You are on page 1of 12

Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
🙡🕮🙣

BÁO CÁO NHÓM


MÔN: TÀI CHÍNH CÔNG TY NÂNG CAO

CHỦ ĐỀ: HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ CHI PHÍ VỐN THỰC TẾ

GVHD: Nguyễn Quang Minh Nhi


SVTH: NHÓM 4
1. Nguyễn Thị Hà An
2. Tống Mỹ Linh
3. Trương Quỳnh Nga
4. Nguyễn Trần Diễm Ngọc
5. Bùi Thị Hồng Nguyệt
6. Đinh Phương Thảo
7. Ngô Thị Thanh Thảo

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2021


Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4
MỤC LỤC

YÊU CẦU 1 - Sử dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm của doanh thu, hãy lập dự báo bảng cân
đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh (Pro Forma statements) của công ty vào năm 2021
2
1. Dự đoán doanh số: 2
2. Tỷ lệ các khoản mục so với doanh thu năm 2020, sử dụng để điều chỉnh cho năm 20213
3. Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2021 công ty VNM 4
4. Dự báo bảng cân đối kế toán 5
YÊU CẦU 2 - Xác định nhu cầu vốn bên ngoài (EFN) của công ty trong năm 2021. 7
YÊU CẦU 3 - Sử dụng các thông tin hiện có và đưa ra các giả định hợp lý, tính chi phí vốn
bình quân (WACC) của công ty. 8

Trang 1
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4

I. Tổng quan về Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk

Trụ sở chính: 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: (848) 9300358 Fax: (848) 9305206
Website: www.vinamilk.com.vn Mã niêm yết: VNM
Ngày niêm yết: 19/01/2006
1. Giới thiệu
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh
mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có
giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và pho mát. Vinamilk cung
cấp cho thị trường những danh mục các sản phẩm, hương vị và quy cách bao bì có nhiều lựa
chọn nhất.
2. Vị thế công ty
Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh có
hiệu quả với các nhãn sữa khác của nước ngoài. Một trong những thành công của công ty là đa
dạng hóa các sản phẩm , đáp ứng nhu cầu tất cả các đối tượng khách hàng.
3. Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh chính của công ty này bao gồm chế biến, sản xuất và mua bán sữa tươi,
sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát và
các sản phẩm từ sữa khác. Các mặt hàng của Vinamilk cũng được xuất khẩu sông một số nước
như Campuchia, Philippines Úc và một số nước Trung Đông.
4. Các sản phẩm
Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sản phẩm với các ngành hàng chính: Sữa nước: Sữa
tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa organic, thức uống cacao lúa mạch
với các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super SuSu. Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với
các nhãn hiệu SuSu, Probi, ProBeauty,…
5. Chiến lược đầu tư và phát triển
Thị trường nội địa: Nhóm hàng sữa nước, sữa chua ăn, sữa bột tiếp tục phát triển mạnh, nhóm
hàng sữa đặc tăng trưởng nhẹ. Thị trường xuất khẩu: giữ vững được thị trường hiện tại và tìm
kiếm thêm thị trường mới. Bên cạnh đó, mở rộng quy mô các vùng nguyên liệu sữa bò tươi
nhằm thay thế dần nguyên liệu nhập khẩu.

Trang 2
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4

YÊU CẦU 1 - Sử dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm của doanh thu, hãy lập dự báo bảng
cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh (Pro Forma statements) của công ty vào
năm 2021

1. Dự đoán doanh số:

Chỉ tiêu 2020 2019 2018

Doanh thu thuần


59.722.908.393.236 56.400.229.726.717 52.629.230.427.284
(đồng)

Tỷ lệ tăng trưởng
5,8913% 7,1652%
doanh thu (%)

