You are on page 1of 174

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KINH DOANH QUỐC TẾ


(International Business )

Mã học phần: TMKD1128


Số tín chỉ: 3 tín chỉ

Bộ môn: Kinh doanh quốc tế


Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
HỌC PHẦN KINH DOANH QUỐC TẾ

* Mục đích nghiên cứu học phần


* Phương pháp giảng dạy và học tập
* Yêu cầu đối với sinh viên
* Phương pháp đánh giá
* Tài liệu tham khảo
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Điểm thành phần Quy tắc đánh giá ( ?/10)

 Điểm chuyên cần Số giờ lên lớp + giờ thảo luận hoặc
(chiếm 10% trên tổng điểm) bài tập của sinh viên (Sinh viên
buộc phải có mặt ít nhất 80% tổng
số giờ lên lớp và 100% số giờ thảo
luận)

 Điểm kiểm tra Kết quả bài tập lớn hoặc bài kiểm
(chiếm 30% trên tổng điểm) tra định kỳ hoặc thuyết trình.

 Điểm thi Kiểm tra kết thúc học phần


(chiếm 60% trên tổng điểm)
Một số lưu ý
*Kết cấu đề thi
*Tài liệu mang vào phòng thi:
Giáo trình (bản quyền), vở ghi bài giảng
Slide bài giảng
Bài đọc do giáo viên cung cấp
Bài tập nhóm
*Vật dụng không được mang vào phòng thi:
Điện thoại, laptop,…
Tài liệu ngoài danh mục trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Ghi
Trong đó
Tổng chú
STT Nội dung số  
Lý Bài tập, thảo
tiết
thuyết luận, kiểm tra

1 Chương 1 7 3 2  
2 Chương 2 8 4 3  
3 Chương 3 8 4 3  
4 Chương 4 7,5 3 2  
5 Chương 5 7 4 2  
  Cộng 37,5 5
18 12  
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
STT Nội dung
Chương 1 KDQT trong kỷ nguyên toàn cầu hóa

Chương 2 Môi trường kinh doanh quốc gia

Chương 3 Môi trường kinh doanh quốc tế

Chương 4 Chiến lược và Phương thức thâm nhập


trong KDQT

Chương 5 Quản trị các chức năng trong KDQT

6
CHƯƠNG 1:
KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG
KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA

7
C1
Mục tiêu chương

Mục đích của chương là giúp người học nắm


bắt được bản chất của kinh doanh quốc tế,
các hình thức tham gia kinh doanh quốc tế
mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn, lý
giải những động cơ thúc đẩy các doanh
nghiệp vươn ra kinh doanh trên thị trường
nước ngoài, phân tích vai trò của toàn cầu
hóa đối với kinh doanh quốc tế.

8
C1
NỘI DUNG CHÍNH
Tổng quan về • Khái niệm kinh doanh quốc tế
kinh doanh quốc • Các hình thức kinh doanh quốc tế
• Các chủ thể liên quan đến kinh doanh quốc tế
tế

Động cơ thúc
đẩy các doanh •• Nguyên nhân xuất phát từ thị trường trong nước
Nguyên nhân xuất phát từ doanh nghiệp
nghiệp tham • Nguyên nhân xuất phát từ thị trường nước ngoài
gia KDQT
Toàn cầu hóa và • Khái niệm và các cấp độ toàn cầu hóa
tác động của toàn • Các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa thị trường và
cầu hóa tới toàn cầu hóa sản xuất
• Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp
KDQT 9
C1
Kinh doanh quốc tế là gì?

10
KINH DOANH QUỐC TẾ LÀ GÌ

Kinh doanh Quốc tế là tổng hợp tất cả các giao dịch kinh
doanh vượt qua biên giới các quốc gia nhằm phục vụ lợi
ích của các chủ thể khác nhau

Kiếm lời

Giác độ vi mô

Biên giới mềm


C1
Các chủ thể liên quan đến KDQT

Doanh
nghiệp

Người Người lao


tiêu dùng
KDQT động

Chính Tổ chức
phủ tài chính

12
500 MNCs lớn nhất th
giới

Năm 2017
*Doanh thu 30 nghìn
tỷ USD
*Lợi nhuận 1.9 nghìn
tỷ USD
*Lao động: 67,7 triệu
người
*Đến từ: 33 quốc gia
Các công ty đa quốc gia (2018)
Revenues
Rank Company
($ millions)
1 Walmart 500.343
2 State Grid 348,903
3 Sinopec Group 326,953
China National
4 326,008
Petroleum
5 Royal Dutch Shell 311,870
6 Toyota Motor 265,172
7 Volkswagen 260,028
8 BP 244,582
9 Exxon Mobil 244,363
10 Berkshire Hathaway 242,137
http://fortune.
11 Apple 229,234
com/global500/
12 Samsung Electronics 211,940 list/
Các công ty đa quốc gia (2018)
Revenues
Rank Company
($ millions)
13 McKesson 208,357
14 Glencore 205,476
15 United Health Group 201,159
16 Daimler 185,235
17 CVS Health 184,765
18 Amazon.com 177,866
19 Exor Group 161,677
20 AT&T 160,546
21 General Motors 157,311
22 Ford Motor 156,071
China State Construction
23 156,071
Engineering
24 Hon Hai Precision Industry 154,699
Các công ty đa quốc gia (2018)

Revenues
Rank Company
($ millions)
25 Amerisource Bergen 153,144
Industrial&Commercial Bank
26 153,021
of China
27 AXA 149,461
28 Total 149,461
29 Ping An Insurance 144,197
30 Honda Motor 138,646
31 China Construction Bank 138,646
32 Trafigura Group 136,421
33 Chevron 134,533
34 Cardinal Health 129,976
35 Costco 129,025
36 Saic Motor 128,819
*Các công ty đa quốc gia
2005 2008 2011 2014
Mỹ 176 153 133 128
Nhật Bản 81 64 68 54
Pháp 39 39 35 31
Đức 37 37 34 28
Anh 37 34 30 29
Trung 16 29 61 98
Quốc
*Các công ty đa quốc
gia
Doanh nghiệp nhỏ và KDQT
* DE Technologies – “A Little Guy
Makes Global Business Easier for
Little Guys”
* Chỉ có 6 nhân viên, cung ứng dịch
vụ hỗ trợ bán hang cho các doanh
nghiệp nhỏ thông qua hệ thống
ECBS (Electronic Commerce
Backbone System)
* Các dịch vụ chính: Giới thiệu sản
phẩm với khách hàng nước ngoài,
làm các thủ tục xuất nhập khẩu,
bảo hiểm, giao nhận, hải quan,
thanh toán
Kiểm tra nhanh

*Một trong các trường hợp nào sau đây


không phải KDQT
A. Đàm phán hợp đồng XK
B. Đàm phán hợp đồng đầu tư quốc
tế
C. Đàm phán hợp đồng Nhượng
quyền thương mại quốc tế
D. Đàm phán các hiệp định thương
mại quốc tế
E. Không câu nào ở trên
HÌNH THỨC KDQT

Đầu tư
Hợp
Ngoại đồng
thương
C1
Các hình thức kinh doanh quốc tế

* Thông qua xuất nhập khẩu


* Xuất khẩu, tái xuất khẩu, xuất khẩu tại chỗ
* Gia công quốc tế, mua bán đối lưu
* Thông qua hợp đồng:
* Hợp đồng cấp giấy phép
* Hợp đồng đại lý đặc quyền
* Hợp đồng quản lý
* Hợp đồng theo đơn đặt hàng
* Hợp đồng xây dựng và chuyển giao
* Hợp đồng nhượng quyền thương mại
* Thông qua đầu tư
* Đầu tư trực tiếp nước ngoài
* Đầu tư gián tiếp nước ngoài
23
Hình thức
kinh doanh quốc tế

Nhóm hình thức KDQT trên lĩnh vực Ngoại thưương


*Nhập khẩu: đưa hh và dv vào một nưước từ các nưước khác
*Xuất khẩu: đư­a hh và dv ra khỏi một nưước sang các nưước khác
bán
*Gia công quốc tế: Giao NVL, bán thành phẩm – nhận phí GC
*Tái xuất khẩu: xk lại hh nhập khẩu không qua chế biến
*Chuyển khẩu: hh từ 1 nước sang nưước thứ 3 qua 1 nưước khác
*Xuất khẩu tại chỗ: bán hh cho ngưười NN trên lãnh thổ nưước
mình
Hình thức
kinh doanh quốc tế

*Nhóm hình thức KDQT thông qua hợp đồng


* Hợp đồng cấp giấy phép: Một công ty trao quyền sd những tài sản vô
hình của mình cho một doanh nghiệp khác trong một thời gian nhất định
và ngưười được cấp gp phảI trả cho ngưười câp gp 1 số tiền
* Hợp đồng đại lý đặc quyền: Ngưười đư­a ra đặc quyền trao và cho phép
ngưười nhận đặc quyền sử dụng tên công ty rồi trao cho họ nhãn hiệu,
mẫu mã và tiếp tục thực hiện sự giúp đỡ hoạt đỡ hoạt động kinh doanh
của đối tác đó, và nhận về một khoản tiền mà đối tác trả cho cty
* Hợp đồng quản lý: Doanh nghiệp thực hiện sự giúp đỡ của mình đối với
một doanh nghiệp khác quốc tịch bằng việc đưa nhân viên quản lý của
mình để hỗ trợ doanh nghiệp kia thực hiện các chức năng quản lý
Hình thức
kinh doanh quốc tế

*Nhóm hình thức KDQT thông qua hợp đồng


* Hợp đồng theo đơn đặt hàng: Loại hợp đồng diễn ra với các dự án
lớn, đa dạng, chi tiết với những bộ phận rất phức tạp, cho nên các
vấn đề về vốn, công nghẹ và quản lý phảI ký hợp đồng theo đơn
đặt hàng từng khâu, từng giai đoạn của dự án đó.
* Hợp đồng xây dựng và chuyển giao: hđ áp dụng chủ yếu trong lĩnh
vực xd csht, chủ đầu tưư nưước ngoài bỏ vốn ra xd công trình,
kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định sau đó chuyển
giao lại cho nưước sở tại.
* Hợp đồng phân chia sản phẩm: hđ các bên ký kết cùng nhau góp
vốn để tiến hành các hoạt động kinh doanh và sản phẩm thu đư­îc
sẽ đưưîc chia cho các bên theo tỷ lệ góp vốn hoặc thỏa thuận
Hình thức
kinh doanh quốc tế

*Nhóm hình thức KDQT thông qua đầu tưư

* Đầu tưư trực tiếp nưước ngoài (FDI): Là hình thức chủ đầu tưư
mang vốn sang nước khác để kinh doanh và trực tiếp quản lý, điều
hành.

