You are on page 1of 8

Nhóm 9

PHÂN TÍCH BCTC - PHIẾU BÀI TẬP 1.1

Từ số liệu tài chính năm 2021-2022 của cty Vinamilk, Xác định một số khoản
mục cơ bản sau: (Nguồn:
https://www.vinamilk.com.vn/static/uploads/documents/bctc/1646046854_Cons
ol_31.12_.2021_-_VN_.pdf)

HOẠT ĐỘNG NGUỒN SỐ KẾT QUẢ


LIỆU

1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NĂM 2022

Hoạch định (Có hoạt động hoạch định gì


trong năm 2022?...)

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam


(Vinamilk) đặt mục tiêu tổng
doanh thu hợp nhất cho năm
2022 là 64.070 tỷ đồng và kế
hoạch lợi nhuận trước thuế
12.000 tỷ đồng, tương ứng đạt
105% và 93% so với năm 2021

Tài chính (Sử dụng phương thức huy động


vốn gì 2022?, số tiền, ...)
Năm 2022:

-Vốn cổ phần

+ Tổng Công ty Đầu tư và Kinh


doanh Vốn Nhà nước:
7.524.766.020.000 (36%)

+ Vốn góp của cổ đông khác:


13.374.788.430.000 (64%)

-Vay ngắn hạn: 4.867.129.839.103

-Vay dài hạn: 66.028.725.000

Cổ phiếu VNM được khối


ngoại mua ròng gần 12,6 triệu
cổ phiếu, tương đương khoảng
920 tỷ đồng.

Đầu tư (Đầu tư gì 2022? số tiền, ...)

- Góp thêm vốn vào Lao-Jagro


Development Xiengkhouan Co.,
Ltd.: 8.220.273 USD. Tỷ lệ sở
hữu tăng lên 87,32%.

- Hoán đổi toàn bộ CP CTCP


GTNFoods với 117.187.500 CP
Tổng CT Chăn nuôi Việt Nam -
CTCP. CTCP GTNFoods được
sáp nhập vào Tổng CT Chăn
nuôi Việt Nam - CTCP.

- Không tiếp tục góp thêm vốn


vào Miraka Holdings Limited
nên tỷ lệ sở hữu giảm 22,81%
xuống 16,96%.

- Mua 3.090.000 cổ phiếu của


CTCP Chế biến Dừa Á Châu với
giá mua 30.900 triệu VND.
Kinh doanh (Đã thực hiện hoạt động kinh
doanh gì trong năm 2022? Hình
thức…)

Để đạt được mục tiêu này,


Vinamilk có thể triển khai nhiều
hoạt động kinh doanh, bao gồm
nhưng không giới hạn: tăng
cường sản xuất và phân phối
sản phẩm, nâng cao chất lượng
sản phẩm, tăng cường quảng bá
thương hiệu, mở rộng thị
trường, tăng cường nghiên cứu
và phát triển sản phẩm mới, và
tăng cường quản lý chi phí và
tối ưu hóa quy trình sản xuất.

2. KHÁI QUÁT BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2022

Bảng cân đối kế Vào báo cáo kiểm TS = 48.482.664.236.220


toán toán xem phần
bảng cân đối kế Nợ phải trả =
toán 15.666.145.881.145

Nguồn vốn chủ sở hữu=

32.816.518.355.085
Báo cáo kết quả kd Xem báo cáo kết Tổng doanh thu, thu nhập
quả kinh doanh =10+21+31

=61.625.173.404.285

Tổng chi phí = (Tổng DT-


LNTT)= 11+22+4+25+26+32

=51.129.638.727.540

Lợi nhuận trước thuế


=10.495.534.676.745

Thuế TNDN =
1.917.959.357.037

Lợi nhuận sau thuế


=8.577.575.319.708

Báo cáo thay đổi Thuyết minh (Vốn góp, vốn cổ phần, tăng
vốn chủ sở hữu vốn, giảm vốn, chia cổ tức…)

+VCP 2022=
20.899.554.450.000

+ Tăng do hợp nhất kinh doanh

+ Tăng vốn( thặng dư


VCP)=10.950.396.637.031

+ Vốn góp= 218.540.000.000

+ Chia cổ tức=
10.072.266.000.000
Báo cáo lưu chuyển báo cáo kết quả Dòng tiền từ hoạt động kinh
tiền tệ và lưu chuyển tiền doanh = 8.827.273.176.516.516
tệ

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư =

3.472.771.515.098

Dòng tiền từ hoạt động tài chính


=(12.360.289.365.923)

3. THÔNG TIN BỔ SUNG

Báo cáo kiểm toán (Loại ý kiến?)