● Trên cơ sở báo cáo này, nhóm phân tích xác định tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của công
ty VNM theo bảng trên. Căn cứ vào tỉ lệ tăng trưởng doanh thu bình quân giai đoạn này của
công ty 6,53%.
● Tỷ lệ tăng trưởng năm gần nhất là 5,89%, nhóm phân tích dự báo tỷ lệ tăng trưởng
doanh thu năm 2021 là 6,79%.
● Giải thích phỏng đoán tăng trưởng doanh thu: dựa trên tỷ lệ tăng trưởng doanh thu bình
quân, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm gần nhất và xem xét các điều kiện biến động trong
doanh nghiệp và trên thị trường như:
➢ Nhu cầu sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe bao gồm sản phẩm sữa tăng
cao trong đại dịch là động lực chính giúp gia tăng doanh số kênh hiện đại và cửa hàng
GMSV.
➢ Việc sở hữu hệ thống trang trại và nhà máy trên cả nước đã cho phép Công ty linh động
điều phối kế hoạch sản xuất, đảm bảo cung ứng hàng hóa đến tay người tiêu dùng toàn
quốc ngay cả khi dịch bùng phát mạnh tại nhiều địa phương. Hệ thống 13 nhà máy được
Vinamilk xây dựng kết nối với 13 trang trại bò sữa trên cả nước, kết hợp với hệ thống
phân phối “khủng” đã thực sự tạo nên một thế mạnh lớn cho Vinamilk về chuỗi cung
ứng. Sản lượng sản xuất của Vinamilk tăng cao qua các năm do Vinamilk dự định trong
các năm tới sẽ tiếp tục đầu tư để mở rộng và nâng công suất của nhà máy hiện hữu, đồng
thời xây dựng mới 2-3 nhà máy hiện đại.
https://nhandan.vn/thong-tin-doanh-nghiep/13-nha-may-cua-vinamilk-dat-san-xuat-hon-28-
trieu-hop-sua-moi-ngay-644796/
➢ Trong năm nay, MCM đã tung và tái tung 04 sản phẩm bao gồm sữa chua uống, sản
phẩm bổ sung sữa non và sữa tươi tiệt trùng hương dừa, đồng thời nghiên cứu thời điểm

Trang 3
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4
thuận lợi để tận dụng chéo năng lực sản xuất với VNM nhằm nhanh chóng mở rộng thị
trường.

(Tỷ đồng) Qúy 3/2021 Qúy 3/2020 9T2021 9T2020

Tổng doanh thu 16.208 15.577 45.178 45.293

Doanh thu thuần 16.194 15.563 45.100 45.211

Trong nước 13.752 13.264 38.182 38.720

Nước ngoài 2.442 2.299 6.918 6.491

Lợi nhuận gộp 6.944 7.267 19.553 21.010

Trong nước 5.907 6.147 16.507 17.945

Nước ngoài 1.037 1.120 3.046 3.065

Chi phí BH & QLDN 3.702 3.743 10.230 10.894

Lãi/ (lỗ) khác không


bao gồm lãi vay và 909 843 2.564 2.512
khấu hao

EBITDA 4.150 4.367 11.886 12.628

Khấu hao 539 551 1.587 1.663

Lãi vay 24 38 65 118

Lợi nhuận sau thuế 2.961 3.138 8.420 9.000

EPS (VNĐ) 1.262 1.323 3.574 3.834

→ Dự báo doanh thu năm 2021 đạt mức = 106,79% x Doanh thu năm 2020 = 106,79% x
59.722.908.393.236 = 63.778.093.873.136,7

Trang 4
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4
2. Tỷ lệ các khoản mục so với doanh thu năm 2020, sử dụng để điều chỉnh cho năm
2021

Tỷ lệ trên
Chỉ tiêu 2020 2021
doanh thu

1. Tài sản ngắn hạn 27.193.645.590.805 45,53% 29.040.094.126.420,60

Tiền và các khoản tương


2.388.218.727.016,5 4,00% 2.550.378.778.580,92
đương tiền

Các khoản phải thu ngắn


4.845.203.950.554,5 8,11% 5.174.193.298.797,15
hạn

Hàng tồn kho 4.944.056.508.766,5 8,28% 5.279.757.945.711,74

Tài sản ngắn hạn khác 141.454.352.539 0,24% 151.059.103.076,40

2. Tài sản dài hạn 19.372.531.439.026,5 32,44% 20.687.926.323.736,40

Tổng tài sản 46.566.177.029.831,50 77,97% 49.728.020.450.157

Nợ ngắn hạn 14.327.749.059.417,50 23,99% 15.300.603.220.551,90

Chi phí bán hàng và quản lý


15.405.648.078.450 25,80% 16.451.691.582.976,7
doanh nghiệp

GVHB 31.967.662.837.839 53,53% 34.138.267.144.528,3

3. Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2021 công ty VNM

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần 100% 63.778.093.873.136,7

