You are on page 1of 213

KINH

DOANH
QUỐC TẾ
KẾ HOẠCH
GIẢNG DẠY
• Bài kiểm tra cá nhân
(15%): tuần 6
• Bài kiểm tra nhóm
(15%): tuần 12
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
• Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
• Vắng mặt không quá 20%
• Tham gia đủ bài tập cá nhân và bài tập nhóm
• Cơ cấu điểm
• Điểm chuyên cần: 10%
• Điểm kiểm tra: 15%
• Điểm bài tập nhóm: 15%
• Điểm thi hết học phần: 60%
CHƯƠNG 1: KINH DOANH QUỐC TẾ
TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HOÁ
• Kinh doanh quốc tế là gì?
• Những ai tham gia (liên quan đến) KDQT
• Tham gia KDQT như thế nào?
• Tại sao tham gia KDQT
• Toàn cầu hoá và KDQT
• KDQT khác với KD nội địa như thế nào?
CÁC CHỦ THỂ LIÊN QUAN ĐẾN KDQT

Tổ
Doanh Khách Chính
chức tài
nghiệp hàng phủ
chính
Các công ty đa quốc gia
Revenues Profits
Rank Company
($ millions) ($ millions)
1 Wal-Mart Stores 421,849 16,389
2 Royal Dutch Shell 378,152 20,127
3 Exxon Mobil 354,674 30,460
4 BP 308,928 -3,719
5 Sinopec Group 273,422 7,629
6 China National Petroleum 240,192 14,367
7 State Grid 226,294 4,556
8 Toyota Motor 221,760 4,766
9 Japan Post Holdings 203,958 4,891
10 Chevron 196,337 19,024
11 Total 186,055 14,001
12 ConocoPhillips 184,966 11,358
Các công ty đa quốc gia
Revenues Profits
Rank Company
($ millions) ($ millions)
13 Volkswagen 168,041 9,053
14 AXA 162,236 3,641
15 Fannie Mae 153,825 -14,014
16 General Electric 151,628 11,644
17 ING Group 147,052 3,678
18 Glencore International 144,978 1,291
19 Berkshire Hathaway 136,185 12,967
20 General Motors 135,592 6,172
21 Bank of America Corp. 134,194 -2,238
22 Samsung Electronics 133,781 13,669
23 ENI 131,756 8,368
24 Daimler 129,481 5,957
Các công ty đa quốc gia
Revenues Profits
Rank Company
($ millions) ($ millions)
25 Ford Motor 128,954 6,561
26 BNP Paribas 128,726 10,388
27 Allianz 127,379 6,693
28 Hewlett-Packard 126,033 8,761
29 E.ON 125,064 7,752
30 AT&T 124,629 19,864
31 Nippon Telegraph & Telephone 120,316 5,950
32 Carrefour 120,297 574
33 Assicurazioni Generali 120,234 2,254
34 Petrobras 120,052 19,184
35 Gazprom 118,657 31,895
36 J.P. Morgan Chase & Co. 115,475 17,370
Các công ty đa quốc gia
Revenues Profits
Rank Company
($ millions) ($ millions)
37 McKesson 112,084 1,202
38 GDF Suez 111,888 6,114
39 Citigroup 111,055 10,602
40 Hitachi 108,766 2,789
41 Verizon Communications 106,565 2,549
42 Nestlé 105,267 32,843
43 Crédit Agricole 105,003 1,673
44 American International Group 104,417 7,786
45 Honda Motor 104,342 6,236
46 HSBC Holdings 102,680 13,159
47 Siemens 102,657 5,268
48 Nissan Motor 102,430 3,727
49 Pemex 101,506 -3,758
50 Panasonic 101,491 864
Các công ty đa quốc gia
2005 2008 2011 2014

Mỹ 176 153 133 128


Nhật Bản 81 64 68 54
Pháp 39 39 35 31
Đức 37 37 34 28
Anh 37 34 30 29
Trung Quốc 16 29 61 98
Các công ty đa quốc gia
Doanh nghiệp nhỏ có thể KDQT
thành công?
Doanh nghiệp nhỏ
và KDQT
• DE Technologies – “A Little Guy Makes
Global Business Easier for Little Guys”
• ChØ cã 6 nh©n viªn, cung øng dÞch vô
hç trî b¸n hµng cho c¸c doanh nghiÖp nhá
th«ng qua hÖ thèng ECBS (Electronic
Commerce Backbone System)
• C¸c dÞch vô chÝnh: giíi thiÖu s¶n phÈm
víi kh¸ch hµng n­ưíc ngoµi, lµm c¸c thñ
tôc xuÊt nhËp khÈu, b¶o hiÓm, giao
nhËn, h¶i quan, thanh to¸n
HÌNH THỨC KDQT

Đầu tư
Hợp
Ngoại đồng
thương
HÌNH THỨC KDQT

Nhập khẩu: Đưa hh và dv vào một nước từ các nước khác


Ngoại Xuất khẩu: Đưa hh và dv ra khỏi một nước sang các nước khác bán
thương Gia công quốc tế: Giao NVL, bán thành phẩm – nhận phí GC
Tái xuất khẩu: Xk lại hh nhập khẩu thông qua chế biến
Chuyển khẩu: hh từ 1 nước sang nước thứ 3 qua 1 nước khác
Xuất khẩu tại chỗ: Bán hh cho người NN trên lãnh thổ nước mình
HÌNH THỨC KDQT

Cấp giấy phép


Hợp Đại lý đặc quyền

đồng Quản lý
Theo đơn đặt hàng
Xây dựng - Chuyển giao
Phân chia sản phẩm
HÌNH THỨC KDQT

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Là hình thức


Đầu chủ đầu tư mang vốn sang nước khác để kinh
doanh và trực tiếp quản lý, điều hành.
tư Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI): Là hình thức
chủ đầu tư mang vốn sang nước khác kinh doanh
nhưng không trực tiếp quản lý và điều hành
ĐỘNG CƠ THAM GIA KDQT

Phân theo nguồn gốc xuất phát Phân theo hướng

Bản
Môithân
Môi trường
doanh
trường nước
nghiệp
trong ngoài
nước Lực đẩy Lực kéo
TOÀN CẦU HOÁ LÀ GÌ

ThÞ tr­ưêng
• Quá trình tiến tới một
nền kinh tế thế giới
thống nhất và có tính
lệ thuộc cao hơn S¶n xuÊt
Các cấp độ của toàn cầu hoá
• Quá trình phân tán hoạt động sx tới
những địa điểm khác nhau trên thế
Toàn cầu hoá
sản xuất giới

• Quá trình hoà nhập các thị trường


quốc gia thành một thị trường toàn
Toàn cầu hoá
thị trường cầu thống nhất
Ai s¶n xuÊt pontiac le mans???

$6000  Hàn Quốc $3500 Nhật Bản (động


(lắp ráp) cơ, thiết bị điện tử)

$500  Anh (quảng $1500  Đức


cáo, marketing) (thiết kế)

$20.000

$800  Đài Loan,


$100  Ailen (dịch
Singapore, Nhật Bản
vụ xử lý dữ liệu) $7600  luật sư,
(linh phụ kiện)
ngân hàng, bảo hiểm
ở Mỹ
One World – One Thirst
One World – One Food
Biểu hiện của toàn cầu hoá
• Xu hướng hinhf thành thị trường và nền sản xuất
toàn cầu, gia tăng quy mô thương mại và sản xuất
quốc tế
• Khoảng các địa lý có xu hướng được “rút ngắn”
• Xu hướng hội tụ sở thích, thị hiếu
• Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực: EU,
NAFTA, AFTA
• Các định chế quốc tế: UN, WTO
Các yếu tố thúc đẩy toàn
cầu hoá
• Gảm bớt các rào cản đối với TM & Đầu tư
Quốc tế: GATT, WTO, khuôn khổ pháp lý điều
tiết FDI
• Sự phát triển của KHCN: xử lý thông tin, viễn
thông, giao thông vận tải
Toàn cầu hóa tạo ra cơ hội và
thuận lợi gì đối với hoạt động
KDQT ?

Toàn cầu hóa tạo ra thách thức


và bất lợi gì đối với hoạt động
KDQT ?
KINH DOANH QUỐC TẾ

KINH DOANH NỘI ĐỊA


KDQT – KD Nội địa

Sự khác
biệt đồng
Sự điều tiết tiền
của CP
Sự phức tạp
Sự khác
biệt giữa
các quốc
gia
Môi trường kinh doanh

Môi trường bên trong doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh quốc gia

Môi trường kinh doanh quốc tế


CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KD QUỐC GIA

Môi trường văn hoá

Môi trường CT - PL

Môi trường kinh tế


1. MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ

Bản chất – các yếu tố cấu thành văn hóa

Phân loại các nền văn hóa

Văn hóa và kinh doanh quốc tế


VĂN HOÁ LÀ GÌ?

Có văn hoá – Vô văn hoá

Cao – Thấp
Văn hoá là gì
• Tập hợp các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra trong quá trình lịch
sử, có tính biểu trưng và tồn tại lâu đời
• Văn hóa là tập hợp các giá trị, chuẩn mực,
cách thức ứng xử được hình thành có tính
đặc trưng đối với một nhóm người nhất
định trong xã hội
Văn hoá là gì
• Văn hóa là tất cả mọi thứ mà con người
• tạo ra (của cải vật chất),
• suy nghĩ (giá trị và thái độ) và
• ứng xử (các mẫu hành vi)
khi là thành viên của một xã hội nhất định

• Văn hóa không phải là:


• Đúng hay sai
• Cao hay thấp
• Hành vi cá nhân
Nhìn nhận và đánh giá văn hoá

Chủ nghĩa vị chủng Hiểu biết văn hóa


Sự hiểu biết về một nền
Văn hoá dân tộc mình là văn hóa sẽ cho phép
siêu đẳng hơn văn hoá một người hoạt động


hiệu quả trong nền văn

X
các dân tộc khác
hóa đó
Các yếu tố cấu thành văn hoá
Dễ nhận biết
> Sản phẩm vật chất
> Tư liệu lao động
> Cách ăn mặc, nói năng
> Ngôn ngữ, cử chỉ
> Phong tục, tập quán
> ………
Khó nhận biết
> Quan niệm
> Niềm tin, tín ngưỡng
> Giá trị
> Thẩm mỹ
> …….
Các yếu tố cấu thành văn hóa