* Đầu tưư gián tiếp nưước ngoài (FPI): Là hình thức chủ đầu tưư
mang vốn sang nước khác kinh doanh nhưng ko trực tiếp quản lý
và điều hành.
C1

Tại sao tham gia KDQT?

Thị trường Hiệu quả

Nguồn lực
An toàn
C1
Động cơ KDQT của doanh nghiệp

CÁC LỰC ĐẨY

* Dung lượng thị trường nhỏ


* Nhu cầu giảm sút
* Thị trường bão hòa
* Sản phẩm đi vào giai đoạn suy thoái
* Mức độ cạnh tranh gay gắt
* Tỷ suất lợi nhuận thấp
* Điều kiện kinh doanh, nguồn lực hạn chế
* Công suất dư thừa
* Áp lực khai thác tính
29 kinh tế theo quy mô/địa đi ểm
C1
Động cơ KDQT của doanh nghiệp

CÁC LỰC KÉO

* Dung lượng thị trường lớn


* Nhu cầu tăng
* Tỷ suất lợi nhuận cao
* Điều kiện kinh doanh thuận lợi
* Chính sách ưu đãi của chính phủ
* Lợi thế so sánh, nguồn lực sẵn có

30
C1
Tham gia KDQT, DN có thể:
* Tìm kiếm các cơ hội phát triển thông qua việc đa dạng hóa thị trường
quốc tế
* Gia tăng vòng đời sản phẩm, tăng khách hàng và tăng lợi nhuận
* Có được các ý tưởng mới về sản phẩm, dịch vụ và phương pháp kinh
doanh
* Đến gần hơn với các nguồn cung cấp, tận dụng được lợi thế so sánh
của các quốc gia
* Tiếp cận chi phí sản xuất rẻ hơn hoặc các yếu tố tạo giá trị tốt hơn
của quá trình sản xuất
* Tận dụng được tính kinh tế theo quy mô đối với nguyên liệu, sản
xuất, marketing và R&D.
* Tìm kiếm cơ hội cạnh tranh tốt hơn
* Tạo lập được mối quan hệ tiềm năng
31
với các đối tác nước ngoài
C1

TOÀN CẦU HÓA LÀ GÌ?

32
C1
Toàn cầu hóa và các cấp độ

Toàn
Toàn
cầu hóa
cầu hóa
Thị
Quá trình hội nhập
Thị
Quá trình hội nhập trường
ngày càng sâu rộng trường
ngày càng sâu rộng
của các quốc gia
của các quốc gia
khiến thị trường thế
khiến thị trường thế Toàn
giới đang ngày càng
giới đang ngày càng Toàn
trở thành một thị cầu
trở thành một thị
trường thống nhất cầu
trường thống nhất hóa
hóa
Sản
Sản
xuất
xuất

33
Các cấp độ của toàn cầu hoá

Toàn cầu hoá sản xuất

• Quá trình phân tán hoạt động


sx tới những địa điểm khác
nhau trên thế giới

Toàn cầu hoá thị trường

• Quá trình hoà nhập các thị


trường quốc gia thành một thị
trường toàn cầu thống nhất
Biểu hiện của toàn cầu hoá

*Xu hướng hình thành thị trường và


nền sản xuất toàn cầu, gia tăng quy
mô thương mại và sản xuất quốc tế
*Khoảng các địa lý có xu hướng
được “rút ngắn”
*Xu hướng hội tụ sở thích, thị hiếu
*Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực: EU, NAFTA, AFTA
*Các định chế quốc tế: UN, WTO
Các yếu tố thúc * Gảm bớt các rào cản đối với TM & Đầu tư Quốc tế:
GATT, WTO, khuôn khổ pháp lý điều tiết FDI
đẩy toàn cầu hoá * Sự phát triển của KHCN: xử lý thông tin, viễn thông,
giao thông vận tải
C1
Boeing 787 – chiếc máy bay làm bởi quốc tế

37
C1
Toàn cầu hóa và KDQT

1. Mang lại vô vàn cơ hội kinh doanh và lợi


nhuận cho doanh nghiệp kinh doanh quốc t ế

2. Những rủi ro mới và đối thủ cạnh tranh mới


3. Tiếp cận lượng người mua nhiều hơn, cầu sản
phẩm cao hơn từ thị trường thế giới

4. Quốc tế hóa chuỗi giá trị của doanh nghiệp

38
C1
Sự khác biệt giữa KDQT và KD nội địa

CƠ HỘI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

• Tăng lượng bán và lợi nhuận • Có sự khác biệt giữa các quốc gia
• Tiếp cận nguồn lực bên ngoài • Những vấn đề nảy sinh trong
KDQT phức tạp hơn nhiều
• Giảm thiểu nguy cơ cạnh tranh
(phản ứng độc quyền nhóm) • Chịu sự điều tiết của chính phủ
các nước khác
• Phân tán thị trường tiêu thụ và
các nguồn cung cấp • Vấn đề phát sinh liên quan đến
việc sử dụng các đồng tiền khác
nhau

39
*THUẬT NGỮ CHƯƠNG 1
• Kinh doanh quốc tế: là tổng hợp toàn bộ các giao dịch kinh doanh
vượt qua các biên giới của hai hay nhiều quốc gia.
• Xuất khẩu: Toàn bộ hàng hoá và dịch vụ đưa ra khỏi một nước
sang các quốc gia khác.
• Nhập khẩu: toàn bộ hàng hoá và dịch vụ đã đem vào một nước
được đặt mua từ các tổ chức ở nhiều nước khác nhau.
• Toàn cầu hóa: quá trình liên quan đến hội nhập của các nền kinh
tế quốc gia.
• Toàn cầu hóa thị trường: Quá trình hội nhập của nhiều thị trường
quốc gia (là những nơi mà người Mua và người Bán gặp gỡ để trao
đổi hàng hoá và dịch vụ).
• Toàn cầu hóa hoạt động sản xuất: Quá trình hội nhập của nhiều
quốc gia tham gia hoạt động sản xuất( chuỗi giá trị toàn cầu cho
những sản phẩm và dịch vụ).
40
CHƯƠNG 2:
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC GIA

41
MỤC TIÊU CHƯƠNG
* Hiểu biết về môi trường văn hóa, đa
văn hóa, các thành tố và ảnh hưởng
tới kinh doanh quốc tế;
* Nắm vững các vấn đề về “Môi trường
chính trị và luật pháp cách phân loại
và các đặc thù trong kinh doanh quốc
tế
* Hiểu và phân tích được môi trường
Môi trường kinh tế của các quốc gia
trên thế giới.

42
MÔI TRƯỜNG CHÍNH
TRỊ

43
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
*Hệ thống chính trị là cấu trúc và cách thức hoạt động của
các chính phủ một quốc gia (khái niệm này khác với khái
niệm trong giáo trình).

*Dân chủ kiểu Tây Âu (i) quyền bày tỏ quan điểm; (ii) tự do
ngôn luận; (iii) quyền bầu cử của từng cá nhân; (iv) quyền
tài sản; (v) quyền tiếp cận các thông tin của chính phủ; (vi)
hệ thống toà án độc lập với hệ thống chính trị; (vii) quân
đội và cảnh sát độc lập với thể chế chính trị.