Giá vốn hàng bán 53,53% 34.138.267.144.528,3

Trang 5
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4

Lợi nhuận gộp 29.639.826.728.608,40

Chi phí lãi vay 143.818.465.177

Chi phí bán hàng & quản lý


16.451.691.582.976,7
doanh nghiệp

Lợi nhuận trước thuế 13.044.316.680.454,7

Chi phí thuế thu nhập doanh


2.413.198.585.884,12
nghiệp (18,5%)

Lợi nhuận sau thuế 10.631.118.094.570,6

● Theo như báo cáo tài chính của tập đoàn Vinamilk quý 2 năm 2021 được công bố thì
mức thuế thu nhập doanh nghiệp cả năm sẽ rơi vào khoảng 18,5%.
https://baotintuc.vn/doanh-nghiep-san-pham-dich-vu/vinamilk-cong-bo-bao-cao-tai-chinh-quy-
ii2021-20210811102354633.htm
● Chỉ tiêu chi phí lãi vay được lấy theo số liệu của báo cáo tài chính của tập đoàn năm
2020.
● Phần trăm giá vốn hàng bán là tỷ lệ phần trăm của giá vốn hàng bán trên doanh thu
thuần năm 2020 và được dùng để dự báo năm 2021.
● Giá vốn hàng bán = 63.778.093.873.136,7 x 53,53% = 34.138.267.144.528,3
● Các chỉ tiêu lợi nhuận gộp, chi phí lãi vay, chi phí bán hàng & quản lý doanh nghiệp, lợi
nhuận trước thuế được xác định theo logic của việc lập báo cáo kết quả kinh doanh.
● Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán = 63.778.093.873.136,7-
34.138.267.144.528,3= 29.639.826.728.608,4
● Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận gộp - Chi phí lãi vay - Chi phí bán hàng & quản lý
doanh nghiệp =29.639.826.728.608,40 - 143.818.465.177 - 16.451.691.582.976,7 =
13.044.316.680.454,7
● Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế x (1- Thuế suất TNDN) =
13.044.316.680.454,7 x (1 - 18,5%) = 10.631.118.094.570,6
Ta có bảng báo cáo kết quả kinh doanh tóm gọn sau:

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Trang 6
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4