Văn h
óa tinh th
ần
ẩ m do hoạt Toàn b
n p h ộ
ng sả
Toàn bộ nhữ ật chất của con động s những sản ph
ản xuấ
động sản xu
ất v người t tinh t ẩm do hoạt
tạ o ra . h ần c ủ
. a con
người tạo ra
cửa, đồ VD: tư
ặ c , n h à tư
VD: đồ ăn,
đ ồ m
à y, công giáo, n ởng, tín ngư
n g n g gh ỡn
dùng sinh h
oạ t hà
đ i lại... tục, đạ ệ thuật, lễ hộ g - tôn
g t i ện ođ i,
cụ sản xuất,
phư ơ n chương ức, ngôn ng phong
... ữ, văn
Các yếu tố cấu thành văn hoá
1. Ngôn ngữ
2. Thẩm mỹ
3. Giá trị và thái độ
4. Tập quán và phong tục
5. Cấu trúc xã hội
6. Tôn giáo
7. Giáo dục
8. Các yếu tố vật chất
Ngôn ngữ
• Ngôn ngữ thành lời • Ngôn ngữ không lời
(lời nói, chữ viết) (cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt, ánh mắt…)

Chỉ có thể hiểu thực sự một nền văn hóa khi biết ngôn ngữ của nền văn hóa đó
Một số cử chỉ văn hoá không lời
Một số cử chỉ văn hoá không lời
Một số cử chỉ văn hoá không lời
Một số cử chỉ văn hoá không lời
Thẩm mỹ

Thẩm mỹ là gì?
Ví dụ:
Sở thích, thị hiếu, sự cảm nhận
về cái hay, cái đẹp của nghệ t Người TQ thích màu đỏ, người
huật (âm nhạc, hội họa, kịch), Ả Rập thích màu xanh lá cây;
về ý nghĩa tượng trưng của VN coi màu trắng là màu tang
màu sắc, hình dáng, âm thanh tóc, còn người Châu Âu coi
màu đen là màu tang tóc
Giá trị và thái độ
Giá trị văn hoá Mỹ Giá trị thay thế
Giá trị: Cá nhân có thể tác động đến tương lai Hành động của con người được quyết định
những bởi ý chuá
chuẩn Con người phải làm việc chăm chỉ để đạt Làm việc chăm chỉ không phải là tiền đề duy
mực chi được mục tiêu đặt ra nhất cho thành công. Sự sáng suốt, may mắn
phối hành và thời gian là những điều kiện quan trọng
vi của các khác
cá nhân
Thời gian là tiền bạc Lịch trình thời gian là quan trọng, nhưng cần
trong một phải gắn nó với những ưu tiên khác
nhóm
người nhất Những người có trình độ tốt nhất cần được Các yếu tố gia đình, bạn bè, và những cân
định giao cho những trọng trách thích hợp nhắc khác được tính đến khi giao nhiệp vụ
cho một cá nhân nào đó
Giá trị và thái độ
• Thái độ (quan niệm): sự diễn giải thực tế, đánh giá, hoặc cảm nghĩ (có tính
tích cực hoặc tiêu cực) về sự vật, hiện tượng, khái niệm, công việc…
• Thái độ về thời gian: Người Nhật – thời gian là cần thiết để xây dựng
lòng tin. Người Mỹ: thời gian là tiền bạc
• Thái độ về công việc: Làm việc để sống (Pháp) hay sống để làm việc
(Mỹ). TQ: xây dựng quan hệ trước, giao dịch sau
• Thái độ đối với sự thay đổi văn hóa: nhà quản trị Mỹ có thể không thích
làm việc ở Nhật Bản vì quyền đưa ra các quyết định độc lập bị hạn chế
Tập quán và phong tục

Tập Phong
quán Hành vi cư xử được
coi là thích hợp
tục Những hành vi phổ
biến hoặc được
hình thành từ lâu và
trong một nền văn
được truyền từ đời
hóa
này sang đời khác

VD: Bắt tay, tặng


quà, ký hợp đồng
VD: Thờ cúng, lễ
tại bữa ăn, kiểu
hội….
đàm phán với Mỹ:
dễ trước, khó sau…
Cấu trúc xã hội
• Các nhóm xã hội
• Gia đình
• Giới tính
• Địa vị xã hội
• Tính linh hoạt của xã hội
• Hệ thống đẳng cấp
• Hệ thống giai cấp
Kiến thức/Giáo dục
• Đóng vai trò then chốt trong việc truyền bá và chia sẻ các giá trị và chuẩn
mực. Là phương tiện để con người giao tiếp, tiếp nhận ngôn ngữ và các kỹ
năng cần thiết cho cuộc sống và công việc
• Giáo dục chính thức (nhà trường) và không chính thức (gia đình, xã hội)
• Trình độ giáo dục (phổ thông, đại học, trên đại học)
• Yếu tố quan trọng quy định lợi thế cạnh tranh quốc gia
Tôn Giáo
• Thiên chúa giáo: hơn 2 tỷ tín đồ. Được coi là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản phương Tây (đạo tin lành đề cao sự làm việc chăm chỉ và tính tiết kiệm, tích
lũy của cải
• Đạo Hồi: 1,2 tỷ tín đồ.
• Đạo Hindud: 860 tr tín đồ. Nhấn mạnh đẳng cấp và giai cấp. Tác động tiêu cực tới kinh doanh
do chú trọng việc đạt tới thành quả về tinh thần hơn là vật chất
• Đạo Phật: 360 tr tín đồ
• Đạo Khổng: 150 tr tín đồ. Về thực chất bao gồm các giáo huấn. Nhấn mạnh sự trung thành,
nghĩa vụ, lòng trung thực.
• Đạo Do thái: 14 tr tín đồ
Các yếu tố vật chất
• Bao gồm:
• Cơ sở hạ tầng kinh tế
• Cơ sở hạ tầng xã hội
• Đánh giá tiến bộ công nghệ của thị trường hay nền công nghiệp của một
quốc gia
VĂN HÓA VÀ KINH DOANH
• Hiểu biết văn hóa đa quốc gia
• Tránh quan điểm vị chủng: quan điểm cho rằng một dân tộc hay văn hóa
của một dân tộc có tính ưu việt hơn so với các dân tộc hoặc các nền văn
hóa khác
• Văn hóa và giao tiếp: Thông tin rõ ràng hay ẩn ý
• Văn hóa tàng ẩn: bối cảnh tác động mạnh đến nội dung và cách thức giao tiếp
• Văn hóa tường minh: nội dung và cách giao tiếp ít phụ thuộc vào bối cảnh
VĂN HÓA VÀ KINH DOANH

• Văn hóa và đàm phán: thời gian, địa điểm, số lượng người tham gia,
chiến thuật đàm phán
• Văn hóa và quá trình ra quyết định: ai là người ra quyết định (cá nhân
hay tập thể) và ra quyết định như thế nào (dựa trên thông tin định lượng
hay định tính, sự hợp lý, kinh nghiệm hay các yếu tố khác)
Văn hoá và kinh doanh
• Văn hóa và hoạt động Marketing: chọn sản phẩm (không được kinh
doanh rượu bia ở các nước theo đạo Hồi), đặt tên sản phẩm (Ford Feira),
bao bì, đóng gói, định giá sản phẩm, quảng cáo, kênh phân phối.
• Văn hóa và quản trị nhân lực: tuyển chọn, bố trí công việc, trả lương,
thưởng phạt, quan hệ lao động (phụ thuộc vào giá trị và thái độ, văn hóa
định hướng nhóm hay định hướng cá nhân, tôn giáo)
• Lựa chọn địa điểm kinh doanh: văn hóa có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh
cho một quốc gia. VD Lào.
Phân loại các nền văn hoá
• Mô hình Kluckhohn – Strodtbeck
• Mô hình Hofstede: 4 tiêu chí:
• Khoảng cách quyền lực: đo mức độ chấp nhận sự bất bình đẳng giữa các cá nhân trong xa
hội
• Né tránh bất định: mức độ chấp nhận yếu tố bất định trong tương lai
• Cá nhân/tập thể: Mức độ chú trọng đến trách nhiệm của cá nhân hay của tập thể (nhóm)
• Tính nam/tính nữ: xã hội nhấn mạnh quyền lực, sự thành đạt, hay chú trọng đến chất lượng
cuộc sống nói chung và mối quan hệ hài hóa giữa các thành viên trong xh
• Mô hình kết hợp
Phân loại các nền văn hoá

Văn hoá định hướng cá nhân Văn hoá định hướng nhóm
• Cá nhân là tế bào của xã hội • Nhóm là tế bào của xã hội
• Đề cao lợi ích, giá trị,tự do cá • Đề cao lợi ích, giá trị của
nhân nhóm
• Đề cao sự thay đổi • đề cao sự ổn định
• Đề cao tính tự lập và độc lập • đề cao tính hợp tác
• Đề cao giá trị thời gian
2. MÔI TRƯỜNG CT-PL

• Hệ thống chính trị


• Rủi ro chính trị là gì?
• Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro chính trị
• Các hệ thống luật pháp
• Những vấn đề luật pháp chủ yếu mà doanh nghiệp phải đối mặt
Hệ thống chính trị
Chế độ dân chủ Chế độ chuyên chế
• Là HTCT mà ở đó người đứng đầu • Là HTCT mà ở đó cá nhân thống trị xã
chính phủ được bầu cử trực tiếp bởi hội không cần sự ủng hộ của dân
người dân/cử tri chúng
• 5 quyền tự quyết • Chính quyền có xu hướng:
• Quyền phát ngôn • Có quyền lực thông qua áp đặt
• Bầu cử theo nhiệm kỳ • Thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp
• Quyền của các dân tộc thiểu số • Sự tham gia hạn chế
• Quyền sở hữu và quyền công dân
• Quyền tự quyết
Rủi ro chính trị

Rủi ro chính trị là khả


năng một sự kiện chính
trị nào đó tác động tiêu
cực đến hoạt động của
doanh nghiệp - Mất thị trường XK

- Ảnh hưởng sản xuất

- Khó khăn trong chuyển lợi nhuận về nước

- Mất quyền sở hữu


Nguồn gốc rủi ro chính trị
Sự can thiệp
Hoạt động
của giới quân
của các tổ
sự/tôn giáo
chức CT-XH
vào CT

Mâu thuẫn
Hành vi của
giữa các
doanh nghiệp
nước

Mẫu thuẫn
giữa các
Rủi ro Điều hành
đảng phái,
sắc tộc, tôn
chính của chính
phủ
giáo trị
Phân loại rủi ro chính trị (phạm vi tđ)
Rủi ro
chính trị

Rủi ro vĩ mô: rủi ro tác Rủi ro vi mô: rủi ro tác động


động đến tất cả các doanh đến một ngành, một hoặc một
nghiệp nước ngoài hoạt động vài doanh nghiệp ở một quốc
ở một nước hoặc khu gia. VD:1974 Arập quốc hữu
vực.VD: ctranh Irắc - Iran hóa ngành dầu mỏ
Phân loại rủi ro chính trị