*Tính chuyên chế cao: giai cấp (cộng sản và cánh hữu), tôn
giáo, bộ lạc

44
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI

45
Source: http://dansmithsblog.com/2013/02/22/the-state-of-the-worlds-states/
RỦI RO CHÍNH TRỊ

Rủi ro chính trị là khả năng


một sự kiện chính trị nào đó
tác động tiêu cực đến hoạt
động của doanh nghiệp

Mất thị trường XK

Ảnh hưởng sản xuất

Khó khăn trong chuyển lợi nhuận về nước

Mất quyền sở hữu


NGUỒN RỦI RO CHÍNH TRỊ

Mâu thuẫn
Lãnh đạo c.trị
đảng phái
yếu kém

Rủi ro Chính quyền


Mâu thuẫn chính trị thay đổi
Các quốc gia
thường xuyên

Quân sự/ Hệ thống c.trị


tốn giáo không ổn định
can thiệp
PHÂN LOẠI RỦI RO CHÍNH TRỊ (phạm vi
tác động)
Rủi ro
chính trị

Rủi ro vĩ mô: rủi ro Rủi ro vi mô: rủi ro


tác động đến tất cả tác động đến một
các doanh nghiệp ngành, một hoặc
nước ngoài hoạt động một vài doanh
ở một nước hoặc khu nghiệp ở một quốc
vực. gia.
VD: ctranh Irắc - Iran VD:1974 Arập quốc
hữu hóa ngành dầu
mỏ
PHÂN LOẠI RỦI RO CHÍNH TRỊ (hình
thức biểu hiện)

 Xung đột và bạo lực


Rủi ro  Khủng bố, bắt cóc
chính trị  Chiếm đoạt tài sản
theo hình
thức biểu  Thay đổi chính sách của chính phủ: cấm
hiện vận: Mỹ - cuba, Iran, Bắc TT
 Những yêu cầu địa phương
NGĂN NGỪA RỦI RO CHÍNH TRỊ
Né tránh

Chính
sách của
địa
Ngăn Thích ứng
phương ngừa rủi
ro chính
trị
Thu thập Tạo sự
thông tin phụ thuộc
CÁC HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

THÔNG LUẬ
ẬT
DÂN LUẬT THẦ
ẦN LU
LUẬẬT

- Theo các văn bản


- Theo án lệ, tiền lệ - Theo vị thần
soạn thảo
- Số lượng luật được tôn sùng
- Xin góp ý toàn
nhiều và khác - Mang nặng tín
dân
nhau giữa các ngưỡng
- Thường huỷ các
bang - Không bao giờ
luật cũ
- Thường phủ định sửa đổi…
- Phải hướng dẫn
và sửa đổi nhiều…
HỆ THỐNG LUẬT PHÁP TRÊN THẾ GIỚI

52
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ
CHỦ YẾU

Luật quốc tế

Luật chống độc A C Thuế


quyền, chống bán
phá gia
Một số
vấn đề

An toàn sản phẩm E D Bảo vệ quyền sở hữu


trí tuệ
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

54
HỆ THỐNG KINH TẾ

Hệ thống kinh tế

Kinh Kinh
Kinh tế
tế thị
thị
Kinh tế
tế KHH
KHH Kinh
Kinh tế
tế hỗn
hỗn
tập trường
trường
tập trung
trung hợp
hợp

Sở hữu tư
Sở hữu Nhà nước
nhân
HỆ THỐNG KINH TẾ
KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Khái niệm: là hệ thống kinh tế


trong đó đất đai, nhà xưởng và
nguồn lực kinh tế thuộc sở hữu
Nhà nước

Không tạo lập được giá trị kinh tế

Không tạo động lực thúc đẩy phát triển

Không đạt được mức độ phát triển như


mong muốn
Không thỏa mãn nhu cầu người tiêu
dùng
HỆ THỐNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Kinh tế thị trường: là hệ thống kinh tế trong đó phần


lớn các nguồn lực quốc gia như đất đai, nhà xưởng là
thuộc sở hữu tư nhân
HỆ THỐNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Vai trò của chính phủ

Tự do lựa
chọn  Thực hiện luật chống độc quyền

 Bảo vệ quyền ở hữu tài sản

Giá cả linh Tự do kinh  Thực thi một chính sách tài


hoạt doanh
khóa và tiền tệ ổn định

 Bảo đảm sự ổn định về chính trị


HỆ THỐNG KINH TẾ HỖN HỢP

Là hệ thống kinh tế Mục tiêu:


trong đó đất đai nhà - Tăng trưởng kinh
xưởng và những nguồn tế vững chắc
lực kinh tế khác được - Phân phối công
phân chia ngang bằng bằng
hơn giữa QSH Chính - Tỷ lệ thất nghiệp
phủ và Tư nhân thấp
Phát triển kinh tế
*Phát triển kinh tế là khái niệm chỉ mức độ phúc lợi kinh tế
mang lại cho cư dân của một quốc gia so với các quốc gia
khác.

*Chỉ tiêu đánh giá


*GDP và GNP, GDP/đầu người
*Ngang giá sức mua (PPP)
*Mức độ tăng trưởng kinh tế (chỉ tiêu động)
*Chỉ số phát triển con người (HDI) của UN dựa trên 3 yếu
tố (i) tuổi thọ; (ii) trình độ giáo dục (tỷ lệ người lớn biết
chữ, tỷ lệ học sinh đi học các cấp I, II, III) và (iii) thu
nhập của dân cư (thu nhập theo PPP đảm bảo cung cấp
các nhu cầu thiết yếu về thực phẩm, y tế và nơi ăn chốn
ở).
60
Chuyển đổi kinh tế
* Quá trình chuyển đổi kinh tế là quá trình một quốc
gia thay đổi cấu trúc kinh tế cơ bản để hình thành
các định chế thị trường tự do.
* 5 lĩnh vực cải tổ ở các nền kinh tế
1. ổn định kinh tế vĩ mô để giảm thâm hụt ngân sách;
2. tự do hoá các hoạt động kinh tế dựa trên mối quan hệ cung –
cầu;
3. tư nhân hoá;
4. tự do hoá đầu tư;
5. thiết lập hệ thống phúc lợi xã hội để giảm nhẹ tính tiêu cực
của chuyển đổi.
61
5 vấn đề
của nền kinh tế chuyển đổi
1. Thiếu kỹ năng quản lý và nguồn nhân lực có chất lượng cao

2. Môi trường chính sách không ổn định/rõ ràng

3. Môi trường văn hoá biến động

4. Nạn tham nhũng và hối lộ

5. Tính quan liêu

62
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA

63
VĂN HÓA LÀ GÌ

Văn hóa là một phạm


trù dùng chỉ các giá trị,
tín ngưỡng, luật lệ và
thể chế do một nhóm
người xác lập nên
Đặc trưng của văn hóa

*Được học hỏi qua kinh nghiệm


*Được chia sẻ
*Được thừa hưởng (truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác)
*Tính biểu tượng: con người có khả năng xây dựng hình
tượng mang tính đại diện cho cái gì đó
*Tính khuôn mẫu
*Tính “bảo thủ”, chống lại sự thay đổi
*Tính thích ứng, điều chỉnh: con người có khả năng thay đổi
và điều chỉnh hành vi

65
CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA

Thành tố văn hóa


1 Thẩm mỹ
2 Giá trị và thái độ
3 Tập quán và phong tục
4 Cấu trúc xã hội
5 Tôn giáo
6 Giao tiếp cá nhân
7 Giáo dục
8 Môi trường khác
GIÁ TRỊ VÀ THÁI ĐỘ
Gíá trị Thái độ
• Là những đánh giá, tình
• Là các quan niệm và
cảm của con người đối
niềm tin của con người
với một đối tượng
• Ảnh hưởng đến ước
• Có tính linh hoạt hơn
muốn vật chất và đạo
giá trị
đức nghề nghiệp
• Thái độ đối với thời
• Mỹ: Tự do cá nhân; Luật
gian; công việc, sự
Hồi giáo: uống rượu bia
thành công; sự thay đổi
làm xói mòn các giá trị
văn hóa;…
TẬP QUÁN VÀ PHONG TỤC

Tập quán Phong tục


•Là cách cư xử, nói năng • Thói quen/cách ứng xử
và ăn mặc thích hợp trong
trong trường hợp cụ thể
một nền văn hóa
được truyền bá qua
•Cách bắt tay ở Arập; bàn
bạc công việc trong bữa nhiều thế hệ
ăn ở Mỹ • Phong tục dân gian
• Phong tục phổ thông
Thành tố văn hoá: Ngôn ngữ

*Ngôn ngữ thành


lời: lời nói, chữ
viết
*Ngôn ngữ không
lời: cử chỉ, điệu
bộ, tư thế, nét
mặt, ánh mắt,
khoảng cách cá
nhân

69
GIAO TIẾP CÁ NHÂN

• Ngôn ngữ thành lời • Ngôn ngữ không lời


(lời nói, chữ viết) (cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt, ánh mắt…)

Chỉ có thể hiểu thực sự một nền văn hóa khi biết ngôn ngữ của nền văn hóa đó
Thành tố văn hóa: giáo dục
* Giáo dục đóng vai trò then
chốt trong việc truyền bá và
chia sẻ các giá trị và chuẩn
mực. Là phương tiện để con
người giao tiếp, tiếp nhận ngôn
3-14

ngữ và các kĩ năng cần thiết


cho cuộc sống và công việc
Map 3.2

* Giáo dục chính thức (nhà


trường) và không chính thức
(gia đình, xã hội)
* Trình độ giáo dục phổ thông,
đại học và sau đại học
* Là yếu tố quan trọng qui định McGraw-Hill/Irwin
International Business, 5/e
© 2005 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved.

lợi thế cạnh tranh quốc gia

71
Tôn giáo trên thế giới

72
Văn hoá và kinh doanh quốc tế

*Văn hoá và giao tiếp


*Văn hoá và đàm phán
*Văn hoá và quá trình ra quyết định
*Văn hoá và hoạt động marketing
*Văn hoá và quản trị nguồn nhân lực

73
*THUẬT NGỮ CHƯƠNG 2
1. Văn hóa là một phạm trù dùng chỉ các giá tr ị, tín ng ưỡng,
luật lệ và thể chế do một nhóm người xác lập nên.
2. Các thành tố vă hóa: Thẩm mỹ; Giá tr ị; Thái đ ộ; T ập quán;
Phong tục; Tôn giáo.
3. Chế độ chuyên chế.
4. Chế độ dân chủ.
5. Rủi ro chính trị và các biện pháp né tránh.
6. Hệ thống pháp luật.
7. Thông luật, dân luật, thần luật.
8. Kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Kinh tế hỗn hợp, kinh t ế
thị trường.
9. Các chỉ số kinh tế GNP, GDP, PPP, HDI.
CHƯƠNG 3:

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH


QUỐC TẾ

75
Mục tiêu của chương

Hiểu biết về động thái phát triển của các lĩnh


vực thương mại, đầu tư và tài chính quốc tế.

