạy nghề là cá nhân, trường dạy nghề, hợp tác xã dạy
nghề, làng nghề, trung tâm dạy nghề…
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 32
 Khái niệm công việc được giao:
Là những công việc mà người sử dụng người làm công,
người dạy nghề giao cho người làm công, người học nghề
trong thời gian làm công, trong thời gian học nghề.
Ví dụ:
Làm cỏ đám ruộng, hái cà phê, dọn nhà, sửa xe, sửa máy…

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 33


 Điều kiện phát sinh BTTH

• Có thiệt hại xảy ra trên thực tế: TS, SK, TM, DD, NP, UT.

• Có HVTPL: là hành vi xảy ra khi đang thực hiện công


việc được người sử dụng người làm công giao cho hoặc
được người dạy nghề yêu cầu thực hiện trong quá trình
đào tạo nghề.
• Có MQHNQ giữa HVTPL và TH xảy ra
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 34
Nội dung

Điều 600 BLDS 2015

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 35


VII. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra: Điều 601 BLDS 2015

Nguồn nguy hiểm cao độ

Bao gồm phương tiện GTVT cơ giới, hệ thống tải


điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí,
chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ…

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 36


Các căn cứ phát sinh TN BTTH
• Có thiệt hại xảy ra trên thực tế: TS, SK, TM

• Sự kiện gây ra thiệt hại là trái pháp luật

• Có MQHNQ giữa hoạt động của NNHCĐ với TH xảy ra

• Không đòi hỏi yếu tố lỗi

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 37


Xác định người phải chịu trách nhiệm BTTH

Chủ sở hữu: chịu trách nhiệm nếu:

- Trực tiếp quản lý, khai thác NNHCĐ


- Giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng
+ Giao đúng luật nhưng có thoả thuận bồi thường trước hoặc liên
đới bồi thường
+ Giao trái PL.

- Có lỗi để NNHCĐ bị chiếm hữu hay sử dụng trái PL, phải liên đới bồi
thường

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 38


- Người được CSH giao chiếm hữu, sử dụng NNHCĐ chịu trách
nhiệm nếu:

+ Đang chiếm hữu, sử dụng NNHCĐ

+ Giao NNHCĐ cho người khác trái PL

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 39


- Người chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp NNHCĐ

Người chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp NNHCĐ mà dẫn đến thiệt
hại thì phải chịu TNBTTH và nếu CSH cũng có lỗi thì phát sinh
trách nhiệm liên đới.
- Người thứ ba được giao chiếm hữu, sử dụng

Đây được xem là một trường hợp đặc biệt của TN BTTH do
NNHCĐ gây ra. Người thứ ba nhận NNHCĐ từ người được CSH
giao.
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 40
Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm
BTTH

 Do lỗi cố ý hoàn toàn của người bị thiệt hại.

 Trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp
thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 41


VIII. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi
trường: Điều 602 BLDS 2015
Môi trường là gì
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người,
có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và thiên nhiên.
Ô nhiễm môi trường
“Ô nhiễm môi trường” được hiểu là những hành vi tác
động đến các yếu tố của môi trường và gây ô nhiễm các yếu
tố đó làm tổn hại đến các yếu tố nguyên thuỷ của môi
trường dẫn đến thiệt hại về tài sản, sức khoẻ, tính mạng của
người khác.
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 42
 Các điều kiện phát sinh:
• Có thiệt hại xảy ra trên thực tế:
• Sự kiện gây thiệt hại là trái pháp luật
• Mối quan hệ nhân quả giữa sự kiện gây thiệt hại trái pháp
luật với thiệt hại xảy ra

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 43


 Tính toán chi phí thiệt hại theo Khoản 4 Điều 131
LBVMT 2005

 Giám định thiệt hại theo Điều 132 LBVMT 2005

 Những hành vi bị cấm theo Điều 7 LBVMT 2005

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 44


 Nội dung của trách nhiệm BTTH

 Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi
trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pl.
 Về nguyên tắc, thiệt hại bao nhiêu thì bồi thường bấy nhiêu
 Ngoài ra, người gây thiệt hại còn có trách nhiệm bồi thường
những thiệt hại gián tiếp chắc chắn xảy ra

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 45


IX. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra: Điều 603
BLDS 2015
 Khái niệm súc vật
Súc vật được hiểu theo cách hiểu thông thường nhất là
bao gồm những động vật có vú được nuôi trong nhà như
trâu, bò, lợn, chó, mèo…”.