Rủi ro liên quan đến sở hữu: quốc hữu


hóa, tịch thu, sung công
Rủi ro chính trị
phân theo khía
Rủi ro liên quan đến hoạt động
cạnh liên quan đến
doanh nghiệp
Rủi ro liên quan đến chuyển giao tài
sản
Phân loại rủi ro theo bản chất rủi ro
Xung đột bạo lực
Rủi ro Khủng bố, bắt cóc
chính
Tước đoạt tài sản
trị theo
bản Thay đổi chính sách của chính phủ:
chất rủi cấm vận: Mỹ - cuba, Iran, Bắc TT, nội
ro địa hóa
Tảy chay
Hậu quả của rủi ro chính trị

Mất quyền sở hữu

Thị trường (đầu ra, đầu vào) bị mất Hậu quả của rủi
hoặc bị thu hep ro chính trị
Tổn thất về vật chất, tài chính, nhân
sự

Đảo lộn kế hoach, chiến lược kinh


doanh
Quản trị rủi ro chính trị

Đánh giá tác


Đánh giá các sự
động có thể có
Đánh giá các kiện chính trị
và lựa chọn
vấn đề liên tiềm năng: mức
biện pháp đối
quan đến doanh công khai,quy
phó
nghiệp: kiểm mô, k.năng của
soát ts,đầu vào, CP
đầu ra
Ngăn ngừa rủi ro chính trị

Né tránh

Vận động
hành lang
Ngăn Thích
ứng
ngừa rủi
ro chính
trị
Thu thập Tạo sự
thông tin phụ thuộc
CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

LUẬT LUẬT
LUẬT THẦN
THẦN
CHUNG DÂN
DÂN SỰ
SỰ LUẬT
LUẬT

Dựa trên các


Luật được
yếu tố truyền Dựa trên
ghi thành
thống, tập các giáo
văn bản
quán, tiền lệ huấn
CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

LUẬT LUẬT
LUẬT THẦN
THẦN
CHUNG DÂN
DÂN SỰ
SỰ LUẬT
LUẬT

Úc, New
Singapore,
Zealand, Mỹ, Trung
Thái Lan, Việt
Anh, Canada, Đông, Bắc
Nam, Nga,
Ấn Độ, Ghana,
Pháp, Nhật Phi
Malaysia
Bản,
Một số vấn đề luật pháp quốc tế chủ yếu
Luật quốc tế
B

Luật chống độc A C Giải quyết tranh


quyền, chống bán chấp
phá gia Một số
vấn đề

An toàn sản phẩm E D Bảo vệ quyền sở hữu trí


tuệ
3. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

• Hệ thống kinh tế
• Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển kinh tế của các quốc gia
• Các vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản
Hệ thống kinh tế

Hệ thống kinh tế

Kinh tế Kinh tế Kinh tế thị


KHH t.trung hỗn hợp trường

Sở hữu Nhà nước Sở hữu tư nhân


Hệ thống kinh tế KHH tập trung

KN: là hệ thống kinh tế Nhấn mạnh kế hoạch pháp lệnh, lợi ích
trong đó đất đai, nhà tập thể
xưởng và nguồn lực kinh
tế thuộc sở hữu Nhà nước Hệ thống chỉ định

Cơ chế giá dọc

Khủng hoảng thiếu


Hệ thống kinh tế KHH tập trung

- Không có quyền tự chủ


- Không cạnh tranh
- Không rủi ro tiêu thụ
- Không quan tâm chất
lượng hàng hóa – DV
Hệ thống kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường: là hệ thống kinh tế trong đó


phần lớn các nguồn lực quốc gia như đất đai, nhà
xưởng là thuộc sở hữu tư nhân
Hệ thống kinh tế thị trường

Vai trò của chính phủ


Tự do lựa
chọn  Thực hiện luật chống độc quyền

 Bảo vệ quyền ở hữu tài sản


Tự do
Giá cả
kinh  Thực thi một chính sách tài khóa
linh hoạt
doanh và tiền tệ ổn định

 Bảo đảm sự ổn định về chính trị


Hệ thống kinh tế hỗn hợp

Mục tiêu:
Là hệ thống kinh tế trong
• Tăng trưởng
đó đất đai nhà xưởng và
KT vững chắc
những nguồn lực kinh tế
• Phân phối
khác được phân chia ngang
công bằng
bằng hơn giữa QSH Chính
• Thất nghiệp
phủ và Tư nhân
thấp
Các chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển KT
• GNP: tổng thu nhập quốc dân trong một năm. Là chỉ tiêu rộng nhất về quy mô
kinh tế của một quốc gia (quy mô)
• GDP: tổng sản phẩm quốc nội. (quy mô) GNP=GDP+thu nhập ròng từ nước
ngoài
• Thu nhập bình quân đầu người (sức mua)
• Tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc dân
• GDP hoặc GNP tính theo ngang giá sức mua (PPP). Một nước có chi phí sinh
hoạt (mức sống) thấp hơn ở Mỹ thì GNP bình quân tính theo PPP sẽ cao hơn
GNP bình quân theo tỷ giá chính thức
Quy mô kinh tế của một số nước (1998)
NÒn kinh tÕ GNP (tû USD) GNP b×nh qu©n ($) GNP b×nh qu©n tÝnh theo
PPP ($)
Argentina 324,1 8.970 10.200
Brazil 758,0 4.570 6.160
Chile 71,3 4.810 12.890
China 928,9 750 3.220
France 1.466,2 24.940 22.320
Germany 2.122,7 25.850 20.810
Greece 122,9 11.650 13.010
Ên §é 421,3 430 1.700
Indonesia 138,5 680 2.790
Japan 4089,9 32.380 23.180
Korea, Rep. 369,9 7.970 12.270
Quy mô kinh tế của một số nước (1998)
Nền kinh tế GNP (tỷ USD) GNP bình quân (USD) GNP bình quân tính theo
PPP
Malaysia 79,8 3.600 6.990
Mexico 380,9 3.970 8.190
Netherlands 388,7 24.760 21.620
Poland 150,8 3.900 6.470
Sierra Leon 0,7 140 390
South Africa 119,0 2.880 6.990
Spain 553,7 14.080 16.060
UK 1.263,8 21.400 20.640
US 7.921,3 29.340 29.340
Chỉ số phát triển con người
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI):
• Là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ,
tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.
• HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một
quốc gia.
• Chỉ số này được một kinh tế gia người Pakistan là Mahhub ul
Haq đưa ra vào năm 1990.
Chỉ số phát triển con người
HDI đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba
tiêu chí sau:
• Sức khỏe: Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo
bằng tuổi thọ trung bình.
• Tri thức: Được đo bằng tỉ lệ số người lớn biết chữ và tỉ
lệ nhập học các cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại
học).
• Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP bình quân đầu
người.
Chỉ số phát triển con người
Chỉ số HDI của 10 nước
đứng đầu và Việt Nam 6. Thụy Điển 0.956
(2006) 7. Thụy Sĩ 0.955
8. Nhật Bản 0.953
9. Hà Lan 0.953
1. Iceland 0.968 10. Pháp 0.952
2. Na Uy 0.968 …
3. Australia 0.962 105. Việt Nam 0.733
4. Canada 0.961
5. Ireland 0.959
Cơ cấu kinh tế
• Khu vực 1: Nông nghiệp, khai khoáng
• Khu vực 2: Công nghiệp (t­ư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, hµng s¬ chÕ)
• Khu vực 3: Dịch vụ (Ngân hàng – tài chính, côg nghệ thông tin, du lịch)
• Quá trình công nghiệp hoá: Chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp thành
nền kinh tế công nghiệp, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm
tỷ trọng khu vực truyền thống, gia tăng khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Một số vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản

Lạm phát

Cán cân
Chu kỳ
thanh
kinh tế
toán
Một số thuật ngữ cơ bản
• Văn hoá
• Thẩm mỹ, thái độ, giá trị, phong tục, tập quán
• Văn hoá định hướng cá nhân, nhóm
• Rủi ro chính trị
• Kinh tế KHH tập trung
• Kinh tế thị trường
• Kinh tế hỗn hợp
Chương 3: Môi trường
kinh doanh quốc tế
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC TẾ
1. Thương mại quốc tế

2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

3. Thị trường tài chính quốc tế (TNC)

4. Hội nhập kinh tế khu vực


Thương mại quốc tế là gì?

••Hình
Hình thức
thức chủ
chủ yếu
yếu của
của
hoạt
hoạt động
động KDQT
KDQT
••Là
Là hoạt
hoạt động
động mua
mua bán,
bán,
hoặc
hoặc trao
trao đổi
đổi hàng
hàng hóa
hóa và

dịch
dịch vụ
vụ vượt
vượt qua
qua biên
biên giới
giới
các
các quốc
quốc gia
gia
••TMQT
TMQTkhác khác với
với nội
nội
thương
thương
Vai trò của thương mại quốc tế

TMQT
Người tiêu dùng
ngày
càng
Doanh nghiệp giữ một
vai trò
quan
Quốc gia
trọng
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1500 1600 1700 1800 1900 2000

Lợi thế tuyệt đối


Chủ nghĩa
trọng thương Lợi thế so sánh
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố

Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

Lý thuyết mới về thương mại

Lý thuyết cạnh tranh quốc gia


Chủ nghĩa trọng thương
• Các quốc gia cần tích lũy tài chính bằng cách khuyến khích xuất khẩu và
hạn chế nhập khẩu
• Biểu hiện:
• Các quốc gia có thể tăng lượng của cải bằng duy trì thặng dư thương mại
• Chính phủ phải tích cực can thiệp vào TMQT
• Các quốc gia trọng thương tìm cách biến các vùng lãnh thổ kém phát triển thành nơi
cung cấp NVL thô rẻ tiền và đồng thời thành nơi tiêu thụ các thành phẩm giá cao
• Ưu nhược:
• Gia tăng của cải cho các quốc gia
• TMQT được coi là một trò chơi có tổng lợi ích = 0  TMQT sẽ bị thu hẹp
Thuyết lợi thế tuyệt đối
• 1776 Adam Smith đưa ra thuyết thương mại dựa trên lợi thế tuyệt đối
• Lợi thế tuyệt đối là khả năng 1 quốc gia có thể sản xuất một mặt hàng với
hiệu quả cao hơn bất kỳ một quốc gia nào khác.
• Nội dung: Mỗi quốc gia có thể tập trung sx những mặt hàng mình có lợi
thế tuyệt đối và sau đó buôn bán với quốc gia khác nhận về mặt hàng
mình ko sx
• Mô hình:
• Giả định rằng: thế giới chỉ bao gồm 2 quốc gia NB & VN và 2 mặt hàng (thép &
vải); chi phí vận tải bằng 0; lao động là yêu tố sản xuất duy nhất và được di chuyển
tự do giữa các ngành sx trong nước.
Thuyết lợi thế tuyệt đối

Môhình
hìnhgiản
giảnđơn
đơnvềvềlợi
lợithế
thếtuyệt
tuyệtđối
đối
Thép Vải
Nhật Bản 2 5
Việt Nam 6 3

Giả
Giảthiết
thiếtcó
có120
120lao
laođộng,
động,trao
traođổi
đổivới
với11thép
thép==11vải
vải
Nhật Bản Việt Nam Tổng
Thép Vải Thép Vải Thép Vải
Tự sx 30 12 10 20 40 32

Chuyên môn hóa 60 0 0 40 60 40

Thương mại qt 48 12 12 28 60 40
Thuyết lợi thế tuyệt đối
• Ưu điểm:
• Bác bỏ quan điểm “tổng lợi ích = 0”
• Phê phán cs hạn chế thương mại để gia tăng của cải
• Thúc đẩy tự do hóa thương mại
• Là cơ sở để một quốc gia xác định hướng CMH và trao đổi hàng hóa
• Nhược điểm:
• Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 nước ko có được lợi thế tuyệt đối về bất cứ mặt
hàng nào?
Thuyết lợi thế so sánh
• Năm 1817 David Ricardo xây dựng lý thuyết về lợi thế so sánh
• Lợi thế so sánh: một nước có lợi thế so sánh khi nước đó không có được khả năng
sx một mặt hàng có hiệu quả hơn các nước khác, nhưng có thể sx mặt hàng đó có hiệu
quả hơn so với sx các mặt hàng khác.