Năm 2020 Năm 2021

Doanh thu 59.722.908.393.236 63.778.093.873.136,7

GVHB 31.967.662.837.839 34.138.267.144.528,3

Chi phí bán hàng và quản lý


15.405.648.078.450 16.451.691.582.976,7
doanh nghiệp

Lợi nhuận trước thuế 13.518.536.087.024 13.044.316.680.454,7

Lợi nhuận sau thuế 11.235.732.234.125 10.631.118.094.570,6

4. Dự báo bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tỷ lệ
A. TÀI SẢN Năm 2020 Năm 2021
%/Doanh thu

1. Tài sản ngắn


27.193.645.590.805 45,53% 29.040.094.126.420,60
hạn

Tiền và các khoản


2.388.218.727.016,5 4,00% 2.550.378.778.580,92
tương đương tiền

Các khoản phải thu


4.845.203.950.554,5 8,11% 5.174.193.298.797,15
ngắn hạn

Hàng tồn kho 4.944.056.508.766,5 8,28% 5.279.757.945.711,74

Tài sản ngắn hạn


141.454.352.539 0,24% 151.059.103.076,40
khác

2. Tài sản dài hạn 19.372.531.439.026,5 32,44% 20.687.926.323.736,40

Trang 7
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4

Tổng tài sản 46.566.177.029.831,50 77,97% 49.728.020.450.157

B. NGUỒN VỐN

1. Nợ phải trả 14.876.988.312.738,50 15.849.842.473.872,90

Nợ ngắn hạn 14.327.749.059.417,50 23,99% 15.300.603.220.551,90

Nợ dài hạn 549.239.253.321 549.239.253.321

2. Vốn chủ sở hữu 31.689.188.717.093 32.127.633.715.248,4

Vốn cổ phần 19.158.216.190.000 19.158.216.190.000

12.766.759.107.033,40
Lợi nhuận giữ lại 7.392.594.035.188,5

Các nguồn vốn chủ


202.658.418.215 202.658.418.215
sở hữu khác

Tổng nguồn vốn 46.566.177.029.831,50 47.977.476.189.121,3

Trong đó:
● TÀI SẢN:
+ Tài sản ngắn hạn = Doanh thu* 45,53%= 29.040.094.126.420,6
- Tiền và các khoản tương đương tiền = Doanh thu x 4% = 63.778.093.873.136,7 x 4%
= 2.550.378.778.580,92
- Các khoản phải thu ngắn hạn = Doanh thu x 8.11% = 63.778.093.873.136,7 x 8.11%
= 5.174.193.298.797,15
- Tài sản ngắn hạn khác = Doanh thu x 32,44% = 63.778.093.873.136,7 x 32,44% =
151.059.103.076,4
- Hàng tồn kho = Doanh thu x 8,28% = 63.778.093.873.136,7 x 8,28% =
5.279.757.945.711,74
- Tài sản ngắn hạn khác = Doanh thu x 0,24% = 63.778.093.873.136,7 x 0,24% =
151.059.103.076,4

Trang 8
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4
+ Tài sản dài hạn = Doanh thu x 32,44% = 63.778.093.873.136,7 x 32,44% =
20.687.926.323.736,4
→ TỔNG TÀI SẢN = Doanh thu x 77,97% = 63.778.093.873.136,7 x 77,97% =
49.728.020.450.157
● NGUỒN VỐN:
+ Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn = Doanh thu x 23,99%= 63.778.093.873.136,7 x 23,99% =
15.300.603.220.551,9
- Nợ dài hạn không đổi so với năm 2020: 549.239.253.321 (do không có thông tin chi
tiết về các khoản vay, do đó không xác định được khoản nợ dài hạn đến hạn trả).
⇨ Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn = 15.300.603.220.551,9 + 549.239.253.321 =
15.849.842.473.872,90
+ Vốn chủ sở hữu
- Vốn cổ phần giữ nguyên so với năm 2020: 19.158.216.190.000 (Giá trị của khoản mục vốn
cổ phần không thay đổi qua các năm).
Từ lợi nhuận chưa phân phối cuối kỳ trước trong bảng cân đối kế toán và kết quả dự đoán lợi
nhuận sau thuế kỳ này (2021) với 50% lợi nhuận ròng để chi trả cổ tức cho cổ đông ta có:
- Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối = Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối cuối kỳ trước (lợi nhuận giữ lại năm 2020) + lợi nhuận sau thuế dự báo kỳ này (lợi nhuận
sau thuế 2021) - cổ tức dự kiến chi trả = 7.392.594.035.188,50 + 10.631.118.094.570,6-
(10.631.118.094.570,6 x 50%) = 12.766.759.107.033,4
- Các nguồn vốn chủ sở hữu khác không đổi so với năm 2020: 202.658.418.215 (do không
có thông tin chi tiết về sự thay đổi khoản mục này).
⇨ Vốn chủ sở hữu = Vốn cổ phần + Lợi nhuận giữ lại + Các nguồn vốn chủ sở hữu khác =
19.158.216.190.000 + 12.766.759.107.033,4 + 202.658.418.215 = 32.127.633.715.248,4
→ TỔNG NGUỒN VỐN = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu = 15.849.842.473.872,90 +
32.127.633.715.248,4 = 47.977.476.189.121,3

YÊU CẦU 2 - Xác định nhu cầu vốn bên ngoài (EFN) của công ty trong năm 2021.