Biết cách vận dụng sự vận động của các lĩnh


vực này có ảnh hưởng như thế nào đến các DN
KDQT trong việc lựa chọn thị trường, chiến
lược, phương thức thâm nhập và tổ chức quản
trị các chức năng kinh doanh.

76
MỤC TIÊU

Hiểu biết và nắm vững thương mại


quốc tế, tình hình thực tế, lý thuyết và
xu thế phát triển.

Nắm vững các thuyết đầu tư quốc tế,


hiểu rõ các hình thức trực tiếp nước
ngoài
Biết rõ các cấp độ hội nhập kinh tế
khu vực, các ưu nhược điểm và vận
dụng trong kinh doanh quốc tế.
77
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Tổng quan về thương mại


quốc tế

Các lý thuyết về thương mại


quốc tế

Can thiệp của Chính phủ vào


thương mại quốc tế

78
Thương mại quốc tế là gì?

Thương mại quốc tế là hoạt


động mua bán hoặc trao đổi
hàng hóa và dịch vụ vượt qua
biên giới các quốc gia.

79
Các lý thuyết về TMQT
1500 1600 1700 1800 1900 2000

Lợi thế tuyệt đối


Chủ nghĩa
trọng thương Lợi thế so sánh

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố

Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

Lý thuyết mới về thương mại

Lợi thế cạnh tranh quốc gia


80
Chủ nghĩa trọng thương
*Các quốc gia cần tích lũy tài chính bằng cách khuyến khích xuất
khẩu và hạn chế nhập khẩu
*Biểu hiện:
* Các quốc gia có thể tăng lượng của cải bằng duy trì thặng dư thương
m ại
* Chính phủ phải tích cực can thiệp vào TMQT
* Các quốc gia trọng thương tìm cách biến các vùng lãnh thổ kém phát
triển thành nơi cung cấp NVL thô rẻ tiền và đồng thời thành nơi tiêu
thụ các thành phẩm giá cao
*Ưu nhược:
* Gia tăng của cải cho các quốc gia
* TMQT được coi là một trò chơi có tổng lợi ích = 0  TMQT sẽ bị thu
hẹp

81
Lợi thế tuyệt đối
*1776 Adam Smith đưa ra thuyết thương mại dựa trên lợi thế
tuyệt đối
*Lợi thế tuyệt đối là khả năng 1 quốc gia có thể sản xuất một mặt
hàng với hiệu quả cao hơn bất kỳ một quốc gia nào khác.
*Nội dung: Mỗi quốc gia có thể tập trung sx những mặt hàng mình
có lợi thế tuyệt đối và sau đó buôn bán với quốc gia khác nhận
về mặt hàng mình ko sx
*Mô hình:
* Giả định rằng: thế giới chỉ bao gồm 2 quốc gia NB & VN và 2 mặt
hàng (thép & vải); chi phí vận tải bằng 0; lao động là yêu tố sản xuất
duy nhất và được di chuyển tự do giữa các ngành sx trong nước.

82
Lợi thế so sánh
* Năm 1817 David Ricardo xây dựng lý thuyết về lợi thế so sánh
* Lợi thế so sánh: một nước có lợi thế so sánh khi nước đó không
có được khả năng sx một mặt hàng có hiệu quả hơn các nước
khác, nhưng có thể sx mặt hàng đó có hiệu qu ả hơn so với sx
các mặt hàng khác.
* Nội dung: Khi mỗi quốc gia thực hiện CMH sx mặt hàng mà
quốc gia đó có lợi thế so sánh thì tổng sản lượng tất cả các
mặt hàng của toàn thế giới sẽ tăng lên, và tất cả các quốc gia
sẽ trở nên sung túc hơn
* Mô hình: Giả định: thế giới chỉ bao gồm 2 quốc gia NB & VN và
2 mặt hàng (thép & vải); chi phí vận tải bằng 0; lao đ ộng là
yêu tố sản xuất duy nhất và được di chuyển tự do giữa các
ngành sx trong nước.
83
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố

* Lý thuyết Tân cổ điển về thương mại quốc tế (Lý thuyết H-O hay
lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sản xuất)
* Heckscher-Ohlin: Một nước sẽ tập trung sản xuất và xuất khẩu
những mặt hàng sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất
dồi dào tương đối của nước đó  tạo ra lợi thế so sánh cho nước
đó.
* VD: Việt Nam có lợi thế so sánh về hàng may mặc vì Việt Nam là
nước dồi dào về lao động (LVN/KVN > LNB/KNB ) còn may mặc là mặt
hàng sử dụng nhiều lao động (LVải/Kvải > LThép/Kthép). NB có lợi thế
so sánh về hàng thép
* Nguyên nhân dẫn đến lợi thế so sánh: Sự khác biệt về mức độ
trang bị các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia
84
Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

85
Lý thuyết mới về thương mại

*Lý thuyết mới về thương mại cho rằng:


*Chuyên môn hóa sản xuất và lợi thế kinh tế theo
quy mô sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho các bên
tham gia
*Các doanh nghiệp đầu tiên gia nhập thị trường
nào đó có thể tạo ra rào cản nhất định đối với các
DN khác
*Chính phủ các nước có thể có vai trò hỗ trợ có
hiệu quả cho các DN nước mình khi tham gia vào
thị trường TG 86
Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
Chiến lược,
cơ cấu công ty,
và cạnh tranh

Lợi thế
Yếu tố cung cạnh tranh Yếu tố cầu
quốc gia

Các ngành
hỗ trợ và ngành
liên quan

87
Can thiệp của Chính phủ vào thương mại quốc tế

Kiểm soát nhập khẩu

Khuyến khích xuất khẩu

88
Kiểm soát nhập khẩu

Thuế
Yêu cầu
quan nội địa
hóa
Biện pháp
hành
chính
Trợ cấp

Thuế
chống
Hạn ngạch Yêu cầu
kỹ thuật bán
nhập khảu
phá giá
89
Khuyến khích xuất khẩu

Tài tr
Tài trợ ợ
xu
xuấất tkh
khẩẩuu Xúc
Xúctitiến
ến
th ương m
thương mại ại

Tham
Thamgia giacác
các
khu
khuvvựựccmmậậuu
ddịch
ịch tự
tựdodo
90
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Tổng quan về đầu tư trực


tiếp nước ngoài

Các lý thuyết về đầu tư trực


tiếp nước ngoài

Can thiệp của chính phủ vào


dòng vốn FDI
91
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì?

Đầu tư trực tiếp nước


ngoài (FDI) là hoạt
động đầu tư do các tổ
chức kinh tế và cá
Sáp
Sáp nhập
nhập
nhân nước ngoài tự
Liên
mình hoặc cùng với Mua
Mua lại
lại
Liên
doanh
doanh
các tổ chức kinh tế
của nước sở tại bỏ vốn
DN
DN mới
vào một đối tượng mới Hợp
Hợp đồng
đồng
nhất định,
100%
100% vốn
vốn
nước
nước FDI (BOT,
(BOT,
BTO,
ngoài
ngoài BTO, BT)
BT)
trực tiếp quản lý và
điều hành để thu lợi
trong kinh doanh.
92
Top 10 quốc gia, lãnh thổ
nhận vốn FDI trên thế giới năm 2014
TT năm Quốc gia Lượng FDI (tỷ USD) TT năm 2013
2014
1 Trung Quốc 128 2
2 Hồng Kông 111 5
3 Hoa Kỳ 86 1
4 Singapore 81 8
5 Braxin 62 7
6 Anh 61 9
7 Canada 53 6
8 Úc 49 11
9 Hà Lan 42 17
10 Lúc xem bua 36 15
93
Nguồn:
Nguồn: http://fia.mpi/gov.vn/tinbai/2680/FDI-năm-2014-cua-the-gioi-giam-8
http://fia.mpi/gov.vn/tinbai/2680/FDI-năm-2014-cua-the-gioi-giam-8
Tác động của FDI

Chuyển giao
nguồn lực
Chủ quyền
quốc gia
Việc làm

FDI
Cơ cầu
ngành nghề
Cán cân
thanh toán

Cạnh tranh
94
Lý thuyết về đầu tư quốc tế

Từ những năm 60 của TK 20, các nhà kinh tế học quốc tế đã


xây dựng các mô hình lý thuyết nhằm giải thích nguồn gốc
FDI:
*Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm (International
product life cycle)
*Lý thuyết về quyền lực thị trường (market power)
*Lý thuyết tính không hoàn hảo của thị trường (market
imperfection)
*Lý thuyết chiết trung (electic theory)
Can thiệp của chính phủ vào FDI
Nguyên nhân:
*Đối với nước nhận đầu tư:
• Cán cân thanh toán: dòng tiền vào, tăng Xuất khẩu
giảm Nhập khẩu
• Huy động nguồn lực: công nghệ, bí kíp quản lý, lao
động
*Đối với nước đi đầu tư:
• Chảy máu nguồn lực sản xuất ra nước ngoài
• Tăng khả năng cạnh tranh
• Tận dụng công nghệ đã lỗi thời
Các công cụ chính sách can thiệp
Hạn chế FDI Khuyến khích FDI
Nước nhận đầu tư Nước nhận đầu tư
- Hạn chế sở hữu - Ưu đãi thuế
- Yêu cầu hạn chế nội dung hoạt - Cho vay lãi suất thấp
động - Củng cố cơ sở hạ tầng

Nước đầu tư Nước đầu tư

- Tăng thuế - Bảo hiểm vốn


- Xử phạt, cấm hoạt động động đầu - Cho vay vốn
tư ra nước ngoài - Cho miễn/gia hạn thuế