• Nội dung: Khi mỗi quốc gia thực hiện CMH sx mặt hàng mà quốc gia đó có lợi thế
so sánh thì tổng sản lượng tất cả các mặt hàng của toàn thế giới sẽ tăng lên, và tất cả các
quốc gia sẽ trở nên sung túc hơn

• Mô hình: Giả định: thế giới chỉ bao gồm 2 quốc gia NB & VN và 2 mặt hàng (thép
& vải); chi phí vận tải bằng 0; lao động là yêu tố sản xuất duy nhất và được di chuyển tự
do giữa các ngành sx trong nước.
Thuyết lợi thế so sánh

Môhình
hìnhgiản
giảnđơn
đơnvề
vềlợi
lợithế
thếso
sosánh
sánh
Thép Vải
Nhật Bản 2 5
Việt Nam 12 6

Giá
Giácả
cảtương
tươngquan
quanvà
vàlợi
lợithế
thếso
sosánh
sánh
Thép (1 đơn vị) Vải (1 đơn vị)
Nhật Bản 0,4v 2,5t
Việt Nam 2v 0,5t
-NB
-NBchuyển
chuyển55lao
laođộng VTT2,5
độngV 2,5dv
dvTTbán
bánsang
sangVN
VNđcđc2,5
2,5dv
dvVV(>1,5
(>1,5đv
đvVVnếu
nếutựtựcung)
cung)
-VN
-VNchuyển
chuyển12
12lao độngTT
laođộng VV22đv
đvVVbán
bánsang
sangNB
NBđược
được22đvđvTT(>1
(>1đvđvTTnếu
nếutựtựcung)
cung)
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Lý thuyết Tân cổ điển về thương mại quốc tế (Lý thuyết H-O hay lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
sản xuất)
• Heckscher-Ohlin: Một nước sẽ tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng sử dụng
nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào tương đối của nước đó  tạo ra lợi thế so
sánh cho nước đó.
• VD: ViÖt Nam cã lîi thÕ so s¸nh vÒ hµng may mÆc v× ViÖt Nam lµ n­íc dåi dµo vÒ lao
®éng (LVN/KVN > LNB/KNB ) cßn may mÆc lµ mÆt hµng sö dông nhiÒu lao ®éng (LVải/Kvải >
LThÐp/KthÐp). NB cã lîi thÕ so s¸nh vÒ hµng thÐp
• Nguyªn nh©n dÉn ®Õn lîi thÕ so s¸nh: Sù kh¸c biÖt vÒ møc ®é trang bÞ c¸c yÕu tè s¶n
xuÊt gi÷a c¸c quèc gia
NX chung về lý thuyết truyền thống về TMQT

• Các lý thuyết đều nhấn mạnh yếu tố cung, coi quá trình sx trong
mỗi nước là yếu tố quy định hoạt động TMQT
• Giá cả từng mặt hàng ko được biểu thị bằng tiền, mà được tính bằng
lượng hàng hóa khác, và TMQT được thực hiện theo phương thức
H–H
• Được xây dựng trên cơ sở học thuyết Lao động, theo đó LĐ là yếu
tố sx duy nhất và đồng nhất trong các ngành sx.
• Khả năng giải thích của lý thuyết truyền thống về TMQT bị hạn chế
Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
• Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sp dựa trên sự vận động 1 mặt hàng
theo chu kỳ sống của nó để xác định mặt hàng đó sẽ được sx ở đâu:
• Giai đoạn sp mới: sp mới bắt đầu xhiện ở nước phát minh, sau đó xh ở những
nước khác trước hết là những nước có trình độ tương tự nước phát minh
• Giai đoạn chín muồi: mức cầu đối với sp tăng và được duy trì trong thời gian
dài; ngày càng có nhiều doanh nghiệp tiếp xúc được với CN nhờ CGCN, Đtư, tự
phát minh công nghệ tương tự
• Giai đoạn chuẩn hóa:CN sx phổ biến, vấn đề đòi hỏi giảm thiểu chi phí  sx ở
các nước kém phát triển
Lý thuyết mới về thương mại

Chuyên môn hóa sản xuất và Các doanh nghiệp đầu tiên
lợi thế kinh tế theo quy mô sẽ gia nhập thị trường nào đó có
mang lại lợi ích cho các bên thể tạo ra rào cản nhất định
tham gia đối với các DN khác

Chính phủ các nước có thể có


vai trò hỗ trợ có hiệu quả cho
các DN nước mình khi tham
gia vào thị trường TG
Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia

Chiến lược, cơ cấu


công ty, và cạnh
tranh

Lîi thÕ
Yếu tố cầu c¹nh tranh Yếu tố cung
quèc gia

Các ngành hỗ
trợ và ngành liên
quan
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO TMQT
CAN THIỆP CỦA CP VÀO TMQT
Động cơ chính
Động cơ văn hóa Động cơ kinh tế
trị
• Bảo vệ bản sắc và • Bảo vệ việc làm • Bảo vệ các ngành
truyền thống dân • Bảo vệ an ninh công nghiệp non
tộc  CP ngăn cản quốc gia trẻ
việc NK những sp • Trả đũa các hoạt • Theo đuổi chính
được coi là có hại. động thương mại sách thương mại
(văn hóa phẩm đồi không công bằng chiến lược
trụy) • Tạo lập ảnh hưởng
Hạn chế thương mại
Biện pháp kiểm soát NK

……
Khuyến khích xuất khẩu
Một
Một số
số biện
biện pháp
pháp khuyến
khuyến khích
khích XK
XK

Xúc tiến Khu Hiệp định Trợ cấp


TM MDTD TM Tài trợ
TẠI SAO NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ?

Ý nghĩa về mặt địa điểm:


- Bán sản phẩm ở đâu
- Tổ chức sản xuất ở đâu
Lợi thế của người đi trước:
- Đầu tư vào nguồn lực vào sản xuất một sản phẩm mới để trở thành người đến trước và thống trị thị trường thế
giới về sản phẩm đó.
Tác động đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
- Rào cản thương mại có thể buoocjdoanh nghiệp phải tổ chức sản xuất ở nước ngoài thay vì sản xuất ở nơi khác
và xuất khẩu
Ý nghĩa về mặt chính sách:
- Các doanh nghiệp là chủ thể chính trong thương mại quốc tế nên có ảnh hưởng lớn tới chính sách của chính phủ
- Doanh nghiệp có thể vận động chính phủ theo đuổi thương mại tự do hay chính sách bảo hộ cao hơn
- Lý thuyết Porter: Doanh nghiệp kêu gọi chính phủ đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu cơ bản, hạ tầng cơ sở, và thúc
đẩy cạnh tranh trong nước.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
FDI

FDI theo chiều ngang: FDI theo chiều dọc:


DN đầu tư ra nước ngoài vào:
Doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài • Những ngành cung ứng đầu vào: Shell,
vào những lĩnh vực, ngành nghề mà BP đầu tư khai thác dầu mỏ ở Trung đông
• Những cơ sở kinh doanh ở nước ngoài có
doanh nghiệp kinh doanh trong nước.
chức năng tiêu thụ đầu ra: Mercedes đầu
tư xây dựng chi nhánh bán hàng ở Mỹ
Tác động của FDI đến nền kinh tế - xã hội
T¸c ®éng cña FDI

FDI cã thÓ t¸c ®éng (tÝch cùc vµ tiªu cùc) ®Õn c¸c nưíc
®Çu tư­vµ tiÕp nhËn ®Çu tư­ë c¸c c¸c khÝa c¹nh sau
®©y:
· ChuyÓn giao nguån lùc (vèn, c«ng nghÖ, kü n¨ng qu¶n lý)
· C«ng ¨n viÖc lµm
· C¸n c©n thanh to¸n
· C¹nh tranh
· C¬ cÊu ngµnh nghÒ
· Chñ quyÒn quèc gia.
· …..
Nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI
Nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI
Môi trường ctrị, luật pháp

Môi trường kinh tế


Mức hấn dẫn môi
trường đầu tư
Môi trường văn hóa

Môi trường tự nhiên


Lý thuyết đầu tư quốc tế
• Từ những năm 60 của TK 20, các nhà kinh tế học quốc tế đã xây dựng các
mô hình lý thuyết nhằm giải thích nguồn gốc FDI:
• Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm (International product life cycle)
• Lý thuyết về quyền lực thị trường (market power)
• Lý thuyết tính không hoàn hảo của thị trường (market imperfection)
• Lý thuyết chiết trung (electic theory)
Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