● Nhu cầu vốn bên ngoài = Tổng tài sản - (Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu) =
49.728.020.450.157 - (15.849.842.473.872,9+32.127.633.715.248,4) = 1.750.544.261.035,7
Ta có thể thấy rằng Nhu cầu vốn bên ngoài có sự chênh lệch giữa Tổng tài sản và Nguồn vốn
lớn đến từ việc tỷ lệ tăng trưởng Doanh thu được dự báo năm 2021 lớn hơn năm 2020 là
0,8987% (Năm 2021 dự báo là 6.79% trong khi năm 2020 là 5,8913%).
Khi Doanh thu tăng dẫn tới Tổng tài sản cũng tăng để hỗ trợ, mặt khác Nợ dài hạn và Lợi
nhuận giữ lại cũng tăng lên từ đó sẽ làm cho Nguồn vốn tăng lên.
Từ đó ta có thể thấy rằng nhu cầu vốn bên ngoài (EFN) dương chứng tỏ công ty cần huy động
vốn bên ngoài để đáp ứng sự tăng trưởng của công ty.
Trang 9
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4

YÊU CẦU 3 - Sử dụng các thông tin hiện có và đưa ra các giả định hợp lý, tính chi phí
vốn bình quân (WACC) của công ty.

WACC= D/(D+E) x Chi phí vốn chủ sở hữu E/(D+E) x Chi phí nợ sau thuế
Chi phí vốn chủ sở hữu = Lãi suất tài sản phi rủi ro + Hệ số beta x Phần bù rủi ro
Chi phí nợ sau thuế = Chi phí nợ vay trước thuế x (1 - Thuế suất thuế TNDN)
Giả sử :
Lãi suất trái phiếu chính phủ 10 năm là 2,06% (https://dangcongsan.vn/tai-chinh-va-chung-
khoan/trai-phieu-chinh-phu-kenh-huy-dong-von-trung-va-dai-han-quan-trong-cho-ngan-sach-
nha-nuoc-591880.html )
Tỷ lệ lợi tức yêu cầu của Công ty Vinamilk là 13,2% (https://tiencuatoi.vn/mua-co-phieu-
vinamilk.html )
Phần bù rủi ro thị trường = Tỷ lệ lợi tức yêu cầu - Tỷ lệ lợi tức phi rủi ro danh nghĩa = 13,2% -
2,06% =11,14%
Hệ số beta là 0,89 được lấy từ trang web cổ phiếu 98
(https://www.cophieu68.vn/calculate_beta.php?id=vnm)
Thuế thu nhập doanh nghiệp là 18,5%
Chi phí nợ vay trước thuế (Lãi suất vay của Công ty Vinamilk) là: 6,8%
Vinamilk đi vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh –
HDbank
https://viettimes.vn/vinamilk-nguoi-khong-lo-gui-nha-bang-va-vay-no-ngan-ty-post722.html
Lãi suất ngân hàng HD Bank năm 2021 là 6,8% https://azvay.com/lai-suat-vay-the-chap-ngan-
hang-hdbank/#:~:text=Vay%20th%E1%BA%BF%20ch%E1%BA%A5p%20t%E1%BA%A1i
%20ng%C3%A2n,%25%20%E2%80%93%209%25%20m%E1%BB%97i%20n%C4%83m.
Ta có Chi phí vốn chủ sở hữu = Lãi suất tài sản phi rủi ro + Hệ số beta x Phần bù rủi ro =
2,06% + 0,89 x 11,14% = 11,9746%
Chi phí nợ sau thuế = Chi phí nợ vay trước thuế x (1 - Thuế suất thuế TNDN) = 6,8% x (1 -
18,5%) = 5,542%
WACC = D/(D+E) x Chi phí vốn chủ sở hữu E/(D+E) x Chi phí nợ sau thuế =
(15.849.842.473.872,9/47.977.476.189.121,3) x 11,9746% +
(32.127.633.715.248,4/47.977.476.189.121,3) x 5,542% =7,667%
Vậy WACC của Vinamilk là 7,667%
ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN

Trang 10
Tài chính công ty nâng cao – Nhóm 4

Tên Tỷ lệ đóng góp


Nguyễn Thị Hà An 14,3%

Tống Mỹ Linh 14,3%


Trương Quỳnh Nga 14,3%

Nguyễn Trần Diễm Ngọc 14,3%


Bùi Thị Hồng Nguyệt 14,3%

Đinh Phương Thảo 14,3%


Ngô Thị Thanh Thảo 14,3%

Trang 11

You might also like