97
HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC

Khái niệm và các cấp độ hội nhập


kinh tế khu vực

Tác động của hội nhập kinh tế khu


vực đến các quốc gia và doanh nghiệp

98
Hội nhập kinh tế khu vực

Quá trình hợp tác của các quốc gia nhằm giảm
bớt hay xóa bỏ các trở ngại đối với dòng vận động
của hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn giữa các
quốc gia đó

99
Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vực

Liên minh kinh


tế
(EU – điển hình)

Thị trường chung (Common


Market)

Liên minh thuế quan (Customs Union)

Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area - FTA)


100
* Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế

TÍCH CỰC
* Tạo lập mậu dịch
* Hợp tác chính trị
* Gia tăng cạnh tranh, giảm độc
quyền

* Kích thích thương mại và đầu tư TIÊU CỰC


* Sử dụng hiệu quả nguồn lực sản * Chuyển hướng mậu dịch
xuất
* Chuyển dịch việc làm
* Hy sinh chủ quyền quốc gia

101
Hội nhập kinh tế ở các khu vực trên thế giới

102
Các khu vực mậu dịch tự do (FTA)

103
Liªn minh ch©u ©u - EU

*Nhu cầu hòa bình sau 2 cuộc chiến tranh thế


giới

*Các nước châu Âu muốn nâng cao vị thế kinh


tế, chính trị của mình

*1951 – Cộng đồng Than và Thép Châu Âu


*1957 – Hiệp định Maastricht và EU
*2001 – Đồng EURO
NAFTA

*Ra đời 1/1/1994


*Xóa bỏ thuế quan
*Xóa bỏ trở ngại đối với FDI
*Xóa bỏ trở ngại đối với dòng dịch vụ
*Bảo vệ quyền sỏ hữu trí tuệ
*Áp đặt các tiêu chuẩn môi trường
*Hai ủy ban giám sát việc thực thi hiệp định
ASEAN

· ASEAN thành lập vào năm 1967


· Mục tiêu: Hợp tác kinh tế, chính trị và xã hội
· Thành viên: Brunei, Indonesia, Lào, Malaysia,
Philippine, Mianma, Singapore, Thái Lan, Việt Nam,
Campuchia.

· Khu vực mậu dịch tự do Asean (AFTA) - 1995


Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC

*Thành lập năm 1990 nhằm thúc đẩy thương mại


tự do và hợp tác kinh tế
*21 thành viên
*57% GNP của thế giới
*46% thương mại toàn cầu
*Thực hiện thương mại tự do vào năm 2010 đối
với các nước phát triển, năm 2020 đối với các
nước đang phát triển
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KDQT

CƠ HỘI THÁCH THỨC

*Thị trường rộng lớn: cơ


hội xuất nhập khẩu và
*Cạnh tranh gia
đầu tư quốc tế tăng
*Giảm chi phí kinh doanh *Sức ép giảm chi
*Tính kinh tế theo quy mô phí

108
*THUẬT NGỮ CHƯƠNG 3
*Thương mại quốc tế
*Đầu tư trực tiếp nước ngoài
*Hội nhập kinh tế khu vực
*Liên minh kinh tế
*Thị trường chung
*Liên minh thuế quan
*Khu vực mậu dịch tự do
109
Chương 4
Chiến lược và phương
thức thâm nhập trong
kinh doanh quốc tế
Mục tiêu nghiên cứu
1. Hiểu biết về chiến lược kinh doanh quốc tế gồm:
• Các căn cứ lựa chọn CL KDQT
• Các CL KDQT
• Xu hướng chuyển đổi CL

2. Nắm vững các phương thức thâm nhập trong KDQT


gồm có:
• Ưu, nhược và các vận dụng các phương thức thâm nhập trong
KDQT
• Các nhân tố tác động đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập
Chiến lược KDQT

Căn cứ
đánh giá
Căn cứ lựa chiến lược
chọn chiến KDQT
Khái niệm – lược KDQT
vai trò của
chiến lược
KDQT
Chiến lược là gì?

Chiến lược kinh doanh là


tập hợp các mục tiêu dài hạn, các con
đường & cách thức đạt tới mục tiêu của DN

Tèi ®a
hãa lîi
nhuËn
Vai trò của chiến lược
V-P
V-P
V = Giá trị tiêu dùng
P = Giá thị trường
P-C C = Chi phí sản xuất
V P- C
P
V-P = Thặng dư tiêu dùng
C V-C
V-C P-C = Lợi nhuận
V-C = Giá trị gia tăng

Tìm kiếm & thực hiện những


hoạt động nhằm giảm bớt chi
phí của quá trình tạo ra giá trị
VAI TRÒ CỦA và/hoặc dị biệt hóa (thích ứng)
CHIẾN LƯỢC SP của công ty thông qua thiết
kế, chất lượng, dịch vụ & các
hoạt động chức năng ưu việt
khác
Căn cứ lựa chọn chiến lược

Áp lực giảm
chi phí

Áp lực thích
nghi với các
điều kiện địa
phương
Áp lực giảm chi phí

Áp lực giảm chi phí – DN dựa vào việc cắt giảm chi phí với
mức độ ntn khi cạnh tranh trên các thị trường quốc tế

Vi
Việệc
cccắắtt gi
giảảm
m chi
chi phí
phí là
là c
cựực
c kỳ
kỳ quan
quan trtrọọng.
ng.
VD:
VD: hóa
hóa ch
chấất,
t, xi
xi măng,
măng, ssắắt,
t, thép,
thép, chíp
chíp bán
bán d
dẫẫn,
n, máy
máy tính….
tính….

Vi
Việệcc ccắắtt gi
giảảm
m chi
chi phí
phí không
không ph phảảii yêu
yêu ccầầu
u quan
quan trtrọọng.
ng. VD:
VD: các
các
ngành
ngành sx sx có
có tính
tính vvượ
ượtt tr
trộội,
i, ít
ít ho
hoặặcc không
không cócó đđốốii th
thủủ,, đáp ứng
đáp ứng
nhu c ầ u riêng bi ệt nh ư ph ần m ềm máy tính,
nhu cầu riêng biệt như phần mềm máy tính, ô tô Alfa Romeo… ô tô Alfa Romeo…
ÁP LỰC THÍCH NGHI

DN đối Sở thích và thị hiếu:


VD xe bán tải ở Mỹ - Châu Âu  trao chức năng sản xuất và
mặt với Marketing cho chi nhánh trên thị trường nước ngoài

mức độ
thích Cơ sở hạ tầng và tập quán tiêu dùng:
VD điện 110V ở Mỹ, 220V – châu Âu, 100V – Nhật  Trao chức năng
ứng với sản xuất cho chi nhánh

ĐF như
Kênh phân phối:
thế nào VD: Đức:5 hãng giữ 65% thị trường bột giặt, Ý ko có hãng nào chi ếm
trên quá 2%; Bán hàng ở Mỹ (hard sell) và Nhật Bản (soft sell)  trao chức
năng marketing cho chi nhánh
Ttrường
Quy định chính phủ:
QTế VD: Quy định sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh  nên sản xuất
tại chỗ
Căn cứ đánh giá chiến lược KDQT

4 lợi ích khi DN mở rộng hoạt động ra phạm vi toàn cầu

 Khai thác tính Ktế của địa điểm


ĐƯỜNG CONG
 Khai thác hiệu ứng đường cong KINH NGHIỆM
Knghiệm Chi
phÝ A
cho 1
 Khai thác SP & kỹ năng vượt trội ®¬n vÞ
s¶n
B
 Khai thác lợi ích học hỏi, chuyển giao phÈm

kỹ năng, kiến thức & hợp tác chiến


S¶n l­îng
lược
Lựa chọn chiến lược KDQT

Cao
Chiến lược Chiến lược xuyên
Toàn cầu Quốc gia
- CLTC - CLXQG
Áp lực
Giảm
Chi phí
Chiến lược Chiến lược
Quốc tế Đa quốc gia
- CLQT - CLĐQG

Thấp

Thấp Cao

Áp lực thích nghi với điều kiện địa phương


CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
(Global Strategy)
*CLTC – CL nhằm gia tăng LN trên cơ sở cắt giảm chi
phí trên phạm vi toàn cầu
*Từng hoạt động tạo giá trị được tập trung thực hiện ở một
số ít địa điểm trên TG – mỗi chi nhánh có xu hướng thực
hiện một hoạt động tạo giá trị
* Giảm thiểu hoạt động thừa; tối đa hóa HQ, tính học hỏi
& mức độ liên kết trên phạm vi toàn cầu
*Phổ biến trong những ngành SXSP mang tính chuẩn hóa
cao, cạnh tranh chủ yếu dựa trên chi phí – giá.
*Áp dụng chính sách Marketing chung cho các thị trường
Ưu và nhược điểm của
Chiến lược toàn cầu
- Giảm chi phí
- Khai thác hiệu ứng
đường cong kinh nghiệm - Tạo cơ hôi cho các đối
- Khai thác kinh tế địa thủ cạnh tranh chiếm
điểm lĩnh những đoạn thị
ưu

trường nhất định


- Phù hợp ngành có áp
lực chi phí cao và áp lực - Khả năng thích ứng
thích ứng thấp thấp
- Thực hiện hợp tác
chiến lược toàn cầu

Nhược
Chiến lược đa quốc gia
(Multinational strategy)
*CL ĐQG (Multinational Strategy) – chiến lược nhằm
gia tăng giá trị của SP (từ đó gia tăng LN) của DN
bằng cách cho phép các chi nhánh có quyền tự chủ
lớn, mức độ hoạt động độc lập cao để theo đuổi
mục tiêu thích ứng với địa phương.
*Mỗi một chi nhánh ở nước ngoài có xu hướng thực hiện
hầu hết tất cả các hoạt động tạo giá trị quan trọng
*Phù hợp với các ngành như ngân hàng, bảo hiểm,dược
phẩm….
Ưu và nhược điểm của
Chiến lược đa quốc gia