• Giải thích tại sao các nhà sx lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh của họ
từ chỗ xk sp sang thực hiện FDI
• Nội dung: thời kỳ đầu, sp được sx tại chính quốc ngay cả khi chi phí sx ở
nước ngoài có thể thấp hơn. Khi sp đã trở nên chuẩn hóa trong thời kỳ tăng
trưởng, các nhà sx khuyến khích ĐTRNN để tận dụng chi phí và ngăn chặn
khả năng thị trường rơi vào tay nhà sx địa phương
• Nhược: tại sao lại chọn FDI mà ko phải các cách thức thâm nhập thị trường
khác
Lý thuyết về quyền lực thị trường
• Các công ty thực hiện FDI vì các lý do sau:
• Nguồn cung nguyên vật liệu ngày càng khan hiếm, các cty địa
phương ko đủ khả năng thăm dò và khai thác  FDI theo
chiều dọc
• Nhờ FDI theo chiều dọc, các công ty độc quyền nhóm lập nên
hàng rào ngăn cản các cty khác tiếp cận NL
• FDI dọc tạo được lợi thế về chi phí thông qua cải tiến kỹ thuật
bằng cách phối hợp sx và chuyển giao sp giữa các công đoạn
khác nhau của quá trình sản xuất.
Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường
• Nội dung: khi trên thị trường xuất hiện các yếu tố không hoàn hảo làm
cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi thì các cty sẽ thực thi FDI
nhằm kích thích hoạt động kinh doanh và vượt qua các yếu tố ko hoàn hảo
đó
• Các yếu tố ko hoàn hảo của thị trường:
• Rào cản thương mại
• Kiến thức đặc biệt
Lý thuyết chiết trung
Ưu thế về sở hữu

Công ty có được những tài sản hữu hình và vô hình mà các


công ty khác không có

Ưu thế về nội hóa


Việc khai thác các ưu thế về sở hữu (nội hóa giao dịch) mang
lại cho công ty lợi ích nhiều hơn so với việc giao cho người
khác khai thác các ưu thế đó

Ưu thế về địa điểm

Công ty có lợi từ việc bố trí những công đoạn nhất định trong
quá trình sản xuât ở nước ngoài
Can thiệp của chính phủ đối với FDI
• Tại sao chính phủ lại can thiệp?
• Các công cụ và chính sách
• Đối với nước tiếp nhận FDI
• Biện pháp hạn chế FDI: hạn chế sở hữu và yêu cầu về nội dung hoạt động
• Biện pháp khuyến khích FDI: ưu đãi tài chính và củng cố cơ sở hạ tầng
• Đối với nước đi đầu tư
• Biện pháp hạn chế FDI: thuế; xử phạt/cấm
• Biện pháp khuyến khích FDI: bảo hiểm rủi ro, cho vay vốn, miễn thuế, gây áp lực chính trị
Hội nhập kinh tế khu vực

• Thỏa thuận giữa các quốc gia


(thường trong một khu vực địa lý)
nhằm giảm bớt và tiến tới xóa bỏ
các rào cản kinh tế giữa các quốc
gia đó
Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vực

Khu vực mậu Xóa bỏ hàng


rào thương
dịch tự do (FTA)
mại

Liên minh Chính sách TM chung


+
thuế quan (CU) với các nước khác

Thị trường chung + Xóa bỏ rào cản đối với


(CM) vốn và lao động

Phối hợp chính sách tài


Liên minh chính, tiền tệ, lao động, xã
kinh tế (EU) + hội, thành lập ngân hàng
chung, sử dụng đồng tiền
chung…
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HNKTKV
• Tạo lập mậu dịch: sản xuất trong nước với chi phí cao được thay thế
bằng nhập khẩu rẻ hơn từ các nước thành viên khác
• Tạo lập mậu dịch gắn liền với việc nguồn lực được phân bổ lại một
cách hiệu quả hơn
• Ví dụ:
Sản xuất tại Xi măng Thuế nhập Việt Nam + Thái
khẩu tại VN là Lan
100%
Việt Nam 50 50 50

Thái Lan 40 80 40

Hàn Quốc 30 60 60

Nên sản xuất Nên nhập khẩu từ


trong nước Thái Lan
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HNKTKV

• Gia tăng phúc lợi nhờ quy mô thương mại tăng, cơ hội lựa chọn tăng, giá cả giảm
• Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính đối với hàng hóa dịch vụ (xóa bỏ các trạm hải
quan)
• Gia tăng sự đồng thuận, sự hợp tác chính trị và khả năng mặc cả
• Giảm nguy cơ đối đầu giữa các nước thành viên
• Gia tăng cạnh tranh, giảm độc quyền
• Khai thác kinh tế theo quy mô, phát triển thương mại nội bộ ngành
• Gia tăng đầu tư trong nội bộ khối và đầu tư từ ngoài khối, thay đổi cơ cấu ngành,
tăng thu nhập và cầu
• Gia tăng di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất khác
MẶT TRÁI CỦA HNKTKV

• Chuyển hướng mậu dịch: quốc gia thay thế nhập khẩu từ các nước
ngoài khối (có hiệu quả sản xuất cao hơn) bằng nhập khẩu từ các nước
thành viên trong khối (có hiệu quả sản xuất thấp hơn)

Sản xuất tại Xi măng Thuế nhập khẩu Việt Nam + Thái Lan
tại VN là 50%
Việt Nam 50 50 50

Thái Lan 40 60 40

Hàn Quốc 30 45 45

Nên nhập khẩu từ Nên nhập khẩu từ


Hàn Quốc Thái Lan
MẶT TRÁI CỦA HNKT

• Mất việc làm


• Hy sinh chủ quyền quốc gia
• Những ảnh hưởng về văn hóa, xã hội
HNKTKV và các doanh nghiệp
• Thị trường rộng lớn
• Cơ hội XK, ĐT
Cơ hội • Kinh tế theo quy mô
• Giảm chi phí kinh doanh

Thách • Cạnh tranh


• Pháo đài thương mại
thức • Sức ép giảm chi phí
• Hợp lý hóa sx
DN làm • Sáp nhập, liên
doanh, liên kết
gì? • Cắt giảm chi phí
Một số thuật ngữ cơ bản
• Thương mại quốc tế
• Đầu tư quốc tế
• Hội nhập kinh tế khu vực
• Khu vực mậu dịch tự do
• Liên minh thuế quan
• Thị trường chung
• Liên minh kinh tế
Chương 4: Chiến lược và cơ cấu
tổ chức của DN KDQT
Nội dung nghiên cứu
2.Cơ
1.Chiế
cấu tổ
n lược 1.1 Chiến chức 2.1 Phân
lược của
cấp quản lý
DN KDQT

1.2 Lựa 2.2 Cơ chế


chọn chiến phối hợp và
lược KDQT kiểm soát
Chiến lược của DN KDQT

Căn cứ
đánh giá
Căn cứ lựa chiến lược
chọn chiến KDQT
Khái niệm lược KDQT
– vai trò
chiến lược
KDQT
Chiến lược là gì?

Chiến lược kinh doanh là Tèi ®a


tập hợp các mục tiêu và hãa lîi
cách thức đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp
nhuËn
Quy trình hình thành chiến lược

Xđ sứ Hoạch định,
mệnh, mục xd các
tiêu chiến lược

Phân tích Đánh giá &


môi trường lựa chọn
Vai trò của chiến lược
Một chiến lược rõ ràng và thích hợp sẽ:
• Giúp công ty cạnh tranh có hiệu quả
• Phối hợp các bộ phận và phòng ban
• Hướng cty vào các hoạt động mà cty thực hiện tốt nhất và vào các ngành phù hợp nhất
• Giúp cty đạt được mục tiêu dài hạn, tránh được tình trạng mất phương hướng, cục bộ
• Phân phối thời gian và nguồn tài nguyên một cách hợp lý
• ….
Vai trò của chiến lược
V = Giá trị tiêu dùng
V-P
V-P P = Giá thị trường
C = Chi phí sản xuất
P- C
V P- C
P V-P = Thặng dư tiêu dùng
C V-C
P-C = Lợi nhuận
V-C V-C = Giá trị gia tăng

Tìm kiếm và thực hiện những hoạt


động nhằm giảm bớt chi phí của quá
VAI TRÒ CỦA trình tạo ra giá trị và/hoặc dị biệt hóa
CHIẾN LƯỢC (thích ứng) sản phẩm của công ty thông
qua thiết kế, chất lượng, dịch vụ và các
hoạt động chức năng ưu việt khác
Căn cứ lựa chọn chiến lược

Áp lực giảm chi


phí

Áp lực thích nghi


với các điều kiện
địa phương
Áp lực giảm chi phí

Áp lực giảm chi phí – doanh nghiệp dựa vào việc cắt giảm chi phí
với mức độ ntn khi cạnh tranh trên các thị trường quốc tế

Việc cắt giảm chi phí là cực kỳ quan trọng. VD: hóa chất, xi măng, sắt, thép, chíp bán dẫn, máy
tính….

Việc cắt giảm chi phí không phải yêu cầu quan trọng. VD: các ngành sx có tính vượt trội, ít
hoặc không có đối thủ, đáp ứng nhu cầu riêng biệt như phần mềm máy tính, ô tô Alfa Romeo…
Áp lực thích nghi với điều kiện địa phương

Doanh Sở thích và thị hiếu: VD xe bán tải ở Mỹ - Châu Âu  trao chức năng
sản xuất và Marketing cho chi nhánh trên thị trường nước ngoài
nghiệp đối
mặt với mức
Cơ sở hạ tầng và tập quán tiêu dùng: VD điện 110V ở Mỹ, 220V – châu
độ thích ứng Âu, 100V – Nhật  Trao chức năng sản xuất cho chi nhánh
với địa
phương như Kênh phân phối: VD: Đức:5 hãng giữ 65% thị trường bột giặt, Ý ko có
thế nào khi hãng nào chiếm quá 2%; Bán hàng ở Mỹ (hard sell) và Nhật Bản (soft
cạnh tranh sell)  trao chức năng marketing cho chi nhánh
trên thị Quy định chính phủ: VD: Quy định sản xuất và kinh doanh thuốc chữa
trường quốc bệnh  nên sản xuất tại chỗ
tế
Căn cứ đánh giá chiến lược KDQT

4 lợi ích khi DN mở rộng hoạt động ra phạm vi toàn cầu

 Khai thác kinh tế theo địa điểm ĐƯỜNG CONG


KINH NGHIỆM
 Khai thác hiệu ứng đường cong kinh Chi
phÝ A
nghiệm cho 1
®¬n vÞ
s¶n
 Khai thác sản phẩm và kỹ năng vượt trội phÈm
B

 Khai thác lợi ích học hỏi, chuyển giao kỹ


S¶n l­îng
năng, kiến thức và hợp tác chiến lược
Lựa chọn chiến lược KDQT
Cao Chiến lược
Chiến lược Xuyên
Toàn cầu Quốc gia

Áp lực
Giảm
Chi phí chiến lược Chiến lược
Quốc tế Đa quốc gia

Thấp Thấp Cao


Áp lực thích nghi với điều kiện địa phương
Chiến lược toàn cầu – Global Strategy

• Chiến lược toàn cầu – Chiến lược cạnh tranh nhằm gia tăng lợi nhuận trên cơ
sở cắt giảm chi phí trên phạm vi toàn cầu
• Từng hoạt động tạo giá trị được tập trung thực hiện ở một số ít địa điểm trên thế giới –
mỗi chi nhánh có xu hướng thực hiện một hoạt động tạo giá trị
• Giảm thiểu hoạt động thừa; tối đa hóa hiệu quả, tính học hỏi và mức độ liên kết trên
phạm vi toàn cầu
• Phổ biến trong những ngành sản xuất sản phẩm mang tính chuẩn hóa cao, cạnh tranh chủ
yếu dựa trên chi phí – giá.
• Áp dụng chính sách Marketing chung cho các thị trường
ưu
Chiến lược toàn cầu

