You are on page 1of 29

NHÓM 8

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI DƯỚI


15 TUỔI GÂY RA, NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC
HÀNH VI DÂN SỰ GÂY RA TRONG THỜI
GIAN TRƯỜNG HỌC, BỆNH VIỆN, PHÁP
NHÂN KHÁC QUẢN LÝ
Thành Viên
1. Lê Thị Diệu Hiền – 21DH381944 (ND) (LD) 6. Quang Anh Kiệt – 21DH381968 (ND)
2. Nguyễn Thị Diễm Trinh – 21DH381478 (ND) 7. Trần Thị Ngọc Linh – 21DH381986 (TT)
3. Nguyễn Ngọc Kim Cương – 21DH381644 (ND) 8. Nguyễn Thúy Đinh Đan – 21DH380169 (TT)
4. Đỗ Thị Yến Vy – 21DH381513 (ND) 9. Nguyễn Đức Tài – 21DH381575 (PPT)
5. Nguyễn Ngọc Huyền – 21DH381951 (ND) 10. Phạm Xuân Thái Hưng – 21DH381687
(PPT)
Những Vấn Đề Cần Tìm Hiểu
Bồi thường thiệt hại do
1 Căn cứ phát sinh 4 người mất năng lực hành
vi dân sự gây ra trong thời
gian bệnh viện, pháp
2 Chủ thể nhân khác quản lí

Bồi thường thiệt hại do


Thực tiễn thực hiện
người chưa đủ mười lăm 5 và áp dụng pháp luật
3
tuổi gây ra trong thời
gian nhà trường quản lí
− Có thiệt hại xảy ra
− Có hành vi vi phạm nghĩa vụ
1. Căn Cứ − Có lỗi

Phát Sinh − Có mối quan hệ nhân quả


giữa thiệt hại và hành vi vi
phạm nghĩa vụ
2. Chủ Thể
- Trường học (đối với người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt
hại trong thời gian trường học trực tiếp quản lý);
- Bệnh viện, pháp nhân khác (đối với người mất năng
lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác trong
thời gian bệnh viện; pháp nhân khác trực tiếp quản
lý);
- Cha, mẹ, người giám hộ của người dưới 15 tuổi; người
mất năng lực hành vi dân sự phải bồi thường (trong
trường hợp trường học, bệnh viện, pháp nhân khác
chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý).
3. Bồi thường thiệt hại do người chưa đủ mười
lăm tuổi gây ra trong thời gian nhà trường
quản lí:
 Theo khoản 1 Điều 599 quy định:
“Người chưa đủ mười lăm tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý
mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra.”

 Hay khoản 1 Điều 11 của Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP


“Trong thời gian trường học trực tiếp quản lý” quy định tại khoản 1 Điều 599
của Bộ luật Dân sự là trong phạm vi thời gian và không gian mà trường
học đã tiếp nhận và có trách nhiệm quản lý, chăm sóc, dạy dỗ người chưa đủ
mười lăm tuổi.
Điều kiện:
 Người gây ra thiệt hại dưới 15
tuổi.
 Gây thiệt hại trong thời gian
trường học trực tiếp quản lý.
 Trường học có lỗi trong quản lý.
 Theo khoản 3 Điều 599 của Bộ luật Dân sự
2015:

“Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định


tại khoản 1 và khoản 2 Điều này không phải bồi
thường nếu chứng minh được mình không có lỗi
trong quản lý; trong trường hợp này, cha, mẹ,
người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi,
người mất năng lực hành vi dân sự phải bồi
thường.”
 VD 1: Chiều 13/3, trong lúc chờ vào học phụ đạo, nam sinh Phan
Thanh B. (học sinh lớp 9B) đã đánh em Nguyễn Tiến D. (học sinh
lớp 9C). Em D. bị em B. đánh bị thương phải nhập viện. Hiện em
D. đang tiếp tục theo dõi điều trị tại bệnh viện. (VTCNEWS ngày
16/3/2023)
 Trả lời:

 Như vậy, hành vi đánh nhau gây thương


tích của học sinh Phan Thanh B được xác
định trong sự quản lý của trường học nên
trường sẽ có trách nhiệm bồi thường thiệt
hại cho Nguyễn Tiến D. Vì đây là lỗi quản
lý của nhà trường, nhà trường không quản
lý nghiêm ngặt học sinh và không có sự can
thiệp kịp thời nên dẫn đến hậu quả D phải
nhập viện.
 VD 2:
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG

BẢN ÁN 246/2018/DS-PT NGÀY 09/07/2018 VỀ


TRANH CHẤP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
SỨC KHỎE BỊ XÂM PHẠM

Cháu T và cháu Lê Nguyễn Anh D học cùng lớp 9


trường Trung học cơ sở TH, huyện GCT. Do giữa cháu
T và cháu D có mâu thuẫn trước đó nên sáng ngày
10/10/2016, khi cháu T đang ngồi trong lớp thì bị cháu
D dùng tay đánh vào mặt, mũi của cháu T làm cháu T bị
nứt xương mũi, gây rối loạn thần kinh phải bỏ hẳn việc
học.
Trả lời:

 Như vậy theo quy định trên thì cháu D là


người dưới mười lăm tuổi, là người chưa
có hoặc không có năng lực bồi thường
thiệt hại, nên cháu không có trách nhiệm
bồi thường. Trong trường hợp này phải
đưa trường Trung học cơ sở TN, huyện
GCT vào tham gia tố tụng với tư cách
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để
xem xét trách nhiệm bồi thường theo quy
định tại Điều 599 Bộ luật dân sự năm
2015 (Điều 621 Bộ luật dân sự năm
2005).
4. Bồi thường thiệt hại do người mất năng lực
hành vi dân sự gây ra trong thời gian bệnh viện,
pháp nhân khác quản lí:
 Theo khoản 2 Điều 599 quy định:

 “Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác trong thời
gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý thì bệnh viện, pháp nhân
khác phải bồi thường thiệt hại xảy ra.”

 Người mất năng lực hành vi dân sự là người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các
bệnh khác mà mất khả năng nhận thức, làm chủ hành vi, người này được
người giám hộ, người thân thích đưa đến khám, điều trị tại bệnh viện, pháp
nhân khác thì bệnh viện, pháp nhân khác phải tổ chức quản lý, giám sát những
người này.
 Theo khoản 2 Điều 11 của Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP

 “Trong thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý” quy định tại khoản 2
Điều 599 của Bộ luật Dân sự là trong phạm vi thời gian và không gian mà bệnh viện,
pháp nhân khác đã tiếp nhận và có trách nhiệm quản lý, điều trị người mất năng lực
hành vi dân sự.”

 Theo khoản 3 Điều 599 BLDS 2015:

 “Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này
không phải bồi thường nếu chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý; trong
trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi, người mất
năng lực hành vi dân sự phải bồi thường”
VD 1: Bệnh nhân Nguyễn Văn Vinh - Bệnh
nhân tâm thần trốn viện sau đó đập phá 17 xe
máy và 4 ôtô, lấy nữ trang. Lãnh đạo địa
phương cho biết Vinh có tiền sử bệnh tâm thần,
được gia đình đưa xuống Bệnh viện tâm thần
Trung ương 2 (Đồng Nai) điều trị được khoảng
5 tháng. Cách đây mấy hôm, Vinh đã trốn khỏi
viện rồi lấy trộm xe gắn máy phóng về nhà.
(theo VTCNEWS, ngày 26/9/2019)
 Trả lời:

 Trong trường hợp này thì phía bệnh


viện sẽ phải liên hệ để trả và đền bù
thiệt hại do bệnh nhân gây ra.
VD 2: Chị A bị Tòa án tuyên là người bị mất năng lực hành vi dân sự. Gia đình
đưa chị vào bênh viện E để điều trị, quản lý, chăm sóc. Tuy nhiên, trong giờ
khám bệnh hằng ngày, nhân lúc các bác sĩ thiếu quan sát và bảo vệ không chú ý,
chị A đã trốn ra khỏi bệnh viện. Sau khi ra ngoài, do đói bụng nên chị đã ăn trộm
một hộp sữa tại cửa hàng tạp hóa của bà Mai để uống. Khi bị phát hiện, chị la
hét, xông vào đập phá cửa hàng khiến nhiều hàng hóa bị hư hỏng. Trong trường
hợp này thì ai là người bồi thường thiệt hại cho bà Mai? (Trang thông tin phổ
biến giáo dục pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế) 
 Trả lời:
 Căn cứ Điều 599, chị A là người bị mất năng lực hành
vi dân sự và đang trong thời gian do bệnh viện E trực
tiếp quản lý. Do đó, trường hợp chị A gây thiệt hại cho
bà Mai thì bà bệnh viện E có trách nhiệm bồi thường
thiệt hại theo quy định pháp luật. Nếu bệnh viện E
chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý chị
A thì sẽ không phải bồi thường và trong trường hợp
này, cha, mẹ, người giám hộ của chị A sẽ phải bồi
thường.
5. Thực tiễn
thực hiện và
áp dụng
pháp luật
1. Một số điểm tích cực

Thứ nhất, vấn đề áp dụng pháp luật đã


được thực hiện nghiêm, đúng quy định,
bảo đảm được quyền và lợi ích hợp
pháp giữa các bên.
1. Một số điểm tích cực

Thứ hai, bảo đảm quyền của chủ thể đặc


biệt như: Trẻ em, người mất năng lực
hành vi dân sự.
1. Một số điểm tích cực

Thứ ba, các vụ việc được diễn ra khách


quan và nhanh chóng, đảm bảo được
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ
thể bị thiệt hại bởi các hành vi do vi
phạm pháp luật gây ra.
2. Một số vướng mắc,
khó khăn
Thứ nhất, xét về mặt ngữ
nghĩa trong Điều 599, chúng
tôi cho rằng thuật ngữ đã
chưa được sử dụng thống
nhất và đồng bộ.
Thứ hai, tại khoản 3, Điều 599, Bộ luật Dân sự 2015 có
quy định: “Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy
định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này không phải bồi
thường, nếu chứng minh được mình không có lỗi trong
quản lý, trong trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của
người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự
phải bồi thường”. Quy định này có nghĩa là, nếu trường
học, bệnh viện, pháp nhân khác không có lỗi thì cha, mẹ,
người giám hộ phải bồi thường thiệt hại khi có bằng chứng
chứng minh mình không có lỗi trong quản lý.
- Thứ ba, sự am hiểu về pháp luật
của người dân hiện còn chưa cao.

- Thứ tư, công tác tuyên truyền, vận động


còn nhiều hạn chế, chưa phù hợp với từng
đối tượng cụ thể, tuyên truyền mang tính
hình thức, không khả thi và không mang lại
hiệu quả cao cho đối được tư vấn.
3. Một số kiến nghị
Thứ nhất, kiến nghị về việc cần chỉnh sửa và sử dụng
thống nhất, đồng bộ các thuật ngữ giữa tiêu đề của Điều
luật và trong các khoản cụ thể.

Thứ hai, kiến nghị về việc hoàn thiện các quy định về bằng
chứng chứng minh không có lỗi của trường học, bệnh viện
và các pháp nhân khác trong thời gian quản lý.
3. Một số kiến nghị

Thứ ba, tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến
thức pháp luật tới người dân, các tổ chức, pháp nhân khác giúp họ
hiểu và thực hiện tốt nhiệm vụ, công việc quản lý nhằm hạn chế
những thiệt hại do các chủ thể đặc biệt gây ra, tránh ảnh hưởng
tới những người xung quanh.
3. Một số kiến nghị
Thứ tư, phát huy tối đa vai trò của các phương tiện, thông tin
truyền thông đại chúng trong việc tuyên truyền, phổ biến kiến
thức pháp luật dành cho người dân, các cơ quan, tổ chức, pháp
nhân khác nhằm tránh những hiểu biết sai lầm, chưa đúng về vấn
đề quản lý và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do người dưới
15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra.

You might also like