- Đáp ứng sở thích, thị - Không khai thác được


hiếu của thị trường nước kinh tế theo địa điểm
ngoài - Không khai thác được
ưu

- Phù hợp với những hiệu ứng đường cong


ngành chịu áp lực thích kinh nghiệm
ứng cao và áp lực giảm - Không chuyển giao
chi phí thấp năng lực nổi trội thị
trường nước ngoài
- Hạn chế khả năng học
hỏi và hợp tác chiến lược
toàn cầu

Nhược
Chiến lược xuyên quốc gia
(Transnation strategy)
*CL XQG (Transnational strategy) – chiến lược nhằm
gia tăng LN thông qua cắt giảm chi phí trên phạm
vi toàn cầu, đồng thời đảm bảo mức độ thích ứng
cao SP với từng thị trường
*Tính linh hoạt cao: Chuẩn hóa ở những nơi có thể - thích
ứng ở những nơi cần thiết
*Các chi nhánh có quyền tự chủ cao trong thực hiện các
hoạt động kinh doanh cơ bản như sx, marketing (để thích
ứng tốt), đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ với nhau (để
giảm chi phí)
Ưu và nhược điểm của
Chiến lược xuyên quốc gia

- Khai thác được tính Khó thực hiện vì nhữn


kinh tế theo địa điểm khó khăn liên quan đến
- Khai thác được hiệu vấn đề tổ chức
ưu

ứng đường kinh nghiệm


- Thích nghi sản phẩm và
marketing với điều kiện
địa phương
- Lợi ích từ quá trình học
hỏi toàn cầu, thực hiện
hợp tác chiến lược toàn
cầu

Nhược
Chiến lược quốc tế
(International strategy)
*CLQT - International Strategy (chiến lược sao chép nội địa)
– Chiến lược nhằm gia tăng LN bằng cách chuyển giao &
khai thác các SP & kỹ năng vượt trội của DN trên thị trường
nước ngoài.
* Sả n
phẩm được thiết kế, SX trong nước và đưa ra nước ngoài v ới
những thích ứng không đáng kể; hoặc SP được thiết kế hoàn toàn
trong nước, còn việc SX & tiêu thụ giao cho chi nhánh thực hiện
* Phù hợp với những SP có nhu cầu phổ biến nhưng không có hoặc có
rất ít đối thủ cạnh tranh, những SP phức tạp về mặt công nghệ. VD:
máy photocopy của Xerox những năm 1960, phần mềm c ủa
Microsoft, thiết bị y tế
Ưu, nhược điểm của
Chiến lược quốc tế

- Dễ thực hiện, phù hợp - Khả năng thích ứng


với DN mới bắt đầu vươn thấp, người tiêu dùng
ra thị trường NN NN có thể thờ ơ với sp
ưu

- Khai thác những lợi thế - Không khai thác được


hình thành ở trong nước, kinh tế theo địa điểm
tạo được ưu thế cạnh
tranh trên thị trường NN - Không khai thác được
nhờ những kỹ năng và hiệu ứng đường cong
sản phẩm vượt trội so với kinh nghiệm
đối thủ cạnh tranh - Không phù hợp ới
ngành chị áp lực giảm

Nhược
chi phí cao
Xu hướng thay đổi chiến lược

Cao
Chiến lược
XQG
¸p lùc
gi¶m
chi phÝ

Chiến lược
ThÊp ĐQG

ThÊp Cao
Áp lực thích ứng với điều kiện địa phương
PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

Các phương thức thâm nhập


trong kinh doanh quốc tế

Lựa chọn phương thức thâm


nhập thích hợp

129
Thâm nhập thị trường nào?

• Có sự đánh đổi thuận lợi giữa lợi ích, chi phí


và rủi ro
Điều kiện • Các nước ổn định về chính trị
thuận lợi • Không rơi và tình trạng lạm phát hoặc nợ nần
nghiêm trọng
• Hệ thống thị trường từ do

Điều kiện • Các nước đang phát triển bất ổn về chính trị
không thuận • Các nền kinh tế chỉ huy hoặc hỗn hợp
lợi • Đầu cơ tài chính dẫn đến vay nợ thái quá

130
Quy mô thâm nhập nào?
Người đến trước có
Người đến trước có
thể phải chịu
thể phải chịu
những chi phí mà
Quy
Quymô
môlớn
lớn
những chi phí mà
người đến sau có
người đến sau có
thể tránh được
thể tránh được

Quy mô nhỏ
Quy mô nhỏ - Ngăn cản các đối thủ và thu hút
khách hàng
- Rủi ro phản ứng cạnh tranh gia
- Hiểu biết thị trường trước khi
tăng
thâm nhập với quy mô lớn
- Nguồn lực dành cho việc thâm
- Rủi ro được hạn chế thấp nhất
nhập các thị trường bị hạn chế
- Khó khăn trong việc tạo thị phần
- Mức độ linh hoạt về chiến lược của
- Khó đạt được lợi thế đến trước công ty bị giảm bớt
131
Các phương thức thâm nhập thị trường

Doanh nghiệp sở hữu toàn bộ


Liên minh chiến lược
Sáp nhập & mua lại

DN Liên doanh

HĐ Nhượng quyền thương mại (Franchising)

Hợp đồng giấy phép (Li-xăng)

Xuất khẩu 132


• Hoạt động bán hàng hóa/dịch vụ ra thị trường
Xuất khẩu quốc tế

• Một công ty bán cho một công ty khác quyền sử


Hợp đồng dụng các tài sản vô hình mà họ đang sở hữu
trong một thời gian xác định, đổi lại bên bán
giấy phép được một khoản tiền gọi là tiền bản quyền (trên
cơ sở doanh thu bán hàng và trả thường vụ

Hợp đồng • Công ty nhượng quyền thương mại bán thương


hiệu của mình và yêu cầu công ty mua nhượng
nhượng quyền quyền thương mại thực hiện đầy đủ các quy tắc
thương mại kinh doanh 133
của bên bán tại thị trường mới.
• Hai hay nhiều công ty độc lập cùng
Doanh nghiệp nhau thành lập một công ty mới , có sự
liên doanh kiểm soát điều hành hoạt động của tất
cả các bên tham gia vào liên doanh

• Một công ty tiến hành hợp nhất hoặc


Mua lại và mua lại một công ty khác trên phạm vi
sáp nhập quốc tế

• Công ty mẹ thiết lập một chi nhánh sở


Doanh nghiệp
hữu toàn bộ ở nước ngoài, do công ty
sở hữu toàn mẹ sở hữu 100% vốn và kiểm soát hoàn
bộ toàn 134
Liên minh chiến lược
Mối quan hệ có từ hai pháp
nhân trở lên nhưng không
thành lập ra thêm 1 pháp -- Quy
Quy định
định chặt
chặt chẽ
chẽ các
các
nhân riêng biệt để đạt được quyền
quyền lợi
lợi chia
chia sẻ
sẻ trong
trong
những mục tiêu của mỗi Khi nào liên
liên minh
minh
liên minh
bên -- Quy
Quy định
định chi
chi tiết
tiết về
về việc
việc
chiến lược
giải
giải quyết
quyết các
các tranh
tranh chấp
chấp
hiệu quả?
phát
phát sinh
sinh

Ưu điểm
Ưu điểm Nhược điểm
Nhược điểm
- Chia sẻ chi phí phát triển - Tạo ra một đối thủ cạnh tranh
- Tận dụng được lợi thế cạnh sở tại hay toàn cầu trong
tranh (lợi thế về quyền sở tương lai
- Hạn chế khả năng kiểm soát về
hữu) của các bên
công nghệ, kinh nghiệm
- Tận dụng được các kênh
marketing không phải cam kết
phân phối sẵn có của các chia sẻ trong liên minh
bên - Khó giải quyết các vấn đề phát
- Hạn chế rủi ro 135 sinh khi mâu thuẫn xảy ra
Lợi thế cạnh tranh Mục tiêu
Lợi thế cạnh tranh Mục tiêu
(giá trị cốt lõi) cắt giảm chi phí
(giá trị cốt lõi) cắt giảm chi phí
Phương
thức Bí kíp công Bí kíp
Bínghệ
kíp công Bí kíp
thâm nghệ
quản lý
quản lý - Phương thức đó
nhập thị có giúp cắt giảm
trường - Khả chi phí không?
năng Cắt giảm các chi
nào? kiểm - Rủi ro do phí nào?
soát công hạn chế
nghệ kiểm soát - Công ty theo
cao/thấp công nghệ đuổi chiến lược
không ảnh toàn cầu hoặc
- Khả hưởng nhiều chiến lược đa
năng sao quốc gia thường
chép - Các cty dùng phương
công trong lĩnh thức DN sở hữu
nghệ của vực dịch vụ toàn bộ
đối thủ
136
cạnh
tranh
THUẬT NGỮ CHƯƠNG 4

* Áp lực thích nghi  Xuất khẩu


* Áp lực giảm chi phí
 Mua bán đối lưu
* Chuỗi giá trị toàn cầu
* Chiến lược toàn cầu  Nhượng quyền
* Chiến lược đa quốc gia
 Hợp đồng giấy phép, giấy phép chéo
* Chiến lược xuyên quốc gia
* Chiến lược quốc tế (sao chép  Hợp đồng dự án chìa khóa trao tay
nội địa)
* Cơ cấu sản phẩm toàn cầu  Đầu tư trực tiếp, gián tiếp
* Cơ cấu khu vực địa lý  Thôn tính, sáp nhập, đầu tư mới
* Cơ cấu phân ban quốc tế
* Cơ cấu ma trận toàn cầu  Liên doanh, sở hữu toàn bộ, liên
minh chiến lược

137
CHƯƠNG 5:
QUẢN TRỊ
CÁC CHỨC NĂNG
KINH DOANH QUỐC TẾ
Mục tiêu chương
* Mục tiêu chương này trang bị các kỹ năng quản trị trong kinh
doanh quốc tế, những sự khác biệt về môi trường văn hóa, chính
trị, kinh tế và luật pháp, các vấn đề tài chính, tiền tệ và các quy
định quốc tế phải có các kỹ năng quản trị phù hợp;
* Biết các kỹ năng quản trị mạng sản xuất , chuỗi cung ứng quốc
tế, quyết định tự làm hay mua ngoài.
* Hiểu và vận dụng các kỹ năng quản trị nhân sự quốc tế đặc thù
như cú sốc văn hóa, sốc nghịch đảo và chính sách nhân sự quốc
tế;
* Biết vận dụng kỹ năng quản trị tài chính quốc tế.