- Giảm chi phí - Tạo cơ hôi cho các đối thủ cạnh
- Khai thác hiệu ứng đường cong kinh tranh chiếm lĩnh những đoạn thị
nghiệm trường nhất định
- Khai thác kinh tế địa điểm - Khả năng thích ứng thấp
- Phù hợp ngành có áp lực chi phí cao
và áp lực thích ứng thấp
- Thực hiện hợp tác chiến lược toàn cầu

Nhược
Chiến lược đa quốc gia
• Chiến lược đa quốc gia (Multinational Strategy) – chiến lược cạnh
tranh nhằm gia tăng giá trị của sản phẩm (từ đó gia tăng lợi nhuận)
của DN bằng cách cho phép các chi nhánh có quyền tự chủ lớn, mức
độ hoạt động độc lập cao để theo đuổi mục tiêu thích ứng với địa
phương.
• Mỗi một chi nhánh ở nước ngoài có xu hướng thực hiện hầu hết tất cả các
hoạt động tạo giá trị quan trọng
• Phù hợp với các ngành như ngân hàng, bảo hiểm,dược phẩm….
ưu Chiến lược đa quốc gia

- Không khai thác được kinh tế theo


- Đáp ứng sở thích, thị hiếu của thị địa điểm
trường nước ngoài
- Không khai thác được hiệu ứng
- Phù hợp với những ngành chịu áp đường cong kinh nghiệm
lực thích ứng cao và áp lực giảm chi
phí thấp - Không chuyển giao năng lực nổi trội
thị trường nước ngoài
- Hạn chế khả năng học hỏi và hợp tác

Nhược
chiến lược toàn cầu
Chiến lược xuyên quốc gia
• Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy) – chiến lược cạnh tranh
nhằm gia tăng lợi nhuận thông qua cắt giảm chi phí trên phạm vi toàn cầu,
đồng thời đảm bảo mức độ thích ứng cao sản phẩm với từng thị trường
• Tính linh hoạt cao: Chuẩn hóa ở những nơi có thể - thích ứng ở những nơi cần thiết
• Các chi nhánh có quyền tự chủ cao trong thực hiện các hoạt động kinh doanh cơ bản
như sx, marketing (để thích ứng tốt), đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ với nhau (để
giảm chi phí)
ưu Chiến lược xuyên quốc gia

- Khai thác được tính kinh tế theo địa Khó thực hiện vì nhữn khó khăn
điểm liên quan đến vấn đề tổ chức
- Khai thác được hiệu ứng đường kinh
nghiệm
- Thích nghi sản phẩm và marketing
với điều kiện địa phương
- Lợi ích từ quá trình học hỏi toàn cầu,

Nhược
thực hiện hợp tác chiến lược toàn cầu
Chiến lược quốc tế
• Chiến lược quốc tế - International Strategy (chiến lược sao chép nội địa) –
Chiến lược cạnh tranh nhằm gia tăng lợi nhuận bằng cách chuyển giao và khai
thác các sản phẩm và kỹ năng vượt trội của DN trên thị trường nước ngoài.
• Sản phẩm được thiết kế, sản xuất trong nước và đưa ra nước ngoài với những thích ứng
không đáng kể; hoặc sản phẩm được thiết kế hoàn toàn trong nước, còn việc sản xuất và
tiêu thụ giao cho chi nhánh thực hiện
• Phù hợp với những sản phẩm có nhu cầu phổ biến nhưng không có hoặc có rất ít đối thủ
cạnh tranh, những sản phẩm phức tạp về mặt công nghệ. VD: máy photocopy của Xerox
những năm 1960, phần mềm của Microsoft, thiết bị y tế
ưu Chiến lược quốc tế

- Dễ thực hiện, phù hợp với DN mới - Khả năng thích ứng thấp, người
bắt đầu vươn ra thị trường NN tiêu dùng NN có thể thờ ơ với sp
- Khai thác những lợi thế hình thành - Không khai thác được kinh tế
ở trong nước, tạo được ưu thế cạnh theo địa điểm
tranh trên thị trường NN nhờ những - Không khai thác được hiệu ứng
kỹ năng và sản phẩm vượt trội so với đường cong kinh nghiệm
đối thủ cạnh tranh

Nhược
- Không phù hợp ới ngành chị áp
lực giảm chi phí cao
Xu hướng thay đổi chiến lược

Cao Chiến lược


Xuyên quốc gia

¸p lùc
gi¶m
chi phÝ
Chiến lược
Đa quốc gia
ThÊp
ThÊp Cao
Áp lực thích ứng với điều kiện địa phương
Cơ cấu tổ chức của DN KDQT
Phân cấp
theo chiều
ngang
Phân cấp Cơ chế
theo chiều phối hợp,
dọc kiểm soát

Cơ cấu
tổ chức
Phân cấp quản lý theo chiều dọc
•Phân cấp quản lý theo chiều dọc – Việc ra quyết
định được phân bổ như thế nào giữa các cấp quản lý?
• Quản lý tập trung: Phần lớn quyết định được đưa
ra ở các cấp quản trị cao nhất, chẳng hạn như trụ
sở chính.
• Phân cấp quản lý: Quyết định có thể được đưa ra ở
các cấp quản trị thấp hơn, chẳng hạn như các chi
nhánh ở nước ngoài.
Tập trung Phân cấp

Phân cấp Liên kết chiến lược


hoạt động giữa các
Khác phục tình trạng
quá tải ở cấp quản trị
chi nhánh cấp cao
quản lý Các quyết định phù Tạo động lực
hợp với mục tiêu Tính linh hoạt cao
theo chiều chung
Thúc đẩy phối hợp
hơn
Các quyết định tốt
dọc Tránh trùng lặp hoạt
động
hơn
Tăng cường trách
nhiệm
Phân cấp quản lý theo chiều dọc
DN ít khi thực hiện quản lý tập trung hoàn toàn, mà tìm kiếm cách tiếp cận nào
hiệu quả nhất

DN có thể tập trung ở một số khu vực thị trường và phân cấp ở các thị trường
khác

Tập trung là cần thiết khi mức độ phối hợp hoạt động của các chi nhánh cao,
quyết định đưa ra phải phù hợp mục têu chung, tránh sự trùng lặp.

Phân cấp là phù hợp khi đòi hỏi quyết định phải được đưa ra nhanh chóng, linh
hoạt, phù hợp với biến động môi trường và sát với điều kiện thị trường.
Phân cấp quản lý theo chiều ngang

• Phân cấp quản lý theo chiều ngang – Doanh nghiệp được phân
chia thành các đơn vị, bộ phận chức năng như thế nào? 4 cơ
cấu tổ chức phổ biến đối với DN KDQT
1. Phân ban xuất khẩu/ Phân ban quốc tế
2. Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu
3. Cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu
4. Cấu trúc ma trận
Cấu trúc phân ban quốc tế

 Tách riêng bộ phận nội địa và quốc tế


 Bộ phận quốc tế chịu trách nhiệm bán
hàng – sản xuất, marketing, bán hàng và
các hoạt động khác
 Quản lý và phối hợp thực hiện một cách
tập trung
Cấu trúc khu vực toàn cầu

 Toàn bộ các hoạt động toàn cầu của DN


được tổ chứ theo nước hay theo khu vực
 Quyền kiểm soát và ra quyết định đáng kể
được trao cho chi nhánh
 Các chi nhánh hoạt động độc lập
 Phổ biến ở các ngành chín muồi, ít dòng
sản phẩm (tân dược, thực phẩm, mỹ
phẩm, đồ uống)
 Phù hợp khi khác biệt lớn văn hóa, c.trị,
kinh tế, đòi hỏi sự thích ứng cao
 Có sự trùng lặp, hạn chế sự phối hợp.
Cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu

 Toàn bộ các hoạt động toàn cầu của DN


được tổ chức theo nhóm sản phẩm
 Mỗi nhóm sp được chia thành các đơn vị
nội địa và quốc tế.
 Phù hợp khi mức độ phân tán hoạt động
cao. Hạn chế mâu thuẫn phát sinh; các
hoạt động tạo giá trị được phối hợp dễ
dàng trên phạm vi toàn cầu
 Cấu trúc có thể trở nên không phù hợp nếu
áp lực thích ứng với điều kiện địa phương
gia tăng; vai trò của các nhà quản trị phụ
trách khu vực và quốc gia bị hạn chế
Cấu trúc ma trận toàn cầu
 Toàn bộ các hoạt động toàn cầu của DN được tổ
chức đồng thời vừa theo khu vực địa lý vừa theo
nhóm sản phẩm
 Người phù trách mỗi cơ sở kinh doanh phải có
trách nhiệm báo cáo với 2 người cấp trên cần có
sự hợp tác
 Cơ chế hoạt động cồng kềnh, việc ra quyết định tốn
nhiều thời gian, dễ nảy sinh mâu thuẫn, tranh
chấp, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm

 Trên thực tế, DN ko áp dụng một cách cứng nhắc,


mà thường thiết lập cấu trúc linh hoạt nhằm đảm
bảo sự phối hợp hiệu quả nhất giữa các bộ phận
Cơ chế phối hợp

Cơ chế
phối hợp
chính thức

Cơ chế
phối hợp
phi chính
thức
Cơ chế phối hợp chính thức
Cơ chế phối hợp phi chính thức
Mạng quản lý Văn hóa Doanh nghiệp
Các nhà quản trị dựa vào quan hệ cá nhân Các thành viên chia sẻ những giá trị và
để liên lạc với nhau giải quyết vấn đề phát chuẩn mực chung, sẵn sàng cùng nhau giải
sinh. Để vận hành tốt mạng quản lý, DN quyết những vấn đề phát sinh.
cần xây dựng hệ thống thông tin hiệu quả,
thiết lập văn hóa tổ chức
B G E
C D