Dù đã được thuần hoá nhưng súc vật vẫn hoạt động theo
bản năng, con người không thể kiểm soát hết hoạt động
của chúng

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 46


 Thực tiễn xét xử
Trâu bò là súc vật

Khi trâu bò được thừa nhận là súc vật thì có thể suy luận ngựa,
lừa, dê là súc vật

Có trường hợp TA xác định chó là súc vật

Khi chó được thừa nhận là súc vật thì có thể suy luận mèo là
súc vật

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 47


 Phân biệt súc vật và thú dữ
- Thú dữ là động vật hoang dã mà con người không thể thuần hóa được. Bản
năng tự nhiên (tính hoang dã, sự nguy hiểm) của nó có thể trỗi dậy bất cứ
lúc nào, cho nên khả năng gây thiệt hại của thú dữ đối với con người là rất
lớn, đòi hỏi con người phải trông giữ, quản lý một cách rất chặt chẽ,
nghiêm ngặt.
- Súc vật là động vật nuôi trong nhà mà con người đã thuần hóa được nó, rất
gần gũi với con người, nó gần như là không còn nguy hiểm đối với con
người, việc trông giữ, quản lý súc vật cũng đơn giản hơn rất nhiều so với
thú dữ.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 48


 Các căn cứ phát sinh:

 Có thiệt hại xảy ra trên thực tế: TS, SK, TM.


 Có HVTPL
 Có MQHNQ giữa HVTPL và TH xảy ra

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 49


Xem xét lỗi của:
+ Chủ sở hữu
+ Người quản lý, sử dụng súc vật
+ Người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật
+ Người thứ ba

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 50


 Nội dung: Điều 603

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 51


X. Bồi thường thiệt hại do cây cối, nhà cửa, công trình
xây dựng gây ra
Các căn cứ phát sinh:
•Có thiệt hại xảy ra trên thực tế: TS, SK, TM.
•HV gây thiệt hại là HVTPL
•Có MQHNQ giữa HVTPL với TH xảy ra.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 52


Nội dung

•Điều 604 – 605

•Trách nhiệm của công ty cây xanh?

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 53


XI Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể, mồ mả:
Điều 606, 607 BLDS 2015
 Khái niệm:
-Thi thể được hiểu là xác của một cá nhân đã chết
-Xâm phạm thi thể
Hành vi xâm phạm thi thể là hành vi của cá nhân do lỗi cố ý
hoặc vô ý mà xâm phạm đến thi thể của người khác.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 54


Xâm phạm mồ mả
- Mồ mả là nơi được dùng để chôn thi thể hoặc hài cốt
hoặc tro hài cốt của cá nhân
- Xâm phạm mồ mả là việc xâm phạm đến vị trí mai táng
xác, hài cốt, tro hài cốt của người chết theo phong tục,
theo nghi lễ, tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng dân cư

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 55


 Các điều kiện phát sinh:
• Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại về vật chất và tổn thất
về tinh thần.
• Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật: Hành
vi xâm phạm thi thể, mồ mả.
• Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật
với thiệt hại xảy ra.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 56


Nội dung

•Điều 606 – 607 BLDS 2015

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 57


XII. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của
người tiêu dùng: Điều 608 BLDS

 Khái niệm:
Người tiêu dùng: được hiểu là người mua, sử dụng hàng hóa,
dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia
đình, tổ chức.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 58


Quyền lợi người tiêu dùng: có 8 quyền cơ bản
- Quyền được thoả mãn nhu cầu cơ bản:
- Quyền được thông tin
- Quyền được an toàn
- Quyền được lựa chọn
- Quyền được có một môi trường lành mạnh
- Quyền được bồi dưỡng kiến thức và các biện pháp liên quan
- Quyền được lắng nghe
- Quyền được bồi thường
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 59
Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là tổ
chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng
hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích
sinh lợi, bao gồm:
a) Thương nhân theo quy định của Luật thương mại;
b) Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường
xuyên, không phải đăng ký kinh doanh.
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 60
 Các điều kiện phát sinh:

• Có thiệt hại xảy ra về: tài sản, tính mạng, sức khoẻ

Thiệt hại do hàng hoá tiêu dùng kém chất lượng gây
ra những thiệt hại nhất định về tài sản, sức khoẻ, tính
mạng.

(Ví dụ)

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 61


• Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật
- Là hành vi không đảm bảo chất lượng hàng hoá theo Điều
608 BLDS 2015 khi giữa nhà sản xuất, kinh doanh và người
tiêu dùng không có quan hệ hợp đồng.
- Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại trong trường hợp này
được hiểu là các hành vi của bên sản xuất hàng hoá và bên
nhập khẩu sản phẩm (nếu có) trong việc vi phạm các quy định
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ghi nhận tại Luật Bảo
vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 62
• Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật
với thiệt hại xảy ra.

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 63


Nội dung
Điều 608 BLDS 2015

03/20/21 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 64

You might also like