139
TÌNH HUỐNG:
Nissan quyết định mua linh kiện từ các
nhà cung cấp Trung quốc
“Người Nhật đang phải dựa vào các đối tác Trung Quốc để
đối phó với cuộc khủng hoảng”-Trả lời Reuters, Shouhei
Yamazaki - Phó Chủ tịch cấp cao tại địa phương của liên
doanh Nissan - Dongfeng - cho rằng các bộ phận sản xuất tại
Trung Quốc đang có giá thành khá rẻ, ví dụ như bộ phận đèn
đuôi trên xe Nissan Venucia đã tiết kiệm được 40% so với
hàng nhập. Hiện nay, các bộ phận được làm tại Trung Quốc
chiếm 15-20% giá trị xe và Nissan đang muốn thúc đẩy lên
hơn 35%.
Tại sao Nissan quyết định mua ngoài linh kiện ô tô
thay vì tự sản xuất trong giai đoạn khủng hoảng?

140
1. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG KINH DOANH
QUỐC TẾ

* Lựa chọn địa điểm sản xuất

* Quyết định tự làm hay thuê ngoài

141
LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
SẢN XUẤT KINH DOANH
- Nhân tố về môi trường quốc gia (lợi
ích, chi phí và rủi ro )
- Nhân tố về kinh tế – kỹ thuật (phân tán
hay tập trung)
- Nhân tố về sản phẩm (gần thị trường-
gần nguồn nguyên liệu)

142
NHÂN TỐ VỀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
(Lợi ích, chi phí và rủi ro)
*Nhân tố văn hoá: phong tục
tập quán, tư duy làm ăn.
*Nhân tố về chính trị và luật
pháp: Sự ràng buộc trách
nhiệm pháp lý, sự ổn định.
*Chính trị và hàng rào thuế
quan và phi thuế quan, các
qui định về quản lý ngoại hối…
*Nhân tố về kinh tế: như chi
phí sinh hoạt, chi phí kinh
doanh.
143
NHÂN TỐ VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Phân tán hay tập trung)
Khi áp dụng kỹ thuật sản xuất sẽ liên quan đến
yếu tố kinh tế như:
*Chi phí đầu tư: Sản xuất sản lượng lớn có chi phí
đầu tư lớn nên sản xuất ở một quốc gia và phân
phối sang quốc gia khác và ngược lại.
*Khi đầu tư sẽ liên quan đến lý thuyết quy mô tối
ưu: Khi qui mô tăng lên đến một giới hạn nhất
định sẽ có hiệu quả tối đa.
*Mức độ tự động hoá của dây chuyền sản xuất:
Máy móc tự động hoá nên đầu tư ở nhiều quốc
gia do đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách
hàng. nếu tự động hoá cấp hệ thống thỡ có thể
lập trình sản xuất cho nhu cầu tất cả các nơi nên
đầu tư tập trung.
144
NHÂN TỐ VỀ SẢN PHẨM
(Gần thị trường, gần nguồn nguyên liệu)
*Quan hệ giữa giá trị và trọng
lượng sản phẩm sẽ quyết định
đầu tư gần nơi tiêu thụ hay đầu
tư tập trung.
*Quan hệ giữa giá trị nguyên vật
liệu và trọng lượng NVL: Quyết
định đầu tư gần nguồn NVL hay
thị trường.
*Thị hiếu thị trường về một loại
sản phẩm tương đồng sẽ đầu tư
tập trung và không tương đồng
sẽ đầu tư phân tán.
145
LỰA CHỌN
TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI

Ưu điểm của việc mua ngoài


Ưu điểm của tự sản xuất + Linh hoạt trong việc chọn
+ Chuyên môn hoá nguồn cung ứng
+ Bảo vệ bí quyết công nghệ và tập + Giảm đầu mối tổ chức: Giảm
trung cho công nghệ cố t lõi bộ phận sản xuất và sự phối hợp
+ Lịch trình sản xuất được tự chủ giữa các bộ phận; giảm áp lực
cạnh tranh cung cấp…
Lý do lựa chọn và ưu điểm của việc tự sản xuất hay
mua ngoài:
• Nhiều sản phẩm có những chi tiết khác hẳn về công
nghệ nên công ty có xu hướng đặt mua ngoài. Công ty
có xu hướng tập trung sản xuất hoặc đầu tư theo các
146
nhóm giữa các công ty nòng cốt và vệ tinh
LỰA CHỌN
TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGOÀI
Liên minh chiến lược với các nhà sản xuất cung
cấp.
*Tạo cho nguồn cung ứng ổn định nhưng phải
cam kết mua lại theo đơn hàng dài hạn.
Ví dụ: Liên minh Kodak với Cannon, Canon
cung cấp máy photocopy cho Kodak; Liên
minh Mitsui với Takasei trong thầu xây dựng…
*Mức độ kiểm soát có giới hạn nên không thoả
mãn hoàn toàn mong muốn như tự sản xuất.
Ví dụ: Pepsi với KFC sẽ không có Cocacola
phục vụ khách hàng.
147
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:
Nissan quyết định mua ngoài
*“Người Nhật đang phải dựa vào các đối tác Trung
Quốc để đối phó với cuộc khủng hoảng” vì các bộ
phận sản xuất tại Trung Quốc đang có giá thành
khá rẻ, Nissan đang theo đuổi chiến lược giá thấp
so với các dòng xe Châu Âu và Mỹ.
*Nissan cũng linh hoạt hơn trong lựa chọn các chi
tiết có khả năng thay thế nhau vì vậy linh hoạt
chọn nhà cung cấp.
*Giảm các đầu mối và bộ phận phải quản lý tiết
ki
148
ệm chi phí.
2. QUẢN TRỊ NHÂN SỰ QUỐC TẾ
 Các chính sách nhân sự quốc tế
- Nội dung quản trị nguồn nhân sự quốc tế

149
CÁC CHÍNH SÁCH
NHÂN SỰ QUỐC TẾ
- Chính sách vị
chủng
- Chính sách đa
chủng
-Chính sách địa
tâm
- Chính sách khu
vực hóa
150
CHÍNH SÁCH
NHÂN SỰ QUỐC TẾ

Chính sách nhân sự (staffing policy): là những biện pháp thông


thường theo đó một công ty tuyển dụng, đào tạo, phát triển,
đánh giá và quản lý các nhân viên của mình.

151
CHÍNH SÁCH VỊ CHỦNG (Enthnocentric)

Là chính sách trong đó các hoạt động bên ngoài nước chủ nhà c ủa
công ty được đặt dưới sự quản lý của các cá nhân đến từ nước đó.
Ưu điểm
Có nền văn hoá, trình độ cao tương đồng.
Dễ phối hợp, đặc biệt là về văn hoá kinh doanh.
Giữ được bí mật và bảo vệ quyền lợi của công ty
Nhược điểm:
Chi phí cao hơn do chi thêm các khoản phụ cấp.
Dễ gây khoảng cách phân biệt giữa nhân viên và người quản lý.
152
CHÍNH SÁCH ĐA TÂM (Polycentric)

Là chính sách nhân sự trong đó các hoạt động


bên ngoài chính quốc được điều hành bởi cá
nhân là người nước sở tại.
* Ưu điểm:
Tiết kiệm chi phí do nhân viên bản địa
tự lo các phương tiện làm việc.
Thời gian thâm nhập nhanh hơn do
nhân viên bản địa hiểu sâu sắc phong tục
tập quán địa bàn hoạt động.
* Nhược điểm: Khó kiểm soát do bất đồng văn
hoá, ngôn ngữ, cách làm việc.

153
CHÍNH SÁCH ĐỊA TÂM (Geocentric)

Là chính sách nhân sự trong đó các hoạt động kinh doanh


bên ngoài chính quốc được điều hành bởi các nhà quản lý có
trình độ tốt nhất, bất kể thuộc quốc tịch nào.
*Ưu điểm: Phát triển đội ngũ nhân sự có tài mang tính toàn
cầu, đa dạng và hiệu quả.
*Nhược điểm: Chi phí cho sử dụng nhân sự rất cao thậm chí
chi những khoản kinh phí ngoài như cho gia đinh, con cái
của nhân viên cấp cao.

154
CHÍNH SÁCH KHU VỰC HÓA (Regioncentric)

Là chính sách nhân sự trong đó các


hoạt động kinh doanh bên ngoài
chính quốc được điều hành bởi các
nhà quản lý trong khu vực cùng văn
hóa….
*Ưu điểm: Phát triển đội ngũ nhân
sự linh hoạt và hiệu quả.
*Nhược điểm: Chi phí cho sử dụng
nhân sự cao và các nhóm nước phát
triển đang và kém phát triển sẽ
phân hóa.