A F
Cơ chế kiểm soát

Kiểm soát
Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát
hành
trực tiếp đầu ra văn hóa
chính
• Chiến lược đa quốc gia
• Chiến lược toàn cầu
• Chiến lược xuyên quốc gia
Một số • Chiến lược quốc tế
thuật ngữ • Cấu trúc nhánh quốc tế
• Cấu trúc sản phẩm toàn cầu
cơ bản • Cấu trúc khu vực toàn cầu
• Cấu trúc ma trận
Chương 5: Phương thức thâm nhập
thị trường nước ngoài
• Các quyết định thâm nhập:
• Thị trường thâm nhập
• Thời điểm thâm nhập
• Quy mô thâm nhập
• Các phương thức thâm nhập
Nội dung • Xuất khẩu và buôn bán đối lưu
• Hợp đồng
• Đầu tư
• Nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn
phương thức thâm nhập
Thâm nhập thị trường nước ngoài
• Là quá trình doanh nghiệp chuyển giao các
nguồn lực ra nước ngoài để khai thác các cơ
hội kinh doanh
• Nguồn lực là những nguồn lực nào? (trong Xk
thì chuyển giao gì? Trong hình thức hợp đồng
thì chuyển giao nguồn lực gì? Trong đầu tư thì
chuyển giao nguồn lực gì?)
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI

1 2 3 4
Lựa chọn thị Thâm nhập Thâm nhập Thâm nhập
trường nào? vào thời với quy mô bằng phương
điểm nào? nào? thức nào?
Cơ sở nào để lựa chọn thị trường
thâm nhập?
2 căn cứ để lựa chọn thị trường

Từ phía bản Từ phía thị


thân doanh trường nước
nghiệp ngoài
Thâm nhập vào thời điểm nào
 Thâm nhập trước
 Ngăn chặn các đối thủ và thu hút khách hàng
 Ấn định doanh số bán
 Trượt xuống theo đường cong kinh nghiệm
trước khi các đối thủ đạt được ưu thế về chi
phí
 Tuy nhiên: chi phí, rủi ro cao
Người đến trước sẽ
 Thâm nhập sau: phải chịu những chi
 Chi phí mà người đến sau
phí, rủi ro thấp nhưng gặp phải những rào có thể tránh được.
cản do doanh nghiệp đến trước dựng lên
Thâm • Ngăn cản các đối thủ và thu hút
khách hàng
nhập • Rủi ro phản ứng cạnh tranh gia tăng
• Nguồn lực dành cho việc thâm nhập
với quy các thị trường khác bị hạn chế
• Mức độ linh hoạt về chiến lược của
mô lớn: công ty bị giảm bớt
Quy mô
thâm nhập Thâm
nhập
• Hiểu biết thị trường trước khi quyết
định thâm nhập với quy mô lớn,
hoặc thâm nhập như thế nào
với quy • Rủi ro được hạn chế thấp nhất

mô • Khó khăn trong việc tạo thị phần và


có được lợi thế đến trước

nhỏ:
3 phương thức thâm nhập
Thâm
nhập thông Thâm
Phương thức
Thâm
qua xuất nhập thông
khẩu & qua hợp
nhập thông thâm nhập
qua đầu tư
buôn bán đồng
đối lưu
• Khái niệm: đưa hàng hóa & dv sang quốc gia khác
• Các hình thức xuất khẩu:
• Xuất khẩu trực tiếp
• Xuất khẩu gián tiếp
Thâm nhập • Ưu điểm
• Tăng doanh số bán hàng
thông qua • Tiếp thu được kinh nghiệm KDQT
• Tận dụng được năng lực dư thừa
xuất khẩu • Ít rủi ro, ko tốn nhiều chi phí
• Nhược điểm
• Khó khăn trong tiếp xúc với NTD
• Ko am hiểu sâu sắc về phong tục tập quán, luật pháp của
thị trường
Thâm nhập thông qua hợp đồng

Hợp
HợpHợp đồng
đồng
đồng giấy quyền
nhượng
quản phép

• Một công ty (bên bán giấy phép) sẽ trao cho
một công ty khác (bên mua giấy phép)
quyền được sử dụng các tài sản vô hình mà
họ đang sở hữu trong 1 thời gian xác định
Thâm nhập • Bên mua phải trả tiền bản quyền cho bên
thông qua bán, thù lao này thường được tính trên cơ sở
DTBH
hợp đồng – • Phân loại
Lixăng • HĐ sử dụng giấy phép độc quyền
• HĐ sở dụng giấy phép thông thường
• HĐ sử dụng giấy phép chéo
Ưu điểm Nhược điểm
• Chi phí, rủi ro thâm • Ko kiểm soát được
Thâm nhập
• DN ít vốn, ít kinh
hoạt động SX, Mar,
C.lược kinh doanh
nhập nghiệm
• DN ko có lợi khi tự
• Ko khai thác hiệu
ứng đường cong
thông qua khai thác tài sản
• DN gặp rào cản về
KN, KT theo địa
điểm
hợp đồng CT, PL • Không hợp tác
chiến lược, chuyển
– Lixăng giao kiến thức
• Mất tài sản, mất
quyền kiểm soát
công nghệ
• KN: Một cty (nhà sx độc quyền) cung cấp
Thâm nhập cho một cty khác (đại lý đặc quyền) một tài
sản vô hình cùng với sự hỗ trợ trong một
thông qua thời gian dài
hợp đồng- • Là hình thức đặc biệt của HĐ giấy phép.
Bên nhận quyên phải tuân thủ các điều kiện
HĐ Kinh doanh nhất định: Chất lượng sp, quản
lý, tiếp thị và quảng cáo
nhượng • Ưu điểm: Giống như HĐ giấy phép
quyền • Nhước điểm: Tương tự HĐ Giấy phép
nhưng mức độ thấp hơn. Khó khăn trong
(kinh tiêu) việc kiểm soát chất lượng
• KN: Một cty sẽ cung cấp cho một cty khác
các kinh nghiệm chuyên môn về quản lý
trong một thời gian xác định
Thâm nhập • Người cung cấp chuyên môn sẽ nhận được
thù lao dưới hình thức khoản tiền 1 lần hoặc
thông qua phí thường xuyên dựa trên DTBH
hợp đồng – • Ưu điểm: Nâng cao uy tín của công ty,
không phải đầu tư tài sản vật chất  không
HĐ Quản phải lo lắng cho các tài sản cố định gặp rủi
ro
lý • Nhược điểm: Phân bổ nguồn nhân lực, tạo ra
đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Thâm nhập thông qua đầu tư

Doanh
nghiệp sở
Doanh
hữu toàn bộ
nghiệp liên
doanh
• KN: DN được thành lập có sự tham gia của ít nhất 2 doanh
nghiệp với quốc tịch khác nhau
• Ưu điểm:

Thâm nhập • Chia sẻ chi phí – rủi ro


• Dễ chấp nhận về mặt chính trị
thông qua • Khai thác kiến thức – hiểu biết của đối tác sở tại
• Nhược điểm
đầu tư – • Mất công nghệ
• Ko có quyền kiểm soát chặt chẽ hoạt động ở nước ngoài
DNLD • Ko hợp tác chiến lược, chuyển giao kỹ năng, kiến thức
• Mâu thuẫn về sở hữu, quyền kiểm soát
• KN: Công ty sẽ thiết lập một chi nhánh ở
nước sở tại, do cty sở hữu 100% vốn và
kiểm soát
• Cách thức: xây mới – mua lại
Thâm nhập • Ưu điểm
thông qua • Hạn chế rủi ro mất công nghệ

đầu tư – •

Kiểm soát chặc chẽ
Thực hiện hợp tác chiến lược
DN sở hữu • Khai thác hiệu ứng đường cong KN, kinh tế theo
địa điểm
toàn bộ • Nhược điểm:
• Chi phí và rủi ro thâm nhập lớn
Yếu tố nào ảnh hưởng đến lựa
chọn phương thức thâm nhập?
Môi trường văn hóa

Môi trường chính trị và pháp luật

Một số Quy mô thị trường

yếu tố ảnh Chi phí sản xuất và vận chuyển


hưởng
Kinh nghiệm quốc tế

Các yếu tố khác: giá trị cốt lõi DN, khả năng tài
chính
Một số thuật ngữ
• Thâm nhập thị trường
• Xuất khẩu
• Hợp đồng giấy phép
• Hợp đồng nhượng quyền
• Doanh nghiệp Liên doanh
• Doanh nghiệp sở hữu toàn bộ
CHƯƠNG 6
QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KDQT
• Quản trị sản xuất và cung ứng vật tư
• Lựa chọn địa điểm sản xuất
• Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài
• Quản trị nhân lực trong KDQT
• Các chính sách nhân sự quốc tế
• Nội dung của quản trị nhân lực trong KDQT
Nội dung • Quản trị tài chính quốc tế
• Quản trị dòng tiền trên phạm vi toàn cầu
nghiên cứu • Quản trị rủi ro hối đoái
• Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế
• Quản trị marketing trong KDQT
• Phân đoạn thị trường
• Quản trị Marketing trong KDQT
PHẦN 1
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ
CUNG ỨNG VẬT TƯ
Sản xuất ở đâu?
· Kh¸c biÖt vÒ chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n
YÕu tè hãa
quèc gia · Kh¸c biÖt vÒ chi phÝ c¸c yÕu tè s¶n
xuÊt
· C¸c rµo c¶n th­¬ng m¹i
· Tû gi¸ hèi ®o¸i
· Chi phÝ cè ®Þnh
YÕu tè · Quy m« hiÖu qu¶ tíi h¹n
Kü thuËt
· C«ng nghÖ s¶n xuÊt linh ho¹t

YÕó tè · Tû lÖ gi¸ trÞ - träng l­îng


s¶n phÈm · Nhu cÇu phæ biÕn
Sản xuất tập trung: Tổ chức sản xuất
– lắp ráp bán thành phẩm, thành phẩm
tại một số ít địa điểm trên thế giới, từ
đó phục vụ thị trường toàn thế giới
Sản xuất ở
Sản xuất phân tán: Phân tán hoạt
động sản xuất bán thành phẩm, thành
đâu
phẩm tới những khu vực và quốc gia
khác nhau có sự gần gũi về mặt địa lý
với các thị trường tiêu thụ chính
Sản xuất ở đâu? Tæ chøc
s¶n
xuÊt
TËp trung Ph©n
t¸n
· Kh¸c biÖt vÒ chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n §¸ng kÓ Ýt
hãa §¸ng kÓ Ýt
YÕu tè · Kh¸c biÖt vÒ chi phÝ c¸c yÕu tè s¶n NhiÒu
Ýt
quèc gia xuÊt æn ®Þnh Kh«ng æn
· C¸c rµo c¶n th­¬ng m¹i
®Þnh
· Tû gi¸ hèi ®o¸i

· Chi phÝ cè ®Þnh Cao ThÊp


YÕu tè · Quy m« hiÖu qu¶ tíi h¹n Cao ThÊp
Kü thuËt · C«ng nghÖ s¶n xuÊt linh S½n cã Kh«ng s½n
ho¹t