Ý kiến chấp nhận toàn phần; ý


kiến chấp nhận từng phần; ý
kiến từ chối (hoặc ý kiến không
thể đưa ra ý kiến) và ý kiến
không chấp nhận (hoặc ý kiến
trái ngược).

Khác

4.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC


VNM 2022( bài giảng của chương 2 slide 19)
Áp lực cạnh tranh 1: Vinamilk hiện nay đang đối mặt với
Cạnh tranh giữa các sự cạnh tranh tương đối cao từ các
doanh nghiệp đang thương hiệu trong và ngoài nước…
Tương lai thị trường sữa sẽ tiếp tục
hiện tại được mở rộng và mức độ cạnh tranh
ngày càng tăng và trở nên gay gắt
hơn.

Áp lực cạnh tranh


thứ 2: Nguy cơ xâm
nhập ngành Mặc dù hiện tại Vinamilk đang
đứng đầu các phân khúc sữa
nhưng đã gặp không ít khó khăn
với các đối thủ nhỏ hơn như
Nutifood, TH true Milk, nestlé,
lof, kunkun… Các đối thủ cạnh
tranh này tuy nhỏ nhưng thường
xuyên tung ra thị trường các sản
phẩm mới cùng nhiều ưu đãi
khủng khiến người sử dụng tò
mò, thích thú. Đây là một thách
thức lớn về tính cạnh tranh đối
với chính sách sản phẩm của
Vinamilk.

Áp lực cạnh tranh Sản phẩm và dịch vụ của chúng


thứ 3: Mối đe dọa ta có thể được thay thế bởi các
của sản phẩm thay loại khác, khi đó khách hàng có
thế thể chọn lựa loại sản phẩm khác
để thay thế cho sản phẩm hiện
tại. VD các sản phẩm cùng loại
như sữa truyền thống hoặc sữa
có vị, các loại trà của đối thủ
Nutifood, TH true Milk, nestlé,
lof, kunkun…

Nếu doanh nghiệp có ít sản


phẩm thay thế thì công ty sẽ có
nhiều quyền lực hơn để tăng giá
và lợi nhuận. Ngược lại, khi có
quá nhiều sản phẩm thay thế,
khách hàng sẽ có nhiều lựa chọn
cho nhu cầu của bản thân, từ đó
khiến cho sức mạnh của doanh
nghiệp bị suy yếu.

Áp lực cạnh tranh Sự cạnh tranh trong ngành sữa


thứ 4: Năng lực rất lớn, dẫn đến giá cả trên thị
thương lượng của trường sữa không quá chênh
người mua lệch. Chính vì vậy, khách hàng
có thể dễ dàng thay đổi lựa chọn
sử dụng thương hiệu sữa khác
nhau khi có sự chênh lệch giá.

Đặc biệt đối với các nhà đại lý


phân phối, mua hàng với số
lượng lớn sẽ có quyền thương
lượng giá thành với Vinamilk.
Vì chính những đại lý có thể tác
động trực tiếp đến quyết định
mua sản phẩm sữa của khách
hàng mua lẻ hoặc cuối cùng
thông qua cách tư vấn, giới thiệu
sản phẩm.
Áp lực cạnh tranh 5: Thế mạnh năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp
của nhà cung cấp
-hệ thống phân phối có hầu hết
các tỉnh, chiếm 75% thị phần các
cửa hàng bán sản phẩm cùng
loại trên cả nước

-Nhà nước tạo thuận lợi ở các


mặt như quảng cáo vs thời lượng
giống nhau thì Vinamilk chỉ tốn
1 nửa chi phí so vs các cty nước
ngoài.

- Giá thấp đáp ứng các phân


khúc khách hàng thu nhập thấp.

- Chất lượng cao với hệ thống


tiệt trùng TBA19, hiện đại nhất
ở Việt Nam.

-Nhiều hoạt động về việc tạo


tích cực xã hội, tạo uy tín …

You might also like