155
NỘI DUNG QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN SỰ QUỐC TẾ
- Tuyển chọn và
thuyên chuyển
- Phát triển và đào
tạo
- Đánh giá nhân sự
- Chính sách thu nhập

156
TUYỂN CHỌN VÀ THUYÊN CHUYỂN

Tuyển chọn Thuyên chuyển

Kế hoạch tuyển chọn Xây dựng các kế hoạch thuyên


chuyên: tái hội nhập, hướng
nghiệp và đài thọ
Xây dựng tiêu chuẩn: sự tự tin, kinh
nghiệm hay bằng cấp
Thực hiện chương trình
thuyên chuyên: lương, điều
Tìm kiếm nguồn nhân lực kiện làm việc

- Tổ chức tuyển chọn: thi tuyển, lựa


Đánh giá tổng kết và điều
chọn, phỏng vấn.
chuyển
- Giới thiệu và hội nhập

157
PHÁT TRIỂN VÀ ĐÀO TẠO

Tham quan
Thông tin và bồi dưỡng
kinh nghiệm

Thông tin
văn hóa

Thông tin về
môi trường
làm việc
158
ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ

Biểu tự
đánh giá

Đánh giá nhân sự


- Đào tạo nâng cao
- Thuyên chuyển
- Đào tạo lại
- Sa thải
Xét duyệt
kết quả:
bình chọn
hay xét
kín

159
CHÍNH SÁCH THU NHẬP

Lương: Trợ cấp: Thưởng:


đảm bảo giúp vượt Phúc lợi: theo kết
chi phí qua khó quyền lợi quả đóng
cơ bản khăn xã hội góp

160
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN

Người lao động biệt phái ra


Người lao động hồi hương
nước ngoài (expatriate): người
(repatriate): Người lao động
lao động của nước chính quốc
của một nước trở về sống và
nhưng sống và làm việc ở một
làm việc từ một nước khác.
nước khác.

Người lao động biệt phái Người lao động nước ngoài
sang nước khác: Người lao hồi hương: Người lao động
động nước ngoài sống và nước ngoài trở về nước cử đi
làm việc ở một nước khác. biệt phái.

161
CÚ SỐC VĂN HÓA VÀ CÚ SỐC VĂN HÓA
NGHỊCH ĐẢO (Culture shock &reverse
culture shock )
*Cú sốc văn hóa là một quá trình tâm lý tác
động đến những người sống và làm việc ở nước
ngoài, khác với văn hóa xuất thân.
* Biểu hiện: Nhớ nhà, cáu gắt, nhầm lẫn, căng
thẳng…
*Cú sốc văn hóa nghịch đảo là một quá trình
tâm lý tác động đến những người sống và làm
việc ở nước mình sau thời gian làm việc ở nước
ngoài, sốc với văn hóa xuất thân.
*Biểu hiện: Chê bai, sính ngoại…
162
NHÀ QUẢN LÝ TOÀN CẦU: Hiểu biết về quá trình
tâm lý cú sốc văn hóa 4 giai đoạn

Giai đoạn 1: giai đoạn “trăng


mật”. Họ hồi hộp về cơ hội của
mình và lạc quan về viễn cảnh
thành công.
Giai đoạn 2: “sốc văn hóa”
kéo dài từ một vài tuần đến
một vài tháng, có trường hợp Hiểu biết về quá trình
tồn tại định kiến. Những khác tâm lý cú sốc văn hóa 4
biệt trong văn hoá bắt đầu gây giai đoạn
bực mình và cho rằng cách sử
xự của nền văn hoá nước mình
là163ưu việt hơn.
Hiểu biết về quá trình tâm lý
cú sốc văn hóa 4 giai đoạn

*Giai đoạn 3: “hội nhập văn


hóa” các tình cảm đã xuống
đến mức thấp nhất – và bắt
đầu có sự hồi phục, thiết lập
các quan hệ bạn bè.
*Giai đoạn 4: “Hòa nhập văn
hóa”, có những hiểu nhiều
hơn về những tục lệ và hành
vi thói quen của địa phương
mà còn đánh giá cao nhiều
điều trong đó.
164
3. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG
KINH DOANH QUỐC TẾ
*Quản lý dòng tiền mặt:
Mục tiêu hiệu quả, giảm nghĩa vụ
thuế;
Kỹ thuật chuyển giá, vay nối tiếp,
thanh toán bù trừ;
Phân cấp quản lý tiền mặt.
*Quản trị rủi ro ngoại hối:
Phân loại tác động rủi ro ngoại hối;
Biện pháp hạn chế rủi ro ngoại hối.
165
QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH VỀ
VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN
*Nguồn vốn:
*Vốn vay: vay ngân hàng cá nhân và tổ chức khác.
*Vốn huy động: cổ phiếu trong nước, cổ phiếu nước
ngoài, vốn liên doanh cổ phần.
*Vốn tự có: vốn từ lợi nhuận, vốn góp, vốn chuyển giao.
*Cơ cấu vốn:
*Vốn vay phải trả lãi và có hạn trả nên cần phải giải
quyết.
*Vốn huy động trả theo kết quả kinh doanh nên cần hoạt
động có hiệu quả và giữ lấy uy tín.
*Vốn tự có phải phát huy tối đã để có hiệu quả tốt nhất.

166
QUẢN LÝ DÒNG TIỀN MẶT
*Mục tiêu quản lý là hiệu quả
kinh tế và giảm nghĩa vụ thuế
Hiệu quả kinh tế
Giảm nghĩa vụ thuế
*Thuế thu nhập ở Mỹ là 35%-40%,
Việt nam là 25%, Switzerland
10%.
*Các công ty Mỹ sẽ dồn lợi nhuận
về Switzerland nhiều nhất và
khai báo ở Mỹ ít lợi nhuận nhất,
thậm chí khai Lỗ ở Việt Nam…

167
GIẢM NGHĨA VỤ THUẾ TRONG KDQT

STT Quốc gia Thuế suất (%) Mức phân chia lợi nhuận

1 Mỹ 35-40 Thấp <10%


2 Việt Nam 25 Trung bình <20%
3 Honduras 10 Cao <80%
4 Nhật 33 Trung bình thấp<15%
5

Phân chia lợi nhuận giảm nghĩa vụ thuế trong kinh


doanh quốc tế

168
QUẢN LÝ DÒNG TIỀN MẶT

Các nghiệp vụ tài chính


*Chuyển Giá
*Giá chuyển giao
Các công ty thường áp dụng chính
sách giá này với nội dung sau:
Chuyển trả lợi tức cổ phần: nhằm
rút bớt lợi nhuận hay giá trị tăng
thêm ở quốc gia khác.
Mức độ thanh toán và chi phí bản
quyền: Nhằm rút bớt vốn và lợi
169
nhuận ở quốc gia đầu tư.
QUẢN LÝ DÒNG TIỀN MẶT
Vay nối tiếp:
Công ty mẹ cho ngân hàng vay tiền
để cho các chi nhánh vay lại nhằm
minh bạch hoá nguồn vốn cấp cho
chi nhánh và bảo hiểm nguồn vốn
cho vay.
Thanh toán bù trừ: Các chi nhánh
sẽ không phải thanh toán cho nhau
để giảm chi phí giao dịch và tận
dụng vốn dư thừa của các chi
nhánh.
170
QUẢN LÝ DÒNG TIỀN MẶT
*Quyết định phân cấp quản lý tiền mặt:
Các qui định này làm tăng hiệu quả vì:
Nếu qui định mọi chi nhánh gửi
tiền theo cơ chế tiền gửi để thu lợi
ích cao nhất.
Nếu qui định các luồng vốn lớn
được phép tập trung ở các trung
tâm tài chính lớn sẽ có cơ hội tốt
để quản lý vốn lưu động.
Giảm tổng vốn lưu động tồn đọng
ở các tài khoản ngân hàng nên
quản lý có hiệu quả hơn.

171
QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI

Phân loại tác động của


rủi ro ngoại hối:
*Tác động giao dịch
*Tác động chuyển đổi
*Tác động kinh tế

172
QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI

Các biện pháp hạn chế rủi ro ngoại hối:


* Biện pháp hạn chế rủi ro về tác động giao dịch
và chuyển đổi:
Hợp đồng kỳ hạn về ngoại hối và giao dịch
quyền chọn;
Thanh toán nhanh hay trì hoãn theo tỷ
giá: Lựa chọn thời điểm tỷ giá giao dịch có
lợi để thanh toán.
* Phân bổ tài sản và vốn giữa các chi nhánh hợp
lý và tránh đầu tư ở các quốc gia có xu thế
tăng giá trị tiền tệ.
* Tăng cường kiểm soát ảnh hưởng của ngoại tệ
như tổ chức trung tâm ngoại tệ nội bộ (chỉ dẫn
và định chế.
173
THUẬT NGỮ CHƯƠNG 5
* 1. Tự sản xuất (making)
* 2. Mua ngoài (outsourcing)
* 3. Chọn địa điểm sản xuất nước ngoài (offshoring)
* 4. Chính sác nhân sự vị chủng (Ethnocentric)
* 5. Chính sách đa chủng (polycentric staffing)
* 6. Chính sách địa tâm (geocentric staffing)
* 7. Cú sốc văn hóa (culture sock); Cú sốc văn hóa nghịch đảo (reverse
culture sock)
* 8. Người lao động cử ra nước ngoài (expatriate); Người lao động hồi
hương (Repatriate)
* 9.Chuyển giá
* 10. Vay nối tiếp
* 11. Tác động giao dịch; Tác động chuyển đổi; Tác động Kinh tế.

174

You might also like