YÕó tè · Tû lÖ gi¸ trÞ - träng l­îng Cao ThÊp


s¶n phÈm · Nhu cÇu phæ biÕn Cã Kh«ng
Tự làm hay thuê ngoài
• Doanh nghiÖp nªn tù thùc hiÖn 1 ho¹t ®éng t¹o gi¸ trÞ nµo ®ã hay thuª ng­­
êi kh¸c thùc hiÖn?
• QuyÕt ®Þnh Tù lµm – hay – Thuª ngoµi th­êng phæ biÕn trong s¶n xuÊt
c«ng nghiÖp
• PhÇn lín c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt tù thùc hiÖn kh©u l¾p r¸p cuèi cïng,
nh­ng kh©u s¶n xuÊt b¸n thµnh phÈm cã thÓ tù lµm, hoÆc thuª ngoµi
• Toyota tù lµm 30%, thuª ngoµi 70%. Nike, Reebok thuª ngoµi toµn bé c¸c
kh©u s¶n xuÊt, gia c«ng
Tự sản xuất hay mua ngoài
Tự sản
xuất Mua ngoài
Đầu tư vào các tài sản
chuyên dùng  tránh Điều chỉnh linh hoạt
phụ thuộc vào nhà CC nhà cung ứng

Bảo vệ bí quyết kỹ
Giảm chi phí
thuật của sản phẩm

Điều hành thuận lợi


PHẦN 2
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TRONG KDQT
Mục tiêu
• Mục tiêu là nhằm bảo đảm cho mọi
thành viên trong cty phát huy năng
lực, đạt hiệu quả cao trong công
việc đảm nhận và đạt được mục
tiêu chiến lược công ty
Sự khác biệt

Vài điểm
•Tuyển chọn phù hợp với luật khác nhau
lao động nước sở tại giữa QTNL
•Đào tạo và phát triển trong DN
•Chính sách thu nhập KDQT và
DN nội địa
Quản trị nhân lực trong DN KDQT
ChÝnh s¸ch nh©n sù
· Lùa chän c¸c c¸ nh©n cã kü n¨ng thÝch hîp
víi c«ng viÖc cô thÓ
· C«ng cô ®Ó h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn v¨n
hãa c«ng ty

Nh©n tè ¶nh h­ëng


· V¨n hãa ®Êt n­íc xuÊt ph¸t cña c«ng ty
· Møc ®é tham gia ho¹t ®éng KDQT
· ChiÕn l­îc kinh doanh
· LÜnh vùc kinh doanh

C¸c d¹ng chÝnh s¸ch nh©n sù

· ChÝnh s¸ch nh©n sù vÞ chñng


· chÝnh s¸ch nh©n sù ®a t©m
· chÝnh s¸ch nh©n sù ®Þa t©m
Chính sách nhân sự vị chủng
• Nội dung: các vị trí chủ chốt do người công ty mẹ nắm giữ
• Ưu điểm:
• Khắc phục sự thiếu hụt cán bộ quản lý có trình độ ở các
nước đang phát triển và các nước công nghiệp mới
• Mang đúng hình ảnh của công ty ra nước ngoài
• Bảo vệ được quyền lợi của công ty tốt hơn
• Nhược điểm:
• Chi phí cao
• Tạo khoảng cách
Chính sách nhân sự đa tâm
• Nội dung: các chi nhánh ở nước ngoài có thể do người địa
phương quản lý
• Ưu điểm:
• Chi phí
• Có quyết định kinh doanh hiệu quả
• Nhược điểm:
• Vấn đề về kiểm soát hoạt động của chi nhánh
• Vấn đề phối hợp các chi nhánh
Chính sách nhân sự địa tâm
• Nội dung: chọn người thích hợp nhất, không phụ thuộc quốc
tịch
• Ưu điểm:
• Phát triển đội ngũ nhà quản lý mang tính toàn cầu
• Khả năng ứng biến linh hoạt
• Nhược điểm:
• Chi phí
• Nguồn tuyển dụng
Nội dung QTNNL trong KDQT

ĐÀO TẠO
TUYỂN ĐÁNH TRẢ
VÀ PHÁT
CHỌN GIÁ KQ LƯƠNG
TRIỂN
Tuyển chọn
• Nhu cầu tuyển chọn
• Nguồn tuyển chọn
• Nhân viên trong công ty
• Những người mới tốt nghiệp các trường đại học
• Cán bộ quản lý địa phương có trình độ
• Tiêu chuẩn tuyển chọn
• Khả năng thích nghi: cú sốc văn hóa
• Sự tự tin
• Kinh nghiệm, bằng cấp đào tạo và sức khỏe
• Động lực và khả năng lãnh đạo
• Cách thức tuyển chọn: sơ tuyển hồ sơ, pv, kt
TIÊU CHÍ LỰA CHỌN

Kü n¨ng ThÝch øng C¸ nh©n


• KiÕn thøc • Quan t©m ®Õn c«ng •TÝnh c¸ch
• N¨ng lùc k·nh ®¹o viÖc ë n­íc ngoµi •Tuæi t¸c
• Kinh nghiÖm, ho¹t • Kh¶ n¨ng t¹o lËp quan •Tr×nh ®é GD
®éng trong qu¸ khø hÖ •Giíi tÝnh
• Kü n¨ng chuyªn s©u • C¶m nhËn v¨n hãa •Søc kháe
• Ngo¹i ng÷ • §Ò cao phong c¸ch qu¶n •T×nh tr¹ng h«n
lý míi nh©n
• NhËn thøc râ trë ng¹i •Sù thõa nhËn cña
trong m«i tr­êng kinh x· héi
doanh
• ThÝch øng víi hoµn
c¶nh gia ®×nh míi
Hồi hương
• Khái niệm
• Các vấn đề
• Thay đổi môi trường sống  cú sốc văn hóa nghịch
• Vị trí công tác
• Mức sống
• Biện pháp hạn chế
• Xây dựng các chương trình hướng nghiệp
• Xây dựng chương trình tái hội nhập văn hóa
• Cho phép đưa cả gd về nhà vài tuần trước khi hh
• Hình thành đội ngũ bảo trợ cho nhà quản lý công tác nước ngoài
• Có kế hoạch bảo đảm cho nhà quẩn trị ctac ở hải ngoại nắm bắt kịp thời các vấn đề ở văn phòng
trụ sở
Đào tạo và phát triển

Đào tạo tiêu chuẩn hóa Đào tạo chuyên biệt


• Trang bị cơ bản về giao • Đào tạo những vấn đề liên
tiếp, phong cách lãnh đạo, quan đến văn hóa: phong
hoàn thiện kỹ năng kỹ thuật tục tập quán, niềm tien, giá
và phân tích trị lao động, thái độ LĐ…
Đánh giá kết quả công việc

Đánh giá của cán bộ quản Đánh giá của cán bộ quản
lý địa phương lý trụ sở chính
• Nhà quản trị là người sở • Nhà quản trị công ty mẹ
tại thường bị chi phối bị cản trở bởi khoảng
bởi vấn đề văn hóa. cách và thiếu kinh
nghiệm làm việc với
người nước ngoài nên
chỉ dựa trên số liệu cứng
nhắc
Trả lương
Theo møc l­ưîng cña c¸c nhµ qu¶n
ChÝnh s¸ch nh©n sù vÞ chñng
trÞ trong nư­íc
ViÖc tr¶ l­ư¬ng cÇn theo ®iÒu
ChÝnh s¸ch nh©n sù ®a t©m
kiÖn cô thÓ tõng nư­íc
Tr¶ lư­¬ng như­nhau cho c¸c nhµ
ChÝnh s¸ch nh©n sù ®Þa t©m
qu¶n trÞ quèc tÕ

Møc thu nhËp trän gãi hiÖu qu¶ ®èi víi nhµ
qu¶n trÞ cÇn ph¶i:
• t¹o ®éng lùc ®¶m nhiÖm c«ng viÖc ë nưíc
ngoµi
• duy tr× møc sèng
• tÝnh ®Õn nhu cÇu c«ng viÖc vµ gia ®×nh
• t¹o ®iÒu kiÖn hßa nhËp cuéc sèng khi trë
vÒ nư­íc
Trả lương
L­ư¬ng ®­ưîc chia thµnh:
• Lư­¬ng c¬ b¶n - phô thuéc vµo
C¸c kho¶n chi phÝ
tr×nh ®é vµ tr¸ch nhiÖm
• chi phÝ sinh ho¹t ngoµi lư­¬ng:
• trî cÊp sinh ho¹t ë nưíc
• chi phÝ chuyÓn ®Þa
®iÓm
ngoµi
• trî cÊp sinh ho¹t khã kh¨n
• chi phÝ ®i l¹i
• tiÒn nhµ
• chi phÝ gi¸o dôc cho
• trî cÊp thuÕ gia ®×nh
• chi phÝ thuèc men vµ
ch¨m sãc y tÕ
PHẦN 3
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
• Quản trị cơ cấu tài chính

• Quản lý dòng tiền mặt


• Mục tiêu: Hiệu quả, giảm nghĩa vụ thuế
• Kỹ thuật chuyển giá, vay nối tiếp, thanh toán bù
Nội dung trừ

• Quản trị rủi ro hối đoán


• Biện pháp hạn chế rủi ro hối đoán
Nguồn vốn

Vốn
Vốn
Vốn tựvay
huy có
động
Quản lý dòng tiền mặt
• Mục tiêu:
• Hiệu quả kinh tế: tránh tình trạng khê đọng vốn, chi phí giao dịch, và điều tiết sử
dụng vào lĩnh vực có hiệu quả
• Giảm nghĩa vụ thuế: Khai báo nộp thuế ở quốc gia có chế độ thuế tốt nhất, đầu tư ở
quốc gia đã ký hiệp định tránh đánh thuế chồng lên thuế.
• Ví dụ: Thuế thu nhập ở Mỹ là 35-40%, Việt Nam 22% và Thụy Sĩ là 10%
Chuyển giá

Các
Vay nối tiếp
nghiệp vụ
tài chính
Thanh toán bù trừ
Quản trị rủi ro hối đoái
• Hợp đồng kỳ hạn về ngoại hối và giao dịch quyền chọn
• Thanh toán nhanh hay trì hoãn theo tỷ giá: Lựa chọn thời điểm tỷ giá có
lợi để thanh toán
• Phân bổ tài sản
• Tăng cường kiểm soát ảnh hưởng của ngoại tệ: Tổ chức trung tâm ngoại tệ
nội bộ; lập chiến lược và kế hoạch sử dụng ngoại tệ, phân tích ảnh hưởng
của biến động tỷ giá.
Một số thuật ngữ cơ bản
• Sản xuất tập trung – sản xuất phân tán
• Tự sản xuất – mua ngoài
• Chính sách nhân sự vị chủng
• Chính sách nhân sự địa tâm
• Chính sách nhân sự đa tâm
• Tuyển chọn – hồi hương

You might also like